2 minute read

TRÊN VẬT LIỆU MAO QUẢN TRUNG BÌNH

18 DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL chuyển hóa nguyên liệu thấp hơn đáng kể so với xúc tác Al-SBA-15 có độ axit trung bình. Giải thích được đưa ra dựa trên nhận định là bên cạnh độ axit, đóng góp của hệ thống MQTB của Al-SBA-15 đã giúp cho khả năng tiếp xúc của chất phản ứng với xúc tác tăng lên nhiều, cải tiến đáng kể hoạt tính xúc tác của vật liệu này so với vật liệu có độ axit cao như ZSM-5, nhưng lại có cấu trúc là các vi mao quản. Bên cạnh đó, xúc tác Al-MCM-41 cho độ chuyển hóa etyl axetoaxetat thấp nhất trong 3 xúc tác, điều này khá hợp lí khi số tâm axit của vật liệu này là thấp nhất. Nghiên cứu của A.Vinu cho thấy cả hai tính chất độ axit và cấu trúc mao quản của vật liệu đều rất quan trọng trong phản ứng tổng hợp fructon. Bài báo cũng đánh giá độ bền xúc tác Al-SBA-15 qua 2 lần phản ứng, kết quả cho thấy xúc tác vẫn giữđược hoạt tính tốt và bài báo kết luận rằng Al-SBA-15 là xúc tác tốt nhất trong phản ứng acetal hóa cụthể là phản ứng tổng hợp fructonso sánh với các xúc tác Al-MCM-41, ZSM-5. 1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÁN VÀ CỐ ĐỊNH HPA TRÊN VẬT LIỆU MAO QUẢN TRUNG BÌNH

Dị thể hóa axit HPA chủ yếu được phân thành hai hướng chính. Hướng thứ nhất là kết tủa HPA với các cation kim loại vô cơ như Cs+, K+ , Rb+, NH4

Advertisement

+ tạo thành các muối có cấu trúc xốp và diện tích bề mặt lên đến 150 m2/g [13]. Hướng thứ hai là phân tán và cố định HPA trên các chất mang khác nhau như vật liệu silica, graphen oxit, zeolit, vật liệu MQTB,…

Hiện nay, hướng nghiên cứu thứ hai đang được quan tâm vì có các ưu điểm vượt trội như tăng bề mặt tiếp xúc của xúc tác (là chất mang HPA) với nguyên liệu ban đầu trong các phản ứng sử dụng môi trường phân cực, có khả năng tách sản phẩm, thu hồi và tái sinh xúc tác đơn giản. Với hướng nghiên cứu này, họ vật liệu oxit silic MQTB với thành phần là SiO2 như MCM-41 và SBA-15 được sử dụng nhằm phân tán và cố định HPA theo 3 phương pháp khác nhau là phương pháp tẩm, phương pháp tổng hợp trực tiếp và tạo liên kết với bề mặt biến tính của chất mang.

This article is from: