1 minute read
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
3
H Ng S C N B Ng Kc
Advertisement
Xét phản ứng thuận nghịch sau: aA (k) + bB (k) ⇌ cC (k) + dD (k)
Giả sử phản ứng thuận cũng như phản ứng nghịch đều thuộc loại đơn giản.
Tốc độ phản ứng thuận: Vt = kt.[A]a.[B]b
Tốc độ phản ứng nghịch: Vn = kn.[C]c.[D]d
Phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng khi Vt = Vn hay kt.[A]a.[B]b = kn.[C]c.[D]d
Suy ra:
Vì kt và kn là các hằng số tốc độ phản ứng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của các chất, nên ứng với một nhiệt độ xác định (và một phản ứng xác định), ta có: Kí hiệu [ ] chỉ nồng độ các chất A, B, C, D lúc đạt trạng thái cân bằng. Kc được gọi là hằng số cân bằng của phản ứng liên hệ đến nồng độ mol (mol/L). Kc chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của chất tham gia phản ứng, sản phẩm tạo thành, mà không phụ thuộc vào nồng độ các chất trong phản ứng.
Có thể phát biểu định luật này như sau: Khi một phản ứng đồng thể đạt trạng thái cân bằng thì tỉ số tích số nồng độ sản phẩm với tích số nồng độ chất tham gia là một hằng số ở một nhiệt độ xác định.
Ứng dụng: Dựa vào giá trị hằng số cân bằng ta có thể xác định được thành phần của hệ ở trạng thái cân bằng.
Vídụ:Chophảnứng: H2 (k) +CO2 (k) ⇌H2O (k) +CO (k) cóKc=4,4.
Tính nồng độ của các chất ở trạng thái cân bằng nếu lúc đầu trong bình phản ứng, có thể tích 10 lít,chứa1,5molH2;1,6molCO2 và1molCO.