10 minute read

Phụ lục

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh về hoạt động vận dụng trong giờ dạy học Đọc hiểu văn bản (Ngữ văn 10)

Tiết học Đọc hiểu văn bản “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”

Advertisement

Tiết học Đọc hiểu văn bản “Đọc Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du)

Tiết học Đọc hiểu văn bản “Phú sông Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu)

Tiết học Đọc hiểu văn bản “Trao duyên” (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

Tiết học Đọc hiểu văn bản “Trao duyên” (Trích “Truyện Kiều” –Nguyễn Du)

Tiết dạy dự thi giáo viên giỏi cấp trường

Tiết dạy dự thi giáo viên giỏi cấp trường – Bài “Đọc Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du)

Phụ lục 2: Sản phẩm của học sinh

Mị Châu – Trọng Thủy trong cảm nhận của em Hoàng Linh, lớp 10A1 –Trường THPT Mỹ Tho

Cảnh Mị Châu rắc áo lông ngỗng trong cảm nhận của em Bùi Lan Chi, lớp 10A1 –Trường THPT Mỹ Tho

Chân dung nhân vật Đăm Săn trong cảm nhận của em Lê Quang Đức, lớp 10A1 - Trường THPT Mỹ Tho

Bức tranh về cuộc sống Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong cảm nhận của em Đỗ Vũ Ngọc Huyền lớp 10A1 –Trường THPT Mỹ Tho.

Cuộc sống Nhàn trong cảm nhận của em Bùi thùy Linh, lớp 10A1 –Trường THPT Mỹ Tho.

Bức tranh Thúy Kiều từ biệt Từ Hải trong cảm nhận của em Trần Ngọc Ánh lớp 10A1 –Trường THPT Mỹ Tho

Chuyển thể thành kịch bản đoạn trích Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Bài kiểm tra sau tiết dạy thực nghiệm:

Bài tập vận dụng sau khi đọc hiểu văn bản “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão)

Phụ lục 3: Phiếu khảo sát GV PHIẾU ĐIỀU HỎI THÔNG TIN

Chào quý thầy (cô)! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học các giờ đọc- hiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn 10 theo định hướng phát triển năng lực người học, tôi đang thực hiện đề tài: “Thiết kế hệ thống bài tập nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vận dụng trong giảng dạy đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 10”, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy (cô )bằng cách trả lời chân thực nhất những câu hỏi sau đây. Các câu hỏi sẽ chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Xin cảm ơn!

Xin hãy cho biết một vài thông tin cá nhân:

Năm sinh:……………………Năm vào ngành GD…………....................

Trường:………………………………………………………....................

Giới tính:……………

Hãy cho biết ý kiến của thầy (cô) bằng cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng theo quy ước trong từng câu hỏi hoặc trả lời vào phần để trống:

Câu hỏi 1:Thầy (cô) đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của hoạt động vận dụng trong dạy đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 10?

A. Không cần thiết B. Ít cần thiết C. Cần thiết D. Rất cần

thiết

Câu hỏi 2: Theo Thầy (Cô), hoạt động vận dụng trong giờ đọc hiểu văn bản chương trình Ngữ văn 10 có vai trò như thế nào trong việc phát triển năng lực toàn diện cho HS?

A. Không quan trọng B. Bình thường C. Quan trọng D. Rất quan trọng

Câu hỏi 3:Thầy (cô) đánh giá như thế nào về khả năng vận dụng những kiến thức đã tiếp thu được trong giờ đọc hiểu văn bản vào quá trình làm bài kiểm tra hoặc giải quyết những tình huống thực tiễn của HS hiện nay?

A. Không tốt B. Bình thường C. Tốt D. Rất tốt

Câu hỏi 4: Khi soạn giáo án và thực hiện tiến trình dạy học trên lớp, Thầy (cô) có chú trọng vào việc thiết kế các bài tập của hoạt động vận dụng không?

A. Không chú trọng B. Ít chú trọng C. Chú trọng D. Rất chú trọng

Câu hỏi 5: Khi yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà các tri thức nền căn bản cho giờ đọc hiểuVB, thầy (cô) có cung cấp cho các em thêm tài liệu tham khảo hoặc những đường link viết về văn bản và tác giả của văn bản không?

A. Không khi nào B. Thỉnh thoảng C.Thường xuyên D. Rất thường xuyên

Câu hỏi 6:Thầy (cô) có thường thiết kế hệ thống các bài tập của hoạt động vận dụng theo từng dạng/ mức độ để củng cố kiến thức và khuyến khích HS bộc lộ năng lực của bản thân không?

A.Không khi nào B. Thỉnh thoảng C.Thường xuyên D. Rất thường xuyên

Câu hỏi 7: Với thầy (Cô), khi tự mình xây dựng hệ thống bài tập của hoạt động vận dụng nhằm củng cố kiến thức và phát triển năng lực cho HS là việc làm:

A. Đơn giản B. Bình thường C. Khó D. Rất khó

Phụ lục 4. Phiếu khảo sát HS PHIẾU ĐIỀU HỎI THÔNG TIN

Chào các em!

Để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của giờ đọc hiểu văn bản trong CT Ngữ văn 10 theo định hướng phát triển năng lực người học, cô rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các em, bằng cách trả lời chân thực nhất những câu hỏi sau đây. Các câu hỏi sẽ chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Xin cảm ơn các em!

Xin hãy cho biết một vài thông tin cá nhân:

Năm sinh:………………………………………………………

Lớp:…………Trường:……………………………………………

Giới tính:………………………………

Câu hỏi Không

1. Em có nghe thấy thầy cô nhắc đến hoạt động vận dụng khi xác định mục tiêu bài học không? 2. Trước khi vào giờ học đọc hiểu các VB, em chuẩn bị bài ở nhà không? 3. Khi chuẩn bị bài ở nhà, em có tìm thêm tài liệu tham khảo hoặc những đường link về bài học không? 4. Khi học đọc hiểu các VB, thầy cô có hướng dẫn em làm các bài tập vận dụng không? 5. Trong quá trình tổ chức hoạt động vận dụng, thầy (cô) có thường đặt câu hỏi để khơi gợi cảm xúc và liên tưởng, tưởng tượng cho các em không? 6. Trong quá trình học đọc hiểu VB, em có hay bình giá những hình ảnh, những chi tiết nghệ

Thỉnh thoảng Thường xuyên

thuật hoặc các câu văn đặc sắc trong VB không? 7. Khi học đọc hiểu VB, em có chú ý đến việc liên hệ, so sánh (liên văn bản), đối chiếu,... với các loại hình nghệ thuật khác không? 8. Khigiờ học đọc hiểu văn bản, em có làm các bài tập vận dụng thầy (cô) giao về nhà không?

Phụ lục 5. Phiếu khảo sát học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG GIỜ HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN 10

Họ và tên học sinh:.............................................................................

Lớp:.....................................................................................................

Trường:................................................................................................ Em hãy cho biết ý kiến của mình qua các câu hỏi sau:

Câu 1: Thái độ của em đối với các tiết học đọc – hiểu văn bản (Khoanh tròn vào kết quả em lựa chọn hoặc ghi ý kiến khác của em)

A. Rất thích

B. Bình thường

C. Không thích

Ý kiến khác.....................................................................................................

Câu 2: Những hoạt động của em trong giờ học đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 10 là: (Với mỗi hoạt động hãy đánh dấu x vào một trong 3 cột)

Các hoạt động Mức độ hoạt động Thường Đôi khi Ít khi

xuyên

Nghe giáo viên giảng và ghi chép

Đọc trong SGK để trả lời câu hỏi

Trao đổi, thảo luận với bạn để giải quyết vấn đề nào đó

Ghi chép vào vở

Đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, phóng sự ngắn

Tự đưa ra vấn đề mà em quan tâm

Đề xuất các hướng giải quyết vấn đề mà giáo

viên đưa ra

Giải quyết vấn đề học tập từ kiến thức đã học

Giải quyết vấn đề thực tiễn từ kiến thức đã

học

Thực hiện các hoạt động sáng tạo từ kiến thức đã học Câu 3: Hãy đánh dấu x vào những hoạt động mà em thích trong giờ học đọc –hiểu văn bản môn Ngữ văn 10 Các hoạt động Mức độ hoạt động Không thích Thích Rất thích

Nghe giáo viên giảng và ghi chép Đọc trong SGK để trả lời câu hỏi Trao đổi, thảo luận với bạn để giải quyết vấn đề nào đó Ghi chép vào vở Đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, phóng sự ngắn Tự đưa ra vấn đề mà em quan tâm Đề xuất các hướng giải quyết vấn đề mà giáo viên đưa ra Giải quyết vấn đề học tập từ kiến thức đã học Giải quyết vấn đề thực tiễn từ kiến thức đã học Thực hiện các hoạt động sáng tạo từ kiến thức đã học

Câu 4: Cảm xúc của em sau giờ học đọc – hiểu văn bản môn Ngữ văn 10 (Khoanh tròn vào kết quả em lựa chọn hoặc ghi ý kiến khác của em) A. Giờ học lôi cuốn, hấp dẫn em B. Em được học tập tích cực, hiểu bài sâu sắc C. Giờ học tẻ nhạt

Phụ lục 6. Đề kiểm tra khảo sát kết quả thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10

(Thời gian làm bài 90 phút)

Đề bài: Em hãy tưởng tượng lại cuộc gặp gỡ giữa Trọng Thủy và Mị Châu ở thế giới bên kia và viết tiếp câu chuyện của họ.

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

1. Kỹ năng:

- Nắm vững phương pháp làm bài văn tự sự - Kết cấu bài viết chặt chẽ. - Diễn đạt lưu loát, hành văn trong sáng, giàu cảm xúc.

2. Kiến thức:

Đây là dạng bài viết sáng tạo nhằm phát huy trí tưởng tượng phong phú của học sinh, đặt học sinh vào tình huống phải giải quyết mối quan hệ giữa nghĩa chung và tình riêng. Bài viết cần đáp ứng các yêu cầu: - Biết xây dựng cốt truyện, tạo tình huống tưởng tượng hợp lí - Câu chuyện tưởng tượng phải có ý nghĩa và bố cục rõ ràng - Kết hợp hài hòa giữa các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm

3. Cách cho điểm:

- Điểm 9,0 -10,0 : Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, kiến thức phong phú, hành văn lưu loát, văn phong giàu hình ảnh, cảm xúc, bài viết có sáng tạo. - Điểm 7,0 - dưới 8,0: Đáp ứng khá tốt các yêu cầu trên nhưng phần diễn đạt còn một số sai sót, vụng về. - Điểm 5,0- dưới 6,0 : Đáp ứng cơ bản các yêu cầu trên nhưng phần kể chuyện chưa thật tốt còn mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả. - Điểm 2,0- dưới 4,0: Đáp ứng khoảng một nửa yêu cầu của đề bài, văn nghèo cảm xúc, còn mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả. - Điểm 0,5- dưới 2,0: Không hiểu đề hoặc bài viết có ý nhưng sơ lược, chưa làm nổi bật cốt truyện, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt. - Điểm 0: Không làm bài.

103

This article is from: