GIÁO ÁN ĐỊA LÍ THEO CÔNG VĂN 5512
vectorstock.com/10212084
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 7 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (CẢ NĂM) THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2022-2023 WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Tuần..... Ngày soạn:..../...../...... Ngày dạy:...../...../...... Trường THCS TT Rạng Đông Tổ: KHXH
Họ tên:...................................................
CHƯƠNG 1: CHÂU ÂU BÀI 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU ÂU Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ; lớp:7 Thời gian thực hiện: …. tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được đặc điểm vị tri địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu. - Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu; đặc điểm phân hoá khí hậu; xác định được trên bản đồ các sông lớn (Rai-nơ, Đa-nuýp, Vôn-ga); các đới thiên nhiên ở châu Âu. 2. Về năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ của bài học; Khai thác, chọn lọc, thu thập được tư liệu từ các nguồn khác nhau về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận cặp đôi (tìm hiểu hiệu trí địa lí, hình dạng kích thước của châu Âu) và hoạt động nhóm (khi tìm hiểu đặc điểm tự nhiên châu Âu, hoạt động luyện tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (xác định vị trí, hình dạng, kích thước của châu Âu).
Phân tích và giải thích được các đặc điểm tự nhiên của châu Âu (địa hình, khí hậu, sông, hồ, các đới thiên nhiên). + Năng lực tìm hiểu Địa lí: Sử dụng công cụ Địa lí để tìm hiểu về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu. Bản đồ tự nhiên châu Âu. Lược đồ các khu vực châu Âu. Hìn ảnh, sơ đồ (đồng bằng Đông Âu, dãy núi Scandinavi, dãy núi An-pơ, Sông Đa-nuýp, sông Rai-nơ, …) + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống: Sưu tầm những thông tin về khí hậu ở châu Âu hiện nay và viết một đoạn văn ngắn thể hiện tóm tắt những thông tin em sưu tầm được. Sưu tầm những hình ảnh về sông ngòi hoặc đới thiện nhiên của châu Âu. Chia sẻ với các bạn. Vẽ 1 bức tranh về thiên nhiên châu Âu theo trí tường tượng của em và giới thiệu bức tranh đó. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập. - Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau. - Trung thực: Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm). Có ý thức bảo vệ tự nhiên. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bản đồ tự nhiên châu Âu. - Bản đồ các đới và kiểu khí hậu ở châu Âu. - Hình ảnh, video về thiên nhiên chầu Âu. - Phiếu học tập: Tìm hiểu Địa hình, khí hậu, sông ngòi, các đới thiên nhiên châu Âu
2. Chuẩn bị của học sinh - Sưu tầm tranh ảnh, số liệu, thông tin về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu. - Sách giáo khoa địa lí 7. - Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU/KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Gợi mở và kết nối kiến thức, tạo hứng thú để học sinh muốn tìm hiểu về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu trong tiết học hôm nay. b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp trò chơi, HS tham gia trò chơi “du lịch qua tranh”, quan sát các tranh ảnh, đoán tên địa danh. c) Sản phẩm: HS đoán được tên địa danh dựa vào hình ảnh.
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV tổ chức trò chơi “Du lịch qua tranh” + Hoạt động cá nhân. + Nhiệm vụ: Nhìn hình ảnh đoán tên. + Tính điểm: 2đ/hình ảnh. + GV ghi điểm cho 3 HS trả lời đúng và nhanh nhất. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo sự chỉ dẫn của
giáo viên trong thời gian 10 giây/hình ảnh. - Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HV vào bài học mới. Châu Âu là nơi được biết đến có thiên nhiên phong phú, đa dạng. Bài học này sẽ giúp các em có hiểu biết về đặc điểm tự nhiên của châu Âu. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1. Vị trí địa lí và phạm vi châu Âu
a) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Âu. b) Nội dung: Cho HS thảo luận cặp đôi, đọc thông tin trong mục 1 và quan sát hình 1 để thực hiện 1 trong 2 nhiệm vụ. HS quan sát, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 1. Vị trí địa lí, và phạm vi Châu Âu
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV sắp xếp các cặp đôi (có thể để HS tự chọn cặp đôi), đánh số thứ tự và chuyển giao nhiệm vụ:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận cặp đôi theo sự phân công của GV. - Bước 3: Tổ chức báo cáo, thảo luận (5 phút) + GV gọi 2 – cặp trả lời (gọi ngẫu nhiên)
(GV Truy cập link: https://wheelofnames.com/vi/ để quay gọi các cặp đôi trình bày). + Gọi một số HS khác để nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét chung cả lớp và các cặp trả lời.
+ GV chốt lại một số kiến thức cơ bản, chiếu nội dung kiến thức cần ghi vở. Chuyển ý: Vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu về vị trí địa lí, hình dạng, kích thước của châu Âu. Vậy vị trí địa lí ảnh hưởng như thế nào đến các đặc điểm tự nhiên châu Âu, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu “đặc điểm tự nhiên” châu Âu nhé. Hoạt động 2.2: Đặc điểm tự nhiên a. Các khu vực địa hình chính
a) Mục tiêu: - HS phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính ở châu Âu. - Xác định được một số dãy núi và đồng bằng chính ở châu Âu. b) Nội dung: GV cho HSthảo luận theo nhóm, HS quan sát bản đồ, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 2. Đặc điểm tự nhiên a. Các khu vực địa hình chính
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + Hoạt động nhóm: 6 nhóm + Nhiệm vụ: Hoàn thiện phiếu học tập; trình bày sản phẩm, chấm bài của nhóm được phân công (thời gian: 5 phút)
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận. Giáo viên hỗ trợ giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận (5 phút): + Giáo viên mời đại diện 1-2 nhóm lên trình bày sản phẩm. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Lưu ý: GV nên gọi ngẫu nhiên HS theo số để đảm bảo HS nào cũng cần duy trì sự tập trung và tham gia thảo luận: Ví dụ HS số 1 nhóm 2 trình bày, số 1 nhóm 4 nhận xét, bổ sung, …). + Để mở rộng về đặc điểm địa hình khu vực đồng bằng và miền núi, GV yêu cầu HS đọc phần “Em có biết” và GV bổ sung 1 số thông tin về đồng bằng Đông Âu, dãy núi Scandinavi, dãy An-pơ, …
- Bước 4: Đánh giá: Giáo viên nhận xét, đánh giá, xếp hạng về việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm, chốt lại một số kiến thức cơ bản. Chuyển ý: Các em đã cùng nhau tìm hiểu về những nét đặc sắc của địa hình châu Âu. Bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu về khí hậu và sông ngòi châu Âu nhé! b, c. Khí hậu và sông ngòi
a) Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm của khí hậu châu Âu (đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt) và sông ngòi châu Âu. b) Nội dung: GV thực hiện kĩ thuật mảnh ghép, tổ chức hoạt động nhóm, các nhóm hoàn thành phiếu học tập để làm rõ kiến thức cần tìm hiểu.
KỸ THUẬT MẢNH GHÉP c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
2. Đặc điểm phân hóa khí hậu và sông ngòi b. Khí hậu
c. Sông ngòi
- Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn - Sông ngòi có nguồn nước dồi đới hải dương và ôn đới lục địa, một diện tích dào. nhỏ ở phía bắc vòng cực có khí hậu hàn đới - Chế độ nước rất phức tạp. và phần phía nam có khí hậu địa trung hải.
- Hệ thống kênh đào ở châu Âu
- Khí hậu có sự phân hóa từ bắc xuống nam rất phát triển. và từ tây sang đông, bao gồm các đới và kiểu - Một số sông lớn: Vôn-ga, Đa khác nhau: Đới KH cực và cận cực, đới KH – nuýp, Rai-nơ ôn đới, đới KH cận nhiệt. - Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hình (vùng núi). d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + Vòng chuyên gia
+ Vòng mảnh ghép
+ Phiếu học tập
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: + Vòng chuyên gia: HS hoạt động nhóm chuyên gia trong thời gian 5 phút. + Vòng mảnh ghép: GV tiến hành chia các nhóm mảnh ghép, thảo luận trong thời gian 3 phút. + Giáo viên hỗ trợ giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Giáo viên mời đại diện 1-2 nhóm lên trình bày sản phẩm. + Các nhóm còn lại nhận xét theo nguyên tắc 3 – 2 – 1
+ Mở rộng kiến thức: GV cho HS đọc mục “em chưa biết”. GV chiếu máy chiếu, mở rộng kiến thức về 3 dòng sông lớn ở châu Âu: Sông Vôn-ga, Sông Đa-nuýp, sông Rai-nơ.
+ Tìm hiểu khắc sâu kiến thức: Trả lời câu hỏi: Vì sao phía tây châu Âu có khí hậu
ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông?
Gợi ý Phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì: - Vùng ven biển phía tây châu Âu chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, đặc biệt có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho nước biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông. - Hơi ấm và hơi cẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biến tình dần, ảnh hưowngr của biển càng đi sâu về phía đông và đông nam càng yếu đi. Vì thế, càng đi về phía tây, khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hòa hơn. - Bước 4: Đánh giá: Giáo viên nhận xét, đánh giá về việc thực hiện nhiệm vụ của HS và tổng kết. d. Đới thiên nhiên
a) Mục tiêu: HS phân tích được đặc điểm các đới thiên nhiên của châu Âu. b) Nội dung: HS hoạt động cặp đôi để tìm hiểu về các đới thiên nhiên của châu Âu..
c) Sản phẩm: HV hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d. Đới thiên nhiên Đới thiên nhiên
Đặc điểm
Phân bố
Thực vật và đất
khí hậu
Động vật
Các đảo, quần Hàn đới, quanh năm Chủ yếu là rêu, Một số loài đảo Đới lạnh
ở
Băng
Bắc lạnh giá.
địa y, cây bụi. Mặt chịu
Dương
được
đất bị tuyết bao lạnh.
và một dải hẹp
phủ quanh năm.
ở Bắc Âu Bắc Âu
Khí hậu lạnh và am Chủ yếu là rừng lá Da dạng về số kim. Nhóm đất loài
ướt.
và
số
điển hình là đất lượng cá thể pốt dôn. Tây
Âu
Trung Âu
trong mỗi loài.
và + Tây Âu có khí hậu Thực vật có rừng Có
các
loài
ôn hoà, mùa đông lá rộng. Sầu trong thú lớn: gấu ấm, mùa hạ mát, lục địa là rừng nâu, chồn, linh hỗn hợp. Nhóm miêu, chó sói,
mưa nhiều. +
Trung
Âu
có đất điển hình là sơn
lượng mưa ít, mùa đất rừng nâu xám. cùng Đới ôn hoà
nhiều
đông lạnh, mùa hạ
loai bò sát và
nóng.
các loài chim.
Đông Nam Âu Khí hậu mang tính Chủ yếu là thảo chất lục địa, mưa ít. nguyên
ôn
đới.
Đất điển hình là đất
đen
thảo
nguyên ôn đới. Khí hậu cận nhiệt Rừng và câv bụi Nam Âu
dương,...
địa trung hải, mùa lá cứng phát triển. hạ nóng, khô; mùa đông ấm và có mưa.
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV duy trì 6 nhóm đã chia từ hoạt động trước. + Nhiệm vụ: Dựa vào nội dung SGK – Mục 4.d, hoàn thành bảng: Đới thiên nhiên
Phân bố
Đặc điểm
Thực vật
khí hậu
và đất
Động vật
Đới lạnh
Đới ôn hoà
Tổ chức phòng tranh “các đới thiên nhiên châu Âu”: Các nhóm báo cáo sản phẩm, nhóm còn lại lắng nghe, ghi chép nội dung cơ bản. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nhóm – mảnh ghép + Hoàn thành bảng ( 5 phút) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức phòng tranh “các đới thiên nhiên châu Âu”: Các nhóm báo cáo sản phẩm, nhóm còn lại lắng nghe, ghi chép nội dung cơ bản. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên của châu Âu, rèn luyện năng lực hợp tác, trung thực, giao tiếp của học sinh. b) Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Mảnh ghép bí mật”, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để ghép các mảnh ghép cho phù hợp. c) Sản phẩm: HS hoàn thành mảnh ghép
LUYỆN TẬP
d) Tổ thức thực hiện: - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: + Hoạt động nhóm nhóm + Nhiệm vụ: Ghép các câu hỏi với câu trả lời phù hợp. + Thời gian: 6 phút ( 4 phút hoàn thành bài 1 và 2 phút hoàn thành bài 2). - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS huy động kiến thức vừa học trả lời các câu hỏi
- Bước 3: Tiến hành trò chơi. - Bước 4: Kết luận: Giáo viên nhận xét thái độ, cách làm việc của học sinh. Khen thưởng nhóm nhiều điểm nhất. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS có hiểu biết rộng hơn về vị trí địa lí, hình dạng, kích thước và đặc điểm tự nhiên của châu Âu b) Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học để giải quyết các nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phần trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân. + Lựa chọn thực hiện 1 trong 3 nhiệm vụ. + Thời gian: 2 phút
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện độc lập. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi 2-3 HS trình bày sản phẩm học tập.. - Bước 4: Kết luận: GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS và tổng kết bài học.
Tuần........ Ngày soạn:...../....../...... Ngày dạy:....../......./...... Trường THCS TT Rạng Đông Tổ: KHXH
Họ tên:...................................................
TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG 1: CHÂU ÂU BÀI 2. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU ÂU Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ; lớp:7 Thời gian thực hiện: …. tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu. - Phân tích được bảng số liệu về dân cư. - Đọc được bản đồ tỉ lệ dân đô thị và một số đô thị ở châu Âu, năm 2020. 2. Về năng lực - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận cặp đôi và hoạt động nhóm. + Năng lực tự chủ, tự học: chủ động thực hiện các nhiệm vụ của bài học; Khai thác, chọn lọc, thu thập được tư liệu từ các nguồn khác nhau. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức Địa lí: Giải thích hiện tượng và quá trình địa lí dân cư - xã hội châu Âu: Cơ cấu dân số, đô thị hóa và di cư. Đánh giá tác động của các đặc điểm dân cư – xã hội đến sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Âu. + Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí:
Bản đồ: Bản đồ tỉ lệ dân thành thị và một số đô thị ở châu Âu, năm 2020 Biểu đồ: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở châu Âu năm 1990 và 2020 (%) Bảng số liệu: cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở châu Âu năm 1990 và 2020, cơ cấu dân số theo giới tính ở châu Âu giai đoạn 1990 - 2020, tỉ trọng cơ cấu dân số của các châu lục thời kì 1960 – 2020. Hình ảnh về cơ cấu dân số, đô thị hóa và di cư ở châu Âu. Video: Thủ đồ Pa-ri (Pháp). + Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí: Khai thác Internet phục vụ môn học (Truy cập Internet và tìm kiếm 1 trong 2 từ khóa” khủng hoảng nhập cư Châu Âu”/ “Xung đột Nga – U-crai-na”) + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống: vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn Đóng vai người đứng đầu của 1 quốc gia Châu Âu, em hãy đề xuất 1 số giải pháp nhằm giải quyết tình trạng nhập cư trái phép vào Châu Âu. Đóng vai 1 người dân của nước Nga hoặc U-crai-na, em hãy viết 1 bức thư cho người đứng đầu nước này để nói lên quan điểm của mình về vấn đề xung đột của 2 quốc gia trong thời gian gần đây. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm). Có ý thức bảo vệ tự nhiên. - Yêu khoa học, biết khám phá, tìm hiểu các vấn đề xã hội. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy tính, bài giảng Powerpoint. - Hình ảnh, video, biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu dân số, đô thị hóa và di cư. - Phiếu học tập. - Giấy A0, A1. - Bút dạ, bút màu, … 2. Chuẩn bị của học sinh - Sưu tầm tranh ảnh, số liệu, thông tin về các vấn đề dân cư, xã hội châu Âu. - Sách giáo khoa địa lí 7.
- Đồ dùng học tập. - Giấy note. - Thiết bị điện tử có kết nối Internet: Máy tính laptop, điện thoại, … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU/KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học. b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Đặt tên cho hình ảnh”, HS quan sát hình ảnh, đặt tên cho hình ảnh đó. c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV tổ chức trò chơi “Đặt tên cho hình ảnh”. + HS hoạt động cá nhân. + Nhiệm vụ:
Link GV: https://bit.ly/3auaRjV Link HS: https://www.menti.com/ + Thời gian: 1 phút. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo sự chỉ dẫn của giáo viên trong thời gian 1 phút.
- Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời (nên gọi ngẫu nhiên), HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HV vào bài học mới. Trong hình ảnh trên, các em có thể thấy người già nhiều hơn người trẻ và chỉ có ít người trẻ nhưng phải gồng gánh khá nhiều người già. Đây là một bức tranh biếm họa về già hóa dân số. tình trạng này thường xảy ra chủ yếu ở các nước phát triển, đặc biệt là châu Âu. Để biết rõ hơn về dân cư, xã hội châu Âu thì các em sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. BÀI 2. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂU HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1. Tìm hiểu đặc điểm cơ cấu dân cư
a) Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư ở châu Âu. - Phân tích được bảng số liệu về dân cư: cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở châu Âu năm 1990 và 2020, cơ cấu dân số theo giới tính ở châu Âu giai đoạn 1990 – 2020, b) Nội dung: HS hoạt động cặp đôi, đọc thông tin trong mục 1 và tra cứu thông tin trên Internet để hoàn thành phiếu học tập. c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 1. Đặc điểm cơ cấu dân cư - Năm 2020: Số dân của châu Âu khoảng 747 triệu người (gồm cả dân số Liên Bang Nga), đứng thứ 4 thế giới. - Cơ cấu dân số già: Tỉ lệ người < 15 tuổi: Thấp, xu hướng giảm. Tỉ lệ người >65 tuổi: Cao, xu hướng tăng. - Tình trạng mất cân bằng giới tính, tỉ lệ nữ > nam. - Trình độ học vấn thuộc hàng cao nhất thế giới, ảnh hưởng rõ rệt tới năng suất lao động. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: + GV sắp xếp các cặp đôi (có thể để HS tự chọn cặp đôi), đánh số thứ tự và chuyển
giao nhiệm vụ:
+ Phiếu học tập:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo sự phân công của GV.
- Bước 3: Tổ chức báo cáo, thảo luận (5 phút) + Học sinh có 3 phút để làm theo cặp ở mỗi cụm. Học sinh sẽ làm theo cặp phần mình được giao. Sau 3 phút HS di chuyển thành 2 hàng, cụm 1 đối diện cụm 2. Trong 2 phút đầu cụm 1 sẽ chia sẻ với cụm 2 nội dung của mình làm trước đó theo cặp. 2 phút tiếp theo sẽ là cụm 2 chia sẻ cụm 1 về nội dung mình trình tìm hiểu trước đó. Điểm tính cho cả 2 người nghe và người nói. + Giáo viên sẽ kiểm tra lại chéo nhau theo sự quan sát của mình. Đánh giá người trình bày bằng cách hỏi chéo cụm. Cụm 1 trả lời câu hỏi của cụm 2 và cụm 2 trả lời câu hỏi cụm 1. Điểm tính cho cả 2 bạn. Sau đó gọi ngẫu nhiên hs chỉ bản đồ và trình bày trước lớp. ít nhất 2 bạn.
GV nên gọi ngẫu nhiên HS theo số để trình bày. Ví dụ gọi số 1 nhóm 1 trình bày – số 1 nhóm 3 nhận xét, bổng sung. Truy cập link: https://wheelofnames.com/vi/ để quay gọi các cặp đôi trình bày. + Mở rộng kiến thức: GV yêu cầu học sinh đọc phần “em có biết” để mở rộng vấn đề Nhận xét bảng số liệu: Tỉ trọng dân số của các châu lục thời kì 1650 – 2020.
- Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét chung cả lớp và các nhóm. + GV chốt lại một số kiến thức cơ bản, chiếu nội dung kiến thức cần ghi vở. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về đặc điểm di cư ở châu Âu a) Mục tiêu: - Trình bày được hiện trạng, nguyên nhân của vấn đề di dân ở châu Âu. - Phân tích ảnh hưởng của di dân trong nội bộ châu Âu đến dân số của các quốc gia châu Âu? b) Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, lựa chọn các nhiệm vụ để trả lời thông qua việc đọc SGK - mục 3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 3. Di cư
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận. Giáo viên hỗ trợ giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Giáo viên mời 2 nhóm lên trình bày sản phẩm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Mở rộng kiến thức:
Theo số liệu từ Ủy ban Liên hợp quốc vể người tị nạn (UNHCR), chỉ tính riêng sáu tháng đầu năm 2015, đã có 137 000 ngưừi tị nạn và di cư cố gắng vào EU, tăng 83% so với cùng kì năm 2014. Phần lớn người di cư, tị nạn đến từ Xi-ri, I-rắc, Áp-
ga-ni-xtan (là những quốc gia bị ảnh hưởng bởi chiến tranh). Đối với một số người, cuộc hành trình này sẽ là chuyến đi cuối cùng của họ. Hàng nghìn người đã thiệt mạng hoặc mất tích kể từ năm 2015. Năm 2018, hơn 138 000 người đã cố gắng đến châu Âu bằng đường biển, hơn 2 000 người trong số họ đã bị chết đuối. - Bước 4: Đánh giá: Giáo viên nhận xét, đánh giá về việc thực hiện nhiệm vụ của HS và tổng kết.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về đặc điểm đô thị hóa
a) Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm đô thị hoá ở châu Âu. - Đọc được bản đồ tỉ lệ dân đô thị và một số đô thị ở châu Âu, năm 2020. b) Nội dung: HS hoạt động nhóm, tham gia trò chơi “hỏi nhanh – đáp gọn”, trả lời các câu hỏi thông qua đọc thông tin trong SGK – mục 2. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 2. Đặc điểm đô thị hóa
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: + GV chiếu câu hỏi. + Các nhóm thảo luận trong thời gian 20 giây, hết 20 giây phất cờ giành quyền trả lời, nhóm phất nhanh nhất sẽ được quyền trả lời. Câu hỏi
Đáp án
Câu 1: Đô thị hóa ở châu Âu bắt Châu Âu có lịch sử đô thị hoá lâu đời. Từ thế đầu từ khi nào?
kỉ XIX, quá trình đô thị hoá gắn liền với công nghiệp hoá.
Câu 2: Ở các vùng công nghiệp Nhiều đô thị mở rộng và nối liền với nhau tạo lâu đời, mạng lưới đô thị được thành dải đô thị, cụm đô thị xuyên biên giới. phát triển như thế nào? Câu 3: Đô thị hóa nông thôn ở Đô thị hoá nông thôn phát triển nhanh, tạo châu Âu? Nguyên nhân?
nên các đô thị vệ tinh. Do sự phát triển công nghiệp và mở rộng diện tích các vùng nông thôn.
Câu 4: Tỉ lệ dân thành thị ở châu Cao, 75% Âu năm 2020? Câu 5: Dựa vào hình 1, kể tên các Pa-ri, Mát-xcơ-va, Luân Dôn, Xanh Pê-téc-
đô thị trên 5 triệu dân ở châu Âu? bua, Ma-đrít, Bác-xê-lô-na. - Bước 3: Tổ chức trò chơi - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá, xếp hạng về việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm. + Mở rộng vấn đề: Chiếu Video giới thiệu về thủ đô Pa-ri (Pháp). Tổ chức hoạt động “Chúng em biết 3: + Chốt lại một số kiến thức cơ bản, HS ghi bài vào vở. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các vấn đề dân cư, xã hội châu Âu, rèn luyện năng lực hợp tác, trung thực, giao tiếp của học sinh. b) Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Đấu trường 36” (tên gọi tùy theo sĩ số HS của lớp) và “Ai nhanh hơn?” dựa vào nội dung đã học để hoàn thành nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS trong các câu hỏi 1. Trò chơi: Đấu trường 36 Câu 1. So với thế giới, cơ cấu dân số của châu Âu là A. cơ cấu dân số trẻ. B. cơ cấu dân số già. C. cơ cấu dân số ổn định. D. đang chuyển từ ổn định sang già. Câu 2. Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm chủ yếu nào sau đây? A. Mức độ đô thị hóa chậm. B. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát. C. Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm. D. Quá trình đô thị hóa diễn ra muộn. Câu 3. Thuận lợi của châu Âu khi có người di cư đến là A. tăng nguồn lao động. B. tăng phúc lợi xã hội.
C. chú trọng an ninh. D. ổn định về xã hội. Câu 4. Người tị nạn đến châu Âu hiện nay chủ yếu từ A. châu Phi, Trung Đông, Bắc Mỹ. B. châu Phi, Trung Đông, Nam Mỹ. C. châu Phi, Trung Đông, Bắc Á. D. châu Phi, Trung Đông, Đông Á. Câu 5. Phát biểu nào không đúng về đô thị hóa ở châu Âu? A. Tỉ lệ dân thành thị cao. B. Các thành phố nối tạo dải siêu đô thị. C. Đô thị hóa nông thôn phát triển. D. Phổ biến hầu hết là siêu đô thị. Câu 6. Nông thôn ở châu Âu có đô thị hóa phát triển chủ yếu do A. phát triển sản xuất công nghiệp. B. lối sống ngày càng gần đô thị. C. điều kiện ngày càng tốt. D. nông nghiệp được hiện đại hóa. Câu 7. Một số nước châu Âu có A. tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm. B. tỉ suất sinh tăng đột biến. C. tỉ lệ dân cư xuất cư lớn. D. tỉ lệ chết luôn rất cao. Câu 8. Châu Âu không cần phải quan tâm giải quyết vấn đề xã hội nào sau đây? A. Dân số đang già đi. B. Vấn đề đô thị hóa. C. dân tộc, tôn giáo. D. Bùng nổ dân số. 2. Trò chơi “Ai nhanh hơn?” a. Vẽ biểu đồ
Biểu đồ: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở châu Âu năm 1990 và 2020 (%)
b. Nhận xét - Châu Âu có cơ cấu dân số già. Giai đoạn 1990 – 2020. + Nhóm 0 – 14 tuổi: chiếm tỉ lệ thấp và có xu hướng giảm (dẫn chứng). + Nhóm 15 – 64 tuổi chiếm tỉ lệ lớn nhất nhưng cũng có xu hướng giảm (dẫn chứng). + Nhóm từ 65 tuổi trở lên tăng nhanh (dẫn chứng). d) Tổ thức thực hiện: - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: + Trò chơi “Đấu trường 36”: HS hoạt động cá nhân. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi trong thời gian 15 giây. + Trò chơi “Ai nhanh hơn?”: HS hoạt động nhóm. Yêu cầu: Dựa vào bảng 1 (SGK trang 101), vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu dần số theo nhóm tuổi ở châu Âu năm 1990 và năm 2020. Nêu nhận xét. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS huy động kiến thức đã học và kiến thức của bản thân hoàn thành nhiệm vụ. - Bước 3: Tiến hành trò chơi. - Bước 4: Kết luận: Giáo viên nhận xét thái độ, cách làm việc của học sinh, khen thưởng và ghi điểm cho các HS trả lời đúng 100%.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS có hiểu biết rộng hơn về các vấn đề dân cư, xã hội của châu Âu. b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Tôi lên tiếng”. c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS/cặp đôi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: + Hoạt động cá nhân hoặc theo cặp đôi. + Nhiệm vụ: + Thời gian trình bày sản phẩm: 1 phút. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo cặp/nhóm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi 2 - 3 HS trình bày sản phẩm học tập. + GV giới thiệu một số sản phẩm: - Bước 4: Kết luận: + GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. + Các nhóm đánh giá chéo, sau đó GV sẽ kết luận, ghi điểm cho các cá nhân/cặp đạt kết quả tốt.
i
Tuần....... Ngày soạn:...../....../...... Ngày dạy:....../......./...... Trường THCS TT Rạng Đông Tổ: KHXH
Họ tên:...................................................
TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG 1: CHÂU ÂU BÀI 3. PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU ÂU Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ; lớp:7 Thời gian thực hiện: …. tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu. - Rèn luyện kĩ năng tìm kiếm và khai thác thông tin. 2. Về năng lực - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận cặp đôi và hoạt động nhóm. + Năng lực tự chủ, tự học: chủ động thực hiện các nhiệm vụ của bài học; Khai thác, chọn lọc, thu thập được tư liệu từ các nguồn khác nhau. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức Địa lí: phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội (mối quan hệ giữa con người với việc khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu), giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí (giải thích được những hệ quả (tích cực, tiêu cực) do con người tác động đến môi trường tự nhiên; giải thích được tính cấp thiết của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở châu Âu). + Năng lực tìm hiểu Địa lí:
Sử dụng các công cụ địa lí học: Hình ảnh (ô nhiễm không khí ở châu Âu, cháy rừng ở châu Âu ), biểu đồ (so sánh tỉ lệ một số chất gây ô nhiễm không khí ở châu Âu, năm 2019 so với năm 2005 (lấy năm 2005 = 100%)), Video ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới châu Âu. Khai thác Internet phục vụ môn học: Tìm kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ thống hoá được các thông tin địa lí cần thiết từ các trang web về các vấn đề: bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu. + Năng lực vận dụng kiến thức, kí năng Địa lí vào cuộc sống: Liên hệ các vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở địa phương; thiết kế 1 khẩu hiệu tuyền truyền việc bảo vệ môi trường/đa dạng sinh học/phòng chống biến đổi khí hậu. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập. - Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau. - Trung thực: Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm). Có ý thức bảo vệ tự nhiên. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy tính, bài giảng Powerpoint. - Hình ảnh, video về một số hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên: bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu. - Phiếu học tập. - Rubric đánh giá hoạt động nhóm. - Giấy A0, A1. - Bút dạ, bút màu, … 2. Chuẩn bị của học sinh - Sưu tầm tranh ảnh, số liệu, thông tin về việc khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu (bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi
khí hậu). - Sách giáo khoa địa lí 7. - Đồ dùng học tập. - Giấy note. - Thiết bị điện tử có kết nối Internet: Máy tính laptop, điện thoại, … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU/KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Gợi mở và kết nối kiến thức, tạo tình huống có vấn đề để học sinh muốn tìm hiểu về việc khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu trong tiết học hôm nay. b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi “thử thách cho em”, HS theo dõi Video, cho biết nội dung chính của Video, nguyên nhân dẫn đến các vấn đề được nói đến trong video. c) Sản phẩm: HS nêu được nội dung chinh của video và đưa ra được tối thiểu 2 nguyên nhân dẫn đến vấn đề mà video đề cập tới. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV tổ chức trò chơi “Thử thách cho em”. + HS hoạt động cá nhân. + Nhiệm vụ: + Thời gian: 1 phút. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo sự chỉ dẫn của giáo viên trong thời gian 1 phút. - Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời (nên gọi ngẫu nhiên), HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HV vào bài học mới. Trong quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, các quốc gia châu Âu phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường. Vậy những vấn đề đó là gì? Họ đã
đưa ra những giải pháp nào để giải quyết các bài toán đó? Cô trò chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về vấn bảo vệ môi trường
a) Mục tiêu: - Trình bày được vấn đề bảo vệ môi trường (môi trường không khí và môi trường nước) ở châu Âu. - Biết cách khai thác thông tin SGK, Internet, thực tế (nếu có). b) Nội dung: HS hoạt động theo nhóm từ 4- 6 người, đóng vai các chuyên gia môi trường, đọc thông tin trong mục 1 và tra cứu thông tin trên Internet để thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 1. Vấn đề bảo vệ môi trường a. Bảo vệ môi trường không khí - Thực trạng: Cơ quan môi trường châu Âu (EEA) cho biết, ô nhiễm không khí đang là mối đe dọa lớn nhất đối với sức khỏe người dân châu Âu. - Nguyên nhân: + Hoạt động sản xuất công nghiệp; tiêu thụ năng lượng tăng. + Vận tải đường bộ (sử dụng phương tiện cá nhân như ô tô). - Giải pháp:
b. Bảo vệ môi trường nước - Thực trạng: Nguồn nước (các sông, hồ, biển) đang bị ô nhiễm. - Nguyên nhân: + Do chất thải từ sản xuất: Công nghiệp, nông nghiệp, GTVT. + Chất thải sinh hoạt: Bệnh viện, sinh hoạt con người. - Giải pháp:
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV sắp xếp các cặp đôi (có thể để HS tự chọn cặp đôi), đánh số thứ tự
và chuyển giao nhiệm vụ: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo sự phân công của GV. - Bước 3: Tổ chức báo cáo, thảo luận (5 phút) + GV gọi đại diện 2- 4 nhóm trình bày.
GV nên gọi ngẫu nhiên HS theo số để trình bày. Ví dụ gọi số 1 nhóm 1 trình bày – số 1 nhóm 3 nhận xét, bổng sung. Truy cập link: https://wheelofnames.com/vi/ để quay gọi các cặp đôi trình bày. + Mở rộng kiến thức:
GV yêu cầu học sinh truy cập Internet với các từ khóa “Ô nhiễm không khí hiện nay là "rủi ro môi trường lớn nhất", “ô nhiễm không khí cướp đi sinh mạng 307.000 người mỗi năm ở châu Âu” (https://baotainguyenmoitruong.vn/o-nhiem-khong-khi-la-nguy-co-suc-khoe-moitruong-lon-nhat-o-chau-au-288742.html) (https://www.vietnamplus.vn/o-nhiem-khong-khi-cuop-di-sinh-mang-307000nguoi-moi-nam-o-chau-au/753983.vnp) GV cho HS đọc phần “Em có biết” Tìm hiểu giải pháp “Nhập khẩu rác – Bài học nghịch lý nhưng hiệu quả bất ngờ”
Yêu cầu HS So sánh tỉ lệ một số chất gây ô nhiễm không khí ở châu Âu, năm
2019 so với năm 2005 (lấ năm 2005 = 100%) qua việc nhận xét biểu đồ: - Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Các nhóm đánh giá chéo theo Rubric: RUBRIC CHẤM HOẠT ĐỘNG NHÓM VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
ST T
1
2
3
Tiêu chí
Yếu (0 điểm)
Sai chủ đề, không đúng, không Nội dung phù hợp với chủ đề ban đầu.
Hình thức
Thuyết trình
Trung bình (0,5-1 điểm)
Khá (1-1,5 điểm)
Tốt (1,5-2 điểm)
Đúng chủ đề nhưng chưa thể hiện và làm rõ được tên gọi của chủ đề.
Đúng chủ đề, nội dung tập trung vào bản chất chủ đề nhưng chưa rõ ràng.
Đúng chủ đề, thể hiện sắc nét bản chất của chủ đề, nội dung đầy đủ, có tính mới.
Có sản Sản phẩm Hình phẩm trình nhưng còn thức sản bày rõ chưa đầu phẩm sơ ràng, khoa tư, hình sài, không học, có thức khó có sản đầu tư về theo dõi, phẩm bố cục, trình bày hỉnh ảnh. lộn xộn. Người trình bày không rõ ràng, không có tương tác.
Người trình bày còn ấp úng, sự tương tác chưa rõ nét.
Sản phẩm trình bày cụ thể, có sáng tạo, sơ đồ tư duy/kết hợp hình ảnh, màu sắc hợp lí.
Người Trình bày trình bày hấp dẫn, rõ lưu loát, ràng. Lời không phụ nói tự tin, thuộc có tương tác nhiều vào bằng cử chỉ, sản phẩm, điệu bộ. có tương
Chấm điểm nhóm trình bày
tác tốt.
4
5
Hoạt động nhóm
HĐ HĐ nhóm nhóm nhưng chưa hiệu chưa có sự quả, còn kết hợp cần sự trợ chặt chẽ giúp, giữa các nhắc nhở thành viên, từ GV. gv còn hỗ trợ nhiều.
Phản biện, nhận xét, đặt câu hỏi...
Không có câu hỏi, không phản biện. Không trả lời được câu hỏi phụ.
HĐ nhóm tương đối hiệu quả, các thành viên tích cực, chủ động.
HĐ nhóm hiệu quả, các thành viên nhiệt tình, chủ động, phân chia nhiệm vụ cụ thể, công bằng.
Nhóm có nhận Nhóm xét, góp ý có nhận cho nhóm xét, câu trình bày hỏi cụ thể, nhưng còn sáng tạo chung chung.
Nhóm có phản biện, nhận xét, câu hỏi cho nhóm bạn.
TỔNG ĐIỂM
......./ 10
+ GV nhận xét chung cả lớp và các nhóm. + GV chốt lại một số kiến thức cơ bản, chiếu nội dung kiến thức cần ghi vở. Chuyển ý: Vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu về vấn đề bảo vệ môi trường của châu Âu. Bên cạnh đó, vấn đề bảo vệ sự đa dạng sinh học cũng được các nước này rất quan tâm. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu “vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học nhé” nhé. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ và phát triển rừng
a) Mục tiêu: - Trình bày được vấn để bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu. - Biết cách khai thác thông tin qua hình ảnh.
b) Nội dung: Giáo viên chia nhóm theo cặp đôi. Bằng cách chơi 1 trò chơi nhỏ “Tôi cần – cần gì”, HS dựa vào nội dung SGK mục 2 để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 2. Vấn đề bảo vệ và phát triển rừng - Đa dạng sinh học ở châu Âu rất được các nước chú trọng bảo vệ, các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước được bảo tồn tương đối tốt. - Biện pháp bảo vệ tính đa dạng sinh học: + Giảm thiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và môi trường đất, môi trường không khí (chất thải từ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt của con người). + Bảo vệ và phát triển rừng bền vững (cấm khai thác bừa bãi, mở rộng diện tích rừng). + Ban hành các quy định về khai thác như: Cấm khai thác các loại quý hiếm. + Xây dựng và mở rộng các khu bảo tồn, đưa các khu vực vào diện bảo vệ đặc biệt. + Nâng cao ý thức cho người dân trong vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + Hoạt động nhóm: 6 nhóm + Giáo viên chia nhóm theo cặp đôi. Bằng cách chơi 1 trò chơi nhỏ “Tôi cần – cần gì”. Sau khi chia nhóm giáo viên đưa ra 3 nhiệm vụ, các nhóm lựa chọn 1 trong
3 nhiệm vụ. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: Giáo viên quy định thời gian cho hoạt động cặp là 2 phút. Sau đó cho 30 giây để di chuyển ra giữa lớp đứng thành 2 hàng. + Quy định: Hàng A và hàng B. lượt số 1: những bạn ở hàng A sẽ chia sẻ với bạn hàng B nhiệm vụ 1. Lượt hai hàng B chia sẻ lại hàng A nhiệm vụ 2. Lượt 3 hàng A chia sẻ hàng B nhiệm vụ 3. … + Mỗi lượt như vậy học sinh 2 hàng đúng đối mặt với nhau, di chuyển sang trái mình 2 bước. để hình thành cặp mới. thời gian mỗi lượt là 1 phút. Tổng cộng 6 lượt. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận (5 phút): + Giáo viên cho báo cáo vòng tròn trong từng cặp. Điểm tính cho cả hai. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Mở rộng kiến thức: GV yêu cầu HS truy cập đường link hoặc quét mã Code để đọc tài liệu, sau đó tóm tắt vấn đề trong thời gian 1 phút. Để mở rộng về vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học, GV yêu cầu HS đọc phần “Em có biết” và GV bổ sung 1 số thông tin về biện pháp bảo vệ rừng của người Phần Lan và liên hệ việc Liên minh châu Âu hỗ trợ Việt Nam trong vấn đề bảo vệ rừng ở Tây Nguyên => HS chia sẻ cảm xúc. (https://baophapluat.vn/nguoi-dan-phan-lan-quy-rung-nhu-sinh-menhpost379063.html) (https://tuoitre.vn/lien-minh-chau-au-khoi-dong-du-an-5-trieu-euro-bao-ve-rungnam-tay-nguyen-20220603100826797.htm) - Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá, xếp hạng về việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm, chốt lại một số kiến thức cơ bản.
Chuyển ý: Các em đã cùng nhau tìm hiểu về vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học của châu Âu. Các nươc châu Âu đã ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu như thế nào? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu nhé.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu, rèn luyện năng lực hợp tác, trung thực, giao tiếp của học sinh. b) Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Hiểu ý đồng đội”, dựa vào nội dung đã học để hoàn thành nhiệm vụ. c) Sản phẩm: HS gợi ý và đoán đúng các từ khóa. LUYỆN TẬP 1. Mưaaxit 2. Công nghệ xanh 3. Phương ti ện gi aothông 4. Hiệuứng nhà kính 5. Nắng nóng 6. Cháy rừng 7. Ô nhiễm nước 8. Rác thải sinh hoạt 9. Năng lượng Mặt Trời 10. Tuyệt chủng d) Tổ thức thực hiện: - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS huy động kiến thức đã học và kiến thức của bản thân hoàn thành nhiệm vụ. - Bước 3: Tiến hành trò chơi. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét thái độ, cách làm việc của học sinh, khen thưởng. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS có hiểu biết rộng hơn về vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu.
b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Nhà tuyên truyền tài ba”. c) Sản phẩm: Sản phẩm của các nhóm. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: + Hoạt động theo cặp/nhóm. + Nhiệm vụ: Thiết kế 1 khẩu hiệu tuyền truyền việc bảo vệ môi trường/đa dạng sinh học/phòng chống biến đổi khí hậu. + Thời gian trình bày sản phẩm: 1 phút. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo cặp/nhóm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi 2 - 3 HS trình bày sản phẩm học tập. + GV giới thiệu một số sản phẩm:
- Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. + Các nhóm đánh giá chéo, sau đó GV sẽ kết luận, ghi điểm cho các nhóm đạt kết quả tốt. RUBRIC ĐÁNH GIÁ Tiêu chí
Điểm 1
Độ dài không quá 10 từ Thông điệp rõ ràng, đúng nội dung *4 Khẩu hiệu đọc lên có vần điệu, dễ nhớ *2
2
3
4
5
Nhóm đọc khẩu hiệu rõ ràng, đồng thanh Trình bày khoa học, đẹp mắt *2
Tuần ....... Ngày soạn:...../....../...... Ngày dạy:....../......./...... Trường THCS TT Rạng Đông Tổ: KHXH
Họ tên:...................................................
TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG 1: CHÂU ÂU BÀI 4. KHÁI QUÁT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ; lớp:7 Thời gian thực hiện: …. tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như 1 trong 4 trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. - Đọc được bản đồ các nước thành viên của Liên minh châu Âu. - Phân tích bảng số liệu về các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới 2. Về năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập. + Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. + Giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức Địa lí: Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu. + Năng lực tìm hiểu Địa lí: Sử dụng các công cụ địa lí học: Hình ảnh (các quốc gia liên minh châu Âu ), biểu đồ (tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới), bảng số liệu (GDP và GDP/người của các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới năm 2020) Khai thác Internet phục vụ môn học: Tìm kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ
thống hoá được các thông tin địa lí cần thiết từ các trang web về quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu, vai trò của Liên minh châu Âu trong nền kinh tế thế giới + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống: Giải quyết 1 trong 3 nhiệm vụ: Thu thập thông tin về mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU. Sưu tầm và giới thiệu với bạn bè về hình ảnh những sản phẩm của Việt nam xuất khẩu đến EU. Ở tỉnh (thành phố) nơi em sống có sản phẩm nào xuất khẩu sang EU không? Nếu có, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) giới thiệu về sản phẩm đó. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập. - Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm). - Yêu khoa học, ham học hỏi. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy tính, bài giảng Powerpoint. - Bản đổ các nước thành viên của Liên minh châu Âu, năm 2020. - Bảng số liệu về GDP và GDP/người của các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới năm 2020. - Giấy A0, A1. - Bút dạ, bút màu, … - Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sưu tầm tư liệu về Liên minh châu Âu: Hình ảnh, Video, … - Sách giáo khoa địa lí 7.
- Giấy note, máy tính bỏ túi. - Thiết bị điện tử có kết nối Internet: Máy tính laptop, điện thoại, … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU/KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Gợi mở và kết nối kiến thức, tạo hứng thú để học sinh muốn tìm hiểu về Liên minh châu Âu (EU). b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp trò chơi, HS tham gia trò chơi, huy động kiến thức đã học và kể tên các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU). c) Sản phẩm: HS kể được tên 27 quốc gia thuộc liên minh châu Âu. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”. + HS hoạt động theo nhóm (6 nhóm tương ứng với 6 đội chơi). + Nhiệm vụ:
+ Thời gian: 1 phút. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo sự chỉ dẫn của giáo viên trong thời gian 2 phút.
- Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV cho các đội đứng thành vòng tròn, nắm tay nhau, kể tên các quốc gia, người sau không được trùng với người trước, nếu trùng nhau đội đó sẽ bị loại. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Liên minh châu Âu là tổ chức kinh tế lớn trên thế giới, có tầm ảnh hưởng đối với toàn cầu? Cô trò chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về Liên minh châu Âu qua bài học ngày hôm nay BÀI 4. LIÊN MINH CHAIA ÂU HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái quát về Liên minh châu Âu (EU) châu Âu
a) Mục tiêu: - Trình bày được khái quát về Liên minh châu Âu (EU). - Xác định được các nước thánh viên của Liên minh châu Âu trên bản đổ. b) Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật trò chơi “ Ngược dòng lịch sử”. HS quan sát, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV và hoàn thành phiếu học tập. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 1. Khái quát về Liên minh châu Âu (EU)
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV sắp xếp các cặp đôi (có thể để HS tự chọn cặp đôi), đánh số thứ tự và chuyển giao nhiệm vụ:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh hoàn thành phiếu học tập theo sự phân công của GV. - Bước 3: Tổ chức báo cáo, thảo luận (5 phút): Giáo viên mời đại diện một vài cặp lên trình bày sản phẩm. Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét chung cả lớp và các cặp đôi. + Mở rộng kiến thức: Sự kiện Bre-xit:
Đồng tiên chung châu Âu Ơ rô:
+ GV chốt lại một số kiến thức cơ bản, chiếu nội dung kiến thức cần ghi vở. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Liên minh châu Âu – một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới
a) Mục tiêu:
- Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. - Phân tích bảng số liệu vế GDP và GDP/người của các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới năm 2020. b) Nội dung: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm. Bằng cách chơi 1 trò chơi “Đi tìm từ khóa”, HS dựa vào nội dung SGK mục 2 để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 2. Liên minh châu Âu - một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới - EU là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới: - Có 3/7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới. - Là trung tâm trao đổi hàng hóa và dịch vụ lớn nhất thế giới, chiếm trên 31% giá trị xuất khẩu thế giới, năm 2020. - Năm 2020, GDP của EU đứng thứ hai (sau Hoa Kỳ) và GDP/người đứng thứ ba trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới (sau Hoa Kỳ, Nhật Bản). - Là đối tác thương mại hàng đầu của 80 quốc gia. - Là trung tâm tài chính lớn trên thế giới. Các ngân hàng nổi tiếng, uy tín ở EU có tác động lớn đến hệ thống tài chính và tiền tệ thế giới. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + Hoạt động nhóm: 6 nhóm
+ Nhiệm vụ: + Phiếu học tập:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong 5 phút. Giáo viên hỗ trợ giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận (5 phút): + Hết thời gian thảo luận, GV yêu cầu các nhóm chuyển bài, chấm chéo giữa các nhóm.
+ Thông tin phản hồi: - EU là (1) trung tâm kinh tế lớn trên thế giới: - Có (2) nước công nghiệp hàng đầu thế giới. - Là trung tâm trao đổi hàng hóa và dịch vụ (3) thế giới, chiếm trên (4) giá trị xuất khẩu thế giới, năm 2020. - Năm 2020, GDP của EU đứng (5) và GDP/người đứng (6) trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới (sau (7) ). - Là đối tác thương mại hàng đầu của (8) quốc gia. - Là (9) lớn trên thế giới. Các (10) nổi tiếng, uy tín ở EU có tác động lớn đến hệ thống tài chính và tiền tệ thế giới. - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá về việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm, chốt lại một số kiến thức cơ bản. + Tổng kết, xếp hạng và đặt câu hỏi khắc sâu kiến thức bằng kĩ thuật “khăn trải bàn”:
+ Mở rộng kiến thức:
Giới thiệu thông tin về máy bay E-bớt A380 H ội ng hị thư ợn g đỉn h EU
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Liên minh châu Âu. b) Nội dung: HS biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới. c) Sản phẩm: Bài vẽ của HS. - Bước 1: Xử lý số liệu
- Bước 2: Vẽ biểu đồ
d) Tổ thức thực hiện: - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân. + Nhiệm vụ: Cho biết GDP của thế giới năm 2020 là 84 704,4 tỉ USD, hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới. + Thời gian: 5 phút. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS huy động kiến thức đã học và kiến thức của bản thân hoàn thành nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận (5 phút): GV dùng máy chiếu đa vật thể để chữa bài HS. Chấm điểm 1 số bài làm. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét thái độ, cách làm việc của học sinh, ghi điểm 1 số HS làm bài tốt.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết một số tình huống trong thực tiễn. b) Nội dung: HS hoạt động nhóm, lựa chọn thực hiện 1 trong 3 nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sản phẩm của các nhóm. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: + Hoạt động theo nhóm. + Nhiệm vụ:
+ Thời gian trình bày sản phẩm: 2 phút. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi 1 - 2 nhóm trình bày sản phẩm học tập. + Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung (nếu có) - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. + Các nhóm đánh giá chéo, sau đó GV sẽ kết luận, ghi điểm cho các nhóm đạt kết quả tốt.
RUBRIC ĐÁNH GIÁ
STT
Tiêu chí
Yếu
Trung
Khá
Tốt
(0 điểm)
bình (0,5-1
(1-1,5 điểm)
(1,5-2 điểm)
1
Nội dung
Đúng chủ đề
đúng, không phù
nhưng chưa thể hiện và
hợp với
làm rõ được
chủ đề ban đầu.
tên gọi của chủ đề.
Có sản Hình thức sản 2
Hình thức
phẩm sơ sài, không có sản phẩm
Người trình bày 3
Thuyết trình
không rõ ràng, không có tương tác.
phẩm nhưng còn
Đúng chủ đề, nội dung tập trung vào bản chất chủ đề nhưng chưa rõ ràng. Sản phẩm trình bày rõ
chưa đầu tư, ràng, khoa học, có đầu hình thức
Đúng chủ đề, thể hiện sắc nét bản chất của chủ đề, nội dung đầy đủ, có tính mới. Sản phẩm trình bày cụ thể, có sáng tạo, sơ đồ
tư về bố cục, hỉnh ảnh.
tư duy/kết hợp hình ảnh, màu sắc hợp lí.
Người trình bày
Trình bày hấp
lưu loát, không phụ
dẫn, rõ ràng. Lời
còn ấp úng, thuộc nhiều sự tương tác vào sản
nói tự tin, có tương
khó theo dõi, trình bày lộn xộn.
Người trình bày
chưa rõ nét.
điểm nhóm trình bày
điểm) Sai chủ đề, không
Chấm
phẩm, có
tác bằng cử
tương tác tốt.
chỉ, điệu bộ.
HĐ
4
HĐ nhóm chưa
nhóm nhưng chưa
Hoạt động
hiệu quả, còn cần sự
có sự kết hợp chặt
nhóm
trợ giúp,
chẽ giữa các
nhắc nhở từ GV.
thành viên, gv còn hỗ trợ nhiều.
Không
5
Phản biện, nhận xét, đặt câu hỏi...
có câu hỏi, không phản biện. Không trả lời được câu hỏi phụ.
HĐ HĐ nhóm
nhóm hiệu quả, các
tương đối hiệu quả,
thành viên nhiệt tình,
các thành viên tích
chủ động, phân chia
cực, chủ động.
nhiệm vụ cụ thể, công bằng.
Nhóm có nhận xét, Nhóm góp ý cho có nhận nhóm trình xét, câu hỏi bày nhưng còn chung chung.
TỔNG ĐIỂM
cụ thể, sáng tạo
Nhóm có phản biện, nhận xét, câu hỏi cho nhóm bạn.
......./10
GV mở rộng: Việt Nam và EU hiện có mối quan hệ rất sâu rộng, hai bên đã đạt
nhiều hiệp định về khuôn khổ hợp tác đối tác: Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện việt Nam - EU (PCA), có hiệu lực từ năm 2016, với các cơ chế hợp tác thực chất trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, phát triển bển vững, an ninh - quốc phòng, pháp quyền - quản trị; Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8/2020. Giữa hai bên còn có Hiệp định Đối tác tự nguyện về Lâm luật, Quản trị rừng và Thương mại lâm sản (VPA- FLEGT) có hiệu lực từ tháng 6/2019; Hiệp định khung về hợp tác Quốc phòng - An ninh (FPA) tháng 10/2019; cơ chế Đối thoại nhân quyền hằng năm,... Các khuôn khổ hợp tác này đã đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia chầu Á có quan hệ toàn diện, sâu rộng nhất với EU, nước ASEAN duy nhất có tất cả các trụ cột họp tác với EU. - EU là một đối tác kinh tế hàng đầu của Việt Nam, một trong ba đối tác thương mại và thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam (sau Trung Quốc, Hoa Kỳ). Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ hai của EU trong ASEAN (sau Xin-gapo). Kim ngạch thương mại Việt Nam - EU đã tăng 17 lẩn trong 20 năm qua, đạt
56,45 tỉ USD năm 2019, trong đó Việt Nam xuất khẩu vào EU 41,54 tỉ USD hàng hoá và nhập khẩu từ EU 14,9 tỉ USD. EU luôn là thị trường xuất siêu lớn thứ hai của Việt Nam (sau Hoa Kỳ). Ngay khi EVFTA có hiệu lực, tháng 8/2020, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU đã đạt 3,25 tỉ USD, tăng 4,2% so với cùng kì năm 2019. Nhờ EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt Nam tuy bị ảnh hưởng nặng nề do đại dịch Covid-19 vẫn tăng xuất khẩu sang EU. - EU nằm trong nhóm năm nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất vào Việt Nam (cùng với Hàn Quốc, Nhật Bản- Xin-ga-po và Đài Loan - Trung Quốc). Xu thế đầu tư của EU chủ yếu lập trung vào các ngành công nghiệp công nghệ cao, gần đây có xu hướng phát triển sang các ngành dịch vụ (bưu chính viễn thông, tài chính ngân hàng, văn phòng chơ thuê, bán lẻ,...). - EU là nhà cung cấp viện trợ phát triển ODA không hoàn lại lớn nhất cho Việt Nam. Giai đoạn 2014 - 2020, EU đã viện trợ 400 triệu ơ-rô cho Việt Nam, tập trung vào các lĩnh vực năng lượng bền vững và tăng cường năng lực thể chế. SUY NGẪM SAU BÀI HỌC (HS suy ngẫm vào vở sau khi làm BTVN)
TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG 2: CHÂU Á BÀI 5. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU Á Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ; lớp:7 Thời gian thực hiện: …. tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. - Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á, ý nghĩa các đặc điểm này đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. - Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. 2. Về năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học: tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập. + Giao tiếp và hợp tác: sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. + Giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức Địa lí: xác định vị trí địa lí, hình dạng, kích thước của châu Á. Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội châu Á. + Năng lực tìm hiểu Địa lí: Sử dụng các công cụ địa lí học: bản đồ (tự nhiên châu Á, các đới và kiểu khí hậu ở châu Á), bảng số liệu (diện tích các châu lục trên thế giới), video (rừng nhiệt đới ẩm, giá trị của sông ngòi ở Đồng bằng sông Cửu Long), hình ảnh về đặc điểm tự nhiên châu Á. Khai thác Internet phục vụ môn học: Tìm kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ thống hoá được các thông tin địa lí cần thiết từ các trang web về các vấn đề: vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Á. + Năng lực vận dụng kiến thức, kí năng Địa lí vào cuộc sống:
Tìm hiểu và trình bày về khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất ở địa phương em. Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về một con sông, hồ lớn hoặc đới thiên nhiên châu Á. Trả lời được câu hỏi: Việc khai thác khoáng sản quá mức gây ra những hậu quả
gì? Chúng ta cần khai thác sử dụng nguồn tài nguyên này như thế nào? Liên hệ với Việt Nam. 3. Về phẩm chất - Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ tự nhiên (bảo vệ rừng, đa dạng sinh học; sử dụng hợp lý, khai thác đi đôi phục hồi tài nguyên thiên nhiên, phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu). - Ham học hỏi, tìm tòi, khám phá kiến thức khoa học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy tính, bài giảng Powerpoint. - Bản đồ tự nhiên châu Á. Bản đồ các đới và kiểu khí hâu ở châu Á. - Một số hình ảnh, video về cảnh quan tự nhiên châu Á (đỉnh Ê-vơ-rét, các sông lớn, sinh vật,...). - Phiếu học tập. - Bản in trò chơi kì thú. - Bộ xúc xắc. - Giấy A0, A1. - Bút dạ, bút màu, … 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị bài, sưu tầm tài liệu về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á. - Sách giáo khoa địa lí 7. - Đồ dùng học tập. - Giấy note. - Thiết bị điện tử có kết nối Internet: Máy tính laptop, điện thoại, …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU/KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: - Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học. - Tạo hứng thú, kích thích tò mò của người học, mong muốn tìm hiểu kiến thức về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á. b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Tôi tài giỏi – bạn cũng thế”, HS quan sát hình ảnh, video và đoán tên quốc gia. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS:
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV tổ chức trò chơi “Bạn tài giỏi – tôi cũng thế”. + HS hoạt động cá nhân. + Nhiệm vụ:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo sự chỉ dẫn của giáo viên trong thời gian 1 phút. - Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: + GV gọi một số HS trả lời (nên gọi ngẫu nhiên). + HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HV vào bài học mới.
Châu Á là một bộ phận của lục địa Á - Âu. Chầu Á có diện tích rộng lớn, tiếp giáp nhiều châu lục và đại dương, có sự đa dạng về đặc điểm tự nhiên. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á a) Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. - Xác định được vị trí châu Á trên bản đồ. b) Nội dung: HS hoạt động cặp đôi, đọc thông tin trong mục 1 và tra cứu thông tin trên Internet để lựa chọn và thực hiện 1 trong 2 gói câu hỏi. c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
1. Vị trí địa lí, hình dạng và kích thước
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: + GV sắp xếp các cặp đôi và chuyển giao nhiệm vụ. + Nhiệm vụ: ĐI TÌM CHÂU Á
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận cặp đôi theo sự phân công của GV. Đọc nội dung SGK mục 1 để hoàn thành 1 trong 2 gói câu hỏi. - Bước 3: Tổ chức báo cáo, thảo luận (5 phút) + GV gọi 1 – 2 cặp đôi trình bày, tính điểm cho cả 2. + Mở rộng kiến thức:
GV cho HS đọc phần “Em có biết” để mở rộng kiến thức về vị trí địa lí, hình
dạng, lãnh thổ châu Á, sau đó GV bổ sung 1 số hình ảnh và thông tin.
- Bước 4: Kết luận, nhận định + Các cặp đánh, nhận xét chéo theo Rubric: + GV nhận xét chung cả lớp và các cặp. + GV chốt lại một số kiến thức cơ bản, chiếu nội dung kiến thức cần ghi vở.
Chuyển ý
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Á a, b. Địa hình, khoáng sản
a) Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm địa hình, khoáng sản châu Á, ý nghĩa của địa hình và khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. - Xác định được trên bản đổ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. b) Nội dung: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, HS dựa vào nội dung SGK mục 2 a, b để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 2. Đặc điểm tự nhiên a. Địa hình
b. Khoáng sản
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + Hoạt động nhóm: 6 nhóm + Giao nhiệm vụ:
Vòng 1:
Vòng 2:
+ Phiếu học tập:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận. Giáo viên hỗ trợ giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận (5 phút): + GV yêu cầu 1 nhóm báo cáo phần địa hình, khoáng sản. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV chốt kiến thức. + Mở rộng kiến thức: GV mở rộng kiến thức về các dạng địa hình: Dãy Hi-ma-lay-a, đỉnh Everest, dãy Gát Đông, dãy Gát Tây, đồng bằng Ấn – Hằng, …
- Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá, xếp hạng về việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm, chốt lại một số kiến thức cơ bản. + Đặt câu hỏi liên hệ thực tiễn ở Việt Nam: Việc khai thác khoáng sản quá mức gây ra những hậu quả gì? Chúng ta cần khai thác sử dụng nguồn tài nguyên này như thế nào? Liên hệ với Việt Nam?
Chuyển ý: Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Á c, d, e. Khí hậu, sông và hồ, đới thiên nhiên a) Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm khí hậu châu Á, ý nghĩa của khí hậu đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. - Xác định được phạm vi các kiểu khí hậu ở châu Á. - Trình bày được đặc điểm sông, hồ châu Á và ý nghĩa của sông, hồ đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. - Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên của châu Á và ý nghĩa của các đới thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
b) Nội dung: GV giao cho các nhóm chuẩn bị bài từ ở nhà (theo gợi ý của phiếu học tập). Khi lên lớp yêu cầu các nhóm báo cáo theo hình thức phòng tranh (thời gian báo cáo: 3 phút/nhóm). c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 2. Đặc điểm tự nhiên c. Khí hậu
d. Sông, hồ
e. Đới thiên nhiên
Đới
Phân bố
Đặc điểm + Khí hậu cực và cận cực, lạnh giá, khắc nghiệt.
Lạnh
Dải hẹp ở phía + Thực vật: chủ yếu là rêu, địa y; không có cây bắc
thân gỗ. + Động vật: các loài chịu được lạnh hoặc di cư.
Vùng Xi-bia, + Khí hậu ôn đới lục địa. lạnh, khô về mùa đông. phía bắc đới ôn + Rừng lá kim phát triển trên đất pốt dôn. hoà Phía đông, đông ôn hòa
nam Trung Quốc và quần đảo Nhật Bản Các khu vực sâu trong lục địa
+ Hệ động vật tương đối phong phú. + Khí hậu cận nhiệt gió mùa, lượng mưa tương đối lớn. + Thảm rừng lá rộng cận nhiệt phổ biến, trong rừng nhiều loài cầy lấy gỗ và dược liệu quý, có chất lượng tốt. + Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt. + Cảnh quan: thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc. + Khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo.
Nóng
Đông Nam Á, + Thảm thực vật điển hình là rừng mưa nhiệt đới Nam Á
và rừng nhiệt đới gió mùa; thành phần loài đa dạng, nhiều loại gỗ tốt; nhiều động vật quý hiếm.
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + HS chuẩn bị bài ở nhà (theo hướng dẫn của PHT).
+ Phiếu học tập 1:
+ Phiếu học tập 2:
+ Phiếu học tập 3:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: + HS chuẩn bị các nội dung ở nhà. + Tổ chức phòng tranh báo cáo trên lớp. + Giáo viên hỗ trợ giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Báo cáo theo thứ tự KHÍ HẬU => SÔNG, HỒ => CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN + GV mời đại diện 3 nhóm báo cáo các nội dung.
+ Các đoàn đại biểu đại diện cho các quốc gia đóng góp ý kiến. + Các đoàn còn lại còn lại nhận xét theo nguyên tắc 3 – 2 – 1
+ Đặt câu hỏi thảo luận đào sâu kiến thức (sau khi báo cáo phần khí hậu):
+ Mở rộng vấn đề: GV cùng HS mở rộng các nội dung kiến thức về: Một số sông lớn ở châu Á: sông Lê na, sông I-ê-nit-xây, sông Trường Giang, sông Hoàng Hà (GV yêu cầu HS truy cập Internet, tra cứu theo tên của các con sông lớn ở châu Á. Sau đó, GV gọi 1 – 2 HS trình bày hiểu biết 1 sông lớn trong thời gian 45 giây). Giá trị sông ngòi châu Á, liên hệ Việt Nam với giá trị của hệ thống sông Cửu Long. Một số loại cảnh quan ứng với các đới thiên nhiên: rừng nhiệt đới ẩm, rừng lá kim, hoang mạc và bán hoang mạc, … - Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá về việc thực hiện
nhiệm vụ của HS và tổng kết. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: - Củng cố, luyện tập các kiến thức đã học về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á. - Rèn luyện năng lực hợp tác, trung thực, giao tiếp của học sinh. b) Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Cuộc đua kì thú”, dựa vào nội dung đã học để hoàn thành nhiệm vụ. c) Sản phẩm: HS trả lời đúng các câu hỏi. CÂU HỎI CUỘC ĐUA KÌ THÚ Câu 1. Dãy núi nào sau đây không nằm ở châu Á? A. Côn Luân.
B. An-tai
C. An-pơ.
D. Tần Lĩnh
Câu 2. Dãy núi nào sau đây là ranh giới giữa châu Á với châu Âu? A. Tần Lĩnh.
B. Hi-ma-lay-a
C. U-ran.
D. Xai-an.
Câu 3. Sơn nguyên nào sau đây không nằm ở châu Á? A. Tây Xi-bia.
B. Trung Xi-bia.
C. Đê-can.
D. Xô-ma-li.
Câu 4. Đồng bằng nào sau đây nằm ở phía Nam châu Á? A. Tu-ran.
B. Hoa Bắc.
C. Hoa Trung
D. Ấn- Hằng.
Câu 5. Các đồng bằng nào sau đây nằm ở Đông Á? A. Tu-ran, Tây Xi-bia.
B. Hoa Bắc, Hoa Trung.
C. Hoa Trung, Lưỡng Hà.
D. Ấn Hằng, Đông Xi-bia.
Câu 6. Đồng bằng nào sau đây nằm ở Tây Nam Á? A. Hoa Bắc.
B. Tây Xi-bia.
C. Lưỡng Hà.
D. Ấn-Hằng.
Câu 7. Sơn nguyên nào sau đây nằm ở Nam Á? A. I-ran.
B. Đê-can.
C. Trung Xi-bia.
D. Tây Tạng.
Câu 8. Biển nào sau đây nằm ở châu Á? A. Biển Trắng.
B. Biển Bắc.
C. Biển Đông.
D. Biển Đen.
Câu 9. Biển nào sau đây nằm ở châu Á? A. Biển Trắng B. Địa Trung Hải C. Biển A-rap D. Biển Đen Câu 10. Bờ biển châu Á A. bị cắt xẻ nhiều B. rất bằng phẳng C. không có vịnh D. rất ít bán đảo Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng về địa hình châu Á A. Có nhiều hệ thống núi cao B. Có nhiều sơn nguyên C. Nhiều đồng bằng rộng lớn D. Nhiều bờ biển dạng phi-o Câu 12. Vùng trung tâm của châu Á có nhiều A. núi và sơn nguyên cao B. đồng bằng diện tích lớn. C. dãy núi hướng tây đông. D. núi lửa đang hoạt động. Câu 13. Vòng cung núi lửa Thái Bình Dương chạy qua khu vực nào của châu Á? A. Đông Nam Á B. Bán đảo A-rap C. Bán đảo Ấn Độ D. Dãy núi Hi-ma-lay-a Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng về châu Á?
A. Là một châu lục rộng lớn nhất thế giới. B. Kéo dài từ vùng cực Bắc đến Xích đạo C. Địa hình ở đát liền bị chia cắt phức tạp D. Núi và sơn nguyên tập trung ở ven biển. Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng về khoáng sản của châu Á? A. Có nguồn khoáng sản phong phú B. Nhiều dầu mỏ, khí đốt, than, sắt C. Phân bố ở nhiều nơi trên lãnh thổ D. Tập trung những nơi dễ khai thác Câu 16. Châu Á A. có đầy đủ các đới khí hậu B. chỉ có khí hậu nhiệt đới C. không có cận nhiệt đới D. không có khí hậu cực Câu 17. Châu Á có nhiều đới khí hậu chủ yếu do A. có các vùng biển rộng giáp đại dương. B. nằm trải dài từ vùng cực đến xích đạo. C. từ tây sang đông có khoảng cách rộng D. có nhiều núi cao và sơn nguyên đồ sộ. Câu 18. Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là A. khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa B. khí hậu lục địa và khí hậu hải dương C. khí hậu hải dương và khí hậu núi cao D. khí hậu núi cao và khí hậu gió mùa Câu 19. Một trong những khó khăn của thiên nhiên châu Á đối với đời sống và sản xuất là A. chịu nhiều tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu. B. khí hậu lạnh giá khắc nghiệt chiếm phần lớn diện tích. C. có rất ít đồng bằng để sản xuất nông nghiệp. D. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.
Câu 20. Đâu không phải đới thiên nhiên ở châu Á? A. Đới lạnh.
B. Đới ôn hòa.
C. Đới nóng.
D. Đới cận nhiệt.
d) Tổ thức thực hiện: - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS huy động kiến thức đã học và kiến thức của bản thân hoàn thành nhiệm vụ. - Bước 3: Tiến hành trò chơi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét thái độ, cách làm việc của học sinh, khen thưởng nhóm đạt giải nhất. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS có hiểu biết rộng hơn về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á. b) Nội dung: HS hoạt động theo cặp, lựa chọn để thực hiện 1 trong 3 nhiệm vụ nhằm vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn. c) Sản phẩm: Sản phẩm của các cặp đôi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: + Hoạt động theo cặp đôi + Nhiệm vụ:
+ Thời gian: 3 phút - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo cặp đôi. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi 2 - 3 cặp HS trình bày sản phẩm học tập. + Các cặp khác nhận xét, bổ sung (nếu có). - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. + Các nhóm đánh giá chéo, sau đó GV sẽ kết luận, ghi điểm cho các nhóm đạt kết
quả tốt. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
SUY NGẪM SAU BÀI HỌC (HS suy ngẫm vào vở sau khi làm BTVN)
TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG 2: CHÂU Á BÀI 2. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ; lớp: 7 Thời gian thực hiện: …. tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn ở châu Á. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, khai thác số liệu. - Biết cách sử dụng bản đồ để xác định sự phân bố dân cư, các đô thị lớn ở châu Á. 2. Về năng lực - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận cặp đôi và hoạt động nhóm. + Năng lực tự chủ, tự học: chủ động thực hiện các nhiệm vụ của bài học; Khai thác, chọn lọc, thu thập được tư liệu từ các nguồn khác nhau. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức Địa lí: Giải thích hiện tượng và quá trình địa lí dân cư - xã hội châu Á: dân cư, tôn giáo, sự phân bố dân cư, các đô thị lớn. Đánh giá tác động của các đặc điểm dân cư – xã hội đến sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Á. + Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí: Bản đồ: Mật độ dân số và một số đô thị lớn ở châu Á, năm 2020. Biểu đồ: Số dân châu Á giai đoạn 1990 – 2020 (không tính Liên Bang Nga). Bảng số liệu: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của châu Á và các khu vực thuộc châu Á năm 2019 (Đơn vị: %). Tháp dân số châu Á năm 2019.
Hình ảnh về dân cư, tôn giáo, sự phân bố dân cư, các đô thị lớn. + Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí: khai thác Internet phục vụ môn học (truy cập Internet tìm kiếm và trình bày hiểu biết về một số loại tôn giáo chính ở châu Á). + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống: vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn. Viết 1 đoạn văn khoảng 100 từ về vấn đề dân cư ở địa phương em (số dân, mật độ dân số, cơ cấu dân số, … ). Viết 1 đoạn văn khoảng 100 từ về 1 tôn giáo ở địa phương em hoặc ở Việt Nam. 3. Về phẩm chất - Có những hiểu biết trung thực, khách quan về đặc điểm dân cư, tôn giáo, sự phân bố dân cư, các đô thị lớn ở châu Á và ảnh hưởng của các yếu tố đó đến sản xuất và đời sống. - Yêu khoa học, biết khám phá, tìm hiểu các vấn đề xã hội. - Có tinh thần chung sống hòa bình, hợp tác và sẻ chia, tôn trọng nét khác biệt trong văn hóa, xã hội giữa các khu vực của châu Á. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy tính, bài giảng Powerpoint. - Bản đồ mật độ dân số và một số đô thị lớn ở cháu Á, năm 2020. - Các bảng số liệu, video, hình ảnh về dân cư của các đô thị lớn ở châu Á. - Hình ảnh, video, biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu dân số, đô thị hóa và di cư. - Phiếu học tập. - Giấy A0, A1. - Bút dạ, bút màu, … 2. Chuẩn bị của học sinh - Sưu tầm tranh ảnh, số liệu, thông tin về các vấn đề dân cư, xã hội châu Á. - Sách giáo khoa địa lí 7. - Đồ dùng học tập. - Giấy note, bút chì, máy tính bỏ túi, …
- Thiết bị điện tử có kết nối Internet: Máy tính laptop, điện thoại, … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU/KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: - Tạo kết nối giữa kiến thức của HS về dân cư, xã hội châu Á với bài học - Tạo hứng thứ, kích thích tò mò của người học đối với các vấn đề dân cư, xã hội châu Á. b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Ai là nhà thông thái?”, HS trả lời nhanh 5 câu hỏi về dân cư, xã hội châu Á. c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của học sinh:
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV tổ chức trò chơi “Ai là nhà thông thái?”. + HS hoạt động cá nhân. + Nhiệm vụ:
+ Thời gian: 2 phút. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo sự chỉ dẫn của giáo viên trong thời gian 1 phút. - Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời (nên gọi ngẫu nhiên), HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Chuyển ý: Châu Á là nơi có con người cư trú từ rất sớm, cũng là nơi có nhũng nền văn minh cổ đại phát triển rực rỡ trong lịch sử. Với quá trình phát triển lầu đời, dân cư, xã hội châu Á ngày nay có những đặc điểm như thế nào? BÀI 6. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1. Tìm hiểu đặc điểm dân cư, tôn giáo châu Á a) Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo ở châu Á. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, khai thác số liệu. b) Nội dung: HS hoạt động nhóm, dựa vào nội dung SGK – mục 1, biểu đồ số dân châu Á giai đoạn 1990 – 2020, bảng cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của châu Á và các khu vực thuộc châu Á năm 2019, lựa chọn và thực hiện 1 trong 3 nhiệm vụ
(hoàn thành phiếu học tập). c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 1. Dân cư, tôn giáo a. Dân cư
b. Tôn giáo
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
+ GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 4 – 6 HS), đánh số thứ tự và chuyển giao nhiệm vụ:
+ Phiếu học tập:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo sự phân công của GV. - Bước 3: Tổ chức báo cáo, thảo luận + Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.
GV nên gọi ngẫu nhiên HS theo số để trình bày. Ví dụ gọi số 1 nhóm 1 trình bày – số 1 nhóm 3 nhận xét, bổng sung. Truy cập link: https://wheelofnames.com/vi/ để quay gọi các cặp đôi trình bày. + Các nhóm còn lại đưa ra ý kiến phản biện. + GV đưa ra đáp án chuẩn, các nhóm chấm chéo bài trong thời gian 1 phút. + Mở rộng kiến thức: HS lựa chọn 1 trong 2 nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Giới thiệu về 1 chủng tộc ở châu Á.
Nhiệm vụ 2: Giới thiệu về 1 tôn giáo chính ở châu Á.
Liên hệ ảnh hưởng của dân cư và tôn giáo ở nước ta. - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét chung cả lớp và các nhóm. + GV chốt lại một số kiến thức cơ bản, chiếu nội dung kiến thức cần ghi vở. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu sự phân bố dân cư, các đô thị lớn ở châu Á a) Mục tiêu: - Trình bày được sự phân bố dân cư và các đô thị lớn ở châu Á. - Biết cách sử dụng bản đổ để xác định sự phân bố dân cư, các thành phổ lớn ở châu Á. - Rèn luyện kĩ năng phần tích, khai thác số liệu. b) Nội dung: HS hoạt động theo cặp, hoàn thành phiếu học tập thông qua việc đọc thông tin trong SGK – mục 2. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 2. Sự phân bố dân cư. Các đô thị lớn
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + GV tiến hành phân chia các cặp đôi, phổ biến các quy định khi tham gia hoạt động. + Giao nhiệm vụ:
+ Phiếu học tập:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: Các cặp đôi thảo luận. Giáo viên hỗ trợ giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Giáo viên mời đại diện một vài cặp lên trình bày sản phẩm. Các cặp khác nhận xét, bổ sung. + Mở rộng kiến thức:
GV: Siêu đô thị ở châu Á: Theo một báo cáo mới của Liên hợp quốc, hầu hết các thành phố lớn nhất thế giới sẽ ở châu Phi và châu Á vào năm 2030. Trong số 34 siêu đô thị trên hành tinh (năm 2020), 27 trong số đó là ở các nước đang phát triển. Số lượng lớn nhất tập trung ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nơi có 21 trong số 34 siêu đô thị. Trung Quốc và Ấn Độ dẫn đầu, với lẩn lượt 6 và 5 siêu đô thị. Làn sóng di dân từ nông thôn ra thành thị rất mạnh ở châu Á sẽ làm nảy sinh ra những vấn đề lớn như nhà ở, nạn tắc đường, ô nhiễm môi trường hay tình trạng tội phạm,... Tuy nhiên, các chuyên gia về phát triển đô thị cũng cho rằng chính các thành phố là địa bàn để thúc đẩy những tiến bộ kinh tế và xã hội. Chỉ có thành phố
mới là trung tâm hành chính, là nơi tập trung các hoạt động thông tin, kiến thức và phổ biến ý tưởng. Theo Hội đồng Kinh tế - Xã hội của Liên hợp quốc thì vẫn còn 40% dân thành phố châu Á sống trong các khu ổ chuột, không có các dịch vụ cơ bản được bảo đảm về thu nhập. Nhìn chung thì các đô thị châu Á vẫn đóng góp nhiều vào việc cải thiện điểu kiện sống cho người dân. Người dân thành thị vẫn có nlìiều cơ hội tiếp cận giáo dục hớn là người dân nông thôn. Trong khi ai cũng phải thừa nhận giáo dục là yếu tố tiên quyết để phát triển phúc lợi xã hội. - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá về việc thực hiện nhiệm vụ của 2 cặp, chốt lại một số kiến thức cơ bản. + Tổng kết, xếp hạng và đặt câu hỏi khắc sâu kiến thức. + Chốt lại một số kiến thức cơ bản, HS ghi bài vào vở. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các vấn đề dân cư, xã hội châu Á rèn luyện năng lực hợp tác, trung thực, giao tiếp của học sinh. - Vận dụng kiến thức đã học về dân cư – xã hội châu Á để giải quyết vấn đề trong thực tiễn. b) Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Vượt chướng ngại vật” với 4 chặng. Yêu cầu tất cả HS gấp SGK lại, dựa vào kiến thức đã học để vượt qua các chặng thử thách. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS trong các chặng thử thách:
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG CHẶNG 1. THỬ TÀI TÍNH TOÁN
CHẶNG 2. VÒNG QUAY MAY MẮN
CHẶNG 3. TRUY TÌM TỪ KHÓA
CHẶNG 4. TÔI LÀ CHUYÊN GIA
d) Tổ thức thực hiện: - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: + GV chia nhóm HS. + Giao nhiệm vụ, phổ biến nội quy, phát phiếu học tập:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS huy động kiến thức đã học và kiến thức của bản thân hoàn thành nhiệm vụ. - Bước 3: Tiến hành trò chơi: HS tham gia các chặng, GV hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ:
- Bước 4: Kết luận, nhận định:: Giáo viên nhận xét thái độ, cách làm việc của học sinh, khen thưởng và ghi điểm cho nhóm đạt kết quả tốt.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
SUY NGẪM SAU BÀI HỌC (HS suy ngẫm vào vở sau khi làm BTVN)
TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG 2: CHÂU Á DỰ ÁN HỌC TẬP BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ CHÂU Á, CÁC KHU VỰC CỦA CHÂU Á (Lấy điểm hệ số 1) Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ; lớp:7 Thời gian thực hiện: 5 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á. - Phân tích được đặc điểm tự nhiên của các khu vực của châu Á. - Thu thập - xử lí thông tin, ứng dụng công nghệ phù hợp để tạo ra các sản phẩm học tập. - Phát triển năng lực làm việc nhóm hiệu quả. 2. Về năng lực - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, hoạt động nhóm để thực hiện sản phẩm của dự án. + Năng lực tự chủ, tự học: chủ động thực hiện các nhiệm vụ của bài học; Khai thác, chọn lọc, thu thập được tư liệu từ các nguồn khác nhau. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức Địa lí: Xác định vị trí địa lí và lãnh thổ của các khu vực thuộc châu Á. Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí. Phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội (mối quan hệ giữa con người với việc khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Á), giải thích các đặc điểm tự nhiên các khu vực thuộc châu Á. + Năng lực tìm hiểu Địa lí: Sử dụng các công cụ địa lí học: Khai thác Internet phục vụ môn học: Tìm kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ thống hoá được các thông tin địa lí
cần thiết từ các trang web để thực hiện sản phẩm dự án. + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống: Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu về 1 địa điểm du lịch ở châu Á mà em đã đến (hoặc ấn tượng nhất). 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập. - Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau. - Trung thực: Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm). Có ý thức bảo vệ tự nhiên. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Kế hoạch thực hiện dự án - Phiếu học tập. - Phiếu hướng dẫn ghi bài. - Rubric đánh giá sản phẩm nhóm. - Giấy A0, A1. - Bút dạ, bút màu, … 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa địa lí 7. - Đồ dùng học tập. - Giấy note. - Thiết bị điện tử có kết nối Internet: Máy tính laptop, điện thoại, … - Tài liệu tham khảo: Sách tham khảo, tạp chí. - Màu vẽ, bút dạ, … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU/KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Gợi mở và kết nối kiến thức, tạo tình huống có vấn đề để học sinh muốn tham gia dự án “ bản đồ chính trị. Các khu vực của châu Á” b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Hiểu ý đồng đội”, đoán tên các quốc gia. Sau đó GV yêu cầu HS sắp xếp các quốc gia đó vào các khu vực. c) Sản phẩm: HS mô tả và đoán được tên các quốc gia thuộc châu Á. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV tổ chức trò chơi “Hiểu ý đồng đội”. + HS hoạt động theo cặp. + Nhiệm vụ:
+ Thời gian: 2 phút. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo sự chỉ dẫn của giáo viên trong thời gian 2 phút. - Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV gọi 1- 2 cặp HS lên thực hiện nhiệm vụ. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Thiên nhiên châu Á phân hoá vô cùng đa dạng. Mỗi khu vực của châu Á lại có cảnh sắc thiên nhiên khác nhau, điếu đó tạo nên những nét văn hoá riêng biệt của
từng khu vực. Châu Á có những khu vực nào? Nêu một số hiểu biết của em về một số khu vực ở châu Á. DỰ ÁN HỌC TẬP: BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ CHÂU Á, CÁC KHU VỰC CỦA CHÂU Á TIẾT 1. GIỚI THIỆU DỰ ÁN
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1. Thành lập nhóm a) Mục tiêu: - Tạo được nhóm từ 4 – 6 HS (có cùng sở thích, năng lực, …) để thực hiện dự án. b) Nội dung: + GV cho học sinh tự lựa chọn nhóm (nên cho HS chọn từ trơcs). + Di chuyển chỗ ngồi về vị trí các nhóm. c) Sản phẩm: Thành lập được 5 - 6 nhóm (mỗi nhóm 4 – 6 HS, đủ nam – nữ). d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo sự phân công của GV. - Bước 3: Tổ chức báo cáo, thảo luận (5 phút) + Lập danh sách nhóm. + Di chuyển các nhóm về vị trí thảo luận. - Bước 4: Kết luận, nhận định Hoạt động 2.2: Thảo luận xây dựng kế hoạch thực hiện a) Mục tiêu: - Hoàn thành xây dựng kế hoạch thực hiện sản phẩm dự án. b) Nội dung: Các nhóm thảo luận, hoàn thành việc xây dựng kế hoạch thực hiện và nộp lại cho GV vào cuối giờ học. c) Sản phẩm: HS hoàn thành bảng kế hoạch thực hiện: GỢI Ý NỘI DUNG KẾ HOẠCH - Tên dự án - Dự kiến sản phẩm của nhóm - Phân công nhiệm vụ (có thời hạn hoàn thành nhiệm vụ đối với từng thành viên). - Thảo luận nội dung sản phẩm, Rubric đánh giá. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
+ Hoạt động nhóm: 6 nhóm. + GV giao nhiệm vụ:
+ Gợi ý nội dung cơ bản khi tìm hiểu 1 khu vực: Khu vực
Nội dung cơ bản
Bắc Á
+ Gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ
Trung Á
+ Phạm vi lãnh thổ. + Địa hình
Tây Á Nam Á Đông Á
+ Khoáng sản + Khí hậu + Sông ngòi + Cảnh quan
Đông Nam Á
+ Rubric đánh giá sản phẩm dự án: RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN
ST
Tiêu
T
chí
Nội
Khá (3
bình (2
điểm) -
1
Trung
Yếu (1
Tốt (4
điểm)
điểm)
điểm)
Không Đúng yêu cầu - Đúng trọng - Đúng trọng
đúng
yêu nhưng
cầu.-
Nội trải,
dàn tâm, thú vị, có tâm, có tính thiếu tính thời sự.
dung không trọng
tâm, -
phù hợp.
điệu, điểm/góc nhìn dẫn.
đơn
dung
nhàm chán.
Có
thời
sự/thực
quan tiễn cao, hấp
cá nhân.
-
Quan
điểm/góc nhìn cá nhân được thể hiện rõ nét, thuyết phục Không
có Có
1
hoặc có 1 phẩm 2
Sản phẩm
sản
sản Đa
dạng
sản Đa dạng sản
đúng phẩm, đúng nội phẩm,
phẩm yêu cầu thể dung,
chất lượng,
chất hấp
nhưng chất hiện được nội lượng tốt.
dẫn, sử dụng
lượng kém, dung đã lựa
hiệu quả.
không đúng chọn. nội dung. - Có số
- Số liệu,
-
Số
liệu,
- Số liệu,
liệu, thông thông tin có thông tin có cập thông tin cập Thu
3
tin
nhưng cập
thập - xử
cũ,
lí thông
hiệu quả.
tin, ứng
- Có sử
dụng công dụng nghệ
chưa nhưng
nhật nhật, sử dụng nhật, đa dạng, chưa tương đối hiệu có chọn lọc và
hiệu quả.
quả.
- Bước đầu
- Ứng dụng quả.
công phát huy hiệu CN phù hợp,
nghệ nhưng quả của công hiệu quả. chưa
phát nghệ.
huy
hiệu
-
sử dụng hiệu - Ứng dụng CN phù hợp,
- Tôn trọng hiệu quả. Tôn sở hữu trí tuệ
- Tôn trọng
quả.
trọng sở hữu và trích nguồn sở hữu trí tuệ
-
Tôn trí
trọng
tuệ
sở trích
và thông tin.
và trích nguồn
nguồn
thông tin.
hữu trí tuệ thông tin. và
trích
nguồn thông tin. -
Ngôn
-
Ngôn
- Ngôn ngữ
- Ngôn ngữ
ngữ chưa rõ ngữ rõ ràng, rõ ràng, mạch rõ ràng, mạch ràng, mạch mạch lạc, ít lạc, logic, thu lạc, logic, thu
4
Thuyết trình
lạc,
phụ phụ
thuộc
vào vào công cụ thuộc vào công hiệu quả các
công
thuộc hút, không phụ hút, sử dụng
cụ trình chiếu.
trình chiếu.
cụ trình chiếu.
- Có tương
- Tương tác chiếu.
- Không tác nhưng rất hiệu quả với tương khi
tác ít
và
chưa người nghe.
quả với người nghe.
trình. - Rời rạc, sản hoặc Hoạt 5
động nhóm
sản
-
Có
phẩm nhưng phẩm thành không
đề
của
giải
phẩm
tự chất
Hợp
tác
- Hợp tác
tác hiệu quả, tất cả hiệu quả, tất cả chưa các thành viên các thành viên gia
viên hoàn
và tham gia và
thành hoàn thành tốt
tham nhiệm vụ.
Có gia hoạt động vấn nhóm.
không
-
nộp hiệu quả, 1-2 tham
nhiều nhóm
sự
có hợp
muộn. -
- Tương tác tích cực, hiệu
thuyết hiệu quả.
không
công cụ trình
- Sản phẩm
nhiệm vụ. - Sản phẩm
có chất lượng có chất lượng Sản khá, nộp đúng tốt, nộp đúng kém hạn. lượng,
quyết nộp muộn.
- Không cần GV hỗ trợ.
hạn. - Không cần GV hỗ trợ.
cần GV hỗ trợ
-
Không
cần GV hỗ trợ
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận (5 phút): + Các nhóm báo cáo kế hoạch thực hiện dự án trong thời gian 2 phút. + Các nhóm khác góp ý (tối thiểu 1 ý kiến). - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá, KH thực hiện dự án của các nhóm. + Dặn dò nhiệm vụ về nhà: Yêu cầu hoàn thiện tối thiểu 50% sản phẩm dự án. TIẾT 2. THỰC HIỆN SẢN PHẨM Hoạt động 2.3: Báo cáo tiến độ thực hiện dự ans a) Mục tiêu: - Các nhóm báo cáo tiến độ thực hiện dự án. - Trình bày những khó khăn, thắc mắc của nhóm. - Đề xuất phương án hỗ trợ của GV và các HS khác (nếu có). b) Nội dung: Các nhóm báo cáo những điều nhóm đã làm được, những khó khăn gặp phải, thắc mắc cần giải đáp. c) Sản phẩm: Tiến độ thực hiện dự án của các nhóm, sản phẩm dự án (tối thiểu đã hoàn thành 50%). d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: + Các nhóm lần lượt báo cáo trong thời gian 2 phút. + Giáo viên hỗ trợ giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các nhóm lần lượt báo cáo trong thời gian 2 phút. + GV trao đổi, nhận xét, tháo gỡ thắc mắc. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá về việc thực hiện nhiệm vụ của HS và tổng kết. Hoạt động 2.4: Thực hiện sản phẩm a) Mục tiêu: Các nhóm hoàn thiện tối thiểu 80% sản phẩm. b) Nội dung: Các nhóm thảo luận, thực hiện sản phẩm dự án. c) Sản phẩm: Tiến độ thực hiện dự án của các nhóm, sản phẩm dự án (tối thiểu đã hoàn thành 50%). d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 20 phút. + Giáo viên hỗ trợ giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các nhóm thực hiện sản phẩm. + Báo cáo tiến độ hoàn thiện sản phẩm dự án. - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá về việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm. + GV dặn dò:
TIẾT 3, 4. BÁO CÁO SẢN PHẨM Hoạt động 2.4: Thực hiện sản phẩm a) Mục tiêu: - Các nhóm hoàn thành 100% sản phẩm. - Báo cáo sản phẩm trước lớp. b) Nội dung: Các nhóm báo cáo sản phẩm, thảo luận về sản phẩm dự án. c) Sản phẩm: Sản phẩm và bài báo cáo của các nhóm. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Phân công thứ tự báo cáo: https://wheelofnames.com/vi/
+ Các nhóm báo cáo trong thời gian 8 phút (5 phút báo cáo, 3 phút thảo luận: - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Sau khi báo cáo xong cần đánh giá chéo các thành viên trong nhóm theo Rubric (điểm đánh giá của nhóm chiếm 20% - điểm đánh giá của GV chiếm 70%). + Các HS còn lại: Ghi chép những nội dung đã theo dõi (phiếu ghi bài) - điểm đánh giá của GV chiếm 10%. + Phiếu ghi bài: BÀI 7. BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ CHÂU Á CÁC KHU VỰC CHÂU Á Họ và tên: …………………………………… Lớp ………………… Tiêu chí
Bắc Á
Trung Á
Tây Á
Đông Á
Nam Á
Đông Nam Á
+ Gồm các quốc gia và vùng
lãnh
thổ + Phạm vi lãnh thổ. Địa hình Khoáng sản Khí hậu Sông ngòi Cảnh quan, rừng TIẾT 5. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG. TỔNG KẾT DỰ ÁN HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về bản đồ chính trọ châu Á, các khu vực của châu Á, rèn luyện năng lực hợp tác, trung thực, giao tiếp của học sinh. b) Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “BINGO”, dựa vào nội dung đã học để hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS CÂU HỎI TRÒ CHƠI BINGO STT
Câu hỏi
Đáp án
1
Châu Á chia thành mấy khu vực?
6
2
Mông Cổ thuộc khu vực nào của châu Á?
Đông Á
3
Ca - ta thuộc khu vực nào của châu Á?
Tây Á
4
Kể tên 3 bộ phận của Bắc Á
Đồng bằng Tây Xi-bia, cao nguyên Trung Xi-bia, miền núi Đông Xi-bia
5
Trung Á tiếp giáp mấy đại dương?
Không tiếp giáp với đại dương
6
Cảnh quan tự nhiên chủ yếu của khu vực
Thảo nguyên, hoang mạc và
Trung Á là gì?
bán hoang mạc
Ô-bi là hệ thống sông lớn của khu vực
Bắc Á
7
nào? 8
Tây Á nằm trong miền khí hậu nào?
Khô hạn và nóng
9
Kể tên 2 sông lớn ở Đông Á.
Trường Giang, Hoàng Hà
10
Phần đất liền khu vực Đông Nam Á có khí
Nhiệt đới gió mùa
hậu gì? 11
Loại rừng nào phổ biến ở Bắc Á
Rừng lá kim
12
Những dạng địa hình chủ yếu của khu vực
Núi và sơn nguyên
Tây Á là
13
Loại rừng nào chủ yếu ở Đông Nam Á?
Rừng mưa nhiệt đới
14
Sơn nguyên Đê-can thuộc khu vực nào?
Nam Á
15
Khu vực Trung Á có khí hậu gì?
Ôn đới lục địa
16
Sông ngòi khu vực Tây Á có đặc điểm gì?
Kém phát triển, nguồn nước rất hiếm
17 18
Thảm thực vật chủ yếu ở khu vực Nam Á
Rừng nhiệt đới gió mùa và xa
là gì?
van
Khu vực Đông Nam Á gồm mấy bộ phận
2 (phần đất liền và phần hải đảo)
19
Hệ thống núi Hi-ma-lay-a có hướng nào?
Tây Bắc – Đông Nam
20
Hàn Quốc là quốc gia thuộc khu vực nào?
Đông Á
Lưu ý: GV có thể chuẩn bị 20 – 25 câu hỏi d) Tổ thức thực hiện: - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: + Hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút. + Trả lời các câu hỏi và đánh dấu X vào bảng Bingo:
+ Nhóm thắng cuộc sẽ nhận được điểm thưởng cộng vào điểm dự án. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS huy động kiến thức đã học và kiến thức của bản thân hoàn thành nhiệm vụ. - Bước 3: Tiến hành trò chơi. + Phát giấy kẻ sẵn ô (4x4) cho HS. + GV sẽ lần lượt đọc các câu hỏi, HS thì sẽ dò đáp án trong bảng của mình vừa ghi. Nếu có đáp án thì đánh dấu X, cứ thế gv tiếp tục đọc câu hỏi, HS tiếp tục dò đáp án. Nếu đủ 4 dấu X liên tục theo hàng ngang, dọc, chéo thì hs sẽ hô to BINGO. Lúc này GV ngưng đọc câu hỏi, HS giữ bảng dò của mình, GV kiểm tra bảng HS BINGO,
nếu hợp lệ, chính xác thì nhóm đó chiến thắng. + Có thể GV đọc tiếp câu hỏi và HS dò để tìm ra thêm 1 nhóm chiến thắng nữa ( nếu có thời gian). + Bảng câu hỏi: STT
Câu hỏi
1
Châu Á chia thành mấy khu vực?
2
Mông Cổ thuộc khu vực nào của châu Á?
3
Ca - ta thuộc khu vực nào của châu Á?
4
Kể tên 3 bộ phận của Bắc Á
5
Trung Á tiếp giáp mấy đại dương?
6
Cảnh quan tự nhiên chủ yếu của khu vực Trung Á là gì?
7
Ô-bi là hệ thống sông lớn của khu vực nào?
8
Tây Á nằm trong miền khí hậu nào?
9
Kể tên 2 sông lớn ở Đông Á.
10
Phần đất liền khu vực Đông Nam Á có khí hậu gì?
11
Loại rừng nào phổ biến ở Bắc Á
12
Những dạng địa hình chủ yếu của khu vực Tây Á là
13
Loại rừng nào chủ yếu ở Đông Nam Á?
14
Sơn nguyên Đê-can thuộc khu vực nào?
15
Khu vực Trung Á có khí hậu gì?
16
Sông ngòi khu vực Tây Á có đặc điểm gì?
17
Thảm thực vật chủ yếu ở khu vực Nam Á là gì?
18
Khu vực Đông Nam Á gồm mấy bộ phận
19
Hệ thống núi Hi-ma-lay-a có hướng nào?
20
Hàn Quốc là quốc gia thuộc khu vực nào?
- Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét thái độ, cách làm việc của học sinh. + Cộng điểm cho nhóm chiến thắng.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS có hiểu biết rộng hơn về vấn đề bản đồ chính trị châu Á, các khu vực của châu Á thông qua trò chơi “Du lịch vòng quanh Châu Á”. b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Du lịch vòng quanh Châu Á” c) Sản phẩm: Sản phẩm của các nhóm. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: + Hoạt động theo nhóm. + Nhiệm vụ:
+ Thời gian trình bày sản phẩm: 2 phút. + Nhóm thắng cuộc sẽ nhận được điểm thưởng cộng vào điểm dự án. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo cặp/nhóm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi 2 – 3 nhóm báo cáo sản phẩm, ưu tiên các nhóm xung phong. + Các nhóm còn lại nhận xét. - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. + Các nhóm đánh giá chéo, sau đó GV sẽ kết luận, cộng điểm cho nhóm thắng
cuộc. TỔNG KẾT DỰ ÁN
SUY NGẪM SAU DỰ ÁN
TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG 2: CHÂU Á BÀI 8: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ CÁC NỀN KINH TẾ LỚN VÀ KINH TẾ MỚI NỔI CỦA CHÂU Á Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ; lớp: 7 Thời gian thực hiện: …. tiết I. MỤC TIÊU
1. Về Về kiến thức -
Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và
nến kinh tế mới nổi của châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po. -
Biết thu thập, xử lí thông tin, số liệu thống kê, biểu đồ, bản đồ của một quốc
gia. -
Rèn luyện kĩ năng viết, trình bày báo cáo.
2. Về năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học:
Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học
tập. + Giao tiếp và hợp tác:
Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập
để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. + Giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực Địa lí + Năng lực nhận thức Địa lí: Sử dụng công cụ Địa lí để phân tích nghiên cứu một đối tượng Địa lí. -
Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình
ảnh,..) -
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí để viết báo cáo.
3. Về phẩm chất -
Có hiểu biết về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á, có ý thức
xây dựng đất nước ngày càng phát triển.
-
Chăm chỉ: Tìm hiểu kiến thức từ các phương tiện truyền thông phục vụ cho
học lập. -
Yêu khoa học, ham học hỏi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy tính, bài giảng Powerpoint. - Bản đồ mật độ dân số và một số đô thị lớn ở cháu Á, năm 2020. - Các bảng số liệu, video, hình ảnh về dân cư của các đô thị lớn ở châu Á. - Hình ảnh, video, biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu dân số, đô thị hóa và di cư. - Phiếu học tập. - Giấy A0, A1. - Bút dạ, bút màu, … 2. Chuẩn bị của học sinh - Sưu tầm tranh ảnh, số liệu, thông tin về các vấn đề dân cư, xã hội châu Á. - Sách giáo khoa địa lí 7. - Đồ dùng học tập. - Giấy note, bút chì, máy tính bỏ túi, … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU/KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học. b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”, HS trả lời nhanh các câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?” + HS hoạt động cá nhân. + Nhiệm vụ:
+ Thời gian: 2 phút. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo sự chỉ dẫn của giáo viên trong thời gian 1 phút. - Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời (nên gọi ngẫu nhiên), HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1. Chuẩn bị a) Mục tiêu: - Biết sưu tầm, thu thập, xử lí thông tin, số liệu thống kê, biểu đồ, bản đồ của một quốc gia. b) Nội dung: - Lựa chọn nội dung tìm hiểu: Sưu tầm tư liệu, viết một báo cáo ngắn về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á. + Trung Quốc. + Nhật Bản.
+ Hàn Quốc. + Xin-ga-po. -
Sưu tầm thông tin, dữ liệu về nội dung đã lựa chọn: Có thể tìm kiếm thông
tin từ các nguồn sau: + Mạng internet. + Sách, báo. -
Chọn lọc, xử lí thông tin.
+ Chọn lọc tư liệu từ các nguỗn đã tìm. + Xử lí số liệu, tư liệu, hình ảnh. + Sắp xếp các thông tin, số liệu,... theo đề cương của báo cáo. c) Sản phẩm: -
Thông tin HS sưu tầm và đã chọn lọc, xử lí về một trong các nền kinh tế lớn
và nền kinh tế mới nổi ở châu Á. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị ở nhà, từ buổi học trước. + GV chia lớp thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm bốc thăm một nền kinh tế để chuẩn bị nội dung báo cáo. Có thể gợi ý cho HS một số chủ đề để HS tìm hiểu: MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HỌC SINH CÓ THỂ TÌM HIỂU 1. Đặc điểm phát triển của nền kinh tế Trung Quốc. 2. Nhân tố tạo nên sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản. 3. Trình bày vế một ngành kinh tế nổi bật ở Hàn Quốc. 4. Dặc điểm nền kinh tế Xin ga-po. 5. Bài học kinh nghiệm phát triển kinh íế Việt Nam từ cac nước Hàn Quốc, Xin ga-po, Trung Quốc, Nhật Bản. + GV giới thiệu cho HS một số địa chỉ để sưu tầm, khai khác thông tin: các trang web chính thống, uy tín như worldbank.org (Ngần hàng Thế giới), un.org (Liên hợp quốc), fao.org (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc), gso.gov.vn (Tổng cục Thống kê), mofa.gov.vn (Bộ Ngoại giao Việt Nam),... + GV hướng dẫn HS cách khai thác, chọn lọc và xử li thông tin. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Bước 3: Tổ chức báo cáo, thảo luận: - Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh. Hoạt động 2.2. Viết báo cáo và trình bày báo cáo a) Mục tiêu: -
Rèn luyện kĩ năng viết, trình bày báo cáo.
b) Nội dung: - Viết báo cáo. + Mở bài: Giới thiệu khái quát về nền kinh tế đã lựa chọn. + Nội dung chính: Trình bày các thông tin, số liệu, biểu đồ, hình ảnh sưu tầm được về một trong các nến kinh tế lớn và nến kinh tế mới nổi: Quá trình phát triển. Hiện trạng nền kinh tế (tổng GDP, GDP/người, giá trị xuất khẩu,...). Nguyên nhân. + Kết luận: Nhận xét tổng quan, bài học kinh nghiệm trong phát triển kinh tế,... -
Trình bày báo cáo.
c) Sản phẩm: Bài báo cáo của HS về một trong các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi mà HS lựa chọn. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các bước đã nêu ở mục b. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi và trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày trước lớp theo các nội dung đã chuẩn bị trước theo nhóm. + GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận sau từng bài báo cáo được trình bày. Sau khi các HS trao đổi và trả lời, GV chuẩn hoá và chốt lại các kiến ihức chính để HS hiểu rõ bài. -+ Ngoài ra, GV có thể bổ sung thêm một số thông tin, hình ảnh, video minh hoạ (nếu có) về các nến kinh tế đang tìm hiểu.
Là một bài thực hành với nội dung khá mở, GV có thổ thiết kế bài học thực hành cho phù hợp với thực tế lớp học. Việc chuẩn bị trước ớ nhà là rất cần thiết và quan trọng, tuy nhiên cũng cần linh động để phù hợp với đối tượng HS. GV cần chủ động khi xây dựng kế hoạch dạy học. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thân học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh 1. Trung Quốc Kinh tế Trung Quốc là môt nền kinh tế thị trường có quy mô lớn thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) nếu tính theo tổng sán phẩm quốc nội (GDP giá hiện hành) và đứng thứ nhất nếu tính theo GDP sức mua tương đương (PPP). GDP Trung Quốc năm 2019 là 14 280 nghìn tỉ USD. GDP bình quân đầu người theo giá thực tế năm 2019 là 10 216 USD (16 804 USD nếu tính theo sức mua tương đương (PPP)), ở mức trnng bình cao so với các nền kinh tế khác trên thế giới. Trong những năm gần đây, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc tăng lên nhanh chóng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định ở mức cao. Kể từ năm 1978, chính quyền Trung Quốc đã cải cách nền kinh tế từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang một nền kinh tế theo định hướng thị trường. Các cải cách quyết liệt từ những năm 1978 đã giúp hàng triệu nguời thoát nghèo, đưa tỉ lệ nghèo từ 53% dân số năm 1981 xuống còn 8% vào năm 2001. Để đạt được mục tiêu này, chính quyền đã chuyển đổi từ chế độ hợp tác xã sang chế độ khoán đến từng hộ gia đình trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng quyền tự chủ của các quan chức địa phương và các thủ trưởng nhà máy, cho phép sự phát triển đa dạng của doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp nhẹ, mở cửa nển kinh tế để tăng ngoại hối và đầu tư nước ngoài. Chính phủ cũng đã tập trung vào ngoại thương như một đòn bẩy cho tăng trưởng kinh tế. 2.
Nhật Bản Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa phát
triển với mức độ công nghiệp hoá cao, là quốc gia châu Á đầu tiên trong lịch sử có nền kinh tế đạt ngưỡng phát triển cũng như là cường quốc kinh tế công nghiệp đẩu
tiên của châu lục này. Năm 2019, quy mô nền kinh tế Nhật Bản tính theo thước đo GDP theo giá thực tế đạt 5 081,7 tỉ USD, xếp thứ 3 trên thế giới sau Hoa Kỳ và Trung Quốc, thứ 2 châu Á. Kinh tế Nhật Bản cũng là nền kinh tế đầu tiên và duy nhất ở châu Á góp mặt trong G7. Kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn 1955 - 1973, với tốc độ tăng truởng GDP trung bình của thời kì này là trên 13%. Sau nhiều thãng trầm trong quá trình phát triển, đến nay nền kinh tế Nhật Bản đang ở giai đoạn tăng trưởng ở mức thấp (khoảng 1% mỗi năm). Kinh tế Nhật Bản còn phải đối mặt với một thách thức mới là tình trạng già hoá dân số khiến lực lượng lao động bị thiếu hụt. 3.
Hàn Quốc Kinh tế Hàn Quốc là mội nền kinh tế thị truờng tư bản chủ nghĩa phát
triển với công nghệ cùng mức độ công nghiệp hoá cao, đây là quốc gia châu Á thứ hai có nển kinh tế đạt tới ngưỡng phát triển chỉ sau Nhật Bản. Hàn Quốc là một trong bốn con rồng kinh tế của châu Á cùng với Hồng Công, Đài Loan và Xin-gapo. Nến kinh tế Hàn Quốc đã khiến thế giới ngạc nhiên với sự trỗi dậy thần kì từ năm 1960. Những cải cách mạnh mẽ khiến Hàn Quốc trở thành một cường quốc về công nghiệp và dịch vụ. Hiện nay, Hàn Quốc đang là nền kinh tế lớn thứ 12 thế giới, với tổng giá trị GDP là 1 626,7 tỉ USD, GDP đầu người đạt 31 850 USD năm 2019. Hàn Quốc đã trở thành hình mẫu lí tưởng của một quốc gia phát triển có xuất phát điểm là một trong các nước kém phát triển. Hàn Quốc có ngành công nghiệp giải trí và ngành du lịch rất phát triển, có sức ảnh hưởng và truyền bá đi khắp thế giới. 4.
Xin-ga-po Là một đất nước nhỏ bé, có diện tích hơn 700 km2, nhưng với vị trí địa lí
đặc biệt, Xin-ga-po đã tận dụng để trở thành một cảng hàng hoá được lựa chọn hàng đầutirên bản đồ vận tải đường biển của thế giới, sự nổi lên và tăng trưởng không ngừng của các dịch vụ tài chính đáng tin cậy tại nước này đã đảm bao cho sự phát triển itHịnh vượng của các dòng thương mại. Nền kinh tế Xin-ga-po lớn thứ 4 ở khu vực Đông Nam Á, lần lượt xếp hạng 14 chầu Á và 34 toàn cầu theo giá trị thực tế, GDP bình quân đầu người năm 2019 ở top cao nhất thế giới đạt 65 233
USD/người/năm. Cả thế giới biết đến Xin-ga-po như một trung tâm luân chuyển hàng hoá, trung tâm tài chính, giáo dục và y tế uy tín, chất lượng. Lĩnh vực tài chính - bao gồm ngân hàng, quản lí tài sản, bảo hiểm và các thị trường vốn - chiếm khoảng 15% tổng GDP của Xin-ga-po và cung cấp việc làm cho hàng chục nghìn người dân của “Đảo quốc sư tử”.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á. b) Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động “Chúng em biết 3” để luyện tập, củng cố kiến thức. c) Sản phẩm: Sản phẩm học tập của các nhóm. d) Tổ thức thực hiện: - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: + GV chia nhóm HS. + Giao nhiệm vụ:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS huy động kiến thức đã học và kiến thức của bản thân hoàn thành nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm báo cáo sản phẩm học tập. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét thái độ, cách làm việc của học sinh, khen thưởng và ghi điểm cho nhóm đạt kết quả tốt. HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS có hiểu biết rộng hơn về các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á. b) Nội dung: HS hoạt động theo cặp, lựa chọn để thực hiện nhiệm vụ nhằm vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn. c) Sản phẩm: Sản phẩm của các cặp đôi/cá nhân. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: + Hoạt động theo cặp đôi/cá nhân. + Nhiệm vụ:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo cặp đôi/cá nhân. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi 2 - 3 cặp HS trình bày sản phẩm học tập.
+ Các cặp khác nhận xét, bổ sung (nếu có). - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. + Các nhóm đánh giá chéo, sau đó GV sẽ kết luận, ghi điểm cho các nhóm đạt kết quả tốt. + Tổng kết bài học.
TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG 3: CHÂU PHI BÀI 9. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU PHI Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ; lớp:7 Thời gian thực hiện: …. tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Phi. - Phân tích được một trong những đặc điểm tự nhiên của châu Phi, một trong những vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên (ví dụ vấn đề săn bắn và buôn bán động vật hoang dã, lấy ngà voi, sừng tê giác,.. .). 2. Về năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học: tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập. + Giao tiếp và hợp tác: sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. + Giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức Địa lí: xác định vị trí địa lí, hình dạng, kích thước của châu Phi. Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội châu Phi. + Năng lực tìm hiểu Địa lí: Sử dụng các công cụ địa lí học: bản đồ (bản đồ tự nhiên châu Á, bản đồ các đới khí hậu ở châu Phi, bản đồ các môi trường tự nhiên ở châu Phi), bảng số liệu (diện tích các châu lục trên thế giới), video (thiên nhiên châu Phi), hình ảnh về đặc điểm tự nhiên châu Phi. Khai thác Internet phục vụ môn học: tìm kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ thống hoá được các thông tin địa lí cần thiết từ các trang web về các vấn đề: vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi. + Năng lực vận dụng kiến thức, kí năng Địa lí vào cuộc sống:
Sưu tầm thông tin, tranh ảnh để viết bài giới thiệu về một loại động vật/thực vật địa phương độc đáo của châu Phi Sưu tầm hình ảnh và viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) giới thiệu một di sản thiện nhiên hoặc một vườn quốc gia ở châu Phi 3. Về phẩm chất - Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ tự nhiên (bảo vệ rừng, đa dạng sinh học; sử dụng hợp lý, khai thác đi đôi phục hồi tài nguyên thiên nhiên, phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu). - Ham học hỏi, tìm tòi, khám phá kiến thức khoa học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy tính, bài giảng Powerpoint. - Bản đồ đồ tự nhiên châu Á. - Bản đồ các đới khí hậu ở châu Phi. - Bản đồ các môi trường tự nhiên ở châu Phi. - Một số hình ảnh, video về cảnh quan tự nhiên châu Âu (hình ảnh hoang mạc Xa – ha – ra, video thiên nhiên châu Phi, …). - Phiếu học tập. - Giấy A0, A1. - Bút dạ, bút màu, … 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị bài, sưu tầm tài liệu, hình ảnh, Video về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi. - Chuẩn bị bài báo cáo về vấn đề môi trường trong sử dụng tự nhiên châu Phi. - Sách giáo khoa địa lí 7. - Đồ dùng học tập. - Giấy note. - Bút chì, bút màu, tẩy - Thiết bị điện tử có kết nối Internet: Máy tính laptop, điện thoại, … (nếu có).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU/KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: - Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học. - Tạo hứng thú, kích thích tò mò của người học, mong muốn tìm hiểu kiến thức về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi. b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Chung sức”, HS quan sát hình ảnh, video, trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS:
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV tổ chức trò chơi “Chung sức”. + HS hoạt động cá nhân. + Nhiệm vụ:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo sự chỉ dẫn của giáo viên trong thời gian 10 giây/câu hỏi. - Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: + GV gọi một số HS trả lời (nên gọi ngẫu nhiên theo số thứ tự của HS trong nhóm). + HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HV vào bài học mới.
Châu Phi là châu lục có hệ sinh thái tự nhiên độc đáo, nơi bảo tổn các loài thực, động vật hoang dã phong phú bậc nhất thế giới và cũng là nơi phát sinh loài người. Hãy cùng tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Phi nhé. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Phi a) Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạrg và kích thước châu Phi. - Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Phi. b) Nội dung: HS hoạt động cặp đôi, đọc thông tin trong mục 1 và tra cứu thông tin trên Internet để lựa chọn và thực hiện 1 trong 2 gói câu hỏi. c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
1. Vị trí địa lí, hình dạng và kích thước
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: + GV sắp xếp các cặp đôi và chuyển giao nhiệm vụ. + Nhiệm vụ:
+ Video thiên nhiên châu Phi:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận cặp đôi theo sự phân công của GV. Đọc nội dung SGK mục 1 để hoàn thành 1 trong 2 gói câu hỏi. - Bước 3: Tổ chức báo cáo, thảo luận + GV gọi 1 – 2 cặp đôi trình bày, tính điểm cho cả 2. + Mở rộng kiến thức: GV cho HS đọc phần “Em có biết” để mở rộng kiến thức về vị trí địa lí, hình dạng, lãnh thổ châu Phi, sau đó GV bổ sung 1 số hình ảnh và thông tin.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Các cặp đánh, nhận xét chéo theo thông tin phản hồi của GV (chiếu Slide trên máy chiếu). + GV nhận xét chung cả lớp và các cặp. + GV chốt lại một số kiến thức cơ bản, chiếu nội dung kiến thức cần ghi vở.
Chuyển ý Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Phi
a) Mục tiêu: - Phân tích được đặc điểm địa hình, khoáng sản ở châu Phi. - Phân tích được đặc điểm khí hậu của châu Phi (phân hoá. phân bố, đặc điểm,...) - Phân tích được đặc điểm sông ngòi của châu Phi. - Phân tích được đặc điểm của các môi trường tự nhiên ở châu Phi. b) Nội dung: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, tham gia hoạt động “Khám phá châu Phi”. HS dựa vào nội dung SGK mục 2 để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 2. Đặc điểm tự nhiên a. Địa hình và khoáng sản
b. Khí hậu
c. Sông, hồ
d. Các môi trường tự nhiên
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + Hoạt động nhóm: 5 nhóm + Giao nhiệm vụ: + GV nhắc nhở, quy định thời gian, cách thức hoạt động: - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận. Giáo viên hỗ trợ giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Nhóm
Nội dung tìm hiểu
1
Địa hình
2
Khoáng sản
3
Khí hậu
4
Sông, hồ
5
Các môi trường tự nhiên
+ GV yêu cầu cá nhóm lần lượt báo cáo trong thời gian 2 phút. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Mở rộng kiến thức sau phần báo cáo của các nhóm:
GV bổ sung thông tin về Kilimanjaro - đỉnh núi cao nhất Châu Phi, hoang mạc Xa - ha – ra. Sông Nin:
Hồ Victoria
Hệ thực vật rừng mưa nhiệt đới châu Phi
- Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá, xếp hạng về việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm, chốt lại một số kiến thức cơ bản. + Liên hệ Việt Nam.
Chuyển ý: Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên a) Mục tiêu: - Phân tích được một trong những vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên (ví dụ vấn đề săn bắn và buôn bán động vật hoang dã, lấy ngà voi, sừng tê giác,.. .). - Đề xuất giải pháp để giải quyết các vấn đề trên. b) Nội dung: GV tổ chức hội nghị “Tiếng gọi từ châu Phi”. GV giao cho các nhóm chuẩn bị bài từ ở nhà. Các nhóm đóng vai đoàn đại biểu đến từ các quốc gia châu Phi báo cáo về 1 trong 2 vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên ở châu Phi (thời gian báo cáo: 3 phút/nhóm). c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 3. Vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + HS chuẩn bị bài ở nhà (theo hướng dẫn cụ thể). + Nhiệm vụ: G V đặt vấn đề cần thô ng qua 2 hình ảnh:
Nhiệm vụ cụ thể:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: + HS chuẩn bị các nội dung ở nhà. + Nhóm HS có nhiệm vụ BTC điều hành hội nghị. + Các đoàn đại biểu báo cáo. + Giáo viên hỗ trợ giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Nhóm HS có nhiệm vụ BTC điều hành hội nghị. + Các đoàn đại biểu báo cáo. + Các đoàn đại biểu khác đưa ra câu hỏi, phản biện, chia sẻ để làm sâu kiến thức. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá về việc thực hiện nhiệm vụ của HS và tổng kết. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
b) Mục tiêu: - Củng cố, luyện tập các kiến thức đã học về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Giải mã ô chữ”, dựa vào nội dung đã học để hoàn thành nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Các ô chữ được giải.
d) Tổ thức thực hiện: - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân. + Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi và giải mã ô chữ. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS huy động kiến thức đã học và kiến thức của bản thân hoàn thành nhiệm vụ. - Bước 3: Tiến hành trò chơi: - Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét thái độ, cách làm việc của học sinh, khen thưởng HS trả lời đúng nhiều nhất. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS có hiểu biết rộng hơn về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên châu Phi.
b) Nội dung: HS hoạt động theo cặp, lựa chọn để thực hiện 1 trong 2 nhiệm vụ nhằm vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề: c) Sản phẩm: Sản phẩm của các cặp đôi. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: + Hoạt động theo cặp đôi + Nhiệm vụ:
+ Thời gian: 3 phút - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo cặp đôi. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi 2 - 3 cặp HS trình bày sản phẩm học tập. + Các cặp khác nhận xét, bổ sung (nếu có). - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. + Các nhóm đánh giá chéo, sau đó GV kết luận, ghi điểm cho các nhóm.
SUY NGẪM SAU BÀI HỌC
TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG 3: CHÂU PHI BÀI 10. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ; lớp: 7 Thời gian thực hiện: …. tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Trình bày được một trong những vấn đề nổi cộm về dân cư, xã hội và di sản lịch sử châu Phi. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, khai thác số liệu. 2. Về năng lực - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận cặp đôi và hoạt động nhóm. + Năng lực tự chủ, tự học: chủ động thực hiện các nhiệm vụ của bài học; Khai thác, chọn lọc, thu thập được tư liệu từ các nguồn khác nhau. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức Địa lí: Giải thích hiện tượng và đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi: tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao, nạn đói, xung đột quân sự, di sản lịch sử châu Phi. Đánh giá tác động của các đặc điểm trên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội châu Phi. + Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí: Bản đồ: chỉ số hòa bình các nước trên thế giới. Tháp dân số châu Phi. Bảng số liệu: tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của thế giới và châu phi, giai đoạn 1950 – 2020 (%)Tháp dân số châu Á năm 2019. Hình ảnh về dân cư – xã hội châu Phi. Video: Nạn đói, xung đột quân sự châu Phi,
Bài báo về các vấn đề dân cư, xã hội của châu Phi. + Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí: khai thác Internet phục vụ môn học (truy cập Internet tìm kiếm và trình bày hiểu biết về các di sản lịch sử của châu Phi). + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống: vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề: Tổ chức triển lãm “ Châu Phi từ trái tim”. Vẽ 1 bức tranh thể hiện tình hữu nghị giữa Việt Nam - Châu Phi. Kể 1 câu chuyện/ kỉ niệm đáng nhớ về 1 chuyến đi châu Phi (nếu có). 3. Về phẩm chất - Đồng cảm, chia sẻ với những khó khăn của cộng đồng dân cư các nước châu Phi. - Yêu khoa học, biết khám phá, tìm hiểu các vấn đề xã hội. - Có tinh thần chung sống hòa bình, hợp tác, tôn trọng nét khác biệt trong văn hóa, xã hội giữa các khu vực của châu Âu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy tính, bài giảng Powerpoint. - Bản đồ: chỉ số hòa bình các nước trên thế giới. - Tháp dân số châu Phi. - Các bảng số liệu, video, hình ảnh về dân cư, xã hội châu Phi. - Phiếu học tập. - Giấy A0, A1. - Bút dạ, bút màu, … 2. Chuẩn bị của học sinh - Sưu tầm tranh ảnh, số liệu, thông tin về các vấn đề dân cư, xã hội châu Âu. - Sách giáo khoa địa lí 7. - Đồ dùng học tập. - Giấy note, bút chì, máy tính bỏ túi, … - Thiết bị điện tử có kết nối Internet: Máy tính laptop, điện thoại, … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU/KHỞI ĐỘNG