BÁO CÁO THỰC TẾ CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC ĐỊA ĐIỂM KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Page 1

BÁO CÁO THỰC TẾ CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH DƯỢC

vectorstock.com/8518105

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

BÁO CÁO THỰC TẾ CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ

CI

AL

KHOA DƯỢC

NH

ƠN

OF

CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC

FI

BÁO CÁO THỰC TẾ CƠ SỞ

Giáo viên hướng dẫn:

LỚP: DH17DUO03

Cán bộ hướng dẫn:

NHÓM: 04

Y

ThS. Nguyễn Ngọc Lê

Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thùy Dương - 177118

ThS. Tô Mỹ Trang

Huỳnh Thị Ngọc Mỹ - 176175

M

QU

DSCKI. Thiều Thị Thanh Thủy

Nguyễn Thị Ngọc Quyên - 177810 Văn Sỷ Tài - 176052 Lý Thanh Tâm - 177104 Đào Nhật Thanh - 175836 Nguyễn Đoàn Lê Mộng Tuyền - 177597

DẠ Y

ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Cần Thơ, năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ

CI

AL

KHOA DƯỢC

NH

ƠN

OF

CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC

FI

BÁO CÁO THỰC TẾ CƠ SỞ

Giáo viên hướng dẫn:

LỚP: DH17DUO03

Cán bộ hướng dẫn:

NHÓM: 04

Y

ThS. Nguyễn Ngọc Lê

Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thùy Dương - 177118

ThS. Tô Mỹ Trang

Huỳnh Thị Ngọc Mỹ - 176175

M

QU

DSCKI. Thiều Thị Thanh Thủy

Nguyễn Thị Ngọc Quyên - 177810 Văn Sỷ Tài - 176052 Lý Thanh Tâm - 177104 Đào Nhật Thanh - 175836 Nguyễn Đoàn Lê Mộng Tuyền - 177597

DẠ Y

ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Cần Thơ, năm 2022


LỜI CẢM ƠN Thơ vừa qua, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến:

AL

Sau chuyến đi thực tập tại Khoa Dược – Bệnh viên Đa khoa Thành phố Cần

CI

Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chị ThSDS. Tô Mỹ Trang, cán bộ hướng dẫn phụ trách dẫn dắt nhóm trong chuyến đi thực tế tại Bệnh viện Đa

FI

khoa Thành phố Cần Thơ. Cảm ơn chị đã dành thời gian quý báo, tận tình hướng dẫn, chỉ dạy, góp ý và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhóm khi đi thực tập tại bệnh

OF

viện.

Và nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy ThS. Nguyễn Ngọc Lê, giảng viên phụ trách bên trường Đại học Nam Cần Thơ, nơi chúng em đã và đang

ƠN

học tập. Cảm ơn thầy và nhà trường đã tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên có được một chuyến đi thực tế tại Bệnh viên Đa khoa Thành phố Cần Thơ trước khi chúng em ra trường.

NH

Bên cạnh đó, nhóm em cũng xin gửi lời cảm ơn đến với các anh/chị trong bệnh viện nói chung và các anh/chị ở các phòng kho nơi chúng em đã đi thực tế nói riêng. Cảm ơn tất cả các anh/chị đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ dạy các hoạt động, quy trình khi

Y

làm tại kho cho chúng em được hiểu rõ, tư vấn và giải đáp những câu hỏi thắc mắc mà

QU

nhóm em đặt ra khi đi thực tập tại bệnh viện. Giúp chúng em hiểu rõ được chức năng và nhiệm vụ của một người Dược sĩ Khoa Dược khi làm tại bệnh viện, hiểu rõ được việc cung ứng thuốc của người Dược sĩ khi làm trong kho của bệnh viện, cấp phát thuốc đến người bệnh,...

M

Cuối cùng, vì thời gian thực tế có hạn, nên nhóm chúng em không thể tránh

được những thiếu sót khi làm bài báo cáo thực tế tại bệnh viện. Nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các anh/chị trong bệnh viện về bài báo cáo này. Giúp cho bài báo cáo nhóm em trở nên hoàn thiện và tốt hơn.

DẠ Y

Nhóm em xin chân thành cảm ơn ạ! Cần Thơ, ngày 20 tháng 05 năm 2022. Nhóm thực hiện Nhóm 04

1


MỤC LỤC

AL

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 1 MỤC LỤC .................................................................................................................... 2

CI

DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... 8

FI

DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ .............................................................................. 10 MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 11 ĐÔI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN ................. 11

CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ .................................................................... 13

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỆNH VIỆN ...................................................... 14

OF

ƠN

ĐÔI NÉT VỀ KHOA DƯỢC ................................................................................... 15 GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................... 15

TỔ CHỨC KHOA ......................................................................................... 16

HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN .................................................................... 16

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ...................................................................... 17

NH

Y

CHƯƠNG I: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA

QU

DƯỢC BỆNH VIỆN .................................................................................................. 18 1.1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN ................................ 18 1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN ........... 19

Nhiệm vụ của khoa Dược .................................................................... 19

1.2.2.

Chức năng ............................................................................................ 19

M

1.2.1.

CHƯƠNG II: HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ .............................................. 21 2.1. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ. 21 Tổ chức của Hội đồng .......................................................................... 21

2.1.2.

Hoạt động của Hội đồng ...................................................................... 21

DẠ Y

2.1.1.

2.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ .... 22 2.2.1.

Chức năng ............................................................................................ 22 2


2.2.2.

Nhiệm vụ.............................................................................................. 22

AL

CHƯƠNG III: QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC TẠI....................................... 29 KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN .................................................................................... 29

CI

3.1. QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC, VẬT TƯ, HÓA CHẤT, Y DỤNG CỤ Y

TẾ KHO CHẴN. ..................................................................................................... 29 Mục đích .............................................................................................. 29

3.1.2.

Phạm vi áp dụng .................................................................................. 29

3.1.3.

Tài liệu tham khảo ............................................................................... 29

3.1.4.

Định nghĩa và viết tắt ........................................................................... 29

3.1.5.

Thành phần .......................................................................................... 30

3.1.6.

Nội dung thủ tục kho lẻ (Nội trú, BHYT) ........................................... 30

3.1.7.

Nội dung thủ các khoa lâm sàng, cận lâm sàng ................................... 31

3.1.8.

Sơ đồ cấp phát ...................................................................................... 32

3.1.9.

Hình thức lưu trữ ................................................................................. 33

NH

ƠN

OF

FI

3.1.1.

Y

3.2. QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC, VẬT TƯ NỘI TRÚ ............................. 33 Mục đích .............................................................................................. 33

3.2.2.

Phạm vi áp dụng .................................................................................. 33

3.2.3.

Tài liệu tham khảo ............................................................................... 33

3.2.4.

Định nghĩa và viết tắt ........................................................................... 33

M

Nội dung .............................................................................................. 34

3.2.5.

QU

3.2.1.

3.2.6.

Hình thức lưu trữ ................................................................................. 36

3.3. QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC NGOẠI TRÚ (BHYT) ......................... 36 Mục đích .............................................................................................. 36

3.3.2.

Phạm vi áp dụng .................................................................................. 36

3.3.3.

Tài liệu tham khảo ............................................................................... 36

3.3.4.

Định nghĩa và viết tắt ........................................................................... 36

DẠ Y

3.3.1.

3


Nội dung .............................................................................................. 36

3.3.6.

Hình thức lưu trữ ................................................................................. 39

AL

3.3.5.

3.4. QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC NGOẠI TRÚ (BHYT) ......................... 39 Mục đích – yêu cầu .............................................................................. 39

3.4.2.

Phạm vi áp dụng .................................................................................. 39

3.4.3.

Đối tượng thực hiện ............................................................................. 39

3.4.4.

Nội dung .............................................................................................. 39

3.4.5.

Phụ lục ................................................................................................. 41

3.4.6.

Hình thức lưu trữ ................................................................................. 41

ƠN

OF

FI

CI

3.4.1.

PHỤ LỤC ................................................................................................................... 42 SỔ THEO DÕI CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐỊNH KỲ VÀ ĐỘT XUẤT ............... 42

NH

3.5. QUY TRÌNH KIỂM NHẬP........................................................................... 43 Mục đích – yêu cầu .............................................................................. 43

3.5.2.

Phạm vi áp dụng .................................................................................. 43

3.5.3.

Đối tượng áp dụng ............................................................................... 43

3.5.4.

Nội dung qui trình ................................................................................ 43

3.5.5.

Hình thức lưu trữ ................................................................................. 46

QU

Y

3.5.1.

CHƯƠNG IV. DANH MỤC THUỐC TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN ........... 47

M

4.1. DANH MỤC THUỐC TÂN DƯỢC ............................................................. 47

4.2. DANH MỤC THUỐC ĐÔNG Y ................................................................... 59 4.3. DANH MỤC VỊ THUỐC .............................................................................. 67

DẠ Y

4.4. DANH MỤC THUỐC GÂY NGHIỆN – HƯỚNG THẦN .......................... 74 4.5. DANH MỤC THUỐC BẢO QUẢN LẠNH ................................................. 75

CHƯƠNG V. CÔNG TÁC LẬP DỰ TRÙ VÀ CUNG ỨNG THUỐC TẠI KHOA DƯỢC ............................................................................................................ 77 5.1. LẬP KẾ HOẠCH DỰ TRÙ .......................................................................... 77 4


5.2. TỔ CHỨC CUNG ỨNG THUỐC ................................................................. 78

AL

CHƯƠNG VI. CÔNG TÁC SẮP XẾP VÀ BẢO QUẢN TẠI KHOA DƯỢC..... 79 6.1. YÊU CẦU VỀ KHO THUỐC CẦN ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC THỰC

CI

HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC ........................................................................ 79 Yêu cầu về vị trí, thiết kế ..................................................................... 79

6.1.2.

Yêu cầu về trang thiết bị ...................................................................... 79

6.1.3.

Quy định về bảo quản .......................................................................... 79

OF

FI

6.1.1.

6.2. QUY TRÌNH THEO DÕI NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM TẠI KHOTHUỐC BỆNH VIỆN ........................................................................................................................ 80 Mục đích, yêu cầu ................................................................................ 80

6.2.2.

Phạm vi áp dụng .................................................................................. 80

6.2.3.

Đối tượng thực hiện ............................................................................. 80

6.2.4.

Nội dung qui trình ................................................................................ 80

6.2.5.

Phụ lục ................................................................................................. 82

NH

CÁCH SẮP XẾP THUỐC TẠI KHO ........................................................... 83

Y

6.3

ƠN

6.2.1.

Cách sắp xếp thuốc tại kho chẵn.......................................................... 83

6.3.2.

Cách sắp xếp thuốc tại kho lẻ nội trú ................................................... 85

6.3.3.

Cách sắp xếp thuốc tại kho lẻ ngoại trú (BHYT) ................................ 87

6.3.4.

Cách sắp xếp thuốc tại kho thuốc đông y ............................................ 87

M

QUY ĐỊNH VỀ BẢO QUẢN THUỐC ......................................................... 88

6.4

QU

6.3.1.

Mục đích – yêu cầu .............................................................................. 88

6.4.2.

Phạm vi áp dụng .................................................................................. 88

6.4.3.

Đối tượng thực hiện ............................................................................. 88

6.4.4.

Tài liệu tham khảo ............................................................................... 88

6.4.5.

Nội dung .............................................................................................. 89

6.4.6.

Hình thức lưu trữ ................................................................................. 92

DẠ Y

6.4.1.

5


6.5

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BẢO QUẢN THUỐC TẠI KHO THUỐC BỆNH

AL

VIỆN ........................................................................................................................ 93 6.5.1. Kho chẵn ..................................................................................................... 93

CI

6.5.2. Kho lẻ ......................................................................................................... 93 CHƯƠNG VII. CÔNG TÁC DƯỢC LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN ................. 94

FI

7.1. TỔ CHỨC DƯỢC LÂM SÀNG.................................................................... 94 Bộ phận dược lâm sàng........................................................................ 94

7.1.2.

Số lượng người phụ trách công tác dược lâm sàng và người làm công

OF

7.1.1.

tác dược lâm sàng ................................................................................................ 94 Tăng số lượng người làm công tác dược lâm sàng tại cơ sở khám bệnh,

ƠN

7.1.3.

chữa bệnh theo lộ trình ........................................................................................ 95 Điều kiện của người làm công tác dược lâm sàng ............................... 95

7.1.5.

Người phụ trách công tác dược lâm sàng ............................................ 96

NH

7.1.4.

7.2. HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG ............................................................. 97 Hoạt động dược lâm sàng tại khoa dợc ............................................... 97

7.2.2.

Hoạt động dược lâm sàng tại khoa lâm sàng, khoa, phòng khám

bệnh

97

7.2.3.

Hoạt động dược lâm sàng tại nhà thuốc trong khuôn viên cơ sở khám

QU

Y

7.2.1.

bệnh, chữa bệnh ................................................................................................... 98

Phối hợp trong hoạt động dược lâm sàng giữa khoa lâm sàng,

7.2.5.

Trách nhiệm thực hiện hoạt động dược lâm sàng ................................ 98

M

7.2.4.

khoa,phòng khám bệnh và khoa dược, bộ phận dược lâm sàng ....................... 101

CHƯƠNG VIII. NHÀ THUỐC GPP ..................................................................... 102

DẠ Y

8.1. NHÂN SỰ .................................................................................................... 102 8.2. CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT .............................................................. 102 8.2.1.

Xây dựng và thiết kế .......................................................................... 102

8.2.2.

Diện tích ............................................................................................. 103 6


Thiết bị bảo quản thuốc tại nhà thuốc ................................................ 103

8.2.4.

Hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyên môn của cơ sở bán lẻ thuốc .......... 105

AL

8.2.3.

8.3. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC ................................................... 106 Mua thuốc .......................................................................................... 106

8.3.2.

Bán thuốc ........................................................................................... 107

8.3.3.

Bảo quản thuốc .................................................................................. 108

8.3.4.

Yêu cầu đối với người bán lẻ trong thực hành nghề nghiệp .............. 109

OF

FI

CI

8.3.1.

8.4. SƠ LƯỢC MỘT SỐ QUY TRÌNH THAO TÁC CHUẨN TRONG GPP (SOP) ..................................................................................................................... 111 Quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng ................................... 111

8.4.2.

Quy trình bán thuốc kê đơn ............................................................... 112

8.4.3.

Quy trình bán lẻ thuốc không kê đơn ................................................ 112

8.4.4.

Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng ....................................... 113

8.4.5.

Quy trình giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại và thu hồi ................ 117

NH

ƠN

8.4.1.

Y

8.5. CÁCH SẮP XẾP, BẢO QUẢN TẠI NHÀ THUỐC .................................. 120 Cách sắp xếp thuốc ............................................................................ 120

8.5.2.

Bảo quản tại nhà thuốc ...................................................................... 121

QU

8.5.1.

CHƯƠNG IX. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 123

Kho chẵn ............................................................................................ 123

9.1.1.

M

9.1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 123

Kho lẻ ................................................................................................. 124

9.1.3.

Kho lẻ ngoại trú ................................................................................. 124

9.1.4.

Kho lẻ nội trú ..................................................................................... 125

9.1.5.

Kho lẻ đông y..................................................................................... 125

DẠ Y

9.1.2.

9.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 126

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 127 7


AL

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ ........................................................ 11

CI

Hình 2 Logo bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ. ............................................... 11

FI

Hình 3: Bệnh viện Thủ khoa Nghĩa (Năm 1895) ........................................................ 12 Hình 4 Nhóm kháng sinh ............................................................................................. 51

OF

Hình 5 Nhóm tiêu hóa ................................................................................................. 51 Hình 6 Nhóm tim mạch ............................................................................................... 52 Hình 7 Nhóm giảm đau, hạ sốt, kháng viêm ............................................................... 52

ƠN

Hình 8 Nhóm nội tiết ................................................................................................... 53 Hình 9 Nhóm hô hấp ................................................................................................... 53

NH

Hình 10 Vitamin - Khoáng Chất ................................................................................. 54 Hình 11 Thuốc nhỏ mắt ............................................................................................... 54 Hình 12 Dịch truyền ................................................................................................... 55

Y

Hình 13 Thuốc dùng ngoài .......................................................................................... 55

QU

Hình 14 Nhóm thuốc thanh nghiệt, giải độc, tiêu ban, lợi thủy .................................. 64 Hình 15 Nhóm thuốc nhuận tràng, tả hạ, tiêu thực, bình vị, kiện tì ............................ 64 Hình 16 Nhóm thuốc an thần, định chí, dưỡng tâm ................................................... 65

M

Hình 17 Nhóm bổ âm, dưỡng huyết ........................................................................... 65

Hình 18 Nhóm điều kinh, an thai ............................................................................... 65 Hình 19 Nhóm khu phong, trừ thấp............................................................................ 66

DẠ Y

Hình 20 Đơn thuốc Đông –Y ...................................................................................... 66 Hình 21 Nhóm phát tán phong hàn.............................................................................. 70 Hình 22 Nhóm phát tán phong nhiệt ........................................................................... 70 Hình 23 Nhóm hồi dương cứu nghịch ......................................................................... 70 Hình 24 Nhóm thanh nhiệt giải độc ............................................................................ 71 8


AL

Hình 25 Nhóm thanh nhiệt tả hỏa................................................................................ 71

CI

Hình 26 Nhóm thanh nhiệt táo thấp ............................................................................ 71

FI

Hình 27 Nhóm thanh nhiệt lương huyết ...................................................................... 72 Hình 28 Nhóm dưỡng tâm an thần .............................................................................. 72

OF

Hình 29 Nhóm hành khí .............................................................................................. 72 Hình 30 Toa thuốc Đông Y bệnh nhân nội trú ............................................................ 73 Hình 31 Toa thuốc Đông Y bệnh nhân ngoại trú ........................................................ 73

ƠN

Hình 32 Thuốc gây nghiện .......................................................................................... 74 Hình 33 Thuốc hướng thần .......................................................................................... 75

DẠ Y

M

QU

Y

NH

Hình 34 Thuốc bảo quản lạnh ..................................................................................... 76

9


AL

DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ  Danh mục bảng

CI

Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức khoa Dược năm 2022 .............................................................. 18 Sơ đồ 2 Quy trình cấp phát thuốc, vật tư, hóa chất, y dụng cụ y tế kho chẵn ........... 32

FI

 Danh mục sơ đồ

OF

Bảng 1 Quy trình cấp phát thuốc – vật tư nội trú ....................................................... 34 Bảng 2 Quy trình cấp phát thuốc ngoại trú.................................................................. 37 Bảng 3 Danh mục thuốc tân dược ............................................................................... 47

ƠN

Bảng 4 Bảng danh mục vị thuốc.................................................................................. 67 Bảng 5 Danh mục thuốc gây nghiện – hướng thần ..................................................... 74

DẠ Y

M

QU

Y

NH

Bảng 6 Danh mục thuốc bảo quản lạnh ....................................................................... 75

10


MỞ ĐẦU

AL

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ “Thân thiện – Tận tâm – Chất lượng”

CI

Năm thành lập: 1895

Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ là bệnh viện hạng I trực thuộc Sở Y tế

FI

thành phố Cần Thơ, với quy mô 800 giường bệnh kế hoạch (2020). Bệnh viện được

OF

xây dựng với 9 tầng nổi và 01 tầng hầm. [1]

Địa chỉ: Số 04, Đường Châu Văn Liêm - Phường Tân An - Quận Ninh Kiều -

Y

NH

ƠN

Thành phố Cần Thơ.

QU

Hình 1: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ

DẠ Y

M

 ĐÔI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN

Hình 2 Logo bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.

Trước năm 1975, bệnh viện xây dựng từ năm trên diện tích 2,6 ha, quy mô 200

giường bệnh với tên gọi Bệnh viện Thủ khoa Nghĩa (năm 1895). Đây là bệnh viện lớn nhất khu vực, trực thuộc Bộ Y tế Sài Gòn. [1] 11


AL CI FI

OF

Hình 3: Bệnh viện Thủ khoa Nghĩa (Năm 1895)

Ngày 5-5-1975, Bệnh viện Thủ Khoa Nghĩa đổi tên thành Bệnh viện Đa khoa khu Tây Nam bộ.

ƠN

Ngày 4-3-1976, Quốc hội quyết định nhập 2 tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng thành tỉnh Hậu Giang. Bệnh viện Đa khoa Tây Nam bộ được đổi tên thành Bệnh viện Đa khoa Hậu Giang. Số giường được nâng lên 550 giường, phục vụ điều trị cho nhân dân

NH

cả khu vực.

Năm 1992, tỉnh Hậu Giang tách ra thành 2 tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng, Bệnh viện Đa khoa Hậu Giang lại đổi tên thành Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ. Lúc này, Bệnh

QU

bệnh nhân các tỉnh ĐBSCL.

Y

viện đã đào tạo được lực lượng bác sĩ có tay nghề chuyên môn cao nên thu hút rất đông

Năm 2004, tỉnh Cần Thơ tiếp tục chia tách thành tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ, đô thị trực thuộc Trung ương. Đến thời điểm này, Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ đã hoàn tất sứ mệnh lịch sử hơn 1 thế kỷ phục vụ nhân dân.

M

Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ được tái thành lập theo Quyết định số:

2482/QĐ-UB ngày 17/11/2006 của Chủ tịch UBND TP Cần Thơ. Năm 2014, Bệnh viện được xây dựng mới tại địa chỉ số 04 - Châu Văn Liêm -

P. Tân An - Q. Ninh Kiều – TP. Cần Thơ với quy mô 500 giường chính thức khởi công

DẠ Y

với tổng mức đầu tư là 853 tỉ đồng. Công trình có diện tích xây dựng 8.997,23 m2, diện tích sàn sử dụng là 49.646,5 m2. Các hạng mục xây lắp gồm khối nhà chính của bệnh viện, quy mô 1 tầng hầm và 9 tầng lầu. Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ được chính phủ phê duyệt dự án mua

sắm trang thiết bị từ với tổng mức 22 triệu EURO. Trong đó, nguồn hỗ trợ từ vốn ODA 12


(Pháp) là 19,5 triệu EURO. Mục tiêu của dự án là đầu tư trang thiết bị, nhằm nâng cao

AL

chất lượng, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân. Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ là cơ sở khám chữa bệnh hiện đại, đáp

CI

ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân thành phố Cần Thơ và các tỉnh lân cận. Là

cơ sở thực hành của trường Đại hoạc Y Dược, Cao đẳng Y tế và nhiều trường Trung cấp Y Dược trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo

FI

đội ngũ thầy thuốc của thành phố Cần Thơ và khu vực ĐBSCL.

OF

Đây là giai đoạn bệnh viện có một đội ngũ y bác sĩ trẻ, đầy năng động, nhiệt tình, dám nghĩ dám làm, mong muốn đưa bệnh viện nhanh chóng phát triển. Bệnh viện đã thực hiện tốt tự chủ tài chính và chủ trương của Bộ Y tế về nâng cao chất lượng

ƠN

công tác khám chữa bệnh, được đầu tư mua sắm các trang thiết bị y tế hiện đại, chú trọng vào khai thác có hiệu quả, phục vụ việc hiện đại hóa quy trình kỹ thuật y khoa. Bệnh viện cũng tận dụng cơ hội để đào tạo một đội ngũ cán bộ làm chủ và khai thác

NH

hết các tính năng kỹ thuật của trang thiết bị. Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, y đức và phẩm chất chính trị. [1]  CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ

Y

 Chức năng:

+ Là tuyến khám, chữa bệnh cao nhất của hệ thống y tế tuyến thành phố do Sở Y

QU

tế thành phố Cần thơ quản lý.

+ Thực hiện chỉ đạo về chuyên môn và chuyển giao kỹ thuật cho tuyến dưới theo sự phân công của Sở Y tế trong công tác khám, chữa bệnh và thực hiện các

M

chương trình mục tiêu quốc gia. + Là cơ sở thực hành của sinh viên, cán bộ sau đại học của các trường Y, Dược

tại Cần Thơ.

+ Là cơ sở đào tạo liên tục cho cán bộ y tế của thành phố Cần Thơ, Là cơ sở nghiên cứu khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế. [1]

DẠ Y

 Nhiệm vụ:

+ Cấp cứu - Khám bệnh - Chữa bệnh nhân dân của thành phố Cần Thơ và trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

+ Đào tạo cán bộ y tế + Nghiên cứu khoa học về y học

13


+ Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật

AL

+ Kết hợp với Trung tâm Y tế Dự phòng thành phố Cần Thơ và các quận, huyện thực hiện tốt về phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm + Hợp tác quốc tế trên lĩnh vực y tế

CI

+ Xây dựng kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách Nhà nước cấp, thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chi tài chính. [1]

FI

 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỆNH VIỆN

-

Ban giám đốc gồm 01 Giám đốc và 03 Phó Giám đốc phụ trách điều hành.

+ Giám đốc BSCKII. Trần Quốc Luận

ƠN

+ Phó Giám đốc BSCKII. Huỳnh Minh Phú + Phó Giám đốc BSCKII. Phạm Văn Phương + Phó Giám đốc BSCKII. Trần Dạ Thảo

NH

 Khoa, Phòng: Tổng số có 36 khoa, phòng. -

Phòng chức năng: có 09 phòng

+ Phòng Kế hoạch tổng hợp

Y

+ Phòng Tài chính kế toán

QU

+ Phòng Tổ chức cán bộ + Phòng Điều dưỡng

+ Phòng Vật tư - Thiết bị y tế + Phòng Hành chánh quản trị

M

+ Phòng Quản lý chất lượng

+ Phòng Chỉ đạo tuyến - Đào tạo + Phòng Công tác xã hội -

OF

 Ban giám đốc

Khoa lâm sàng: Có 21 khoa

+ Khoa Hồi sức cấp cứu

DẠ Y

+ Khoa Khám bệnh + Khoa Truyền nhiễm + Khoa Răng Hàm Mặt + Khoa Tai Mũi Họng + Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc 14


+ Khoa Phẫu thuật - Gây mê - Hồi sức

AL

+ Khoa Mắt + Khoa Y dược cổ truyền + Khoa Nội tiết

CI

+ Khoa Ngoại thận - Tiết niệu + Khoa Ngoại Chấn thương - Bỏng

FI

+ Khoa Ngoại Tổng hợp

+ Khoa Ngoại Lồng ngực + Khoa Nội Tổng hợp + Khoa Nội Thần kinh - Cơ xương khớp

OF

+ Khoa Ngoại Thần kinh

+ Khoa Nội Tiêu hóa - Huyết học + Khoa Điều trị theo yêu cầu -

NH

+ Khoa Nội Tim mạch - Lão học

ƠN

+ Khoa Nội Thận - Tiết niệu - Lọc máu

Khoa cận lâm sàng: có 06 khoa

+ Khoa Dược + Khoa Dinh dưỡng

QU

+ Khoa Xét nghiệm

Y

+ Khoa Chẩn đoán hình ảnh

+ Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn

M

+ Khoa Giải phẫu bệnh [1]

ĐÔI NÉT VỀ KHOA DƯỢC

“Cấp phát chuẩn xác – Chất lượng tối ưu”

 GIỚI THIỆU CHUNG 5 năm dời về cơ sở mới - một chặng đường chưa thể gọi là dài, nhưng đủ để

DẠ Y

chứng minh vị trí quan trọng của khoa Dược đối với quá trình xây dựng và phát triển của Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ. Được sự quan tâm, hỗ trợ kịp thời của lãnh đạo bệnh viện, cán bộ, dược sĩ của khoa luôn nỗ lực thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của hoạt động chăm sóc sức khỏe cho

15


người bệnh trong lĩnh vực dược. Cùng nhìn lại chặng đường 5 năm phát triển của khoa

AL

Dược Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ.  TỔ CHỨC KHOA

Trưởng khoa: DSCKI. Lê Thanh Phong

-

Phó trưởng khoa: DSCKI. Thiều Thị Thanh Thủy

FI

-

Tổ Thống kê dược;

-

Tổ Dược lâm sàng, thông tin thuốc;

-

Tổ nghiệp vụ dược;

-

Tổ Kho, Tổ cấp phát bao gồm:

+ Kho lẻ cấp phát thuốc nội trú

NH

+ Khỏ lẻ cấp phát thuốc ngoại trú

ƠN

-

OF

 Các bộ phận chính trong khoa

+ Kho chẵn

CI

a) Lãnh đạo khoa

+ Kho lẻ cấp phát thuốc đông y Nhà thuốc bệnh viện.

-

Hiện nay khoa dược có 44 nhân viên, gồm 03 DS CKI, 07 dược sĩ đại học, 03 DSCĐ, 31 DSTH.

Y

-

-

QU

 HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Lập kế hoạch, cung cấp, đảm bảo thuốc, hóa chất và vật tư y tế đầy đủ, kịp thời đáp ứng yêu cầu điều trị hợp lý của Bệnh viện. Duy trì các quy chế dược tại Bệnh viện. tổ chức nhiều lớp tập huấn hướng dẫn

M

-

sử dụng thuốc cho nhân viên bệnh viện, tạo điều kiện cho nhân viên khoa dược

tham gia các buổi học tập ngắn hạn hay tham gia các cuộc hội thảo về thuốc để nâng cao trình độ chuyên môn.

-

Kiểm tra, theo dõi việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn. Tham gia thông tin, tư

DẠ Y

vấn về thuốc, theo dõi phản ứng có hại của thuốc (ADR). -

Bảo quản thuốc, hóa chất, vật tư y tế tiêu hao… Luôn dự trữ các cơ số thuốc đề phòng thiên tai, thảm họa, dịch bệnh…

-

Quản lý sử dụng thuốc, hóa chất tại các khoa phòng trong Bệnh viện.

16


-

Ngoài ra Khoa dược còn hướng dẫn thực hành cho nhiều khóa học viên các

-

AL

trường Đại học Y Dược, các trường Cao đẳng y tế trên địa bàn TP Cần Thơ. Bên cạnh đó, khoa dược còn tham gia rất nhiều các phong trào của đoàn thể đề ra: tham gia nhiều chuyến đi từ thiện cấp phát thuốc miễn phí cho bà con ở vùng

CI

sâu, vùng xa, tham gia hiến máu nhân đạo, tham gia nhiều hoạt động văn nghệ do bệnh viện tổ chức….

Trong năm 2020, khoa Dược tiếp tục đi sâu vào công tác dược lâm sàng, hướng

FI

-

dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả. Nâng cao chất lượng quản lý sử

-

OF

dụng thuốc, hóa chất, vật tư y tế tiêu hao trong Bệnh viện.

Cố gắng thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu cơ sở góp phần nâng cao chất lượng

 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

ƠN

đảm bảo và quản lý sử dụng thuốc có hiệu quả.

Trong 5 năm qua, khoa Dược luôn đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc, hóa chất, vật

NH

tư y tế của các khoa phòng tại bệnh viện và cơ sở hạ tầng đầu tư đồng bộ (hệ thống kho, trang thiết bị, các loại tủ bảo quản thuốc…), góp phần quan trọng vào việc phục vụ tốt công tác điều trị bệnh. Khoa Dược còn là cầu nối giữa bệnh nhân và các bác sỹ tại bệnh viện, từng bước vươn lên đáp ứng được yêu cầu phát triển của Bệnh viện.

Y

Để ngày càng phát triển, khoa Dược sẽ tiếp tục quan tâm, đầu tư về mọi mặt và

QU

cán bộ, dược sĩ của khoa thường xuyên nâng cao kiến thức y dược mới, nâng cao trình độ, tăng tính chuyên nghiệp, tiếp tục hoàn thiện các quy trình chuẩn cho các hoạt động chuyên môn đáp ứng yêu cầu phát triển của bệnh viện, thường xuyên tổ chức tập huấn, thông tin cho cán bộ y tế trong bệnh viện về hiệu quả và an toàn khi sử dụng

M

thuốc,…nhằm hướng đến một mục tiêu chung là nâng cao chất lượng sức khỏe và đời

sống của người dân, góp phần đưa bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ từng bước

DẠ Y

trở thành trung tâm y tế của Cần Thơ và vùng ĐBSCL.

17


I C

L A

CHƯƠNG I: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN 1.1.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN

I F F

N Ơ

Y U

D

Y Ạ

K

M È

H N

Q

Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức khoa Dược năm 2022 18

O


1.2.

CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN

AL

Theo thông tư số: 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 06 năm 2011 Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện.

CI

1.2.1. Chức năng

Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh

FI

viện. Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có

OF

chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. [3] 1.2.2. Nhiệm vụ của khoa Dược

ƠN

1. Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa).

NH

2. Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.

3. Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị. 4. Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.

Y

5. Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất thuốc

QU

từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện. 6. Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc.

M

7. Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa

trong bệnh viện. 8. Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học về dược.

9. Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám

DẠ Y

sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.

10. Tham gia chỉ đạo tuyến. 11. Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu. 12. Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc. 19


13. Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.

AL

14. Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế đối với các cơ sở y tế chưa có phòng Vật tư - Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở đó giao

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

nhiệm vụ. [3]

20


CHƯƠNG II: HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện.

AL

Theo thông tư số: 21/2013/TT-BYT ngày 08 tháng 08 năm 2013 Quy định về tổ chức

CI

2.1. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ 2.1.1. Tổ chức của Hội đồng

định thành lập; hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm.

FI

1. Hội đồng phải được thành lập ở tất cả bệnh viện, do Giám đốc bệnh viện ra quyết

OF

2. Tùy theo hạng bệnh viện, Hội đồng có ít nhất 5 thành viên trở lên, bao gồm các thành phần sau đây:

a) Chủ tịch Hội đồng là Giám đốc hoặc Phó Giám đốc bệnh viện phụ trách chuyên

ƠN

môn;

b) Phó Chủ tịch Hội đồng kiêm ủy viên thường trực là trưởng khoa Dược bệnh viện;

hoặc cả hai thành viên này; d) Ủy viên gồm:

Trưởng một số khoa điều trị chủ chốt, bác sĩ chuyên khoa vi sinh và điều dưỡng trưởng bệnh viện;

Các bệnh viện hạng II trở lên có thêm ủy viên dược lý hoặc dược sĩ dược lâm

QU

-

sàng; -

Y

-

NH

c) Thư ký Hội đồng là trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp hoặc dược sĩ khoa Dược

Trưởng phòng Tài chính - Kế toán. [4]

M

2.1.2. Hoạt động của Hội đồng

1. Hội đồng họp định kỳ hai tháng 1 lần hoặc đột xuất do Chủ tịch Hội đồng triệu tập. Hội đồng có thể họp đột xuất để giải quyết các vấn đề phát sinh giữa các kỳ họp định kỳ của Hội đồng.

2. Hội đồng xây dựng quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động và nội dung họp định

DẠ Y

kỳ trong 1 năm.

3. Phó Chủ tịch kiêm ủy viên thường trực Hội đồng chịu trách nhiệm tổng hợp tài liệu liên quan về thuốc cho các buổi họp của Hội đồng. Tài liệu phải được gửi trước cho các ủy viên Hội đồng để nghiên cứu trước khi họp.

21


4. Hội đồng thảo luận, phân tích và đề xuất ý kiến, ghi biên bản và trình Giám đốc

AL

bệnh viện phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt. 5. Hội đồng thực hiện sơ kết, tổng kết và báo cáo định kỳ 6 và 12 tháng theo mẫu

2.2.

CI

quy định tại Phụ lục 9 ban hành kèm theo Thông tư này. [4]

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

FI

2.2.1. Chức năng

Hội đồng có chức năng tư vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quan

OF

đến thuốc và điều trị bằng thuốc của bệnh viện, thực hiện tốt chính sách quốc gia về thuốc trong bệnh viện. [4] 2.2.2. Nhiệm vụ

ƠN

2.2.2.1 Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện Hội đồng xây dựng các quy định cụ thể về:

NH

1. Các tiêu chí lựa chọn thuốc để xây dựng danh mục thuốc bệnh viện; 2. Lựa chọn các hướng dẫn điều trị (các phác đồ điều trị) làm cơ sở cho việc xây dựng danh mục thuốc;

3. Quy trình và tiêu chí bổ sung hoặc loại bỏ thuốc ra khỏi danh mục thuốc bệnh

Y

viện;

QU

4. Các tiêu chí để lựa chọn thuốc trong đấu thầu mua thuốc; 5. Quy trình cấp phát thuốc từ khoa Dược đến người bệnh nhằm bảo đảm thuốc được sử dụng đúng, an toàn; 6. Lựa chọn một số thuốc không nằm trong danh mục thuốc bệnh viện trong trường

M

hợp phát sinh do nhu cầu điều trị;

7. Hạn chế sử dụng một số thuốc có giá trị lớn hoặc thuốc có phản ứng có hại nghiêm trọng, thuốc đang nằm trong diện nghi vấn về hiệu quả điều trị hoặc độ an toàn;

DẠ Y

8. Sử dụng thuốc biệt dược và thuốc thay thế trong điều trị; 9. Quy trình giám sát sử dụng thuốc tại các khoa lâm sàng; 10. Quản lý, giám sát hoạt động thông tin thuốc của trình dược viên, công ty dược và các tài liệu quảng cáo thuốc. [4]

22


2.2.2.2 Xây dựng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện

AL

1. Nguyên tắc xây dựng danh mục:

a) Bảo đảm phù hợp với mô hình bệnh tật và chi phí về thuốc dùng điều trị trong

b) Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật;

CI

bệnh viện;

tại bệnh viện hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;

FI

c) Căn cứ vào các hướng dẫn hoặc phác đồ điều trị đã được xây dựng và áp dụng

OF

d) Đáp ứng với các phương pháp mới, kỹ thuật mới trong điều trị; e) Phù hợp với phạm vi chuyên môn của bệnh viện;

f) Thống nhất với danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y tế g) Ưu tiên thuốc sản xuất trong nước. 2. Tiêu chí lựa chọn thuốc:

ƠN

ban hành;

a) Thuốc có đủ bằng chứng tin cậy về hiệu quả điều trị, tính an toàn thông qua kết

NH

quả thử nghiệm lâm sàng. Mức độ tin cậy của các bằng chứng được thể hiện tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này; b) Thuốc sẵn có ở dạng bào chế thích hợp bảo đảm sinh khả dụng, ổn định về chất

Y

lượng trong những điều kiện bảo quản và sử dụng theo quy định; c) Khi có từ hai thuốc trở lên tương đương nhau về hai tiêu chí được quy định tại

QU

Điểm a và Điểm b Khoản 2 Điều này thì phải lựa chọn trên cơ sở đánh giá kỹ các yếu tố về hiệu quả điều trị, tính an toàn, chất lượng, giá và khả năng cung ứng;

M

d) Đối với các thuốc có cùng tác dụng điều trị nhưng khác về dạng bào chế, cơ chế tác dụng, khi lựa chọn cần phân tích chi phí - hiệu quả giữa các thuốc với nhau,

so sánh tổng chi phí liên quan đến quá trình điều trị, không so sánh chi phí tính theo đơn vị của từng thuốc;

e) Ưu tiên lựa chọn thuốc ở dạng đơn chất. Đối với những thuốc ở dạng phối hợp

DẠ Y

nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng của từng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị trên một quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt và có lợi thế vượt trội về hiệu quả, tính an toàn hoặc tiện dụng so với thuốc ở dạng đơn chất;

23


f) Ưu tiên lựa chọn thuốc generic hoặc thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên

AL

biệt dược hoặc nhà sản xuất cụ thể. g) Trong một số trường hợp, có thể căn cứ vào một số yếu tố khác như các đặc tính

dược động học hoặc yếu tố thiết bị bảo quản, hệ thống kho chứa hoặc nhà sản

CI

xuất, cung ứng; 3. Các bước xây dựng danh mục thuốc:

FI

a) Thu thập, phân tích tình hình sử dụng thuốc năm trước về số lượng và giá trị sử dụng, phân tích ABC - VEN, thuốc kém chất lượng, thuốc hỏng, các phản ứng

OF

có hại của thuốc, các sai sót trong điều trị dựa trên các nguồn thông tin đáng tin cậy;

khách quan;

ƠN

b) Đánh giá các thuốc đề nghị bổ sung hoặc loại bỏ từ các khoa lâm sàng một cách

c) Xây dựng danh mục thuốc và phân loại các thuốc trong danh mục theo nhóm điều trị và theo phân loại VEN;

NH

d) Xây dựng các nội dung hướng dẫn sử dụng danh mục (ví dụ như: thuốc hạn chế sử dụng, thuốc cần hội chẩn, thuốc gây nghiện, hướng tâm thần,…). 4. Tập huấn, hướng dẫn cho cán bộ y tế sử dụng danh mục thuốc.

Y

5. Định kỳ hằng năm đánh giá, sửa đổi, bổ sung danh mục thuốc. [4]

QU

2.2.2.3 Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị Tùy vào quy mô và khả năng của mỗi bệnh viện, Hội đồng có thể tự xây dựng hướng dẫn điều trị hoặc tham khảo từ những tài liệu có sẵn từ các nguồn tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này để xây dựng hướng dẫn điều trị sử dụng trong bệnh

M

viện.

1. Nguyên tắc xây dựng hướng dẫn điều trị: a) Phù hợp với hướng dẫn điều trị và hướng dẫn của các chương trình mục tiêu quốc gia do Bộ Y tế ban hành.

DẠ Y

b) Phù hợp với trình độ chuyên môn, nhân lực và trang thiết bị hiện có của đơn vị. c) Phản ánh quy tắc thực hành hiện thời. d) Đơn giản, dễ hiểu và dễ cập nhật. 2. Các bước xây dựng hướng dẫn điều trị (HDĐTr): a) Xác định nhóm chuyên gia để xây dựng hoặc điều chỉnh các hướng dẫn điều trị sẵn có; 24


b) Xây dựng kế hoạch tổng thể để xây dựng và thực hiện HDĐTr;

AL

c) Xác định các bệnh cần hướng dẫn điều trị trong bệnh viện; d) Lựa chọn và xây dựng các hướng dẫn điều trị phù hợp;

g) Phổ biến hướng dẫn và thực hiện hướng dẫn điều trị; 3. Triển khai thực hiện b) Tập huấn sử dụng cho tất cả thầy thuốc kê đơn;

OF

a) Cung cấp đủ hướng dẫn điều trị tới thầy thuốc kê đơn;

FI

f) Lấy ý kiến góp ý và áp dụng thử hướng dẫn điều trị;

CI

e) Xác định loại thông tin đề cập trong hướng dẫn điều trị;

c) Tiến hành theo dõi, giám sát việc tuân thủ hướng dẫn điều trị;

d) Định kỳ rà soát và cập nhật các nội dung hướng dẫn đã được xây dựng. [4]

ƠN

2.2.2.4 Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc 1. Xác định các vấn đề liên quan đến thuốc trong suốt quá trình từ khi tồn trữ, bảo

NH

quản đến kê đơn, cấp phát và sử dụng bao gồm:

a) Tồn trữ thuốc: Tình trạng trống kho do thiếu kinh phí, tồn kho do hệ thống cung ứng yếu kém;

b) Bảo quản thuốc: Thuốc không bảo đảm chất lượng do điều kiện bảo quản không

Y

đúng và không đầy đủ;

QU

c) Kê đơn: kê đơn thuốc không phù hợp với tình trạng bệnh lý của người bệnh; người kê đơn không tuân thủ danh mục thuốc, không tuân thủ phác đồ, hướng dẫn điều trị, không chú ý đến sự tương tác của thuốc trong đơn; d) Cấp phát thuốc: nhầm lẫn, không thực hiện đầy đủ 5 đúng (đúng thuốc, đúng

M

người bệnh, đúng liều, đúng lúc, đúng cách); e) Sử dụng thuốc: không đúng cách, không đủ liều, không đúng thời điểm dùng

thuốc, khoảng cách dùng thuốc, pha chế thuốc, tương tác thuốc; các phản ứng có hại; tương tác giữa thuốc với thuốc, thuốc với thức ăn; thuốc không có tác dụng.

DẠ Y

2. Các phương pháp phân tích được áp dụng để phát hiện các vấn đề về sử dụng thuốc: Hội đồng cần áp dụng ít nhất một trong các phương pháp sau để phân tích việc

sử dụng thuốc tại đơn vị: 25


a) Phân tích ABC: Các bước phân tích thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục 2 ban

AL

hành kèm theo Thông tư này; b) Phân tích nhóm điều trị: Các bước phân tích thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này;

CI

c) Phân tích VEN: Các bước phân tích thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này;

FI

d) Phân tích theo liều xác định trong ngày - DDD: Các bước phân tích thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này;

OF

e) Giám sát các chỉ số sử dụng thuốc theo hướng dẫn tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư này.

3. Hội đồng cần xác định các vấn đề, nguyên nhân liên quan đến sử dụng thuốc và kèm theo Thông tư này. [4]

ƠN

lựa chọn các giải pháp can thiệp phù hợp theo hướng dẫn tại Phụ lục 7 ban hành

NH

2.2.2.5 Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai sót trong điều trị 1. Xây dựng quy trình phát hiện, đánh giá, xử trí, dự phòng ADR và các sai sót trong chu trình sử dụng thuốc tại bệnh viện từ giai đoạn chẩn đoán, kê đơn của thầy thuốc, chuẩn bị và cấp phát thuốc của dược sĩ, thực hiện y lệnh và hướng

Y

dẫn sử dụng của điều dưỡng, sự tuân thủ điều trị của người bệnh nhằm bảo đảm

QU

an toàn cho người bệnh trong quá trình điều trị. 2. Tổ chức giám sát ADR, ghi nhận và rút kinh nghiệm các sai sót trong điều trị a) Xây dựng quy trình sử dụng thuốc, tổ chức giám sát chặt chẽ việc sử dụng các thuốc có nguy cơ cao xuất hiện ADR và việc sử dụng thuốc trên các đối tượng

M

người bệnh có nguy cơ cao xảy ra ADR theo hướng dẫn tại Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư này;

b) Tổ chức hội chẩn, thảo luận và đánh giá để đi đến kết luận cho hướng xử trí và đề xuất các biện pháp dự phòng trong trường hợp xảy ra các phản ứng có hại nghiêm trọng, các sai sót trong điều trị tại bệnh viện;

DẠ Y

c) Làm báo cáo định kỳ hằng năm, trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt và gửi Bộ Y tế, Sở Y tế, Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc về ADR và các sai sót trong điều trị ở bệnh viện.

3. Triển khai hệ thống báo cáo ADR trong bệnh viện:

26


a) Đối với ADR gây tử vong, đe dọa tính mạng, ADR xảy ra liên tiếp với một sản

-

AL

phẩm thuốc hay ADR với các thuốc mới đưa vào sử dụng trong bệnh viện: Báo cáo ADR với Khoa Dược để Khoa Dược trình thường trực Hội đồng và báo cáo lên Trung tâm Quốc gia hoặc Trung tâm khu vực về Thông tin thuốc và

-

CI

Theo dõi phản ứng có hại của thuốc;

Tiểu ban giám sát ADR và sai sót trong điều trị thu thập thông tin, đánh giá

FI

ADR và phản hồi kết quả cho cán bộ y tế và Khoa Dược để Khoa Dược báo cáo thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc.

OF

bổ sung (nếu có) lên Trung tâm Quốc gia hoặc Trung tâm khu vực về Thông tin b) Đối với ADR khác: khuyến khích cán bộ y tế báo cáo, khoa Dược tổng hợp và gửi báo cáo lên Trung tâm Quốc gia hoặc Trung tâm khu vực về Thông tin thuốc

ƠN

và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc.

4. Thông tin cho cán bộ y tế trong bệnh viện về ADR, sai sót trong sử dụng thuốc để kịp thời rút kinh nghiệm chuyên môn.

NH

5. Cập nhật, bổ sung, sửa đổi danh mục thuốc của bệnh viện, hướng dẫn điều trị và các qui trình chuyên môn khác dựa trên thông tin về ADR và sai sót trong sử dụng thuốc ghi nhận được tại bệnh viện.

Y

6. Tổ chức tập huấn cho cán bộ y tế về ADR và sai sót trong sử dụng thuốc.

QU

2.2.2.6 Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc 1. Hội đồng Thuốc và điều trị có nhiệm vụ chuyển tải các thông tin về hoạt động, các quyết định và đề xuất tới tất cả những đối tượng thực hiện các quyết định của Hội đồng trên cơ sở bảo đảm được tính minh bạch trong các quyết định để

M

tránh những xung đột, bất đồng về quyền lợi. 2. Quản lý công tác thông tin về thuốc trong bệnh viện.

a) Chỉ đạo Đơn vị Thông tin thuốc trong bệnh viện cập nhật thông tin về thuốc, cung cấp thông tin về thuốc nhằm bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn trong phạm vi bệnh viện;

DẠ Y

b) Sử dụng các nguồn thông tin khách quan, đáng tin cậy cung cấp từ khoa Dược, Đơn vị Thông tin thuốc trong việc xây dựng danh mục thuốc, hướng dẫn điều trị và các qui trình chuyên môn khác phù hợp với phân tuyến chuyên môn của đơn vị;

27


c) Tư vấn cho Giám đốc bệnh viện xây dựng, ban hành và triển khai qui định về

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

hoạt động giới thiệu thuốc trong phạm vi bệnh viện. [4]

28


CHƯƠNG III: QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC TẠI

3.1.

AL

KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN

QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC, VẬT TƯ, HÓA CHẤT, Y DỤNG CỤ

CI

Y TẾ KHO CHẴN. 3.1.1. Mục đích

FI

Quy trình này nhằm đảm bảo thuốc, vật tư y tế, hóa chất, y dụng cụ y tế được cấp phát đến các kho lẻ, khoa lâm sàng và CLS một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ

OF

và hợp lý [2]. 3.1.2. Phạm vi áp dụng

ƠN

Áp dụng cho việc cấp phát thuốc, vật tư y tế, hóa chất, y dụng cụ y tế cho các kho lẻ (Nội trú, BHYT, Đông Y), khoa LS và CLS [2]. 3.1.3. Tài liệu tham khảo

Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 06 năm 2011 về “Quy định về tổ chức

NH

-

và hoạt động của Khoa Dược”. -

Thông tư 20/2017/TT-BYT ngày 10 tháng 05 năm 2017 về “Quy định chi tiết một số điều của Luật Dược và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 5

-

QU

biệt”.

Y

năm 2017 của chính phủ về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc Văn bản hợp nhất 07/VBHN-BYT ngày 04 tháng 05 năm 2018 về “Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh”. [2]

M

3.1.4. Định nghĩa và viết tắt

FEFO: Thuốc nào hạn dùng trước xuất trước (First Expire First Out) FIFO: Thuốc nhập trước, xuất trước (First In, First Out) LS: Lâm sàng

DẠ Y

CLS: Cận lâm sàng DS: Dược sĩ SOP: Qui trình thao tác chuẩn.

29


Dược sĩ phụ trách và nhân viên kho chẵn.

-

Các thủ kho và khoa LS, CLS

3.1.6. Nội dung thủ tục kho lẻ (Nội trú, BHYT) -

Thủ kho của các kho lẻ lập dự trù thuốc, vật tư, hóa chất.

FI

3.1.6.1 Thống kê sẽ kiểm tra phiếu dự trù:

CI

-

AL

3.1.5. Thành phần

OF

+ Đúng tên thuốc, nồng độ, hàm lượng và quy cách, chủng loại, kích cỡ hàng hóa. + Ghi nhận đầy đủ các cột, mục.

+ Cân đối số lượng và quyết định số thực phát tùy tình hình tổn kho.

ƠN

+ In phiếu xuất kho. 3.1.6.2 Sau đó làm xuất dược nội bộ và ký duyệt

3.1.6.3 Thủ kho kho lẻ sẽ ký tên người nhận và DS Trưởng khoa kiểm tra hành chính

NH

cũng như chuyên môn rồi ký duyệt.

3.1.6.4 Thủ kho kho chẵn sẽ nhận lại phiếu lĩnh.

+ Ký tên người phát trên cả 2 bản của phiếu lĩnh.

Y

+ Trả lại kho lẻ 1 phiếu, giữ lại 1 phiếu.

chuẩn bị.

QU

+ Chuẩn bị các khoản trên phiếu lĩnh và đánh dấu trên phiếu lĩnh những khoản đã + Kiểm tra bằng cảm quan chất lượng thuốc, vật tư, hóa chất trước khi giao nhận, đối chiếu lại tên, nồng độ, hàm lượng, quy cách và số lượng với phiếu dự trù.

M

+ Giao thuốc, vật tư, hóa chất cho thủ kho của kho lẻ từng khoản một

3.1.6.5 Thủ kho của kho lẻ nhận và đánh dấu các khoản đã nhận đủ trên phiếu lĩnh của mình. Sau đó làm nhập nội bộ. Riêng thuốc hướng thâm thần, gây nghiện phải viết báo cáo trong quản lý xuất nhập thuốc hướng thần, thuốc gây nghiện.

DẠ Y

3.1.6.6 Ghi chú: Thủ kho của kho lẻ sau khi nhận thuốc sắp xếp vào kho lẻ theo nguyên tắc FEFO, FIFO, đồng thời nhờ vị trí và số lượng để thuận lợi cho việc kiểm hàng mỗi ngày và việc cấp thuốc cho các khoa phòng. Đối với thuốc gây nghiện và hướng tâm thần: + Phải được bảo quản trong tủ vó khóa do thủ kho được phân công quản lý. 30


+ Có sổ quản lý xuất nhập thuốc gây nghiện, hướng tâm thần [2]

AL

3.1.7. Nội dung thủ các khoa lâm sàng, cận lâm sàng

Các khoa LS và CLS lâm phiếu lĩnh thuốc, vật tư, hóa chất, y dụng cụ.

-

+

CI

3.1.7.1 Thống kê sẽ kiểm tra phiếu lĩnh

Đúng tên thuốc, nồng độ, hàm lượng và quy cách, chủng loại, kích cỡ hàng hóa.

FI

+ Ghi nhận đầy đủ các cột, mục.

+ In phiếu xuất kho. 3.1.7.2 Sau đó làm xuất dược nội bộ và ký duyệt

OF

+ Cân đối số lượng và quyết định số thực phát tùy tình hình tổn kho.

ƠN

3.1.7.3 Nhân viên khoa LS và CLS sẽ ký tên người nhận và DS trưởng khoa kiểm tra lại hành chính cũng như chuyên môn rồi ký duyệt. 3.1.7.4 Thủ kho kho chẵn sẽ nhận lại phiếu lĩnh:

NH

+ Ký tên người phát trên cả 2 bản của phiếu lĩnh và phiếu xuất kho. + Trả lại cho khoa LS, CLS 1 phiếu, kho giữ lại 1 phiếu. + Chuẩn bị các khoản trên phiếu lĩnh và đánh dấu trên phiếu lĩnh những khoản đã

Y

chuẩn bị

+ Kiểm tra bằng cảm quan chất lượng thuốc, vật tư, hóa chất, y dụng cụ trước khi

QU

giao nhận, đối chiếu lại tên, nồng độ, hàm lượng, quy cách, chủng loại, kích cỡ hàng hóa và số lượng với phiếu lĩnh.

DẠ Y

M

+ Giao thuốc, vật tư, hóa chất, y dụng cụ cho các khoa từng khoản một. [2]

31


DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

3.1.8. Sơ đồ cấp phát

Sơ đồ 2 Quy trình cấp phát thuốc, vật tư, hóa chất, y dụng cụ y tế kho chẵn [2]

32


3.1.9. Hình thức lưu trữ

QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC, VẬT TƯ NỘI TRÚ

3.2.1. Mục đích

CI

3.2.

AL

Qui trình này được lưu trong tập hồ sơ “SOP” của Khoa [2]

Quy trình này nhằm đảm bảo thuốc, vật tư y tế, hóa chất được cấp phát đến các

FI

khoa lâm sàng một cách chính xác, kịp thời, dầy đủ và hợp lý [2].

OF

3.2.2. Phạm vi áp dụng

Áp dụng cho việc cấp phát thuốc, vật tư y tế, hóa chất cho các khoa lâm sàng tại

3.2.3. Tài liệu tham khảo

ƠN

khoa dược [2].

Thông tư 22/2011-TT-BYT ngày 10 tháng 6 năm 2011 về “Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện”.

NH

Thông tư 20/2017/TT-BYT ngày 10 tháng 5 năm 2017 về “Qui định chi tiết một số điều của Luật Dược và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 5 năm 2017 của chính phủ về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt”.

Y

Văn bản hợp nhất 07/VBHN-BYT ngày 04 tháng 05 năm 2018 về “Hướng dẫn

QU

sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh”. 3.2.4. Định nghĩa và viết tắt DS: Dược sĩ

M

TK: Thủ kho

VT, HC: Vật tư, Hóa chất FEFO: Thuốc nào hạn dùng trước xuất trước (First Expire First Out)

DẠ Y

FIFO: Thuốc nhập trước, xuất trước (First In, First Out)

33


3.2.5. Nội dung

Trách nhiệm

AL

Bảng 1 Quy trình cấp phát thuốc – vật tư nội trú [2] Các bước thực hiện

Mô tả/ các biểu mẫu

CI

- Điều dưỡng tập hợp y lệnh bác sĩ từ ngày hôm trước, hoặc trong ngày, Lập phiếu

Lãnh đạo khoa lâm sàng

lĩnh dược

- Đối với thuốc GN, HT: + Điều dưỡng làm phiếu lãnh thuốc

OF

Điều dưỡng

FI

lên hệ thống phần mền DHG.

DS phụ trách Dược khoa

bao gồm 2 bản (khoa dược giữ 1 bản,

lâm sàng

khoa lâm sàng giữ 1 bản), kèm với

ƠN

chi tiết xuất mang đến khoa dược để lĩnh thuốc. Có chữ ký của lãnh đạo

NH

khoa lâm sàng.

mềm DHG, kiểm tra đúng thuốc,

phiếu lĩnh

nồng độ, hàm lượng, quy cách, số lượng giữa phiếu lĩnh và chi tiết xuất

QU

thuốc cho bệnh nhân hoặc cơ số tủ trực. - Xem xét, cân đối số lượng thuốc

M

tùy theo tình hình tồn kho của kho lẻ. - Xuất dược nội bộ In phiếu lĩnh

- In phiếu lĩnh thuốc, VT, HC - Ký tên người lập bảng

DẠ Y

Thống kê Dược

hợp phiếu lĩnh trên hệ thống phần

Tổng hợp

Y

Thống kê Dược

- Dược sĩ được phân công sẽ tổng

34


Các bước thực hiện

Mô tả/ các biểu mẫu

AL

Trách nhiệm

- Điều dưỡng/DS phụ trách Dược Điều dưỡng/DS phụ trách

Lãnh thuốc

khoa lâm sàng nhận phiếu lĩnh

VT, HC

thuốc, VT, HC đã có đầy đủ chữ ký

CI

Dược khoa lâm sàng

của thống kê dược đến kho lẻ Nội trú

FI

để lãnh thuốc, VT, HC.

- DS kho lẻ tiếp nhận phiếu lĩnh

OF

thuốc, VT-HC.

- Kiểm tra tên thuốc, VT-HC số lượng cấp phát (trừ nợ nếu có mượn

Phát thuốc

ƠN

DS cấp phát kho dược/

thuốc VT-HC).

cho khoa LS

Điều dưỡng

- Sau khi cấp phát 2 bên ký giao nhận vào phiếu lĩnh, khoa LS giữ 01 bản,

DẠ Y

ĐD/DS, DS kho lẻ, thống kê Dược

- Kiểm tra bằng cảm quan chất lượng thuốc, VT-HC trước khi giao nhận. - Đối chiếu lại tên, nồng độ, hàm lượng, số lượng với phiếu lĩnh. - Điều dưỡng/DS sau khi nhận thuốc từ kho lẻ, dựa theo chi tiết xuất và y

Phát thuốc cho bệnh nhân

lệnh sẽ phân loại thuốc, VT-HC theo bệnh nhân và phân liều thuốc. - Bệnh nhân nhận thuốc từ ĐD/DS mỗi ngày và uống thuốc theo sự hướng dẫn của ĐD/DS của khoa lâm

M

Điều dưỡng/DS

QU

Y

NH

kho lẻ giữ 01 bản.

sàng. - Phiếu lĩnh thuốc Lưu hồ sơ

- Phiếu xuất kho - Báo cáo xuất nhập tồn - Biên bản kiểm kê

35


Qui trình này được lưu trong tập hồ sơ “SOP” của Khoa [2]. 3.3.

QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC NGOẠI TRÚ (BHYT)

CI

3.3.1. Mục đích

AL

3.2.6. Hình thức lưu trữ

Quy trình này nhằm đảm bảo thuốc được cấp phát đến người bệnh một cách

FI

chính xác, kịp thời, đầy đủ và hợp lý [2].

OF

3.3.2. Phạm vi áp dụng

Áp dụng cho cấp phát thuốc ngoại trú bệnh nhân BHYT [2]. 3.3.3. Tài liệu tham khảo

ƠN

Văn bản hợp nhất 07/VBHN-BYT ngày 04 tháng 05 năm 2018 về “Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh”.

Quyết định số 1313/QĐ-BYT ngày 22/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc

NH

ban hành hướng dẫn “Qui trình khám bệnh tại khoa khám bệnh của bệnh viện”. Thông tư 52/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 về “Quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú”.

QU

DS: Dược sĩ

Y

3.3.4. Định nghĩa và viết tắt

DSTH: Dược sĩ trung học

M

TK: Thủ kho KT: Kế toán

BHYT: Bảo hiểm Y tế FEFO: Thuốc nào hạn dùng trước xuất trước (First Expire First Out)

DẠ Y

FIFO: Thuốc nhập trước, xuất trước (First In, First Out)

3.3.5. Nội dung

36


Bảng 2 Quy trình cấp phát thuốc ngoại trú [2] Các bước thực hiện

Mô tả/ các biểu mẫu

AL

Trách nhiệm

- Điều dưỡng tiếp nhận bệnh

CI

- Bác sĩ: Khám bệnh, cho chuẩn đoán, cho thực hiện CLS ( nếu có) và viện. Cho toa thuốc

Điều dưỡng

- In và ký xác nhận trên 2 toa thuốc

OF

Bác sĩ

FI

cho thuốc trên hệ thống mạng bệnh

- Điều dưỡng thực hiện như sau:

Bệnh nhân

+ Kiểm tra thông tin bệnh nhân, hạn

ƠN

BHYT, kiểm tra thể thúc toa thuốc. + Chuyển đơn thuốc, sổ khánh bệnh của bệnh nhân đến khu cấp phát

NH

thuốc ngoại trú để làm thủ tục nhận

- Điều dưỡng nộp toa thuốc vào khu kiểm soát toa thuốc của kho phát

Y

thuốc BHYT, phân loại đối tượng ưu tiên:

QU M

thuốc, đóng viện phí (nếu có).

Bệnh nhân tàn tật, người già trên 70 tuổi, phụ nữ mang thai, bệnh nhân khám dịch vụ

Duyệt toa thuốc

Dược sĩ kho BHYT

- Xác nhận thuốc xuất trên máy.

- DS kho nhận toa và lưu toa trên máy cho bệnh nhân theo mã y tế của bệnh nhân, kiểm tra trên máy tính đảm bảo đúng kho và ngày xuất

DẠ Y

thuốc. - DS kiểm tra kê toa thuốc với bảng kê khám chữa bệnh và thuốc thực tế: tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, quy cách, số lượng. 37


Các bước thực hiện

Mô tả/ các biểu mẫu

AL

Trách nhiệm

- DS kiểm tra kê toa thuốc hợp lý, tương tác thuốc, liều dùng, đúng

CI

thuốc đúng bệnh.

- DS kho in bảng kê chi tiết 01/BV

FI

thanh toán ra viện ngoại trú đính kèm toa thuốc.

OF

- Chuyển toa thuốc cho bộ phận cấp phát khi không có gì sai sót. - DS phụ trách cấp phát thuốc nhận

ƠN

toa và soạn thuốc theo nguyên tắc FEFO, FIFO, chuyển cho DS phụ

Dược sĩ cấp phát

Soạn thuốc

- DS kiểm toa đối chiếu giữa số

NH

trách kiểm toa.

thuốc chuẩn bị và toa thuốc: tên

Y

theo toa

thuốc, hàm lượng, cảm quan chất lượng trước khi chuyển cho kế toán để trả thuốc cho bệnh nhân. - Đóng mộc” Khoa Dược đã cấp

QU

phát” lên toa thuốc. - Kế toán gọi tên bệnh nhân. Đối chiếu họ tên, tuổi, địa chỉ của bệnh

M

nhân so với đơn thuốc. - Báo bệnh nhân/thân nhân bệnh

Kế toán

Cấp phát thuốc

Bệnh nhân

cho bệnh nhân

Dược sĩ cấp phát

nhân kiểm tra thuốc và ký tên vào phiếu 01/BV (nếu là thân nhân ghi rõ mối quan hệ) và đóng tiền viện phí

DẠ Y

(nếu có) trước khi ra về. - Hướng dẫn sử dụng thuốc khi có yêu cầu. - Ưu tiên phát thuốc các trường hợp ưu tiên. 38


Trách nhiệm

Các bước thực hiện

Mô tả/ các biểu mẫu

AL

- Lưu toa thuốc, phiếu 01/BV.

- Cuối ngày kế toán sẽ tổng hợp toàn

Dược sĩ Lưu toa

CI

bộ toa thuốc và phiếu 01/BV để làm

Kế toán

cơ sở thanh toán BHYT.

FI

- DS kho cấp phát kiểm số lượng cấp trên máy và thực tế.

OF

3.3.6. Hình thức lưu trữ

Qui trình này được lưu trong tập hồ sơ “SOP” của Khoa [2].

QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC NGOẠI TRÚ (BHYT)

ƠN

3.4.

3.4.1. Mục đích – yêu cầu

Đảm bảo bảo quản thuốc, vật tư, hóa chất đúng quy định, có thẩm mỹ, dễ dàng

NH

cho việc kiểm tra, kiểm soát chất lượng. [2] 3.4.2. Phạm vi áp dụng

Áp dụng cho việc theo dõi chất lượng tất cả các loại thuốc, vật tư, hóa chất trong: Tiếp nhận khi nhập hàng vào kho.

-

Lưu trữ thuốc, vật tư, hóa chất tại kho. [2]

QU

Y

-

3.4.3. Đối tượng thực hiện -

Dược sĩ thủ kho và vavs nhân viên trong kho dược.

M

3.4.4. Nội dung

3.4.4.1 Bảo quản và theo dõi chất lượng  Nguyên tắt bảo quản: Yêu cầu bảo quản

Cách thức sắp xếp Ngăn mát tủ lạnh

Tránh ánh sáng

Để trong chỗ mát.

Dễ bay hơi, dễ mối mọt, dễ phân hủy

Để nơi thoáng mát.

DẠ Y

Nhiệt độ 2 – 15oC

39


- Để tách riêng theo nhóm thuốc, tránh xa

Dễ cháy, có mùi

AL

nguồn nhiệt, nguồn điện và các mặt hàng khác.

- Bảo quản ở nhiệt độ phòng, trên giá, kệ, tủ;

quản đặc biệt.

không để trực tiếp trên mặt đất, không để giáp tường.

CI

Các thuốc khác không có yêu cầu bảo

OF

tiếp, ẩm thấp.

FI

- Tránh mưa tạt, ánh sáng mặt trời chiếu trực

3.4.4.2 Kiểm soát chất lượng thuốc khi nhận hàng và quá trình lưu trữ  Nguyên tắt:

Thuốc trước khi nhập về kho thuốc. Phải được kiểm soát 100% số lô, hạn dùng,

ƠN

-

với hóa đơn tài chính, tránh nhập hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

Thuốc lưu tại kho thuốc; định kỳ kiểm soát tối thiểu 01 lần/quí. Tránh để có

NH

-

hàng bị biến đổi chất lượng, hết hạn sử dụng, hoặc kiểm tra đột xuất khi cần thiệt.  Cách thức tiến hành

Kiểm tra tính hợp pháp, nguồn gốc, xuất xứ của thuốc.

Y

-

-

QU

+ Hóa đơn, chứng từ đầy đủ, hợp phát theo đúng các quy chế, quy định hiện hành. Kiểm tra cảm quan chất lượng thuốc. Dược sĩ phụ trách kho sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp kiểm tra chất lượng thuốc

M

khi nhập vào.

Nội dung kiểm tra:

+ Kiểm tra bao bì: phải còn nguyên vẹn, không móp méo, rách, bẩn. + Kiểm tra hạn sử dụng, số kiểm soát, ngày sản xuất. + Kiểm tra sự thống nhất giữa bao bì ngoài và các bao bì bên trong, bao bì trực

DẠ Y

tiếp.

+ Kiểm tra chất lượng cảm quan và ghi sổ theo dõi. + So sánh với các mô tả về cảm quan của nhà sản xuất (Nếu có). + Nhãn: Đủ, đúng quy chế. Hình ảnh, chữ/số in trên nhãn rõ ràng, không mờ, nhòe, tránh hàng giả, hàng nhái. 40


 Lưu ý: Nếu thuốc không đạt yêu cầu: Phải để khu vực riêng, gắn nhãn “Hàng Kiểm tra điều kiện bảo quản của từng loại thuốc;

-

Kiểm tra về các yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất ghi trên nhãn.

CI

-

3.4.4.3 Ghi chép sổ sách đầy đủ, đúng thực tế

Đối với thuốc lưu kho thì mô tả chất lượng cảm quan chi tiết các nội dung kiểm

FI

-

AL

chờ xử lý”.

soát theo tỉ lệ hoặc khi nhận được thông tin gì liên quan đến chất lượng thuốc

OF

thì tiến hành kiểm tra đột xuất. -

Ghi “sổ kiểm soát chất lượng định kỳ và đột xuất” theo biểu mẫu phụ lục.

-

Cột “Ghi chú”: Ghi những tin cần lưu ý về thuốc.

ƠN

(Bao gồm cả điều kiện bảo quản đặc biệt; hoặc khi thuốc có hạn sử dụng ngắn). [2] 3.4.4.4 Lưu hồ sơ

Phiếu xuất kho Cty (nếu có).

NH

Các hóa đơn mua hàng

Sổ theo dõi chất lượng, kiểm nhập thuốc VT-HC [2]

Y

3.4.5. Phụ lục

QU

Sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ và đột xuất. [2] 3.4.6. Hình thức lưu trữ

DẠ Y

M

Qui trình này được lưu trong tập hồ sơ “SOP” của Khoa [2].

41


PHỤ LỤC

AL

SỔ THEO DÕI CHẤT LƯỢNG THUỐC ĐỊNH KỲ VÀ ĐỘT XUẤT Ngày ……………tháng ………..năm……….. Đơn vị

nồng độ,

tính

hàm lượng

Lô SX-NSX

Hạn

Số lượng

dùng

tồn

Nhận xét chất

lượng

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

tháng

Tên thuốc,

CI

Ngày

Người kiểm tra

42

Ghi chú


3.5.1. -

QUY TRÌNH KIỂM NHẬP Mục đích – yêu cầu

AL

3.5.

Xây dựng danh mục thuốc, vật tư y tế, hoá chất cần nhập vào hàng tháng trình

CI

Giám Đốc Bệnh viện phê duyệt để triển khai thực hiện, đảm bảo phục vụ tốt công tác chuyên môn, phục vụ người bệnh.

Nhằm hạn chế thuốc, vật tư y tế, hoá chất tồn kho với số lượng lớn.

-

Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát thuốc, vật tư y tế, hoá chất nhập vào kho

FI

-

OF

đảm bảo số lượng, chất lượng, đúng chủng loại… theo hợp đồng ký kết giữa bệnh viện và các công ty. -

Xây dựng quy trình cung ứng và kiểm nhập thuốc, vật tư y tế, hoá chất… Khoa

ƠN

học, đơn giản, hạn chế các thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc nhập hàng hoá vào bệnh viện để phục vụ công tác chuyên môn. [2] 3.5.2.

Phạm vi áp dụng

3.5.3.

NH

Tất cả thuốc, vật tư y tế và hoá chất được nhập vào kho. [2] Đối tượng áp dụng

3.5.4.

Nội dung qui trình

Y

Dược sĩ thủ kho và nhân viên kho. [2]

QU

3.5.4.1 Quy trình lập danh mục dự trù về cung ứng thuốc, vật tư y tế, hóa chất:  Bước 1: Lập danh mục thuốc, vật tư y tế cần sử dụng trong tháng: Vào ngày 15 hàng tháng, tiến hành lập danh mục thuốc, vật tư y tế, hoá chất cần

-

Số lượng sử dụng trung bình trong một tháng. Thời gian lập danh mục không quá hai ngày (ngày 17 hàng tháng) Trường hợp trong tháng số lượng thuốc, vật tư y tế, hoá chất không đủ số lượng

DẠ Y

-

Số lượng tồn kho hiện tại.

-

M

sử dụng trong tháng căn cứ vào các cơ sở sau:

sử dụng hoặc phát sinh thì lập dự trù bổ sung thêm trù trong tháng.

-

Trong trường hợp gặp khó khăn về việc dự trù danh mục thuốc, vật tư y tế, hoá chất thì thông qua Hội đồng thuốc và Điều trị có ý kiến trước khi trình Giám đốc phê duyệt. 43


-

Trong trường hợp cần nhập hàng khẩn cấp để phục vụ bệnh nhân thì cán bộ cung

AL

ứng báo cáo xin ý kiến của lãnh đạo khoa Dược trước khi trình Giám đốc phê duyệt.  Bước 2: Trình Giám đốc phê duyệt danh mục dự trù. chỉnh (có đủ chữ ký các thành phần theo quy định). -

CI

Trình Giám đốc phê duyệt danh mục thuốc, vật tư y tế, hoá chất đã được hoàn

Khi danh mục dự trù được Giám đốc phê duyệt giao lại cho Khoa dược lưu lại

FI

-

bảng photo để kiểm tra, giám sát việc thực hiện của tổ kiểm nhập.

-

OF

 Bước 3: Tiến hành thông báo đặt hàng với công ty

Tổ kiểm nhập căn cứ vào dự trù được Giám đốc phê duyệt và tình hình sử dụng thục tế tại Bệnh viện.

Cán bộ cung ứng thông báo (bằng điện thoại, chuyển email, fax) đến các công ty

ƠN

-

theo đơn hàng được duyệt. -

Gửi bảng photo cho kế toán dược (Nhân viên phòng tài chính kế toán quản lý) để

NH

làm cơ sở kiểm nhập về thuốc, vật tư y tế trước khi được nhập vào tại các kho (Tất cả thuốc, hoá chất, vật tư y tế nhập vào tại các kho không có dự trù và đơn hàng được Giám đốc phê duyệt được xem là hàng hoá nhập kho không hợp lệ và không chấp nhận thanh toán.

Chú ý: Chỉ có các thành viên trong bộ phận cung ứng của tổ kiểm nhập mới có

Y

-

phê duyệt.

QU

nhiệm vụ thông báo đến các công ty để nhập hàng theo danh mục được Giám đốc  Bước 4: Nhập hàng vào kho chẳn của khoa Dược:

M

Khi công ty đến giao hàng thực hiện theo quy trình kiểm nhập hàng vào kho. [2]

3.5.4.1 Quy trình kiểm nhập hàng vào kho  Bước 1: Giao nhận hàng -

Nhân viên của công ty Dược / công ty vận chuyển đến giao hàng phải kèm theo

DẠ Y

phiếu giao hàng/hoá đơn.

-

Cán bộ cung ứng kiểm tra các nội dung sau:

+ Tên đơn vị, chủng loại, giá hàng hoá, thời gian giao hàng theo đúng hợp đồng. + Về số lượng, chất lượng, hạn sử dụng… theo đúng trong phiếu giao hàng. + Hoá đơn chứng từ đầy đủ theo quy định. 44


-

Khi kiểm tra tất cả nội dung đúng quy định tiến hành thủ tục nhập hàng vào kho

-

AL

theo quy định Nhân viên kế toán kiểm tra: Tính hợp lệ, đầy đủ các mục ghi trong hoá đơn/chứng từ/đối chiếu số lượng/ quy cách hàng thực giao với số lượng hàng ghi trong hoá

CI

đơn/chứng từ/đối chiều giá cả hàng hoá ghi trong hoá đơn với giá của hàng hoá  Bước 2: Nhập hàng vào kho chẵn của khoa Dược

FI

do Bệnh viện phê duyệt.

OF

Thủ kho chẳn có nhiệm vụ kiểm tra hàng hoá khi nhập vào kho như: tên hàng hoá, quy cách, đơn vị tính, số lượng, số đăng ký, số lô, hạn dùng, tình trạng bao bì, tinh chất cảm quan của sản phẩm.

Riêng đối với vắc xin phải kiểm tra chỉ thị nhiệt, phải trong khoảng từ + 2 oC đến

ƠN

-

+ 8 oC, kiểm tra biên bản kiểm định chất lượng sản phẩm phù hợp với lô vắc xin được giao.

Khi kiểm tra hàng hoá bảo đảm các nội dung trên mới nhập vào.

NH

-

 Bước 3: Ghi biên bản kiểm nhập

Trường hợp hàng nhập vào kho đảm bảo quy cách, chất lượng: Tổ kiểm nhập tiến hành kiểm tra hàng hoá trước, trong và sau khi nhập vào kho.

-

Kiểm tra xong phải ghi đầy đủ nội dung vào sổ kiểm nhập theo mẫu 01D/BV-01

Y

-

QU

(số thứ tự/ tên hàng – đặt điểm/ đơn vị tính/ số lượng/ hạn sản xuất/ nước sản xuất/ số đăng ký/ visa/ số lô/ hạn dùng/ nhà cung ứng/ số hoá đơn). -

Sổ kiểm nhập hàng hoá phải được hoàn tất trong vòng 24 giờ sau khi nhập hàng

-

M

vào kho.

Vào cuối tháng các thành viên tham gia kiểm tra phải ký tên đầy đủ vào sổ kiểm

nhập theo quy định. Trường hợp hàng không đảm bảo quy cách, chất lượng:

-

Nếu hàng hoá do nhân viên của công ty trực tiếp đến giao cho Bệnh viện thì mang

DẠ Y

hàng về để đổi lại theo đúng quy định của hợp đồng đã ký kết

-

Nếu hàng hoá được chuyển đến từ các xe chuyển phát nhanh (do các công ty thuê) thì lưu giữ hàng hoá tại kho. Tổ kiểm nhập thông báo đến công ty để dổi lạo hàng theo đúng quy định hợp đồng đã ký kết.

45


-

Khi không nhận hàng phải lập biên bản ghi rõ lý do, ghi nhận trên phiếu giám sát

AL

để gửi đến công ty cung cấp hàng cho bệnh viện.  Bước 4: Nhập số liệu hàng hoá nhập kho vào phần mềm quản lý bệnh viện và lập phiếu nhập kho.

Khi kiểm tra hàng hoá đảm bảo đúng quy cách, chất lượng bộ phận kiểm nhập

CI

-

chuyển hoá đơn gốc cho kế toán kho và photo hoá đơn cho nhân viên khoa Dược

FI

nhập kho vào phần mềm quản lý của bệnh viện theo quy định.  Bước 5: Nhập hàng hoá vào kho chẵn Dược:

Sau khi hoàn tất thủ tục nhập số liệu và lập phiếu nhập kho, tiến hành chuyển

OF

-

hang hoá vào kho chẵn. -

Thủ kho và nhân viên kho chẵn có trách nhiệm sắp xếp hàng hoá theo quy định.

-

ƠN

 Bước 6: Lưu trữ hồ sơ Khoa Dược lưu trữ:

+ Danh mục dự trù thuốc, vật tư y tế được Giám đốc phê duyệt.

NH

+ Sổ kiểm nhập có ghi đầy đủ thông tin và chữ ký. + Sổ giao/ nhận hàng của các công ty. + Hoá đơn giao hàng (Lưu bảng sao). + Phiếu nhập/ xuất kho.

QU

hàng hoá (nếu có).

Y

+ Phiếu giám sát nhà cung ứng sử dụng khi nhà cung ứng có sự cố khi giao nhận + Hợp đồng/ phụ lục hợp đồng với các công ty. -

Kế toán kho:

M

+ Danh mục dự trù thuốc, vật tư y tế, hoá chất được Giám đốc phê duyệt. (Bảng photo)

+ Hoá đơn giao hàng (bản gốc). + Phiếu giám sát nhà cung ứng (sử dụng khi nhà cung ứng có sự cố khi giao nhnj hàng hoá) (bảng photo).

DẠ Y

+ Hợp đồng/ phụ lục hợp đồng với các công ty. [2] 3.5.5.

Hình thức lưu trữ Qui trình này được lưu trong tập hồ sơ “SOP” của Khoa [2].

46


CHƯƠNG IV. DANH MỤC THUỐC TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN

4.1.

AL

Bao gồm 5 danh mục DANH MỤC THUỐC TÂN DƯỢC

Danh mục của Bộ y tế

-

Mô hình bệnh và dùng thuốc trong bệnh viện

-

Tình hình tài chính của bệnh viện

OF

 Các nhóm thuốc được sử dụng trong bệnh viện như:

FI

-

CI

 Danh mục thuốc do Hội đồng thuốc và điều trị lập ra dựa trên 3 cơ sở:

Kháng sinh

-

Tiêu hóa

-

Tim mạch

-

Hạ sốt - Giảm đau – Kháng viêm

-

Nội tiết – tê mê

-

Hô hấp

-

Vitamin – khoáng chất

-

Thuốc nhỏ mắt

-

Dịch truyền

-

Gây nghiệm – Hướng tâm thần

-

Kiểm soát đặc biệt - Bảo quản lạnh.

QU

Y

NH

ƠN

-

Bảng 3 Danh mục thuốc tân dược

TÊN HOẠT CHẤT

M

STT

TÊN THUỐC

HÀM LƯỢNG

DẠNG BÀO CHẾ

GENTAMICIN 80MG

2

NHÓM: KHÁNG SINH Gentamicin sulfat

3

Amikacin

VINPHACINE

Cotrimoxazol

DẠ Y

1

COTRIMOXAZOL 480MG

80mg/2ml

DD tiêm

480mg

Viên nén

500mg/2ml

DD tiêm

4

Itraconazol

IFATRAX

100mg

Viên nang cứng

5

Ofloxacin

OFLOXACIN 200MG

200mg

DD tiêm truyền

NHÓM: TIÊU HÓA 47


7

Bacillus clausii

8

SORBITOL SANOFI 5G

5g

ENTEROGRAN

1g/gói

DIMONIUM

3g/ 20ml

Dioctahedral smectit

9

Esomeprazole

10

Ranitidin

Thuốc bột Thuốc bột

CI

Sorbitol

DẠNG BÀO CHẾ

LƯỢNG

Hỗn dịch uống

FI

6

HÀM

TÊN THUỐC

AL

TÊN HOẠT CHẤT

NEXIUM MUPS

40mg

Viên nén bao phim

500mg/2ml

DD tiêm

2,5mg

Viên nén bao phim

DIOVAN 80

80mg

Viên nén bao phim

PRIJOTAC

OF

STT

NHÓM: TIM MẠCH Bisoprolol

CONCOR COR 2,5MG

fumarate

ƠN

11

Valsartan

13

Methyldopa

AGIDOPA 250MG

250mg

Viên nén bao phim

14

Rosuvastatin

DEVASTIN 10

10mg

Viên nén bao phim

15

Fenofibrat

TV.FENOFIBRAT

200mg

Viên nang cứng

500mg

Viên nén

NH

12

NHÓM: GIẢM ĐAU, HẠ SỐT, KHÁNG VIÊM

Y

PARTAMOL TAB

Paracetamol

17

Prednisolone acetat

PREDNISOLON 5MG

5mg

Viên nén

18

Methylprednisolon

MEDROL 16MG

16mg

Viên nén

19

Aceclofenac

100mg

Viên nén

20

Celecoxib

200mg

Viên nang

1000mg

Viên nén PTKD

60mg

Viên nén PTKD

50mg

Viên nén

500MG

ACECLOFENAC STADA 100MG CELECOXIB

M

QU

16

Metformin

METFORMIN STELLA

hydroclorid

1000MG MR

NHÓM: NỘI TIẾT – TÊ MÊ

DẠ Y

21 22

Gliclazid

23

Acarbose

STACLAZIDE 60 MR ACABROSE TABLES 50MG

48


TÊN HOẠT CHẤT

HÀM

TÊN THUỐC

Thiamazole

THYROZOL 5MG

5mg

25

Linaglaptin

TRAJENTA

5mg

NHÓM: HÔ HẤP

30mg

Viên nén

STACYTINE 200 CAP

200mg

Viên nang cứng

BERODUAL

10ml

Bình xịt khí dung

ANPENMUX

250mg

Viên nang cứng

FEFASDIN 60

60mg

Viên nén bao phim

500mg

Viên nén

hydrochloride Acetylcystein - Fenoterol

28

hydrobromide - Ipratropium

30

Carbocystein Fexofenadin

NH

29

ƠN

bromide.

Hydroclorid

FI

HALIXOL

Viên nén bao phim

OF

27

Ambroxol

Viên nén bao phim

CI

24

26

DẠNG BÀO CHẾ

LƯỢNG

AL

STT

NHÓM: VITAMIN – KHOÁNG CHẤT

33

Vitamin A Vitamin D3 Sắt fumarat Acid folic

VITAMIN PP

Y

32

Nicotinamide

VITAMIN A-D

QU

31

Magnesi sulfat

35

Calcium gluconate

M

34

FEMANCIA

MAGNESI SULFAT KABI 15% CROWPONE 10%

5000 IU + 500IU 305mg + 350mcg

Viên nang mềm Viên nang cứng

1,5g/10ml

DD tiêm

10ml

DD tiêm

NHÓM: THUỐC NHỎ MẮT Naphazolin nitrat

DẠ Y

36

RHINEX 0,05%

37

Tropicamide

MYDRIN - P

38

Tetracain HCl

TETRACAIN

39

Levofloxacin

EYEXACIN 49

7,5mg /15ml 0,5mg /10ml 50mg /10ml 25mg /5ml

DD DD DD DD


40

TÊN HOẠT CHẤT

Natri clorid

HÀM

TÊN THUỐC

NATRI CLORID 0,9%

90mg /10ml

Nước cất pha tiêm

NATRI CLORID 0.9%

42

Dextrose

GLUCOSE 20%

Natri bicarbonat 43

Nước cất pha tiêm

NATRI BICARBONAT 1,4%

ƠN

vđ Natri clorid Kali clorid Magnesi clorid Calci clorid

NH

44

RINGERFUNDIN

dihydrat Natri acetat Acid L-Malic

45

Kali clorid 0,2g

Natri lactat 1,6g

DD tiêm truyền

50g/250ml

DD tiêm truyền

3,5g/250ml

DD tiêm truyền

3,4g + 0,15g + 0,1g + 0,19g +

DD tiêm truyền

1,64g + 0,34g 3g +

QU

Natri clorid 3g

Y

trihydrat

100ml

OF

0.99g+

FI

Natri clorid

DD

CI

NHÓM: DỊCH TRUYỀN 41

DẠNG BÀO CHẾ

LƯỢNG

AL

STT

RINGER LACTATE

Canxi clorid 0,135g

0,2g + 1,6g +

DD tiêm truyền

0,135g

Povidon-Iod 10%

BIKOZOL

100mg

Kem bôi da

BETADINE

10%

DD

DẠ Y

47

Ketoconazol

46

M

THUỐC DÙNG NGOÀI

50


AL CI FI OF ƠN NH

DẠ Y

M

QU

Y

Hình 4 Nhóm kháng sinh

Hình 5 Nhóm tiêu hóa

51


AL CI FI OF

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Hình 6 Nhóm tim mạch

Hình 7 Nhóm giảm đau, hạ sốt, kháng viêm

52


AL CI FI OF ƠN NH

DẠ Y

M

QU

Y

Hình 8 Nhóm nội tiết

Hình 9 Nhóm hô hấp

53


AL CI FI OF ƠN

DẠ Y

M

QU

Y

NH

Hình 10 Vitamin - Khoáng Chất

Hình 11 Thuốc nhỏ mắt

54


AL CI FI OF ƠN NH Y DẠ Y

M

QU

Hình 12 Dịch truyền

Hình 13 Thuốc dùng ngoài

55


56

DẠ Y

M

KÈ Y

QU ƠN

NH

CI

FI

OF

AL


57

DẠ Y

M

KÈ Y

QU ƠN

NH

CI

FI

OF

AL


58

DẠ Y

M

KÈ Y

QU ƠN

NH

CI

FI

OF

AL


4.2.

DANH MỤC THUỐC ĐÔNG Y

AL

Tham khảo thông tư số: 05/2015/TT-BYT ngày 17 tháng 03 năm 2015 “Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, thuốc từ dược liệu và vị thuốc y học

STT

TÊN HOẠT CHẤT

TÊN THUỐC

CI

cổ truyền thuộc phạm vi thanh toán của quỹ bảo hiểm y tế”

HÀM

DẠNG

LƯỢNG

BÀO CHẾ

FI

I. NHÓM THUỐC THANH NGHIỆT, GIẢI ĐỘC, TIÊU BAN, LỢI THỦY o Cao khô:

OF

500mg

Sài đất

500mg

Kinh giới

480mg

ƠN

Thương nhĩ Phòng phong

NH

Đại hoàng Thổ phục linh Liên kiều 1

Hoàng liên

Cam thảo

290mg 125mg 125mg

Viên nang

TIÊU ĐỘC - f

120mg

cứng

75mg

QU

Bạch chỉ

375mg

THANH NHIỆT

Y

Kim ngân

375mg

25mg

o Bột dược liệu:

85mg

M

Thổ phục linh

30mg

Kim ngân

25mg

Bạch chỉ

20mg

Thương nhĩ tử

DẠ Y

o Cao khô: Kim tiền thảo

2

3400mg Viên nang

KIM TIEN THẢO - f

o Bột mịn dược liệu:

cứng 100mg

Kim tiền thảo 59


TÊN THUỐC

LƯỢNG

BÀO CHẾ

100mg

đắng

130mg

Cao khô nhân trần

VG-5

50mg

Xuyên tâm liên Cỏ mực o Cao khô:

200mg

Viên nang

DIỆP HẠ CHÂU

200mg

cứng

200mg

NH

Sài hồ

ATILIVER

ƠN

OF

800mg

Bồ công anh

Bạch truật Gừng tươi Bạch linh

Cam thảo

257mg 257mg 257mg

Y

190,3mg 190,3mg TIÊU DAO

190,3mg

Viên nang

173,1mg

cứng

52mg

M

Bạc hà

QU

Bạch thược

bao phim

FI

Diệp hạ châu đắng

Đương quy

Viên nén

50mg

Cao khô râu bắp

5

DẠNG

Cao khô diêp ̣ hạ châu

Cao khô cỏ nhọ nồi

4

HÀM

CI

3

TÊN HOẠT CHẤT

AL

STT

o Bột mịn dược liệu: 66,7mg

Đương quy

66,7mg

Bạch thược

66,7mg

DẠ Y

Bạch linh

Cam thảo

32,9mg

II. NHÓM THUỐC NHUẬN TRÀNG, TẢ HẠ, TIÊU THỰC, BÌNH VỊ, KIỆN TÌ 6

o Cao khô:

CHÈ DÂY

60

1200mg


TÊN HOẠT CHẤT

TÊN THUỐC

HÀM

DẠNG

LƯỢNG

BÀO CHẾ

Chè dây

AL

STT

Viên nang

o Bột mịn dược liệu:

cứng

CI

300mg

Chè dây

FI

o Cao khô

733mg

OF

Hoàng kỳ Cam thảo

327mg

Bạch truật

250mg 250mg

ƠN

Trần bì Thăng ma Sài hồ 7 Nhân sâm Đại táo

195mg

Viên nang

f

195mg

cứng

167mg 83mg

Y

Sinh khương

250mg

BỔ TRUNG ÍCH KHÍ -

NH

Đương quy

250mg

Hoàng kỳ Cam thảo

QU

o Bột mịn dược liệu:

100mg 90mg

Đương quy

M

55mg 55mg

Nhân sâm

o Cao khô

120mg

Vân mộc hương

130mg

DẠ Y

Hoàng liên

8

o Bột dược liệu

HƯƠNG LIÊN YBA

Viên nang

Đại hồi

0,015g

Sa nhân

0,015g

61


TÊN HOẠT CHẤT

TÊN THUỐC

HÀM

DẠNG

LƯỢNG

BÀO CHẾ

0,0075g

Đinh hương

0,0075g

CI

Quế nhục

o Cao khô:

FI

200mg

Kha tử

25mg

Cam thảo

10mg

ĐẠI TRÀNG HD

OF

9

AL

STT

Bạch truật Bạch thược

10mg

Viên nén bao phim

100mg

Mộc hương

ƠN

50mg

Hoàng liên

III. NHÓM THUỐC AN THẦN, ĐỊNH CHÍ, DƯỠNG TÂM

NH

o Cao khô Hoài Sơn Liên tâm

10

Bá tử nhân

Lá dâu Lá vông

M

Long nhãn

DƯỠNG TÂM AN THẦN

QU

Toan táo nhân

Y

Liên nhục

35 mg 10 mg 10 mg

Viên nén bao đường

91,25 mg 91,25 mg 1,3 g BỔ HUYẾT ÍCH NÃO

Cao khô lá bạch quả

8 mg

91,25 mg

Đương quy 11

183 mg

0,04 g

Viên nang

III. NHÓM BỔ ÂM, DƯỠNG HUYẾT Qui bản

1,5g

DẠ Y

Thục địa

12

Hoàng bá

1,5g SUPERYIN

Tri mẫu

0,5g 0,5g

IV. NHÓM ĐIỀU KINH, AN THAI

62

Viên nang


TÊN HOẠT CHẤT

TÊN THUỐC

Ích mẫu 13

Hương phụ

ÍCH MẪU

CI

FI 320mg

OF

400mg

Thương nhĩ tử Thổ phục linh

RHEUMAPAIN -f

Phòng kỷ

ƠN

Huyết giác

NH

o Cao đặc hỗn hợp: Độc hoạt Phòng phong Tang ký sinh

cứng

300mg 300mg

330,0 mg 330,0 mg 330,0 mg

330,0 mg PHONG TÊ THẤP

330,0 mg

Viên nén

330,0 mg

bao phim

330,0 mg 60,0 mg

M

Tế tân

QU

Ngưu tất

Viên nang

330,0 mg

Y

Đỗ trọng

Cam thảo

320mg 400mg

Thiên niên kiện

Bạch thược

Viên nang

760 mg

Hà thủ ô đỏ chế

Sinh địa

BÀO CHẾ

400 mg

Hy thiêm

15

LƯỢNG

490 mg

V. NHÓM KHU PHONG TRỪ THẤP

Tần giao

DẠNG

1600 mg

Ngải cứu

14

HÀM

AL

STT

60,0 mg

Quế nhục

60,0 mg

Đương qui

60,0 mg

Xuyên khung

30,0mg

DẠ Y

Nhân sâm

63


AL CI FI OF ƠN

DẠ Y

M

QU

Y

NH

Hình 14 Nhóm thuốc thanh nghiệt, giải độc, tiêu ban, lợi thủy

Hình 15 Nhóm thuốc nhuận tràng, tả hạ, tiêu thực, bình vị, kiện tì

64


AL CI FI

Y

NH

ƠN

OF

Hình 16 Nhóm thuốc an thần, định chí, dưỡng tâm

DẠ Y

M

QU

Hình 17 Nhóm bổ âm, dưỡng huyết

Hình 18 Nhóm điều kinh, an thai

65


CI

AL DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

Hình 19 Nhóm khu phong, trừ thấp

Hình 20 Đơn thuốc Đông –Y

66


4.3.

DANH MỤC VỊ THUỐC

STT

AL

Bảng 4 Bảng danh mục vị thuốc TÊN VỊ THUỐC

2

Kinh giới (Elsholtzia cristata, Lamiaceae)

3

Bạch chỉ (Angelica dahurica, Apiaceae)

4

Tế tân (Radix Asari, Aristolochiaceae)

NHÓM PHÁT TÁN PHONG NHIỆT

FI

Ma hoàng (Ephedra sinica, Ephedraceae)

OF

1

CI

NHÓM PHÁT TÁN PHONG HÀN

Cát căn (Pueraria thosonii, Fabaceae)

7

Cúc hoa (Flos Chrysanthemi, Asteraceae)

8

Mạn kinh tử (Vitex rotundiflolia, Verbenaceae)

9

Sài hồ (Radix Bupleuri, Umbelliferae)

10

Thăng ma (Cimicifuga foetida, Ranunculaceae)

NH

ƠN

6

NHÓM PHÁT TÁN PHONG THẤP

Tang ký sinh (Loranthus parasiticus, Loranthaceae)

12

Phòng phong (Ledeburiella seseloides Wolff, Apiaceae)

13

Uy linh tiên (Clematis chinensis Osbeck, Ranunculaceae)

14

Thiên niên kiện (Homalomena accubta, Araceae)

15

Độc hoạt (Angelica pubescens, Apiaceae)

QU

Y

11

NHÓM HỒI DƯƠNG CỨU NGHỊCH

17

Ô đầu –Phụ tử (Aconitum fortune Hemsl, Ranunculaceae) Ngô thù du (Evodia rutaecarpa (Juss.), Benth Rutaceae)

18

Quế nhục (Cinnamomum verum, Lauraceae)

M

16

NHÓM THANH NHIỆT GIẢI ĐỘC Bồ công anh (Lactuca indica, Asteraceae)

20

Kim ngân hoa (Lonicera japonica Thunb, Caprifoliaceae)

DẠ Y

19

21

Sài đất (Wedelia calendulacea, Asteraceae)

22

Liên kiều (Forsythia suspensa, Oleaceae)

23

Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata, Acanthaceae)

NHÓM THANH NHIỆT TẢ HỎA

67


Hạ khô thảo (Prunella vulgaris, Lamiaceae)

25

Quyết minh tử (Cassia tora L, Caesalpiniaceae)

AL

24

26

Hoàng cầm (Scutellaria baicalensis, Lamiaceae)

27

Hoàng liên (Coptis chinensis Franch, Ranunculaceae)

28

Bán chi liên (Scutellaria barbata Wall, Lamiaceae)

FI

NHÓM THANH NHIỆT LƯƠNG HUYẾT

CI

NHÓM THANH NHIỆT TÁO THẤP

Huyền sâm (Scrophularia ningpoensis Hemsl, Scrophulariaceae)

30

Bạch mao căn (Imperata cylindrica Beauv, Poaceae)

31

Xích thược (Radix Paeoniae rubrae, Ranunculaceae)

OF

29

NHÓM BÌNH CAN TỨC PHONG Câu đằng (Areca catechu, Rubiaceae)

NHÓM DƯỠNG TÂM AN THẦN

ƠN

32

Viễn chí (Polygala tenuifolia, Polygalaceae)

34

Toan táo nhân (Ziziphus mauritiana Lamk, Rhamnaceae)

35

Liên tâm (Embryo Nelumbinis, Nelumbonaceae)

NH

33

NHÓM HÀNH KHÍ

Hương phụ (Cyperus rotundus L, Cyperaceae)

37

Hậu phác (Magnolia officinalis, Magnoliaceae)

38

Trần bì (Pericarpium Citri Reticulatae, Rutaceae)

QU

Y

36

NHÓM HOẠT HUYẾT

Xuyên khung (Ligusticum striatum, Apiaceae)

40

Đan sâm (Salvia miltiorrhiza, Lamiaceae)

41

M

39

Hồng hoa (Carthamus tinctorius, Asteraceae)

NHÓM CHỈ HUYẾT Cỏ nhọ nồi (Eclipta prostrata L, Asteraceae)

43

Ngải cứu (Artemisia vulgaris, Asteraceae)

44

Hoa hòe (Styphnolobium japonicum, Fabaceae)

DẠ Y

42

NHÓM LỢI THỦY THẨM THẤP 45

Bạch linh (Poria cocos Wolf , Polyporaceae)

46

Râu mèo (Orthosiphon aristatus, Lamiaceae)

47

Mã đề (Plantago major, Plantaginaceae)

68


48

Hoắc hương (Pogostemon cablin, Lamiaceae)

49

Thương truật (Atractylodes lancea, Compositae)

AL

NHÓM HÓA THẤP TIÊU ĐẠO

Đương qui (Angelica sinensis, Apiaceae)

51

Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora, Polygonaceae)

52

Long nhãn (Dimocarpus longan, Sapindaceae)

OF

NHÓM THUỐC BỔ ÂM

FI

50

CI

NHÓM THUỐC BỔ HUYẾT

53

Mạch môn (Ophiopogon japonicus, Ruscaceae)

54

Ngọc trúc (Polygonatum odoratum, Asparagaceae)

NHÓM THUỐC BỔ DƯƠNG

Ba kích (Gynochthodes officinalis, Rubiaceae)

56

Cốt toái bổ (Drynaria fortunei, Polypodiaceae)

57

Dâm dương hoắc (Epimedium L, Berberidaceae)

58

Đỗ trọng (Eucommia ulmoides, Eucommiaceae)

NHÓM THUỐC BỔ KHÍ

NH

ƠN

55

Hoài sơn (Dioscorea opposita, Dioscoreaceae )

60

Cam thảo (Glycyrrhiza uralensis, Fabaceae)

DẠ Y

M

QU

Y

59

69


AL CI FI

(Bạch chỉ)

OF

(Tế tân)

NH

ƠN

Hình 21 Nhóm phát tán phong hàn

(Mạn kinh tử)

Y

(Sài hồ)

DẠ Y

M

QU

Hình 22 Nhóm phát tán phong nhiệt

(Quế nhục)

(Ngô thù du)

Hình 23 Nhóm hồi dương cứu nghịch

70


AL CI FI OF

(Bồ công anh)

(Kim ngân hoa)

(Quyết minh tử)

QU

(Hạ khô thảo)

Y

NH

ƠN

Hình 24 Nhóm thanh nhiệt giải độc

DẠ Y

M

Hình 25 Nhóm thanh nhiệt tả hỏa

(Hoàng cầm)

(Bán chi liên)

Hình 26 Nhóm thanh nhiệt táo thấp

71


AL CI FI

Bạch mao căn

OF

(Huyền sâm)

(Toan táo nhân)

Y

(Liên tâm)

NH

ƠN

Hình 27 Nhóm thanh nhiệt lương huyết

DẠ Y

M

QU

Hình 28 Nhóm dưỡng tâm an thần

(Hậu phác)

(Trần bì) Hình 29 Nhóm hành khí

72


AL CI FI OF ƠN

DẠ Y

M

QU

Y

NH

Hình 30 Toa thuốc Đông Y bệnh nhân nội trú

Hình 31 Toa thuốc Đông Y bệnh nhân ngoại trú

73


4.4.

DANH MỤC THUỐC GÂY NGHIỆN – HƯỚNG THẦN

HÀM LƯỢNG

50mcg/ml

THUỐC GÂY NGHIỆN 1

Fentanil citrate

FETANYL- HAMELN

2

Morphin sulfat

MORPHIN

3

Sunfentanyl

4

Tramadol

5

Morphin

CI

CHẤT

TÊN THUỐC

FI

TÊN HOẠT

STT

AL

Bảng 5 Danh mục thuốc gây nghiện – hướng thần DẠNG

BÀO CHẾ

DD tiêm

30mg

Viên nang

50mcg/ml

DD tiêm

TRAMADOL-ROTEXMEDIA

100mg/2ml

DD tiêm

OPIPHINE

10mg/ml

DD tiêm

ƠN

OF

SUNFENTANIL-HAMELN

THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN Diazepam

DIAZEPAM

10mg/2ml

DD tiêm

2

Ephedrin

EPHEDRINE AGUETTANT

30mg

DD tiêm

3

Midazolam HCl

MIDAZOLAM - HAMELN

5mg/ml

DD tiêm

4

Ketamine

50mg/ml

DD tiêm

NH

1

KETAMINE

DẠ Y

M

QU

Y

HYDROCHLORIDE

Hình 32 Thuốc gây nghiện

74


AL CI FI OF ƠN

Hình 33 Thuốc hướng thần 4.5.

DANH MỤC THUỐC BẢO QUẢN LẠNH

STT

NH

Bảng 6 Danh mục thuốc bảo quản lạnh TÊN HOẠT CHẤT

TÊN THUỐC

HÀM LƯỢNG

DẠNG BÀO CHẾ

Y

THUỐC BẢO QUẢN LẠNH

RECORMON

4000 UI/0,3ml

Bơm tiêm

NOVOMIX 30

100U/ml

Bút

100U/ml

Bút tiêm

LEVONOR

1mg/ml

Ống

Octreotide acetate

OCTREOTIDE

0,1mg/ml

Ống

Insuline trộn, hỗn hợp

MIXTARD 30

100 IU/ml

Lọ

AMPHOT

50mg

Lọ

150mg/3ml

Ống

Epoetin Beta

2

Insulin aspart

3

Insulin glargin

4

Noradrenaline

5

M

Amphotericin B

DẠ Y

7

6

QU

1

LANTUS SOLOSTAR

8

Amiodon

CORDARONE

9

Vitamin B1 + B6 + B12

MILGAMMA N

75

100mg + 100mg + 100mcg/2ml

Ống


KHÁNG NỌC RẮN

N-protein Total protein,

TRE TINH CHẾ

Sodium chloride,

(SAV)

Methiolate

HUYẾT THANH

CI

HUYẾT THANH

rắn tre tinh chế;

12

50mg/5ml

KABI

Huyết thanh kháng uốn

KHÁNG ĐỘC TỐ

ván

UỐN VÁN TINH

DẠNG BÀO CHẾ

AL

ROCURONIUM

Rocuronium bromid Huyết thanh kháng nọc

11

HÀM LƯỢNG

TÊN THUỐC

1000 LD50

FI

10

TÊN HOẠT CHẤT

OF

STT

Lọ

Lọ

1500 UI/ml

Ống

4000 IU/ml

Lọ

Recombinat Human Erythropoietin alfa

NANOKINE 4000 IU

DẠ Y

M

QU

Y

NH

13

ƠN

CHẾ (SAT)

Hình 34 Thuốc bảo quản lạnh

76


CHƯƠNG V. CÔNG TÁC LẬP DỰ TRÙ VÀ CUNG ỨNG THUỐC TẠI

AL

KHOA DƯỢC Tham khảo Điều 14 Chương III thông tư số: 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 06 năm

CI

2011 về Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện. 5.1. LẬP KẾ HOẠCH DỰ TRÙ

FI

a) Xây dựng Danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện hàng năm theo nhu cầu điều trị hợp lý của các khoa lâm sàng. Khi xây dựng danh mục thuốc này cần căn cứ

-

OF

vào:

Mô hình bệnh tật của địa phương, cơ cấu bênh tật do bệnh viện thống kê hàng năm.

Trình độ cán bộ và theo Danh mục kỹ thuật mà bệnh viện được thực hiện;

-

Điều kiên cụ thể của bệnh viện: quỵ mô và trang thiết bị phục vụ chẩn đoán và điều trị hiện có của bệnh viện.

Khả năng kinh phí: Ngân sách nhà nước cấp, ngân sách bảo hiểm y tế, khả năng kinh tế của địa phương.

-

Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do Bộ Y tế ban hành.

Danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện phải được rà soát, bổ sung, hiệu chỉnh

Y

-

NH

-

ƠN

-

QU

hàng năm cho phù hợp với tình hình thưc tế điều trị. b) Tham gia xây dưng Danh mục thuốc và cơ số thuốc của tủ trưc tại khoa lâm sàng. Danh mục này do bác sĩ Trưởng khoa đề nghị căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ điều trị của khoa và trình Giám đốc phê duyệt.

M

c) Lập kế hoạch về cung ứng thuốc để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm

bảo đảm cung ứng đủ thuốc và có chất lượng cho nhu cầu chẩn đoán và điều trị nội trú, ngoại trú, bảo hiểm y tế và phù hợp với kinh phí của bệnh vịên. Làm dư ̣ trù bổ sung (theo mẫu Phụ lục 2) khi nhu cầu thuốc tăng vượt kế hoạch, thuốc không có nhà thầu tham gia, không có trong danh mục thuốc nhưng có nhu cầu

DẠ Y

đột xuất.

d) Tùy thuộc vào điều kiên cụ thể của đơn vị, khoa Dược hoặc khoa, phòng khác lập kế hoạch về cung ứng trang thiết bị y tế (do Giám đốc bệnh viện quy định). [2]

77


5.2. TỔ CHỨC CUNG ỨNG THUỐC

AL

a) Đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu điều trị và nhu cầu đột xuất khác.

b) Đầu mối tổ chức đấu thầu (hoặc tổng hợp nhu cầu sử dụng thuốc của đơn vị

CI

trình cấp có thẩm quyền) mua thuốc theo Luật đấu thầu và các quy định hiện hành liên quan.

c) Cung ứng các thuốc thuộc diện kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện , thuốc

FI

hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) theo đúng quy

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

định hiện hành. [2]

78


CHƯƠNG VI. CÔNG TÁC SẮP XẾP VÀ BẢO QUẢN TẠI KHOA DƯỢC năm 2011 về Quy định tổ chức và hoạt động.

AL

Tham khảo Điều 17 Chương III thông tư số: 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 06

CI

YÊU CẦU VỀ KHO THUỐC CẦN ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC THỰC

6.1.

HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC

Kho thuốc được bố trí ở nơi cao ráo, an toàn, thuận tiện cho việc xuất, nhập, vận chuyển và bảo vê.̣

OF

-

FI

6.1.1. Yêu cầu về vị trí, thiết kế

-

Đảm bảo vê ̣sinh chống nhiễm khuẩn.

-

Diêṇ tích kho cần đủ rộng để bảo đảm việc bảo quản thuốc đáp ứng với yêu cầu

-

ƠN

của từng mặt hàng thuốc.

Kho hóa chất (pha chế, sát khuẩn) bố trí ở khu vực riêng.

NH

6.1.2. Yêu cầu về trang thiết bị

Trang bị tủ lạnh để bảo quản thuốc có yêu cầu nhiêṭ độ thấp;

-

Kho có quạt thông gió, điều hòa nhiệt độ, nhiệt độ ẩm kế, máy hút ẩm;

-

Các thiết bị dùng để theo dõi điều kiện bảo quản phải được hiệu chuẩn định kỳ;

-

Có đủ giá, kê,̣ tủ để xếp thuốc; khoảng cách giữa các giá, kê ̣đủ rộng để vê ̣sinh

-

QU

và xếp dỡ hàng;

Y

-

Đủ trang thiết bị cho phòng cháy, chữa cháy (bình cứu hỏa, thùng cát, vòi nước).

6.1.3. Quy định về bảo quản

M

a) Có sổ theo dõi công tác bảo quản, kiểm soát, sổ theo dõi nhiêt độ, độ ẩm tối thiểu 2 lần (sáng, chiều) trong ngày và theo dõi xuất, nhập sản phẩm.

b) Tránh ánh sáng trưc ̣ tiếp và các tác động khác từ bên ngoài. c) Thuốc, hoá chất, vắc xin, sinh phẩm được bảo quản đúng yêu cầu điều kiện bảo quản do nhà sản xuất ghi trên nhãn hoặc theo yêu cầu của hoạt chất (với các nhà

DẠ Y

sản xuất không ghi trên nhãn) để đảm bảo chất lượng của sản phẩm. d) Thuốc cần kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) và thuốc bảo quản ở điều kiện nhịêt độ đặc biệt thì bảo quản theo quy định hiện hành và yêu cầu của nhà sản xuất.

79


e) Theo dõi hạn dùng của thuốc thường xuyên. Khi phát hiện thuốc gần hết hạn sử

AL

dụng hoặc thuốc còn hạn sử dụng nhưng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục phải để khu vực riêng chờ xử lý.

NH

ƠN

OF

FI

tra sức khỏe đối với thủ kho thuốc, hóa chất: 6 tháng/lần. [2]

CI

f) Thuốc, hoá chất dễ cháy nổ, vắc xin, sinh phẩm bảo quản tại kho riêng. Kiểm

VIỆN Mục đích, yêu cầu

QU

6.2.1.

Y

QUY TRÌNH THEO DÕI NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM TẠI KHOTHUỐC BỆNH

6.2.

Hướng dẫn, theo dõi, duy trì, ghi chép nhiệt độ, độ ẩm hằng ngày tại kho thuốc. 6.2.2.

Phạm vi áp dụng

Đối tượng thực hiện

6.2.3.

M

Toàn bộ khu vực kho thuốc lưu trữ.

Nhân viên kho được giao nhiệm vụ theo dõi, ghi chép nhiệt độ độ ẩm tại kho

thuốc.

Nội dung qui trình

DẠ Y

6.2.4.

6.2.4.1 Quy định Theo Thông tư số 36/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng

Bộ Y tế về Thực Hành Tốt Bảo Quản Thuốc. 80


Nhiệt độ kho bình thường: 15 - 30°C

-

Nhiệt độ tủ lạnh: 2 - 8°C

-

Độ ẩm tương đối: không quá 75%

AL

-

CI

Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, tại một số thời điểm trong ngày, nhiệt độ

có thể trên 30°C nhưng không vượt quá 32°C và độ ẩm không vượt quá 80%. Phải

FI

thoáng khí, tránh ảnh hưởng từ các mùi, các yếu tố gây tạp nhiễm và ánh sáng mạnh. 6.2.4.1 Nội dung

OF

Hằng ngày đọc nhiêt độ, độ ẩm trên “nhiêt kế - ẩm kế” và ghi vào phiếu theo dõi nhiêt độ, độ ẩm – theo biểu mẫu mỗi ngày 02 lần (buổi sáng lúc 9h, buổi chiều lúc 15h). [5]

ƠN

A. Trường hợp nhiệt độ hay độ ẩm vượt quá giới hạn quy định Người kiểm tra phải chỉnh lại máy điều hòa.

-

Sau khi điều chỉnh phải ghi lại kết quả đã điều chỉnh vào cột ghi chú.

-

Ký và ghi rõ họ tên của người điều chỉnh vào cột ghi chú.

NH

-

B. Trường hợp thiết bị (Máy điều hòa, nhiệt độ, ấm kế - nhiệt kế) hư hỏng. -

Người kiểm tra phải báo ngay cho thủ kho, lãnh đạo khoa Dược biết để có hướng

Ghi chú thích cụ thể khoảng thời gian thiết bị hỏng vào cột ghi chú.

DẠ Y

M

QU

-

Y

giải quyết.

81


Phụ lục

AL

6.2.5.

-

Giới hạn nhiệt độ: ≤ 30°C

-

Giới hạn độ ẩm: ≤ 75% Nhiệt độ (°C) 9h

15h

Độ ẩm (%) 9h

Ký tên

FI

Ngày

Người thực hiện

15h

2 3

Ghi chú

ƠN

4 5 6

NH

7 8 9 10

Y

11

QU

12 13 14

M

15 17

Người kiểm tra

OF

1

16

CI

PHIẾU THEO DÕI NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM

18 19 21

DẠ Y

22 23 24

Ghi chú: Khi nhiệt độ, độ ẩm vượt giới hạn, phải điều chỉnh máy kịp thời, ghi lại kết quả sau khi điều chỉnh. 82


6.2.4.4 Hình thức lưu trữ

6.3

AL

Quy trình này được lưu trữ trong tập hồ sơ “SOP” của Khoa. CÁCH SẮP XẾP THUỐC TẠI KHO

CI

6.3.1. Cách sắp xếp thuốc tại kho chẵn

-

FI

Trưởng kho: DSĐH Trần Tú Linh

Kho chẵn áp dụng phần mềm quản lý dược từ khâu nhập vào và bảo quản đến

-

OF

lúc xuất kho.

Khi thuốc được giao đến kho được bộ phận chuyên môn dược kiểm tra lại có đúng theo hợp đồng đấu thầu, số lượng thầu, giá thầu, đơn đặt hàng (đối với thuốc dịch vụ sẽ kiểm tra giá, đơn đặt hàng) …

Sau đó thuốc được giao vào kho chẵn, các nhân viên tại kho kiểm tra lại thuốc

ƠN

-

(tên, hàm lượng, hoạt chất, số lượng, hạn dùng…) theo hóa đơn. Nếu đúng thì tiến hành nhập kho.

Thủ kho sẽ làm nhiêm vụ ghi lại số lô, hạn dùng vào sổ theo dõi thuốc nhập vào

NH

-

kho chủ yếu từ các công ty được phép lưu hành của Bộ y tế cho phép. -

Thuốc nhập vào được sắp xếp theo các loại thuốc gây nghiện và hướng tâm thần,

Y

thuốc thông thường riêng biệt. Sau đó số lượng được cập nhập vào phần mềm

-

QU

quản lý kho theo dõi số lô, hạn dùng. Riêng đối với thuốc gây nghiêṇ và hướng tâm thần bảo quản vào tủ thuốc có cửa hai lần khóa. Sau đó kho chẵn sẽ chuyển thuốc về các bộ phận theo phiếu

DẠ Y

M

dư ̣trù từ các kho, nhà thuốc bệnh viện và phiếu xuất chuyển kho.

83


PHIẾU THEO DÕI NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM

Nhiệt độ (°C) Ngày

Độ ẩm (%)

Ký tên

15h

9h

15h

23

24

60

57

4

24

23

55

60

5

23

1

Người thực hiện

2 3

6 7

NH

8 9 10

Y

11 12

QU

13 14 15

18

M

16 17

Ghi chú

ƠN

57

Người kiểm tra

OF

9h

CI

Giới hạn nhiệt độ: 15 – 30°C Giới hạn độ ẩm: ≤ 75%

FI

-

AL

Tháng 04 năm 2022

19 20

DẠ Y

21 22 23

Ghi chú: Khi nhiệt độ, độ ẩm vượt giới hạn, phải điều chỉnh máy kịp thời, ghi

lại kết quả sau khi điều chỉnh.

84


6.3.2. Cách sắp xếp thuốc tại kho lẻ nội trú

AL

6.3.2.1 Kho nội trú viên

Được quản lí theo phần mềm theo dõi những thuốc có đơn vị tính bằng viên.

CI

Làm dự trù thuốc toàn bộ trên mạng và số lượng dự trù thuốc được kho chẳn chuyển vào kho viên để cho các khoa, phòng làm phiếu lĩnh sử dụng thuốc cho bệnh nhân.

FI

Kho duyệt các phiếu lĩnh thuốc của khoa, phòng và chuyển số lượng thuốc cho bộ phận ra lẻ để chia liểu nhỏ cho từng bệnh nhân. Ngoài ra còn xây dựng cơ số tủ trực

OF

đối với một số khoa cấp cứu, hồi sức,…và duyệt bù cơ số tủ trực. Nếu thuốc các khoa thay đổi cho bệnh nhân hoặc sử dụng không hết (do diễn tiến bệnh thay đổi),…sẽ được chuyển về kho theo phiếu hoàn trả thuốc.

ƠN

6.3.2.2 Kho nội trú ống

Được quản lí theo phần mềm theo dõi những thuốc có đơn vị tính bằng ống,

NH

chai và lọ,... Quy trình làm việc như kho nội trú viên. 6.3.2.3 Bộ phận ra lẻ

Sau khi nhận thuốc từ kho nội trú viên và kho nội trú ống từ các phiếu lĩnh của các khoa, phòng. Bộ phận ra lẽ sẽ dựa vào các phiếu công khai thuốc để phân chia từng

DẠ Y

M

QU

Y

liều nhỏ nhất đến tay bệnh nhân.

85


Nhiệt độ (°C) 9h

15h

Độ ẩm (%) 9h

Ký tên Người thực hiện

15h

1 3 4 6 7

NH

8 9 10 11

Y

12

QU

13 14 15

M

16 18

Người kiểm tra

ƠN

5

17

Ghi chú

OF

2

CI

Ngày

Giới hạn nhiệt độ: 15 – 30°C Giới hạn độ ẩm: ≤ 75%

FI

-

AL

PHIẾU THEO DÕI NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM

19 20 21

DẠ Y

22 23

Ghi chú: Khi nhiệt độ, độ ẩm vượt giới hạn, phải điều chỉnh máy kịp thời, ghi

lại kết quả sau khi điều chỉnh.

86


6.3.3. Cách sắp xếp thuốc tại kho lẻ ngoại trú (BHYT)

AL

Phòng cấp phát thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú: Quản lý DSĐH Phạm Thị Anh Thư.

Phần mềm quản lí thuốc riêng biệt và nhận thuốc từ kho chẵn theo phiếu dự trù hoặc phiếu xuất chuyển kho, phần mềm gọi số tự động. Quy trình lãnh thuốc tại phòng phát BHYT:

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

-

CI

-

6.3.4. Cách sắp xếp thuốc tại kho thuốc đông y Phòng cấp phát thuốc đông y (ngoại trú – nội trú): Quản lý DSĐH. Nguyễn Thúy

-

M

Quỳnh.

Phần mềm quản lí thuốc riêng biêṭ và nhận thuốc từ kho chẵn theo phiếu dư ̣ trù Quy trình lãnh thuốc tại phòng phát thuốc đông y:

DẠ Y

-

hoặc phiếu xuất chuyển kho, phần mềm gọi số tư ̣động.

87


AL CI FI OF ƠN

6.4

QUY ĐỊNH VỀ BẢO QUẢN THUỐC

NH

6.4.1. Mục đích – yêu cầu

Qui định bảo quản, sắp xếp, kiểm soát chất lượng thuốc đúng quy định, đúng quy chế, có thẩm mỹ, đảm bảo thuốc luôn được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, có chất

6.4.2. Phạm vi áp dụng

Y

lượng tốt trong quá trình tồn trữ và trước khi tới tay người bệnh.

QU

Tất cả các thuốc, hóa chất, vật tư tiêu hao có trong kho. 6.4.3. Đối tượng thực hiện

M

Dược sỹ thủ kho, nhân viên kho và nhân viên cấp phát. 6.4.4. Tài liệu tham khảo

Thông tư 22/2011-TT-BYT ngày 10 tháng 6 năm 2011 về “Qui định tổ chức và

hoạt động của Khoa Dược”. Thông tư 20/2017/TT-BYT ngày 10 tháng 05 năm 2017 về “Qui định chi tiết

DẠ Y

một số điều của Luật Dược và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 05 năm 2017 của chính phủ về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt”. Thông tư 36/2018/TT-BYT quy định về thưc hành tốt bảo quản thuốc, nguyên

liệu làm thuốc do Bộ trưởng Bộ y tế ban hành. 88


6.4.5. Nội dung

AL

6.4.5.1 Kho, tủ thuốc

Kho phải được xây dưng ở nơi cao ráo, an toàn, phải có hệ thống cống rãnh thoát

CI

nước, để đảm bảo thuốc, nguyên liệu làm thuốc tránh được ảnh hưởng của nước ngầm, mưa lớn và lũ lụt.

FI

Nhà kho phải được thiết kế, xây dựng, trang bị, sửa chữa và bảo trì một cách hệ thống sao cho có thể bảo vê ̣thuốc, nguyên liêụ làm thuốc tránh được các ảnh hưởng

OF

bất lợi có thể có, như: sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm, chất thải và mùi, các động vật, sâu bọ, côn trùng và không ảnh hưởng tới chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc. Trần, tường, mái nhà kho phải được thiết kế, xây dưng sao cho đảm bảo sư ̣

ƠN

thông thoáng, luân chuyển của không khí, vững bền chống lại các ảnh hưởng của thời tiết như nắng, mưa, bão lụt.

Nền kho phải đủ cao, phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng và được xử lý thích hợp để

NH

đảm bảo tránh được ảnh hưởng của nước ngầm, đảm bảo hoạt động của nhân viên làm việc trong kho, và sự di chuyển của các phương tiên cơ giới. Không được có các khe, vếṭ nứt gãy … là nơi tích luỹ bụi, trú ẩn của sâu bọ, côn trùng.

Y

Kho bảo quản phải có diện tích đủ rộng để bố trí các khu vưc ̣ cho các hoạt động

QU

sau:

Tiếp nhận, kiểm nhập thuốc

-

Bảo quản thuốc

-

Bảo quản thuốc yêu cầu các điều kiện bảo quản đặc biệt

-

Bảo quản thuốc phải kiểm soát đặc biệt hoặc phải bảo quản riêng biệt

-

Biệt trữ hàng chờ xử lý (hàng trả về, hàng thu hồi, hàng bị nghi ngờ là hàng giả,

M

-

hàng nghi ngờ về chất lượng…)

-

Chuẩn bị, đóng gói và cấp phát thuốc

DẠ Y

Các khu vưc của kho phải có biển hiệu chỉ rõ công năng của từng khu vực, phải

có diện tích và thể tích phù hợp, đủ không gian để cho phép việc phân loại, sắp xếp hàng hóa theo các chủng loại thuốc và nguyên liệu khác nhau; phân cách theo từng loại và từng lô thuốc, nguyên liệu làm thuốc, đảm bảo không khí được lưu thông

89


Có đủ các trang bị, giá, kê ̣để xếp hàng. Khoảng cách giữa các giá kê, giá kê ̣với

AL

nền kho phải đủ rộng đảm bảo cho việc vệ sinh kho, kiểm tra đối chiếu và xếp, dỡ hàng hóa.

CI

Phải có đủ các trang thiết bị phòng chữa cháy, bản hướng dẫn cần thiết cho công tác phòng chống cháy nổ như: hê ̣thống phòng chữa cháy tự động, hoặc các bình khí

FI

chữa cháy, thùng cát, hê ̣thống nước và vòi nước chữa cháy. 6.4.5.2 Vệ sinh

OF

Khu vưc bảo quản phải sạch, không có bụi rác tích tụ và không được có côn trùng sâu bọ. Nơi rửa tay, phòng vệ sinh phải được thông gió tốt và bố trí phù hợp (cách ly nơi bảo quản thuốc, tủ thuốc).

ƠN

6.4.5.3 Quy trình bảo quản

Thuốc cần được luân chuyển để cho những lô nhận trước hoặc có hạn dùng trước sẽ đem sử dụng trước. Nguyên tắc nhập trước - xuất trước (FIFO - First In First Out)

NH

hoặc hết hạn trước - xuất trước (FEFO - First Expires First Out) cần phải được thực hiện.

Thuốc chờ loại bỏ cần phải có nhãn rõ ràng và được biêt trữ nhằm ngăn ngừa

Y

việc cấp phát.

QU

Phải có hê ̣thống sổ sách, các quy trình thao tác chuẩn đảm bảo cho công tác bảo quản, kiểm soát, theo dõi viêc xuất , nhập và chất lượng thuốc. Các điều kiên bảo quản phải duy trì trong suốt thời gian bảo quản. Thuốc nhạy

M

cảm với nhiệt độ bảo quản ở kho lạnh hoặc trong tủ lạnh. Các thuốc nhạy cảm ánh sáng bảo quản trong bao bì kín, không cho ánh sáng truyền qua.

Dược liêu phải được bảo quản ở kho khô, thông thoáng. Các thùng hàng phải

được xếp hợp lí đảm bảo cho không khí lưu thông. Các vật liệu thích hợp để làm bao bì bảo quản dược liêu có thể là thủy tinh, nhựa, giấy …Các dược liệu chứa tinh dầu

DẠ Y

cũng cần được bảo quản trong bao bì kín. Bao bì thuốc phải giữ nguyên vẹn trong suốt quá trình bảo quản. Thuốc độc, thuốc gây nghiên, thuốc hướng tâm thần phải được bảo quản theo

đúng qui định. 90


Phải định kỳ đối chiếu thuốc trong kho theo cách so sánh thuốc hiên còn và

AL

lượng hàng còn tồn theo phiếu theo dõi xuất nhập thuốc. Trong mọi trường hợp, việc đối chiếu phải được tiến hành khi mỗi lô hàng được sử dụng hết.

CI

Tất cả sai lệch, thất thoát cần phải được điều tra để tìm ra nguyên nhân do lẫn lộn, cẩu thả hay các vấn đề sai trái khác.

FI

Thường xuyên kiểm tra số lô và hạn dùng để đảm bảo nguyên tắc nhập trước xuất trước hoặc hết hạn trước – xuất trước được tuân thủ và để phát hiện hàng gần hết

OF

hoặc hết hạn dùng.

Định kỳ kiểm tra chất lượng của thuốc trong tủ để phát hiện các biến chất, hư hỏng trong quá trình bảo quản.

ƠN

Thuốc hết hạn dùng phải được bảo quản riêng, phải dán nhãn chờ xử lý. Phải có biện pháp đề phòng việc cấp phát, sử dụng thuốc, nguyên liệu đã hết hạn dùng làm thuốc.

NH

Không được cấp phát các thuốc có bao bì hư hại, không còn nguyên vẹn, mất nhãn hoặc nhãn bị rách, không rõ ràng, hoặc có nghi ngờ về chất lượng. Trường hợp này, thủ kho phải thông báo ngay với bộ phận kiểm tra chất lượng để xem xét, đánh

Y

giá. Mọi hành động tiến hành phải được ghi chép lại.

QU

* Sắp xếp bảo quản thuốc: -

3 dễ: Dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra.

-

5 chống:

M

+ Chống ẩm, nóng, ánh sáng, mối mọt, chuột, nấm mốc, côn trùng. + Chống nhầm lẫn.

+ Chống cháy nổ. + Chống quá hạn dùng. + Chống đổ vỡ, hư hao.

DẠ Y

6.4.5.4 Điều kiện bảo quản Các điều kiện bảo quản thuốc phải tuân thủ theo đúng thông tin trên nhãn đã

được phê duyệt hoặc công bố theo quy định. * Bảo quản điều kiện thường: 91


Nhiệt độ từ 15 - 30°C.

-

Độ ẩm tương đối: không quá 75%.

AL

-

Trong điều kiên thời tiết khắc nghiệt, tại một số thời điểm trong ngày, nhiệt độ

CI

có thể trên 30°C nhưng không vượt quá 32°C và độ ẩm không vượt quá 80%. Phải thoáng khí, tránh ảnh hưởng từ các mùi, các yếu tố gây tạp nhiễm và ánh sáng mạnh.

FI

Nếu trên nhãn không ghi rõ điều kiêṇ bảo quản thì bảo quản ở điều kiện thường. * Bảo quản điều kiện đặc biệt: Kho lạnh: nhiệt độ không vượt quá 8°C.

-

Tủ lạnh: nhiệt độ trong khoảng 2 - 8°C.

-

Kho đông lạnh: nhiệt độ không vượt quá -10°C.

-

Kho mát: nhiệt độ trong khoảng 8 - 15°C.

ƠN

OF

-

Thiết bị theo dõi điều kiên bảo quản khi bảo quản và trong quá trình vận chuyển phải được đặt ở những khu vực/vị trí có khả năng dao động nhiều nhất được xác định

NH

trên cơ sở kết quả đánh giá độ đồng đều nhiệt độ trong kho. 6.4.5.5 Thuốc trả về, thuốc bị thu hồi

Thuốc trả về phải được bảo quản tại khu riêng và dán nhãn để phân biệt. Chỉ

QU

toàn cho người sử dụng.

Y

được cấp phát quay trở lại sau khi được xem xét, đánh giá về chất lượng, đảm bảo an

Thuốc trả về sau khi được đánh giá là không đảm bảo chất lượng, không đảm bảo an toàn cho người sử dụng phải được xử lý theo qui định.

M

Đối với thuốc bị thu hồi theo thông báo của cơ quan quản lý, nhà sản xuất, nhà cung cấp phải ngừng cấp phát, cách ly và bảo quản ở khu vực biệt trữ, có dán nhãn

phân biệt. Phải duy trì các điều kiên bảo quản cho đến khi trả lại nhà cung cấp hoặc có quyết định cuối cùng về viêc xử lý.

DẠ Y

6.4.6. Hình thức lưu trữ Quy trình này được lưu trữ trong tập hồ sơ “SOP” của Khoa.

92


6.5

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BẢO QUẢN THUỐC TẠI KHO THUỐC

AL

BỆNH VIỆN 6.5.1. Kho chẵn

CI

Lên dự trù nhập thuốc, phân phối thuốc cho kho nội viên, kho cấp phát thuốc ngoại viện BHYT, nhà thuốc bệnh viện.

FI

Kho chẵn có thuốc, hóa chất (cồn, nước rửa dụng cụ, dung dịch sát khuẩn…), vật tư y tế (kim tiêm, bông gòn, băng gạc,…).

OF

Thủ kho chẵn sẽ nhận hàng và kiểm hàng từ các công ty bao gồm tên thuốc, hàm lượng thuốc, số lượng, số lô, hạn dùng, cảm quan (hộp thuốc, vỉ thuốc không bị rách hay ẩm mốc).

ƠN

Khi hàng hóa nhập về thì thủ kho sẽ đảo kho. 6.5.2. Kho lẻ

NH

Nhận thuốc từ kho chẵn rồi phân phối thuốc cho các khoa, phòng điều trị, nhà thuốc bệnh viện (chủ yếu là thuốc viên, thuốc tiêm). Kho lẻ có nhiêṃ vụ bảo quản thuốc gây nghiện và hướng tâm thần (ở tủ riêng

DẠ Y

M

QU

Y

biệt).̣ Đồng thời kho lẻ làm nhiệm vụ cấp phát thuốc nội trú và BHYT xuất viện.

93


CHƯƠNG VII. CÔNG TÁC DƯỢC LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN

AL

(Theo Nghị định 131/2020/NĐ-CP ngày 02/11/2020 của chính phủ Quy định về tổ chức, hoạt động dược lâm sàng của cơ sở khám bệnh chữa bệnh) TỔ CHỨC DƯỢC LÂM SÀNG

CI

7.1.

7.1.1. Bộ phận dược lâm sàng

FI

Bộ phận dược lâm sàng thuộc khoa dược của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tổ chức thưc hiện các hoạt động dược lâm sàng tại cơ sở để phục vụ người bệnh ngoại trú

OF

có thẻ bảo hiểm y tế và người bênh nội trú.

Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không tổ chức khoa dược theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh vẫn phải tổ chức bộ phận dược lâm sàng để thực hiện

ƠN

các hoạt động dược lâm sàng phục vụ người bênh ngoại trú có thẻ bảo hiểm y tế và người bệnh nội trú.

NH

Nhà thuốc trong khuôn viên cơ sở khám bênh, chữa bệnh thực hiện các hoạt động dược lâm sàng tại nhà thuốc để phục vụ người mua thuốc trong trường hợp cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có tổ chức nhà thuốc. [7]

dược lâm sàng

Y

7.1.2. Số lượng người phụ trách công tác dược lâm sàng và người làm công tác

QU

Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có từ 200 giường bệnh trở lên phải bố trí 01 người phụ trách công tác dược lâm sàng và phải có số lượng người làm công tác dược lâm sàng với tỉ lê ̣ít nhất 01 người cho mỗi 200 giường bênh nội trú và ít nhất 01 người cho

một ngày.

M

mỗi 1.000 đơn thuốc được cấp phát cho người bênh ngoại trú có thẻ bảo hiểm y tế trong

Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có dưới 200 giường bệnh hoặc cơ sở khám bệnh,

chữa bệnh không tổ chức khoa dược theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh phải có ít nhất 01 người phụ trách công tác dược lâm sàng kiêm người làm công

DẠ Y

tác dược lâm sàng phục vụ người bênh nội trú (nếu có) và phải có số lượng người làm công tác dược lâm sàng với tỉ lê ̣ít nhất 01 người cho mỗi 1.000 đơn thuốc được cấp phát cho người bênh ngoại trú có thẻ bảo hiểm y tế trong một ngày. Nhà thuốc trong khuôn viên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải có ít nhất 01

người làm công tác dược lâm sàng cho 01 địa điểm kinh doanh của nhà thuốc. Người 94


chịu trách nhiệm chuyên môn về dược của nhà thuốc có thể đồng thời là người làm

AL

công tác dược lâm sàng tại nhà thuốc. [7] 7.1.3. Tăng số lượng người làm công tác dược lâm sàng tại cơ sở khám bệnh,

CI

chữa bệnh theo lộ trình

Chậm nhất đến ngày 01 tháng 01 năm 2026, các bênh viện từ hạng II trở lên

FI

phải bảo đảm số lượng người làm công tác dược lâm sàng với tỉ lê ̣ít nhất 01 người cho mỗi 150 giường bênh nội trú và ít nhất 1,5 người cho mỗi 1.000 đơn thuốc được cấp

OF

phát cho người bệnh ngoại trú có thẻ bảo hiểm y tế trong một ngày.

Chậm nhất đến ngày 01 tháng 01 năm 2031, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải bảo đảm số lượng người làm công tác dược lâm sàng với tỉ lê ̣ít nhất 01 người cho

ƠN

mỗi 100 giường bênh nội trú và ít nhất 02 người cho mỗi 1.000 đơn thuốc được cấp phát cho người bệnh ngoại trú có thẻ bảo hiểm y tế trong một ngày. [7] 7.1.4. Điều kiện của người làm công tác dược lâm sàng

NH

Người làm công tác dược lâm sàng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, phải có bằng tốt nghiêp trình độ đại học ngành dược trở lên (được cấp hoặc công nhận tại Việt Nam).

Y

Người làm công tác dược lâm sàng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bằng y học

-

QU

cổ truyền có một trong các văn bằng sau đây (được cấp hoặc công nhận tại Viêt Nam):̣ Văn bằng đáp ứng điều kiên quy định tại khoản 1 Điều này và có một trong các văn bằng, chứng chỉ về y dược cổ truyền quy định tại điểm i và I khoản 1 Điều 13 Luật Dược;

Bằng tốt nghiêp ̣ đại học ngành dược cổ truyền trở lên;

-

Bằng tốt nghiêp ̣ đại học ngành y học cổ truyền trở lên.

M

-

Người làm công tác dược lâm sàng tại nhà thuốc trong khuôn viên cơ sở khám

bệnh, chữa bệnh phải đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp

DẠ Y

người làm công tác dược lâm sàng cũng chính là người chịu trách nhiêm chuyên môn về dược thì phải đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 18 Luật Dược. [7]

95


7.1.5. Người phụ trách công tác dược lâm sàng

AL

Người phụ trách công tác dược lâm sàng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải đáp ứng điều kiên quy định tại Điều 21 Luật Dược và có Chứng chỉ hành nghề dược

CI

theo quy định tại khoản 3 Điều 11 Luật Dược.

Nội dung thực hành chuyên môn của người phụ trách công tác dược lâm sàng: Người phụ trách công tác dược lâm sàng tại cơ sở khám bênh, chữa bệnh phải

FI

-

thực hành một trong các nội dung thưc hành chuyên môn sau: Thử tương đương

OF

sinh học của thuốc; thử thuốc trên lâm sàng; nghiên cứu dược lý, dược lâm sàng; cảnh giác dược tại trung tâm thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc;

Người phụ trách công tác dược lâm sàng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bằng

ƠN

-

y học cổ truyền phải thưc hành một trong các nội dung thưc hành chuyên môn sau: Thử thuốc trên lâm sàng; nghiên cứu dược lý, dược lâm sàng; cảnh giác

NH

dược tại trung tâm thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc cổ truyền.

Thời gian thực hành chuyên môn đối với người phụ trách công tác dược lâm sàng là ít nhất 2 năm. Đối với người có bằng tiến sỹ hoặc chuyên khoa II về lĩnh vực

Y

liên quan đến nội dung chuyên môn thưc hành, thời gian thực hành chuyên môn yêu

QU

cầu ít nhất là 6 tháng. Đối với người có bằng thạc sỹ hoặc chuyên khoa I về lĩnh vực liên quan đến nội dung chuyên môn thưc hành, thời gian thực hành chuyên môn yêu cầu ít nhất là 12 tháng.

M

Người phụ trách công tác dược lâm sàng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này, thực hành chuyên môn tại một trong các cơ

-

sở sau đây:

Cơ sở kinh doanh dịch vụ thử thuốc trên lâm sàng hoặc thử tương đương sinh học của thuốc; cơ sở thử thuốc trên lâm sàng hoặc thử tương đương sinh học của

DẠ Y

thuốc không vì mục đích thương mại;

-

Trung tâm hoặc khoa, phòng nghiên cứu dược lý, dược lâm sàng của các trường đào tạo y, dược bậc đại học;

-

Trung tâm quốc gia hoặc khu vưc về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc; 96


Cơ sở khám bênh,̣ chữa bệnh có tổ chức, hoạt động dược lâm sàng theo quy định

-

AL

tại Nghị định này hoặc đã có tổ chức, hoạt động dược lâm sàng theo quy định của pháp luật từ trước thời điểm Nghị định này có hiệu lực.

CI

Người phụ trách công tác dược lâm sàng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền thực hành chuyên môn tại bệnh viện, viện có giường bệnh có hoạt động

y học cổ truyền và có tổ chức, hoạt động dược lâm sàng theo quy định tại Nghị định

FI

này hoặc đã có tổ chức, hoạt động dược lâm sàng theo quy định của pháp luật từ trước

HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG

7.2.

7.2.1. Hoạt động dược lâm sàng tại khoa dợc

OF

thời điểm Nghị định này có hiêụ lực. [7]

ƠN

Tư vấn trong quá trình xây dựngư các danh mục thuốc tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhằm mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả.

NH

Tư vấn, giám sát việc kê đơn thuốc, sử dụng thuốc. Thông tin, hướng dẫn sử dụng thuốc cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh người sử dụng thuốc và cộng đồng.

Tham gia xây dựng quy trình, hướng dẫn chuyên môn liên quan đến sử dụng

Y

thuốc và giám sát việc thưc hiện các quy trình này, bao gồm: Phân tích, đánh giá hiêụ quả sử dụng thuốc tại cơ sở khám bệnh,chữa bệnh

-

Tham gia theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc

-

Tham gia nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, thử nghiệm tương đương sinh học

QU

-

M

của thuốc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và các nghiên cứu khoa học khác về

sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiêụ quả. [7] 7.2.2. Hoạt động dược lâm sàng tại khoa lâm sàng, khoa, phòng khám bệnh Người làm công tác dược lâm sàng tham gia phân tích, giám sát viêc sử dụng

DẠ Y

thuốc của người bênh được khám và điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Đối với từng người bệnh, người làm công tác dược lâm sàng phải thưc ̣ hiên các hoạt động sau: -

Khai thác thông tin của người bệnh, bao gồm cả khai thác thông tin trên bệnh án, tiến hành phỏng vấn trưc tiếp người bệnh ,bao gồm:

97


Xem xét các thuốc được kê đơn cho người bênh trong quá trình đi buồng bệnh

-

AL

hoặc xem xét y lệnh trong hồ sơ bệnh án đơn thuốc, bao gồm: Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên.

-

Phối hợp với người hành nghề khám bệnh, ̣ chữa bệnh để cung cấp thông tin tư

CI

-

vấn

FI

cho người bệnh về những điều cần lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc.[7] 7.2.3. Hoạt động dược lâm sàng tại nhà thuốc trong khuôn viên cơ sở khám

OF

bệnh, chữa bệnh

Người chịu trách nhiệm chuyên môn hoặc người làm công tác dược lâm sàng tại nhà thuốc trong khuôn viên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải triển khai hoạt động

ƠN

dược lâm sàng theo nội dung quy định tại khoản 2, 3 và 6 Điều 80 Luật dược và được quy định cụ thể như sau:

Tư vấn, cung cấp thông tin về thuốc cho người mua, người sử dụng thuốc.

-

Tư vấn, trao đổi với người kê đơn trong trường hợp phát hiêṇ viêc ̣ kê đơn thuốc

NH

-

không hợp lý. -

Tham gia theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc.

Y

7.2.4. Trách nhiệm thực hiện hoạt động dược lâm sàng

QU

7.2.4.1 Trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh Người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải tổ chức thưc ̣ hiện và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện hoạt động dược lâm sàng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định sau:

Bố trí đủ số lượng người làm công tác dược lâm sàng theo quy định tại khoản

M

-

2 hoặc khoản 3 Điều 3 Nghị định này và tổ chức thưc hiện hoạt động dược lâm sàng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

-

Bảo đảm viêc tham gia đàọ tạo liên tục, cập nhật kiến thức chuyên ngành dược

DẠ Y

lâm sàng cho người phụ trách công tác dược lâm sàng, người làm công tác dược lâm sàng.

-

Bảo đảm đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị để thưc hiện các hoạt động dược lâm sàng theo quy định tại các Điều 6, 7, 8 và 9 Nghị định này [7]

98


7.2.4.2 Trách nhiệm của trưởng khoa dược, trưởng bộ phận dược lâm sàng tại cơ

AL

sở khám bệnh, chữa bệnh không tổ chức khoa dược a. Trưởng khoa dược của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có các trách nhiệm sau

CI

- Trực tiếp tổ chức hoạt động dược lâm sàng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tại Nghị định này;

Chịu trách nhiêṃ về chuyên môn dược lâm sàng tại cơ sở khám bệnh, chữa

FI

-

bệnh;

OF

- Xây dựng và trình người đứng đầu cơ sở khám bệnh chữa bệnh ban hành quy trình thực hiện hoạt động dược lâm sàng tại cơ sở;

- Phối hợp với các khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng và các khoa, phòng liên

ƠN

quan để thưc hiện hoạt động dược lâm sàng.

- Trưởng bộ phận dược lâm sàng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không tổ chức

NH

khoa dược thưc hiện các trách nhiệm quy định tại khoản 1 Điều này. b. Trách nhiệm của trưởng khoa lâm sàng, trưởng khoa hoặc phòng khám bệnh - Chỉ đạo bác sĩ điều trị, điều dưỡng viên, kỹ thuật viên, hộ sinh viên tại khoa hoặc phòng phối hợp với người làm công tác dược lâm sàng để thưc hiện các

QU

Y

hoạt động ̣ dược lâm sàng quy định tại các Điều 6, 7, 8 và 9 Nghị định này. - Trưởng khoa lâm sàng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản kế hoạch tổ chức hội chẩn chuyên môn hoặc hội đồng chẩn đoán chuyên môn liên quan đến lưa chọn thuốc để người phụ trách chuyên môn, người làm công tác dược lâm sàng

M

tham gia theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 6 Nghị định này.

- Phối hợp với trưởng khoa dược hoặc người phụ trách công tác dược lâm sàng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xem xét các báo cáo tổng hợp ý kiến tư vấn của người làm công tác dược lâm sàng về kê đơn, hướng dẫn sử dụng thuốc. Trường hợp các ý kiến tư vấn phù hợp, trưởng khoa lâm sàng, trường khoa hoặc

DẠ Y

phòng khám bệnh có trách nhiệm thông báo lại bằng văn bản với người kê đơn và báo cáo với Hội đồng Thuốc và Điều trị của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để có kết luận cuối cùng.

c. Trách nhiệm của người phụ trách công tác dược lâm sàng 99


Người phụ trách công tác dược lâm sàng có các quyền, nghĩa vụ theo quy định

AL

tại khoản 1 Điều 82 Luật Dược và có các trách nhiệm sau: - Tư vấn, đề xuất với trưởng khoa dược, người đứng đầu cơ sở khám, chữa bênh

CI

mô hình hoạt động và quy chế làm viêc ̣ của bộ phận dược lâm sàng.

- Phân công công viêc cụ thể, chỉ đạo chuyên môn, hướng dẫn và đào tạo nghiêp

FI

vụ cho người làm công tác dược lâm sàng.

- Tổ chức triển khai và giám sát thưc hiện các nhiệm vụ của bộ phận dược lâm

OF

sàng.

- Báo cáo kết quả hoạt động của bộ phận dược lâm sàng với trưởng khoa dược, người đứng đầu cơ sở khám bênh, chữa bệnh. Rà soát, kiểm tra để báo cáo trong

ƠN

họp giao ban với khoa lâm sàng, khoa, phòng khám bênh về các nội dung tư vấn sự̉ dụng thuốc với người kê đơn, bao gồm cả trường hợp người kê đơn đồng ý hoặc không đồng ý với nội dung tư vấn của người làm công tác dược lâm

NH

sàng.

d. Trách nhiệm của người làm công tác dược lâm sàng Người làm công tác dược lâm sàng có các quyền, nghĩa vụ theo quy định tại

Y

khoản 1 Điều 82 Luật Dược và có các trách nhiệm sau: định này.

QU

- Thực hiện các hoạt động dược lâm sàng quy định tại các Điều 6, 7, 8 và 9 Nghị

- Làm việc toàn thời gian hoặc bán thời gian tại một số khoa lâm sàng theo nhiệm

M

vụ được phân công; trưc tiếp tham gia nhóm điều trị cho người bệnh; thực hiện chức năng giám sát, báo cáo về tình hình sử dụng thuốc tại cơ sở đối với người

làm công tác dược lâm sàng tại bộ phận dược lâm sàng của cơ sở khám bênh,̣ chữa bệnh.

- Tham gia nghiên cứu khoa học và tham gia các khóa đào tạo liên tục về dược

DẠ Y

lâm sàng theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.

- Tổng hợp báo cáo các hoạt động tư vấn sử dụng thuốc đối với người kê đơn định kỳ ít nhất 1 tuần/1 lần cho người phụ trách công tác dược lâm sàng hoặc trưởng khoa dược hoặc người đứng đầu cơ sở khám bênh, chữa bệnh, bao gồm cả trường ̣ hợp người kê đơn đồng ý và không đồng ý với các nội dung tư vấn. 100


7.2.5. Phối hợp trong hoạt động dược lâm sàng giữa khoa lâm sàng, khoa,phòng

AL

khám bệnh và khoa dược, bộ phận dược lâm sàng - Người làm công tác dược lâm sàng thưc hiện chức năng tư vấn liên quan đến

kê đơn, sử dụng thuốc tại cơ sở khám bệnh , chữa bệnh theo đúng quy định tại

CI

Nghị định này và phải chịu trách nhiệm đối với nội dung tư vấn.

FI

- Trường hợp phát hiện có vấn đề về an toàn, hiệu quả hoặc tính hợp lý trong việc sử dụng thuốc, người làm công tác dược lâm sàng có ý kiến tư vấn cho người

OF

kê đơn thuốc để tối ưu hóa việc dùng thuốc, đồng thời ghi ý kiến tư vấn vào Phiếu phân tích sử dụng thuốc trên người bênh theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định để người kê đơn thuốc thay thế hoặc điều chỉnh lại đơn thuốc. Trường hợp ý kiến tư vấn không được chấp thuận, quyết định và chịu trách

ƠN

nhiệm về việc kê đơn, sử dụng thuốc thuộc về người kê đơn thuốc. - Trưởng khoa dược, trưởng phòng, bộ phận kế hoạch tổng hợp, trưởng khoa

NH

khám bệnh, trưởng khoa lâm sàng và các bác sĩ, kỹ thuật viện, điều dưỡng viên, hộ sinh viên tại các cơ sở khám bênh, chữa bệnh có trách nhiệm phối hợp và tạo điều kiện để người làm công tác dược lâm sàng hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao.

Y

- Người làm công tác dược lâm sàng có trách nhiêm tuân thủ sự phân công và

QU

sư ̣chỉ đạo chuyên môn của người phụ trách công tác dược lâm sàng và trưởng

DẠ Y

M

khoa dược. [7]

101


CHƯƠNG VIII. NHÀ THUỐC GPP

AL

TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH TỐT CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC ĐỐI VỚI NHÀ THUỐC

CI

(Ban hành kèm theo Thông tư số 02/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 01 năm 2018 của

8.1. NHÂN SỰ

FI

Bộ trưởng Bộ Y tế)

1. Người phụ trách chuyên môn có bằng tốt nghiệp đại học ngành dược, phải có

OF

Chứng chỉ hành nghề dược theo quy định hiện hành.

2. Nhà thuốc có nguồn nhân lực thích hợp (số lượng, bằng cấp, kinh nghiệm nghề

ƠN

nghiệp) để đáp ứng quy mô hoạt động.

3. Nhân viên trực tiếp tham gia bán thuốc, giao nhận, bảo quản thuốc, quản lý chất lượng thuốc, pha chế thuốc phải có bằng cấp chuyên môn và có thời gian thực

NH

hành nghề nghiệp phù hợp với công việc được giao, trong đó: a) Từ 01/01/2020, người trực tiếp bán lẻ thuốc phải có văn bằng chuyên môn dược từ trung cấp dược trở lên trừ trường hợp quy định tại điểm b. b) Người trực tiếp pha chế thuốc, người làm công tác dược lâm sàng phải có bằng

QU

Y

tốt nghiệp đại học ngành dược.

4. Tất cả các nhân viên thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này phải không đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên có liên đến chuyên môn y, dược.

M

5. Nhân viên phải được đào tạo ban đầu và cập nhật về tiêu chuẩn Thực hành tốt

bán lẻ thuốc.

8.2. CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT 8.2.1. Xây dựng và thiết kế

DẠ Y

a) Địa điểm cố định, bố trí ở nơi cao ráo, thoáng mát, an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm;

b) Khu vực hoạt động của nhà thuốc phải tách biệt với các hoạt động khác;

102


c) Xây dựng chắc chắn, có trần chống bụi, tường và nền nhà dễ làm vệ sinh, đủ

AL

ánh sáng cho các hoạt động và tránh nhầm lẫn, không để thuốc bị tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời.

CI

8.2.2. Diện tích

a) Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh nhưng tối thiểu là 10m2, phải có khu

FI

vực để trưng bày, bảo quản thuốc và khu vực để người mua thuốc tiếp xúc và trao đổi thông tin về việc sử dụng thuốc với người bán lẻ;

OF

b) Phải bố trí thêm khu vực cho những hoạt động khác như:

 Phòng pha chế theo đơn nếu có tổ chức pha chế theo đơn;

 Khu vực ra lẻ các thuốc không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc để bán lẻ

ƠN

trực tiếp cho người bệnh;

 Kho bảo quản thuốc riêng (nếu cần);

NH

 Phòng hoặc khu vực tư vấn riêng cho người mua thuốc/bệnh nhân. c) Trường hợp kinh doanh thêm mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế thì phải có khu vực riêng, không bày bán cùng với thuốc và không gây ảnh hưởng

Y

đến thuốc; phải có biển hiệu khu vực ghi rõ “Sản phẩm này không phải là thuốc”

QU

d) Trường hợp nhà thuốc có bố trí phòng pha chế theo đơn hoặc phòng ra lẻ thuốc không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc:  Phòng phải có trần chống bụi, nền và tường nhà bằng vật liệu dễ vệ sinh lau rửa,

M

khi cần thiết có thể thực hiện công việc tẩy trùng;  Có chỗ rửa tay, rửa và bảo quản dụng cụ pha chế, bao bì đựng;

 Không được bố trí chỗ ngồi cho người mua thuốc trong khu vực phòng pha chế.  Phải có hoá chất, các dụng cụ phục vụ cho pha chế, có thiết bị để tiệt trùng dụng

DẠ Y

cụ (tủ sấy, nồi hấp), bàn pha chế phải dễ vệ sinh, lau rửa.

8.2.3. Thiết bị bảo quản thuốc tại nhà thuốc

a) Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh được các ảnh hưởng bất lợi của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm, sự xâm nhập của côn trùng, bao gồm:

103


 Tủ, quầy, giá kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bày bán, bảo

AL

quản thuốc và đảm bảo thẩm mỹ;  Có đủ ánh sáng để đảm bảo các thao tác, đảm bảo việc kiểm tra các thông tin

CI

trên nhãn thuốc và tránh nhầm lẫn.

ẩm kế phải được hiệu chuẩn định kỳ theo quy định.

FI

 Nhiệt kế, ẩm kế để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tại cơ sở bán lẻ thuốc. Nhiệt kế,

 Cơ sở đề nghị cấp mới Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược, cơ sở

OF

tái đánh giá việc đáp ứng tiêu chuẩn GPP sau ngày Thông tư này có hiệu lực phải trang bị ít nhất 01 thiết bị theo dõi nhiệt độ tự ghi với tần suất ghi phù hợp (thường 01 hoặc 02 lần trong 01 giờ tùy theo mùa).

ƠN

Các cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược còn hiệu lực hoặc có Giấy GPP còn hiệu lực, chậm nhất đến 01/01/2019 phải trang bị thiết bị theo dõi nhiệt độ tự ghi.

NH

b) Thiết bị bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn thuốc. Điều kiện bảo quản ở nhiệt độ phòng: nhiệt độ không vượt quá 30°C, độ ẩm không vượt quá 75%.

Y

 Có tủ lạnh hoặc phương tiên bảo quản lạnh phù hợp với các thuốc có yêu cầu

QU

bảo quản mát (8-150C), lạnh (2-80C). c) Có các dụng cụ ra lẻ và bao bì ra lẻ phù hợp với yêu cầu bảo quản thuốc, bao gồm:

M

 Trường hợp ra lẻ thuốc mà không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc phải

dùng đồ bao gói kín khí; đủ cứng để bảo vệ thuốc, có nút kín;  Không dùng các bao bì ra lẻ thuốc có chứa nội dung quảng cáo các thuốc khác để làm túi đựng thuốc;

DẠ Y

 Thuốc dùng ngoài, thuốc quản lý đặc biệt cần được đóng trong bao bì phù hợp, dễ phân biệt;

 Thuốc pha chế theo đơn cần được đựng trong bao bì dược dụng để không ảnh hưởng đến chất lượng thuốc và dễ phân biệt với các sản phẩm không phải thuốc - như đồ uống/thức ăn/sản phẩm gia dụng. 104


d) Ghi nhãn thuốc:

AL

 Đối với trường hợp thuốc bán lẻ không đựng trong bao bì ngoài của thuốc thì

phải ghi rõ: tên thuốc; dạng bào chế; nồng độ, hàm lượng thuốc; trường hợp

CI

không có đơn thuốc đi kèm phải ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng;

 Thuốc pha chế theo đơn: ngoài việc phải ghi đầy đủ các quy định trên phải ghi

thuốc; các cảnh báo an toàn cho trẻ em (nếu có).

FI

thêm ngày pha chế; ngày hết hạn; tên bệnh nhân; tên và địa chỉ cơ sở pha chế

OF

8.2.4. Hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyên môn của cơ sở bán lẻ thuốc

a) Có tài liệu hoặc có phương tiện tra cứu các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc cập nhật, các quy chế dược hiện hành, các thông báo có liên quan của cơ quan quản

ƠN

lý dược để người bán lẻ có thể tra cứu và sử dụng khi cần. b) Phải có sổ sách hoặc máy tính để quản lý việc nhập, xuất, tồn trữ, theo dõi số lô,

NH

hạn dùng, nguồn gốc của thuốc và các thông tin khác có liên quan, bao gồm:  Thông tin thuốc: Tên thuốc, số Giấy phép lưu hành/Số Giấy phép nhập khẩu, số lô, hạn dùng, nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, điều kiện bảo quản.

Y

 Nguồn gốc thuốc: Cơ sở cung cấp, ngày tháng mua, số lượng;

QU

 Cơ sở vận chuyển, điều kiện bảo quản trong quá trình vận chuyển;  Số lượng nhập, bán, còn tồn của từng loại thuốc;  Người mua/bệnh nhân, ngày tháng, số lượng (đối với thuốc gây nghiện, thuốc

M

tiền chất, thuốc hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất);

 Đối với thuốc kê đơn phải thêm số hiệu đơn thuốc, người kê đơn và cơ sở hành nghề.

c) Đến 01/01/2019, nhà thuốc phải có thiết bị và triển khai ứng dụng công nghệ

DẠ Y

thông tin, thực hiện kết nối mạng, bảo đảm kiểm soát xuất xứ, giá cả, nguồn gốc thuốc mua vào, bán ra. Có cơ chế chuyển thông tin về việc mua bán thuốc, chất lượng thuốc giữa nhà cung cấp với khách hàng cũng như việc chuyển giao thông tin cho cơ quan quản lý liên quan khi được yêu cầu.

105


d) Hồ sơ hoặc sổ sách phải được lưu trữ ít nhất 1 năm kể từ khi hết hạn dùng của

AL

thuốc. Hồ sơ hoặc sổ sách lưu trữ các dữ liệu liên quan đến bệnh nhân có đơn thuốc hoặc các trường hợp đặc biệt (bệnh nhân mạn tính, bệnh nhân cần theo

CI

dõi....) đặt tại nơi bảo đảm để có thể tra cứu kịp thời khi cần;

e) Trường hợp cơ sở có kinh doanh thuốc phải quản lý đặc biệt, phải thực hiện các

FI

quy định tại Điều 43 Nghị định 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 và các văn bản khác có liên quan.

OF

f) Xây dựng và thực hiện theo các quy trình thao tác chuẩn dưới dạng văn bản cho tất cả các hoạt động chuyên môn để mọi nhân viên áp dụng, tối thiểu phải có các quy trình sau:

ƠN

 Quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng;

 Quy trình bán thuốc, thông tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc phải kê đơn;

NH

 Quy trình bán thuốc, thông tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc không kê đơn;  Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng;  Quy trình giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi;

Y

 Quy trình pha chế thuốc theo đơn trong trường hợp có tổ chức pha chế theo đơn;

QU

 Các quy trình khác có liên quan. Đối với Nhà thuốc có thực hiện việc pha chế thuốc độc, thuốc phóng xạ, phải tuân thủ theo điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật quy định tại khoản 1, 2, 3, 4 Điều

M

này và quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế về pha chế thuốc độc, thuốc phóng xạ trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

8.3. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC 8.3.1. Mua thuốc

DẠ Y

a) Nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp. b) Có hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình kinh doanh;

c) Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành (thuốc có số đăng ký hoặc thuốc chưa có số đăng ký được phép nhập khẩu). Thuốc mua còn nguyên vẹn và có đầy đủ 106


bao gói của nhà sản xuất, nhãn đúng quy định theo quy chế hiện hành. Có đủ

AL

hóa đơn, chứng từ hợp lệ của thuốc mua về; d) Khi nhập thuốc, người bán lẻ kiểm tra hạn dùng, kiểm tra các thông tin trên nhãn

CI

thuốc theo quy chế ghi nhãn, kiểm tra chất lượng (bằng cảm quan, nhất là với

quản; 8.3.2. Bán thuốc

OF

a) Các bước cơ bản trong hoạt động bán thuốc, bao gồm:

FI

các thuốc dễ có biến đổi chất lượng) và có kiểm soát trong suốt quá trình bảo

 Người bán lẻ hỏi người mua những câu hỏi liên quan đến bệnh, đến thuốc mà người mua yêu cầu;

ƠN

 Người bán lẻ tư vấn cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, hướng dẫn cách sử dụng thuốc bằng lời nói. Trường hợp không có đơn thuốc kèm theo, máy, in gắn lên đồ bao gói.

NH

Người bán lẻ phải hướng dẫn sử dụng thuốc thêm bằng cách viết tay hoặc đánh

 Người bán lẻ cung cấp các thuốc phù hợp, kiểm tra, đối chiếu với đơn thuốc các thuốc bán ra về nhãn thuốc, cảm quan về chất lượng, số lượng, chủng loại thuốc.

Y

 Thuốc được niêm yết giá thuốc đúng quy định và không bán cao hơn giá niêm

QU

yết.

b) Các quy định về tư vấn cho người mua, bao gồm:  Người mua thuốc cần nhận được sự tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu quả điều trị

M

và phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng;

 Người bán lẻ phải xác định rõ trường hợp nào cần có tư vấn của người có chuyên môn phù hợp với loại thuốc cung cấp để tư vấn cho người mua thông tin về thuốc, giá cả và lựa chọn các thuốc không cần kê đơn;

DẠ Y

 Đối với người bệnh đòi hỏi phải có chẩn đoán của thầy thuốc mới có thể dùng thuốc, người bán lẻ cần tư vấn để bệnh nhân tới khám thầy thuốc chuyên khoa thích hợp hoặc bác sĩ điều trị;

 Đối với những người mua thuốc chưa cần thiết phải dùng thuốc, nhân viên bán thuốc cần giải thích rõ cho họ hiểu và tự chăm sóc, tự theo dõi triệu chứng bệnh; 107


 Không được tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc tại nơi bán

AL

thuốc trái với quy định về thông tin quảng cáo thuốc; khuyến khích người mua coi thuốc là hàng hoá thông thường và khuyến khích người mua mua thuốc nhiều hơn cần thiết.

CI

c) Bán thuốc theo đơn, thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc:

FI

 Khi bán các thuốc theo đơn phải có sự tham gia trực tiếp người bán lẻ có trình

OF

độ chuyên môn phù hợp và tuân thủ theo các quy định, quy chế hiện hành của Bộ Y tế về bán thuốc kê đơn.

 Người bán lẻ phải bán theo đúng đơn thuốc. Trường hợp phát hiện đơn thuốc

ƠN

không rõ ràng về tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, hoặc có sai phạm về pháp lý, chuyên môn hoặc ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh, Người bán lẻ phải thông báo lại cho người kê đơn biết.

NH

 Người bán lẻ giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốc theo đơn trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót hoặc nghi vấn, đơn thuốc kê không nhằm cụ đích chữa bệnh.

Y

 Người có Bằng dược sỹ được thay thế thuốc đã kê trong đơn thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt chất, đường dùng, liều lượng khi có sự đồng ý của

QU

người mua và phải chịu trách nhiệm về việc thay đổi thuốc.  Người bán lẻ hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc, nhắc nhở người mua thực hiện đúng đơn thuốc.

M

 Sau khi bán thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất người bán lẻ

phải vào sổ, lưu đơn thuốc bản chính. 8.3.3. Bảo quản thuốc a) Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc;

DẠ Y

b) Thuốc nên được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý; c) Các thuốc kê đơn nếu được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ “Thuốc kê đơn” hoặc trong cùng một khu vực phải để riêng các thuốc bán theo đơn. Việc sắp xếp đảm bảo sự thuận lợi, tránh gây nhầm lẫn. 108


d) Thuốc phải kiểm soát đặc biệt (gây nghiện, hướng tâm thần, và tiền chất) và các

AL

thuốc độc hại, nhạy cảm và/hoặc nguy hiểm khác cũng như các thuốc có nguy cơ lạm dụng đặc biệt, gây cháy, nổ (như các chất lỏng và chất rắn dễ bắt lửa, dễ cháy và các loại khí nén) phải được bảo quản ở các khu vực riêng biệt, có các

CI

biện pháp bảo đảm an toàn và an ninh theo đúng quy định của pháp luật tại các văn bản quy phạm pháp luật liên quan.

FI

e) Thuốc độc, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm

OF

sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực phải được bảo quản tách biệt, không được để cùng các thuốc khác, phải sắp xếp gọn gàng, tránh nhầm lẫn, dễ quan sát. 8.3.4. Yêu cầu đối với người bán lẻ trong thực hành nghề nghiệp

ƠN

a) Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc:

 Có thái độ hoà nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc, bệnh nhân;  Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin và lời khuyên đúng đắn về cách dùng

NH

thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân và có các tư vấn cần thiết nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả;  Giữ bí mật các thông tin của người bệnh trong quá trình hành nghề như bệnh tật,

Y

các thông tin người bệnh yêu cầu;

QU

 Trang phục áo blu trắng, sạch sẽ, gọn gàng, có đeo biển ghi rõ tên, chức danh;  Thực hiện đúng các quy chế dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức hành nghề dược;

M

 Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế; b) Đối với người quản lý chuyên môn:

 Giám sát hoặc trực tiếp tham gia việc bán các thuốc kê đơn, tư vấn cho người mua.

DẠ Y

 Chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp việc pha chế thuốc theo đơn tại nhà thuốc.  Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong các trường hợp cần thiết để giải quyết các tình huống xảy ra.

 Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản tại nhà thuốc.

109


 Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản quy phạm pháp luật

AL

về hành nghề dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng thuốc.  Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên tại cơ sở bán lẻ về chuyên môn cũng như đạo

CI

đức hành nghề dược.

 Cộng tác với y tế cơ sở và nhân viên y tế cơ sở trên địa bàn dân cư, tham gia cấp

FI

phát thuốc bảo hiểm, chương trình, dự án ý tế khi đáp ứng yêu cầu, phối hợp cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thông giáo dục cho cộng đồng về các

OF

nội dung như: tăng cường chăm sóc sức khỏe bằng biện pháp không dùng thuốc, cách phòng tránh, xử lý các bệnh dịch, chăm sóc sức khỏe ban đầu, các nội dung liên quan đến thuốc và sử dụng thuốc và các hoạt động khác.

ƠN

 Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không mong muốn của thuốc.

 Phải có mặt trong toàn bộ thời gian hoạt động của cơ sở. Trường hợp người quản

NH

lý chuyên môn vắng mặt phải ủy quyền bằng văn bản cho người có Chứng chỉ hành nghề dược phù hợp để chịu trách nhiệm chuyên môn theo quy định.  Nếu thời gian vắng mặt trên 30 ngày thì người quản lý chuyên môn sau khi

Y

ủy quyền phải có văn bản báo cáo Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

QU

ương tại nơi cơ sở đang hoạt động.  Nếu thời gian vắng mặt trên 180 ngày thì cơ sở kinh doanh thuốc phải làm thủ tục đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề dược cho người quản lý chuyên môn khác thay thế và đề nghị cấp mới giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh

M

doanh thuốc cho cơ sở bán lẻ thuốc. Cơ sở chỉ được phép hoạt động khi đã

được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh mới. c) Các hoạt động khác:  Phải có hệ thống lưu giữ các thông tin, thông báo về thuốc khiếu nại, thuốc

DẠ Y

không được phép lưu hành, thuốc phải thu hồi;

 Có thông báo thu hồi cho khách hàng đối với các thuốc thuộc danh mục thuốc kê đơn. Biệt trữ các thuốc thu hồi để chờ xử lý;

110


 Có hồ sơ ghi rõ về việc khiếu nại và biện pháp giải quyết cho người mua về

AL

khiếu nại hoặc thu hồi thuốc;  Đối với thuốc cần hủy phải chuyển cho cơ sở có chức năng xử lý chất thải để

CI

hủy theo quy định  Có báo cáo các cấp theo quy định./.

(SOP)

OF

8.4.1. Quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng

FI

8.4. SƠ LƯỢC MỘT SỐ QUY TRÌNH THAO TÁC CHUẨN TRONG GPP

8.4.1.1. Mục đích yêu cầu

ƠN

 Đảm bảo thuốc mua đạt tiêu chuẩn chất lượng, đáp ứng kịp thời, đúng, đủ theo nhu cầu và theo đúng quy định, quy chế hiện hành. 8.4.1.2. Nội dung các bước trong thực hiện quy trình

 Lập kế hoạch mua thuốc

Y

 Giao dịch mua thuốc:

NH

 Xây dựng mức tồn tối thiểu

QU

 Lựa chọn nhà phân phối;

 Đàm phán, thỏa thuận và kí hợp đồng ( nếu cần thiết);  Lập dự trù đặt hàng;

M

 Điện thoại trục tiếp đặt hàng (có thể đặt hàng thông qua trình dược viên);

 Lưu dự trù đăt hàng;  Lập “ Sổ theo dõi các nhà phân phối”;  Khi hàng nhập về phải kiểm tra kiểm soát chất lượng theo quy trình “ Bảo

DẠ Y

quản và theo dõi chất lượng”; 8.4.1.3. Biểu mẫu áp dụng  Sổ theo dõi các nhà phân phối.

111


8.4.2. Quy trình bán thuốc kê đơn

AL

8.4.2.1. Mục đích yêu cầu

và đúng quy chế chuyên môn. 8.4.2.2. Nội dung các bước trong thực hiện quy trình

FI

 Tiếp đón và chào hỏi khách hàng

CI

 Đảm bảo bán thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc bán theo đơn hợp lý, an toàn

OF

 Kiểm tra đơn thuốc: Tính hợp lệ của đơn thuốc; Các cột, mục ghi đúng quy định; Với đơn thuốc không hợp lệ, tùy trường hợp mà nhân viên bán thuốc hỏi lại người kê đơn hoặc từ chối bán và giải thích rõ cho khách hàng.

 Lấy thuốc theo đơn

 Giao hàng cho khách  Những lưu ý

Y

8.4.2.3. Biểu mẫu áp dụng

NH

 Hướng dẫn cách dùng thuốc

ƠN

 Nhập dữ liệu vào máy tính và thu tiền

QU

 Sổ theo dõi đơn thuốc không hợp lệ.  Sổ theo dõi xuất, nhập thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện, thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần,

M

thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa tiền chất.  Sổ theo dõi thông tin chi tiết khách hàng mua thuốc thành phẩm dạng phối hợp

có chứa hoạt chất gây nghiện, thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần, thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa tiền chất.

8.4.3. Quy trình bán lẻ thuốc không kê đơn

DẠ Y

8.4.3.1. Mục đích yêu cầu  Đảm bảo bán thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc bán theo đơn hợp lý, an toàn và đúng quy chế chuyên môn.

8.4.3.2. Nội dung các bước trong thực hiện quy trình 112


 Tìm hiểu các thông tin về việc sử dụng thuốc của khách hàng  Trường hợp khách hàng hỏi mô một loại thuốc cụ thể

AL

 Tiếp đón và chào hỏi khách hàng

CI

 Trường hợp khách hàng hỏi và tư vấn điều trị một số triệu chứng/ bệnh thông thường

FI

 Đưa ra những lời khuyên đối với tần bệnh nhân cụ thể xuống dòng nhập dữ liệu

OF

vào máy tính và thu tiền  Lấy thuốc  Hướng dẫn cách dùng thuốc

ƠN

 Giao hàng cho khách  Những lưu ý

NH

8.4.3.3. Biểu mẫu áp dụng

 Sổ theo dõi thông tin chi tiết khách hàng mua thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện, thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt

Y

chất hướng tâm thần, thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa tiền chất.

QU

8.4.4. Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng 8.4.4.1. Mục đích yêu cầu

 Đảm bảo bảo quản thuốc đúng quy định, có thẩm mỹ, dễ dàng cho kiểm tra,

M

kiểm soát chất lượng.

8.4.4.2. Bảo quản thuốc a) Nguyên tắc bảo quản, sắp xếp thuốc:  Theo yêu cầu của nhà sản xuất ghi trên bao bì của sản phẩm.

DẠ Y

 Sắp xếp theo nguyên tắc FIFO (thuốc nhập trước cấp phát trước) và FEFO (thuốc hết hạn trước cấp phát trước).

b) Cách thức sắp xếp thuốc:

113


Cách thức sắp xếp

AL

Yêu cầu bảo quản

Ngăn tủ mát

Tránh ánh sáng

Để trong chỗ tối

Dễ bay hơi, dễ mốc mọt, dễ phân hủy

Để nơi thoáng, mát

Dễ cháy, có mùi

Để tách riêng, tránh xa nguồn nhiệt, nguồn điện và các mặt hàng khác

Các thuốc khác không có yêu cầu bảo quản đặc biệt

Bảo quản ở nhiệt độ phòng, trên giá, kệ, tủ; không để trên mặt đất, không để giáp tường; tránh mữa hắt, ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp

a) Nguyên tắc:

FI

OF

ƠN

8.4.4.3. Kiểm soát chất lượng thuốc

CI

Nhiệt độ nhỏ hơn hoặc bằng 250C

NH

 Thuốc trước khi nhập về nhà thuốc (Gồm mua và hàng trả về): Phải được kiểm soát 100%, tránh nhập hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

Y

 Thuốc lưu tại nhà thuốc: Định kỳ kiểm soát tối thiểu 01lần/quý. Tránh để có

QU

hàng bị biến đổi chất lượng, hết hạn sử dụng. b) Cách thức tiến hành:

 Kiểm tra tính hợp pháp, nguồn gốc, xuất xứ của thuốc:

M

 Hóa đơn, chứng từ đầy đủ, hợp pháp theo quy chế, quy định hiện hành.

 Kiểm tra cảm quan chất lượng thuốc:  Kiểm tra bao bì: Phải còn nguyên vẹn phải không móp méo, rách, bẩn.

DẠ Y

 Kiểm tra hạn sử dụng, sốt kiểm soát, ngày sản xuất.  Kiểm tra sự thống nhất giữa bao bề ngoài và các bao bì bên trong, bao bì trực tiếp.

 Kiểm tra chất lượng cảm quan và ghi sổ theo dõi.  So sánh với các mô tả về cảm quan của nhà thuốc (nếu có). 114


 Nhãn: Đủ, đúng quy chế. Hình ảnh, chữ/ số in trên nhãn rõ ràng, không mờ,

AL

nhòe, tránh hàng giả, hàng nhái.  Nếu thuốc không đạt yêu cầu:

CI

 Phải để ở khu riêng, gắn nhãn hàng chờ xử lý.

kịp thời trả hoặc đổi cho nhà cung cấp.

OF

 Kiểm tra điều kiện bảo quản của từng loại thuốc:

FI

 Khẩn trương báo cho Dược sĩ phụ trách nhà thuốc và bộ phận nhập hàng để

 Kiểm tra về các yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất ghi trên nhãn.  Nhập vào dữ liệu máy vi tính những thông tin cần thiết.

ƠN

 Đối với thuốc tồn tại nhà thuốc: Ghi " Sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ"; Mô tả chất lượng cảm quan chi tiết.

 Cột "Ghi chú": Ghi những thông tin cần lưu ý về thuốc, bao gồm cả điều

NH

kiện bảo quản đặc biệt; hoặc khi thuốc có hạn sử dụng ngắn. 8.4.4.4. Theo dõi điều kiện bảo quản

Y

a) Quy ước:

QU

 Độ ẩm: Không quá 75%

 Nhiệt độ: Nhỏ hơn 30°C. b) Thực hiện:

M

 Đọc số liệu nhiệt độ, độ ẩm trên Nhiệt - ẩm kế vào 9h và 15 giờ mỗi ngày.

 Ghi số liệu đọc được vào sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm.  Ký, ghi rõ họ, tên người thực hiện.  Trường hợp nhiệt độ hay độ ổng vượt quá giới hạn quy định:

DẠ Y

 Người thực hiện phải báo cáo với Dược sĩ phụ trách chuyên môn để xử lý.  Sau khi điều chỉnh phải ghi lại kết quả đã điều chỉnh vào cột ghi chú.  Ký, ghi rõ họ tên của người đã điều chỉnh.

 Trường hợp thiết bị hỏng: 115


 Báo ngay cho Dược sĩ phụ trách chuyên môn để có hướng dẫn giải quyết.

AL

 Ghi chú thích cụ thể vào cột ghi chú trong sổ theo dõi. 8.4.4.5. Vệ sinh nhà thuốc

CI

a) Hằng ngày

 Lau tủ đựng thuốc:

OF

 Xịt nước rửa kính lên mặt ngoài của các mặt kính.

FI

 Làm sạch nền nhà từ trong ra ngoài và khu vực trước cửa nhà thuốc.

 Dùng khăn mềm, ẩm lau sạch cát mặt tủ (ưu tiên lau mặt kính trước) từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài.

ƠN

 Lau sạch bàn, ghế, cánh cửa, các giá kệ, vật dụng khác,...  Chuẩn bị các phương tiện, dụng cụ phục vụ cho quá trình bán hàng.

NH

 Sắp xếp hàng hóa gọn gàng phải lau sạch cát bao bì ngoài của thuốc.  Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng nó làm việc. b) Hằng tuần (Ngày thứ 7)

Y

 Lau sạch các cánh cửa.

QU

 Quét(hoặc lau) bụi, bẩn, mạng nhện trên tường, trần,...  Dùng khăn khô hoặc khăn ẩm: Lau sạch các thiết bị điện.

M

c) Hằng tháng ( Ngày thứ 7 của tuần cuối tháng)  Lau chùi tủ, kệ.

 Xếp tất cả các thuốc trên tủ, kệ vào thùng rỗng.  Dùng khăn sạch lau giá kệ. Dùng nước lau nếu có thể được.

DẠ Y

 Lau khô lại tủ, kệ và xếp thuốc vào tủ, kệ. 8.4.4.6. Biểu mẫu áp dụng  Sổ kiểm soát chất lượng định kỳ.  Sổ theo dõi vệ sinh nhà thuốc. 116


8.4.5. Quy trình giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại và thu hồi 8.4.5.1. Mục đích yêu cầu

AL

 Phiếu theo dõi nhiệt độ và độ ẩm.

được kết luận là hàng không đạt tiêu chuẩn chất lượng.

FI

8.4.5.2. Phạm vi áp dụng

CI

 Hướng dẫn thu hồi khẩn trương, triệt để các thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi đã

OF

 Áp dụng trong các trường hợp:

 Nhận được thông báo, công văn thu hồi của cơ quan quản lý nhà nước về y tế, nhà cung ứng.

ƠN

 Nhà thuốc phải tự phát hiện có hàng không đạt tiêu chuẩn chất lượng.  Thuốc thu hồi bao gồm:

NH

 Thuốc mới mua chưa nhập vào nhà thuốc.  Thuốc lưu tại nhà thuốc.

 Thuốc đã bán tại nhà thuốc nhưng khách hàng biết thông tin về thuốc thu

Y

hồi và đem trả lại.

QU

 Thuốc do khách hàng khiếu nại yêu cầu trả lại. 8.4.5.3. Nội dung các bước trong thực hiện quy trình Sau khi nhận được công văn thu hồi của cơ quan quản lý Nhà nước về y tế,

M

nhà cung ứng hoặc phát hiện hàng không đạt tiêu chuẩn chất lượng tại đơn vị:

a) Dược sĩ phụ trách chuyên môn thông báo:  Ngừng nhập, bán mặt hàng phải thu hồi tại nhà thuốc.  Thông báo tới các khách hàng và nhân viên có liên quan để thu hồi.

DẠ Y

 Đối với khách hàng mua lẻ cần trả lại hàng thu hồi: Nhà thuốc nhận trả lại hàng tại nhà thuốc.

b) Thực hiện kiểm tra:  Rà soát hàng tồn kho trên thực tế, tồn kho theo số liệu quản lý trên máy. 117


c) Thu hồi với các sản phẩm tại nhà thuốc:

AL

 Căn cứ vào thông báo thu hồi đã có chữ ký xác nhận của Dược sĩ phụ trách chuyên môn.

CI

d) Thu hồi với sản phẩm đã bán cho khách hàng:  Nguyên tắc:

FI

 Hàng đã bán cho khách hàng chủ được nhận trả lại khi có sự đồng ý của

OF

Dược sĩ phụ trách chuyên môn.

 Hàng trả về phải có hóa đơn hoặc chứng từ bán hàng kèm theo.  Trường hợp hàng trả lại là hàng không đạt tiêu chuẩn chất lượng: Phải có

ƠN

chữ ký xác nhận tình trạng, số lượng của Dược sĩ phụ trách chuyên môn.  Trường hợp hàng trả về do nhầm lẫn về giao nhận hàng: Phải còn bao bì nguyên vẹn, không bị biến đổi chất lượng do lỗi bảo quản.

NH

 Cách thực hiện:

 Nhân viên bán hàng tiếp nhận hàng trả về nhà thuốc theo những nguyên tắc nêu trên.

Y

 Kiểm tra, xác định hàng trả về đúng là hàng của nhà thuốc;

QU

 Đối chiếu với các chứng từ về số hóa đơn, chứng từ, số lô, hạn dùng. Các đặc điểm nhận biết riêng hàng của nhà thuốc (nếu có).

M

 Kiểm tra chất lượng hàng trả lại.  Sau khi hoàn thành các bước kiểm tra, hai bên giao nhận hàng ký xác nhận

vào phiếu xuất trả hàng.

 Sắp xếp hàng vào nhà thuốc:

DẠ Y

o Nếu hàng trả lại đạt tiêu chuẩn chất lượng cảm quan và còn hạn dùng trên 3 tháng: Phân loại, chuyển hàng nhạn trả lại vào nhà thuốc theo đúng vị trí được quy định. o Nếu là hàng thu hồi, hàng không đạt tiêu chuẩn chất lượng hoặc hàng có hạn sử dụng còn lại dưới 3 tháng: Chuyển vào khu vực riêng biệt, gắn nhãn "Hàng chờ xử lý". 118


 Làm báo cáo tổng kết hàng thu hồi, hàng trả về.

AL

e) Tổng hộp số liệu, ra quyết định xử lý hàng thu hồi:  Nhân viên nhà thuốc:

CI

 Tổng hợp số liệu phải làm báo cáo thu hồi thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng.

FI

 Chuyển Dược sĩ phụ trách chuyên môn để đưa ra biện pháp xử lý.

OF

 Dược sĩ phụ trách chuyên môn:

 Đưa ra quyết định xử lý: Liên hệ bên nhà cung cấp để trả lại hàng hoặc cho

 Ký tên vào báo cáo thu hồi. f) Gửi báo cáo và lưu hồ sơ thu hồi:

NH

 Nhân viên nhà thuốc:

ƠN

hủy hàng.

 Gửi báo cáo tới Công ty phân phối đúng thời hạn, đúng quy định.  Lưu hồ sơ thu hồi gồm:

Y

o Công văn thu hồi.

QU

o Phiếu xác nhận hàng thu hồi có tại nhà thuốc. o Bảng tổng kết thu hồi hàng trả về. o Bản sao: Hóa đơn sức trả hàng cho đơn vị bán (nếu có); Biên bản hủy

M

hàng (nếu có).

 Dược sĩ phụ trách chuyên môn: Lưu các chứng từ xuất nhập hàng theo quy định hiện hành.

8.4.5.4. Biểu mẫu áp dụng

DẠ Y

 Báo cáo thu hồi sản phẩm không đạt chất lượng.  Hồ sơ thu hồi thuốc.  Biên bản hủy thuốc.  Sổ theo dõi xử lý khiếu nại của khách hàng. 119


8.5. CÁCH SẮP XẾP, BẢO QUẢN TẠI NHÀ THUỐC 8.5.1. Cách sắp xếp thuốc

CI

8.5.1.1. Nguyên tắc thứ 1: Sắp xếp thuốc theo từng mặt hàng riêng biệt

AL

 Sổ theo dõi tác dụng phụ của thuốc.

Điều này đồng nghĩa với việc bạn phải biết cách sắp xếp thuốc trong nhà thuốc

FI

theo từng loại mặt hàng như: Dược phẩm dùng để điều trị bệnh, Thực phẩm chức năng,

OF

Mỹ phẩm, Hàng hóa, Thiết bị y tế,…

8.5.1.2. Nguyên tắc thứ 2: Cách sắp xếp thuốc trong nhà thuốc theo yêu cầu bảo quản đặc biệt đối với một số loại thuốc nhất định, nội dung nguyên tắc này

ƠN

cụ thể như sau

 Thuốc bảo quản ở điều kiện bình thường như thuốc kháng sinh, thuốc hạ sốt,..  Thuốc cần bảo quản ở điều kiện đặc biệt: Cần bảo quản ở nhiệt độ đặc biệt; cần

NH

tránh ánh sáng; hàng dễ bay hơi; có mùi; dễ phân hủy…. Như Vacxin, thuốc viên đạn hạ sốt,…

8.5.1.3. Nguyên tắc thứ 3: Cách sắp xếp thuốc trong nhà thuốc theo yêu cầu của các

Y

quy chế, quy định chuyên môn hiện hành

QU

 Các thuốc độc bảng A, B phải được sắp xếp riêng, hoặc phải được đựng trong các ngăn tủ riêng có khóa chắc chắn, bảo quản và quản lý theo các quy chế chuyên môn ngành Dược hiện hành.

M

 Hàng chờ xử lý: Xếp vào khu vực riêng, có nhãn “Hàng chờ xử lý”. 8.5.1.4. Nguyên tắc thứ 4: Sắp xếp, trình bày hàng hóa trên các giá, tủ cần đảm bảo

được các nguyên tắc sau

 Theo Dược sĩ đang giảng dạy tại trường cao đẳng dược tphcm thì cách sắp xếp thuốc trong nhà thuốc đạt chuẩn GPP là Dược sĩ cần sắp xếp hàng hóa theo các

DẠ Y

nguyên tắc nhất định; có thể lựa chọn các nguyên tắc sắp xếp sau: Theo nhóm tác dụng dược lý, công thức hóa học; hãng sản xuất; dạng thuốc,…Trong quá trình sắp xếp thuốc cũng cần đảm bảo được nguyên tắc: Dễ tìm, dễ lấy, dễ thấy, dễ kiểm tra.

 Gọn gàng, ngay ngắn, có thẩm mỹ, không xếp lẫn lộn giữa các mặt hàng,... 120


 Nhãn hàng của các loại thuốc (Chữ, số, hình ảnh, ...) trên các bao bì: Quay ra

AL

ngoài, thuận chiều nhìn của khách hàng. 8.5.1.5. Nguyên tắc thứ 5: “Sắp xếp thuốc trong quầy thuốc hay trong nhà thuốc

CI

GPP cũng vẫn cần đảm bảo được nguyên tắc FEFO và FIFO và đảm bảo chất lượng hàng Dược phẩm”

FI

 FEFO: Hàng có hạn dùng còn lại ngắn hơn xếp ra ngoài, hạn dùng dài hơn xếp vào trong.

OF

 FIFO: Hàng sản xuất trước xuất trước, lô nhập trước xuất trước,…  Khi bán lẻ:

hộp thuốc một lúc.  Chống đổ vỡ hàng.

NH

 Hàng nặng để dưới, nhẹ để trên.

ƠN

 Bán hết hộp đã mở trước, mở hộp nguyên sau: Tránh tình trạng mở nhiều

 Các mặt hàng dễ vỡ như chai, lọ, ống tiêm truyền, … để ở trong, không xếp chồng lên nhau.

Y

8.5.1.6. Nguyên tắc thứ 6: Cách sắp xếp thuốc trong nhà thuốc cần các tài liệu, văn

QU

phòng phẩm, tư trang

 Các sổ, sách, giấy tờ, tài liệu tham khảo chuyên môn:  Phải được phân loại, bảo quản cẩn thận, sạch sẽ (theo quy định), ghi nhãn.

M

 Sắp xếp trên ngăn tủ riêng.

 Các tờ quảng cáo, giới thiệu thuốc (có phiếu tiếp nhận công văn cho phép quảng cáo) phải được sắp xếp gọn gàng, để đúng nơi quy định.

 Văn phòng phẩm, dụng cụ phục vụ cho bán hàng, vệ sinh, tư trang phải sắp xếp

DẠ Y

gọn gàng, để đúng nơi quy định.

 Tư trang: Không để trong khu vực quầy thuốc.

8.5.2. Bảo quản tại nhà thuốc  Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc. 121


 Thuốc nên được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý.

AL

 Các thuốc kê đơn nếu được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ

“Thuốc kê đơn” hoặc trong cùng một khu vực phải để riêng các thuốc bán theo

CI

đơn. Việc sắp xếp đảm bảo sự thuận lợi, tránh gây nhầm lẫn.

 Thuốc phải kiểm soát đặc biệt (gây nghiện, hướng tâm thần, và tiền chất) và các

FI

thuốc độc hại, nhạy cảm và/hoặc nguy hiểm khác cũng như các thuốc có nguy cơ lạm dụng đặc biệt, gây cháy, nổ (như các chất lỏng và chất rắn dễ bắt lửa, dễ

OF

cháy và các loại khí nén) phải được bảo quản ở các khu vực riêng biệt, có các biện pháp bảo đảm an toàn và an ninh theo đúng quy định của pháp luật tại các văn bản quy phạm pháp luật liên quan.

ƠN

 Thuốc độc, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực phải được bảo quản tách biệt, không được

DẠ Y

M

QU

Y

NH

để cùng các thuốc khác, phải sắp xếp gọn gàng, tránh nhầm lẫn, dễ quan sát. [8].

122


CHƯƠNG IX. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

AL

9.1. KẾT LUẬN 9.1.1. Kho chẵn

CI

Sau khi nhóm chúng em đi thực tập tại kho chẵn của Khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ. Với sự hướng dẫn tận tình của các anh/chị ở kho, nhóm chúng

FI

em đã quan sát và hiểu được cách phân chia, bố trí xuất nhập thuốc ở các khu vực dễ nhìn thấy ở kho, ví dụ như:

OF

 Khu vực hàng chờ nhập;  Khu vực dịch truyền;

ƠN

 Khu vực tim mạch;  Khu vực hạ sốt – Giảm đau – Kháng viêm;

NH

 Khu vực nội tiết tê mê;

 Khu vực ho hên – Vitamin, khoáng chất;  Khu vực tiêu hóa;

QU

 Khu vực kháng sinh;

Y

 Khu vực gây nghiện, hướng tâm thần;

 Khu vực thuốc chương trình;  Khu vực phòng hóa chất;

M

 Khu vực thuốc nhỏ mắt;

 Khu vực hàng chờ thanh lý; Trước khi kho cấp phát thuốc thì có thực hiện đúng theo “5 chống, 3 kiểm tra”.

Và thực hiện đúng “3 đối chiếu, 3 dễ” trong quá trình bảo quản thuốc.

DẠ Y

Nền kho đảm bảo phải đủ cao, phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng và không được có

các khe, vết nứt gãy,… là nơi tích tụ bụi, trú ẩn của sâu bọ côn trùng. Các thùng thuốc, hoá chất được kê lên cách nền đất một khoảng nhất định. Có đủ giá, kệ, tủ để xếp thuốc, khoảng cách giữa các giá, kệ tủ đủ rộng để vệ sinh và xếp đỡ hàng.

123


9.1.2. Kho lẻ

AL

Thuốc được sắp xếp trên kệ và tủ có các tủ thuốc riêng dành cho thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần.

CI

Có tủ lạnh để bảo quản các thuốc kháng sinh, huyết thanh và các thuốc cần bảo quản khác. Mỗi vị trí kệ hoặc tủ thuốc, tủ lạnh đều có danh mục các thuốc để tiện cho

FI

việc kiểm tra và bảo quản. Thuốc và vật tư được sắp xếp và bảo quản:

OF

 Thuốc được sắp xếp từng nhóm gọn gàng dễ lấy, dễ thấy, đảm bảo an toàn trong bảo quản và cấp phát.

ƠN

 Vật tư được sắp xếp trên kệ chắc chắn đảm bảo không mối mọt gây hư hỏng.  Theo dõi nhiệt độ và độ ẩm mỗi ngày, trang bị đầy đủ các thiết bị bảo quản thuốc

NH

 Việc cấp thuốc cho các khoa, phòng được thực hiện tốt và được kiểm soát chặt chẽ 9.1.3. Kho lẻ ngoại trú

Y

Nhóm được các anh/chị hướng dẫn quy trình cấp phát thuốc rất chu đáo và nhiệt

QU

tình. Nhờ vậy nhóm được bám sát thực tế các cách thức cấp phát thuốc BHYT tại Bệnh viện đến với bệnh nhân.

 Quy trình làm việc

M

 Bộ phận nhận sổ BHYT: Nhận sổ khám bệnh ngoại trú, làm các thủ tục cần thiết.

 Hướng dẫn bệnh nhân đóng tiền (nếu là BHYT tự nguyện)  Bộ phận vi tính thống kê đơn thuốc, in biểu mẫu toa thuốc và đưa qua bộ

DẠ Y

phận lấy thuốc.

 DSĐH nhập toa thuốc vào phần mềm để quản lý số lượng cấp phát và đối chiếu với thực tế.

 Bộ phận lấy thuốc căn cứ vào toa thuốc của bác sĩ và biểu mẫu của bộ phận vi tính lấy thuốc và giao cho bệnh nhân. 124


 Bệnh nhân lấy thuốc và kí tên vào biểu mẫu, quầy BHYT giữ lại các hồ sơ

AL

và biểu mẫu để làm cơ sở thanh toán lại với BHXH. 9.1.4. Kho lẻ nội trú

CI

Nhóm chúng em hiểu rõ hơn về vai trò, chức năng và nhiệm vụ của kho lẻ nhà thuốc tại bệnh viện.

FI

Thấy được quy trình, thao tác cấp phát thuốc của các anh/chị Dược Sĩ làm tại

OF

kho lẻ nội trú. Cấp phát thuốc cho các bệnh nhân đang nhập viện trong bệnh viện. Ngoài ra, tại kho lẻ nội trú, có khu vực dành cho thiết bị y tế trong kho này. Cung cấp những thiết bị, dụng cụ cần thiết cho bác sĩ trong việc khám chữa bệnh cho bệnh nhân đang nhập viện trong bệnh viện.

ƠN

Sự tận tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, tư vấn nhiệt tình của anh/chị tại kho đã làm cho nhóm chúng em hiểu được cách hoạt động của kho lẻ nội trú trong bệnh viện là như thế nào. Biết thêm nhiều những thiết bị, dụng cụ hỗ trợ có tại bệnh viện mà

NH

chúng em chưa được học. 9.1.5. Kho lẻ đông y

Chúng em được hướng dẫn vị trí cụ thể của từng vị thuốc, các sắp xếp và phân

QU

thuốc theo đơn.

Y

bố trên kệ, phân biệt và nhận biết các vị thuốc từ dược liệu, lấy đúng thuốc, số lượng

Được tiếp xúc trực tiếp với thuốc, bốc thang thuốc cho bệnh nhân khi có toa thuốc của bác sĩ.

M

Có gần như gần đầy đủ các nhóm thuốc, các vị thuốc trong danh sách điều trị

bệnh.

Nhiệt độ ở phòng luôn đảm bảo đúng yêu cầu bảo quản thuốc theo thông tư Bộ

Y Tế.

DẠ Y

Khu vực đông y ở Bệnh viện thực hiện bảo quản, sắp xếp vô cung ngăn nắp và

sạch sẽ nên không xảy ra hiện tượng ẩm mốc hay hư hỏng dược liệu. Thực hiện cấp phát thuốc nhanh chóng, chính xác và dễ dàng.

125


9.2. KIẾN NGHỊ

AL

Được sự hướng dẫn của Giảng viên Khoa Dược - Trường Đại học Nam Cần Thơ và các anh chị tại Khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, chúng em có

CI

thời có thời gian để học tập, đi thực tế cũng như đã đúc kết kinh nghiệm khi thực tế tại đây. Qua quá trình thực tập tại Khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, nhóm chúng em đã học được rất nhiều kinh nghiệm thực tế quý giá được đúc kết từ các

FI

anh chị ở Khoa như sau:

OF

 Biết được cách tổ chức, bộ máy hoạt động của Khoa Dược Bệnh viện (Quy chế quản lý, Thuốc gây nghiện, Thuốc hướng thần, sơ đồ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ hoạt động của Khoa Dược,…). Ngoài việc chấp

ƠN

hành nội quy, quy chế của bệnh viện cần phải cập nhật các thông tư mới để áp dụng vào thực tiễn.

 Biết cách xây dựng các danh mục thuốc và việc quản lý xử dụng thuốc trong

NH

bệnh viện.

 Biết được quy trình quản lý và cấp phát thuốc (cho các Khoa phòng điều trị và BHYT).

Y

Ngoài ra, nhóm chúng em vận dụng được lý thuyết đã học tại trường vào thực

QU

tế tại bệnh viện. Chúng em học hỏi được kiến thức – kỹ năng – thái độ cần thiết đối với cán bộ Dược thông qua hoạt động thực tiễn tại Khoa Dược bệnh viện. Tuy rằng thời gian thực tập có hạn, chỉ vọn vẹn 2 tuần thực tập tại bệnh viện nhưng nhóm chúng em đã nhận được không ít những kinh nghiệm quý báo khi đi thực tế, được tham gia một

M

số hoạt động tiêu biểu của Khoa Dược tại bệnh viện, chẳng hạn như:

 Tham gia vào quá trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân, hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc,…

 Tham gia vào quy trình sắp xếp thuốc tại kho.

DẠ Y

 Và các công việc liên quan khác…

Cuối cùng, nhóm chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh/chị tại Bệnh

viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ đã tạo điều kiện tốt nhất cho tập thể lớp của em nói chung và nhóm chúng em nói riêng được tiếp xúc với môi trường làm việc tại Khoa Dược và đã hổ trợ cho nhóm hoàn thành tốt bài báo cáo đi thực tế tại bệnh viện này. 126


TÀI LIỆU THAM KHẢO Thành phố Cần Thơ, truy cập ngày 15/05/2022, tại Web: bvcantho.vn

AL

[1] Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ, Giới thiệu sơ lược về Bệnh viện Đa khoa

CI

[2] Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ (2022), Quy trình của khoa Dược.

động của khoa Dược bệnh viện” ngày 10 tháng 06 năm 2011.

FI

[3] Bộ Y Tế (2011), “Thông tư số 22/2011/TT-BYT – “ Quy trình tổ chức và hoạt

[4] Bộ Y Tế (2013), “Thông tư số 21/2013/TT-BYT – “Quy định về tổ chức và hoạt

OF

động của Hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện” ngày 08 tháng 08 năm 2013. [5] Theo Thông tư số 36/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ

ƠN

Y tế về “Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc”.

[6] Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ, Quy trình theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tại kho Dược.

NH

[7] Theo Nghị định 131/2020/NĐ-CP ngày 02/11/2020 của chính phủ “Quy định về tổ chức, hoạt động dược lâm sàng của cơ sở khám bệnh chữa bệnh”. [8] Bộ Y Tế (2018), “Thông tư số 02/2018/TT-BYT – “Quy định về thực hành tốt cơ sở

DẠ Y

M

QU

Y

bán lẻ thuốc” ngày 22 tháng 01 năm 2018.

127


KẾT QUẢ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP MSSV: 177118

LỚP: DH17DUO03

NHÓM: 04

AL

HỌ VÀ TÊN: DƯƠNG THỊ THÙY DƯƠNG

CƠ SỞ THỰC TẬP: Khoa Dược – Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.

CI

THỜI GIAN THỰC TẬP: từ ngày 04 tháng 05 năm 2022 đến ngày 13 tháng 05 năm 2022.

FI

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:

NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP:

ƠN

OF

ĐIỂM SỐ

........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

NH

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

Y

........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

QU

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

DẠ Y

M

........................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày….tháng….năm…. Cơ sở thực tập (Ký tên, đóng dấu)


KẾT QUẢ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP MSSV: 176175

LỚP: DH17DUO03

NHÓM: 04

AL

HỌ VÀ TÊN: HUỲNH THỊ NGỌC MỸ

CƠ SỞ THỰC TẬP: Khoa Dược – Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.

CI

THỜI GIAN THỰC TẬP: từ ngày 04 tháng 05 năm 2022 đến ngày 13 tháng 05 năm 2022.

FI

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:

NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP:

ƠN

OF

ĐIỂM SỐ

........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

NH

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

Y

........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

QU

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

DẠ Y

M

........................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày….tháng….năm…. Cơ sở thực tập (Ký tên, đóng dấu)


KẾT QUẢ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP MSSV: 177810

LỚP: DH17DUO03

NHÓM: 04

AL

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC QUYÊN

CƠ SỞ THỰC TẬP: Khoa Dược – Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.

CI

THỜI GIAN THỰC TẬP: từ ngày 04 tháng 05 năm 2022 đến ngày 13 tháng 05 năm 2022.

FI

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:

NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP:

ƠN

OF

ĐIỂM SỐ

........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

NH

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

Y

........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

QU

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

DẠ Y

M

........................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày….tháng….năm…. Cơ sở thực tập (Ký tên, đóng dấu)


KẾT QUẢ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP MSSV: 176052

LỚP: DH17DUO03

NHÓM: 04

AL

HỌ VÀ TÊN: VĂN SỶ TÀI

CƠ SỞ THỰC TẬP: Khoa Dược – Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.

CI

THỜI GIAN THỰC TẬP: từ ngày 04 tháng 05 năm 2022 đến ngày 13 tháng 05 năm 2022.

FI

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:

NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP:

ƠN

OF

ĐIỂM SỐ

........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

NH

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

Y

........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

QU

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

DẠ Y

M

........................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày….tháng….năm…. Cơ sở thực tập (Ký tên, đóng dấu)


KẾT QUẢ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP MSSV: 177104

LỚP: DH17DUO03

NHÓM: 04

AL

HỌ VÀ TÊN: LÝ THANH TÂM

CƠ SỞ THỰC TẬP: Khoa Dược – Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.

CI

THỜI GIAN THỰC TẬP: từ ngày 04 tháng 05 năm 2022 đến ngày 13 tháng 05 năm 2022.

FI

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:

NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP:

ƠN

OF

ĐIỂM SỐ

........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

NH

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

Y

........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

QU

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

DẠ Y

M

........................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày….tháng….năm…. Cơ sở thực tập (Ký tên, đóng dấu)


KẾT QUẢ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP MSSV: 175836

LỚP: DH17DUO03

NHÓM: 04

AL

HỌ VÀ TÊN: ĐÀO NHẬT THANH

CƠ SỞ THỰC TẬP: Khoa Dược – Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.

CI

THỜI GIAN THỰC TẬP: từ ngày 04 tháng 05 năm 2022 đến ngày 13 tháng 05 năm 2022.

FI

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:

NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP:

ƠN

OF

ĐIỂM SỐ

........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

NH

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

Y

........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

QU

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

DẠ Y

M

........................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày….tháng….năm…. Cơ sở thực tập (Ký tên, đóng dấu)


KẾT QUẢ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

LỚP: DH17DUO03

AL

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN ĐOÀN LÊ MỘNG TUYỀN MSSV: 177597 NHÓM: 04

CƠ SỞ THỰC TẬP: Khoa Dược – Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.

CI

THỜI GIAN THỰC TẬP: từ ngày 04 tháng 05 năm 2022 đến ngày 13 tháng 05 năm 2022.

FI

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:

NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP:

ƠN

OF

ĐIỂM SỐ

........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

NH

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

Y

........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

QU

........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

DẠ Y

M

........................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày….tháng….năm…. Cơ sở thực tập (Ký tên, đóng dấu)


HỌ VÀ TÊN: DƯƠNG THỊ THÙY DƯƠNG

MSSV: 177118

LỚP: DH17DUO03

NHÓM: 04

CƠ SỞ THỰC TẾ: Khoa Dược – Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.

AL

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

CI

THỜI GIAN THỰC TẾ: từ ngày 04 tháng 05 năm 2022 đến ngày 13 tháng 05 năm 2022. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÁO CÁO:

OF

FI

ĐIỂM SỐ

Cần Thơ, ngày….tháng….năm….

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Giảng viên hướng dẫn


HỌ VÀ TÊN: HUỲNH THỊ NGỌC MỸ

MSSV: 176175

LỚP: DH17DUO03

NHÓM: 04

CƠ SỞ THỰC TẾ: Khoa Dược – Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.

AL

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

CI

THỜI GIAN THỰC TẾ: từ ngày 04 tháng 05 năm 2022 đến ngày 13 tháng 05 năm 2022. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÁO CÁO:

OF

FI

ĐIỂM SỐ

Cần Thơ, ngày….tháng….năm….

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Giảng viên hướng dẫn


HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC QUYÊN

MSSV: 177810

LỚP: DH17DUO03

NHÓM: 04

CƠ SỞ THỰC TẾ: Khoa Dược – Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.

AL

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

CI

THỜI GIAN THỰC TẾ: từ ngày 04 tháng 05 năm 2022 đến ngày 13 tháng 05 năm 2022. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÁO CÁO:

OF

FI

ĐIỂM SỐ

Cần Thơ, ngày….tháng….năm….

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Giảng viên hướng dẫn


HỌ VÀ TÊN: VĂN SỶ TÀI

MSSV: 176052

LỚP: DH17DUO03

NHÓM: 04

CƠ SỞ THỰC TẾ: Khoa Dược – Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.

AL

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

CI

THỜI GIAN THỰC TẾ: từ ngày 04 tháng 05 năm 2022 đến ngày 13 tháng 05 năm 2022. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÁO CÁO:

OF

FI

ĐIỂM SỐ

Cần Thơ, ngày….tháng….năm….

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Giảng viên hướng dẫn


HỌ VÀ TÊN: LÝ THANH TÂM

MSSV: 177104

LỚP: DH17DUO03

NHÓM: 04

CƠ SỞ THỰC TẾ: Khoa Dược – Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.

AL

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

CI

THỜI GIAN THỰC TẾ: từ ngày 04 tháng 05 năm 2022 đến ngày 13 tháng 05 năm 2022. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÁO CÁO:

OF

FI

ĐIỂM SỐ

Cần Thơ, ngày….tháng….năm….

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Giảng viên hướng dẫn


HỌ VÀ TÊN: ĐÀO NHẬT THANH

MSSV: 175836

LỚP: DH17DUO03

NHÓM: 04

CƠ SỞ THỰC TẾ: Khoa Dược – Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.

AL

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

CI

THỜI GIAN THỰC TẾ: từ ngày 04 tháng 05 năm 2022 đến ngày 13 tháng 05 năm 2022. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÁO CÁO:

OF

FI

ĐIỂM SỐ

Cần Thơ, ngày….tháng….năm….

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Giảng viên hướng dẫn


KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

LỚP: DH17DUO03

NHÓM: 04

CƠ SỞ THỰC TẾ: Khoa Dược – Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.

AL

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN ĐOÀN LÊ MỘNG TUYỀN MSSV: 177597

CI

THỜI GIAN THỰC TẾ: từ ngày 04 tháng 05 năm 2022 đến ngày 13 tháng 05 năm 2022. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÁO CÁO:

OF

FI

ĐIỂM SỐ

Cần Thơ, ngày….tháng….năm….

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Giảng viên hướng dẫn


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.