HÀNH TRANG KIẾN THỨC CHO KÌ THI THPT QG
vectorstock.com/25860948
Ths Nguyễn Thanh Tú Tuyển tập
Công Phá Chuyên đề Đại cương Hóa Học 10 (Có lời giải chi tiết) 1 - Cấu tạo nguyên tử, Phân tử, Ion 2 - Định luật bảo toàn, liên kết hóa học 3 - Phản ứng oxi hoá khử 4 - Tốc độ phản ứng, Cân bằng hoá học PDF VERSION | 2019 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ chuyển giao Fb www.facebook.com/HoaHocQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ - ION KIẾN THỨC CƠ BẢN: Nguyên tử
H
Ơ
N
Líp vá : electron mang ®iÖn tÝch ©m H¹t nh©n Proton mang ®iÖn tÝch d¬ng Notron kh«ng mang ®iÖn
G
m p 1, 6726.1027 kg; m n 1, 6749.1027 kg
H Ư
N
Hạt nhân có khối lượng rất nhỏ nhưng hầu hết khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân do khối lượng của electron lớp vỏ không đáng kể ( m e 9,1.1031 kg )
A là số khối, N là số nơtron và P là số proton.
B
Số khối
TR ẦN
Nhận xét: Khối lượng nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng nguyên tử và bằng tổng khối lượng của proton và noton.
10 00
A NZ
-H
Ó
A
Lưu ý: Mối quan hệ giữa proton và nơtron trong hạt nhân (áp dụng cho các đồng vị bền tương ứng với Z 82 ) Z N 1,52Z
-L
Ý
STYDY TIP: Để việc tính toán thuận tiện, đôi khi ta lấy con số 1,52 thành 1,5 bài toán không thay đổi gì quá nhiều.
ÁN
Đồng vị
Là những nguyên tố của cùng một nguyên tố hóa học, nghĩa là có cùng số proton p nhưng số khối khác nhau (cùng Z khác A N khác nhau)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Đ ẠO
Hạt nhân nguyên tử bao gồm proton mang điện tích dương và nơtron không mang điện. Hai hạt này có khối lượng xấp xỉ gần bằng nhau:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q TP
Hạt nhân nguyên tử
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
Trong đó, số electron bằng số proton.
D
IỄ N
Đ
ÀN
Ví dụ: Cho 2 đồng vị: 35 17
p 17 Cl n = 18 (75%) e 17
vµ
37 17
p 17 Cl n = 20 (25%) e = 17
Nguyên tử khối trung bình (kí hiệu A ): Trong tự nhiên hầu hết các nguyên tố hóa học đều có nhiều đồng vị nên phải lấy nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp đồng vị tính theo tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị: A
Khèi lîng hçn hîp c¸c ®ång vÞ A1x1 A 2 x 2 ... A n x n Tæng sè nguyª n tö ®ång vÞ
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 1/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Trong đó: A1 ; A 2 ;...; A n là số khối của các đồng vị tương ứng với tỉ lệ phần trăm số lượng đồng vị
x1 ; x 2 ;...; x n (với x1 x 2 ... x n 100% 1 ). Chú ý: Nếu nguyên tố có 2 đồng vị thì ta có công thức A A1x A 2 (1 x) B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH Gọi số p,n,e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương)
Ơ
N
Công thức cần ghi nhớ
H
Z=E
N
Tổng số hạt (S) = Z + N + E = 2Z + N
S S Z 3,52 3
H Ư
N
Với đồng vị bền ( 1 Z 20 ) hoặc S 60 thì ta có Z N 1, 22Z hay
S S Z 3,52 3
G
Với đồng vị bền ( 20 Z 80 ) hoặc S 60 thì ta có Z N 1,52Z hay
Đ ẠO
Nếu bài toán cho dữ kiện về tổng số hạt và một vài yếu tố khác thì ta giải theo 2 cách sau:
TR ẦN
Nếu bài toán cho 2 dữ kiện là tổng số hạt và tổng số hạt nhân mang điện, không mang điện thì lập các phương trình và giải bình thường.
B
Nếu bài cho tổng số hạt và biết số N lớn hơn số Z không nhiều hay hơn 1,2 đơn vị, ta có thể tính Z bằng cách lấy tổng số hạt trong nguyên tử chia 3. Lấy Z chính là số nguyên sát dưới kết quả vừa tính được.
10 00
Nếu bài toán cho số hạt trong ion thì ta vẫn gọi số p,n,e trong nguyên tử của nó là Z, N, E. Sau đó tính số hạt electron trong ion đó theo E và điện tích của ion:
A
Với ion là A a thì có số electron bằng E – a.
Ó
Với ion là Bb thì có số electron bằng E + b.
Ý
-H
STUDY TIP: Nếu bài toán cho số hạt trong 1 phân tử gồm nhiều nguyên tố khác loại hoặc ion đa nguyên tử thì ta sẽ gọi số p, n, e trong mỗi loại nguyên tử đó là Z, N, E, Z ', N ', E ' sau đó tiến hành lập các phương
-L
trình đưa về phương trình 4 ẩn.
ÁN
Dạng 2: Các bài tập cơ bản liên quan tới đồng vị Nếu bài toán cho phần trăm các đồng vị yêu cầu xác định nguyên tử khối trung bình hoặc ngược lại thì ta áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình để tính
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q TP
Dạng 1: Bài tập cơ bản về các hạt cơn bản cấu tạo nên nguyên tử
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Số hạt không mang điện: N
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
Y
Số hạt mang điện là: Z+E = 2Z
ÀN
Nguyên tử khối trung bình
D
IỄ N
Đ
Nguyên tử A có các đồng vị A1 , A 2 ,..., A n tương ứng lần lượt với tỉ lệ số lượng đồng vị là x1 , x 2 ,..., x n
MA
A1x1 A 2 x 2 ... A n x n x1 x 2 ... x n
(*)
Chú ý: - x1 , x 2 ,..., x n cũng có thể tương ứng là số lượng các đồng vị. + Nếu
x1 , x 2 ,..., x n 1 thì công thức (*) trở thành: M A1x1 A 2 x 2 ... A n x n
+ Nếu x1 , x 2 ,..., x n 100% thì công thức (*) trở thành: M
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
A1x1 A 2 x 2 ... A n x n 100
Trang 2/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Nếu bài toán cho nguyên tử khối trung bình và phần trăm đồng các đồng vị yêu cầu tính số khối của các đồng vị thì ta căn cứ vào giả thiết lập hệ giải các ẩn A 1 , A 2 .... Nếu bài toán yêu cầu tính phần trăm khối lượng đồng vị trong hợp chất thì ta là các bước như sau: Xác định nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố và phần trăm các đồng vị. Khèi lîng ®ång vÞ .100% ph©n tö khèi hîp chÊt
N
Tính phần trăm đồng vị: % khối lượng đồng vị
Cách giải:
N
G
Đối với chương trình đại học thì ta thường hay gặp các phân tử XY; X 2 Y; XY2
H Ư
Trường hợp 1: XY
TR ẦN
Khi đó ta có số phân tử là: a.b Trường hợp 2: X 2 Y
10 00
Phương pháp 2: Sử dụng toán tổ hợp xác suất
B
Phương pháp 1: Liệt kê (với phân tử có số lượng các nguyên tử thì đơn giản nhưng với những phân tử có những phân tử lớn thì quá trình diễn ra phức tạp, tốn thời gian và dễ sai) Số cách chọn 2 đồng vị của X trong số a đồng vị là:
Gièng nhau : a c¸ch chän Cã a C a2 c¸ch chän 2 Kh¸c nhau : C a c¸ch chän
-H
Ó
A
Ý
Số các chọn 1 đồng vị của Y là : b
-L
Số phân tử X 2 Y được tạo thành từ các đồng vị của X và Y là: (a + C a2 ).b
ÁN
Trường hợp 3: Tương tự trường hợp 2.
TO
STUDY TIP: Với các bạn đang học lớp 10 chưa được học phần tổ hợp xác suất thì các bạn có thể làm theo phương pháp liệt kê hoặc tạm hiểu và nhớ công thức với cách ẩn C a2 trên máy tính như sau:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Đ ẠO
Bài toán tổng quát: Nguyên tố X có a đồng vị. Nguyên tố Y có b đồng vị. Trong tự nhiên có thể có bao nhiêu phân tử X n Ym cấu tạo từ các đồng vị trên.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q TP
Bài toán tìm số hợp chất được tạo thành bởi các đồng vị của 2 nguyên tố
Y
a.x1 %.A1 a.x1 %.A1 .100% .100% M A a Bb C c a.A b.B c.C
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
%m x1 (Aa Bb Cc )
N
H
Ơ
Cụ thể, nguyên tố X có nguyên tử khối là A, đồng vị X1 của nguyên tố X có số khối là A1 và phần trăm số lượng của đồng vị X1 là x1% thì phần trăm khối lượng của đồng vị X1 trong hợp chất A a Bb Cc là:
Đối với máy tính Fx-570Es PLUS hoặc Fx-570 VN PLUS: a_SHIFT_+_2
Đ
Đối với máy tính Fx-500:a_nCr_2
D
IỄ N
VÍ DỤ MINH HỌA
Bài 1: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e; p ; n) là 95. Xác định nguyên tử X biết rằng X có số khối chia hết cho 5. Lời giải Theo bài ra ta có Z E N 95 2Z N 95 N 95 2Z
52 2Z Z Z 31, 67 Mặt khác có Z N 1,52N 52 2Z 1,52Z Z 26,98
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 3/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Số khối của X chia hết cho 5 nên ta có: Xét Z 27 A 68 (loại) Xét Z 28 A 67 (loại) Xét Z 29 A 66 (loại) Xét Z 30 A 65 (thỏa mãn) X là Zn
N
Xét Z 31 A 64 (loại)
Y
N
H
Ơ
Chú ý: Đối với các dạng toán có 20 Z 82 giá trị của Z thường giới hạn trong khoảng xác định với hiệu hai đầu mút lớn hơn 1 nên Z sẽ nhận nhiều giá trị vì vậy ta phải dựa vào dữ kiện bài toán cho để loại các trường hợp không đúng.
R là Na. Vậy kí hiệu nguyên tử của R là:
23 11
Na
TR ẦN
H Ư
2Z N 34 Z 11 Theo giả thiết ta có: A 11 12 23 2Z 1,833N N 12
10 00
B
Bài 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p; n; e) là 58 trong đó số hạt mang điện tích âm ít hơn số hạt mang điện là 1. Nguyên tố X là: Lời giải
Trong nguyên tử X, số hạt mang điện tích âm bằng số hạt mang điện tích dương.
-H
Ó
A
2Z N 58 Z 19 Do đó ta có . Vậy X là K (Z=19). N Z 1 N 20
-L
Ý
Nhận xét: Với bài tập trắc nghiệm, các bạn có thể không cần phải trình bày các bước giải như trên mà có thể suy luận nhanh ra đáp án như sau:
ÁN
Theo đề ra ta có: N – E = 1 khi đó giá trị của Z (hoặc E) và N là gần bằng nhau.
TO
Khi đó ta tính trung bình cộng số hạt mỗi loại trong nguyên tử X: 58 19,33 19 3
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Lời giải
N
G
Bài 3: Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 34 trong số hạt mang điện nhiều gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Xác định kí hiệu nguyên tử của nguyên tử R.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
TP
S S Z . Ta có 16,149 Z 17,333 Z 17 . Vậy Z là Cl. 3, 22 3
Đ ẠO
Do S 60 nên áp dụng công thức
.Q
Lời giải
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Bài 2: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e; p ; n) là 52. Xác định nguyên tử X.
IỄ N
Đ
Vì Z và N gần bằng nhau và Z nhỏ hơn nên ta lấy giá trị của Z là số nguyên nhỏ hơn gần nhất với giá trị trung bình cộng vừa tính được. Suy ra Z 19 X là K
D
STUDY TIP: +) Khi lấy giá trị nguyên của Z phải lấy giá trị nguyên gần nhất với kết quả tính được.
+) Với bài toán này ta hoàn toàn có thể áp dụng phương pháp 1 và 2 để giải nhưng so với phương pháp 3 thì mất thời gian hơn vì vậy trong khi làm bài tập việc đầu tiên chúng ta cần làm là quan sát và tìm những gì đặc biệt để định hướng phương pháp thích hợp. Bài 5: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (n, p, e) là 40. Ion X 3 có số hạt mang điện tích âm ít hơn số hạt không mang điện là 4. Xác định nguyên tố X
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 4/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com Lời giải:
Cách 1: Áp dụng công thức:
S S Z 12, 42 Z 13 Z 13 3, 22 3
Vậy X là Al. Cách 2: Ion X 3 được hình thành khi nguyên tử X mất đi 3 electron. Nên:
Ơ
N
2Z N 4 Z 13 Theo giả thiết ta có: X là Al N (Z 3) 4 N 14
N
A. K2O
B. Rb2O
Đ ẠO
hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Công thức phân tử của M 2 X là: C. Na2O
N
G
Lời giải
D. Li2O
H Ư
Gọi Z, N, E, Z ', N ', E ' lần lượt là số p, n, e có trong nguyên tử M và X ta có
TR ẦN
Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt p, n, e là 140:
2(Z E N) Z ' E N ' 2(2Z N) 2Z ' N ' 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt:
10 00
B
2(Z E) Z ' E ' 2N N ' 4Z 2Z ' 2N N ' 44 (2)
Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23: Z N Z ' N ' 23 . 2Z N 2Z ' N 34 (4)
-H
Từ (1); (2); (3); (4) ta có:
Ó
A
Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt:
ÁN
-L
Ý
2(2Z N) 2Z ' N ' 140 (1) 4Z 2Z ' 2N N ' 44 (2) 8Z 4Z ' 184(1 4) Z 19 Z Z ' 11(4 3) Z ' 8 Z + N - Z' - N' = 23 (3) 2Z + N - 2Z' - N' = 34 (4) M là Kali và X là O
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TP
Bài 6: Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
U
Y
40 13,333 Z 13 . Vậy X là Al. 3
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Tương tự Bài 4 ta có:
H
Cách 3: Nhận thấy N (Z 3) 4 N Z 1
ÀN
Vậy công thức phân tử cần tìm là K2O
Đ
Đáp án A.
D
IỄ N
STUDY TIP: Đối với dạng này thì ta thường sẽ lập được bốn phương trình với bốn ẩn khác nhau nếu không có phương pháp giải thì sẽ mất rất nhiều thời gian vì vậy để giải nhanh hệ 4 ẩn này ta nên làm theo các bước sau: + Đưa phương trình (1) và (2) về hệ phương trình hai ẩn rồi giải cụ thể ở bài này là đưa về 2 ẩn 2Z + Z’ và 2N + N’. Tương tự phương trình (3) và (4) ta cũng đưa về hệ 2 ẩn Z- Z’ và N – N’. + Cộng trừ các phương trình (1); (2) và (3); (4) để đưa về hệ phương trình 2 ẩn Z và Z’. Bài 7: Anion X 2 có tổng số hạt cơ bản là 50, trong nguyên tử X thì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Cấu hình electron của X 2 là:
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 5/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com A. [Ar]3s 2 3p 6
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
B. [Ne]3s 2 3p 4
C. [Ar]3d 5 4s1
D. [Ar]3s 2 3p 4
Lời giải Một bài tập khá đơn giản, dễ dàng nhận thấy đây là dạng bài toán (2): + Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương) + Anion X 2 có tổng số hạt cơ bản là 50:
N
Z E P 2e 2Z N 2 50 2Z N 48
H Đ ẠO
Đáp án A. Bài 8: Nguyên tử của 1 nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82 hạt. Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Nguyên tố X là: Lời giải Với dạng bài toán này thì ta có thể giải theo 2 cách:
D. Cu
S S Z ta có 23, 43 Z 27,33 3,5 3
B
+ Với Z 24 N 34 ( 24.2 34 22 loại)
TR ẦN
Cách 1: Áp dụng công thức:
G
C. Al
N
B. Cr
H Ư
A. Fe
10 00
+ Với Z 25 N 32 ( 25.2 32 22 loại)
+ Với Z 26 N 30 ( 26.2 30 22 nhận)
A
+ Với Z 27 N 28 ( 27.2 28 22 loại)
-H
Ó
Vậy Z 26 X là Fe
Cách 2: Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương)
-L
Ý
+ Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82 hạt: 2Z N 82 + Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt: 2Z N 22
ÁN
2Z N 82 Z 26 X là Fe Từ đó ta có: 2Z N 22 N 30
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
TP
Vậy cấu hình electron của S2 là [Ne]3s23p4
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
.Q
Cấu hình electron của X là: [Ne]3s23p4
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
Y
N
2Z N 48 Z 16 Từ đó ta có: X là S 2Z N 16 N 16 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Ơ
+ Trong nguyên tử X thì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16: 2Z N 16
ÀN
Đáp án A.
D
IỄ N
Đ
Nhận xét: Đây chỉ là bài tập đơn giản giúp ta nắm vững nền tảng, linh hoạt trong việc sử dụng phương pháp để giải các bài tập khó và phức tạp hơn. So với cách giải 1 thì cách giải 2 nhanh và tiết kiệm thời gian hơn so với cách 1 do không phải xét các trường hợp. Vì vậy tùy từng bài toán; từng trường hợp để sử dụng phương pháp hợp lí tiết kiệm thời gian cho những câu khó hơn. Bài 9: Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và X2- có tổng số hạt là 116, trong A số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Mặt khác số khối của ion M+ nhỏ hơn số khối của ion X2- là 12. Tổng số hạt trong ion M+ ít hơn trong ion X2- là 17. Vậy A là: A. Rb2S
B.Li2S
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
C. Na2S
D. K2S
Trang 6/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com Lời giải
Cách 1: Gọi Z, N, E, Z ', N ', E ' lần lượt là số p, n, e có trong nguyên tử M và X. Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và X2-. Do đó A có dạng là M 2 X + A có tổng số hạt là 116 nên
N
2(Z E N) Z ' E ' N ' 4Z 2Z ' 2N N ' 116 (1)
H
Ơ
+ Trong A số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36:
N
2(Z E) Z ' E ' (2N N ') 4Z 2Z ' (2N N ') 36 (2)
Đ ẠO
(2Z ' N ' 2) (2Z N 1) 172(Z ' Z) (N ' N) 14 (4)
Do đó M là Na và X là S A là Na2S.
TR ẦN
H Ư
N
4Z 2Z ' 2N N ' 116(1) 4Z 2Z ' (2N N ') 36(2) 8Z 4Z ' 152(1 2) Z 11 Z Z ' 5(4 3) Z ' 16 (Z ' Z) (N ' N) 9(3) 2(Z ' Z) (N ' N) 14(4)
G
Từ (1), (2), (3), (4) ta có:
Cách 2: Từ (1) và (2) (ở Cách 1) ta có: 4Z 2Z ' 76
10 00
B
Đến đây ta chỉ việc thử đáp án để nhanh chóng tìm ra đáp án không cần thiết phải xét thêm 2 dữ kiện còn lại. Do đó X2- là S2-. Suy ra A là M2S
A
Cách 3: Quan sát đáp án ta nhận thấy cả bốn đáp án đều chứa S ( Z N 16 )
-H
Ó
2(2Z N) 48 116 2Z N 34 (5)
+ Phương án 1: Sử dụng dữ kiện tiếp theo để tìm M:
-L
Ý
Từ dữ kiện (2) ta có: 4Z 32 2N 16 36 4Z 2N 20 (6)
ÁN
Từ (5), (6) ta có Z 11 và N 12 M là Na + Phương án 2: Sử dụng phương pháp (1) để tìm M: S S Z 10,56 Z 11,33 M là Na. 3, 22 3
TO
Ta có
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q TP
+ Tổng số hạt trong ion M+ ít hơn trong ion X2- là 17:
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
(Z' 2 N') (Z N 1) 12 (Z' Z) (N' N) 9 (3)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
Y
+ Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 7:
Đ
Đáp án C.
D
IỄ N
Nhận xét: Một bài toán với 3 cách giải khác nhau cho ta thấy được tầm quan trọng của việc quan sát trong giải nhanh các bài tập hóa học. Ngoài kiến thức nền tảng nắm chắc các bạn cần luyện thêm kỹ năng quan sát và thử đáp án. Điều đó sẽ giúp ích cho các bạn nhiều trong việc giải nhanh các bài tập tính toán. Câu 10: Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt (p, n, e) trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16. Vậy M và X lần lượt là: A. Al và Cl
B. Cr và Cl
C. Cr và Br
D. Al và Br
Lời giải
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 7/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Định hướng 1: Giải theo phương pháp lập hệ: Gọi Z, N, E, Z ', N ', E ' lần lượt là số p, n, e có trong nguyên tử M và X ta có:
N
2Z 6Z ' 3N N ' 196(1) 2Z 6Z ' (3 N N') 60(2) Theo giải thiết ta có (Z' Z) (N' N) 8(3) 2(Z' Z) (N' N) 12(4)
N
H
Ơ
4Z 12Z ' 256(1 2) Z 13 M và X là Al và Cl Z Z ' 4(4 3) Z ' 17
H Ư
N
Từ (5) ta suy ra SX = 52. Vậy X là Cl.
Đáp án A.
B
TR ẦN
Phân tích: Định hướng đầu tiên khi đọc xong đề bài toán là lập hệ 4 ẩn sau đó chuyển về 2 ẩn để tìm số hiệu nguyên tử của các chất từ đó tìm ra hợp chất cần tìm. Nhưng ngoài cách đó liệu ta có thể nhìn vào đáp án để tìm chất không? Quan sát thấy đáp án gồm 4 chất hoán đổi vị trí cho nhau vì vậy ta chưa thể xác định được chất nào. Vậy có các nào để từ 4 đáp án ta có thể suy ra nhanh đáp án không?
Ó
A
10 00
Bài 11: Hợp chất MX2 được tạo từ ion M2+ và X- có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 186, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Biết số hạt e trong ion M2+ nhiều hơn trong ion Xlà 6 hạt và số khối của ion M2+ gấp 1,6 lần số khối của ion X-. Nhận xét nào sau đây về hợp chất MX2 là đúng?
-H
A. Phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được kết tủa.
Ý
B. Hợp chất MX2 là muối axit, trong dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu hồng.
-L
C. Hợp chất MX2 là chất điện li yếu.
TO
ÁN
D. Trong phản ứng oxi hóa khử, MX2 chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa. Lời giải
Bài toán không đơn thuần chỉ là tìm ra chất mà còn tích hợp cả kiến thức về tính chất hóa học của các chất. Nếu tìm được chất mà không nắm chắc tính chất hóa học của chất đó thì quá trình tìm chất trở nên vô nghĩa. Vì vậy để làm được bài này các bạn cần phải nắm chắc kiến thức về tính chất hóa học của các chất.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Do đó M phải có tổng số hạt bé hơn 49 M chỉ có thể là Al.
G
Ta thấy tổng số hạt của Clo và Brom đều lớn hơn 49
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
196 49 1 3
Đ ẠO
Ta có: SM 3SX 196(5) S
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
Định hướng 2: Liệu có cách nào giải nhanh hơn không? Quan sát thấy từ dữ kiện “Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử MX3 là 196” ta có thể tìm tổng số hạt trung bình từ đó có thể loại dần các đáp án sai:
D
Gọi Z, N, Z ', N ' lần lượt là số proton, nơtron của M và X.
Theo giả thiết ta có:
2Z 4Z ' N 2N ' 186(1) (2Z 4Z) (N 2N ') 54(2) (Z 2) (Z ' 1) 6(3) Z N 2 1, 6(4) Z ' N ' 1
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 8/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
4Z 8Z ' 240((1) (2)) Z Z ' 9(3) Z 26 Từ (1) + (2) và (3) ta có: M là Fe và X là Cl. Z ' 17 Vậy hợp chất cần tìm là FeCl2
N
Xét các đáp án:
H
Ơ
A: Đúng: kết tủa là AgCl
N
B: Sai: Dung dịch muối FeCl2 không làm thay đổi màu quỳ tím
Y
C: Sai: FeCl2 là chất điện li mạnh
G
Đ ẠO
+ So với cách giải 1 thì cách giải 2 nhanh hơn rất nhiều cách 2 chỉ tầm khoảng 20s là có thể suy nhanh ra đáp án. Vì vậy các bạn cần rèn luyện kỹ năng tự đặt câu hỏi và giải quyết vấn đề đặt ra, có như vậy thì các bạn mới có thể luyện cho mình các kỹ năng tư duy, giải nhanh.
H Ư
N
+ Để làm được cách 2 nhanh chóng ngoài kĩ năng ra các bạn cần phải nắm chắc số hiệu nguyên tử; số khối của các chất.
B
B. Cr và Si
C. Cr và S
D. Fe và Si
10 00
A. Fe và S.
TR ẦN
Bài 12: Hợp chất H có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim thuộc chu kì 3. Trong hạt nhân M có số hạt notron hơn số hạt proton là 4, trong hạt nhân của A có số proton và số notron bằng nhau. Tổng số proton trong MA x là 58. Hai nguyên tố M và A là: Lời giải
ZM N M 0, 4667 ZM N M (ZA N A ).x
Ó
A
M chiếm 46,67% về khối lượng:
-H
Tổng số proton trong MAx là 58: ZM x.ZA 58
TO
ÁN
-L
Ý
ZM N M Z N (Z N ).x 0, 4667(1) M A A M ZM x.ZA 58(2) N Z 4(3) M M N ZA (4) Từ đề bài ta có hệ A
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
STUDY TIP:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đáp án A.
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
D: Sai: FeCl2 vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử do Fe ở trạng thái oxi hóa trung gian
D
IỄ N
Đ
Quan sát – phân tích: Hệ 5 ẩn gồm 4 phương trình không thể giải thông thường để tìm nghiện vì ta cần phải rút gọn nghiệm: Phương trình (2) chứa ẩn ZM và x. ZA từ phương trình (1); (3); (4) ta có thể đưa về 1 phương trình chứa 2 ẩn ZM và x.
ZA Đưa về hệ phương trình 2 ẩn.
ZM x.ZA 58 ZM 26 M là Fe Ta đưa được về hệ sau 2ZM 4 x.ZA 32 2Z 4 2Z .x 0, 4667 A M M là Fe nên x sẽ nhận giá trị từ 1 đến 3. Từ x.ZA = 32 ta có các giá trị của ZA
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 9/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
X
1
2
3
ZA
32 (loại)
16 (A là S)
10,667 (loại)
Vậy H là FeS2 Đáp án A.
H
Ơ
N
Phân tích: Bài toán trở nên phức tạp hơn khi đề bài chưa cho biết chỉ số x. Vậy làm thế nào để xác định được x là một câu hỏi được đặt ra? Và chúng ta phải giải quyết nó như thế nào?
Y
N
Ban đầu đọc đề ta chưa thể hình thành ý tưởng do đề bài chưa cho chỉ số x. Vậy việc đầu tiên là ta sẽ tóm tắt bài toán bằng các phép tính sau đó quan sát để tìm ra mấu chốt vấn đề.
G
Lời giải
N
M chiếm 52,94% về khối lượng:
TR ẦN
H Ư
(ZM N M ).x (Z N M ).x 9 0,5294 M 1,125 (1) (ZM N M ).x (ZR N R ).y (ZR N R ). y 8
10 00
B
x y 5(2) N Z 1(3) M M + Theo giả thiết ta có N R ZR (4) x.(N M 2ZM ) y.(N R 2ZR ) 152(5)
A
Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x; y; ZM ; ZR
-H
Ó
Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) lầ lượt vào phương trình (1) và (5):
x.(2ZM 1) 9 (6) y.2ZR 8
ÁN
-L
Ý
Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:
TO
Thế (3) và (4) vào phương trình (5) ta được: x.3ZM x y.3ZR 152 y.ZR
152 x.3ZM x (7) 3
Quan sát – phân tích: Ba phương trình (2); (6); (7) với 4 ẩn x; y; x .ZM ; y.ZM ta nghĩ ngay đến biện luận
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
D. 60
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
C. 52
TP
B. 50
Đ ẠO
A. 46.
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Câu 13: Cho hợp chất X có công thức phân tử là MxRy trong đó M chiếm 52,94% về khối lượng. Biết x + y = 5. Trong nguyên tử M số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Trong nguyên tử R có số nơtron bằng số proton. Tổng số hạt proton; electron và nơtron trong X là 152. Tổng số hạt proton có trong X là:
để tìm nghiệm.
D
IỄ N
Đ
Thế (7) vào (6) ta được x.(2ZM 1) x.(2ZM 1) 9 3 456 7x ZM 152 x.3ZM x 4 17x 152 x.3 ZM x 8 2. 3
x y 5 và x 5 . Mặt khác x nguyên x nhận các giá trị 1, 2, 3, 4
Ta có bảng sau:
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 10/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
x
1
2
3
4
ZM
26,4
13
8,53
6,29
Cặp nghiệm thỏa mãn: x = 2 và ZM 13 M là Al
N
Thay x và ZM vào (7) và (2) ta tìm được y =3 và ZR 8 R là Oxi
Ơ
Do đó hợp chất X là Al2O3 tổng số proton trong X là 13.2 + 8.3 = 50
N
H
Đáp án B.
H Ư
A. Phân tử khối của Z là 1 số lẻ C. Z phản ứng được với dung dịch NaOH
TR ẦN
B. Trong hợp chất Z chỉ chứa hai loại liên kết ion và liên kết cộng hóa trị D. Hợp chất Z phản ứng được với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa màu trắng
B
Lời giải
10 00
Bài toán không còn đơn giản khi không chỉ dừng lại ở hợp chất do 2 ion đơn thuần tạo nên mà nó đã được mở rộng ra ion gồm nhiều nguyên tố tạo thành (như CO32 ;SO32 ; NH 4 ; NO3 ... ). Vì vậy để giải quyết được
Ó
A
bài toán này việc đầu tiên chúng ta cần làm là lần lượt tìm ra được các ion giống như 1 bài hóa tìm hợp chất do 2 ion đơn thuần tạo nên.
Ý
-H
Tìm cation X+: Ta sẽ làm một bài hóa nhỏ: “Hợp chất X do 5 nguyên tố phi kim loại tạo nên, biết rằng tổng số proton trong X là 11. Tìm X”
ÁN
-L
+ Để cho dữ liệu gồm tổng số proton và tổng số nguyên tố tạo nên vì vậy ta sẽ nghĩ ngay đến trị số proton 11 trung bình từ đó ta có: Z 2, 2 Phải có 1 nguyên tố có số proton bé hơn 2 Chỉ có thể là H (do 5 He là khí hiếm)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
N
G
Đ ẠO
Bài 14: Hợp chất Z được tạo nên từ cation X+ và anion Y-, mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong X+ là 11 và trong Y- là 47. Hai nguyên tố trong Y3- thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Phát biểu nào sau đây về hợp chất M là sai:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
TP
.Q
Khi chưa có định hướng nào để giải bài này thì việc đầu tiên chúng ta nên làm là biểu diễn bài hóa ra các phương trình sau đó quan sát phân tích để tìm hướng giải quyết.
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
Phân tích: Đây là một bài hóa khó dành cho những bạn muốn đạt điểm 10 trong đề thi đại học. Bài toán trở nên khó khăn hơn rất nhiều khi ta chưa xác định được 2 chỉ số x và y.
Đ
ÀN
y 4 Gọi X là AHy theo giả thiết ta có: ZA y 11 (thỏa mãn). ZA 7
D
IỄ N
Vậy X+ là
NH 4
Tìm anion Y3- : Tương tự ta cũng sẽ làm bài hóa nhỏ sau: “Hợp chất Y do 5 nguyên tố phi kim thuộc 2 chu kỳ kế tiếp trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị tạo nên. Biết rằng tổng số proton trong Y là 47. Tìm Y” Cách 1: Tương tự chúng ta cũng sẽ khai thác trị số proton trung bình: Z
47 9, 4 5
Do đó phải có 1 nguyên tố có số proton nhỏ hơn 9,4 (chu kỳ 2 hoặc 1).
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 11/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Mặt khác theo giả thiết ta có 2 nguyên tố phi kim tạo nên Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp
Hai nguyên tố đó thuộc chu kỳ 2 và chu kỳ 3. Chu kỳ 3 có các phi kim Si(14); P(15); S(16); 17 (Cl) Từ đó ta suy ra được các cặp là (Si – N); (P – O); (S – F). Dễ dàng nhận thấy cặp thỏa mãn là (P – O) với ion PO34
Ơ
N
Ba M b (ZM ZB )
H N Y Đ ẠO
aZM (7 ZM )(5 a) 47 5 ZM 7a 12 (với 0 a 5 ) 2
3
ZM
2,6
5,2
6,6
H Ư
ZB 15 Y 3 là PO34 .
8
TR ẦN
Do đó a = 4; ZM = 8 thỏa mãn
4
G
1
N
x
Vậy Z là (NH4)3PO4 từ đó ta có:
B
A: Đúng: Phân tử khối của Z là 133
10 00
B: Đúng: Trong Z chỉ chứa liên kết ion (giữa NH 4 và PO34 ) và liên kết cộng hóa trị (giữa N và H; giữa P và O)
-H
NH 4 OH NH 3 H 2 O
Ó
A
C: Đúng: Z chứa ion NH 4 nên Z phản ứng được với NaOH theo phương trình
Ý
D: Sai: Z phản ứng được với AgNO3 tạo kết tủa Ag3PO4 (màu vàng)
-L
Đáp án D.
ÁN
Nhận xét: Đây là một trong những dạng bài tập khó dành cho những bạn đặt mục tiêu 9-10 trong kì thi đại học. Thực tế thì với bài này ban đầu khi vừa đọc xong đề ta có thể đoán ngay được cation ở đây NH 4 vì trong chương trình hóa học phổ thông ta chỉ có duy nhất 1 cation mà được tạo nên từ các nguyên tố đó
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Thế (1) và (3) vào phương trình 2 ta được
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U TP
Ta có hệ phương trình 4 ẩn 3 phương trình nên nghĩ ngay đến phương pháp biện luận.
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
a b 5(1) aZb bZM 47(2) Z Z 7(3) M Từ giả thiết ta có: B
.Q
Cách 2: Gọi Y là
ÀN
là NH 4 . Vì vậy nếu gặp lại dạng toán này thì chúng ta có thể suy ra ngay cation và để chắc chắn thì
Đ
chúng ta có thể thử lại giả thiết.
D
IỄ N
Bài 15: Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị là
63 29
Cu chiếm 73% và
65 29
Cu . Tính nguyên tử khối trung bình
của nguyên tố Cu. Lời giải Áp dụng công thức: A A1x A 2 (1 x) ta có A Cu 63.0, 73 65.(1 0, 73) 63,54 Chú ý: Nếu bài toán yêu cầu ngược lại thì ngoài cách viết ra công thức thay số và giải ẩn x thì ta có thể áp dụng phương pháp đường chéo để giải (đối với bài toán 2 đồng vị):
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 12/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
a : M1
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
M2 M
M
b : M2
M1 M
Bài 16: Trong tự nhiên nguyên tố Cl có 2 đồng vị:
A1 17
Cl và
a M2 M b M1 M A2 17
Cl chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình
của nguyên tố Clo là 35,5. Biết rằng A1 A 2 2 . Xác định 2 đồng vị của Clo.
N
Lời giải
65 29
H N
Cu , trong đó đồng vị
Lời giải
G
Nguyên tử khối trung bình của đồng là: 65.0, 27 63.(1 0, 27) 63,54
TR ẦN
Cu trong phân tử Cu2O là:
H Ư
N
Phân tử khối của Cu2O là: 2.63,54 16 143, 08 63 29
Cu chiếm 27% về số
Cu trong phân tử Cu2O biết rằng nguyên tử khối của Oxi
bằng 16.
Phần trăm khối lượng của
65 29
2.63.0, 73 .100% 64, 29% 143, 08
10 00
B
Bài 18: R có 2 loại đồng vị là R1 và R2 . Tổng số hạt trong R1 là 54 hạt và trong R2 là 52 hạt. Biết R1 chiếm 25% và R2 chiếm 75%. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của R R1, R2 đều có tổng số hạt bé hơn 60
Ó
S S Z ta có: 3, 22 3
-H
Nếu áp dụng công thức
A
Lời giải
ÁN
R1:
-L
Ý
R 17 54 54 Z 16, 77 Z 18 1 3, 22 3 R 2 18
52 52 Z 16,14 Z 17,33 R 2 17 3, 22 3 R2:
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
63 29
nguyên tử. Xác định phần trăm khối lượng của
Cu và
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
63 29
Bài 17: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là
U
Y
Cl .
.Q
35 17
TP
Cl và
Đ ẠO
37 17
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Vậy hai đồng vị của clo là
Ơ
A1 A 2 2 A 37 Theo giả thiết ta có: 1 A1.(1 0, 75) A 2 .0, 75 35,5 A 2 35
IỄ N
Đ
ÀN
A R 37 1 R 0, 75.35 0, 25.37 35,5 A R 2 35
D
Mà R1 và R2 là 2 đồng vị
ZR1 ZR 2 17
STUDY TIP: Đối với dạng bài tập này ta chỉ cần áp dụng công thức 1 cho đồng vị chứa tổng số hạt ít nhất để tìm Z từ đó suy ra luôn Z của đồng vị còn lại.
Bài 19: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: 1 H,2 H,3 H . Oxi có 3 đồng vị
16
O,17 O,18 O . Hỏi có bao nhiêu loại
phân tử được tạo thành từ các loại đồng vị trên: A. 3
B. 16
C. 18
D. 9
Lời giải Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 13/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Viết lại phân tử H2O thành H O H 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử Oxi để tạo nên phân tử nước: + Số cách chọn nguyên tử Oxi là: 3 cách chọn tương ứng với 3 đồng vị 16; 17; 18. + Số cách chọn 2 nguyên tử H là:
3 C32 6 cách chọn ( 1 1; 2 2;3 3;1 2;1 3; 2 3 )
N
có 6.3 = 18 phân tử nước được tạo thành
Ơ
Đáp án C.
Lời giải
Đ ẠO
Ta có phân tử đioxit được tạo bởi nguyên tố N và O cóc ông thức phân tử là NO2. + Số cách chọn nguyên tử N: có 2 cách chọn
N
G
+ Số cách chọn nguyên tử O: có 3 C32 = 6 cách chọn
H Ư
Có tổng số 12 loại phân tử
B
10 00
Ta có 14 16.2 M 15 18.2 46 M 51
TR ẦN
Phân tích: Trong tổng số 12 loại phân tử này sẽ có những phân tử có phân tử khối bằng nhau vậy số loại phân tử khối chắc chắn sẽ ít hơn 12. Làm thế nào để tìm số loại phân tử khối? Phân tử khối sẽ bị giới hạn bởi 2 giá trị min và max. Do 14, 15 và 16, 17, 18 là các số tự nhiên liên tiếp nên tổng số giá trị trong đoạn đó sẽ là số loại phân tử khối.
M có tất cả 6 giá trị là 46, 47, 48, 49, 50 và 51
Ó
A
12 loại phân tử chỉ có 6 giá trị phân tử khối vậy sẽ có 12 – 6 = 6 loại phân tử có phân tử khối trùng với ít nhất là 1 phân tử còn lại trong tổng số 12 loại phân tử.
-H
Đáp án C.
ÁN
-L
Ý
Phân tích: Đầu tiên, ta sẽ nghĩ đến việc liệt kê tất cả sau đó tìm số loại phân tử có phân tử khối trùng nhau nhưng chỉ có 1 – 2 phút thì điều này là không thể. Liệu có cách giải nào khác nhanh hơn không? Với dạng toán này vừa đọc hết đoạn đầu ta sẽ nghĩ là đề bài sẽ hỏi có bao nhiêu phân tử đioxit được tạo thành. Vậy liệu đề có đòi hỏi mình cái này không? Nếu sử dụng phương pháp liệt kê thì chúng ta cũng phải tính được nó. Vì vậy bước đầu ta sẽ làm với bài toán đơn giản là có bao nhiêu phân tử đioxit được tạo thành.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
D. 8
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
C. 6.
.Q
B. 4.
TP
A. 2.
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Bài 20: Trong tự nhiên, nitơ có 2 đồng vị bền là và 14 N ; 15 N ; oxi có 3 đồng vị bền là 16 O ; 17 O và 18 O . Hỏi có bao nhiêu loại phân tử đioxit có khối lượng phân tử bằng với ít nhất 1 loại khác trong tổng số các phân tử được tạo ra bởi các đồng vị trên:
ÀN
D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 63
Cu (chiếm 69,1% tổng số đồng vị) và
65
Cu . Nguyên tử khối trung bình của
Đ
Câu 1: Đồng có 2 đồng vị Cu là:
D
IỄ N
A. 64,000 (u)
B. 63,542 (u)
C. 64,382 (u)
D. 63,618 (u)
Câu 2: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số khối của X và Y lần lượt là A. 65 và 67
B. 63 và 66
Câu 3: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị A. 80%
11
B (x1%) và
B. 20%
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
C. 64 và 66 10
D. 63 và 65
B (x2%). M B 10,8 . Giá trị của x1% là:
C. 10,8%
D. 89,2%
Trang 14/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
16 17 18 Câu 4: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị O (x1%), O (x2%), O (4%), nguyên tử khối trung bình của oxi
là 16,14. Phần trăm đồng vị
16
O và
17
O lần lượt là:
A. 35% và 61%
B. 90% và 6%
C. 80% và 16%
D. 25% và 71%
D. 25; 26; 24
H
C. 23; 24; 25
N
B. 24; 25; 27
Y
A. 24; 25; 26
Ơ
N
Câu 5: Một nguyên tố X có 3 đồng vị A1 X (79%), A2 X (10%), A3 X (11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyên tử khối trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị. A1, A2, A3 lần lượt là:
D. 27
B. 14
C. 12
N
A. 15
G
Đ ẠO
Câu 7: Nguyên tố X có 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị như nhau, các loại hạt trong X1 bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là: D. ĐA khác
35
X (x1%) và
37
X (x2%). Vậy giá trị của và lần lượt là:
TR ẦN
Nguyên tố X có hai đồng vị
H Ư
Câu 8: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. A. 25% và 75%
B. 75% và 25%
C. 65% và 35%
D. 35% và 65%
B. Rb2O
A
A. K2O
10 00
B
Câu 9: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Công thức phân tử của M2X là C. Na2O
D. Li2O
Ý
-H
Ó
Câu 10: Trong phân tử MX2 có M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. Công thức phân tử của MX2 là B. NO2
-L
A. FeS2
C. SO2
D. CO2
ÁN
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e bằng 18 và tổng số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện. Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
C. 14
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
B. 40
TP
A. 13
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Câu 6: Một nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối của nguyên tử X là:
ÀN
Câu 12: R có tổng số hạt p, n, e bằng 34, hiệu số hạt nơtron và electron là 1. Số e độc thân của R là:
Đ
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
D
IỄ N
Câu 13: Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử bằng 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử đó là: A. 108
B. 148
C. 188
D. 150
Câu 14: Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử bằng 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây? A. Ca
B. Ba
C. Al
D. Fe
Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là A. 17
B. 18
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
C. 34
D.52
Trang 15/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Câu 16: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34 và số khối là 23. Số lớp và số e lớp ngoài cùng lần lượt là A. 3 và 1
B. 2 và 1
C. 4 và 1
D. 1 và 3
Câu 17: Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Cấu hình electron của A là (biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron) B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p4
D. [Ar]4s2
B. 15,99938
C. 16,00448
D. 15,99925
H
N
G
Câu 19: Tổng số hạt mang điện trong anion XY32 bằng 82. Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử X B. 15 và 7.
C. 14 và 8.
D. 17 và 9.
TR ẦN
A. 16 và 8.
H Ư
nhiều hơn số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử Y là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của X,Y lần lượt là
A. 2 và 3
B. 0 và 4
10 00
B
Câu 20: Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt cơ bản proton, nơtron, electron là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 142. Trong đó tổng số hạt mang điệm nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Tỉ lệ số proton của ion X2+ và Y3+ ion là 10/13. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân của nguyên tử X và ion Y3+ lần lượt là C. 0 và 5
D. 2 và 4
-H
Ó
A
Câu 21: Hợp chất A được tạo từ cation M2+ và anion X2-. Tổng số hạt trong A là 84. Trong A số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện trong ion M2+ lớn hơn số hạt mang điện trong ion X2- là 20. Xác định chất A: B. MgS
C. CuS
D. MgO
Ý
A. CaO
A. Cl (Z=17) C. S (Z=16)
ÁN
-L
Câu 22: Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử XY2 là 96. Số khối của nguyên tử Y bằng 0,6 lần số proton của nguyên tử X. Số khối của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 28. Y là B. C (Z=6) D. F (Z=9)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
A. 16,00436
Đ ẠO
Nguyên tử khối trung bình của Oxi bằng
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
0,205%
Y
0,038%
O
U
18 8
O
TP
99,757%
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
%
17 8
O
.Q
16 8
Đồng vị
N
Câu 18: Oxi có 3 đồng vị với hàm lượng phần trăm số nguyên tử tương ứng cho như bảng dưới.
Ơ
N
A. 1s22s22p6
D
IỄ N
Đ
ÀN
Câu 23: Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Câu 24: Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là A. 15:16
B. 16:15
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
C. 2:5
D. 5:2
Trang 16/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Câu 25: Clo có 2 đồng vị lượng
37 17
35 17
Cl và 23 11
Cl trong NaClO3 (với
A. 8,42%
37 17
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Cl với nguyên tử khối trung bình của clo là 35,4846. Phần trăm khối
Na và
16 8
O ) là:
B. 23,68%
C. 24,90%
D. 10,62%
Câu 26: Trong phân tử MA y , M chiếm (1550/63)% khối lượng. Số proton của M bằng 1,5 lần số nơtron
Cl có trong HClO4 là (với 1 Cl , 16 O ):
D. 8,92%
A. 12
B. 27
Đ ẠO
TP
Câu 28: Trong thiên nhiên, hiđro có 3 đồng vị với số khối lần lượt là 1, 2, 3 và oxi có 3 đồng vị có số khối lần lượt là 16, 17, 18. Số loại phân tử H2O tối đa có thể hình thành từ các đồng vị trên là: C. 18
D. 24
Câu 29: Hiđro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 21 H trong 1ml nước
N
G
(cho rằng trong nước chỉ có hai đồng vị 1 H và 2 H ). Biết rằng d H2O 1g / ml và nguyên tử khối của oxi là
H Ư
16.
B. 6,02.1023
TR ẦN
A. 3,01.1023. C. 5,35.1020
D. 2,67.1020
A. 31
10 00
B
Câu 30: Một hỗn hợp gồm 2 đồng vị có nguyên tử lượng trung bình là 31,1 đvC, với tỉ lệ mỗi đồng vị là 90% và 10%. Tổng số các hạt trong 2 đồng vị là 93 và số hạt không mang điện bằng 0,55 lần số hạt mang điện. Tổng số nơtron có trong 2 đồng vị là: B. 32
C. 33
D.34
3.A
11.D
12.D
13.A
21.A
22.B
Ó
2.B
4.B
5.A
6.D
7.D
8.B
9.A
10.A
14.C
15.A
16.A
17.D
18.C
19.A
20.C
24.D
25.C
26.D
27.D
28.C
29.C
30.B
-H
1.D
Ý
A
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
ÁN
-L
23.A
TO
Câu 1: Đáp án D
Nguyên tử khối trung bình của Cu:
Đ
M
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
C. 8,56%
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
B. 8,65%.
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
A. 9,82%.
37
Y
bằng 35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của
N
Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình của clo
U
37
Câu 27: Trong tự nhiên đồng vị
D. 126
Ơ
C. 161
H
B. 88
.Q
A. 202
N
của A. Số proton của A bằng 0,5625 lần số nơtron của M. Tổng số nơtron trong MAy là 66. Số khối của MAy là:
63.69,1% 65.(100% 69,1%) 63, 618(u) 100%
IỄ N
Câu 2: Đáp án B
D
Chọn số lượng nguyên tử Y là 100 thì số lượng nguyên tử X là 37. Gọi số khối của X là A thì số khối của Y là (128 – A). Do đó nguyên tử khối trung bình của Cu là: M
37A 100(128 A) 63,54 A 65 37 100
Vậy số khối của X và Y lần lượt là 65 và 63. Câu 3: Đáp án A Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 17/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Theo giải thiết đề bài ta có hệ: x1 x 2 100(V × B chØ cã 2 ®ång vÞ) x1 80 11x1 10x 2 M 10,8 x 2 20 100
Câu 4: Đáp án B
N
Theo giả thiết đề bài ta có hệ:
Y
N
H
Ơ
x1 x 2 4 100(V × O chØ cã 3 ®ång vÞ) x1 90 16x1 17x 2 18.4 M 16,14 x 2 6 100
TR ẦN
Vì trong nguyên tử X, số electron bằng số proton nên tổng số hạt trong nguyên tử X là:
2Z N 40(1)
Mặt khác, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 nên: 2Z N 12 (2)
10 00
B
Z 13 Từ (1) và (2) suy ra: A Z N 27 N 14
A
Câu 7: Đáp án D
Ó
Vì phần trăm các đồng vị bằng nhau nên mỗi đồng vị chiếm 50%.
-H
Vì các loại hạt trong X1 bằng nhau và X1 có tổng số hạt (gồm p, n, e) là 18 18 6 3
-L
Ý
Nên trong X1 có Z N1
ÁN
A1 Z N1 12 X2 có 2Z N 2 20 N 2 8 A 2 Z N 2 14
M
Đ
ÀN
Vậy nguyên tử khối trung bình của X là:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Câu 6: Đáp án D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U H Ư
N
G
Đ ẠO
TP
.Q
A1 A 2 A 3 75 A1 24 79A1 10A2 11A3 24,32 A 2 25 M 100 A 26 3 p b»ng nhau A A = 1 v × 2 1 n h¬n kÐm nhau 1
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Câu 5: Đáp án A
12.50% 14.50% 13 100%
D
IỄ N
Câu 8: Đáp án B Có phản ứng: NaX AgNO3 AgX NaNO3 Nhận thấy: 1 mol AgX nặng hơn 1 mol NaX là (108 – 23) = 85 (gam) Do đó số mol NaX tham gia phản ứng là: n NaX n AgX
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
14,35 5,85 0,1 (mol) 85
Trang 18/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com M NaX
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
5,85 58,5 23 X 58,5 X 35,5 0,1
x1 x 2 100 x1 75 35x1 37x 2 35,5 x 2 25 100
N
Câu 9: Đáp án A
H
H Ư
N
G
Nhận xét: Với bài này, khi quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó các bạn có thể tìm nhanh đáp án bằng cách thay nhanh số proton và số notron của O và một trong các giả thiết của đề bài để tìm ra M.
TR ẦN
Câu 10: Đáp án A
Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX.
B
Vì khối lượng của electron rất nhỏ so với khối lượng của proton và khối lượng của notron nên khối lượng của nguyên tử tính gần đúng là số khối của nguyên tử đó. Khi đó theo giả thiết đề bài ta có hệ sau:
-L
ÁN
M : Fe FeS2 X : S
Ý
-H
Ó
A
10 00
ZM N M ZM 26 (Z N ) 2(Z N ) 0, 4667 M M X X N 30 M N M ZM 4 Z N ZX 16 X X N X 16 ZM 2ZX 58
TO
Câu 11: Đáp án D
Vì trong nguyên tử số hạt electron bằng số hạt proton nên trong R có số hạt proton, notron và electron lần lượt là Z, N và Z.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Đ ẠO
M : K K 2O M : O
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
TP
.Q
U
Y
N
2(2ZM N M ) (2ZX N X ) 140 ZM 19 (4Z 2Z ) (2N N ) 44 N 20 M M X M X (ZM N M ) (ZX N X ) 23 ZX 8 (2ZM N M ) (2ZX N X ) 34 N X 8
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Ơ
Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX. Vì trong nguyên tử hay phân tử thì đều có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:
D
IỄ N
Đ
2Z N 18 Z 6 Theo giả thiết đề bài ta có: ZZ N 6 N 2
Khi đó cấu hình electron của R là 1s22s22p2.
Do đó số electron độc thân của R là 4. Câu 12: Đáp án D Gọi số hạt proton, notron, electron của R là Z, N và Z.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 19/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
2Z N 34 Z 11 Theo giả thiết đề bài ta có hệ: N Z 1 N 12 Khi đó R có cấu hình electron là 1s22s22p63s1. Do đó số electron độc thân của R là 1. Câu 13: Đáp án A
N
Gọi số proton, notron và số electron của nguyên tử đó là Z, N và Z.
N
H
Ơ
2Z N 155 Z 47 A Z N 108 2Z N 33 N 61
Y
Câu 14: Đáp án C
G
Z 12 là Mg Z 13 là Al
N
Câu 15: Đáp án A
TR ẦN
H Ư
2Z N 52 Z 17 Có hệ Z N 35 N 18 Câu 16: Đáp án A
10 00
B
2Z N 34 Z 11 Có hệ Z N 23 N 12 Khi đó X có cấu hình electron là 1s22s22p23s1.
A
Vậy số electron ngoài cùng của X là 1 và số lớp electron của X là 3.
Ó
Câu 17: Đáp án D
-H
Có phản ứng: ACO3 2HC1 ACl2 CO 2 H 2 O
-L
Ý
n ACO3 n CO2 0,1 M ACO3
10 100 A 40 0,1
ÁN
Vì A có N = Z và Z + N = 40 nên Z = 20
TO
Khi đó cấu hình electron của A là 1s22s22p63s23p64s2. Câu 18: Đáp án C
Đ
Áp dụng công thức A
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Đ ẠO
3Z 40 3,52Z 11,36 Z 13,33
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q TP
Mà Z N 1,52Z nên 3Z 2Z N 3,52Z
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Theo giả thiết ta có 2Z N 40
A1x1 A 2 x 2 A n x n ta có: 100
D
IỄ N
Câu 19: Đáp án A
2Zx 6ZY 2 82 Zx 16 Theo giả thiết ta có: Zx Zy 8 Zy 8 Câu 20: Đáp án C Theo giả thiết ta có:
2ZX 2ZY N X N Y 142 Z ZY 46(1) X N X N Y 50(2) 2ZX 2ZY N X N Y 42
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 20/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Mặt khác ta lại có: Tỉ lệ số proton của ion X 2 và ion Y 3 là
Z 10 10 x (3) 13 ZY 13
Từ (1) và (3) ta có Zx 20(Ca) và ZY 26(Fe) X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2.
X có 0 electron độc thân
N
Fe có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d64s2
H
Ơ
Fe3 có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d5
N
Fe3 có 5 electron độc thân
H Ư
N
G
quả đúng. Ở đây giả thiết cho là proton (hạt mang điện trong hạt nhân) chứ không phải electron (hạt mang điện lớp vỏ). Vì vậy trong quá trình làm bài các bạn nên đọc thật kỹ đề và không nên làm theo quán tính đọc hiểu đề và tư duy ngay cách làm. Hợp chất A được tạo từ cation M 2 và anion Y 2 A có công thức phân tử là MX
TR ẦN
Câu 21: Đáp án A
10 00
B
2 ZM ZX N M N X 84 Z ZX 28(1) M Theo giả thiết ta có: 2 ZM ZX N M N X 28 N M N X 28(2)
Mặt khác ta lại có: 2ZM 2 0 2Zx 2 20 ZM Zx 12(3)
-H
Ó
A
Z 20 Từ (1) và (3) ta có: M M là Ca và X là O Zx 8
-L
Câu 22: Đáp án B
Ý
A là CaO
ÁN
2 ZX 2ZY N X 2N Y 96(1) Theo giả thiết ta có: ZY N Y 0, 6ZX (2) Z N 2Z 28(3) X Y X
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
dẫn đến không tìm ra kết
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
ZX 2 10 ZY 3 13
Đ ẠO
Theo quán tính sẽ có rất nhiều bạn sẽ thành lập phương trình sau:
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
Chú ý: Đây là một bài khá dễ nhưng sẽ có nhiều bạn mắc phải sai lầm đáng tiếc là khi đề cho giả thiết: Tỉ 10 lệ số proton của ion X 2 và ion Y 3 là 13
ÀN
Thế (3) và (2) vào (1) ta có:
Đ
2 ZX 2ZY 28 ZX 2ZY 2 0, 6ZX ZY 96
D
IỄ N
2, 2ZX 4ZY 68 11ZX 20ZY 340 ZY
340 11ZX 20
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 21/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
ZY là một số nguyên dương nên ta suy ra nên để
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
340 11ZX phải là 1 số nguyên dương mà 340 chia hết cho 20 20
ZX : 20 340 11ZX là một số nguyên dương thì ZX 20 ZY 6 Y là Câu 23: Đáp 20 11ZX 340
án A
N
Câu 24: Đáp án D
TR ẦN
Tương tự Câu 23. Câu 25: Đáp án C 17 35
Cl ta có:
B
Gọi x là phần trăm số nguyên tử của đồng vị
Vậy phần trăm khối lượng của
17 35
10 00
35x 37(1 x) 35, 4846 x 0, 7577
Cl trong NaClO3 là:
-H
Ó
A
0, 7577.35 100% 24,90% 23 35, 4846 48
Ý
Câu 26: Đáp án D
-L
Cách 1: M chiếm 24,6% về khối lượng nên ta có:
ÁN
PM n M 0, 246 (1) pM n M pA n A y
Tổng số proton trong MA y là 60: n M y n A 60(2)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
H Ư
N
G
Đ ẠO
7 6 ZY N X N Y 0(1) (2) ZX 5 8 N X N Y 2ZY (3) Z 9 6 15 ZX ZX X 8 5 ZY 16
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
TP
.Q
U
Y
N
H
Ơ
23 2ZX N X 8 ZY (1) 16 2ZY N Y ZX (2) 5 N X N Y 2ZY (3)
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Theo giả thiết ta có:
ÀN
Số proton của M bằng 1,5 lần số nơtron của A:
Đ
p M 1,5n A (3)
D
IỄ N
Số proton của A bằng 0,5625 lần số nơtron của M:
p A 0,5625n M (4)
Thế (2) vào (1) ta được phương trình PM n M 0, 246(5) PM p A y 66
Mặt khác với Z 82 ta có: Z N 1,5Z
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 22/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
PM p A .y n M y.n A 1,5 p M p A .y P PA .y 66 M PM p A .y 44
Thế vào (5) ta được 27, 06 p M n M 32, 47
Số khối của M sẽ nhận các giá trị là 28 (Si) hoặc 31 (P) hoặc 32 (S)
Ơ H
31 126 0, 246
N
Phân tử khối của MA y :
N
Thử các giá trị chỉ có P là có đáp án
G
44 n M n A y p M n M p A y n A y 66 n M n A y
H Ư
N
110 p M n M p A y n A y 132
Câu 27: Đáp án D Phần trăm khối lượng của
37
Cl trong HClO4 là:
TR ẦN
Cách 3: Thử đáp án: Sử dụng phần trăm khối lượng của M thay lần lượt vào từng giá trị ta sẽ thấy chỉ có đáp án D thỏa mãn.
10 00
B
37.0, 2423 100% 8,92% 1 35,5 64
Câu 28: Đáp án C
-H
Ó
A
Số phân tử nước là: 3 3 C32 18 phân tử Câu 29: Đáp án C
-L
Ý
Gọi x là phần trăm nguyên tử của đồng vị 21 H ta có:
ÁN
2x 1(1 x) 1, 008 x 0, 008 d 1g / ml m H2O 1 n H2O
1 1 n H mol 18 9
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Theo (6) ta có:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
Cách 2: Phân tử khối của MA y là: p M n M p A y n A y
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
Chú ý: Khi làm bài tập trắc nghiệm thì chúng ta có thể dựa vào đáp án. Còn khi trình bày tự luận thì các bạn xét lần lượt từng trường hợp một. Có số nơtron của M từ đó tìm được Z của A. Lần lượt từng trường hợp ta sẽ tìm được hợp chất cần tìm là PF5
0, 008.6, 02.1023 1 5,35.1020 mol chứa 9 9
IỄ N
Đ
ÀN
1 mol H chứa 0,008.6,02.1023 đồng vị 21 H
D
Câu 30: Đáp án B Gọi Z; N1 ; N 2 lần lượt là số proton và nơtron của 2 đồng vị đã cho 0,9 Z N1 0,1 Z N 2 31,1 Z 15 N1 16 4Z N1 N 2 93 N N 0,55.4Z N 17 2 2 1
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 23/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
CHƯƠNG 2: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HÓA HỌC A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Ó
A
Nhóm A: Gồm các nguyên tố mà electron hóa trị đang xây dựng trên phân lớp s hoặc p
-H
Nhóm B: Gồm các nguyên tố mà electron hóa trị đang xây dựng trên phân lớp d
-L
Ý
c. Chu kỳ: gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron (với số lớp electron là n).
ÁN
Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì nhưng trong chương trình Trung học phổ thông chúng ta chỉ xét 6 chu kì đầu: + Chu kỳ 1: (n = 1) gồm 2 nguyên tối là 1 H và 2 He
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
b. Nhóm: là tập hợp các nguyên tố có cấu hình electron tương tự nhau do đó tính chất hóa học tương tự nhau.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q TP Đ ẠO G N H Ư TR ẦN
10 00
B
a. Số thứ tự: Số thứ tự = số điện tích hạt nhân Z = Số proton = Số electron
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
1. Cấu trúc cơ bản bảng tuần hoàn hóa học
ÀN
+ Chu kì 2: (n = 2) gồm 8 nguyên tố ( 3 Li 10 Ne )
Đ
+ Chu kì 3: (n = 3) gồm 8 nguyên tố ( 11 Na 18 Ar )
D
IỄ N
+ Chu kì 4: (n = 4) gồm 18 nguyên tố ( 19 K 36 Kr ) + Chu kì 5: (n = 5) gồm 18 nguyên tố ( 37 Rb 54 Xe ) + Chu kì 6: (n = 6) gồm 18 nguyên tố ( 55 Cs 86 Rn )
STUDY TIP: Các chu kì 1, 2, 3 gọi là các chu kì nhỏ vì chỉ gồm các nhóm A và chu kì 4, 5, 6, 7 gọi là chu kì lớn vì gồm cả nhóm A và B. 2. Hợp chất với Hidro và oxit cao nhất
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 1/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
I
II
III
IV
V
VI
VII
Oxit cao nhất
R2O
RO
R2O3
RO2
R2O5
RO3
R2O7
Hợp chất với hidro
RH rắn
RH2 rắn
RH3 rắn
RH4 khí
RH3 khí
RH2 khí
RH khí
N
Nhóm
N
H
Ơ
Lưu ý: Tổng Hóa trị trong hợp chất khí với hidro (nếu có) và hóa trị trong oxit cao nhất của một nguyên tố bằng 8.
Y
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG TOÁN ĐIỂN HÌNH
TR ẦN
ZB ZA 8 (khi A, B thuéc nhãm IA,IIA) Z Z 18 (khi A, B thuéc nhãm IIIA VIIIA) B A
10 00
B
Z ZA 8(1) Có tất cả 3 trường hợp nhưng chúng ta chỉ cần xét 2 giá trị hiệu số hiệu nguyên tử: B ZB ZA 18(2) * Nếu đề cho 2 nguyên tố A và B cùng một chu kì thuộc 2 phân nhóm kế tiếp nhau thì ta có: ZB ZA 1
A
* Nếu đề cho 2 nguyên tố A và B thuộc 2 chu kì kế tiếp (trong đó ZA ZB ) đồng thời thuộc 2 phân
-H
Ó
nhóm kế tiếp sẽ có các trường hợp sau:
Ý
+ Nếu A và B thuộc chu kì nhỏ thì ZB ZA {7;9}
-L
+ Nếu A và B thuộc chu kì lớn thì ZB ZA {17;19}
ÁN
+ Nếu A thuộc chu kì nhỏ và B thuộc chu kì lớn thì ZB ZA {7;9;17;19}
TO
STUDY TIP: Nếu đề bài cho tổng số điện tích của 2 nguyên tố A và B thì ta có thể dựa vào đó để xác định nhanh bài đó thuộc trường hợp nào từ đó nhanh chóng xác định được hiệu số hiệu nguyên tử cần xét tránh mất thời gian vào những trường hợp không đúng:
Z 32 thì thuộc trường hợp (1): Z Nếu Z 32 thì thuộc trường hợp (2): Z
Đ
IỄ N
B
ZA 8
B
ZA 18
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
H Ư
- Trường hợp 3: B thuộc chu kì lớn và A thuộc chu kì nhỏ thì:
N
- Trường hợp 2: A và B thuộc chu kì lớn thì ta có: ZB ZA 18
G
- Trường hợp 1: A và B thuộc chu kì nhỏ thì ta có: ZB ZA 8
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q
Đ ẠO
* Nếu A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp ( ZA ZB ) thì:
Nếu
D
TP
a. Nếu đề bài cho 2 nguyên tố cùng một nhóm thuộc 2 chu kì liên tiếp thì ta phải xét các trường hợp sau:
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
1. Một số dạng bài tập cơ bản về quy luật bảng tuần hoàn hóa học
b. Nếu đề bài cho 2 nguyên tố A và B thuộc cùng một chu kì với A thuộc nhóm xA (với x I, II ) và B thuộc nhóm yA (với y III, IV, V, VI, VII, VII ) thì ta có: - Trường hợp 1: A và B thuộc chu kì nhỏ thì ta có ZB ZA y x - Trường hợp 2: A và B thuộc chu kì lớn thì ta có ZB ZA y x 10 2. Một số dạng bài tập cơ bản về hợp chất với hidro và oxit cao nhất
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 2/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Đề bài cho phần trăm các nguyên tố trong hợp chất với Hidro hoặc oxit cao nhất yêu cầu xác định nguyên tố chưa biết thì ta lập phương trình phần trăm tìm số khối của nguyên tố cần tìm. Chú ý: Với một số bài ta chưa xác định được hóa trị thì đưa về phương trình chứa 2 ẩn rồi biện luận theo giá trị của hóa trị. 3. Bài tập về bán kính nguyên tử
Ơ
N
Đề bài cho các dữ liệu cần thiết yêu cầu tính R (bán kính nguyên tử) hoặc d (khối lượng riêng) hoặc M (phân tử khối). Ta sử dụng công thức giải nhanh:
Y
N
3.a.M 3.(%dac)M hoặc R 3 4 .100.d.N a 4 d.N a M: phân tử khối trung bình
D: khối lượng riêng
Na = 6,02.1023 là số Avogadro
Đ ẠO
TP
%dac: độ đặc khít
100.d m m X 100.d số mol X là: nx M V
100 d aM Na M 100 d N a
A
Thể tích 1 nguyên tử là:
100.d 100.d mol X chứa .N a nguyên tử M M
10 00
1 mol X chứa Na nguyên tử
B
Ta có d
TR ẦN
Xét 100cm3 tinh thể X thì thể tích các nguyên tử là a cm3.
H Ư
Lời giải
N
G
Bài toán tổng quát: Xác định bán kính nguyên tử gần đúng của X. Cho khối lượng riêng của X bằng d (g/cm3). Phân tử khối của X là M(g/mol). Biết rằng trong tinh thể các nguyên tử trên chỉ chiếm a% thể tích, còn lại là các khe trống. Cho Na = 6,02.1023
Ó
3.a M 4 R 3 aM 4 R 3 suy ra R 3 4 100 d N a 3 100 d N a 3
-H
Mặt khác ta có V
-L
Ý
STUDY TIP: + Đối với các dạng toán yêu cầu d (khối lượng riêng) hoặc M (phân tử khối) thì ta cũng áp dụng công thức trên và thay số vào để tìm.
ÁN
+ Đối với đơn vị bán kính: 1cm 104 m 107 nm 108 0
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
Trong đó: a: phần trăm thể tích nguyên tử
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
3
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
R
H
Bán kính nguyên tử
ÀN
A 102 m
Đ
C. VÍ DỤ MINH HỌA
D
IỄ N
Bài 1: A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn hóa học. Biết ZA ZB 32 (Z là số hiệu nguyên tử và ZA ZB ). Số đơn vị điện tích hạt nhân A và B lần lượt là: A. 12 và 20
B. 7 và 25
C. 15 và 17
D. 8 và 24
Lời giải Ta có ZA ZB 32 thuộc trường hợp (1)
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 3/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Z ZB 32 Z 12 Do đó ZB ZA 8 A A ZB ZA 8 ZB 20 Đáp án A. Bài 2: Nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức là RH3. Trong oxit cao nhất của R, nguyên tố Oxi chiếm 74,07% khối lượng. Xác định nguyên tố đó.
N
Lời giải
Ơ
Công thức hợp chất với hidro của R là RH3 nên hóa trị của R là III
N Đ ẠO
Lời giải
Gọi n là hóa trị của R trong oxit cao nhất Công thức Oxit cao nhất là: R2On
G
2R R 16 0, 4 1, 2R 6, 4n 2R 16n n 3
H Ư
N
Theo giả thiết ta có %m R 1
2
3
4
R
5,33
10,67
16
21,33
5
6
7
26,67
32
37,33
B
Cặp n = 6; R = 32 là thỏa mãn. Vậy R là S.
TR ẦN
n
10 00
STUDY TIP: Thực tế trong quá trình làm trắc nghiệm thì ta không cần xét hết mà dựa vào tỉ lệ thì ta có thể suy ra ngay đáp án là S.
Ó
A
Bài 4: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( ZX + ZY = 51 ). Phát biểu nào sau đây đúng?
ÁN
-L
Ý
-H
A. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch. B. Ở nhiệt đọ thường X không khử được H2O. C. Hợp chất với oxi của X có dạng X2O7. D. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton. Lời giải
TO
Đây là một bài không khó nhưng sẽ rất dễ sai nếu như các bạn không nắm vững cấu trúc cơ bản của bảng tuần hoàn.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TP
Bài 3: Trong oxit cao nhất của nguyên tố R thì nguyên tố R chiếm 40% về khối lượng. Xác định nguyên tố R.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
U
Y
5.16 0, 7407 R 14a R là N 2R 5.16
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Theo giả thiết ta có: %m O
H
Do đó hóa trị của R trong oxit cao nhất là 5 Công thức Oxit cao nhất là R2O5
Đ
Theo như phần phương pháp, ta sẽ xét hai trường hợp sau:
D
IỄ N
- Nếu X và Y thuộc chu kì nhỏ thì ta có
ZX ZY 51 Z 25 (loại do X, Y nhóm IIA và IIIA) X ZY ZX 3 2 1 ZY 26
Nếu X và Y thuộc chu kì lớn thì ta có
ZX ZY 51 Z 20 X : Ca X Y : Ga z Y ZX 3 2 10 11 ZY 31 Nhận xét các đáp án:
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 4/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
A đúng: Ca không khử được ion Cu2+ trong dung dịch vì khi cho Ca vào dung dịch chứa Cu2+ thì Ca phản ứng với H2O có trong dung dịch trước:
Ca 2H 2 O Ca 2 2OH H 2 Sau đó Cu2+ sẽ phản ứng với OH-: Ca H 2 O Ca(OH) 2 H 2 B sai: Ở nhiệt độ thường Ca khử được H2O: Ca H 2 O Ca(OH) 2 H 2
Ơ
N
C sai: Hợp chất của Ca với oxi là CaO
H
D sai: Trong nguyên tử Ca có 20 proton
N
Đáp án A.
B. 3
C. 4
TR ẦN
A. 2
H Ư
N
Bài 5: X và Y là 2 nguyên tố ở 2 phân nhóm kế tiếp nhau có tổng số proton bằng 23 (ZX < ZY). Có bao nhiêu cặp X và Y thỏa mãn điều kiện trên:
Ta có: số proton trung bình là: Z
23 11,5 2
B
Lời giải
10 00
Từ đó ta có ZX 11,5 X thuộc chu kì 1, 2 hoặc 3. Xét các trường hợp:
Ó
A
Trường hợp 1: X thuộc chu kì 3 Zx 11(Na) ZY 12(Mg) (thỏa mãn)
-H
Trường hợp 2: X thuộc chu kì 2 3 Zx 10 13 ZY 20
-L
Ý
Y thuộc chu kì 3 hoặc chu kì 4
TO
ÁN
Zx ZY 23 Zx 8(0) ZY 15(P) ZY Z x 7 + Với Y thuộc chu kì 3 thì ta có Z Z 23 Z 7(N) Y x x Z y 16(S) ZY Zx 9
D. 5
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
G
Thật vậy, ta chỉ cần lấy tổng số proton của 2 nguyên tố có số prton lớn nhất thuộc chu kì nhỏ để làm mốc so sánh. Cụ thể ở đây là Cl (Z=17) và Ar (Z=18).
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
Nhiều bạn sẽ tự hỏi tại sao lại có chú ý trên và từ cơ sở nào lại có thể khẳng định được điều đó?
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
STUDY TIP: Với các dạng bài tập mà đề bài cho 2 nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì và cho tổng số proton của 2 nguyên tố thì: Nếu tổng số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng 35 thì 2 nguyên tố đó thuộc chu kì nhỏ còn nếu tổng số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố lớn hơn 35 thì chúng thuộc chu kì lớn.
Đ
Cả hai kết quả thu được đều thỏa mãn
D
IỄ N
Z 19(K) Zx 4(Be) + Với Y thuộc chu kì 4 thì ta có Y ZY 20(Ca) Zx 3(Li)
Kết quả thu được cũng thỏa mãn.
Z 1(H) Zx 22(Ti) - Trường hợp 3: X thuộc chu kì 1: Y ZY 2(He) Zx 21(Sc) Cả hai kết quả thu được đều không thỏa mãn. Do đó tất cả có 5 cặp nguyên tố thỏa mãn.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 5/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com Đáp án D.
Phân tích: Với bài này không thể sử dụng tổng xét xem X và Y thuộc chu kì nào. Khá bối rối khi có quá nhiều trường hợp cần phải xét. Ta có thể làm gì chỉ với tổng số proton. Khi đó, còn một công cụ hữu hiệu nữa giúp ta giải quyết nhanh các dạng toán liên quan đến tổng số hiệu nguyên tử, đó là giá trị trung bình.
Ơ
N
Nhận xét: Đây là một bài toán hóa học rất hay tích hợp các dạng toán và phương pháp giải các dạng toán về bảng tuần hoàn hóa học. Qua bài này, các bạn có thể phần nào hệ thống lại kiến thức ở phần lí thuyết và phương pháp giải.
D. 84
Lời giải:
Đ ẠO
Gọi M là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B
G
Khi đó công thức oxit chung là M 2 O3
2M 16.3
H Ư
0,03
0,18
4,104 136,8 M 44, 4 0, 03
TR ẦN
Mol
N
Ta có phản ứng M 2 O3 6HCl 2MCl3 3H 2 O
Suy ra phải có 1 kim loại có nguyên tử khối bé hơn 44,4 và 1 kim loại có nguyên tử khối lớn hơn 44,4
10 00
B
+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối nhỏ hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là Al (A = 27; Z = 13)
Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử bằng 13 13 26 Fe (A = 56)
Ó
A
Tổng số khối khi đó là 27 + 56 = 83
-H
+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối lớn hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là Ga (A = 70; Z = 31)
ÁN
-L
Ý
Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử:
Z = 31-13 = 18 Ar (lo¹i v × kh«ng cã Ar2 O3 ) Z = 31+13 = 44 (lo¹i v × thuéc chu k × 5) Đáp án A.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
C. 108
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
B. 79
TP
A. 83
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Bài 6: Cho 4,104 gam hỗn hợp hai oxit kim loại A2O3 và B2O3 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,18M (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Dựa vào bảng tuần hoàn hóa học hãy cho biết tên 2 kim loại đó biết rằng chúng nằm ở 2 chu kì 3 hoặc 4 và cách nhau 12 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố thuộc nhóm IIIA. Tổng số khối của hai kim loại đó là
ÀN
Nhận xét: Hai nguyên tố cách nhau x nguyên tố thì sẽ có hiệu số proton bằng x + 1
D
IỄ N
Đ
Bài 7: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hidro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%. với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử oxit cao nhất của R không phân cực B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn C. Trong bảng tuần hoàn R thuộc chu kì 3 D. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s Lời giải Hợp chất khí với Hidro của R có công thức là RHx ( 4 x 1 ) Oxit cao nhất của R là R 2 O8 x . Theo đề bài ta có:
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 6/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
%m R RH x a R 2R R.(2R 128 16x) 2R 128 16x 11 : b % / m R R 2O8x R x 2R 128 16x 2R.(R x) 2R 2x 4 7R 43x 256 R
256 43x 7
Ta có: 1
2
3
4
R
30,42
24,28
18,14
12 (thỏa mãn)
N
H
Ơ
N
x
Y Đ ẠO
A đúng: Do CO2 có cấu trúc mạch thẳng O – C – O nên lực hút của nguyên tử Oxi triệt tiêu lẫn nhau CO2 có liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử C và O phân cực nhưng phân tử CO2 không phân cực.
G
B sai: Ở điều kiện thường CO2 là hợp chất khí.
N
C sai: Trong bảng tuần hoàn C thuộc chu kì 2.
Đáp án A.
TR ẦN
H Ư
D sai: Ở trạng thái cơ bản C có 4 electron s.
Bài 8: Oxit cao nhất của nguyên tố R có phân tử khối là 60. Phát biểu nào sau đây đúng?
10 00
B
A. R tác dụng trực tiếp với Oxi ngay ở nhiệt độ thường B. R phản ứng được với dung dịch kiềm giải phóng khí hidro C. Oxit cao nhất của R tan nhiều trong nước D. Ở trạng thái cơ bản R có 4 electron ở phân lớp ngoài cùng
A
Lời giải
Ý
-H
Ó
Thông thường ta hay gọi hợp chất oxit cao nhất của R là R2On nhưng đối với bài này đề bài cho biết phân tử khối nên để xác định chính xác công thức phân tử của R thì ta không thể gọi như vậy được mà phải xét từng trường hợp:
-L
TH1: R có hóa trị chẵn: Công thức oxit có dạng ROx
R
1
2
3
x 2 và R = 28 thỏa mãn
44
28
12
R là Si
TO
x
ÁN
R 16x 60 R 60 16x
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
TP
Nhận xét các đáp án:
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q
Hợp chất khí với Hidro là CH4 và Oxit cao nhất là CO2
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Vậy R là C
Đ
TH2: R có hóa trị lẻ: Công thức oxit có dạng là R2Ox
D
IỄ N
2R 16x 60 R 30 8x
x
1
3
5
7
R
22
6
âm
âm
Không có giá trị nào thỏa mãn Vậy R là Si
Xem xét các đáp án: A Sai: Si phản ứng với Flo ngay ở nhiệt độ thường, phản ứng với clo, brom, oxi khi đun nóng và phản ứng với Cacbon, Nito, Lưu huỳnh ở t0C rất cao.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 7/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
B đúng: Si NaOH H 2 O Na 2SiO3 H 2 C sai: SiO2 không tan trong nước. D sai: ở TTCB R có 2 electron ở phân lớp ngoài cùng Đáp án B.
Ơ
N
STUDY TIP: Đối với bài này nếu chúng ta gọi công thức oxit cao nhất của R là R2On thì không thể tìm ra được đáp án vì nếu chúng ta gọi vậy thì phân tử khối của oxit là 120 chứ không phải 60. Do đó các bạn cần tỉnh táo và linh hoạt trong việc đặt và gọi công thức để tránh những sai sót không đáng có.
.Q
Lời giải
TP
Gọi n là hóa trị của R trong oxit cao nhất
Đ ẠO
Hợp chất khí với Hidro của R có công thức phân tử là RH8-n
G
Tương tự Bài 8, với bài này chúng ta chưa thể gọi ngay công thức oxit cao nhất là R2Ox được mà phải xét hóa trị của R là chẵn hay lẻ.
1
R
âm
TR ẦN
n
H Ư
R 8 n 17 6R 320 312n 2R 16n 40
3
5
7
102,67
206,67
310,67
10 00
B
Ta có:
N
TH1: R có hóa trị lẻ thì công thức oxit cao nhất của R là R2On.
Không có cặp nào thỏa mãn
A
TH2: R có hóa trị chẵn thì công thức oxit cao nhất của R là ROn.
Ó
Khi đó R có hóa trị trong hợp chất khí với H là (8 - 2n).
Ý
R 8 2n 17 23R 320 352n R 16n 40
ÁN
-L
Ta có
-H
Do đó công thức khí của R với H là RH8-2n.
n
1
2
3
R
1,39
16,69
32
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
D. C
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
C. Si
U
B. S
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
A. P
Y
N
H
Bài 9: Tỉ lệ khống lượng phân tử giữa hợp chất khí với hidro của nguyên tố R với oxit cao nhất của nó là 17 : 40. Xác định nguyên tố R.
ÀN
n 3; R 32 thỏa mãn. Vậy R là S.
D
IỄ N
Đ
Đáp án B.
Nhận xét: Với bài này thì ta hoàn toàn có thể dựa vào đáp án để thử. Cách này sẽ nhanh hơn rất nhiều so với việc giải các bước theo phương pháp tự luận. Bài 10: X và Y là những nguyên tố có hợp chất khí với Hidro có công thức là XHa; YHa (phân tử khối của chất này gấp đôi phân tử khối của chất kia). Oxit cao nhất của X và Y có công thức lần lượt là X2Ob và Y2Ob (phân tử khối hơn kém nhau 34u). Kết luận nào sau đây về X và Y là không đúng biết rằng ZX ZY . A. X và Y đều phản ứng được với oxi khi đun nóng
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 8/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y C. Trong các phản ứng hóa học, đơn chất của X và Y vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử D. Ở điều kiện thường đơn chất của X là chất khí còn đơn chất của Y là chất rắn. Lời giải Vì X và Y đều có cùng dạng công thức hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất nên X và Y cùng một phân
Ơ
N
M XHa M YHb nhóm. Vì ZX ZY nên M X2Ob M Y2Ob
Y
N
H
Y a 2(X a) Y 2X a X 17 a Theo giả thiết ta có: 2Y 16b 2X 16b 34 Y X 17 Y 17 X 4
X
16 (Oxi)
15 (loại)
14 (Nitơ)
13 (loại)
Y
33 (loại)
Đ ẠO
H Ư
N
G
31 (P)
TR ẦN
A sai: Nitơ phản ứng với oxi ở nhiệt độ khoảng 30000C (tia lửa điện) B đúng: Trong một phân nhóm khi đi từ trên xuống dưới thì độ âm điện giảm
B
C đúng: N2; P có số oxi hóa là 0 ở dạng trung gian chúng vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử;
10 00
D đúng: Ở điều kiện thường N2 là chất khí còn P là chất rắn. Đáp án A.
-H
Ó
A
Bài 11: Khối lượng riêng của Canxi kim loại là 1,55g/cm3. Giả thiết rằng trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích của tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lý thuyết là: B. 0,185 nm
C. 0,196 nm
1 cm3 Ca Vc¸c nguyªn tö 0, 74cm3 m Ca V.d 1.1,55 1,55(gam) n Ca
ÀN
chứa
Na = 6,002.1023 nguyên tử Ca
chứa
1,55. N a nguyên tử Ca 40
IỄ N
Đ
1,55 mol Ca 40
Vc¸c nguyªn tö 0, 74 :
D. 0,168 nm
Lời giải
ÁN
-L
Ý
A. 0,155 nm
1,55 (mol) 40
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
3
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
2
Vậy X và Y là Nitơ và photpho.
1 mol Ca
D
.Q
1
TP
a
Thử lại: thấy Nito và Photpho cùng thuộc nhóm VA Thỏa mãn
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Mặt khác a chỉ nhận các giá trị từ 1 đến 4 nên ta có:
1,55.N a 3V 3.0, 74.40 cm3 R 3 3 1,96.10 8 cm 0,196nm 40 4 4 .1,55.N 2
Nhận xét: Với dạng toán liên quan đến bán kính nguyên tử thì ta sử dụng ngay công thức ở phần phương pháp giải để giải nhanh. D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Câu 1: Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 43,66% R về khối lượng. Công thức oxit cao nhất của R
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 9/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com A. N2O5
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
B. P2O5
C. N2O3
D. CO2
Câu 2: Oxit cao nhất của một nguyên tố là YO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn: A. Chu kì 3, nhóm VIA. C. Chu kì 2, nhóm VIA
B. Chu kì 3, nhóm IVA D. Chu kì 4, nhóm IIA
B. natri
C. liti
D. xesi
H
A. Kali
Ơ
N
Câu 3: Khi cho 13,8g một kim loại nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít khí (đktc). Tên kim loại là
D. [Ar]3d54s1
A. P và O
B. N và C
Đ ẠO
Câu 5: Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, A thuộc nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất, A và B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân A và B bằng 23. A và B là C. P và Si
D. N và S
A. Ca và Sr
H Ư
N
G
Câu 6: Cho 24,95 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với axit H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là: B. Sr và Ba
C. Be và Ca
D. Ca và Ba
A. S
TR ẦN
Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với H có 2,47% H về khối lượng. R là B. Se
C. Te
D. Po
A. Li và Na
B. Na và K
10 00
B
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là: C. K và Rb
D. Rb và Cs
Ý
-H
Ó
A
Câu 9: Cho 0,64 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Cho biết M thuộc nhóm IIA. Xác định M là nguyên tố nào sau đây? B. Ca
-L
A. Mg
C. Sr
D. Ba
A. 1 và 2
ÁN
Câu 10: Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. Số electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là: B. 2 và 3
C. 1 và 3
D. 3 và 4
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
C. 1s22s22p63s1
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
B. 1s22s22p2
TP
A. 1s22s22p63s23p64s1
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
Câu 4: X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 30. Cấu hình electron của X là (biết MX MY )
Đ
ÀN
Câu 11: M là kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat của nó trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5. M là:
D
IỄ N
A. Be
B. Ca
C. Ba
D. Mg
Câu 12: Nguyên tố R là một phi kim, tỉ lệ phần trăm khối lượng của R trong hợp chất khí với hidro bằng 0,5955. Cho 4,05 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thì được 40,05 gam muối. Phân tử khối của muối tạo ra là A. 267
B. 169
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
C. 89
D. 107
Trang 10/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Câu 13: Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong 2 nguyên tử X, Y bằng 19 ( ZY ZX ). Phân tử hợp chất XxYy có tổng số proton bằng 70. Phát biểu nào sau đây là đúng:
Ơ
N
A. Tổng số nguyên tử trong hợp chất XxYy là 5 B. Hợp chất XxYy phản ứng được với nước giải phóng chất khí C. Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của Y có 1 electron độc thân D. Ở nhiệt độ thường X phản ứng trực tiếp với Y tạo nên hợp chất XxYy
N
A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường
G
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
H Ư
N
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tố X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron
TR ẦN
Câu 16: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MX có tổng số hạt proton trong phân tử là 36. Liên kết trong MX thuộc loại liên kết nào A. Ion
B. Liên kết cộng hóa trị phân cực D. Liên kết cho – nhận
10 00
B
C. Liên kết cộng hóa trị phân cực
Ó
A
Câu 17: Một hợp chất ion Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-. Tổng số hạt electron trong Y bằng 36. Số hạt proton trong M+ nhiều hơn trong X- là 2. Vị trí của nguyên tố M và X trong bảng tuần hoàn hóa học các nguyên tố hóa học là
-H
A. M: chu kì 3, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA.
Ý
B. M: chu kì 3, nhóm IB; X: chu kì 3, nhóm VIIA.
-L
C. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 4, nhóm VIIA.
ÁN
D. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA. Câu 18: Một hợp chất H được tạo từ 2 nguyên tố M và X có dạng (với a, b N * và a + b =5), trong đó,
TO
X chiếm 31,58% khối lượng phân tử. Số khối của nguyên tử M gấp 3,25 lần số hạt mang điện trong nguyên tử X và tổng số hạt có trong nguyên tử X đúng bằng số proton trong nguyên tử M. Biết tổng số hạt proton trong H là 72. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong phân tử là
Đ
A. 224.
B. 232.
C. 197.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Đ ẠO
TP
Câu 15: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton của nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X và Y là đúng
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
D. chu kì 4, nhóm IIB.
Y
C. chu kì 4, nhóm IIA.
U
B. chu kì 4, nhóm VIA.
.Q
A. chu kì 4, nhóm VIIIB.
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
H
Câu 14: Cation X2+ có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 80, trong đó tỉ số hạt electron so với hạt nơtron là 4/5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc
D. 256.
D
IỄ N
Câu 19: Một phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76 hạt. Thực hiện phản ứng X HNO3 NO N 2 O H 2 O . Biết n NO : n N2O 3 :1 (phản ứng không tạo ra sản phẩm khác). Tổng hệ số (nguyên; tối giản) của các chất trong phản ứng trên là A. 143.
B. 144
C. 145
D. 146
Câu 20: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3; có công thức Oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY trong đó M chiếm 63,64% khối lượng. Kim loại M là:
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 11/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com A. Zn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Câu 21: Hợp chất A được hình thành từ ion X+ và Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử gồm 3 nguyên tố phi kim. Biết tỉ lệ nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng só proton trong A là 42 và trong Y- chứa 2 nguyên tố phi kim cùng chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp. Khi nói về A phát biểu nào sau đây không đúng A. Phân tử khối của A là 1 số chia hết cho 5
Ơ
N
B. Trong A chỉ chứa liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
N
D. Hợp chất A kém bền với nhiệt khu đun nóng A bị nhiệt phân cho ra khí
H
C. Trong các phản ứng hóa học hợp chất A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
D. 5
C. 60,00%.
N
B. 27,27%.
D. 40,00%.
H Ư
A. 50,00%.
G
Đ ẠO
Câu 23: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất là
A. S.
TR ẦN
Câu 24: Oxit cao nhất của một đơn chất R có dạng RO3. Trong hợp chất khí với hiđro thì R chiếm 97,531% về khối lượng. Nguyên tố R là B. Se.
C. P.
D. Te.
A. 102
10 00
B
Câu 25: Cho A, B, C là 3 nguyên tố thuộc ba chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn và cùng thuộc một nhóm trong đó ZA ZB ZC và ZA ZB 50 . Tổng số proton của 3 nguyên tố đó là B. 58
C. 68
D. 82
-H
Ó
A
Câu 26: Một hợp chất ion có công thức AB. Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì kế cận nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. A thuộc phân nhóm chính nhóm I còn B thuộc phân nhóm chính nhóm VII. Biết rằng tổng số electron trong AB bằng 72 và ZA ZB . Phát biểu nào sau đây đúng
Ý
A. Số hiệu nguyên tử của A là 29
-L
B. Ở điều kiện thường đơn chất của nguyên tố B tan khá nhiều trong nước
ÁN
C. Ở điều kiện thường đơn chất B là chất lỏng, màu đỏ nâu dễ bay hơi và độc
TO
D. Hợp chất AB được ứng dụng để sản xuất muối bổ sung chất cần thiết cho cơ thể để phòng bướu cổ Câu 27: Hai nguyên tố A và B thuộc hai nhóm liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton của A và B bằng 19. Có bao nhiêu cặp A và B thỏa mãn điều kiện trên B. 2
C. 3
D. 4
Đ
A. 1
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
C. 4
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
B. 3
TP
A. 2
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt cơ bản là 82. Trong đó tổng số các hạt mang điện gấp 1,733 lần số hạt không mang điện. Khi cho dạng đơn chất của X tác dụng với HCl; Cu; O2; S; HNO3 (đặc nguội); Fe(NO3)3. Số chất xảy ra phản ứng hóa học với X là
D
IỄ N
Câu 28: Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa hợp chất khí với Hidro và oxit cao nhất của nguyên tố R là 71/9. Phát biểu nào sau đây khi nói về R là không đúng: A. Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của R có electron độc thân B. Trong các phản ứng hóa học R vừa thể hiện tính oxihoa vừa thể hiện tính khử C. R dễ dàng phản ứng được với khí Clo khi đốt nóng D. Hợp chất oxit cao nhất của R là chất khí, tan nhiều trong nước
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 12/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Câu 29: Bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử R ở 2000C là 1,965.10-8 cm biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng của R bằng 1,55 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử R có hình cầu, có độ đặc khít là 74%. R là nguyên tố A. Mg
B. Cu
C. Al
D. Fe
0
0
D. 1,17 A
Y
C. 1, 07 A
4.C
5.D
6.B
7.B
8.B
11.D
12.A
13.B
14.A
15.D
16.A
17.D
18.A
19.C
20.C
21.B
22.C
23.D
24.B
25.A
26.D
27.C
28.D
29.D
30.A
H Ư
Vì công thức khí với hidro của R là RH3 2R 100% 43, 66% R = 31 là P. 2R 16.5
TR ẦN
%m R
Vậy công thức oxit cao nhất của R là P2O5.
10 00
Vì công thức oxit cao nhất của Y là YO3
B
Câu 2: Đáp án A
Nên công thức hợp chất khí của Y với hidro là YH2.
A
Khi đó phần trăm khối lượng của H trong YH2 là:
Ó
2 100% 5,88% Y = 32 là S Y2
-H
%m H
-L
Ý
Do đó vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là chu kì 3, nhóm VIA. Câu 3: Đáp án B
ÁN
Gọi kim loại nhóm IA là M.
TO
1 Có phản ứng hóa học: M H 2 O MOH H 2 2
Do đó n M 2n H2 0, 6 M
Đ
Đ ẠO
N
G
Câu 1: Đáp án B
9.A
10.B
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
3.B
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
2.A
TP
1.B
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
U
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
N
0
B. 1,52 A
.Q
0
A. 1, 25 A
H
Ơ
N
Câu 30: Cấu trúc tinh thể của nguyên tử Cr là lập phương tâm khối (nguyên tử và các ion kim loại chỉ chiếm 68%, còn lại 32% là không gian trống), giả thiết rằng trong tinh thể các nguyên tử Cr là những hình cầu, phần còn lại là các khe rỗng. Khối lượng riêng của Cr là 7,19g/cm3 và nguyên tử khối là 51,9961. Bán kính nguyên tử gần đúng của Cr là
m 13,8 23 là Na. n 0, 6
IỄ N
Câu 4: Đáp án C
D
Vì X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở chu kì liên tiếp nên ta có:
ZX ZY 30 ZX 11 lµ Na ZY ZX 8 Z 19 lµ K (tháa m·n) Z Z 30 Y X Y ZX 6 lµ C Z 24 lµ Cr (lo¹i v × kh¸c nhãm) z Y ZX 18 Y
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 13/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Khi đó cấu hình electron là của Na là 1s22s22p63s1. Câu 5: Đáp án D Vì hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn và A thuộc nhóm VA Nên B thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA. Vì ZA ZB 23 nên ZA 23 A là N (Z = 7)
N
A là P (Z = 15)
H
Ơ
+) Khi A là N thì ZB 23 7 16 là S thuộc nhóm VIA.
N
Ở trạng thái đơn chất, N2 và S không phản ứng với nhau.
Đ ẠO
Do đó cặp nguyên tố P và O không thỏa mãn. Câu 6: Đáp án B
G
Gọi công thức chung của hai kim loại thuộc nhóm IIA là M .
H Ư
24,95 124, 75 0, 2
TR ẦN
n M n H2 0, 2 M
N
Có phản ứng: M H 2SO 4 M 2SO 4 H 2
Do đó hỗn hợp cần có 1 kim loại có M < 124,75 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 124,75. Mà hai kim loại trong hỗn hợp ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA.
10 00
B
Nên hai kim loại đó là Se và Ba.
Chú ý: Khi cho hỗn hợp hai kim loại có cùng hóa trị thì ta thường sử dụng công thức trung bình của hai kim loại.
-H
Vì oxit cao nhất của R là RO3
Ó
A
Câu 7: Đáp án B
Ý
Nên công thức hợp chất khí với hidro của R là RH2. 2 100% 2, 47% R 79 là Se. R2
ÁN
% mH
-L
Khi đó phần trăm khối lượng của hidro trong RH2 là:
Câu 8: Đáp án B
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q TP
Ở trạng thái đơn chất P và O2 có phản ứng với nhau.
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
+) Khi A là P thì ZB 23 16 8 là O thuộc nhóm VIA.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
Y
Do đó cặp nguyên tố N và S thỏa mãn.
ÀN
Gọi công thức chung của hai kim loại kiềm là M .
D
IỄ N
Đ
1 Có phản ứng: M H 2 O MOH H 2 2
n M 2n H2 0,1 M
3,1 31 0,1
Do đó hỗn hợp cần có 1 kim loại có khối lượng mol nhỏ hơn 31 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 31. Mà hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp Nên hai kim loại kiềm trong hỗn hợp là Na và K. Câu 9: Đáp án A
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 14/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
M H 2SO 4 MSO 4 H 2 Các phản ứng: MO H 2SO 4 MSO 4 H 2 O Vì n M n MO nên n MO n M n H2 0, 01
m M m MO 0, 01(2M 16) 0, 64 M = 24 là Mg. Câu 10: Đáp án B
Ơ
N
Vì X và Y kế tiếp nhau trong một chu kì nên ZY ZX 1
Y
N
H
ZX 12 X :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Mà ZX ZY 25 2 2 6 2 1 z X 13 Y :1s 2s 2p 3s 3p
H Ư
N
G
a b 0, 2 n H2 a a 0,1 Gọi có 2a 44b b 0,1 n CO2 b 0, 2 11,5.2
TR ẦN
m M m MCO3 0,1(2M 60) 10,8 M = 24 là Mg. Câu 12: Đáp án A * Xác định nguyên tố phi kim R:
10 00
B
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn. Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
R R 16 0,5955 R 8 2n 0,5955 R R 16n R 8 2n 0, 4045R 8 11,528n
n
1
2
3
R
8,72
37,22
65,72
Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Do đó hỗn hợp khí A thu được gồm H2 và CO2.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q Đ ẠO
TP
M 2HCl MCl2 H 2 Các phản ứng MCO3 2HCl MCl2 CO 2 H 2 O
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Câu 11: Đáp án D
ÀN
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.
Đ
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:
D
IỄ N
2R 2R 16n 0,5955 2(R 8 n) 0,5955 R 2R 16n R 8n 0,809R 16 11,528n n
1
3
5
7
R
âm
22,97
51,47
80
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 15/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn. Suy ra R là Br. * Xác định kim loại M. Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Ơ N Y Đ ẠO
Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267 Câu 13: Đáp án B
N
G
19 9,5 ZY 9,5 2
H Ư
Ta có: Z
Y thuộc chu kì 1 hoặc 2
TR ẦN
TH1: Y thuộc chu kì 1 X là Hidro (Z = 1)
ZX 18 (loại)
B
TH2: Y thuộc chu kì 2 3 ZY 9 10 Zx 16 Zx 13(Al) ZY 6(C) Z 14(Si) 19 x 9 ZY 5(B)
-H
Ó
A
19 7
Ý
Z x ZY Z x ZY Từ đó ta có Z Z Y x Z Z Y x
10 00
X thuộc chu kì 3
-L
X x Yy là Al4C3 hoặc B3Si4
ÁN
Mặt khác trong phân tử X x Yy có tổng số proton là 70.
thử lại ta có X x Yy là Al4C3
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Do đó muối thu được là AlBr3.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
U
x 3 0, 45 4, 05 m 4, 05 nên là Al. M 9x M M x M M 27
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Mà n M
H
n 36 0, 45 0, 45 n M Br 80 x x
TP
n Br
N
m Br m muol m M 40, 05 4, 05 36 (gam)
ÀN
Nhận xét các đáp án:
Đ
A sai: tổng số nguyên tử trong phân tử X x Yy là 7
D
IỄ N
B đúng: Al4 C3 12H 2 O 4Al(OH)3 3CH 4 C sai: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của Y có 2 electron độc thân D sai: Ở nhiệt độ cao C phản ứng được với Al tạo nhôm cacbua Câu 14: Đáp án A 2Zx 2 N x 80 Z 26 x Theo giả thiết ta có Zx 2 4 N x 30 N 5 x
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 16/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
X là Fe Ta có cấu hình của Fe là: 1s22s22p63s23p63d64s2 từ cấu hình Fe thuộc chu kì 4 và nhóm VIIIB. Câu 15: Đáp án D
Z ZY 33 ZX 16(S) Ta có: X ZY ZX 1 ZY 17(Cl)
N
X là Lưu huỳnh Y là Clo
H
Ơ
Nhận xét các đáp án:
N
A sai: Đơn chất X ở điều kiện thường là chất rắn màu vàng
Y
B sai: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích thì độ âm điện tăng
Câu 16: Đáp án A
S S Z ta có: 3, 2 3
TR ẦN
Nguyên tố X: 16, 25 z 17,333 Z 17. Do đó X là Cl
H Ư
Nguyên tố M:. 18,125 Z 19,333 Z 19. M là K
N
G
Tổng số hạt của M và X đều nhỏ hơn 60 nên áp dụng công thức:
Liên kết trong hợp chất MX hay KCl là liên kết ion Câu 17: Đáp án D
B
Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X- Hợp chất Y là MX
10 00
Z Zx 36 Z 19 Theo giả thiết ta có: M M ZM Z x 2 Zx 17
Ó
A
M là Kali và X là Cl
-H
K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1
Ý
K thuộc chu kì 4; nhóm IA
-L
Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5
ÁN
Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA
TO
Câu 18: Đáp án A
Cách 1: Theo giả thiết ta có:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Đ ẠO
D đúng: Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p4 Phân lớp ngoài cùng của X chứa 4 electron
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q TP
C sai: Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p5 Lớp ngoài cùng của Y có 7 electron
A M 6,5Zx (1) A Z Z (2) x M x aZM bZx 72(3) 31,58 bA x b A x (4) 68, 42 a.A M 6,5a Zx a b 5(5)
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
độ âm điện của Y lớn hơn của X
Với Z <82 ta có 1
N Z N A 1,52 2 2,52hay2 2,5(6) Z Z Z
Từ (4) và (6) ta suy ra: 1, 2
b 1,5 a
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 17/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Chỉ có cặp a = 2 và b = 3 thỏa mãn
hợp chất là MaXb là M2X3 Thay vào ngược lại ta có:
N
H
Ơ
N
A M 6,5Zx (1) A M 52 A Z Z (2) A 16 x x M M 2ZM 3Zx 72(3) 31,58 ZM 24 3 Ax Zx 8 (4) 68, 42 6,5.2 Zx
Y
Hợp chất cần tìm là Cr2O3
G
(4)
N
(5)
Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:
TR ẦN
Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x ; y; pM; pR. Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) phương trình (1):
10 00
B
6,5a.p x 2,1666(6) pM p x .b
Phương án 1: Biện luận nghiệm theo giá trị của a và b:
A
Ta còn lại 3 phương trình với 4 ẩn số
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
a b 5(2) 6,5a p x 2,1666(6) p M p x .b a p b.p 72(5) M x
TO
Nhận xét: Ở phương trình (6) chứa ẩn apX và bpM nhưng phương trình 5 lại không chứa 2 ẩn đó. Vì vậy ta không thể đưa ba phương trình trên về phương trình hai ẩn để biện luận. Điều duy nhất chúng ta có thể làm là phải biện luận cùng lúc 2 giá trị của a và b
Đ IỄ N D
a
1
2
3
4
b
4
3
2
1
12,52
24 (Cr)
3,89
0,112
(Loại)
(Loại)
pM
(loại)
pX
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
(3)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U TP Đ ẠO
(2)
H Ư
x y 5 n p 6,5p M x Theo giải thiết ta có M 2Px N x PM a p M b p x 72
.Q
p n M a 2,1666(1) p x n x .b 0,3158 M p x n x .b pM n M .a p x n x .b
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Cách 2: X chiếm 31,58% về khối lượng:
8 (O)
Vậy M là Crom và X là Oxi. Phương án 2:
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 18/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Biện luận tìm giá trị của a và b từ đó tìm M và X. Từ phương trình (4) ta có p M 2Px p M p x Px (7) Mặt khác ta có với một nguyên tố có Z < 82 ta có:
H
Ơ
a 0,833 b
N Y
chỉ có a = 2 và b = 3 là thỏa mãn
Tổng số hạt cơ bản là 224
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ ẠO
Nhận xét: Đây là một trong những bài tập khó đòi hỏi tư duy và kĩ năng tính toán cao nhưng đối với những bạn có nhiều kinh nghiệm thì với bài tập này hoàn toàn có thể đoán được. Khi đề cho a + b = 5 thì với kinh nghiệm tích lũy trong quá trình học thì chúng ta sẽ đoán cặp số ở đây sẽ là 2 và 3 hợp chất đó sẽ là M2X3 thông thường thì đây sẽ là oxit của kim loại hóa trị 3 thay ngay Oxi vào tìm ra được M một cách nhanh chóng. Vì vậy kinh nghiệm đoán và bắt bài là một trong những kĩ năng rất cần thiết giúp ta giải quyết nhanh những bài toán hóa học khó. Câu 19: Đáp án C
10 00
B
2 ZX 3ZY N X 3N Y 196 ZX 3ZY 64 N X 3N Y 68 2 ZX 3ZY N X 3N Y 60
A
Z 3ZY 64 Z 13 X X là Al Từ đó ta có: X 6ZY 2ZX 76 ZY 17
-H
Ó
Al HNO3 Al NO3 3 NO N 2 O H 2 O
Đến đây ta có thể làm theo 2 cách
-L
Ý
Cách 1: Viết từng phương trình riêng biệt với mỗi phương trình một sản phẩm
ÁN
(1): Al 4HNO3 Al NO3 3 NO 2H 2 O (2): 8Al 30HNO3 8Al NO3 3 3N 2 O 15H 2 O Ta có n NO n N2O 3 :1 nhân thêm 9 vào phương trình (1)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q TP
Vậy hợp chất cần tìm là Cr2O3.
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Ta tìm được M là Crom và X là Oxi.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Từ (6); (7) và (8) ta suy ra: 0,333
N
S S Z 3,5 3 p M 2p x n x 3,5p x p M p x 2, 5p x (8)
ÀN
9Al 36HNO3 9Al NO3 3 9NO 17H 2 O
IỄ N
Đ
8Al 30HNO3 8Al NO3 3 3N 2 O 15H 2 O
D
17Al 66HNO3 17Al NO3 3 9NO 3N 2 O 33H 2 O
Nên tổng hệ số của các chất trong phương trình thu được là 145.
3N 5 3.3e 3N 2 Cách 2: Bảo toàn (e) 5 nhận 17e. 1 N 8e 2N Al Al3 3e nhường 3e.
Do đó ta có phương trình phản ứng:
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 19/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
17Al 66HNO3 17Al NO3 3 33NO 3N 2 O 33H 2 O
Vậy tổng hệ số các chất trong pt thu được là 145. Câu 20: Đáp án C Y công thức Oxit cao nhất là YO3 Y có hóa trị VI
Y thuộc nhóm VIA
N
Mặt khác Y thuộc chu kì 3 Y là S Hợp chất M là MS
H N
M 0, 6364 M 56 M là Fe M 32
Y Đ ẠO
Do đó nguyên tố này chỉ có thể là H
Hai phi kim còn lại thuộc cùng 1 chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp.
G
Gọi số proton của 2 nguyên tố đó lần lượt là Z và Z + 1
10 00
B
TH2: A có 3 nguyên tử H:
TR ẦN
36 Z 2 3Z 4(Z 1) 42 7 Ta có: (Loại) 2 4Z 3(Z 1) 42 Z 37 7
H Ư
N
TH1: A có 2 nguyên tử H
TH3: A có 4 nguyên tử H:
-H
Ó
A
35 Z 6 3 2Z 4(Z 1) 42 Ta có: (Loại) 37 3 4Z 2(Z 1) 42 Z 6
ÁN
-L
Ý
Z 7(tháa m·n ) 4 2Z 3(Z 1) 42 Ta có: Z 36 (lo¹i ) 4 3Z 2(Z 1) 42 5
Hai nguyên tố còn lại là N (Z = 7) và O (Z = 8)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q
42 4, 67 Phải có một phi kim có Z 4 9
TP
Ta có Z
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Câu 21: Đáp án B
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
%m M
Ơ
M chiếm 63,64% khối lượng:
ÀN
Công thức phân tử của A là: N2H4O3 hay NH4NO3
Đ
Nhận xét các đáp án:
IỄ N
A đúng: phân tử khối của A là 80 chia hết cho 5.
D
B sai: Trong phân tử A chứa liên kết ion liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận 3
5
C đúng: N H 4 N O3 nên trong các phản ứng hóa học A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa t
D đúng: NH 4 NO3 N 2 O 3H 2 O Câu 22: Đáp án C
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 20/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
2Z N 82 Z 26 Theo giả thiết ta có: 2Z 1, 733N N 30 X là Fe Fe phản ứng được với HCl;O 2 ;S; Fe NO3 3 Fe bị thụ động trong HNO3 (đặc nguội); Fe không phản ứng với Cu.
Ơ
N
Các phương trình phản ứng xảy ra: t0
N
H
Fe 2HC FeCl2 H 2 ; Fe O 2 Fe 2 O3 t0
Đ ẠO
X thuộc nhóm VIA Hợp chất khí với Hidro của X là: H2X
N
X 0,9412 X 32 X là S 2X
H Ư
%m X
G
X chiếm 94,12% khối lượng:
Câu 24: Đáp án B
Hợp chất khí với Hidro là H2R. R 0,97531 R 79 2R
10 00
Ta có: %m R
B
Oxit cao nhất của một đơn chất X có dạng RO3.
TR ẦN
Công thức Oxit cao nhất là SO3 %mS 40%
Ó
A
Vậy R là Se
-H
Câu 25: Đáp án A
-L
Ý
Z ZB 50 Z 16 ZA ZB 50 32 nên ta có: A A ZB ZA 18 ZB 34
ÁN
ZC ZB 18 52 ZA ZB ZC 102 Câu 26: Đáp án D
Z 36 72 36 B 2 ZA 36
ÀN
Ta có: Z
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4: Lớp ngoài cùng có 6e
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Câu 23: Đáp án D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
Y
Fe S FeS; Fe 2Fe NO3 3 3Fe NO3 2
Đ
B thuộc chu kì 5 và A thuộc chu kì 3
D
IỄ N
B thuộc chu kì 5 nhóm VIIA B là Iot A thuộc chu kì 4 nhóm IA A là Kali Nhận xét các đáp án: A sai. B sai: Ion hầu như không tan trong nước C sai: Ở điều kiện thường Iot là chất rắn màu, dạng tinh thể màu đen D đúng: KI là thành phần của muối Iot cung cấp iot phòng tránh bệnh bướu cổ
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 21/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Câu 27: Đáp án C Giả sử ZA ZB Ta có: Z
19 ZB 9,5 19 9,5 2 ZA 9,5
B thuộc chu kì 3 TH1: A thuộc chu kì 1 (A là Hidro hoặc He)
N
+ A là Hidro (Z = 1) ZB 18(Ar) Không thỏa mãn
H
Ơ
+ A là He (Z = 2) ZB 17(C) Thỏa mãn
H Ư
N
Câu 28: Đáp án D
n
1
3
5
7
R
âm
B
R 8 n 17 37R 568 343n 2R 16n 71
31
49,5
3,2
10 00
Ta có:
TR ẦN
TH1: n lẻ công thức oxit R2On.
n = 5; R = 31 thỏa mãn
A
Vậy R là P
R 8 2n 17 54R 568 414n R 16n 71
ÁN
-L
Ý
Ta có
-H
Ó
TH2: n chẵn Công thức oxit là Ron.
n
2
4
6
R
âm
4,81
12,5
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q TP G
Vậy có 3 trường hợp thỏa mãn điều kiện bài toán.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
ZA 5(B) ZB 14(N) (thỏa mãn) Z 6(C) 19 A 7 ZB 13(Al) 19 9
Đ ẠO
ZA ZB ZB ZA Từ đó ta có Z Z B A Z Z B A
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Y
N
TH2: A thuộc chu kì 2 A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp và 2 nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
ÀN
không có trường hợp nào thỏa mãn
Đ
R là P. Từ đó ta có:
IỄ N
A đúng: P có cấu hình là: 1s22s22p63s23p3
D
P có 3 electron độc thân B đúng: P có số oxi hóa 0 trung gian. t
C đúng: thiếu clo: 2P 3Cl2 2PCl3 t
dư clo: 2P 5Cl2 2PCl5
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 22/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D sai: P2O5 là chất rắn; tan trong nước tạo dung dịch axit P2 O5 3H 2 O 2H 3 PO 4 (điều chế axit photphoric) Câu 29: Đáp án D Áp dụng công thức R
N
3.74.M M 40 R là Ca. 4 .100.d.N a
Ơ
3
3.a.M ta có: 4 .100.d.N a
H
1,965.108
3
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
N
G
Đ ẠO
TP
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
.Q
U
Y
N
Câu 30: Đáp án A (tương tự câu 29)
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 23/23 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
CHƯƠNG 3: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ A. Kiến thức cơ bản 1. Định nghĩa Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong dó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng; hay phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
Ơ
N
Chất khử là chất nhường electron hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng. Chất khử còn được gọi là chất bị oxi hóa.
N
H
Chất oxi hóa là chất nhận electron hay là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Chất oxi hóa còn được gọi là chất bị khử.
+ O là chất oxi hóa - chất nhận electron.
TR ẦN
Chú ý:
H Ư
+ Khử là chất khử - chất khử là chất cho electron.
N
G
Các khái niệm liên quan đến phản ứng oxi hóa - khử dễ gây nhầm lẫn cho các bạn khi mới làm quen. Để tránh sai lầm, các bạn có thể ghi nhớ câu "khử cho - o nhận", trong đó:
Tên quá trình "ngược" với tên chất tham gia quá trình:
.
- Chất khử thì tham gia quá trình oxi hóa (bị oxi hóa)
10 00
B
- Chất oxi hóa tham gia quá trình khử (bị khử). 2. Điều kiện xảy ra phản ứng oxi hóa - khử
Ó
A
Phản ứng oxi hóa - khử xảy ra theo hướng chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hóa mạnh tạo ra chất khử và chất oxi hóa yếu hơn.
-H
Xét phản ứng: CK1 + COXH1 → CK2 + COXH2
Ý
Trong đó: CK1: chất khử thứ nhất
-L
COXH1: chất oxi hóa thứ nhất
ÁN
CK2: chất khử thứ hai
TO
COXH2: chất oxi hóa thứ hai
TÝnh khö (CK1 > CK 2 ) Khi đó điều kiện để phản ứng xảy ra là: TÝnh oxi ho¸ (COXH1 > COXH 2 )
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Nhận xét:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
Đ ẠO
TP
Sự khử (quá trình khử) một chất là làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hóa của chất đó.
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
Sự oxi hóa (quá trình oxi hóa) một chất là làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hóa của chất đó.
Đ
Ví dụ: Na có tính khử mạnh hơn Cl-, Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Na+ nên xảy ra phản ứng:
IỄ N
2Na Cl 2 2NaCl
D
3. Phân loại phản ứng hóa học Phản ứng hóa học được chia thành 2 loại chính:
+ Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. + Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố (phản ứng oxi hóa - khử). Phản ứng oxi hóa - khử có thể chia thành 3 loại: 1
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
+ Phản ứng oxi hóa - khử thông thường: Phản ứng oxi hóa - khử trong đó chất khử và chất oxi hóa thuộc hai phân tử khác nhau (nguyên tử có sự tăng số oxi hóa và nguyên tử có sự giảm số oxi hóa thuộc hai phân tử khác nhau) 0
Ví dụ: 2 Na
0
+
chất khử
+1
Cl2
-1
Na Cl
chất oxi hóa
sản phẩm
+5 -2
-1
0
N
H
Ơ
N
+ Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử: Phản ứng oxi hóa - khử trong đó nguyên tử có sự tăng số oxi hóa và nguyên tử có sự giảm số oxi hóa thuộc cùng một phân tử với vai trò của các nguyên tử này là khác nhau. 0
-1
0
+1
N
G
t Ví dụ: 2NaOH + Cl2 Na Cl+ Na Cl O + H 2 O
-3
TR ẦN
H Ư
Trong phản ứng này, hai nguyên tử Cl trong cùng phân tử Cl2 cùng có số oxi hóa ban đầu là 0 thì một nguyên tử nhận electron nên số oxi hóa giảm xuống -1 và một nguyên tử nhường electron nên số oxi hóa tăng lên +1. Do đó đây là phản ứng tự oxi hóa - khử. +5
0
t N H 4 N O3 N 2 O + 2H 2 O
A
10 00
B
Ở phản ứng này, hai nguyên tử có sự tăng, giảm số oxi hóa cùng là nguyên tử N và hai nguyên tử này cùng thuộc phân tử NH4NO3. Tuy nhiên vai trò của hai nguyên tử N là khác nhau vì số oxi hóa ban đầu của chúng khác nhau (-3 và +5). Do đó đây không phải là phản ứng tự oxi hóa - khử mà là phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử.
-H
Ó
Study tip: Trong quá trình xác định loại phản ứng oxi hóa - khử, các bạn cần chú ý đến vị trí của chất khử, chất oxi hóa, sau đó đến vai trò của các nguyên tử có sự tăng, giảm số oxi hóa.
Ý
4. Một số phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa - khử
-L
a. Phương pháp thăng bằng electron
ÁN
Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi.
TO
Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
0
Đ ẠO
+ Phản ứng tự oxi hóa – khử: Phản ứng oxi hóa - khử trong đó các nguyên tử của một nguyên tố trong một phân tử vừa có sự tăng số oxi hóa, vừa có sự giảm số oxi hóa với vai trò của các nguyên tử này là giống nhau.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
chất khử
TP
chất oxi hóa
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
t Ví dụ: 2K Cl O3 2K Cl+ 3O 2 KClO3 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
IỄ N
Đ
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học.
D
Ví dụ: Cân bằng phản ứng Mg + HNO3 Mg(NO3 ) 2 + N 2 + H 2 O 0
5
2
0
Bước 1:
Mg+ H N O3 Mg(NO3 ) 2 + N 2 + H 2 O
Bước 2:
Quá trình oxi hóa: Mg Mg 2e
0
5
2
0
Quá trình khử: 2 N 10e N 2 2
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
(Vì trong sản phẩm của quá trình khử là N2 chứa hai nguyên tử N nên khi viết quá trình khử, ban đầu ta cần đặt hệ số 2 trước nguyên tử N để bào toàn nguyên tố) Bước 3: Ta tìm bội chung nhỏ nhất của số electoon nhường, số electoon nhận trong hai quá trình ở bước 2 để tổng số electoon do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận và hệ số khi cân bằng phương trình là nguyên và tối giản. 0
2
H
Ơ
N
Mg Mg 2e 5x Ở phản ứng này, có BCNN(2,10) = 10: 5 0 1x 2 N 10e N 2
N
Bước 4: Hoàn thành phương trình phản ứng:
H Ư
N
G
Khi một phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong dung dịch (môi trường là nước, axit hoặc bazo) thì ngoài phương pháp thăng bằng electron như trên, ta còn có thể cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng ion - electron vì nó gắn liền với sự tồn tại của các ion trong dung dịch, trong đó có lưu ý đến môi trường của phản úng.
TR ẦN
Phương pháp này cần chú ý đến môi trường phản ứng và các phân tử, ion phải để đúng dạng tồn tại. Vì vậy để cân bằng các nguyên tử hiđro, oxi (có mặt trong phân tử, ion) chúng ta có thể thêm H2O, H+ hoặc OH- vào các bán phản ứng: Tiến hành theo các bước như sau:
B
Bước 1: Viết các quá trình oxi hoá - khử (cho - nhận electron)
10 00
Bước 2: Cân bằng các nguyên tố hiđro (H) và oxi (O) + Cân bằng nguyên tố oxi (O): vế nào thiếu oxi (O) thì thêm H2O, thiếu bao nhiêu O thêm bấy nhiêu
A
H2O.
-H
Ó
+ Cân bằng nguyên tố hiđro (H): vế nào thiếu hiđro (H) thì thêm H+, thiếu bao nhiêu hiđro (H) thì thêm bấy nhiêu H+.
-L
Ý
Bước 3: Tính số electron trao đổi và nhân các hệ số thích hợp.
ÁN
Bước 4: Cộng các bán phản ứng chúng ta sẽ được phương trình phản ứng (Chú ý giản ước những phân tử ion cùng xuất hiện ở 2 vẽ)
TO
Ví dụ: Cân bằng phản ứng
FeSO 4 + KMnO 4 + H 2SO 4 Fe 2 (SO 4 )3 + MnSO 4 + K 2SO 4 + H 2 O
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Đ ẠO
b. Phương pháp thăng bằng ion - electron
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
TP
.Q
Lưu ý: Phương pháp này không đòi hỏi phải xác định số oxi hóa của nguyên tố và chỉ áp dụng được cho trường hợp các phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong dung địch.
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
5Mg +12HNO3 5Mg(NO3 ) 2 + N 2 + 6H 2 O
IỄ N
Đ
Bước 1: Quá trình cho electron: Fe 2+ Fe3+ +1e +7
Quá trình nhận electron: Mn O-4 + 5e Mn 2+
D
Bước 2: Cân bằng các nguyên tố H và O: Ở quá trình cho electron: Cả hai vế đều không có O hay H nên không cần thực hiện quá trình cân bằng hai nguyên tố này. Ở quá trình nhận electron: Ở vế phải thiếu 4 nguyên tử O, do đó ta thêm vào vế phải 4 phân tử H20.
Khi đó ở vế trái lại thiếu 8 nguyên tử H nên ta thêm 8 ion H+. 3
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Do đó ta thu được bán phản ứng: MnO-4 + 8H + 5e Mn 2+ 4H 2 O Nhận xét: Khi đã làm quen và thành thạo phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa 5 khử này, các bạn có thế kết hợp nhanh bước 1 và bước 2 với nhau. Bước 3: Tính số electron trao đổi và nhân các hệ số thích hợp
N
Ta chọn bội chung nhỏ nhất của số electron cho - nhận ở hai bán phản úng để tìm hệ số thích hợp tương tự như phương pháp thăng bằng electron:
N
H
Ơ
5 Fe 2+ Fe3+ +1e 2 MnO-4 + 8H + 5e Mn 2+ 4H 2 O
Y
Bước 4: Cộng các bán phản ứng để hoàn thành phương trình phản ứng:
B. Phương pháp giải các dạng bài tập điển hình
N
G
1. Dự đoán chất oxi hóa, chất khử và sản phẩm của phản ứng oxi hóa - khử
H Ư
Dựa vào số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố để xác định chất khử, chất oxi hóa
-2
-2
-3
TR ẦN
+ Khi một chất chứa một nguyên tử có số oxi hóa thấp nhất thì chất đó khi tham gia phản ứng oxi hoá khử có thể đóng vai trò là chất khử. 0
Ví dụ: H 2 S, KCl O3 , N H 3 , Fe,...
+7
+6
10 00
B
+ Khi một chất chứa một phân tử có số oxi hóa cao nhất thì chất đó khi tham gia phản ứng oxi hóa khử có thể đóng vai trò là chất oxi hóa. +3
+7
+4
+5
A
Ví dụ: K Mn O 4 , K 2 Cr2 O7 , Fe 2 O3 , K Cl O 4 , C O 2 , H N O3 ,...
Ó
Lưu ý:
Ý
-H
Khi một nguyên tố có nhiều mức số oxi hóa khác nhau, trong một chất có chứa nguyên tử của nguyên tố đó với mức số oxi hóa trung gian thì khi tham gia phản ứng oxi hóa - khử, chất đó có thể vừa là chất +2
0
0
4
1
5
1
-L
oxi hóa, vừa là chất khử. Ví dụ: FeO, N 2 , Cl2 , MnO 2 , Na ClO, K ClO3 , H 2 O 2 ,...
ÁN
2. Phương pháp giải
Các dạng bài tập về phản ứng oxi hóa – khử rất đa dạng và phong phú, chúng trải dài trong chương trình Hóa học THPT từ lớp 10 đến lớp 12, xuất hiện cả trong bài tập Hóa học Vô Cơ và Hữu cơ.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Đ ẠO
Kết hợp với các ion còn lại không trực tiếp tham gia vào quá trình oxi hóa - khử là K+, SO42- ta được phản ứng hoàn chỉnh: 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2SO 4 5Fe 2 (SO 4 )3 + 2MnSO 4 + K 2SO 4 + 8H 2 O
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U TP
.Q
10Fe 2+ + 2MnO-4 +16H 10Fe3+ 2Mn 2+ 8H 2 O
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Cộng hai bán phản ứng ở Bước 3 sau khi đã nhân với hệ số ta được:
D
IỄ N
Đ
ÀN
Tuy nhiên, trong chuyên đề này chúng ta sẽ làm quen với phương pháp giải ở những dạng bài tập đơn giản. Chi tiết phương pháp và các dạng toán cụ thể, các bạn có thể tìm hiểu trong các Chuyên đề tiếp theo. Về mặt phương pháp, ngoài việc áp dụng phương pháp thường gặp là viết đầy đủ phản ứng hóa học rồi tính toán theo yêu cầu đề bài dựa vào phản ứng hóa học thì với dạng bài tập liên quan đến phản ứng oxi hóa - khử, chúng ta còn thường áp dụng hai phương pháp sau: Phương pháp bảo toàn mol electron Để áp dụng được phương pháp này nhanh và chính xác, các bạn cần nắm chắc cơ sở phương pháp và xác định đúng các chất khử, chất oxi hóa và viết được chính xác các quá trình nhường - nhận electron. 4
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Phương pháp này có thể hiểu đơn giản như sau: Trong một (hoặc một chuỗi) phản ứng oxi hóa - khử, tổng số mol electron mà (các) chất khử cho phải bằng tổng số mol electron mà (các) chất oxi hóa nhận. Phương pháp thăng bằng ion – electron Vì cách cân bằng phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng ion - electron chỉ áp dụng cho phản ứng oxi hóa - khử diễn ra trong môi trường dung dịch nên phương pháp thăng bằng ion - electron cũng chi áp dụng cho các bài toán liên quan đến phản ứng oxi hóa - khử diễn ra trong dung dịch.
H
Ơ
N
Cơ sở của phương pháp cũng là sự bảo toàn mol electron, ngoài ra các bạn có thể chú ý đến sự bảo toàn điện tích của các ion trong dung dịch.
Y
N
Study tip: Cách áp dụng thường dùng đối với phương pháp này trong giải toán là viết các bán phản ứng để thực hiện tính toán, khi đó quá trình tính toán sẽ không cần cung cấp nhiều số liệu.
B. 327
C. 88
D. 231
TR ẦN
H Ư
N
G
Lời giải Để tính được tổng hệ số các chất trong phản ứng trên thì ta cần cân bằng được phương trình phản ứng trên. Tuy nhiên, phản ứng trên gồm nhiều chất và sản phẩm nên quá trình cân bằng thông thường rất phức tạp. Để cho đơn giản, ta tách thành 2 phản ứng oxi hóa - khử và cân bằng như sau: K 2 Cr2 O7 + 6 HBr+ 4 H 2SO 4 K 2SO 4 + 3Br2 + 7 H 2 O+ Cr2 (SO 4 )3
B
17 K 2 Cr2 O7 + 6 CuFeS2 + 71H 2SO 4 18 K 2SO 4 + 6 CuSO 4 + 3Fe 2 (SO 4 )3 + 71H 2 O+17 Cr2 (SO 4 )3
+3Fe 2 (SO 4 )3 + 78 H 2 O+18Cr2 (SO 4 )3
Ó
A
10 00
Kết hợp hai phương trình ta được: 18 K 2 Cr2 O7 + 6 CuFeS2 + 6 HBr+ 75 H 2SO 4 18 K 2SO 4 + 3Br2 + 6 CuSO 4
-H
Khi đó tổng các hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng là:
Ý
18 6 6 75 18 18 6 3 3 78 231
-L
Đáp án D.
ÁN
Study tip:
TO
Để có thể tách phương trình ban đầu thành hai phương trình đơn giản hơn để thực hiện quá trình cân bằng thì các bạn cần chú ý quan sát thật kĩ. Nhận thấy trong phản ứng cho ở đề bài: K2Cr2O7 đóng vai trò chất oxi hóa, H2SO4 đóng vai trò môi trường cung cấp gốc SO42- tạo muối còn đóng vai trò chất khử gồm 2 chất là CuFeS2 và HBr.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
A. 180
Đ ẠO
Tổng các hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) trong phương trình trên là:
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q
TP
K 2 Cr2 O7 + CuFeS2 + HBr+ H 2SO 4 K 2SO 4 + Br2 + CuSO 4 + Fe 2 (SO 4 )3 + H 2 O+ Cr2 (SO 4 )3
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Bài 1: Cho phương trình hoá học sau:
D
IỄ N
Đ
Nếu để hai chất khử gộp vào một phương trình các bạn sẽ có thể gặp khó khăn trong việc xác định tỉ lệ hệ số của hai chất khử để đảm bảo số lượng các nguyên tử các nguyên tố hai vế của phản ứng bằng nhau. Khi đó để cho đơn giản thì chúng ta nên tách ra thành 2 phản ứng nhỏ với mỗi phản ứng có sự tham gia có một chất khử trong phương trình phản ứng gốc. Bài 2: Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định khối lượng m. A. 4,05 gam
B. 2,7 gam
C. 8,1 gam
D. 5,4 gam
Lời giải 5
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Cách 1: Thông thường, trước đây khi chưa biết rõ bản chất của phản ứng oxi hóa - khử, các bạn thường làm dạng bài này như sau: Có n H2 =
3,36 (mol) 22, 4
Phản ứng: 2 Al+ 3H 2SO 4 Al2 (SO 4 )3 + 3H 2 n Al =
2 n H = 0,1 m Al = 2, 7(gam) 3 2
H
Ơ
N
Cách 2: Khi biết đến bản chất của phản ứng oxi hoá – khử cũng như định luật bảo toàn mol electron các bạn có thể làm bài mà không cần viết phản ứng
N
Các quá trình nhường – nhận electron là:
Y
3
N
Đáp án B.
H Ư
Lưu ý:
TR ẦN
Với bài tập này, các bạn có thể làm quen với phương pháp giải bài tập theo phương pháp bảo toàn electron. Qua đó quá trình giải bài tập liên quan đến phản ứng oxi hóa khử có thể không cần viết phương trình phản ứng.
10 00
B
Tuy nhiên đây là một bài tập có phản ứng dễ cân bằng và quá trình tính toán đơn giản nên các bạn chưa nhận thấy ưu điểm cũng như sự tiết kiệm thời gian của phương pháp. Sau đây, chúng ta sẽ nhận thấy điều đó thông qua những bài toán phức tạp hơn liên quan đến phản ứng oxi hóa - khử.
Ó
B. 40
-H
A. 20
A
Bài 3: Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V (ml) dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là: C. 60
D. 80 Lời giải
-L
Ý
Cách 1: Viết phản ứng, cân bằng hệ số và tính toán theo yêu cầu: Các phản ứng xảy ra như sau: 2
ÁN
Fe + H 2SO 4 FeSO 4 + H 2 7
3
2
10 FeSO 4 + 2K Mn O 4 + 8H 2SO 4 5 Fe 2 (SO 4 )3 + 2 Mn SO 4 + K 2SO 4 + 8H 2 O
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TP 2 n H = 0,1 m Al = 2, 7(gam) 3 2
G
3n Al = 2 n H2 n Al =
Đ ẠO
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
0
Quá trình nhận electron: 2 H+ 2 e H 2
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
+1
U
Quá trình nhường electron: Al Al 3e
Đ
ÀN
1 Do đó: n FeSO4 = n Fe = 0,1 n KMnO4 = n FeSO4 = 0, 02 5
D
IỄ N
VddKMnO4 =
n 0,02 = =0,04(l)=40(ml) V=40 CM 0,5
Cách 2: Áp dụng phương pháp bảo toàn mol electron: Ta có: n FeSO4 = n Fe = 0,1 (bảo toàn nguyên tố Fe) +2
+3
Quá trình nhường electron: Fe Fe 1e 6
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com +7
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
+2
Quá trình nhận electron: Mn +5e Mn 1 5 n KMnO4 = n FeSO4 n KMnO4 = n FeSO4 = 0, 02 (định luật bảo toàn mol electron) 5
VddKMnO4 =
n 0,02 = =0,04(l)=40(ml) V=40 CM 0,5
N
Đáp án B.
Y
N
H
Ơ
Nhận xét: Với bài này, các bạn đã thãy rõ sự ưu việt của phương pháp bảo toàn electron so với cách giải tính toán theo phương trình phản ứng thông thường: Thời gian cân bằng phản ứng khá lâu trong khi áp dụng định luật bảo toàn electron không cần quan tâm hệ số của các chất mà quá trình tính toán rất nhanh.
N H Ư
TR ẦN
Fe FeO +HNO3 kk Fe(NO3 )3 Tóm tắt quá trình: Fe X Fe O 2 3 Fe3O 4
G
Lời giải
Như vậy trong toàn bộ quá trình, Fe là chất khử với số oxi hóa của sắt đã tăng từ 0 lên +3, chất oxi hóa gồm O2 không khí và HNO3.
B
Ta sẽ sử dụng phương pháp bảo toàn mol electron để giải bài toán như sau:
Ý
-L +5
TO
+
11,2-m 32
ÁN
Mol
0
N
4e
3e 3m 56
A
O2
+
Ó
Nhận electron:
Fe
-H
m 56
+3
Nhường electron: Fe Mol
10 00
Cách 1:
-2
2O
N
11,2-m 8
+
0,1
4
0,1
Đ
Mol
1e
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
D. 7 gam
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
C. 11,2 gam
TP
B. 5,6 gam
Đ ẠO
A. 8,4 gam
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Bài 4: Nung m gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được 11,2 gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 và FeO. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là bao nhiêu?
D
IỄ N
3m 11,2-m 0,1 m=8,4(gam) (Định luật bào toàn mol electron) 56 8
Tuy nhiên ta vẫn có thể áp dụng định luật bảo toàn mol electron cho bài này một cách ngắn gọn hơn nữa như Cách 2: Cách 2: Ta coi hỗn hợp X gồm Fe và O với nFe = x; nO = y. 0
+3
Quá trình nhường electron: Fe Fe 3e 7
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
-2 0 O +2e O Quá trình nhận electron: +5 +4 N +1e N
56x 16y 11,2 b¶o toµn khèi lîng x 0,15 m 0,15.56 8, 4 Có y 0,175 3x 2y 1 b¶o toµn mol electron
N
Đáp án A.
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Tất cả đều sai.
H Ư
N
G
A. FeO
A. 0,12
B. 0,24
C. 0,21
TR ẦN
Câu 2: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là: D. 0,36
10 00
B
Câu 3: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được ở đktc là: A. 2,24 lít và 6,72 lít
B. 2,016 lít và 0,672 lít
C. 0,672 lít và 2,016 lít
D. 1,972 lít và 0,448 lít
-H
Ó
A
Câu 4: Cho KI tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4, người ta thu được 1,51 gam MnSO4 theo phưong trình phản ứng sau: KI + KMnO4 + H2SO4 I2 +... Số mol I2 tạo thành và số mol KI phản ứng là: B. 0,025 và 0,05
-L
Ý
A. 0,00025 và 0,0005 C. 0,25 và 0,5
D. 0,0025 và 0,005
ÁN
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích oxi đã tham gia quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m là: B. 13,92
ÀN
A. 139,2
C. 1,392
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Đ ẠO
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí A và dung dịch B. Cho khi A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức oxit là:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
D. Bài tập rèn luyện kỹ năng
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
Với phương pháp làm bài này, chúng ta không cần quan tâm trong hỗn hợp rắn thu được gồm những chất gì và lượng là bao nhiêu. Trong quá trình làm bài tập về phản ứng oxi hóa - khử, các bạn cần tinh ý xét xem trong toàn bộ quá trình, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa để áp dụng cách làm phù hợp và nhanh gọn nhất. Một trong những bước hỗ trợ cho kĩ năng trên là bước tóm tắt đề bài hay các quá trình phản ứng.
D. 1392
D
IỄ N
Đ
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được hỗn hợp khí A gồm hai khí X và Y có tỉ khối so với H2 là 22,805. Công thức hóa học của X và Y là: A. H2S và CO2
B. SO2 và CO2
C. NO2 và CO2
D. NO2 và SO2
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ờ thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là: 8
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com A. FeO.
B. Fe2O3
C. Fe3O4
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D. FeCO3.
Câu 8: Hòa tan 3,84 gam Cu trong 200ml dung dịch HNO3 vừa đủ và giải phóng hỗn hơp khí A gồm NO và NO2. Tỉ khối của A so N2 là 1,5. Tính CM của HNO3? A. 1
B. 0,5
C. 2
D. 1,5
H
Ơ
N
Câu 9: Dung dịch B chứa hai chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2. Cho 50ml dung dịch B tác dụng vừa đủ với 31,25ml dung dịch NaOH 16% (d=l,12g/ml), sau phản ứng đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Mặt khác, cho 50 ml dung dịch B tác dụng 2,4 gam Cu thì sau khí phản ứng hoàn toàn giải phóng khí duy nhất NO. Tính thể tích NO ở đktc.
N
A. 2,24 lít B. 0,56 lít C. 0,896 lít D. 1,12 lít
D. Al
Đ ẠO
Câu 11: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dựng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl2 và O2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Phần trăm khối lượng của AI trong X là
G
A. 30,77% B. 69,23% C. 34,62% D. 65,38%
A. 6,72
B. 3,36
C. 13,44
D. 8,96
TR ẦN
H Ư
N
Câu 12: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch HC1 dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
B. 58,30 và 20,5
C. 66,98 và 26,1
D. 81,88 và 41,0
Ó
A
A. 73,20 và 20,5
10 00
B
Câu 13: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,568 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa x gam muối chứa (không chứa NH4NO3). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với oxi thu được y gam hỗn hợp 4 oxit. Giá trị của x, y là:
-H
Dùng cho câu 14,15:
ÁN
-L
Ý
Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chứa x gam muối (không chứa NH4NO3). Nếu cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là y gam. Phần 2 tác dụng hoàn toàn vói dung dịch HC1 thu được V lít khi H2 (đktc). Câu 14: Giá trị của y là B. 41,40
ÀN
A. 47,35
C. 29,50
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
C.Zn
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
B. Mg
TP
A. Cu
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
Câu 10: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau, hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCI dư thu được 2,128 lít H2. Hòa tan hết phần 2 trong HNO3 thu được 1,792 lít NO. Tìm M?
D. 64,95
Câu 15: Giá trị của V là B. 23,52
C. 13,44
D. 15,68
D
IỄ N
Đ
A. 11,76
Câu 16: Hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc nóng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích NO2 thu được bằng 3 lần thể tích H2 cùng điều kiện, khối lượng muối sunfat bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Mặt khác khi nung cùng một lượng kim loại R như trên thì cần thể tích O2 bằng 22,22% thể tích NO2 ở trên cùng điều kiện thu được chất rắn A. Hoà tan 20,88 gam A vào dung dịch HNO3 20% (lấy dư 25% so vói lượng cần thiết) thu được 0,672 lít khí B (dktc) là một oxit của nitơ NxOy. Khối lượng dung dịch HNO3 đã sử dụng là: A. 66,15 gam
B. 264,6 gam
C. 330,75 gam
D. 266,4 gam 9
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Câu 17: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí chỉ chứa SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeCO3 B.FeS2
C.FeS
D.FeO
Câu 18: Để m g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp X gồm 4 chất rắn có khối lượng 75,2 gam. Cho hỗn hợp X phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thấy thoát ra 6,72 lít SO2 (đktc). Tính m? C. 11,2g D.25,3g
N
B.22,4g
Ơ
A.56g
H
Dùng cho câu 19,20:
U
Y
Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).
N
Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau:
D. Đ/a khác
.Q
Câu 20: Kim loại M là: C.A1
D.Cu
G
B. Fe
N
A. Mg
B. 33,35 gam.
C. 6,775 gam.
D. 3,335 gam.
TR ẦN
A. 66,75 gam.
H Ư
Câu 21: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 62,76%.
10 00
B
Câu 22: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thư được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KC1. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X là B. 74,92%.
C. 72,06%.
D. 27,94%.
-H
Ó
A
Câu 23: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khi, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn họp khí Z và còn lại một phần không tan G. Đế đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là C. 3,08.
Ý
B. 1,12.
D. 4,48.
-L
A. 2,8.
ÁN
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là A. Al.
B. Ba.
C. Zn
D. Mg.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
C. 50,03%
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
B. 50,05%
Đ ẠO
A. 30,05%
TP
Câu 19: Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc).
IỄ N
Đ
ÀN
Câu 25: Hoà tan hết 9,6 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ hết vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch được 18,9 gam chất rắn. Kim loại M đó là
D
A. Ca.
B. Mg.
C.Fe.
D.Cu.
Câu 26: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí có trong X là A. 18,42%.
B. 28,57%. 10
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com C. 14,28%.
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D. 57,15%.
Câu 27: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được sàn phẩm khử là 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỷ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là A. 61,80%.
B. 61,82%.
C. 38,18%.
D. 38,20%.
N
B. 106,38.
C. 38,34.
D. 34,08.
C. 0,672 lít và 2,016 lít.
D. 1,972 lít và 0,448 lít.
H Ư
B. 2,016 lít và 0,672 lít.
TR ẦN
A. 2,24 lít và 6,72 lít.
N
G
Câu 30: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O (sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được ờ đktc là:
2.D
3.A
4.B
5.C
11.A
12.B
13.B
14.D
15.C
21. A
22.D
23.A
24.B
Câu 1: Đáp án B
6.C
7.C
8.C
9.C
10.A
16.A
17.D
18.C
19.D
20. D
26.A
27.D
28.D
29.B
30.D
B
1.A
10 00
Hướng dẫn giải chi tiết
25. B
-H
Muối khan thu được là
Ó
A
Vì H2SO4 đặc nóng dư nên khí A sinh ra là SO2.
3
Ý
Fe 2 SO 4 3 n Fe2 SO4 0,3
-L
Theo BTNT(Fe) có n Fe(Fex Oy ) 2n Fe2 SO4 0, 6
ÁN
3
Vì dung dịch NaOH dư nên khỉ dẫn SO2 vào đung dịch NaOH chỉ xảy ra một phản ứng:
TO
2NaOH SO 2 Na 2SO3 H 2 O n N2SO3 0,1 n SO2 n Na 2SO3 0,1
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
A. 97,98.
Đ ẠO
TP
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2 .Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
D. 0,075 mol.
Y
C. 0,07 mol.
U
B. 0,065 mol.
.Q
A. 0,06 mol.
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
H
Ơ
N
Câu 28: Đốt cháy X mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn họp Y gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính X
Đ
Coi oxit FexOy ban đầu là hỗn hợp của Fe và O.
IỄ N
Gọi nO = a.
D
Áp dụng định luật bảo toàn moi electron, ta có: 3n Fe 2n O 2n SO2 a n O
Có
3n Fe 2n SO2 2
0,8
x n Fe 0, 6 3 = Oxit cần tìm là Fe3O4 y n o 0,8 4
Câu 2: Đáp án A 11
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Tóm tắt quá trình:
FeO Fe 2 SO 4 3 NO 2 HNO3 CuO NO CuSO 4 Fe O 3 4 Có các quá trình nhường và nhận electron như sau:
N Ơ H N TP
Áp dụng BT mol e, ta có:
G
n FeO + n Fe3O4 n NO2 3n NO
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Đ ẠO
Gọi n FeO = n CuO = n Fe3O4 = a
H Ư
N
Hay 2a 0, 09 0,15 a 0,12 Câu 3: Đáp án B
TR ẦN
nAl = 0,17
0
3
10 00
30a 44b 16, 75.2 a 3b(1) ab
B
n a Gọi NO n NO b có M
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
U
Y
4 5 N 1e N nhận electron: 5 2 N 3e N
A
Quá trình nhường electron: Al Al 3e
-H Ý
-L
2 5 N 3e N 5 1 2 N 8e 2 N N 2 O
Ó
Các quá trình nhận electron:
ÁN
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
3n Al 3n NO 8n N2 O hay 3a 8b 0,51(2)
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
3 2 Fe Fe 1e nhường electron: 8 3 3 3Fe 3Fe 1e
Đ
ÀN
a 0, 09 VNO 2, 016(lit) Từ (1) và (2) b 0, 03 VN2O 0, 672(lit)
IỄ N
Câu 4: Đáp án B
D
Bước đầu tiên, cần hoàn thành phương trình phản ứng với đầy đủ các chất và hệ số:
10KI 2KMnO 4 3H 2SO 4 K 2SO 4 2MnSO 4 5I 2 3H 2 O n MnSO4 0, 01 n I2
5 n MnSO4 0, 025 2
Và n K 5n MnSO4 0, 05 12
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Nhận xét: Ngoài việc viết đầy đủ phản ứng như trên, các bạn vẫn có thể giải quyết bài toán bằng việc áp dụng định luật bảo toàn moi electron và bảo toàn nguyên tố: 1
0
Quá trình nhường electron: 2 I I 2 2e 7
2
Quá trình nhận electron: Mn 5e Mn Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:
Ơ
N
5 n MnSO4 0, 025 2
H
2n I2 5n MnSO4 n I2
N
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta có:
Y
1 O2 + H2O 2HNO3 2
N
2NO2 +
G
1 O2 NO2 2
H Ư
NO +
Đ ẠO
3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
8 3
3
B
Quá hình nhường electron: 3Fe 3Fe 1e
10 00
2
0
Quá trình nhận electron: O 2 4e 2 O
TR ẦN
Trong toàn bộ quá trình, chỉ có nguyên tố Fe và O thay đổi số oxi hóa (nguyên tố N không có sự thay đổi số oxi hóa). Do đó ta có các quá trình nhường và nhận electron như sau:
-H
Câu 6: Đáp án C
Ó
Vậy m = 0,6.232 = 139,2 (gam)
A
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: n Fe3O4 4n O2 0, 6
Ý
Vì hỗn hợp ban đầu có chứa FeCO3 nên khí thoát ra chắc chắn chứa CO2.
-L
Có M (hỗn hợp khí) = 22,805.2 = 45,61
ÁN
Mà M CO2 44 45, 61
Nên khí còn lại trong hỗn hợp cần có khối lượng mol lớn hơn 45,61. Mặt khác, trong hỗn hợp chất phản ứng ban đầu có chứa FeS nên khí còn lại có thế là SO2 hoặc sản phẩm
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
TP
Các phản ứng xảy ra:
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q
Câu 5: Đáp án A
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
n KI 2n I2 0, 05
ÀN
5
Đ
khử của N
D
IỄ N
Do M SO2 64 44 nên thỏa mãn. Tuy nhiên vì dung dịch HNO3 sử dụng là đặc nóng nên sản phẩm khử chỉ có thể là NO2 (khi đó sản phẩm sau phản ứng không có SO2 mà thay vào đó là S hoặc H2SO4). Do đó hỗn hợp khí chứa NO2 và CO2. Câu 7: Đáp án C t 2Fe3O 4 10H 2SO 4dac 3Fe 2 SO 4 3 SO 2 10H 2 O 0
0
t Fe3O 4 4CO 3Fe 4CO 2
13
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
t 2Fe 6H 2SO 4dac Fe 2 SO 4 3 3SO 2 6H 2 O 0
Coi oxit sắt ban đầu là hỗn hợp gồm Fe và O với nFe = a và nO = b. Gọi n SO2 tn1 c thì n SO2 tn 2 9c Các quá trình nhường và nhận electron diễn ra như sau: 3
N
Quá trình nhường electron: Fe Fe 3e
Y
N
H
Ơ
2 0 O 2e O Các quá trình nhận electron: 6 4 S 2e S
N
G
a 6c n Fe a 6c 3 Từ (1) và (2) có: n o b 8c 4 b 8c
H Ư
Vậy oxit sắt cần tìm là Fe3O4. Câu 8: Đáp án A
TR ẦN
nCu = 0,06
10 00
30a 46b 1,5.28 3a b(1) ab
B
n NO a Gọi n NO2 b có M
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Đ ẠO
Với lần thí nghiệm thứ hai, không có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron có: 3n Fe = 2 n SO2 hay 3a = 18c(2)
A
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
-H
Ó
Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
-L
Ý
3n NO n NO2 2n Cu hay 3a b 0,12(2) Tù (1) và (2) có: a = 0,02 và b = 0,06.
ÁN
Quan sát các phương trình phản ứng, ta thấy:
n HNO3 4n NO 2n NO2 0, 2
ÀN
Vậy CM HNO =
n 0, 2 1(M) V 0, 2
Đ
3
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
TP
.Q
3n Fe 2n O 2n SO2 hay 3a 2b 2c(1)
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Với lần thí nghiệm thứ nhất, có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
D
IỄ N
Nhận xét: Ngoài việc viết phản ứng để quan sát hệ số như trên, các bạn có thể ghi nhớ công thức cũng như hoàn toàn có thể suy luận ra công thức sau: n HNO3 4n NO 2n NO2 0, 2 Câu 9: Đáp án B mNaOH = v.d.C% = 31,25.1,12.16% = 5,6 (gam) nNaOH = 0,14 Các phản ứng xảy ra theo thứ tự: 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O 14
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3 Cu(OH)2 CuO + H2O
n CuO 0, 02 n Cu (OH)2 0, 02 n H2SO4
1 n NaOH n Cu (OH)2 0, 05 2
N
Do đó trong 50ml dung dịch B chứa 0,05 mol H2SO4 và 0,02 mol Cu(NO3)2 .
Ơ
Khi cho 50ml dung dịch B tác dụng với 0,0375 mol Cu thì:
N U
Y
2 n Cu 0, 025 VNO 0,56(mol) 3
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
Câu 10: Đáp án D
H Ư
N
G
2 0 Fe Fe 2e Qúa trình nhường electron: 0 n M M ne
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Đ ẠO
* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:
TP
Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là 3,61 gam, n H2 0, 095 và nNO=0,08.
1
Quá trình nhận electron: 2 H 2e H 2
5
+3
Quá trình nhận electron: N 2e N
B
10 00
3 0 Fe Fe 3e Quá trình nhường electron 0 n M M ne
TR ẦN
* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:
A
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
-L
2 n H2 - 2 n Fe n
=
0, 09 n
ÁN
Mà từ (*) n M =
Ý
-H
Ó
2n Fe n.n M 2n H2 (*) 0,81 n Fe = 3n NO - 2 n H2 0, 05 m M 3, 61 0, 05.56 0,81 n M M 3n Fe n.n M 3n NO
M = 27 0,81 0, 09 là Al = M = 9n M n n = 3
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Do đó n NO =
H
3Cu+4H2SO4+Cu(NO3)24CuSO4+2NO+4H2O
ÀN
Câu 11: Đáp án B
D
IỄ N
Đ
MgO MgCl Mg O 2 2 Có Al O Cl Al 2 2 3 AlCl3 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m Mg + m Al + m O2 + m Cl2 = m Z
15
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
n O a 32 a+ 71b = 11,9 a = 0,15 m O2 + m Cl2 = m Z - m Al - m Mg = 19, 7 7,8 11,9 Gọi 2 có a+ b = 0, 25 b = 0,1 n Cl2 b
n Al x 27 x 24 y 7,8 (btkl) Gọi có 3 x 2 y 0,15.4 0,1.2(bte) n Mg y
Ơ H H Ư
N
G
Đ ẠO
TP
MgO +O2 Na 2 O Mg CaO Có Na MgCl2 Ca + HCl NaCl CaCl 2
TR ẦN
Vì các kim loại trong hỗn hợp X có hóa trị không đổi và khối lượng mỗi phần đều là 11 gam nên số mol electron trao đổi ở mỗi phần là như nhau. m oxit m X 0,15 32
10 00
m X m O2 m Oxit n O2
B
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Ó
A
4n O2 2n H2 n H2 2n O2 0,3 V 6, 72(lit)
-H
Câu 13: Đáp án B
Ý
Khối lượng hỗn hợp kim loại mỗi phần là 14,9g.
-L
Tương tự Câu 12, áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: 5 n N = 0,175 2 2
ÁN
4 n O2 = 10 n N2 n O2 =
y m kimloai m O2 20,5(gam)
ÀN
Có x = m kimloai m NO
3
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
Câu 12: Đáp án A
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
Y
N
0, 2.27 100% 69, 23% 7,8
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Vậy %mAl
N
x 0, 2 y 0,1
trong muoi
IỄ N
Đ
m kimloai 62.10n N2 58,3(gam)
D
Câu 14: Đáp án B
16
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Khối lượng hỗn hợp mỗi phần là 23,55 gam. 3n NO 1, 05
Tương tự Câu 12, áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có:
N
3 n NO 0,525(mol) 2
H Ư
2n H2 3n NO n H2
Câu 16: Đáp án C
10 00
A
3 ne nhường(2) 2
Ó
Nên ne nhường(1) =
B
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
TR ẦN
Vậy V= 11,76 (lít)
n enhuong(1) =n NO2 Mà n NO2 3n H2 nên n enhu o n g (2) = 2 n H2
G
Câu 15: Đáp án A
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Đ ẠO
m ket tua lon nhat m kim loai m OH 41, 4(gam)
-H
Do đó số mol electron trao đổi ở hai trường hợp là không giống nhau nên R là kim loại có nhiều hóa trị.
n R . hoatri1 3 n P .hoatri 2 2
-L
n enhuong(1)
Ý
Mà kim loại có hóa trị I, II hoặc III.
n enhuong(2)
ÁN
Kết hợp với
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
3 trong muoi
TP
Ta có: n OH n NO
Ta được R có hóa trị II và III (trong đó R thể hiện hóa trị II khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và thể hiện hóa trị III khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng).
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Vì để thu được khối lượng kết tủa là lớn nhất nên không có sự hòa tan kết tủa bởi NaOH dư.
Y
N
H
Ơ
N
Mg NO3 2 Mg(OH) 2 Al(OH) Al NO3 3 3 HNO3 + NaOH Mg Zn NO3 2 Zn(OH) 2 Al Ni NO3 Ni(OH) 2 3 MgCl2 Zn AlCl Ni 3 + HCl ZnCl2 NiCl2
Đ
ÀN
Chọn 3 mol R đem hòa tan ban đầu. Khi đó ở các lần thí nghiệm ta thu được 3 mol R(NO3)3 và 3 mol RSO4.
IỄ N
Theo giả thiết ta có: m RSO4 62,81%m R NO3
3
D
hay R + 96 = 62,81%(R + 186) R = 56R là Fe. Khi đó, áp dụng định luật bảo toàn moi electron ta có số mol NO2 tạo thành là: n NO2 = 3n Fe 9 Khi đó lượng oxi đã sử dụng là 9.22,22% = 2
m A m Fe m O2 232(gam) 17
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
A sẽ chứa một hoặc một số oxit của Fe. Để đơn giản cho quá trình tính toán, coi A là hỗn hợp chứa 3 mol Fe và 4 mol O. Khi đó trong 20,88 gam A (20,88 = 0,09.232) có 0,27 mol Fe và 0,36 mol O. nB = 0,03. 5
Gọi n là số mol electron mà x mol nguyên tử N nhận để thu được 1 mol NxOy
H
Ơ
3n Fe 2n O 3 nB
N
3n Fe 2n O n.n B hay n
N
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
2
3
Đ ẠO
n HNO3sd 0,84.125% 1, 05(mol)
N
66,15 330, 75(gam) 20%
H Ư
m dungdichHNO3
G
m HNO3sd 1, 05.63 66,15(gam)
Câu 17: Đáp án D
TR ẦN
Quan sát 4 đáp án và kết hợp với giả thiết khí thoát ra chỉ có SO2 ta có hợp chất cần tìm là FeO hoặc hợp chất của sắt với lưu huỳnh (nếu là FeCO3 thì có thêm khí CO2).
10 00
n FeO 0, 01 thỏa mãn n FeO 2n SO2 mà n so2 0, 005
B
Nếu hợp chất đó là FeO thì áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
A
Khi hợp chất cần tìm có dạng FeSx thì khí SO2 sinh ra tù hợp chất FeSx là 0,01x.
-H
Ó
Khi đó khí thu được có lượng SO2 là sản phẩm khử (sản phẩm được tạo thành từ H2SO4) là: 0,005 - 0,01x < 0,005
-L
Ý
n electron n 2n SO2spk 0, 005.2 0, 01
ÁN
Coi hỗn hợp ban đầu gồm 0,01 molFe và 0,01x molS Khi đó n electron nhuong 3n Fe 4n SO2 = 0,03 + 0,04x > 0,01 > nelectron nhận
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q TP
n HNO3pu n NO taomuoi +n NO 3n Fe n NO 0,84(mol)
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Khi đó
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
Y
NxOỵ là N O .
ÀN
Do đó trường hợp này loại.
Đ
Câu 18: Đáp án A
D
IỄ N
Coi hỗn hợp X gồm a mol Fe và b mol O. 0
3
Quá trình nhường electron: Fe Fe 3e 2 0 O 2e O Các quá trình nhận electron: 6 4 S 2e S
18
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
56 a+16 b = 75, 2 a = 1 Có m = 56(gam) Câu 19: Đáp án D 3a = 2 b+ 0, 6 b = 1, 2 Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là 19,3 gam. Tương tự câu 10, ta có:
n Fe 3n NO 2n H2 0, 2(mol)
H
Ơ
N
0, 2.56 100% 58, 03% 19,3
TP
Gọi hóa trị của M là n. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: n
=
0,9 n
N
G
n=3 8,1 0,9 là Al = M = 9n M n M = 27
H Ư
2 n H2 - 2 n Fe
Đ ẠO
2 n Fe + n× n M = 2 n H2 n M =
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
U
Y
8,1 M
Câu 21: Đáp án C
B
TR ẦN
a b 0, 05 n NO a a 0, 01875 Gọi có 30a 46b b 0, 03125 n NO2 b 0, 05 40
10 00
Vậy m muoi = m kim loai + m NO- tm
Ó
1,35 62.0, 0875 6, 775 gam
A
3
-H
Câu 22: Đáp án C
-L
Ý
C nóng đỏ phản ứng với O2 thu được hỗn hợp khí có M 32 2 khí là CO và CO2 với tổng số mol bằng 0,04. Dùng quy tắc đường chéo được
TO
ÁN
n CO = 0, 03; n CO2 = 0, 01 n O2 = 0, 025 t 2KClO3 2KCl 3O 2 t0 K 2 MnO 4 MnO 2 O 2 2KMnO 4 0
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
m M 19,3 0, 2.56 8,1(gam) n M
N
Câu 20: Đáp án C
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Vậy %m Fe
D
IỄ N
Đ
n KClO3 x Gọi n KMnO4 y
1,5 x 0,5 y 0, 025 x 0, 01 Có 122,5 x 158 y 4,385 y 0, 02 %m KMnO4
0, 02.158 72, 06% 4,385
Câu 23: Đáp án B 19
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Fe HCl H Fe Y FeS Z 2 G : S không tan; H 2S S S
t
S O 2 SO 2
N
Khi đó n O2 n S(G ) n Sbandau 0, 075 VO2 1, 68l
Ơ
Quan sát 4 đáp án thấy có đáp án 1,12 lít là phù hợp.
N
H
Câu 24: Đáp án D
U
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
G
SO2 + NaOH → NaHSO3
H Ư TR ẦN
10 00
Ó
9, 6 0,3 9, 6 = M = 32 n nên M n M
-H
Mặt khác n M =
0,3 n
A
n.n M 2n SO2 n M
B
Gọi n là hóa trị của M. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
N
n Na 2SO3 a 126a 104b 18,9 m Gọi muoi n NaHSO3 b n NaOH 2a b 0,3
a 0,15 . Khi đó n SO2 n Na 2SO3 0,15 b0
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Đ ẠO
Khi hấp thụ SO2 hết vào dung dịch NaOH thì có thể xảy ra các phản ứng sau:
TP
Câu 25: Đáp án D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
0,5.(2R + 96n) = 5R R = 12n n = 12, R = 24 là Mg.
-L
Câu 26: Đáp án B
Ý
M = 32n n = 2, M = 64 là Cu
ÁN
CO CO Cu CuOdu H 2 O 0, 7mol CO 2 2 Y CuOdu H 2O H 2
TO
C
HNO3
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Y
Khi hòa tan 1 mol kim loại R thì thu được 0,5 mol R2(SO4)n (khi n = 2 thì thu được 1 mol RSO4, có thể coi là 0,5 mol R2(S04)2)
Đ
Cu 2 0, 4molNO
D
IỄ N
n CO a Gọi n CO2 b có n H2 c
a b c 0, 7 2a 4b 2c 2a 2c 0, 4.3
20
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
a 0, 02 0, 2 b 0, 01.%VCO 100% 28,57% 0, 7 c 0, 04 Câu 27: Đáp án C
H
Ơ
N
n NO a Gọi n N2 b
N Y U
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q TP
56 x+ 24 y = 2, 64 3 x+ 2 y = 0, 03.3 + 0, 01.10
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
G
x 0, 018 0, 018.56 % m Fe 100% 38,18% Câu 28: Đáp án C 2, 64 y 0, 068
Đ ẠO
n Fe = x Gọi có n Mg = y
H Ư
N
n NO a Gọi n NO2 b
TR ẦN
a+ b = 0, 035 a = 0, 0175 có 30 a+ 46 b b = 0, 0175 0, 035 = 19, 2
10 00
B
Coi hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol O
A
56 x+16 y = 5, 04 x = 0, 07 Có 3 x = 2 y+ 3.0, 0175 +1.0, 0175 y = 0, 07
-H
Ó
Câu 29: Đáp án B
-L
Ý
n N O a Gọi 2 n N2 b
ÁN
a+ b = 0, 06 a = 0, 03 Có (44 a+ 28 b) = 18.2 b = 0, 03 0, 06
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
a+ b = 0, 04 a = 0, 03 có 30 a+ 28 b b = 0, 01 0, 04 = 14, 75.2
ÀN
Ta có nAl = 0,46 ne nhường = 3nAl = 1,38mol
Đ
Nếu sản phẩm khử có NH4NO3 thì
D
IỄ N
n electronnhan 8n N2O 10n N2 0,54 1,38 n electronnhuong Do đó sản phẩm khử có chứa NH4NO3
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
ne nhường = ne nhận 8n N O 10n N 8n NH NO 2
n NH4 NO3
2
n electronnhuong 8n N2O 10n N2 8
4
3
0,105
21
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Khi đó m m Al NO3 m NH4 NO3 106,38(gam) 3
Chú ý: Đề bài cho đồng thời các dữ kiện để có thể tính được số mol nhôm và số mol các sản phẩm khử là các khí, trong khi để tính được lượng muối nitrat của kim loại thì chỉ cần một trong hai dữ kiện trên.
N
Khi đó đề bài có vẻ "thừa". Tuy nhiên những bài như vậy thường có sự tạo thành muối amoni nền các bạn cần kiểm tra có sự tạo thành muối này không thông qua việc so sánh giữa số mol electron cho và số mol electron nhận.
Ơ
Câu 30: Đáp án B
H N Y TP
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
U
30 a+ 44 b = 16, 75.2 a = 0, 09 Có a+ b 3a+ 8 b = 3n Al = 0,51 b = 0, 03
N
G
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Đ ẠO
VNO 2, 016(lit) Vậy VN2O 0, 672(lit)
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
n NO a Gọi n N2O b
22
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Chương 4: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC A. Kiến thức cơ bản 1. Tốc độ phản ứng 1.1. Khái niệm Tốc độ phản ứng là đại lượng dặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm tạo thành trong một đơn vị thời gian.
H
C mol/ (l.s) t
N Y
+ Đối với phản ứng tổng quát dạng: aA + bB cC + dD thì: CA CB CC CD = = = at bt ct dt
G
v=
Đ ẠO
TP
+ Đối với chất sản phẩm (nồng độ tăng dần): C Csau Cdau
H Ư
N
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Nồng độ Tốc độ phản ứng tỉ lệ với nồng độ các chất tham gia phản ứng theo công thức với k là hằng số tốc độ phản ứng hóa học
TR ẦN
v = kCaA CbB
B
Áp suất (Đối với phản ứng có chất khí tham gia) Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng.
10 00
Nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng.
-H
Ó
A
Thông thường, khi tăng nhiệt độ lên 10°C thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần. Số lần tăng đó gọi là hệ số nhiệt độ ():
v2 = v1
t 2 -t1 10
Ý
Với v1 và v2 là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ t1 và t2
ÁN
-L
Diện tích bề mặt (Đối với phản ứng có chất rắn tham gia): Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng. Chất xúc tác Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng. 2. Cân bằng hóa học
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q
+ Đối với chất tham gia (nồng độ giảm dần): C Cdau Csau
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Với t = t2(thời gian sau) – t1(thời gian đầu)
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng: v =
Ơ
N
Tốc độ trung bình của phản ứng
D
IỄ N
Đ
ÀN
Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều xác định (không có chiều ngược lại). Mũi tên trong phương trình phản ứng một chiều là mũi tên một chiều: aA + bB cC + dD
Phản ứng thuận nghịch là phản ứng trong cùng điều kiện phản ứng xảy ra hai chiều trái ngược nhau. Mũi tên trong phương trình phản ứng một chiều là mũi tên hai chiều. aA + bB cC + dD Cân bằng hóa học là trạng thái của hệ phản ứng thuận nghịch, tại đó tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau. Cân bằng hóa học là một cân bằng động, nghĩa là tại trạng thái cân bằng, cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch không kết thúc mà vẫn tiếp tục diễn ra. Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch (Kc)
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Đối với hệ phản ứng thuận nghịch đồng thể (hệ chỉ gồm chất khí hoặc chất tan trong dung dịch) tổng
C D quát dạng: aA + bB cC + dD thì K c = a b A B c
d
(Trong đó [A], [B], [C], [D] là nồng độ mol/l của các chất A, B, C, D ở TTCB) Đối với hệ phản ứng thuận nghịch dị thể (hệ gồm chất rắn và khí hoặc hệ gồm chất rắn và chất tan trong dung dịch) thì nồng độ của chất rắn được coi là hằng số (không có trong biểu thức tính Kc)
N
CO Kc = CO2 K c = CO 2
H N
CaCO3(r) CaO(r) CO 2(k)
Y
C(r) + CO 2(k) 2 CO(k)
Ví dụ:
Ơ
2
TR ẦN
Kc1 Kc2 và Kc1 = (Kc2)2 Sự chuyển dịch cân bằng hóa học
10 00
B
Sự chuyển dịch cân bằng là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang trạng thái cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) tác động lên cân bằng.
Ó
A
Nguyên lí chuyển dịch cân bằng (Lơ satơliê): Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi (nồng độ, nhiệt độ, áp suất), cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
-H
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
Ý
1. Khi tăng nồng độ một chất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất đó
-L
+ Khi giảm nồng độ một chất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ chất đó
ÁN
+ Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (H > 0, Q < 0). + Khi giảm nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt (H < 0, Q > 0). + Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
1 3 N 2(k) + H 2(k) NH 3(k) 2 2
N
2)
H Ư
1) N 2(k) + 3H 2(k) 2 NH 3(k)
Ví dụ:
G
2
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
NH3 Kc = 3 N 2 H 2 NH3 Kc = 1/2 3/2 N2 H2
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Hằng số cân bằng của một phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, tức là khi nhiệt độ thay đổi thì hằng số cân bằng thay đổi. Đối với một phản ứng xác định, nếu thay đổi hệ số các chất trong phản ứng thì giá trị hằng số cân bằng cũng thay đổi.
D
IỄ N
Đ
ÀN
+ Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số phân tử khí. (Đối với hệ phản ứng thuận nghịch mà có số phân tử khí ở phản ứng thuận bằng số phân tử khí ở phản ứng nghịch, áp suất không làm chuyển dịch cân bằng). + Chất xúc tác không có tác dụng làm chuyển dịch cân bằng, mà chỉ có tác dụng làm cho phản ứng nhanh chóng đạt đến trạng thái cân bằng. B. Ví dụ minh hoạ: Bài 1: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45°C: 1 N 2 O5 N 2 O 4 O 2 2 Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33 mol/lít, sau 184s nồng độ của N2O5 là 2,08 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là?
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com B. 2,72.10-2 mol/(l.s) D. 6,80.10-2 mol/(l.s) Lời giải C N 2 O5 t
Đáp án C. CO2 1 thì cần để ý tới hệ số tỉ lượng ở phương trình khi đó v = 1 2 t 2
N
H
Study tip: Nếu bài toán cho CO2
2,33 2, 08 1,36.103 mol/ (l.s) 184
N
Áp dụng công thức: v =
Ơ
A. 6,80.10-4 mol/(l.s) C. 1,36.10-2 mol/(l.s)
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Đ ẠO
[B]sau= 0,9 - 0,2.2 = 0,5M Thay vào công thức: V = K[A].[B]2 = 0,3.0,6.0,52 = 0,045 (M/l.s)
H Ư
Lời giải
N
G
Bài 3: Một phản ứng hoá học, mỗi khi tăng nhiệt độ lên 10°C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Hỏi tốc độ phản ứng giảm đi bao nhiêu lần khi nhiệt độ giảm từ 100oC xuống 70oC?
v2 = v1
t 2 -t1 10
3
70 100 10
1 27
10 00
B
Thay vào công thức ta có tỉ số tốc độ phản ứng:
TR ẦN
Theo định nghĩa, số lần tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đối 10°C chính là hệ số nhiệt độ . Suy ra = 3.
Vậy tốc độ phản ứng giảm đi 27 lần khi nhiệt độ giảm từ 1000C xuống 70°C.
Ó
A
Bài 4: Một phản ứng hoá học, mỗi khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Phản ứng đang tiến hành ở 30°C, hỏi phải tăng nhiệt độ lên, thực hiện ở nhiệt độ nào để phản ứng tăng 243 lần?
-H
Lời giải
-L
Ý
Theo định nghĩa, số lần tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đối 10°C chính là hệ số nhiệt độ . Suy ra = 3.
ÁN
Gọi nhiệt độ sau khi tăng là t2, thay vào công thức ta có: t 2 -t1
243 = 3 10
t 2 - 30 5 t 2 = 80o C 10
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
[A]sau= 0,8 - 0,2 = 0,6M
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
TP
.Q
Lời giải
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Y
Bài 2: Cho phản ứng: A + 2B C có V = K[A].[B]2. Cho biết nồng độ ban đầu của A là 0,8M, của B là 0,9M và hằng số tốc độ K = 0,3. Hãy tính tốc độ phản ứng khi nồng độ chất A giảm 0,2M?.
ÀN
Vậy phải tăng tới nhiệt độ 80oC.
Đ
Bài 5: Cho 6 gam hạt kẽm vào 1 cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường. Cho biết biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng:
D
IỄ N
A. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột B. Thay H2SO4 4M bằng H2SO4 2M C. Thực hiện phản ứng ở 50°C D. Dùng thể tích dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu. Lời giải
Đáp án A làm tốc độ phản ứng tăng vì làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với dung dịch H2SO4. Đáp án B làm tốc độ phản ứng giảm vì làm giảm nồng độ chất phản ứng.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Đáp án C làm tốc độ phản ứng tăng vì tăng nhiệt độ phản ứng. Đáp án D. Bài 6: Xét các hệ cân bằng sau: a. Cr + H2Oh COk + H2k
H = 131kJ/mol
b. COk + H2Oh CO2k + H2k
H = - 41KJ/mol
N
Các cân bằng dịch chuyển như thế nào khi biến đổi 1 trong các điều kiện sau:
Ơ
* Tăng nhiệt độ
N
H
* Thêm lượng hơi nước vào
Y
* Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống
N
G
Phản ứng có số mol khí ở phía sản phẩm nhiều hơn ở phía chất phản ứng. Khi tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống, phản ứng có cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
H Ư
b. Phản ứng b có H < 0 nên đây là phản ứng tỏa nhiệt. Khi tăng nhiệt độ phản ứng có cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
TR ẦN
Phản ứng b có H2O ở phía chất phản ứng. Khi thêm lượng hơi nước vào phản ứng có cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
10 00
B
Phản ứng có số mol khí ở hai vế bằng nhau. Khi tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống, phản ứng có không có sự chuyển dịch cân bằng. Bài 7: Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2NO2 (nâu) N2O4 (Không màu) a. Khi giảm áp suất của hệ xuống cân bằng dịch chuyển theo chiều nào? Giải thích?
Lời giải
Ý
-H
Ó
A
b. Ngâm bình NO2 vào nước đá thay màu nâu của bình nhạt dần. Cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt? Giải thích?
ÁN
-L
a) Phản ứng có số mol khí ở phía chất phản ứng nhiều hơn ở phía chất sản phẩm, nên khi giảm áp suất phản ứng có cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều có số mol khí nhiều hơn).
TO
b) Ngâm bình NO2 vào nước đá tức là ta giảm nhiệt độ của bình. Khi đó màu nâu của bình nhạt dần tức là phản ứng đang có cân bằng dịch chuyển về chiều thuận. Giảm nhiệt độ làm cho cân bằng chuyển dịch chiều thuận có nghĩa là phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Đ ẠO
Phản ứng a có H2O ở phía chất phản ứng. Khi thêm lượng hơi nước vào phản ứng có cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
TP
.Q
a. Phản ứng a có H > 0 nên đây là phản ứng thu nhiệt. Khi tăng nhiệt độ phản ứng có cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Lời giải
Bài 8: Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 trong hệ là: SO2 + O2 2SO3 tương ứng là 4M và 2M.
Đ
a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng, biết rằng khi đạt cân bằng có 80% SO2 đã phản ứng
D
IỄ N
b. Để cân bằng có 90% SO2 đã phản ứng thì lượng O2 lúc đầu cần lấy là bao nhiêu? c. Nếu tăng áp suất hỗn hợp phản ứng lên 2 lần thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? Cho nhiệt độ không đổi. Lời giải a.
2SO2
+
O2
SO3
Ban đầu
4M
2M
0
Phản ứng
80%.4=3,2M
1,6M
3,2M
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Cân bằng
0,8M
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
0,4M
3,2M
SO3 Vậy hằng số cân bằng của phản ứng là K c = 2 O2 SO2 2
3, 22 40 0,82.0, 4
b. Vì hằng số cân bằng không đổi nên Kc = 40. Đặt [O2] = x(M). Ta có:
0,9.4=3,6M
1,8M
1,8M
Cân bằng
0,4M
(x - 1,8)M
1,8M
G
C. Bài tập tự luyện: b) Nhiệt độ
d) Diện tích tiếp xúc
c) Áp suất
H Ư
a) Nồng độ
N
Câu 1: Cho các yếu tố sau: e) Chất xúc tác
TR ẦN
Nhận định nào sau đây là chính xác:
A. Chỉ có các yếu tố a, b, c, d ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học
B
B. Chỉ có yếu tố a, c, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học
10 00
C. Chỉ có các yếu tố b, c, d, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học D. Các yếu tố a, b, c, d, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học
Ó
A
Câu 2: Cho một mẩu đá vôi nặng 10,0 gam vào 200 ml dung dịch HCl 2,0 M. Tốc độ phản ứng ban đầu sẽ giảm nếu
-H
A. Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào.
Ý
B. Cho thêm 500ml dung dịch 1,0 M vào hệ ban đầu.
-L
C. Tăng nhiệt độ phàn ứng.
ÁN
D. Cho thêm 100ml dung dịch HCl 4,0 M vào hệ ban đầu. Câu 3: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: Nghiên cứu tốc độ phản ứng Zn tan trong dung dịch axit clohydric:
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Đ ẠO
c. Nếu tăng áp suất lên 2 lần thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm thể tích. Vì tổng hệ số cách chất bên vế trái lớn hơn hệ số của của chất bên vế phải. Vậy cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
1,82 = 40 x 5,356 M (x-1,8).0, 42
.Q
TP
SO3 Kc = 2 O2 SO2
N
Phản ứng
Ơ
0
H
xM
U
4M
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
SO3
Ban đầu
2
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
O2
N
+
Y
2SO2
ÀN
- Nhóm thứ nhất: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
Đ
- Nhóm thứ hai: Cân lg bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M
IỄ N
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:
D
A. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn. B. Diện tích bề mặt bột kẽm lớn hơn. C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn. D. Cả ba nguyên nhân đều sai. Câu 4: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH 2HBr + CO2.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phàn ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/ (l.s). Giá trị cùa a là: A. 0,018.
B. 0,016.
C. 0,014
D. 0,012.
Câu 5: Xét phản ứng: 2KI + H2O2 2KOH + I2 Nồng độ ban đầu của KI là 1,0 mol/1, sau 20 giây nồng độ của nó bằng 0,2 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng là: B. 0,020 mol/(l.s)
C. 0,030 mol/(l.s)
D. 0,015 mol/(l.s)
H
Ơ
N
A. 0,040 mol/(l.s)
N
Câu 6: Cho phản ứng: A + B C
C. 2,5.10-3 mol/(lít.s)
D. 2,5.10-2 mol /(lít.s)
Câu 8: Có phương trình phản ứng: 2A + B C. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k[A]2.[B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc vào:
B
A. Nồng độ của chất
10 00
B. Nồng độ của chất B.
Ó
D. Thời gian xảy ra phản ứng.
A
C. Nhiệt độ của phản ứng.
-L
Ý
-H
Câu 9: Trong công nghiệp, người ta tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học sau: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k). Khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần: A. 2 lần
B. 4 lần
C. 8 lần
D. 16 lần
ÁN
Câu 10: Cho phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3. Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi: A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
B. 10-1 mol/(lít.s)
TR ẦN
A. [10]-2 mol/(lít.s)
H Ư
N
G
Câu 7: Trong hỗn hợp phản ứng gồm Na2S2O3 và H2SO4 loãng có thể tích dung dịch là 100 ml, nồng độ ban đầu của Na2S2O3 là 0,5 M. Sau thời gian 40 giây, thể tích khí SO2 thoát ra là 0,896 lít (đktc). Giả sử khí tạo ra đều thoát ra hết khỏi dung dịch và sau phản ứng có muối sunfat, vẩn màu vàng. Tốc độ trung bình của phản ứng theo Na2S2O3 là:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
D. 0,106 mol/l.phút
.Q
C. 0,064 mol/l.phút
TP
B. 0,016 mol/l.phút
Đ ẠO
A. 0,16 mol/l.phút
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/1, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là:
ÀN
C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần
Đ
D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần
D
IỄ N
Câu 11: Cho phản ứng: 2A + B C. Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 4M. Hằng số tốc độ k = 0,5. Tốc độ phản ứng lúc ban đầu là: A. 12
B. 18
C. 48
D. 72
Câu 12: Cho phản ứng A + 2B C. Nồng độ ban đầu của A là 1M, B là 3M, hằng số tốc độ k = 0,5. Vận tốc của phản ứng khi đã có 20% chất A tham gia phản ứng là: A. 0,016
B. 2,304
C. 2,704
D. 2,016
Câu 13: Ở nhiệt độ phòng, người ta xác định tốc độ đầu của phản ứng hoá học xảy ra giữa hai chất A và B thu được kết quả sau:
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Thí
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com Tốc độ đầu của phản ứng
Nồng độ đầu A (M)
Nồng độ đầu của B (M)
1
0,01
0,02
0,014
2
0,01
0,01
0,007
3
0,04
0,02
0,224
nghiệm
(mol-1J. S-1)
D. v = k. CA .CB2
Ơ
C. v = k. CA2. CB
H
B. v = k. CA2.CB2
N
A. v = k. CA. CB
N
Biểu thức mô tả sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nồng độ A và B là:
A. 64,00s.
B. 60,00s.
Đ ẠO
TP
Câu 15: Để hoà tan hết một mẫu Zn trong dung dịch axit HC1 ờ 20°C cần 27 phút. Cũng mẫu Zn đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ờ 40°C trong 3 phút. Vậy để hoà tan hết mẫu Zn đó trong dung dịch nói trên ở 55°C thì cần thời gian là: C. 54,54s.
D. 34,64s.
A. 90°C
C. 150C
B. 70°C
2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
D. 180°C
TR ẦN
Câu 17: Cho cân bằng hoá học sau:
H Ư
N
G
Câu 16: Khi nhiệt độ tăng thêm 10° thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp 3 lần. Để tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần (đang thực hiện ở 30° C) thì cần tiến hành ở nhiệt độ nào?
H<0.
10 00
B
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? B. (2),(3),(5).
C. (2),(3),(4),(6).
D. (l),(2),(4).
Ó
A
A. (l),(2),(4),(5).
-H
Câu 18: Cho cân bằng: 2NH3(k) N2(k) +3H2(k)
-L
Ý
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
ÁN
A. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
D. 729 lần.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
C. 243 lần.
U
B. 27 lần.
.Q
A. 18 lần.
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Y
Câu 14: Khi nhiệt độ tăng thêm 10° thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20°C lên 80°C thì tốc độ phản ứng tăng lên
ÀN
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Đ
Câu 19: Cho các cân bằng sau:
IỄ N
(I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k);
D
(II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k);
(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k); (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là: A.3.
B.4.
C.l.
D.2.
Câu 20: Xét phản ứng: CO (k) + H2O (h) CO2 (k) + H2 (k).
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Hằng số cân bằng của phản ứng là: A.2
B.4
C. 6
D.8
Câu 21: Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,4 M và 0,6 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t°C, H2 chiếm 25% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng Kc ở t0C của phản ứng có giá trị là: C. 2,500
D.6,09
N
B. 3,125
Ơ
A.51,7
H
Câu 22: Xét cân bằng: N2O4(k) 2NO2(k) ở 250C.
Y
Đ ẠO
N2 (k) + O2 (k) 2NO (k)
B. 0,35M
C. 1,00M
D. Đáp án khác
Câu 24: Cho phản ứng sau: H2O (k) + CO (k) H2 (k) + CO2 (k)
TR ẦN
A. 0,1225M
H Ư
N
G
Hằng số cân bằng ở 2400°C là Kcb = 35.10-4. Biết lúc cân bằng, nồng độ của N2 và O2 lần lượt bằng 5M và 7M trong bình kín có dung tích không đổi. Nồng độ mol/1 của NO lúc cân bằng là giá trị nào trong số các giá trị sau?
10 00
B
Ở 700°C hằng số cân bằng là Kc = 1,873. Biết rằng hỗn hợp đầu gồm 0,300 mol H2O và 0,300 mol CO trong bình 10 lít ở 700°C. Nồng độ của H2O và CO ở trạng thái cân bằng lần lượt là: B.0,01733M
C. 0,1267M
D.0,1733M
Ó
A
A.0,01267M
-L
Ý
-H
Câu 25: Một bình kín chứa khí NH3 ở 0°C và 1 atm với nồng độ 1M. Nung bình kín đó đến 546°C, NH3 bị phân hủy theo phản ứng: 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k). Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất trong bình là 3,3 atm. Thể tích bình không đổi. Giá trị hằng số cân bằng của phản ứng tại 546°C là: A.4807
B.120
C.8,33.10-3
D.2,08.10-4
TO
ÁN
Câu 26: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ và có phàn ứng este hóa diễn ra như sau: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Đ
A. 0,342.
B. 2,925.
C. 2,412.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Câu 23: Xét phản ứng thuận nghịch:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
D. tăng 3 lần.
U
C. tăng 4,5 lần.
.Q
B. giảm 3 lần.
TP
A. tăng 9 lần.
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
N
Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 thay đối:
D. 0,456.
IỄ N
Câu 27: Cho các cân bằng sau:
D
(1) H2(k) + I2(k) 2HI(k) (2)
1 1 H2(k) + I2(k) HI(k) 2 2
(3) 2HI(k) H2(k) + I2 (k) (4) HI(k)
1 1 H2(k) + I2 (k) 2 2
(5) H2(k) + I2(r) HI (k)
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Ở nhiệt độ xác định, nếu Kc của cân bằng (1) bằng 64 thì Kc bằng 0,125 là của cân bằng A.(4).
B.(2).
C. (3).
D. (5).
Câu 28: Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 được trộn theo tỉ lệ mol 1:4. Nung hỗn hợp X với V2O5 một thời gian 400% thu được hỗn hợp Y. Thành phần phần trăm thể tích SO3 trong hỗn hợp Y là . Hiệu suất tổng hợp 9 SO3 là: C.55%
D.50%
N
B.25%
Ơ
A.12,5%
D. 3,2
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O,
C. 33,33%
D.80%
2.B
3.B
4.D
5.B
6.C
11.D
12.C
13.C
14.D
15.D
16.B
21.A
22.D
23.B
24.A
25.D
Câu 1: Đáp án D
TR ẦN
l.D
H Ư
Hướng dẫn giải chi tiết
26.B
G
B. 66,67%
N
A.50%
Đ ẠO
Kc = 4. Khi cho 1 mol axit tác dụng với 1,6 mol ancol, khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất của phản ứng là
7.A
8.C
9.C
10. A
17.B
18.C
19.C
20.B
27. C
28.C
29.C
30.D
10 00
B
Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng là: nhiệt độ, nồng độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác Câu 2: Đáp án B
-H
0,5×1+ 0, 2× 2 9 = < 2(M) 0,5 + 0, 2 7
Ý
CM =
Ó
Đáp án B: nồng độ mới của axit:
A
Đáp án A và C sai vì làm tăng tốc độ phản úng.
-L
giảm nồng độ axit giảm tốc độ phản ứng,
CM =
ÁN
Đáp án D: nồng độ mới của axit: 0,1.4 + 0, 2.2 8 = > 2(M) 0,1+ 0, 2 3
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
TP
Câu 30: Cho cân bằng sau:
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
C. 1,6
.Q
B. 0,8
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
A. 0,4
Y
N
H
Câu 29: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 80% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
ÀN
tăng nồng độ axit tăng tốc độ phản ứng.
Đ
Câu 3: Đáp án B
IỄ N
Dùng bột kẽm làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với axit, làm tăng tốc độ phản ứng.
D
Câu 4: Đáp án D Tốc độ trung bình phản ứng v=
a- 0, 01 mol = 4.10-5 S a = 0, 012( mol / l) 50 l
Câu 5: Đáp án B Tốc độ trung bình phản ứng:
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
1 CK 1 1 0, 2 v 0, 02(mol / l.s) 2 t 2 20
Câu 6: Đáp án C Tốc độ trung bình phản ứng:
N
CB 0,8 0,8, 0, 2 0, 064( mol/l.phút) t 10
Ơ
Câu 7: Đáp án A
N
C Na 2s2O3 t
0, 04 0, 01(mol / l.s) 0.1.40
Đ ẠO
v
TP
Tốc độ trung bình phản ứng:
Câu 8: Đáp án C
G
Hằng số tốc độ k chỉ phụ thuộc vào bản chất phản ứng và nhiệt độ phản ứng.
H Ư
N
Câu 9: Đáp án C Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]
TR ẦN
Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần. Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[SO2]2.[O2]
B
Câu 10: Đáp án A
10 00
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi tăng nồng độ SO2 lên 2 lần. Câu 11: Đáp án D
Ó
A
Tốc độ phản ứng lúc đầu:
-H
v = k[A]2.[B] = 0,5.62.4 = 72 (mol/l.s) Câu 12: Đáp án C
ÁN
-L
Ý
[A] (1 0, 2).1 0,8M Khi đó: [B] 3 [A]phanung .2 3 0, 2.2 2, 6M Tốc độ phản ứng lúc đó: v = k[A].[B]2=0,5.0,8.[2,6]2 =2,704 (mol/l.s)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
U
Y
0,896 0, 04(mol) n Nas2O3 0, 04(mol) 22, 4
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
n SO2
H
Na 2S2 O3 H 2SO 4 S SO 2 H 2 O Na 2SO 4
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
v=
ÀN
Câu 13: Đáp án C
D
IỄ N
Đ
So với TN1, TN2 có nồng độ chất B giảm 2 lần, nồng độ chất A giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng giảm 2 lần. Kết luận tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ chất B. So với TN1, TN3 có nồng độ chất A tăng 4 lần, nồng độ chất B giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng tăng 16 lần. Kết luận tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với bình phương nồng độ chất A. Câu 14: Đáp án D Theo định nghĩa, số lần tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đổi 10°C chính là hệ số nhiệt độ Suy ra = 3. Thay vào công thức ta có tỉ số tốc độ phản ứng:
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
v2 v1
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com t2 t1 10
3
80 20 10
729
Vậy tốc độ phản ứng tăng 729 lần khi nhiệt độ tăng từ 20°C tới 80°C. Câu 15: Đáp án D 27 9 (lần) 3
N
Nhiệt độ tăng từ 20°C tới 40°C, tốc độ phàn ứng tăng
H
92 9 3 =9
Y
33,5
Đ ẠO
Tỉ số thời gian phản ứng:
G
T1 V2 T 27 = = 33.5 T2 = 3,51 = 3,5 34, 64( s ) T2 V1 3 3 60
N
Câu 16: Đáp án B
H Ư
Theo định nghĩa, số lần tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đổi 100C chính là hệ số nhiệt độ γ. Gọi nhiệt độ sau khi tăng là t2 Thay vào công thức ta có
t2 30 4 t 10
2
70 C
10 00
81 3(130)/10
B
TR ẦN
Suy ra γ = 3.
Câu 17: Đáp án B
A
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
-H
Ó
+ Nhiệt độ:
-L
Ý
Đối với phản ứng tỏa nhiệt (H < 0): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận + Nồng độ:
ÁN
Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ của chất đó. + Áp suất:
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
3
55 20 10
.Q
t2 t1 10
TP
v2 v1
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Nhiệt độ tằng từ 20°C tới 50°C, tỉ số tốc độ phản ứng:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
40 20 10
N
Ta có:
Ơ
Chú ý: Tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với thời gian phản ứng.
Đ
ÀN
Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.
IỄ N
Chú ý: Chất xúc tác chi có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng
D
Câu 18: Đáp án C Tỉ khối hỗn hợp so với H2 giảm tức là số mol hỗn hợp tăng (vì khối lượng hỗn họp không đổi), suy ra cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyến dịch chiều thuận điều này có nghĩa là phản ứng thuận thu nhiệt, phản ứng nghịch tỏa nhiệt. Câu 19: Đáp án C Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch về chiều làm tăng số mol khí. Ta thấy chỉ có phản ứng (IV) có chiều nghịch làm tăng số mol khí.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Câu 20: Đáp án B CO(k) + H2O(h) CO2(k) + H2(k) 1
Phản ứng 2/3
2/3
Cân bằng 1/3
1/3
0
0(mol)
2/3
2/3(mol)
2/3
2/3(mol)
2 2 3 3 4 Hằng số cân bằng K c = [CO]× H 2 O 1 1 3 3
N
H
Ơ
N
CO2 × H 2
Y
Câu 21: Đáp án A
U
0,4M
Phán úng:
0,6M
0
3x
2x
x
Cần bằng:
(0,4-x) (0,6-3x)
.Q
Ban đầu:
TP
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
Đ ẠO
Phản ứng:
2x
G
H2 chiếm 25% hỗn hợp sau phản ứng nên:
H Ư
NH 3 (2 x) 2 Kc = = 3 N 2 × H 2 (0, 4 - x)× (0, 6 - 3 x)2
N
0, 6 - 3 x = 0, 25 x = 0,14 0, 4 - x+ 0, 6 - 3 x+ 2 x 51, 7
B
Câu 22: Đáp án D
NO2 Kc N 2O4
10 00
2
Hằng số cân bằng:
TR ẦN
2
Ó
A
Khi tăng nồng độ N2O4 lên 9 lần đê’hằng số K không đổi thì nồng độ NO2 phải tăng lên 3 lần.
-H
Câu 23: Đáp án B
NO2 Hằng số cân bằng: K c N 2 O2
-L
Ý
2
[NO]2 [NO] 0,35M 5.7
ÁN
Do đó: 35.104
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Gọi số mol N2 phản ứng là x (mol).
Câu 24: Đáp án A
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
1
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Ban đầu
ÀN
Phản ứng: H2O (k) + CO (k) H2 (k) + CO2 (k) 0,03
0,03
Phản ứng
x
x
IỄ N
Đ
Ban đầu:
D
Cân bằng: (0,03-x)(0,03-x)
0
0 (M)
x x
x (M) x (M)
Hằng số cân bằng: x2 x 1,837 1,873 2 (0, 03 x) 0, 03 x x 0, 01733(M) Kc
Nồng độ khi cân bằng của CO và H2O là: 0, 03 x 0, 01267 M
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Câu 25: Đáp án D Ta có:
n1 p1 T2 1 546 273 10 = × n 2 p 2 T1 3,3 0 273 11
Gọi nồng độ N2 phản ứng là x(M)
2x
x
3x
Cân bằng
(1-2x)
x
3x
U
x.(3x)3 2, 08.104 2 (1 2x)
.Q
Đ ẠO
Câu 26: Đáp án B TN1: 0
Phản ứng:2/3
2/3
2/3
2/3
Cân bằng:1/3
1/3
2/3
2/3
Hằng số cân bằng: 2 2 3 3 4 Kc 1 1 CH3COOH C2 H5OH 3 3
10 00
B
CH3COOC2 H5 H 2O
A
TN2: x
Phản ứng:0,9.10,9 (x-0,9)
0
0,9
0,9
0,9
0,9
ÁN
Hằng số cân bằng:
-L
Cân bằng:0,1
0
Ý
Ban đầu: 1
-H
Ó
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
KC
N
0
H Ư
1
TR ẦN
Ban đầu: 1
G
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOC2 H5 H 2O 0,92 CH3COOH C2 H5OH 0,1 (x 0,9)
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
3
TP
N H2 Kc 2 2 NH3
Y
n1 1 1 10 x 0, 05M n 2 1 2x x 3x 1 2x 11
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Phản ứng
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
0
Ơ
0
H
1
N
Ban đầu
N
2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k)
Phản ứng
D
IỄ N
Đ
ÀN
0,92 4 x 0,9 2, 025 0,1 ( x 0,9) x 2,925(mol)
Câu 27: Đáp án C K C1
[HI]2 [HI] ; K C2 1 1 H 2 I2 2 H I 2 2 2
H I2 2 1/2
K Cs
[HI]
1/2
; K Ct
H 2 I2 ; K [HI]2
C5
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
[HI]2 H2
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
1 phù hợp với đề bài K c1
Ta thấy K c3 Kc
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
x2 4 x 0,8 (1 x)(1, 6 x)
Vậy H = 80%
N
Câu 28: Đáp án C
H
Ơ
Gọi n SO2 x n O2 4x(mol) 2SO3
Y
a
Cân bằng:
(x-a) (4x-0,5a)
a
0,5a
Ta có:
G
a 4 x 0,55a H 55% 5x 0,5a 9
N
%VSO3
H Ư
Câu 29: Đáp án C CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Ban đầu:
1
1 2/3
2/3
2/3
Cân bằng: 1/3
1/3
2/3
2/3
2 2
10 00
Hằng số cân bằng:
B
Phản ứng: 2/3
TR ẦN
Phương trình hóa học:
-H
Ó
A
CH3COOC2 H5 H 2O 3 3 4 KC CH3COOH C2 H5OH 1 1 3 3
-L
Ý
Vì H = 80% (tính theo axit) nên naxit(pu) = 0,8 mol CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 +H2O 1
x
ÁN
Ban đầu:
Phản ứng:0,8
0,8
(x-0,8)
0,8
0,8
0,8
ÀN
Cân bằng:0,2
0,8
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
a
TP
Phản ứng:
.Q
4x
Đ ẠO
x
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
O2
U
+
Ban đầu
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
2SO2
N
Phương trình phản ứng:
Hằng số cân bằng:
CH3COOC2 H5 H 2O 0,82 4 CH3COOH C2 H5OH 0, 2 (x 0,8)
Đ
D
IỄ N
KC
x 16
Câu 30: Đáp án D Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn thì axit sẽ hết và ancol còn dư. Do đó phản ứng sẽ tính theo axit. Ở trạng thái cân bằng, đặt n CH3COOH n H2O x
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
IỄ N
D
ÀN
Đ
http://daykemquynhon.ucoz.com
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
A
Ó
-H B
10 00 TR ẦN G
N
H Ư
Đ ẠO
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Ý
-L
TP
Y
U
.Q
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
ÁN
TO
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
N
Ơ
H
N
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
n CH3COOH 1 x; n C2 H5OH 1, 6 x
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial