SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC
vectorstock.com/10212088
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG NITƠ-PHOTPHO LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG ---------
Nguyễn Đăng An
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƢƠNG NITƠ-PHOTPHO LỚP 11 Ở TRƢỜNG THPT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đà Nẵng, 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG ---------
Nguyễn Đăng An
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƢƠNG NITƠ-PHOTPHO LỚP 11 Ở TRƢỜNG THPT Chuyên ngành: Sư phạm Hóa học GVHD: Th.S Phan Văn An
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đà Nẵng, 2019
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do - Hạnh Phúc
NHIỆM VỤ CỦA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Đăng An Số thẻ sinh viên: 314011151101. Lớp : 15SHH. Khoa: Hóa học. Ngành: Sƣ phạm Hóa học. 1. Tên đề tài luận văn tốt nghiệp: Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong lớp học đảo ngƣợc nhằm phát triển năng lực học sinh trong chƣơng Nitơ-Photpho lớp 11 ở trƣờng THPT. 2. Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về việc phát triển năng lực nhận thức của học sinh. - Nghiên cứu các biện pháp phát triển năng lực thông qua các sơ đồ tƣ duy trong lớp học đảo ngƣợc. - Tìm hiểu lý thuyết, bài tập và các câu hỏi liên quan để hình thành sơ đồ tƣ duy. 3. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Phan Văn An. 4. Ngày giao đề tài: 06/09/2018. 5. Ngày hoàn thành: 01/01/2019. Chủ nhiệm khoa
PGS. TS. Lê Tự Hải
Giáo viên hƣớng dẫn
ThS. Phan Văn An
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày Kết quả điểm đánh giá………………. Ngày tháng năm 2019 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tại Khoa Hóa học trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng, bằng sự nổ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của Thầy, Cô và bạn bè, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy ThS Phan Văn An đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Khoa Hóa học trƣờng Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng đã đào tạo và hƣớng dẫn tôi có đủ khả năng để thực hiện đề tài khoa học này. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, những ngƣời thƣờng xuyên động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Đà Nẵng, ngày 01 tháng 01 năm 2019 Sinh viên
Nguyễn Đăng An
MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: .......................................................................................................... 3 CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ............................................... 3 1.1. Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực. ................................................ 3 1.1.1. Khái niệm năng lực. ..................................................................................... 3 1.1.2. Cấu trúc của năng lực. .................................................................................. 3 1.1.3. Năng lực học sinh. ....................................................................................... 6 1.1.4. Quá trình hình thành năng lực. ..................................................................... 7 1.1.5. Các năng lực thực tiễn của học sinh ............................................................. 8 1.1.6. Các năng lực chuyên biệt của học sinh. ....................................................... 9 1.2. Kỹ thuật sơ đồ tƣ duy. ..................................................................................... 9 1.2.1 Sơ đồ tƣ duy là gì? . ...................................................................................... 9 1.2.2. Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học . ........................................................ 10 1.2.3. Ứng dụng của sơ đồ tƣ duy trong dạy học ................................................. 10 1.2.4. Ứng dụng của sơ đồ tƣ duy trong học tập. ................................................. 11 1.3. Mô hình lớp học đảo ngƣợc .......................................................................... 12 1.3.1. Một số lợi ích của mô hình lớp học đảo ngƣợc.......................................... 12 1.3.2. Một số lƣu ý khi áp dụng mô hình lớp học đảo ngƣợc. ............................. 13 1.3.3. Một số công cụ hổ trợ lớp học đảo ngƣợc …………………………….....13 1.3.4. Làm thế nào để đảo ngƣợc lớp học?...........................................................13 1.4. Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tƣ duy trong lớp học đảo ngƣợc môn hóa học trong trƣờng phổ thông hiện nay ................................................................................... 14 CHƢƠNG 2: ........................................................................................................ 15 VẬN DỤNG KỸ THUẬT SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO LỚP 11 THPT NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC……………………………………………………..15 2.1. Tổng quan về nitơ – photpho lớp 11THPT. .................................................. 15 2.1.1. Mục tiêu của chƣơng nitơ – photpho lớp 11 THPT theo chƣơng trình chuẩn ……………………….. ........................................................................................ 15 2.1.1.1. Về kiến thức. ........................................................................................... 15 2.1.1.2. Về kỹ năng. ............................................................................................. 16 2.1.1.3. Về thái độ. ............................................................................................... 16 2.1.2. Nội dung và cấu trúc chƣơng nitơ – photpho lớp 11 THPT. ..................... 16
2.1.3. Phân phối chƣơng trình chƣơng nitơ – photpho lớp 11 THPT theo chƣơng trình chuẩn ............................................................................................................ 17 2.2. Nguyên tắc lựa chọn và xây dựng bài học theo lƣợc đồ tƣ duy……………………………………………………………………………….17 2.3. Các giáo án biên soạn có sử dụng sơ đồ tƣ duy trong lớp học đảo ngƣợc chƣơng nitơ photpho lớp 11 ở trƣờng THPT……………………………….......18 CHƢƠNG 3: ........................................................................................................ 67 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................................... 67 3.1. Mục đích thực nghiệm. ................................................................................. 68 3.2. Đối tƣợng thực nghiệm. ................................................................................ 68 3.3. Tiến hành thực nghiệm. ................................................................................. 68 3.3.1.Chuẩn bị cho thực nghiệm sƣ phạm. ........................................................... 61 3.3.2.Tổ chức thực hiện. ....................................................................................... 61 3.3.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả. ........................................................................ 62 3.3.4. Xử lí kết quả thực nghiệm. ......................................................................... 63 3.4. Kết quả thực nghiệm. .................................................................................... 70 3.4.1. Kết quả các bài kiểm tra thực nghiệm. ....................................................... 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 71 1. Kết luận ............................................................................................................ 71 2. Kiến nghị .......................................................................................................... 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 72 PHỤ LỤC ............................................................................................................. 73
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GV HS
: Giáo viên : Học sinh
PTHH
: Phƣơng trình hoá học
PHT
: Phiếu học tập
PTPƢ NL
: Phƣơng trình phản ứng : Năng lực
SGK THPT
: Sách giáo khoa : Trung học phổ thông
BGDĐT SĐTD
: Bộ Giáo dục và Đào tạo : Sơ đồ tƣ duy
CNTT
: Công nghệ thông tin
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong vài thập niên gần đây, khi xu hƣớng toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi nguồn lực Việt Nam đủ sức cạnh tranh với các quốc gia khác, giáo dục càng đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Giáo dục không chỉ truyền thụ kiến thức nhƣ trƣớc mà đây mà còn phải đào tạo một con ngƣời toàn diện về tri thức, năng lực,… Trƣớc thách thức đó, việc đổi mới giáo dục một cách sâu sắc, toàn diện là hết sức cần thiết. Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rỏ:’’Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhập và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học đa dạng, chú ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu dạy học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học’’. Ngoài ra theo định hƣớng phát triển giáo dục mới, học sinh phải là trung tâm trong các quá trình dạy và học, qua đó phát triển năng lực của bản thân học sinh chứ không chỉ dạy, học truyền đạt kiến thức thông thƣờng. Bên cạnh đó, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, học sinh hiện nay dễ tiếp cận các nguồn kiến thức mới (Internet, sách báo, truyền thông,…) không chỉ gói gọn trong sách giáo khoa. Điều đó đặt ra một yêu cầu cấp thiết là có một phƣơng pháp dạy học đáp ứng đƣợc yêu cầu trên, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động và năng lực của học sinh, việc dạy và học không chỉ gói gọn trong phạm vi lớp học. Trong những năm gần đây, phƣơng pháp dạy học Lớp học đảo ngƣợc đã bắt đầu cho thấy đƣợc tính hiệu quả ở các trƣờng phổ thông và đại học ở Mỹ. Cụ thể có thể đề cập đến chƣơng trình học tập trực tuyến của phƣơng pháp này giúp học sinh chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức mới dƣới sự trợ giúp, hƣớng dẫn kịp thời của giáo viên. Với đặc thù của Hóa học là bộ môn này có khối lƣợng lớn kiến thức cả về phƣơng diện lý thuyết lẫn bài tập. Những kiến thức lý thuyết Hóa học khá dài, lại có nhiều lƣu ý đặc biệt nên với phần lớn học sinh, Hóa học là một môn học khó. Vậy nhƣng, thời lƣợng 45 phút cho 1 tiết học chỉ vừa đủ để giáo viên truyền tải nội dung lý thuyết cơ bản và vài câu hỏi củng cố, vì vậy mà giáo viên thƣờng không có thời gian để sửa bài tập và đào sâu kiến thức cho học sinh. Theo phân phối chƣơng trình, mỗi chƣơng lại chỉ có 1-2 tiết luyện tập, trong khi đó, các dạng bài tập hóa lại khá phong phú. Đây thực sự là một gánh nặng của giáo viên mỗi khi ôn tập kiểm tra. Để giải quyết vấn đề trên, giáo viên phải tìm ra phƣơng pháp có thể rút ngắn được thời gian dạy lý thuyết trên lớp mà vẫn đảm bảo học sinh nắm vững kiến thức, vận dụng một cách linh hoạt và phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. 1
Chính vì vậy, tôi lựa chọn đề tài “Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong lớp học đảo ngƣợc nhằm phát triển năng lực học sinh trong chƣơng Nitơ-Photpho lớp 11 ở trƣờng THPT”.
2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và khắc phục những hạn chế khi áp dụng
phƣơng pháp dạy học trong lớp học đảo ngƣợc. - Vận dụng sơ đồ tƣ duy trong lớp học đảo ngƣợc nhằm phát triển năng lực học sinh trong chƣơng Nitơ-Photpho lớp 11 ở trƣờng THPT.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lí luận của phƣơng pháp dạy học trong lớp học đảo ngƣợc và khả năng vận dụng vào dạy chƣơng Nitơ-Photpho lớp 11 ở trƣờng THPT. - Phân tích nội dung kiến thức chƣơng Nitơ-Photpho lớp 11. - Thiết kế sơ đồ tƣ duy và tiến trình dạy học chƣơng Nitơ-Photpho lớp 11 trong lớp học đảo ngƣợc. - Thực nghiệm sƣ phạm kiểm tra tính hiệu quả của phƣơng pháp, thu nhận phản hồi và điều chỉnh phát triển phƣơng pháp sao cho phù hợp với tình hình giáo dục và đặc điểm của học sinh tại Việt Nam.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu - Phƣơng pháp dạy học trong lớp học đảo ngƣợc. - Nội dung chƣơng Nitơ-Photpho lớp 11 ở trƣờng THPT. - Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học trong lớp học đảo ngƣợc.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận và thực tiễn. - Thực tiễn sƣ phạm: Tiến hành dạy chƣơng Nitơ-Photpho lớp 11 trong lớp học đảo ngƣợc bằng công cụ hổ trợ nhƣ sơ đồ tƣ duy và thu nhận phản hồi để điều chỉnh hoạt động dạy học.
6. Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng đƣợc sơ đồ tƣ duy trong dạy chƣơng Nitơ-Photpho lớp 11 ở trƣờng THPT trong lớp học đảo ngƣợc một cách phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay của Việt Nam sẽ giúp học sinh hiểu sâu thêm kiến thức, và phát triển năng lực cần thiết.
7. Cái mới của đề tài Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong lớp học đảo ngƣợc nhằm phát triển năng lực học sinh trong chƣơng Nitơ-Photpho lớp 11 ở trƣờng THPT.
2
NỘI DUNG CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1.1.1. Khái niệm về năng lực Phạm phù năng lực thƣờng đƣợc hiểu theo những các khác nhau và mỗi cách hiểu có những thuật ngữ tƣơng ứng: 1.1.1.1. Năng lực Năng lực hiểu theo nghĩa chung nhất là khả năng mà cá nhân thể hiện khi tham gia một hoạt động nào đó ở một thời điểm nhất định. Chẳng hạn khả năng giải hóa, khả năng giải thích hiện tƣợng,… thƣờng đƣợc đánh giá bằng trắc nghiệm trí tuệ. Năng lực là khả năng thực hiện hiệu quả một nhiệm vụ một hành động cụ thể, liên quan đến một lĩnh vực nhất định dựa trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và sẵn sàng hành động. 1.1.1.2. Năng lực hành động Ngƣời có năng lực hành động về một loại lĩnh vực hoạt động nào đó cần hội đủ các dấu hiệu cơ bản sau: - Có kiến thức hay hiểu biết hệ thống chuyên sâu về loại, lĩnh vực hoạt động. - Biết cách tiến hành hoạt động hiệu quả và đạt kết quả phù hợp với mục đích (bao gồm xác định mục tiêu cụ thể, cách thức phƣơng pháp thực hiện hành động giải pháp phù hợp,… và cả các điều kiện, phƣơng tiện để đạt mục đích). - Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu quả trong các điều kiện mới, không quen thuộc. Từ đó, có thể đƣa ra một định nghĩa về năng lực hành động là: Khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính tâm lí cá nhân khác như hứng thu, niềm tin, ý chí,… đề thực hiện thành công một loại công việc trong một bối cảnh nhất định. 1.1.2. Cấu trúc của năng lực Khái niệm năng lực hành động và khái niệm kĩ năng lực không có sự tƣơng đồng: Kĩ năng chỉ đƣợc định nghĩa nhƣ là khả năng thực hiện dễ dàng, chính xác một hành động có ý nghĩa phức hợp và khả năng thích ứng trong các điều kiện đang thay đổi. Trong khi năng lực hành động đƣợc định nghĩa nhƣ là một khái niệm định hƣớng theo chức năng, một hệ thống phức hợp hơn, toàn diện hơn, có sự kết hợp của nhiều thành tố khác nhƣ động cơ, xúc cảm, giá trị, đạo đức,… trong một bối cảnh có ý nghĩa. Năng lực thực hiện đƣợc coi nhƣ là sự tích hợp của kiến thức – kĩ năng – thái độ làm thành năng lực thực hiện một số công việc và đƣợc thể hiện trong thực tiễn lao động. Không chỉ là kĩ năng vận động hay kĩ năng lao động chân tay, kĩ năng trí tuệ cũng là một thành phần tạo nên năng lực thực hiện. Chẳng hạn kĩ năng nhận 3
biết, kĩ năng phán đoán, kĩ năng xử lí và giải quyết vấn đề, kĩ năng ra quyết định,… Tùy theo năng lực đƣợc hình thành mà thành phần kĩ năng đƣợc nhận diện có thể khác nhau.
Hình 1: Cấu trúc năng lực thực hiện Trong năng lực thực hiện, ngƣời ta cũng phân biệt bốn loại chủ yếu sau: - Kĩ năng thực hiện công việc cụ thể, riêng biệt. - Kĩ năng quản lí các công việc. - Kĩ năng quản lí các sự cố. - Kĩ năng hoạt động trong môi trƣờng làm việc. Có nhiều loại năng lực khác nhau. Việc mô tả cấu trúc và các thành phần năng lực cũng khác nhau. Cấu trúc chung của năng lực hành động đƣợc mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phƣơng pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể. - Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng nhƣ khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có phƣơng pháp và chính xác về mặt chuyên môn. Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung – chuyên môn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức và tâm lý vận động. - Năng lực phƣơng pháp (Methodical competency): Là khả năng đối với những hành động có kế hoạch, định hƣớng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề. Năng lực phƣơng pháp bao gồm năng lực phƣơng pháp chung và phƣơng pháp chuyên môn. - Trung tâm của phƣơng pháp nhận thức là những khả năng tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức. Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng pháp luận – giải quyết vấn đề. - Năng lực xã hội (Social competency): Là khả năng đạt đƣợc mục đích trong những tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác. Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp. - Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả năng xác định, đánh giá đƣợc những cơ hội phát triển cũng nhƣ những giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn 4
giá trị đạo đức và động cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử. Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức và liên quan đến tƣ duy và hành động tự chịu trách nhiệm. Mô hình cấu trúc năng lực trên đây có thể cụ thể hoá trong từng lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp khác nhau. Mặt khác, trong mỗi lĩnh vực nghề nghiệp ngƣời ta cũng mô tả các loại năng lực khác nhau. Ví dụ năng lực của GV bao gồm những nhóm cơ bản sau: Năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực chẩn đoán và tư vấn, năng lực phát triển nghề nghiệp và phát triển trường học. Mô hình bốn thành phần năng lực trên phù hợp với bốn trụ cốt giáo dục theo UNESCO:
Các thành phần năng lực
Các trụ cột giáo dục của UNESO
Năng lực chuyên môn
Học để biết
Năng lực phƣơng pháp
Học để làm
Năng lực xã hội
Học để cùng chung sống
Năng lực cá thể
Học để tự khẳng định
Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hƣớng phát triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phƣơng pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể. Những năng lực này không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ. Năng lực hành động đƣợc hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này. 1.2.3. Năng lực của học sinh Năng lực của học sinh là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ,… phù hợp với lứa tuổi và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho chính các em trong cuộc sống. Có ba dấu hiệu quan trọng cần lưu ý về năng lực của học sinh: - Năng lực không chỉ là khả năng tái hiện tri thức, thông hiểu tri thức, khả năng học đƣợc,… mà quan trọng là khả năng hành động, ứng dụng, vận dụng tri thức, kĩ năng học đƣợc để giải quyết những vấn đề của cuộc sống đang đặt ra với các em. - Năng lực không chỉ là vốn kiến thức, kĩ năng, thái độ sống phù hợp với lứa tuổi mà là sự kết hợp hài hòa giữa của cả ba yếu tố này, thể hiện ở khả năng 5
hành động hiệu quả, muốn hành động và sẵn sàng hành động đạt mục đích đề ra (gồm động cơ,ý chí, sự tự tin và trách nhiệm xã hội,…). - Năng lực đƣợc hình thành, phát triển trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trong lớp và ở ngoài lớp học. Nhà trƣờng là môi trƣờng giáo dục chính thống giúp học sinh hình thành những năng lực chung, năng lực chuyên biệt phù hợp với lứa tuổi, song đó không phải là nơi duy nhát. Những môi trƣờng khác nhƣ gia đình, cộng đồng,… cũng góp phần bổ sung và hoàn thiện các năng lực của các em. Các năng lực cốt lõi của học sinh: - Năng lực cốt lõi (năng lực chung): là năng lực cơ bản, thiết yếu mà bất kì một ngƣời nào cũng cần có để sống, học tập và làm việc. Tất cả các hoạt động giáo dục (bao gồm các môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo) với khả năng khác nhau nhƣng đều hƣớng tới mục tiêu hình thành và phát triển các năng lực cốt lõi của học sinh. - Các năng lực cốt lõi của học sinh trong thế kỉ XXI gồm: + Năng lực làm chủ kiến thức các môn học cốt lõi bậc phổ thông. + Năng lực nhận thức về các chủ đề của thế kỉ XXI: nhận thức về thế giới, kiến thức tài chính, kinh tế, kinh doanh, doanh nghiệp, kiến thức về chăm sóc sức khỏe và kiến thức dân sự. + Các năng lực tƣ duy và năng lực học tập: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học từ bối cảnh thực tế,… + Năng lực về công nghệ thông tin và truyền thông. + Năng lƣc nghề nghiệp và kĩ năng sống: năng lực thích ứng, năng lực thúc đẩy và năng lực định hƣớng, năng lực lãnh đạo và trách nhiệm xã hội,… 1.2.4. Quá trình hình thành năng lực Theo tài liệu: “D. Scheckenberg, J.Wildt The Challenge of a Competence in Academic Staff Development. N.-Y.. CELT, 2006”, quá trình hình thành năng lực có thể mô tả hình hóa bằng một sơ đồ, gồm các bƣớc tăng tiến hình thành năng lực nhƣ sau: 1. Tiếp cận thông tin. 2. Xử lí thông tin (thể hiện hiểu biết kiến thức).. 3. Áp dụng, vận dụng kiến thức (thể hiện khả năng). 4. Thái độ và hành động. 5. Sự kết hợp đầy đủ các yếu tố trên để tọ thành năng lực. 6. Tính trách nhiệm, thể hiện sự chuyên nghiệp , thành thạo. 7. Kết hợp với kinh nghiệm, trải nghiệm thể hiện bằng năng lực.
Năng lực nghề
Chuyên nghiệp - Kinh nghiệm Năng lực - Trách nhiệm 6
Hành động- Sự đầy đủ
Khả năng - Thái độ
Kiến thức - Áp dụng
Thông tin – Xử lí Sự kết hợp 5 bƣớc đầu tiên đã có thể tạo thành năng lực ở ngƣời học. Tuy nhiên cần kết hợp nhiều năng lực mới tạo ra sự chuyên nghiệp, kết hợp với học hỏi kinh nghiêm mới có thể hình thành năng lực nghề nghiệp. Vì vậy, cần phải có thêm bƣớc 6, 7 mới tạo ra những năng lực nghề nghiệp. 1.1.5. Các năng lực cốt lõi của học sinh Các năng lực cốt lõi của học sinh: - Năng lực cốt lõi (Năng lực chung): là năng lực cơ bản, thiềt yếu mà bất kì một ngƣời nào cũng cần có để sống, học tập và làm việc. Tất cả các hoạt động giáo dục (Bao gồm các môn học và hoạt đông thực nghiệm sáng tạo) với khả năng khác nhau nhƣng điều hƣớng tới hình thành và phát triển các năng lực cốt lõi của học sinh. - Các năng lực cốt lõi của học sinh trong thế kỉ XXI gồm: + Năng lực làm chủ kiến thức các môn học cốt lõi bậc phổ thông. + Năng lực nhận thức về cácc chủ đề thế kỉ XXI: nhận thức về thế giới, kiến thức về chăm sóc sức khoẻ và kiến thức nhân sự. + Các năng lực tƣ duy và năng lực học tập: năng lực giải quyết vấn đề và năng lực tƣ duy phê phán, năng lực giao tiếp, năng lực đổi mới và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực học từ bối cảnh thực tế,… + Năng lực về công nghệ thông tin và truyền thông. + Năng lực nghề nghiệp và kĩ năng sống: năng lực thích ứng, năng lực thúc đẩy và năng lực định hƣớng, năng lực lãnh đạo và trách nhiệm xã hội,… Những năng lực cốt lõi này cần đƣợc nhận diện nhƣ là kết quả đầu ra (chuẩn đầu ra) của quá trình dạy và học. Vì vậy, nhất quyết phải phát triển đƣợc các chƣơng trình giáo dục và vận dụng các chiến lƣợc dạy học, các kiểu tố chức dạy phù hợp để nuôi dƣỡng, hình thành các năng lực này.
7
1.1.6. Các năng lực chuyên biệt của học sinh Tùy vào đặc trƣng của nội dung tri thức khoa học của từng môn học cụ thể mà hình thành và phát triển những năng lực đặc trƣng cho môn học đó, gọi là năng lực chuyên biệt của bộ môn. - Mục tiêu của môn Hóa học và những năng lực chuyên biệt của môn hóa học trong nhà trƣờng trung học phổ thông. + Mục tiêu chung của môn hóa học trong nhà trƣờng phổ thông Mục tiêu chung của việc giảng dạy môn hóa học trong nhà trƣờng phổ thông là HS tiếp thu kiến thức về những tri thức khoa học phổ thông cơ bản về các đối tƣợng hóa học quan trọng trong tự nhiên và đời sống, tập trung vào việc hiểu các khái niệm cơ bản trong hóa học, về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hóa học, môi trƣờng và con ngƣời và các ứng dụng của chúng trong tự nhiên và kĩ thuật. Những tri thức này rất quan trọng, giúp HS có nhận thức về khoa học về thế giới vật chất, góp phần phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành nhân cách phẩm chất của ngƣời lao động mới năng động, sáng tạo. + Mục tiêu giáo dục môn hóa học cấp THPT Trên cơ sở duy trì, tăng cƣờng các phẩm chất và năng lực đã hình thành thông qua bộ môn hóa học ở cấp THPT, HS có đƣợc hệ thống kiến thức hóa học phổ thông cơ bản, hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, bao gồm: Kiến thức cơ sở hóa học chung; Hóa học vô cơ, Hóa học hữu cơ. Hình thành và phát triển nhân cách một công dân; phát triễn các tiềm năng, các năng lực sẵn có và các năng lực chuyên biệt của bộ môn hóa học nhƣ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực thực hành hóa học. Năng lực tính toán hóa học. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua bộ môn hóa học. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. Sau khi kết thúc cấp học HS có thể tiếp tục ở các cấp bậc cao hơn, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. 1.2. Kỹ thuật sơ đồ tƣ duy 1.2.1. Sơ đồ tƣ duy là gì? Sơ đồ tƣ duy do Tony buzan là ngƣời đầu tiên nghiên cứu tìm ra hoạt động của não bộ và ứng dụng vào cuộc sống. Sơ đồ tƣ duy là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tƣởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,...bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc, chữ viết với sự tƣ duy tích cực. Tóm lại, sơ đồ tƣ duy (SĐTD) là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tƣởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc, chữ viết với sự tƣ duy tích cực. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ nhƣ bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi ngƣời vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề nhƣng mỗi ngƣời có thể "thể hiện” nó dƣới dạng SĐTD theo một cách riêng, do đó việc lập SĐTD phát huy đƣợc tối đa khả năng sáng tạo của mỗi ngƣời. Sơ đồ tƣ duy thể hiện ra bên ngoài cách thức mà não bộ chúng ta hoạt động. 8
Sơ đồ tƣ duy có cấu trúc cơ bản là các nội dung đƣợc phát triển rộng ra từ trung tâm, rồi nối các nhánh chính tới hình ảnh trung tâm và nối các nhánh cấp hai với nhánh cấp một, nhánh cấp ba với nhánh cấp hai.... Điều này giống cây xanh trong thiên nhiên với các nhánh tỏa ra từ thân của nó. 1.2.2. Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học Theo các nhà nghiên cứu, thông thƣờng ở trƣờng phổ thông, HS mới chỉ sử dụng bán cầu não trái (thông qua chữ viết, kí tự, chữ số,...) để tiếp thu và ghi nhớ kiến thức mà chƣa sử dụng bán cầu não phải (nơi ghi nhớ thông tin kiến thức thông qua hình ảnh, màu sắc...) tức là mới chỉ sử dụng 50% khả năng của não bộ. Kiểu ghi chép của SĐTD thể hiện bằng hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc đƣợc trải theo các hƣớng không có tính tuần tự và có độ thoáng nên dễ bổ sung và phát triển ý tƣởng. Vì vậy, việc sử dụng SĐTD là một công cụ hữu ích cả trong giảng dạy của giáo viên và trong học tập của HS. Xây dựng sơ đồ tư duy cho việc giảng dạy từng bài học - Giáo viên dựa vào mục tiêu và nội dung của bài học thiết kế sơ đồ tƣ duy phù hợp với từng bài. 1.2.3. Ứng dụng sơ đồ tƣ duy trong giảng dạy 1. Giảng dạy Bản đồ tƣ duy là công cụ lý tƣởng cho việc giảng dạy và trình bày các khái niệm trong lớp học. Sơ đồ tƣ duy giúp giáo viên tập trung vào vấn đề cần trao đổi cho học sinh, cung cấp một cái nhìn tổng quan về chủ đề mà không có thông tin thừa. Học sinh sẽ không phải tập trung vào việc đọc nội dung trên Slide,thay vào đó sẽ lắng nghe những gì giáo viên diễn đạt. Hiệu quả giảng bài sẽ đƣợc tăng lên. Có một điều thú vị, trong quá trình giảng dạy giáo viên có thể thêm ngay vào bản đồ tƣ duy bài giảng của mình những ý tƣởng hay, đột phá mà giáo viên chợt nghĩ ra hay từ sự đóng góp của học sinh. Giáo viên làm việc này bằng cách thêm từ khoá vào nhánh tƣơng ứng hoặc tạo ra 1 nhánh mới. 2. Chuẩn bị tài liệu, bài tập phát trên lớp học Sơ đồ tƣ duy là công cụ giảng dạy lý tƣởng, giúp ta phân phát tài liệu bài tập trong lớp học, vì trong sơ đồ tƣ duy sẽ chứa thông tin ngắn gọn, màu sắc, hình ảnh cùng với cách bố trí trực quan hấp dẫn sẽ cuốn hút các sinh viên ngay lập tức. SĐTD cung cấp cái nhìn tổng quan, ngắn gọn về một chủ đề, làm cho ngay cả những vấn đề phức tạp nhất cũng trở nên dễ hiểu và thú vị. 3. Khuyến khích thảo luận và suy nghĩ độc lập Theo nghiên cứu của trƣờng tiểu học Cambridge gần đây, đánh giá rằng việc tƣơng tác trong lớp học và lắng nghe học sinh là yếu tố quan trọng để giúp học sinh suy nghĩ độc lập. SĐTD là công cụ lí tƣởng hỗ trợ cho các cuộc thảo luận trong lớp, vì bản chất bản đồ tƣ duy khuyến khích các học sinh tập trung liên kết giữa các chủ đề cũng nhƣ hình thành lan tỏa ý tƣởng và ý kiến của họ.
9
4. Đánh giá học sinh SĐTD là một công cụ quan trọng, giúp ta đánh giá kiến thức của học sinh trƣớc và sau bài giảng về một chủ đề cụ thể. Qua đó, ngƣời giáo viên có thể theo dõi sự hiểu biết của học sinh. Sơ đồ tƣ duy khuyến khích học sinh thể hiện ý tƣởng theo sự hiểu biết của cá nhân và tự đánh giá bản thân sau buổi học. 1.2.4. Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong học tập 1. Ghi chép và ghi chú Đầu tiên, SĐTD là công cụ ghi chép thông tin vô cùng hiệu quả. Ta đã từng trải qua cảm giác bị quá tải vì số lƣợng bài học cần ghi chép ngày càng nhiều và gặp khó khăn để ghi nhớ chúng. Sơ đồ tƣ duy đề xuất cách ghi thông tin chỉ bằng TỪ KHOÁ, sau đó liên kết các kiến thức, ý tƣởng một cách trực quan. Mọi thông tin chỉ thể hiện trên một trang giấy sẽ cho ta BỨC TRANH TOÀN CẢNH lƣợng kiến thức của môn học. Sau buổi học, học sinh nhìn qua là có thể ôn lại. 2. Lên kế hoạch làm bài tập lớn Sử dụng SĐTD để lên kế hoạch cho tiểu luận, phát triển ý tƣởng nhanh chóng và hầu nhƣ là vô tận. Cấu trúc lan toả của MindMap cho phép ý tƣởng tuôn trào, học sinh chỉ việc viết ra, sắp xếp theo ý chính. Điều đặc biệt là với sơ đồ tƣ duy, não ta sẽ tập trung hoàn toàn vào chủ đề viết mà không bị xao lãng. 3. Học bài thi Thi cử là nỗi ám ảnh của học sinh. Trƣớc ngày thi thƣờng phải “tiêu thụ” một lƣợng lớn kiến thức và bài tập. Có học sinh tất tả đi mƣợn vở của những bạn học sinh đi học đầy đủ để photo. Cầm bản photo là thấy “ngán” vì phải bắt đầu đọc lại từ đầu. Giải pháp là giáo viên đã hƣớng dẫn học sinh lập SĐTD cho từng môn học ngay từ đầu năm, thêm vào những ý chính, quan trọng. Dành ra khoảng 5 phút mỗi ngày để xem lại bổ sung, cập nhật những kiến thức học đƣợc mỗi ngày. Thông tin từ các nhánh trong sơ đồ tƣ duy sẽ liên kết với nhau. Cuối cùng những kiến thức sẽ đƣợc ghi nhớ một cách chủ động. Việc thi cử giờ đã trở nên dễ dàng. 4. Kích thích sự sáng tạo và giải quyết vấn đề Khi gặp phải vấn đề khó, theo bản năng ta sẽ trở nên hốt hoảng và lo lắng. Lúc này tim sẽ đập nhanh hơn và cảm thấy căng thẳng. Thay vì “ép” não mình tìm ngay giải pháp, ta hãy dùng SĐTD để vẽ ra nhiều khả năng và lựa chọn cho vấn đề. Học sinh có thể thông qua SĐTD tìm đƣợc giải pháp nhanh nhất, dễ nhất và tốt nhất dành cho mình. Tony Buzan – cha đẻ của Bản đồ tƣ duy khuyên rằng ta nên ghi ra tất cả ý tƣởng dù là ngẫu nhiên, điên rồ hay ngớ ngẩn. Chính những ý tƣởng này sẽ kích hoạt TIỀM NĂNG SÁNG TẠO vô tận bên trong mỗi chúng ta. 5. Thuyết trình Khi còn học cấp 3 hay học lên cao đẳng, đại học, học sinh rất ngại phải thuyết trình. Chúng ta cảm thấy không tự tin, mất bình tĩnh trƣớc đám đông dẫn đến quên nội dung cần thuyết trình. Bài thuyết trình càng dài thì cảm giác lo lắng càng lớn. 10
Khi chọn SĐTD làm giải pháp thuyết trình, ta không phải mất thời gian đọc từng Slide nhàm chán. Thay vào đó, dùng SĐTD để ghi lại TỪ KHOÁ và HÌNH ẢNH. Việc này kích hoạt kỹ năng diễn đạt và khả năng nhớ của ta. Công việc thu yết trình sẽ trở nên tự nhiên hơn và ta sẽ có nhiều thời gian để giao tiếp với khán giả của mình hơn. 1.3. Mô hình “lớp học đảo ngƣợc” 1.3.1. Một số lợi ích của mô hình lớp học đảo ngƣợc Lớp học đảo ngƣơc là đảo ngƣợc quá trình so với lớp học truyền thống. Với phƣơng pháp này, học sinh không học kiến thức mới tại lớp, thay vào đó học sinh tự tìm hiểu tại nhà dƣới sự định hƣớng của giáo viên với bài giảng trực tuyến (video bài giảng, video thí nghiệm). Tiết học trên lớp tập trung phát triển thêm các kiến thức mở rộng và rèn luyện thêm các kỹ năng… - Tăng thêm thời gian tƣơng tác giữa giáo viên và học sinh. Ngoài ra, nó còn tạo ra một diễn đàn mà qua đó học sinh có thể trao đổi thêm với giáo viên về những thắc mắc chƣa rỏ ở nội dung bài học. - Học sinh chủ động học theo khả năng của bản thân. Với việc tự học kiến thức tại nhà thông qua các video bài giảng, tài liệu không bị giới học trong thời gian một tiết học, học sinh có thể sắp xếp thời gian và thời lƣợng học tâp để phù hơp với khả năng của bản thân và rèn luyện khả năng tự học, tự giác,… - Khuyến khích học sinh chuẩn bị trƣớc khi đến lớp. Sau khi đã học tài liệu trực tuyến tại nhà, học sinh có thể chuẩn bị những ý tƣởng và thắc mắc để góp phần định hình các buổi học trên lớp. - Thời gian của một tiết học đƣợc sử dụng hiệu quả. Với việc kiến thức mới đã đƣợc học sinh chuẩn bị tại nhà, thời gian trên lớp đƣợc học sinh mở rộng để giúp học sinh mở rộng kiến thức, vận dụng các kiến thức đó và rèn luyện các kỹ năng khác cho học sinh là tƣ duy phản biện và làm việc nhóm,… - Học sinh sẽ không mất bài nếu có lí do vắng học. Với lớp học truyền thống nếu không đến lớp học sinh sẽ mất bải giảng của tiết học ngày hôm đó nhƣng với lớp học đảo ngƣợc thì không, với các video bài giảng đƣợc giáo viên cung cấp, học sinh có thể xem lại bất cứ lức nào. - Việc ôn lại các kiến thức ở các kì thi sẽ trở nên dễ dàng hơn với video bài giảng có sẳn. Học sinh có thể lựa chọn xem lại những bài giảng mà bản thân chƣa nắm vững. 1.3.2. Một số lƣu ý khi áp dụng mô hình lớp học đảo ngƣợc - Đối với một số học sinh việc dạy học trực tuyến sẽ gây khó khăn cho các em không có điều kiện với internet trƣớc đó. - Các thức học mới, học trực tuyến sẽ gây khó khăn trong bƣớc đầu thực hiện. - Giáo viên gặp khó khăn trong việc kiểm soát việc tự học trực tuyến tại nhà của học sinh. - Đòi hỏi giáo viên phải có sự đầu tƣ chuẩn bị công phu và kĩ lƣỡng. Giáo viên không chỉ chuẩn bị bài giảng trực tuyến mà phải có trình độ chuyên môn vững chắc để thiết kế bài dạy trên lớp.
11
- Tại Việt Nam phần lớp các học sinh đã quen với lớp học truyền thống, khiến các em khá thụ động, tinh thần tự giác, khả năng tự học chƣa cao. - Nếu tổ chức lớp học không cẩn thận và chuẩn bị chƣa chu đáo thì lớp học đảo ngƣợc sẽ trở thành lớp học truyền thống. 1.3.3. Một số công cụ hổ trợ lớp học đảo ngƣợc Một trong những bƣớc để nghịch đảo bài giảng trong việc triển khai mô hình “lớp học đảo ngƣợc” là từng bƣớc thiết kế các đoạn băng hình bài giảng và đƣa lên hệ thống quản lý học tập nhƣ: E-learning, Moodle để ngƣời học có thể truy cập. Sau đây là một số bƣớc chuẩn bị một bài giảng bằng ghi hình: - Xác định mục tiêu bài giảng và cân nhắc thật kỹ liệu bài giảng có phù hợp với việc sử dụng băng ghi hình không. - Thiết kế bài giảng bằng phần mềm PowerPoint. - Chuẩn bị các thiết bị ghi âm và hình: Webcam, Mi-cờ-rô. - Sử dụng phần mềm Camtasia Studio để kết hợp trình chiếu PowerPoint và ghi âm bài giảng. - Đƣa bài giảng lên hệ thống quản lý học tập hoặc chép ra đĩa CD. Các công cụ thƣờng đƣợc sử dụng để tạo hoặc đăng tải bài giảng ghi hình:
Youtube để lƣu trữ bài giảng Video.
Google Drive để lƣu trữ các tài nguyên liên quan.
Google Spreedsheet là công cụ để làm progress tracking.
OnlineQuizCreator là công cụ làm Quiz.
Blogger/WordPress để viết Reflection.
Facebook/Gmail để trao đổi trực tuyến.
1.3.4. Làm thế nào để đảo ngƣợc lớp học? Lớp học đảo ngƣợc cho thấy nhiều tiềm năng và hiệu quả hơn so với lớp học truyền thống. Để đạt đƣợc hiệu quả, một bài dạy theo phƣơng pháp lớp học đảo ngƣợc gồm 2 phần quan trọng: Công việc chuẩn bị trƣớc khi đến lớp - Bước 1: Chuẩn bị. Học sinh phải tự cung cấp bài giảng tại nhà mà giáo viên cung cấp. Ở bƣớc này, ngƣời giáo viên phải có một hệ thống (hoặc diễn đàn lớp học trực tuyến) để tƣơng tác với học sinh và qua đó tải lên các tài liệu, các bài giảng của mình. Tại đây học sinh sẽ chuẩn bị bài mới với các tài liệu này. Các tài liệu học tập này phải rỏ ràng, dễ hiểu gây hứng thú với học sinh. - Bước 2: Học sinh làm những bài kiểm tra trực tuyến và phản hồi thắc mắc. Đây là bƣớc kiểm tra kiến thức mà học sinh tiếp thu qua bài giảng tự học ở nhà. Bên cạnh đó, thông qua các câu hỏi đặt ra giúp giáo viên xác định đƣợc phần mà học sinh quan tâm hoặc chƣa hiểu rỏ lắm, để từ đó triển khai bài giảng trên lớp. Các bài kiểm tra phải có độ khó nhất định, đòi hỏi học sinh phải theo dõi bài giảng để có thể hoàn thành tốt. 12
Công việc thực hiện trong tiết trên lớp - Bước 3: Triển khai bài giảng trên lớp. Trong bước này, giáo viên làm rỏ các kiến thức, làm liên hệ thực tế, rèn luyện kỹ năng: tư duy phản biện, làm việc theo nhóm cho học sinh. Bắt đầu giảng bài giảng bằng những câu hỏi đƣợc lấy trong bƣớc 2 của học sinh. Giáo viên cần tổng hợp các câu hỏi này và đƣa ra các câu hỏi mà nhiều học sinh cùng thắc mắc hoặc câu hỏi thú vị thành câu hỏi thảo luận cho cả lớp. Sau đó các bài tập vận dụng tăng dần mức độ khó dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên. - Bước 4: Các bài tập rèn luyện mà học sinh cần giải quyết. Cơ sở để vận dụng thành công lớp học đảo ngƣợc Có rất nhiều yếu tố khác quan và chủ quan ảnh hƣởng đến sự thành công phƣơng pháp lớp học đảo ngƣợc. Các yếu tố khách quan là nội dung chƣơng trình phù hợp với phƣơng pháp lớp học đảo ngƣợc hay chƣa, điều kiện công nghệ thông tin để triển khai phƣơng pháp này, nguồn tài liệu dạy học,… Các yếu tố chủ quan ở bản thân giáo viên và học sinh tham gia phƣơng pháp dạy học này. Trong đó vai trò của giáo viên là tối quan trọng quyết định sự thành bại của phƣơng pháp. Vì vậy để đạt đƣợc thành công với phƣơng pháp này, cần xác định mục tiêu và lên kế hoạch kĩ lƣỡng, hạn chế những khuyết điểm của phƣơng pháp. - Bước 1: Xác định phạm vi nội dung kiến thức và thời gian mà bạn sẽ áp dụng phương pháp dạy học đảo ngược. Đầu tiên ta phải hiểu rằng không có một phƣơng pháp dạy học nào là tuyệt đối hiệu quả và phƣơng pháp lớp học đảo ngƣợc cũng vậy. Có những phần kiến thức nếu áp dụng phƣơng pháp này sẽ không đạt hiệu quả cao vì vậy việc xác định nội dung kiến thức để áp dụng lớp học đảo ngƣợc là rất quan trọng, nó giúp học sinh không gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng và liên kết nội dung kiến thức. Ngoài ra do lớp học đảo ngƣợc là một phƣơng pháp mới và mức độ thành công còn phụ thuộc vào từng lớp học sinh vì vậy giáo viên cần cân nhắc khoảng thời gian để áp dụng phƣơng pháp (ví dụ: nửa học kì hoặc sau một học kì). Sau đó nếu kết quả học tập của học sinh khá quan hơn so với kết quả cũ thì mở rộng phạm vi và nội dung phƣơng pháp. - Bước 2: Tìm hiểu và xây dựng nguồn bài giảng và tài liệu dạy học Có rất nhiều nguồn tài liệu để áp dụng cho phƣơng pháp nhƣ: video, sách, tạp chí, internet. Hiện nay có nhiều nguồn tại liệu có sẳn để dạy theo phƣơng pháp này nhƣ thƣ viện bài giảng Khan Acedemy,… và nhiều nguồn khác. Giáo viên cần xác định và tìm kiếm nguồn tại liệu thật phù hợp với phần kiến thức cần dạy và phù hợp với học sinh. Bên cạnh đó giáo viên có thể tự xây dựng những tài liệu này để phục vụ cho mục đích giảng dạy của mình một cách hiệu quả nhất. - Bước 3: Chuẩn bị cho học sinh khi áp dụng phương pháp mới. Trong khi học sinh đang kém hứng thú với tiết học trên lớp thì việc áp dụng phƣơng pháp dạy học mới sẽ đem lại hai hiệu ứng: học sinh sẽ cảm thấy hứng thú 13
hơn hoặc là học sinh sẽ lo lắng khi thích nghi thêm một phƣơng pháp mới. Vì vậy việc chuẩn bị tâm thế cho học sinh khá quan trọng. Giáo viên cần tổ chức một buổi giới thiệu phƣơng pháp này, lắng nghe những thắc mắc và trấn an đƣợc lo lắng của học sinh, làm cho học sinh thấy đƣợc những ƣu điểm của phƣơng pháp và cho học sinh biết những việc họ cần làm trong phƣơng pháp này. - Bước 4: Cách hướng dẫn và kiểm soát quá trình tự học trước khi đến lớp Giáo viên không chỉ cung cấp tài liệu cho học sinh và mong muốn họ có thể định hƣớng và tự giác làm việc trƣớc khi đến lớp. Giáo viên cần định hƣớng cũng nhƣ có thêm cơ chế để kiểm soát đƣợc hoạt động của học sinh trƣớc khi đến lớp. - Bước 5: Hoạt động trong tiết học tại lớp Điều quan trọng nhất trong bƣớc này chính là việc các nội dung kiến thức phải thống nhất trong các hoạt động trƣớc và trong lớp học. Ngoài ra mục đích của phƣơng pháp là đặt học sinh vào trung tâm quá trình dạy học vì vậy tiết học trên lớp có thể đƣợc tổ chức theo nhóm, giáo viên có thể đặt câu hỏi thảo luận nhóm, sau đó từng nhóm sẽ trình bày về chủ đề của mình cho cả lớp. Hoạt động trong lớp có thể tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau nhƣng nhất thiết không thể giống tiến trình của một lớp học truyền thống. Nếu tiết học trên lớp là một buổi thuyết giảng thì đó không phải là phƣơng pháp lớp học đảo ngƣợc. - Bước 6: Đánh giá kết quả học tập học sinh Phƣơng pháp lớp học đảo ngƣợc hoàn toàn khác với dạy truyền thống vì vậy việc đánh giá học sinh phải có tiêu chuẩn đánh giá riêng. Ngoài ra, nhƣ đã trình bày phƣơng pháp lớp học đảo ngƣợc có thành công hay không còn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan là giáo viên, ngƣời giáo viên phải có năng lực sƣ phạm và kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, thể hiện qua xây dựng tài liệu học tập, video bài giảng một cách khoa học, phù hợp với đối tƣợng học. Giáo án của lớp học đảo ngƣợc cơ bản sẽ khác với lớp học truyền thống. Giáo án của giáo viên gồm video bài dạy và tƣơng tác giữa giáo viên và học sinh. Giữa nội dung video hay tài liệu cho học sinh xem trƣớc ở nhà với nội dụng thảo luận phải đảm bảo hài hòa và hợp lí. Tuy nhiên, ngoài yếu tố sƣ phạm muốn bài giảng có chất lƣợng cao, ngƣời giáo viên phải có nhiều kỹ năng mềm để các tài liệu của mình trở nên hấp dẫn và thu hút, kích thích đƣợc mong muốn chiếm lĩnh kiến thức của học sinh. Trong phƣơng pháp này, giáo viên trở thành ngƣời thiết kế, tổ chức và hƣớng dẫn để học sinh tự chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ yêu cầu của chƣơng trình. Trên lớp, học sinh hoạt động là chính, trƣớc đó soạn giáo án giáo viên phải là ngừoi đầu tƣ công sức, thời gian trên lớp rất nhiều mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là ngƣời dẫn dắt, cố vấn trong các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của học sinh… Trong lớp học, vai trò của giáo viên lớp học đảo ngƣợc khác với giáo viên truyền thống. Nếu nhƣ ngƣời thầy cũ chỉ truyền đạt kiến thức, thì giáo viên của phƣơng pháp này lại coi trọng tinh thần đam mê khoa học, còn kiến thức khoa 14
học thì ngƣời học phải chủ động, tích cực tiếp thu. Kiến thức cần giảng cho ngƣời học nằm trong sách giáo khoa, còn tinh thần đam mê khoa học… không hẵn đã có trong sách mà do các chính giáo viên tích lũy và truyền cho học sinh của mình. 1.4. Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tƣ duy trong lớp học đảo ngƣợc môn hóa học trong trƣờng phổ thông hiện nay Hóa học là một môn học vô cùng thú vị và không kém phần quan trọng so với các môn học khác, nó càng đặc biệt quan trọng đối với những em có nguyện vọng thi khối A và B. Trong cuộc sống hàng ngày có những vấn đề, những hiện tƣợng mà chỉ có thể dùng kiến thức Hóa học mới giải thích đƣợc. Để hiểu và giải thích đƣợc những vấn đề đó thì học sinh phải nắm kĩ, nắm chắc những kiến thức đã đƣợc học và vận dụng một cách linh hoạt. Tuy nhiên, nếu với cách dạy – học thông thƣờng, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, sách giáo khoa đã đổi mới về nội dung, sâu và rộng hơn về lƣợng kiến thức, nếu nhƣ học sinh chỉ thụ động trông chờ vào giáo viên thì thực tế khi đến lớp học sinh không tiếp thu bài kịp, dẫn đến tình trạng học sinh không hứng thú khi học bộ môn. Bên cạnh đó, thời gian giảng dạy trên lớp có hạn nên đôi khi giáo viên phải chạy đua với chƣơng trình, khó lòng đào sâu kiến thức, cũng không thể dạy đƣợc tất cả các dạng bài tập để phục vụ cho các kì thi. Đây cũng là một trong những lý do dẫn đến tình trạng “dạy thêm – học thêm”. Hiện nay thực trạng phổ biến nhất trong học sinh là đến giờ mới giở sách giáo khoa ra xem yêu cầu của giáo viên mà không hề xem trƣớc bài ở nhà. Vì vậy có những tiết dạy học sinh không tham gia xây dựng bài học đƣợc. Không khí lớp nặng nề, buồn chán và học sinh thƣờng là không hiểu bài kịp. Kết quả là học sinh sẽ cảm thấy hóa học là một bộ môn nhàm chán, khô khan, không có ứng dụng gì trong thực tế và dần dần học sinh sẽ mất dần kiến thức và tụt hậu so với các bạn khác trong lớp. Vậy vấn đề đặt ra là làm sao để cung cấp đủ vốn kiến thức và giúp các em có hứng thú khi học bộ môn hóa. Và sử dụng sơ đồ tƣ duy trong lớp học lớp học đảo ngƣợc là một trong số cách để phát triển năng lực của học sinh. Nhƣng mô hình này chƣa đƣợc áp dụng nhiều ở các trƣờng THPT hiện nay ở Việt Nam.
15
CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG KỸ THUẬT SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO LỚP 11 THPT NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC 2.1. Tổng quan về Nitơ – Photpho lớp 11 THPT 2.1.1. Mục tiêu của chƣơng nitơ – photpho lớp 11 THPT theo chƣơng trình chuẩn 2.1.1.1. Về kiến thức - Vị trí của nitơ trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ. - Tính chất vật lí của nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat kim loại (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan). - Cấu tạo phân tử nitơ, amoniac, axit nitric. - Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thƣờng, nhƣng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao. Học sinh chứng minh đƣợc: - Tính chất hoá học đặc trƣng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi). - Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nƣớc, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi). - Tính chất hoá học muối amoni (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân). - HNO3 là một axit rất mạnh. - HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. - Tính chất hóa học của muối nitrat kim loại. - Ứng dụng của nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric và muối nitrat. - Phƣơng pháp điều chế nitơ, amoniac, axit nitric trong công nghiệp. - Phƣơng pháp điều chế NH3, HNO3 trong phòng thí nghiệm. - Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố photpho. - Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lƣợng riêng, tính tan, độc tính), ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho trong công nghiệp. - Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2). - Tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng. 16
- Hiểu đƣợc H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc. - Khái niệm phân bón hóa học và phân loại. - Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lƣợng. 2.1.1.2. Về kỹ năng - Từ tính chất vật lý của các chất nitơ, amoniac, axit nitric có thể đề xuất phƣơng pháp thu các chất nitơ, amoniac, axit nitric khi điều chế hoặc sản xuất. - Từ cấu tạo phân tử nitơ, amoniac, axit nitric có thể dự đoán đƣợc tính chất hóa học của chúng. - Viết cấu hình electron, công thức cấu tạo của các chất. - Kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. - Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ, amoniac, muối amoni. - Quan sát thí nghiệm rút ra tính chất hóa học của amoniac, muối amoni. - Viết các PTHH minh họa tính chất hoá học. - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nitric và muối nitrat. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra đƣợc nhận xét về tính chất của HNO3, muối nitrat. - Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh họa tính chất hoá học của HNO3 (đặc và loãng), muối nitrat. - Tính thành phần % khối lƣợng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3. - Viết các PTHH minh họa cho quá trình điều chế, sản xuất các hợp chất của nitơ. - Quan sát mô hình thí nghiệm, sơ đồ sản xuất, hình ảnh, thí nghiệm..., rút ra đƣợc nhận xét về phƣơng pháp điều chế HNO3, NH3. - Làm bài tập nhận biết muối amoni và một số bài tập liên quan. - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .., rút ra đƣợc nhận xét về tính chất của photpho. - Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4 và muối photphat. - Nhận biết đƣợc axit H3PO4 và muối photphat bằng phƣơng pháp hoá học. - Tính khối lƣợng H3PO4 sản xuất đƣợc, % muối photphat trong hỗn hợp. - Biết thành phần hóa học của các loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp. 2.1.1.3. Thái độ
- Tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác trong học tập. - Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tƣ duy của học sinh. 17
2.1.2. Nội dung và cấu trúc chƣơng nitơ – photpho lớp 11 THPT Theo chƣơng trình cơ bản 12 tiết: (9 tiết lí thuyết + 2 tiết luyện tập + 1 tiết thực hành). Theo chƣơng trình cơ bản Bài 7: Nitơ Bài 8: Amoniac và muối amoni Bài 9: Axit nitric và muối nitrat Bài 10: Photpho Bài 11: Axit photphoric và muối photphat Bài 12: Phân bón hóa học Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ và photpho và các hợp chất của chúng Bài 14: Bài thực hành số 2 (Tính chất của một số hợp chất nitơ và photpho) 2.1.3. Phân phối chƣơng trình chƣơng nitơ – photpho lớp 11 THPT theo chƣơng trình chuẩn Tiết Chƣơng nitơ - photpho 12 Nitơ (Mục VI.2. Trong phòng thí nghiệm: không dạy, giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc thêm) 13, 14 Amoniac – Muối amoni (Không dạy hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo phân tử NH3 và mục III.2.b Tác dụng clo 15, 16 Axit nitric 17 Muối nitrat (Không dạy mục B.13 – Nhận biết ion nitrat và chu trình nitơ trong tự nhiên) 18 Luyện tập nitơ và hợp chất – Kiểm tra 15 phút 19 Photpho ( Mục II. Tính chất vật lí: không dạy cấu trúc của 2 loại P và các hình 2.10 + 2.11) Axit photphoric – Muối photphat (Mục IV.1. Trong phòng thí 20 nghiệm : không dạy, giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc thêm) 21 Phân bón hóa học 22 Luyện tập chƣơng 23 Bài thực hành số 2: Tính chất của nitơ – photpho và một số hợp chất của chúng 24 Kiểm tra 1 tiết 2.2. Nguyên tắc lựa chọn và xây dựng bài học theo lƣợc đồ tƣ duy Nguyên tắc và cách xây dựng sơ đồ tư duy - Bước 1: Vẽ chủ đề ở trung tâm. Bƣớc đầu tiên trong việc tạo ra một SĐTD là vẽ chủ đề ở trung tâm trên một mảnh giấy (đặt nằm ngang). Quy tắc vẽ chủ đề: + Vẽ chủ đề ở trung tâm để từ đó phát triển ra các ý khác. + Có thể tự do sử dụng tất cả màu sắc mà bạn thích. + Không nên đóng khung hoặc che chắn mất hình vẽ chủ đề vì chủ đề cần đƣợc làm nổi bật dễ nhớ. 18
+ Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề nếu chủ đề không rõ ràng. - Bước 2: Vẽ thêm các tiêu đề phụ. Bƣớc tiếp theo là vẽ thêm các tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm. Quy tắc vẽ tiêu đề phụ: + Tiêu đề phụ nên đƣợc viết bằng CHỮ IN HOA nằm trên các nhánh dày để làm nổi bật. + Tiêu đề phụ nên đƣợc vẽ gắn liền với trung tâm. + Tiêu đề phụ nên đƣợc vẽ theo hƣớng chéo góc để nhiều nhánh phụ khác có thể đƣợc vẽ tỏa ra một cách dễ dàng. - Bƣớc 3: Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ trợ. Quy tắc vẽ ý chính và chi tiết hỗ trợ: + Chỉ nên tận dụng các từ khóa và hình ảnh. + Bất cứ lúc nào có thể, bạn hãy dùng những biểu tƣợng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ và thời gian. Mọi ngƣời ai cũng có cách viết tắt riêng cho những từ thông dụng. Bạn hãy phát huy và sáng tạo thêm nhiều cách viết tắt cho riêng bạn. Mỗi từ khóa - hình ảnh nên đƣợc vẽ trên một đoạn gấp khúc riêng trên nhánh. Trên mỗi khúc nên chỉ có tối đa một từ khóa. Việc này giúp cho nhiều từ khóa mới và những ý khác đƣợc nối thêm vào các từ khóa sẵn có một cách dễ dàng (bằng cách vẽ nối ra từ một khúc). Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm. Tất cả các nhánh tỏa ra từ một điểm (thuộc cùng một ý) nên có cùng một màu. Chúng ta thay đổi màu sắc khi đi từ một ý chính ra đến các ý phụ cụ thể hơn. - Bước 4: Có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như giúp lưu chúng vào trí nhớ của bạn tốt hơn. Xây dựng sơ đồ tư duy bằng các công cụ hổ trợ như: - Xây dựng sơ đồ tƣ duy bằng phần mềm Imindmap: Phần mềm này cho phép vẽ nhanh, đẹp sơ đồ tƣ duy nhƣng chỉ thích hợp với máy tính có cấu hình mạnh. - Xây dƣng sơ đồ tƣ duy bằng công cụ Draw trên Word. - Xây dựng sơ đồ tƣ duy bằng cách vẽ tay. - Tuy nhiên, để học sinh dễ đọc, giáo viên nên vẽ bằng máy tính và in ra. 2.3. Các giáo án biên soạn có sử dụng sơ đồ tƣ duy trong lớp học đảo ngƣợc chƣơng nitơ photpho lớp 11 ở trƣờng THPT
19
GIÁO ÁN: NITƠ Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 7: NITƠ I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Kiến thức Biết được: - Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ. - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp Hiểu được: - Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thƣờng, nhƣng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao. - Tính chất hoá học đặc trƣng của nitơ. 2. Kỹ năng - Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ. - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học. - Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong pƣ hoá học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí. 3. Tƣ duy - Tƣ duy logic, chính xác, rõ ràng, cụ thể, hệ thống, khoa học. - Các thao tác tƣ duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo. 4. Về tình cảm, thái độ - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác, hợp tác, có kế hoạch. - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. Yêu thích môn hóa học. II. TRỌNG TÂM
-
Cấu tạo của phân tử nitơ Tính oxi hoá và tính khử của nitơ
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 6 bảng phụ làm bằng giấy (có ép nhựa) ghi sẵn nội dung nhƣ trong phiếu học tập đã phát cho học sinh (có thể trang trí bảng cho bắt mắt): Bảng 1: Phần I. Vị trí – Cấu hình electron nguyên tử. Bảng 2: Phần II. Tính chất vật lý. Bảng 3: Phần III. Tính chất hóa học (tổng quát). Bảng 4,5: Tính chất oxi hóa và tính khử. Bảng 6: Điều chế. - Bút ghi bảng. 20
- Tƣ liệu. - Bình khí N2 (hoặc hình ảnh). 2. Học sinh: - Cần chuẩn bị trƣớc nội dung phiếu học tập ở nhà. IV. PHƢƠNG PHÁP - Hoạt động nhóm, đàm thoại nêu vấn đề. V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị phiếu học tập của HS. 3. Bài mới: Vào bài: (1 phút) - GV: Trong không khí, khí nào có hàm lƣợng lớn nhất? - HS: N2 - GV: N2 là 1 khí có nhiều chuyện ngƣợc đời: nó là 1 khí không duy trì sự sống nhƣng không có bất kì sự sống trên thế giới này không có mặt của nitơ. Vì sao lại nhƣ vậy? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu cấu tạo phân tử, tcvl, tchh của N2. HOẠT ĐỘNG CỦA GV
-
-
-
-
-
-
-
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 (3 phút) Tổ chức hoạt động nhóm GV: Chia lớp làm 6 nhóm, mỗi nhóm thực - HS: Dựa trên những kiến thức mình đã hiện mỗi bảng phụ đƣợc chọn ngẫu nhiên chuẩn bị, thảo luận lại với nhóm, rồi gắn lên bảng theo vị trí nhƣ trong sơ đồ nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ tƣ duy. đƣợc giao. GV: Yêu cầu 1 HS lên vẽ những mũi tên thể hiện mối liên hệ giữa các bảng phụ. Hoạt động 1 (3 phút) Vị trí, cấu hình e nguyên tử Nhóm thứ nhất GV: Yêu cầu HS nhận xét vị trí, cấu hình - HS: Nhận xét. electron nguyên tử của nhóm đã hoàn thành đúng chƣa. GV: Hãy nhận xét lớp e ngoài cùng của N? - HS: Có 5e ngoài cùng. GV: Yêu cầu HS từ những dữ kiện trên, hãy - HS: Để đạt cấu hình bền của KH mô tả rõ hơn sự hình thành lk trong phân tử gần nhất, mỗi ngtử N sẽ góp chung N2 để có đƣợc công thức electron và CTCT 3e. nhƣ trên. ׃N ∙ + ∙ N : : N N : CT e GV: Liên kết trong phân tử N2 là lk gì? ↔ N N CTCT Hoạt động 2: (5 phút) Tính chất vật lý Nhóm thứ 2 GV: Cho HS quan sát bình đựng khí N2 và - HS: Nhận xét bài làm của bạn, nếu yêu cầu lớp nhận xét những thông tin về trạng có khác biệt so với bản thân thì thái, màu sắc, mùi nhóm đã làm chính xác phải thắc mắc ngay với GV nếu chƣa. không hiểu. GV: Yêu cầu HS nhận xét các ý còn lại và bổ sung, sữa chữa nếu có. 21
- GV: N2 không độc. Liệu điều này có mâu - HS độc lập suy nghĩ và nêu ý kiến thuẫn với việc N2 không duy trì sự sống và sự của mình. cháy mà ta nói lúc đầu hay không? - GV: Yêu cầu HS trả lời Câu hỏi 1 / PHT: - HS: Thƣờng thu khí N2 bằng Trong phòng thí nghiệm, để thu khí N2, ta có phƣơng pháp đẩy nƣớc vì: thể sử dụng phương pháp nào (đẩy nước, đẩy N2 chỉ hơi nhẹ hơn không khí. không khí miệng bình úp hay đẩy không khí N2 rất ít tan trong nƣớc. miệng bình ngửa)? Giải thích? Hoạt động 3: (3 phút) Tính chất hóa học Nhóm thứ 3 - GV: Yêu cầu HS trả lời Câu hỏi 2 / - HS: Dựa vào 2 yếu tố: PHT: Vì sao ở điều kiện thường nitơ khá Lk trong phân tử N2 là liên kết ba bền. trơ về mặt hóa học, nhưng ở nhiệt độ Nitơ là nguyên tố có độ âm điện lớn cao nitơ lại trở nên hoạt động? nên nó có khả năng hoạt động hóa học - GV: Lần lƣợt nhận xét các ý trong bảng mạnh. 3. Bổ sung và sữa chữa nếu có. - HS: Nhận xét, bổ sung, thắc mắc nếu có. - GV: Trong 2 tính chất của N2, tính chất nào là tính chất chủ yếu? (Yêu cầu HS - HS: Tính oxh. đánh dấu * và tính chất đó) Hoạt động 4: Tính oxi hóa (7 phút) Nhóm thứ 4 - GV: Bạn ghi tính oxh đã đúng chƣa? Vì - HS: Vì “Tác dụng với KL”, mà kim loại sao trong ô này, N2 thể hiện tính oxh mà là những chất khử. không phải tính khử? - GV: Xét 3 ví dụ mà HS đã lấy, hƣớng dẫn HS cách gọi tên từng hợp chất và tên gọi chung của sản phẩm tạo thành. - GV: Cho HS làm Câu hỏi 4 / PHT: - HS: Chọn đáp án D. Ghi lƣu ý. Ở nhiệt độ thường, nitơ pư được với: - HS: Hầu hết phản ứng N2 tham gia đều A. Pb B. F2 C. Cl2 D. Li phải có nhiệt độ vì ở điều kiện thƣờng Vì sao trong hầu hết pư có N2 tham gia trong phân tử N2 có liên kết 3 rất bền. đều cần phải cung cấp nhiệt độ? - GV: Xét pƣ N2 với H2: Yêu cầu HS nhận xét, nhấn mạnh HS tên gọi sản phẩm tạo thành. - GV: Phản ứng trên có đặc điểm gì? - HS: Đặc điểm: phản ứng thuận nghịch, - GV: Nitơ đóng vai trò gì trong các pƣ cần điều kiện: t0, p, xt. này? (Hƣớng dẫn lại HS cách nhận xét - HS: Quan sát và lắng nghe nếu GV vai trò của 1 chất dựa vào sự thay đổi số giảng giải oxi hóa) Hoạt động 5: (4 phút) Tính khử Nhóm thứ 5 - GV: Nhận xét bảng tính chất còn lại của N2. 22
- HS: Td với chất oxh.
- GV: N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất mang có tính gì? - GV: Nhận xét phản ứng của N2 và O2 - GV: Trong tự nhiên, NO sinh ra khi nào? Vì sao?
- HS: Khi có sấm chớp vì trong tự nhiên có sẵn N2 và O2. Sấm sẽ cung cấp năng lƣợng để tạo ra phản ứng giữa 2 chất. - HS: NO sinh ra ngay lập tức sẽ tác dụng với O2 theo ptr: 2NO + O2 → 2NO2 (không màu) (nâu đỏ)
- GV: Khí NO sinh ra có tồn tại nhƣ vậy không? Nó có màu gì? - GV: Lƣu ý: Ngoài các oxit trên còn có 1 số oxit khác của N: N2O, N2O3, N2O5. Nhƣng các oxit này không đƣợc điều chế trực tiếp từ N2 và O2. - GV: Yêu cầu HS nêu KL về tchh của N2. Hoạt động 6: (1 phút) Ứng dụng - GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu 1 số - HS: Trả lời ứng dụng của N2. Hoạt động 7: (1 phút) Trạng thái tự nhiên - GV: Trong tự nhiên, N2 tồn tại ở dạng HS: Trả lời nào? Vì sao? Chiếm bao nhiêu phần trăm không khí. Hoạt động 8: (2 phút) Điều chế Nhóm thứ 6 - GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS: Nhận xét. nhóm. - HS: - GV: Yêu cầu HS trả lời Câu hỏi 5 / PHT: Trong CN, N2 đƣợc điều chế bằng Phương pháp điều chế khí N2 trong công phƣơng pháp chƣng cất phân đoạn nghiệp? Dựa vào tính chất vật lý nào để không khí lỏng. thực hiện theo phương pháp trên? Ngoài Dựa vào tcvl: t0 hóa lỏng của N2 = điều chế nitơ, phương pháp này còn dùng 1960C để điều chế khí nào mà các em đã học Ngoài điều chế N2 còn dùng để điều - GV: Hƣớng dẫn cho HS phƣơng pháp chế O2 (t0hóa lỏng = -1830C) chƣng cất phân đoạn không khí lỏng. 4. Củng cố - Tổng kết lại bài học. - Hƣớng dẫn HS làm các câu hỏi thảo luận còn lại (câu 6, 7) (5 phút) - Thời gian còn dƣ, GV hƣớng dẫn HS dạng toán tỉ khối hỗn hợp khí: (10 phút)
23
BÀI TẬP VỀ TỈ KHỐI HỖN HỢP KHÍ
Phƣơng pháp: Áp dụng công thức: -
dA/B =
MA MB
MA = dA/B.MB
Nếu A (hoặc B) là hỗn hợp nhiều chất thì: MA =
mhh M1 x 1 M 2 x 2 ... M n x n = nhh x 1 x 2 ... x n
Trong đó: M1, M2,…, Mn : phân tử khối các khí x1, x2,…, xn : số mol hoặc % số mol (hoặc V, % thể tích các khí) -
Nếu hỗn hợp gồm 2 chất, có thể áp dụng sơ đồ đƣờng chéo để tính tỉ lệ số mol: x (mol) khí A: MA │MA - M │ x │MA - M │ = Với nhh = x + y M y (mlo) khí B: MB │MB - M │ y │MB - M │ (Có thể thay số mol x, y bằng thể tích V1, V2)
Bài tập vận dụng: Câu 1: 11,2 lít hỗn hợp gồm 2 khí NH3 và N2 (đktc) có tỉ khối đối với khí metan (CH4) bằng 1,6125. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. Câu 2: Tỉ khối hơi của hỗn hợp H2 và N2 so với không khí là 0,293. Tính % về thể tích từng khí trong hỗn hợp trên. Bài tập về nhà: Câu 3: Hỗn hợp gồm O2 và N2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 15,5. Tính thành phần phần trăm của N2 về khối lƣợng trong hỗn hợp trên. 5. Dặn dò - Làm bài tâp SGK và SBT. - Chuẩn bị phiếu học tập của bài tiếp theo. Lƣu ý HS trả lời đúng mỗi câu hỏi thảo luận đƣợc cộng 1 điểm. - Nhắc HS về xem và học lại sự hình thành liên kết trong phân tử NH3 (Sgk – Hóa 10) VI. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................
24
PHIẾU HỌC TẬP
Tiết 11 - Bài 7: NITƠ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
I. VỊ TRÍ-CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Các mức oxh của nitơ: .......... .......... ......... ......... ......... ......... ......... Vd: .......... .......... ......... ......... ......... ......... ......... Sự biến thiên số oxh: .................. ........................ N2 (Tăng/giảm) Tính ................ Tính ..........
Ô: …….... Vị trí Chu kì: ……… Nhóm: ……… Cấu hình: ........................... Công thức electron: ........................................ Công thức cấu tạo: ........................................ Liên kết trong phân tử N2 là lk ……………
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Trạng thái, màu, mùi: ……………………….. - Có tan trong nƣớc? Tan nhiều hay ít? Vì sao? .......................................................................... .......................................................................... - Nặng/nhẹ hơn không khí? ................................ Vì sao? ............................................................. - Độc tính: ........................................................... - t0 hóa lỏng =
Họ và tên ......................................................Lớp.............
1. Tính ……. a. Tác dụng với kim loại (tạo thành …………………........) Vd: ..…………………(……..............) Vd: ..…………………(……..............)
Li + N2 → ……(……..............) b. Tác dụng với H2 ........................................................... (………………...) Nhận xét: ........................................................... ...........................................................
2. Tính ……… ……………………………... ……………………………... ……………………………...
Nhận xét: ……………………………... ……………………………...
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN IV. ỨNG DỤNG VI. ĐIỀU CHẾ
1. Trong công nghiệp: (viết phương trình) ....................................................................... 2. Trong phòng thí nghiệm: (phần đọc thêm)
..........................
........................
.................................
Câu hỏi thảo luận: 1. Trong phòng thí nghiệm, để thu khí N2, ta có thể sử dụng phƣơng pháp nào (đẩy nƣớc, đẩy không khí miệng bình úp hay đẩy không khí miệng bình ngửa)? Giải thích? 2. Vì sao ở điều kiện thƣờng nitơ khá trơ về mặt hóa học, nhƣng ở nhiệt độ cao nitơ lại trở nên hoạt động? 3. Nguyên tố Nitơ có số oxi hóa là bao nhiêu trong các hợp chất sau: NO, N2, NO2, NH3, NH4Cl, N2O, N2O3, N2O5, HNO3. Từ đó hãy cho biết nguyên tố Nitơ có các mức oxi hóa nào và hãy dự đoán tính chất hóa học có thể có của khí N2? 4. Ở nhiệt độ thƣờng, nitơ phản ứng đƣợc với: A. Pb B. F2 C. Cl2 D. Li Vì sao trong hầu hết phản ứng có N2 tham gia đều cần phải cung cấp nhiệt độ? 5. Phƣơng pháp điều chế khí N2 trong công nghiệp? Dựa vào tính chất vật lý nào để thực hiện theo phƣơng pháp trên? Ngoài để điều chế nitơ phƣơng pháp này còn dùng để điều chế khí nào mà các em đã học 6. Hãy cho biết câu đố sau nhắc tới khí nào: “Khí nào muốn bảo quản Phải đậy kín nắp bình Vì hễ nắp bật mở Là khí khác hình thành” 7. Những ngƣời thợ lặn khi lặn quá sâu sẽ cảm thấy tinh thần bàng hoàng, cử động mất tự nhiên, tựa nhƣ say rƣợu vậy. Hãy giải thích vì sao?
............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
GIÁO ÁN: AMONIAC – MUỐI AMONI (Tiết 1) Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 8: AMONIAC – MUỐI AMONI (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Kiến thức Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp . Hiểu được: - Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nƣớc, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo). 2. Kĩ năng - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận đƣợc tchh của amoniac. - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra đƣợc nhận xét về tcvl và tchh của amoniac. - Viết đƣợc các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn. - Phân biệt đƣợc amoniac với một số khí đã biết bằng phƣơng pháp hoá học. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất đƣợc ở đktc theo hiệu suất.phản ứng 3. Tƣ duy - Tƣ duy logic, chính xác, rõ ràng, cụ thể, hệ thống, khoa học. - Các thao tác tƣ duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo. - Diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tƣởng của mình và hiểu ý ngƣời khác. 4. Về tình cảm, thái độ - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác, hợp tác, có kế hoạch. - Biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng của việc sản xuất NH3 và có ý thức bảo vệ môi trƣờng. II. TRỌNG TÂM
-
Cấu tạo phân tử amoniac Amoniac là một bazơ yếu có đầy đủ tính chất của một bazơ ngoài ra còn có tính khử.
III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:
2. -
Bình đựng khí NH3. Phiếu học tập và bài tập củng cố. Học sinh: Chuẩn bị phiếu học tập ở nhà.
IV. PHƢƠNG PHÁP
-
Sử dụng phƣơng pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phƣơng tiện trực quan.
V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (9 phút) - 27-
HS1: Nêu tính chất hoá học của Nitơ, viết phƣơng trình phản ứng minh hoạ? HS2: Viết cấu hình electron nguyên tử N và H. Từ đó biếu diễn sự hình thành liên kết trong phân tử NH3. Viết công thức electron và CTCT. 3. Bài mới: (1 phút) Khi chúng ta vận động nhiều thì cơ thể tiết ra rất nhiều mồ hôi gây ra mùi khó chịu; Trong nƣớc tiểu của con ngƣời và động vật cũng tiết ra mùi khó chịu đó nhƣng với hàm lƣợng đậm đặc. Sở dĩ có xảy ra hiện tƣợng này là vì trong nƣớc tiểu và mồ hôi mà cơ thể bài tiết ra có hòa tan amoniac. Vậy amoniac là gì? Đó là hợp chất mà bạn vừa viết CTCT. Và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về hợp chất này. -
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: (1 phút) Cấu tạo phân tử - GV : Trên cơ sở đã kiểm tra bài cũ, GV sẽ - HS: Theo dõi và sữa chữa điền vào phiếu học tập trên màn hình powerpoint (PP) để hs quan sát và sữa chữa. - GV: Hƣớng dẫn HS rút ra các kết luận. Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết gì? Phân tử NH3 có phân cực không? Vì sao? - HS: Do cấu tạo không đối xứng (hình Trên nguyên tử N còn một cặp electron chóp) nên phân tử NH3 phân cực. chƣa tham gia liên kết. Hoạt động 2: (5 phút) Tính chất vật lý - GV: Cho HS quan sát bình đựng khí NH3, - HS quan sát trả lời. mở nắp bình và phẩy nhẹ cho HS ngửi mùi của NH3, yêu cầu HS cho nhận xét. - HS : Theo dõi, sữa chữa, thắc mắc nếu - GV: Cho xuất hiện kết luận trên bảng PP. có. - GV: NH3 nặng / nhẹ hơn không khí? Vì - HS: Nhẹ hơn không khí. Do d NH kk = sao? 17 <1 - GV quan sát TN về tính tan của NH3 trong 29 nƣớc (trong Sgk hoặc trong PHT): - HS đã có sự chuẩn bị, nhận xét và giải Tại sao nƣớc phun vào? thích . Dung dịch trong bình từ không màu chuyển sang màu hồng chứng tỏ điều gì? (ghi chép trên sơ đồ TD) - GV cung cấp thêm thông tin về nồng độ NH3. - GV : Khí NH3 tan trong nƣớc thì tạo thành - HS : Trả lời dung dịch gì ? Tên gọi và công thức ? Hoạt động 3: (10 phút) Tính bazơ yếu Tác dụng với nƣớc (2 phút) - GV: Nhìn vào sơ đồ, hãy cho biết NH3 - HS: Có 2 tính chất. có mấy tính chất hóa học? Tính chất ở Tính chất ở ô đầu tiên là tính bazơ yếu. ô số 1 là gì? Vì sao? Vì: NH3 + H2O NH4+ + OH – Trong dung dịch NH3 có ion OH- nên dung 3
- 28-
dịch NH3 có tính bazơ yếu - GV: Cho hiển thị nội dung tƣơng ứng mục (a) - GV: Dd NH3 có dẫn điện đƣợc không? - HS: Khi tan trong nƣớc, NH3 phân li ra ion Vì sao? dung dịch NH3 là dd điện li → dẫn điện Tác dụng với axit (4 phút) - GV: Dung dịch NH3 thể hiện tính chất - HS: Dựa vào tchh chung của bazơ trả lời. của một bazơ yếu nhƣ thế nào? - GV: Trƣớc tiên, xét phản ứng NH3 với axit - GV: Cho HS làm Bài tập 5 / PHT. - HS: Trả lời, sữa chữa, thắc mắc nếu có. Nhận xét và cho điểm cộng đồng thời cho hiện nội dung tƣợng ứng trên màn hình PP. - GV: Yêu cầu HS điền tiếp nội dung - HS: Trả lời. vào phần tiếp theo. - GV: Tên gọi chung của sản phẩm là gì? Tác dụng với dung dịch muối (4 phút) - GV: Cho HS làm Bài tập 6 / PHT. Nhận xét và cho điểm cộng đồng thời - HS: Trả lời, sữa chữa, thắc mắc nếu có. cho hiện nội dung tƣơng ứng trên màn hình PP. Hoạt động 4: (5 phút) Tính khử - GV: Số oxh có thể có của N? - GV: Dự đoán khả năng oxh-k của NH3. - GV: NH3 thể hiện tính khử khi tác dụng với những chất có tính chất gì? Vd? - HS: Theo dõi, trả lời, sữa chữa và - GV: Yêu cầu HS viết 2 pthh trong sơ đồ thắc mắc nếu có. - GV: Lƣu ý HS điều kiện của mỗi pƣ. - GV: Yêu cầu HS nêu kết luận. - GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận chung. Hoạt động 5: (1 phút) Ứng dụng - GV: Yêu cầu HS cho biết các ƢD của NH3. - HS: Trả lời Hoạt động 6: (8 phút) Điều chế Trong phòng thí nghiệm (5 phút) - HS: Trả lời - GV: Trong PTN, NH3 đƣợc điều chế bằng mấy cách, đó là những cách nào? - GV: Cho hiển thị nội dung trên màn hình PP. - HS: - GV : Hƣớng dẫn HS trả lời Bài tập 2 / Chọn đáp án B. Ko chọn A vì NH3 tan rất tốt trong nƣớc PHT Trong PTN, để thu khí NH3, ta có thể dùng phƣơng pháp đẩy không khí, dùng phương pháp: A. Đẩy nước. miệng bình úp vì NH3 nhẹ hơn không khí Nhận ra NH3 đầy bình bằng cách dùng - 29-
B. Đẩy không khí, miệng bình úp mẩu giấy quỳ tím ẩm (hóa xanh) hoặc C. Đẩy không khí, miệng bình ngửa giấy tẩm dung dịch phenolphtalein (hóa D. Sục qua dung dịch H2SO4 đặc hồng) Hãy chọn cách thu khí đúng nhất và giải thích ngắn gọn sự lựa chọn đó. Làm thế nào để biết khí amoniac đã đầy ống nghiệm? - GV: NH3 thu đƣợc thƣờng có lẫn chất - HS: Trả lời, ghi chú: NH3 thu đƣợc nào? Làm thế nào để tinh chế NH3? Tại thƣờng lẫn hơi nƣớc, để làm khô khí, ta sao không dùng H2SO4 hoặc P2O5 để làm dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng vôi sống. khô khí NH3? Không dùng H2SO4 đ hoặc P2O5 vì NH3 có tính bazơ còn những chất này có tính axit → pƣ. Trong công nghiệp (3 phút) - GV: Trong công nghiệp NH3 có đƣợc điều chế nhƣ trên không? Vì sao? - GV: Phản ứng tổng hợp NH3 trực tiếp từ N2 và H2 thuộc loại pứ gì? - GV: Muốn tăng hiệu suất p/ứ ta phải là - HS: Theo dõi, trả lời, sữa chữa và thắc thế nào? → Cho hiển thị nội dung lên sơ mắc nếu có. đồ trên màn hình PP. - GV tại sao phải sử dụng chu trình kín và tận dụng nhiệt của p/ứ? - GV bổ sung về biện pháp chống ô nhiễm môi trƣờng trong quá trình sản xuất NH3. 4. Củng cố - Hoàn thành các câu hỏi còn lại trong PHT: Câu 3, 4, 8. (5 phút) - Vì tiết này đã cố rút đến phần ứng dụng – điều chế nên không còn thời gian giải bài tập. Để dành thời gian cho tiết sau. 5. Dặn dò - Làm các bài tập1, 2, 3 sgk/37 - Chuẩn bị nội dung phần B. Muối amoni. VI. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
- 30-
PHIẾU HỌC TẬP
Tiết 13 - Bài 8: AMONIAC – MUỐI AMONI (tiết 1)
CTPT: …………..
Họ và tên ..................................... Lớp.......... a. Tác dụng với nƣớc
Tia nƣớc màu hồng chứng tỏ dd NH3 có tính …………….
NH3 + H2O
+
CT e: ………….. Dd có tính
CTCT: …………. I. CẤU TẠO PHÂN TỬ Kết luận: - Liên kết N-H là ………………........................ - Phân tử NH3 có cấu tạo hình ........................... - Trên nguyên tử N còn ......................................
và ........................................
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Trạng thái, màu, mùi: .................................................. - Nặng/nhẹ hơn không khí? ………………………....... Vì sao? ......................................................................... - Có tan trong nƣớc? Tan nhiều hay ít? Vì sao? ……………………………………........................…. …………………………………................................. H2O NH3↑ dd ………. (Khí .......................) (dd .............................) IV. ỨNG DỤNG
1. Tính …………
AMONIAC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
c. Tác dụng với dd muối AlCl3 + NH3 + H2O ..............↓ + ............. Pt ion rút gọn: ........................................................................ ........... + NH3+ H2O Fe(OH)2 + ............. .................................................................... KL: Dd NH3 tác dụng với dd muối của nhiều kim loại (.......................................................), tạo kết tủa hiđroxit tƣơng ứng.
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm - Muối amoni tác dụng …………………………… Ptr: ………………………………………............. - ……………….. dung dịch amoniac đặc. 2. Trong công nghiệp N2(k) + 3H2(k) 2NH3 ∆H = - 92 kJ - Nhiệt độ: …………………... - Áp suất: …………………... - Chất xúc tác: ………………...
b. Tác dụng với axit (→ …………………….) NH3(k) + HCl(k) …………… (………………........) Pƣ dùng để nhận biết khí NH3 Hiện tƣợng: ............................... 2NH3 + ……….. (NH4)2SO4 (amoni sunfat)
NH3 + O2 .............................. 0 NH3 + O2 Pt, t ..........................
2. Tính …………
KL: Số oxh N/NH3 ...................... NH3 thể hiện tính ............
PHIẾU HỌC TẬP
Tiết 12 - Bài 8: AMONIAC – MUỐI AMONI
Câu hỏi thảo luận: 1. Mô tả và giải thích hiện tƣợng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 2.6 trang 36 – Sgk Hóa học 11CB. 2. Trong phòng thí nghiệm, để thu khí NH3, ta có thể dùng phƣơng pháp: A. Đẩy nƣớc. B. Đẩy không khí, miệng bình úp C. Đẩy không khí, miệng bình ngửa D. Sục qua dung dịch H2SO4 đặc Hãy chọn cách thu khí đúng nhất và giải thích ngắn gọn sự lựa chọn đó. Làm thế nào để biết khí amoniac đã đầy ống nghiệm? 3. Tã lót trẻ em sau khi giặt sạch vẫn lƣu giữ lại 1 lƣợng amoniac mà mắt thƣờng không thể nhìn thấy đƣợc. Chúng có thể làm cho da trẻ bị viêm thậm chí sƣng tấy, đau ngứa. Để khử sạch amoniac bạn nên cho vào một ít…………. vào nƣớc xả cuối cùng để giặt. Khi đó tã lót mới hoàn toàn sạch sẽ. Hãy chọn cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống trên và giải thích vì sao: A. Phèn chua B. Giấm ăn C. Muối ăn D. Nƣớc gừng tƣơi. H2 O NaOH HCl dd A 4. Khí A B khí A. Biết rằng A là một hợp chất của Nitơ. Nhận xét nào không đúng về A? (Hãy viết các phương trình hóa học). A. chất khí B. chỉ có tính khử không có tính oxi hóa. C. làm quì hóa xanh D. để sản xuất phân hóa học
5. Dân gian ta thƣờng có câu: “Không có lửa sao có khói”. Vậy câu nói trên có hoàn toàn đúng không? Thực ra không có lửa vẫn có khói nhƣ thƣờng. Chúng ta sẽ chứng minh qua thí nghiệm nhƣ sau: Dùng 2 đũa thủy tinh: Một đũa nhúng vào dung dịch HCl đặc, một đũa nhúng vào dung dịch NH3 đặc. Đƣa 2 đũa lại gần nhau thì sẽ thấy khói trắng xuất hiện. a. Giải thích và viết phƣơng trình hóa học xảy ra. b. Trong 2 trƣờng hợp sau, trƣờng hợp nào sẽ xuất hiện khói trắng? Vì sao?
TN1: đũa HCl ở trên, đũa NH3 ở dƣới
TN2: đũa HCl ở dƣới, đũa NH3 ở trên
6. Nêu và giải thích hiện tƣợng khi cho từ từ đến dƣ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 và dung dịch CuCl2. 7. Một hỗn hợp A gồm khí amoniac và khí nitơ. a. Hãy nêu cách tách riêng từng khí trong A. b. Có thể chuyển hóa hoàn toàn hỗn hợp A thành khí amoniac hoặc khí nitơ đƣợc hay không? Hãy giải thích? 8. Có 5 bình đựng 5 chất khí: N2, O2, NH3, Cl2 và CO2. Hãy đƣa ra hai cách đơn giản để nhận ra đâu là bình đựng khí NH3.
GIÁO ÁN: AMONIAC – MUỐI AMONI (Tiết 2) Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 8: AMONIAC – MUỐI AMONI (tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan). - Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, rút ra đƣợc nhận xét về tính chất của muối amoni. - Viết đƣợc các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học. - Phân biệt đƣợc muối amoni với một số muối khác bằng phƣơng pháp hóa học. 3. Tƣ duy - Tƣ duy logic, chính xác, rõ ràng, cụ thể, hệ thống, khoa học. - Các thao tác tƣ duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo. 4. Về tình cảm, thái độ - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác, hợp tác, có kế hoạch. - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. Yêu thích môn hóa học. II. TRỌNG TÂM
-
Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân. Phân biệt đƣợc amoniac với một số khí khác, muối amoni với một số muối khác bằng phƣơng pháp hoá học.
III. CHUẨN BỊ
1. 2. -
Giáo viên: Muối NH4CL, nƣớc cất, quỳ tím. Hệ thống các câu hỏi và sơ đồ tƣ duy Học sinh: Chuẩn bị phiếu học tập ở nhà.
IV. PHƢƠNG PHÁP
-
Đàm thoại nêu vấn đề.
V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Bài tập 7 trong PHT. 3. Bài mới: Có bao giờ các em tự hỏi tại sao khi làm bánh mì, chỉ từ 1 lƣợng bột nhỏ lại có thể tạo ra đƣợc 1 ổ bánh mì thật lớn? Vì sao bánh bông lan lại không đặc mà xốp? Vì sao bánh bao lại nở và có mùi khai? Tất cả những thắc mắc này sẽ đƣợc giải đáp qua bài học hôm nay. 4.
- 33-
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: (4 phút) Khái niệm – tính chất vật lý - GV: Muối amoni là gì? Lấy ví dụ? - HS: Trả lời. - GV: Yêu cầu HS nêu các tính chất vật lý của muối amoni. - GV : Cho hiển thị nội dung lên màn hình PP. - GV : Vì sao các muối amoni đều là chất điện li mạnh. - HS: Môi trƣờng axit vì làm - GV cho HS quan sát một số mẫu muối amoni sau quỳ tím chuyển sang màu đó hoà tan, thử môi trƣờng dung dịch. hồng. Hoạt động 2: (5 phút) Tính chất hóa học - GV trình chiếu thí nghiệm muối amoni tác - HS: Quan sát thí nghiệm, nêu hiện dụng với dung dịch NaOH và thử khí thoát tƣợng. ra bằng quỳ tím. - GV: Yêu cầu học sinh viết pthh, phƣơng - HS: Viết phƣơng trình, sữa chữa và trình ion rút gọn. thắc mắc nếu có - GV: Phản ứng này đƣợc sử dụng làm gì ? - HS: Trả lời. - GV: Cho hiển thị nội dung lên màn hình PP. - GV: Liên hệ thực tế khi bón phân đạm - HS: Nghe giảng. amoni. - HS: Sử dụng Ba(OH)2 - GV: Cho HS làm Bài tập 1 / PHT: Trong Hiện tƣợng: Vừa có kết tủa PTN, khi sắp xếp lại hóa chất, một bạn vô ý trắng vừa có khí có mùi khai làm mất nhãn một lọ hóa chất không màu. thoát ra. Bạn đó cho rằng có thể đó là dung dịch (Không dùng NaOH vì chỉ (NH4)2SO4. Hãy chọn một thuốc thử để kiểm nhận biết đƣợc ion NH4+ và tra lọ đó có phải chứa dung dịch (NH4)2SO4 không nhận biết đƣợc sự có hay không? mặt của ion SO42-) Hoạt động 3: (7 phút) Phản ứng nhiệt phân - GV: Cho HS làm Bài tập 2 / PHT: Thực hiện - HS: Trả lời, sữa chữa và thắc thí nghiệm như sau: Cho một ít muối amoni mắc nếu có. clorua vào ống nghiệm. Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Một lúc sau, ta thấy toàn bộ muối amoni clorua sẽ “nhảy” lên miệng ống nghiệm. Giải thích vì sao?
Hoặc - GV: Lƣu ý hiện tƣợng thăng hoa hóa học. - GV: Phản ứng trên đƣợc gọi là phản ứng nhiệt - 34-
-
-
phân. Ngoài NH4Cl, các muối amoni còn lại có bị nhiệt phân không? GV: Trên cơ sở đã nghiên cứu ở nhà, hãy cho biết phản ứng nhiệt phân muối amoni có có đặc điểm gì? Cho ví dụ? GV: Cho biết chất A là gì? Viết phƣơng trình nhiệt phân của A. GV: Yêu cầu HS nêu các kết luận. GV: Lần lƣợt cho hiển thị nội dung lên sơ đồ trên màn hình PP. GV: Vì sao bánh bao thƣờng rất xốp và có mùi khai? GV: Cho HS làm Bài tập 2 / PHT
- HS: Các muối amoni đều kém bền nhiệt. - HS: Tùy thuộc vào bản chất của gốc axit cấu tạo nên muối amoni mà khả năng nhiệt phân của các muối này sẽ khác nhau. - HS: Viết phản ứng nhiệt phân của (NH4)2CO3, NH4NO2 và NH4NO3. - HS: Trả lời.
4. Củng cố: - Hƣớng dẫn HS làm giải đáp các bài tập 3, 4, 5, 7 trong phiếu học tập. (10 phút) - Thời gian còn lại hƣớng dẫn HS dạng bài: “Hiệu suất phản ứng” (14 phút) A. LÝ THUYẾT 1. Hiệu suất phản ứng tính theo sản phẩm : lƣợng sp thực tế
H%=
x 100%
lƣợng sp lý thuyết
2. Hiệu suất phản ứng tính theo nguyên liệu: lƣợng ngliệu lý thuyết
H%=
x 100%
lƣợng ngliệu thực tế
* Lƣu ý: - Lƣợng lý thuyết là lƣợng tính đƣợc dựa trên pthh ứng với H=100%. - Lƣợng thực tế là lƣợng đề bài cho. - Luôn có: 1% ≤ H% ≤ 100% - Hiệu suất phản ứng không đƣợc tính theo chất luôn dƣ. B. BÀI TẬP Dạng 1: Tính hiệu suất Bài 1: Cho 0,15 mol N2; 0,625 mol H2 vào bình phản ứng. Sau phản ứng ta thu đƣợc 0,072 mol NH3. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3. t , p , xt t , p , xt 2NH3 Cách 1: 3H2 + N2 2NH3 Cách 2: 3H2 + N2 0,625 0,15 ? (mol) 0,625 0,15 H2 dư Hiệu suất pư được tính theo N2 H2 dư => Hiệu suất pư tính theo N2 n NH = 2. n N = 0,3 (mol) n N = ½ n NH = 0,036 (mol) 0
3
0
2
2
0,072 .100 = 24% => H% = 0,3
3
0,036 .100 = 24% H% = 0,15
Dạng 2: Cho biết hiệu suất, tính lƣợng chất tham gia pƣ hoặc sp tạo thành sau pƣ aA
H
bB b nA.H% (mol) a
nA b nB . a H%
nB - 35-
(mol
Bài 2: Cần lấy bao nhiêu lít N2 và bao nhiêu lít H2 (đkc) để điều chế 51g NH3 biết rằng hiệu suất pƣ là 25%. Giải: n NH = 3 mol t0, p, xt 3H2 + N2 2NH3 3
25%
18
6 3 (mol) VH = 403,2 lít V N = 134,4 lít Bài 3: Từ 112 lít khí N2 và 392 lít H2 tạo ra đƣợc 34g NH3. Tính H pƣ biết các khí đo ở đkc. Bài 4: Tổng hợp NH3 từ 30 lít N2 và 30 lít H2 với hiệu suất đạt 30%. Tính thể tích NH3 tạo thành (các khí đo ở cùng điều kiện). 2
2
5. Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại trong SGK/37, 38 - Chuẩn bị nội dung bài: AXIT NITRIC VI. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................
- 36-
PHIẾU HỌC TẬP
Tiết 13 - Bài 8: AMONIAC – MUỐI AMONI (tiết 2)
Họ và tên: ..................................... lớp: .........
1. Phản ứng với dd kiềm (NH4)2SO4 + NaOH → ................. +……… + ……… Phƣơng trình ion rút gọn. ……………………………………………………......... Phản ứng dùng để ....................................................... .........................................................................................
KHÁI NIỆM ................................... Ví dụ: ...............................................
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Phản ứng nhiệt phân * Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hóa (nhiệt phân tạo khí .................................. )
t NH4Cl .................................................... Hiện tƣợng .......................................................... o
o
MUỐI AMONI
…… tan …………. trong nƣớc
…… là chất điện li ……………… Ion NH4+ …………. màu.
t (NH4)2CO3 (A) ................. + …………....
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
t (A) ................. ........................................... o
* Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa (nhiệt phân tạo khí ................................... ) NH4NO2
t .................................................
NH4NO3
t .............................................
o
o
Vì sao bánh bao thƣờng rất xốp và có mùi khai?
PHIẾU HỌC TẬP
Tiết 13 - Bài 8: AMONIAC – MUỐI AMONI (tiết 2)
Câu hỏi thảo luận: 1. Trong phòng thí nghiệm, khi sắp xếp lại hóa chất, một bạn vô ý làm mất nhãn một lọ hóa chất không màu. Bạn đó cho rằng có thể đó là dung dịch (NH4)2SO4. Hãy chọn một thuốc thử để kiểm tra lọ đó có phải chứa dung dịch (NH4)2SO4 hay không? 2. Thực hiện thí nghiệm nhƣ sau: Cho một ít muối amoni clorua vào ống nghiệm. Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Một lúc sau, ta thấy toàn bộ muối amoni clorua sẽ “nhảy” lên miệng ống nghiệm. Giải thích vì sao? 3. Cả 2 muối NH4HCO3 và (NH4)2CO3 đều nhiệt phân cho ra CO2 và NH3 nhƣng ngƣời ta thƣờng dùng muối NH4HCO3 làm bột nở trong việc làm các loại bánh. Vì sao? 4. Viết phƣơng trình nhiệt phân muối (NH4)2SO4 5. Một bạn rửa khung xe đạp bị gỉ bằng dung dịch NH4Cl. Gỉ có hết hay không? Giải thích bằng phƣơng trình hóa học? Việc đó có làm ô nhiễm không khí xung quanh hay không? Giải thích tại sao? 6. Hãy tách riêng các chất trong dung dịch chứa NH4Cl, KNO3, Cu(NO3)2. 7. Hãy chọn một hóa chất thích hợp để nhận biết các chất sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl3, FeCl2, Al(NO3)3.
GIÁO ÁN: AXITNITRIC – MUỐI NITRAT (Tiết 1) Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (t1) I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Kiến thức Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lƣợng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac). Hiểu được : - HNO3 là một trong những axit mạnh nhất. - HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxh hầu hết KL, một số PK, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. 2. Kĩ năng - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra đƣợc nhận xét về tính chất của HNO3. - Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tchh của HNO3 đặc và loãng. - Tính thành phần % khối lƣợng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3. 3. Tƣ duy - Tƣ duy logic, chính xác, rõ ràng, cụ thể, hệ thống, khoa học. - Các thao tác tƣ duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo. - Diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tƣởng của mình và hiểu ý ngƣời khác. 4. Về tình cảm, thái độ - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác, hợp tác, có kế hoạch. - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. Yêu thích môn hóa học. II. TRỌNG TÂM
-
-
HNO3 có đầy đủ tính chất hóa học của một axit mạnh và là chất oxi hóa rất mạnh: oxi hóa hầu hết các kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. Áp dụng để giải các bài toán tính thành phần % khối lƣợng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.
III. CHUẨN BỊ
1. 2. -
Giáo viên: Chuẩn bị nội dung kiến thức. Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. Phiếu học tập và bài tập củng cố. Học sinh: Chuẩn bị phiếu học tập ở nhà.
IV. PHƢƠNG PHÁP
-
Đàm thoại nêu vấn đề.
V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 39
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Hoàn thành các phƣơng trình hóa học sau nếu có: (2 HS) a. Fe + H2SO4 loãng → b. Fe + H2SO4 đặc → c. Cu + H2SO4 loãng → d. Cu + H2SO4 đặc → e. C + HCl → f. C + H2SO4 đặc → 3. Bài mới: (1 phút) GV: Tổng kết lại tính chất của HCl và H2SO4 đặc, loãng: - HCl và H2SO4 loãng thể hiện tính axit: chỉ tác dụng với các kim loại trƣớc Hiđro tạo ra muối với hóa trị thấp; không tác dụng với các phi kim - H2SO4 đặc, nóng ngoài tính axit còn có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa đƣợc hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt), một số các phi kim tạo ra sản phẩm với mức oxh cao nhất. - HNO3 sẽ có tính chất nhƣ thế nào? Có giống HCl và H2SO4 hay không? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
-
-
-
-
-
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: (2 phút) Cấu tạo phân tử GV: Cho biết CTPT, KLPT, CTCT của axit nitric - HS: Trả lời nhanh, sữa chữa và thắc GV: Xác định số oxi hoá của N/HNO3? mắc nếu có. GV: Cho biết CT trên đảm bảo quy tắc bát tử. Hoạt động 2: (3 phút) Tính chất vật lí GV: Nêu 1 số tính chất vật lý của axit - HS: Dựa vào sơ đồ xác định HNO3 có nitric? những tchh cơ bản nào và trả lời. - HS: HNO3 không bền, dễ phân huỷ bởi GV: Vì sao axit nitric không màu nhƣng nhiệt và ánh sáng, theo pthh: lọ đựng dung dịch axit nitric lâu ngày lại 4HNO4 4NO2 + O2 + 2H2O có màu vàng? Khí NO2 màu nâu đỏ tan trong dd làm GV: Cho hiển thị nội dung lên sơ đồ trên cho dd HNO3 thƣờng có màu vàng nâu. màn hình PP. - HS: Để bảo quản HNO3 nên sử dụng GV: Bảo quản HNO3 nhƣ thế nào? các bình sẫm màu hoặc bọc giấy đen. Hoạt động 3: (5 phút) Tổ chức hoạt động nhóm GV: Phân công cho HS hoạt động nhóm: - HS: Trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà, thảo luận với các bạn trong nhóm và lên Nhóm 1: Tính axit Nhóm 2: Hoàn thành các pthh và cân bảng hoàn thành phần của nhóm mình (chia bảng làm 4) bằng. Nhóm 3: Hoàn thành đặc điểm các sản phẩm khử và điền vào bảng tổng kết. Nhóm 4: Hoàn thành bảng “Tác dụng với PK và hợp chất có tính khử”
40
Hoạt động 3: (2 phút) Tính axit -
-
-
-
-
-
Nhóm 1 GV: Hỏi lại nhóm: Vì sao các em biết ô HS: Vì HNO3 → H+ + NO3này là tính axit của HNO3. Khi điện li, HNO3 phân li hoàn toàn GV: Nhận xét các nội dung còn lại mà cho ra ion H+ nên HNO3 có tính axit nhóm đã hoàn thành. mạnh và là chất điện li mạnh. GV: Riêng với pƣ của HNO3 với KL nếu HS viết pƣ tạo ra khí H2 thì GV cứ để đó và chú ý với HS lát nữa chúng ta sẽ xét riêng pƣ này. Hoạt động 5: (7 phút) Tác dụng với KL Nhóm 2 GV nêu vấn đề: Nếu trong pƣ KL tác dụng - HS: Kim loại tan, đồng thời thoát ra HNO3 sinh ra khí H2 thì hiện tƣợng của pƣ khí không màu, không mùi. trên là gì? - HS: Fe tan, thoát ra khí có màu nâu đỏ. GV: Trung tâm của sơ đồ là thí nghiệm Cu tác dụng HNO3 đặc. Yc HS quan sát, nêu hiện tƣợng. GV: Khí màu nâu đỏ là khí gì? Yêu cầu - HS: Là khí NO2. Phƣơng trình: HS xác định pthh của phản ứng trên. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O GV: Nhận xét sản phẩm mà nhóm 2 hoàn - HS nghe giảng và thắc mắc nếu có. thành, nếu sai cân bằng thì sửa lại. GV: Từ những pthh trên, hãy cho biết sản - HS: Sản phẩm: muối nitrat + Spk + phẩm tạo thành khi KL tác dụng với H2 O HNO3 Nhóm 3 GV: Từ các phản ứng trên, nhận xét vai - HS: Số oxh của N giảm → HNO3 thể trò oxh – khử của HNO3? Giải thích? hiện tính oxh. HNO3 oxh đƣợc cả Cu là GV: Không những chỉ có HNO3 đặc mà 1 kim loại yếu chứng tỏ nó thể hiện cả HNO3 loãng cũng là 1 chất oxh hóa tính oxh mạnh. mạnh. Trong phân tử HNO3 Nitơ có số oxh là +5, là số oxh cao nhất của nitơ. Vì - HS: Nghe giảng và thắc mắc nếu có. vậy khi tác dụng với chất khử, số oxh của nitơ chỉ có thể giảm xuống các giá trị thấp hơn: -3, 0, +1, +2, +3, +4 Dựa vào các pthh trên, nhận thấy rằng : Tùy thuộc vào nồng độ axit, bản chất chất khử và nhiệt độ mà HNO3 có thể bị khử đến 1 số spk khác nhau của Nitơ, có thể là NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2. GV: Kiểm tra phần bài làm của nhóm 3. Sữa chữa và bổ sung nếu có. - HS: Quan sát, sữa chữa và thắc mắc GV: Nhắc HS 1 số lƣu ý khi viết pƣ KL nếu có. tác dụng với HNO3. - HS: Lƣu ý. GV: Nhấn mạnh cho HS: Al và Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội (bị thụ động 41
-
-
-
hóa) nên có thể dùng bình nhôm hoặc sắt để đựng HNO3. Hoạt động 6: (4 phút) Tác dụng với phi kim và hợp chất Nhóm 4 Tác dụng với phi kim GV: Nhận xét bài làm của nhóm, sữa chữa - HS: Quan sát, sữa chữa và thắc mắc và bổ sung nếu có. nếu có. Tác dụng với hợp chất có tính khử GV: Nhận xét bài làm của nhóm, sữa chữa - HS: Quan sát, sữa chữa và thắc mắc và bổ sung nếu có. nếu có. GV: Lƣu ý HS cách xác định đối với các - HS: Theo dõi, lắng nghe và ghi chép. hợp chất của Fe, trƣờng hợp nào tác dụng với HNO3 tạo ra khí, trƣờng hợp nào không tạo khí. GV: Hƣớng dẫn lại HS các cân bằng 1 vài phƣơng trình mẫu. GV: Yêu cầu HS kết luận lại tính chất hóa * Kết luận: học của HNO3 - HNO3 có đầy đủ tính chất của 1 axit mạnh. - HNO3 là chất oxh mạnh, tác dụng với hầu hết các kl, 1 số pk và hợp chất có tính khử.
4. Củng cố: - Hoàn thành các pthh sau và cho biết vai trò của HNO3 trong các pƣ trên (4 phút) a. FeCO3 + HNO3 → …………........... b. Fe(OH)3 + HNO3 → ........................ - Hƣớng dẫn HS giải đáp các câu hỏi và bài tập trong phiếu học tập (6 phút) - Hƣớng dẫn HS làm bài tập “Xác định tên KL dựa vào pƣ với HNO3” (6 phút) Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại R hóa trị II bằng dd HNO3 dƣ thu đƣợc 1,344 lít khí N2 (là sản phẩm khử duy nhất, đktc). Xác định R. GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài: Giải: Số mol N2 = 0,06 mol Quá trình nhƣờng e: Quá trình nhận e:
0
X x +5
→
+2
X + 2e 2.x
(mol)
0
2N + 10e → N2 0,6 0,06 Bảo toàn e, ta có: 2.x = 0,6 x = 0,3 MX = 2,16/0,3 = 24 (g/mol) Vậy kim loại cần tìm là Al.
(mol)
Bài tập còn lại, GV cho HS làm hoặc hướng dẫn HS về nhà nếu không có thời gian
42
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại X bằng dd HNO3 dƣ thu đƣợc 0,672 lít khí N2O (đktc). Xác định X. Giải: Số mol N2O = 0,03 mol Quá trình nhƣờng e:
0
X x +5
→
+n
X
+
ne n.x (mol)
+1
2N+5 + 8e → 0N2 (N2O) 0,24 0,03 (mol) Bảo toàn e, ta có: n.x = 0,24 x = 0,24/n MX = 2,16n/0,24 = 9n Nếu n = 1 → M = 9 (loại) n = 2 → M = 18 (loại) n = 3 → M = 27 (nhận). Vậy kim loại cần tìm là Al. Quá trình nhận e:
5. Dặn dò: - BT 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8/55-Sgk - Chuẩn bị nội dung bài: AXIT NITRIC tiết 2 VI. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
43
PHIẾU HỌC TẬP
Tiết 14 - Bài 9: AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT (tiết 1)
Trạng thái, màu: ……………………..
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
…………………..trong không khí ẩm
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Tính tan: ……………………………..
?
b. Tác dụng với phi kim PK (C, S, P) + HNO3 → axit (mức oxh cao nhất) + spk + H2O .Vd: …………………………………………………………… …………………………………………………………... c. Tác dụng với hợp chất có tính khử FeO + HNO3 đặc → ………………………………………… Fe2O3 + HNO3 loãng → .........................................................
(Hoàn thành pthh sau theo pp thăng bằng electron)
Al + HNO3 đặc → …………….. + NO2 + …….... Fe + HNO3 loãng → Fe(NO3)3
+ NO + ……....
Ag + HNO3 loãng → ………..…...+ NO + ……....
AXIT NITRIC
+
HNO3 có tính và là chất điện li .............. HNO3 thể hiện đậy đủ tính chất của 1 axit: ● Làm quỳ tím hóa .................................... ● T/d .................: ................................................................... ● T/d .................: ................................................................... ● T/d .................: ................................................................... ● T/d .................: ..............................................................
2. Tính oxi hóa a. Tác dụng với kim loại Cu + HNO3 đặc → ……………... + NO2 + ……....
CTCT:
Vì sao lọ đựng dd HNO3 lâu ngày lại có màu vàng? ………………………………… …………………………………
1. Tính …………… Ptr điện li: HNO3 →
CTPT: …………… KLPT = ……………
Họ và tên: ..................................... lớp: .........
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Zn + HNO3 loãng → ………….....+ N2 + ……... Al + HNO3 loãng → ………….....+ N2O + ……... Mg + HNO3 rất loãng → ………… + NH4NO3+……. Nhận xét: KL (trừ .........) + HNO3 → Muối nitrat + Spk + H2O Đặc điểm của sản phẩm khử (Spk): NO: ........................................................................ NO2: ........................................................................ N2: ........................................................................ N2O: ........................................................................ NH4NO3: ................................................................. Thông thƣờng: Kim loại Nồng độ HNO3 Spk Hầu hết KL (trừ Au, Pt) Đặc ............ KL TB, yếu (Fe →sau) HNO3 loãng ............ KL mạnh (Mg, Al, Zn) HNO3 loãng ……… KL mạnh (Mg, Al, Zn) HNO3 rất loãng ……… ▲ Lƣu ý: - Pƣ KL + HNO3 thƣờng không tạo khí H2. - KL nhiều hóa trị → lên mức oxh (hóa trị) cao nhất. - Các KL: Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội (giống H2SO4 đặc, nguội).
PHIẾU HỌC TẬP
Tiết 14 - Bài 9: AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT (Tiết 1)
Câu hỏi thảo luận: 1. Trong phản ứng của Fe với HNO3 đặc, nóng có bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa? Bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất khử? 2. Một bạn trực nhật sau buổi thực hành nghiên cứu về các hợp chất của nitơ đã đổ axit nitric thải ra sau thí nghiệm vào cống nƣớc. Việc làm của bạn có gây ô nhiễm môi trƣờng hay không? Theo bạn nên xử lý nhƣ thế nào trƣớc khi thải axit nitric ra môi trƣờng. 3. Vì sao axit nitric đặc lại làm thủng quần áo? 4. Chúng ta đều biết rằng vàng, Pt là những kim loại quý và nó không phản ứng với hầu hết các hóa chất. Nhƣng có một dung dịch có thể hòa tan đƣợc các kim loại quý này. Ngƣời ta gọi dung dịch này là “nƣớc hoàng gia”. Dung dịch đặc biệt này có thành phần nhƣ thế nào? Viết pthh? 5. Axit trong câu đố sau có tên là gì? Giải thích? « Axit nào làm tan Cả kim loại bạc, đồng Phi kim photpho, than Dù dung dịch đậm nhạt » 6. Nhà hoá học Anh Humphry Davy (1778-1892) khi nghiên cứu về các oxit nitơ đã phát hiện ra một loại oxit có tính chất sinh lí rất độc đáo, thậm chí … kì cục. Một hôm, Davy mang một cái bình lớn đến buổi dạ hội của các quý ông, quý bà trong những trang phục lộng lẫy đắt tiền đã chờ đợi sẵn. Ông mở nắp bình và … một cảnh tƣợng vô cùng kì lạ đã xảy ra… Các quý ông, quý bà cƣời nắc nẻ, cƣời đến chảy nƣớc mắt, quặn ruột, mồ hôi ƣớt đầm … đến khổ. Vậy khí đó là gì? Vì sao lại có tác dụng gây cƣời ? 7. Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa axit nitric và axit sunfuric ?
GIÁO ÁN: AXITNITRIC – MUỐI NITRAT (Tiết 2) Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (t2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức Biết được: - Phản ứng đặc trƣng của ion NO3- với Cu trong môi trƣờng axit. - Cách nhận biết ion NO3- bằng phƣơng pháp hóa học. - Chu trình của nitơ trong tự nhiên. 2. Kỹ năng - Quan sát thí nghiệm, …rút ra đƣợc nhận xét về tính chất của muối nitrat. - Viết các pthh dạng phân tử, ion rút gọn minh họa cho tính chất hóa học của muối nitrat. - Tính thành phần % khối lƣợng của muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3. Tƣ duy: - Tƣ duy logic, chính xác, rõ ràng, cụ thể, hệ thống, khoa học. - Các thao tác tƣ duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo. 4. Tình cảm, thái độ: - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác, hợp tác, có kế hoạch. - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. Yêu thích môn hóa học. II. TRỌNG TÂM
-
Muối nitrat đều dễ tan trong nƣớc và là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi nhiệt tạo ra khí O2..
III. CHUẨN BỊ
1. 2. -
Giáo viên: Giáo án; Hệ thống câu hỏi và sơ đồ tƣ duy trong phiếu học tập. Học sinh: Chuẩn bị phiếu học tập ở nhà.
II. PHƢƠNG PHÁP
-
Sử dụng phƣơng pháp đàm thoại nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành các pthh sau và cho biết trong mỗi phản ứng trên HNO3 thể hiện tính chất gì? a. Cu + HNO3 loãng → b. NH3 + HNO3 → c. S + HNO3 đặc → d. Fe + HNO3 đặc → e. CaCO3+ HNO3 → f. FeO + HNO3 → - GV: Vậy hãy cho biết tính chất hóa học cơ bản của HNO3 là gì? → Tính axit và tính oxh mạnh. 3. Bài mới: GV nhấn mạnh lại cho HS: 46
Ngoài tính axit, HNO3 còn có tính oxh mạnh. HNO3 không những oxh đƣợc hầu hết các kim loại kể cả những kim loại yếu nhƣ Cu, Ag,.. trừ Au và Pt mà còn có thể oxh đƣợc nhiều phi kim nhƣ C, S, P và nhiều hợp chất vô cơ cũng nhƣ hữu cơ khác. Trong các phản ứng này các chất đều bị HNO3 khử lên mức oxh cao nhất. Nhƣ vậy là chúng ta đã hoàn thành việc nghiên cứu tính chất của HNO3. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu 1 số vấn đề khác liên quan đến HNO3. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ứng dụng - GV: Bản thân HNO3 là 1 hóa chất cơ bản và từ - HS trả lời. HNO3 có thể điều chế đƣợc nhiều chất. Vậy HNO3 có những ứng dụng gì? - GV cho hiển thị nội dung lên sơ đồ trên màn hình PP - GV: Việt Nam ta vốn là một đất nƣớc nông nghiệp, vì vậy chúng ta không còn xa lạ gì với các loại phân bón cho cây trồng. Phần lớn lƣợng HNO3 sản xuất ra đƣợc dùng để điều chế phân đạm theo 2 ptr nhƣ trên (pƣ b và e). Ngoài ra HNO3 còn dùng để sản xuất thuốc nổ, dƣợc phẩm, thuốc nhuộm,... Hoạt động 2: Điều chế trong PTN Giữ vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất như vậy, liệu axit nitric sẽ được điều chế và sản xuất như thế nào? - GV: Nguyên tắc để đc 1 chất trong PTN? - HS: Nhanh, Nhiều → Tốt. - GV: Vậy hãy cho biết, để điều chế 1 lƣợng - HS: Cho NaNO3 hoặc KNO3 rắn tác nhỏ HNO3, ta sẽ làm nhƣ thế nào? dụng với H2SO4 đặc và đun nóng hỗn - GV: Yêu cầu HS làm Bài tập 1 / PHT hợp trên. HS: Dùng axit H2SO4 đặc đẩy axit Nguyên tắc của pƣ trên là gì? HNO3 (dễ bay hơi) ra khỏi muối của nó. - HS: Để lƣợng HNO3 sinh ra nhiều Vì sao phải dùng NaNO3 rắn? hơn. Vì sao phải sử dụng H2SO4 đặc. - HS: Không phải để oxi hóa mà để tạo môi trƣờng đủ khan để HNO3 dễ dàng bay hơi. HS: Để HNO3 thoát ra dễ dàng hơn, Sử dụng nƣớc đá có tác dụng gì? nƣớc đá có tác dụng ngƣng tụ hơi - GV cho hiển thị nội dung lên sơ đồ trên màn HNO3 và giảm sự phân hủy của nó. hình Hoạt động 3: Điều chế trong CN - GV: Yêu cầu HS làm Bài tập 2 / PHT Hãy dùng kiến thức hóa học để giải
- HS: N2 → NO → NO2 → HNO3 → NO347
thích kinh nghiệm sản xuất của nông (muối nitrat là nguồn phân đạm cho cây dân được đúc kết trong câu ca dao trồng) sau: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” - GV: Yêu cầu HS làm Bài tập 3 / - HS: Trả lời. PHT Sơ đồ (1) cách điều chế phân đạm của tự nhiên và cũng từng là cách điều chế HNO3 và phân đạm trong công nghiệp. Vì pƣ giữa N2 và O2 cần điều kiện nhiệt độ cao khoảng 30000C nên phƣơng pháp này còn gọi là phƣơng pháp hồ quang. Tuy nhiên, hiện nay, trong các nhà máy sản xuất đạm, ngƣời ta thƣờng điều chế NO bằng cách oxi hóa NH3 bằng oxi không khí, cách này có hiệu suất cao hơn vì phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn. - GV bổ sung: Dd HNO3 thu đƣợc có - HS: Nghe giảng và bổ sung nồng độ 52 -68% để có nồng độ cao hơn thì chƣng cất với H2SO4 đặc. Hoạt động 3: Muối nitrat - GV: Nhƣ vậy là chúng ta đã tìm hiểu xong 1 số nét cơ bản của axit nitric. Bây giờ, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về muối tƣơng ứng của axit nitric, đó là muối nitrat. - GV: CTTQ của muối nitrat? - HS: M(NO3)n và NH4NO3 Tính chất vật lý - GV: Hãy nêu 1 số tính chất vật lý của muối - HS: NaNO3 → Na+ + NO3nitrat. Tất cả các muối nitrat đều tan trong - GV cho hiển thị nội dung lên sơ đồ trên nƣớc. màn hình PP Đều là chất điện li mạnh. Ion NO3- ko màu (màu của muối nitrat là do màu của cation) Phản ứng nhiệt phân - GV: Tính chất quan trọng của muối nitrat? - HS: Phản ứng nhiệt phân. - GV: Các muối nitrat đều dễ bị nhiệt phân hủy, giải phóng oxi. Sản phẩm sinh ra còn tùy thuộc vào mức độ hoạt động của kim loại liên kết với ion nitrat. - GV: Dựa vào các ví dụ trong bảng, hãy - HS: Muối nitrat của kim loại: phân tích và cho biết quy tắc nhiệt phân Từ Li đến trƣớc Mg muối nitrat? M(NO3)n → muối nitrit + O2 - GV cho hiển thị nội dung lên sơ đồ trên Từ Mg đến Cu màn hình PP M(NO3)n→ oxit + NO2 + O2 - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ mỗi trƣờng hợp. Sau Cu M(NO3)n→ M + NO2 + O2 48
Nhận biết muối nitrat - GV: Cho làm bài tập trong bảng: Phân biệt 3 dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, Na2SO4, NaNO3. - GV: Nếu sử dụng dd AgNO3 trƣớc thì sao?
Riêng: NH4NO3 → N2O + H2O - HS trả lời: Dùng dd BaCl2 để nhận biết dd Na2SO4 (có kết tủa trắng). Còn lại là dd AgNO3 và NaCl. Dùng AgNO3 để nhận biệt NaCl (có kết tủa trắng). Còn lại là NaNO3 - HS: Phải viết nhiều phƣơng trình hơn vì cả Na2SO4 và NaCl đều tác dụng đƣợc với AgNO3 tạo kết tủa trắng (Ag2SO4 ít tan). - HS: Loại trừ.
- GV : Trong bài tập trên chúng ta phân biệt NO3- bằng cách nào? - GV cho hiển thị nội dung lên sơ đồ trên màn hình PP Ứng dụng muối nitrat - HS: Trả lời. - GV: Cho biết các ứng dụng của muối Làm phân bón. nitrat? Điều chế thuốc nổ đen. Hoạt động 4: CHU TRÌNH NITƠ TRONG TỰ NHIÊN C. CHU TRÌNH NITƠ TRONG TỰ NHIÊN - GV hƣớng dẫn HS đọc thêm? (Phần đọc thêm) 4. Củng cố: - Hƣớng dẫn HS giải đáp các bài tập 4, 5, 6 trong phiếu học tập. - Hƣớng dẫn HS 1 số bài tập “Hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3”
Bài 1: Cho 30,4 g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dƣ sau phản ứng thu đƣợc 8,96 lit NO (đktc). Tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu Quá trình nhƣờng e:
0
Cu x 0
Al y Quá trình nhận e:
→ →
+5
+2
Cu + 2e 2x
(mol)
+3
Al + 3e 3y
(mol)
+2
N + 3e → N 1,2 0,4 (mol) Bảo toàn e, ta có: 2x + 3y = 0,4 (1) Theo đề: 64x + 56y = 30,4 (2) Giải hpt gồm (1) và (2), ta có: x = 0,3 mol ; y = 0,2 mol ......................................................................................... Bài 2: Chia hỗn hợp 2 kim loại Al, Cu làm 2 phần bằng nhau, phần 1 cho tác dụng với axit HNO3 đặc nguội thì thu đƣợc 4,48 lit NO2 (đktc), phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl thì thu đƣợc 6,72 lit H2 (đktc). Tính % theo khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp. - GV: Gợi ý để HS lên bảng giải - GV: Nhận xét và chấm điểm 49
5. Dặn dò: - Làm các bài tập sgk. - Xem lại dạng toán KL tác dụng với HNO3, làm bài tập trong phiếu bài tập chuẩn bị cho tiết luyện tập. VI. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................
50
PHIẾU HỌC TẬP
Tiết 15 - Bài 9: AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT (tiết 2)
Họ tên: ................................. Lớp....... Trong phòng thí nghiệm
AXIT NITRIC
........................................................... Trong công nghiệp
………………...... ……………..... ........................ ..............................
IV. ỨNG DỤNG
……. → NO → NO2 → HNO3
V. ĐIỀU CHẾ
....... tan ………. trong nƣớc
KHÁI NIỆM CTTQ: ………..………………
1. Tính chất vật lý Vd: NaNO3 → ...... + ......
....... là chất điện li .………. Ion NO3- …………. màu.
I. TÍNH CHẤT
3. Phân biệt: Phân biệt 3 dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn: NaNO3, NaCl, Na2SO4? ........................................................................................ ... ............................................................................................ ............................................................................................ Nx: Có thể phân biệt ion NO3- bằng cách: ......................... 2. Phản ứng nhiệt phân Li K Na Ca
Ba
Vd: NaNO3 → NaNO2 + O2 M(NO3)n → ...................... + ........ Vd: ....................................................
Mg
Al
II. ỨNG DỤNG
Lƣu ý: NH4NO3 → .............................................. Phản ứng nhiệt phân NH4NO3 có tuân theo quy tắc nhiệt phân muối nitrat?
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Vd: Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2 M(NO3)n→ .............................. + ............... + ......... Vd: ..................................................................................
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
Vd: AgNO3 → Ag + NO2 + O2 M(NO3)n → .......... + ........ + ..... Vd: .................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Tiết 15 - Bài 9: AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT (Tiết 2)
Câu hỏi thảo luận: 1. Trong PTN, có thể điều chế axit nitric bằng cách cho NaNO3 hoặc KNO3 rắn tác dụng với H2SO4 đặc và đun nóng hỗn hợp trên. Xem hình 2.7 – Sgk/41 – Hóa 11CB. a. Nguyên tắc của phản ứng trên là gì? b. Vì sao phải sử dụng H2SO4 đặc. Nếu thay H2SO4 đặc bới H2SO4 loãng hoặc HCl có đƣợc không? c. Vì sao phải dùng NaNO3 rắn? d. Sử dụng nƣớc đá có tác dụng gì? 2. Hãy dùng kiến thức hóa học để giải thích kinh nghiệm sản xuất của nông dân đƣợc đúc kết trong câu ca dao sau: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” 3. Dƣới đây là 2 sơ đồ sản xuất axit nitric trong công nghiệp: (1) N2 → NO → NO2 → HNO3 (2) N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 a. Viết các phƣơng trình phản ứng. b. Quy trình nào đƣợc ƣu tiên dùng trong sản xuất axit nitric nitric trên thế giới hiện nay? Hãy giải thích? 4. Vì sao dung dịch AgNO3 ở trong phòng thí nghiệm phải đƣợc đựng trong những bình sẫm màu? 5. Diêm tiêu (KNO3) dùng để ƣớp thịt muối có tác dụng làm cho thịt giữ đƣợc màu sắc hồng đỏ vốn có. Vì sao không nên rán lạp sƣờn là thịt đƣợc ƣớp bằng diêm tiêu? 6. Thuốc nổ đen đƣợc ngƣời Trung Quốc và Việt Nam dùng từ nhiều thế kỷ trƣớc khi ngƣời châu Âu biết đến thuốc nổ. Hãy cho biết thành phần thuốc nổ đen hiện nay, phản ứng hóa học chủ yếu và tác dụng của thuốc nổ đen.
GIÁO ÁN: PHOTPHO Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 10:
PHOTPHO I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Kiến thức Biết được: - Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố photpho. - Các dạng thù hình, tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho. Hiểu được: - Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá và tính khử. 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .., rút ra đƣợc nhận xét về tính chất của photpho. - Viết đƣợc PTHH minh hoạ. - Sử dụng đƣợc photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và thực tế 3. Tƣ duy - Tƣ duy logic, chính xác, rõ ràng, cụ thể, hệ thống, khoa học. - Các thao tác tƣ duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo. 4. Về tình cảm, thái độ - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác, hợp tác, có kế hoạch. - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. Yêu thích môn hóa học. - Niềm tin vào khoa học, chống mê tín dị đoan. II. TRỌNG TÂM
-
So sánh 2 dạng thù hình chủ yếu của Photpho là P trắng và P đỏ về cấu trúc phân tử, một số tính chất vật lí. Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2).
III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:
2. -
Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và sơ đồ tƣ duy. Phân công hoạt động nhóm cho HS. Học sinh: Chuẩn bị bảng sinh hoạt nhóm và phiếu học tập cá nhân.
IV. PHƢƠNG PHÁP
-
Sử dụng phƣơng pháp đàm thoại nêu vấn đề. Hoạt động nhóm.
V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: (2 phút) 53
GV: Nguyên tố nào đƣợc xem là nguyên tố duy trì sự sống? HS: Oxi. GV: Nguyên tố nào đƣợc mệnh danh là nguyên tố của sự sống và tƣ duy? HS: P. GV: Vì sao P đƣợc gọi là nguyên tố của sự sống và tƣ duy? HS: Trả lời. (Bài tập 1 / PHT) GV: Bổ sung, nhắc nhở HS cách bổ sung thực phẩm để tăng cƣờng trí tuệ. GV: Còn rất nhiều điều thú vị xoay quanh nguyên tố P. Vậy P là chất nhƣ thế nào? Và những điều thú vị đó là gì? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Phân công nhiệm vụ (trƣớc 1 tuần) - GV: Để thay đổi không khí học tập, GV giao trƣớc cho mỗi tổ hoàn thành 1 khâu trong sơ đồ tƣ duy, khi vào tiết học các tổ chỉ việc dán phần công việc mình đƣợc phân công lên bảng. Tổ nào làm đẹp, đúng sẽ đƣợc cộng 1 điểm cho mỗi thành viên. Nhóm 1: Bảng trung tâm (sự chuyển hóa giữa 2 dạng thù hình của P) và chịu trách nhiệm vẽ các mũi tên trong sơ đồ tƣ duy (bằng phấn màu) sau khi các tổ dán phần bảng của - HS: Lắng nghe và mình lên. ghi chép phần việc Nhóm 2: Làm 4 bảng: (1) – Vị trí, cấu hình e nguyên tử. của mình. Tiến (2) − Ứng dụng. hành phân công (3) – Trạng thái tự nhiên. nhiệm vụ để thực (4) – Sản xuất hiện tốt công việc Nhóm 3: Bảng so sánh P trắng và P đỏ. đƣợc giao. Nhóm 4: Bảng tính chất hóa học Lƣu ý: Sau khi hoàn thành sơ đồ, các tổ phân công thành viên thuyết minh phần bài học do tổ mình chịu trách nhiệm cho cả lớp đều hiểu. Ngoài phần hoạt động nhóm, mỗi HS đều phải tự hoàn thành phiếu học tập của mình. Hoạt động 2: (2 phút) Tổ chức hoạt động nhóm - GV: Yêu cầu các nhóm dán phần bảng - HS: Cử đại diện lên dán bảng. hoạt động nhóm của mình lên trên bảng. Nhóm 1 hoàn thành công việc còn lại. - GV: Sau khi các nhóm hoàn thành, GV - HS: Xem sơ bộ phần của nhóm khác, xem xét, sữa chữa vị trí các bảng cho hợp đối chiếu với phiếu học tập tự mình lý. hoàn thành. - HS: Phân công nhóm trƣởng lên thuyết - GV: Bắt đầu hoạt động thuyết minh bài minh. học của các nhóm Hoạt động 3: (2 phút) Vị trí – cấu hình electron nguyên tử 54
Nhóm 2 - GV: Yêu cầu đại diện nhóm 2 lên hoàn - HS: Đại diện lên trình bày. thành bảng I. Vị trí – cấu hình electron - HS: Các nhóm khác đặt câu hỏi nếu nguyên tử. có. - GV: Nhận xét, cho hiển thị nội dung lên - HS: Theo dõi, sữa chữa nếu có. màn hình hoặc sửa trực tiếp trên bảng phụ HS. Hoạt động 4: (9 phút) Tính chất vật lí (Bảng so sánh) - GV: Photpho có thể tồn tại nhiều dạng thù hình, quan trọng là photpho trắng và phopho đỏ. - GV cho HS quan sát mẫu P đỏ và mẫu P trắng. - HS: Quan sát mẫu P đỏ và mẫu P trắng trên bảng trung tâm của nhóm 1 (GV chuẩn bị sẵn 2 hình ảnh in màu nếu nhóm 1 không có thì đƣa ra cho HS quan sát). Nhóm 3 - GV: Yêu cầu đại diện nhóm 3 lên trình bày. - HS: Đại diện lên trình bày. - GV: Nhận xét, cho hiển thị nội dung lên màn hình - HS: Các nhóm khác đặt câu hoặc sửa trực tiếp trên bảng phụ HS. hỏi nếu có. - GV: Câu hỏi bổ sung - HS: Theo dõi, sữa chữa nếu có. Vì sao phải bảo quản photpho trắng trong nƣớc? (Bài tập 2 / PHT) Vì sao photpho trắng kém bền hơn photpho đỏ? Khi viết pthh, ta kí hiệu photpho nhƣ thế nào? Hoạt động 5: (2 phút) Sự chuyển hóa giữa 2 dạng thù hình của Photpho Nhóm 1 - GV: Yêu cầu đại diện nhóm 1 lên trình - HS: Đại diện lên trình bày. bày. - HS: Các nhóm khác đặt câu hỏi nếu - GV: Nhận xét, cho hiển thị nội dung lên có. màn hình hoặc sửa trực tiếp trên bảng phụ - HS: Theo dõi, sữa chữa nếu có. HS. Hoạt động 6: (10 phút) Tính chất hóa học Nhóm 4 (3 phút) - GV: Yêu cầu đại diện nhóm 4 lên trình - HS: Đại diện lên trình bày. bày. - HS: Các nhóm khác đặt câu hỏi nếu - GV: Nhận xét, cho hiển thị nội dung lên có. màn hình hoặc sửa trực tiếp trên bảng phụ - HS: Theo dõi, sữa chữa nếu có. HS. - GV: Câu hỏi bổ sung Vì sao photpho trắng hoạt động mạnh hơn photpho đỏ (Bài tập 3 / PHT) Tại sao P là phi kim yếu hơn N (độ âm điện P nhỏ hơn N) nhƣng lại hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ ở điều kiện thƣờng? (Bài tập 4 / PHT) 55
Bài tập 5 / PHT Bài tập 6, 7 / PHT
Hoạt động 7: (8 phút) Ứng dụng – Trạng thái tự nhiên – Sản xuất Nhóm 1 - GV: Yêu cầu đại diện nhóm 1 lên trình - HS: Đại diện lên trình bày. bày. - HS: Các nhóm khác đặt câu hỏi nếu - GV: Nhận xét, cho hiển thị nội dung lên có. màn hình hoặc sửa trực tiếp trên bảng phụ - HS: Theo dõi, sữa chữa nếu có. HS. - GV: Câu hỏi bổ sung: - HS: Vì photpho khá hoạt động còn nitơ khá trơ về mặt hóa học ở điều kiện Tại sao trong tự nhiên photpho tồn tại ở thƣờng. dạng hợp chất còn nitơ lại tồn tại trạng - HS: Photphorit ở Thái Nguyên, Thanh thái tự do? Hoá…; apaptit ở Lào Cai… Ở nƣớc ta các quặng quan trọng chứa P có ở đâu? Bài tập 8 / PHT
-
-
4. Củng cố: (10 phút) Làm BT 3/49 – Sgk Hóa học 11CB. Làm bài tập 6/50 – Sgk Hóa học 11CB: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dƣ. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32%, tạo ra muối Na2HPO4 a. Viết các pthh. b. Tính khối lƣợng dung dịch NaOH đã dùng. c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu đƣợc. 5. Dặn dò: Làm bài tập còn lại trong SGK. Xem lại dạng toán SO2 / H2S tác dụng dung dịch bazơ Chuẩn bị nội dung bài: AXIT PHOTPHORIC
VI. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
56
Tiết 17 - Bài 10: PHOTPHO
PHIẾU HỌC TẬP
I. VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELECTRON NGTỬ
Ô: …….... Chu kì: ……… Nhóm: ……… Cấu hình: ........................... Có ….. e ngoài cùng Có hóa trị: ……….. Vị trí
Họ tên: ........................................... Lớp: ..........
Đặc điểm Photpho trắng Màu, trạng thái Cấu trúc Cấu trúc …………………………….. CTPT: ……... CTPT Nóng chảy Độ bền Tính tan Độc tính Tính phát quang
Photpho đỏ Cấu trúc ................ CTPT: ...............
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
2. Tính ………… to P + Ca ………….. (………………..)
o
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
P hơi
P
…………. Không có không khí
……… P ……. P ……. Không có không khí Sự chuyển hóa giữa 2 dạng thù hình của Photpho
IV. ỨNG DỤNG
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
……………..
Photphorit: ..……………
……………..
VI. SẢN XUẤT
t P + Zn ………….. (………….…….) to P + H2 ………….. (………….…….) KL: ...................................... ...............................................
Apatit: ……………….....
- Các mức oxh của P: …… …… …… …… P ………. ………………
1. Tính ………… t P + O2 thiếu ……….. (………………............) t P + O2 dƣ …………. (………….……...........) t P + Cl2thiếu ……..... (………………............) t P + Cl2 dƣ ……...... (………….……...........) KL: ....................................... ............................................... o
Cho biết các mức oxh của P? Từ đó dự đoán tính chất hóa học của P.
o
o
o
PHIẾU HỌC TẬP
Tiết 17 - Bài 10: PHOTPHO
Câu hỏi thảo luận: 1. Vì sao Photpho đƣợc xem là nguyên tố của sự sống và tƣ duy? 2. Vì sao ngƣời ta phải bảo quản photpho trắng trong nƣớc? 3. Tại sao photpho trắng hoạt động mạnh hơn photpho đỏ? 4. Tại sao photpho là phi kim yếu hơn nitơ nhƣng lại hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ ở điều kiện thƣờng? 5. Thuốc chuột là gì? Tại sao khi chuột ăn bả lại chết gần nguồn nƣớc? Nếu sau khi ăn thuốc mà không có nƣớc uống thì chuột chết mau hay lâu hơn? 6. Ở các nghĩa địa, thường là vào những đêm mưa và gió nhẹ, ta thấy xuất hiện những ngọn lửa xanh rờn rợn, lập lờ, lập lờ. Người ta gọi đó là ma trơi. Vậy ma trơi là gì? Vì sao khi ta cố chạy thì ma trơi sẽ đuổi theo đến cùng? 7. Vì sao ngƣời lớn thƣờng không cho cách em nhỏ ra nghĩa trang khi chôn cất ngƣời đã khuất đặc biệt là khi trời mƣa? Vì sao khi về, ngƣời lớn phải tắm rửa sạch sẽ trƣớc khi tới gần gia cầm nuôi trong nhà. 8. Có mấy loại diêm? Thành phần của mỗi loại khác nhau nhƣ thế nào? Hiện nay chúng ta thƣờng dùng loại diêm nào? Vì sao?
GIÁO ÁN: AXIT PHOTPHORIC – MUỐI PHOTPHAT Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Kiến thức Biết đƣợc: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dd muối khác), ứng dụng. - Hiểu đƣợc H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc. 2. Kỹ năng - Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh họa tc của axit H3PO4 và muối photphat. - Nhận biết đƣợc axit H3PO4 và muối photphat bằng phƣơng pháp hoá học. - Tính khối lƣợng H3PO4 sản xuất đƣợc, % muối photphat trong hỗn hợp. 3. Tƣ duy - Tƣ duy logic, chính xác, rõ ràng, cụ thể, hệ thống, khoa học. - Các thao tác tƣ duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo. 4. Về tình cảm, thái độ - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác, hợp tác, có kế hoạch. - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. Yêu thích môn hóa học. II. TRỌNG TÂM
-
Viết đƣợc phƣơng trình phân li theo từng nấc của axit H3PO4 là axit ba nấc. Viết đƣợc các PTHH minh họa tính chất hóa học của axit H3PO4 : tính axit, tác dụng với dd kiềm tạo ra 3 loại muối tùy theo lƣợng chất tác dụng. Tính chất của muối photphat. Nhận biết ion photphat.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và sơ đồ tƣ duy. Bài tập H3PO4 tác dụng dung dịch bazơ 2. Học sinh: - Chuẩn bị trƣớc nội dung phiếu học tập ở nhà. IV. PHƢƠNG PHÁP
-
Đàm thoại nêu vấn đề.
V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị phiếu bài tập của HS 3. Bài mới: Trong phân tử axit nitric, nguyên tử N có số oxi hóa +5 cao nhất nên axit nitric vừa có tính axit vừa có tính oxi hóa mạnh. Trong phân tử axit photphoric, nguyên tử photpho cũng có số oxi hóa +5 cao nhất, vậy axit photphoric có tính chất hóa học giống với axit nitric hay không? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu 59
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
-
-
-
-
-
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: (2 phút) Cấu tạo phân tử GV: Yêu cầu HS lên bảng viết CTPT, - HS trả lời. CTCT của axit photphoric? Xác định số oxi hóa của P trong phân tử axit photphoric? GV: Lƣu ý HS CTCT thỏa mãn quy tắc bát tử. GV cho hiển thị nội dung lên màn hình. Hoạt động 2: (2 phút) Tính chất vật lý GV: Cho học sinh quan sát một mẫu axit - HS: Nghiên cứu sgk và trả lời. photphoric. GV: Yêu cầu bổ sung thêm một số thông tin. GV: Axit photphoric tan trong nƣớc theo bất kỳ tỉ lệ nào do sự tạo thành liên kết hiđro giữa các phân tử axit photphoric với các phân tử nƣớc. Hoạt động 3: (14 phút) Tính chất hóa học Tính axit (4 phút) GV: Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất - HS: Trong phân tử H3PO4 có 3 nguyên hoá học có thể có của axit photphoric? tử H có tính axit; nguyên tử P có số oxh GV: Yêu cầu HS viết phƣơng trình điện cao nhất li của axit photphoric. Từ đó rút ra nhận H3PO4 có tính axit và có thể có tính xét. oxh. - HS: Lên bảng viết phƣơng trình điện li và rút ra những nhận xét theo nhƣ trong sơ đồ. H3PO4 H+ + H2PO4H2PO4- H+ + HPO42HPO4- H+ + PO43Nx: H3PO4 là 1 axit có độ mạnh trung bình.Là axit 3 nấc. GV: H3PO4 thể hiện tính axit nhƣ thế Là chất điện li mạnh. nào? Có đầy đủ tính chất của một axit - HS: 5 tính chất ....
60
Tác dụng với dung dịch kiềm (7 phút) - GV: Cho biết trong dd H3PO4 có những loại ion nào? Gọi tên? - GV: Vậy khi tác dụng với bazơ, chẳng hạn nhƣ NaOH, H3PO4 có khả năng tạo ra đƣợc những loại muối nào? - GV: Cho hiển thị sản phẩm trên các phƣơng trình trong sơ đồ. - GV: Dựa vào tỉ lệ mol giữa H3PO4 và NaOH tham gia phản ứng, sản phẩm sinh ra có thể thay đổi nhƣ thế nào? - GV: Cho HS làm 1 số ví dụ đơn giản. Hãy xác định sản phẩm tạo thành khi cho a. 0,1 mol H3PO4 t/d với 0,25 mol NaOH b. 0,2 mol H3PO4 t/d với 0,7 mol NaOH Tính oxi hóa (3 phút) - GV: Cho biết H3PO4 có tính oxi hóa nhƣ HNO3 hay không? Vì sao? (BT1 / PHT) - GV: Nhận xét và bổ sung.
- HS : ion hiđro (H+) ion đihiđrophotphat (H2PO4-) ion hiđrophotphat (HPO42-) ion photphat trung hòa (PO42-) - HS đọc sản phẩm. - HS: Kiểm tra và sữa chữa. - HS: Hoàn thành bảng - HS: Dựa trên bảng tổng kết và hƣớng dẫn của GV để làm bài.
- HS: H3PO4 không thể hiện tính oxi hoá mạnh nhƣ HNO3 - HS: H3PO4 không có khả năng oxi hóa nhƣ HNO3 do gốc PO43- có cấu tạo tứ diện còn HNO3 có gốc NO3- có cấu tạo phẳng. Cấu tạo phẳng của N+5 / NO3không đƣợc bảo vệ từ mọi phía, không bền nên có xu hƣớng nhận thêm điện tử và thể hiện tính oxi hóa. H3PO4 ở nhiệt độ trên 3500C có tính oxi hóa yếu. Hoạt động 4: (5 phút) Điều chế - ứng dụng
Trong phòng thí nghiệm - GV cho HS tự đọc thêm. Trong công nghiệp - GV: Cho biết trong CN để điều chế H3PO4 ngƣời ta dùng các nào? - GV: So sánh độ tinh khiết của 2 phƣơng pháp?
- HS: Tự đọc thêm t PP 1: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc) 2H3PO4 + 3CaSO4 ↓ → Lọc tách CaSO4, lấy H3PO4 Không tinh khiết HO O P2O5 H3PO4 PP 2: P Tinh khiết hơn o
2
2
Ứng dụng - HS: Làm phân lân và thuốc trừ sâu. - GV: Ứng dụng của axit photphoric? Hoạt động 5: (7 phút) Muối photphat - GV: Muối photphat gồm những loại nào? - HS: Muối photphat trung hòa: PO43 Muối hiđrophophat : HPO42 Muối đihiđrophotphat : H2PO4- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng tính 61
tan của muối photphat: Cation NH4+, Anion Ion KL kiềm H2PO4 H2PO4- và PO43-
- HS: Hoàn thành bảng tính tan Cation NH4+, Anion Ion KL Còn lại kiềm H2PO4 T T 3H2PO4 và PO4 K/I K/I
Còn lại
Nhận biết - GV: Làm cách nào để nhận biết muối phophat? Viết phƣơng trình phân tử và phƣơng trình ion rút gọn?
AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4 ↓ + 3NaNO3 Ag+ + PO43- → Ag3PO4 ↓ màu vàng AgNO3 + H3PO4 → pƣ không xảy ra - GV: Pƣ AgNO3 và H3PO4 có xảy ra Lƣu ý dd AgNO3 chỉ dùng để nhận không? Từ có, em có nhận xét gì khi nhận biết muối photphat chứ không nhận biết biết ion photphat bằng dung dịch AgNO3? đƣợc axit photphoric vì muối bạc photphat sinh ra tan trong axit nitric. 4. Củng cố: - Làm bài tập 2, 3, 4 trong phiếu học tập (5 phút) - Hƣớng dẫn HS dạng bài tập: “H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm”(10 phút) Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi lấy dƣ. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch sau phản ứng biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 2: Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% vào 10 gam dung dịch H3PO4 39,2 % ta thu đƣợc dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu đƣợc m gam chất rắn. Tính m? 5. Dặn dò: - Làm bài tập SgK và SBT. - Chuẩn bị nội dung bài “Phân bón hoá học”. VI. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
62
Tiết 18 - Bài 11: AXIT PHOTPHORIC – MUỐI PHOTPHAT
PHIẾU HỌC TẬP
IV. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm (phần đọc thêm) 2. Trong công nghiệp PP 1: ......................................................................................... PP 2: (Sơ đồ) ............................................................................ Phƣơng pháp nào thu đƣợc H3PO4 tinh khiết hơn? ……….....
CTPT: CTCT:
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Số oxh của P: ............ II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
AXIT PHOTPHORIC
1. Tính axit Phƣơng trình điện li của H3PO4 ........................................................... ........................................................... ...........................................................
3. Tính oxi hóa ……………………………
III. TÍNH CHẤT HÓAHỌC
2. Tác dụng với dung dịch kiềm H3PO4 + NaOH → ............... + H2O (1) H3PO4 + 2NaOH → ............... + H2O (2) H3PO4 + 3NaOH → ............... + 3H2O (3)
Nhận xét: Là axit có độ mạnh …………............ Là axit ......... nấc Là chất điện li .................................... Mang đầy đủ tính chất của ............
1
t
V. ỨNG DỤNG
Đặt k =
n NaOH n H PO 3
2
4
3
Sp
Muối ………….…..……Vd:………….. Muối …………..….……Vd: ………..... Muối ……………...……Vd: ……….....
GỒM
MUỐI PHOTPHAT BẢNG TÍNH TAN MUỐI PHOTPHAT
Cation Anion H2PO4H2PO4- và PO43-
NH4+, Ion KL kiềm
Còn lại
NHẬN BIẾT ION PO43-
Na3PO4 + ............. → ................ ↓ + ................ PO43- + ........... → .................↓ màu .............. H3PO4 + AgNO3 → .........................................
PHIẾU HỌC TẬP
Tiết 18 - Bài 11: AXIT PHOTPHORIC - MUỐI PHOTPHAT
Câu hỏi thảo luận: 1. Nêu điểm giống và khác nhau về tính chất hóa học của axit photphoric và axit nitric. Giải thích vì sao cả N và P đều có số oxi hóa +5 mà HNO3 có tính oxi hóa mạnh còn H3PO4 không có tính oxi hóa tƣơng tự? 2. Thực hiện 2 thí nghiệm sau: - TN1: Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dƣ thu đƣợc dung dịch A và khí B. - TN2: Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H3PO4 dƣ thu đƣợc dung dịch C và khí D. a. Xác định A, B, C, D. b. Cô cạn dung dịch A và dung dịch C thì lần lƣợt thu đƣợc chất rắn E và F. Xác định E, F. 3. Để nhận biết các muối sau: NaCl, NaNO3, Na2CO3, AgNO3, Na3PO4, HCl, có thể dùng: A. Quỳ tím B. ddAgNO3 C. dd phenolphtalein D. Cả A và C 4. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch: HCl, HNO3 và H3PO4 là: A. quỳ tím B. Cu C. dung dịch AgNO3 D. Cu và AgNO3 Giải thích?
GIÁO ÁN: PHÂN BÓN HÓA HỌC Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 12
PHÂN BÓN HÓA HỌC I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1. Kiến thức Biết đƣợc: - Khái niệm phân bón hóa học và phân loại - Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lƣợng. 2. Kỹ năng Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học. - Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học. Tính khối lƣợng phân bón cần thiết để cung cấp một lƣợng nguyên tố dinh dƣỡng 3. Tƣ duy - Tƣ duy logic, chính xác, rõ ràng, cụ thể, hệ thống, khoa học. - Các thao tác tƣ duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo. - Diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tƣởng của mình và hiểu ý ngƣời khác. 4. Về tình cảm, thái độ - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác, hợp tác, có kế hoạch. Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. Yêu thích môn hóa học. II. TRỌNG TÂM - Biết thành phần hóa học của các loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp, tác dụng với cây trồng và cách điều chế các loại phân này. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Sơ đồ tƣ duy bài: Phân bón hóa học dƣới dạng powetpoint. - Phân công nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài mới. 2. Học sinh: - Tiến hành họp nhóm vẽ sơ đồ tƣ duy của bài mới. - Phân công ngƣời thuyết trình. IV. PHƢƠNG PHÁP - Đàm thoại nêu vấn đề. V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - Hãy so sánh tchh của HNO3 và H3PO4? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? - Bằng phƣơng pháp hóa học hãy nhận biết 4 dd sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4? 3. Bài mới: Phân bón hóa học có vai trò quan trọng đối với việc tăng năng suất cây trồng. Tùy theo từng giai đoạn phát triển của từng loại cây mà bón từng loại phân cho phù 65
hợp. Phân bón hóa học có các loại nào, thành phần ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
-
-
-
-
-
-
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Phân công giao việc (trƣớc 1 tuần) GV: Giao cho các tổ về nghiên cứu và thiết kế sơ đồ tƣ duy cho bài Phân bón hóa học. Có thể thiết kế dƣới dạng powerpoint, giấy khổ lớn hoặc nhiều bảng - HS: Họp nhóm chuẩn bị sơ đồ tƣ ghép tùy ý. Tổ nào thiết kế đẹp, đủ nội duy. dung chính, thuyết trình tốt sẽ đƣợc cộng - HS: Cả tổ cùng nhau chuẩn bị các 1 điểm vào hệ số 1. câu hỏi hay để hỏi tổ bạn. GV: Ngoài, vẽ sơ đồ tƣ duy, các tổ cũng - HS: Phân công nhóm trƣởng thuyết sẽ chuẩn bị các câu hỏi để hỏi ngƣời trình trình. bày tổ bạn. Mỗi tổ đặt 1 câu hỏi cho tổ bạn (3 tổ ứng với 3 câu hỏi). Tổ trả lời tốt các câu hỏi cũng sẽ đƣợc cộng điểm. Hoạt động 2: (25 phút) Tổ chức hoạt động nhóm GV: Cho các tổ bốc thăm thứ tự thuyết trình. GV: Cho lần lƣợt các nhóm trƣởng lên thuyết - HS: Đại diện nhóm lên trình trình. bày. Các nhóm khác lắng GV: Sau khi các nhóm trƣởng thuyết trình xong, nghe, kiểm tra, nhận xét, bổ cho các nhóm còn lại lần lƣợt đặt câu hỏi để sung và đặt câu hỏi. nhóm trƣởng trả lời phản biện. GV: Nhận xét và bổ sung. Hoạt động 3: (3 phút) Tổng kết GV: Nhận xét sự chuẩn bị, thuyết trình và phản biện của các nhóm. GV: Cho hiển thị sơ đồ minh họa trên - HS: Lắng nghe và có thể ghi chép. powerpoint và kết luận lại những nội dung quan trọng của bài học. GV: Tổng kết điểm cộng cho các nhóm (có thể nhiều nhóm đều có điểm cộng).
4. 5. -
Củng cố: Làm bài tập 1, 3 / 58 – SGK (7 phút) Dặn dò: Làm bài tập còn lại trong SgK và SBT. Ôn lại kiến thức Photpho, axit photphoric và muối photphat cho tiết luyện tập.
VI. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... 66
PHIẾU HỌC TẬP
Tiết 19 - Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
PHÂN BÓN HÓA HỌC
67
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM - Đánh giá hiệu quả của những nội dung và biện pháp mang tính phƣơng pháp luận đã đề xuất nhằm phát triển năng lực của học sinh thông qua việc sử dụng dụng sơ đồ tƣ duy trong trong lớp học đảo ngƣợc. - Đối chiếu và so sánh kết quả của lớp thực nghiệm với kết quả của lớp đối chứng để đánh giá khả năng áp dụng những biện pháp đã đề xuất vào quá trình dạy học ở trƣờng phổ thông. 3.2. ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM STT 1 2
Trƣờng THPT Phan Châu Trinh – TP. Đà Nẵng Nguyễn Trãi - TP. Đà Nẵng
Lớp TN 11/28
Lớp ĐC 11/30
11/4
11/6
3.3. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 3.3.1. Chuẩn bị cho TNSP - Đề kiểm tra 15 phút Bài 9 Axit nitric và muối nitrat theo ma trận. (Xem phụ lục). - Đề kiểm tra 1 tiết chƣơng Nitơ Photpho theo ma trận. (xem phụ lục) 3.3.2. Tổ chức thực hiện Ở từng trƣờng chúng tôi chọn trong khối 11 các cặp lớp thực nghiệm và đối chứng tƣơng đƣơng nhau về số lƣợng học sinh và chất lƣợng học tập bộ môn. - Lớp đối chứng : Dạy theo phƣơng pháp bình thƣờng. - Lớp thực nghiệm : Dạy theo phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ duy trong lớp học đảo ngƣợc. Sau đó tiến hành theo các bƣớc: - Kiểm tra bài (2 bài). - Chấm bài theo thang điểm 10. - Phân loại theo 4 nhóm: + Nhóm giỏi: điểm 9 và 10. + Nhóm khá: điểm 7 và 8. + Nhóm trung bình: điểm 5 và 6. + Nhóm yếu, kém: dƣới điểm 5.
67
3.3.3. Kiểm tra đánh giá kết quả 1. Trƣờng THPT Phan Châu Trinh. Đề kiểm tra 15 phút Bài 9 Axit nitric và muối nitrat Lớp 11/28 11/30
Đối tƣợng TN ĐC
Sỉ số 40 40
1 0 0
2 0 0
3 0 3
4 4 6
Đề kiểm tra 1 tiết chƣơng Nitơ Photpho Lớp Đối Sỉ tƣợng số 1 2 3 4 11/28 TN 40 0 0 0 4 11/30 ĐC 40 0 0 1 6
Điểm 5 6 9 7 6 7
7 7 9
Điểm 5 6 7 8 10 11
7 11 7
2. Trƣờng THPT Nguyễn Trãi. Đề kiểm tra 15 phút Bài 9 Axit nitric và muối nitrat Lớp Đối Sĩ số Điểm tƣợng 1 2 3 4 5 6 7 10/4 TN 40 0 0 0 2 4 10 8 10/6 ĐC 40 0 1 4 6 6 9 4 Đề kiểm tra 1 tiết chƣơng Nitơ Photpho Lớp Đối Sỉ Điểm tƣợng số 1 2 3 4 5 6 11/4 TN 40 0 0 3 2 4 9 11/6 ĐC 40 0 1 4 6 7 8 3.3.4. Xử lí kết quả thực nghiệm
68
8 7 6
8 5 3
8 8 6
7
9 3 2
9 5 3
8 8 8
9 4 2
10 2 0
10 3 1
9 8 3
10 2 1
4 2
10 2 0
Biểu đồ học sinh theo kết quả điểm. 1. Trƣờng THPT Phan Châu Trinh. Đề kiểm tra 15 phút Bài 9 Axit nitric và muối nitrat
40 35 30 ĐC TN
25 20 15 10 5 0 yếu
trung bình
khá
giỏi
Đề kiểm tra 1 tiết chƣơng Nitơ Photpho
60 50 40
ĐC TN
30 20 10 0 yếu
trung bình
khá
69
giỏi
2. Trƣờng THPT Nguyễn Trãi. Đề kiểm tra 15 phút bài 9 axit nitric và muối nitrat.
60 50 40
ĐC TN
30 20 10 0 yếu
trung bình
khá
giỏi
Đề kiểm tra 1 tiết chƣơng Nitơ Photpho
45 40 35 30 25 20 15 10 5 0
ĐC TN
yếu
trung bình
khá
70
giỏi
3.4. Kết quả thực nghiệm 3.4.1. Kết quả các bài kiểm tra Dựa trên các kết quả TNSP cho thấy chất lƣợng học tập của HS khối lớp thực nghiệm cao hơn HS khối lớp đối chứng, thể hiện : + Tỉ lệ % HS yếu kém (từ 0 ÷ <5) của khối lớp TN luôn thấp hơn ở khối ĐC. + Tỉ lệ HS đạt trung bình trở lên và khá giỏi các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC. Từ các kết quả định lƣợng trên, chứng tỏ HS các lớp thực nghiệm đƣợc củng cố kiến thức cơ bản và phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo theo các hƣớng sử dụng bài tập đã đề xuất có khả năng hoàn thành bài kiểm tra tốt hơn. Nhận xét: Từ các kết quả TNSP và các biện pháp khác nhƣ (dự giờ các tiết luyện tập, ôn tập; xem xét các hoạt động của GV và HS trên lớp; đồng thời trao đổi với các GV và HS sau tiết học… cho phép tôi có một số nhận xét sau đây: + HS lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức cơ bản hơn, vì thông qua việc lựa chọn bài tập, các em đƣợc củng cố lại hệ thống kiến thức cơ bản một cách sâu sắc. + HS lớp thực nghiệm giải bài tập trắc nghiệm một cách nhanh chóng, chính xác hơn, vì các em có hệ thống bài tập và đƣợc hƣớng dẫn giải bài toán theo nhiều cách khác nhau. + HS linh hoạt hơn, trả lời chính xác các câu hỏi mang tính suy luận logic, sáng tạo. + Năng lực tƣ duy của HS lớp thực nghiệm không rập khuôn máy móc có khả năng nhìn nhận đƣợc các nét độc đáo của bài toán từ đó đƣa ra cách giải nhanh chính xác.
71
KẾT LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, đề tài đã cơ bản hoàn thành và thu đƣợc những kết quả nhƣ sau: 1/ Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài về các vấn đề: phát triển năng lực học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động trên lớp. 2/ Phân tích cấu trúc chƣơng Nitơ – Photpho lớp 11 ở THPT nhằm đƣa ra hệ thống các kiến thức, kỹ năng và các dạng bài tập phục vụ cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học. 3/ Từ sự nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài chúng tôi đã đƣa ra một số việc phát triển năng lực học sinh gồm: - Lựa chọn và thiết kế các giáo án, câu hỏi bài tập sử dụng trong việc hình thành kiến thức mới. - Lựa chọn và xây dựng đƣợc 1 đề kiểm tra 15 phút và 1 đề kiểm tra 1 tiết để kiểm tra kiến thức học sinh. 4/ Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá chất lƣợng và tính hiệu quả của sử dụng sơ đồ tƣ duy trong lớp học đảo ngƣợc. Kết quả thực nghiệm đề tài. Em hi vọng đề tài nghiên cứu đã đem lại những ý nghĩa thiết thực để vận dụng trong quá trình giảng dạy ở trƣờng THPT: Thứ nhất, xây dựng đƣợc một hệ thống các sơ đồ tƣ duy trong chƣơng NitơPhotpho và cũng nhƣ các câu hỏi liên đến viếc hoàn thiện sơ đồ tƣ duy. Thứ hai, bƣớc đầu nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng bài tập theo hƣớng dạy học tích cực trong quá trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, thúc đẩy hoạt động tìm tòi, sáng tạo và phát triển năng lực nhận thức, tƣ duy cho học sinh. Đồng thời dùng bài tập hỗ trợ để rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. Trên cơ sở những kiến thức và phƣơng pháp nghiên cứu đã thu đƣợc trong thời gian qua, em sẽ tiếp tục nghiên cứu nhằm: - Hoàn thiện hơn nữa hệ thống sơ đồ tƣ duy, đồng thời tiếp tục lựa chọn và xây dựng hệ thống sơ đồ tƣ duy cho các phần còn lại nhằm phục vụ cho quá trình dạy học hóa học ở trƣờng trung học phổ thông. - Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học để phát huy hơn nữa tính tích cực, tự giác của học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc hiện nay. 2. Kiến nghị Trong quá trình giảng dạy của bản thân, thông qua thực nghiệm sƣ phạm và kinh nghiệm của mình tôi xin đƣợc nêu ra những kiến nghị và đề xuất của mình nhƣ sau:
72
1. Các Sở, các Trƣờng cần trang bị dụng cụ học tập, trang thiết bị dạy học, phòng thí nghiệm để giúp cho việc dạy học theo hƣớng tích cực hóa phát huy tính tự lực học tập của học sinh . 2. Việc thay sách giáo khoa cũng nên đòi hỏi sự chọn lọc, gia công sƣ phạm, đúc kết những bài tập định tính và định lƣợng có logic bảo đảm các yêu cầu của sự nhận thức của học sinh. Các kiến thức nên trình bày theo trình tự sau: Hình vẽ minh họa, nguồn gốc lịch sử, ví dụ, tiến hành thí nghiệm, quan sát, kết luận, tính chất cụ thể, tổng hợp. 3. Sách giáo khoa viết còn chƣa rõ ràng, giải quyết các vấn đề khó trong kiến thức phổ thông, chƣa thấu đáo làm cho việc dạy và việc học tƣơng đối khó. 4. Đề nghị giáo viên khi kiểm tra bài cũ phải theo đúng câu hỏi kiểm tra đã đƣợc gợi ý sẵn trong sách giáo khoa, để tạo điều kiện cho học sinh tạo ra tâm lý chuẩn bị bài trƣớc lúc đến lớp, không nên dùng những câu hỏi khác sách giáo khoa để tránh mang tính thách đố. 5. Giáo viên nên bám sát sách giáo khoa và sách bài tập, trong việc kiểm tra, ra đề thi để tạo điều kiện cho các em bám sát chƣơng trình học phổ thông hơn. 6. Nội dung kiến thức trong sách giáo khoa còn mang tính chất dàn trải chƣa tập trung.
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Hóa học 11 cơ bản, NXB giáo dục 2011. [2]. ThS. Phan Văn An, Giáo trình kiểm tra, đánh giá trong giáo dục. [3].Võ Thị Kim Ánh, “tăng cường khả năng tự học của học sinh bằng cách thiết kế giáo án và tài liệu tự học của một chương trong đợt thực tập”, Luận văn tốt nghiệp, ĐHSP Quy Nhơn. [4].Từ Sỹ Chƣơng, Thiết kế bài giảng Hóa học 11 chương trình chuẩn, NXB Đại Học
Quốc Gia Hà Nội. [5].“Hệ thống hóa bài tập chương Nitơ – Photpho”, Tiểu luận tốt nghiệp, ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh. [6].Vũ Thị Quỳnh, “Phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử 6”, Đề tài NCKH sƣ phạm ứng dụng, Trƣờng THCS Ba Cụm Bắc, Khánh Hòa. [7]. Nguyễn Chính (2016), Dạy học theo mô hình Flipped Classroom, báo Tia SángBộ Khoa học Công Nghệ, ngày 4/4/2016. [8]. Nguyễn Văn Lợi (2014), Lớp học đảo ngược- mô hình dạy học kết hợp trực tiếp và trực tuyến, [9]. Trần Tín Nghĩa (2016), Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong hoạt động dạy học ngoại ngữ, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ số 46. [10]. Ngô Tứ Thành, Nguyễn Thế Dũng (2015), Dạy học theo dự án với mô hình lớp học đảo ngược trong B-learning, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 8A.
74
PHỤ LỤC Đề minh họa: KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC 11 CƠ BẢN Bài 12: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT 1. Mục đích của đề kiểm tra Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh qua bài “Axit nitric và muối nitrat” để thu nhận thông tin phản hồi về kết quả học tập, những sai lầm, vƣớng mắc của học sinh về tính chất của axit nitric và muối nitrat, điều chế và ứng dụng của axit nitric và muối nitrat. 2. Hình thức, thời gian làm bài của đề kiểm tra - Hình thức TNKQ 100%. - Thời gian làm bài kiểm tra: 15 phút, 10 câu. 3. Ma trận đề kiểm tra
Nội dung kiến thức
Nhận biết
- Nêu đƣợc Axit nitric và muối nitrat tính chất vật lý của axit nitric (màu sắc ở điều kiện thƣờng, khi có ánh sáng). - Nêu đƣợc các tính chất hóa học đặc trƣng của axit nitric (tính axit, tính oxi hóa). - Biết những ứng dụng quan trọng của axit nitric. - Nắm đƣợc cách điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm. Số câu (điểm) 4 (4 điểm) 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng - Xác định và chứng minh đƣợc tính chất hóa học đặc trƣng của HNO3: là một trong những axit mạnh nhất và là chất oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ). - Viết các phƣơng trình dạng phân tử, ion rút gọn và cân bằng theo phƣơng pháp thăng bằng electron để minh họa tính chất hóa học của HNO3 đặc và loãng. 3 (3 điểm)
Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của HNO3 loãng, tính toán dựa vào các phƣơng trình đó. - Viết các PTHH để giải thích đƣợc một số hiện tƣợng thực tiễn có liên quan đến axit nitric và muối nitrat.
2 (2 điểm)
Vận dụng ở mức độ cao - Tính thành phần % khối lƣợng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.
1 (1 điểm)
Câu 1: Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành A. màu vàng. B. màu đen sẫm. C. màu trắng đục. D. không chuyển màu. Câu 2: Tính chất hoá học đặc trƣng của HNO3 là A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh. B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và dễ bị phân huỷ. C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và dễ bị phân huỷ. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta thƣờng điều chế HNO3 từ A. KNO2 và H2SO4 đặc. B. KNO3 và H2SO4 đặc. D. KNO3 và HCl đặc. C. NH3 và O2. Câu 4: Ứng dụng không phải của axit nitric là A. sản xuất phân bón hóa học. B. sản xuất thuốc nổ. C. sản xuất thuộc nhuộm, phẩm màu. D. sản xuất nguyên liệu tên lửa. Câu 5: Sản phẩm của phản ứng Fe với dung dịch HNO3 loãng dƣ là A. Fe(NO3)2 + H2. B. Fe(NO3)2 + NO + H2O. C. Fe(NO3)3 + H2. D. Fe(NO3)3 + NO + H2O. Câu 6: Các kim loại bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là: A. Fe, Zn. B. Cu, Fe. C. Zn, Al. D. Al, Fe. Câu 7: Cho phƣơng trình phản ứng: Cu + HNO3 (đặc) Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Tổng hệ số nguyên tối giản của tất cả các chất trong phƣơng trình trên là A. 8. B. 9. C. 10. D. 11. Câu 8: Trong câu ca dao sau: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.” Các phản ứng hóa học xảy ra lần lƣợt là: A. N2 NO NO2 HNO3 NO3-. B. N2 NO2 NO NH4NO3 NO3-. C. NO N2 NO2 HNO3 NO3-. D. NO NO2 N2 NH4NO3 NO3-.
Câu 9: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dƣ), sinh ra V lít khí không màu, hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,24. Câu 10: Cho 13,5g hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO3 dƣ thu đƣợc dung dịch A và 4,48 lít hỗn hợp khí gồm (NO, NO2) có khối lƣợng 7,6 gam (biết sản phẩm khử không có NH4NO3). Phần trăm khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là: A. 30% và 70%. B. 44% và 56%. C. 20% và 80%. D. 60% và 40%. 5. Đáp án và thang điểm 1A; 2B; 3A; 4D; 5D; 6D; 7C; 8A; 9D; 10C. Mỗi câu đúng 1 điểm
Đề minh họa: KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC 11 CƠ BẢN CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO 1. Mục đích của đề kiểm tra Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh qua chƣơng NITƠ PHOTPHO để thu nhận thông tin phản hồi về kết quả học tập, những sai lầm, vƣớng mắc của học sinh. 2. Hình thức, thời gian làm bài của đề kiểm tra - Hình thức TNKQ 50% và TL 50%. - Thời gian làm bài kiểm tra: 45 phút, 15 câu TN và 3 câu TL. 3. Ma trận đề kiểm tra Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng số (30%) (30%) thấp (30%) cao (10%) Chủ đề TN Nitơ Amoniac Muối amoni Axit nitric Muối nitrat
TL
1
TN
TN
Câu 1 (1đ)
1
TL
TN
Câu 2 (1đ)
1
1 2
TL
Câu 1 (1đ) Câu 3 (1đ)
1 2
Câu 3 (1đ)
Axit photphoric Muối photphat
1
Phân bón hóa học
1
TN
TL
0,67đ 1,0 đ 1
1,0 đ 0,5 đ
1
2,0 đ 1,5 đ 0,33đ 2,0 đ
1
Photpho
TL
1
0,67đ 0,33đ
Số câu
6 câu
3 câu
Tổng điểm
2,0đ
1,0 đ 1,0 đ
3 câu 2,0 đ 1,0đ
3 câu 2,0đ
1đ
15câu 3câu 5đ
5đ
4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận TRẮC NGHIỆM (15 câu / 5 điểm) Khoanh tròn vào các đáp án được lựa chọn: Câu 1: Trong các oxit của Nitơ thì oxit đƣợc điều chế trực tiếp từ phản ứng của Nitơ với oxi là A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2O5. Câu 2: Muối đƣợc sử dụng làm bột nở cho bánh quy xốp là muối A. NH4HCO3. B. (NH4)2CO3. C. Na2CO3. D. NaHCO3. Câu 3: Để nhận biết muối amoni trong phòng thí nghiệm thì phƣơng pháp chung nhất đó là dùng A. BaCl2. B. AgNO3. C. NaOH. D. H2SO4. Câu 4: Trong phản ứng của HNO3 với FeO, HNO3 đóng vai trò là A. chất oxi hoá. B. axit . C. môi trƣờng. D. bazơ. Câu 5: Câu nào đúng trong các câu sau đây? A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc. B. Vì có liên kết ba, nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thƣờng khá trơ về mặt hoá học. C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử. D. Có thể thu khí N2 bằng phƣơng pháp đẩy không khí, miệng bình ngửa. Câu 6: Phản ứng nhiệt phân sai? (Điều kiện phản ứng có đủ) A. 2KNO3 2KNO2 + O2. B. NH4Cl NH3 + HCl. C. NH4NO2 N2 + H2O. D. Cu(NO3)2 Cu + 2NO2 + O2. Câu 7: Chỉ dùng dung dịch chất nào dƣới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn?
B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. AgNO3. A. BaCl2. Câu 8: S tác dụng với HNO3đặc, nóng theo phƣơng trình: S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O. Hệ số pƣ là A. 1, 6, 1, 6, 3. B. 1, 6, 1, 6, 2. C. 3, 8, 3, 3, 4. D. 1, 2, 1, 2, 2. Câu 9: Dãy gồm các chất nào sau đây đều phản ứng đƣợc với H3PO4 và HNO3? A. KOH, CuSO4, NH3. B. CuCl2, KOH, Na2CO3. C. NaCl, KOH, NH3. D. KOH, Na2CO3, NH3. Câu 10: Photpho đỏ đƣợc lựa chọn để sản xuất diêm an toàn thay cho photpho trắng vì lí do A. photpho đỏ không độc hại đối với con ngƣời. B. photpho đỏ dễ gây hỏa hoạn nhƣ photpho trắng. C. photpho đỏ là hóa chất độc hại. D. photpho đỏ có giá thành rẻ hơn. Câu 11: Cho 250ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 150ml dung dịch axit photphoric 2M. Dung dịch thu đƣợc sau phản ứng gồm những chất nào? A. NaH2PO4 và H3PO4 dƣ. B. NaH2PO4 và Na3PO4. C. Na2HPO4 và NaH2PO4. D. Na3PO4 và Na2HPO4. Câu 12: Thành phần của superphotphat đơn gồm? A. Ca(H2PO4)2. B. CaHPO4. C. CaHPO4, CaSO4. D. Ca(H2PO4)2, CaSO4. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 5,4g một kim loại hóa trị III bằng dung dịch HNO3 loãng thu đƣợc 4,48 lít NO (đktc,sản phẩm khử duy nhất). Vậy kim loại là B. Zn (M=65). C. Al (M=27). D. Cu (M=64). A. Fe (M=56). Câu 14: Kim loại nào sau đây thụ động trong HNO3 đặc nguội? A. Fe, Al, Cr B. Cu, Ag, Au C. Zn, Pb, Fe D. Mn, Ni, Pt Câu 15: Hiện tƣợng nào dƣới đây đúng khi cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối có chứa ion PO43- ? A. Có khí màu nâu bay ra. D. Tạo khí không màu, hóa nâu ngoài không khí. B. Tạo ra dung dịch có màu vàng. C. Tạo ra kết tủa có màu vàng đặc trƣng. B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2đ) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi ró điều kiện phản ứng (nếu có): NO2 → HNO3 → Fe(NO3)3 NH4NO3 → NH3 Câu 2: (1đ) Tính thể tích khí N2 và thể tích khí H2 (đktc) cần lấy để tổng hợp 136 gam khí amoniac, biết hiệu suất của quá trình tổng hợp là 25%. Câu 3: (2đ) Cho 16,2g hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Ag tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc 15,68 lít (đktc) khí màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. a. Tính phần trăm về khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Cô cạn dung dịch X thu đƣợc m (gam) muối khan. Tính m. (Biết MAl=27; MAg=108; MN=14; MO=16; MH=1) 5. Đáp án và thang điểm
Đúng 3 câu – 1 điểm; Đúng 1 câu: 0,33 điểm;
Đúng 2 câu 0,67 điểm;
Câu Đáp án
1 B
2 A
3 C
4 D
5 B
6 D
7 B
Câu Đáp án
9 D
10 D
11 A
12 D
13 C
14 A
15 C
8 B
B. TỰ LUẬN
Bài Bài 1
a.
4NO2 + O2
Nội dung + 2H2O → 4HNO3
Điểm 0,5đ
b. c. d.
Fe + 6HNO3 đặc → HNO3 + NH3 → NH4NO3 + NaOH →
Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O NH4NO3 NaNO3 + NH3
0,5đ 0,5đ 0,5đ 2,00đ
n NH3 = 136 / 17 = 8 mol
3H2
+
N2
Bài 2 48
16
VH 2 = 1075,2 lít
0,25đ
2NH3
25%
8
0,5đ
(mol)
V N 2 = 358,4 lít
0,25đ 1,00đ
0
Quá trình nhƣờng e: Ag x 0
Al y Quá trình nhận e: Bài 3
+5
N
+1
→ Ag + 1e x →
(mol)
0,25đ
+3
Al + 3e 3y +4
(mol)
+ 1e → N 0,7 0,7 (mol) Bảo toàn e, ta có: x + 3y = 0,7 (1) Theo đề: 108x + 27y = 16,2 (2) Giải hpt gồm (1) và (2), ta có: x = 0,1 mol ; y = 0,2 mol a. mAl = 0,1.108 = 10,8g %mAg = 66,67% %mAl = 33,33% b. Ag → AgNO3 0,1 0,1 Al → Al(NO3)3 0,2 0,2 mmuối = 0,1.170 + 0,2.213 = 59,6g
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
0,25đ 2,00đ