45 minute read

PHỤ LỤC

Advertisement

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL PHỤ LỤC. Sản phẩm từ công nghệ thông tin Phụ lục 1: Hoạt động trải nghiệm các địa chỉ văn hóa trên quê hương em Hình ảnh được cắt từ video, sản phẩm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo do học sinh ghi lại. Link Đền Quy Lĩnh https://youtu.be/X2gaXfHFW7w Link Đền Thượng https://youtu.be/CoB3HGkYMYU Link Làng khoa bảng Quỳnh Đôi https://youtu.be/C9XhD9VnnnQ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL * Phụ lục 2: Dạy học kết nối với các ứng dụng công nghệ, dạy học Zoom: Phụ Lục 3 : Phim tư liệu Link về tuyến đường mòn Hồ Chí Minh. https://drive.google.com/file/d/1oLhbynXvihqrFy3_RY_Vh5Onm8U3rjxR/view?usp=sharing PHỤ LỤC 4. Sản phẩm “báo chí”, từ “phóng viên chiến trường”

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

Phụ Lục 5 - Giáo án bài 17 DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL * Giáo án đối chứng. Bài 17 - CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)(Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nguyên nhân và con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai. Hiểu được chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ không phải chỉ do sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít mà còn do thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp và trung lập của chủ nghĩa phát xít làm chiến tranh bùng nổ. - Nắm được những sự kiện chính diễn biến chính ở mặt trận châu Âu (Từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941), châu Âu và mặt trận châu Á – Thái Bình Dương. - Nắm được những sự kiện chính của chiến sự ở châu Âu và và châu Á khi phe đồng minh phản công (từ năm 1942 đến 1945) chủ nghĩa phát xít lần lượt bị tiêu diệt ở các nước Đức, Italia, Nhật Bản. - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc - Hậu quả chiến tranh và những tác động của nó đến quan hệ quốc tế. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng đánh giá, nhận định về tính chất một cuộc chiến tranh và tác động của nó đối với nhân loại. - Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ lược đồ chiến sự, hiểu và trình bày được diễn biến một vài cuộc chiến quan trọng trên lược đồ. 3. Thái độ: - Nhận thức đúng đắn về chiến tranh và hậu quả khủng khiếp của nó đối với nhân loại. Từ đó nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình. - Học tập tinh thần chiến đấu ngoan cường, dũng cảm của quân đội và nhân dân các nước trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, giành độc lập dân tộc và bảo vệ hoà bình thế giới. 4. Năng lực hướng tới: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, và năng lực so sánh. - Rèn luyện kĩ năng lập bảng, thống kê sự kiện, khái quát lịch sử. - Rèn kỹ năng sử dụng công nghệ trong quá trình dạy và học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL - GV: Giáo án, máy tính, tư liệu liên quan đến chiến tranh thế giới thứ hai - HS: Vở, sách giáo khoa, và các công cụ công nghệ hỗ trợ học tập. III. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm… IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động tạo tình huống: a. Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, còn nhằm tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để HS bước vào bài học mới. b. Phương Pháp: Giáo viên chiếu hình ảnh nhân vật HitLe “Người khổng lồ” để khởi động bài học? Em có suy nghĩ gì về nhân vật Hít Le và đặt câu hỏi? Nếu không có Hít Le chiến tranh thế giới thứ hai có bùng nổ không? HS suy nghĩ trả lời… c. Dự kiến sản phẩm: - Dự kiến HS trả lời: chiến tranh thế giới thứ 2, GV bổ sung và dẫn dắt vào bài mới: Chiến tranh thế giới lần thứ hai 1939-1945, là một cuộc chiến tranh đế quốc tàn khốc, khủng khiếp nhất của nhân loại, nguyên nhân, diễn biến, hậu quả ra sao chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay... 2. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp: Mục tiêu, phương thức Gợi ý sản phẩm * Hoạt động 1: Tìm hiểu những hoạt động xâm lược của các nước phát xít, chính sách nhân nhượng đối với chủnghĩa phát xít của các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ. - GV hướng dẫn hs quan sát lược đồ thế giới và nêu vấn đề: Vì sao nói: Chủ nghĩa phát xít là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc chiến tranh? - HS trả lời, bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận:

I. Con đường dẫn đến chiến tranh 1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937) - Trong những năm 30, Đức, Italia, Nhật liên minh với nhau hình thành nên liên minh phát xít - khối Trục, đẩy mạnh các hoạt động quân sự, gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên TG. - Sau khi cầm quyền, Chính phủ Hítle xé bỏ Hoà ước Vécxai, thành lập một nước "Đại Đức" gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở châu Âu.

- GV hỏi: Chủ nghĩa phát xít ra đời ở DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL những nước nào? Xác định vị trí các nước đó trên bản đồ thế giới? - HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, nhấn mạnh - GV hỏi: Đầu những năm 30, các nước phát xít đã có những hoạt động gì? Xâm lược vùng đất nào? - HS trả lời - GV nhận xét, chốt ý. - GV hỏi: Trước tình hình đó, thái độ của các nước lớn như thế nào? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận.

- Liên Xô coi CNPX là kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương hợp tác với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, kiên quyết đứng về phía các nước bị chủ nghĩa phát xít xâm lược. - Anh, Pháp không hợp tác chặt chẽ với Liên Xô, thực hiện chính sách nhân nhượng CNPX, đẩy chiến tranh vềphía Liên Xô. Mĩ thi hành chính sách không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung Hội nghị Muy-ních và mối quan hệ từ sau Hội nghị đến khi chiến tranh TG II bùng nổ. - GV hỏi: Em hãy nêu những sự kiện chính dẫn tới Hội nghị Muy-ních? Nội dung chính của Hội nghị? - HS trả lời - GV nhận xét, nhấn mạnh - GV hướng dẫn HS quan sát hình 43 –SGK… - Về Hiệp ước Xô – Đức (23/8/1939)... - GV chốt lại những nguyên nhân cơ bản dẫn tới CTTG II

2. Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới. - 3/1938, Đức xâm chiếm và sát nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức, sau đó gây ra vụ Xuyđét để thôn tính Tiệp Khắc. - 9/1938, Hội nghị Muyních gồm những người đứng đầu bốn nước Anh, Pháp, Đức, Italia được triệu tập. Tại Hội nghị, một hiệp định được kí theo đó Anh, Pháp trao vùng Xuyđét của Tiệp Khắc cho Đức, đổi lấy việc Hítle cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu. - 3/1939, Hítle cho quân thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc, gây hấn và ráo riết chuẩn bị chiến tranh với Ba Lan. *Hoạt động 3: GV: Các mục II, III, IV hướng dẫn HS tóm tắc cuộc CT không cần đi vào chi tiết)

II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (Từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Thời gian Chiến sự Kết quả 1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu (từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940). 2. Phe phát xít bành trướng Đông Âu và Nam Âu (9/1940 – 6/1941) III. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942) 1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi. 2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ. 3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành IV. Quân Đồng minh chuyển sang phản công, CTTG II kết thúc (từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945) 1. Quân đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944) 2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc * Hoạt động 4: Tìm hiểu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai - GV hướng dẫn HS rút ra những hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai. - Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm thay đổi tình hình thế giới như thế nào?

V. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai - Phát xít Đức, Italia, Nhật sụp đổ hoàn toàn. Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công cuộc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. - Hậu quả: Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào cuộc chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế. Nhiều thành phố, làng mạc, nhiều cơ sở kinh tế bị tàn phá… - Chiến tranh kết thúc dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới. 3. Hoạt động luyện tập:

- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh; Các giai đoạn phát triển chính và kết DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL cục của chiến tranh. - Hậu quả cuộc chiến tranh. 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: - Cho biết những trận đánh có tính bước ngoặt trong chiến tranh thế giới thứ 2.Vì sao các trận đánh đó có tính bước ngoặt?. - Tại sao, Liên Xô, Mĩ, Anh là những lực lượng trụ cột trong chiến tranh thế giới thứ hai? - Phân tích tính chất của cuộc chiến tranh. V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: * Giáo án thực nghiệm. Bài 17 - CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nguyên nhân và con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai. Hiểu được chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ không phải chỉ do sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít mà còn do thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp và trung lập của chủ nghĩa phát xít làm chiến tranh bùng nổ. - Nắm được những sự kiện chính diễn biến chính ở mặt trận châu Âu (Từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941), châu Âu và mặt trận châu Á – Thái Bình Dương. - Nắm được những sự kiện chính của chiến sự ở châu Âu và và châu Á khi phe đồng minh phản công (từ năm 1942 đến 1945) chủ nghĩa phát xít lần lượt bị tiêu diệt ở các nước Đức, Italia, Nhật Bản. - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc - Hậu quả chiến tranh và những tác động của nó đến quan hệ quốc tế. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng đánh giá, nhận định về tính chất một cuộc chiến tranh và tác động của nó đối với nhân loại. - Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ lược đồ chiến sự, hiểu và trình bày được diễn biến một vài cuộc chiến quan trọng trên lược đồ. 3. Thái độ: - Nhận thức đúng đắn về chiến tranh và hậu quả khủng khiếp của nó đối với nhân loại. Từ đó nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình.

- Học tập tinh thần chiến đấu ngoan cường, dũng cảm của quân đội và nhân DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL dân các nước trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, giành độc lập dân tộc và bảo vệ hoà bình thế giới. 4. Năng lực hướng tới: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, và năng lực so sánh. - Rèn luyện kĩ năng lập bảng, thống kê sự kiện, khái quát lịch sử. - Rèn kỹ năng sử dụng công nghệ, trong quá trình dạy và học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Giáo án, máy tính, tư liệu liên quan đến chiến tranh thế giới thứ hai - HS: Vở, sách giáo khoa, và các công cụ công nghệ hỗ trợ học tập. III. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm… IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động tạo tình huống: a. Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, còn nhằm tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để HS bước vào bài học mới. b. Phương Pháp: GV cho HS xem bức tranh biếm họa “Người khổng lồ Hít Le” để khởi động bài học: Sau đó GV đặt câu hỏi: em biết gì về nhân vật Hít Le? Nếu không có Hít Le chiến tranh thế giới thứ hai có diễn ra không? HS suy nghĩ trả lời… c. Dự kiến sản phẩm: - Dự kiến HS trả lời: chiến tranh thế giới thứ hai vẫn bùng nổ, vì sự bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai không chỉ do sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít mà còn do sự dung dưỡng, thỏa hiệp của các nước lớn đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít tự do hành động. Chiến tranh thế giới lần thứ hai 1939-1945, là một cuộc chiến tranh đế quốc tàn khốc, khủng khiếp nhất của nhân loại, nguyên nhân, diễn biến, hậu quả ra sao chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay... 2. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp: Mục tiêu, phương thức Gợi ý sản phẩm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân. Tìm hiểu những hoạt động xâm lược của các nước phát xít, chính sách nhân nhượng đối với

I. Con đường dẫn đến chiến tranh

chủ nghĩa phát xít của các nước tư bản DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Anh, Pháp, Mĩ. - GV hướng dẫn hs quan sát lược đồ thế giới và nêu vấn đề: Vì sao nói: Chủ nghĩa phát xít là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc chiến tranh? - HS trả lời, bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận: - GV hỏi: Chủ nghĩa phát xít ra đời ở những nước nào? Xác định vị trí các nước đó trên bản đồ thế giới? - HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, nhấn mạnh - GV hỏi: Đầu những năm 30, các nước phát xít đã có những hoạt động gì? Xâm lược vùng đất nào? - HS trả lời - GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động trò chơi “Đóng vai” về các nước lớn trước thái độ của chủ nghĩa phát xít xuất hiện. - Nhosm1: Thái độ của Liên Xô - Nhóm 2: Thái độ của nước Anh. - Nhóm 3: Thái độ của nước Pháp. - Nhóm 3: Thái độ của nước Mĩ - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận.

1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937) - Trong những năm 30, Đức, Italia, Nhật liên minh với nhau hình thành nên liên minh phát xít - khối Trục, đẩy mạnh các hoạt động quân sự, gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên TG. - Sau khi cầm quyền, Chính phủ Hítle xé bỏ Hoà ước Vécxai, thành lập một nước "Đại Đức" gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở châu Âu. - Liên Xô coi CNPX là kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương hợp tác với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, kiên quyết đứng về phía các nước bị chủ nghĩa phát xít xâm lược. - Anh, Pháp không hợp tác chặt chẽ với Liên Xô, thực hiện chính sách nhân nhượng CNPX, đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Mĩ thi hành chính sách không can

Giáo viên nhận xét thái độ của học DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL sinh thể hiện qua hoạt động đóng vai, kết hợp đặt một số câu hỏi. Liệu chiến tranh có thể ngăn chặn được không? Vì sao? Học sinh dựa vào những hoạt động của mình và các nhóm khác vừa trải nghiệm sẽ trả lời được câu hỏi của giáo viên đưa ra. Giáo viên nhận xét và khái quát: Chiến tranh thế giới thứ hai có thể ngăn chặn được nếu các nước lớn có thái độ kiên quyết và liên kết lại với nhau để chống chủ nghĩa phát xít, bởi đây là những nước có sức mạnh và tiềm lực to lớn về kinh tế, chính trị và quân sự. Nhưng do thái độ của các nước lớn đặc biệt là Mĩ, Anh và Pháp đã dung dưỡng cho chủ nghĩa phát xít hành động và đẩy thế giới đến một cuộc chiến tàn khốc.

thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ. * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung Hội nghị Muy-ních và mối quan hệ từ sau Hội nghị đến khi chiến tranh TG II bùng nổ. - GV hỏi: Em hãy nêu những sự kiện chính dẫn tới Hội nghị Muy-ních? Nội dung chính của Hội nghị? - HS trả lời - GV nhận xét, nhấn mạnh - GV hướng dẫn HS quan sát hình 43 –SGK… - Về Hiệp ước Xô – Đức (23/8/1939)...

2. Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới. - 3/1938, Đức xâm chiếm và sát nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức, sau đó gây ra vụ Xuyđét để thôn tính Tiệp Khắc. - 9/1938, Hội nghị Muyních gồm những người đứng đầu bốn nước Anh, Pháp, Đức, Italia được triệu tập. Tại Hội nghị, một hiệp định được kí theo đó Anh, Pháp trao vùng Xuyđét của Tiệp Khắc cho Đức, đổi lấy việc Hítle cam kết

- GV chốt lại những nguyên nhân cơ bản DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL dẫn tới CTTG II

chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu. - 3/1939, Hítle cho quân thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc, gây hấn và ráo riết chuẩn bị chiến tranh với Ba Lan. *Hoạt động 4: GV: Các mục II, III, IV hướng dẫn HS tóm tắc cuộc CT không cần đi vào chi tiết) Thời gian Chiến sự Kết quả

II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (Từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941) 1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu (từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940). 2. Phe phát xít bành trướng Đông Âu và Nam Âu (9/1940 – 6/1941) III. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942) 1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi. 2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ. 3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành IV. Quân Đồng minh chuyển sang phản công, CTTG II kết thúc (từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945) 1. Quân đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944) 2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc * Hoạt động 5: Tìm hiểu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai

V. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai

Giáo viên tổ chức hoạt động trò chơi DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL “phóng viên chiến trường” để đưa tin về cuộc chiến tranh? - Dự kiến sản phẩm: + Học sinh thể hiện sản phẩm thông qua các sản phẩm công nghệ (bản trình chiếu powepoint, báo chí...) mà học sinh thực hiện. + Đưa tin về những mất mát mà chiến tranh gây ra, và tác động của chiến tranh thế giới tới quan hệ quốc tế.

- Phát xít Đức, Italia, Nhật sụp đổ hoàn toàn. Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công cuộc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. - Hậu quả: Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào cuộc chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế. Nhiều thành phố, làng mạc, nhiều cơ sở kinh tế bị tàn phá… - Chiến tranh kết thúc dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.

3. Hoạt động luyện tập: - Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh; Các giai đoạn phát triển chính và kết cục của chiến tranh. - Hậu quả cuộc chiến tranh. 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: Liên hệ về cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ (1954 – 1975) của nhân dân ta từ tác động của chiến tranh thế giới thứ hai. - Chúng đã chi trực tiếp cho cuộc chiến tranh ở VN tới 676 tỉ Đô la (so với 341 tỉ đô la trong chiến tranh thế giới thứ hai và 54 tỉ đôla trong chiến tranh Triều Tiên); nếu tính chi phí gián tiếp tới 920 tỉ. - Chúng huy động cao nhất 55 vạn quân viễn chinh và lôi kéo 5 nước thân Mĩ (7 vạn quân) + hơn 1 triệu quân nguỵ và tay sai. - Dội xuống 2 miền đất nước ta 7.8 triệu tấn bom, đạn lớn nhất trong các cuộc chiến tranh. V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: Giáo án powepoint: Bài 17 - Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

Phụ lục 6: Bài 19. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL * Giáo án đối chứng. - Bài 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM - Ở CÁC THẾ KỶX - XV I. MỤC TIÊU: - 1. Kiến thức - Gần 6 thế kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổquốc. - Với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nước ngày càng sâu đậm, nhân dân ta đã chủđộng sáng tạo, vượt qua mọi thách thức khó khăn đánh lại các cuộc xâm lược. - Trong sự nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại đó, không chỉ nổi lên những trận quyết chiến đầy sáng tạo mà còn xuất hiện một loạt các nhà chỉ huy quân sựtài năng. 2. Tư tưởng - Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất của Tổquốc. - Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc. - Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng dân tộc đã chiến đấu quên mình vì Tổquốc. 3. Kỹnăng Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tích cực bồi dưỡng kỹ năng phân tích, tổng hợp. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học, năng lực hợp tác năng lực tổng hợp kiến thức, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tổng hợp, xử lý kiến thức, sắp xếp sự kiện. Năng lực so sánh, đánh giá... II . PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN : - Sgk+sgv+t / l tham khảo+ Bản đồ Lịch sửViệt Nam có ghi các địa danh liên quan. - Một số tranh ảnh về chiến trận hay về các anh hùng dân tộc. Một số đoạn trích, thơ văn … III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ởthế kỷ XI – XV? Câu 2: Sự phát triển của thủ công nghiệp thời Lý –Trần – Lê? Mở bài Trong những thế kỷđầu độc lập, xây dựng đất nước, nhân dân ta vẫn phải tiếp tục tiến hành các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và đã làm nên biết bao chiến thắng huy hoàng giữ vững nền độc lập dân tộc. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 19 để ôn lại những chiến thắng huy hoàng ấy.

3. Tổchức cac hoạt động dạy học bài mới DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG - Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ về triều đại nhà Tống ở Trung Quốc thành lập và sụp đổở thời gian nào. - HS nhớ lại kiến thức đã học ởphần Trung Quốc phong kiến đểtrả lời: + Thành lập: năm 960. + Sụp đổ: năm 1271 (cuối thế kỷ XIII). - GV dẫn dắt: trong thời gian tồn tại 3 thế kỷ, nhà Tống đã 2 lần đem quân xâm lược nước ta, nhân dân Đại Việt đã 2 lần kháng chiến chống Tống. I. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta, triều đình đã tổ chức kháng chiến như thế nào và giành thắng lợi ra sao? - HS theo dõi SGK, phát biểu. - GV bổ sung và kết luận. - GV cấp thêm tư liệu: Năm 979 Đinh Tiên Hoàng và con trưởng bị ám sát, triều đình nhà Đinh lục đục gặp nhiều khó khăn, Vua mới Đinh Toàn còn nhỏ mới 6 tuổi. Tôn mẹ là Dương Thị làm Hoàng Thái Hậu. + Trước nguy cơ bị xâm lược Thái hậu Dương Thịđã đặt quyền lợi của đất nước lên trên quyền lợi của dòng họ, tôn thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên làm vua đểlãnh đạo kháng chiến. + Sự mưu lược của Lê Hoàn trong quá trình chỉ huy kháng chiến, vờthua đểnhửgiặc lúc trá hàng và bất ngờđánh úp.

1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê - Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta. - Trước tình hình đó Thái hậu họ Dương và triều định nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua đểlãnh đạo kháng chiến.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL HS: nghe, tự ghi nhớ. - Phát vấn: Em nhận xét gì về thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống và cho biết nguyên nhân các cuộc thắng lợi. - HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận: + Đây là thắng lợi rất nhanh, rất lớn đè bẹp ý chí xâm lược của quân tống. Hàng trăm năm sau nhân dân ta được sống trong cảnh yên bình. Năm 1075 nhà Tống mới dám nghĩ đến xâm lược Đại Việt.

- Thắng lợi lớn nhanh chóng, thắng ngay ở vùng đông Bắc khiến vua Tống không dám nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt, củng cố vững chắc nền độc lập. Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi đểthấy được: + Âm mưu xâm lược nước ta của quân Tống. + Nhà Lý tổ chức kháng chiến thế nào qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Chủđộng đem quân đánh Tống. Giai đoạn 2 : Chủđộng lui về phòng thủgiặc. - HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV, phát biểu vềâm mưu xâm lược của Nhà tống. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. + Sựkhủng hoảng của nhà Tống: phía Bắc phải đối phó với nước Liêu (bộ tộc Khiết Đan), nước Ha (dân tộc Đảng Hạ), trong nước nông dân nổi dậy. Trong hoàn cảnh đó vua Tống và Tể tướng Vương An Thạch chủtrương đánh Đại Việt hy vọng dùng chiến công ngoài biên giới để lấn áp tình hình trong nước, doạ nạt Liêu và Hạ. + Các hoạt động chuẩn bị của quân Tống: Tổ chức khu vực biên giới Việt Trung thành một hệ thống căn cứ xâm lược lợi hại. Trong đó Ung Châu (Nam Ninh, Quảng Tây) và cửa biển Khâm Khẩu và Khâm Liên Quảng Đông là những vị trí xuất quân của Đại Việt được bố trí rất chu đáo, nhất là ung Châu được xây dựng thành căn cứ hậu

2. Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 –1077) - Thập kỷ 70 của thế kỉ XI nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, đồng thời tích cực chuẩn bị cho cuộc xâm lược.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG cần lớn nhất chuẩn bị cho việc xâm lược (có thành kiên cố với 5000 quân). Am mưu và hành động chuẩn bị xâm lược của nhà Tống đã để lộ ra và nhà Lý đối phó như thế nào? - HS trả lời: Nhà Lý kháng chiến thế nào qua 2 giai đoạn. GV nhận xét, bổsung: - Kết hợp với dùng lược đồ trình bày các giai đoạn của cuộc kháng chiến. - GV có thểđàm thoại với HS về Thái Hậu Ỷ Lan và Thái Uý Lý Thường Kiệt để HS biết thêm về các nhân vật lịch sử. - GV giúp HS nhận thức đúng về hành động đem quân đánh sang Tống của Lý Thường Kiệt, không phải là hành động xâm lược mà là hành động tự vệ. - GV có thể tường thuật trận chiến bên bờ sông Như Nguyệt: Đọc lại bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt. Ý nghĩa của bài thơ, tác dụng của việc đọc vào ban đêm trong đền thờTrương Hống, Trương Hát (Hai vịtường của Triệu Quang Phục). - HS nghe, tự ghi nhớ: - Phát vấn: Kháng chiến chống Tống thời Lý được coi là cuộc kháng chiến rất đặc biệt trong lịch sử:Em cho biết những nét đặc biệt ấy là gì? - HS dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến suy nghĩ và trả lời. - GV kết luận: + Có giai đoạn diễn ra ngoài lãnh thổ (kháng chiến ngoài lãnh thổ). + HS nghe và ghi nhớ. - Trước âm mưu xâm lược của quân Tống, nhà Lý đã tổ chức kháng chiến. + Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiện chiến lược :tiên phát chế nhân” đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc. - Năm 1075 Quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, Châu Khâm, Châu Liên, Ung Châu, sau đó rút về phòng thủ. + Giai đoạn 2: Chủđộng lui về phòng thủ đợi giặc. - Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo sang bịđánh bại bến bờ Bắc của sông Như Nguyệt  ta chủ động giảng hoà và kết thúc chiến tranh. II. Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời trần (Thế kỷ XIII) Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL - Trước hết GV tóm tắt về sự phát triển của Đế quốc Mông – nguyên, từ việc quân Mông Cổ xâm lược Nam Tống và làm chủ Trung Quốc rộng lớn, lập nên nhà Nguyên là một thế lực hung bạo chinh chiến khắp Á, Âu. Thế kỷ XIII, 3 lần đem quân xâm lược Đại Việt. - Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK thấy được quyết tâm kháng chiến của quân dân nhà Trần và những thắng lợi tiêu biểu của cuộc kháng chiến. - HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV, phát biểu. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. GV: Có thểđàm thoại với HS về nhân cách đạo đức, nghệthuật quân sự của Trần Quốc Tuấn được nhân dân phong là Đức Thánh Trần, lập đền thờởnhiều nơi về quyết tâm của vua tôi nhà Trần. GV dùng lược đồ chỉ những nơi diễn ra những trận đánh tiêu biểu có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến lần 1, lần 2, lần 3. - GV phát vấn: Nguyên nhân nào đưa đến thắng lợi trong 3 lần kháng chiến chống Mông –Nguyên? - HS suy nghĩ và trả lời: - GV nhận xét, bổ sung, kết luận + Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều đình quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân dân chống xâm lược .

- Năm 1258 – 1288 quân Mông – Nguyên 3 lần xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và hung bạo. - Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cảnước quyết tâm đánh giặc giữnước. - Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch đằng. + Lần 1: Đông BộĐầu (bên sông Hồng từ dốc Hàng Than đến dốc Hoóc Mai Ba Đình - Hà Nội) + Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm 1285. Tiêu biểu nhất là trận Bạch Đằng năm 1288 đè bẹp ý chí xâm lược của quân Mông – Nguyên bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc. + Nhà Trần có vua hiền, tường tài, triều đình quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân dân chống xâm lược. + Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những chính sách kinh tế của mình  nhân dân đoàn kết xung quanh triều đình vân mệnh kháng chiến.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL + Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những chính sách kinh tế của mình  nhân dân đoàn kết xung quanh triều đình vâng mệnh kháng chiến. III. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn Hoạt động 4: Cả lớp, Cá nhân - Trước hết GV cho HS thấy ở cuối thế kỷ XIV nhà Trần suy vong. Năm 1400 nhà Hồ thành lập. Cuộc cải cách nhà Hồ chưa đạt kết quả thì quân Minh sang xâm lược nước ta. Nhà Hồ tổ chức kháng chiến nhưng thất bại. Năm 1407 nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh. - Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được chính sách tàn bạo của Nhà Minh và hệ quả tất yếu của nó. - HS theo dõi SGK phát biểu. - GV kết luận: Chính sách bạo ngược của Nhà Minh tất yếu làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta… tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi. - GV đàm thoại với HS về Lê Lợi, Nguyễn Trãi. - GV dùng lược đồ trình bày về những thắng lợi tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - HS theo dõi và ghi chép. - GV: rút ra vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn. - HS suy nghĩ và trả lời. - GV bổ sung, kết luận.

- Năm 1407 Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh. - Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ Lê Lợi – Nguyễn Trãi lãnh đạo. - Thắng lợi tiêu biểu: + Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn (Thanh Hoá) được sựhưởng ứng của nhân dân vùng giải phóng càng mở rộng từ Thanh Hoá vào Nam. + Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minh vào thế bịđộng. + Chiến thắng Chi Lăng – xương Giang đập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc cùng quẫn tháo chạy vềnước.

4. Củng cố dặn dò Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên. Hướng dẫn HS lập niên biểu cho cuộc kháng chiến XI – XV. - V. RÚT KINH NGHIỆM:

- Lập niên biểu của cuộc kháng chiến XI – XV theo mẫu: DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Cuộc kháng chiến

Thời gian Quân xâm lược Người chỉ huy

Trận quyết chiến chiến lược

* Giáo án thực nghiệm. - Bài 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM - Ở CÁC THẾ KỶX - XV I. MỤC TIÊU: - 1. Kiến thức - Gần 6 thế kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổquốc. - Với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nước ngày càng sâu đậm, nhân dân ta đã chủđộng sáng tạo, vượt qua mọi thách thức khó khăn đánh lại các cuộc xâm lược. - Trong sự nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại đó, không chỉ nổi lên những trận quyết chiến đầy sáng tạo mà còn xuất hiện một loạt các nhà chỉ huy quân sựtài năng. 2. Tư tưởng - Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất của Tổquốc. - Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc. - Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng dân tộc đã chiến đấu quên mình vì Tổquốc. 3. Kỹnăng

Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tích cực bồi dưỡng kỹ năng phân tích, tổng hợp. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học, năng lực hợp tác năng lực tổng hợp kiến thức, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tổng hợp, xử lý kiến thức, sắp xếp sự kiện.

Năng lực so sánh, đánh giá...

II . PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN : - Sgk+sgv+t / l tham khảo+ Bản đồ Lịch sửViệt Nam có ghi các địa danh liên quan. - Một số tranh ảnh về chiến trận hay về các anh hùng dân tộc. Một số đoạn trích, thơ văn … III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ởthế kỷ XI – XV? DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Câu 2: Sự phát triển của thủ công nghiệp thời Lý –Trần – Lê? Mở bài Trong những thế kỷđầu độc lập, xây dựng đất nước, nhân dân ta vẫn phải tiếp tục tiến hành các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và đã làm nên biết bao chiến thắng huy hoàng giữ vững nền độc lập dân tộc. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 19 để ôn lại những chiến thắng huy hoàng ấy. 3. Tổchức cac hoạt động dạy học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG - Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ về triều đại nhà Tống ở Trung Quốc thành lập và sụp đổở thời gian nào. - HS nhớ lại kiến thức đã học ởphần Trung Quốc phong kiến đểtrả lời: + Thành lập: năm 960. + Sụp đổ: năm 1271 (cuối thế kỷ XIII). - GV dẫn dắt: trong thời gian tồn tại 3 thế kỷ, nhà Tống đã 2 lần đem quân xâm lược nước ta, nhân dân Đại Việt đã 2 lần kháng chiến chống Tống. I. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta, triều đình đã tổ chức kháng chiến như thế nào và giành thắng lợi ra sao? - HS theo dõi SGK, phát biểu. - GV bổ sung và kết luận. - GV cấp thêm tư liệu: Năm 979 Đinh Tiên Hoàng và con trưởng bị ám sát, triều đình nhà Đinh lục đục gặp nhiều khó khăn, Vua mới Đinh Toàn còn nhỏ mới 6 tuổi. Tôn mẹ là Dương Thị làm Hoàng Thái Hậu.

1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê - Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta. - Trước tình hình đó Thái hậu họ Dương và triều định nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua đểlãnh đạo kháng chiến.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL + Trước nguy cơ bị xâm lược Thái hậu Dương Thịđã đặt quyền lợi của đất nước lên trên quyền lợi của dòng họ, tôn thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên làm vua đểlãnh đạo kháng chiến. + Sự mưu lược của Lê Hoàn trong quá trình chỉ huy kháng chiến, vờthua đểnhửgiặc lúc trá hàng và bất ngờđánh úp. HS: nghe, tự ghi nhớ. - Phát vấn: Em nhận xét gì về thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống và cho biết nguyên nhân các cuộc thắng lợi. - HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận: + Đây là thắng lợi rất nhanh, rất lớn đè bẹp ý chí xâm lược của quân tống. Hàng trăm năm sau nhân dân ta được sống trong cảnh yên bình. Năm 1075 nhà Tống mới dám nghĩ đến xâm lược Đại Việt.

- Thắng lợi lớn nhanh chóng, thắng ngay ở vùng đông Bắc khiến vua Tống không dám nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt, củng cố vững chắc nền độc lập. Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV cho học sinh xem đoạn video vềtrận của Lý Thường Kiệt sang đất Tống, và trận đánh của Lý Thường Kiệt trên sông Như Nguyệt + Yêu cầu học sinh khai thác thông tin tư liệu lịch sử và nhân vật Lý Thường Kiệt qua đoạn video? - GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi đểthấy được: + Âm mưu xâm lược nước ta của quân Tống. + Nhà Lý tổ chức kháng chiến thế nào qua 2 giai đoạn: - GV cho học sinh xem đoạn video vềtrận của Lý Thường Kiệt sang đất Tống, và trận đánh của Lý Thường Kiệt trên sông Như Nguyệt + Yêu cầu học sinh khai thác thông tin tư liệu lịch sử và nhân vật Lý Thường Kiệt qua đoạn video? Giai đoạn 1: Chủđộng đem quân đánh Tống. Giai đoạn 2 : Chủđộng lui về phòng thủgiặc.

2. Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 –1077) - Thập kỷ 70 của thế kỉ XI nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, đồng thời tích cực chuẩn bị cho cuộc xâm lược.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG - HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV, phát biểu vềâm mưu xâm lược của Nhà tống. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. + Sựkhủng hoảng của nhà Tống: phía Bắc phải đối phó với nước Liêu (bộ tộc Khiết Đan), nước Ha (dân tộc Đảng Hạ), trong nước nông dân nổi dậy. Trong hoàn cảnh đó vua Tống và Tể tướng Vương An Thạch chủtrương đánh Đại Việt hy vọng dùng chiến công ngoài biên giới để lấn áp tình hình trong nước, doạ nạt Liêu và Hạ. + Các hoạt động chuẩn bị của quân Tống: Tổ chức khu vực biên giới Việt Trung thành một hệ thống căn cứ xâm lược lợi hại. Trong đó Ung Châu (Nam Ninh, Quảng Tây) và cửa biển Khâm Khẩu và Khâm Liên Quảng Đông là những vị trí xuất quân của Đại Việt được bố trí rất chu đáo, nhất là ung Châu được xây dựng thành căn cứ hậu cần lớn nhất chuẩn bị cho việc xâm lược (có thành kiên cố với 5000 quân). Am mưu và hành động chuẩn bị xâm lược của nhà Tống đã để lộ ra và nhà Lý đối phó như thế nào? - HS trả lời: Nhà Lý kháng chiến thế nào qua 2 giai đoạn. GV nhận xét, bổsung: - Kết hợp với dùng lược đồ trình bày các giai đoạn của cuộc kháng chiến. - GV có thểđàm thoại với HS về Thái Hậu Ỷ Lan và Thái Uý Lý Thường Kiệt để HS biết thêm về các nhân vật lịch sử. - GV giúp HS nhận thức đúng về hành động đem quân đánh sang Tống của Lý Thường Kiệt, không phải là hành động xâm lược mà là hành động tự vệ. - GV có thể tường thuật trận chiến bên bờ sông Như Nguyệt: Đọc lại bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt. Ý nghĩa của bài thơ, tác dụng của việc đọc - Trước âm mưu xâm lược của quân Tống, nhà Lý đã tổ chức kháng chiến. + Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiện chiến lược :tiên phát chế nhân” đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc. - Năm 1075 Quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, Châu Khâm, Châu Liên, Ung Châu, sau đó rút về phòng thủ. + Giai đoạn 2: Chủđộng lui về phòng thủ đợi giặc. - Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo sang bịđánh bại bến bờ Bắc của sông Như Nguyệt  ta chủ động giảng hoà và kết thúc chiến tranh.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG vào ban đêm trong đền thờTrương Hống, Trương Hát (Hai vịtường của Triệu Quang Phục). - HS nghe, tự ghi nhớ: - Phát vấn: Kháng chiến chống Tống thời Lý được coi là cuộc kháng chiến rất đặc biệt trong lịch sử:Em cho biết những nét đặc biệt ấy là gì? - HS dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến suy nghĩ và trả lời. - GV kết luận: + Có giai đoạn diễn ra ngoài lãnh thổ (kháng chiến ngoài lãnh thổ). + HS nghe và ghi nhớ. II. Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời trần (Thế kỷ XIII) Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân - Trước hết GV tóm tắt về sự phát triển của Đế quốc Mông – nguyên, từ việc quân Mông Cổ xâm lược Nam Tống và làm chủ Trung Quốc rộng lớn, lập nên nhà Nguyên là một thế lực hung bạo chinh chiến khắp Á, Âu. Thế kỷ XIII, 3 lần đem quân xâm lược Đại Việt. - GV cho học sinh xem đoạn video về ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên: + Yêu cầu HS khai thác tư liệu từ video về nghệ thuật quân sự trong các lần kháng chiến chống Mông – Nguyên. + Khai thác những thông tin những nhân vật lịch sửnhư Trần Hưng Đạo…trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên. - Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK thấy được quyết tâm kháng chiến của quân dân nhà Trần và những thắng lợi tiêu biểu của cuộc kháng chiến. - HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV, phát biểu. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. - Năm 1258 – 1288 quân Mông – Nguyên 3 lần xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và hung bạo. - Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cảnước quyết tâm đánh giặc giữnước. - Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch đằng. + Lần 1: Đông BộĐầu (bên sông Hồng từ dốc Hàng Than đến dốc Hoóc Mai Ba Đình - Hà Nội)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL GV: Có thểđàm thoại với HS về nhân cách đạo đức, nghệthuật quân sự của Trần Quốc Tuấn được nhân dân phong là Đức Thánh Trần, lập đền thờởnhiều nơi về quyết tâm của vua tôi nhà Trần. GV dùng lược đồ chỉ những nơi diễn ra những trận đánh tiêu biểu có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến lần 1, lần 2, lần 3. - GV phát vấn: Nguyên nhân nào đưa đến thắng lợi trong 3 lần kháng chiến chống Mông –Nguyên? - HS suy nghĩ và trả lời: - GV nhận xét, bổ sung, kết luận + Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều đình quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân dân chống xâm lược . + Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những chính sách kinh tế của mình  nhân dân đoàn kết xung quanh triều đình vâng mệnh kháng chiến.

+ Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm 1285. Tiêu biểu nhất là trận Bạch Đằng năm 1288 đè bẹp ý chí xâm lược của quân Mông – Nguyên bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc. + Nhà Trần có vua hiền, tường tài, triều đình quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân dân chống xâm lược. + Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những chính sách kinh tế của mình  nhân dân đoàn kết xung quanh triều đình vân mệnh kháng chiến. III. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn Hoạt động 4: Cả lớp, Cá nhân - Trước hết GV cho HS thấy ở cuối thế kỷ XIV nhà Trần suy vong. Năm 1400 nhà Hồ thành lập. Cuộc cải cách nhà Hồ chưa đạt kết quả thì quân Minh sang xâm lược nước ta. Nhà Hồ tổ chức kháng chiến nhưng thất bại. Năm 1407 nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh. - Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được chính sách tàn bạo của Nhà Minh và hệ quả tất yếu của nó. - HS theo dõi SGK phát biểu. - GV kết luận: Chính sách bạo ngược của Nhà Minh tất yếu làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta… tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi. - Năm 1407 Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh. - Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ Lê Lợi – Nguyễn Trãi lãnh đạo. - Thắng lợi tiêu biểu:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL - GV dùng video về chiến thắng Chi Lăng –Xương Giang để khai thác những tư liệu về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. + Yêu cầu học sinh cần khai thác thông tin từ tư liệu và nghệ thuật quân sự mà Lê Lợi sử dụng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - GV đàm thoại với HS về Lê Lợi, Nguyễn Trãi. - HS theo dõi và ghi chép. - GV: rút ra vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn. - HS suy nghĩ và trả lời. - GV bổ sung, kết luận.

+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn (Thanh Hoá) được sựhưởng ứng của nhân dân vùng giải phóng càng mở rộng từ Thanh Hoá vào Nam. + Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minh vào thế bịđộng. + Chiến thắng Chi Lăng – xương Giang đập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc cùng quẫn tháo chạy vềnước.

4. Củng cố dặn dò Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên. Hướng dẫn HS lập niên biểu cho cuộc kháng chiến XI – XV. - V. RÚT KINH NGHIỆM: - Lập niên biểu của cuộc kháng chiến XI – XV theo mẫu:

Cuộc kháng chiến Thời gian Quân xâm lược Người chỉ huy Trận quyết chiến chiến lược

This article is from: