GIÁO ÁN DẠY THÊM MÔN TOÁN 2020
vectorstock.com/24001356
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
DẠY KÈM QUY NHƠN LESSON PLAN PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6 2019 2020 (Word Doc) WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: ……………… BUỔI 1:
Lớp 6A1
ÔN TẬP: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN.GHI SỐ TỰ NHIÊN.
I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm của tập hợp, biết cách viết tập hợp theo 2 cách. - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. - Biểu diễn các số tự nhiên trên tia số. - Nắm chắc hệ thập phân. Ghi nhớ cách ghi số La Mã. 2. Kỹ năng:
; . - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp, biết sử dụng các ký hiệu ∈∉ - Biết đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. - Biết tính số số hạng trong một dãy cách đều. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Trang 1
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
TIẾT 1: TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Mục tiêu: HS biết viết tập hợp theo 2 cách, sử dụng thành thạo các ký hiệu ∈,∉ Làm được các bài toán cơ bản về tập hợp, phần tử của tập hợp. Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1. Lí thuyết GV yêu cầu hs nhắc lại kiến thức lý
I/ Lý thuyết
thuyết đã được học
1. Tập hợp
HS: Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt
- Dùng chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp
tên tập hợp
- Các phần tử của tập hợp được viết trong
Các phần tử của tập hợp được viết trong
dấu ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu “;” nếu
dấu ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu “;”
phần tử là số, dấu “,” nếu phần tử là chữ.
nếu phần tử là số, dấu :,” nếu phần tử là
Mỗi phần tử được liệt kê 1 lần, thứ tự liệt kê
chữ.
tùy ý
Mỗi phần tử được liệt kê 1 lần, thứ tự liệt
Các ký hiệu: ∈;∉ đọc là “thuộc”; “không
kê tùy ý
thuộc”
Các ký hiệu: ∈;∉ đọc là “thuộc”; “không
Thường có 2 cách viết tập hợp:
thuộc”
- Liệt kê các phần tử của tập hợp
GV: Có mấy cách viết tập hợp?
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử
HS: Thường có 2 cách viết tập hợp
của tập hợp đó.
- Liệt kê các phần tử của tập hợp
2. Tập hợp các số tự nhiên.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần
Tập hợp các số tự nhiên:
tử của tập hợp đó.
N = {0;1;2;3;4;5....}
GV: Nêu hiểu biết của em về tập hợp số
Tập hợp các số tự nhiên khác 0
tự nhiên và tập hợp STN khác không?
N * = {1; 2;3;4;5....}
HS: Tập hợp STN được ký hiệu là N Tập hợp STN khác không ký hiệu là N*
Thứ tự trong tập hợp STN: a < b (a nhỏ hơn b)
Trang 2
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Số không thuộc tập hợp N nhưng không
a ≤ b (a nhỏ hơn hoặc bằng b)
thuộc tập hợp N*
a < b; b < c thì a < c
- Số 0 là STN nhỏ nhất; không có STN lớn nhất. Tập hợp STN có vô số phần tử. 3. Ghi số tự nhiên Trong hệ tập phân: Nêu cách ghi số tự nhiên có 2 chữ số
Số có hai chữ số: ab = 10.a + b với a ≠ 0
trong hệ thập phân?
Số có ba chữ số: abc = 100.a + 10b + c với a ≠ 0
Tương tự với số có 3 chữ số? Nêu các ký hiệu trong hệ la mã và giá trị tương ứng trong hệ thập phân. HS dựa vào SGK và kiến thức đã học trả lời
Kí hiệu
I V X
L
C
D
Phần bài tập
Giá trị hệ 1 5 10 50 100 500 1000
Dạng 1: Viết một tập hợp cho trước
thập
Bài 1:
phân
a) Viết tập hợp A các chữ cái trong từ “THÁNG CHÍN”
3. Bài tập
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 17 và nhỏ hơn 25. Hãy viết tập hợp B theo 2 cách.
Bài 1.
c) Viết tập hợp C các số tự nhiên không
a) A = {T , H , A, N , G, C, I }
lớn hơn 5 bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.
b) Cách 1: B = {18;19;20;21;22;23;24}
GV: Có mấy cách viết một tập hợp? Là những cách nào? HS: Cách 1 – Liệt kê các phần tử của tập
Cách 2: B = { x ∈ N |17 < x < 25} c) C = { x ∈ N | x ≤ 5}
hợp Trang 3
M
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. HS lên bảng làm bài. GV: Cách viết tập hợp? HS: Tên tập hợp là chữ cái in hoa, các phần tử là chữ cách nhau bởi dấu phẩy (hoặc dấu chấm phẩy). Các phần tử là số cách nhau bởi dấu chấm phẩn. Phần tử nằm trong dấu ngoặc nhọn { } . GV: đối với câu c: STN không lớn hơn 5 em hiểu như thế nào? HS: Là số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 5. GV: Lưu ý cách đọc này: không lớn hơn, không bé hơn. Bài 2: Viết tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử của chúng Tập hợp A các số tự nhiên không lớn hơn 7 Tập hợp B các số tự nhiên có 2 chữ số không nhỏ hơn 90 Tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn hoặc bằng 10 GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bài tìm ra các phần tử của tập hợp Bài 2:
HS thảo luận nhóm GV phân tích cho HS hiểu và làm được
Trang 4
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
bài tập:
A = {0;1; 2;3; 4;5;6;7}
Các STN không lớn hơn 7 là số nào?
B = {90;91;92;93;94;95;96;97;98;99}
Không nhỏ hơn nghĩa là như thế nào? Các số chẵn nhỏ hơn bằng 10 là số nào?
C = {0;2;4;5;6;8;10}
Bài 3:Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp sau đây: A = {0;2;4;6;8;10;12} B = {1;3;5;7;9;11;13}
Bài 3:
C = {0;1; 2;3; 4;5;6;7}
A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 14
D = {1;4;7;10;13;16;19}
(A là tập hợp các STN chẵn nhỏ hơn hoặc
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tìm ra
bằng 12; A là tập hợp các STN chẵn không
tính chất đặc trưng của từng tập hợp
lớn hơn 12; ….)
HS hoạt động thảo luận.
B là tập hợp các STN không lớn hơn 13
Từng nhóm trả lời
C là tập hợp các STN không lớn hơn 7
GV nhận xét, bổ sung
D là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 20 và
Bài 4. Viết tập hợp các số tự nhiên có 2
chia 3 dư 1.
chữ số mà tổng các chữ số bằng 6. GV: Với mọi STN có 2 chữ số thì chữ số hàng chục có thể nhận những giá trị là
Bài 4:
những số nào?
Gọi số tự nhiên cần tìm là ab
HS: nhận một trong các số 1; 2; 3;4; 5; 6;
ta có a ≥ 1 và a + b = 6
7; 8; 9
Lập bảng
Tổng của chữ số hàng chục và hàng đơn
a
1
2
3
4
5
6
vị là 6. Vậy chữ số hàng chục chỉ có thể
b
5
4
3
2
1
0
nhận những giá trị số nào? HS: nhận một trong các giá trị số 1; 2; 3;
Tập hợp phải tìm là
Trang 5
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
4; 5; 6
A = {15;24;33;42;51;60}
GV: Gọi số cần tìm là ab ; ab ∈ N Hãy lập bảng để từ đó tìm được tập hợp cần tìm HS lên bảng trình bày. Dạng 2: Sử dụng các ký hiệu ∈;∉ Bài 5: Viết tập hợp ở bài 1c bằng cách liệt kê các phần tử và điền ký hiệu thích hợp vào chỗ trống … 1
A6
A3
A
GV yêu cầu 1 hs lên bảng viết tập hợp C
Bài 5:
và điền vào chỗ trống.
a) Ta có C = { x ∈ N | x ≤ 5}
1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp
Vậy C = {0,1, 2,3, 4,5}
làm vào vở.
b) 1 ∈ A; 6 ∉ A; 3 ∈ A
Bài 6:Cho tập hợp M = {1;2;5;7;8} và N = {0;2;6;7;9} . điền ký hiệu thích hợp
vào chỗ trống a) 2
M; 2
N;
0
M
; 0
N
b) 3
M; 3
N;
9
M
; 8
N
GV yêu cầu 2 em hs lên bảng làm bài,
Bài 6: Cho tập hợp M = {1;2;5;7;8} và N = {0;2;6;7;9} .
HS nhận xét bài làm của 2 bạn GV nhận xét. Chốt kiến thức.
a) 2 ∈ M ; 2 ∈ N ;
0 ∉M ; 0 ∈ N
b) 3 ∉ M ; 3 ∉ N ;
8 ∈ M
TIẾT 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Trang 6
; 9 ∈N
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Mục tiêu: HS viết được tập hợp bằng cách liệt kê hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp. Làm được các bài toán về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Dạng 1: Tìm STN thỏa mãn điều kiện cho trước Bài 1: Viết các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử:
Bài 1.
A = { x ∈ N |12 < x < 19}
A = {13;14;15;16;17;18}
B = { x ∈ N*| x < 8}
B = {1;2;;3;4;5;6;7}
C = { x ∈ N | x ≤ 5}
C = {0;1;2;3;4;5}
D = { x ∈ N | 2 ≤ x ≤ 9}
D = {2;3; 4;5;6;7;8;9}
GV yêu cầu 4 em hs lên bảng viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 2: Tìm các số tự nhiên a và b sao cho: Bài 2. a) 3 < a < b < 6
a) a = 4; b = 5
b) 11 < a < b < 15 GV: Yêu cầu hs tìm a và b GV: Với ý b thì khi a = 12 thì b có thể
b) Có 3 đáp án:
nhận những giá trị nào?
11 < 12 < 13 < 15
HS: Khi a = 12 thì b có thể bằng 13 hoặc
11 < 12 < 14 < 15
14.
11 < 13 < 14 < 15
GV: Khi a = 13 thì b sẽ lấy giá trị nào? HS: a = 13 thì b = 14 Bài 3: a) Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số và Bài 3: a) Trang 7
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
số tự nhiên bé nhất có 4 chữ số, sau đó
Số tự Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số:
tính tổng của chúng.
999
Số tự nhiên bé nhất có bốn chữ số: 1000 Tổng hai số trên là: 999 + 1000 = 1999
b) Viết số tự nhiên bé nhất có 3chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số khác nhau, sau đó tìm hiệu của chúng. GV: Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số và STN bé nhất có 4 chữ số là số nào?
b) Số tự nhiên bé nhất có ba chữ số khác nhau: 102 Số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số khác nhau: 9876 Hiệu của chúng là: 9876 − 102 = 9774 .
HS: 999 và 1000 Đề toán yêu cầu chúng ta làm gì? HS: Tính tổng Số tự nhiên bé nhất có 3 chữ số khác nhau và STN lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là số nào? HS: Số 102 và 9876 Đề toán yêu cầu chúng ta làm gì? HS: Tính hiệu GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày HS làm bài Dạng 2: Biểu diễn trên tia số các STN thỏa mãn điều kiện cho trước Bài 4: Viết tập hợp M các STN không vượt quá 6 bằng 2 cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp M
Bài 4: M = {0;1;2;3;4;5;6}
GV: Yêu cầu 2 hs lên bảng viết tập hợp M M = { x ∈ N | x ≤ 6} HS biểu diễn trên trục số. HS: Lên bảng thực hiện
0
Trang 8
1
2
3
4
5
6
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
HS dưới lớp làm bài tập Dạng 3: Số liền trước, số liền sau Bài 5: a) Viết các số tự nhiên liền sau mỗi số: 1234; 5555; x với x ∈ N b) Viết các số tự nhiên liền trước mỗi số: 1001 ; 2222 ; y với y ∈ ℕ* GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp làm bài tập GV nhận xét, chốt kiến thức
Bài 5: a) Số liền sau số 1234 là: 1235 Số liền sau số 5555 là: 5556 Số liền sau số x là: x + 1 với x ∈ ℕ b) Số liền trước số 1001 là: 1000 Số liền trước số 2222 là: 2221 Số liền trước số y là: y −1 với y ∈ ℕ*
TIẾT 3. GHI SỐ TỰ NHIÊN Mục tiêu: Hs biết giải các bài toán về số tự nhiên, số và chữ số trong hệ thập phân. Số La Mã. Hoạt động của giáo viênvà học sinh.
Nội dung
Dạng 1: Ghi các số tự nhiên Bài 1.Điền vào bảng Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
1025
10
0
102
2
2875
28
8
287
7
GV yêu cầu hs đứng tại chỗ đọc kết quả điền vào bảng
HS thực hiện điền như phần tô trong
Dạng 2: Viết tất cả các số từ những chữ
bảng
số cho trước Bài 2:Dùng 3 chữ số 1, 0, 7, hãy viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số mà các chữ
Bài 2.
Trang 9
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
số khác nhau?
Với 3 chữ số 1, 0, 7
GV yêu cầu hs viết:
Chữ số hàng trăm khác 0 nên chữ số hàng
GV: Nếu chữ số hàng trăm là 1 thì chữ số
trăm có thể là 1 hoặc 7
hàng chục có thể là số nào? Khi đó chữ số Nếu chữ số hàng trăm là 1; số là 107; 170 hàng đơn vị là số nào?
Nếu chữ số hàng trăm là 7; số là 701; 710
HS: Nếu chữ số hàng trăm là 1 thì chữ số hàng chục có thể là 0 hoặc 7. Nếu chữ số hàng chục là 4 thì chữ số hàng đơn vị là 7, nếu chữ số hàng chục là 7 thì chữ số hàng
Vậy ta có thể viết được 4 chữ số khác
đơn vị là 0.
nhau từ ba số 1; 0 ;7 là 107; 170; 701; 710
GV: Chữ số hàng trăm chỉ có thể nhận chữ số mấy? HS: Nhận số 1 và số 7. Vậy có thể lập được bao nhiêu số? HS: Lập được 4 số. Dạng 3. Sử dụng công thức đếm số các số tự nhiên (dãy số cách đều) GV đưa ra công thức “Để đếm các số tự nhiên từ a đến b, hai số kế tiếp cách nhau d đơn vị ta dùng công thức: Số số hạng =
b−a +1 d
trong đó b là số hạng cuối, a là số hạng đầu, d là khoảng cách giữa 2 số liên tiếp Bài 3.Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số? Số tự nhiên lớn nhất có 2 chữ số là số
Bài 3: Số tự nhiên lớn nhất có 2 chữ số là 99 Số tự nhiên nhỏ nhất có 2 chữ số là 10 Số các số tự nhiên có 2 chữ số là 99 − 10 + 1 = 90 1
nào? Trang 10
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Số tự nhiên nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào? Khoảng cách của 2 số tự nhiên liên tiếp là mấy? Hãy tính số các số tự nhiên có 2 chữ số? Bài 4:
HS trả lời theo HD của GV.
Bài 4. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 2 Số tự nhiên chẵn lớn nhất là 100 chữ số và nhỏ hơn hoặc bằng 100?
Số tự nhiên chẵn bé nhất là 10
HS làm tương tự
Khoảng cách 2 số chẵn liên tiếp là 2 Vậy số các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn hoặc bằng 100 là 100 − 10 + 1 = 46 2
Dạng 4. Số La Mã Bài 5. Với hai chữ số V , X có thể viết được những số La Mã nào (mỗi chữ số có thể viết nhiều lần )? HS ghi nhớ lại cách ghi số La Mã HS thảo luận nhóm bàn để tìm ra đáp án
Bài 6. Cho 11 que diêm được xếp thành một đẳng thức như hình dưới đây . Hãy đổi chỗ một que diêm để vẫn được một kết quả đúng VII = V − II
Bài 5. Số có thể viết được là
XV ;
XXV
XXXV
15
25
35
Bài 6: VII − V = II
HS thảo luận nhóm đôi. GV tổng kết lại kiến thức bài học. Trả lời những thắc mắc trong tiết học. Phát phiếu bài tập. - Hoạt động hướng dẫn về nhà – Tìm tòi, mở rộng – 2 phút Trang 11
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. - GV Phát phiếu bài tập. - HS lắng nghe, về nhà làm bài tập và chuẩn bị kiến thức cho tiết học sau
Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: ……………
Lớp 6A1
BUỔI 2:ÔN TẬP: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức:
Trang 12
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
- Củng cố khái niệm của tập hợp, xác định số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con. Làm được các bài tập về tìm số phần tử của tập hợp, viết được các tập hợp con của một tập hợp cho trước. 2. Kỹ năng:
; ;⊂ . - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp, biết sử dụng các ký hiệu ∈∉ - Biết đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: TIẾT 1: SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. Mục tiêu: HS biết viết tập hợp theo 2 cách, Làm được các bài toán cơ bản về tập hợp, phần tử của tập hợp. Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bài 1:Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
Bài 1:
a) A = {x ∈ ℕ | 10 < x < 16}
a) A = {11; 12; 13; 14; 15}
b) B = {x ∈ ℕ | 10 ≤ x ≤ 20}
Số phần tử là 5 b) B = { 11; 12;....; 20} Trang 13
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Số phần tử là 10 c) C = { 6; 7; 8; 9; 10}
c) C = {x ∈ ℕ | 5 < x ≤ 10} d) D = {x ∈ ℕ | 10 < x ≤ 100} GV yêu cầu 4 HS lên bảng viết tập hợp
Số phần tử là 5 d) D = { 11; 12; ...;100} Số phần tử là: 90
GV: Đối với tập hợp D. Em có cách tính số phần tử của tập hợp như thế nào? HS: Từ 1 tới 100 có 100 số Từ 1 đến 10 có 10 số. Vậy từ 11 tới 100 có 90 số. Bài 2: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử a) Tập hợp A các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50. b) Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 100. c) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000 d) Tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Mỗi nhóm 2 bàn, mỗi nhóm làm 1 ý (4 nhóm) Đại diện 4 nhóm trình bày GV chốt kiến thức
Bài 2:
a) A = {x ∈ ℕ* | x ≤ 50} hoặc A = {x ∈ ℕ | 0 < x ≤ 50}
Tập hợp A có 50 phần tử. b) B = {x ∈ ℕ | x < 100} Tập hợp B có 100 phần tử. c) C = {x ∈ ℕ | 23 < x ≤ 1000} Tập hợp C có 977 phần tử. d) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9 là tập hợp ∅, vậy D = ∅ Tập hợp này không có phần tử nào.
Nhấn mạnh câu c và câu d. Bài 3:Tính số phần tử của tập hợp các chữ cái trong từ “THIENANTV “ GV: Nêu cách làm:
Bài 3: Trang 14
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
HS: Ta phải viết được tập hợp các chữ cái Tập hợp Q các chữ cái cần tìm là {T ; H ; I ; E ; N ; A; V }.
Sau đó đếm xem tập hợp có bao nhiêu
Tập hợp này có 7 phần tử.
phần tử.
TIẾT 2: SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP CON. Mục tiêu: HS biết tính số phần tử của tập hợp có các phần tử là dãy cách đều. Làm các bài tập về tập hợp con. Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bài 1:Cho A là tập hợp các số tự nhiên Bài 1: lẻ có ba chữ số. Hỏi A có bao nhiêu phần Khi liệt kê các phần tử của tập hợp A theo tử? giá trị tăng dần ta được một dãy số cách đều có khoảng cách 2 là: 101; 103; 105; GV yêu cầu HS hoạt động nhóm …; 999 Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các Từ đó, số phần tử của tập hợp A bằng số các số hạng của dãy số cách đều: phần tử (999 – 101):2 + 1 = 898:2 + 1 = 450 Các phần tử là một dãy số cách đều, Vậy tập hợp A có 450 phần tử. khoảng cách là 2. GV đưa ra công thức tính số số hạng dãy cách đều Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b mà bất cứ hai số liền nhau nào cũng cách nhau d đơn vị thì có số phần tửlà (b − a) : d + 1. Số số hạng = (Số hạng cuối – Số hạng đầu ) : khoảng cách + 1 Bài 2:Tính số phần tử của các tập hợp Trang 15
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
sau: a) A = {15; 17; 19;.....; 49; 51} ;
Bài 2 : a) Tập hợp A là tập hợp các số lẻ từ 15 đến 51 nên số phần tử của tập hợp A là: (51 − 15) : 2 + 1 = 19 (phần tử )
b) B = {10; 12; 14;....; 76; 78} GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi Dựa vào quy luật bài tập 1 để giải toán HS ghi nhớ phương pháp giải 2 Hs lên bảng trình bày.
b) Tập hợp B là tập hợp các số chẵn từ 10 đến 78 nên số phần tử của tập hợp B là: (78 − 10) : 2 + 1 = 35 (phần tử )
Chuyển dạng: GV: Thế nào là tập hợp con? Hs trả lời: GV nhắc lại hai tập hợp bằng nhau. Ký hiệu chứa trong ⊂ , tập rỗng ∅ Bài 3: Cho tập hợp A= {5; 6; 7} .Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A.
- Tập hợp con là tập hợp nếu mọi phần tử của tập hợp A đềuthuộc tập hợp B thì tập hợp Agọi là tập hợp con của tập hợp B. - Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau. - ký hiệu ⊂ , ∅ Bài 3:Các tập hợp con của tập hợp A là : ∅;{5} ;{6} ;{7} ;{5; 6} ; {5; 7} ; {6; 7} ; {5; 6; 7} .
HS hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS trình bày bảng
TIẾT 3. TẬP HỢP CON Mục tiêu: Hs biết giải các bài toán về tập hợp con Hoạt động của giáo viênvà học sinh.
Nội dung
Bài 1:Cho tập hợp A = {a, b, c}. Hỏi tập Bài 1: hợp A có tất cả bao nhiêu tập hợp con? Tập hợp con của A không có phần tử nào GV yêu cầu HS hoạt động nhóm là: ∅ Gợi ý phân công công việc trong nhóm: Các tập hợp con của A có một phần tử là: 1 HS viết tập hợp con có 1 phần tử {a}, {b}, {c} 1 HS viết tập hợp con có 2 phần tử Trang 16
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
1 HS viết tập hợp con còn lại
Các tập hợp con của A có hai phần tử: {a, b}, {b, c}, {c, a}
1 HS tập hợp, báo cáo GV thực hành theo hướng dẫn của GV GV quan sát, nhận xét Đưa ra kết luận * Kết luận - Tập hợp rỗng chỉ có một tập hợp con duy nhất là chính nó. - Tập hợp có n phần tử ( n ≥ 1) thì có 2.2...2
Tập hợp con của A có ba phần tử là: {a, b, c} Vậy A có tất cả tám tập hợp con.
n thua sô 2
tập hợp con. VD tập hợp trên có 3 phần tử. Vậy có tập hợp con là 2.2.2 = 8 Bài 2:Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}. a) Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B. b) Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A. c) Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B. d) Viết tập hợp G gồm các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B. GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp đôi 2 bạn cùng bàn giải câu a, b 2 bạn cùng bàn tiếp theo gải câu c; d HS trao đổi bài HS chữa bài GV yêu cầu nhận xét. Bài 3:Cho các tập hợp:
Bài 2: a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B , do đó 1∈ C . Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C Vậy C = {1; 4; 9} b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E. Vậy E = {2; 5; 7}. d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Trang 17
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6 A =
{1;
2; 3; 4}, B =
{3;
4; 5}
Năm học 2019 - 2020
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
a) Viết các tập hợp vừa là tập hợp con của A, vừa là tập hợp con của B. b) Viết các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn. GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày Bài 3: HS dưới lớp làm vào vở GV nhận xét, chữa bài. a) Các tập hợp vừa là tập hợp con của A, vừa là tập hợp con của B là: ∅ ; {3; 4} ;
{3} ; {4} . b) Các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn. {2; 4} ; {2} ; {4} .
- Hoạt động hướng dẫn về nhà – Tìm tòi, mở rộng – 2 phút Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. Bài 1:Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 5 và không lớn hơn 79. a) Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. b) Giả sử các phần tử của A được viết theo giá trị tăng dần. Tìm phần tử thứ 12 của A. HD: a) Số tự nhiên n lớn hơn 5 và không lớn hơn 79 là số thỏa mãn điều kiện: 5 < n ≤ 79. Vậy ta có: A = {n ∈ N| n lẻ và 5 < n ≤ 79}. b) Khi giá trị của n tăng dần thì giá trị các phần tử của A tạo thành một dãy số cách đều tăng dần (bắt đầu từ số 7, khoảng cách giữa hai số liên tiếp là 2). Giả sử phần tử thứ 12 của A là x thì ta có: ( x – 7 ) : 2 + 1 = 12 ⇒ ( x – 7 ) : 2 = 11 ⇒ x – 7 = 22 ⇒ x = 29
Vậy phần tử thứ 12 cần tìm của A là 29 Bài 2:Blà tập hợp các số tự nhiên không quá 5. a) Viết tập hợp B bằng cách liệt kê và bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các Trang 18
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
phần tử. b) Điền vào ô trống (dùng kí hiệu ∈;∉) 5
A;
4
A;
0
A;
6
A;
1
A;
1 2
c) Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp B. - HS lắng nghe, về nhà làm bài tập và chuẩn bị kiến thức cho tiết học sau.
Trang 19
A.
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Ngày soạn: BUỔI 3: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố các tính chất của phép cộng và phép nhân vận dụng vào giải bài tập.
2. Kỹ năng: - Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán - Làm được các bài tập dạng cơ bản và khó
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung:
TIẾT 1: ÔN TẬPPHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN Mục tiêu: Làm được các bài toán cơ bản về cộng các số tự nhiên Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bài 1: Tính nhanh
Bài 1:
a) 86 + 357 + 14 b) 25.13.4 c) 27.64 + 27. 36 d) 463 + 318 + 137 + 22
a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457
Trang 20
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
e) 46 + 17 + 54 f) 4 . 37 . 25 g) 87.36 + 87. 64 h) 15.25 + 75.15 GV yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài
b) 25.13.4 = (25.4).13 = 100.13 = 1300
Mỗi HS làm 2 ý
d) 463 + 318 + 137 + 22
GV dưới lớp làm vào vở.
= (463 + 137 ) + (318 + 22)
Em vận dụng kiến thức gì để giải toán?
= 600 + 340 = 940
Hãy phát biểu dạng tổng quát của tính
e) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17
c) 27.64 + 27. 36 = 27. (64 + 36) = 27.100 = 2700
chất;
= 100 + 17 = 117
HS: a. (b + c ) = ab + ac
f) 4.37.25 = (4.25).37 = 100.37 = 3700 g) 87.36 + 87. 64 = 87. (36 + 64) = 8700 h) 15.25 + 75.15 = 15. (25 + 75) = 1500
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng dưới đây: a 2 16 20 b 8 11 a+b 20 a.b 451 500 Giáo viên tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi
24 9 15
125 8
25 29
144
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS chơi theo 2 dãy bàn. HS thứ nhất lên
điền 1 kết quả vào ô trống (phấn khác
GV lưu ý Hs trong lúc chờ tới lượt có thể
màu). Sau đó đưa phấn cho đồng đội, cứ
tính toán và ghi nhớ số cần điền.
vậy đến hết.
Mẹo chơi: Học sinh điền ô nào trước cũng
Đội nào điền xong trước là tính kết thúc
được. Đội nào có kết quả đúng nhiều nhất
thời gian trò chơi
là đội chiến thắng
HS cả lớp cùng chữa bài
a
2
16
41
20
Trang 21
6
24
125
4
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
b a+b a.b
8 10 16
4 20 64
Năm học 2019 - 2020
11 52 451
25 45 500
9 15 54
6 30 144
8 133 1000
Bài 3: Tính nhanh (tính một cách hợp lý)
Bài 3:
a) 217 + 31 + 46 + 183 + 154 b) 125.28.8.25 GV yêu cầu hs suy nghĩ làm việc cá nhân
a) 217 + 31 + 46 + 183 + 154 = (217 + 183) + (46 + 154) + 31 = 400 + 200 + 31 = 631
HS làm bài
b) 125.28.8.25 = 125.4.7.8.25 = (125.8).(4.25).7 = 1000.100.7 = 700 000
TIẾT 2: GIẢI CÁC BÀI TOÁN DẠNG TÌM X Mục tiêu: HS giải được các bài toán tìm x Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết :
Nội dung Bài 1: a) 33. x + 135 = 26.9 33.x = 234 − 135
a) 33.x + 135 = 26.9 ; b) 108.( x − 43) = 0 GV: Để giải bài toán tìm x ý a em phải làm bước nào trước? HS: Phải nhân 26 với 9 trước HS yêu cầu 2 HS lên bảng giải
x = 99 : 33 = 3 b) 108.( x − 43) = 0
Vì 1 0 8 ≠ 0 nên x − 4 3 = 0 Do đó x = 0 + 43 = 43
GV yêu cầu HS nhận xét Tương tự như bài toán 1: GV yêu cầu 2 HS xung phong giải bài toán số 2: Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết
Trang 22
25 29 100
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Bài 2: a) 39. ( x − 5) = 39
a) 39. ( x − 5 ) = 39 b) ( x − 14) : 2 = 3 c) ( 30 − x.4 ) = 92
x −5 =1 x=6 b) ( x − 14) : 2 = 3 x − 14 = 6 x = 20 c) ( 30 − x ) .4 = 92
HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm vào vở HS nhận xét. GV chốt kiến thức.
30 − x = 23 x=7
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết : a) 5( x + 7) = 0
Bài 3: a) 5( x − 7) = 0
b) 25 ( x − 4 ) = 0
x−7=0 x=7
c) ( 34 − 2 x ) .(2 x − 6) = 0 d) ( 2019 − x ) .(3 x − 12) = 0 2 HS lên bảng làm bài câu a; b Hs dưới lớp làm vào vào GV yêu cầu nhận xét c,d: Em có nhận xét gì về dạng toán câu c, và câu d HS: Tích hai biểu thức bằng 0 GV: Khi nào tích 2 thừa số bằng 0. HS: Khi 1 trong 2 thừa số bằng 0.
b) 25 ( x − 4 ) = 0
x−4=0 x=4 c) ( 34 − 2 x ) .(2 x − 6) = 0 nên 34 − 2 x = 0 hoặc 2 x − 6 = 0 Với34 − 2 x = 0 2 x = 34
x = 17 Vậy để giải quyết bài toán c, d ta lần có Với 2 x − 6 = 0 công thức giải như sau: 2x = 6 AB . = 0 khi A = 0 hoặc B = 0 x=3 HS thảo luận nhóm đôi Vậy x = 3; x = 17 là giá trị cần tìm Yêu cầu HS lên bảng trình bày d) ( 2019 − x ) .(3 x − 12) = 0 nên 2019 − x = 0 hoặc 3x − 12 = 0 Với 2019 − x = 0 HS chữa bài, ghi nhớ cách trình bày.
x = 2019 Với 3 x − 12 = 0
Trang 23
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
3x = 12 x=4 Vậy x = 2019; x = 4 là giá trị cần tìm
TIẾT 3. ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI TOÁN TÍNH NHANH VÀ KHÓ Mục tiêu: Hs biết giải các bài toán tính nhanh (Tính thuận tiện nhất) Hoạt động của giáo viênvà học sinh. Bài 1:Tính bằng cách hợp lí nhất: (vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối)
Nội dung Bài 1 a) 42 + 37 + 135 + 58 + 63 = (42 + 58) + (37 + 63) + 135 = 335
b) 25. 17. 8. 4. 125 = ( 25.4 ) . (125.8 ) .17
a) 42 + 37 + 135 + 58 + 63 b) 25. 17. 8. 4. 125 c) 36. 23 + 62. 23 + 46
= 100.1000.17 = 1700000
c) 36. 23 + 62. 23 + 46 = 23.(36 + 62 + 2) = 23.100 = 2300
HS thảo luận cặp đôi HS lên bảng trình bày GV yêu cầu HS nhận xét và nêu tính chất được áp dụng. Bài 2:Có thể tính nhanh tổng 97 + 19 bằng Bài 2: cách áp dụng tính chất kết hợp của phép a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) cộng: = (996 + 4) + 41 = 1041; 97 + 19 = 97 + (3 + 16) = (97 + 3) + 16 = 100 + 16 = 116. Hãy tính nhanh các tổng sau bằng cách làm tương tự như trên:
b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198 = 35 + (2 + 198) = 235.
a) 996 + 45 ; b) 37 + 198. HS suy nghĩ giải toán GV quan sát, gọi HS lên bảng
Bài 4:Có thể tính nhầm tích 45.6 bằng cách:
Bài 4: * Hướng dẫn:
Trang 24
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
- Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
a) 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60;
45.6 = 45. (2.3) = (45.2).3 = 90.3 = 270.
hoặc 15.4 = 5.4.3 = 20.3 = 60;
- Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
25.12 = 25.4.3 = 100.3 = 300
45.6 = (40 + 5).6 = 40.6 + 5.6 = 240 + 30 = 270.
a) Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: 15.4;
25.12;
125.16
b) Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 25.12;
34.11;
47.101
HS thảo luận nhóm đôi giải toán
125.16 = 125.8.2 = 1000.2 = 2000
b) 25.12 = 25 (10 + 2) = 250 + 50 = 300;
34.11 = 34 (10+1) = 340 + 34 = 374;
47.101 = 47 (100 + 1) = 4700 + 47 = 4747.
Có nhiều cách để HS thực hiện tính nhẩm HS quan sát bài làm của nhóm bạn, nhận xét HS chữa bài Bài 5: Tính nhanh a) 20 + 21 + 22 + ... + 29 + 30.
Bài 5: Nhận thấy 20 + 30 = 50 = 21 + 29
b) A = 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 50; c) B = 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 100;
= 22+ 28 = 23 + 27 = 24 + 26.
GV hướng dẫn HS cách tính Đối với tổng của dãy các số hạng cách đều (đã sắp xếp tăng hoặc giảm dần), ta thường thực hiện theo 2 bước như sau: Bước 1. Tìm số hạng của dãy số; Số số hạng = (Số lớn nhất – số nhỏ nhất) : Khoảng cách +1 Bước 2. Tìm tổng của dãy số Tổng = (Số lớn nhất + số nhỏ nhất) x Số số hạng : 2 HS lắng nghe GV hướng dẫn GV hướng dẫn HS theo 2 cách:
= (20+ 30) + (21 + 29) + (22 + 28) +
Do đó 20 + 21 + 22 + ...+ 29 + 30 (23 + 27) + (24 + 26) + 25 = 5.50 + 25 = 275. b) A = 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 50 = (50 + 1).50 : 2 = 1275
c) B = 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 100 = (100 + 2).50 : 2 = 2550
Trang 25
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
C2: A = 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 50 A = (1 + 50 ) + ( 2 + 49 ) + ( 3 + 48) + ... + ( 24 + 27 ) + ( 25 + 26 )
= 51.25 = 1275 - Hoạt động hướng dẫn về nhà – Tìm tòi, mở rộng – 2 phút Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. Bài 1: Dạng toán so sánh So sánh hai tích A = 200.200 và B = 199.201 mà không tính giá trị cụ thể của chúng . Hướng dẫn giải Ta có
A = 200.200 = 200.(199 + 1) = 200.199 + 200 (1) B = 199.201 = 199.(200 + 1) = 199.200 + 199 (2) Vì 200 > 199 nên từ (1) và (2) suy ra A > B .
Bài 2: So sánh hai tổng 5 7 6 + 4 2 9 và 7 2 9 + 2 7 6 mà không tính giá trị cụ thể của chúng.
Hướng dẫn giải Ta có 576 + 429 = (500 + 76) + (229 + 200) = (500 + 229) + (76 + 200) = 729 + 276
Vậy hai tổng trên bằng nhau. - HS lắng nghe, về nhà làm bài tập và chuẩn bị kiến thức cho tiết học sau.
Trang 26
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Ngày soạn:15/9/2019
BUỔI 3: ÔN TẬP: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức về phép trừ và phép chia 2. Kỹ năng: Biết vận dụng giải được các bài tập phép trừ, phép chia, toán tìm x, các bài toán về phép chia hết và phép chia có dư - Làm được các bài tập dạng cơ bản và khó
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập. 4. Định hướng năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung:
TIẾT 1: ÔN TẬPVỀ PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA Mục tiêu: Làm được các bài toán tìm x Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bài 1: Tìm x
Bài 1:
a) x : 13 = 41;
a) x : 13 = 41
b) 1428 : x = 14;
x = 41 . 13
c) 4x : 17 = 0; d) 7x – 8 = 713;
x = 533 . KL: Vậy x = 533
b) 1428 : x = 14 x = 1428 : 14
Trang 27
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
e) 8 (x – 3) = 0;
x = 102 . Vậy x = 102
g) 0 : x = 0.
c) 4x : 17 = 0 4x = 0
GV yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài
x = 0. Vậy x = 0.
Mỗi hs làm 2 ý
d) 7x – 8 = 713 7x = 713 + 8 7x = 721.
HS dưới lớp làm vào vở
x = 721 : 7
x = 103. Vậy x = 103.
Qua bài tập này em cần chú ý điều gì?
e) 8 (x – 3) = 0 HS: Chú ý đối với phép chia thì số chia phải là một số khác 0.
x – 3 = 0. x = 3. Vậy x = 3.
g) Vì x là số chia nên x ≠ 0 .
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết
Từ 0 : x = 0 suy ra 0.x = 0 Vì mọi số nhân với 0 đều bằng 0 nên x là một số tự nhiên bất kì, khác 0. Bài 2:
a) (x – 35) – 120 = 0;
a) (x – 35) – 120 = 0; x − 35 = 120
b) 124 + (118 – x ) = 217;
x = 120 + 35
x = 155 . Vậy x = 155 là giá trị cần tìm
c) 156 – (x + 61) = 82. GV yêu cầu 3 học sinh lên bảng giải toán
b) 124 + (118 – x ) = 217; 118 – x = 217 − 124
HS dưới lớp làm vào vở
118 – x = 93 x = 118 – 93
Trang 28
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020 x = 25 . Vậy x = 25 là giá trị cần tìm
GV yêu cầu HS nhận xét
c) 156 – (x + 61) = 82. x + 61 = 156 – 82. x + 61 = 74 x = 74 − 61
x = 13 . Vậy x = 13 là giá trị cần tìm
Bài 3:(Giải mẫu ý a) Bài 3:Tìm x biết
a) x − 280 : 35 = 5.54
a) x − 280 : 35 = 5.54; b) ( x −120) : 35 = 5; c) x − 120 : 30 = 40; d) ( x + 120) : 20 = 8; e) 2 ( x + 100 ) = 800; f) x.5 + 10.9 = 990; g) ( x + 5) .3 = 300; h) x.2 + 21: 3 = 27; GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, theo bàn. Bàn 1: cặp 1 làm ý ab, cặp 2 làm ý c,d Bàn 2: cặp 1 làm ý e,f; cặp 2 làm ý g,h HS làm xong trao đổi bài và rút ra nhận xét GV yêu cầu HS nêu những sai lầm trong lời giải của bạn GV chốt những sai lầm Hs mắc phải,
x − 8 = 270 x = 278
Vậy giá trị x cần tìm là x = 278 b) c) d)
( x −120) : 35 = 5 ⇔ x −120 = 175 ⇔ x = 295 x − 120 : 30 = 40 ⇔ x − 4 = 40 ⇔ x = 44 ( x +120) : 20 = 8 ⇔ x + 120 = 160 ⇔ x = 40
e) 2 ( x + 100 ) = 800 ⇔ x + 100 = 400 ⇔ x = 300 f) x.5 + 10.9 = 990 ⇔ 5x + 90 = 990 ⇔ 5 x = 900 ⇔ x = 180 g) ( x + 5) .3 = 300 ⇔ x + 5 = 100 ⇔ x = 95
h) x.2 + 21: 3 = 27 ⇔ 2 x + 7 = 27 ⇔ 2 x = 20 ⇔ x = 10
TIẾT 2: GIẢI CÁC BÀI TOÁN DẠNG TÌM X. CÁC PHÉP TÍNH TRỪ VÀ CHIA SỐ TỰ NHIÊN Mục tiêu: HS giải được các bài toán tìm x, Làm được các bài toán tính nhanh, tính nhẩm…
Trang 29
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 1: Tìm x, biết:
Nội dung Bài 1: (Giải mẫu ý a) a) x.5 − x.2 = 120
a) x.5 − x.2 = 120; b) x.13 − x.10 = 240; c) 28.x − x.17 − x = 250; d) x.5 − x.2 = 36 Ở đây ta thấy tính chất phân phối của phép nhân cũng có thể dùng cho phép toán trừ
x(5 − 2) = 120
3 x = 120 x = 40
Vậy giá trị x cần tìm là
x = 40
b) x.13 − x.10 = 240 ⇔ 3x = 240 ⇔ x = 80 c) 28.x − x.17 − x = 250 ⇔ 10 x = 250 ⇔ x = 25 d) x.5 − x.2 = 36 ⇔ 3x = 36 ⇔ x = 12
a(b − c) = ab − ac
HS dựa vào gợi ý của giáo viên để giải toán
Bài 2:Thực hiện các phép tính sau:
Bài 2: a) 217 − 320 : 41 = 137 b) 5025 : 5 − 25 : 5 = 1000
a) 217 − 320 : 4 ; b) 5025 : 5 − 25 : 5 ; c) 640 : 32 + 32 ; d) 218 − 180 : 2 : 9 . e) 982 − 420 : 20 ; f) ( 328 − 8) : 32 ; g) 1000 : 4 + 6 ; h) 930 : 31 − 1 .
c) 640 : 32 + 32 = 52 d) 218 − 180 : 2 : 9 = 208 e) 982 − 420 : 20 = 961 f) ( 328 − 8) : 32 = 10
GV lấy tinh thần xung phong, mỗi HS giải 2 ý
g) 1000 : 4 + 6 = 256 h) 930 : 31 − 1 = 29
HS dưới lớp giải toán HS dưới lớp nhân xét bài làm của các bạn trên bảng GV nhận xét, tuyên dương
Bài 3: GV tổ chức chơi trò chơi Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng dưới đây: a b a−b
8
36
2
640
18
11 30
286 22
12
Trang 30
930
10 30
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
34
a:b
Chia đội, mỗi đội là 1 dãy lớp. Quy tắc: Mỗi học sinh trong đội được lên 1 lần điền 1 hàng dọc (gồm 2 số) Đội nào hoàn thiện xong trước thì tính hết giờ Đội nào trả lời đúng nhiều đáp án là đội chiến thắng GV yêu cầu HS 2 đội nhận xét chéo GV tổng kết trò chơi, khen thưởng
Kết quả: a b
8 36 374 2 6 11 6 30 363 a−b 4 6 34 a:b TIẾT 3. ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN
32
31
GV hướng dẫn mẹo: HS trong đội được lựa chọn vị trí điền bất kỳ Tính nháp ở dưới lớp và lên bảng điền Hai đội quan sát đội bạn để kiểm tra phạm luật (mỗi bạn điền 2 số theo cột dọc)
640 20 620 32
18 6 12 3
930 30 900 31
286 22 264 13
Mục tiêu: Hs biết giải các bài toán tính nhanh (Tính thuận tiện nhất) Hoạt động của giáo viênvà học sinh. Bài 1:Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp: Ví dụ:
Bài 1: a) 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133.
57 + 96 = (57 – 4) + (96 + 4 )
b) 46 + 29 = (46 – 1) + (29 + 1)
= 53 + 100 = 153.
Hãy tính nhẩm: 35 + 98 ;
Nội dung
46 + 29 .
= 45 + 30 = 75.
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm vào vở GV yêu cầu HS nhận xét Bài 2:Tính nhẩm bằng cách thêm vào số Bài 2: bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp:
Trang 31
40 10 30 4
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Ví dụ: 135 – 98 = (135 + 2) – (98 + 2)
a) 321 – 96 = (321 + 4) – (96 + 4)
= 137 – 100 = 37
= 325 − 100 = 225.
Hãy tính nhẩm: 321 – 96;
b) 1354 – 997 = (1354 + 3) – (997 + 3)
1354 – 997 .
= 1357 – 1000 = 357.
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm vào vở GV yêu cầu HS nhận xét
Bài 3:Tính nhanh
Bài 3:
a) 198 + 232 − 98 − 32 ; b) 1326 + 538 − 326 − 62 ; c) 567 − 32 − 68 ; d) 2391 − 147 − 253 ;
a) 198 + 232 − 98 − 32 = (198 − 98 ) + ( 232 − 32 ) = 100 + 200 = 300 b) 1326 + 538 − 326 − 38 = (1326 − 326 ) + ( 538 − 38 ) = 1000 + 500 = 1500
HS thảo luận nhóm đôi
c) 567 − 32 − 68
4 HS lên bảng trình bà
= 567 − (32 + 68) = 567 − 100 = 467 d) 6321 − 147 − 253 = 6321 − (147 + 253) = 6321 − 300 = 6001
HS nhận xét bài làm của bạn (nx chéo) GV rút ra nhận xét chung
Toán có lời: Bài 4: Bài 4:Tính hiệu và tính thương của số nhỏ Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhất có 4 chữ số khác nhau với số 341. nhau là 1023 Hiệu: 1023 − 341 = 682 GV: Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số là Thương cần tìm: 1023 : 341 = 3 số nào? HS: Số 1023 GV yêu cầu HS tính hiệu và thương của 1023 và 441
- Hoạt động hướng dẫn về nhà – Tìm tòi, mở rộng – 2 phút Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. Trang 32
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
Bài 1: Tìm x a) 11. x – 35 = 108 c) 504: (16 – 3x ) = 72 ĐS: a) x = 13 ; b) x = 34 ;
b) (195 – x ) : 23 = 7 d) 272 – ( 4 x + 15) = 45 c) x = 3 ; d) x = 53
Bài 2:Tìm hai số tự nhiên có thương bằng 29. Nếu tăng số bị chia lên 325 đơn vị thì thương của chúng bằng 54. Hướng dẫn giải Gọi số chia là a, số bị chia là b ta có a = 29.b Tăng số bị chia lên 325 đơn vị thì số bị chia là a + 325 , số chia là b và thương là 54 nên ta có a + 325 = 54.b ⇒ 29b + 325 = 54b ⇒ 25b = 325 ⇒ b = 13 ; ⇒ a = 29.b = 377 Vậy hai số cần tìm: số bị chia 377 và số chia là 13 Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: ……………
Lớp 6A1
BUỔI 5:ÔN TẬP: CÁC PHÉP TOÁN VỚI LŨY THỪA I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về lũy thừa. Vận dụng quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số để giải toán.
2. Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã học về lũy thừa với số mũ tự nhiên để giải toán - Làm được các bài tập dạng cơ bản và khó
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ Trang 33
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung:
TIẾT 1: ÔN TẬPCÁC PHÉP TOÁN VỀ LŨY THỪA Mục tiêu: Viết được các số dưới dạng một lũy thừa Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bài 1: Viết các kết quả sau dưới dạng Bài 1 một luỹ thừa. 1) a.a.a.a.a.a = a 6 1) a.a.a.a.a.a; 2) a 3 .a 2 .a 7 ; 2) a 3 .a 2 .a 7 = a 3 + 2 + 7 = a 12 ; 6 12 6 3 4) a .a .a ; 3) 8 .8 ; 9 3) 86.8 3 = 86+3 = 89 = (23 ) = 227 5) 2.3.3.2.2.3.3.2; 6) 27.3.9.3; 4) a 6 .a 12 .a = a 6+12+1 = a 19 7) 8.16.32.2 ;
5) 6) 7) 8)
8) 100.1000.10
GV lấy tinh thần xung phong
2.3.3.2.2.3.3.2 = 6.6.6.6 = 64 ; 27.3.9.3 = 33.3.32.3 = 33 + 1 + 2 + 1 = 37 ; 8.16.32.2 = 23.24.25.2 = 23+4+5+1 = 213 100.1000.10 = 1000.1000 = 10002
(100.1000.10 = 10 .10 .10 = 10 ).
HS xung phong giải bài tập
2
3
6
GV yêu cầu HS nhận xét GV yêu cầu HS nêu các công thức vận dụng giải toán a n = a.a.a … a ( n ∈ N* ) , với a gọi là cơ số , n HS ghi kiến thức lý thuyết cần nhớ vào vở
gọi là số mũ. Phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số :
n
(a ) m
= a m .n
(m, n ∈ ℕ)
= a n .b n
(n ∈ ℕ )
a m . a n = a m +n
Phép chia hai lũy thừa cùng cơ số : m
n
a :a =a
Lũy
thừa n
(a ) m
Lũy
m −n
n
(a.b )
(a ≠ 0; m ≥ n )
của
một
lũy
thừa: n
=a
m .n
am = a
(m, n ∈ ℕ)
thừa
của
một
tích:
Trang 34
(m ) n
(m, n ∈ ℕ )
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6 n
(a.b )
Năm học 2019 - 2020
(n ∈ ℕ )
= a n .b n
GV bổ sung với học sinh: m Lũy thừa tầng: a m = a ( ) (m, n ∈ ℕ ) n
n
Bài 2: Viết và học thuộc: 2
a) 0 =
;
2 c) 2 =
Bài 2:
2 b) 1 =
;
12 = 1
;
d) 32 =
;
…..
2 e) 4 =
;
f) 52 =
;
52 = 25
g) 6 2 =
;
h) 7 2 =
2
i) 8 = k) 10 2 =
;
…..
;
112 = 121
j) 9 2 = ;
2 l) 11 =
;
GV yêu cầu học sinh viết bình phương của một số từ 1 đến 11 HS làm vào vở bài tập Hs đứng tại chỗ đọc kết quả Số chính phương là số có thể viết bằng bình phương của một số tự nhiên. Bài 3:Trong các số sau, số nào là số chính phương ? 0 ; 1 ; 18 ; 25; 49 ; 81; 90 ; 200 ; 1000 . Hs tự nhẩm tính HS hoạt động nhóm đôi thảo luận Đại diện nhóm trả lời HS nhận xét, bổ sung
Bài 4: Mỗi tổng (hiệu) sau có là số chính phương hay không? 1) 13 + 23 ; 2) 13 + 23 + 33 ; 3) 13 + 23 + 33 + 4 3 ;
4) 3.5.7.9.11 + 3 ;
5) 2.3.4.5.6 – 3 ;
6) 32 + 42 ;
Bài 3: Số chính phương trong các số trên là: 0 (vì 0 = 0 2 ); 49 (vì 49 = 7 2 ); 1 (vì1 = 12 ); 81 (vì 81 = 9 2 ). 25 (vì 25 = 5 2 );
Bài 4: 1) Có: 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 . Vậy 13 + 23 là một số chính phương. 2) Có: 13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 . Vậy: 13 + 23 + 33 là một số chính phương. 3) Có: 13 + 23 + 33 + 4 3 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102
Trang 35
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
7) 52 + 122.
Vậy: 13 + 23 + 33 + 4 3 là một số chính phương. 4) 3.5.7.9. 11 + 3 có chữ số tận cùng là 8. Các ý 1,2,3,6,7 giáo viên yêu cầu học Vậy: 3.5.7.9. 11 + 3 không là số chính sinh tính ra kết quả phương. Các ý 4; 5 giáo viên hướng dẫn học sinh 5) 2.3.4.5.6 – 3 có chữ số tận cùng là 7. Số chính phương không có tận cùng là: Vậy: 2.3.4.5.6 – 3 không là số chính phương. 2; 3; 7; 8. 6) Có: 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52. 3.5.7.9. 11 có tận cùng là 5. Vậy: 32 + 42 là số chính phương. 2.3.4.5.6 có tận cùng là 0. 7) Có: 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132. HS chữa bài. Vậy: 52 + 122 là một số chính phương. HS khác nhận xét.
TIẾT 2: GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ LŨY THỪA Mục tiêu: HS giải được các bài toán tìm x, Làm được các bài toán thực hiện phép tính Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 2x = 16; b) 4x = 64; x
c) 15 = 225;
d) 3 = 243;
e) x 50 = x ;
f) 216 = 6x ;
g) x c = 1 (c ∈N * ); h) x n = 0 (n ∈ N * ).
x
Nội dung Bài 1: a) 2x = 16 2x = 2 4 x = 4. Vậy giá trị cần tìm x = 4.
b) 4x = 64 Có: 64 = 43 Do đó: 4x = 4 3 . Vậy x = 3.
c) 15x = 225 Hướng dẫn HS cách làm Có: 225 = 152 - Đưa 2 vế về luỹ thừa có cùng cơ số. x 2 - Hai luỹ thừa cùng cơ số bằng nhau khi Do đó: 15 = 15 Vậy x = 2 chúng có số mũ bằng nhau. d) 3x = 243 5 ? Ta sẽ đưa hai vế về luỹ thừa với cơ số Có: 243 = 3 Do đó: 3x = 35. Vậy x = 5 là bao nhiêu? e) x 50 = x x 50 − x = 0 Từ đó hãy cho biết giá trị của x x (x 49 − 1) = 0
Tương tự cho HS lên thực hiện các câu Trang 36
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
còn lại.
x = 0 hoặc x 49 = 149 x = 0 hoặc x = 1 f) 216 = 6x Có: 216 = 63 Do đó: 6x = 63 Vậy x = 3 g) x c = 1 (c ∈N * );
x =1 h) x n = 0 (n ∈ N * ). x=0
Bài 2: Tìm x a) x 2 = x3 b) 3
x−1
Bài 2: a) (Giải mẫu) x 2 = x3
= 27
x3 − x 2 = 0
c) 3x+1 = 9
x 2 ( x − 1) = 0 x = 0 hoặc x − 1 = 0
Tương tự như bài tập 1 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và 3 đại diện trình bày HS thảo luận, ghi chép GV nhận xét.
b) 3x −1 = 27 ⇒ 3x −1 = 33 ⇒ x − 1 = 3 ⇒ x = 4
Bài 3:Bằng cách tính, hãy so sánh
c) 3x +1 = 9 ⇒ 3x +1 = 32 ⇒ x + 1 = 2 ⇒ x = 1 Bài 3:
a) 23 và 32 ;
b) 24 và 42 ;
c) 25 và 52 ;
d) 102 và 210.
x = 0 hoặc x = 1
Vậy giá trị cần tìm là x = 0 hoặc x = 1
a) 23 và 32 ; Có: 23 = 8; 32 = 9. Vì 8 < 9 nên: 23 < 32.
GV yêu cầu 4 HS lên bảng giải toán Hd dưới lớp làm vào vở GV yêu cầu HS nhận xét
b) 24 và 42 ; Có: 24 = 16; 42 = 16 Vì 16 = 16 nên: 24 = 42. c) 25 và 52 ; Có: 25 = 32 ; 52 = 25 Vì: 32 > 25 nên: 25 > 52. d) 102 và 210. Có: 102 = 100 ; 210 = 1024 Vì 100 < 1024 nên: 210 > 102.
Trang 37
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
TIẾT 3. ÔN TẬP GIẢI CÁC BÀI TOÁN THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Mục tiêu: Hs biết giải các bài toán tính nhanh (Tính thuận tiện nhất) Hoạt động của giáo viênvà học sinh. Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau và viết kết quả dưới dạng một lũy thừa của một số: I. a. A = 22.52 − 32 − 10; b. B = 33.32 + 22 + 32 ; c. C = 5.43 + 24.5; d. D = 53 + 63 + 73 + 79.22 ; II. a. E = 3. ( 52 − 4 2 ) ;
Nội dung Bài 1: I. a. A = 22.52 − 32 − 10 = 81 = 34 b. B = 33.32 + 22 + 32 = 256 = 28 c. C = 5.43 + 24.5 = 400 = 202 d. D = 53 + 63 + 73 + 79.22 = 1000 = 103 II. a. E = 3. ( 52 − 42 ) = 33 b. F = 82 + 62 + 52 = 125 = 53 c. G = 5.42 + 32.5.2 − 1 = 169 = 132 d. H = 63 − 82 − 23 = 144 = 122
b. F = 82 + 62 + 52 ; c. G = 5.42 + 32.5.2 − 1; d. H = 63 − 82 − 23 ; GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi theo dãy (2 dãy) HS lên bảng trình bày HS nhận xét chéo GV nhận xét bài làm, HS chữa bài. Bài 2: Rút gọn thành dạng một lũy thừa: a) 75 : 72 ; b) 77 : 76 ; c) 78 : 78 ; d) x17 : x12 ( x ≠ 0 ) ; e) x8 : x5 ( x ≠ 0) ;
Bài 2: a) 75 : 72 = 75−2 = 73 b) 77 : 76 = 77−6 = 71 = 7 c) 78 : 78 = 1 d) x17 : x12 = x17−12 = x5 ( x ≠ 0 )
GV: Áp dụng kiến thức gì để giải bài tập? HS: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
e) x8 : x5 = x8−5 = x3 ( x ≠ 0)
Trang 38
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
GV yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi HS báo cáo kết quả theo cặp GV nhận xét HS tự ghi kết quả vào vở
Bài 3:Thực hiện phép tính. a) 3.52 − 16 : 22 b) 23.17 − 23.14 c) 20 − [30 − (5 − 1)2 ] d) 4.52 – 3.23 + 53 : 52 e) 36 : 32 + 23. 32
Bài 3
GV yêu cầu 2 HS TB lên bảng giải ý a, b
b) 23.17 − 23.14 = 23.(17 − 14)
a) 3.52 − 16 : 22 = 3.25 − 16 : 4 = 75 − 4 = 71
Đối với ý c em sẽ làm như nào?
= 8.3 = 24
HS: thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau GV chốt thứ tự thực hiện phép tính là ( ) → → {
}
c) 20 − [30 − (5 − 1)2 ]= 20 - [30 − 42 ] = 20 - [30 − 16]
= 20 − 14 = 6
HS ghi nhớ - Làm bài ý c, d, e
d) 4.52 – 3.23 + 53 : 52 = 4.25 – 3.8 + 5
GV yêu cầu HS nhận xét
= 100 – 24 + 5 = 81
GV nhận xét chung. HS chữa bài
e) 36 : 32 + 23. 32 = 34 + 23.32
= 81 + 8.9 = 81 + 72 = 153
Bài 4: Không tính giá trị hãy so sánh các Bài 4: luỹ thừa sau: * Các công thức: n
a) 2100 và 10249 ;
b) 912 và 27 7 ;
(a )
c) 12580 và 25118 ;
d) 540 và 62010.
a m . b m = (a. b )
m
= a m. n ; m
m
a m : b m = (a : b )
Trang 39
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Để giải bài toán này em vận dụng kiến * Cách so sánh: thức gì đã được nhắc tới? - Đưa các luỹ thừa về cùng cơ số hoặc số n mũ. HS: (a m ) = a m .n - So sánh số mũ hoặc cơ số. Khi đó luỹ So sánh Hai số tự nhiên có cùng số mũ thì thừa nào có số mũ hoặc cơ số lớn hơn thì số nào có số mũ lớn hơn thì lớn hơn lớn hơn. Hai số tự nhiên có cùng số mũ thì số nào a) 2100 và 10249 có cơ số lớn hơn thì lớn hơn 10 Có 2100 = (210 ) = 102410 GV chữa mẫu ý a. Vì 102410 > 10249 nên: 2100 > 10249 b) 912 và 27 7 ;
HS thảo luận nhóm bài các ý b, c, d
12
Có: 912 = (32 ) = 324
Đại diện nhóm trình bày bảng
27 7 = 33
HS nhận xét chéo
Vì 324 > 321 nên: 912 > 27 7 c) 12580 và 25118
7
( )
= 321
80
Có: 12580 = (53 ) = 5240
GV yêu cầu hs chữa vào vở và ghi nhớ 118 25118 = (52 ) = 5236 cách làm Vì 5240 > 5236 nên 12580 > 25118 d) 540 và 62010. 10
Có: 540 = (54 ) = 62510 Vì 625 > 620 nên: 62510 > 62010 Vây 540 > 62010.
- Hoạt động hướng dẫn về nhà – Tìm tòi, mở rộng – 2 phút Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 8697 – 37 : 35 + 2 (13 – 3)
2
2
c) 695 – 200 + (11 – 1)
2
d) 129 – 5 29 – (6 – 1)
Bài 2: Tính và so sánh: a) 132 và 63
b) 2011 + 5. 300 – (17 – 7 )
b) 6 2 + 82 và ( 6 + 8 )
2
Trang 40
c) 132 − 92 và (13 − 9 )
2
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: ……………
Lớp 6A1
BUỔI 6:ÔN TẬP THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH. I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các phép tính trên tập hợp số tự nhiên: Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, so sánh hai lũy thừa. Nắm được thứ tự thự hiện phép tính của biểu thức không có dấu ngoặc và biểu thức có chứa dấu ngoặc để giải toán
2. Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải toán thực hiện phép tính, tìm x, … - Làm được các bài tập dạng cơ bản và khó
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung:
TIẾT 1: ÔN TẬPCÁC PHÉP TOÁN THỰC HIỆN PHÉP TÍNH, TÌM X (1) Mục tiêu: Giải được các dạng bài tập cơ bản về thứ tự thực hiện phép tính Hoạt động của giáo viên và học sinh Trang 41
Nội dung
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Bài 1 :Thực hiện phép tính a) 47 – (45.24 – 52.12) : 14
a) 47 – (45.24 – 52.12) : 14
= 47 – (45. 16 – 25 .12) : 14 = 47 − (720 − 300) : 14 = 47 – 420 : 14 = 47 – 30 = 17
3 b) 50 – 20 – 2 : 2 + 34 2 6 4 c) 10 – 60 : 5 : 5 – 3.5 3 d) 50 – 50 – 2 .5 : 2 + 3 2 3 e) 10 – 8 – 48 .5 + 2 .10 + 8 : 28
(
)
(
( (
)
)
)
(
)
f) 2019 – 2000 : 486 – 2. 72 – 6
(
b) 50 – (20 – 23 ) : 2 + 34
)
GV : Em hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính đã được học ? HS : Thực hiện các phép tính theo thứ tự thực hiện phép tính - Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính là: Nâng lên lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ. - Đối với biểu thức có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính là ()→ → { }
= 50 – (20 − 8 ) : 2 + 34 = 50 – 12 : 2 + 34
= 50 – 12 : 2 + 34 = 50 – 6 + 34 = 50 – 40 = 10 c) 102 – 60 : 56 : 54 – 3.5 = 100 – 60 : 52 − 15 = 100 – 60 : (25 − 15) = 100 – 60 : 10
(
)
(
)
GV lần lượt chia 2 nhóm học sinh lên bảng giải bài tập = 100 – 6 = 94 d) 50 – (50 – 23.5) : 2 + 3 Nhóm 1 : a-b-c = 50 − (50 – 8.5) : 2 + 3 Nhận xét, chữa bài = 50 – 10 : 2 + 3 Nhóm 2 : d-e-f Nhận xét. chữa bài
= 50 – 8 = 42
e) 10 – (82 – 48) .5 + (23.10 + 8) : 28 HS ghi nhớ quy tắc
= 10 – (64 − 48 ). 5 + (8 .10 + 8 ) : 28 16. 5 + 88 : 28 = 10 – 80 + 88 : 28 = 10 –
= 10 – 168 : 28 = 10 – 6 = 4
Trang 42
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
f) 2019 – 2000 : 486 – 2.(72 – 6) = 2019 – 2000 : 486 – 2. (49 − 6)
= 2019 – 2000 : 486 – 2.43 = 2019 – 2000 : 486 – 86 = 2019 – 2000 : 400 = 2019 – 5 = 2014
Bài 2:Tìm số tự nhiên x biết a) 70 – 5. (x − 3) = 45
Bài 2: (Giải mẫu ý a) a) 70 – 5. (x − 3) = 45
b) 10 + 2x = 45 : 4 3 c) (9x + 2).3 = 60
5. (x − 3) = 70 – 45
d) 71 + (26 – 3x ) : 5 = 75
5. (x − 3) = 25
e) 2019 (x – 2020) = 0 f) 176 . (2x – 53) = 176 Giáo viên yêu cầu HS hoạt động cá nhân theo bàn Bàn 1: HS1 –a; HS2 – b; HS3-c; HS4 – d Bàn 2: HS1: c; HS2: d; HS3 – e; HS4 – f HS tự đổi chéo bài (HS1-HS2); (HS3HS4) và nhận xét bài của bạn Yêu cầu HS chỉ ra những lỗi sai mà bạn hay mắc phải GV lựa chọn những sai lầm cơ bản của HS để chữa bài HS quan sát, viết vào vở.
x x x x
− 3 = 25 : 5 −3 = 5 =5+3 = 8 . Vậy số
tự nhiên cần tìm là x = 8
b) 10 + 2x = 4 5 : 4 3 10 + 2x = 16 2x = 6 x = 3 . KL: x = 3
c) (9x + 2).3 = 60 9x + 2 = 20 9x = 18 x = 2 . KL: x = 2 d) 71 + (26 – 3x ) : 5 = 75
(26 – 3x ) : 5 = 4 GV yêu cầu HS nhận xét vẻ đẹp của bài toán ý e; f HS: Tích của hai số bằng 0 thì một trong 2 số phải bằng 0 Mọi số tự nhiên nhân với 1 đều bằng chính nó.
26 – 3x = 20 3x = 6 x = 2 KL: x = 2 e) 2019 (x – 2020) = 0 x – 2020 = 0 x = 2020 . KL : x = 2020 f) 176 . (2x – 53) = 176 2x − 53 = 1 2x = 54
Trang 43
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020 x = 27 .
Vậy số tự nhiên cần tìm là x = 27
TIẾT 2: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN THỰC HIỆN PHÉP TÍNH, TÌM X (2) Mục tiêu: HS giải được các bài toán tìm x, Làm được các bài toán thực hiện phép tính Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung
Bài 1:Thực hiện phép tính: a) 5.22 + 37 : 32 b) 56 : 53 + 23.22 c) 15 : {420 : 415 − (125 + 25.6) }
Bài 1: a) 5.22 + 37 : 32 = 5.4 + 35 = 20 + 243 = 263 b) 56 : 53 + 23.22 = 5 3 + 25 = 125 + 32 = 157
d) 12 : {390 : 500 − (125 + 35.7 ) } e) 2019.16 + 84.2019 f) 1556 − {(216 + 184) : 8 .9}
c) 15 : {420 : 415 − (125 + 25.6) }
{ = 15 : {420 : 415 – 275 }
GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải ý a, b
}
= 15 : 420 : [ 415 – (125 + 150)
HS dưới lớp hoạt động nhóm đôi theo bàn
= 15 : {420 : 140}
Bàn 1: HS1;2 – ý c. HS 3-4: ý d
= 15 : 3 = 5
Bàn 2: HS1,2 ý d. HS 3;4 ý e.
d) 12 : {390 : 500 − (125 + 35.7 ) }
Sau khi cặp đôi làm việc xong, yêu cầu HS quan sát và nhận xét bài trên bảng
= 12 : 390 : 500 − (125 + 245) = 12 : 390 : 500 − 370
GV yêu cầu đại diện cặp đôi chữa bài.
= 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4
4 HS lên bảng chữa bài Các cặp đôi trùng ý nhận xét HS nhận xét, ghi vào vở
{
{
}
e) 2019.16 + 84.2019 = 2019. (16 + 84) = 2019.100 = 201900 f) 1556 − (216 + 184) : 8 .9
= 1556
{ − { 400 : 8 .9}
= 1556 − {50.9} = 1556 − 450 = 1106
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết
Bài 2: Giải mẫu ý a
Trang 44
}
}
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
a) 2 (x − 51) = 2.23 + 20 a) 2 (x − 51) = 2.23 + 20
2 (x − 51) = 2.8 + 20
b) 450 : (x – 19) = 50
2 (x − 51) = 16 + 20 2 (x − 51) = 36
c) 4 (x – 3) = 7 2 – 110
− 51 = 36 : 2 − 51 = 18 = 18 + 51 = 69 . Vậy số tự nhiên b) 450 : (x – 19) = 50 x x x x
d) 135 – 5 (x + 4) = 35 e) 25 + 3 (x – 8) = 106 f) 3 (x + 4) – 5 = 5.2 2
2
2
GV chia làn 2 lần – HS làm việc cá nhân Lần 1: Giải các ý a,b, c và nhận xét Lần 2: Giải các ý d, e, f và nhận xét
cần tìm là x = 69
x – 19 = 450 : 50 x − 19 = 9 x = 28 . KL … c) 4 (x – 3) = 7 2 – 110
4 (x – 3) = 48 x − 3 = 12 x = 15 . KL … d) 135 – 5 (x + 4) = 35
HS thực hiện giải bài tập cá nhân 6 HS lên bảng giải toán. HS dưới lớp nhận xét và ghi vào vở
5 (x + 4) = 100
x + 4 = 20 x = 16 . KL … e) 25 + 3 (x – 8) = 106 3 (x – 8) = 81
x − 8 = 27 x = 35 . KL … f) 32 (x + 4) – 52 = 5.22 9 (x + 4 ) – 25 = 20 9 (x + 4) = 45
x +4 =5 x = 1 . Vậy số tự nhiên cần tìm là x = 1
TIẾT 3: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN THỰC HIỆN PHÉP TÍNH, TÌM X (3) Mục tiêu: Hs biết giải các bài toán tính nhanh (Tính thuận tiện nhất) Hoạt động của giáo viênvà học sinh. Trang 45
Nội dung
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Bài 1:Tìm x biết
Bài 1: a) 23 .x + 52 .x = 2 ( 52 + 23 ) − 33
a) 23 .x + 52 .x = 2 ( 52 + 23 ) − 33
8 x + 25 x = 33 33 x = 33 x =1 b) 260: ( x + 4 ) = 5 ( 23 + 5 ) − 3 ( 32 + 22 )
b) 260: ( x + 4 ) = 5 ( 23 + 5 ) − 3 ( 32 + 22 ) c) 720 : 41 − ( 2 x − 5 ) = 23 .5 d) ( x + 1) + ( x + 2 ) + ( x + 3) + .... + ( x + 50 ) = 1375
260 : ( x + 4) = 5.13 − 3.13 x + 4 = 260 : 26 x + 4 = 10 x=6
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo bàn Bàn 1: a, b
c) 720 : 41 − ( 2 x − 5 ) = 23 .5
Bàn 2: c, d
41 − (2 x − 5) = 720 : 40
2 x − 5 = 41 − 18 2 x = 28 x = 14 d) ( x + 1) + ( x + 2 ) + ( x + 3) + .... + ( x + 50 ) = 1375
HS trao đổi bài, nhận xét GV nhắc lại cách tính tổng dãy cách đều đã được học
50 x + (1 + 2 + 3 + ...50 ) = 1375 50 x + 1275 = 1375 50 x = 1375 − 1275 50 x = 100 x =2
HS suy nghĩ giải toán (ý đ)
GV yêu cầu HS nhận xét. Chữa bài
Bài 2:Tính giá trị biểu thức:
Bài 2:
a) 15.{32: 6 − 5 + 5 ( 9 : 3) + 3} − 20180
a) 15.{32: 6 − 5 + 5 ( 9 : 3) + 3} − 20180
{
b) 25. 27 : 12 − 4 + 22. (16 : 23 ) − 24 c)
}
{
{
}
= 15. 32 : 1 + 15 + 3 − 1 = 15.5 − 1
}
2019. 101 −1000 : ( 22.23 + 56 :53 − 62 ) :11 − 20180 = 74
{
b) 25. 27 : 12 − 4 + 22. (16 : 23 ) − 24 GV yêu cầu HS hoạt động cá nhâ HS lên bảng chữa bài
{
}
= 25. 128 : 8 + 4.2 − 16 = 25.24 = 600
Trang 46
}
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
c) GV yêu cầu nhận xét
{
}
2019. 101 − 1000 : ( 2 2.23 + 56 :53 − 62 ) :11 − 20180
GV chốt kiến thức toàn bài
= 2019.{101 − 1000 : [ (32 + 125 − 36) :11 − 1]}
Lưu ý thứ tự thực hiện phép tính
= 2019.{101 − 1000 : [121:11 − 1]}
= 2019.{101 − 1000 :10} = 2019.1 = 2019
- Hoạt động hướng dẫn về nhà – Tìm tòi, mở rộng – 2 phút Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 4.24.52 − (33.18 + 33.12) b) 23 .7 .53 − (52 .65 + 52 . 35) c) 22.74.52 + 52.26.4 − 7000 d) 55.22 .5 + 4.89.52 − 32.103 KQ: a) 1590; b) 4500;c) 3000;d) 1000 Bài 2:Tìm x biết a) 4x + 18 : 2 = 13 b) 130 – (100 + x ) = 25 c) 5 (x + 12) + 22 = 92 d) 250 – 10 (24 – 3x ) : 15 = 244 KQ: a) 1; b) 5; c) 2; d) 5
Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: ……………
Lớp 6A1
BUỔI 7:ÔN TẬP TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2; 3; 5; 9 I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: - HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết của một tổng. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9.
Trang 47
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
- Sử dụng tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết vào làm các bài tập một cách thành thạo. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Rèn kỹ năng suy luận logic, trình bày bài toán khoa học.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: TIẾT 1: ÔN TẬPTÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG Mục tiêu: Giải được các dạng bài tập cơ bản về tính chất chia hết của một tổng Hoạt động của giáo viên và học sinh GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức lý thuyết đã được học HS phát biểu bằng lời và ghi công thức Tính chất 1 : Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. Tính chất 2 : Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng đó không
Nội dung Lí thuyết Tính chất 1: Nếu a ⋮ m và b ⋮ m thì (a + b)⋮ m với a, b , m ∈ ℕ; m ≠ 0
Chú ý: a ⋮ m và b ⋮ m ⇒ (a − b )⋮ m với a ≥ b
Tính chất 2: Nếu a ⋮ m và b ⋮ m thì (a + b ) ⋮ m với a, b , m ∈ ℕ; m ≠ 0
Trang 48
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Tính chất 3. Nếu a,b ∈ ℕ và a .b ⋮ m . Đặc biệt: a ⋮ b ⇒ a n ⋮ b n .
chia hết cho số đó.
Bài 1: Không tính tổng hãy cho biết: Trong các tổng, hiệu sau, tổng, hiệu nào chia hết cho 7? Vì sao ? a) 21 + 42 b) 77 − 54 c) 35 + 42 + 63 d) 49 + 50 + 56 e) 49 + 70 + 22 + 6 f) 13 + 14 + 27 GV: Em vận dụng kiến thức nào để giải toán? HS: Tính chất chia hết của một tổng HS lên bảng trình bày (Mỗi HS trình bày 2 ý – HS TB – K – K) * Lưu ý những trường hợp trong tổng có từ hai số hạng cùng không chia hết cho một số thì phải cộng các số hạng đó lại rồi mới xét. VD trường hợp e và f học sinh có thể sai lầm như sau 49 ⋮ 7; 70 ⋮ 7; 22 ⋮ 7; 6 ⋮ 7 nên
(49
a ⋮m
Bài 1: a) Vì 21⋮ 7 ; 42 ⋮ 7 nên 21 + 42 ⋮ 7 b) Vì 77⋮ 7; , 54 ⋮ 7 nên 77 – 54 ⋮ 7 c) Vì 35⋮7; 42 ⋮ 7; 63⋮ 7 nên 35 + 42 + 63 ⋮ 7 d) Ta có 49 ⋮7; 56 ⋮ 7; 50 ⋮ 7 nên 49+50 + 56 ⋮ 7
e) 49⋮ 7;70 ⋮ 7; (22 + 6)⋮ 7 nên (49 + 70 + 22 + 6)⋮ 7
f) 14 ⋮ 7; (13 + 27) = 40 ⋮ 7 nên (13 + 14 + 27) ⋮ 7
+ 70 + 22 + 6) ⋮ 7
Nguyên nhân sai: Ở tính chất 2 nhấn mạnh “nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số…” HS ghi nhớ kiến thức. Chữa vào vở
Bài 2: Xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 6 hay không ? Vì sao ? a) 72 + 12 b) 48 + 16 c) 54 − 36 d) 60 + 146 e) 42 + 54
thì
Bài 2: Kết quả: a) Vì 72 ⋮ 6; 12 ⋮ 6 nên 72 + 12 ⋮ 6 b) Vì 48 ⋮ 6; 16 ⋮ 6 nên 48 + 16 ⋮ 6 c) Vì 54 ⋮ 6; 36 ⋮ 6 nên 54 – 36⋮ 6 d) Tổng không chia hết do 146 ⋮ 6
Trang 49
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
e) Tổng chia hết f) Hiệu không chia hết
f) 600 – 14 g) 120 + 48 + 20 h) 60 + 15 + 3 Tương tự bài tập 1 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và gọi HS trình bày miệng HS trình bày, gv yêu cầu nhận xét HS tự chữa một số ý
Bài 3: a) Tích A = 1.2.3.4...10 có chia hết cho 100 không? b) Tích B = 2.4.6.8...20 có chia hết cho 30 không? GV yêu cầu hs thảo luận theo nhóm bàn HS thảo luận trả lời a) Tích có chia hết vì trong A có tích hai thừa số bằng 100 nên chia hết cho 100 b) Tương tự Bài 4:Cho tổng A = 12 + 15 + 21 + x với x ∈ N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3, để A không chia hết cho 3. - HS đọc đề, suy nghĩ GV: Vận dụng kiến thức nào để giải? HS: Tính chất chia hết của tổng GV: Hãy xét tính chia hết của từng số hạng của A với 3 HS nhận xét Vậy cần điều kiện gì của x để A thỏa mãn đề bài HS trả lời: GV yêu cầu 1 Hs lên bảng trình bày HS dưới lớp làm vào vở
g) 120⋮ 6; 48 ⋮ 6; 20 ⋮ 6 nên 120 + 48 + 20 ⋮ 6 h) Ta có: 69 + 15 + 3 = 60 + 18 Vì 18 ⋮ 6; 60 ⋮ 6 nên 60 + 18 ⋮ 6 ⇒ 60 + 15 + 3⋮ 6.
Bài 3: a) A = 1.2.3.4...10 = 2.5.10.3.4.... = 100.1.3.... 100 ⋮ 100 ⇒ A ⋮ 100
và
b) B = 2.4.6.8...20 = 2.4.8.6.5.2....20 = 30.2.4.2.....20 và 30 ⋮ 30 ⇒ B ⋮ 30
Bài 4: Vận dụng tính chất chia hết của một tổng Ta có: 12⋮ 3; 15⋮ 3; 21⋮ 3 Do đó: +) A⋮ 3 khi x ⋮ 3 +) A ⋮ 3 khi x ⋮ 3
Trang 50
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
TIẾT 2: ÔN TẬP DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2;3;5;9 (t1) Mục tiêu: HS giải được các bài toán về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung
GV: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 2 HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2; 5 và 3; 9
GV: Các số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là bao nhiêu? - Các số chia hết cho cả 2 và 5 là các số có chữ số tận cùng là 0. Một số chia hết cho 9 có chia hết cho 3 không? Một số chia hết cho 3 có chia hết cho 9 không? HS: - Một số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3. - Một số chia hết cho 3 có thể không chia hết cho 9. Bài 1: Hãy tìm ra những số từ những số sau: 2007; 1945; 1968 ; 1975 ; 2010 a) chia hết cho 2 b) chia hết cho 5 c) chia hết cho 3 d) chia hết cho 9 e) chia hết cho cả 2 và 5. GV: Mỗi hs một bài chọn giải 1 ý và thảo luận với các bạn trong bàn tìm ra lời giải bài toán HS thực hiện yêu cầu
Lí thuyết a ⋮ 2 khi và chỉ khi a có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6;8 a ⋮ 5 khi và chỉ khi a có chữ số tận cùng là
0; 5 a ⋮ 3 khi và chỉ khi tổng các chữ số của a chia hết cho 3. a ⋮ 9 khi và chỉ khi tổng các chữ số của a chia hết cho 9.
Bài 1: a) Số chia hết cho 2 là 1968; 2010. b) Số chia hết cho 5 là 1945; 1975; 2010; c) Số chia hết cho 3 là 2007; 2010. d) Số chia hết cho 9 là 2007. e) Số chia hết cho 2 và 5 là: 2010.
GV gọi đại diện 1 bàn trả lời Nêu lý do GV yêu cầu HS nhận xét
Trang 51
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Dành thời gian HS chữa bài vào vở 2 HS lên bảng trình bày kết quả (HS1a,b) (HS2 – c,d,e)
Bài 2: Xét các tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 5 không? a ) A = 16 + 58 b) B = 115 + 20 c) C = 136 − 26 + 50 d ) D = 233 + 42 + 76
GV: Vận dụng kiến thức nào để giải toán? HS: Tính chất chia hết của một tổng và dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 HS thảo luận cặp đôi nhóm bàn (a,b) (c,d) GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả HS chữa bài GV nhận xét
Bài 2: Chữa mẫu ý a a) 16⋮ 2; 58⋮ 2 nên A⋮ 2 A = 16 + 58 = 14 + 60 vì 14 ⋮ 5; 60⋮ 5 nên 14 + 60 ⋮ 5 hay A ⋮ 5 (cách khác: HS tính A = 74 có tận cùng là 4 nên A ⋮ 5 ) Kết luận: A chia hết cho 2, không chia hết cho 5 b) B chia hết cho 5 (t/c chia hết của tổng) nhưng không chia hết cho 2 c) C chia hết cho 2 và 5 d) D không chia hết cho 2; không chia hết cho 5.
Bài 3: Bài 3: Xét các tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 KQ: a) A chia hết cho 3 nhưng không chia hết không, có chia hết cho 9 không? cho 9 a) A = 24 + 36; b) B chia hết cho 3 và 9 c) C chia hết cho 3 và 9 b) B = 120 − 48; d) D không chia hết cho 3, cũng không chia c) C = 72 − 45 + 99; hết cho 9. d) D = 723 − 123 + 100. Tương tự bài tập 3 GV lấy tinh thần xung phong HS đứng tại chỗ trả lời GV yêu cầu HS nhận xét. HS chữa bài GV: Luôn nhớ một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
TIẾT 3: ÔN TẬP DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2;3;5;9 (tt) Mục tiêu: HS giải được các bài toán về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 Trang 52
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Hoạt động của giáo viênvà học sinh. Bài 1:Điền chữ số vào dấu * để được số 54 ∗ thỏa mãn điều kiện: a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 c) Chia hết cho 2 và 5.
Nội dung Bài 1: 54 ∗ ⋮ 2 khi * ∈ {0; 2; 4; 6; 8} b) 54 ∗ ⋮ 5 khi * ∈ {0; 5} c) 54 ∗ ⋮ 2 và 5 khi * bằng 0
GV: Dấu * là số thuộc hàng nào của cả số? HS: Thuộc hàng đơn vị GV yêu cầu 1 hs lên bảng làm bài HS dưới lớp làm vào vở Bài 2: Tìm các chữ số a, b để: a) Số 4a12b chia hết cho cả 2; 5 và 9. b) Số 7a142b chia hết cho cả 2; 5 và 9. c) Số 40ab chia hết cho cả 2; 3 và 5. d) Số 735a2b chia hết cho cả 5 và 9 nhưng không chia hết cho 2.
Bài 2: a) Số 4a12b chia hết cho cả 2; 5 khi b = 0 Khi đó ta có số 4a120 Số 4a120 chia hết cho 9 khi 4 + a + 1 +2 + 0⋮ 9 hay 7 + a ⋮ 9
⇒a = 2 Vậy a = 2, b = 0. c) Số 40ab chia hết cho 2; 5 khi b = 0 GV hướng dẫn ý a) Để 4a12b chia hết cho 2 và 5 thì b phải là Khi đó ta có số 40a0 số mấy? 40a0 ⋮ 3 khi a + 4 ⋮ 3 HS: Số tận cùng là số 0 nên b = 0 ⇒ a ∈ { 2; 5; 8} (0 ≤ a ≤ 9) GV: 4a120 chia hết cho 9 khi nào? d) Số 735a2b chia hết cho 5 nhưng HS: Khi tổng các chữ số chia hết cho 9 không chia hết cho 2 khi b = 5 . hay 7 + a ⋮ 9 Số tự nhiên a phải thỏa mãn điều kiện gì? Khi đó ta có số 735a25 735a25 ⋮ 9 khi 7 + 3 + 5 + a + 2 + 5 ⋮9 HS: 0 ≤ a ≤ 9 . Vậy ta chọn được a = 2 hay 22 + a ⋮ 9 ⇒ a = 5 (với 0 ≤ a ≤ 9 ) HS trao đổi cặp đôi và giải các ý b, c, d Bài 3: Dùng ba trong bốn chữ số 7; 2; 0; 1 ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau sao cho số đó chia hết cho 2 và 3? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn
Vậy a = 5, b = 5. Bài 3: Số đó chia hết cho 3 nên phải có tổng các chữ số chia hết cho 3. Ta chọn được ba chữ số là 2; 1;0 hoặc 7; 2; 0. Số đó chia hết cho 2 nên phải có tận cùng là 0 hoặc 2.
Trang 53
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
• Nếu số đó có tận cùng là 0 thì ta có HS thảo luận tìm ra các số có thể tạo được bốn số là: 120; 210; 270; 720. • Nếu số đó có tận cùng là 2 thì ta có GV yêu cầu HS nêu lý do hai số là 102; 702. GV yêu cầu HS trình bày GV nhận xét, chữa bài HS ghi vở
Bài 4: Trong dãy số 1; 2; 3; 4;…199 có bao nhiêu số lẻ chia hết cho 9?
Bài 4: Các số lẻ chia hết cho 9 trong dãy là: 9; 27; 45;…;189.
GV: Hãy liệt kê một số số chia hết cho 9 HS: 9; 18; 27; 36; 45;…;189 Hãy liệt kê các số lẻ của dãy: HS: 9; 27; 45;…;189.
Số các số hạng của dãy là: (189 − 9) :18 + 1 = 11 (số).
Đây là dãy số có quy luật các em đã được học. Vậy hãy tính số số hạng của dãy HS nhớ lại kiến thức đã học giải toán Số số hạng = (Số hạng cuối – số hạng đầu) : khoảng cách + 1 Khoảng cách ở đây là bao nhiêu? HS: Khoảng cách là 18. HS K-G lên trình bày HS làm vào vở
- Hoạt động hướng dẫn về nhà – Tìm tòi, mở rộng – 2 phút Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. Bài 1:Trong các chữ số sau: 372; 261; 4262;7372;5426; 65426;7371. a) Số nào chia hết cho 3? b) Số nào chia hết cho 9? c) Số nào chia hết cho cả 3 và 9? KQ:a) Số chia hết cho 3 là 372; 261; 7371 b) Số chia hết cho 9 là: 7371; 261 c) Số chia hết cho cả 3 và 9: 7371; 261
Trang 54
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Bài 2:Có bao nhiêu số tự nhiên m thỏa mãn: a) Chia hết cho 2 và 105 ≤ m ≤ 125 b) Chia hết cho 5 và 105 ≤ m ≤ 125 c) Vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và 105 ≤ m ≤ 125 KQ: a) 10; b) 5; c) 2. ………, ngày …. tháng … năm 2019
Ký duyệt Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: ……………
Lớp 6A1
BUỔI 8: ÔN TẬP ƯỚC VÀ BỘI. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: - Ôn lại khái niệm về ước và bội. Các tìm ước và bội của một số tự nhiên. - Nhận biết số nguyên tố - Hợp số. - Phân tích được một số ra dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố
2. Kỹ năng: Biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết để nhận biết một số nguyên tố, hợp số. - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Làm các bài tập căn bản và nâng cao.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ Trang 55
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: TIẾT 1:ÔN TẬP ƯỚC VÀ BỘI Mục tiêu: Giải được các dạng bài tập cơ bản về tính chất chia hết của một tổng Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Nêu cách tìm ước và bội của một số tự nhiên a Lí thuyết HS nêu: a ⋮b ⇔ a là bội của b . • Có thể tìm các bội của a (a ≠ 0) bằng kí hiệu a ∈ B (b ) cách nhân số a lần lượt với 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; a ⋮b ⇔ b là ước của a . kí hiệu: b ∈ Ư(a) … • Có thể tìm ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xem a chia hết cho số nào, khi đó các số ấy là ước của a . Bài 1. Viết các tập hợp: Bài 1: a) Ư (6); Ư (9), Ư(1)
a) Ư (6) = {1; 2; 3; 6} ;
b) B (7 ); B (8),
Ư (9) = {1, 3, 9}; Ư 1 = {1}
GV yêu cầu 2 hs lên bảng giải toán HS thực hiện yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở Nhận xét – Gv chữa bài. HS ghi vở.
b) B (7 ) = {0;7;14;21;28;.....}
Bài 2. Tìm số tự nhiên x sao cho: x ∈ Ư(54) và 3 < x < 20.
Bài 2:
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
B (8) = {0; 8;16;24; 32;.....}
Số 54 chia hết cho 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54. Mặt khác 3 < x < 20 nên x∈{6;9;18} .
Trang 56
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
GV: Để làm được bài này em cần thực hiện những bước nào? HS: 2 bước: b1: Tìm các số là ước của 54. b2: Tìm các số tự nhiên thỏa mãn 3 < x < 20.
HS thực hiện phép toán chia tìm các ước của số 54 HS trình bày kết quả GV yêu cầu nhận xét, chữa bài Bài 3: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6. Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9. Gọi M là tập hợp chứa các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B. a) Viết các phần tử của tập hợp A và B. b) Dùng kí hiệu ⊂ để thực hiển quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B. GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện viết tập hợp A và tập hợp B HS lên bảng trình bày b) Hãy tìm các phần tử vừa thuộc tập A và cũng thuộc tập B HS: Là 0; 18; 36 Viết tập hợp M và điền ký hiệu ⊂ HS thực hiện yêu cầu GV nhận xét – HS ghi chép vào vở Bài 4: Tìm tập hợp các số tự nhiên vừa là ước của 100 vừa là bội của 25. GV: Em hãy nêu cách làm? HS: Em tìm các bội của 25 trước – Lấy 100 chia hết cho các số nào là bội
Bài 3: a) B (6) = {0;6;12;18;24; 30; 36; 42; 48;...} Do A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 nên tập hợp A cần tìm là: A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}
Tương tự tìm được tập hợp B là: B = {0; 9; 18; 27; 36}
b) Tập hợp M cần tìm: a) M = A ∩ B = {0;18; 36}. b) M ⊂ A ; M ⊂ B .
Bài 4: Các số là bội của 25 là 0; 25; 50; 75; 100; … Các số là ước của 100 và bội của 25 là 25; 50; 100. Vậy tập hợp cần tìm là A = {25;50;100}
Trang 57
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
của 25 thì đó là các số tự nhiên cần tìm Viết tập hợp các số tự nhiên vừa tìm được.
TIẾT 2: ÔN TẬP SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ Mục tiêu: HS giải được các bài toán về số nguyên tố. Hợp số Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung
GV: Nhắc lại thế nào là số nguyên tố. Thế nào là hợp số? HS trả lời như SGK Hãy kể các số nguyên tố nhỏ hơn 20 HS liệt kê: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19 GV: Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất. Bài 1: Trong các số sau, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? 0 ; 1 ; 87 ; 73; 1675 ; 547.
Lí thuyết: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước
Bài 2: Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số? a) 5.6.7 + 8.9 b) 5.7.9.11 – 2.3.7 c) 5.7.11 + 13.17.19 d) 4253 + 1422 HS lên bảng làm bài tập Nêu lí do? HS thảo luận cặp đôi. Hs phát biểu. Bài 3: Hãy viết tất cả các ước của
Bài 1: Các số 0 và 1 không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số. • Số 87 là hợp số vì 87 > 1 và 87 ⋮ 3 (ngoài 1 và chính nó) ; • Số 1675 là hợp số vì 1675 > 1 và 1675 ⋮ 5 (ngoài 1 và chính nó) ; • Số 73 là số nguyên tố vì 73 > 1 và 73 chỉ chia hết cho 1 và chính nó) ; • Số 547 là số nguyên tố (vì có trong bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 1000) Bài 2: Các tổng hiệu trong bài đều là hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là: a) 2; b) 7; c) 2 (hai số hạng điều là lẻ nên tổng của chúng là số chẵn) ; d) 5 (số tận cùng của tổng bằng 5)
Bài 3: Trang 58
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
a, b, c, biết rằng: a = 7.11;
Ư (a ) = {1; 7; 11; 7 . 11}; Ư (b ) = {1; 2; 22 ; 23 ; 24 } ;
4
b = 2 ;
Ư (c ) = {1; 3; 32 ; 3 . 5; 32. 5} ;
c = 32. 5. d = 23. 3. 5.
Hs thảo luận nhóm HS trình bày bảng GV chốt kiến thức: Nếu số tự nhiên a phân tích ra thừa số nguyên tố được: a = p1n1 . p2n2 … pk nk , trong đó p1 , p2 ,… , pk
1; 2; 3; 5; 22 ; 23 ; 2.3; 22.3; 23.3; 2.5; U (d ) = 2 2 .5; 23.5; 2.3.5; 22.3.5; 23. 3. 5; 3.5
là các số nguyên tố khác nhau, thì số ước của a là ( n1 + 1) . ( n2 + 1)… ( nk + 1) .
Bài 4: Tích của hai số tự nhiên bằng 78. Tìm mỗi số đó.
Bài 4: Gọi hai số tự nhiên phải tìm là: a, b. Ta có: a . b = 78 Phân tích ra tích các số nguyên tố:
GV hướng dẫn: 78 = 2 . 3 . 13 Giả sử a, b là hai số cần tìm Các số a, b là ước của 78 . Ta có: Vậy a, b là gì của 78? a 1 2 3 6 13 26 39 78 HS: a, b là ước của 78 Tương tự bài tập 3. Hãy tìm ra các cặp a, b 78 39 26 13 6 3 2 1 b HS lên bảng làm bài tập.
TIẾT 3: ÔN TẬP PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ Mục tiêu: HS giải được các bài toán về phân tích một số ra thừa số nguyên tố Hoạt động của giáo viênvà học sinh.
Nội dung
Bài 1:Phân tích các số sau ra tích của các số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho những số nguyên tố nào?
Bài 1: + 120 = 23.3.5 Chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; + 900 = 22. 32. 52. chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; + 1000 000 = 105 = 25. 55 . Chia hết cho các số nguyên tố 2; 5; + 450 = 2.33. 52 . Chia hết cho các số
120; 900; 1000 000; 450; 2100.
5 hs lên bảng thực hiện việc phân tích HS còn lại phân tích vào vở
Trang 59
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
GV yêu cầu HS nhận xét HS chữa bài. Bài 2: Tìm hai số nguyên tố biết tổng của chúng là 601 GV: Số nguyên tố bé nhất là mấy? HS: Số 2 Các số nguyên tố khác 2 có đặc điểm gì? HS: Là các số lẻ Tổng hai số nguyên tố bất kỳ khác 2 là số chẵn hay lẻ? HS: Số chẵn Tổng 2 số nguyên tố bằng 601 thì một trong hai số là số mấy? Vì sao? HS trả lời GV yêu cầu HS trình bày bảng
Bài 3: Tìm số nguyên tố x ∈ ℕ , biết: a) 6⋮(x − 1);
nguyên tố 2; 3; 5; + 2100 = 22. 3 . 52. 7. Chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 7.
Bài 2: Tổng của hai số nguyên tố là 601, là một số lẻ nên một trong hai số phải là số nguyên tố chẵn, đó là số 2. Số thứ 2 là: 601 − 2 = 599 (tra bảng thấy 599 là số nguyên tố)
Bài 3: a) Vì 6 ⋮(x − 1) nên: x − 1∈ Ư(6)
b) 14 ⋮(2x + 3)
Có: Ư (6) = {1; 2; 3; 6} * x – 1 = 1 ⇒ x = 2; 6⋮ (x − 1) nghĩa là như nào? * x – 1 = 2 ⇒ x = 3; HS: x − 1 là ước của 6 * x – 1 = 3 ⇒ x = 4; GV yêu cầu HS nêu cách giải HS tìm các giá trị là ước của 6. Từ đó tìm * x – 1 = 6 ⇒ x = 7. ra x, kết hợp điều kiện x là số nguyên tố Do x là số nguyên tố nên x ∈ {2; 3; 7} để kết luận 2 HS khá – Giỏi lên trình bày b) Vì 14 ⋮(2x + 3) nên: 2x + 3 ∈ Ư(14). HS quan sát, nhận xét Có: Ư (14) = {1; 2; 7; 14} HS ghi chép b) HS có thể thay 2x + 3 bằng các giá trị Vì 2x là số chẵn nên 2x + 3 là số lẻ. thuộc ước của 14 sau đó loại các giá trị và 2x + 3 > 3 không thỏa mãn điều kiện đề toán Do đó: 2x + 3 = 7 ⇒ x = 2 Vậy số nguyên tố x cần tìm là x = 2 Bài 4: Bài 4: Cho số 10∗. Điền chữ số thích hợp vào * để được: a) Với số 10* ta có thể chọn a) Hợp số ;
∗ ∈ {0;2;4;6;8} để 10* chia hết cho 2, có
Trang 60
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
b) Số nguyên tố. GV cho HS thảo luận nhóm bàn
thể chọn * là 5 để 10* chia hết cho 5.Vậy
để cho 10* là hợp số ta có thể chọn ∗ ∈ {0;2; 4;6;8;5}
b) Các số 101 ; 103 ; 107 ; 109 đều là số nguyên tố (dùng bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000).
HS thảo luận Các nhóm báo cáo kết quả GV nhận xét, chốt kiến thức
Vậy 10* là số nguyên tố, ta chọn ∗ ∈ {1; 3;7;9} .
- Hoạt động hướng dẫn về nhà – Tìm tòi, mở rộng – 2 phút Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. Bài 1:Tìm các số tự nhiên x sao cho a) x ∈ B(12) ) và 20 ≤ x ≤ 50; b) x ∈ B (15) và 40 ≤ x ≤ 70. c) x ⋮15 và 0 < x ≤ 40; d) x ⋮ 12 và 0 ≤ x ≤ 30; e) x ∈ Ư(20) và x > 8; Giải mẫu a) Có: B (12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; …} Vì: x ∈ B(12) ) và 20 ≤ x ≤ 50; nên x ∈{24; 36; 48} b) x ∈ {45; 60} c) x ∈ {15; 30} d) x ∈ {0; 12; 24}
e) x ∈ {10;20}
Bài 2:Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố a. 180
b. 2034 c. 1500 d. 4000 e. 504 f. 901 Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: ……………
Lớp 6A1
BUỔI 9: ÔN TẬP ƯỚC CHUNG. BỘI CHUNG ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Trang 61
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
- Biết cách tìm ước chung và bội chung. Tìm được những ước chung, bội chung của 2 hoặc 3 số. - Biết cách tìm ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số trong trường hợp đơn giản, căn bản, tìm ước chung thông qua ước chung lớn nhất. - Biết cách tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số trong phạm vi 1000. Biết tìm bội chung thông qua tìm bội chung nhỏ nhất.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính toán, phân tích ra thừa số nguyên tố. - Rèn kĩ năng tìm ước chung và bội chung. Tìm ƯCLN, BCNN.Tìm giao của hai tập hợp - Rèn kĩ năng quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh,chính xác.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: TIẾT 1:ÔN TẬP ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Mục tiêu: Giải được các dạng bài tập cơ bản về tìm ƯC, BC. Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Nêu cách tìm ước và bội của một số tự nhiên a Lí thuyết
Trang 62
Nội dung
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
HS nêu: • Có thể tìm các bội của a (a ≠ 0) bằng x được gọi là ước chung của a và b nếu x là ước của a và x cũng là ước của b cách nhân số a lần lượt với 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; … - x được gọi là bội chung của a và b nếu x là • Có thể tìm ước của a (a > 1) bằng bội của a và x cũng là bội của b cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xem a chia hết cho số nào, khi đó các số ấy là ước của a . GV: Tìm Ước chung hay bội chung của hai số a, b ta làm như nào? HS: Viết tập hợp các ước (hoặc bội) của a và b Tìm những phần tử chung của Ư(a) và Ư(b) ( hoặc B(a) và B(b)) Bài 1. Viết các tập hợp Ước chung của: Bài 1: a) 36 và 48; b) 45; 75 và 105; c) 14 và 33.
a) Ư(36) = {1; 2;3;4;6;9;12;18;36}
Ư(48) = {1;2;3;4;6;8;12;16;24;48} Do đó ƯC(36; 48) = {1;2;3;4;6;12}
GV yêu cầu 3 hs lên bảng giải toán. b) Ư(45) = {1;3;5;9;15;45} HS thực hiện yêu cầu
Ư(75) = {1;3;5;15;25;75} Ư(105) = {1;3;5;7;15;21;35;105}
HS dưới lớp làm vào vở
Do đó ƯC(45; 75; 105) = {1;3;5;15}
Nhận xét – Gv chữa bài.
c) Ư(14) = {1;2;7;14}
HS ghi vở.
Ư(33) = {1;3;11;33} Do đó ƯC(14; 33) = {1} .
Bài 2. Viết tập hợp các bội chung của:
Bài 2:
a) 5 và 15; b) 2 và 3; c) 9; 12 và 18
a) B(5) = {0;5;10;15; 20;25;30;...} B(15) = {0;15;30;45;...}
Trang 63
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Tương tự bài tập 1: GV yêu cầu 3 hs lên bảng giải toán.
Do đó BC(5; 15) = {0;15;30;45;...}
HS thực hiện yêu cầu
b) B(2) = {0;2;4;6;8;10;12;14;...}
HS dưới lớp làm vào vở
B(3) = {0;3;6;9;12;15;18;...} Do đó BC(2; 3) = {0;6;12;18;...} c) B(9) = {0;9;18;27;36;45;54;63;72;...}
Nhận xét – Gv chữa bài. HS ghi vở.
B(12) = {0;18;36;72;...} B(18) = {0;12;24;36;48;60;72;...} Do đó BC(9; 12; 18) = {0;36;72;108;...} .
Bài 3: Chia 24 bút và 8 cuốn vở thành nhiều phần sao cho số bút và số tập được chia đều vào mỗi phần. Hãy liệt kê số phần (nhiều hơn 2) và cho biết mỗi phần có bao nhiêu bút, vở?
Bài 3:
GV: Em có nhận xét gì về số phần với 24 và 8? HS: Số phần thuộc ước chung của 24 và 8 GV: Số phần cần điều kiện gì? HS: cần lớn hơn 2 Với mỗi số phần em có tính được số bút và số vở không? HS: Lấy số bút và số vở chia số phần ta tính được số bút và vở trong mỗi phần
Vậy số phần có thể chia là 4 phần, khi đó mỗi phần có 6 bút và 2 vở Số phần có thể chia thành 8 phần, khi đó mỗi phần có 3 bút, 1 vở.
Số phần đem chia là ƯC {24; 8} = { 1; 2; 4; 8}. Do số phần lớn hơn 2 nên số phần có thể đem chia là 4 phần hoặc 8 phần.
HS thảo luận nhóm đôi trình bày GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày bảng HS nhận xét GV chốt kiến thức. Bài 4: Bài 4: Tìm số tự nhiên x có 3 chữ số, biết BC ( 5;6;7 ) = {0;210;420;630;840;1050}
Trang 64
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
x ∈ BC ( 5;6;7 ) , x > 800 . GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn HS thực hiện theo yêu cầu HS báo cáo kết quả GV yêu cầu nhận xét GV yêu cầu trình bày bảng. HS làm vào vở
Vì x là số tự nhiên có 3 chữ số và x > 800 nên x = 840
TIẾT 2: ÔN TẬP UCLN Mục tiêu: HS giải được các bài toán về tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua ƯCLN Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung
? Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số?
? Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN?
? Nếu các số có ƯCLN bằng 1 thì chúng được gọi là gì? ? Nếu trong các số đã cho, số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của chúng được tính như thế nào? Bài 1: Tìm ƯCLN của: a) 42 và 58; b) 18, 30, 42; c) 26, 39, 48;
d) 85, 161;
Lí thuyết 1. Quy tắc. - Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta làm như sau: + Phân tích các số đã cho ra thừa số nguyên tố. + Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. + Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm. - Muốn tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN ta làm như sau: + Tìm ƯCLN + Tìm các ước của ƯCLN. Đó chính là các ƯC phải tìm. 2. Chú ý. - Nêu các số đã cho có ƯCLN bằng 1 thì chúng là các số nguyên tố cùng nhau. - Nếu trong các số đã cho, số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của chúng chính bằng số nhỏ nhất ấy. Bài làm a) Có: 42 = 2. 3.7; 58 = 2.29 ⇒ ƯCLN(42, 58) = 2 b) Có: 18 = 2. 32 30 = 2. 3. 5 ; 42 = 2. 3. 7 ⇒ ƯCLN(18, 30, 42) = 2.3 = 6.
Trang 65
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
e) 96 và 240;
f) 40 và 120
HS ghi đề bài 3 HS lên bảng giải toán HS dưới lớp làm vào vở GV yêu cầu HS nhận xét GV bổ sung
Năm học 2019 - 2020
c) Có: 26 = 2. 13 ; 39 = 3. 13; 48 = 3. 16 ⇒ ƯCLN (26, 39, 48) = 1. d) Có: 85 = 5. 17 ; 161 = 32. 9 ⇒ ƯCLN (85, 161) = 1. e) Có: 96 = 25. 3 ; 240 = 23. 3. 5 3 ⇒ ƯCLN (96, 240) = 2 . 3 = 24. f) Có 120⋮ 40 ⇒ ƯCLN(40, 120) = 40
Bài 2: Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết Bài 2: rằng 60 và 504 cùng chia hết cho a. Theo bài ra ta có: 60 ⋮a ; 504⋮a ⇒ a ∈ ƯC(60, 504) GV: Bài toán cho biết gì? Mặt khác ta có: a là lớn nhất Từ đó cho biết a là số như thế nào? Do đó: a = ƯCLN(60, 504) HS: a thuộc ƯC của 60 và 504, a lớn Có: 60 = 22. 3. 5 ; 504 = 23. 32. 7 nhất nên a bằng ƯCLN(60; 504) ⇒ ƯCLN (60, 504 ) = 22. 3 = 12 HS lên bảng làm bài Vậy a = 12 HS khác nhận xét Bài 3: Tìm số tự nhiên x lớn nhất, biết rằng 192⋮ x ; 480⋮ x GV: 192 là gì của x, 480 là gì của x HS: 192 và 480 là bội của x Hay x thuộc ước của 192 và 480 GV: ta cần tìm giá trị x thỏa mãn điều kiện gì? HS: Cần tìm x lớn nhất nên x = ƯCLN(192, 480) GV yêu cầu HS lên bảng trình bày HS nhận xét, chữa bài. Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết a) x ∈ ƯC(36,24) và x > 10. b) 150 ⋮ x ; 84 ⋮ x ; 30 ⋮ x và 0 < x < 6. Hãy tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
Bài 3: Theo bài ra ta có: 192⋮ x ; 480⋮ x ⇒ x ∈ ƯC(192; 480) Mặt khác ta lại có x là lớn nhất Do đó: x = ƯCLN(192, 480) Có: 192 = 26. 3; 480 = 25. 3. 5 => ƯCLN (192, 480) = 25. 3 = 96 Vậy x = 96 HS khác nhận xét
Bài 4: a) Ta có 24 = 23. 3 ; 36 = 22. 32 ⇒ ƯCLN (24, 36) = 22. 3 = 12 ⇒ ƯC (24, 36) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Vì x ∈ ƯC(36,24) và x > 10 ⇒ x = 12 b)Vì 150 ⋮ x ; 84 ⋮ x ; 30 ⋮ x
Trang 66
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày
Nên x ∈ ƯC(150,84,30) Ta có: 150 = 2. 3 . 52 84 = 22. 3. 7 30 = 2. 3. 5
⇒ ƯCLN (150.84, 30) = 2. 3 = 6 ⇒ ƯC (150, 84, 30) = { 1; 2 ; 3; 6
}
Vì x ∈ ƯC(150,84,30) và 0 < x < 6 ⇒ x ∈ {1; 2; 3 }
Bài 5: Một đội văn nghệ có 60 nam và 72 nữ, được chia đều thành các nhóm sao cho số nam và số nữ của mỗi nhóm đều bằng nhau. a) Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? b) Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ ?
* Hướng dẫn: a) Gọi số nhóm có thể chia được nhiều nhất là a (nhóm), a ∈ N* Khi đó ta có: 60 ⋮ a, 72 ⋮ a và a là lớn nhất ⇒ a là ƯCLN(60,72) Ta có: 60 = 22. 3. 5
(GV yêu cầu HS chép vào vở về nhà làm bài)
⇒ a = 12 Vậy số nhóm có thể chia được nhiều nhất là 12 nhóm. b) Khi đó số bạn nam của mỗi nhóm là
72 = 23. 32 ⇒ ƯCLN (60, 72) = 22. 3 = 12
60 : 12 = 5
Số bạn nữ của mỗi nhóm là : 72 : 12 = 6
TIẾT 3: ÔN TẬP BCNN Mục tiêu: HS giải được các bài toán vềbội chung nhỏ nhất. Hoạt động của giáo viênvà học sinh.
Nội dung A. Lí thuyết 1. Quy tắc
Trang 67
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
? Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số?
? Nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN?
- Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta làm như sau: + Phân tích các số đã cho ra thừa số nguyên tố. + Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. + Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. - Muốn tìm BC thông qua tìm BCNN ta làm như sau: + Tìm BCNN + Tìm các bội của BCNN. Đó chính là các BC phải tìm. 2. Chú ý. - Nếu các số đã cho là đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng chính bằng tích của các số đó. - Nếu trong các số đã cho, số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của chúng chính bằng số lớn nhất ấy.
? Nếu các số đã cho là đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng được tìm như thế nào? ? Nếu trong các số đã cho, số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của chúng được tính như thế nào? Bài 1: Tìm BCNN của: Bài 1: a) 16 và 25; b) 30 và 45; a) 16 và 25 Có: 16 = 24 ; 16 = 24 25 = 52. c) 19 và 171; d) 56, 70, 126 4 2 BCNN (16, 25) = 2 . 5 = 400;
GV yêu cầu 4 hs lên bảng trình bày HS thực hiện yêu cầu GV yêu cầu HS nhận xét GV chốt kiến thức, HS làm bài vào vở
b) 30 và 45 Có: 30 = 2. 3. 5; 45 = 32. 5 BCNN (30, 45) = 2. 32. 5 = 90;
c) 19 và 171 Có: 171⋮19 BCNN (19, 171)= 171; d) 56, 70, 126
d) Có: 56 = 2 3. 7; 70 = 2. 5. 7; 126 = 2. 32. 7 BCNN (56, 70, 126) = 2. 32. 5. 7 = 630;
Bài 2:Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, Bài 2: biết rằng a ⋮ 21; a ⋮ 35; a ⋮ 99. Có: a ⋮ 21; a ⋮ 35; a ⋮ 99. ? Bài toán cho biết những gì? Yêu cầu ⇒ a ∈BC (21, 35, 99) làm gì? Ta lại có: a là số nhỏ nhất khác 0 Trang 68
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
? a ⋮ 21; a ⋮ 35; a ⋮ 99. cho ta biết điều gì? (HS: a là bội chung của 21; 35; 99)
Do đó: a = BCNN (21, 35, 99) Có: 21 = 3. 7 ; 35 = 5. 7; 99 = 32. 11 BCNN (21, 35, 99) = 32. 5. 7. 11 = 3465
? Ngoài ra bài toán còn cho ta biết điều Vậy a = 3465 gì? (HS: a nhỏ nhất khác 0)
Bài 3: Bài 3: Tìm các số tự nhiên a sao cho a ⋮ 34 , a ⋮ 85 Có a ⋮ 34 , a ⋮ 85 nên a ∈ BC (34, 85) và a lớn hơn 500 nhưng nhỏ hơn 1000. Có: 34 = 2. 17; 85 = 5. 17 BCNN (34, 85)= 2. 5. 17 = 170
? a có quan hệ như thế nào với 34 và 85? ⇒ BC 34, 85 = B 150 ( ) ( ) Vì sao? BC (34, 85) ? Hãy tìm BC (34, 85)
= {0; 150; 300; 450; 600; 750; 900; ...}
? Ngoài ra a còn có điều kiện nào khác? Từ đó hãy tìm a HS suy nghĩ giải toán.
⇒ a ∈ {0; 150; 300; 450; 600; 750; 900; ...}
Ta lại có a lớn hơn 500 và nhỏ hơn 1000 nên: a ∈ {600; 750; 900}
Bài 4: Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó.
Bài 4: Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (học sinh), a ∈ N * Khi xếp 18 hàng, 21 hàng, 24 hàng đều vừa đủ nên ta có a ⋮18 ; a ⋮ 21; a ⋮24 và
Gọi số học sinh của trường là a thì điều 100 ≤ a ≤ 999 kiện của a ở đây là gì ? Vì a ⋮18 ; a ⋮ 21; a ⋮24
( ) Xếp thành 18 hàng, 21 hàng, 24 hàng đều Ta có: 18 = 2.32 ; 21 = 3. 7; 24 = 23. 3 vừa đủ thì a ở đây là gì ? HS : a là bội chung của 18 ; 21 ; 24 ⇒ BCNN (18,21,24) = 23. 32. 7 = 504 ⇒ a ∈ BC 18,21,24
⇒ BC (18, 21, 24) = {0; 504; 1008; …}
GV: a còn cần thỏa mãn điều kiện gì? HS: a có 3 chữ số tức là 100 ≤ a ≤ 999
Vì a ∈ BC (18, 21, 24 ) và 100 ≤ a ≤ 999
Vậy
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 504
hãy
tìm
100 ≤ a ≤ 999
⇒ x = 504
a ∈ BC (18, 21, 24 ) và
HS trình bày bảng
Trang 69
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
GV yêu cầu HS nhận xét, chữa bài
- Hoạt động hướng dẫn về nhà – Tìm tòi, mở rộng – 2 phút Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. Bài 1:Tìm ƯCLN và BCNN của các số sau: a) 24 và 10 b)12 và 52 c) 6; 8 và 10 d) 18; 24 và 30 e) 8; 12 và 15 f) 9; 24 và 35 Bài 2:Số học sinh khối 6 của trường trong khỏan trong khoảng từ 300 đến 400 em, mỗi lần xếp hàng 8, hàng 12, hàng 15 đều thừa 2 em. Tính số học sinh khối 6. HD: a − 2 ⋮ 8; a − 2 ⋮12; a − 2 ⋮15 nên a − 2 ∈ BC (8;12;15) và 298 < a – 2 < 398 Giải ra a = 362 Bài 3: Tìm hai số tự nhiên a và b biết ƯCLN(a,b) = 15 và BCNN (a, b ) = 2145 HD: * Giả sử a < b Vì ƯCLN(a,b) = 15 nên a = 15p; b = 15q trong đó (p, q ) = 1 và p < q Mà a.b = 2145. 15 = 32175 ⇒ 225. pq = 32175 ⇒ p.q = 143 = 11. 13
⇒ p = 11; q = 13 Do đó a = 11. 15 = 165; q = 13. 15 195.
Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: ……………
Lớp 6A1
BUỔI 10: ÔN TẬP CHƯƠNG I. I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức cơ bản về các phép tính cộng, trừ, nhân chia, nâng lên lũy thừa số tự nhiên, các dấu hiệu chia hết, các kiến thức về ƯCLN, BCNN.
2. Kỹ năng: Học sinh thực hiện tốt các phép tính cộng, trừ ,nhân, chia , nâng lên lũy thừa số tự nhiên, tìm được ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số, từ đó giải được các bài toán đố về ƯCLN và BCNN. - Rèn kĩ năng quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác.
Trang 70
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: TIẾT 1:ÔN TẬP Mục tiêu: Giải được các dạng bài tập cơ bản tính toán Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bài 1: Tính nhanh. a) 135 + 360 + 65 + 40 b) 463 + 318 + 137 + 22 c) 87 . 36 + 87 . 64 d) 32 .53 + 32 .47
Bài 1: a) 135 + 360 + 65 + 40
GV yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài Ở đây em vận dụng kiến thức gì để giải toán? HS: T/c giao hoán, kết hợp T/c phân phối giữa phép nhân và phép cộng HS nhận xét – Chữa bài
= (463 + 137 ) + (22 + 318)
Bài 2:Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể). a) 4.52 − 32 : 24
= (135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400 = 600
b) 463 + 318 + 137 + 22 = 600 + 340 = 940
c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87. (36 + 64)
= 87. 100 = 8700 d) 32 .53 + 32 .47 32 . (53 + 47 ) = 32.100 = 3200
Bài 2: a) 4.52 − 32 : 24 = 4.25 − 32 :16 = 100 − 2 = 98 Trang 71
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
b) 23.75 + 25.23 − 1300 c) 120 – 100 : (23 – 4)
b) 23.75 + 25.23 − 1300 23. ( 75 + 25) − 130 = 2300 − 1300 = 1000
2 d) 1526 : 95 − (15 − 6) e) 17.85 + 15 .17 – 120 ; 2 f) 20 – 30 – (5 – 1)
c) 120 – 100 : (23 – 4) = 120 – 100 : (8 − 4) = 120 – 100 : 4 = 120 − 25 = 95
g) 33 : 32 + 23. 22 h) (39.42 – 37.42) : 42. GV lần lượt chép 4 ý đầu lên bảng HS thảo luận cặp đôi theo bàn làm bài tập HS1,2: câu a, b HS 3;4 câu c, d HS trao đổi bài, nhận xét Ở bài toán vận dụng các kiến thức đã học nào? HS: Lũy thừa với số mũ tự nhiên, thứ tự thực hiện phép tính, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng Đại diện 4 nhóm bàn lên bảng chữa GV chép các ý d,e,f,g yêu cầu HS về nhà làm. GV đọc kết quả để các em về nhà làm và so sánh. Bài 3: a) 100 : 250 : 450 − (4. 53 – 22.25)
{
2
}
b) 23.15 – 115 − (12 − 5) c) 30. {175 : 355 − (135 + 37.5) }
{
d) 16 : 400 : 200 −
(37 + 46. 3)
}
Tương tự cách làm của bài tập 2. GV lấy tinh thần HS xung phong yêu cầu 4 HS lên bảng giải toán (GV yêu cầu các bàn làm theo thứ tự ưu tiên Bàn 1 làm ý a trước Bàn 2 làm ý b trước …. Bàn 4 làm ý d trước. HS dưới lớp làm vào vở và yêu cầu nhận
d) 1526 : 95 − (15 − 6)2 = 1526 : 95 − (9)2 = 1526 : 95 − 81 = 1526 : 14 = 109 e) 17.85 + 15 .17 – 120 = 17. (85 + 15) – 120 = 1700 − 120 = 1580 2 = 20 – 30 – 16 = 20 – 14 = 6 g) 33 : 32 + 23. 22 = 3 + 25 = 3 + 32 = 35 h) (39.42 – 37.42) : 42
f) 20 – 30 – (5 – 1)
= 42 (39 – 37 ) : 42 = 2
Bài 3: Chữa mẫu cụ thể ý a trong giáo án a) 100 : 250 : 450 − (4. 53 – 22.25)
{
}
{ {
}
= 100 : 250 : 450 − (4. 125 – 4.25) = 100 : 250 : 450 − (500 – 100) = 100 : 250 : 450 − 400
{
}
}
= 100 : {250 : 50} = 100 : 5 = 20
= 8.15 – 115 − 49
2
b) 23.15 – 115 − (12 − 5) = 120 − 66 = 54 c) 30. 175 : 355 − (135 + 37.5)
Trang 72
{
}
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
xét HS chữa các ý còn lại vào vở.
{
= 30. 175 : 355 − (135 + 185) = 30. 175 : 355 − 320 = 30. {175 : 35} = 30.5 = 150
{
d) 16 : {400 :
}
}
200 −
{
(37 + 46. 3) } (37 + 138)}
= 16 : 400 : 200 − = 16 : 400 : 200 − 175 = 16 : {400 : 25} = 16 : 16 = 1
{
}
TIẾT 2: ÔN TẬP Mục tiêu: HS giải được các bài toán về tìm x Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung
Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết a) 70 – 5 . (x – 3) = 45
Bài 1: (Trình bày mẫu ý a trong giáo án) a) 70 – 5 . (x – 3) = 45
5 . (x – 3) = 70 – 45 b) 10 + 2 . x = 4 5 : 4 3 ; c) 2 . x – 138 = 23. 32 5 . (x – 3) = 25 d) 128 − 3 (x + 4) = 23 (x – 3) = 25 : 5 GV yêu cầu 4 HS lên bảng giải 4 ý x − 3 = 5 a,b,c,d x =8 b) 10 + 2 . x = 4 5 : 4 3 ; 4 HS lên bảng làm bài 10 + 2 . x = 16 GV yêu cầu nhận xét. 2.x =6 Dành thời gian HS chữa bài x =3 GV chép các ý c) 2 . x – 138 = 23. 32 e) (4x + 28).3 + 55 : 5 = 35 2 . x – 138 = 72
f) (12x − 43 ) .83 = 4.84
2 . x = 210 x = 105 d) 128 − 3 (x + 4) = 23
g) 720 : 41 − (2x − 5) = 23.5 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi giải toán theo bàn
3 (x + 4) = 105
x + 4 = 35 x = 31
HS tự thảo luận và trao đổi theo bàn e)
(4x + 28 ).3 + 55 : 5 = 35
Trang 73
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. GV yêu cầu 3 HS đại diện nhóm trình bày bảng. HS còn lại chữa vào vở
(4x + 28).3 + 55 = 175 (4x + 28).3 = 120 4x + 28 = 40 4x = 12 x =3 f) (12x − 4 3 ).8 3 = 4.8 4
GV nhận xét
12x − 64 = 4.8 4 : 8 3 12x = 32 + 64 x = 96 : 12 x =8 g) 720 : 41 − (2x − 5) = 23.5 41 − (2x − 5) = 720 : 40 2x − 5 = 41 − 18
2x = 23 + 5 x = 28 : 2 x = 14
Bài 2: 1.a) Phân tích hai số : 68 và 392 ra thừa số nguyên tố.
Bài 2:
b) Tìm ƯCLN (68, 392). và
1.
BCNN (68, 392).
Ta có 68 = 22.17 ; 392 = 23.72 ƯCLN (68, 392) = 22 = 4
ƯC (68, 392). 2 HS lên bảng phân tích ra thừa số nguyên tố. HS dưới lớp làm vào vở
BCNN (68, 392) = 23.7 2.17 = 6664
GV: Nêu cách tìm UCLN và BCNN của hai hay nhiều số HS nêu như SGK GV yêu cầu nhận xét 2 HS lên bảng ghi kết quả. Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN?
2. Tổng sau có chia hết cho 3 không ? Vì sao ?
ƯC (68, 392) = Ư(4) = {1; 2; 4}
2.
30 + 34 + 38 + 129 + 5105 + 4008
GV: Vận dụng kiến thức gì để biết tổng
Ta có: 30 + 34 + 38 + 129 + 5105 + 4008
Trang 74
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
trên có chia hết cho 3 hay không? HS: Tính chất chia hết của tổng GV lưu ý: Chỉ một số hạng trong tổng không chia hết thì tổng không chia hết.
= = 30 + 129 + 4008 + (34 + 38 + 5150) = 30 + 129 + 4008 + 5222 Vì 30 ⋮ 3 , 129⋮3 , 4008 ⋮3 , 5222 ⋮ 3 nên 30 + 129 + 4008 + 5222 ⋮ 3
Vậy tổng đã cho không chia hết cho 3
3 . Viết kết quả tích của 29 thừa số sau dưới dạng một lũy thừa :
3.
A = 10 . 100 . 1000 ... 10...0.
Hãy viết các thừa số dưới dạng lũy thừa của cơ số 10 HS: 10 = 101;100 = 102;1000 = 103;... Hãy viết lại tích cần tìm HS: A = 10 . 100 . 1000 ... 10...0.
A = 10 . 100 . 1000 ... 10...0. = 10.102.103......1029 = 101+2+3+...+29 = 10435
= 10.102.103......1029 = 101+2+3+...+29 Hãy tính tổng 1 + 2 + 3 + ... + 29
HS nêu quy tắc tính đã được học Tổng = (29 + 1) : 2.29 = 435 Vậy A = 101+2+3+...+29 = 10435 HS trình bày bảng HS ghi chép
TIẾT 3: ÔN TẬP BC, ƯC; ƯCLN ; BCNN Mục tiêu: HS giải được các bài toán vềbội chung, ước chung, BCNN, ƯCLN. Hoạt động của giáo viênvà học sinh. Bài 1: Số học sinh của một trường trong Trang 75
Nội dung
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
khoảng từ 300 đến 400 em, khi xếp hàng 8, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của trường.
Gọi số học sinh của trường là a (học sinh) với a ∈ N *; 300 < a < 400 Khi xếp hàng 8, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ hàng nên a ⋮ 8;a ⋮12; a ⋮15 hay
Dạng toán này e đã làm chưa? Số học sinh a ∈ BC (8;12;15) cần tìm ở đây là gì? Ta có: 8 = 23 ; 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 HS: Số học sinh cần tìm ở đây là bội của BCNN (8;12;15) = 23.3.5 = 120 8; 12; 15 và thuộc khoảng 300 đến 400
BC (8;12;15) = B(120) = {0;120;240; 360; 480}
GV dành thời gian hs làm bài GV yêu cầu HS báo cáo kết quả Yêu cầu 1 Hs chữa bài. HS làm vào vở. Bài 2: Một số sách có không quá 200 quyển. Nếu xếp thành từng bó 22 quyển thì thừa ra 4 quyển , còn nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển, hoặc 15 quyển đều vùa đủ bó. Hỏi số sách đó có bao nhiêu quyển Tương tự bài tập 1. Hãy phân tích bài toán HS: Số sách cần tìm là a
Do 300 < a < 400 nên a = 360 Vậy số học sinh của trường là 360 học sinh Bài 2: Gọi số sách cần tìm là a (quyển), a ≤ 200; a ∈ ℕ *
Khi đó ta có: a ⋮10, a ⋮12, a ⋮15 , a ≤ 200 và a – 4 ⋮22
Vì a ⋮10, a ⋮12, a ⋮15 nên a ∈ BC (10;12;15)
a ≤ 200; a ∈ ℕ *
Ta có: 12 = 22.3; 10 = 2.5 ; 15 = 3. 5 ⇒ BCNN (10,12,15) = 22. 3. 5 = 60
a ∈ BC (10;12;15)
⇒ BC (10,12,15) = {0; 60; 120; 180; 240; …}
a − 4 ∈ BC (22)
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trình bày lời giải GV quan sát nhóm giải tốt nhất yêu cầu HS lên bảng trình bày Các nhóm còn lại quan sát và làm vào vở GV nhận xét
Bài 3: Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 24 quyển vở, 48 bút chì và 36 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp sơ kết học kì. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng? Mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu bút chì, bao nhiêu tập giấy? GV: Số phần thưởng có quan hệ gì với số
Vì a ∈ BC (10,12,15); a ≤ 200 và a – 4⋮ 22 nên a = 180 (Thỏa mãn) Vậy số sách đó có 180 quyển.
Bài 3: Gọi a là số phần thưởng, a là ƯCLN (24; 48;36) Tính được ƯCLN (24; 48; 36) = 12. Chia được nhiều nhất 12 phần thưởng Mỗi phần thưởng gồm: 24 : 12 = 2 (quyển vở)
Trang 76
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
48 : 12 = 4 (cây bút) sách, bút chì và tập giấy? Số phần thưởng thuộc ước chung của số 36 : 12 = 3 (tập giấy) sách, số bút và tập giấy Số phần thưởng này là lớn nhất nên số phần thưởng thuộc ƯCLC của các số nào? Thuộc ƯCLN (24; 48; 36) HS thảo luận cặp đôi trình bày lời giải 1 HS lên bảng trình bày GV nhận xét, HS chữa bài - Hoạt động hướng dẫn về nhà – Tìm tòi, mở rộng – 2 phút Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
Bài 1:Tìm x biết: b) ( 6 x − 39 ) : 3 .25 = 4956 ; a) 4221: ( x −15) = 21 ; KQ: x = 216; x = 95 Bài 2:Cho số a = 54; b = 18. Hãy tìm: b) BCNN (54 : 18); a) ƯCLN (54 : 18); c) ƯC (54 : 18); d) BC (54 : 18); Bài 3:Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia cho 3 dư 1, chia cho 4 dư 2, chia cho 5 dư 3. HD:Gọi số phải tìm là a (a ∈ ℕ*). thì a + 2 ∈ BC(3;4;5) = B(60). Vậy a + 2 ∈{0;60;120;180;...} . Vì a phải nhỏ nhất nên ta chọn a + 2 = 6 0 , suy ra a = 58. Bài 4:Có một số sách giáo khoa. Nếu xếp thánh từng chồng 10 cuốn thì vừa hết, thành từng chồng 12 cuốn thì thừa 2 cuốn, thành từng chồng 18 cuốn thì thừa 8 cuốn. Biết rằng số sách trong khoảng thừ 715 đến 1000 cuốn. Tính số sách đó. * Hướng dẫn: Gọi số sách đó là x thì: x + 10 ∈ BC (10; 12; 18) và 715 ≤ x ≤ 1000 Số sách là 890.
Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: ……………
Lớp 6A1
BUỔI 11: ÔN TẬP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU; CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU Trang 77
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức cơ bản về quy tắc cộng hai (hay nhiều) số nguyên cùng dấu; khác dấu. Các tính chất của phép cộng các số nguyên
2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất của phép cộng các số nguyên để giải toán - Rèn kĩ năng quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: TIẾT 1:ÔN TẬP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Mục tiêu: Giải được các dạng bài tập về phép cộng các số nguyên cùng dấu Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? HS: Muốn cộng hai số nguyên tâm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "− " đằng trước kết quả Bài 1:Thực hiện các phép tính sau đây: Bài 1: a) 894 + 742 a) 894 + 742 = 1636 b) (−13) + (−54)
Trang 78
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
c) 85 + −93 b) (−13) + (−54) GV gọi 3 HS lên bảng (HS TB-Y – 2TbK) = −( −13 + −54 ) = −(13 + 54) = −67 GV: Em áp dụng quy tắc nào để giải? HS: Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu c) 85 + −93 = 85 + 93 = 178 - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Bài 2: Tính a. A = ( 28 + 46 ) + (| −34 | + | −40 |) b. B = ( −27 ) + ( −208 ) + ( −43) + ( −102 ) Hãy áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu để tính GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi HS làm bài tập GV yêu cầu 2 hs đại diện 2 nhóm chữa bài HS nhận xét, làm vào vở Bài 3:So sánh: a) | 4 + 5 | và | 4 | + | 5 | b) | (−4) + (−5) | và | −4 | + | −5 | Từ đó rút ra nhận xét gì về | a + b | và | a | + | b | v ới a , b ∈ Z
Bài 2: A = ( 28 + 46 ) + (| −34 | + | −40 |)
= 74 + 34 + 40 = 148
b. B = ( −27 ) + ( −208 ) + ( −43) + ( −102 )
( −27 ) + ( −43) + ( −208) + ( −102 ) B = − ( 27 + 43) + ( 208 + 102 ) B = − ( 70 + 310 ) = −380 B =
Bài 3: a) | 4 + 5 | và | 4 | + | 5 | Có | 4 + 5 |=| 9 |= 9;| 4 | + | 5 |= 4 + 5 = 9 . Vậy | 4 + 5 |=| 4 | + | 5 |
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn HS1 tính | 4 + 5 | HS 2: Tính | 4 | + | 5 | sau đó so sánh kết quả HS3: Tính | (−4) + (−5) | , HS 4 tính | −4 | + | −5 | sau đó so sánh kết quả Hãy rút ra nhận xét HS hoạt động theo yêu cầu của GV
b) | (−4) + (−5) | và | −4 | + | −5 | Từ đó rút ra nhận xét gì về | a + b | và | a | + | b | v ới a , b ∈ Z Có (−4) + (−5) |=| −9 |= 9; , | −4 | + | −5 |= 4 + 5 = 9
Vậy | (−4) + (−5) |=| −4 | + | −5 | Từ a và b suy ra: Nếu a, b ∈ Z và a,b cùng là số dương hoặc cùng là số âm thì | a + b |=| a | + | b |
Bài 4:Đáy một cái giếng có độ cao so với mặt đất là -35m. Người ta dự định đào sâu thêm 15m nữa. Hỏi khi đó đáy cái giếng đó có độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất?
Bài 4: Khi đào sâu thêm 15m nữa có nghĩa là đáy giếng cao thêm –15m nữa. Vậy, khi đó đáy cái giếng đó có độ cao so với mặt đất là: ( −35 ) + ( −15 ) = − ( 35 + 15 ) = −50
Trang 79
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
GV: Đào sâu xuống 15m nữa có nghĩa là gì? HS: Có nghĩa là giếng cao thêm -15m Vậy em có tính được độ cao của đáy giếng so với mặt đất? Hs lên bảng trình bày.
(m)
TIẾT 2: ÔN TẬP PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Mục tiêu: HS thực hiện được các phép toán về cộng hai số nguyên khác dấu. Làm các bài toán tổng hợp.
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung
Nêu các bước để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau HS: B1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số B2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ trong 2 số vừa tìm được B3: Đặc dấu của số có GTTĐ lớn hơn trước kết quả tìm được Bài 1:Thực hiện phép tính: Bài 1: a) 42 + (−38) a) 42 + (−38) = 4 b) (−75) + (35) b) (−75) + (35) = −40 c) (−85) + 0 d) −25 + (−17) e) 76 − −23 f. 315 + (−435)
c) (−85) + 0 = −85 d) −25 + (−17) = 25 + (−17) = 8
g) (−250) + (250)
Trang 80
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
GV yêu cầu 3 HS lên bảng giải toán HS 1: a-b-c; HS2: d-e; HS3: f-g HS giải toán – GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét và chữa bài vào vở GV: Em có nhận xét gì về cách làm câu c và g. HS: Mọi số cộng với 0 đều bằng chính nó Hai số đối nhau có tổng bằng 0
e) 76 − −23 = 76 − 23 = 53 f. 315 + (−435) = 120 g) (−250) + (250)= 0
Bài 2: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần và tính tổng của chúng:
Bài 2: a) Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần là :
5; − 105; − 5; 1; 0; − 3; 15
Tổng:
− 105; − 5; − 3; 0; 1; 5; 15
b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần và tính tổng của chúng: −125; 21; 0; −175; 4; − 2001; 2001
GV yêu cầu 2 HS lên bảng sắp xếp và tính tổng HS dưới lớp làm vào vở.
(− 105) + (−5) + (−3) + 0 + 1 + 5 +15 = (− 105) + (−3) + (−5) + 5 + (1 + 15) = (− 108) + 16 = 92 b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần là: 2001; 21; 4; 0; − 125; − 175; − 2001
Tổng: 2001 + 21 + 4 + 0 + (−125) + (−175) + (−2001) = 2001 + (−2001) + 21 + 4 + (−125) + (−175)
= 25 + (−300) =− 275
Bài 3:Tìm x biết: a) x − 103 = −203; b) x + ( −36 ) = 0;
Bài 3:
c) x − 105 = − 150 ;
x = −100. b) x + (−36) = 0; x = 36.
d) x − −21 = −29. GV yêu cầu 4 HS lên bảng giải toán HS dưới lớp làm vào vở
a) x = ( −203) + 103 x = − ( 203 − 103)
c) x − 105 = − 150 x − 105 = −150 x = −150 + 105 x = − (150 − 105 ) x = −45.
Trang 81
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
d) x − −21 = −29 GV yêu cầu HS nhận xét lời giải
x − 21 = −29 x = −29 + 21
HS nhận xét và chữa bài
x = − ( 29 − 21) x = −8.
TIẾT 3: ÔN TẬP CHUNG Mục tiêu: HS giải được các bài toán về phép cộng số nguyên Hoạt động của giáo viênvà học sinh.
Nội dung
Bài 1:Thực hiện các phép tính sau: a) (−312) + 198
Bài 1: a) (−312) + 198 = 114
b) 483 + (−56) + 263 + (−64)
b) 483 + (−56) + 263 + (−64)
c) (−456) + (−554) + 1000
= 483 + 263 + (−56) + (−64) = 764 + (−120) = −626
d) (−87) + (−12) + 487 + (−512) 4 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm vào vở HS nhận xét – Chữa bài
c) (−456) + (−554) + 1000 = (−1010) + 1000 = −10
d) (−87) + (−12) + 487 + (−512) = (−87) + 487 + (−12) + (−512)
= 400 + (−524) = −124
Bài 2:Điền dấu <; >; = thích hợp vào ô trống: a) (−73) + (−91)
− 73
b) (−46)
(−46)
34 +
c) 87 + (−24) d) (−96) + 72
Bài 2: a) (−73) + (−91) < − 73 b) (−46)< 34 + (−46)
− 63
c) 87 + (−24) = − 63
− 16
Để so sánh em cần làm gì? HS: Em thực hiện phép tính và so sánh kết quả hai vế của ô trống.
d) (−96) + 72 < − 16
Trang 82
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Qua câu a và b em có nhận xét gì? HS: Qua hai ví dụ a và b ta rút ra nhận xét: nếu cộng với một số nguyên âm thì được một kết quả nhỏ hơn số ban đầu. Nếu cộng với số nguyên dương thì được kết quả lớn hơn giá trị ban đầu. Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
Bài 3: a. − 8 ≤ x ≤ − 3 nên
{
x ∈ −8; −7; −6; −5; −4; −3
a. − 8 ≤ x ≤ − 3 b. 5 ≤ x ≤ 17
}
Tổng
GV: Để giải bài toán này em cần làm gì? HS: Tìm các số nguyên x rồi đem cộng các giá trị vừa tìm được GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tìm ra các số nguyên x và tính tổng các số nguyên đó HS báo cáo kết quả
(−8) + (−7) + (−6) + (−5) + (−4) + (−3) = −(8 + 7 + 6 + 5 + 4 + 3) = −33 b.
5 ≤ x ≤ 17 nên
x ∈ {5;6;7; 8;9;10;11;12;13;14;15;16;17}
Tổng: 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 +13 + 14 + 15 + 16 + 17 = (5 + 17) : 2. (17 − 5) + 1 = 110
Bài 4: Tính: a)
Bài 4: a)
11 − 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20 b) 22.31 − 12012 + 20120 :| −2 |
11 − 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20 = 11 + (−12) + 13 + (−14) + 15 + (−16) + 17 + (−18) + 19 + (−20) = (−1) + (−1) + (−1) + (−1) + (−1) = −5
(
{
)
}
c) 47 − 736 : ( 5 − 3 )4 .2013 a) Em hãy nêu cách giải HS: Cộng các số nguyên dương với nhau, cộng các số nguyên âm với nhau và thực hiện tính kết quả C2: Nhóm 2 số hạng gần nhau với nhau GV: Cách nào nhanh hơn? HS: cách 2 b.c – HS tự làm bài 3 HS lên bảng giải toán
b) 22.31 − (12012 + 20120 ) :| −2 | = 4.3 − 2 : 2 = 12 − 1 = 11
{
}
c) 47 − 736 : ( 5 − 3)4 .2019
{
}
= 47 − 736 : 24 .2019
= {47 − [ 736 :16]} .2019 = {47 − 46} .2019 = 1.2019 = 2019
- Hoạt động hướng dẫn về nhà – Tìm tòi, mở rộng – 2 phút Trang 83
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. Bài tập về nhà. Bài 1:Tìm các số nguyên x, biết: a) x + −2 = 0 b. 2 x − +4 = 6 c) x + 5 = 20 – (12 – 7) d. 15 – (3 + 2x ) = 22 e. −11 – (19 – x ) = 50 f. (7 + x ) – (21 − 13) = 32 Bài 2:Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) a) (2345 − 45) + 2345 b) (−2010) – (119 − 2010) c) (18 + 29) + (158 − 18 − 29) d) 126 + (−20) + 2004 + (−106) e) (−199) + (−200) + (−201) f) 99 + (−100) + 101 g) 217 + 43 + (−217) + (−23)
………, ngày …. tháng … năm 2019 Ký duyệt Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: ……………
Lớp 6A1
BUỔI 12: ÔN TẬP PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN QUY TẮC DẤU NGOẶC I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức cơ bản về quy tắc trừ hai số nguyên và quy tắc dấu ngoặc.
2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo quy tắc trừ hai số nguyên để giải toán - Rèn kĩ năng quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác.
Trang 84
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
- Học sinh biết cách bỏ dấu ngoặc trong trường hợp có dấu "+" và dấu "-" trước ngoặc, biết đưa các số hạng vào trong ngoặc có dấu trừ đằng trước, tìm x, giải các bài tập về các phép toán liên quan đến số tự nhiên,
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: TIẾT 1:ÔN TẬP PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Mục tiêu: Giải được các dạng bài tập về phép trừ các số nguyên. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nêu quy tắc trừ hai số nguyên?
Nội dung Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a − b = a + (−b)
Phép trừ trong ℕ không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong Z luôn thực hiện được.
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống: a −a
13
Bài 1:
−21
0
−(−5)
a
13
0
−21
−5
−a
-13
0
21
−(−5)
GV: a và −a có mối quan hệ gì? HS: hai số đối của nhau GV yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc kết quả
Trang 85
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
HS thực hiện yêu cầu
Bài 2: Thực hiện phép tính a) ( –175) – 436
Bài 2: a) ( –175) – 436 = ( –175) + ( – 436) = −611
b) ( – 630) – (– 360)
b) ( –630) – ( –360) = ( – 630) + 360 = −270
c) −73 – 210 d) 312 – 419
c) 73 − 210 = 73 + (− 210) = −137
GV yêu cầu 4 HS lên bảng giải toán HS thực hiện theo yêu cầu Hs nhận xét bài làm của các bạn GV chữa bài. HS ghi vở. Bài 3: Tính a) – 364 + (− 97 ) – 636
d) 312 – 419 = 312 + ( –419) = −107
a) – 364 + (− 97 ) – 636
b) – 87 + (− 12) – (−487 ) + 512
= −461 – 636 = −1097
c) 768 + (− 199) – (−532) GV yêu cầu 3 hs lên bảng giải toán HS dưới lớp làm vào vở Thảo luận cùng bạn bên cạnh sau khi tính ra kết quả
b) – 87 + (− 12) – (−487 ) + 512 = – 87 + (− 12) + 487 + 512
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm HS nhận xét, sửa bài, ghi chép GV lưu ý: (−a ) + b = b − a Vd: (−12) + 32 = 32 − 12 = 20 Như vậy khi thực hiện phép tính trở nên dễ dàng hơn. Bài 4:Tìm x a) 5 + x = −7 b) −32 − (x – 5) = 0
= 487 − 87 + 512 – 12 = 400 + 500 = 900 c) 768 + (− 199) – (−532) = 768 + 532 + (−199)
= 1300 – 199 = 1101
Bài 4: Giải mẫu ý a: a) 5 + x = −7
c) −12 + (x – 9) = 0
x = −7 − 5 x = −7 + (−5)
d/ 11 + (15 – x ) = 1
x = − 12
GV yêu cầu 1 hs nên cách giải HS trả lời: Muốn tìm số hạng của một tổng ta lấy tống trừ đi số hạng còn lại … GV yêu cầu 4 Hs lên bảng giải toán
Vậy giá trị cần tìm là x = −12 b) −32 − (x – 5) = 0 x – 5 = − 32
x = −32 + 5 x = −27
Trang 86
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
HS dưới lớp làm vào vở GV chép BT yêu cầu HS về nhà giải tương tự: Tìm số nguyên x , biết rằng: a) ( −5 ) + x = 7
c) −12 + (x – 9) = 0 x − 9 = 12 x = 21 d) 11 + (15 – x ) = 1 15 − x = 1 − 11 15 − x = − 10 x = 15 − (−10)
b) 12 + x + ( −5) = −18 c) ( −14 ) − x + ( −15 ) = −10 d) x − ( −19 ) − ( −11) = 0
x = 25
Bài 5: Tính các tổng đại số sau đây một cách hợp lý a) 371 + 731 – 271 – 531 b)
Bài 5: a)
57 + 58 + 59 + 60 + 61 – 17 – 18 – 19 – 20 – 21
c) 9 – 10 + 11 – 12 + 13 – 14 + 15 – 16 GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi giải toán HS hoạt động thảo luận và báo cáo kết quả GV nhận xét – Yêu cầu đại diện nhóm trình bày bảng HS trình bày lại vào vở GV yêu cầu Hs nhận xét bài trên bảng và gv nhận xét chung toàn bài.
371 + 731 – 271 – 531 = 371 – 271 + 731 – 531 = 100 + 200 = 300
b) 57 + 58 + 59 + 60 + 61 – 17 – 18 – 19 – 20 – 21 = 57 – 17 + 58 – 18 + 59 – 19 + 60 – 20 + 61 – 21 = 40 + 40 + 40 + 40 + 40 = 200
c) 9 – 10 + 11 – 12 + 13 – 14 + 15 – 16 = (9 – 10) + (11 – 12) + (13 – 14 ) + (15 – 16) = −1 + (−1) + (−1) + (−1) = −4
TIẾT 2: ÔN TẬPQUY TẮC DẤU NGOẶC – BÀI TOÁN TỔNG HỢP Mục tiêu: HS thực hiện được quy tắc dấu ngoặc trong các bài toán thực hiện phép tính. Hoạt động của GV và học sinh Em hãy nhắc lại quy tắc dấu ngoặc? Hs nêu như SGK
Nội dung Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Trang 87
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Bài 1:Bỏ dấu ngoặc rồi tính a) ( 24 − 234 ) + ( 234 − 24 − 77 )
Bài 1: a) (24 − 234) + (234 − 24 − 77) = 24 − 234 + 234 − 24 − 77 = (24 − 24) − (234 − 234) − 77 = 0 − 0 − 77 = −77
b) (13 − 135 + 49) − (13 + 49) GV yêu cầu 2 hs lên bảng giải toán HS thực hiện đúng quy tắc bỏ ngoặc rồi thực hiện phép tính
b) (13 − 135 + 49) − (13 + 49)
Bài 2: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
Bài 2:
= 13 − 135 + 49 − 13 − 49
= (13 − 13) + (49 − 49) − 135 = 0 + 0 − 135 = −135
a )159 − 524 − (59 − 424)
a)159 − 524 − ( 59 − 424 ) ;
= 159 − 524 − 59 + 424 = (159 − 59) − (524 − 424)
b) ( 36 + 79 ) + (145 − 79 − 36 ) ; c)334 − (117 + 234 ) + ( 42 + 117 ) ;
= 100 − 100 = 0
d) 271 − ( −43) + 271 − ( −17 ) .
GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi giải toán
b)(36 + 79) + (145 − 79 − 36) = 36 + 79 + 145 − 79 − 36 = (36 − 36) + (79 − 79) + 145 = 145
c)334 − (117 + 234) + (42 + 117)
HS báo cáo kết quả GV cử 4 đại diện lên bảng trình bày HS nhận xét, chữa bài vào vở ghi
= 334 − 117 − 234 + 42 + 117 = (334 − 234) − (117 − 117 ) + 42 = 100 + 42 = 142 d )271 − (−43) + 271 − (−17) = 271 − −43 + 271 + 17 = 271 + 43 − 271 − 17 = (271 − 271) + (43 − 17 ) = 26
Bài 3: Tìm x biết (sử dụng quy tắc phá ngoặc) a) 159 − (25 − x) = 43 . b) (79 − x) − 43 = −(17 − 52) c) −(− x + 13 − 142) + 18 = 55
Bài 3:
GV yêu cầu 3 hs lên bảng sử dụng quy tắc dấu ngoặc để bỏ ngoặc và giải toán
b)
HS thực hiện theo yêu cầu
a) 159 − (25 − x) = 43 159 − 25 + x = 43 134 + x = 43 x = 43 − 134 x = −91 .
(79 − x) − 43 = −(17 − 52) 79 − x − 43 = −17 + 52 36 − x = 35
Trang 88
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020 x =1. c) −(− x + 13 − 142) + 18 = 55 x − 13 + 142 + 18 = 55 x = 55 + 13 − 142 − 18 x = −92 .
Bài 4: Một người nông dân mua một Bài 4: con bò giá 13 triệu, rồi bán đi với giá 15 Người bán bò lãi số tiền là: triệu, sau đó mua lại giá 17 triệu rồi lại 15 + 19 − (13 + 17 ) = 4 ( triệu) bán đi với giá 19 triệu. Người bán bò lãi bao nhiêu? HS thảo luận nhóm bàn HS trình bày kết quả HS có thể trình bày: Số tiền lãi lần 1 là 15 − 13 = 2 (triệu) Số tiền lãi lần 2 là 19 − 17 = 2 (triệu) Tổng hai lần người bán bò lãi 4 triệu TIẾT 3: ÔN TẬP CHUNG
Mục tiêu: HS giải được các bài toán về phép cộng, trừ số nguyên Hoạt động của giáo viênvà học sinh. Bài 1:Bỏ ngoặc rồi tính a) −7264 + (1543 + 7264) b) (144 – 97 ) – 144 c) (−145) – (18 – 145)
Nội dung Bài 1: (HS tự nhóm tính nhanh) Trình bày mẫu ý a a) −7264 + (1543 + 7264)
d) 111 + (−11 + 27 )
= (−7264 + 7264) + 1543
e) (27 + 514) – (486 – 73)
= 0 + 1543 = 1543
f) (36 + 79) + (145 – 79 – 36) g) 10 – 12 – (− 9 − 1) h) (38 – 29 + 43) – (43 + 38 )
b) (144 – 97 ) – 144 = 144 − 97 − 144 = −97 c) (−145) – (18 – 145) = −145 − 18 + 145
HS hoạt động cặp đôi giải toán theo dãy = −18 bàn d) 111 + (−11 + 27 ) = 111 − 11 + 27 = 127 Dãy 1: HS12 – ab; HS 34-cd Dãy 2: HS12 – ef; HS 34 – gh e) (27 + 514) – (486 – 73) Lặp lại GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả = 27 + 514 – 486 + 73 = 128 GV lựa chọn ý hs có kết quả bị sai để yêu Trang 89
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
cầu HS chữa trên bảng (Hoặc chọn tùy ý vd: b, d, e, g và yêu cầu 4 hs đại diện trình bày bảng HS dưới lớp làm vào vở HS nhận xét – GV nhận xét chung Bài 2: Tìm x, biết: a) (15 − x ) + 25 = 20 ; b) x − (−15) = 20 . c) (2x – 8 ). 2 = 25 d) 125 – 3. (x + 2) = 65 GV yêu cầu 4 hs lên bảng giải toán HS thực hiện yêu cầu
f) (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
(36 + 79) + (145 – 79 – 36) Bài 2: Giải mẫu ý a a) (15 − x ) + 25 = 20 15 − x = 20 − 25 15 − x = −5 x = 15 − (−5)
HS dưới lớp làm vào vở ghi
x = 15 + 5
HS nhận xét, chữa bài
x = 20 . Vậy giá trị cần tìm x = 20
b) x − (−15) = 20 x + 15 = 20 x = 5 ⇒ x = 5 hoặc x = −5
GV lưu ý HS giải ý b. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
c) (2x – 8 ). 2 = 25 2x – 8 = 25 : 2
2x – 8 = 16 2x – 8 = 16 2x = 24 2x = 12
d) 125 – 3. (x + 2) = 65 3. (x + 2) = 125 – 65 3. (x + 2) = 60
x + 2 = 20
Trang 90
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020 x = 18
Bài 3: Thực hiện phép tính c) −15 − (−13 + 30) ;
Bài 3: a) −15 − (−13 + 30)
d) 225 − 150 : (30 + 3 .5) .
−15 + 13 − 30 = −2 − 30 = −32 b) 225 − 150 : 30 + 32.5
e) 18.64 + 18.36 – 1200
= 225 − 150 : (30 + 45)
2
2
(
)
= 225 − 150 : 75 = 225 − 2 = 223 c) 18.64 + 18.36 – 1200 = 18. (64 + 36 ) – 1200 = 18.100 − 1200
f) 80 – 130 – (12 – 4) GV yêu cầu HS lên bảng giải bài tập HS thực hiện yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở HS nhận xét, chữa bài
= 1800 − 1200 = 600 2 d) 80 – 130 – (12 – 4) = 80 – (130 – 64)
= 80 − 96 = −16
Bài 4: Tìm các số nguyên x , y biết:
Bài 4:
a) | x − 3 | + | y − 5 | = 0 b) | x + 1| + | x + y + 3 | = 0 GV: Hãy so sánh giá trị tuyệt đối của một số nguyên so với số 0 HS suy nghĩ trả lời:
a) Vì |x – 3| ≥ 0 và |y – 5| ≥ 0 suy ra |x – 3| + |y – 5| ≥ 0 Theo đề bài ta có |x – 3| + |y – 5| = 0 ⇒
a ≥ 0 ∀a ∈ ℤ
GV: Tổng của hai số luôn lớn hơn bằng 0 bằng 0 khi nào? HS: Khi mỗi số hạng của tổng bằng 0 GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trình bày GV yêu cầu đại diện trình bày bảng GV yêu cầu nhận xét, chữa bài HS ghi chép và ghi nhớ
| x − 3 |= 0 x − 3 = 0 ⇔ | y − 5 |= 0 y − 5 = 0 x = 0 + 3 x = 3 ⇔ ⇔ y = 0 + 5 y = 5
Vậy x = 3, y = 5. b) Vì |x + 1| ≥ 0 và |x + y + 3| ≥ 0 suy ra |x + 1| + |x + y + 3| ≥ 0 Theo đề bài ta có |x + 1| + |x + y + 3| = 0 x + 1 = 0 x = −1 ⇔ x + y + 3 = 0 (−1) + y + 3 = 0 x = −1 x = −1 ⇔ ⇔ y + 2 = 0 y = −2 Vậy x = − 1 ; y = −2.
⇒
- Hoạt động hướng dẫn về nhà – Tìm tòi, mở rộng – 2 phút Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị ôn tập học kỳ I – Các dạng toán đã học trong kỳ I. Trang 91
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Bài tập về nhà. Bài 1: Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể) a) 25.37 + 63.25 b) (−50) + −72 c) (−210) + 325 + (−90) + 175 d) 160 :
Bài 2: Tìm x biết : a) 2x + 10 = 16 b) 90 −
( 5x
+ 9
)
{ −17
+ 32.5 −
(14
)}
+ 211 : 28
: 3 = 27
c) 2x + 3 = 64 d) 48 ⋮x , 72 ⋮ x , 120 ⋮x và 5 < x < 10 ………, ngày …. tháng … năm 2019
Ký duyệt
Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: ……………
Lớp 6A1
BUỔI 13: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức cơ bản về các phép toán về tập hợp, các phép toán cộng trừ nhân chia nâng lên lũy thừa của tập hợp số tự nhiên, các dấu hiệu chia hết, ƯC, BC, ƯCLN , BCNN, cộng trừ các số nguyên - Vận dụng thành thạo thứ tự thực hiện phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính toán
2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
Trang 92
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: TIẾT 1:ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ DẤU HIỆU CHIA HẾT, ƯC; BC, ƯCLN ; BCNN, Mục tiêu: Giải được các dạng bài tập đã được học trong chương I. Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bài 1: Tìm x , y ∈ ℕ sao cho M = 54x 7y chia Bài 1 hết cho 2; 3; 5; 9. Vì M chia hết cho 2 và 5 nên M phải có chữ số tận cùng là 0 hay y = 0 GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết Ta có tổng các chữ số của M bằng cho 2, 3, 5, 9 5 + 4 + x + 7 + 0 = 16 + x HS nhắc lại như đã được học để M ⋮ 9 thì 16 + x ⋮ 9 và x ∈ ℕ; 0 ≤ x ≤ 9 nên GV yêu cầu hs nhận xét, bổ sung x = 2 thỏa mãn GV nhận xét, đánh giá. Vậy số cần tìm M = 54270 Trở lại với bài toán Đề toán yêu cầu gì? Để M chia hết cho 2 và 5 thì ta cần điều kiện gì? HS: Tận cùng là chữ số 0 Một số chia hết cho 3 và 9 khi nào? HS: Khi tổng các chữ số chia hết cho 9 (số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3) GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và báo kết quả số M HS thực hiện, GV yêu cầu HS trình bày bảng HS nhận xét, chữa bài Bài 2:Số học sinh khối 6 của một trường Bài 2:
Trang 93
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
khi xếp thành 15 hàng hoặc 18 hàng thì Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a đều vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của (học sinh) (đk: 150 < a < 200;a ∈ ℕ ) trường đó là bao nhiêu? Biết rằng số học sinh khối đó lớn hơn 150 và nhỏ hơn 200. Theo bài ra ta có a chia hết cho 15 và 18 ⇒ a ∈ BC (15,18)
Bài toán này e đã từng làm chưa? Nếu có hãy nêu cách giải? HS: Số học sinh thuộc bội chung của 15, 18 và số học sinh lớn hơn 150, nhỏ hơn 200
Ta có 15 = 3.5
Bài 4: Cho A = {x ∈ Z | −7 < x ≤ 8}
Bài 4: a)
18 = 2.32
⇒ BCNN (15,18) = 2.32.5 = 90 ⇒ BC (15,18) = B (90) = {0; 90; 180; 270; ...}
GV yêu cầu Hs lên bảng trình bày lời giải Vì a ∈ BC (15,18), 150 < a < 200 ⇒ a = 180 (thỏa mãn) HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 180 GV nhận xét. học sinh Bài 3: Bài 3: Cho 2 số: 555 và 120 . a) 555 = 5.111 = 5.3.37 a/ Phân tích 2 số ra thừa số nguyên tố. 120 = 3.4.10 = 3.2.2.2.5 = 22.3.5 b) b/ Tìm ƯCLN (555;120) ; ƯC (555;120) ƯCLN( 555; 120) = 3.5 = 15 c/ Tìm BCNN của chúng. d/ So sánh tích của ƯCLN và BCNN với ƯC (555;120) =Ư(15)= {1; 3;5;15} tích của 2 số đó c) BCNN (555; 120) = 23.3.5.37 = 4440 GV: Nhắc lại thế nào là số nguyên tố d) Tích của ƯCLN (555;120) và BCNN HS: Là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó Nêu cách tìn ƯCLN ; BCNN của hai hay (555;120) là: nhiều số, cách tìn ƯC, BC thông qua 15.4440 = 66600 ƯCLN và BCNN Tích của hai số 555 và 120 là HS nêu như đã được học 555.120 = 66600 GV yêu cầu hs nhận xét Vậy ta thấy tích của ƯCLN (555;120) và Từ đó hãy giải toán BCNN (555;120) bằng tích của 555 và 120 a) Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê A = {−6; −5; −4; −3; −2; −1; 0;1;2; 3; 4; 5;6; 7; 8} các phần tử. b) Tổng của các phần tử: b) Tính tổng các phần tử của tập hợp A. GV yêu cầu 1 hs lên bảng giải toán HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức;
(−6) + (−5) + (−4) + (−3) + (−2) + (−1) + +0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8
Trang 94
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Vận dụng kiến thức hai số đối nhau có tổng bằng 0 để tính nhanh.
= (−6) + 6 + (−5) + 5 + (−4 ) + 4 + (−3) + 3 + + (−2) + 2 + (−1) + 1 + 7 + 8
= 7 + 8 = 15
Bài 5:Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn thì đều thiếu 1 cuốn. Tính số cuốn sách biết rằng số sách trong khoảng từ 200 đến 500 cuốn. GV: Giả sử số sách cần tìm là a cuốn thì a cần điều kiện gì và em có thể khai thác được gì từ đề toán? HS: a là số tự nhiên, a+1 chia hết cho 10, 12, 15 và 18
Gọi số sách cần tìm là a ( a ∈ ℕ; 200 ≤ a ≤ 500 ) Nếu xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn và 18 cuốn đều thiếu 1 cuốn nên nếu có a + 1 cuốn thì xếp vừa đủ Suy ra: a + 1 là bội chung của 10, 12, 15, 18 Ta có : 10 = 2. 5 ; 12 = 22. 3 15 = 3. 5 ; 18 = 2. 32 ⇒ BCNN (10, 12, 15, 18) = 180
200 ≤ a ≤ 500
⇒ BC (10,12,15,18) = {0;180; 360; 540; ...}
Hãy thảo luận cặp đôi giải toán GV dành thời gian cho hs giải toán và quan sát hs giải GV yêu cầu hs báo cáo kết quả Các nhóm thống nhất. GV yêu cầu 1 đại diện HS lên bảng chữa HS chữa bài vào vở Hs nhận xét, gv nhận xét chung,
Vậy a + 1 ∈ {0;180; 360; 540; ...} Mà theo đề ra số sách trong khoảng từ 200 đến 500 nên
Bài 5:
200 ≤ a ≤ 500 ⇒ 200 − 1 ≤ a − 1 ≤ 500 − 1 199 ≤ a − 1 ≤ 499 Nên a + 1 = 360 ⇒ a = 359. (thỏa mãn)
Vậy số sách cần tìm là 359 cuốn.
TIẾT 2: ÔN TẬP TỔNG HỢP
Trang 95
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Mục tiêu: HS thực hiện được các phép tính toán trong tập hợp số nguyên, thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc,
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung
Bài 1: Thực hiện phép tính a) 32.16 − 10 + 62 : 12 b) 15 − −24
Bài 1:
c) A = (28 + 46) + (51 – 28 – 31 – 46) d) B = 31.32 + 32.69 – 700 e) C = 225 : 32 + 4 3.125 – 125 : 52 GV yêu cầu 4 hs lên bảng giải toán HS1: a, b. HS234 – cde
= 9.16 − 10 + 36 : 12 = 144 − 10 + 3 = 137 b) 15 − −24 = 15 − 24 = 15 + (−24) − 9
a) 32.16 − 10 + 62 : 12
c) A = (28 + 46) + (51 – 28 – 31 – 46)
Hs dưới lớp làm theo thứ tự bàn giải toán ưu tiên: bàn 1- ab, bàn 2 – c, bàn 3 – d, bàn 4 – e Sau đó hoàn thiện các ý còn lại GV yêu cầu HS nhận xét GV: Em đã vận dụng kiến thức gì để giải toán HS trả lời. GV nhận xét, dành thời gian HS sửa bài và chữa bài vào vở ghi. Bài 2: Thực hiện phép tính
2
A = 28 + 46 + 51 – 28 – 31 – 46 A = (28 – 28) + (46 – 46) + (51 – 31) A = 20
d) B = 31.32 + 32.69 – 700 B = 32 . (31 + 69) – 700
B = 32 .100 – 700 = 3200 − 700 = 2500 e) C = 225 : 32 + 4 3.125 – 125 : 52 C = 225 : 32 + 64.125 – 125 : 25 C = 25 + 8000 – 5 = 8020
Bài 2:
a) 132 – 116 – (132 − 128)
a) 132 – 116 – (132 − 128)
b) 16 : {400 : 200 – (37 + 46.3) } c) { 184 : 96 – 124 : 31 − 2}.3651
= 132 − 116 − 4 2 = 132 − (116 − 16)
d) {46 – (16 + 71.4) : 15 } − 2 GV: hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính HS: nêu như đã được học: Nâng lên lũy thừa, trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau, nhân chia trước, cộng trừ sau, thực hiện từ trái qua phải
b) 16 :
( ) →
→{
2
(
)
= 132 − 100 = 32
}
GV yêu cầu 4 hs lên bảng giải toán HS dưới lớp làm theo cặp đôi nhóm bàn Bàn 1 – HS12 – câu a, HS 34 câu b
{ 400
: 200 –
(37 + = 16 : {400 : 200 – (37 + 138) }
{
= 16 : 400 : 200 – 175 = 16 : {400 : 25}
46.3)
}
= 16 : {400 : 25} = 16 : 16 = 1
c)
{ 184 : 96 – 124 : 31 − 2}.3651 = {184 : 96 – 4 − 2} .3651
Trang 96
}
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Bàn 2 – HS 12 câu c, HS 34 câu d Sau đó làm các ý còn lại của bài toán GV yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng HS nhận xét, chữa bài
= {184 : 92 − 2} .3651 = {2 − 2} .3651 = 0.3651 = 0
d) {46 – (16 + 71.4) : 15 } − 2
{
}
= 46 – (16 + 284) : 15 − 2 = 46 – 300 : 15 − 2
{
}
= {46 – 20} − 2 = 26 − 2 = 24
Bài 3: Tìm số nguyên x biết a) 6x + 36 = 144 : 2
Bài 3: a) 6x + 36 = 144 : 2
b) x + 2 − 4 = 6
6x + 36 = 72 6x = 72 − 36 6x = 36 x = 36 : 6 x =6
c) 24 + 5x = 713 : 711 GV yêu cầu 3hs lên bảng giải toán Hs thực hiện yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở HS nhận xét, gv chốt kiến thức
Vậy giá trị cần tìm x = 6 b) x + 2 − 4 = 6 x + 2 = 10
HS chữa bài GV lưu ý trường hợp tìm x có chứa dấu giá trị tuyệt đối
x + 2 = 10 hoặc x + 2 = −10 Với x + 2 = 10 x = 10 − 2 x =8 Với x + 2 = −10 x = − 10 − 2 x = − 12 Vậy giá trị cần tìm là x = 8 hoặc x = −12 c) 24 + 5x = 713 : 711 24 + 5x = 713−11 24 + 5x = 7 2 24 + 5x = 49 5x = 49 − 24 5x = 25 x =5 . Vậy giá trị cần tìm là x = 5
TIẾT 3: ÔN TẬP CHUNG Mục tiêu: HS giải được các bài toán về phép cộng, trừ số nguyên Trang 97
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
Hoạt động của giáo viênvà học sinh.
Nội dung
Bài 1: a) Thực hiện phép tính
Bài 1: a)
A = [1104 - (25.8 + 40)] : 9 + 316 : 312 +170 b) Tính nhanh 25.37.4
A =[1104 − (25.8 + 40)]:9 +316 : 312 +17 0 A= 1104 − (200 + 40) : 9 + 3 4 + 1
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi giải toán
A= (1104 − 240) : 9 + 81 + 1
Hs suy nghĩ giải toán theo nhóm đôi GV yêu cầu HS đọc kết quả các nhóm GV nhận xét – yêu cầu hs lên bảng giải GV lấy tinh thần xung phong giải ý b 2 HS lên giải toán HS dưới lớp trình bày vào vở và quan sát bạn giải bài GV yêu cầu HS nhận xét Bài 2: Tìm x ⋮ 60; x ⋮ 144 và x nhỏ nhất khác 0 GV: x ⋮ 60; x ⋮ 144 có nghĩa là gì?
A=864 : 9 + 82 A=96 + 82 = 178
b) 25.37.4 = 25.4.37 = 100.37 = 3700
Bài 2: Vì x ⋮ 60; x ⋮144 nên x ∈ BC ( 60,144 ) mà x nhỏ nhất khác 0 nên x = BCNN ( 60,144 ) (1) Ta có: 60 = 22.3.5; 144 = 24.32
HS: x là bội của 60, x là bội của 144 nên x là bội chung của 60 và 144 BCNN (60,144) = 24.32.5 = 720 (2) Điều kiện của x ở đây là gì? HS: x nhỏ nhất khác 0 Từ (1) và (2) suy ra: x = 720 Vậy x là là BCNN của 60 và 144 Vậy x = 720 GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải HS dưới lớp làm bài, quan sát bạn làm bài GV yêu cầu hs nhận xét GV đánh giá chung
Bài 3:Một lớp học có 16 nam và 20 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh của lớp học đó thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ bằng nhau ? Trong các cách đó thì cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? GV: Số nam và số nữ trong mỗi tổ bằng nhau có nghĩa là gì?
Bài 2: Gọi số tổ có thể chia được là x với x ∈ ℕ; x > 1
Vì lớp có 16 nam và 20 nữ, số học sinh nam trong các tổ bằng nhau và số học sinh nữ trong các tổ bằng nhau nên x ∈ ƯC 16, 20) Ta có 16 = 24 ; 20 = 22.5 UCLN (16, 20) = 22 = 4
Trang 98
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6
Năm học 2019 - 2020
HS: Có nghĩa là số nam và số nữ trong mỗi tổ thuộc ước chung (là ước chung) của 16 và 20 GV yêu cầu hs giải toán theo nhóm bàn HS làm bài tập. GV yêu cầu hs báo cáo kết quả GV chọn 1 nhóm có kết quả tốt để hs trình bày bảng HS tự làm và chữa vào vở
UC (16, 20) = U ( 4 ) = {1; 2; 4} x ∈ UC (16, 20) và x > 1 nên x ∈ {2; 4}
Do đó có thể chia lớp thành 2 tổ hoặc 4 tổ . Vậy có hai cách chia thỏa mãn bài toán Để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì số tổ phải lớn nhất, vậy phải chia lớp thành 4 tổ thì mỗi tổ có số học sinh ít nhất.
- Hoạt động hướng dẫn về nhà – Tìm tòi, mở rộng – 2 phút Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. Bài tập về nhà. Bài 1: Thực hiện phép tính 2 2 a) 20 − 30 − ( 5 − 1) b) 38 : 35 + 20140 − (100 − 95 ) c) −10 − 105 d) 2016 + ( −106 ) Bài 2:Tìm x, biết a) 2x − 138 = 23.32 b) 16.4x = 48 c) x ∈ BC (12;15;16 ) và 0 ≤ x ≤ 300 d) x − 2017 = −1 Bài 3:Có một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 16 quyển, 18 quyển đều thừa 5 quyển. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 250 đến 300 quyển.
Trang 99