Bài tập trắc nghiệm Hóa 10 chương 2, 3, 4, 6 (có đáp án)

Page 1

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

Chương 2 BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 2.1

Những đặc trưng nào sau đây của đơn chất, nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi. B. Tỉ khối. D. Số electron lớp ngoài cùng.

2.2

Chọn các thông tin đúng, cho sẵn trong bảng để điền vào các chỗ trống trong các câu sau: a) Kí hiệu của nguyên tử photpho là

www.daykemquynhon.ucoz.com

uy N hơ n

C. Số lớp electron.

31 15

èm

Q

nhân nguyên tử photpho là...(1).

P , do đó số hạt nơtron trong hạt

ạy K

b) Hạt nhân của nguyên tử sắt có 26 proton và 30 nơtron, số khối của hạt nhân nguyên tử sắt là: ...(2).

D

c) Hạt nhân của một loại nguyên tử đồng có 29 proton và 36 nơtron, số khối của hạt nhân nguyên tử đồng là: ...(3).

m /+

d) Kí hiệu của nguyên tử canxi là

40 20

Ca , do đó số hạt nơtron trong hạt

co

nhân nguyên tử canxi là...(4).

oo gl

e.

e) Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 proton và 14 nơtron, số khối của hạt nhân nguyên tử nhôm là....(5). B

C

D

16

15

14

13

26

56

30

28

3

29

36

65

64

4

20

40

60

10

5

13

14

27

1

1 2

2.3

G

A

TT

Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hoá học ? A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn. B. Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn. 1

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


C. Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn. D. Si ở ô 14 trong bảng tuần hoàn. 2.4

Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron, mà quyết định tính chất của nhóm ? A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. B. Số electron lớp K bằng 2. C. Số lớp electron như nhau. D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 1. Hãy chọn đáp án trả lời đúng.

2.7

B. Br, Cl, I.

C. C, N, O.

D. O, Se, S.

Q

Dãy nguyên tố có các số hiệu nguyên tử (số thứ tự trong bảng tuần hoàn) nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố d ? A. 11, 14, 22.

B. 24, 39, 74.

C. 13, 33, 54.

D. 19, 32, 51.

Nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tương tự canxi ? B. Kali

C. Natri

D.

m /+

D

A. Cacbon Strontri

Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất ?

co

2.8

uy N hơ n

A. Fe, Ni, Co.

èm

2.6

Các nguyên tố thuộc dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ?

ạy K

2.5

B. Photpho (Z = 15)

C. Asen (Z = 33)

D. Bitmut (Z = 83)

oo gl

e.

A. Nitơ (Z= 7)

Hãy chọn đáp án đúng. 2.9

2.10

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ?

A. I, Br, Cl, P

B. C, N, O, F.

C. Na, Mg, Al, Si

D. O, S, Se, Te.

Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA : Mg – Ca – Sr – Ba. Từ Mg đến Ba, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều nào sau đây? A. Tăng dần

B. Giảm dần

C. Tăng rồi giảm

D. Giảm rồi tăng

Hãy chọn đáp án đúng.

2

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2.11

Cho dãy các nguyên tố hoá học nhóm VA : N – P – As – Sb – Bi. Từ N đến Bi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều : A. tăng dần

B. giảm dần

C. tăng rồi giảm

D. giảm rồi tăng

Hãy chọn đáp án đúng.

2.13

Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất ? A. Ca và Mg.

B. P và S.

C. Ag và Ni.

D. N và O.

Cho các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Trong số các nguyên tố trên, nguyên tố có năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất là

uy N hơ n

2.12

A. Li (Z = 3)

B. Na (Z = 11)

C. Rb (Z = 37)

D. Cs (Z = 55)

èm

Xét các nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là đúng ?

ạy K

2.14

Q

Hãy chọn đáp án đúng.

Các nguyên tố nhóm IA

D

A. được gọi là các kim loại kiềm thổ.

m /+

B. dễ dàng cho 2 electron lớp ngoài cùng. C. dễ dàng cho 1 electron để đạt cấu hình bền vững.

e.

Biến thiên tính chất bazơ của các hiđroxit nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là

oo gl

2.15

co

D. dễ dàng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình bền vững.

A. tăng

B. giảm

C. không thay đổi

D. giảm sau đó tăng

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

Hãy chọn đáp án đúng. 2.16

Nhiệt độ sôi của các đơn chất của các nguyên tố nhóm VIIA : F2, Cl2, Br2, I2 theo chiều tăng số thứ tự là A. tăng

B. giảm

C. không thay đổi

D. giảm sau đó tăng

Hãy chọn đáp án đúng. 2.17

Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết các giá trị nào sau đây ? A. Số electron hoá trị.

B. Số proton trong hạt nhân.

3

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


C. Số electron trong nguyên tử. 2.18

D. B, C đúng.

Trong 20 nguyên tố hoá học đầu tiên trong bảng tuần hoàn, số nguyên tố có nguyên tử với 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là A. 1

B. 3

C. 2

D. 4.

Hãy chọn đáp án đúng.

2.21

A. Tăng.

B. Giảm.

C. Không thay đổi.

D. Vừa giảm vừa tăng.

Độ âm điện của dãy nguyên tố : Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), P (Z = 15), Cl (Z = 17) biến đổi theo chiều nào sau đây ?

uy N hơ n

2.20

Cho dãy nguyên tố F, Cl, Br, I. Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ?

A. Tăng.

B. Giảm.

C. Không thay đổi.

D. Vừa giảm vừa tăng.

Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit : NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều nào sau đây ?

Q

2.19

B. Giảm.

èm

A. Tăng.

Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi theo chiều nào sau đây ?

D

2.22

D. Vừa giảm vừa tăng.

ạy K

C. Không thay đổi.

m /+

A. Tăng.

Nguyên tố Cs trong nhóm IA được sử dụng để chế tạo tế bào quang điện bởi vì trong số các nguyên tố không có tính phóng xạ, Cs là kim loại có

oo gl

e.

2.23

D. Vừa giảm vừa tăng.

co

C. Không thay đổi.

B. Giảm.

A. giá thành rẻ, dễ kiếm. B. năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

C. bán kính nguyên tử nhỏ nhất. D. năng lượng ion hoá thứ nhất lớn nhất. Hãy chọn đáp án đúng. 2.24

Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là 2

2

3

B. 1s 2s 2p

2

2

5

2

2

4

D. 1s 2s 2p

2

2

6

A. 1s 2s 2p C. 1s 2s 2p

Hãy chọn đáp án đúng.

4

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2.25

Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây ? A. Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA. C. Chu kì 2 và các nhóm IIIA và IVA. D. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA. Cho 6,4 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là A. Be và Mg.

B. Mg và Ca.

C. Ca và Sr.

D. Sr và Ba.

uy N hơ n

2.26

Hãy chọn đáp án đúng. 2.27

Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là

Q

A. các nguyên tố s.

èm

B. các nguyên tố p. D. các nguyên tố d.

Cho 1,44 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng

m /+

2.28

D

Hãy chọn đáp án đúng.

ạy K

C. các nguyên tố s và các nguyên tố p.

co

nhau, tác dụng hết với H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2(đktc) thu được là 0,224 lít. Cho biết rằng hoá trị lớn nhất của M là II. B. Cu

oo gl

A. Zn

e.

a) Kim loại M là :

C. Mg

D. Fe

b)Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

A. ô 30, chu kì IV, nhóm IIB VIIIB C. ô 12, chu kì III, nhóm IIA 2.29

2.30

B. ô 56, chu kì IV, nhóm D. ô 29, chu kì IV, nhóm IB

Trong bảng tuần hoàn, nhóm nào sau đây có hóa trị cao nhất với oxi bằng 1 ? A. Nhóm IA

B. Nhóm IIA

C. Nhóm IIIA

D. Nhóm IVA

Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ?

5

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. 2.31

Nguyên tố hoá học canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kì 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về Ca là sai ? A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 20.

uy N hơ n

B. Vỏ của nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron. C. Hạt nhân của canxi có 20 proton. D. Nguyên tố hoá học này một phi kim. 2.32

Ba nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là : 1

2

1

2

5

Q

X : ns , Y : ns np , Z : ns np

ạy K

èm

Dựa vào cấu hình electron, hãy xác định kí hiệu và vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn, biết n =3. X là .... thuộc ô..... chu kì..... nhóm.....

D

Y là ….. thuộc ô…... chu kì…. nhóm….. Chọn các từ và cụm từ thích hợp (a, b, c…) cho sẵn để điền vào chỗ trống trong các câu sau :

co

2.33

m /+

Z là … thuộc ô…... chu kì…… nhóm…..

oo gl

e.

Bảng tuần hoàn (BTH) do nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép phát minh vào năm 1869, đã có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của hoá học và các ngành khoa học khác. Khi biết vị trí của một nguyên tố hoá học trong bảng HTTH ta có thể suy ra số lượng....(1).....và .....(2).... trong hạt nhân, .....(3).....nguyên tử và số ......(4)......ngoài cùng. Từ đó có thể suy ra ......(5)...... hoá học cơ bản của nó.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

2.34

a. proton

b. nơtron

c. electron

d. tính chất

e. số hiệu

f. hạt nhân

Nguyên tố A có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) trong nguyên tử bằng 36. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là ở chu kì 3. Điền đầy đủ các thông tin cần thiết, cho sẵn (A, B, C hay D) vào các khoảng trống trong các câu sau : Kí hiệu hóa học của nguyên tố A là .. (1) Cấu hình electron của A là... (2)

6

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Công thức oxit cao nhất của A là.. (3) Công thức hiđroxit cao nhất của A là.. (4) Tính chất hoá học cơ bản của hiđroxit cao nhất của A là.. (5). A

B

C

D

1

Na

Mg

Al

S

2

1s22s22p63s2

1s22s22p63s23p3

1s22s22p63s23p2

1s22s22p63s23p1

3

SO3

Al2O3

MgO

Na2O

4

Al(OH)3

H2SO4

NaOH

Mg(OH)2

5

Axit

Bazơ không tan

Kiềm

Lưỡng tính

2.35

X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng HTTH, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Xác định hai nguyên tố X và Y trong số các đáp án sau ?

ạy K

B. Al (Z = 13) và K (Z = 19).

èm

A. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20).

Q

uy N hơ n

TT

C. Si (Z = 14) và Ar (Z = 18).

m /+

X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau, Y ở nhóm V, ở trạng thái đơn chất X và Y có phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23.

co

2.36

D

D. Na (Z = 11) và Ga (Z = 21).

e.

– Cấu hình e của X..(1).

oo gl

– Công thức phân tử của đơn chất X..(2). – Công thức phân tử của dạng thù hình X..(3). – Cấu hình e của Y...(4)

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

– Các dạng thù hình thường gặp của Y...(5) – X, Y thuộc các chu kì...(6) trong bảng TH.

TT

A

B

1

1s 2s 2p

2

O3

O2

S8

P4

3

S8

O2

P4

O3

4

1s 2s 2p 3s 3p

2

2

2

2

4

6

C 2

2

1s 2s 2p

2

2

2

2

3

6

D 2

2

1s 2s 2p

2

1s 2s 2p 3s 3p

4

2

2

2

6

2

2

5

2

6

1s 2s 2p

2

1s 2s 2p 3s 3p

3

2

1s 2s 2p 3s

2

7

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

5

P đỏ, P trắng, P đen

Oxi và ozon

S đơn tà

Kim cương,

S tà phương

Than chì, Fulleren, Cacbon vô định hình.

6

A thuộc chu kì A thuộc chu kì A thuộc chu kì II, còn B thuộc III, còn B thuộc IV, còn B chu kì III. chu kì IV. thuộc chu kì V.

Chọn các từ và cụm từ thích hợp (a, b, c...) cho sẵn để điền vào chỗ trống trong các câu sau :

uy N hơ n

2.37

A thuộc chu kì III, còn B thuộc chu kì II.

– Tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit biến đổi ...(1)... theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

Q

www.daykemquynhon.ucoz.com

– Trong một chu kì, tính kim loại của các nguyên tố hoá học ...(2)..., tính phi kim ...(3)... theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

ạy K

èm

– Độ âm điện đặc trưng cho khả năng ...(4)... của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử.

D

– Nguyên tử có độ âm điện lớn nhất là ...(5)..., nguyên tử có độ âm điện nhỏ nhất là ...(6)...

c. 1

d. 3

f. 7

g. tăng dần

h. giảm dần

oo gl

e. 5

b. Fr

e.

a. F

co

m /+

– Số obitan nguyên tử (AO) trong một phân lớp s là …(7)…, trong một phân lớp p là ..(8), trong một phân lớp d là ..(9), trong một phân lớp f là ..(10).

i. tuần hoàn. k. hút electron 2

2

6

2

5

Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s 2s 2p 3s 3p , số nơtron trong hạt nhân là 18. Hãy điền đầy đủ thông tin cho sẵn vào các khoảng trống trong đoạn văn sau :

G

2.38

Nguyên tố X thuộc chu kì ..(1).., nhóm ..(2). Nguyên tố X là một ...(3)...có kí hiệu hoá học là...(4)...Trong các phản ứng hoá học, đơn chất X thể hiện tính....(5)...mạnh. a. VIIA d. phi kim

2.39

b. 3 e. oxi hoá

c.

35 17

Cl

f. khử

Các nguyên tố hoá học trong cùng một nhóm A có đặc điể m nào chung về cấu hình electron nguyên tử ?

A. Số electron hoá trị.

B. Số lớp electron.

8

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


C. Số electron lớp K.

D. Số phân lớp electron.

Hãy chọn đáp án trả lời đúng.

2.40

Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O3 ? A. Mg

2.43

C. Si

D. P

Khi xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng dần c ủa điện tích hạt nhân, tính chất nào sau đây không biế n đổi tuần hoàn ?

A. Số khối.

B. Số electron ngoài cùng.

C. Độ âm điện.

D. Nă ng lượng ion hoá.

Các nguyên tố hoá học trong nhóm VIIIA có đặc điểm chung nào về cấu tạo nguyên t ử trong các liệt kê sau đây ?

A. Phân tử chỉ gồm một nguyên tử. 2

uy N hơ n

2.41

B. Al

6

B. Cấ u hình electron l ớp ngoài cùng là ns np .

èm

Q

C. Hầ u như trơ, không tham gia các phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường. D. Lớp electron ngoài cùng đã bão hoà, bền vững.

ạy K

2.44 Trong những câu sau đây, câu nào đúng đánh dấu x vào cột Đ, còn câu nào sai đánh dấu x vào cột S. Nội dung

S

Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì, trong đó có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì l ớn.

2

Bảng tuần hoàn gồm có 8 nhóm, số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng.

oo gl

e.

co

1

3

Đ

m /+

D

TT

Các nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

4

Các nguyên tố s và p thuộc về các nhóm A.

5

Các nguyên tố d và f có thể thuộc các nhóm A hoặc các nhóm B.

6

Số lớp electron của nguyên t ử và ion đều bằng số thứ tự của chu kì trong bảng tuầ n hoàn.

7.

Các chu kì nhỏ (1, 2, 3) bao gồm các nguyên tố s, p, còn các chu kì lớn (4, 5, 6, 7) bao gồm các nguyên tố s, p, d, f.

2.45 Ghép đôi các nội dung ở cột A với cột B sao cho thích hợp. 9

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


TT 1

2

A

TT

Trong một chu kì, theo chiều a tăng của điện tích hạt nhân, Nguyên t ố kim loại mạnh b nhất (trừ nguyên tố phóng xạ)

B tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần. Flo (F).

Nhóm nguyên tố hóa học gồm d các phi kim điển hình có cấu hình electron lớp ngoài cùng là Nhóm nguyên tố hóa học gồm e các kim loại điể n hình có cấu

ạy K

hình electron lớp ngoài cùng là

Nhóm nguyên tố hóa học gồm g các khí hiế m có đặc điểm

D

6

phi kim tăng dầ n. Xesi (Cs).

ns2np5 (n là số thứ tự của lớp electron ngoài cùng).

èm

5

tính kim loại giảm dần, tính

uy N hơ n

4

Nguyên tố phi kim mạnh nhất c là

Q

3

ns1 (n là số thứ tự của lớp electron ngoài cùng).

Trong m ột nhóm A, theo h

đã bão hòa, bề n vững.

e.

7

co

m /+

chung về cấ u hình electron lớp ngoài cùng là

oo gl

chiều tă ng c ủa điện tích hạt nhân,

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

ns2np6 (n là số thứ tự của lớp

i

electron ngoài cùng), do đó lớp electron ngoài cùng đã bão hòa.

2.46 Ghép đôi cấu hình electron ở cột A với kí hiệu nguyên t ử hay ion ở cột B sao cho phù hợp: TT

A

TT

B

1

1s22s22p6

a

Cl-

2

1s22s22p63s23p3

b

Na+

10

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


1s22s22p63s23p4

c

Cl (Z = 17)

4

1s22s22p63s23p63d6

d

S (Z = 16)

5

1s22s22p63s23p63d5

e

Ca (Z = 20)

6

1s22s22p63s23p63d104s1

g

Cr (Z = 24)

7

1s22s22p63s23p63d54s1

h

K (Z = 19)

8

1s22s22p63s23p64s1

i

Cu (Z = 29)

9

1s22s22p63s23p64s2

k

Br (Z = 35)

10

1s22s22p63s23p6 3d104s24p5

l

Fe2+

m

Fe3+

uy N hơ n

3

Q

2.47 Một oxit có công thức X2O trong đó t ổng số hạt (proton, nơtron và electron)của phân tử là 92, trong đó số hạt mang điện nhiề u hơn số hạt không mang điện là 28. Oxit đã cho là chất nào trong số các chấ t sau?

èm

A. Na2O. B. K2O.

ạy K

C. H2O.

D

D. N2O.

m /+

Chọn đáp án đúng

e.

co

2.48 X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bả ng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân c ủa hai nguyên tử X và Y bằng 32. X và Y là những nguyên t ố nào trong các đáp án sau:

oo gl

A. Na và K.

B. Mg và Ca. C. K và Rb.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

D. N và P.

Chọn đáp án đúng

2.49 Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì A. Phi kim mạnh nhất là iot. B. Kim loại mạnh nhất là Li. C. Phi kim mạnh nhất là oxi.

D. Phi kim mạnh nhất là flo. Chọn đáp án đúng

11

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2.50 Ở điều kiệ n tiêu chuẩn, thể tích của 0,2 gam hiđro là V1 còn thể tích của 3,2 gam oxi là V2. Nhận xét nào sau đây về tương quan V1, V2 là đúng? A. V1 > V2. B. V1 < V2. C. V1 = V2

D. V1 = 2V2.

uy N hơ n

2.51 Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dung dị ch axit sunfuric đặc, nóng vừa đủ thì thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 120 gam muối khan. Công thức hóa học của oxit kim loại đã dùng trong thí nghiệm trên là: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4.

èm

Q

D. Al2O3. Chọn đáp án đúng

m /+

D

A. HF < HCl < HBr < HI.

ạy K

2.52 Tính khử c ủa các hiđrohalogenua HX (X: F, Cl, Br, I) tăng dần theo dãy nào sau đây? B. HCl < HF < HBr < HI.

co

C. HF < HI < HBr < HF.

e.

D. HI < HBr < HCl < HF.

oo gl

Chọn đáp án đúng

2.53 Nguyên tố hóa học X có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là: (n - 1)d5ns1 (trong đó n ≥ 4). Vị trí của X trong bảng tuầ n hoàn là:

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

A. Chu kì n, nhóm IB. B. Chu kì n, nhóm IA. C. Chu kì n, nhóm VIB.

D. Chu kì n, nhóm VIA. Chọn đáp án đúng

2.54 Quan sát sơ đồ các nguyên tố trong bảng tuần hoàn dạng dài sau, mỗi khối nguyên t ố trong bảng tuần hoàn được đánh dấu theo m ột cách khác nhau và ghi số thứ t ự. Hãy ghép đôi số thứ tự của khối nguyên tố ở cột A với tên của khối nguyên tố ở cột B và tính chấ t đặc trưng của chúng ở c ột C.

12

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


3 1 2

4 B

C

uy N hơ n

A

a. Khối nguyên t ố f

A. gồm các kim loại điển hình.

2

b. Khối nguyên tố s

B. gồm các kim loại chuyển tiếp.

3

c. Khối nguyên t ố d

C. gồm chủ yếu là các phi kim và khí hiếm.

4

d. Khối nguyên tố p

D. gồm các nguyên tố kim loại đất hiếm.

ạy K

èm

Q

1

m /+

A. Chu kì 4, nhóm IB.

D

2.55 Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1 ? B. Chu kì 4, nhóm IA.

co

C. Chu kì 4, nhóm VIA.

e.

D. Chu kì 4, nhóm VIB.

oo gl

Hãy chọn đáp án đúng.

2.56 Hòa tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y ở hai chu kì liên tiếp c ủa nhóm IA vào nước thì thu được 0,224 lít khí hiđro ở đktc. X và Y là những nguyên tố hóa học nào sau đây?

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

A. Na và K. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Chọn đáp án đúng.

2.57 Điều khẳng định nào sau đây là sai? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng c ủa các điện tích hạt nhân nguyên tử, A. độ âm điện tăng dần. 13

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


B. tính bazơ của các hiđroxit tương ứng tăng dần. C. tính kim loại tă ng dần. D. tính phi kim giảm dần. 2.58 Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức t ổng quát là R2O5, hợp chất của nó với hiđro có thành phần khối lượng %R = 82,35%; %H = 17,65%. Nguyên tố R là: A. photpho. B. nitơ. C. asen. D. antimoan.

uy N hơ n

Chọn đáp án đúng.

2.59 Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có công thức t ổng quát là RH4, oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,(3)% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là:

èm

Q

A. cacbon.

D. silic.

A. SO3.

oo gl

B. SeO3.

co

M ột oxit X của một nguyên tố ở nhóm VIA trong bảng tuần hoàn có t ỉ khối so với metan (CH4) d X / CH 4 = 4 . Công thức hóa học của X là:

e.

2.60

m /+

Chọn đáp án đúng.

D

C. thiếc.

ạy K

B. chì.

C. SO2.

D. TeO2.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

Chọn đáp án đúng.

2.61 Một nguyên tố hóa học X ở chu kì III, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p5. Chọn đáp án đúng.

14

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2.62 Dựa vào đặc điểm của lớp electron ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố hãy cho biế t điều khẳ ng định nào sau đây là đúng (Đ), điều nào là sai (S)? Nội dung

Đúng (Đ)

1

Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng là các kim loại.

2

Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng là các phi kim.

3

Các kim loạ i có thể cho hoặc nhậ n thêm electron.

4

Các phi kim có thể cho hoặc nhận thêm electron, nhưng xu hướng nhận thêm electron là chủ yếu.

5

Các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng bão hòa là các khí hiếm.

6

Các nguyên tử có 1 electron ở lớp ngoài cùng là những kim loại điển hình.

7

Các nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng là những phi kim điển hình.

Sai (S)

m /+

D

ạy K

èm

Q

uy N hơ n

TT

oo gl

e.

co

2.63 Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 . Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc, tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối clorua khan. Vậy m có giá trị là bao nhiêu gam? A. 26,6 (g). B. 27,6 (g).

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

C. 26,7 (g). D. 25,6 (g). Chọn đáp án đúng.

2.64 Hòa tan 5,94g hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X, Y, (X và Y là hai kim loại thuộc nhóm IIA) vào nước đựng 100mL dung dịch Z. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch Z người ta cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dị ch M. Cô cạ n M được m (g) hỗn hợp muối khan.Tìm m trong số các đáp án sau: A. 9,20 (g).

15

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


B. 9,10 (g). C. 9,21 (g). D. 9,12 (g). Chọn đáp án đúng.

2.65 Hòa tan hoàn toàn 10,00 gam hỗn hợp hai kim loại đều đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học trong dung dịch HCl dư thấ y tạo ra 2,24lít khí H2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan, giá trị của m là: A. 15,10 (g).

uy N hơ n

B. 16,10 (g). C. 17,10 (g). D. 18,10 (g).

Q

Chọn đáp án đúng.

B. 8,40 lít hoặc 5,6 lít.

m /+

C. 1,12 lít hoặc 2,24 lít.

D

A. 0,56 lít hoặc 0,84 lít.

ạy K

èm

2.66 Thổi V lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩ n vào dung dịch chứa 0,20 mol Ca(OH)2 thì thu được 2,50g kết t ủa. Giá trị của V có thể là bao nhiêu lít ?

co

D. 0,56 lít hoặc 8,40 lít.

e.

Chọn đáp án đúng.

oo gl

2.67 Zn là m ột nguyên tố kim loại thuộc chu kì IV, nhóm II B trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Khi cho Zn vào dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp khí X gồm N2O và N2 khi phản ứng kết thúc cho thêm dung dịch NaOH vào lại thấ y giải phóng khí Y, hỗn hợp khí Y gồm các

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

khí nào sau đây?

A. H2, NO2 B. H2, NH3. C. N2, N2O. D. NO, NO2. Chọn đáp án đúng.

2.68 Trong bảng dưới đây có ghi các năng lượng ion hóa liên tiếp In (n = 1, ..., 6) theo kJ.mol−1 của hai nguyên tố X và Y

16

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


I1

I2

I3

I4

I5

I6

X

590

1146

4941

6485

8142

10519

Y

1086

2352

4619

6221

37820

47260

M và N là những oxit tương ứng của X và Y, khi X, Y ở vào trạng thái oxi hóa cao nhấ t. Z là công thức phân tử của hợp chất tạo thành khi cho M tác dụng với N. Công thức phân tử của M, N và Z lần lượt là:

A.

XO, YO2, XYO3

B.

X2O, YO2, X2YO3

C. X2O3, YO2, X2YO3

uy N hơ n

D. XO2, YO2, X2YO3 Chọn đáp án đúng.

èm

Q

2.69 Người ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl, chẳ ng hạ n như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dung dịch NaCl từ 5 - 10 phút, trước khi ăn. Khả năng diệt khuẩn của dung dị ch NaCl là do nguyên nhân nào sau đây?

ạy K

A. Dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl- có tính khử. B. Vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu.

m /+

D. Một lí do khác.

D

C. Dung dịch NaCl độc. Chọn đáp án đúng.

Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch

co

2.70

e.

HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z.

oo gl

Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối khan, m có giá trị là bao nhiêu gam?

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

A. 34,15 gam. B. 35,14 gam. C. 31,45 gam. D. 32,45 gam. Chọn đáp án đúng.

2.71 Ghép đôi các thông tin ở ba cột A, B, C sao cho thích hợp: Nguyên Chu Nhóm Các electron tố kì hóa trị

Cấu hình electron đầy đủ

17

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


A

C

1. Be

2

IIA

a. 4d55s1

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

2. S

3

VIA

b. 3d14s2

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2

3. Sc

4

IIIB

c. 3s23p4

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d14s2

4. Mo

5

VIB

d.. 2s2

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1

5. Mn

4

VIIB

g. 3d104s1

E.1s22s22p63s23p63d104s24p64d55s1

6. Cu

4

IB

h. 3d54s2

G. 1s22s2

Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có các electron hóa trị là 3d34s2? A. Chu kì 4, nhóm VA.

uy N hơ n

2.72

B

B. Chu kì 4, nhóm VB.

Q

C. Chu kì 4, nhóm IIA.

èm

D. Chu kì 4, nhóm IIIA.

ạy K

Chọn đáp án đúng.

D

2.73 Điền các thông tin cho sẵn ở các cột A, B, C hoặc D vào các chỗ trống (1 - 7)trong những câu sau sao cho có nghĩa:

m /+

Một số thao tác thực hành thí nghiệm hóa học

co

Lấy hóa chất

oo gl

e.

Khi m ở nút l ọ lấy hóa chất phải đặt ...(1) nút trên mặt bàn để đả m bảo độ tinh khiết của hóa chấ t và tránh làm dây hóa chất ra bàn. Khi lấy hóa chất rắ n phải dùng ...(2) xúc hoặc kẹp, không cầm hóa chất bằng ....(3). Khi lấy hóa chất lỏng phải dùng ...(4). Khi rót hóa chất từ lọ này sang lọ khác phải dùng ...(5). Khi trộn hoặc hòa tan các hóa chất trong c ốc thủy tinh phải dùng ...(6). Tuyệt đối không được ...(7) hóa chất hay ăn, uống trong phòng thí nghiệm Hóa Học.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

TT

A

B

C

D

1

ngang

ngửa

úp

nghiêng

2

thìa

đũa

dĩa

dao

3

đũa

miệng

chân

tay

4

nghiêng l ọ thủy thìa tinh để rót

ống hút nhỏ giọt phễ u

18

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

phễu

ống hút nhỏ giọt ống đong

cốc thủy tinh

6

đũa thủy tinh

muôi thép

thìa nhôm

thìa inox

7

nung nóng

sờ

ngửi

nế m

G

oo gl

e.

co

m /+

D

ạy K

èm

Q

www.daykemquynhon.ucoz.com

uy N hơ n

5

19

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Chương 2

BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 2.1

D

2.2

a) Kí hi ệu của nguyên tử photpho là

31 15

P , do đó số hạt nơtron trong hạt

nhân nguyên tử photpho là 16 (A).

b) Hạt nhân của nguyên tử sắt có 26 proton và 30 nơtron, số khối của hạt nhân nguyên tử sắt là 56 (B).

d) Kí hiệu của nguyên tử canxi là

40 20

uy N hơ n

c) Hạt nhân của một loại nguyên tử đồng có 29 proton và 36 nơtron, số khối của hạt nhân nguyên tử đồng là C (65).

Ca , do đó số hạt nơtron trong hạt

nhân nguyên tử canxi là 20 (A).

2.6

B

2.7

D

2.8

D

2.9

D

2.10

A

2.11

B

2.12

ạy K

C

D

2.5

m /+

D

co

2.4

e.

A

oo gl

2.3

èm

Q

e) Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 proton và 14 nơtron, số khối của hạt nhân nguyên tử nhôm là 27(C).

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

A

2.13

D

2.14

C

2.15

A

2.16

B

2.17

D

2.18

D Hướng dẫn : Chu kì 2 có hai nguyên tố có 2 electron độc thân trong nguyên tử là : 2

2

C, Z = 6, 1s 2s 2p

2

20

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2

2

4

O, Z = 8, 1s 2s 2p . Chu kì 3 có hai nguyên tố có 2 electron độc thân trong nguyên tử là : 2

2

6

2

Si, Z = 14, 1s 2s 2p 3s 3p 2

2

6

2

2.19

B

2.20

A

2.21

B

2.22

A

2.23

B

2.24

C

2.25

D

2.26

B

2

4

uy N hơ n

S, Z = 16, 1s 2s 2p 3s 3p

Hướng dẫn :

Q

Áp dụng phương pháp khối lượng mol trung bình, ta có :

→ 24 = A1 < 32 < A2 = 40

2.28 a) Đáp án B.

oo gl

Hướng dẫn :

èm

co

C

e.

2.27

m /+

D

Hai kim loại là Mg và Ca.

6, 4 = 32 0, 2

ạy K

A =

M + 2H2SO4 → MSO4 + SO2 + 2H2O

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

Số mol SO2 là :

0, 224 = 0,01 (mol) 22, 4

n M = n MO = 0,01 MO + H2SO4 → MSO4 + H2 O Ta có : 0,01 ( 2M + 16 ) = 1,44

→ M = 64. Kim loại M là đồng (Cu). b) Đáp án D. Vị trí của Cu trong bảng hệ thống tuần hoàn là : chu kì 4, nhóm IB, ô 29.

2.29

A

21

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2.30

A

2.31

D

2.32

X là Na, thuộc ô 11, chu kì 3, nhóm IA. Y là Al, thuộc ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA. Z là Cl, thuộc ô 17, chu kì 3 nhóm VIIA.

1– a ; 2 – b ; 3 – e ; 4 – c ; 5 – d.

2.34

1 - B; 2 - A; 3 - C; 4 - D; 5 - B.

2.35

A

2.36

1 - A; 2 - B; 3 - D; 4 - C; 5 - A; 6 - B.

2.37

1– i ; 2 – h ; 3 – g ; 4 – k ; 5–a;6–b;7–c;8–d; 9 – e ; 10 – f.

2.38

1–b;2–a;3–d; 4 – c ; 5 – e.

2.39

A

2.40

B

2.41

A

2.43

D

ạy K

èm

Q

uy N hơ n

2.33

m /+

D

2.44 1 - Đ; 2 - S; 3 - Đ; 4 - Đ; 5 - S; 6 - S; 7 - Đ. 1 - c; 2 - d; 3 - b; 4 - e; 5 - g; 6 - h; 7 - a.

2.46

1 - b; 2 - c; 3 - d; 4 - l; 5 - m; 6 - i; 7 - g; 8 - h; 9 - e; 10 - k.

2.47

A

2.48

B

2.49

D

2.50

C

2.51

oo gl

e.

co

2.45

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

C

2.52

A

2.53

C

2.54

1 - b - A; 2 - c - B; 3 - d - C; 4 - a - D.

2.55

A

2.56

B

2.57

A

2.58

B

2.59

D

22

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2.60

C

2.61

C 1 - Đ; 2 - Đ; 3 - S; 4 - Đ; 5 - Đ; 6 - S; 7 - Đ.

2.62 2.63

A

2.64 D 2.65 C 2.66 D 2.67 B 2.68 A 2.69 B

uy N hơ n

2.70 C

2.71 1 - d - G; 2 - c - A; 3 - b - C; 4 - a - E; 5 - h - B; 6 - g - D. 2.72 B

oo gl

e.

co

m /+

D

ạy K

èm

Q

2.73 1 - B; 2 - A; 3 - D; 4 - C; 5 - A; 6 - A; 7 - D.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

23

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

Chương 3 LIÊN KẾT HOÁ HỌC 3.1

Cho nguyên tố clo (Z = 17). 1) Cấu hình elctron của nguyên tử clo là : 2

6

2

2

2

6

2

6

2

2

6

2

5

2

2

6

2

2

1s 2s 2p 3s

B.

1s 2s 2p 3s 3p 4s

C.

1s 2s 2p 3s 3p

D.

1s 2s 2p 3s 3p

2

2) Khi hình thành ion Cl từ nguyên tử clo :

uy N hơ n

2

A.

1

www.daykemquynhon.ucoz.com

A. Nguyên tử clo đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 4s để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.

èm

Q

B. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó. 2

ạy K

C. Nguyên tử clo đã nhường một electron ở phân lớp 1s để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.

D

D. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.

m /+

Hãy chọn đáp án đúng.

2

6

1s 2s 2p

B.

1s 2s 2p 3s 3p 4s

6

oo gl

2

2

6

2

2

6

2

4

2

2

6

2

6

1s 2s 2p 3s 3p

1s 2s 2p 3s 3p

2

G

D.

2

e.

A.

C. 3.2

2

co

3) Cấu hình electron của ion Cl là :

Cho nguyên tố kali (Z = 19). 1) Cấu hình electron của nguyên tử kali là : 2

2

6

2

2

2

6

2

6

2

2

6

2

4

2

2

6

2

2

A.

1s 2s 2p 3s

B.

1s 2s 2p 3s 3p 4s

C.

1s 2s 2p 3s 3p

D.

1s 2s 2p 3s 3p

1

+

2) Khi hình thành ion K : 1

A. Nguyên tử kali đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 3s để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.

1

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


B. Nguyên tử kali đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó. 2

C. Nguyên tử kali đã nhường một electron ở phân lớp 1s để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. D. Nguyên tử kali đã nhận thêm năm electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. +

3) Cấu hình electron của ion K là : 2

2

2

6

2

6

1

2

2

6

2

6

2

2

6

2

2

C.

1s 2s 2p 3s 3p

D.

1s 2s 2p 3s 3p

6

+

2+

2

2

Q

số electron nhiều hơn số proton. số proton nhiều hơn số electron. số electron bằng số proton. số electron bằng hai lần số proton.

uy N hơ n

Trong ion Na :

6

2

6

2

6

2

2

2

6

2

6

2

2

6

2

4

2

2

6

2

2

B.

1s 2s 2p 3s 3p 4s

C.

1s 2s 2p 3s 3p

D.

1s 2s 2p 3s 3p

co

2

m /+

1s 2s 2p 3s

D

2

A.

ạy K

èm

Cation M có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p . Cấu hình electron của nguyên tử M là :

2

2

6

2

6

Anion X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p . Cấu hình electron của nguyên tử X là : B. C.

D.

3.7

6

1s 2s 2p 3s 3p 4s

A.

3.6

2

2

e.

3.5

6

B.

A. B. C. D. 3.4

2

1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p

2

6

2

2

2

6

2

6

2

2

6

2

4

2

2

6

2

5

1s 2s 2p 3s

oo gl

3.3

2

A.

1s 2s 2p 3s 3p 4s

1s 2s 2p 3s 3p

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

1s 2s 2p 3s 3p

2

2

2

6

2

1

Nguyên tử M có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p . Cấu hình electron 3+ của ion M là : 2

2

6

2

2

2

6

2

6

2

2

6

2

2

6

2

4

A.

1s 2s 2p 3s

B.

1s 2s 2p 3s 3p

C.

1s 2s 2p

D.

1s 2s 2p 3s 3p

2

2

6

2

5

Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p . Cấu hình electron – của ion X là :

2

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


6

2

2

2

6

2

6

2

2

6

2

2

6

2

4

B.

1s 2s 2p 3s 3p

C.

1s 2s 2p

D.

1s 2s 2p 3s 3p

Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử là 12. Ion R electron là : 2

2

6

2

2

6

2

2

6

2

2

6

2+

tạo ra từ R có cấu hình

2

A.

1s 2s 2p 3s

B.

1s 2s 2p

C.

1s 2s 2p

D.

1s 2s 2p 3s 3p

2

6

A.

X

2+

: 1s 2s 2p 3s 3p

2

2

6

2

2

B.

X

2–

: 1s 2s 2p 3s 3p

2

2

6

2

6

C.

X

: 1s 2s 2p

2

2

6

D.

X

2–

: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p

2

2

6

2

6

2

uy N hơ n

Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 16. X tạo được ion nào sau đây?

6

Q

3.9

2

1s 2s 2p 3s

èm

3.8

2

A.

3.10 Cho nguyên tố Na (Z = 11), clo Cl (Z = 17). 2

2

6

2

2

6

2

2

ạy K

1) Cấu hình electron của các nguyên tử là : 2

2

6

2

2

6

2

2

6

2

2

6

Na : 1s 2s 2p ;

B.

Na : 1s 2s 2p 3s 3p ; Cl : 1s 2s 2p

C.

Na : 1s 2s 2p 3s ;

D.

Na : 1s 2s 2p ;

6

m /+

2

2

1

6

2

5

Cl : 1s 2s 2p 3s 3p

6

co

2

6

2

Cl : 1s 2s 2p 3s 3p

D

A.

Cl : 1s 2s 2p

A. B.

oo gl

e.

2) Liên kết hoá học giữa Na và Cl thuộc loại : Liên kết cộng hoá trị phân cực.

Liên kết ion.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

C.

Liên kết cộng hoá trị không phân cực.

D.

Liên kết cộng kim loại.

3) Trong phân tử NaCl, cấu hình electron của các ion là : +

2

2

6

2

2

6

2

+

2

2

6

2

6

Cl 1s 2s 2p .

+

2

2

6

2

6

2

2

6

+

2

2

6

2

2

6

6

A.

Na 1s 2s 2p ;

Cl 1s 2s 2p 3s 3p .

B.

Na 1s 2s 2p 3s 3p ;

C.

Na 1s 2s 2p 3s 3p ; Cl 1s 2s 2p 3s 3p .

D.

Na 1s 2s 2p ;

2

2

6

2

6

Cl 1s 2s 2p .

3.11 Cho các nguyên tố M (Z = 11), R (Z = 19) và X (Z = 3). 1) Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây ? 3

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


A.

M<R<X

B.

X<R<M

C.

X<M<R

D.

M<X<R

2) Các ion được tạo ra từ nguyên tử các nguyên tố trên là : +

+

2+

+

+

+

A.

M ,R , X

B.

M ,R , X

C.

M

D.

M ,R

2+

+

,R , X

+

2+

, X

2+ 2+

uy N hơ n

3.12 Cho các nguyên tố R (Z = 8), X (Z = 9) và Z (Z = 16). Z<R<X

B.

X<R<Z

C.

X<Z< R

D.

Z<X< R

èm

A.

Q

1) Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây?

B.

Z ,R ,X

C.

Z ,R ,X

D.

Z ,R ,X

2–

2–

+

2–

2–

2–

2–

co

+

D

3–

Z ,R ,X

m /+

2–

A.

ạy K

2) Các ion được tạo ra từ nguyên tử các nguyên tố trên là :

e.

3.13 Khi hình thành phân tử NaCl từ natri và clo :

oo gl

A. Nguyên tử natri nhường một electron cho nguyên tử clo để tạo thành các ion dương và âm tương ứng; các ion này hút nhau tạo thành phân tử. B. Hai nguyên tử góp chung một electron với nhau tạo thành phân tử.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

C. Nguyên tử clo nhường một electron cho nguyên tử natri để tạo thành các ion dương và âm tương ứng và hút nhau tạo thành phân tử.

D. Mỗi nguyên tử (natri và clo) góp chung 1 electron để tạo thành cặp electron chung giữa hai nguyên tử. Hãy chọn phương án đúng. 3.14 Liên kết hoá học trong tinh thể natri clorua NaCl thuộc loại : A.

Liên kết ion.

B.

Liên kết cộng hoá trị không cực.

C.

Liên kết cộng hoá trị.

D.

Liên kết phối trí.

4

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Hãy chọn phương án đúng. 3.15 Liên kết ion là liên kết được tạo thành : A.

Bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử phi kim.

B.

Bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại.

C.

Bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình.

D.

Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

3.16 Trong tinh thể NaCl : +

A. Các ion Na và ion Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết. B. Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết. +

uy N hơ n

C. Nguyên tử natri và nguyên tử clo hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. –

D. Các ion Na và ion Cl hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. 3.17 Liên kết ion : A. Có tính định hướng, có tính bão hoà.

Q

B. Không có tính định hướng, không bão hoà.

èm

C. Không có tính định hướng, có tính bão hoà.

ạy K

D. Có tính định hướng, không bão hoà.

3.18 Liên kết hoá học trong phân tử hiđro H2 được hình thành :

D

A. Nhờ sự xen phủ giữa hai obitan s của hai nguyên tử.

m /+

B. Nhờ sự xen phủ giữa hai obitan p chứa electron độc thân của hai nguyên tử.

e.

co

C. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan p của nguyên tử kia.

oo gl

D. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan d của nguyên tử kia. 3.19 Trong phân tử H2, xác xuất có mặt của các electron tập trung lớn nhất : A. Tại khu vực chính giữa hai hạt nhân.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

B. Lệch về phía một trong hai nguyên tử. C. Tại khu vực ngoài hai hạt nhân. D. Tại khắp các khu vực trong phân tử. 3.20 Liên kết hoá học trong phân tử clo Cl2 được hình thành : A. Nhờ sự xen phủ giữa các obitan s của hai nguyên tử. B. Nhờ sự xen phủ giữa hai obitan p chứa electron độc thân của hai nguyên tử. C. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan p của nguyên tử kia.

5

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


D. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan d của nguyên tử kia. 3.21 Trong phân tử Cl2, xác xuất có mặt của các electron tập trung lớn nhất : A.

Tại khu vực giữa hai hạt nhân nguyên tử.

B.

Lệch về phía một trong hai nguyên tử.

C.

Tại khu vực nằm về hai phía trên đường nối hai hạt nhân nguyên tử.

D.

Tại khắp các khu vực trong phân tử.

3.22 Cho nguyên tố flo (Z = 9). 1) Cấu hình electron của flo là : 2

6

2

2

2

6

2

2

2

5

2

1

6

1s 2s 2p 3s

B.

1s 2s 2p 3s 3p

C.

1s 2s 2p

D.

1s 2s 2p

6

uy N hơ n

2

A.

Q

2) Liên kết hoá học trong phân tử flo F2 được hình thành :

èm

A. Nhờ sự xen phủ giữa các obitan 2s của hai nguyên tử.

ạy K

B. Nhờ sự xen phủ giữa hai obitan 2p chứa electron độc thân của hai nguyên tử.

m /+

D

C. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan p của nguyên tử kia.

co

D. Nhờ sự xen phủ giữa obitan 2s của nguyên tử này với obitan 2p của nguyên tử kia. 3.23 Liên kết hoá học trong phân tử HCl được hình thành :

e.

A. Do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử H và obitan p của nguyên tử Cl.

oo gl

B. Do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử H và obitan s của nguyên tử Cl. C. Do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử Cl và obitan p của nguyên tử H. D. Do sự xen phủ giữa obitan p của nguyên tử H và obitan p của nguyên tử Cl.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

3.24 Trong phân tử HCl, xác xuất có mặt của các electron tập trung lớn nhất : A. Tại khu vực chính giữa hai hạt nhân nguyên tử. B. Lệch về phía nguyên tử clo. C. Tại khu vực nằm về hai phía trên đường nối hai hạt nhân nguyên tử. D. Tại khu vực gần hạt nhân nguyên tử hiđro hơn. 3.25 Phân tử hiđro sunfua H2S được hình thành : A. Bởi sự xen phủ giữa obitan p chứa electron độc thân của nguyên tử lưu huỳnh với obitan s của nguyên tử hiđro.

6

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


B. Bởi sự xen phủ giữa obitan s chứa electron độc thân của nguyên tử lưu huỳnh với obitan s của nguyên tử hiđro. C. Bởi sự xen phủ giữa obitan p chứa electron ghép đôi của nguyên tử lưu huỳnh với obitan s của nguyên tử hiđro. D. Bởi sự xen phủ giữa obitan p chứa electron độc thân của nguyên tử lưu huỳnh với obitan p của nguyên tử hiđro. 3.26 Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử : A. Bằng một hay nhiều cặp electron chung. B. Bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại. C. Bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình.

uy N hơ n

D. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. 3.27 Phân tử metan có cấu tạo tứ diện đều chứng tỏ : A.

Bốn liên kết C – H là giống nhau.

B.

Bốn liên kết C–H là hoàn toàn khác nhau.

Q

C.

èm

D. 3

ạy K

3.28 Lai hoá sp là sự trộn lẫn các obitan hoá trị của một obitan s với : 3

A. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp . 3

m /+

D

B. Hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa sp . 3

C. Một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hóa sp . 3

2

co

D. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa s p.

e.

3.29 Lai hoá sp là sự trộn lẫn các obitan hoá trị của một obitan s với : 3

A. Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp .

oo gl

?

2

B. Hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa sp . 2

C. Một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hóa sp .

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

2

D. Hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa s p. 3.30 Lai hoá sp là sự trộn lẫn các obitan hoá trị của một obitan s với : 3

A.

Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp .

B.

Hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa sp .

C.

Một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hóa sp.

D.

Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp.

3

3.31 Kiểu lai hoá đường thẳng là : 3

A.

Lai hoá sp .

B.

Lai hoá sp. 7

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2

C.

Lai hoá sp .

D.

Lai hoá dsp .

3

3.32 Kiểu lai hoá tứ diện là : 3 2

A.

Lai hoá sp d .

B.

Lai hoá sp.

C.

Lai hoá sp .

D.

Lai hoá sp .

3

2

3.33 Kiểu lai hoá tam giác là : 3

A.

Lai hoá sp .

B.

Lai hoá sp.

C.

Lai hoá sp .

D.

Lai hoá d sp .

2

uy N hơ n

2

3

0

3.34 Phân tử nước có dạng góc với góc HOH bằng 105 chứng tỏ : 3

Q

A. Nguyên tử oxi ở trạng thái lai hoá sp .

èm

B. Nguyên tử oxi ở trạng thái cơ bản.

C. Nguyên tử hiđro ở trạng thái lai hoá sp

3

3

ạy K

D. Cả nguyên tử oxi và hiđro đều ở trạng thái lai hóa sp .

D

3.35 Công thức electron của phân tử NH3 là :

m /+

⋅⋅

:H B. H : N ⋅⋅ H

C.

H:N:H ⋅⋅ ⋅⋅

H

+

:H D. H : N ⋅⋅ H

co

:H A. H : N ⋅⋅ H

e.

3.36 Công thức electron của phân tử nitơ là : B. : N ⋮⋮ N :

oo gl

A. : N :: N :

.. ..

C. : N :: N :

..

D. : N :: N .. :

3.37 Liên kết xichma (σ) là liên kết hoá học trong đó trục của obitan liên kết :

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

A. Trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết. B. Song song với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết. C. Vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết. D. Tạo với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết một góc 45 độ.

3.38 Liên kết pi (π) là liên kết hoá học trong đó trục của obitan liên kết : A. Song song với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết. B. Trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết. C. Vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết. D. Tạo với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết một góc 45 độ.

8

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


3.39 Liên kết xichma là liên kết : A. Có sự cho nhận các cặp electron giữa hai nguyên tử. B. Có sự xen phủ trục của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử.. C. Có sự xen phủ bên của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử. D. Có sự xen phủ trục của các obitan giữa hai nguyên tử. 3.40 Liên kết pi là liên kết : A. Có sự xen phủ bên của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử. B. Có sự xen phủ trục của các cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử. C. Có sự cho nhận các electron giữa hai nguyên tử. D. Có sự xen phủ trục của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử.

uy N hơ n

3.41 Liên kết đơn : A. Là liên kết xichma. B. Là liên kết pi.

Q

C. Được hình thành nhờ sự xen phủ bên của các obitan.

oo gl

e.

co

m /+

D

ạy K

èm

D. Được hình thành bằng cách cho – nhận electron.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

9

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


3.42 Liên kết đôi là liên kết hoá học gồm : A. Hai liên kết xichma σ. B. Một liên kết xichma σ và một liên kết pi π. C. Hai liên kết pi π. D. Một liên kết xichma σ và hai liên kết pi π. 3.43 Liên kết ba là liên kết hoá học gồm : A. Hai liên kết xichma σ. B. Một liên kết xichma σ và một liên kết pi π. C. Hai liên kết pi π. D. Một liên kết xichma σ và hai liên kết pi π.

uy N hơ n

3.44 Liên kết bội là liên kết giữa hai nguyên tử được thực hiện bởi : A. Một liên kết xichma và một hay hai liên kết pi. B. Một liên kết xichma và ba liên kết pi.

C. Một liên kết pi và một hay hai liên kết xichma.

Q

D. Hai hay nhiều liên kết xichma.

èm

3.45 Liên kết hoá học trong phân tử các chất H2, HCl, Cl2 thuộc loại :

ạy K

A. Liên kết đơn. B. Liên kết đôi.

D

C. Liên kết ba.

m /+

D. Liên kết bội.

3.46 Cho nguyên tố nitơ (Z = 7). Trong phân tử nitơ N2 có :

co

A. Ba liên kết xichma σ.

e.

B. Một liên kết xichma σ và hai liên kết pi π.

oo gl

C. Hai liên kết xichma σ và một liên kết pi π. D. Một liên kết xichma σ và một liên kết pi π. 3.47 Liên kết cộng hoá trị phân cực có cặp electron chung :

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

A. Lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.

B. Lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. C. Nằm chính giữa hai nguyên tử. D. Thuộc về nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. 3.48 Liên kết hoá học trong phân tử đơn chất phi kim thuộc loại : A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết cho nhận. 3.49 Liên kết hoá học trong phân tử NH3 thuộc loại : 10

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


A. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử nitơ sang phía nguyên tử hiđro. C. Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử hiđro sang phía nguyên tử nitơ. D. Liên kết ion. 3.50 Trong phân tử HCl, cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử : A. Ở chính giữa khoảng cách giữa hai nguyên tử. B. Lệch về phía nguyên tử hiđro. C. Lệch về phía nguyên tử clo. +

D. Lệch hẳn về phía nguyên tử clo tạo thành ion H và ion Cl .

oo gl

e.

co

m /+

D

ạy K

èm

Q

uy N hơ n

3.51 Liên kết hoá học trong phân tử hợp chất của nguyên tố phi kim với hiđro là : A. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết kim loại. 3.52 Liên kết cộng hoá trị phân cực là liên kết có thể tạo bởi : A. Hai nguyên tử của cùng một nguyên tố kim loại. B. Hai nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim. C. Hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau. D. Hai nguyên tử của hai nguyên tố bất kì. 3.53 Liên kết hoá học tạo giữa hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau thuộc loại : A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết kim loại. 3.54 Phân tử CH4 được hình thành giữa nguyên tử C và các nguyên tử hiđro bằng sự xen phủ của :

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

A. Các obitan s của nguyên tử hiđro với các obitan s và p của nguyên tử cacbon. 3

B. Các obitan s của nguyên tử hiđro với các obitan lai hoá sp của nguyên tử cacbon. C. Các obitan lai hoá của nguyên tử hiđro với các obitan s và p của cacbon. 3

D. Các obitan lai hoá của nguyên tử H với các obitan lai hoá sp của nguyên tử cacbon. 3.55 Liên kết xichma là liên kết hoá học : A. Bền hơn liên kết pi. B. Kém bền hơn liên kết pi. 11

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


C. Hình thành nhờ sự xen phủ bên giữa các obitan. D. Hình thành bởi tương tác tĩnh điện giữa các nguyên tử. 3.56 Các nguyên tử trong phân tử etilen CH2=CH2 cùng nằm trên một mặt phẳng, điều đó chứng tỏ trong phân tử etilen, hai nguyên tử cacbon : 2

A. Ở trạng thái lai hoá sp . 3

B. Ở trạng thái lai hoá sp . C. Ở trạng thái lai hoá sp. D. Ở trạng thái cơ bản. 3.57 Độ bội liên kết bằng : A. số cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử. B. số electron dùng chung giữa hai nguyên tử.

uy N hơ n

C. số liên kết đôi giữa hai nguyên tử trong phân tử.

D. số liên kết xichma giữa hai nguyên tử trong phân tử. o

3.58 Góc liên kết HOH trong phân tử nước bằng 105 là do trong phân tử nước, nguyên tử oxi :

Q

A. Ở trạng thái lai hoá sp.

èm

3

C. Ở trạng thái lai hoá sp. D. Ở trạng thái cơ bản.

ạy K

B. Ở trạng thái lai hoá sp .

m /+

D

3.59 Cho các nguyên tố : X (Z = 15), Y (Z = 17). Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại : Liên kết cộng hoá trị phân cực.

B.

Liên kết ion.

C.

Liên kết cộng hoá trị không phân cực.

e.

oo gl

D.

co

A.

Liên kết cộng kim loại.

3.60 Điện hoá trị của một nguyên tử được tính bằng :

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

A.

Điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong hợp chất ion.

B.

Số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhường đi.

C.

Số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhận thêm.

D.

Số electron nguyên tử của nguyên tố đó dùng chung với nguyên tử của nguyên tố khác.

3.61 Cộng hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị bằng : A.

Số cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử.

B.

Số electron góp chung của mỗi nguyên tử.

C.

Số electron của mỗi nguyên tử cho hoặc nhận.

12

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


D.

Số electron của mỗi nguyên tử cho nguyên tử của nguyên tố khác.

3.62 Cho các nguyên tố : natri (Z = 11), clo (Z = 17) và lưu huỳnh (Z = 16). 1) Liên kết hoá học giữa natri và clo thuộc loại : A.

Liên kết cộng hoá trị.

B.

Liên kết ion.

C.

Liên kết cộng hoá trị phân cực.

D.

Liên kết cộng hoá trị không phân cực.

A.

Liên kết cho nhận.

B.

Liên kết ion.

C.

Liên kết cộng hoá trị không phân cực.

D.

Liên kết cộng hoá trị phân cực.

uy N hơ n

2) Liên kết hoá học giữa lưu huỳnh và clo thuộc loại :

B.

(+1) và (+2).

C.

(+1) và (–2).

D.

(–1) và (+2).

ạy K

(–1) và (–2).

D

A.

èm

Q

3) Trong hợp chất NaCl và Na2S, clo và lưu huỳnh có số oxi hoá lần lượt bằng :

m /+

3.63 Liên kết kim loại là liên kết được hình thành : A. Bởi các cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử.

e.

co

B. Giữa các nguyên tử và ion trong mạng tinh thể có sự tham gia của các electron tự do.

oo gl

C. Nhờ lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. D. Bằng cách góp chung các electron hoá trị. 3.64 Trong phân tử, các chất trong dãy chất nào sau đây chỉ có các liên kết cộng hoá trị phân cực ?

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

A.

N2 , HCl, CO, O2.

B.

HCl, NaCl, ClO2, SO3.

C.

HCN, COS, SOCl2, CH4.

D.

NO, NaH, HCN, SO2.

3.65 Nguyên tố X thuộc nhóm IVA. Có một số kết luận sau : 1.

X có số oxi hoá dương cao nhất bằng +4.

2.

X có số oxi hoá âm thấp nhất bằng – 4.

3.

X có cộng hoá trị IV trong hợp chất với oxi và trong hợp chất với hiđro. 13

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


4.

X có cộng hoá trị IV trong hợp chất với oxi và cộng hoá trị II trong hợp chất với hiđro.

5.

X tạo được các hợp chất XO2 và XH4.

6.

X có điện hoá trị +4 trong hợp chất với hiđro.

Các kết luận đúng là : A. 1, 2, 4, 5.

B. 1,2, 3, 5.

C. 1, 2, 4, 6.

D. 1, 2, 4, 5, 6.

3.66 Cho các nguyên tố và độ âm điện tương ứng : oxi 3,5 ; hiđro 2,1 ; natri 0,9 ; lưu huỳnh 3,0. A.

SO2, H2O, H2S, Na2O.

B.

SO2, H2O, Na2O, H2S.

C.

SO2, H2S, H2O, Na2O.

D.

H2S, Na2O, SO2, H2O.

uy N hơ n

1) Độ phân cực của các liên kết trong các phân tử tăng dần theo dãy :

èm

Q

2) Trong các hợp chất Na2S và Na2O, các nguyên tố oxi và lưu huỳnh đều có điện hoá trị bằng : A. –2 B. 2– C. 2 D. II

ạy K

3) Trong các hợp chất H2S và H2O, các nguyên tố oxi và lưu huỳnh đều có cộng hoá trị bằng : A. –2 B. 2– C. 2 D. II 3

oo gl

e.

co

m /+

D

3.67 Trong phân tử H3N, nguyên tử nitơ ở trạng thái lai hóa sp . Phân tử H3N có dạng : A. tam giác phẳng. B. đường thẳng. C. tứ diện. D. vuông phẳng. 3.68 Cho một số hợp chất của nguyên tố lưu huỳnh : H2S, H2SO3, H2SO4, NaHS, Na2SO3, SO3, K2S, SO2,

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

1) Các nhóm chất trong đó lưu huỳnh có cùng số oxi hoá là : A.

Nhóm 1 : H2S, NaHS và K2S. Nhóm 2 : H2SO3 , Na2SO3 và SO2. Nhóm 3 : H2SO4 , SO3.

B.

Nhóm 1 : H2SO3 , H2SO4 , Na2SO3 , SO3 , SO2. Nhóm 2 : K2S, H2S, NaHS.

C.

Nhóm 1 : H2SO3 , H2SO4 , Na2SO3. Nhóm 2 : SO3, SO2. Nhóm 3 : K2S, H2S, NaHS.

14

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


D.

Nhóm 1 : H2S, H2SO3, H2SO4. Nhóm 2 : SO2 , SO3. Nhóm 3 : K2S, NaHS, Na2SO3.

2) Các chất trong phân tử có liên kết ion là : A.

NaHS, K2S, Na2SO3, H2SO4, SO3.

B.

Na2SO3, K2S, NaHS.

C.

Na2SO3, K2S, H2S, NaHS.

D.

H2S, K2S, NaHS, Na2SO3 .

3) Các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị là : NaHS và K2S Na2SO3 , H2SO4 , SO3.

B.

Na2SO3 , K2S, NaHS.

C.

Na2SO3, K2S, H2S, NaHS.

D.

H2S, H2SO3, H2SO4, SO3 , SO2.

uy N hơ n

A.

èm

Q

3.69 Cho các chất sau : HCl, HClO, HClO3 , NaClO, NaClO4. Số oxi hoá của clo trong các chất lần lượt bằng :

ạy K

A. –1 ; +1 ; +5 ; +1 ; +7.

B. –1 ; +1 ; +3 ; +1 ; +5.

D

C. –1 ; –1 ; +5 ; +1 ; +7.

m /+

D. –1 ; +1 ; +7 ; +1 ; +5.

co

3.70 Cho một số hợp chất của nguyên tố nitơ : Na3N, NO, N2O, NO2, HNO3, NaNO2, KNO3, NH3 và N2H4. A. B.

oo gl

e.

1) Các chất trong đó nitơ có số oxi hoá âm là : Na3N, NO, N2O, NO2 , NH3 và N2H4. Na3N, NH3 và N2H4.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

C.

HNO3 , NaNO2 , KNO3 , NH3 và N2H4.

D.

Na3N, NaNO2 , KNO3 , NH3 và N2H4.

2) Các chất trong đó nitơ có số oxi hoá dương là : A.

NO, N2O, NO2 , NH3 và N2H4.

B.

NO, N2O, NO2 , HNO3 , NaNO2 , KNO3 .

C.

HNO3 , NaNO2 , KNO3 , NH3 và N2H4.

D.

Na3N, NaNO2 , KNO3, NH3 và N2H4.

15

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Ch−¬ng 3 Liªn kÕt ho¸ häc 1. C ; 2. D ; 3. D

3.33 C

3.65 B

3.2

1. B ; 2. A ; 3. C

3.34 A

3.66 1. C ; 2. B ; 3. C

3.3

B

3.35 A

3.67 C

3.4

B

3.36 B

3.68 1. A ; 2. B ; 3. D

3.5

D

3.37 A

3.69 A

3.6

C

3.38 C

3.70 1.

3.7

B

3.39 B

3.8

B

3.40 A

3.9

B

3.41 A

3.12 1. A ; 2. D

3.44 A

3.13 A

3.45 A

3.14 A

3.46 B

3.15 D

3.47 B

3.16 D

3.48 B

3.17 B

D

3.49 C

3.18 A

co

3.50 C

3.19 A

e.

3.51 B

oo gl

3.20 B 3.21 A

B

uy N hơ n

3.43 D

2.

Q

3.11 1. C ; 2. B

;

èm

3.42 B

B

ạy K

3.10 1. C ; 2. B ; 3. A

m /+

3.1

3.22 1. C ; 2. B

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

3.52 C 3.53 A 3.54 B

3.23 A

3.55 A

3.24 B

3.56 A

3.25 A

3.57 A

3.26 A

3.58 B

3.27 A

3.59 A

3.28 A

3.60 A

3.29 B

3.61 A

3.30 C

3.62 1. B ; 2. D ; 3. A

3.31 B

3.63 C

3.32 C

3.64 C

16

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


G

oo gl

e.

co

m /+

D

ạy K

èm

Q

www.daykemquynhon.ucoz.com

uy N hơ n

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

28

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Chương 4 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

4.2

Số oxi hoá của lưu huỳnh trong phân tử axit sunfuric H2SO4 và trong phân tử muối sunfat : A.

luôn bằng +6.

B.

bằng +6 và +4.

C.

luôn bằng +4.

D.

bằng +4 và +6.

uy N hơ n

4.1

Cho phản ứng hoá học sau :

KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → K2SO4 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O

giảm từ +3 xuống +2.

C.

tăng từ – 2 lên +3.

D.

không thay đổi.

èm

B.

ạy K

tăng từ +2 lên +3.

Cho các nguyên tố : R (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 20).

D

4.3

A.

Q

Trong phản ứng trên, số oxi hoá của sắt :

+1; + 5; + 2.

B.

+1; + 7; + 2.

C.

+1; + 3; + 2.

D.

+1; + 5; +1.

oo gl

e.

co

A.

m /+

a) Số oxi hoá cao nhất của các nguyên tố trên lần lượt là :

b) Liên kết hoá học giữa R và X thuộc loại : A.

liên kết cho nhận.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

B.

liên kết ion.

C.

liên kết cộng hoá trị không phân cực.

D.

liên kết cộng hoá trị phân cực.

c) Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại : A.

liên kết cho nhận.

B.

liên kết ion.

C.

liên kết cộng hoá trị không phân cực.

D.

liên kết cộng hoá trị phân cực.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn 4.4

Số oxi hoá của S trong các chất S8 ; H2SO4 ; Na2SO4 ; CaSO3 ; NaHS lần lượt bằng : A. – 8; +6; +6; +4; –2.

4.5

B.

0; +6; +4; +4; –2.

C.

0; +6; +6; +4; –2.

D.

0; +6; +6; +4; +2.

Trong hợp chất, số oxi hoá cao nhất của mọi nguyên tố đều bằng : A. Số thứ tự của nhóm nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. B. Số thứ tự chu kì.

uy N hơ n

C. Số thứ tự của ô nguyên tố. D. Số electron lớp ngoài cùng.

Cho phương trình hoá học của các phản ứng hoá học sau : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

b)

S + O2 → SO2

c)

NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl

d)

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

e)

HCl + AgNO3 → HNO3 + AgCl

f)

2KClO3 → 2KCl + 3O2

g)

2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2

h)

Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl

m /+

D

ạy K

èm

Q

a)

co

www.daykemquynhon.ucoz.com

4.6

e.

1) Thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là các phản ứng :

oo gl

A. a, b, c, d, e.

B. a, b, d, h.

C. b, c, d, e, g.

D. a, b, d, e, f, h.

2) Thuộc loại phản ứng thế là các phản ứng :

G

A. a, b, c, d, e, h.

B. a, h.

C. b, c, d, e, f, g.

D. a, c, d, e, h.

3) Thuộc loại phản ứng phân huỷ là các phản ứng : A. a, b, c, d, e.

B. a, b, d, g.

C. d, f.

D. a, c, d, e, f, g, h.

4) Thuộc loại phản ứng trao đổi là các phản ứng : A. c, e, g. 4.7

B. a, b, d, g.

C. d, f, h.

D. a, c, d, e, f.

Cho phương trình hoá học sau : aKMnO4 + bFeSO4 + cH2SO4 → dK2SO4 + eMnSO4 + fFe2(SO4)3 + gH2O Các hệ số trong phương trình hoá học trên là : a

b

c

d

e

f

g

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


10

8

1

2

5

8

B.

2

8

8

2

2

4

8

C.

2

10

8

1

1

5

8

D.

2

10

5

1

2

5

5

Kết luận nào sau đây là đúng ? A.

Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có ∆H < 0.

B.

Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có ∆H > 0.

C.

Phản ứng thu nhiệt là phản ứng có ∆H < 0.

D.

Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có ∆H > 0.

Cho các phương trình nhiệt hoá học sau : a)

H2(k) + Cl2(k) → 2HCl(k)

b)

2HgO(r) → 2Hg(h) + O2(k)

c)

2H2(k) + O2(k) → 2H2O(k) B. a, b.

∆H = + 90 kJ

∆H = – 571,5 kJ

C. a, c.

D. b, c.

ạy K

4.10 Cho các câu sau :

∆H = – 185,7 kJ

èm

Các phản ứng toả nhiệt là : A. a, b, c.

uy N hơ n

4.9

2

Q

4.8

A.

m /+

D

1) Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.

co

2) Trong phản ứng thế, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.

e.

3) Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.

oo gl

4) Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi. 5) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

6) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi. 7) Trong phản ứng thế, số oxi hoá của các nguyên tố luôn thay đổi. Những câu đúng là : A.

1, 2, 3, 4 , 5, 6 ,7.

B.

1, 3, 6 ,7.

C.

1, 2, 3, 4 , 5.

D.

1, 2, 5, 6 ,7.

4.11 Cho các câu sau : 1) Chất khử là chất nhường electron.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


2) Chất oxi hoá là chất nhường electron. 3) Phản ứng oxi hoá– khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. 4) Phản ứng oxi hoá– khử là phản ứng chỉ có sự tăng số oxi hoá của một số nguyên tố. 5) Phản ứng oxi hoá– khử là phản ứng chỉ có sự giảm số oxi hoá của một số nguyên tố. 6) Chất khử là chất nhận electron. 7) Chất oxi hoá là chất nhận electron. Những câu đúng là : A. 1, 3, 4 , 5, 6 ,7.

B. 1, 3, 7.

C. 1, 2, 3, 4 , 5.

uy N hơ n

4.12 Cho các phản ứng sau :

D. 1, 2, 5, 6 ,7.

2SO2 + O2 → SO3

2)

2SO2 + H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr

3)

2SO2 + H2S → H2O + S

4)

SO2 + Cl2 → SO2Cl2

5.

SO2 + 2Mg → S + 2MgO

ạy K

èm

Q

1)

D

a) Kết luận nào sau đây là đúng về vai trò của anhiđrit sunfurơ trong các phản ứng trên ? Anhiđrit sunfurơ chỉ có tính oxi hoá.

B.

Anhiđrit sunfurơ chỉ có tính khử.

C.

Anhiđrit sunfurơ vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

D.

Anhiđrit sunfurơ luôn có tính chất của oxit axit.

e.

co

m /+

A.

oo gl

b) Các phản ứng trong đó SO2 đóng vai trò chất oxi hoá là : A. 2, 3, 4 , 5.

B. 1, 3, 5.

C. 1, 2, 3, 4 , 5.

D. 3, 5.

c) Các phản ứng trong đó SO2 đóng vai trò chất khử là :

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

A. 2, 3, 4 , 5.

B. 1, 3, 5.

C. 1, 2, 4.

D. 1, 3, 4, 5.

4.13 Cho các phản ứng sau : 1)

Cl2 + H2O → HOCl + HCl

2)

Cl2 + H2O + 2SO2 → H2SO4 + 2HCl

3)

Cl2 + H2S

4)

Cl2 + 2SO2 → SO2Cl2

5)

Cl2 + Mg → MgCl2

6)

Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O

→ 2HCl + S

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


a) Clo giữ vai trò là chất oxi hoá trong các phản ứng : A.

1, 2, 3, 4.

B.

1, 2, 3, 6.

C.

3, 4, 5, 6.

D.

1, 2, 3, 4, 5, 6.

b) Kết luận nào sau đây là đúng về vai trò của clo ? A. Trong các phản ứng trên, clo chỉ thể hiện tính oxi hoá. B. Trong các phản ứng trên, clo luôn giữ vai trò là chất tính khử. C. Trong các phản ứng trên, clo vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử. 4.14 Cho các giản đồ năng lượng sau :

+ O2(k)

∆H = – 541,66 kJ

ạy K

2 H2O (l) ChÊt ph¶n øng

1 2

O2(k)

∆H = – 285,83 kJ

H2O (l)

ChÊt ph¶n øng

D

ChÊt s¶n phÈm

ChÊt s¶n phÈm

Giản đồ (b)

m /+

Giản đồ (a)

H2(k) +

Q

2H2(k)

N¨ng l−îng

èm

N¨ng l−îng

uy N hơ n

D. Trong các phản ứng trên, clo luôn có tính chất của oxit axit.

Qua giản đồ trên cho thấy :

co

A. Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các phản ứng tỏa nhiệt.

oo gl

e.

B. Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các là phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng toả nhiệt; theo giản đồ (b) là phản ứng thu nhiệt.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

D. Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng thu nhiệt, theo giản đồ (b) là phản ứng tỏa nhiệt.

4.15 Cho các giản đồ năng lượng sau : N¨ng l−îng

N¨ng l−îng

∆H1

ChÊt ph¶n øng

ChÊt s¶n phÈm

Giản đồ (a)

∆H2

ChÊt ph¶n øng

ChÊt s¶n phÈm

Giản đồ (b)

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Kết luận nào sau đây về giá trị của các nhiệt phản ứng là đúng ? A.

∆H1 < 0 ; ∆H2 > 0.

B.

∆H1 < 0 ; ∆H2 < 0.

C.

∆H1 > 0 ; ∆H2 > 0.

D.

∆H1 > 0 ; ∆H2 < 0.

4.16 Cho phương trình nhiệt hoá học : 2Na (r) + Cl2 (k) → 2NaCl (r)

∆H = –822,2 kJ

(1)

Giản đồ năng lượng của phản ứng (1) : A. có thể được thể hiện theo giản đồ (a). B. có thể được thể hiện theo giản đồ (b).

uy N hơ n

C. có thể được thể hiện theo giản đồ (a) hoặc giản đồ (b). D. không thể thể hiện theo giản đồ (a) hoặc giản đồ (b). 4.17 Cho phương trình hoá học của phản ứng sau :

Q

CO (k) + Fe2O3 → Fe + CO2

èm

Chất oxi hoávà chất khử trong phản ứng trên là trường hợp nào sau đây?

CO

Chất khử 4.18 Trong phản ứng :

C

D

Fe2O3, CO

CO

Fe2O3, CO

m /+

Fe 2O3

Fe2O3

D

Chất oxi hoá

B

ạy K

A

co

x Fe(OH)2 + y O2 + z H2O → t Fe(OH)3

B. C.

Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

oo gl

A.

e.

1) Kết luận nào sau đây là đúng ?

Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

D.

Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá.

2) Bốn em học sinh A, B, C, D cân bằng phương trình hoá học trên với các hệ số ghi trong bảng dưới đây. Bộ các hệ số đúng là : x

y

z

t

A

4

1

2

2

B

4

1

2

4

C

4

1

1

4

D

4

2

2

2

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


4.19 Cho các phương trình hoá học sau : a)

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

b)

Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag

c)

Cu + O2 → CuO

Kết luận nào sau đây đúng ? A. Trong các phản ứng trên Cu là chất oxi hoá vì trong quá trình phản ứng số oxi hoá của nó tăng lên. B. Trong các phản ứng trên Cu là chất khử vì trong quá trình phản ứng số oxi hoá của nó tăng lên.

uy N hơ n

C. Trong các phản ứng trên Cu là chất oxi hoá vì trong quá trình phản ứng số oxi hoá của nó giảm lên. D. Trong các phản ứng trên Cu không phải là chất oxi hoá cũng không phải là chất khử vì trong quá trình phản ứng số oxi hoá của nó không bị thay đổi.

Q

4.20 Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách nhiệt phân một số hợp chất, thí dụ theo các phản ứng sau : KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

b)

KClO3 → KCl + O2

c)

KNO3 → KNO2 + O2

ạy K

èm

a)

m /+

D

Điểm chung của các phản ứng trên là :

A. Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hoá –2 lên số oxi hoá 0.

co

B. Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hoá 0 lên số oxi hoá –2. C. Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hoá 2– lên số oxi hoá 0.

e.

D. Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hoá –1 lên số oxi hoá 0.

oo gl

4.21 Cho phương trình hoá học của phản ứng sau : xKMnO4 + yHCl → zKCl + rMnCl2 + pCl2 + qH2O

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

1) Trong phản ứng trên, số oxi hoá của clo : A.

tăng từ –1 lên 0.

B.

tăng từ 1– lên 0.

C.

giảm từ –1 xuống 0.

D.

giảm từ 1– xuống 0.

2) Trong phản ứng trên, số oxi hoá của mangan : A.

tăng từ +1 lên +2.

B.

tăng từ +2 lên + 7.

C.

giảm từ +7 xuống +2.

D.

giảm từ 7+ xuống 2+.

3) Trong phản ứng trên :

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


A. B. C. D.

Mn

+7

Mn

+7

là chất khử còn Cl

Mn

7+

là chất oxi hoá còn Cl

Mn

+7

là chất oxi hoá còn Cl –1

–1

là chất khử.

là chất oxi hoá. –1

là chất khử.

0

là chất oxi hoá còn Cl là chất khử.

4) Các hệ số cân bằng của phương trình phản ứng trên là : y

z

r

p

q

A.

2

8

2

2

5

4

B.

2

16

2

2

5

8

C.

2

16

2

1

5/2

8

D.

1

8

1

1

5

4

uy N hơ n

x

4.22 Cho amoniac NH3 tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao có xúc tác thích hợp sinh ra nitơ oxit NO và nước. Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trò : là chất oxi hoá.

B.

là chất khử.

C.

là một bazơ.

D.

là một axit.

èm

Q

A.

ạy K

4.23 Cho kim loại M (Z = 12) tác dụng với dung dịch axit nitric xảy ra phản ứng có phương trình hoá học sau :

m /+

D

aM + bHNO3 → cM(NO3)n + dNO + eH2O 1) Trong phản ứng trên, M đóng vai trò : là chất oxi hoá.

B.

là chất khử.

C.

là một bazơ.

D.

là một axit.

oo gl

e.

co

A.

2) Trong muối M(NO3)n, n nhận giá trị nào sau đây ? A. 1.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

B. 2.

C. 3.

D. 4.

3) Các hệ số cân bằng của phương trình phản ứng trên là : a

b

c

d

e

A.

3

8

3

2

4

B.

2

8

2

3

4

C.

3

6

3

1

3

D.

1

8

1

1

4

4.24 Hiđro sunfua H2S tác dụng với dung dịch brom theo phương trình hoá học sau : aBr2 + bH2S + cH2O → dH2SO4 + eHBr

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


1) Trong phản ứng trên, brom đóng vai trò : A.

là chất oxi hoá.

B.

là chất khử.

C.

là một bazơ.

D.

là một axit.

2) Trong phản ứng trên, H2S đóng vai trò : A.

là chất oxi hoá.

B.

là chất khử.

C.

là một bazơ.

D.

là một axit. c

A.

3

2

3

B.

2

4

2

C.

4

1

4

D.

4

2

2

d

e

2

4

2

4

Q

b

1

8

èm

a

uy N hơ n

3) Các hệ số cân bằng của phương trình hoá học trên là :

1

4

B. MX2

C. MX3

D. M2X

oo gl

e.

co

m /+

D

A. MX

ạy K

4.25 Cho kim loại M (Z = 11) tác dụng với nguyên tố X (Z = 9) thu được hợp chất :

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Ch−¬ng 4 ph¶n øng ho¸ häc

4.2

A

4.3

a. B ; b. B ; c. B

4.4

C

4.5

A

4.6

1. D ; 2. ; 3. C ; 4. A

4.7

A

4.8

A

4.9

C

uy N hơ n

A

Q

4.10 B

èm

4.11 B 4.12 a. C ; b. D ; c. C

ạy K

4.13 a. D ; b. C 4.14 C

m /+

D

4.15 D 4.16 B

e.

4.18 1. B ; 2. A 4.19 B 4.20 A

co

4.17 B

oo gl

?

4.1

4.21 1. A ; 2. C ; 3. A ; 4. B

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

4.22 B

4.23 1. B ; 2. B ; 3. A 4.24 1. A ; 2. B ; 3. C 4.25 A

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


G

oo gl

e.

co

m /+

D

ạy K

èm

Q

www.daykemquynhon.ucoz.com

uy N hơ n

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

46

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


CHƯƠNG 6: NHÓM OXI 6.1 Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. ns2np3

C. ns2np5

B. ns2np4

D. ns2np6

Hãy chọn đáp án đúng. 6.2 ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các nguyên tố nhóm oxi đều có A. 6 electron độc thân.

C. 4 electron độc thân.

B. 2 electron độc thân.

D. 3 electron độc thân.

uy N hơ n

Hãy chọn đáp án đúng.

6.3 Trừ oxi nguyên tử lưu huỳnh, selen, tenlu ở trạng thái kích thích có thể có A. 2, 4 electron độc thân

C. 3, 4 electron độc thân

B. 2, 3 electron độc thân

D. 4, 6 electron độc thân

èm

Q

Hãy chọn đáp án đúng.

6.4 Trong các hợp chất, lưu huỳnh, selen, telu có các số oxi hóa là:

ạy K

A. –2, +2, +4. B. –2, +3, +4.

m /+

D. +2, +4, +6.

D

C. –2, +4, +6.

co

Hãy chọn đáp án đúng.

e.

6.5 Trong nhóm oxi, khả năng oxi hóa của các chất luôn

oo gl

A.tăng dần từ oxi đến telu. B. tăng dần từ lưu huỳnh đến telu trừ oxi. C. giảm dần từ telu đến oxi.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

D. giảm dần từ oxi đến telu.

Hãy chọn đáp án đúng. 6.6 Hãy lựa chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B..cho dưới đây vào các chỗ trống (1),(2)..trong đoạn văn mô tả đặc điểm khái quát về nhóm oxi: Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố…(1)…(trừ nguyên tố Po), chúng là những chất có …(2)…Từ oxi đến telu khả năng oxihóa của các nguyên tố nhóm oxi …(3)…bán kính nguyên tử…(4)… độ âm điện…(5)…Trong các hợp chất oxi luôn có số oxi hóa là…(6)…(Trừ hợp chất OF2, H2O2), các nguyên tố khác(trừ Po) có số oxi hóa là…(7)…

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


A

B

C

D

kim loại điển hình

phi kim điển hình

phi kim mạnh

phi kim yếu

2

tính khử mạnh

tính khử yếu

tính oxi hóa yếu

tính oxi hóa mạnh

giảm dần

không tăng

không giảm

+2

_ 1

_2

–2, +3, +4.

–2, +4, +6.

+2, +4, +6.

3,4,5 tăng dần 6

+1

7

–2, +2, +4.

6.7 Tính chất nào sau đây không đúng với nhóm oxi? Từ nguyên tố oxi đến nguyên tố telu: B. Tính axit của hợp chất hiđroxit giảm dần.

ạy K

D. Bán kính nguyên tử tăng dần.

èm

C. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần.

Q

A. Tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần.

uy N hơ n

1

6.8 Trong các câu sau câu nào sai?

m /+

D

A - Ôxi là chất khí không màu, không mùi, không vị. B - Ôxi nặng hơn không khí.

co

C - Ôxi tan nhiều trong nước.

e.

D - Ôxi chiếm 1/5 thể tích không khí.

oo gl

6.9 Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B …cho dưới đây vào các ô trống (1), (2)… của các câu sau: Nguyên tố oxi có độ âm điện lớn, khi tham gia phản ứng nguyên tử oxi dễ dàng ..(1) ..Do vậy

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

oxi là nguyên tố…(2)…Trong các hợp chất hợp chất với flo và peoxit) nguyên tố oxi có số oxi hóa là - 2 trừ...(3)…Oxi tác dụng với …(4).. và tác dụng được với…(5)…,oxi còn tác dụng đượcvới nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. A 1 2

nhận thêm 4e

B

C

nhận thêm 2e

nhường 2e

D nhường 4e

phi kim hoạt động phi kim hoạt động phi kim điển hình , phi kim hoạt động, yếu, có tính khử

yếu, có tính oxi hóa có tính oxi hóa có tính oxi hóa yếu

mạnh

mạnh

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


3

hợp chất với peoxit

hợp chất với clo

hợp chất với flo và hợp chất với flo peoxit

4

hầu hết các nguyên một số ít các nguyên tất cả các kim loại

kim loại hoạt động

tố

mạnh

kim

loại(trừ tố kim loại

Au,Pt..)

5

tất cả các nguyên tố hầu hết các nguyên một số ít phi kim phi kim

tố

phi

kim

halogen

(trừ

uy N hơ n

halogen)

Q

6.10 Hãy điền vào chỗ trống những chất thích hợp để hoàn thành các phương trình phản ứng Na

+

O2

b)

Mg +

O2

0 →t

....................................................................

...................................................................

c)

Fe

+ O2

d)

Cu

+

e)

S

0 + ................ → t

g)

C

+

D

O2

i) ............... + h)

m /+

co

+

e.

H2

O2

CH4

O2

+

....................................................................

→ t0 ...................................................................

oo gl

h)

O2

→t0

ạy K

a)

èm

sau:

t0...................................................................

0 →t

→ t

O2

SO2

0

................................................................... CO2

t........................... + 0

H2 O

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

6.11 Hãy chọn nửa phương trình hoá học ở cột 2 để ghép với nửa phương trình hoá học ở cột 1 cho phù hợp. Cột 1

Cột 2

a. CO + O2

1. CO2 + H2O

b. NO + O2

2. Fe(OH)3

c. SO2 + O2

3. Fe2O3 + H2O

d. Fe(OH)2 + O2 → t0 e. FeCO3 + O2

0 → t

4. NO2 5. FeO + CO2

t0

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


6. SO3

h - C2H5OH + O2 →

7. Fe2O3 + CO2 8. N2O5 9. CO2 6.12 Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào không dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm : 2KClO3 xy :MnO  2→

B.

2KMnO4

C.

2H2O

D.

Cu(NO3)2

2KCl

+ 3O2

K2MnO4 + MnO2 + O2

→ :MnO 2 xt  →

t0 →

2H2 CuO +

2NO2

+ O2

uy N hơ n

A.

1 + 2 O2

ạy K

b) Nhiệt phân NaNO3

èm

Q

6.13 Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào dùng để điều chế oxi trong công nghiệp điền chữ Đ, phản ứng nào không dùng để điều chế oxi trong công nghiệp điền chữ S a) Điện phân nước c) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng

m /+

D

d) Phân hủy peoxit với chất xúc tác là MnO2

oo gl

e.

co

6.14 Trong các hình vẽ mô tả cách điều chế và thu khí oxi sau đây, hình vẽ nào sai ?

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


6.15 Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B …cho dưới đây vào các ô trống (1), (2)… của các câu sau: Ozon là chất...(1)…có mùi…(2)…có màu…(3)…khả năng tan trong nước của ozon… (4)…so với oxi . Phân tử ozon có 3 nguyên tử oxi liên kết với nhau bao gồm ..(5).. ,ozon có tính chất oxihóa…(6)…

A

B

1

lỏng

hơi

2

đặc trưng

3

xanh lục

4

ít hơn

khí

rắn

dễ chịu

hắc

uy N hơ n

xốc

D

xanh nhạt

xanh đậm

bằng

xanh lá cây

nhiều hơn

Q

2liên kết cho nhận, 1 1 liên kết cho 3 liên kết cộng hóa 3 liên kết cho nhận liên kết cộng hóa trị nhận, 2 liên kết trị. cộng hóa trị. rất mạnh

khá mạnh

trung bình

yếu

m /+

D

6

ạy K

èm

5

C

6.16 Oxi và ozon là dạng thù hình của nhau vì:

co

A. chúng được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học oxi.

e.

B - đều là đơn chất nhưng số lượng nguyên tử trong phân tử khác nhau.

oo gl

C - đều có tính oxi hoá.

D - có cùng số proton và nơtron Hãy chọn đáp án đúng.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

6.17 Những câu sau câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon? A. Ozon kém bền hơn oxi B. Ozon oxihóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt C. Ozon oxihóa Ag thành Ag2O D. Ozon oxihóa ion I- thành I2 6.18 cột 1

Hãy chọn nửa phương trình hoá học ở cột 2 để ghép với nửa phương trình hoá học ở Cột 1 a-

Ag

+

O3

Cột 2 1-

3 O2

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


b - KI

+

c-

+ O2

P

O3 + H2O

2 - P2O5

3 - 2O3

d - 3O2

4 - Ag2O + O2

e-

5 - HI +

2O3

6 - I2

+

KOH + H2O KOH + O2

6.19 Những câu sau câu nào sai khi nói về ứng dụng của ozon? A. Không khí chứa lượng nhỏ ozon (dưới 10-6% theo thể tích) có tác dụng làm cho không khí trong lành. B. Với lượng lớn có lợi cho sức khỏe con người.

uy N hơ n

C. Dùng ozon để tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác. D. Dùng ozon để khử trùng nước ăn, khử mùi, chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.

B

C

.rất bền, không bị khá bền, không bị khá bền, không bị bền , chỉ phân hủy phân hủy thành H2O phân hủy thành H2O phân hủy thành khi có mặt của xúc và O2 và O2 H2O và O2 tác

- 1

chỉ có tính oxihóa

chỉ có tính khử

oo gl

e.

3

-2

co

2

m /+

D

ạy K

1

B

èm

A

Q

6.20 Hiđro peoxit là hợp chất ..(1)..Số oxihóa của nguyên tố oxi trong H2O2 là ..(2)..Hiđro peoxit thể hiện tính chất ...(3)…

+1

+ 2

không có tính vừa có tính oxi oxihóa, không có hóa, vừa có tính tính khử khử.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

6.21 Hãy chọn nửa phương trình hoá học ở cột 2 để ghép với nửa phương trình hoá học ở cột 1 sao cho phù hợp: Cột 1

Cột 2

a) H2O2 + KNO2 →

1. 2Ag + H2O + O2

b) H2O2 + 2KI

2. H2O + KNO3

c) H2O2 + Ag2O

3. I2 + KOH

d) 5H2O2+2 KMnO4 +3H2SO4 →

4.

Ag2O + O2

5.2MnSO4+5O2+K2SO4+8H2O

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


6. I2 + KOH + O2 6.22 Các cặp nguyên tố cho dưới đây, cặp nào không phải là dạng thù hình của nhau: A. oxi và ozon B. lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà C. Fe2O3 và Fe3O4 D. kim cương và các bon vô định hình 6. 23 Hãy chọn câu ở cột 2 để phép với cột 1 cho phù hợp Cột 1

1. lưu huỳnh ở thể hơi màu nâu đỏ 2. lưu huỳnh là chất rắn màu vàng 3. lưu huỳnh là chất lỏng linh động màu vàng 4. lưu huỳnh ở thể quánh nhớt màu nâu đỏ

uy N hơ n

ở nhiệt độ thấp hơn 113 C ở 1190C ở 1870C ở trên 4450C

Q

a) b) c) d)

Cột 2 0

ạy K

èm

6.24 Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B …cho dưới đây vào các ô trống (1), (2)… của các câu sau:

co

m /+

D

Nguyên tử lưu huỳnh có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là..(1)… ở trạng thái cơ bản, nguyên tử lưu huỳnh có …(2).. electron độc thân, ở trạng thái kích thích có ..(3)… electron độc thân. Trong các hợp chất cộng hóa trị của S với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ (kim loại, hidro..) nguyên tố S có số oxi hóa là…(4)… Trong các hợp chất cộng hóa trị của S với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn (oxi, clo..) nguyên tố S có số oxi hóa là…(5)…

A 3s 3p5 5 2, 4 +2 +2,+4

oo gl

1 2 3 4 5

e.

2

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

B 3s23p4 4 3, 4 +4 +2, +6

C 3s 3p3 3 2, 6 -2 +4, +6 2

D 3s 3p2 2 4,6 -4 +2,+4,+6 2

6.26 Hãy điền các chất thích hợp vào các chỗ trống để hoàn các phương trình phản ứng sau: a)

Fe

+

S

b)

S

+

O2

0 → t

c)

S

S

...........................................................................

0 + ............. →H2tO

d) ............. + e)

............................................................................

+

S F2

+

SO2

0

H2 S

0

...........................................................................

t → →t

t0

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


g)

Hg

+ S

...........................................................................

6.27 Trong các phản ứng điều chế lưu huỳnh sau đây, phản ứng nào dùng để điều chế lưu huỳnh trong công nghiệp điền chữ Đ, phản ứng nào không dùng để điều chế lưu huỳnh trong công nghiệp điền chữ S a. Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí 2H2S + O2 → 2 S + 2H2O

ạy K

D

C hơi trứng thối gần bằng tan khá mạnh

D rắn khó chịu bằng tan hoàn toàn

2liên kết cộng hóa 2liên kết cộng hóa trị 1 liên kết cộng hóa 1 liên kết cộng hóa trị không cực với 2 có cực với 2 nguyên trị, 1 liên kết cho trị có cực, 1 liên kết nguyên tử H tử H nhận cộng hóa trị không cực +2 -1 -2 +1

6.28

oo gl

6

e.

co

5

B khí hắc nặng hơn tan ít

m /+

1 2 3 4

A lỏng xốc nhẹ hơn không tan

èm

Q

uy N hơ n

b. Cho kim lại có tính khử mạnh hơn tác dụng với SO2 S + 2MgO SO2 + 2Mg → c. Dùng H2S khử SO2 2H2S + SO2 → 3 S + 2H2O d. Dùng H2S khử Cl2 H2S + Cl2 → S + 2HCl 6.28 Hãy lựa chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B..cho dưới đây vào các chỗ trống (1),(2)..trong đoạn văn mô tả đặc điểm cấu tạo và tính chất hidro sufua: Hidro sunfua là chất …(1)… không màu, có mùi..(2)..so với không khí …(3)…Khí hidro sunfua …(4)… trong nước, khí H2S rất độc. Nguyên tử S có 2 electron độc thân ở phân lớp 3p tạo ra …(5)…Trong hợp chất này nguyên tố S có số oxi hóa ..(6)..

Những câu nào đúng? Câu nào sai?

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

a). Dung dịch H2S có tính axit mạnh hơn axit cacbonic b). Axit sufuhiđric làm phenolphtalein chuyển màu hồng c). Axit H2S có khả năng tạo 2 muối d). Cả dung dịch H2S và khí H2S đều có tính khử 6.29

Dung dịch hidro sufua có tính chất hóa học đặc trưng là A. tính oxihóa B. tính khử C. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D. không có tính oxi hóa ,không có tính khử Hãy chọn đáp án đúng. 6.30. Phương trình hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng chứng minh dd H2S có tính khử:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


A. 2H2S + O2

2H2O

+ 2S.

B. 2H2S + 3O2

2H2O

+ 2SO2.

C.

H2S + 4Cl2 + 4 H2O →

D.

NaOH + H2S → Na2S + H2O

H2SO4

+ 8HCl

6.31 Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế H2S bằng phản ứng hóa học nào dưới đây: A. H2

+

S

H2S

B. ZnS + 2H2SO4 → C. Zn

ZnSO4 + H2S

+ H2SO4 đ, nóng → ZnSO4 + H2S + H2O

D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

uy N hơ n

Hãy chọn đáp án đúng.

6.32 Người ta có thể dùng 1 trong những nhóm chất dưới đây để làm thuốc thử nhận biết dd H2S và muối sunfua:

ạy K

C. Pb(NO3),Cd(NO3)2, AgNO3.

èm

B. Zn(NO3), Cd(NO3)2, AgNO3.

Q

A. Cu(NO3), Cd(NO3)2, AgNO3.

Đ. NaCl, Pb(NO3), FeCl2

Cột 1

m /+

D

6.33 Hãy chọn nửa phương trình phản ứng ở cột 2 ghép với nửa phương trình hoá học ở cột 1 cho phù hợp. Cột 2

t0

t SO2  →

a) NaNO3 + PbS↓

2 - H2 S +

Cl2 + H2O →

b) SO2 + H2O

oo gl

e.

co

1 - H2 S +

3 - H2S + HNO3đ/n

c)

4 - H2S + H2SO4 đ/n

d) NO2 + H2SO4 + H2O

5 - H2S + Pb(NO3)2

e) HCl + H2SO4

6 - Na2S + Pb(NO3)2

g) PbS↓ + HNO3

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

S

+ H2O

6.34 Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B …cho dưới đây vào các ô trống (1), (2)… của các câu sau: Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái được kích thích có 4 electron độc thân ở các phân lớp 3p và 3d có cấu hình electron là…(1)… Những electron độc thân này của nguyên tử S liên kết với 4 electron độc thân của 2 nguyên tử O tạo thành…(2)… lưu huỳnh đioxit là chất ..(3).. không màu có mùi hắc, so với không khí ..(4)..khả năng tan trong nước …(5)…Là khí độc .

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


A

3 4 5

…3s23p43d0 2liên kết cộng hóa trị có cực, 2 liên kết cộng hóa trị không cực

…3s23p33d1 4 liên kết cộng hóa trị không cực.

lỏng nhẹ hơn ít

C

D

…3s23p23d2 4 liên kết cộng hóa trị có cực.

…3s23p33d3 2liên kết cộng hóa trị, 2 liên kết cho nhận

hơi nặng hơn vô hạn

khí bằng khá nhiều

rắn gần bằng không tan

uy N hơ n

1 2

B

6.35 Khí sunfurơ là chất có: A. Tính khử mạnh

B. Tính ôxi hoá mạnh. D. tính oxihóa yếu

Q

C. Vừa có tính ôxi hoá, vừa có tính khử

èm

6.36 Trong các câu sau câu nào sai.

ạy K

A. Khi sục SO2 vào dung dịch NaOH theo tỉ lệ 2 > Na2SO3, NaHSO3.

nNaOH nSO2 > 1 thu được hỗn hợp 2 muối

m /+

D

B - Sục SO2 vào dung dịch K2CO3 tạo khí CO2.l C - SO2 có tính khử mạnh.

co

E - SO2 làm mất màu dung dịch Brôm.

e.

6.37 Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì

oo gl

A - Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.

B - Không có hiện tượng gì.

C - Dung dịch chuyển thành màu nâu đen.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

D - Tạo thành chất răn màu đỏ.

6.38 Cho các phương trình hoá học. a) SO2 + 2H2O →

H2SO4.

b) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O. c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4. d) SO2 + 2H2S

0 t→ 3S + H2O.

O5 2SO e) 2SO2 + O2V2→ 3 t0 * SO2 đóng vai trò là chất khử trong các phản ứng: A. a, c , e

C. b, d, c, e.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


B. a, b, d, e

D . a, c, d

* SO2 đóng vai trò là chất oxi trong các phản ứng. E . a, b, c

H . b, d

G . a, b, d

I. d

Hãy chọn đáp án đúng 6.39 Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2 có thể: A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong. B. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước Br2 dư. C .Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na2CO3 đủ.

uy N hơ n

D. Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH 6.40 Hãy điền các chất thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình phản ứng sau: H2O →

0 SO2 + H2S t→

C. SO2 +

HBr + ....................................................

Q

Br2 +

H2O + .....................................................

èm

B.

SO2 +

KMnO4 + H2O → .................. + ......................... + H2SO4

D . SO2 + Ba(OH)2 →

BaSO3 + ..............................................

→ .......................... + ...................................

m /+

D

E . SO2 + Na2CO3

ạy K

A.

6.41 Đề điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm chúng ta tiến hành như sau:

co

A - Cho lưu huỳnh cháy trong không khí.

e.

B - Đốt cháy hoàn toàn khí H2S trong không khí.

oo gl

C - Cho dung dịch Na2SO3 + H2SO4 đặc. D - Cho Na2SO3 tinh thể +

H2SO4 đ/nóng.

Hãy chọn đáp án đúng.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

6.42 Phản ứng được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là: A-

3S + 2KClO3đ →

3SO2 + 2KCl.

B-

Cu + 2H2SO4 đ/n → SO4 + CuSO4 + 2H2O

C - 4FeS2 + 11O2 → t80 SO2 + 2Fe2O3 D-

C + 2H2SO4 đ → 2SO2 + CO2 + 2H2O

Hãy chọn đáp án đúng. 6.43 SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường do: A. SO2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí B. SO2 là khí độc,tan trong nước mưa tạo thành axít gây ra sự ăn mòn kim loại. C. SO2 vừa có tính chất khử vừa có tính ôxi hoá.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


D. SO2 là một oxit axit 6.44 Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B …cho dưới đây vào các ô trống (1), (2)… của các câu sau: Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái được kích thích có 4 electron độc thân ở các phân lớp 3p và 3d có cấu hình electron là…(1)… Những electron độc thân này của nguyên tử S liên kết với 6 electron độc thân của 3 nguyên tử O tạo thành…(2)… lưu huỳnh trioxit là chất ..(3).. không màu , khả năng tan trong nước và trong axit là …(4)…

B …3s 3p33d1 6 liên kết cộng hóa trị không cực.

lỏng ít

C D 2 2 …3s 3p 3d …3s13p33d2 6 liên kết cộng hóa 2liên kết cộng hóa trị có cực. trị, 2 liên kết cho nhận 2

hơi vô hạn

khí khá nhiều

rắn không tan

Q

3 4

2

uy N hơ n

1 2

A …3s 3p43d0 .3liên kết cộng hóa trị có cực, 3 liên kết cộng hóa trị không cực 2

èm

6.45 Hãy chọn câu ở cột 2 để ghép với cột 1 cho phù hợp.

ạy K

Cột 1 a - SO2 là

Cột 2

1 - Chất lỏng sánh khồng màu 2 - Chất lỏng không màu

c - H2S là

oo gl

e.

co

d - H2SO4 là

m /+

D

b - SO3 là

3 - Khí không màu có mùi trứng thối 4 - Khí không màu, có mùi xốc 5 - Tan vô hạn trong nước và trong H2SO4

6.46 Hãy điền các chất thích hợp để hoàn thành các phương trình phản ứng sau: A.

SO3

+

CuO

→ ........................................................................

B.

SO3

+

H2O

→ ........................................................................

C.

nSO3

D.

SO3

+

2NaOH → ......................................................................

E.

SO3

+

NaOH

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

+ H2SO4 → ....................................................................... → .....................................................................

6.47 Tính khử của các chất giảm dần theo thứ tự sau: A-

H2S > SO2 > S

C - SO2 > H2S > S

B-

H2S > S > SO2

D - SO2 > S > H2S.

Hãy chọn đáp án đúng. 6.48 Hãy chọn nửa phương trình hoá học ở cột 2 để ghép với cột 1 cho phù hợp.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Cột 1 a)

H2S + FeCl3

b)

SO2 + H2S

c)

H2S + Cl2 + H2O →

Cột 2 1 - H2SO4 . SO3

2 - H2SO4

3 - S + H2 O

d) SO3 + H2O

4 - HCl + H2SO4

e) 2SO3 + H2O

5 - S + FeCl2 + HCl 6 - FeS + 2HCl

6.49 Để làm khô khí SO2 có lẫn hơi H2O người ta dùng. C - KOH đặc.

B - CuO

D - CaO

Hãy chọn đáp án đúng.

uy N hơ n

A - H2SO4 đ

6.50 Cho các chất : H2S, SO2, CO2, SO3. Chất làm mất màu dung dịch Brôm là: A - H2S

B - SO2

C - CO2

Q

Hãy chọn đáp án đúng

D - SO3

èm

6.51 Trong những câu dưới đây câu nào đúng điền chữ Đ, câu nào sai điền chữ S a) H2SO4 là chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi

D

c) H2SO4 đặc là một axít mạnh

ạy K

b) H2SO4 tan vô hạn trong nước, toả nhiều nhiệt

m /+

d) H2SO4 loãng có tính chất oxi hóa mạnh e) H2SO4 đặc rất háo nước

co

6.52 Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần:

e.

A. rót từ từ nướcvào dung dịch axit đặc.

oo gl

B. rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc C. rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

D. rót nhanh dung dịch axit vào nước 6.53 Trong số các khí sau có lẫn hơi nước, khí nào được làm khô bằng H2SO4 đặc. A - SO2

C -O2

B - H2 S

D - Cl2

Hãy chọn c 6.54 Câu nào sai trong số các câu nhận xét sau? A - H2SO4 loãng có tính axít mạnh B - H2SO4 đặc rất háo nước. C - H2SO4 đặc chỉ có tính oxi hoá mạnh. C - H2SO4 đặc có cả tính axít mạnh và tính ôxi hoá mạnh.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


6.55 Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4- loãng là: A - Cu, Zn, Na

C - K, Mg, Al, Fe, Zn.

B - Ag, Ba, Fe, Sn

D - Au, Pt, Al

Hãy chọn đáp án đúng 6.56. Cặp kim loại nào dưới đâythụ động trong H2SO4 đặc ? A - Zn, Al

C - Al, Fe

B - Zn, Fe

D - Cu, Fe

uy N hơ n

Hãy chọn đáp án đúng.

6.57 Hãy chọn nửa phương trình phản ứng ở cột 2 với nửa phương trình phản ứng ở cột 1 cho phù hợp. Cột 1

Cột 2

H2SO4l + Fe

1 - CaSO4 + H2O + CO2

b)

H2SO4l +

FeO

2 - Fe2(SO4)3 + H2O

c)

H2SO4l +

Fe2O3 →

d)

H2SO4 l + Fe3O4

e)

H2SO4 l

èm

Q

a)

+ Cu(OH)2 →

D

ạy K

3. Fe2(SO4)3 + FeSO4 + H2O

4 - FeSO4 + H2O 5 - CuSO4 + H2O 6 - FeSO4 + H2

m /+

g) H2SO4 l + CaCO3 →

co

7 - Fe2 (SO4)3 + H2

oo gl

e.

6.58 Tìm các chất phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình phản ứng sau: A - H2SO4 đ/n + Cu → B - H2SO4 đ/n

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

C - H2SO4 đ/n

CuSO4 + H2O + ........................

+ S

→ ................ +

+ C

→ .................. + .................. + H2O

D - H2SO4 đ/n + Mg → ................. + E - H2SO4 đ/n + HBr G - H2SO4 đ/n + KI H-

C12H22O11

→ →

SO2 I2

H2O

S + H2 O

+ .............. + ....................... + .............. + H2O + K2SO4

H2SO4......................... đ + H2 O

6.59 Hãy ghép các nửa phương trình phản ứng ở cột 2 với nửa phương trình phản ứng ở cột 1 cho phù hợp.

Cột 1

Cột 2

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


a - Fe + H2SO4 l

1) Fe2(SO4)3 + H2O + SO2

b - Fe + H2SO4 đ

2) ZnSO4 + S + H2O

c - Zn + H2SO4đ

3) ZnSO4

+ H2

d - Zn + H2SO4 đ/n →

4) FeSO4 + H2

e - Fe + H2SO4 đ/n →

5) Không có hiện tượng

6.60 Thuốc thử thích hợp để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ bị mất nhãn gồm: Na2CO3, NaOH, Na2SO4, HCl là : B - dung dịch AgNO3

C -dung dịch BaCl2

D - dung dịch H2SO4

uy N hơ n

A - quỳ tím Hãy chọn đáp án đúng.

6.61 Thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dung dịch (đựng riêng): NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, Na2SO4, NaOH lần lượt là:

èm

B - dung dịch AgNO3, quỳ tím.

Q

A - dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3

C - dung dịch Bacl2, quỳ tím, Cl2, hồ tinh bột. Hãy chọn đáp án đúng.

ạy K

D - dung dịch Bacl2, Cl2, hồ tinh bột

m /+

D

6.62 Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch H2SO4đ, Ba(OH)2, HCl là: A - Cu

B - SO2

C

- Quỳ tím

D - Dung dịch BaCl2

co

Hãy chọn đáp án đúng.

oo gl

e.

6.63 Cho các dung dịch riêng biệt bị mất nhãn gồm: Na2SO4, HCl, Na2CO3, Ba(NO3)2, NaOH, H2SO4. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết chúng là: A - Quỳ tím

B - Dung dịch HCl.

C - Bột Fe

D - Phenolphtalein.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

Hãy chọn đáp án đúng. 6.64 Cho các dung dịch bị mất nhãn gồm: Na2S, Na2SO4, Na2SO3, NaCl, Thuốc thử dùng để nhận biết chúng lần lượt là. A - Dung dịch BaCl2, dung dịch HCl, dung dịch CuCl2. B - Dung dịch AgNO3. C - Dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3. D - Dung dịch Pb(NO3)2, dung dịch BaCl2 Hãy chọn đáp án đúng. 6.65 Chỉ dùng 2 thuốc thử để phân biệt 4 chất bột: CaCO3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4. Có thể dùng:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


A - H2O, dung dịch NaOH

B - Dung dịch HCl, H2O

C - H2O và dung dịch HCl

D - Cả B và C

Hãy chọn đáp án đúng. 6.66 Từ FeS2, H2O, không khí (ĐK đủ) có thể điều chế được dãy chất nào? A - H2SO4, Fe2(SO4)3, FeSO4, Fe.

B - H2SO4, Fe(OH)3.

C - H2SO4, Fe(OH)2.

D - FeSO4, Fe(OH)3.

Hãy chọn đáp án đúng. 6.67 Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch: HCl, H2SO3 và H2SO4, thuốc thử duy nhất để phân biệt chúng là: C - Dung dịch BaCl2

B - Dung dịch NaOH

D - Dung dịch AgNO3

uy N hơ n

A - Quỳ tím Hãy chọn đáp án đúng.

èm

Q

6.68 Khi nhiệt phân 24,9 gam KClO3 theo phương trình phản ứng : MnO 2KClO3 0 2 2KCl + 3O2. Thể tích khí ôxi thu được (ĐKTC) là: t A - 4,48 lít B - 6,72 lít D - 8,96 lít

Hãy chọn đáp án đúng.

ạy K

C - 2,24 lít

m /+

D

6.69 Thể tích không khí cần để oxi hoá hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO2 là (các thể khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). A - 30 lít

B - 60 lít

C - 50 lít

D - 70 lít

co

Hãy chọn đáp án đúng.

oo gl

e.

6.70 Đốt 13 gam bột một kim loại hoá trị 2 trong ôxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối lượng 16,2gam (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại đó là: A - Fe

B- Cu

C - Zn

D - Ca

Hãy chọn đáp án đúng.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

6.71 Đốt cháy hoàn toàn a gam Cacbon trong V lít ôxi (ĐKTC) thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với Hiđrô là 20, dẫn hỗn hợp A vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa a và V có giá trị là: A - 2 gam ; 1,12 lít

B - 2,4 gam ; 4,48 lít

C - 2,4 gam ; 2,24 lít

D - 1,2gam

; 3,36lít

Hãy chọn đáp án đúng. 6.72 Điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ: A - KMnO4

C - KClO3

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


B - NaNO2

D - H2O2

6.73 Cho hỗn hợp khí oxi và ozon, sau một thời gian ozon bị phân huỷ hết

(2O3 → 3O2)

thì thể tích khí tăng lên so với ban đầu là 2 lít, % thể tích của oxi, ozon trong hỗn hợp đầu là: A. - 3 l O2 ; 6 l O3

B. - 2 l O2 ; 4 l O3

C. - 3 l O2 ; 4 l O3

D. - 2 l O2 ; 4 l O3

Hãy chọn đáp án đúng. 6.74 Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S; Lấy sản phẩm thu được cho vào 20ml dung dịch HCl vừa đủ thu được một hỗn hợp khí bay ra (giả sử h/s mất phản ứng là 100%). Khối lượng các khí và nồng độ mol/l của dung dịch HCl cần dùng là: B - 1,8 g ; 0,25 M

C - 0,9 g

D - 0,9 g ; 0,25M

uy N hơ n

A - 1,2 g ; 0,5 M ; 0,5M

Hãy chọn đáp án đúng.

Q

6.75 Cho 10,4g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 9,6g S.

èm

% khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp đó là: C - 63,8%

ạy K

A - 52,76% và 47,24% 36,2%

B - 53,85%

46,15%

D - 72%

28%

D

Hãy chọn đáp án đúng.

m /+

6.76 Có 2 bình đựng khí H2S, O2 để nhận biết 2 khí đó người ta dùng thuốc thử là: B - Dung dịch NaCl.

C - Dung dịch KOH.

D - Dung dịch HCl.

co

A - Dẫn từng khí qua dung dịch Pb(NO3)2.

e.

Hãy chọn đáp án đúng.

oo gl

6.77 Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng. A- Chuyển thành mầu nâu đỏ.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

C - Vẫn trong suốt không màu

B - Bị vẩn đục, màu vàng. D - Xuất hiện chất rắn màu đen

Hãy chọn đáp án đúng. 6.78 Loại bỏ H2S ra khỏi hỗn hợp khí với H2 bằng cách cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch. A - Na2S

C - Pb(NO3)2

B - KOH

D - Cả B và C

Hãy chọn đáp án đúng. 6.79 Từ bột Fe, S, dung dịch HCl có thể có mấy cách để điều chế được H2S. A-1

B-2

C-3

D - 4

Hãy chọn đáp án đúng.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


6.80 Đốt 8,96l khí H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25% (d = 1,28) thu được 46,88g muối. Thể tích dung dịch axít đủ làm mất màu hoàn toàn 50g dung dịch Brôm 8%. A - 100 ml

C - 80 ml

B - 120 ml

D - 90 ml

Hãy chọn đáp án đúng. 6.81 Một bình kín dung tích 2,8 l chứa hỗn hợp khí gồm H2S và O2 dư (đktc). Đốt cháy hỗn hợp, hoà tan sản phẩm phản ứng vào 100g H2O thu được dung dịch Brôm 8%. (Cho H2SO3 + Br2 + H2O = H2SO4 + 2HBr) Nồng độ % của axít trong dung dịch thu được và % về khối lượng của H2S và O2 là: C - 8% H2SO3, 40% H2S, 60% O2

uy N hơ n

A - 10% H2SO3, 30% H2S, 70% O2 B - 5% H2SO3, 25% H2S; 75% O2

D - 2% H2SO3, 20%H2S, 80% O2

Hãy chọn đáp án đúng.

èm

Q

6.82 Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS hoà tan vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 l hỗn hợp khí (ở đktc). Dẫn hỗn hợp này qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 47,8g kết tủa đen, % khối lượng Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu là: C - 24,14% ; 75,86%

B - 32% ; 68%

ạy K

A - 25,2% ; 74,8%

D - 60% ; 40%

D

Hãy chọn đáp án đúng.

e.

co

m /+

6.83 Đốt cháy hoàn toàn 3,4gam một chất X thu được 6,4g SO2 và 1,8g H2O, X có công thức phân tử là: A - H2SO3 C - H2SO4 D - Một chất khác A, B, C. B - H2 S Hãy chọn đáp án đúng.

oo gl

6.84 Hấp thụ hoàn toàn 6,4g SO2 vào dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 11,5g muối thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: A - 150ml

C - 250ml

B - 200ml

D - 275ml

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

Hãy chọn đáp án đúng. 6.85 Hoà tan V lít SO2 trong H2O. Cho nước Brôm vào dung dịch cho đến khi xuất hiện màu nước Brôm, sau đó cho thêm dung dịch BaCl2 cho đến dư lọc và làm khô kết tủa thì thu được 1,165gam chất rắn. V có giá trị là: A - 0,112 l

C - 0,336 l

B - 0,224l

D - 0,448 l

Hãy chọn đáp án đúng.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


6.86 Nung nóng 17,7g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S dư (hiệu suất phản ứng là 100%). Hoà tan hoàn toàn chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 l 1M thấy có 6,72 lít khí (ĐKTC) bay ra và sau phản ứng lượng axit còn dư 10%. Khối lượng mỗi kim loại Zn, Fe và thể tích dung dịch H2SO4 ban đầu là: A. 36,72%; 63,28% và 300ml

B. 48,2%; 51,8% và 250ml

C. 52,1%; 47,9% và 400ml

D. Kết quả khác.

Hãy chọn đáp án đúng 6.87 Sau khi hoà tan 8,45g ôlêum A vào nước được dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của B là: C. H2SO4. 3SO3

B. H2SO4 . 5SO3

D. H2SO4 . 2SO3

uy N hơ n

A. H2SO4. 10SO3 Hãy chọn đáp án đúng

6.88 Trộn 100ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14) với 400g dung dịch BaCl2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu được là: C. 23,3g và H2SO4 dư

B. 46,6g và H2SO4 dư

D. 23,3g và BaCl2 dư

èm

Q

A. 46,6g và BaCl2 dư Hãy chọn đáp án đúng

m /+

D

ạy K

6.89 Cho 200ml dung dịch hỗn hợp 2 axít HCl và H2SO4 tác dụng với 1 lượng bột Fe dư thấy thoát ra 4,48l khí (ĐKTC) và dung dịch A. Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với BaCl2 dư thu được 2,33g kết tủa. Nồng độ mol/l của HCl và H2SO4, khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là: B - 1M; 0,25M và 11,2g

C - 0,5M; 0,5M và 11,2g

D - 1M; 0,5M và 11,2g

e.

co

A - 1M; 0,5M và 5,6g

oo gl

Hãy chọn đáp án đúng.

6.90 Một axít có nồng độ 130% sau khi thêm nước vào nồng độ đạt 98% cho một dây nhôm vào không thấy có hiện tượng gì. Tiếp tục thêm nước để dung dịch có nồng độ 32% thấy dây nhôm tan ra, đồng thời có khí bay ra, axít đó là:

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

A - H3PO4

C - HCl

B - H2SO3

D - H2SO4.

Hãy chọn đáp án đúng. 6.91 Một dung dịch chứa 3,82gam hỗn hợp 2 muối sunfát của kim loại kiềm và kim loại hoá trị 2, biết khối lượng nguyên tử của kim loại hoá trị 2 hơn kim loại kiềm là 1đvc. Thêm vào dung dịch 1 lượng BaCl2 vừa đủ thì thu được 6,99g kết tủa, khi cô cạn dung dịch thu được m gam muối. 2 kim loại và m là: A - Na, Mg; 3,07gam

C - Na, Ca; 4,32gam

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


B - K, Ca ; 2,64gam

D - K, Mg; 3,91gam

Hãy chọn đáp án đúng. 6.92 Trộn 3,42g muốn sunfat của kim loại hoá trị 3 với 8g Fe2(SO4). Cho hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch BaCl2 tạo thành 20,97g kết tủa trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl2 và tên kim loại là; A. 0,54M; Cr

C. 0,65M; Al

B. 0,9M; Al

D. 0,4M; Cr

Hãy chọn đáp án đúng 6.93 Lấy 5,3g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 3,36l khí 9đktc). Kim loại kiềm và % khối lượng của nó trong hỗn hợp là: C. Rb và 1,78%

B. Li và 13,2%

D. Cs và 61,2%

uy N hơ n

A. K và 21,05% Hãy chọn đáp án đúng

èm

Q

6.94 Hoà tan 1 ôxit của kim loại hoá trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch 20% thì được dung dịch muối có nồng độ 22,6%. Công thức của oxit đó là: C. CaO

B. CuO

D. FeO

ạy K

A. MgO

m /+

D

6.95 Cho 427,5g dung dịch Ba(OH)2 20% vào 200g dung dịch H2SO4 lọc bỏ kết tủa. Để trung hoà nước lọc người ta phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28) nồng độ % của H2SO4 trong dung dịch đầu là:

oo gl

e.

co

A. 51% C. 49% B. 40% D. 53% Hãy chọn đáp án đúng 6.96 Cho 200ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và h2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)22M. Cần lấy để trung hoà vừa đủ dung dịch axit đã cho là: A. 100ml C. 120ml B. 90ml D. 80ml Hãy chọn đáp án đúng 6.97 Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48l khí (đktc) phần không tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì giải phóng ra 2,24l khí (đktc). A. Mg C. Cu B. Pb D. Ag Hãy chọn đáp án đúng

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

6.98 Khi làm lạnh 500ml dung dịch CuSO4 25% (d = 1,2) thì được 50g CuSO4 5H2O kết tinh lại. Lọc bỏ muối kết tinh rồi dẫn 11,2 lít khí H2S (đktc) qua nước lọc. Khối lượng CuSO4 còn lại trong dung dịch là:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


A. 38g

B. 40g

C. 32g

D. 36g

Hãy chọn đáp án đúng. 6.99 Trộn 13g một kim loại M hoá trị 2 (đứng trước hiđro) với lưu huỳnh rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A. Cho A phản ứng với 200ml dung dịch H2SO4 1,5M (dư) được hỗn hợp khí B nặng 5,2g có tỉ khối so với oxi là 0,8125 và dung dịch C (giả sử thể tích dung dịch không thay đổi). Kim loại M là: A. Fe

C. Ca

B. Zn

D. Mg

uy N hơ n

Hãy chọn đáp án đúng 6.100 Hoà tan hoàn toàn 13,8g hỗn hợp gồm Mg và một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 26,88l H2 (đktc). C. Ca 51%

B. Zn 67,2%

D. Fe 49,72%

èm

A. Be; 65,3%

Q

Kim loại hoá trị II và % khối lượng của nó trong hỗn hợp là:

Hãy chọn đáp án đúng

ạy K

6.101 Hoà tan hoàn toàn 4,8g kim loại R trong H2SO4 đặc nóng thu được 1,68 lít SO2 (đktc). Lượng SO2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư thu được muối A.

m /+

A. Zn và 13g

D

Kim loại R và khối lượng muối A thu được là: C. Cu và 9,45g D. Ag và 10,8g

co

B. Fe và 11,2g Hãy chọn đáp án đúng

oo gl

e.

6.102 Hoà tan hoàn toàn 1,08g kim loại M trong H2SO4 đặc nóng, lượng khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 45ml dung dịch NaOH 0,2M thấy tạo ra 0,608g muối. Kim loại M là;

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

A. Zn

C. Cu

B. Fe

D. Ag

Hãy chọn đáp án đúng

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Ch−¬ng 6 nhãm oxi

Q

uy N hơ n

6.53 A 6.54 C 6.55 C 6.56 C 6.57 a)6 b)4 c)2 d)3 e)5 g)1 6.58 A) SO2 B) SO2 C) CO2,SO2 D)MgSO4 E) Br2 +H2O G) SO2 H) C6H6O6 6.59 a)4 b)5 c)3 d)2 e)1 6.60 A 6.61 C 6.62 E-C 6.63 A 6.64 C 6.65 B 6.66 A 6.67 D 6.68 B 6.69 C 6.70 B 6.71 D 6.72 C 6.73 B 6.74 C 6.75 B 6.76 A 6.77 B 6.78 D 6.79 B 6.80 C 6.81 D 6.82 C 6.83 B 6.84 A 6.85 B 6.86 A 6.87 C 6.88 C 6.89 D

èm

B B D C D (1) C (2) D (3) B (4) A (5) B (6) D (7) C 6.7 C 6. 8 C 6.9 (1) B (2) D (3) C (4) A (5) B 6.10 a) Na2O b) MgO c) Fe3O4 d) CuO e) O2 g) CO2 h) H2O i) C k) CO2 6.11 a) 9 b) 4 c) 6 d) 2 e) 5 h) 1 6.12 D 6.13 a) § b) S c) § d) S 6.14 6.15 (1) C (2) A (3) B (4) C (5) B (6) A 6.16 A 6.17 B 6.18 a) 4 b) 6 c) 2 d) 3 e) 1 6.19 B 6.20 (1) C (2) B (3) D 6.21 a) 2 b) 3 c) 1 d) 5 6.22 C 6.23 a) 2 b) 3 c) 4 d) 1 6.24 (1) B (2) D (3) D (4) C (5)C 6.25 D 6.26 C 6.27 a) § b) S c) § d) S 6.28 (1) B (2) C (3) B (4) C (5) B (6) C 6.29 a) S b) § c) § d) S 6.30 D 6.31 D

oo gl

e.

co

m /+

D

ạy K

6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


uy N hơ n

èm

Q

6.90 D 6.91 A 6.92 B 6.93 B 6.94 A 6.95 C 6.96 D 6.97 C 6.98 A 6.99 B 6.100 A 6.101 C 6.102 D

oo gl

e.

co

m /+

D

ạy K

6.32 C 6.33 (1)c (2)e (3)d (4)b (5)g (6)a 6.34 1)B 2)C 3)C 4)B 5)C 6.35 C 6.36 B 6.37 A 6.38 A.I 6.39 B 6.40 A. H2SO4 ; B. S C. K2SO4 + MnSO4 , D. H2O E. Na2SO4, CO2 6.41 D 6.42 C 6.43 B 6.44 (1) D (2) C (3) A (4) B 6.45 c) 3 d) 1 a) 4 b) 2/5 6.46 A) CuSO4; B) H2SO4 C) H2SO4.nH2O D) Na2SO4+H2O E) NaHSO4 6.47 B 6.48 a) 5 b) 3 c) 4 d) 2 e) 1 6.49 A 6.50 B 6.51 a) § b) § c) § d)S e)§ 6.52 C

G

www.daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.