QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ UV-VIS
MỞ ĐẦU Các phương pháp phổ được ứng dụng rộng rãi để nghiên cứu các hợp chất hóa học, quá trình phản ứng, ứng dụng trong kiểm nghiệm môi trường, trắc quan, kiểm nghiệm dược phẩm… Cơ sở của phương pháp phổ là quá trình tương tác của các bức xạ điện từ đối với các phân tử vật chất. Kết quả của sự hấp thụ và phát xạ năng lượng này chính là phổ, từ phổ chúng ta có thể xác định ngược lại cấu trúc phân tử.
NỘI DUNG 1
QUANG PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI KHẢ KIẾN UV-VIS
3 2
MÀU SẮC CỦA SỰ HẤP THỤ
3
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
3 4
CẤU TẠO MÁY UV-VIS
5
ỨNG DỤNG CỦA PHỔ UV-VIS
PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI – KHẢ KIẾN UV – VIS QUANG PHỔ LÀ GÌ ?
Nghiên cứu cấu trúc phân tử và động lực thông qua sự hấp thu, phát xạ và tán xạ ánh sáng.
Phổ hấp thụ
+ Phổ hồng ngoại + Phổ Raman + Electron UV – VIS
Phổ electron
PHá»” ELECTRON
1.1. VÙNG PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI – KHẢ KIẾN UV – VIS
-
Vùng UV là vùng tử ngoại, có 2 loại:
+ Vùng tử ngoại xa, bước sóng l < 200nm + Vùng tử ngoại gần, l = 200nm - 400nm
- Vùng VIS là vùng ánh sáng mà ta nhìn thấy được, l = 400nm - 800nm
1.2. Sự xuất hiện của phổ hấp thụ phân tử UV-VIS
Phân tử, nhóm phân tử của các chất đều được cấu tạo từ các nguyên tử theo kiểu liên kết hoá học nhất định của các điện tử (electron) hoá trị của các nguyên tố
Các phân tử, nhóm phân tử các chất khi ở điều kiện thường tồn tại ở trạng thái cơ bản Eo. Khi bị kích thích các electron hoá trị trong các liên kết π, δ và đôi điện tử n chuyển từ các obitan liên kết hoặc không liên kết lên các obitan phản liên kết có mức năng lượng cao hơn Em
SƠ ĐỒ MỨC NĂNG LƯỢNG E CỦA CÁC ĐÁM MẤY OBITAL
Bước chuyển dời năng lượng
λ (nm)
Năng lượng kích thích E (kcal/mol)
→ → → →
120 160 180 280
230 184 162 82
δ π n n
δ∗ π∗ δ∗ π∗
Hiệu 2 mức năng lượng cơ bản Eo và kích thích Em là năng lượng phân tử hấp thụ từ nguồn sáng
∆E (e) = Em - Eo = hc / λ
FORMALDEHYD (HCHO)
H C
O
H σ=
π= n=
Phổ UV – VIS là gì?
Phổ hấp thụ phân tử UV-VIS là phổ do sự tương tác
giữa các điện tử hoá trị trong các liên kết d, p và đôi điện tử n ở trong phân tử hay nhóm phân tử của các chất với chùm tia sáng kích thích thích hợp tạo ra Phổ phân tử UV-VIS là phổ đám có các cực đại và cực tiểu của phổ nằm ở những bước sóng xác định tuỳ thuộc vào cấu trúc và loại liên kết trong phân tử hay nhóm nguyên tử
Vùng sóng 200nm – 800nm
Phổ UV – VIS là phổ đám ( phổ băng )
1.3. ĐỊNH LUẬT HẤP THỤ LIÊN QUAN
ĐỊNH LUẬT BOUGHER-LAMBER’S
ĐỊNH LUẬT LAMBER-BEER’S
ĐỊNH LUẬT BOUGHER-LAMBER-BEER
1.3.1. ĐỘ TRUYỀN QUA T
1 phần cường độ chùm sáng đi qua cuvet It
1 phần cường độ chùm sáng bị phản xa, tán xạ Ifx, Itx
1 phần cường độ chùm sáng bị chất mẫu hấp thụ Ih
Cường độ chùm sáng ban đầu là Io. Ta có: Io = It + Itx + Ifx + Ih
( Itx, Ifx < 1%)
Io = It + Ih
Độ truyền qua T được xác định
Độ hấp thụ quang A
T = ( I / Io ) * 100% A = lg 1/T = lg Io / I A = f (λ, L, C )
Mật độ quang D
D = ΚLC
1.3.2. ĐỊNH LUẬT BOUGUER - LAMBERT
T = I / I 0 = e − Const⋅Pathlength
1.3.3. ĐỊNH LUẬT LAMBERT BEER’S
Concentration
T = I / I 0 = e − Const⋅Concentration
Light
I0
I
Glass cell filled with concentration of solution (C)
A = f (λ λ, L, C)
Khi nồng độ dung dịch tăng lên, cường độ truyền ánh sáng giảm.
ĐỊNH LUẬT BOUGHER-LAMBERT - BEER A = f (λ λ, L, C)
A = − log T = − log (I / I 0 ) = log (I 0 / I ) = k .L.C
A=f(λ)
A=f(L)
Absorbance at 280 nm
A=f(C)
1.0
0.5
1
4 2 3 Concentration (mg/ml)
5
Sự tương quan giữa hai thang đo A và T
1.3.4. Độ hấp thụ quang A Aλ = εLCb
Đặt k = εL → Aλ = kCb
Trong đó: Cx nồng độ chất k Hằng số điều kiện thực nghiệm b Hằng số bản chất 0 < b ≤ 1 Ý nghĩa: Aλ = kCb Với mỗi 1 chất luôn có giá trị Co + Nếu Cx < Co : b = 1. Quan hệ giữa Aλ và Cx là tuyến tính và có dạng y = ax + Nếu Cx > Co : b < 1. Quan hệ giữa Aλ và Cx là không tuyến tính
1.3.5. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT -
Thiết bị phải có khả năng tạo ra chùm tia có độ đơn sắc nhất định
-
Chất thử phải bền trong dung dịch và bền dưới tác dụng của tia UV-VIS
-
Dung dịch phải nằm trong khoảng nồng độ thích hợp
-
Dung dịch phải trong suốt để hạn chế các hiện tượng quang học khác
1.4. SỰ CHUYỂN DỊCH ĐIỆN TỬ TRONG CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ Chuyển
mức σ − σ*
Sự chuyển vị của các e trong liên kết σ của các hợp chất hữu cơ từ obital liên kết lên obital phản liên kết
Sự chuyển vị này đòi hỏi một năng lượng khá lớn, vì vậy quá trình chuyển vị này nằm trong vùng tử ngoại xa UV
Chuyển mức n - σ*
Sự chuyển vị của các điện tử từ obital n lên các obital σ* trong các nguyên tử như O, N, S
Xảy ra ở vùng phổ tử ngoại gần có cường độ không lớn. Sự dịch chuyển này dao động ở 180nm cho ancol, dẫn xuất halogen là 190nm. Đối với các amin là 220 nm
Ví dụ: Ete có bước sóng max là 190nm ; methanol có bước sóng lớn nhất là 183nm ; etylamin có bước sóng lớn nhất là 210nm
Chuyển mức n - π*
Quá trình thường xảy ra trong phân tử có một nguyên tử chứa điện tử không liên kết ( ví dụ phân tử chứa nhóm cacbonyl =CO) và bước sóng hấp thu từ 270nm – 295nm. Cường độ hấp thu thấp
Chuyển mức π − π*
Các hợp chất đồng phân với etylen chứa liên kết đôi trong phân tử có khả năng hấp thụ mạnh trong khoảng bước sóng 170nm
Vị trí hấp thụ phụ thuộc vào sự hiện diện của nhóm thế
Những hợp chất không màu thường có phổ hấp thụ ở vùng tử ngoại. Khi chúng hấp thụ bức xạ chúng sẽ chuyển lên mức năng lương cao hơn
Chuyển mức d – d
Sự chuyển mức này xảy ra ở các obital d, nhất là ở các kim loại vùng chuyển tiếp
Các phối tử có cặp điện tử tự do tham gia lai hóa với nhứng obital này chuyển điện tử vào các obital này gây ra sự chuyển mức
Màu tạo ra của các phức làm cho phức có khả nưng hấp thụ những bước sóng ở vùng khả kiến
2. Màu sắc của sự hấp thụ
Màu của vật chất và khả năng hấp thụ tia sáng của chúng có liên quan chặt chẽ tới nhau. → Sự bù màu của chùm sáng.
Vậy màu sắc của vật chất mà ta nhìn thấy là kết quả của sự tương tác hấp thụ ánh sáng của vật chất
Sự tương tác này là cơ sở của phép đo phổ trong vùng phổ UV-VIS
TRUYỀN TẢI VÀ MÀU SẮC
Mắt người nhìn thấy màu sắc mà vật hấp thụ ???
HẤP THỤ VÀ MÀU SẮC BỔ SUNG
3. Yếu tố ảnh hưởng
3.1. ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG MÔI
Bước sóng hấp thụ và cường độ hấp thụ của các hợp chất chịu ảnh hưởng của dung môi
Sự tác động của những dung môi khác nhau lên các phân tử làm thay đổi mức năng lượng giữa các phân tử làm thay đổi mức năng lượng giữa các trạng thái cơ bản và kích thích
Sự tác động của dung môi lên phân tử làm sinh ra chuyển dịch xanh và chuyển dịch đỏ
CHUYỂN DỊCH XANH Là hiện tượng hấp thụ bức xạ của các hợp chất hữu cơ có bước sóng ngắn hơn trong những dung môi có tính phân cực cao Hiện tượng tìm thấy ở quá trình chuyển dịch n - π* của nhóm cacbonyl Nguyên nhân là do sự làm bền trạng thái n của dung môi
CHUYỂN DỊCH ĐỎ Là hiện tượng các hợp chất hữu cơ có xu hướng hấp thụ những bức xạ có bước sóng dài hơn trong những dung môi có độ phân cực cao hơn Hiện tượng được tìm thấy ở các phân tử hữu cơ mà trong cấu trúc phân tử của nó có sự liên hợp
Nguyên nhân của hiện tượng này do khi mạch C càng dài thì hiệu ứng liên hợp càng tăng, dẫn tới độ lệch năng lượng giữa hai trạng thái giảm. Trong phan tử hữu cơ có hiệu ứng liên hợp càng dài thì bước sóng hấp thụ càng lớn
ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG MÔI
2.2. ẢNH HƯỞNG CỦA PH
Ảnh hưởng của độ bền phức
Ảnh hưởng đến sự tạo phức
Ảnh hưởng dạng tồn tại
2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC PHÂN TỬ CHẤT TAN
Nguyên nhân sinh ra quang phổ hấp thụ phân tử là do sự kích thích của tia sáng thích hợp, các điện tử trong liên kết hoá học p, p liên hợp và đôi điện tử do n của các dị tố trong phân tử quyết định sinh ra phổ UV-VIS C = C, C = C - C = C , C = O, N = N, C = N....
Loại liên kết và bản chất liên kết trong phân tử Số liên kết π liên hợp, Số nguyên tố dị tố Số nhóm thế, bản chất và cấu trúc của nhóm thế Cấu trúc lớp vỏ e của ion kim loại trung tâm tạo phức và nhóm mang màu, nhóm tăng màu Ảnh hưởng của vị trí không gian, hiệu ứng lập thể.
Nhóm chức Nhóm
chức là những nhóm nhỏ được tạo thành từ nhiều
nguyên tử, quyết định tính chất của hợp chất hữu cơ Tại
vị trí các nhóm chức trong phân tử các dịch chuyển điện tử
xảy ra, nên phổ đồ của phân tử hữu cơ liên quan tới các nhóm chức trong phân tử Người
ta đã tìm ra được các bước sóng hấp thụ cực đại cho
từng nhóm chức. Từ đó có thể dự đoán sự tồn tại của nhóm chức thông qua độ hấp thụ của nó
ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM CHỨC Auxochrome function group
ẢNH HƯỞNG CỦA MẠCH C LIÊN KẾT
Quy luật của liên hợp
CH3CH2CH2CH=CH2
λmax= 184 εmax = ~10,000
CH2=CHCH2CH2CH=CH2
λmax=185
H2C=CHCH=CH2
λmax=217 εmax = ~21,000
εmax = ~20,000
Bước sóng λmax thay đổi theo loại liên kết và mạch C
Những thay đổi thuật ngữ để hấp thụ Thiên nhiên Shift
Mô tả hạn
Để bước sóng dài hơn
Bathochr omic
Để bước sóng ngắn hơn
Hypsochr omic
Để Greater hấp thụ
Hyperchr omic
Để Hạ hấp thụ
Hypochr omic
4. CẤU TẠO MÁY QUANG PHỔ UV-VIS
Hệ thống quang học của máy quang phổ 1 chùm tia
CẤU TẠO MÁY QUANG PHỔ THÔNG THƯỜNG Máy UV-VIS hai chùm tia
Máy UV-VIS chia chùm
Hệ thống quang học của máy quang phổ hai chùm tia
4.1. NGUỒN SÁNG:
Nguồn sáng có nhiệm vụ cung cấp bức xạ tương thích với quá trình đo. Bức xạ được cung cấp bởi nguồn sáng thường là chùm bức xạ đa sắc, nó bao trùm một khoáng rộng của phổ
4.2. BỘ PHẬN ĐƠN SẮC HÓA
Kính lọc: Vùng áp dụng VIS
Lăng kính: Dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng
Cách tử: Sử dụng nhiều nhất là cách tử phản xạ
Khe sáng: Tác dụng tăng giảm cường độ chùm sáng đi vào buồng chứa mẫu
4.3. BUỒNG ĐO
ĐẶC ĐIỂM TRUYỀN QUA CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU
Lưu ý rằng tất cả các vật liệu hiện mất ít nhất khoảng 10% tổn thất đường truyền ở tất cả các bước sóng
4.4. DETECTER
Detector là bộ phận ghi nhận và xử lý tín hiệu quang thành tín hiệu điện
Có tác dụng cảm nhận bức xạ điện từ sau khi bị hấp thụ và chuyển lượng bức xạ này thành dòng điện
Cường độ dòng điện thu được tỷ lệ thuận với cường độ bức xạ đập vào bề mặt catot
Tế bào quang điện hay ống nhân quang điện là những thiết bị hữu dụng trong việc đo xác định
DETECTOR ỐNG NHÂN QUANG Anode
DETECTOR MẢNG DIOD
5. ỨNG DỤNG
Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, máy móc không đắt lắm. Phù hợp cho phân tích định lượng nhiều chất có hàm lượng nhỏ.
+ Xác định các chất: Phân tích các hợp chất hữu cơ Phân tích thuốc, dược phẩm, sản phẩm nông nghiệp Phân tích ion kim loại trong các đối tượng mẫu khác nhau + Xác định thành phần phức, độ phân ly, hằng số phân ly của phức và axit yếu + Xác định nhóm chức trong phân tử chất
Nhược điểm: Độ chọn lọc kém, thuốc thử để tạo phức hay hợp chất có các cực đại hấp thụ gần nhau, chen lấn nhau, trùng nhau không xác định được
Phạm vi ứng dụng: Trong y học, dược học, nông nghiệp, thực phẩm, phân tích môi trường, nước, công nghiệp hóa học
5.2. PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG CÁC CẤU TRÚC PHÂN TỬ, CÁC MẪU CHẤT. Nguyên tắc phép đo phổ
4. Nguyên tắc phép đo phổ 1
Chuẩn bị dung dịch đo phổ
3 2
Chiếu vào cuvet có dung dịch mẫu cần phân tích 1 chùm sáng có năng lương thích hợp
3
Thu chùm sáng đi quan cuvet, chọn tia sáng có λ ở vị trí hấp thụ cực đại của băng phổ.
3 4
Ghi giá trị độ hấp thụ quang A
Các phương pháp định lượng
Phương pháp dãy chuẩn bằng mắt
Phương pháp chuẩn độ so sánh màu bắng mắt
Phương pháp cân bằng màu bằng mắt
Phương pháp đường chuẩn
Phương pháp thêm chuẩn
Phương pháp một mẫu chuẩn
Định lượng dung dịch có nhiều thành phần
+ Tính cộng của độ hấp thụ ánh sáng + Đo quang hỗn hợp tại nhiều bước sóng + Quang phổ đạo hàm
A, Phương pháp đo 1 bước sóng Công thức của định luật Lambert-Beer Dc = εcLCc Dx = εxLCx
Cc Dx Cx = Dc
Dc, Dx là mật độ quang của dung dịch mẫu chuẩn và mẫu phân tích L là chiều dày lớp mỏng của dung dịch Cc, Cx là nồng độ của dung dịch mẫu chuẩn và mẫu phân tích ε là hệ số hấp thụ quang
B, Phương pháp lập đường chuẩn 1. Chọn bước sóng lớn nhất λmax 2. Pha dãy chất chuẩn có nồng độ tăng hoặc giảm dần 3. Đo mật độ quang của các mẫu ở bước sóng trên 4. Vẽ đồ thị phụ thuộc mật độ quang D vào nồng độ C 5. Pha mẫu phân tích sao cho nồng độ dung dịch mẫu
Là một công cụ phân tích tốt để xác định nồng độ mẫu chất. Thông thường, bạn phải xác định phạm vi đó bằng thực nghiệm . Được thực hiện bởi thực hiện một loạt pha loãng của các mẫu chất . Những mẫu chất pha loãng cho một đường cong làm việc. Dựa vào đường cong xác định nồng độ 1 chất bất kỳ nằm trong khoảng tuyến tính
Độ hấp thụ của 1 chất tại 4 nồng độ khác nhau
PHỔ HẤP THỤ DẪN XUẤT CỦA HEMOGLOBIN
CÓ THỂ TÍNH Λ−MAX? Molar Absorptivity (l/mol-cm)
Electronic Spectra
50243
40194
30146
20097
10049 nacindolA 0 220
Wavelength (n 230
240
250
260
270
280
290
300
Electronic Spectra
Molar Absorptivity (l/mol-cm) 51972
41578
31183
20789
10394
Nacetylindol 0 220
Wavelength ( 230
240
250
260
270
280
290
300
THE ORBITALS INVOLVED
55487
44390
33292
22195
11097
0 200
210
220
230
240
250
260
270
280
290
300
Nhóm cộng thêm Đơn vị cộng: nm Một nối đôi bổ sung cho nhóm mang màu +30 Nối đôi ngoại vòng +5 Alkyl +5 O-Acyl 0 S-alkyl +30 O-alkyl +6 NR2 +60 Cl, Br +5
β
HỢP CHẤT ENOL β α
Ο α
β
γ
+18
δ,+
Nối dôi liên hợp C=C
+30
Nối đôi ngoại vòng C=C
+5
Dien nội vòng
+39
X=OH 193
alkyl
+10
+12
X=OR 193
OH
+35
+30
OAcyl
+6
+6
+6
+6
O-alkyl
+35
+30
+17
+31
+15/+25
+12/+30
X=H 207
x
X=R 215
With solvent correction of….. Water
+8
EtOH
0
CHCl3
-1
Dioxane
-5
Et2O
-7
Hydrcrbn -11
NR2 S-alkyl Cl/Br
+18 +50
VÒNG BENZEN UV of Benzene in heptane
From Crewes, Rodriguez, Jaspars, Organic Structure Analysis
Group
K band (εε)
B band(ε ε)
R band
Alkyl
208(7800)
260(220)
--
-OH
211(6200)
270(1450)
-O-
236(9400)
287(2600)
-OCH3
217(6400)
269(1500)
NH2
230(8600)
280(1400)
-F
204(6200)
254(900)
-Cl
210(7500)
257(170)
-Br
210(7500)
257(170)
-I
207(7000)
258/285(610/180 )
-NH3+
203(7500)
254(160)
-C=CH2
248(15000)
282(740)
-C≡CH
248(17000)
278(6500
-C6H6
250(14000)
-C(=O)H
242(14000)
280(1400)
328(55)
-C(=O)R
238(13000)
276(800)
320(40)
-CO2H
226(9800)
272(850)
-CO2-
224(8700)
268(800)
-C≡N
224(13000)
271(1000)
-NO2
252(10000)
280(1000)
330(140)
Tên của hợp chất
2,4-dimethylpenta-1,3-dien
Woodward phần
Đóng góp
Core- Transoid / Heteroannular dien Giá trị cơ bản
+ 215 nm
Thế- 3 nhóm alkyl
3 x 5 = + 15 nm
Tác dụng khác
0
Tính λmax
230 nm
Λmax quan sát
234 nm
THỰC HÀNH 1 VÀI VÍ DỤ Base value 2 x thế ankyl.
217 10
Nối đôi ngoại vòng 5 total
232
Đo. Giá trị cơ bản
237 214
3 x thế ankyl.
15
Nối đôi ngoại vòng 5 Tổng O
Đo. Giá trị cơ bản 2 ß thế ankyl. Tổng
235 215 24 239
Đo.
237
DẠNG ISO! Giá trị cơ bản 214 4 x alkyl subst. 20 Nối đôi ngoại vòng 5 Tổng 239 Đo.
238
Giá trị cơ bản 4 x thế alkyl .
253 20
HO2C
Exo Tổng Đo. HO2C
5 278 273
Nguồn sinh ra năng lượng
ĐỘ CHỤM VÀ ĐỘ ĐÚNG
Độ chụm –
Độ chụm +
Độ chụm –
Độ chụm +
Độ đúng –
Độ đúng –
Độ đúng +
Độ đúng +
Phổ hấp thụ UV-VIS
PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI – KHẢ KIẾN UV - VIS
2.1.7. Hệ số hấp thụ quang phân tử ε Hệ số hấp thụ quang phân tử là một đại lượng đặc trưng cho mỗi loại phân tử của mỗi chất trong một dung môi nhất định và độ lớn của ε có liên quan chặt chẽ đến cấu tạo phân tử của chất
Nếu cuvet có L = 1cm, nồng độ C=1m thì A = ε đặc trưng cho sự hấp thụ quang của một mol chất và được gọi là hệ số hấp thụ quang riêng phần của chất đó và giá trị ε càng lớn thì chất đó hấp thụ càng mạnh. Độ nhạy của phổ hấp thụ UV-VIS của chất đó càng cao
1.4. SỰ CHUYỂN DỊCH ĐIỆN TỬ TRONG CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 2.3. Phân loại dải hấp thụ:
Trong phổ electron có các bước nhảy electron từ quỹ đạo có mức năng lượng thấp sang quỹ dạo có mức năng lượng cao như δ → δ* , π → π*, n → δ*, n → π* .
Vị trí của các đỉnh hấp thụ tương ứng với các bước nhảy này có một số tính chất đặc trưng riêng do đó người ta phân chúng thành từng loại gọi là các dải hấp thụ như dải R, dải K, dải B, dải E
PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI – KHẢ KIẾN UV - VIS
Dải R: Tương ứng với bước nhảy electron n → π* . Nó xuất hiện ở các hợp chất có chứa các dị tố với cặp electron tự do như O, N, S…và liên kết π trong phân tử.
Đặc trưng của dải R là độ hấp thụ phân tử thấp, ε-max thường nhỏ hơn 100
PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI – KHẢ KIẾN UV - VIS
Dải K: Xuất hiện quang phổ của các phân tử có hệ thống liên hợp π → π* butadien hay mesityl oxit. Nó cũng xuất hiện trong các phân tử của các hợp chất vòng thơm có liên hợp với các nhóm thế chứa liên kết π như styrene, benzadehyt hay axetonphenon
Dải K tương ứng với bước nhảy electron π → π* và đặc trưng bởi độ hấp thụ cao, εmax > 10.000
PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI – KHẢ KIẾN UV - VIS
Dải B: Đặc trưng cho quang phổ của phân tử của hợp chất vòng thơm và dị vòng. Benzen có dải độ hấp thụ rộng chứa nhiều đỉnh cấu trúc tinh vi, ở vùng tử ngoại gần giữa 230nm và 270nm.
Khi có nhóm mang màu nối với nhân thơm, dải B quan sát được ở vùng sóng dài K nhưng dải K có cường độ hấp thụ cao hơn.
PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI – KHẢ KIẾN UV - VIS
Dải E: Giống dải B là đặc trưng của cấu trúc vòng thơm. Nguồn gốc của nó là do bước chuyển ở hệ electron ở hệ benzenoit của ba liên kết etylen trong hệ thống liên hợp vòng kín.
Độ thấp thụ phân tử của dải E thay đổi trong khoảng từ 2000 đến 14000
PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI – KHẢ KIẾN UV - VIS
Phổ hoạt động của nguồn sáng
Trong biểu đồ này, giá trị trên A = 1,0 là không tuyến tính. Nếu chúng ta sử dụng các giá trị trên A = 1.0, kết quả không chính xác.
5. HÌNH DÁNG VÀ ĐỘ PHÂN GIẢI PHỔ
NBW là chiều rộng của dải hấp thụ mẫu ở nửa cực đại hấp thụ (W1/2)
ĐỘ PHÂN GIẢI PHỔ
Độ phân giải quang phổ là một thước đo khả năng của một công cụ để phân biệt giữa hai bước sóng liền kề
Ảnh hưởng của sự chen lấn phổ
Ví dụ về sự chen lấn 1 phần của 2 phổ 2 chất (<10%)
Ảnh hưởng của sự chen lấn phổ
Ví dụ về sự chồng chéo phổ của 2 chất (không thể tách)
Ảnh hưởng của sự chen lấn phổ