Một số kỹ thuật ĐẶC THÙ giải toán peptit (MULTIPLE VERSIONS) (ST&GT)

Page 1

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A

10 00

B

2

ÁN

-L

Í-

H

Ó

Ví dụ 2: Oligopetit X tạo nên từ a-aminiaxit Y, Y có công thức phân tử là C3H7NO2. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được 15,3 gam nước. Vậy X là A. Đipeptit B. Tetrapeptit C. Tripeptit D. Pentapeptit Hướng dẫn: Tripetit C3nH5n+2NnOn+1 ® (2,5n + 1)H2O 0,1_________0,85(mol)

TO

0,1 0,85 8,5 − 1 Þn= = 3. Vậy đây là tripeptit = 1 2, 5n + 1 2,5

D

IỄ N

Đ

Ơ

ÀN

Þ

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

I. Lưu ý khi giải toán Hai cách đặt công thức dạng tổng quát: Số mắt xích là số nguyên số nguyên tử C là trung bình: Từ a.a có công thức CxH2x+1NO2 tạp n peptit theo sơ đồ: nCxH2n+1NO2 – (n - 1)H2o → CnxH2nx+2-nNnOn-1 Khi đó n(đi, tri, tetra,...) là số nguyên. x có thể nguyên hoặc trung bình. Số mắt xích là trung bình số nguyên tử C mỗi mắt xích nguyên. Ví dụ: Từ 1 mol peptit nếu thủy phân thu được x mol Gly, y mol Ala và z mol Val thì công thức tổng quát sẽ có dạng: GlyxAlayValz. Khi đó: số mắt xích trung bình: x+y+z II. Bài tập mẫu Ví dụ 1: Phân tử khối của một pentapetit bằng 373. Biết pentapetit này được tạo nên từ mọt amino axit mà trong phân tử chỉ có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Phân tử khối của amino axit này là A. 57,0 B. 89,0 C. 60,6 D. 75,0 (Trường THPT Quỳnh Lưu 1/Nghệ An/thi thử lần 2-2014) Hướng dẫn: 5( a .a ) − 4 H O a.a: CxH2x+1NO2  → X:C5xH10x-3N5O6 SOLVE Þ 12,5x +10x – 3 + 14.5 + 16.6 = 373  → x = 3. a.a: C3H7NO2(89) Þ Chọn đáp án B

N

Chương 4:

Þ Chọn đáp án C Nhận xét: có thể thứ đáp án Nếu đipeptit: C6H12N2O3 ® 6H20 0,1 _______0,6 < 0,85 (loại) Nếu tripeptit: C9H17N3O4 ® 8,5 H20 0,1________ 0,85

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ví dụ 3: Peptit X điều chế từ Glyxin. Trong X có n liên kết peptit và hàm lượng oxi trong X là 31,68%. Giá trị của n là: A. 2 B. 3 C. 6 D. 4 (Trường THPT Lương Thế Vinh/Hà Nội/thi thử lần 1-2014)

Ơ H

16( n + 1) SOLVE SOLVE = 0,3168  →  →n = 5 57 n + 18

N

X: C2nH3n+2NnOn+1 ® %O =

N

Hướng dẫn:

H Ư

Hướng dẫn: SOLVE 3-peptit X: C3xH6x-1N3O4 Þ 0,1.[18.(3x - 0,5) + 3x.44] = 36,3  → x=2 2

B

Þ Chọn đáp án A.

14 4 − ) = 1,8mol 4 2

TR ẦN

Þ Y: C8H14N4O5: 0,2 mol Þ nO = 0, 2(8 +

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

Ví dụ 5: Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1,X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm – COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2, chỉ thu được được N2, H2O và 0,22 mol CO2. Giá trị của m là: A. 6,34 B. 7,78 C. 8,62 D.7,18 (Trường ĐH KHTN Huế, khối THPT Chuyên, thi thử lần 1-2014)

TO

ÁN

C5 x H N O : a mol Þ 10 x−3 5 6

Hướng dẫn: 5xa = 0,22

a = 0,22 Þ x = 2,2

D

IỄ N

Đ

ÀN

5a(1,5x - 0,75) = 0,255 Þ m = 0,22(14,5.2,2 – 3 + 14.5 + 16.6) = 6,34 gam. Þ Chọn đáp án A.

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

Þ n ở đây là số mắt xích ® vậy số liên kết peptit là 4. Þ Chọn đáp án D. Ví dụ 4: Tripetit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều đươc tạo từ một amino axit no mạch hở có 1 nhóm – COOH và 1 nhóm – NH2. Đốt chát hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lương CO2, H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 là: A.1,8 B.2,8 C.3,365 D.1,875 (Trường THPT Chuyên KHTN Hà Nội/thi thử lần 3-2014)

Ví dụ 6: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapetit được tạo thành từ cùng một amino axit (amino axit có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được 26,4 gam CO2 và 3,36 lít N2 (đktc). Cho 0,2 mol Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 48,0 B.100,0 C.77,6 D.19,4

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Hướng dẫn:

Ơ

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

Ví dụ 7: X là đipeptit, Y là pentapeptit được tạo bởi từ các a-amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp E chứa X,Y thu được N2, H2O và CO2 trong đó số mol của CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,045 mol. Mặt khác, đun nóng 119,6 gam hỗn hợp E cần dùng 760 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 172,8 gam B. 176,4 gam C. 171,8 gam D. 173,2 gam Hướng dẫn: Phần 1: X,Y: CnxH2nx+2-nNnOn+1: 0,05 mol SOLVE 0,05[nx - (nx + 1 - 0,5n)] = 0,045  → n = 3,8 Phần 2: Đặt nE = a mol k = Tỉ lệ giữa 2 phần = tỉ lệ mol NaOH phản ứng =

0, 05 0, 05.3,8 Þ a = 0,4 = 0, 76.2 a

A

10 00

B

BTKL: 119,6 + 0,76.40 = mmuối + 0,4.18 Þ mmuối = 173,2 gam. Þ Chọn đáp án D. Chú ý: Mol NaOH phản ứng bằng mol N

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

Ví dụ 8: X,Y (MX<MY) là hai peptit mạch hở, được bởi hai a-aminoaxit trong số ba aaminoaxit: glyxin, alanin, valin; X,Y có cùng số nguyên tử C. Thủy phân hết 29,46g hỗn hợp H gồm X (a mol), Y(a mol) trong dung dịch NaOh, sau phản ứng thu được hôn hợp muối A. Đốt cháy hết A trong oxi (vừa đủ), sau đó lấy toàn bộ sản phẩm cháy cho vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thì khối lượng dung dịch giảm 132,78g, đồng thời thoát ra 0,21 mol khí. Số đồng phân Y thỏa mãn là: A.2 B.1 C.4 D.3 (Trường THCS-THPT Nguyễn Khuyến/thi thử THPT Quốc gia 2016/lần 1) Hướng dẫn: H: CnxH2nx+2-nNnOn+1: p mol CxH2xNO2Na ® 0,5Na2CO3 + (x - 0,5)CO2 + xH2O + 0,5N2

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

U Y

N

H

Y(a.a)4: 0,2 ® C2H4NO2Na: 0,8 mol ® m = 0,8(28 + 46 + 23) = ..,6 Þ Chọn đáp án C. Chú ý: Dấu ... là gì??? Mẹo là đáp án có số “đuôi” khác nhau thì ta nhẩm được luôn kết quả mà không cần bấm máy tính 8.(8+6+3)=8.(...)7=...,6

N

3 xa = 0, 6  x=2 → X : C3 x H 6 x + 2− n N 3O4 : a mol →   3a = 0,15.2 a = 0,1

pn

mdd‾ = 197. n

2−

CO 3

0,21 pn(x-0,5) pnx - (44 nCO2 + 18 nH 2O + mNa2CO3 )

0,21

= (197 - 44).pn.(x - 0,5) - 18 nH O + 0,21.(197 - 106) 2

Na2CO3

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Y là 3-peptit: 9 = 

Ơ

H

Y là 5-peptit: 9 < 5,2 (CGly nhỏ nhất không thỏa) Y là 4-peptit: 9 = 3,2 + 1,3 ® GGGA (M=260)

N

• •

N

 p. (14nx + 29n + 18 ) = 29, 46  pnx = 1, 08   153 pn ( x − 0,5 ) – 18 pnx = 113, 67 →  pn = 0, 42   p = 0,12 0,5 pn = 0, 21   2+ 5 3+ 4 4 + 3 5+ 2 n = 3,5 = = = = ; nx = 9 = Cx = CY 2 2 2 2

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

• Y là 2-peptit: loại Xét điều kiện Y > X chỉ có 1 trường hợp Y: GGGA thỏa mãn Có 4 cách chọn vị trí của A vậy Y có 4 đồng phân Þ Chọn đáp án C. Nhận xét: Đốt cháy muối sản phẩm cháy ngoài CO2; H2O còn có Na2CO3. Lưu ý bẫy chỗ này. Ví dụ 9: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin, biết rằng tổng số nguyên tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt chát hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là: A. 490,6 B.560,1 C.520,2 D.470,1 (Thi thử THPT Chuyên Lê Quý Đôn/Quảng Trị/lần 1-2015) Hướng dẫn:

-L

Í-

H

Ó

A

Phản ứng thủy phân A: Gọi n là số aminoaxit chung cho cả X và Y, ta có phương trình: (a.a)n + nKOH ® na.a + H2O ® 0,7.n = 3,9 Þ n = 5,6 Phản ứng đốt cháy A: Đặt công thức chung cho A là CnxH2nx+2-nOn+1Nn : a mol

ÁN

Ta có (14nx + 2 + 29.

39 1257 .a = 66, 075 (1) + 16).a = 66, 075 Û14nxa + 7 7

TO

Khối lượng bình Ca(OH)2 tăng chính là khối lượng CO2 và H2O

ÀN

Þ 44.nxa + 18.( nx + 1 −

39 450 ).a = 147,825 Þ 62.nxa − .a = 147,825 (2) 14 14

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

.Q

U Y

 2.2 + 1.5 → G2V ( M = 231) 3.3 → A3 ( M = 231) 

D

IỄ N

Đ

Từ (1) và (2) ta được: nxa = 2,475; a = 0,175 mol

Khối lượng A trong 0,7 mol là

0, 7.66, 075 = 264,3 gam 0,175

BTKL: A + KOH ta có: 264,3 + 56.3,9 = m + 18.0,7 Þ m = 470,1 gam Þ Chọn đáp án D. Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công công thức CxHy N5O6 và hợp chất B có công thức phân tử là C4H9NO2. Lấy 0,18 mol X tác dụng vừa đủ với 0,42 mol NaOH

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


®

a

ẠO Đ G N

(1) (2)

Gly 3 − 2, 6 2.0, 06 0,12 = = = Ala 2, 6 − 2 3.0, 06 0,18

TR ẦN

® xt = 0,195; t = 0,075 ® x = 2,6 tỉ lệ mắt xích:

H Ư

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Vậy nB = 2.nA Trong phản ứng cháy: A: C5xH10x-3N5 O6 : t mol B: C4H9N O2 : 2t mol (80n + 163)t + 206t = 82,65 44(5xt + 8t) + 18[95xt - 1,5t) + 9t] = 193,95

TP

.Q

 x + y = 0,18  x = 0, 06 ⇒  5 x + y = 0, 42  y = 0,12

0, 24

∑ nGly = 0,12 + 0,12 = 0, 24mol → b = 0,18 ≈ 1, 3

10 00

B

Þ Chọn đáp án C

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

Ví dụ 11: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a:b gần nhất với A. 0,730 B.0,810 C.0,756 D. 0,962 (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc gia 2015-BGD&ĐT) Hướng dẫn: Trong phản ứng thủy phân: Thủy phân X,Y thu được muối của Gly, Ala ® CTPT của X,Y: CnxH2nx-n+2NnOn+1 bai cho  → X: C6xH12x-4N6O7: x mol, Y: C5xH10x-3N5O6: y mol

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

U Y

N

H

chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etyic và a mol muối của Glyxin, b mol muối của alamin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 82,65 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 193,95 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a:b gần nhất với A.1,52 B.5,2 C.1,3 D.2,6 (Trường THPT chuyên Đại Học Vinh/thi thử lần 3-2015) Hướng dẫn: Trong phản ứng thủy phân: n= 5 CTTQ của A CnxH2nx+2-nOn+1Nn → A: C5xH10x-3N5O6: x mol thuy phan B là este của aminoaxit ® CTCT của B: H2NCH2COOC2H5: y mol  → Gly:y + C2H5OH

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

 x + y = 0,16  x = 0,1 n 5 Vậy x = ⇒  ny 3 6 x + 5 y = 0,9  y = 0, 06

Trong phản ứng cháy: Đặt nx (M = 84x + 192): 5t mol, nY (M = 70x + 163): 3t 30, 73 [44, 45 x + 18.0,5.(90 x − 29)] (84 x + 192).5 + (70 x + 163).3 116 Þ x= 45

69, 31 =

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

®

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

a 3 − x 19 = = = 0, 73 b x − 2 26

0,33832 p 1 − 0,33832 − p 8 ) = .0, 067 ⇔ p = 0, 5069 + + 113 127 155 3

B

⇔ 22,545(

TR ẦN

Gọi p là % khối lượng của muối Ala (MGlyK = 113; MAlaK = 127; MValK) BTNT N: nN (trong muối) = nN (peptit)

10 00

Þ Chọn đáp án C.

D

IỄ N

Đ

Ơ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

Ví dụ 13: Peptit A có phân tử khối nhỏ hơn 300. Trong A có 43,64%C; 6,18%H, 34,91%O, 15,27%N về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn 2,75 gam A trong dung dịch axit vô cơ thu được 3,11 gam hỗn hợp các amino axit trong đó có aminoaxit Z là hợp chất phổ biến nhất trong protein của các loại hạt ngũ cốc, trong y học được sử dụng trong việc hỗ trợ chức năng thần kinh, muối mononatri của Z dùng làm bột ngọt (mì chính)...Phát biểu nào sau đây không đúng về A A. Tổng số nguyên tử H và N bằng 2 lần số nguyên tử C B. Có ít nhất 1 gốc Gly C. Tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:3 D. Có 6 công thức thỏa mãn (Đề thi HSG Nam Định 2014-2015; Thi thử THPT Tiên Du-2016) Hướng dẫn:

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

Đ G

H Ư

nxa = 0,5175  a (14nx + 286 / 3) = 13, 68 ⇒  a (14nx + 18 ( nx − 1/ 3) = 31, 68  a = 0, 0675 0, 0675 .0,12.56 − 0, 0675.18 = 22.545 gam. mmuói = 13, 68 + 0, 045

ẠO

0,12 8 = ⇒ A : Cn H 2 mx − 2/3 N8/3O11/3 0, 045 3

N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

X,Y: CnxH2nx-n+2NnOn+1: Ta có n =

TP

.Q

U Y

N

H

Nhận xét: Nên dùng thuật toán solve để tìm x trong biếu thức trên. Ví dụ 12: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y cần vừa đủ 120ml KOH 1M thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala và Val (trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp kí và hơi, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Thành phần phần trăm về khối lượng của muối Ala trong Z gần giá trị nào nhất sau đây A.45% B.54% C.50% D.60% Hướng dẫn:

N

Þ Chọn đáp án A.

C H NO 3,11 − 2, 75 An (C10 H17 N 3O6 ) + (n − 1) H 2O →  5 9 4 ⇒ nH 2O = = 0, 02 18  ??? 0,01

0, 01 0, 02 Þ n=3: A là tripeptit Þ 2 a.a còn lại phải có dạng: CxHyNO2 = 1 n −1

2CxHyNO2 + C5H9NO4 ® C2x+5H2y+5N3O6 + 2H2O

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

Ví dụ 14: Đun nóng 4,63 gam hôn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH (vừa đủ). Khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 8,19 gam muối khan của các amino axit đều có dạng H2NCmHnCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35,0 B. 27,5 C. 32,5 D. 30,0 (Trường THPT Phan Ngọc Hiển/thi thử THPT Quốc gia 2016/lần 2) Hướng dẫn: Chú ý: bài không cho a.a no nên ta phải làm như sau: Đặt peptit: CxHyNnOn+1: a mol; n-peptit + nKOH ® muối + H2O 4,63 na.56 8,19 a.18 m dd ↓ = 197n CO2 - 44n CO2 - 18n H 2O = 153n CO2 - 18n H 2O

H

Ó

A

10 00

(12 x + y + 30n + 16 ) a = 4, 63  ax  na − a = .56 .18 3,56    ay ⇒ y n +1      x + 4 − 2  .a = 0,1875  na     a  153. − 18ay / 2 = 21,89

= 0,16 = 0, 29 ⇒ m = 197 ax = 31,52 = 0, 07 = 0, 02

-L

Í-

Þ Chọn đáp án C.

ÁN

Chú ý: xem thêm 1 cách giải khác ở phần định luật bảo toàn.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

Ví dụ 15: Một tripeptit no, mạch hở X có công thức phân tử CxHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 19,80 B.18,90 C.18,00 D.21,60 (Trường ĐH KHTN Huế, khối THPT Chuyên, thi thử lần I-2014) Hướng dẫn: Cách 1: Tripeptit có 4N Þ Trong X có 1 a.a có 2NH2, 2COOH; CTTQ a.a: CnH2n+2+t-2k-2zNtO2z (t số nhóm NH2; z số nhóm COOH; k số = mạch C) Khi z = 2; t = 2 Þ n ≥ 4 ; với z = 2; t = 2; n = 4: C4H8N2O4 CX = 12 Þ 2 a.a còn lại có 4C: C4H9NO2

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

U Y

N

H

Þ Gly và Ala Þ Chọn đáp án C. Nhận xét: Bài này thức ra chỉ cần tìm được công thức phân tử của A kết hợp với bộ đáp án là chọn được đáp án đúng.

N

2+3   x = 2,5 =  2 C2 x + 5 H 2 y +5 N 3O6 ≡ C10 H17 N3O6 ⇒  + 7 5  y=6=  2

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

 C4 H -8 N 2O4 −2 H 2 O chay  → X : 0,1mol  →11H 2O − 1,1.18 = 19,8 gam  C H NO 2 2  4 9

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

Cách 3: Công thức tổng quát của hợp chất chứa O, N: CnH2n+2-2k-2z+tNtOp n: số C n = 12 k: số = ở mạch C k = 0 (X no) z: số = ở nhóm chức Þ z = 4 (4 C=O) Þ X: C12H22N4O6 t=4 t: số N p: số O p=6 Þ Chọn đáp án A.

TP

2

2

10 00

B

Ví dụ 16: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala, Ala-Gly-Ala-Gly và Ala-Gly-AlaGly-Gly. Đốt 26,26 gam hỗn hớp X cần vừa đủ 25,875 lít O2 (đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A.25,08 B.99,15 C.54,62 D.114,35 Hướng dẫn: X Û Ala2Glyx: M = 89.2 + 75x – 18.(2 + x -1) = 160 + 57x

Ó

A

26, 26 .(2.3, 75 + x.2, 25) = 1,155 → x = 1,8 160 + 57 x

H

nO2 =

-L

Í-

mmuối = 0,25.(2.111 + 1,8.97) = 99,15 gam Þ Chọn đáp án B.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

Ví dụ 17: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng hói lượng của CO2 và nước là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với: A.50 B.40 C.45 D.35 (THPT Trí Đức-Hà Nội 2015) Hướng dẫn: Số Gly: 0,5 : 0,4 = 1,25 Công thức của E Số Ala: 0,4 : 0,4 = 1 Þ E: Gly1,25Ala1Val0,5 Số Val: 0,2 : 0,4 = 0,5 Khi đốt cháy 1 mol E: mE = 1,25.75 + 89 + 0,5.117 – (1,25 + 1 + 0,5 -1).18 = 209,75g

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

Cách 2: Công thức tổng quát của a.a: CnH2n+2-2k-2z+tNtO2z *) a.a no có 1NH2; 1COOH Þ k=0; t=1; z=1: CxH2x+1NO2 (A) *) a.a no có 2NH2; 2COOH Þ k=0; t=2; z=2: CyH2yN2O4 (B) X: tạo bởi 2A; 1B: (CxH2x+1NO2)2(CyH2yN2O4)1 – 2H2O Þ X: C2x+yH4x+2y-2N4O6; mà số C = 12 = 2x + y Þ X: C12H22N4O6 BTNT H: nH O = 1,1 mol Þ mH O = 19.8 gam.

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

E cháy; BTNT C,H: ∑ mco + mH O = ?

2

5 7 11     1, 25.(2, 24 + .18) +  3, 44 + .18  + 0,5  5, 44 + .18  − 1, 75.18 = 489, 25 g 2 2  2   

CO2 + H 2O

(1 mol E )

CO2 + H 2O

(m g E )

=

489, 25 SOLVE → m = 33, 56 gam. 78, 28

Ơ

∑m ∑m

H U Y

Þ Chọn đáp án D.

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

Ví dụ 18: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa 3 peptit mạch hở (được tạo bởi X,Y là 2α − a min oaxit no, chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chỉ chứa 0,24 mol muối của X và 0,32 mol muối của Y. Mặt khác đốt cháy 38,2 gam E cần dung 1,74 mol O2. Tổng khối lượng phân thứ của X và Y là A.164 B.206 C.220 D.192 Hướng dẫn: Công thức của E Số X (CxH2x+1NO2): 0,24:0,1=2,4 Þ E: X2,4Y3,2 Số Y (CxH2x+1NO2): 032:0,1=3,2 Khi đốt cháy 1 mol E: mE = (14x + 47).2,4 + (14y + 47).3,2 – (2,4 + 3,2 – 1).18 = 33,6x + 44,8y + 180,4 nO = 2,4(1,5x – 0,75) + 3,2(1,5y – 0,75) = 3,6x + 4,8y – 4,2 2

10 00

B

33, 6 x + 44,8 y + 180, 4 3, 6 x + 4,8 y – 4, 2 = 38, 2 1, 74 11, 2(3 x + 4 y ) + 180, 4 1, 2(3 x + 4 y ) − 4, 2 SOLVE ⇔ = → 3 x + 4 y = 18 38, 2 1, 74 TABLE  → x = 2; y = 3 ⇒ M X + M Y = 75 + 89 = 164

Ó

A

Þ Chọn đáp án A.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

III. Bài tập tự luyện: Câu 1: Một peptit X mạch hở khi thủy phân hoàn toàn chỉ thu được glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 12,6 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong 1 phân tử X là A.5 B.2 C.3 D.4 (Trường THPT Chuyên Bắc Giang/thi thử lần 1-2014) Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol 1 peptit X tạo thành từ aminoaxit no mạch hở (chỉ có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) thu được b mol CO2, c mol H2O và d mol N2. Biết b – c = a. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy dư gấp đôi so với lượng cần thiết) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là A.60,4 B.76,4 C.30,2 D.38,2 Câu 3: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chưa 1 mol peptit X và 1 mo peptit Y thu được 4 mol Alanin và 5 mol Glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 18,12 gam peptit X cần dùng 20,16 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O và N2 trong đó khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 19,8. Y là A.tripeptit B. Pentapeptit C. Tetrpeptit D. Hexapeptit

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

209, 75 = m

N

k=

N

Xét trong m gam E: Vì tỉ lệ mol của các aminoaxit thành phần trong E là không đổi.

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


D

IỄ N

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Câu 4: Peptit X và Y đều cấu tạp từ 1 loại α − a min oaxit no mạch hở chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm –COOH. Số liên kết peptit trong Y nhiều hơn trong X là 2. Đốt hỗn hợp gồm a ml X và 2a mol Y cần 27,5184 lít O2 (đktc) thu được 41,184 gam CO2 và 15,714 gam H2O. Đốt hỗn hợp gồm m gam X và 2m gam Y cần 20,13 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A.6,2 B.7,4 C.5,1 D.4,9 Câu 5: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y cho tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A.87,3 gam B. 9,99 gam C. 107,1 gam D. 94,5 gam (Trường THPT chuyên Thăng Long/Lâm Đồng/2015) Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a gam 1 oligopeptit X cần vừa đủ 2,55 mol O2 thu được 2,0 mol CO2 và 32,4 gam H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn a gam X bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được hỗn hợp chứa b gam hôn hợp muối của các aminoaxit no, mạch hở (trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Giá trị của b là A. 47,2 B. 71,2 C. 69,4 D. 80,2 Câu 7: Đốt 0,1 mol hỗn hợp X gồm một số α − a min oaxit no mạch hở chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm –COOH cần V lít O2 (đktc) thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 21,36 gam. Y là 1 peptit mạch hở cấu tạo từ 1 α − a min oaxit no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có tính chất: - Khi đốt a mol Y thu được b mol CO2 và c mol H2O với b - c = 1,5a. - Khối lượng 1 mol Y gấp 4,7532 lần khối lượng 1 mol X. Đốt m gam Y cần 5V lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 56,560 B. 41,776 C. 35,440 D. 31,920 Câu 8: Từ m gam α − a min oaxit X (có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) điều chế được m1 gam đipeptit Y. Cũng từ m gam X điều chế được m2 gam tetrapeptit Z. Đốt cháy m1 gam Y được 3,24 gam H2O. Đốt cháy m2 gam Z được 2,97 gam H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 3,56 B. 5,34 C. 4,5 D.3,0 (Trường ĐH KHTN Huế, khối THPT Chuyên, thi thử lần 2-2014) Câu 9: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no; mạch hở; trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 80 B. 40 C. 30 D. 60 (Trường THPT Phương Sơn Bắc-Bắc Giang/thi thử THPT Quốc gia 2016/lần 1) Câu 10: Peptit mạch hở X được cấu tạo từ 2 amino axit mạch hở đều chứa một nhóm – NH2. BIết X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH theo phản ứng: X + 6NaOH ® 2A + 2B + 3H2O. Đốt cháy hoàn toàn m(g) X cần 1,4 mol O2 thu được hỗn hợp khí và hơi, trong đó m CO2 + m N 2 = 67,2 gam. Mặt khác cho m(g) X vào dung dịch HBr dư thì thấy có 48,6 (g) HBr tham gia phản ứng. Tổng phân tử khối của A và B là: A. 220 B. 334 C. 224 D. 286

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


D

IỄ N

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Câu 11: Một tripeptit no, mạch hở A có công thức phân tử CxHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m gần nhất với A. 18,91 B. 29,68 C. 30,70 D. 28,80 (Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu/Đồng Tháp/thi thử lần 2-2015) Câu 12: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị của m gần nhất là A. 28 B. 34 C.32 D. 18 (Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội/thi thử lần 3-2015) Câu 13: Thủy phân hoàn toàn peptit X và Y trong môi trường bazơ theo phương trinh phản ứng sau: X + 6NaOH ® 6A + H2O; Y + 5NaOH ® 5B + H2O Với A, B là muối của α − a min oaxit no chứa nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy 21,45 gam hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:1 cần dùng 21,672 lít O2, thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối ượng của CO2 và H2O là 47,79 gam. Khối lượng phân tử của X, Y lần lượt là A. 342 và 373 B. 426 và 303 C. 360 và 373 D. 404 và 303 Câu 14: Đung nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E trên trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2; trong đó khối ượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là A. C17H30N6O7 B. C21H38N6O7 C. C24H44N6O7 D. C18H32N6O7 (Đề thi thử THPT Quốc gia/Moon.vn/2015) Câu 15: Hỗn hợp X gồm tripeptit,pentapetit và hexapeptit được tạo từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 1,5M thì thấy có 8,288 lít một khí trơ duy nhất thoát ra (đktc), đồng thời khối lượng dung dịch tăng 49,948 gam. Giá trị m gần nhất với A. 59 B. 48 C. 62 D. 45 Câu 16: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500ml dung dịch H2SO4 M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các aminoaxit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào bình Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đông thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là A. 198 B. 111 C. 106 D. 184 Câu 17: Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 14 và số mol của X chiếm 50% số mol của hỗn hợp E. Đốt cháy x gam hỗn hợp E cần dùng 1,1475 mol oxi, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 60,93 gam; đồng thời có 0,225 mol một khí duy nhất thoát ra. Mặt khác đun nóng x gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 0,36 mol muối của

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


D

IỄ N

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

A và 0,09 mol muối của B (A và B là 2 α − a min oaxit no, trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm –COOH), Phần trăm khối lượng của Z có trong hôn hợp E là A. 20,5% B. 13,67% C. 16,40% D. 24,64% Câu 18: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala, Ala-Gly-Ala-Gly và Ala-Gly-Ala-GlyGly. Đốt 26,26 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 25,875 lít O2 (đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 25,08 B. 99,15 C. 54,62 D. 114,35 Câu 19: X là peptit mạch hở cấu tạo từ axit glutamic và α − a min oaxit Y no, mạch hở chứa chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,1 mol X cần 0,7 mol NaOH tạo thành hỗn hợp muối trung hòa. Đốt 6,876 gam X cần 8,2656 lít O2 (đktc). Đốt m gam tetrapeptit mạch hở cấu tạo từ Y cần 20,16 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 24,60 B. 18,12 C. 15,34 D. 13,80 Câu 20: X là este của aminoaxit, Y và Z là hai peptit (MY < MZ) có số nguyên tử nitơ liên tiếp nhau; X, Y, Z đều mạch hở. Đun nóng hết 56,73g hôn hợp H gồm X, Y, Z trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp muối N (chỉ chứa 3 muối natri của glyxin, alanin, valin; biết số mol muối của alanin là 0,08 mol) và 14,73g ancol M. Dẫn hết M qua CuO đun nóng, thì thu được 21,12g hỗn hợp hơi gồm anđêhit, nước, ancol dư. Đốt cháy toàn bộ N cần vừa đủ 1,7625 mol O2, thu được 36,57g Na2CO3. % khối lượng Z trong H có giá trị gần nhất với A. 8% B. 21% C. 9% D. 22% (Đề thi thử group “hóa học BookGol”/2016/lần 2) Câu 21: X, Y, Z là ba peptit mạch hở đều được cấu tạo từ glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn x mol X và y mol Y cũng như z mol Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,08 mol. Mặt khác, đun nóng 68,24 gam hỗn hợp E chứa X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch có chứa 73,72 gam muối của glyxin. Biết x > y > z, phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là A. 21,92% B. 18,58% C. 25,26% D. 22,74% (Đề thi KSCL BookGol lần 2/2016) Câu 22: X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 8. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z với lượng oxi dư, đều thu được 0,64 mol CO2. Đun nóng 55,12 gam hỗn hợp E chứa X (x mol), Y (y mol), Z (z mol) cần dùng dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa hai muối của glyxin và alanin; trong đó khối lượng muối của glyxin là 46,56 gam. Biết rằng y>z và 3x = 4(y + z). Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là B. 32,3% C. 28,6% D. 30,19% A. 26,4% (Đề KSCL BookGol lần 1/2016)

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

1A 11B 21A

2A 12B 22D

3B 13C

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

4C 14B

BẢNG ĐÁP ÁN 5D 6C 7C 15A 16A 17B

8C 18D

9D 19D

10D 20A

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

5

Ơ

2

N

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Chọn đáp án A C2nH3n+2NnOn+1: 0,1 ® (1,5n + 1)H2O: 0,7 Þ 0,1(1,5n + 1) = 0,7 ®n=4®O=5 Để tìm công thức của X có thể tìm từ công thức tổng quát hoặc nGly – (n - 1)H2OÛ nC H NO − (n − 1) H 2O → C2 n H 3n + 2 N nOn +1 2

U Y .Q

Tăng giảm khối lượng: m = (40.0,24 – 18.0,2) + 40.0,2.4 = 60,4 gam. Câu 3: Chọn đáp án B X: CnxH2nx-n+2NnOn+1: a mol

N

2nx − n + 2 = 1 ⇒ n = 4 (Tetrapeptit) 2

TP

CnxH2nx-n+2NnOn+1 b-c = a Û nx −

H

Câu 2: Chọn đáp án A

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

 a (14nx + 29n + 18 ) = 18,12  nxa = 0, 72  n = 4     44nxa – 18a ( nx + 1 – 0, 5n ) = 19,8 ⇒  na = 0, 24 ⇒  x = 3 ⇒ X : ( Ala )4   a = 0, 06  a = 0, 06 an (1,5 x – 0, 75 ) = 0, 9   

H Ư

N

(Ala)4: 1 mol ® 4 mol: Ala Þ còn Gly: 5 mol ® Y: (Gly)5: 1 mol Câu 4: Chọn đáp án C X,Y: CnxH2nx-n+2NnOn+1: p mol

TR ẦN

 pn(1,5 x − 0, 75) = 1, 2285  pxp = 0,936  x = 4    pnx = 0,936 ⇒  np = 0, 234 ⇒  nx = 0, 018; X là t peptit   p ( nx + 1 – 0,5n ) = 0.873  p = 0, 054  n = 0, 036; Y là k peptit    y

Ó

A

10 00

B

  k = 5  X : C12- H 23 N 3O4 ( M = 273) ( k − 1) – ( t − 1) = 2 ⇒ ⇒   BTNT C : 4t.0, 018 + 4k .0, 036 = 0,936  t = 3  Y : C20 H 37 N 5O6 ( M = 443) 23 4 2m 37 6 20,13 SOLVE m (12 + − ) + (20 + − ) = → m = 5,1 gam 153 4 2 443 4 2 22, 4

H

Câu 5: Chọn đáp án D

6x −1 .0,1.18 + 0,1.3,14 = 40,5 2

NaOH dư

ÁN

0,1

-L

Í-

X: C3xH6x-1N3O4: BTNT C,H,N: 3 x.0,1.44 +

→ x = 2 ® Y: C12H20N6O7: 0,15 + 6NaOH

TO

SOLVE

®

Muối BTKL: mrắn = 0,15.360 + 0,15.6.1,2.40 – 0,15.18 = 94,5 gam Câu 6: Chọn đáp án C

0,15

D

IỄ N

Đ

ÀN

0,15.6+0,15.6.20%

+ H2O

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

10   x=   p.nx = 2 pnx = 2  3    CnxH2nx-n+2NnOn+1: p mol ®  p.0,5. ( 2nx + 2 – n ) = 1,8 →  pn = 0, 6 →  n = 6   p = 0,1  p = 0,1 2x +1   pn( x +  ) = 2, 55 4   10 Muối: CxH2xNO2Na: 0,6 mol ® b = 0, 6.(14. + 46 + 23) = 69, 4 gam 3

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 7: Chọn đáp án C • X CxH2x+1NO2: 0,1 mol ® 0,1.(44x + 18.(x + 0,5)) = 21,36 ® x = 3,3 ® nO = 0,1.(3, 3 + 2

2.3,3 + 1 2 − ) = 0, 42 4 2

N

• MY = 4,7532.(14.3,3 + 47) = 443; Y: CnxH2nx-n+2NnOn+1: a mol

N

H

Ơ

 14nx + 18 + 29n = 443  nx = 20    a (1, 5nx – 0, 75n ) = 0, 42.5 ⇒  a = 0, 08 ⇒ m = 0, 08.443 = 35, 44 nx – ( nx + 1 – 0,5n ) = 1, 5  n = 5  

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

 2Cx H 2 x +1 NO2 → Y : C 2 x H 4 x N 2O3 → 2 xH 2O ax a 0,5 a   8 x − 2 N 4 O5 → ( 4 x − 1) H 2 O  4Cx H 2 x +1aNO2 → Z : C4 x H0,2 5a 0,25 a ( 4 x −1) .  ax = 0,18   a = 0, 06 ⇒ m = a (14 x + 47 ) = 5,34 gam ⇒ ⇒ 0, 25a ( 4 x – 1) = 0,165  x = 3

H Ư

Câu 9: Chọn đáp án D X: C2xH4xN2O3; Y: C3xH6x-1N3O4 +o Đốt cháy Y: C3 x H 6 x −1 N 3O4 → 3 xCO2 + ( 3 x − 1/ 2 ) H 2O 0,3 x

TR ẦN

2

0,1

(3 x −1/ 2).0,1

0,15.3x.44 + (3x - 0,5).0,15.18 = 82,3 Þ x = 3. +O Đốt cháy X: C2xH4xN2O3   → 2xCO2 0,1mol 0,1.2.3 = 0,6mol = số mol CaCO3. ® mCaCO = 0,6.100 = 60 gam.

10 00

B

2

3

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

Câu 10: Chọn đáp án D n-peptit + nNaOH ® muối + H2O (1) X + 6NaOH ® 2A + 2B + 3H2O (2) (1) ® 4-peptit + 4NaOH ® 4(a.a)Na + H2O (2) Þ -COOH + 2NaOH ® -COONa + 2H2O Như vậy X có 2 mắt xích còn nhóm –COOH Þ X có dạng CnxH2nx-6-2kN4O9 (k số lk = ở mạch C): a (mol) nHBr = nπ + nmắt xích = a.k + a.4 = 0,6 nax = 1,4

D

IỄ N

Đ

ÀN

mCO2 + mN 2 = 44a.nx + 4a.14 = 67, 2

nO2 = (1,5nx − 0,5k − 6)a = 1, 4

Þ

ak = 0,2

nx = 14 Þ

a = 0,1

k=2

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

U Y

Câu 8: Chọn đáp án B

a = 0,1

Þ X: C14H18N4O9 (MX = 386) Þ 386 + 40.6 = 2(MA + MB) + 3.18 Þ MA + MB = 286 Hoặc: 386 = 2(MA – 22) + 2(MB – 44) – 18.3 Þ MA + MB = 286. Câu 11: Chọn đáp án B Công thức tổng quát của hợp chất chứa O, N: CnH2n+2-2k-2z+tNtOp

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Ơ

TR ẦN

H Ư

N

G

Công thức của A: C88/7H156/7N34/7O41/7: a mol (MA = 2344/7) BTNT C,H: 63,312 = a.88/7.44 + a.78/7.18 ® a = 0,084 ® m = 0,084.2344/7 = 28,128 Câu 13: Chọn đáp án C E: CnxH2nx+2-nNnOn+1: a mol

B

 a (14nx + 29n + 18 ) = 21, 45  nxa = 0,81  x = 27 / 11     A( 2C ) : 0, 015.6 = 0, 09  a ( 62nx – 9n + 18 ) = 47, 79 ⇒  na = 0,33 ⇒  n X = 0, 015 ⇒    a = 0, 03  n = 0, 015  B : 0, 015.5 = 0, 075   Y  an (1, 5 x – 0, 75 ) = 0,9675

H

Ó

A

Câu 14: Chọn đáp án B E: CnxH2nx+2-nNnOn+1: a mol

 A : C2 H 5 NO2 ( 75 )  M X = 360 ⇒   B : C3 H 7 NO2 ( 89 )  M X = 360

10 00

0, 09.2 + 0, 075.CB 27 = ® CB = 3 Þ 0, 09 + 0, 075 11

ÁN

-L

Í-

 a (14nx + 29n + 18 ) = 45,54  nxa = 1,91    a ( 62nx – 9n + 18 ) = 115,18 ⇒  na = 0, 58 ⇒   a = 0,11 na = 0,58  

 nx n − 4 7 0, 07  n = 6 − n = 4 = 0, 04  y   nGly = 5 − x = 33 = 0,33  n Ala x − 2 25 0, 25

TO

Giả sử có 0,07 mol X là (Gly)a – (Val)6-a và 0,04 mol Y là (Gly)b(Val)4-b ® 0,07a + 0,04b = ∑ Gly = 0,33 mol « 7a + 4b = 33. Chỉ có cặp nghiệm a = 3; b = 3

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

Đ

ẠO

TP

.Q

 x + y = 0,14  x = 0, 08 n 4 Vậy X = ⇒  nY 3 4 x + 6 y = 0, 68  y = 0, 06 4.4 + 3.6 34 Số mắt xích trung bình của X và Y: n = = 4+3 7 0, 28.2 + 0, 4.3 44 Số C trung bình của 1 mắt xích: x = = 0, 28 + 0, 4 17

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

H

U Y

n: số C n = 12 k: số = ở mạch C k = 0 (X no) z = 4 (4 C=O) Þ X: C12H22N4O6 z: số = ở nhóm chức Þ t: số N t=4 ® m = 0,15.22/2.18 = 29,7 p: số O p=6 Câu 12: Chọn đáp án A Trong phản ứng thủy phân: Thủy phân X, Y thu được muối của Gly, Ala ® CTPT của X, Y: CnxH2nx+2-nNnOn+1 ® X: C4xH8x-2N4O5: x mol, Y: C6xH12x-4N6O7: y mol.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

Đ

ÀN

(do thủy phân Y, Z đều cho Gly, Val nên 1 ≤ a ≤ 6 và 1 ≤ b ≤ 4 ). ® X là (Gly)3(Val)3 số: 3.3 + 3.5 = 21 Câu 15: Chọn đáp án A nN 2 = 0,37 ⇒ nN = 0, 74 mol; X: CnxH2nx+2-nNnOn+1:

0.74 mol (3 < n < 6) n

 mdd↑ = mCO2 + mH 2O − mBaCO3

Ta có:   nCO = nOH − nCO 

Þ 49,948 =

2− 3

2

0, 74 0, 74 (44nx + 18(nx + 1 − 0,5n)) − (3 − .nx).197 n n

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

SOLVE  n = 3  → x = 3,356  SOLVE  n = 6 → x = 2, 267

0, 74 0, 74 (14nx + 29n + 18) ⇒ m = 10,36 x + 21, 46 + 18. n n

N

m=

Ơ

n = 3; x = 3,356 Þ m = 60,668

N

H

Þ 60,668 > m > 58,448

ẠO

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

0, 5a (1,5nx – 0,75n ) .4 + 0,5a.0,5n = 6,2325  nxa = 2,39 N 2 cña kk   0, 5a. ( 62nx + 18 – 9n ) = 74,225 ⇒  na = 0,75   0, 5nx.a = ( 74,225 + 161,19 ) : 197 = 1,195  a = 0,39   

TP

Câu 16: Chọn đáp án A Z: CnxH2nx+2-nNnOn+1: a mol

TR ẦN

BTKL : m chÊt r ¾n = (14nx + 29n + 18 ) a + na.1,2.56 − 18a + 0,5.174 + K 2 SO4

0,2.56 20%KOH + H2 SO4

10 00

B

= 203,81 gam Câu 17: Chọn đáp án B BTKL: x + 1,1475.32 = 60,93 + 0,225.28 Þ x = 30,51 gam. E: CnxH2nx+2-nNnOn+1: a mol

Í-

H

Ó

A

a (14nx + 29n + 18 ) = 30,51  nxa = 0,99  x = 2,2     a (1,5nx – 0,75n ) = 1,1475 ⇒  na = 0, 45 ⇒  n = 2, 25    na = 0, 225.2  a = 0,2  a = 0,2  nX = 4,95 Þ ∃ peptit 4C chỉ có thể là Gly-Gly (X)

0,99 − 0,14 = 5, 9 ⇒ ∃ peptit 5C chỉ có thể là Gly-Ala (Y): y (mol) 0, 2 − 0,1

ÁN

CY , Z =

-L

nX = 50% ∑ n peptit = 0,5.0,2 = 0,1 mol Þ muối A là Gly.

TO

14 = 3 + 3 + O z ⇒ O z = 8 ⇒ z lµ heptan peptit : z ( mol ) OY

D

IỄ N

Đ

ÀN

OX

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

.Q

U Y

n = 6; x = 3,367 Þ m = 58,448

 y + z = 0,1 y = 0,09 ⇒  BTNT N : 2y + 7z + 0,1.2 = 0,225.2  z = 0,01

Þ Do nY = nB = nAla Þ Z chỉ chứa Gly ® Z là Gly7 %Z =

0, 01.(75.7 − 18.6).100% = 13, 67% 30, 51

Chú ý: Có tổng khối lượng hỗn hợp; tìm được X;Y thì sẽ hoàn toàn tìm được % của Z mà không cần tìm công thức của Z như trên. Câu 18: Chọn đáp án D

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

X Û Ala2Glyx: M = 89.2 + 75x – 18.(2 + x - 1) = 160 + 57x 26, 26 .(2.3, 75 + x.2, 25) = 1,155 ® x = 1,8 160 + 57 x

Ơ

N

mmuối = 0,25.(2.127 + 1,8.113) = 114,35 gam Câu 19: Chọn đáp án D • GlunY7-2n(Y: CxH2x+1NO2: 7 – 2n ≥ 0)

117,4−18.3

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

TP

G

Đ

Câu 20: Chọn đáp án A Xác định M:

ẠO

4m 11 2 20,16 A4 → 4 A ⇒ (5 + − ) = → m = 13,8 11 7 − 18.3 4 2 22,4 4 m m

.Q

• Đốt peptit cần lượng oxi như đốt a.a tạo nên peptit.

117,4−18.3

H Ư

N

RCH 2 OH + CuO → RCHO + RCH 2 OH ( d− ) + H 2 O + Cu 14,72

21,12

2

21,12 − 14, 72 14, 72 = 0, 4 → R < − 31 = 5,8 ( R = H ) 16 0, 4

TR ẦN

® nRCH OH > n [O ] =

B

Ancol là CH3OH: 0,46 mol Xác định este:

N U Y

n =1,2,3  → x = 5 (Y : C5 H11 NO2 )

H

147 n + (14 x + 47).(7 − 2 x) − (6 − n).18 5, 25n + (7 − 2n).(1, 5 x − 0, 75) = 6,876 8, 2656 / 22, 4

A

10 00

 GlyNa : x  5 2 7 2 11 2   (2 + − )x + 0,08(3 + − ) + (5 + − )y = 1,7625 → AlaNa : 0,08 4 2 4 2 4 2   ValNa : y BT Na : x + 0,08 + y = 2.36,57 / 106 

-L

Í-

H

Ó

Þ x = 0,59; y = 0,02. Do nM = 0,46 mol nên ® este: NH2CH2COOCH3: 0,46 mol Tìm công thức peptit và kết luận: 15,79 (g) YZ (CnxH2nx+2-nNnOn+1): Gly: 0,13; Ala: 0,08; Val: 0,02;

TO

ÁN

 a (14nx + 18 + 29n ) = 15, 79  a = 0,04  A 5 : 0,01  →  BT C : anx = 0,6 →  BT N : na = 0, 23  n = 5,75  A 6 : 0,03 

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

nO2 =

D

IỄ N

Đ

ÀN

 A 5 ( Glya Ala 3−a Val 2 ) 0,01 0,01a + 0,03b = 0,13;a ≤ 3 →   A 6 ( Gly b Ala 6 − b Val 2 ) 0,03  Table : a = 1; b = 4

® Z(A5)(GlyAla2Val2) 0,01 ® %Z = 7,32% Chú ý bẫy: Trong bài toán trên Z là A5 chứ không phải A6 Có thể tìm mol peptit bằng phương trình gốc axyl: 15,79 = 0,13.57 + 0,08.71 + 0,02.99 + npeptit.18 ® npeptit = 0,04 mol Sau đó bảo toàn Nitơ (Na) để tìm mắt xích trung bình. Câu 21: Chọn đáp án A

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

 NaOH : x  68,24 + 40x = 73,72 + ( x – 0,76 ) .111 + y.18  x = 1,04 → →   Pep : y 3.0,08 = 0, 5x – y ( 2 )  y = 0,28

1, 04 0, 08 = 3, 71 ® có 3-peptit: = 0,16 0, 28 (0,5.3 − 1) 1, 04 − 0,16.3 0, 08 nYZ = = 4, 666 ® có 4-peptit: = 0, 08 0, 28 − 0,16 (0,5.4 − 1)

Ơ

N

nXYZ =

2

Có thể thấy ngay:

nA n peptit

N

2

= 1 mà các peptit đều chứa A và G nên các peptit phải có 1A và

H Ư

nCO2

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

1≤b ≤3 ® Còn 0,08b + 0,04c = 0,76 – 0,16.2  → b = 3; c = 5 ® ZG5A: 0,04 ® %mZ = 21,92% Chú ý: Việc thiết lập phương trình (2) và tìm peptit đã sử dụng công thức giải nhanh − nH O = (0, 5.n − 1)n peptit = nN − n peptit . Xem chương dùng định luật bảo toàn.

10 00

B

TR ẦN

bắt buộc Z phải là G5A. Câu 22: Chọn đáp án D BT C: GlyNa: 0,48; AlaNa: 0,32; BT Na: nNaOH = 0,8 mol BTKL: 55,12 + 0,8.40 = 46,56 + 0,32.(89 + 22) + 18.nE ® nE = 0,28 Mắt xích trung bình: n-XYZ = 0,8 / 0,28 = 2,8 ® X là đipeptit

Ó

A

 x = 0,16  3x = 4 ( y + z ) ⇒  x + ( y + z ) = 0, 28 ( y + z ) = 0,12 y >z

Y2 Y3

Í-

H

→ Mắt xích trung bình: n-YZ = (0,8 – 0,16.2) / 0,12 = 4  nY 6 − 4 2 0, 08 = = = nZ 4 − 3 1 0, 04

ÁN

-L

• Y 3 ® 2 + 3 + nZ = 8 + 3 ® nZ = 6 ®

Z6GlycAla6-c: 0,04 mol ® BT C: 0,04.[2c + 3(6 – c)] = 0,64 ® c = 2

TO

0, 04.416 .100% = 30,19% 55,12 n 7 − 4 3 0, 072 • Y 2 ® 2 + 2 + nZ = 8 + 3 ® nZ = 7 ® Y = = = nZ 4 − 2 2 0, 048

Giả sử Z là G7 ® CO2 (Z sinh ra) min = 7.2.0,048 = 0,672 > 0,64 (loại)

D

IỄ N

Đ

ÀN

® Z: Gly2Ala4: 0,04 ® %Z =

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

.Q

U Y

0,04.6.2 ) / 0,16

N

 XG a A 3−a : 0,16 mol C X < ( 0,76.2 + 0,28.3 – 0,08.4.2 –  YG b A 4 − b : 0,08 mol → C X < 7,75 → X ph¶i lµ G 2 A  ZG A : 0,04 mol c 6 −c 

H

® còn: 0,04.nZ + 0,08.4 + 0,16.3 = 1,04 ® nZ = 6; Gly: 0,76; Ala: 0,28

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


B

BT Cacbon: 0,2X + 0,3Y = 3,6 ⇔ 2X + 3Y ⇒ Y =

36 − 2 X 3

H

Ó

A

10 00

Với hỗn hợp A là hỗn hợp lỏng nên 5 ≤ X ≤ 10 Tiến hành MODE – TABLE khi đã đủ dữ liệu điều kiện: (Sử dụng Casio 570ES, Casio 570ES- Plus ,...) + Bấm MODE – Chọn mục 7: TABLE Trên màn hình sẽ có biểu thức: f(x)= | ( Đây chính là Y của ta) 36 − 2 X 3

-L

Í-

+ Nhập biểu thức tương tứng của Y vào: Y =

Đ

ÀN

TO

ÁN

+ Bấm “=” , hiện mục Start? ( bắt đầu ) → Nhập 5 + Bấm “=” , hiện mục End? (Kết thúc ) → Nhập 10 + Bấm “=” , hiện mục Step. Tiếp tục bấm “=” sẽ hiện ra 1 bảng Giá trị [ X ; f(x) ] + Nhìn vào đây các bạn sẽ chọn được các cặp nghiệm thỏa là: (6;8) hoặc (9 ;6) Ví dụ 2: Tìm giá trị x, y nghuyên thỏa mãn phương trình 5x + 3y = 116 với x ≥ 6 ; y ≥ 10

D

IỄ N

Chuyển biểu thức đã cho thành hàm y =

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Chương 1: KĨ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH VÀ VẬN DỤNG CÁC KĨ THUẬT GIẢI TOÁN TRONG BÀI TOÁN PEPTIT Chủ đề 1: SỬ DỤNG CHỨC NĂNG BẢNG TABLE CỦA FX-570 (và các máy tương đương) tìm nghiệm nguyên của phương trình 2 ẩn trong khoảng giá trị cho trước. Trong các lời giải sẽ có 1 cụm từ khá khó hiểu với đa số các bạn đó là “Dùng MODE TABLE” để nhẩm nghiệm. Mặc dù không liên quan đến kiến thức hóa học nhưng đây là một trong các kĩ năng giả Hóa các bạn có thể TRANG BỊ thêm cho bản thân mình. Bạn nào có hứng thú thì hãy xem tham khảo để mở rộng kiến thức nhé! Đơn giản dùng MODE – TABLE giúp chúng ta có kĩ năng tốt và đặc biệt là giúp : Tiết kiệm thời gian – Xử lý dữ liệu nhanh – Tránh sai sót thiếu nghiệm khi làm bài. Mình xin trình bày ngắn gọn như sau: PT Đường thẳng: Y = aX + b với a,b là các hằng số. Vậy với mỗi giá trị của X ta sẽ có Y tương ứng. Nghe đơn giản nhưng để lập ra các giá trị X phù hợp với một bài hóa thì sẽ khác hẳn. Ta đi vào một ví dụ nhỏ để biết cách áp dụng nhé: Ví dụ 1: Hỗn hợp A ( lỏng ) gồm 0,5 mol 2 ankan có tỉ mol là 2:3. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 3,6 mol CO2 . Tìm CTPT 2 ankan: Giải: Gọi số C trong 2 ankan tương ứng là X và Y tương ứng số mol ankan là (0,2mol ; 0,3mol ).

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

116 − 5 x 3

(1) Ấn MODE 7 (2) Nhập hàm f ( x) =

116 − 5 x (chữ X nhấn phím alpha X) 3

(3) Sau khi nhập hàm, ẩn = Khi đó máy sẽ yêu cầu nhập giá trị ban đầu. Giá trị ban đầu được mặc định là 1, ở đây ta nhập lại giá trị ban đầu là 6

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


N

H

(4) Sau khi đã định rõ giá trị đầu, ấn = Khi đó máy sẽ yêu cầu nhập giá trị cuối. Giá trị ban đầu được mặc định là 5, ở đây ta nhập lại giá trị ban đầu là (116-3.10)/5 (x max khi y min mà y ≥ 10) (5) Sau khi đã định rõ giá trị cuối, ấn = Khi đó máy sẽ yêu cầu nhập giá bước nhảy. Giá trị bước nhảy được mặc định là 1, ở đây ta giữ nguyên giá trị bước nhảy mặc định. (6) Sau khi đã định rõ giá trị bước nhảy, ấn = Màn hình sẽ hiện thị giá trị x, và f(x) ta chọn các giá trị nguyên để thỏa mãn đề bài

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

B

X ( A,a )5 :x ( mol )

+ NaOH Y ( A,a ) :y( mol )

A

6

X ( Gly )a ( Ala )5−a :0,4 ( mol )

10 00

{

m +1+ n +1=13 m −1≥ 4;n −1≥ 4

{

{

m + n =13 m ≥ 5;n ≥ 5

5x + 6 y = 3,8 x + y = 0,7

{

{

m =5 n =6

x = 0,4 y = 0,3

⇒ 0, 4  2a + 3 ( 5 − a )  = 0,3  2b + 3 ( 6 − b ) 

H

{

Y:( A,a )n

Y(Gly)b ( Ala )6−b :0,3( mol )

Í-

T

X:( A,a )m

Ó

{ T{

T

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

Ấn AC trở về màn hình nhập hàm. Chú ý: Nếu không giới hạn có giá trị nhỏ nhất của y ta có thể cho y = 0 để tìm giá trị cuối của x. Các giá trị ban đầu, cuối và bước nhảy sẽ sinh ra một bảng tối đa 30 giá trị của x, y tương ứng. Lập ra một bảng với giá trị đầu, cuối và bước nhảy của x lớn hơn 30 giá trị x sẽ gây ra lỗi. Ví dụ 3: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm 2 peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dưa dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứ m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X và Y là 13, trong X và Y đều có liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 396,6 B. 340,8 C. 409,29 D. 399,4 (Trích đề thi THPT Quốc gia 2015)

ÀN

TO

ÁN

-L

6 + 3b  a=  4  ⇔ 4a − 3b = 6 ⇒ 1 ≤ b < 6;1 ≤ a < 5 ⇒ a = 3;b = 2  a ∈ Z,b ∈ Z  

D

IỄ N

Đ

Nhận xét: Ta có thể dùng chức năng table để tìm a,b từ biểu thức a=

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

U Y

( x, y ) = ( 7, 27 ) ; (10, 22 ) ; (13,17 ) ; (16,12 ) ;

6+3b . Tất nhiên biểu 4

thức này x, y nằm trong giới hạn nhỏ nên có thể “tính tay” được.

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

Chủ đề 2: KĨ NĂNG DÙNG THUẬT TOÁN SOLVE ĐỂ “NHẨM” NHANH NGHIỆM. Chuẩn bị: Máy tính CASIO FX 570 ES hoặc 570 ES PLUS… Nhẩm nghiệm phương trình bậc nhất 1 ẩn Ví dụ 1: Chẳng hạn sau một bước tính toán và biến đổi ta có được biểu thức như sau:

N

H

Ơ

M+96 = 0,2721 ⇒ M= ???? 98.100 M+34+ 20

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

Đầu tiên chúng ta nhập phương trình trên vào máy ( nhập biểu thức y như vậy). Chú ý: Dấu “=” sẽ được bấm như sau : [ALPHA] → [CALC] Biến M thay bằng biến X ( mặc định biến nhập vào là X, biến khác phải khai báo). Biến X được bấm như sau: [ALPHA] → [X] //Phím đóng ngoặc đơn, chữ X màu hồng// Sau đó bấm [SHIFT] → [SOLVE] → [=] //Dấu bằng màu trắng// Kết quả hiện ra trên màn hình X= 63,999 Nhận xét: Với cách làm này chúng ta không phải chuyển vế quy đồng giảm được thời gian cũng như khối lượng tính toán rất nhiều. Trong một vài trường hợp có thể phải “nhẩm nghiệm” cho phương trình bậc 2 chẳng hạn bài toán chia hỗn hợp thành các phần không đều nhau: Ví dụ 2: Nhẩm nghiệm cho phương trình sau 3x2 + 2 – 10x – 2x2 + 5x + 4 = 0 Chúng ta chỉ cần nhập vế trái ( vế phải = 0 thì không cần nhập, khi nhập vào sẽ có một số rắc rối như nếu nhập sai → không sửa được mà phải nhập lại). Còn nếu các bạn muốn nhập hết thì dấu bằng sẽ được bấm như sau: [ALPHA] → [CALC] Sau đó bấm [SHIFT] → [SOLVE]. Lúc này màn hình sẽ hiện ra một bảng hỏi như sau: -------------------Solve for X? [giá trị] -------------------Nhập đại 1 giá trị (0, 1, 2 hoặc bấm phím [=] luôn cũng được). Sau đó bấm nút [=] và chờ máy tính nhẩm nghiệm cho chúng ta. Chờ khoảng 5s thì máy ra một nghiệm là X=3. Sau đó bạn tiếp tục nhập bấm dấu [=] để tiếp tục SOLVE, bạn nhập một giá trị vào, ví dụ 0 (thường nếu bài toán tính số mol thì nhập đại 0,01 0,02… gì đó). Sau đó nhấn dấu = (màu trắng) máy ra nghiệm X=2. Nhận xét: Như vậy ta không vần nhóm các hạng tử cùng bậc mà vẫn tìm được nghiệm

D

IỄ N

Đ

Chủ đề 3: Ứng dụng “thử đáp án” cùng SOLVE và EQN kết hợp “nhìn” đáp án

Giải nghĩa “SOLVE là chức năng “thử đáp án” trực tiếp và EQN là chức năng giải PTHPT hay gọi là “thử đáp án” gián tiếp! Việc thử như thế này xác xuất đúng không hẳn 100% nhưng phải trên 90-95% ! Hiệu quả rất cao khi bạn đang “Bí” bài nào đó. * Yêu cầu: + Tư duy peptit nhanh (1)

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


với

lần

lượt

A

ẠO Đ B

-

C

–D

0,38 0,3797 0, 4027... 0,3874... 0, 4412... ⇒ Chọn A 0,5202 0, 4972... 0,5125... 0, 458...

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

“ A là đáp án có tỉ lệ % nguyên số cao nhất ! Nên ưu tiên chọn !” Ví dụ 2: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở X (x mol) và Y (y mol), mỗi peptit đều tạo bởi glyxin, alanin và val. Đun 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,9 mol NaOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol X thì thu được thể tích CO2 chỉ bằng 3 4 lần lượng CO2 khi đốt 0,7 mol Y. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m gần nhất là: A. 444,0 B. 439,0 C. 438,5 D. 431,5 Hướng dẫn giải Vì đáp án cần tìm là mmuối nên ta sẽ lập một “Biểu thức” LIÊN QUAN “Sâu Nặng” với muối ! CỤ THỂ !

ÀN

Theo Đồng đẳng hóa , muối sau khi Đ-Đ-H gồm:

{

3,9mol NH2 CH2 COONa x mol CH2

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

⇒ n ala n gly

HPT

H Ư

giải

TR ẦN

Bấm

N

G

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

n Ala + n Gly = n NaOH = 0,9mol  n Ala + n Gly = 0,9  → Hpt : n Ala   = §¸p ¸n= X  n Ala − X.n gly = 0  n Gly 

TP

.Q

U Y

N

H

(2) +Dùng được lệnh SOLVE, Giải HPT, PT cơ bản +Biết vận dụng đáp án trắc nghiệm để giải quyết (3) * Với 3 yêu cầu trên, chúng ta sẽ ưu tiên dùng (1) để lập một biểu thức “Có nghĩa” sao cho nó liên quan với đáp án đề bài đã cho. Dùng (2) kết hợp (3) cho bước cuối cùng. Để hiểu rõ hơn, các bạn chú ý theo dõi ví dụ: Ví dụ 1: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X ( CxHyO6Nt ) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứ a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2 , H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a:b gần nhất với A. 0,730 B. 0,810 C.0,756 D.0,962 Hướng dẫn giải: Xử lý nhanh, theo đề bài:

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

Đ

⇒ mmuối = 3,9.97+14x = 378,3 + 14x ⇔ M = 378,3 +14x

Tiến hành SOLVE đáp án A-B-C-D lần lượt vào M để tìm X ⇒

A B C D 4,69... 4,33... 4,3 3,8 4,7

Chän?? ? Nhiều bạn sẽ thắc mắc nên chọn đáp án nào !

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


A

H

Ó

Ta thấy: 0,5 + (x – 0,5) – x = 0 hay n CO2 + n Na 2CO3 - n H 2O = 0.

 

-L

Í-

x – (x-0,5) – x = 0 hay n H 2O - n CO2 = 0,5.nmuối a.a Ví dụ 2: Hệ số của oxi khi đốt cháy hợp chất hữu cơ CxHyOz y

z

y

TO

ÁN

CxHyOz +  x + −  O2 t o xCO2 + H 2 O 2 4 2 

 

y

z

Như vậy : n O = nchất –  x + −  4 2

ÀN

2

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Chú ý !!! Đây là bài tìm đáp án “Gần nhất” tức khi ta tìm “x” thì “x” phải là giá trị “gần đúng” chứ không chính xác tuyệt đối, cũng như quá lẻ. Vậy loại C, D → A Nhận xét chung: Qua 2 ví dụ trên ta rút ra các cách thử đáp án như sau: Nhìn vào đáp án bạn phải tư duy nhanh rằng đề bài đang cho đáp án ở dạng nào? + Khối lượng, Tỉ lệ, Thể tích hay % +Dạng Chữ hay Dạng số liệu,… Dựa vào dạng “Đáp án-Câu hỏi” đã xác định bên trên, tiến hành tìm các sự “ Liên quan” giữa nó với các dữ kiện Ẩn ! Bước thử đáp án- Loại nghiệm cần lưu ý: +Bài toán “gần nhất, gần đúng…” thì ẩn số X-Y phải là “Xấp xỉ” không thể là số “quá đẹp” cũng không nhận đáp án “quá lẻ-Không làm tròn được” +Bài toán cho đáp án chính xác thì ẩn số X- Y phải chính xác! Khi thực sự “cấp bách” mà chưa nghĩ được cách làm nào nhanh – gọn thì hãy thử với CASIO “thần thánh” nhé các bạn ! * Gợi ý cho các bạn: Việc sử dụng Đồng Đẳng Hóa vào việc “ thử đáp án” kiểu như thế này mang lại hiệu quả rất cao đất ! Nó dẽ dàng giúp chúng ta tìm được các mối liên hệ với Ẩn số một cách triệt để và hoàn hảo nhất ! Chủ đề 4: VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VÀ KĨ THUẬT TÍNH TOÁN TRONG VIỆC GIẢI TOÁN PEPTIT KHẢO SÁT TỈ LỆ MOL ĐỂ XÂY DỰNG CÔNG THỨC TÍNH NHANH Khi biết công thức tổng quát của một số chất có cùng tính chất ta viết phương trình rồi thiết lập biểu thức về mối quan hệ giữa chất bài cho và chất đặt ẩn. Việc thiết lập các biểu thức từ phương trình phản ứng tổng quán giúp ta có nhiều công thức áp dụng rất nhanh và thú vị. Trong quá trình làm bài thi khi đã thành kĩ năng ta chỉ cần bấm máy. Ví dụ 1: Khi đốt muối của các amino axit có 1 nhóm –NH2; 1 nhóm –COOH: CxH2xNO2Na +O 2 0,5 Na2CO3 + (x – 0,5)CO2 + xH2O

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

Đ

BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Hai dạng áp dụng của định luật bảo toàn khối lượng: *) Bảo toàn khối lượng cho chất: Khối lượng của chất bằng tổng khối lượng các ion, nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử cấu tạo nên chất đó Ví dụ: Khối lượng muối CxH2xNO2Na : m C x H 2x NO2 Na = mC + mH + m NO Na Khối lượng peptit: m peptit = mC + mH +mO + mN 2

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

mC H N O x

y

n

n +1

=

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

m C x H y (NO)n O = mC + mH + nN.30 + npep.ứng6

2

2

TR ẦN

H Ư

 C o → C +4 + 4e  1.2.4 + 1.5.1 = 2.2 + 4x H 0 → H +1 + e   Qui đổi  ⇒  2− → n O2 (cÇn ®èt) = x = 2, 25 mol  O(a,a) + 2e → 2O O2 (cÇn ®èt) + 4e → 2O2 −

X1 . n1 + X 2 .n 2 + ... + X i .n i (n1 + n 2 + ... + n i )

10 00

X =

B

SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VÀ SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO Với một hỗn hợp bất kì ta có thể biểu diễn dưới dạng đại lượng trung bình:

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

+ Xi là đại lượng thứ i trong hỗn hợp (Xi có thể là: Khối lượng mol, số nguyên tử C, số nguyên tử H, số liên kết π , số mắt xích…) +ni là số mol của chất thứ i trong hỗn hợp. Tính chất quan trọng của đại lượng trung bình: 1)Xmin < X < Xmax Xmin, Xmax lần lượt là đại lượng có giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong các đại lượng trung bình. Ví dụ: Hai peptit A B hơn kém nhau 1 liên kết peptit mà số mắt xích trung bình của A và B là n= 5,55 thì A có 5 mắt xích; B có 6 mắt xích ( hoặc ngược lại). Biểu thức trên giúp chúng ta biện luật chất khi biết đại lượng trung bình; Chẳng hạn: nếu số C trung bình bằng 2 mà 2 chất có số C khác nhau thì bắt buộc phải có 1 chất có số C nhỏ hơn 2. 2) Nếu các chất trong hỗn hợp có số mol bằng nhau → Trị trung bình chính bằng trung bình cộng và ngược lại. Ví dụ: Nếu peptit A có 5 mắt xích, peptit B có 4 mắt xích mà số mắt xích trung bình của A

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Khi bào cho lượng oxi chắc chắn dùng bảo toàn nguyên tố oxi. Trong quá trình bảo toàn nguyên tố cần chú ý sự có mặt của các nguyên tố trong thí nghiệm để tránh sai sót. Trong các bài toán thủy phân peptit C, N trong muối và trong peptit được bảo toàn. Lượng H và O trong peptit và muối thay đổi do có sự thay đổi lượng nước. Các kĩ thuật tính toán lượng nước sẽ được trình bày ở phần tiếp theo. Bảo toàn electron; Bảo toàn điện tích hầu như không sử dụng trong bài toán peptit. Trong một vài trường hợp có thể dùng bảo toàn electron trong phản ứng cháy. Ví dụ: Tính lượng oxi cần đốt cháy 1 mol C2H5NO2:

Ơ

Khi đốt cháy: mpep + m O = m CO2 + m H2O + m N

N

*) Bảo toàn khối lượng cho phản ứng Khối lượng các chất trước và sau (quá trình) phản ứng được bảo toàn: Ví dụ: Khi thủy phân: mpep + mNaOH = m r 3 4 n +m H2 O

và B là 4,5 thì nA = nB = ∑

n A,B 2

3)Sơ đồ đường chéo

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Sơ đồ đường chéo chủ yếu giúp ta nhẩm nhanh mol của 2 chất khi biết tổng số mol và 1 đại lượng trung bình (số nguyên tử C trung bình, số mắt xích…) của 2 chất đó Sơ đồ đường chéo:

X

ց X1− X

Ơ

X 2 : n 2ր

ր X2− X

N

X 1 : n 1ց

N

n A =0,01 mol n B =0,03 mol

H Ư

{

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

n A n B − n 4 − 3,75 1 0,01 = = = = → n B n − n A 3,75 − 3 3 0,03

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

(X có thể là số C, số mắt xích, khối lượng mol…) Ta tìm tỉ lệ của 2 chất bằng sơ đồ đường chéo sau đó từ tổng mol 2 chất dễ dàng tìm được mol mỗi chất. (bài toán tìm tổng và tỉ đã học ở tiểu học). Ví dụ: Peptit A có 3 mắt xích; peptit B có 4 mắt xích. Số mắt xích trung bình của A và B là 3,75. Tổng số mol của A và B là 0,04. Tìm số mol mỗi peptit?

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

U Y

n n há : sè m o l cña chÊt cã X < X n lín : sè m o l cña chÊt cã X > X

.Q

{

TP

n nhá X −X = lí n n lín X − X nhá

N

H

Biểu thức bấm máy tính:

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Chương 2:

D

IỄ N

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT PEPTIT I. Tóm tắt lý thuyết 1. Các khái niệm Peptit là những hợp chất có từ 2 – 50 gốc α - aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit. α - aminoaxit là a.a có nhóm NH 2 đính vào C nằm liền kề nhóm chức –COOH. Liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn vị α - aminoaxit được gọi là liên kết peptit. Chú ý: nilon -6 cũng có liên kết -CO-NH- nhưng liên kết đó được gọi là liên kết amit, không phải liên kết peptit. Đối với Lys nhóm NH 2 ở vị trí α mới tạo liên kết peptit. Đối với Glu nhóm –COOH kề nhóm -NH 2 mới tạo liên kết peptit. Như vậy số liên kết peptit luôn = (số đơn vị α aminoaxit) – 1. Một liên kết peptit hình thành thì tách ra một phân tử H 2 O. 2. Phân loại Gồm hai loại - Oligopeptit: Là peptit trong phân tử có chứa từ 2 – 10 gốc α - aminoaxit - Polipeptit: Là peptit trong phân tử có chứa từ 11-50 gốc α - aminoaxit. 3. Đồng phân và cấu tạo a) Cấu tạo Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α - amino axit nối với nhau bởi các liên kết peptit theo một trật tự nhất định: amino axit đầu N còn nhóm -NH 2 , amino axit đầu C còn nhóm –COOH. b) Đồng phân Tùy thuộc vào trật tự sắp xếp của các gốc a.a mà ta có các đông phân khác nhau. 4. Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân: Thủy phân không hoàn toàn peptit thu được sản phẩm hỗn hợp các peptit mạch ngắn hơn. Thủy phân hoàn toàn peptit thu được hỗn hợp các α - aminoaxit. Ví dụ: Gly – Gly – Gly – Gly + H 2 O → Gly + Gly – Gly – Gly Gly – Gly – Gly – Gly + 3H 2 O → Gly Xúc tác cho phản ứng thủy phân có thể là axit hoặc bazơ. Đặc biệt nhờ các enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu vào một liên kết peptit nhất định vào đó. b) Phản ứng màu biure: Peptit + Cu(OH) 2 / OH * tạo phức màu xanh tím đặc trưng. • Điều kiện: peptit phải có từ 2 liên kết peptit trở lên như vậy đipeptit không tham gia phản ứng biure. II. Bài tập mẫu Ví dụ 1 : Cho các chất sau: 1.NH 2 (CH 2 ) 5 CONH(CH 2 ) 5 COOH 2.NH 2 CH(CH 3 )CONHCH 2 COOH 3.NH 2 CH 2 CH 2 CONHCH 2 COOH 4.NH 2 (CH) 6 NHCO(CH 2 ) 4 COOH. Hợp chất nào có liên kết peptit?

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. 2 D. 2,3 B. 1,3,4 (Trường THPT Quỳnh Lưu1/ Nghệ An/ thi thử lần 1 -2016) Hướng dẫn: Các chất 1,3,4 tồn tại các mắt xích không phải α - aminoaxit nên nó không phải là liên kết peptit. ⇒ Chọn đáp án C. Ví dụ 2: Số đi peptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 (Trích đề thi TSCĐ khối B năm 2009). Hướng dẫn: Cách 1: Liệt kê Các đipeptit là: Ala- Gly, Gly- Ala, Gly- Gly, Ala- Ala; Cách 2: Dùng công thức Số đipeptit tối đa: 2 2 = 4 ⇒ Chọn đáp án C. Nhận xét: Cách 1: - Nhiều học sinh chọn đáp án B vì không để ý trường hợp 2 α -a.a có thể giống nhau. - 2 amoni axit Ala- Gly, Gly- Ala là khác nhau; + Trong Ala- Gly: Ala là amoniaxit đầu N, Gly là aminoaxit đầu C. + Trong Gly- Ala: Gly là amoniaxit đầu N, Ala là aminoaxit đầu C. Cách 2: Tổng quát : Số n peptit (n = đi, tri, tetra…) tạo bởi x amino axit khác nhau: x n Bài toán: Có x loại a.a khác nhau (trong x loại a.a số lượng a.a là lớn hơn hay bằng n), để chọn ra n a.a từ x a.a đó thì có bao nhiêu cách. Ta xem việc chọn ra a.a để sắp xếp vào n vị trí có n công đoạn từ 1 đến n. Công đoạn 1 có x cách chọn a.a Công đoạn 2 có x cách chọn a.a … Công đoạn n có x cách chọn a.a

-L

Theo quy tắc nhân: khi có công việc có thể được thực hiện theo

x .x ...x = x n n th u a s o x

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

Ví dụ 3: Có bao nhiêu tripeptit ( mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 amino axit : glyxit, alanin và phenyalanin? A. 3 B. 9 C. 4 D. 6 (Trích đề thi TSĐH khối A năm 2010) Hướng dẫn Cách 1 : Liệt kê GAP; GPA; AGP; APG; PGA; PAG Cách 2: Sử dụng xác suất thống kê Yêu cầu bài toán tương đương có bao nhiêu cách sắp xếp A, G, P vào 3 vị trí cho trước. Theo lý thuyết xác suất ta có 3! = 6 cách ⇒ Chọn đáp án D.

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

A. 1,2,3,4

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

4! = 12 2!

10 00

Như vậy có:

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Ta xếp các a.a yêu cầu vào 4 ô trống. Chọn 1 ô để đặt Ala có 4 cách Chọn 1 ô để đặt Valin có 3 cách Còn 2 ô chọn 2 ô để đặt 2 Gly có C 22 Vậy có 4.3.C 22 = 12 cách Cách 2: Xét 4 loại a.a: G a ; G b ; A; V xếp vào 4 vị trí thì có 4! Cách Nhưng G a ≡ G b có 2! Peptit bị lặp ( Đảo vị trí G a , G b thì peptit không đổi).

Í-

H

Ó

A

⇒ Chọn đáp án D. Nhận xét: Tổng quát ( cho cách 2): Nếu trong phân tử peptit có i cặp gốc α - aminoaxit giống nhau thì số đồng phân chỉ còn n ! 2

i

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ví dụ 6: Có bao nhiêu tripeptit ( mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin ? A. 8 B. 5 C. 7 D. 6 ( Trích đề thi TSĐH khối B năm 2014) Hướng dẫn: Cách 1: Số đồng phân peptit được tạo từ n – amoni axit, có i cặp giống nhau : n!/2 i . Tripeptit trên có thể tạo từ (Ala, Ala, Gly) hoặc ( Ala, Gly, Gly) Tripeptit tạo từ Ala, Ala, Gly có 1 cặp giồng nhau (Ala,Ala) nên số tripeptit = 3!/2 1 =3 Tương tự đối với tripeptit tạo từ Ala,Gly,Gly cũng có 3 đồng phân Tổng số đồng phân peptit là 6 Cách 2: Số n peptit ( n = đi, tri,tetra…)tạo bởi x amino axit khác nhau : x n Số tripeptit ( n =3) tạo bởi 2 amino axit Gly và Ala: 2 3 Bài cho: Khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin → loại đi trường hợp đipeptit chỉ chứa 1 a.a ( Gly,Gly,Gly và Ala, Ala, Ala).

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

Ví dụ 4: Đun nóng hỗn hợp gồm glyxin, phenylalanin, tyrosin, valin, alanin tạo ra pentapeptit có chứa các gốc amino axit khác nhau. Số lượng pentapeptit có thể tạo ra là A. 50 B. 120 C. 60 D. 15 (Trường THPT Tiểu La/ Thi thử lần 1 – 2013) Hướng dẫn Số pentapeptit tạo ra bởi 5 a.a khác nhau 5! = 120. Với bài này thì cách liệt kê là không khả thi. ⇒ Chọn đáp án B. Ví dụ 5: Thủy phân hoàn toàn 1 mol tetrapeptit mạch hở X thu được 2 mol glixin, 1 mol alanin. 1 mol valin. Số đồng phân cấu tạo của tetrapeptit X là: B. 12 C. 18 D. 24 A. 10 ( Trường THPT chuyên ĐHKH Huế/ Thi thử lần 1 -2012) Hướng dẫn Cách 1:

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


D

IỄ N

Đ

ÀN

Số N:

Val − Gly :117 + 98 − 18 = 188 0,1714.245 = 3 Loại A, C. B Loại B. Val − Ala : 75 + 89 − 18 = 146 14

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Tổng số đồng phân peptit thỏa mãn: 2 3 - 2 = 6 ⇒ Chọn đáp án D. Ví dụ 7: Cho hợp chất X có công thức: H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH(C 6 H 5 )-CO-NHCH(CH 3 )-COOH. Khẳng định đúng là: A. Trong X có 4 liên kết peptit. B. Thủy phân X thu được 4 loại α - amino axit khác nhau. C. X là pentapeptit. D. Trong X có 2 liên kết peptit. (Trường THPT chuyên ĐH Vinh/ thi thử lần 2-2015) Hướng dẫn: Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa 2 đơn vị α - amino axit. Trong chất trên thì -NH-CH 2 -CH 2 -CO- không phải là α - amino axit nên liên kết – CO-NH- không phải là liên kết peptit ⇒ Chọn đáp án D. Ví dụ 8: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin ( Gly), 1 mol alanin ( Ala), 1 mol valin ( Val) và 1 mol Phenylalanin ( Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val- Phe và tripeptit Gly- Ala – Val nhưng không thu được đipeptit Gly – Gly. Chất X có công thức là: A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe C.Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly (Trích đề thi TSĐH khối B năm 2010) Hướng dẫn: Pentapeptit X → Gly + Ala + Val + Phe 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol X thủy phân → Val- Phe + Gly-Ala – Val: nên Gly – Ala – Val – Phe Vì không thu được Gly – Gly và Phe – Gly nên: Gly – Ala – Val – Phe - Gly ⇒ Chọn đáp án C. Ví dụ 9: Peptit A có phân tử khối là 245 và chứa 17,14 % nitơ về khối lượng. Khi thủy phân không hoàn toàn A, trong hỗn hợp sản phẩm thu được có 2 đipeptit B và C. phân tử khối tương ứng của B và C là 174 và 188. Cấu tạo thu gọn của A là A. Gly – Ala – Val – Ala. B. Val – Gly – Ala. C.Ala – Gly – Val – Gly D. Ala – Val – Gly ( Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội/ thi thử lần 3 -2012) Hướng dẫn:

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

⇒ Chọn đáp án D.

Ví dụ 10: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly và Gly – Ala là A. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm. B. Dung dịch NaCl. C.Dung dịch HCL. D. Dung dịch NaOH. ( Trích đề thi TSĐH khối A năm 2009) Hướng dẫn: Tripeptit Gly- Ala – Gly có 2 liên kết peptit nên có phản ứng màu với Cu(OH) 2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng ( phản ứng màu biure). Đipeptit Gly – Ala chỉ có 1 liên kết peptit nên không tham gia phản ứng này.

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A. H 2 N-CH 2 -NH-CH 2 COOH B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH 2 -CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH 2 COOH D. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH ( Trường THPT chuyên Long An/ thi thử lần 1-2015) Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala – Gly, Gly – Ala và tripeptit Gly – Gly – Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là: A. Ala, Gly B. Gly, Val C. Ala, Val D. Gly, Gly ( Trích trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm/ Vĩnh Long / thi thử – 2015) Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Ở điều kiện bình thường, etylamin và trimetylamin là chất khí. B. H 2 S-CH 2 -CH 2 CO-NH-CH 2 COOH là một dạng đipeptit. C. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. D. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. ( Trương THPT chuyên Quốc học Huế/ thi thử lần 1 -2015) Câu 8: Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH) 2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A. Màu tím B. Màu xanh lam C. Màu vàng D. Màu đỏ máu

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

⇒ Chọn đáp án A. III. Bài tập tự luyện Câu 1: Những mệnh đề nào sau đây là sai? A. Khi thay đổi trật tự các gốc α - amino axit trong phân tử peptit sẽ dẫn đến có các đồng phân peptit. B. Trong phân tử peptit mạch hở nếu có n gốc α - amino axit thì sẽ có ( n -1) liên kết peptit. C. Các peptit thường ở thể rắn, dễ tan trong nước. D. Nếu phân tử peptit có chứa n gốc α - amino axit thì sẽ có số đồng phân là n! ( Trường THPT Quỳnh Lưu 1 / Nghệ An / thi thử lần 1 -2016) Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân tử các amino axit chỉ có 1 nhóm amino. B. Phân tử đipeptit mạch hở có 2 liên kết peptit. C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. D. Trong peptit mạch hở tạo ra từ n phân tử H 2 NRCOOH, số liên kết peptit là ( n -1 ) ( Trường THPT Quỳnh Lưu 1 / Nghệ An / thi thử lần 3-2011) Câu 3: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α - amino axit. B. Oligopeptit là các peptit có từ 2 -10 liên kết peptit. C. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2 D. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit. ( Trường THPT chuyên Hùng Vương/ Phú Thọ/ thi thử lần 1-2015) Câu 4: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit A. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2COOH B. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2COOH D. H2N-CH2-NH-CH2-COOH ( Trường THPT chuyên Long An/ thi thử lần 2-2015) Câu 5: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


D

IỄ N

Đ

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

(Trường THPT chuyên ĐH Vinh/ thi thử lần 1-2016) Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong môi trường kiềm, các peptit tác dụng với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím. B. Peptit bị thủy trong môi trường axit và bazơ. C. Oligopeptit là những peptit có chứa từ 2 -10 gốc amino axit. D. Amino axit tinh thể tồn tại ở dạng lưỡng cực. (Trường THPT Cẩm Bình / Hà Tĩnh/ thi thử lần 1-2014) Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết –CO-NH- được gọi là đipeptit. B. Các peptit điều ở chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α - amino axit được gọi là đipeptit. D. Các peptit mà phân tử chứa từ 11 đến 50 gốc α - amino axit được gọi là polipeptit. ( Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội/ thi thử 1-2014) Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Axit glutamic HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH có tính lưỡng tính. B. Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit. C. Các hợp chất peptit bền trong môi trường bazơ và môi trường axit. D. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 cho dung dịch màu tím xanh. ( Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ / thi thử 4-2015) Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. B. Etylanin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol. C. Tripeptit glyxylalanylvalin ( mạch hở) có 3 liên kết peptit. D. Đipeptit HOOCCH(CH 3 )NHOCCH 2 NH 2 có tên là glyxylalanin. ( Trường THPT Chuyên Nguyễn Quang Diệu /Đồng Tháp/ thi thử 2-2015) Câu 13: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit. A. Xenlulozơ B. Protein C. Glucozơ D. Lipit ( Trường THPT Đa phúc / Hà Nội/thi thử 1 -2015) Câu 14: Nhận định nào sau đây là sai? A. Khi cho dung dịch HNO 3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu tím, B. Amilopectin có mạch các bon phân nhánh. C. Tuluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT ( trinitrôtluen). D. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai gốc α - amino axit được gọi là liên kết peptit. (Trường THPT Âu Lạc/thi thử lần 3 -2015) Câu 15: Thủy phân không hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm Gly, Ala, Ala – Gly, Gly – Ala. Tri peptit X là? A. Ala – Ala – Gly B. Gly – Gly - Ala C. Ala – Gly – Gly D. Gly – Ala – Gly (Trường THPT Minh Khai/thi thử lần 2 -2014) Câu 16: Chon phát biểu đúng: A. Tiến hành phản ứng trùng ngưng 2 đến 50 loại phân tử α - amino axit thì thu được peptit. B. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α - amino axit, số liên kết peptit bằng (n-1)

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

C. Thủy phân hoàn toàn peptit X thì tổng khối lượng các α - amino axit thu được bằng khối lượng X ban đầu D. Dung dịch lòng trắng trứng tạo hợp chất màu với Cu(OH) 2 và HNO 3 đều do phản ứng tạo phức. (Trường THPT Quỳnh Lưu 1 / Nghệ An / thi thử lần 1-2014) Câu 17: Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Các Amin điều có tính bazơ vì thế dung dịch của chúng đều làm quì tím hóa xanh. B. Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính nên dung dịch của chúng không làm đổi màu quì tím. C. Các peptit đều cho được phản ứng màu biure. D. CH 3 CH 2 N(CH 3 )CH(CH 3 ) 2 có tên thay thế là N,N – etylmetylpropan – 2 – amin. (Trường THPT Âu Lạc/thi thử lần 3 -2015) Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α - amino axit . B. Lòng trắng trứng gặp HNO 3 tạo thành hợp chất có màu tím. C. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2 . D. Tất cả protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. (Trường THPT Nguyễn Trãi/ Thái Bình/thi thử THPT Quốc Gia -2015) Câu 19: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây sai? A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α - amino axit . B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo? C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α - amino axit được gọi là liên kết peptit. D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2 . ( Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng/Cần Thơ/ thi thử ĐH – 2014) Câu 20: Cho hợp chất hữu cơ X có công thưc: H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH(C 6 H 5 )-CO-NHCH(CH 3 )COOH. Nhận xét đúng là: A. Trong X có 2 liên kết peptit. B. Trong X có 4 liên kết peptit. C. X là một pentapeptit. D. Khi thủy phân X thu được 4 loại α - amino axit khác nhau. (Trường THPT Chuyên Bắc Ninh/thi thử lần 3-2014) Câu 21: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly – Ala – Val – Ala –Gly, thu được tối đa bao nhiêu đipeptit mạch hở chứa Gly? B. 3 C.1 D.2 A. 4 ( Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc/ thi thử lần 4-2015) Câu 22: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nanopeptit có công thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit có chứa phenylalanin ( Phe)? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 (Trường THPT chuyên Lê Khiết/ thi thử lần 3-2013) Câu 23: Một heptapeptit có công thức: Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe-Pro. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này thu được tối đa mấy loại peptit có aminoaxit đầu N là phenylalanin ( Phe)? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


D

IỄ N

Đ

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

(Trường THPT Đô Lương1/ Nghệ An/ thi thử lần 1 -2014) Câu 24: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm 3 α - amino axit : glyxin, alanin và valin là: A. 4 B. 6 C. 12 D. 9 (Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội/ thi thử lần 1-2014) Câu 25: Số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra từ một dung dịch gồm: H 2 NCH 2 CH 2 COOH, CH 3 CHNH 2 COOH, H 2 NCH 2 COOH là A. 3 B. 2 C. 9 D.4 ( Trường THPT chuyên ĐH Vinh/thi thử lần 1 -2014) Câu 26: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 1 mol valin ( Val), 1 mol glyxin( Gly), 2 mol alanin ( Ala) và 1 mol leuxin ( Leu: axit 2-amino – 4metylpentanoic). Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được sản phẩm có chứa Ala- Val – Ala. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. 7 B. 9 C. 6 D.8 Câu 27: Số liên kết peptit trong hợp chất sau là: H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-CH(C 6 H 5 )-CO-NH-CH 2 -CH 2 -CO-HN-CH 2 COOH A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 (Trường THPT Đặng Thúc Hứa/Nghệ An/thi thử lần 1 -2014) Câu 28: Cho các phát biểu sau: 1. Các hợp chất có từ 1 đến 49 liên kết –CO-NH- gọi là peptit. 2. Dung dịch các peptit có môi trường trung tính. 3. Các amino axit đều có vị ngọt. 4. Benzylamin là 1 amin thơm. 5. Tính bazơ giảm dần theo dãy: C 2 H 5 ONa > NaOH > CH 3 NH 2 > NH 3 > C 6 H 5 NHCH 3 > C 6 H 5 NH 2 Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 ( Khối THPT Chuyên ĐHKH Huế/ Thi thử lần 2 -2014) Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Peptit Gly – Ala có phản ứng màu biure. (b) Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit. (c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axit Gly, Ala. (d) Dung dịch Glyxin không làm đổi màu quì tím. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 30: Cho các phát biểu sau về peptit: (a) Liên kết của nhóm CO và nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit. (b) Khi đun nóng dung dịch peptit với kiềm đến cùng sẽ thu được các α - amino axit. (c) Nếu phân tử peptit chứa n gốc α - amino axit thì số đồng phân loại peptit sẽ là n! (d) Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 ( Trường THPT Chuyên Lê Khiết/ thi thử lần 3 -2013)

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

Câu 31: Cho các phát biểu sau: 1. Các hợp chất tạo thành từ các gốc α - amino axit có từ 1 đến 50 liên kết –CONH- gọi là peptit. 2. Dung dịch các đipeptit đều không có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 . 3. Các amino axit đều có vị ngọt. 4. Benzylamin là 1 amin thơm. 5. Tính bazơ giảm dần theo dãy: C 2 H 5 ONa > NaOH > CH 3 NH 2 > NH 3 > C 6 H 5 NHCH 3 > C 6 H 5 NH 2 Số phát biểu đúng là: B. 4 C. 2 D. 1 A. 3 (Trường THPT Chuyên Quốc Học Huế/ thi thử lần 2 -2015) Câu 32: Cho các nhận xét sau: (1) Thủy phân saccarozơ và mantozơ với xúc tác axit điều thu được cùng một loại monosaccarit (2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron (3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilim > điphenylanin (4) Muối mononatri của axit 2 – aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay là mì chính (5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly thu được 2 loại đipeptit là đồng phân của nhau (6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm (7) Peptit mà trong phân tử chứa 2,3,4 nhóm –NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và tetrapeptit (8) Glucozơ, axit glutamic, axit lactic, sobitol, fructozơ và axit ađipic đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức Số nhận xét đúng là: A.5 B.4 C.3 D.2 (Trường THPT Nguyễn Trãi /Thái Bình/thi thử THPT Quốc Gia – 2015) Câu 33: Có các nhận xét: a. Amino axit là chất rắn, vị hơi ngọt. b. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 c. Protein đơn giản là những protein được tạo thành từ các gốc α - amino axit. d. Liên kết của nhóm CO và nhóm NH giữa các amino axit là liên kết peptit. Số nhận xét đúng là: A.4 B.3 C.2 D.1 Câu 34: Cho các nhận định sau: (1) Peptit chứa từ 2 gốc aminoaxit trở lên cho phản ứng màu biure. (2) Tơ tằm là polime được cấu tạo chủ yếu từ các gốc glyxin và alanin. (3) Ứng với công thức phân tử C2H8N2O3và có 3 CTCT dạng muối amoni. (4) Khi cho propan -1,2- điamin tác dụng với NaNO2/ HCl thu được ancol đa chức. (5) Tính ba zơ của C6H5Ona mạnh hơn tính ba zơ của C2H5Ona (6) Các chất HCOOH, HCOONa, HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương. Số nhận định đúng là: A.4 B.3 C.5 D.6 (Trường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 2-2014)

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

Câu 35: Một pentapeptit A khi thủy phân hoàn toàn thu được 3 loại α - amino axit khác nhau. Mặt khác trong một phản ứng thủy phân không hoàn toàn pentapeptit đó người ta thu được một tripeptit có 3 gốc α - amino axit giống nhau. Số công thức có thể của A là? A.18 B.8 C.12 D.6 (Trường THPT chuyên Bến Tre/ thi thử -2015) Câu 36: Thủy phân một tripeptit mạch hở X, sản phẩm thu được có glyxin, alanin và valin. Số công thức cấu tạo có thể có của X là B.27 C.9 D.6 A.3 (Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn/ Đà Nẵng/thi thử lần 1-2016) Câu 37: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y mạch hở là: B.7 C.6 D.4 A.5 (Trường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 1-2014) Câu 38: Tripeptit X có công thức phân tử C8H15O4N3. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là: A.8 B.9 C.12 D.6 (Trường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 1-2015) Câu 39: Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3- monoclopropan -1, 2-điol (3MCPD), (3) etilenglycol, (4) đipeptit, (5) axit fomic, (6) tetrapeptit, (7) propan-1,3-điol. Số dung dịch có thể hòa tan Cu(OH)2 là: A.4 B.6 C.3 D.5 (Trường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 3-2013) Câu 40: Cho các phát biểu sau: (1) Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amino của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là X, Y, T. (2) Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là protit luôn chứa nitơ. (3) Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2COO-. (4) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. (5) Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin ( hay glixin) (6) Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt (7) Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có PH < 7 là 3. (8) Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong đungịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được các sản phẩm là: H3N+-CH2COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-. (9) Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là 4. (10) Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ. (11) Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α - amino axit. (12) Có 6 tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin. (13) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin ( Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin ( Val) và 1 mol phenylalanin ( Phe). Thủy phân không

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2D 12C 22C 32C

ÀN

TO

ÁN

1D 11A 21D 31C

3A 13B 23A 33B

4B 14A 24D 34B

BẢNG ĐÁP ÁN 5D 6B 15D 16B 25D 26C 34A 36D Hướng dẫn giải:

7A 17D 27A 37A

8A 18A 28C 38B

9A 19B 29B 39D

10A 20A 30B 40D

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

hoàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly- Gly. Chất X có công thức là: Gly-Ala-Val-Phe-Gly. (14) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch (15) Số đồng phân aminoaxit có công thức phân tử C3H7NO2 là 2. (16) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. (17) Liên kết của nhóm CO và nhóm NH giưã hai đơn vị α - amino axit được gọi là liên kết peptit. (18) Dung dịch Lysin làm quỳ tím đổi thành màu xanh (19) Dung dịch axit α - aminoglutaric làm quỳ tím chuyển thảnh màu hồng. (20) Dung dịch glyxin không làm đổi màu quì tím. (21) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. (22) Đipeptit glyxylalanin ( mạch hở) có 2 liên kết peptit. (23) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu buire. (24) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipepti. (25) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (26) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (27) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. (28) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. (29) Thuôc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là Cu(OH)2trong môi trường kiềm khi đó Gly-Ala-Gly sẽ xuất hiện màu xanh tím. Còn Gly-Ala không có hiện tượng gì. (30) Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm. (31) Protein có phản ứng màu buire với Cu(OH)2 (32) Đốt cháy hoàn toàn protein thu được sản phẩm có chứa N2. (33) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là: A.20 B.21 C.22 D. 1 đáp án khác (Tổng hợp các mệnh đề trong đề thi BGD&ĐT từ 2007- 2015)

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

Đ

Câu 1: Chọn đáp án D D. Sai. Phải là n gốc α - amino axit khác nhau thì sẽ có số đồng phân là n! Câu 2: Chọn đáp án D A. Sai. Lys có 2 nhóm –NH2 vẫn là a.a B. Sai. Đipeptit có 2 mắt xích nhưng chỉ có 1 liên kết peptit C. Sai. Tủy thuộc vào nhóm –NH2 và nhóm – COOH trong a.a; ( Ví dụ: dung dịch Glu làm quỳ tím chuyển màu hồng; Lys làm quỳ tím chuyển màu xanh). Câu 3: Chọn đáp án A

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

Loại B. 2-10 gốc α - amino axit không phải 2-10 liên kết peptit Loại C. Đipeptit không có phản ứng màu biure Loại D. Phải là α - amino axit mới đúng. Câu 4: Chọn đáp án B Các chất ở A,C,D tồn tại các mắc xích không phải α - amino axit Câu 5: Chọn đáp án D A.Là amino axit không phải peptit B,C. Mắt xích không phải α - amino axit Câu 6: Chọn đáp án B X chứa 3 Gly, 1 Ala, 1 Val. Theo bài ra, X là Gly-Ala-Gly-Gly-Val; Amino axit đầu N là aminoaxit còn nhóm –NH2(Gly) Amino axit đầu C là aminoaxit còn nhóm –COOH(Val) Câu 7: Chọn đáp án A A.Đúng, ngoài ra còn có metylamin, etylamin, đimetyl amin và trimetyl amin là các chất khí có mùi khai và độc B.Sai, tồn tại mắc xích không phải α - amino axit C.Sai, muối phenylamoni clorua tan được trong nước D.Sai, Đipeptit không có phản ứng màu biure Câu 8: Chọn đáp án A Protein có phản ứng màu đặc trưng với Cu(OH)2. Màu tím đắc trưng xuất hiện là màu của sản phẩm phức tạp giữa protein và ion Cu2+. Đây là một trong những phản ứng dùng để phân biệt protein. Câu 9: Chọn đáp án A A.Sai. Đipeptit không có phản ứng này. Câu 10: Chọn đáp án A Số chỉ peptit ( đi, tri, tera …) được tính theo số mắc xích ( số gốc α - amino axit), không phải số liên kết peptit. Ta có: số mắc xích = số liên kết peptit + 1 Câu 11: Chọn đáp án A A.Đúng. Hợp chất chứa đồng thời nhóm –NH2 và COOH. B.Tripeptit có 3 mắc xích thì có 2 liên kết peptit C.Peptit bị thủy phân trong môi trường axit, bazơ nên không thể bền được D.Đipeptit không có phản ứng màu biure Câu 12: Chọn đáp án C C. Tripeptit có 3 mắc xích thì có 2 liên kết peptit Câu 13: Chọn đáp án B Theo định nghĩa: “ Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu” Protein là polipeptit nên phải chứa liên kết peptit Câu 14: Chọn đáp án A Sai. Khi cho dung dịch HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Câu 15: Chọn đáp án D Loại A, C. Không có Gly – Ala Loại B. Không có Ala – Gly Câu 16: Chọn đáp án B A.Sai.Peptit là những hợp chất có từ 2-50 gốc α - amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit. Nếu a.a nhóm –NH2 không ở vị trí α thì liên kết đó không phải là

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H

Ó

H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH(C 6 H 5 )-CO-NHCH(CH 3 )COOH.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

Chú ý: α - amino axit là a.a có nhóm NH2 đính vào C nằm liền kề nhóm chức – COOH. Chỉ có α - amino axit mới có khả năng tạo liên kết peptit. Câu 21: Chọn đáp án D Bẻ gãy mạch pentapeptit thì chỉ thu được 2 đipeptit chứa Gly là: Gly-Ala và Ala-Gly. Câu 22: Chọn đáp án C Arg-Pro-Pro-Gly-Phe1-Ser-Pro-Phe2-Arg. Tính từ trái qua: Có 3 tripeptit chứa Phe1: Pro-Gly-Phe; Gly-Phe-Ser; Phe-Ser-Pro. Có 2 đipeptit chứa Phe 2: Ser-Pro-Phe; Pro-Phe-Arg. Kiểm tra thấy các tripeptit này không lặp lại. Vậy có tất cả 5 peptit. Câu 23: Chọn đáp án A 4 peptit có đầu N là phenylalanin (Phe) Phe-Ser Phe-Ser-Phe Phe-Ser-Phe-Pro Phe-Pro

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

liên kết peptit nữa. Chẳng hạn nhóm –COOH tự do của Glu và –NH2 tự do của Lys có thể tạo liên kết không phải liên kết peptit nên không phải cứ trùng ngưng α -a.a là thu được peptit. α -a.a là điều kiện cần còn liên kết peptit là điều kiện đủ. C.Sai. Tổng khối lượng a.a sẽ lớn hơn do thủy phân cần cộng thêm nước. D.Sai. Phản ứng với HNO3 không phải là phản ứng tạo phức Câu 17: Chọn đáp án D A.Sai. Anilin không làm xanh giấy quỳ tím B. Sai. Các amoni axit biểu hiện tính chất lưỡng tính là đúng, tuy nhiên chất lưỡng tính không có nghĩa là không làm đổi màu quỳ tím. + Nếu số nhóm –NH2 > -COOH thì a.a đổi màu quỳ tím thành xanh + Nếu số nhóm –NH2 < -COOH thì a.a đổi màu quỳ tím thành đỏ C.Sai. Đipeptit không có phản ứng này D.Đúng. CH3-CH2-N(CH3) -CH(CH3)2 Theo danh pháp thây thế tên của amin: Tên H.C + số chỉ vị trí + amin - Tên các nhóm ankyl đọc theo thứ thự chữ cái a, b, c… - Với các amin bậc 2 và bậc 3, chọn mạch dài nhất chứa N làm mạch chính, N có chỉ số vị trí nhỏ nhất. Đặc 1 nguyên tử N trước mỗi nhóm thế của amin - Thêm chữ N- để chỉ ra rằng nhóm thế thứ 2 liên kết trực tiếp với nguyên tử N. Ở đây mạch chính ( dài nhất) là (CH3)2CH; N nằm ở vị trí số 2, nhóm C2H5- và CH3liên kết trực tiếp với nguyên tử N. Câu 18: Chọn đáp án A B.Sai. Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu vàng. C.Sai. Đipeptit không có phản ứng màu biure D.Sai. Nhiều protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. Câu 19: Chọn đáp án B Tất cả protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. Sai Phải là: Nhiều protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. Câu 20: Chọn đáp án A

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

Câu 24: Chọn đáp án D Số peptit tối đa là xn ( n: số chỉ peptit ( đi, tri, tetra…). x số a.a khác nhau). Số peptit tối đa: 32 = 9 ( Bao gồm: GG AA VV AG GA AV VA VG GV) Câu 25: Chọn đáp án D Chỉ có CH 3 CHNH 2 COOH, H 2 NCH 2 COOH là α - amino axit. Như vậy số đipeptit ( n = 2) được tạo ra từ 2 α - amino axit khác nhau ( x = 2) : 22 = 4 (Trường THPT chuyên Bắc Ninh/ thi thử lần 3-2014) Câu 26: Chọn đáp án C Coi: AVA ≡ X . Đề bài tương đương. “ Số tripeptit khác nhau tạo bởi 3 α - amino axit: X, G, L là 3! = 6. Bao gồm: GXL, GLX, XLG, XGL, LGX, LXG Câu 27: Chọn đáp án A H2N− CH2 − CO− NH− CH(CH3) −CO− NH− CH(C6H5) − CO− NH−CH2 − CH2 − CO− HN−CH2COOH Chỉ có α - amino axit mới có khả năng tạo liên kết peptit. Mắt xích -NH-CH 2 -CH 2 CO- không phải mắc xích của α - amino axit. Câu 28: Chọn đáp án C 1. Sai. Phải là –CO-NH- của α - amino axit. 2. Sai. phụ thuộc vào α - amino axit. Ví dụ Glu khi tạo peptit vẫn còn 1 nhóm – COOH; Lys khi tạo liên kết peptit vẫn còn 1 nhóm –NH2. 3. Đúng 4. Sai. Chú ý: Đây là câu hỏi “ nhạy cảm” đang gây nhiều tranh cãi. Tạm thời theo đáp án của trường ta kết quả là sai. Theo thầy Nguyễn Xuân Trường, Tổng Chủ biên sách giáo khoa Ban Cơ Bản. Đây là một vấn đề còn chưa có những ý kiến thống nhất. Kể ra theo định nghĩa về hợp chất thơm thì “ hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa một hay nhiều nhân benzen thì đều là hợp chất thơm”. Tuy nhiên vẫn còn có quan điểm chưa thống nhất đối với trường hợp nhóm NH2 ở mạch nhánh. Khi viết sách giáo khoa, đối với những gì không rõ ràng thì chúng tôi đã né tránh, và các sách tham khảo thì chưa đảm bảo chuẩn mực. Trên tinh thần ấy, sự ra đề thi này chưa thật chuẩn. Vì ra đề vào mảng kiến thức chưa thống nhất. Đối với phần kiến thức chưa rõ ràng, đáng lẽ nên lờ đi để không sa lầy vào nó, còn đi vào thì không tốt cho đề thi cao đẳng – đại học. (Theo vietbao.vn ngày 20/07/2010) 5. Đúng. Gốc đẩy e làm tăng tính bazơ, gốc hút làm giảm tính bazơ. Theo thuyết Bronsted và thuyết Arenius: So sánh sự phân li, thủy phân của NaOH, C2H5ONa trong nước, ta thấy 2 chất này điều cho môi trường PH nhu nhau vì cả 2 đều bị phân li, thủy phân hoàn toàn: NaOH → Na+ + OHC2H5ONa → C2H5O- + Na+ C2H5O- + H2O C2H5OH + OHC2H5OH ( axit liên hợp của C2H5ONa) là axit yếu hơn nước rất nhiều lần; do đó bazơ liên hợp của nó là C2H5ONa mạnh hơn NaOH. Câu 29: Chọn đáp án B (a)Sai. Đipeptit không có phản ứng màu biure (b)Sai. Đipeptit thì chỉ có 1 liên kết peptit. (c)Đúng. x = 2, n = 2, xn = 4 (d)Đúng, số nhóm –NH2 bằng số nhóm –COOH không làm đổi màu quì tím

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ni;t0

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

→ CH2OH(CHOH)4CH2OH CH2OH(CHOH)4CHO + H2  Câu 33: Chọn đáp án B Nhận sét d, sai vì phải là những α - amino axit mới gọi là liên kết peptit. A.Không đúng, Đipeptit không có phản ứng với Cu(OH)2 cho màu tím Câu 34: Chọn đáp án B (1)Sai. Peptit chứa 2 gốc a.a là Đipeptit không có phản ứng màu biure (2)Đúng (3)Sai. (CH3)2NH2NO3; C2H5NH3NO3; H2N-CH(OH)-COONH4; HCOONH3CH(OH)-NH2 (4)Đúng. (5)Sai. Gốc đẩy e làm tăng tính bazơ (6)Đúng. Các chất điều có nhóm –CHO.

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

Câu 30: Chọn đáp án B (a)Sai. Phải là α - amino axit (b)Sai. Phải là muối α - amino axit. (c)Sai. Phải là gốc α - amino axit khác nhau, (d)Đúng. Câu 31: Chọn đáp án C 1.Sai. 1 đến 50 gốc α - amino axit 2.Sai. Tuy không có phản ứng màu buire nhưng nó có thể có phản ứng của nhóm chức –COOH với Cu(OH)2 3.Đúng. 4.Sai. ( Chú ý: Câu này có thể đúng hoặc sai, tùy quan điểm, về định nghĩa amin thơm hiện đang có nhiều ý kiếm traí chiều) 5.Đúng. Gốc đẩy e làm tăng tính bazơ, gốc hút làm giảm tính bazơ. Theo thuyết Bronsted và thuyết Arenius So sánh sự phân li, thủy phân của NaOH, C2H5ONa trong nước, ta thấy 2 chât này đều cho môi trường Ph như nhau vì cả 2 đều bị phân li, thủy phân hoàn toàn: NaOH → Na+ + OHC2H5ONa → C2H5O- + Na+ C2H5O- + H2O C2H5OH + OHHai cặp axit – bazơ liên hợp là C2H5OH/ C2H5O- , H2O/ OHC2H5OH ( axit liên hợp của C2H5O-) là axit yếu hơn nước rất nhiều lần; do đó bazơ liên hợp của nó là C2H5ONa mạnh hơn NaOH. Câu 32: Chọn đáp án C (1)Sai. Mantozo thủy phân thu được glucozo, saccarozo thủy phân được glucozo và fructozo. (2)Sai. Từ caprolactam bằng phản ứng trùng hợp trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron (3)(4)(5) Đúng. (6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa abumin thấy tạo dung dịch màu tím ( phản ứng màu biure) (7)Sai. Số nhóm –NH-CO- bằng số liên kết peptit, phải sửa là số gốc α - amino axit (8)Sai. Axit Adipic HOOC-(CH2)2-COOH là axit 2 chức ( đa chức) chứ không phải tạp chức. Sobiol là sản phẩm khi khử glucozo bằng hiđro là ancol đa chức ( 6 chức ancol)

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

Câu 35: Chọn đáp án A A A A A A A A A A Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit đó người ta thu được 1 tripeptit có 3 gốc α amino axit giống nhau. Ta xem thử 3 gốc α - amino axit là 1 a.a, như vậy 3 cách chọn vị trí cho A3; 2 amino axit còn lại có 2! Cách chọn. Theo qui tắc nhân có 2!.3=6 cách chọn. Ở đây có 3 loại a.a nên có 3 loại tripeptit chứa 3 gốc a.a giống nhau. Do đó có 6.3=18 công thức có thể có của A Câu 36: Chọn đáp án D 1 2 3 Có 3 cách chọn a.a cho vị trí thứ nhất. Có 2 cách chọn a.a cho vị trí thứ hai Có 1 cách chọn a.a cho vị trí thứ ba. Vậy có tất cả 3.2.1=6 công thức của X Câu 37: Chọn đáp án A Peptit :NH2-C(R1)-CO-NH-C(R2)-COOH ⇒ R1 + R2 = C2H8. R1 = H2; R2 = C2H6 Có 2 đồng phân (R2: CH3-C- CH3 Hoặc CH-C2H5) R1 = C2H6; R2 = H2 Có 2 đồng phân R1 = CH3, R2 = CH3 Có 1 đồng phân ⇒ tất cả có 5 đồng phân. Câu 38: Chọn đáp án B 3-peptit : NH2-C(R1)-CO-NH-C(R2)-CO-NH-C(R3)-COOH → R1+R2+R3=C3H10. TH1:(R1,R2,R3)=(-CH3,-CH3,H2) Có 3 đồng phân TH2:(R1,R2,R3)=(H-C2H5, H2,H2) Có 3 đồng phân TH2:(R1,R2,R3)=(- CH3-C-CH3, H2,H2) Có 3 đồng phân Vậy có tất cả 9 đồng phân Câu 39: Chọn đáp án D Các chất có nhóm OH kề nhau: saccarozo;3-mônclopropan-1,2-điol(3-MCPD), Etilenglycol. Chất có nhóm –COOH: axit fomic Chất có phản ứng màu biure:tetrapeptit ( đipeptit không có phản ứng này) Câu 40: Chọn đáp án D Câu đúng 1.2.3.4.6.7.8.9.11.12.13.14.15.17.18.19.20.21.25.26.29.31.32.33 Các câu sai (5) Hợp chất H2N –CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin( hay glixin). H2N –CH2COOH3N-CH3 không phải là este của glyxin (H2N –CH2-COOH) mà là muối của glyxin với CH3NH2 do phản ứng H2N –CH2-COOH + CH3NH2 → H2N –CH2-COOH3N-CH3 (10) Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozo ( monosacaric có 5C) (16) Nhiều protein điều tan trong nước tạo thành dung dịch keo (22) Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 1 liên kết peptit (23) Đipeptit đều không có phản ứng màu biure (24) có mắc xích (H2N –CH2–CH2-CO) không phải α - amino axit (27) Tristearin. Triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5 (28) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím (30) Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2thấy xuất hiện phức màu tím.

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


IỄ N

D

ÀN

Đ

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í-

-L A

Ó

H B

10 00 TR ẦN G

N

H Ư

ẠO

Đ

TP

U Y

.Q

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

ÁN

TO

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

N

Ơ

H

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2X n + 2 ( n – 1) H 2 O → 2nX (1)  (1) + (2) → 2Xn + (n – 2)H2O 2nX → nX 2 + nH 2 O ( 2 )

2

Ó

A

2

10 00

B

Nhận xét: - Như vậy từ n-peptit qui về đipeptit cần thêm vào 1 lượng nước. nX − nH O (thêm) = nX (c/m: theo (*) n – (n – 2) = 2) - Từ cách xây dựng đipeptit ta có thể xây dựng tri-peptit; tetra-peptit...hoặc tìm mối liên hệ giữa các peptit thông qua việc khử aminoaxit (X) từ phương trinh (1) (2). Ví dụ: Tìm mối liên hệ giữa X3 và X4

-L

Í-

H

X m + ( m – 1) H 2 O → mX (1)  (1).n + m.( 2 )  → nXm + (m – n)H2O Với α − a.a ta coi như là 1nX → X n + ( n – 1) H 2 O ( 2 ) 

D

IỄ N

Đ

Ơ

ÀN

TO

ÁN

peptit và công thức (*) vẫn hoàn toàn đúng: 2X1 – H2O ® X2 (hay X2 + H2O ® 2X1) Trong quá trình qui đổi về đipeptit ta để nước ở vế trái. 4. Hai bài toán áp dụng điển hình Bài toán 1: Bài toán đốt cháy C2xH4xN2O3 + O2 ® CO2 + H2O + N2; • n X = nN

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Chuyên đề được xây dựng trên cơ sở ý tưởng và bài giảng của anh Phạm Hùng Vương (MOD của moon.vn) Cơ sở của phương pháp và xây dựng công thức tính toán: 1. Tại sao phải qui về đipeptit Xét peptit được tạo thành từ aminoaxit no, mạch hở, 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH n(CxH2x+1NO2) ® CnxH2nx-n+2NnOn+1 + (n – 1)H2O Khi n = 2; n-peptit trở thành đipeptit: C2xH4xN2O3. Đặc điểm của đipeptit mà ta nhận thấy là khi đốt cháy số mol nước bằng số mol CO2. 2. Dấu hiệu bài toán có sử dụng qui về đipeptit Các a.a cấu tạo nên peptit được có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm COOH. 3. Cách xây dựng peptit Vấn đề là từ n peptit bất kì làm sao để qui về đipeptit??? Đặt công thức của peptit bất kì là Xn; công thức của đipeptit là X2 ta có các phản ứng: Xn + (n – 1)H2O ® nX (1) 2X ® X2 + H2O (2) Từ phương trình phản ứng (1) và (2) ta thấy muốn tìm liên hệ giữa Xn và X2 ta khử X bằng cách nhân 2 vế của (1) với 2 và 2 vế của (2) với n rồi cộng vế theo vế ta được:

N

Chương 7:

2

2

n CO2 = n H 2O

3n CO2 + 2n O2  BT O : n X 2 =  3 → BTK L : m = 14 .n + 76 .n  CO2 X 2 = 14.n CO2 + 76.n N 2 X2 C+ H2  N 2 O3

Bài toán 2: Bài toán thủy phân: C2xH4xN2O3 + 2NaOH ® 2CxH2xNO2Na + H2O; • n X = nH O (Đúng với cả n-peptit); 2

2

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

nNaOH = 2n X 2 ;

2

TP

ẠO

2M5 + 3H2O ® 5M2 Þ nH O (thêm) =

Đ

= 0,025 mol = nN

2

3 .0,025 = 0,015; 5

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

BTKL: m = 0,11.44 + 18(0,11 – 0,015) + 0,025.28 – 0,1275.32 = 3,17 gam Þ Chọn đáp án A Ví dụ 2: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 120 B. 60 C. 30 D. 45 (Trích đề thi TSĐH khối B năm 2010) Hướng dẫn: Đốt Y: 2A3 + H2O ® 3A2; ® nH O (thêm) = 0,05 mol 2

Í-

0,05

0,15

-L

0,1

Đốt: C2xH4xN2O3 ® CO2 + H2O + N2 Þ nCO =

ÁN

0, 05.18 + 54,9 = 0,9 mol 18 + 44

0,9 = 3 (A là Ala). 2.0,15

TO

x=

2

+ Ca ( OH ) Đốt 0,2 mol X: BTNT C: nCO = 0, 2.2.3 = 0,12 mol  → mCaCO = 0,12.100 = 120 gam Þ Chọn đáp án A. Ví dụ 3: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit (amino axit có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được 26,4 gam CO2 và 3,36 lít H2 (đktc). Cho 0,2 mol Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 48 B. 100 C. 77,6 D. 19,4 Hướng dẫn: CxH2x+1NO2 ® CO2: 0,6 mol + N2: 0,15 mol + H2O ® BTNT N: nC H NO = 0,3 ® BT C: 0,3x = 0,6 ® x = 2 (Gly) Y(Gly4): 0,2 mol ® Gly: 0,8 ® mGlyNa = 0,8.(75 + 22) = 77,6

Ơ

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

3

G

3nCO2 − 2nO2

N

BTNT O: nđipeptit =

H Ư

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Hướng dẫn:  CO 2 : 0,11 Qui đổi M: C2xH4xN2O3 + O2: 0,1275 mol ®  + N2 H 2 O : 0,11 mol

.Q

U Y

N

H

II. Bài tập: Ví dụ 1: Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm 2 amino axit X1, X2 (đều no,mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2,, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là A. 3,17 B. 3,89 C. 4,31 D. 3,59 (Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội/thi thử lần 2-2013)

N

• Lượng muối thu được khi thủy phân Xn và X2 tương ứng là như nhau.

3

3

D

IỄ N

Đ

ÀN

2

x

2 x +1

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


104,16 = 4, 65 mol → N2 (đốt) = 0,3/2 = 0,15 22, 4

TP

0,9 = 3 ® có Gly 0,15.2

ẠO

BT O: a + 0,5a = 1,5.0,15 + 1,125 ® a = 0,9 ® x =

.Q

Þ N2 (kk): 4,5 mol Þ O2: 1,125 mol; Qui về đipeptit C2xH4xN2O3: 0,15 mol + O2 ® CO2: a + H2O: a

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

3.0,3 = 0,2.2 + 0,1.CY Þ CY = 5 (val) ® mY = 0,1.117 = 11,7 gam

Đ

Þ Chọn đáp án C

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Ví dụ 5: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 2 : 3 (Trường THPT Phu Dực tỉnh Thái Bình/thi thử lần 1/2015) Hướng dẫn:

Ó

A

CO : a E : C 2x H 4 x N 2 O3 : 0,11 + O 2 : 0,99 →  2 + N 2 : 0,11 H 2O : a

H

® a = (0,11.3 + 0,99.2)/3 = 0,77 Þ x = 5 − 3,5 1 = 3, 5 − 2 1

Í-

nGly

=

-L

Đường chéo:

0, 77 = 3,5 2.0,11

nVal

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

Þ Chọn đáp án A. Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 9,92 gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y (đều được tạo từ các amino axit no chỉ chứa một nhóm –COOH và –NH2) bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2 và 0,38 mol CO2; 0,34 mol H2O. Mặt khác đun nóng hỗn hợp trên với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 16,24 B. 14,98 C. 15,68 D. 17,04 Hướng dẫn: nH O (thêm) = 0,38 – 0,34 = 0,04 mol Qui về đipeptit: C2xH4xN2O3: 9,92 + 0,04.18 = 10,64 (gam) a mol mC + mH + 76a = 10,64 Û 0,38.14 + 76a = 10,64 Þ a = 0,07 Þ BTKL: 10,64 + 0,07.2.40 = mmuối + 0,07.18 = 14,98 gam Þ Chọn đáp án B Ví dụ 7: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin, biết rằng tổng số nguyên tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có sô liên kết peptit không nhỏ hơn 4.

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

=

N

2

U Y

∑N

H

Þ Chọn đáp án C. Ví dụ 4: X và Y là hai α − a min oaxit no, mạch hở chứa một nhóm –NH2 và một nhóm – COOH (MX < MY). Trộn X và Y tương ứng theo tỉ lệ 2 : 1 được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Z bằng oxi không khí (20% O2 và 80% N2 về thể tích) thì thu được hỗn hợp khí và hơi. Dẫn toàn bộ hỗn hợp này qua bình nước vôi trong dư thấy thoát ra 104,16 lít khí duy nhất (ở đktc). Khối lượng của Y trong Z là A. 10,3 gam B. 8,9 gam C. 11,7 gam D. 7,5 gam Hướng dẫn:

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2

2

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

2

N

G

Đ

2

H Ư

147,825 + 225a SOLVE .14 + 19,5a.76 = 66, 075 + 225a  → a = 0, 025 62

0,24

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Quay lại tìm m: Tỉ lệ mol P1/P2 = 0,3/0,025.3 = 4 BTKL: 4(66,075 + 225.0,025) + 3,9.56 – 0,195.18 = 470,1 Þ Chọn đáp án D. Ví dụ 8: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 90,6 B. 111,74 C. 81,54 D. 66,44 (Trích đề thi TSĐH khối A năm 2011) Hướng dẫn: X4 + 3H2O ® 4X; 2X4 + 2H2O ® 4X2; 3X4 + H2O ® 4X3 0,32

0,1

0,2

0,03

0,12

Í-

BTKL: mX = 28,48 + 32 + 27,72 – 18(0,24 + 0,1 + 0,03) = 81,54 gam Þ Chọn đáp án C. Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O và N2) vào bình đựng 140ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 840 ml (đktc) một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 7,25 B. 6,26 C. 8,25 D. 7,26 (Trường THPT chuyên Đại học Vinh thi thử lần 1-2016) Hướng dẫn Xét 1 số cách giải đề cho thấy sự tối ưu nếu qui về đipeptit Cách 1: (Thầy Hoàng Văn Chung THPT chuyên Bến Tre) CnH2n+2-kNkOk+1

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

4

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là A. 490,6 B. 560,1 C. 520,2 D. 470,1 (Thi thử THPT Chuyên Lê Quí Đôn/ Quảng Trị/lần 1-2015) Hướng dẫn: X n + m = 11  n = 5 Tìm số chỉ peptit:  n →  →  n ≥ 5; m ≥ 5 m = 6 Ym (m;n là số mắt xich a.a trong X; Y)  X : a  a + b = 0,7  a = 0,3 Khi thủy phân:  → → Y : b 5a + 6b = 3,9 b = 0, 4 Khi đốt cháy: A5: 3a mol ® Y6: 4a mol 2X 5 + 3H 2O → 5X 2  3a → 4,5a n H O ( thêm ) = 4,5a + 8a = 12,5a mol 7,5a (1) +[ 2]  →  2Y6 + 4H 2 O → 6Y2  ∑ n X = 7,5a + 12a = 19,5a mol 12a  4a → 8a = A Û C2xH4xN2O3: (66,075 + 225a) gam; 19,5 mol ® C2xH4xN2O3: 19,5a + O2 ® CO2 + H2O + N2

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

0, 0375.2 0, 0375.2.n .(62n + 5k + 18) = (0, 28 − ).197 + 11,865 + 0, 0375.28 k k

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 0, 0375.2 67, 7 k − 1,35 (14. + 29k + 18) k 19, 425

N

Vì 3 < k < 5 Þ 6,089864...< m < 6,260135 Cách 2: (Lương Mạnh Cầm, học sinh chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm/Vĩnh Long)  C 2 H-3 NO 0,075  CO 2 0,15 + a   Ba ( OH ) ; 0,14mol t  → H 2Oa + b + 0,1125 +  → m  CH 2a mol O H O b mol  N 0,0375  2  2 BaCO3 0,13 − a o

Ơ

2

2

2

N

N

G

2

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

44(a + 0,15) + 18(a + b + 0,1125) – (0,13 – a).197 = 11,865 Û 259a + 18b = 28,85 Vì 0,015 < b < 0025 ® 0,10965 < a < 0,11035 Þ 6,0801 < m < 6,2699 ® B Cách 3: (Nguyễn Công Kiệt)  0, 075  x − y = 0, 0375 − n (n CO − n H O = n N − n peptit )  CO2 : x  44x + 18y – 197 ( 0,28 – x ) = 11,865 ⇒  H O : y  2  3 < N < 5 N làsè m¾t xÝch  

U Y

Ba ( HCO3 )2 a + 0,01

H

2

)

mpeptit = m = 12x + 2y + 30.0,075 + 16. • •

TR ẦN

H Ư

(

0, 075 n

4x

2 3

2

Ó

A

2x

10 00

B

n = 3; x = 0,2597; y = 0,2472 ® m = 6,2608 n = 5; x = 0,2603; y = 0,2378 ® m = 6,0892 Þ 6,0892 < m < 6,2608 Cách 4: Thầy Tạo Mạnh Đức (Qui về Đipeptit) nC H N O = nN = 0,0375 mol 0,14 < nCO < 0,28 + Xét nCO = 0,28 ® mC H N O = 0,28(12 + 2) + 0,0375.76 = 6,77 gam m < 6,77 ® chỉ có B Bình luận: Mặc dù những cách khác có ý tưởng rất hay tuy nhiê cách 4 vẫn là tối ưu nhất trong bài toán này vì không sử dụng dữ kiện dung dịch tăng. Tất nhiên cách làm này chỉ áp dung được khi các đáp án nhiễu chưa tốt.

H

2

2x

4x

2 3

TO

ÁN

-L

Í-

2

D

IỄ N

Đ

ÀN

III. Bài tập tự luyện: Câu 1: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit (amino axit có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được 26,4 gam CO2 và 3,36 lit N2 (đktc). Cho 0,2 mol Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị cuả m là A. 48 B. 100 C. 77,6 D. 19,4 Câu 2: X là một α − a min oaxit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Từ m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 0,3 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,55 mol H2O. Giá trị của m là A. 11,25 gam B. 13,35 gam C. 22,50 gam D. 4,45 gam (Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc/thi thử THPT QG 2015 lần 2)

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

® n=

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp Z chứa hai oligopeptit X và Y trong môi trường axit thu được 0,9 mol glyxin và 0,5 mol alanin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn cùng m gam Z thu được hỗn hợp gồm khí và hơi, dẫn hõn hợp này qua bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 199,2 gam. Giá trị của m là A.94 B. 95 C. 96 B 97 Câu 4: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no, mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Để đốt cháy hoan toàn 0,3 mol X cần vừa hết bao nhiêu mol O2? A. 1,875 mol B. 2,025 mol C. 2,800 mol D. 2,500 mol Câu 5: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 109,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần số mol O2 là A. 4,5 B. 9 C. 6,75 D. 3,375 Câu 6: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no, mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 87,3 gam B. 9,99 gam C. 107,1 gam D. 94,5 gam Câu 7: Đipeptit X, pentapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 16 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 25,1 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2? A. 3,75 mol B. 3,25 mol C. 4,00 mol D. 3,65 mol Câu 8: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α − a min oaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 95,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này A. Giảm 81,9 gam B. Giảm 89 gam C. Giảm 91,9 gam D. Tăng 81,9 gam Câu 9: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất với B 0,50 B. 0,76 C. 1,30 D. 2,60 (Trường THPT Chuyên ĐH Vinh/thi thử lần 3-2015) Câu 10: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alani và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với A. 50 B. 40 C. 45 D. 35 (Trường THPT Trí Đức-Hà Nội/thi thử THPT QG-2015)

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


D

IỄ N

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Câu 11: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E bên trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2; trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là A. C17H30N6O7 B. C21H38N6O7 C. C24H44N6O7 D. C18H32N6O7 (Đề thi thử THPT QG-2015/Moon.vn) Câu 12: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hồn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khi O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là A. 102,4 B. 97,0 C. 92,5 D. 107,8 (Thi thử THPT QG/Chuyên Bạc Liêu/2015) Câu 13: Thủy phân hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm 3 peptit (trong cấu tạo chỉ chứa Glyxin, Alanin, Valin) trong dung dịch chứa 47,54 (g) KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 1,8m (g) rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hết 0,5m (g) X thì cần dùng 30,324 l O2, hấp thụ sản phẩm cháy vào 650ml Ba(OH)2 1M thì thấy khối lượng bình tăng 65,615 (g) đồng thời khối lương dung dịch tăng m1 (g) và sau phản ứng chỉ có một khí trơ thoát ra. Giá trị (m + m1) gần nhất với A. 78 B. 120 C. 50 D. 80 Câu 14: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alani, valin. Thủy ohaan X trong 500ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các aminoaxit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào bình Ba(OH)2 dư thi thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phẩn ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là: A. 198 B. 111 C. 106 D. 184 Câu 15: X là một peptit mạch hở. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X trong điều kiện thích hợp chỉ thu được các tripeptit có tổng khối lượng là 35,1 gam. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn cùng lượng X trên lại thu được hỗn hợp các đipeptit có tổng khối lượng là 37,26 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì thu được a gam hỗn hợp các amino axit (chỉ chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH). Giá trị a gần nhất với A. 43,8 B. 39 C. 40,2 D. 42,6 Câu 16: Hỗn hợp A gồm 2 peptit mạch hở Ala-X-Ala và Ala-X-Ala-X trong đó X là một α − a min oaxit no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH. Thủy phân hoàn toàn một lượng hỗn hợp X thu được 14x mol alanin và 11x mol X. Đốt 13,254 gam hỗn hợp A cần 17,0352 lít O2 (đktc). Đun 13,254 gam hỗn hợp A với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 14,798 B. 18,498 C. 18,684 D. 14,896 (Nguồn: Group Hóa Học BookGol) Câu 17: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Phần trăm khối lượng peptit Y trong E gần với A. 91,0% B. 82,5% C. 82,0% D. 81,5%

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


2A 12A

3A 13A

4B 14A

5A 15A

6D 16B

7A 17D

8A 18A

A

1C 11B

10 00

B

BẢNG ĐÁP ÁN

-L

Í-

H

Ó

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Chọn đáp án C CxH2x+1NO2 ® CO2: 0,6 mol + N2: 0,15 mol + H2O ® BTNT N: nC H NO = 0,3 ® BT C: 0,3x = 0,6 ® x = 2 (Gly) Y (Gly4): 0,2 mol ® Gly: 0,8 ® mGlyNa = 0,8.(75 + 22) = 77,6 Câu 2: Chọn đáp án A Đốt X2 ® 0,3 mol H2O Qui về m gam Đốt X3 ® 0,275 mol H2O 2X3 + H2O ® 3X2 Þ nH O (thêm) = 0,3 – 0,275 = 0,025 2 x +1

2

ÀN

TO

ÁN

x

Đ IỄ N

10A 20A

2

H 2O : 0,275

D

9C 19B

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Câu 18: X là peptit có dạng CxHyOzN6; Y là peptit có dạng CnHmO6Nt (X, Y đều được tạo bởi các aminoaxit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 480ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư thu được 123,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch thay đổi a gam. Giá trị của a là A. Tăng 49,44 B. Giảm 94,56 C. Tăng 94,56 D. Giảm 49,44 Câu 19: X, Y, Z (MX < MY < MZ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ các α − a min oaxit như glyxin, alanin, valin; trong đó 3(MX + MZ) = 7MY. Hỗn hợp H chứa X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng là 6 : 2 :1. Đốt cháy hết 56,56g H trong 400ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ), thu được 3 muối. Thủy phân hoàn toàn Z trong dung dịch NaOH, kết thúc phản ứng thu được a gam muối A và b am muối B (MA < MB). Tỉ lệ a : b là A. 0,843 B. 0,874 C. 0,698 D. 0,799 (Thầy Nguyễn Hoàng Vũ THCS-THPT Nguyễn Khuyến/TP Hồ Chí Minh) Câu 20: X, Y, Z (MX < MY < MZ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ các α − a min oaxit như glyxin, alanin, valin. Hỗn hợp H gồm X (7,5a mol), Y (3,5a mol), Z (a mol); X chiếm 51,819% khối lượng hỗn hợp. Đốt cháy hết m gam H trong không khí (vừa đủ), thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là (2m + 3,192) gam và 7,364 mol khí N2. Đun nóng m gam H trong 400ml dung dịch NaOH 1,66M (vừa đủ), sau phản ứng thu được 3 muối trong đó có 0,128 mol muối của alanin. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì khối lượng muối có phân tử khối nhỏ nhất thu được là A. 5,352g B. 1,784g C. 3,568g D. 7,136g (Thầy Nguyễn Hoàng Vũ THCS-THPT Nguyễn Khuyến/TP Hồ Chí Minh)

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

H 2O : 0,3

Þ C2xH4xN2O3: 0,025.3 = 0,075 Þ BT C: 0,075.2x = 0,3 ® x = 2 Þ 2C2H5NO2 + H2O ® X2 Þ m = 0,075.2.75 = 1,25 gam Câu 3: Chọn đáp án A Z + O2 → CO2 + H 2 O + N 2 199 ,2

BT C: nCO = 0,9.2 + 0,5.3 = 3,3; BT N: nN = 0,5(0,9 + 0,5) = 0,7 mol 2

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

5 2 7 2 − ) + 0,5(3 + − ) = 3,9 mol 4 2 4 2

Ơ

N

BTKL: m + 3,9.32 = 199,2 + 0,7.28 Þ m = 94 gam Cách khác: Dựa vào sự chênh lệch lượng nước: m = ??? Gly : 0,9 t o ,BT H Z + H 2 O ( thª m ) →   → n H2O = 0,9.2,5 + 0,5.3,5 = 4 mol  Ala : 0,5 o

N

H

t Z  → CO2 + H 2 O + N 2 ; BT.C : n CO = 0,9.2 + 0,5.3 = 3,3 mol 2

® nH O = (199,2 – 3,3.44)/18 = 3 ® H2O (thêm) = 4 – 3 = 1 mol BTKL: m + mH O (thêm) = mGly + mAla Þ m = 94 gam Câu 4: Chọn đáp án B Đặt mắt xích cấu tạo nên X, Y là A. Đốt Y: 2A 4 + 2H 2 O → 4A 2

U Y

199,2

.Q

2

0,1

ẠO

0,2

Đ

A4

0,1 →

5 4

2 2

G

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

0,1 →

0,8 ® 4A Þ CA = = 2 (A là Gly) 0,4 0, 4

TP

2

H Ư

2

N

Đốt 0,3 mol A3: 0,3 ® 3A (Gly): 0,9 ® nO = 0,9.(2 + − ) = 2, 025 mol

TR ẦN

Câu 5: Chọn đáp án A Đặt mắt xích cấu tạo nên X, Y là A. Đốt Y: 2A3 + H2O ® 3A2; 0,2

0,1

0,3

 n CO2 = n H2O 0,1.18 + 109,8 ⇒ nCO = Þ Đốt A2  = 1,8 mol 18 44 + 18 109,8 44 n + 18 n = 0,1. + H 2O CO2 

A 2 → 2A Þ CA = 0,6

1,8 = 3 (A là Ala) 0, 6

7 4

A

0,3

10 00

B

2

2 2

Ó

Đốt 0,3 mol A4: 0,3 ® 4A (Val): 1,2 ® nO = 1, 2.(3 + − ) = 4, 5 mol 2

-L

Í-

H

Câu 6: Chọn đáp án D Đặt mắt xích cấu tạo nên X, Y là A. Đốt Y: 2A3 + H2O ® 3A2; 0,1

0,05

0,15

TO

ÁN

 n CO2 = n H2O 0, 05.18 + 40,5 − 0,15.28 Þ Đốt A2  = 0, 6 mol ⇒ nCO = 18 + 44 5 44 n + 18 n = 0,05.18 + 40, CO H O  2 2

ÀN

A 2 → 2A Þ CA =

D

IỄ N

Đ

0,15

0,3

2

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

nO2 = 0,9(2 +

0, 6 = 2 (A là Gly) 0,3

Đốt A6: 0,15 ® 6A (Gly): 0,9 ® 0,9.(75 + 22) + 20%.0,9.40 = 94,5 Câu 7: Chọn đáp án A

A 2 + H 2 O + 2HCl A2 + H2O + 2HCl ® muối Þ BTKL: a = a

a

2a mol

Þ C2xH4xN2O3: 0,1 Þ x =

25,1 − 16 = 0,1 18 + 36, 5

16 / 0,1 − 76 = 3 (Val) 28

Y: A5: 0,2 ® 5A: 1 Þ nO = 1.(3 + 7/4 – 2/2) = 3,75 mol 2

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 8: Chọn đáp án A Đặt mắt xích cấu tạo nên X, Y là A. Đốt Y: 2A4 + 2H2O ® 4A2; 0,2

0,2

0,4

n CO2 = n H2O 0, 2.18 + 95, 6 Þ Đốt A2  ⇒ nCO = = 1, 6 mol 18 + 44  44 n CO2 + 18n H 2O = 0,2.18 + 95, 6

Ơ H

Đốt X: 2A3 + H2O ® 3A2;

.Q

0,05

0,1

TP

∆m = (0, 6.44 + (0, 6 − 0, 05).18) − 0, 6.197 = −81,9

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

Câu 9: Chọn đáp án C B có công thức phân tử C4H9NO2 không phải a.a tuy nhiên khi đốt cháy ta chỉ quan tâm đến công thức phân tử nên coi như B là 1 a.a có 4C (B phản ứng với NaOH tỉ lệ 1:1). A : a  a + b = 0,09  a = 0,03 Khi thủy phân:  → → B:b 5a + b = 0,21 b = 0,06 Khi đốt cháy: A5: a mol ® B: 2a mol

TR ẦN

2A 5 + 3H 2 O → 5A 2 n H O ( thêm ) = 1,5a – a = 0,5a mol  a 1,5a 2,5a (1) + ( 2 )  → 2  n X 2 = 2, 5a + a = 3,5a mol  2B − H 2 O → B2  a −a  2a

X ÛC2xH4xN2O3: (41,325+ 9a) gam; 3,5a mol ® C2xH4xN2O3: 3,5a + O2 ® CO2 + H2O + N2

10 00

B

96,975 + 9a SOLVE .14 + 3, 5a.76 = 41,325 + 9a  → a = 0, 075 62 ® nCO2 (X) = 1,575 ® nCO2 (A) = 1,575 – 2.0,075.4 = 0,975

H

Ó

A

 p = 2; q = 3  2p + 3q = 13 ® CA = 0,975/0,075 = 13 ®  →  p+q =5 A : Gly 2 Al3 ∼ 0,075

Í-

a 0, 075.2 + 0, 075.2 4 = = = 1,3 b 0, 075.3 3

-L

®

ÁN

Cách khác: Thử số đẹp

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

A : a  a + b = 0,09  a = 0,03 Khi thủy phân:  5 → →  B:b 5a + b = 0,21 b = 0,06 Khi đốt cháy: Đoán A5: Gly2Ala3 (“hên xui” có thể (Gly;Ala) = (1;4)(2;3)(3;2)(4;1)) Khi đó 41,325 = x(75.2 + 89.3 – 18.4) + 2x.103 ® x = 0,075 ® a/b = 1,33 Câu 10: Chọn đáp án D Xét với 0,4 mol E: 2A – H2O ® A2; Từ E ® A2: nE = nA - nH O (thêm)

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

0,8

N

0,4

1, 6 = 2 (A là Gly) 0,8

U Y

A 2 → 2A Þ CA =

N

2

2

1,1 mol

2

0,55 mol

® nH O (thêm) = 0,55 – 0,4 = 0,15 mol; BTNT C: nCO = 0,5.2 + 0,4.3 + 0,2.5 = 3,2 mol 2

2

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

m’ = 3, 2.14 + 76.0,55 – 0,15.18 = 83,9 gam →  ∑ mCO2 +H 2O = 3, 2.62 – 0,15.18 = 195,7 78, 28 .83,9 = 33,56 gam 195, 7

U Y

N

H

Ơ

N

Câu 11: Chọn đáp án B C2xH4xN2O3: 0,29 ( = 0,5.nNaOH); H2O (thêm): a mol  0, 29.2x.62 = 115,18 + 18a  x = 3,3 ⇒ → 0, 29. ( 28x + 76 ) = 45,54 + 18a a = 0,18

.Q

® Cđipeptit = 2.3,3 = 6,6 ® các đipeptit thỏa: GlyGly (4C); GlyVal (7C); ValVal (10C) 3A2 ® A6 Þ C A = 3.4 = 3.7 = 3.10 Câu 12: Chọn đáp án A C2xH4xN2O3: a mol; H2O (thêm): b mol C2xH4xN2O3 + 2NaOH ® 2CxH2xNO2Na + H2O  2a. (14x + 69 ) = 151, 2 ax = 1,95    BT O : 4,8.2 + 3a = 3.2xa ⇒  a = 0,7 n = n H O : a.2x = 3,6 + b  b = 0,3  CO2 2 m = 28ax + 76a – 18b = 102,4 gam Câu 13: Chọn đáp án A m gam: C2xH4xN2O3: a mol; H2O (thêm): b mol; CO2: c mol C2xH4xN2O3 + 2KOH ® 2CxH2xNO2K + H2O  m = 14c + 76a – 18b  a = 0,345 m + 47,54 = 1,8m + a – b 18  b = 0,115 ( )   VINACAL  →   c.62 = 65,615.2 + 18b  c = 2,15  3a + 1,35375.2 = 3c m = 54, 25 nCO2

0, 65.2 < 2 ⇒ nCO 2− = 0, 225 < nBa 2+ = 0, 65 3 2,15 / 2

Ó

=

H

nOH −

Í-

1<

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

6

TO

ÁN

-L

® m + m1 = 54,25 + 65,615 – 0,225.197 = 75,54 gam Câu 14: Chọn đáp án A CO : x  44x + 18y = 74, 225  x = 1,195 ; ∑ N 2 : 6, 2325 mol → → •  2  H 2O : y 197x – 74, 225 = 161,19  y = 1, 2025

D

IỄ N

Đ

ÀN

• C2xH4xN2O3: a mol; O2: đốt b mol  BT O : 3a + 2b = 1,195.3  a = 0,1875 ⇒  BT N 2 : a + 4b = 6, 2325 b = 1,51125 BTKL: mđipeptit = 2.(1,195.14 + 0,1975.76) = 61,96 d− 20% ph ¶ n øng víi peptit : 0,375 mol • KOH dư 20%   d− 20% ph ¶ n øng víi H 2SO 4 : 0,5 mol

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

Xét với m gam E: m =

m cr = ( 61,96 + 0,375.2.1,2.56 − 0,375.18 ) + 174.0,5 + 0,2.56 = 203,81 gam KOH d − + muèi

KOH d− + K 2SO 4

Câu 15: Chọn đáp án A

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 2X 3 + X2 + 0,36

HO

2 37,26 −35,1 =0,2 18

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

→ 3X 2 0,36

H 2O → 2X1 0,36

BTKL: a = mX = 37,26 + 0,36.18 = 43,74 gam Câu 16: Chọn đáp án B  Ala 2 X : a 2a + 2b = 14x  a = 3x A → → → n A = 7x mol  a + 2b = 11x b = 4x Ala 2 X 2 : b

Ơ H

Đ

H Ư

TR ẦN

46,48 + 18x

10 00

B

46, 48 + 18a SOLVE BT O: .3 = 0,11.3 + 0,99.2  → a = 0, 07 62 nCO2 C + CVal x= = 3,5 = Gly → nGly = nVal 0,11.2 2

nE = nđi - n H O (thêm) = 0,04; ® nX = 0,01; nY = 0,03 2

-L

Í-

H

Ó

A

Xn  n + m = 10 n = 4 → ⇒  BT N : 0,01n + 0,03m = 0, 22 m = 6 Ym 0,01x + 0,03y = 0,01( 4 – x ) + 0,03 ( 6 – y )  X : Gly x Val4−x : 0,01 Y : Gly Val : 0,03 → < x<4 x = 2; y = 3 ⇔ 2x + 6y = 22 0→  y 6− y

ÁN

® %Y = 81,5% Câu 18: Chọn đáp án A

ÀN

TO

CO : 1, 23 mol Qui đổi X, Y: CnH2nN2O3: 0,24 mol + O2 ®  2 + N 2 : 0, 4 H O : 1, 23 mol  2 BTNT O: nO = nCO + 0,5nH O + 1,5nđipeptit = 1,485 mol BTKL: mđipeptit = 1,23(18 + 44) +0,24.28 – 1,485.16 = 35,46 gam 2

2

D

IỄ N

Đ

2

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

2

Câu 17: Chọn đáp án D C2xH4xN2O3: 0,11 + O2: 0,99 ® CO 2 + H 2O + N 2 : 0,11

G

m A2 = 13,848; n A = 0,0075 mol; BTKL: m = 18,498 gan

N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

12,5 x.3 + 2.0, 7605 SOLVE .14 + 12,5 x.76 = 13, 254 + 99 x  → x = 0, 06 3

ẠO

TP

.Q

U Y

N

 2A3 + H 2O → 3A 2 thêm ) = 5,5x mol n  3x →1,5x (1)+( 2 )  H 2O ( 4,5x   →   n A = 12,5x mol 2A 4 + 2H 2O → 4A 2  2 4x 8x  4x AÛC2xH4xN2O3: (13,254 + 99x) gam; O2: 0,7605 mol ® C2xH4xN2O3: 3,5a + O2 ® CO2 + H2O + N2

N

1

→ nH 2O (đã thêm để tạo đipeptit) =

35, 46 − 32, 76 = 0,15 mol 18

→ nH 2O (thực tế tạo thành) = 1,23 – 0,15 = 1,08 mol ∆mdd = (1, 23.44 + 1, 08.18) − 123, 0 = −49, 44 gam

Câu 19: Chọn đáp án B nCO = nH O = 48a Þ nH O (thêm) = 48a – 47a = a; nN = 0,5.nNaOH = 0,4 2

2

2

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

CO : 48a C2xH4xN2O3: 0,4 + (72a – 0,6)O2 ®  2 + N 2 : 0, 4 H 2O : 48a SOLVE BTKL: 56,56 + 18a + (72a – 0,6).32 = 48a.62 + 0,4.28  → a = 0,04

H

Ơ

48.0, 04 = 2, 4 0, 4.2

Table: f(X)=

274 −18

− X.

ẠO

Gly p Ala q

75 −18

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

n = 2,22; nx = 5,33 ® ∃ đipeptit có 4C (Gly2) hoặc 5C (GlyAla) nXYZ = 0,4 – 0,04 = 0,36 ® nX : nY : nZ = 6 : 2 : 4 = 0,24 : 0,08 : 0,04 TH1: X là Gly-Gly ® MX = 132  3 (132 + M Z ) = 7M Y  M = 174 ⇒ Y  0, 24.132 + 0,08M Y + 0,04M Z = 56,56  M Z = 274

N

2.nđipeptit

=

U Y

nCO2

.Q

x=

G

89 −18 89 −18 ® Giả sử Z có Gly:  Z : Gly 2 Ala 2 0, 04 → Gly Val p q 

H Ư

N

a 75 + 22 = = 0,873 b 89 + 22

Þ

10 00

B

TR ẦN

TH2: X là Gly-Gly ® MX = 146  3. (146 + M Z ) = 7M Y M = 157,85 ⇒ Y ( LÎ,lo¹i )  0,24.146 + 0,08.M Y + 0,04.M Z = 56,56 M Z = 222,31 Câu 20: Chọn đáp án A nN (sinh ra) = nđipeptit = 0,332 ® nN (kk) = 7,032 ® nO = 7,032/4 2

2

2

-L

2

Í-

H

Ó

A

 O : 1,758 CO2 : a C 2x H 4x N 2 O3 : 0,332 +  2 → + N 2 : 7,364 N 2 : 7,032  H 2 O : a BTNT O: a + 0,5a = 1,758 + 1,5.0,332 ® a = 1,504 mol BTKL: m + 1,758.32 = (2m + 3,192) + 0,332.28 Þ m = 43,768 gam BTKL: m + 18. nH O (thêm) + 1,758.32 = 1,504.62 + 0,332.28 ® nH O (thêm) = 0,14 Þ nXYZ = 0,332 – 0,14 = 0,192 ® nX : nY : nZ = 7,5 : 3,5 : 1 = 0,12 : 0,056 : 0,016 MX = 0,51819.43,768 = 22,68 TH1: (m,n) = (2,12)  X : Gly3 : 0,12  0,12.3 + 0,056 + 0,016.a = 0,52   ⇒  a + b + 1 = 12 → a, b ∉ Z*  Y : GlyAla : 0,056   Z : Glya Ala b Val : 0,016 0,056 + 0,016b = 0,128

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

2

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

0,4

0,04

n n−2 20 = ⇒n= = 2, 22 0, 4 0, 04 9

N

– 2 ) H 2 O → nX 2 ⇒

TP

(n

Xn +

TH2: (m,n) = (4,5)  X : Gly3 : 0,12   Y : Glyx Ala 4 −x : 0,056 ⇒ Z : Gly Ala Val : 0,016 a 4 −a 

BT Gly : 0,12.3 + 0,056x + 0,016a = 0,52 Table : x = 2; a = 3

+ HCl → mmuối(min) = mGlyHCl = 0,016.3.(75 + 36,5) = 5,352 ® Z: Gly3AlaVal: 0,016 

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Ơ

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

Ym TABLE → BTNT N : 0,12.3 + 0,056.m + 0,016.n = 0,664  → ( m,n ) = ( 2,12 ) = ( 4,5)  Z  n Gly : x BT Na : x + y = 0,664 − 0,128 x = 0,52 Đặt  → →  Val : y BT C : 2x + 5y = 1,504 − 0,128.3  y = 0,016 X: Gly3: 0,12; Y: GlyxAlayValz: 0,056; Z: GlyaAlabValc: 0,016 BT Val: 0,056z + 0,016c = 0,016 ® không ∃ z ∈ Z* ® Y không chứa Val

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

ẠO

2

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

nCx H 2 x +1 NO2 → C2 nx − n + 2 N n On +1 + (n − 1) H 2O

G

Cnx H 2 nx − n + 2 N n On +1 : a mol ≡ Cnx H 2 nx − n N n On .H 2O : a mol

H Ư

N

Cx H 2 x −1 NO : na mol BTKL (**)  →  H 2O : a

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Chú ý: Để dễ hiểu ta có thể diễn giải như sau: C x H 2 x −1 NO (gốc axyl) là phần còn lại của C x H 2 x +1 NO2 khi tách đi H 2 O . Từ n phân tử a.a(= n phân tử nước + n gốc axyl) tạo thành n-peptit thì có (n − 1) H 2O bị mất đi do đó chỉ còn 1 phân tử H 2O và gốc C x H 2 x −1 NO . Muối của a.a sẽ có dạng C x H 2 x NO2 Na . Như vậy khi qui đổi peptit về gốc Axyl và H 2 O rồi cho phản ứng với NaOH ta xem như NaOH “ghép” trực tiếp với gốc Axyl để tạo thành muối ( C x H 2 x NO2 Na = C x H 2 x −1 NO.NaOH ) vậy 1 phân tử H 2 O đó không làm nhiệm vụ gì cả. Khối lượng peptit bằng khối lượng gốc axyl + H 2 O . Khối lượng muối = Khối lượng gốc axyl và NaOH. Như vậy khối lượng peptit và khối lượng muối khác nhau chính là sự chênh lệch giữa khối lượng NaOH và khối lượng nước trong peptit. Từ (*) và(**) đối với peptit được tạo thành từ aminoaxit no, mạch hở, 1 nhóm − NH 2 , 1 nhóm −COOH ta có các quan hệ sau đây:

TO

⊗ n C n H2 n−1NO = n NaOH ⊗ thñy ph©n: n peptit =n H2 O (Qui ®æi) = n H2 O (T¹o thµnh) n na Sè mol gèc Axyl = = NaOH a Sè mol H 2 O qui ®æi a

D

IỄ N

Đ

ÀN

⊗ sè chØ peptit: n=

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

TP

.Q

U Y

N

H

Chủ đề 1: Qui peptit về gốc axyl và nước Xét phản ứng của peptit với NaOH Phản ứng xảy ra qua hai giai đoạn: (1) Peptit + (n − 1)H 2 O → nα − a.a nα − a.a + nNaOH → muèi + nH 2 O (2) (1) + (2) → Peptit + nNaOH → muèi + H 2 O (3) Từ (3) ta có quan hệ số mol: nH O (tạo thành)= n peptit (*) Xét peptit được tạo thành từ aminoaxit no, mạch hở, 1 nhóm − NH 2 , 1 nhóm −COOH

N

Chương 5: QUI PEPTIT BAN ĐẦU VỀ GỐC AXYL VÀ H2O PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ PEPTIT VÀ PROTEIN

BÀI TẬP MẪU Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Ala-ala, Gly-ala, Ala-gly, Ala-ala-val-ala và Ala-val-val-ala. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaOH, đun nóng thu được m+29,7 gam hỗn hợp muối của các amino axit. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 63,616 lít CO2 (đktc) và 49,32 gam H 2 O . Giá trị gần đúng của m là: A.72,30 B.72,10 C.74,01 D.73,76

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TR ẦN

2

10 00

B

Axyl Thñy ph©n:  + NaOH → AxylNaOH + H 2 O 151,2 0,4 H 2 O n N (2a) Axyl  Ch¸y : H O + O2 → CO2 + N 2 + H 2 O 2 4,8 (3,2 +a) a 64,8  m

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

m + 40a.2 = 151,2 + 0, 4.18 ⇒ m = 102,4 gam BTKL  m + 4,8.32 = 44(3,2 + a) + 28a + 64,8 → Chọn đáp án C. Ví dụ 3: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X(x mol) và Y( y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2 .Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A.396,6 B.340,8 C.409,2 D.399,4 (Trích đề thi THPT Quốc gia 2015) Hướng dẫn: + Tìm số mắt xích trong X và y tương ứng là m, n

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

Hướng dẫn: m + 40x = m + 29,7 + 18y nx = 2,84 Gèc C n H 2n −1NO : x mol   ⇒ nx = 2,84 ⇒ x = 0,9  n peptit : y mol(=n H2O ) x(n − 0,5) + y = 2,74   y = 0,35 BTKL: m=(14nx+29x+18y)=14.2,84+29.0,9+18.0,35= 72,16 gam. → Chọn đáp án B. Nhận xét: phương trình 1 trong hệ trên được thiết lập theo BTKL. Theo cách suy luận “ghép phân tử NaOH và gốc axyl” phần lý thuyết. Sự chênh lệch giữa khối lượng muối và khối lượng peptit chính là sự chênh lệch giữa khối lượng nước và khối lượng NaOH 29,7=40x-18y. Ví dụ 2: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp các muối Na của Gly, Ala, Val.Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X,Y ở trên cần dụng 107,52 lít khí O 2 (đktc) thu được 64,8 gam H 2 O . Giá trị của m gần nhất: A.92 B.97 C.102 D.107 (Đề KT định kì, lớp 12, Trường THCS-THPT Nguyễn Khuyến, ngày 20/3/2016) Hướng dẫn: § èt pep: n O = 1,5.(n CO2 − n N 2 ) = 1,5(n H2O − n peptit ) → n peptit = 0, 4

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Ơ H N

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

→ Chọn đáp án A. Ví dụ 4: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa 3 peptit mạch hở (được tạo bởi X,Y là 2 aminoaxit no, chứa 1 nhóm −NH 2 và 1 nhóm −COOH; M X < M Y ) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chỉ chứa 0,24 mol muối của X và 0,32 mol muối của Y. Mặt khác đối cháy 38,2 gam E cần dùng 1,74 mol . Tổng khối lượng phân tử của X va Y là A.164. B.206. C.220. D.192. Hướng dẫn: Đặt số mol E trong 38,2 gam gấp k lần số mol E trong 0,1 mol

Ó

A

C n H 2n −1NO : 0,56k mol (14n + 29)0, 56k + 18.0,1k = 38,2 n = 18 / 7 38,2  ⇒ ⇒ n peptit : 0,1k mol 0,56k(1,5n − 0,75) = 1, 74 k = 1

H

n < n = 2,57 ⇒ trong peptit cã gly

Í-

BTKL: 38,2 + 0,56.40 = m muèi +0,1.18 ⇒ m muèi = 58,8 gam

ÁN

-L

0,24.(75+22) + 0,32.(M Y + 22) = 58,8 ⇒ M Y = 89 ⇒ M X + M Y = 164 gam

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

→ Chọn đáp án A. Ví dụ 5: X,Y là hai peptit mạch hở, có tổng số nguyên tử oxi là 9 và đều được tạo bởi từ glyxin và valin. Đốt cháy m gam hỗn hợp E chứa X,Y cần dùng 2,43 mol O 2 , thu được CO2 , H 2 O vµ N 2 ; trong đó khối lượng của CO2 nhiều hơn khối lượng của H 2 O là 51,0 gam. Mặt khác thủy phân hoàn toàn m gam E với 600ml dung dịch KOH 1,25M (đun nóng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (1,6m + 8,52) gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Y ( M X < M Y ) có trong hỗn hợp E là A.28,39% B.19,22% C.23,18% D.27,15% (Thầy Nguyễn Văn Út)

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

m + 1 + n + 1 = 13 m + n = 11 X m m = 5   Ta cã: T  ⇒ m − 1 ≥ 4 ⇒ m ≥ 5 ⇒ n = 6 Yn n − 1 ≥ 4 n ≥ 5   X 5 : a (mol) BTNT.Na a + b = 0,7 a = 0, 4 + Xem A   → → 5a + 6b = 3,8 b = 0,3 Y6 : b (mol)  C x 0,3 3 12  C = 0, 4 = 4 = 16 trong X trong Y  Y 0, 4.n C C X = 12 = 0,3.n C + L¹i cã :  ⇒ 2.5 < C X < 3.5 ⇒ C Y = 16 X, Y ®Òu chøa Gly (2C); Ala (3C) 2.6 < C < 3.6 Y   0, 4.12 + 0,3.16 48 C H NO : 3,8 (=mol NaOH) → T  x 2x −1 →x= = 3,8 19 H 2 O : 0, 7 mol  48  m mol = 3,8.  14. + 29 + 40  = 396,6(gam)  19 

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U Y

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Hướng dẫn:

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


.100% = 28, 40%

Ơ

U Y .Q TP

A

10 00

B

TR ẦN

→ Chọn đáp án A. Ví dụ 6: X,Y,Z là ba peptit mạch hở đều được cấu tạo từ glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z đều thu được số mol nhiều hơn số mol của là 0,08 mol. Mặt khác, đun nóng 68,24 gam hỗn hợp E chứa X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch có chứa 73,72 gam muối của glyxin. Biết x>y>z, phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là: A.21,92%. B.18,58%. C.25,26%. D.22,74%. (Đề thi KSCL Bookgol lần 2/2016) Hướng dẫn:

Í-

H

Ó

 −Gly − : 0,76 71x + 57.0, 76 + 18y = 68, 24 x = 0, 28  ⇒ →  − Ala − : x 3.0,08 = 0,5(x + 0,76) − y (2)  y = 0, 28  Pep : y 

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Tiếp tục giải như Bài tập tự luyện số 21. Chương công thức tổng quát. Chủ đề 2: PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ PEPTIT VÀ PROTEIN Bài toán 1: Cho trước khối lượng của các a.a yêu cầu tìm khối lượng của peptit được tổng hợp từ các a.a đó ta có 2 hướng giải: Hướng 1: Tìm một trường hợp công thức của peptit rồi tính khối lượng Hướng 2: Tính khối lượng nước rồi dùng định luật bảo toàn khối lượng Bài toán 2: Cho trước khối lượng cảu a.a yêu cầu tìm khối lượng của protein được tổng hợp từ các a.a đó ta có 2 hướng giải như trên; tuy nhiên lưu ý thêm: Protein có cấu tạo phân tử: (−NH − R i CH − CO−)n Ta thấy rằng trong phân tử protein không còn nhóm −NH 2 và −COOH ở đầu và “ đuôi” tức là nếu có n gốc a.a trùng ngưng thành protein thì số phân tử nước tách ra là n chứ không phải (n-1) như peptit. Như vậy khối lượng của protein bằng khối lượng gốc axyl, dễ thấy: m gèc Axyl = n a.a .(M a.a − 18) Chú ý: Hiệu suất phản ứng.

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

14.1, 92 + 29.0,6 + 18.0, 24

N

( 75.4 + 117 − 18.4 ) .0,04

H Ư

⇒ %m Y =

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

m + 1 + n + 1 = 9 X m : t mol  m + n = 7 m = 2 E ⇒ ⇒ ⇒ a m < 2,5 < n n = 5 Yn : k mol m < < n  b t + k = 0, 24 t = 0,2  ⇒  t 5 − 2,5 5 ⇒   k = 2,5 − 2 = 1  k = 0,04  X(Gly)a (Val)2 −a : 0,2 BT.Gly : 0,2a + 0,04b = 0,36 a = 1 E ⇒ ⇒ b = 4 Y(Gly)b (Val)5− b : 0,04 a ≤ 2;b ≤ 5

N

0,6.1,25.56 − 8,52 = 0,6. ( (14x + 29 ) + 18a ) +18a ax=1,92 C x H 2x −1NO : a mol   ⇒ 1,5ax-0,75a=2,43 ⇒ a=0,6  n : b mol  peptit   b=0,24 44ax-a.18 ( x − 0,5) − b.18 = 51 Gly (2C):a xa 1,92 a 5 − 3,2 3 0,36 ⇒x= = = 3,2. §Æt  ⇒ §.chÐo: = = = a 0,6 b 3,2 − 2 2 0, 24 Val (5C):b

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


TP

ẠO

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Cách 2: Tính theo công thức tổng quát Công thức chung của 3 a.a bài cho: A (n A = (3 + 4 + 6) = 13mol) Công thức chung của các tetrapeptit: A 4 ; Ta có phản ứng thủy ngân

.Q

GAV2 : 3 → m = 3.(75 + 89 + 117.2 − 18.3) + 0,25.(75.4 − 18.3) = 1107,5  A 4 : 0,25

G

Đ

3 4A → A 4 + 3H 2 O ⇒ n H2 O = 13. = 9,75 4

B

22,5 44,5 ( 75 − 18) + 80%. (89 − 18) = 42,08 g 75 89

10 00

m protein = m gèc axyl = 80%.

TR ẦN

H Ư

N

→ BTKL :m=3.75+4.89+6.117-9,75.18=1107,5 → Chọn đáp án A. Ví dụ 2: Đem trùng ngưng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin và 44,5 gam alamin thu được m gam protein với hiệu suất mỗi phản ứng là 80%. Vậy m có giá trị là: A.42,08 gam B. 38,40 gam C.49,20 gam D.52,60 gam Hướng dẫn:

-L

Í-

H

Ó

A

→ Chọn đáp án A. Ví dụ 3: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A.453 B.382 C.328 D. 479 (BGG-ĐT-Đề thi CĐ-2009) Hướng dẫn: Giả sử trong A có n mắt xích ala A → nAla ⇒ 425 89

ÁN

1250 100000

1250 425 = ⇒ n = 382 100000 89n

TO

→ Chọn đáp án B.

D

IỄ N

Đ

ÀN

BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X( mạch hở, được tạo bởi các α − a min oaxit có 1 nhóm − NH 2 và 1 nhóm −COOH ) bằng dung dịch HCl vừa đủ thi được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là A.14 B.9 C.11 D.13 Câu 2: Khi thủy phân 0,02 mol peptit A mạch hở (được tạo từ các amino axit chỉ chứa một nhóm −COOH và một nhóm −NH 2 ) bằng dung dịch NaOH(dư 40% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với khối lượng A ban đầu là 8,60 gam. Số liên kết peptit có trong A là A.7 B.8 C.9 D.10

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

U Y

N

H

BÀI TẬP MẪU Ví dụ 1: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được là A.1107,5 gam. B.1049,5 gam. C.1120,5 gam. D.1510,5 gam (Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn/Quảng Trị/ thi thử -2015) Hướng dẫn: Cách 1: Giải theo kiểu “mò”

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 9,92 gam hỗn hợp peptit X và peptit Y(đều được tạo từ các amino axit chỉ chứa một nhóm −COOH và một nhóm −NH 2 ) bằng lượng oxi vừa đủ thu được N 2 và 0,38 mol CO2 ; 0,34 mol H 2 O . Mặt khác đun nóng hỗn hợp trên với dung dịch NaOH vừa đủ thu được m gam muối. Giá trị của m là A.16,24 B.14,98 C.15,68 D.17,04 Câu 4: Thủy phân hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm 3 peptit ( trong cấu tạo chỉ chứa glyxin,alanin, valin) trong dung dịch chứa 47,54(g) KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 1,8 m(g) rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hết 0,5 m(g) X thì cần dùng 30,324 l O 2 , hấp thụ sản phẩm cháy vào 650ml Ba(OH)2 1M thì thấy khối lượng bình tăng 65,615(g) đồng thời khối lượng dung dịch tăng m1 (g) và sau phản ứng chỉ có một khí trơ thoát ra. Giá trị ( m + m1 ) gần nhất với? A.78 B.120 C.50 D.80 Câu 5: X là peptit có dạng C x H y O z N 6 ;Y là peptit có dạng C n H m O6 N t ( X,Y đều được tạo bởi các amino axit no chứa 1 nhóm −NH 2 và 1 nhóm −COOH ). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X,Y cần dùng 480ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 . Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư thu được 123,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch thay đổi a gam. Giá trị của a là A.Tăng 49,44. B. Giảm 94,56. C. Tăng 94,56. D. Giảm 49,44. Câu 6: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y cần đủ 120 ml KOH 1M thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala và Val (trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A bằng lương oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H 2 O là 31,68 gam. Thành phần phần trăm về khối lượng của muối Ala trong Z gần giá trị nào nhất sau đây A.45% B.54% C.50% D.60% Câu 7: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 . Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít(đktc). Phần trăm khối lượng peptit Y trong E gần với A.91,0% B.82,5% C.82,0% D.81,5% Câu 8: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 . Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít(đktc). Khối lượng X đem dùng gần nhất với giá trị: A.3.23 gam B.3,28 gam C.4,24 gam D.14,48 gam Câu 9: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alann và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

gam E trong O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2 , H 2 O và N 2 , trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với A.50 B.40 C.45 D.35 (THPT Trí Đức- Hà Nội/ thi thử THPT QG 2015) Câu 10: Hỗn hợp E chứa 3 peptit X,Y,Z ( M x < M y < M z ) đều mạch hở có tổng số

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

Đ

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

nguyên tử oxi là 14 và số mol của X chiếm 50% số mol của hỗn hợp E. Đốt cháy x gam hỗn hợp E cần dùng 1,475 mol oxi, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 60,93 gam; đồng thời có 0,225 mol một khí duy nhất thoát ra. Mặt khác đun nóng x gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 0,36 mol muối của A và 0,09 mol muối của B (A và B là 2 α − a min oaxit no, trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm −NH 2 và 1 nhóm −COOH ). Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E la A.20,5% B.13,67% C.16,40% D.24,64% α − a min oaxit − Câu 11: X là một no mạch hở chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm −COOH .Đun nóng a mol X thu được hỗn hợp A gồm tripeptit mạch hở Y và tetrapeptit mạch hở Z với tỉ lệ số mol Y:Z = 8:3. Đốt hỗn hợp A cần 0,945 mol oxi thu được 12,33 gam H 2 O . Đốt hỗn hợp B gồm a mol một R no mạch hở chứa 1 nhóm − NH 2 và 1 nhóm −COOH ;0,25a mol Y và 0,5a mol Z sau đó hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 567,36 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng R trong hỗn hợp B: A.26,50% B. 32,12% C.35,92% D.26,61% Câu 12: Xác định M gần đúng của một polipeptit chứa 0,32% S trong phân tử. Giả sử trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử S A.20.000(đvC) B.10.000(đvC) C.15.000(đvC) D. 45.000(đvC) Câu 13: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 5,0 mol glixin 4,0 mol alanin và 7,0 mol axit-2-aminobutanoic. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng tetrapeptit thu được là A.1236gam B.1164gam C.1452gam D.1308gam Câu 14: Thủy phân hoàn toàn oligopeptit X có phân tử khối 601 đvC chỉ thu được glyxin và alanin. Có bao nhiêu mắt xích glyxin và alanin trong oligopeptit trên? A.5 và 4 B. 3 và 6 C.6 và 3 D. 4 và 5 Câu 15: Khi thủy phân 500 gam một protein A thu được 170 gam alanin. Nếu khối lượng phân tử của A là 150000 u thì số mắt xích của alanin trong phân tử A là A.573 B.191 C.382 D.5370 (Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn/Đà Nẵng-lần 1/2012) Câu 16: Người ta thu được m kg protein khi tổng hợp từ 2,34kg glyxin với hiệu suất quá trình là 75%. Giá trị của m là A.1,3338kg B.1,60056kg C.1,7784kg D.1,067kg Câu 17: Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp gồm 8,9 gam alanin và 30 gam glixin thu dược m (gam) protein. Biết hiệu suất phản ứng trùng ngưng là 70%. Giá trị của m là B.18,23 C.23,51 D.20,93 A.29,9 Câu 18: Khối lượng tripeptit được tạo thành từ 178 gam alanin và 75 gam glyxin là A.253g B.235g C.217g D.199g (Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ/Hà Nội/thi thử lần 2-2013)

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BTKL: m peptit + m HCl + m H2 O = m muèi

TR ẦN

Peptit + nHCl + (n − 1)H 2 O → muèi

Quan hÖ sè mol: n peptit = n muèi ; n HCl = n.npeptit = n gècA.a

10 00

B

Gèc C n H 2n −1NO : x mol   x ⇒ n HCl = n gèca.a .BTKL : m + x.36,5 + 0,1  − 1  18 = (m + 52,7)   0,1  n peptit : 0,1 mol 1 SOLVE  → x = 1 mol → sè m¾t xÝch: = 10 → sè liªn kÕt peptit lµ 9. 0,1

Ó

A

Câu 2: Chọn đáp án A

-L

Í-

H

Gèc C n H 2n −1NO : x mol ⇒ n NaOH = n gèc a.a .BTKL : m + 1, 4.x.40 = (m + 8,6) + 0,02.18  n peptit:0,02 mol 0,16 x = 0,16 mol → sè m¾t xÝch : = 8 → sè liªn kÕt peptit lµ 7. 0,12

ÁN

Câu 3: Chọn đáp án B

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

(14n + 29 ) x + 18y = 9, 92 nx = 0,38 Gèc C n H 2n −1NO : x mol   ⇒ nx = 0,38 ⇒ x = 0,14  n peptit : y mol x(n − 0,5) + y = 0,34 y = 0,03   BTKL : m = m C n H2 n NO2 Na = 14nx + (46 + 23)x = 14, 98 gam

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Câu 19: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá trị của m là B.23,9 gam C.20,3 gam D.18,5 gam A.22,10 gam (Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy/ Ninh Bình/ thi thử lần 1-2013) Câu 20: Khối lượng các gốc − HN − CH 2 − CO − (từ glyxin) chiếm 25,65% khối lượng tơ tằm (fibroin). Hãy tính khối lượng glyxin mà các con tằm đã tạo ra để được 1 kg tơ. A.225 gam B.180 gam C.337,5 gam D.300 gam Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thu được 178 gam alanin. Phần trăm về khối lượng của gốc alanin trong X là B.28,4% C.30,6% D.31,2% A.37,6% (Khối THPT chuyên ĐHKH Huế/ thi thử lần 1-2012) BẢNG ĐÁP ÁN 1A 2A 3B 4A 5D 6C 7D 8B 9D 10B 11B 12A 13A 14D 15A 16A 17D 18C 19C 20C 21B HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Chọn đáp án B Thủy phân trong môi trường axit

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

HoÆc nhËn thÊy: n NaOH = n gèc a.a = 0,14. BTKL: 9,92+0,14.40=m+0,03.18 → m=14,98 gam

Câu 4: Chọn đáp án A

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

CO32− = OH − = CO 2

Câu 6: Chọn đáp án C

Ơ H

TR ẦN

m dd↓ = 123 − (1,23.44 + 1,08.18) = 49, 44gam.

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

BT.C : 0, 48x = 123 / 100 → x = 2,5625 C x H 2x −1NO : 0, 48 mol  32,76  ⇒ BTKL : 32,76=1,23.14+29.0,48+18y n peptit = n H2 O = y mol → y=0,09  Ph ¶ n øng ch¸y: 2x − 1 1 n O2 = 0, 48.(x + − ) = 1, 485 (HoÆc: n O2 = 1,5.(n CO2 − n N2 )) 4 2 BT.O : n H2 O = 0, 48 + 0,09 + 1, 485.2 − 1, 23.2 = 1,08(mol)

§ Æt sè mol A trong 13,68 gam gÊp k lÇn sè mol A trong 0,045 mol

Ó

A

10 00

B

C n H 2n −1NO : 0,12k mol (14n + 29)0,12k + 18.0,045k = 13,68 ⇒ 13,68  n peptit : 0,045k mol 13,68 + 0,12k(1,5n − 0,75).32 = 31,68 + 0,12k.14 nk = 69 / 16 n = 2,875 ⇒ ⇒ ⇒ C n H 2n −1NO : 0,18mol  k = 1,5  k = 1,5 ⇒ m muèi = m C n H2 n NO2 K = (14.2,875 + 46 + 39).0,18 = 22,545 gam

-L

Í-

H

Gly : x mol x + y + z = 0,18 x = 0,0675    ⇒ Ala: y mol ⇒ BT.C : 2x + 3y + 5z = 0,18.2,875 ⇒ y = 0,09 Val: z mol (75 + 38)x = 0,33832.22,545 z = 0,0225   

ÁN

⇒ %m muèi ala =

TO

Chú ý: Khi tính thành phần phần trăm thì do tỉ lệ mol các muối là không đổi do đó tính trong Z cũng tính trong hỗn hợp muối của 13,68 gam A phản ứng với KOH. Câu 7: Chọn đáp án D

D

IỄ N

Đ

ÀN

0,09.(89 + 38).100% = 50,69% 22,545

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

Ph ¶ n øng thñy ph©n:

.Q

U Y

Câu 5: Chọn đáp án D

N

m + m1 = [14.2,15 + 29.0,69 + 18.0, 23] + [65,615 − ( 2.0,65 − 2,15 : 2 ) .197] = 75,54

N

47, 54 − 18y = 0,8. ( (14n + 29 ) x + 18y )   nx = 2,15 m  Gèc C n H 2n −1NO : x mol   ⇒ 1,5nx − 0,75x = 30,324.2 : 22, 4 = 2,7075 ⇒ x = 0,69  n peptit : y mol 0, 5. 62nx − 9x + 18y = 65,615  y = 0,23 ( )   

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ H N

N

G

2, 464 = 0,22 mol 22, 4

H Ư

BTNT.N : n C n H2 n−1NO = 2n N2 = 2.

Đ

Câu 8: Chọn đáp án B

10 00

B

TR ẦN

C n H 2n −1NO : 0,22 0,22n.44 + [0, 22(n − 0,5) + a]18 = 46, 48 a = 0,04 ⇒ ⇒  0,22(1,5n − 0,75) = 0, 99 n = 3,5 H 2 O : a mol C + C Val 5+ 2 ⇒ C = Gly ⇒ n Gly = n Val n = 3, 5 = 2 2 X : 0,01 (m − 1) + (n − 1) = 8 n = 4 ⇒ n ⇒ ⇒ Ym : 0,03 BT.N : 0,01n + 0,03n = 0,22 m = 6

Í-

H

Ó

A

n Gly = n Val ⇔ 1x + 3y = 1(4 − x) + 3(6 − y) X : Glyx Val 4 −x : 0,01  ⇒ ⇒ 2x + 6y = 22 TABLE  → x = 2;y = 3 Y : Gly y Val 6 − y : 0,03  1 ≤ x < 4;1 ≤ y < 6  X : Gly 2 Val 2 : 0,01 ⇒ m X = 0,01.(75.2 + 117.2 − 18.3) = 3,3g

-L

Câu 9: Chọn đáp án Đặt số mol E trong

m

gam

gấp

k

lần

số

mol

E

2.0,5 + 3.0, 4 + 5.0, 2 32  = C x H 2x −1NO :1,1k mol x = m ⇒ 1,1 11 n peptit : 0, 4k mol 1,1k.x.44 + (x − 0,5).1,1k.18 + 0, 4k.18 = 78, 28 

ÁN TO ÀN Đ IỄ N D

trong

0,4

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

ẠO

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

TP

.Q

C n H 2n −1NO : 0,22 0,22n.44 + [0, 22(n − 0,5) + a]18 = 46, 48 a = 0,04 ⇒ ⇒  0,22(1,5n − 0,75) = 0, 99 n = 3,5 H 2 O : a mol C Gly + C Val 5+ 2 ⇒C= ⇒ n Gly = n Val n = 3, 5 = 2 2 X n : 0,01 (m − 1) + (n − 1) = 8 n = 4 ⇒ ⇒ ⇒ Ym : 0,03 BT.N : 0,01n + 0,03n = 0,22 m = 6 n Gly = n Val ⇔ 1x + 3y = 1(4 − x) + 3(6 − y) X : Glyx Val 4 −x : 0,01  ⇒ ⇒ 2x + 6y = 22 TABLE  → x = 2;y = 3 Y : Gly y Val 6 − y : 0,03  1 ≤ x < 4;1 ≤ y < 6  ⇒ X : Gly 2 Val 2 : 0,01; Y:Gly3Val3 : 0,03 ⇒ %m Y = 81, 54%

N

2, 464 = 0,22 mol 22, 4

U Y

BTNT.N : n C n H2 n−1NO = 2.n N2 = 2.

mol ⇒ k = 0, 4 ⇒ (14x + 29).1,1k + 18.0, 4k = 33,56 gam. 2.0, 5 + 3.0, 4 + 5.0,2 32  = C x H 2x −1NO :1,1k mol x = m ⇒ 1,1 11 n peptit : 0, 4k mol 1,1k.x.44 + (x − 0,5).1,1k.18 + 0, 4k.18 = 78, 28  ⇒ k = 0, 4 ⇒ (14x + 29).1,1k + 18.0, 4k = 33, 56 gam.

Câu 10: Chọn đáp án B

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C x H 2x −1NO : 0, 45(BT.N) n O2 = 1,5(n CO2 − n N2 ) → n CO2 = 0,99 ⇒  n peptit =n H2 O :b mol 44.0,99 + 18.n H 2O = 60,93 → n H 2O = 0,965 BT.O : b + 2.1,1475 = 2.0,99 + 0,965 → b = 0,2mol;

N

C = 0, 99 / 0, 2 = 4,95 → X chØ cã thÓ lµ Gly 2 : 0,1 mol;

H

Ơ

O=14 → Z lµ 7-peptit:y mol

.Q

Câu 11: Chọn đáp án B

TP

H−íng 1: Quy vÒ gèc axyl +H 2 O

H2O

+ O2  → CO 2 +

H 2 O ;nO2 = x(1,5n − 0, 75)

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Y;Z →

a C n H 2n −1NO

ẠO

mol

b mol

x(n −0,5) + a mol

G

b mol

Y3 = 0,04 mol

a = 0,04.3 + 0,015.4

Z 4 = 0,015

= 0,18mol

(n Y : n Z = 8 : 3) ⇒ mol

10 00

R : C m H 2m +1NO 2

+ O2 B gåm: Y3 : (C 4 H 7 NO)3 .H 2 O  → mol

A

0,045

⇒ n = 4 → X : C 4 H 9 NO 2

B

0,18mol

TR ẦN

H Ư

N

m H O = 18(a(n − 0,5) + b) = 12,33 b = 0,055 ⇒ 2 ⇒ a(n − 0,5) = 0,63 n O2 = 1,5a(n − 0, 5) = 0, 945

CO2 0,18m +1,98mol = n BaCO3

H

Ó

Z 4 : (C 4 H 7 NO)4 .H 2 O 0,09mol

Í-

⇒ m = 5(R : Valin)

-L

0,18.117 ≈ 32,12% → B 0,18.117 + 0,045.273 + 0,09.358

ÁN

⇒ Val=

TO

Câu 12: Chọn đáp án A

D

IỄ N

Đ

ÀN

M=

2.32.1 = 20000( dvC) 0,0032

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

U Y

N

BT.N : 2.0,1+2x+7y=0,45 x = 0,09 →  x + y = 0,1 y = 0,01 BTKL (p/ø ch¸y) m E = 30, 51 = 0,1.132 + 0,09.146 + 0,00.Z = Gly 7

Câu 13: Chọn đáp án A 4A → A 4 + 3H 2 O BTKL: m+

5+ 4 +7 .3.18 = 5.75 + 4.89 + 7.103 ⇒ m = 1236 4

Câu 14: Chọn đáp án D § Æt c«ng thøc peptit lµ G n A m

n = 4 Thö ®¸p ¸n 601 = 75n + 89m − 18(m + m − 1)  → m = 5

Câu 15: Chọn đáp án A

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Gi ¶ sö trong A cã n m¾t xÝch Ala:

A → nAla ⇒

500 1500000

170 89

500 170 = ⇒ n = 573 1500000 89n

Ơ

2,34 .(75 − 18).75% = 1,3338 75

H N

Câu 17: Chọn đáp án D

U Y

n Ala = 0,1 mol; n Gly = 0, 4

.Q

4nGly + nAla → (−Gly 4 Ala −)n + 5nH 2 O

TP

n H2 O = 0,1 + 0, 4 = 0,5mol m = (8,9 + 30 − 18.0,5).70% = 20, 93

2 +1 .2.18 = 178 + 75 ⇒ m = 217gam 3

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

3A → A3 + 2H 2 O BTKL:m+

ẠO

Câu 18: Chọn đáp án C

N

0,2 + 0,1 .2.18 = 15 + 8,9 ⇒ m = 20,3gam 3

Câu 20: Chọn đáp án C

10 00

Câu 21: Chọn đáp án B

B

TR ẦN

Gäi m lµ khèi l−îng Gly cÇn t×m m (75 − 18) 75 = 0,2565 ⇒ m = 337, 5 gam 1.103

H Ư

3A → A3 + 2H2 O BTKL:m+

G

Câu 19: Chọn đáp án C

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

178 (89 − 18).100% %gèc Ala= 89 = 28, 4% 500

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

m=

N

Câu 16: Chọn đáp án A

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2

2

3

2

2

2

2

Đ

2

3

2

H Ư

• Đốt peptit. n O (trong pep ) = n N + n peptit n O (®èt pep ) = 1, 5.(n C O − n N ) = 1, 5(n H

G

2

2

N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

2

ẠO

TP

• Đốt muối: C x H 2 x NO 2 Na + O 2 → 0, 5Na 2 CO 3 + (x − 0, 5)CO 2 + xH 2 O + 0, 5N 2 n H O − n CO = 0, 5.n muèi = n Na CO = n N (n CO + n Na CO ) − n H O = 0 n O (®èt muèi) = 1, 5n CO = n O (®èt a.a t− ¬ng øng)

2

2

2

0

− n peptit )

TR ẦN

2

• Liên hệ số mol CO2 và H20 ( a là số mol chất đem đốt) § èt peptit : n CO − n H 0 = (0, 5.n − 1)a = n N − n peptit § èt a.a : n CO − n H 0 = − 0, 5a 2

2

2

B

2

2

BÀI TẬP MẪU

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

Lưu ý: Việc thực hành nhiều sẽ giúp chúng ta sử dụng thành thục các công thức trên. Các công thức trên được thiết lập nhanh từ các chất có cùng công thức chung hoặc cùng dãy đồng đẳng, không nhất thiết phải học thuộc 1 cách máy móc. Ví dụ: Công thức tổng quát của peptit có n mắt xích là a.a no có x nguyên tử C chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH và CnxH2nx+2-nNnOn+1. Đốt a mol peptit đó: C nx H 2 nx + 2 − n N n O n +1   → nxCO 2 + (nx + 1 − 0, 5n)H 2 O → CO 2 − H 2 O = a[nx − (nx + 1 − 0, 5n)] = (0, 5n − 1)n pep

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

Ví dụ 1: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là: A. 90,6 B. 111,74 C. 81,54 D. 66,44. (Trường THPT Yên Lạc/Vĩnh Phúc/Thi thử THPT QG 2016/lần 1) Hướng dẫn:

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

2

.Q

U Y

N

H

Ơ

Chương này trình bày các ví dụ về việc sử dụng linh hoạt các định luật bảo toàn trong việc thiết lập các phương trình toán học. Chú ý thêm 1 vài công thức giải nhanh đối với peptit tạo bởi a.a chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH: • Đốt peptit và đốt a.a tương ứng. C; N và O2 cần đốt bảo toàn; n H O (a.a) > n H O (peptit)

N

Chương 6: VẬN DỤNG LINH HOẠT CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN PHÁT HIỆN ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC PEPTIT

n A la = 0, 32; n A la − A la = 0, 2; n A la − A la − A la = 0,12 → n A la − A la − A la − A la = (0, 32 + 0, 22 + 0,12.3) / 4 = 0, 27 m = (89.4 − 18.3).0, 27 = 81, 54 gam Chọn đáp án C Nhận xét: Biểu thức nAla-Ala-Ala-Ala = (0,32 + 0,22 + 0,12.3)/4 thực chất thể hiện sự bảo toàn nguyên tố N. mol N trong tetrapeptit bằng tổng mol N trong các peptit mạch ngắn hơn.

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TP

 A G G : 0, 015 0, 0 15.2 + 0, 0 2 + 0,1 → B T .G ly : n X = = 0, 07 5  G V : 0, 02 2  G : 0,1; V : 0, 02 → B T .A la : 0, 07 5.2 = 0, 0 15 + x + y ⇒ x = 0, 035 → x / y = 7 / 20 B T .V al : 0, 075 = 0, 0 2 + 0, 02 + x y = 0,1

G + 0 , 0 2 + 0 ,1 = 0, 0 7 5 2 x = 0 ,1 1 (lo ¹ i) y < 0

H Ư

TH2: X có công thức V-A-G-G-V 0 , 0 1 5 .2  A G G : 0, 0 1 5 → B T .G ly : n X =  G V : 0, 0 2  G : 0,1; V : 0 , 0 2 → B T .A la : 0 , 0 7 5 = 0 , 0 1 5 + x + y ⇒ B T .V a l : 0 , 0 7 5 .2 = 0 , 0 2 + 0, 0 2 + x TH3: X có công thức G-V-A-G-G

Đ

ẠO

{

N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

{

{

TR ẦN

{

10 00

B

 A G G : 0 , 0 1 5 0 , 0 1 5 .2 + 0 , 0 2 + 0 ,1 → B T .G ly : n x = = 0, 0 5  G V : 0, 0 2 3  G : 0 ,1; V : 0 , 0 2 → B T .A la : 0 , 0 5 = 0 , 0 1 5 + x + y ⇒ x = 0 , 0 1 → x / y = 2 / 5 B T .V a l : 0 , 0 5 = 0 , 0 2 + 0, 0 2 + x y = 0, 0 2 5

Ó

⇒ Chọn đáp án B.

{

A

{

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ví dụ 3: Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ một aminoaxit A (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong 120ml dung dịch NaOH 2M, rồi cô cạn thu được hỗn hợp rắn Y có khối lượng 16,44 gam gồm hai chất có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X sẽ thu được tổng khối lượng CO2 và nước là A. 9,24 B. 14,52 C. 10,98 D. 21,96 Hướng dẫn:

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

.Q

U Y

N

H

Ơ

Ví dụ 2: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam AlaGly-Gly; 3,48 gam Gly-Val, 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỷ lệ x:y là? A. 11:6 hoặc 6:1 B. 2:5 hoặc 7:20 C. 2:5 hoặc 11:16 D. 6:1 hoặc 7:20 (Trường THPT Yên Lạc/Vĩnh Phúc/Thi thử THPT QG 2016/lần 1) Hướng dẫn: Thủy phân X thu được A-G-G; G-V; V-A; X là pentapeptit nên X có thể có các công thức sau A-G-G-V-A; V-A-G-G-V; G-V-A-G-G TH1: X có công thức A-G-G-V-A

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

A 3 + 3 NaOH → 3A + H 2 O a a C H NO Na : 0,12 → 16, 44 = 0,12.(14x + 46 + 23) + 0,12.40  SOLVE 2 x 2 x 16, 44 →x = 2 NaOH d−: 0,12 X : C 6 H 11 N 3 O 4 → 6CO 2 + 5, 5H 2 0 → m CO + m H O = 14, 52 gam

{

0,12 / 3

0,24

0,22

2

2

Chú ý: Từ Bảo toàn nguyên tố Na. Ta tìm được số mol của 2 chất trong Y.

81

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ H N

.Q

2

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

⇒ Chọn đáp án B. Ví dụ 5: X, Y, Z, T là các peptit đều được tạo bởi các α-amino axit no chứa một nhóm–NH2 và 1 nhóm –COOH và có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy 13,98 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 14,112 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 0,135 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng chất rắn khan là A. 24,51 gam B. 31,5 gam C. 25,84 gam D. 36,05 gam (Trường THPT Chu Văn An/Thái Nguyên/Thi thử lần 1/2016) Hướng dẫn: • ∑ O = 12 → 4.O i = 12 → O i (min) = 3 (®ipeptit cã sè O nhá nhÊt) X; Y; Z; T ®Òu lµ ®ipeptit(C 2 x H 4 x N 2 O 3 : a mol) ®èt cho n CO = n H O = y mol 2

2

2

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

 BTKL(PT ) : 13, 98 + 0, 63.32 = 62y + 28a  y = 0, 51 ⇒   BTKL(chÊt) :13, 98 = 14y + 76a  a = 0, 09 • Thñy ph©n ®ipeptit n NaOH = 2.n peptit ; n H O = n peptit 0,135 BTKL : 13, 98 + 120%.2.0,135.40 = m cr + 0,135.18 → m cr = 31, 5 gam 0, 09 ⇒ Chọn đáp án B. Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly, Ala-Ala-Val-Ala và Ala-ValVal-Ala. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaOH, đun nóng thu được m+29,7gam hỗn hợp muối của các amino axit. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 63,616 lít CO2 (đtkc) và 49,32 gam H2O. Giá trị gần đúng của m là: A. 72,30 B. 72,10 C. 74,01 D. 73,76 n CO

2

Hướng dẫn: : 2,84 mol;n H O : 2,74;O2 (®èt) :x mol;n N : y mol; 2

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

U Y

 2 aX → X 2 + H 2 O  4 X → X + 3Ha O ⇒ BTN T .H : a + 0,18 = 0, 75a + 0,165 ⇒ a = 0, 06 m ol 4 2  a 0 ,75a X : C n H 2 n + 1 N O 2 ⇒ X 2 : C 2 x H 4 x N 2 O 3 : 0, 03 ⇒ n H O = 0, 03.2x = 0,18 ⇒ x = 3 ⇒ m = 0, 06.(14 n + 47) = 5, 34 gam

N

Ví dụ 4: Từ m gam α-aminoaxit X (có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) điều chế được m1 gam đipeptit Y. Cũng từ m gam X điều chế được m2 gam tetrapeptit Z. Đốt cháy m1 gam Y được 3,24 gam H2O. Đốt cháy m2 gam Z được 2,97 gam H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 3,56 B. 5,34 C. 4,5 D. 3,0 (Trường ĐH KHTN Huế, khối THPT chuyên, thi thử lần 2-2014)

2

Phản ứng cháy: X + O 2 → CO 2 + H 2 O + N 2 n O = 1, 5.(n CO − n N ) ↔ x = 1, 5(2,84 − y) (1) BT.O : n O (trong X) = 2.2,84 + 2, 74 − 2x = 8, 42 − 2x Phản ứng thủy phân: 2

2

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

X + NaOH → RNO2 Na + H 2 O;BT.N : n NaOH = 2y BT.O : n H O = n O (X) + n O (NaOH) − n(O)RNO Na = (8, 42 − x) + 2y − 4y = 8, 42 − 2x − 2y BTKL :m + 2y.40 = m + 29, 7 + 18.(8, 42 − 2x − 2y)(2) Tõ (1)(2) → x = 3,585;y = 0, 45 → m = 72,16 ⇒ Chọn đáp án B. Ví dụ 7: Đun nóng 4,63 gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH (vừa đủ). Khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 8,19 gam muối khan của các amino axit đều có dạng H2NCmHnCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây: A. 35,0 B. 27,5 C. 32,5 D. 30,0 Hướng dẫn: Chú ý: Đề bài không cho các a.a no § Æt n CO : x m ol; n H O : y ; n N : z m ol;

N

2

2

2

2

10 00

B

2

TR ẦN

H Ư

Phản ứng cháy: X + O 2 → CO 2 + H 2 O + N 2 BTKL : 4, 63 + 0,1875.32 = 44x + 18y + 28z (1) m dd ↓ = 197n CO − 44n CO − 18n H O = 153x − 18y = 21,87 (2) BT.O : n O (X) = 2x + y − 0, 375 Phản ứng thủy phân: X + KOH → RNO 2 K + H 2 O; BT.N : n KOH = 2z; BT.O : n H O = n O (X ) + n O (KOH ) − n(O) RNO K = 2x + y − 2z − 0, 375 BTKL : 4, 63 + 2z.56 = 8,19 + 18.(2x + y − 2z − 0, 375) (3) Tõ (1) (2) (3) → n CO = y = 0,16 → m BaCO = 31, 52 gam 2

H

Ó

A

2

2

3

-L

Í-

⇒ Chọn đáp án C.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử là C4H9NO2 . Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Giá trị a: b gần với A. 1,52 B. 5,2 C. 1,3 D. 2,6. (Trường THPT chuyên Đại học Vinh/thi thử lần 3-2015)

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

2

N

2

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

2

Hướng dẫn: Phản ứng thủy phân: B có công thức: NH2CH2COOC2H5 Dễ dàng tìm được nA= 0,03; nB= 0,06

83

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Phản ứng cháy:

Ơ H N

TR ẦN

H Ư

N

Giải hệ gồm (1) (2) và (3’) không ra nghiệm do (3’) thực chất là phương trình hệ quả của (1) và (2). Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala, Ala-Gly-Ala-Gly và Ala-Gly-AlaGly-Gly. Đốt 26,26 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 25,872 lít O2 (đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: Hướng dẫn:

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

Ta thÊy : n lk = nH 2 0 = 0, 5.n A + n G  G ly : a m ol   75a + 89b − (a + 0, 5b).18 = 26, 26 X ⇔  A la : b m ol ⇒   2, 25a + 3, 75b = 1,155  H 2 0 : − (a + 0, 5b) → a = 0,18; b = 0, 2; L ¹ i thÊy : n A la = 2 n peptit → n peptit = 0,1; n m uèi = m G lyN a + m A laN a = 0, 25 = (0,18.(75 + 22) + 0, 2 .(89 + 22) = 99,15 gam . 0,1

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

⇒ Chọn đáp án B. Ví dụ 10: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1 liên kết) cần vừa đủ 120ml KOH 1M, thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala và Val (trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A cần dùng 14,364 lít khí O2 (đtkc) thu được hỗn hợp khí và hơi, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Thành phần phần trăm về khối lượng của muối Ala trong Z gần giá trị nào nhất sau đây A. 45% B. 54% C. 50% D. 60% (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1-Trung tâm Mclass.vn-Hà Nội-2015) Phân tích: Bài hỏi % khối lượng của muối Ala như vậy phải biết được số mol của muối Ala. Ở đây có 3 muối của a.a như vậy cần 3 phương trình: (1) Biểu diễn % của muối Gly (Dùng bảo toàn khối lượng) (2) Mol Oxi cần đốt 0,045 mol A (Dùng công thức x+y/4-z/2) (3) Tổng số mol của 3 muối (Do 1 muối chỉ “gắn” 1K nên dùng bảo toàn K)

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

U Y

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

2

ẠO

BT .O : n O ( cÇ n ®è t ) = a + 0, 5b − 5t; BT .N : nN 2 = 3, 5t BTK L : 41, 325 + 32.(x + 0, 5y − 5t ) = 96, 975 + 3, 5t.28 ⇔ 3 2 x + 16 y − 2 58 = 55, 6 5 (3 ' )

TP

.Q

⇒ Chọn đáp án C. Chú ý: Nếu thiết lập phương trình (3) theo hướng sau:

N

C H N O : t CO 2 : a 4 1, 3 2 5  x y 5 6 + O 2 → 9 6, 975  + N2. H 2O : b C 4H 9N O 2 : 2t  1 2 a + 2 b + t (1 6 6 + 4 6 .2 ) = 4 1, 3 2 5 (1)  a = 1, 5 7 5   →  b = 1, 5 3 7 5  44a + 18b = 96, 975 (2 )  a − b = (0, 5 5 − 1)t − 0, 5 .2 t (3)  t = 0, 0 7 5 1, 5 7 5 − 2 .0, 0 7 5 .4 B T .C : sè C A = x = = 1 3 = 2 .2 + 3 .3 0, 0 7 5 a 1 . 2 + 2 . 1 (c ñ a e s te ) 4 A : G2A3 → = = b 1 .3 3

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H

Ơ

BTK L : 13, 68 + 0, 64125.32 = m N + 31, 68 ⇒ n N = 0,18 m ol m (trong 0, 045 m ol A ) n O (trong 0, 045 m ol A ) 0,12 k= A = = 13, 68 0, 64125 0,18  m A (trong 0, 045 m ol A ) = 9,12 gam ⇒   n O (trong 0, 045 m ol A ) = 0, 4275 m ol

U Y

N

2

.Q

2

ẠO

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

TP

Trong 0,045 mol A (đã tìm được mA = 9,12 gam) BTKL : 9,12 + 0,12.56 = m muèi + 0,045.18 ⇒ m muèi = 15,03gam GlyK : x mol BTNT.K : x + y + z = 0,12 x = 0,045    ⇒ AlaK : y mol ⇒ n O : 2,25x + 3,75y + 6,75z = 0, 4725 ⇒ y = 0,06 ValK : z mol  z = 0,015 (75 + 38)x = 0,33832.15,03 0,09.(89 + 38).100% ⇒ %m muèi Ala = = 50,69% 22,545 ⇒ Chọn đáp án C. Nhận xét: Bài toán có sử dụng biểu thức tính mol oxi (ví dụ với Gly (C2H5NO2) thì hệ số oxi là 2+5/4-2/2 = 2,25). Ở phần chương mở đầu về peptit đã trình bày mol oxi khi đốt peptit = mol oxi khi đốt muối = mol oxi khi đốt a.a. Đề bài thừa dữ kiện X, Y có số liên kết peptit hơn kém nhau 1 liên kết, có thể người ra đề giải bài này theo 1 hướng khác có sử dụng dữ kiện này. Thậm chí với bài này dự kiện 14,364 lít oxi cũng không cần thiết; xem lời giải khác ở kỹ thuật quy đổi về gốc axyl và dùng công thức tổng quát. Ví dụ 12: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m+11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là E. 55,24% F. 54,54% G. 45,98% H. 64,59% (Trường THPT chuyên Đại học Vinh/thi thử lần 4-2015) Hướng dẫn: n N 2 = 0,11 mol § Æt tetrapeptit X : a mol vµ pentapeptit Y : b mol BTNT.N : 4a + 5b = 0,11.2 = 0, 22 (1) m ↑= 11, 42 = m KOH − m H O = 0, b) .18 (2) + 22.56 − (a

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

2

N

Để tìm được khối lượng A trong 0,045 mol cũng như mol oxi cần đốt 0,045 mol A cần phải tìm được tỉ lệ k của 0,045 mol A và của 13,68 gam A. Chỉ cần tìm được tỉ lệ của 1 chất thì ta tìm được k. Ở đây bài cho mol KOH tức cho mol N trong 0,045 mol A cần tìm mol N trong 13,68 gam A. Hướng dẫn: Trong 13,68 gam A

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2

nNaOH = nN

nH 2 O = npeptit

Giải hệ (1) (2) được a = 0,03; b = 0,02

85

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


 y − x = 0,1 1  x = 0, 79 § èt m u èi. § Æt nC O 2 : x m o l vµ H 2 O : y m o l  ⇒  44 x + 18y = 50, 96   y = 0, 9  3x + 5y = 0, 9  x = 0,1 n G ly : x m o l vµ n V al : y m o l  ⇒  N T .N B T : x + y = 0,11x 2   y = 0,1 2  C O 2 : x − 0,11 C n H 2 n N O 2 K : 0, 22 → 50, 96  + K 2 C O 3 : 0,11 + N 2 : 0,1 1  H 2 O : x (§ Æt ) B T .N : n m uè i = 0, 22; B T .K : n K C O = 0,11; B T .C : n C O = x − 0,11 ⇒ 50, 9 6 = (x − 0,1 1).44 + x.18 ⇒ x = 0, 9 ⇒ 0, 03 m o l V al a A la 4 − a + 0, 0 2 m o l V al b A la 5 − b → cã 3a + 2 b = 1 2 • cÆp a = 2, b = 3 tháa m Q n → Y lµ A la 2 V al 3 → m Y = 9,14 gam → % Y tro n gM ≈ 45, 98% • cÆp b = 0, a = 4 còng thá a m Q n n h − ng ra ® ¸ p ¸ n kh ¸ c 3

2

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

⇒ Chọn đáp án C. Ví dụ 13: Trộn a (g) hỗn hợp A gồm 3 amino axit X, Y, Z chứa chỉ 1 nhóm –NH2 trong phân tử với b (g) axit glutamic thu được hỗn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B thu được hỗn hợp khí và hơi C. Cho C lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu, và lượng khí thoát ra có V=7,84 lít (đktc) (không chứa hơi nước). Mặt khác, khi cho B tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được (a+b+34,2) gam muối khan. Tiến hành phản ứng trùng ngưng với a (g) hỗn hợp A nói trên ở điều kiện thích hợp, thu được hỗn hợp D chỉ gồm các peptit. Đốt cháy hoàn toàn D cần dùng vừa đúng 49,84 lít O2 (đktc). Biết Y và Z là đồng phân cấu tạo của nhau, và cùng thuộc dãy đồng đẳng của Glyxin, MX<MY . Khi đốt cùng một lượng về số mol một trong hai đipeptit Y-Z hay Glu-Glu, lượng O2 cần dùng là như nhau. Giá trị lớn nhất của a gần nhất với? A. 47 B. 47,5 C. 48 D. 48,5 Tóm tắt đề bài A 3a.a X;Y;Z :NH 2 R(COOH)n : a(g) O2 / to CO2 ;H 2 O TN1 : B   →  N 2 : 0,35mol C 5 H 9 NO 4 : b(g) 34, 2 = 0,9 mol TN 2 : B + KOH (d−) → a + b + 34,2 ⇒ n KOH (p /−) = 39 − 1 − H2 O Ch ¸ y → D  TN 3 : A  → cÇn 2,225mol O 2 TN 4 : n Y − Z = n G − G th× n O2 ch ¸ y Y − Z = n O2 ch¸ y G − G

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

Hướng dẫn: Thí nghiệm 4: Khi mol G-G bằng mol Y-Z thì lượng O2 cần đốt là như nhau; như vậy hệ số của oxi đốt đipeptit Y-Z (C2xH4xN2O3) phải bằng hệ số oxi khi đốt Glu-Glu (C10H16N2O3) 4x 3 16 3 ⇔ (2x + − ) = (10 + − ) ⇒ x = 4 → Y;Z : C 4 H 9 NO2 4 2 4 2 n∈Z M X < M Y = 103 ⇒ 16 + R + 45n < 103  →n =1 X có dạng NH2RCOOH, bài hỏi m lớn nhất nên R no ⇒ X: CnH2n+1NO2 Thí nghiệm 1 và 2: = p + 2q = 0, 9 n A : p mol  p = 0,5 § Æt  ⇒  KOH ⇒ Glu : q mol BT.N : p + q = 0,35.2 q = 0,2 Thí nghiệm 3:

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

.Q

U Y

N

H

2

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

+

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Lượng oxi cần đốt peptit bằng lượng oxi cần đốt a.a tương ứng. Khi đốt cháy a.a có dạng CxH2x+1NO2 C x H 2 x + 1 N O 2 + O 2 → x C O 2 + (x + 0, 5)H 2 O + N 2 Ta thÊy : n H O − n C O = 0, 5n a . a 2

 n C O = x m ol ¸ p vµo bµi to¸ n trª n : § Æt   n H O = y m ol  y − x = 0, 5.0, 5  x = 26 / 15 ⇒  ⇒  BT .oxi : 0, 5 + 2, 225 = x + 0, 5y  y = 119 / 60 BTK L : m A = 26 / 15.12 / 60.2 5 . 46 = 47, 766 + 119 + 0,

Ơ

N

2

N U Y

mH

m − NO2

.Q

mC

H

2

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

⇒ Chọn đáp án B. Nhận xét: MX < 103 X là Gly hoặc Ala. Có thể lập hệ phương trình hỗn hợp A lần lượt là Gly và C4H9NO2; Ala và C4H9NO2 (đã có mol O2 và tổng mol hai chất là 0,5). Giải ra rồi tính khối lượng cả hai trường hợp đều cùng kết quả như trên. Như vậy khi a.a trong A có dạng CnH2n+1NO2 nếu cho trước số mol O2 và mol A, bài hỏi khối lượng của a.a thì khối lượng không phụ thuộc vào a.a trong A có mấy C.

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

2

87

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Biết X có công thức bằng Ala-Gly-Gly-Val-Ala. Tỷ lệ x:y là A. 6:1 B. 2:5 C. 11:16 D. 7:20 (Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội/thi thử lần 4-2015)

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Câu 2: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala-Gly-Gly và tetrapeptit Ala-AlaAla-Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala-Gly; 0,05 mol Gly-Gly; 0,1 mol Gly; AlaAla và Ala. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là B. 112,5 C. 90,6 D. 96,4 A. 100,5 (Trường THPT chuyên Đại học Vinh/thi thử lần 2-2015) Câu 3: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala. Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X, Y theo tỉ lệ mol 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng đã hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 47,49 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 56,80 B. 34,05 C. 38,91 D. 136,20 (Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc- Thi thử THPT QG lần 2-2015) Câu 4: Thủy phân 445,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp X gồm 127,5 gam Gly; 163,8 gam Val; 39,6 gam Gly-Gly; 87 gam Val-Gly; 23,1 gam Gly-Val-Gly và m gam một pentapeptit X1. Giá trị m là (Cho biết khối lượng mol của Val và Gly lần lượt 117 và 75) A. 4,050 B. 58,050 C. 22,059 D. 77,400 (Trường THPT chuyên Tuyên Quang/thi thử -2015) Câu 5: X là một hexapeptit cấu tạo từ một aminoaxit H2NCnH2nCOOH (Y). Trong Y có tổng % khối lượng nguyên tố oxi và nitơ là 61,33%. Thủy phân hết m (g) X trong môi trường axit thu được 30,3 (g) pentapeptit 19,8 (g) đipeptit và 37,5 (g) Y. Giá trị của m là A. 100 gam B. 78 gam C. 84 gam D. 69 gam (Chuyên Hạ Long/lần 2-2015) Câu 6: T là tetrapeptit cấu tạo từ amino axit X (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH no, mạch hở, hàm lượng oxi trong X là 42,67%). Thủy phân m gam T thì thu được 28,35 gam tripeptit; 79,2 gam đipeptit và 101,25 gam X. Giá trị của m là: A. 258,3 B. 202,95 C. 184,5 D. 405,9

D

IỄ N

Đ

ÀN

Câu 7: X là 1 pentapeptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được 1 aminoaxit no Y, mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl (tổng % khối lượng của O và N trong Y là 51,685%). Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam Y. Giá trị của m là A. 167,85 B. 156,66 C. 141,74 D. 186,9 (Trường THPT chuyên Hà Tĩnh/thi thử lần 1-2013)

Câu 8: Đipeptit M, tripeptit P, tetrapeptit Q đều mạch hở và được tạo ra từ một amino axit X, mạch hở, phân tử có chứa một nhóm NH2. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 15,73%. Thủy phân không hoàn toàn 69,3 gam hỗn hợp gồm M,P, Q (tỉ lệ mol tương ứng 1:1:1) thu được m gam M; 27,27 gam P; 6,04 gam Q và 31,15 gam X. Giá trị của m là:

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

A. 17,6 B. 15,2 C. 8,8 D. 30,4 Câu 9: Tripeptit M, tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm M và Q (tỉ lệ mol 1:1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là: A. 8,389 B. 58,725 C. 5,580 D. 9,315 (Sở GD&ĐT TP.HCM/thi thử THPT Quốc gia -2015) Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm các tripeptit Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Glu và Gly-Val-Ala. Thủy phân hoàn toàn a gam X thu được 4 amino axit, trong đó có 4,875 gam glyxin và 8,01 gam alanin. Mặt khác, nếu đem đốt cháy hoàn toàn a gam X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là m gam. Giá trị gần nhất của m là A. 118 B. 116 C. 120 D. 122 Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam một đipeptit X có cấu tạo bởi α-amino axit có 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm –COOH bằng dung dịch NaOH thu sản phẩm trong đó có 11,1 gam một muối có chứa 20,72% Na về khối lượng. Công thức chất X là: A. H2NCH(CH3)CONHCH(CH3)COOH. B. H2NCH(C2H5)CONHCH2COOH hoặc H2NCH2CONHCH2(CH3)COOH. C. H2NCH2CONHCH2COOH. D. H2NCH(CH3)CONHCH2COOH hoặc H2NCH2CONHCH2(CH3)COOH. (Trường THPT Quỳnh Lưu 1/Nghệ An/thi thử lần 1-2016) Câu 12: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 44,352 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 92,96 gam, khi thoát ra khỏi bình có thể tích 4,928 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a:b là A. 1:1 B. 1:2 C. 2:1 D. 2:3 Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 7,46 gam pentapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các αamino axit có dạng NH2CxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư thu được 11,10 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 7,46 gam X bằng dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị m là A. 12,55 B. 10,75 C. 11,11 D. 8,90 (Trường THCS-THPT Nguyễn Khuyến/thi thử lần 1-2016) Câu 14: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở, có một nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy 0,2 mol Y thì cần số mol O2 là: A. 1,8 B. 2,8 C. 1,875 D. 3,375 (Trường THPT Thanh Oai/thi thử lần 1-2016) Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ 2 α-amino axit có cùng công thức H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 7,25 B. 8,25 C. 6,53 D. 5,06 (Trường THPT Vĩnh Bảo/Hải Phòng/thi thử lần 3-2016)

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

89

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X tạo thành từ các các αaminoaxit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) bằng dung dịch KOH (dư 15% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 253,1 gam. Số liên kết peptit trong X là A. 10 B. 15 C. 16 D. 9 (Trường THPT chuyên Phan Bội Châu/Nghệ An/thi thử lần 1-2015) (Trường THPT chuyên ĐH Vinh/thi thử lần 1-2015) Câu 19: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X (MX = 293) thu được hai peptit Y và Z. Biết 0,472 gam Y phản ứng vừa đủ với 18ml dung dịch HCl 0,222 M đun nóng và 0,666 gam Z phản ứng vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (d=1,022gam/ml) đun nóng. Biết rằng khi thủy phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin. Công thức cấu tạo của X là A. Ala-Phe-Gly B. Gly-Phe-Ala-Gly C. Ala-Phe-Gly-Ala D. Gly-Ala-Phe (Trường THPT chuyên Phan Bội Châu/Nghệ An/thi thử lần 1-2015) Câu 20: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala-Gly-Gly và tetrapeptit Ala-AlaAla-Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,075 mol Ala-Gly; 0,025 mol Gly-Gly; 0,05 mol Gly; Ala-Ala và Ala. Mặt khác khi thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X bởi 500ml dung dịch KOH 1M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 57,5 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là A. 31,0 B. 32,0 C. 32,5 D. 30,5 (Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng/Cần Thơ/thi thử lần 3-2015

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

Câu 21: Tripeptit X có công thức sau: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH- CH(CH3)COOH. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 28,6 gam B. 35,9 gam C. 37,9 gam D. 31,9 gam (Trường THPT chuyên ĐH Vinh/thi thử lần 2-2014) Câu 22: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Vla-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là A. 99,3 và 30,9 B. 84,9 và 26,7 C. 90,3 và 30,9 D. 92,1 và 26,7 (Trường THPT chuyên ĐH Vinh/thi thử lần 2-2014) Câu 23: Tetrapeptit X (CxHy O5Nt) trong đó oxi chiếm 26,49% về khối lượng; Y là muối amoni của α-amino axit Z. Đun nóng 19,3 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 200ml

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

Câu 16: X là amino axit có công thức NH2CnH2nCOOH, Y và Z lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit đều mạch hở và được tạo thành từ X. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Z, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH dư, kết thúc thí nghiệm, khối lượng bình tăng thêm 95,6 gam. Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol Y thành CO2, H2O và N2 là A. 3,75 B. 4,05 C. 5,6 D. 6,75 (Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn/Đà Nẵng/thi thử lần 1-2016) Câu 17: Hỗn hợp X gồm valin và glyxylalanin. Cho a mol X vào 100ml dung dịch H2SO4 0,5M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Giá trị của a là A. 0,275 B. 0,125 C. 0,150 D. 0,175

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

.Q

U Y

N

H

Ơ

dung dịch NaOH 1M, thu được một muối duy nhất và 2,688 lít khí (đktc) T (T có tỉ khối hơi so với H2 <15). Mặt khác 19,3 gam E tác dụng HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 27,85 B. 28,45 C. 31,52 D. 25,10 Câu 24: Hỗn hợp M gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử là C4H9NO2. Lấy 0,18 mol M tác dụng vừa đủ với 0,42 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

91

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 26,85 gam hỗn hợp M bằng lượng oxi vừa đủ rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào bình đựng nước vôi dư thì thấy thoát ra 1 chất khí duy nhất đồng thời khối lượng bình tăng thêm 61,55 gam. Biết rằng N2 không tan trong nước. Tỉ lệ a:b bằng A. 5:2 B. 2:3 C. 2:5 D. 3:2 (Sở GD ĐT Bắc Ninh/thi thử lần 1-2016) Câu 25: Hỗn hợp A chứa 2 peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1 liên kết). Đốt cháy hoàn toàn 10,74 gam A cần dùng 11,088 lít oxi (đktc), dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng 24,62 gam. Mặt khác, đun nóng 0,03 mol A cần vừa đủ 70,0ml NaOH 1,0M thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val, trong đó muối của Gly chiếm 38,14% về khối lượng. Phần trăm (%) khối lượng muối của Val trong Z gần nhất với A. 20% B. 25,3% C. 24,3% D. 31,4% (Trường THPT chuyên Quốc Học Huế/thi thử lần 1-2016) Câu 26: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm tetrapeptit A và một pentapeptit B bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 23,7) gam hỗn hợp muối của Gly và Ala. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng Oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 84,06 gam và có 7,392 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Biết thủy phân A hay B đều thu được Gly và Ala. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là: A. 53,06% B. 35,37% C. 30,95% D. 55,92% (Thi thử THPT QG lần 4 – Thầy Nguyễn Văn Duyên – TP Hồ Chí Minh/2015) Câu 27: Lys-Ala-Ala-Lys (C); nA:nB:nC = 4:2:1, trong đó X1, X2, X3 là các α-aminoaxit no mạch hở; phân tử có 1 nhóm –NH2; 1 nhóm –COOH. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thu được dung dịch chứa m + 9,04 (gam) muối của các α-aminoaxit. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 20,496 lít CO2 (đktc) và 15,39 gam H2O. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng X trên tác dụng với H2SO4 loãng dư rồi cô cạn cẩn thận là A. 52,13 B. 53,33 C. 39,61 D. 49,57 (Phan Thanh Tùng/Sinh viên ĐH Y Dược Cần Thơ) Câu 28: Hỗn hợp X gồm axit glutamic và 1 đipeptit cấu tạo từ α-aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đốt hỗn hợp X cần 1,995 mol O2 thu được 4,256 lít N2 (đktc). Nếu đốt 0,1 mol tripeptit tương ứng đipeptit trên rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng bao nhiêu gam? A. 54,9 B. 36,3 C. 73,5 D. 92,1 Câu 29: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều tạo thành từ các aminoaxit có dạng H2NCaHbCOOH. Đun nóng 9,26 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 16,38 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 9,26 gam X cần 8,4 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 43,74 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 70,0 B. 60,0 C. 65,0 D. 55,0 (Trường THPT Quỳnh Lưu 1/Nghệ An/thi thử lần 2-2016) Câu 30: Cho hỗn hợp A gồm 3 peptit X, Y, Z mạch hở có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:3. Trong A chỉ chứa các mắt xích Ala, Val. Biết trong X chỉ chứa 1 loại mắc xích, thủy phân hoàn toàn Z thu được 1 loại α-aminoaxit duy nhất. Hòa tan hoàn toàn 6,92 gam A vào 1,92 gam dung dịch NaOH 25% thu được dung dịch B. Trung hòa hết lượng NaOH dư trong B bằng

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BẢNG ĐÁP ÁN 5B 6C 7B 15A 16B 17B 25A 26A 27B

8C 18B 28C

10A 20B 30A

TP

Hướng dẫn giải:

9A 19A 29C

ẠO

Câu 1: Chọn đáp án D

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

 AGG : 0, 015 0, 015.2 + 0, 02 + 0,1  → BT.Gly : n X = = 0, 075  GV : 0, 02 2  G : 0,1;V : 0, 02  BT.Ala : 0, 075.2 = 0, 015 + x + y  x = 0, 035 → ⇒ → x / y = 7 / 20 BT.Val : 0, 075 = 0, 02 + 0, 02 + x   y = 0,1

TR ẦN

Câu 2: Chọn đáp án A AGG : x 203x + 288y = 63, 5 x = 0,1 → →  AAAG : y BT.G : 2x + y = 0,35 y = 0,15

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

n NaOH ( cÇn dïng ) = 0,1.3 + 0,15.4 = 0, 9 < 1. NaOH d− BTKT : 63, 5 + 1.40 = m + 0,25.18 → m = 99 gam Câu 3: Chọn đáp án B AGVA : x BT.Gèc A.a → ANa : 2x;GNa : 4x;VNa : 7x  VGV : 3x 2x(89 + 22) + 4x(75 + 22) + 7x(117 + 22) = 47, 49 → ⇒ x = 0,03 → m = 34,05gam Câu 4: Chọn đáp án B

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

G :1,7;V :1, 4; GG : 0,3 VGGVG :1,15  VG : 0,5;GVG : 0,1 BT.G : n G (X1) = 1,15.3 − (1, 7 + 0,3.2 + 0, 5 + 0,1.2) = 0, 45 BT.V = n V (X1) = 1,15.2 − (1, 4 + 0,5 + 0,1) = 0,3 → G 3 V2 : 0,15 → m = 0, 45.75 + 0,3.117 − 0,15.18.4 = 58,05gam

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

4B 14A 24A

N

3B 13A 23C

U Y

2A 12A 22B

.Q

1D 11D 21B

H

dung dịch HNO3 30% vừa đủ thu dung dịch C. Cô cạn C, phần hơi chứa 25,74 gam hơi nước và hỗn hợp rắn khan D. Đốt cháy hoàn toàn D trong không khí cần ít nhất 7,952 lít O2 (đktc). Tỉ lsố (mY.mZ)/mX gần nhất với giá trị nào sau đây. Biết tổng số liên kết peptit trong A là 5 và mỗi peptit có số N<4. A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 (Nguồn đề: Thầy Lê Trường Sơn- Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Long)

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Câu 5: Chọn đáp án B Y : RNO 2 →

BT.Gly : m X

46 = 0, 6133 → Y = 75 (Gly); Y 1 30, 3 19, 8 37, 5 = (75.6 − 18.5). ( .5 + .2 + ) = 78 6 (75.5 − 18.4) (75.2 − 18) 75

Câu 6: Chọn đáp án C

93

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

1 .(16.2) = 75 → Gly(C 2 H 5 NO 2 ).B ¶ o toµn gèc Gly : 0, 4267 1 28, 35.3 79, 2.2 101, 25 m T = (75.4 − 18.3) ( ) = 184, 5g + + 4 (75.3 − 18.2) (75.2 − 18) 75

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

MX =

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 7: Chọn đáp án B 1 .46 = 89 (Ala). B ¶ o toµn gèc Ala : 0, 51685 1 30, 2.4 30, 03.3 25, 6.2 88,11 + + + nX = [ ] 5 (89.4 − 18.3) (89.3 − 18.2) (89.2 − 18) 89 → n X = 0, 42 mol → m X = 0, 42.(89.5 − 18.4) = 156, 66 g

H

Ơ

N

Y : C x H 2 x +1 NO 2 → M Y =

N

 X 2 : m gam M ↔ X 2 : x mol 1   X 3 = 0,12 mol H /H O MX = .14 = 89 gam (Ala).69,3 gam  P ↔ X 3 : x mol →  0,1573 Q ↔ X 4 : x mol  X 4 = 0,02 mol  X = 0,35 mol BTKL : x(89.2 − 18) + x(89.3 − 18.2) + x(89.4 − 18.3) = 69,3 → x = 0,1mol m + 0,12.3 + 0,02.4 + 0,35 → m = 8,8 gam. BT gèc Ala : 2x + 3x + 4x = 2. 89.2 − 18

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

2

N

G

Câu 8: Chọn đáp án C Câu 9: Chọn đáp án A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

 X 3 : 0, 005 1  MX = .14 = 75 → Gly(C 2 H 5 NO 2 ).  X 2 : 0, 035 B ¶ o toµn gèc Gly; 0,18667  X 1 :0, 05 27  X 3 : x mol  n : 3x mol → X B ¶ o toµn Gly : 7x = 0, 005.3 + 0, 035.2 + 0, 05 → x =  1400  X 4 : x mol  n X : 4x mol m = x.(75.3 − 18.2) + x.(75.4 − 18.3) = 8, 389 gam. Câu 10: Chọn đáp án A

H

Ó

A

 Ala − Ala − Gly : x  n Gly = x + y + z = 0, 065   x = 0, 025 ⇒  Ala − Gly − Glu : y ⇒   y + z = 0, 04  n Ala = 2x + y + z = 0, 09  Gly − Val − Ala : z Sè nguyª n tö C : G ly _ 2 ; Ala_3; Val _ 5; Glu _ 5. B TNT.C : n CO = 2

ÁN

-L

Í-

= x(3+3+2) + y(3+2+5) + z(2+5+3) = 8x + 10y (y+z) = 0,6 → m=118,2 gam Câu 11: Chọn đáp án D Trong sản phẩm muối sẽ có dạng CxH2xNO2Na 23 11,1 = 111 (A laN a ) ⇒ n AlaN a = = 0,1 = n peptit 0, 2072 111 ⇒ M peptit = 14, 6 / 0,1 = 146 ⇒ M a .a cßn l ¹ i = 146 − 89 + 18 = 75 (A la )

TO

M m uèi =

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

U Y

+

D

IỄ N

Đ

ÀN

X là GlyAla hoặc AlaGly Câu 12: Chọn đáp án A

95

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

4, 928  X; Y : C n H 2 n + 1 NO 2 → BTNT.N : n C H NO = 2n N = 2. = 0, 44 mol  H O : a mol 22, 4  2 44, 352 4, 928 BTKL : 0, 44(14n + 47) − 18a + 22, 4 .32 = 92, 96 + 22, 4 .28 (1) peptit n

2 n +1

2

2

5a

a

TP

a

.Q

Câu 13: Chọn đáp án A • X 5 + 5NaOH → muèi + H 2 O;

5.0,02

4.0,02

N

G

BTKL : m muèi = 4,34 + 4.0,02.18 + 5.0,02.36,5 = 12, 55 Câu 14: Chọn đáp án A

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

0,02

ẠO

BTKL : 7, 46 + 5a.40 = 11,1 + a.18 → a = 0,02 • X 3 + 4 H 2 O + 5HCl → muèi

B

TR ẦN

H Ư

CO2 : x x − y = (0, 5.3 − 1).0,1 x = 0,6 ⇒ ⇒  y = 0,55 H 2 O : y  44x + 18y = 36,3 0,6 → C a.a = = 2 (Gly) 3.0,1 § èt 0,2 mol Gly 4 cÇn dïng O2 = § èt 0,2.4 = 0,8 mol Gly 5 2 n O = 0,8.(2 + − ) = 1,8 mol 4 2 Câu 15: Chọn đáp án A • X 3 + 3NaOH → muèi + H 2 O;

10 00

2

A

3a

a

a

H

Ó

BTKL : 4, 34 + 3a.40 = 6, 38 + a.18 → a = 0, 02 • X 3 + 2H 2 O + 3HCl → muèi 2.0,02

Í-

0,02

3.0,02

ÁN

-L

m muèi = 4, 34 + 2.0, 02.18 + 3.0, 02.36, 5 = 7, 25 Câu 16: Chọn đáp án B

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

CO2 : x x − y = (0, 5.4 − 1).0,2 x = 1,6 ⇒ ⇒  y = 1, 4 H 2 O : y  44x + 18y = 95,6 1,6 → C a.a = = 2 (Gly) 4.0,2 § èt 0,6 mol Gly3 cÇn dïng O 2 = § èt1,8 mol Gly 5 2 n O = 1,8.(2 + − ) = 4,05 mol 4 2 Câu 17: Chọn đáp án B

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

U Y

N

H

Ơ

N

BTNT.C; H : 0, 44n.44 + 0, 44(n + 0, 5).18 − 18a = 92, 96 (2) Gi ¶ i hÖ (1) (2) : n = 3, 5;a = 0, 36;Gly cã 2C;Val cã 5C; C + C Val 5+ 2 0, 22 n = 3, 5 = ⇒ C = Gly ⇒ n Gly = n Val = = 0,11 2 2 2

2

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Ơ N

V : x x + 2y + 0,05.2 = 0,1.2, 75   Y GA : y → x.116 + y(74 + 88) + 0,05.96 + 0,1.23 + 0,175.39 = 30, 725 H 2 SO 4 : 0,05  Cation Anion → x = 0,075;y = 0,05 → a = x + y = 0,125 Câu 18: Chọn đáp án B BTKL : m + 1,15.(n + 1).0, 25.56 = m + 253,1 + 18.0, 25 → n = 15 Câu 19: Chọn đáp án A

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H

.Q

U Y

Phenyl :C 6 H 5 CH 2 CHNH 2 COOH (M = 165) M = 293(lo¹i B;C) HCl : 0,004 → Y : 0,002 → Y = 236 = 89 + 165 − 18 = AP  NaOH : 0,006 → Z : 0,003 → Z = 222 = 165 + 75 − 18 = PG

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

97

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 20: Chọn đáp án B Thủy phân hoàn toàn → KOH có thể dư BTKL : (203x + 288y) + 0,5.56 = 57, 5 + (x + y).18 (1)

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

G : a + 2b AVAGA :a mol  a + 2b = 37,5 / 75 m? → A : 3a (x = ? gam) →  VGG :b mol  a + b = 35,1 / 117 V : a + b a = 0,1 x = 3.0,1.89 = 26, 7 gam ⇒  b = 0,2 m = 37, 5 + 35,1 + 26, 7 − 18(0,1.4 + 0,2.2) = 84,9 gam Ngoài cách dùng bảo toàn khối lượng như trên để tính m, ta có thể tính ra M của từng peptit rồi nhân với số mol tương ứng. Câu 23: Chọn đáp án C Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z thu được một muối duy nhất → α-amino axit trong tetrapeptit X là Z 16.5.100% SOLVE %m O = = 26, 49%  → M Z = 89 (Ala) 4.M Z − 18.3 MX

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

T : RNH 2 ⇒ M T = R + 16 < 30 ⇒ R < 14 (R = H)  X (M = 89.4 − 18.3 = 302) :x mol   4x + y + 0,12 = 0, 2 + NaOH E CH 3 CH(NH 2 )COONH 4 : 0,12  → 302x + 106.0,12 + 89.y = 19,3 CH 3 CH(NH 2 )COOH : y mol ⇒ x = 0, 01;y = 0,04 E + HCl → BT.Gly : CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH : (0,01.4 + 0,12 + 0,04) = 0, 2 mol ⇒ m = 0, 2.(89 + 36, 5) + 0,12(18 + 35, 5) = 31, 52 gam NH 4 Cl

Nhận xét: Nếu tinh ý sẽ thấy ngay n Gly = n NaOH = 0, 2mol vµ n NH

4 Cl

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

m (1):(2 ) BT.G : 2x + y = 0,175(2)  → x = 0,05;y = 0,075 203x + 208y →m= = 31, 75gam 57,5 + 18(0,05 + 0,075) − 0, 5.56 Câu 21: Chọn đáp án B H 2 N − CH 2 − CO − NH − CH(CH 3 ) − CO − NH − CH(CH 3 ) − COOH X ⇔ GA 2 ;NaOH (cÇn dïng) = 0,1.3 = 0,3 < 0, 4. NaOH d−. BTKL : 0,1.(75 + 89.2 − 18.2) + 40.0, 4 = m cr + 0,1.18 → m cr = 35,9 gam Câu 22: Chọn đáp án B

= n NH = 0,12 mol 3

Chứ không phải giả “một vòng luẩn quẩn” như trên Câu 24: Chọn đáp án A Giải mẹo: A : a a + b = 0,18 a = 0,06 Khi thñy ph©n :  5 →  → 5a + b = 0, 42 b = 0,12 B : b Khi đốt cháy: A5: x mol thì B: 2x mol (B đã cho ra 1 C2H5OH nên chỉ cho ra 1 Gly)

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


U Y

N

H

Đoán A5: Gly3Ala2 (“hên xui” có thể (Gly;Ala)=(1;4) (2;3) (3;2); (4;1) Khi đó 26,85=x(75.2+89.3-18.4)+2x.103 → x = 0,05 (OK) → a/b = (3x+2x)/(2x) = 5/2 Câu 25: Chọn đáp án A Giải theo kiểu “sách giáo khoa” nhất; sử dụng triệt để giả thiết của bài toán. Tham khảo thêm các lời giải ở phần ví dụ và phần phương pháp quy về gốc axyl. Phản ứng thủy phân: 0,07  n = = 2,23(sè liª n kÕt) §/ chÐo X : C x H y N 2 O3 : 0,02 →   0,03 X : C m H n N 3 O 4 : 0,01 X, Y h¬n kÐm nhau1liª n kÕt

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TP

ẠO

Đ

{

G

{

{

N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

BTK L : 10, 74 + 0, 495.32 = 24, 62 + 14.n N → n N = 0,14 tØ lÖ P.2 / P.1 = 0,14 / 0, 07 = 2 CO 2 : a  C H N O : 0, 04 10, 74  x y 2 3 + O 2 : 0, 495 → 24, 62 + N2 H2O : b C H N O : 0, 02  m n 3 4 44a + 18b = 24, 62 a = 0, 4 → 12a + b + 0, 04.76 + 0, 02.106 = 10, 74 b = 0, 39

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

.Q

Phản ứng cháy:

2

10 00

Câu 26: Chọn đáp án A n N = 0,33 mol

B

TR ẦN

H Ư

→ Phần trăm khối lượng muối trong 2 phần là như nhau. GlyNa : x BT.C : 2x + 3y + 5z = 0, 4 x = 0,06   AlaNa : y BT.N : x y z 0,14 → + + = →   y = 0,06 ValNa : z (97x) / (97x + 111y + 139z) = 0,3814 z = 0,02 139.0,02.100% %ValNa = = 18, 22% 0,06.(97 + 111) + 0,02.139

A

Đặt tetrapeptit A: a mol và pentapeptit: b mol BTNT.N : 4a + 5b = 0,33.2 = 0,66 m ↑= 23, 7 = m NaOH − m H O = 0,66.40 b) .18 + − (a 2

nNaOH = nN

Í-

H

Ó

(1) (2)

nH 2 O = npeptit

-L

Giải hệ (1) (2) được: a=0,09; b= 0,06

ÁN

TO D

IỄ N

Đ

ÀN

n Gly : x mol vµ n Ala

{

{

y − x = 0,33 x = 1, 26 ⇒ 44x + 18y = 84,06 y = 1,59 BTNT.C : 2x + 3y = 1,59 x = 0,39 :y mol ⇒ BTNT.N : x + y = 0,33.2 y = 0,27

§ èt muèi. § Æt n CO : x mol vµ H 2 O :y mol 2

{

{

+ 0,06.4.18 + 89.0, BTKL : m 27 ⇒ m = 44,1(g) + 0,09.3.18 = 75.0,39 ∑ npeptit

nH2 O = ( n −1)n peptit

m.a min oaxit

Gi ¶ sö cã 0,09 mol A lµ (Gly) − (Ala) vµ 0,06 mol B lµ (Gly)b (Ala)5− b → 0,09a + 0,06b = ∑ Gly = 0,39 mol ↔ 3a + 2b = 13. ChØ cã cÆp nghiÖm a = 3;b = 2 (do thủy phân Y, Z đều cho Gly, Ala nên 1 ≤ a ≤ 3 vµ1 ≤ b ≤ 4) a

4 −a

→ A lµ (Gly)3 (Ala)1 0,09.260 %m A = .100% = 53,06% 44,1 99

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2

Ơ H N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

 t = 0, 0 1   y = 0,1 6  y x = 0, 4 7 5

a .a

H Ư

N

(Dư axit nên tạo muối axit). Ta thấy tỉ lệ -NH2: H2SO4=1:1 mmuối=0,04(147+146) + (14.0,475+0,16.47) + (0,04.3+0,16).98=53,33 gam

TR ẦN

Câu 28: Chọn đáp án C

A

10 00

B

 C 5 H 9 NO 4 : a + 5, 25 O 2 → (0, 5a + b)N 2   C 2 x H 4 x N 2 O 3 : b + (3x − 1, 5) O 2  (3x − 1, 5)b + 5, 25a = 1, 995 10, 5(0, 5a + b) + (3x − 12)b = 1, 99 5 (1) → ↔   0, 5a + b = 0,19  (0, 5a + b) = 0,19 (2) ≠0 thÕ (2) vµo (1) ®−îc (3x-12)b = 0  b→ x=4 Tripeptit : C 12 H 23 N 3 O 4 : 0,1 → CO 2 : 1, 2 + H 2 O : 1,15 → m B ↑ = 73, 5 gam

-L

Í-

H

Ó

Câu 29: Chọn đáp án C Chú ý: Đề bài không cho các a.a no § Æt n CO2 : x mol;n H2 O : y mol;n N2 : z mol

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

Phản ứng cháy: X + O2 → CO2 + H 2 O + N 2 BTKL : 9,26 + 0,375.32 = 44x + 18y + 28z (1) m dd ↓ = 197n CO2 − 44n CO2 − 18n H2 O = 153x − 18y = 43,74 (2)

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

2 x +1

TP

x

 2 2 ( 4 t.2 + 4 t + y ) + (8 t + 0, 5 y ).1 8 = 9, 0 4  ⇒  (5 + 6 ).4 t + y x = 0, 9 1 5 ⇒  (9 + 1 4 )2 t + (2 x + 1)0, 5 y − (8 t + 0, 5y ) = 0, 8 5 5 R ( N H 2 ) n + n H 2 S O 4 (d − ) → R ( N H 3 ) n ( H 2 SO 4 ) n

ẠO

2

.Q

U Y

40(4a + 5b) − 18(a + b) = 23, 7 Câu 27: Chọn đáp án B  G ly − A la ; X 1 − A la  G lu − X − A la : 4 t  G lu (C 5 H 9 N O 4 ) : 4 t 2   + H 2 O →  L y s(C 6 H 1 4 N 2 O 2 ) : 4 t  L y s − A la − X 3 : 2 t  L y s − A la − A la − L y s : t   C x H 2 x + 1 N O 2 : y (M = 1 4 x + 4 7 )  m g am  n H O = n L k p ep tit = n L y s + n G lu + 0, 5 .n C H N O = 8 t + 0, 5y

N

Chú ý: Một cách diễn giải khác của phương trình (2) m X + m NaOH = m muèi + m H 2 O → m NaOH − m H 2 O = 23, 7

BT.O : n O (X) = 2x + y − 0,75 Phản ứng thủy phân: X + KOH → RNO 2 K + H 2 O;BT.N : n KOH = 2z; BT.O : n H O = n O (X) + n O (KOH) − n(O) RNO K = 2x + y − 2z − 0, 75 BTKL : 9, 26 + 2z.56 = 16,38 + 18(2x + y − 2z − 0, 75) (3) Tõ (1) (2) (3) → n CO = x = 0,32 → m BaCO = 63,04 gam 2

2

2

3

Bình luận: Bài này thực ra là các a.a no rồi; Lập hệ 4 ẩn bấm máy vinacal là cách thực tế hơn.

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 30: Chọn đáp án A dd NaOH

Ơ

B NaOH(d−) : 0,12 − y − z AlaNa : y ValNa : z

AlaNa : y ValNa : z + HNO3 → D NaNO3 : (0,12 − x − y) H2 O : 21,54

N

H2 O(thñy ph©n) = n peptit = x mol + H2 O

2

N

H

63(0,12 − y − z) 18x − 19,2.0,25) + (0,12 − y − z).18 + ( − 63(0,12 − y − z)) = 21,54(1) + (19,2 0,3 thñy ph©n H Odd NaOH H O trung hßa 2

TP

o

t NaNO3  → NaNO2 + 0, 5O 2

H Ư

N

G

Đ

ẠO

0,5(0,12 − x − y)

3,75x + 6, 75y = 0,355 + 0, 5(0,12 − x − y) (2) BTKL :6, 92 + 40(y + z) = 111y + 139z + 18x (3) (1)(2)(3) → x = 0,03; y = 0,055; z = 0,025 Tìm peptit

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Diễn đàn hỗ trợ giáo dục : Đ/C 1000B Trần Hưng Đạo Tp Quy Nhơn Người sáng lập : Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ quản tài nguyên : Nguyễn Thanh Tú

.Q

U Y

H2 O trong dd HNO3

A

10 00

B

TR ẦN

X Ala a1Val b1 : 0,005 mol  Y Ala a 2 Val b2 : 0,01mol → Z Ala a3 Val b3 : 0,015 mol a1 + b1 + a2 + b2 + a3 + b3 = 8 a1 + b1 < 4;a2 + b2 < 4;a3 + b3 < 4 ⇒ BT.Ala : 0,005a1 + 0,01a 2 + 0,015a 3 = 0,055 BT.Val : 0,005b1 + 0,01b 2 + 0,015b3 = 0,025

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

TH1 : a1 = 0; Table : a2 = 1;a3 = 3 → b3 = 0  b1 + b2 = 4  b1 = 3 0, 005b + 0, 01b = 0,025 ⇒   b2 = 1  1 2  X Val 3 : 0,005 mol m Y .m Z 0, 01.188.0,015.231  = = 4,136  Y AlaVal : 0, 01mol ⇒ m 0, 005.315 X  Z Ala 3 : 0, 015 mol TH2 : b1 = 0; Table : b2 = 1; b3 = 1 → a3 = 0 a1 + a2 = 6 thá a khi a1 = a2 = 3 thay vµo PT BT.Ala thÊy kh«ng ®óng

101

ST&GT bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.