Các trang trong thể loại “Hóa chất” & Thể loại độc chất học

Page 1

Các trang trong thể loại “Hóa chất”


Mục lục 1

2

Hóa ất

1

1.1

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

Axit 2.1

3

2 Tính chất chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.1.1

Tính chất vật lý

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.1.2

Tính chất hóa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.1.3

Tính điện li . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.1.4

Phản ứng trung hòa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.1.5

Bậc điện li axit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.2

Các định nghĩa khác

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.3

Chỉ số axit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.4

Ứng dụng của axit

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.5

Tên gọi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

2.6

Các axit thông dụng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

2.6.1

Axit vô cơ mạnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

2.6.2

Axit vô cơ yếu hay trung bình

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

2.6.3

Axit hữu cơ yếu

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

2.7

Axit trong chế biến thực phẩm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

2.8

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

2.9

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

Axit malic

7

3.1

Tính chất vật lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.2

Khái quát tính chất hóa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.3

Tính chất của axit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.4

Tính chất của nhóm COOH: phản ứng este hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.5

Phản ứng tách nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.6

Vai trò trong cơ thể thực vật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.7

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.8

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

i


ii 4

5

6

7

8

9

MỤC LỤC Bảng ỉ dẫn an toàn hóa ất

9

4.1

ành phần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.2

Áp dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

4.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

4.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

Bột thủy canh

11

5.1

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

Chất ống ôxy hóa

12

6.1

Một số thực phẩm chống ôxy hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.2

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.4

Nghiên cứu thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

Đá khô

13

7.1

Sử dụng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

7.2

Tiếp xúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

7.3

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

Giấy can

15

8.1

Sản xuất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

8.2

Chỉ số kỹ thuật thông dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

8.3

Phân loại HS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

8.4

Khổ giấy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

8.5

Ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

8.6

Lưu ý khi sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.6.1

In offset . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.6.2

In phun . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.6.3

In Laser . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.6.4

Khuyến cáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.7

Xem thêm các loại giấy liên quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.8

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.9

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

Hóa ất DOC

18

9.1

Tác dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

9.2

Liều dùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

9.3

Nguy hiểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

9.4

Bị cấm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18


MỤC LỤC

iii

9.5

Ghi chú

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

9.6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

10 Men gốm

19

10.1 Công thức và nguyên liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

10.1.1 Công thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

10.1.2 Nguyên liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

10.2 Sản xuất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

10.2.1 Phương pháp cổ điển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

10.2.2 Phương pháp frit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

10.3 Tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

10.3.1 Trạng thái lỏng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

10.3.2 Trạng thái rắn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

10.4 Lớp trung gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

10.5 Màu sắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

10.5.1 Ôxít hoặc muối của kim loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

10.5.2 Chất tạo màu bền nhiệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

10.6 Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

10.6.1 eo thành phần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

10.6.2 eo cách sản xuất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

10.6.3 eo nhiệt độ nung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

10.6.4 eo thẩm mỹ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

10.7 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

10.8 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

10.9 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

11 Oxytocin

29

11.1 Tổng quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

11.2 Chức năng, vai trò . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

11.3 Cơ chế xuất hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

11.4 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

12 PCB

32

12.1 Ảnh hưởng tới Sức khỏe của PCBs . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.1.1 Ung thư . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.1.2 Bệnh ung thư . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

12.1.3 Ảnh hưởng đến hệ Miễn dịch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

12.1.4 Ảnh hưởng đến Sinh sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

12.1.5 Ảnh hưởng đến ần kinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

12.1.6 Ảnh hưởng Nội tiết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

12.1.7 Tác dụng khác không phải ung thư . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

12.1.8 Tóm lại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34


iv

MỤC LỤC 12.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

12.3 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

13 Phân lân nung ảy

36

13.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

13.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

14 uốc tập hợp apatit

37

14.1 Axit oleic kỹ thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

14.2 Dầu tallo (TM) và dầu tallo tinh luyện (DTM) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

14.3 Axit béo kỹ thuật (TжK) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

14.4 uốc tập hợp MTK . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

14.5 uốc tập hợp B жC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

14.6 uốc tập hợp MK 17-21 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

14.7 uốc tập hợp AAK . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

14.8 uốc tập hợp KTM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

14.9 uốc tập hợp dạng ankyl sunfosuccinat . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

14.10 uốc tập hợp VH-2004 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

14.11 uốc tập hợp MD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

14.12 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

14.13 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

15 Vật liệu gốm

40

15.1 Chất trợ chảy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

15.1.1 BeO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

15.1.2 Bi2 O3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

15.1.3 CdO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

15.1.4 K2 O . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

15.1.5 Na2 O . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

15.1.6 KNaO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

15.1.7 Li2 O . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

15.1.8 MgO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

15.1.9 MoO3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

15.1.10 PO4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

15.1.11 PbO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

15.1.12 ZnO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

15.1.13 FeO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

15.2 Chất tạo thủy tinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

15.2.1 SiO2 tự do . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

15.2.2 P2 O5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

15.3 Chất tạo màu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

15.3.1 CeO2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43


MỤC LỤC

v

15.3.2 Cu2 O . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

15.3.3 CuO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

15.3.4 Fe2 O3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

15.3.5 InO3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

15.3.6 MnO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

15.3.7 MnO2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

15.3.8 NiO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

15.3.9 PrO2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

15.3.10 Se . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

15.3.11 U3 O8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

15.3.12 V2 O5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

15.4 Chất tạo độ mờ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

15.4.1 Sb2 O3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

15.4.2 SnO2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

15.4.3 TiO2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

15.4.4 ZrO2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

15.5 LOI (Chất mất đi khi cháy) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

15.5.1 C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

15.5.2 CO2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

15.5.3 H2 O . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

15.5.4 F . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

15.6 Các chất khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

15.6.1 Các nguyên tố dấu vết (hay vi lượng) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

15.7 Men phát màu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

15.8 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

16 Xyanua

48

16.1 Nguồn gốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

16.2 Tính chất hóa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

16.3 Điều chế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

16.4 Sự tồn tại và chuyển hóa của các hợp chất xyanua trong môi trường: . . . . . . . . . . . . . . .

50

16.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

16.6 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

16.6.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

16.6.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

16.6.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

53


Chương 1

Hóa chất được coi là hóa chất.

1.1 Xem thêm • Biển báo nguy hiểm • Danh pháp IUPAC • Prices of elements and their compounds

1.2 Tham khảo [1] International Union of Pure and Applied Chemistry. "Chemical Substance". Toàn văn bản Giản Lược uật Ngữ Hoá Học. Hơi và nước lỏng là hai dạng khác nhau của cùng một chất, nước.

1.3 Liên kết ngoài • eChemPortal substance and property search

Trong hóa học, hóa ất là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học không đổi.[1] Không thể tách nó ra thành những thành phần nhỏ hơn bằng các phương pháp tách vật lý mà không làm bẻ gãy các liên kết hóa học. Hóa chất có các trạng thái khí, lỏng, rắn và plasma. Các hóa chất thường được gọi là 'tinh khiết' để phân biệt với hỗn hợp chứa nhiều hóa chất khác nhau. Ví dụ hóa chất thường gặp là nước tinh khiết; nó cùng đặc tính và cùng tỉ số giữa hiđrô với ôxy cho dù nó được lọc từ sông hay tạo ra trong phòng thí nghiệm. Các hóa chất quen biết khác ở dạng tinh khiết là kim cương (cacbon), vàng, muối ăn (natri clorua) và đường tinh luyện (sucroza). Tuy vậy, trong tự nhiên ít khi gặp các hóa chất tinh khiết mà chúng thường ở dạng hóa chất hỗn hợp. Ví dụ, nước từ các nhà máy lọc có chứa một lượng nhỏ natri clorua hòa tan và các hợp chất chứa sắt, canxi và có thể là những hóa chất khác. Hóa chất tồn tại dưới dạng rắn, lỏng, khí, hoặc plasma và có thể thay đổi pha trạng thái dưới tác động của nhiệt độ hay áp suất. Các phản ứng hóa học một chất hóa học thành chất hóa học khác. Các dạng năng lượng, như ánh sáng và nhiệt không 1


Chương 2

Axit 2.1.2 Tính chất hóa học • Làm đổi màu chất chỉ thị (làm quỳ tím hóa đỏ hoặc hồng) • Tác dụng với kim loại (Li, K, Ba, Cs, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Co, Ni, Sn, Pb) Ví dụ: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 • Tác dụng với bazơ (tạo thành muối và nước) Ví dụ: H2 SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + H2 O

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình

• Tác dụng với oxit bazơ (tạo thành muối và nước)

Axit (bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide)[1] là các hợp chất hóa học có thể hòa tan trong nước và có vị chua, thông thường biểu diễn dưới dạng công thức tổng quát HₓA.Từ “acide” trong tiếng Pháp bắt nguồn từ từ tiếng Latin acidus/acēre, có nghĩa là chua.[2]

Ví dụ: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2 O

ông thường, axit là bất kỳ chất nào tạo được dung dịch có độ pH nhỏ hơn 7 khi nó hòa tan trong nước. Độ pH càng nhỏ thì tính axit càng mạnh. Các chất có đặc tính giống axit được gọi là có tính axit.

• Tác dụng với muối (tạo axit mới và muối mới) Ví dụ:

H2 SO4 + ZnCl2 → ZnSO4 + 2HCl Về mặt khoa học, axit là các phân tử hay ion có khả + năng nhường proton (ion H ) cho bazơ, hay nhận (các) cặp electron không chia từ bazơ. Phản ứng giữa axit và 2.1.3 Tính điện li bazơ được gọi là phản ứng trung hòa, sản phẩm của phản ứng này là muối và nước. Trong nước phản ứng sau diễn ra giữa axit (HA) và nước, là chất đóng vai trò của một bazơ:

2.1 Tính chất chung 2.1.1

HA + H2 O ⇌ A− + H3 O+

Tính chất vật lý

Hằng số axit (hay hằng số phân li của axit) là hằng số cân bằng cho phản ứng của AH với nước:

• Vị giác: có vị chua khi hòa tan trong nước • Xúc giác: có cảm giác nhói đau (với các axit mạnh). • Độ dẫn điện: Là các chất điện li nên có khả năng dẫn điện.

Ka = 2

[A− ] · [H3 O+ ] [HA]


2.2. CÁC ĐỊNH NGHĨA KHÁC Các axit mạnh có giá trị Kₐ lớn (có nghĩa là cân bằng của phản ứng nghiêng về bên phải, có rất nhiều ion H3 O+ tồn tại; axit gần như điện ly hoàn toàn). Ví dụ, giá trị của Kₐ đối với axit clohiđric (HCl) là 107 . Các axit yếu có giá trị Kₐ nhỏ (có nghĩa là ở mức cân bằng thì có một lượng đáng kể của AH và A- tồn tại cùng nhau trong dung dịch; các ion H3 O+ tồn tại ở mức vừa phải; axit chỉ điện ly một phần). Ví dụ, giá trị của Kₐ cho axit axetic là 1,8 x 10−5 . Các axit mạnh bao gồm các axit của các halogen như HCl, HBr, và HI. (Tuy nhiên, axit flohiđric (HF) lại tương đối yếu.) Các axit chứa oxy, có xu hướng với các nguyên tử trung tâm ở các trạng thái oxy hóa cao, được bao quanh bởi oxy, cũng là các axit mạnh chẳng hạn HNO3 , H2 SO4 , HClO4 . Phần lớn các axit hữu cơ là axit yếu. Chú ý: • uật ngữ “ion hydro” và “proton” được sử dụng tương đương; cả hai đều chỉ tới H+ .

3 Một axit diproton (được ký hiệu tượng trưng là AH2 ) có thể có một hoặc hai nấc điện ly phụ thuộc vào các điều kiện môi trường (tức pH). Mỗi nấc điện li có hằng số điện li riêng, là Kₐ₁ và Kₐ₂. H2 A + H2 O ⇌ HA− + H3 O+ Kₐ₁ HA− + H2 O ⇌ A2− + H3 O+ Kₐ₂ ông thường hằng số điện li thứ nhất lớn hơn so với hằng số điện li thứ hai; hay Kₐ₁ > Kₐ₂. Ví dụ, axit sulfuric (H2 SO4 ) có thể cho một ion H+ để tạo ra một anion bisulfat (HSO4 - ), với hệ số Kₐ₁ là rất lớn; sau đó nó có thể cho tiếp ion H+ thứ hai để tạo ra anion sulfat (SO4 −2 ) trong đó Kₐ₂ là có giá trị trung bình. Giá trị lớn của Kₐ₁ cho nấc điện li thứ nhất làm cho sulfuric là một axit mạnh. Tương tự, axit yếu và không ổn định như axit cacbonic (H2 CO3 ) có thể mất một ion H+ để tạo ra anion bicacbonat (HCO3 - ) và mất tiếp ion H+ thứ hai để tạo ra anion cacbonat (CO32- ). Cả hai giá trị Ka đều nhỏ, nhưng Kₐ₁ > Kₐ₂.

• Trong các phản ứng hóa học H+ thông thường Tương tự, một axit triproton (H₃A) có thể có 1, 2, 3 nấc được viết tuy rằng trong nước nó thực sự là H3 O+ . điện li và có ba hằng số điện li, trong đó Kₐ₁ > Kₐ₂ > Kₐ₃. • Cường độ axit được đo bằng giá trị Kₐ của nó. Độ pH đo xem có bao nhiêu ion hydro tồn tại, điều này phụ thuộc vào dạng axit (bazơ) và phụ thuộc vào lượng của nó trong dung dịch.

H3 A + H2 O ⇌ H2 A− + H3 O+ Kₐ₁

• Cường độ axit được định nghĩa bằng pKₐ= log(Kₐ).

HA2− + H2 O ⇌ A3− + H3 O+ Kₐ₃

2.1.4

Phản ứng trung hòa

Phản ứng trung hòa là phản ứng hóa học giữa axit và bazơ. Sản phẩm tạo thành là muối và nước. Vì thế nó còn được gọi là phản ứng tạo nước. Ví dụ: NaOH + HCl → NaCl + H2 O Dạng phản ứng này tạo thành nền tảng của các phương pháp thử chuẩn độ để phân tích axit, trong đó các chất chỉ thị độ pH chỉ ra điểm trung hòa.

2.1.5

H2 A− + H2 O ⇌ HA2− + H3 O+ Kₐ₂

Một ví dụ của axit triproton vô cơ là axit octhophốtphoric(H3 PO4 ), thông thường gọi là axit photphoric. Ba nguyên tử H của nó có thể kế tiếp nhau mất đi như là ion H+ (hay H3 O+ trong nước) để sinh ra H2 PO4 - , sau đó là HPO4 2− , và cuối cùng là PO4 3− , ion octhophotphat mang điện tích −3, thông thường gọi là photphat. Ví dụ của axit triproton hữu cơ là axit xitric, nó cũng có thể kế tiếp nhau mất ba ion H+ để cuối cùng tạo ra ion citrat mang điện tích −3. Mặc dù vị trí của cả ba nguyên tử H trong phân tử gốc có thể là tương đương, nhưng các giá trị Kₐ kế tiếp nhau sẽ giảm dần do về mặt năng lượng, nó càng khó mất ion H+ hơn nếu ion mang điện tích âm cao dần lên và thường giảm khoảng 1000 lần qua mỗi bậc.

Bậc điện li axit

Một số phân tử axit có thể cung cấp nhiều hơn một ion H+ (proton). Các axit mà chỉ có thể cho một ion H+ trên một phân tử được gọi là axit monoproton, các phân tử axit nào mà có thể cung cấp hai ion H+ là axit diproton, các phân tử axit nào có thể cho ba ion H+ là axit triproton, v.v. Một axit monoproton chỉ có một nấc điện li (đôi khi gọi là ion hóa) như sau và đơn giản chỉ có một hằng số điện li: HA + H2 O ⇌ A− + H3 O+ Kₐ

2.2 Các định nghĩa khác Từ axit có nguồn gốc từ tiếng Latinh acidus có nghĩa là “chua”. Trong hóa học thuật ngữ axit có nhiều nghĩa khác biệt. Mỗi định nghĩa được áp dụng hiệu quả trong một phạm vi xác định Nhà hóa học người ụy Điển Svante Arrhenius định nghĩa axit, theo thuyết điện li, là chất cho các ion (H+ ) khi hòa tan trong nước (sản phẩm của dung dịch, H2 O + H+ , gọi là ion hydroni, H3 O+ ) và anion gốc axit; bazơ


4

CHƯƠNG 2. AXIT

là chất cho các ion hydroxit (OH- ). Định nghĩa này giới hạn axit và bazơ chỉ là những chất có thể hòa tan trong nước. Sau này, Brønsted và Lowry định nghĩa axit là chất cung cấp proton và bazơ là chất nhận proton. eo định nghĩa này thì các chất mặc dù có thể không hòa tan trong nước, nhưng cũng có thể là axit hay bazơ. Định nghĩa chung nhất của axit và bazơ là định nghĩa Lewis, được đưa ra bởi nhà hóa học người Mỹ Gilbert N. Lewis. uyết Lewis định nghĩa "Axit Lewis" như là chất nhận cặp electron và "Bazơ Lewis" như là chất cho cặp điện tử. eo định nghĩa này thì các chất không chứa một nguyên tử hydro nào, chẳng hạn như clorua sắt(III) cũng là một axit. Phản ứng axit-bazơ.khác với phản ứng oxi hóa − khử ở chỗ không xảy ra sự thay đổi số õxi hóa. Định nghĩa Lewis có thể giải thích với thuyết quỹ đạo phân tử. Nói chung, axit có thể nhận cặp điện tử vào trong quỹ đạo rỗng thấp nhất (LUMO) từ quỹ đạo chiếm cao nhất (HOMO) của bazơ. Điều này có nghĩa là HOMO từ bazơ và LUMO từ axit tổ hợp thành quỹ đạo phân tử liên kết. Định nghĩa Brønsted-Lowry, trong đó axit được coi như chất cho proton, là khiếm khuyết trong nhiều trường hợp. Trong trường hợp này, proton (H+ ) là axit thực sự và độ axit của hợp chất cấp proton, chẳng hạn như axit hữu cơ, được xác định bởi độ ổn định của nó khi nó cho các proton vào dung dịch mà nó được hòa tan. Vì thế nếu axit hữu cơ ưa cho proton đi, nó sẽ có độ axit cao vì nó cấp các proton với các quỹ đạo phân tử rỗng vào dung dịch. Điều này giải thích tại sao các axit hữu cơ chẳng hạn như các axit cacboxylic hoạt động. Ở đây Định nghĩa Brønsted có tính định lượng cao nhất được sử dụng chủ yếu cho phản ứng trung hòa và phản ứng thuỷ phân trong môi trường nước; Định nghĩa Lewis được sử dụng cho phản ứng tạo phức còn Định nghĩa Ubanovich được sử dụng chủ yếu cho phản ứng pha rắn.

2.3 Chỉ số axit Chỉ số này được sử dụng để định lượng số lượng axit tồn tại, chẳng hạn như trong dầu điêzen sinh học. Nó là lượng bazơ, biểu diễn theo lượng miligam kali hydroxit (KOH), cần phải có để trung hòa các thành phần axit trong 1 g mẫu thử. AN = (Vₑ - bₑ) × N × 56,1 / Wầ. Vₑ là lượng chất thử chuẩn (ml) được tiêu thụ bởi một mẫu dầu mỏ và 1 ml (spiking solution⁇) ở điểm tương đương, và bₑ là lượng chất thử chuẩn (ml) được tiêu thụ bởi 1 ml (spiking solution⁇) ở điểm tương đương. Nồng độ phân tử gam của chất thử chuẩn (N) được tính như sau: N = 1000 × WKHP / (204,23 × Vₑ).

Trong đó, WKHP là lượng (g) của KHP trong 50 ml dung dịch KHP tiêu chuẩn, và Vₑ là lượng của chất thử chuẩn (ml) được tiêu thụ bởi 50ml dung dịch KHP tiêu chuẩn ở điểm tương đương. Chỉ số axit (mg KOH/g dầu) cho dầu điêzen sinh học được ưa chuộng phải thấp hơn 3.

2.4 Ứng dụng của axit Có rất nhiều ứng dụng cho axit. Axit thường được sử dụng để loại bỏ sự gỉ sắt và sự ăn mòn khác từ kim loại trong quá trình được gọi là tẩy. Chúng có thể được sử dụng như một chất điện phân trong pin, chẳng hạn như axít sulfuric trong pin xe hơi. Axit mạnh, đặc biệt là axít sulfuric, được sử dụng rộng rãi trong chế biến khoáng sản. Ví dụ, khoáng chất photphat phản ứng với axit sulfuric để tạo ra axit photphoric để sản xuất phân bón phosphat, và kẽm được tạo ra bằng cách hòa tan oxit kẽm thành axit sulfuric, làm sạch dung dịch và electrowinning. Trong ngành công nghiệp hóa học, axit phản ứng trong phản ứng trung hòa để tạo ra muối. Ví dụ, axit nitric phản ứng với ammonia để tạo ra amoni nitrat, một phân bón. Ngoài ra, các axit cacboxylic có thể được este hóa với rượu cồn, để tạo ra este. Axit được sử dụng làm chất phụ gia cho đồ uống và thực phẩm, vì chúng làm thay đổi khẩu vị và phục vụ như chất bảo quản. Axit photphoric, ví dụ, là một thành phần của đồ uống cola. Acetic acid được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày như dấm. Axit cacbonic là một phần quan trọng của một số loại nước uống cola và soda. Axit xitric được sử dụng làm chất bảo quản trong nước sốt và dưa chua. Axit Tartaric là một thành phần quan trọng của một số thực phẩm thông dụng như xoài chưa chín và me. Trái cây và rau quả tự nhiên cũng chứa axit. Axit Citric có trong cam, chanh và các loại quả có múi khác. Oxalic acid có trong cà chua, rau bina, và đặc biệt là carambola và đại hoàng; lá rhubarb và carambolas chưa chín là độc tính vì nồng độ cao của axit oxalic. Axit ascorbic (Vitamin C) là một vitamin cần thiết cho cơ thể con người và có trong các loại thực phẩm như amla (quả mâm xôi Ấn Độ), chanh, quả cam quýt và ổi. Một số axit được sử dụng làm thuốc. Acetylsalicylic acid (Aspirin) được sử dụng như một thuốc giảm đau và làm giảm cơn sốt. Axit đóng vai trò quan trọng trong cơ thể con người. Axit clohiđric có trong dạ dày giúp tiêu hóa bằng cách phá vỡ các phân tử thức ăn lớn và phức tạp. Amino axit được yêu cầu để tổng hợp các protein cần thiết cho sự phát triển và sửa chữa các mô cơ thể. Axit béo cũng cần cho sự phát triển và sửa chữa các mô của cơ thể. Các axit nucleic rất quan trọng cho việc sản xuất DNA và RNA và chuyển các đặc tính sang con lai qua gen. Axit cacbon rất quan trọng để duy trì độ cân bằng pH trong cơ thể.


2.7. AXIT TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

2.5 Tên gọi

5

2.6.2 Axit vô cơ yếu hay trung bình

Các axit được đặt tên phù hợp với aion của chúng. Phần cuối của ion bị bỏ đi và thay thế với các hậu tố mới theo bảng dưới đây.

• Axit boric H3 BO3

Ví dụ:

• Axit phốtphoric H3 PO4

• sulfat --> axit sulfuric • sulfit --> axit sulfurơ

• Axit flohydric HF

• Axit cacbonic H2 CO3 • Axit pyrophotphoric H4 P2 O7 [5]

• sulfua --> axit sulfuhiđric

• Axit sunfurơ H2 SO3

• peclorat --> axit pecloric

• Axit selenơ H2 SeO3

• clorua --> axit clohiđric

• Axit nitrơ HNO2

a) Axit không có oxi[3]

• Axit phosphorơ H3 PO3

Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric.

• Axit hipoclorơ HClO

Vd: HCl: axit clohiđric; H2 S: axit sunfuhiđric

• Axit clorơ HClO2

Gốc axit tương ứng là: -Cl: clorua; =S: sunfua.

• Axit silicic H2 SiO3

b) Axit có oxi[4] -Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit: axit + tên của phi kim + ic. Vd:HNO3 : axit nitric; H2 SO4 : axit sunfuric; H3 PO4 : axit photphoric - NO₃ : nitrat; = SO4 : sunfat; = PO4 : photphat. -Axit có ít nguyên tử oxi:[4] Tên axit: axit + tên phi kim + ơ. Vd: H2 SO3 : axit sunfurơ = SO3 : sunfit.

2.6 Các axit thông dụng

• Axit xianhhidric HCN

2.6.3 Axit hữu cơ yếu • Axit axêtic CH3 -COOH • Axit benzôic C6 H5 -COOH • Axit butyric CH3 -(CH2 )2 -COOH • Axit xitric COOH

COOH-CH2 -C(COOH(OH))-CH2 -

• Axit fomic H-COOH • Axit lactic CH3 -CH(OH)-COOH • Axit malic COOH-CH2-CH(OH)-COOH

Axit được phân thành hai loại lớn có cấu tạo phân tử rất khác nhau: axit hữu cơ và axit vô cơ.

2.6.1

Axit vô cơ mạnh

• Axit clohydric HCl • Axit bromhidric HBr • Axit iodhydric HI • Axit nitric HNO3 • Axit sulfuric H2 SO4

• Axit prôpionic CH3 -CH2 -COOH • Axit piruvic CH3 -C(=O)-COOH (chứa nhóm chức xêtôn) • Axit valeric CH3 -(CH2 )3 -COOH

2.7 Axit trong chế biến thực phẩm • Axit axetic hay axit etanoic: (E260) tìm thấy trong giấm và nước sốt cà chua

• Axit cloric HClO3

• Axit ađipic: (E355)

• Axit pecloric HClO4

• Axit alginic: (E400)

• Axit selenic H2 SeO4

• Axit benzoic: (E210)

• Axit pemanganic HMnO4

• Axit boric: (E284)


6

CHƯƠNG 2. AXIT • Axit ascoócbic (vitamin C): (E300) tìm thấy trong các loại quả.

2.8 Tham khảo

• Axit xitric: (E330) tìm thấy trong quả các loại cam chanh.

[1] Yoonjung Kang, Andrea Hòa Phạm, Benjamin Storme. French loanwords in Vietnamese: the role of input language phonotactics and contrast in loanword adaptation. Trang 7.

• Axit carbonic: (E290) tìm thấy trong các nước uống cacbonat hóa nhẹ.

[2] Merriam-Webster’s Online Dictionary: acid

• Axit cacminic: (E120) • Axit xyclamic: (E952)

[3] Sgk hóa học lớp 8 (tr.126) [4] Sgk hóa học lớp 8 (tr.127) [5] [Axit flohydric “HF”] Kiểm tra giao thức |url= (trợ giúp).

• Axit erythorbic: (E315) • Axit erythorbin: (E317) • Axit foócmic: (E236) • Axit fumaric: (E297) • Axit gluconic: (E574) • Axit glutamic: (E620) • Axit guanylic: (E626) • Axit clohiđric: (E507) • Axit inosinic: (E630) • Axit lactic: (E270) tìm thấy trong các sản phẩm sữa như yoghurt và sữa chua. • Axit malic: (E296) • Axit metatartaric: (E353) • Axit nicôtinic: (E375) • Axit ôxalic: tìm thấy trong rau bina và đại hoàng. • Axit pectic: tìm thấy trong một số loại quả và rau. • Axit phốtphoric: (E338) • Axit prôpionic: (E280) • Axit soócbic: (E200) tìm thấy trong đồ uống và thực phẩm. • Axit stêaric: (E570), một loại axit béo. • Axit sucxinic: (E363) • Axit sulfuric: (E513) • Axit tannic: tìm thấy trong chè • Axit tartaric: (E334) tìm thấy trong nho

2.9 Liên kết ngoài • Listing of strengths of common acids and bases


Chương 3

Axit malic Axit malic có công thức phân tử C4 H6 O5 .

HOOC-CH2 -CH(OH)-COOH + NaHCO3 --> NaOOCCH2 -CH(OH)-COONa + CO2 + H2 O.

Công thức cấu tạo:HOOC-CH2 -CH(OH)-COOH. Axit malic gọi theo danh pháp IUPAC là axit 2-hidroxi butandioic.

1. 4 Làm đổi màu quỳ tím sang màu đỏ nhạt.

3.4 Tính chất của nhóm COOH: phản ứng este hóa

3.1 Tính chất vật lý

Axit malic là chất lỏng, tan nhiều trong nước. Có mùi thơm của táo.ành phần chính làm nên vị chua của HOOC-CH2 -CH(OH)-COOH + C2 H5 OH táo là axit này. C2 H5 OOC-CH2 -CH(OH)-COOC2 H5 + H2 O.

3.2 Khái quát tính chất hóa học

-->

3.5 Phản ứng tách nước

Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa HOOC-CH2 -CH(OH)-COOH --> HOOC-CH=CHcả hai nhóm chức là cacboxyl(COOH) và nhóm COOH + H2 O. hydroxyl(OH). Phản ứng này xảy ra dưới tác dụng của axit sunfuric Dó đó axit malic có tính chất của axit và những phản đặc và có đun nóng. ứng đặc trưng của nhóm chức. Axit tạo ra là axit không no có đồng phân lập thể: dạng cis là axit meleic, dạng trans là axit fumaric.

3.3 Tính chất của axit 3.6 Vai trò trong cơ thể thực vật

1. 1 Tác dụng với kim loại:Vì là axit yếu nên nó chỉ phản ứng với các kim loại hoạt động khá mạnh:

Axit malic có mặt trong chu trình Hatch-Slack, tức pha tối của quá trình quang hợp ở các cây C4 . Nó đóng vai HOOC-CH2 -CH(OH)-COOH + 3Na --> NaOOC-CH2 trò là kho dự trữ CO2 , khiến cho nồng độ CO2 trong CH(ONa)-COONa + 1,5H2 tế bào mô giậu luôn cao mặc dù nồng độ trong khí 2HOOC-CH2 -CH(OH)-COOH + Mg --> (OOC-CH2 - quyển thấp. Cùng với hoạt tính mạnh của enzim PEPCH(OH)-COO)2 Mg + H2 cacboxilaza nên cây C4 không có hô hấp sáng. Chính Nguyên tử H ở nhóm COOH có độ phân cực mạnh hơn vì vậy, các cây này có năng suất cao (ngô, mía..) nhiều so với ở nhóm OH nên khi phản ứng với các kim Axit malic tạo nên vị chua của táo. loại cứng chỉ có các gốc cacboxyl phản ứng.

3.7 Chú thích

1. 2 Tác dụng với oxit kim loại: HOOC-CH2 -CH(OH)-COOH + Na2 O --> NaOOCCH2 -CH(ONa)-COONa + H2 O.

• Kiểm tra trực tuyến với Axit malic [1] chemBlink Online Database of Chemicals from Around the World

1. 3 Tác dụng với muối của axit yếu hơn: 7


8

CHƯƠNG 3. AXIT MALIC

3.8 Tham khảo • Sách giáo khoa Hóa học 11 nâng cao -Nhà xuất bản Giáo dục. • Sách giáo khóa Sinh học 11 nâng cao -Nhà xuất bản Giáo dục. • Giải toán Hóa học 12- Nhà xuất bản giáo dục


Chương 4

Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất • Các thuộc tính lý học của hóa chất như biểu hiện bề ngoài, màu sắc, mùi vị, tỷ trọng riêng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, điểm bắt lửa, điểm nổ, điểm tự cháy, độ nhớt, tỷ lệ bay hơi, áp suất hơi, thành phần phần trăm cho phép trong không khí, khả năng hòa tan trong các dung môi như nước, dung môi hữu cơ v.v • ành phần hóa học, họ hóa chất, công thức và các phản ứng hóa học với các hóa chất khác như axít, chất ôxi hóa. • Độc tính và các hiệu ứng xấu lên sức khỏe con người, chẳng hạn tác động xấu tới mắt, da, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, khả năng sinh sản cũng như khả năng gây ung thư hay gây dị biến, đột biến gen. Các biểu hiện và triệu chứng ngộ độc cấp tính và kinh niên. • Các nguy hiểm chính về cháy nổ, tác động xấu lên sức khỏe người lao động và nguy hiểm về phản ứng, ví dụ theo thang đánh giá NFPA từ 0 tới 4. • iết bị bảo hộ lao động cần sử dụng khi làm việc với hóa chất.

Một đoạn mẫu của một MSDS của Hoa Kỳ cung cấp hướng dẫn các thủ tục, quy trình để tiếp xúc, làm việc an toàn với hóa chất đó, cùng với thông tin về thành phần và thuộc tính của nó.

• y trình thao tác khi làm việc với hóa chất. • Trợ giúp y tế khẩn cấp khi ngộ độc hay bị tai nạn trong khi sử dụng hóa chất.

Một Bảng ỉ dẫn an toàn hóa ất (tiếng Anh viết tắt MSDS từ Material Safety Data Sheet) là một dạng văn bản chứa các dữ liệu liên quan đến các thuộc tính của một hóa chất cụ thể nào đó. Nó được đưa ra để cho những người cần phải tiếp xúc hay làm việc với hóa chất đó, không kể là dài hạn hay ngắn hạn các trình tự để làm việc với nó một cách an toàn hay các xử lý cần thiết khi bị ảnh hưởng của nó.

• Các điều kiện tiêu chuẩn để lưu giữ, bảo quản hóa chất trong kho (nhiệt độ, độ ẩm, độ thoáng khí, các hóa chất không tương thích v.v) cũng như các điều kiện cần tuân thủ khi tiếp xúc với hóa chất. • Phương pháp xử lý phế thải có chứa hóa chất đó cũng như xử lý kho tàng theo định kỳ hay khi bị rò rỉ hóa chất ra ngoài môi trường.

4.1 Thành phần

• Các thiết bị, phương tiện và trình tự, quy chuẩn trong phòng cháy-chữa cháy.

Một bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất (MSDS) phải bao gồm ít nhất là các mục sau:

• Các tác động xấu lên thủy sinh vật và môi trường. • Khả năng và hệ số tích lũy sinh học (BCF).

• Tên gọi thương phẩm, tên gọi hóa học và các tên gọi khác cũng như các số đăng ký CAS, RTECS v.v.

• Các quy định về đóng gói, tem mác và vận chuyển. 9


10

4.2 Áp dụng Tại Mỹ, OSHA yêu cầu rằng MSDS phải báo cho người lao động về các khả năng gây thương tổn tiềm ẩn của mọi hóa chất trong khu vực sản xuất theo luật “Các quyền người lao động được biết”. MSDS chủ yếu được sử dụng trong các khu vực sản xuất có sử dụng hóa chất được coi là độc hại mà không phải là cho các hóa chất được sử dụng phổ biến trong đời sống hàng ngày. Ví dụ, MSDS cho các chất tẩy rửa là không thích hợp lắm cho những người chỉ sử dụng một can hóa chất này trong năm, nhưng nó là cực kỳ cần thiết cho những người làm công việc tẩy rửa trong một khu vực chật hẹp tới 40 h trong tuần. Tại Việt Nam, các xí nghiệp sản xuất công nghiệp hiện đại đều bắt buộc phải có MSDS.

4.3 Tham khảo 4.4 Liên kết ngoài • MSDS Search page (Cornell University)

CHƯƠNG 4. BẢNG CHỈ DẪN AN TOÀN HÓA CHẤT


Chương 5

Bột thủy canh Bột thủy canh là một biến thể của dung dịch thủy canh Hoagland và được phối trộn ở dạng rắn.

5.1 Xem thêm • Dung dịch thủy canh Hoagland • ủy canh

5.2 Liên kết ngoài • General hydroponic

5.3 Tham khảo • Hoagland, Dennis (1938). e water-culture method for growing plants without soil (Circular (California Agricultural Experiment Station), 347. ed.). Berkeley, Calif. : University of California, College of Agriculture, Agricultural Experiment Station. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2014. • Hoagland and Arnon (1950). e water-culture method for growing plants without soil. Berkeley, Calif. : University of California, College of Agriculture, Agricultural Experiment Station • “e Hoaglands Solution for Hydroponic Cultivation”. Science in Hydroponics. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2014.

11


Chương 6

Chất chống ôxy hóa 6.3 Tham khảo [1] Werner Dabelstein, Arno Reglitzky, Andrea Schütze and Klaus Reders “Automotive Fuels” in Ullmann’s Encyclopedia of Industrial Chemistry 2007, WileyVCH, Weinheim.

6.4 Nghiên cứu thêm Mô hình chất chống oxi hóa.

• Nick Lane Oxygen: e Molecule at Made the World (Oxford University Press, 2003) ISBN 0-19860783-0

Chất ống oxi hóa là một loại hóa chất giúp ngăn chặn hoặc làm chậm quá trình oxi hóa chất khác. Sự oxi hóa là loại phản ứng hóa học trong đó electron được chuyển sang chất oxi hóa, có khả năng tạo các gốc tự do sinh ra phản ứng dây chuyền phá hủy tế bào sinh vật. Chất chống oxi hóa ngăn quá trình phá hủy này bằng cách khử đi các gốc tự do, kìm hãm sự oxi hóa bằng cách oxi hóa chính chúng. Để làm vậy người ta hay dùng các chất khử (như thiol hay polyphenol) làm chất chống oxi hóa.[1] Dù phản ứng oxi hóa thuộc loại cơ bản trong đời sống nhưng có thể ngăn chận nó, chẳng hạn động thực vật duy trì hệ thống rất nhiều loại chất chống oxi hóa như glutathione, vitamin C, vitamin E, enzyme catalase, superoxide dismutase, Axít citric. Chất chống oxi hóa yếu hay còn gọi là chất ức chế có thể phá hủy tế bào.

• Barry Halliwell and John M.C. Gueridge Free Radicals in Biology and Medicine(Oxford University Press, 2007) ISBN 0-19-856869-X • Jan Pokorny, Nelly Yanishlieva and Michael H. Gordon Antioxidants in Food: Practical Applications (CRC Press Inc, 2001) ISBN 0-84931222-1

6.5 Liên kết ngoài • U.S. National Institute Health, Office on Dietary Supplements • List of antioxidants, food sources, and Potential Benefits • MedlinePlus: Antioxidants.

6.1 Một số thực phẩm chống ôxy hóa • Lá/rau: Bông cải xanh

6.2 Xem thêm • Các phytochemical trong thực phẩm 12


Chương 7

Đá khô nhanh. Sự giãn nở này làm giảm nhiệt độ và làm cho một phần CO2 bị đóng băng thành “tuyết”, sau đó “tuyết” này được nén thành các viên hay khối.[2] • Sản xuất “sương mù băng khô" để tạo các hiệu ứng đặc biệt. Khi băng khô tiếp xúc với nước thì điôxít cacbon đóng băng thăng hoa thành hỗn hợp khí điôxít cacbon lạnh và không khí lạnh ẩm ướt. Điều này sinh ra sự ngưng tụ và hình thành sương mù; xem thêm máy tạo sương mù. Hiệu ứng sương mù của hỗn hợp băng khô với nước được tạo ra tốt nhất là với nước ấm. Đá khô thường dùng để làm lạnh hay bảo quản rau quả tươi, thủy hải sản… Ngoài ra, đá khô dùng để bảo quản mô sinh vật và thiết bị y tế, vệ sinh công nghiệp, bảo quản thi hài, tạo các hiệu ứng khói trong sân khấu tiệc cưới, ca nhạc…[2]

Đá khô được sử dụng để làm lạnh đồ uống tại Công viên trung tâm, thành phố New York, Hoa Kỳ

Đá khô hay còn gọi là băng khô, đá khói, nước đá khô, băng khói, đá CO2 là một dạng rắn của cacbon điôxít (CO2 )[1] . Đây là tên gọi thông thường của cacbon điôxít ở dạng rắn (đóng băng). uật ngữ này được Prest Air Devices tạo ra năm 1925 (công ty thành lập năm 1923 tại thành phố Long Island, New York). Băng khô dưới áp suất thường không nóng chảy thành cacbon điôxít lỏng mà thăng hoa trực tiếp thành dạng khí ở −78,5 ℃ (−109,3 ℉).

• Các viên nhỏ băng khô (thay vì cát) được bắn vào bề mặt cần làm sạch. Băng khô không cứng như cát, nhưng nó tăng tốc quá trình bằng sự thăng hoa để “không còn gì" tồn tại trên bề mặt cần làm sạch và gần như không tạo ra nhiều bụi gây hại phổi.

Vì thế nó được gọi là “băng khô" như là cách gọi để so sánh với băng "ướt” (nước đá thông thường). Băng khô được sản xuất bằng cách nén khí điôxít cacbon thành dạng lỏng, loại bỏ nhiệt gây ra bởi quá trình nén (xem định luật Charles), và sau đó cho điôxít cacbon lỏng giãn nở nhanh. Sự giãn nở này làm giảm nhiệt độ và làm cho một phần CO2 bị đóng băng thành “tuyết”, sau đó “tuyết” này được nén thành các viên hay khối.

• Sản xuất khí điôxít cacbon do cần thiết trong các hệ thống như thùng nhiên liệu hệ thống trơ trong các máy bay B-47.

7.1 Sử dụng • Làm lạnh thực phẩm, các mẫu sinh học và các mặt hàng mau hỏng khác. Chúng được sử dụng nhiều trong ngành công nghệ thực phẩm. Loại đá này được sản xuất bằng cách nén khí cacbon điôxít thành dạng lỏng, loại bỏ nhiệt gây ra bởi quá trình nén và sau đó cho CO2 lỏng giãn nở

• Tăng gây mưa từ các đám mây hay làm giảm độ dày của mây nhờ sự kết tinh nước trong mây.

• Các ống lót trục bằng đồng thau hay kim loại khác được cho vào băng khô để làm chúng co lại sao cho chúng sẽ khớp với kích thước trong của lỗ trục. Khi các ống lót này ấm trở lại, chúng nở ra và trở nên cực kỳ khít khao.

7.2 Tiếp xúc Do các đặc trưng cụ thể của mình, băng khô đòi hỏi phải có sự phòng ngừa đặc biệt khi tiếp xúc. Nó cực lạnh vì vậy không nên cho tiếp xúc trực tiếp với da (nghĩa là cần đeo găng cách nhiệt thích hợp). Nó thường xuyên thăng hoa thành khí cacbonic, vì thế nó không thể lưu 13


14 trữ trong các thùng chứa có nắp đậy do áp suất tạo ra sẽ nhanh chóng phá vỡ thùng do bị nổ. Khí thăng hoa cần thông gió tốt; nếu không nó có thể tràn ngập không gian quanh đó và làm cho người ta nghẹt thở. Sự quan tâm đặc biệt đối với các thiết bị thông gió là cần thiết. Những người tiếp xúc với băng khô cần phải được cảnh báo là điôxít cacbon nặng hơn không khí và sẽ chìm xuống dưới sàn. Một số thị trường đòi hỏi những người mua băng khô phải từ 18 tuổi trở lên. Cần phải sử dụng đúng cách, nếu không rất dễ gây ngộ độc CO2 , thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng. Đồng thời, khi tiếp xúc với đá khô, người sử dụng phải dùng găng tay cách nhiệt thích hợp như bao tay bằng cao su để di chuyển đá, không được chạm tay trực tiếp với loại đá này. Đá khô gây kích thích da và mắt. Tránh tiếp xúc với da, miệng, mắt và quần áo. Nếu trực tiếp cầm loại đá này hoặc nếu đưa cả viên đá khô vào miệng, ngoài nguy cơ bị ngộ độc, người sử dụng có thể bị lột da lưỡi, lột da tay do bị bỏng lạnh.[1][2]

7.3 Chú thích [1] “Tại sao đá khô lại nguy hiểm?”. Báo Sức khỏe & Đời sống. Truy cập 15 tháng 7 năm 2014. [2] “TinCanBiet”. Truy cập 15 tháng 7 năm 2014.

CHƯƠNG 7. ĐÁ KHÔ


Chương 8

Giấy can giả da) là loại giấy được tạo ra bằng cách ngâm trong vài giây một tờ giấy chất lượng tốt, không hồ cũng không phủ, trong một bể axit sunphuaric để thủy phân xenlulo từng phần sang amyloit (en:amyloid), gelatin (en:gelatin) và không thấm nước hoặc mỡ. Giấy can bao gồm cả giấy can trong tự nhiên (thường là không tráng) và giấy can màu (thường là giấy tráng). • Lý do giấy can trong: Sợi cellulose nguyên thủy là trong suốt. Màu đục của giấy là do không khí lẫn giữa các sợi giấy khúc xạ ánh sáng tạo nên. Khi bột giấy được lọc, nghiền kỹ thì phần bọt khí sẽ được tách ra, và giấy sẽ trong. Giấy can

8.2 Chỉ số kỹ thuật thông dụng

Giấy can cuộn

Giấy can (tiếng Pháp: Papier calque - giấy để sao chép, đồ lại) là giấy có khả năng thấu quang cao, nghĩa là có thể cho ánh sáng đi qua.

8.1 Sản xuất Giấy can thu được sau một quá trình lọc đặc biệt kỹ càng bột giấy trong quá trình simili sunphua hóa. Bột giấy để sản xuất giấy can thường là bột ngâm bi-sunphat (Sodium bisulfat); các sợi giấy được cán nát, thủy phân lâu trong nước. y trình sản xuất giấy này tương tự như giấy giả da gốc thực vật (giấy sunphua hóa, giấy Giấy can thường có độ trong suốt từ 70-80% 15


16

CHƯƠNG 8. GIẤY CAN

Giấy can màu vàng

Nói chung, giấy can có tỷ trọng lớn hơn nước. Đa phần Giấy can làm từ sợi tổng hợp hiệu Yupo TPRA các loại giấy viết, giấy in (copy, laser, offset…) có tỷ trọng nhẹ hơn nước, trừ một số loại như giấy can, giấy 8.4 Khổ giấy in phun mặt bóng, chịu nước, giấy cuse (giấy phấn, giấy láng), giấy tổng hợp (giấy Yupo, giấy Tyvek, giấy polymer…) là chìm trong nước. Giấy can có bề mặt mịn hơn giấy viết, ít sợi và do đó, ít Giấy can trên thị trường chủ yếu có các khổ sau: bắt bụi hơn. • Khổ A4: 210 mm x 297 mm (±0,5 mm) thích hợp cho các máy in laser văn phòng và chế bản in

8.3 Phân loại HS

• Khổ A3: 297 mm x 420 mm thích hợp cho máy in laser chế bản in. • Khổ A2 (420 mm x 594 mm), khổ A1 (594 mm x 841 mm), khổ A0 (841 mm x 1184 mm) • Khổ cuộn rộng 600 mm, 841 mm, 900 mm và 914 mm, dài 40 m, 100 m và 150 m.

8.5 Ứng dụng • Ứng dụng nhiều nhất của giấy can hiện nay là tạo ra bản phim (Offset Printing plates) trong quy trình in offset, cho những bản in không cần độ chính xác và độ nét cao, do ưu điểm giá thành rẻ hơn bản phim. • Giấy can cũng được dùng để can (căn ke, vẽ lại) các bản vẽ, đặc biệt là trong xây dựng, kiến trúc, thiết kế cấp-thoát nước. Một số họa sĩ cũng sử dụng giấy can vào nghệ thuật. Ngoài ra, giấy can còn được dùng làm phong bì cưới, thiếp, giấy mời, tờ lót trong sách, vỏ hộp đĩa CD, danh thiếp, làm giấy gói hàng, bao bì…

Giấy can đóng hộp

Trong Hệ thống phân loại hàng hóa quốc tế HS, giấy can được phân loại vào nhóm 4806.3000[1]

Ứng dụng của giấy can được quyết định bởi quá trình gia keo bề mặt (en:Sizing). Giấy can chuyên cho in laser có mức độ gia keo riêng biệt so với giấy can thông thường, là loại được dùng cho nhiều quy trình in ấn: in offset, in laser và in phun màu. Nói chung, giấy can chuyên cho in laser thì không thích hợp với in phun. •

• Giấy can được sử dụng trong công nghệ thêu thùa, may mặc.[2]


8.7. XEM THÊM CÁC LOẠI GIẤY LIÊN QUAN

8.6 Lưu ý khi sử dụng 8.6.1

In offset

• In sản phẩm nhiều màu trên máy in nhiều màu (máy in offset 4 màu) • Bao bì chỉ mở ra ngay trước khi in. • Chồng giấy nên được quạt mát thông thoáng. • Tờ giấy để in nên chọn dọc thớ. • Giấy can có thể in với nhiều loại lô in. • e use of frequency adjusted screen processes is also possible (FM-screening). • Nên dùng mực có độ pH trung tính (pH>5,5). • Only oxidative drying or UV-drying inks should be used.

17

8.6.4 Khuyến cáo • Giấy can đòi hỏi múc độ xử lý sợi cơ học khá cao. • Giấy can rất nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ và độ ẩm môi trường. • Nên bảo quản trong hộp và đặt trong môi trường in 24h trước khi sử dụng. • Điều kiện lý tưởng cho bảo quản và in giấy can là 18 - 23 ℃, độ ẩm 45 – 55%. • Giấy can đã hoặc chưa in đều nên tránh tiếp xúc với hơi nước và không khí ẩm khi bảo quản.

8.7 Xem thêm các loại giấy liên quan • Giấy

• Tránh các vật liệu đang phơi khô.

• Giấy viết

• Không làm khô bằng nhiệt hoặc tia hồng ngoại, có thể làm cong giấy.

• Giấy in phun

• Sử dụng bột phun. • Tránh chồng giấy quá cao, làm cho không khí lưu hành thông thoáng.

• Giấy dó • Giấy điệp • Giấy tráng

• Giấy can cần có thời gian phơi khô lâu hơn.

• Giấy giả da

• Các công đoạn tiếp theo có thể thực hành ngay sau khi mực in khô.

• Giấy bóng kính

8.6.2

In phun

• In đường nét và văn bản cho kết quả tốt. • Sự hút mực có giới hạn phụ thuộc định lượng giấy can. • Nên cân nhắc thời gian phơi khô lâu. • Nên in thử trước khi in hàng loạt. • Một số loại máy in phun sử dụng mắt thần (tế bào quang điện) không nhận biết là có giấy (vì giấy can trong), nên cần phải dán băng dính trắng hoặc đề can vào mép trên của giấy

8.6.3

In Laser

• Transparent paper offers a fine closed surface that provides a high image quality. • Due to high processing temperatures the paper may show some shrinkage or stretching effects. • erefore it is essential to test the run ability of the paper with the precise printing conditions.

8.8 Tham khảo [1] 48063000 - Giấy can [2] “Transferring an Embroidery Paern using Tracing Paper / Sử dụng giấy can để truyền tải hoa văn thêu như thế nào” (bằng tiếng Anh). Truy cập 19/3/2011. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)

8.9 Liên kết ngoài • ông tin về giấy can trên trang Hải quan Đồng Nai • Các khái niệm về Giấy • Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giấy • Giấy can Đức • Giấy can Anh của AWFP • Hướng dẫn về giấy can-PDF, tiếng Anh • How is paper made translucent (grease proof, tracing paper)? PaperOnWeb


Chương 9

Hóa chất DOC thể lên đến 4-8 giờ, và tác dụng giảm dần với sự kích thích dư âm trong khoảng 9-20 giờ. Hiệu ứng cũng có thể kéo dài đến ngày hôm sau.[3]

9.3 Nguy hiểm Độc tính của DOC là chưa được nghiên cứu kỹ và chưa được biết đến nhiều, nhưng nó có thể gây ra các triệu chứng như buồn nôn, đau ngực, co mạch. Vào tháng 4 năm 2013, một trường hợp tử vong do DOC đã được báo cáo. [4]

9.4 Bị cấm 2,5-dimetoxy-4-chloroamphetamine (DOC)

Hóa ất DOC hay chất 2,5-dimetoxy-4chloroamphetamine là một loại thuốc ảo giác của hợp chất phenethylamine và amphetamine. Chất này không được con người biết đến trước năm 1991. DOC được nhắc đến lần đầu tiên trong cuốn sách PiHKAL (A Chemical Love Story) là một cuốn sách của Tiến sĩ Alexander Shulgin được xuất bản vào năm 1991. [1] Trong thời hiện đại, nó được sử dụng như một loại thuốc giải trí, hiếm khi được bán và hầu như chỉ là một chất hóa học nghiên cứu.

Hóa chất DOC nằm trong danh sách các hóa chất bị cấm như là một loại chất gây nguy hiểm cho sức khỏe ở một số nước.[5] Tại Việt Nam và một số nước, ngoại trừ một số trường hợp thì hóa chất DOC được liệt kê vào danh sách hóa chất bị cấm sản xuất dựa theo Công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá hủy vũ khí hóa học.[6]

9.5 Ghi chú 9.6 Tham khảo

9.1 Tác dụng

[1] PiHKAL (A Chemical Love Story)

Không giống như các chất kích thích đơn giản, DOC được coi là một chất hóa học ảnh hưởng đến quá trình nhận thức của não bộ. Chất này có các tác dụng mạnh ngay cả khi mở mắt và nhắm mắt, có tác dụng nâng cao nhận thức của âm thanh, chuyển động và gây sự hưng phấn.

9.2 Liều dùng Liều dùng trung bình của chất DOC trong khoảng 0,57,0 mg.[2] uốc có tác dụng trong 1-3 giờ, cao điểm có 18

[2] Liều dùng [3] Mục DOC, PiHKAL [4] Tử vong [5] Bị cấm tại tại ụy Điển [6] Việt Nam; Nghị định về quản lý hóa chất thuộc diện kiểm soát của Công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá hủy vũ khí hóa học, Chương I, Điều 8


Chương 10

Men gốm • Do đó, điều cần thiết thứ tư là thành phần hóa của men phải được điều chỉnh sao cho men có được các tính chất cơ-lý-hoá-quang mong muốn.

Men gốm là một lớp thủy tinh có chiều dày từ 0,15–0,4 mm phủ lên bề mặt xương gốm. Lớp thuỷ tinh này hình thành trong quá trình nung và có tác dụng làm cho bề mặt sản phẩm trở nên sít đặc, nhẵn, bóng.

10.1.1 Công thức

10.1 Công thức và nguyên liệu Men gốm tuy bản chất là thủy tinh nhưng phối liệu không hoàn toàn giống, bởi thủy tinh thông thường khi nấu có thể chứa trong bể khuấy cho đồng nhất và khử bọt. Men khi nóng chảy phải đồng nhất mà không cần một sự trợ giúp cơ học nào, nên phối liệu phải không có vật chất nào không thể tạo pha thủy tinh.

Trong công nghiệp thủy tinh thường dùng thành phần % các cấu tử để so sánh, nhưng trong công nghiệp gốm sứ, người ta hay dùng tỷ lệ phân tử và tất nhiên có thể chuyển đổi qua lại giữa hai công thức này. Seger đã đưa ra cách sắp xếp các ôxít có trong thành phần men thành 3 nhóm chính: ôxít bazơ, ôxít axít và ôxít lưỡng tính. Các nhóm này được sắp xếp theo trình tự sau và tập hợp này được gọi là công thức Seger của men:

• Do đó, điều cần thiết đầu tiên là phải tạo được một hỗn hợp chảy lỏng đồng nhất ở nhiệt độ mong muốn.

R là biểu hiện cho các kim loại sau: Pb, K, Na, Ca, Mg, Ba, Li, Zn. Đối với men màu có thể là Co, Ni, Cu, Mn, Fe.

Trong quá trình nóng chảy và ngay sau đó, các ôxít trong men phản ứng với bề mặt xương gốm để tạo nên một lớp trung gian. Phản ứng này rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến độ bền cơ học của men, nó không chỉ phụ thuộc thành phần hóa học chung của men mà còn phụ thuộc từng ôxít riêng.

Ôxít lưỡng tính nằm xen kẽ giữa ôxít bazơ và ôxít axít, nhóm này chủ yếu là Al2 O3 . Ôxít axít bao gồm SiO2 là chính, ngoài ra có thể có thêm B2 O3 . Các mol thành phần của ôxít axít và ôxít lưỡng tính được tính quy đổi theo chuẩn của ôxít bazơ. Tổng các mol thành phần của các ôxít bazơ luôn quy về bằng 1.

• Do đó, điều cần thiết thứ hai là thành phần hóa của men phải gần giống thành phần hóa của xương 10.1.2 gốm.

Nguyên liệu

Men gốm là một hệ phức tạp gồm nhiều ôxít như Li2 O, á trình làm nguội (giảm nhiệt) xảy ra ngược với quá Na O, K O, PbO, B O , CaO, ZnO, MgO, Al O , Fe O , 2 2 2 3 2 3 2 3 trình nung (tăng nhiệt). Nếu hệ số giãn nở nhiệt của SiO … được đưa vào dưới các dạng sau: 2 men và xương không phù hợp nhau sẽ gây ra bong hoặc nứt men. • Nguyên liệu dẻo (plastic): gồm có cao lanh (kaolin), đất sét (clay), bột talc (steatit), betonit… • Do đó, điều cần thiết thứ ba là hệ số giãn nở nhiệt của men và xương phải phù hợp nhau. • Nguyên liệu không dẻo (nonplastic) dưới dạng khoáng: gồm có trường thạch, đôlômít, đá vôi, Men nung xong phải cứng, nhẵn, bóng (ngoại trừ men cát… mat). Bên cạnh đó, tính trong suốt, không màu, tính sáng bóng của men không phải lúc nào cũng như mong • Nguyên liệu không dẻo dưới dạng hóa chất công muốn. Nếu xương gốm có màu thì phải dùng men đục để che lấp màu của xương, ngoài ra có thể chế tạo men nghiệp: BaCO3 , Na2 CO3 , K2 CO3 , borax (dân gian mat (bề mặt như sáp), men kết tinh và vô số men màu gọi là hàn the), axít boric, Cr2 O3 , ZnO… hoặc các khác. loại frit. 19


20

CHƯƠNG 10. MEN GỐM Xem thêm trang Matrix-Additional Materials Lists để biết danh sách các nguyên liệu sản xuất men gốm

10.2 Sản xuất 10.2.1

Phương pháp cổ điển

Phương pháp này có thể áp dụng cho hầu hết các loại men sống và xuất phát từ rất lâu. Phương pháp này đơn giản chỉ là nghiền phối liệu trong máy nghiền bi gián đoạn đến khi độ mịn qua hết sàng 10.000 lỗ/cm2 (hoặc còn lại dưới 0,5%). Trong quá trình nghiền, cần khống chế độ mịn thích hợp vì nếu như nghiền quá mịn men sẽ bị cuốn hoặc bong men, nếu men quá thô sẽ gây nhám bề mặt và tăng nhiệt độ nung một cách đáng kể. Đối với men trắng (đục) và men trong hoặc men cho sứ cách điện, sau khi nghiền cần thiết phải đưa qua máy khử từ để loại bỏ sắt và ôxít sắt (có trong nguyên liệu hoặc do sự mài mòn của máy nghiền). ông thường men dễ bị lắng làm cho các cấu tử trong men phân bố không đều và gây lỗi sản phẩm, để hạn chế phải dùng các biện pháp như: • Làm cho men đặc lên (hàm ẩm nhỏ hơn) • Giảm bớt độ nghiền mịn (men không quá mịn) • êm đất sét, cao lanh hoặc bentonit để tăng độ huyền phù và làm men đặc hơn • êm một ít tinh bột đextrin, keo glutin, keo xenlulô hoặc thêm vào một ít NH3 , amon oxalat hoặc một axít yếu…

10.2.2

Phương pháp frit

Ảnh một loại Frit (nhấn vào hình để xem ảnh lớn hơn)

nhất là khắc phục (giảm thiểu) được yếu tố độc hại của những nguyên liệu đưa vào men (như PbO có thể gây ung thư), đồng thời giải quyết bài toán thay thế nguyên liệu khi nguyên liệu khai thác không ổn định về chất lượng và một số nguyên liệu đang có nguy cơ cạn kiệt. Phương pháp này cho phép công nghệ sản xuất men gốm có thể đa dạng hoá trong việc sử dụng nguyên liệu để cho ra những sản phẩm tinh xảo, hạn chế rủi ro trong sản xuất và, hơn thế nữa, có thể cho ra đời những sản phẩm công nghiệp đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thế giới. Phương pháp này bao gồm 2 công đoạn chính: 1. Frit hoá: Phối liệu được nấu cho chảy lỏng ở 13001450⁰C ở lò quay hoặc lò bể (tương tự lò nấu thuỷ tinh) để hỗn hợp nguyên liệu chuyển hoàn toàn sang pha thuỷ tinh, sau đó làm lạnh rất nhanh để phá vỡ kết cấu khối thuỷ tinh chảy đó. Trong khi tính phối liệu cần lưu ý: • Trong các loại frit, tỷ lệ ôxít bazơ và SiO2 ít nhất là 1:1 và cao nhất là 1:3. • Đối với frit kiềm, ứng với 1 mol kiềm phải đưa vào 2,5 mol SiO2 và thường phải đưa thêm CaO hoặc PbO vào để các frit trở thành các chất không tan trong nước. • Tốt hơn cả là đưa thêm B2 O3 theo tỷ lệ sao cho SiO2 /B2 O3 > 2/1. Nếu frit ngoài SiO2 , PbO và B2 O3 mà còn có kiềm thì tỷ lệ SiO2 /B2 O3 thường 1/(1,1-1,5). Nếu nhiều kiềm hơn nữa, cần phải đưa thêm Al2 O3 đến mức sao cho không ảnh hưởng đến men cần tạo.

Khối men chảy lỏng được làm nguội nhanh bằng cách đổ vào nước

Phương pháp frit có thể khắc phục được tất cả những nhược điểm của phương pháp cổ truyền, mà quan trong

• ành phần hoá của frit (sau khi nấu) phụ thuộc nhiều vào kiểu lò, thời gian nấu và phụ thuộc lớn vào bản chất nguyên liệu đưa vào phối liệu. 2. Nghiền men: Một frit có thể có thành phần hoá đáp ứng yêu cầu và có thể coi đó là một men thành phẩm, nhưng nếu nó không đáp ứng đủ thì cần


10.3. TÍNH CHẤT phải có biện pháp bù (tính cấp phối lần 2). Trong quá trình nghiền, cần bổ sung chất tạo huyền phù, chống lắng…

21 • ay đổi hàm lượng Al2 O3 (tăng Al2 O3 , nhiệt độ nung sẽ tăng) • Bản chất các ôxít kiềm (thí dụ đưa vào frit silicat kiềm men sẽ dễ chảy hơn là đưa SiO2 và kiềm)

10.3 Tính chất

• Hàm lượng các ôxít kiềm càng lớn, nhiệt độ càng giảm

10.3.1

• Phụ thuộc tỷ lệ B2 O3 /SiO2 (tỷ lệ càng lớn, nhiệt độ men càng giảm)

Trạng thái lỏng

Tính chảy lỏng Men phải chảy lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ mong muốn. Kreidl và Weyl đã rút ra những nguyên lý về sự thay đổi dựa trên cấu trúc để men dễ chảy hơn bao gồm 4 yếu tố, trong sản xuất thường những yếu tố này để điều chỉnh sự chảy lỏng của men: • Giảm ôxít kiềm và cho thêm axít boric, men sẽ dễ chảy hơn, từ đó giảm hệ số giãn nở nhiệt và hạ thấp nhiệt độ nóng chảy của men. • Tăng ôxít kiềm và giảm SiO2 sẽ làm cho men dễ chảy hơn. • ay SiO2 bởi TiO2 hoặc PbO sẽ làm giảm điểm nóng chảy. • ay K+ bằng Na+ hoặc Li+ sẽ làm cho men dễ chảy hơn.

• Phụ thuộc độ nghiền mịn của men, men càng mịn, nhiệt độ nóng chảy càng giảm, và • Phụ thuộc thành phần khoáng của phối liệu (thí dụ Na2 O cho vào ở dạng Na2 CO3 thì men có nhiệt độ thấp và hoạt tính cao hơn là cho vào dưới dạng trường thạch). Để xác định khoảng nhiệt độ nóng chảy của men, có thể dùng công thức tính gần đúng hoặc dùng phương pháp thực nghiệm: • Công thức xác định khoảng nóng ảy của men: có dạng sau K=

a1 .n1 +a2 .n2 +...+an .nn b1 .m1 +b2 .m2 +...+bm .mm

Trong đó:

• ay các anion có hóa trị 1 (như Cl- ; F- ;Br- ) bởi các anion có hóa trị 2 sẽ làm yếu cấu trúc men, do đó sẽ làm giảm nhiệt độ nóng chảy.

• a1 , a2 …: là hằng số nóng chảy đối với các ôxit dễ chảy

Kiến thức về hỗn hợp eutecti của hỗn hợp chứa ôxít nhôm là rất quan trọng vì ôxít nhôm được xem như là một cấu tử chính của men, thế nhưng ôxít nhôm lại là một chất chịu lửa. Khi thêm ôxít nhôm vào men, ban đầu nhiệt độ nóng chảy giảm xuống cho đến điểm eutecti nhưng sau đó lại tăng lên, vì thế cần cho thành phần ôxít nhôm sao cho hỗn hợp gần điểm eutecti nhất.

• b1 , b2 …: là hằng số nóng chảy đối với các ôxit khó chảy

• n1 , n2 …: là hàm lượng các ôxít dễ chảy, tính theo % trọng lượng

• m1 , m2 …: là hàm lượng các ôxít khó chảy, tính theo % trọng lượng.

Kiến thức về nhiệt độ nóng chảy thấp nhất của một hệ (điểm eutecti) không chỉ hữu dụng trong việc sản xuất men nhiệt độ thấp mà còn hữu dụng trong việc tìm ra một men không bị hoá mềm trong khoảng nhiệt độ mà sản phẩm sẽ được sử dụng. Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy của men phụ thuộc thành phần phối liệu và các ôxít có mặt trong men. Nhiệt độ nóng chảy của men sẽ thay đổi nếu như có một yếu tố thay đổi, nhưng một số yếu tố sau sẽ dẫn đến sự thay đổi lớn, đó là: Một khối men bị chảy lỏng • ay đổi tỷ lệ ôxít kiềm/SiO2 (tỷ lệ càng lớn, nhiệt độ men càng giảm)

Hằng số nóng chảy của ôxít hoặc hợp chất dễ nóng chảy:


22

CHƯƠNG 10. MEN GỐM

Hằng số nóng chảy của ôxít hoặc hợp chất khó nóng căng lớn hơn sẽ co lại và men có sức căng nhỏ hơn sẽ chảy: kéo giãn ra. Bảng tra cứu nhiệt độ nóng chảy (℃) của men theo hệ Một men có sức căng bề mặt lớn thường gây ra khuyết số K: tật cho sản phẩm như phồng men, rộp men, cuộn men…Trong thực tế, có thể điều chỉnh sức căng bề mặt • Xác định khoảng nóng ảy của men bằng mà không cần thay đổi thành phần hoá bằng cách thay phương pháp thực nghiệm: có hai phương pháp. đổi nhiệt độ nung nhưng để làm điều này điều này nhất thiết phải điều chỉnh phối liệu xương. • Nung men ở nhiều vùng có nhiệt độ khác Để xác định sức căng bề mặt men có thể dùng công nhau, theo dõi kết quả bề mặt men bằng cách thức cộng tính hoặc có thể dùng những phương pháp đối chiếu men mẫu và thử nghiệm cơ-lý-hoá, tương tự thuỷ tinh: đồng thời căn cứ côn Seger để xác định nhiệt độ vùng nung tương ứng. • Phương pháp cộng tính: Số liệu để tính sức căng • Nung men đồng thời quan sát bằng kính hiển vị chịu nhiệt độ cao, nhiệt độ nung xác định bởi hoả kế.

bề mặt của men ở 900 ℃ (Lưu ý: cứ tăng 100 ℃ thì x giảm 0,04 đơn vị.):

Độ nhớt Men gốm không có điểm nóng chảy xác định mà chỉ có sự thay đổi từ trạng thái dẻo quánh sang trạng thái chảy lỏng. Do vậy độ nhớt cũng sẽ thay đổi theo nhiệt độ, nhiệt độ tăng thì độ nhớt giảm và ngược lại. Minh họa cách xác định hiện tượng thấm ướt của men

Độ nhớt của men là một tính chất quan trọng chủ yếu quyết định sự thành công của nhiều giai đoạn được Công thức tính sức căng bề mặt có dạng: thực hiện ở các nhiệt độ khác nhau. Giá trị của nó ở nhiệt độ nóng chảy chỉ rõ men nào có khả năng chảy ∑i η = k=1 f.x tràn khỏi bề mặt sản phẩm khi nung và men nào thì không. Độ nhớt trong quá trình hình thành men cũng cho biết sự thoát khí xảy ra (do các phản ứng hoá học) Trong đó: có dễ dàng hay không trong quá trình nung. η :sức căng bề mặt (dyn/cm). a thực nghiệm, có thể rút ra kết luận rằng: các ôxít f:hàm lượng % cấu tử i.(0≤x<100) sau làm tăng độ nhớt của men: SiO2 , Al2 O3 , ZrO2 , Cr2 O3 , SnO2 , MgO, CaO. B2 O3 đưa vào dưới 12% sẽ x:trị số tính sức căng bề mặt tương ứng ôxít làm tăng độ nhớt, nhưng nếu lớn hơn sẽ làm giảm độ i (số liệu tra theo bảng trên). nhớt. SrO đưa vào men với hàm lượng nhỏ có tác dụng làm giảm độ nhớt nhưng nếu trên 20% sẽ làm tăng độ • Phương pháp thực nghiệm: Cân trọng lượng một nhớt. giọt men, nung chảy, sau đó: Sức căng bề mặt

• So sánh bề mặt thấm ướt của giọt men đó đối với mẫu đã biết trên một bề mặt phẳng, hoặc

• Xác định góc thấm ướt bằng cánh đo ranh Sức căng bề mặt là ứng suất căng tác dụng lên bề mặt giới trong quá trình nóng chảy bằng kính lỏng theo chiều hướng thu nhỏ diện tích bề mặt lỏng hiển vi nhiệt độ cao. nếu chất lỏng nằm tự do trong không khí. Morey cho biết đối với các pha silicat nóng chảy, sức căng bề mặt nằm trong khoảng 300 dyn/cm nhưng nó sẽ dao động 10.3.2 Trạng thái rắn trong khoảng 150-500 dyn/cm. Sức căng bề mặt thường có khuynh hướng thu nhỏ ranh Hệ số giãn nở nhiệt giới tiếp xúc của pha lỏng. Tại ranh giới giữa pha rắnlỏng-khí sẽ hình thành sức căng bề mặt, điều này đóng vai trò quan trọng trong quá trình thấm ướt. Một số men khi chảy lỏng có khuynh hướng tự co lại thành hình cầu, do đó, nếu muốn tráng 2 men chồng lên nhau, và muốn có ranh giới tiếp xúc sắc nét thì 2 men phải có sức căng bề mặt bằng nhau, nếu không, men có sức

Trong công nghiệp gốm sứ, sự giãn nở nhiệt được biểu diễn theo hệ số giãn nở nhiệt toàn phần và tính bằng % từ 20 ℃ đến nhiệt độ tới hạn (thông thường khoảng 500-550 ℃). Sự chênh lệch hệ số giãn nở của men và mộc trong phạm vi hẹp không gây khuyết tật vì men có khả năng


10.3. TÍNH CHẤT

23 Xác định một trọng lực cần thiết của mũi kim cương vạch một chiều rộng (hay sâu) lên mẫu cần đo, sau đó đối chiếu với vật liệu trong thang Mohs đã xác định trước có vết xước cũng được tạo theo cách trên. • Độ bền lún: Được đo bằng cách ấn một lực xác định xuống một hình nón bằng kim cương xuống bề mặt của men, khi rút lên để lại một lỗ. Đối chiếu, so sánh với mẫu chuẩn.

Men có HSGNN quá thấp, bong men xảy ra tại 550°C

• Độ bền chống bào mòn: Được biểu thị bằng độ hao mòn trọng lượng sau khi mài. Có thể mài bằng các phương pháp mài cát (SiO2 ) hay corunđum. ông thường người ta dùng phương pháp Sce tức dội cát lên bề mặt sản phẩm ứng với độ cao nhất định và trong một thời gian nhất định. Độ bền chống bào mòn không chỉ biệu hiện cho độ cứng mà còn liên quan đến tính đàn hồi, độ sít đặc và tính dòn của sản phẩm.

đàn hồi trong một phạm vi nhất định. Trong các trường hợp thì độ bền cơ học của sản phẩm tăng nếu men ở trạng thái bị nén do đó cần sử dụng men có hệ số giãn nở nhỏ hơn hệ số giãn nở của xương gốm một ít. Tuy nhiên, nếu chênh lệch quá nhiều, ứng lực sinh ra lớn Tính cách điện hơn độ bền thì sẽ có hiện tượng nứt hoặc bong men. Hệ số giãn nở nhiệt của men được xác định bằng đilatômét hoặc tính toán bằng công thức. Có nhiều công thức tính, trong đó công thức của Winkelman và Scho được sử dụng nhiều. Winkelman và Scho cho rằng hệ số giãn nở nhiệt của men là quan hệ cộng tính giữa các ôxít thành phần. Công thức tính: a=

∑i k=1

p.x

Trong đó a: hệ số giãn nở nhiệt của men(1/℃) p: hàm lượng ôxít i trong men, tính theo % trọng lượng x.(10−6 ): hệ số thực nghiệm đặc trưng cho sự dãn nở của các ôxít trong men.

Những sản phẩm gốm sứ dùng trong lĩnh vực điện và điện tử ngoài có tiêu chuẩn cao hơn so với các loại gốm khác, đó là hệ số giãn nở nhiệt của xương rất thấp (4,56,5.10−5 /℃) và yêu cầu độ cách điện cao theo đó, những loại men được sử dụng cần phải đáp ứng. Ảnh hưởng của các ôxit có mặt trong pha thuỷ tinh (men) đến độ cách điện tăng theo dãy sau: CaO < BaO < B2 O3 < PbO < Fe2 O3 < MgO < ZnO < SiO2 Còn các ôxít sau làm giảm điện trở: Al2 O3 , K2 O và Al2 O3 . an trọng hơn, men ngoài việc phải bảo đảm tính cách điện, tránh các hiện tượng bong và nứt men khi các chi tiết đó làm việc (nhiệt độ, tần số…) còn phải có tính cản trở được sự tạo vỏ nước đọng lại trên men.

Kết quả trung bình tính toán chính xác ±5%, trị số các số liệu tính toán hệ số giãn nở nhiệt của men dùng ở Có thể sắp xếp các chất tạo thủy tinh theo tứ tự tăng như sau: CaO, BaO, B2 O3 , Al2 O3 , Fe2 O3 , MgO, ZnO, 400–500 ℃ được thể hiện trong bảng sau: PbO, SiO2 …, những ôxít này cản trở sự tạo với nước tương ứng với từng điểm tối ưu của nó. Còn K2 O và Độ cứng Na2 O thì lại thuận lợi cho việc tạo vỏ nước. Để xác định độ cứng của men phải dùng phương pháp tương ứng với từng loại sản phẩm, mỗi thông số của độ cứng ứng với một phương pháp kiểm tra. Đối với sản phẩm sứ dân dụng như (chén, bát, đĩa…); gạch men ốp tường; sứ kỹ thuật…người ta xác định độ cứng thông qua độ bền chống lại đường vạch (vết xước) và độ bền lún sản phẩm, còn đối với sản phẩm là gạch lát nền, ống dẫn, các loại trang trí bên ngoài…xác định chủ yếu là đo độ bền chống bào mòn. Cách xác định như sau: • Xác định độ bền chống rạch: Dùng kim cương hoặc những vật liệu có độ cứng theo thang Mohs.

Khả năng dẫn điện của men gốm là do ảnh hưởng của kiềm, men có hàm lượng kiềm cao càng có độ dẫn điện lớn, theo Hinz, điều này ứng với sự dao động của các ion kiềm trong mạng lưới thuỷ tinh. Có thể sử dụng PbO để hạn chế điều này, khi hàm lượng PbO cao thì sự dao động của các ion kiềm bị đình trệ. Tốt hơn hết là không nên dùng kiềm cho sứ cách điện. Độ bền hoá Yêu cầu về khả năng bền hóa của men phụ thuộc vào lĩnh vực sử dụng chúng: men mỹ nghệ phải có khả năng


24

CHƯƠNG 10. MEN GỐM

chống lại sự tàn phá của môi trường và phải chịu được sự rửa không thường xuyên; chén, bát, sản phẩm lát ngoài trời, trong phòng thí nghiệm… phải chịu được sự ăn mòn axít và kiềm ở nhiệt độ sử dụng tới hạn. Độ bền hóa của men liên quan đến cấu trúc của nó và nhiệt độ nung, tuy nhiên không hẳn là vậy, một men có nhiệt độ nung thấp không hẳn có độ bền hóa cao hơn các men nung ở nhiệt độ cao. Kreidl và Weyl miêu tả hai cơ chế khác nhau mà các chất hoá học có thể tấn công men: • Sự tấn công bởi axít: H+ của các axít có thể thay thế các ion kiềm ở trong mạng (men), dần dần hydrat Men bị nứt, các vết nứt gây lỗi trên bề mặt sản phẩm hóa chúng. Cấu trúc chung của men vẫn không thay đổi nhưng sự thay đổi thành phần làm giảm xương và men và có tác dụng làm giảm ứng lực. Lớp chỉ số khúc xạ của men, gây nên sự nhiễu màu. trung gian này càng dày thì xương và men càng phù Trong trường hợp này, nên thay Na bởi hợp nhau. Về mặt hóa lý, đây là một quá trình phúc tạp K hoặc Li; thay kiềm có hoá trị 1 bởi bao gồm các phản ứng hóa học do bản chất khác nhau kiềm có hoá trị 2 như CaO, SrO, BaO, giữa xương và men (tính kiềm của men lớn hơn xương MgO, PbO và tốt hơn hết nên thay Zn và tính axít ngược lại). Song song quá trình phản ứng cho các kim loại có hoá trị 1 và 2. hóa học còn có quá trình hòa tan, thấm ướt giữa pha lỏng và pha rắn và quá trình kết tinh. • Sự tấn công bởi kiềm: đầu tiên, HF và một số hoá chất khác có thể tạo nên những hỗn hợp hoà tan Sự hình thành lớp trung gian phụ thuộc thành phần silicat sẽ hoà tan men, sau đó kiềm sẽ tấn công, sự xương và men, nhiệt độ nung sản phẩm, thời gian lưu hấp phụ OH- vào O của cầu nối Si-O-Si dẫn đến mẫu ở nhiệt độ nung cao nhất, độ xốp của xương sản ảnh hưởng lớn đến thành phần bề mặt cũng như phẩm cũng như độ tan của từng loại ôxít có trong men. Để tạo lớp trung gian, người ta thường cho thêm vào cấu trúc men. men axít boric, hoặc các chất kiềm khác, tuy nhiên cần Trong trường hợp này, vấn đề phức lưu ý hệ số giãn nở nhiệt có thể tăng do các loại ôxít tạp hơn nhiều vì phụ thuộc vào sự kết kiềm gây nên. hợp giữa các cấu tử chính và phụ trong Trong các nguyên liệu thì CaCO3 , volatonit, đôlômit là men. Ôxít nhôm có thể giải quyết được những phụ gia trung gian vì nó có tác dụng chống nứt vấn đề này, tuy nhiên nó thường làm men. Nhưng CaCO3 là tốt hơn cả vì ngoài vai trong tạo tăng nhiệt độ nóng chảy của men. lớp trung gian, nó còn cản trở sự trương nở của xương và làm cho các vết nứt sít đặc trở lại. Mellor theo dõi phản ứng của nước và những nhân tố ăn mòn chung nhận thấy men có độ phức tạp càng cao thì càng bền, men nhiều kiềm thường kém bền, ảnh hưởng của các ôxít khác theo thứ tự tăng độ bền như 10.5 Màu sắc sau: Màu sắc của men, giống như màu sắc của mọi đồ vật, Li < Na < BaO < CaO < PbO < MgO < ZnO < Al2 O3 < là do khả năng hấp phụ và phản xạ của men đối với ánh sáng trong vùng nhìn thấy. Màu của men ứng với ZrO2 … các bước sóng được men phản xạ trở lại. Nếu men phản xạ mọi bước sóng ánh sáng, nó có màu trắng; nếu men Mellor cũng kết luận rằng nếu một men được khử ứng hấp phụ hoàn toàn mọi bước sóng, không phản xạ lại suất sẽ có độ bền hoá cao hơn cũng men đó nhưng bước sóng nào, nó sẽ có màu đen. Sự hấp thụ và phản không khử. xạ ánh sáng, do đó màu sắc, của men phụ thuộc vào thành phần hoá học của men và đặc biệt là số phối trí của các chất cho các màu khác nhau, gọi là các chất tạo 10.4 Lớp trung gian màu men. Tất cả các loại men trong quá trình nung đều có gắn ít hoặc nhiều đối với xương sản phẩm. W.Sterger cho rằng 10.5.1 Ôxít hoặc muối của kim loại khi nung men cần phải tạo ra giữa xương và men một lớp trung gian hay lớp quá độ. Lớp này trong một chừng aa Ôxít hoặc muối của kim loại có thể làm chất tạo màu mực nào đó góp phần điều hòa ứng lực xuất hiện giữa cho men. Cách này tương tự thuỷ tinh màu nên thường


10.6. PHÂN LOẠI

25

tạo men trong có màu, cường độ mùa tuỳ thuộc vào hàm lượng (%) ôxít gây màu đưa vào và bản chất men. Những ôxít màu hoặc muối của chúng khi đưa riêng vào men gốm sẽ cho màu thông thường là: • CoO, Co2 O3 , Co3 O4 , Co(OH)2 : cho màu xanh. • NiCO3 : cho màu vàng bẩn. • CuO, Cu2 O: cho màu xanh khi nung trong môi trường ôxy hoá, màu đỏ trong môi trường khử. • Cr2 O3 : Cho màu lục. • Sb2 O3 , Sb2 O5 cho màu vàng. • FeO, Fe2 O3 , Fe3 O4: cho màu đỏ vang, vàng và nâu khi nung trong môi trường ôxy hoá; xanh xám đến xanh đen trong môi trường khử. • MnCO3 : cho màu đen, tìm hoặc đen.

Chế tạo màu bền nhiệt

• Màu xanh lá non: hỗn hợp Cr2 O3 , CaCO3 và B2 O3

• SnO2 : cho màu trắng (men đục).

• Màu đỏ: được tạo qua việc tạo chất màu hồng, là hỗn hợp SnO2 , SiO2 , CaO, B2 O3 và một ít Cr2 O3

• ZrO2 : cho màu trắng (men đục).

• Màu tím đỏ: AuCl3 và caolanh trộn theo tỷ lệ 1/9

• TiO2 : cho màu vàng.

10.5.2

• Màu vàng: ZnO.TiO2 hoặc 0,8.0,2Fe2 O3 .TiO2

Chất tạo màu bền nhiệt

Công thức phối liệu màu vẽ trong men

Các chất tạo màu bền nhiệt là các chất tạo màu hầu • Loại này có công thức Seger giống nhau: 0,5R2 O. như không tan trong men nóng chảy mà lại phân tán 0,5 Ôxít màu. 1-1,5 SiO2 rất đều trong men. Kiểu này thường tạo màu đục gọi là chất tạo màu nhuộm màu men, tạo men trắng đục thường hay dùng cách này. Phương pháp sản xuất các Công thức phối liệu một số màu trên men chất màu này như sau: • Phối liệu tạo màu được trộn và nghiền mịn trong máy nghiền bi ướt hoặc khô (màu dưới men) hoặc tách các kết tủa của các hỗn hợp kim loại sau khi hoàn tan nó vào nước (màu trên men). • Nung phối liệu trên đến nhiệt độ thích hợp cho sự phát màu. • Các tảng màu hình thành được nghiền mịn và rửa sạch. • Pha thêm vào chất màu 30-40% men sứ sẽ được màu vẽ dưới men hoặc 5-10% đất sét dẻo sẽ được màu trên men hoặc pha thêm chất trợ chảy để có màu trong men.

• Màu lục: Al2 O3 .0,8CoO.0,2Cr2 O3

biển:

• Màu xanh da trời: (15-30)% hỗn hợp (Co.Al2 O3 ) + (85-70)% trợ chảy (PbO.0,5SiO2 ) • Màu nâu: 20% hỗn hợp (Fe2 O3 .Cr2 O3 ) + 80% trợ chảy (PbO.0,5SiO2 ) • Màu đỏ vang: (17-20)% Fe2 O3 + (83-80)% trợ chảy (PbO.0,5SiO2 ) • Màu cam: 18% hỗn hợp (Fe2 O3 .Al2 O3 ) + 82% trợ chảy (PbO.0,78SiO2 .0,24B2 O3 ) Xem thêm trang Rock-team và Bảng mã màu-thành phần hoá-nhiệt độ sử dụng các màu của Rock-team.

Công thức phối liệu một số màu dưới men • Màu lam: SnO2 .2,5CoO (xanh đậm); Al2 O3 .0,5CoO.0,5ZnO (xanh Al2 O3 .0,7CoO.0,3NiO (xanh xám)

• Màu xanh nước 0,25CoO.0,35ZnO.0,1B2 O3 .0,4PbO.0,5SiO2

lam trời);

10.6 Phân loại Có nhiều cách để phân loại men, đó là:


26

10.6.1

CHƯƠNG 10. MEN GỐM

Theo thành phần

tan trong nước thì phải frit hoá trước. ành phần của các loại men này có giới hạn như sau:

1. Men ì: có hai loại nhỏ:

• 1RO.0,1-0,4Al2 O3 .1,5SiO2 .(0-0,5)B2 O3 (men có nhiệt độ nung 900-1.100 ℃) hoặc

• Men có PbO và B2 O3 và

• 1RO.0,1-(0-0,25)Al2 O3 .(0,6-3)SiO2 .(0,10,725)B2 O3 (men có nhiệt độ nung 1.0001.080 ℃)…

• Men có PbO mà không có B2 O3 2. Men không ứa ì: có hai loại: • Men chứa B2 O3 , và • Men không chứa B2 O3 có hàm lượng kiềm cao và men không chứa B2 O3 có hàm lượng kiềm thấp.

• Men muối có thành phần như sau: 1Na2 O.0,5Al2 O3 .2,8SiO2 hay là 1Na2 Al2 O3 .5,5SiO2 .

10.6.4 Theo thẩm mỹ 10.6.2

Theo cách sản xuất

1. Men sống: là loại men được tạo từ những nguyên liệu khoáng như đất sét, cao lanh, trường thạch… và các chất chảy, ngoài ra có thể có các ôxít mang màu. Men này có thể chứa PbO hoặc không và thường thuộc loại nhóm có hàm lượng kiềm thấp. 2. Men frit: là loại men đã được nấu chảy (frit hoá) trước đó. 3. Men muối: là men được tạo thành do các chất bay hơi và bám lên bề mặt sản phẩm tạo thành một lớp men, men muối cũng thuộc nhóm men có hàm lượng kiềm thấp. 4. Men tự tạo: là phối liệu xương trong quá trình nung tự hình thành trên bề mặt sản phẩm một lớp tương đối nhẵn và bóng.

10.6.3

Bình gốm men co

Theo nhiệt độ nung

1. Men khó ảy: là những loại men có nhiệt độ nóng chảy cao (1.250-1.450 ℃), có độ nhớt lớn và thường là men kiềm thổ, men trường thạch hoặc men đá vôi. Loại men này có hàm lượng SiO2 cao và hàm lượng kiềm thấp. Nguyên liệu thường dùng để sản xuất loại men này là: cát, trường thạch, pegmatit, đá vôi, đá phấn, đôlômít, talc, cao lanh, đất sét… đó cũng là những nguyên liệu không tan trong nước nên phương pháp sản xuất các loại men này gọi là cách sản xuất men sống. ành phần của các loại men này có giới hạn như sau: • 1RO.0,35-0,5Al2 O3 .3,5-4,5SiO2 nhiệt độ nung 1.230-1.350 ℃).

(men

• 1RO.0,5-1,2Al2 O3 .5,0-6,2SiO2 (men có nhiệt độ nung 1.350-1.435 ℃). 2. Men dễ ảy: là những loại men có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn 1.250 ℃. Đây là những loại men nghèo SiO2 nhưng giàu kiềm và các ôxít kim loại khác. Men loại này có thể là men chì hoặc không chì, trong trường hợp men chì hoặc men chứa những hợp chất dễ chảy nhưng có khả năng hoà

Bình gốm men rạn

Về mặt mỹ thuật, men được sử dụng như là một hình thức trang trí, các sản phẩm được trang trí bởi hình thức này là những bình gốm, chậu hoa, các loại tượng…


10.6. PHÂN LOẠI

27

Bình gốm men celadon

Bình gốm men đỏ đồng

1. Men ảy: thường được trang trí lên sản phẩm gốm mịn. Khi nung dó đặc tính men (độ nhớt và sức căng bề mặt) của lớp men nền và lớp men phủ khác nhau, thường thì lớp men phủ có độ nhớt thấp hơn, sức căng bề mặt bé nên chảy mạnh và (thậm chí) hoà trộn một phần vào lớp men nền. Ở nhiệt độ nung, men chảy phủ lên lớp men nền tạo một bề mặt sản phẩm với màu sắc hoặc sự kết tinh Bộ ấm chén men ngũ sắc từng mảng. • Để nhận được men này, pha thêm vào men khoảng 25% chất trợ chảy (PbO.SiO2 ) và một lượng ôxít màu hoặc chất màu. 2. Men rạn: Nếu chủ động tính toán cấp phối sao cho hệ số giãn nở nhiệt của men và xương chênh

lệch nhau, bề mặt lớp men sẽ có sự rạn nhất định (rạn chân chim, rạn hạt vừng). Với men rạn, lớp men càng dày thì độ rạn càng sâu và càng đảm bảo. Để có sự chênh lệch hệ số giãn nở nhiệt của men và xương phải giảm bớt lượng SiO2 ; CaO của


28

CHƯƠNG 10. MEN GỐM xương (và) hoặc tăng lượng các ôxít có hệ số giãn nở riêng phần lớn của men (tăng Na2 O, K2 O… và giảm Al2 O3 ). • Men rạn, màu xanh ổ Nhĩ Kỳ (turquoise) được thể chế tạo bằng cách thêm 3% CuO vào men 0,7Na2 O.0,3CaO.3SiO2 . • Men rạn, mờ nhiệt độ nung 1.060-1.100 ℃ có thành phần: 0,4Li2 O.0,16Na2 O.0,44CaO.0,22Al2 O3 .2,6SiO2 .

3. Men kết tinh: Nếu thành phần men có những cấu tử gây mầm kết tinh, khi làm nguội nếu độ nhớt của men đủ nhỏ để các mầm kết tinh tự lớn lên sẽ nhận được men kết tinh. á trình kết tinh diễn ra 2 giai đoạn: đầu tiên là giai đoạn tạo mầm (ứng với khoảng nhiệt độ tạo ra số mầm kết tinh nhiều nhất) và giai đoạn mầm tinh thể lớn lên (khoảng nhiệt độ làm mầm tinh thể phát triển kích thước lớn nhất). • Chất tạo mầm phổ biến nhất là impfen có công thức 2ZnO.SiO2 được tạo bằng cách trộn ZnO và SiO2 theo tỷ lệ trên, đồng thời thêm vào 10%Pb3 O4 hoặc 20% ôxít kiềm. Khi nấu chảy thu được frit đục với các mầm tinh thể 2ZnO.SiO2 . 4. Men sần (matt): Khi thêm vào men gốc (bóng) một số ôxít khó chảy, hay ôxít màu như Cr2 O3 , CuO, Fe2 O3 , TiO2 .. (10-30%) hoặc SnO2 (10%) ta được men sần. Ở nhiệt độ nóng chảy men gốc, các ôxít trên phân bố đều trên mặt men nhưng không nóng chảy và không tan lẫn với men gốc, khi làm nguội các phần tử khó chảy đó tạo nên lớp sần sùi, bề mặt nhám. 5. Men co: Là loại men khi nóng chảy thì co cụm lại dẫn đền bề mặt men chỗ dày, chỗ mỏng, thậm chí để lại khoảng trống không men trên bề mặt sản phẩm. ành phần men này phải chức các ôxít có sức căng bề mặt lớn như Al2 O3 , MgO, ZnO, CaO, SnO2 , NiO, V2 O5 hoặc Cr2 O3 .

dụng các muối kim loại của Co, Cu, Fe, Ag, Bi… • Men celadon (hay men ngọc): chính là màu xanh của Fe2+ (của Fe0 và có thể bị khử một phần về Fe. ực tế màu men Seladon ít đồng nhất mà thường biến đổi từ lục xám nhẹ đến lục ngả vàng. Có thể nhận màu Seladon giả nhưng đồng nhất bằng cách tạo chất màu Seladon trước, sau đó phun màu lên sản phẩm và tráng thêm một lớp men trong. • Men đỏ huyết dụ (hay đỏ đồng): có bản chất chính là men khử do CuO chuyển về dạng kim loại ở dang keo đồng và phân bố đều trong men. Cơ chế tạo ra keo đồng theo phản ứng: SnO + CuO = Cu +SnO2 CuO+CO = Cu+CO2 . Hàm lượng chất khử, thời gian khử phải thực nghiệm để rút ra thông số kỹ thuật chính xác. Khi môi trường khử quá đậm, thời gian khử quá dài, sản phẩm sẽ chuyển một phần sang nâu hoặc xám đen.

10.7 Tham khảo • Industrial Ceramics-Felix Singer and Sonja S. Singer; Chapman Hall Ltd. London (1963). Xem chương 6: Glazes, trang 525-660. • Kỹ thuật sản xuất gốm sứ-Tô Đông Hải.

10.8 Xem thêm • ủy tinh

• Gốm • Ở nhiệt độ nung 1.040 ℃, nếu thêm 810% màu vàng ZrO2 -V2 O5 vào gốc men 0,5PbO.0,2CaO.0,2ZnO.0,1MgO.0,18Al2 O3 .1,7SiO 2 10.9 Liên sẽ nhận được một men co đẹp.

6. Men khử: Nhận được bằng cách dùng môi trường lúc nung (nung hoàn nguyên) và chủ yếu lúc làm nguội sản phẩm để khử các ôxít màu đến trạng thái kim loại. Tuỳ bản chất nguyên tố kim loại được pha vào men và tuỳ thuộc điều kiện thừa hay thiếu CO của môi trường nung mà mặt men có sắc thái khác nhau. • Men ngũ sắc: là loại men có bề mặt được tạo bởi một lớp mỏng kim loại màu khi nhìn vào thấy giống hiện tượng vết dầu loang trên mặt nước. Để có men ngũ sắc đẹp thường sử

kết ngoài

• Trang web Công ty TNHH Frit Huế • ành phần hoá học một số loại men Frit • Trang web Fria • Trang web của Glazura s.r.o-Cộng hòa Séc • Men gốm tại Từ điển bách khoa Việt Nam


Chương 11

Oxytocin 11.2 Chức năng, vai trò

Oxytocin hay còn gọi là hormone tình yêu[1] hay Hormone âu yếm[2] hay còn gọi là Chất hóa học của tình yêu[3] là một loại Hormone của con người được tiết ra và chi phối não bộ trong quá trình liên quan đến tình dục và tình cảm, nó được sản sinh khi con người đạt cực khoái, khi cảm thấy lãng mạn, khi cho con bú sữa mẹ và khi sinh đẻ.[4]

• Có chức năng kích thích tình dục, quá trình kích thích sinh dục, ở cả nam và nữ, mức oxytocin tăng khi đến điểm cực khoái. Ở nam và nữ thì cơ chế loại hoc mon này tiết ra khác nhau.[7]

11.1 Tổng quan Oxytocin lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1952, theo đó, oxytocin là hormon được bài tiết từ vùng dưới đồi thị và theo sợi trục đến khu trú ở thùy sau tuyến yên, được tiết khi sinh đẻ ở nữ giới và trong quá trình quan hệ tình dục ở nam lẫn nữ. Chức năng của oxytocin ở nữ giới lúc sinh đẻ bao gồm hỗ trợ tiết sữa, co bóp thúc đẻ và ép các mạch máu cơ tử cung. Ngoài ra, Oxytocin còn có tác dụng co cơ trơn thành mạch máu, cơ trơn ruột, niệu quản, bàng quang, ống mật… Oxytocin là một trong những hormone quan trọng trong cơ thể, có cả ở nam giới lẫn phụ nữ. Hormone này được tiết ra trong quá trình làm tình hoặc khi sinh nở. Loại Oxytocin này cũng được giải phóng khi có sự va chạm da thịt.[5] Đặc biệt đối với phụ nữ, khi ngực và những vùng kín nhạy cảm được kích thích, oxytocin bắt đầu phát tán theo dòng máu chảy đi khắp cơ thể, gây cảm giác khoan khoái dễ chịu.[6] Khi quan hệ tình dục, oxytocin ở nữ giới gia tăng trong giai đoạn kích thích tình dục và tăng cấp khi đạt điểm cực khoái. oxytocin tăng cấp ngay khi ở điểm cực khoái và trong các giai đoạn khi kích thích tình dục có lẽ là để đáp ứng với quầng vú (bầu vú), núm vú, đường sinh dục, giúp vào sự vận chuyển trứng.[7] Ở nam giới, thì không có sự tăng cấp oxytocin khi đạt điểm cực khoái (xuất tinh) như ở nữ giới mà tăng đều trong suốt giai đoạn kích thích tình dục.[8] Đặc biệt, nồng độ oxytocin trung bình trong máu của những người mới yêu cao gấp đôi so với những người độc thân.[9] 29

• Là hợp chất có tác dụng duy trì bền vững cuộc sống hôn nhân và tình bạn.[3] Hormone oxytocin khiến người đàn ông đã kết hôn tìm cách lãng tránh những đối tượng nữ hấp dẫn điều này dẫn đến một mối quan hệ hôn nhân bền chặt,[4] nó có thể giúp duy trì mối quan hệ lãng mạn bằng cách ngăn cản đàn ông tiếp cận những phụ nữ hấp dẫn[10] và những người sở hữu nhiều oxytocin trong máu có xu hướng gắn bó với bạn tình hơn[9] và nó cũng giúp dự đoán một mối quan hệ tình cảm là nghiêm túc, lâu dài hay chỉ đơn thuần là tình một đêm thông qua lượng hócmon này,[11] nó cũng giúp điều trị làm giảm quá trình ly hôn, nhất là sự ly hôn xuất phát từ những trục trặc trong đời sống tình dục vợ chồng. • Tăng tính gắn kết giữa bố, mẹ và con cái, tăng sự tin tưởng và giảm xung đột trong mối quan hệ vợ, chồng.[10] Oxytocin đã làm dịu sự gay gắt, thái độ ứng xử và giảm cả nông độ chất cortisol trong nước bọt (gây ra stress) so với trường hợp dùng giả dược.[12] • úc đẩy quá trình gắn kết tình cảm mẹ-con và nam-nữ, sau khi ngửi oxytocin, con người trở nên dễ tin đồng loại hơn[9] vì chúng tác động mạnh mẽ đến những cảm xúc tích cực của con người như là thái độ tin tưởng, cảm thông và lòng khoan dung. • Giúp các cặp đôi xây dựng lòng tin và tình yêu bền chặt, giúp cảm thấy vị tha và rộng lượng hơn.[13] • Tạo nên những thái độ tích cực nhưng khi trong những hoàn cảnh bi quan, nó sẽ khiến làm tăng những suy nghĩ ghen tỵ tiêu cực ở con người. • Giúp giảm lượng hormone gây stress, ổn định huyết áp và tăng cảm giác gần gũi. Nó cũng giúp cải thiện tình cảm vì trước khi đạt tới cực khoái, số lương endorphins-một chất ở trong não giúp giảm


30

CHƯƠNG 11. OXYTOCIN đau và phóng ra hooc môn oxytocintăng gấp 5 lần so với mức độ bình thường. Oxytocin làm tăng cảm giác, kích thích dây thần kinh ở não giúp cặp đôi xây dựng được sự tin tưởng và thúc đẩy quan hệ tình dục kéo dài hơn.[14]

• Oxytocin được tạo ra trong quá trình quan hệ tình dục cũng có tác dụng kéo theo giấc ngủ ngon hơn và sâu hơn.[15] • Với phụ nữ đang mang bầu, chức năng chính của oxytocin là giảm stress, xoa dịu các cảm xúc lo lắng khi đến gần kỳ sinh nở đồng thời tạo cảm giác liên lạc giữa người mẹ và đứa con trong bụng.[16] • Giúp cải thiện chứng rối loạn cương dương, khoa học đã thử nghiệm oxytocin trên người nhằm cải thiện tình trạng rối loạn cương dương và xuất tinh,[8] góp phần giúp cải thiện bản lĩnh sinh dục của ngươì đàn ông, cải thiện chuyện sinh hoạt tình dục.[17] • Chống lại những cơ thèm rượu[8] và khắc phục một số triệu chứng nghiện nghập rượu và thuốc phiện.[18] • Giúp những đứa trẻ tự kỷ và trẻ vị thành niên hòa nhập với xã hội một các dễ dàng hơn hoặc ít ra nó làm chậm lại các triệu chứng của tự kỷ. • Loại hócmon này cũng có thể đóng vai trò như biệt dược giảm đau đối với bất kỳ ai phải hứng chịu những cơn đau đầu thường xuyên.[19]

• Đối với phụ nữ, khi ôm và được ôm người mình yêu, cơ thể người phụ nữ giải phóng ra hormone oxytocin mang lại cho người phụ nữ cảm giác êm ái, tin tưởng và kết nối với người đàn ông của mình. Sự hoạt động mạnh mẽ của oxytocin cũng khiến người phụ nữ nhiều khi không còn đủ tỉnh táo để đánh giá mức độ chân thành của người yêu bởi lúc đó trong họ chỉ dâng lên cảm giác hạnh phúc và gần gũi.[2] Đặc biệt trong khi quan hệ tình dục, những động vuốt ve, ôm ấp, xoa bóp, mơn trớn, sờ soạng và những đụng chạm cơ thể sẽ làm cho chất lượng chuyện ân ái trở nên tối đa hơn.[20] • Khi kích thích núm vú hoặc ngực của người phụ nữ, khi kích thích vùng nhạy cảm này sẽ giúp giải phóng oxytocin vì hóc môn tự nhiên có liên quan đến tử cung, ki được kích thích núm vú, các hoocmôn được giải phóng và tử cung bắt đầu hoạt động giúp thuận lợi trong quá trình sinh đẻ.[21] • Khi quan hệ tình dục thì lượng oxytocin thường tăng đặc biệt là những cái ôm hay vuốt ve trong suốt khởi đầu, và cực khoái làm tăng gấp hai lần lượng hormone này so với bình thường. • Trong thời kỳ rụng trứng ở những phụ nữ trưởng thành thì lượng oxytocin thường cao hơn bởi vì lượng estrogen trong thời kỳ này làm tăng loại hormone này, dẫn đến họ có nhu cầu được vuốt ve, ôm ấp. • Khi mơ mộng, nhung nhớ, nghĩ về người yêu thương.

• Oxytocin có thể tăng đáng kể tuổi thọ và trong mối quan hệ ít bị tổn thương đến các bệnh mãn tính và trầm cảm thông qua việc au yếm có thể làm muốn được gần gũi hơn với đối tác vì oxytocin được sản xuất với số lượng lớn hơn.

• Khi cơ thể con người trong tình trạng khỏa thân, nhất là lúc đang ngủ.[5]

• Điều chỉnh các hành vi - xã hội, oxytocin có liên quan đến việc điều chỉnh các hành vi xã hội (bầy đàn) của nhiều loài.[7]

• Có sự thoải mái trong những sở thích quen thuộc như những hương vị, âm thanh, âm nhạc những ý nghĩ và hồi ức thú vị, nghe những lời ngọt ngào từ một người quan tâm, thức dậy vào sáng sớm nghe tiếng chim hót…

• Chức năng tác động lên hệ thần kinh như làm tăng sự tự tin mãn nguyện, tăng sự cảm thông, hòa đồng qua kích hoạt thụ thể của oxytocin serotonin 5-HT1A giống như ecstasy[7]

11.3 Cơ chế xuất hiện Loại hormon này sẽ xuất hiện trong một số trường hợp sau:[3] • Có những cử chỉ âu yếm, thậm chí là cử chỉ đơn giản như khoác tay, vỗ vai hay những cái ôm giữa người bạn, đôi uyên ương, giữa cha mẹ và con cái hay bất kỳ ai quan tâm.

• Chăm sóc thú cưng với những cử chỉ vuốt ve, cho chú cún con hay mèo cưng ăn….

11.4 Chú thích [1] “Giúp bạn tươi trẻ nhờ 'chuyện ấy' - Ngôi sao”. Chuyên mục văn hoá giải trí của VnExpress. Truy cập 14 tháng 10 năm 2015. [2] “Lý do Eva thích ôm ấp còn Adam thì không - Ngôi sao”. Chuyên mục văn hoá giải trí của VnExpress. Truy cập 14 tháng 10 năm 2015. [3] “5 mẹo làm tăng 'hormone tình yêu' một cách tự nhiên”. Baodatviet.Vn. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2012.


11.4. CHÚ THÍCH [4] “Hôn nhân bền chặt là do hormone? | anh Niên Online”. anhnien.com.vn. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2012. [5] “Lợi ích khi ngủ ở trạng thái nude - Ngôi sao”. Chuyên mục văn hoá giải trí của VnExpress. Truy cập 14 tháng 10 năm 2015. [6] “Bóc mẽ 'tình một đêm' bằng hormone - VietNamNet”. VietNamNet. Truy cập 14 tháng 10 năm 2015. [7] “Phát hiện mới về oxytocin | uốc và sức khỏe”. suckhoedoisong.vn. Ngày 31 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2012. [8] [9] “Đoán số phận tình yêu qua máu - VnExpress”. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. Truy cập 14 tháng 10 năm 2015. [10] Ngày 18/11/2012 (ngày 15 tháng 11 năm 2012). “Phát hiện ‘hormone yêu’ giúp đàn ông chung thủy”. News.zing.vn. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2012. [11] [12] “VietNamNet”. VietNamNet. Truy cập 14 tháng 10 năm 2015. [13] “Những lý do khiến bạn muốn “yêu” ngay tức thì - Báo điện tử VnMedia - Tin nóng Việt Nam và thế giới”. Báo điện tử VnMedia - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Truy cập 14 tháng 10 năm 2015. [14] “Lợi ích của sex với chàng - Ngôi sao”. Chuyên mục văn hoá giải trí của VnExpress. Truy cập 14 tháng 10 năm 2015. [15] “Tình dục - Yếu tố số 1 giúp bạn hạnh phúc VietNamNet”. VietNamNet. Truy cập 14 tháng 10 năm 2015. [16] “Tình yêu từ trước cái nhìn đầu tiên”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập 14 tháng 10 năm 2015. [17] “Hormone “yêu” cải thiện phong độ chuyện ấy VietNamNet”. VietNamNet. Truy cập 14 tháng 10 năm 2015. [18] “Hoóc-môn tình yêu - ần dược giúp cai nghiện”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập 14 tháng 10 năm 2015. [19] “"Hoóc môn tình yêu” giúp chữa đau đầu VietNamNet”. VietNamNet. Truy cập 14 tháng 10 năm 2015. [20] [21] “Vì sao kích thích “núi đôi” giúp chuyển dạ nhanh hơn?”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập 14 tháng 10 năm 2015.

31


Chương 12

PCB Polylorinated biphenyl (PCB, số CAS là 1336-36-3) là một nhóm các hợp chất nhân tạo được sử dụng rộng rãi trong quá khứ, chủ yếu trong các thiết bị điện nhưng chúng đã bị cấm vào cuối những năm 1970 ở nhiều nước bởi những nguy cơ gây hại cho môi trường và sức khỏe. Tuy nhiên, PCB là những hợp chất rất bền vững, hiện nay chúng vẫn còn tồn tại trong môi trường. Có khoảng 130 trong 209 loại phân tử PCB từng được sử dụng trong mục đích thương mại.

12.1 Ảnh hưởng tới Sức khỏe của PCBs PCBs đã được chứng minh gây ra một loạt các hiệu ứng có hại cho sức khỏe. PCBs đã được chứng minh là gây ra ung thư ở động vật. PCBs cũng đã được chứng minh là gây ra một số ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng không ung thư ở động vật, bao gồm cả các hiệu ứng trên hệ thống miễn dịch, hệ thống sinh sản, hệ thống thần kinh, hệ nội tiết và ảnh hưởng sức khỏe khác. Các nghiên cứu ở người cung cấp bằng chứng hỗ trợ cho các hiệu ứng tiềm năng gây ung thư và không gây ung thư của PCBs. Sự ảnh hưởng của PCBs khác nhau có thể liên hệ với nhau, như thay đổi trong một hệ thống có thể có ý nghĩa quan trọng cho các hệ thống khác của cơ thể. Các ảnh hưởng sức khỏe tiềm năng của PCB tiếp xúc được thảo luận chi tiết hơn dưới đây.

12.1.1

Ung thư

EPA sử dụng một cách tiếp cận trọng lượng của bằng chứng trong việc đánh giá chất gây ung thư tiềm năng của các chất gây ô nhiễm môi trường. Cách tiếp cận của EPA cho phép đánh giá của cơ sở dữ liệu gây ung thư hoàn chỉnh, và cho phép các kết quả của nghiên cứu cá nhân để được xem trong bối cảnh của tất cả các nghiên cứu có sẵn khác. Các nghiên cứu trên động vật cung cấp bằng chứng để kết luận rằng PCBs gây ra ung thư. Các nghiên cứu ở con người nâng cao hơn nữa mối quan tâm liên quan đến chất gây ung thư tiềm năng của PCBs. Nhìn chung, các dữ liệu mạnh mẽ cho thấy rằng PCBs có thể xảy ra của con người chất gây ung thư.

PCBs là một trong những chất gây ô nhiễm môi trường nghiên cứu rộng rãi nhất, và nhiều nghiên cứu ở động vật và quần thể người đã được thực hiện để đánh giá chất gây ung thư tiềm năng của PCBs. EPA đánh giá đầu tiên của PCB gây ung thư được hoàn thành vào năm 1987. Vào thời điểm đó, dữ liệu được giới hạn Aroclor 1260. Trong năm 1996, sự chỉ đạo của ốc hội, EPA hoàn thành một đánh giá lại các PCB gây ung thư, có tiêu đề “PCBs: Liều lượng, đáp ứng ung thư đánh giá và ứng dụng hỗn hợp môi trường” (PDF) (83 trang, 197K) Ngoài Aroclor 1260, nghiên cứu mới cung cấp dữ liệu trên Aroclors 1016, 1242, và 1254. Đánh giá lại bệnh ung thư của EPA phản ánh cam kết của Cơ quan đến việc sử dụng của khoa học tốt nhất trong việc đánh giá ảnh hưởng sức khỏe của PCBs. Đánh giá lại bệnh ung thư của EPA là phản biện chuyên gia của 15 chuyên gia về PCBs, bao gồm các nhà khoa học từ các học viện, chính phủ và ngành công nghiệp. Peer tổng quan đồng ý với kết luận của EPA PCB là có thể xảy ra của con người chất gây ung thư. Có bằng chứng rõ ràng rằng PCBs gây ra ung thư ở động vật. EPA xem xét tất cả các tài liệu có sẵn trên các chất gây ung thư của PCBs trên động vật như là một bước quan trọng đầu tiên trong đánh giá lại ung thư. Một nhà khoa học ngành công nghiệp nhận xét rằng “tất cả các nghiên cứu đáng kể đã được xem xét bằng và được đại diện trong tài liệu”. Văn học trình bày những bằng chứng quá PCBs gây ra ung thư ở động vật. Peermột ngành công nghiệp tài trợ xem xét chuột nghiên cứu, mô tả như là “nghiên cứu tiêu chuẩn vàng” của một nhà phê bình đồng đẳng, chứng minh rằng tất cả các hỗn hợp PCB thương mại thử nghiệm gây ra ung thư. Các nghiên cứu mới xem xét trong đánh giá lại PCB cho phép EPA để phát triển tiềm năng ước tính chính xác hơn so với trước đây có sẵn cho PCBs. Việc đánh giá được cung cấp EPA với đầy đủ thông tin để phát triển một loạt các ước tính tiềm năng cho các hỗn hợp PCB khác nhau, dựa trên tỷ lệ mắc ung thư gan và xem xét tính di động của PCBs trong môi trường. Việc đánh giá kết quả một ước tính tiềm năng giảm nhẹ ung thư tương đối Aroclor 1260 ước tính năm 1987 do việc sử dụng các thông tin đáp ứng liều bổ sung cho hỗn hợp PCB và cải tiến trong kỹ thuật đánh giá rủi ro (ví dụ, sử dụng của một nhân rộng động vật sang người

32


12.1. ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC KHỎE CỦA PCBS

33

khác nhau yếu tố cho liều). Việc đánh giá kết luận rằng định rằng PCB là một chất gây ung thư tiềm năng nghề các loại PCBs được bioaccumulated cá và bị ràng buộc nghiệp. vào trầm tích là hỗn hợp PCB gây ung thư nhất. Ngoài ra các nghiên cứu trên động vật, một số nghiên cứu dịch tễ học của công nhân tiếp xúc với PCBs đã được thực hiện. Kết quả nghiên cứu con người nâng cao mối quan tâm đối với chất gây ung thư tiềm năng của PCBs. Các nghiên cứu của công nhân PCB được tìm thấy sự gia tăng bệnh ung thư gan hiếm gặp và u hắc tố ác tính. Sự hiện diện của bệnh ung thư trong cùng một cơ quan đích (gan) sau khi tiếp xúc với PCBs trên động vật và ở người và phát hiện ung thư gan và khối u ác tính trên nhiều nghiên cứu của con người tăng thêm trọng lượng để kết luận rằng PCB là chất có thể xảy gây ra ung thư của con người. Một số nghiên cứu ở người đã không chứng minh mối liên quan giữa phơi nhiễm PCBs và bệnh tật. Tuy nhiên, nghiên cứu dịch tễ học chia sẻ những hạn chế phổ biến phương pháp có thể ảnh hưởng đến khả năng của họ để phân biệt ảnh hưởng đến sức khỏe quan trọng (hoặc xác định họ là có ý nghĩa thống kê) ngay cả khi họ có mặt. ông thường, số lượng cá thể trong một nghiên cứu là quá nhỏ cho một hiệu ứng được tiết lộ, hoặc có những khó khăn trong việc xác định mức độ tiếp xúc thực tế, hoặc có nhiều yếu tố gây nhiễu (yếu tố có xu hướng xảy ra cùng với tiếp xúc với PCB, bao gồm cả hút thuốc, uống rượu, và tiếp xúc với hóa chất khác trong nơi làm việc). Nghiên cứu dịch tễ học có thể không thể phát hiện sự gia tăng nhỏ trong bệnh ung thư trên nền trừ khi tỷ lệ ung thư sau khi tiếp xúc với chất gây ô nhiễm là rất cao hoặc tiếp xúc với sản xuất một loại rất không bình thường của bệnh ung thư. Tuy nhiên, các nghiên cứu không chứng minh mối liên quan giữa tiếp xúc với PCBs và bệnh không nên được đặc trưng như nghiên cứu tiêu cực. Những nghiên cứu này là thích hợp nhất xem như không thể kết luận. Nghiên cứu hạn chế sản xuất phát hiện không thể kết luận ung thư ở người không có nghĩa là rằng PCBs an toàn.

12.1.2 Bệnh ung thư EPA đánh giá tất cả các dữ liệu có sẵn trong xác định khả năng gây độc noncarcinogenic chất gây ô nhiễm môi trường, bao gồm cả PCBs. Nghiên cứu mở rộng đã được tiến hành trên động vật, bao gồm cả động vật linh trưởng không phải sử dụng liều lượng môi trường có liên quan. EPA đã tìm thấy bằng chứng rõ ràng rằng PCBs có tác dụng đáng kể chất độc hại trong động vật, bao gồm tác động lên hệ miễn dịch, hệ thống sinh sản, hệ thống thần kinh và hệ thống nội tiết. Các quy định của cơ thể của tất cả các hệ thống này là phức tạp và liên quan đến nhau. Kết quả là, nó không phải là đáng ngạc nhiên rằng PCBs có thể gây nhiều tác hại nghiêm trọng bất lợi. Một cuộc thảo luận của ung thư không ảnh hưởng sức khỏe tiềm năng của PCBs được trình bày dưới đây.

12.1.3 Ảnh hưởng đến hệ Miễn dịch Các hệ thống miễn dịch là rất quan trọng cho các bệnh nhiễm trùng, và các bệnh của hệ thống miễn dịch có tác động rất nghiêm trọng tiềm năng đối với sức khỏe của con người và động vật. Các hiệu ứng miễn dịch của PCB tiếp xúc đã được nghiên cứu ở khỉ Rhesus và các động vật khác. Điều quan trọng là cần lưu ý rằng các hệ thống miễn dịch của khỉ Rhesus và con người là rất tương tự. Các nghiên cứu trên khỉ và các loài động vật khác đã tiết lộ một số ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống miễn dịch sau khi tiếp xúc với PCBs, bao gồm cả giảm đáng kể kích thước của tuyến ức (đó là quan trọng để hệ thống miễn dịch) trong con khỉ trẻ sơ sinh, giảm phản ứng của hệ thống miễn dịch sau một thách thức với các tế bào máu cừu màu đỏ (một xét nghiệm phòng thí nghiệm tiêu chuẩn để xác định khả năng của một con vật để gắn kết một phản ứng kháng thể kháng tiểu học và phát triển miễn dịch bảo vệ), và giảm sức đề kháng Epstein-Barr virus và nhiễm trùng khác trong PCB-tiếp xúc động vật. Cá nhân có các bệnh của hệ thống miễn dịch có thể dễ bị viêm phổi và nhiễm virus. Các nghiên cứu động vật không thể để xác định một mức độ tiếp xúc của PCB mà không gây ra tác dụng trên hệ thống miễn dịch.

Nó là rất quan trọng để lưu ý rằng các thành phần của hỗn hợp PCB thay đổi sau khi được thả vào môi trường. Các loại PCBs có xu hướng tích lũy trong cá và các loài động vật khác và liên kết với trầm tích xảy ra là các thành phần gây ung thư nhất của hỗn hợp PCB. Kết quả là, những người ăn cá bị ô nhiễm PCB hoặc các sản phẩm động vật khác và liên lạc với PCB bị ô nhiễm trầm tích có thể được tiếp xúc với hỗn hợp PCB mà thậm chí còn độc hơn hỗn hợp PCB liên lạc với công nhân và phát hành vào môi trường. Ở người, một nghiên cứu gần đây cho thấy rằng các EPA của phản biện chuyên gia ung thư đánh giá lại kết cá nhân bị nhiễm vi rút Epstein-Barr có một hiệp hội luận rằng PCBs có thể xảy ra của con người chất gây lớn của phơi nhiễm với PCBs với nguy cơ ngày càng ung thư. EPA là không đơn độc trong kết luận của nó về tăng của bệnh u lympho không Hodgkin hơn những PCBs. Cơ quan Nghiên cứu Ung thư ốc tế đã tuyên người không có nhiễm trùng Epstein-Barr. Phát hiện bố PCBs có thể gây ung thư cho con người. Chương này là phù hợp với sự gia tăng nhiễm virus Epstein Barr trình Chất độc quốc gia đã tuyên bố rằng nó là hợp lý ở động vật tiếp xúc với PCBs. Kể từ khi PCBs ức chế hệ để kết luận rằng PCB là chất gây ung thư ở người. Viện miễn dịch và ức chế hệ thống miễn dịch đã được chứng ốc gia về An toàn và Sức khỏe nghề nghiệp đã xác minh là một yếu tố nguy cơ u lympho không Hodgkin, đàn áp của hệ thống miễn dịch là một cơ chế có thể cho


34

CHƯƠNG 12. PCB

PCB gây ra ung thư. Hiệu ứng miễn dịch cũng được ghi 12.1.6 Ảnh hưởng Nội tiết nhận ở người đã có kinh nghiệm tiếp xúc với dầu gạo bị ô nhiễm với PCBs, dibenzofurans và dioxin. Hiện đã có ý nghĩa thảo luận và nghiên cứu về ảnh Nhìn chung, các nghiên cứu ở động vật và con người hưởng của chất gây ô nhiễm môi trường trên hệ thống cho thấy rằng PCBs có thể có ảnh hưởng nghiêm trọng nội tiết (“phá vỡ nội tiết”). Trong khi ý nghĩa của sự rối tiềm năng trên các hệ thống miễn dịch của cá nhân bị loạn nội tiết là một vấn đề phổ biến rộng rãi ở người và động vật là một chủ đề nghiên cứu liên tục, các PCBs phơi nhiễm. đã được chứng minh ảnh hưởng đến nồng độ hormone tuyến giáp ở động vật và con người. Nồng độ hormone tuyến giáp là quan trọng cho sự tăng trưởng và phát 12.1.4 Ảnh hưởng đến Sinh sản triển bình thường, và thay đổi nồng độ hormone tuyến giáp có thể có tác động đáng kể. Ảnh hưởng sinh sản của PCBs đã được nghiên cứu trong một loạt các loài động vật, bao gồm khỉ Rhesus, Nó đã được chứng minh rằng PCBs làm giảm nồng độ chuột, chuột và chồn vizon. Khỉ Rhesus thường được hormone tuyến giáp trong động vật gặm nhấm, và rằng coi là các loài trong phòng thí nghiệm tốt nhất để dự những giảm đã dẫn đến thâm hụt ngân sách phát triển đoán các tác dụng phụ sinh sản ở người. Ảnh hưởng ở động vật, bao gồm cả thâm hụt trong buổi điều trần. nghiêm trọng trên hệ thống sinh sản đã được nhìn thấy Phơi nhiễm PCB cũng đã được kết hợp với những thay ở khỉ và một số loài động vật khác sau khi tiếp xúc với đổi nồng độ hormone tuyến giáp ở trẻ sơ sinh trong hỗn hợp PCB. Đáng kể nhất là, phơi nhiễm PCB được các nghiên cứu được tiến hành ở Hà Lan và Nhật Bản. tìm thấy để giảm trọng lượng sơ sinh, tỷ lệ thụ thai và Nghiên cứu bổ sung sẽ được yêu cầu để xác định tầm tỷ lệ sinh sống của loài khỉ và các loài khác và giảm số quan trọng của những hiệu ứng này trong dân số con lượng tinh trùng ở chuột tiếp xúc với PCB. Ảnh hưởng người. ở khỉ lâu dài và đã được quan sát rất lâu sau khi dùng thuốc với PCBs xảy ra. Các nghiên cứu về ảnh hưởng sinh sản cũng đã được thực hiện trong quần thể người tiếp xúc với PCBs. Trẻ em sinh ra phụ nữ đã làm việc với PCBs trong các nhà máy cho thấy trọng lượng sơ sinh giảm và giảm đáng kể trong tuổi thai với tiếp xúc ngày càng tăng với PCBs. Các nghiên cứu trong các quần thể cá được cho là có tiếp xúc cao với PCBs cũng đề nghị giảm tương tự. Điều này tác dụng tương tự được nhìn thấy trong nhiều loài động vật tiếp xúc với PCBs, và cho thấy ảnh hưởng sinh sản có thể là quan trọng trong con người sau khi tiếp xúc với PCBs.

12.1.5

Ảnh hưởng đến Thần kinh

Phát triển thích hợp của hệ thống thần kinh là rất quan trọng cho việc học tập sớm và có thể có những tác động tiềm năng đáng kể cho sức khỏe của cá nhân trong suốt cuộc đời của mình. Ảnh hưởng của PCBs phát triển hệ thống thần kinh đã được nghiên cứu trên khỉ và một loạt các loài động vật khác. Khỉ sơ sinh tiếp xúc với PCBs cho thấy thâm hụt liên tục và đáng kể trong phát triển thần kinh, bao gồm cả bộ nhớ công nhận trực quan ngắn hạn, và học tập. Một số các nghiên cứu này được thực hiện bằng cách sử dụng các loại PCBs phổ biến nhất được tìm thấy trong sữa mẹ. Các nghiên cứu ở người đã cho thấy hiệu ứng tương tự như những người quan sát thấy ở khỉ tiếp xúc với PCBs, bao gồm thâm hụt ngân sách học tập và thay đổi trong hoạt động liên quan đến tiếp xúc với PCBs. Sự tương tự trong các hiệu ứng quan sát thấy ở người và động vật cung cấp hỗ trợ bổ sung cho các hiệu ứng thần kinh tiềm năng của PCBs.

12.1.7 Tác dụng khác không phải ung thư

Một loạt các bệnh khác không phải ung thư do ảnh hưởng của PCBs đã được báo cáo ở động vật và con người, bao gồm cả các hiệu ứng da và mắt ở khỉ và con người, và nhiễm độc gan ở loài gặm nhấm. Độ cao huyết áp, chất béo trung tính trong huyết thanh, và cholesterol trong huyết thanh cũng đã được báo cáo với tăng nồng độ huyết thanh của PCBs trong con người.

12.1.8 Tóm lại PCB đã được chứng minh là gây ung thư và một số ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng không ung thư ở động vật, bao gồm tác động lên hệ miễn dịch, hệ thống sinh sản, hệ thống thần kinh, và hệ thống nội tiết. Các nghiên cứu ở người cung cấp bằng chứng hỗ trợ cho khả năng gây ung thư và không gây ung thư ảnh hưởng của PCBs. Sự ảnh hưởng của PCBs khác nhau có thể liên hệ với nhau, như thay đổi trong một hệ thống có thể có ý nghĩa quan trọng cho các hệ thống quản lý khác của cơ thể.

12.2 Tham khảo 12.3 Liên kết ngoài • ATSDR Toxicological Profile U.S. Department of Health and Human Services • IARC PCB Monograph


12.3. LIÊN KẾT NGOÀI

35

• US EPA PCB Homepage • National Toxicology Program technical reports • Polychlorinated Byphenyls: Aspects by the WHO

Human

Health

• Case study of plasma arc process for the destruction of PCBs • Current Intelligence Bulletin 7: Polychlorinated (PCBs)—NIOSH/CDC • It’s Your Health - PCBs (Health Canada)


Chương 13

Phân lân nung chảy Phân lân nung ảy còn có tên gọi khác: phân lân thủy tinh; phân lân can-xi ma-giê; Fused Calcium Magnesium Phosphate (FMP), Calcium Magnesium Phosphate (CMP). Phân lân nung chảy được sản xuất bằng cách nung chảy lỏng quặng Apatit (hoặc quặng phosphorit) và một số phụ gia sau đó làm lạnh nhanh bằng nước. Tính chất: phân lân nung chảy có màu ghi hoặc xám,rất ít tan trong nước nhưng tan đến 98% trong môi trường đất và dịch của rễ cây. Phân lân nung chảy có tính kiềm (pH=8)nên có tác dụng khử chua. Phân lân nung chảy có nhiều thành phần dinh dưỡng có ích cho cây trồng: P2O5: 13-21%; MgO:10-20%; Cao:20-35%; SiO2 :20-30%…Phân lân nung chảy rất phù hợp với các vùng đất chua, trũng hoặc đất đồi núi dốc. Đây là loại phân chậm tan có tác dụng cải tạo đất, thân thiện với môi trường. Phân lân nung chảy được sản xuất nhiều ở Trung ốc, Nhật Bản và Việt Nam.

13.1 Chú thích 13.2 Tham khảo

36


Chương 14

Thuốc tập hợp apatit uốc tập hợp Apatit (collector) là chất hoạt động bề 34o C. Axit oleic là loại thuốc tập hợp hiếm, đắt tiền vì mặt dùng để tuyển nổi và chọn riêng quặng apatit nó không những được dùng trong công nghệ tuyển nổi mà còn được dùng trong các lĩnh vực công nghệ khác. Vì vậy, người ta đã có nhiều cố gắng tìm kiếm các loại thuốc tập hợp khác có hiệu quả tuyển nổi cao hơn, rẻ tiền hơn để thay thế axit oleic.

14.2 Dầu tallo (TM) và dầu tallo tinh luyện (DTM) Dầu tallo và dầu tallo tinh luyện là thuốc tập hợp hữu cơ thông dụng trong thực tiễn tuyển nổi quặng Apatit tại Liên Xô (cũ). Dầu tallo là sản phẩm phụ công nghệ sản xuất xenlulo. Nó được điều chế theo công nghệ phân tách xà phòng sunfat bằng axit sunfuric. Dầu tallo tinh luyện được sản xuất bằng cách chưng cất dầu tallo lấy phân đoạn 200o C-235o C. ành phần hoá học của dầu chủ yếu là axit béo và axit nhựa trong TM. Tổng hàm lượng axit hữu cơ và các chất trung tính ≥ 90%. Trong DTM tổng hàm lượng axit hữu cơ 91-95%, chỉ số axit 150-158 chỉ số xà phòng hoá 160-170.

14.3 Axit béo kỹ thuật (TжK) Nhà máy tuyển quặng apatit Lào Cai được xây dựng theo công nghệ tuyển khử slam và theo thiết kế TжK được dùng là thuốc tập hợp. TжK là sản phẩm phụ của công nghệ sản xuất axit béo đa chức. ành phần hoá học chủ yếu là hỗn hợp các axit béo (axit stearic, axit palmitic, axit oleic, axit linoleic, axit oxystearic) và lượng nhỏ các chất không xà phòng hoá.

Dây chuyền sản xuất thuốc tâph hợp apatit tại Việt Nam

14.1 Axit oleic kỹ thuật uốc tập hợp hữu cơ truyền thống sử dụng để tuyển nổi quặng Apatit và photphorit là loại axit oleic kỹ thuật. Trong công nghiệp chúng được sản xuất bằng phương pháp thuỷ phân dầu mỡ động vật, thực vật. ành phần axit béo cơ bản: axit oleic C17 H33 COOH, axit palmitic C15 H31 COOH, axit stearic C17 H35 COOH (chiếm khoảng 92-97%) và các chất không xà phòng hoá (2,5 −6,5%). Chỉ số xà phòng hoá và chỉ số axit 175-210, chỉ số iot 80-105, nhiệt độ đông đặc dao động từ 10-

14.4 Thuốc tập hợp MTK MTK là thuốc tập hợp mới của cộng hoà Liên bang Nga. Nó được sản xuất thử ở quy mô pilot để tuyển nổi quặng Apatit loại III thay thế cho các loại thuốc tập hợp truyền thống. uốc tập hợp MTK được đưa vào Việt Nam nghiên cứu tuyển thử với quặng Apatit loại III Lào Cai ở mức độ phòng thí nghiệm cũng như

37


38 trên dây chuyền tuyển pilot. Loại thuốc này được đánh giá là loại thuốc tập hợp có thể thay thế TжK. MTK sử dụng để tuyển nổi quặng Apatit, boxit và các loại quặng khoáng không chứa sunfua. MTK được chế tạo theo công nghệ oxi hoá paraphin lỏng tách bằng phương pháp cacbamid. ành phần chủ yếu MTK: Dung dịch xà phòng của các axit béo và các chất phụ gia đặc biệt. Hàm lượng hữu cơ ≥40% khối lượng. Chỉ số axit ≥102. ành phần MTK có thể thay đổi tuỳ thuộc vào quy trình công nghệ chế tạo chúng nhằm đạt được tính tập hợp và tính chọn lọc cao đối với mỗi loại quặng tuyển.

14.5 Thuốc tập hợp B жC BжC là thuốc tập hợp từ lâu đã được dùng để tuyển nổi quặng apatit. BжC đã được sử dụng để tuyển nổi quặng apatit loại III Lào Cai ở mức độ phòng thí nghiệm và cũng được đánh giá là có thể dùng để tuyển nổi quặng apatit loại III Lào Cai. BжC là sản phẩm ôxi hoá trực tiếp hydrocacbon. ành phần của nó là hỗn hợp các chất hữu cơ chứa oxi: các rượu béo 44,7-53,6%; axit béo 36-29%. Phần chủ yếu rượu béo là glycol, phần axit là các axit monocacboxylic mạnh nhánh. BжC có ưu điểm là ít nhạy cảm với môi trường nước cứng và có tác dụng chọn lọc đối với quặng apatit trong điều kiện có nhiều slam.

CHƯƠNG 14. THUỐC TẬP HỢP APATIT phòng thí nghiệm đã nghiên cứu tuyển AAK với quặng apatit loại III Lào Cai.

14.8 Thuốc tập hợp KTM KTM là loại thuốc tập hợp tuyển quặng Apatit hoàn toàn mới. Là sản phẩm ngưng tụ giữa hỗn hợp axit béo của dầu tallo với cacbamit. uốc tập hợp KTM được coi là một trong những thuốc đặc chủng có tính chọn lọc cao đối với quặng apatit. KTM đã được nghiên cứu tuyển nổi quặng Apatit loại III Lào Cai. Kết quả cho thấy KTM có thể dùng thay thế TжK theo thiết kế để tuyển apatit Lào Cai.

14.9 Thuốc tập hợp dạng ankyl sunfosuccinat Ankyl sunfosuccinat là chất hoạt động bề mặt dạng anion, tính chất hoạt động bề mặt của nó đã được nghiên cứu từ những năm 40 và được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như tẩy rửa, công nghiệp dệt, mỹ phẩm, tuyển quặng với thành phần chính là ankyl sunfosuccinat. Các thuốc tập hợp dạng N ankylmonoamid, ankyleste của axit ankyl (ankenyl) succinic được coi là thuốc tập hợp mới, đặc chủng có tính chọn lọc riêng cao, tuyển nổi có hiệu quả quặng Apatit.

14.6 Thuốc tập hợp MK 17-21 MK17-21 là hỗn hợp các axit monocacboxylic có mạch cacbon từ C17-C21, gốc có cấu trúc thẳng và phân nhánh. Chúng được chế tạo bằng cách trực tiếp oxi hoá các izoparaphin bằng oxi không khí hoặc được tách từ những phân đoạn axit béo tổng hợp. MK1721 tương đối trơ với sự thay đổi thành phần ion của bùn quặng tuyển nổi. Trong phòng thí nghiệm, kết quả tuyển quặng apatit loại III Lào Cai bằng MK17-21cho quặng tinh đạt các chỉ tiêu công nghệ theo thiết kế nhà máy tuyển. Các nghiên cứu phối hợp MK17-21 với AAK để tuyển quặng apatit loại III Lào Cai cho thấy hiệu quả tuyển nổi và tính chọn lọc tăng, tính chất bọt được cải thiện nhiều.

14.10 Thuốc tập hợp VH-2004 uốc tập hợp VH-2004 là hỗn hợp các axit béo no và không no với mạch hidrocacbon từ C10-C22. uốc tập hợp VH-2004 được điều chế bằng cách oxi hoá các phân đoạn khác nhau của parafin tách ra từ dầu mỏ và thuỷ phân từ dầu mỡ động thực vật. uốc tập hợp VH-2004 là bước đột phá mới của công nghệ chế tạo thuốc tập hợp tuyển nổi Apatit loại III ở trong nước. Hiện này loại thuốc tập hợp này đang được sử dụng có hiệu quả để tuyển quặng Apatit loại III tại nhà máy tuyển Apatit Lào Cai.

14.11 Thuốc tập hợp MD 14.7 Thuốc tập hợp AAK

uốc tập hợp của uỵ Điển là hỗn hợp của các axit béo với chiều dài mạch hidrocacbon khác nhau cộng Những năm gần đây N - axylaminaxit được sử dụng với một số phụ gia khác. rộng rãi để tuyển quặng Apatit. AAK được chế tạo qua giai đoạn ngưng tụ muối natri của axit aminohexanic với axit béo bậc cao ở nhiệt độ 1600C - 2000C. Sử dụng 14.12 Xem thêm AAK để tuyển nổi apatit các tác giả đã kết luận: AAK tuyển nổi hữu hiệu quặng apatit cacbonat. Tính chọn • Apatit lọc đối với quặng apatit tăng nhiều khi sử dụng AAK • ặng apatit Lào Cai với các thuốc tập hợp axit béo biến tính khác. Trong


14.13. THAM KHẢO

14.13 Tham khảo • New introdution surface active agents, KAO Corporation, 1989 • Schminer Karl-Erich and Giresse Pierre, 1999. Micro-environmental controls on biomineralization: superficial processes of apatite and calcite precipitation in aternary soils, Roussillon, France. Sedimentology 46/3: 463-476. • Tuyển tập các công trình nghiên cứu KHCN Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam (1991-2000) • ông tin Kinh tế và Công nghệ Công nghiệp Hóa chất(Số 1/Năm 2007)#redirect • Hà Văn Vợi, Khương Trung ủy-Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam, 2005. Tổng quan xác định công nghệ tuyển quặng apatit loại 2 Lào Cai và lựa chọn thuốc tuyển để định hướng chế tạo

39


Chương 15

Vật liệu gốm • Tên gọi: Ôxít beryli

Các vật liệu gốm đề cập tới trong bài này là các hóa chất chủ yếu ở dạng ôxít, được sử dụng trong công nghiệp gốm sứ. Chúng có thể phân loại một cách tương đối thô thiển thành các phân nhóm sau: • Các chất trợ chảy: Là các hóa chất khi thêm vào trong men/thủy tinh thì có tác dụng chủ yếu là giảm nhiệt độ nóng chảy của men/thủy tinh. • Các chất tạo thủy tinh: Là các chất khi tham gia vào thành phần của men có tác dụng chủ yếu là tạo ra thủy tinh.

• Nguồn: beryl Ôxít beryli là một ôxít đặc biệt, do nó tồn tại ở dạng hầu như nguyên chất trong tự nhiên. Dùng để chế tạo vật liệu gốm có độ dẫn nhiệt cao, đặc biệt với môi trường nhiệt độ thấp.

15.1.2 Bi2 O3 • Phân tử lượng: 466

• Các chất tạo màu: Là các hóa chất khi thêm vào trong men/thủy tinh có tác dụng chủ yếu là tạo ra các màu sắc hay các gam màu nhất định cho men/thủy tinh.

• Điểm nóng chảy: 820 ℃ • Tên gọi: Ôxít bitmut • Nguồn: Nitrat bitmut

• Các chất tạo độ mờ: Là các hóa chất khi thêm vào trong men/thủy tinh có tác dụng chủ yếu là tạo ra các độ mờ nhất định cho các màu men/thủy tinh.

Ôxít bitmut được giải phóng từ sự đốt nóng của nitrat bitmut. Bitmut có thể thay thế hiệu quả cho chì, nó • Các chất mất đi khi cháy: Là các chất khi bị nung cũng tạo được độ bóng, độ chảy lỏng, hệ số khúc xạ, sức ở nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy và thoát ra ở dạng căng bề mặt, độ nhớt tương tự cho men. Bitmut nóng khí. Tuy nhiên, chúng có thể tham gia vào một số chảy thấp hơn chì do đó men còn có thể chảy lỏng hơn. phản ứng hóa học phức tạp mà cơ cấu hoạt động Tuy nhiên, bitmut đắt hơn chì và trong một vài trường còn chưa được tìm hiểu kỹ. hợp men sẽ không có độ bóng như dùng ôxít chì, ví dụ trường hợp in màu xanh côban hay màu đỏ sắt lên • Các chất khác: Là phân nhóm chứa các chất có trên men. Bitmut cũng được sử dụng trong các men frit mặt trong men ở tỷ lệ phần trăm rất nhỏ (dạng nung thấp và màu. dấu vết). Tuy nhiên, sự phân loại này không hoàn toàn chính 15.1.3 CdO xác, do vai trò của một hóa chất nhất định còn phụ • Phân tử lượng: 128,41 thuộc vào môi trường lò nung (ôxi hóa, khử hay trung tính), vào sự có mặt của các hóa chất khác cũng như • Điểm nóng chảy: 1.426 ℃ nhiệt độ nung v.v. • Tên gọi: Ô xít cadmi • Nguồn: Sulfua cadmi, silicat cadmi

15.1 Chất trợ chảy 15.1.1

BeO

• Phân tử lượng: 25,011 • Điểm nóng chảy: 2.650 ℃

Ôxít cadmi không hòa tan trong nước và dung dịch kiềm nhưng hòa tan trong môi trường axít và môi trường có muối amôni. Tự bản thân nó không tạo được màu cho men, tuy nhiên sử dụng cùng với ôxít sêlen sẽ tạo ra màu đỏ; cùng với lưu huỳnh cho màu vàng. 40


15.1. CHẤT TRỢ CHẢY

15.1.4

K2 O

41

15.1.7 Li2 O

• Phân tử lượng: 94,2

• Phân tử lượng: 29,8

• Hệ số giãn nở: 0,331

• Hệ số giãn nở: 0,068

• Điểm nóng chảy: 750 ℃

• Điểm nóng chảy: 1.000 ℃

• Tên gọi: Ôxít kali • Nguồn: fenspat kali, đá cornwall, nephelin syenit, frit K2 O cùng với Na2 O và Li2 O tạo thành nhóm ôxít kiềm. K2 O thường đi chung với Na2 O trong nguyên liệu, chúng có tính chất hầu như giống nhau. Khi đi cùng, người ta gọi là KNaO. Là một ôxít rất bền, ôxít kali là một chất trợ chảy bổ trợ quan trọng trong các loại men nung cao. Độ giãn nở nhiệt cao góp phần làm cho men rạn nhưng không tệ như ôxít natri. Men kiềm hầu như là men rạn. Nếu màu mong muốn của men phụ thuộc vào hàm lượng kiềm, để tránh rạn men chỉ còn cách điều chỉnh thân gạch.

• Tên gọi: Ôxít liti, litia • Nguồn: Cacbonat liti, fenspat liti hay spodumen Li2 O là ôxít trợ chảy mạnh nhất. Cùng với ôxít bo và ôxít natri, nó đóng vai trò của chất gây chảy. Chỉ cần sử dụng 1% sẽ cải thiện đáng kể độ bóng mặt men, 3% làm giảm nhiều điểm nóng chảy của men và giảm sức căng bề mặt của men nung chảy. Độ giãn nở nhiệt của nó thấp hơn của natri và kali nhiều do đó nó được dùng cho men cần độ giãn nở rất thấp. Ảnh hưởng đến các hiệu ứng kết cấu của mặt men. Li2 O làm tăng độ mờ của men. Li2 O với ôxít đồng có thể cho màu xanh lam. Li2 O với ôxít côban có thể cho màu hồng.

15.1.8 MgO 15.1.5

Na2 O

• Phân tử lượng: 62 • Hệ số giãn nở: 0,387 • Điểm nóng chảy: 800 ℃ • Tên gọi: Ôxít natri, sôđa • Nguồn: Fenspat, nephelin syenit, frit natri Sôđa là một chất trợ chảy mạnh hơn kali một ít. Độ giãn nở nhiệt cao dễ gây rạn men. Natri có thể bắt đầu hoá hơi ở nhiệt độ cao. Tạo màu mạnh với đồng, côban, sắt, tuy nhiên khả năng rạn men cao và men chảy quá loãng do sử dụng hàm lượng sôđa cao. Men kiềm cao và alumina thấp giúp cho màu đẹp nhất. Kiềm làm tăng khả năng hòa tan chì trong men.

15.1.6

KNaO

• Phân tử lượng: 78,1 • Hệ số giãn nở: 0,359

• Phân tử lượng: 40,3 • Hệ số giãn nở: 0,026 • Điểm nóng chảy: 2.800 ℃ • Tên gọi: Ôxít magiê, Magiêsia • Nguồn: bột tan, đôlômit, cacbonat magiê Cùng với SrO, BaO và CaO tạo thành nhóm ôxít kiềm thổ. Ôxít ziricon và ôxít magiê là hai ôxít có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. Tuy nhiên, MgO dễ dàng tạo pha eutecti với các ôxít khác và nóng chảy ở nhiệt độ rất thấp. Độ giãn nở nhiệt thấp và khả năng chống rạn men là hai đặc tính quan trọng của ôxít magiê. Trong men nung nhiệt độ cao, nó là một ôxít trợ chảy (bắt đầu hoạt động từ 1.170 ℃) tạo ra men chảy lỏng có độ sệt cao, sức căng bề mặt lớn, mờ đục và xỉn. Cũng như CaO, tác động làm chảy men của nó gia tăng rất nhanh khi nhiệt độ càng cao. MgO không nên dùng cho men có màu sáng. Nó cũng có thể tác hại đến một số màu của men lót. MgO dùng làm chất bổ trợ bề mặt để tạo mặt men xỉn.

15.1.9 MoO3

• Tên gọi: Ôxít kali/natri

• Phân tử lượng: 143,94

• Nguồn: Fenspat

• Hệ số giãn nở: 0,094

Phân tử lượng và hệ số giãn nở là giá trị trung bình của hai ôxít thành phần.

• Điểm nóng chảy: 795 ℃ • Tên gọi: Ôxít môlipđen


42

15.1.10

CHƯƠNG 15. VẬT LIỆU GỐM

PO4

• Phân tử lượng: 94,969 • Tên gọi: Ôxít phốtpho • Nguồn: tro xương

15.1.13 FeO • Phân tử lượng: 71,85 • Điểm nóng chảy: 1.370 ℃ • Tên gọi: Ôxít sắt (II), ôxít sắt đen

15.1.11

PbO

• Nguồn: Ôxít sắt đen

• Phân tử lượng: 223,2 • Hệ số giãn nở: 0,083 • Điểm nóng chảy: 888 ℃ • Tên gọi: Ôxít chì (II)

Trong môi trường khử, Fe2 O3 dễ dàng bị khử thành FeO theo phản ứng sau ở 900 ℃: Fe2 O3 + CO = 2FeO + CO2

• Nguồn: frit chì, ôxít chì Phản ứng dễ dàng với silica để tạo thành silicat chì nóng chảy ở nhiệt độ thấp, độ bóng cao. Ôxít chì (II) có thể cho các đặc trưng bề mặt và màu sắc lạ thường. Men chì còn có khả năng chống mẻ cạnh cao. Cacbonat chì, nguồn cung cấp ôxít chì tốt nhất, tồn tại hầu như ở dạng nguyên chất và độ hạt rất mịn. Nó giúp hình thành và duy trì tốt thể huyền phù ở men chưa nung cũng như giúp men nóng chảy ở nhiệt độ thấp. Độ giãn nở nhiệt thấp, dùng kết hợp với ôxít bo để cải thiện hiện tượng rạn men và khả năng bị ăn mòn hóa học. Ôxít chì (II) cũng làm loãng men nung chảy. Vấn đề của chì là tính độc hại, mất độ bóng khi nung ở nhiệt độ cao, mờ sau một thời gian dài sử dụng và độ chống mài mòn kém. Nếu cho nhiều chì quá mức cho phép thì người sử dụng lâu ngày sẽ bị ảnh hướng đến trí não…

15.1.12

ZnO

• Phân tử lượng: 81,4

Phản ứng trên xảy ra dễ dàng nếu đất sét chứa nhiều các tạp chất hữu cơ. Khi sắt ba đã bị khử thành sắt hai trong men thì rất khó ôxi hóa trở lại. FeO là một ôxít trợ chảy mạnh, có thể thay thế cho ôxít chì hay ôxít canxi. Hầu hết các loại men sẽ có độ hoà tan sắt hai khi nung chảy cao hơn khi ở trạng thái rắn, do đó sẽ có ôxít sắt kết tinh trong men khi làm nguội, môi trường ôxi hóa hay khử.

15.2 Chất tạo thủy tinh 15.2.1 SiO2 tự do • Phân tử lượng: 60,1 • Hệ số giãn nở: 0,035 • Điểm nóng chảy: 1.710 ℃

• Hệ số giãn nở: 0,094 • Điểm nóng chảy: 1.800 ℃ • Tên gọi: Ôxít kẽm • Nguồn: Ôxít kẽm ZnO bắt đầu chức năng trợ chảy ở khoảng 1.000 ℃. Tuy nhiên, ZnO dễ dàng bị khử thành kẽm kim loại do khí CO và H2 trong môi trường nung khử của lò ga (hay lò điện có độ thông hơi kém). Kẽm kim loại nguyên chất lại nóng chảy ở 419 ℃, sôi và hoá hơi ở 907 ℃. ZnO có độ giãn nở nhiệt thấp có thể dùng thay cho các chất trợ chảy có độ giãn nở nhiệt cao để ngăn chặn rạn men. Hàm lượng sử dụng trung bình và cao, ZnO cho mặt men xỉn và bị kết tinh. Phản ứng của ôxít kẽm trên các màu khá phức tạp. Nó có thể có các hiệu ứng có ích hoặc có hại với các màu xanh lam, nâu, xanh lục, hồng và được khuyên không nên dùng với đồng, sắt hay crôm. Với hàm lượng cao, ZnO có thể là chất làm mờ (trắng đục).

15.2.2 P2 O5 • Phân tử lượng: 141,9 • Điểm nóng chảy: 580 ℃ • Tên gọi: Pentôxít phốtpho • Nguồn: Tro xương, tro gỗ, tro củi P2 O5 là một chất tạo thủy tinh như ôxít bo và silica. ủy tinh phốtpho có khuynh hướng tạo vệt xanh xám trong men, nó không tham gia vào chuỗi silica nhưng tồn tại như một thể keo tách biệt trong mạng silicat. P2 O5 có thể dùng làm chất biến đổi bề mặt, nó có thể tạo các hiệu ứng đa dạng và lốm đốm cho men (đặc biệt với men nung thấp) khi được sử dụng với hàm lượng thấp (tối đa 2%). Tro xương là nguồn cung cấp.


15.3. CHẤT TẠO MÀU

43

15.3 Chất tạo màu

màu xanh lục có thể thay đổi tùy theo tốc độ nung. Màu đẹp nhất khi nung nhanh. Sắc xanh còn tùy thuộc vào sự hiện diện của các ôxít khác (ví dụ: chì hàm lượng 15.3.1 CeO2 cao sẽ cho màu lục sẫm hơn, các ôxít kiềm thổ hay bo hàm lượng cao sẽ kéo về phía sắc xanh lam). Ôxít đồng • Phân tử lượng: 172 là một chất trợ chảy khá mạnh. Nó làm tăng độ chảy loãng của men nung và tăng khả năng tạo vân rạn do • Điểm nóng chảy 2.400 ℃ hệ số giãn nở nhiệt cao. Kết hợp với ôxít titan có thể • Tên gọi: Ôxít xeri, Ôxít xeri (IV) tạo ra các hiệu quả “tạo vết bẩn” và “lốm đốm” rất đẹp. CuO kết hợp với thiếc hay ziricon cho màu xanh ổ Dùng cho thủy tinh quang học vì có tính chất bảo vệ hay lục-lam trong men kiềm thổ (hàm lượng KNaO cao) khỏi tia cực tím. Kết hợp với titan cho màu vàng. Dùng và alumina thấp. Nên sử dụng frit pha sẵn nếu muốn có làm chất làm mờ trong trường hợp cần một số hiệu quả màu này, tuy nhiên men loại này thường bị rạn. CuO trong men (bari/kẽm/natri) cho màu xanh lam. K2 O có đặc biệt trong ngành gạch men. thể làm cho men có CuO ngả sắc vàng.

15.3.2

Cu2 O

• Phân tử lượng: 143 • Điểm nóng chảy: 1.235 ℃ • Tên gọi: Ôxít đồng (I) • Nguồn: Ôxít đồng đỏ. Xem thêm: Ôxít đồng (II) Môi trường nung khử sẽ chuyển CuO (màu đen) thành Cu2 O màu đỏ sáng: 2CuO + CO = Cu2 O + CO2 Muốn có màu đỏ sáng, người ta chỉ cần dùng một lượng rất nhỏ ôxít đồng (I) (0,5%). Nếu hàm lượng đồng cao hơn, có thể dẫn đến xuất hiện các hạt đồng kim loại nhỏ li ti trong men chảy tạo thành màu đỏ sang deboeuf. Nếu có bo trong men khử đồng đỏ người ta sẽ có màu tím. Trong men đồng đỏ sử dụng nhiều nguyên liệu fenspat, thêm ôxít bari tạo ra màu từ xanh ổ đến lam thẫm, tùy theo hàm lượng ôxít đồng. Flo khi được sử dụng với ôxít đồng cho màu lục ánh lam.

15.3.3

CuO

• Phân tử lượng: 79,54 • Điểm nóng chảy: 1.148 ℃ • Tên gọi: Ôxít đồng (II) • Nguồn: Ôxít đồng đen Trong môi trường ôxi hóa bình thường, CuO không bị khử thành Cu2 O và nó tạo màu xanh lục trong suốt cho men. Có thể tạo màu tím cho men nếu trong men có một ít ôxít đồng tạo màu xanh lục (CuO) và một ít ôxít đồng đỏ (Cu2 O). Hiệu quả này thường có được nếu men có hàm lượng CaO (vôi sống) cao hay nếu quá trình nung trong giai đoạn đầu là môi trường ôxi hóa và các giai đoạn sau đó là môi trường trung tính. Sắc

15.3.4 Fe2 O3 • Phân tử lượng: 159,69 • Hệ số giãn nở: 0,125 • Điểm nóng chảy: 1.565 ℃ • Tên gọi: Ôxít sắt (III), ôxít sắt đỏ, gỉ sắt • Nguồn: Ôxít sắt, đất sét có vết nâu đỏ… Các hợp chất sắt là các chất tạo màu phổ biến nhất trong ngành gốm. Sắt có thể biểu hiện khác biệt tùy thuộc môi trường lò, nhiệt độ nung, thời gian nung và tùy theo thành phần hóa học của men. Do đó có thể nói nó là một trong những nguyên liệu lý thú nhất. Về mặt hoá học, ôxít sắt (III) cũng thuộc nhóm lưỡng tính như alumina. Fe2 O3 không phải là một ôxít trợ chảy, nó là một chất chống chảy. Trong môi trường nung khử, Fe2 O3 dễ dàng bị khử (do cacbon hay các hợp chất lưu huỳnh trong nguyên liệu và môi trường lò) thành FeO và trở thành chất trợ chảy. Nếu muốn giữ được ôxít sắt (III), từ 700 ℃ – 900 ℃, môi trường nung phải là ôxi hóa. Ôxít sắt (III) là dạng phổ biến nhất của ôxít sắt tự nhiên. Trong môi trường nung ôxi hóa, nó vẫn là Fe2 O3 và cho màu men từ hổ phách đến vàng nếu hàm lượng tối đa trong men là 4% (rõ rệt hơn nếu men có ôxít chì (II) và vôi), cho men màu da rám nắng (nâu vàng) nếu hàm lượng khoảng 6% và cho màu nâu nếu hàm lượng ôxít sắt (III) cao hơn. Màu đỏ của ôxít sắt ba có thể biến đổi trên một khoảng rộng trong khoảng nhiệt độ nung thấp. Nếu nung thấp thì có màu cam sáng. Nhiệt độ tăng màu sẽ chuyển sang đỏ sáng rồi đỏ sậm và cuối cùng là nâu. Chuyển biến từ đỏ sang nâu xảy ra đột ngột trên một khoảng nhiệt độ hẹp, cần lưu ý. Hầu hết các loại men sẽ có độ hòa tan sắt ba khi nung chảy cao hơn khi ở trạng thái rắn, do đó sẽ có ôxít sắt kết tinh trong men khi làm nguội, môi trường ôxi hóa hay khử. Men có hàm lượng chất trợ chảy cao, điểm nóng chảy thấp sẽ hoà tan được nhiều sắt hơn. 1. Kẽm làm xấu màu của sắt.


44

CHƯƠNG 15. VẬT LIỆU GỐM

2. Titan và rutil (điôxít titan) với sắt có thể tạo hiệu quả đốm hay vệt màu rất đẹp. 3. Trong men khử có ôxít sắt ba, men sẽ có màu từ xanh ổ đến lục nhạt (khi men có hàm lượng sôđa cao, có ôxít bo). 4. Trong men chứa calcia, ôxít sắt ba có khuynh hướng cho màu vàng. Trong men kiềm cho màu từ vàng rơm đến nâu vàng. 5. Men chì nung thấp, men kali và natri có màu đỏ khi thêm ôxít sắt ba (không có sự hiện diện của bari).

15.3.7 MnO2 • Phân tử lượng: 86,9 • Hệ số giãn nở: 0,05 • Điểm nóng chảy: 1.080 ℃ • Tên gọi: Điôxít mangan, Ôxít mangan (IV) • Nguồn: Điôxít mangan MnO2 có thể cho màu tím trong men kiềm cao (KNaO) và alumina thấp, có mặt ôxít côban càng tốt (nên dùng loại frit có thành phần này). Các vết màu với thành phần 8 sắt, 4 mangan và 0,5 côban cho màu đen tuyền.

Fe3 O4

Ôxít sắt từ: có thể là hỗn hợp của Fe2 O3 và FeO. Kết quả của phản ứng chuyển đổi không hoàn toàn hay có 15.3.8 NiO thể là dạng khoáng vật kết tinh tự nhiên, cho màu nâu. • Phân tử lượng: 74,7 Dạng sau dùng để tạo đốm nâu li ti trong men. êm Fe2 O3 vào men giúp giảm rạn men (nếu hàm lượng sử • Điểm nóng chảy: 1.453 ℃ dụng dưới 2%). • Tên gọi: Ôxít niken (II)

15.3.5

InO3

• Phân tử lượng: 277,64

15.3.6

MnO

• Phân tử lượng: 70,9 • Hệ số giãn nở: 0,05 • Điểm nóng chảy: 1.650 ℃ • Tên gọi: Ôxít mangan (II) • Nguồn: Điôxít mangan

• Nguồn: Ôxít niken ường không dùng với men nung thấp do điểm nóng chảy của bột ôxít niken (II) cao. Men đã xỉn sẽ bị khô nếu thêm ôxít niken (II). Ôxít niken (II) thường dùng để cải thiện và “làm mềm” màu của các ôxít kim loại khác do đó chỉ sử dụng với lượng nhỏ. Ôxít niken (II) với ôxít thiếc cho màu xanh thép. Nếu hàm lượng thiếc cao thì có thể có màu xanh oải hương. Ôxít niken (II) và ôxít canxi cho màu nâu vàng. Ôxít niken (II) với ôxít bari cho màu nâu. Ôxít niken (II) trong men chì cho màu xám. Ôxít niken (II) có thể cho màu hồng trong men kali cao. Ôxít niken (II) cho màu vàng trong men liti. Ôxít niken (II) với hàm lượng cao MgO cho màu xanh lục, tốt hơn nếu có mặt kẽm.

Trên 1.080 ℃, MnO2 chuyển thành MnO (MnO chỉ tồn tại ở nhiệt độ trên 1.080 ℃) – MnO là một ôxít trợ chảy dễ dàng kết hợp với silica cho màu tím nếu trong men 15.3.9 PrO 2 không có alumina và cho màu nâu nếu có alumina. Màu nâu mangan khác và đẹp hơn màu nâu sắt. • Phân tử lượng: 172,9 Hàm lượng nhỏ MnO dễ dàng hoà tan trong hầu hết • Tên gọi: Ôxít praseodymi (IV) các loại men, tuy nhiên trên 5% thì MnO bắt đầu kết tủa (tốc độ nguội, độ chảy lỏng của men sẽ ảnh hưởng • Nguồn: Vết màu đến sự kết tủa). Nếu hàm lượng rất cao (20%), sẽ có bề mặt kim loại. Được sử dụng cùng với ziricon trong các loại vết tạo MnO không bị biến đổi trong môi trường khử, tuy màu vàng chanh. Màu vàng có thể thay đổi theo thành nhiên tốt nhất vẫn nên dùng nó trong môi trường ôxi phần hóa học của men. Men PrO2 có thể dễ dàng bị sai màu khi bị nhiễm các ôxít màu khác. hóa và men nung trên 1.200 ℃.

Trong men nung dưới 1.080 ℃, ôxít mangan cho màu PrO2 có thể dùng trong môi trường nung khử, nhiệt độ nâu cà phê khi có mặt thiếc, cho màu nâu xỉn khi có chì cao. Cũng độc hại nhưng ít nguy hiểm hơn vanadi hay antimon. và hàm lượng thấp kiềm.


15.4. CHẤT TẠO ĐỘ MỜ

15.3.10

Se

• Phân tử lượng: 111,2

45

15.4 Chất tạo độ mờ 15.4.1 Sb2 O3

• Điểm nóng chảy: 217 ℃

• Phân tử lượng: 291,6

• Tên gọi: Selen

• Điểm nóng chảy: 630 ℃

• Nguồn: Selenit natri, selenit bari

• Tên gọi: Ôxít antimon (III) • Nguồn: Ôxít antimon, sulfua antimon

Nguyên tố bán kim loại cùng nhóm lưu huỳnh. Dùng với côban sẽ là một chất khử màu tốt cho thủy tinh, do nó tạo màu hồng sẽ trung hoà màu xanh lục của sắt và thủy tinh sẽ trong suốt không màu. Dùng với cadmi cho men màu đỏ (nung thấp). Có mặt chì làm tăng màu. Cho thủy tinh màu hoa hồng hay hồng ngọc (ruby). Dùng trong một vài loại vết màu đặc biệt.

15.3.11

U3 O8

• Phân tử lượng: 842 • Điểm nóng chảy: 2.176 ℃ • Tên gọi: Ôxít urani • Nguồn: Ôxít urani Có thể coi là hỗn hợp của UO2 x2UO3 . Dùng làm chất tạo màu, hàm lượng sử dụng có thể đến 15%, có thể cho màu vàng, đỏ và cam. Ví dụ ôxít urani cho màu đỏ trong men silicat chì với alumina thấp và không có ôxít bo, có mặt kẽm càng tốt. Dù dạng ôxít được xem là không nguy hiểm về mặt phóng xạ, việc sử dụng urani nói chung là nên hạn chế.

15.3.12

V2 O5

• Phân tử lượng: 181,9 • Điểm nóng chảy: 690 ℃ • Tên gọi: Pentôxít vanadi • Nguồn: Ôxít vanadi Vanadi là một ôxít kim loại có tính axít, cho màu vàng nếu hàm lượng sử dụng khoảng đến 10%. Màu của nó yếu, tuy nhiên có thể cũng có khi dùng kết hợp với thiếc và ôxít ziricon. Màu vàng vanadi bền hơn màu vàng antimon ở nhiệt độ cao. Màu vanadi rực rỡ và ấn tượng nhất trong men chì. Pentôxít vanadi cũng là một chất trợ chảy mạnh. Ngoài dạng V2 O5 chúng ta còn có thể có V2 O3 .

Ôxít antimon (III) được dùng làm chất tạo độ mờ trong men nung thấp, tuy nhiên nó dễ bị mất tính năng làm mờ do là chất dễ bị khử, vì vậy trong men cần phải có một tác nhân ôxi hóa như KNO3 để đảm bảo hiện tượng này không xảy ra. Không dùng được cho men nung trên cone 1 do bị hoá hơi. Có thể cho men ngả màu vàng Naples nếu có sự hiện diện của chì (tạo kết tủa antimonat chì màu vàng).

15.4.2 SnO2 • Phân tử lượng: 150,7 • Hệ số giãn nở: 0,02 • Điểm nóng chảy: 1.127 ℃ • Tên gọi: Ôxít thiếc (IV), Ôxít stannic • Nguồn: Bột ôxít thiếc Dạng ôxít cao nhất của thiếc kim loại. Ôxít thiếc (IV) rất trắng, tỷ trọng thấp. iếc kim loại nóng chảy ở nhiệt độ rất thấp nhưng ôxít thiếc (IV) chỉ nóng chảy ở 1.127 ℃. SnO2 chủ yếu được sử dụng làm chất làm mờ (hàm lượng sử dụng từ 5-15%) cho mọi loại men. Ôxít thiếc là một chất làm mờ hữu hiệu để chuyển men trong thành trắng đục (trắng mềm sắc xanh nếu so sánh với các màu trắng tinh thô của ziricon). Lượng sử dụng tùy thuộc thành phần men và nhiệt độ nung. Tính năng làm mờ của ôxít thiếc có được là do các hạt ôxít thiếc nhỏ phân tán và nằm lơ lửng trong men nung. Ở nhiệt độ cao hơn, các hạt ôxít thiếc bắt đầu bị chảy, hòa tan và sẽ mất khả năng làm mờ. Cũng như ôxít ziricon, lượng ôxít thiếc cao trong men nung thấp sẽ làm cho men khó chảy, làm quánh men chảy và tăng khả năng bị lỗ châm kim và gai ốc. Sử dụng ôxít thiếc sẽ có màu trắng mềm hơn sử dụng chất tạo mờ gốc ziricon (rất thông dụng và rẻ hơn ôxít thiếc nhiều). Một điều phải hết sức lưu ý là ôxít thiếc dễ dàng phản ứng với crôm (chỉ cần lượng rất nhỏ) tạo ra màu hồng. Nếu trong lò chỉ có một ít hơi crôm từ các loại men khác, màu trắng của ôxít thiếc sẽ không còn. Các chất tạo mờ khác còn có ôxít ziricon (cho màu trắng thủy tinh thô hơn), phôtphát canxi (bị vấn đề ngả màu


46

CHƯƠNG 15. VẬT LIỆU GỐM

sang xám), ôxít xeri (chỉ dùng ở nhiệt độ thấp), ôxít 15.4.4 ZrO2 antimon (có vấn đề nếu men có chì – men ngả vàng) và • Phân tử lượng: 123,2 điôxít titan (mất màu nếu có ôxít sắt). • Hệ số giãn nở: 0,02

15.4.3

TiO2

• Điểm nóng chảy: 2.700 ℃

• Phân tử lượng: 79,9

• Tên gọi: Điôxít ziriconi, ôxít ziriconi (IV)

• Hệ số giãn nở: 0,144

• Nguồn: Các chất làm mờ ziricon, silicat ziriconi

• Điểm nóng chảy: 1.830 ℃ • Tên gọi: Điôxít titan, Titania • Nguồn: Điôxít titan, rutil

Nó được dùng làm chất làm mờ trong men, tương tự như ôxít thiếc. Tuy nhiên, ôxít thiếc có thể nói là hiệu quả gấp đôi về mặt tạo độ mờ. Men bo hay kiềm cao, men alumina và silica thấp có thể không được làm mờ tốt lắm.

Điôxít titan là một ôxít đa dụng do có thể làm chất làm mờ, tạo đốm và kết tinh. Hàm lượng dưới 0,1% được 15.5 LOI (Chất mất đi khi cháy) dùng để biến đổi màu men có sẵn từ các ôxít kim loại khác như Cr, Mn, Fe, Co, Ni, Cu. Điôxít titan có thể tự tạo thủy tinh nhưng nó lại không có độ hòa tan cao Viết tắt của từ tiếng Anh Loss on Ignition trong silica nóng chảy. Hàm lượng thấp hơn 1%, điôxít titan hòa tan hoàn toàn trong men chảy (chưa thể làm chất làm mờ). Hàm lượng hơi cao hơn một chút, nó sẽ 15.5.1 C cho một vệt màu trắng ánh lam trong men trong suốt • Tên gọi: Cacbon (còn tùy thuộc hàm lượng alumina). Trên 2%, nó bắt đầu thay đổi mạnh bề mặt và độ đục của men do hình thành • Nguồn: đất sét viên các hạt tinh thể phân tán lơ lửng trong men. Trong khoảng từ 2-6%, nó sẽ tạo các đốm trên mặt men. Từ 10-15%, nó cho bờ mặt men mờ đục và xỉn nếu men 15.5.2 CO2 không bị quá lửa. Điôxít titan là một ôxít "đói” ôxy và dễ dàng bị ôxi hoá từ dạng bị khử của nó khi có cơ hội. • Tên gọi: Điôxít cacbon Điôxít titan được dùng trong một số loại frit chì để giảm sự thẩm thấu. Men chứa điôxít titan có thể thay đổi màu CO tạo ra khi cacbon trong thành phần nguyên liệu 2 nhẹ dưới tác động của ánh sáng và cũng có thể thay đổi cháy trong lúc nung. CO thường được tạo ra khi khí 2 màu do tác động của nhiệt. TiO2 được xem là ôxít trơ CO trong buồng đốt (tạo ra trong môi trường nung khử trong men. Tuy nhiên trên giản đồ Al2 O3 - TiO2 , điôxít hay ôxi hóa không hoàn toàn) gặp các hợp chất mà nó titan và ôxít nhôm tạo cùng pha eutecti ở 80% Al2 O3 và có thể dễ dàng lấy đi một nguyên tử ôxi để tạo thành 1705 ℃ cho thấy TiO2 có phản ứng với ôxít nhôm, ôxít CO . 2 quan trọng thứ nhì trong ngành gốm. ZrO • Phân tử lượng: 107,2

15.5.3 H2 O • Nguồn: đất sét, các khoáng chất ngậm nước (hiđrat hóa)

• Hệ số giãn nở: 0,02 • Tên gọi: Ôxít ziriconi (II), Zirconia • Nguồn: Các chất làm mờ ziricon, silicat ziriconi

15.5.4 F • Phân tử lượng: 19 • Tên gọi: Flo

ZrO có thể tạo các mẫu gồm những vùng đậm nhạt xen kẽ trên mặt men (chất biến đổi bề mặt). Cần phải Flo thoát ra khi nung một số nguyên liệu như đá sử dụng hàm lượng cao (khoảng 15%). ziricon được sử Cornwall hay flospat, hơi của nó rất độc hại, do đó phải dụng trong các vết để ổn định độ màu. nêu riêng để lưu ý, không nên gộp chung vào LOI.


15.8. THAM KHẢO

47

15.6 Các chất khác

đến sắc màu và hiệu ứng của men. Với các dòng men quý thì chỉ một sự thay đổi nhỏ trong khâu nung đốt cũng có thể làm cho sắc màu men biến đổi hoàn toàn. 15.6.1 Các nguyên tố dấu vết (hay vi Mỗi nghệ nhân gốm sứ thường tự tìm tòi cho mình công lượng) thức pha chế, phương pháp nung đốt riêng được xem như bí quyết nghề nghiệp để có được những sắc màu Dùng nhóm các nguyên tố dấu vết trong bảng phân mong đợi ấy. Sắc màu càng độc đáo kết hợp với hiệu tích nhưng xem như trọng lượng bằng 0 trong tính toán ứng càng thú vị thì men càng quý, sản phẩm càng giá công thức men. trị và đẳng cấp của người nghệ nhân gốm sứ càng được ghi nhận. Men ngọc Celadon, men đỏ máu bò, men kết tinh… chính là ví dụ tiêu biểu về những dòng men phát Y2 O3 màu quý giá. • Phân tử lượng: 225,8 • Điểm nóng chảy: 2.585 ℃ • Tên gọi: Ôxít yri Dùng trong chế tạo gốm sứ dẫn điện, vật liệu chịu lửa, ngành thủy tinh và trong các vết màu. Có thể cho men màu vàng.

15.7 Men phát màu

Một Bức tranh men sứ được làm từ chất liệu men phát màu

Men phát màu(colored glaze) là loại men mà trong thành phần có các oxide hoặc muối kim loại màu khi nung nóng chảy tạo nên những hiệu ứng sắc màu vô cùng phong phú. Như vậy các oxide và muối kim loại màu là nhân tố chính làm nên màu men. y trình nung đốt cũng là một nhân tố rất quan trọng quyết định

15.8 Tham khảo


Chương 16

Xyanua tử nitơ.[1]

16.1 Nguồn gốc Xyanua được tìm thấy trong những hợp chất (là những chất được hình thành từ hai hay nhiều hoá chất. Xyanua có thể phản ứng với kim loại và những hợp chất hữu cơ khác (hợp chất chứa Carbon). Sodium Xyanua (Natri xyanua) và potassium Xyanua (Kali xyanua) là những hợp chất Xyanua đơn giản. Xyanua có thể được sản sinh ra bởi, vi khuẩn, nấm và được tìm thấy trong một số thức ăn và thực vật. Trong cơ thể của con người, Xyanua có thể kết hợp với một loại hóa chất (hydroxocobalamin) để hình thành vitamin B12 (cyanocobalamin). Trong những loại thức ăn được chế biến từ thực vật; bao gồm quả hạnh, những hạt chồi của cây kê, cây đậu, đậu tương, đậu nành, rau bi-na (rau chân vịt), măng tre, rễ cây sắn, bột sắn hột tapioca. Phần lớn lượng Xyanua có trong nước và đất xuất phát từ những quá trình công nghiệp. Nguồn thải chính của Xyanua vào trong nước là nguồn thải từ quá trình khai thác mỏ, công nghiệp hoá chất hữu cơ, những công việc liên quan đến sắt và thép; đặc biệt trong công nghiệp luyện thép, Xyanua là độc chất chính gây ô nhiễm; và những phương pháp xử lý chống lãng phí nước của con người. Những nguồn Xyanua khác từ xuất phát từ xe cộ, từ những ngành công nghiệp hoá học, chất đốt từ những nhà dân trong thành phố và thuốc trừ sâu có chứa Xyanua. Xyanua có trong những bãi chôn lấp có thể làm nhiễm bẩn nguồn nước ngầm. Nguồn gốc sự tồn đọng Xyanua gây ô nhiễm môi trường trong khai thác vàng:

Ion Xyanua, CN− .

Xyanua hay Cyanide là tên gọi các hóa chất cực độc có ion [C≡N]- , gồm một nguyên tử cacbon và một nguyên

Việt Nam có trữ lượng vàng không lớn, lại nằm rải rác trên nhiều địa phương. Vì vậy việc khai thác đang được nhiều cấp đảm nhiệm. Nhà nước quản lý các vùng quặng tập trung trữ lượng lớn như vùng ảng Nam, Đà Nẵng (Bồng Miêu), Lâm Đồng. Cấp tỉnh quản lý khai thác những vùng mỏ nhỏ thuộc địa phương mình: ái Nguyên, Bắc Cạn, Cao bằng, Nghệ An,… Nhưng do cách quản lý tổ chức khai thác của ta chưa tốt nên nhiều địa phương để xảy ra sự khai thác, xử lý quặng vàng bừa bãi, trái phép gây lãng phí tài nguyên, huỷ hoại môi 48


16.2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

49

trường, làm mất cân bằng sinh thái. ở đây ta đặc biệt 16.2 Tính chất hóa học lưu ý đến việc đổ bỏ bã thải, dịch thải còn chứa nhiều Xyanua ra đất, nước gây ô nhiễm môi trường nghiêm Xyanua là muối của axit xyanhidric. Phần lớn các muối trọng. xyanua không tan trong nước. Muối xyanua tan trong ặng vàng trước tiên được nghiền đập và phân cấp nước bị thủy phân thành môi trường kiềm. Xyanua là hạt qua sàng 0,1mm, sau đưa sang tuyển trọng lực bằng muối của một axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic) nên nước để thu những hạt vàng lớn (nếu có). Tinh quặng dễ bị các axit mạnh hơn đẩy ra khỏi các dung dịch muối thu được trong quá trình tuyển nổi nằm trên máng của nó.í dụ: tuyển được thu lại và chuyển vào hỗn hống với Hg. 2NaCN + H2 SO4 → Na2 SO4 + 2HCN ặng tươi ở dạng bột ướt sau khi tuyển trọng lực được đưa vào bể hoà tách Xyanua trong kiềm vôi có thiết bị Acid cyanhydric và các Xyanua bị oxy hoá bởi oxy cấp Oxy cưỡng bức và thêm các phụ gia cần thiết. Sau trong không khí chuyển thành cyanate: thời gian hoà tan thích hợp, dung dịch chứa các phức 2CN- + O2 → 2CNOXyanua Au, Ag được chuyển sang cột hoàn nguyên kim loại vàng, bạc.Hỗn hợp thu được đem phân kim để thu Ở dung dịch loãng 1/5000 trong 5 tháng HCN bị phân huỷ hết HCN + 2H2 O → HCOONH4 (ammonium vàng tinh khiết và bạc tinh khiết. formic) Sơ đồ công nghệ tiêu uẩn khai thác vàng bạc khái 2HCN + 2H2 S + O2 → 2HCNS + 2H2 O (acid quát: sulfocyanhydric) u hồi Hg Các muối Xyanua kim loại kiềm bị carbon dioxide trong → Hỗn hống tinh quặng không khí phân huỷ tạo thành HCN. → Chủng bốc thủy ngân 2NaCN + CO + H O → 2HCN + Na CO 2

→ Hg → Hỗn hống Au

2

2

3

Vì vậy phải bảo quản muối kim loại Xyanua trong thùng kín, để ở chỗ mát.

→ Hòa tách bằng Xyanua

Các muối Xyanua tan trong nước dễ tạo với các Xyanua không tan thành các ion phức. Acid nitrite tác dụng với các chất hữu cơ như acid malic, xitric, ancaloit, tanin cũng tạo nên HCN. a đó cắt nghĩa việc tạo nên các glucoside cyanhydric ở một số thực vật.

→ Hoàn nguyên vàng bạc

Các aldehyde, đường cũng phá huỷ được HCN:

→ Xái dịch

C6 H12 O6 + HCN → C7 H13 O6 N

→ Cát thải khử hết CN

Trong một số các cây cối, thực vật có chứa các dẫn xuất hữu cơ của acid cyanhydric, ví dụ: hạnh nhân đắng, nhân quả mận, lá trúc anh đào, rễ sắn, măng tre nứa, nấm, các hạt lá và cành loại đậu phaseolus lunatus. Dầu hạnh nhân đắng có chứa amogdalis C20 H27 NO11 do tác dụng của men emulsin hay synaptase sẽ bị thuỷ phân và giải phóng HCN:

→ Mẫu quặng tinh quặng tinh quặng màng → Nghiền, đập, phân cấp hạt → Tuyển trọng lực

→ Phân kim Au, Ag → Vàng bạc tinh khiết → Xử lý thu hồi Xyanua → Môi trường cát thải, nước thải không chứa Xyanua Nếu thực hiện nghiêm chỉnh theo chu trình kín, có xử lý Xyanua sau khi thu hồi vàng thì không gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, thực tế tại các bãi đào vàng những người làm vàng tự do lại không thực hiện khâu xử lý Xyanua dư thừa sau khi tách vàng ở trong bùn và nước lọc. Do thiếu ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, do sợ tổn phí thêm khâu xử lý hoặc do thiếu hiểu biết khoa học nên sau khi thu hồi được vàng, người ta đổ bừa chất thải ra môi trường. ực tế tại các bãi đào vàng người ta hoà tách bằng Xyanua để lấy vàng rất cẩu thả. Vì vậy, lượng Xyanua thải ra môi trường rất lớn.

C20 H27 NO11 + 2H2 O → C7 H6 O + 2C6 H12 O6 + HCN

Xyanua được xem là một chất độc mạnh và phản ứng nhanh. HCN, NaCN, KCN,…. hình thành từ Xyanua và có mặt trong môi trường là kết quả tất yếu của những hoạt động công nghiệp.

+ iocyanates (SCN-) là nhóm những hợp chất được hình thành khi sulfur, carbon và nitrogen kết hợp với nhau. iocyanates được tìm thấy trong nhiều thức ăn và thực vật; tuy nhiên, chúng được sinh ra chủ yếu từ những phản ứng giữa Xyanua tự do và sulfur. Phản

Trong dầu hạnh nhân đắng cứ 1,5g dầu thì có 0,24g HCN. Lượng HCN chứa trong năm, sáu hạt hạnh nhân đủ giết chết một em bé. Trong hạt đậu có chất phaseolumatin C10 H17 NO6 do tác dụng của men phaseosaponin sẽ thuỷ phân và giải phóng HCN: C10 H17 NO6 + H2 O → C6 H12 O66 + CH3 -CO-CH3 + HCN Ngoài ra ta cần phải xét đến 2 hợp chất khác của Xyanua:


50

CHƯƠNG 16. XYANUA

ứng này xảy ra trong môi trường (ví dụ, trong những dòng chất thải có chứa Xyanua) và trong cơ thể con người sau khi nuốt hoặc hấp thụ Xyanua. Nguồn thải từ quá trình khai thác than, vàng, bạc và những mỏ công nghiệp làm cho iocyanates có mặt trong nước là chủ yếu. iocyanates trong đất là kết quả của việc sử dụng trực tiếp hoá chất diệt cỏ dại và sử dụng bừa bãi những sản phẩm từ quá trình công nghiệp. Những nguồn kém phần quan trọng hơn được thoát ra từ những thực vật bị hư, thối rữa như cây mù tạc, cải xoăn và cải bắp. + Ammonium thiocyanate được sử dụng giống như là một thành phần trong điều chế thuốc kháng sinh, thuốc diệt côn trùng, nhiên liệu cho tên lửa, những chất dính và là thành phần trong những que diêm. Nó cũng được sử dụng trong những quy trình nhiếp ảnh, làm tăng độ bền của vải lụa và diệt cỏ dại.

16.3 Điều chế Trong công nghiệp, muối xyanua được điều chế bằng cách cho CO phản ứng với NH3 ở nhiệt độ cao có chất xúc tác là ori đioxit O2 rồi cho tác dụng với kim loại tương ứng: CO + NH3 → HCN + H2 O 2HCN + 2Na → 2NaCN + H2

16.4 Sự tồn tại và chuyển hóa của các hợp chất xyanua trong môi trường: Xyanua đi vào trong nước, không khí và đất là kết quả của những quá trình tự nhiên và hoạt động công nghiệp của con người. Trong môi trường không khí, Xyanua xuất hiện chủ yếu ở dạng khí là hydrogen Xyanua. Một lượng nhỏ Xyanua trong không khí khi xuất hiện sẽ có dạng như một đám bụi nhỏ. Cuối cùng lượng bụi này sẽ lắng xuống mặt đất và mặt nước. Khi mưa và có tuyết rơi sẽ giúp loại bỏ đi lượng Xyanua có trong không khí. Tuy nhiên, khí hydrogen Xyanua không dễ dàng loại bỏ bằng cách lắng xuống, mưa hay là tuyết. ời gian bán phân hủy của khí hydrogen Xyanua trong không khí khoảng từ 1 đến 3 năm. Trong môi trường nước, hầu hết Xyanua ở trên bề mặt nước sẽ hình thành hydrogen Xyanua và bay hơi. Xyanua ở trong nước sẽ được chuyển thành những chất bớt độc hại hơn nhờ những vi sinh vật hoặc sẽ hình thành một phức chất với kim loại, ví dụ như sắt. Người ta chưa xác định được thời gian bán phân hủy của Xyanua trong nước. Xyanua trong nước không tích tụ lại trong cơ thể của cá, đó là điều chúng ta cảm thấy an tâm khi ăn cá. Trong môi trường đất, Xyanua có thể hình thành hydrogen Xyanua và bay hơi đi. Trong đất luôn có những vi

sinh vật có khả năng phân hủy, biến đổi Xyanua thành những hoá chất khác. Đôi khi Xyanua không bị phân huỷ trong đất bởi các vi sinh vật nhưng nó không thường xuyên thấm vào mạch nước ngầm. Tuy nhiên, Xyanua được tìm ra ở mạch nước ngầm ở dưới một vài nền đường. Với sự tập trung một lượng lớn, Xyanua trở nên độc hại cho những vi sinh vật trong đất. Vì vậy những vi sinh vật này không còn khả năng chuyển hóa Xyanua thành những dạng chất hoá học khác nữa, như vậy Xyanua có thể thấm qua đất vào mạch nước ngầm. Đối với thiocyanates, những gì sẽ xảy khi chúng có mặt trong môi trường ít được biết đến. Trong đất và nước, nhờ những vi sinh vật, thiocyanates được chuyển hóa thành những dạng chất khác. Ở nhiệt độ bình thường (30 ℃), sự bay hơi hoặc thấm hút bề mặt (liên kết với đất) không quan trọng đối với thiocyanates ở trong đất. Hình thức chuyển hoá, tồn lưu và tác động của Xyanua trong cơ thể sinh vật: Xyanua ngăn cản việc lấy oxy của những tế bào trong cơ thể làm cho những tế bào này chết đi, ở mức độ cao hơn có thể gây chết người nhanh chóng do bị ngạt thở. Dấu hiệu đặc trưng của cá khi bị nhiễm Xyanua là mang đỏ rực lên do Xyanua tác động lên oxydaza-men chuyển oxy từ máu vào mô. Nếu có các phức chất đi kèm thì Xyanua sẽ bớt độc hơn. Xyanua đi vào cơ thể con người khi chúng ta thở, ăn, và uống nước có chứa Xyanua. Ngoài ra, Xyanua còn vào cơ thể con người qua da, hình thức này chỉ phổ biến khi con người làm việc trong môi trường có liên quan đến Xyanua. Một khi Xyanua đã vào cơ thể con người, chúng nhanh chóng đi vào máu. Có khi Xyanua được chuyển thành thiocyanate, ít độc hơn, và được đào thải khỏi cơ thể qua đường phân. Tuy nhiên, có những trường hợp Xyanua trong cơ thể lại kết hợp với hydroxocobalamin hình thành nên B12. Vitamin B12 là một chất hoá học có chứa Xyanua rất có lợi cho cơ thể con người. Nó giúp bạn ngăn ngừa bệnh thiếu máu do thiếu sắt. Xyanua được quy định ở một liều lượng cho phép trong vitamin B12 để nó không thể trở thành nguồn Xyanua và gây hại cho cơ thể. Một lượng nhỏ Xyanua khi vào cơ thể bị biến đổi thành carbon dioxide (CO2), sẽ được đào thải khỏi cơ thể khi chúng ta thở. Hầu hết Xyanua và các sản phẩm của nó sẽ ra khỏi cơ thể trong vòng 24h sau khi bị nhiễm. Những hình thức kể trên giống nhau ở người và động vật.

16.5 Tham khảo [1] IUPAC Gold Book cyanides


16.6. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

51

16.6 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh 16.6.1

Văn bản

• Hóa ất Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B3a_ch%E1%BA%A5t?oldid=21344731 Người Earthandmoon, Cheers!-bot, AlphamaBot, Earthshaker, Hoachatvnn, Tuanminh01 và Một người vô danh

đóng

góp:

Newone,

• Axit Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Axit?oldid=30744927 Người đóng góp: Mxn, DHN, Vương Ngân Hà, Trung, Nhanvo, Sz-iwbot, Chobot, YurikBot, Zwobot, Lưu Ly, Apple, Newone, DHN-bot, HiLine, Nad 9x, Escarbot, Chien~viwiki, Tran nhu viet, JAnDbot, ijs!bot, MSBOT, CommonsDelinker, VolkovBot, TXiKiBoT, AlleborgoBot, SieBot, Conbo, PixelBot, Alexbot, BodhisavaBot, MelancholieBot, Ktrungthuy, MystBot, Luckas-bot, Porcupine, Rubinbot, Xqbot, Obersachsebot, TobeBot, D'ohBot, Hungda, Earthandmoon, Bongdentoiac, TjBot, Tnt1984, Darkmoonblue, TuHan-Bot, EmausBot, JakeBerenson, CNBH, FoxBot, Cheers!, WikitanvirBot, Movses-bot, Cheers!-bot, Violetbonmua, enhitran, Donpicasso, Xuanmaimiley, AlphamaBot, AlphamaBot2, Addbot, Nobitadian1239, Vatlinguyentu1234, GHA-WDAS, Cheminiwawaky, Tuanminh01, TuanminhBot, BlphamaBot, Én bạc, YufiYidoh, Namnguyen86, 86namnguyen, Con Mèo Ú Tim, Ton.t.n.dangkhoa, Lê Viết Khải, P.T.Đ, Tuilabibi, Tran Trong Nhan và 37 người vô danh • Axit malic Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Axit_malic?oldid=26617944 Người đóng góp: Newone, ijs!bot, MSBOT, TXiKiBoT, Qbot, Trix, Nallimbot, Luckas-bot, Pq, HerculeBot, Edgar181, Xqbot, KamikazeBot, Hungda, EmausBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB, AlphamaBot3, TuanminhBot, ocanh98, Trantrongnhan100YHbot và 5 người vô danh • Bảng ỉ dẫn an toàn hóa ất Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A3ng_ch%E1%BB%89_d%E1%BA%ABn_an_to%C3% A0n_h%C3%B3a_ch%E1%BA%A5t?oldid=23927661 Người đóng góp: DHN, Vương Ngân Hà, YurikBot, DHN-bot, Escarbot, JAnDbot, ijs!bot, Bình Giang, VolkovBot, TXiKiBoT, SieBot, Idioma-bot, Luckas-bot, ArthurBot, Xqbot, D'ohBot, MastiBot, TuHan-Bot, EmausBot, RedBot, ChuispastonBot, AlphamaBot, Addbot, Tuanminh01 và Jennythuong • Bột thủy canh Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%99t_th%E1%BB%A7y_canh?oldid=26376351 Người đóng góp: Conbo, Tuanminh01, AlphamaBot3, TuanminhBot, P.T.Đ, Tran Trong Nhan, Trantrongnhan100YHbot, Huynhductam và 2 người vô danh • Chất ống ôxy hóa Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_ch%E1%BB%91ng_%C3%B4xy_h%C3%B3a?oldid= 26075647 Người đóng góp: Chobot, Lưu Ly, Vinhtantran, ijs!bot, TXiKiBoT, SieBot, DragonBot, Alexbot, Luckas-bot, SilvonenBot, Ptbotgourou, ArthurBot, Rubinbot, Xqbot, Kienngot, TobeBot, ButkoBot, Vani Lê, TuHan-Bot, EmausBot, Yanajin33, ‫אנונימי גבר‬, JackieBot, ChuispastonBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, Alphama, Addbot, OctraBot, Stomperinky và Trantrongnhan100YHbot • Đá khô Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A1_kh%C3%B4?oldid=26657524 Người đóng góp: Phương Huy, Cheers!-bot, Alphama, AlphamaBot, Hugopako, Earthshaker, Dakhoco2, Tuanminh01, Vubeo97 và 3 người vô danh • Giấy can Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A5y_can?oldid=31422067 Người đóng góp: Mth, Trung, Vinhtantran, Casablanca1911, Apple, Newone, DHN-bot, Tdangkhoa, Ctmt, Trần ế Vinh, ijs!bot, CommonsDelinker, Sparrow, VolkovBot, Harry Pham, SieBot, Loveless, Qbot, Alexbot, Luckas-bot, Pq, Eternal Dragon, Ptbotgourou, Rubinbot, Volga, Hungda, Phương Huy, TuHan-Bot, ZéroBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, AlphamaBot, Addbot, TuanminhBot và 9 người vô danh • Hóa ất DOC Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B3a_ch%E1%BA%A5t_DOC?oldid=26364515 Người đóng góp: AlphamaBot, TuanminhBot và To Purity • Men gốm Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Men_g%E1%BB%91m?oldid=22116694 Người đóng góp: Mxn, DHN, Mekong Bluesman, Vương Ngân Hà, Trung, Avia, YurikBot, Lưu Ly, Newone, DHN-bot, Tdangkhoa, Yk~viwiki, Gsh, Escarbot, JAnDbot, ijs!bot, TXiKiBoT, BotMultichill, SieBot, TVT-bot, DragonBot, Qbot, Luckas-bot, Pq, Albambot, ArthurBot, Rubinbot, TuHan-Bot, ZéroBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, Alphama, YFdyh-bot, AlphamaBot, Addbot, TuanminhBot, Én bạc AWB và 7 người vô danh • Oxytocin Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Oxytocin?oldid=30758638 Người đóng góp: Levietduong, Phương Huy, TuHan-Bot, Cheers!, Cheers!-bot, Makecat-bot, AlphamaBot, Rotlink, Addbot, itxongkhoiAWB, Tongnhatchan, Tuanminh01, TuanminhBot và 2 người vô danh • PCB Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/PCB?oldid=25944912 Người đóng góp: Trungda, Tnt1984, TuHan-Bot, Cheers!-bot, AlphamaBot, Addbot, OctraBot, itxongkhoiAWB, TuanminhBot và 3 người vô danh • Phân lân nung ảy Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_l%C3%A2n_nung_ch%E1%BA%A3y?oldid=19422467 Người đóng góp: Mekong Bluesman, ái Nhi, Magicknight94, Ashitagaarusa, Tnt1984, Cheers!-bot, AlphamaBot, Earthshaker, Addbot và 3 người vô danh • uốc tập hợp apatit Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Thu%E1%BB%91c_t%E1%BA%ADp_h%E1%BB%A3p_apatit?oldid=25951107 Người đóng góp: Dung005, CommonsDelinker, Qbot, Ktrungthuy, Tuhan, TuHan-Bot, Cheers!-bot và TuanminhBot • Vật liệu gốm Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_li%E1%BB%87u_g%E1%BB%91m?oldid=23500173 Người đóng góp: Mxn, Mekong Bluesman, Vương Ngân Hà, Lưu Ly, ai-hoa.vu, Handyhuy, Qbot, Porcupine, TuHan-Bot, AlphamaBot, Hugopako, itxongkhoiAWB, TuanminhBot và 7 người vô danh • Xyanua Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Xyanua?oldid=26274386 Người đóng góp: Cao Xuan Kien, TXiKiBoT, Qbot, Sholokhov, Alexbot, Luckas-bot, Pq, Ptbotgourou, Rubinbot, Xqbot, TjBot, Tnt1984, EmausBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, Dexbot, AlphamaBot, Addbot, Tuyenly1, uanmycuatoi, Chanduongpro, Tuanminh01, AlphamaBot3, TuanminhBot, Holmes942001, Langphanthi và 6 người vô danh

16.6.2

Hình ảnh

• Tập_tin:1000_bài_cơ_bản.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/95/1000_b%C3%A0i_c%C6%A1_b%E1% BA%A3n.svg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: File:Wikipedia-logo-v2.svg Nghệ sĩ đầu tiên: is file: Prenn • Tập_tin:Ambox_wikify.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/e/e1/Ambox_wikify.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: penubag


52

CHƯƠNG 16. XYANUA

• Tập_tin:Che_mau_mau.JPG Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/a/a0/Che_mau_mau.JPG Giấy phép: CC-BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Chem_template.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/ac/Chem_template.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: own work inspired by <a href='//commons.wikimedia.org/wiki/File:Chem_template.png' class='image'><img alt='Chem template.png' src='https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/64/Chem_template.png' width='48' height='48' class='thumbborder' data-file-width='48' data-file-height='48' /></a><a href='//commons.wikimedia. org/wiki/File:Chem_template.svg' class='image'><img alt='Chem template.svg' src='https://upload.wikimedia.org/wikipedia/ commons/thumb/a/ac/Chem_template.svg/46px-Chem_template.svg.png' width='46' height='46' class='thumbborder' srcset='https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/ac/Chem_template.svg/69px-Chem_template.svg.png 1.5x, https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/ac/Chem_template.svg/92px-Chem_template.svg.png 2x' data-filewidth='400' data-file-height='400' /></a> Nghệ sĩ đầu tiên: Amada44 • Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/4a/Commons-logo.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier PNG version, created by Reidab. • Tập_tin:Cyanide-montage.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/be/Cyanide-montage.png Giấy phép: Public domain Người đóng góp: No machine-readable source provided. Own work assumed (based on copyright claims). Nghệ sĩ đầu tiên: No machine-readable author provided. Benjah-bmm27 assumed (based on copyright claims). • Tập_tin:DOC2DACS.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/8/8d/DOC2DACS.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Fuse809 (<a href='//commons.wikimedia.org/wiki/User_talk: Fuse809' title='User talk:Fuse809'>talk</a>) • Tập_tin:Frit.jpeg.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/d/de/Frit.jpeg.jpg Giấy phép: CC-BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Gateway-Tracing-Paper.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/1c/Gateway-Tracing-Paper.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: http://www.mangconhapkhau.vn Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:GatewayTracingNewRoll.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/1f/GatewayTracingNewRoll.jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra http://www.tmg.com.vn Nghệ sĩ đầu tiên: Newone http://www.tmg.com.vn • Tập_tin:Glutathione-3D-vdW.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/3/3c/Glutathione-3D-vdW.png Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Ben Mills • Tập_tin:Hien_tuong_tham_uot.PNG Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/b/be/Hien_tuong_tham_uot.PNG Giấy phép: CC-BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Khoi_men_nong_chay.jpeg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/d/d2/Khoi_men_nong_chay.jpeg Giấy phép: CC-BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Kochendes_wasser02.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/18/Kochendes_wasser02.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: user:Markus Schweiss • Tập_tin:Material_safety_data_sheet.JPG Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/7e/Material_safety_data_ sheet.JPG Giấy phép: CC BY 2.5 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Jeffrey M. Vinocur • Tập_tin:Men_Celadon.jpeg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/3/31/Men_Celadon.jpeg Giấy phép: CC-BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Men_chay_long.jpeg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/0/0c/Men_chay_long.jpeg Giấy phép: CC-BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Men_co.jpeg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/7/78/Men_co.jpeg Giấy phép: CC-BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Men_co_nghe_thuat.jpeg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/5/5b/Men_co_nghe_thuat.jpeg Giấy phép: CCBY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Men_gom_bi_bong.jpeg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/8/88/Men_gom_bi_bong.jpeg Giấy phép: CC-BYSA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Men_khu_dong.jpeg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/7/70/Men_khu_dong.jpeg Giấy phép: CC-BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Men_ngu_sac.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/3/3f/Men_ngu_sac.jpg Giấy phép: CC-BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Men_ran.jpeg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/c/c8/Men_ran.jpeg Giấy phép: CC-BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:OxitocinaCPK3D.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/95/OxitocinaCPK3D.png Giấy phép: CC0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: MindZiper • Tập_tin:Oxytocin_with_labels.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/5/55/Oxytocin_with_labels.png Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Edgar181 • Tập_tin:Papapishu-Lab-icon-6.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/e/ed/Papapishu-Lab-icon-6.svg Giấy phép: CC0 Người đóng góp: https://openclipart.org/user-detail/papapishu Nghệ sĩ đầu tiên: papapishu • Tập_tin:Question_book-new.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/99/Question_book-new.svg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Created from scratch in Adobe Illustrator. Based on Image: Question book.png created by User:Equazcion Nghệ sĩ đầu tiên: Tkgd2007


16.6. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

53

• Tập_tin:Rod_of_Asclepius2.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/e/e3/Rod_of_Asclepius2.svg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Là ảnh phái sinh từ: Rod of asclepius.png Nghệ sĩ đầu tiên: • Original: CatherinMunro • Tập_tin:Samples_of_TAKEYO_tracing_paper.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/6c/Samples_of_ TAKEYO_tracing_paper.jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Own work by uploader http://www.tmg.com.vn Nghệ sĩ đầu tiên: Newone • Tập_tin:San_xuat_thuoc_tuyen.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/d/d8/San_xuat_thuoc_tuyen.jpg Giấy phép: Phạm vi công cộng Người đóng góp: Tôi sáng tạo ra toàn bộ tác phẩm Nghệ sĩ đầu tiên: Khuong Trung uy • Tập_tin:TRANSLUCENT_SHEET.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/6b/TRANSLUCENT_SHEET.jpg Giấy phép: CC BY 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Newone • Tập_tin:Traceroll.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/0/04/Traceroll.jpg Giấy phép: Phạm vi công cộng Người đóng góp: en:Image:Traceroll.JPG Nghệ sĩ đầu tiên: Archomat • Tập_tin:Tranh_sứ_men_phát_màu.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/2/2c/Tranh_s%E1%BB%A9_men_ph%C3% A1t_m%C3%A0u.jpg Giấy phép: CC-BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Trockeneis.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/e/e7/Trockeneis.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Fotografiert am 29.09.04 Nghệ sĩ đầu tiên: MarkS tại Wikipedia Tiếng Đức • Tập_tin:YupoTracingPaper-13022009710.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/4f/ YupoTracingPaper-13022009710.png Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Own work by uploader http://www.tmg.com.vn Nghệ sĩ đầu tiên: Newone • Tập_tin:Zn_reaction_with_HCl.JPG Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/d/d4/Zn_reaction_with_HCl.JPG Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Chemicalinterest • Tập_tin:Äpfelsäure3.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/b9/%C3%84pfels%C3%A4ure3.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: NEUROtiker (talk)

16.6.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0


ể loại:Độc chất học


Mục lục 1

2

3

4

5

Độc ất học

1

1.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

Amoniac

2

2.1

Tính chất vật lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.2

Tính chất hóa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.3

Điều chế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.4

Ứng dụng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.5

Nguy hiểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.7

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Asen

4

3.1

Đặc trưng đáng chú ý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.2

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.3

Phổ biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.4

Ứng dụng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.5

Độc tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.5.1

Phơi nhiễm nghề nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.5.2

Asen trong nước uống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.6

Hợp chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

3.7

Đồng vị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

3.8

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

3.9

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

3.10 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

Bảng ỉ dẫn an toàn hóa ất

10

4.1

ành phần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

4.2

Áp dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

4.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

4.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

Bari

12 i


ii

MỤC LỤC 5.1

6

7

8

Tính chất

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

5.1.1

Tính chất vật lý

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

5.1.2

Tính chất hóa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

5.1.3

Các đồng vị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

5.2

Ứng dụng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

5.3

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

5.4

Phân bố

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

5.5

Sản xuất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

5.6

Hợp chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

5.7

Cảnh báo

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

5.8

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

5.9

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

Berili

15

6.1

Các đặc trưng nổi bật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

6.2

Ứng dụng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

6.3

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

6.4

Sự phổ biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

6.5

Đồng vị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

6.6

Phòng ngừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

6.7

Các tác động tới sức khỏe

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

6.8

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

6.9

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

6.10 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

Cacbon monoxit

18

7.1

Độc tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

7.2

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

7.3

Hóa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

7.4

Cacbon monoxit trong khí quyển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

7.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

7.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

Cadimi

20

8.1

Các đặc tính nổi bật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

8.2

Ứng dụng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

8.3

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

8.4

Phổ biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

8.5

Đồng vị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

8.6

Phòng ngừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

8.7

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

8.8

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22


MỤC LỤC

iii

8.9

22

9

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Chì

23

9.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

9.2

Tính chất vật lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

9.3

Tính chất hóa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

9.3.1

Các phức chất với clo

24

9.3.2

Các biểu đồ pha hòa tan của chì

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

9.4

Đồng vị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

9.5

Phân bố

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

9.5.1

Chế biến quặng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

9.5.2

Sản xuất và tái chế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

9.6

Ứng dụng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

9.7

Ảnh hưởng đến sức khỏe . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

9.7.1

Đặc điểm sinh hóa của ngộ độc chì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

9.7.2

Rò rỉ chì từ các bề mặt kim loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

9.8

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

9.9

Đọc thêm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

9.10 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

10 Kali-40

29

10.1 Định tuổi bằng K/Ar . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

10.2 Đóng góp vào phóng xạ tự nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

10.3 Xem thme6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

10.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

10.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

11 Kim loại nặng

31

11.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 Liều gây ết trung bình

31 32

12.1 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.3 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

13 Natri floacetat

34

13.1 Lịch sử và sản xuất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

13.2 Phân bố trong tự nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

13.2.1 Sự phân bố floacetate trong các loài Gastrolobium

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

13.3 Độc tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

13.3.1 Cơ chế tác động

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

13.3.2 Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

13.3.3 Điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35


iv

MỤC LỤC 13.4 Dùng làm thuốc diệt hại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

13.4.1 Úc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

13.4.2 New Zealand . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

13.4.3 Hoa Kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

13.4.4 Các nước khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

13.5 Tác động đến môi trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

13.5.1 Nước

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

13.5.4 Bò sát và lưỡng cư . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

13.5.5 Cá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

13.5.6 Động vật không xương sống

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

13.6 Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

13.7 Đọc thêm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

13.8 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

13.5.2 Đất 13.5.3 Chim

14 Nấm thuỷ sâm

42

14.1 Công dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

14.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

15 Phòng hơi ngạt

43

15.1 Tại Mỹ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

15.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

16 REACH 16.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 Hội ứng Reye

45 45 46

17.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

17.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

18 Sarin

47

18.1 Nguồn gốc tên gọi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

18.2 Tính chất hoá học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

18.3 Triệu chứng nhiễm độc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

18.4 Lịch sử sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

18.5 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

18.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

19 uốc diệt cỏ 19.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 Toxicofera 20.1 Miêu tả theo nhánh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49 49 50 50


MỤC LỤC

v

20.2 Nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

20.3 Phê phán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

20.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

20.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

52

21 Xyanua

53

21.1 Nguồn gốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

53

21.2 Tính chất hóa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

54

21.3 Điều chế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55

21.4 Sự tồn tại và chuyển hóa của các hợp chất xyanua trong môi trường: . . . . . . . . . . . . . . .

55

21.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55

21.6 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

56

21.6.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

56

21.6.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

57

21.6.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

59


Chương 1

Độc chất học Độc ất học là một nhánh của sinh học, hóa học, và y học nghiên cứu về những chất độc và những tác dụng của các chất độc này đối với các sinh vật sông.[1][2] Nó nghiên cứu về các triệu chứng, cơ chế, điều trị và phát hiện sự ngộ độc, đặc biệt là ngộ độc cho người.

1.1 Tham khảo [1] “What is Toxicology” -Schrager, TF, ngày 4 tháng 10 năm 2006 [2] “1.1.1 Các khái niệm cơ bản for Hoa bao ve thuc vat”. Truy cập 9 tháng 2 năm 2015.

1.2 Liên kết ngoài • Độc chất học trên trang Open Directory Project • National Library of Medicine’s “Toxicology Tutor” provides basic information on the science of toxicology. • Toxipedia

1


Chương 2

Amoniac • êm nữa, amoniac tương đối kém bền bởi nhiệt. Nó có thể bị phân hủy tại nhiệt độ cao (600℃) theo phản ứng hóa học:

Amoniac là một hợp chất vô cơ có công thức phân tử NH3 . Trong tự nhiên, amoniac sinh ra trong quá trình bài tiết và thối rữa xác sinh vật.

2NH3 ⇄ N2 + 3H2

2.1 Tính chất vật lý

• Tác dụng với ion kim loại chuyển tiếp tạo ion phức: 2NH3 + Ag+ → [Ag(NH3 )2 ]+

• Ở điều kiện tiêu chuẩn, nó là một chất khí độc, có mùi khai, tan nhiều trong nước (ở điều kiện thường 1 lít nước hòa tan được 700 lít amoniac) do hình thành liên kết hiđro với phân tử nước.

• Nguyên tử hiđrô trong amoniac có thể bị thế bởi nguyên tử kim loại loại kiềm hoặc nhôm: 2NH3 + 2Na → 2NaNH2 + H2 (350℃)

• NH3 có độ phân cực lớn do phân tử NH3 có cặp electron tự do và liên kết N–H bị phân cực. Do đó NH3 là chất dễ hoá lỏng.

2NH3 + 2Al → 2AlN + 3H2 (800-900℃) • Tác dụng với dung dịch muối: AlCl3 + NH3 + H2 O → Al(OH)3 ↓ + NH4 Cl

• NH3 là dung môi hoà tan tốt: NH3 hoà tan các dung môi hữu cơ dễ hơn nước do có hằng số điện môi nhỏ hơn nước. Kim loại kiềm và các kim loại Ca, Sr, Ba có thể hòa tan trong NH3 lỏng tạo dung dịch xanh thẫm.

2.3 Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm: 2NH4 Cl + Ca(OH)2 → NH3 + CaCl2 + H2 O

2.2 Tính chất hóa học

2. Trong công nghiệp:

• Trên nguyên tử nitơ của amoniac có cặp electron tự do nên amoniac có tính bazơ và tác dụng với axit:

• Phần lớn NH3 (90%) được sản xuất theo phương thức Haber-Bosch với N2 từ không khí, H2 từ khí Mêtan ( CH4 ) và nước.

NH3 + H2 O → NH4 + + OH-

CH4 + H2 O ⇄ CO + 3H2 (xúc tác Ni, nhiệt độ cao)

NH3 + HCl → NH4 Cl

N2 + 3H2 ⇄ 2NH3 (ΔH = –92 kJ/mol)

• Trong amoniac, nitơ có số oxi hóa thấp nhất nên amoniac có tính khử. Ví dụ như trong phản ứng hóa học:

Phản ứng trên thuận nghịch và tỏa nhiệt, do đó phải có các điều kiện phù hợp để chuyển dịch cân bằng về bên phải theo nguyên lý Le Chatelier. ực tế, phản ứng này thường được thực hiện ở 450-500℃, 200-300 atm, xúc tác là hỗn hợp Fe, Al2 O3 , K2 O… nhưng hiệu suất chỉ từ 20-25%.

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2 O (500℃) 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2 O (xúc tác Pt, 800℃)

• Phương thức CaCN2 của Rothe-Frank-Caro:

2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2 O (đun nóng)

CaCN2 + 3H2 O → CaCO3 + 2NH3 2


2.7. LIÊN KẾT NGOÀI • Phương thức Persek từ nitrua nhôm AlN và nước: 2AlN + 3H2 O → Al2 O3 + 2NH3 • Từ NO và H2 : 2NO + 5H2 → 2NH3 + 2H2 O

2.4 Ứng dụng Ứng dụng chủ yếu của amoniac là điều chế phân đạm, điều chế axit nitric, là chất sinh hàn, sản xuất hiđrazin N2 H4 dùng làm nhiên liệu cho tên lửa. Ngoài ra, dung dịch amoniac còn được dùng làm chất tẩy rửa gia dụng.

2.5 Nguy hiểm Nếu hít nhiều amoniac sẽ bị bỏng đường hô hấp (rát cổ họng).

2.6 Tham khảo 1. Hóa học vô cơ, tập hai, Hoàng Nhâm, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 2. Sách giáo khoa Hóa học 11 nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

2.7 Liên kết ngoài • Công nghệ tổng hợp Amoniac

3


Chương 3

Asen Asen hoặc arsen là một nguyên tố hóa học có ký hiệu As và số nguyên tử 33. Asen lần đầu tiên được Albertus Magnus (Đức) viết về nó vào năm 1250[8] . Khối lượng nguyên tử của nó bằng 74,92. Vị trí của nó trong bảng tuần hoàn được đề cập ở bảng mé bên phải. Asen là một á kim gây ngộ độc và có nhiều dạng thù hình: màu vàng (phân tử phi kim) và một vài dạng màu đen và xám (á kim) chỉ là số ít mà người ta có thể nhìn thấy. Ba dạng có tính kim loại của asen với cấu trúc tinh thể khác nhau cũng được tìm thấy trong tự nhiên (các khoáng vật asen sensu stricto và hiếm hơn là asenolamprit cùng parasenolamprit), nhưng nói chung nó hay tồn tại dưới dạng các hợp chất asenua và asenat. Vài trăm loại khoáng vật như thế đã được biết tới. Asen và các hợp chất của nó được sử dụng như là thuốc trừ dịch hại, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu và trong một loạt các hợp kim. Trong tiếng Việt, asen thường bị gọi nhầm là thạ tín (chữ Hán: )- vốn là từ chỉ quặng oxit của nó asen trioxit (As2 O3 ), cũng là chất độc như asen. Nhưng thạch tín là Arsenolit, một dạng khác của asen và có độc, hình thành thứ cấp như là sản phẩm phong hóa (oxi hóa) của các khoáng vật sulfua chứa asen trong các mạch nhiệt dịch. Trạng thái ôxi hóa phổ biến nhất của nó là −3 (asenua: thông thường trong các hợp chất liên kim loại tương tự như hợp kim), +3 (asenat (III) hay asenit và phần lớn các hợp chất asen hữu cơ), +5 (asenat (V): phần lớn các hợp chất vô cơ chứa ôxy của asen ổn định). Asen cũng dễ tự liên kết với chính nó, chẳng hạn tạo thành các cặp As-As trong sulfua đỏ hùng hoàng (α-As4 S4 ) Mẫu Asen trong ống nghiệm và các ion As4 3- vuông trong khoáng coban asenua có tên skuerudit. Ở trạng thái ôxi hóa +3, tính chất hóa 3.1 Đặc trưng đáng chú ý học lập thể của asen chịu ảnh hưởng bởi sự có mặt của cặp electron không liên kết. Asen về tính chất hóa học rất giống với nguyên tố Cần phân biệt giữa asen vô cơ và asen hữu cơ, trong khi đứng trên nó là phốtpho. Tương tự như phốtpho, nó arsen vô cơ có độc tính mạnh, arsen hữu cơ có nguồn tạo thành các ôxít kết tinh, không màu, không mùi như gốc tự nhiên từ sự phân hủy các loài cá, hải sản, không As O và As O là những chất hút ẩm và dễ dàng hòa 2 3 2 5 có độc tính và đào thải nhanh chóng khỏi cơ thể con tan trong nước để tạo thành các dung dịch có tính axít. người.[9][10] Axít asenic (V), tương tự như axít phốtphoric, là một axít yếu. Tương tự như phốtpho, asen tạo thành hiđrua dạng khí và không ổn định, đó là arsin (AsH3 ). Sự tương tự lớn đến mức asen sẽ thay thế phần nào cho phốtpho trong các phản ứng hóa sinh học và vì thế nó gây ra 4


3.3. PHỔ BIẾN ngộ độc. Tuy nhiên, ở các liều thấp hơn mức gây ngộ độc thì các hợp chất asen hòa tan lại đóng vai trò của các chất kích thích và đã từng phổ biến với các liều nhỏ như là các loại thuốc chữa bệnh cho con người vào giữa thế kỷ 18. Khi bị nung nóng trong không khí, nó bị ôxi hóa để tạo ra triôxít asen; hơi từ phản ứng này có mùi như mùi tỏi. Mùi này cũng có thể phát hiện bằng cách đập các khoáng vật asenua như asenopyrit bằng búa. Asen (và một số hợp chất của asen) thăng hoa khi bị nung nóng ở áp suất tiêu chuẩn, chuyển hóa trực tiếp thành dạng khí mà không chuyển qua trạng thái lỏng. Trạng thái lỏng xuất hiện ở áp suất 20 átmốtphe trở lên, điều này giải thích tại sao điểm nóng chảy lại cao hơn điểm sôi[11] . Asen nguyên tố được tìm thấy ở nhiều dạng thù hình rắn: dạng màu vàng thì mềm, dẻo như sáp và không ổn định, và nó làm cho các phân tử dạng tứ diện As4 tương tự như các phân tử của phốtpho trắng. Các dạng màu đen, xám hay 'kim loại' hơi có cấu trúc kết tinh thành lớp với các liên kết trải rộng khắp tinh thể. Chúng là các chất bán dẫn cứng với ánh kim. Tỷ trọng riêng của dạng màu vàng là 1,97 g/cm³; dạng 'asen xám' hình hộp mặt thoi nặng hơn nhiều với tỷ trọng riêng 5,73 g/cm³; các dạng á kim khác có tỷ trọng tương tự.

5 lẫn nhau cũng như hiệu lực và tính kín đáo của nó, nên asen được gọi là thuốc độc của các vị vua và vua của các thuốc độc. Trong thời kỳ đồ đồng, asen thường được đưa vào trong đồng thiếc để làm cho hợp kim trở thành cứng hơn (gọi là "đồng thiếc asen"). Albertus Magnus (1193-1280) được coi là người đầu tiên cô lập được asen nguyên tố vào năm 1250[8] . Năm 1649, Johann Schröder công bố hai cách điều chế asen. Ở Anh, trong thời đại Victoria, 'asen' ('asen trắng' không màu, kết tinh, hòa tan) được trộn lẫn với dấm và đá phấn và phụ nữ ăn nó để cải thiện nước da mặt của họ, làm cho da mặt của họ trở thành nhạt màu hơn để thể hiện họ không làm việc ngoài đồng. Asen cũng được cọ xát vào mặt và tay phụ nữ để 'cải thiện nước da'. Việc sử dụng ngẫu nhiên asen trong làm giả thực phẩm đã dẫn tới ngộ độc kẹo Bradford năm 1858, gây ra cái chết của khoảng 20 người và làm khoảng 200 người khác bị bệnh do ngộ độc asen. Một tên Hán Việt của asen đó là thạch tín ( ), hay còn gọi là nhân ngôn, do chữ tín bao gồm bộ nhân đứng ghép với chữ ngôn . Tuy nhiên, chữ thạch tín thường được dùng để chỉ khoáng vật có thành phần chủ yếu là asen trioxit (As2 O3 ).

3.2 Lịch sử 3.3 Phổ biến

Biểu tượng giả kim thuật cho asen.

Từ asen là vay mượn từ tiếng Ba Tư Zarnikh nghĩa là "opiment vàng” (tức thư hoàng). Zarnikh được vay mượn sang tiếng Hy Lạp thành arsenikon, nghĩa là đàn ông hay hiệu nghiệm. Asen đã được biết đến và sử dụng tại Ba Tư và một vài nơi khác từ thời cổ đại. Do các triệu chứng ngộ độc asen là hơi mập mờ, nên nó thường được sử dụng để giết người cho tới tận khi phát hiện ra thử nghiệm Marsh, một thử nghiệm hóa học rất nhạy để phát hiện sự tồn tại của nó. ử nghiệm ít nhạy hơn nhưng phổ biến hơn là thử nghiệm Reinsch. Do việc sử dụng nó bởi giai cấp cầm quyền để sát hại

Một mẫu lớn chứa asen tự nhiên.

Năm 2005, Trung ốc là nhà sản xuất asen trắng hàng đầu, chiếm gần 50% sản lượng thế giới. Sau đó là Chile và Peru, theo báo cáo của Khảo sát Địa chất Vương quốc Anh. Asenopyrit một cách không chính thức gọi là mispickel (FeAsS) là khoáng vật chứa asen phổ biến nhất. Khi bị


6

CHƯƠNG 3. ASEN

nung nóng trong không khí, asen thăng hoa ở dạng ôxít ngoài trời. Nó được sử dụng khi khả năng mục nát hay asen (III) để lại các ôxít sắt. phá hoại của côn trùng là cao. Mặc dù việc sử dụng gỗ Các hợp chất quan trọng nhất của asen là ôxít asen xẻ xử lý bằng CCA đã bị cấm tại nhiều khu vực sau (III), As2 O3 , ('asen trắng'), opiment sulfua vàng (hay khi các nghiên cứu chỉ ra rằng asen có thể rò rỉ từ gỗ thư hoàng) (As2 S3 ) và hùng hoàng đỏ (As4 S4 ), lục Paris, vào trong đất cận kề đó, một rủi ro khác là việc đốt các asenat canxi, asenat hiđrô chì. Ba hợp chất cuối cùng loại gỗ cũ đã xử lý bằng CCA. Việc hấp thụ trực tiếp từng được sử dụng trong nông nghiệp làm thuốc trừ sâu hay gián tiếp tro do việc đốt cháy gỗ xử lý bằng CCA và thuốc độc. ư hoàng và hùng hoàng trước đây được có thể gây ra tử vong ở động vật cũng như gây ra ngộ độc nghiêm trọng ở người; liều gây tử vong ở người là dùng làm thuốc màu trong hội họa, hiện nay đã bị bỏ do độc tính và khả năng phản ứng của chúng. Mặc dù asen khoảng 20 gam tro. Các mẩu thừa của gỗ xử lý bằng CCA từ các khu vực xây dựng hay bị phá huỷ cũng có đôi khi được tìm thấy như là asen tự nhiên trong thiên nhiên nhưng nguồn kinh tế chính của nó là khoáng thể bị sử dụng một cách vô ý tại các lò sưởi thương mại hay tại nhà ở. vật asenopyrit nói trên đây; nó cũng tìm thấy trong các asenua kim loại như bạc, côban (cobaltit: CoAsS và Trong các thế kỷ 18, 19 và 20, một lượng lớn các hợp skuerudit: CoAs3 ) hay niken, hay như là các sulfua, chất của asen đã được sử dụng như là thuốc chữa bệnh, và ôxi hóa như là các khoáng vật asenat như mimetit, như arsphenamin (bởi Paul Ehrlich) và triôxít asen (bởi Pb5 (AsO4 )3 Cl và erythrit, Co3 (AsO4 )2 . 8H2 O, và hiếm omas Fowler). Arsphenamin cũng như neosalvarsan hơn là các asenit ('arsenit' = asenat (III), AsO3 3- chứ được chỉ định trong điều trị giang mai và bệnh trùng không phải asenat (V), AsO4 3- ). mũi khoan, nhưng đã bị loại bỏ bởi các thuốc kháng Ngoài các dạng vô cơ như nói trên, asen cũng tồn tại sinh hiện đại. Triôxít asen đã được sử dụng theo nhiều trong nhiều dạng hữu cơ trong môi trường. Asen vô cách khác nhau trong suốt 200 năm qua, nhưng phần cơ và các hợp chất của nó, khi đi vào chuỗi thức ăn, lớn là trong điều trị ung thư. Cục ực phẩm và Dược được trao đổi tích cực thành dạng ít độc hơn của asen phẩm Hoa Kỳ (FDA) vào năm 2000 đã cho phép dùng bệnh thông qua quá trình methyl hóa. Ví dụ, Scopulariopsis hợp chất này trong điều trị cho các bệnh nhân với[13] bạch cầu cấp tính tiền myelin và kháng lại ATRA. Nó brevicaulis, một loài nấm mốc sinh ra một lượng đáng cũng được sử dụng như là dung dịch Fowler trong bệnh kể trimethylarsin nếu asen vô cơ tồn tại. Hợp chất hữu [14] cơ asenobetain tìm thấy trong một số hải sản như cá và vẩy nến. tảo, cũng như trong nấm ăn với hàm lượng lớn. Trung bình một người tiếp nhận khoảng 10-50 µg/ngày. Giá trị khoảng 1.000 µg không phải là bất thường sau khi tiêu thụ cá và nấm nhưng ở đây có rất ít nguy hiểm trong việc ăn cá do hợp chất asen trong cá là gần như không độc hại.[12] Xem thêm: Hóa sinh học asen và ể loại:Hợp chất asen, Khoáng vật asenua, Khoáng vật asenat.

3.4 Ứng dụng Asenat hiđrô chì đã từng được sử dụng nhiều trong thế kỷ 20 làm thuốc trừ sâu cho các loại cây ăn quả. Việc sử dụng nó đôi khi tạo ra các tổn thương não đối với những người phun thuốc này. Ở nửa cuối thế kỷ 20, asenat methyl mononatri (MSMA), một dạng hợp chất hữu cơ ít độc hại hơn của asen đã thay thế cho vai trò của asenat hiđrô chì trong nông nghiệp. Lục Scheele hay asenat đồng, được sử dụng trong thế kỷ 19 như là tác nhân tạo màu trong các loại bánh kẹo ngọt.

Axetoasenit đồng được sử dụng như là thuốc nhuộm màu xanh lục dưới nhiều tên gọi khác nhau, như 'Lục Paris' hay 'lục ngọc bảo'. Nó gây ra nhiều dạng ngộ độc asen. Các ứng dụng khác: • Nhiều loại thuốc trừ sâu, chất độc trong nông nghiệp. • Sử dụng trong nuôi dưỡng động vật, cụ thể là tại Hoa Kỳ như là phương pháp ngăn ngừa bệnh và kích thích phát triển. • Asenua gali là một vật liệu bán dẫn quan trong, sử dụng trong các mạch tích hợp (IC). Các mạch tích hợp này nhanh hơn (nhưng cũng đắt tiền hơn) so với các mạch dùng silic. Không giống như silic, nó là khe hở năng lượng trực tiếp, và vì thế có thể sử dụng trong các điốt laze và LED để trực tiếp chuyển hóa điện thành ánh sáng. • Cũng được sử dụng trong kỹ thuật mạ đồng và pháo hoa.

3.5 Độc tính

Ứng dụng có nhiều e ngại nhất đối với cộng đồng có lẽ là trong xử lý gỗ bằng asenat đồng crôm hóa, còn gọi là CCA hay tanalith. Gỗ xẻ xử lý bằng CCA vẫn còn phổ biến ở nhiều quốc gia và nó được sử dụng nhiều trong Asen và nhiều hợp chất của nó là những chất độc cực nửa cuối thế kỷ 20 như là vật liệu kết cấu và xây dựng kỳ độc. Asen phá vỡ việc sản xuất ATP thông qua vài


3.5. ĐỘC TÍNH

7 dụng asen vô cơ và các hợp chất của nó bao gồm bảo quản gỗ, sản xuất thủy tinh, các hợp kim phi sắt và sản xuất bán dẫn điện tử. Asen vô cơ cũng tìm thấy trong khói tỏa ra từ các lò cốc gắn liền với công nghiệp nấu kim loại.[17]

3.5.2 Asen trong nước uống

cơ chế. Ở cấp độ của chu trình axít citric, asen ức chế pyruvat dehydrogenaza và bằng cách cạnh tranh với phốtphat nó tháo bỏ phốtphorylat hóa ôxi hóa, vì thế ức chế quá trình khử NAD+ có liên quan tới năng lượng, hô hấp của ti thể và tổng hợp ATP. Sản sinh của perôxít hiđrô cũng tăng lên, điều này có thể tạo thành các dạng ôxy hoạt hóa và sức căng ôxi hóa. Các can thiệp trao đổi chất này dẫn tới cái chết từ hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan (xem ngộ độc asen) có lẽ từ cái chết tế bào do chết hoại, chứ không phải do chết tự nhiên của tế bào. Khám nghiệm tử thi phát hiện màng nhầy màu đỏ gạch, do xuất huyết nghiêm trọng. Mặc dù asen gây ngộ độc nhưng nó cũng có vai trò là một chất bảo vệ.[15] .

Nhiễm bẩn asen trong nước ngầm đã dẫn tới đại dịch ngộ độc asen tại Bangladesh[18] và các nước láng giềng. Người ta ước tính khoảng 57 triệu người đang sử dụng nước uống là nước ngầm có hàm lượng asen cao hơn tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế ế giới là 10 phần tỷ. Asen trong nước ngầm có nguồn gốc tự nhiên và nó được giải phóng ra từ trầm tích vào nước ngầm do các điều kiện thiếu ôxy của lớp đất gần bề mặt. Nước ngầm này bắt đầu được sử dụng sau khi các tổ chức phi chính phủ (NGO) phương Tây hỗ trợ chương trình làm các giếng nước lớn để lấy nước uống vào cuối thế kỷ 20. Chương trình này được đề ra nhằm ngăn ngừa việc uống nước từ nước bề mặt bị nhiễm khuẩn, nhưng lại không chú trọng tới kiểm định asen trong nước ngầm. Nhiều quốc gia và khu vực khác ở Đông Nam Á, như Việt Nam, Campuchia, Tây Tạng, Trung ốc, được coi là có các điều kiện địa chất tương tự giúp cho quá trình tạo nước ngầm giàu asen. Ngộ độc asen đã được báo cáo tại Nakhon Si ammarat, ái Lan năm 1987, và asen hòa tan trong sông Chao Phraya bị nghi là chứa hàm lượng cao asen nguồn gốc tự nhiên, nhưng đã không có vấn đề gì với sức khỏe công cộng do việc sử dụng nước đóng chai.[19]

Asen nguyên tố và các hợp chất của asen được phân Miền bắc Hoa Kỳ, bao gồm các phần thuộc Michigan, loại là "độc" và “nguy hiểm cho môi trường” tại Liên Wisconsin, Minnesota và Dakota cũng có hàm lượng minh châu Âu theo chỉ dẫn 67/548/EEC. asen trong nước ngầm khá cao. Mức độ ung thư da cao IARC công nhận asen nguyên tố và các hợp chất của hơn gắn liền với phơi nhiễm asen tại Wisconsin, mặc asen như là các chất gây ung thư nhóm 1, còn EU liệt dù ở mức thấp hơn tiêu chuẩn 10 phần tỷ của nước kê triôxít asen, pentôxít asen và các muối asenat như uống.[20] là các chất gây ung thư loại 1. Chứng cứ dịch tễ học từ Chile chỉ ra mối liên hệ phụ Asen gây ra ngộ độc asen do sự hiện diện của nó trong thuộc liều lượng giữa phơi nhiễm asen kinh niên và các nước uống, “chất phổ biến nhất là asenat [HAsO4 2- ; dạng ung thư khác nhau, cụ thể là khi các yếu tố rủi ro As(V)] và asenit [H3 AsO3 ; As(III)]". Khả năng của asen khác, như hút thuốc, cũng tồn tại. Các hiệu ứng này tham gia phản ứng ôxi hóa-khử để chuyển hóa giữa As được chứng minh là tồn tại dưới 50 phần tỷ.[21] (III) và As (V) làm cho khả năng nó có mặt trong môi Nghiên cứu về tỷ lệ ung thư tại Đài Loan[22] gợi ý rằng trường là hoàn toàn có thể. eo Croal và ctv thì “việc sự gia tăng đáng kể trong tử suất do ung thư dường như hiểu về điều gì kích thích ôxi hóa As (III) và/hoặc hạn chỉ ở mức trên 150 phần tỷ. chế khử As (V) có liên quan tới xử lý sinh học các khu vực ô nhiễm. Nghiên cứu các tác nhân ôxi hóa As (III) Phân tích các nghiên cứu dịch tễ học nhiều nguồn về tự dưỡng thạch hóa học và các tác nhân khử As (V) dị phơi nhiễm asen vô cơ gợi ý rằng rủi ro nhỏ nhưng dưỡng có thể giúp hiểu về ôxi hóa và/hoặc khử asen.[16] có thể đo được tăng lên đối với ung thư bàng quang ở mức 10 phần tỷ.[23] eo Peter Ravenscro từ khoa Địa trường Đại học Cambridge [24] khoảng 80 triệu người trên khắp thế giới tiêu thụ khoảng 10 tới 50 phần tỷ 3.5.1 Phơi nhiễm nghề nghiệp asen trong nước uống của họ. Nếu họ tiêu thụ chính Phơi nhiễm asen ở mức cao hơn trung bình có thể diễn xác 10 phần tỷ asen trong nước uống của mình thì phân ra ở một số nghề nghiệp. Các ngành công nghiệp sử tích dịch tễ học đa nguồn trích dẫn trên đây phải dự


8

CHƯƠNG 3. ASEN

báo 2.000 trường hợp bổ sung về ung thư bàng quang. Điều này thể hiện sự ước tính quá thấp rõ nét về ảnh hưởng tổng thể, do nó không tính tới ung thư phổi và da. Những người chịu phơi nhiễm asen ở mức cao hơn tiêu chuẩn hiện tại của WHO nên cân nhắc tới chi phí và lợi ích của các biện pháp giải trừ asen. Asen có thể được loại bỏ ra khỏi nước uống thông qua đồng ngưng kết các khoáng vật sắt bằng ôxi hóa và lọc nước. Khi cách xử lý này không đem lại kết quả mong muốn thì các biện pháp hút bám để loại bỏ asen có thể cần phải sử dụng. Một vài hệ thống hút bám đã được chấp thuận cho các điểm dịch vụ sử dụng trong nghiên cứu do Cục Bảo vệ Môi trường (EPA) và ỹ Khoa học ốc gia (NSF) Hoa Kỳ tài trợ. Việc tách asen ra bằng từ trường ở các gradient từ trường cực thấp đã được chứng minh ở các máy lọc nước tại điểm sử dụng với diện tích bề mặt lớn và các tinh thể nano manhếtit đồng nhất kích thước (Fe3 O4 ). Sử dụng diện tích bề mặt riêng lớn của các tinh thể nano Fe3 O4 thì khối lượng chất thải gắn liền với loại bỏ asen từ nước đã giảm đáng kể.[25]

3.6 Hợp chất • Axít asenic (H3 AsO4 ) • Axít asenơ (H3 AsO3 ) • Triôxít asen (As2 O3 ) • Arsin (Trihiđrua asen AsH3 ) • Asenua cadmi (Cd3 As2 ) • Asenua gali (GaAs) • Asenat hiđrô chì (PbHAsO4 ) Asen cũng xuất hiện trong trạng thái ôxi hóa II, nhưng chỉ trong cation As2 4+ , As (II) không tìm thấy ở dạng khác.[26]

3.7 Đồng vị

Asen được đề xuất như là vật liệu làm giàu uranium cho vũ khí hạt nhân (côban là vật liệu khác được biết đến nhiều hơn). Một bìa As75 , được rọi bằng luồng nơtron mãnh liệt có năng lượng cao từ vũ khí nhiệt hạch đang nổ, có thể chuyển hóa thành đồng vị phóng xạ As76 với chu kỳ bán rã 1,0778 ngày và sinh ra khoảng 1,13 MeV bức xạ gama, làm gia tăng đáng kể năng lực phóng xạ của bụi phóng xạ của vũ khí trong vài giờ.

3.8 Tham khảo [1] Gokcen, N. A (1989). “e As (arsenic) system”. Bull. Alloy Phase Diagrams 10: 11–22. doi:10.1007/BF02882166. [2] Ellis, Bobby D. (2004). “Stabilized Arsenic(I) Iodide: A Ready Source of Arsenic Iodide Fragments and a Useful Reagent for the Generation of Clusters”. Inorganic Chemistry 43: 5981. doi:10.1021/ic049281s. |tên 2= thiếu |họ 2= trong Authors list (trợ giúp) [3] Arsenic, mindat.org [4] Arsenic, mindat.org [5] Arsenic, mindat.org [6] Arsenic, mindat.org [7] editor-in-chief, David R. Lide. (2000). “Magnetic susceptibility of the elements and inorganic compounds”. Handbook of Chemistry and Physics (PDF) (ấn bản 81). CRC press. ISBN 0849304814. [8] Emsley, John (2001). Nature’s Building Blocks: An A-Z Guide to the Elements. Oxford: Nhà in Đại học Oxford. tr. 43, 513, 529. ISBN 0-19-850341-5. [9] Arsen hữu cơ và vô cơ khác nhau thế nào?, VnExpress, 19/10/2016 [10] Nhà khoa học VN ở nước ngoài: Nước mắm chứa arsen hữu cơ không gây độc, TS Nguyễn Khánh Hòa (Canada), afamily, 18/10/2016 [11] [12] Cullen, William R; Reimer, Kenneth J. (1989). “Arsenic speciation in the environment”. Chemical Reviews 89 (4): 713–764. doi:10.1021/cr00094a002. [13] Antman Karen H. (2001). e History of Arsenic Trioxide in Cancer erapy. Introduction to a supplement to e Oncologist. 6 (Suppl 2), 1-2. PMID 11331433. [14] Huet và ctv. Noncirrhotic presinusoidal portal hypertension associated with chronic arsenical intoxication. Gastroenterology 1975;68(5 Pt 1):1270-7. PMID 1126603 [15] Casare and Doull’s Essentials of Toxicology 2003 [16] Croal Laura R., Jeffrey A. Gralnick, Davin Malasarn, Dianne K. Newman. “e Genetics of Geochemisty.” Annual Review of Genetics 38.1 (2004): 175-206. 24-42006. [17] “OSHA Arsenic”. OSHA Hoa Kỳ. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2007. [18] Andrew Meharg, Venomous Earth - How Arsenic Caused e World’s Worst Mass Poisoning, Macmillan Science, 2005. [19] http://wedc.lboro.ac.uk/conferences/pdfs/28/ Kohnhorst.pdf


3.10. LIÊN KẾT NGOÀI [20] Knobeloch LM, Zierold KM, Anderson HA (2006). “Association of arsenic-contaminated drinking-water with prevalence of skin cancer in Wisconsin’s Fox River Valley”. J Health Popul Nutr 24 (2): 206–13. PMID 17195561. [21] Ferreccio C, Sancha AM (2006). “Arsenic exposure and its impact on health in Chile”. J Health Popul Nutr 24 (2): 164–75. PMID 17195557. [22] Lamm SH, Engel A, Penn CA, Chen R, Feinleib M (2006). “Arsenic cancer risk confounder in southwest Taiwan data set”. Environ. Health Perspect. 114 (7): 1077–82. PMID 16835062. [23] Chu H.A, Crawford-Brown D.J (2006). “Inorganic arsenic in drinking water and bladder cancer: a metaanalysis for dose-response assessment”. Int J Environ Res Public Health 3 (4): 316–22. PMID 17159272. [24] “Arsenic in drinking water seen as threat USATODAY.com”. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2008. [25] Yavuz và ctv., Low-Field Magnetic Separation of Monodisperse Fe3 O4 Tinh thể nano Science, 2005. [26] “Arsenic: arsenic(II) sulfide compound data”. WebElements.com. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2007.

3.9 Xem thêm • Hóa sinh học asen • Hợp chất asen • Aqua Tofana • Ngộ độc asen • Dung dịch Fowler • ách thức Grainger • Asen đen • Asen trắng

3.10 Liên kết ngoài • Asen tại www.asmalldoseof.org • ATSDR: Độc tính học của asen • Contaminant Focus: Asen của Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA). • Tiêu chuẩn sức khỏe môi trường cho asen và các hợp chất asen, 2001 của WHO. • Lượng giá khả năng gây ung thư của asen và các hợp chất asen của IARC.

9 • NIOSH – Trang về asen • NPI - Asen • origen.net – Gỗ CCA và asen: các hiệu ứng độc hại của asen • WebElements.com – Asen • Viện Hóa Karl Franzens Đại học Austria


Chương 4

Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất • Các thuộc tính lý học của hóa chất như biểu hiện bề ngoài, màu sắc, mùi vị, tỷ trọng riêng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, điểm bắt lửa, điểm nổ, điểm tự cháy, độ nhớt, tỷ lệ bay hơi, áp suất hơi, thành phần phần trăm cho phép trong không khí, khả năng hòa tan trong các dung môi như nước, dung môi hữu cơ v.v • ành phần hóa học, họ hóa chất, công thức và các phản ứng hóa học với các hóa chất khác như axít, chất ôxi hóa. • Độc tính và các hiệu ứng xấu lên sức khỏe con người, chẳng hạn tác động xấu tới mắt, da, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, khả năng sinh sản cũng như khả năng gây ung thư hay gây dị biến, đột biến gen. Các biểu hiện và triệu chứng ngộ độc cấp tính và kinh niên. • Các nguy hiểm chính về cháy nổ, tác động xấu lên sức khỏe người lao động và nguy hiểm về phản ứng, ví dụ theo thang đánh giá NFPA từ 0 tới 4. • iết bị bảo hộ lao động cần sử dụng khi làm việc với hóa chất.

Một đoạn mẫu của một MSDS của Hoa Kỳ cung cấp hướng dẫn các thủ tục, quy trình để tiếp xúc, làm việc an toàn với hóa chất đó, cùng với thông tin về thành phần và thuộc tính của nó.

• y trình thao tác khi làm việc với hóa chất.

Một Bảng ỉ dẫn an toàn hóa ất (tiếng Anh viết tắt MSDS từ Material Safety Data Sheet) là một dạng văn bản chứa các dữ liệu liên quan đến các thuộc tính của một hóa chất cụ thể nào đó. Nó được đưa ra để cho những người cần phải tiếp xúc hay làm việc với hóa chất đó, không kể là dài hạn hay ngắn hạn các trình tự để làm việc với nó một cách an toàn hay các xử lý cần thiết khi bị ảnh hưởng của nó.

4.1 Thành phần

• Trợ giúp y tế khẩn cấp khi ngộ độc hay bị tai nạn trong khi sử dụng hóa chất. • Các điều kiện tiêu chuẩn để lưu giữ, bảo quản hóa chất trong kho (nhiệt độ, độ ẩm, độ thoáng khí, các hóa chất không tương thích v.v) cũng như các điều kiện cần tuân thủ khi tiếp xúc với hóa chất. • Phương pháp xử lý phế thải có chứa hóa chất đó cũng như xử lý kho tàng theo định kỳ hay khi bị rò rỉ hóa chất ra ngoài môi trường. • Các thiết bị, phương tiện và trình tự, quy chuẩn trong phòng cháy-chữa cháy.

Một bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất (MSDS) phải bao gồm ít nhất là các mục sau: • Tên gọi thương phẩm, tên gọi hóa học và các tên gọi khác cũng như các số đăng ký CAS, RTECS v.v. 10

• Các tác động xấu lên thủy sinh vật và môi trường. • Khả năng và hệ số tích lũy sinh học (BCF). • Các quy định về đóng gói, tem mác và vận chuyển.


4.4. LIÊN KẾT NGOÀI

4.2 Áp dụng Tại Mỹ, OSHA yêu cầu rằng MSDS phải báo cho người lao động về các khả năng gây thương tổn tiềm ẩn của mọi hóa chất trong khu vực sản xuất theo luật “Các quyền người lao động được biết”. MSDS chủ yếu được sử dụng trong các khu vực sản xuất có sử dụng hóa chất được coi là độc hại mà không phải là cho các hóa chất được sử dụng phổ biến trong đời sống hàng ngày. Ví dụ, MSDS cho các chất tẩy rửa là không thích hợp lắm cho những người chỉ sử dụng một can hóa chất này trong năm, nhưng nó là cực kỳ cần thiết cho những người làm công việc tẩy rửa trong một khu vực chật hẹp tới 40 h trong tuần. Tại Việt Nam, các xí nghiệp sản xuất công nghiệp hiện đại đều bắt buộc phải có MSDS.

4.3 Tham khảo 4.4 Liên kết ngoài • MSDS Search page (Cornell University)

11


Chương 5

Bari 5.1.3 Các đồng vị

Xem các nghĩa khác tại Bari (định hướng) Bari (tên Latinh: Barium) là nguyên tố hoá học ký hiệu Ba, số thứ tự 56 trong bảng tuần hoàn. Nó là một kim loại kiềm thổ có tính độc. Bari là một chất rắn, màu trắng bạc, và nóng chảy ở nhiệt độ rất cao. Ôxít của nó được gọi là baryta và được tìm thấy chủ yếu trong quặng barit, nhưng bari chưa bao giờ được tìm thấy ở dạng tinh khiết do bị ôxi hóa trong không khí. Các hợp chất của kim loại này được sử dụng với số lượng nhỏ trong sơn và trong sản xuất thủy tinh.

5.1 Tính chất 5.1.1

5.2 Ứng dụng

Tính chất vật lý

Bari là kim loại kiềm thổ có tính chất hóa học tương tự canxi. Ở dạng tinh khiết, nó có màu trắng bạc như chì. Nó kết tinh theo kiểu ô mạng lập phương tâm khối. Kim loại này bị ôxi hóa rất dễ dàng trong không khí[4] và phản ứng mãnh liệt với nước hoặc cồn. Một số hợp chất của nguyên tố này có trọng lượng riêng lớn, chẳng hạn như BaSO4 (bari sulfat), hay còn gọi là khoáng spat. Khi cháy nó cho ra ngọn lửa màu lục hoặc lục nhạt và phát ra bước sóng 524.2 và 513.7 nm.

5.1.2

Bari trong tự nhiên là hỗn hợp của 7 đồng vị bền, đồng vị phổ biến nhất là 138 Ba (71,7 %). Có 22 đồng vị của bari đã được biết đến, nhưng hầu hết trong chúng là các chất phóng xạ cao và có chu kỳ bán rã chỉ vài mili giây đến vài ngày. Chỉ trừ các đồng vị nổi tiếng là 133 Ba, có chu kỳ bán rã 10,51 năm, và 137m Ba (2,55 phút).[6] 133 Ba là một chất hiệu chỉnh tiêu chuẩn cho các máy dò tia gamma trong các nghiên cứu vật lý hạt nhân.

Bari được sử dụng chủ yếu trong sản xuất bụi ống chân không, pháo hoa và bóng đèn huỳnh quang.

Tính chất hóa học

Bari phản ứng mạnh với ôxy ở nhiệt độ phòng tạo ra bari ôxít và peroxide. Do nó nhạy cảm với không khí, các mẫu bari thường được cất giữ trong dầu. Phản ứng diễn ra rất mãnh liệt khi bari ở dạng bột. Kim loại dễ dàng phản ứng với hầu hết axit, với ngoại lệ là axít sulfuric, phản ứng dừng lại khi tạo thành lớp muối không tan trên bề mặt là bari sulfat. Nó cũng phản ứng mạnh với nước theo phản ứng: Ba + 2 H2 O → Ba(OH)2 + H2 ↑ Bari kết hợp với một số kim loại khác như nhôm, kẽm. chì và thiếc tạo thành các pha kim loại trung gian và hợp kim.[5] 12

• Được sử dụng để làm chất thu khí trong các ống chân không. • Hợp chất bari sulfat có màu trắng và được sử dụng trong sản xuất sơn, trong chẩn đoán bằng tia X, và trong sản xuất thủy tinh. • Barít được sử dụng rộng rãi để làm chất độn trong hoạt động khoan tìm giếng dầu và trong sản xuất cao su. • Bari cacbonat được dùng làm bả chuột và có thể được sử dụng trong sản xuất thủy tinh và gạch. • Bari nitrat và bari clorua được sử dụng để tạo màu xanh lá cây trong sản xuất pháo hoa. • Bari sulfua không tinh khiết phát lân quang sau khi đặt dưới ánh sáng. • Các muối của bari, đặc biệt là bari sulfat, có khi cũng được sử dụng để uống hoặc bơm vào ruột bệnh nhân, để làm tăng độ tương phản của những tấm phim X quang trong việc chẩn đoán hệ tiêu hóa. • Lithopone (một chất nhuộm chứa bari sulfat và kẽm sulfua) có khả năng bao phủ tốt và không bị thẫm màu khi tiếp xúc với những muối sunfua.


5.6. HỢP CHẤT

13

• Bari perôxít được sử dụng làm chất xúc tác để bắt đầu một phản ứng tỏa nhiệt nhôm khi hàn các thanh ray lại với nhau. • Bari clorua còn được sử dụng để trừ sâu bệnh trong nông nghiệp vì độc tính cao của nó.

5.3 Lịch sử Bari (Barium) theo tiếng Hy-Lạp nghĩa là “nặng”, được Carl Scheele nhận biết lần đầu tiên vào năm 1774, và được Humphry Davy cô lập vào năm 1808 tại Anh[7] . Bari ôxít ban đầu được Guyton de Morveau gọi là barote. Sau này, nó được Antoine Lavoisier đổi tên thành baryta, và không lâu sau đó được gọi là “barium” để thể hiện tính kim loại của nó. Robert Bunsen và Augustus Mahiessen tạo ra bari tinh khiết bằng phương pháp điện phân nó chảy hỗn hợp bari clorua và ammoni clorua.[8][9] Việc sản xuất ôxy tinh khiết bằng phương pháp Brin đã sử dụng một lượng lớn bari peroxide trước khi điện phân và chưng cất phân đoạn không khí lỏng trở thành cách phổ biến để tạo ra ôxy. Trong quá trình này bari ôxít phản ứng với không khí ở 500–600 ℃ tạo ra bari peroxide, hợp chất này đến lượt nó sẽ phân hủy ở nhiệt độ trên 700 ℃ giải phóng ra ôxy.[10][11] 2 BaO + O2 ⇌ 2 BaO2

Xu hướng sản lượng barit trên thế giới

Bari sunfua sau đó bị thủy phân hoặc xử lý với axit để tạo thành các hợp chất bari khác như Bari clorua, Bari nitrat, và cacbonat. Bari được sản xuất thương mại bằng phương pháp điện phân nóng chảy bari clorua (BaCl2 ). Phương trình điện phân như sau: (ở catốt) Ba2+ * + 2e- → Ba (ở anốt) Cl- * → ½Cl2 (khí) + eKim loại bari cũng được tạo ra khi khử bari oxit với nhôm nghiền mịn ở nhiệt độ giữa 1100 và 1200 ℃: 4 BaO + 2 Al → BaO·Al2 O3 + 3 Ba

Hơi bari được làm lạnh để cho ra kim loại rắn, có thể tạo thành các dạng que hoặc sợi. Là chất rắn cháy được, nó được bảo quản trong các hộp théo hoặc các túi nhựa [5] Bari chiếm 0,0425% trong vỏ Trái Đất và 13 µg/L chứa argon. trong nước biển. Nó có mặt trong các khoáng barit (ở dạng sulphat) và witherit (ở dạng cacbonat).[5] Các mỏ witherit đã được khai thác từ thế kỷ 17 cho đến năm 5.6 Hợp chất 1969[12] ở miền bắc Anh, như mỏ Selingstones gần Newbrough,[13] ngày nay tất cả bari được khai thác ở Những hợp chất quan trọng nhất là bari perôxít, bari dạng barite. clorua, bari sulfat, bari cacbonat, bari nitrat, và bari clorat.

5.4 Phân bố

5.5 Sản xuất Dạng đá quý hiếm gặp chứa bari là benitoit. Các mỏ barit lớn được phát hiện ở Trung ốc, Đức, Ấn Độ, Maroc, và Hoa Kỳ.[14] Bởi vì bari bị ôxi hóa nhanh chóng trong không khí nên khó thu được kim loại này ở dạng tinh khiết.Do barit không tan, nên khô thể dùng để tạo ra các hợp chất bari khác một cách trực tiếp. Do đó, quặng được nung với cacbon để khử thành bari sulfua:[15] BaSO4 + 2 C → BaS + 2 CO2

5.7 Cảnh báo Tất cả hợp chất có thể hòa tan của bari với nước hoặc axít đều vô cùng độc hại. Bari sulfat có thể dùng trong y khoa chỉ bởi vì nó không tan và được bộ máy tiêu hóa thải ra hoàn toàn. Không như những kim loại nặng khác, bari không gây ra hiện tượng tích tụ sinh học.[16][17][18] Tuy nhiên, khi hít bụi có chứa các hợp chất bari có thể tích tụ trong phổi gây ra các chứng bệnh về đường hô hấp.[19] Vì sự ôxi hóa bari diễn ra rất dễ dàng nên nó phải được bảo quản trong dầu mỏ hay dầu lửa hoặc bất kì chất


14

CHƯƠNG 5. BARI

lỏng không có ôxy nào, để có thể ngăn cách sự tiếp xúc với không khí.

[16]

5.8 Tham khảo

[18] Moore, J. W. (1991). Inorganic Contaminants of Surface Waters, Research and Monitoring Priorities. New York: Springer-Verlag.

[1] Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản 2), Oxford: Buerworth-Heinemann, tr. 112, ISBN 0-7506-3365-4 [2] Standard Atomic Weights 2013. Commission on Isotopic Abundances and Atomic Weights [3] Magnetic susceptibility of the elements and inorganic compounds, in Lide, D. R. biên tập (2005). CRC Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản 86). Boca Raton (FL): CRC Press. ISBN 0-8493-0486-5. [4] Stwertka, Albert (2002). A guide to the elements. Oxford University Press US. tr. 144. ISBN 0195150279. [5] Robert Kresse, Ulrich Baudis, Paul Jäger, H. Hermann Riechers, Heinz Wagner, Jochen Winkler, Hans Uwe Wolf, “Barium and Barium Compounds” in Ullmann’s Encyclopedia of Industrial Chemistry, 2007 WileyVCH, Weinheim. [6] David R. Lide, Norman E. Holden (2005). “Section 11, Table of the Isotopes”. CRC Handbook of Chemistry and Physics, 85th Edition. Boca Raton, Florida: CRC Press. [7] Davy, H. (1808) "Electro-chemical researches on the decomposition of the earths; with observations on the metals obtained from the alkaline earths, and on the amalgam procured from ammonia,” Philosophical Transactions of the Royal Society of London, vol. 98, pages 333-370. [8] “Masthead”. Annalen der Chemie und Pharmacie 93 (3): fmi–fmi. 1855. doi:10.1002/jlac.18550930301. [9] Wagner, Rud.; Neubauer, C.; Deville, H. Sainte-Claire; Sorel; Wagenmann, L.; Techniker; Girard, Aimé (1856). “Notizen”. Journal ür Praktische Chemie 67: 490–508. doi:10.1002/prac.18560670194. [10] Jensen, William B. (2009). “e Origin of the Brin Process for the Manufacture of Oxygen”. Journal of Chemical Education 86 (11): 1266. Bibcode:2009JChEd..86.1266J. doi:10.1021/ed086p1266. [11] Ihde, Aaron John (ngày 1 tháng 4 năm 1984). e development of modern chemistry. tr. 681. ISBN 9780486642352. [12] Industrial minerals. 1969. tr. 28. [13] “Alston Moor Cumbria, UK”. Steetley Minerals. [14] C. R. Hammond (2000). e Elements, in Handbook of Chemistry and Physics 81st edition. CRC press. ISBN 0849304814. [15] “Toxicological Profile for Barium and Barium Compounds. Agency for Toxic Substances and Disease Registry” (PDF). CDC. 2017.

[17] “Toxicity Profiles, Ecological Risk Assessment”. US EPA. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2009.

[19] Doig AT (tháng 2 năm 1976). “Baritosis: a benign pneumoconiosis”. orax 31 (1): 30–9. PMC 470358. PMID 1257935. doi:10.1136/thx.31.1.30.

5.9 Liên kết ngoài • WebElements.com – Barium


Chương 6

Berili Berili hoặc beri (theo sách giáo khoa hóa học phổ thông) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Be và số nguyên tử bằng 4, nguyên tử khối bằng 9. Là một nguyên tố hóa trị hai có độc tính, berili có màu xám như thép, cứng, nhẹ và giòn, và là kim loại kiềm thổ, được sử dụng chủ yếu như chất làm cứng trong các hợp kim (chủ yếu là berili đồng).

phát hiện tia X để lọc bỏ ánh sáng và chỉ cho tia X đi qua để được phát hiện. • Trong lĩnh vực in thạch bản tia X thì berili được dùng để tái tạo các mạch tích hợp siêu nhỏ. • Do độ hấp thụ nơtron nhiệt trên thiết diện vuông của nó thấp nên công nghiệp sản xuất năng lượng hạt nhân sử dụng kim loại này trong các lò phản ứng hạt nhân như là thiết bị phản xạ và điều tiết nơtron.

6.1 Các đặc trưng nổi bật Berili là một trong số các kim loại nhẹ có điểm nóng chảy cao nhất. Suất đàn hồi của berili là lớn hơn của thép khoảng 33%. Nó có độ dẫn nhiệt tốt, không nhiễm từ và kháng lại sự tấn công của axít nitric đậm đặc. Nó cho tia X đi qua, và các nơtron được giải phóng khi nó bị bắn phá bằng các hạt alpha từ các nguồn phóng xạ như radi hay poloni (khoảng 30 nơtron/triệu hạt alpha). Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn berili kháng lại sự ôxi hóa khi bị phơi ra trước không khí (mặc dù khả năng cào xước mặt kính của nó có được có lẽ là do sự tạo thành một lớp mỏng ôxít).

6.2 Ứng dụng • Berili được sử dụng như là chất tạo hợp kim trong sản xuất berili đồng. (Be có khả năng hấp thụ một lượng nhiệt lớn) Các hợp kim berili-đồng được sử dụng rộng rãi trong nhiều ứng dụng do độ dẫn điện và độ dẫn nhiệt cao, sức bền và độ cứng cao, các thuộc tính không nhiễm từ, cùng với sự chống ăn mòn và khả năng chống mỏi tốt của chúng. Các ứng dụng bao gồm việc sản xuất các điện cực hàn điểm, lò xo, các thiết bị không đánh lửa và các tiếp điểm điện. • Do độ cứng, nhẹ và độ ổn định về kích thước trên một khoảng rộng nhiệt độ nên các hợp kim beriliđồng được sử dụng trong công nghiệp quốc phòng và hàng không vũ trụ như là vật liệu cấu trúc nhẹ trong các thiết bị bay cao tốc độ, tên lửa, tàu vũ trụ và vệ tinh liên lạc viễn thông. • Các tấm mỏng berili được sử dụng với các thiết bị 15

• Berili được sử dụng trong các vũ khí hạt nhân vì lý do tương tự. Ví dụ, khối lượng tới hạn của khối plutoni được giảm đi đáng kể nếu nó được bao bọc trong vỏ berili. • Berili đôi khi được sử dụng trong các nguồn nơtron, trong đó berili được trộn lẫn với các chất bức xạ alpha như Po210 , Ra226 hay Ac227 . • Berili cũng được dùng trong sản xuất các con quay hồi chuyển, các thiết bị máy tính khác nhau, lò xo đồng hồ và các thiết bị trong đó cần độ nhẹ, độ cứng và độ ổn định kích thước. • Ôxít berili là có lợi trong nhiều ứng dụng cần độ dẫn nhiệt tốt cùng độ bền và độ cứng cao, với điểm nóng chảy cao, đồng thời lại có tác dụng như là một chất cách điện. • Các hợp chất berili đã từng được sử dụng trong các ống đèn huỳnh quang, nhưng việc sử dụng này đã bị dừng lại do bệnh phổi do nhiễm berili trong số các công nhân sản xuất các ống này (xem dưới đây). • Kính thiên văn vũ trụ James Webb (JWST) (Các chi tiết liên quan đến berili có từ NASA ở đây) sẽ có 18 phần lục giác làm từ berili trong các gương của nó. Do JWST sẽ tiếp xúc với nhiệt độ −240 ℃ (30 K) nên các gương phải làm bằng berili là vật liệu có khả năng chịu được nhiệt độ rất thấp này. Berili co lại và biến dạng ít hơn thủy tinh – và vì thế giữ được tính đồng nhất cao hơn trong các nhiệt độ như thế.


16

CHƯƠNG 6. BERILI

6.3 Lịch sử

nhờ các trận mưa. Khi nước mưa trở thành kiềm hơn, Be sẽ thoát ra khỏi dung dịch.10 Be nguồn gốc vũ trụ vì Tên gọi berili có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp beryllos tức thế tích lũy trong lớp đất bề mặt, ở đây do chu kỳ bán berin. Đã có thời berili được nhắc đến như là glucinium rã tương đối lớn của nó (1,51 triệu năm) cho phép nó 10 10 (từ tiếng Hy Lạp glykys, ngọt), do vị ngọt của các muối tồn tại lâu dài trước khi bị phân rã thành B. Be và của nó. Nguyên tố này được Louis Vauquelin phát hiện các sản phẩm con của nó được sử dụng để nghiên cứu năm 1798 như là ôxít trong berin và trong ngọc lục bảo. xói mòn đất, sự hình thành đất từ regolit, sự phát triển Friedrich Wöhler và Antoine Alexandre Brutus Bussy, và tiến hóa của các loại đất laterit, cũng như các thay độc lập với nhau, đã cô lập được kim loại này năm 1828 đổi trong hoạt động của Mặt Trời và niên đại của các lõi băng. bằng cách cho kali phản ứng với clorua berili. Một thực tế là 7 Be và 8 Be không ổn định có ý nghĩa vũ trụ học sâu sắc do nó có nghĩa là các nguyên tố nặng hơn berili không thể sinh ra trong các phản ứng nhiệt 6.4 Sự phổ biến hạch trong Vụ Nổ Lớn. Ngoài ra, các mức năng lượng hạt nhân của 8 Be là đủ để cacbon có thể được tạo ra Berili là thành phần thiết yếu trong số 100 trên khoảng 4000 khoáng chất đã biết, quan trọng nhất trong số đó trong các ngôi sao, vì thế làm cho sự sống trở thành có là bertrandit (Be4 Si2 O7 (OH)2 ), berin (Al2 Be3 Si6 O18 ), thể. (Xem Phương thức ba alpha và Tổng hợp hạt nhân chrysoberin (Al2 BeO4 ) và phenakit (Be2 SiO4 ). Các trong Vụ Nổ Lớn). dạng quý hiếm của berin là ngọc aquamarin và ngọc lục bảo. Cùng với hiđrô, heli và liti, một lượng nhỏ berili cũng đã được tạo ra trong Vụ Nổ Lớn.

Đồng vị có thời gian tồn tại ngắn nhất đã biết của berili là 13 Be nó phân rã theo bức xạ nơtron. Nó có chu kỳ bán rã 2,7 × 10−21 giây.6 Be cũng có thời gian tồn tại rất ngắn −21 Nguồn thương mại quan trọng nhất của berili và các với chu kỳ bán rã 5,0 × 10 giây. hợp chất của nó là berin và bertrandit. Berili kim loại đã không có sẵn cho đến tận năm 1957. Hiện nay, phần lớn sản lượng của kim loại này được thực hiện bằng 6.6 Phòng ngừa cách khử florua berili bằng magiê kim loại. Giá của các thỏi berili luyện trong chân không tại thị trường Hoa Kỳ là 338 USD trên một pound (hay 745 USD/kg) vào năm 2001. xem giá cả Cô lập BeF2 + Mg → MgF2 + Be

6.5 Đồng vị

Quặng berili

Berili và các muối của nó là các chất có độc tính và có khả năng gây ung thư. Sự phơi nhiễm berili kinh niên sẽ sinh ra các bệnh phổi và các bệnh u hạt trong cơ thể. Bệnh liên quan đến phơi nhiễm berili cấp tính là viêm phổi do hóa chất đã được phát hiện lần đầu tiên ở châu Âu từ năm 1933 và tại Hoa Kỳ từ năm 1943. Biểu đồ chỉ ra các thay đổi trong hoạt động của Mặt Trời, bao Các trường hợp bệnh liên quan đến phơi nhiễm kinh 10 gồm cả biến đổi trong nồng độ Be niên đã lần đầu tiên được miêu tả năm 1946 trong số 9 Trong số 10 đồng vị của berili thì chỉ có Be là ổn các công nhân tại xí nghiệp sản xuất đèn huỳnh quang định.10 Be nguồn gốc vũ trụ được tạo ra trong khí quyển tại Massachuses. Bệnh phổi do phơi nhiễm berili kinh Trái Đất nhờ sự phá vỡ hạt nhân ôxy và nitơ bởi các tia niên tương tự như sarcoidosis trong nhiều khía cạnh, và vũ trụ. Do berili có xu hướng tồn tại trong dung dịch có các chẩn đoán thường là rất khó phân biệt. pH nhỏ hơn 5,5 (và phần lớn nước mưa có pH nhỏ hơn Mặc dù việc sử dụng các hợp chất chứa berili trong 5), nó sẽ đi vào trong dung dịch và được đưa tới mặt đất các ống đèn huỳnh quang đã bị dừng lại từ năm 1949,


6.8. THAM KHẢO

17

nhưng tiềm năng phơi nhiễm berili vẫn tồn tại trong công nghiệp hạt nhân và vũ trụ và trong công nghiệp tinh luyện berili kim loại và sản xuất các hợp kim chứa berili, sản xuất các thiết bị điện và việc tiếp xúc với các vật liệu chứa berili khác.

Hiện vẫn chưa có nghiên cứu nào về các tác động của berili tới sức khỏe của trẻ em. Có lẽ các tác động này cũng tương tự như ở người lớn. Cũng chưa rõ là trẻ em sẽ khác với người lớn như thế nào trong tính nhạy cảm với berili.

Các nhà nghiên cứu đầu tiên đã nếm berili và nhiều hợp chất khác nhau của nó để xác định độ ngọt nhằm kiểm tra sự hiện diện của nó. Các thiết bị chẩn đoán hiện đại không cần phải có thủ tục đầy nguy hiểm này. Berili và các hợp chất của nó cần được tiếp xúc với một sự cẩn thận cao độ và các phòng ngừa đặc biệt phải được thực thi khi thực hiện bất kỳ một hoạt động nào mà kết quả là tạo ra bụi berili (ung thư phổi là hoàn toàn có khả năng khi bị phơi nhiễm bụi berili lâu dài).

Hiện vẫn chưa rõ ràng là berili có khả năng sinh ra quái thai ở người hay không. Berili có thể được đo trong nước tiểu và máu. Lượng berili trong máu hay nước tiểu có thể không phản ánh đúng thời gian và số lượng phơi nhiễm. Nồng độ berili cũng có thể đo trong các mẫu thử phổi và da. Một thử nghiệm máu khác là thử nghiệm sự gia tăng lympho berili trong máu (BeLPT), xác định sự nhạy cảm berili và có giá trị dự báo cho các bệnh phơi nhiễm berili kinh niên (CBD).

Các mức thông thường của berili mà các ngành công nghiệp liên quan thải ra khí quyển ở ngưỡng 0,01 μg/m³;, tính trung bình trong chu kỳ 30 ngày, hay 2 Berili có thể có tác hại nếu hít thở phải. Các tác động μg/m³ đối với không khí trong phòng làm việc trong phụ thuộc vào thời gian phơi nhiễm. Nếu nồng độ berili thời gian 8 giờ làm việc. trong không khí là đủ cao (lớn hơn 1.000 μg/m³), thì các chứng bệnh do phơi nhiễm cấp tính có thể phát sinh, gọi là “bệnh berili cấp tính”, tương tự như bệnh viêm 6.8 Tham khảo phổi. Các tiêu chuẩn về không khí nghề nghiệp và cộng đồng là có hiệu quả trong việc ngăn chặn phần lớn các • Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos, Hoa Kỳthương tổn phổi cấp tính. Berili

6.7 Các tác động tới sức khỏe

Một số người (1-15%) rất nhạy cảm với berili. Các cá nhân này có thể phát sinh các phản ứng viêm nhiễm trong hệ hô hấp. Các chứng bệnh này gọi là “bệnh berili kinh niên” (CBD), và có thể xảy ra nhiều năm sau khi phơi nhiễm berili nồng độ cao (lớn hơn 0,2 μg/m³). Bệnh này có thể sinh ra các triệu chứng như mệt mỏi, suy yếu, khó thở, biếng ăn, giảm cân và cũng có thể dẫn đến chứng to tim vè bên phải và bệnh tim trong các trường hợp nặng. Một số người tuy nhạy cảm với berili nhưng có thể không có bất kỳ triệu chứng nào. Trong cộng đồng nói chung không có khả năng phát sinh các bệnh berili cấp tính hay kinh niên do thông thường không khí xung quanh có nồng độ berili rất thấp (0,000030,0002 μg/m&³).

6.9 Chú thích [1] “Beryllium: Beryllium(I) Hydride compound data” (PDF). bernath.uwaterloo.ca. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2007. [2] Lide, D. R. biên tập (2005). CRC Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản 86). Boca Raton (FL): CRC Press. tr. 14-39. ISBN 0-8493-0486-5.

6.10 Liên kết ngoài

Việc nuốt phải berili vẫn chưa có thông báo nào cho thấy có các tác động xấu tới sức khỏe con người do có rất ít berili được hấp thụ thông qua dạ dày và ruột non. Các vết loét được phát hiện trong cơ thể chó khi trong khẩu phần ăn người ta cho thêm berili vào. Berili tiếp xúc với da bị xước hay bị rách có thể sinh ra các vết phát ban hay vết loét.

• Hóa điện toán Wiki

Phơi nhiễm berili kinh niên có thể tăng khả năng ung thư phổi.

• WebElements.com – Berili

Bộ y tế Hoa Kỳ và IARC đã xác định rằng berili là chất gây ung thư ở người. Cơ quan bảo vệ môi trường (EPA) Hoa Kỳ cũng xác định berili là chất có khả năng gây ung thư ở người. EPA cũng ước tính sự phơi nhiễm trong thời gian sống 0,04 μg/m³ berili có thể tăng khả năng bị ung thư trong 1 trên 1.000 thử nghiệm.

• It’s Elemental – Berili • IARC Chuyên khảo “Berili và các hợp chất của berili” • NPI - Berili và các hợp chất


Chương 7

Cacbon monoxit Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao. Nó là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của cacbon và các hợp chất chứa cacbon.

Cacbon monoxit là cực kỳ nguy hiểm, do việc hít thở phải một lượng quá lớn CO sẽ dẫn tới thương tổn do giảm oxy trong máu hay tổn thương hệ thần kinh cũng như có thể gây tử vong. Nồng độ chỉ khoảng 0,1% Có nhiều nguồn sinh ra cacbon monoxit. Khí thải của cacbon monoxit trong không khí cũng có thể là nguy hiểm đến tính mạng. động cơ đốt trong tạo ra sau khi đốt các nhiên liệu gốc cacbon (gần như là bất kỳ nguồn nhiên liệu nào, ngoại CO là chất khí không màu, không mùi và không gây trừ hydro nguyên chất) có chứa cacbon monoxit, đặc kích ứng nên rất nguy hiểm vì người ta không cảm biệt với nồng độ cao khi nhiệt độ quá thấp để có thể nhận được sự hiện diện của CO trong không khí. CO thực hiện việc ôxi hóa trọn vẹn các hydrocacbon trong có tính liên kết với hemoglobin (Hb) trong hồng cầu nhiên liệu thành nước (dạng hơi) và cacbon dioxit, do mạnh gấp 230-270 lần so với oxy nên khi được hít vào thời gian có thể tồn tại trong buồng đốt là quá ngắn và phổi CO sẽ gắn chặt với Hb thành HbCO do đó máu cũng có thể là do không đủ lượng oxy cần thiết. ông không thể chuyên chở oxy đến tế bào. CO còn gây tổn thường, việc thiết kế và vận hành buồng đốt sao cho thương tim do gắn kết với myoglobin của cơ tim. có thể giảm lượng CO là khó khăn hơn rất nhiều so Triệu chứng ngộ độc CO thường bắt đầu bằng cảm giác với việc thiết kế để làm giảm lượng hydrocacbon chưa bần thần, nhức đầu, buồn nôn, khó thở rồi từ từ đi vào cháy hết. Cacbon monoxit cũng tồn tại với một lượng hôn mê. Nếu ngộ độc CO xảy ra khi đang ngủ say hoặc nhỏ nhưng tính về nồng độ là đáng kể trong khói thuốc uống rượu say thì người bị ngộ độc sẽ hôn mê từ từ, lá. Trong gia đình, khí CO được tạo ra khi các nguồn ngưng thở và tử vong. nhiên liệu như xăng, hơi đốt, dầu hay gỗ không cháy hết trong các thiết bị dùng chúng làm nhiên liệu như Ngộ độc CO có thể xảy ra ở những trường hợp chạy xe máy, ô tô, lò sưởi và bếp lò v.v. Khí cacbon monoxit máy nổ phát điện trong nhà kín, sản phụ nằm lò than có thể thấm qua bê tông hàng giờ sau khi xe cộ đã rời trong phòng kín, ngủ trong xe hơi đang nổ máy trong nhà hoặc gara… khỏi ga ra. Trong quá khứ, ở một số quốc gia người ta sử dụng cái gọi là town gas để thắp sáng và cung cấp nhiệt vào thế kỷ 19. Town gas được tạo ra bằng cách cho một luồng hơi nước đi ngang qua than cốc nóng đỏ; chất tạo thành sau phản ứng của nước và cacbon là hỗn hợp của hydro và cacbon monoxit. Phản ứng như sau:

7.2 Lịch sử

H2 O + C -t0 → CO + H2

Cacbon monoxit đã được nhà hóa học người Pháp là de Lassone điều chế lần đầu tiên năm 1776 bằng cách đốt Khí này ngày nay đã được thay thế bằng hơi đốt tự nóng oxit kẽm (ZnO) với than cốc, nhưng ông đã sai nhiên (metan) nhằm tránh các tác động độc hại tiềm ẩn lầm khi cho khí thu được là hydro do nó cũng cháy với của nó. Khí gỗ, sản phẩm của sự cháy không hoàn toàn ngọn lửa màu xanh lam. Sau này, nó được nhà hóa học của gỗ cũng chứa cacbon monoxit như là một thành người Anh là William Cruikshank xác định là một hợp phần chính. chất chứa cacbon và oxy năm 1800.

7.1 Độc tính Xem chi tiết tại bài: Ngộ độc cacbon monoxit

Nhà sinh lý học người Pháp là Claude Bernard vào khoảng năm 1846 đã lần đầu tiên nghiên cứu kỹ lưỡng các thuộc tính độc hại của cacbon monoxit. Ông cho các con chó hít thở khí này và nhận ra rằng máu của chúng tại tất cả các mạch máu là đỏ hơn. 18


7.5. THAM KHẢO

19

7.3 Hóa học Cấu trúc của phân tử CO được mô tả tốt nhất dựa theo thuyết quỹ đạo phân tử. Độ dài của liên kết hóa học (0,111 nm) chỉ ra rằng nó có đặc trưng liên kết ba một phần. Phân tử có momen lưỡng cực nhỏ (0,112 Debye hay 3,74x10−31 C.m) và thông thường được biểu diễn bằng 3 cấu trúc cộng hưởng:

Lưu ý rằng quy tắc octet (quy tắc bộ tám) bị vi phạm đối với nguyên tử cacbon trong hai cấu trúc thể hiện bên phải. Nó thể hiện tính khử trong một số phản ứng với các oxit kim loại có độ hoạt động hóa học yếu ở nhiệt độ cao, chẳng hạn oxit đồng (II), theo phản ứng sau: CO + CuO → CO2 + Cu Kim loại niken tạo ra hợp chất dễ bay hơi với CO, được biết đến với tên gọi niken cacbonyl. Cacbonyl bị phân hủy rất nhanh ngược trở lại thành kim loại và khí CO, và nó được sử dụng làm nền tảng cho việc làm tinh khiết niken.

Cacbon monoxit toàn cầu năm 2000 trong MOPITT.

đốt cháy không hoàn toàn, thông qua các quá trình tự nhiên trong khí quyển thì cuối cùng nó sẽ bị ôxi hóa thành cacbon dioxit. Nồng độ cacbon monoxit bị biến đổi trong không gian cũng như là tồn tại rất ngắn hạn trong khí quyển.

Nhiều kim loại khác cũng có thể tạo ra các phức chất cacbonyl chứa các liên kết cộng hóa trị với 5CO + O3 → 4CO2 + C cacbon monoxit, các chất này có thể tạo ra bằng một loạt các phương pháp khác nhau, ví dụ đun sôi rutheni triclorua với triphenyl photphin trong 7.5 Tham khảo mêthoxyêtanol (hay DMF) thì có thể thu được phức chất [RuHCl(CO)(PPh3 )3 ]. Niken cacbonyl là đặc biệt do nó có thể được tạo ra bằng tổ hợp trực tiếp cacbon 7.6 Liên kết ngoài monoxit và niken kim loại ở nhiệt độ phòng. • ẻ an toàn hóa chất quốc tế số 0023 Trong niken cacbonyl và các cacbonyl khác, cặp điện • Hướng dẫn bỏ túi của NIOSH về các nguy hiểm tử trên nguyên tử cacbon được liên kết với kim loại. hóa chất Trong trường hợp này cacbon monoxit được nói đến như là nhóm cacbonyl. • Ủy ban hóa chất châu Âu Cacbon monoxit và metanol có phản ứng với nhau có • CID 281 từ PubChem chất xúc tác gốc rodi để tạo ra axit axetic trong quy trình Monsanto, nó là phương pháp được sử dụng nhiều • Cơ sở dữ liệu về khí thải ô nhiễm của Úc -National nhất để sản xuất axit axêtic công nghiệp. Pollutant Inventory

7.4 Cacbon monoxit trong khí quyển Cacbon monoxit có hiệu ứng bức xạ cưỡng bức gián tiếp bằng sự nâng cao nồng độ của metan và ozon tầng đối lưu thông qua các phản ứng hóa học với các thành phần khác của khí quyển (ví dụ gốc hydroxyl, OH) mà nếu không có thể tiêu diệt chúng. Cacbon monoxit được tạo ra khi các nhiên liệu chứa cacbon bị


Chương 8

Cadimi Cadimi là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu Cd và số nguyên tử bằng 48. Là một kim loại chuyển tiếp tương đối hiếm, mềm, màu trắng ánh xanh và có độc tính, cadimi tồn tại trong các quặng kẽm và được sử dụng chủ yếu trong các loại pin.

• Một số vật liệu bán dẫn như sulfua cadimi, selenua cadimi và telurua cadimi thì nó dùng trong các thiết bị phát hiện ánh sáng hay pin mặt trời. HgCdTe nhạy cảm với tia hồng ngoại.

8.1 Các đặc tính nổi bật

• Sử dụng trong thiết bị phát hiện nơtrino đầu tiên.

Cadimi là kim loại mềm, dẻo, dễ uốn, màu trắng ánh xanh, có hóa trị 2, rất dễ cắt bằng dao. Nó tương tự về nhiều phương diện như kẽm nhưng có xu hướng tạo ra các hợp chất phức tạp hơn.

• Một số hợp chất của cadimi sử dụng trong PVC làm chất ổn định.

8.3 Lịch sử

Trạng thái ôxi hóa phổ biến nhất của cadimi là +2, nhưng có thể tìm thấy các hợp chất mà nó có hóa trị +1.

8.2 Ứng dụng Khoảng 3/4 cadimi sản xuất ra được sử dụng trong các loại pin (đặc biệt là pin Ni-Cd) và phần lớn trong 1/4 còn lại sử dụng chủ yếu trong các chất màu, lớp sơn phủ, các tấm mạ kim và làm chất ổn định cho plastic. Các sử dụng khác bao gồm: • Trong một số hợp kim có điểm nóng chảy thấp. • Trong các hợp kim làm vòng bi hay gối đỡ do có hệ số ma sát thấp và khả năng chịu mỏi cao. • 6% cadimi sử dụng trong mạ điện. • Nhiều loại que hàn chứa kim loại này.

Cadimi kẽm cacbonat (Cadimi smithsonite)

Cadimi (tiếng Latinh: cadimia, tiếng Hy Lạp: kadmeia có nghĩa là "calamin") được phát hiện bởi Friedrich • Các hợp chất chứa cadimi được sử dụng trong các Strohmeyer tại Đức năm 1817. Strohmeyer đã tìm ống hình của ti vi đen trắng hay ti vi màu (phốt thấy nguyên tố mới trong tạp chất của cacbonat kẽm (calamin) và trong khoảng 100 năm sau đó thì Đức là pho đen, trắng, lam và lục). nước sản xuất lớn duy nhất của kim loại này. Kim loại • Cadimi tạo ra nhiều loại muối, trong đó sulfua này được đặt tên theo từ Latinh để chỉ calamin do nó cadimi là phổ biến nhất. Sulfua này được sử dụng được tìm thấy trong quặng chứa hợp chất này của kẽm. trong thuốc màu vàng. Strohmeyer thông báo rằng một số mẫu quặng chứa • Lưới kiểm soát trong các lò phản ứng hạt nhân.

20


8.6. PHÒNG NGỪA

21

tạp chất của calamin bị đổi màu khi nung nóng nhưng bán rã 53,46 giờ. Tất cả các đồng vị phóng xạ còn lại có calamin tinh chất thì không. chu kỳ bán rã nhỏ hơn 2,5 giờ và phần lớn trong chúng này có Mặc dù cadimi và các hợp chất của nó có độc tính cao, có chu kỳ bán rã nhỏ hơn 5 phút. Nguyên tố113m trạng thái đồng phân với ổn định nhất là Cd (t½ 8 nhưng British Pharmaceutical Codex (BPC) từ năm 1907 115m 117m 14,1 năm), Cd (t½ 44,6 ngày) và Cd (t½ 3,36 giờ). đã thông báo rằng iốtua cadimi được sử dụng làm thuốc trong y tế để điều trị các bệnh "khớp, tràng nhạc và cước".

Các đồng vị cadimi có nguyên tử lượng từ 96,935 amu (Cd97 ) tới 129,934 amu (Cd130 ). Phương thức phóng xạ yếu trước khi có đồng vị ổn định phổ biến thứ hai Năm 1927, SI đã định nghĩa lại mét theo vạch quang chủ112 (Cd ) là bắt điện tử và phương thức chủ yếu sau khi phổ đỏ của cadimi (1m = 1.553.164,13 bước sóng). Định có nó là bức xạ beta. Sản phẩm phân rã chủ yếu trước nghĩa này sau đó đã được thay thế (xem krypton). Cd112 là nguyên tố số 47 (Ag) và sản phẩm chủ yếu sau khi có Cd112 là nguyên tố 49 (indi).

8.4 Phổ biến 8.6 Phòng ngừa Cadimi là một trong rất ít nguyên tố không có ích lợi gì cho cơ thể con người. Nguyên tố này và các dung dịch các hợp chất của nó là những chất cực độc thậm chí chỉ với nồng độ thấp, và chúng sẽ tích lũy sinh học trong cơ thể cũng như trong các hệ sinh thái. Một trong những lý do có khả năng nhất cho độc tính của chúng là chúng can thiệp vào các phản ứng của các enzime chứa kẽm. Kẽm là một nguyên tố quan trọng trong các hệ sinh học, nhưng cadimi, mặc dù rất giống với kẽm về phương diện hóa học, nói chung dường như không thể thay thể cho kẽm trong các vai trò sinh học đó. Cadimi cũng có thể can thiệp vào các quá trình sinh học có chứa magiê và canxi theo cách thức tương tự. Hít thở phải bụi có chứa cadimi nhanh chóng dẫn đến các vấn đề đối với hệ hô hấp và thận, có thể dẫn đến tử vong (thông thường là do hỏng thận). Nuốt phải một Cadimi kim loại lượng nhỏ cadimi có thể phát sinh ngộ độc tức thì và tổn thương gan và thận. Các hợp chất chứa cadimi cũng Các quặng chứa cadimi rất hiếm và khi phát hiện thấy là các chất gây ung thư. Ngộ độc cadimi là nguyên nhân thì chúng chỉ có một lượng rất nhỏ. Greenockit (CdS), của bệnh itai-itai, tức "đau đau” trong tiếng Nhật. Ngoài là khoáng chất duy nhất của cadimi có tầm quan trọng, tổn thương thận, người bệnh còn chịu các chứng loãng gần như thường xuyên liên kết với sphalerit (ZnS). Do xương và nhuyễn xương. vậy, cadimi được sản xuất chủ yếu như là phụ phẩm từ Khi làm việc với cadimi một điều quan trọng là phải sử việc khai thác, nấu chảy và tinh luyện các quặng sulfua dụng tủ chống khói trong các phòng thí nghiệm để bảo kẽm, và ở mức độ thấp hơn là từ quặng chì và đồng. Một vệ chống lại các khói nguy hiểm. Khi sử dụng các que lượng nhỏ cadimi, khoảng 10% mức tiêu thụ, được sản hàn bạc (có chứa cadimi) cần phải rất cẩn thận. Các vấn xuất từ các nguồn thứ cấp, chủ yếu từ bụi sinh ra khi đề ngộ độc nghiêm trọng có thể sinh ra từ phơi nhiễm tái chế phế thải sắt và thép. Việc sản xuất tại Mỹ bắt lâu dài cadimi từ các bể mạ điện bằng cadimi. đầu từ năm 1907 nhưng cadimi đã không được sử dụng rộng rãi cho đến tận sau khi Đại chiến thế giới 1 kết Xem thêm: Ngộ độc cadimi thúc.

8.5 Đồng vị Cadimi nguồn gốc tự nhiên là hỗn hợp của 6 đồng vị ổn định. 27 đồng vị phóng xạ đã được phát hiện với ổn định nhất là Cd113 có chu kỳ bán rã là 7,7 triệu tỷ năm, Cd109 có chu kỳ bán rã 462,6 ngày, và Cd115 có chu kỳ

8.7 Chú thích [1] Magnetic susceptibility of the elements and inorganic compounds, in Handbook of Chemistry and Physics 81st edition, CRC press.


22

8.8 Tham khảo Tiếng Anh • Phòng thí nghiệm quốc gia Mỹ Los Alamos – Cadimi

8.9 Liên kết ngoài Phương tiện liên quan tới Cadimium tại Wikimedia Commons • WebElements.com – Cadimi

CHƯƠNG 8. CADIMI


Chương 9

Chì (OK) Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV. Chì là một kim loại mềm, nặng, độc hại và có thể tạo hình. Chì có màu trắng xanh khi mới cắt nhưng bắt đầu xỉn màu thành xám khi tiếp xúc với không khí. Chì dùng trong xây dựng, ắc quy chì, đạn, và là một phần của nhiều hợp kim. Chì có số nguyên tố cao nhất trong các nguyên tố bền. Khi tiếp xúc ở một mức độ nhất định, chì là chất độc đối với động vật cũng như con người. Nó gây tổn thương cho hệ thần kinh và gây ra rối loạn não. Tiếp xúc ở mức cao cũng gây ra rối loạn máu ở động vật. Giống Các thỏi chì ở Anh thuộc La Mã được trưng bày ở bảo tàng với thủy ngân, chì là chất độc thần kinh tích tụ trong Wells và Mendip. mô mềm và trong xương. Nhiễm độc chì đã được ghi nhận từ thời La Mã cổ đại, Hy Lạp cổ đại, và Trung ốc cổ đại.

9.1 Lịch sử đặc biệt chúng là phụ phẩm của quá trình nung chảy bạc.[1][3][4] Hoạt động khai thác mỏ của La Mã diễn ra ở Trung Âu, Anh thuộc La Mã, Balkans, Hy Lạp, Tiểu Á; riêng ở Hispania chiếm 40% sản lượng toàn cầu.[1]

Sản lượng chì thế giới đạt đỉnh trong giai đoạn La Mã cổ đại và tăng cao trong cuộc cách mạng công nghiệp.[1]

Các ống chì La Mã thường khảm lên phù hiệu của các hoàng đế La Mã. Đường ống dẫn nước bằng chì ở Tây Latin có thể đã được duy trì vượt qua thời kỳ eodoric Đại đế tới tận thời Trung Cổ.[5] Một số thỏi chì La Mã tượng trưng cho lịch sử khai thác chì Derbyshire và trong lịch sử công nghiệp của các trung tâm kinh tế ở Anh khác. Người La Mã cũng sử dụng chì nóng chảy để giữ các chân trụ sắt gắn kết với các khối đá vôi lớn ở các nhà thờ nhất định. Trong giả kim thuật, chì từng được cho là kim loại cổ nhất và liên quan đến Sao ổ. Các nhà giả kim thuật sử dụng biểu tượng của Sao ổ (♄) để ám chỉ chì.

Chì từng được sử dụng phổ biến hàng ngàn năm trước do sự phân bố rộng rãi của nó, dễ chiết tách và dễ gia công. Nó dễ dát mỏng và dễ uốn cũng như dễ nung chảy. Các hạt chì kim loại có tuổi 6400 TCN đã được tìm thấy ở Çatalhöyük, ổ Nhĩ Kỳ ngày nay.[2] Vào đầu Ký hiệu của chì Pb là chữ viết tắt từ tên tiếng Latin thời kỳ đồ đồng, chì được sử dụng cùng với antimon và plumbum nghĩa là kim loại mềm; có nguồn gốc từ asen. plumbum nigrum ("plumbum màu đen”), trong khi Nhà sản xuất chì lớn nhất trước thời kỳ công nghiệp là plumbum candidum (nghĩa là "plumbum sáng màu”) là nền kinh tế La Mã, với sản lượng hàng năm 80.000 tấn, thiếc. 23


24

CHƯƠNG 9. CHÌ

9.2 Tính chất vật lý

Chì diôxit là một chất ôxi hóa mạnh. Muối clo ở trạng thái ôxi hóa này khó được tạo ra và dễ bị phân hủy thành chì(II) clorua và khí clo. Muối iodua và bromua Chì có màu trắng bạc và sáng, bề mặt cắt còn tươi của của chì(IV) không tồn tại.[8] Chì dioxit hòa tan trong nó xỉ nhanh trong không khí tạo ra màu tối. Nó là kim các dung dịch hydroxit kim loại kiềm để tạo ra các muối loại màu trắng xanh, rất mềm, dễ uốn và nặng, và có plumbat tương ứng.[7] tính dẫn điện kém so với các kim loại khác. Chì có tính chống ăn mòn cao, và do thuộc tính này, nó được sử dụng để chứa các chất ăn mòn (như axit sulfuric). Do PbO2 + 2 OH− + 2 H2 O → Pb(OH)2−6 tính dễ dát mỏng và chống ăn mòn, nó được sử dụng trong các công trình xây dựng như trong các tấm phủ Chì cũng có trạng thái ôxi hóa trộn lẫn giữa +2 và +4, bên ngoài các khới lợp. Chì kim loại có thể làm cứng đó là chì đỏ (Pb3 O4 ). bằng cách thêm vào một lượng nhỏ antimony, hoặc một Chì dễ dàng tạo thành hợp kim đồng mol với kim lượng nhỏ các kim loại khác như canxi. loại natri, hợp kim này phản ứng với các alkyl halua Chì dạng bột cháy cho ngọn lửa màu trắng xanh. Giống tạo thành các hợp chất hữu cơ kim loại của chì như như nhiều kim loại, bộ chì rất mịn có khả năng tự cháy tetraethyl chì.[9] [6] trong không khí. Khói độc phát ra khi chì cháy.

9.3 Tính chất hóa học

9.3.1 Các phức chất với clo

Các hợp chất chì(II) tạo một loạt các phức chất với ion Các dạng ôxi hóa khác nhau của chì dễ dàng bị khử clorua, với sự hình thành của chúng làm thay đổi sự thành kim loại. Ví dụ như khi nung PbO với các chất ăn mòn hóa học của chì. á trình này sẽ hạn chế khả khử hữu cơ như glucose. Một hỗn hợp ôxít và sulfua năng hòa tan của chì trong môi trường mặn. chì nung cùng nhau cũng tạo thành kim loại.[7] 2 PbO + PbS → 3 Pb + SO2

9.3.2 Các biểu đồ pha hòa tan của chì

Chì kim loại chỉ bị ôxi hóa ở bề ngoài trong không khí tạo thành một lớp chì ôxít mỏng, chính lớp ôxít này lại là lớp bảo vệ chì không bị ôxi hóa tiếp. Chì kim loại Chì(II) sulfat có khả năng hòa tan kém, như thể hiện không phản ứng với các axit sulfuric hoặc clohydric. trên biểu đồ pha khi thêm SO 2− vào dung dịch 0,1 M 4 2+ Nó hòa tan trong axit nitric giải phóng khí nitơ ôxít và Pb2+. pH của dung dịch là 4,5, và khi lớn hơn giá trị đó, nồng độ Pb có thể không bao giờ đạt đến 0,1 tạo thành dung dịch chứa Pb(NO3 )2 . 3 Pb + 8 H+ + 8 NO−3 → 3 Pb2+ + 6 NO−3 + 2 NO + 4 H2 O Khi thêm clorua vào có thể làm giảm khả năng hòa tan Khi nung với các nitrat của kim loại kiềm, chì bị ôxi của chì, mặc dù trong dung dịch giàu clorua (như aqua hóa thành PbO, và kim loại kiềm nitrat. PbO đặc trưng regia) thì chì có thể hòa tan trở lại ở dạng anion phứccho mức ôxi hóa +2 của chì. Nó hòa tan trong axit nitric clo. và acetic tạo thành các dung dịch có khả năng kết tủa các muối của chì sulfat, cromat, cacbonat (PbCO3 ), và Pb3 (OH)2 (CO3 )2 . Chì sulfua cũng có thể được kết tủa từ các dung dịch acetat. Các muối này đều rất kém hòa tan trong nước. Trong số các muối halua, iodua là ít hòa 9.4 Đồng vị tan hơn bromua, và bromua ít hòa tan hơn clorua.[8] Chì(II) ôxít cũng hòa tan trong các dung dịch hydroxit kim loại kiềm để tạo thành muối plumbit tương ứng.[7] PbO + 2 OH− + H2 O → Pb(OH)2−4 Clo hóa các dung dịch muối trên sẽ tạo ra chì có trạng thái ôxi hóa +4. Pb(OH)2−4 + Cl2 → PbO2 + 2 Cl− + 2 H2 O

Một đồng vị phân rã từ phóng xạ phổ biến là 202 Pb, có chu kỳ bán rã là 53.000 năm.[11] Tất cả các đồng vị của chì, trừ chì 204, có thể được tìm thấy ở dạng các sản phẩm cuối của quá trình phân rã phóng xạ của các nguyên tố nặng hơn như urani và thori.


9.5. PHÂN BỐ

25 quá trình này và nổi lên đỉnh của chì kim loại. Chúng là xỉ (silicat chứa 1,5% chì), mae (sulfua chứa 15% chì), và speiss (asenua của sắt và đồng). Các chất thải này chứa chì, kẽm, cadimi, và bitmut ở các mức hàm lượng có thể được thu hồi một cách có kinh tế.[12] Mississippi Valley-Type and clastic-dominated sediment-hosted lead-zinc deposits USGS Open-File Report 2009-1297 Taylor, Leach, Bradley, & Pisarevsky

Mississippi Valley Type Clastic-dominated Unclassified

Các mỏ clastic và cacbonat chứa chì và kẽm. Nguồn:USGS.

9.5 Phân bố

Chì kim loại tạo ra từ các quá trình thiêu kết và lò cao vẫn chứa một hàm lượng đáng kể các tạp chất asen, antimon, bitmut, kẽm, đồng, bạc và vàng. Dung dịch nóng chảy được xử lý trong lò lửa quặt với không khí, hơi nước và lưu huỳnh để ôxi hóa các tạp chất, trừ bạc, vàng và bitmut. Các tạp chất đã bị ôxi hóa sẽ bị loại bỏ khi chúng nổi lên đỉnh.[12][14]

Hầu hết các quặng chì chứa một lượng đáng kể bạc, và Chì kim loại có tồn tại trong tự nhiên nhưng ít gặp. Chì kim loại nóng chảy cũng chứa bạc ở dạng tạp chất. Bạc bị loại ra và được thu hồi bằng thường được tìm thấy ở dạng quặng cùng với kẽm, bạc, kim loại cũng như vàng [7][12][14] phương pháp Parkes. và (phổ biến nhất) đồng, và được thu hồi cùng với các kim loại này. Khoáng chì chủ yếu là galena (PbS), trong Chì sau khi được tách bạc ra sẽ tiếp tục loại bỏ bitmut đó chì chiếm 86,6% khối lượng. Các dạng khoáng chứa bằng phương pháp Beerton-Kroll bằng cách xử lý chì khác như cerussite (PbCO3 ) và anglesite (PbSO4 ). hỗn hợp chì với canxi và magiê kim loại để loại bỏ bitmut.[12][14]

9.5.1

Chế biến quặng

Chì rất tinh khiết có thể được thu hồi bằng quá trình điện phân chì nóng chảy theo phương pháp Bes. Phương pháp điện phân này sử dụng anốt là chì không tinh khiết và catốt là chì tinh khiết trong một bể điện phân với chất điện li là chì fluorosilicat (PbSiF6 ) và axit hexafluorosilicic (H2 SiF6 ).[12][14]

9.5.2 Sản xuất và tái chế

Quặng chì galena

Hầu hết quặng chì chứa ít hơn 10% chì, và các quặng chứa ít nhất 3% chì có thể khai thác có hiệu quả kinh tế. ặng được nghiền và cô đặc bằng tuyển nổi bọt thông thường đạt đến 70% hoặc hơn. Các quặng sulfua được thiêu kết chủ yếu tạo ra chì ôxit và một hỗn hợp sulfat và silicat của chì và các kim loại khác có trong quặng.[12]

Một mẫu chì

Sản xuất và tiêu thụ chì đang tăng trên toàn thế giới. Tổng sản lượng hàng năm vào khoảng 8 triệu tấn; khoảng phân nửa được sản xuất từ tái chế. Đến năm 2008, các nước sản xuất chì dẫn đầu là Úc, Trung ốc, Hoa Kỳ, Peru, Canada, Mexico, ụy Điển, Morocco, Chì ôxít từ quá trình thiêu kết được khử trong lò cao Nam Phi và Bắc Hàn.[15] Úc, Trung ốc và Hoa Kỳ bằng than cốc.[13] á trình này chuyển hầu hết chì chiếm hơn phân nửa sản lượng nguyên thủy (không thành dạng kim loại. Ba lớp khác tách biệt nhau trong tính tái chế).[16]


26

CHƯƠNG 9. CHÌ

Đến năm 2010, 9,6 triệu tấn chì đã được sản xuất, trong dứt sử dụng chì. Hầu hết sự thay đổi này là kết quả của đó 4,1 triệu tấn từ khai thác mỏ.[17] sự tuân thủ của người tiêu dùng Mỹ với cách quy tắc Với tốc độ sử dụng hiện tại, nguồn cung ứng chì ước môi trường đã làm giảm đáng kể hoặc loại hẳn việc sử tính sẽ cạn kiệt trong vòng 42 năm nữa.[18] eo phân dụng chì trong các sản phẩm khác pin như gasoline, tích của Lester Brown thì ông cho rằng chì có thể cạn sơn, chì hàn, và hệ thống nước. Sử dụng chì đang được kiệt trong vòng 18 năm nữa nếu tốc độ sử dụng gia tăng Liên minh châu Âu cắt giảm theo chỉ thị RoHS. Chì vẫn 2% mỗi năm.[19] Điều này có thể cần được xem xét lại có thể được tìm thấy với lượng có thể gây hại trong gốm khi tính tới sự quan tâm mới được phục hồi trong việc làm từ cát, vinyl (sử dụng làm ống và phần cách điện của dây điện), và đồng được sản xuất tại Trung ốc. tái chế, và tiến bộ nhanh trong công nghệ tế bào nhiên Giữa năm 2006 và 2007, các đồ chơi trẻ em sản xuất tại liệu. Trung ốc đã bị thu hồi, nguyên nhân cơ bản là sơn chứa chì được sử dụng để tạo màu cho sản phẩm.[31][32]

9.6 Ứng dụng • • • • •

Các muối chì được sử dụng trong men gốm đôi khi gây ngộ độc, khi các nước uống có tính axit như nước ép [33] Chì là thành phần chính tạo nên ắc quy, sử dụng trái cây, đã làm rò rĩ các ion chì ra khỏi men. Chì(II) acetat đã từng được đế quốc La Mã sử dụng để làm cho cho xe. rượu ngọt hơn, và một số người xem đây là nguyên Chì được sử dụng như chất nhuộm trắng trong nhân của chứng mất trí của một số hoàng đế La Mã.[34] sơn. Chì làm ô nhiễm đất cũng là một vấn đề cần quan tâm, Chì sử dụng như thành phần màu trong tráng men vì chì có mặt trong các mỏ tự nhiên và cũng có thể đi vào đất thông qua sự rò rĩ từ gasoline của các bồn chứa đặc biệt là tạo màu đỏ và vàng.[20] dưới mặt đất hoặc các dòng thảy của sơn chứa chì hoặc Chì dùng làm các tấm ngăn để chống phóng xạ hạt từ các nguồn của các ngành công nghiệp sử dụng chì. nhân. Chì trong không khí có thể bị hít vào hoặc ăn sau khi Chì thường được sử dụng trong nhựa PVC[21][22] nó lắng đọng. Nó bị hấp thụ nhanh chóng vào máu và được tin là có ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, tim mạch, thận, và hệ miễn dịch.[35]

9.7 Ảnh hưởng đến sức khỏe

9.7.1 Đặc điểm sinh hóa của ngộ độc chì Trong cơ thể người, chì ức chế tổng hợp porphobilinogen synthase và ferrochelatase, chống lại sự hình thành cả hai chất porphobilinogen và kết hợp với sắt tạo thành protoporphyrin IX, giai đoạn cuối cùng trong sự tổng hợp heme. á trình này làm cho sự tổng hợp heme không hiệu quả và sau đó làm microcytic anemia.[36] Ở các mức thấp hơn, nó có vai trò tương tự như canxi, can thiệp vào các kên ion trong quá trình truyền dẫn thần kinh. Đây là một trong những cơ chế mà theo đó nó can thiệp vào nhận thức. Nhiễm độc chì cấp tính được chữa trị bằng cách sử dụng dinatri canxi edetat: là canxi chelat của muối dinatri của axit ethylene-diamine-tetracetic (EDTA). Chất này có ái lực lớn với chì hơn là canxi và do đó tạo Sự quan tâm đến vai trò của chì trong việc giảm nhận ra chì chelat bằng các trao đổi ion. Chất này sau đó thức ở trẻ em đã phổ biến rộng rãi việc giảm sử dụng nó được bài tiết qua đường tiểu, trong khi canxi còn lại là (tiếp xúc với chì liên quan đến giảm khả năng học).[25] vô hại.[37] Hầu hết các trường hợp hàm lượng chì trong máu cao ở người lớn liên quan đến nơi làm việc.[26] Hàm lượng chì trong máu cao liên quan với tuổi dậy thì ở bé gái.[27] 9.7.2 Rò rỉ chì từ các bề mặt kim loại Ảnh hưởng của chì cũng làm giảm vĩnh viễn khả năng nhận thức của trẻ em khi tiếp xúc ở mức cực kỳ thấp.[28] Biểu đồ Pourbaix bên dưới cho thấy chì dễ ăn mòn Chì là một kim loại độc có thể gây tổn hại cho hệ thần kinh, đặc biệt là ở trẻ em và có thể gây ra các chứng rối loạn não và máu. Ngộ độc chì chủ yếu từ đường thức ăn hoặc nước uống có nhiễm chì; nhưng cũng có thể xảy ra sau khi vô tình nuốt phải các loại đất hoặc bụi nhiễm chì hoặc sơn gốc chì.[23] Tiếp xúc lâu ngày với chì hoặc các muối của nó hoặc các chất ôxy hóa mạnh như PbO2 ) có thể gây bệnh thận, và các cơn đau bất thướng giống như đau bụng. Đối với phụ nữ mang thai, khi tiếp xúc với chì ở mức cao có thể bị sẩy thai. Tiếp xúc lâu dài và liên tục với chì làm giảm khả năng sinh sản ở nam giới.[24] uốc giải hoặc điều trị nhiễm độc chì là dimercaprol và succimer.

Trong suốt thế kỷ 20, việc sử dụng chì làm chất tạo màu trong sơn đã giảm mạnh do những mối nguy hiểm từ ngộ độc chì, đặc biệt là ở trẻ em.[29][30] Vào giữa thập niên 1980, có sự thay đổi đáng kể trong cách thức chấm

trong môi trường citrat hơn trong môi trường không tạo phức. Phần trung tâm của biểu đồ cho thấy rằng kim loại chì bị ôxy hóa dễ dàng trong môi trường citrat hơn là trong nước thông thường.


9.8. THAM KHẢO

9.8 Tham khảo [1] Hong, Sungmin; Candelone, Jean-Pierre; Paerson, Clair Cameron; Boutron, Claude F. (1994). “Greenland Ice Evidence of Hemispheric Lead Pollution Two Millennia Ago by Greek and Roman Civilizations”. Science 265 (5180): 1841– 1843. Bibcode:1994Sci…265.1841H. PMID 17797222. doi:10.1126/science.265.5180.1841.

27 [16] “Lead Information”. LDA International. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2007. [17] “Mine Production: 4,117, 000 tonnes; Metal Production: 9,604,000 tonnes; Metal Usage: 9,569,000 tonnes” from “Lead and Zinc Statistics”. International Lead and Zinc Study Group. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2011. (See also their definitions of terms.)

[2] Heskel, Dennis L. (1983). “A Model for the Adoption of Metallurgy in the Ancient Middle East”. Current Anthropology 24 (3): 362–366. doi:10.1086/203007.

[18] “How Long Will it Last?”. New Scientist 194 (2605): 38–39. Ngày 26 tháng 5 năm 2007. Bibcode:2007NewSc.194…38R. ISSN 0262-4079. doi:10.1016/S0262-4079(07)61508-5.

[3] Callataÿ, François de (2005). “e Graeco-Roman Economy in the Super Long-Run: Lead, Copper, and Shipwrecks”. Journal of Roman Archaeology 18: 361–372 (361–365).

[19] Brown, Lester (2006). Plan B 2.0: Rescuing a Planet Under Stress and a Civilization in Trouble. New York: W.W. Norton. tr. 109. ISBN 0393328317.

[4] Sele, Dorothy M.; Paerson, Clair C. (1980). “Lead in Albacore: Guide to Lead Pollution in Americans”. Science 207 (4436): 1167–1176. Bibcode:1980Sci…207.1167S. PMID 6986654. doi:10.1126/science.6986654. see 1170f.

[20] Leonard, Alvin R.; Lynch, Glenn (1958). “Dishware as a Possible Source for Lead Poisoning”. Calif. Med. 89 (6): 414–416. PMC 1512529. PMID 13608300. [21] Zweifel, Hans (2009). Plastics Additives Handbook. Hanser Verlag. tr. 438. ISBN 9783446408012.

[5] Squatriti, Paolo biên tập (2000). Working with water in medieval Europe: technology and resource use. Leiden: Brill. tr. 134 ff. ISBN 9789004106802.

[22] Wilkes, C. E.; Summers, J. W.; Daniels, C. A.; Berard, M. T. (2005). PVC handbook. München: Hanser. tr. 106. ISBN 9781569903797.

[6] Charles, J.; Kopf, P. W.; Toby, S. (1966). “e Reaction of Pyrophoric Lead with Oxygen”. Journal of Physical Chemistry 70: 1478. doi:10.1021/j100877a023.

[23] “ToxFAQs: CABS/Chemical Agent Briefing Sheet: Lead.” (PDF). Agency for Toxic Substances and Disease Registry/Division of Toxicology and Environmental Medicine. 2006.

[7] Linus, Pauling (1947). General Chemistry. W.H. Freeman. ISBN 0486656225. [8] Brady, James E.; Holum, John R. (1996). Descriptive Chemistry of the Elements. John Wiley and Sons. ISBN 0471135577. [9] Windholz, Martha (1976). Merck Index of Chemicals and Drugs, 9th ed., monograph 8393. Merck. ISBN 0911910263. [10] Ward, C. H.; Hlousek, Douglas A.; Phillips, omas A.; Lowe, Donald F. (2000). Remediation of Firing Range Impact Berms. CRC Press. ISBN 1566704626. [11] Georges, Audi (2003). “e NUBASE Evaluation of Nuclear and Decay Properties”. Nuclear Physics A (Atomic Mass Data Center) Bibcode:2003NuPhA.729….3A. 729: 3–128. doi:10.1016/j.nuclphysa.2003.11.001. [12] Samans, Carl H. (1949). Engineering Metals and their Alloys. MacMillan. [13] “Primary Extraction of Lead Technical Notes”. LDA International. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2007. [14] “Primary Lead Refining Technical Notes”. LDA International. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2007. [15] “Global InfoMine – Lead Mining”. GlobalInfoMine. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2008.

[24] Golub, Mari S. biên tập (2005). “Summary”. Metals, fertility, and reproductive toxicity. Boca Raton, Fla.: Taylor and Francis. tr. 153. ISBN 9780415700405. [25] Hu, Howard (1991). “Knowledge of diagnosis and reproductive history among survivors of childhood plumbism”. American Journal of Public Health 81 (8): 1070–1072. PMC 1405695. PMID 1854006. doi:10.2105/AJPH.81.8.1070. [26] “NIOSH Adult Blood Lead Epidemiology and Surveillance”. United States National Institute for Occupational Safety and Health. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2007. [27] Schoeters, Greet; Den Hond, Elly; Dhooge, Willem; Van Larebeke, Nik; Leijs, Marike (2008). “Endocrine Disruptors and Abnormalities of Pubertal Development”. Basic & Clinical Pharmacology & Toxicology 102 (2): 168–175. PMID 18226071. doi:10.1111/j.1742-7843.2007.00180.x. [28] Needleman, Herbert L.; Schell, Alan; Bellinger, David; Leviton, Alan; Allred, Elizabeth N. (1990). “e longterm effects of exposure to low doses of lead in childhood. An 11-year follow-up report”. New England Journal of Medicine 322 (2): 83–88. PMID 2294437. doi:10.1056/NEJM199001113220203. [29] “Download: Lead paint: Cautionary note” (PDF). eensland Government. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2007.


28 [30] “Lead Paint Information”. Master Painters, Australia. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2007. [31] Mael issues new massive China toy recall - Business Consumer news - msnbc.com [32] Lead Paint Prompts Mael to Recall 967,000 Toys - New York Times [33] “CPG Sec. 545.450 Poery (Ceramics); Import and Domestic – Lead Contamination”. U.S. Food and Drug Administration. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2010. [34] Angier, Natalie (ngày 21 tháng 8 năm 2007). “e Pernicious Allure of Lead”. New York Times. Truy cập ngày 7 tháng 5 năm 2010. [35] Bergeson, Lynn L. (2008). “e proposed lead NAAQS: Is consideration of cost in the clean air act’s future?”. Environmental ality Management 18: 79. doi:10.1002/tqem.20197. [36] Cohen, Alan R.; Trotzky, Margret S.; Pincus, Diane (1981). “Reassessment of the Microcytic Anemia of Lead Poisoning”. Pediatrics 67 (6): 904–906. PMID 7232054. [37] Laurence, D. R. (1966). Clinical Pharmacology(ird Edition).

9.9 Đọc thêm • Keisch, B.; Feller, R. L.; Levine, A. S.; Edwards, R. R. (1967). “Dating and Authenticating Works of Art by Measurement of Natural Alpha Emiers”. Science 155 (3767): 1238–1242. Bibcode:1967Sci…155.1238K. PMID 17847535. doi:10.1126/science.155.3767.1238. • Keisch, B (1968). “Dating Works of Art rough their Natural Radioactivity: Improvements and Applications”. Science 160 (3826): 413–415. Bibcode:1968Sci…160..413K. PMID 17740234. doi:10.1126/science.160.3826.413. • Keisch, B (1968). “Discriminating Radioactivity Measurements of Lead: New Tool for Authentication”. Curator 11 (1): 41–52. doi:10.1111/j.2151-6952.1968.tb00884.x. • Casas, Jose S.; Sordo, Jose biên tập (2006). Lead Chemistry, Analytical Aspects. Environmental Impacts and Health Effects. Elsevier. ISBN 0-44452945-4.

9.10 Liên kết ngoài Phương tiện liên quan tới Lead tại Wikimedia Commons

CHƯƠNG 9. CHÌ • Toxicological Profile for Lead (Update) Agency for Toxic Substances and Disease Registry (ATSDR). 2007. Atlanta, GA: U.S. Department of Health and Human Services, Public Health Service. • Chì tại DMOZ • Chemistry in its element podcast (MP3) from the Royal Society of Chemistry's Chemistry World: Lead • Lead-Free Wheels • National Lead Free Wheel Weight Initiative| Waste Minimization|Wastes|US EPA


Chương 10

Kali-40 10.2 Đóng góp vào phóng xạ tự nhiên

K là một đồng vị phóng xạ của kali có chu kỳ bán rã rất dài lên đến 1,251 tỉ năm. Nó chiếm 0,012% (120 ppm) tổng lượng kali được tìm thấy trong tự nhiên. 40

K-40 là một ví dụ hiếm gặp về đồng vị trải qua tất cả ba lần phân rã beta. Khoảng 89,28% thời gian, nó phân rã thành canxi-40 (40 Ca) phát ra hạt beta (β− , electron) với năng lượng tối đa đạt 1,33 MeV và một antineutrino. Khoảng 10,72% thời gian nó phân rã thành argon-40 (40 Ar) bằng cácg bắt electron tỏa ra 1.460 MeV tia gamma.[1] và một neutrino. Phân rã phóng xạ của đồng vị đặc biệt này giải thích sự thật rằng argon là khí hiếm rẻ nhất luôn có sẵn. Rất hiếm (0,001% thời gian) nó phân rã thành 40 Ar bằng cách phát ra positron (β+ ) và neutrino.[2]

Heat Flow (TW)

120

0 4.5 Ga

10.1 Định tuổi bằng K/Ar 40 19 K 40 18 Ar

.5

9 04

1 %

2

.7 10

1.277 · 10 a M

eV

EC

γ

89 .

28 %

1.

09

present

Tiến hóa của nguồn nhiệt trái đất theo thời gian: đóng góp từ 40 K (màu đỏ).

4-

31 1

Time

M eV

β

40 20 Ca

Phân rã phóng xạ của 40 K trong manti trái đất xếp hạng thứ 3, sau 232  và 238 U, là nguồn nhiệt phóng xạ.

0+

0+

K là nguồn phóng xạ tự nhiên lớn trong động vật kể cả con người. Một người nặng 70 kg chứa khoảng 160 gram kali, trong đó có khoảng 0,000117 × 160 = 0,0187 gram 40 K; phân rã của nó tạo ra khoảng 4.900 phân rã mỗi giây (becquerel) liên tục trong suốt đời người.[3][4] Mặc dù độ phóng xạ của kali 40 được tích hợp vào cơ thể con người, trong thực phẩm là khoảng 50 Bq mỗi ngày, trong một cuộc sống bình thường kể từ khi tích lũy trong cơ thể đã đạt đến mức cân bằng, kali dư thừa trong cơ thể con người được thải ra tương đương với số được tích lũy hiện tại.[5][6] 40

Cơ chế phân rã

K-40 đặc biệt quan trọng trong việc xác định tuổi K–Ar. Argon là khí không có nguồn gốc từ việc kết hợp với các nguyên tố khác. Vì vật, khi một khoáng vật hình thành - từ đá nóng chảy, hoặc vật chất hòa tan trong nước- ban đầu nó sẽ không có argon, thậm chí nếu có một ít argon ở dạng lỏng. Tuy nhiên, nếu khoáng vật chứa bất kỳ lượng kali nào, sau đó sự phân rã của đồng vị 40 K sẽ tạo ra argon-40 mới hoàn toàn, nó sẽ được giữ bên trong khoáng vật. Vì tốc độc chuyển biến này biết được, nó có thể dùng để xác định thời gian khoáng vật hình thành bằng cách đo đạc tỉ lệ các nguyên tử 40 K và 40 Ar chứa trong nó. Argon được tìm thấy trong khí quyển của trái đất là 99,6% 40 Ar; trong khi đó trong Mặt trời – và có thể trong các vật liệu nguyên thủy ngưng tụ thành các hành tinh- chủ yếu là 36 Ar, có ít hơn 15% of 38 Ar. Sau đó hầu hết argon có nguồn gốc phân rã từ K-40, cuối cùng là thoát vào khí quyển.

10.3 Xem thme6

29

• Đồng vị của kali • Liều tương đương chuối


30

CHƯƠNG 10. KALI-40

10.4 Tham khảo [1] Photon này có thể được gọi là Tia X nếu phát ra từ 1 electron. Trong vật lý hạt nhân, phổ biến có tên photon tùy thuộc vào nguồn gốc của nó hơn là năng lượng của nó, các photon năng lượng cao tạo ra bởi sự chuyển tiếp electron được gọi là “tia x” trong khi nếu nó phát ra từ một hạt nhân nguyên tử thì được gọi là "tia gamma" không phân biệt năng lượng. [2] Engelkemeir, DW; KF Flynn; LE Glendenin (1962). “Positron Emission in the Decay of K40 ”. Physical Review 126 (5): 1818. Bibcode:1962PhRv..126.1818E. doi:10.1103/PhysRev.126.1818. [3] Lượng phân rã phóng xạ mỗi giây của một lượng 40 K cho trước là số nguyên tử trong khối lượng đó chia cho thời gian tồn tại trung binh của nguyên tử 40 K theo đơn vị giây. Số nguyên tử trong một gram 40 K hay số Avogadro là 6,022×1023 (số nguyên tử trong một mol chia cho khối lượng nguyên tử của K-40, khoảng 0,1507×1023 mỗi gram. As in any exponential decay, the average lifetime is the half-life divided by the natural logarithm of 2, or about 56.82×1015 seconds. [4] Bin Samat, Supian; Green, Stuart; Beddoe, Alun H. (1997). “e 40 K activity of one gram of potassium”. Phys. Med. Biol. 42 (2): 407. doi:10.1088/00319155/42/2/012. [5] [6] “�l�̒��̕��˔\ (09”.

• Table of radioactive isotopes, Lund/LBNL Nuclear Data Search

K-40,

e

10.5 Liên kết ngoài • Potassium-40 Section, Radiological and Chemical Fact Sheets to Support Health Risk Analyses for Contaminated Areas


Chương 11

Kim loại nặng Kim loại nặng là những nguyên tố có số nguyên tử cao và thường thể hiện tính kim loại ở nhiệt độ phòng. Nó bao gồm những kim loại chuyển tiếp, một số metalloid, lantan, và actini. Có nhiều định nghĩa khác nhau về kim loại nặng dựa trên tỷ trọng, số khối, hoặc khối lượng nguyên tử, và trên tính chất hóa học hoặc độc tố.[1] Kim loại nặng theo báo cáo của IUPAC được cho là diễn giải nhầm do mẫu thuẫn trong định nghĩa và định nghĩa đố thiếu “cơ sở khoa học chặt chẽ".[1]

11.1 Tham khảo [1] Duffus 2002

31


Chương 12

Liều gây chết trung bình Trong độc chất học, liều gây ết trung bình (được viết tắt là LD50 , LC50 hay LCt50 ) của một chất độc, chất phóng xạ, hoặc tác nhân gây bệnh là một liều cần thiết để giết chết phân nửa số cá thể được dùng làm thí nghiệm trong một thời gian thí nghiệm cho trước. Chữ số LD50 thường được dùng như một tiêu chí tổng quát cho các chất độc cấp tính. í nghiệm này được J.W. Trevan đưa ra năm 1927.[1] uật ngữ semilethal dose (liều bán chết) thỉnh thoảng cũng được sử dụng với cùng một ý nghĩa, đặc biệt trong việc phiên dịch từ các văn bản không phải tiếng Anh, nhưng cũng có thể đề cập đến một liều gây chết phụ; do sự mơ hồ này, nó thường không được sử dụng. LD50 thường được tiến hành thử nghiệm trên các động vật như chuột thí nghiệm. Năm 2011, cơ quan quản lý ực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ đã chấp thuận các phương pháp thay thế cho LD50 để tiến hành thử nghiệm các mỹ phẩm BOTOX.[2][3]

[4] - see to Section 11: Toxicological Information for the LD50 verification [5] Safety (MSDS) data for sucrose [6] Walker R, Lupien JR (tháng 4 năm 2000). “e safety evaluation of monosodium glutamate”. Journal of Nutrition 130 (4S Suppl): 1049S?1052S. PMID 10736380. [7] “Safety (MSDS) data for ascorbic acid”. Oxford University. Ngày 9 tháng 10 năm 2005. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2007. [8] A.A. Babayan, A.V.Aleksandryan, “Toxicological characteristics of melamine cyanurate, melamine and cyanuric acid”, Zhurnal Eksperimental'noi i Klinicheskoi Meditsiny, Vol.25, 345-9 (1985). Original article in Russian. [9] “Advanced Search” (PDF). Truy cập 7 tháng 10 năm 2015. [10] Safety (MSDS) data for ethyl alcohol

12.1 Ví dụ Chú ý: việc so sánh các chất (đặc biệt là thuốc) với mỗi chất khác theo LD50 có thể gây nhầm lẫn trong một số trường hợp (một phần) có sự khác biệt với liều có tác dụng (ED50 ). Do vậy, sẽ có hiệu quả hơn khi so sánh các chất như thế bởi chỉ số điều trị, là tỉ số LD50 t/ED50 . Các ví dụ sau được liệt kê sao với các giá trị LD50 , xếp giảm dần, và cùng với các giá trị LC50 , trong dấu {xx}.

[11] http://msds.chem.ox.ac.uk/SO/sodium_molybdate.html Safety (MSDS) data for sodium molybdate [12] Safety (MSDS) data for sodium chloride [13] Safety (MSDS) data for 4-acetamidophenol [14] LD50 values of THC in fischer rats [15] http://www.merck-chemicals.com/documents/sds/ emd/deu/de/1001/100115.pdf [16] Frank T. Sanders biên tập (tháng 8 năm 2006). Reregistration Eligibility Decision for Alkyl Dimethyl Benzyl Ammonium Chloride (ADBAC) (PDF) (Bản báo cáo). U.S. Environmental Protection Agency Office of Prevention, Pesticides, and Toxic Substances. tr. 114. Truy cập ngày 31 tháng 3 năm 2009.

12.2 Tham khảo [1] What is an LD50 and LC50 [2] “Allergan Receives FDA Approval for First-of-Its-Kind, Fully in vitro, Cell-Based Assay for BOTOX® and BOTOX® Cosmetic (onabotulinumtoxinA)”. Allergan Web site. Page last updated ngày 24 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2012. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)

[17] Coumarin Material Safety Data Sheet (MSDS) [18] Safety (MSDS) data for acetylsalicylic acid [19] Safety (MSDS) data for caffeine

[3] “In U.S., Few Alternatives To Testing On Animals”. Washington Post. Page last updated ngày 12 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2011. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)

[20] http://www.valero.com/V_MSDS/ SpentMetalCatalyst901.pdf [21] Safety (MSDS) data for sodium nitrite

32


12.3. LIÊN KẾT NGOÀI

33

12.3 Liên kết ngoài

[22] DrugBank data for bisoprolol [23] http://msds.chem.ox.ac.uk/CO/cobalt_II_chloride.html Safety (MSDS) data for cobalt (II) chloride [24] “Documents” (PDF). Truy cập 7 tháng 10 năm 2015.

• Lipnick, RL; Cotruvo, JA; Hill, RN; Bruce, RD; Stitzel, KA; Walker, AP; Chu, I; Goddard, M; Segal, L (1995). “Comparison of the up-anddown, conventional LD50, and fixed-dose acute toxicity procedures”. Food and chemical toxicology 33 (3): 223–31. PMID 7896233. doi:10.1016/02786915(94)00136-C.

[25] Sodium Fluoride MSDS [26] Safety (MSDS) data for nicotine [27] IPCS INCHEM [28] http://cameochemicals.noaa.gov/chris/PTB.pdf Pentaborane chemical and safety data [29] “Capsaicin Material Safety Data Sheet” (PDF). sciencelab.com. 2007. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2007. [30] http://www.sigmaaldrich.com/catalog/ DisplayMSDSContent.doc [31] “Erowid LSD (Acid) Vault: Fatalities / Deaths”. Truy cập 7 tháng 10 năm 2015. [32] http://msds.chem.ox.ac.uk/AR/arsenic_III_oxide.html Safety (MSDS) data for arsenic trioxide [33] http://msds.chem.ox.ac.uk/AR/arsenic.html (MSDS) data for metallic arsenic

• Canadian Centre for Occupational Health and Safety

Safety

[34] Safety (MSDS) data for sodium cyanide [35] http://www.atsdr.cdc.gov/toxprofiles/tp103-c2.pdf [36] INCHEM: Chemical Safety Information from Intergovernmental Organizations:Strychnine. http://www.inchem.org/documents/pims/chemical/ pim507.htm [37] Safety (MSDS) data for aflatoxin B1 [38] http://www.seanthomas.net/oldsite/ld50tot.html [39] http://www.efsa.europa.eu/en/efsajournal/pub/726. htm [40] U.S. National Toxicology Program acute toxicity studies for Dioxin (2,3,7,8-TCDD) [41] [42] Toxicity of the Organophosphate Chemical Warfare Agents GA, GB, and VX: Implications for Public Protection [43] Brief Review of Natural Nonprotein Neurotoxins [44] Yokoyama, Akihiro; Murata, Michio; Oshima, Yasukatsu; Iwashita, Takashi; Yasumoto, Takeshi (1988). “Some Chemical Properties of Maitotoxin, a Putative Calcium Channel Agonist Isolated from a MarineDinoflagellate”. J. Biochem. 104 (2): 184–187. PMID 3182760. [45] Topic 2 Toxic Chemicals and Toxic Effects [46] Fleming, Diane O.; Hunt, Debra Long (2000). Biological Safety: principles and practices. Washington, DC: ASM Press. tr. 267. ISBN 1-55581-180-9.

Bản mẫu:Dược học


Chương 13

Natri floacetat Natri floacetat, được biết đến dưới dạng thuốc diệt côn Nơi có số lượng công ty sản xuất 1080 [CAS số 62-74-8] trùng 1080, là hợp chất hóa học có flo (organofluorine) và axit floacetic [CAS số 144/144-49-0] nhiều nhất là ở với công thức hóa học là FCH2 CO2 Na. Đây là muối Trung ốc. không màu có vị tương tự như natri clorua và được một chất độc thứ cấp. Kali floacetat tồn tại trong tự nhiên dưới dạng chất chuyển hóa chống lại động vật ăn cỏ 13.2 Phân bố trong tự nhiên trong nhiều loài thực vật nhưng cũng có thể tổng hợp nhân tạo. Đó là dẫn xuất của axit floacetic, một axit cacboxylic. Axit trifloacetic, một loại axit acetic được flo hóa thông dụng hơn, và những những dẫn chất của nó có độc tính thấp hơn rất nhiều.

13.1 Lịch sử và sản xuất Hiệu quả của natri floacetat trong việc diệt các loài gặm nhấm hay thuốc diệt chuột (rodenticide) đã được báo cáo vào năm 1942.[3] Cái tên “1080” chỉ số danh mục thuốc độc, đã trở thành tên thương hiệu.[4] Muối được tổng hợp bằng cách xử lý natri cloacetat với kali florua.[5] Có thông tin lưu truyền rộng rãi cho rằng hiện nay chỉ có duy nhất Công ty Hóa học Tull (Tull Chemical Company), một cơ sở nhỏ ở Oxford, Alabama, là đơn vị sản xuất 1080. Công ty này từng xuất thành phẩm sang Mexico và Israel (làm thuốc diệt chuột), Úc (dùng để tiêu diệt chó dingo bản địa, chó hoang, lợn hoang, cáo và các loài ăn cỏ (browsing) bản địa khác)[6] và New Zealand (để kiểm soát possum, chuột cống, và chồn ecmin). Vào năm 1988 Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (US EPA) huỷ bỏ giấy phép đăng ký và sử dụng của 1080 làm thuốc diệt chuột ở Mỹ.[7] Bộ Nội vụ Mỹ thu hồi giấy phép đăng ký của 1080 làm thuốc diệt chuột trên đồng sau Sắc luật ban hành năm 1972 nghiêm cấm việc sử dụng 1080 trên lãnh thổ liên bang. Từ năm 2001 việc dùng 1080 ở MỸ đã được kiểm soát chặt chẽ, và bây giờ chỉ giới hạn dùng trong vòng đai bảo vệ thú nuôi để bảo vệ cừu, dê chống lại chó sói đồng cỏ ở 8 bang miền tây Hoa Kỳ.[8] Sẩn xuất 1080 cũng có ở New Zealand thông qua một công ty thuộc Chính phủ tên là Animal Control Products Ltd/Pestoff có trụ sở đặt tại Wanganui phía bắc đảo New Zealand. eo những điều tra của Nghị viện New Zealand thì nơi này cũng đã cho ra vài ngàn kg 1080 mỗi năm kể từ năm 1997/98.[9]

Dichapetalum cymosum

Kali floacetat (trái ngược với dẫn chất muối natri được sản xuất thương mại) phân bố trong tự nhiên ở ít nhất 40 loài thực vật Úc, Brazil và châu Phi. Loài được định danh đầu tiên là Dichapetalum cymosum, còn được gọi là gilaar (theo tiếng Nam Phi) hay lá độc, bởi Marais năm 1944.[10][11] Cho đến năm 1904, dân khai hoang ở Sierra Leone đã dùng cao chiết của Chailletia toxicaria, có chứa axit floacetic hoặc các muối của nó, để diệt chuột.[12][13][14] Vài loài thực vật bản địa châu Úc có chứa toxin bao gồm: Gastrolobium, Gompholobium, Oxylobium, Nemcia, và Acacia.

13.2.1 Sự phân bố floacetate trong các loài Gastrolobium Gastrolobium là một chi thực vật có hoa trong họ Đậu Fabaceae. Có hơn 100 loài trong chi này, và tất cả trừ 2 loài là loài đặc hữu của vùng tây nam miền Tây Úc, nơi chúng được gọi là “những hạt đậu độc”. Gastrolobium mọc ở miền tây nam Úc là duy nhất có khả năng làm giàu floacetat từ đất có lượng flo thấp.[15] Possum đuôi

34


13.4. DÙNG LÀM THUỐC DIỆT HẠI chổi, chuột bụi rậm, kangaroo xám phía tây bản địa của vùng này có khả năng ăn những cây chứa floacetat một cách an toàn, nhưng các loài thú nuôi và nhập cư từ khắp nơi ở Úc đều rất dễ bị trúng độc,[16] cũng như các loài nhập cư khác từ bên ngoài Úc, như cáo đỏ. ực tế là nhiều loài Gastrolobium cũng có độc tính thứ cấp cao đối với các loài ăn thịt không phải bản địa cho nên nó được cho là làm hạn chế khả năng thiết lập dân số của thú họ mèo ở những nơi những cây này chiếm phần lớn trong hệ thực vật bề mặt.[17] Sự hiện diện của các loài Gastrolobium trên những cánh đồng của nông dân ở phía Tây Úc đã ép buộc những người nông dân phải bỏ đi lớp đất phía trên mặt và bất kì hạt giống cây đậu độc nào chứa trong đó, và thay thế nó bằng một lớp đất mới từ một nguồn ở đâu đó không chứa chứa cây đậu độc để bắt đầu gieo trồng mùa vụ mới. Tương tự, sau các vụ cháy ở tây bắc eensland những người chăn gia súc phải di chuyển đàn vật nuôi trước khi Gastrolobium grandiflorum lan ra từ đống tro tàn.[18]

35 thần kinh bao gồm co cơ và tai biến; ý thức trở nên suy giảm nhanh chóng sau vài giờ dẫn tới hôn mê. Tử vong thường là vì rối loạn nhịp tim, tụt huyết áp nhanh chóng không đáp ứng được điều trị, viêm phổi cấp tính.[4] Triệu chứng ở các loài vật nuôi có sự khác nhau: ở chó nghiêng về triệu chứng thần kinh trung ương như co giật, chạy mất kiểm soát, trong khi đó các loài động vật ăn cỏ kích thước lớn như bò và cừu có triệu chứng tim. Ở dưới liều gây chết, natri floacetat có thể gây hủy hoại tế bào có nhu cầu năng lượng lớn, đặc biệt là não, tuyến sinh dục, tim, phổi, và bào thai. Liều dưới mức gây chết được chuyển hóa và thải trừ hoàn toàn trong vòng 4 ngày.[21]

13.3.3 Điều trị

Chưa có chất giải độc hữu hiệu. Những nghiên cứu trên khỉ cho thấy việc dùng glyceryl monoacetat có thể ngăn ngừa vấn đề nếu được dùng sau khi ăn phải natri 13.3 Độc tính floacetat, và liệu pháp này có thể thử nghiệm trên các loài vật nuôi với kết quả dương tính. Về mặt lý thuyết, Natri floacetat là thuốc độc với tất cả sinh vật hiếu khí glyceryl monoacetat cung cấp ion acetat cho phép tiếp bắt buộc, và có độc tính cực cao với động vật có vú tục quá trình hô hấp tế bào đã bị ngăn cản bởi natri và côn trùng.[4] Liều dùng đường uống đủ để gây chết floacetat.[22] người của natri floacetat là 2–10 mg/kg.[19] í nghiệm của bác sĩ Goncharov và cộng sự đưa đến Độc tính khác nhau giữa các loài. Cơ quan An toàn thực kết quả phát triển thành công một phức hợp trị liệu phẩm New Zealand đã xác định được liều gây chết cho gồm một hợp chất phenothiazine, một hợp chất acid một số loài. Chó, mèo, lợn xuất dễ bị nhiễm độc nhất.[20] 2 chức, và một chất mang dược dụng phù hợp. Ở một hướng khác thành phần dược chất có thể gồm một hợp chất phenothiazine, một hợp chất nitroester, etanol, và 13.3.1 Cơ chế tác động một chất mang dược dụng phù hợp.[23] Floacetat tương tự như acetat, có một vai trò quan trọng trong chuyển hóa tế bào. Floacetat phá vỡ chu trình axit citric (hay chu trình Krebs) bằng cách kết hợp với coenzyme A tạo ra floacetyl CoA, chất này sẽ phản ứng với citrate synthase tạo ra flocitrat kết hợp chặt chẽ với aconitase, do đó làm cho chu trình ngừng lại. Sự ức chế này làm cho citrat tích tụ trong máu. Citrat và flocitrat là chất ức chế dị lập thể của phosphofructokinase-1 (PFK-1), một enzyme quan trọng trong quá trình đường phân. Khi PFK-1 bị ức chế, tế bào không còn có thể chuyển hoá được cacbonhydrat, không sinh ra năng lượng.[4]

13.3.2

Triệu chứng

Ở người, những triệu chứng khi ngộ độc thường xuất hiện khoảng từ 30 phút cho ba tiếng sau khi nhiễm. Triệu chứng ban đầu tiêu biểu là buồn nôn, nôn mửa, đau bụng; đổ mồ hôi, mơ màng, và theo sau đó là kích động. Khi trúng độc đáng kể, những bất thường về tim như nhịp tim nhanh bất thường hay chậm nhịp tim, huyết áp thấp, và thay đổi ECG xảy ra. Tác động

Trong các ca lâm sàng, thuốc giãn cơ, chống co giật, thông khí cơ học và các phương pháp hỗ trợ khác có thể được yêu cầu. Chỉ có số ít người hay con vật được chữa trị thành công sau khi ăn phải lượng lớn natri floacetat.[24] Trong một nghiên cứu, vi khuẩn trong ruột cừu bị biến đổi gen chứa enzym fluoroacetate dehalogenase làm bất hoạt natri floacetat. Vi khuẩn được truyền sang cừu, sau đó đã cho thấy dấu hiệu sự giảm độc tính khi ăn phải natri floacetat.[25]

13.4 Dùng làm thuốc diệt hại Natri floacetat được dùng làm thuốc diệt hại, đặc biệt đối với các loài động vật có vú gây hại. Người làm nông nghiệp và chăn nuôi dùng thuốc để bảo vệ đồng cỏ, cây trồng khỏi động vật có vú ăn cỏ. Ở New Zealand và Úc, thuốc cũng được sử dụng nhằm kiểm soát các loài động vật có vú không rõ nguồn gốc xâm hại và cạnh tranh với các loài động vật, thực vật hoang dã bản địa.


36

CHƯƠNG 13. NATRI FLOACETAT loài không phải là mục tiêu như ỷ Tasmania.[31] Các loài bản xứ cục là mục tiêu của 1080.[6] Trong tháng 5 năm 2005 có tới 200.000 con chuột túi Bennet trên Đảo King bị giết hại một cách có chủ đích bởi một trong những vụ đầu đầu độc 1080 phối hợp lớn nhất được thấy ở Tasmania.[32][33]

13.4.2 New Zealand

Loài possum đuôi chổi thường, động vật gây hại lan tràn ở New Zealand bị kiểm soát số lượng bằng natri floacetat.

13.4.1

Úc

Ở Úc, natri floacetat lần đầu tiên được sử dụng trong chương trình kiểm soát thỏ đầu thập niên 1950 và được cho là có “một lịch sử dài chứng minh sự hiệu quả và độ an toàn”.[26] Nó được nhìn nhận như là một phần quan trọng của chương trình kiểm soát phối hợp cho thỏ, cáo, chó hoang, và lợn hoang. Từ năm 1994, kiểm soát cáo diện rộng bằng mồi bả thịt có chứa 1080 ở Tây Úc đã làm cải thiện dân số của vài loài bản xứ một cách đáng kể và dẫn tới lần đầu tiên có 3 loài động vật có vú được đưa ra khỏi danh sách động vật bị đe dọa của quốc gia. Ở Úc, lượng nhỏ sinh vật bản xứ chết cho bả 1080 được coi như chấp nhận được, nhất là khi so sánh với những tác động cạnh tranh và tranh cướp đến từ các loài nhập cư mà hiện đang bị kiểm soát bởi 1080.[27]

Biển cảnh báo về bả độc natri floacetat ở Bờ biển phía Tây của New Zealand.

Trên bình diện thế giới, New Zealand là quốc gia sử dụng natri floacetat nhiều nhất.[19] Việc này có thể quy cho việc thực tế là ngoài 2 loài dơi,[34] New Zealand không có loài động vật có vú đặc hữu trên đất liền nào, và những loài nhập cư đã tàn phá các loài động thực vật bản địa nơi đây.[35] 1080 được dùng để kiểm soát possum, chuột cống, chồn ecmin, và thỏ.[36] Sử dụng Western Shield là một dự án để giúp gia tăng dân số nhiều nhất, mặc dù bị phản đối mạnh mẽ,[37] là Ủy ban các loài động vật có vú đang bị đe dọa ở tây nam nước Sức khỏe Động vật New Zealand và Cục Bảo tồn New Úc dưới sự chỉ đạo của Cục Môi trường và Bảo tồn Tây Zealand.[35] Úc (DEC). Dự án này rải thịt chứa bả floacetat từ trên không để giết các loài thú săn mồi. Chó hoang và cáo Việc sử dụng natri floacet là một vấn đề gây tranh cãi sẽ ăn bả thịt dễ dàng. Mèo gặp khó khăn hơn vì chúng tại New Zealand, với các cuộc tranh luận chủ yếu giữa nói chung là không có hứng thú đi tìm bới thức ăn. hai bên ủng hộ gồm những nhóm bảo tồn và các nông Tuy nhiên, một nghiên cứu dưới sự ủy quyền của Hiệp dân chăn nuôi và chống đối gồm những thợ săn và các [38] hội Chống ngược đãi Động vật Hoàng gia Úc chỉ trích hoạt động bảo vệ quyền động vật. việc dùng 1080, gọi đó là vô nhân đạo.[28] Một vài loài động vật ăn cỏ miền Tây Úc (đặc biệt là, các phân loài địa phương của Macropus eugenii, Macropus eugenii 13.4.3 Hoa Kỳ derbianus, nhưng không phải phân loài M. e. eugenii ở nam Úc và M. e. decres trên Đảo Kangaroo) phát triển Natri floacetat được dùng ở Mỹ để tiêu diệt sói đồng tính miễn dịch cục bộ theo chọn lọc tự nhiên với tác cỏ.[39] Trước năm 1972 khi mà EPA cấm sử dụng nó, động của floacetat,[29] cho nên dùng nó làm chất độc natri floacetat được dùng rộng rãi vì giá thành rẻ[40] ; có lợi thế trong việc giảm tác động phá hoại của các năm 1985, việc sử dụng có giới hạn làm vành đai bảo loài kế cận chống lại các loài ăn cỏ bản xứ. vệ được thông qua.[41] Trong năm 2011, hơn 3.750 bả độc chứa 3ml 1080 được đặt trên khoảng 520 hecta giữa Southport và Hobart (Tasmania) như là một phần chiến dịch diệt trừ động 13.4.4 Các nước khác vật xâm lăng lớn nhất thế giới đang được tiến hành chống lại loài cáo đỏ [30] . Bả được trải theo tỉ lệ 1/10 1080 được dùng làm thuốc diệt chuột ở México, Nhật hecta và được chôn để làm giảm nguy cơ gây hại cho các Bản, Hàn ốc và Israel.[4][42]


13.5. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

13.5 Tác động đến môi trường 13.5.1

Nước

Bởi vì 1080 dễ tan trong nước, nó sẽ phân tán và pha loãng trong môi trường bằng nước mưa, dòng sông và nước ngầm. Natri monofloacetat ở hàm lượng lớn tìm thấy trong môi trường sau khi tiến hành đặt bả sẽ làm hư hại nguồn nước tự nhiên có chứa các sinh vật sống như thực vật thủy sinh hay các vi sinh vật. Các cuộc khảo sát về nước được thực hiện trong thập niên 1990, đã xác nhận rằng sự ô nhiễm đáng kể đường sông sau khi áp dụng 1080 theo đường không là có khả năng.[43] Nghiên cứu bởi Viện Nghiên cứu ốc gia về Nước và Khí yển (NIWA) chỉ ra rằng 1080 được cố ý bỏ vào các dòng nước nhỏ để thử nghiệm không thể bị phát hiện sau 8 tiếng.[44] Ở New Zealand, nguồn nước mặt theo dõi định kì sau khi áp dụng 1080 đường hàng không, và mẫu nước sẽ được thu thập ngay lập tức sau khi áp dụng, nơi có khả năng cao phát hiện ô nhiễm.[45] Trong 2442 mẫu thử ở New Zealand từ năm 1990 đến năm 2010 sau các chiến dịch rải 1080 đường không: 96.5% không có phát hiện được 1080 và, trong tất cả những mẫu, chỉ có 6 mẫu là bằng, hoặc trên mức cho phép của Bộ Y tế New Zealand cho nước uống, và không có mẫu nào đến từ nguồn nước sinh hoạt.[46] Trong 592 mẫu lấy từ nguồn nước uống cho người hay vật nuôi, chỉ có 4 mẫu chứa dư lượng 1080 là 0,1 ppb (1 mẫu) và 0,2 ppb (3 mẫu) - dưới mức cho phép của Bộ Y tế 2 ppb. Trong một thử nghiệm được tài trợ bởi Ủy ban Sức khỏe Động vật New Zealand và được tiến hành bởi NIWA mô phỏng những tác động của các cơn mưa đối với 1080 ở trên một sườn đồi có đất phủ phía dưới có một con suối, có 99,9% nước chứa 1080 ngấm thẳng vào đất (Xem mục 4.3 của [47] ) và không chảy qua mặt đất đến dòng suối như đã dự đoán. í nghiệm cũng đo sự ô nhiễm của nước trong đất, được mô tả như là nước chảy ngang qua lòng đất ở khoảng cách ngắn (0,5-3m), xuống đồi về phía sông. ử nghiệm không đo sự ô nhiễm nước ở vùng đất sâu hơn hay nước ngầm ngay bên dưới những nơi có áp dụng 1080.[47][48]

13.5.2

Đất

Số phận của 1080 trong đất đã được xác minh bởi nghiên cứu xác định rõ sự thoái hóa của floacetat phân bố trong tự nhiên (Oliver, 1977). Natri monofloacetat dễ tan trong nước, và phần dư lượng từ những bả thừa sẽ ngấm vào đất khi đó chúng bị chuyển hóa thành các sản phẩm không có độc tính bởi các vi sinh vật trong đất, như vi khuẩn (Pseudomonas) và nấm đất (Fusarium solani) (David và Gardiner, Năm 1966; Bong, Cole và Walker, 1979; Walker và Bong, 1981).[49]

37

13.5.3 Chim Mặc dù hiếm khi xảy ra, các hoạt động dùng 1080 đường không riêng lẻ có thể vẫn đôi khi gây ảnh hưởng số lượng chim ở đó nếu không được quan tâm đầy đủ. Ở New Zealand, có những cá thể của 19 loài chim bản địa và 13 loài chim nhập cư được tìm thấy là đã chết sau các vụ rải 1080. Phần lớn những vụ chim chết được ghi nhận đều có liên quan với chỉ 4 đợt tiến hành vào những năm 1970, các đợt này đã dùng bả cà rốt chất lượng kém với nhiều mảnh nhỏ.[50] Mặt khác, dân số nhiều loài chim New Zealand bản xứ đã được bảo tồn thành công bằng cách giảm số lượng loài ăn thịt thông qua các vụ rải 1080. Vịt lam,[51] bồ câu New Zealand,[52] chim kiwi,[53] vẹt kaka,[54] cắt New Zealand,[55] chim bạc má Snares,[56] chim cổ đỏ đảo Nam,[57] chim cổ đỏ đảo Bắc,[58] vẹt đuôi dài New Zealand (kākāriki), và chim đầu vàng (mōhua)[59] đều đáp ứng tốt với chương trình kiểm soát dịch hại dùng 1080 đường không, với sư gia tăng số lượng sống sót của chim trưởng thành và con non, và gia tăng kích cỡ quần thể. Ngược lại, 7 trong số 38 con vẹt Kea có đính thẻ, loài vẹt núi cao đặc hữu, bị chết[60] trong suốt quá trình rải 1080 kiểm soát possum ở rừng Ōkārito tiến hành ở DOC và AHB vào tháng 8 năm 2011. Bởi vì thói quan ăn tạp và tính tò mò, kea được biết là nhạy cảm với bả độc 1080, cũng như chất độc thải ra ngoài môi trường khác như kẽm và chì dùng làm mái che của các nhà kho và trang trại.[61]

13.5.4 Bò sát và lưỡng cư Bò sát và lưỡng cư nhạy cảm với 1080, mặc dù ít hơn nhiều so với động vật có vú.[62] Các loài lưỡng cư và bò sát đã được thử nghiệm ở Úc nói chung dung nạp 1080 tốt hơn nhiều so với đa số các loài động vật khác.[63] McIlroy (1992) tính toán rằng ngay cả nếu những con thàn lằn ăn toàn bộ các côn trùng hay những con khác nhiễm 1080, chúng không bao giờ có thể ăn đủ số lượng đạt liều gây chết.[64] Các phép thử trong phòng thí ngiệm ở New Zealand mô phỏng những tình huống tệ nhất có thể chỉ ra rằng cả hai loài Leiopelma archeyi (ếch Archey) và L. hochsteeri (ếch Hochsteer) có thể hấp thu 1080 từ con mồi, nguồn nước hay các cơ chất nhiễm độc. Xác suất điều này xảy ra trong tự nhiên được cải thiện phần nào bằng nhiều yếu tố, kể cả hệ sinh thái ếch. Những vấn đề về ô nhiễm và trạng thái giam cầm làm cho nghiên cứu này không có giá trị thuyết phục. Việc theo dõi thêm dân số được khuyến khích để cung cấp nhiều bằng chứng thuyết phục hơn so với làm nghiên cứu đơn độc.[65] Ở New Zealand, sự nhiễm độc thứ cấp của mèo hoang và chồn ecmin sau các vụ rải 1080 rất có thể có một ảnh hưởng tích cực vào sự khôi phục quần thể tắc kè và thằn lằn bóng chân ngắn.[66] Tiêu diệt thỏ[67] và possum,[68] những loài cạnh tranh thức ăn với 2 loài bò sát nói trên, cũng có thể có lợi ích.


38

13.5.5

CHƯƠNG 13. NATRI FLOACETAT

Cá nói chung thường có độ nhạy cảm thấp với 1080. Các thử nghiệm độc tính ở Mỹ tiến hành trên cá thái dương mang xanh, cá hồi vân, và loài động vật không xương sống nước ngọt Daphnia magna. ử với các nồng độ 1080 khác nhau trên cá thái dương (trong 4 ngày) và Daphnia (2 ngày) cho thấy 1080 là “gần như không độc trên thực tế" (một loại phân loại EPA của Mỹ) đối với cả hai loài. Cá hồi vân cũng thử nghiệm trong hơn 4 ngày nay ở bốn mức nồng độ từ 39 cho đến 170 mg 1080 mỗi lít. Từ những kết quả trên giá trị LC50 (nồng độ 1080 trong mỗi lít nước về lý thuyết có thể giết 50% số cá đem thử) có thể tính toán được. LC50 cho cá hồi vân là 54 mg 1080/lít - cao hơn rất nhiều so với bất kì nồng độ nào của 1080 tìm thấy được trong nước mẫu sau các vụ rải 1080. Vì vậy 1080 không có khả năng gây ra cái chết cho cá nước ngọt.[69]

13.5.6

Động vật không xương sống

Côn trùng nhạy cảm với 1080. Một vài thử nghiệm trên đồng ở New Zealand cho thấy số lượng côn trùng có thể tạm thời giảm trong vòng 20 cm của bả độc, nhưng chúng sẽ trở lại mức bình thường trong vòng sáu ngày sau khi bả mồi bị loại bỏ.[70] Các thử nghiệm khác không tìm ra được bằng chứng nào cho rằng côn trùng chịu tác động âm tính.[71] Một nghiên cứu khác ở New Zealand cho thấy dế weta, kiến bản xứ, và kōura (tôm nước ngọt) bài tiết 1080 trong vòng 1 đến 2 tuần.[72] Cũng có bằng chứng cho rằng các vụ rải 1080 đường không ở New Zealand có thể có lợi ích đối với các loài không xương sống.[73] Cả possum và chuột đều là một mối đe dọa đối với các loài không xương sống đặc hữu ở New Zealand, nơi có khoảng 90% các loài nhện và côn trùng là đặc hữu và đã tiến hóa mà không gặp các loài thú săn mồi.[74] Trong một nghiên cứu về chế độ ăn của possum đuôi chổi, 47,5% mẫu phân được phân tích từ tháng 1 năm 1979 đến tháng 6 năm 1983 có chứa các loài không xương sống, hầu hết là côn trùng.[75] Một con possum có thể ăn được 60 con ốc sên đất liền đặc hữu đang bị đe dọa (Powelliphanta spp.) trong một đêm.[76]

13.6 Chú thích [1] [2] “Sodium fluoroacetate”. Immediately Dangerous to Life and Health. NIOSH.

[5] “Fluorine Compounds, Inorganic”, Bách khoa toàn thư Ullmann về Hóa chất công nghiệp, Weinheim: WileyVCH, 2005, doi:10.1002/14356007.a11_307 [6] Paull, John (2011) Environmental Management in Tasmania: Beer off Dead? [7] US Environmental Protection Agency (1988). “Factsheet - Sodium fluoroacetate”. US EPA Factsheet. [8] US Wildlife Services (2010). “Factsheet - e Livestock Protection Collar” (PDF). Wildlife Services Factsheet. [9] Weaver, S. (2003). “Policy Implications of 1080 Toxicology in New Zealand”. Journal of Rural and Remote Environmental Health 2 (2): 46–59. [10] Marais, J. C. S. (1943). “e isolation of the toxic principle “K cymonate” from “Gilaar”, Dichapetalum cymosum”. Onderstepoort Journal of Veterinary Science and Animal Industry 18: 203. [11] Marais, J. C. S. (1944). “Monofluoroacetic acid, the toxic principle of “gilaar” Dichapetalum cymosum”. Onderstepoort Journal of Veterinary Science and Animal Industry 20: 67. [12] Renner (1904). “Chemical and Physiological Examination of the Fruit of Chailletia Toxicaria”. Jour African Soc.: 109. [13] Power, F. B.; Tutin, F. (1906). “Chemical and Physiological Examination of the Fruit of Chailletia toxicaria”. Journal of the American Chemical Society 28 (9): 1170–1183. doi:10.1021/ja01975a007. [14] Vartiainen, T.; Kauranen, P. (1984). “e determination of traces of fluoroacetic acid by extractive alkylation, pentafluorobenzylation and capillary gas chromatography-mass spectrometry”. Analytica Chimica Acta 157 (1): 91–97. doi:10.1016/S00032670(00)83609-0. [15] Lee, J. (1998). “Deadly plants face threat of extinction”. ANU Reporter (Australian National University) 29 (6). Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2012. [16] McKenzie, R. (1997). “Australian Native Poisonous Plants”. Australian Plants Online. Australian Native Plants Society. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2012. [17] Short, J.; Atkins, L.; Turner, B. (2005). Diagnosis of Mammal Decline in Western Australia, with Particular Emphasis on the Possible Role of Feral Cats and Poison Peas (pd). Australia: Wildlife Research and Management Pty. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2011.

[3] Kalmbach, E. R. (1945). “Ten-Eighty, a War-Produced Rodenticide”. Science 102 (2644): 232–233. PMID 17778513. doi:10.1126/science.102.2644.232.

[18] “Death lurks in the ashes on western farms”. Townsville Bulletin. áng 9 năm 2011. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2011.

[4] Proudfoot, A. T.; Bradberry, S. M.; Vale, J. A. (2006). “Sodium fluoroacetate poisoning”. Toxicology Reviews 25 (4): 213–219. PMID 17288493. doi:10.2165/00139709200625040-00002.

[19] Beasley, Michael (tháng 8 năm 2002). “Guidelines for the Safe Use of Sodium Fluoroacetate (1080)” (PDF). New Zealand Occupational Safety & Health Service. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2015.


13.6. CHÚ THÍCH [20] “Controlled Pesticides: Sodium Fluoroacetate (1080) in Pest Control” (PDF). Agricultural Compounds and Veterinary Medicines Group. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2007. [21] Eason, C. T.; Frampton, C. M.; Henderson, R.; omas, M. D.; Morgan, D. R. (1993). “Sodium monofluoroacetate and alternative toxins for possum control”. New Zealand Journal of Zoology (Wellington, New Zealand: e Royal Society of New Zealand) 20 (3): 329–334. ISSN 0301-4223. doi:10.1080/03014223.1993.10420354. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2010. Sodium monofluoroacetate was readily absorbed and rapidly eliminated in all species: only traces were detectable in sheep muscle aer 72-96 h [22] Brent, J. (2005). Critical Care Toxicology. St. Louis: Mosby. tr. 970. ISBN 0-8151-4387-7. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2010. Glycerol monoacetate, 0.1 to 0.5 mL/kg/h, as a Krebs cycle substrate replacement, has prolonged survival in a primate model, but it also may aggravate toxicity and seems to be effective only early in the course. [23] Goncharov N.V., Kuznetsov A.V., Glashkina L.M., Radilov A.S. Compositions and Methods for Treating Intoxications. [24] Rippe, J. M.; Irwin, R. S. (2008). Irwin and Rippe’s Intensive Care Medicine. Philadelphia: Wolters Kluwer Health / Lippinco Williams & Wilkins. tr. 1666– 1667. ISBN 0-7817-9153-7. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2010. General supportive measures are paramount and aimed at maintaining the airway, breathing, and circulation. Activated charcoal should be administered in all suspected ingestions presenting within 1 to 2 hours aer ingestion. Seizures should be treated with benzodiazepines or barbiturates. Hypocalcemia and prolonged QTc intervals may require calcium and magnesium supplementation. Various treatments have been tested in animals [149,161-163]. e most useful agent appears to be glyceryl monoacetate, which provides excess acetate as a substrate for the TCA cycle. e clinical use of glyceryl monoacetate remains unproven, however. [25] Gregg, Keith; Hamdorf, Brenton; Henderson, Kerrin; Kopecny, Jan; Wong, Cheryl (tháng 9 năm 1998). “Genetically Modified Ruminal Bacteria Protect Sheep from Fluoroacetate Poisoning”. Applied and Environmental Microbiology 64 (9): 3496–3498. ISSN 1098-5336. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2015. [26] “1080 Summary information”. Miscellaneous Publication No. 011/2002 (Department of Agriculture, Department of Conservation and Land Management, Department of Health). 2002. [27] “e use of 1080 for pest control - 4.1 Key facts”. NZ Department of Conservation. [28] Speechley, Jane (15 tháng 11 năm 2007). “1080 is not a humane poison: International journal publishes RSPCA paper”. RSPCA. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2007.

39 [29] L. E. Twigg and D. R. King, OIKOS 61, 412 (1991) [30] Townsend, Ian (4 tháng 5 năm 2014). “e great Tasmanian fox hunt”. Australian Broadcasting Commission. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2016. [31] “Full-on blitz for foxes”. e Mercury (Tasmania). 23 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2011. [32] http://www.kangaroo-protection-coalition.com/ wallaby-poison.html [33] http://www.abc.net.au/worldtoday/content/2005/ s1438832.htm [34] “Bats/pekapeka”. Department of Conservation. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2016. [35] Kolbert, Elizabeth (23 tháng 12 năm 2014). “e Big Kill: New Zealand’s crusade to rid itself of mammals”. e New Yorker. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2014. [36] Green, W. (tháng 7 năm 2004). “e use of 1080 for pest control” (pd). e Animal Health Board and e Department of Conservation. Truy cập ngày 16 tháng 12 năm 2008. [37] Harper, Paul; Neems, Jeff (19 tháng 9 năm 2009). “Protesters stop Coromandel 1080 drop”. Fairfax New Zealand Ltd. Waikato Times. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2015. [38] Ví dụ: • “Poison bait dropped in Fiordland National Park despite opposition”. One News (Television New Zealand). 4 tháng 10 năm 2010. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2011. • “Consent granted for 1080 drop”. Timaru Herald. 29 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2011. • Williams, David (19 tháng 5 năm 2011). “Alarm as 'hunters end' DOC’s poison drop”. e Press. [39] “Wildlife Services Factsheet May 2010: e Livestock Protection Collar” (pd). U.S. Department of Agriculture’s (USDA) Animal and Plant Health Inspection Service (APHIS). Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2010. Coyotes are the leading cause of predation losses for sheep and goat producers…. e LPC is registered by the Environmental Protection Agency (EPA) as a restricted use product. [40] Leydet, F. (1988). e coyote: defiant songdog of the West. Norman: University of Oklahoma Press. tr. 110. ISBN 0-8061-2123-8. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2010. So it was not humaneness that convinced PARC that Compound 1080 was the ideal tool for coyote control. Sodium monofluoroacetate had other aractions. It was cheap, and tiny amounts were effective: all you needed was sixteen grams, costing twenty-eight cents, to treat 1000 pounds of horsemeat, or enough, theoretically, to kill 11,428 coyotes at 1.4 ounces of bait meat per lethal dose.


40 [41] “Sodium Fluoroacetate: Reregistration Eligibility Decision (RED) Fact Sheet” (pd). Environmental Protection Agency. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2010. Sodium fluoroacetate is an acute toxicant predacide which is used against coyotes which prey on sheep and goats…. Sodium fluoroacetate is a restricted use pesticide which may be used only by trained, certified applicators and which is only registered for use in livestock protection collars. Sodium fluoroacetate will retain the restricted use classification imposed by the Agency in 1978 due to its high acute toxicity and the need for highly specialized applicator training…. Development and use of sodium fluoroacetate as a predacide and rodenticide in the U.S. began in the 1940s prior to the 1947 enactment of the Federal Insecticide, Fungicide, and Rodenticide Act by which requirements for federal registration of pesticide products were instituted. In 1964 and again in 1971, the use of poisons to control predatory mammals were reviewed by selected commiees. In 1972, EPA cancelled all registered predator control uses of sodium fluoroacetate, sodium cyanide, and strychnine. In 1977, the US Department of the Interior (USDI) applied for an Experimental Use Permit (EUP) to investigate the potential risks and benefits associated with the use of sodium fluoroacetate in “toxic collars” which would be placed on the necks of sheep and goats…. In 1981, EPA was petitioned by the USDI and livestock interests to revisit the 1972 predacide cancellation decision with respect to sodium fluoroacetate…. In 1985, EPA granted a registration to USDI for a toxic collar product which was transferred in 1986 to the Animal and Plant Health Inspection Service (APHIS) of the US Department of Agriculture (USDA)…. e rodenticide uses of sodium fluoroacetate were cancelled due to lack of supporting data. In 1989, all “special local needs” registrations issued under § 24(c) of FIFRA were cancelled, and all pending applications for Federal registration were denied by August 1990. [42] 1080 information - Department of Conservation (retrieved 2011): http://www.doc.govt.nz/ conservation/threats-and-impacts/animal-pests/ methods-of-control/1080-poison-for-pest-control/ #othercountries [43] Eason, C. T. (2002). Technical Review of Sodium Monofluoroacetate (1080) Toxicology. ISBN 0-478-093462. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2011. [44] Suren, A.; Lambert, P. (2006). “Do toxic baits containing sodium fluroacetate (1080) affect fish and invertebrate communities when they fall into streams?”. New Zealand Journal of Marine and Freshwater Research 40 (4): 531–546. doi:10.1080/00288330.2006.9517443. [45] Eason, C. T.; Temple, W. (2002). “Water sampling for sodium fluoroacetate (1080) - how much is enough?” (PDF). e NZWWA Journal 32 (36). ISBN 0-478-093462. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2011. [46] unpublished data, Landcare Research New Zealand Ltd [47] http://www.tbfree.org.nz/Portals/0/NIWA’{}s% 20Suren%20report%20into%201080%20leaching% 20into%20soil%20and%20water%20.pdf

CHƯƠNG 13. NATRI FLOACETAT [48] http://www.youtube.com/watch?v=lAXaMFKFw9E [49] Eason, C. T.; Wright, G. R.; Fitzgerald, H. (1992). “Sodium Monofluoroacetate (1080) Water-Residue Analysis aer Large-Scale Possum Control” (pd). New Zealand Journal of Ecology 16 (1): 47–49. [50] “Evaluating the use of 1080 - Predators, poisons, and silent forests” (pd). New Zealand: Parliamentary Commissioner for the Environment. 2011. [51] “Tongariro Forest whio”. New Zealand: Department of Conservation. [52] Innes, J.; Nugent, G.; Prime, K.; Spurr, E. B. (2004). “Responses of kukupa (Hemiphaga novaeseelandiae) and other birds to mammal pest control at Motatau, Northland” (pd). New Zealand Journal of Ecology 28 (1): 73–81. [53] Kiwi: http://www.doc.govt.nz/conservation/ native-animals/birds/birds-a-z/kiwi/ [54] MacKay, Scot (27 tháng 4 năm 2011). “1080 drop boosts Waitutu kaka: DOC”. e Southland Times. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2011. [55] Seaton, R.; Holland, J. D.; Minot, E. O.; Springe, B. P. (2009). “Breeding Success of New Zealand Falcons (Falco novaeseelandiae) in a Pine Plantation” (pd). New Zealand Journal of Ecology 33 (1): 32–39. [56] Powlesland, R. G.; Knegtmans, J. W.; Styche, A. (2000). “Mortality of North Island tomtits (Petroica macrocephala toitoi) caused by aerial 1080 possum control operations, 1997-98, Pureora Forest Park” (pd). New Zealand Journal of Ecology 24 (2): 161–168. [57] Schadewinkel, R. B.; Jamieson, I. G. “e effect of aerial application of 1080 cereal baits for possum control on South Island Robin (Petroica australis) in the Silver Peaks, Dunedin” (pd). New Zealand: TBFree. [58] Powlesland, R. G.; Knegtmans, J. W.; Marshall, I. S. J. (1999). “Costs and Benefits of Aerial 1080 Possum Control Operation Using Carrot Baits to North Island Robins (Petroica australis longipes), Pureora Forest Park” (pd). New Zealand Journal of Ecology 23 (2): 149– 159. [59] Operation Ark: ree year progress report (2007): http://www.doc.govt.nz/publications/conservation/ land-and-freshwater/land/operation-ark/ [60] “Seven keas dead in wake of 1080 work”. Otago Daily Times. 12 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2011. [61] Lead poisoning in kea: http://www.doc.govt.nz/ conservation/threats-and-impacts/wildlife-health/ nz-wildlife-diseases/#lead [62] Evaluating the use of 1080 (Parliamentary Commissioner For e Environment, 2011): http:// www.pce.parliament.nz/assets/Uploads/PCE-1080.pdf [63] e Sensitivity of Australian Animals to 1080 Poison VIII.


13.7. ĐỌC THÊM [64] McIlroy, J.C. 1992: Secondary poisoning hazards associated with 1080-treated carrot baiting campaigns against rabbits, 1992 [65] Perfect, A. J.; Bell, B. D. (2005). “Assessment of the impact of 1080 on the native frogs Leiopelma archeyi and L. hochsteeri” (pd). DOC Research & Development Series 209. [66] Predation of lizards by feral house cats (Felis catus) and ferrets (Mustela furo) in the tussock grassland of Otago (Middlemiss, A - University of Otago, 1995): http: //otago.ourarchive.ac.nz/handle/10523/126 [67] Conserving dryland lizards by reducing predatormediated apparent competition and direct competition with introduced rabbits (Norbury, G. 2001 - Journal of Applied Ecology 38: 1350-1361): http://www.jstor.org/ pss/827304 [68] Possums and possum control; effects on lowland forest ecosystems - Atkinson et al, 1995: http://www.doc.govt.nz/upload/documents/ science-and-technical/sfc001.pdf [69] e use of 1080 for pest control - Comparison of species sensitivity (NZ Department of Conservation website - retrieved August 2011): http://www.doc.govt. nz/publications/conservation/threats-and-impacts/ animal-pests/the-use-of-1080-for-pest-control/ 4-information-about-1080/4_1-key-facts/ [70] Spurr, E. B. (1996). “Impacts of 1080-poisoning for possum control on non-target invertebrates” (pd). New Zealand: Department of Conservation. [71] Booth, L. H.; Wickstrom, M. L. (1999). “e Toxicity of Sodium Monofluoroacetate (1080) to Huneria striata, a New Zealand Native Ant” (pd). New Zealand Journal of Ecology 23 (2): 161–165. [72] Eason, C. T.; Gooneratne, R.; Wright, G.; Pierce, R.; Frampton, C. M. (1993). “e fate of sodium monofluoroacetate (1080) in water, mammals, and invertebrates”. Proceedings of 46th New Zealand Plant Protection Society Conference. tr. 297–301. [73] 1080 poison benefits snails: http://www.doc.govt. nz/conservation/threats-and-impacts/animal-pests/ methods-of-control/1080-poison-for-pest-control/ videos-about-1080/1080-poison-helps-native-snails/ [74] Landcare Research website: http://www. landcareresearch.co.nz/education/insects_spiders/ [75] Cowan, P. E.; Moeed, A. (1987). “Invertebrates in the diet of brushtail possums, Trichosurus vulpecula, in lowland podocarp/broadleaf forest, Orongorongo Valley, Wellington, New Zealand”. New Zealand Journal of Zoology (Wellington, New Zealand: e Royal Society of New Zealand) 14 (2): 163–177. ISSN 0301-4223. doi:10.1080/03014223.1987.10422987. [76] Te Ara Encyclopaedia of New Zealand website: http:// www.teara.govt.nz/en/possums/page-4

41

13.7 Đọc thêm • Klingensmith CW (1945). “e Natural Occurrence of Fluoroacetic Acid, the Acid of the New Rodenticide 1080”. Science 102 (2659): 622–623. doi:10.1126/science.102.2659.622. PMID 17818201.

13.8 Liên kết ngoài • CDC - NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards • report on the Western Shield project of the Department of Environment and Conservation (Western Australia) • Press release demanding the ban of 1080 use in Tasmanian forests /wilderness.org.au • Notes on 1080 use for controlling predators in Idaho • - a review of the documentary Poisoning Paradise (2009) • 1080:e Facts - a joint Federated Farmers and Forest and Bird initiative


Chương 14

Nấm thuỷ sâm Nấm ủy Sâm - Kombucha (Kargasok) là một loại men (giống như men giấm), được nuôi trong dung dịch nước trà đường. Lọc nước (trà giấm) để uống. Do dễ uống nên được dùng như một loại nước giải khát.

14.1 Công dụng Loại này có nguồn gốc lâu đời từ Trung ốc. Tương truyền trị được rất nhiều loại bệnh: 1. Đái tháo đường 2. Cao huyết áp 3. Bệnh tái đỏ, nổi mụn vòng quanh bụng 4. Chống lão hóa, làm chậm tuổi già, làm giảm nếp nhăn trên trán, mặt 5. Chống ung thư 6. Làm sáng mắt nhìn rõ hơn 7. Làm cho cơ bắp rắn chắc hơn 8. Mỏi nhức gân cốt, ung nhọt, lở loét 9. Cho sung sức về sinh lý, thân thể cường tráng 10. Chữa chân tay đổ mồ hôi 11. Mất ngủ, ăn ngon miệng hơn 12. Trị sạm mặt, đau vai, đau dạ dày 13. Trị bệnh trĩ, làm tóc đen và nhanh mọc tóc. 14. Giải bia rượu Tuy nhiên, chưa có cơ quan y tế nào kiểm chứng.

14.2 Tham khảo

42


Chương 15

Phòng hơi ngạt

Sử dụng phòng hơi ngạt tại Mỹ.

Một căn phòng hơi ngạt

Sử dụng sau Furman theo tiểu bang và các lần áp dụng

Phòng hơi ngạt là một thiết bị dùng để giết chết người hoặc động vật bằng khí độc, bao gồm một buồng kín trong đó một khí độc hoặc khí gây ngạt được phun vào. Các khí độc thường được sử dụng nhất là hydrogen cyanide; carbon dioxide và carbon monoxide cũng đã được sử dụng. Phòng hơi ngạt được sử dụng như một phương pháp tử hình cho các tù nhân bị kết án ở Hoa Kỳ bắt đầu vào những năm 1920 và tiếp tục là một phương pháp tử hình trong ba tiểu bang.[1] Trong thảm sát người Do ái Holocaust, phòng hơi ngạt quy mô lớn được thiết kế để giết người hàng loạt đã được Đức ốc xã và nhà nước độc lập Croatia tại trại tập trung Jasenovac sử dụng như một phần của chương trình diệt chủng,.[2] Việc sử dụng các phòng hơi ngạt ở Bắc Triều Tiên cũng đã được báo cáo.[3]

15.1 Tại Mỹ Phòng hơi ngạt đã được sử dụng cho các hình phạt tử hình tại Hoa Kỳ để xử tử các tử tù. Người đầu tiên được tử hình tại Hoa Kỳ bằng phòng hơi ngạt là Gee Jon, vào ngày 8 tháng 2 năm 1924. Do không thành công để bơm khí độc trực tiếp vào phòng giam của Gee Jon tại nhà tù tiểu bang Nevada, một phòng hơi ngạt tạm thời đầu tiên đã được xây dựng để thực hiện bản án tử hình của Gee.[4] Ngày 3 tháng 12 năm 1948, án tử hình Miran ompson và Sam Shockley đã được thực hiện trong các phòng hơi ngạt tại nhà tù San entin vì tội ác của họ trong trận Alcatraz.

43


44 Năm 1957, tử tù Burton Abbo đã được đưa vào phòng hơi ngạt với sự giám sát của thống đốc California, Goodwin J. Knight, qua điện thoại.[5] Kể từ sự phục hồi của hình phạt tử hình tại Mỹ vào năm 1976, 11 người đã bị xử tử hình bằng phòng hơi ngạt.[6] Đến năm 1980, báo cáo về sự đau đớn của tử từ trong quá trình hành quyết bằng phòng hơi ngạt đã dẫn đến tranh cãi về việc sử dụng phương pháp này. Vào ngày 02 tháng chín 1983, trong lần tử hình Jimmy Lee Gray ở Mississippi, các quan chức đã bỏ đi sau tám phút trong khi Gray là vẫn còn sống và thở hổn hển. yết định mở phòng hơi ngạt trong khi tử tù này vẫn còn sống đã bị luật sư của ông, David Bruck, chỉ trích. David, một luật sư chuyên về các vụ án tử hình, cho biết, “Jimmy Lee gần chết khi đập đầu của mình vào một thanh thép trong phòng hơi ngạt trong khi các phóng viên tranh thủ đếm những lần rên rỉ của anh ta.”[7]

15.2 Tham khảo [1] “Methods of Execution”. Truy cập 21 tháng 9 năm 2015. [2] Many sources including http://www.yadvashem.org [3] Barne, Antony (ngày 1 tháng 2 năm 2004). “Revealed: the gas chamber horror of North Korea’s gulag”. e Guardian (London). [4] “Descriptions of Execution Methods: Gas Chamber”. Death Penalty Information Center. 2010. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2010. [5] “Race in the Death House”. Time (magazine). Ngày 25 tháng 3 năm 1957. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2007. [6] “German executed in Arizona, legal challenge fails”. CNN. Ngày 4 tháng 3 năm 1999. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 10 năm 2008. [7] “Some Examples of Post”. Truy cập 21 tháng 9 năm 2015.

CHƯƠNG 15. PHÒNG HƠI NGẠT


Chương 16

REACH REACH, viết tắt từ Registration, Evaluation, Authorisation and Restriction of Chemicals, là một quy định mới trong EU về hóa chất và sử dụng an toàn hóa chất, gồm các nội dung Đăng ký (Registration), Đánh giá (Evaluation), Chứng nhận (Authorisation) và Hạn chế các chất hóa học (Restriction of Chemical substances). y định này được ban hành ngày 01/06/2007 và sẽ được thực hiện trong nhiều giai đọan trong vòng 10 năm. Mục đích của quy định này nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho con người và môi trường bằng cách áp dụng các phương pháp đánh giá độ nguy hại của các chất mà không ảnh hưởng đến lưu thông hóa chất trong thị trường EU. Trong danh mục bắt buộc khai báo bao gồm tất cả các sản phẩm thuộc ngành công nghiệp, liên quan đến hàng tiêu dùng như hóa chất, nhuộm, in, vải sợi, may mặc, giày dép, đồ chơi, đồ điện tử, vật dụng trong nhà, đồ gỗ, mỹ phẩm, chất liệu tạo hương thơm trong nến, sơn… REACH là y Định pháp luật của EU áp dụng trong tất cả 27 nước thuộc EU. Ngoài ra, Iceland, Lichtenstein và Na Uy, những nước nằm trong vùng kinh tế châu Âu đang có kế hoạch coi REACH như là luật của họ. Khi áp dụng luật này thì việc xuất khẩu vào các quốc gia này cũng phải tuân thủ REACH y như các nước thuộc EU.

16.1 Tham khảo

45


Chương 17

Hội chứng Reye Hội ứng Reye là một căn bệnh chủ yếu gây thiệt hại cấp tính não (encephalopathy) và thoái hóa mỡ gan (Gan nhiễm mỡ), mà thường bắt đầu ngay sau khi hồi phục từ một căn bệnh virus cấp tính, đặc biệt là cúm và thủy đậu (trái rạ). Nó là một căn bệnh hiếm gặp mà thường xảy ra ở trẻ em từ 4-9 tuổi, nhưng có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Bệnh gây tử vong lên đến 25% các trường hợp, khoảng 30% bị rối loạn thần kinh, chẳng hạn như khó khăn về ngôn ngữ và học tập. Nó được mô tả lần đầu tiên vào năm 1963 bởi nhà bệnh lý học Ralph Douglas Kenneth Reye, người Úc (1912-1977), là một căn bệnh riêng biệt.[1] Các dấu hiệu và triệu chứng như lú lẫn, co giật và mất ý thức cần được điều trị khẩn cấp.[2] Hội chứng Reye có liên quan với Aspirin, trẻ em dưới 12 tuổi không nên dùng Aspirin nếu không có toa bác sĩ, nhất là khi mới phục hồi từ bệnh thủy đậu hoặc các triệu chứng giống như bệnh cúm.[2]

17.1 Tham khảo [1] R. D. K. Reye, G. Morgan, J. Baral: Encephalopathy and fay degeneration of the viscera: a disease entity in childhood. In: Lancet. 1963;2, S. 749–752. (englisch) [2] Hội chứng Reye, dieutri

17.2 Liên kết ngoài • reyes_syndrome tại Viện Rối loạn ần kinh và Đột quỵ ốc gia Hoa Kỳ (NINDS) • FDA Bulletin on Reye-Johnson Syndrome • National Reye’s Syndrome Foundation • Reye Syndrome website at Brigham and Women’s Hospital

46


Chương 18

Sarin 18.4 Lịch sử sử dụng

Sarin, cũng được biết đến theo tên gọi của NATO là GB, (O-Isopropyl methylphosphonofluoridate) là một chất độc cực mạnh, được sử dụng như một chất độc thần kinh. Trong lĩnh vực quân sự, nó được dùng làm vũ khí hóa học và được Liên Hợp ốc xếp vào loại Vũ khí hủy diệt hàng loạt. Việc sản xuất và tích trữ sarin bị cấm bởi Hiệp định Vũ khí hoá học năm 1993.

• Trước năm 1950, NATO công nhận sarin như một Vũ khí hóa học tiêu chuẩn, và Hiệp hội USSR và Hoa Kỳ đã sản xuất sarin cho mục đích quân sự.

18.1 Nguồn gốc tên gọi Tên sarin bắt nguồn từ các chữ cái đầu trong tên của các nhà hóa học đã tình cờ khám phá ra nó: Schrader, Ambros, Ruediger et Van der Linde. Các nhà khoa học này đã cố gắng tạo ra loại thuốc trừ sâu mạnh hơn nhưng công thức chế tạo sau đó bị quân đội Đức ốc xã thâu tóm để sản xuất vũ khí hóa học, và được các nhà khoa học Đức quốc xã phát triển vào năm 1938.

18.2 Tính chất hoá học Ở nhiệt độ trong phòng, sarin là một chất lỏng không màu, không mùi.

18.3 Triệu chứng nhiễm độc Các triệu chứng khi một người tiếp xúc với sarin là đau đầu, buồn nôn, mờ mắt, chảy nước dãi, co giật, ngừng hô hấp và bất tỉnh. Việc hít phải một liều cao khoảng 200 miligam sarin có thể gây chết người “chỉ trong vài phút”, thậm chí không có thời gian để xuất hiện triệu chứng, theo Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học. Nó có thể gây chết người ngay cả ở nồng độ rất thấp, nơi mà cái chết có thể xảy ra trong vòng một vài phút sau khi hít trực tiếp của một liều gây chết, do ngạt thở từ tê liệt cơ bắp và phổi. Một số thuốc giải độc, thường là atropine và một oxime như pralidoxime. Những người hấp thụ một liều không gây chết người, nhưng không nhận được điều trị y tế ngay lập tức, có thể bị tổn thương thần kinh vĩnh viễn. 47

• Vào năm 1953, Ronald Maddison, kĩ sư 20 tuổi về không quân Hoàng gia, đến từ Conse, County Durham, đã chết trong cuộc thử nghiệm sarin trên cơ thể người tại Cơ sở thử nghiệm Vũ khí chiến tranh Porton Down, Wiltshire, Anh. 10 ngày sau cái chết của ông, một cuộc điều tra đã nắm giữ bí mật, thứ mà đã tiếp diễn trở lại cùng kết luận tai nạn bất ngờ. Vào năm 2004, cuộc điều tra được khơi lại, và sau 64 ngày, thẩm phán tuyên bố rằng Maddison bị giết chết một cách phạm pháp bởi tác dụng của chất độc thần kinh này trong buổi thử nghiệm. • Năm 1957, việc sản xuất vũ khí chiến tranh sarin thường niên bị ngưng lại tại Hoa Kỳ, mặc dù cổ phiếu mua bán sarin vẫn được giữu lại cho tới năm 1970. • Năm 1976, Hiệp hội Khoa học Chile, DINA, chỉ định nhà sinh học Eugenio Berríos để điều chế khí sarin trong một dự án mang tên Proyecto Andrea, để sử dụng chúng như một vũ khí bất chấp những ý kiến trái chiều. Một trong những thành công của DINA đó là chuyển chúng vào bình xịt để tiện lợi hơn, được khai ra bởi đặc vụ DINA Michael Townley. Đó là một trong những phương pháp dự định triển khai vào năm 1976. Sau này, Berrios đã đứng ra làm chứng rằng chúng được sử dụng trong một loạt vụ ám sát tại thời điểm này. • áng 3 năm 1988, trong vòng 2 ngày trong tháng 3, bộ tộc thành phố Kurd trực thuộc Halabja ở phía Bắc Iraq (dân số 70.000 người) bị đánh bom hoá học, gồm cả sarin trong vụ tấn công bằng khí độc này khiến 5000 người thiệt mạng. • áng 4 năm 1988, sarin được sử dụng 4 lần với mục đích đầu độc binh lính, sĩ quan quân đội Iran trong thời điểm cuối cùng của cuộc chiến tranh giữa Iraq và Iran, giúp lực lượng Iraq tái chỉ huy tổ chức Hồi giáo Peninsula trong trận chiến thứ 2.


48 • Năm 1993, Hiệp định Công ước Vũ khí Hoá học được ký kết bởi 162 nước thành viên, về cấm sản xuất và dự trữ Vũ khí hoá học, bao gồm sarin. Nó chính thức có hiệu lực vào ngày 29 tháng 4 năm 1997. Cho đến tháng 4 năm 2007, các kho dự trữ Vũ khí hoá học mọi trạng thái đã bị phá huỷ hoàn toàn. • Năm 1994, vụ khủng bố Matsumoto, do môn phái Nhật Aum Shinrikyo đã giải phóng 1 dạng sarin ở vùng Matsumoto, Nagano, khiến 8 người chết và khoảng 200 người bị thương. • Ngày 20/3 năm 1995, vụ khủng bố bằng khí độc sarin trên tàu điện ngầm ở Nhật Bản: Aum giải phóng 1 dạng sarin lỏng trên những tuyến tàu điện ngầm ở Tokyo, khiến 13 người chết và hàng ngàn người bị thương, trong đó có những người phải mang thương tật tinh thần vĩnh viễn. Haruki Murakami, nhà văn được xem là trụ cột của nền văn học hiện đại Nhật Bản cũng đã có một tác phẩm viết về thảm kịch trên: Underground (bản dịch tiếng việt: Ngầm -Nhà xuất bản Nhã Nam) • Năm 2004, quân phiến loạn Iraq làm nổ một quả mìn 155mm chứa sarin gần khu bảo hộ của Hoa Kỳ tại Iraq. ả mìn được thiết kế để trộn lẫn hoá chất trong lúc nó đang quay nhưng cuối cùng, quả mìn đã nổ nhưng chỉ giải phóng một lượng nhỏ sarin. Tuy nhiên, 2 người lính Hoa kỳ đã bị điều động sau khi các triệu chứng ban đầu của việc nhiễm độc sarin biểu lộ. • Năm 2013, Chiến tranh hoá học Ghouta, sarin được sử dụng trong cuộc tấn công ở khu vực Ghouta của Syria trong thời kì nội chiến, khiến con số người chết vô tội từ 322 đến 1729 người. • Năm 2017 Mỹ cho rằng khí gas sarin đã được dùng trong cuộc tấn công tỉnh nổi dậy Idlib ở Syria, khiến khoảng 150 người dân thiệt mạng, hơn 300 người bị thương, phía Nga và Syria phủ nhận việc trên.Mỹ cũng từng cho rằng Iraq sử dụng sarin và đã đánh phủ đầu lật đổ chính quyền lúc bấy giờ

18.5 Chú thích [1] “Material Safety Data Sheet -- Lethal Nerve Agent Sarin (GB)”. 103d Congress, 2d Session. United States Senate. 25 tháng 5 năm 1994. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2004.

18.6 Liên kết ngoài Phương tiện liên quan tới Sarin tại Wikimedia Commons • Material Safety Data Sheet

CHƯƠNG 18. SARIN • estions and Answers for Sarin • CIA memo: e Stability of Iraq’s Chemical Weapons Stockpile • Stockholm International Peace Research Institute entry on sarin


Chương 19

Thuốc diệt cỏ Óc chó, hoặc cây của trời; hành động đó của thuốc diệt cỏ tự nhiên, và tương tác hóa học khác có liên quan, được gọi là tác dụng hóa cảm. Do kháng thuốc diệt cỏ - một mối quan tâm lớn trong nông nghiệp - một số sản phẩm cũng kết hợp thuốc diệt cỏ với các cách hoạt động khác nhau.

Kiểm soát cỏ dại bằng thuốc diệt cỏ

uốc diệt cỏ là các chất hóa học được sử dụng để kiểm soát các loài thực vật không mong muốn.[1] uốc trừ cỏ chọn lọc kiểm soát các loài cỏ cụ thể, trong khi không gây hại cho cây trồng, trong khi thuốc diệt cỏ không chọn lọc (đôi khi được gọi là “diệt toàn bộ cỏ" trong các sản phẩm thương mại) có thể được sử dụng để giải phóng mặt bằng chất thải, các khu công nghiệp và xây dựng, đường sắt và kè đường sắt như họ giết tất cả các nguyên liệu thực vật mà chúng tiếp xúc. Ngoài việc lựa chọn / không chọn lọc, phân biệt quan trọng khác bao gồm sự kiên trì (còn được gọi là hành động còn lại: thời gian sản phẩm nằm tại chỗ và vẫn hoạt động), có nghĩa là sự hấp thu (cho dù nó được hấp thụ bởi các tán lá trên mặt đất chỉ, qua rễ, hoặc bằng phương tiện khác), và cơ chế tác (làm thế nào nó hoạt động). Trong lịch sử, các sản phẩm như muối thường và muối kim loại khác được sử dụng như thuốc diệt cỏ, tuy nhiên việc sử dụng chúng đã dần bị loại bỏ và ở một số nước một số trong số này đang bị cấm do sự tồn tải bền bỉ của chúng trong đất, và độc tính và nước ngầm lo ngại ô nhiễm. uốc diệt cỏ cũng đã được sử dụng trong chiến tranh và xung đột.

Tại Hoa Kỳ trong năm 2007, khoảng 83% của tất cả các sử dụng thuốc diệt cỏ, xác định trọng lượng áp dụng, lĩnh vực nông nghiệp.[1]:12 Trong năm 2007, chi phí thuốc trừ sâu thế giới đạt khoảng 39,4 tỷ USD. thuốc diệt cỏ là khoảng 40% những người bán hàng và chiếm phần lớn nhất, tiếp theo là thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm, và các loại khác.[1]:14 với số lượng nhỏ hơn được sử dụng trong lâm nghiệp, hệ thống đồng cỏ, và quản lý các khu vực dành riêng như môi trường sống hoang dã.

19.1 Tham khảo

uốc diệt cỏ hiện đại thường bắt chước tổng hợp hóc môn thực vật tự nhiên gây trở ngại cho sự phát triển của các loài thực vật mục tiêu. uốc diệt cỏ hữu hạn mang ý nghĩa diệt cỏ dành cho chăn nuôi hữu cơ; loại thuốc này thường kém hiệu quả hơn và tốn kém hơn thuốc diệt cỏ nhân tạo và được dựa trên các vật liệu tự nhiên. Một số nhà máy cũng sản xuất thuốc diệt cỏ của riêng chúng một cách tự nhiên, chẳng hạn như các chi 49

[1] EPA. February 2011 Pesticides Industry. Sales and Usage 2006 and 2007: Market Estimates. Summary in press release here Main page for EPA reports on pesticide use is here.


Chương 20

Toxicofera • Họ Helodermatidae (quái vật Gila và thằn lằn hột Mexico)

Toxicofera (tiếng Hy Lạp để chỉ “con vật mang độc tố"), là một nhánh của Squamata, bao gồm Serpentes (rắn); Anguimorpha (kỳ đà, quái vật Gila, thằn lằn cá sấu cùng đồng minh) và Iguania (kỳ nhông, nhông và tắc kè hoa cùng đồng minh).

• Họ Anniellidae

Toxicofera chứa khoảng 4.600 loài (trên 50%) Squamata còn sinh tồn[1] . Nó bao gồm tất cả các loài bò sát có nọc độc, cũng như một loạt các loài không nọc độc nhưng có quan hệ họ hàng gần. Có ít chứng cứ hình thái hỗ trợ cho điều này, tuy nhiên nó được khôi phục trong tất cả các phân tích phân tử gần đây[2][3][4] .

• Họ Anguidae (thằn lằn rắn, bao gồm cả họ Diploglossidae) • Họ Shinisauridae (thằn lằn cá sấu) • Họ Lanthanotidae • Họ Varanidae (kỳ đà) Biểu đồ nhánh chi tiết vẽ theo Hình 2 trong Vidal và Hedges (2009)[2] , Pyron et al. (2013)[3] .

20.1 Miêu tả theo nhánh Toxicofera bao gồm các nhóm sau đây của phân loại truyền thống[1] : • Phân bộ Serpentes (rắn) • Phân bộ Iguania (kỳ nhông, nhông, tắc kè hoa v.v..) • Họ Chamaeleonidae • Họ Agamidae • Họ Tropiduridae • Họ Iguanidae • Họ Leiocephalidae • Họ Crotaphytidae • Họ Phrynosomatidae • Họ Polychrotidae • Họ Hoplocercidae • Họ Opluridae • Họ Leiosauridae • Họ Liolaemidae • Họ Corytophanidae • Họ Dactyloidae

20.2 Nghiên cứu Nọc ở bò sát có vảy theo dòng lịch sử từng được coi là chuyện hiếm; trong khi nó đã từng được biết đến ở rắn từ thời tiền sử, tỷ lệ phần trăm thực tế của các loài rắn được coi là có nọc độc là tương đối nhỏ (khoảng 25%)[5] . Trong số khoảng 2.650 loài rắn bậc cao (Caenophidia), chỉ các loài có răng nọc trước (~650 loài) được coi là có nọc độc theoi định nghĩa lấy con người làm trung tâm. eo định nghĩa về họ Helodermatidae trong thế kỷ 19 thì nọc của chúng được coi là đã phát triển độc lập[1] . Ở các loài rắn, tuyến nọc nằm ở hàm trên, nhưng ở Helodermatidae thì nó lại nằm ở hàm dưới[1] . Nguồn gốc của nọc độc ở bò sát có vảy vì thế đã được coi là tương đối gần đây theo thuật ngữ tiến hóa và là kết quả của tiến hóa hội tụ giữa các họ rắn có nọc độc dường như là đa ngành. Năm 2003, một nghiên cứu đã được công bố miêu tả nọc độc ở các phân họ rắn mà trước đây được cho là không có[6] . Nghiên cứu tiếp theo tuyên bố rằng gần như tất cả các loài rắn “không nọc độc” đều sản sinh ra nọc độc ở một mức độ nhất định, gợi ý một nguồn gốc xa xưa hơn của nọc độc ở Serpentes so với trước đây người ta vẫn nghĩ[7][8] . Như một vấn đề thực tiễn, Fry cảnh báo rằng[9] : Một số loài rắn không nọc độc trước đây đã từng được nghĩ là chỉ có 'nước bọt độc' nhẹ. Nhưng các kết quả này gợi ý rằng chúng thực

• Phân thứ bộ Anguimorpha, bao gồm: • Họ Xenosauridae (thằn lằn vảy bướu) 50


20.3. PHÊ PHÁN sự sở hữu nọc độc thật sự. ậm chí chúng tôi đã cô lập được từ rắn sọc dưa [Coelognathus radiatus (trước đây được biết đến như là Elaphe radiata)[7] ], một loài rắn phổ biến trong các cửa hàng bán vật nuôi, một kiểu độc tố thần kinh kiểu rắn hổ mang điển hình, một độc tố cũng mạnh như các độc tố so sánh tìm thấy trong các họ hàng gần của rắn hổ mang. Các loài rắn này thường có lượng nọc độc nhỏ hơn và không có răng nọc, nhưng chúng vẫn có thể tiết nọc độc của mình thông qua một loạt các răng sắc nhọn. Nhưng không phải tất cả các loài rắn này đều nguy hiểm. Tuy nhiên, điều đó có nghĩa là chúng ta cần đánh giá lại mức độ nguy hiểm tương đối của các loài rắn không nọc độc.

Điều này đã thúc đẩy nghiên cứu tiếp theo, dẫn tới sự phát hiện ra nọc độc (và các gen nọc độc) ở các loài trong các nhóm mà trước đây không được biết là có sản sinh ra nọc độc, như ở Iguania (cụ thể là Pogona barbata từ họ Agamidae) và Varanidae (từ Varanus varius)[1] . Người ta cho rằng điều này là kết quả của việc phát sinh ra hậu duệ từ một tổ tiên chung là động vật bò sát có vảy và sản sinh ra nọc độc; giả thuyết này được miêu tả đơn giản như là “nhánh nọc độc” khi lần đầu tiên được đề xuất với cộng đồng khoa học[1] . Nhánh nọc độc bao gồm cả Anguidae vì các lý do phát sinh chủng loài và đã chấp nhận tên gọi nhánh được đề xuất trước đó là Toxicofera[10] . Người ta ước tính rằng loài tổ tiên chung lần đầu tiên sản sinh ra nọc độc trong nhánh nọc độc đã sinh sống cách ngày nay khoảng 200 triệu năm[1] . Nọc độc được cho là đã tiến hóa sau khi các gen thông thường hoạt động trong các bộ phận khác nhau của cơ thể nhân bản và các bản sao chép tìm thấy ứng dụng mới trong tuyến nước bọt[6] . Trong số các họ rắn mà theo truyền thống được phân loại là rắn độc thì năng lực dường như đã tiến hóa tới các mức cực đại hơn so với những gì có được nhờ tiến hóa song song; các dòng dõi rắn 'không độc' hoặc là đã mất đi khả năng sản sinh ra nọc độc (nhưng vẫn có thể có các giả gen nọc độc sót lại) hoặc thực ra là sản sinh một lượng nhỏ nọc độc (như 'nước bọt độc'), có thể vừa đủ để hỗ trợ việc săn bắt các con mồi nhỏ, nhưng thường thì không đủ để gây ra thương tích ở người nếu như bị chúng cắn. Sự đa dạng mới được phát hiện về các loài bò sát có vảy sản sinh nọc độc là một kho báu mới được tìm thấy cho những ai tìm tòi để phát triển các loại dược phẩm mới; chẳng hạn nhiều loại nọc độc có khả năng hạ huyết áp[1] . Các loài bò sát có vảy có nọc độc trước đây đã được biết đến đã từng là cơ sở cho các loại dược phẩm, như Ancrod, Captopril, Eptifibatide, Exenatide và Tirofiban.

51

20.3 Phê phán Một số nhà khoa học khác, như nhà sinh học của Đại học Washington Kenneth V. Kardong và các nhà độc chất học Sco A. Weinstein và Tamara L. Smith, đã tuyên bố rằng luận điểm về các tuyến nọc độc tìm thấy ở nhiều loài động vật này "đã có tác động đánh giá thấp sự đa dạng các vai trò phức tạp của các chất tiết ra theo đường miệng trong sinh học về bò sát, tạo ra một quan điểm rất hạn hẹp về các chất tiết ra theo đường miệng và gây ra sự diễn giải sai về tiến hóa bò sát”. eo các nhà khoa học này thì " các chất tiết ra theo đường miệng của bò sát góp phần vào nhiều vai trò sinh học hơn là chỉ để giết chết nhanh con mồi”. Họ cũng kết luận rằng “Gọi tất cả trong nhánh này là nọc độc ngụ ý một nguy hiểm tiềm năng tổng thể mà nó không tồn tại, dẫn tới lầm lạc trong đánh giá các rủi ro y học, và gây lộn xộn đánh giá sinh học các hệ thống hóa sinh của bò sát có vảy”[11] .

20.4 Tham khảo [1] Fry, B. và đồng nghiệp (02-2006). “Early evolution of the venom system in lizards and snakes” (pdf). Nature 439 (7076): 584–588. PMID 16292255. doi:10.1038/nature04328. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp) [2] Vidal N., Hedges S. (tháng 02–03 năm 2009). “e molecular evolutionary tree of lizards, snakes, and amphisbaenians”. Comptes Rendus Biologies (pdf) 332 (2-3): 129–139. PMID 19281946. doi:10.1016/j.crvi.2008.07.010. [3] Pyron Robert Alexander, Frank T. Burbrink, John J. Wiens, 2013. A phylogeny and revised classification of Squamata, including 4161 species of lizards and snakes. BMC Evol. Biol. 13(1) 93, . [4] Wiens John J., Carl R. Huer, Daniel G. Mulcahy, Brice P. Noonan, Ted M. Townsend, Jack W. Sites, Tod W. Reeder, 2012. Resolving the phylogeny of lizards and snakes (Squamata) with extensive sampling of genes and species. Biol. Le. 8(6): 1043-1046, . [5] Fry, B. và đồng nghiệp (tháng 3 năm 2009). “Evolution and Diversification of the Toxicofera Reptile Venom System”. Journal of Proteomics 72 (2): 127–136. PMID 19457354. doi:10.1016/j.jpot.2009.01.009. [6] Fry B. và đồng nghiệp (tháng 7 năm 2003). “Molecular Evolution and Phylogeny of Elapid Snake Venom reeFinger Toxins”. Journal of Molecular Evolution (pdf) 57 (1): 110–129. PMID 12962311. doi:10.1007/s00239-0032461-2. [7] Fry B. và đồng nghiệp (tháng 10 năm 2003). “Isolation of a Neurotoxin (α-colubritoxin) from a Nonvenomous Colubrid: Evidence for Early Origin of Venom in Snakes”. Journal of Molecular Evolution (http://www.venomdoc.com/downloads/2003_BGF_


52

CHƯƠNG 20. TOXICOFERA alpha-colubritoxin.pdf pd]) 57 (4): 446–452. PMID 14708577. doi:10.1007/s00239-003-2497-3.

[8] Fry B. và Wüster W. (tháng 5 năm 2004). “Assembling an Arsenal: Origin and Evolution of the Snake Venom Proteome Inferred from Phylogenetic Analysis of Toxin Sequences”. Mol. Biol. Evol. (pdf) 21 (5): 870–883. PMID 15014162. doi:10.1093/molbev/msh091. [9] Venom Hunt Finds 'Harmless’ Snakes A Potential Danger. 16-12-2003 [10] Vidal N. và Hedges S. (tháng 10–tháng 11 năm 2005). “e phylogeny of squamate reptiles (lizards, snakes, and amphisbaenians) inferred from nine nuclear protein-coding genes”. Comptes Rendus Biologies (pdf) 328 (10-11): 1000–1008. PMID 16286089. doi:10.1016/j.crvi.2005.10.001. [11] Weinstein, Sco A.; Smith, Tamara L.; Kardong, Kenneth V. (ngày 14 tháng 9 năm 2009). “Reptile Venom Glands Form, Function, and Future”. Trong Stephen P. Mackessy. Handbook of Venoms and Toxins of Reptiles. Taylor & Francis. tr. 76–84. ISBN 978-1-4200-0866-1. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2013.

20.5 Liên kết ngoài • Lizards’ poisonous secret is revealed 16-11-2005 • e Surprising Origin of Venom Revealed 17-112005 • Which Came First, the Snake or the Venom? 2111-2005 • Genealogy of scaly reptiles rewrien by new research 22-11-2005 • Venomdoc Homepage, Downloads • e Venom Cure: e Power of Poison • Nature Podcast ngày 17 tháng 11 năm 2005 (segment on the venom clade begins approximately 22 phút into the program)


Chương 21

Xyanua tử nitơ.[1]

21.1 Nguồn gốc Xyanua được tìm thấy trong những hợp chất (là những chất được hình thành từ hai hay nhiều hoá chất. Xyanua có thể phản ứng với kim loại và những hợp chất hữu cơ khác (hợp chất chứa Carbon). Sodium Xyanua (Natri xyanua) và potassium Xyanua (Kali xyanua) là những hợp chất Xyanua đơn giản. Xyanua có thể được sản sinh ra bởi, vi khuẩn, nấm và được tìm thấy trong một số thức ăn và thực vật. Trong cơ thể của con người, Xyanua có thể kết hợp với một loại hóa chất (hydroxocobalamin) để hình thành vitamin B12 (cyanocobalamin). Trong những loại thức ăn được chế biến từ thực vật; bao gồm quả hạnh, những hạt chồi của cây kê, cây đậu, đậu tương, đậu nành, rau bi-na (rau chân vịt), măng tre, rễ cây sắn, bột sắn hột tapioca. Phần lớn lượng Xyanua có trong nước và đất xuất phát từ những quá trình công nghiệp. Nguồn thải chính của Xyanua vào trong nước là nguồn thải từ quá trình khai thác mỏ, công nghiệp hoá chất hữu cơ, những công việc liên quan đến sắt và thép; đặc biệt trong công nghiệp luyện thép, Xyanua là độc chất chính gây ô nhiễm; và những phương pháp xử lý chống lãng phí nước của con người. Những nguồn Xyanua khác từ xuất phát từ xe cộ, từ những ngành công nghiệp hoá học, chất đốt từ những nhà dân trong thành phố và thuốc trừ sâu có chứa Xyanua. Xyanua có trong những bãi chôn lấp có thể làm nhiễm bẩn nguồn nước ngầm. Nguồn gốc sự tồn đọng Xyanua gây ô nhiễm môi trường trong khai thác vàng:

Ion Xyanua, CN− .

Xyanua hay Cyanide là tên gọi các hóa chất cực độc có ion [C≡N]- , gồm một nguyên tử cacbon và một nguyên

Việt Nam có trữ lượng vàng không lớn, lại nằm rải rác trên nhiều địa phương. Vì vậy việc khai thác đang được nhiều cấp đảm nhiệm. Nhà nước quản lý các vùng quặng tập trung trữ lượng lớn như vùng ảng Nam, Đà Nẵng (Bồng Miêu), Lâm Đồng. Cấp tỉnh quản lý khai thác những vùng mỏ nhỏ thuộc địa phương mình: ái Nguyên, Bắc Cạn, Cao bằng, Nghệ An,… Nhưng do cách quản lý tổ chức khai thác của ta chưa tốt nên nhiều địa phương để xảy ra sự khai thác, xử lý quặng vàng bừa bãi, trái phép gây lãng phí tài nguyên, huỷ hoại môi 53


54

CHƯƠNG 21. XYANUA

trường, làm mất cân bằng sinh thái. ở đây ta đặc biệt 21.2 Tính chất hóa học lưu ý đến việc đổ bỏ bã thải, dịch thải còn chứa nhiều Xyanua ra đất, nước gây ô nhiễm môi trường nghiêm Xyanua là muối của axit xyanhidric. Phần lớn các muối trọng. xyanua không tan trong nước. Muối xyanua tan trong ặng vàng trước tiên được nghiền đập và phân cấp nước bị thủy phân thành môi trường kiềm. Xyanua là hạt qua sàng 0,1mm, sau đưa sang tuyển trọng lực bằng muối của một axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic) nên nước để thu những hạt vàng lớn (nếu có). Tinh quặng dễ bị các axit mạnh hơn đẩy ra khỏi các dung dịch muối thu được trong quá trình tuyển nổi nằm trên máng của nó.í dụ: tuyển được thu lại và chuyển vào hỗn hống với Hg. 2NaCN + H2 SO4 → Na2 SO4 + 2HCN ặng tươi ở dạng bột ướt sau khi tuyển trọng lực được đưa vào bể hoà tách Xyanua trong kiềm vôi có thiết bị Acid cyanhydric và các Xyanua bị oxy hoá bởi oxy cấp Oxy cưỡng bức và thêm các phụ gia cần thiết. Sau trong không khí chuyển thành cyanate: thời gian hoà tan thích hợp, dung dịch chứa các phức 2CN- + O2 → 2CNOXyanua Au, Ag được chuyển sang cột hoàn nguyên kim loại vàng, bạc.Hỗn hợp thu được đem phân kim để thu Ở dung dịch loãng 1/5000 trong 5 tháng HCN bị phân huỷ hết HCN + 2H2 O → HCOONH4 (ammonium vàng tinh khiết và bạc tinh khiết. formic) Sơ đồ công nghệ tiêu uẩn khai thác vàng bạc khái 2HCN + 2H2 S + O2 → 2HCNS + 2H2 O (acid quát: sulfocyanhydric) u hồi Hg Các muối Xyanua kim loại kiềm bị carbon dioxide trong → Hỗn hống tinh quặng không khí phân huỷ tạo thành HCN. → Chủng bốc thủy ngân 2NaCN + CO + H O → 2HCN + Na CO 2

→ Hg → Hỗn hống Au

2

2

3

Vì vậy phải bảo quản muối kim loại Xyanua trong thùng kín, để ở chỗ mát.

→ Hòa tách bằng Xyanua

Các muối Xyanua tan trong nước dễ tạo với các Xyanua không tan thành các ion phức. Acid nitrite tác dụng với các chất hữu cơ như acid malic, xitric, ancaloit, tanin cũng tạo nên HCN. a đó cắt nghĩa việc tạo nên các glucoside cyanhydric ở một số thực vật.

→ Hoàn nguyên vàng bạc

Các aldehyde, đường cũng phá huỷ được HCN:

→ Xái dịch

C6 H12 O6 + HCN → C7 H13 O6 N

→ Cát thải khử hết CN

Trong một số các cây cối, thực vật có chứa các dẫn xuất hữu cơ của acid cyanhydric, ví dụ: hạnh nhân đắng, nhân quả mận, lá trúc anh đào, rễ sắn, măng tre nứa, nấm, các hạt lá và cành loại đậu phaseolus lunatus. Dầu hạnh nhân đắng có chứa amogdalis C20 H27 NO11 do tác dụng của men emulsin hay synaptase sẽ bị thuỷ phân và giải phóng HCN:

→ Mẫu quặng tinh quặng tinh quặng màng → Nghiền, đập, phân cấp hạt → Tuyển trọng lực

→ Phân kim Au, Ag → Vàng bạc tinh khiết → Xử lý thu hồi Xyanua → Môi trường cát thải, nước thải không chứa Xyanua Nếu thực hiện nghiêm chỉnh theo chu trình kín, có xử lý Xyanua sau khi thu hồi vàng thì không gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, thực tế tại các bãi đào vàng những người làm vàng tự do lại không thực hiện khâu xử lý Xyanua dư thừa sau khi tách vàng ở trong bùn và nước lọc. Do thiếu ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, do sợ tổn phí thêm khâu xử lý hoặc do thiếu hiểu biết khoa học nên sau khi thu hồi được vàng, người ta đổ bừa chất thải ra môi trường. ực tế tại các bãi đào vàng người ta hoà tách bằng Xyanua để lấy vàng rất cẩu thả. Vì vậy, lượng Xyanua thải ra môi trường rất lớn.

C20 H27 NO11 + 2H2 O → C7 H6 O + 2C6 H12 O6 + HCN

Xyanua được xem là một chất độc mạnh và phản ứng nhanh. HCN, NaCN, KCN,…. hình thành từ Xyanua và có mặt trong môi trường là kết quả tất yếu của những hoạt động công nghiệp.

+ iocyanates (SCN-) là nhóm những hợp chất được hình thành khi sulfur, carbon và nitrogen kết hợp với nhau. iocyanates được tìm thấy trong nhiều thức ăn và thực vật; tuy nhiên, chúng được sinh ra chủ yếu từ những phản ứng giữa Xyanua tự do và sulfur. Phản

Trong dầu hạnh nhân đắng cứ 1,5g dầu thì có 0,24g HCN. Lượng HCN chứa trong năm, sáu hạt hạnh nhân đủ giết chết một em bé. Trong hạt đậu có chất phaseolumatin C10 H17 NO6 do tác dụng của men phaseosaponin sẽ thuỷ phân và giải phóng HCN: C10 H17 NO6 + H2 O → C6 H12 O66 + CH3 -CO-CH3 + HCN Ngoài ra ta cần phải xét đến 2 hợp chất khác của Xyanua:


21.5. THAM KHẢO ứng này xảy ra trong môi trường (ví dụ, trong những dòng chất thải có chứa Xyanua) và trong cơ thể con người sau khi nuốt hoặc hấp thụ Xyanua. Nguồn thải từ quá trình khai thác than, vàng, bạc và những mỏ công nghiệp làm cho iocyanates có mặt trong nước là chủ yếu. iocyanates trong đất là kết quả của việc sử dụng trực tiếp hoá chất diệt cỏ dại và sử dụng bừa bãi những sản phẩm từ quá trình công nghiệp. Những nguồn kém phần quan trọng hơn được thoát ra từ những thực vật bị hư, thối rữa như cây mù tạc, cải xoăn và cải bắp. + Ammonium thiocyanate được sử dụng giống như là một thành phần trong điều chế thuốc kháng sinh, thuốc diệt côn trùng, nhiên liệu cho tên lửa, những chất dính và là thành phần trong những que diêm. Nó cũng được sử dụng trong những quy trình nhiếp ảnh, làm tăng độ bền của vải lụa và diệt cỏ dại.

21.3 Điều chế Trong công nghiệp, muối xyanua được điều chế bằng cách cho CO phản ứng với NH3 ở nhiệt độ cao có chất xúc tác là ori đioxit O2 rồi cho tác dụng với kim loại tương ứng: CO + NH3 → HCN + H2 O 2HCN + 2Na → 2NaCN + H2

21.4 Sự tồn tại và chuyển hóa của các hợp chất xyanua trong môi trường: Xyanua đi vào trong nước, không khí và đất là kết quả của những quá trình tự nhiên và hoạt động công nghiệp của con người. Trong môi trường không khí, Xyanua xuất hiện chủ yếu ở dạng khí là hydrogen Xyanua. Một lượng nhỏ Xyanua trong không khí khi xuất hiện sẽ có dạng như một đám bụi nhỏ. Cuối cùng lượng bụi này sẽ lắng xuống mặt đất và mặt nước. Khi mưa và có tuyết rơi sẽ giúp loại bỏ đi lượng Xyanua có trong không khí. Tuy nhiên, khí hydrogen Xyanua không dễ dàng loại bỏ bằng cách lắng xuống, mưa hay là tuyết. ời gian bán phân hủy của khí hydrogen Xyanua trong không khí khoảng từ 1 đến 3 năm. Trong môi trường nước, hầu hết Xyanua ở trên bề mặt nước sẽ hình thành hydrogen Xyanua và bay hơi. Xyanua ở trong nước sẽ được chuyển thành những chất bớt độc hại hơn nhờ những vi sinh vật hoặc sẽ hình thành một phức chất với kim loại, ví dụ như sắt. Người ta chưa xác định được thời gian bán phân hủy của Xyanua trong nước. Xyanua trong nước không tích tụ lại trong cơ thể của cá, đó là điều chúng ta cảm thấy an tâm khi ăn cá. Trong môi trường đất, Xyanua có thể hình thành hydrogen Xyanua và bay hơi đi. Trong đất luôn có những vi

55 sinh vật có khả năng phân hủy, biến đổi Xyanua thành những hoá chất khác. Đôi khi Xyanua không bị phân huỷ trong đất bởi các vi sinh vật nhưng nó không thường xuyên thấm vào mạch nước ngầm. Tuy nhiên, Xyanua được tìm ra ở mạch nước ngầm ở dưới một vài nền đường. Với sự tập trung một lượng lớn, Xyanua trở nên độc hại cho những vi sinh vật trong đất. Vì vậy những vi sinh vật này không còn khả năng chuyển hóa Xyanua thành những dạng chất hoá học khác nữa, như vậy Xyanua có thể thấm qua đất vào mạch nước ngầm. Đối với thiocyanates, những gì sẽ xảy khi chúng có mặt trong môi trường ít được biết đến. Trong đất và nước, nhờ những vi sinh vật, thiocyanates được chuyển hóa thành những dạng chất khác. Ở nhiệt độ bình thường (30 ℃), sự bay hơi hoặc thấm hút bề mặt (liên kết với đất) không quan trọng đối với thiocyanates ở trong đất. Hình thức chuyển hoá, tồn lưu và tác động của Xyanua trong cơ thể sinh vật: Xyanua ngăn cản việc lấy oxy của những tế bào trong cơ thể làm cho những tế bào này chết đi, ở mức độ cao hơn có thể gây chết người nhanh chóng do bị ngạt thở. Dấu hiệu đặc trưng của cá khi bị nhiễm Xyanua là mang đỏ rực lên do Xyanua tác động lên oxydaza-men chuyển oxy từ máu vào mô. Nếu có các phức chất đi kèm thì Xyanua sẽ bớt độc hơn. Xyanua đi vào cơ thể con người khi chúng ta thở, ăn, và uống nước có chứa Xyanua. Ngoài ra, Xyanua còn vào cơ thể con người qua da, hình thức này chỉ phổ biến khi con người làm việc trong môi trường có liên quan đến Xyanua. Một khi Xyanua đã vào cơ thể con người, chúng nhanh chóng đi vào máu. Có khi Xyanua được chuyển thành thiocyanate, ít độc hơn, và được đào thải khỏi cơ thể qua đường phân. Tuy nhiên, có những trường hợp Xyanua trong cơ thể lại kết hợp với hydroxocobalamin hình thành nên B12. Vitamin B12 là một chất hoá học có chứa Xyanua rất có lợi cho cơ thể con người. Nó giúp bạn ngăn ngừa bệnh thiếu máu do thiếu sắt. Xyanua được quy định ở một liều lượng cho phép trong vitamin B12 để nó không thể trở thành nguồn Xyanua và gây hại cho cơ thể. Một lượng nhỏ Xyanua khi vào cơ thể bị biến đổi thành carbon dioxide (CO2), sẽ được đào thải khỏi cơ thể khi chúng ta thở. Hầu hết Xyanua và các sản phẩm của nó sẽ ra khỏi cơ thể trong vòng 24h sau khi bị nhiễm. Những hình thức kể trên giống nhau ở người và động vật.

21.5 Tham khảo [1] IUPAC Gold Book cyanides


56

CHƯƠNG 21. XYANUA

21.6 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh 21.6.1

Văn bản

• Độc ất học Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99c_ch%E1%BA%A5t_h%E1%BB%8Dc?oldid=26493166 Người đóng góp: Newone, Trần Nam Hạ 2001, Cheers!-bot, Makecat-bot, AlphamaBot và Addbot • Amoniac Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Amoniac?oldid=26647318 Người đóng góp: Vương Ngân Hà, Trung, Newone, DHNbot, Nad 9x, Escarbot, JAnDbot, ijs!bot, Dangtuanlqd, Kimiroo, VolkovBot, TXiKiBoT, BotMultichill, AlleborgoBot, SieBot, TVT-bot, Loveless, DragonBot, Qbot, MelancholieBot, MystBot, Luckas-bot, Ptbotgourou, ArthurBot, Rubinbot, Xqbot, PNG, Bongdentoiac, TjBot, Tnt1984, TuHan-Bot, EmausBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, AvocatoBot, AlphamaBot, Addbot, OctraBot, itxongkhoiAWB, Tuanminh01, TuanminhBot, Rimbo, AlbertEinstein05, P.T.Đ, Trương Minh Khải và 10 người vô danh • Asen Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Asen?oldid=26167253 Người đóng góp: Newone, JAnDbot, VolkovBot, TXiKiBoT, Langtucodoc, SieBot, Qbot, PixelBot, Sholokhov, Alexbot, MelancholieBot, Meotrangden, Khonghieugi123, Nguyenbaophuong, CarsracBot, Nallimbot, Ess, Luckas-bot, SilvonenBot, Hiếu92, Ptbotgourou, ArthurBot, Xqbot, Trần Nam Hạ 2001, TobeBot, KamikazeBot, Atomic King, TjBot, Tnt1984, DixonDBot, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, Cuteb0, Cheers!, ChuispastonBot, WikitanvirBot, Mjbmrbot, Cheers!-bot, CocuBot, MerlIwBot, Ngocminh.oss, DarafshBot, Noten10, AlphamaBot, Addbot, OctraBot, Tuanminh01, TuanminhBot, anh-lan-nguyen, Vdongold, Trantrongnhan100YHbot và 10 người vô danh • Bảng ỉ dẫn an toàn hóa ất Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A3ng_ch%E1%BB%89_d%E1%BA%ABn_an_to%C3% A0n_h%C3%B3a_ch%E1%BA%A5t?oldid=23927661 Người đóng góp: DHN, Vương Ngân Hà, YurikBot, DHN-bot, Escarbot, JAnDbot, ijs!bot, Bình Giang, VolkovBot, TXiKiBoT, SieBot, Idioma-bot, Luckas-bot, ArthurBot, Xqbot, D'ohBot, MastiBot, TuHan-Bot, EmausBot, RedBot, ChuispastonBot, AlphamaBot, Addbot, Tuanminh01 và Jennythuong • Bari Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Bari?oldid=26167259 Người đóng góp: Vương Ngân Hà, Trung, YurikBot, Newone, DHNbot, Doqtu84, Escarbot, JAnDbot, ijs!bot, VolkovBot, TXiKiBoT, YonaBot, BotMultichill, AlleborgoBot, SieBot, TVT-bot, Idioma-bot, Qbot, OKBot, Alexbot, BodhisavaBot, MelancholieBot, Meotrangden, Luckas-bot, Ptbotgourou, ArthurBot, Darkicebot, Xqbot, Torai Handed, Jackie, Obersachsebot, Trần Nam Hạ 2001, ButkoBot, TjBot, Tnt1984, TuHan-Bot, EmausBot, ChuispastonBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, CocuBot, MerlIwBot, AlphamaBot, Addbot, OctraBot, Gaconnhanhnhen, TuanminhBot, Én bạc AWB và 6 người vô danh • Berili Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Berili?oldid=22988483 Người đóng góp: Mekong Bluesman, Vương Ngân Hà, YurikBot, VietLong, DHN-bot, Escarbot, JAnDbot, ijs!bot, VolkovBot, TXiKiBoT, Synthebot, Handyhuy, BotMultichill, AlleborgoBot, SieBot, Idioma-bot, Qbot, FiriBot, Luckas-bot, SilvonenBot, Ptbotgourou, ArthurBot, Rubinbot, Xqbot, SassoBot, Trần Nam Hạ 2001, KamikazeBot, Leningrad1944, Tnt1984, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, FoxBot, ChuispastonBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, Kasirbot, CocuBot, MerlIwBot, Pq-bot, JYBot, AlphamaBot, Addbot, OctraBot, itxongkhoiAWB, Baobaotran555 và 2 người vô danh • Cacbon monoxit Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Cacbon_monoxit?oldid=26459534 Người đóng góp: Vương Ngân Hà, Vietbio, Chobot, YurikBot, DHN-bot, JAnDbot, ijs!bot, VolkovBot, TXiKiBoT, AlleborgoBot, SieBot, Loveless, Qbot, Alexbot, BodhisavaBot, MelancholieBot, LukasScholten83, Leszek Jańczuk, Luckas-bot, SilvonenBot, ArthurBot, Rubinbot, Xqbot, PNG, TobeBot, Saxi753, TuHan-Bot, EmausBot, JackieBot, FoxBot, ChuispastonBot, WikitanvirBot, Yikrazuul, Cheers!-bot, enhitran, AlphamaBot, Addbot, TuanminhBot, 86namnguyen, Lea Himawari, P.T.Đ và 3 người vô danh • Cadimi Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Cadimi?oldid=22086161 Người đóng góp: Mxn, Robbot, Mekong Bluesman, Vương Ngân Hà, YurikBot, DHN-bot, Tdangkhoa, Escarbot, JAnDbot, ijs!bot, MSBOT, VolkovBot, TXiKiBoT, BotMultichill, SieBot, DragonBot, Qbot, OKBot, MelancholieBot, Meotrangden, Luckas-bot, SilvonenBot, ArthurBot, Rubinbot, Xqbot, Trần Nam Hạ 2001, Hungda, MastiBot, Tnt1984, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, ChuispastonBot, WikitanvirBot, Mjbmrbot, Cheers!-bot, MerlIwBot, Morning Sunshine, AlphamaBot, Addbot, OctraBot, Mèo mướp và Một người vô danh • Chì Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%AC?oldid=30660448 Người đóng góp: Mxn, Mekong Bluesman, Vương Ngân Hà, Trung, Chobot, YurikBot, Tad2spirit, Newone, DHN-bot, Escarbot, JAnDbot, ijs!bot, MSBOT, Doãn Hiệu, VolkovBot, TXiKiBoT, Purodha, EDUCA33E, BotMultichill, AlleborgoBot, SieBot, TVT-bot, Qbot, MelancholieBot, Mthai, Meotrangden, CarsracBot, Luckas-bot, Xqbot, SassoBot, Tranletuhan, Obersachsebot, Trần Nam Hạ 2001, TobeBot, Tnt1984, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, FoxBot, ChuispastonBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, CocuBot, MerlIwBot, Giang97bn, AlphamaBot, Earthshaker, Addbot, OctraBot, Tuanminh01, TuanminhBot, Hunggravity, Alexandersherrin và 10 người vô danh • Kali-40 Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kali-40?oldid=26653692 Người đóng góp: Newone, Viethavvh, Trần Nam Hạ 2001, Offnfopt, AlphamaBot và TuanminhBot • Kim loại nặng Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kim_lo%E1%BA%A1i_n%E1%BA%B7ng?oldid=22106535 Người đóng góp: Cheers!, Cheers!-bot, Alphama, AlphamaBot và TuanminhBot • Liều gây ết trung bình Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Li%E1%BB%81u_g%C3%A2y_ch%E1%BA%BFt_trung_b%C3%ACnh? oldid=22188433 Người đóng góp: AlleinStein, Trần Nam Hạ 2001, TuHan-Bot, TuanUt, AlphamaBot, Tuankiet65-Bot, itxongkhoiAWB và TuanminhBot • Natri floacetat Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Natri_floacetat?oldid=26616197 Người đóng góp: DHN, Viethavvh, Ledinhphublxm, Hugopako, Tuanminh01 và TuanminhBot • Nấm thuỷ sâm Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BA%A5m_thu%E1%BB%B7_s%C3%A2m?oldid=26397256 Người đóng góp: Handyhuy, Idioma-bot, Luckas-bot, Xqbot, Truongbaquoc, TuHan-Bot, RedBot, Cheers!, AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB, TuanminhBot và 2 người vô danh • Phòng hơi ngạt Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%B2ng_h%C6%A1i_ng%E1%BA%A1t?oldid=25429194 Người đóng góp: AlphamaBot, Hoangdat bot, Tuanminh01 và Tran Trong Nhan • REACH Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/REACH?oldid=24102768 Người đóng góp: ái Nhi, TuHan-Bot, AlphamaBot, Nguyenson218, Addbot, itxongkhoiAWB, Tuanminh01, TuanminhBot và Một người vô danh • Hội ứng Reye Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_ch%E1%BB%A9ng_Reye?oldid=23564906 Người đóng góp: DanGong, AlphamaBot và TuanminhBot


21.6. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

57

• Sarin Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Sarin?oldid=26564962 Người đóng góp: Newone, DHN-bot, Doanvanvung, VolkovBot, TXiKiBoT, Synthebot, EDUCA33E, SieBot, Qbot, MelancholieBot, DidiWeidmann, Luckas-bot, ArthurBot, Jü, Hungda, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, JackieBot, Cheers!-bot, Kasirbot, CocuBot, AvocatoBot, AlphamaBot, Hugopako, Addbot, itxongkhoiAWB, Phathiendenhat, GHA-WDAS, Titô, Tuanminh01, TuanminhBot, P.T.Đ, Hatranium, Mặc Khải và 3 người vô danh • uốc diệt cỏ Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Thu%E1%BB%91c_di%E1%BB%87t_c%E1%BB%8F?oldid=26259560 Người đóng góp: Hugopako, Tuanminh01, AlphamaBot4, TuanminhBot, P.T.Đ và Một người vô danh • Toxicofera Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Toxicofera?oldid=26203760 Người đóng góp: AlphamaBot, itxongkhoiAWB, GHAWDAS, TuanminhBot và 2 người vô danh • Xyanua Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Xyanua?oldid=26274386 Người đóng góp: Cao Xuan Kien, TXiKiBoT, Qbot, Sholokhov, Alexbot, Luckas-bot, Pq, Ptbotgourou, Rubinbot, Xqbot, TjBot, Tnt1984, EmausBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, Dexbot, AlphamaBot, Addbot, Tuyenly1, uanmycuatoi, Chanduongpro, Tuanminh01, AlphamaBot3, TuanminhBot, Holmes942001, Langphanthi và 6 người vô danh

21.6.2

Hình ảnh

• Tập_tin:1080PoisonWarning_gobeirne.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/3/31/1080PoisonWarning_ gobeirne.png Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Là ảnh phái sinh từ 1080PoisonWarning gobeirne.jpg: <a href='//commons. wikimedia.org/wiki/File:1080PoisonWarning_gobeirne.jpg' class='image'><img alt='1080PoisonWarning gobeirne.jpg' src='https: //upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fc/1080PoisonWarning_gobeirne.jpg/50px-1080PoisonWarning_gobeirne.jpg' width='50' height='35' srcset='https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fc/1080PoisonWarning_gobeirne.jpg/ 75px-1080PoisonWarning_gobeirne.jpg 1.5x, https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fc/1080PoisonWarning_ gobeirne.jpg/100px-1080PoisonWarning_gobeirne.jpg 2x' data-file-width='2488' data-file-height='1748' /></a> Nghệ sĩ đầu tiên: 1080PoisonWarning_gobeirne.jpg: Greg O'Beirne • Tập_tin:Ambox_wikify.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/e/e1/Ambox_wikify.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: penubag • Tập_tin:Ammonia-3D-vdW.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/d/dc/Ammonia-3D-vdW.png Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Benjah-bmm27 • Tập_tin:Arsen_1.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/7e/Arsen_1.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ de.wikipedia sang Commons. Nghệ sĩ đầu tiên: e original uploader was Tomihahndorf tại Wikipedia Tiếng Đức • Tập_tin:Arsenic_alchemical_symbol.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/f/fb/Arsenic_alchemical_ symbol.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: User:Bryan Derksen • Tập_tin:BariteWorldProductionUSGS.PNG Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/be/ BariteWorldProductionUSGS.PNG Giấy phép: Public domain Người đóng góp: http://minerals.usgs.gov/ds/2005/140/barite.pdf Nghệ sĩ đầu tiên: USGS • Tập_tin:Be-140g.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/0/0c/Be-140g.jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alchemist-hp = Alchemist-hp (pse-mendelejew.de) • Tập_tin:Beryllium_OreUSGOV.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/23/Beryllium_OreUSGOV.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: http://resourcescommittee.house.gov/subcommittees/emr/usgsweb/photogallery/ ; original upload in English Wikipedia, 3 August 2004 by Chris 73 Nghệ sĩ đầu tiên: Không rõ<a href='https://www.wikidata.org/wiki/Q4233718' title='wikidata:Q4233718'><img alt='wikidata:Q4233718' src='https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/ff/Wikidata-logo.svg/20px-Wikidata-logo.svg.png' width='20' height='11' srcset='https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/ff/Wikidata-logo.svg/30px-Wikidata-logo.svg.png 1.5x, https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/ff/Wikidata-logo.svg/40px-Wikidata-logo.svg.png 2x' data-filewidth='1050' data-file-height='590' /></a> • Tập_tin:Brushtail_possum.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/b9/Brushtail_possum.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Cadmium-Smithsonite-t06-205a.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/71/ Cadmium-Smithsonite-t06-205a.jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Image: http://www.irocks.com/db_pics/pics/ t06-205a.jpg, Description: http://www.irocks.com/render.html?species=Smithsonite&page=41 Nghệ sĩ đầu tiên: Rob Lavinsky / iRocks.com • Tập_tin:CadmiumMetalUSGOV.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/90/CadmiumMetalUSGOV.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: Original uploader was User: at en.wikipedia • Tập_tin:Calcite-Galena-elm56c.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/92/Calcite-Galena-elm56c.jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Image: http://www.irocks.com/db_pics/pics/elm56c.jpg, Description: http://www.pink.com/ Nghệ sĩ đầu tiên: Rob Lavinsky / iRocks.com • Tập_tin:Carbon_monoxide_mesomeric.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/5/55/Carbon_monoxide_ mesomeric.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Yikrazuul • Tập_tin:Chem_template.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/ac/Chem_template.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: own work inspired by <a href='//commons.wikimedia.org/wiki/File:Chem_template.png' class='image'><img alt='Chem template.png' src='https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/64/Chem_template.png' width='48' height='48' class='thumbborder' data-file-width='48' data-file-height='48' /></a><a href='//commons.wikimedia. org/wiki/File:Chem_template.svg' class='image'><img alt='Chem template.svg' src='https://upload.wikimedia.org/wikipedia/ commons/thumb/a/ac/Chem_template.svg/46px-Chem_template.svg.png' width='46' height='46' class='thumbborder' srcset='https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/ac/Chem_template.svg/69px-Chem_template.svg.png 1.5x, https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/ac/Chem_template.svg/92px-Chem_template.svg.png 2x' data-filewidth='400' data-file-height='400' /></a> Nghệ sĩ đầu tiên: Amada44


58

CHƯƠNG 21. XYANUA

• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/4a/Commons-logo.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier PNG version, created by Reidab. • Tập_tin:Cubic-body-centered.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/a3/Cubic-body-centered.svg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Crystal stucture Nghệ sĩ đầu tiên: Original PNGs by Daniel Mayer, DrBob, traced in Inkscape by User:Stannered • Tập_tin:Cubic-face-centered.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c9/Cubic-face-centered.svg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Cubic, face-centered.png: <a href='//commons.wikimedia.org/wiki/File: Cubic,_face-centered.png' class='image'><img alt='Cubic, face-centered.png' src='https://upload.wikimedia.org/wikipedia/ commons/thumb/d/d7/Cubic%2C_face-centered.png/32px-Cubic%2C_face-centered.png' width='32' height='30' srcset='https: //upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/d/d7/Cubic%2C_face-centered.png/48px-Cubic%2C_face-centered.png 1.5x, https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/d/d7/Cubic%2C_face-centered.png/64px-Cubic%2C_face-centered.png 2x' data-file-width='145' data-file-height='135' /></a> Laice face centered cubic.svg: <a href='//commons.wikimedia.org/wiki/File: Lattice_face_centered_cubic.svg' class='image'><img alt='Laice face centered cubic.svg' src='https://upload.wikimedia.org/ wikipedia/commons/thumb/b/bd/Lattice_face_centered_cubic.svg/32px-Lattice_face_centered_cubic.svg.png' width='32' height='29' srcset='https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/b/bd/Lattice_face_centered_cubic.svg/48px-Lattice_face_centered_ cubic.svg.png 1.5x, https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/b/bd/Lattice_face_centered_cubic.svg/64px-Lattice_ face_centered_cubic.svg.png 2x' data-file-width='399' data-file-height='359' /></a> Nghệ sĩ đầu tiên: Original PNGs by Daniel Mayer and DrBob, traced in Inkscape by User:Stannered • Tập_tin:Cyanide-montage.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/be/Cyanide-montage.png Giấy phép: Public domain Người đóng góp: No machine-readable source provided. Own work assumed (based on copyright claims). Nghệ sĩ đầu tiên: No machine-readable author provided. Benjah-bmm27 assumed (based on copyright claims). • Tập_tin:Evolution_of_Earth’{}s_radiogenic_heat.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/b9/Evolution_of_ Earth%27s_radiogenic_heat.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Created SVG from scratch using the image File:Evolution of Earth’s radiogenic heat.jpg that was created by Bkilli1 as a reference. Nghệ sĩ đầu tiên: Offnfopt • Tập_tin:Gaschamber.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/2e/Gaschamber.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: http://www.corr.ca.gov/ Nghệ sĩ đầu tiên: California Department of Corrections • Tập_tin:Gifblaar.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/76/Gifblaar.jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Prof Christo Botha, Univ of Pretoria Nghệ sĩ đầu tiên: Prof Christo Botha, Univ of Pretoria • Tập_tin:Hexagonal.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c2/Hexagonal.svg Giấy phép: BSD Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Nghệ sĩ đầu tiên: e original uploader was Danieljamessco tại Wikipedia Tiếng Anh • Tập_tin:Lead-2.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/63/Lead-2.jpg Giấy phép: CC BY 3.0 Người đóng góp: http://images-of-elements.com/lead.php Nghệ sĩ đầu tiên: http://images-of-elements.com/lead.php • Tập_tin:Lead_chloride_pourdiax_diagram.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/60/Lead_chloride_ pourdiax_diagram.png Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Transferred from en.wikipedia by SreeBot Nghệ sĩ đầu tiên: Cadmium at en.wikipedia • Tập_tin:Lead_ingots.JPG Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/64/Lead_ingots.JPG Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Rodw • Tập_tin:Lead_sulphate_pourdaix_diagram.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/5/56/Lead_sulphate_ pourdaix_diagram.png Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Transferred from en.wikipedia by SreeBot Nghệ sĩ đầu tiên: Cadmium at en.wikipedia • Tập_tin:MV-Type_and_clastic_sediment-hosted_lead-zinc_deposits.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/ commons/d/d5/MV-Type_and_clastic_sediment-hosted_lead-zinc_deposits.svg Giấy phép: CC BY 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra using data from Open-File Report 2009-1297 Nghệ sĩ đầu tiên: Kbh3rd • Tập_tin:Map_of_US_gas_chamber_usage.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/0/00/Map_of_US_gas_ chamber_usage.svg Giấy phép: CC BY-SA 2.5 Người đóng góp: • Map from File:Blank US Map.svg by eshibboleth. Nghệ sĩ đầu tiên: Lokal_Profil • Tập_tin:Material_safety_data_sheet.JPG Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/7e/Material_safety_data_ sheet.JPG Giấy phép: CC BY 2.5 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Jeffrey M. Vinocur • Tập_tin:Mexican_ridged_nosed_rattlesnake_head.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/15/Mexican_ ridged_nosed_rattlesnake_head.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: USFWS Nghệ sĩ đầu tiên: Robert S. Simmons. • Tập_tin:Mopitt_first_year_carbon_monoxide.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/b7/Mopitt_first_ year_carbon_monoxide.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: http://www.asc-csa.gc.ca/eng/satellites/mopitt.asp Nghệ sĩ đầu tiên: NASA • Tập_tin:NFPA_704.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/6f/NFPA_704.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: User:Denelson83 • Tập_tin:Native_arsenic.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/8/8b/Native_arsenic.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Aram Dulyan (User:Aramgutang) • Tập_tin:Nfpa_f1.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/5/50/Nfpa_f1.png Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons by Vinhtantran. Nghệ sĩ đầu tiên: Addaone tại Wikipedia Tiếng Anh • Tập_tin:Nfpa_f2.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/a0/Nfpa_f2.png Giấy phép: Public domain Người đóng góp: enwiki Nghệ sĩ đầu tiên: enwiki user addaone • Tập_tin:Nfpa_h3.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/5/50/Nfpa_h3.png Giấy phép: Public domain Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?


21.6. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

59

• Tập_tin:Nfpa_h4.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/5/53/Nfpa_h4.png Giấy phép: Public domain Người đóng góp: enwiki Nghệ sĩ đầu tiên: enwiki user addaone • Tập_tin:Nfpa_r0.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/19/Nfpa_r0.png Giấy phép: Public domain Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Nfpa_r2.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/1a/Nfpa_r2.png Giấy phép: Public domain Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:PbCl2_solubility_graph.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/23/PbCl2_solubility_graph.png Giấy phép: Public domain Người đóng góp: self-made using Hydra/Medusa soware, freely downloadable from [1]. Edited using Gimp 2.2 Nghệ sĩ đầu tiên: Karlhahn • Tập_tin:PbSO4_solubility_graph.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/6b/PbSO4_solubility_graph.png Giấy phép: Public domain Người đóng góp: self-made using Hydra/Medusa soware, freely downloadable from [1]. Edited using Gimp 2.2 Nghệ sĩ đầu tiên: Karlhahn • Tập_tin:PostFurmanUSGasChamber.gif Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/9b/ PostFurmanUSGasChamber.gif Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Darth Kalwejt • Tập_tin:Potassium-40-decay-scheme.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/f/fa/ Potassium-40-decay-scheme.svg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Tubas-en • Tập_tin:Question_book-new.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/99/Question_book-new.svg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Created from scratch in Adobe Illustrator. Based on Image: Question book.png created by User:Equazcion Nghệ sĩ đầu tiên: Tkgd2007 • Tập_tin:Rod_of_Asclepius2.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/e/e3/Rod_of_Asclepius2.svg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Là ảnh phái sinh từ: Rod of asclepius.png Nghệ sĩ đầu tiên: • Original: CatherinMunro • Tập_tin:Sarin-3D-balls.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/cb/Sarin-3D-balls.png Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Ben Mills • Tập_tin:Sarin_Structural_Formulae_V.1.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c0/Sarin_Structural_ Formulae_V.1.svg Giấy phép: CC0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Jü • Tập_tin:Skull_and_crossbones.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/5/53/Skull_and_crossbones.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: http://vector4u.com/symbols/skull-and-crossbones-vector-svg/ Nghệ sĩ đầu tiên: Không rõ<a href='https://www.wikidata.org/wiki/Q4233718' title='wikidata:Q4233718'><img alt='wikidata:Q4233718' src='https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/ff/Wikidata-logo.svg/20px-Wikidata-logo.svg.png' width='20' height='11' srcset='https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/ff/Wikidata-logo.svg/30px-Wikidata-logo.svg.png 1.5x, https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/ff/Wikidata-logo.svg/40px-Wikidata-logo.svg.png 2x' data-filewidth='1050' data-file-height='590' /></a> • Tập_tin:Sodium-fluoroacetate-2D-skeletal.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/4f/ Sodium-fluoroacetate-2D-skeletal.svg Giấy phép: CC0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Fallschirmjäger • Tập_tin:Sodium-fluoroacetate-xtal-3D-SF.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/9d/ Sodium-fluoroacetate-xtal-3D-SF.png Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Ben Mills • Tập_tin:Solar_Activity_Proxies.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/60/Solar_Activity_Proxies.png Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Sprayed_weeds.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/43/Sprayed_weeds.jpg Giấy phép: GFDL 1.2 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Star_of_life2.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/5/5b/Star_of_life2.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Verdy p • Tập_tin:Transparent.gif Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/ce/Transparent.gif Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Edokter • Tập_tin:Wiktionary_small.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/f/f9/Wiktionary_small.svg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Wiktsister_en.png Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/0/07/Wiktsister_en.png Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Transferred from the Image:Wiktfav smurrayinchester.png at Meta. Nghệ sĩ đầu tiên: Originally uploaded to Meta by Smurrayinchester. Image history: • Tập_tin:World_Lead_Production.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/5/57/World_Lead_Production.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: RafaelG (talk), Source of the data: Greenland Ice Core Evidence of Hemispheric Lead Pollution Two Millennia Ago by Greek and Roman Civilizations, Hong. S. et al., Science, vol. 265, 23 September 1994, page 1842. Nghệ sĩ đầu tiên: RafaelG at en.wikipedia • Tập_tin:Xiao_long_bao_closeup_in_Shanghai.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/6c/Xiao_long_bao_ closeup_in_Shanghai.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Flickr Nghệ sĩ đầu tiên: MR+G from Shanghai

21.6.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.