BỘ ĐỀ LÝ THUYẾT HOÁ GIẢI CHI TIẾT ÔN THI QUỐC GIA

Page 1

ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT SỐ 1 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 60 phút Câu 1: Cho các hạt sau: Al, Al3+, Na, Na+, Mg, Mg2+, F-, O2-. Dãy các hạt xếp theo chiều giảm dần bán kính là A. Na > Mg > Al > F-> O2 - > Al3+ > Mg2+ > Na+. B. Na > Mg > Al > O 2-> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+. C. Na > Mg > Al > O 2-> F - > Al3+ > Mg2+ > Na+. D. Al > Mg > Na > O 2-> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+. Câu 2: Có ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất theo thứ tự A, B, C thoả mãn các thí nghiệm: A + B → (có kết tủa xuất hiện); B + C → (có kết tủa xuất hiện); A + C → (có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí thoát ra) Cho các chất A, B, C lần lượt là (1) H2SO4, BaCl2, Na2CO3. (2) (NH4)2CO3, Ba(NO3)2, H2SO4. (3) Ba(HCO3)2, Ba(OH)2, H2SO4. (4) HCl, AgNO3, Fe(NO3)2. (5) (NH4)2CO3, H2SO4, Ba(OH)2. (6) BaS, FeCl2, H2SO4 loãng. Số dãy chất thỏa mãn các thí nghiệm trên là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 3: Cho các nhận định sau: (1) Peptit chứa từ hai gốc α-aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure. (2) Tơ tằm là loại tơ thiên nhiên. (3) Ứng với công thức phân tử C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit. (4) Các chất HCOOH, HCOONa và HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng bạc. (5) Hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc ăn mòn được thuỷ tinh. (6) Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4 thu được khi cho NH3 tác dụng với H3PO4. (7) Các chất: Cl2, NO2, P, SO2, N2, Fe3O4, S, H2O2 đều vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Trong các nhận định trên, số nhận định đúng là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3. (2) Cho dung dịch Al2(SO4)3 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc dung dịch Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch FeCl3. (4) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4. (5) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3. (6) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 5: Cho các dung dịch: K2CO3, C6H5ONa, CH3NH3Cl, KHSO4, Na[Al(OH)4] hay NaAlO2, Al(NO3)3, NaHCO3, NH4NO3, C2H5ONa, CH3NH2, lysin, valin. Số dung dịch có pH > 7 là A. 8. B. 9. C. 7. D. 10. Câu 6: Cho các phát biểu sau: (1) Các chất phenol, axit photphoric đều chất là chất rắn ở điều kiện thường. (2) H2SO4 là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, D=1,53 g/cm3, sôi ở 860C. (3) Chất dùng làm nguyên liệu chế tạo thuốc súng không khói là xenlulozơ. (4) Poliacrilonitrin là chất không chứa liên kết pi (π). Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 7: Cho các chất: phenylamoni clorua, phenyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, phenol, anilin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 8: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH. (2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

1


(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng. Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 9: Cho các kết luận sau: (1) Đốt cháy hiđrocacbon thu được n H 2 O  n CO2 thì hiđrocacbon đó là ankan. (2) Đốt cháy hiđrocacbon thu được n H 2 O  n CO2 thì hiđrocacbon đó là anken. (3) Đốt cháy ankin thì được n H 2 O  n CO2 và nankin = n CO2  n H 2O . (4) Tất cả các ankin đều có thể tham gia phản ứng thế bởi AgNO3/NH3. (5) Tất cả các anken đối xứng đều có đồng phân hình học. (6) Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước, nặng hơn nước. Để lâu trong không khí, anilin có nhuốm màu đen vì bị oxi hoá. (7) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên. (8) Toluen và stiren đều làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Trong các kết luận trên, số kết luận đúng là: A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 10: Cho các phát biểu sau: (1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin. (2) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic. (3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren. (4) Trong một nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron. (5) Trong điện phân dung dịch NaCl, trên catot xảy ra sự oxi hoá nước. (6) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học. (7) Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và (NH4)2HPO4. (8) Ancol etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau. Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là A. 7. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 11: Xét cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi: X(khí) ⇄ 2Y(khí) Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình, khi đạt đến trạng thái cân bằng thì thấy: Tại thời điểm ở 350C trong bình có 0,730 mol X; Tại thời điểm ở 450C trong bình có 0,623 mol X. Có các phát biểu sau về cân bằng trên: (1) Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. (2) Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. (3) Thêm tiếp Y vào hỗn hợp cân bằng thì làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. (4) Thêm xúc tác thích hợp vào hỗn hợp cân bằng thì cân bằng vẫn không chuyển dịch. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 12: Cho các nhận xét sau: (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước. (2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh. (3) Alanin làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ. (4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ. (5) Trong các axit HF, HCl, HBr, HI thì HI là axit có tính khử mạnh nhất. (6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với Cl2 ở điều kiện thường. (7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa. (8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit. Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là A. 5. B. 6. C. 8. D. 7. Câu 13: Cho các phương trình phản ứng: (1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư → (2) Hg + S → (3) F2 + H2O → to (4) NH4Cl + NaNO2  (5) K + H2O →  THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

2


to (6) H2S + O2 dư  (7) SO2 + dung dịch Br2 →  (8) Mg + dung dịch HCl → (9) Ag + O3 → to to (10) KMnO4  (11) MnO2 + HCl đặc    (12) dung dịch FeCl3 + Cu → Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là A. 9. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 14: Trường hợp nào dưới đây hỗn hợp chất rắn không bị hòa tan hết (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)? A. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Cu và 0,10 mol Ag vào dung dịch HNO3 đặc, nóng chứa 0,5 mol HNO3. B. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Mg và 0,10 mol Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. C. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Ba và 0,10 mol Al vào nước dư. D. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Fe2O3 và 0,10 mol Cu vào dung dịch HCl dư. Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (7) Cho FeS vào dung dịch HCl. (8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 16: Cho các kết quả so sánh sau: (1) Tính axit: CH3COOH > HCOOH. (2) Tính bazơ: C2H5NH2 > CH3NH2. (3) Tính tan trong nước: CH3NH2 > CH3CH2CH2NH2. (4) Số đồng phân: C3H8O > C3H9N. (5) Nhiệt độ sôi: CH3COOH > CH3CHO. Trong số các so sánh trên, số so sánh đúng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 17: Cho các phát biểu sau : (1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng V. (2) Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1. (3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2. (4) Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không. (5) Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau. (6) Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 18: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl (X), khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm, trong đó có hai chất có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của (X) là A. HCOO-CH2-CHCl-CH3. B. CH3COO-CH2-CH2Cl. C. HCOOCHCl-CH2-CH3. D. ClCH2COO-CH2-CH3. Câu 19: Cho các phản ứng sau: (1) dung dịch Na2CO3 + dung dịch H2SO4. (2) dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl3. (3) dung dịch Na2CO3 + dung dịch CaCl2. (4) dung dịch NaHCO3 + dung dịch Ba(OH)2. (5) dung dịch (NH4)2SO4 + dung dịch Ba(OH)2. (6) dung dịch Na2S + dung dịch AlCl3. Số phản ứng tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

3


Câu 20: Chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử là CxHyO. Biết % O = 14,81% (theo khối lượng).Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 8. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 21: Cho các phát biểu sau: (1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4 thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là HCOOH. (2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. (3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là BaCO3. (4) Axit, bazơ, muối là các chất điện li. (5) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa (natri phenolat) đều là dung dịch có pH >7. (6) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 22: Cho các phát biểu sau: (1) CaOCl2 là muối kép. (2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do. (3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2. (4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất. (5) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. (6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg). (7) CO2 là phân tử phân cực. Số phát biểu đúng là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 23: Cho phản ứng: CH3COCH3 + KMnO4 + KHSO4  CH3COOH + MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 68. B. 97. C. 88. D. 101. Câu 24: Có 4 chất: isopropyl benzen (1), ancol benzylic (2), benzanđehit (3) và axit benzoic (4). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên là A. (2) < (3) < (1) < (4). B. (2) < (3) < (4) < (1). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (1) < (3) < (2) < (4). Câu 25: Cho các nguyên tử sau: 13Al; 5B; 9F; 21Sc. Hãy cho biết đặc điểm chung của các nguyên tử đó. A. Electron cuối cùng thuộc phân lớp p. B. Đều có 1 electron độc thân ở trạng thái cơ bản. C. Đều có 3 lớp electron. D. Đều là các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ. Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 0,775 gam đơn chất (X) trong dung dịch HNO3 đặc thu được 5,75 gam hỗn hợp gồm hai khí (có thành phần % theo khối lượng của oxi như nhau) và dung dịch (Y). Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp khí so với hiđro là 115/3. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử X có số electron độc thân là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 27: Cho các chất: Glixerol, etylen glicol, gly-ala-gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là A. 7. B. 8. C. 6 . D. 5 Câu 28: Cho các chất sau: Tristearin, hexan, benzen, glucozơ, xenlulozơ, metylamin, phenylamoni clorua, triolein, axetilen, saccarozơ. Số các chất không tan trong nước là A. 6. B. 9. C. 8. D. 7. Câu 29: Có các dung dịch riêng biệt sau: H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua). Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

4


Câu 30: Hiđrocacbon thơm C9H8 (X) làm mất màu nước brom, cộng hợp được với brom theo tỉ lệ mol 1:2, khi oxi hóa tạo thành axit benzoic, khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa đặc trưng. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. X có 3 công thức cấu tạo phù hợp. B. X có tên gọi là benzyl axetilen. C. X có độ bất bão hòa bằng 6. D. X có liên kết ba ở đầu mạch. Câu 31: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp? A. Tơ lapsan từ etylen glicol và axit terephtalic. B. Tơ capron từ axit  -amino caproic. C. Tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin và axit ađipic. D. Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (1) Các tiểu phân Ar, K+, Cl- đều có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. (2) Trong nguyên tử số proton luôn bằng số nơtron. (3) Đồng vị là hiện tượng các nguyên tử có cùng số khối. (4) Bán kính của cation nhỏ hơn bán kính của nguyên tử tương ứng. (5) Nước đá thuộc loại tinh thể nguyên tử. (6) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 33: Cho các chất sau: Glixerol, ancol etylic, p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin, anilin, ala-gly, phenol, amoni hiđrocacbonat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 10. B. 9. C. 7. D. 8. Câu 34: Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch và chất lỏng đựng trong các bình mất nhãn riêng biệt gồm NH4HCO3, Ba(HCO3)2, C6H5ONa (natri phenolat), C6H6 (benzen), C6H5NH2(anilin) và KAlO2 hoặc K[Al(OH)4]. Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết trực tiếp được các dung dịch và chất lỏng trên? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4. C. Dung dịch BaCl2. D. Quỳ tím. Câu 35: Cho các chất: H2S, S, SO2, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên tác dụng được với H2SO4 đặc nóng? A. 6. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 36: Cho các phát biểu sau đây: (1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh. (2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh. (3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dd NH3. (4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n. (5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. (6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 37: Một nonapeptit có công thức là Arg – Pro – Pro – Phe – Gly – Ser – Pro – Arg – Phe.Khi thủy phân hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiều tripeptit chứa (phe)? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 38: Cho pt phản ứng: Fe(NO3)2+KHSO4→Fe(NO3)3+Fe2(SO4)3+K2SO4+NO+H2O Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong pt trên là: A.43 B.21 C.57 D.27 Câu 39: Phát biểu sai là: A. Tơ hóa học gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp. B. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất sứ từ xenlulozo. C. Tơ tằm là tơ thiên nhiên. D. Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp. Câu 40: Hiđro hóa chất X mạch hở có công thức phân tử C4H6O được ancol butylic. Số chất X thỏa mãn là: A.6 B.5 C.3 D.4 THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

5


Câu 41: Cho cân bằng: 2NH3(K) N2(K)+3H2(K) Khi tăng nhiệt độ thì tỷ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là: A.Phản ứng thuận tỏa nhiệt ,cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi nhiệt độ tăng. B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi nhiệt độ tăng. C. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi nhiệt độ tăng. D. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi nhiệt độ tăng Câu 42: Cho các cặp chất sau: CH3COOH và K2S; FeS và HCl; Na2S và HCl; CuS và H2SO4 loãng. có bao nhiêu cặp chất nếu xảy ra phản ứng trong dung dịch thì có pt ion thu gọn là: A.2 B.3 C.4 D. 1 Câu 43: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục O3 vào dung dịch KI trong nước (6)Nung nóng quặng đolomit (2) Nhúng thanh Al vào dd HNO3 đặc nguội (7)Cho hơi nước qua than nóng đỏ (3)Đốt cháy Mg trong khí sunfurơ (8)Sục khí CO2 vào dd natriphenolat (4) Cho Cu(OH)2 vào dd sorbitol (9)Đun nóng hh NH4Cl và NaNO2 + (5) Cho andehit fomic tác dụng với phenol,H (10)Nung nóng quặng apatit với SiO2 và cacbon Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là: A.8 B.9 C.7 D.10 Câu 44: Cho hh 4 chất : , CH3COOH,H2CO3,C6H5OH, H2SO4 . Độ mạnh của các axit được xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. H2CO3< C6H5OH< CH3COOH< H2SO4 B. C6H5OH<. H2CO3< CH3COOH< H2SO4 C. CH3COOH< H2CO3< C6H5OH< H2SO4 D. H2CO3< CH3COOH< C6H5OH< H2SO4 Câu 45: Cacbo thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây: A. C+H2O→CO+H2 B. 4Al+3C→Al4C3 C. CO2+2Mg→2MgO+C D. C+O2→CO2 Câu 46: Cho các kim loại Ca,Be,Na,Ba, kim loại không tác dụng với nước là: A.Be B. Ba C.Na D.Ca Câu 47: hai ion X+ và Y- đều có cấu hình e của khí hiếm Ar(Z=18). Cho các nhận xét sau: (1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điên của Y là 4. (2)Oxit cao nhất của Y là oxit axit ,còn oxit cao nhất của X là oxit bazơ. (3) Hidroxit tương ứng của X là bazơ mạnh còn Hidroxit tương ứng của Y là axit yếu. (4)Bán kính nguyên tử của Y lớn hơn bán kính nguyên tử của X.. (5) X ở chu kỳ 3,còn Y ở chu kỳ 4 trong bảng hệ thống tuần hoàn. (6)Hợp chất của Y với khí hidro tan trong nước tạo thành dd làm hồng phenolphtalein. (7)Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm diên của Y. (8) Trong hợp chất,Y có các oxi hóa là =-1,+1,+3,+5 và+7 Số nhận xét đúng là: A.4 B.3 C.5 D.6 Câu 48: Dãy chất có thể điều chế bằng phương pháp sunfat là: A. HCl,HF,HNO3 B. HCl,HI,HNO3 C. HCl,HBr,HNO3 D. HI,HBr,HNO3 Câu 49: Cho sơ đồ phản ứng sau: Br2 Cu ( OH )2  2 NaOH  H 2 SO4  NaOH CuO C2 H 4   X1  X 2   X 3   X 4    HOOC  COOH Các chất X3,X4 trong sơ đồ phản ứng trên lần lượt là: A. HOCH2-CH2OH;OHC-CHO B.OHC-CH2OH;NaOOC-CH2OH C. OHC-CHO, NaOOC- NaOOC D. OHC-CHO,CuC2O4 Câu 50: Cho 4 hợp chất hữu cơ: CH4,CH3OH,HCHO,HCOOH. Dãy nào sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần? A: CH4<CH3OH<HCHO<HCOOH B. HCOOH< HCHO< CH3OH< CH4 C.CH4< HCHO<. HCOOH< CH3OH D. CH4< HCHO< CH3OH< HCOOH

---------HẾT--------THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

6


GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT SỐ 1 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 60 phút Câu 1: Cho các hạt sau: Al, Al3+, Na, Na+, Mg, Mg2+, F-, O2-. Dãy các hạt xếp theo chiều giảm dần bán kính là A. Na > Mg > Al > F-> O2 - > Al3+ > Mg2+ > Na+. B. Na > Mg > Al > O 2-> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+. C. Na > Mg > Al > O 2-> F - > Al3+ > Mg2+ > Na+. D. Al > Mg > Na > O 2-> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+. Giải  Mg 2  : 10e &12 p   3  Al 3  Mg 2   loaiA, C  Al : 10e &13 p  B   Mg12  Mg  Al  loaiD   Al13 Câu 2: Có ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất theo thứ tự A, B, C thoả mãn các thí nghiệm: A + B → (có kết tủa xuất hiện); B + C → (có kết tủa xuất hiện); A + C → (có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí thoát ra) Cho các chất A, B, C lần lượt là (1) H2SO4, BaCl2, Na2CO3. (2) (NH4)2CO3, Ba(NO3)2, H2SO4. (3) Ba(HCO3)2, Ba(OH)2, H2SO4. (4) HCl, AgNO3, Fe(NO3)2. (5) (NH4)2CO3, H2SO4, Ba(OH)2. (6) BaS, FeCl2, H2SO4 loãng. Số dãy chất thỏa mãn các thí nghiệm trên là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Giải    A  B  loai (5)  B  B  C  loai (6)   A  C    loai (1),  2  ,  4      Câu 3: Cho các nhận định sau: (1) Peptit chứa từ hai gốc α-aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure. (2) Tơ tằm là loại tơ thiên nhiên. (3) Ứng với công thức phân tử C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit. (4) Các chất HCOOH, HCOONa và HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng bạc. (5) Hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc ăn mòn được thuỷ tinh. (6) Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4 thu được khi cho NH3 tác dụng với H3PO4. (7) Các chất: Cl2, NO2, P, SO2, N2, Fe3O4, S, H2O2 đều vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Trong các nhận định trên, số nhận định đúng là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Giải (1) Sai phải chứa từ 3 trở nên (6) Sai Công thức amophot là (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4 Vậy có 5 nhận xét là đúng Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

7


(2) Cho dung dịch Al2(SO4)3 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc dung dịch Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch FeCl3. (4) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4. (5) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3. (6) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Giải 1 BaCO3;  2 Al (OH )3;  4 Fe OH 3 ;  4 MnO2 ; 5 H 2 SiO3 Câu 5: Cho các dung dịch: K2CO3, C6H5ONa, CH3NH3Cl, KHSO4, Na[Al(OH)4] hay NaAlO2, Al(NO3)3, NaHCO3, NH4NO3, C2H5ONa, CH3NH2, lysin, valin. Số dung dịch có pH > 7 là A. 8. B. 9. C. 7. D. 10. Giải K 2CO3  C6 H 5ONa  NaAlO2  NaHCO3  C2 H 5ONa  CH 3 NH 2  lysin Câu 6: Cho các phát biểu sau: (1) Các chất phenol, axit photphoric đều chất là chất rắn ở điều kiện thường. (2) H2SO4 là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, D=1,53 g/cm3, sôi ở 860C. (3) Chất dùng làm nguyên liệu chế tạo thuốc súng không khói là xenlulozơ. (4) Poliacrilonitrin là chất không chứa liên kết pi (π). Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Giải Các ý đúng là (1) – (3) – (4) Câu 7: Cho các chất: phenylamoni clorua, phenyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, phenol, anilin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Giải C6 H 5  NH 3Cl; OH  C6 H 4  CH 3 ; C6 H 5  OH Câu 8: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH. (2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit. (4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng. Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Giải (1)Tinh bột không tan trong nước (2)Tinh bột không tráng bạc (3)Glu không thủy phân (4)Tinh bột không cho số mol = nhau (5)Glu không màu Câu 9: Cho các kết luận sau: (1) Đốt cháy hiđrocacbon thu được n H 2 O  n CO2 thì hiđrocacbon đó là ankan. (2) Đốt cháy hiđrocacbon thu được n H 2 O  n CO2 thì hiđrocacbon đó là anken. (3) Đốt cháy ankin thì được n H 2 O  n CO2 và nankin = n CO2  n H 2O . (4) Tất cả các ankin đều có thể tham gia phản ứng thế bởi AgNO3/NH3. (5) Tất cả các anken đối xứng đều có đồng phân hình học. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

8


(6) Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước, nặng hơn nước. Để lâu trong không khí, anilin có nhuốm màu đen vì bị oxi hoá. (7) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên. (8) Toluen và stiren đều làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Trong các kết luận trên, số kết luận đúng là: A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Giải (1)Chuẩn (2) Sai ví dụ ciclopropan (3)Chuẩn (4)Sai chỉ đầu mạch mới có (5)Sai ví dụ CH2 = CH2 (6)Chuẩn (7)Sai tính đàn hồi và độ bền kém hơn (8)Sai Toluen làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ cao (80 – 100 )

Câu 10: Cho các phát biểu sau: (1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin. (2) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic. (3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren. (4) Trong một nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron. (5) Trong điện phân dung dịch NaCl, trên catot xảy ra sự oxi hoá nước. (6) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học. (7) Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và (NH4)2HPO4. (8) Ancol etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau. Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là A. 7. B. 5. C. 3. D. 6. Giải (1)Chuẩn (2)Sai không tồn tại rượu này (3)Chuẩn (4)Chuẩn (5)Sai sự khử nước (6)Chuẩn (7)Chuẩn (8)Sai – đồng phân phải cùng CTPT Câu 11: Xét cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi: X(khí) ⇄ 2Y(khí) Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình, khi đạt đến trạng thái cân bằng thì thấy: Tại thời điểm ở 350C trong bình có 0,730 mol X; Tại thời điểm ở 450C trong bình có 0,623 mol X. Có các phát biểu sau về cân bằng trên: (1) Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. (2) Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. (3) Thêm tiếp Y vào hỗn hợp cân bằng thì làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. (4) Thêm xúc tác thích hợp vào hỗn hợp cân bằng thì cân bằng vẫn không chuyển dịch. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Giải N 2O4 2NO2  Q (1) Chuẩn (2) Chuẩn (3) Chuẩn (4) Chuẩn THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

9


Câu 12: Cho các nhận xét sau: (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước. (2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh. (3) Alanin làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ. (4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ. (5) Trong các axit HF, HCl, HBr, HI thì HI là axit có tính khử mạnh nhất. (6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với Cl2 ở điều kiện thường. (7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa. (8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit. Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là A. 5. B. 6. C. 8. D. 7. Giải (1) Chuẩn (2) Sai anilin có tính bazo rất yếu (3) Sai Alanin có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH (4) Sai Phenol có tính axit rất yếu không đổi màu quỳ được (5) Chuẩn .Tính khử là tính axit (6) Sai O2 không bao giờ phản ứng trực tiếp với Cl2 (7) AgF là chất tan (8) Sai .Làm kiểu đó là đi viện như chơi đó .hi Câu 13: Cho các phương trình phản ứng: (1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư → (2) Hg + S → (3) F2 + H2O → to (4) NH4Cl + NaNO2  (5) K + H2O →  to (6) H2S + O2 dư  (7) SO2 + dung dịch Br2 →  (8) Mg + dung dịch HCl → (9) Ag + O3 → to to (10) KMnO4  (11) MnO2 + HCl đặc    (12) dung dịch FeCl3 + Cu → Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là A. 9. B. 6. C. 7. D. 8. Giải 1  Ag;  8  H 2

 3  O2 ;  9   O2  4   N 2 ; 10   O2  5   H 2 ; 11  Cl2 Câu 14: Trường hợp nào dưới đây hỗn hợp chất rắn không bị hòa tan hết (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)? A. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Cu và 0,10 mol Ag vào dung dịch HNO3 đặc, nóng chứa 0,5 mol HNO3. B. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Mg và 0,10 mol Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. C. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Ba và 0,10 mol Al vào nước dư. D. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Fe2O3 và 0,10 mol Cu vào dung dịch HCl dư. Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

10


(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (7) Cho FeS vào dung dịch HCl. (8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Giải Ngoại trừ phản ứng (7) Câu 16: Cho các kết quả so sánh sau: (1) Tính axit: CH3COOH > HCOOH. (2) Tính bazơ: C2H5NH2 > CH3NH2. (3) Tính tan trong nước: CH3NH2 > CH3CH2CH2NH2. (4) Số đồng phân: C3H8O > C3H9N. (5) Nhiệt độ sôi: CH3COOH > CH3CHO. Trong số các so sánh trên, số so sánh đúng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Giải (1) Sai (2) Chuẩn (3) Chuẩn (4) Sai (5)Chuẩn Câu 17: Cho các phát biểu sau : (1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng V. (2) Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1. (3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2. (4) Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không. (5) Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau. (6) Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Giải (1) (Sai vì cộng hóa trị cao nhất là 4) (2) Chuẩn (3) (Sai ví dụ FeS2) (4) Sai ví dụ C (CH 3 ) 4 (5) Chuẩn ví dụ CaOCl2 (6) (Sai giảm dần) Câu 18: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl (X), khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm, trong đó có hai chất có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của (X) là A. HCOO-CH2-CHCl-CH3. B. CH3COO-CH2-CH2Cl. C. HCOOCHCl-CH2-CH3. D. ClCH2COO-CH2-CH3. Câu 19: Cho các phản ứng sau: (1) dung dịch Na2CO3 + dung dịch H2SO4. (2) dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl3. (3) dung dịch Na2CO3 + dung dịch CaCl2. (4) dung dịch NaHCO3 + dung dịch Ba(OH)2. (5) dung dịch (NH4)2SO4 + dung dịch Ba(OH)2. (6) dung dịch Na2S + dung dịch AlCl3. Số phản ứng tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Giải (2) dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl3.(CO2 và Fe(OH)3) (5) dung dịch (NH4)2SO4 + dung dịch Ba(OH)2.(NH3 và BaSO4) (6) dung dịch Na2S + dung dịch AlCl3. (H2S và Al(OH)3) THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

11


Câu 20: Chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử là CxHyO. Biết % O = 14,81% (theo khối lượng).Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 8. B. 6. C. 7. D. 5. Giải 16  0,1481  12 x  y  92  C7 H 8O  D 12 x  y  16 Câu 21: Cho các phát biểu sau: (1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4 thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là HCOOH. (2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. (3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là BaCO3. (4) Axit, bazơ, muối là các chất điện li. (5) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa (natri phenolat) đều là dung dịch có pH >7. (6) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Giải (1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4 thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là HCOOH.(chuẩn) (2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. (chuẩn) (3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch:KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là BaCO3.(Chuẩn) (4) Axit, bazơ, muối là các chất điện li.(Chuẩn) (5) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa đều là dung dịch có pH >7.(Chuẩn) (6) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu.(Sai – là những chất không điện ly) Câu 22: Cho các phát biểu sau: (1) CaOCl2 là muối kép. (2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do. (3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2. (4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất. (5) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. (6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg). (7) CO2 là phân tử phân cực. Số phát biểu đúng là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Giải (1) CaOCl2 là muối kép.(Sai vì là muối hỗn tạp) (2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do. (3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2. (4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất. (5) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. (6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg). (7) CO2 là phân tử phân cực. (Sai vì phân tử không phân cực) Câu 23: Cho phản ứng: CH3COCH3 + KMnO4 + KHSO4  CH3COOH + MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 68. B. 97. C. 88. D. 101. Giải 5CH3COCH3 + 8KMnO4 + 24KHSO4  5CH3COOH + 8MnSO4 + 16K2SO4 + 5CO2 +17H2O THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

12


C 3 H 3  C 2O  C 3 H 3 C 4  8e  C 4  3 3   7 C C H 3  C OOH 2  Mn  5e  Mn  4 C O2 Câu 24: Có 4 chất: isopropyl benzen (1), ancol benzylic (2), benzanđehit (3) và axit benzoic (4). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên là A. (2) < (3) < (1) < (4). B. (2) < (3) < (4) < (1). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (1) < (3) < (2) < (4). Câu 25: Cho các nguyên tử sau: 13Al; 5B; 9F; 21Sc. Hãy cho biết đặc điểm chung của các nguyên tử đó. A. Electron cuối cùng thuộc phân lớp p. B. Đều có 1 electron độc thân ở trạng thái cơ bản. C. Đều có 3 lớp electron. D. Đều là các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ. Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 0,775 gam đơn chất (X) trong dung dịch HNO3 đặc thu được 5,75 gam hỗn hợp gồm hai khí (có thành phần % theo khối lượng của oxi như nhau) và dung dịch (Y). Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp khí so với hiđro là 115/3. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử X có số electron độc thân là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Giải  NO2 : 0, 025  PA  N 2O4 : 0, 05 Câu 27: Cho các chất: Glixerol, etylen glicol, gly-ala-gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là A. 7. B. 8. C. 6 . D. 5 Câu 28: Cho các chất sau: Tristearin, hexan, benzen, glucozơ, xenlulozơ, metylamin, phenylamoni clorua, triolein, axetilen, saccarozơ. Số các chất không tan trong nước là A. 6. B. 9. C. 8. D. 7. Giải Cho các chất sau: Tristearin, hexan, benzen, glucozơ, xenlulozơ, metylamin, phenylamoni clorua, triolein, axetilen, saccarozơ. Số các chất không tan trong nước là Câu 29: Có các dung dịch riêng biệt sau: H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH, H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua). Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Giải HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua). Câu 30: Hiđrocacbon thơm C9H8 (X) làm mất màu nước brom, cộng hợp được với brom theo tỉ lệ mol 1:2, khi oxi hóa tạo thành axit benzoic, khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa đặc trưng. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. X có 3 công thức cấu tạo phù hợp. B. X có tên gọi là benzyl axetilen. C. X có độ bất bão hòa bằng 6. D. X có liên kết ba ở đầu mạch. Giải X : C6 H 5  CH 2  C  CH chỉ có 1 CTCT Câu 31: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp? A. Tơ lapsan từ etylen glicol và axit terephtalic. B. Tơ capron từ axit  -amino caproic. C. Tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin và axit ađipic. D. Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

13


Câu 32: Cho các phát biểu sau: (1) Các tiểu phân Ar, K+, Cl- đều có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. (2) Trong nguyên tử số proton luôn bằng số nơtron. (3) Đồng vị là hiện tượng các nguyên tử có cùng số khối. (4) Bán kính của cation nhỏ hơn bán kính của nguyên tử tương ứng. (5) Nước đá thuộc loại tinh thể nguyên tử. (6) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Giải (1) Các tiểu phân Ar, K+, Cl- đều có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.(Sai cùng e) (2) Trong nguyên tử số proton luôn bằng số nơtron.(Sai) (3) Đồng vị là hiện tượng các nguyên tử có cùng số khối.(cùng số p khác n→khác số khối) (4) Bán kính của cation nhỏ hơn bán kính của nguyên tử tương ứng. (5) Nước đá thuộc loại tinh thể nguyên tử.(sai tinh thể phân tử) (6) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử.(sai tinh thể nguyên tử) Câu 33: Cho các chất sau: Glixerol, ancol etylic, p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin, anilin, ala-gly, phenol, amoni hiđrocacbonat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 10. B. 9. C. 7. D. 8. Giải p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin, ala-gly, phenol, amoni hiđrocacbonat. Câu 34: Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch và chất lỏng đựng trong các bình mất nhãn riêng biệt gồm NH4HCO3, Ba(HCO3)2, C6H5ONa (natri phenolat), C6H6 (benzen), C6H5NH2(anilin) và KAlO2 hoặc K[Al(OH)4]. Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết trực tiếp được các dung dịch và chất lỏng trên? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4. C. Dung dịch BaCl2. D. Quỳ tím. Giải Câu 35: Cho các chất: H2S, S, SO2, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên tác dụng được với H2SO4 đặc nóng? A. 6. B. 8. C. 5. D. 7. Giải Cho các chất: H2S, S, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2. Câu 36: Cho các phát biểu sau đây: (1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh. (2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh. (3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dd NH3. (4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n. (5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. (6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Giải (1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh.(sai phân nhánh) (2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh. (sai mạch thẳng) (3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dd NH3.(sai không phản ứng) (4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n.(chuẩn) (5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. (Chuẩn) (6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.(Chuẩn) ------------------------------------------Câu 37: Một nonapeptit có công thức là Arg – Pro – Pro – Phe – Gly – Ser – Pro – Arg – Phe.Khi thủy phân hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiều tripeptit chứa (phe)? THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

14


A.2

B.3

C.4

D.5

Giải Pro – Pro – Phe Pro – Phe – Gly Phe – Gly – Ser Pro – Arg – Phe Câu 38: Cho pt phản ứng: Fe(NO3)2+KHSO4→Fe(NO3)3+Fe2(SO4)3+K2SO4+NO+H2O Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong pt trên là: A.43 B.21 C.57 D.27 Giải Chuyển phương trình về dạng ion : 3Fe2  4 H   NO3  3Fe3  NO  2H 2O Nhận thấy nFe2+ : nH+ = 3 : 4 → Tổng hệ số các chất tham gia phải chia hết cho 7 → Đáp án B Câu 39: Phát biểu sai là: A. Tơ hóa học gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp. B. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất sứ từ xenlulozo. C. Tơ tằm là tơ thiên nhiên. D. Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp. Giải Tơ visco là tơ bán tổng hợp Câu 40: Hiđro hóa chất X mạch hở có công thức phân tử C4H6O được ancol butylic. Số chất X thỏa mãn là: A.6 B.5 C.3 D.4 Giải X phải mạch thẳng, chứa – CHO hoặc – OH C = C – C – CHO C – C = C – CHO (2 chất) C  C – C – C – OH C = C = C – C – OH Câu 41: Cho cân bằng: 2NH3(K) N2(K)+3H2(K) Khi tăng nhiệt độ thì tỷ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là: A.Phản ứng thuận tỏa nhiệt ,cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi nhiệt độ tăng. B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi nhiệt độ tăng. C. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi nhiệt độ tăng. D. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi nhiệt độ tăng Giải 2NH3 N2 + 3H2 ( - Q) A sai : Thuận thu nhiệt B đúng. Câu 42: Cho các cặp chất sau: CH3COOH và K2S; FeS và HCl; Na2S và HCl; CuS và H2SO4 loãng. có bao nhiêu cặp chất nếu xảy ra phản ứng trong dung dịch thì có pt ion thu gọn là: A.2 B.3 C.4 D. 1 Giải FeS; CuS là các chất rắn CH3COOH là chất điện ly yếu nên chỉ có HCl và Na2S thoản mãn Câu 43: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục O3 vào dung dịch KI trong nước (6)Nung nóng quặng đolomit (2) Nhúng thanh Al vào dd HNO3 đặc nguội (7)Cho hơi nước qua than nóng đỏ (3)Đốt cháy Mg trong khí sunfurơ (8)Sục khí CO2 vào dd natriphenolat (4) Cho Cu(OH)2 vào dd sorbitol (9)Đun nóng hh NH4Cl và NaNO2 THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

15


(5) Cho andehit fomic tác dụng với phenol,H+ (10)Nung nóng quặng apatit với SiO2 và cacbon Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là: A.8 B.9 C.7 D.10 Giải (1) (3) 2Mg + SO2 → 2MgO + S (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) SiO2 + 2C → Si + 2CO Câu 44: Cho hh 4 chất : , CH3COOH,H2CO3,C6H5OH, H2SO4 . Độ mạnh của các axit được xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. H2CO3< C6H5OH< CH3COOH< H2SO4 B. C6H5OH<. H2CO3< CH3COOH< H2SO4 C. CH3COOH< H2CO3< C6H5OH< H2SO4 D. H2CO3< CH3COOH< C6H5OH< H2SO4 Câu 45: Cacbo thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây: A. C+H2O→CO+H2 B. 4Al+3C→Al4C3 C. CO2+2Mg→2MgO+C D. C+O2→CO2 Câu 46: Cho các kim loại Ca,Be,Na,Ba, kim loại không tác dụng với nước là: A.Be B. Ba C.Na D.Ca Câu 47: hai ion X+ và Y- đều có cấu hình e của khí hiếm Ar(Z=18). Cho các nhận xét sau: (1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điên của Y là 4. (2)Oxit cao nhất của Y là oxit axit ,còn oxit cao nhất của X là oxit bazơ. (3) Hidroxit tương ứng của X là bazơ mạnh còn Hidroxit tương ứng của Y là axit yếu. (4)Bán kính nguyên tử của Y lớn hơn bán kính nguyên tử của X.. (5) X ở chu kỳ 3,còn Y ở chu kỳ 4 trong bảng hệ thống tuần hoàn. (6)Hợp chất của Y với khí hidro tan trong nước tạo thành dd làm hồng phenolphtalein. (7)Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm diên của Y. (8) Trong hợp chất,Y có các oxi hóa là =-1,+1,+3,+5 và+7 Số nhận xét đúng là: A.4 B.3 C.5 D.6 Giải X là K (Z = 19) → K+ Y là Cl (Z = 17) → Cl(1) (2) (8) Câu 48: Dãy chất có thể điều chế bằng phương pháp sunfat là: A. HCl,HF,HNO3 B. HCl,HI,HNO3 C. HCl,HBr,HNO3 D. HI,HBr,HNO3 Giải Phương pháp sunfat không dùng để điều chế HI; HBr do H2SO4 (đặc, nóng) sẽ tác dụng với HI, HBr sinh ra. Câu 49: Cho sơ đồ phản ứng sau: Br2 Cu ( OH )2  2 NaOH  H 2 SO4  NaOH CuO C2 H 4   X1  X 2   X 3   X 4    HOOC  COOH Các chất X3,X4 trong sơ đồ phản ứng trên lần lượt là: A. HOCH2-CH2OH;OHC-CHO B.OHC-CH2OH;NaOOC-CH2OH C. OHC-CHO, NaOOC- NaOOC D. OHC-CHO,CuC2O4 Câu 50: Cho 4 hợp chất hữu cơ: CH4,CH3OH,HCHO,HCOOH. Dãy nào sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần? A: CH4<CH3OH<HCHO<HCOOH B. HCOOH< HCHO< CH3OH< CH4 C.CH4< HCHO<. HCOOH< CH3OH D. CH4< HCHO< CH3OH< HCOOH Giải Vì (1) (2) tạo thành phenol và andehit ---------HẾT---------

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

16


ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT SỐ 2 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 60 phút Câu 1: Cho các este: Benzyl fomat (1); vinyl axetat (2); tripanmitin (3); metyl acrylat (4); phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dd NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là: A.(1),(2),(3) B.(2),(3),(5) C.(1),(3),(4) D.(3),(4),(5). Câu 2: Dãy gồm các chất đều có phản ứng thủy phân là : A.tinh bột,xenlulozơ, protein,saccarozơ,PE B.tinh bột,xenlulozơ, protein,saccarozơ,glucozơ C.tinh bột,xenlulozơ, protein,saccarozơ,triglixerit D.tinh bột,xenlulozơ, fructozơ, lipit Câu 3: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học: A. Si + dung dịch HCl đặc B.CO2 + dung dịch Na2SiO3 C. Si + dung dịch NaOH D.SiO2 + Mg (đun nóng) Câu 4:Cho các chất khí : SO2,H2S và các dung dịch :HNO3 đặc nóng,CuSO4,nước Clo.Có bao nhiêu phản ứng tạo H2SO4 từ 2 chất (hoặc dung dịch) cho ở trên? A.6 B.4 C.3 D.5 Câu 5: Có 3 dung dịch hỗn hợp : (1) NaHCO3+Na2CO3 (2) NaHCO3 + Na2SO4 (3) Na2CO3+Na2SO4 Chỉ dùng thêm cặp hóa chất nào trong số các cặp chất dưới đây để nhận biết được các hỗn hợp trên? A.Dung dịch NH3 và Dung dịch NH4Cl. B Dung dịch Ba(NO3)2 và Dung dịch HNO3. C. Dung dịch Ba(OH)2 và Dung dịch HCl. D. Dung dịch HCl và Dung dịch NaCl. Câu 6: Hai hợp chất X,Y có cùng CTPT C3H6O2.Cả X và Y đều tác dụng với Na,X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là : A.C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO B. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO C. C2H5COOH và HCOOC2H5 D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3 Câu 7: Trong công nghiệp ,axeton được điều chế từ: A. propan – 2 – ol B. propan – 1 – ol C. Cumen D. xiclopropan Câu 8: Cho các chất sau:Ba(HSO3)2; Cr(OH)2;Sn(OH)2;NaHS;NaHSO4; NH4Cl;CH3COONH4; C6H5ONa; ClH3NCH2COOH. Số chất vừa t/d với NaOH vừa tác dụng với HCl là : A.7 B.5 C.4 D.6 Câu 9: Chất X có công thức phân tử C4H10O2. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.Oxi hóa X bằng CuO dư nung nóng thu được chất hữu cơ Y (Phản ứng theo tỷ lệ mol 1:2).Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thì cứ 1 mol Y thu được tối đa 2 mol Ag.Tên gọi đúng của X là: A. Butan – 1,2 – điol B. Butan – 2,3 – điol C. 2 – Metylpropan – 1,2 – điol D. Butan – 3,4 – điol Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh. B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt. C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng. D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột. Câu 11: Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4. (c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời. (d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

17


(e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương ứng. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 12: Trong các phát biểu sau: (1) Thêm hoặc bớt một hay nhiều nơtron của một nguyên tử trung hòa, thu được nguyên tử của nguyên tố mới. (2) Thêm hoặc bớt một hay nhiều electron của một nguyên tử trung hòa, thu được nguyên tử của nguyên tố mới. (3) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 4s2 thì hóa trị cao nhất của X là 2. (4) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s1 thì hóa trị cao nhất của Y là 1. (5) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Z có phân lớp ngoài cùng là 3p5 thì hóa trị cao nhất của Z là 7. Các phát biểu đúng là A. (2), (3), (4). B. (5). C. (3). D. (1), (2), (5). Câu 13: Ba hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất: X và Y đều tham gia phản ứng tráng gương; X và Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. HCOOC2H5, HO-C2H4-CHO, C2H5COOH. B. CH3COOCH3, HO-C2H4-CHO, HCOOC2H5. C. HCOOC2H5, HO-C2H4-CHO, CHO-CH2-CHO. D. HO-C2H4-CHO, C2H5COOH, CH3COOCH3. Câu 14: Cho các phát biểu sau: (a) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 700C. (b) Tính axit của phenol mạnh hơn nước là do ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm -OH. (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen là do ảnh hưởng của nhóm -OH tới vòng benzen. (e) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau (-C6H5 là gốc phenyl). Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 15: Khi cho cùng một lượng chất hữu cơ X tác dụng với Na dư và với NaHCO3 dư thì thu được số mol khí H2 gấp hai lần số mol khí CO2. Công thức phân tử của X là A. C7H16O4. B. C6H10O5. C. C8H16O4. D. C8H16O5. Câu 16: Cho các nguyên tố: E (Z = 19), G (Z = 7), H (Z = 14), L (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố trong các oxit cao nhất có độ phân cực của các liên kết giảm dần là: A. E, L, H, G. B. E, L, G, H. C. G, H, L, E. D. E, H, L, G. Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hiđro hóa triolein ở trạng thái lỏng thu được tripanmitin ở trạng thái rắn. B. Dầu mỡ bị ôi là do liên kết đôi C=C ở gốc axit không no trong chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí. C. Phản ứng xà phòng hóa xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit. D. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và có mặt dung dịch H2SO4 loãng. Câu 18: Cho các cặp kim loại tiếp xúc với nhau qua dây dẫn là: Zn-Cu; Zn-Fe; Zn-Mg; Zn-Al; Zn-Ag cùng nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Số cặp có khí H2 thoát ra ở phía kim loại Zn là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Có thể điều chế hiđro bromua bằng cách đun nóng kali bromua rắn trong dung dịch axit sunfuric đặc. B. Có thể điều chế hiđro clorua bằng cách hòa tan natri clorua rắn trong dung dịch axit sunfuric loãng. C. Không thể phân biệt được ba dung dịch NaCl, NaBr, NaI trong 3 bình riêng biệt nếu không dùng dung dịch AgNO3. D. Dẫn khí clo đi qua dung dịch NaI, thấy màu của dung dịch đậm lên.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

18


Câu 20: Cho (x + 1,5y) mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NH4+, y mol Ba2+ và z mol HCO3-, đun nóng nhẹ. Sau khi các phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch A. Ba(HCO3)2. B. không chứa chất tan. C. Ba(OH)2. D. chứa Ba(HCO3)2 và NH4HCO3. Câu 21: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, 3-monoclopropan-1,2-điol, etylen glicol, anbumin, ancol etylic, Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 22: Cho các chất: metanol, phenol, axit valeric, fomanđehit, etylamin, trimetylamin, tristearin. Số chất mà giữa các phân tử của chúng có thể tạo liên kết hiđro với nhau là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 23: Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thêm H2 vào bình làm cho tốc độ của phản ứng thuận giảm đi. B. Nếu tăng nhiệt độ của bình phản ứng thấy màu tím của hệ đậm lên thì phản ứng thuận tỏa nhiệt. C. Tăng nồng độ HI làm màu tím của hệ nhạt đi. D. Tăng dung tích của bình phản ứng làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận. Câu 24: Cho các chất sau: H2O (1), C6H5OH (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5), HClO4 (6), H2CO3 (7). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là A. (3), (1), (2), (7), (4), (5), (6). B. (1), (3), (2), (5), (4), (7), (6). C. (3), (1), (2), (7), (5), (4), (6). D. (3), (1), (2), (5), (4), (7), (6). Câu 25: Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy một hiđrocacbon X, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ankin hoặc ankađien. (b) Hợp chất phenylaxetilen có chứa 13 liên kết σ. (c) Brom tan trong nước tốt hơn trong hexan. (d) Những hợp chất hữu cơ có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử là đồng phân của nhau. (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh, không hoàn toàn và không theo một hướng nhất định. (g) Hợp chất C9H12BrCl có vòng benzen trong phân tử. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 26: Cho các hỗn hợp bột, mỗi hỗn hợp gồm hai chất có số mol bằng nhau: Ba và Al2O3; Cu và Fe3O4; NaCl và KHSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp khi hòa tan vào nước dư không thu được kết tủa hoặc chất rắn là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 27: Trong các chất sau: Cl2, CuSO4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3. Số chất có thể tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng là A. 3. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Vật liệu compozit gồm chất nền (là polime), chất độn, ngoài ra còn có các chất phụ gia khác. B. Stiren, vinyl clorua, etilen, butađien, metyl metacrylat đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra polime. C. Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit. D. Etylen glicol, phenol, axit ađipic, acrilonitrin đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo ra polime. Câu 29: Cho dãy các chất: o-xilen, stiren, isopren, vinylaxetilen, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 30: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 47. B. 31. C. 23. D. 27. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

19


Câu 31: Cho cĂĄc loấi tĆĄ sau: tĆĄ táşąm, tĆĄ visco, tĆĄ nilon-6,6, tĆĄ xenlulozĆĄ axetat, tĆĄ nilon-6, tĆĄ lapsan. Nhᝯng tĆĄ nĂ o sau Ä‘ây thuáť™c loấi tĆĄ nhân tấo? A. tĆĄ visco vĂ tĆĄ nilon-6,6. B. tĆĄ visco vĂ tĆĄ xenlulozĆĄ axetat. C. tĆĄ táşąm vĂ tĆĄ lapsan. D. tĆĄ nilon-6,6 vĂ tĆĄ nilon-6. Câu 32: Cho tẼt cả cĂĄc Ä‘áť“ng phân cẼu tấo thuáť™c loấi hᝣp chẼt Ä‘ĆĄn chᝊc, mấch háť&#x; cĂł cĂšng cĂ´ng thᝊc phân táť­ C2H4O2 lần lưᝣt tĂĄc d᝼ng váť›i Na, NaOH, NaHCO3, Cu(OH)2 (áť&#x; Ä‘iáť u kiᝇn thĆ°áť?ng). Sáť‘ phản ᝊng xảy ra lĂ A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 33: Hᝣp chẼt hᝯu cĆĄ X cĂł cĂ´ng thᝊc phân táť­ C6H9O4Cl. X + NaOH dĆ° → X1 + X2 + X3 + NaCl Biáşżt X1, X2, X3 cĂł cĂšng sáť‘ nguyĂŞn táť­ cacbon vĂ cĂł phân táť­ kháť‘i tĆ°ĆĄng ᝊng giảm dần. Phân táť­ kháť‘i cᝧa X1 lĂ A. 134. B. 143. C. 112. D. 90. Câu 34: Máť™t hᝣp chẼt hᝯu cĆĄ X cĂł cĂ´ng thᝊc C3H9O2N. Cho X phản ᝊng váť›i dung dáť‹ch NaOH, Ä‘un nĂłng, thu Ä‘ưᝣc muáť‘i Y vĂ khĂ­ Z lĂ m xanh quáťł tĂ­m Ẋm. Nung Y váť›i NaOH rắn (xĂşc tĂĄc CaO) thu Ä‘ưᝣc CH4. CĂ´ng thᝊc cẼu tấo thu gáť?n cᝧa X lĂ A. CH3COONH3CH3. B. CH3CH2COONH4. C. HCOONH3CH2CH3. D. HCOONH2(CH3)2. Câu 35: Sáť‘ sản phẊm tấo thĂ nh khi cho buta-1,3-Ä‘ien tĂĄc d᝼ng váť›i Br2 (tᝉ lᝇ 1 : 1, áť&#x; 400C) lĂ A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 36: Hòa tan Fe3O4 trong dung dáť‹ch H2SO4 loĂŁng, dĆ° thu Ä‘ưᝣc dung dáť‹ch X. Dung dáť‹ch X tĂĄc d᝼ng Ä‘ưᝣc váť›i bao nhiĂŞu chẼt trong cĂĄc chẼt sau: Br2, H2S, KMnO4, NaNO3, BaCl2, NaOH, KI? A. 6. B. 5. C. 4. D. 7 2− − + 2+ 2+ 3+ 2− − Câu 37: Cho dĂŁy cĂĄc chẼt ion: đ??śđ?‘™2 , đ??š , đ?‘†đ?‘‚3 , đ?‘ đ?‘Ž , đ??śđ?‘Ž , đ??š2 , đ??´đ?‘™ , đ??ťđ??śđ?‘™, đ?‘† , đ??śđ?‘™ . Sáť‘ chẼt vĂ ion trong dĂŁy Ä‘áť u cĂł tĂ­nh oxi hĂła vĂ tĂ­nh kháť­ lĂ : A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 38: Cho sĆĄ Ä‘áť“: GlucozĆĄ ď‚ŽXď‚ŽC3 H8 O . ThĂŹ C3 H8 O lĂ : A. Ancol báş­c 1 B. Ancol báş­c 2 C. Ete D. Andehit Câu 39: Ä?un sĂ´i dẍn suẼt halogen X váť›i nĆ°áť›c máť™t tháť?i gian, sau Ä‘Ăł thĂŞm dd AgNO3 vĂ o thẼy xuẼt hiᝇn káşżt tᝧa. X lĂ cĂĄc chẼt nĂ o trong cĂĄc chẼt sau: A. B: CH2 = CHCH2 Cl C: CH3 − CH2 Cl D: CH3 − CH2 − CH2 Cl Câu 40. ChẼt nĂ o trong sáť‘ cĂĄc chẼt sau Ä‘ây cĂł tĂ­nh bazĆĄ ‌‌. NhẼt: A. C6 H5 NH2 B. NH3 C. (C6 H5 )2 NH D. CH3 NH2 Câu 41. Táť•ng sáť‘ hất trong ion M 3+ lĂ 37. Váť‹ trĂ­ cᝧa M trong bảng tuần hoĂ n lĂ : A. Chu kĂŹ 3, nhĂłm VIA B. Chu kĂŹ 3, nhĂłm IIIA C. Chu kĂŹ 4, nhĂłm IA D. Chu kĂŹ 3, nhĂłm IIA − Câu 42. Chᝉ dĂšng Cu(OH)2 /OH cĂł tháťƒ phân biᝇt Ä‘ưᝣc chẼt nĂ o sau Ä‘ây: A. GlucozĆĄ, lòng trắng trᝊng, glixerol, etanol B. SaccarozĆĄ, glixero, andehit anxetic, etanol C. GlucozĆĄ, mantozo, glixerol, andehit anxetic D. lòng trắng trᝊng, glucozĆĄ, fructozĆĄ, glixerol Câu 43: Cho cĂĄc cạp chẼt (áť&#x; trấng thĂĄi rắn hoạc dung dáť‹ch) phản ᝊng váť›i nhau: (1) Pb(NO3 )2 + H2 S. (2) Pb(NO3 )2 + CuCl2 . (3) H2 S + SO2 . (4) FeS2 + HCl. (5) AlCl3 + NH3 . (6) NaAlO2 + AlCl3 . (7) FeS + HCl. (8) Na2 SiO3 + HCl (9) NaHCO3 + Ba(OH)2 dĆ°. Sáť‘ lưᝣng cĂĄc phản ᝊng tấo káşżt tᝧa lĂ : A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 44. TĂ­nh chẼt chung cᝧa kim loấi lĂ tĂ­nh dáşťo, tĂ­nh dẍn Ä‘iᝇn, dẍn nhiᝇt, cĂł ĂĄnh kim. NguyĂŞn nhân chᝧ yáşżu gây tĂ­nh chẼt chung Ä‘Ăł lĂ : A. Kim loấi cĂł tĂ­nh kháť­. B. Do kim loấi chᝧ yáşżu táť“n tấi dấng chẼt rắn. C. Kim loấi cĂł sáť‘ electron láť›n. D. CĂĄc electron táťą do trong mấng tinh tháťƒ kim loấi gây nĂŞn.

THẌY GIà O: MAI TIẞN DŨNG

20


Câu 45. PhĂĄt biáťƒu nĂ o sau Ä‘ây khĂ´ng Ä‘Ăşng? A. 4 nguyĂŞn táť­ cacbon trong phân táť­ but-2-in cĂšng náşąm trĂŞn Ä‘Ć°áť?ng tháşłng B. 3 nguyĂŞn táť­ cacbon trong phân táť­ propan cĂšng náşąm trĂŞn Ä‘Ć°áť?ng tháşłng C. TẼt cả cĂĄc nguyĂŞn táť­ cacbon trong phân táť­ isopetan Ä‘áť u cĂł lai hĂła sp3 D. Ankin cĂł 5 nguyĂŞn táť­ cacbon tráť&#x; lĂŞn máť›i cĂł mấch phân nhĂĄnh Câu 46. DĂŁy gáť“m cĂĄc chẼt Ä‘áť u tĂĄc d᝼ng váť›i dd AgNO3 /NH3 lĂ : A. Axetandehit, but – 2 – in, etin B. Axetandehit, but – 1 – in, eten C. Natri formiat, vylinaxetilen, eten D. Etyl fomat, vylinaxetilen, etin Câu 47. Cho cĂĄc chẼt: KBr, S, Si, SiO2 , P, Na3 PO4 , Ag, Au, FeO, Cu vĂ Fe2 O3 . Trong cĂĄc chẼt trĂŞn sáť‘ chẼt cĂł tháťƒ oxi hĂła báť&#x;i dd axit H2 SO4 Ä‘ạc nĂłng lĂ : A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 48. Cho 5 phản ᝊng: (1) Fe + 2HCl ď‚Ž FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4 )2 SO4 ď‚Ž Na2 SO4 + 2NH3 + 2H2 O (3) BaCl2 + Na2 CO3 ď‚Ž BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2 O + FeSO4 ď‚Ž Fe(OH)2+ (NH4 )2 SO4 (5) 2AlCl3 + 3 Na2 CO3 + 3H2 O ď‚Ž 2Al(OH)3 + 6đ?‘ đ?‘Žđ??śđ?‘™ + 3đ??śđ?‘‚2 CĂĄc phản ᝊng thuáť™c loấi phản ᝊng axit-bazĆĄ lĂ : A. (3),(4),(5) B. (2),(4),(5) C. (2),(4) D. (1),(2),(4) Câu 49. CĂł 4 hᝣp chẼt hᝯu cĆĄ cĂ´ng thᝊc phân táť­ lần lưᝣt lĂ : CH2 O, CH2 O2 , C2 H2 O3 vĂ C3 H4 O3 . Sáť‘ chẼt vᝍa tĂĄc d᝼ng váť›i Na, vᝍa tĂĄc d᝼ng váť›i NaOH, vᝍa cĂł phản ᝊng trĂĄng gĆ°ĆĄng lĂ : A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 50. HĂła chẼt nĂ o sau Ä‘ây cĂł tháťƒ Ä‘ưᝣc sáť­ d᝼ng Ä‘áťƒ phân biᝇt cĂĄc chẼt rắn: Na2 CO3 , CaSO4 . 2H2 O, NaCl vĂ CaCO3 . A. dd phenolphtanein B. NaOH loĂŁng C. dd Ba(đ?‘‚H)2 loĂŁng D. dd H2 SO4 loĂŁng dĆ° ------------HáşžT------------

THẌY GIà O: MAI TIẞN DŨNG

21


GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT SỐ 2 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 60 phút Câu 1: Cho các este: Benzyl fomat (1); vinyl axetat (2); tripanmitin (3); metyl acrylat (4); phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dd NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là: A.(1),(2),(3) B.(2),(3),(5) C.(1),(3),(4) D.(3),(4),(5). Câu 2: Dãy gồm các chất đều có phản ứng thủy phân là : A.tinh bột,xenlulozơ, protein,saccarozơ,PE B.tinh bột,xenlulozơ, protein,saccarozơ,glucozơ C.tinh bột,xenlulozơ, protein,saccarozơ,triglixerit D.tinh bột,xenlulozơ, fructozơ, lipit Câu 3: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học: A. Si + dung dịch HCl đặc B.CO2 + dung dịch Na2SiO3 C. Si + dung dịch NaOH D.SiO2 + Mg (đun nóng) Câu 4:Cho các chất khí : SO2,H2S và các dung dịch :HNO3 đặc nóng,CuSO4,nước Clo.Có bao nhiêu phản ứng tạo H2SO4 từ 2 chất (hoặc dung dịch) cho ở trên? A.6 B.4 C.3 D.5 Giải SO2 + Cl2 + H2O H2S + Cl2 + H2O H2S + CuSO4 SO2 + HNO3 H2S + HNO3 Câu 5: Có 3 dung dịch hỗn hợp : (1) NaHCO3+Na2CO3 (2) NaHCO3 + Na2SO4 (3) Na2CO3+Na2SO4 Chỉ dùng thêm cặp hóa chất nào trong số các cặp chất dưới đây để nhận biết được các hỗn hợp trên? A.Dung dịch NH3 và Dung dịch NH4Cl. B Dung dịch Ba(NO3)2 và Dung dịch HNO3. C. Dung dịch Ba(OH)2 và Dung dịch HCl. D. Dung dịch HCl và Dung dịch NaCl. Câu 6: Hai hợp chất X,Y có cùng CTPT C3H6O2.Cả X và Y đều tác dụng với Na,X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là : A.C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO B. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO C. C2H5COOH và HCOOC2H5 D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3 Giải Câu 7: Trong công nghiệp ,axeton được điều chế từ: A. propan – 2 – ol B. propan – 1 – ol C. Cumen D. xiclopropan Câu 8: Cho các chất sau:Ba(HSO3)2; Cr(OH)2;Sn(OH)2;NaHS;NaHSO4; NH4Cl;CH3COONH4; C6H5ONa; ClH3NCH2COOH. Số chất vừa t/d với NaOH vừa tác dụng với HCl là : A.7 B.5 C.4 D.6 Giải Ba(HSO3)2 Sn(OH)2 NaHS CH3COONH4 Câu 9: Chất X có công thức phân tử C4H10O2. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.Oxi hóa X bằng CuO dư nung nóng thu được chất hữu cơ Y (Phản ứng theo tỷ lệ mol 1:2).Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thì cứ 1 mol Y thu được tối đa 2 mol Ag.Tên gọi đúng của X là: A. Butan – 1,2 – điol B. Butan – 2,3 – điol C. 2 – Metylpropan – 1,2 – điol D. Butan – 3,4 – điol Giải THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

22


B không tạo được CHO C phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1 D gọi tên sai. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh. B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt. C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng. D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột. Giải Tinh bột bị thủy phân Câu 11: Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4. (c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời. (d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt. (e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương ứng. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Giải (a) Đúng (b) Sai : Ca(OH)2 không làm mềm được (c) Sai (d) đúng : Quặng đolomit MgCO3.CaCO3 (e) Sai : AlCl3 bị thăng hoa ở nhiệt độ cao. Câu 12: Trong các phát biểu sau: (1) Thêm hoặc bớt một hay nhiều nơtron của một nguyên tử trung hòa, thu được nguyên tử của nguyên tố mới. (2) Thêm hoặc bớt một hay nhiều electron của một nguyên tử trung hòa, thu được nguyên tử của nguyên tố mới. (3) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 4s2 thì hóa trị cao nhất của X là 2. (4) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s1 thì hóa trị cao nhất của Y là 1. (5) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Z có phân lớp ngoài cùng là 3p5 thì hóa trị cao nhất của Z là 7. Các phát biểu đúng là A. (2), (3), (4). B. (5). C. (3). D. (1), (2), (5). Giải (1) sai : Thu được đồng vị thì vẫn cùng là 1 nguyên tố (2) sai : Thu được ion (3) sai : Ví dụ Fe 3d6 4s2 (4) sai : Ví dụ Cr 3d5 4s1 (5) đúng Câu 13: Ba hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất: X và Y đều tham gia phản ứng tráng gương; X và Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. HCOOC2H5, HO-C2H4-CHO, C2H5COOH. B. CH3COOCH3, HO-C2H4-CHO, HCOOC2H5. C. HCOOC2H5, HO-C2H4-CHO, CHO-CH2-CHO. D. HO-C2H4-CHO, C2H5COOH, CH3COOCH3. Câu 14: Cho các phát biểu sau: (a) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 700C. (b) Tính axit của phenol mạnh hơn nước là do ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm -OH. (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

23


(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen là do ảnh hưởng của nhóm -OH tới vòng benzen. (e) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau (-C6H5 là gốc phenyl). Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 15: Khi cho cùng một lượng chất hữu cơ X tác dụng với Na dư và với NaHCO3 dư thì thu được số mol khí H2 gấp hai lần số mol khí CO2. Công thức phân tử của X là A. C7H16O4. B. C6H10O5. C. C8H16O4. D. C8H16O5. Giải nH2 = 2nCO2 → có 1 – COOH và 3 – OH → Đáp án D (vì  O  5 ) Chú ý : B không tồn tại vì cần có 3 nhóm – OH . Câu 16: Cho các nguyên tố: E (Z = 19), G (Z = 7), H (Z = 14), L (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố trong các oxit cao nhất có độ phân cực của các liên kết giảm dần là: A. E, L, H, G. B. E, L, G, H. C. G, H, L, E. D. E, H, L, G. Giải K2O > MgO > SiO2 > N2O5 Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hiđro hóa triolein ở trạng thái lỏng thu được tripanmitin ở trạng thái rắn. B. Dầu mỡ bị ôi là do liên kết đôi C=C ở gốc axit không no trong chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí. C. Phản ứng xà phòng hóa xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit. D. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và có mặt dung dịch H2SO4 loãng. Giải (A) sai vì Triolein có 17C, Tripanmitin có 15C (C) sai vì phản ứng thủy phân thuận nghịch nên chậm hơn (D) sai vì cần H2SO4 đặc Câu 18: Cho các cặp kim loại tiếp xúc với nhau qua dây dẫn là: Zn-Cu; Zn-Fe; Zn-Mg; Zn-Al; Zn-Ag cùng nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Số cặp có khí H2 thoát ra ở phía kim loại Zn là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Giải Trong pin điện hóa kim loại yếu là cực dương và H2 thoát ra từ cực dương Các trường hợp đúng : Zn – Mg; Zn – Al → Đáp án B Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Có thể điều chế hiđro bromua bằng cách đun nóng kali bromua rắn trong dung dịch axit sunfuric đặc. B. Có thể điều chế hiđro clorua bằng cách hòa tan natri clorua rắn trong dung dịch axit sunfuric loãng. C. Không thể phân biệt được ba dung dịch NaCl, NaBr, NaI trong 3 bình riêng biệt nếu không dùng dung dịch AgNO3. D. Dẫn khí clo đi qua dung dịch NaI, thấy màu của dung dịch đậm lên. Giải Câu 20: Cho (x + 1,5y) mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NH4+, y mol Ba2+ và z mol HCO3-, đun nóng nhẹ. Sau khi các phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch A. Ba(HCO3)2. B. không chứa chất tan. C. Ba(OH)2. D. chứa Ba(HCO3)2 và NH4HCO3. Giải OH  : 2 x  3 y → BTĐT : x + 2y = z  2  Ba : x  1,5 y  y n   n   n   OH NH 4 HCO3 → → Dung dịch là Ba(OH)2  nBa2  nCO32

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

24


Câu 21: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, 3-monoclopropan-1,2-điol, etylen glicol, anbumin, ancol etylic, Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Giải Vì trừ C2H5OH và Gly – Ala Câu 22: Cho các chất: metanol, phenol, axit valeric, fomanđehit, etylamin, trimetylamin, tristearin. Số chất mà giữa các phân tử của chúng có thể tạo liên kết hiđro với nhau là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Giải Chú ý : amin có liên kết H với nước nhưng không có liên kết H với nhau. Câu 23: Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thêm H2 vào bình làm cho tốc độ của phản ứng thuận giảm đi. B. Nếu tăng nhiệt độ của bình phản ứng thấy màu tím của hệ đậm lên thì phản ứng thuận tỏa nhiệt. C. Tăng nồng độ HI làm màu tím của hệ nhạt đi. D. Tăng dung tích của bình phản ứng làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận. Câu 24: Cho các chất sau: H2O (1), C6H5OH (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5), HClO4 (6), H2CO3 (7). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là A. (3), (1), (2), (7), (4), (5), (6). B. (1), (3), (2), (5), (4), (7), (6). C. (3), (1), (2), (7), (5), (4), (6). D. (3), (1), (2), (5), (4), (7), (6). Giải Chú ý : HClO4 > HCOOH > CH3COOH Câu 25: Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy một hiđrocacbon X, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ankin hoặc ankađien. (b) Hợp chất phenylaxetilen có chứa 13 liên kết σ. (c) Brom tan trong nước tốt hơn trong hexan. (d) Những hợp chất hữu cơ có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử là đồng phân của nhau. (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh, không hoàn toàn và không theo một hướng nhất định. (g) Hợp chất C9H12BrCl có vòng benzen trong phân tử. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Giải (a) Sai : ví dụ benzen (b) đúng (c) đúng (d) sai : Đồng phân khác với công thức cấu tạo (e) sai : phản ứng hữu cơ chậm (g) sai : vì mới chỉ có 3  Câu 26: Cho các hỗn hợp bột, mỗi hỗn hợp gồm hai chất có số mol bằng nhau: Ba và Al2O3; Cu và Fe3O4; NaCl và KHSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp khi hòa tan vào nước dư không thu được kết tủa hoặc chất rắn là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Giải NaCl và KHSO4 Cu và Fe3O4 (không tan trong nước) Câu 27: Trong các chất sau: Cl2, CuSO4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3. Số chất có thể tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng là A. 3. B. 5. C. 7. D. 6. Giải THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

25


dp Cl2 + H2S ; CuSO4  S + HNO3 ; SO2 + Br2 + H2O ; H2S + Br2 + H2O dp Fe2(SO4)3  SO3 + H2O. ; Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Vật liệu compozit gồm chất nền (là polime), chất độn, ngoài ra còn có các chất phụ gia khác. B. Stiren, vinyl clorua, etilen, butađien, metyl metacrylat đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra polime. C. Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit. D. Etylen glicol, phenol, axit ađipic, acrilonitrin đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo ra polime. Giải Acrilonitrin tham gia trùng hợp Câu 29: Cho dãy các chất: o-xilen, stiren, isopren, vinylaxetilen, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Giải Stiren, isopren, vinyl axetylen, axetilen Câu 30: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 47. B. 31. C. 23. D. 27. Giải Chuyển vế dạng ion 5SO32  2MnO4  6 H   5SO42  2Mn2  3H 2O → 5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 → 8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O Câu 31: Cho các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ xenlulozơ axetat, tơ nilon-6, tơ lapsan. Những tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. tơ visco và tơ nilon-6,6. B. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. C. tơ tằm và tơ lapsan. D. tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6. Câu 32: Cho tất cả các đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3, Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). Số phản ứng xảy ra là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Giải CH3 – COOH : 4 phản ứng HCOO – CH3 : 1 phản ứng Câu 33: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H9O4Cl. X + NaOH dư → X1 + X2 + X3 + NaCl Biết X1, X2, X3 có cùng số nguyên tử cacbon và có phân tử khối tương ứng giảm dần. Phân tử khối của X1 là A. 134. B. 143. C. 112. D. 90. Câu 34: Một hợp chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được muối Y và khí Z làm xanh quỳ tím ẩm. Nung Y với NaOH rắn (xúc tác CaO) thu được CH4. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COONH3CH3. B. CH3CH2COONH4. C. HCOONH3CH2CH3. D. HCOONH2(CH3)2. Giải Câu 35: Số sản phẩm tạo thành khi cho buta-1,3-đien tác dụng với Br2 (tỉ lệ 1 : 1, ở 400C) là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Giải CH2Br – CHBr – CH = CH2 (20%) (2 chất) CH2Br – CH = CH – CH2Br (80%)

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

26


Câu 36: Hòa tan Fe3O4 trong dung dáť‹ch H2SO4 loĂŁng, dĆ° thu Ä‘ưᝣc dung dáť‹ch X. Dung dáť‹ch X tĂĄc d᝼ng Ä‘ưᝣc váť›i bao nhiĂŞu chẼt trong cĂĄc chẼt sau: Br2, H2S, KMnO4, NaNO3, BaCl2, NaOH, KI? A. 6. B. 5. C. 4. D. 7 Giải ďƒŹ Fe2 Br2 ; H 2 S ďƒŻ 3 ď‚Ž KMnO4 ; NO3 dung dáť‹ch X ďƒ­ Fe ďƒŻH  BaCl2 ; NaOH ; KI ďƒŽ Câu 37: Cho dĂŁy cĂĄc chẼt ion: đ??śđ?‘™2 , đ??š − , đ?‘†đ?‘‚32− , đ?‘ đ?‘Ž+ , đ??śđ?‘Ž2+ , đ??š22+ , đ??´đ?‘™ 3+ , đ??ťđ??śđ?‘™, đ?‘† 2− , đ??śđ?‘™ − . Sáť‘ chẼt vĂ ion trong dĂŁy Ä‘áť u cĂł tĂ­nh oxi hĂła vĂ tĂ­nh kháť­ lĂ : A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Giải SO32 ; Cl2; Fe2+ ; HCl ChĂş Ă˝ : HCl → [ Cl2 ↑; H2 ↑ ] Câu 38: Cho sĆĄ Ä‘áť“: GlucozĆĄ ď‚ŽXď‚ŽC3 H8 O . ThĂŹ C3 H8 O lĂ : A. Ancol báş­c 1 B. Ancol báş­c 2 C. Ete D. Andehit Giải X : C2H5OH → C2H5 – O – CH3 . Câu 39: Ä?un sĂ´i dẍn suẼt halogen X váť›i nĆ°áť›c máť™t tháť?i gian, sau Ä‘Ăł thĂŞm dd AgNO3 vĂ o thẼy xuẼt hiᝇn káşżt tᝧa. X lĂ cĂĄc chẼt nĂ o trong cĂĄc chẼt sau: A. B: CH2 = CHCH2 Cl C: CH3 − CH2 Cl D: CH3 − CH2 − CH2 Cl Giải Câu 40. ChẼt nĂ o trong sáť‘ cĂĄc chẼt sau Ä‘ây cĂł tĂ­nh bazĆĄ ‌‌. NhẼt: A. C6 H5 NH2 B. NH3 C. (C6 H5 )2 NH D. CH3 NH2 Giải Câu 41. Táť•ng sáť‘ hất trong ion M 3+ lĂ 37. Váť‹ trĂ­ cᝧa M trong bảng tuần hoĂ n lĂ : A. Chu kĂŹ 3, nhĂłm VIA B. Chu kĂŹ 3, nhĂłm IIIA C. Chu kĂŹ 4, nhĂłm IA D. Chu kĂŹ 3, nhĂłm IIA Giải 27 Táť•ng sáť‘ hất trong M = 37 + 3 = 40 → 2p + n = 40 → 13 Al Câu 42. Chᝉ dĂšng Cu(OH)2 /OH − cĂł tháťƒ phân biᝇt Ä‘ưᝣc chẼt nĂ o sau Ä‘ây: A. GlucozĆĄ, lòng trắng trᝊng, glixerol, etanol B. SaccarozĆĄ, glixero, andehit anxetic, etanol C. GlucozĆĄ, mantozo, glixerol, andehit anxetic D. lòng trắng trᝊng, glucozĆĄ, fructozĆĄ, glixerol Câu 43: Cho cĂĄc cạp chẼt (áť&#x; trấng thĂĄi rắn hoạc dung dáť‹ch) phản ᝊng váť›i nhau: (2) Pb(NO3 )2 + H2 S. (2) Pb(NO3 )2 + CuCl2 . (3) H2 S + SO2 . (4) FeS2 + HCl. (5) AlCl3 + NH3 . (6) NaAlO2 + AlCl3 . (7) FeS + HCl. (8) Na2 SiO3 + HCl (9) NaHCO3 + Ba(OH)2 dĆ°. Sáť‘ lưᝣng cĂĄc phản ᝊng tấo káşżt tᝧa lĂ : A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Giải Trᝍ phản ᝊng (7) ChĂş Ă˝ : FeS2 + HCl → S ↓ NaAlO2 + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ 3+ VĂŹ Al thᝧy phân ra H+ ; H2SiO3 ↓; PbCl2 ↓ Câu 44. TĂ­nh chẼt chung cᝧa kim loấi lĂ tĂ­nh dáşťo, tĂ­nh dẍn Ä‘iᝇn, dẍn nhiᝇt, cĂł ĂĄnh kim. NguyĂŞn nhân chᝧ yáşżu gây tĂ­nh chẼt chung Ä‘Ăł lĂ : A. Kim loấi cĂł tĂ­nh kháť­. B. Do kim loấi chᝧ yáşżu táť“n tấi dấng chẼt rắn. THẌY GIĂ O: MAI TIáşžN DŨNG

27


C. Kim loấi cĂł sáť‘ electron láť›n.

D. CĂĄc electron táťą do trong mấng tinh tháťƒ kim loấi gây nĂŞn.

Câu 45. PhĂĄt biáťƒu nĂ o sau Ä‘ây khĂ´ng Ä‘Ăşng? A. 4 nguyĂŞn táť­ cacbon trong phân táť­ but-2-in cĂšng náşąm trĂŞn Ä‘Ć°áť?ng tháşłng B. 3 nguyĂŞn táť­ cacbon trong phân táť­ propan cĂšng náşąm trĂŞn Ä‘Ć°áť?ng tháşłng C. TẼt cả cĂĄc nguyĂŞn táť­ cacbon trong phân táť­ isopetan Ä‘áť u cĂł lai hĂła sp3 D. Ankin cĂł 5 nguyĂŞn táť­ cacbon tráť&#x; lĂŞn máť›i cĂł mấch phân nhĂĄnh Câu 46. DĂŁy gáť“m cĂĄc chẼt Ä‘áť u tĂĄc d᝼ng váť›i dd AgNO3 /NH3 lĂ : A. Axetandehit, but – 2 – in, etin B. Axetandehit, but – 1 – in, eten C. Natri formiat, vylinaxetilen, eten D. Etyl fomat, vylinaxetilen, etin Câu 47. Cho cĂĄc chẼt: KBr, S, Si, SiO2 , P, Na3 PO4 , Ag, Au, FeO, Cu vĂ Fe2 O3 . Trong cĂĄc chẼt trĂŞn sáť‘ chẼt cĂł tháťƒ oxi hĂła báť&#x;i dd axit H2 SO4 Ä‘ạc nĂłng lĂ : A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 Giải (H2SO4 lĂ chẼt oxi hĂła hay phản ᝊng lĂ oxi hĂła kháť­) KBr ;S;Ag;FeO;Cu (ChĂş Ă˝ : HBr vĂ HI tĂĄc d᝼ng váť›i H2SO4 Ä‘ạc nĂłng ) Câu 48. Cho 5 phản ᝊng: (6) Fe + 2HCl ď‚Ž FeCl2 + H2 (7) 2NaOH + (NH4 )2 SO4 ď‚Ž Na2 SO4 + 2NH3 + 2H2 O (8) BaCl2 + Na2 CO3 ď‚Ž BaCO3 + 2NaCl (9) 2NH3 + 2H2 O + FeSO4 ď‚Ž Fe(OH)2+ (NH4 )2 SO4 (10) 2AlCl3 + 3 Na2 CO3 + 3H2 O ď‚Ž 2Al(OH)3 + 6đ?‘ đ?‘Žđ??śđ?‘™ + 3đ??śđ?‘‚2 CĂĄc phản ᝊng thuáť™c loấi phản ᝊng axit-bazĆĄ lĂ : A. (3),(4),(5) B. (2),(4),(5) C. (2),(4) D. (1),(2),(4) Giải (2) (4) (5) Câu 49. CĂł 4 hᝣp chẼt hᝯu cĆĄ cĂ´ng thᝊc phân táť­ lần lưᝣt lĂ : CH2 O, CH2 O2 , C2 H2 O3 vĂ C3 H4 O3 . Sáť‘ chẼt vᝍa tĂĄc d᝼ng váť›i Na, vᝍa tĂĄc d᝼ng váť›i NaOH, vᝍa cĂł phản ᝊng trĂĄng gĆ°ĆĄng lĂ : A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Giải ďƒŹHCHO ďƒŻHCOOH ďƒŻ ďƒ­ ďƒŻHOC  COOH(2) ďƒŻďƒŽHOC  CH 2  COOH(3) Câu 50. HĂła chẼt nĂ o sau Ä‘ây cĂł tháťƒ Ä‘ưᝣc sáť­ d᝼ng Ä‘áťƒ phân biᝇt cĂĄc chẼt rắn: Na2 CO3 , CaSO4 . 2H2 O, NaCl vĂ CaCO3 . A. dd phenolphtanein B. NaOH loĂŁng C. dd Ba(đ?‘‚H)2 loĂŁng D. dd H2 SO4 loĂŁng dĆ° ------------HáşžT------------

THẌY GIà O: MAI TIẞN DŨNG

28


Ä?ᝀ Ă”N THI THPT QUáť?C GIA LĂ? THUYáşžT Sáť? 3 MĂ”N: HOĂ HáťŒC Tháť?i gian: 60 phĂşt Câu 1. Sáť‘ lưᝣng Ä‘áť“ng phân cẼu tấo mấch háť&#x; ᝊng váť›i cĂ´ng thᝊc phân táť­ C4 H6 O2 mĂ thᝧy phân tấo thĂ nh sản phẊm cĂł phản ᝊng trĂĄng gĆ°ĆĄng lĂ : A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 2. QuĂĄ trĂŹnh thᝧy phân tinh báť™t enzim khĂ´ng xuẼt hiᝇn chẼt nĂ o dĆ°áť›i Ä‘ây: A. Dextrin B. MantozĆĄ C. GlucozĆĄ D. SaccarozĆĄ Câu 3. Tháťąc hiᝇn cĂĄc thĂ­ nghiᝇm sau: (a) Nung NH4 NO3 rắn. (b) Ä?un nĂłng NaCl tinh tháťƒ váť›i dd H2 SO4 (Ä‘ạc) (c) S᝼c khĂ­ Cl2 vĂ o dung dáť‹ch NaHCO3 (d) S᝼c khĂ­ CO2 vĂ o dung dáť‹ch Ca(OH)2 dĆ° (e) S᝼c khĂ­ SO2 vĂ o dd KMnO4 (f) Cho dd KHSO4 vĂ o dd NaHCO3 (g) Cho PbS vĂ o dd HCl (loĂŁng) (h) Cho Na2 SO3 vĂ o dd H2 SO4 dĆ°, Ä‘un nĂłng Sáť‘ thĂ­ nghiᝇm sinh ra chẼt khĂ­ lĂ : A. 5 B. 4 C. 6 D.2 Câu 4. Cho cĂĄc chẼt sau: CH3 COOCH2 CH2 Cl, ClH3 N − CH2 COOH, C6 H5 Cl (thĆĄm), HCOOC6 H5 (thĆĄm), C6 H5 COOCH3(thĆĄm), HO - C6 H4 − CH2 OH (thĆĄm), CH3 CCl3 , CH3 − COOC(Cl)2 − CH3 . CĂł bao nhiĂŞu chẼt khĂ­ tĂĄc d᝼ng váť›i NaOH Ä‘ạc, dĆ°, áť&#x; nhiᝇt Ä‘áť™ vĂ ĂĄp suẼt cao cho sản phẊm cĂł 2 muáť‘i? A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 5. Cho dĂŁy cĂĄc chẼt: Ca(HCO3 )2 , Pb(OH)2 , Al, ZnO, NH4 Cl, (NH4 )2 CO3 , ZnSO4 , Al(OH)3 , Zn(OH)2. Sáť‘ chẼt trong dĂŁy cĂł tĂ­nh chẼt lưᝥng tĂ­nh lĂ : A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 6. Cho sĆĄ Ä‘áť“ sau NaOH,H2 O,t o KOH / e tan ol HCl KOH / e tan ol HCl ď‚Ž A ď‚žď‚žď‚Ž B ď‚žď‚žď‚žď‚žď‚ž ď‚Ž C ď‚žď‚žď‚Ž D ď‚žď‚žď‚žď‚žď‚ž ď‚ŽE  CH3 2  CHCH2CH2Cl ď‚žď‚žď‚žď‚žď‚ž Biáşżt cĂĄc chẼt A,B,C,D Ä‘áť u lĂ sản phẊm chĂ­nh. E cĂł cĂ´ng thᝊc cẼu tấo lĂ : A. (CH3 )2 C(OH) − CH2 CH3 B. (CH3 )2 C = CHCH3 C. (CH3 )2 CH − CH2 CH2 OH D. (CH3 )2 CH − CH(OH)CH3 Câu 7. Cho phản ᝊng hĂła háť?c sau áť&#x; trấng thĂĄi cân báşąng H2 (k) + I2 (k) ⇆ 2HI (k) (â§?H < 0) Sáťą biáşżn Ä‘áť•i nĂ o sau Ä‘ây khĂ´ng lĂ m dáť‹ch chuyáťƒn cân báşąng hĂła háť?c? A. Thay Ä‘áť•i ĂĄp suẼt chung B. Thay Ä‘áť•i nhiᝇt Ä‘áť™ C. Thay Ä‘áť•i náť“ng Ä‘áť™ khĂ­ HI D. Thay Ä‘áť•i náť“ng Ä‘áť™ khĂ­ H2 Câu 8. Cho cĂĄc dung dáť‹ch sau: Na2 CO3 , NaOH vĂ FeCl3 cĂł cĂšng náť“ng Ä‘áť™ mol/l vĂ cĂł cĂĄc giĂĄ tráť‹ pH tĆ°ĆĄng ᝊng pH1 , pH2 vĂ pH3 . Sáťą sắp xáşżp nĂ o Ä‘Ăşng váť›i trĂŹnh táťą tăng dần cᝧa pH: A. pH3 < pH2 < pH1 B. pH1 < pH3 < pH2 C. pH1 < pH2 < đ?‘?đ??ť3 D. pH3 < pH1 < đ?‘?đ??ť2 Câu 9. Ä?áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n a mol máť™t anÄ‘ehit X mấch háť&#x; tấo ra b mol CO2 vĂ c mol H2 O biáşżt b=a+c. Trong phản ᝊng trĂĄng gĆ°ĆĄng, 1 mol chẼt X tấo thĂ nh 2 mol Ag. X thuáť™c dĂŁy Ä‘áť“ng Ä‘áşłng nĂ o? A. KhĂ´ng no, gáť‘c cĂł 2 náť‘i Ä‘Ă´i, Ä‘ĆĄn chᝊc B. KhĂ´ng no, gáť‘c cĂł 1 náť‘i Ä‘Ă´i, Ä‘ĆĄn chᝊc C. No, Ä‘ĆĄn chᝊc D. No, hai chᝊc Câu 10. Cho cĂĄc polime sau: tĆĄ nilon – 6,6; poly (vylin clorua); thᝧy tinh plexiglas; teflon; nháťąa novolac; tĆĄ visco, tĆĄ nitron, cao su buna. Trong Ä‘Ăł sáť‘ polime Ä‘ưᝣc Ä‘iáť u cháşż báşąng phản ᝊng trĂšng hᝣp lĂ : A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 11. Cho dd Ba(HCO3 )2 lần lưᝣt vĂ o cĂĄc dd: CaCl2 , Ca(NO3 )2 , NaOH, Na2 CO3 , KHSO4 , Na2 SO4 , Ca(OH)2 , H2 SO4 , HCl. Sáť‘ trĆ°áť?ng hᝣp cĂł tháťƒ tấo nĂŞn káşżt tᝧa lĂ : A. 4 B. 5 C. 7 D. 6

THẌY GIà O: MAI TIẞN DŨNG

29


Câu 12. Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2 O 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 14HCl + K 2 Cr2 O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2 O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 O 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2 O Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 13: Cho 2- metylbut-2-en tác dụng với HBr . Sản phẩm chính của phản ứng là: A. 1-brom-2-metylbutan B. 2-brom-2-metylbutan C. 2-brom-3-metylbutan D. 1-brom-3-metylbutan Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO2 vào dd KMnO4 (2) Sục khí SO2 vào dd H2S (3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước (4) Cho MnO2 vào dd HCl đặc, nóng (5) Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc , nóng (6) Cho SiO2 vào dd HF Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là: A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 15: Cho các giá trị thế điện cực chuẩn : Eo(Cu2+/Cu) = 0,34 V; Eo(Zn2+/Zn)= -0,76 V. Khẳng định nào dưới đây không đúng ? A. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+ B. Zn khử được Cu2+ thành Cu C. Cu có tính khử yếu hơn Zn D. Zn2+ oxi hóa được Cu Câu 16: Một axit hữu cơ có công thức tổng quát (C3H6O2)n . Tên gọi của axit đó là: A. Axit adipic B. Axit propylic C. Axit hexanoic D. Axit propanoic Câu 17: Saccarozơ (C12H22O11) và glucozơ ( C6H12O6) đều có: A. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd màu xanh lam. B. Phản ứng với dung dịch brom C. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng D. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit. Câu 18: Hợp chất có công thức [-NH-(CH2)5-CO-]n có tên là: A. Tơ enang B. Tơ capron C. Tơ nitron D. Tơ visco Câu 19: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit và đều dễ kéo thành sợi. Câu 20: Thêm bột sắt dư vào các dd riêng biệt sau: FeCl3 , AlCl3 , CuSO4 , Pb(NO3)2 , NaCl, HCl, HNO3 (loãng), H2SO4 (đặc, nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , các trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 21: Cho phản ứng hóa học : 2SO2 (k) + O2 (k) < = > 2 SO3 (k) ∆H = -198 kJ Về mặt lý thuyết, muốn thu được nhiều SO3 , ta cần phải tiến hành biện pháp nào dưới đây? A. Tăng nhiệt độ B. Giảm nồng độ oxi C. Giảm áp suất bình phản ứng D. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất bình Câu 22: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2 ; C2H4; CH2O; CH2O2(mạch hở) ; C3H4O2(mạch hở, đơn chức).Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số các chất tác dụng được với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 23: Trong số các polime nào cho dưới đây polime nào không phải là polime tổng hợp. A. Tơ capron B. Tơ xenlulozo axetat C. Polistiren- PS D. Poli(vinyl clorua)- PVC Câu 24: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2 , khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một andehit và một muối của axit cacboxylic . Số chất thỏa mãn tính chất trên của X là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

30


D. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 Câu 26: Cho m-HO-C6H4-CH2OH (-C6H4- là vòng thơm) tác dụng với dd NaOH dư thì sản phẩm tạo ra là: A. m-HO-C6H4-CH2Ona B. m-NaO-C6H4-CH2OH C. m-NaO-C6H4-Ona D. m-NaO-C6H4-CH2ONa Câu 27: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa-khử C. Ăn mòn hóa học làm phát sinh dòng điện D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. Câu 28: Hiện tượng thí nghiệm nào dưới đây được mô tả không đúng? A. Cho dd Br2 vào dd phenol thấy xuất hiện kết tủa trắng B. Cho quì tím vào dd phenol, quì chuyển sang màu đỏ do phenol có tính axit C. Cho phenol vào dd NaOH dư, ban đầu phân lớp, sau tạo dd đồng chất D. Dẫn dòng khí CO2 đi vào dd natri phenolat thấy xuất hiện vẩn đục. Câu 29: Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. 2S + H2SO4 (đặc, nóng)  H2S + 2SO2 B. H2S + 4Cl2 + 4 H2O  H2SO4 + 8HCl C. 2H2S + O2  2S + 2H2O D. 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O Câu 30: Mệnh đề nào sau đây không đúng ? A. CH3NH2 dễ tan trong nước B. CH3NH2 tác dụng với dd FeCl3 tạo ra kết tủa đỏ nâu C. Dung dịch CH3NH2 làm đổi màu quỳ tím thành đỏ D. Khí CH3NH2 phản ứng với khí HCl tạo thành khói trắng dạng sương mù. Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng: NaX (r) + H2SO4 (đặc, nóng) → NaHSO4 + HX (X là gốc axit). Phản ứng trên dùng để điều chế các axit: A. HNO3, HI, HBr B. HNO3, HCl, HF C. HF, HCl, HBr D. HBr, HI, HF Câu 32: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C3H6O3. X có thể tác dụng với Na và Na2CO3, còn khi tác dụng với CuO đun nóng tạo ra hợp chất hữu cơ không có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là A. HOCH2COOCH3. B. CH3CH(OH)COOH. C. CH3COOCH2OH. D. HOCH2CH2COOH. Câu 33: X là một este không no (chứa 1 liên kết đôi C = C) đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam X cần vừa đủ 7,2 gam O2. X có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên? A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 34: Trong môi trường axit và môi trường kiềm, các polime trong dãy nào sau đều kém bền? A. Sợi bông; tơ capron; tơ nilon -6,6. B. Tơ nilon- 6,6; tơ capron; tơ tằm. C. Polistiren; polietilen; tơ tằm. D. Nhựa phenolfomađehit; poli (vinylclorua); tơ capron. Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng A. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron. B. Trong tất cả các nguyên tử, số proton bằng số nơtron. C. Nguyên tốM có Z = 11 thuộc chu kì 3 nhóm IA. D. Những nguyên tử có cùng số khối thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Câu 36: Ion Xn+ có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 . Số nguyên tố hóa học thỏa mãn với điều kiện của X là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 37: Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là A. NH3< C6H5NH2< CH3NH2< CH3NHCH3 B. NH3< C2H5NH2< CH3NHC2H5< CH3NHCH3 C. C6H5NH2< NH3< CH3NH2< C2H5NH2 D. CH3NH2< C6H5NH2< NH3< C2H5NH2 Câu 38: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở thu được 2 mol alanin; 1 mol glyxin; 1 mol valin. Mặt khác, khi thủy phân không hoàn toàn peptit X thì thu được 3 đipeptit là Ala-Gly và Val-Ala và Ala Ala. Vậy công thức cấu tạo của X là A. Gly-Ala-Ala-Val B. Ala-Gly-Val-Ala C. Val-Ala-Ala-Gly D. Ala-Ala-Gly-Val Câu 39: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C7H8O2. X tác dụng với Na thu được số mol khí đúng bằng số mol X đã phản ứng. Mặt khác, X tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1 : 1. Khi cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được kết tủa Y có công thức phân tử là C7H5O2Br3. Công thức cấu tạo của X là A. m-HO-CH2-C6H4-OH B. p-HO-CH2-C6H4-OH THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

31


C. p-CH3-O-C6H4-OH D. o-HO-CH2-C6H4-OH Câu 40: Nhiệt phân các muối sau: NH4NO2, NaHCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Cu(NO3)2. Số phản ứng nhiệt phân thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 41: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. X có số thứ tự 12, chu kì 3, nhóm IIA B. X có số thứ tự 13, chu kì 3, nhóm IIIA C. X có số thứ tự 14, chu kì 3, nhóm IVA D. X có số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA Câu 42: Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Các muối Ca3(PO4)2và CaHPO4 đều tan trong nước. B. Thành phần chính của quặng apatit là 3Ca3(PO4)2.CaF2. C. Ở điều kiện thường, photpho đỏ tác dụng với O2 tạo sản phẩm P2O5. D. Trong công nghiệp, photpho được điều chế từ Ca3P2, SiO2, và C. Câu 43: Cho các chất tham gia phản ứng (ở điều kiện thích hợp) : a) S + F2→ b) SO2+ Br2 + H2O → c) SO2 + O2 → d) S + H2SO4 (đặc) → e) SO2 + H2O → f) H2S + Cl2 (dư) +H2O → Số phản ứng tạo ra hợp chất của lưu huỳnh ở mức oxi hoá +6 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 44: Cho các cặp chất sau: (a) Khí Cl2và khí O2. (b) Khí H2S và khí SO2. (c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (d) CuS và dung dịch HCl. (e) Khí Cl2 và dung dịch NaOH. Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 45: Hợp chất hữu cơ Y là một anđehit no, đơn chức có công thức tổng quát CnH2nO. Tổng số liên kết σ trong một phân tử Y là A. 3n. B. 2n + 3. C. 3n + 1. D. 3n – 1. Câu 46: Cho các thí nghiệm sau : (1) Đốt thanh thép – cacbon trong bình khí clo. (2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4. (3) Hợp kim đồng thau (Cu – Zn) đểtrong không khí ẩm. (4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm. Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học? A. 2, 3, 4. B. 3, 4. C. 4. D. 1, 3, 4. Câu 47: Cho a gam sắt vào dung dịch chứa y mol CuSO4và z mol H2SO4 loãng, sau p/ư hết thu được khí H2, a gam đồng và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là A. y = 7z. B. y = 3z. C. y = z. D. y = 5z. Câu 48: Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. C. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. D. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Câu 49: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl? A. Cu. B. BaSO4. C. Mg. D. Ag. Câu 50: Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p– crezol. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là : A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

-----------HẾT-----------

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

32


GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT SỐ 3 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 60 phút Câu 1. Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4 H6 O2 mà thủy phân tạo thành sản phẩm có phản ứng tráng gương là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Giải C – COO – C = C (1) HCOO C = C – C (2) cis – tran HCOO C – C = C (1) Câu 2. Quá trình thủy phân tinh bột enzim không xuất hiện chất nào dưới đây: A. Dextrin B. Mantozơ C. Glucozơ D. Saccarozơ Câu 3. Thực hiện các thí nghiệm sau: (i) Nung NH4 NO3 rắn. (j) Đun nóng NaCl tinh thể với dd H2 SO4 (đặc) (k) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3 (l) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư (m) Sục khí SO2 vào dd KMnO4 (n) Cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3 (o) Cho PbS vào dd HCl (loãng) (p) Cho Na2 SO3 vào dd H2 SO4 dư, đun nóng Số thí nghiệm sinh ra chất khí là: A. 5 B. 4 C. 6 D.2 Giải (a) (b) → HCl ↑ (c) → CO2 ↑; (g) → CO2 ↑ (i) → SO2 ↑ Câu 4. Cho các chất sau: CH3 COOCH2 CH2 Cl, ClH3 N − CH2 COOH, C6 H5 Cl (thơm), HCOOC6 H5 (thơm), C6 H5 COOCH3(thơm), HO - C6 H4 − CH2 OH (thơm), CH3 CCl3 , CH3 − COOC(Cl)2 − CH3 . Có bao nhiêu chất khí tác dụng với NaOH đặc, dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối? A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 Giải Ngoại trừ C6H5COOCH3 Câu 5. Cho dãy các chất: Ca(HCO3 )2 , Pb(OH)2 , Al, ZnO, NH4 Cl, (NH4 )2 CO3 , ZnSO4 , Al(OH)3 , Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 Giải Ca  HCO3 2 ;Pb  OH 2 ;ZnO

 NH 4 2 CO3 ;Al  OH 3 ;Zn  OH 2

Câu 6. Cho sơ đồ sau NaOH,H O,t KOH / e tan ol HCl KOH / e tan ol HCl  A  B   C  D  E  CH3 2  CHCH2CH2Cl  o

2

Biết các chất A,B,C,D đều là sản phẩm chính. E có công thức cấu tạo là: A. (CH3 )2 C(OH) − CH2 CH3 B. (CH3 )2 C = CHCH3 C. (CH3 )2 CH − CH2 CH2 OH D. (CH3 )2 CH − CH(OH)CH3 Câu 7. Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng H2 (k) + I2 (k) ⇆ 2HI (k) (⧍H < 0) Sự biến đổi nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng hóa học? A. Thay đổi áp suất chung B. Thay đổi nhiệt độ C. Thay đổi nồng độ khí HI D. Thay đổi nồng độ khí H2 Câu 8. Cho các dung dịch sau: Na2 CO3 , NaOH và FeCl3 có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng pH1 , pH2 và pH3 . Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần của pH: A. pH3 < pH2 < pH1 B. pH1 < pH3 < pH2 THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

33


C. pH1 < pH2 < đ?‘?đ??ť3

D. pH3 < pH1 < đ?‘?đ??ť2

Giải PH cĂ ng to thĂŹ mĂ´i trĆ°áť?ng bazo cĂ ng mấnh;Fe3+ cĂł mĂ´i trĆ°áť?ng axit Câu 9. Ä?áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n a mol máť™t anÄ‘ehit X mấch háť&#x; tấo ra b mol CO2 vĂ c mol H2 O biáşżt b=a+c. Trong phản ᝊng trĂĄng gĆ°ĆĄng, 1 mol chẼt X tấo thĂ nh 2 mol Ag. X thuáť™c dĂŁy Ä‘áť“ng Ä‘áşłng nĂ o? A. KhĂ´ng no, gáť‘c cĂł 2 náť‘i Ä‘Ă´i, Ä‘ĆĄn chᝊc B. KhĂ´ng no, gáť‘c cĂł 1 náť‘i Ä‘Ă´i, Ä‘ĆĄn chᝊc C. No, Ä‘ĆĄn chᝊc D. No, hai chᝊc Câu 10. Cho cĂĄc polime sau: tĆĄ nilon – 6,6; poly (vylin clorua); thᝧy tinh plexiglas; teflon; nháťąa novolac; tĆĄ visco, tĆĄ nitron, cao su buna. Trong Ä‘Ăł sáť‘ polime Ä‘ưᝣc Ä‘iáť u cháşż báşąng phản ᝊng trĂšng hᝣp lĂ : A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 Giải poli(vinylclorua);thᝧy tinh plexiglas,teflon,tĆĄ nitron,cao su buna Câu 11. Cho dd Ba(HCO3 )2 lần lưᝣt vĂ o cĂĄc dd: CaCl2 , Ca(NO3 )2 , NaOH, Na2 CO3 , KHSO4 , Na2 SO4 , Ca(OH)2 , H2 SO4 , HCl. Sáť‘ trĆ°áť?ng hᝣp cĂł tháťƒ tấo nĂŞn káşżt tᝧa lĂ : A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 Giải NaOH;Na 2CO3 ,KHSO4

Na 2SO4 ;Ca  OH 2 ;H 2SO 4 Câu 12. Cho cĂĄc phản ᝊng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2 O 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 14HCl + K 2 Cr2 O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2 O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 O 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2 O Sáť‘ phản ᝊng trong Ä‘Ăł HCl tháťƒ hiᝇn tĂ­nh oxi hĂła lĂ : A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Giải HCl tháťƒ hiᝇn tĂ­nh oxi hĂła khi cĂł Cl2 bay lĂŞn Câu 13: Cho 2- metylbut-2-en tĂĄc d᝼ng váť›i HBr . Sản phẊm chĂ­nh cᝧa phản ᝊng lĂ : A. 1-brom-2-metylbutan B. 2-brom-2-metylbutan C. 2-brom-3-metylbutan D. 1-brom-3-metylbutan Giải Phản ᝊng cáť™ng theo quy tắc Maccopnhicop Câu 14: Tháťąc hiᝇn cĂĄc thĂ­ nghiᝇm sau: (7) S᝼c khĂ­ SO2 vĂ o dd KMnO4 (8) S᝼c khĂ­ SO2 vĂ o dd H2S (9) S᝼c háť—n hᝣp khĂ­ NO2 vĂ O2 vĂ o nĆ°áť›c (10) Cho MnO2 vĂ o dd HCl Ä‘ạc, nĂłng (11) Cho Fe2O3 vĂ o dd H2SO4 Ä‘ạc , (12) Cho SiO2 vĂ o dd HF nĂłng Sáť‘ thĂ­ nghiᝇm xảy ra phản ᝊng oxi hĂła-kháť­ lĂ : E. 4 F. 3 G. 6 H. 5 Giải (1) (2) (3) (4) Câu 15: Cho cĂĄc giĂĄ tráť‹ tháşż Ä‘iᝇn cáťąc chuẊn : Eo(Cu2+/Cu) = 0,34 V; Eo(Zn2+/Zn)= -0,76 V. Kháşłng Ä‘áť‹nh nĂ o dĆ°áť›i Ä‘ây khĂ´ng Ä‘Ăşng ? E. Cu2+ cĂł tĂ­nh oxi hĂła mấnh hĆĄn Zn2+ F. Zn kháť­ Ä‘ưᝣc Cu2+ thĂ nh Cu G. Cu cĂł tĂ­nh kháť­ yáşżu hĆĄn Zn H. Zn2+ oxi hĂła Ä‘ưᝣc Cu Câu 16: Máť™t axit hᝯu cĆĄ cĂł cĂ´ng thᝊc táť•ng quĂĄt (C3H6O2)n . TĂŞn gáť?i cᝧa axit Ä‘Ăł lĂ : E. Axit adipic F. Axit propylic G. Axit hexanoic H. Axit propanoic Câu 17: SaccarozĆĄ (C12H22O11) vĂ glucozĆĄ ( C6H12O6) Ä‘áť u cĂł: E. Phản ᝊng váť›i Cu(OH)2 áť&#x; nhiᝇt Ä‘áť™ thĆ°áť?ng tấo thĂ nh dd mĂ u xanh lam. F. Phản ᝊng váť›i dung dáť‹ch brom G. Phản ᝊng váť›i dung dáť‹ch AgNO3/NH3 Ä‘un nĂłng H. Phản ᝊng thᝧy phân trong mĂ´i trĆ°áť?ng axit. THẌY GIĂ O: MAI TIáşžN DŨNG

34


Câu 18: Hợp chất có công thức [-NH-(CH2)5-CO-]n có tên là: E. Tơ enang F. Tơ capron G. Tơ nitron H. Tơ visco Câu 19: Khẳng định nào sau đây là đúng? E. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương F. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau G. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau H. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit và đều dễ kéo thành sợi. Giải (A) Sai không phân biệt được vì có sự chuyển hóa (C)Sai nhìn có vẻ giống nhau nhưng n của chúng nó rất khác nhau (D)Sai Tinh bột không kéo được Câu 20: Thêm bột sắt dư vào các dd riêng biệt sau: FeCl3 , AlCl3 , CuSO4 , Pb(NO3)2 , NaCl, HCl, HNO3 (loãng), H2SO4 (đặc, nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , các trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là: E. 4 F. 5 G. 6 H. 7 Giải Fe3+ Cu2+ Pb2+ HCl HNO3 H2SO4 Câu 21: Cho phản ứng hóa học : 2SO2 (k) + O2 (k) < = > 2 SO3 (k) ∆H = -198 kJ Về mặt lý thuyết, muốn thu được nhiều SO3 , ta cần phải tiến hành biện pháp nào dưới đây? E. Tăng nhiệt độ F. Giảm nồng độ oxi G. Giảm áp suất bình phản ứng H. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất bình Giải Câu 22: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2 ; C2H4; CH2O; CH2O2(mạch hở) ; C3H4O2(mạch hở, đơn chức).Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số các chất tác dụng được với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa là: E. 3 F. 4 G. 5 H. 2 Giải

CH  CH;HCHO;HCOOH;HCOOCH  CH2

Câu 23: Trong số các polime nào cho dưới đây polime nào không phải là polime tổng hợp. E. Tơ capron F. Tơ xenlulozo axetat G. Polistiren- PS H. Poli(vinyl clorua)- PVC Câu 24: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2 , khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một andehit và một muối của axit cacboxylic . Số chất thỏa mãn tính chất trên của X là: E. 3 F. 4 G. 5 H. 6 Giải HCOOC  C  C  C(2dp)

HCOOC  C  C   C C  COOC=C-C(2dp) C  C  COOC  C Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng ? E. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit F. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân G. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit H. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 Câu 26: Cho m-HO-C6H4-CH2OH (-C6H4- là vòng thơm) tác dụng với dd NaOH dư thì sản phẩm tạo ra là: E. m-HO-C6H4-CH2Ona F. m-NaO-C6H4-CH2OH G. m-NaO-C6H4-Ona H. m-NaO-C6H4-CH2ONa Câu 27: Phát biểu nào dưới đây không đúng? E. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử F. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa-khử G. Ăn mòn hóa học làm phát sinh dòng điện H. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. Giải THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

35


ăn mòn điện hóa mới phát sinh ra dòng điện Câu 28: Hiện tượng thí nghiệm nào dưới đây được mô tả không đúng? E. Cho dd Br2 vào dd phenol thấy xuất hiện kết tủa trắng F. Cho quì tím vào dd phenol, quì chuyển sang màu đỏ do phenol có tính axit G. Cho phenol vào dd NaOH dư, ban đầu phân lớp, sau tạo dd đồng chất H. Dẫn dòng khí CO2 đi vào dd natri phenolat thấy xuất hiện vẩn đục. Giải Phenol có tính axit rất yếu không làm đổi màu quỳ tím được Câu 29: Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. 2S + H2SO4 (đặc, nóng)  H2S + 2SO2 B. H2S + 4Cl2 + 4 H2O  H2SO4 + 8HCl C. 2H2S + O2  2S + 2H2O D. 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O Giải

S  2H 2SO4  3SO2  2H 2O Câu 30: Mệnh đề nào sau đây không đúng ? E. CH3NH2 dễ tan trong nước F. CH3NH2 tác dụng với dd FeCl3 tạo ra kết tủa đỏ nâu G. Dung dịch CH3NH2 làm đổi màu quỳ tím thành đỏ H. Khí CH3NH2 phản ứng với khí HCl tạo thành khói trắng dạng sương mù. Giải Quỳ hóa xanh Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng: NaX (r) + H2SO4 (đặc, nóng) → NaHSO4 + HX (X là gốc axit). Phản ứng trên dùng để điều chế các axit: A. HNO3, HI, HBr B. HNO3, HCl, HF C. HF, HCl, HBr D. HBr, HI, HF Câu 32: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C3H6O3. X có thể tác dụng với Na và Na2CO3, còn khi tác dụng với CuO đun nóng tạo ra hợp chất hữu cơ không có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là A. HOCH2COOCH3. B. CH3CH(OH)COOH. C. CH3COOCH2OH. D. HOCH2CH2COOH. Câu 33: X là một este không no (chứa 1 liên kết đôi C = C) đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam X cần vừa đủ 7,2 gam O2. X có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên? A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Giải 3n  3 C n H 2 n  2O 2  O2  nCO2   n  1 H 2 O 2

HCOOCH  CH  CH 3 (2) CH 3COOCH  CH 2 3n  3 2  n  4  CH 2  CH  COOCH 3 4,3  0,225 HCOOCH 2CH  CH 2

14n  30 

HCOOC  CH 3   CH 2

Câu 34: Trong môi trường axit và môi trường kiềm, các polime trong dãy nào sau đều kém bền? A. Sợi bông; tơ capron; tơ nilon -6,6. B. Tơ nilon- 6,6; tơ capron; tơ tằm. C. Polistiren; polietilen; tơ tằm. D. Nhựa phenolfomađehit; poli (vinylclorua); tơ capron. Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng A. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron. B. Trong tất cả các nguyên tử, số proton bằng số nơtron. C. Nguyên tốM có Z = 11 thuộc chu kì 3 nhóm IA. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

36


D. Những nguyên tử có cùng số khối thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Giải m là Na Câu 36: Ion Xn+ có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 . Số nguyên tố hóa học thỏa mãn với điều kiện của X là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Giải

Na  ;Mg2  ;Al3  Câu 37: Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là A. NH3< C6H5NH2< CH3NH2< CH3NHCH3 B. NH3< C2H5NH2< CH3NHC2H5< CH3NHCH3 C. C6H5NH2< NH3< CH3NH2< C2H5NH2 D. CH3NH2< C6H5NH2< NH3< C2H5NH2 Câu 38: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở thu được 2 mol alanin; 1 mol glyxin; 1 mol valin. Mặt khác, khi thủy phân không hoàn toàn peptit X thì thu được 3 đipeptit là Ala-Gly và Val-Ala và Ala Ala. Vậy công thức cấu tạo của X là A. Gly-Ala-Ala-Val B. Ala-Gly-Val-Ala C. Val-Ala-Ala-Gly D. Ala-Ala-Gly-Val Câu 39: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C7H8O2. X tác dụng với Na thu được số mol khí đúng bằng số mol X đã phản ứng. Mặt khác, X tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1 : 1. Khi cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được kết tủa Y có công thức phân tử là C7H5O2Br3. Công thức cấu tạo của X là A. m-HO-CH2-C6H4-OH B. p-HO-CH2-C6H4-OH C. p-CH3-O-C6H4-OH D. o-HO-CH2-C6H4-OH Giải   n X  n H2  2.n hom.OH A    n X  n NaOH  1 : 1  1phenol Câu 40: Nhiệt phân các muối sau: NH4NO2, NaHCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Cu(NO3)2. Số phản ứng nhiệt phân thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Giải NH 4 NO2  N 2 ;NaNO3  O2

KMnO 4  O2 ;Cu  NO3 2  O2 Câu 41: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. X có số thứ tự 12, chu kì 3, nhóm IIA B. X có số thứ tự 13, chu kì 3, nhóm IIIA C. X có số thứ tự 14, chu kì 3, nhóm IVA D. X có số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA Giải 1s2 2s2 2p 6 3s2 3p 2 Câu 42: Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Các muối Ca3(PO4)2và CaHPO4 đều tan trong nước. B. Thành phần chính của quặng apatit là 3Ca3(PO4)2.CaF2. C. Ở điều kiện thường, photpho đỏ tác dụng với O2 tạo sản phẩm P2O5. D. Trong công nghiệp, photpho được điều chế từ Ca3P2, SiO2, và C. Giải (A) Ca3(PO4)2 không tan (C) phốt pho trắng (D) Điều chế bằng Ca3(PO4)2 Câu 43: Cho các chất tham gia phản ứng (ở điều kiện thích hợp) : a) S + F2→ b) SO2+ Br2 + H2O → c) SO2 + O2 → d) S + H2SO4 (đặc) → e) SO2 + H2O → f) H2S + Cl2 (dư) +H2O → Số phản ứng tạo ra hợp chất của lưu huỳnh ở mức oxi hoá +6 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Giải THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

37


(a) (b) (c) (f) Câu 44: Cho các cặp chất sau: (a) Khí Cl2và khí O2. (b) Khí H2S và khí SO2. (c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (d) CuS và dung dịch HCl. (e) Khí Cl2 và dung dịch NaOH. Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Giải (c) (b) (e) Câu 45: Hợp chất hữu cơ Y là một anđehit no, đơn chức có công thức tổng quát CnH2nO. Tổng số liên kết σ trong một phân tử Y là A. 3n. B. 2n + 3. C. 3n + 1. D. 3n – 1. Giải Giả sử n = 1 → HCHO → có 3 liên kết Câu 46: Cho các thí nghiệm sau : (1) Đốt thanh thép – cacbon trong bình khí clo. (2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4. (3) Hợp kim đồng thau (Cu – Zn) đểtrong không khí ẩm. (4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm. Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học? A. 2, 3, 4. B. 3, 4. C. 4. D. 1, 3, 4. Câu 47: Cho a gam sắt vào dung dịch chứa y mol CuSO4và z mol H2SO4 loãng, sau p/ư hết thu được khí H2, a gam đồng và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là A. y = 7z. B. y = 3z. C. y = z. D. y = 5z. Giải Chất tan duy nhất là FeSO4 CuSO4 : y a  FeSO4 : y  z  64y   y  z  y  7z 56  H 2SO 4 : z 56  mCu  a  64y Câu 48: Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. C. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. D. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Giải Phản ứng thuận là tỏa nhiệt Câu 49: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl? A. Cu. B. BaSO4. C. Mg. D. Ag. Câu 50: Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p– crezol. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là : A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Giải CH3COOC2H5; C2H3COOH ;C6H5OH; C6H5NH3Cl; HO-C6H4-OH

-----------HẾT-----------

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

38


ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT SỐ 4 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 60 phút Câu 1: Cho các phát biểu sau: (a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước. (b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: K2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; CaCl2 và Na2CO3; Ca và KHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 3: Bằng phương pháp hóa học, có thể phân biệt 3 dung dịch không màu: HCl loãng, KNO3, Na2SO4 đựng trong 3 lọ mất nhãn chỉ với thuốc thử là A. Na2CO3. B. BaCl2. C. Quỳtím. D. Bột Fe. Câu 4: Cho chuỗi phản ứng sau : OH  / H O

2 2 2 2  B3  C3H6   B1   B2 (spc)   B4. Vậy B4 là A. CH3CH2COOH. B. CH3CH2CHO. C. CH3CHOHCH3. D. CH3COCH3. Câu 5: Sắt không bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm ? A. Zn. B. Ni. C. Pb. D. Sn. Câu 6: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. Câu 7: Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Axit ađipic và hexametylen điamin. B. Buta-1,3-đien và stiren. C. Phenol và fomandehit. D. Axit ε- aminocaproic.

H , Ni

Cl , as

O , Cu

 XY2 (k). Câu 8: Cho phản ứng hóa học: X (k) + 2Y (k)  Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu : A. Tăng áp suất. B. Giảm nồng độ của X. C. Tăng thể tích của bình phản ứng. D. Giảm áp suất. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CH4 bằng cách A. Crackinh butan. B. Tổng hợp từ cacbon và hiđro. C. Cho canxi cacbua tác dụng với nước. D. Nung natri axetat với vôi tôi xút. Câu 10: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl và Cl2 đều cho muối như nhau? A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Fe. O 2 , xt +Br2 +NaOH +CuO, t Câu 11: Cho sơ đồ: Hiđrocacbon X   HOOC-CH2-COOH.  T   Y  Z  Hiđrocacbon X là A. xiclopropan B. propen. C. propin. D. propan. Câu 12: Cho sơ đồ biến hóa: CaCO3  X(khí)  Y. Với Y là trường hợp nào sau đây không thỏa mãn với sơ đồ biến hóa trên (biết Y tác dụng được với nước vôi trong)? A. Al2(SO4)3. B. Ca(HCO3)2. C. Al(OH)3. D. NaHCO3. Câu 13: Cho các chất: S, SO2, H2S, HI, FeS2, Ag, Au lần lượt vào H2SO4 đặc, nóng. Có bao nhiêu chất xảy ra phản ứng? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 14: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây gọi là phản ứng nhiệt nhôm? A. Al2O3 và NaOH. B. Al2O3 và HCl. C. Fe2O3 và Al. D. Al và HCl. t0

0

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

39


Câu 15: Ở điều kiện thích hợp, phenol phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na; NaOH; NaHCO3. B. Na; NaOH; Br2. C. Na; Br2; CH3COOH. D. Br2; HCl; KOH. Câu 16: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 17: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong cation R+ là A. 11. B. 21. C. 22. D. 10. Câu 18: Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Số cặp xảy ra phản ứng khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau ở nhiệt độ thường là A. 4 cặp. B. 3 cặp. C. 5 cặp. D. 2 cặp. Câu 19: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây đều có thể tan được trong nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm? A. K, Na, Zn, Al. B. K, Na, Fe, Al. C. Ba, K, Na. D. Na, K, Mg, Ca. Câu 20: Amin C4H11N có bao nhiêu đồng phân bậc 1? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 21: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 22: Cho dãy các chất: axit fomic, metyl fomat, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là A. etanal. B. etanol. C. axit etanoic. D. etan. Câu 23: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 24: Cho các chất: etanal, metanol, propenal, etyl axetat, etanol, natri axetat. Số chất mà chỉ bằng một phản ứng điều chế được axit axetic là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 25: Nhóm chất nào sau đây chứa các chất đều tác dụng được với Na giải phóng H2? A. Axit axetic và etyl axetat. B. Etanol và axit axetic. C. Etanol và benzen. D. Etanol và etyl axetat. Câu 26: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (2) Nhiệt phân amoni nitrit. (3) Cho NaClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (4) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3. (5) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2. (6) Cho axit fomic tác dụng với H2SO4 đặc. (7) Cho H2SO4 đặc vào dung dịch NaBr. (8) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH. (9) Cho CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao. (10) Cho dung dịch Na2S2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng). Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 7. B. 9. C. 6. D. 8. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

40


Câu 27: Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại ? A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 28: Cho các chất: NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, Zn, Cl2, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 29: Cho các chất tham gia phản ứng: (1): S+ F2  (2): SO2 + H2S   (3): SO2 + O2 (4):S+H2SO4(đặc,nóng)   (5): H2S + Cl2 (dư ) + H2O (6): FeS2 + HNO3  Khi các điều kiện xúc tác và nhiệt độ có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 30: Hai chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo tơ nilon-6,6? A. Axit glutamic và hexametylenđiamin. B. Axit picric và hexametylenđiamin. C. Axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Axit ađipic và etylen glicol. Câu 31: Hợp chất X (có C, H và O) thuộc hợp chất hữu cơ đơn chức, tác dụng được với NaHCO3 và có khối lượng phân tử bằng 60u (đvC). Tính chất nào sau đây của X là không đúng ? A. Tính axit của X yếu hơn tính axit của phenol. B. X có công thức đơn giản nhất là CH2O. C. X có mùi chua của dấm. D. Có thể điều chế được từ CH3OH với CO. Câu 32: Khi lấy cùng số mol H2SO4 tác dụng hoàn toàn với mỗi chất sau đây thì trường hợp thu được lượng CuSO4 ít nhất là A. H2SO4 đặc + Cu → B. H2SO4 + CuCO3 → C. H2SO4 + CuO → D. H2SO4 + Cu(OH)2 → Câu 33: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nóng cho sản phẩm là anđehit? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 34: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây? A. Ca(HCO3)2, MgCl2. B. CaSO4, MgCl2. C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. D. Mg(HCO3)2, CaCl2. Câu 35: Phát biểu không đúng là: A. Trong dung dịch, Fe3+ khử được Cu tạo thành Cu2+ và Fe2+. B. Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. C. Cu2+ tác dụng được với dung dịch H2S tạo kết tủa màu đen. D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. Câu 36: Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 37: Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y(Z = 13); T(Z=17). Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính. B. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân. C. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion. D. Theo chiều X, Y, T bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần. Câu 38: Cho sơ đồ sau: C2 H5OH Y Z CH4

X NaOH T

axit metacrylic

Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHOOCC2H5. C. CH2=C(CH3)– COOC2H5.

F

Poli(metyl metacrylat) B. CH2=C(CH3)OOCC2H5. D. CH2=CHCOOC2H5

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

41


Câu 39: Cho các thí nghiệm sau (1) Sục SO3 vào dung dịch BaCl2 (2) Cho SO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư (3) Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 (4) Cho dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 (5) Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3 Số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 40: Cho các chất NaCl, FeS2, Fe(NO3)2, NaBr, CaCO3, NaI. Có bao nhiêu chất mà khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì có phản ứng oxi hóa-khử xảy ra? A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 41: Nhận xét nào sau đây sai? A. Các dung dịch glixin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ B. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ C. liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-aminoaxit D. Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẻ xuất hiện màu tím xanh Câu 42: Trong các phản ứng sau: 1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3 3, dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2 5, dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3 Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là: A. 1, 3, 6 B. 2, 5 C. 2, 3, 5 D. 2, 5, 6 Câu 43: Cho phản ứng : 3H2(khí) + Fe2O3 (rắn)  2Fe + 3H2O (hơi) Nhận định nào sau đây là đúng? A. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận B. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận C. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận D. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận Câu 44: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Các xeton khi cho phản ứng với H2 đều sinh ra ancol bậc 2. B. Axeton không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường. C. Trừ axetilen, các ankin khi cộng nước đều cho sản phẩm chính là xeton. D. Các hợp chất có chứa nhóm >C=O đều phản ứng với nước Brôm. Câu 45: Nung hỗn hợp bột KClO3, KMnO4, Zn một thời gian. Lấy hỗn hợp sản phẩm rắn cho vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được hỗn hợp khí. Hỗn hợp đó là A. H2, Cl2 và O2. B. Cl2 và O2. C. Cl2 và H2. D. O2 và H2. Câu 46: Cho các phản ứng sau: 0

t (1) Cu(NO3)2 

(2) H2NCH2COOH + HNO2 

0

t (3) NH3 + CuO 

(0  5 ) t t (4) NH4NO2  (5) C6H5NH2 + HNO2 HCl (6) (NH4)2CO3   Các phản ứng thu được N2 là A. 4, 5, 6. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 3, 4, 5. Câu 47: Trong các chất sau: HCHO, CH3Cl, CH3COOCH3, CH3ONa, CH3OCH3, CO, CH2Cl2 có bao nhiêu chất tạo ra metanol bằng 1 phản ứng ? A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 48: Dãy gồm các chất mà khi cho từng chất tác dụng với dung dịch HI đều sinh ra sản phẩm có iôt là A. Fe2O3, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Cl2. B. Fe(OH)3, FeO, FeCl3, Fe3O4. C. AgNO3, Na2CO3, Fe2O3, Br2. D. Fe3O4, FeO, AgNO3, FeS. Câu 49: Khẳng định không đúng về chất béo là A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. B. Đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có khả năng hòa tan Cu(OH)2. C. Chất béo và dầu mỡ bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo nhẹ hơn nước. Câu 50: Dung dịch có khả năng hòa tan Ag2S là A. HCl. B. NaCN. C. H2SO4 (loãng). D. NaOH (đặc). ----------HẾT---------0

0

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

0

42


GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT SỐ 4 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 60 phút Câu 1: Cho các phát biểu sau: (a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước. (b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Giải (a) chuẩn (b) Sai Fe có thể điều chế bằng các phương pháp khác (c) sai K tác dụng với nước (d) sai tạo ra muối FeCl2 Câu 2: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: K2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; CaCl2 và Na2CO3; Ca và KHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Giải K2O và Al2O3 ; Cu và Fe2(SO4)3 Câu 3: Bằng phương pháp hóa học, có thể phân biệt 3 dung dịch không màu: HCl loãng, KNO3, Na2SO4 đựng trong 3 lọ mất nhãn chỉ với thuốc thử là A. Na2CO3. B. BaCl2. C. Quỳtím. D. Bột Fe. Giải H2  HCl HCl  NO  KNO3 Câu 4: Cho chuỗi phản ứng sau : 

OH / H 2O Cl2 , as O2 , Cu H 2 , Ni  B3   B1   B2 (spc)   B4. Vậy B4 là C3H6  A. CH3CH2COOH. B. CH3CH2CHO. C. CH3CHOHCH3. D. CH3COCH3.

Giải Câu 5: Sắt không bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm ? A. Zn. B. Ni. C. Pb. D. Sn. Giải Kim loại mạnh bị ăn mòn trước Câu 6: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. Câu 7: Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Axit ađipic và hexametylen điamin. B. Buta-1,3-đien và stiren. C. Phenol và fomandehit. D. Axit ε- aminocaproic. Giải Chỉ tham gia phản ứng trùng hợp được t  XY2 (k). Câu 8: Cho phản ứng hóa học: X (k) + 2Y (k)  0

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

43


Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu : A. Tăng áp suất. B. Giảm nồng độ của X. C. Tăng thể tích của bình phản ứng. D. Giảm áp suất. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CH4 bằng cách A. Crackinh butan. B. Tổng hợp từ cacbon và hiđro. C. Cho canxi cacbua tác dụng với nước. D. Nung natri axetat với vôi tôi xút. Giải A,B khó thực hiện nên không làm trong phòng thí nghiệm C tạo ra axetilen Câu 10: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl và Cl2 đều cho muối như nhau? A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Fe. O 2 , xt +Br2 +NaOH +CuO, t Câu 11: Cho sơ đồ: Hiđrocacbon X   HOOC-CH2-COOH.  T   Y  Z  Hiđrocacbon X là A. xiclopropan B. propen. C. propin. D. propan. Giải Phản ứng cộng mở vòng Câu 12: Cho sơ đồ biến hóa: CaCO3  X(khí)  Y. Với Y là trường hợp nào sau đây không thỏa mãn với sơ đồ biến hóa trên (biết Y tác dụng được với nước vôi trong)? A. Al2(SO4)3. B. Ca(HCO3)2. C. Al(OH)3. D. NaHCO3. Giải CO2  Ca  OH 2  Ca(HCO3 )2 0

CaCO3  CO2  Y : CO 2  AlO 2  Al  OH 3

CO2  NaOH  NaHCO3

Câu 13: Cho các chất: S, SO2, H2S, HI, FeS2, Ag, Au lần lượt vào H2SO4 đặc, nóng. Có bao nhiêu chất xảy ra phản ứng? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Giải S ; H2S ; HI; FeS2;Ag Câu 14: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây gọi là phản ứng nhiệt nhôm? A. Al2O3 và NaOH. B. Al2O3 và HCl. C. Fe2O3 và Al. D. Al và HCl. Câu 15: Ở điều kiện thích hợp, phenol phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na; NaOH; NaHCO3. B. Na; NaOH; Br2. C. Na; Br2; CH3COOH. D. Br2; HCl; KOH. Câu 16: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Giải (a)Chuẩn (b)Sai môi trường bazo (c) Sai vì có sự chuyển hóa (d) Chuẩn Câu 17: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong cation R+ là A. 11. B. 21. C. 22. D. 10. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

44


Giải R là Na(z=11) vậy tổng số hạt mang điện trong ion Na+ là 11.2 – 1 =21 Câu 18: Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Số cặp xảy ra phản ứng khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau ở nhiệt độ thường là A. 4 cặp. B. 3 cặp. C. 5 cặp. D. 2 cặp. Câu 19: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây đều có thể tan được trong nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm? A. K, Na, Zn, Al. B. K, Na, Fe, Al. C. Ba, K, Na. D. Na, K, Mg, Ca. Câu 20: Amin C4H11N có bao nhiêu đồng phân bậc 1? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Giải C  C  C  C(2) C  C(C)  C(2) Câu 21: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Giải (a) (c) (d) (f) Câu 22: Cho dãy các chất: axit fomic, metyl fomat, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là A. etanal. B. etanol. C. axit etanoic. D. etan. Câu 23: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 24: Cho các chất: etanal, metanol, propenal, etyl axetat, etanol, natri axetat. Số chất mà chỉ bằng một phản ứng điều chế được axit axetic là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 25: Nhóm chất nào sau đây chứa các chất đều tác dụng được với Na giải phóng H2? A. Axit axetic và etyl axetat. B. Etanol và axit axetic. C. Etanol và benzen. D. Etanol và etyl axetat. Câu 26: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (2) Nhiệt phân amoni nitrit. (3) Cho NaClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (4) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3. (5) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2. (6) Cho axit fomic tác dụng với H2SO4 đặc. (7) Cho H2SO4 đặc vào dung dịch NaBr. (8) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH. (9) Cho CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao. (10) Cho dung dịch Na2S2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng). Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 7. B. 9. C. 6. D. 8. Giải (1) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.(Cho ra I2) (2) Nhiệt phân amoni nitrit. →N2 (3) Cho NaClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc. →Cl2 THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

45


(4) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3. →S (5) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2. →N2 (6) Cho axit fomic tác dụng với H2SO4 đặc. →C→CO2 (7) Cho H2SO4 đặc vào dung dịch NaBr. →Br2 (8) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH. →H2 (9) Cho CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao. →C (10) Cho dung dịch Na2S2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng). →S Câu 27: Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại ? A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Giải KClO3  KCl NaHCO3  Na 2 CO3 KNO3  KNO 2

Ca(HCO3 )2  CaCO 3  CaO

KMnO 4  K 2 MnO 4  MnO 2

Fe(NO3 )2  Fe 2 O3

Cu(NO3 )2  CuO AgNO3  Ag Câu 28: Cho các chất: NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, Zn, Cl2, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Giải NaOH HCl NH3 Zn Cl2 AgNO3 Câu 29: Cho các chất tham gia phản ứng: (1): S+ F2  (2): SO2 + H2S   (3): SO2 + O2 (4):S+H2SO4(đặc,nóng)  (5): H2S + Cl2 (dư ) + H2O  (6): FeS2 + HNO3  Khi các điều kiện xúc tác và nhiệt độ có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 30: Hai chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo tơ nilon-6,6? A. Axit glutamic và hexametylenđiamin. B. Axit picric và hexametylenđiamin. C. Axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Axit ađipic và etylen glicol. Câu 31: Hợp chất X (có C, H và O) thuộc hợp chất hữu cơ đơn chức, tác dụng được với NaHCO3 và có khối lượng phân tử bằng 60u (đvC). Tính chất nào sau đây của X là không đúng ? A. Tính axit của X yếu hơn tính axit của phenol. B. X có công thức đơn giản nhất là CH2O. C. X có mùi chua của dấm. D. Có thể điều chế được từ CH3OH với CO. Giải X là CH3COOH Câu 32: Khi lấy cùng số mol H2SO4 tác dụng hoàn toàn với mỗi chất sau đây thì trường hợp thu được lượng CuSO4 ít nhất là A. H2SO4 đặc + Cu → B. H2SO4 + CuCO3 → C. H2SO4 + CuO → D. H2SO4 + Cu(OH)2 → Giải Vì có SO2 thoát ra nên S trong muối giảm Câu 33: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nóng cho sản phẩm là anđehit? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Giải C  C  C  C  C  OH Ancol là bậc 1 : C  C  C  CH3   C  3 THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

46


Câu 34: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây? A. Ca(HCO3)2, MgCl2. B. CaSO4, MgCl2. C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. D. Mg(HCO3)2, CaCl2. Câu 35: Phát biểu không đúng là: A. Trong dung dịch, Fe3+ khử được Cu tạo thành Cu2+ và Fe2+. B. Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. C. Cu2+ tác dụng được với dung dịch H2S tạo kết tủa màu đen. D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. Giải Fe3+ oxi hóa được Cu Câu 36: Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Giải NaHSO 3 NaHCO 3 KHS CH 3 COONH 4 Al 2 O 3 ZnO Chú ý : Al không phải chất lưỡng tính Câu 37: Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y(Z = 13); T(Z=17). Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính. B. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân. C. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion. D. Theo chiều X, Y, T bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần. Câu 38: Cho các thí nghiệm sau (1) Sục SO3 vào dung dịch BaCl2 (2) Cho SO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư (3) Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 (4) Cho dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 (5) Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3 Số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 39: Cho sơ đồ sau: C2 H5OH Y Z CH4 NaOH X T

axit metacrylic

F

Poli(metyl metacrylat)

Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHOOCC2H5. B. CH2=C(CH3)OOCC2H5. C. CH2=C(CH3)– COOC2H5. D. CH2=CHCOOC2H5 Câu 40: Cho các chất NaCl, FeS2, Fe(NO3)2, NaBr, CaCO3, NaI. Có bao nhiêu chất mà khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì có phản ứng oxi hóa-khử xảy ra? A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Giải FeS 2 Fe(NO 3 ) 2 NaBr NaI Chú ý : NaBr →HBr→Br 2 NaI →HI→I 2 Câu 41: Nhận xét nào sau đây sai? A. Các dung dịch glixin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ B. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ C. liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-aminoaxit D. Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẻ xuất hiện màu tím xanh Giải Lysin có 2 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH → môi trường bazo Câu 42: Trong các phản ứng sau: 1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3 THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

47


3, dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2 5, dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3 Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là: A. 1, 3, 6 B. 2, 5 C. 2, 3, 5 D. 2, 5, 6 Giải Fe  OH 3 H 2S  NH  2    5   3  6  Al OH 3   CaSO 4 CO 2   Câu 43: Cho phản ứng : 3H2(khí) + Fe2O3 (rắn)  2Fe + 3H2O (hơi) Nhận định nào sau đây là đúng? A. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận B. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận C. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận D. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận Câu 44: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Các xeton khi cho phản ứng với H2 đều sinh ra ancol bậc 2. B. Axeton không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường. C. Trừ axetilen, các ankin khi cộng nước đều cho sản phẩm chính là xeton. D. Các hợp chất có chứa nhóm >C=O đều phản ứng với nước Brôm. Giải Xeton không tác dụng với dung dịch Br 2 Câu 45: Nung hỗn hợp bột KClO3, KMnO4, Zn một thời gian. Lấy hỗn hợp sản phẩm rắn cho vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được hỗn hợp khí. Hỗn hợp đó là A. H2, Cl2 và O2. B. Cl2 và O2. C. Cl2 và H2. D. O2 và H2. Câu 46: Cho các phản ứng sau: 0

t (1) Cu(NO3)2 

(2) H2NCH2COOH + HNO2 

0

t (3) NH3 + CuO 

(0  5 ) t t (4) NH4NO2  (5) C6H5NH2 + HNO2 HCl (6) (NH4)2CO3   Các phản ứng thu được N2 là A. 4, 5, 6. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 3, 4, 5. Câu 47: Trong các chất sau: HCHO, CH3Cl, CH3COOCH3, CH3ONa, CH3OCH3, CO, CH2Cl2 có bao nhiêu chất tạo ra metanol bằng 1 phản ứng ? A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Giải HCHO CH 3 Cl CH 3 COOCH 3 CH 3 ONa CO Câu 48: Dãy gồm các chất mà khi cho từng chất tác dụng với dung dịch HI đều sinh ra sản phẩm có iôt là A. Fe2O3, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Cl2. B. Fe(OH)3, FeO, FeCl3, Fe3O4. C. AgNO3, Na2CO3, Fe2O3, Br2. D. Fe3O4, FeO, AgNO3, FeS. Giải Chú ý :không tồn tại muối FeI 3 Câu 49: Khẳng định không đúng về chất béo là A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. B. Đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có khả năng hòa tan Cu(OH)2. C. Chất béo và dầu mỡ bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo nhẹ hơn nước. Câu 50: Dung dịch có khả năng hòa tan Ag2S là A. HCl. B. NaCN. C. H2SO4 (loãng). D. NaOH (đặc). ----------HẾT---------0

0

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

0

48


ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT SỐ 5 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 60 phút Câu 1: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lit: CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH. Thứ tự sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là A. CH3COOH; CH3COONa; KHSO4; NaOH. B. KHSO4; CH3COOH; NaOH; CH3COONa . C. CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH. D. KHSO4; CH3COOH; CH3COONa; NaOH. Câu 2: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2 =CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0C) cùng tạo ra một sản phẩm là: A. (1),(3) , (4). B. (1),(2) , (4). C. (2),(3), (4). D. (1),(2) , (3). Câu 3: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 4: Trong các loại tơ sau: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, Tơ lapsan, nilon-6,6. Số tơ được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 5: Cho phản ứng hóa học sau: t [-CH2-CH(OCOCH3)-]n + nNaOH   [-CH2-CH(OH)-]n + nCH3COONa. Phản ứng này thuộc loại phản ứng A. phân cắt mạch polime. B. giữ nguyên mạch polime. C. khâu mạch polime. D. điều chế polime. Câu 6: Để phân biệt hai dung dịch Ba(HCO3)2, C6H5ONa và hai chất lỏng C6H6, C6H5NH2 ta có thể dùng hóa chất nào sau đây A. Khí CO2 B. Dung dịchphenolphtalein. C. Quỳ tím. D. dung dịch H2SO4. Câu 7: Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C2H8O3N2 và C3H7O2N đều tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, cho hai amin đơn chức bậc 1 thoát ra. Nhận xét nào sau đây đúng về hai hợp chất hữu cơ trên? A. Chúng đều là chất lưỡng tính. B. Chúng đều tác dụng với dung dịch brom. C. Phân tử của chúng đều có liên kết ion. D. Chúng đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng). Câu 8: Để tách được CH3COOH từ hổn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH ta dùng hoá chất nào sau đây? A. Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4 B. CuO (to) và AgNO3/NH3 dư C. Na và dung dịch HCl D. H2SO4 đặc Câu 9: Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, etilenoxit, vinylaxetat, caprolactam, metylmetacrylat, metylacrylat, propilen, benzen, axít etanoic, axít ε-aminocaproic, acrilonitrin. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là A. 8. B. 7. C. 6. D. 9. Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, nguời ta thường điều chế HNO3 từ A. NaNO3 rắn và H2SO4 đặc. B. NaNO3 rắn và HCl đặc. C. NaNO2 rắn và H2SO4 đặc. D. NH3 và O2. Câu 11: Kim loại Al phản ứng được tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ở nhiệt độ thường? A. dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaOH, dung dịch MgCl2 B. dung dịch Ba(OH)2, dung dịch KHSO4, dung dịch FeSO4 C. HNO3 đặc nguội, dung dịch CH3COOH, dung dịch CuSO4 D. dung dịch FeCl3, dung dịch CrCl3, Fe3O4 Câu 12: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X là: THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

49


A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 13: Dãy các kim loại có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Na, K, Mg B. Na, K, Ba C. Ca, Sr, Ba D. Mg, Ca, Ba Câu 14: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. thuỷ phân trong môi trường axit. B. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. với dung dịch NaCl. D. AgNO3 trong dung dịch NH3. Câu 15: Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinyl axetilen, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 16: Hiện tượng lần lượt xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3, thêm tiếp H2O2 dư, rồi cho dung dịch BaCl2 vào là: A. Tạo kết tủa trắng rồi tan, thành dung dịch màu xanh, sau đó có kết tủa màu vàng. B. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch màu vàng, sau đó có kết tủa da cam. C. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch da cam, sau đó có kết tủa màu vàng. D. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch màu vàng, sau đó có kết tủa màu vàng. Câu 17: Xét phản ứng: CO (khí) + H2O(khí)    CO2(khí) + H2(khí). Trong điều kiện đẳng nhiệt, khi tăng áp  suất của hệ thì tốc độ phản ứng nghịch như thế nào? A. Tăng. B. Giảm. C. Có thể tăng hoặc giảm D. Không đổi. Câu 18: Khối lượng phân tử của một loại tư capron bằng 16950 (đvC), của tơ enang bằng 21590 (đvC). Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là : A. 150 và 180 B. 120 và 170 C. 120 và 180 D. 150 và 170 Câu 19: Trong điều kiện thíc hợp xảy ra các phản ứng : (a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O (b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O (c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO)3 + SO2 + 4H2O (d) 6 H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra được với dung dịch H2SO4 loãng là : A. (a) B. (c) C. (b) D. (d) Câu 20: Đun nóng một rượu đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trọng điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y , tỉ khối của Y so với X là 1,4375. Công thức phân tử của Y là A. C3H8O B. C2H6O C. C4H10O D. CH4O Câu 21: Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu anken bằng phương pháp cracking iso-pentan? A.5 B.5 C. 6 D. 7 Câu 22: Dùng thêm một thuốc thử hãy phân biệt các chất rắn màu trắng Na2O, Al, MgO, Al2O3 ? A. Quỳ tím B. Nước C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch HCl Câu 23: Điện phân (điện cực trơ) với màng ngăn xốp một dung dịch gồm các ion Fe2+ , Fe3+ , Cu2+ và Ag+ thì thứ tự điện phân xảy ra ở catot là : A. Fe2+ , Cu2+, Fe3+ , Ag+ B. Fe2+ , Fe3+ , Cu2+, Ag+ 3+ + 2+ 2+ C. Fe , Ag , Cu , Fe D. Ag+ , Fe3+ , Cu2+, Fe2+ Câu 24: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch Brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là A. metyl axetat B. axit acrylic C. anilin D. Phenol Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl B. Khí NH3 khử được CuO nung nóng C. Cu(OH)2 tan trong dung dịch NH3 D. Cr(OH)2 là hidroxit lưỡng tính Câu 26: Hidrocacbon X có công thức CH3-C(C2H5) = CH – CH(CH3)2. Tên gọi của X theo danh pháp Quốc tế là A. 2 – etyl – 4 – metylpent-2-en B. 4 – etyl – 2- metylpent-3-en C. 3,5-dimetylhex-3-en D. 2,4 – dimetylhex-3-en THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

50


Câu 27: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ? A. tơ axetat B. Tơ olon C. tơ visco D. tơ nilon – 6,6 Câu 28: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là : A. FeO, CuO, Cr2O3 B. PbO, K2O, SnO C. Fe3O4, SnO, BaO D. FeO, MgO, CuO Câu 29: Cho các phát biểu sau : (1) Glucozo có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (2) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozo (3) Mantozo có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (4) Saccarozo được cấu tạo từ 2 gốc β – glucozo và α – fructozo Trong số phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 30: Số amin bậc 1 có cùng CTPT C3H9N là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 31: Cho các phương trình phản ứng : (a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (b) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O (c) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (d) FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S. (e) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ (g) Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là : A. 3 B. 1. C. 2 D. 4 Câu 32: Thủy phân este có CTPT C3H8O2 (với xúc tác axit) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là : A. Rượu etylic B. metyl axetat C. rượu metylic D. axit axetic Câu 33: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khu nhưng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là : A. 2. B. 4 C. 1 D. 3 Câu 34: Saccarozo không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau : A. Hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh B. Tác dụng với anhidrit axetic C. Thủy phân trong môi trường axit D. Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 Câu 35: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp tạo ra axit axetic là : A.CH3CHO,C2H5OH, C2H5COOCH3 B. CH3CHO, Glucozo, CH3OH C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO Câu 36: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm KNO3 và Fe(NO3) thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn từ từ hỗn hợp khí Y vào nước thấy các khí được hấp thụ hoàn toàn. Tỉ lệ về số mol của 2 chất tương ứng trong hỗn hợp X là : A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 3 Câu 37: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nito trong Vanin là A. 18,67% B. 15,73% C. 13,59% D. 11,97% Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí (c) Nhiệt phân KNO3. (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dd NH3 dư (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư (h) Nung Ag2S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư. Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi phản ứng kết thúc là : A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 39: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Trong các chất NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, và Al, số chất có khả năng tác dụng với dung dịch X là : A. 5. B. 7 C. 6 D. 4 THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

51


Câu 40: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng ? A. Glucozo, dimetylaxetilen, andehit axetic B. vinylaxetilen, glucozo, axit propionic C. Vinylaxetilen, glucozo, andehit axetic D. vinylaxetilen, glucozo, dimetylaxetilen Câu 41: Hợp chất X có CTPT C5H8O2 , khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một andehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là : A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 42: Cho biết các phản ứng xảy ra như sau : (1) 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (2) 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là : A. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2 B. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+ C. Tính khử của Cl- mạnh hơn của BrD. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. Câu 43: Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,1M và NaCl 0,2M tới khi ở cả 2 điện cực cùng có khí thoát ra thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có giá trị pH là : A. 5 B. 8 C. 7. D. 6 Câu 44: Khi cho buta – 1,3 – đien phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1, sản phẩm chính sinh ra là A. 1 – Clobut – 3 – en B. 1 – Clobut-2-en C. 3-Clobut-1-en D. 4-clobut-1-en Câu 45: Cho phản ứng : KMnO4 + C3H6 + H2O → C3H6(OH)2 + .....Sau khi cân bằng, tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của phương trình trên là : A. 16 B. 18. C. 12 D. 15. Câu 46: Cho dãy các chất và ion : Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và khử là : A. 7. B. 6 C. 4 D. 5 Câu 47: Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau : (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc α – Glucozơ (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2 B. 4 C. 3. D. 1 Câu 48: Số đồng phân este no, đơn chức ứng với công thức phân tử C2H4O2, C3H6O2 và C4H8O2 tương ứng là : A. 1, 2 và 3. B. 1, 3 và 4 C. 1, 3 và 5 D. 1, 2 và 4. Câu 49: Trong nhóm kim loại kiềm thổ, các kim loại dễ phản ứng với nước ở điều kiện thường là : A. Be, Ca và Ba B. Mg, Ca, Sr và Ba C. Ca, Sr và Ba D. Mg, Ca và Ba Câu 50: Trộn dung dịch chứa x mol AlCl3 với dung dịch chứa y mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ : A. x : y < 1 : 4 B. x : y > 1 : 4 C. x : y = 1 : 3 D. x : y = 1 : 4 ------------HẾT------------

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

52


GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT SỐ 5 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 60 phút Câu 1: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lit: CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH. Thứ tự sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là A. CH3COOH; CH3COONa; KHSO4; NaOH. B. KHSO4; CH3COOH; NaOH; CH3COONa . C. CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH. D. KHSO4; CH3COOH; CH3COONa; NaOH. Giải PH tăng dần → tính bazơ tăng dần Câu 2: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2 =CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0C) cùng tạo ra một sản phẩm là: A. (1),(3) , (4). B. (1),(2) , (4). C. (2),(3), (4). D. (1),(2) , (3). Câu 3: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Giải Chỉ có Na 2 O và Al 2 O 3 Câu 4: Trong các loại tơ sau: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, Tơ lapsan, nilon-6,6. Số tơ được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Giải Tơ lapsan và ninol – 6,6 Câu 5: Cho phản ứng hóa học sau: t [-CH2-CH(OCOCH3)-]n + nNaOH   [-CH2-CH(OH)-]n + nCH3COONa. Phản ứng này thuộc loại phản ứng A. phân cắt mạch polime. B. giữ nguyên mạch polime. C. khâu mạch polime. D. điều chế polime. Câu 6: Để phân biệt hai dung dịch Ba(HCO3)2, C6H5ONa và hai chất lỏng C6H6, C6H5NH2 ta có thể dùng hóa chất nào sau đây A. Khí CO2 B. Dung dịchphenolphtalein. C. Quỳ tím. D. dung dịch H2SO4. Câu 7: Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C2H8O3N2 và C3H7O2N đều tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, cho hai amin đơn chức bậc 1 thoát ra. Nhận xét nào sau đây đúng về hai hợp chất hữu cơ trên? A. Chúng đều là chất lưỡng tính. B. Chúng đều tác dụng với dung dịch brom. C. Phân tử của chúng đều có liên kết ion. D. Chúng đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng). Giải C 2 H8O3 N : C 2 H5 NH2  HNO3  C 2 H5 NH3 NO3

C3H7O2 N : CH3COOCH2 NH 2 Câu 8: Để tách được CH3COOH từ hổn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH ta dùng hoá chất nào sau đây? A. Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4 B. CuO (to) và AgNO3/NH3 dư C. Na và dung dịch HCl D. H2SO4 đặc Câu 9: Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, etilenoxit, vinylaxetat, caprolactam, metylmetacrylat, metylacrylat, propilen, benzen, axít etanoic, axít ε-aminocaproic, acrilonitrin. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là A. 8. B. 7. C. 6. D. 9. Giải THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

53


Stiren

etilenoxit vinylaxetat caprolactam metylmetacrylat metylacrylat propilen acrilonitrin Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, nguời ta thường điều chế HNO3 từ A. NaNO3 rắn và H2SO4 đặc. B. NaNO3 rắn và HCl đặc. C. NaNO2 rắn và H2SO4 đặc. D. NH3 và O2. Câu 11: Kim loại Al phản ứng được tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ở nhiệt độ thường? A. dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaOH, dung dịch MgCl2 B. dung dịch Ba(OH)2, dung dịch KHSO4, dung dịch FeSO4 C. HNO3 đặc nguội, dung dịch CH3COOH, dung dịch CuSO4 D. dung dịch FeCl3, dung dịch CrCl3, Fe3O4 Câu 12: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 13: Dãy các kim loại có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Na, K, Mg B. Na, K, Ba C. Ca, Sr, Ba D. Mg, Ca, Ba Câu 14: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. thuỷ phân trong môi trường axit. B. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. với dung dịch NaCl. D. AgNO3 trong dung dịch NH3. Câu 15: Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinyl axetilen, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 16: Hiện tượng lần lượt xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3, thêm tiếp H2O2 dư, rồi cho dung dịch BaCl2 vào là: A. Tạo kết tủa trắng rồi tan, thành dung dịch màu xanh, sau đó có kết tủa màu vàng. B. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch màu vàng, sau đó có kết tủa da cam. C. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch da cam, sau đó có kết tủa màu vàng. D. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch màu vàng, sau đó có kết tủa màu vàng. Giải Kết tủa xanh lục là Cr(OH) 3 Dung dịch màu vàng là NaCrO 2 Kết tủa vàng là BaCrO 4 Câu 17: Xét phản ứng: CO (khí) + H2O(khí)    CO2(khí) + H2(khí). Trong điều kiện đẳng nhiệt, khi tăng áp  suất của hệ thì tốc độ phản ứng nghịch như thế nào? A. Tăng. B. Giảm. C. Có thể tăng hoặc giảm D. Không đổi. Câu 18: Khối lượng phân tử của một loại tư capron bằng 16950 (đvC), của tơ enang bằng 21590 (đvC). Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là : A. 150 và 180 B. 120 và 170 C. 120 và 180 D. 150 và 170 Giải M capron  113  NH (CH 2 )CO 

M enang  127  NH (CH 2 )6 CO  Câu 19: Trong điều kiện thíc hợp xảy ra các phản ứng : (a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O (b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O (c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO)3 + SO2 + 4H2O (d) 6 H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra được với dung dịch H2SO4 loãng là : A. (a) B. (c) C. (b) D. (d) THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

54


Câu 20: Đun nóng một rượu đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trọng điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y , tỉ khối của Y so với X là 1,4375. Công thức phân tử của Y là A. C3H8O B. C2H6O C. C4H10O D. CH4O Giải 2 X  18  1,4375  X  32 MY>MX →Y là ete có ngay X Câu 21: Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu anken bằng phương pháp cracking iso-pentan? A.5 B.5 C. 6 D. 7 Giải C  C  CH 3  ; C  C  C  n  C4 H 8  3 C H  2 4 Câu 22: Dùng thêm một thuốc thử hãy phân biệt các chất rắn màu trắng Na2O, Al, MgO, Al2O3 ? A. Quỳ tím B. Nước C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch HCl Câu 23: Điện phân (điện cực trơ) với màng ngăn xốp một dung dịch gồm các ion Fe2+ , Fe3+ , Cu2+ và Ag+ thì thứ tự điện phân xảy ra ở catot là : A. Fe2+ , Cu2+, Fe3+ , Ag+ B. Fe2+ , Fe3+ , Cu2+, Ag+ 3+ + 2+ 2+ C. Fe , Ag , Cu , Fe D. Ag+ , Fe3+ , Cu2+, Fe2+ Câu 24: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch Brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là A. metyl axetat B. axit acrylic C. anilin D. Phenol Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl B. Khí NH3 khử được CuO nung nóng C. Cu(OH)2 tan trong dung dịch NH3 D. Cr(OH)2 là hidroxit lưỡng tính Câu 26: Hidrocacbon X có công thức CH3-C(C2H5) = CH – CH(CH3)2. Tên gọi của X theo danh pháp Quốc tế là A. 2 – etyl – 4 – metylpent-2-en B. 4 – etyl – 2- metylpent-3-en C. 3,5-dimetylhex-3-en D. 2,4 – dimetylhex-3-en Câu 27: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ? A. tơ axetat B. Tơ olon C. tơ visco D. tơ nilon – 6,6 Câu 28: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là : A. FeO, CuO, Cr2O3 B. PbO, K2O, SnO C. Fe3O4, SnO, BaO D. FeO, MgO, CuO Câu 29: Cho các phát biểu sau : (1) Glucozo có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (2) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozo (3) Mantozo có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (4) Saccarozo được cấu tạo từ 2 gốc β – glucozo và α – fructozo Trong số phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 30: Số amin bậc 1 có cùng CTPT C3H9N là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 31: Cho các phương trình phản ứng : (a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (b) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O (c) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

55


(d) FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S. (e) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ (g) Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là : A. 3 B. 1. C. 2 D. 4 Câu 32: Thủy phân este có CTPT C3H8O2 (với xúc tác axit) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là : A. Rượu etylic B. metyl axetat C. rượu metylic D. axit axetic Giải CH3COOCH3  X : CH3OH

CH3OH  CO  CH3COOH Câu 33: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khu nhưng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là : A. 2. B. 4 C. 1 D. 3 Giải Fe bị phá hủy trước khi Fe mạnh hơn Fe và Pb Fe và Sn Fe và Ni Câu 34: Saccarozo không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau : A. Hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh B. Tác dụng với anhidrit axetic C. Thủy phân trong môi trường axit D. Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 Câu 35: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp tạo ra axit axetic là : A.CH3CHO,C2H5OH, C2H5COOCH3 B. CH3CHO, Glucozo, CH3OH C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO Câu 36: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm KNO3 và Fe(NO3) thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn từ từ hỗn hợp khí Y vào nước thấy các khí được hấp thụ hoàn toàn. Tỉ lệ về số mol của 2 chất tương ứng trong hỗn hợp X là : A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 3 Giải  NO2 : 2b KNO3 : a KNO 2 : a  BTNT X    a  0,5b Fe(NO3 )2 : b Fe 2O3 : 0,5b O2 : 2

a  0,5b  b  2a 2 Câu 37: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nito trong Vanin là A. 18,67% B. 15,73% C. 13,59% D. 11,97% Giải valin có 1 nhóm NH2 và có M = 117 →%N = D Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí (c) Nhiệt phân KNO3. (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dd NH3 dư (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư (h) Nung Ag2S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư. Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi phản ứng kết thúc là : A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 BTE   n NO2  4n O2  2b  4

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

56


Câu 39: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Trong các chất NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, và Al, số chất có khả năng tác dụng với dung dịch X là : A. 5. B. 7 C. 6 D. 4 Giải Fe2  ;Fe3  X   NaOH;Cu;Fe(NO3 )2 ;KMnO 4 ;BaCl 2 ;Cl 2 2 H ;SO 4 Câu 40: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng ? A. Glucozo, dimetylaxetilen, andehit axetic B. vinylaxetilen, glucozo, axit propionic C. Vinylaxetilen, glucozo, andehit axetic D. vinylaxetilen, glucozo, dimetylaxetilen Giải Chú ý : Tạo kết tủa với tráng bạc nhiều trường hợp là khác nhau Câu 41: Hợp chất X có CTPT C5H8O2 , khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một andehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là : A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Giải C 2 H 5COOC  C

CH 3COOC  C  C(2cis  tran) HCOOC  C  C  C(2) Câu 42: Cho biết các phản ứng xảy ra như sau : (1) 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (2) 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là : A. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2 B. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+ C. Tính khử của Cl- mạnh hơn của BrD. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. Giải 2NaBr  Cl 2  2NaCl  Br2 2FeBr2  Br2  2FeBr3    2    khu.Br  khu.Cl  (loaiA)  khu.Fe  khu.Br  (loaiB) oxihoa.Cl  oxihoa.Br (loai.C) oxihoa.Br  oxihoa.Fe3  2 2 2   Câu 43: Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,1M và NaCl 0,2M tới khi ở cả 2 điện cực cùng có khí thoát ra thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có giá trị pH là : A. 5 B. 8 C. 7. D. 6 Giải  nCu 2   0, 01  cả hai ion hết cùng lúc do đó PH = 7    nCl  0, 02 Câu 44: Khi cho buta – 1,3 – đien phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1, sản phẩm chính sinh ra là A. 1 – Clobut – 3 – en B. 1 – Clobut-2-en C. 3-Clobut-1-en D. 4-clobut-1-en Giải Cộng HX thì sản phẩm chính là X vào các bon bậc cao.Ở điều kiện thường thì ta hiểu sản phẩm chính là cộng 1,4 Câu 45: Cho phản ứng : KMnO4 + C3H6 + H2O → C3H6(OH)2 + .....Sau khi cân bằng, tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của phương trình trên là : A. 16 B. 18. C. 12 D. 15. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

57


Giải 2KMnO 4  3C 3H 6  4H 2O  3C 3H 6  OH 2  2MnO2  2KOH C 2 H 2  C 1H  CH 3  2e  C  H 2 (OH)  CH(OH)  CH 3 Mn 7  3e  Mn 4 Câu 46: Cho dãy các chất và ion : Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và khử là : A. 7. B. 6 C. 4 D. 5 Giải S;FeO,SO2,N2,HCl Câu 47: Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau : (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc α – Glucozơ (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2 B. 4 C. 3. D. 1 Giải (1)Chuẩn (2)sai(Sac không) (3)sai: n của chúng rất khác nhau (4)sai: B-Glu (5)sai: ra Glu Câu 48: Số đồng phân este no, đơn chức ứng với công thức phân tử C2H4O2, C3H6O2 và C4H8O2 tương ứng là : A. 1, 2 và 3. B. 1, 3 và 4 C. 1, 3 và 5 D. 1, 2 và 4. Giải HCOOC 3 H 7 (2) HCOOC 2 H 5  HCOOCH 3 ;  ; CH 3COOC 2 H 5 (1) CH 3COOCH 3 C H COOCH (1) 3  2 5 Câu 49: Trong nhóm kim loại kiềm thổ, các kim loại dễ phản ứng với nước ở điều kiện thường là : A. Be, Ca và Ba B. Mg, Ca, Sr và Ba C. Ca, Sr và Ba D. Mg, Ca và Ba Câu 50: Trộn dung dịch chứa x mol AlCl3 với dung dịch chứa y mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ : A. x : y < 1 : 4 B. x : y > 1 : 4 C. x : y = 1 : 3 D. x : y = 1 : 4 Giải AlCl3 : x  y  3x  x  4x   NaOH : y ------------HẾT------------

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

58


ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT SỐ 6 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 60 phút Câu 1: Điện phân dung dịch NaCl (dùng điện cực trơ và có màng ngăn xốp) thì : A. Ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion ClB. Ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-. C. Ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion ClD. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion ClCâu 2: Số ancol bậc 2 là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C6H12O là : A. 3. B. 4 C. 1. D. 8 Câu 3: Hidrocacbon x có công thức (CH3)3C – CH(C2H5) – CH2 – CH(CH3)2. Tên gọi của X theo danh pháp quốc tế (IUPAC) là : A. 5 – metyl – e – isopropylhexan B. 3 – etyl – 2,2,5 – trimetylhexan B. 2 – metyl – 4 – isopropylhexan C. 4 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan Câu 4: Trong các khoáng chất của Canxi, chất nào có thể dùng trực tiếp làm phân bón ? A. Thạch cao B. Apatit C. Đôlômit D. Đá vôi Câu 5: Khi đun nóng hỗn hợp rượu gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc ở 1400C) thì số ete thu được tối đa là : A. 3 B. 4. C. 2. D. 1 Câu 6: Có bao nhiêu chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H8O? A. 6 B. 3 C. 5. D. 4. Câu 7: Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M và một kim loại hóa trị (II) N. Cho X vào nước thấy các kim loại tan hoàn toàn và tạo thành dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl vào dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Hai kim loại trên có thể là các kim loại nào trong các kim loại sau : A. Na và Ca B. K và Mg C. Na và Zn D. K và Al Câu 8: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy sau : A. NaOH, Na, CaCO3 B. Na, CuO, HCl C. NaOH, Cu, NaCl D. Na, NaCl, CuO Câu 9: Trong các loại tơ : bông, tơ capron, tơ xenlulozo axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon – 6,6. Số tơ tổng hợp là: A. 3. B. 5 C. 4 D. 2 Câu 10: Hòa tan hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là : A. K2CO3 B. Fe(OH)3 C. Al(OH)3 D. BaCO3 Câu 11: Số tripeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp các α – amino axit : glyxin, alanin, phenylalanin và valin mà mỗi phân tử đều chứa 3 gốc amino axit khác nhau là : A. 6. B. 18. C. 24 D. 12. Câu 12: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nito trong alanin là : A. 17,98% B. 15,73% C. 15,05% D. 18,67% Câu 13: Cho các dãy chất : etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là : A. etanol B. etanal C. etan D. axit etanoic Câu 14: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả cá chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc nóng là : A. 11 B. 20 C. 10 D. 8. Câu 15: Trong các kim loại kiềm Li, Na, K và Cs, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là : A. Cs B. K C. Li D. Na Câu 16: Với các công thức phân tử C2H6, C3H6, C4H8 và C5H10, số chất mạch hở có đồng phân cis – trans là : A. 4 B. 1 C. 3. D. 2 THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

59


Câu 17: Một loại nước cứng khi đun sôi thì giảm tính cứng. Nước cứng đó thuộc loại nước A. Có độ cứng tạm thời B. Có độ cứng vĩnh cửu C. Có độ cứng toàn phần D. Là nước mềm. Câu 18: Cho phương trình hóa học của phản ứng 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ? A. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa B. Sn2+ là chất khử, Cr2+ là chất oxi hóa C. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử D. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa Câu 19: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2(với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn – Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là: A. Phản ứng ở điện cực dương đều là sự oxi hóa ClB. Ở catot đều xảy ra sự khử. C. Phản ứng xảy ra kèm theo sự phát sinh dòng điện. D. Đều sinh ra Cu ở cực âm. Câu 20: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C3H6O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 21: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thủy tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và 47300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là A. 680 và 473. B. 540 và 473. C. 680 và 550. D. 540 và 550. Câu 22: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl fomat D. n-propyl axetat Câu 23: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). C. dung dịch NaOH (đun nóng). D. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen. (c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. (d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 25: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 26: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); (c) Zn và Cu (1:1); (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1); (e) FeCl2 và Cu (2:1); (g) FeCl3 và Cu (1:1). Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 27: Với công thức phân tử C4H6O4 số đồng phân este đa chức mạch hở là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 28: Khi điện phân NaOH nóng chảy (điện cực trơ), tại anot xảy ra A. sự khử ion Na+ B. sự oxi hóa ion Na+ C. sự khử ion OH D. sự oxi hóa ion OHCâu 29: Đi peptit X có công thức H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là A. Alanylglixyl. B. Alanylglixin. C. Glyxylalanin. D. Glyxylalanyl. Câu 30: Phản ứng trùng hợp tổng quát được mô tả như sau: nA → (A)n. Trong đó n là A. hệ số trùng hợp. B. số monome. C. hệ số polime hóa. D. số mắt xích. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

60


Câu 31: Cho hỗn hợp bột Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 3 muối. Các muối trong dung dịch X là A. Al(NO3)3, Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 B. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 C. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và AgNO3 D. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Câu 32: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là A. Ba, Ag, Au. B. Al, Fe, Cr. C. Mg, Zn, Cu. D. Fe, Cu, Ag. Câu 33: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là A. Ag, Fe3+. B. Zn, Ag+. C. Ag, Cu2+. D. Zn, Cu2+. Câu 34: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là A. ở catot xảy ra sự oxi hóa: 2H2O + 2e → 2OH- +H2 B. ở anot xảy ra sự oxi hóa: Cu → Cu2+ + 2e C. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu D. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e Câu 35: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. mantozơ. Câu 36: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc 1 có cùng công thức phân tử C4H11N là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 37: Amino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên của X là A. lysin. B. glyxin. C. alanin. D. valin. Câu 38: Công thức phân tử tổng quát của các amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm chức amino và hai nhóm chức cacboxyl là A. Cn+1H2n+3O4N. B. CnH2n+3O4N. C. CnH2n -1O4N. D. CnH2n+1O4N. Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần khôngtan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa gồm A. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. B. Fe(OH)3 và Zn(OH)2. C. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. D. Fe(OH)3. Câu 40: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm 3 α-aminoaxit: glyxin, alanin và valin là A. 4 B. 6 C. 12 D. 9 Câu 41: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit -CO-NH- được gọi là đipeptit. B. Các peptit đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α- aminoaxit được gọi là đipeptit. D. Các peptit mà phân tử chứa từ 11 đến 50 gốc α- aminoaxit được gọi là polipeptit. Câu 42: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 43: Hãy cho biết dạng tinh thể trong các chất sau: NaCl, Al, kim cương và nước đá? A. Ion, kim loại, nguyên tử, phân tử. B. Ion, kim loại, phân tử, nguyên tử. C. Cộng hóa trị, kim loại, nguyên tử, phân tử. D. Phân tử, nguyên tử, cộng hóa trị, Vandervan. Câu 44: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Tinh bột và xenlulozơ. B. Glucozơ và fructozơ. C. Saccarozơ và mantozơ. D. Ancol etylic và đimetyl ete.

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

61


Câu 45: Cho các kim loại sau: Fe, Al, Ag, Cu, Au. Sắp xếp chúng theo thứ tự tính dẫn điện tăng dần ta được dãy A. Al Fe Cu Ag Au. B. Fe Al Cu Au Ag. C. Fe Al Au Cu Ag. D. Fe Al Cu Ag Au. Câu 46. Hợp chất hữu cơ X, mạch hở có công thức phân tử C5 H13 O2 N. X phản ứng với dd NaOH đung nóng, sinh ra khí Y nhẹ hơn không khí và làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là: A. 4 B. 8 C. 6 D. 10 Câu 47: Cho các phản ứng: (1) CaC2 + H2 O → (5) C6 H5 ONa + HCl → (2) CH3 − C ≡ CAg + HCl → (6) CH3 NH2 +HNO2 → 0-5oC (3) CH3 COOH + NaOH → (7) NH3 + Cl3 → (4) CH3 COONH3 CH3 + KOH → (8) C6 H5 −NH2 + HNO2 + HCl Có bao nhiêu phản ứng có chất khí sinh ra? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 48: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pepit X mạch hở thu được 2 mol alanin; 1 mol glyxin; 1 mol valin. Mặt khác, khi thủy phân không hoàn toàn pepit X thì thu được 3 đipeptit là Ala-Gly và Val-Ala và Ala-Ala. Vậy công thức cấu tạo của X là: A. Ala-Gly- Val-Ala B. Ala-Ala- Gly-Ala C. Val-Ala-Ala-Gly D. Gly-Ala-Ala-Gyl Câu 49: Đặc điểm của phản ứng thủy phân este no, đơn chức trong môi trường axit là: A. Luôn sinh ra axit hữu cơ và ancol (3) B. Không thuận nghịch (2) C. (1), (3) đều đúng D. Thuận nghịch (1) Câu 50: Cho các câu sau: 1- Chất béo thuộc loại chất este 2- Tơ nilon – 6,6, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 3- Vylin axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. 4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2 SO4 đặc) tạo thành m – đinitrobenzen 5- Amilin phản ứng với nước Brom dư tạo thành p – bromalinin Số câu đúng là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 ---------HẾT---------

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

62


GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT SỐ 6 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 60 phút Câu 1: Điện phân dung dịch NaCl (dùng điện cực trơ và có màng ngăn xốp) thì : A. Ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion ClB. Ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-. C. Ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion ClD. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion ClGiải A sai điện phân dung dịch Na+ không bị diện phân B sai C sai: oxi hóa H2O D chuẩn Câu 2: Số ancol bậc 2 là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C6H12O là : A. 3. B. 4 C. 1. D. 8 Giải C-C-C-C-C (2) C-C(C)C-C (1) Câu 3: Hidrocacbon x có công thức (CH3)3C – CH(C2H5) – CH2 – CH(CH3)2. Tên gọi của X theo danh pháp quốc tế (IUPAC) là : A. 5 – metyl – e – isopropylhexan B. 3 – etyl – 2,2,5 – trimetylhexan B. 2 – metyl – 4 – isopropylhexan C. 4 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan Câu 4: Trong các khoáng chất của Canxi, chất nào có thể dùng trực tiếp làm phân bón ? A. Thạch cao B. Apatit C. Đôlômit D. Đá vôi Câu 5: Khi đun nóng hỗn hợp rượu gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc ở 1400C) thì số ete thu được tối đa là : A. 3 B. 4. C. 2. D. 1 Giải R1OR1`  ' ROR1 ROR  Câu 6: Có bao nhiêu chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H8O? A. 6 B. 3 C. 5. D. 4. Giải CH 3 (C 6 H 4 )0H(3)  (1) C 6 H 5 (O)CH 3 C H  CH  OH(1) 2  6 5 Câu 7: Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M và một kim loại hóa trị (II) N. Cho X vào nước thấy các kim loại tan hoàn toàn và tạo thành dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl vào dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Hai kim loại trên có thể là các kim loại nào trong các kim loại sau : A. Na và Ca B. K và Mg C. Na và Zn D. K và Al Câu 8: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy sau : A. NaOH, Na, CaCO3 B. Na, CuO, HCl C. NaOH, Cu, NaCl D. Na, NaCl, CuO Câu 9: Trong các loại tơ : bông, tơ capron, tơ xenlulozo axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon – 6,6. Số tơ tổng hợp là: A. 3. B. 5 C. 4 D. 2 THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

63


Giải Capron,nitron,ninon6,6 Câu 10: Hòa tan hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là : A. K2CO3 B. Fe(OH)3 C. Al(OH)3 D. BaCO3 Câu 11: Số tripeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp các α – amino axit : glyxin, alanin, phenylalanin và valin mà mỗi phân tử đều chứa 3 gốc amino axit khác nhau là : A. 6. B. 18. C. 24 D. 12. Câu 12: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nito trong alanin là : A. 17,98% B. 15,73% C. 15,05% D. 18,67% Giải MAla=89→%N=B Câu 13: Cho các dãy chất : etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là : A. etanol B. etanal C. etan D. axit etanoic Câu 14: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả cá chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc nóng là : A. 11 B. 20 C. 10 D. 8. Giải Cu  4HNO3  Cu(NO3 )2  2NO 2  2H 2O Câu 15: Trong các kim loại kiềm Li, Na, K và Cs, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là : A. Cs B. K C. Li D. Na Giải Với kim loại kiềm đi từ trên xuống dưới thì nhiệt độ sôi giảm,nhiệt độ nóng chảy giảm Câu 16: Với các công thức phân tử C2H6, C3H6, C4H8 và C5H10, số chất mạch hở có đồng phân cis – trans là : A. 4 B. 1 C. 3. D. 2 Giải C4H8 và C5H10 Câu 17: Một loại nước cứng khi đun sôi thì giảm tính cứng. Nước cứng đó thuộc loại nước A. Có độ cứng tạm thời B. Có độ cứng vĩnh cửu C. Có độ cứng toàn phần D. Là nước mềm. Giải Tính cứng giảm→co tạm thời và vĩnh cửu Câu 18: Cho phương trình hóa học của phản ứng 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ? A. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa B. Sn2+ là chất khử, Cr2+ là chất oxi hóa 2+ C. Cr là chất oxi hóa, Sn là chất khử D. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa Câu 19: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2(với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn – Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là: A. Phản ứng ở điện cực dương đều là sự oxi hóa ClB. Ở catot đều xảy ra sự khử. C. Phản ứng xảy ra kèm theo sự phát sinh dòng điện. D. Đều sinh ra Cu ở cực âm. Câu 20: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C3H6O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Giải

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

64


C2 H 5  COOH  (3)

C3 H 6O2  CH 3  COO  CH 3  (1)    5 HCOO  C2 H 5  1

Câu 21: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thủy tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và 47300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là A. 680 và 473. B. 540 và 473. C. 680 và 550. D. 540 và 550. Giải 36720 47300  540;  473 C5 H 8 100 Câu 22: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl fomat D. n-propyl axetat Câu 23: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). C. dung dịch NaOH (đun nóng). D. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen. (c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. (d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Giải (a) (Chuẩn) (b) (Chuẩn) (c) (Chuẩn (d) Sai Câu 25: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 26: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); (c) Zn và Cu (1:1); (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1); (e) FeCl2 và Cu (2:1); (g) FeCl3 và Cu (1:1). Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Giải Các cặp chất thỏa mãn là : (a) Fe3O4 và Cu (1:1); (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); Câu 27: Với công thức phân tử C4H6O4 số đồng phân este đa chức mạch hở là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Giải COO C C OOC H3C-OOC COO CH 3 Câu 28: Khi điện phân NaOH nóng chảy (điện cực trơ), tại anot xảy ra A. sự khử ion Na+ B. sự oxi hóa ion Na+ C. sự khử ion OH D. sự oxi hóa ion OHCâu 29: Đi peptit X có công thức H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

65


A. Alanylglixyl. B. Alanylglixin. C. Glyxylalanin. D. Glyxylalanyl. Câu 30: Phản ứng trùng hợp tổng quát được mô tả như sau: nA → (A)n. Trong đó n là A. hệ số trùng hợp. B. số monome. C. hệ số polime hóa. D. số mắt xích. Câu 31: Cho hỗn hợp bột Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 3 muối. Các muối trong dung dịch X là A. Al(NO3)3, Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 B. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 C. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và AgNO3 D. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Giải Dễ thấy Ag là kim loại yếu nhất vì thế muối Ag phải loại ngay Câu 32: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là A. Ba, Ag, Au. B. Al, Fe, Cr. C. Mg, Zn, Cu. D. Fe, Cu, Ag. Câu 33: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là A. Ag, Fe3+. B. Zn, Ag+. C. Ag, Cu2+. D. Zn, Cu2+. Câu 34: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là A. ở catot xảy ra sự oxi hóa: 2H2O + 2e → 2OH- +H2 B. ở anot xảy ra sự oxi hóa: Cu → Cu2+ + 2e 2+ C. ở catot xảy ra sự khử: Cu + 2e → Cu D. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e Câu 35: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. mantozơ. Câu 36: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc 1 có cùng công thức phân tử C4H11N là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Giải Với các bài đồng phân các bạn chịu khó nhớ số đồng phân của 1 số nhóm quan trọng sau nhé : CH3CH2 –;CH3 – (1 đồng phân) C3H7 –(2 đồng phân) C4H9 –(4 đồng phân) Câu 37: Amino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên của X là A. lysin. B. glyxin. C. alanin. D. valin. Câu 38: Công thức phân tử tổng quát của các amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm chức amino và hai nhóm chức cacboxyl là A. Cn+1H2n+3O4N. B. CnH2n+3O4N. C. CnH2n -1O4N. D. CnH2n+1O4N. Giải Từ công thức của amin no là CnH2n+3 các em nhớ nhé .Cứ có 1pi thì ta ném đi 2H Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần khôngtan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa gồm A. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. B. Fe(OH)3 và Zn(OH)2. C. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. D. Fe(OH)3. Câu 40: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm 3 α-aminoaxit: glyxin, alanin và valin là A. 4 B. 6 C. 12 D. 9 Giải GG AA VV AG GA AV VA VG GV Câu 41: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit -CO-NH- được gọi là đipeptit. B. Các peptit đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α- aminoaxit được gọi là đipeptit. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

66


D. Các peptit mà phân tử chứa từ 11 đến 50 gốc α- aminoaxit được gọi là polipeptit. Giải A. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit -CO-NH- được gọi là đipeptit. Chú ý : Người ta gọi đi ;tri...là số mắt xích.n mắt xích thì có n – 1 liên kết peptit Câu 42: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Giải Các bạn chú ý với các bài toán đồng phân nhé ! Khi đề bài chỉ nói đồng phân thì phải xem kỹ xem có cis – tran không. HCOOCH CH CH 3 (2 cis tran) HCOOCH 2

CH

HCOOCH (CH 3 )

CH 2 CH 2

CH 3COOCH CH 2 Câu 43: Hãy cho biết dạng tinh thể trong các chất sau: NaCl, Al, kim cương và nước đá? A. Ion, kim loại, nguyên tử, phân tử. B. Ion, kim loại, phân tử, nguyên tử. C. Cộng hóa trị, kim loại, nguyên tử, phân tử. D. Phân tử, nguyên tử, cộng hóa trị, Vandervan. Câu 44: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Tinh bột và xenlulozơ. B. Glucozơ và fructozơ. C. Saccarozơ và mantozơ. D. Ancol etylic và đimetyl ete. Câu 45: Cho các kim loại sau: Fe, Al, Ag, Cu, Au. Sắp xếp chúng theo thứ tự tính dẫn điện tăng dần ta được dãy A. Al Fe Cu Ag Au. B. Fe Al Cu Au Ag. C. Fe Al Au Cu Ag. D. Fe Al Cu Ag Au. Câu 46. Hợp chất hữu cơ X, mạch hở có công thức phân tử C5 H13 O2 N. X phản ứng với dd NaOH đung nóng, sinh ra khí Y nhẹ hơn không khí và làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là: A. 4 B. 8 C. 6 D. 10 Giải Khí nhẹ hơn không khí và làm xanh quỳ tím →NH3.Vậy CTCT của X có dạng C 4 H9COONH4  4  Câu 47: Cho các phản ứng: (9) CaC2 + H2 O → (13) C6 H5 ONa + HCl → (10) CH3 − C ≡ CAg + HCl → (14) CH3 NH2 +HNO2 → 0-5oC (11) CH3 COOH + NaOH → (15) NH3 + Cl3 → (12) CH3 COONH3 CH3 + KOH → (16) C6 H5 −NH2 + HNO2 + HCl Có bao nhiêu phản ứng có chất khí sinh ra? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Giải (1) Sinh ra C2H2 (2)Sinh ra CH  C  CH3 (4) Sinh ra CH3NH2 (6) Sinh ra N2 (7) Sinh ra N2 Câu 48: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pepit X mạch hở thu được 2 mol alanin; 1 mol glyxin; 1 mol valin. Mặt khác, khi thủy phân không hoàn toàn pepit X thì thu được 3 đipeptit là Ala-Gly và Val-Ala và Ala-Ala. Vậy công thức cấu tạo của X là: THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

67


A. Ala-Gly- Val-Ala B. Ala-Ala- Gly-Ala C. Val-Ala-Ala-Gly D. Gly-Ala-Ala-Gyl Câu 49: Đặc điểm của phản ứng thủy phân este no, đơn chức trong môi trường axit là: A. Luôn sinh ra axit hữu cơ và ancol (3) B. Không thuận nghịch (2) C. (1), (3) đều đúng D. Thuận nghịch (1) Giải (3) Sai vì có thể sinh ra phenol Câu 50: Cho các câu sau: 6- Chất béo thuộc loại chất este 7- Tơ nilon – 6,6, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 8- Vylin axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. 9- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2 SO4 đặc) tạo thành m – đinitrobenzen 10- Amilin phản ứng với nước Brom dư tạo thành p – bromalinin Số câu đúng là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Giải (1) Chuẩn (2) Sai vì capron có thể điều chế bằng trùng hợp (3)Chuẩn (4)Chuẩn (5)Sai vì dẫn xuất chứa 3Br ---------HẾT---------

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

68


ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT SỐ 7 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 60 phút Câu 1: Cho các chất sau: axetilen, axit formic, fomandehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit anxetic, metyl axetat, mantozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 2: Khi so sánh nhiệt độ sôi của ancol etylic và nước thì: A. Ancol sôi cao hơn nước vì ancol là chất dễ bay hơi B. Nước và ancol có nhiệt độ sôi gần bằng nhau C. Nước sôi cao hơn ancol vì nước có khối lượng phân tử nhỏ hơn ancol D. Nước sôi cao hơn ancol vì liên kết hidro giữa các phân tử nước bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử ancol Câu 3: A có công thức phân tử C5 H11 Cl. Tên của A phù hợp với sơ đồ: A  B (ancol bậc 1)  C  D (ancol bậc 2)  E  F (ancol bậc 3) là: A. 1-Clo-3-metylbutan B. 2-Clo-3-metylbutan C. 1-Clopentan D. 1-Clo-2-metylbutan Câu 4: Giữa Glucozơ và saccarozơ có đặc điểm gì giống nhau: A. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dd màu xanh lam B. Đều lấy từ củ cải đường C. Đều bị oxi hóa bởi [Ag(NH3 )2 ]OH D. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Nhỏ dd iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đem đun nóng thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh. B. Trong nhiều loại hạt cây cối có nhiều tinh bột. C. Cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thì không thấy có hiện tượng gì. D. Nhỏ dd iot vào 1 lát chuối xanh thấy màu miếng chuối chuyển từ trắng sang xanh nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng gì Câu 6: Cho các hợp chất sau: CaC2 , CO, NaCl, H2 O2 , CH3 COOH, O3 , C2 H2 , H2 SO4 , HNO3 . Số trường hợp phân tử có liên kết cộng hóa trị không cực là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 7: X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A liên tiếp. Tổng số proton của X và Y là 23. Y thuộc nhóm VI A. Đơn chất X không phản ứng trực tiếp với đơn chất Y. Nhận xét nào sau đây về X, Y không đúng? A. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X B. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 3 electron độc thân C. Bán kính nguyên tử Y lớn hơn bán kính nguyên tử X D. Công thức oxi cao nhất của X là X2 O5 Câu 8: Chất hữu cơ E (C,H,O) đơn chức, có tỉ lệ mc : mO = 3:2 và khi đốt cháy hết E thu được nCO2 : nH2 O = 4: 3. Thủy phân 4,3g E trong môi trường kiềm thu được muối của axit hữu cơ A và 2,9 g một ancol B. Nhận xét nào sau đây sai? A. B là ancol đứng đầu 1 dãy đồng đẳng B. Chất E cùng dãy đồng đẳng với etylacrylat C. A là axit đứng đầu 1 dãy đồng đẳng D. Chất E có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime Câu 9: Bản chất liên kết Hidro là: A. Lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm B. Liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử H và nguyên tử O C. Lực hút tĩnh điện giữa ion H + và ion O2− D. Sự cho nhận electron giữa nguyên tử H và nguyên tử O

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

69


Câu 10: Cho este X lĂ dẍn xuẼt cᝧa benzen cĂł CTPT C9 H8 O2 . Biáşżt X phản ᝊng váť›i dd Brom theo tᝉ lᝇ mol 1:1, khi phản ᝊng váť›i dd NaOH Ä‘ạc cho 2 muáť‘i vĂ nĆ°áť›c. CTCT cĂł tháťƒ cĂł cᝧa X lĂ : A. C6 H5 CH = CH − OOCH B. CH2 = CH − C6 H4 − COOH C. C6 H5 − OOC − CH = CH2 D. C6 H5 CH = CH − COOH Câu 11: Cho cĂĄc hĂła chẼt sau: NaOH, NaHCO3 , HCl (Ä‘ạc), CH3 COOH (xt H2 SO4 Ä‘ạc), Br2 (dd), CH3 OH(xt H2 SO4 Ä‘ạc), HNO3 Ä‘ạc (xt H2 SO4 Ä‘ạc), HCHO(xt H + ). Sáť‘ hĂła chẼt tĂĄc d᝼ng váť›i phenol lĂ : A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 12: Cho 1 mol âˆ? −đ?‘Žđ?‘šđ?‘–đ?‘›đ?‘œđ?‘Žđ?‘Ľđ?‘–đ?‘Ą đ??´ tĂĄc d᝼ng vᝍa Ä‘ᝧ váť›i 1 mol HCl. Mạt khĂĄc 0,5 mol A tĂĄc d᝼ng vᝍa Ä‘ᝧ váť›i ` mol NaOH. Phân táť­ kháť‘i cᝧa A lĂ 147 Ä‘vC. Sáť‘ cẼu tấo cᝧa A (chᝊa nhĂłm amin báş­c 1) lĂ : A. 2 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 13: Ä?áťƒ kháť­ máť™t lưᝣng nháť? khĂ­ clo khĂ´ng may thoĂĄt ra trong phòng thĂ­ nghiᝇm, ngĆ°áť?i ta dĂšng hĂła chẼt nĂ o sau Ä‘ây: A. Dd NaOH (1) B. Dd Ca(OH)2(2) C. Dd NH3 (3) D. TẼt cả (1), (2), (3) Ä‘áť u Ä‘ưᝣc Câu 14: Cho cĂĄc chẼt sau Ä‘ây: (1). C2 H5 OH; (2). C2 H5 Cl; (3). C2 H2 ; (4). CH2 = CH2 ; (5). CH3 − CH3 ; (6). CH3 = COOH = CHCl (7). CH2 = CHCl; (8). CH2 OH − CH2 OH; (9). CH3 − CHCl2 Trong Ä‘iáť u kiᝇn thĂ­ch hᝣp cĂł bao nhiĂŞu chẼt cĂł tháťƒ Ä‘iáť u cháşż tráťąc tiáşżp Ä‘ưᝣc CH3 CHO? A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15: Cho cĂĄc cân báşąng: 2NO (k) + O2 (k) ⇆ 2NO2 (2) H2 (k) + I2 (k) ⇆ 2HI (1) (k) (k) (3) (k) CO(k) + Cl2 ⇆ COCl2 N2 + 3H2 (k) ⇆ 2NH3 (k) (4) CaCO3 (r) ⇆ CaO (r) + CO2 (k) (5) CO(k) + H2 O(k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k) CĂĄc cân báşąng chuyáťƒn dáť‹ch theo chiáť u thuáş­n khi tăng ĂĄp suẼt lĂ : A. 1,3 B. 3,4,5 C. 1,2,3 D. 2,3,4 Câu 16: Cho cĂĄc chẼt ancol etylic (1), axit axetic (2), nĆ°áť›c (3), metyl fomat (4). DĂŁy nĂ o sau Ä‘ây sắp xáşżp Ä‘Ăşng theo thᝊ táťą nhiᝇt Ä‘áť™ sĂ´i cᝧa cĂĄc chẼt tăng dần? A. (1)<(2)<(3)<(4) B. (4)<(3)<(1)<(2) C. (4)<(1)<(3)<2) D. (4)<(3)<(2)<(1) Câu 17: NgĆ°áť?i ta cĂł tháťƒ sĂĄt trĂšng báşąng dd máť‘i ăn NaCl, Cháşłng hấn nhĆ° hoa quả tĆ°ĆĄi, rau sáť‘ng Ä‘ưᝣc ngâm trong dd NaCl tᝍ 10-15 phĂşt‌. Khả năng diᝇt khuẊn cᝧa dd NaCl lĂ do: A. Dd NaCl cĂł tháťƒ tấo ra ion Cl− cĂł tĂ­nh kháť­. B. Máť™t lĂ­ do khĂĄc. C. Vi khuẊn báť‹ mẼt nĆ°áť›c do thẊm thẼu D. Dd NaCl Ä‘áť™c. Câu 18: CĂł 6 dd loĂŁng: FeCl3 , (NH4 )2 CO3 , Cu(NO3 )2 , Na1 SO4 , AlCl3 , NaHCO3 . Cho BaO dĆ° lần lưᝣt tĂĄc d᝼ng váť›i 6 dd trĂŞn. Sáť‘ phản ᝊng chᝉ tấo káşżt tᝧa vĂ sáť‘ phản ᝊng vᝍa tấo káşżt tᝧa vᝍa tấo khĂ­ lần lưᝣt lĂ : A. 4 vĂ 2 B. 3 vĂ 3 C. 5 vĂ 1 D. 4 vĂ 1 Câu 19: Cho máť™t miáşżng Ä‘Ẽt Ä‘en (giả sáť­ chᝊa 100% CaC2 ) vĂ o nĆ°áť›c dĆ° Ä‘ưᝣc dd A vĂ khĂ­ B. Ä?áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n khĂ­ B. Sản phẊm chĂĄy cho rẼt tᝍ tᝍ qua dd A. Hiᝇn tưᝣng nĂ o quan sĂĄt Ä‘ưᝣc trong cĂĄc hiᝇn tưᝣng sau: A. Káşżt tᝧa sinh ra sau Ä‘Ăł báť‹ hòa tan máť™t phần B. KhĂ´ng cĂł káşżt tᝧa thấo thĂ nh C. Káşżt tᝧa sinh ra sau Ä‘Ăł báť‹ hòa tan háşżt D. Sau phản ᝊng thẼy cĂł káşżt tᝧa Câu 20: ChẼt X cĂł cĂ´ng thᝊc phân táť­ C3 H9 O2 N cĂł bao nhiĂŞu Ä‘áť“ng phân cẼu tấo cᝧa X, khi tĂĄc d᝼ng váť›i dd NaOH thoĂĄt chẼt khĂ­ lĂ m quáťł tĂ­m Ẋm hĂła xanh? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 21: PhĆ°ĆĄng phĂĄp nháş­n biáşżt nĂ o khĂ´ng Ä‘Ăşng? A. Ä?áťƒ phân biᝇt Ä‘ưᝣc ancol isopropylic ta oxi hĂła nháşš máť—i chẼt ráť“i cho tĂĄc d᝼ng váť›i dd AgNO3 /NH3 THẌY GIĂ O: MAI TIáşžN DŨNG

70


B. Để phân biệt metanol, metanal, axetilen ta cho các chất phản ứng với dd AgNO3 /NH3 C. Để phân biệt axit metanoic và axit etanoic ta cho phản ứng với Cu(OH)2 /NaOH D. Để phân biệt benzzen và toluen ta dùng dd Brom. Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ B. Saccarozơlà đường mía, đường thốt nốt, đường củ cái, đường phèn. C. Saccarozơ thuộc loại disaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ. D. Saccarozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển thành dạng mạch hở. Câu 23: Chọn mệnh đề sai: A. Ancol tác dụng với Na nhưng không tác dụng với Zn ở điều kiện thường. B. Ancol có nhóm –OH nên kh tan trong nước sẽ phân li ra ion –OH C. Đung ancol C2 H5 OH trong H2 SO4 đặc có thể thoát ra CO2 , SO2 D. Từ etanol điều chế được buta-1,3-ddien. Câu 24: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa? A. Natri cháy trong không khí B. Kẽm trong dd H2 SO4 loãng C. Kẽm bị phá hủy trong khí clo D. Thép để trong không khí ẩm Câu 25: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất, trong số tất cả các kim loại? A. vàng B. bạc C. nhôm D. đồng Câu 26: Các chất nào tồn tại trong một dung dịch? A. Al2 (SO4 )3 , MgCl2 , Cu(NO3 )2 B. CH3 COONa, Mg(NO3 )2 , HCl C. Zn(NO3 )2 , Pb(NO3 )2 , NaCl D. (NH4 )2 CO3 , K 2 CO3 , CuSO4 Câu 27: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen? A. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất. B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị với hidro. C. Nguyên tử có khả năng thu thêm một electron D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. Câu 28: Hãy cho biết thành phần của 2 dung dịch, biết rằng mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion trong các ion sau: K + (0,15 mol); Fe2+ (0,1 mol); NH4+ (0,25 mol); H + (0,2 mol); Cl− (0,1 mol); − 2− SO2− 4 (0,075 mol); NO3 (0,25 mol); CO3 (0,15 mol). Hai dung dịch đó là: + 2− − − + A. Dung dịch 1: Fe2+ , H + , SO2− 4 , Cl ; dung dịch 2: K , NH4 , CO3 , NO3 + 2− 2− + 2+ + − B. Dung dịch 1: NH4 , H , SO4 , CO3 ; dung dịch 2: Fe ; K , Cl , NO− 3 − + 2− + − C. Dung dịch 1: Fe2+ , H + , SO2− , NO ; dung dịch 2: K ; NH ; Cl ; CO 4 3 4 3 − + 2− + − D. Dung dịch 1: Fe2+ ; K + ; SO2− 4 , NO3 ; dung dịch 2: H , NH4 ; Cl ; CO3 Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Xenlulozơ tạo lớp màng tế bào của thực vật. B. Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là iot C. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh. D. Tinh bột là hợp chất cao phân từ thiên nhiên. Câu 30: Cho biết Cr (Z=24). Cấu hình của ion Cr 3+ là: A. 1s2 2s2 2p6 3s 2 3p6 3d1 4s 2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s 2 C. 1s2 2s2 2p6 3s 2 3p6 3d2 4s1 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 Câu 31. Phát biểu nào dưới đây là đúng (giả thiết các phản ứng đều hoàn toàn)? A. 0,1 mol Cl2 tác dụng với dd NaOH dư tạo 0,2 mol NaClO B. 0,3 mol Cl2 tác dụng với dd KOH dư (70OC) tạo 0,1mol KClO3 C. 0,1 mol Cl2 tác dụng với dd Na2 SO3 dư tạo 0,2 mol Na2 SO4 D. 0,1 mol Cl2 tác dụng với dd SO2 dư tạo 0,2 mol H2 SO4 Câu 32: Dựa vào nguồn gốc, tơ sợi dùng trong công nghiệp dệt được chia thành: A. Sợi hóa học và sợi tổng hợp B. Sợi hóa học và sợi tự nhiên THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

71


C. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo D. Sợi tự nhiên và sợi tổng hợp Câu 33: Nhận xét nào sau đây không đúng về tơ capton: A. Một mắt xích có khối lượng 115 g/mol B. Được tạo ra từ phản ứng trùng hợp và trùng ngưng C. Là tơ poliamit hay còn gọi là tơ nilon – 6 D. Kém bề với nhiệt, mooit trường axit và kiềm Câu 34: Lưu hóa cao su được cao su có thuộc tính đàn hồi tốt hơn là vì: A. Lưu huỳnh cắt mạch polime nhờ vậy làm giảm nhiệt độ hóa rắn B. Chuyển polime từ cấu trúc mạch thằng sang cấu trúc mạch không gian. C. Thêm lưu huỳnh để tăng thêm khối lượng phân tử của polime. D. CLưu huỳnh là chất rắn khó nóng chảy. Câu 35: Cho các chất sau: Ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). Sắp xếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần: A. (2)<(3)<(4)<(1) B. (3)<(2)<(1)<(4) C. (1)<(3)<(2)<(4) D. (2)<(3)<4)<(1) Câu 36: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì,hai nhóm A liên tiếp .Số proton của nguyên tử của nguyên tố Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X.Tổng số proton trong X và Y là là 33.Nhận xét nào sau đây về X và Y là đúng? A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (trạng thái cơ bản) có 5 e D. Phân lớp ngoài cùng của X (trạng thái cơ bản ) có 4e Câu 37: Phản ứng nào sau đây là sai : A. 2Cu  O2  4 HCl  2CuCl2  2H 2O B. Cu (OH ) 2  2HCl  CuCl 2  H 2O C. CuO  H 2 SO4  CuSO4  H 2O D. Cu  H 2 SO4  CuSO4  H 2 Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Cho kim loại Li tác dụng với khí nitơ (b) Sục HI vào dung dịch muối FeCl3 (c) Cho Ag vào dung dịch muối FeCl3 (d) Dẫn khí NH3 vào bình đựng khí Clo (e)Cho đạm Ure vào nước (g) Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 98% (h) Sục đimetylamin vào dung dịch phenylamoni clorua (i) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là : A.4 B.5 C.7 D.6 Câu 39: Cho 3 chất: CH3CH2CH2Cl (1);CH2=CHCH2Cl(2) và phenyl clorua(3).Đun nóng từng chất với NaOH dư.Các chất tác dụng với NaOH là : A.(2) và (3) B.(1);(3) C.(1);(2);(3) D.(1);(2) Câu 40: Dung dịch saccarozo không có tính khử nhưng khi đun nóng với dung dịch axit H2SO4 loãng lại cho phản ứng tráng gương.Đó là do: A. Trong phân tử saccarozo có nhóm chức este đã bị thủy phân B. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng C. saccarozo tráng gương được trong môi trường axit D. Thủy phân saccarozo đã tạo ra dung dịch Glucozo và fructozo do đó có phản ứng tráng gương Câu 41: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm (x mol Fe;y mol Cu;z mol Fe2O3 ;t mol Fe3O4)trong dung dịch HCl không có khí bay ra.Dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối.Quan hệ giữa x,y,z,t là: A. x+y=z+t B. x+y=2z+3t C. x+y=2z+2t D. x+y=2z+2t Câu 42 Những nhóm nguyên tố nào dưới đây ngoài nguyên tố kim loại còn có nguyên tố phi kim? A. Nhóm IB đến nhóm VIIIB B. Nhóm IA (trừ H2) và nhóm IIA THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

72


C. Họ lantan và họ actini D. Nhóm IIIA đến nhóm VIA Câu 43. Khi cho C6H14 tác dụng với Clo chiếu sáng tạo ra tối đa 5 sản phẩm đồng phân chứa 1 nguyên tử Clo.Tên của ankan trên là : A. 3-metyl pentan B. 2-metyl pentan C. 2,3-đimetyl butan D. hexan Câu 44: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O2; 1 mol X phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch NaOH 1M. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 45: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín: C (r) + CO2 (k) 2CO(k) ; H = 172 kJ; CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ; H = - 41 kJ Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)? (1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2 vào. (3) Thêm khí H2 vào. (4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm khí CO vào. A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 46: Cho sơ đồ phản ứng:

0

HBr (1 : 1) t , xt H2 Z C2H2   X  0 0  Y  Pd / PbCO3 , t

80 C

Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A. CH2=CHCHBrCH3. B. CH2=CHCH2CH2Br. C. CH3CH=CHCH2Br. D. CH3CBr=CHCH3. Câu 47: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. (3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (5) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. (6) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 48: Cho các phát biểu sau: (1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng 5. (2) CaOCl2 là muối kép. (3) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm photpho trong phân lân. (4) Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4. (5) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. (6) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm tăng độ chua của đất. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 49: Dãy gồm các ion (không kể sự điện li của H2O) cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Fe2+, K+, OH  , Cl  . B. Ba2+, HSO 4 , K+, NO 3 . C. Al3+, Na+, S 2 , NO 3 . D. Cu2+, NO 3 , H+, Cl  . Câu 50: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa + 1. B. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm (từ liti đến xesi) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. C. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện. D. Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. ----------HẾT----------

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

73


GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT SỐ 7 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 60 phút Câu 1: Cho các chất sau: axetilen, axit formic, fomandehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit anxetic, metyl axetat, mantozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 2: Khi so sánh nhiệt độ sôi của ancol etylic và nước thì: A. Ancol sôi cao hơn nước vì ancol là chất dễ bay hơi B. Nước và ancol có nhiệt độ sôi gần bằng nhau C. Nước sôi cao hơn ancol vì nước có khối lượng phân tử nhỏ hơn ancol D. Nước sôi cao hơn ancol vì liên kết hidro giữa các phân tử nước bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử ancol Câu 3: A có công thức phân tử C5 H11 Cl. Tên của A phù hợp với sơ đồ: A  B (ancol bậc 1)  C  D (ancol bậc 2)  E  F (ancol bậc 3) là: A. 1-Clo-3-metylbutan B. 2-Clo-3-metylbutan C. 1-Clopentan D. 1-Clo-2-metylbutan Giải A là C  C(C)  C  C  Cl Câu 4: Giữa Glucozơ và saccarozơ có đặc điểm gì giống nhau: A. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dd màu xanh lam B. Đều lấy từ củ cải đường C. Đều bị oxi hóa bởi [Ag(NH3 )2 ]OH D. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Nhỏ dd iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đem đun nóng thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh. B. Trong nhiều loại hạt cây cối có nhiều tinh bột. C. Cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thì không thấy có hiện tượng gì. D. Nhỏ dd iot vào 1 lát chuối xanh thấy màu miếng chuối chuyển từ trắng sang xanh nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng gì Giải (A) Chuẩn vì đun nóng I2 tách ra làm mất màu đặc trưng (B) Chuẩn (C)Sai có màu xanh tím vì phản ứng màu biure (D)Chuẩn Câu 6: Cho các hợp chất sau: CaC2 , CO, NaCl, H2 O2 , CH3 COOH, O3 , C2 H2 , H2 SO4 , HNO3 . Số trường hợp phân tử có liên kết cộng hóa trị không cực là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Giải  I C  2,55  C 2 H 2 ;CH3COOH;O3 ;H 2O2 Chú ý :   I H  2,2 Câu 7: X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A liên tiếp. Tổng số proton của X và Y là 23. Y thuộc nhóm VI A. Đơn chất X không phản ứng trực tiếp với đơn chất Y. Nhận xét nào sau đây về X, Y không đúng? A. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X B. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 3 electron độc thân C. Bán kính nguyên tử Y lớn hơn bán kính nguyên tử X D. Công thức oxi cao nhất của X là X2 O5 THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

74


Giải ďƒŹ 8O ďƒŹX : N ďƒŻY TĂ­nh phi kim cᝧa X > Y ď‚Žďƒ­ ďƒ­ 16 S ďƒŽY : S ďƒŻ ďƒŽ PX  PY  23 Câu 8: ChẼt hᝯu cĆĄ E (C,H,O) Ä‘ĆĄn chᝊc, cĂł tᝉ lᝇ mc : mO = 3:2 vĂ khi Ä‘áť‘t chĂĄy háşżt E thu Ä‘ưᝣc nCO2 : nH2 O = 4: 3. Thᝧy phân 4,3g E trong mĂ´i trĆ°áť?ng kiáť m thu Ä‘ưᝣc muáť‘i cᝧa axit hᝯu cĆĄ A vĂ 2,9 g máť™t ancol B. Nháş­n xĂŠt nĂ o sau Ä‘ây sai? A. B lĂ ancol Ä‘ᝊng Ä‘ầu 1 dĂŁy Ä‘áť“ng Ä‘áşłng B. ChẼt E cĂšng dĂŁy Ä‘áť“ng Ä‘áşłng váť›i etylacrylat C. A lĂ axit Ä‘ᝊng Ä‘ầu 1 dĂŁy Ä‘áť“ng Ä‘áşłng D. ChẼt E cĂł tháťƒ tham gia phản ᝊng trĂšng hᝣp tấo polime Giải ďƒŹmC : mO  3 : 2 ď‚Ž nC : nO  2 : 1 don.chuc ď‚Ž E :  C 2 H 3O n ď‚žď‚žď‚žď‚ž ď‚Ž C 4 H 6O2 ďƒ­ nCO : nH O  4 : 3 ď‚Ž nC : nH  4 : 6  2 : 3 2 2 ďƒŽ ď‚Ž HCOOCH 2  CH  CH 2 Câu 9: Bản chẼt liĂŞn káşżt Hidro lĂ : A. Láťąc hĂşt tÄŠnh Ä‘iᝇn giᝯa cĂĄc nguyĂŞn táť­ H tĂ­ch Ä‘iᝇn dĆ°ĆĄng vĂ nguyĂŞn táť­ O tĂ­ch Ä‘iᝇn âm B. LiĂŞn káşżt cáť™ng hĂła tráť‹ giᝯa nguyĂŞn táť­ H vĂ nguyĂŞn táť­ O C. Láťąc hĂşt tÄŠnh Ä‘iᝇn giᝯa ion H + vĂ ion O2− D. Sáťą cho nháş­n electron giᝯa nguyĂŞn táť­ H vĂ nguyĂŞn táť­ O Câu 10: Cho este X lĂ dẍn xuẼt cᝧa benzen cĂł CTPT C9 H8 O2 . Biáşżt X phản ᝊng váť›i dd Brom theo tᝉ lᝇ mol 1:1, khi phản ᝊng váť›i dd NaOH Ä‘ạc cho 2 muáť‘i vĂ nĆ°áť›c. CTCT cĂł tháťƒ cĂł cᝧa X lĂ : A. C6 H5 CH = CH − OOCH B. CH2 = CH − C6 H4 − COOH C. C6 H5 − OOC − CH = CH2 D. C6 H5 CH = CH − COOH Giải este →loấi B,D A khĂ´ng hᝣp lĂ˝ Câu 11: Cho cĂĄc hĂła chẼt sau: NaOH, NaHCO3 , HCl (Ä‘ạc), CH3 COOH (xt H2 SO4 Ä‘ạc), Br2 (dd), CH3 OH(xt H2 SO4 Ä‘ạc), HNO3 Ä‘ạc (xt H2 SO4 Ä‘ạc), HCHO(xt H + ). Sáť‘ hĂła chẼt tĂĄc d᝼ng váť›i phenol lĂ : A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Giải NaOH dd Br2 HNO3 HCHO Câu 12: Cho 1 mol âˆ? −đ?‘Žđ?‘šđ?‘–đ?‘›đ?‘œđ?‘Žđ?‘Ľđ?‘–đ?‘Ą đ??´ tĂĄc d᝼ng vᝍa Ä‘ᝧ váť›i 1 mol HCl. Mạt khĂĄc 0,5 mol A tĂĄc d᝼ng vᝍa Ä‘ᝧ váť›i ` mol NaOH. Phân táť­ kháť‘i cᝧa A lĂ 147 Ä‘vC. Sáť‘ cẼu tấo cᝧa A (chᝊa nhĂłm amin báş­c 1) lĂ : A. 2 B. 5 C. 3 D. 6 Giải nA : nHCl =1:1→ cĂł 1 nhĂłm NH2 nA : nNaO = 1:2→ cĂł 2 nhĂłm COOH HOOC  CH 2  CH  NH 2   C  COOH(2)

HOOC  C(C  NH 2 )  C  COOH Câu 13: Ä?áťƒ kháť­ máť™t lưᝣng nháť? khĂ­ clo khĂ´ng may thoĂĄt ra trong phòng thĂ­ nghiᝇm, ngĆ°áť?i ta dĂšng hĂła chẼt nĂ o sau Ä‘ây: A. Dd NaOH (1) B. Dd Ca(OH)2(2) C. Dd NH3 (3) D. TẼt cả (1), (2), (3) Ä‘áť u Ä‘ưᝣc Câu 14: Cho cĂĄc chẼt sau Ä‘ây: (1). C2 H5 OH; (2). C2 H5 Cl; (3). C2 H2 ; (4). CH2 = CH2 ; (5). CH3 − CH3 ; (6). CH3 = COOH = CHCl (7). CH2 = CHCl; (8). CH2 OH − CH2 OH; (9). CH3 − CHCl2 THẌY GIĂ O: MAI TIáşžN DŨNG

75


Trong điều kiện thích hợp có bao nhiêu chất có thể điều chế trực tiếp được CH3 CHO? A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15: Cho các cân bằng: 2NO (k) + O2 (k) ⇆ 2NO2 (2) H2 (k) + I2 (k) ⇆ 2HI (1) (3) CO(k) + Cl2 (k) ⇆ COCl2 (k) N2 (k) + 3H2 (k) ⇆ 2NH3 (k) (4) CaCO3 (r) ⇆ CaO (r) + CO2 (k) (5) CO(k) + H2 O(k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k) Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là: A. 1,3 B. 3,4,5 C. 1,2,3 D. 2,3,4 Câu 16: Cho các chất ancol etylic (1), axit axetic (2), nước (3), metyl fomat (4). Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự nhiệt độ sôi của các chất tăng dần? A. (1)<(2)<(3)<(4) B. (4)<(3)<(1)<(2) C. (4)<(1)<(3)<2) D. (4)<(3)<(2)<(1) Câu 17: Người ta có thể sát trùng bằng dd mối ăn NaCl, Chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dd NaCl từ 10-15 phút…. Khả năng diệt khuẩn của dd NaCl là do: A. Dd NaCl có thể tạo ra ion Cl− có tính khử. B. Một lí do khác. C. Vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu D. Dd NaCl độc. Giải Câu này có thể nhiều bạn không biết. ngâm nước với NaCl sẽ làm vi khuẩn mất nước và chết. Câu 18: Có 6 dd loãng: FeCl3 , (NH4 )2 CO3 , Cu(NO3 )2 , Na1 SO4 , AlCl3 , NaHCO3 . Cho BaO dư lần lượt tác dụng với 6 dd trên. Số phản ứng chỉ tạo kết tủa và số phản ứng vừa tạo kết tủa vừa tạo khí lần lượt là: A. 4 và 2 B. 3 và 3 C. 5 và 1 D. 4 và 1 Giải Chỉ tạo kết tủa: FeCl3 ; Cu ( NO3 )2 ; Na2 SO4 ; NaHCO3 Vừa kết tủa,vừa bay hơi: ( NH 4 ) 2 CO3 Câu 19: Cho một miếng đất đen (giả sử chứa 100% CaC2 ) vào nước dư được dd A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B. Sản phẩm cháy cho rất từ từ qua dd A. Hiện tượng nào quan sát được trong các hiện tượng sau: A. Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan một phần B. Không có kết tủa thạo thành C. Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan hết D. Sau phản ứng thấy có kết tủa Giải Ca(OH)2 : 1 1molCaC 2   → kết tủa sinh ra rồi tan hết CO : 2  2 Câu 20: Chất X có công thức phân tử C3 H9 O2 N có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của X, khi tác dụng với dd NaOH thoát chất khí làm quỳ tím ẩm hóa xanh? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Giải CH3CH2COONH 4 CH3COOCH3 NH3

HCOOCH2CH3 NH3 HCOONH2 (CH3 )CH3 Câu 21: Phương pháp nhận biết nào không đúng? A. Để phân biệt được ancol isopropylic ta oxi hóa nhẹ mỗi chất rồi cho tác dụng với dd AgNO3 /NH3 B. Để phân biệt metanol, metanal, axetilen ta cho các chất phản ứng với dd AgNO3 /NH3 C. Để phân biệt axit metanoic và axit etanoic ta cho phản ứng với Cu(OH)2 /NaOH D. Để phân biệt benzzen và toluen ta dùng dd Brom. Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng? THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

76


A. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ B. Saccarozơlà đường mía, đường thốt nốt, đường củ cái, đường phèn. C. Saccarozơ thuộc loại disaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ. D. Saccarozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển thành dạng mạch hở. Câu 23: Chọn mệnh đề sai: A. Ancol tác dụng với Na nhưng không tác dụng với Zn ở điều kiện thường. B. Ancol có nhóm –OH nên kh tan trong nước sẽ phân li ra ion –OH C. Đung ancol C2 H5 OH trong H2 SO4 đặc có thể thoát ra CO2 , SO2 D. Từ etanol điều chế được buta-1,3-ddien. Câu 24: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa? A. Natri cháy trong không khí B. Kẽm trong dd H2 SO4 loãng C. Kẽm bị phá hủy trong khí clo D. Thép để trong không khí ẩm Câu 25: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất, trong số tất cả các kim loại? A. vàng B. bạc C. nhôm D. đồng Câu 26: Các chất nào tồn tại trong một dung dịch? A. Al2 (SO4 )3 , MgCl2 , Cu(NO3 )2 B. CH3 COONa, Mg(NO3 )2 , HCl C. Zn(NO3 )2 , Pb(NO3 )2 , NaCl D. (NH4 )2 CO3 , K 2 CO3 , CuSO4 Giải (B) HCl+CH3COONa (C) Pb 2   Cl  (D) Cu 2   CO32 _ Câu 27: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen? A. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất. B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị với hidro. C. Nguyên tử có khả năng thu thêm một electron D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. Câu 28: Hãy cho biết thành phần của 2 dung dịch, biết rằng mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion trong các ion sau: K + (0,15 mol); Fe2+ (0,1 mol); NH4+ (0,25 mol); H + (0,2 mol); Cl− (0,1 mol); − 2− SO2− 4 (0,075 mol); NO3 (0,25 mol); CO3 (0,15 mol). Hai dung dịch đó là: + 2− − − + A. Dung dịch 1: Fe2+ , H + , SO2− 4 , Cl ; dung dịch 2: K , NH4 , CO3 , NO3 + 2− 2− + 2+ + − B. Dung dịch 1: NH4 , H , SO4 , CO3 ; dung dịch 2: Fe ; K , Cl , NO− 3 − + 2− + − C. Dung dịch 1: Fe2+ , H + , SO2− 4 , NO3 ; dung dịch 2: K ; NH4 ; Cl ; CO3 − + 2− + − D. Dung dịch 1: Fe2+ ; K + ; SO2− 4 , NO3 ; dung dịch 2: H , NH4 ; Cl ; CO3 Giải Cl  : 0,1 K  : 0,15

Fe2  : 0,1

SO 4 2  ;0, 075

Mn 4  : 0,25

NO3 : 0,25

CO32  : 0,15 H  : 0,2 (A) sai:vì (1)không bảo toàn điện tích (B)sai vì không tồn tại H+,CO32(C)sai vì không tồn tại H+,Fe2+,NO3Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Xenlulozơ tạo lớp màng tế bào của thực vật. B. Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là iot C. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh. D. Tinh bột là hợp chất cao phân từ thiên nhiên. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

77


Giải Tinh bột có 2 thành phần 1 phân nhánh và 1 không phân nhánh Câu 30: Cho biết Cr (Z=24). Cấu hình của ion Cr 3+ là: E. 1s2 2s2 2p6 3s 2 3p6 3d1 4s 2 F. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s 2 2 2 6 2 6 2 1 G. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s H. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 Câu 31. Phát biểu nào dưới đây là đúng (giả thiết các phản ứng đều hoàn toàn)? E. 0,1 mol Cl2 tác dụng với dd NaOH dư tạo 0,2 mol NaClO F. 0,3 mol Cl2 tác dụng với dd KOH dư (70OC) tạo 0,1mol KClO3 G. 0,1 mol Cl2 tác dụng với dd Na2 SO3 dư tạo 0,2 mol Na2 SO4 H. 0,1 mol Cl2 tác dụng với dd SO2 dư tạo 0,2 mol H2 SO4 Giải (A)Sai vì tạo 0m1 NaClO KClO3 : 0,1  KCl : 0,5 (B)    BTE : 0,1.( 5)  0,5( 1)  0 →B chuẩn Câu 32: Dựa vào nguồn gốc, tơ sợi dùng trong công nghiệp dệt được chia thành: E. Sợi hóa học và sợi tổng hợp F. Sợi hóa học và sợi tự nhiên G. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo H. Sợi tự nhiên và sợi tổng hợp Câu 33: Nhận xét nào sau đây không đúng về tơ capton: E. Một mắt xích có khối lượng 115 g/mol F. Được tạo ra từ phản ứng trùng hợp và trùng ngưng G. Là tơ poliamit hay còn gọi là tơ nilon – 6 H. Kém bề với nhiệt, mooit trường axit và kiềm Giải capron-HN-(CH2)5-COM=113 Câu 34: Lưu hóa cao su được cao su có thuộc tính đàn hồi tốt hơn là vì: E. Lưu huỳnh cắt mạch polime nhờ vậy làm giảm nhiệt độ hóa rắn F. Chuyển polime từ cấu trúc mạch thằng sang cấu trúc mạch không gian. G. Thêm lưu huỳnh để tăng thêm khối lượng phân tử của polime. H. CLưu huỳnh là chất rắn khó nóng chảy. Câu 35: Cho các chất sau: Ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). Sắp xếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần: E. (2)<(3)<(4)<(1) F. (3)<(2)<(1)<(4) G. (1)<(3)<(2)<(4) H. (2)<(3)<4)<(1) Giải Axit>ancol>amin Câu 36: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì,hai nhóm A liên tiếp .Số proton của nguyên tử của nguyên tố Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X.Tổng số proton trong X và Y là là 33.Nhận xét nào sau đây về X và Y là đúng? A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (trạng thái cơ bản) có 5 e D. Phân lớp ngoài cùng của X (trạng thái cơ bản ) có 4e Giải X : 16  S  Y : 17  Cl (A)sai: chất rắn (B)sai: độ âm điện Y>X THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

78


(C)sai:7e (D)đúng Câu 37: Phản ứng nào sau đây là sai : A. 2Cu  O2  4 HCl  2CuCl2  2H 2O B. Cu (OH ) 2  2HCl  CuCl 2  H 2O C. CuO  H 2 SO4  CuSO4  H 2O D. Cu  H 2 SO4  CuSO4  H 2 Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Cho kim loại Li tác dụng với khí nitơ (b) Sục HI vào dung dịch muối FeCl3 (c) Cho Ag vào dung dịch muối FeCl3 (d) Dẫn khí NH3 vào bình đựng khí Clo (e)Cho đạm Ure vào nước (g) Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 98% (h) Sục đimetylamin vào dung dịch phenylamoni clorua (i) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là : A.4 B.5 C.7 D.6 Giải (a)6Li  N 2  2Li3 N

(b)2FeCl3  2HI  2FeCl 2  I 2  2HCl (d) (e) (i) (chú ý: (g)là axit đặc nguội) Câu 39: Cho 3 chất: CH3CH2CH2Cl (1);CH2=CHCH2Cl(2) và phenyl clorua(3).Đun nóng từng chất với NaOH dư.Các chất tác dụng với NaOH là : A.(2) và (3) B.(1);(3) C.(1);(2);(3) D.(1);(2) Câu 40: Dung dịch saccarozo không có tính khử nhưng khi đun nóng với dung dịch axit H2SO4 loãng lại cho phản ứng tráng gương.Đó là do: A. Trong phân tử saccarozo có nhóm chức este đã bị thủy phân B. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng C. saccarozo tráng gương được trong môi trường axit D. Thủy phân saccarozo đã tạo ra dung dịch Glucozo và fructozo do đó có phản ứng tráng gương Câu 41: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm (x mol Fe;y mol Cu;z mol Fe2O3 ;t mol Fe3O4)trong dung dịch HCl không có khí bay ra.Dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối.Quan hệ giữa x,y,z,t là: A. x+y=z+t B. x+y=2z+3t C. x+y=2z+2t D. x+y=2z+2t Giải Hai muối là FeCl 2 : x  2y  3t  CuCl 2 : y nCl  O  H 2 O  3z  4t   2(x  2z  3t)  2y  6z  8t 2 xytz Câu 42 Những nhóm nguyên tố nào dưới đây ngoài nguyên tố kim loại còn có nguyên tố phi kim? A. Nhóm IB đến nhóm VIIIB B. Nhóm IA (trừ H2) và nhóm IIA C. Họ lantan và họ actini D. Nhóm IIIA đến nhóm VIA Câu 43. Khi cho C6H14 tác dụng với Clo chiếu sáng tạo ra tối đa 5 sản phẩm đồng phân chứa 1 nguyên tử Clo.Tên của ankan trên là : A. 3-metyl pentan B. 2-metyl pentan C. 2,3-đimetyl butan D. hexan Giải THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

79


D loại vì tạo Max=3 C loại vì tạo Max=2 A loại vì tạo Max=3 Câu 44: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O2; 1 mol X phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch NaOH 1M. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Giải nX : nNaOH 1: 2 do đó X là phenol hai chức→D

Câu 45: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín: C (r) + CO2 (k) 2CO(k) ; H = 172 kJ; CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ; H = - 41 kJ Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)? (1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2 vào. (3) Thêm khí H2 vào. (4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm khí CO vào. A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Giải (1) Tăng nhiệt độ thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều thuận còn (II) chuyển dịch theo chiều nghịch. (2) Thêm khí CO2 thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều thuận còn (II) chuyển dịch theo chiều nghịch. (3) thêm khí H2 thì cả cân bằng (I) không chuyển dịch, còn (II) chuyển dịch theo chiều nghịch. (4) Tăng áp suất thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều nghịch còn cân bằng (II) không chuyển dịch. (5) Dùng chất xúc tác thì cả hai cân bằng không chuyển dịch. (6) Thêm khí CO thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều nghịch còn (II) chuyển dịch theo chiều thuận. Các điều kiện (1), (2) và (6) thỏa mãn Câu 46: Cho sơ đồ phản ứng: 0

HBr (1 : 1) t , xt H2 Z C2H2   X  0 0  Y  Pd / PbCO3 , t

80 C

Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A. CH2=CHCHBrCH3. B. CH2=CHCH2CH2Br. C. CH3CH=CHCH2Br. D. CH3CBr=CHCH3. Giải 0

t , xt H2  Z C2H2   X  0 0 Y

HBr (1 : 1)

Pd / PbCO3 , t

80 C

X : CH 2  CH  C  CH Y : CH 2  CH  CH  CH 2 Z : CH 2  CH  CHBr  CH 3 Các bạn chú ý điều kiện của phản ứng nhé .Sản phẩm chính cộng HBr với điều kiện trên là cộng 1,4 THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

80


Câu 47: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. (3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (5) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. (6) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Giải (1) Al(OH)3 (3) Al(OH)3 (4) Al(OH)3 (5) CuS (6) S Câu 48: Cho các phát biểu sau: (1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng 5. (2) CaOCl2 là muối kép. (3) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm photpho trong phân lân. (4) Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4. (5) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. (6) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm tăng độ chua của đất. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Giải (1) Sai cộng hóa trị cao nhất là 4 (2) Sai muối hỗn tạp (3) Sai đánh giá qua hàm lượng P2O5 (4) Sai Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4. (5) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.(Chuẩn) (6) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm tăng độ chua của đất.(Chuẩn) Câu 49: Dãy gồm các ion (không kể sự điện li của H2O) cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Fe2+, K+, OH  , Cl  . B. Ba2+, HSO 4 , K+, NO 3 . C. Al3+, Na+, S 2 , NO 3 . D. Cu2+, NO 3 , H+, Cl  . Câu 50: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa + 1. B. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm (từ liti đến xesi) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. C. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện. D. Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Giải Kiểm tác dụng với nước ở nhiệt độ thường nên phải dùng điện phân nóng chảy để điều chế

----------HẾT----------

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

81


ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT SỐ 8 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 60 phút Câu 1: Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 2: Số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra từ một dung dịch gồm: H2NCH2CH2COOH, CH3CH(NH2)COOH, H2NCH2COOH là A. 3. B. 2. C. 9. D. 4. Câu 3: Cho một số tính chất sau: (1) cấu trúc mạch không phân nhánh; (2) tan trong nước; (3) phản ứng với Cu(OH)2; (4) bị thủy phân trong môi trường kiềm loãng, nóng; (5) tham gia phản ứng tráng bạc; (6) tan trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2; (7) phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc). Các tính chất của xenlulozơ là A. (3), (6), (7). B. (1), (4), (6), (7). C. (2), (3), (5), (6). D. (1), (6), (7). Câu 4: Khi nói về kim loại kiềm thổ, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Các kim loại canxi và stronti có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. B. Từ beri đến bari khả năng phản ứng với H2O giảm dần. C. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng. D. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí. Câu 5: Một mẫu nước cứng có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO 3 , Cl  , SO 24  . Chất làm mềm mẫu nước cứng trên là A. HCl. B. NaHCO3. C. Na3PO4. D. BaCl2. Câu 5: Cho dãy các chất: phenyl clorua, benzyl clorua, etylmetyl ete, mantozơ, tinh bột, nilon - 6, poli(vinyl axetat), tơ visco, protein, metylamoni clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 6: Cho nguyên tử của các nguyên tố: X (Z = 11); Y (Z = 12); L (Z = 17); E (Z = 16); G (Z = 8); Q (Z = 9); T (Z = 18); M (Z = 19). Trường hợp nào sau đây chỉ gồm các nguyên tử và ion có cùng cấu hình electron? A. X+, Y2+, G 2 , L  . B. L  , E 2 , T, M+. C. X+, Y2+, G 2 , Q. D. Q  , E 2 , T, M+. Câu 7: Cho dãy gồm 7 dung dịch riêng biệt: H2N[CH2]4CH(NH2)COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH, H2NCH2COONa, ClH3NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH, C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua). Số dung dịch trong dãy có pH > 7 là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 8: Chất nào sau đây chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hoá trị, cho - nhận)? A. K2CO3. B. NaHCO3. C. NaNO3. D. HNO3. Câu 9: Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (2) Các phân tử phenol không tạo liên kết hiđro liên phân tử. (3) Xiclopropan không làm mất màu dung dịch KMnO4. (4) Benzen không làm mất màu dung dịch brom. (5) Natri fomat tham gia phản ứng tráng bạc. Các phát biểu đúng là A. (2), (4), (5). B. (1), (5). C. (1), (3), (5). D. (1), (3), (4), (5). Câu 10: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO. B. Cho kim loại Be vào H2O. C. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. D. Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng, nguội. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

82


Câu 11: Cho dãy chất: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H3, C2H2. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra từ CH3CHO bằng một phản ứng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 12: Có các dung dịch riêng biệt: Cu(NO3)2, HCl, FeCl3, AgNO3, Mg(NO3)2, NiSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 13: Ứng dụng nào sau đây không phải của khí SO2? A. Sản xuất axit sunfuric. B. Tẩy trắng giấy, bột giấy. C. Khử trùng nước sinh hoạt. D. Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm. Câu 14: Dãy gồm các polime có cấu trúc mạch phân nhánh là A. amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat). B. amilopectin, glicogen. C. tơ visco, amilopectin, poli isopren. D. nhựa novolac, tơ nitron, poli(vinyl clorua). Câu 15: Quá trình xảy ra trong pin điện hóa Zn  Cu và quá trình xảy ra khi điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng Zn có đặc điểm chung là A. ở anot xảy ra sự khử H2O và ở catot xảy ra sự oxi hóa ion Cu2+. B. ở anot xảy ra sự oxi hóa H2O và ở catot xảy ra sự khử ion Cu2+. C. ở anot xảy ra sự oxi hóa Zn và ở catot xảy ra sự khử ion Cu2+. D. ở anot xảy ra sự khử Zn và ở catot xảy ra sự oxi hóa ion Cu2+. Câu 16: Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Dung dịch ancol etylic trong nước tồn tại 3 loại liên kết hiđro. B. Axit fomic không làm mất màu nước brom. C. Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc I tương ứng. D. Glixerol tan vô hạn trong nước và có vị ngọt. Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI. (2) Cho Cu vào dung dịch FeCl3. (3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (5) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH. (6) Sục khí O2 vào dung dịch KI. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tính chất hóa học của C2H2 và CH3CHO ? A. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu nước brom. B. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng tráng bạc. C. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, t0). D. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu dung dịch KMnO4. Câu 19: Cho các phát biểu sau: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Fructozơ làm mất màu nước brom. (3) Saccarozơ không bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. (4) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng. (5) Thủy phân mantozơ thu được glucozơ và fructozơ. (6) Saccarozơ chỉ có cấu tạo dạng mạch vòng. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 20:Phát biểu nào sau đây là sai ? A.Ure là phân đạm có độ dinh dưỡng cao. B.supephotphat kép có thành phần chính là hỗn hợp CaSO4 và Ca(H2PO4)2 C.Độ dinh dưỡng của phân đạm,lân,kali được tính theo % khối lượng của N,P2O5 và K2O. D.Amophot là hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)HPO4 THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

83


Câu 21: Cho các tơ sau: tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6; tơ enang hay tơ nilon-7, tơ lapsan hay poli(etylen-terephtalat). Số tơ thuộc loại tơ poliamit là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: A. Al và Cl. B. Al và P. C. Fe và Cl. D. Na và Cl. Câu 23: Câu nào không đúng trong các câu sau đây? A. Nguyên tử kim loại chỉ nhường electron và phi kim chỉ nhận electron. B. Tính khử của nguyên tử kim loại ngược với tính oxi hóa của ion tương ứng. C. Kim loại có nhiều hóa trị mà ion đang ở mức oxi hóa trung gian thì vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. D. Với kim loại có một hóa trị, ion tương ứng chỉ có tính oxi hóa. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng không khí (chứa 20% thể tích O2, còn lại là N2) vừa đủ, thu được 0,08 mol CO2; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Số nguyên tử H trong phân tử X là 7. B. giữa các phân tử X không có liên kết hiđro liên phân tử. C. X không phản ứng với HNO2. D. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1. Câu 25: Cho dãy các chất: axetilen, anđehit axetic, axit fomic, anilin, phenol, metylxiclopropan. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 26: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. C2H5COOH, C2H5CH2OH, CH3COCH3, C2H5CHO. B. C2H5COOH, C2H5CHO, C2H5CH2OH, CH3COCH3. C. C2H5CHO, CH3COCH3, C2H5CH2OH, C2H5COOH. D. CH3COCH3, C2H5CHO, C2H5CH2OH, C2H5COOH. Câu 27: Ba hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất sau: X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. CH2(OH)-CH2-CHO, C2H5-COOH, CH3-COO-CH3. B. HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, OHC-CH2-CHO. C. CH3-COO-CH3, CH3-CH(OH)-CHO, HCOO-C2H5. D. HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, C2H5-COOH. Câu 28: Hợp chất hữu cơ X, mạch hở có công thức phân tử C5H13O2N. X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, sinh ra khí Y nhẹ hơn không khí và làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 6. B. 4. C. 8. D. 5. Câu 29: Cho các chuyển hóa sau:  H ,t0 X + H2O  X1 + X2 t  X3 + 3NH3 + 2Ag + H2O X1 + 2[Ag(NH3)2]OH  t0  X3 + 3NH3 + 2Ag + H2O X2 + 2[Ag(NH3)2]OH  X3 + HCl  axit gluconic + NH4Cl Chất X là A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ. Câu 30: Cho các cặp dung dịch phản ứng với nhau: (1) Na2CO3 + H2SO4 (2) Na2CO3 + FeCl3 (3) Na2CO3 + CaCl2 (4) NaHCO3 + Ba(OH)2 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Na2S + AlCl3 Số cặp phản ứng có cả kết tủa và khí bay ra là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 0

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

84


Câu 31: Cho các phản ứng hoá học sau (1) Al2O3 + dung dịch NaOH → (2) Al4C3 + H2O → (3) dung dịch NaAlO2 + CO2 → (4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 → (5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3 → (6) Al + dung dịch NaOH → Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)3 là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 32: Cho các phản ứng sau: (1) Ba + H2O. (2) phân hủy CH4 (1500oC, làm lạnh nhanh). (3) hòa tan Al trong dung dịch NaOH. (4) F2 + H2O. (5) HF + SiO2. (6) Si + dung dịch NaOH đặc. (7) điện phân dung dịch NaCl. (8) H2S + SO2. (9) lên men glucozơ. (10) phân hủy H2O2 (xt MnO2 hoặc KI). Số phản ứng tạo ra H2 là A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 33: Khi nhiệt phân: NH4NO3, NH4NO2, NH4HCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá - khử là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 34: Cho các trường hợp sau: (1). O3 tác dụng với dung dịch KI. (5). KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (2). Axit HF tác dụng với SiO2. (6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2. (3). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. (7). Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. (4). MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. Số trường hợp tạo ra đơn chất là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 35: Có các nhận định sau: (1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. (2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có bán kính tăng dần. (3) Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị, phân tử phân cực. (4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N. (5) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần. Số nhận định đúng là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 36: Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là: A. CO2 ; SO2 , N2 ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…). B. N2 , CH4 ; CO2, H2S ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…). C. CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…) ; CO, CO2 ; SO2, H2S. D. CO2 ; SO2 , NO2 ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…). Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần dùng vừa đủ 0,6 mol O2, sinh ra 0,4 mol CO2. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6 Câu 38: Cho dãy các chất: vinyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, phenol, etilen, ancol benzylic. Số chất trong dãy không tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 39: Cho dãy các chất: CH3OH, C2H5OH, CH3CHO, C2H2, C2H4, C4H10, CH3COOCH3. Số chất trong dãy mà bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

85


Câu 40: Cho dãy các chất: alanin, caprolactam, acrilonitrin, anđehit fomic, axit ađipic, etylen glicol. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 41: Cho dãy các chất: C2H5COOH (1), CH3CHClCOOH (2), CH2ClCH2COOH (3), CH2ClCOOH (4), CH2FCOOH (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực axit giảm dần từ trái sang phải là A. (5), (4), (2), (3), (1) B. (1), (3), (2), (4), (5). C. (5), (2), (4), (3), (1). D. (4), (5), (3), (2), (1). Câu 42: Cho các phát biểu sau: (a) Mantozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ. (b) Dung dịch glucozơ không làm mất màu nước brom. (c) Glucozơ, mantozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian. (e) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2. (g) Hồ tinh bột tác dụng với I2 tạo ra sản phẩm có màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3 C. 4. D. 2. Câu 43: Số tripeptit mạch hở tối đa thu được từ hỗn hợp chỉ gồm glyxin và alanin là A. 8. B. 6. C. 9. D. 4. Câu 44: Trong số các chất: SiO2, MnO2, KClO3, PbS, FeS, CaOCl2, CuS, số chất tác dụng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 45: Trong các dung dịch: C6H5NH3Cl, KHSO4, C6H5ONa, (NH4)2SO4, NaF, CH3COOK, Na2CO3 Số dung dịch có pH < 7 là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 46: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa 3 muối AlCl3, ZnCl2, CuSO4 thu được kết tủa X. Nung kết tủa X được chất rắn Y, sau đó dẫn khí H2 dư đi qua Y nung nóng thì chất rắn thu được gồm A. Al2O3 và Cu. B. Al2O3. C. Al và Cu. D. Zn và Al2O3. Câu 47: Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Ta có : A. Dung dịch X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại. B. Dung dịch X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại. C. Dung dịch X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại. D. Dung dịch X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại. Câu 48: Trong các hoá chất Cu, P, S, Na2SO3, FeS2, O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO2 là A. 9. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 49: Cho các chuyển hóa sau: 

 H2O / H ,t  KCN  X1  (1) CH3CH2Br   X2  HBr  Mg  Y1  (2) CH3-CH=CH2  Y2 ete khan 0

Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2 là các sản phẩm chính. Hai chất X2 và Y2 lần lượt là A. CH3CH2COOH và CH3CH(MgBr)CH3. B. CH3COOH và CH3CH(MgBr)CH3. C. CH3CH2COOH và CH3CH2CH2MgBr. D. CH3COOH và CH3CH2CH2MgBr. Câu 50: Hợp chất hữu cơ X (mạch hở, không phân nhánh) có công thức phân tử C4H8O2. Chất X tham gia phản ứng tráng bạc. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với điều kiện trên của X là A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. ------------HẾT------------

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

86


GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT SỐ 8 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 60 phút Câu 1: Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Giải CH 3COOCH 2CH 2OH

HCOOCH 2CH (OH )CH 3 HCOOCH (CH 3 )CH 2OH Câu 2: Số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra từ một dung dịch gồm: H2NCH2CH2COOH, CH3CH(NH2)COOH, H2NCH2COOH là A. 3. B. 2. C. 9. D. 4. Giải AG GG AA GA Câu 3: Cho một số tính chất sau: (1) cấu trúc mạch không phân nhánh; (2) tan trong nước; (3) phản ứng với Cu(OH)2; (4) bị thủy phân trong môi trường kiềm loãng, nóng; (5) tham gia phản ứng tráng bạc; (6) tan trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2; (7) phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc). Các tính chất của xenlulozơ là A. (3), (6), (7). B. (1), (4), (6), (7). C. (2), (3), (5), (6). D. (1), (6), (7). Giải Câu 4: Khi nói về kim loại kiềm thổ, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Các kim loại canxi và stronti có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. B. Từ beri đến bari khả năng phản ứng với H2O giảm dần. C. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng. D. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí. Giải Be không phản ứng với nước nên B ngay Câu 5: Một mẫu nước cứng có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO 3 , Cl  , SO 24  . Chất làm mềm mẫu nước cứng trên là A. HCl. B. NaHCO3. C. Na3PO4. D. BaCl2. Giải Đây là nước cứng toàn phần Câu 5: Cho dãy các chất: phenyl clorua, benzyl clorua, etylmetyl ete, mantozơ, tinh bột, nilon - 6, poli(vinyl axetat), tơ visco, protein, metylamoni clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Giải benzyl clorua nilon – 6 poli(vinyl axetat), protein metylamoni clorua Câu 6: Cho nguyên tử của các nguyên tố: X (Z = 11); Y (Z = 12); L (Z = 17); E (Z = 16); G (Z = 8); Q (Z = 9); T (Z = 18); M (Z = 19). Trường hợp nào sau đây chỉ gồm các nguyên tử và ion có cùng cấu hình electron? A. X+, Y2+, G 2 , L  . B. L  , E 2 , T, M+. C. X+, Y2+, G 2 , Q. D. Q  , E 2 , T, M+. Giải X (Na); Y (Mg); L (Z = Cl); E (S); G (Z = O); Q (Z = F); T (Z = Ar); M (K). THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

87


Câu 7: Cho dãy gồm 7 dung dịch riêng biệt: H2N[CH2]4CH(NH2)COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH, H2NCH2COONa, ClH3NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH, C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua). Số dung dịch trong dãy có pH > 7 là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Giải H2N[CH2]4CH(NH2)COOH H2NCH2COONa C6H5ONa (natri phenolat), Câu 8: Chất nào sau đây chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hoá trị, cho - nhận)? A. K2CO3. B. NaHCO3. C. NaNO3. D. HNO3. Giải Câu 9: Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (2) Các phân tử phenol không tạo liên kết hiđro liên phân tử. (3) Xiclopropan không làm mất màu dung dịch KMnO4. (4) Benzen không làm mất màu dung dịch brom. (5) Natri fomat tham gia phản ứng tráng bạc. Các phát biểu đúng là A. (2), (4), (5). B. (1), (5). C. (1), (3), (5). D. (1), (3), (4), (5). Giải Cả 5 trường hợp đều đúng Câu 10: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO. B. Cho kim loại Be vào H2O. C. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. D. Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng, nguội. Câu 11: Cho dãy chất: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H3, C2H2. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra từ CH3CHO bằng một phản ứng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Giải C2H4 C2H5OH Câu 12: Có các dung dịch riêng biệt: Cu(NO3)2, HCl, FeCl3, AgNO3, Mg(NO3)2, NiSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Giải Chú ý : Đề bài nói là ăn mòn hóa học ,nhiều bạn cứ nhanh nhảu hiểu là ăn mòn điện hóa đấy nha! Cu(NO3)2, HCl, FeCl3, AgNO3, NiSO4 Câu 13: Ứng dụng nào sau đây không phải của khí SO2? A. Sản xuất axit sunfuric. B. Tẩy trắng giấy, bột giấy. C. Khử trùng nước sinh hoạt. D. Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm. Giải Câu 14: Dãy gồm các polime có cấu trúc mạch phân nhánh là A. amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat). B. amilopectin, glicogen. C. tơ visco, amilopectin, poli isopren. D. nhựa novolac, tơ nitron, poli(vinyl clorua). Câu 15: Quá trình xảy ra trong pin điện hóa Zn  Cu và quá trình xảy ra khi điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng Zn có đặc điểm chung là A. ở anot xảy ra sự khử H2O và ở catot xảy ra sự oxi hóa ion Cu2+. B. ở anot xảy ra sự oxi hóa H2O và ở catot xảy ra sự khử ion Cu2+. C. ở anot xảy ra sự oxi hóa Zn và ở catot xảy ra sự khử ion Cu2+. D. ở anot xảy ra sự khử Zn và ở catot xảy ra sự oxi hóa ion Cu2+. Câu 16: Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Dung dịch ancol etylic trong nước tồn tại 3 loại liên kết hiđro. B. Axit fomic không làm mất màu nước brom. C. Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc I tương ứng. D. Glixerol tan vô hạn trong nước và có vị ngọt. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

88


Giải A. Sai có 4 loại là : nước – nước nước - rượu rượu – nước Rượu – rượu B. Sai có chứa CHO nên làm mất màu Br2 C. Sai Ancol bậc hai. D. Glixerol tan vô hạn trong nước và có vị ngọt.(Chuẩn) Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI. (2) Cho Cu vào dung dịch FeCl3. (3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (5) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH. (6) Sục khí O2 vào dung dịch KI. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Giải (1) Chuẩn vì có muối FeI2 (2) Chuẩn (3) Chuẩn (4) Chuẩn (5) không (6) không (Chú ý :sục O3 thì có nhé ) Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tính chất hóa học của C2H2 và CH3CHO ? A. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu nước brom. B. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng tráng bạc. C. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, t0). D. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu dung dịch KMnO4. Giải Chú ý : CAg  CAg là chất kết tủa nhưng không phải phản ứng tráng bạc Câu 19: Cho các phát biểu sau: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Fructozơ làm mất màu nước brom. (3) Saccarozơ không bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. (4) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng. (5) Thủy phân mantozơ thu được glucozơ và fructozơ. (6) Saccarozơ chỉ có cấu tạo dạng mạch vòng. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Giải (1) Sai mạch thẳng (2) Sai – không làm mất màu vì không chứa CHO (3) Chuẩn (4) Chuẩn (5) Sai thu được Glu (6) Chuẩn Câu 20:Phát biểu nào sau đây là sai ? A.Ure là phân đạm có độ dinh dưỡng cao. B.supephotphat kép có thành phần chính là hỗn hợp CaSO4 và Ca(H2PO4)2 C.Độ dinh dưỡng của phân đạm,lân,kali được tính theo % khối lượng của N,P2O5 và K2O. D.Amophot là hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)HPO4

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

89


Câu 21: Cho các tơ sau: tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6; tơ enang hay tơ nilon-7, tơ lapsan hay poli(etylen-terephtalat). Số tơ thuộc loại tơ poliamit là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Giải nilon – 6,6 ;enang ; lapsan Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: A. Al và Cl. B. Al và P. C. Fe và Cl. D. Na và Cl. Câu 23: Câu nào không đúng trong các câu sau đây? A. Nguyên tử kim loại chỉ nhường electron và phi kim chỉ nhận electron. B. Tính khử của nguyên tử kim loại ngược với tính oxi hóa của ion tương ứng. C. Kim loại có nhiều hóa trị mà ion đang ở mức oxi hóa trung gian thì vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. D. Với kim loại có một hóa trị, ion tương ứng chỉ có tính oxi hóa. Giải Sai vì H2 có thể nhường e ví dụ C + H2 →CH4;hoặc tác dụng với oxi Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng không khí (chứa 20% thể tích O2, còn lại là N2) vừa đủ, thu được 0,08 mol CO2; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Số nguyên tử H trong phân tử X là 7. B. giữa các phân tử X không có liên kết hiđro liên phân tử. C. X không phản ứng với HNO2. D. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1. Giải Chú ý : Nito sinh ra là cả của Amin và không khí các bạn nhé . BTNT.oxi   n Opu2  0,13  n khong.khi  0,52  C 2 H 5 N  CH 2  CH  NH 2 N2 A. Sai là 5 B. Sai Amin có liên kết hiđro liên phân tử. C. Sai amin bậc 1 có phản ứng với HNO2. D. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1.(Chuẩn) Câu 25: Cho dãy các chất: axetilen, anđehit axetic, axit fomic, anilin, phenol, metylxiclopropan. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 26: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. C2H5COOH, C2H5CH2OH, CH3COCH3, C2H5CHO. B. C2H5COOH, C2H5CHO, C2H5CH2OH, CH3COCH3. C. C2H5CHO, CH3COCH3, C2H5CH2OH, C2H5COOH. D. CH3COCH3, C2H5CHO, C2H5CH2OH, C2H5COOH. Câu 27: Ba hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất sau: X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. CH2(OH)-CH2-CHO, C2H5-COOH, CH3-COO-CH3. B. HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, OHC-CH2-CHO. C. CH3-COO-CH3, CH3-CH(OH)-CHO, HCOO-C2H5. D. HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, C2H5-COOH. Câu 28: Hợp chất hữu cơ X, mạch hở có công thức phân tử C5H13O2N. X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, sinh ra khí Y nhẹ hơn không khí và làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 6. B. 4. C. 8. D. 5. THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

90


Câu 29: Cho các chuyển hóa sau:  H ,t0 X + H2O  X1 + X2 t0  X3 + 3NH3 + 2Ag + H2O X1 + 2[Ag(NH3)2]OH  t0  X3 + 3NH3 + 2Ag + H2O X2 + 2[Ag(NH3)2]OH  X3 + HCl  axit gluconic + NH4Cl Chất X là A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ. Câu 30: Cho các cặp dung dịch phản ứng với nhau: (1) Na2CO3 + H2SO4 (2) Na2CO3 + FeCl3 (3) Na2CO3 + CaCl2 (4) NaHCO3 + Ba(OH)2 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Na2S + AlCl3 Số cặp phản ứng có cả kết tủa và khí bay ra là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 31: Cho các phản ứng hoá học sau (1) Al2O3 + dung dịch NaOH → (2) Al4C3 + H2O → (3) dung dịch NaAlO2 + CO2 → (4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 → (5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3 → (6) Al + dung dịch NaOH → Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)3 là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 32: Cho các phản ứng sau: (1) Ba + H2O. (2) phân hủy CH4 (1500oC, làm lạnh nhanh). (3) hòa tan Al trong dung dịch NaOH. (4) F2 + H2O. (5) HF + SiO2. (6) Si + dung dịch NaOH đặc. (7) điện phân dung dịch NaCl. (8) H2S + SO2. (9) lên men glucozơ. (10) phân hủy H2O2 (xt MnO2 hoặc KI). Số phản ứng tạo ra H2 là A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 33: Khi nhiệt phân: NH4NO3, NH4NO2, NH4HCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá - khử là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 34: Cho các trường hợp sau: (1). O3 tác dụng với dung dịch KI. (5). KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (2). Axit HF tác dụng với SiO2. (6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2. (3). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. (7). Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. (4). MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. Số trường hợp tạo ra đơn chất là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 35: Có các nhận định sau: (1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. (2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có bán kính tăng dần. (3) Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị, phân tử phân cực. (4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N. (5) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần. Số nhận định đúng là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 36: Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là: A. CO2 ; SO2 , N2 ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…). B. N2 , CH4 ; CO2, H2S ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…). THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

91


C. CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…) ; CO, CO2 ; SO2, H2S. D. CO2 ; SO2 , NO2 ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…). Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần dùng vừa đủ 0,6 mol O2, sinh ra 0,4 mol CO2. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6 Câu 38: Cho dãy các chất: vinyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, phenol, etilen, ancol benzylic. Số chất trong dãy không tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 39: Cho dãy các chất: CH3OH, C2H5OH, CH3CHO, C2H2, C2H4, C4H10, CH3COOCH3. Số chất trong dãy mà bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 40: Cho dãy các chất: alanin, caprolactam, acrilonitrin, anđehit fomic, axit ađipic, etylen glicol. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 41: Cho dãy các chất: C2H5COOH (1), CH3CHClCOOH (2), CH2ClCH2COOH (3), CH2ClCOOH (4), CH2FCOOH (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực axit giảm dần từ trái sang phải là A. (5), (4), (2), (3), (1) B. (1), (3), (2), (4), (5). C. (5), (2), (4), (3), (1). D. (4), (5), (3), (2), (1). Câu 42: Cho các phát biểu sau: (a) Mantozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ. (b) Dung dịch glucozơ không làm mất màu nước brom. (c) Glucozơ, mantozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian. (e) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2. (g) Hồ tinh bột tác dụng với I2 tạo ra sản phẩm có màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3 C. 4. D. 2. Câu 43: Số tripeptit mạch hở tối đa thu được từ hỗn hợp chỉ gồm glyxin và alanin là A. 8. B. 6. C. 9. D. 4. Câu 44: Trong số các chất: SiO2, MnO2, KClO3, PbS, FeS, CaOCl2, CuS, số chất tác dụng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 45: Trong các dung dịch: C6H5NH3Cl, KHSO4, C6H5ONa, (NH4)2SO4, NaF, CH3COOK, Na2CO3 Số dung dịch có pH < 7 là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 46: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa 3 muối AlCl3, ZnCl2, CuSO4 thu được kết tủa X. Nung kết tủa X được chất rắn Y, sau đó dẫn khí H2 dư đi qua Y nung nóng thì chất rắn thu được gồm A. Al2O3 và Cu. B. Al2O3. C. Al và Cu. D. Zn và Al2O3. Câu 47: Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Ta có : A. Dung dịch X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại. B. Dung dịch X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại. C. Dung dịch X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại. D. Dung dịch X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại. Câu 48: Trong các hoá chất Cu, P, S, Na2SO3, FeS2, O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO2 là A. 9. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 49: Cho các chuyển hóa sau: 

 H2O / H ,t  KCN  X1  (1) CH3CH2Br   X2  HBr  Mg  Y1  (2) CH3-CH=CH2  Y2 ete khan 0

Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2 là các sản phẩm chính. Hai chất X2 và Y2 lần lượt là THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

92


A. CH3CH2COOH và CH3CH(MgBr)CH3. B. CH3COOH và CH3CH(MgBr)CH3. C. CH3CH2COOH và CH3CH2CH2MgBr. D. CH3COOH và CH3CH2CH2MgBr. Câu 50: Hợp chất hữu cơ X (mạch hở, không phân nhánh) có công thức phân tử C4H8O2. Chất X tham gia phản ứng tráng bạc. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với điều kiện trên của X là A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. ------------HẾT------------

THẦY GIÁO: MAI TIẾN DŨNG

93


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.