2 minute read

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Henri Louis Le Chatelier (1850 – 1936) là nhà hóa học người Pháp xuất thân từ một gia đình Công giáo La Mã tư sản nên ông được thụ hưởng một nền giáo dục đặc biệt.

Năm 1877, sau khi trở thành một giảng viên đại học, ông bắt đầu dấn thân vào sự nghiệp nghiên cứu. Công việc ban đầu của Le Chatelier đã dẫn đến nghiên cứu thử nghiệm về nhiệt động lực học. Năm 1884, ông đưa ra một nguyên tắc chung xác định cách các hệ thống ở trạng thái cân bằng hóa học duy trì sự ổn định của chúng, nêu rõ rằng: a. Ảnh hưởng của nồng độ: Xét hệ cân bằng sau: Fe3+ + SCN- ⇌ Fe(SCN)2+ (3) (vàng nâu) (đỏ máu)

Advertisement

Bất kỳ hệ nào ở trạng thái cân bằng hóa học ổn định , chịu tác động của nguyên nhân bên ngoài có xu hướng thay đổi nhiệt độ hoặc sự ngưng tụ của nó (áp suất, nồng độ, số lượng phân tử trong đơn vị thể tích), toàn bộ hoặc một số bộ phận của nó, có thể chỉ trải qua những sửa đổi bên trong như vậy, nếu được sản xuất đơn lẻ, sẽ dẫn đến sự thay đổi nhiệt độ hoặc sự ngưng tụ có dấu hiệu ngược lại với nguyên nhân bên ngoài.

Nguyên tắc kì diệu của Le Chatelier sau đó chuyển sang câu hỏi làm thế nào để áp dụng khoa học nhiệt động hóa học vào sự phát triển của các quá trình công nghiệp. Vào khoảng thời gian đó ông đề nghị tăng sản lượng công nghiệp sản xuất amoniac bằng cách sử dụng nhiệt thấp và áp suất cao, như được chỉ ra bởi nguyên tắc cân bằng hóa học của ông. Tương tự, sự quan tâm đến các ứng dụng công nghiệp của hóa học đã khiến ông hoàn thiện mỏ hàn oxyacetylene , đạt được nhiệt độ cực cao cần thiết để hàn và cắt kim loại.

Khi hệ ở trạng thái cân bằng, nghĩa là vt = vn nồng độ các chất trong phản ứng không biến đổi nữa. Nếu ta cho thêm dung dịch Fe3+ vào hệ cân bằng thì nồng độ Fe3+ tăng lên làm cho vt > vn, Fe3+ phải phản ứng thêm với SCN- tạo ra Fe(SCN)2+ cho tới khi vt lại bằng vn, lúc đó cân bằng mới được thiết lập. Ở trạng thái cân bằng mới, nồng độ các chất sẽ khác với ở trạng thái cân bằng cũ. Hiện tượng đó được gọi là sự chuyển dịch cân bằng. Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân

Hình6:Môphỏngmàucủaphảnứng(3) bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.

Vậy khi thêm Fe3+ vào hệ cân bằng, cân bằng sẽ chuyển dịch trừ trái sang phải (theo chiều thuận), chiều làm giảm nồng độ

Fe3+ thêm vào.

Quá trình chuyển dịch cân bằng xảy ra tương tự khi ta lấy bớt

Fe(SCN)2+ ra khỏi cân bằng, vì khi đó vt > vn.

Ngược lại, nếu ta cho thêm 1 lượng Fe(SCN)2+ vào hệ cân bằng, hoặc lấy bớt Fe3+ (hoặc SCN-) ra thì lúc đó vt < vn, cân bằng sẽ chuyển dịch từ phải sang trái (chiều nghịch), nghĩa là theo chiều làm giảm nồng độ Fe(SCN)2+ hoặc theo chiều tăng nồng độ Fe3+

This article is from: