CHINH PHỤC ĐỀ THI 9 VÀO 10 CHUYÊN HÓA HỌC NĂM 2016 2017 CÓ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT

Page 1

TÀI LIỆU ÔN THI VÀO LỚP 10 MÔN HÓA HỌC

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

CHINH PHỤC ĐỀ THI 9 VÀO 10 CHUYÊN HÓA HỌC NĂM 2016 2017 CÓ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT PDF VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC GIANG 2017] Câu 1: (4,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình hóa học giải thích: a) Cho từ từ dung dịch KHSO4 đến dư và dung dịch K2CO3 b) Cho mẩu kim loại natri vào dung dịch AlCl3 dư c) Dẫn khí axetilen qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư d) Đun cách thủy ống nghiệm chứa hỗn hợp ancol etylic, axit axetic có xúc tác H2SO4 đặc Hướng dẫn Bước 1: dự đoán các pứ có thể xảy ra Bước 2: chú ý màu sắc, mùi của dung dịch, kết tủa, bay hơi. a) 2KHSO4 + K2CO3 → 2K2SO4 + CO2↑ + H2O

Hiện tượng: khi cho từ từ KHSO4 vào dung dịch K2CO3 ta thấy có khí không màu, không mùi thoát ra, dung dịch vẫn trong suốt. b) Na + H2O → NaOH + ½ H2↑ 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓ NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Hiện tượng: viên Na chạy trên mặt dung dịch AlCl3, đồng thời có khí không màu, không mùi tỏa ra mạnh, dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng. Khối lượng kết tủa tăng dần đến tối đa sau đó không đổi. c)

NH

3  C2Ag2↓(vàng) + H2O C2H2 + Ag2O 


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC GIANG 2017]

Hiện tượng: dẫn từ từ khí C2H2 qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, ta thấy xuất hiện kết tủa màu vàng (C2Ag2) d)

H SO

2 4  CH COOC H + H O CH3COOH + C2H5OH  3 2 5 2

Hiện tượng: nhận thấy có hơi thoát ra mùi thơm đặc trưng (hơi este CH3COOC2H5) 2. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H2 khử oxit kim loại như sau:

Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp trên từ các oxit X tương ứng sau: MgO, Fe3O4, Al2O3, CuO, CaO? Viết phương trình hóa học minh họa cho các quá trình trên. Hướng dẫn Những oxit bị khử là: Fe3O4, CuO Pt: Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O CuO + H2 → Cu + H2O Chú ý: Nhiệt luyện là phương pháp dùng (H2, CO) khử các oxit kim loại trung bình (-K, Na, Ca, Ba, Mg, Al)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC GIANG 2017] 3. Trình bày phương pháp tách riêng từng muối ra khỏi hỗn hợp gồm CuCl2, BaCl2 và AlCl3 mà không làm thay đổi khối lượng mỗi muối. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra (biết rằng các quá trình: kết tủa, lọc và tách xảy ra hoàn toàn) Hướng dẫn  CuCl2 coâ caïn loïc    CuCl2 khan  Cu(OH)2   HCl   HCldö CuCl2     AlCl3 coâ caïn  NaOH loïc  BaCl    Al(OH)    AlCl3 khan    2 3 dö  HCl  HCl  BaCl ,NaCl      CO2 dö  2  AlCl3 dd NaAlO ,NaOH  dö  BaCl2 ,NaCl  Na2CO3  BaCO3 2 dö     dd NaHCO dö  dd  3   

 BaCl2 coâ caïn loïc  BaCO3    BaCl2 khan   HCl HCl  dö  Pt: CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓ AlCl3 + 4NaOHdư → 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓ NaOH + CO2 dư→ NaHCO3 Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3↓ BaCO3 + 2HCl → BaCl2 +CO2↑ + H2↑ Câu 2: (4,0 điểm) 1. Viết phương trình hóa học hoàn thành dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

Hướng dẫn o

(1)

CaO,t  CH4↑ + Na2CO3 CH3COONa + NaOH 

(2)

1500 C CH4   CH≡CH + 2H2↑ laøm laïnh nhanh

(3)

Pd CH≡CH + H2   CH2=CH2 o

(4)

2 4 loang  CH3-CH2OH CH2=CH2 + H2O  o

(5)

CH3-CH2OH + O2 → CH3COOH + H2O

(6)

2 4 loang  CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH 

(7) (8)

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O CO2 + KOH → KHCO3

o

t

H SO

t

H SO


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC GIANG 2017] 2. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng nguyên chất: ancol etylic, etyl axetat, benzen và dung dịch axit axetic, dung dịch glucozo được đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn. Viết phương trình hóa học minh họa. Hướng dẫn Trích mẫu thử các lọ dung dịch, đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiếu kết quả. 5 dung dịch: C2H5OH, CH3COOC2H5, C6H6, CH3COOH, C6H12O6. CH3COOH : CO2 C2 H5OH  C6 H12 O6 : phöùc xanh lam CH3COOC2 H5  C H OH   NaHCO3 C H OH    2 5  C6 H 6  ddCu(OH)2   2 5 CH3COOC2 H5  CH COOH  Na CH COO C H     3 3 2 5  C H ,C H O C H  6 6 6 12 6 C H O  6 12 6  6 6

C2 H5OH   Na  CH3COOC2 H5  C H  6 6

C2 H5OH : H2

 CH3 COOC2 H5 : dd ñoàng nhaát CH3COOC2 H5  H2O   C6 H6 : dd khoâng ñoàng nhaát  C6 H6 Pt: CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu(xanh lam) + 2H2O C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2 3. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp khí X gồm ankin A và hiđrocacbon B thu được 2,912 lít CO2 và 2,52 gam H2O. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên A, B. Biết rằng các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hướng dẫn A : a X  O2  CO2  H2 O B : b 0,13 0,14 0,05(mol)

Ankin : nCO2  nH2 O  Ñoát chaùy  ñeà baøi  B : Ankan (nCO2  nH2 O)  nCO  nH O  2 2  Ankin : Cn H2n2  O2  nCO2  (n  1)H2 O  n 1 n 1   b  a  0,01 a  0,02 Nhaän xeùt: -nAnkin = nH2O nCO2  Vaø     Ankan : C H  O  mCO  (m  1)H O b  a  0,05   b  0,03  m 2m 2 2 2 2  1 m m 1  Nhaän xeùt: nAnkan = nH2O nCO 


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC GIANG 2017]

 C2 H2 : 0,02  B : 44 (C3 H8 )  TH1 : Soá CAnkin  2,6  B : 0,03     nCO2  Soá C 2,6    A : 0,02 ñk: khí nX loaïi   TH2 : Soá CAnkan  2,6   A : 68 (C5 H8 )    CH : 0,03 2.nH O   4 Soá H  2  5,6   nX A : 0,02   TH3 : Soá CAnkan  2,6 C H : 0,03  A : 47 (leû  loaïi)  2 6  Vậy A là C2H2 (axetilen/ etin) và B là C3H8 (propan) Câu 3: (4,0 điểm) 1. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm Ca(OH)2 và NaAlO2. Khối lượng kết tủa biểu diễn theo đồ thị dưới đây. Xác định giá trị của m và x.

Hướng dẫn Tại điểm: nCO2 = x BTNT.Al Kết tủa chỉ có Al(OH)3 → nAl(OH)3 = 0,175   nNaAlO2 = 0,175 Tại điểm: nCO2 = 0,37 Kết tủa cực đại gồm: CaCO3 và Al(OH)3 CO2 + NaAlO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓ 0,175 ←0,175 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,195→ 0,195 0,195 → m = mCaCO3 + mAl(OH)3 = 33,15 (gam) CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 0,195 ←0,195 → x = 0,565 Vậy m = 33,15 (g) và x = 0,565 (mol) 2. Trộn 200 gam dung dịch một muối sunfat của kim loại kiềm nồng độ 13,2% với 200 gam dung dịch NaHCO3 4,2% sau phản ứng thu được m gam dung dịch A (m < 400 gam). Cho 200 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A sau phản ứng còn dư muối sunfat. Thêm tiếp 40 gam dung dịch BaCl2 20,8%, dung dịch thu được còn dư BaCl2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Xác định công thức muối sunfat của kim loại kiềm ban đầu. b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch A. c) Dung dịch muối sunfat của kim loại kiềm ban đầu có thể tác dụng được với các chất nào sau đây: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Ag, Fe, CuS, Fe(NO3)2? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Hướng dẫn a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC GIANG 2017]  NaHCO

 BaCl

 BaCl

3 2  2  ddA  MHSO4  dd  dö BaCl2 Dễ nhận thấy: 0,2 < nSO4 0,1(mol) 0,2(mol) 0,04(mol)

26,4(g)

400(g)

< 0,24 →

26,4 26,4  110  M   132   NaHSO4 0,2 0,2

b)   NaHSO4 : 0,22 Na2 SO4 : 0,2  C%  7,18%  ddA  BTNT.Na   mA = 395,6(g)    NaHSO4 : 0,02  C%  0,607% NaHCO3 : 0,1 c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2 Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O 2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O 6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O 2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O 2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2↑ 12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O Câu 4: (4,0 điểm) 1. Cho hỗn hợp gồm Cu và Ag tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư. Khí tạo ra được thu vào bình đựng khí oxi có mặt V2O5 sau đó nung nóng một thời gian. Dẫn toàn bộ khí thu được vào dung dịch BaCl2 dư. Viết các phương trình hóa học. Hướng dẫn Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O 2Ag + 2H2SO4 → Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O VO

2 5 SO2 + ½ O2   SO3 o

t

SO3 + H2O → H2SO4 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl 2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X (chứa các nguyên tố C, H, O) thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 6 : 5 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). a) Tìm công thức phân tử của X, biết tỉ khối hơi của X so với He bằng 36,5. b) Để đốt cháy hoàn toàn p gam X cần 7,28 lít O2 (đktc). Tính p c) Cho 14,6 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH thì thu được muối của một axit cacboxylic và 9,2 gam ancol. + Xác định công thức cấu tạo có thể có của X + Trong số các công thức cấu tạo của X ở trên, công thức nào phù hợp với điều kiện sau: lấy 9,2 gam ancol ở trên cho tác dụng với Na dư sau phản ứng khí thoát ra vượt quá 3,0 lít (đktc). Hướng dẫn a) X  O1  CO2  H2 O M146

6

5

Tỉ lệ nguyên tử C : H = nCO2 : 2.nH2 O → CTĐGN: (C3H5Oa)n 3:5

→ (41 + 16a).n = 146 → (a; n) = (2; 2) → X: C6H10O2 b) C6H10O4 + 6,5O2 → 6CO2 + 5H2O


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC GIANG 2017] 0,05 ←0,325 → p = 7,3 (g) c) COOC2 H5 X:  2NaOH  (COOH)2  2C2 H5OH COOC2 H5 Câu 5: (4,0 điểm) 1. Ba chất hữu cơ mạch hở A, B, C có công thức phân tử tương ứng là C3H8O; C3H6O2; C6H12O2. Chúng có những tính chất sau: + Chỉ A và B tác dụng với Na giải phóng khí H2. + Chỉ B và C tác dụng với dung dịch NaOH + A tác dụng với B (trong điều kiện xúc tác, nhiệt độ thích hợp) thu được sản phẩm là chất C. Xác định công thức cấu tạo A, B, C. Viết các phương trình hóa học giải thích. Hướng dẫn Na B   B : axit C2 H5COOH NaOH C H O 3 6 2

C2 H5COOH  C3 H 7 OH  C2 H5COOC3 H 7  H2 O A

C

C2H5COOH + Na → C2H5COONa + ½ H2↑ C3H7OH + Na → C3H7ONa + ½ H2↑ 2. Tính khối lượng gạo chứa 80% tinh bột cần thiết đề điều chế 50 lít dung dịch rượu etylic 360C (gồm rượu và nước). Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml và hiệu suất mỗi giai đoạn thủy phân và lên men đều là 80%. Hướng dẫn Pt:

H O

men 2  C H O  (C6 H10 O5 )n   2C2 H5OH 6 12 6

C H OH : 50.36%  18(l)  m  D.V  14,4(kg) 14,4.162  mGao   39,62(kg) Rượu  2 5 46.2.80%.80% H2 O : 50  18  32(l)  m  D.V  32(Kg) 3. Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đkct) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 2 : 3). Cho 600 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 46,65 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X và tìm công thức các khí trong B. Hướng dẫn  B : V   Fe2 O3 Fe : x  HNO3  to  Y   Raé n   A     KOH 0,7(mol) CuO ddX  Cu : y    0,6   to to 11,6(g) ddZ  Raén T  Raén G:46,65(g) 


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC GIANG 2017]

Fe O : 0,5x 56x  64y  11,6 Fe : x x  0,15  Số mol   2 3   Cu : y  160.0,5x  80y  16 y  0,05 CuO : y

  a  0,15 KOHdö : a  56a  85b  46,65 KOHdö : 0,15 Raén G    BTNT.K   ddZ   a  b  0,6  b  0,45    KNO2 : b   KNO3 : 0,45 Fe(NO3 )2 : c BTNT.Fe    c  d  0,15 c  0,1     Fe(NO3 )3 ddX Fe(NO3 )3 : d BTNT.NO3  d 0,05  2c  3d  2.0,05  0,45  Cu(NO ) : 0,05   0,05(mol) 3 2  BTNT.N    nN()  nHNO3  nNO3(X)   0,25 Ta có  3.nHNO3  nO()  3.nNO3(X)  nH2 O BTNT.H BTNT.O    nHCl  2.nH2 O     nO()  0,4 nH2O = 0,35  NO : 0,1 Suy ra  NO2 : 0,15 mX  m dd HNO3  m dd X  mH2 O  m  242.0,05    m X  11,6  87,5  30.0,1  46.0,15  C%Fe(NO3 )3  .100% dd 89,2  89,2(g)  13,565% BTKL

Vậy C% của Fe(NO3)3 trong X là: 13,565%


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN ĐÀ NẴNG 2017] Câu 1: (2,0 điểm) 1. Giải thích vì sao các đồ vật làm bằng nhôm khó bị ăn mòn trong không khí? Hướng dẫn Trong không khí, Al tiếp xúc với khí O2, với H2O tạo ra lớp màng oxit nhôm Al2O3 mỏng nhưng rất bền vững. Lớp màng oxit nhôm bảo vệ nhôm tiếp xúc với môi trường bên ngoài, ngăn ngừa quá trình oxi hóa khử.

2. Vào cuối khóa học, các học sinh, sinh viên dùng bong bóng bay chụp ảnh kỉ yếu. Tuy nhiên, có một số vụ bong bóng bay bị nổ mạnh khi tiếp xúc với lửa làm nhiều người bị bỏng nặng. a. Hãy giải thích nguyên nhân gây nổ của chất khí trong bong bóng. b. Để sử dụng bong bóng an toàn, một học sinh đề nghị dùng khí He bơm vào bong bóng. Em hãy nhận xét cơ sở khoa học và tính khả thi của đề nghị trên. Hướng dẫn a. Bóng bay chụp ảnh kỉ yếu thường bơm khí H2 (thường gặp nhất), đôi khi là CH4 hoặc C2H2. Khi gặp nguồn nhiệt (lửa) khí H2 sẽ phát nổ rất mạnh, thậm chí trong không gian kín như otô thì không cần nguồn nhiệt, bóng bay vẫn phát nổ, do thể tích khoang xe hạn hẹp, nồng độ hiđro đậm đặc.

(Bóng bay nổ vỡ kính và tung nóc otô. Sợ nhỉ các em. Chú ý nhé) b) Đề nghị trên hợp lí. Vì khí He là khí trơ nên không phát nổ khi gặp nguồn nhiệt hoặc ma sát, do vậy sẽ an toàn khi sử dụng. Có điều khí He đắt hơn nhiều so với khí H2. 3. Nhiệt phân hỗn hợp rắn X gồm CaCO3, NaHCO3, Na2CO3 có tỉ lệ mol tương ứng 2:2:1 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước, khi kết thúc phản ứng lọc lấy dung dịch Z.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN ĐÀ NẴNG 2017] a. Viết phương trình hóa học các phản ứng. b. Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra khi cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch Z. Hướng dẫn CaCO3 : 2  CaCO3 : 2 CaCO : 2    H2O to   Số mol NaHCO3 : 2   BTNT.Na BTNT.Na Z :  NaOH   Na2 CO3 : 2 Na CO :1  4   2 3 Pt:

o

t CaCO3   CaO + CO2↑ o

t 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2↑ + H2O CaO + H2O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + CaCO3↓ 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3↓ + 2H2O Câu 2: 1. Cho dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) Xenlulozo   A1  A2  A3  PE a. Viết các phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện thực hiện chuyển hóa trên. b. Tính khối lượng gỗ có chứa 40% xenlulozo cần dùng để sản xuất 14 tấn nhựa PE, biết hiệu suất chung của cả quá trình là 60%. Hướng dẫn a)  H SO

2 4 (1) (C6 H10 O5 )n  nH 2 O   nC6 H12 O6 o

ñaëc,t

men röôïu (2) C6 H12 O6   2C2 H5 OH  2CO2 H SO

2 4 ñaëc (3) C2 H5 OH   CH 2  CH 2  H 2 O o

170 C truøng hôïp

(4) nCH2  CH2  (CH2  CH 2 )n  PE

b)

14.162  168,75 (tấn) 28.2.40%.60% 2. Cho 2 chất hữu cơ A và B có công thức phân tử lần lượt là C3H8O và C3H6O2. Biết rằng chất A và chất B đều tác dụng với Na, chỉ có chất B tác dụng với NaHCO3. a. Xác định các công thức cấu tạo có thể có của A và B b. Viết các phương trìn hóa học xảy ra khi cho A tác dụng với B. Hướng dẫn A : ancol C3 H 7 OH Na  B : axit C2 H5COOH   B+  NaHCO3 C2 H5COOH  C3 H 7 OH  C2 H5COOC3 H 7  H2 O Khối lượng gỗ cần dùng 

C3H6O2

Câu 3: (2,0 điểm) 1. Cho H2SO4 đặc vào cốc chứa một ít đường saccarozo, thu hỗn hợp khí sau phản ứng rồi sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN ĐÀ NẴNG 2017] Hướng dẫn

Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

Khí (CO2 + SO2) sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư ta thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng dần đến tối đa và không thay đổi. 2. Cho 1 gam kim loại A có hóa trị 2 vào 50 ml dung dịch H2SO4 5M, đến khi nồng độ axit còn lại 3M thì kim loại vẫn chưa tan hết. Biết thể tích dung dịch không đổi, xác định kim loại A. Hướng dẫn


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN ĐÀ NẴNG 2017]

 m 1   10 nH2 SO4 b.ñaàu : 0,25 MA   A dö Ta có   nH2 SO4 pöù : 0,1   nA  0,1   n 0,1   A : Be (9) nH2 SO4 dö : 0,15  Câu 4: (2,0 điểm) 1. Hòa tan 10,72 gam hỗn hợp X gồm: Mg, MgO, Ca và CaO vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 3,248 lít khí (đktc) và dung dịch Y chứa a gam CaCl2 và 12,35 gam MgCl2. Tính a. Hướng dẫn Cách 1 Để đơn giản bài toán và không mất tính tổng quát ta có thể bỏ 1 chất bất kì trong hỗn hợp X. Vì các chất còn lại có thể biểu diễn tuyến tính theo đại lượng đã mất. Mg : x  H2 : 0,145   10,72(g) Ca : y  HCl dd(CaCl2 : MgCl2 ) CaO : z  a(g) 0,13   24x  40y  56z  10,72 x  0,13   H2 :0,145  BTNT.Ca Ta có    x  y  0,145  y  0,015   CaCl2  a  15,54 (g) x  0,13 z  0,125 0,14    Cách 2 Qui hỗn hợp về 24a  40b  16c  10,72 Mg : a  a  0,13  BT.mol.e 2.nMg  2.nCa  2.nO  2.nH2     b  0,14  a  15,54(g) Ca : b      2a  2b  2c  2.0,145 O : c  c  0,125    BTNT.Mg   a  0,13 2. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm x mol AlCl3 và y mol FeCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

a. Tính x và y b. Cho z = 0,74 mol thu được m gam kết tủa. Tính m Hướng dẫn a)  nNaOH  3.nAlCl3  3.nFeCl3 nNaOH  0,66 (  max)   x  0,14   0,66  3x  3y   Ta xét  y  0,08 nNaOH  4.nAlCl3  3.nFeCl3  nNaOH  0,8 (  min)     0,8  4x  3y  b)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN ĐÀ NẴNG 2017] 3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3↓ 0,24 ←0,08→ 0,08 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓ 0,42 ←0,14→ 0,14 Sau pứ: nNaOHdư = 0,74 – (0,24 + 0,42) = 0,08 NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O 0,08→ 0,08 Dư: 0,06  Fe(OH)3 : 0,08  m  13,24 (gam) Suy ra m   Al(OH) : 0,06  3  Câu 5: (2,0 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CxHy và O2 dư, làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có thể tích giảm 25% so với thể tích của X. Cho khí Y đi qua dung dịch KOH dư thu được khí Z có thể tích giảm 40% so với thể tích của Y. a. Xác định công thức cấu tạo có thể có của CxHy biết x < 6 b. Tính thành phần % thể tích hỗn hợp X. Hướng dẫn a) Vì bài toán chỉ có số liệu tương đối (%) nên để đơn giản và không mất tính tổng quát, ta có thể chọn số mol một chất bất kì. Ta chọn nX = 1(mol)

X   1(mol)

Y

Z

 

1.75%0,75(mol)

0,75.60%0,45(mol)

Khi làm lạnh thì hơi nước ngưng tụ vậy Y chỉ chứa CO2 và O2 dư. Pt: dư:

o

t CxHy + (x + 0,25y)O2   xCO2 + 0,5yH2O a→ a(x + 0,25y) ax 0,5ay 1 – a – a(x + 0,25y)  CO : ax C x H y : a t o  KOH X  Y  2  Z : H2 O dö O :1  a  a(x  0,25y) O :1  a  2 dö  2   0,45 1

0,75

1  Choïn x = 2 3  4

CO2 :0,3    ax  0,3 10x  12  3y   x = 3   X : C3 H6 Ta có  O2 dö: 0,45   y  6 1  a  a(x  0,25y)  0,45    b)   C H : 0,1 C H :10%  3 6  %V(X)  3 6 O2 : 0,9 O2 : 90%   2. Cho 65,08 gam hỗn hợp X gồm (C17H33COO)3C3H5 và một este RCOOR’ tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 2M. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 14,08 gam CO2 và 9,36 gam H2O. Xác định công thức cấu tạo của RCOOR’. Hướng dẫn


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN ĐÀ NẴNG 2017]

  (C H COO)3 C3 H5 : x  NaOH C3 H 5 (OH)3 : x  O2 X  17 33  Y   CO2  H2 O  0,32(mol) RCOOR' : y R'OH : y     0,32 0,52 65,08(g)

Đốt cháy ancol no: Cn H2n2 Oa  O2  nCO2  (n  1)H2 O 1

n

n 1

Nhaän xeùt: nAncol no = nH2O nCO2

 NaOH:0,32  3x  y  0,32 x  0,06   Suy ra    x y 0,2  y  0,14  R  R '  43(C3 H6 ) (C17 H33COO)3 C3 H5 : 0,06  CH3   CH3 COOCH3 R '  RCOOR ' : 0,14  HCOOC2 H5 C2 H5  65,08(g)

Vậy este RCOOR’ có 2 nghiệm: CH3COOCH3 hoặc HCOOC2H5


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI PHÒNG 2017] Câu 1: (1,0 điểm) Hỗn hợp rắn gồm 3 oxit của 3 kim loại bari, sắt và nhôm. Hòa tan hỗn hợp này vào nước dư được dung dịch X và phần không tan Y. Tách phần không tan Y, sục khí CO2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Z. Cho khí CO dư qua Y nung nóng thu được chất rắn T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tan một phần, còn lại chất rắn V. Hòa tan hết V trong dung dịch H2SO4 loãng dư, dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hướng dẫn  Al2 O3  CO BaO Al2 O3  NaOH  H2SO4  KMnO4 Raé n Y   T   V : Fe   dd        dö dö loang  H 2O Fe O Fe  Fe O      2 n  2 n  Al O   CO2  Z : Al(OH)3   2 3 ddX : Ba(AlO2 )2  dö Vì Y tác dụng với CO cuối cùng thu được Fe nên oxit sắt có thể là: FeO, Fe2O3 hoặc Fe3O4. Pt: BaO + H2O → Ba(OH)2 Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O → Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3↓ Fe2On + nCO → 2Fe + nCO2↑ Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ 10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O Câu 2: (1,0 điểm) a) Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Hướng dẫn Pt:

o

CaO,t  C2H6 + Na2CO3 C2H5COONa + NaOH  o

t ,xt  C2H4 + H2 C2H6 

as C2H6 + Cl2   C2H5Cl + HCl

xt  3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2↓ 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O  C H OH

2 5  C2H4 + H2O + KCl C2H5Cl + KOH  b) Khi đun rượu etylic và axit sunfuric đặc ở 1700C thu được hỗn hợp khí gồm etilen, khí cacbonic, khí sunfuro và hơi nước. Hãy trình bày cách nhận biết etilen trong hỗn hợp sản phẩm. Hướng dẫn Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Br2 (dung môi CCl4), thì dung dịch nâu đỏ mất màu, ta nhận biết được C2H4 trong hỗn hợp khí (vì chỉ C2H4 làm mất màu dd Br2/CCl4) Chú ý: SO2 chỉ làm mất màu dd nước Br2 (dung môi nước), trong khi C2H4 mất màu dd Br2 (dung môi H2O hoặc CCl4)

Pt:

CCl

4 CH2=CH2 + Br2  CH2(Br)-CH2(Br)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI PHÒNG 2017]

Câu 3: (1,0 điểm) a) Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho các chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch HCl thu được 7 chất khí khác nhau thoát ra. Viết các phương trình phản ứng minh họa. Hướng dẫn Pt: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S↑ Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2↑ + H2O 9Fe(NO3)2 + 12HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO↑+ 6H2O CaC2 + 2HCl → CaCl2 + CH≡CH↑ Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4↑ Na2O2 + 2HCl → 2NaCl + H2O + ½ O2↑ b) Sử dụng thêm một thuốc thử để nhận biết 6 ống nghiệm không dán nhãn, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch sau: HCl, H2SO4, KNO3, KOH, BaCl2, K2SO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn Xử lí bài tập nhận biết, ta chỉ cần thử 1 trong 5 hóa chất hữu dụng sau: Ba(OH)2, H2SO4, AgNO3, Quì tím, HCl. Trích mỗi ống nghiệm ra làm nhiều mẫu thử, đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiếu kết quả thực nghiệm.

HCl,H2 SO4  QT KNO3 ,BaCl2 ,K 2 SO 4   KOH

HCl (1)  : QT  ñoû H2 SO4 KOH : QT  xanh

 (1) : H2 SO4  BaCl2 KNO3  TH1 : traéng    loï coøn laïi ôû (1) laø HCl  (1) BaCl2   K SO  TH : kht  (1) : HCl  2 4  2 loï coøn laïi ôû (1) laø H 2 SO4  Lấy ngẫu nhiên 1 lọ thuộc nhóm (1) (nhóm axit) để nhận biết nhóm (2)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI PHÒNG 2017] Dùng BaCl2 nhận biết KNO3 và K2SO4 Pt: BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4↓ BaCl2 + K2SO4 → 2KCl + BaSO4↓ Câu 4: (1,0 điểm) Từ metan, các chất vô cơ và các điều kiện phản ứng cần thiết có đầy đủ, hãy viết các phương trình hóa học điều chế: axit axetic, polietilen, etyl axetat, rượu etylic và cao su buna. Hướng dẫn Pt:

o

1500 C 2CH4   CH≡CH + 3H2 laøm laïnh nhanh o

Pd,t CH≡CH + H2   C2H4

nhi hôïp 2CH≡CH   CH≡C-CH=CH2 o xt,t

o

Pd,t CH≡C-CH=CH2 + H2   CH2=CH-CH=CH2

truøng hôïp nCH2=CH-CH=CH2   –(CH2-CH=CH-CH2)n- (Cao su Buna) o xtñb,t

truøng hôïp

nC2H4   –(CH2-CH2)n- (PE: polietylen) o xtñb,t

H SO loang

2 4 C2H5OH C2H4 + H2O  o

t

o

t  CH3COOH + H2O C2H5OH + O2 

H SO loang

2 4  CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH  Câu 5: (1,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 15,75 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Na2O vào nước dư được dung dịch Y. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình bên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của nhôm trong hỗn hợp ban đầu.

Hướng dẫn

Al : x   NaOHdö : 0,15  H2O  HCl  dd    NaCl Al2 O3 : y  NaAlO : x  2y  x 2y  0,15 Na O : z 2   2 Na2O + H2O → 2NaOH 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O → nNaOH dư: 2z – (x + 2y)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI PHÒNG 2017] + nHCl = 0,15 HCl + NaOHdư → NaCl + H2O 0,15→ 0,15 → 2z – (x + 2y) = 0,15 + nHCl = 0,75 HCl + NaOHdư → NaCl + H2O 4HCl + NaAlO2 → NaCl + AlCl3 + 2H2O → 0,75 = 4nNaAlO2 + nNaOHdư → 0,75 = 4(x + 2y) + 0,15 2z-(x  2y)  0,15 x 0,05   Vậy 27x  102y  62z 15,75  y 0,05 %m(Al) : 8,57% x  2y  0,15 z  0,15   Câu 6: (1,0 điểm) Hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở: CnH2n và CmH2m-2. a) Tính thành phần phần trăm theo số mol mỗi chất trong hỗn hợp trên, biết rằng 100 ml hỗn hợp này phản ứng tối đa với 160 ml H2 (Ni, t0). Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hướng dẫn o

Ni,t  CnH2n+2 CnH2n + H2  o

Ni,t CmH2m-2 + 2H2   CmH2m+2 C H : x x  y  100 x  40 40%     %mol  %V  Ta có  n 2n Cm H2m 2 : y x  2y  160 y  60 60%  b) Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp trên, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong thu được 50 gam kết tủa và dung dịch có khối lượng giảm 9,12 gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu. Thêm NaOH dư vào dung dịch này, sau phản ứng thu được 10 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn Khi cho NaOH dư vào thu thêm được kết tủa nên dung dịch có muối Ca(HCO3)2. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,5 ←0,15 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O 0,1 ←0,1 → nCO2 = 0,1.2 + 0,5 = 0,7 Mặt khác: mdd giảm = mCaCO3 – m(CO2 + H2O) → 9,12 = 50 – (44.0,7 + 18.nH2O) → nH2O = 0,56 Cn H2n  O2  nCO2  nH2 O  Nhaän xeùt: nCO2  nH2O  Suy ra  nCm H2m 2  nCO2  nH2 O Đốt cháy  C H  O  mCO  (m  1)H O  m 2m 2 2 2 2 0,14 mol  Nhaä n xeù t : nC H  nCO  nH O m 2m 2 2 2  C H :40%  0,14 %mol  n 2n 0,14 Cn H2n : BTNT.C Cm H2m 2 :60%     n.  m.0,14  7 1,5 1,5 C H  m 2m 2 : 0,14


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI PHÒNG 2017]

n  1,5m  7,5  C H   3 6 C3 H 4  n  m  3  Câu 7: (1,0 điểm) Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí (có phần trăm thể tích: 20% O2; 80% N2) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C. Cho toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí D gồm 3 khí trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A. b) Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư, đun nóng nhẹ cho đến phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Hướng dẫn  O2 dö O2 O2   C   CO2 : %V(O2 dö )  17,083% KMnO4 t o O2  kk N  C N  0,044 N  2  2    2  KClO   3 Raén B(KMnO4 ;K 2 MnO4 ;MnO2 ;KCl)  0,012 a) BTNT.C    CO2 : 0,044  O2 : 0,6a O2 :1,6a  BTNT.O O2 :kk  kk  C   O2 dö :1,6a  0,044 Giả sử O2      1:3 N : 2,4a N : 2,4a N : 2,4a  2  2 a(mol)  2 4a (mol)

→ 1,6a – 0,044 = 17,083%.4a → a = 0,048 BTNT.Cl  KCl   KClO3  0,012 KMnO4 : 88,226% 0,012  Và   KMnO4  %m(A)  mA  mO2  mB BTKL KClO3 :11,774% 0,07     mA  12,536  b)  KMnO4 ,K 2 MnO4 ,MnO2  H2SO4   B KCl :1,012   Câu 8: (1,0 điểm) Một rượu có dạng R(OH)n (MX = 62g/mol) tác dụng với một axit cacboxylic Y có dạng R1(COOH)m thu được một hợp chất Z mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 15,8 gam Z cần vừa đủ 11,2 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất; Z có cấu tạo mạch hở không phân nhánh và 1 mol Z có thể tác dụng vừa đủ với lần lượt: 1 mol NaHCO3, 2 mol NaOH, 2 mol Na và 2 mol H2 (Ni, t). Xác định công thức cấu tạo của Z. Biết X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI PHÒNG 2017] Hướng dẫn

 R(OH)n Theo đề bài   Ancol : C2 H 4 (OH)2  M  62 maïch hôû  Z:NaHCO 1:1 3 1 nhoùm COOH    Z:NaOH1:2 Z   (COOH  COO)  2   Z : HOOC  Cn H 2n4  COOC2 H 4 OH  Z:Na1:2  (COOH  OH)  2 Z:H2 1:2    goác R1 coù 2  o

t Pt: Cn+4H2n+2O5 + O2   (n + 4)CO2 + (n + 1)H2O → n + 4 = 2(n + 1) → n = 2 → HOOC-C≡C-COOC2H4-OH Câu 9: (1,0 điểm) Đặt 2 cốc A, B có cùng khối lượng lên 2 đĩa cân thăng bằng. Cho vào cốc A 102 gam chất rắn AgNO3; cốc B 124,2 gam chất rắn K2CO3. a) Thêm 100 gam dung dịch HCl 29,2% vào cốc A; 100 gam dung dịch H2SO4 24,5% vào cốc B cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A (hay cốc B) để cân trở lại thăng bằng? b) Sau khi cân đã thăng bằng, lấy ½ lượng dung dịch có trong cốc A cho vào cốc B. Sau phản ứng, phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A để cân trở lại thăng bằng? Hướng dẫn a) AgNO3 K2CO3 Ban đầu 0,6 mol ; 102 gam 0,9 mol ; 124,2 gam H SO

Thêm vào

HCl    AgCl : 0,6 mol 0,8

2 4  CO2 : 0,25  0,25

Sau pứ: Thêm nước

115,9 gam 213,2 – 115,9 = 97,3 gam

213,2 gam

b)

 CO2 : 0,2 HCldö : 0,2 1 HCldö : 0,1 K 2 CO3 dö : 0,65  1 A  A  B  m  mA  mB  mCO2 dd sau pöù 2  K 2 SO4 : 0,25 HNO3 : 0,6 2 HNO3 : 0,3  311(g) 213,2(g) 106,6(g) Vậy phải thêm mH2O vào A là: 311 – 106,6 = 204,4 (gam) Chú ý: eo, bài không khó nhưng loằng ngoằng dễ nhầm nhé! Câu 10: (1,0 điểm) Bia được sản xuất bằng cách lên men dung dịch mantozo (C12H22O11, sản phẩm tạo thành là rượu etylic và khí CO2 với tỉ lệ mol 1:1. Cho lên men 50 lít dung dịch mantozo có khối lượng riêng 1,052 g/ml, chứa 8,45% khối lượng mantozo, biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml; hiệu suất quá trình lên men là 65%. Hãy: a) Viét phương trình hóa học và tính khối lượng rượu etylic được tạo thành từ quá trình lên men 50 lít dung dịch mantozo. b) Từ lượng rượu etylic thu được ở trên có thể pha chế được bao nhiêu lít bia có độ rượu là 5,50? Hướng dẫn


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI PHÒNG 2017] a) C12H22O11 + H2O → 12CO2 + 12C2H5OH 50.1000.1,052.8,45% mMantozo   13 mol  mC2 H5OH  13.2.65%.46  777,4(g) 342 b) 971,75.100 C2 H5OH  C2 H5OH  Vbia   17.668,18(ml)  17,668(l) 5,5 777,4(g)

971,75(ml)

Vậy ta thu được 17,668 lít bia. Chú ý: độ rượu chính là %V rượu nguyên chất trong dung dịch rượu


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017] Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tăng dần tính kim loại A. Ca, K, Mg, Al B. Al, Ca, Mg, K C. Mg, Ca, Al, K D. Al, Mg, Ca, K. Hướng dẫn Chọn D Mạnh nhất là kiềm: Na, K rồi đến kiềm thổ: Mg, Ca, Ba. Câu 2: Chất nào sau đây thực hiện được phản ứng trùng hợp? A. CH2=CH2. B. CH4 C. CH3-CH3 D. CH3Cl Hướng dẫn Chọn A Trùng hợp cần có liên kết đôi Câu 3: Cho 21,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe (tỉ lệ mol 4:3) vào dung dịch HCl dư. Phản ứng kết thúc thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36 B. 4,48 C. 5,04 D. 7,84 Hướng dẫn Cu : 4x FeH2  64.4x  56.3x  21,2  x  0,05   H 2 : 0,15  A  1:1 Fe : 3x  21,2 (g)

Câu 4: Cho 36 gam dung dịch glucozo 10% phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, hiệu suất phản ứng 60%, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 2,160 B. 4,320 C. 1,728 D. 2,592 Hướng dẫn 3 cacbohidrat tráng gương được là: glucozo, fructozo, mantozo và tỉ lệ tạo Ag đều là 1 : 2. 36.10% nGlucozo   0,02  mAg  0,02.2.60%.108  2,592(g) 180 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6 và C4H8, thu được (m + 2) gam H2O và (m + 28) gam CO2. Giá trị của m là: A. 18 B. 16 C. 10 D. 7 Hướng dẫn m  2 m  28   m  16  B Đốt cháy anken (xicloankan) cho: nCO2 = nH2O  18 44 Câu 6: Thí nghiệm được mô tả như hình vẽ sau, với X là một trong các chất NaHCO3, KClO3, KMnO4, KNO3, Ca(HCO3)2, C6H12O6.

Quan sát thấy dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục. X là: A. NaHCO3 hoặc KClO3 hoặc Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2 hoặc C6H12O6 hoặc KNO3 C. NaHCO3 hoặc Ca(HCO3)2 hoặc C6H12O6


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017] D. KClO3 hoặc KMnO4 hoặc KNO3 Hướng dẫn o

t 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2↑ + H2O

Pt:

o

t KClO3   KCl + 1,5O2↑ o

t Ca(HCO3)2   CaO + 2CO2↑ + H2O o

t KNO3   KNO2 +0,5O2↑ o

t C6H12O6 + 6O2   6CO2↑ + 6H2O o

t 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2↑ → KClO3 và KNO3 là sai (vì O2 không vẩn đục Ca(OH)2 ) → C Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 4. Kết luận nào sau đây đúng? A. X là kim loại, Y là phi kim B. Dung dịch muối YX (muối tạo bởi hai nguyên tố X, Y) có tác dụng làm thuốc chống sâu răng C. Nguyên tử X và Y đều có 7 electron lớp ngoài cùng D. X và Y đều tác dụng với được với oxi khi đun nóng Hướng dẫn S S 8  loai ADCT  P    NaF  B 2PY 2PX 4 3,52 3  PY :11  Na  X : 9  F  Thuốc chống sâu răng là KF. Na (Y) có 1e lớp ngoài cùng, F (X) có 7e lớp ngoài cùng. F2 không tác dụng với O2 Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử X Y Z T

Thí nghiệm Phản ứng với Na Phản ứng với Na Tác dụng với Cu(OH)2 Tác dụng với AgNO3/NH3 Đun nóng với dung dịch H2SO4, trung hòa dung dịch thu được. Thêm tiếp AgNO3/NH3 đun nóng

Hiện tượng Có khí H2 thoát r Có khí H2 thoát ra Tạo dung dịch xanh lam Tạo kết tủa Ag Tạo kết tủa Ag

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. ancol etylic, glucozo, axit axetic, saccarozo B. saccarozo, ancol etylic, axit axetic, glucozo C. ancol etylic, axit axetic, glucozo, saccarozo D. ancol etylic, axit axetic, saccarozo, glucozo Hướng dẫn Tráng Ag được chỉ có Glucozo → C ngay. H SO

2 4 Chú ý: Saccarozo + H2O  Glucozo + Fructozo Cả Glucozo và Fructozo đều tráng Ag (trong môi trường bazo yếu NH3 thì Fructozo chuyển hóa thành Glucozo) Phần 2: Tự luận (8,0 điểm)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017] Câu 1: (1,5 điểm) 1. Cho sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) Al2 O3   Al  AlCl3  Al(OH)3  NaAlO2  Al(OH)3  Al2 O3 a. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa trên. b. Cho biết chất nào trong sơ đồ trên có tính chất lưỡng tính. Hướng dẫn

(1) (2) (3) (4) (5)

dpnc Al2O3   2Al + 1,5O2↑ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓ o

t (6) A2l(OH)3   Al2O3 + 3H2O Hợp chất lưỡng tính là: Al2O3 và Al(OH)3 Chú ý: chất lưỡng tính là chất vừa cho và vừa nhận điện tử. Chất lưỡng tính thì tác dụng với cả NaOH và HCl nhưng chất tác dụng với NaOH và HCl lại chưa chắc lưỡng tính (cụ thể là Al) 2. Gần đây, người ta tìm ra một loại hợp chất mới đầy hứa hẹn để làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa đẩy. Hợp chất đó là NH4N(NO2)2 (amoni đinitroamit). Khi nổ, phân tử này bị phân hủy thành khí X, khí Y và chất Z. Xác định các chất X, Y, Z, biết trong công nghiệp X và Y đều được điều chế bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Chất Z khi gặp CuSO4 khan làm CuSO4 từ không màu chuyển sang màu xanh. Viết phương trình phản ứng. Hướng dẫn X, Y điều chế bằng chưng cất phân đoạn không khí → X, Y là O2 và N2 Chất Z làm CuSO4 khan chuyển màu xanh → Z: H2O o

t  O2 + 2N2 + 2H2O Pt: NH4N(NO2)2  Câu 2: (1,0 điểm) Cho luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 29,6 gam chất rắn. Mặt khác, để hòa tan hết lượng X trên cần vừa đủ 600 ml dung dịch HCl 2M. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X. Hướng dẫn Pt: 2H(Axit) + O(Oxit) → H2O → nH(Axit) = 2.nO(Oxit) BTNT     56.3x  64y  29,6 x  0,1 59,18% Fe3O4 : x  BTNT.O (Fe Cu)      %m    HCl: 1,2mol CuO : y y  0,2 40,82%   4x  y  0,6 Câu 3: (1,0 điểm) Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nếu nhỏ từ từ dung dịch HCl vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl 1M. Còn nếu nhỏ từ từ dung dịch HCl vào E, khí thoát ra hết thì thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng là V2 lít. Tính thể tích V1:V2. Hướng dẫn Vì cho HCl vào E có khí CO2 nên ddE có K2CO3 dư.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017]

 Z : CaCO3  KHCO3 : x t o 0,25m K 2 CO3  H2O  X  Y     dö  V1  HCl CaO CaCO3 : y ddE    CO 2 1M   V2 m(g)   Z : CaCO3 : 0,0025m BTNT.K  KHCO3 : x    K 2 CO3 : 0,5x  BTNT.C   Ta có     K 2 CO3 : 0,5x  y BTNT.Ca ddE CaCO : y  BTNT.K   CaO : y  3   KOHdu : 2y    KOHdư + HCl → KCl + H2O * CO2 bắt đầu thoát ra K2CO3 + HCl → KCl + KHCO3 → nHCl = nKOHdư + nKHCO3 → V1 = 0,5x + y * CO2 thoát ra hết K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O → nHCl = nKOHdư + nKHCO3 → V2 = x 100(x  y)  m  100y  0,25m V  0,00625 Suy ra   1  V1 : V2  5 : 6 V  0,5x  y V  0,0075  1   2 V  x  2 Câu 4: (1,0 điểm) 1. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí axetilen. Hãy cho biết một cặp chất X, Y phù hợp với thí nghiệm. Nêu hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm đựng dung dịch Br2 khi sục khí axetilen từ từ đến dư vào dung dịch Br2. Viết các phương trình hóa học và thử tính chất của axetilen trong thí nghiệm đó.

Hướng dẫn (X, Y) = (CaC2; H2O) CH≡CH + Br2 → CH(Br2)-CH(Br2) Dung dịch Br2 nâu đỏ dần nhạt màu rồi mất màu hoàn toàn


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017]

2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí riêng biệt CO2, SO2, CH4, C2H4. Hướng dẫn C2 H 4 : nhaït maøu ddBr2 CO2  SO2 : nhaït maøu ddBr2 CO SO2  Br2 /CCl 4    2  Br2 /H2O   CO2  Ca(OH)2 CO2 : vaån ñuïc ddCa(OH)2 SO2  CH 4      CH 4 CH 4  C2 H 4 CH 4 CH2=CH2 + Br2 → CH2(Br)-CH2(Br) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O Câu 5: (1,5 điểm) 1. Viết các phương trình phản ứng khi cho lần lượt các chất CH3COOH, CH2=CHCOOCH3, (C15H31COO)3C3H5, Al4C3, C2H5Cl tác dụng với dung dịch KOH dư. Hướng dẫn Pt: CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O CH2=CHCOOCH3 + KOH → CH2=CH-COOK + CH3OH (C15H31COO)3C3H5 + 3KOH → 3C15H31COOK + C3H5(OH)3 Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O C2H5Cl + KOH → KCl + C2H5OH 2. X là rượu no, mạch hở, trong phân tử có 3 nguyên tử cacbon. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X. Hướng dẫn X: C3H7OH hoặc C3H6(OH)2 hoặc C3H5(OH)3 Chú ý: số nhóm OH ≤ số C. Mỗi C chỉ có tối đa 1 nhóm OH cắm vào (nhiều hơn 1 sẽ không bền, chuyển hóa thành anđêhit hoặc xeton) Câu 6: (2,0 điểm) 1. Nicotin có nhiều trong cây thuốc lá, là hợp chất hữu cơ có chứa các nguyên tố C, H, N. Oxi hóa hoàn toàn m gam nicotin bằng oxi, sau phản ứng thu được toàn bộ sản phẩm sục vào bình nước vôi trong dư thấy có 20 gam kết tủa, khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng lên 11,32 gam và có 0,448 lít khí thoát ra (đktc). Biết khối lượng nguyên tố nitơ trong 1 phân tử nicotin bằng ½ khối lượng nguyên tố nitơ trong 1 phân tử cafein (C8H10N4O2). Pt:


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017] a. Xác định công thức phân tử của nicotin, tính giá trị của m. b. Nêu tác hại của nicotin đến sức khỏe con người. Hướng dẫn CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O nCaCO3 = nCO2 = 0,2 m(bình tăng) = m(CO2 + H2O) → 44.0,2 + 18.nH2O = 11,32 → nH2O = 0,14 Khí thoát ra là N2: nN2 = 0,02 CO2 : 0,2  BTNT Vậy H2 O : 0,14  C : H : O  nCO 2 : 2nH 2O : 2nN 2 A : (C 5H N) 7 n N : 0,02 5:7:1  2 Trong cafein: mN = 56 → trong nicotin mN = ½ cafein = 28 → A: có 2 nguyên tử N Kết luận: A là C10H14N2.

Tác hại của nicotin Gây xơ vữa động mạch, phì đại động mạch chủ, co thắt phế quản; gây run và đau cơ, đau khớp cũng như tăng insulin. Tác động lên đường tiêu hóa, nicotine có thể gây nôn, khô miệng, khó tiêu, tiêu chảy, ợ nóng, gây loét và ung thư. Tác động đến hệ thần kinh trung ương, nicotine có thể khiến giấc ngủ bị rối loạn, nhức đầu, chóng mặt nguy cơ hạn chế dòng máu chảy lên não, dễ bị kích thích và tăng khả năng hành động nông nổi. Nicotine làm nhịp tim có thể tăng hoặc giảm; làm tăng khả năng loạn nhịp tim; gây hẹp mạch vành, làm tăng huyết áp. Đối với người mang thai, nicotine có thể gây những tác hại như đái tháo đường type 2, béo phì, cao huyết áp, rối loạn chức năng hô hấp, khuyết tật về hành vi thần kinh và vô sinh cho đứa con trong bụng mẹ khi đã trưởng thành. 2. Hỗn hợp X gồm CH3COOH và C2H5OH có khối lượng 16,6 gam tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, cho thêm dung dịch H2SO4 đặc và 9,2 gam C2H5OH vào 0,9 mol X được dung dịch Y. Đun nóng Y, thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 80% thu được m gam este. Tính giá trị của m. Hướng dẫn  CH COOH : x 60x  46y  16,6   y  0,1  CH3COOH : C2 H5OH Ta có  3 C H OH : y x  0,2  2 5   2:1 

CH COOH : 0,6 C2H5OH CH3COOH : 0,6 H80% X  3     CH3COOC2 H5  m  35,2(g) 0,2 C H OH : 0,3 C H OH : 0,5  2 5 0,9(mol)   2 5 0,5.80%  0,4

Vậy giá trị của m = 35,2 (gam)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA YÊN BÁI 2017]


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA LẠNG SƠN 2017] Câu 1: (2,0 điểm) 1. Cho sơ đồ điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Hóa chất trong các bình (1), (2), (3), (4) lần lượt là (chọn 1 đáp án đúng)

A. NaCl, MnO2, HCl đặc, H2SO4 đặc B. NaCl, H2SO4 đặc, MnO2, HCl đặc C. HCl đặc, MnO2, NaCl, H2SO4 đặc D. H2SO4 đặc, MnO2, HCl đặc, NaCl Hướng dẫn Chọn C MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2. Chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các kết luận sau: a) Axetilen và benzen đều làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường. b) CF2Cl2 là chất làm lạnh hiệu quả trong máy lạnh, tủ lạnh nhưng lại gây phá hủy tầng ozon. c) Glucozo có công thức phân tử C12H22O11, là chất kết tinh không màu có vị ngọt. d) Protein và chất béo đều bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch axit hoặc bazo. Hướng dẫn a) Sai. CHCH + 2Br2 → CH(Br2)-CH(Br2) Chú ý: nếu chiết Benzen sang môi trường dung dịch Br2 thì có mất màu mặc dù không có phản ứng xảy ra. b) Đúng. Các khí họ CFC là các chất làm mát tốt. c) Sai Glucozo có CTPT là: C6H12O6. Mantozo và Saccarozo mới có CTPT C12H22O11. Cacbohidrat (- Xenlulozo) đều là các chất kết tinh có vị ngọt. d) Đúng. Protein và chất béo là sản phẩm trùng ngưng nên đều thủy phân được trong môi trường axit hoặc bazo kiềm. 3. Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: a) Các đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hóa học cấu tạo nên được gọi là ………của nguyên tố đó. b) Kim loại W (vonfram) có ………cao nên được dùng làm dây tóc bóng điện. c) Khi điện phân dung dịch NaCl bão hòa trong thùng điện phân có màng ngăn xốp, ta thu được khí Cl2 ở cực………. d) Chất được dùng để khắc chữ và hình trên vật liệu thủy tinh là………… Hướng dẫn


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA LẠNG SƠN 2017] a) thù hình Ví dụ: O2 và O3. S2, S8 và Sn. b) nhiệt độ nóng chảy cao. Nhà bác học Edison phải mất 10.000 thí nghiệm mới tìm ra được vật liệu W sử dụng trong dây tóc bóng đèn. c) anot. Thu được Na ở catot (cực -) và Cl2 ở anot (cực +) d) HF Các vật liệu thủy tinh có cấu tạo bởi SiO2, và: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O 4. Chọn lựa thông tin cột B sao cho phù hợp với dữ liệu cột A Cột A 1. Cho vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột 2. Cho bột CuS màu đen vào dung dịch HCl

Cột B a. Dung dịch chuyển màu xanh b. Tan, sủi bọt khí mùi trứng thối c. Không hiện tượng

Hướng dẫn 1- a và 2- c. Các muối sunfua của kim loại yếu: CuS, Ag2S, PbS đều không tan trong nước và axit. Câu 2: (1,5 điểm) Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng phân tử khối là 46 đvC, đều chứa các nguyên tố C, H, O và mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức đã học, có các tính chất sau: - X, Y tác dụng với Na giải phóng khí H2. - Dung dịch Y làm quì tím hóa đỏ. a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, Y và viết các phương trình hóa học xảy ra. b) Chất Y có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, để giảm sưng tấy nên chọn chất nào bôi vào vết thương trong số các hóa chất sau: vôi tôi, giấm ăn, nước, muối ăn. Viết phương trình hóa học giải thích cho lựa chọn đó. c) Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm X, Y phản ứng hết với Na vừa đủ, thu được V lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn. Tính giá trị V, m. Hướng dẫn a)  Na  H2 Y   Y : axit HCOOH và X: ancol C2H5OH  QT  ñoû b) Chọn vôi tôi hoặc nếu có kem đánh răng cũng được.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA LẠNG SƠN 2017]

2HCOOH + Ca(OH)2 → (HCOO)2Ca + 2H2O HCOOH + Na → HCOONa + ½ H2 C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2 n(X, Y) = 2.nH2 → nH2 = 0,15 → V = 3,36 (lít) Câu 3: (1,5 điểm) Một hỗn hợp X gồm 0,2 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4. Cho X vào 400 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và còn lại x gam chất rắn B không tan. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được y gam chất rắn C. Xác định giá trị của x và y. Hướng dẫn   Cu : 0,2 Raén B: x(g)  H2SO4 X   0,4  NaOH,t o to ddA      Raén C: y(g)  Fe3O4 : 0,1  dö  Pt: Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 0,1→ 0,4 0,1 0,1 Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 0,1 ←0,1→ 0,1 0,2 Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g) Fe(OH)3 : 0,3   Fe O : 0,15 FeSO4 : 0,3  ddA     2 3  y  32(g) CuSO : 0,1 Cu(OH) : 0,1 CuO : 0,1     4  2  Câu 4: (1,0 điểm) Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm m gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Tính giá trị của x, m. Hướng dẫn MX = 48 → nX = 0,96/48 = 0,02 mX  0,96g   nH  0,12  nH2 O : 0,06 BTNT.C Cn H 6 Ta có nX  0,02     CO2 mH  6.0,02  0,12(g)    0,07  BTKL   mX  mC  mH CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,05 ←0,05→ 0,05 CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 0,02→ 0,02 Dư: 0,03 → nBaCO3 dư: 0,03 → x = 5,91 (g) và mdd giảm = mBaCO3 – m(CO2 + H2O) = 1,75 (g) Câu 5: (1,5 điểm) 1. Nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau và viết phương trình hóa học giải thích: a) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH (vừa đủ) ở nhiệt độ thường. Nhỏ vài giọt dung dịch thu được vào mẩu giấy quì tím. c)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA LẠNG SƠN 2017] b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. c) Đốt quặng FeS2 trong O2 dư và hấp thụ sản phẩm khí thu được bằng dung dịch Br2. Hướng dẫn Phương pháp làm bài tập giải thích hiện tượng Bước 1: dự đoán các PTHH có thể xảy ra Bước 2: tập trung vào màu sắc, mùi của kết tủa, bay hơi, dung dịch sau phản ứng. a) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO NaClO có tính tảy màu nên khi nhỏ vài giọt dung dịch vào quì tím ta thấy quì tím mất màu. b) 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓ NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Lúc đầu: ta thấy dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, dạng keo. Sau đó: kết tủa tăng dần đến tối đa, sau đó thêm tiếp NaOH dư vào thì thấy kết tủa dần bị hòa tan đến khi hoàn toàn. Dung dịch trở lại trong suốt. c) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

Khí thu được là SO2 có khả năng làm mất màu dung dịch Br2


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA LẠNG SƠN 2017] 2. Có 5 ống nghiệm được kí hiệu ngẫu nhiên A, B, C, D, E. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HCl, Na2CO3, KCl. Tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau: - Thí nghiệm 1: B tác dụng với C có khí thoát ra. - Thí nghiệm 2: C tác dụng với D hoặc với E đều có kết tủa tạo thành - Thí nghiệm 3: B không phản ứng với E. Xác định A, B, C, D, E và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Hướng dẫn  HCl B tác dụng với C có khí thoát ra  C   Na2 CO3 C tác dụng với D hoặc với E đều có kết tủa tạo thành   AgNO3  HCl C Na C : Na CO  E  CO  2 3  2 3    ZnCl2  B : HCl  AgNO3 E  ZnCl2

 E : ZnCl2  A : KCl B không phản ứng với E   D : AgNO  3  Pt: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O Na2CO3 + ZnCl2 → ZnCO3↓ + 2NaCl Na2CO3 + 2AgNO3 → Ag2CO3↓ + 2NaNO3 Câu 6: (1,0 điểm) 1. Nồng độ cồn trong máu được xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với dung dịch K2Cr2O7/H2SO4, khi đó xảy ra phản ứng hóa học sau: C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O Giả sử theo qui định, nồng độ cồn cho phép của người điều khiển phương tiện giao thông không được vượt quá 800mg/lít huyết thanh. Biết 2 ml huyết thanh của một người lái xe máy tác dụng vừa hết với 12,0 ml dung dịch K2Cr2O7 0,0006M trong H2SO4 dư. Hỏi người đó có vi phạm qui định hay không? Hướng dẫn

3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O 2,16.10-5 ←7,2.10-6 → 2ml HT có 2,16.10-5 thì 1000ml (1 lít) HT có 2,16.10-5.500.46 = 496,8mg C2H5OH Vậy người ngày không vi phạm qui định tham gia giao thông.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA LẠNG SƠN 2017] 2. Teflon là một polime tổng hợp có rất nhiều ưu điểm như: bền với axit, kiềm và các chất oxi hóa có khả năng cách điện cao, chống dính cao, bền với nhiệt. Với các ưu điểm trên, Teflon xứng đáng với danh hiệu “Vua” chất dẻo. a) Viết công thức chung của mạch Teflon. b) Phân tử khối trung bình của một đoạn mạch Teflon là 250000 đvC, hãy tính số mắt xích ứng với đoạn mạch polime này. Hướng dẫn a) C(F2)-C(F2)

b) Số mắt xích 

m Po lim e

250000  2500 mắt xích 100

MPo lim e Câu 7: (1,5 điểm) Hòa tan 12,6 gam hỗn hợp hai kim loại M (hóa trị II) và M’ (hóa trị III) bằng axit HCl dư, thu được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn ½ lượng khí B trên thu được 2,79 gam H2O. a) Cô cạn dung dịch A thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính giá trị m. b) Cho lượng khí B còn lại phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 vừa đủ (t0C) rồi cho sản phẩm thu được hấp thụ vào 0,2 lít dung dịch NaOH 16% (d = 1,20g/ml). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được. Hướng dẫn  O2  H  (2)  H2 O : 0,31  2 M   HCl 12,6(g)    ddA (3) M'  m(g)   Đồng nhất dữ kiện để thuận lợi cho tính toán, bằng cách nhân đôi khối lượng H2O. a) m(Kim loai)+mHCl=mA+mB BTNT.H BTNT.H BTKL H2 O   H2   HCl   m  34,61(g)   12,6+36,5.0,62=m+2.0,31  0,62 0,31

0,31

H2 + Cl2 → 2HCl 0,155→ 0,155 0,31 HCl : 0,31 BTNT.Cl     NaCl : 0,31  dd  BTNT.Na Ta có  0,2.1000.1,2.16% NaOH;  0,96    NaOHdö : 0,65  40  Ta có: mdd sau pứ = mHCl + mddNaOH = 36,5.0,31 + 0,2.1000.1,2 = 251,315 (g) NaCl : 7,216%   %m   NaOHdu :10,346% b)


[ĐỀ THI HSG THỪA THIÊN HUẾ 2017] Câu 1: (5,0 điểm) 1. Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch X và a mol H2. Hãy cho biết trong số các chất sau: Al2O3, NaOH, Na2SO4, AlCl3, Na2CO3, Mg, NaHCO3 và Al, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch X nói trên. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có). Hướng dẫn BTNT.H

ñeà baøi H 2 :a(mol)

HCl  H 2 max   Badö  H 2 O  Ba(OH)2  H 2 

a(mol)

0,5a(mol)

0,5a(mol)

 H 2   HCl Ba     BaCl2 a(mol) dd    Ba(OH)2 dö Pt: Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓ Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl Ba(OH)2 + 2NaHCO3 → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑ 2. Hỗn hợp X gồm các chất: BaCO3, CuO, MgO, Fe(OH)3, Al2O3. Nung X ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp sau nung, thu được khí B và chất rắn C. Cho C vào nước dư, thu được dung dịch D và phần không tan E. Cho E vào dung dịch HCl dư, thu được khí F, chất rắn không tan G và dung dịch H. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Hãy xác định thành phần B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra. b. Từ hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO. Bằng phương pháp hoá học hãy tách các chất ra khỏi hỗn hợp (khối lượng các oxit trước và sau khi tách không đổi) Hướng dẫn a.  B(COdö ;CO2 ) o  BaCO ,CuO,MgO  BaO,CuO,MgO    t  CO 3 X     BaO,Cu,MgO  dö  Fe(OH)3 ,Al2 O3 Fe2 O3 ,Al2 O3 Raén C Fe,Al O   2 3     TH1 : Ba(AlO 2 )2   ddD   Ba(AlO2 )2  BaO,MgO   TH 2 :  Ba(OH)  H2 O   2 dö   Raén C Cu,Fe   dö   F : H 2 Cu;MgO  Al O  TH :  2 3     HCl  1 Al2 O3 dö ;Fe  G : Cu Raé n E     dö  H(MgCl ;FeCl )  TH : (Cu;MgO;Fe)  2 2  2  


[ĐỀ THI HSG THỪA THIÊN HUẾ 2017] o

Pt:

t BaCO3   BaO + CO2↑ to

CuO + CO  Cu + CO2↑ to

Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2↑ BaO + H2O → Ba(OH)2 MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ b.   NaOH dd  CO2  dö dd    to dö   NaAlO Al(OH)  Al 2 O3 2 3  Al2 O3      NaOH  Cu  CuO  dö   MgO  CuO  H2 Cu  MgCl2  NaOH  HCl       dd   Raén   Mg(OH)2 dö dö dö   MgO  MgO   HCldö    MgO   Pt: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O NaOH + CO2 → NaHCO3 NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓ to

Al(OH)3  Al2O3 + H2O to

CuO + H2  Cu + H2O MgO + 2HCl → MgCl2 + H2↑ MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl HCl + NaOH → NaCl + H2O to

Mg(OH)2  MgO + H2O Câu 2: (4,25 điểm) 1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng trong dãy chuyển hoá sau (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng): X   Y   Z   T   U   V   Y   R  Y

Biết rằng: X, Y, Z, T, U, V, R là các chất hữu cơ. Biết X là hợp chất có mùi đặc trưng, dung dịch rất loãng của Z còn được dùng làm giấm ăn, T là một chất khí gây hiệu ứng nhà kính, U là thành phần chính của gạo, R là một chất khí làm quả xanh mau chín. Hướng dẫn Z còn được dùng làm giấm ăn → Z:CH3COOH T là một chất khí gây hiệu ứng nhà kính → T:CO2 U là thành phần chính của gạo → U: tinh bột (C6H10O5)n R là một chất khí làm quả xanh mau chín → R: C2H4 X là hợp chất có mùi đặc trưng → X: este Pt: HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH


[ĐỀ THI HSG THỪA THIÊN HUẾ 2017] C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O  to xt,p

CH3COOH   CH4 + CO2↑ quang hôïp

 (C6H10O5)n + 6nO2↑ 6nCO2 + 6nH2O  H

(C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6 o t

men röôïu

 2C2H5OH + 2CO2↑ C6H12O6  to

C2H5OH + CuO  CH3CHO + Cu + H2O  Ni

CH3CHO + H2   C2H5OH o t

2. Có 7 bình thuỷ tinh không màu bị mất nhãn, mỗi bình đựng một chất khí hoặc một chất lỏng sau đây: benzen, metan, etilen, khí cacbonic, khí sunfuro, rượu etylic, axit axetic. Chỉ được dùng thêm nước, nước vôi trong, nước brom, đá vôi và các thiết bị khác, chất xúc tác có đủ. Hãy cho biết phương pháp nhận ra từng chất. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có). Hướng dẫn CO2 : kht  Br2 CO2 : traéng    dö SO2 : maát maøu ddBr2 C6 H 6 ,CH 4 SO2  C2 H 4 : maát maøu ddBr2  Ca(OH)2 C2 H 4 ,CO2   C6 H 6 ,CH 4  dö C6 H 6 ,CH 4   ddBr2 SO2 ,C2 H 5OH   C H ,C H OH   2 4 2 5 CH COOH dö C2 H 5OH   3  CH COOH   3 CH3 COOH

Mất màu nước Br2


[ĐỀ THI HSG THỪA THIÊN HUẾ 2017] CH 3 COOH : CaO tan,toaû nhieàu nhieät C6 H 6 ,CH 4 C6 H 6 : dd phaân lôùp   CaO C2 H 5 OH  C6 H 6 ,CH 4  H2 O   CH 4 : dd trong suoát (V khoâng ñoåi)   CH COOH C H OH  2 5  3 C H OH : dd trong suoát (V taêng leân) 2

5

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 CH2=CH2 + Br2 → CH2(Br)-CH2(Br) 2CH3COOH + CaO → (CH3COO)2Ca + 2H2O Câu 3: (5,0 điểm) 1. Hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen có khối lượng mol trung bình là 23,5. Trộn V lít X với V1 lít hidrocacbon Y được 159 gam hỗn hợp khí Z. Trộn V1 lít X với V lít hidrocacbon Y được 150 gam hỗn hợp khí F. Biết V1 – V = 44,8 lít; các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy xác định công thức phân tử của Y. Hướng dẫn CH 4 (16) 2,5 1 23,5   nC2 H 2  3.nH 2 Đường chéo C2 H 2 (26) 7,5 3 Pt:

Giả sử: nCH4 = a (mol) X (mol) (CH 4 ;C2 H 2 ) a

Y (mol)

Z (gam)

4a + 2 4a

159

F (gam)

3a

4a 4a + 2

150

 X.4a  Y.(4a  2)  159 (1) (1)  (2) X  23,5   2Y  2X  9   Y  28 (C2 H 4 ) Suy ra   X(4a  2)  Y.4a  150 (2) 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí (đktc) một hidrocacbon X mạch hở, chỉ chứa một liên kết kém bền trong phân tử, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau thí nghiệm, nồng độ NaOH dư là 8,45%. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Xác định công thức phẩn tử của X. b. Hỗn hợp A gồm X và H2 có tỉ khối hơi so của A đối với H2 là 6,2. Đun nóng A với Ni, xúc tác đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp B. - Chứng minh rằng B không làm mất màu dung dịch brom. - Đốt cháy hoàn toàn B được 25,2 gam H2O. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A (đktc). Hướng dẫn a. Vì NaOH dư nên chỉ tạo muối Na2CO3 pt: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O mNaOH = 295,2.20% = 59,04 (gam)


[ĐỀ THI HSG THỪA THIÊN HUẾ 2017]   O2 CO  NaOH    2  NaOH dö 59,04(g)  H2 O 0,2(mol) 8,45% X

 Anken : Cn H 2n (ñk:n  2) 1() X chöùa   X  Ankin : Cm H 2m  2 (ñk:n  2) 1() TH1: Anken NaOH dö : 59,04  40.0,4n NaOH dö CO2 : 0,2n  BTNT  Cn H 2n     mdd   m(CO  H O)  mdd sau pöù 2 2 NaOH C H 8,45% H 2 O : 0,2n  0,2 12,4n  295,2  59,04  40.0,4n  .100%  8,45%  n  2  C2 H 4 44.0,2n  18.0,2n  295,2 TH2: Ankin NaOHdö : 59,04  40.0,4m NaOHdö CO2 : 0,2m  BTNT  Cm H2m  2    mdd   m(CO  H O)  mdd sau pöù 2 2 NaOH C H 8,45% H2 O : 0,2m  0,2  0,2 12,4m  3,6  295,2  59,04  40.0,4n  .100%  8,45%  m leû (loaïi) 44.0,2m  18.0,2m  3,6  295,2 Vậy X là C2H4.

b. Đường chéo

H2 (2) C2 H 4 (28)

12,4

15,6 10,4

nH2

C2 H 4  H 2  C 2 H 6

1,5 1 1   1,5   H 2 dö 1 nC2 H 4

- Vậy B không làm mất màu dung dịch Brom (Br2). - Đốt cháy B cũng như đốt cháy A  H 2 :1,5x BTNT  H O : 3,5x H :13,44(l)     2  3,5x  1,4  x  0,4  V(A)  2   C2 H 4 : x C  H  CO2 : 2x C2 H 4 : 8,96(l)   Câu 4: (4,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 4,96 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong 400 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch Y. Thêm 155 gam dung dịch NaOH 16% vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa thu được, đem nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 7,06 gam chất rắn. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X? Hướng dẫn


[ĐỀ THI HSG THỪA THIÊN HUẾ 2017]   Al2 O3 to   Raén   Al : x   HCl  NaOH  Fe2 O3 7,06(g)  X  ddY   0,6(mol) 0,62(mol)  NaCl  Fe : y  ddZ   4,96(gam)  NaAlO2    BTNT.Cl x  0,02   NaCl : 0,6  Al2 O3 : BTNT ddZ    Raén  2 Al  Fe BTNT.Na    Fe O : 0,5y  NaAlO2 : 0,02   2 3 51(x  0,02)  80 y  7,06 x  0,08 Al : 43,55% Vaäy    27x  56y  4,96 y  0,05 Fe : 56,45% Câu 5: (1,75 điểm) Lấy 4,64 gam hỗn hợp A gồm 2 oxit sắt với khối lượng bằng nhau, đem hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư. Thêm vào dung dịch thu được sau phản ứng một lượng dư dung dịch NaOH, lọc, rửa kết tủa tạo thành, nung trong không khí dư ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 4,72 gam chất rắn B. Hãy xác định hai oxit sắt trong A. Hướng dẫn  FeO : x  72x  160y  4,64 x  0,01  BTNT.Fe TH1:    Raén Fe2 O3     160(0,5x  y)  4,72 y  0,0245  Fe2 O3 : y 0,5x  y

  72x  232y  4,64  FeO : x BTNT.Fe TH2:    Raén Fe2 O3    x  0(loaïi)  Fe3 O 4 : y 160(0,5x  1,5y)  4,72  0,5x 1,5y

 Fe O : x BTNT.Fe 232x  160y  4,64 x  0,01  TH3:  3 4   Raén Fe2 O3     160(1,5x  y)  4,72 y  0,0145  Fe2 O3 : y 1,5x  y

Vì khối lượng 2 oxit bằng nhau nên TH3 đúng. Vậy A gồm: Fe3O4 và Fe2O3.


[ĐỀ THI HSG KHÁNH HOÀ 2017] Câu 1: (4,0 điểm) 1. Dẫn luồng khí hidro dư đi qua lần lượt các ống nghiệm đựng các chất rắn đun nóng sau:

Sau đó lấy các chất còn lại trong mỗi ống cho tác dụng lần lượt với: khí CO2; dung dịch HCl; dung dịch AgNO3. Viết tất cả các phương trình hoá học xảy ra. Hướng dẫn   CaO,CuO,PbO  H2 CaO,Al2 O3 ,K 2 O   Raén   dö Al2 O3 ,K 2 O Cu,Pb   Pt:

to

CaO + CO2  CaCO3 CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O CaO + AgNO3 → Ca(NO3)2 + Ag2O↓ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O to

K2O + CO2  K2CO3 K2O + 2HCl → 2KCl + H2O K2O + AgNO3 → 2KNO3 + Ag2O↓ Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ Pb + 2AgNO3 → Pb(NO3)2 + 2Ag↓ 2. Hãy xác định các chất (A1), (A2), (A3), (A4), (A5), (A6), (A7), (A8) và hoàn thành các phương trình hoá học của phản ứng theo sơ đồ (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)  ddNaOH

 ddHCl

 ddBaCl 2

 ddAgNO3

O

 ddNH

 ddBr

3 2 2 A1   A 2   A 3   A 4   A 5   A6

A 6   A 7  A 8

Biết A1 là hợp chất của lưu huỳnh với hai nguyên tố hoá học khác, có M = 51. A8 là chất kết tủa. Các chất A1, A2…A6 là hợp chất của lưu huỳnh. Hướng dẫn Vì M=51  NH 4 HS (1) (A1) NH4HS + 2NaOH → (A2) Na2S + NH3↑ + 2H2O (2) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S↑ (A3) (3) 2H2S + 3O2 → 2SO2↑ (A4) + 2H2O (4) SO2 + 2NH3 + H2O → (A5) (NH4)2SO3 (5) (NH4)2SO3 + Br2 + H2O → (NH4)2SO4 (A6) + 2HBr (6) (NH4)2SO4 + BaCl2 → 2NH4Cl (A7) + BaSO4↓ (7) NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓ (A8) Câu 2: (4,0 điểm) 1. Hoà tan m gam tinh thể Na2CO3.10H2O vào V ml dung dịch Na2CO3 C%, khối lượng riêng bằng D (g/ml) thu được dung dịch X. Lập công thức tính nồng độ % của dung dịch X theo m, V, C% và D. Hướng dẫn


[ĐỀ THI HSG KHÁNH HOÀ 2017] Dung dịch Ban đầu

DV

Thêm m gam tinh thể

DV+m

Chất tan DVC 100 DVC 106m  100 286

DVC 106m  100 286 .100% Suy ra: C%(X) = DV  m

2. Hoà tan hết 3,2 gam oxit của kim loại M (hoá trị không đổi n) trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được m gam dung dịch muối có nồng độ 12,9%. Xác định công thức oxit của kim loại M. Hướng dẫn Pt: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O x→ xn x (2M  16)x  3,2  Mx  1,12 M 56     Fe2 O3 Ta có  98xn   n 3 nx  0,06 (2M  96n)x  12,9%(3,2  )   10%  Bảng màu sắt oxit ứng dụng cuộc sống

3. Trộn m1 gam dung dịch chứa chất tan X nồng độ C1% với m2 gam dung dịch cũng chứa chất tan X nồng độ C2% thu được dung dịch có nồng độ C3%. Thiết lập biểu thức liên hệ giữa m1, m2, C2, C3. Hướng dẫn


[ĐỀ THI HSG KHÁNH HOÀ 2017] Dung dịch Chất tan X m1C1

m 2 C2

m1 m1 .C1 100

m2 m 2 .C2 100

M1 + m2 m1C1 m 2 C2  100 100

C3

.(m1  m 2 )  m1 C1  m 2 C2  C3 (m1  m 2 ) 100 100 100 Câu 3: (3,5 điểm) 1. Muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Hỏi muối X thuộc loại muối trung hoà hay axit? Cho ví dụ minh hoạ. Hướng dẫn axit : HCO3 ,HSO3 ,HS,H 2 PO 4 ,HPO 4 Muối X có thể   trung hoaø:(NH 4 )2 CO3 ,(NH 4 )2 SO3 Pt: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O (NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O (NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2↑ + H2O 2. Nung m gam hỗn hợp 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hoá trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Phần dung dịch đem cô cạn thì thu được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Viết các phương trình phản ứng và tính m. Hướng dẫn  CO2 : 0,15   Ca(OH)2  CO   ACO3 t o    CaCO3 : 0,15 2  X   dö  HCl  dd (ACl ;BCl )  BCO3  Raén Y  dö 2 2   m(gam) 32,5(gam)  

Suy ra:

Pt:

to

ACO3  AO + CO2 to

BCO3  BO + CO2↑ ACO3 + 2HCl → ACl2 + CO2↑ + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O nC(X)  nCO2  0,15  0,15  0,3  BTNT.C    nC(X)  n(ACO  BCO )  0,3  3 3   Muoái(Cl)  Muoái(CO3 ) n CO    3 Taêng,giaûm 11 BT hoaù trò:CO3(2)   2Cl(1)   khoái löôïng  0,3  32,5  m  m  29,2 35,5.2 60  11 M  71 60 11  MgCO3 : x x  y  0,3  m  29,2 x  0,05 29,2   M(X)   97,3      0,3 CaCO3 : y  n  0,3 84x  100y  29,2 y  0,25 


[ĐỀ THI HSG KHÁNH HOÀ 2017] Câu 4: (3,5 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Cu có khối lượng 39,85 gam. Chia hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: hoà tan hoàn toàn trong V lít dung dịch HCl 1,5M (dư 20% so với lượng phản ứng) thu được 8,12 lít khí (đktc), dung dịch Y và 9,6 gam chất rắn không tan. Phần 2: hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nguội dư thu được khí A có mùi xốc và dung dịch Z. Dẫn toàn bộ khí A vào 140 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch chứa m gam muối. a. Tính V và thành phần % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính m. Hướng dẫn Ta chia 39,85 gam cho 2 để đồng nhất dữ kiện, thuận tiện cho việc tính toán   H 2 : 0,3625   HCl   ddY    Al : x 1,5V  Raén Cu:0,15   X  Fe : y       NaOH  Muoái : m(g) Cu : z   H2 SO4  SO2  0,21(mol)     ñaëc,nguoäi 19,925(g) ddZ  Rắn sau phản ứng của X với HCl dư là Cu nên nCu = 9,6 : 64 = 0,15 → z = 0,15 Pt: Al + 3HCl → AlCl3 + 1,5H2↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 27x  56y  64z  19,925 x  0,175 Al : 23,71%     y  0,1  %m (X) Fe : 28,11% Suy ra 1,5x  y  0,3625 z  0,15 z  0,15 Cu : 48,18%     nHCl b. ñaàu  nHCl pöù.120%    nHCl  2.nH 2 BTNT.H HCl dö    nHCl pöù  0,725    nHCl b. ñaàu  0,87(mol) 20%  nH 2  0,3625   V  0,58(lít) Cu  2H 2 SO 4  CuSO 4  SO2  2H 2 O Pt: 0,15 

0,15

 BTNT.S  NaHSO3 : a   a  b  0,15 SO2 : 0,15 nNaOH Coù k  1,4    BTNT.Na nSO2  NaOH : 0,21   a  2b  0,21  Na2 SO3 : b  a  0,09 Suy ra   m  mNaHSO3  mNa2 SO3  16,92(gam)  b  0,06

2. Nêu khái niệm về đám cháy. Các dấu hiệu để nhận biết đám cháy. Để dập tắt đám cháy người ta dùng nước, điều này có đúng trong mọi trường hợp chữa cháy không? Tại sao? Hướng dẫn Khái niệm


[ĐỀ THI HSG KHÁNH HOÀ 2017] Sự cháy là phản ứng hóa học có tỏa nhiệt và ánh sáng. Quá trình cháy là quá trình biến đổi lý hóa tỏa nhiệt phức tạp của hỗn hợp cháy và chất oxy hóa tạo thành sản phẩm cháy.

Dấu hiệu nhận biết đám cháy: Thường có 3 dấu hiệu cơ bản để nhận biết được đám cháy. + Mùi vị sản phẩm cháy được hình thành do sự cháy không hoàn toàn của chất chý tạo nên, do đó sản phẩm cháy của chất nào thì mang mùi vị đặc trưng của chất đó. + Khói: khói là sản phẩm của sự cháy, sinh ra từ các chất cháy khác nhau nên có màu sắc khác nhau màu sắc của khói phụ htuộc vào điều kiện cháy đủ không khí hoặc thiếu không khí. + Ánh lửa và tiếng nổ là biểu hiện đặc trưng của phản ứng cháy từ sự phát sáng của ngọn lửa mà phát hiện được cháy. Hoặc sự cháy xảy ra gây nổ và phát hiện được cháy. Câu 5: (2,5 điểm) Có hai hidrocacbon A và B A ở điều kiện thương là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí. B ở điều kiện thường là chất lỏng không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước và độc Đốt cháy hoàn toàn cùng khối lượng mỗi chất A, B trong oxi dư đều thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí và hơi gồm CO2 và H2O có tỉ khối hơi so với khí H2 bằng 17,67. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, thể tích của m gam chất A gấp 3 lần thể tích của m gam chất B. 1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của A và B. 2. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi cho: a. A, B tác dụng với lượng dư dung dịch Br2 b. A, B tác dụng với lượng dư H2 (Ni, t0) Hướng dẫn 1.  m  m B t o   M B  3.M A Cuøng   tæ leä V = tæ leä mol   A  n A  2.n B p  


[ĐỀ THI HSG KHÁNH HOÀ 2017] CH 4    nheï hôn khoâng khí  M A  29  C2 H 2  M B  3M A C H   A  CTPT A   CTPT B  2 4  C2 H2 C6 H6  O2 axetilen / etin benzen A   CO2  H 2 O  nCO2  nH 2 O   0,2 0,1  Axetilen

Đèn xì axetilen Benzen

CH  CH  2Br2  CH(Br)2  CH(Br)2

2.

 Ni

CH  CH  2H 2   CH3  CH3 o t

 Ni

C6 H 6  3H 2   C6 H12 o t

Câu 6: (2,5 điểm) 1. Cho chất hữu cơ có công thức phân tử C3H7OBr, hãy viết các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử trên. Hướng dẫn CH2(OH)-CH(Br)-CH3 | CH2(OH)-CH2-CH2(Br) | CH2(Br)-CH(OH)-CH3 CH2(Br)-O-CH2-CH2(OH) | CH3-O-CH(Br)-CH2(OH) 2. Từ than đá, đá vôi, nước và các điều kiện cần thiết, viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế: axetilen, rượu etylic, axit axetic.


[ĐỀ THI HSG KHÁNH HOÀ 2017] Hướng dẫn  than ñaù: C Ñeà baøi cho ta   ñaùvoâi : CaCO3

Pt:

to

CaCO3 + 4C  CaC2 + 3CO↑ CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + CH≡CH↑ (axetilen/ etin)  HgSO

4 CH≡CH + H2O  CH3CHO o

80 C  Ni

CH3CHO + H2   CH3CH2OH (rượu etylic) o t

to

CH3CHO + ½ O2  CH3COOH (axit axetic) 3. Có vết bẩn trên quần áo là vết dầu nhờn. Hãy chọn trong số các chất sau dùng làm sạch vết bẩn: nước, nước xà phòng, giấm ăn, ét xăng, cồn 900. Giải thích. Hướng dẫn Dầu nhờn là hợp chất hữu cơ không phân cực, nó tan trong các hợp chất hữu cơ không phân cực nên có thể dùng: nước xà phòng (hoặc nước rửa chén, dầu gội đầu), ét xăng. Các chất còn lại: nước, giấm ăn, cồn là các chất phân cực. Chú ý: một điểm để phân biệt các chất hữu cơ phân cực và không phân cự là xem khả năng của nó tan trong nước hoặc etylaxetat. Nếu tan tốt trong nước (dung môi phân cực) thì chất hữu cơ đó phân cực.


[ĐỀ HSG NAM ĐỊNH 2017] Câu 1: (3,0 điểm) Thực hiện ba thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Hòa tan 56 gam Fe trong 500 gam dung dịch H2SO4 20% thu được V1 lít khí X. - Thí nghiệm 2: Cho 4,74 gam KMnO4 vào 200 ml dung dịch HCl 0,8M thu được V2 lít khí Y. - Thí nghiệm 3: Nung 95,95 gam KNO3 ở nhiệt độ cao thu được V3 lít khí Z. 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên. Xác định giá trị V1, V2, V3. 2. Nêu phương pháp có thể sử dụng để thu khí X, Y, Z trong phòng thí nghiệm. 3. Trộn ba khí X, Y, Z với lượng như trên rồi cho vào bình kín, sau đó bật tia lửa điện để thực hiện các phản ứng rồi đưa bình về nhiệt độ phòng thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch A. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) Hướng dẫn 1. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ 1 1,02 1 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O 0,03→ 0,16 0,05 KNO3 → KNO2 + ½ O2↑ 0,95→ 0,475 → V 1 > V3 > V 2 2. Với H2: Cho Fe, Al, Zn vào dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ Với Cl2: Cho KMnO4, MnO2, KClO3, H2O2 tác dụng với dung dịch HCl. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O H2O2 + 2HCl → Cl2↑ + 2H2O Với O2: Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi: KMnO4, KClO3, H2O 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ KClO3 → KCl + 1,5O2↑ H2 O2 → H2 O + ½ O 2 ↑ Câu 2: (3,5 điểm) 1. Axit sunfuric là một trong những hóa chất có nhiều ứng dụng quan trọng đối với nền kinh tế như sản xuất phân bón, phẩm nhuộm, chế biến dầu mỏ, luyện kim.... Hàng năm, thế giới sản xuất gần 200 triệu tấn axit sunfuric. Ở Việt Nam, axit sunfuric được sản xuất tại nhà máy supephotphat Lâm Thao từ quặng pirit (FeS2) bằng phương pháp tiếp xúc. Hãy trình bày các công đoạn sản xuất đó và viết phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn Pt: 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑ V O

2 5 SO2 + ½ O2   SO3↑ o

450 C

Page 1


[ĐỀ HSG NAM ĐỊNH 2017] SO3 + H2O → H2SO4

2. Viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau :

Biết A là oxit kim loại dùng để khử chua đất trồng trọt, X là oxit phi kim dùng để sản xuất nước giải khát có gaz, sản xuất sôđa. Hướng dẫn

Oxit kim loại dùng để khử chua cho đất là: CaO Oxit phi kim để sản xuất nước có gaz, soda là: CO2 Pt:

to

CaCO3  CaO + CO2↑ CaO + H2O → Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O to

CaO + CO2  CaCO3 Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O to

Ca(HCO3)2  CaCO3↓ + CO2↑ + H2O

Page 2


[ĐỀ HSG NAM ĐỊNH 2017] Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O Ca(NO3)2 + K2CO3 → CaCO3↓ + 2KNO3 CaCl2 + (NH4)2CO3 → CaCO3↓ + 2NH4Cl 3. Có 5 lọ bột mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: HCl, NaOH, Ba(OH)2, MgCl2, MgSO4. Nếu chỉ dùng thêm phenolphatalein làm thuốc thử, hãy trình bày cách phân biệt 5 dung dịch trên. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra. Hướng dẫn Đầu tiên: lấy một ít mỗi lọ dung dịch ra 4 mẫu thử, đánh số thứ tự trùng với mẫu gốc để thuận tiện đối chiếu kết quả thí nghiệm. Sau đó: nhỏ từ từ phenolphatalein vào từng mẫu thử, tại 2 mẫu thử ta thấy phenolphatalein  (1) : NaOH,Ba(OH)2 chuyển màu hồng → đó là: NaOH; Ba(OH)2. Ta phân 2 nhóm   (2) : HCl,MgCl2 ,MgSO4 Lấy 1 dung dịch bất kì của nhóm 1 ta đổ vào nhóm 2. TH1: lấy phải lọ NaOH  HCl : khoâng hieän töôïng  loï laáy ôû (1) laø NaOH  NaOH  (1)  MgCl2 : Mg(OH)2    HCl  loï coøn laïi Ba(OH)2  MgSO : Mg(OH)  keát tuûa tan 4 2   MgCl 2 : Mg(OH)2  MgCl  tan Ba(OH)2   HCl 2  Mg(OH)2     khoâng tan  MgSO 4  MgSO 4 :  BaSO  4  Pt: 2NaOH + MgCl2 → 2NaCl + Mg(OH)2↓ 2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2↓ Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

BaSO4

Mg(OH)2

TH2: lấy phải lọ Ba(OH)2

Page 3


[ĐỀ HSG NAM ĐỊNH 2017] HCl : khoâng hieän töôïng  Ba(OH)2 MgCl2 : Mg(OH)2 loï laáy phaûi ôû (1) laø Ba(OH)2  (1)    tan  HCl loï coøn laïi laø NaOH MgSO : Mg(OH)2  khoâng tan  4  BaSO 4  Pt: Ba(OH)2 + MgCl2 → BaCl2 + Mg(OH)2↓ Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2↓ Câu 3: (3,0 điểm) 1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R trong dung dịch HCl 18,25% thu được khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa hai chất tan là RCl2 có nồng độ 19,10% và MgCl2 có nồng độ 7,14%. Xác định kim loại R. Hướng dẫn Vì bài toán chỉ có số liệu tương đối (%, tỉ lệ, tỉ số) nên không mất tính tổng quát ta có thể chọn số mol một chất bất kì. Ta chọn: nMg = 1 (mol)  H 2  Mg :1  HCl   RCl n :19,10% X   18,25% ddY  R : x   MgCl 2 : 7,14% 

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ 1→ 2 1 1 2R + 2nHCl → 2RCln + nH2↑ x→ nx x 0,5nx

Pt:

C  7,14%

MgCl 2   mY  1

mMgCl 2

 mRCl n  1330,532.19,1%  254,13  1330,532   7,14%  (R  35,5n)x  254,13 (1)

 m kim loaïi  mdd HCl  mH 2  mY  H 2  HCl   36,5.(2  nx)  24  Rx   2  nx  1330,532 (2)  2  nx 1 0,5nx 0,1825  BTKL

(1) Rx  112 R : 56 (Fe) R Töø      28   n (2) nx  4 n  2 2. Cho các dung dịch muối X, Y, Z, T chứa các gốc axit khác nhau. Khi trộn 2 trong số các dung dịch này với nhau ta có kết quả như sau: a) X tác dụng với Y theo tỉ lệ mol 1 : 2 thu được dung dịch chứa muối tan , kết tủa trắng A không tan trong axit, giải phóng khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. b) Z tác dụng với Y theo tỉ lệ mol 1 : 2 thu được dung dịch chứa một muối tan và một khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí có khả năng làm mất màu dung dịch brom. c) T tác dụng với Y theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo thành dung dịch muối tan, kết tủa trắng A và axit HCl. Hãy tìm các dung dịch muối trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn

~ Page 4


[ĐỀ HSG NAM ĐỊNH 2017]  X : BaCO3  a)  CO2 Y:muoái axit  Y : KHSO 4   Z : K 2 SO3    b)  SO2 T : BaCl2 Pt: BaCO3 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + CO2↑ + H2O K2SO3 + 2KHSO4 → 2K2SO4 + SO2↑ + H2O BaCl2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2HCl Câu 4: (3,5 điểm) 1. Hòa tan hết 16 gam CuO trong dung dịch H2SO4 20% đun nóng vừa đủ thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A xuống 10oC thấy có m gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Xác định giá trị m? (biết độ tan của CuSO4 ở 10oC là 17,4g/100g H2O). Hướng dẫn Gọi số mol CuSO4.5H2O: x (mol) Pt: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,2→ 0,2 Chất tan Dung dịch 17,4 117,4

100C

160(0,2 – x)

mCuO  m dd H 2 SO 4  mCuSO 4 .5H 2 O 16 

98.0,2  250x 20%

98.0,2  250x)  117,4.160(0,2  x)  m  114,28 (g) 20% 2. Hòa tan hoàn toàn 9,15 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 trong 400 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Y và 5,04 lít H2 (ở đktc). a) Xác định % khối lượng mỗi chất trong X. b) Cho từ từ dung dịch KOH 2 M vào dung dịch Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị dưới đây:  17,4.(16 

m Al ( OH )3

11,7g

VKOH x lít

Dựa vào đồ thị trên, xác định giá trị của x? Hướng dẫn  H SO : 0,4 a. Nhận thấy  2 4  H2SO4 dư , suy ra: X pứ hết.  H 2 : 0,225 27x  102y  9,15 x  0,15  Al : x  Al : 44,26%    %m (X)  Ta có   Al 2 O3 : y 1,5x  0,225  Al 2 O3 : 55,74% y  0,05

Page 5


[ĐỀ HSG NAM ĐỊNH 2017]  Al(OH)3 : 0,15  BTNT.Al BTNT.Al      Al2 (SO 4 )3 : 0,125 KAlO2 : 0,1    KOH  BTNT.K b. ddY    ddZ   KOH BTNT.SO 4 BTNT.SO 4       H 2 SO4 dö : 0,025 0,9  K 2 SO4 : 0,4      x  0,45(lít) Câu 5: (3,5 điểm) 1. Etilen và axetilen là những hiđrocacbon không no, dễ cháy trong khí oxi, có khả năng làm mất màu dung dịch Br2, có khả năng chuyển hóa thành hiđrocacbon no (etan) khi cộng hợp với H2 khi có xúc tác Ni nung nóng. Viết các phương trình phản ứng mô tả các tính chất trên? Hướng dẫn Pt: CH2=CH2 + O2 → 2CO2 + 2H2O CH≡CH + O2 → 2CO2 + H2O CH2=CH2 + Br2 → CH2(Br)-CH2(Br) CH≡CH + 2Br2 → CH(Br)2-CH(Br)2  Ni,t o

CH2=CH2 + H2   CH3-CH3  Ni,t o

CH≡CH + 2H2   CH3-CH3

Etilen và axetilen làm mất màu dung dịch Br2 2. Đun nóng hỗn hợp gồm benzen, brom có mặt bột sắt. a) Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng. b)Tính khối lượng benzen và brom tối thiểu cần lấy để điều chế được 47,1 gam brombenzen. Biết hiệu suất phản ứng đạt 75%. Hướng dẫn a. Hiện tượng: cho 1 ít bột sắt vào dung dịch brom (màu vàng nâu), sau đó lắc mạnh trong vài phút. Quan sát dung dịch brom ta thấy dung dịch brom mất màu, dung dịch còn lẫn cặn bột Fe.

Page 6


[ĐỀ HSG NAM ĐỊNH 2017]

3. Dựa vào trạng thái, nhiên liệu được phân loại như thế nào? Lấy ví dụ mỗi loại hai nhiên liệu tiêu biểu. Trình bày cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả? Hướng dẫn Dựa vào trạng thái, người ta phân nhiên liệu thành 3 loại: rắn, lỏng, khí. - Nhiên liệu rắn: than, gỗ... Mỏ than được hình thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân huỷ dần trong hàng triệu năm. Thời gian phân huỷ càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon trong than càng cao. Than mỏ gồm: than gầy, than mỡ, than non và than bùn. Gỗ là loại nhiên liệu được sử dụng từ thời cổ xưa. Song việc sử dụng gỗ làm nhiên liệu gây lãng phí lớn nên ngày càng bị hạn chế. Hiện nay, gỗ chủ yếu được sử dụng làm vật liệu xây dựng và công nghiệp giấy. - Nhiên liệu lỏng: dầu mỏ và rượu. Dầu mỏ rất quan trọng trong ngành công nghiệp năng lượng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Sự quan trọng của nó khiến các quốc gia ví nó như vàng đen và cần tích trữ để ổn định an ninh năng lượng. - Nhiên liệu khí: khí dầu mỏ, khí than... Nhiên liệu khí có năng suất toả nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn, ít gây độc hại cho môi trường. Câu 6: (3,5 điểm)

Page 7


[ĐỀ HSG NAM ĐỊNH 2017] 1. Nồng độ đạm (hay còn gọi là độ đạm) là nồng độ phần trăm về khối lượng của nitơ có trong thực phẩm. Một số loại thực phẩm được công bố tiêu chuẩn về nồng độ đạm như sữa, nước mắm,…. Tháng 9 năm 2008, cơ quan chức năng phát hiện một số loại sữa dành cho trẻ em sản xuất tại Trung Quốc có nhiễm chất melamin. Ăn melamin có thể dẫn đến tác hại về sinh sản, sỏi bàng quang hoặc suy thận và sỏi thận,…. Phân tích nguyên tố cho thấy melamin có phần trăm khối lượng của C là 28,57%, H là 4,76% còn lại là N. Xác định công thức phân tử của melamin. (Biết khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol melamin cần vừa đủ 4,5 mol O2 thu được khí CO2, hơi nước và khí N2) Hướng dẫn Cn H 2n N a  1,5nO 2  nCO 2  nH 2 O  0,5aN 2  %C %H  4,5 C:H  :  C : H  2,38 : 4,76   1 12 1 12.3 %N:66,67%  n  3  1:2 M   126  28,57%  C3 H 6 N 6

2. Ankan là các hiđrocacbon no, mạch hở có cùng công thức tổng quát là CnH2n+2 (n  1). Đốt cháy hoàn toàn một ankan A bằng oxi dư rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 chứa 390 ml dung dịch NaOH 2M thấy khối lượng bình 1 tăng 10,8 gam. Thêm dung dịch BaCl2 vào bình 2 thấy xuất hiện 59,1 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo thu gọn của A. Hướng dẫn  H 2 SO 4  H O  m bình taêng  10,8(g) 2  O2  Ankan    BaCl2  NaOH CO2  Cn H2n  2  dd    BaCO3 : 0,3 0,78(mol)  Pt:

Cn H 2n  2  O2  nCO2  (n  1)H 2 O 1

n

n 1

Nhaän xeùt: nAnkan = nH 2 O  nCO2  H SO

2 4 H 2 O  m bình taêng  10,8(g)  nH 2 O : 0,6

 nCO 2  nNa2 CO3  nNaHCO3 BTNT.Na BTNT.C BaCO3  Na2 CO3(2)   NaHCO 3(2)    nCO 2  0,48 0,3 0,3

0,78  2.0,3  0,18

Page 8


[ĐỀ HSG NAM ĐỊNH 2017]  nCO2 H O : 0,6 Vaäy  2  Ankan  Soá CAnkan   4  Ankan : C4 H10 nAnkan  CO2 : 0,48 0,12 Ta có CTCT của butan C4H10.

Page 9


[ĐỀ THI HSG HÀ NAM 2017] Câu 1: (3,5 điểm) 1. Bằng kiến thức hoá học em hãy giải thích và viết phương trình xảy ra trong các trường hợp sau: a. Nói về việc ăn cơm, các cụ xưa có câu: “Nhai kĩ no lâu”. b. Đất đèn được dùng để dấm trái cây. c. Khi lên men rượu thì cần ủ kín còn lên men giấm lại để thoáng. d. Ấm đun nước lâu ngày thường có một lớp cặn vôi dưới đáy. Để loại bỏ cặn có thể dùng giấm pha vào nước trong ấm ngâm vài tiếng rồi xúc sạch. Hướng dẫn a. Nhai kĩ khiến cho dễ phân hủy các chất tinh bột thành glucozo, dễ hấp thụ tại ruột non, khi thức ăn được vận chuyển xuống dạ dày thì dạ dày lại tiết ra một chất enzim nữa, tạo cho ta một cảm giác đói, muốn ăn. Ăn lâu thì dạ dày không tiết chất enzim này nữa, khiến cho ta có cảm giác no lâu.

Pt:

men enzim

(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6

b. Đất đèn trong môi trường ẩm sinh ra khí axetilen, khí này bị hidro hoá chậm tạo thành khí etilen CH2=CH2. Khí này kích thích quá trình chín nhanh ở hoa quả.

Pt:

CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + CH≡CH (axetilen) CH≡CH + H2 → CH2=CH2 (etilen)


[ĐỀ THI HSG HÀ NAM 2017] c. Lên men rượu: pt:

men enzim

(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 men röôïu

 2C2H5OH + 2CO2↑ C6H12O6 

Lên men rượu cần ủ kín, nếu ủ không kín, không khí vào sẽ oxi hoá chậm rượu thành anđêhit và axit axetic (giấm ăn) C2H5OH + ½ O2 → CH3CHO + H2O C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O Lên men giấm cần để thoáng để oxi trong không khí có thể dễ dàng oxi hoá rượu C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O d. Ấm đun nước lâu ngày có lớp cặn vôi CaCO3, MgCO3 vì khi đun nước: các muối axit trong nước là Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 dễ nhiệt phân thành kết tủa.

to

Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2↑ + H2O to

Mg(HCO3)2  MgCO3 + CO2↑ + H2O 2. Xác định các chất A, B, C, D, E, F và hoàn thành phương trình trong dãy chuyển hoá sau:  NaOH (1)

 HCl (2)

V O ,t o

2 5 A   B  C  D  E  F  BaSO4

(3)

(4)

(5)

(6)

Hướng dẫn  D : SO2 Mắt xích (4) dễ khai thác nhất vì xúc tác của nó rất đặc biệt    E : SO3  F : H2 SO4  NaOH (1)

 HCl (2)

 H SO

2 4 ñ,n FeSO4   Fe(OH)2  FeCl2  SO2

Pt:

(3)

FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓ Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O 6FeCl2 + 6H2SO4 → 4FeCl3 + Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O V O ,t o

2 5 SO2 + ½ O2  SO3

SO3 + H2O → H2SO4


[ĐỀ THI HSG HÀ NAM 2017] H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2H2O Câu 2: (3,5 điểm) 1. Muối X đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng. Đun nóng MnO2 với hỗn hợp muối X và H2SO4 đậm đặc tạo ra khí Y có màu vàng lục. Khí Y có thể tác dụng với dung dịch NaOH hoặc dung dịch Ca(OH)2 để tạo ra 2 chất tẩy trắng A, B. a. Xác định X, Y và viết phương trình hoá học xảy ra. b. A, B có khả năng tẩy trắng nhờ tác dụng của CO2 khí quyển. Viết phương trình hoá học để giải thích. c. Viết phương trình điều chế khí Y từ thuốc tím (dung dịch Kalipemanganat). Hướng dẫn a. Muối X đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng → X có Na Đun nóng (MnO2, X, H2SO4 đặc) có khí Y vàng lục → Y: Cl2 Suy ra: X là NaCl Pt: NaCl + H2SO4đặc → Na2SO4 + HCl↑ MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O b. CO2 tẩy trắng nhờ phản ứng tạo ra HClO có tính tảy màu. CO2 + NaClO + H2O → NaHCO3 + HClO CO2 + CaOCl2 + H2O → Ca(HCO3)2 + HClO c. pt: 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O 2. Có 2 dung dịch gồm dung dịch A chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,15 mol NaHCO3, dung dịch B chứa 0,25 mol HCl. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: đổ từ từ dung dịch B vào dung dịch A cho đến hết. Thí nghiệm 2: đổ rất từ từ dung dịch A vào dung dịch B cho đến hết. Thí nghiệm 3: trộn nhanh hai dung dịch A và B với nhau. Tính thể tích khí bay ra (đktc) trong ba thí nghiệm trên. Hướng dẫn Thí nghiệm 1: HCl tác dụng với Na2CO3 trước. Pt: HCl + Na2CO3 → NaCl + NaHCO3 0,1 ←0,1→ 0,1 HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O 0,15→ 0,15 0,15 Dư: 0,1 → V1 = 3,36 (l) Thí nghiệm 2: tỉ lệ mol pứ của 2 muối đúng bằng tỉ lệ mol ban đầu của chúng   Na2 CO3 : 0,1 Na2 CO3 : x  Na CO : NaHCO  Phaû n öù n g   2 3 3 NaHCO3 : 0,15 NaHCO3 :1,5x   1 : 1,5

Pt:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O x→ 2x NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O 1,5x→ 1,5x


[ĐỀ THI HSG HÀ NAM 2017] 1 5  nCO2   V2  4(l) 14 28 Thí nghiệm 3: HCl có thể phản ứng với Na2CO3 trước hoặc NaHCO3 trước. TH1: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O 0,1→ 0,2 0,1 NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O 0,05 ←0,05→ 0,05 → nCO2 = 0,15 → V3.1 = 3,36 TH2: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O 0,15→ 0,15 0,15 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O 0,05 ←0,1→ 0,05 → nCO2 = 0,2 → V3.2 = 4,48 Suy ra: 3,36 < V3 < 4,48 Câu 3: (3,0 điểm) 1. Từ đá vôi, than đá, các chất vô cơ và các điều kiện cần thiết hãy viết phương trình hoá học (ghi rõ điều kiện) điều chế benzen, cao su Buna. Hướng dẫn Than đá: C ; đá vôi: CaCO3

→ 3,5x = 0,25  x 

Pt:

to

CaCO3 + 4C  CaC2 + 3CO↑ CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + CH≡CH tam hôïp

CH≡CH  C6H6 (benzen) nhò hôïp t,xt,p

 CH≡C-CH=CH2 CH≡CH   Pd

CH≡C-CH=CH2 + H2   CH2=CH-CH=CH2 o

t truøng hôïp  -(CH2-CH=CH-CH2)n- (cao su Buna) nCH2=CH-CH=CH2  t,xt,p

2. Hỗn hợp X gồm NaCl, NaHCO3, Na2CO3 trong đó có một muối ngậm nước. Cho 61,3 gam X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch HCl 4,5M thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cho A vào 100 ml dung dịch AgNO3 6,5M thì thu được kết tủa lớn nhất. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thì thu được dung dịch Y, cho tiếp dung dịch Ba(NO3)2 dư vào Y thì thu được 68,95 gam kết tủa. Tính V và tìm công thức của muối ngậm nước. Hướng dẫn   CO2 : V   HCl  NaCl : x      AgNO3   0,45  max(AgCl) ddA  X NaHCO3 : y  0,65    NaOH  Ba(NO3 )2  Na2 CO3 .nH 2 O : z    ddY   BaCO3 : 0,35 dö dö  61,3(g)  nNaCl  nHCl  nAgCl AgNO3 BTNT.Cl    AgCl max    x  0,2 (1) 0,65  nNaCl  0,65  0,45  0,2


[ĐỀ THI HSG HÀ NAM 2017]   NaHCO3 : y  HCl BTNT.Na  NaCl   y  2z  0,45 (2)  0,45 Na CO : z   2 3 0,45  y  z  0,35 (3) BaCO3   BTNT.C  NaHCO3 : y  NaOH   Na2 CO3      CO 2  V  7,84(l) dö 0,35   NaCO3 : z yz 0,35   NaCl : 0,2 (1)  x  0,2    Töø (2)   y  0,25   NaHCO3 : 0,25  n  10  Na 2 CO 3 .10H 2 O (3) z  0,1     Na2 CO3 .nH 2 O 61,3(gam)

Câu 4: (3,0 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nogns, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch Brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Tính thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y. Hướng dẫn C H : x  Ni C2 H 4 ,C2 H 2  Br2  m bình taêng :10,8(g) X 2 2   Y    dö to  H 2 : x C2 H 6 ,H 2 : 3,2(g)  26x  2x  14 BTKL  mY  m  bình Br2 taêng  m thoaùt ra BTKL     mX  mY  14    x  0,5  mY  10,8  3,2  14 Đốt cháy X và đốt cháy Y thì cần lượng oxi là như nhau, nên ta có:  BTNT.C C2 H 2 : 0,5    CO2 :1 BTNT.O 2.nO2  2.nCO2  nH 2 O X  O2     H : 0,5  2  nO2  1,5  V  33,6(l)     H 2 O :1 2. Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 0,01 mol FeO và 0,03 mol Fe2O3 (hỗn hợp A) đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 4,784 gam chất rắn B gồm 4 chất. Hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít H2 (đktc). Tính số mol oxit sắt từ trong hỗn hợp B. Biết rằng trong B số mol oxit sắt từ bằng 1/3 tổng số mol sắt (II) oxit và sắt (III) oxit. Hướng dẫn  FeO : x   FeO : 0,01  Fe2 O3 : y  HCl  CO A   B   H 2 : 0,028 to Fe O : z  Fe2 O3 : 0,03 4,784(g)  3 4  Fe  Pt: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ nH2 = nFe = 0,028  mA  mCO  mB  mCO 2 BTKL    a  0,046  5,52  28a  4,784  44a Pt: CO + O(Oxit) → CO2


[ĐỀ THI HSG HÀ NAM 2017] Nhận xét: nCO = nO(Oxit) → nO(Oxit) mất đi = 0,046  nO(A)  nO maát ñi  nO(B)  BTNT.O   nO  0,01  3.0,03  0,046  x  3y  4z  0,054 (B)  0,054   72x  160y  232z  56.0,028  4,784  x  0,012  1   Suy ra z  (x  y)    y  0,006  Fe3O 4(B) : 0,006 3  z  0,006   x  3y  4z  0,054 Câu 5: (3,5 điểm) Cho a gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este B, B tạo ra bởi một axit no đơn chức A1 và một rượu no đơn chức C (A1 là đồng đẳng kế tiếp của A). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaHCO3, thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ NaOH đun nóng thu được 4,38 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit A, A1 và 1,38 gam rượu C, tỉ khối hơi của C so với hidro là 23. Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam hỗn hợp 2 muối của A, A1 bằng một lượng oxi dư thì thu được Na2CO3, hơi nước và 2,128 lít CO2 (đktc). Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, A1, B, C. 2. Tính a. Hướng dẫn  NaHCO3    Muoái RCOONa  1,92(g)     RCOOH : x  O2  RCOONa X    CO 2  Na2 CO3  Muoái   R1COOR 2 : y   NaOH   R1COONa  0,095   vöøa ñuû a(gam) 4,38(g)   C H OH : 0,03   2 5   R1COONa : 4,38  1,92 H  2,46(g) R1COOC2 H 5    CH 3COONa  R   C2 H 5  nR COONa  nC H OH  0,03 0,03(mol) 2 5  1

 H CO2 C H COOH : 0,02 R   C2 H 5COONa  X  2 5  a  4,12(g) 0,095 CH COOC H : 0,03   C2 H 5 2 5  3 0,02

Câu 6: (3,5 điểm) Hỗn hợp X gồm (Al và oxit FexOy). Nung m gam X trong điều kiện không có không o

t khí, khi đó xảy ra phản ứng: Al + FexOy   Al2O3 + Fe. Sau phản ứng thu được

hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần (phần 1 và phần 2): Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí và 25,2 gam chất rắn. Phần 2: cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, sau phản ứng thu được 55,44 lít SO2 và dung dịch Z có chứa 526,5 gam muối sunfat. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc.


[ĐỀ THI HSG HÀ NAM 2017] 1. Viết phương trình các phản ứng xảy ra. 2. Tìm m và công thức phân tử của oxit FexOy. Hướng dẫn   NaOH  H 2 : 0,15    dö  Al : x   Raén (Fe):0,45   Al  Fe2 O n  Y  Al 2 O3 : y   SO2 : 2,475   H SO   2 4   ddZ[Al 2 (SO 4 )3 ; Fe 2 (SO 4 )3 ]  Fe : z  ñaëc,noùng  526,5(g)   Pt: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2↑ 2Al + 6H2SO4đ,n → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O 2Fe + 6H2SO4đ,n → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O  Al : x   H2  nAl  0,1  x  0,1    Giaû söû mol P1 Al 2 O3 : y   0,15   nFe  0,45  z  0,45  Fe : z   SO2 (0,1.1,5  0,45.1,5)k  2,475    Al : 0,1k  2,475  k  3   P2  Al2 O3 : yk     Z  Al2 (SO 4 )3 : (0,05  y)k  342(0,05  y)k  400.0,225k  526,5 Fe : 0,45k    Fe (SO ) : 0,225k 4 3   2  to 2nAl  3Fe O   nAl 2 O3  6Fe  2 n  0,45 0,2   y  0,2    8  0,2.6  n.0,45  n   Fe3O 4 3 


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BÌNH ĐỊNH 2017] Câu 1: (1,0 điểm) Từ metan, các chất vô cơ và các điều kiện phản ứng cần thiết có đầy đủ. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế: ancol etylic, axit axetic, polietilen, etyl axetat. Hướng dẫn o

1500 C 2CH 4   CH  CH  3H 2 laøm laïnh nhanh o

Pd,t CH  CH  H2   CH 2  CH2 truøng hôïp CH2  CH2   (CH2  CH2 )n  (PE: Polietilen) HgSO

4  CH CHO CH  CH  H2 O  3 o

80 C o

Ni,t CH3 CHO  H 2   CH3CH 2 OH

1 CH3 CHO  O2   CH3 COOH 2 H SO

2 4 loang  CH3COOC2 H 5  H 2 O CH3 COOH  C2 H 5 OH  Câu 2: (1,0 điểm) Chất bột A là Na2CO3, chất bột B là Ca(HCO3)2. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi: - Nung nóng A và B - Hòa tan A và B bằng dung dịch H2SO4 loãng - Cho khí CO2 qua dung dịch A và dung dịch B - Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch A và dung dịch B Hướng dẫn - Nung nóng Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O - Hòa tan A và B bằng H2SO4 Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O Ca(HCO3)2 + H2SO4 → CaSO4 + 2CO2↑ + 2H2O - Cho khí CO2 vào dung dịch A và B CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 - Cho Ca(OH)2 vào dung dịch A và B Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaOH Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O Câu 3: (1,0 điểm) Hòa tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy dư thấy còn lại 0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở đktc. Cho toàn bộ khí đo đi quan dung dịch Pb(NO3)2 lấy dư, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen. Xác định phần trăm khối lượng Al và S trước khi nung. Hướng dẫn Raén S:0,0125  Al t o  H  HCl  Pb(NO3 )2 A   hhB    2   PbS : 0,03 S  H2 S  0,06 H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BÌNH ĐỊNH 2017] 0,03 ←0,03 → nH2 = 0,03 Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S↑ 0,01 ←0,03 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ → nH2 = 0,03 → nAl = 0,02 o

t Pt: 2Al + 3S   Pứ: 0,02 0,03 Dư: 0,02 0,00125 Bđầu: 0,04 0,03125 Al : 0,04 Al : 51,92%   %m  S : 0,03125 S : 48,08%

Al2S3 ←0,01

2,08 (gam)

Câu 4: (1,0 điểm) A là hiđrocacbon không làm mất màu dung dịch brom. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol A và hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thu được kết tủa và khối lượng bình tăng lên 11,32 gam. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được kết tủa lại tăng lên, tổng khối lượng kết tủa hai lần là 24,85 gam. a) Xác định công thức phân tử của A. b) A không tác dụng với dung dịch KMnO4/H2SO4 nóng, còn khi monoclo hòa trong điều kiện chiếu sáng thì chỉ tạo một sản phẩm duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của A. Hướng dẫn a) Giả sử mol CO2 pứ là: x và y (mol) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O x→ x x 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 y→ 0,5y 0,5y Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O 0,5y→ 0,5y 0,5y x  0,5y  0,15 x  0,1   CO2 Ta có  100(x  0,5y)  197.0,5y  24,85 y  0,1   0,2

 nCO2  10 Soá C= BTNT nA  A : C10 H14 mbình tăng = m(CO2 + H2O) → nH2O = 0,14   C H 2.nH O Soá H= 2  14  nA b) 22  14 8 A no thì CTPT là: C10H22. Vậy nên trong A: số vòng + số pi = 2 A lại không tác dụng với KMnO4 nên liên kết pi chỉ có thể trong vòng → có vòng benzen A tạo 1 monoclo duy nhất nên A chỉ có thể là: CH3-C(CH3)(C6H5)-CH3 Câu 5: (1,0 điểm)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BÌNH ĐỊNH 2017] Nung không hoàn toàn 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 17,3 gam chất rắn A và khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào bình 1 đựng 4,96 gam photpho đun nóng, phản ứng xong dẫn khí còn lại vào bình 2 đựng 0,3 gam cacbon để đốt cháy hoàn toàn. a) Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy. b) Tính khối lượng của các chất trong mỗi bình sau phản ứng. Hướng dẫn a) o

t KClO3   KCl + 1,5O2↑ mKClO3  mO2  mA 0,15  BTKL .100%  75%   O2  KClO3  H%   0,2  24,5  mO  17,3  2  0,225 0,15

b) 4P + 5O2 → 2P2O5 0,16→ 0,2 Dư: 0,025 Sau pứ m(bình 1) = mP2O5 = 11,36 (g) O2 + 2C → 2CO 0,025→ 0,05 0,05 Dư: 0,25 Sau pứ m(bình 2) = mCdư = 3 (g) Câu 6: (1,0 điểm) Cho một bình kín dung dịch không đổi 3,4 lít chứa 40 ml nước (D = 1g/ml), phần không khí gồm N2 và O2 với tỉ lệ mol 4:1. Bơm hết 896 ml hỗn hợp khí B và NO2 và NO có tỉ khối hơi so với H2 bằng 19 vào bình và lắc kĩ bình tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Biết các khi đo ở đktc. Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch X. Hướng dẫn  H O : 0,04(l) N : 0,12 mol  3,4(l)  2  (N2 ;O2 )   2  (N2 ;O2 ) O2 : 0,03 mol 3,36

NO : a 46a  30b  19.2.0,04 a  0,02  Mol  2     Mol NO2 : NO NO : b a  b  0,04 b  0,02  1:1

Tỉ lệ mol của 2 khí NO2 và NO là 1:1, khí O2 không đủ nên giả sử mol pứ đều là: x (mol) 2NO2 + ½ O2 + H2O → 2HNO3 x→ 0,25x x 2NO + 1,5O2 + H2O → 2HNO3 x→ 0,75x x pứ: x 2x nO = 0,03

2   x = 0,03 → nHNO3 = 0,06 mbình sau pứ = m(N2 + O2 + H2O) + m(NO2 + NO) = 28.0,12  32.0,03  40  19.2.0,04

45,84 (gam)

63.0,06 .100%  8,246% 45,84 Vậy %HNO3 trong bình là 8,246%.  %HNO3 


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BÌNH ĐỊNH 2017] Câu 7: (1,0 điểm) Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành nhiệt phân KMnO4, sau phản ứng thu được bã rắn A. a) Nêu cách tiến hành thí nghiệm thu lấy khí O2 trong quá trình nhiệt phân trên. b) Dự đoán bã rắn A có những chất gì? Nếu đem A đun nóng với axit clohidric đặc dư sẽ tạo khí B. Xác định khí B và viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn

a) b) Rắn A gồm: KMnO4, K2MnO4, MnO2 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 ↑+ 8H2O K2MnO4 + 8HCl → 2KCl + MnCl2 + 2Cl2↑ + 4H2O MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O Vậy khí B là Cl2. Câu 8: (1,0 điểm) Hòa tan hết 17,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO3)2 và Mg vào dung dịch chứa 0,39 mol H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu dược dung dịch Y chỉ chứa 50,24 gam muối sunfat và 0,07 mol hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí màu nâu ngoài không khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5. Tính phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X. Hướng dẫn  (H2 ;NO) FeO    H2SO4 0,05 0,02 X Fe(NO3 )2    0,39 mol Mg  ddY  50,24(g) 17,4 (gam)

Vì Mg có tính khử rất mạnh nên trong Y có thể có muối (NH4)2SO4  2.nFe(NO3 )2  nNO  nNH 4 BTNT.N    nNH4  2y  0,02  2y  0,02  nNH  4   2.nH2 SO4  2.nH2  4.nNH4  2.nH2 O BTNT.H    nH2 O : 0,38  4y  2.0,39  2.0,05  4(2y  0,02)  2nH O  2   nFeO  6.nF e(NO3 )2  nNO  nH2 O BTNT.O    x  10y  0,4   x  6y  0,02  0,38  4y


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BÌNH ĐỊNH 2017]

Fe : x  y FeO : x 72x  180y  24z  17,4   Mg : z   56(x  y)  24z  18(2y  0,02)  96.0,39  50,24 X Fe(NO3 )2 : y  ddY   NH : 2y 0,02 Mg : z  4 x  10y  0,4   SO : 0,39  4  x 0,1 y 0,03 z 0,2

24.0,2 .100%  27,59% 17,4 Vậy %m của Mg trong hỗn hợp X ban đầu là: 27,59%  %m(Mg) 

Câu 9: (1,0 điểm) Cho các chất X, Y, Z, T đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử là C4H6O2 và có đặc điểm sau: - X có mạch cacbon phân nhánh và dung dịch X làm đổi màu quì tím. - Y có phản ứng tráng bạc, thủy phân Y trong NaOH thu được ancol không no - Thủy phân Z cho 2 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon - T không có phản ứng tráng bạc và không tham gia phản ứng với dung dịch NaHCO3. Xác định công thức cấu tạo của các chất X, Y, Z, T. Hướng dẫn X:C H O

4 6 2  X: CH2=C(CH3)-COOH X làm đổi màu quì  Y tráng bạc → Y: HCOOR, thủy phân được ancol đói → Y: HCOO-CH2-CH=CH2 Z thủy phân cho 2 chất hữu cơ cùng số C → Z: CH3COOCH=CH2 T không tráng bạc (không phải HCOO-), không tác dụng NaHCO3 (không phải axit) → T: CH2=CH-COOCH3 Câu 10: (1,0 điểm) Hỗn hợp X gồm 1 ancol no A và 1 axit hữu cơ đơn chức B đều mạch hở, không nhánh, có cùng số nguyên tử cacbon. Chia 1 mol hỗn hợp X làm hai phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 cần vừa đủ 38,08 lít O2 ở đktc, thu được 66 gam CO2 và 25,2 gam H2O - Thêm một ít H2SO4 đặc vào phần 2 rồi đun nóng một thời gian, thu được 22,08 gam một este duy nhất. a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B. Biết rằng trong X, số mol của B lớn hơn số mol của A. b) Tính hiệu suất của phản ứng este hóa. Hướng dẫn  O2    CO2  H2 O  1,7 1,5 1,4 R1COOH  X    H SO R COO 2 4   R (OH)  1 R  H2 O  2 n  R1COO 2 0,5 mol  22,08(g) 

a)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BÌNH ĐỊNH 2017]

nO(X)  2.nO2  2.nCO2  nH2 O  A : C3 H6 (OH)2   BTNT.O     nO(X) Ta có  2   A coù 2O  B CH2  CHCOOH  nO  1  Soá O  nX      CH  CCOOH  B ñôn chöùc neân coù 2O   x  y  0,5  x  0,2 (tm)   BTNT.H nH(A)  nH(B)  2.nH2 O     y  0,3 A : C3 H 6 (OH)2 : x      8x  4y  2.1,4    CH2  CHCOOH : y   x  y  0,5 B   CH CCOOH : y  x  0,3      BTNT.H nH(A)  nH(B)  2.nH2 O   (k tm)     y  0,2  8x  2y  2.1,4   Vậy A, B có CTPT là: C3H6(OH)2 và CH2=CH-COOH b) 2CH2=CHCOOH + C3H6(OH)2 → (CH2=CH-COO)2C3H6 + 2H2O 0,3→ 0,15 0,15 22,08 0,12 nEstethực tế =  0,12  H%  .100%  80% 184 0,15 Vậy hiệu suất phản ứng Este hóa là 80%


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA TPHCM 2017] Câu 1: (3,5 điểm) 1.1 Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện, nếu có): (1) Fe2(SO4)3 + X → K2SO4 + Y (2) FeS + Z → FeCl2 + T (3) FeCl3 + A → Fe(NO3)3 + B (4) Fe + D(lấy dư) → E + SO2 + H2O Hướng dẫn (1) Fe2(SO4)3 + 6KOH → 3K2SO4 + Fe(OH)2 (2) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (3) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl (4) 2Fe + 6H2SO4 đặc(lấy dư) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 1.2 Một học sinh cho vào một cốc nước một ít muối NaCl và cát rồi khuấy đều hỗn hợp. Muối tan và cát chìm xuống đáy cốc. Hai quá trình nào được học sinh đó sử dụng để lấy riêng biệt trở lại cát và muối từ dung dịch trong cốc? Hướng dẫn

Bước 1: Ta lấy cốc hỗn hợp (1) sau hòa tan, đổ qua phễu vào một cốc sạch khác (2) đến khi cốc (1) chỉ còn lại rắn. Bước 2: Cô cạn cốc (2) ta thu được muối khan NaCl 1.3 Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, bạn An thiết kế thí nghiệm như hình vẽ sau đây. Biết rằng chất X là KMnO4. Sau khi xem hình, bạn Bình đưa ra nhận xét:


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA TPHCM 2017]

(a) Có thể thay chất X bằng CaCO3 (b) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để ngửa bình (c) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để úp bình (d) Phải làm khô khí oxi trước khi dùng phương pháp đẩy nước (e) Còn thiếu một ít bông đặt ở đầu ống nghiệm chứa chất X Em hãy giúp bạn An xác định các nhận xét đúng – sai (không cần giải thích) Hướng dẫn a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2 b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình c) Sai d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X e) Đúng. 1.4 Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, lấy dư) thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B và kết tủa D. Nung D trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Thổi luồng khí CO (lấy dư) qua ống sứ chứa E nung nóng (ở 700-8000C) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y, đun nóng dung dịch Z lại tạo được kết tủa Y. Xác định thành phần A, B, D, E, G, X, Y, Z và viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn  Raén G   to  CO  Y   D  Raén E    H2SO4  Ca(OH)2  NaOH dö Fe3O4  ddA    X      dö to ddZ        Dung dich B

 G : Fe  Fe(OH)2   E  D   Y : CaCO3 X(CO ;CO )  Fe(OH) FeSO4  dö 2 Fe2O3    3 A   ddZ : Ca(HCO3 )2  Fe2 (SO4 )3  B Na2 SO4  H SO   2 4 dö Pt: Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓ Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓ 2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2↑ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 3CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑ + H2O Câu 2: (2,5 điểm) 2.1 Khi kim loại kết hợp với phi kim thành hợp chất, electron di chuyển từ nguyên tử kim loại sang nguyên tử phi kim. Số electron các nguyên tử kim loại cho đi phải đúng bằng số


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA TPHCM 2017] electron các nguyên tử phi kim nhận được. Khi một nguyên tử nhận thêm electron hay nhường bớt electron, nó trở thành ion. Mô hình sau biểu diễn nguyên tử liti, nguyên tử nito và ion trong hợp chất liti nitrua.

Xác định điện tích của ion liti, ion nito và công thức phân tử của hợp chất liti nitrua. Hướng dẫn Liti mất 1e (3 – 1 = 2) lớp ngoài cùng nên ion Li mang điện tích +1 Nito thêm 3e (5 + 3 = 8) lớp ngoài cùng nên ion N mang điện tích -5 (N-5) Công thức phân tử Li3N 2.2 Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hiđrocacbon mạch hở X thu được 896 ml khí CO2 (đktc) và 0,54 gam H2O. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của X. Hướng dẫn  nCO2 4 Soá C=  Ankin : CH  C  CH2  CH3 ;CH3  C  C CH3 nX  X : C4 H 6     Ankañien : CH2  C  CH  CH3 ;CH2  CH  CH  CH 2 Soá H= 2.nH2 O  6  nX 2.3 Có 4 chất hữu cơ có công thức phần tử là: C2H2, C2H4, C2H6O, C2H4O2 được kí hiệu ngẫu nhiên A, B, C, D. Biết rằng: - Chỉ có A tác dụng với kim loại Na giải phóng khí H2 và A được tạo ra trực tiếp từ glucozo bằng phản ứng lên men. - B, D đều có phản ứng với H2 (Ni, t) cho cùng sản phẩm và B tạo được trực tiếp chất dẻo PE - C tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, C, D Hướng dẫn  1  Na     H2  C2 H5OH  Na  C2 H5ONa  H2  2 A   A : C2 H5OH   men men röôï u A  C H O  2C H OH  2CO  C6 H12 O6  Röôïu etylic 2 5 2  6 12 6

  B  H ,Ni C H 2  cuøng 1sp   2 2     B : C2 H 4 (CH2  CH2 ) (B,D)   D  C2 H 4  D : C2 H2 (CH  CH)   truøng hôïp B   PE    khoâng taùc duïng vôùi Na C  C : HCOOCH3  HCOOCH3  NaOH  HCOONa  CH3OH taù c duï n g vôù i NaOH  Câu 3: (2,0 điểm) 3.1 Cho một luồng khí H2 (lấy dư) qua ống sứ đựng 10 gam quặng hemantit được đốt nóng ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng kết thúc, lấy chất rắn còn lại trong ống sứ đem hòa tan trong dung dịch HCl (lấy dư) thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cho rằng quặng hemantit chứa Fe2O3 và các tạp chất coi như trơ.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA TPHCM 2017] a) Tính phần trăm khối lượng Fe2O3 có trong quặng b) Cần bao nhiêu tấn quặng hemantit nói trên để sản xuất được 1 tấn gang chứa 96% sắt? Biết hiệu suất của quá trình là 80%. Hướng dẫn a) H

 HCl 2 Fe2 O3   Fe   H2 10(g)

nH2 = nFe = 0,1

0,1

 8 Fe O : 8(g) BTNT.Fe   Fe2 O3 : 0,05   2 3  %Fe2 O3(Hemantit)  .100%  80% 10  Hemantit :10(g) b) 1.96%.160  2,143 (tấn) quặng Hemantit. Cần 56.2.80%.80% 3.2 Hỗn hợp X gồm kim loại Al và oxit FexOy. Nung m gam X trong điều kiện không có không khí, khi đó xảy ra phản ứng: 2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành ba phần: - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư), sau phản ứng thu được 1,68 lít khí H2 và 12,6 gam chất rắn không tan. - Phần 2: cho tác dụng với H2SO4 (đặc, nóng, lấy dư), sau phản ứng thu được 27,72 lít khí SO2 và dung dịch Z có chứa 263,25 gam muối sunfat. - Phần 3: có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 8,05 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đều đo ở đktc. a) Tính m b) Xác định công thức phân tử của oxit FexOy. Hướng dẫn a) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ Aldö Aldö : 0,05 nH2 = 0,075    Aldö : 0,05   Giả sử mol P1 Al2 O3    Al2 O3 : a Raén khoâng tan Fe Fe    Fe : 0,225 Fe : 0,225   Pt: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O Giả sử P2 = k2.P1  SO : 1,2375 (1,5.0,05  1,5.0,225).k 2  1,2375 2  Aldö : 0,05k 2      k 2  3  P2 Al2 O3 : ak 2    a  0,1  Al (SO ) : (0,025  a).k  Fe : 0,225k  Muoái 4 3 2  2 2    263,25(g) Fe2 (SO4 )3 : 0,1125k 2 


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA TPHCM 2017]

Aldö : 0,05  m3 = m1 + 8,05 P1 Al2 O3 : 0,1   m 3  32,2(g)  m  m1  m 2  m 3 Fe : 0,225 m = 128,8 (g)  m1 = 24,15(g)

Vậy m = 128,8 (gam) b) 2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe 0,1 0,225 0,225y  0,3x   Fe3O4  3y  4 x Câu 4: (2,0 điểm) 4.1 Hỗn hợp A gồm metan và một hợp chất hữu cơ X. Tỉ khối hơi của X so với hiđro nhỏ hơn 18. Đốt cháy ohàn toàn V lít A thu được sản phẩm chỉ gồm CO2 và H2O. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thấy tạo thành 70,92 gam kết tủa. Xác định các công thức phân tử có thể có của X. Biết rằng: V lít A đúng bằng thể tích của 11,52 gam khí O2 được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hướng dẫn CH CO  O2  Ba(OH)2 A  4    2   BaCO3 H O  X  2 M X 36 0,36 (mol)

0,36(mol)

Vì Ba(OH)2 dư nên nCO2 = nBaCO3 = 0,36

CH3OH CH OH  CH4 M X 36  Soá C   1   X coù 1C  X  HCHO  X 3 nA  HCHO  HCOOH  nCO2

4.2 Một loại chất béo có thành phần gồm (RCOO)3C3H5 và một lượng nhỏ axit béo tự do RCOOH. Để xà phòng hóa hoàn toàn 9,184 kg chất béo trên cần vừa đủ 1,24 kg NaOH, thu được 0,92 kg glixerol và m kg muối của các axit béo. a) Tính m b) Tính khối lượng xà phòng bánh có thể thu được từ m kg hỗn hợp các muối trên. Biết muối của các axit béo chiếm 72% khối lượng của xà phòng. Hướng dẫn  (RCOO)3 C3 H5  NaOH  RCOONa  C3 H5 (OH)3 a)  RCOOH   31(mol) m(kg) 10(mol) 9,184(kg)

 m chaát beùo  mNaOH  m  mC3 H5 (OH)3 BTKL     m  9,504(g) b) 9,504  13,2(kg) Khối lượng xà phòng  72%


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA TPHCM 2017] 4.3 Hỗn hợp khí A gồm hiđrocacbon X và 728 ml O2 đựng trong bình kín. Đun nóng A cho đến khi phản ứng kết thúc, dẫn các sản phẩm sau phản ứng qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 lấy dư. Sau thí nghiệm, thu được 2 gam kết tủa và cuối cùng còn 56 ml một chất khí duy nhất thoát ra. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon X. Biết MX < 32, các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đều đo ở đktc. Hướng dẫn CO2 CaCO3 : 0,02   X  Ca(OH)2 dö to A  H2 O   O2 : 0,0325 O2 dö : 0,0025 O 2 dö 

  nO2 dö : 0,0025 2.nO2  2.nCO2  nH2 O BTNT.O  nO2 pöù     nH2 O  0,02 nO2 b.ñaàu : 0,0325   0,03

 Anken  nCO2 : nH2 O  X   Xicloankan 1:1

mX  mC  mH 0,28  M X 32 12.nCO2 + 2.nH2O     nX   0,00875 32  mX  0,28  BTKL

 Soá C=

nCO2 nX

 2,3  X : C2 H 4


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC NINH 2017] Câu 1: (1,0 điểm) 1. Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt sau: NaOH, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3. Hướng dẫn Chúng ta dùng phương pháp trộn từng cặp dung dịch và thống kê hiện tượng Đánh số thứ tự và trích mẫu thử của các dung dịch.

NaOH KCl MgCl2 CuCl2 AlCl3 Thống kê

NaOH x

KCl

MgCl2 Mg(OH)2

CuCl2 Cu(OH)2

AlCl3 Al(OH)3

x Mg(OH)2 Cu(OH)2 Al(OH)3 3↓ (trắng, xanh, keo trắng)

x x Không hiện tượng

1↓ trắng

1↓ xanh

x 1↓ trắng keo, sau đó tan

Dựa vào thống kê hiện tượng, ta nhận biết được từng dung dịch trên. Pt: MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2↓ CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓ AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 2. Hòa tan hỗn hợp gồm BaO, Al2O3, FeO trong một lượng nước dư, thu được dung dịch A và chất rắn B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch A, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư đi qua phần chất rắn B, đun nóng thu được chất rắn C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần còn lại chất rắn D. Hòa tan hết D trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Xác định thành phần các chất có trong A, B, C, D và viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn  CO2 ddA  BaO   Al(OH)3     H2O    Al2 O3  Al2 O3 dö  CO Al2 O3  NaOH dö   Raé n C   Raén D  FeO Raén B  dö dö FeO Fe       Fe  BaO + H2O → Ba(OH)2 Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O → Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3↓ FeO + CO → Fe + CO2↑ Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O Câu 2: (1,5 điểm) 1. Nêu hiện tượng, viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho Na vào dung dịch CuSO4 b. Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3 Hướng dẫn Phương pháp: Bước 1: dự đoán các phản ứng có thể xảy ra Pt:


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC NINH 2017] Bước 2: chú ý đến màu sắc, mùi của kết tủa, khí và dung dịch sau phản ứng. Sau đó, thể hiện những gì quan sát được vào bài thi. a. Na + H2O → NaOH + ½ H2↑ 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓

Hiện tượng: viên Na tan nhanh, chạy trên bề mặt cốc dung dịch, có khí không màu, không mùi tỏa ra mạnh, dung dịch sau đó xuất hiện kết tủa màu xanh, khối lượng kết tủa tăng dần đến khi không đổi. b. KOH + AlCl3 → KCl + Al(OH)3↓ KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + H2O

Hiện tượng: dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần khi thêm tiếp KOH vào, sau đó kết tủa đạt tối đa, tiếp tục thêm KOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết, dung dịch trong suốt trở lại. 2. Cho hỗn hợp các chất rắn gồm K2O, Ca(NO3)2, NH4NO3, KHCO3 với số mol bằng nhau vào nước dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn, đun nóng để đuổi hết khí ra khỏi dung dịch thu được dung dịch B. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra. Trình bày hiện tượng quan sát được khi cho quì tím vào dung dịch B. Hướng dẫn Giả sử số mol mỗi chất là 1 (mol)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC NINH 2017]

K 2 O :1 BTNT.NH 4     NH3 :1   Ca(NO3 )2 :1  H2O  BTNT.Ca     CaCO3 :1  NH NO :1   BTNT.K 4 3   dd : KNO3 : 3 KHCO :1  3  Pt: K2O + H2O → 2KOH KOH + NH4NO3 → KNO3 + NH3↑ + H2O KOH + KHCO3 → K2CO3 + H2O K2CO3 + Ca(NO3)2 → CaCO3↓ + 2KNO3 Dung dịch B chỉ có muối KNO3 (trung tính) nên khi cho quì tím vào ta nhận thấy quì không đổi màu. 3. Muối ăn bị lẫn tạp chất sau: Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ các tạp chất trên và viết phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn CaSO4 : khoâng tan NaCl,Na2 SO4 BaSO4 : keát tuûa  loïc   H 2O   NaCl,Na SO MgCl2 ,CaCl2    BaCl2 2 4 dö   NaCl,MgCl2  CaSO dö MgCl ,CaCl   4 2 2  CaCl2 ,BaCl2 dö

NaCl,MgCl2  (Mg,Ca,Ba)CO3  Na2CO3  Sau đó:  dö dung dich NaCl CaCl2 ,BaCl2 dö Pt: Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4↓ MgCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + MgCO3↓ CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3↓ BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3↓ Câu 3: (2,0 điểm) 1. Cho 30,3 gam dung dịch rượu etylic trong nước tác dụng với Natri dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 8,4 lít khí (đktc). Xác định độ rượu, biết khối lượng riêng của rượu etylic tinh khiết là 0,8 g/ml và của nước là 1,0 g/ml. Hướng dẫn  m 46.0,6 VC2H5OH  d  0,8  34,5(ml) C2 H5OH : x x  y  2.0,375 x  0,6 Giả sử 30,3(g)    H2 O : y 46x  18y  30,3 y  0,15 V  m  18.0,15  2,7(ml)  H2O d 1 Mol Độ rượu là %V của rượu nguyên chất trong dung dịch rượu. 34,5 .100%  92,740 → Độ rượu = 37,2 2. Đốt cháy m gam một chất hữu cơ A (chứa các nguyên tố C, H, O) trong oxi dư, thu được 6,6 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Khi hóa hơi 3,7 gam A được thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Biết trong A phân tử A có chứa 2 nguyên tử oxi. a. Tìm m. b. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, biết A tác dụng với Na và NaOH.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC NINH 2017] Hướng dẫn  m A  3,7(g)  M  74   A n A  nO2  0,05  A : axit(C2 H 5COOH)  CO2 : 0,15   BTNT.C  Na  Soá H=2.Soá C  A : C H O    nA  0,05     3 6 2  NaOH H2 O : 0,15    m 3,7(g)    A: coù 2 nguyeân töû O    Câu 4: (1,5 điểm) 1. Hòa tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (lượng vừa đủ) có chứa 0,075 mol H2SO4 thu được 168 ml khí SO2 (đktc). Xác định công thức oxit sắt. Hướng dẫn Fe2 On  (6  n)H2 SO4  Fe2 (SO4 )3  (3  n)SO2  (6  n)H2 O 0,075

Suy ra: 0,075(3 – n) = 0,0075.(6 – n) → n =

0,0075

8 → Fe3O4 3

2. Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3, Na2O. - Thí nghiệm 1: hòa tan hỗn hợp X vào nước dư, thấy còn lại 8 gam chất rắn. - Thí nghiệm 2: thêm vào X một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 có trong X rồi lại làm như thí nghiệm 1, thấy còn lại 13,1 gam chất rắn. - Thí nghiệm 3: thêm vào X một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 có trong X rồi lại làm như thí nghiệm 1, sau phản ứng thấy còn lại 18,2 gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. Hướng dẫn Na2 O : x Na2 O : x Na2 O : x    (1) Al2 O3 : 0,2   (2) Al 2 O3 : 0,3   (3) Al 2 O3 : 0,35 Fe O : z Fe O : z Fe O : z  2 3  2 3  2 3 Raén: Fe2O3: z

Al O :0,3x Raén  2 3 Fe2O3:z

Al O :0,35x Raén  2 3 Fe2O3:z

Na2 O :15,5(g) 160z  8 z  0,05  Suy ra    m Al2 O3 : 20,4(g) 102(0,3  x)  160z  13,1 x  0,25 Fe O : 8(g)  2 3 Câu 5: (2,0 điểm) 1. Dùng V lít khí CO (đktc) khử hoàn toàn 8 gam oxit kim loại M, phản ứng kết thúc thu được kim loại và hỗn hợp khí R. Tỉ khối của R so với hiđro là 19. Cho R hấp thụ hoàn toàn vào 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,025M thu được 10 gam kết tủa. a. Xác định kim loại và công thức oxit kim loại M. b. Tìm V Hướng dẫn


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC NINH 2017]

M  COdö  Ca(OH)   CO 2 M2 On    R   CaCO3   V(lít) 0,125(mol) CO   2 8(g) 0,1  M 38  a) M2On + nCO → 2M + nCO2 Giả sử số mol của oxit M là: x (mol) Với CO2 sục vào kiềm ta có 2TH: TH1: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,1 ←0,1  Mx  3,2 n  2 (2M  16n)x  8     Cu nCO2  nO(Oxit))  nx  0,1  M  32n M  64  TH2: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,125 ←0,125 CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 0,025→ 0,025 Dư: 0,1 → nCO2 = 0,15 Mx  2,8  n  3 (2M  16n)x  8      Fe 56 n M  56 nCO2  nO(Oxit))  nx  0,15  M   3  Vậy có 2 kim loại thỏa mãn đó là: Cu và Fe b)  CO2 : 0,1 BTNT.C   CO b.ñaàu  V  3,584(l)  TH1  CO : 0,06   dö  nCO 0,16 M  38   0,6   nCO2  CO2 : 0,15 BTNT.C   CO b.ñaàu  V  5,376(l)  TH2  CO : 0,09    dö 0,24  Vậy có 2 giá trị của V thỏa mãn đề bài là: (3,584; 5,376) (lít) 2. Cho m gam Na và 50 ml dung dịch HCl aM. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A vào 50 ml dung dịch AlCl3 0,5M, phản ứng xong thu được 0,78 gam kết tủa và dung dịch B. a. Tìm m và a. b. Cho 0,448 lít CO2 (đktc) từ từ vào dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa thu được. Hướng dẫn a) Vì dung dịch A tạo kết tủa với AlCl3 nên dung dịch có NaOH → Na dư, HCl hết Giả sử số mol của Na là: x (mol) Pt: Na + HCl → NaCl + ½ H2 0,05a ←0,05a Na + H2O → NaOH + ½ H2 Dư: (x – 0,05a)→ (x – 0,05a) → nH2 = 0,5x = 0,06 → x = 0,12 → m = 2,76 (g) Vì nAl(OH)3 < nAlCl3 nên có 2TH


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC NINH 2017] TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ 1 (x – 0,05a)→ (x  0,05a) 3 x  0,12   1  a  1,8 (M) (x 0,05a) 0,01    3 TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ 0,025→ 0,075 0,025 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 0,015→ 0,015 x  0,12   a  0,6 (M) x  0,05a  0,09 Vậy có 2 giá trị của a thỏa mãn là: (0,6 và 1,8) (M) b) CO2 + NaAlO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓ CO2  B : NaAlO2  Al(OH)3  m  1,17 (g) 0,02

0,015

0,015

Chú ý: CO2 dư không hòa tan được kết tủa Al(OH)3 Câu 6: (2,0 điểm) 1. Cho 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng thu được 2,84 gam chất rắn Z. Cho chất rắn Z vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Tính phần trăm khối lượng sắt trong hỗn hợp. Hướng dẫn  Zn : x  CuSO4  H2SO4   Z   m Raén giaûm  0,28(g)  Fe : y 2,84(g) 2,7(g)

Dung dịch thu được cuối cùng chỉ có 1 muối nên muối đó là FeSO4 và Z gồm: Fedư ; Cu Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓ Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ mRắn giảm = mFedư → nFedư = 0,005 65x  56y  2,7 x  0,02    Fe : 0,28(g)   %mFe:41,48% Z  0,28  64(x  y  0,005)  2,84 y  0,025    Cu : x  (y  0,005)   Vậy % khối lượng Fe trong X là: 41,48% 2. Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam FeO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A xuống 50C thấy tách ra m gam FeSO4.7H2O và còn lại dung dịch có nồng độ 12,18%. Tìm m. Hướng dẫn


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC NINH 2017]

FeSO4 .7H2 O   H2SO4  to   ddA   dd : FeSO 24,5% 4 

FeO 0,2(mol) 14,4(g)

 

12,18%

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O 0,2→ 0,2 98.0,2 → mdd(H2SO4) =  80(g) và mFeSO4 = 152.0,2 = 30,4 (gam) 24,5% Pt:

0

tC 50C

Chất tan 30,4(g) 30,4 – 152x

Dung dịch 94,4(g) 94,4 – 278x

→ 30,4 – 152x = 12,18%.(94,4 – 278x) → x = 0,16 → m = 44,48 (gam) Vậy giá trị của m là: 44,48 (gam) 3. Cho 26,91 gam kim loại M vào 700 ml dung dịch AlCl3 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít H2 (đktc) và 17,94 gam kết tủa. Xác định M và V. Hướng dẫn M tác dụng với AlCl3 có khí thoát ra và kết tủa → M là kiềm hoặc kiềm thổ (-Be, Mg)  H2 : V   AlCl3 M    0,35(mol)  x(mol) Al(OH)3 : 0,23 M + nH2O → M(OH)n + 0,5nH2↑ x→ x 0,5nx Vì nAl(OH)3 < nAlCl3 nên có 2TH: TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan 3M(OH)n + nAlCl3 → 3MCln + nAl(OH)3↓ 0,69 ←0,23 n Mx  26,91 n  1    0,69  M  39n    K và V = 7,728 (lít) M  39  x    n TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần 3M(OH)n + nAlCl3 → 3MCln + nAl(OH)3↓ 1,05 ←0,35→ 0,35 n M(OH)n + nAl(OH)3 → M(AlO2)n + 2nH2O 0,12 ←0,12 Mx  26,91 n  1  M  23(Na) 1,05   1,05  M(  0,12)  26,91    Na n n  2  M  leû ( loaï i )  0,12  x    n và V = 26,208 (lít) Vậy có 2 giá trị thỏa mãn là: (M; V) = (K; 7,728) và (Na; 26,208)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẮC NINH 2017]


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẾN TRE 2017] Câu 1: (2,0 điểm) a. Xác định A, B, C và viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) cho dãy chuyển (1) (2) (3) (4) đổi sau: Tinh bột   A  B  C  etylaxetat b. Sau giờ thực hành, phòng thí nghiệm còn lưu lại các khí độc: H2S, CO2, HCl, SO2 (sinh ra trong các thí nghiệm). Tìm một dung dịch có thể loại bỏ các khí độc trên. Hãy viết các phương trình hóa học minh họa (ghi rõ điều kiện nếu có). Hướng dẫn

a.

leân men (C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6 men röôïu C6H12O6   2CO2 + 2C2H5OH

C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O H SO

2 4 CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5 + H2O b. Dùng dung dịch Ca(OH)2 H2S + Ca(OH)2 → CaS + 2H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O Câu 2: (2,0 điểm) a. Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống nghiệm đựng một dung dịch là: rượu etylic, axit axetic, hồ tinh bột và benzen. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch trên. Viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có). b. Có 6 ống nghiệm bị mất nhãn được đánh số thứ tự từ 1 đến 6. Mỗi ống nghiệm đựng 1 trong các dung dịch sau: BaCl2, H2SO4, Ca(OH)2, MgCl2, Na2CO3, KHSO4. Hãy xác định dung dịch có trong mỗi ống nghiệm, viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện nếu có). Biết rằng khi tiến hành thí nghiệm thu được kết quả như sau: - Dung dịch ở ống 2 cho kết tủa với các dung dịch ở ống 3 và 4. - Dung dịch ở ống 6 cho kết tủa với các dung dịch ở ống 1 và 4. - Dung dịch ở ống 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch ở ống 3 và 5. Hướng dẫn a. CH3COOH : CO2 C2 H5OH  (C6 H10 O5 )n : I2  xanh C H OH CH3COOH  NaHCO3    2 5   I2  C2 H5OH  Na C2 H5OH : H2 (C6 H10 O5 )n  (C6 H10 O5 )n     C H C6 H 6 C6 H6  6 6  C6 H 6 CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2↑ b. Tập trung vào chất nhiều đặc tính chất nhất.  (1) : MgCl2   (3)  H2 SO4  (2) : BaCl2  (6) : Ca(OH)2 (4)     (4) : Na2 CO3  (3)  (5) : KHSO (5)  4   KHSO 4 

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O Na2CO3 + 2KHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 + CO2↑ + H2O


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẾN TRE 2017] BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl MgCl2 + Ca(OH)2 → Mg(OH)2↓ + CaCl2 Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaOH Câu 3: (2,0 điểm) a. Hỗn hợp X gồm etilen và axetilen có tỉ khối so với hiđro bằng 13,25. Cho m gam hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 11,2 gam brom phản ứng. Tìm m. b. Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột magie, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư, thu được 5,6 lít khí ở đktc. - Thí nghiệm 2: cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí ở đktc. Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. Hướng dẫn Br2 :0,07 C H : x  C H : 25%      x  2y  0,07 x  0,01    %V  2 4 a. Mol  2 4  C2 H2 : 75% 28x  26y  26,5(x  y) y  0,03 C2 H2 : y  

Al : a 1,5a  b  0,25 a  0,1 Al : 32,53% b. Mol     %m  Fe : b 1,5a  0,15 b  0,1 Fe : 67,47% Câu 4: (2,0 điểm) Cho 20,16 lít khí CO phản ứng với một lượng oxit MxOy nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 25,2 gam kim loại M và hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp khí X qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra m gam kết tủa và có 6,72 lít khí thoát ra. Hòa tan hoàn toàn lượng kim loại trên trong dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 10,08 lít khí H2. Xác định công thức oxit và tính m. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hướng dẫn Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí COdư.  COdö  Ca(OH)2  CaCO3 : m(g)  X      dö  CO CO M2 On    CO : 0,3   2 0,9   HCl   H2 : 0,45 M  dö BTNT.C   nCOb.ñaàu  nCOdö  nCO2  nCO2  0,6  m  60(g) 0,9

0,3 o

t  2M + nCO2↑ M2On + nCO  1,2 ←0,6 n 2M + 2mHCl → 2MClm + mH2↑ 0,6m 1,2 → n n m  2 0,6m   0,45   → 8 n n   Fe3O4 3 


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BẾN TRE 2017] Vậy m = 60g và oxit là: Fe3O4. Câu 5: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A cần dùng 6,72 lít không khí (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 11,82 gam kết tủa và khối lượng dung dịch Ba(OH)2 sau phản ứng giảm 8,1 gam (biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích). a. Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A, biết rằng 13,2 gam hơi chất A đo ở đktc chiếm thể tích 4,928 lít hơi. b. Biết A tác dụng được với NaHCO3 giải phóng CO2. Đun nóng m gam A với 0,92 gam rượu etylic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 1,1 gam este. Tính hiệu suất phản ứng este hóa. Hướng dẫn m  13,2g  a. A   A : 60 và nkk = 0,3 → nO2 = 0,06 4,928  n   22,4  CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,06 ←0,06 Ta có: mdd giảm = mBaCO3 – m(CO2 + H2O) → 8,1 = 11,82 – (44.0,06 + 18.nH2O) BTNT.O → nH2O = 0,06   nO(A)  2.nO2  2.nCO2  nH2 O  nO(A)  0,06 A; 60  C : H : O  nCO2 : 2.nH2 O : nO(A)  CTÑGN A: CH2 O   A : C2 H 4 O2 1:2:1

Vậy CTPT của A là: C2H4O2. b. A tác dụng với NaHCO3 cho khí CO2 → A: axit CH3COOH BTKL   m  O2  mCO2  mH2 O  m  1,8  nCH3COOH  0,03 CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O 0,03 0,02 0,0125 0,0125  H%  .100%  62,5% 0,02 Vậy hiệu suất phản ứng este hóa đạt: 62,5%


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BÌNH THUẬN 2017] Câu I: (2,0 điểm) 1. Cho hình vẽ sau:

a. Nếu khí Y là khí oxi thì hình nào trên đây mô tả đúng sự điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Giải thích sự lựa chọn này. b. Viết hai phương trình hóa học điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm từ hai chất rắn X khác nhau. Hướng dẫn a. Khí O2 ít tan trong nước và nặng hơn không khí nên cách 1b không được (khi đó không khí sẽ xua hết khí O2 ra ngoài), trong phòng thí nghiệm người ta sử dụng cách 1a b. Điều chế khí O2 người ta nhiệt phân các hợp chất giàu oxi: KMnO4; KClO3 o

t  K2MnO4 + MnO2 + O2↑ 2KMnO4  o

t KClO3   KCl + 1,5O2↑ 2. Cho dãy chuyển hóa sau:

Hãy xác định công thức hóa học của A, B, C sao cho phù hợp và viết các phương trình hóa học minh họa, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). Biết A là muối axit, B là oxit axit, C là axit mạnh. Hướng dẫn  1  V2O5 ,t o (1) SO  O   SO3  2 2 2  (2) SO3  H2 O  H2 SO4 A : KHSO4   250o C Ta có B : SO3   (3) H2 SO4 ñaëc  KCl  KHSO4  HCl C : H SO (4) KHSO  KHSO  K SO  SO   H O 4 3 2 4 2 2 2 4   (5) SO2  Br2  2H2 O  H2 SO4  2HBr  (6) H2 SO4  Na2 SO3  Na2 SO4  SO2   H 2 O Câu II: (2,0 điểm) 1. Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa 2 nguyên tố X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam A sinh ra m gam H2O. Biết phân tử khối của A nằm trong khoảng từ 150 đvC đến 170 đvC. a. Hãy cho biết X và Y là những nguyên tố gì?


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BÌNH THUẬN 2017] b. Xác định công thức đơn giản nhất (công thức trong đó tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố là tối giản) và công thức phân tử của A. Hướng dẫn  O2   H2 O  A coù H A  Ta có    A : Hiñrocacbon(n,k  N*)  Cn H2n 22k A: hôïp chaát höu cô  A coù C Pt: Cn H2n22k  1

3n  1  k O2  nCO2  (n  1  k)H2 O 2 (n 1 k)

(2;4)  C4 H6 14n  2  2k  18(n  1  k)  mA  mH2 O    n  4  4k  (k;n)  (3;8)  C8 H12  4n  16k  16  0 (4;12)  C H 12 18  2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm glucozo, saccarozo, tinh bột và xenlulozo cần 13,44 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ba(OH)2 dư được m gam kết tủa trắng. Tính giá trị của m. Hướng dẫn C6 H12 O6  6O2  6CO2  6H2 O  nO  nCO2 1 1 Nhaän xeùt   2 Pt:  C12 H22 O11  12O2  12CO2  11H2 O  nCO2  0,6  1 1 n  nCO2  0,6   Ba(OH)2 dö     m  118,2(gam) Câu III: (2,0 điểm) 1. Cho 17,9 gam hỗn hợp X’ gồm Na2SO3 và Na2CO3 vào 140,7 gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch Y’ có nồng độ muối clorua là 11,7% và hỗn hợp khí Z’. a. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X’. (Xem như các phản ứng xảy ra hoàn toàn) b. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Z’ so với không khí (giả thiết không khí gồm khí N2 chiếm 78,1% về thể tích và còn lại là khí O2). Hướng dẫn a) Na2 SO3 : x  HCl  Z' : CO2 ;SO2 X'   Dung dich Y':NaCl 0,5628 Na2 CO3 : y  11,7% 17,9(g)

 17,9 17,9  0,142  nX'   0,169  M Na SO (126) MNa CO (106)  2 3 2 3  Muoái heát, axit dö Nhận thấy    0,284  nNa < 0,338   HCl  nCl  0,5628  0,5628  126x  106y  17,9 x  0,1 Na SO :12,6(g)   m(X')  2 3 Suy ra:   124,488x  122,148y  18,5562 y  0,05 Na2 CO3 : 5,3(g)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BÌNH THUẬN 2017] b) BTNT.S  SO2 : 0,1   Z'  vaø Khoâng khí BTNT.C  CO2 : 0,05    m 172 M  n 3

Z' N2 : 78,1   d( )  1,9855  kk O2 : 21,9 M

 m  28,876 n

2. Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Biết 0,6 lít dung dịch A có thể hòa tan hết 1,02 gam Al2O3 (xem như sự pha trộn không làm thay đổi thể tích). Tính V1 và V2. Hướng dẫn Al2O3 có thể hòa tan trong cả dung dịch axit và bazo kiềm, do vậy A có 2 TH: TH1: Sau trộn, A có môi trường axit HCl + NaOH → NaCl + H2 O 0,4V2 ←0,4V2 Dư: (0,6V1 – 0,4V2) 6HCl + Al2O3 → 2AlCl3 + 3H2O 0,06 ←0,01   V  V2  0,6 V  0,3  1  1 (tm) 0,6V1  0,4V2  0,06  V2  0,3  TH2: Sau trộn, A có môi trường kiềm HCl + NaOH → NaCl + H2 O 0,6V1→ 0,6V1 Dư: (0,4V2 – 0,6V1) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 0,01→ 0,02   V  V2  0,6 V  0,38  1  1 (tm) 0,4V  0,6V  0,02 V  0,22   2 1   2 Vậy bài toán có hai nghiệm: (0,3; 0,3) và (0,38; 0,22) Câu IV: (2,0 điểm) Cho 3 chất: CnH2n+1OH (A); CmH2m+1OH (B) và CaH2a+1COOH (D) (với n, m ≥ 1; a ≥ 0 và m = n + 1). 1. Trộn A với B được hỗn hợp Y. Tiến hành đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu được sản phẩm cháy gồm khí CO2 và 18 gam nước. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 2M thì thu được 78,8 gam kết tủa. Tìm công thức cấu tạo của A và B. Hướng dẫn Pt: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O 0,5 ←0,5→ 0,5 CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 0,1 ←0,1 → 0,6 Đốt cháy ancol no: Cn H2n2 Op  O2  nCO2  (n  1)H2 O 1

Nhận xét: nAncol no = nH2O – nCO2

n

n 1


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BÌNH THUẬN 2017]

 nCO2 BaCO3 : 0,4 Ta có   CO2  (A  B)  Soá C   1,5  CH3OH;C2 H5OH nAncol Ba(OH) : 0,5  2  0,4 0,6 Tæ leä mol 1 : 1 2. Đun hỗn hợp gồm 0,2 mol A và 0,15 mol D với dung dịch H2SO4 đặc. Sau một thời gian, thu được 7,2 gam este vơi hiệu suất phản ứng este hóa là 80%. Tìm công thức cấu tạo của D. Hướng dẫn Pt: CH3OH + RCOOH → RCOOCH3 + H2O 0,15→ 0,15.80% → MD = 60 → D: HCOOH Câu V: (2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm MgO và CaO, hỗn hợp B gồm MgO và Al2O3 đều có khối lượng là 9,6 gam. Khối lượng của MgO trong B bằng 1,125 lần khối lượng MgO trong A. 1. Cho hỗn hợp A tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 19,88% (D = 1,047g/cm3) được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với Na2CO3 thấy thoát ra tối đa 1,904 lít khí (đktc). Tính: a. Thành phần % khối lượng các oxit có trong A. b. Nồng độ % các chất có trong dung dịch X. Hướng dẫn MgO : x  Na2CO3  HCl A  ddX  CO2 0,57(mol) CaO : y 0,085 9,6(g)

a) Pt:

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O 0,17 ←0,085 → nHClpứ = 0,4 MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O 40x  56y  9,6 x  0,1 MgO : 25%    %m(A)  2x  2y  0,4 y  0,1 CaO : 75% b) mX = mA + mddHCl = 114,3 (g) HCldö : 0,17 HCldö : 5,43%   mX114,3(g) D MgCl2 : 0,1   C%(X) MgCl2 : 8,31% CaCl : 0,1 CaCl : 9,71% 2 2   2. Cho hỗn hợp B tác dụng với cùng một lượng dung dịch HCl như trên được dung dịch Y. Thêm 340 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch Y thì lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? Hướng dẫn BTNT.Mg   MgCl2 : 0,1125  MgO : 0,1 mMgO(A) 1,125.mMgO(B) MgO : 0,1125  BTNT.Al A  B   Y    AlCl3 : 0,1 Al O : 0,05 CaO    2 3  BTNT.Cl   HCldö : 0,045


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA BÌNH THUẬN 2017] BTNT.Cl    KCl : 0,57  BTNT.Al MgCl2 : 0,1125    KAlO2 : 0,1    KOH Y AlCl3 : 0,1  dd    mAl(OH)3  0 (g)  0,68(mol) HCl : 0,045  BTNT.K dö    KOHdö : 0,01  0,680,570,1


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA ĐỒNG NAI 2017] Câu 1: (2,5 điểm) 1.1 Cho X, Y, Z, T là bốn kim loại: K, Fe, Cu, Ag. Xác định X, Y, Z, T thỏa mãn các điều kiện sau và viết phương trình phản ứng hóa học. - Y tác dụng với dung dịch muối sunfat của X, tạo thành kết tủa và giải phóng khí. - T có khả năng phản ứng với dung dịch muối clorua của X, giải phóng X. - Muối nitrat của Z có thể tác dụng với muối nitrat của T, tạo thành Z. Hướng dẫn  Y  X2 (SO4 )x    Y : K   Fe ZNO3 TNO3 Z  Z : Ag T  XCl n   X       X : Cu Cu T : Fe Pt: 2K + CuSO4 + 2H2O → Cu(OH)2 + K2SO4 + H2↑ Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓ AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ 1.2 Cho bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp đặt như hình vẽ và các chất rắn: KClO3 (xúc tác MnO2), FeS, KMnO4, CaCO3, CaC2, S, Fe, CuO.

a) Từ các chất rắn trên, hãy chọn hai chất để điều chế khí O2 từ ống nghiệm 1. Chọn hai chất tương ứng với A để tạo thành khí B có khả năng làm nhạt màu dung dịch Br2. b) Nếu hấp thụ hết khí B trong ống nghiệm 2 bằng dung dịch Ba(OH)2 và NaOH thì thu được dung dịch X và kết tủa. Lọc bỏ cẩn thận toàn bộ kết tủa, rồi cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Hãy cho biết các chất tan có trong dung dịch X, giải thích cụ thể, viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên. Hướng dẫn a) Điều chế oxi ta nhiệt phân: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4 o

t KClO3  KCl + 1,5O2↑ MnO 2 o

t  K2MnO4 + MnO2 + O2↑ 2KMnO4   to  FeS 4FeS  7O2  2Fe2 O3  4SO2  Khí B là: SO2  A  to S   S  O2  SO2 SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA ĐỒNG NAI 2017] b) SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2O SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2 Ba(HSO3)2 + 2NaOH → BaSO3↓ + Na2SO3 + 2H2O Câu 2: (1,75 điểm) 2.1 A là một hiđrocacbon no, mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng A với lượng oxi vừa đủ thì thấy tổng số mol các chất trước phản ứng và sau phản ứng bằng nhau. a) Xác định công thức phân tử của A b) Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện) thực hiện dãy chuyển hóa sau:

Cho biết: các chất trên đều là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học. Phân tử Z chỉ chứa có 1 nguyên tử Cl, R là một nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp chất dẻo. Hướng dẫn a) CnH2n+2 + (1,5n + 0,5)O2 → nCO2 + (n + 1)H2O 1→ 1,5n + 0,5 n n+1 Theo đề bài: nkhí trước pứ = nkhí sau pứ → 1 + 1,5n + 0,5 = n + n + 1 → n = 1 → A: CH4 b) R là chất dẻo nên R có thể là: PE, PVC, PA, PS → X có chứa liên kết đôi o

(1)

1500 C 2CH4   CH≡CH + 3H2↑ laøm laïnh nhanh

(2)

Pd CH≡CH + H2   CH2=CH2 o

(3)

CH2=CH2 + HCl → CH3-CH2Cl

(4)

Ni CH≡CH + H2   CH3-CH3 o

(5) (6)

aùnh saùng CH3-CH3 + Cl2   CH3-CH2Cl CH3CH2Cl + NaOH → CH3CH2OH + NaCl

(7)

2 4 ñaëc CH3CH2OH   CH2=CH2 + H2O o

(8)

 –(CH2-CH2)n- (PE) CH2=CH2  o

t

t

H SO

170 C truøng hôïp

t cao,xtñb,p cao

2.2 Trước khi tiêm, các bác sĩ thương dùng bông tẩm cồn (rượu etylic) xoa lên da bệnh nhân để sát trùng chỗ tiêm. Thực nghiệm cho thấy, cồn 750C có tác dụng sát trùng hiệu quả nhất. Cần sử dụng bao nhiêu ml nước cất để pha chế được 1200 ml cồn 750C từ cồn 950C? Hướng dẫn Khi pha loãng thì thể tích H2O tăng lên, thể tích C2H5OH không đổi C2 H5OH : 900(ml) o C2 H5 OH :1200.75%  900(ml) o  Cồn 95 Cồn 75 900 H2 O :1200  900  300(ml) H2 O :  900  47,368(ml) 95% Vậy thể tích H2O cần thêm là: 300 – 47,368 = 252,63 (ml)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA ĐỒNG NAI 2017] Câu 3: (2,0 điểm) 3.1 Có 5 dung dịch chứa trong các bình riêng biệt sau: MgCl2, HCl, AlCl3, NaCl, Na2SO4. Chỉ được dùng một hóa chất duy nhất, hãy phân biệt các dung dịch trên. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học minh họa. Hướng dẫn Dùng Ba(OH)2 MgCl2 : Mg(OH)2 MgCl2  traéng   Na2 SO4 : BaSO4 N hoùm (1)  HCl   Ba(OH)2   traéng,keo,sau tan:AlCl3  Al(OH)3 AlCl3  NaCl HCl  khoâng hieän töôïng  Na2 SO4 NaCl Nhoùm (2) Lấy ngẫu nhiên 1 lọ thuộc nhóm (2) nhỏ vào kết tủa của nhóm (1). Có 2TH xảy ra:  Mg(OH)2 : tan  MgCl2 Mg(OH)2  HCl  TH1: Lấy phải lọ HCl thì  BaSO4 : ko tan  Na2 SO4  BaSO4 Suy ra: lọ còn lại ở (2) là NaCl  Mg(OH)2  NaCl  đều không hiện tượng TH2: Lấy phải lọ NaCl thì   BaSO4 Suy ra: lọ lấy ở (2) là NaCl → lọ còn lại ở (2) là HCl. Dùng HCl nhận biết MgCl2 và Na2SO4 dựa vào kết tủa của chúng như TH1. Pt: MgCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Mg(OH)2↓ Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4↓ 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O 3.2 Nhỏ từ từ dung dịch HCl dư vào 200 ml dung dịch A chứa KOH và K2CO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị dưới đây (xem như khí CO2 không tan trong nước).

Tính nồng độ mol/lcủa các chất trong dung dịch A. Hướng dẫn Pt: HCl + KOH → KCl + H2O 0,2→ 0,2 Dư: 0,05 2HCl + K2CO3 → 2KCl + CO2↑ + H2O 0,05→ 0,025 0,025 Vậy, CM của KOH và K2CO3 lần lượt là: 1M và 0,125M


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA ĐỒNG NAI 2017] Câu 4: (1,75 điểm) Chia 7,72 gam hỗn hợp X gồm Fe và hai oxit kim loại MO, R2O3 thành hai phần bằng nhau. Dùng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng hòa tan hoàn toàn phần 1, thu được khí B và dung dịch D chứa 9,7 gam muối. Dẫn toàn bộ lượng khí B sinh ra qua ống đựng 1,6 gam CuO nung nóng, đến khi thu được 1,408 gam chất rắn thì đã có 80% lượng khí B tham gia phản ứng. Mặt khác, dẫn dòng khí CO dư qua phần 2 nugn nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,46 gam chất rắn. Biết rằng nguyên tử khối của M gấp 2,37 lần nguyên tử khối của R. Cho các phản ứng được thực hiện trong điều kiện không có không khí. Xác định 2 kim loại M, R và tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X. Hướng dẫn    H2 pöù: 80%  CuO    H2   Fe : x  H2SO4 0,02    P1  Raén :1,408(g)  ñuû X MO : y    Dung dich D:9,7(g) R O : z   2 3  CO  P   Raén : 3,46(g) dö  2 3,86(g)

Khi làm bài các em chú ý tóm tắt để biết nên xuất phát từ tình huống nào thì thuận lợi. Ở đây, ta xét tình huống H2 với CuO, vì nó nhiều dữ kiện sẽ tính được dữ kiện quan trọng. H2 + CuO → Cu + H2O  1,6  1,408  0,012 mRaén giaûm  mO(Oxit)  nO(Oxit)  16  Nhận thấy    nH2 pöù=0,012 H2  CuO  Cu  H2 O   Nhaän xeùt: nH2 pöù = nO(Oxit) 0,012  0,015 → nFe = nH2 = 0,015 → x = 0,015 → nH2 ban đầu = 80% 56.0,015  (M  16).y  (2R  48)z  3,86 3,02  16y  48z Ta có  R (*) 2,37y  2z M  2,37R

FeSO4 : 0,015 Fe : 0,015 96.0,015  80(x  3z)  9,7  3,86   ddX MO : y  ddD MSO4 : y   y  3z  0,055 (1) R O : z R (SO ) : z  2 3 4 3  2 3,86(g)

Ta có:

9,7(g)

CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) =

3,86  3,46  0,025 16

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO (1)  loại → nO(Oxit) = y + 3z = 0,025  TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO (1) (*)  z = 0,01  → nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025  M: 64 (Cu) TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO 0,025 (1) (*)  y  0,03  M : lẻ → loại → nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 3 Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA ĐỒNG NAI 2017] Câu 5: (2,0 điểm) 5.1 Hỗn hợp Q gồm CH3-CH2OH, CH2=CH-CH2OH, CH3COOH, CH2=CH-COOH. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Q cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Mặt khác, cho m gam Q tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x%. Tính giá trị của x. Hướng dẫn Pt: C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O C3H6O + 4O2 → 3CO2 + 3H2O C2H4O2 + 2O2 → 2CO2 + 2H2O C3H4O2 + 3O2 → 3CO2 + 2H2O Vì mối quan hệ giữa các chất trong Q là tuyến tính nên để đơn giản bài toán, ta có thể bỏ đi 1 chất mà không làm thay đổi bản chất bài toán (phải đảm bảo đk: nCO2 = nH2O). Vậy ta bỏ đi C3H6O BTNT.C    2a  2b  3c  0,35 C2 H6 O : a a  0,05    BTNT.H  6a  4b  4c  2.0,35  b  0,05  nCOOH  0,1 C2 H 4 O2 : b    C H O : c  BTNT.O   a  2b  2c  0,25 c  0,05  3 4 2   Pt: 2(-COOH) + Ba(OH)2 → (-COO)2Ba + 2H2O 0,1→ 0,05 → x = 17,1% 5.2 Hỗn hợp khí X chứa ankan A (CnH2n+2 có tính chất tương tự metan), anken B (CmH2m có tính chất tương tự etilen), axetilen và hiđro. Nung nóng a gam X trong bình kín (có xúc tác Ni, không chứa không khí) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít khí O2, thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Z từ từ qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,92 gam. Hỗn hợp Y có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 1M. Mặt khác, nếu cho 6,72 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch Br2 dư thì có 38,4 gam Br2 phản ứng. Tổng số nguyên tử cacbon trong A và axetilen gấp 2 lần số nguyên tử cacbon trong B, số mol A bằng số mol B, thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Xác định công thức phân tử của A, B, (Với n  m; n, m là các số nguyên có giá trị ≤ 4) b) Tính V. Hướng dẫn  O2     CO2  H2 O V   o A : x t ,Ni 0,44 Y  P1   H 100% B : x  a(g)   Br2 X     0,1  C H : y  2 2   Br2 H : z   P2  0,24  2  0,3(mol)   A : C2 H6  TH1  A : C4 H10  B : C2 H 4 C  C2  2.CB n m    Ta có  A CA  10 B : C3 H6  TH A : C4 H10  2 B : C H  3 6 


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA ĐỒNG NAI 2017]

 C4 H10 : x  BTNT.H x  0,04   16x  2y  2z  2.0,44 C3 H6 : x  nH2 n()X nBr2  P1      x  2y  0,1  z   y  0,06 C H : y  2 2  z  0,0,06 (2x  y  z).k  0,3 P2  k.P1   H : z     BTLK   0,75x  1,5y  z  0  2  (x 2y).k  0,24    Đốt cháy Y cũng như đốt cháy X C4 H10 : 0,04  C H : 0,04 BTNT.C X 3 6   nCO2  4.0,04  3.0,04  2.0,06 C H : 0,06  2 2 0,4 H : 0,06  2

2.nO2  2.nCO2  nH2 O  BTNT.O     nO2  0,62  V  13,888 Vậy giá trị của V = 13,888 (l)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA NAM ĐỊNH 2017] Câu 1: (0,75 điểm) Trong phòng thí nghiệm người ta lắp đặt bộ dụng cụ điều chế khí X theo phương pháp dời chỗ nước như hình bên.

Hãy lựa chọn 2 cặp chất tương ứng với (1) và (2) phù hợp để có thể điều chế được khí X. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tại sao khí X có thể thu được bằng phương pháp đó. Hướng dẫn Phương pháp dời nước: điều chế chất khí có M < 29, không tan hoặc rất ít tan trong nước.  HCl  Mg,Al Hình vẽ trên điều chế khí H2. Cặp chất có thể là (1)  và (2)  loãng.  Zn,Fe  H2 SO4 Pt: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. Giải thích: H2 là khí rất ít tan trong nước và có M = 2 < 29 (kk). Câu 2: (0,75 điểm) Trong dân gian người ta thường sản xuất rượu etylic bằng phương pháp lên men tinh bột. Phần còn lại sau khi chưng cất lấy rượu etylic được gọi là bỗng rượu (bã rượu). a. Viết phương trình phản ứng điều chế rượu etylic từ tinh bột. b. Giải thích tại sao bỗng rượu để trong không khí lâu ngày lại bị chua và khi ăn bỗng rượu ta thấy có mùi thơm? Hướng dẫn a.

H SO

2 4  nC H O (C6H10O5)n + nH2O  6 12 6

men röôïu  2CO2 + 2C2H5OH (ancol etylic) C6H12O6  men  CH3COOH + H2O b. C2H5OH + O2  Bống rượu có mùi chua vì quá trình lên men chậm trong không khí tạo ra giấm ăn CH3COOH Câu 3: (1,0 điểm) Axit sunfuric H2SO4 là một trong những hóa chất có ứng dụng hàng đầu trong đời sống như: sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, sơn, dược phẩm. Trên thế giới mỗi năm người ta sản xuất khoảng 160 triệu tấn H2SO4 từ lưu huỳnh hoặc quặng pirit FeS2 theo sơ đồ sau:


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA NAM ĐỊNH 2017]

a. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa trên (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) b. Trong thực tế sản xuất, để an toàn người ta không hấp thụ trực tiếp SO3 vào nước mà hấp thụ SO2 vào H2SO4 đặc để tạothành Oleum (H2SO4.nSO3). Tùy theo mục đích sử dụng người ta hòa tan Oleum vào nước để thu được dung dịch H2SO4 có nồng độ theo yêu cầu. Hòa tan hoàn toàn 16,9 gam Oleum vào nước thu được 25 gam dung dịch H2SO4 78,4%. Xác định công thức của Oleum. Hướng dẫn a. S + O2 → SO2 o

t 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 V O ,t o

2 5 SO2 + ½ O2   SO3 SO3 + H2O → H2SO4 b. Giả sử CTPT Oleum: H2SO4.nSO3 có x (mol) (98  80n).x  16,9 x  0,05 25.78,4% nH2SO4 =  0,2     n  3  H2 SO4 .3SO3 98 (n  1).x  0,2 nx  0,15 Vậy CTPT Oleum: H2SO4.3SO3. Câu 4: (1,0 điểm) Hỗn hợp X gồm các oxit: BaO, CuO, Fe2O3, Al2O3 có cùng số mol. Dẫn một luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí A và hỗn hợp rắn B. Cho B vào nước dư thu được dung dịch C và hỗn hợp rắn D. Cho D tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, thu được dung dịch E và khí SO2 duy nhất. Sục khí A vào dung dịch C được dung dịch G và kết tủa H. Xác định thành phần của A, B, C, D, E, G, H và viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn   H : Al(OH)3 : 2 CO  Ba(AlO2 )2   A  dö  BaO :1  CO2 : 4 ddG : Ba(HCO3 )2 :1   CuO :1  BaO :1 ddC : Ba(AlO2 )2  CO      dö  1 mol Cu :1  Fe2 O3 :1   H 2O   Al O :1 Raén B Fe : 2 dö  H2SO4 ñaëc,t o  2 3  Raén D Cu :1     SO2 dö Al O :1   Fe :1  2 3

o

t  Cu + H2O↑ CuO + CO  o

t  2Fe + 3CO2↑ Fe2O3 + 3CO  2CO2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O → Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3↓ BaO + H2O → Ba(OH)2 Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA NAM ĐỊNH 2017] 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O Câu 5: (0,75 điểm) X, Y, Z là 3 trong số các muối sau: Na2SO4, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO4, BaCl2, Ba(HCO3)2. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Y có khí bay ra. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Z có kết tủa trắng xuất hiện. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Z vừa có kết tủa trắng vừa có khí bay ra. Chọn công thức X, Y, Z phù hợp và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Hướng dẫn  NaHSO4  X : NaHSO4   X Y X  Z    X    Y : Na2 CO3    Ba(HCO3 )2  Z : Ba(HCO3 )2 2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3 Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O Câu 6: (1,0 điểm) Các chất A, B, D, E không theo thứ tự gồm: benzen, rượu etylic, axit axetic, dung dịch glucozo. Tiến hành thí nghiệm với các mẫu thử, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau: Thí nghiệm Mẫu thử A B D E

Tác dụng với Na Có khí thoát ra Có khí thoát ra Có khí thoát ra Không hiện tượng

Tác dụng với Na2CO3 Không hiện tượng Không hiện tượng Có khí thoát ra Không hiện tượng

Tác dụng với Ag2O/NH3 Không hiện tượng Tạo kết tủa Ag Không hiện tượng Không hiện tượng

Dựa vào kết quả thí nghiệm, xác định A, B, D, E và viết các phương trình phản ứng. Hướng dẫn Chỉ có glucozo mới tráng Ag nên B là: Glucozo E không tác dụng với Na → E là: benzen (C6H6) D tác dụng được với muối → D là: axit axetiic (CH3COOH) → A: C2H5OH Câu 7: (0,75 điểm) Theo cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế IARC của WHO, chất vàng ô (auramine O) chất X là chất đứng hàng thứ 5 trong 116 chất có khả năng gây ung thư. Trong thời gian vừa qua, cơ quan chức năng phát hiện hàng loạt các vụ sử dụng chất vàng ô để nhuộm măng tươi, dưa muối, cho vào thức ăn chăn nuôi để tạo màu da vàng hấp dẫn cho da cầm…Khi phân tích 1,602 gam X người ta thu được 2,2848 lít CO2 (đktc), 1,134 gam H2O và 0,2016 lít N2 (đktc). Xác định công thức phân tử của X, biết tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 133,5. Hướng dẫn BTKL   mX  mO2  mCO2  mH2 O  mN2  mO2  0,267g  nO2  0,1335 mol BTNT.O   nO(X)  2.nO2  2.nCO2  nH2 O  nO(X)  0 vậy X không có nguyên tử O.

Ta có C : H : N  nCO2 : 2.nH2 O : 2.nN2  C : H : N  17 : 21: 3  CTĐGN: (C17H21N3)n 0,102 : 0,126 : 0,018

Vì: MX = 133,5.2 = 267 → n = 1 → X: C17H21N3.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA NAM ĐỊNH 2017] Câu 8: (1,0 điểm) Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 6,88 gam X tác dụng hết với dung dịch Br2 (dư) thì khối lượng Br2 đã phản ứng là 38,4 gam. Mặt khác, nếu cho 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 24 gam kết tủa. Tính phần trăm về thể tích của CH4 có trong X, biết phản ứng của axetilen với dung dịch AgNO3/NH3 có phương trình là: xt CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3   C(Ag)≡C(Ag) + 2NH4NO3 Hướng dẫn

xt CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3   C(Ag)≡C(Ag) + 2NH4NO3 0,1 ←0,1 CH2=CH2 + Br2 → CH2(Br)-CH2(Br) CH≡CH + 2Br2 → CH(Br2)-CH(Br2)   CH 4 : x x  0,2 (50%) x  y  z  0,4     Giả sử 8,96(l) C2 H 4 : y  z  0,1  y  0,1 (25%) C H : z  (16x  28y  26z).k  6,88 z  0,1 (25%) P1 = 2.P2  2 2     (y  2z).k  0,24 Câu 9: (1,0 điểm) X là một rượu có công thức phân tử là CnH2n+1CH2OH (n ≥ 0), tính chất tương tự C2H5OH. Oxi hóa 9,6 gam X bằng O2 có xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm axit, rượu dư và nước. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư thu được 5,376 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu đun lượng hỗn hợp Y như trên với H2SO4 đặc nóng để thực hiện phản ứng este hóa đến khi hiệu suất phản ứng đạt 80% thi thu được m gam este. Tìm m, biết phản ứng oxi hóa X bằng O2 có phương trình là: xt CnH2n+1CH2OH + O2   CnH2n+1COOH + H2O Hướng dẫn Giả sử X có: x (mol) → (14n + 32)x = 9,6 (1)

xt CnH2n+1CH2OH + O2   CnH2n+1COOH + H2O Pứ: a→ a a Dư: (x – a) -OH + Na → -ONa + ½ H2 (x + a)→ 0,5(x + a) → 0,5.(x + a) = 0,24 (2)  (1) (14n  32)x  9,6  n  1  CH3OH Từ    x a (2) x  a  0,48   0,24  x  0,48     ban ñaàu: 0,3 0,18 Suy ra CH3OH   H%  .100%  60% 0,3 pöù : 0,18  Vậy hiệu suất pứ este là: 60%. Câu 10: (1,0 điểm) Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại K, Al và Fe vào nước dư thu được dung dịch Y, phần không tan Z có khối lượng 11,15 gam và 6,72 lít H2 (đktc). Cho Z vào 100 ml dung dịch CuSO4


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA NAM ĐỊNH 2017] 3M thu được 16 gam chất rắn T. Xác định khối lượng của mỗi kim loại trong X, biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hướng dẫn K + H2O → KOH + ½ H2↑ x→ 0,5x KOH + Al + H2O → KAlO2 + 1,5H2↑ x→ 1,5x 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu↓ (y – x)→ 1,5(y – x) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ z→ z K : x 2x  0,3 K : 5,85g x  0,2    Mol Al : y  27(y  x)  56z  11,15    m Al : 5,4g y  0,175  Fe : z 1,5(y  x)  z  16 Fe : 9,8g    Câu 11: (1,0 điểm) Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối. Nhỏ từ từ toàn bộ dung dịch A vào 300 ml dung dịch HCl 1,5M; sau phản ứng thu được dung dịch B (không chứa HCl) và 8,064 lít khí (đktc). Mặt khác, nếu cho toàn bộ lượng dung dịch A như trên tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 118,2 gam kết tủa. Xác định giá trị x, y. Hướng dẫn  HCl     CO2 : 0,36  KOH : x  KHCO3 0,45   ddA   CO2    Ba(OH)2    K 2 CO3 K 2 CO3 : y   BaCO3 : 0,6  0,3  BTNT.C   nCO2  nK2 CO3  nBaCO3  y  0,3

KHCO3 : 0,6  x  KOH : x  CO2     K 2 CO3 : x K 2 CO3 : 0,3  0,3 Nhận xét: HCl hết, 2 muối có thể còn dư. Vậy giả sử mol pứ: nHCl nKHCO3 2.nK2CO3    a  0,27  a  2b  0,45 KHCO3 : a     BTNT.C K 2 CO3 : b  nKHCO3  nK 2 CO3  nCO2  a  b  0,36 b  0,09     KHCO3:0,6x K CO :x  2 3

 nKHCO3 : nK 2 CO3  0,27 : 0,09   0,6  x  3x  x  0,15 3:1

Vậy giá trị: x = 0,15 và y = 0,3.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA NGHỆ AN 2017] Câu 1: (3,0 điểm) Viết 01 phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất sau với tỉ lệ mol đã cho (các phản ứng là hoàn toàn, vừa đủ) 1:1 a. SO2 + Ca(OH)2   1:1 b. Ba(HCO3)2 + NaOH  

2:3 c. P + Cl2  1:2 d. Ca3(PO4)2 + H2SO4  

1:3 e. H3PO4 + KOH   1:1 g. CO2 + NaOH   Hướng dẫn

1:1 a. SO2 + Ca(OH)2   CaSO3 + H2O

1:1 b. Ba(HCO3)2 + NaOH   BaCO3 + NaHCO3 + H2O 2:3 c. 2P + 3Cl2  2PCl3

1:2

d. Ca3(PO4)2 + 2H2SO4  2CaSO4 + Ca(H2PO4)2

1:3  K3PO4 + 3H2O e. H3PO4 + 3KOH 

1:1 g. CO2 + NaOH   NaHCO3 Câu 2: (3,0 điểm) Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và hoàn thành chuỗi phản ứng bằng phương trình hóa học (ghi điều kiện của phản ứng nếu có). Biết A là thành phần chính của quặng pirit sắt. (1) (2) (3) (4) (5) (6) A   B  C  D  Fe  FeCl2  Fe(NO3 )2

(7) (8)

Fe(NO3)

Hướng dẫn (1) 2FeS2 + 14H2SO4đặc → Fe2(SO4)3 + 15SO2↑ + 14H2O (2) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓ (3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O (4) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (5) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (6) FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓ (7) Fe(NO3)2 + 2HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2↑ + H2O (8) Fe(NO3)3 + Fe → Fe(NO3)2 Câu 3: (3,0 điểm) Xác định các chất hữu cơ A, B, C, D và viết phương trình hóa học (ở dạng công thức cấu tạo thu gọn đối với hợp chất hữu cơ) để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

Hướng dẫn

3


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA NGHỆ AN 2017] o

(1)

 CaO,t CH3COONa + NaOH   CH4 + Na2CO3

(2)

1500 C 2CH4   CH≡CH + 3H2

(3)

Pd,t CH≡CH + H2   CH2=CH2

(4)

truøng hôïp nCH2=CH2   –(CH2-CH2)n-

(5)

xt CH≡CH + HCl   CH2=CHCl

(6)

truøng hôïp nCH2=CHCl   –[CH2-CH(Cl)]n-

(7)

nhi hôïp 2CH≡CH   CH2=CH-C≡CH

(8)

2 CH≡C-CH=CH2 + H2   CH2=CH-CH=CH2

o

o

 H ,Pd

truøng hôïp (9) nCH2=CH-CH=CH2   –(CH2-CH=CH-CH2)nCâu 4: (3,0 điểm) Cho hình vẽ điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

- Viết phương trình hóa học của phản ứng. - Vì sao có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước? - Vì sao miệng ống nghiệm đựng KMnO4 lắp hơi nghiêng xuống? - Nêu vai trò của bông khô? - Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước hay tháo ống dẫn khí ra trước? Tại sao? Hướng dẫn - Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao. - Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. - Bông khô có vai trò hút ẩm. - Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí. Câu 5: (4,0 điểm) 1. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch FeCl2 0,5M vào 100 ml dung dịch AgNO3 1,2M. Sau phản ứng hoàn toàn được m gam kết tủa và dung dịch chứa các muối. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tìm giá trị của m. Hướng dẫn Pt: FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl↓ + Ag↓ + Fe(NO3)3 0,04 ←0,12→ 0,08 0,04 0,04 Vậy: m(kết tủa) = mAgCl + mAg = 143,5.0,08 + 108.0,04 → m = 15,8(g)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA NGHỆ AN 2017] 2. Cho 175 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100 ml dung dịch Mg(HCO3)2 1M. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng. b. Tìm giá trị của m. Hướng dẫn Pt: Ba(OH)2 + Mg(HCO3)2 → BaCO3↓ + MgCO3↓ + 2H2O 0,1 ←0,1 Dư: 0,075 Vậy, m(kết tủa) = mBaCO3 + mMgCO3 = 197.0,1 + 84.0,1 = 28,1 (g) Câu 6: (4,0 điểm) 1. A là hiđrocacbon mạch hở, thể khí ở điều kiện thường. Khi đốt cháy hoàn toàn A bằng khí oxi (vừa đủ) thấy thể tích khí và hơi của các sản phẩm bằng tổng thể tích các khí tham gia phản ứng (thể tích các khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A. Hướng dẫn Pt: CxHy + (x + 0,25y)O2 → xCO2 + 0,5yH2O 1→ (x + 0,25y) x 0,5y Thể tích và số mol tỉ lệ thuận nên thể tích bằng nhau thì số mol cũng bằng nhau  CH 4  C H Theo đề bài: n(khí trước pứ) = n(khí sau pứ) → 1+ x + 0,25y = x + 0,5y → y = 4  2 4 C H  3 4  C4 H 4 2. Thể tích rượu etylic 390C thu được khi lên men m (kg) mùn cưa có chứa 81% xenlulozo là 11,06 lít. Biết khối lượng của rượu etylic là 0,8g/ml; hiệu suất của quá trình là 75%. Tìm giá trị của m. Hướng dẫn Độ rượu là % thể tích rượu nguyên chất trong dung dịch rượu. C2 H5OH : 4,3134(l)  m  D.V  3,45072 3,45072.162 m  10(kg) Dd C2H5OH 46.2.75%.81% H2 O : 6,7466 3. Cho 19,8 gam hỗn hợp hai axit HCOOH và CH3COOH (có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 1) tác dụng với 20,7 gam rượu etylic, hiệu suất các phản ứng este hóa là 75%. a. Tính khối lượng este thu được sau phản ứng. b. Đem hỗn hợp sau phản ứng este hóa cho tác dụng hết với 250 ml dung dịch NaOH 2M, kết thúc phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu chất rắn khan. Hướng dẫn 0,4(mol)  RCOOH : 0,4 HCOOH : 0,3  Qui đổi 2 axit   RCOOH   m 19,8  CH3COOH : 0,1 M  n  0,4  49,5 R  4,5  Pt: RCOOH + C2H5OH → RCOOC2H5 + H2O Pứ 0,3→ 0,3 0,3 Dư: 0,1 0,15 mEste = (4,5 + 73).0,3 = 23,25 (g) b)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA NGHỆ AN 2017] Sau pứ este hóa RCOOH : 0,1 BTNT.RCOO     RCOONa : 0,4  NaOH   BTNT.Na  mRaén  32,6(g) C2 H5OH : 0,15  0,5 RCOOC H : 0,3   NaOHdö : 0,1 2 5 


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA PHÚ YÊN 2017] Câu 1: (5,0 điểm) 1.1 Dẫn chậm một luồng khí H2 dư lần lượt qua các ống thủy tinh mắc nối tiếp có chứa các oxit và cacbon (số mol mỗi chất đều bằng 1 mol) đã được nung nóng như hình vẽ sau: H

2  CaO (1)   CuO (2)   Fe2 O3 (3)   C (4)   Na2 O (5)

Ở ống nào có xảy ra phản ứng hóa học? Viết phương trình hóa học minh họa. Hướng dẫn Chú ý: H2, CO chỉ khử được oxit kim loại trung bình và yếu (không khử được oxit của Na, K, Ca, Ba, Mg, Al) Ống (1): không xảy ra phản ứng Ống (2): CuO + H2 → Cu + H2O↑ 1→ 1 Ống (3): Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O↑ 1→ 3 Hỗn hợp khí đi ra khỏi ống (3) gồm: H2 dư và 4 mol hơi H2O Ống (4): C + 2H2O → CO2 + 2H2↑ 1→ 2 1 2 Dư: 2 Hỗn hợp khí đi ra khỏi ống (4) gồm: 2 mol H2O; 1 mol CO2; H2 dư Ống (5): Na2O + H2O → 2NaOH 1→ 1 2 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 1→ 2 1 Đây là kiểu bài hay và ít bạn làm trọn vẹn bài này. 1.2 Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH (b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 dư vào dung dịch H2SO4. (d) Cho Mg vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Cho Na đến dư vào dung dịch CH3COOH. (f) Cho 2 ml benzen vào ống nghiệm có chứa 2 ml dung dịch nước Br2, lắc mạnh, sau đó để yên. Viết phương trình hóa học (nếu có) và xác định các chất có trong dung dịch sau mỗi thí nghiệm. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí tan trong nước không đáng kể. Hướng dẫn (a) CO2 + NaOH → NaHCO3 Dung dịch sau pứ chỉ có NaHCO3 (b) 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O Dung dịch sau pứ: (Na2CO3; NaOH dư) (c) Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O Dung dịch sau pứ: Ba(HCO3)2 dư (d) Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu Dung dịch sau pứ: (MgSO4; CuSO4 dư) (e) Na + H2O → NaOH + ½ H2 NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O Dung dịch sau pứ: (NaOH dư; CH3COONa) (f)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA PHÚ YÊN 2017] Dung dịch sau pứ: (C6H6; Br2/H2O) Câu 2: (5,0 điểm) 2.1 Hỗn hợp X gồm glucozo và tinh bột. Chia X thành hai phần bằng nhau. - Phần 1: hòa tan trong nước dư, lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch nước lọc phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 0,3 mol Ag. - Phần 2: đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hòa bởi dung dịch NaOH (vừa đủ), sau đó cho toàn bộ dung dịch thu được thực hiện phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3 dư, phản ứng xong, thu được 1,92 mol Ag. Biết phản ứng thủy phân đạt hiệu suất 60% và phản ứng thủy phân tinh bột không tạo sản phẩm nào khác ngoài glucozo. Xác định khối lượng (gam) của hỗn hợp X. Hướng dẫn Phần 1: Phần 2:

NH

3 C5H11O5CHO + Ag2O   C5H11O5COOH + 2Ag↓ 0,15 ←0,3

H SO

2 4  nC H O (C6H10O5)n + nH2O  6 12 6 a→ an

H%60% nAg1,92   nGlucozo = 0,15 + 0,6an   2.(0,15 + 0,6an) = 1,92 → an = 1,35 → mX = 2.(180.0,15 + 162.1,35) = 491,4 (gam) Vậy khối lượng của X là: 491,4 (gam) 2.2 Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 15,4 lít (đktc) không khí, thu được hỗn hợp khí và hơi B chỉ gồm CO2, H2O và N2. Dẫn hỗn hợp B vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10 gam kết tủa. Sau thí nghiệm, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 2,45 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu và thấy thoát ra 12,88 lít khí (đktc). Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 150 đvC và không khí chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích. a) Xác định công thức phân tử chất A. b) Xác định công thức cấu tạo thu gọn các chất: A, X, Y, Z và T, biết chúng thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau: o

o

o

 H O,80o C

 AgNO /NH

 NaOH,t  NaOH,t 1500 C 3 3 2 A    X    Y   Z   T  A o CaO HgSO t C

4

Hướng dẫn a) nkk 5.nO

nN  4.nO

N :0,575

2  nO  0,1375  2 2 2 nkk  0,6875  nN2 (kk)  0,55   N2 (A)  0,025 2

CaCO3 : 0,1 CO2     O2  Ca(OH)2 A  H O    mdd giaûm : 2,45(g) 2 0,1375 dö m(g) N    2  N2 : 0,575 Ca(OH)2 dö    nCO2  nCaCO3  0,1   H2 O Theo đề bài:  mdd  m   m(CO  H O)  giaûm 2 2  0,175 nC  nCO2  BTNT Giả sử CTPT.A: CxHyOzNt  nH  2.nH2 O  x : y : z : t  nC : nH : nO : nN nN  2.nN 0,1 : 0,35 : 0,1 : 0,05 2 


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA PHÚ YÊN 2017] M 150

CTÑGN.A A  (C2 H7 O2 N)n   n  1  CTPT.A : C2 H7O2 N b) Vì A pứ với NaOH nên CTCT của A là: CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3   X : CH3COONa  A : CH3COONH 4 Y pứ ở 15000C nên Y là: CH4 →    Z : CH  CH  T : CH3CHO Vậy A là: CH3COONH4 (amoniaxetat) Câu 3: (5,0 điểm) 3.1 Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Đốt cháy hoàn toàn 0,45 mol X, thu được 12,6 gam H2O. Mặt khác, dẫn 7,8 gam X qua dung dịch nước Br2 (dư) phản ứng kết thúc, thấy khối lượng Br2 đã tham gia phản ứng bằng 60 gam. Xác định khối lượng của các chất trong 7,8 gam hỗn hợp X. Hướng dẫn Giả sử mol    x  y  z  0,45 CH 4 : x x  0,15  BTNT.H   0,45 mol X C2 H 4 : y    4x  4y  2z  2.nH 2 O  y  0,1 C H : z  z  0,2 1,4   2 2   P2 = k.P1 (16x  28y  26z).k  7,8    nBr2 = nC2H4 2.nC2H2  (y 2z).k  0,375  Vậy khối lượng các chất trong X lần lượt là: 1,8g; 2,1g; 3,9g

3.2 Hỗn hợp X gồm K, Al và Fe. Cho m gam X vào một lượng H2O dư, thu được 4,48 lít (đktc) khí H2 và chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít (đktc) khí H2. Mặt khác, lấy m gam X cho vào dung dịch KOH dư, thu được 7,84 lít (đktc) khí H2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định m. Hướng dẫn  H O  H2 : V1 V1V2 X 2  khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư. KOH  H2 : V2 Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z. Pt: K + H2O → KOH + ½ H2↑ x→ x 0,5x Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2↑ x ←x→ 1,5x → 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1 K (1)  0,5H (2) K : 0,1 2    KOH y  0,2  Qui taéc hoùa tri (3) (2)  0,1.0,5  1,5y  0,35  Al  1,5H2   Và Al : y   HCl   Fe : z  (2)  01,.0,5  1,5y  z  0,4 z  0,05 (2)  Fe  H   2 Vậy m = 12,1(g) Câu 4: (5,0 điểm)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA PHÚ YÊN 2017] 4.1 Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 71,75 gam kết tủa. - Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào phần 2, lượng kết tủa thu được từ thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định số mol AlCl3, số mol HCl trong dung dịch X và giá trị của x (trên đồ thị). Hướng dẫn Vì nAl(OH)3 max = a → nAlCl3 = a AlCl3 : a BTNT.Cl  3.nAlCl3  nHCl  nAgCl  Giả sử mol mỗi phần là      HCl : b  3a  b  0,5 Pt: HCl + NaOH → NaCl + H2O b→ b - Tại nNaOH = 0,14: kết tủa đang lên max (chưa bị hòa tan) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl 0,6a ←0,2a a  0,15 3a b0,5 → b + 0,6a = 0,14    b  0,05 - Tại nNaOH = x: kết tủa bị hòa tan một phần Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 0,12→ 0,12 Dư: 0,03 → x = 0,05 + 3.0,15 + 0,12 = 0,62 (mol) Vậy x = 0,62 4.2 Cho 33,84 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa a mol Cu(NO3)2, khuấy đều, sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 38,24 gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, toàn bộ lượng kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thấy còn lại 16 gam chất rắn khan. a) Xác định giá trị lớn nhất của a có thể đạt được. b) Trong trường hợp a có giá trị lớn nhất, nếu cho 19,12 gam chất Z phản ứng hết với axit H2SO4 đặc dư, thu được 10,752 lít khí SO2. Xác định khối lượng các chất có trong X. Cho rằng SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Hướng dẫn


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA PHÚ YÊN 2017] a) Nhận xét: 33,84g X > 16g rắn → kim loại còn dư. Chú ý: sau một thời gian ám chỉ các chất tham gia đều dư. Mg  Cu(NO3 )2  Raén Z:38,24(g) X    a mol  NaOH to ddY      Raén :16(g) Fe  dö  33,84(g)

Giả sử mol pứ của kim loại trong X là:  Mg(2)  Cu(2) Mg : x Baûo toaøn hoùa tri  24 64    (64  24)x  (64  56)y  38,24  33,84 (1)  (2) (2) Fe : y  Fe  Cu  56 64 MgO : x  Raén Fe2 O3 : 0,5y  40x  160.0,5y  80(a  x  y)  16 (2) CuO : a x  y 

(1) a max  y=0 Töø   10a  y  2,55   amax  0,255 (2)  b) giá trị a đạt max thì Fe chưa tham gia pứ. Giả sử số mol Mg dư là: z (mol) 19,12g Z cho 0,48 mol SO2 → 38,24g Z cho 0,96 mol SO2 Mgdö : z 24z  64x  56y  38,24 x  0,11 Mg : 0,15  10,64%    Z Cu : x  2z  2x  3y  2.0,96  y  0,54  X  Fe : 0,54  89,36% Fe : y 24(x  z)  56y  33,84 z  0,04    33,84(g)

Vậy %m 2 kim loại trong X là: 10,64% và 89,36% 4.3 Điện phân (với điện cực trơ và có màng ngăn xốp) dung dịch chứa 0,05 mol CuSO4 và x mol KCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch sau điện phân giảm 9,475 gam so với dung dịch ban đầu. Cho hết dung dịch thu được sau điện phân phản ứng với Al dư, phản ứng xong thấy thoát ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Xác định x và tính thời gian (giây) đã điện phân. Cho rằng hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Hướng dẫn Dung dịch sau điện phân có môi trường axit hay kiềm thì đều hòa tan được Al sinh ra H2. Baûo toaøn hoùa tri   nCu  nH2  nCl2  2nO2  0,05  a  0,5x  2b Catot

Anot

mddgiaûm  mCu  mH2  mCl2  mO2  64.0,05  2a  71.0,5x  32b  9,475 Ta chưa biết sau điện phân thì dd có môi trường gì. Catot: 2H2O + 2e → 2OH- + H2↑ Anot: H2O – 2e → 2H+ + ½ O2↑ Al + OH- + H2O → AlO2- + 1,5H2↑ 0,05 ←0,075 + 3+ Al + 3H → Al + 1,5H2↑


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA PHÚ YÊN 2017] 0,15

←0,075

 nOH  2.nH2   TH : OH dö 2a  4b  0,05 (3)  1 nH 4.nO2 Ta có  nOH  2.nH2  TH : H  dö  4b  2a  0,15 (4)  2 nH 4.nO2   a  0,075 I.t (1) n 96500.n   96500 Giải hpt (2)   b  0,025  ne trao ñoåi  2.nCu  2.nH2  t   4825(s) 5  (3) x  0,15 0,25    (4) Vậy giá trị của x = 0,15 và t = 4825 (s)


[Giải chi tiết thi vào 10 chuyên hóa PTNK TPHCM 2017] Câu 1: (1,5 điểm) Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 2 kết tủa gồm 2 hiđroxit kim loại. Xác định các chất trong hỗn hợp Y và dung dịch Z. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn  Ag Raén Y  Cu  Al AgNO3  Al(NO3 )3 X    Fe(OH)2 Fe Cu(NO )    NaOH Dung dich Z Fe(NO ) 3 2      3 2 dö  Cu(NO ) Cu(OH)2  3 2 dö   Pt: Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag↓ 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)2 + 3Cu↓ Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓ Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaNO3 Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3 Câu 2: (1,5 điểm) Cho ba cặp chất rắn sau (hai chất trong một cặp có khối lượng bằng nhau) vào lượng nước dư: a) KOH và Al2O3 b) NaHSO4 và NaHCO3 c) Fe(NO3)2 và AgNO3 Viết các phương trình phản ứng (nếu có), nêu hiện tượng quan sát được và cho biết sau phản ứng trong dung dịch còn chứa (các) chất gì. Hướng dẫn Giả sử mỗi chất rắn nặng 100 gam.  KOH :1,786 BTNT.K  Dung dich:KAlO2 :1,786    BTNT.Al a)   Al2 O3 : 0,98    Al2 O3 dö : 0,087 pt: 2KOH + Al2O3 → 2KAlO2 + H2O Hiện tượng: miếng nhôm oxit bị tan một phần, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì trong ống nghiệm quan sát thấy vẫn còn rắn dư (Al2O3)  NaHSO4 : 0,83 BTNT.SO4  Na2 SO4 : 0,83 b)     BTNT.Na   NaHCO3 :1,19   NaHCO3 : 0,36


[Giải chi tiết thi vào 10 chuyên hóa PTNK TPHCM 2017]

pt: NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O Hiện tượng: dung dịch có sủi bọt khí, không màu, không mùi, thoát ra mạnh. Sau phản ứng hoàn toàn, dung dịch trong suốt (NaHCO3 tan hoàn toàn trong nước)  BTNT.Fe   Fe(NO3 )3 : 0,556  Fe(NO3 )2 : 0,556 BTNT  BTNT.NO 3     AgNO3 : 0,032 c)  AgNO : 0,588  BTNT.Ag 3    Ag : 0,558  0,032  0,556

pt: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓ Hiện tượng: dung dịch có xuất hiện kết tủa màu trắng (Ag) Câu 3: (1,0 điểm) Dung dịch MgSO4 bão hòa ở 100C có nồng độ là 21,7% và ở 900C là 34,7% a) Cần thêm bao nhiêu gam MgSO4 vào 100 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 100C và đun nóng đến 900C để được dung dịch bão hòa. b) Làm nguội dung dịch bão hòa ở 900C trong câu a xuống 100C cho đến khi dung dịch trở nên bão hòa, tính lượng MgSO4.7H2O tách ra. Hướng dẫn


[Giải chi tiết thi vào 10 chuyên hóa PTNK TPHCM 2017] a) Nhiệt độ 100C 900C

Chất tan 21,7 a + 21,7

Dung dịch 100 100 + a

Suy ra: a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam) b) Giả sử: nMgSO4.7H2O: b (mol) Nhiệt độ 900C 100C

Chất tan 41,608 41,608 – 120b

Dung dịch 119,908 119,908 – 246b

Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235 → mMgSO4.7H2O = 57,802 Câu 4: (2,0 điểm) Hòa tan 30,0 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào 500 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 6,32 gam chất rắn Z. Z không tan trong dung dịch HCl. Thêm nước vào Y để được 600 ml dung dịch Y1. a) viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp X. b) Cô cạn 300 ml dung dịch Y1, thu được chất rắn khan T. Tính phần trăm khối lượng của các chất có trong T. c) Để loại hết các chất tan trong 300 ml dung dịchY1 cần V lít dung dịch U 0,2M. Cho biết tên dung dịch U và tính V? Hướng dẫn Raén Z: Cu(0,09875) Cu  H2SO4  coâ caïn   Raén T X     H2O 0,5(mol) Dung dich Y   Dung dich Y  1 Fe  Dung dich U     600ml 39(gam)

Cu : a  a) Giả sử mol  Fe3O4 : b 

64a  232b  30  a  b  0,09875

a  0,17875   b  0,08

CuSO4 : 0,04   CuSO4 : 0,04 to  Raén T  b) Y1 FeSO4 : 0,12   H SO FeSO4 : 0,12 : 0,09 2 4 dö 

 Cu : 38,13% %m  Fe3O4 : 61,87% 

 CuSO4 : 25,97% %m(T)   FeSO4 : 74,03%

c) Ta dùng Ba(OH)2

 BaSO4 : 0,25   BTNT.Ba CuSO4 : 0,04  Cu(OH)2 : 0,04  Ba(OH)2    Ba(OH)2 Y1 FeSO4 : 0,12    Fe(OH) : 0,12 0,25(mol) 0,2V(mol) 2   H SO  V  1,25(lit)  2 4 dö : 0,09  H2 O Câu 5: (1,5 điểm) Cho chuỗi phản ứng sau


[Giải chi tiết thi vào 10 chuyên hóa PTNK TPHCM 2017] men a) A   CO2  B

b) B+H 2 CrO4  C  H 2 CrO3  H 2 O c) C+Ca(OH)2  D  H 2 O 0

t d) D   CaCO3  E H SO

2 4 dd e) E  F  H2 O Viết công thức phân tử của A và công thức cấu tạo của chất từ B đến F. Cho biết hợp chất E có tỉ khối hơi so với H2 là 29; E có chứa 62% khối lượng cacbon và hơp chất F có công thức phân tử là C9H12. Hướng dẫn CO2  ME 58 men A   và   E : C H O  3 6 %C62%  B  B : C2 H5OH

men  2CO2  2C2 H5OH C6 H12 O6 

C2 H5 OH  2H 2 CrO4  CH3COOH  2H 2 CrO3  H 2 O 2CH3COOH  Ca(OH)2  (CH3COO)2 Ca  2H 2 O o

t  CaCO3  C3 H 6 O (CH3 COO)2 Ca  H SO

2 4  C9 H12  3H2 O 3C3 H6 O 

Câu 6: (2,5 điểm) Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X. Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro. c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro. d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này. Hợp chất B cho phản ứng với Cl2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl2 thu được E (có chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được F. e) Viết công thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra. f) Thay vì điều chế F từ B như trên, F có thể được điều chế từ các chất có trong tự nhiên. Cho biết đó là chất gì ? Viết phương trình phản ứng tổng quát. Hướng dẫn A : x  Ni,t o X  Y H2 : y M2 9 M1 6,75


[Giải chi tiết thi vào 10 chuyên hóa PTNK TPHCM 2017]

 mX  mY M n  n  1 BTKL Ñaët a)   X  Y  0,75   X  MY n X    M X .n X  MY .n Y n Y  0,75  x  y  1  Ta có Cn H2n22k  kH2  Cn H2n2   Ax  2y  6,75  H2 pöù k 1 1  kx  0,25   kx(mol) Nhaän xeùt: nX-nY = nH 2 pöù

A  19k  2   k  2;4;6...   A: khí  C3 H 4 A : C H ;C H  Soá C  5  3 4 6 6    x  0,125 C H : x x  y  1 C H :12,5%   %V(X)  3 4 b)  3 4  H2 : y H2 : 87,5% 40x  2y  6,75 y  0,875   Bieän luaän

  m Z C H : 0,125 C H : 0,125  Z 3 6  M Z  Z  7,714  d( )  3,857 c) Y  3 4 nZ H2 H2 : 0,875 H2 dö : 0,75   o

t ,pt,xtñb [CH2  CH(CH3 )]n  d) CH2  CH  CH3 

35,5  76,5  C : C3 H5Cl 46,4% pt: CH2=CH-CH3 + Cl2 → CH2=CH-CH2Cl CH2=CH-CH2Cl + NaOH → CH2=CH-CH2OH 35,5 E   ME   110,5  E : CH2 (OH)  CH(OH)CH2 Cl 32,1% 32,1% CH2(OH)-CH(OH)-CH2Cl + NaOH → CH2(OH)-CH(OH)-CH2(OH) + NaCl Glixerol/Glyxeryl/propatriol C e)   MC  %Cl 46,4%

f) Trong tự nhiên Glixerol ẩn trong chất béo dưới dạng este, vậy nên có thể điều chế glixerol bằng cách thủy phân chất béo trong môi trường kiềm C15 H31COONa C15 H31COO  Pöù xaø phoøng hoùa C17 H35COO C3 H5  3NaOH   C17 H35COONa  C3 H5 (OH)3 pt: C H COONa Glixerol C17 H33COO  17 33 Xaø phoøng

Chất béo là este của axit béo và glixerol. Sau đây là bảng các axit béo gặp trong kì thi:


[Giải chi tiết thi vào 10 chuyên hóa PTNK TPHCM 2017]


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA QUẢNG NAM 2017] Câu 1: (2,0 điểm) 1. Cho các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Những chất nào trong dãy đã cho tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2? Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Hướng dẫn SO3 + H2O + BaCl2 → 2HCl + BaSO4↓ NaHSO4 + BaCl2 → NaCl + BaSO4↓ + HCl Na2SO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO3↓ K2SO4 + BaCl2 → 2KCl + BaSO4↓ 2. Chỉ dùng một thuốc thử, trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch riêng biệt: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, Al(NO3)3, MgCl2, FeCl2, FeCl3. Hướng dẫn Phương pháp: thử 5 hóa chất hữu dụng: Ba(OH)2, H2SO4, AgNO3, Quì, HCl NH4Cl Ba(OH)2

↑NH3 Mùi khai

(NH4)2SO4 ↑NH3 Mùi khai BaSO4 Trắng

NaNO3,

Al(NO3)3

MgCl2

FeCl2

FeCl3

x

Al(OH)3 Trắng, sau tan

Mg(OH)2 Trắng

Fe(OH)2 xanh

Fe(OH)3 Nâu đỏ

Câu 2: (2,0 điểm) 1. Trong phòng thí nghiệm có thể dùng muối KClO3 hoặc KMnO4 để điều chế oxi bằng phản ứng phân hủy. Viết phương trình hóa học của các phản ứng và tính thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất trên. Hướng dẫn o

t  KCl + 1,5O2↑ KClO3  0,1→ 0,15→ V1 = 3,36 (l) o

t  K2MnO4 + MnO2 + O2↑ 2KMnO4  0,1→ 0,5→ V2 = 11,2 (l)

2. Có 6 hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D, E, F chỉ chứa các nguyên tố C, H, O; đều không làm mất màu dd Br2/CCl4; khối lượng phân tử đều bằng 74 đvC. Các chất A, C, E, F tác dụng được với Na; C, D, F tác dụng được với dung dịch NaOH; E, F tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng tạo kết tủa Ag. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn có thể có của A, B, C, D, E, F. Hướng dẫn Phương pháp: với bài tìm chất, hãy tập trung vào chất có nhiều hoặc ít đặc điểm nhất. Na     COOH COOH NaOH  M = 74 F  F : CHO AgNO / NH  CHO  3 3   HCOO  


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA QUẢNG NAM 2017]

CH3  O  CH2  CH2  CH3  B không có tính chất gì  B : Ete CH3  O  CH(CH3 )  CH3 CH  CH  O  CH  CH 2 2 3  3  OH Na   CHO   COOH M = 74 E   E : C2 H 4 OH AgNO / NH  CHO  3 3   HCOO   Na M = 74 C  COOH   C : C2 H5COOH NaOH   NaOH D  D : CH3COOCH3 M  74 

CH2 (OH)  CH2  CH2  CH3  Na  A  A CH3  CH(OH)  CH2  CH3 M  74  CH3  C(OH)(CH3 )2  CH3 Câu 3: (2,0 điểm) 1. Iso amylaxetat (thường gọi là dầu chuối) được điều chế bằng cách đun nóng hỗn hợp gồm axit axetic, rượu iso amylic (CH3)2CHCH2CH2OH và H2SO4 đặc. Tính khối lượng axit axetic và khối lượng rượu iso amylic cần dùng để điều chế 19,5 gam dầu chuối trên, biết hiệu suất của quá trình đạt 80%. Hướng dẫn CH3COOH + C5H11OH → CH3COOC5H11 + H2O 0,15  0,15 CH COOH :11,25g H80%   nCH3COOH  nC5 H11OH   0,1875  m  3 80%  C5 H11OH :16,5g 2. Mỗi hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở (ở đktc). Lấy 268,8 ml X cho từ từ qua bình chứa dung dịch Br2 dư thì có 3,2 gam Br2 phản ứng, không có khí thoát ra khỏi bình. Mặt khác, đốt cháy hết 268,8 ml X thu được 1,408 gam CO2. Xác định công thức phân tử các hiđrocacbon trong X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hướng dẫn X là hỗn hợp khí nên số C ≤ 4 (- C5H12) nX  0,012 nBr2 1  khoâng coù khí thoaùt ra  Soá    1,67    Nhận xét  nX   1 nBr2  0,02

Soá C 

nCO2 nX

0,032  2,67 0,012


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA QUẢNG NAM 2017] BTNT.C    2x  ny  0,032 1 (A) C2 H 4 : x    x  y  0,012 TH1: A có  C 2,67  (B) C H : y  (A)  BT lk pi n 2n 22k   x  ky  0,02   C H : CH  C  CH3 ; CH2  C  CH2  n  k  1  B : Cn H 4   3 4 C4 H4 : CH  C  CH  CH2 ;CH2  C  C  CH2 1  1 (A) Cm H2m : a    TH2: A có   B  B : C2 H2      (B) C2 H2 : b C(A)  2,67 C(B)  2,67 BTNT.C    am  2b  0,032   a  b  0,012  m  4  A : C4 H8  a  0,004      BT lk pi  a  2b  0,02   b  0,008   C H ;(C H / C4 H 4 ) Vậy có các cặp giá trị thỏa mãnn là  2 4 3 4 C2 H2 ;C4 H8 Câu 4: (2,0 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Hòa tan hoàn toàn 30,15 gam hỗn hợp X trong V ml dung dịch HCl 10,52% (D = 1,05g/ml) thu được dung dịch Y và 5,6 lít CO2 (đktc). Chia Y thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M thu được m gam muối. - Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 50,225 gam kết tủa. a. Xác định tên kim loại M. b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp X. c. Tính V và m. Hướng dẫn Đồng nhất dữ kiện bằng cách nhân dữ kiện mỗi phần với 2.  CO2 : 0,25 M2 CO3    KOH   HCl   Muoái : 2m(g) X MHCO3     0,2 1,05V.10,52%   ddY MCl   AgNO3 36,5     AgCl : 0,7   dö  30,15(g)

Sau pứ: Y tác dụng với KOH nên trong Y có HCl dư → nHCl dư = 0,2 mol BTNT.K   M2 CO3 : x  KCl : 0,2   Muoái MHCO3 : y  Muoái  BTNT.Cl nKCl  nMCl  nAgCl  MCl : 0,5 MCl : z     0,2  nMCl  0,7   M2CO3 + 2HCl → MCl + CO2 + H2O MHCO3 + HCl → MCl + CO2 + H2O

BTNT.M M  23 Li: 7    nM(X)  nMCl  2x  y  z  0,5 Choïn Na: 23   K: 39 x  0,15    Ta có 0,5.M  60x  61y  35,5z  30,15  BTNT.C y  0,1   nC  nCO  x  y  0,25 (X) 2  z  0,1


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA QUẢNG NAM 2017]

Na2 CO3 : 52,74% NaCl : 0,5   %m(X) NaHCO3 : 27,86% vaø Muoái   m  22,075 KCl : 0,2  NaCl :19,40% 

1,05.V.10,52%  0,6  V  198,262 ml 36,5 Vậy giá trị: m = 22,075 và V = 198,262 2. Cho a mol Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y đến dư, ta có đồ thì như dưới đây. nHClban đầu = nHClpứ + nHCldư →

Xác định giá trị a và b. Hướng dẫn Khi cho NaOH vào ta thấy kết tủa không xuất hiện ngay (đồ thị nằm ngang) → HCl còn dư. Khi nNaOH = 0,68 mol thì đồ thì đi xuống (kết tủa bị hòa tan một phần). BTNT.Al    AlCl3 : a CM 1:1   a  b  3a  b  4a (1) Ta có: Al  HCl   BTNT.Cl a b    HCldö : b  3a NaOH + HCl → NaCl + H2 O (b – 3a) ←(b – 3a) (b – 3a) 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓ 3a ←a→ 3a a NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (0,68 – b)→ (0,68 – b) → nAl(OH)3dư = a – (0,68 – b) = 0,1875b → a + 0,8125b = 0,68 (2) a  0,16 (1)(2)     b  0,64 Vậy a = 0,16 và b = 0,64 Câu 5: (2,0 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este đơn chức, mạch hở X, thu được 17,6 gam CO2 và 7,2 gam H2O. a. Xác định công thức phân tử của X. b. Đun nóng 8,8 gam X với 200 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 13,6 gam chất rắn khan. Xác định công thức cấu tạo của X. Hướng dẫn


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA QUẢNG NAM 2017]

Este no, 1-COO a) Nhận thấy: nCO2 = nH2O = 0,4     X : C4 H8 O2 nCO2 Soá C=  4  nEste  b) R1COOR2 + NaOH → R1COONa + R2OH 0,1→ 0,1 0,1 Dư: 0,1  R COONa : 0,1 Rắn  1  R1 : C2 H5    X : C2 H5COOCH3  NaOHdö : 0,1 29 13,6(g)

Vậy CTCT X: C2H5COOCH3. 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat (CH2=CH-COOCH3); etylen glicol [C2H4(OH)2]; anđehit axetic (CH3CHO) và rượu metylic (CH3OH) cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu thêm được 53,46 gam kết tủa. Xác định giá trị của a. Hướng dẫn Cho thêm Ca(OH)2 vào thu thêm được kết tủa nên có muối Ba(HCO3)2. Giả sử mol pứ của CO2 lần lượt là: x, y (mol) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O x→ x x 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 y→ 0,5y 0,5y Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O 0,5y→ 0,5y 0,5y  BaCO3 : 0,5y    197.0,5y  100.0,5y  53,46   x  0,11  nCO2  0,29 Vậy  CaCO3 : 0,5y  y  0,18   Ba(OH)2 : 0,2mol  x  0,5y  0,2   C4 H6 O2 : x  BTNT.H nH(X)  2.nH2 O     C H O : y  nH2 O  3x  3y  2z  2t    Ta có;  2 6 2  C2 H 4 O : z  BTNT.O nO(X)  2.nO2  2.nCO2  nH2 O  CH O : t    4  2x  2y  z  t  2a  2.0,29  nH 2 O 

 2a  0,58  x  y  z  t  a  0,365 0,15

Vậy giá trị của a = 0,365 mol


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA QUẢNG NINH 2017] Câu 1: (2,5 điểm) 1. Chỉ được dùng H2O và CO2, hãy phân biệt 5 chất bột màu trắng đựng trong các lọ riêng rẽ: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Hướng dẫn NaCl : kht NaCl NaCl   Ba(HCO3 )2  Na2 CO3 : tan  Na2 CO3 : BaCO3  CO2 Na2 CO3     H2O Na SO Na SO : BaSO  Na SO    2 4 4  2 4  2 4 BaCO BaCO3 : tan  Ba(HCO3 )2 3 BaCO3  CO2  : khoâng tan    BaSO BaSO4 : khoâng tan 4  BaSO4 BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaCO3↓ Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaSO4↓ 2. Xác định công thức hóa học của các chất được kí hiệu bằng các chữ cái trong ngoặc đơn rồi viết phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau: a. M + HCl → A1 + H2 d. A2 + NaOH → E(l) + A3 b. M + H2SO4 → B1 + B2 + H2O e. B1 + NaOH → E(r) + B3 c. A1 + Cl2 → A2 Hướng dẫn

o

t  F + H2 O f. E 

3. a. Giải thích vì sao: - Khi cho CO2 dùng dập tắt đa số các đám cháy, nhưng không dùng dập tắt đám cháy kim loại Mg. - Khi bón phân đạm urê cho đồng ruộng không nên bón cùng với vôi. b. Khi xăng, dầu có lẫn một lượng nước nhỏ, bằng mắt thường khó nhận biết. Khi sử dụng loại xăng dầu này sẽ làm giảm hiệu suất và ảnh hương không tốt đến các động cơ máy móc. Hãy nêu phương pháp nhận biết và loại bỏ nước trong loại xăng, dầu trên? Hướng dẫn a. - Vì CO2 pứ mạnh với Mg ở nhiệt độ cao: 2Mg + CO2 → 2MgO + C - Vì xảy ra pứ: CaO + H2O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 + NH3 → CaCO3↓ + NH3↑ Đạm trong ure giảm hiệu quả vì thoát ra khí NH3 và có tạp chất CaCO3 không tốt cho đất. b. Biểu hiện khi xăng, dầu lẫn nước: - Khó nổ hoặc không nổ được - Tăng tốc kém, kéo ga bị hụt - Máy yếu, rung, giật, chết máy. Loại bỏ nước trong xăng dầu Vì nước không hòa tan xăng dầu và nặng hơn xăng dầu nên chìm xuống dưới, dung dịch phân lớp. Vậy dùng phương pháp chiết để loại bỏ nước ra khỏi xăng dầu. Câu 2: (1,5 điểm)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA QUẢNG NINH 2017] 1. Có 4 chất khí A, B, C, D. Khí A tạo nên khi nung nóng KMnO4. Khí B bay ra ở cực âm, khí C bay ra ở cực dương khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Khí D là chất hữu cơ có tỉ khối so với H2 bằng 8. Cho biết A, B, C, D là những khí gì? Những khí nào phản ưng với nhau từng đôi một ở điều kiện thích hợp? Viết các phương trình phản ứng đó. Hướng dẫn o

t 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2↑ (A) ñieän phaân dung dich 2NaCl + 2H2O   2NaOH + H2↑ (B) + Cl2↑ (C) maøng ngaên xoáp

d(D/H2) = 8 → MD = 16 → D: CH4. ½ O2 + H2 → H2O 2O2 + CH4 → CO2 + 2H2O Cl2 + H2 → 2HCl Cl2 + CH4 → CH3Cl + HCl 2. Trong phòng thí nghiệm, khí Cl2 được điều chế theo sơ đồ thí nghiệm sau:

Từ sơ đồ thí nghiệm trên, hãy: - Xác định các dung dịch A, C, D và chất rắn B. - Cho biết vai trò của dung dịch C và bông tẩm dung dịch D. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn A: HCl | B: MnO2; KMnO4; KClO3 | C: H2SO4 đặc | D: bông tẩm NaOH Dung dịch C hấp thụ H2O làm khô khí Cl2. Bông tẩm NaOH ngăn không cho khí Cl2 (độc hại) thoát ra ngoài môi trường. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O Câu 3: (2,0 điểm) 1. Hòa tan 3,38 gam oleum A vào lượng nước dư ta được dung dịch A. Để trung hòa 1/20 lượng dung dịch A cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tìm công thức của oleum. Hướng dẫn CTPT oleum: H2SO4.nSO3 có x (mol) H2SO4.nSO3 + nH2O → (n + 1)H2SO4 x→ x(n + 1) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA QUẢNG NINH 2017] x(n + 1)→ 2x(n + 1) (98  80n)x  3,38 x  0,01 →   n  3  H2 SO4 .3SO3 2x(n  1)  0,08 nx  0,03 Suy ra CTPT oleum: H2SO4.3SO3. 2. Dẫn luồng hí CO dư đi qua 37,68 gam hỗn hợp X chứa CuO, Fe2O3, MgO, PbO, Fe3O4 nung nóng, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Sục hỗn hợp khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,0 gam kết tủa trắng. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Xác định khối lượng của hỗn hợp chất rắn Y. Hướng dẫn CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,34 ←0,34 CO + O(Oxit) → CO2  nO  nCO2  mY  37,68  16.0,34 Nhận thấy  mX mO mY    (Oxit)  32,24 gam Vậy khối lượng rắn Y là: 32,24 gam Câu 4: (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Cu. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO4 (dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí H2 (đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a. b. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi thấy kết tủa bắt đầu xuất hiện thi dùng hết V1 lít dung dịch NaOH 2M, tiếp tục cho dung dịch NaOH 2M trên vào đến khi lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa thì thể tích dung dịch NaOH đã dùng hết là 600 ml. Tìm các giá trị m và V1. Hướng dẫn CuSO4 dö  35,2g raén laø: Cu  HCl dö Nhận xét rằng:  BTNT.H   nHCl  2.nH2 max  nH2 ñeà baøi    a(g) raén laø Cu  0,5 0,4  CuSO4    Cu : 0,55 dö  Al : x   H2 : 0,4  X Fe : y     HCl  NaOH   Cu : z   ddY  1 mol 2M     Raén Cu: a(g) m(g)  a) 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu↓ Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ → 1,5x + y + z = 0,55 (1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA QUẢNG NINH 2017] → 1,5x + y = 0,4 (2) (1) Từ  → z = 0,15 → a = 9,6 (g) (2) b) Bắt đầu xuất hiện kết tủa nghĩa là: NaOH đầu tiên sẽ trung hòa HCl dư trước NaOH + HCldư → NaCl + H2O 0,2 ←0,2 → 2V1 = 0,2 → V1 = 0,1 Đến khi kết tủa không thay đổi khối lượng thì khi đó kết tủa bị hòa tan hết. 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓ 3x ←x→ x NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O x ←x (1)(2) → 0,2 + 4x = 0,6.2 → x = 0,25    y  0,025  m  17,75g Vậy giá trị V1 = 0,1(l) và m = 17,75g Câu 5: (2,0 điểm) 1. Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon A1, A2, A3 có công thức phân tử lần lượt là: CxHy, CxHy-2, CxHy-4. Trong đó, A1 có chứa 20% H về khối lượng. a. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A1, A2, A3. b. Trình bày phương pháp tách riêng A3 từ hỗn hợp A. c. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy sục vào bình chứa nước vôi trong dư thấy xuất hiện 4 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch trong bình nước vôi giảm a gam. Tính V và tìm khoảng giới hạn của a. Hướng dẫn a.  %C %H 80% 20% A : C H : x:y  :  x : y  1: 3  (CH3 )n  C2 H6   2 2 4 A1 x : y  12 1 12 1  A3 : C2 H2 b.  HCl C2 H6 C2 H2 : C2 Ag2   C2 H 2   AgNO3 /NH3  C2 H6 C2 H 4   C H C2 H 4  2 2

CH≡CH + Ag2O → C2Ag2↓ + H2O C2Ag2 + 2HCl → CH≡CH + 2AgCl↓ c.

 nC(A)  nCO2 BTNT.C   nA  0,02 Các khí trong A đều có 2C  nC  2.nA   (A) mbình giảm = mCaCO3 – m(CO2 + H2O) → a = 4 – (44.0,04 + 18.nH2O)

 H2 Omax : 0,02.6 : 2 C2 H6   0,06 BTNT.H    a  (1,16; 1,88) Suy ra C2 H 4 : 0,02  H O : 0,02.2 : 2  2 min C H   2 2 0,02 Vậy a có khoảng giá trị: (1,16; 1,88)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA QUẢNG NINH 2017] 2. Đun nóng hỗn hợp gồm 20 ml etanol 920C và 18,0 gam axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc) một thời gian thu được 16,5 gam este. Khối lượng riêng của etanol là 0,8g/ml. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa. Hướng dẫn Độ rượu là %V của C2H5OH trong dung dịch rượu. C H OH :18,4 ml  mC2 H5OH  D.V  14,72  nC2 H5OH  0,32mol 20 ml e tanol 92o 2 5 H2 O :1,6 ml

 0,1875 C H OH : 0,32 Ñeà baøi  CH3COOC2 H5 : 0,3    H%  .100%  62,5% Ta có  2 5 0,1875 0,3  CH3COOH : 0,3 Vậy hiệu suất pứ este hóa là: 62,5%


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA ĐHSP HÀ NỘI 2017] Câu 1: (2,0 điểm) 1. Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư, đun nóng thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng và cho biết chất rắn Z chứa những chất nào? Hướng dẫn Al2 O3 AlCl3 0 Al,Fe   Fe(OH)3 t 0 Fe2 O3 t  HCl  NaOH X  O2   Y Fe2 O3   dd FeCl        3 dö dö Cu(OH)  Cu,Ag CuO   2  CuO,Ag CuCl2

Pt:

0

t 4Al + 3O2   2Al2O3 0

t  2Fe2O3 4Fe + 3O2  0

t  2CuO 2Cu + O2  Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O AlCl3 + 4NaOH → 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3↓ CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓ 0

t  Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3  0

t  CuO + H2O Cu(OH)2  2. Cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Cu và kim loại M (khối lượng của M lớn hơn khối lượng của Cu) tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,912 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp A này tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được 5,6 lít khí SO2 (sản phẩm


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA ĐHSP HÀ NỘI 2017] khử duy nhất, đktc). Mặt khác, nếu cho 5,4 gam hỗn hợp A tác dụng với 160 ml dung dịch AgNO3 1M thì thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kim loại M không có hóa trị (I) trong các hợp chất. Xác định giá trị của m. Hướng dẫn   HCl  H2 : 0,13   dö  Cu : x  H2SO4 ñ,n A     SO2 : 0,25 dö M : y    AgNO3   Raén 10,8(gam) 0,32(mol)  2m(g) TH1: Kim loại M có hóa trị không đổi (giả sử hóa trị là n, n  Z*;n  0) Pt: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2↑ y→ 0,5ny 2M + 2nH2SO4 → M2(SO4)n + nSO2↑ + 2nH2O y→ 0,5ny Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O x→ x 0,5ny  0,13 x  0,12 M  12n   mMmCu  Loaïi Ta có 64x  My  10,8  ny  0,26   M  24(Mg) x  0,5ny  0,25 My  3,12    TH2: Kim loại M có hóa trị thay đổi (khi đó hóa trị với HCl là 2, với H2SO4 đ,n là 3 Pt: M + 2HCl → MCl2 + H2↑ y→ y 2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O y→ 1,5y Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O x→ x y  0,13 x  0,055   M  56(Fe) Ta có 64x  My  10,8   My  7,28  x  1,5y  0,25  Vậy bài toán có nghiệm Fe. Câu 2: (2,0 điểm) 1. Cho hỗn hợp muối gồm K2CO3, MgCO3 và BaCO3. Trình bày phương pháp điều chế các kim loại riêng biệt (các hóa chất và điều kiện cần thiết coi như có đủ) Hướng dẫn KCl  HCl ñpnc Dung dich:K 2 CO3    K  K 2 CO3 dö HCl  dö    H 2O  MgCO3  ñpnc dö  Ba MgCO3 to MgO  H2O Dung dich:Ba(OH)2  BaCO Raén       3  dö ñpnc BaCO3 BaO  Mg Raén : MgO  Pt: K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O ñpnc  2K + Cl2↑ 2KCl  o

t  MgO + CO2↑ MgCO3 


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA ĐHSP HÀ NỘI 2017] o

t BaCO3   BaO + CO2↑ BaO + H2O → Ba(OH)2

ñpnc 2Ba(OH)2   2Ba + O2↑ + 2H2O ñpnc 2MgO   2Mg + O2↑ 2. Dẫn từ từ khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 như sau:

Xác định giá trị của V. Hướng dẫn - Tại nCO2 = 0,03 (mol) Pt: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,03→ 0,03 - Tại nCO2 = 0,13 (mol) Pt: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,1V ←0,1V→ 0,1V CO2 + NaOH → NaHCO3 0,2V ←0,2V CO2 + BaCO3 + H2 O → Ba(HCO3)2 (0,1V – 0,03) ←(0,1V – 0,03) →(0,4V – 0,03) Suy ra: 0,4V – 0,03 = 0,13 → V = 0,4 (lít) = 400 ml Câu 3: (2,0 điểm) 1. Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, đun nóng, sau phản ứng thu được 15,12 lít Cl2 (đktc) và dung dịch Z gồm các chất tan MnCl2, KCl và HCl dư. Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp X. Hướng dẫn O 2 KMnO4 : x t 0  Cl2 : 0,675(mol) X    HCl Y   KClO : y   3  ddZ : MnCl2 : KCl;HCl 43,4(g) 48,2(gam)

 mX  mY  mO2 BTKL   O2    48,2  43,4  mO2 0,15


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA ĐHSP HÀ NỘI 2017]

158x  122,5y  48,2  5.nKMnO4  6.nKClO3  4.nO2  2.nCl2  BT mol e     5x  6y  1,95     x  0,15 KMnO4 : 49,17%    %m(X)   y  0,2 KClO3 : 50,83% 2. Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y. Lọc tác X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Xác định các giá trị của m. Hướng dẫn Raén X:7,76(g)   AgNO3 Raén Z:10,53(g) Cu     Zn 0,08   m(g) Dung dich Y  0,09  Dung dich G:Zn(NO3 )2  NO : 0,08 BTNT.NO3  Nhận thấy rằng:  3   G chæ coù: Zn(NO3 )2 Zn : 0,09   0,04(mol)

mCu  mAgNO3  mZn  mX  mZ  mG BTKL    m  13,6  5,85  7,76  10,53  7,56  m  6,4(g)

Câu 4: (2,0 điểm) 1. Hỗn hợp A gồm các khí metan, etilen và axetilen. Dẫn từ từ 2,8 lít hỗn hợp A (đktc) qua bình chứa dung dịch brom, thấy bình brom bị nhạt màu và có 20 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng 180 gam dung dịch NaOH 20%, sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa NaOH với nồng độ 2,75%. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A. Hướng dẫn  Br2    CH 4 : x  0,25  A  C2 H 4 : y    O CO2  NaOH 2     Dung dich NaOHdö  C H : z 0,9(mol) H O   2 2  2 2,75%  0,25(mol)

Pt:

C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 0

t  CO2 + 2H2O CH4 + 2O2  0

t  2CO2 + 2H2O C2H4 + 3O2  0

t  2CO2 + H2O C2H2 + 2,5O2 


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA ĐHSP HÀ NỘI 2017] BTNT.C BTNT.Na    Na2 CO3  NaOHdö  BTNT.C    CO2 : x  2y  2z  x 2y 2z 0,92x 4y 4z   BTNT.H  H2 O : 2x  2y  z m dd sau pöù= m(CO2  H2 O)  m dd NaOH    18080x 124y 106z  CH 4 : 48% x  y  z  0,25 x  0,12     y  0,01  %V(A) C2 H 4 : 4% y  2z  0,25 36  80x  160y  160z  2,75%.(180  80x  124y  106z) z  0,12 C H : 48%    2 2

2. Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp B gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp B trên thu được 11,44 gam CO2. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của hai axit. Hướng dẫn RCOOH  O2 B   CO2  H2 O R'(COOH)2 0,26 8,64(gam) 0,1(mol)

Axit không phân nhánh nên Y là axit 2 chức  X : Cn H2n O2  O2  nCO2  H2 O  nCO2  nH2O  Đốt cháy Y : C H   nY  nCO2  nH2 O n 2n 2 O 4  O2  nCO2  (n  1)H 2 O  n 1 n 1  nY = nCO2 nH2O  BTKL    x  0,2 8,64  32x  11,44  18y O 2 : x  Giả sử mol    BTNT.O   2(y  0,16)  4(0,26  y)  2x  0,52  y y  0,2   H2 O : y   nCO2  2,6 Soá C  RCOOH : 0,04 nB   2.nH2 O R(COOH)2 : 0,06  Soá H  4  nB

 RCOOH : 0,04 R(leû  loaïi)  TH1 : Soá CY  2,6    (COOH)2 : 0,06   HCOOH : 0,04 R(leû  loaïi) Ta có 2TH sau:      R(COOH)2 : 0,06   TH2 : Soá CX  2,6    CH3 COOH : 0,04   R(COOH) : R  14( CH )  2 2    X : CH3COOH : 0,04 Vậy   Y : CH2 (COOH)2 : 0,06


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA ĐHSP HÀ NỘI 2017] Câu 5: (2,0 điểm) Hỗn hợp X chứa 3 este đều mạch hở và không phân nhánh (không chứa nhóm chức khác). Để phản ứng với 41,24 gam X cần dùng 280 ml dung dịch NaOH 2M (đun nóng), thu được hỗn hợp muối Y và hỗn hợp Z chứa 3 ancol no. Trộn hỗn hợp Y với vôi tôi xút dư, đun nóng, thu được 11,2 lít (đktc) một chất khí duy nhất là hiđrocacbon no đơn giản nhất. Mặt khác, để đốt cháy 41,24 gam X cần dùng 42,784 lít O2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng của các ancol có trong hỗn hợp Z. Hướng dẫn   Z : 3 ancol no  A  NaOH     NaOH 0,56   CH 4 : 0,5 X B   Muoái Y  CaO,t o  C  O2     CO2  H2 O  1,91 41,24(g)

CH3  COO   Hiđrocacbon no, đơn giản nhất là: CH4  goác axit  COO  CH2 COO   nCOO = nNaOH = 0,56 → nO(X) = 2.nCOO = 1,12 (mol) NaOH : 0,56 Este 1 chöùc  Và  X laø hoân hôïp   Este ña chöùc CH4 : 0,5  X : 0,5 BTKL   41,24  32.1,91  44x  18y CO2 : x  x  1,68   mX  mC  mH  mO  12.nCO  2.nH O  16.nO   Ta coù  2 2 H2 O : y  y  1,58  41,2412x 2y  0,56.2      A : Cn H 2n O2  O2  nCO2  H 2 O  nCO2  nH2O  nB  2.nC  nCO2  nH 2 O  Đốt cháy B : Cn H 2n2 O4  O2  nCO2  (n  1)H 2 O    b  2c  0,1  n 1 n 1  nB = nCO2 nH2O  C : C H n 2n 4 O6  O2  nCO2  (n  2)H 2 O  n n 2 1   2.nC = nCO2 nH2O NaOH CH3COOR1 : a   a  2b  3c  0,56  a  0,38 Soá C  nCO2  3,6  0,56 COOR1   CH4   nX X CH2 : b     a  b  3c  0,5  b  0,06   0,5 COOR2   H O: 1,58 c  0,02 Soá H  2.nH2 O  6,8 2  b  2c  0,1 (CH COO) R : c    nX  CO2 : 1,68 3 3 3 


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA ĐHSP HÀ NỘI 2017]

CH3COOCH3 : 0,38 CH3OH : 0,44; 75,37%    R : C H COOCH    mX = 41,24(g) 3 X CH2 : 0,06    2 2 5   C2 H 5OH : 0,06; 14,78% COOR2  C H (OH) : 0,02; 9,85% R3 : C3 H5  3  3 5 (CH COO) R : 0,02 3 3 3  18,68(g)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VĨNH PHÚC 2017] Câu 1: (1,0 điểm) Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (mỗi mũi tên là một phương trình)

Hướng dẫn (1) CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3↓ (2) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O o

(3)

t CaO + CO2   CaCO3

(4) (5) (6)

1000 C CaCO3   CaO + CO2↑ Ca(NO3)2 + K2CO3 → 2KNO3 + CaCO3↓ CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O

o

o

t (7) Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2↑ + H2O (8) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Câu 2: (1,0 điểm) Hợp chất X1 gồm 2 nguyên tố có công thức phân tử dạng M2On, trong đó nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. X2 là axit tương ứng của X1. Biết rằng, cứ 1 mol X1 phản ứng với 1 mol nước tạo ra 2 mol X2. Tìm công thức của X1, X2. Hướng dẫn n  5 16n %O74,07% Choïn   MX     X1 : N2 O5 1 74,07% M :14 (N)  Pt: N2O5 + H2O → 2HNO3 Câu 3: (1,0 điểm) Lấy cùng số mol hai hiđrocacbon CxHy và Cx+2Hy+4 (x, y là các số nguyên dương) đem đốt cháy hoàn toàn thấy thể tích khí oxi cần dùng ở hai phản ứng này gấp 2,5 lần. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tìm công thức phân tử của hai hiđrocacbon trên. Hướng dẫn Pt: CxHy + (x + 0,25y)O2 → xCO2 + 0,5yH2O Cx+2Hy+4 + (x + 0,25y + 3)O2 → (x + 2)CO2 + (0,5y + 2)H2O  x  1 CH Choïn   4 → x + 0,25y + 3 = 2,5(x + 0,25y) → 2x + 0,5y = 4  y  4  C3 H8 Câu 4: (1,0 điểm) Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 3,31 gam X cho vào dung dịch HCl dư, thu được 0,784 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu lấy 3,31 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư, đun nóng thu được 10,51 gam hỗn hợp muói. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính thành phần % về khối lượng của các chất trong X.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VĨNH PHÚC 2017] Hướng dẫn

Al : x  HCl     H2 : 0,035  X Fe : y    H SO 2 4  Muoái :10,51(g) Cu : z   dö  3,31(g)

Al + 3HCl → AlCl3 + 1,5H2↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + H2O 27x  56y  64z  3,31 x  0,01 Al : 8,16%   H2 : 0,035    y  0,02  %m Fe : 33,84%  1,5x  y  0,035  Muoái: 10,51g z  0,03 Cu : 58%   342.0,5x  400.0,5y  160.z  10,51     Câu 5: (1,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12,0 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 40 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 15,2 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Biết rằng 3,0 gam X ở thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tìm công thức phân tử của X. Hướng dẫn nX = nO2 = 0,05 → MX = 60. Pt: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Vì: Ca(OH)2 dư nên nCO2 = nCaCO3 = 0,4. Khối lượng dd giảm = mCaCO3 – m(CO2 + H2O) → mH2O = 7,2g → nH2O = 0,4 (mol)  nCO2 2 Soá C= X: 0,2 nX    X : C2 H 4 O 2 2.nH O Soá H= 2 4  nX Câu 6: (1,0 điểm) Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. - Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. - Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D. - Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y Hướng dẫn - Phần 1 MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O Pt:


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VĨNH PHÚC 2017] 0,02→ 0,02 → nCl2 = 0,02 - Phần 2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 a→ a Khối lượng dd tăng = mFe – mH2 → 56a – 2a = 167,4 → a = 3,1 → nH2 = 3,1 - Phần 3 BTKL m(MnO2 + KCl + KClO3) = m(rắn) + mO2 → nO2 = 1,5  - Phần 4  H2  Cl2  2HCl Cl2 : 0,02  0,04  36,5.0,04 0,02 0,02  H 2O  C%(HCl)  .100%  2,63% H2 : 3,1   1 55,46 O :1,5  H 2  O2  H 2 O 2  2  3 1,5  m = 55,62(g) mdd = 55,46g

Câu 7: (1,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 42,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 17,472 lít khí (đktc) a. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X. b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Hướng dẫn a)  H2 : 0,78 M : 5x  HCl X 1    0,5(mol)  CO2   max ddY  M2 : 4x 42,6(g)

 HCl : 0,5  HCl heát, X pöù vôùi H2 O  H : 0,78   2 M (1)  0,5H (2) 0,6M1  0,48M2  42,6 2  1  2,5x  4x  0,78  K : 54,93%  5x 2,5x    5M1  4M2  355  %   x  0,12 Ca : 45,07%  M2(2)  H2(2)   K vaø Ca   4x  4x b) Ca2 : 0,48  n(  )  n(  )   Ca2 : 0,48 K : 0,6 1,06  BTÑT        CO2 : 0,48   0,53 ddY  2.0,48 0,6 0,5 a     2 Cl : 0,5  a  1,06 OH :1,06 V: 10,752  11,872    OH : a Vậy giá trị V trong đoạn [10,752; 11,872] thì kết tủa max và m(kết tủa) = 48 (g) Câu 8: (1,0 điểm)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VĨNH PHÚC 2017] Cho 6,72 lít hỗn hợp A gồm etilen và axetilen có tỉ khối so với hiđro là 40/3 lội qua 1,5 lít dung dịch Br2 0,2M. Sau khi phản ứng xong, thấy dung dịch brom mất màu hoàn toàn; khối lượng dung dịch brom tăng 5,88 gam và có 1,792 lít hỗn hợp khí B thoát ra khỏi bình. Các thể tích khí đều đo ở đktc. a. Tính khối lượng mỗi sản phẩm thu được. b. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp B. Hướng dẫn m binh taêng : 5,88(g)  C2 H 4 : 0,1  Br2      0,3   C2 H2 : 0,2 : 0,08 Chú ý: C2H2 tác dụng với H2 theo tỉ lệ 1:1 hoặc 1:2. C H : x x  y  2z  0,3 x  0,08 C2 H 4 Br2 :15,04g  2 4   mBr2 5,88   28x  26y  26z  5,88  y  0,06  C2 H2 Br2 :11,16g Ta có C2 H2(1 : 1) : y     x  y  z  0,22 z  0,08 C H Br : 27,68g   2 2 4 C2 H2(1 : 2) : z   C H : 0,08  36,36% Hỗn hợp khí đồng nhất nên %V(A) = %V(B) → %V  2 4  C2 H2 : 0,14  63,64% Câu 9 : (1,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn một lượng AlCl3 và một lượng Al2(SO4)3 vào nước thu được 200 gam dung dịch X, chia dung dịch X thành hai phần: - Phần 1: cho tác dụng với BaCl2 dư thu được 13,98 gam kết tủa trắng. - Phần 2: cho tác dụng với 476 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi phản ứng xong thu được 69,024 gam kết tủa. Biết khối lượng phần 2 gấp n lần khối lượng phần 1 (n là số nguyên dương) và lượng chất tan trong phần 2 nhiều hơn lượng chất tan trong phần 1 là 32,535 gam. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch X. Hướng dẫn  Ba(OH)2    BaSO4 : 0,06 dö  AlCl3 : x X    Ba(OH) BaSO4 2 Al (SO ) : y    : 69,024(g)  2 4 3  0,476  Al(OH)3

  AlCl3 : x AlCl3 : nx BTNT.SO4 P2 = P1   Al2 (SO4 )3  P1    P2    Al2 (SO4 )3 : 0,02 Al2 (SO4 )3 : 0,02n 0,02 Cho Ba(OH)2 vào muối Al sẽ có 2TH sau: TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓ → nAl(OH)3 = nAl3+ → nAl(OH)3 = xn + 0,04n TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓ (xn + 0,04n)→ 3(xn + 0,04n) (xn + 0,04n) Al(OH)3 + OH- → AlO20,952 – 3(xn + 0,04n) ←0,952 → nAl(OH)3 = 4xn + 0,16n – 0,952

+

2H2O


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VĨNH PHÚC 2017] mP2 = mP1 + 32,535   (133,5x  6,84)n  (133,5x  6,84)  32,535 (1)   BaSO4 : 0,06n    xn  0,04n 233.0,06n  78(xn  0,04n)  69,024 (2)   Al(OH)    3    4xn  0,16n  0,952 233.0,06n  78(4xn  0,16n  0,952)  69,024 (3)    AlCl3 : 0,15  10,01% n  4  X  TH1   Al2 (SO4 )3 : 0,1  17,10% x  0,03 Choïn (n  1)(133,5  6,84)  32,535   40,05%  TH n  4  AlCl3 : 0,6 Ñieàu kieän: 1 < n  4  %m     2 x  0,12 Al2 (SO4 )3 : 0,1  59,95%    nOH  nOH : 0,952 Ở TH2 thì    3 nên kết tủa chưa bị hòa tan (trái đk → loại) 3 3 nAl nAl : 0,8   Vậy: %m của AlCl3 và Al2(SO4)3 lần lượt là: 10,01% và 17,10% Câu 10: (1,0 điểm) Thủy phân hoàn toàn 2,85 gam hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) thu được m1 gam chất X và m2 gam chất Y chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hết m1 gam X tạo ra 0,09 mol CO2 và 0,09 mol H2O, còn khi đốt cháy hết m2 gam Y thu được 0,03 mol CO2 và 0,045 mol H2O. Tổng lượng oxi tiêu tốn cho cả hai phản ứng cháy trên đúng bằng lượng oxi tạo ra khi nhiệt phân hoàn toàn 42,66 gam KMnO4. Biết phân tử khối của X là 90(u); Y không hòa tan Cu(OH)2. Xác định công thức phân tử của các chất A, X, Y biết A có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Hướng dẫn  O2  X   CO2  H2 O m  1 0,09 0,09 A(C,H,O)  H2 O    O2  CO2  H2 O  Y  2,85(g) m2 0,03 0,045  nH2 O  nCO2  Y : ancol no  nY  nH2 O  nCO2  0,015

 nCO2 nY  2.nO2  2.nCO2  nH2 O 2 Soá CAncol   BTNT.O   Y : C H OH   nAncol  2 5  nO2(Y)  0,045 Y : ko taùc duïng Cu(OH)  0,015 2  nO

 nO

0,135

2(X) 2(Y)   nO2(X)  0,09

nO(X)  2.nO2  2.nCO2  nH2 O     nO  0,09  X[C : H : O  nCO : 2.nH O : nO ]  X : HO C2 H 4 COOH (X) 2 2 (X)  1:2:1   mA  mH2 O  mX  mY BTKL   H2 O   2,85  mH O  2,7  0,69  2  0,03 BTNT.O


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VĨNH PHÚC 2017]

 nH(A)  2.nH2 O  nH(X)  nH(Y)  BTNT.H    nH  2.0,09  2.0,045  2.0,03   (A)   C : H : O  1,6 : 2,8 :1 0,21       8:14:5  mA  12.nCO2  nH(A)  16nO(A)   A : C H O  8 14 5  BTKL   2,85  12.0,12  0,21  16nO(A)    HOC2H 4COOC2H 4COOC2H5    nO 0,075  (A)  Vậy CTPT của A là: HO-C2H4COOC2H4COOC2H5


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VŨNG TÀU 2017] Câu 1: (2,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau: a. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. b. Cho một mẫu nhỏ kim loại Na và dung dịch FeCl3. c. Dẫn khí Cl2 vào cốc đựng nước, sau đó nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được. d. Cho dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch NaHCO3, sau đó đun nóng. Hướng dẫn Phương pháp Bước 1: Dự đoán các PTHH có thể xảy ra. Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của khí, kết tủa và dung dịch sau pứ. a. 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3 NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Hiện tượng: khi cho NaOH vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3, kết tủa tăng dần khi thêm tiếp NaOH. Đến khi kết tủa tăng đến tối đa, thêm tiếp NaOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết. b. Na + H2O → NaOH + ½ H2↑ 3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3↓


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VŨNG TÀU 2017]

Hiện tượng: viên Na tan mạnh trong H2O và tỏa nhiều khí không màu, không mùi (H2). Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đỏ, kết tủa tăng dần đến tối đa. c. Cl2 + H2O → HCl + HClO Hiện tượng: khi cho quì tím vào cốc, quì tím bị mất màu do dung dịch nước clo (HCl + HClO) có tính tảy màu. o

t 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2↑ + H2O CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3↓ Hiện tượng: khi đun nóng, dung dịch có khí không màu thoát ra (CO2), đồng thời xuất hiện kết tủa màu trắng (CaCO3)

d.

o

t 2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A   B   C   D  E - A là chất khí dùng để sát khuẩn nước sinh hoạt. - B là chất được dùng nhiều trong chế biến thực phẩm. - C là nguyên liệu sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa. - E là khí gây hiệu ứng nhà kính. Xác định A, B, C, D, E và viết phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn A là chất khí dùng để sát khuẩn nước sinh hoạt → A: Cl2 A; Cl

2 B: NaCl B là chất được dùng nhiều trong chế biến thực phẩm  C là nguyên liệu sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa → C: NaOH E là khí gây hiệu ứng nhà kính → E: CO2 Cl2 + 2Na → 2NaCl

ñieän phaân dung dich  2NaOH + H2↑ + Cl2↑ 2NaCl + 2H2O  maøng ngaên xoáp

NaOH + CO2 → NaHCO3 o

t 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2↑ + H2O Câu 2: (2,0 điểm) 1. Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch sau: axit axetic, glucozo, rượu etylic, saccarozo. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học, viết các phương trình phản ứng minh họa. Hướng dẫn Từ 4 dung dịch trích ra các mẫu thử, đánh số thứ tự để tiện đối chiếu kết quả thực nghiệm. C6 H12 O6 : Ag CH3 COOH  CH3COOH : CO2 CH COOH C6 H12 O6  AgNO3 /NH3    3   NaHCO3  C2 H5OH C2 H5OH  C2 H5OH   C H O C12 H22 O11  12 22 11 C12 H22 O11

 C H OH C2 H5OH  Cu(OH)2   2 5  C12 H22 O11 : phöùc xanh lam  C12 H22 O11 NH

3  C5H11O5COOH + 2Ag↓ C5H11O5CHO + Ag2O  CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O

2. Viết phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau: (ghi rõ điều kiện nếu có)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VŨNG TÀU 2017]

Hướng dẫn CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + CH≡CH o

Pd/t CH≡CH + H2   CH2=CH2 H SO

2 4 CH2=CH2 + H2O   CH3CH2OH

o

xt,t CH3CH2OH + O2   CH3COOH + H2O H SO

2 4 CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5 + H2O CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH

CH≡CH + HCl   CH2=CHCl

truøng hôïp nCH2=CHCl   -[CH2-CH(Cl)]n- (PVC: polivinylclorua)

Câu 3: (2,0 điểm) 1. Cho V ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 0,5M và HCl 0,25M, sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,9 gam kết tủa. Tính giá trị của V. Hướng dẫn Nhận xét: nAl(OH)3 = 0,05 < nAlCl3 → kết tủa chưa đạt tối đa. TH1: kết tủa chưa bị hòa tan Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O 0,025 ←0,05 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓ 0,075 ←0,05 → 0,1 → V = 100 ml TH2: kết tủa bị hòa tan một phần Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O 0,025 ←0,05 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓ 0,15 ←0,1→ 0,1 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O 0,025 ←0,05 Dư: 0,05 → nBa(OH)2 = 0,2 → V = 200 ml Vậy có 2 giá trị của V là: 100 và 200 2. Khử hoàn toàn 12,76 gam một oxit kim loại (RxOy) bằng khí CO vừa đủ thu được kim loại R và khí CO2. Hấp thụ hết khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 22 gam kết tủa trắng. Cho toàn bộ lượng kim loại R thu được ở trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 5,544 lít một khí có mùi hắc (đktc). Xác định công thức của RxOy. Hướng dẫn


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VŨNG TÀU 2017]  Ca(OH)2  CO    CaCO3 : 0,22  2 R2 On    H2SO4   SO2 : 0,2475  12,76(g) R  CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,22 ←0,22 R2On + nCO → 2R + nCO2↑ x→ 2x xn 2R + 2mH2SO4 → R2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O 2x→ mx mx  0,2475 m  3    n  8 / 3  Fe3O4 Ta có nx  0,22   (2R  16n).x  12,76 R  56 (Fe) Câu 4: (2,0 điểm) 1. Cho m gam hỗn hợp A (dạng bột) gồm Cu và Fe tác dụng với 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 13,36 gam hỗn hợp chất rắn gồm 2 kim loại. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z và dung dịch T, lọc bỏ lấy kết tủa Z đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được p gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Tính giá trị của p. b. Tính khối lượng của kim loại đồng có trong A. Biết m = 5,44 gam. Hướng dẫn a) Fe : x  AgNO3  Raén 2 kim loaïi: 13,36(g) A    0,1 mol to  NaOH ddY    Z   Raén : p(g) Cu : y  dö   CO

m(g)

Rắn phải có Ag, mà có 2 kim loại nên kim loại còn lại là Cu. Kim loại dư nên AgNO3 hết BTNT.Fe BTNT.Ag     Fe(NO3 )2 : x Fe O : 0,5x Ag : 0,1 Raén   ddY   Raén  2 3 BTNT.Cu Cu : 0,04 CuO : y  0,04 13,36g    Cu(NO3 )2 : y  0,04 BTNT.NO

3  2x  2(y 0,04)  0,1 (*) 

(*) Suy ra: p = 160.0,5x + 80(y – 0,04) → p = 80(x + y) – 3,2  p = 4(g) Vậy p = 4 b) 2x  2(y  0,04)  0,1 x  0,04   mCu  3,2(g)  56x  64y  5,44 y  0,05 Vậy khối lượng của Cu trong A là: 3,2 gam

2. Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA, trong hợp chất oxi cao nhất (X2O7) có tỉ lệ khối lượng mX : mO = 71 : 112. a. Xác định nguyên tố X. b. Hòa tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp gồm Al và MgCO3 trong 200 ml dung dịch HX 1,5M (d = 1,05g/ml) được dung dịch A và hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 13,6. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VŨNG TÀU 2017] Hướng dẫn 2X 71 a. Ta có   X  35,5  X : Cl 16.7 112 b.

 (H2 ;CO2 ) Al   HCl    M 27,2 0,3 mol MgCO3 ddA  4,32(g)

Al + 3HCl → AlCl3 + 1,5H2↑ MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2↑ + H2O Al : a 27a  84b  4,32 a  0,02  Mol     MgCO3 : b 2.1,5a  44b  27,2(a b) b  0,045 → nHClpứ = 2.nH2 + 2.nCO2 = 0,13 → nHCldư = 0,17 m(kim loai)+m(ddHCl)  m   mddA BTKL   m(ddA)  212,28g   4,32  200.1,05  2.0,03  44.0,045  m(ddA)  AlCl3 : 2,67g  1,26%  Vậy C% chất tan trong ddA MgCl2 : 4,275g  2,01% HCl : 6,205g  2,92% du  Câu 5: (2,0 điểm) 1. Chia hỗn hợp M gồm axit hữu cơ A (CnH2n+1COOH) và rượu B (CmH2m+1OH) làm ba phần bằng nhau: - Phần 1: cho tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít khí. - Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,344 lít khí. - Phần 3: đun nóng với axit H2SO4 đặc thì thu được 2,22 gam este E. Biết chỉ xảy ra phản ứng este hóa với hiệu suất phản ứng 75%. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Xác định công thức phân tử của A, B và tính khối lượng hỗn hợp M đã sử dụng. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hướng dẫn R1COOH + NaHCO3 → R1COONa + CO2↑ + H2O 0,06 ←0,04  BTNT.H  nH  R1COOH : a   (M)  2.nH2  a  b  0,1   b  0,04 Mol  CO2 : 0,06 R OH : b  2     a  0,06 CH COOCH3  m  4,88g R1COOH : 0,06 H75%    R1COOR2   3   HCOOC2 H5  m  4,6g  R2 OH : 0,04 0,03 Vậy có 2 giá trị của m = (4,6; 4,88) Chú ý: đề bài không cho điều kiện của n, m nên có 2TH như trên. 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm: C2H6, C2H4O2, C3H6O2 và C4H6O4 thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Tính thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia phản ứng. Hướng dẫn


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA VŨNG TÀU 2017]

 C2 H 6 : x x  y  z  t  0,1 (1)   C2 H 4 O2 : y  BTNT.C   nC(X)  nCO2  2x  2y  3z  4t  0,25 (2)    C H O : z  3 6 2  BTNT.H  nH(X)  2.nH2 O  3x  2y  3z  3t  0,25 (3) C H O : t    4 6 4

 (2) (1)    x  t  y  z  2t  0,1 (3)   Ta có   nO2  0,275  VO2  6,16 (l)     nO 2.nO 2.nCO nH O  (X) 2 2 2 BTNT.O      2y  2z  4t  2.nO2  2.0,25  0,25 Vậy giá trị của V = 6,16 (lít)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI DƢƠNG 2017] Câu 1: (2,0 điểm) 1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau với mỗi chữ cái biểu diễn 1 chất, mỗi mũi tên biểu diễn 1 phƣơng trình hóa học:

Biết rằng trong sơ đồ trên: - C là muối có nhiều trong nƣớc biển, E là thành phần chính của đá vôi. - Dung dịch A làm quì tím hóa đỏ; dung dịch D và dung dịch G làm quì tím hóa xanh còn khí B làm mất màu giấy quì tím ẩm. Hƣớng dẫn C là muối có nhiều trong nƣớc biển → C: NaCl E là thành phần chính của đá vôi → E: CaCO3 C: NaCl Dung dịch A làm quì tím hóa đỏ   A : HCl C: NaCl Khí B làm mất màu giấy quì tím ẩm   B: Cl2 D : NaOH  C: NaCl (D, G) làm quì tím hóa xanh   E: CaCO3  G : Ca(OH)2 (1) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O (2) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO

(3)

ñpnc NaCl   NaOH + H2↑ + Cl2↑ laøm laïnh nhanh

(4)

2NaOH + Ca(NO3)2 → Ca(OH)2 + 2NaNO3

(5) (6) (7) (8) (9)

t  CaO + CO2↑ CaCO3  CaO + H2O → Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O CaCl2 + Na2SO3 → 2NaCl + CaSO3↓

o

ñaëc,noùng  2HCl↑ + Na2SO4 (phƣơng pháp sunfat) (10) 2NaCl + H2SO4  Chú ý: bài này đi phƣơng trình từ 1 → 10 đẹp ghê.

2. Hai loại nguyên tử X và Y tạo đƣợc với nhau 2 phân tử XY3 và X2Y4. Trong hai phân tử đó thì: - Số hạt không mang điện của phân tử này gấp 2 lần số hạt không mang điện của phân tử kia. - Số hạt mang điện của phân tử này gấp 1,8 lần số hạt mang điện của phân tử kia. Xác định công thức phân tử của hai phân tử đã cho. Hƣớng dẫn  2N  4N Y  2.  N X  3N Y   N Y  0  Y : H  hiđro  Ta có  X   PY  7 (N) 4P  8P  1,8(2 P  6 P )  Y X Y  X Vậy CTPT 2 chất là: NH3 và N2H4. Câu 2: (2,0 điểm)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI DƢƠNG 2017] 1. Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóa chất sau: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4. Chỉ đƣợc dùng thêm phenolphtalein (các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm có đủ), hãy trình bày phƣơng pháp hóa học nhận biết 5 hóa chất trên và viết phƣơng trình hóa học xảy ra. Hƣớng dẫn NaOH  NaOH : PP  hoàng HCl   PP (1) HCl,H2 SO4 : PP hoàng  traéng  HCl,H2 SO4 H2 SO4   NaOH/PP    BaCl (2) BaCl2 ,Na2 SO4 : PP khoâng ñoåi maøu BaCl2 ,Na2 SO4 2  Na2 SO4 Lấy bất kì 1 chất ở nhóm (1) làm thuốc thử với nhóm (2) TH1: lấy phải lọ HCl  BaCl2  HCl   kht  lọ lấy phải ở (1) là HCl, lọ còn lại là H2SO4.  Na SO   2 4  BaCl2 : BaSO4 BaCl2  H2SO4 Dùng H2SO4 làm thuốc thử    Na2 SO4 : kht  Na2 SO4 TH2: lấy phải lọ H2SO4

    BaCl2 BaCl2 (1)    (1) H2 SO4  lọ còn lại là HCl  kht  Na2 SO4  Na2 SO4 Pt: NaOH + HCl → NaCl + H2O BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl 2. Hiđrocacbon X phản ứng với H2/xt Ni, t0 theo tỉ lệ mol tƣơng ứng là 1:4 thì tạo ra hợp chất Y có tỉ khối so với X là 14/13. a. Xác định công thức phân tử của X. b. Biết rằng X chỉ phản ứng với Br2 trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1:1. Xác định công thức cấu tạo của X. Hƣớng dẫn a) Giả sử CTPT của X: CnH2n+2-2k (k  N * , k là liên kết pi) CnH2n+2-2k + 4H2 → CnH2n+10-2k n  8 14n  10  2k 14 Theo đề bài   7n  k  51    C8 H8 14n  2  2k 13 k  5 b)  k  5  soá voøng + soá lk = 5  Nhận thấy   X coù voøng thôm CH 2 CH C 6H 5 X:Br  1:1  2  k =4 Stiren

Stiren


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI DƢƠNG 2017] Câu 3: (2,0 điểm) 1. Trình bày phƣơng pháp hóa học để tách riêng từng chất tinh khiết từ hỗn hợp gồm C2H5OH, CH3COOH. Hƣớng dẫn laøm laïnh  C2 H5OH   C2 H5OH

C2 H5OH C2 H5OH CH3COOH   NaOH to     CH COONa  CH COONa    3   H2SO4 dö   Na2 SO4 Raén  3 CH3COOH NaOH dö NaOHdö dö  H SO  2 4 CH3 COOH  to laøm laïnh    CH3COOH   CH3COOH Và Na2 SO4 H SO  2 4 2. Chuẩn bị dụng cụ nhƣ hình a) và hình b). Đốt photpho đỏ dƣ trong muỗng sắt nhƣ hình b) rồi đƣa nhanh photpho đỏ đang cháy vào ống hình trụ trong hình a) và đậy kín miệng ống bằng nút cao su sao cho mặt dƣới của nút nằm ngan với vạch số 6.

Hãy dự đoán hiện tƣợng có thể xảy ra, giải thích và cho biết mục đích của thí nghiệm. Hƣớng dẫn Khi cho P đỏ đun nóng vào ống hình trụ a) thì xảy ra phản ứng: to

4P + 5O2  2P2O5


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI DƢƠNG 2017] Sau pứ thể tích không khí trong ống hình trụ giảm, áp suất giảm, khi đó áp suất phía ngoài cao hơn đẩy mực nƣớc trong ống hình trụ dâng lên. Câu 4: (2,0 điểm) Cho hỗn hợp X gồm FeCO3 và FexOy. 1. Nung 6,96 gam hỗn hợp X trong oxi dƣ tới khi khối lƣợng không đổi thu đƣợc hỗn hợp khí A và 6 gam Fe2O3. Cho khí A vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thấy có 1 gam kết tủa tạo thành. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức phân tử của FexOy. Hƣớng dẫn Fe2 O3 : 0,0375 FeCO3 : x t o  O2 X    Ca(OH)2  A    CaCO3 : 0,01  Fe2 On : y  0,02 CO  2  6,96(g) Sục CO2 vào dd Ca(OH)2 sẽ có 2TH TH1: kết tủa chƣa bị hòa tan CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,01 ←0,01 BTNT.C    x  0,01 y  0,0325    n  4,15 (loai) Ta có 116x  (112  16n)y  6,96 ny  0,135   BTNT.Fe   x  2y  2.0,0375 TH2: kết tủa bị hòa tan một phần CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,02 ←0,02→ 0,02 CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 0,01 ←0,01 Dƣ: 0,01 → nCO2 = 0,03 BTNT.C    x  0,03 y  0,0225 8    n   Fe3O 4 Ta có 116x  (112  16n)y  6,96 3 ny  0,06  BTNT.Fe     x 2y 2.0,0375  Vậy oxit sắt là: Fe3O4. 2. Lấy m gam hỗn hợp X ở trên trộn với kim loại M hóa trị không đổi thành 51,8 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y bằng 200 gam dung dịch H2SO4 98% (có dƣ) đun nóng thì thu đƣợc dung dịch Z và hỗn hợp khí T gồm CO2 và SO2. Cho T phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dƣ thì thu đƣợc 137,05 gam kết tủa. Mặt khác, cho Z phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dƣ rồi lọc kết tủa, rửa sạch nung đến khối lƣợng không đổi thì thu đƣợc 401,15 gam hỗn hợp gồm 2 chất rắn. Xác định tên kim loại M. Hƣớng dẫn


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI DƢƠNG 2017]

 BaCO3 CO  Ba(OH)2    T  2   dö FeCO3 : 2a  SO2 BaSO3      H2SO4 Y Fe3O4 : a   137,05(g) 2mol M : b   Ba(OH)2 to  ddZ      2 chaát raén dö  51,8(g) 401,15(g) Nhận định: vì chỉ thu đƣợc 2 chất rắn (BaSO4; Fe2O3) nên kết tủa của M tan hết trong dd Ba(OH)2 dƣ → M là: Al hoặc Zn. Giả sử: hóa trị của M là n (n  N*,n  3)   FeCO3 : 0,03 FeCO3 : 0,03 Theo tính toán ở trên    Mol FeCO3 : Fe3O4  2 :1 Fe O : 0,015 Fe O : 0,0225    2 n  3 4 Pt: 2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 2CO2↑ + SO2↑ + 4H2O 2a→ 2a a 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 10H2O a→ 0,5a 2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2↑ + 2mH2O b→ 0,5bm     116.2a  232a  Mb  51,8   BTNT.C  BaCO3 : 2a     197.2a  217(1,5a  0,5bm)  137,05 Ta có   BTNT.S  BaSO3 :1,5a  0,5bm     BaSO4 : 2  1,5a  0,5bm  BTNT.S nSO4(H2SO4 )  nSO2  nSO4 (Z)    Raé n  BTNT.Fe    nSO  2  1,5a  0,5bm   4 (Z)   Fe2 O3 : 2,5a  233(21,5a  0,5bm)160.2,5a  401,15  a  0,1 m  3    bm  0,6  M  9m    Al M  27  Mb  5,4  Vậy kim loại M là: Al (nhôm) Câu 5: (2,0 điểm) Đun 17,08 gam hợp chất hữu cơ A (chỉ chứa C, H, O và chỉ có 1 loại nhóm chức) với 5 ml dung dịch NaOH 4M cho tới khi A tan hết rồi cô cạn dung dịch thì thu đƣợc phần bay hơi chứa rƣợu (ancol) D và 19,24 gam hỗn hợp chất rắn B khan gồm NaOH dƣ và 2 muối của 2 axit cacboxylic đơn chức X, Y. Tách lấy toàn bộ lƣợng rƣợu D cho tác dụng với Na dƣ thì thu đƣợc 672 ml H2 (đktc). Tỉ khối hơi của D so với H2 là 46. a. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên rƣợu D. b. Biết rằng phân tử axit X có ít hơn 2 nguyên tử cacbon nhƣng có cùng số nguyên tử hiđro so với phân tử axit Y. Mặt khác, đố tcháy hoàn toàn hỗn hợp B trong O2 thu đƣợc Na2CO3, CO2 và hơi nƣớc. Khi đó toàn bộ lƣợng khí và hơi tạo thành đƣợc dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dƣ thì thu đƣợc 195,03 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của chất A.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI DƢƠNG 2017] Hƣớng dẫn


[ĐỀ THI HSG LẠNG SƠN 2017] Câu 1: (3,5 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệm sau: a) Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch KCl. b) Cho một dây kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. c) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một lượng nhỏ phenolphatalein. d) Sục khí C2H4 vào ống nghiệm chứa dung dịch Br2. e) Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm (1) đựng nước, lắc nhẹ sau đó để yên và nhỏ vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm (2) benzen, lắc nhẹ. Hướng dẫn Phương pháp: Bước 1: Dự đoán các phương trình có thể xảy ra. Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của dung dịch, kết tủa, khí. a) AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3

Hiện tượng: khi nhỏ vài giọt AgNO3 vào dung dịch KCl ta thấy xuất hiện kết tủa màu trắng, tiếp tục thêm AgNO3 vào ta thấy kết tủa tăng dần đến khối lượng không đổi. b) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓

Hiện tượng: để một thanh kẽm vào dung dịch CuSO4, sau vài phút ta thấy dung dịch xanh lam nhạt màu, thanh kẽm có kết tủa đỏ đen bám ở phần tiếp xúc với dung dịch.


[ĐỀ THI HSG LẠNG SƠN 2017] c)

HCl + NaOH → NaCl + H2O

Hiện tượng: ban đầu phenolphatalein màu hồng vì dung dịch NaOH tính kiềm mạnh. Khi nhỏ HCl vào NaOH, HCl trung hoà dần NaOH trong dung dịch, ta thấy phenolphatalein màu hồng nhạt dần đến khi mất màu hoàn toàn. d) CH2=CH2 + Br2 → CH2(Br)-CH2(Br)

Hiện tượng: sục khí C2H4 vào dung dịch Br2 ta thấy màu nâu đỏ của dung dịch nhạt dần, nếu tiếp tục sục C2H4 đến dư sau một thời gian ta thấy dung dịch Br2 mất màu hoàn toàn. e)


[ĐỀ THI HSG LẠNG SƠN 2017] Hiện tượng: benzen và dầu ăn là các dung môi không phân cực nên có thể hoà tan nhau. Do đó, khi cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm chứa benzen, lắc đều, khuấy nhẹ, ta thấy dầu ăn bị hoà tan. 2. Cho hỗn hợp gồm có 3 chất rắn: Al2O3, SiO2 và Fe2O3 vào dung dịch chứa một chất tan A thì thu được một chất rắn duy nhất B. Hãy cho biết A, B có thể là những chất gì? Cho thí dụ và viết các phương trình hoá học minh hoạ. Hướng dẫn Dung dịch thì có thể là: axit; bazo hoặc muối.  HCl  B : SiO 2 Với axit: A  H SO  2 4 loaõng Pt: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O  NaOH,KOH ñaëc,noùng   B : Fe 2 O3 Với bazo: A   Ca(OH)2 ,Ba(OH)2 Pt:

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O to

SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O  B : SiO2 Với muối A : tính axit:KHSO4 ,NaHSO4 

Pt:

6KHSO4 + Al2O3 → 3K2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O 6KHSO4 + Fe2O3 → 3K2SO4 + Fe2(SO4)3 + 3H2O

Câu 2: (3,5 điểm) 1. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các bình khí sau: H2, CH4, C2H4, CO2, SO2. Viết phương trình hoá học các phản ứng xảy ra. Hướng dẫn C2 H 4 : maát maøu ddBr2  H 2 ,CH 4 ,CO2  ddBr2    CCl 4 C H ,SO  2 4 2

SO2 : maát maøu nöôùc Br2  H 2 ,CH 4  nöôùc Br2    H 2 ,CH 4   CO2 ,SO2 CO2

CO2 : CaCO3    H 2 ,CH 4  Ca(OH)2   CH 4 : khoâng hieän töôïng   CuO (H ,CH )  CO  2 4  2 ñen H : Cu(ñoû) 2

Pt:

CH2=CH2 + Br2 → CH2(Br)-CH2(Br) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + 2H2SO4 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O o

t H2 + CuO(đen)   Cu(đỏ) + H2O

2. Cho m gam Na vào 500 ml dung dịch HCl aM. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,44 lít H2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A vào 500 ml dung dịch AlCl3 0,5M phản ứng xong thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch B. Tính m và a.


[ĐỀ THI HSG LẠNG SƠN 2017] Hướng dẫn  H 2 : 0,6   HCl Na    Al(OH)3 : 0,1  AlCl3  0,5a  ddA  m(gam) 0,25  ddB  Dung dịch A tác dụng với AlCl3 tạo kết tủa nên dung dịch A có NaOH → HCl hết. Pt: Na + HCl → NaCl + ½ H2 Na + H2O → NaOH + ½ H2 BTNT.Cl   NaCl : 0,5a  nH2 = 0,6 → nNa = 2.nH2 = 1,2 (mol)   BTNT.Na    NaOH dö :1,2  0,5a  TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hoà tan 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓ (1,2 – 0,5a) → 0,1 → 1,2 – 0,5a = 0,3 → a = 1,8 TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hoà tan một phần 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓ 0,75 ←0,25→ 0,25 NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O 0,15→ 0,15 Dư: 0,1 → 1,2 – 0,5a = 0,9 → a = 0,6 a  1,8 a  0,6 Vậy có 2 cặp giá trị thoả mãn là  ;  m  27,6(g) m  27,6(g) Câu 3: (3,0 điểm) Nung 96,6 gam hỗn hợp A gồm FexOy và Al (trong môi trường không có không khí) thu được hỗn hợp B. Hỗn hợp B tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 2M tạo thành dung dịch C và 6,72 lít (đktc) một khí. a) Viết phương trình hoá học các phản ứng xảy ra. b) Tìm công thức FexOy, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. c) Cho V lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch C thì thu được 62,4 gam kết tủa. Tính V Hướng dẫn a.  H 2 : 0,3  Al : x to  NaOH A  B   1(mol)  Fe2 O n : y ddC 96,6(gam)

B tác dụng với NaOH thoát khí H2 nên trong B có Al dư → Fe2On pứ hết. Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2 0,2 0,2 ←0,3 nAlban đầu = 1 và nAldư = 0,2 → nAlpứ = 0,8 b.


[ĐỀ THI HSG LẠNG SƠN 2017]  1,2 27  (112  16n). n  96,6 Vì tạo ra NaAlO2 (Na:Al=1:1) nên nNaOH  nAl  x  1    n  8  Fe O 3 4  3 Pt: 2nAl + 3Fe2On → nAl2O3 + 6Fe 1,2 0,8→ n dd c. NaAlO2  HCl    Al(OH)3 : 0,8 V 1

TH1: kết tủa chưa bị hoà tan NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3 V→ V → V = 0,8 TH2: kết tủa bị hoà tan một phần NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3 1→ 1 1 Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O 0,2→ 0,6 → nHClpứ = 1,6 → V = 1,6  V  0,8 Vậy có 2 giá trị của V thoả mãn là:   V  1,6 Câu 4: (3,0 điểm) 1. Cho hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với khí clo dư thu được 59,5 gam hỗn hợp muối A. Cũng lượng hỗn hợp trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl 10% thu được 25,4 gam một muối. a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A. b) Tính thể tích dung dịch HCl 10% (d = 1,0g/ml) đã phản ứng. Hướng dẫn  Fe : x   Cl  FeCl3 : x 2   162,5x  135y  59,5    dö  FeCl3 : 32,5g Cu : y   x  0,2 CuCl2 : y    A a. Ta có   HCl  y  0,2  Fe : x   CuCl2 : 27g FeCl2  127x  25,4  Cu : y  dö  x 36,5.0,4  146 (ml) b. nHCl = 2.FeCl2 = 0,4 → Vdd HCl  10% 2. Đồ thị biểu diễn độ tan S trong nước của chất X như sau:


[ĐỀ THI HSG LẠNG SƠN 2017]

a) Hãy cho biết trong khoảng nhiệt độ từ 00C tới 700C có những khoảng nhiệt độ nào ta thu được dung dịch bão hoà và ổn định của X? b) Nếu 130 gam dung dịch bão hoà X đang ở 700C hạ nhiệt độ xuống còn 300C thì có bao nhiêu gam X khan tách ra khỏi dung dịch? Hướng dẫn a. Khoảng nhiệt độ dung dịch bão hoà và ổn định là: (00→100);(300→400);(600→700) b. Chất tan Dung dịch 0 70 C 30 130 15 115 300C 30 – a 130 - a → 15(130 – a) = 115.(30 – a) → a = 15 (gam) Vậy có 15 gam X tách ra khỏi dung dịch. Câu 5: (4,0 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): (1)

(2)

(3)

(4)

CO2 (C6 H10 O5 )n  C6 H12 O6  C2 H 5OH  CH3COOH

Hãy cho biết tên của các phản ứng nói trên. Hướng dẫn 6nCO2  5nH 2 O  (C6 H10 O 5 )n  6nO 2 (quaù trình quang hôïp caây xanh) (C6 H10 O5 )n  nH 2 O  nC6 H12 O 6 (thuyû phaân tinh boät) men röôïu

C6 H12 O6   2C2 H 5 OH  2CO 2  (pöù leân men röôïu) men giaám

C2 H 5 OH  O 2   CH 3COOH  H 2 O (pöù leân men giaám)

2. Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một chất hữu cơ A (chứa C, H, O) toàn bộ sản phẩm cháy thu được đem hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa và dung dich B, đồng thời thấy khối lượng dung dịch tăng 4,8 gam. Đun nóng dung dịch B đến khi phản ứng kết thúc thu được thêm 10 gam kết tủa nữa.


[ĐỀ THI HSG LẠNG SƠN 2017] a) Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với metan là 3,75. b) Biết dung dịch của A làm đổi màu quì tím sang đỏ. Viết các phương trình hoá học khi cho A tác dụng với CaCO3, KOH, Na, BaO. Hướng dẫn a. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,2 0,2 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 to

Ca(HCO3)2  CaCO3↓ + CO2↑ + H2O 0,1 0,1   4,8  44.0,4  18.nH 2 O  20 CO : 0,4   2   H 2 O : 0,4  m dd taêng=m(CO2  H 2 O)  mCaCO3    nCO2 2 Soá C(A)   M A  3,75.16  60 nA Maët khaùc   n A  0,2   2.nH 2 O  m A  12 Soá H  4 (A)  nA   mA  12.nCO  2.nH O  16nO 2 2 (A)   BTKL    12  12.0,4  2.0,4  16.nO (A)  A : C2 H 4O 2   CH3 COOH nO(A)   HCOOCH  HO  CH 3 CHO  nO(A)  0,4  Soá O(A)  nA  2 2  b. A làm đổi màu quì sang đỏ nên A là axit: CH3COOH pt: 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O CH3COOH + Na → CH3COONa + ½ H2↑ 2CH3COOH + BaO → (CH3COO)2Ba + H2O Câu 6: (3,0 điểm) 1. Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, trong mỗi phản ứng chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hoá. a) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O b) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Hướng dẫn a) Zn: chất khử 3x Zn – 2e → Zn+2 Quá trình oxi hoá HNO3 : chất oxi hoá 2x N+5 +3e → N+2(NO) Quá trình khử

Pt: b)

3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O 5x

2Cl- – 2e → Cl20

2x

Mn+7 +5e → Mn+2

HCl: chất khử Quá trình oxi hoá KmnO4 : chất oxi hoá


[ĐỀ THI HSG LẠNG SƠN 2017] Quá trình khử Pt:

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

2. Phân tích hợp chất A có % về khối lượng các nguyên tố là Na chiếm 43,4%, C chiếm 11,3%; O chiếm 45,3%. Xác định công thức hoá học của A. Hướng dẫn Vì: %Na + %C + %O = 100% nên A chỉ chứa (Na, C, O) Gọi CTĐGN của A là: NaxCyOz %Na %C %O  x:y:z  : :  x : y : z  2 :1 : 3  A : Na 2 CO 3 23 12 16 1,887:0,942:2,831


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN HÓA CHUYÊN KHTN HÀ NỘI NĂM 2017 Câu 1 (2 điểm): Hòa tan hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 có số mol bằng nhau bằng dung dịch H2SO4 20% (lượng axit được lấy dư 50% so với lượng phản ứng vừa đủ) thu được dung dịch A. Chia dung dịch A thành 4 phần bằng nhau, mỗi phần có khối lượng 79,3 gam. Phần 1 tác dụng vừa đủ với V1 ml dung dịch KMnO4 0,05M. Phần 2 tác dụng vừa đủ với V2 ml dung dịch Br2 0,05M. Phần 3 tác dụng vừa đủ V3 ml dung dịch HI 0,05M. Cho dung dịch Na2CO3 từ từ đến dư vào phần IV được V4 lít khí và m gam kết tủa. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích được đo ở đktc. Xác định V1, V2, V3, V4, m. Câu 2 (2 điểm): Nung nóng một thời gian hỗn hợp Al và một oxit sắt (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit thành kim loại) được m gam hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH dư được 10,08 lít khí (đktc) và có 29,52 gam chất rắn không tan. Hòa tan hoàn toàn phần thứ hai bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 19,152 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và được dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng hoàn toàn với dung dịch NH3 dư, lấy toàn bộ lượng kết tủa tạo thành đem nung đến khối lượng không đổi thu được 65,07 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt và tính giá trị của m. Câu 3 (2 điểm): a, Cho 5 hợp chất vô cơ A, B, C, D, E (có tổng số phân tử khối là 661 đvC). Biết chúng đều tác dụng với dung dịch HCl tạo ra dung dịch X chứa 2 muối. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn chỉ gồm một chất. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình phản ứng xảy ra. b, Đun nóng 2 hỗn hợp 2 este đơn chức với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 rượu là đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp rượu trên thu được 3,136 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Cho hỗn hợp hai muối trên tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa đủ với hỗn hợp hai axit cacboxylic. Cho từ từ 50ml dung dịch NaHCO3 0,5M vào cốc đựng 1,04 gam hỗn hợp hai axit thu được ở trên, sau phản ứng cần phải dùng 10 ml dung dịch HCl 1M mới tác dụng vừa hết với lượng NaHCO3 dư. Xác định công thức cấu tạo của 2 este có trong hỗn hợp đầu, biết khi đốt cháy 1 mol mỗi este thu được không quá 5 mol CO2. Câu 4 (2 điểm): Cho hỗn hợp Y gồm hai amino axit Y1 và Y2 có mạch cacbon không phân nhánh. Tổng số mol của Y1 và Y2 là 0,05 mol. Cho hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch H2SO4 0,55M, để trung hòa hết lượng H2SO4 dư cần dùng 10 ml dung dịch NaOH 0,5M. Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,52 gam muối khan. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho sản phẩm qua nước vôi trong dư thu được 13 gam kết tủa. Cho biết Y1 có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn Y2. Xác định công thức của Y1 và Y2. Câu 5 (2 điểm): A và B là hai chất hữu cơ đồng phân của nhau (chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 21,621% khối lượng. Biết A và B và các hợp chất đơn chất đơn chức và phản ứng được với dung dịch NaOH. Khi cho 0,74 gam mỗi chất trên tác dụng hết với dung dịch brom trong dung môi CCl4 thì mỗi chất tạo ra một sản phẩm duy nhất và đều có khối lượng là 1,54 gam. Cho 2,22 gam hỗn hợp X gồm A và B tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 112 ml khí (đktc). Lấy 4,44 gam hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó cô cạn thu được 4,58 gam muối khan. Mặt khác đun nóng hỗn hợp X với dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 cho hỗn hợp sản phẩm chỉ gồm CO2, MnSO4, K2SO4, H2O và chất D (C7H6O2). Viết công thúc cấu tạo nên các chất A, B và viết các phương trình phản ứng của chúng với dung dịch KMnO4/H2SO4.


[GIẢI CHI TIẾT: THI HSG TP VŨNG TÀU 2017] Câu I: (4,5 điểm) 1. Xếp các nguyên tố F, O, As, P, S thành một dãy theo chiều tăng dần tính phi kim. Xếp các nguyên tố Al, Mg, K, Ca, Rb thành một dãy theo chiều giảm dần tính kím loại. Em hãy giải thích cách sắp xếp đó. Trong các nguyên tố ở trên, nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất, nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất. Viết các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của hai nguyên tố này. Hướng dẫn Tăng dần của phi kim: As < P < S < O < F

Nguyên tắc: Trong 1 chu kì (hàng ngang), theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần (trái → phải) tính phi kim tăng. Trong 1 phân nhóm chính (hàng dọc), theo chiều điện tích hạt nhân tăng (trên ↓ dưới) tính phi kim giảm Phi kim càng mạnh thì độ âm điện càng mạnh. Ví dụ O (3,44); F (3,98) Giảm dần của tính kim loại:

Page 1


[GIẢI CHI TIẾT: THI HSG TP VŨNG TÀU 2017]

Nguyên tắc: Trong 1 chu kì (hàng ngang), theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần (trái → phải) tính kim loại giảm. Trong 1 phân nhóm chính (hàng dọc), theo chiều điện tích hạt nhân tăng (trên ↓ dưới) tính kim loại tăng. Kim loại càng mạnh thì độ âm điện càng nhỏ. Ví dụ Rb (0,82); Al (1,61) 2. Viết 6 phương trình hóa học khi cho 6 chất rắn khác nhau tác dụng với axit sunfuric đặc nóng đều chỉ thu được ba sản phẩm là Fe2(SO4)3, SO2, H2O. Hướng dẫn Pt:

o

t  Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O 2FeO + 4H2SO4 đặc  o

t  3Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 10H2O 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc  o

t  Fe2(SO4)3 + 9SO2↑ + 10H2O 2FeS + 10H2SO4 đặc  o

t  Fe2(SO4)3 + 15SO2↑ + 14H2O 2FeS2 + 14H2SO4 đặc  o

t  Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O 2Fe + 6H2SO4 đặc  o

t  Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 4H2O 2FeSO3 + 4H2SO4 đặc  Câu II: (3,0 điểm) 1. Em hãy kể ra ba nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước hiện nay và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. Hướng dẫn Bảo vệ nguồn nước

Page 2


[GIẢI CHI TIẾT: THI HSG TP VŨNG TÀU 2017]

2. Có ba bình đựng ba chất lỏng không màu, không mùi gồm: nước cất, nước bị nhiễm mặn (muối ăn), nước bị nhiễm axit. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi bình trên (thiết bị, hóa chất có đủ). Viết phương trình hóa học (nếu có). Hướng dẫn Cho quì tím vào lân lượt 3 lọ dung dịch, lọ nào quì chuyển hồng là lọ nhiễm axit Cho AgNO3 vào 2 lọ còn lại, lọ nào có kết tủa trắng là lọ nhiễm NaCl 3. Có các chất khí sau bị ẩm: H2, N2, O2, Cl2, HCl, NH3, H2S, SO2, CO, CO2. Dùng chất nào để làm khô được tất cả các khí trên. Giải thích. Hướng dẫn Về vấn đề làm khô khí Cl2 NO2 CO2 SO2 NH3 CO H2 S NO O3 H2SO4 đặc ☺ ☺ ☺ ☺ ☺ P2O5 khan ☺ ☺ ☺ ☺ ☺ ☺ ☺ ☺ CaO ☺ ☺ ☺ ☺ NaOH rắn ☺ ☺ ☺ ☺ CaCl2 khan ☺ ☺ ☺ ☺ ☺ ☺ ☺ ☺ Nguyên tắc chung các em cần ghi nhớ là: - Chất làm khô là chất có khả năng hút ẩm mạnh. - Chất làm khô không tác dụng, không hòa tan với khí (cả khi có nước) - Trong quá trình làm khô khí thì không giải phóng khi khác. Câu III: (5,5 điểm) 1. Cho một lượng bột nhôm oxit tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch axit clohiđric 2M. Dung dịch thu được đem tác dụng với V (lít) dung dịch NaOH 0,2M thì thu được 5,85 gam kết tủa trắng dạng keo. Hãy tính V (lít) của dung dịch NaOH 0,2M đã dùng. Hướng dẫn Pt: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Page 3


[GIẢI CHI TIẾT: THI HSG TP VŨNG TÀU 2017] 0,15 ←0,3→ 0,1 nAl(OH)3 = 0,075 < nAlCl3 nên kết tủa có 2 trường hợp. TH1: kết tủa đang đạt max và chưa bị hòa tan AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl 0,225 ←0,075 → V = 1,125 (lít) TH2: kết tủa bị hòa tan AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl 0,1→ 0,3 0,1 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 0,025→ 0,025 → nNaOH = 0,325 → V = 1,625 (lít) Kết luận: V có 2 giá trị là 1,125 (lít) hoặc 1,625 (lít) 2. Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) thoát ra 5,04 lít SO2 (đktc). Dung dịch sau phản ứng đem cô cạn thu được 42,15 gam chất rắn X. Tìm công thức hóa học của X. Hướng dẫn Giả sử mol M là: x (mol) → Mx = 8,4 (1) Pt: 2M + 2nH2SO4 → M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O x→ 0,5xn → 0,5xn = 0,225 (2)

(1) Mx  8,4 M 56 M  56(Fe) Từ       n 3 (2) nx  0,45 n  3 BTNT.Fe m  42,15g   Fe2 (SO4 )3 .aH2 O   a  9  Fe2 (SO4 )3 .9H2 O 0,075(mol)

3. Hãy trình bày cách pha chế 368 ml dung dịch H2SO4 1M từ dung dịch H2SO4 98% có khối lượng riêng là 1,84g/ml. Hướng dẫn Ta có: nH2SO4 = 0,368 → mH2SO4 = 36,064g → mdung dich H SO = 36,8g 2

4

m 36,8   20ml → VH O  368  20  348ml 2 2 4 d 1,84 Ta rót từ từ 20 ml dung dịch H2SO4 vào thành ống nghiệm chứa 348 ml H2O và khuấy đều. Câu IV: (4,5 điểm) Có m gam hỗn hợp chất rắn A gồm: CaCO3, MgCO3, Fe2O3 trong đó khối lượng của Fe2O3 bằng (1/10)m. Đem nung m gam hỗn hợp trên đến khối lượng không đổi thì được hỗn hợp chất rắn B. Biết rằng khối lượng chất rắn B = 56%m. a) Tính thành phần phần trăm khối lượng của CaCO3 có trong hỗn hợp A. b) Hòa tan hết 80 gam chất rắn A trong dung dịch HNO3 12,6% thu được dung dịch C. Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch C. Hướng dẫn → Vdung dich H SO 

Page 4


[GIẢI CHI TIẾT: THI HSG TP VŨNG TÀU 2017] a) Vì tình huống bài toán chỉ có số liệu dạng tương đối (%, tỉ lệ, tỉ số) nên không mất tính tổng quát ta có thể chọn số mol chất bất kì. Chọn nFe2O3 = 1 (mol)

CaCO3 : x CaO : x   to m(gam)A MgCO3 : y  B MgO : y  Fe O :1  2 3 Fe2 O3 :1 m Fe2O3 

1 m 10

mB  56%m

100x  84y  160  m CaCO3 : 37,5% m  1600   1   Ta có 160  m   x  6  %m MgCO3 : 52,5% 10   Fe O :10% y  10  2 3 56x  40y  160  0,56.m BTNT.Ca    Ca(NO3 )2 : 0,3 CaCO3 : 6 CaCO3 : 0,3     BTNT.Mg  HNO3 b) 1600g MgCO3 :10  80g MgCO3 : 0,5    Mg(NO3 )2 : 0,5  12,6%  Fe O : 0,05  BTNT.Fe Fe2 O3 :1  2 3   Fe(NO3 )3 : 0,1

nNO3  2.nCa(NO3 )2  2.Mg(NO3 )2  3.nFe(NO3 )3    1,9.63  950g  nNO3  1,9  nHNO3  1,9  m dung dich HNO3  12,6%  BTNT.N

mA  m dung dich HNO  mC  mCO2 3  BTKL  mC  80  950  mCO2   mC  994,8g  BTNT.C  nCO2  nCaCO3  nMgCO3  0,8   Ca(NO3 )2 : 49,2g Ca(NO3 )2 : 4,95%   Dung dịch C có: 994,8g Mg(NO3 )2 : 74g   %m  Mg(NO3 )2 : 7,44% Fe(NO ) : 24,2g Fe(NO ) : 2,43% 3 3 3 3   Câu V: (3,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam một hợp chất Y trong khí O2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình H2SO4 đặc, dư thì khối lượng bình H2SO4 tăng thêm 2,7 gam. Dẫn sản phẩm khí còn lại hấp thụ hết vào 250 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M thu được 10 gam kết tủa và dung dịch A. Tìm công thức phân tử của Y, biết rằng khối lượng mol của Y < 50 (g/mol). Hướng dẫn

 nCaCO3  0,1  nCaCO3  nCa(OH)2 nên kết tủa bị hòa tan hoặc không Nhận thấy  nCa(OH)  0,125  2  TH1: kết tủa không bị hòa tan CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,1 ←0,1 TH2: kết tủa bị hòa tan một phần Page 5


[GIẢI CHI TIẾT: THI HSG TP VŨNG TÀU 2017] CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,125 ←0,125→ 0,125 CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 0,025 ←0,025 Suy ra: nCO2 = 0,125 + 0,025 = 0,15 (mol) Y + O2 → CO2 + 6,9g 0,1 0,15 Khi đó

H2 O 0,15

 mY  mC  mH  mO  12.nCO2  2.nH 2 O  16.nO(Y)   BTKL (ktm)  TH1  nO(Y)  0,3375  C : H : O  nCO2 : 2.nH 2 O : nO(Y)    1 : 3 : 3,375    mY  mC  mH  mO  12.nCO2  2.nH 2 O  16.nO(Y)   BTKL   Y : (CH2 O2 )n  TH2  nO(Y)  0,3  C : H : O  nCO2 : 2.nH 2 O : nO(Y)   1:2:2   Vì MY < 50 → Y: CH2O2 (HCOOH: axit fomic) có trong nọc của ong, kiến

Page 6


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK

THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Thời gian làm bài:150 phút

Câu 1: (1,75 điểm) 1. Cho các chất C2H5OH, CH3COOH, (C17H35COO)3C3H5 lần lượt tác dụng với Na, dung dịch NaOH. Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có). 2. A, B, C là ba chất hữu cơ có các tính chất sau đây: - Khi đốt cháy A hoặc B đều thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. - B làm mất màu dung dịch nước brom. - C tác dụng được với Na. - A không tác dụng được với Na, nhưng tác dụng được với dung dịch NaOH tạo ra C. Cho biết A, B, C là những chất nào trong số các chất sau: C3H6, C4H8O2, C2H6O. Hãy viết công thức cấu tạo của A, B, C. Câu 2: (1,75 điểm) 1. Trong phòng thí nghiệm, 3 khí X, Y, Z được điều chế và thu như hình vẽ dưới đây:

H2O

Thu khí X

Thu khí Y

Thu khí Z

Viết phương trình hóa học điều chế các khí trên. 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học): (1) (2) (3) (4) Na   NaOH   NaHCO3   NaOH   Na2SO4

Câu 3: (1,5 điểm) Hỗn hợp X gồm ankan M, anken N và ankin P có cùng số nguyên tử hiđro trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít X (đktc), rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 70 gam kết tủa. Mặt khác, 15 gam hỗn hợp X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của M, N và P. b) Tính V. Câu 4: (2,0 điểm) 1. Cho hỗn hợp X (gồm Fe và FeCO3) tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu được hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2 với tỉ lệ số mol lần lượt là 2017 : 2018. Viết phương trình hóa học xảy ra và tính thành phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp X. 2. Chia m gam kim loại M (có hóa trị không đổi) làm hai phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với O2 dư thu được 15,3 gam oxit. Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với Cl2 dư thu được 40,05 gam muối. Viết phương trình hóa học và xác định kim loại M. Câu 5: (1,5 điểm) Hỗn hợp A gồm 3 axit hữu cơ mạch hở, trong đó có một axit CxHyCOOH và hai axit có cùng công thức CmHn(COOH)2 (x, m ≤ 4). Đốt cháy hoàn toàn a gam A thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Cho a gam A phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan B. Nung nóng B với NaOH rắn dư (có mặt CaO khan) thu được 1,12 lít (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức cấu tạo của các axit trên. -1-


Câu 6: (1,5 điểm) Hòa tan m1 gam hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước thu được dung dịch Y chứa hai chất tan có tỉ lệ về số mol là 1 : 2. Cho từ từ V ml dung dịch Ba(OH)2 2M vào dung dịch Y đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m2 gam kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 0,02 mol một chất tan duy nhất. Tính m1, m2 và V. (Cho biết: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Ba=137) == = = HẾT = = = = =

-2-


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN

KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU 2017

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang)

Câu 1: (3,0 điểm) Viết 01 phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất sau với tỉ lệ mol đã cho (các phản ứng là hoàn toàn, vừa đủ) 1:1 a. SO2 + Ca(OH)2  1:1 b. Ba(HCO3)2 + NaOH  2:3 c. P + Cl2  1:2 d. Ca3(PO4)2 + H2SO4  1:3 e. H3PO4 + KOH  1:1 g. CO2 + NaOH  Câu 2: (3,0 điểm) Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và hoàn thành chuỗi phản ứng bằng phương trình hóa học (ghi điều kiện của phản ứng nếu có). Biết A là thành phần chính của quặng pirit sắt. (1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) ( 6) (7) B  C  D  Fe  FeCl2  Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 A  (8)

Câu 3: (3,0 điểm) Xác định các chất hữu cơ A, B, C, D và viết phương trình hóa học (ở dạng công thức cấu tạo thu gọn đối với hợp chất hữu cơ) để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) ( 4) A  Polietilen(PE) (3) (1) ( 2) ( 5) ( 6) Metan  Axetilen  B  Poli(vinyl clorua) Natri axetat 

(7) (8) (9) C  D  Ca su buna Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình vẽ điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: - Viết phương trình hóa học của phản ứng. - Vì sao có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước? - Vì sao miệng ống nghiệm đựng KMnO4 lắp hơi nghiêng xuống? - Nêu vai trò của bông khô? - Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước hay tháo ống dẫn khí ra trước? Tại sao? Câu 5: (4,0 điểm) 1. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch FeCl2 0,5M vào 100 ml dung dịch AgNO3 1,2M. Sau phản ứng hoàn toàn được m gam kết tủa và dung dịch chứa các muối. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tìm giá trị của m. 2. Cho 175 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100 ml dung dịch Mg(HCO3)2 1M. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng. b. Tìm giá trị của m.


Câu 6: (4,0 điểm) 1. A là hiđrocacbon mạch hở, thể khí ở điều kiện thường. Khi đốt cháy hoàn toàn A bằng khí oxi (vừa đủ) thấy thể tích khí và hơi của các sản phẩm bằng tổng thể tích các khí tham gia phản ứng (thể tích các khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A. 2. Thể tích rượu etylic 39º thu được khi lên men m (kg) mùn cưa có chứa 81% xenlulozo là 11,06 lít. Biết khối lượng của rượu etylic là 0,8g/ml; hiệu suất của quá trình là 75%. Tìm giá trị của m. 3. Cho 19,8 gam hỗn hợp hai axit HCOOH và CH3COOH (có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 1) tác dụng với 20,7 gam rượu etylic, hiệu suất các phản ứng este hóa là 75%. a. Tính khối lượng este thu được sau phản ứng. b. Đem hỗn hợp sau phản ứng este hóa cho tác dụng hết với 250 ml dung dịch NaOH 2M, kết thúc phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu chất rắn khan. ---HẾT---


[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017] Câu I: (3,0 điểm) 1) Viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2) Khí clo điều chế trong phòng thí nghiệm thường có lẫn khí hidroclorua và hơi nước. Nêu cách để thu khí clo tinh khiết. 3) Trong công nghiệp, nước Javen được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl bão hoà, với điện cực trơ và không có màng ngăn giữa hai điện cực. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. Cho biết ứng dụng của nước Javen. b) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi cho nước Javen tác dụng với: - Khí CO2 dư. - Dung dịch HCl đặc, đun nóng. Hướng dẫn 1) Điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O KClO3 + HCl → KCl + Cl2↑ + H2O Điều chế khí Cl2 trong công nghiệp ñpdd maøng ngaên xoáp

2NaCl + 2H2O  2NaOH + Cl2↑ + H2↑ Cl2 Cl   H 2 SO 4  NaCl  Cl2 2)  HCl   2  ñaëc  H O baõo hoaø  H 2 O  2 3) a) Điều chế Javen bằng cách điện phân dung dịch không có màng ngăn ñpdd khoâng maøng ngaên xoáp

2NaCl + H2O   NaCl + NaClO + H2↑ Ứng dụng của nước Javen


[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]

Javen với CO2: NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO Javen với HCl đặc, nóng: NaClO + 2HCl → NaCl + Cl2↑ + H2O Câu II: (4,0 điểm) 1) Viết phương trình hoá học (nếu có) khi cho bột sắt tác dụng với a) dung dịch CuSO4 b) khí Cl2 đun nóng c) dung dịch H2SO4 đặc, nguội d) dung dịch AgNO3 e) dung dịch FeCl3 Hướng dẫn a) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ b) Fe + 1,5Cl2 → FeCl3 c) Không tác dụng d) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag↓ AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ e) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 2) Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp Ba, Al2O3, Fe2O3 đốt nóng thu được chất rắn A. Cho A vào nước dư thu được dung dịch D và chất rắn E. Sục CO2 dư vào D thu được kết tủa F. Cho E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần. Xác định các chất A, D, E, F và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra ( biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Hướng dẫn   Al2 O3 dö  NaOH Raé n E  Fe  Ba  Ba Fe      H O   CO 2  Raén A Al 2 O3   Al2 O3   CO2 dö dö    Dung dòch D   F : Al(OH)3  Fe Fe2 O3   Ba(AlO2 )2 Pt: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2↑ Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O → Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3↓ b)


[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017] Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Câu III: (4,0 điểm) 1) Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất bột đựng trong các lọ riêng biệt sau: Al2O3, FeO, Fe3O4, Fe2O3. 2) Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp với điều kiện nguyên chất và không thay đổi khối lượng: NaCl, CaCl2, AlCl3, FeCl3. Hướng dẫn 1) Trước hết, ta lấy một ít mỗi chất bột ra làm nhiều mẫu thử (mỗi chất bột lấy 4 mẫu), đánh số để tiện đối chiếu kết quả. Al2 O3 : raén tan ra  Al2 O3  Fe2 O3 : tan  FeO  FeO  NaOH   Ta có   HNO3 dö  FeO  Fe3O 4 : khoâng tan   Fe3O 4 loaõng :  NO    Fe O Fe O Fe O  3 4   2 3  2 3 hoaù naâu  Cu

FeCl2  khoâng hieän töôïng

 FeO  HCl    FeCl Sau đó   2  Cu  Fe3O 4 loaõng,dö  Cu tan moät phaàn   FeCl3 2)

 NaCl  CaCl2  ddNH3    dö  AlCl3  FeCl 3 

 NaAlO2  CO2  Al(OH)3  NaOH   Al(OH)3      NaOH dö dö  Fe(OH)3 Fe(OH)3  loïc 

 NaCl  to  CaCl  2   NH 4 Cl

to

 CO,t o

ñpnc Criolit

 Cl

 (NH3  HCl)  CaCO3  NaCl  (NH 4 )2 CO3   NaCl  CaCl2   NH 4 Cl  Cl

2 Với: Fe(OH)3   Fe2 O3  Fe  FeCl3

loïc 

2  Al  AlCl3 Với: Al(OH)3  

loïc 

to

ñpnc

 Cl

2  CaCO3  CaO  Ca  CaCl2

Cuối cùng:

 (NH3  HCl)  NaCl to   NaCl  NH 4 Cl Nhận xét: bài toán phức tạp ở chỗ phải tách ra nguyên chất và khối lượng không đổi. Câu IV: (6,0 điểm)


[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017] 1) Sục V lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,4M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và m gam kết tủa B. a) Tính m khi V = 0,448 lít. b) Tính V khi m = 1,97 gam. c) Biết khi cho dung dịch HCl dư vào dung dịch A đến phản ứng hoàn toàn thu được 0,896 lít CO2 (đktc). Tính V, m. Hướng dẫn nOH CO : 0,02 k  5  chæ ra muoái CO 32  a)  2 nCO2 OH : 0,1  CO  2OH   CO 2   H O 2 3 2   0,02  0,02 pt:  suy ra: m = 3,94 (gam)  Ba2   CO32   BaCO3   0,04 0,02  0,02    Ba2   CO 2   BaCO  3 3     0,04 0,01  0,01   nCO2  0,01  V  0,224 (lít)  TH1   CO2  2OH   CO32   H 2 O     0,01  0,01 b) 2TH    CO  2OH   CO 2   H O  2 3 2   0,02  0,01  0,01   nCO2  0,09  V  2,016 (lít)  TH 2     CO2  OH  HCO3     0, 08  0,08 c) Ta đi chứng minh công thức hữu dụng sau: CO  2OH   CO 2   H O CO2 : x  y  3 2  2 nCO 2   nOH   nCO CO32  : x 2x  x  x 3 2 Ta có       CO2  OH  HCO3 HCO3 : y nHCO3  2.nCO2  nOH    y y  y OH  : 2x  y Áp dụng:


[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]   BaCO3 : 0,04 CO 2     3  BTNT.C  CO 2    TH1 : CO2  OH    CO2  x  0,08 (Loaïi) 3 dö   OH dö  0,1 x  x  0,04  0,04 ñk:x  0,05    BaCO3 : 0,1  x     BTNT.C  TH 2.1  HCO    CO2  x  0,07  3      0,04 (2x 1)  V 1,568   CO 2  : 0,1  x m  5,91   3    TH 2 : CO2  OH   BaCO3 : 0,04 HCO3 : 2 x  0,1   0,1  x   CO 2  : 0,1  x  0,04  ñk:0,05  x  0,1  TH  x  0,08   2.2  3 dö   CO 0,06 x     2 (Loaïi)   HCO  : 2x  0,1  0,04    3   V  1,568 (l) Vậy  m=5,91 (gam) 2) Chia m gam hỗn hợp Na và Al thành hai phần bằng nhau: Phần 1: cho vào nước thu được dung dịch A, chất rắn B và 8,96 lít H2 (đktc) Phần 2: cho vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch D và 12,32 lít H2 (đktc) (Biết các phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn) a) Tính m. b) Lấy 350 ml dung dịch HCl xM vào dung dịch A thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, cho 500 ml dung dịch HCl xM vào dung dịch A thu được 2a gam kết tủa. Tính x và a. Hướng dẫn a)   H 2 : 0,4   H2 O    Dung dòch A  P1   Na  Raén B: Al dö      Al   H 2 : 0,55  NaOH   P  m(gam)   2  Dung dòch D Phần 1: Na + H2O → NaOH + 0,5H2↑ x→ x 0,5x NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 1,5H2↑ x→ x 1,5x → 2x = 0,4 → x = 0,2 Phần 2: Na + H2O → NaOH + 0,5H2↑ x→ x 0,5x NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 1,5H2↑ y→ 1,5y → 0,5x + 1,5y = 0,55 → y = 0,3 → m = 25,4 (gam)


[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]  HCl    0,35x  Al(OH)3 : 3a  b) Dung dịch A: NaAlO2   HCl    Al(OH)3 : 2a 0,2  0,5x Ta đi chứng minh công thức hữu dụng sau: (1) AlO   H   H O  Al(OH)   AlO2  : a 2 2 3   (1) : nH   n  a     a a   H : a  3b   (2) Al(OH)3  3H   Al3   3H 2 O  Al(OH) (1  2) : nH   4.nAlO 2   3n   : a  b 3dö   3b  b  (1): kết tủa chưa bị hoà tan (1) + (2): kết tủa bị hoà tan một phần Việc chứng minh không khó và các em có thể áp dụng để đẩy nhanh tốc độ làm bài cũng như quét tốt các trường hợp có thể xảy ra.   2  3a x   nH   nAlO 2    0,35x   3   78 0,23 0,2 TH : khoâ n g bò hoaø tan (Loaïi)      1 3.2a   91  ñk:nH   nAlO2   0,5x  0,8  a  78    15 Vậy   3.3a  0,35x 4.0,2      78   x  1 (tm)  TH 2 :  bò hoaø tan   a  3,9   0,5x  4.0,2  3.2a  nH  78  ñk: 1< 4    nAlO2 Suy ra: x = 1 và a = 3,9 Câu V: (3,0 điểm) 1) Vẽ hình biểu diễn thí nghiệm về sự hấp phụ màu của than gỗ. Cho biết những ứng dụng về tính hấp phụ của than hoạt tính. 2) Nêu hiện tượng, viết phương trình hoá học khi cho từ từ đến dư a) dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 b) dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH Hướng dẫn


[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]

1) Trong y tế: để tẩy trùng các độc tố sau khi bị ngộ độc thức ăn... Trong công nghiệp hóa học: làm chất xúc tác và chất tải cho các chất xúc tác khác Trong kỹ thuật, than hoạt tính là một thành phần lọc khí (trong đầu lọc thuốc lá, miếng hoạt tính trong khẩu trang); tấm khử mùi trong tủ lạnh, nhà bếp và máy điều hòa nhiệt độ... Trong xử lý nước (hoặc lọc nước trong gia đình): hấp phụ các chất bẩn màu, mùi,…. Do cấu trúc xốp rỗng và xung quanh mạng tinh thể của than hoạt tính có một lực hút rất mạnh, do đó than hoạt tính có khả năng hấp phụ khác thường đối với các chất có gốc hữu cơ. Than hoạt tính được sử dụng để hấp phụ các hơi chất hữu cơ, chất độc, lọc xử lý nước sinh hoạt và nước thải, xử lý làm sạch môi trường, khử mùi, khử tia đất và các tác nhân gây ảnh hưởng có hại đến sức khỏe con người, chống ô nhiễm môi trường sống... Đem lại một môi trường sống trong sạch cho con người. Các nghành công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp hóa dầu, sản xuất dược phẩm, khai khoáng, nông nghiệp, bảo quản, hàng không vũ trụ, lĩnh vực quân sự... Đều cần phải sử dụng than hoạt tính với khối lượng rất lớn. 2) Phương pháp làm bài toán nêu hiện tượng Bước 1: Dự đoán các phương trình có thể xảy ra Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của kết tủa, khí và dung dịch sau đó mô tả. a) Ban đầu: 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓ Khi NaOH dư: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O


[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]

Khi cho NaOH vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện kết tủa trắng, dạng keo, kết tủa tăng dần cho đến tối đa. Khi đó thêm tiếp NaOH ta nhận thấy kết tủa trắng tan dần cho tới khi tan hết, dung dịch trong suốt trở lại. b) 8NaOH + 2AlCl3 → 6NaCl + 2NaAlO2 + 4H2O 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓ Khi nhỏ từ từ AlCl3 vào dung dịch NaOH thì lúc đầu mol NaOH lớn nên kết tủa tạo ra tan ngay trong dung dịch. Tiếp tục thêm AlCl3 thì sau một thời gian mol NaOH giảm, ta thấy kết tủa bắt đầu xuất hiện, đến khi lượng kết tủa không đổi.


[ĐỀ THI HSG AN GIANG 2017] Câu 1: (4,0 điểm) Hoàn thanh các phương trình phản ứng sau và cho biết các chất Y1, Y2, Y3….Y8: to

KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + Y1  Y3 + Y 4 NaCl + Y2  to

Y2  Y5 + NO2 + Y1 to

Y3  NaNO2 + Y1 to

Y4  Y5 + Y6 to

Y5 + HNO3đặc  Y2 + NO2 + Y7 ñpdd

Y2 + Y7  Y5 + HNO3 + Y1  NaCl + NaClO + Y7 Y6 + Y8 

Hướng dẫn Khi làm dạng chuỗi biến hoá, em cần tập trung vào mắt xích yếu nhất, nó là: - Phương trình biết công thức nhiều chất - Có xúc tác riêng biệt. - Có chất xuất hiện nhiều trong các phương trình khác. Ở bài này, phương trình (1) là dễ đoán ra Y1 là O2 và (8) là cặp Cl2 với NaOH to

2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2↑ (Y1)  NaNO3 (Y3) + AgCl↓ (Y4) NaCl + AgNO3 (Y2)  to

AgNO3 (Y2)  Ag (Y5) + NO2↑ + ½ O2↑ (Y1) to

NaNO3 (Y3)  NaNO2 + ½ O2↑ (Y1) to

2AgCl (Y4)  2Ag↓ (Y5) + Cl2↑ (Y6) to

Ag (Y5) + 2HNO3đặc  AgNO3 (Y2) + NO2↑ + H2O (Y7) ñpdd

2AgNO3 (Y2) + H2O (Y7)  2Ag↓ (Y5) + 2HNO3 + ½ O2 (Y1)  NaCl + NaClO + H2O (Y7) Cl2 (Y6) + 2NaOH (Y8) 

Câu 2: (9,0 điểm) 1. Từ các chất H2O, CuS và các thiết bị thí nghiệm cần thiết đều có sẵn. Hãy viết các phản ứng điều chế: CuSO4 và Cu. Hướng dẫn ñpdd

H2O  H2 + ½ O2

Page 1


[ĐỀ THI HSG AN GIANG 2017] to

CuS + O2  CuO + SO2  H2SO4 SO2 + ½ O2 + H2O 

 CuSO4 + H2O CuO + H2SO4  to

CuO + H2  Cu + H2O 2. Bằng phương pháp hoá học, hãy nếu cách tách riêng các chất sau (không làm thay đổi về lượng chất) ra khỏi hỗn hợp gồm: Al, CuO, Cu. Hướng dẫn  CO2  NaAlO 2 ñpnc to     Al(OH) Al 2 O3  Al  3 dö  Al  NaOH dö   NaOH  CuCl2  NaOH CuO  to dö  Cu(OH)2  CuO CuO  HCl  Cu dö   HCldö   dö Cu Cu Pt:

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2↑ NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓ NaOH + CO2 → NaHCO3 to

2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O ñpnc Criolit

Al2O3   2Al + 1,5O2↑ CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl to

Cu(OH)2  CuO + H2O 3. Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Fe2O3 + Al2O3); (Fe + Fe2O3); (FeO + Fe2O3). Dùng phương pháp hoá học để nhận biết chúng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn (Fe2 O3 ,Al 2 O3 ) : raén tan 1 phaàn (Fe2 O3 ,Al2 O3 ) (Fe,Fe2 O3 )  (Fe,Fe2 O3 ) : raén tan+  H 2  NaOH  HCl    (Fe,Fe2 O3 ) dö dö (FeO,Fe2 O3 ) : raén tan  (FeO,Fe2 O3 ) (FeO,Fe O ) 2 3  raén khoâng tan

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Câu 3: (3,0 điểm) Pt:

Page 2


[ĐỀ THI HSG AN GIANG 2017] Đun nóng m gam kim loại M có hoá trị không đổi trong không khí, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được oxit có khối lượng 1,25m gam. Để hoà tan hết lượng oxit trên cần 200 gam dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch X. 1. Xác định kim loại M. 2. Tính nồng độ phần trăm C% của chất tan trong dung dịch X. Hướng dẫn 1. Giả sử mol của M là: x (mol) và hoá trị của M là: n (n  N) Pt: 4M + nO2 → 2M2On nx 0,5x x→ 4  Mx  m (1) (1)  Laáy  m  mO2  1,25m  (2)  M  32n Ta coù  BTKL     nx  n  2;M  64 (Cu)    32.  0,25m (2)    4 CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,4 ←0,4 Khối lượng dd sau pứ = mCuO + m(dd H2SO4) → m(dd)sau pứ = 80.0,4 + 200 = 232 (g) mCuSO4 160.0,4 → C%  .100%  .100%  27,59% mdd sau pöù 232

2.

Câu 4: (4,0 điểm) Trộn đều m gam Na và 1,93 gam hỗn hợp hai kim loại Al, Fe, sau đó cho hỗn hợp vào H2O dư thu được 0,448 lít khí (đktc) và một lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M thu được 3,2 gam Cu và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với lượng dư NaOH rồi tách lấy kết tủa, mang nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. 1. Tính giá trị của m. 2. Tính khối lượng chất rắn E. Hướng dẫn  H2 : 0,02  Na : x   H2 O   Cu : 0,05 1. X Al : y    CuSO4    Fe : z  Raén   NaOH to 0,06(mol) ddD      Raén F    dö   Pt: Na + H2O → NaOH + ½ H2 x→ x 0,5x Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2 x ←x→ 1,5x dư: (y – x) Suy ra: nH2 = 0,5x + 1,5x = 0,02 → x = 0,01 → m = 0,23 (g) 2.  Al2 (SO 4 )3 Aldö : y  0,01  CuSO4   Fe(OH)2 Fe O : 0,5z  NaOH   ddD  FeSO 4 : z     2 3  0,06 dö Fe : z  Cu(OH)2 CuO : 0,01 CuSO : 0,01 4dö 

Page 3


[ĐỀ THI HSG AN GIANG 2017] 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu (y – 0,01) → 1,5(y – 0,01) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu z→ z Fe O : 0,01 27y  56z  1,93 y  0,03   E 2 3 Ta có  1,5(y  0,01)  z  0,05 z  0,02 CuO : 0,01 Pt:

16,8(g)

Page 4


[ĐỀ THI HSG BẮC NINH 2017] Câu I: (3,0 điểm) 1. Cho dung dịch A chứa a mol NaOH, dung dịch B chứa b mol AlCl3. Hãy xác định mối quan hệ giữa a và b để sau khi pha trộn ta luôn thu được kết tủa. Hướng dẫn

AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ b→ 3b b Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O b→ b Kết tủa bị hoà tan hết khi nNaOH = 4.nAlCl3 Vậy: a < 4b thì sau khi pha trộn ta luôn thu được kết tủa. 2. Tính khối lượng SO3 cần thêm vào 500 gam dung dịch H2SO4 22,5% để thu được dung dịch H2SO4 42,5%. Hướng dẫn Giả sử nSO3 = x (mol) Pt: SO3 + H2O → H2SO4 x→ x H SO4 :112,5  98x  98x  112,5  SO3  2 .100%  42,5% C%  Từ  Khoái löông dd sau cuøng   H2 SO4 80x  500   80x  125(g) 500.22,5% 112,5(g)  80x  500  Kết luận: cần thêm 125 (gam) SO3. Câu II: (3,0 điểm) 1. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,195%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl dư là 21,11%. Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch Y. Hướng dẫn Bài toán chỉ có số liệu tương đối (%) nên có thể giả sử sô mol một chất bất kì. Ta chọn mHCl = 100 (gam) → nHClb.đầu = 0,9 (mol) Pt: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O x→ 2x x Pt:

Page 1


[ĐỀ THI HSG BẮC NINH 2017]  CaCl : x  36,5(0,9  2x) 2   0,24195 C  24,195%  X  HCldö : 0,9  2x   100  56x   x  0,1   mdd sau pöù  mCaCO3  mdd(HCl)  mCO 2  56x 100 CaCl 2 : 0,1   MgCl 2 : y CaCl 2 : 0,1  MgCO3    Y  HCl dö : 0,7  2y Suy ra X  y(mol)   HCl dö : 0,7  mdd sau pöù  mMgCO3  mX  mCO 2  40y 105,6  36,5(0,7  2y) CaCl2 :10,35% C  21,11%    0,2111  y  0,04  C%  105,6  40y  MgCl2 : 3,54%

2. Chỉ dùng CO2 và H2O hãy nhận biết các chất bột màu trắng riêng biệt: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Hướng dẫn Lấy mỗi gói bột ra 3 mẫu thử, đánh số thứ tự mẫu thử trùng khớp với mẫu gốc và đánh khác số thứ tự với các mẫu khác để thuận tiện đối chiếu kết quả thử chất.  NaCl  NaCl NaCl : khoâng hieän töôïng   Ba(HCO3 )2   Na2 CO3 : BaCO 3 (traéng)  Na2 CO3 : tan   Na2 CO3  H2 O   Na2 SO 4 : BaSO 4 (traéng)   Na2 SO 4  Na2 SO 4   BaCO  BaCO3 BaCO3 : tan  Ba(HCO3 )2  CO2 3   : khoâng tan    BaSO dö BaSO 4 : khoâng tan  BaSO 4  4 Pt: Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaCO3↓ Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaSO4↓ BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 Câu III: (3,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau: a. Cho Na vào dung dịch CuCl2. b. Cho K đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. c. Đun nóng dung dịch NaHCO3. d. Đưa mẩu giấy quì tím ẩm vào bình chứa khí Clo. Hướng dẫn Phương pháp: Bước 1: dự đoán các phương trình có thể xảy ra Bước 2: quan sát màu sắc, mùi của kết tủa, khí và dung dịch a. Na + H2O → NaOH + ½ H2↑ 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2↓

Page 2


[ĐỀ THI HSG BẮC NINH 2017]

Hiện tượng: viên Na tan mạnh kèm sủi bọt khí, không màu, không mùi, đồng thời ta thấy dung dịch xuất hiện kết tủa màu xanh lam. b. K + H2O → KOH + ½ H2↑ KOH + Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3↓ KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O Hiện tượng: viên K tan mạnh kèm sủi bọt khí, không màu, không mùi, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, dạng keo. Tiếp tục thêm K, ta thấy lượng kết tủa tăng dần đến tối đa. Sau đó, nếu thêm K đến dư vào dung dịch ta thấy kết tủa trắng bắt đầu tan dần cho tới hết, dung dịch trở lại trong suốt c. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2↑ + H2O Hiện tượng: có khí không màu, không mùi thoát ra. d. Cl2 + H2O → HCl + HClO Hiện tượng: giấy quì tím mất màu do Cl2 tác dụng với H2O tạo ra HClO có tính tảy màu. 2. Hoà tan hoàn toàn 25,2 gam Fe vào dung dịch H2SO4 10% vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch Y có nồng độ FeSO4 là 9,275% đồng thời tách ra 55,6 gam muối sunfat kết tinh. Xác định công thức của muối kết tinh. Hướng dẫn Gọi CTPT muối kết tinh là: FeSO4.7H2O có x (mol) và nặng 55,6 (g) Sau khi muối kết tinh tách ra thì dung dịch còn lại ở trạng thái bão hoà.  98.0,45  441  H 2 SO 4 : 0,45  mdd(H 2 SO 4 )b. ñaàu  Fe   10%  H : 0,45 0,45  2 BTNT.Fe    FeSO 4 coøn laïi  0,45  x    mdd sau cuøng =mFe+mdd(H 2 SO 4 )  mH 2  mFeSO 4 .nH 2 O Suy ra   BTKL   mdd   sau cuøng  25,2  441  2.0,45  55,6   409,7   n  7 152(0,45  x)  m  55,6   C%  .100%  9,275%  x  0,2   409,7   FeSO 4 .7H 2 O

Page 3


[ĐỀ THI HSG BẮC NINH 2017]

Chú ý: các em nên nhớ công thức các muối ngậm nước hay gặp để tự tin khi gặp. VD: CuSO4.5H2O; FeSO4.7H2O; MgSO4.7H2O; AlK(SO4)2.12H2O Câu IV: (4,0 điểm) 1. Có 6 lọ dung dịch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. Mỗi dung dịch chứa một chất tan gồm BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3, HCl. Người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau: - Thí nghiệm 1: dung dịch (2) cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch (3) và (4). - Thí nghiệm 2: dung dịch (6) cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch (1) và (4) - Thí nghiệm 3: dung dịch (4) cho khí bay ra khi tác dụng với các dung dịch (3) và (5). Hãy xác định thứ tự của các lọ dung dịch trên và viết các phương trình hoá học đã xảy ra. Hướng dẫn (4) Na2 CO3  (3)   suy ra   HCl Ta có (4)    (3) H 2 SO 4  (5) HCl  (2)   suy ra  (5) (3)  H SO  (2) BaCl 2   2 4 (1) (6) MgCl 2   suy ra  Và (6)    (1) NaOH (4) Pt: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3↓ MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl MgCl2 + Na2CO3 → Mg(OH)2↓ + 2NaCl Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O 2. Từ khí thiên nhiên với các chất vô cơ và điều kiện cần thiết coi như có đủ, hãy viết các phương trình hoá học để điều chế Etylaxetat. Hướng dẫn Khí thiên nhiên chứa 80% là metan (CH4)

Pt:

1500o C laøm laïnh nhanh

2CH4  CH≡CH + 3H2↑  Pd,t o

CH≡CH + H2   CH2=CH2  H SO

2 4 CH2=CH2 + H2O  CH3-CH2OH

loaõng

 HgSO

4 CH≡CH + H2O  CH3CHO o

80 C

Page 4


[ĐỀ THI HSG BẮC NINH 2017] to

CH3CHO + O2  CH3COOH  H SO

2 4 CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O

loaõng

Câu V : (4,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là V(CO2) : V(H2O) = 6:5 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 73. 1. Xác định công thức phân tử của X. 2. Thuỷ phân hoàn toàn 7,3 gam X bằng 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được một muối và 4,6 gam một ancol duy nhất. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X. Hướng dẫn y 1. Pt: C x H y O z  O 2  xCO 2  H 2 O 2 6

5

 y z  4 6.  5x  x  0,6y  8,2y  16z  146    X : C6 H10 O 4 Suy ra  2 y  10  12x  y  16z  146 

COOC2 H5  X : 0,05 nKOH mAncol  4,6(g) 2. Ta có    2  2 nhoùm COO  X :  nX COOC2 H5 KOH : 0,1 Câu VI: (3,0 điểm) 1. Cho rất từ từ một lượng dư Natri kim loại vào 100 ml rượu etylic 460C. Hãy viết các phương trình hoá học xảy ra và tính thể tích khí thoát ra ở đktc. Cho biết khối lượng của nước tại nhiệt độ này là 1 gam/ml; khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hướng dẫn

Page 5


[ĐỀ THI HSG BẮC NINH 2017] Độ rượu là phần trăm thể tích rượu nguyên chất trong dung dịch rượu 46 C2 H5 OH : 46ml  mC2 H5 OH   57,5  nC2 H5 OH  1,25 (mol) Vậy 100ml 0,8 H 2 O : 54ml  mH2 O  54  nH2 O  3 (mol) Pt: Na + C2H5OH → C2H5ONa + ½ H2 1,25→ 0,625 Na + H2O → NaOH + ½ H2 3→ 1,5 → nH2 = 0,625 + 1,5 = 2,125 → V(H2) = 47,6 (lít) 2. Một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Dẫn A vào bình được 500 gam dung dịch Br2 4%, sau khi Brom phản ứng hết thấy khối lượng bình tăng 3,5 gam và thu được khí bay ra khỏi bình có khối lượng 7,3 gam. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được 21,56 gam CO2. Xác định công thức phân tử của hai chất ban đầu. Hướng dẫn  m bình taêng  3,5(g)   Ankan (X)  Br2  X  O2 A       CO2  H 2 O 0,125(mol)  Anken (Y)  Ydö 0,49   7,3(g) Bình Br2 hấp thụ anken, khi đó mAnken = m(bình tăng) = 3,5 (g) Pt: CnH2n + Br2 → CnH2nBr2 3,5  28  Y : C2 H 4 (etilen) → nAnken = nBr2 = 0,125 → MY = 0,125  mX  mC  mH  12.nCO2  2.nH 2 O BTKL Vôùi X    X : 0,22  7,3  12.0,49  2.nH O  nH O  0,71   2 2  CH 4 : 0,22 m  7,3(g)   a  0,135  CH 4   nCO2 0,49  C2 H 4 : a   2,2  X  Suy ra Soá C(X)  nX 0,22 m  7,3(g)  C H  C2 H 6 : 0,22   a  0,025  2 6 C H : a   2 4    CH 4  Ankan  Vaäy A goàm   C2 H 6   Anken : C2 H 4

Page 6


[ĐỀ THI HSG BẮC NINH 2017]

Page 7


[ĐỀ THI HSG GIA LAI 2017] Câu I (3,5 điểm): 1. Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ sau: (mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học): (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Ca   Ca(OH)2   Ca(HCO3 )2   CaCl2   AgCl   Cl2   NaCl   NaOH

Hướng dẫn Pt: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ Ca(OH)2 + CO2 → Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl↓ 2AgCl → 2Ag + Cl2↑ Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2↑ + Cl2↑ 2. Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư đều cho sản phẩm là Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Viết các phương trình hóa học. Hướng dẫn Pt:

to

2FeO + 4H2SO4đặc  Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O to

2Fe3O4 + 10H2SO4đặc  3Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 10H2O to

2FeS + 10H2SO4đặc  Fe2(SO4)3 + 9SO2↑ + 10H2O to

2FeS2 + 14H2SO4đặc  Fe2(SO4)3 + 15SO2↑ + 14H2O to

2Fe(OH)2 + 4H2SO4đặc  Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 5H2O to

2Fe + 6H2SO4đặc  Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O to

2FeSO4 + 2H2SO4đặc  Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 2H2O Câu II (4,0 điểm): 1. Hỗn h p rắn A gồm gO, CuO và Al2O3. Cho một luồng khí H2 đi qua A nung nóng, thu đư c hỗn h p rắn B. Cho chất rắn B vào dung dịch HCl dư, thu đư c dung dịch C và chất rắn D. Thêm một lư ng sắt dư vào dung dịch C thu đư c dung dịch E và chất rắn F. Cho chất rắn F vào dung dịch HCl dư, thu đư c chất rắn D, dung dịch H và khí I. Cho dung dịch E phản ứng với dung dịch NaOH dư thu đư c kết tủa K. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn

Page 1


[ĐỀ THI HSG GIA LAI 2017]  Raén D:Cu    Fedö  Raé n F     MgO MgO   MgCl2    H2 Cu   HCl    CuO  Raén B CuO dö ,Cu   Fe   MgCl2   Al O  ddC CuCl 2  dö Al O   2 3    2 3  AlCl ddE  FeCl2 3        AlCl3      MgCl 2  I : H 2  Fedö  HCl    Mg(OH)2  NaOH   Raén D:Cu Raén F  vaø ddE FeCl 2   K  dö dö  Fe(OH)2 Cu    FeCl2 AlCl  3  ddH    HCldö  Pt: CuO + H2 → Cu + H2O gO + 2HCl → gCl2 + H2O CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 MgCl2 + 2NaOH → g(OH)2↓ + 2NaCl FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O 2. Cho các hóa chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Ch d ng thêm H2O trình bày cách phân biệt mỗi chất và viết phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn Na : tan   H 2

 MgCl2 : Mg(OH)2  traéng   MgCl2 ,AlCl3  NaOH  FeCl2 : Fe(OH)2  traéng xanh    FeCl ,FeCl  FeCl3 : Fe(OH)3  naâu ñoû 2 3   AlCl : Al(OH) traéng keo, sau tan 3 3  Na + H2O → NaOH + ½ H2↑ MgCl2 + 2NaOH → g(OH)2↓ + 2NaCl FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

 Na,MgCl2   H2 O   FeCl2 ,FeCl3    AlCl3

pt:

Page 2


[ĐỀ THI HSG GIA LAI 2017]

Mg(OH)2 Fe(OH)3 Câu III (3,75 điểm): 1. Nêu hiện tư ng và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi: H a tan Fe bằng dung dịch HCl (dư), thêm KOH (dư) vào dung dịch thu đư c rồi để lâu ngoài không khí. Hướng dẫn Phương pháp: Bước 1: dự đoán các phương trình có thể xảy ra Bước 2: quan sát màu sắc, m i của dung dịch, kết tủa, khí. Pt: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + H2↑ 2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3↓ KCl  FeCl   HCl   KOH  2  O2     Fe(OH)  Quá trình Fe   Fe(OH)3 dö dö 2  HCldö   naâu ñoû  traéng xanh Hiện tư ng: rắn Fe tan ra, trên bề mặt thanh Fe sủi bọt khí, không màu, không m i (H2). Thêm tiếp KOH vào dung dịch sau phản ứng ta thấy sau một thời gian, có kết tủa trắng xanh xuất hiện, để lâu ngoài không khí, kết tủa trắng xanh dần chuyển sang màu nâu đỏ. 2. etan bị lẫn một ít tạp chất là CO2, C2H4, C2H2. Bằng phương pháp hoá học h y loại bỏ tạp chất ra khỏi hỗn h p. Hướng dẫn   ddBr2  CH 4 ,CO2 CH 4  Ca(OH)2    CH 4   dö C H ,C H CO    2 4 2 2  2 Pt: CH2=CH2 + Br2 → CH2(Br)-CH2(Br) CHCH + 2Br2 → CH(Br)2-CH(Br)2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 3. H a tan hoàn toàn m gam hỗn h p gồm Na, Na2O, NaOH và Na2CO3 trong dung dịch H2SO4 40% (lo ng, vừa đủ) thu đư c 8,96 lít hỗn h p khí có t khối hơi so với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu đư c 170,4 gam muối trung hoà khan. Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị của m. Hướng dẫn

Page 3


[ĐỀ THI HSG GIA LAI 2017]  Na,Na2 O  (H 2 ,CO2 )   H 2 SO 4     Dung dich Y : Na2 SO 4  NaOH 40%  Na CO  C%  51,449% 1,2(mol)   2 3 BTNT.SO 4  Na SO   H 2 SO 4  m dd H SO  2 4 2 4  1,2(mol) BTKL  m  m dd H 2 SO 4  m   mY 117,6(g) 117,6 Ta có     294(g)  40%  m  50,5(g) m  (H  CO )  16,75.2.0,4  13,4(g)  2 2

Câu IV (2,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 3 ,04 gam h p chất h u cơ chứa 3 nguyên tố C, H và O. Toàn bộ sản phẩm cháy đư c hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư, tạo ra 283,68 gam kết tủa, đồng thời khối lư ng dung dịch sau phản ứng giảm 198,72 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. ác định công thức phân t của . Biết MX = 146g/mol. Hướng dẫn  m dd giaûm  mBaCO3  m(CO2  H2 O) BaCO3 :1,44  CO2 :1,44  Ta có   m dd giaûm :198,72   mH2 O  21,6(g)  nH2 O  1,2(mol)   nCO2 6 Soá C= nX  CO2 :1,44 2.nH 2 O  BTNT.C    Soá H=  10   X : C6 H10 O 4 Suy ra  H 2 O :1,2 BTNT.H nX    nX  0,24;M X  146 146  6.12  10  4 Soá O= 16  Câu V (1,75 điểm): Đun nóng hỗn h p gồm một hiđrocacbon A và H2 với x c tác Ni thu đư c khí Y duy nhất. T khối hơi của Y so với H2 gấp 3 lần t khối hơi của so với H2. Đốt cháy hoàn toàn một lư ng khác của Y thu đư c 22 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm công thức phân t của A. Hướng dẫn  A  O2  Ni,t o   Khí Y   CO 2  H 2 O   H 2 MY MX

BTKL

  mX  mY 

3

0,5

MY

n Giaû söû mol  X  3  Y  MX nY 1(mol)

0,75

X:3(mol)

A   H2

1(mol)

2(mol) nH2  2.n X

Cn H2n  2  O2  nCO2  (n  1)H 2 O   CO : 0,5  n n 1 Ta có Y  2  Y   1  Y : 0,25 H O : 0,75 Nhaän xeùt  2    Ankan  nAnkan  nH 2 O  nCO2  

Page 4


[ĐỀ THI HSG GIA LAI 2017] C H nH2  2.nX  2  Y : C2 H6  X  2 2  X : C2 H 2 nY C2 H 4 Câu VI (2,0 điểm): Hỗn h p gồm x mol CaC2 và y mol Al4C3. Cho một lư ng nhỏ vào H2O dư, thu đư c dung dịch Y, hỗn h p khí Z (C2H2, CH4) và m gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào Y thu đư c 2m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm t lệ x : y

Suy ra số C =

nCO2

Hướng dẫn Không mất tính tổng quát của bài toán, giả s y = 1 (mol).  CH  O2  CO  ddY   2   Al(OH)3  : (**)  Z  4   C2 H 2  H 2 O 2m(g) CaC2 : x  H 2 O     Dung dòch Y:Ca(AlO2 )2  dö  Al 4 C3 :1   Al(OH)3 : (*)  m(g)  Vì sau pứ với H2O thu đư c kết tủa và sục CO2 vào Y cũng thu đư c kết tủa nên Y ch chứa muối Ca(AlO2)2

 Al(OH)3 (*) : 4  2x 2x  2(4  2x)   Ca(AlO2 )2    8  Al(OH)3 (**) : 2x  x   x : y  4 : 3  6 x  Câu VII (3,0 điểm): Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn h p Al, Fe3O4 và CuO bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu đư c 21,84 lít khí SO2 ( sản phẩm kh duy nhất). ặt khác, trộn đều m gam hỗn h p trên, thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn (trong điều kiện không có không khí ) đư c chất rắn B. Cho toàn bộ B tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 3,36 lít khí H2. Khi phản ứng kết th c, tiếp tục cho thêm dung dịch HCl tới dư đư c dung dịch C, m1 gam chất rắn và 10,08 lít khí H2. 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính m và m1. (Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn). Hướng dẫn BTNT.Ca

BTNT.Al

Page 5


[ĐỀ THI HSG GIA LAI 2017]   H2 SO4 ñaëc   SO2 : 0,975     Al : x  H 2 : 0,15     o A Fe3O 4 : y   Raén (Cu):m1  Al ,Al O    t NaOH dö 2 3   Raén B      HCl  CuO : z  dö  Dung dòch C bình   Fe,Cu  dö   H : 0,45 m(g)   2     H (*)  Al  dö  2  8Al  3Fe3O 4  4Al2 O3  9Fe  0,15 0,1   0,45 0,4   BTNT.Fe Ta có  H 2 (**)  Fe   Fe3O 4  2Al  3CuO  Al2 O3  3Cu   2 0,45 z z 0,15 z  0,45  3  BT mol e 3nAl  nFe3O 4  2nSO2   dö : 0,1        3x 0,15 1,95 x 0,6  

 Al : 0,6  2  0,4  z  0,1  0,6   m  63(g)  A  Fe3O 4 : 0,15   Vậy  3  m1  9,6(g)  z  0,15  CuO : 0,15  

Page 6


[ĐỀ THI HSG QUẢNG BÌNH 2017] Câu 1: (2,0 điểm) 1. Xác định các chất A, B, C, D, E, F và hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau: MnO2 + HCl   Khí A

FeS + HCl   Khí B

K2SO3 + NaHSO4   Khí C

NH4HCO3 + NaOH   Khí D

Khí B + FeCl3(dd)   Kết tủa E

CO2(dư) + NaAlO2   Kết tủa F

Hướng dẫn MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2↑ (A) + 2H2O FeS + 2HCl   FeCl2 + H2S↑ (B) K2SO3 + 2NaHSO4   K2SO4 + Na2SO4 + SO2↑ (C) + H2O NH4HCO3 + 2NaOH   Na2CO3 + NH3↑ (D) + 2H2O H2S (B) + 2FeCl3(dd)   2FeCl2 + S↓ (E) + 2HCl CO2(dư) + NaAlO2 + H2O   NaHCO3 + Al(OH)3↓ 2. Chỉ dùng quì tím, hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 5 dung dịch không màu (riêng biệt) sau: NaCl, Ba(OH)2, KOH, Na2SO4, H2SO4. Hướng dẫn Đầu tiên: trích từ mỗi dung dịch ra 4 mẫu thử, đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiếu với mẫu gốc qua thí nghiệm.

NaCl,Na2 SO 4  Quì tím  Ba(OH)2 ,KOH  H SO  2 4

H 2 SO 4 : quì ñoû Ba(OH)2 Ba(OH)2 : BaSO 4  H 2 SO 4 : quì xanh   KOH : kht KOH NaCl NaCl : kht  Ba(OH)2 : kht    Na2 SO 4 : BaSO 4 Na2 SO 4

BaSO4↓

Page 1


[ĐỀ THI HSG QUẢNG BÌNH 2017] Chú ý: sau khi em nhận biết được 1 chất, em có thể dùng chất đó làm thuốc thử để nhận biết các chất còn lại. Câu 2: (2,25 điểm) 1. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe cho tác dụng với NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa tạo thành được rửa sạch, nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Hướng dẫn  NaOH     H 2 : 0,15 dö   Mg : x   H 2 : 0,45    A  Al : y    MgO   HCl  NaOH to  ddB   Fe : z     Raé n    dö dö   Fe2 O3   14,7(gam)   m(gam)   Pt: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2↑ Al + 3HCl → AlCl3 + 1,5H2↑ Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 1,5y  0,15 x  0,15    MgO : 0,15 BTNT  Raén   m  18(g) Ta có 24x  27y  56z  14,7  y  0,1   Fe2 O3 : 0,075  x  1,5y  z  0,45 z  0,15   Và %m kim loại trong A là: 24,49% ; 18,37% ; 57,14% 2. Cho 16,0 gam CuO tan hoàn toàn trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm lạnh dung dịch đến 100C thấy tách ra 34,33 gam tinh thể sunfat. Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 14,4 gam. Tìm công thức muối tình thể muối sunfat (biết trong quá trình làm thí nghiệm nước bay hơi không đáng kể). Hướng dẫn Giả sử mol tinh thể CuSO4.nH2O là: x (mol) Pt: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,2→ 0,2 0,2 Chất tan Dung dịch 14,4 114,4 mCuO  m dd H2 SO4  m(tinh theå) 100C 160.(0,2  x) 98.0,2 16 

20%

 34,44  79,67

Suy ra 14,4.79,67 = 114,4.160.(0,2 – x) → x = 0,13732 → n = 5 → CuSO4.5H2O

Page 2


[ĐỀ THI HSG QUẢNG BÌNH 2017]

Tinh thể CuSO4.5H2O

Câu 3: (1,25 điểm) Cho 16,8 gam Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 52,8 gam muối khan. a. Tính khối lượng H2SO4 đã phản ứng. b. Cho toàn bộ lượng khí SO2 thu được ở trên tác dụng với 550 ml dung dịch KOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch Y. Hướng dẫn a. Cách 1: 2H SO  2e  SO 2   SO  2H O 4 2 2  mFe  16,8(g)  2 4  mSO  52,8  16,8   0,375   0,75 4  mMuoái : 52,8(g)  36(g)  nH 2 SO 4 pöù  0,75  mH 2 SO 4  73,5(g)  Cách 2: BTNT.Fe     x  2y  0,3 FeSO4 : x x  0,15   Muoái    BTKL Fe2 (SO4 )3 : y  152x  400y  52,8 y  0,075   Pt: Fe + 2H2SO4 → FeSO4 + SO2↑ + 2H2O 0,3 ←0,15 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O 0,45 ←0,075 → nH2SO4 = 0,75 → mH2SO4pứ = 73,5 (gam)  BTNT.K K 2 SO3 : a  SO2 : 0,375    2a  b  0,55 a  0,175 b.     BTNT.S KHSO : b    b  0,2 KOH : 0,55  a b 0,375    3   Khối lượng chất tan trong Y = mK2SO3 + mKHSO3 = 51,65 (gam) Câu 4: (2,5 điểm) 1. Viết công thức cấu tạo thu gọn của tất cả các hidrocacbon có công thức phân tử C4H8. Hướng dẫn

Page 3


[ĐỀ THI HSG QUẢNG BÌNH 2017]

2. Đốt cháy hoàn toàn 4,0 gam một hidrocacbon A (thể khí điều kiện thường) thu được 13,2 gam khí CO2. Mặt khác, 4,0 gam A vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 32 gam brom. Xác định công thức phân tử của A. Hướng dẫn  mA  mC  mH  12.nCO2  2.nH 2 O  BTKL     nH O  0,2  x : y  nC : nH  A(C H )  A:theå khí 2 3 4 n   A : C3 H 4   3 : 4    nBr2  0,2  A coù 2 lieân keát pi 3. Cho A, B là hai hidocacbon đều có công thứ phân từ là C6H6. A không làm mất màu dung dịch Br2, B làm mất màu dung dịch Brom và tác dụng với AgNO3/NH3 theo thỉ lệ mol nB : nAgNO3 = 1 : 2.Biết B có cấu tạo không phân nhánh, hãy xác định công thức cấu tạo đúng của A, B. Viết phương trình hoá học minh hoạ của các phản ứng trên. Hướng dẫn C6H6 có k = 4 -A không tác dụng với Br2 nên A là benzen

- nB : nAgNO3 = 1 : 2 nên B có 2 liên kết ≡ đầu mạch → B: CH≡C-CH2-CH2-C≡CH NH

3  C(Ag)≡C-CH2-CH2-C≡C(Ag)↓ (vàng) Pt: CH≡C-CH2-CH2-C≡CH + Ag2O 

4. Oximen là chất có trong tinh dầu húng quế. Biết oximen là một hidrocacbon mạch hở có 16 nguyên tử H. Đốt cháy hoàn toàn một lượng oximen, cho hỗn hợp sản phẩm sục qua dung dịch nước vôi dư thấy xuất hiện 5,0 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch trong bình nước vôi giảm 2,08 gam. Tìm công thức phân tử của oximen. Biết phân tử oximen chỉ có liên kết đơn và liên kết đôi. Hãy xác định số liên kết đôi trong phân tử oximen. Hướng dẫn Pt: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,05 ←0,05 Vì: mddCa(OH)2 giảm = mCaCO3 – m(CO2+H2O) → nH2O = 0,04 Pt: CnH10 + O2 → nCO2 + 8H2O 0,05→ 0,04 → n = 10 → Oximen C10H16. Hidrocacbon no là: C10H22 → C10H16 thiếu 6H → Oximen có 3 liên kết đôi.

Page 4


[ĐỀ THI HSG QUẢNG BÌNH 2017]

Câu 5: (2,0 điểm) 1. Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có số nguyên tử cacbon bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Tính khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên. Hướng dẫn X  O2    CO2  H 2 O  1,35(mol) Y 1,2 1,1 0,4(mol)

 nO(X,Y)  2.nO2  2.nCO2  nH 2 O  X:1 chöùc    Y : 2 chöùc nO 2  nO(X,Y)  0,8  Soá O  n(X,Y)   CH 2  CH  COOH : x x  y  0,4 x  0,25  nCO2 TH       Soá C 3   1  n(X  Y)  4x  8y  2,2 y  0,15  C3 H 6 (OH)2 : y Vaø   CH  C  COOH : x  x  y  0,4 x  0,167 Soá H  2.nH 2 O  5,5  TH 2      n(X  Y) C3 H 6 (OH)2 : y 2x  8y  2,2 y  0,233  Vậy chỉ có TH1 thoả mãn (nX > nY) → mY = 11,4 (gam) 2. A là rượu đa chức có công thức R(OH)n (với R là gốc hidrocacbon). Cho 12,8 gam dung dịch rượu A (trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với natri dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Xác định công thức phân tử của A, biết phân tử khối của A là 92 đvC. Hướng dẫn  R(OH)n : x  Na   H2 : 0,25   H2 O : 0,2 Pt: R(OH)n + nNa → R(ONa)n + 0,5nH2 x→ 0,5xn H2O + Na → NaOH + ½ H2 0,2→ 0,1 BTNT.O

Page 5


[ĐỀ THI HSG QUẢNG BÌNH 2017] A

R(OH)n : 9,2 H 2 O : 3,6

 0,5xn  0,1  0,25  nx  0,3 R 41      C3 H 5 (OH)3 n 3 (R  17n)x  9,2 Rx  41 Glixerol hay Glixeryl

Page 6


[ĐỀ THI HSG TPHCM 2017] Câu 1: (5,0 điểm) 1. Một nhóm học sinh đi thăm quan du lịch động Phong Nha – Kẻ Bàng. Các bạn thực sự ngạc nhiên khi được nhìn thấy những hang động nơi đây. Bức ảnh dưới đây là một trong những hang động mà các bạn đã đến. Có một bản hỏi: Hang động này rất đẹp nhưng không biết những thạch nhũ này được hình hành như thế nào nhỉ? Em hãy đưa ra lời giải đáp giúp bạn nhé.

Hướng dẫn Ở những vùng núi đá vôi, nước chứa đầy khoáng chất hình thành bởi quá trình: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Các dòng sông khoáng ngầm chảy bên trên vòm hang, nơi có nhiệt độ khá thấp, dần chảy qua các kẽ nứt rơi xuống hang, tại đây chênh lệch nhiệt độ khiến muối hidrocacbonat phân huỷ: Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2 + H2O Quá trình kéo dài hàng triệu năm dần hình thành nên nhũ đá hay thạch nhũ tuyệt đẹp như chúng ta đã biết. Chú ý: từng giọt nước chảy đều ngưng tụ một vòng canxi, quá trình hình thành liên tục bền bỉ được gọi là hình thành “cọng rơm soda”. 2. Chọn 6 chất rắn khác nhau mà khi cho 6 chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch HCl cho 6 khí thoát ra khác nhau. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ. Hướng dẫn Pt: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O NaHSO3 + HCl → NaCl + SO2↑ + H2O 9Fe(NO3)2 + 12HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO↑ + 6H2O

Page 1


[ĐỀ THI HSG TPHCM 2017] 3. Hỗn hợp A gồm K2O và Al2O3. Cho A vào nước, kết thúc phản ứng thu được dung dịch B. Cho từ từ CO2 vào dung dịch B cho đến dư thu được kết tủa D. Nung D trong không khí được chất rắn E. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn  H2 O K 2 O KOH dö  CO2 to   ddB   D : Al(OH)   E : Al 2 O3   3 dö Al O KAlO  2 3  2 Pt: K2O + H2O → 2KOH 2KOH + Al2O3 → 2KAlO2 + H2O CO2 + KOH → KHCO3 CO2 + KAlO2 + 2H2O → KHCO3 + Al(OH)3↓ 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O Câu 2: (6,0 điểm) 1. Cho các dữ kiện sau: Nhiệt độ 00C 100C 200C 500C 700C 900C Độ tan của NaCl g/100 gam nước 35,6 35,7 35,8 37,5 37,5 38,5 Độ tan của KCl g/100 gam nước 28,5 32 34,7 48,3 48,3 53,8 Hãy trình bày các tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp NaCl và KCl. Hướng dẫn 2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các trường hợp sau: - Dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH (không dùng thêm hoá chất) - Dung dịch NaOH 0,1M và dung dịch Ba(OH)2 0,1M (chỉ dùng thêm HCl, ống đong và phenolphatalein). Hướng dẫn Từ mỗi dung dịch trích ra các mẫu thử, đánh số để tiện đối chiếu kết quả thí nghiệm. - Dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH

Lấy 1 trong 2 lọ dung dịch đổ từ từ vào lọ dung dịch còn lại TH1: lấy lọ AlCl3 đổ từ từ vào lọ NaOH Lúc này, NaOH rất dư nên khi nhỏ từ từ AlCl3 vào thì kết tủa xuất hiện sau đó tan ngay, tiếp tục nhỏ AlCl3 đến một thời điểm thấy kết tủa xuất hiện, không bị hoà tan, khối lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Ban đầu: AlCl3 + 4NaOH → 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O

Page 2


[ĐỀ THI HSG TPHCM 2017] Sau đó: AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ TH2: lấy lọ NaOH đổ từ từ vào lọ AlCl3 Lúc này, NaOH thiếu nên khi đổ NaOH vào thì có kết tủa trắng, dạng keo xuất hiện, thêm tiếp NaOH ta thấy kết tủa tăng dần lên tối đa, sau đó thêm tiếp NaOH tới dư thì kết tủa lại bị hoà tan đến hết, dung dịch trong suốt trở lại. Ban đầu: AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ Sau đó: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Vậy căn cứ vào kết quả thí nghiệm ta có thể xác định 2 lọ dung dịch trên. - Dung dịch NaOH 0,1M và dung dịch Ba(OH)2 0,1M

Lấy cùng thể tích hai dung dịch NaOH và Ba(OH)2, giả sử 100 ml. Nhỏ phenolphatalein vào hai dung dịch NaOH và Ba(OH)2. Rót dung dịch HCl vào 2 ống đong chia vạch sao cho thể tích HCl bằng nhau. Lấy mỗi ống đong HCl rót từ từ vào mỗi dung dịch kiềm, đến khi màu hồng phenolphatalein trong kiềm biến mất thì dừng lại, đánh dấu thể tích HCl đã dùng. So sánh: lượng HCl ở ống đong cần nhiều hơn để làm mất màu hồng của phenolphthalein thì dung dịch kiềm đó là Ba(OH)2, còn lại là dung dịch NaOH. 3. Cho 5 gam CuSO4 khan vào 200 gam dung dịch CuSO4 bão hoà ở t0C đã làm cho m gam muối kết tinh lại. Nung m gam tinh thể muối kết tinh đó đến khối lượng không đổi, được 5,92 gam CuSO4 khan. Xác định công thức phân tử của tinh thể muối CuSO4 kết tinh (biết độ tan của CuSO4 ở t0C là 28,5 gam). Hướng dẫn Chất tan CuSO4 Dung dịch CuSO4 28,5 128,5 200.28,5  44,358 ←200 0 128,5 tC  200  5  (160  18n).0,037 44,358  5  5,92 43,438

199,08  0,666n

Suy ra: 43,438.128,5 = 28,5.(199,08 – 0,666n) → n = 5 → CuSO4.5H2O

Page 3


[ĐỀ THI HSG TPHCM 2017]

Chú ý: CuSO4.5H2O kết tinh rất đẹp các em ạ, xanh như ngọc ấy ^^ Câu 3: (5,0 điểm) 1. Hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat: CaCO3 và RCO3. Cho 5,97 gam A vào lọ chứa 200 ml dung dịch H2SO4, sau phản ứng thu được 0,672 lít khí CO2, chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được 2,72 gam chất rắn khan D. Nung B thu được 0,448 lít CO2 và chất rắn E. (Các thể tích khí đo đktc). a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4. b) Tính khối lượng B và E c) Cho tỉ lệ mol của CaCO3 và RCO3 trong hỗn hợp là 4 : 1. Tìm R. Hướng dẫn   CO2 : 0,03  CaCO3 : x  H 2 SO 4  CaCO3 t o CO2 : 0,02 A    Raén B    200(ml) RCO  Raén E  RCO3 : y   3   coâ caïn 5,97(g)  2,72(g) ddC   a) Vì dư rắn B nên axit H2SO4 hết pt: 2H(Axit) + CO3(Muối) → CO2 + H2O 0,06 ←0,03 → nH2SO4 = 0,03 → CM(ddH2SO4) = 0,15M b) CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O x→ x x x RCO3 + H2SO4 → RSO4 + CO2 + H2O y→ y y y  100x  (R  60)y  36(x  y)  2,72 136x  (R  96)y  2,72    m(CaCO3  RCO3 )pöù  mB  1,64(g) Ta có  x  y  0,03    x  y  0,03 BTKL

  mB  mCO2  mE  mE  0,76(g)

Page 4


[ĐỀ THI HSG TPHCM 2017]  BTNT.C  nCaCO3  nRCO3  nCO2   x  0,04   c)     R :137 (Ba)  x  y  0,03  0,02 y  0,01    x  4y 2. Hỗn hợp A: Mg, Al, Fe. Cho 4,39 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 4,39 gam A vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được 3,024 lít H2 (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và phần trăm khối lượng của các kim loại trong A. Cho x gam A vào dung dịch CuSO4 dư, kết thúc phản ứng lấy phần rắn hoà tan vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 13,44 lít NO (đktc). Tính x. Hướng dẫn  NaOH   H 2 : 0,075   Mg : x dö    H 2 : 0,135 A  Al : y    HCl   Fe : z     NaOH to dö   ddB    Raén : m(g) dö   4,39(g)

a) Pt:

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

  MgO : 0,01 24x  27y  56z  4,39 x  0,01  Raén   m  4,4(g) Fe2 O3 : 0,025      Ta coù 1,5y  0,075   y  0,05    x  1,5y  z  0,135 z  0,05 %m (A) : Mg ; Al ; Fe    5,47% 30,75% 63,78%  b) Tỉ lệ mol của các kim loại trong A không đổi MgSO4 : a Mg : a   CuSO BTNT.SO 4  BTNT.Cu 4  x(g) A Al : 5a   Al2 (SO 4 )3 : 2,5a   SO 4   Cu Fe : 5a  13,5a 13,5a  FeSO4 : 5a pt: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 13,5a→ 9a 0,2  x  29,267(g) → 9a = 0,6 → a = 3 Câu 4: (5,0 điểm) 1. Bằng phương pháp hoá học hãy trình bày cách nhận biết các khí đựng trong các bình mất nhãn: CH4, C2H4 và C2H2. Hướng dẫn

Page 5


[ĐỀ THI HSG TPHCM 2017]

Pt:

C2 H 2 : C2 Ag2  (vaøng) CH 4   AgNO3  CH 4 CH 4 : kht  ddBr2 C2 H 4  NH3     dö C2 H 4 : maát maøu ddBr2  C2 H 2 C2 H 4 CH≡CH + Ag2O → C(Ag)≡C(Ag)↓ (vàng) CH2=CH2 + Br2 → CH2(Br)-CH2(Br)

Màu của C(Ag)≡C(Ag)↓ (vàng) 2. Hỗn hợp X gồm ankan A (CnH2n+2) và ankin B (CmH2m-2) có số nguyên tử H bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong lấy dư thấy bình tăng 25,7 gam và có 40 gam kết tủa. a) Tìm công thức A và B b) Viết công thức cấu tạo A, B. Biết B có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Hướng dẫn a) mCaCO3 : 0,4  nCO2 : 0,4 2.nH2 O C H BTNT.H Ta có   H2 O   Soá H  6 2 6 m  mCO2  mH2 O nX C4 H6  bình taêng 0,45

b) A: CH3-CH3 B có khả năng pứ với AgNO3/NH3 thì B có liên kết ba đầu mạch (Ankin-1) Suy ra B: CH≡C-CH2-CH3 3. Hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol axetilen (C2H2); 0,6 mol H2; 0,1 mol vinyl axetilen (HC≡C-CH=CH2). Nung nóng hỗn hợp A một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi so với hỗn hợp A là 1,5. Nếu cho 0,15 mol hỗn hợp B sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam Br2 phản ứng. Tính giá trị m. Hướng dẫn C2 H 2 : 0,2   Br2  Ni,t o A  H 2 : 0,6   Hoãn hôïp B  m(g)  MB C H : 0,1  4 4 MA

1,5

Page 6


[ĐỀ THI HSG TPHCM 2017]  1 lieân keát  (beàn vöõng)  lieân keát (=) 1 lieân keát  (keùm beàn)  Chú ý:  vaø Mol lieân keát =nH 2 pöù  nBr2 pöù  lieân keát ( ) 1 lieân keát  (beàn vöõng)  2 lieân keát  (keùm beàn)  M n 0,9 BTKL   mA  mB  B  A  1,5   n B  0,6 MA nB nB Ta xét pứ hidro hoá của 1 hidrocacbon bất kì, giả sử CTPT là: CnH2n+2-2k (k  N)

Pt:

Cn H 2n  2  2k  kH 2  Cn H 2n  2 1(mol) 

k

1

 Nhaän xeùt: nH 2 pöù  n  trc pöù  n sau pöù

→ nH2 pứ = nA – nB = 0,9 – 0,6 = 0,3  C H : 0,2  Mol lieân keát   2.0,2  3.0,1   2 2 Vì  C4 H 4 : 0,1  Mol lieân keát (dö trong B) 0,7  0,4(mol)  Mol lieân keát   nH 2 pöù  Mol lieân keát (dö trong B) Vaäy 0,6 mol B coøn 0,4 mol   0,15 mol B coøn 0,1 mol   nBr2  0,1  m  16(g)

Page 7


[ĐỀ THI HSG BÌNH PHƯỚC 2017] Câu 1: (2,0 điểm) 1. CaO tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng. Hãy giải thích hiện tượng này và minh hoạ bằng phương trình hoá học. Hướng dẫn CaO để lâu ngoài không khí sẽ có hiện tượng bị vón cục, khó tan trong nước, vì trong không khí có CO2 nên xảy ra phản ứng: CaO + CO2 → CaCO3 2. Có 3 muối là Na2CO3, BaCO3 và BaSO4 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm CO2 và H2O hãy nhận biết các muối trên. Viết phương trình hoá học xảy ra. Hướng dẫn Na2 CO3 : tan Na2 CO3   H2 O BaCO3  Ba(HCO3 )2 Ta có BaCO3   BaCO3  CO2 : khoâng tan    tan   BaSO BaSO  4 4  BaSO4 : khoâng tan Pt: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 Câu 2: (2,0 điểm) 1. Viết phương trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệm sau: - Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. - Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. Hướng dẫn - Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

Ban đầu: sục CO2 vào làm xuất hiện kết tủa gây vẩn đục dung dịch. Kết tủa tăng dần đến không đổi, sau đó tiếp tục sục CO2 vào ta nhận thấy kết tủa tan dần cho tới khi dung dịch trong suốt trở lại. - Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + Na2CO3 + H2O


[ĐỀ THI HSG BÌNH PHƯỚC 2017]

Cho từ từ NaOH vào dung dịch xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần đến tối đa rồi không đổi. 2. Từ các chất sau: Na2O, Fe2(SO4)3, H2O, H2SO4, CuO. Hãy viết phương trìn hoá học điều chế NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2. Hướng dẫn Pt: Na2O + H2O → 2NaOH Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4 CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 Câu 3: (4,0 điểm) 1. Cho một ít đường saccarozo (C12H22O11) vào đáy cốc rồi thêm từ từ 1-2 ml H2SO4 đặc vào. Cho biết các hiện tượng xảy ra và giải thích. Hướng dẫn

Hiện tượng: axit H2SO4 đặc oxi hoá đường thành than, đồng thời tạo thành khí CO2, SO2 và H2O. Thể tích hỗn hợp khí tăng rất nhanh khiến kích thước khối đường nở ra nhanh chóng. Pt: C12 H22 O11  24H2 SO4  12CO2   24SO2   35H2 O 1(mol) 

n 12  24  35  71(mol)

1x C120 – 48e → 12C+4 24x S+6 + 2e → S+2


[ĐỀ THI HSG BÌNH PHƯỚC 2017]

2. Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Biết 0,6 lít dung dịch A có thể hoà tan hết 0,54 gam Al. Tính V1 và V2. Hướng dẫn Al có thể tác dụng với axit hoặc kiềm nên ta có 2TH như sau: TH1: HCl + NaOH → NaCl + H2O Ban đầu: 0,6V1 0,4V2 Pứ: 0,6V1→ 0,6V1 Dư: 0 (0,4V2 – 0,6V1) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2 0,02→ 0,02 V  V2  0,6 V  0,22  1 Suy ra  1 0,4V2  0,6V1  0,02 V2  0,38 TH2: HCl + NaOH → NaCl + H2O Ban đầu: 0,6V1 0,4V2 Pứ: 0,4V2 ←0,4V2 Dư: (0,6V1 - 0,4V2) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 0,02→ 0,06 V  V2  0,6 V  0,3  1 Suy ra  1 0,6V1  0,4V2  0,06 V2  0,3 Câu 4: (4,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn m gam oxit kim loại MO trong 78,4 gam dung dịch H2SO4 6,25% thu được dung dịch X. Trong X, nồng độ H2SO4 còn dư là 2,433%. Mặt khác, khi cho CO dư đi qua m gam MO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua 500 ml dung dịch NaOH 0,1M thấy thoát ra một khí, cô cạn dung dịch sau phản ứng chỉ thu được 2,96 gam muối khan. 1. Xác định kim loại M trong oxit và tính m. 2. Cho x gam Zn vào dung dịch X thu được ở trên, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 gam chất rắn. Tính x. Hướng dẫn   H 2 SO 4  Dung dich X   0,05(mol)  H 2 SO 4 :2,433% 1. MO    NaOH    CO CO2  muoái : 2,96g m(g)    0,05  CO   BTNT.Na Na2 CO3 : a   2a  b  0,05 a  0,02 BTNT.C Ta có      CO2  b  0,01 NaHCO3 : b 106a  84b  2,96 0,03(mol) Pt: MO + CO → M + CO2 → nCO2 = mMO = 0,03 (*) → nH2SO4 pứ = 0,05 – 0,03 = 0,02


[ĐỀ THI HSG BÌNH PHƯỚC 2017]  H 2 SO 4 dö : 0,02  98.0,02  m dd sau pöù   80,559g   %H SO : 2,433% (*) 2,433%   MO   M : 56(Fe) Khi đó  2 4  BTKL 2,159(g)  mMO  m dd H SO  m dd sau pöù   2 4 2.  Raén : Fe  0,02  H 2 SO 4 : 0,02  Zn  BTNT.Fe   X    FeSO 4 : 0,01 x(g)  FeSO : 0,03   4 Dung dich  BTNT.SO 4     ZnSO 4 : 0,04  x  2,6(g)   Câu 5: (4,0 điểm) Lắc 0,81 gam bột nhôm trong 200 ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời gian, thu được chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 100,8 ml khí H2 (đktc) và còn lại 6,012 gam hỗn hợp hai kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam oxit. 1. Viết các phương trình hoá học xảy ra. 2. Tính nồng độ mol/lít của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch X. Hướng dẫn   Aldö  H 2 : 0,0045    NaOH   Raén A Ag  Raén : Cu  Ag  AgNO3 : x dö    Al     Cu 6,012(g)   Cu(NO ) : y  3 2  0,03   to  NaOH   CuO : 0,02 ddB  dö 1. Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag↓ 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu↓ Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2↑ Al(NO3)3 + 3NaOH → 3NaNO3 + Al(OH)3↓ Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Cu(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Cu(OH)2↓ Cu(OH)2 → CuO + H2O  H 2 : coù Al dö  NaOH  2. Nhận xét A   dö 2 kim loaïi  (Ag,Cu) Vì AgNO3 ưu tiên pứ trước Cu(NO3)2 nên A có Cu thì AgNO3 đã hết.  H 2  Aldö  Al pöù  3.nAl pöù  nAg  2.nCu döïa vaøo pthh  Ta có A  0,0045 0,003 0,027    nCu  0,0405  0,5x   Ag : x / Cu Suy ra 108x  64(0,0405  0,5x)  6,012  x  0,045  C M(AgNO )  0,225(M) 3


[ĐỀ THI HSG BÌNH PHƯỚC 2017]  nCu(NO3 )2  nCu(A)  nCuO BTNT.Cu     CM[Cu(NO ) ]  0,19(M) 3 2  y  0,018  0,02  0,038   Câu 6: (4,0 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon A và B mạch hở, có dạng CxH2x. Nếu trộn 12,6 gam hỗn hợp X theo tỉ lệ 1:1 về số mol thì tác dụng vừa đủ với 32 gam brom. Nếu trộn hỗn hợp X theo tỉ lệ 1:1 về khối lượng thì 16,8 gam hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 0,6 gam H2. Biết MA < MB. Tìm công thức phân tử của A và B. Hướng dẫn  A : x  Br2  x  x  0,2   Ta có  0,2 B : x  x  0,1  A  B  126 (*) 12,6(g)

 8,4 n(A  B)  nH 2 A : A 8,4(A  B)  0,3AB  Và    8,4 8,4    0,3  28(A  B)  AB (**) B : 8,4   A B  B  (*)  A : 84(C6 H12 )  Từ  (**)  B : 42(C3 H 6 ) 2. Hidrocacbon Y có công thức dạng CnH2n+2. Khi cho Y tác dụng với khí clo có chiếu sáng thu được hợp chất Z chứa clo có tỉ khối so với H2 là 49,5. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của Y và Z. Hướng dẫn Pt: CnH2n+2 + kCl2 → CnH2n+2-kClk + kHCl Giả sử: 1→ 1 Suy ra: (14n +2 + 34,5k) = 49,5.2 → 14n + 34,5k = 97 k  2  Z : C2 H 4 Cl2  Y : CH3  CH3 → n  2


[GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI HSG ĐÀ NẴNG 2017]

Câu 1: (2,0 điểm) a) Trong công nghiệp, H2SO4 được sản xuất theo sơ đồ: O

O

 H SO

t

V2 O5 ,t ,p

ñaëc

H O

2 2 2 4 2 FeS2   SO2   SO3  H2 SO4 .nSO3    H2 SO4 o o

Viết phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ trên. Hướng dẫn Pt: 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑ 2SO2 + O2 → 2SO3 nSO3 + H2SO4 → H2SO4.nSO3 H2SO4.nSO3 + nH2O → nH2SO4 b) Cho hỗn hợp X gồm SO2 và O2 theo tỉ lệ mol 1:1 đi qua V2O5 nóng xúc tác, thu được hỗn hợp Y có khối lượng 19,2 gam. Hoà tan hỗn hợp Y trong nước sau đó thêm Ba(NO3)2 dư thu được kết tủa có khối lượng 37,28 gam. Tính hiệu suất phản ứng giữa SO2 và O2. Hướng dẫn Pt: 2SO2 + O2 → 2SO3 Ban đầu: x x Pứ: a→ 0,5a a Dư: (x – a) (x – 0,5a) Ta có hỗn hợp Y: a  0,16 SO2dö : x  a  m X  m Y  SO3 :0,16 0,16  .100%  80%   BTKL   H%  O2 dö : x  0,5a  m Y 19,2(g)   64x  32x  19,2 0,2     x  0,2 SO3 : a    c) Trong phòng thí nghiệm có dung dịch H2SO4 10M, nước cất và các dụng cụ cần thiết. Trình bày cách pha chế để có 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Hướng dẫn Chú ý: lượng chất tan (H2SO4 nguyên chất) không đổi nH2SO4 = 0,1 (mol) → V(H2SO4)ban đầu = 0,01 (lít) = 10 ml. Vậy để có 100 ml H2SO4 1M chỉ cần cho 90 ml H2O vào 10 ml H2SO4 10M. d) Nêu tác dụng của phân lân supephotphat kép đối với cây trồng và tính hàm lượng P2O5 trong một loại phân supephotphat kép có chứa 80% Ca(H2PO4)2, biết tạp chất trong phân không có P. Hướng dẫn Phân lân supephotphat kép tác dụng kích thích bộ rễ và phát triển mầm cây ở giai đoạn cây non. Ngoài ra, phân lân giúp cây phục hồi tốt, kích thích ra hoa và chịu hạn tốt.


[GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI HSG ĐÀ NẴNG 2017]

Không mất tính tổng quát, ta giả sử nCa(H2PO4)2 = 1 (mol) BTNT.P    P2 O5 :1(mol)  mCa(H 2 PO 4 )2  234g 142(g)      mCa(H 2 PO 4 )2  292,5g m phaân   Ñoä dinh döôõng = mP2 O5 .100%  48,547% 80%   m phaân  Câu 2: (2,0 điểm) a) A, B, C là những kim loại trong dãy sau: Ag, Cu, Mg, Zn, Fe, K. Biết: - Hỗn hợp A và B có thể tan hết trong nước dư. - Hỗn hợp C và D chỉ tan một phần trong dung dịch HCl dư. - A tác dụng với dung dịch FeCl3 giai đoạn đầu tạo ra hai muối. - D dẫn điện tốt nhất trong các kim loại. - C không tác dụng với dung dịch muối clorua của A. Giải thích vắn tắt để xác định A, B, C, D và viết phương trình hoá học minh hoạ. Hướng dẫn D dẫn điện tốt nhất trong các kim loại → Ag (D) K A  FeCl3  2 muoái  A : Zn  B : K (A và B) có thể tan hết trong nước dư → (A,B)    Zn  Mg C  ZnCl2   C : Fe (C và D) tan một phần trong dung dịch HCl dư → C  Fe  b) Khối lượng một nguyên tử của nguyên tố X là 4,483.10-26 kg. Cho 5,4 gam đơn chất X tác dụng vừa đủ với m (gam) halogen Y2 thu được 26,7 gam muối. Xác định nguyên tử khối và tên của X, Y. Hướng dẫn

c) Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng các chất khí: propan (C3H8), propin (CH3-C≡CH), sunfuro ra khỏi hỗn hợp. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. Hướng dẫn  C3 H 8   AgNO3 C3 H 4   SO2

 HCl

C3 H 4 : C3 H 3 Ag  C3 H 4 C3 H 8 C3 H 8  Ca(OH)2 dö    to SO CaSO3  SO 2  2

2C3H4 + Ag2O → 2C3H3Ag↓(vàng) + H2O C3H3Ag + HCl → C3H4 + AgCl↓(trắng) SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓(trắng) + H2O CaSO3 → CaO + SO2↑ Câu 3: (2,0 điểm) a) Viết phương trình hoá học, ghi rõ điều kiện thực hiện chuyển hoá sau: Pt:


[GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI HSG ĐÀ NẴNG 2017]

Biết B, D, E, Y đều là các hidrocacbon; A, X là muối. Hướng dẫn  coù ñieàu kieän, xuùc taùc ñaëc bieät  Phương pháp: dựa vào mắt xích yếu nhất  bieát CTPT  xuaát hieän ôû nhieàu pöù    CH COONa  D : C2 H 2  E : C2 H 4  G : C2 H 5OH   3    H : CH3COOH  A : CH3COONa COONa  A   B : CH 4    CH 2  COONa    Y : C3 H 6  X : Al C 4 3 

Pt: 10C3H6 + 12KMnO4 + 18H2SO4 → 15CH3COOH + 6K2SO4 + 12MnSO4 + 18H2O CaO,t o

CH 3 COONa  NaOH   CH 4  Na2 CO3 1500o C laøm laïnh nhanh

2CH 4  C2 H 2  3H 2 Ni,t o

CH  CH  H 2  CH 2  CH 2  H 2 SO 4 loaõng

CH 2  CH 2  H 2 O  CH 3  CH 2 OH men giaám

CH 3 CH 2 OH  O 2   CH 3COOH  H 2 O CH 3 COOH  NaOH   CH 3COONa  H 2 O Al 4 C3  12H 2 O   4Al(OH)3  3CH 4

b) Cho 8 lít hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6 và H2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 2:2:1 qua bình chứa xúc tác Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được 7 lít hỗn hợp Y chứa 5 chất khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. - Tính thể tích H2 trong Y. - Tính thể tích O2 tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y. Hướng dẫn C2 H 2 : 3,2  Ni,t o X C3 H 6 : 3,2  Y  7(lit)  H 2 :1,6 8(lit)


[GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI HSG ĐÀ NẴNG 2017]

Ni,t o

Pt:

Cn H 2n  2  2k  kH 2  Cn H 2n  2 1

k

1

1+k

- Nhận xét: thể tích hỗn hợp hidrocacbon và H2 ban đầu giảm sau pứ chính là thể tích H2 phản ứng (H2 cộng thẳng vào các liên kết bội trong hidrocacbon) Suy ra: V(H2 pứ) = 8 – 7 = 1 → V(H2(Y)) = 1,6 – 1 = 0,6 (lít) - Đốt cháy Y cũng như đốt cháy X BTNT.C    CO2 : 2.3,2  3.3,2 C2 H 2 : 3,2  16(lit) 2.VO  2.VCO  VH O   BTNT.O  2 2 2 X C3 H 6 : 3,2   BTNT.H 2.3,2  6.3,2  2.1,6      H 2 O :  VO2  23,3(lit) 2  H 2 :1,6  14,4(lit)  c) Nêu một số biện pháp để sử dụng nhiên liệu hiệu quả. Hướng dẫn Một số biện pháp để sử dụng nhiên liệu hiệu quả - Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy - Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi - Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng Câu 4: (2,0 điểm) Cho m gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau một thời gian thu được 3,44 gam hỗn hợp kim loại E và dung dịch X. Tách bỏ kim loại và cho tiếp 2,7 gam Al vào dung dịch X, lắc đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,6 gam hỗn hợp kim loại F và dung dịch Y. a) Hãy lập luận để viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần thêm vào dung dịch Y để thu được 3,9 gam kết tủa. Hướng dẫn  Raén E : 3,44g   Raén F : 8,6g  AgNO3 : 0,04  Fe       Al  NaOH  ddY   Al(OH)3  Cu(NO3 )2 : 0,06 ddX  x(mol)  0,1mol V  ?   0,05(mol)   Fe(NO3 )2 AgNO3 : 0,04  mAg max  108.0,04   4,32(g)   AgNO3 dö  ddX Cu(NO3 )2 Nhận xét  Raén E:3,44g AgNO  3du  Fe  2AgNO3  Fe(NO3 )2  2Ag  Pt:

Al3 :  0,16 BTÑT  Al3 : Dung dich Y AgNO3 : 0,04  BTNT.NO  3  NO 3    3 : 0,16 Cu(NO ) : 0,06   3 2 Vậy rắn F gồm cả 4 kim loại: Ag, Cu, Fe và Aldư.


[GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI HSG ĐÀ NẴNG 2017]

Al  3AgNO3  Al(NO 3 )3  3Ag 

Pt:

2Al  3Cu(NO3 )2  2Al(NO3 )3  3Cu  2Al  3Fe(NO3 )2  2Al(NO3 )3  3Fe 

  Al(NO3 )3  3NaOH  Al(OH)3  3NaNO 3  V  0,15  TH1  0,15  0,05     Al(NO3 )3  3NaOH  Al(OH)3  3NaNO 3  0,16   Al(NO ) :   3 3 0,16 b) Vì   0,16  0,16 3  0,49  Al(OH) : 0,05 3 3  TH  V 3  2 3   NaOH  Al(OH)3  NaAlO2  2H 2 O   0,01 0,01     3  3 Câu 5: (2,0 điểm) a) Nêu hiện tượng xảy ra khi cho 2 ml dầu hoả hoặc xăng vào cốc nước nhỏ. Thí nghiệm này minh hoạ tính chất gì của hidrocacbon? Tại sao trên thực tế người ta không dùng nước để dập tắt các đám cháy do xăng dầu? Hướng dẫn Hiện tượng: xăng hoặc dầu hoả không tan trong nước, nhẹ hơn nước nên nổi trên mặt nước. Thí nghiệm này minh hoạ cho tính chất liên kết hoá học không phân cực của hidrocacbon không tan trong dung môi phân cực (ví dụ như H2O) mà tan trong các dung môi không phân cực.

Đây là vụ tràn dầu tại vịnh Mexico do cháy giàn khoan khai thác dầu của hãng BP. Vụ việc gây ra thảm hoạ môi trường rất nghiêm trọng do hàng triệu thùng dầu đã bị tràn ra diện tích mặt biển rộng lớn. 20 tỉ USD khắc phục môi trường và đền bù thiệt hại kinh tế liên quan là con số lớn nhất từ trước đến nay cho thấy ảnh hưởng nghiêm trọng của thảm hoạ này.


[GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI HSG ĐÀ NẴNG 2017]

1 biện pháp xử lí: thu gom và đốt dầu loang trên biển b) Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và một hidrocacbon mạch A. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. Sục X vào bình Br2 dư thấy khối lượng Br2 tham gia phản ứng là 6,4 gam, khí thoát ra có thể tích là 0,224 lít và khi đốt cháy hoàn toàn thì thu được m gam CO2 và (m – 0,6) gam H2O. Tìm công thức phân tử của A, viết công thức cấu tạo phù hợp và tính % thể tích của A trong X. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hướng dẫn   O2   CO2  H 2 O  C2 H 2 : x   1:1 X C2 H 4 : y    Br2  O2     A   CO2  H 2 O A : z   0,04(mol) 0,01  m m  0,6 Dung dịch Br2 hấp thụ C2H2 và C2H4 nên khí thoát ra là A, A chính là ankan Cn H 2n  2  O2  nCO2  (n  1)H 2 O  1 n n+1 a  0,03 CO2 : a  Nhaän xeùt: nAnkan  nH 2 O  nCO 2 Giả sử      C3 H8 H O : b b  0,04   b  a  0,01  2   44a  18b  m  (m  0,6) Và  BTNT.(C  H) CO2 : 2x  2y  0,03 CO :H O  C2 H 2 : x 2 2   x  0,01     1 :1  H O : x  2y  0,04   2  y  0,02  C2 H 4 : y     nBr2  0,04 C3 H8 : 0,01   2x  y  0,04  Vậy %V các khí trong A lần lượt là: 25% / 50% / 25% c) Thực hiện phản ứng este hoá hỗn hợp gồm 0,15 mol axit đơn chức X và 0,1 mol ancol metylic (CH3OH) với hiệu suất H% thu được 6 gam este Y. Tách lấy lượng ancol và axit còn lại cho tác dụng Na dư thu được 1,456 lít H2 (đktc). Xác định công thức cấu tạo của X (biết X có mạch cacbon phân nhánh) và tính H%. Hướng dẫn


[GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI HSG ĐÀ NẴNG 2017]

 Este : RCOOCH 3  6(g)  RCOOH : 0,15 H%  ?  A   CH3OH : 0,1  Na  RCOOH dö    H 2 : 0,065  CH OH  dö   3 Pt: RCOOH + CH3OH → RCOOCH3 + H2 O Ban đầu: 0,15 0,1 Phản ứng: x→ x x Dư: (0,15 – x) (0,1 – x) OH  Na  ONa  0,5H 2 COOH   Và 1 0,5  OH    Nhaän xeùt: n(COOH+OH)=2.nH 2 (0,15  x)  (0,1  x)  0,13   0,06  H%  .100%  60%  Suy ra  0,1   x  0,06   RCOOCH  CH  C(CH )COOCH 3 2 3 3    M 100 


[ĐỀ THI HSG ĐỒNG THÁP 2017] Câu 1: (3,0 điểm) 1. Hoàn thành chuỗi các phương trình phản ứng sau: (1)

(2)

(3)

(4)

(5)

CaCO3  CO2   Na2 CO3   NaHCO3   Na2 CO3   Na2 SO 4 (6)

(7)

(8)

  NaCl   NaOH   Javen

Hướng dẫn Pt: CaCO3 → CaO + CO2↑ CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 to

2NaHCO3  Na2CO3 + CO2↑ + H2O Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4↓ ñieän phaân dung dòch maøng ngaên xoáp

 2NaOH + H2↑ + Cl2 2NaCl + 2H2O 

2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O 2. Tính thể tích nước cần dùng để pha chế 100 ml dung dịch H2SO4 98% có khối lượng riêng là 1,84 g/ml thành dung dịch H2SO4 20%. Cách pha loãng phải tiến hành như thế nào? Biết khối lượng riêng của nước bằng 1,00 g/ml. Hướng dẫn Chú ý: lượng chất tan (H2SO4 nguyên chất) là không đổi H2 SO4 :100.1,84.98%  180,32(g) 100ml H 2 SO 4  H2 O : 3,68(g)  3,68(ml) 98%

 Dung dich H 2 SO 4 20% 98.1,84 m  901,6(g) 20%

H 2 SO 4 :180,32(g) H 2 O : 721,28(g)  721,28(ml)

Vậy cần phải thêm: 721,28 – 3,68 = 717,6 (ml) H2O. Pha chế: nhỏ từ từ axit H2SO4 98% theo thành bình vào 717,6 ml nước, khuấy đều ta sẽ được dung dịch H2SO4 20% Câu 2: (3,0 điểm) 1. Cho biết chất nào trong các chất sau đây có phản ứng thế với Br2 ? Chất nào có thể làm mất màu dung dịch Br2? Viết phương trình phản ứng minh hoạ. (a) CH2=CH-C≡CH (b) CH3-CH3 (c) CH3-CH2-CH3 (d) CH≡CH 2. Chỉ dung một thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: kali clorua, amoni nitrat và canxi đihiđrophotphat. Viết phương trình phản ứng (nếu có). Hướng dẫn 1. Chất (b) và (c) tham gia phản ứng thế Br2 tæ leä 1 : 1

CH3-CH3 + Br2   CH2(Br)-CH3 + HBr tæ leä 1 : 1

CH3-CH2-CH3 + Br2   CH2(Br)-CH2-CH3 + HBr


[ĐỀ THI HSG ĐỒNG THÁP 2017] tæ leä 1 : 1

CH3-CH2-CH3 + Br2   CH3-CH(Br)-CH3 + HBr KCl   Ba(OH)2 2.  NH 4 NO3  dö  Ca(H PO )  2 4 2

KCl : khoâng hieän töôïng NH 4 NO3 : NH 3 (muøi khai)

Ca (PO 4 )2 Ca(H 2 PO 4 )2 :  3 (maøu traéng)  Ba3 (PO 4 )2 Pt: 2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O 3Ca(H2PO4)2 + 6Ba(OH)2 → Ca3(PO4)2↓ + 2Ba3(PO4)2↓ + 9H2O Câu 3: (3,0 điểm) 1. Từ axit sunfuric, sắt và các hợp chất khác nhau của sắt, hãy viết 8 phương trình hoá học điều chế trực tiếp muối sắt (II) sunfat. 2. Cho 3,2 gam oxit của một kim loại M (có hoá trị không đổi) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thì thu được 7,6 gam muối. Xác định kim loại M? Hướng dẫn 1. Điều chế FeSO4 Pt: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 3H2O FeCO3 + H2SO4 → FeSO4 + CO2↑ + H2O Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S↑ FeSO3 + H2SO4 → FeSO4 + SO3↑ + H2O 2. M2On + 2nHCl → 2MCln + nH2O x→ 2x (2M  16n).x  3,2 Mx  0,96 M    12  M : 24 (Mg) Ta có  n (M  35,5n).2 x  7,6 nx  0,08 Câu 4: (2,0 điểm) 1. Khi bếp than đang cháy, nếu đổ nhiều nước vào bếp thì bếp tắt, còn nếu rắc 1 chút nước vào bếp thì bếp than bùng cháy lên. Hãy viết phương trình hoá học để giải thích hiện tượng trên. Hướng dẫn Vì khi đổ 1 chút nước thì than cháy ở nhiệt độ cao sẽ khử nước theo pt: C + H2O → CO↑ + H2↑ CO + H2O → CO2↑ + H2↑ H2 thoát ra phản ứng mãnh liệt với O2 trong không khí làm ngọn lửa bùng cháy H2 + ½ O2 → H2O↑ 2. Cho m gam Ca vào H2O thu được dung dịch X. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch X kết quả được biểu thị ở đồ thị bên (số liệu tính theo mol). Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính m (khối lượng) của Ca đã dùng. (a là số mol kết tủa cực đại)


[ĐỀ THI HSG ĐỒNG THÁP 2017]

Hướng dẫn Tại điểm nCO2 = 1,5 (mol) thì kết tủa đã bị hoà tan một phần Pt: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,7 0,7 ←0,7 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 x→ 0,5x 0,5x Suy ra: x + 0,7 = 1,5 → x = 0,8 → nCa(OH)2 = 1,1 → mCa = 44 (gam) Câu 5: (3,0 điểm) 1. Đốt cháy một cây nến nặng 35,2 gam và đặt vào một chiếc hộp kín hình lập phương có cạnh là 7,5 dm chứa đầy không khí. Hỏi cây nến có cháy hết không? Giả thiết rằng nến là một lại ankan có 25 nguyên tử C trong phân tử. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc và trong không khí chứa 20% thể tích oxi. Hướng dẫn Pt: C25H52 + 38O2 → 25CO2 + 26H2O 0,1→ 3,8 Vậy để đốt cháy hết nến cần: 3,8 mol O2 Mà thể tích hình hộp là 7,53 dm3 = 7,53 (lít) → V(O )  2

7,53.20%  3,767  3,8 22,4

Suy ra: cây nến cháy không hết. 2. Cho 800 ml một hỗn hợp gồm nito và một hidrocacbon X ở thể khí vào 1800 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 2800 ml. Sauk hi cho hơi nước ngưng tụ thì còn 1600 ml hỗn hợp. Cho hỗn hợp còn lại lội qua dung dịch KOH (dư) thấy còn 800 ml khí. Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tìm công thức của hidrocacbon X (biết N2 không phản ứng với O2 ở nhiệt độ này) Hướng dẫn  N 2 ,O2  KOH   (N 2 ,O2 dö )   X  O2 CO2     800 N 2 1800  1600 H O :1200 800  2 Ngưng tụ thì H2O từ thể khí hoá lỏng nên V(H2O) = 2800 – 1600 = 1200 KOH hấp thụ CO2 nên hỗn hợp khí thoát ra bình KOH là: N2 và O2 dư.


[ĐỀ THI HSG ĐỒNG THÁP 2017]  V(X)  400  nH 2 O  nCO2  X laø ankan   VCO CO2 : 800  O2  nCO2  (n  1)H 2 O C H  2 Ta có    n 2n  2   Soá C= 2 V n n 1  H 2 O :1200  1  X  Nhaän xeùt: V(Ankan) = VH O  VCO  X : C H  2 2 2 6  Câu 6: (3,0 điểm) Hoà tan hết 2,019 gam hỗn hợp muối clorua của kim loại A chỉ có hoá trị I và muối clorua của kim loại B chỉ có hoá trị II và nước được dung dich X. Cho 500 ml dung dịch AgNO3 1M vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,74 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc thu được a gam muối khan. 1. Tìm giá trị của a. 2. Xác định kim loại A, B. Biết MB = MA + 1. Hướng dẫn  AgCl : 0,04  ACl  AgNO3   ANO3 ,B(NO3 )2 X    BCl2 0,5(mol)  Dung dich:a(g)   AgNO3 dö  2,019(g)

1. Nhận thấy: 2 muối chỉ thay thế gốc Cl bằng gốc NO3, nên tăng giảm khối lượng ta  Muoái(NO )  Muoái(Cl) 3  Cl  NO  nCl  nNO  3 3 26,5  35,5  mMuoái(NO3 )  3,079(g) 62 có:    a  81,279(g)   26,5  BTNT.Cl  Cl : 0,04  AgCl : 0,04  2. Ta có   A(x  y)  35,5(x  2y)  y  2,019 (A  35,5)x  (B  35,5.2)y  2,019    x  2y  0,04  A(x  y)  y  0,599   ACl : x  BTNT.Cl        0,02  x  y  0,04   A(x  y)  0,599   BCl2 : y    (*) 0,599 0,599 (*)      A 0,04 0,02  B  A  1    A : 23 (Na)  B:24 (Mg) Câu 7: (3,0 điểm) 1. Hỗn hợp khí X gồm: C2H6, C3H6, C4H6. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 21. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đo ở đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch KOH dư thì khôi lượng tăng lên ở bình 1 và bình 2 lần lượt là m1 gam và m2 gam. Tính giá trị m1 và m2. Hướng dẫn Nhận xét: 3 hidrocacbon đều có 6H Ta có


[ĐỀ THI HSG ĐỒNG THÁP 2017]  BTNT.H  H O : 0,1.6 : 2  m  5,4(g) 2 1 C2 H 6   CO2 : 0,3  5,4(g)  C H     3 6   m X  mC  mH  12.nCO2  2.nH 2 O BTKL    m 2  13,2(g) C H    4 6  BTNT.(C  H)  21.2.0,1  12.nCO2  2.0,3 

0,1(mol)

2. Hoà tan hoàn toàn 3,0 gam hỗn hợp E gồm đồng và bạc vào 50 ml dung dịch H2SO4 đặc nóng (d = 1,84 g/ml) thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch F trong đó lượng H2SO4 còn dư so với lượng ban đầu là 92,4%. Đổ từ từ dung dịch F vào 107,24 ml nước cất thì vừa đủ tạo thành 200 gam dung dịch G. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp E. b) Tính nồng độ % các muối trong dung dịch G và của dung dịch H2SO4 ban đầu. (Cho biết khối lượng riêng của nước bằng 1,00 g/ml) Hướng dẫn  SO2 Cu : x  H2 SO 4  E    H2 O Ag : y ddF   ddG : 200(g)    3(g)

a) Pt:

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O x→ 2x x 2Ag + 2H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O y→ y 0,5y

 mE  m dd H SO  mF  mSO2 2 4  BTKL    3  50.1,84  92,76  mSO 2 Thấy: F  H 2 O  G  mF  92,76(g)   107,24(g) 200(g)  SO2 : 0,035 (mol) 64x  108y  3 x  0,03 Cu :1,92(g)   m Suy ra  x  0,5y  0,035 y  0,01 Ag :1,08(g) b) CuSO 4 : 0,03 CuSO 4 : 2,4%  %C  Dung dịch G  Ag2 SO 4 : 0,005 Ag2 SO 4 : 0,78% Ta có  H 2 SO 4 pöù : 0,07  H 2 SO 4 b.ñaàu  0,921(mol)     H SO 98.0,921  100%  92,4%H SO 2 4 b.ñaàu  98,11%  2 4 pöù  C%(H 2 SO 4 b.ñaàu )  50.1,84 7,6%  


[GIẢI CHI TIẾT HSG PHÚ YÊN 2017]

Câu I: (5,0 điểm) 1.1. Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z và T. Mỗi một dung dịch chỉ chứa một chất trong số bốn chất sau: (NH4)2CO3, Ca(HCO3)2, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch thu được kết quả sau: Chất Thuốc thử Ca(OH)2

X

Y

Z

T

Kết tủa trắng

khí mùi khai

Không có hiện tượng

Kết tủa trắng Khí mùi khai

Xác định các chất có chứa trong các lọ X, Y, Z và T. Viết phương trình hoá học của các phản ứng (nếu có) xảy ra. Hướng dẫn Phương pháp: Với bài tập kẻ bảng liệt kê tính chất Các em chú ý: chất nhiều tính chất nhất hoặc ít tính chất nhất là dễ nhận biết nhất.  X : Ca(HCO3 )2  Z  NaNO3  Tập trung vào  T  (NH 4 )2 CO3 Y : NH 4 NO3 Pt: Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O Ca(OH)2 + NH4NO3 → Ca(NO3)2 + NH3↑ + 2H2O Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3↓ + 2NH3↑ + 2H2O 1.2 Trình bày hiện tượng thu được, giải thích và viết phương trình hoá học minh hoạ trong các thí nghiệm được tiến hành như sau a) Cho một mẩu kim loại Na vào cốc nước nguyên chất có pha sẵn một vài giọt phenolphthalein. b) Cho một đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4. c) Nhỏ từ từ dung dịch HCl và dung dịch Na2CO3. Hướng dẫn Phương pháp: Bước 1: dự đoán các phản ứng có thể xảy ra Bước 2: tập trung vào màu sắc, mùi của kết tủa, khí, dung dịch để mô tả thêm sinh động. a) Na + H2O → NaOH + 0,5H2↑

Hiện tượng: viên Na tan mạnh, chạy trên mặt nước đồng thời có khí không màu, không mùi thoát ra, phenolphthalein chuyển màu hồng vì dung dịch có môi trường kiềm. b) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

Page 1


[GIẢI CHI TIẾT HSG PHÚ YÊN 2017]

Hiện tượng: sau một thời gian phản ứng, dung dịch xanh lam ban đầu nhạt dần sau đó chuyển sang màu vàng nhạt, xuất hiện kết tủa màu đỏ quanh đinh sắt. c) 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O

Hiện tượng: khi nhỏ từ từ HCl vào dung dịch Na2CO3 ta thấy dung dịch xuất hiện khí sủi bọt trắng giống cốc như soda. Câu II (5,0 điểm) 2.1 Ở 120C có 1335 gam dung dịch CuSO4 bão hoà (dung dịch X). Đun nóng dung dịch X lên đến 900C. Phải thêm vào dung dịch này (dung dịch tại thời điểm 900C) bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để được dung dịch bão hoà. Biết ở 120C, độ tan của CuSO4 là 33,5 và ở 900C độ tan của CuSO4 là 80. Hướng dẫn Giả sử số mol CuSO4.5H2O là: a(mol). Ta có Khối lượng dung dịch Khối lượng chất tan 133,5g 33,5g 120C 1335g 335g 180 80 900C 1335 + 250a 335 + 160a 465  m  1321,023 88 2.2 Nhiệt phân hoàn toàn 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn Y gồm K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 thu được cho tác dụng hết

Suy ra: 180.(335  160a)  80.(1335  250a)  a 

Page 2


[GIẢI CHI TIẾT HSG PHÚ YÊN 2017]

với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO và CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 16. a) Tính khối lượng của các chất trong X. b) Tính thể tích (đktc) khí Cl2 thu được khi cho 8,77 gam X ở trên tác dụng hết với dung dịch axit HCl đặc, dư (có đun nóng). Hướng dẫn  CO : 0,03 C  KMnO 4 : x t o  O2   X   CO2 : 0,01 KClO : y  3   Y(K 2 MnO 4 ,MnO 2 ,KCl) 4,385(gam) a) Ta có: CO : 0,03 158x  122,5y  4,385 x  0,02 KMnO 4 : 3,16 g BTNT.O   O2     m  KClO3 :1,225g  0,5x  1,5y  0,025  y  0,01 CO2 : 0,01 0,025

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O   KMnO4 : 0,02 KMnO4 : 0,04  8,77g   Cl2 : 0,16  V  3,584(l) Ta có: 4,385g  KClO : 0,01 KClO : 0,02   3 3   Câu III (5,0 điểm) 3.1 Hoà tan hoàn toàn 6,94 gam hỗn hợp A gồm FexOy và Al trong 200 ml dung dịch H2SO4 0,9M (loãng) thu được 0,672 lít (đktc) khí H2. Biết lượng axit đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết để phản ứng. Xác định công thức của FexOy, tính phần trăm khối lượng của các chất trong A. Giả sử rằng, ngoài phản ứng của các chất trong A với H2SO4, không còn phản ứng nào khác. Hướng dẫn  =0,18 0,18  H SO   nH 2 SO 4 pöù   0,15(mol) Ta có  2 4 ban ñaàu 120%  dö 20% b)

 nH2  0,03  nx  0,12   1,5y  0,03  Fe2 O n : x    n  3  (56.2  16n)x  27y  6,94   y  0,02   Giả sử   Al : y  Fe2 O3  nH SO  0,15  x  0,04 2 4pöù    nx  1,5y  0,15  3.2 Dung dịch A chứa a mol Ca(OH)2. Hoà tan hết m gam NaOH vào dung dịch A, được dung dịch B. Sau đó, dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch B, ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị như hình vẽ bên. Xác định giá trị của a và m.

Page 3


[GIẢI CHI TIẾT HSG PHÚ YÊN 2017]

Hướng dẫn Chú ý: CO2 tác dụng với Ca(OH)2 trước em nhé. Pt: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O a ←a→ a CO2 + NaOH → NaHCO3 b ←b→ CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 a ←a→ pứ: (2a + b) 2a  b  1,3 a  0,4 Vậy   a  0,5  a  b b  0,5  m 20(g) Câu IV (5,0 điểm) 4.1 β-Carten (chất hữu cơ có trong củ cà rốt, các trái cây có màu vàng,…) có màu da cam. Nhờ tác dụng của enzim trong ruột non, β-Carten chuyển thành vitamin A nên nó còn được gọi là tiền vitamin A. Đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam β-Carten bằng khí oxi dư, rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng axit H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sản phẩm cháy bị hấp thụ hết trong các dung dịch. Kết quả cho thấy khối lượng bình (1) tăng 6,3 gam; bình (2) có 50,0 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của β-Carten, biết β-Carten có khối lượng mol phân tử bằng 536,0 gam/mol. Hướng dẫn Khối lượng bình axit H2SO4 đặc tăng lên chính là khối lượng nước bình đó hấp thụ → nH2O = 0,35 (mol) Pt: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,5 ←0,5  nCO2  40 Soá C =    n ( Car ten)  CO2 : 0,5   2.nH 2 O Ta có  H 2 O : 0,35   Soá H =  56   C 40 H 56   n( Carten)    n(  Carten)  6,7  M  536 536    4.2 Hỗn hợp X gồm các chất: Al, Ca và CaC2. Lấy 17,5 gam X đem hoà tan hoàn toàn vào nước, thu được dung dịch Y trong suốt và hỗn hợp khí Z. Đốt cháy toàn bộ khí Z, thu được 8,96 lít (đktc) khí CO2 và 7,2 gam H2O. Thêm từ từ 400 ml dung dịch HCl 1,625M vào Y, thu được m gam kết tủa. a) Tính khối lượng từng chất có trong X và xác định m (gam) b) Đun nóng Z trong bình kín có xúc tác Ni, phản ứng xảy ra xong, thu được hỗn hợp Z1. Dẫn chậm Z1 qua dung dịch nước brom (dư), thấy lượng brom tham gia phản ứng nhiều nhất bằng x gam. Xác định x. Hướng dẫn  H CO : 0,4  O2   Al : x  2  Z  2   H2 O    C2 H 2 H2 O : 0,4   X Ca : y      HCl Dung dich Y   : m(g) CaC2 : z  0,65(mol)  17,5(gam)

Page 4


[GIẢI CHI TIẾT HSG PHÚ YÊN 2017]

a) Pt:

Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2 2Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2 CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + CH≡CH z  0,2 x  0,1 2,7g CO2 : 0,4 BTNT C2 H 2 : 0,2       1,5x  y  0,2  y  0,05  m 20g Ta có  27x  40y  64z  17,5 z  0,2 12,8g H2 O : 0,4 H 2 : 0,2    BTNT. Al    Ca(AlO2 )2 : 0,05   HCl Dung dịch Y  BTNT.Ca   0,65(mol)   Ca(OH) : 0,25  0,05  2  0,2 + Pt: H + AlO2 + H2O → Al(OH)3 0,1 ←0,1 3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O 0,15→ 0,05 Dư: 0,05 Suy ra: mAl(OH)3 = 3,9 (gam) b) C2H2 + 2H2 → C2H6 0,1 ←0,2 Dư: 0,1 C H : 0,1  C2 H2 : 0,2 Ni,t o  2 6 Z    Br2 H : 0,2   x  32(g)  C2 H2 dö : 0,1   2 0,2(mol) 

Page 5


[THI THỬ HSG HÓA 9]

THI THỬ CẤP QUẬN – HUYỆN (Đề thi có 03 trang)

MÔN THI: HÓA (KHỐI THCS) Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu I: (3,0 điểm) 1.1. ung n ng ỗn p u g trong 2 dư sau p n ng t u đư c c t rắn o v o dung dịc H2SO4 đ c n ng dư t u đư c dung dịc v k t c d ng v i dung dịc H t u đư c dung dịc ung dịc v a t c d ng v i a l2 v a t c d ng v i a H c địn t n p ần c c c t c trong iết c c p ư ng tr n p n ng y ra trong t ng iệm tr n Hướng dẫn CuSO4 ddB   Ag 2 SO4 Cu  O2 CuO  H 2 SO4  A      BaCl2   BaSO3  Ag  Ag  K 2 SO3   KOH  C : SO2  ddD   NaOH   KHSO3 ( K 2 SO3 , Na2 SO3 ) 1.2. Có 6 lọ dung dịch m t nhãn, mỗi lọ không theo th tự ch a một trong các dung dịch sau: KCl, Al(NO3)3, NaOH, MgSO4, ZnCl2, AgNO3. Chỉ dùng thêm một thuốc thử duy nh t, hãy nhận biết các lọ dung dịch trên. Nêu hiện tư ng và viết c c p ư ng tr n p n ng x y ra (nếu có) Hướng dẫn

 KCl , Al ( NO3 )3 , MgSO4  Ba (OH )2   , , NaOH ZnCl AgNO 2 3 

KCl : AgCl trang  KCl  AgNO3 : kht     AgNO3 : kht  AgNO3 Al ( NO3 )3 : kht  Al ( NO3 )3  AgNO3 : trang sau tan     ZnCl2 : AgCl trang  ZnCl2  MgSO4 : Mg (OH ) 2 trang   AgNO3 : Ag 2 O (nau den)

Ghi chú: kht (không hiện tư ng) Câu II: (4,0 điểm) 2.1. Cho các hóa ch t: HCl, Fe, FeS, KClO3 và các thiết bị úc t c c đủ. Hãy viết c c p ư ng trình hóa học điều chế 5 ch t khí khác n au (g i rõ điều kiện ph n ng nếu có) Hướng dẫn t  KCl + 1,5O2↑ KClO3  Fe + 2H l → Fe l2 + H2↑ FeS + 2H l → Fe l2 + H2S↑ KClO3 + 6H l → l + 3 l2↑ + 3H2O 0

Page 1


[THI THỬ HSG HÓA 9 VÒNG 02 QUẬN HUYỆN 2017] t 4FeS + 7O2   2Fe2O3 + 4SO2↑ 2.2. Cho chuỗi biến hóa sau: 0

Biết: A, B, C, D là các h p ch t vô c của canxi (Ca) Trong D, canxi chiếm 62,5% về khối lư ng. Tìm công th c các ch t A, B, C, D phù h p v i s đồ trên và viết c c p ư ng tr n p n ng. Hướng dẫn D : CaC2 / A : Ca(OH)2 / B : Ca(HCO3)2 / C : CaO 2.3. Dung dịch A ch a CuSO4 8% và (NH4)2SO4 6,6%. Cho 15,07 gam Ba vào 100gam dung dịch A, sau ph n ng t u đư c dung dịch B, khí C và kết tủa D. Tính nồng độ phần trăm c t tan trong dung dịch B. Hướng dẫn  BaSO4 : 0,1 CuSO4 : 0, 05  Ba    Cu (OH )2 : 0, 05  0,11mol ( ) : 0, 05 NH SO 4 2 4   NH 3 : 0,1 Ba + H2 → a( H)2 + H2↑ CuSO4 + Ba(OH)2 → aS 4↓ + Cu(OH)2↓ (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → aS 4 + 2NH3↑ + 2H2O → n a( H)2 dư = 0 01 ( T T a) → mdd sau p = mcác ch t tham gia – m(↓+↑) = m + m a – [mH2 + mNH3 + mBaSO4 + mCu(OH)2] mdd sau p = 100 + 15,07 – (0,11.2 + 0,1.17+233.0,1+98.0,05) = 84,95g → C% Ba(OH)2 dư = 2,01% Câu III: (4,0 điểm) 3.1. Cho t t dung dịch NaOH 1,5M vào ống nghiệm ch a 1 lít dung dịch AlCl3, thực nghiệm t u đư c lư ng kết tủa đư c biểu diễn dư i đồ thị sau: Pt:

Page 2


[THI THỬ HSG HÓA 9 VÒNG 02 QUẬN HUYỆN 2017] a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch AlCl3 ban đầu b) Tính nồng độ mol/l của ch t tan tại thời điểm thể tích của dung dịch NaOH là 240 ml Hướng dẫn (100;3,9)  nAlCl3 : 0,1mol  CM ( AlCl3 )  0,1M a) (Vdd NaOH ; mAl (OH )3 )   (200;7,8) b) (240 ;3 12) → n l( H)3 = 0 04 → T T l : nNaAlO2 = 0,1 – 0,04 = 0,06 → CM (NaAlO2) = 0,0484M 3.2. Ở 90oC có 540 gam dung dịch CuSO4 bão hòa. Làm lạnh dung dịch xuống còn 15oC. Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch trong quá trình làm lạnh. Biết độ tan SCuSO (90oC) = 80 gam và SCuSO (15oC) = 25 gam. 4

4

Hướng dẫn Gi sử số mol CuSO4.5H2O là: a (mol) Nhiệt độ

Khối lư ng dung dịch 180g 900C 540g   125g 150C 540 – 250a   → (540 – 250a).25 = 125.(240 – 160a) → a = 1 2 → m uS

Khối lư ng ch t tan (CuSO4) 80g 240g 25g 240 – 160a 4.5H2O = 300g

3.3. Trong dân gian k i gia đ n c người bị c m gi ông b c úng ta t ường dùng c c đồ vật bằng bạc n ư t a ay đồng tiền để cạo gió. Trong quá trình cạo l n ư ng sống của người bị c m gió thì các vật d ng bằng bạc bị m đen lại. Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy gi i thích hiện tư ng trên bằng c sở hóa học. Viết p ư ng tr n a ọc x y ra. Hướng dẫn ông k t ường bị n iễm bẩn k H2S, vật d ng bằng g bị a m u đen l do c p n ng: 4Ag + 2H2S + O2   2Ag2S +2H2O gười bện (trúng gi ) sẽ t i ra n iều k H2S qua lỗ c ân lông k i dùng d ng c bằng g c t tr n da l m c o lỗ c ân lông t o ng n để k H2S t o t ra dễ d ng l m người bện dễ c ịu g tiếp úc v i k n y v v i o i sẽ bị a đen t eo p n ng trên. Qua b i n y ọc sin t y đư c rằng H2S l một k độc nếu m lư ng H2S đi v o c t ể quá m c sẽ gây tử vong v k i đi v o m u m u a đen do tạo ra FeS l m c o emoglobin của m u c a ion Fe2+ bị p ủy H2S + Fe2+ (trong hemoglobin) -----> FeS + 2H+ Câu IV : (4,0 điểm) 4.1. Cho a gam hỗn h p A gồm: Ba, Al, Fe tác d ng v i nư c dư t u đư c 8,96 lít khí H2. Nếu l y 2a gam hỗn h p A tác d ng v i dung dịc a H dư t u đư c 24,64 lít khí H2. Nếu l y 4a gam hỗn h p A tác d ng v i dung dịch HCl v a đủ t u đư c 67,2 lít khí H2. Biết các thể tích k đo ở đktc t n a và phần trăm về khối lư ng của t ng kim loại trong A. Hướng dẫn Pt: Ba + H2 → a( H)2 + H2 Ba(OH)2 + 2Al + 2H2 → a( l 2)2 + 3H2

Page 3


[THI THỬ HSG HÓA 9 VÒNG 02 QUẬN HUYỆN 2017]  Ba : x a( g ) : nH 2  0, 4  x  0,1  x  0,1     Al : y  2a( g ) : nH 2  1,1  2x  2.1,5 y  1,1   y  0,3      Fe : z 4a( g ) : nH 2  3  4x  4.1,5 y  4z  3  z  0, 2

a  33g Ba : 41,51% C % Al : 24,55% Fe : 33,94%

4.2. Dung dịch A ch a a mol AgNO3 và b mol Cu(NO3)2, thực hiện các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: thêm c mol Zn vào dung dịch A, sau ph n ng t u đư c dung dịch có 3 muối. Thí nghiệm 2: thêm 2,5c mol Zn vào dung dịch A, sau ph n ng t u đư c dung dịch có 2 muối. Thí nghiệm 3: thêm 3,75c mol Zn vào dung dịch A, sau ph n ng t u đư c dung dịch có 1 muối. Hãy tìm mối quan hệ giữa a, b, c trong t ng thí nghiệm trên? Hướng dẫn Pt: Zn + 2AgNO3 → Zn( 3)2 + 2Ag↓ 0 5a ← a Zn + Cu(NO3)2 → Zn( 3)2 + u↓ b ←b TN1: Zn hết và dung dịch ch a 3 muối là: AgNO3 dư, Cu(NO3)2 nguyên, Zn(NO3)2 → c < 0,5a TN2: Zn hết và dung dịch ch a 2 muối là: Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư → 0 5a ≤ 2,5c < 0,5a + b → a ≤ 5c < a + 2b TN3: Zn dư v dung dịch chỉ ch a muôi: Zn(NO3)2 → 0 5a + b ≤ 3,75c → a + 2b ≤ 7,5c Câu V: (5,0 điểm) 5.1. Một hỗn h p ch a Fe, FeO, Fe2O3. Nếu hoà tan a gam hỗn h p trên bằng dung dịch HCl dư t k ối lư ng H2 thoát ra bằng 1,00% khối lư ng hỗn h p đem t ng iệm. Nếu khử a gam hỗn h p trên bằng H2 dư t t u đư c khối lư ng nư c bằng 21,15% khối lư ng hỗn h p đem thí nghiệm c định phần trăm về khối lư ng mỗi ch t có trong a gam hỗn h p trên. Hướng dẫn Bài toán cho dữ kiện đều ở dạng tư ng đối (%) nên không m t tính tổng quát, ta hoàn toàn có thể chọn số mol 1 ch t b t kì. Chọn: nH2 = 1 → mH2 = 2 → a = 200g  Fe : x  HCl   H 2 :1(mol )    FeO : y   H 2 ,t 0   H 2 O : 2,35(mol )  Fe O : z  2 3 nH 2  1  x  1 Fe : 28% x  1    C % FeO : 36% nH 2 O  2,35  nO(Oxit )  y  3z  2,35   y  1   z  0, 45 Fe2 O3 : 36%  a  200 g  56 x  72 y  160 z  200

5.2. Hòa tan o n to n m gam ỗn p gồm Fe v kim loại (c a trị k ông đổi) v o lư ng dư dung dịc H l sau p n ng o n to n t u đư c 13 44 l t H2 (đktc) M t k c đem 1,5a gam X t c d ng ết v i dung dịc H 3 (loãng dư) đến k i p n ng kết t úc t u đư c

Page 4


[THI THỬ HSG HÓA 9 VÒNG 02 QUẬN HUYỆN 2017] 11 2 l t ỗn p k Y gồm v 2 c tỉ lệ mol bằng 7/3 iết c c p n ng y ra o n toàn. T m kim loại v c địn tỉ lệ mol của Fe v kim loại Hướng dẫn Gi sử a trị của l : n (n  N*) ễ d ng t n đư c: n = 0 35 v n 2O = 0,15 → ne n ận = 3nNO + 8nN2O = 2,25 * ếu k ông p n ng v i H l → nFe = 0,6 → 1,5a(g) X thì có: nFe = 0,9 → ne cho > 3nFe = 2,7 Mà: ne n ận = 2,25 → vô lí → p n ng v i H l a( g ) : nH 2  0, 6  x  0,5ny  0, 6  x  0,3  nNO : 0,35    BT mol e: 1,5.3x  1,5.ny  3.0,35  8.0,15  ny  0, 6  A  9n  Al (27) 1,5a( g )  nN 2 O : 0,15   Ay  5, 4  mFe : mA  28 : 9  56x : Ay  28 : 9 

→ Tỉ lệ mol (Fe : l) = 3 : 2 5.3. Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn h p NaNO3; Cu(NO3)2. Hỗn h p k t o t ra đư c dẫn v o nư c dư t t y c 1 12 l t k (đktc) k ông bị h p th (lư ng O2 o tan k ông đ ng kể). Khối lư ng Cu(NO3)2 trong hỗn h p ban đâu l : Hướng dẫn Pt:

NaNO3 → a →

2 + 0,5O2

0,5x

Cu(NO3)2 → u + 2 y→

2 + 0,5O2

2y

2NO2 + 0,5O2 + H2 → 2H 2y→

0,5y 3

0 5y

Vậy: 0 5 = 0 05 →

= 0 1 → mCu(NO3)2 = 18,8(g)

Page 5


[ĐỀ THI HSG QUẢNG NGÃI 2017] Câu 1: (2,0 điểm) Cho các chất sau đây tác dụng với nhau: - Dung dịch AlCl3 và dung dịch Na2CO3 thu được khí A. - MnO2 và dung dịch HCl thu được khí B. - Fe và H2SO4 đặc, nóng thu được khí C. Cho các khí A, B lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH; cho khí C lần lượt vào dung dịch nước brom, dung dịch thuốc tím KMnO4. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra. Hướng dẫn Pt: 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 6NaCl + 2Al(OH)3 + 3CO2↑ (A) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ (B) + 2H2O 2Fe + 6H2SO4đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ (C) + 6H2O CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH → NaHCO3 Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 5SO2 +2 KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Câu 2: (1,5 điểm) Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa M và dung dịch N. Cho Al dư vào dung dịch N thu được khí P và dung dịch Q. Lấy dung dịch Q cho tác dụng với dung dịch K2CO3 thu được kết tủa T. Xác định M, N, P, Q, T. Hướng dẫn M : BaSO4    P : H2    Aldö  H2 SO4 dö     K 2CO3  H2SO4   Al(OH)3  BaO   Dung dich Q: Al2 (SO4 )3   Dung dich N  P : H2     Aldö Ba(OH)    2 dö   K2CO3  BaCO3   Dung dich Q: Ba(AlO2 )2    pt: BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O 3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2↑ Al2(SO4)3 + 3K2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3K2SO4 + 3CO2↑ Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑ Ba(AlO2)2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KAlO2 Câu 3: (1,5 điểm) Cho kim loại A tác dụng với một muối B. Xác định A, B là chất nào và viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a. Tạo chất khí, kết tủa trắng và kết tủa xanh. b. Tạo chất khí, kết tủa trắng và dung dịch. Sục khí CO2 dư vào sản phẩm, kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. c. Tạo 2 chất khí và dung dịch. Cho dung dịch HCl vào dung dịch thu được thấy giải phóng khí. Dẫn khí này vào nước vôi trong dư thấy nước vôi đục. Hướng dẫn a. Ba + CuSO4 + 2H2O → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ + H2↑ b. Ca + Na2CO3 + 2H2O → CaCO3↓ + 2NaOH + H2↑ CO2 + CaCO3↓ + H2O → Ca(HCO3)2 c. 2Al + Na2CO3 + 3H2O → 2NaAlO2 + CO2↑ + 3H2↑ Page 1


[ĐỀ THI HSG QUẢNG NGÃI 2017] CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O Câu 4: (1,0 điểm) Một hợp chất X chứa 4 nguyên tố C, H, O, N với thành phần khối lượng là 26,67% O; 46,67% N; phân tử chất X chỉ chứa 2 nguyên tử N. a. Tìm công thức phân tử của X. b. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện sơ đồ biến hóa sau:  H 2O

B

A   X  Y   o t ,p

 NaOH  A   H SO loang

2 4  B 

Hướng dẫn %O : 26,67%  MN 14.2   60  M X    X : CH 4 ON2 a. Ta có CTPT : C,H,O,N2  %N 46,67% %N : 46,67%  M  M .%O  60.26,67%  10 (N H2 )2 CO: Ure O X   Ure là phân đạm có hàm lượng đạm cao nhất, giúp cây sinh trưởng nhanh, tạo tán, phát triển thân.

 CO2

 H 2O

(NH2 )2 CO (NH4 )2 CO3   b. NH3  o t ,p

 NaOH   NH3   H SO loang

2 4   CO2 

4NH3 + 2CO2 → 2(NH2)2CO + 2H2O (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O (NH4)2CO3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 + CO2↑ + H2O Câu 5: (1,0 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng sau: Oxit (X1) + dung dịch axit (X2) → (X3↑) + … Oxit (Y1) + dung dịch bazo (Y2) → (Y3↓) + … pt:

to

Muối (Z1)  (X1) + (Z2↑) + … to

Muối (Z1) + dung dịch (X2)  (X3↑) + … Biết khí X3 có màu vàng lục, muối Z1 màu tím. Xác định các chất X1, X2, X3, Y1, Y2, Y3, Z1, Z2. Viết các phương trình hóa học minh họa. Hướng dẫn Biết khí X3 có màu vàng lục → Cl2, muối Z1 màu tím → KMnO4 Pt: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ (X3) + 2H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ (Y3) + H2O Page 2


[ĐỀ THI HSG QUẢNG NGÃI 2017] o

t 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2↑ (Z2) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O Câu 6: (2,0 điểm) Không dùng thêm hóa chất nào khác bằng biện pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau: NaCl, BaCl2, Ba(NO3)2, Ag2SO4, H2SO4 chứa trong các lọ bị mất nhãn. Hướng dẫn Không dùng thêm hóa chất nào khác thì chúng ta nhận biết bằng phương pháp kẻ bảng

NaCl BaCl2

NaCl x

BaCl2 x

Ba(NO3)2 Ag2SO4

x AgCl↓ trắng

H2SO4 Tổng kết

Ba(NO3)2

1↓

↓(BaSO4+AgCl) trắng BaSO4↓ trắng 2↓

BaSO4↓ trắng BaSO4↓ trắng 2↓

Ag2SO4 AgCl↓ trắng ↓(BaSO4+AgCl) trắng BaSO4↓ trắng

H2SO4 BaSO4↓ trắng BaSO4↓ trắng

x x 3↓

2↓

Dựa vào tổng kết ta nhận biết được NaCl và Ag2SO4. Dùng 1 lượng nhỏ Ag2SO4 nhận biết 3 dung dịch còn lại  dd : BaCl2 (*) BaCl2   BaCl2  : AgCl  BaSO4    Ag2SO4 Ta có Ba(NO3 )2  dd : AgNO3  Ba(NO3 )2 (**)  Ba(NO )   H SO 3 2   BaSO4  2 4  H2 SO4 : kht Dùng NaCl để nhận biết dung dịch (*) và (**), từ đó nhận biết được BaCl2 và Ba(NO3)2 Câu 7: (1,5 điểm) Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết sự có mặt của từng khí trong hỗn hợp khí gồm: CO2, SO2, CO, H2. Dùng nước Br2 để nhận biết SO2, hiện tượng: dung dịch Br2 nhạt màu SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Dùng nước vôi trong nhận biết CO2, hiện tượng: nước vôi trọng bị vẩn đục Page 3


[ĐỀ THI HSG QUẢNG NGÃI 2017] CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

Đốt cháy hỗn hợp (CO, H2) trong khí O2 rồi làm lạnh hỗn hợp khí sau pứ thấy thành ống nghiệm có nước ngưng tụ

Cho hỗn hợp (CO, H2) qua bột CuO nóng đỏ, hiện tượng: CuO (đen) → Cu (đỏ), thành ống nghiệm có hơi nước ngưng tụ CO + CuO → Cu + CO2 H2 + CuO → Cu + H2O

Câu 8: (1,5 điểm) Có 4 ống nghiệm được đánh số thứ tự từ 1 đến 4 chứa các dụng dịch: Mg(HCO3)2, NaAlO2, Ca(OH)2, HCl. Nếu cho ống 1 vào ống 3 thấy có kết tủa, ống 2 vào ống 4 tạo kết tủa rồi tan ra trong ống 2 dư, ống 2 tác dụng với ống 3 có khí X bay lên. Nếu sục khí X này vào ống 1 hoặc ống 4 đều có kết tủa xuất hiện nhưng có một ống nghiệm kết tủa tan. Hãy xác định từng chất trong mỗi ống nghiệm. Viết PTHH. Hướng dẫn Page 4


[ĐỀ THI HSG QUẢNG NGÃI 2017]

 NaAlO2 Vì ống 2 vào ống 4 tạo kết tủa rồi tan ra trong ống 2 dư → ống 2   HCl  Mg(HCO3 )2  oáng (3)  Ca(OH)2  (3) : Mg(HCO3 )2 (2) : HCl   Và ống 2 tác dụng với ống 3 có khí X bay lên   (1) : Ca(OH)2  (4) : NaAlO2 Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O HCl + NaAlO2 + H2O → NaCl + Al(OH)3↓ Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O 2HCl + Mg(HCO3)2 → MgCl2 + 2CO2↑ + 2H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 CO2 + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3 Câu 9: (2,0 điểm) Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH 1,4M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Tính giá trị của V. Hướng dẫn  K CO : 0,02  BaCl2 CO2   2 3   Dung dich X   BaCO3  KOH : 0,14 Pt:

V(lit)

0,06(mol)

Nhận thấy: dung dịch cuối cùng ta chỉ quan tâm tới gốc CO3 nên để đơn giản bài toán ta coi CO2 không tác dụng với K2CO3 BTNT.CO

3   nCO3 (CO KOH)  nBaCO3  nK 2 CO3 2

0,04(mol)

TH1: Chỉ tạo muối trung hòa Pt: CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O 0,04 ←0,04 → V(CO2) = 0,896 (lít) TH2: Tạo 2 muối trung hòa và muối axit Pt: CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O 0,04 0,08 ←0,04 CO2 + KOH → KHCO3 0,06 ←0,06 Pứ: 0,1 0,14 → V(CO2) = 2,24 (lít) Câu 10: (3,0 điểm) X là hỗn hợp của ba chất gồm kim loại R, oxit và muối sunfat của kim loại R. Biết R có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. lấy 29,6 gam X và chia thành hai phần bằng nhau Phần 1: Đem hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư cho đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn. Page 5


[ĐỀ THI HSG QUẢNG NGÃI 2017] Phần 2: Cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan. Xác định kim loại R và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hướng dẫn Đồng nhất dữ kiện các phần bằng cách chia 29,6 gam X ban đầu cho 2  CuO  B : H   2   H SO 0,2(mol)  P  2 4    1  KOH to ddA  C    RO :14g   R : x    RO X RO : y   Raén   RSO : z Cu   CuSO4 4   P2    0,3(mol) RSO4  14,8(gam) to dd   Muoá i : 46(gam)    CuSO  4    Pt: R + H2SO4 → RSO4 + H2 H2 + CuO → Cu + H2O nCuO = nH2 = 0,2 → x = 0,2 (1) BTNT.R  14 gam Raén : RO  (R  16).(x  y  z)  14 (2) (x  y z)

Và: Rx + (R + 16)y + (R + 96)z = 14,8 (3) Pt: R + CuSO4 → RSO4 + Cu x→ x x x dư: 0,3 – x RSO4 : x  z   (R  96)(0,2  z)  160.(0,3  x)  46 (4) → Rắn  CuSO : 0,3  x  4  (2) Mg : 32,43%    80z  16x  0,8    z  0,05  R : 24(Mg)   %m MgO : 27,03% Suy ra (3)   MgSO : 40,54% 4  x  0,2 Câu 11: (3,0 điểm) a. Lấy 0,72 gam hỗn hợp khí B gồm khí metan (CH4) và khí A. Tỉ lệ thể tích giữa metan và A là 1 : 2. Khối lượng của B là 18,24 gam. Tính khối lượng mol phân tử khí A. b. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí B (sản phẩm cháy chỉ gồm cacbonhiđroxit và hơi nước). Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,6 mol Ba(OH)2 thấy tạo thành 94,56 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của A. Hướng dẫn   CH : x CH : 0,24   A : 30 a. Ta có  4  x  2x  0,72  x  0,24   4 A : 2x A : 0,48   18,24(g)

b. Khi CO2 sục vào dung dịch kiềm có thể xảy ra 2 trường hợp sau: TH1: kết tủa đang đạt tối đa và chưa bị hòa tan CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,48 ←0,48 Page 6


[ĐỀ THI HSG QUẢNG NGÃI 2017]

 CH : 0,24 BTNT.C → 4   CO2  nC(A)  0,48  0,24  nA (vô lí) A : 0,48   0,24 0,48 TH2: kết tủa bị hòa tan một phần CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,48 0,48 ← 0,48 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 0,24 ←0,12 Pứ: 0,72 CH : 0,24 BTNT.C A coù 1C  4   CO2  nC(A)  0,72  0,24  nA    A: HCHO (anñeâhit fomic) A : 0,48 0,72

0,48

Page 7


[ĐỀ THI HSG TIỀN GIANG 2017] Bài 1: (4,0 điểm) 1.1. Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: (1) (2) (4)   FeCl2  Fe(OH)2  Fe2 (SO4 )3

Fe  

(3)

(5)

(6) (7) (8)  FeCl3  Fe(OH)3  Fe(NO3 )3

Hướng dẫn Pt: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl 2Fe(OH)2 + 0,5O2 + H2O → 2Fe(OH)3↓ Fe(OH)2 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4↓ 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O 1.2. Trình bày cách làm để thu được khí O2, N2 tinh khiết từ các hỗn hợp khí tương ứng: a. O2 và Cl2. b. NH3 và N2. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Hướng dẫn a. Cho hỗn hợp khí (O2 và Cl2) đi qua dung dịch NaBr, khi đó Cl2 bị hấp thụ, O2 không bị hấp thụ và ta thu được O2 tinh khiết Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 b. Cho hỗn hợp khí (NH3 và N2) đi qua dung dịch axit HCl, khi đó NH3 bị hấp thụ, N2 không bị hấp thụ và ta thu được N2 tinh khiết. NH3 + HCl → NH4Cl 1.3. Hãy lựa chọn hóa chất và điều kiện thích hợp, viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra theo các yêu cầu sau: a. Từ 0,5 mol H2SO4 điều chế được 0,75 mol SO2. b. Từ 1 mol H2SO4 điều chế được 0,9 mol SO2. Hướng dẫn Phương pháp: sử dụng bảo toàn nguyên tố S, O, H để suy luận ra công thức hợp lí Giả sử hợp chất cần tìm là X nH2 SO4  nSO2  X coù chöùa nguyeân toá S   X laø S a. Ta có  BTNT.H nH2 SO4  2.nSO2  nH2 O    nH2 SO4  nH2 O  0,54    pöù khoâng taïo muoái  Pt: S + 2H2SO4 → 3SO2↑ + 2H2O 0,5→ 0,75 b. X là hợp chất chứa S → X: A2Sm có x (mol) A2Sm + H2SO4 → A2(SO4)n + SO2 + H2O Mol: x 1 x 0,9 1 BTNT.S   xn  0,3  xm  1  xn  0,9 m 2     → chọn X: FeS Ta có  BTNT.O n 3  4  4xn  2.0,9  1 xm  0,2    Pt: 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O 1→ 0,9 Page 1


[ĐỀ THI HSG TIỀN GIANG 2017] Bài 2: (4,0 điểm) Có 4 chất khí: H2, CO2, SO2 và HCl được kí hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z và T. Kết quả thí nghiệm của 4 chất khí X, Y, Z và T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau (bỏ qua phản ứng tạo thành axit yếu): Chất phản ứng Thuốc thử Dung dịch Ca(OH)2 dư Dung dịch KMnO4 CuO/t0

X

Y

Z

T

Có phản ứng

Có phản ứng

Có phản ứng

Không phản ứng Không phản ứng

Có phản ứng

Có phản ứng

Không phản ứng Không phản ứng

Không phản ứng

Không phản ứng

Có phản ứng

a. Xác định công thức hóa học của các chất X, Y, Z và T, biết MY < MZ b. Gọi tên các chất khí X, Y và Z. c. Nêu hiện tượng (nếu có) và viết phương trình hóa học của các thí nghiệm có phản ứng xảy ra. Hướng dẫn a. T không phản ứng với Ca(OH)2 → T: H2 SO Y : HCl  MY  M Z Y, Z phản ứng với KMnO4 → Y, Z là  2     HCl  Z : SO2 Suy ra X là: CO2 CO2 : cacbondioxit (khí cacbonic)  HCl: khí hiñroclorua b. Gọi tên  SO2 : khí sunfuro (löu huyønh ñioxit) H : khí hiñro  2 c. Phương pháp làm dạng toán nêu hiện tượng và giải thích: Bước 1: dự đoán các phương trình phản ứng có thể xảy ra Bước 2: chú ý về kết tủa, khí (mùi, màu) và sự chuyển đổi dung dịch (màu) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O Hiện tượng: dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục, sục tiếp CO2 vào thì kết tủa trong dung dịch tăng dần đến tối đa, nếu sục CO2 tới dư thì đến thời điểm xác định kết tủa bị hòa tan dần đến hết.

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O Page 2


[ĐỀ THI HSG TIỀN GIANG 2017] Hiện tượng: dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục, sục tiếp CO2 vào thì kết tủa trong dung dịch tăng dần đến tối đa, nếu sục CO2 tới dư thì đến thời điểm xác định kết tủa bị hòa tan dần đến hết.

2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O Hiện tượng: dung dịch không có hiện tượng gì xảy ra 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O Hiện tượng: dung dịch thuốc tím KMnO4 bị nhạt màu, có khí màu vàng nhạt, mùi xốc thoát ra

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Hiện tượng: dung dịch thuốc tím KMnO4 nhạt màu dần, từ tím đen sang màu hồng tím.

Bài 3: (4,0 điểm) 3.1. Trong công nghiệp, khí SO2 được dùng để sản xuất axit sunfuric, chất tẩy trắng, chống nấm mốc cho lương thực…; nhưng trong không khí có chứa nhiều khí SO2 sẽ gây hại cho sức khỏe con người (gây viêm phổi, mắt, da…). Theo qui chuẩn của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường qui định: nếu lượng SO2 vượt quá 0,35mg/m3 thi coi như không khí bị nhiễm SO2. Page 3


[ĐỀ THI HSG TIỀN GIANG 2017] a. Tiến hành phân tích 50 lít không khí ở một thành phố thu được 8.10-3 ml SO2 (đktc) thì không khí đó có bị ô nhiễm SO2 hay không? b. Nếu không khí có chứa nhiều khí SO2 sẽ gây ra hiện tượng gì cho môi trường? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có). Hướng dẫn 8.103.62 1m3  1000(l) a. 50 lít không khí mSO2    mSO2  0,457mg / m3  0,35mg / m3 22,4 Như vậy thành phố này bị ô nhiễm không khí b. Nếu không khí chứa nhiều SO2 sẽ gây ra hiện tượng mưa axit. Mưa axit gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng: - Với công trình xây dựng: làm hư hại các công trình từ đá vôi và thép, giảm tuổi thọ công trình, làm tăng chi phí sửa chữa, nâng cấp.

- Với môi trường: hiện tượng mưa axit hại có thể làm cây cối rụng lá, cản trở quá trình quang hợp làm chậm quá trình sinh trường và chức năng điều hòa không khí của cây xanh.

3.2. Trong tiết thực hành điều chế khí hiđro, có 4 học sinh đã lắp ráp dụng cụ thí nghiệm như các mô hình sau:

Page 4


[ĐỀ THI HSG TIỀN GIANG 2017] a. Mô hình nào được lắp ráp đúng và mô hình nào được lắp ráp chưa đúng? Giải thích lí do của mô hình lắp ráp chưa đúng. b. Chất rắn X có thể là một trong các kim loại sau: Al, Mg và Zn (có cùng khối lượng). Hãy lựa chọn chất rắn X để thu được lượng khí hiđro lớn nhất (có giải thích). Bài 4: (4,5 điểm) 4.1. ở 250C nồng độ của dung dịch NaCl bão hòa là 26,47%. a. Tính độ tan của NaCl ở 250C. b. Người ta pha chế một dung dịch NaCl ở 250C bằng cách hòa tan 45 gam NaCl vào 135 gam nước, hãy cho biết dung dịch NaCl đã pha chế là bão hòa hay chưa bão hòa. Nếu dung dịch NaCl là chưa bão hòa, hãy trình bày 2 cách làm khác nhau để có được dung dịch NaCl bão hòa ở 250C (bằng tính toán cụ thể) Hướng dẫn  100.26,47 NaCl : 26,47g a. 100 gam dd NaCl   100g H2 O hòa tan mNaCl   36g 73,53  H2 O : 73,53g Suy ra độ tan của NaCl ở 250C là 36g

135.36  48,6g 100 Vậy với 45 gam NaCl hòa vào 135 gam H2O thì thu được dung dịch chưa bão hòa. Để dung dịch bão hòa ta có thể can thiệp bằng 1 trong 2 cách sau: 45.100  125g H2O Cách 1: Lấy 45 gam NaCl hòa tan với 36 135.36  48,6g hòa tan với 135 gam H2O Cách 2: Lấy mNaCl  100 4.2. Cho m gam kim loại X vào bình chứa 100 ml dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được 4,704 lít khí H2 (đktc), đồng thời khối lượng bình tăng 3,36 gam. a. Xác định tên gọi của X b. Ngâm một lá kim loại X có khối lượng m gam vào trong 100 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng D = 1,12g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá kim loại X ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 7,23 gam (giả thiết toàn bộ lượng kim loại tạo thành bám hết vào lá kim loại X). Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Hướng dẫn a. 2X + 2nHCl → 2XCln + nH2 0,42 ←0,21 n mH2  0,42g   0,42   mX  3,78  X. n  3,78  m binh taêng  mX  mH2   Ta có       X  9n  n  3 0,42 nX   X  27 (Al)  n  b. 135 gam H2O hòa tan tối đa mNaCl 

b. 2Al + Ban đầu: 0,14 Pứ: x→ Dư: (0,14 – x)

3CuSO4 0,105 1,5x (0,105 – 1,5x)

Al2(SO4)3 0,5x

+

3Cu↓ 1,5x

Page 5


[ĐỀ THI HSG TIỀN GIANG 2017]

Al : 0,14  x 27.(0,14  x)  64.1,5x  7,23  Rắn sau pứ  dö  Cu :1,5x   x  0,05    CuSO4 dö : 0,03 CuSO4 dö : 4,42%  Dd sau pứ Al2 (SO4 )3 : 0,025   %m  m Al2 (SO4 )3 : 7,88%    mAl m mRaé n dd CuSO4 sau pöù  dd sau pöù  108,55(gam)  Bài 5: (3,5 điểm) Dung dịch A có chứa các muối MgSO4, Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3. Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch A, thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc lấy kết tủa B, sau đó đem nung kết tủa B đến khối lượng không đổi thu được 23,52 gam chất rắn D. Chia dung dịch C thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: sục khí CO2 dư vào cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được kết tủa E, sau đó đem nung kết tủa E đến khối lượng không đổi thu được 5,712 gam chất rắn F. - Phần 2: cho dung dịch BaCl2 dư vào thu được 97,627 gam kết tủa G. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch A. Hướng dẫn Đồng nhất dữ kiện 2 phần để thuận lợi cho quá trình tính toán  Mg(OH)2 to MgO  Raén  : 23,52g  B  Fe2 O3  Fe(OH)3 MgSO4 : x   CO2  P  to    NaOHdö  Al(OH)   Al2 O3 3 A Al2 (SO4 )3 : y    1 Na2 SO4    0,112(mol) Dung dich C    Fe2 (SO4 )3 : z   BaCl2 NaAlO2  BaSO4  P2     0,838(mol)   Ta có BTNT.Al nAl O  0,112   nAl2 (SO4 )3  0,112 2 3  MgSO4 : 2,44 M x  0,244   MgO : x   40x  160z  23,52  y  0,112  CM Al2 (SO 4 )3 :1,12 M Raén  Fe2 O3 : z  z  0,086 Fe (SO ) : 0,86 M  4 3  2  BTNT.SO4  x  3y  3z  0,838 nBaSO4  0,419 

Page 6


[ĐỀ THI HSG TIỀN GIANG 2017]

Page 7


[THI THỬ HSG HÓA 9 ]

THI THỬ CẤP QUẬN – HUYỆN (Đề thi có 03 trang)

MÔN THI: HÓA (KHỐI THCS) Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu I: (3,0 điểm) 1.1. ng n ng ỗn p g t ong 2 d a p n ng t đ c c t n o o d ng d c 2SO4 đ c n ng d t đ c d ng d c t c d ng i d ng d c t đ c d ng d c ng d c a t c d ng i a 2 a t c d ng i a c đ n t n p ần c c c t c t ong i tc cp ng t n p n ng y a t ong t ng iệ t n 1.2. Có 6 lọ dung d ch m t nhãn, mỗi lọ ch a một trong các dung d ch sau: KCl, Al(NO3)3, NaOH, MgSO4, ZnCl2, AgNO3. Chỉ dùng thêm một thuốc thử duy nh t, hãy nhận bi t các lọ dung d ch trên. Nêu hiện t ng và vi t các p ng t n p n ng x y ra (n u có) Câu II: (4,0 điểm) 2.1. Cho các hóa ch t: HCl, Fe, FeS, KClO3 và các thi t b úc t c c đủ. Hãy vi t c c p ng trình hóa học điều ch 5 ch t khí khác n a (g i õ điều kiện ph n ng n u có) 2.2. Cho chuỗi bi n hóa sau:

Bi t: A, B, C, D là các h p ch t ô c của canxi (Ca) Trong D, canxi chi m 62,5% về khối ng. Tìm công th c các ch t A, B, C, D phù h p v i đồ trên và vi t các p ng t n p n ng x y ra. 2.3. Dung d ch A ch a CuSO4 8% và (NH4)2SO4 6,6%. Cho 15,07 gam Ba vào 100gam dung d ch A, sau ph n ng t đ c dung d ch B, khí C và k t tủa D. Tính nồng độ phần t ă c t tan trong dung d ch B. Câu III: (4,0 điểm) 3.1. Cho t t dung d ch NaOH 1,5M vào ống nghiệm ch a 1 lít dung d ch AlCl3, thực nghiệm t đ c ng k t tủa đ c biểu diễn d i đồ th sau:

Page 1


[THI THỬ HSG HÓA 9 ]

a) Tính nồng độ mol/l của dung d ch AlCl3 ban đầu b) Tính nồng độ mol/l của ch t tan tại thời điểm thể tích của dung d ch NaOH là 240 ml 3.2. Ở 90oC có 540 gam dung d ch CuSO4 bão hòa. Làm lạnh dung d ch xuống còn 15oC. Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung d ch trong quá trình làm lạnh. Bi t độ tan SCuSO4 (90oC) = 80 gam và SCuSO (15oC) = 25 gam. 3.3. T ong dân gian i gia đ n c ng ời b c m gió, ông bà chúng ta t ờng dùng các vật d ng bằng bạc n t a ay đồng tiền để cạo gió. Trong quá trình cạo lên ng ống của ng ời b c m gió thì các vật d ng bằng bạc b đen ại. Dựa vào hiểu bi t của mình, em hãy gi i thích hiện t ng trên bằng c ở hóa học. Vi t p ng t n a ọc x y ra. Câu IV : (4,0 điểm) 4.1. Cho a gam hỗn h p A gồm: Ba, Al, Fe tác d ng v i n c d t đ c 8,96 lít khí H2. N u l y 2a gam hỗn h p A tác d ng v i dung d c a d t đ c 24,64 lít khí H2. N u l y 4a gam hỗn h p A tác d ng v i dung d ch HCl v a đủ t đ c 67,2 lít khí H2. Bi t các thể t c đo ở đ tc t n a và phần t ă ề khối ng của t ng kim loại trong A. 4.2. Dung d ch A ch a a mol AgNO3 và b mol Cu(NO3)2, thực hiện các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: thêm c mol Zn vào dung d ch A, sau ph n ng t đ c dung d ch có 3 muối. Thí nghiệm 2: thêm 2,5c mol Zn vào dung d ch A, sau ph n ng t đ c dung d ch có 2 muối. 4

Page 2


[THI THỬ HSG HÓA 9]

Thí nghiệm 3: thêm 3,75c mol Zn vào dung d ch A, sau ph n ng t đ c dung d ch có 1 muối. Hãy tìm mối quan hệ giữa a, b, c trong t ng thí nghiệm trên? Câu V: (5,0 điểm) 5.1. Một hỗn h p ch a Fe, FeO, Fe2O3. N u hoà tan a gam hỗn h p trên bằng dung d c d t ối ng H2 thoát ra bằng 1,00% khối ng hỗn h p đe t ng iệm. N u khử a gam hỗn h p trên bằng H2 d t t đ c khối ng n c bằng 21,15% khối ng hỗn h p đe t ng iệm. c đ nh phần t ă ề khối ng mỗi ch t có trong a gam hỗn h p trên. 5.2. òa tan o n to n ga ỗn p gồ Fe i oại (c at ông đổi) o ng d d ng d c a p n ng o n to n t đ c 13,44 lít H2 (đ tc) M t c đe 1 5a ga t c d ng t i d ng d c HNO3 ( oãng d ) đ n i p n ng t t úc t đ c 11 2 t (đ tc) ỗn p Y gồ ông c np ẩ ửn o c) c tỉ ệ o 2O ( bằng 7/3 i t c c p n ng y a o n toàn. T i oại c đ n tỉ ệ o của Fe i oại t ong ga ban đầ 5.3. Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn h p NaNO3; Cu(NO3)2. Hỗn h p t o t a đ c dẫn o n c d t t y c 1 12 t (đ tc) ông b h p th ( ng O2 o tan ông đ ng ể). Tính khối ng Cu(NO3)2 trong hỗn h p ban đầu.

Page 3


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.