Sáng kiến Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương “Động học chất điểm” – vật lý 10

Page 1

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

vectorstock.com/10212086

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Sáng kiến Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương “Động học chất điểm” – vật lý 10 nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương “Động học chất điểm” – vật lý 10 nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh. Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thành Linh. Mã sáng kiến:

Vĩnh phúc, năm 2020

1


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương “Động học chất điểm” – vật lý 10 nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh. Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thành Linh. Mã sáng kiến:

Vĩnh Phúc, năm 2020

2


QUY ƯỚC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO Viết tắt

Viết đầy đủ

GV:

Giáo viên

HS:

Học sinh

THPT:

Trung học phổ thông

SGK:

Sách giáo khoa

3



MỤC LỤC 1. LỜI GIỚI THIỆU: .......................................................................................................................................................... 2 2. TÊN SÁNG KIẾN: ......................................................................................................................................................... 3 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:............................................................................................................................................... 3 4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Không ................................................................................................... 4 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: .................................................................................................................... 4 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG THỬ: ................................................................................................... 4 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: ............................................................................................................. 4 7A. NỘI DUNG: Sáng kiến được trình bày theo 3 chương: ............................................................................. 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ............................................................................................. 4 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ....................................................................... 23 CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÝ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÝ CHO HỌC SINH ......................................................................................................................... 23 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.................................................................................. 71 7.b. Về khả năng áp dụng của sáng kiến, kết luận và khuyến nghị: ............................................................ 91 7.b.1 Kết luận ................................................................................................................................................................ 91 7.b.2 Khuyến nghị........................................................................................................................................................ 91 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):...................................................................................................... 93 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: .................................................................................................... 93 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: ......................................................................................................................................................................................... 93 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): ......................................................................................................................................................................................... 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................................. 94 PHỤ LỤC ............................................................................................................................................................................ 96

1


1. LỜI GIỚI THIỆU: Giáo dục nước nhà trong giai đoạn hiện nay đang thực hiện những bước đổi mới mạnh mẽ. Chương trình giáo dục và phương pháp giảng dạy đang chuyển dần từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực. Thay vì coi trọng nội dung kiến thức mà HS tiếp thu được; giáo dục tiếp cận năng lực sẽ đi sâu vào đặc điểm, mức độ và khả năng lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng của các đối tượng HS khác nhau. Để thực hiện được điều đó, nhất định phải thay đổi phương pháp giảng dạy dạy và kiểm tra đánh giá. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo phương pháp huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”; Bên cạnh đó, Nghị quyết Hội nghị TW 8 Khóa X về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định mục tiêu tổng quát của đổi mới là: “Giáo dục con người Việt nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân và đất nước; có hiểu biết và kỹ năng cơ bản, khả năng sáng tạo để làm chủ bản thân, sống tốt và làm việc hiệu quả” [1]. Việc dạy học vật lý ở bậc THPT cũng không nằm ngoài xu hướng chung đó, Chương trình giáo dục phổ thông môn vật lý được ban hành năm 2018 cũng được xây dựng trên yêu cầu cấp thiết của việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục với mục tiêu hết sức cụ thể: - Góp phần cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác, giúp HS hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. - Giúp HS đạt được năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lý, với các biểu hiện sau: + Có được những kiến thức phổ thông cốt lõi về các mô hình hệ vật lý; chất, năng lượng và sóng; lực và trường. + Vận dụng được một số kĩ năng tiến trình khoa học; bước đầu sử dụng được toán học làm ngôn ngữ và công cụ giải quyết vấn đề. 2


+ Vận dụng được một số tri thức vào thực tiễn, ứng xử được với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường. + Nhận biết đúng được một số năng lực, sở trường của bản thân và lựa chọn được một số ngành nghề liên quan đến lĩnh vực mà môn học đề cập [2]. Với mục tiêu trên, GV trường THPT bên cạnh việc tổ chức các hoạt động dạy và học nhằm giúp HS lĩnh hội kiến thức môn học còn phải giúp họ phát hiện, xây dựng và phát triển năng lực. Việc xây dựng và phát triển năng lực chuyên biệt của môn học sẽ giúp HS phát triển năng lực chung từ đó dần dần hoàn thiện mục tiêu đổi mới giáo dục. Đổi mới giáo dục cần thực hiện đồng bộ về phương pháp và phương tiện dạy học, quá trình tổ chức các tiến trình hoạt động dạy và hoạt động học cũng như đổi mới về phương thức kiểm tra đánh giá, phương thức tổ chức các kì thi cấp tỉnh, cấp quốc gia. Thiết kế một tiến trình bài giảng, lập kế hoạch và lựa chọn phương pháp để tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực là chưa đủ mà cần có một hệ thống bài tập trong đó có nhiều bài tập xuất phát từ thức tiễn nhằm kích thích tính tích cực, sáng tạo của HS từ đó giúp HS có thái độ chủ động, ham muốn tìm tòi và có nhu cầu giải quyết các vấn đề mà bài tập đưa ra. Làm được điều đó không những HS có khả năng được phát triển năng lực môn học mà còn đưa môn vật lý trở nên gần gũi với cuộc sống. Từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương “Động học chất điểm” – Vật lý 10 nhằm phát triển năng lực Vật lý của học sinh” 2. TÊN SÁNG KIẾN: Xây dựng và sử dụng hê thống bài tập chương “Động học chất điểm” – Vật lý 10 nhắm phát triển năng lực Vật lý của HS 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ và tên: Nguyễn Thành Linh - Địa chỉ: Trường THPT Ngô Gia Tự - Lập Thạch – Vĩnh Phúc - Số điện thoại:

- Email: 3


4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Không 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: - Hệ thống cơ sở lý luận về việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực vật lý của HS trong chương trình vật lý THPT. - Các tiến trình hoạt động dạy học vận dụng hệ thống bài tập chương “Động học chất điểm” – vật lý lớp 10. 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG THỬ: Sáng kiến được thử nghiệm tại trường THPT Ngô Gia Tự từ ngày 15/09/2019 đến 12/10/ 2019. 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: 7A. NỘI DUNG: Sáng kiến được trình bày theo 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về xây dựng và sử dụng bài tập vật lý theo định hướng phát triển năng lực. - Chương 2: Xây dựng hệ thống bài tập chương “Động học chất điểm” – Vật lý 10 nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh. - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1. Khái niệm năng lực Thông thường, một định nghĩa khoa học có hai phần, mỗi phần đáp ứng một số yêu cầu riêng như sau: - Quy sự vật hoặc khái niệm được định nghĩa vào một phạm trù nhất định để phân biệt nó với những sự vật, khái niệm thuộc phạm trù khác.

4


- Nêu những đặc trưng (về hình thành, cấu tạo, chức năng, nguồn gốc) của sự vật hoặc khái niệm để phân biệt nó với những sự vật, khái niệm thuộc phạm trù khác. Dựa trên hai tiêu chí này, đã có nhiều kết quả đưa ra và phân tích về khái niệm năng lực. Trong đó phần lớn định nghĩa về năng lực của các tài liệu nước ngoài quy năng lực vào phạm trù khả năng. Ví dụ: - Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Thế giới (OECD) quan niệm năng lực là “khả năng đáp ứng một các phức hợp trong một bối cảnh cụ thể” [3]. - Chương trình Giáo dục Trung học bang Québec, Canada năm 2004 xem năng lực là “khả năng hành động hiệu quả bằng sự cố gắng dựa trên nhiều nguồn lực” [4]. Trong khi đó, nhiều tài liệu và nghiên cứu ở Việt Nam quy năng lực vào những phạm trù khác, chẳng hạn: - Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong Chương trình GDPT mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp năng lực vào phạm trù hoạt động khi giải thích: “Năng lực là sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, … để thực hiện một loại công việc trong một bối cảnh nhất định” [5]. - Một số tài liệu khác gọi năng lực là đặc điểm, phẩm chất hoặc thuộc tính cá nhân. Ví dụ: * Cách hiểu của Từ điển Bách khoa Việt Nam thì “năng lực là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông thạo - tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắn một hay một số dạng hoạt động nào đó” [6]. * Cách hiểu của PGS.TS Đặng Thành Hưng: “Năng lực là thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực hiện thành công hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể” [7]. Dựa vào các nghiên cứu trên, tôi đưa ra khái niệm năng lực như sau: “Năng lực là khả năng vận dụng những phẩm chất (chính trị, đạo đức và kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm) cùng với các thuộc tính cá nhân (bao gồm các đặc tính sẵn có và những đặc tính hình thành, phát triển nhờ quá trình học tập, rèn luyện) để giải quyết thành công các vấn đề đặt ra” 1.1.2. Phân loại năng lực

5


Có hai cách phân loại năng lực được nhiều nhà nghiên cứu sư phạm ở các nước trên thế giới sử dụng đó là cụ thể hoá các năng lực chung của các môn học hoặc xây dựng năng lực chuyên biệt riêng của từng môn học theo đặc thù của môn học đó. Với cách xây dựng thứ nhất: Xuất phát từ các năng lực chung mà các môn học đều phải hướng tới, nhà nghiên cứu vận dụng chúng vào một môn học cụ thể và đưa ra các biểu hiện và phân thành các nhóm. Như môn vật lý, năng lực được chia thành 4 nhóm năng lực thành phần là sử dụng kiến thức vật lý (K), phương pháp học tập (P), trao đổi thông tin (X) và liên quan đến cá nhân (C). Với cách xây dựng thứ hai: dựa trên đặc điểm riêng của môn học. Với cách tiếp cận này, ta sẽ dựa trên các đặc thù của môn học về nội dung, phương pháp và ý nghĩa của môn học đối với thực tiễn để đưa ra hệ thống năng lực. 1.1.3. Khung năng lực vật lý Trong sáng kiến này, tôi theo cách xây dựng thứ hai và sử dụng khung năng lực vật lý đã được xây dựng bởi tác giả Nguyễn Văn Biên dựa trên quy trình xây dựng cấu trúc năng lực [8]. 1.1.3.1. Cơ sở xây dựng khung năng lực vật lý Khung năng lực được xây dựng dựa trên phương pháp chuyên gia và thực nghiệm, được thể hiện thành sơ đồ như sơ đồ 1.

Sơ đồ 1. Xây dựng cấu trúc năng lực 6


1.1.3.2. Khung năng lực vật lý Dựa trên các phương pháp và nhận thức của các nhà vật lý, dựa vào khả năng nhận thức của HS và căn cứu vào đặc điểm về nội dung của môn vật lý, chúng tôi đưa ra định nghĩa năng lực chuyên biệt môn vật lý như sau: Năng lực chuyên biệt môn vật lý (gọi tắt là năng lực vật lý) là khả năng tìm ra các quy luật vật lý, vận dụng các quy luật sề sự vận động, sự tương tác, sự bảo toàn trong thế giới tụ nhiên để giải quyết các vấn đề khoa học và đời sống. Từ định nghĩa trên, chúng tôi phân năng lực vật lý thành các hợp phần: - Hợp phần nghiên cứu lý thuyết: hướng tới phát triển các thành tố, chỉ số hành vi liên quan đến tư duy, các hoạt động xảy ra trong bộ não của HS. - Hợp phần thực hiện thí nghiệm: hướng tới các các thành tố, chỉ số của các nhà nghiên cứu thực nghiệm. - Hợp phần trao đổi và bảo vệ kết quả: ứng với các thành tố, chỉ số hành vi của các nhà nghiên cứu ứng dụng. Mỗi hợp phần được biểu hiện cụ thể thông qua bảng chỉ số hành vi (Bảng 1). Bảng 1. Cấu trúc năng lực vật lý Hợp phần

Thành tố

Chỉ số hành vi

Phát hiện ra giới hạn của mô hình (lý thuyết) đã có.

1. - Xác định được kiến thức liên quan đến tình huống. 2. - Chỉ ra được hạn chế của kiến thức hiện có 3. Đặt được câu hỏi có tính vấn đề

Hợp phần nghiên cứu Sử dụng các mô hình lý thuyết (Trong đó có thí lý thuyết nghiệm tưởng tượng để rút ra hệ quả)

Sử dụng công cụ toán và các phép suy luận lô-gic để suy ra hệ quả có thể kiểm tra bằng thí nghiệm

4. - Sử dụng được phương pháp thí nghiệm tưởng tượng. 5. - Xác lập được những mối quan hệ giữa những kiến thức đã biết và kiến thức mới. 6. - Xây dựng được mô hình phù hợp (Bao gồm cả mô hình trên máy tính) 7. - Sử dụng được các phép suy luận logic hình thức trong suy luận. 8. - Thực hiện được các biến đổi toán học để rút ra hệ quả. 9. - Thực hiện được các suy luận tương tự. 7


Hợp phần thực hiện thí nghiệm

Phát hiện ra vấn đề từ tình huống thực tế, từ thí nghiệm

10. - Nhận ra vấn đề có thể khảo sát. 11. - Quan sát, nhận ra dấu hiệu chung của các lớp sự vật, hiện tượng. 12. - Nhận ra sự mâu thuẫn giữa điều quan sát được với kiến thức, kinh nghiệm sẵn có.

Đề xuất giả thuyết

13. - Nêu ra được câu trả lời dự đoán. 14. - Đưa ra các căn cứ của các dự đoán.

Thiết kế phương án thí nghiệm

15. - Xác định được mục đích thí nghiệm. 16. - Xác định được đại lượng cần đo. 17. - Xác định được đại lượng phụ thuộc vào đại lượng độc lập. 18. - Đề xuất được cách thay đổi và cách đo các đại lượng trong thí nghiệm. 19. - Xác định được các dụng cụ thí nghiệm cần sử dụng. 20. - Mô tả được cách bố trí thí nghiệm. 21. - Vẽ được sơ đồ nguyên lý của thí nghiệm

Lắp ráp, bố trí thí nghiệm

22. - Ước lượng được khoảng độ lớn của đại lượng cần đo. 23. - Lựa chọn được dụng cụ thí nghiệm (thang đo phù hợp), bao gồm cả các thiết bị thí nghiệm kết nối với máy tính, 24. - Lắp ráp được các dụng cụ thí nghiệm theo sơ đồ thiết kế.

Tiến hành thí nghiệm và 25. - Tiến hành được các thí nghiệm. thu thập số liệu (Bao 26. - Đọc được giá trị các đại lượng cần đo. gồm cả kiểm tra mô 27. - Ghi được kết quả đo một cách có nghĩa. hình vật chất chức năng của ứng dụng kĩ thuật) Phân tích, xử lý số liệu và đánh giá kết quả

28. - Đọc được sai số của dụng cụ đo. 29. - Tính được sai số của phép đo. 30. - Chỉ ra được các yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả đo. 31. - Loại bỏ được những số liệu nhiễu. 32. - Đề xuất và thực hiện được những biện 8


pháp giảm thiểu sai số phép đo.

Hợp phần trao đổi và bảo vệ kết quả

Đề xuất những ứng dụng của quy luật vật lý trong đời sống, kĩ thuật

33. - Xác định định được nhu cầu của cuộc sống liên quan đến kiến thức vật lý. 34. - Xác định được nguyên tắc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của ứng dụng. 35. - Đề xuất được các mô hình vật chất, chức năng của thiết bị để đáp ứng được yêu cầu đặt ra.

Trình bày kết quả đo đạc bằng các cách khác nhau

36. - Vẽ được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng. 37. - Chọn được cách trình bày số liệu một cách phù hợp

Trình bày quá trình vật lý bằng các cách khác nhau

38. - Xác định được thông tin trọng tâm. 39. - Xây dựng được cách trình bày khác so với nguồn thông tin ban đầu. 40. - Sử dụng hợp lý cách trình bày để giải quyết vấn đề. 41. -Sử dụng được các mô hình: mô hình tia sáng, mô hình hạt để diễn đạt nội dung. 42. - Trình bày được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động dựa trên mô hình vật chất chức năng. 43. - Sử dụng ngôn ngữ vật lý: Phân biệt được ngôn ngữ vật lý và ngôn ngữ đời thường; sử dụng được các kí hiệu vật lý đặc thù.

Đánh giá giải pháp, mô hình và kết quả.

44. - Nêu được ưu điểm và nhược điểm của các ứng dụng kĩ thuật vật lý. 45. - Sử dụng kiến thức vật lý trong tình huống liên môn. 46. - Chỉ ra hạn chế của các mô hình, giải pháp của bản thân. 47. - Chỉ ra hạn chế, mô hình, giải pháp của các thành viên khác trong nhóm, trong lớp. 48. - Đề xuất cách cải tiến, nâng cao hiệu quả, chất lượng các giải pháp.

9


1.1.3.3. Phân mức độ cho các chỉ số hành vi: Dựa vào mức độ phức tạp của nhiệm vụ, căn cứ vào khả năng của HS và đặc điểm của chỉ số hành vi để chia và phân mức thành các mức độ khác nhau. Có thể trình bày các mức độ dưới dạng các rubic. Bảng 2 là một rubic dùng để đánh giá mức độ đạt được ứng với thành tố thiết kế phương án thí nghiệm. Bảng 2. Rubric về thành tố thiết kế phương án thí nghiệm. Các chỉ số hành vi

Không có (0)

Chưa đầy đủ (1)

Cần bổ sung (2)

Đầy đủ (3)

Không xác mục đích thí nghiệm

Xác định được một phần mục đích của thí nghiệm nhưng chưa chính xác hoặc thiếu

Xác định được hầu hết và chính xác các mục đích thí nghiệm

Xác định đúng đủ các mục đích của thí nghiệm

Xác định được Không xác đại lượng cần đo định đại lượng cần đo

Chỉ xác định được một hoặc số ít đại lượng cần đo

Xác định được Xác định được hầu hết các đại tất cả các đại lượng cần đo kể lượng cần đo cả đại lượng đo trực tiếp và đại lượng đo gián tiếp

Xác định được đại lượng phụ thuộc và đại lượng độc lập

Không xác định đại lượng phụ thuộc và đại lượng độc lập

Chỉ xác định được một vài đại lượng độc lập hoặc đại lượng phụ thuộc

Xác định được hầu hết các đại lượng phụ thuộc và đại lượng độc lập

Xác định được tất cả các đại lượng phụ thuộc và đại lượng độc lập

- Đề xuất được cách thay đổi và cách đo các đại lượng trong thí nghiệm.

Không đề xuất thay đổi và cách đo các đại lượng trong thí nghiệm

Đề xuất được một cách thay đổi hoặc cách đo các đại lượng trong thí nghiệm

Đề xuất được nhiều cách thay đổi và cách đo các đại lượng nhưng tính khả thi

Đề xuất được nhiều cách thay đổi, cách đo các đại lượng cần đo và có tính khả thi cao

Xác định được mục đích thí nghiệm

10


không cao - Xác định được các dụng cụ thí nghiệm cần sử dụng.

Không xác Chỉ xác định định các dụng được một số cụ thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm điển hình

Xác định được hầu hết các dụng cụ cần thiết nhưng còn thiếu các dụng cụ chuyên biệt

Xác định được tất cả các cụ cần thiết

- Mô tả được cách bố trí thí nghiệm.

Không mô tả bố trí thí nghiệm

Chỉ mô tả được một phần cách bố trí thí nghiệm với mức độ đơn giản

Mô tả được hầu hết cách bố trí thí nghiệm nhưng chưa mô tả được mức độ phức tạp

Mô tả được cách bố trí tất cả các thiết bị thí nghiệm dù đơn giản hay phức tạp

Vẽ được một phần của sơ đồ nguyên l

Vẽ được hầu hết sơ đồ nguyên lý

Vẽ được đầy đủ và chính xác sơ đồ nguyên lý.

- Vẽ được sơ đồ Không vẽ sơ nguyên lý của đồ nguyên lý của thí thí nghiệm nghiệm

Trong tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học cũng như trong quá trình kiểm tra đánh giá, việc sử dụng linh động và khéo léo các rubic sẽ đem lại nhiều hiệu quả tích cực như: - HS xác định mức độ của chỉ số mà mình đạt được từ đó có thể chủ động điều chỉnh và lựa chọn mức phù hợp với khả năng. - GV đánh giá được tích chủ động, tích cực của HS khi tham gia thực hiện được các nhiệm vụ được giao từ đó có những điểu chình về phương tiện và phương pháp cho hợp lý. 1.1.4. Bài tập vật lý 1.1.4.1. Khái niệm Bài tập vật lý là một vấn đề đặt ra đòi hỏi phải giải quyết bằng những phép suy luận logic, những phép tính toán và thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật và các phương pháp vật lý. 1.1.4.2. Vai trò của bài tập vật lý

11


Bài tập vật lý có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tổ chức các hoạt động dạy và học cũng như trong kiểm tra đánh giá môn Vật lý ở trường phồ thông. Bài tập vật lý: - Là công cụ để ôn tập, củng cố các kiến thức đã được học một các phong phú và đa dạng - Là giải pháp để rèn luyện khả tư duy, lập luận và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống - Giúp HS rèn được các kĩ năng về tính toán, về trình bày và xử lý các số liệu, là cơ sở giải quyết nhiều bài tập, xử lý nhiều tình huống trong đời sống xã hội. - Là một phần không thể thiếu trong các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì, trong các kì thi khảo sát, các kì thi cấp tỉnh, cấp quốc qia... Một đề thi hay chắc hẳn phải có nhiều bài tập hay, đánh giá được năng lực của HS và đánh giá được khả năng HS vận dụng vào khoa học hoặc thực tế đời sống. - Giúp HS hiểu được bản chất của kiến thức vật lý một cách sâu sắc, từ đó thêm yêu các môn học tự nhiên nói chung và môn vật lý nói riêng. 1.1.4.3. Phân loại Có thể nói bài tập vật lý rất đa dạng và phong phú, việc phân loại bài tập vật lý cũng là một vấn đề khá phức tạp. Không thể có một cách thức phân loại nào có thể bao quát được tất các các dạng bài tập vật lý mà chỉ có thể đặt ra các tiêu chí cụ thể, sau đó mới có thể tiến hành phân loại. Một số tiêu chí có thể đưa ra để phân loại bài tập vật lý gồm: mục đích sử dụng, nội dung bài tập hoặc phương thức giải. Trong sáng kiến này, chúng tôi chỉ đề cập đến hai cách thức phân loại là phân loại theo mục đích và phân loại theo phương thức giải 1.1.4.3.1. Phân loại theo mục đích a. Bài tập trong hoạt động dạy và học: Là các bài tập đi liền với các giờ học trên lớp, được sắp xếp và tổ chức theo tính trình của hoạt động dạy và học nhằm thực hiện các mục đích, các yêu cầu khác nhau trong việc giải quyết vấn đề, xây dựng và lĩnh hội các nội dung kiến thức mới. Ngoài ra bài tập vật lý còn được sử dụng trong các giờ bài tập, các giờ ôn tập để củng cố kiến thức đã học và kiểm tra mức độ nhận thức và khả năng vận dụng kiến thức đó vào thực tế. 12


b. Bài tập kiểm tra, đánh giá: Là các bài tập được sử dụng trong các bài kiểm tra, lần đánh giá định kì và trong các kì thi. Bài tập trong kiểm tra đánh giá thường được xây dựng dựa trên cơ sở ma trận đề trong đó đã đưa ra các nội dung kiến thức, kĩ năng cần phải kiểm tra và số lượng các câu dùng để kiểm tra, đánh giá thường được chia theo 4 mức độ nhận thức từ thấp đến cao là nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao. Tuy nhiên cũng có một số bài tập được sử dụng trong kiểm tra đánh giá không làm bài trên giấy như là hình thức vấn đáp. Trong hình thức này, các bài tập mang nhiều ý nghĩa về lập luận, tư duy phản biện, kĩ năng thuyết trình và khả năng hiểu kĩ, sâu sắc một hoặc vài vấn đề vật lý. Bài tập kiểm tra đánh giá còn có thể sử dụng để đánh giá ngoài giờ học, dùng để đánh giá diện rộng nếu cần kết quả lớn với nhiều đối tượng khác nhau. Ngoài ra cóthể dùng đánh giá để xếp hạng trong các kì thi khảo sát hoặc chọn HS giỏi.

13


1.1.4.3.2. Phân loại theo phương thức giải Trong cuốn “Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông”, các tác giả đã nêu ra rằng nếu dựa vào phương thức giải, ta có thể chia bài tập vật lý thành bài tập định tính, bài tập tính toán, bài tập thí nghiệm và bài tập đồ thị [9]. a. Bài tập định tính Là các bài tập không yêu cầu HS phải vận dụng các kiến thức và công cụ toán khó cũng như những phép tính phức tạp. Dạng bài tâp này yêu cầu HS khả năng tư duy logic, khả năng suy luận và vận dụng kiến thức dựa trên các hiện tương và các quy luật vật lý. b. Bài tập định lượng Là các bài tập bên cạnh việc phân tích các hiện tương, các quy luật vật lý để xây dựng nên các mối quan hệ của các của đại lượng đã biết với các đại lượng cần tìm, HS cần phải sử dụng một hoặc nhiều các phương trình, biểu thức toán học để biểu diễn cho các mối quan hệ đó từ đó sử dụng các công cụ toán, một hoặc nhiều phép tính để giải quyết yêu cầu mà đề bài đặt ra. Nhìn chung, có thể chia bài tập định lượng làm bốn loại: - Bài tập đơn giản cả về hiện tượng vật lý lẫn công cụ tính toán. Đặc điểm của loại này HS chỉ cần đọc đề bài là có thể liên tưởng ngay được hiện tượng và chỉ cần một hoặc hai phép tính đơn giản để giải quyết. - Bài tập đơn giản về hiện tượng vật lý nhưng cần sử dụng công cụ tính toán phức tạp. Loại bài tập này HS có thể phân tích được hiện tượng vật lý nhưng sẽ gặp khó khăn trong việc lựa chọn và sử dụng công cụ toán thích hợp để giải. - Bài tập đơn giản về sử dụng công cụ tính toán nhưng có hiện tượng vật lý phức tạp, khó phân tích. HS khó phân tích được hiện tượng vật lý, thậm chí khó liên tưởng được hiện tượng vật lý này ứng với quy luật nào. Tuy nhiên, khi đã phân tích được thì việc giải quyết bài tập lại tương đối đơn giản. - Bài tập tổng hợp có một hoặc nhiều hiện tượng vật lý phức tạp và cần nhiều kiến thức và công cụ toán để giải quyết. Các bài tập này có tác dụng giúp HS đào sâu vào bản chất của hiện tượng vật lý, mở rộng kiến thức; liên hệ và nắm được sự liên quan giữa các phần khác nhau của kiến thức đồng thời hiểu được ý nghĩa của việc 14


phân tách các kiến thức vật lý thành cách thành phần đơn giản hơn mà mỗi thành phần đó lại tuân theo các định luật xác định ứng với các công cụ tính toán phù hợp. Trong bốn loại trên thì các loại bài tập thứ nhất, thứ hai và thứ ba được sử dụng nhiều trong dạy học và kiểm tra đánh giá ở mức độ đại trà, có quy mô lớn. Loại thứ tư do đặc điểm phức tạp, nên thường được dùng trong các kì thi HS giỏi các cấp. Chỉ một số ít được dùng trong các đề thi khảo sát, thi THPT Quốc gia để phân loại đối tượng HS giỏi và HS xuất sắc. c. Bài tập thí nghiệm Bài tập thí nghiệm hay bài tập thực hành là các bài tập mà các dữ kiện của để bài tổng hợp được dựa trên các thao tác thực hành như: lựa chọn dụng cụ thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, đọc kết quả đo, p

hân tích số liệu, ... từ đó đưa ra các yêu cầu

cần thực hiện. Tuỳ theo mục đích của thí nghiệm: thí nghiệm thực hành, thí nghiệm kiểm chứng, thí nghiện xây dựng kiến thức mới, ... mà các bài tập thí nghiệm được lựa chọn một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học. Ngoài ra, các bài tập thí nghiệm cũng được sử dụng trong kiểm tra đánh giá bởi vì chúng có tác dụng đánh giá kĩ thuật phân tích tổng hợp, làm giúp làm sáng tỏ mối quan hệ giữa lý thuyết và thực tiễn. Từ đó phát hiện, xây dựng và phát triển các chỉ số hành vi ứng với hợp phần thực hiện thí nghiệm trong năng lực vật lý. d. Bài tập đồ thị Bài tập đồ thị là các bài tập cần sử dụng đến các hàm số toán học như hàm bậc nhất, hàm bậc hai, ... để biểu diễn sự phụ thuộc giữa các đại lượng, hoặc tìm ra quy luật biến đổi của một đại lượng khi đại lượng khác biến thiên. Bài tập đồ thị có hai dạng thức thường được áp dụng. Dạng thức thứ nhất còn gọi là bài toán thuận, đề bài đã đưa ra các hiện tượng vật lý, HS cần xây dựng các mối quan hệ rồi vẽ đồ thị các đường biểu diễn trên cùng một hệ trục từ đó phân tích đồ thị để nêu ra được đại lượng cần tìm. Dạng thức thứ hai còn lại là bài toán ngược, từ các số liệu thu thập được hoặc các dữ kiện mà đề bài đưa ra HS phân tích và đưa lên đồ thị, xử lý bằng đường bao sai số từ đó chỉ ra quy luật biến đổi của đại lượng hoặc mối liên hệ giữa các đại lượng và kết luận được tính chất, đặc điểm của hiện tượng mà đề bài đề cập đến. 15


1.1.5. Bài tập vật lý định hướng phát triển năng lực 1.1.5.1. Khái niệm Bài tập vật lý định hướng phát triển năng lực là bài tập vật lý được thiết kế và biên soạn nhằm hình thành và phát triển năng lực vật lý của HS, góp phần phát triển năng lực chung. 1.1.5.2. Đặc điểm - Có mục tiêu cụ thể về kiến thức, kĩ năng và năng lực mà HS cần được hướng tới. - Có sự phân mức khác nhau tùy thuộc vào số lượng chỉ số hành vi của năng lực vật lý cần đạt được. Phù hợp với mức độ nhận thức và khả năng của mỗi HS. - Có tính phân hóa, tính đa dạng và tính hệ thống. - Mang tính đa chiều, tạo điều kiện để kích thích sự hứng thú, tính tích cực, chủ động và tính sáng tạo trong học tập của HS. - Có thể kiểm tra, đánh giá được năng lực vật lý của HS. 1.1.5.2. Vai trò Khác với bài tập vật lý nói chung chỉ đi sau về nội dung mà ít tiếp cận đến năng lực vật lý, bài tập vật lý định hướng phát triển năng lực không những đảm bảo về nội dung theo chuẩn kiến thức, kĩ năng mà còn chú trọng đến việc phát triển các chỉ số hành vi năng lực vật lý nên chúng có một vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển năng lực của HS. Bài tập vật lý định hướng năng lực được xây dựng để hướng đến các chỉ số hành vi mà HS có thể đạt được nên có thể gây được hứng thú học tập cho HS, ngoài ra HS khi đã hình thành và phát triển được một số hành vi cụ thể, sau một quá trình rèn luyện có thể phát triển được thành một thành tố năng lực và là định hướng để tiến tới hình thành được một hợp phần năng lực vật lý. Do bài tập vật lý định hướng năng lực có tính bao quát và hệ thống nên nó có thể hướng tới hầu hết các chỉ số hành vi, từ đó phủ kín được toàn bộ các thành tố của năng lực vật lý và là điều kiện để HS hình thành và phát triển một cách đầy đủ năng lực vật lý, góp phần phát triển năng lực chung. 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

16


Chúng tôi tiến hành phân tích hệ thống các bài tập chương “Động học chất điểm” - Vật lý 10 trong SGK và hệ thống bài tập của một số GV đang sử dụng để có cơ sở thực tiễn của đề tài. 1.2.1. Mục đích kiểm tra Tìm hiểu hệ thống bài tập của chương “Động học chất điểm” –Vật lý 10 đang đươc sử dụng có thể giúp HS phát triển được những thành tố năng lực vật lý nào? 1.2.2. Nội dung điều tra Điều tra thực tiễn hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập vật lý chương “Động học chất điểm” – Vật lý 10 hiện nay nhằm phát triển năng lực vật lý của HS. 1.2.3. Phương pháp điều tra Tổng hợp các hệ thống bài tập thuộc chương “Động học chất điểm”, sắp xếp theo các đơn vị kiến thức. Trên một hệ thống, đánh giá xem từng bài tập có thể hướng tới những chỉ số hành vi nào trong khung năng lực vật lý? Sau đó lập bảng và thống kê các hệ thống bài tập theo các chỉ số hành vi. 1.2.4. Đối tượng điều tra Chúng tôi tiến hành phân tích với 5 hệ thống bài tập chương “Động học chất điểm” – Vật lý 10. Bảng 3: Danh sách các hệ thống bài tập đã tiến hành phân tích STT

Đối tượng điều tra: Hệ thống bài tập

1.

Sách vật lý 10 - Cơ bản [10]

DL1

2.

Sách vật lý 10 - Nâng cao [11]

DL2

3.

GV Đỗ Thị Hà – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc

DL3

4.

GV Nguyễn Đình Quang – THPT Trung Giã – Hà Nội

DL4

5.

GV Phạm Minh Lực – THPT Tây Thụy Anh – Thái Bình

DL5

Kí hiệu

1.2.5. Kết quả điều tra Sau khi tổng hợp và phân tích, chúng tôi thu được kết quả thể hiện như bảng sau: 17


Bảng 4: Kết quả phân tích thực trạng các hệ thống bài tập Chỉ số hành vi

DL1

1.

DL2

DL3

2

DL4 2

DL5 4

2. 3.

1

4.

1

3

5.

3

5

6. 7.

Số bài

Tỉ lệ %

8

2.03

0

0.00

4

1.02

1

0.25

8

2.03

0

0.00

3

7

2

12

3.05

8.

19

24

34

48

51

176

44.67

9.

7

11

23

19

16

76

19.29

0

0.00

4

8

2.03

2

6

1.52

13.

0

0.00

14.

0

0.00

10. 11.

2

2

12.

1

3

15.

1

2

3

0.76

16.

1

2

3

0.76

17.

1

2

3

0.76

18.

2

4

6

1.52

19.

2

4

6

1.52

18


20.

1

1

2

0.51

0

0.00

2

2

0.51

2

3

0.76

0

0.00

21. 22. 23.

1

24. 25.

1

1

2

0.51

26.

1

2

3

0.76

27.

1

2

3

0.76

28.

1

2

2

5

1.27

29.

2

1

1

9

2.28

30.

1

1

1

3

0.76

31.

1

1

2

0.51

32.

1

1

2

0.51

33. .

5

7

20

5.08

34.

0

0.00

35.

0

0.00

4

15

3.81

2

3

0.76

38.

0

0.00

39.

0

0.00

36. 37.

4

2

3

3

2

2

3

1

19

2

3


40.

0

0.00

41.

0

0.00

42.

0

0.00

43.

0

0.00

44.

0

0.00

45.

0

0.00

46.

0

0.00

47.

0

0.00

48.

0

0.00

Từ bảng tổng hợp ta thấy các hệ thống bài tập chỉ hướng tới một số ít các chỉ số hành vi: - 8. Thực hiện được các biến đổi toán học để rút ra hệ quả 44.67 %. - 9. Thực hiện được các suy luận tương tự 19.29 % Tổng tất cả các chỉ số còn lại chỉ chiếm 35,43 %; nhiều các chỉ số hành vi (2, 6, 10, 13, 14, 21, 24, 34, 35, từ 38 đến 48) không được phát triển. Do đó các hệ thống bài tập này chỉ phát triển được số ít chỉ số hành vi năng lực vật lý và không phong phú. Đa số bài tập chủ yếu tập trung vào dạng bài toán tính toán áp dụng công thức để giải quyết yêu cầu của đề bài, ít đề cập đến bản chất vật lý; các bài tập định tính chưa đa dạng và chủ yếu ôn tập và nhắc lại kiến thức. Kết quả tổng hợp cho thấy hệ thống các bài tập trong SGK và của các GV đang sử dụng chưa đáp ứng được yêu cầu phát hiện, hình thành và phát triển năng lực vật lý cho HS. 1.2.6. Đề xuất biện pháp khắc phục Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Như đã trình bày 20


ở trên, hệ thống các bài tập đang được sử dụng hiện nay không đáp ứng được yêu cầu hình thành và phát triển năng lực HS. Do đó cần thiết phải xây dựng một hệ thống các bài tập vật lý có thể hướng đến hầu hết các chỉ số hành vi năng lực vật lý.

21


TIỂU KẾT CHƯƠNG I Nội dung chương I đã trình bày cơ sở lý luận của để tài. tìm hiều các khái niệm như năng lực, bài tập, cách thức xây dựng khung năng lực ứng với các chỉ số hanh vi. Nêu ra khái niệm bài tập, các cách phân loại bài tập và vai trò của bài tập trong dạy học vật lý ở trường phổ thông. Ngoài ra chương này cũng đề cập đến chuẩn kiến thức kĩ năng chương “Động học chất điểm”- một trong cơ sở quan trọng để xây dựng nên hệ thống các bài tập vật lý theo định hướng phát triển năng lực. Chương I cũng đề cập đến cơ sở thực tiễn, đến hiện trạng sử dụng các hệ thống bài tập gồm bài tập trong SGK và các bài tập của một số GV đang sử dụng. Phân tích hiện trạng ta thấy còn những tồn tại và bất cấp của các hệ thống bài tập đó. Cụ thể các hệ thống này chỉ chú trọng một số ít các chỉ số hành vi mà các chỉ số này mang nặng tính bị động và còn ảnh hưởng của phương pháp giáo dục coi trọng nội dung. Do đó không thể đáp ứng được mục tiêu giáo dụng theo định hướng phát triển năng lực cho HS. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đó, chúng tôi xây dựng hệ thống bài tập chương “Động học chất điêm” - Vật lý 10 và vận dụng bài tập đó vào tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. Nội dung chi tiết được trình bày ở chương tiếp theo.

22


CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÝ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÝ CHO HỌC SINH 2.1. CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG BÀI TẬP 2.1.1. Chuẩn kiến thức kĩ năng: Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá. Chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học là căn cứ đầu tiên và quan trọng nhất để xây dựng bài tập, giúp GV biên soạn được các dạng bài tập với các mức độ khác nhau theo các yêu cầu của chuẩn kiến thức kĩ năng. 2.1.2. Cấu trúc của năng lực vật lý Cấu trúc của năng lực vật lý bao gồm 3 hợp phần. Mỗi hợp phần lại được chia thành các thành tố và sau đó mỗi thành tố được chia thành các chỉ số hành vi.

23


2.1.3. Thực tế đời sống. Trong thực tế đời sống, có rất nhiều hiện tượng vật lý mà ta có thể quan sát trực tiếp hoặc ghi lại bằng máy ảnh, máy quay phim để chọn lọc, phân tích được các số liệu làm các dữ kiện để xây dựng nên các bài tập. Các bài tập này vừa có tính chân thực cao, lại giúp HS dễ dàng liên hệ giữa kiến thức vật lý với các hiện tượng thực tế. Tuy nhiên để xây dựng được bài tập trên cơ sở thực tế đời sống, GV phải có năng lực quan sát, đánh giá các hiện tượng xảy ra hằng ngày, biết lý tưởng hoá các điều kiện biên để có thể xây dựng được bài tập phù hợp với khả năng nhận thức và tư duy logic của HS THPT.

24


2.2. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 - THPT 2.2.1. Giới thiệu chung Phần động học chất điểm là một phần của cơ học nghiên cứu về các chuyển động đơn giản nhất trong tự nhiên (chuyển động cơ học). Trong đó người ta nghiên cứu cách xác định vị trí của các vật trong không gian tại những thời điểm khác nhau và mô tả tính chất chuyển động của các vật bằng các phương trình toán học, nhưng chưa xét đến nguyên nhân chuyển động. Có thể nói chương “Động học chất điểm” là chương nền tảng, là tiền đề để nghiên cứu các nội dung khác của cơ học như “Động lực học chất điểm”, “Các định luật bảo toàn”, … Khi tìm hiểu về động học chất điểm, HS phải nắm vững những khái niệm rất cơ bản của vật lý như thời gian, không gian, thời điểm, vị trí, … cùng với các phương trình toán học đơn giản, lý thuyết về hình học phẳng, … mới đem lại hiệu quả cao trong quá trình giải bài tập. Do đó, có thể nói bài tập về “Động học chất điểm” sẽ bước đầu cho HS thấy được con đường nghiên cứu một phần kiến thức của môn Vật lý. 2.2.2. Vị trí, nhiệm vụ và mục tiêu 2.2.2.1. Vị trí chương 1 “Động học chất điểm” - Vật lý 10 CB “Động học chất điểm” là chương thứ nhất, chương mở đầu cho chương trình vật lý lớp 10 THPT, nó là cơ sở để tìm hiểu kiến thức của các chương “Động lực học vật

25


rắn”, “Các định luật bảo toàn” trong vật lý 10 và các kiến thức của chương trình vật lý lớp 11 và 12 sau này. Đây là chương cơ bản nhất của vật lý 10 nói riêng và vật lý THPT nói chung. 2.2.2.2. Nhiệm vụ Động học chất điểm nghiên cứu cách xác định vị trí của các vật có kích thước không đáng kể (so với quỹ đạo chuyển động) trong không gian tại các thời điểm khác nhau. Động học chất điểm không đề cập đến nguyên nhân gây ra chuyển động mà chỉ mô tả đặc điểm chuyển động của vật bằng các mối liên hệ, biểu thức hoặc các phương trình toán học. Trong chương này cũng giới thiệu về cách tính sai số trong phép đo các đại lượng vật lý và lý thuyết cơ bản để phân tích số liệu. Đây là nền tàng không thể thiếu trong các bài thí nghiệm thực hành. Các nội dung mà chương này đề cập đến (theo chương trình chuẩn) gồm: +

Các khái niệm: chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu, vận tốc, tốc độ trung

bình, vận tốc tức thời, tốc độ góc, gia tốc của chuyển động. +

Các đặc điểm về quỹ đạo, vận tốc và gia tốc của các chuyển động thẳng

đều, thẳng biến đổi đều, rơi tự do và tròn đều. +

Công thức cộng vận tốc

+

Sai số của phép đo các đại lượng vật lý.

2.2.2.3. Mục tiêu chuẩn kiến thức và kĩ năng Bảng 5: Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương “Động học chất điểm” Mục

Chủ đề

Nội dung

tiêu Phương pháp nghiên

1.a - Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy

cứu chuyển động

chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì ?

Vận tốc, phương trình

1.b - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của

và đồ thị tọa độ của

chuyển động thẳng đều.

chuyển động thẳng đều

1.c - Nêu được vận tốc tức thời là gì. 1.d - Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều).

26


∆v của 1.e - Viết được công thức tính gia tốc a = ∆t một chuyển động biến đổi. Về kiến thức

Chuyển động thẳng

1.f - Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong

biến đổi đều. Sự rơi tự

chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển

do

động thẳng chậm dần đều.

1.g - Viết được công thức tính vận tốc = + ,

phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều

= + + . Từ đó suy ra công thức tính

quãng đường đi được.

1.h - Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. Chuyển động tròn

1.i - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. 1.j - Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. 1.k - Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. 1.l - Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. 1.m - Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.

Tính tương đối của

1.n - Viết được công thức cộng vận tốc

⃗ , = ⃗ , + ⃗ ,

chuyển động

27


Sai số của phép đo các

1.o - Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại

đại lượng vật lý

lượng vật lý là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối. 1.p - Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho. 1.q - Lập được phương trình chuyển động = +

1.r - Vận dụng được phương trình = + đối

Về

với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.

1.s - Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng

năng

đều.

1.t - Vận dụng được các công thức: = + ; = + và − = 2

1.u- Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến

đổi đều. 1.v- Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. 1.w - Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều). 1.x - Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo. 1.y - Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm.

2.3. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP Một số nguyên tắc cơ bản cần được đảm bảo khi xây dựng bài tập: - Đảm bảo các yêu cầu tối thiểu của chuẩn kiến thức và kĩ năng. - Có tính hệ thống, đa dạng và hướng tới đa số các chỉ số hành vi. - Được phân thành các mức từ cao xuống thấp đảm bảo phù hợp tương đối với khả năng nhận thức của HS. 28


- Đảm bảo chính xác, khoa học. Các dữ kiện đề bài phải tránh yếu tố phi lý, không được xa rời thực tế. - Góp phần thực hiện nhiệm vụ môn học và có thể đánh giá được năng lực của HS. 2.4. CÁC QUY TRÌNH ĐỂ XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÝ CỦA HS Dựa trên các căn cứ về chuẩn kiến thức kĩ năng, chỉ số hành vi năng lực Vật lý và các tình huống, bối cảnh thực tế chúng tôi đề xuất bốn quy trình để xây dựng bài tập định hướng năng lực nhu sau: 2.4.1. Quy trình xây dựng xuất phát từ chuẩn kiến thức kĩ năng

2.4.2. Quy trình xây dựng xuất phát từ chỉ số hành vi

29


2.4.3. Quy trình xây dựng xuất phát từ thực tiễn (ưu tiên chuẩn kiến thức kĩ năng)

2.4.4. Quy trình xây dựng xuất phát từ thực tiễn (ưu tiên chỉ số hành vi)

30


2.5. PHÂN MỨC ĐỘ NĂNG LỰC CHO MỖI BÀI TẬP Dựa vào đặc điểm của mỗi bài tập để đưa ra các tiêu chí, cách nhận biết tiêu chí và phân mức cho các tiêu chí đó. Có bốn tiêu chí nổi bật có thể dùng để phân mức cho mỗi bài tập là: Độ mở, độ phức tạp, số lượng cần thao tác, độ tự lực của HS. Cách phân mức chi tiết một bài tập theo từng tiêu chí được trình bày ở bảng 6.

Bảng 6: Phân mức độ năng lực cho mỗi bài tập Tiêu chí Độ mở

Cách nhận

Mức 1

Mức 2

Mức 3

biết

(Mức thấp)

(Mức trung bình)

(Mức cao)

Đặc trưng bởi

Có ít cách tiếp cận,

Có nhiều cách tiếp

Có nhiều cách

cách tiếp cận

ít lời giải

cận nhưng có ít lời

tiếp cận, có nhiều

giải

lời giải và có tính

và hướng giải quyết bài tập Độ phức tạp

sáng tạo cao.

Biểu hiện qua

Có tính lí tưởng, ít

Có liên hệ thực tế,

Có tính thực tế

tính thực tiễn

hoặc bỏ qua điều

cần sự phân tích

cao. Cần nắm

của nhiệm vụ

kiện thực tế

đánh góa và vận

chắc kiến thức để

dụng kiến thức của

giải thích được

người học

hiện tượng trong bài tập

31


Số lượng thao Bao gồm các tác cần thực hiện

Cần ít số lượng

Cần nhiều số lượng

Cần nhiều số

thao tác tư duy thao tác để thực

thao tác để thực

lượng thao tác,

và các thao tác hiện, yêu cầu năng

hiện nhưng số thao

các mức độ năng

hành động để

lực của người học

tác chỉ thiên về

lực nhất định về

hoàn thành

thấp

thao tác tư duy

độ khó của thao

hoặc hành động

tác

nhiệm vụ Độ tự lực của HS

Có khả năng

HS có thể hoàn

HS có thể tự lực, tự

HS khó có thể

thực hiện

toàn thực hiện

chủ động thực hiện

thực hiện được

nhiệm vụ mà

nhiệm vụ mà

nhiệm vụ trong các

nhiệm vụ mà

không cần sự

không cần sự trợ

thao tác mà cần ít

không có sự trợ

trợ giúp, gợi ý

giúp hay góp ý nào. sự trợ giúp, góp ý

giúp góp ý của

của GV

GV

2.6. HỆ THỐNG BÀI TẬP 2.6.1. Phân tích hệ thống bài tập Sau khi xây dựng được hệ thống bài tập gồm 15 bài, chúng tôi đã tổng hợp các bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng và chỉ số hành vi năng lực vật lý để đánh giá hệ thống bài tập về sự phù hợp với yêu cầu cơ bản của hệ thống bài tập đã đưa ra ở mục 2.3 Bảng 7: Bảng tổng hợp hệ thống bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng và chỉ số hành vi

1

a

b

1

1

c

g

h

k

q

r

s

t

14

5

5

5

6

11

13

5

5

5

11

13

5

5

5

6

n

p

v

x

y

5 2 3 4 5 6 7 8

5 1

1

6

14

7

11 6

11

7

9 10

2

10

9

14 11

9

32


12 13

12

9

14

9

15

2

16

10

2

10

10

17

10

10

10

10

12

10 10

18

8

8

15

15

8

8

15

15

8

8

15

15

12

19

2

20

10

10

10

2

9 8

8

15

15

8

8

15

15

21 22

8

8

15

15

23 24

8

8

15

15

8

8

15

15

8

8

15

15

25 26 27 28 29 30 31 32 33

1

1

3

6

5

5

5

5

5

5

5 34

3

35 36 37 38

33

6

9


39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

Giải thích bảng 8: + Cột 1: Chỉ số hành vi 01 → 48

+ Hàng 1: Chuẩn kiến thức kĩ năng → (Một số chuẩn không được hiển thị do không được đề cập đến) + Các ô: Mỗi trên bảng được định bởi 2 tọa độ (cột là chuẩn kiến thức kĩ năng, hàng là các chỉ số hành vi năng lực vật lý). Xét xem các bài tập có chi số hành vi nào và thuộc về chuẩn kiến thức kĩ năng nào để đặt vào ô thích hợp. Nhận xét: - Các bài tập đã đáp ứng được các nguyên tắc của hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực. - Các bài tập có khả năng bao quát các chỉ số hành vi tương đối rộng. Để có thể bao quát được gần hết hoặc toàn bộ cần phải xây dựng thêm. Do giới hạn về thời gian và khả năng thực hiện, trong sáng kiến này chúng tôi chỉ xây dựng 15 bài tập để phân tích và tiến hành thử nghiệm. Phần nội dung sau đây, các bài tập trong hệ thống sẽ được phân tích một cách cụ thể theo bảng sau: Quy trình xây dựng Cách phân

Phân mức theo

mức Mức 3: Mô tả

Mức 2:

mức độ

Mức 1:

34


Bài 1. (Độ tự lực - 1, 8, 33 - 1a, 1b) Mức 3: Hình ảnh dưới đây là bảng giờ tàu khách thống nhất chụp trên website: “http://giotaugiave.vr.com.vn/Default.aspx” của Đường sắt Việt Nam. Phân tích bảng giờ tàu này để trả lời các câu hỏi sau:

35


1. Bằng kiến thức thực tế mà em biết, hãy giải thích bảng giờ tàu trên? 2. Lập bảng so sánh tốc độ trung bình của các đoàn tòa trên hai đoạn đường từ Ga Sài Gòn đến Ga Đà Nẵng; từ Ga Đà Nẵng đến Ga Hà Nội. Mức 2: Trên bảng giờ tàu thống nhất các kí hiệu SE2, SE4, SE6, SE8 và SE10 là kí hiệu các đoàn tàu khởi hành từ Ga Sài Gòn hằng ngày; các chữ số in đậm là các thời điểm (tính đến phút) mà các đoàn tàu đến các ga tàu tương ứng; chú thích trong ngoặc cho biết tàu đi trong ngày hay sang các ngày tiếp theo; khoảng cách từ các ga tàu được tính so với ga Sài Gòn theo đơn vị km. Từ các số liệu trên bảng, hãy: 1. Xác định khoảng thời gian các đoàn tàu đi từ ga Sài Gòn đến ga Hà Nội. 2. Lập bảng so sánh tốc độ trung bình của mỗi đoàn tàu trên toàn bộ chặng đường. Mức 1: Chiều dài đường sắt từ ga Sài Gòn đến ga Hà Nội là 1726 km. Khoảng thời gian chuyển động theo lịch trình của các tàu SE2, SE4, SE10, SE6, SE8 lần lượt là 31 giờ 35 phút, 33 giờ 05 phút, 37giờ 15 phút, 34 giờ 12 phút, 33 giờ 30 phút. Tính và so sánh tốc độ trung bình của mỗi đoàn tàu. Phân tích: Quy trình

1. Tình huống thực tế: phân tích một bảng giờ tàu.

xây dựng

2. Căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng: 1.b - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. 3. Và các chỉ số hành vi: 1. - Xác định được kiến thức liên quan đến tình huống. 8. - Thực hiện được các phép tính để rút ra hệ quả. 33. - Thấy được nhu cầu của cuộc sống liên quan đến kiến thức vật lý.

Cách phân

Phân mức theo: Độ tự lực

mức Mức 3: - HS phải tìm hiểu các thông tin trên internet liên quan đến bảng giờ tàu, kí hiệu các đoàn tàu, … để giải thích ý nghĩa của bảng giờ tàu trên. 36


Mô tả

- Xác định chiều dài đường sắt từ ga Sài Gòn đến ga Đà Nằng và từ

mức độ

ga Đà Nẵng đến ga Hà Nội. - Xác định được khoảng thời gian chuyển động theo lịch trình của từng tàu ứng với mỗi quãng đường đã xác định được. - Sử dụng công thức để tính tốc độ trung bình. Mức 2: - HS xác định khoảng thời gian mà các đoàn tàu đi từ Sài Gòn đến Hà Nội. - Sử dụng công thức để tính tốc độ trung bình và so sánh. Mức 1: - HS chỉ cần đổi đơn vị, vận dụng công thức để tính tốc độ trung bình và so sánh.

Bài 2. (Số lượng thao tác - 10,15,16,19,20 - 1b) Coi chuyển động của người đi bộ là chuyển động thẳng đều. Mức 3: Bằng kiến thức về chuyển động thẳng đều mà em đã học, hãy thiết lập một phương án có thể xác định vận tốc của mình khi đi bộ. Mức 2: Với một thước dây và một đồng đeo tay có kim dây, hãy tiến hành thí nghiệm vận tốc trung bình của mình khi đi bộ. Mức 1:

- Dùng thước dây chọn trước quãng đường (ví dụ 100m) rồi đo

khoảng thời gian đi bộ bằng đồng hồ đeo tay. Thu thập dũ liệu tương ứng với ba quãng đường khác nhau. Từ đó xác định vận tốc trung bình của bạn. - Dùng đồng hồ chọn trước khoảng thời gian (ví dụ 25s) rồi đo quãng đường đi được bằng thước dây. Thu thập dũ liệu tương ứng với ba khoảng thời khác nhau, từ đó xác định vận tốc trung bình của bạn. Phân tích: Quy trình

1. Xuất phát từ chỉ số hành vi:

xây dựng

10. - Nhận ra vấn đề có thể khảo sát. 15. - Xác định được mục đích thí nghiệm. 16. - Xác định được đại lượng cần đo. 19. - Xác định được dụng cụ thí nghiệm cần sử dụng. 37


20. - Mô tả được cách bố trí thí nghiệm. 2. Kết hợp chuẩn kiến thức kĩ năng: 1.b - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. Cách phân

Phân mức theo: Số lượng thao tác

mức Mức 3: Mô tả

- HS suy nghĩ và nêu được ý tưởng về phương án thí nghiệm.

mức độ

- HS lựa chọn được dụng cụ thí nghiệm theo phương án mà mình đã nêu ra. - Đo được quãng đường, khoảng thời gian tương ứng và tính được vận tốc. - Cố gắng đi bộ đều để được kết quả chính xác cao. Mức 2: - HS nêu được tiến trình thí nghiệm thực hiện theo các dụng cụ cho trước. - Tiến hành được thí nghiệm, đo được quãng đường và thời gian tương ứng từ đó tính vận tốc trung bình. Mức 1: - HS chỉ cần thực hiện một phép đo quãng đường hoặc khoảng thời gian trong khi đại lượng còn lại đã được xác định trước. - Tính vận tốc các lần đo rồi tính trung bình cộng của giá trị các lần đo. Bỏ qua sai số và coi đi bộ là chuyển động đều, từ đó coi trung bình cộng của vận tốc là vận tốc trung bình.

Bài 3. (Số lượng thao tác - 33,44 - 1c) Mức 3: Em hãy thiết kế ít nhất hai phương án thực nghiệm và tiến hành xác định tốc độ trung bình của mình khi đi trên quãng đường từ trường THPT Triệu Thái đến trường THPT Liễn Sơn (Lập Thạch - Vĩnh Phúc). Mức 2: Chiều dài quãng đường ngắn nhất từ trường THPT Triệu Thái đến THPT Liễn Sơn (Lập Thạch - Vĩnh Phúc) là 8,4km (Theo Goole Maps). 38


Để đo tốc độ trung bình khi đi từ trường THPT Triệu Thái đến trường THPT Liễn Sơn người ta sử dụng đồng thời ba phương án sau: Phương án 1. Xác định thời điểm xuất phát và sử dụng đồng hồ bấm giây để đánh dấu các thời điểm đi hết quãng đường 2,1km (Xác định bằng công-tơ-mét). Tính tốc độ trên bốn đoạn đường sau đó chia trung bình để được kết quả. Phương án 2. Xác định thời điểm xuất phát và thời diểm đến đích. Lấy quãng đường chia tổng thời gian và thu được kết quả. Phương án 3. Sử dụng phần mềm SpeedView GPS Speedometer trên Smart Phone có kết nối 4G và bật GPS, đọc tốc độ sau khoảng thời gian 2 phút. Ghi lại các lần đọc và chia trung bình.

a. Tính kết quả theo các phương án. b. Trong các phương án, kết quả đo được của phương án nào là chính xác nhất? Tại sao? Mức 1: Chiều dài quãng đường ngắn nhất từ trường THPT Triệu Thái đến THPT Liễn Sơn (Lập Thạch - Vĩnh Phúc) là 8,4km (Theo Goole Maps). Đo tốc độ trung bình khi đi từ trường THPT Triệu Thái đến trường THPT Liễn Sơn người ta thu được kết quả sau: 39


a. Thời điểm xuất phát: 08h15m00; thời điểm đến nơi: 08h31m35. b. Tốc độ tại các thời điểm liên tiếp cách nhau liên tiếp 2 phút đọc trên ứng dụng

SpeedView GPS Speedometer lần lượt là: 32km/h; 31,5km/h; 33km/h; 30km/h; 28,4 km/h; 33,5km/h và 29,3km/h. Tính tốc độ trung bình theo dữ kiện a. và trung bình cộng tốc độ theo dữ kiện b. So sánh tốc độ trung bình và trung bình cộng của tốc độ. Phân tích: Quy

trình 1. Xuất phát từ tình huống thực tế:

xây dựng

Xác định tốc độ của một phương tiện khi di chuyển từ địa điểm này đến đến địa khác. 2. Kết hợp chuẩn kiến thức kĩ năng: 1.c - Nêu được vận tốc tức thời là gì. 3. Và các chỉ số hành vi: 33. - Xác định được nhu cầu của cuộc sống liên quan đến kiến thức vật lý. 44. - Nêu được ưu điểm và nhược điểm của các ứng dụng kĩ thuật vật lý.

Cách

phân Phân mức theo: Số lượng thao tác

mức Mức 3: - HS nêu được cách đo quãng đường đi được từ địa điểm Mô tả

này đến địa đểm kia. (Có thể sử dụng công-tơ-met, bản đồ, …)

mức độ

- Đo được khoảng thời gian tương ứng và tính được tốc độ trung bình. - Thiết kế phương án đo được tốc độ trung bình trên từng đoạn đường và lấy trung bình cộng để so sánh. - Hiểu được sự khác nhau giữa tốc độ trung bình và trung bình cộng của tốc độ Mức 2: - Hiểu được cách đo thời gian và quãng đường theo từng phương án. - Thực hiện được các thao tác theo yêu cầu của đề bài. 40


- Tính được tốc độ trung bình trên cả quãng đường, tốc độ trung bình trên mỗi đoạn đường và trung bình cộng của các tốc độ để so sánh Mức 1: - Tính tốc độ trung bình theo quãng đường và tổng thời gian chuyển động. - Tính được trung bình cộng tốc độ tại các thời điểm. So sánh

Bài 4. (Độ phức tạp - 1, 33, 34, 38, 40, 45 - 1a, 1b) Mức 3: Dưới đây là hình ảnh dự báo hướng dịch chuyển và tốc độ tối đa của bão số 2 (Mun) ngày 03/07/2019 của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia. Dựa trên các hiểu biết thực tế, kiến thức địa lý và vật lý, hãy trả lời các câu hỏi sau? 1. Xác định khoảng cách giữa các vị trí tâm bão màu đỏ. 2. Xác định khoảng thời gian bão dịch chuyển giữa các vị trí đó. 3. Tính tốc độ trung bình trên từng đoạn đường đi và toàn bộ quãng đường đi của bão từ thời điểm 04h sáng ngày 03/07/2019.

41


Mức 2: Sử dụng phần mềm Google Earth ta xác định được các vị trí tâm bão và khoảng cách giữa chúng như cách hình chụp dưới đây:

1. Xác định khoảng thời gian bão dịch chuyển. 2. Tính tốc độ trung bình trên từng đoạn đường đi và toàn bộ quãng đường đi của bão.

42


Mức 1: Phân tích chi tiết đường đi của bão số 2 (MUN) được Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo. Ta thu được một số dữ kiện sau:

- Quãng đường bão đi được từ vị trí A (19.8o Vĩ Bắc, 110o Kinh Đông) đến vị trí B (20.5o Vĩ Bắc, 107.2o Kinh Đông) là 342km. - Quãng đường bão đi được từ vị trí B (20.5o Vĩ Bắc, 107.o Kinh Đông) đến vị trí B (21.7o Vĩ Bắc, 106.2o Kinh Đông) là 168km - Thời gian bão đi hai quãng đường trên lần lượt là: 24h và 12h. Hãy tính tốc độ trung bình của bão trên mỗi đoạn đường và trên toàn bộ quãng đường. Phân tích: Quy trình

1. Dựa trên tình huống thực tiễn: Dự báo bão

xây dựng

2. Kết hợp với chỉ số hành vi: 1 - Xác định được kiến thức liên quan đến tình huống. 33 - Xác định định được nhu cầu của cuộc sống liên quan đến kiến thức vật lý. 34 - Xác định được nguyên tắc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của ứng dụng. 38 - Xác định được thông tin trọng tâm. 40 - Sử dụng hợp lý cách trình bày để giải quyết vấn đề. 45 - Sử dụng kiến thức vật lý trong tình huống liên môn.

Cách phân

Phân mức theo: Độ phức tạp

mức Mức 3: Mô tả

- HS phân tích hình ảnh dự báo bão để có các thông tin cần thiết.

mức độ

- Xác định khoảng cách giữa 2 vị trí khi đã biết kinh độ và vĩ độ của chúng. - Xác định khoảng thời gian bão đi từng đoạn đường và toàn bộ quãng đường. - Tính tốc độ trung bình. Mức 2: - HS phân tích hình ảnh dự báo bão để có các thông tin cần thiết. 43


- Xác định khoảng thời gian bão đi từng đoạn đường và toàn bộ quãng đường. - Tính tốc độ trung bình. Mức 1: - HS áp dụng công thức để tính tốc độ trung bình.

Bài 5. (Số lượng thao tác - 1, 7, 8, 33, 36 - 1b, 1p, 1q, 1r, 1s) Ba bạn An, Bình và Cường đang ở nhà bạn An và muốn cùng có mặt ở trường cách nhà bạn An 12km. Đường đi coi là thẳng và họ chỉ có một chiếc xe đạp đi được hai người. Bạn An và bạn Bình đi xe đạp còn bạn Cường đi bộ, cả ba khởi hành cùng một lúc. Tới một vị trí thích hợp, bạn An thả bạn Bình xuống và quay lại đón bạn Cường; trong lúc đó bạn Bình tiếp tục đi bộ đến trường. Biết rằng tốc độ chuyển động của mỗi bạn là không đổi và bằng 12km/h khi đi xe đạp, bằng 4km/h khi đi bộ. Mức 3: 1. Vẽ đồ thị các chuyển động trên cùng một hệ trục. 2. Từ đồ thị hãy xác định sự phân bố thời gian và quãng đường chuyển động. Mức 2: Chọn gốc tọa độ tại nhà bạn An, mốc thời gian là lúc xuất phát. Đồ thị chuyển động của các bạn An, Bình và Cường trên cùng một hệ tọa độ x-t có dạng như hình vẽ:

x

O

t

Màu cam, màu tím và màu lục lần lượt là đồ thị chuyển động của bạn An, bạn Bình và bạn Cường. 44


Hãy xác định sự phân bố thời gian và quãng đường chuyển động của mỗi bạn. Mức 1: Để cả 3 cùng đến trường một lúc thì quãng đường Cường và Bình đi bộ phải bằng nhau. Chọn gốc tọa độ tại nhà bạn An, mốc thời gian là lúc xuất phát. Đồ thị chuyển động của các bạn An, Bình và Cường trên cùng một hệ tọa độ x-t như hình vẽ: x(km) 12

β x1

x2

α O

t1

t2

t3

t (h)

Biết rằng vận tốc khi đi xe đạp và khi đi bộ ứng với hệ số của các góc α, β trên đồ thị:

v1 = tan α =

x1 x ; v2 = tan β = 2 . Hãy xác định x1, x2 và t1, t2. t1 t2

Phân tích

Quy trình

1. Dựa trên Chuẩn kiến thức kĩ năng:

xây dựng

1b - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.

1p - Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho. 1q - Lập được phương trình chuyển động = +

1r - Vận dụng được phương trình = + đối với chuyển động

thẳng đều của một hoặc hai vật.

1s - Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều. 2. Kết hợp với chỉ số hành vi: 45


1 - Xác định được kiến thức liên quan đến tình huống. 7 - Sử dụng được các phép suy luận logic hình thức trong suy luận. 8 - Thực hiện được các biến đổi toán học để rút ra hệ quả. 33 - Xác định định được nhu cầu của cuộc sống liên quan đến kiến thức vật lý. 36 - Vẽ được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng. Cách phân

Phân mức theo: Số lượng thao tác

mức Mức 3:

Mô tả

- HS chọn HQC, vận dụng kiến thức thực tế để phân tích bài toán.

mức độ

- Lập các phương trình chuyển động của mỗi bạn trong các giai đoạn chuyển động.

- Từ dữ kiện đề bài (Tốc độ của xe đạp và người đi bộ luôn không đổi) để xây dựng các mối liên hệ về quãng đường và khoảng thời

gian. - Dự đoán dạng của đồ thị các chuyển động. - Vẽ đồ thị và nhận xét các đoạn thẳng và các góc bằng nhau. - Sử dụng công cụ đại số và kiến thức hình phẳng để xác định sự phân bố thời gian và quãng đường chuyển động của mỗi bạn. Mức 2:

- HS chọn HQC, vận dụng kiến thức thực tế để phân tích bài toán. - Lập các phương trình chuyển động của mỗi bạn trong các giai đoạn chuyển động. - Từ dạng của đồ thị và dữ kiện bài toán nhận xét các đoạn và góc

bằng nha. - Sử dụng công cụ đại số và kiến thức hình phẳng để xác định sự phân bố thời gian và quãng đường chuyển động của mỗi bạn. Mức 1:

- Sử dụng công cụ đại số và kiến thức hình phẳng để xác định sự phân bố thời gian và quãng đường chuyển động của mỗi bạn.

46


Bài 6. (Độ phức tạp - 1, 8, 33 - 1g, 1t) Mức 3: Xem video “Đoàn Tàu SE6 Sài Gòn - Hà Nội khởi hành rời ga Sài

Gòn”, phân tích và cho biết chuyển động của đoàn tàu khi khởi hành có phải là chuyển động nhanh dần đều hay không ? Nếu có hãy tính gia tốc. Mức 2: Trong video “Đoàn Tàu SE6 Sài Gòn - Hà Nội khởi hành rời ga Sài

Gòn”, chiều dài của các toa chở khách là 21m. Coi đoàn tàu khởi hành nhanh dần đều. Tính gia tốc của đoàn tàu.

https://www.youtube.com/watch?v=DsUrnZpk2SU

Mức 1. Một người báo hiệu quan sát đoàn tàu đang khởi hành nhanh dần

đều, thấy toa chở khách đầu tiên đi qua trong thời gian 7s; toa chở khách thứ hai đi qua

trong thời gian 5s. Biết chiều dài mỗi toa chở khách là 21m. Tính gia tốc của đoàn tàu. Phân tích:

Quy trình

1. Xuất phát từ tình huống thực tế

xây dựng

Xác định gia tốc của một phương tiện khi khởi hành. 2. Kết hợp với chuẩn kĩ năng

1g. - Viết được công thức tính vận tốc = , phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều

= + + . Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi

được.

47


1.t - Vận dụng được các công thức: = + ; = + và − = 2

3. Và các chỉ số hành vi:

1 - Xác định được kiến thức liên quan đến tình huống. 8 - Thực hiện được các biến đổi toán học để rút ra hệ quả. 33 - Xác định được nhu cầu của cuộc sống liên quan đến kiến thức vật lý. Cách phân

Phân mức theo: Độ phức tạp

mức Mức 3:

Mô tả

- HS phải lựa chọn cách kiểm chứng một chuyển động có phải

mức độ

nhanh dần đều hay không. - Xác định chiều dài của toa chở khách hoặc chiều dài đoàn tàu. - Phân tích video để xác định được thời gian chuyển động. - Sử dụng các phương trình của chuyển động biến đổi đều để tính toán Mức 2:

- Phân tích video để xác định được thời gian chuyển động. - Sử dụng các phương trình của chuyển động biến đổi đều để tính gia tốc. Mức 1:

- Sử dụng các phương trình của chuyển động biến đổi đều để tính gia tốc.

48


Bài 7. (Độ tự lực - 8 - 1g, 1t)

Xét chuyển động của một vật nhỏ trượt từ đỉnh của một máng một máng nghiêng không vận tốc đầu. Mức 3: Hãy trình bày các hệ quả để chứng minh vật chuyển động thẳng nhanh

dần đều. Mức 2: Chứng minh rằng vật chuyển động thẳng nhanh dần đều khi hiệu độ rời

của vật trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau tỉ lệ với bình phương khoảng thời gian đó. Mức 1: Chứng minh rằng vật chuyển động thẳng nhanh dần đều khi quãng

đường đi được trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau tỉ lệ với các số lẻ liên

tiếp. Phân tích:

Quy trình xây dựng

1. Chuẩn kiến thức kĩ năng:

1g - Viết được công thức tính vận tốc = + , phương trình

chuyển động thẳng biến đổi đều = + + .

Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. 1.t - Vận dụng được các công thức: = + ; = + và − = 2

2. Kết hợp với chỉ số hành vi:

8 - Thực hiện được các biến đổi toán học để rút ra hệ quả. Cách phân

Phân mức theo: Độ tự lực

mức Mức 3:

- HS trình bày đủ các hệ quả của chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc ban đầu: + Quãng đường tỉ lệ thuận với bình phương thời gian chuyển động. Mô tả

+ Hiệu độ rời của vật trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng

mức độ

nhau tỉ lệ với bình phương khoảng thời gian đó. + Quãng đường đi được trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau tỉ lệ với các số lẻ liên tiếp.

49


Mức 2:

- GV hướng dẫn HS xác định độ dời trong chuyển động thẳng. - GV hướng dẫn HS thiết lập biểu thức tính độ dời trong khoảng thời gian nhất định. - HS thiết lập các biểu thức độ dời để so sánh và kết luận. Mức 1:

- HS lập biểu thức tính các quãng đường đi được trong các khoảng thời gian liên tiếp kể từ thời điểm ban đầu. - HS lập tỉ số các quãng đường và kết luận.

Bài 8. (Số lượng thao tác - 15, 16, 17, 19, 20, 22, 24 - 30, 32 - 1x, 1y) Mức 3: Sử dụng bộ thí nghiệm cần rung điện để khảo sát chuyển động của một

xe lăn trên máng nghiêng. Khi cho xe chạy và bộ rung hoạt động đồng thời, khi xe chạy kéo theo băng giấy và cứ sau 0.02s đầu bút trên cần rung lại ghi lại một chấm nhỏ trên băng giấy. 1. Hãy lập bảng xác định tọa độ của xe sau những khoảng thời gian đều đặn 0,1s. 2. Vẽ đồ thị tọa độ thời gian và cho biết chuyển động của xe có phải là chuyển động thẳng đều hay không? 3. Tính độ dời của vật sau những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau và bằng 0,1s. Kết luận về tính chất chuyển động của xe. Mức 2: Tọa độ sau những khoảng thời gian bằng nhau của một chiếc xe trong

thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng được ghi lại trong bảng sau: t(s)

0

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

x(dm)

0

0,16

0,65

1,42

2,58

4,0

5,71

7,78

Vị trí

A

B

C

D

E

F

G

H

1. Vẽ đồ thị tọa độ thời gian và cho biết chuyển động của xe có phải là chuyển động thẳng đều hay không? 2. Tính độ dời của vật sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,1s. Kết luận về tính chất chuyển động của vật.

50


Mức 1: Độ dời trong các khoảng thời gian 0,1s liên tiếp của một vật chuyển

động thẳng đo được lần lượt là: 0,16dm; 0,49dm; 0,77dm; 1,16dm; 1,42dm; 1,71dm;

2,07dm. Có thể kết luận gì về đặc điểm chuyển động của vật? Phân tích

Quy trình

1. Xuất phát từ chỉ số hành vi: 15, 16, 17, 19, 20, 22, 24, 25, 26,

xây dựng

27, 28, 29, 30, 32 2. Kết hợp chuẩn kiến thức kĩ năng: 1x - Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo.

1y - Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm. Cách phân

Phân mức theo: Số lượng thao tác

mức Mức 3:

Mô tả

- HS đo khoảng cách của các chấm nằm cách nhau 5 khoảng liên

mức độ

tiếptừ đó xách định tọa độ của vật sau những khoảng thời gian đề đặn 0,1s

- Vẽ đồ thị x-t, từ dạng độ thị nhận xét được chuyển động của xe không phải chuyển động đều. - Xác định độ dời của xe ứng với các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau bằng 0,1s và kết luận tính chất chuyển động của xe. Mức 2:

- Vẽ đồ thị x-t, từ dạng độ thị nhận xét được chuyển động của xe không phải chuyển động đều. - Xác định độ dời của xe ứng với các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau bằng 0,1s và kết luận tính chất chuyển động của xe. Mức 1:

- Xác định độ dời của xe ứng với các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau bằng 0,1s và kết luận tính chất chuyển động của xe.

Bài 9. (Số lượng thao tác - 10, 11, 13, 14, 15, 18) 51


Mức 3: Xây dựng các phương án thí nghiệm để xác định các yếu tố ảnh hưởng

đến sự rơi của các vật trong không khí. Mức 2: Tiến hành các thí nghiệm để kiểm tra sự ảnh hưởng của sức cản không

khí đến các vật có khối lượng và hình dạng, kích thước khác nhau. Mức 1: Từ tầng 3 của khu nhà lớp học, em hãy lần lượt tiến hành các thí

nghiệm sau: TN1: Thả rơi cùng một lúc một tờ giấy vo viên và một hòn sỏi (hòn sỏi nặng hơn tờ giấy) TN2: Như thí nghiệm TN1 nhưng tờ giấy được vo viên và nén chặt. TN3: Thả rơi cùng một lúc hai tờ giấy giống nhau nhưng một tờ vo viên còn một tờ nén chặt. TN4: Thả rơi cùng một lúc vật nhỏ (hòn bi sắt) và tờ giấy bìa phằng đặt nằm ngang. Sau đó trả lời các câu hỏi: 1. Trong thí nghiệm nào vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ? 2. Trong thí nghiệm nào vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng? 3. Trong thí nghiệm nào hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau? 4. Trong thí nghiệm nào hai vật nặng nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau? Từ đó kết luận về các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của vật trong không khí. Phân tích:

Quy trình

1. Xuất phát từ tình huống thực tế: Sự rơi của các vật khác nhau

xây dựng

trong không khí không giống nhau. 2. Và các chỉ số hành vi: 10 - Nhận ra vấn đề có thể khảo sát. 11 - Quan sát, nhận ra dấu hiệu chung của các lớp sự vật, hiện tượng. 13 - Nêu ra được câu trả lời dự đoán. 14 - Đưa ra các căn cứ của các dự đoán. 15 - Xác định được mục đích thí nghiệm. 18 - Đề xuất được cách thay đổi và cách đo các đại lượng trong thí nghiệm. 52


30 - Chỉ ra được các yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả đo. Cách phân

Phân mức theo: Độ phức tạp

mức Mức 3:

Mô tả

- HS dựa vào hiểu biết thực tế, kinh nghiệm đã có nhận ra vấn đề có

mức độ

thể khảo sát. - HS tự đưa ra các dự đoán, xác định được mục đích thí nghiệm và tiến hành các thí nghiệm để kiểm chứng dự đoán của mình. - Thay đổi các vật khác nhau về hình dạng, kích thước và khối lượng để thấy được ảnh hưởng của yếu tố này đến sự rơi của vật và nêu kết luận. Mức 2:

- HS dự đoán được các vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau là do chúng có kích thước, hình dạng hoặc khối lượng khác nhau. - Thiết kế được phương án thí nghiệm để thấy được các vật rơi nhanh hay chậm khác nhau là do ảnh hưởng của sức cản không khí. Mức 1:

- HS thực hiện các thí nghiệm mà GV đã gợi ý để rút ra các nhận xét. - Tổng hợp các kết quả thu được của từng thí nghiệm để kết luận về ảnh hưởng của sức cản không khí đến sự rơi của vật.

Bài 10. (Độ phức tạp - 10, 15, 16, 17, 19 - 1h, 1r, 1t) Mức 3: Hãy nêu phương án đo độ sâu của một cái giếng cạn. Giải thích tại sao

khó có thể đo độ sâu của giếng bằng thước dây? Mức 2: Sử dụng đồng hồ bấm giây và một hòn đá có kích thước nhỏ. Hãy xác

định độ sâu của giếng. Mức 1: Người ta thả một hòn đá có kích thước nhỏ từ miệng một cái giếng

cạnh. Khoảng thời gian từ lúc thả rơi đến lúc nghe thấy viên đá chạm đáy giếng là

53


3s52. Cho gia tốc rơi tự do là 9,78 m/s2; tốc độ truyền âm của không khí ở nhiệt độ 25oC là 346m/s. Tính độ sâu của giếng. Phân tích:

Quy trình

1. Xuất phát từ chỉ số hành vi:

xây dựng

10. - Nhận ra vấn đề có thể khảo sát 15. - Xác định được mục đích thí nghiệm 16. - Xác định được đại lượng cần đo 17. - Xác định được đại lượng phụ thuộc vào đại lượng độc lập. 19. - Xác định được các dụng cụ thí nghiệm cần sử dụng. 33. - Xác định được nhu cầu của của cuộc sống liên quan đến kiến thức vật lý. 2. Kết hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng 1h. Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do.

1r. Vận dụng được phương trình = + đối với chuyển động

thẳng đều của một hoặc hai vật.

1t. - Vận dụng được các công thức: = + ; = + và − = 2

Cách phân

Phân mức theo: Phức tạp

mức Mức 3:

Mô tả

- HS xác định các phương án đo độ sâu của giếng cạn.

mức độ

- Giải thích được nguyên nhân không nên sử dụng thước dây. - Biết cách xác định tổng thời gian hòn đá rơi và âm truyền về bằng đồng hồ.

- Vận dụng công thức tính quãng đường rơi tự do và quãng đường chuyển động thẳng đều để tính độ sâu của giếng. Mức 2:

- Tra bảng để có được tốc độ truyền âm ở nhiệt độ môi trường hiện

54


tại. - Biết cách xác định tổng thời gian hòn đá rơi và âm truyền về bằng đồng hồ.

- Vận dụng công thức tính quãng đường rơi tự do và quãng đường chuyển động thẳng đều để tính độ sâu của giếng. Mức 1:

- Vận dụng công thức tính quãng đường rơi tự do và quãng đường chuyển động thẳng đều để tính độ sâu của giếng.

Bài 11. (Độ phức tạp - 7, 8, - 1k, 1v) Mức 3: Quan sát một đồng hồ có các kim giờ, phút và giây đều quay đều. Hãy xác

định khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp:

a. kim giờ và kim phút trùng nhau. b. kim phút và kim giây trùng nhau. Mức 2: Cho biết chu kì quay của mỗi kim lần lượt là 12 giờ, 1 giờ và 1 phút.

Chọn mốc thời gian là lúc 12 giờ trưa. Kể từ thời điểm ban đầu, hãy xác định thời điểm tiếp theo mà:

a. kim giờ và kim phút trùng nhau. b. kim phút và kim giây trùng nhau. Mức 1: Cho biết chu kì quay của mỗi kim lần lượt là 12 giờ, 1 giờ và 1 phút.

Góc mà mỗi kim quét được kể từ khi trùng nhau được xác định theo công thức

= trong đó ω là tốc độ quay của mỗi kim. Biết rằng hai kim trùng nhau khi góc

mà chúng quét được hơn kém nhau một số nguyên lần 3600. Hãy xác định khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp: a. kim giờ và kim phút trùng nhau. b. kim phút và kim giây trùng nhau. Phân tích:

Quy trình

1. Chuẩn kiến thức kĩ năng:

xây dựng

1k - Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. 1v - Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. 55


2. Kết hợp với chỉ số hành vi: 7 - Sử dụng được các phép suy luận logic hình thức trong suy luận. 8 - Thực hiện được các biến đổi toán học để rút ra hệ quả. Cách phân

Phân mức theo: Độ phức tạp

mức Mức 3:

- Hs chọn một thời điểm hai kim trùng nhau làm mốc thời gian. - Chọn chiều dương là chiều quay của kim đồng hồ. - Xác định tốc độ góc của mỗi kim. Mô tả

- Lập biểu thức góc quét của mỗi kim sau khoảng thời gian t.

mức độ

- Lập phương trình góc để xác định t. Mức 2:

- Lập biểu thức góc quét của mỗi kim sau khoảng thời gian t - Lập phương trình góc để xác định t. Mức 1:

- Lập phương trình góc để xác định t.

Bài 12. (Độ mở - 15, 16, 13, 18 - 1v) Mức 3: Video sau ghi lại chuyển động quay của một quạt trần sau khi đã quay

ổn định. Hãy phân tích video để xác định được tốc độ góc của một điểm trên cánh

quạt.

56


https://youtu.be/QJ2CaBOXLA4 Mức 2: Sử dụng máy ảnh Canon 5D Mark III với tính năng chụp ảnh chồng hình Muti

Exposure với tốc độ 6 FPS ta được một tấm ảnh với thứ tự các vị trí của một cánh quạt được đánh dấu như trong ảnh. Hãy xác định tốc độ quay của cánh quạt đó.

6

2 5

3

1 4

57


Mức 1: Phân tích video một cánh quạt trần đang quay người ta đếm được trong

8s cánh quạt quay được 14,4 vòng. a. Hãy tính tốc độ góc của một điểm trên cánh quạt. b. Chiều dài cánh quạt đo được là 96cm. Tính tốc độ dài của một điểm trên đầu cánh quạt. Phân tích:

Quy trình

1. Tình huống thực tế: Chuyển động quay của cánh quạt trần

xây dựng

2. Kết hợp các chỉ số hành vi: 15 - Xác định được mục đích thí nghiệm. 16 - Xác định được đại lượng cần đo. 18 - Đề xuất được cách thay đổi và cách đo các đại lượng trong thí nghiệm. 23 - Lựa chọn được dụng cụ thí nghiệm (thang đo phù hợp), bao gồm cả các thiết bị thí nghiệm kết nối với máy tính, 26 - Đọc được giá trị các đại lượng cần đo. 3. Và các chuẩn kiến thức kĩ năng: 1k - Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. 1v - Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.

Cách phân

Phân mức theo: Độ phức tạp

mức Mức 3: HS xem video và tự nghĩ các phương án có thể xác định

Mô tả

được tốc độ quay của cánh quạt.

mức độ

Mức 2:

- HS tìm hiểu về tốc độ chụp 6 hình trên giây để lập luận được khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp lưu vị trí trên ảnh là 0,2s - Xác định các mà cánh quạt quét được trong các khoảng thời gian tương ứng. - Lập biểu thức liên hệ giữa khoảng thời gian và góc quét từ đó tính được chu kì và tần số. Mức 1: 58


- Chỉ ra tần số của chuyển động tròn - HS áp dụng các công thức tính tốc độ góc, tốc độ dài

Bài 13. (Độ phức tạp - 7, 8 - 1n) Mức 3: Dưới đây là hình ảnh vệ tinh bến phà Dữ Lâu - Đức Bác nối liền hai

tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc được chụp từ website https://www.google.com/maps/. Giả thiết rằng tốc độ của dòng nước là 1m/s, tốc độ của phà so với dòng nước là 5 m/s. Một chiếc phà muốn qua sông theo đường thẳng từ Dữ Lâu đến Đức Bác thì phải hướng mũi phà về phía nào? Với một góc bằng bao nhiêu? Mức 2:

1. Sử dụng tỷ lệ xích trên bản đồ Gmap, hãy xác định khoảng cách giữa hai bến phà. 2. Sông Lô chảy qua bến phà Dữ Lâu - Đức Bác có hướng từ Tây - Bắc đến Đông Nam. Giả thiết rằng tốc độ của dòng nước là 1m/s, tốc độ của phà so với dòng nước là 5 m/s. Hãy xác định hướng cần xuất phát của phà để có thể đi thẳng từ Dữ Lâu đến Đức Bác.

59


Mức 1: Trên hình vẽ, khoảng cách giữa hai bến phà CA là 260m. Khoảng cách

AB = BC. Vận tốc của dòng nước là 1m/s và có hướng BC. Một chiếc phà có vận tốc so với dòng nước là 5m/s không đổi. Xác định hướng cần xuất phát để phà có thể đi thẳng từ C đến A. A

Hướng dòng nước

β B

Phân tích:

Quy trình

1. Tình huống thực tế: Bài toán chuyển động qua sông

xây dựng

2. Kết hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng

C

1n. Viết được công thức cộng vận tốc 3. Và các chỉ số hành vi:

⃗ , = ⃗ , + ⃗ ,

7 - Sử dụng được các phép suy luận logic hình thức trong suy luận. 8 - Thực hiện được các biến đổi toán học để rút ra hệ quả. Cách phân

Phân mức theo: Độ phức tạp

mức Mức 3:

- HS phải tự xác định hướng của dòng nước dựa trên kiến thức địa lý. - HS phải tự xác định khoảng cách giữa hai bến phà và các dữ kiện Mô tả

khác liên quan của bài toán.

mức độ

- Vẽ hình biểu diễn từ các thông tin tổng hợp được và viết công thức cộng vận tốc. - Vận dụng kiến thức về giải tam giác để xác định hướng cần dịch chuyển của mũi phà. Mức 2:

- Xác định các khoảng cách cần thiết dựa trên tỷ lệ xích của bản đồ. - Viết được công thức cộng vận tốc và vẽ được hình biểu diễn. 60


- Vận dụng kiến thức về giải tam giác để xác định hướng cần dịch chuyển của mũi phà. Mức 1: - Viết được công thức cộng vận tốc và biểu diễn được các đại lượng trên hình. - Vận dụng kiến thức về giải tam giác để xác định hướng cần dịch chuyển của mũi phà.

61


Bài 14. (Độ mở - 8, 10, 33 - 1b, 1n) Mức 3: Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định gần đúng vận tốc của giọt nước mưa khi rơi xuống mặt đất. Coi như ở gần mặt đất các hạt mưa rơi đều. Mức 2: Một tàu điện cao tốc chuyển động thẳng đều với vận tốc xác định được trên tốc kế là 243 km/h. Một hành khách quan sát trên ô cửa kính thấy các hạt nước mưa rơi tạo thành vệt như hình vẽ. Hãy tính vận tốc rơi của hạt nước mưa.

Mức 1: Ở gần mặt đất, chuyển động rơi của các hạt nước mưa có thể coi là đều. Lúc trời mưa có gió thổi theo phương nằm ngang với tốc độ 10m/s. Một hạt mưa rơi từ độ cao 6m bị đẩy lệch đi 120 cm. Tính vận tốc rơi của giọt nước mưa. Phân tích Quy trình

- Xuất phát từ tình huống thực tiễn: Chuyển động rơi của các hạt

xây dựng

nước mưa ở gần mặt đất. - Kết hợp với chỉ số hành vi 8 - Thực hiện được các biến đổi toán học để rút ra hệ quả. 10 - Nhận ra vấn đề có thể khảo sát. 33 - Xác định định được nhu cầu của cuộc sống liên quan đến kiến thức vật lý. - Và chuẩn kiến thức kĩ năng:

62


1b - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc trong chuyện động thẳng đều. 1n - Viết được công thức cộng vận tốc Cách phân

Phân mức theo: Độ mở

⃗ , = ⃗ , + ⃗ ,

mức Mức 3: HS tự thiết kế phương án thí nghiệm đo vận tốc rơi của Mô tả

nước mưa

mức độ

Mức 2: - HS chọn HQC chuyển động là đoàn tàu, HQC đứng yên là mặt đất. - Viết được công thức cộng vận tốc - HS xác định hướng của các giọt nước mưa vạch trên tấm kính của toa tàu từ đó xác định được góc mà vận tốc của giọt nước mưa so với đoàn tàu hợp với phương thẳng đứng. - Sự dụng kiến thức hình để tính toán. Mức 1: - HS xác định được thời gian rơi của rọt nước mưa bằng thời gian gió đẩy tạt theo phương ngang. - Tính được vận tốc rơi của hạt nước mưa.

Bài 15. (Số lượng thao tác 15, 16, 17, 19, 20, 22, 24- 30, 32 - 1x, 1y) Mức 3: Hãy trình bày phương án thí nghiệm sử dụng bộ cần rung để đo gia tốc rơi tự do theo các nội dung sau: 1. Dụng cụ thí nghiệm 2. Tiến trình thí nghiệm 3. Ghi số liệu 4. Xử lý số liệu Mức 2: Trong thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do sử dụng bộ cần rung điện. Trên băng giấy ta thu được một dãy chấm đen, khoảng thời gian giữa hai chấm liền kề là 0,04s. Đo độ dời sau những khoảng thời gian bằng nhau bằng 0,04s ta có bảng kết quả sau: 63


Lần đo

l1(mm)

l2(mm)

l3(mm)

l4(mm)

1

29

44,5

60

76

2

35

51

66,5

81

1. Từ bảng kết quả trên hãy tính hiệu độ dời sau các khoảng thời gian liên tiếp và nhận xét về tính chất của chuyển động rơi tự do. 2. Tính g của mỗi lần đo. 3. Tính giá trị trung bình của gia tốc g và sai số trung bình. Mức 1: Hiệu độ dời trong chuyển động rơi của vật đo được sau những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau bằng 0,04s ứng với hai lần đo được ghi lại theo bảng sau: Lần đo 1

∆l1(mm)

∆l2(mm)

∆l3(mm)

∆ (mm)

16

15

15,5

46/3

15,5

2

15,5

16

47/3

1. Tính g của mỗi lần đo. 2. Tính giá trị trung bình của gia tốc g và sai số trung bình. Phân tích: 1. Xuất phát từ chỉ số hành vi: 15, 16, 17, 19, 20, 22, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 32. 2. Kết hợp chuẩn kiến thức kĩ năng: 1x - Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép Quy trình

đo.

xây dựng

1y - Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm.

Cách phân

Phân mức theo: Số lượng thao tác

mức Mức 3: Mô tả

- HS thực hiện lần lượt toàn bộ các thao tác của bài thực hành.

mức độ

Mức 2: - HS xác định các độ dời sau các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau và nhận xét được tính chất chuyển động của vật. - Tính gia tốc g ứng với mỗi lần đo theo công thức.

64


- Tính giá trị trung bình của gia tốc g và các sai số trung bình Mức 1: - Tính gia tốc g ứng với mỗi lần đo theo công thức. - Tính giá trị trung bình của gia tốc g và các sai số trung bình 2.6.2. Quy trình khai thác và sử dụng bài tập 1. Xác định mục đích sử dụng bài tập, chuẩn bị các điều kiện cho việc thực hiện bài tập 2. Lựa chọn bài tập cho bài học và sắp xếp thứ tự sử dụng

Bước 1

3. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học

1. Giao bài tập để HS thực hiện Bước 2 2. Tổ chức cho HS thực hiện bài tập

Đánh giá hiệu quả sử dụng bài tập

Bước 3

Sơ đồ 8: Quy trình khai thác và sử dụng bài tập Để khai thác và sử dụng hệ thống bài tập có hiệu quả, đồng thời phát huy được tính tích cực của HS và phát triển được các chỉ số hành vi thì quy trình sử dụng bài tập cần thực hiện qua ba bước cơ bản sau: Bước 1: Lựa chọn bài tập, phân loại bài tập cho mỗi đơn vị kiến thức hoặc cho từng bài học và sắp xếp thứ tự sử dụng. Bước 2: Khai thác bài tập và sử dụng bài tập. Bước 3: Đánh giá kết quả khai thác và sử dụng bài tập.

Phân tích quy trình khai thác và sử dụng bài tập: Bước 1: Lựa chọn bài tập, phân loại bài tập cho mỗi đơn vị kiến thức hoặc cho từng bài học và sắp xếp thứ tự sử dụng. 65


1. Xác định mục đích sử dụng bài tập, chuẩn bị các điều kiện cho việc thực hiện bài tập. Để lựa chọn được bài tập phù hợp cần xác định rõ các nội dung sau: - GV cần xác định được bài tập được sử dụng với mục đích gì: củng cố kiến thức đã học; xây dựng kiến thức mới hay dùng để kiểm tra, đánh giá? - HS trong các lớp được triển khai thực hiện các bài tập gồm những đối tượng nào? Mức độ nhận thức, khả năng tư duy, kĩ năng tính toán, khả năng vận dụng kiến thức thực tiễn vào bài tập của từng đối tượng đến đâu? - Bài tập cần hướng đến những thành tố gì của năng lực vật lý? Ứng với các chỉ số hành vi nào? - Cần chuẩn bị những điều kiện gì về phương tiện, dụng cụ thí nghiệm, cơ sở vật chất, thiết bị .... để tối ưu thời gian cũng như hiệu quả sử dụng bài tập. - Thời lượng tiến hành tổ chức thực hiện bài tập là bao lâu? 2. Lựa chọn bài tập cho bài học và sắp xếp theo logic sử dụng. Các bài tập được lựa chon phải đáp ứng được mục đích sử dụng và các điều kiện thực tế mà GV đã chuẩn bị. Sau khi lựa chọn xong các bài tập cần sử dụng, GV cần sắp xếp các bài tập theo đúng trình tự logic của kiến thức vật lý cần để cập đến. Để cho việc khai thác và sử dụng đạt hiệu quả cao cần chú ý đến việc lựa chọn bài tập với mức độ phù hợp với đối tượng HS, tuyệt đối nên tránh giao bài tập với mức cao cho HS quá yếu và ngược lại. Việc giao bài tập không phụ hợp dễ làm HS có cảm giác chán nản và gây mất hứng thú học tập. 3. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học Có thể nói việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động sẽ quyết định mức độ thành công của việc sử dụng bài tập. Do đó, để đảm bảo hiệu quả được tối ưu, khi xây dựng kế hoạch GV cần lưu ý một số nội dung sau: - Xác định được tiến trình logic của bài học - Dự kiến được sẽ có bao nhiêu hoạt động học tập của HS được tổ chức. - Thời lượng cụ thể để tổ chức mỗi hoạt động là bao lâu? - Với thời lượng ứng với một hoạt động thì chỉ số hành vi nào của bài tập được hướng tới? - Dự kiến được khó khăn mà HS có thể gặp phải để giao các nhiệm vụ phù hợp trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học. 66


Bước 2: Khai thác bài tập và sử dụng bài tập. 1. Giao bài tập để HS thực hiện. Trước khi giao bài tập cho HS, GV phải nắm được về chất lượng mặt bằng chung của lớp mình định triển khai, xác định và thống kê ở mức độ tương đối sát khả năng nhận thức cũng như năng lực của HS trong lớp. HS có các mức độ nhận thức và năng lực khác nhau cần có bài tập ở mức độ phù hợp về chỉ số hành vi cần hướng tới. Để có thể giao bài tập phù hợp với đối tượng HS, GV phải tìm hiểu và nắm rõ năng lực của từng HS. Điều này tương đối khó và phức tạp, đòi hỏi sự đầu tư và cố gắng của GV. Việc giao bài tập phụ hợp không những tạo hứng thú học tập cho HS mà còn nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng bài tập từ đó mới đạt mục tiêu phát triển năng lực vật lý cho HS.

2. Tổ chức cho HS thực hiện bài tập Tổ chức cho HS thực bài tập là quá trình GV tạo các điều kiện, hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập. Ngoài ra trong quá trình tổ chức, GV cần theo dõi, giám sát việc thực hiện bài tập của HS, kịp thời có những điều chỉnh, định hương và động viên, khích lệ các em HS để các em có thể hoàn thành bài tập với kết quả tốt nhất. Việc tổ chức cho HS thực hiện bài tập có thể tiến hành trên lớp hoặc giao về nhà. Khi tổ chức trên lớp, việc đánh giá thái đội, tính tích cực của HS sẽ đơn giản hơn. Nếu giao bài tập về nhà cho HS, GV cũng cần có cách thức giám sát sao cho phù hợp, có thể tạo một nhóm trên mạng xã hội và tương tác trong nhóm. Ngoài ra, GV cũng có thể định hướng cho HS giải quyết các yêu cầu của bài tập theo sơ đồ sau:

67


Ngoài ra GV cũng có thể tổ chức hoạt động trên lớp theo các nhóm, mỗi nhóm ứng với các đối tượng HS cụ thể có mức độ nhận thức và năng lực tương đương nhau. Mỗi nhóm này được giao các phiếu bài tập với mức độ phù hợp và hoạt động theo nhóm. Các thành viên trong nhóm có thể trao đổi, thảo luận với nhau để từng bước hoàn thiện các yêu cầu của mỗi bài tập mà nhóm đó được giao. Thông qua trao đổi và thảo luận, các em sẽ tự thấy được cách thức và mức độ thực hiện nhiệm vụ của mình thế nào, đạt được đến đâu và học được gì ở những bạn khác. Trong quá trình tổ chức hoạt động nhóm, GV phải luôn luôn chú ý theo dõi, lắng nghe để phân tích, nhận xét đồng thời đánh giá được thái độ, tính tính cực của các nhóm và của các thành viên trong mỗi nhóm. Bước 3: Đánh giá kết quả khai thác và sử dụng bài tập. Đánh giá kết quả khai thác và sử dụng bài tập là căn cứ để GV biết được mục tiêu đặt ra có đạt được hay không? Nếu đạt được thì đến mức nào? Kế hoạch tổ chức các hoạt động dạy học đã phù hợp hay chưa? Từ đó có hướng điều chỉnh các bước từ xây dựng, lựa chọn đến sử dụng bài tập sao cho phù hợp nhất với khả năng, năng lực của HS.

68


Đánh giá kết quả sử dụng bài tập ngoài việc đánh giá khả năng hoàn thiện các yêu cầu của bài tập mà còn phải đánh giá được quá trính HS thực hiện bài tập đặc biết là thái độ, sự hứng thú của HS thể hiện ở tính tích cực, chủ động trong lĩnh hội kiến thức, phong cách tiếp nhận và trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.

69


TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 Để cụ thể hoá mục tiêu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương: “Động học chất điểm” nhằm phát triển năng lực vật lý cho HS, chương này của đề tài đã trình bày một số nội dung sau: - Nghiên cứu các căn cứ để xây dựng hệ thống bài tập gồm chuẩn kiến thức kĩ năng, cấu trúc năng lực môn vật lý và cơ sở thực tiễn - Đưa ra nguyên tắc và đề xuất bốn quy trình xây dựng hệ thống bài tập, nêu lên cách thức để phân mức độ năng lực cho mỗi bài tập. - Phân tích chi tiết 15 bài tập trong hệ thống theo các mức độ năng lực. - Nêu lên quy trình sử dụng hệ thống các bài tập trong tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực vật lý của HS. Chương tiếp theo sẽ kiểm tra hiệu quả và đánh giá tính khả thi của giả thuyết khoa học mà đề tài đã nêu ra.

70


CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM - Đánh giá tính khả thi và giả thuyết khoa học mà đề tài đã nêu ra: Nếu xây dựng và sử dụng hiệu quả hệ thống bài tập vật lý gắn với từng mức độ chất lượng của chỉ số hành vi chương “Động học chất điểm” – Vật lý 10 sẽ góp phần phát triển và đánh giá được năng lực của HS - Việc thực nghiệm sư phạm có mục đích trả lời các câu hỏi sau:

Câu hỏi 1: Việc phân mức độ trong mỗi bài tập đã thực sự phù hợp chưa? Câu hỏi 2: Các bài tập có đánh giá được năng lực của HS hay không? 3.2. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM Thử nghiệm 15 bài tập đã được chọn và thực hiện với hai kênh: 1. Lấy ý kiến của chuyên gia về hệ thống 15 bài tập thử nghiệm. 2. Dạy thực nghiệm với đối tượng HS THPT. 3.3. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM Quy trình thử nghiệm sự phạm được thực hiện theo các bước sau: - Lên kế hoạch thời gian thực nghiệm sư phạm - Lấy ý kiến của chuyên gia về hệ thống 15 bài tập thử nghiệm. - Khảo sát sơ lược để chọn HS thực nghiệm sư phạm, chuẩn bị các điều kiện tối thiểu cho việc thực nghiệm. - Chia các nhóm HS thử nghiệm, trao đổi về phương pháp và nội dung thực nghiệm. - Tổ chức các buổi học trên lớp, giao bài tập theo các phiếu cho HS thực hiện và thu lại phiếu trả lời. - Xử lý, phân tích kế quả thực nghiệm, đánh giá theo các tiêu chí, từ đó nhận xét và rút ra kết luận để đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của đề tài. 3.4. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM

3.4.1. Lấy ý kiến chuyên gia:

71


Bảng 8: Bảng mô tả chỉ số hành vi và chuẩn kiến thức kĩ năng của 15 bài tập thử nghiệm STT

Chỉ số hành vi

Chuẩn kiến thức

Cách

năng lực vật lý

kĩ năng

phân mức

1.

1, 8, 33

1b

Độ tự lực

2.

10, 15, 16, 19, 20

1b

Số lượng thao tác

3.

33, 34

1c

Số lượng thao tác

4.

1, 33, 34, 38, 40, 45

1a, 1b

Độ phức tạp

5.

1,7, 8, 33, 36

1b, 1p, 1q, 1r, 1s

Số lượng thao tác

6.

1, 8, 33

1g, 1t

Độ phức tạp

7.

8

1g, 1t

Độ tự lực

8.

15, 16, 17, 19, 20, 22, 24- 30, 32

1x, 1y

Số lượng thao tác

9.

10, 11, 13, 14, 15, 18

-

Số lượng thao tác

10.

10, 15, 16, 17, 19

1h, 1r, 1t

Độ phức tạp

11.

7, 8

1k, 1v

Độ phức tạp

12.

15, 16, 13, 18

1v

Độ mở

13.

7, 8

1n

Độ phức tạp

14.

8, 10, 33

1b, 1n

Độ mở

15.

15, 16, 17, 19, 20, 22, 24- 30, 32

1x, 1y

Số lượng thao tác

Chúng tôi lấy ý kiến góp ý của một số GV môn vật lý ở các trường THPT trong tỉnh Vĩnh Phúc và một số GV thuộc các tỉnh miền bắc.

Bảng 9: Thông tin về GV được lấy ý kiến chuyên gia Mã

Họ tên giáo viên

Trường

Tỉnh

CG1

Vũ Văn Đạm

THPT A Hải Hậu

CG2

Lê Văn Kỳ

THPT Nguyễn Khuyến

CG3

Nguyễn Văn Long

THPT Phương Sơn

Bắc Giang

CG4

Đào Tiến Phức

THPT Bình Sơn

Vĩnh Phúc

CG5

Trương Thị Thái

THPT Ngô Gia Tự

Vĩnh Phúc

CG6

Nguyễn Thị Thúy

THPT Triệu Thái

Vĩnh Phúc

72

Nam Định Hà Nam


3.4.2. Thử nghiệm trên học sinh: Do thời gian tiến hành thử nghiệm từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 10 năm 2019, ứng với đầu học kì I của năm học 2019 – 2020, HS lớp 10 vừa học xong kiến thức chương “Động học chất điểm” nên phù hợp để tiến hành thực nghiệm. Trong mỗi bài tập, ba mức được tách riêng thành các phiếu, dưới đây là ví dụ về ba phiếu ứng với ba mức độ của bài 13.

Bài 13. (Họ tên…………………………………………… Lớp: ………) Mức 3 (5 phút): Dưới đây là hình ảnh vệ tinh bến phà Dữ Lâu - Đức Bác nối liền hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc được chụp từ website https://www.google.com/maps/.

Giả thiết rằng tốc độ của dòng nước là 1m/s, tốc độ của phà so với dòng nước là 5 m/s. Một chiếc phà muốn qua sông theo đường thẳng từ Dữ Lâu đến Đức Bác thì phải hướng mũi phà về phía nào? Với một góc bằng bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………

Bài 13. (Họ tên……………………………………………. Lớp: … …) Mức 2: (5 phút): Dưới đây là hình ảnh vệ tinh bến phà Dữ Lâu - Đức Bác nối liền hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc được chụp từ website https://www.google.com/maps/.

73


1. Sử dụng tỷ lệ xích trên bản đồ Gmap, hãy xác định khoảng cách giữa hai bến phà. 2. Sông Lô chảy qua bến phà Dữ Lâu - Đức Bác có hướng từ Tây - Bắc đến Đông Nam. Giả thiết rằng tốc độ của dòng nước là 1m/s, tốc độ của phà so với dòng nước là 5 m/s. Hãy xác định hướng cần xuất phát của phà để có thể đi thẳng từ Dữ Lâu đến Đức Bác. ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

74


Bài 13. (Họ tên) ………………………………………… Lớp: ………. Mức 1: (5 phút): Trên hình vẽ, khoảng cách giữa hai bến phà CA là 260m. Khoảng cách AB = BC. Vận tốc của dòng nước là 1m/s và có hướng BC. Một chiếc phà có vận tốc so với dòng nước là 5m/s không đổi. Xác định hướng cần xuất phát để phà có thể đi thẳng từ C đến A.

A

Hướng dòng nước

β B

C

………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

75


Bảng 10. Một số thông tin về lớp tổ chức thực nghiệm STT

Trường tổ chức thực nghiệm

Lớp

Sĩ số

1

Trường THPT Ngô Gia Tự

10A1

40

2

Trường THPT Ngô Gia Tự

10A2

40

Tổng số HS thử nghiệm

80

3.5. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 3.5.1. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm Nhiệm vụ của tác giả

Thời gian thực hiện

Lấy ý kiến chuyên gia về hệ thống 15 bài tập thử nghiệm

12 - 19/09/2019

Tiến hành dạy thực nghiệm đối với HS lớp 10A1

27 - 30/09/2019

Tiến hành dạy thực nghiệm đối với HS lớp 10A2

03 - 05/10/2019

Đánh giá kết quả làm bài của HS

06 - 09/10/2019

Tổng hợp và xử lý kết quả thực nghiệm

10 - 12/10/2019

3. 5.2. Công tác chuẩn bị: - Soạn thảo 15 bài tập thử nghiệm thành các phiếu, mỗi mức độ có một phiếu riêng, tổng cộng 15 bài tập ứng với 45 phiếu. - Các phiếu ứng với bài tập có sử dụng ảnh chụp video, hình ảnh trên internet và hình vẽ được in trực tiếp bằng máy in màu. - Gặp BGH trường THPT Ngô Gia Tự, GV dạy môn Vật lý ở các lớp tiến hành thực nghiệm để xin ý kiến, trao đổi cụ thể về mục đích của đợt thử nghiệm; đồng thời thống nhất thời gian và thời lượng triển khai thử nghiệm.

76


-

Hình ảnh chuẩn bị bài tập cho HS 3. 5. 3. Phương thức thử nghiệm

77


3.5. 3.1. Lấy ý kiến chuyên gia: - Cung cấp cho các GV được lấy ý kiến chuyên gia các tài liệu sau: + Bảng cấu trúc năng lực vật lý ứng với 48 chỉ số hành vi. + Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương “Động học chất điểm” + Hệ thống 15 bài tập thử nghiệm. + Bảng cách thức phân mức. + Phiếu lấy ý kiến chuyên gia. - Đề nghị các chuyên gia hoàn thành những phần cần được góp ý trong phiếu lấy ý kiến để tác giả tổng hợp và điểu chỉnh các chỉ số hành vi hoặc cách thức phân mức nếu cần thiết.

3.5. 3.2. Thử nghiệm trên HS: - Dự kiến trước khoảng thời gian ứng với 03 mức độ của từng bài tập dựa theo đặc điểm của mỗi bài. - Giao bài tập cho HS làm tại lớp, thực hiện từng bài theo thứ tự, mỗi bài được chia làm 3 lần giao cho HS. Thu lại phiếu theo sơ đồ sau: Giao Mức 3 cho tất cả học sinh trong lớp Tính thời gian làm bài và thu lại Mức 3

Giao Mức 2 cho tất cả học sinh trong lớp

Tính thời gian làm bài và thu lại Mức 2

Giao Mức 1 cho tất cả học sinh trong lớp

Tính thời gian làm bài và thu lại Mức 1 - Thu lại phiếu, chấm từng mức độ theo hướng dẫn giải (Phụ lục 1) từ đó thống kê và xử lý kết quả thử nghiệm. Sơ đồ 10. Quy trình thử nghiệm đối với mỗi bài tập 3. 6. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 3. 6.1. Thuận lợi 78


- Được BGH trường THPT Ngô Gia Tự, các thầy cô giảng dạy môn Vật lý giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình chu đáo trong quá trình thực nghiệm. - Các em HS ở hai lớp thử nghiệm đều tích cực, nhiệt tình và thích thú với 15 bài tập đã được phân mức. 3. 6.2. Khó khăn - Do HS lớp 10 là HS đầu cấp, chưa có thời gian rèn luyện kĩ năng áp dụng các công cụ toán vào giải bài tập vật lý THPT nên đôi khi còn lúng túng. - Đa số HS trong các lớp thử nghiệm đều có mức độ nhận thức ở mức trung bình khá. - Thời gian thử nghiệm kéo dài do 15 bài tập gồm 45 phiếu ứng với 15 lần phát và thu phiếu. - Hệ thống bài tập thử nghiệm nhằm phát triển các chỉ số hành vi năng lực mới mà các em ít có điều kiện tiếp cận trước đây. - Khả năng vận dụng kiến thức để giải các bài tập xây dựng từ thực tiễn của HS còn ít nhiều hạn chế. 3. 6.3. Giải pháp khắc phục: - Tăng cường kĩ năng vận dụng công cụ toán vào giải bài tập vật lý bằng các bồi dưỡng kiến thức bổ trợ 2 tiết/lớp các nội dung như tổng hợp vec-tơ, tính tỷ lệ xích, vẽ đồ thị, xử lý sai số, ... - Phân tích ý nghĩa của việc thực nghiệm, định hướng các em giải quyết những khó khăn có thể gặp phải khi làm bài tập. - Tiến hành tổ chức dạy học trong nhiều buổi. 3. 7. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3. 7. 1. Tiêu chí đánh giá Kết quả lấy ý kiến chuyên gia: Sau khi nhận được ý kiến góp ý, bổ sung của các chuyên gia, chúng tôi tổng hợp, đánh giá lại những nội dung đó để chỉnh sửa các bài tập thực nghiệm cho phù hợp. Các ý kiến mà đa số các chuyên gia đề cập đến mà thống nhất điều chỉnh hoặc thay đổi một số chỉ số hành vì nào đó sẽ được ghi lại và lấy làm căn cứ để chỉnh sửa bài tập.

79


Kết quả làm bài của HS: Để đánh giá được mức độ hoàn thiện các yêu cầu mà bài tập đưa ra ở một mức độ nhất định, chúng tôi đề xuất tiêu chí đánh giá theo hai cấp độ là “đạt” và “không đạt”. - Đạt: HS hoàn thành yêu cầu mà mức đó đề ra - Không đạt: HS không hoàn thành yêu cầu của mức. Về việc phân mức cho mỗi bài tập: Căn cứ vào kết quả làm bài của HS, so sánh kết quả đạt được ứng với các mức. Bài tập được coi là phân mức đúng và hợp lý nếu: - Mức 3 (Mức cao): Có ít HS làm được mức này nhất. - Mức 2 (Mức trung bình): Số HS làm được mức này nhiều hơn so với mức 3 nhưng ít hơn so với mức 1. - Mức 1 (Mức thấp): Đại đa số HS có thể làm được mức này. Nếu HS đã làm được mức cao thì sẽ làm được mức thấp hơn. Riêng Bài số 8 và bài số 15 không yêu cầu HS làm mức 3 do mức 3 của hai bài này hoàn toàn là bài tập thực hành, cần nhiều thời gian để bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, đọc kết quả, phân tích và xử lý sai số, … Về khả năng đánh giá năng lực của hệ thống bài tập thử nghiệm: Bài tập được coi là đánh giá đúng năng lực của HS nếu bài tập giao cho HS được phân mức một cách phù hợp. HS có năng lực càng cao thì có thể hoàn thành nhiều bài ở Mức 3, càng nhiều bài ở Mức 2 và làm được nhiều nhất các bài ở Mức 1. 3. 7. 2. Phân tích, đánh giá kết quả từ chuyên gia Kết quả tổng hợp các ý kiến đóng góp về hệ thống bài tập thử nghiệm, các thầy cô đều đồng ý với chuẩn kiến thức kĩ năng và cách thức phân mức. Đa số đều đồng ý với các chỉ số hành vi mà hệ thống bài tập đề cập tới, chỉ có một số ít chuyên gia bổ sung một vài chỉ số hành vi. Kết quả tổng hợp được như sau: Bảng 11. Thống kê kết quả lấy ý kiến chuyên gia Chỉ số Mức

hành vi

Điều chỉnh về chỉ số hành vi CG1 Thêm

3

1, 8, 33

Bài

2

1, 8

1

1

8

Bớt

CG2 Thêm

Bớt

CG3 Thêm

Bớt

CG4 Thêm

7 7

80

Bớt

CG5 Thêm

Bớt

CG6 Thêm

Bớt


3 Bài 2

10, 15, 16, 19, 20

2

10, 15, 16, 19

1

15, 16, 19

3

4, 33, 44

Bài

2

33, 44

3

1

33, 44

3

1, 33, 34,

Bài 4

38, 40, 45 2

1, 34, 38,40

1

1, 33, 40

3

1, 7, 8, 33,

Bài 5

36 2

1, 7, 8, 33

1

7, 8

3

1, 8, 33

Bài

2

1, 8

6

1

8

3

5, 8

Bài

2

8

7

1

8

3

15, 16, 17,

Bài

19, 20, 22,

8

24-30, 32 2

7

32

18

20, 27, 28, 29, 30, 32

1

28, 29, 30, 32

3

10, 11, 13,

Bài

14, 15, 18,

9

30

17

81


2

10, 11, 13, 15, 30

1

10, 11, 15, 30

3 Bài 10

10, 15, 16,

33

17, 19, 33 2

10, 15, 16, 17, 33

1

16, 17, 33

3

7, 8

Bài

2

7,8

11

1

8

3

15, 16, 18,

Bài 12

1 1

17

23, 26 2

15, 16, 26

1

16

3

7, 8

Bài

2

7, 8

13

1

8

3

8, 10, 33

Bài

2

8, 10

14

1

8

3

15, 16, 17,

Bài

19, 20, 22,

15

24 - 30, 32 2

26 - 32

1

26 - 29

1

7

32

22

Do số lượng chỉ số hành vi được đề xuất điều chỉnh rất ít và không thống nhất giữa các chuyên gia nên chúng tôi quyết định giữ nguyên các chỉ số hành vi như ban đầu. 3. 7. 3. Phân tích, đánh giá kết quả thử nghiệm trên HS Sau khi tiến hành dạy học thử nghiệm trên 80 HS của hai lớp 10A1 và 10A2, chúng tôi tiến hành tổng hợp và đánh giá các phiếu làm bài ở các mức của HS và thu 82


được kết quả được trình bày ở Phụ lục 3. Trong bảng kết quả dạy học thử nghiệm, HS hoàn thành yêu cầu của mức được coi là “Đạt” quy ước là 1, HS không hoàn thành yêu cầu của mức coi là “Không đạt” thì để trống (ứng với 0).

Hình ảnh dạy học thử nghiệm trên HS lớp 10A1, 10A2 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc

83


Bảng 12. Bảng thống kê tần suất số HS làm được Mức 3 Số câu

Số HS

Phần trăm

0

13

16,25%

1

12

15,00%

2

14

17,50%

3

14

17,50%

4

8

10,00%

5

4

5,00%

6

5

6,25%

7

5

6,25%

8

3

3,75%

9

2

2,50%

10

0

0,00%

Tổng

80

100,00%

Biểu đồ 1: Mô tả số HS làm được Mức 3 84


Số HS làm được Mức 3 16 14 12 10 8 6 4 2 0 0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Số HS làm được M3

Từ Bảng thống và biểu đồ mô tả số HS làm được Mức 3, ta thấy: Chỉ có 15/80 (chiếm 18,75%) số HS làm được từ 6 câu trở lên, có tới 65/80 (chiếm 81,25%) số HS chỉ làm được dưới 6 câu; có đến 39/80 (chiếm 48,75%) số HS chỉ làm được từ 2 câu trở xuống. Biểu đồ có dạng dốc dần sang bên phải cho thấy số lượng HS làm được càng nhiều câu ở mức này càng ít dần. Bảng 13. Bảng thống kê tần suất số HS làm được Mức 2 Số câu

Số HS

Phần trăm

0

2

2,50%

1

2

2,50%

2

3

3,75%

3

2

2,50%

4

5

6,25%

5

5

6,25%

6

6

7,50%

7

6

7,50%

8

8

10,00%

9

11

13,75%

85


10

13

16,25%

11

8

10,00%

12

2

2,50%

13

3

3,75%

14

3

3,75%

15

1

1,25%

Tổng

80

100,00%

Biểu đồ 2: Mô tả số HS làm được Mức 2 Số HS làm được Mức 2 14 12 10 8 6 4 2 0 0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Số HS làm được M2

Từ Bảng thống kê và biểu đồ mô tả số HS làm được Mức 2, ta thấy: Chỉ có 49/80 (chiếm 61,25%) số HS làm được từ 8 câu trở lên, có tới 31/80 (chiếm 38,5 %) số HS làm được dưới 8 câu; Chỉ có 2/80 (chiếm 2,5%) số HS không làm được câu nào. Biểu đồ cho thấy sự phân bố lệch sang bên phải cho thấy số lượng HS làm được nhiều câu ở mức này tăng lên. Bảng 14. Bảng thống kê tần suất số HS làm được Mức 1 Số câu

Số HS

Phần trăm

0

0

0,00%

1

0

0,00%

2

0

0,00%

3

0

0,00%

4

0

0,00%

86


5

0

0,00%

6

0

0,00%

7

0

0,00%

8

0

0,00%

9

0

0,00%

10

1

1,25%

11

2

2,50%

12

2

2,50%

13

11

13,75%

14

21

26,25%

15

35

43,75%

Tổng

80

100,00%

Biểu đồ 3: Mô tả số HS làm được Mức 1 Số HS làm được Mức 1 40 35 30 25 20 15 10 5 0 7

8

9

10

11

12

13

14

15

Số HS làm được M1

Từ Bảng thống kê và biểu đồ mô tả tần suất HS làm được Mức 1, ta thấy: Chỉ có 69/80 (chiếm 86,25%) số HS làm được từ 12 câu trở lên, chỉ có 11/80 (chiếm 13,75 %) số HS làm được 11 câu trở xuống; Không có HS nào làm được dưới 9 câu. Biểu đồ có dạng dốc xuống bên trái cho thấy số lượng HS làm được nhiều câu ở mức này là đa số. 3. 7. 4. Về việc phân mức cho mỗi bài tập thử nghiệm. 87


Bảng 15. Bảng thống kê số HS làm được các mức trong mỗi câu Bài

Số HS làm được Mức 3

Mức 2

Mức 1

1.

30

66

80

2.

46

70

80

3.

33

63

80

4.

17

53

40

5.

14

32

69

6.

14

40

80

7.

14

37

74

8.

0

41

77

9.

19

52

79

10.

20

50

78

11.

13

41

72

12.

9

33

77

13.

8

17

55

14.

9

28

77

15.

0

15

78

Biểu đồ 4: Biểu đồ thống kê mỗi HS làm được theo các mức của mỗi câu

88


90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 1.

2.

3.

4.

5.

Số HS làm được M3

6.

7.

8.

9.

Số HS làm được M2

10.

11.

12.

13.

14.

15.

Số HS làm được M1

Phân tích kết quả cho thấy, tổng số HS làm được mức 1 là 1096/1200 chiếm tỷ lệ khoảng 91,3%; tổng số HS làm được mức 2 là 638/1200 chiếm tỷ lệ khoảng 53,17%; tổng số HS làm được ở mức 3 là 246/1040 (do bỏ qua Mức 3 câu 8 và Mức 3 câu 15) chiếm tỷ lệ khoảng 23,6%. Tất cả HS đã làm được Mức 3 thì đều làm được Mức 2 và Mức 1, những HS không làm được Mức 3 mà làm được Mức 2 thì cũng được Mức 1; có nghĩa là HS đã làm đc mức cao thì đều có thể làm được mức thấp hơn. Kết quả này phù với yêu cầu đặt ra khi xây dựng hệ thống bài tập.

89


TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 Trong chương này, chúng tôi đi sâu vào việc trình bày mục đích, nội dung, tiến trình và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm đối với 15 bài tập được chọn thử nghiệm. Từ kết quả tổng hợp được, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: - 15 bài tập được lựa chọn, phân theo ba mức độ năng lực cói thể coi là tương đối hợp lý, phù hợp với khả năng của đa số HS, đảm bảo được chuẩn kiến thức và kĩ năng. - Nhiều bài tập được xây dựng từ cơ sở thực tế như sử dụng ảnh chụp, video quay lại chuyển động và các video, hình ảnh, dữ liệu, … trên mạng internet góp một phần phát triển năng lực của HS, giúp HS có những liên hệ và vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn. Do đó, hệ thống bài tập thử nghiệm đã căn bản đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của bài tập định hướng phát triển năng lực. Ngoài ra, các kết quả của quá trình thực nghiệm sư phạm cũng phần nào khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài trong hướng nghiên cứu xây dựng và sử dụng dụng bài tập vật lý định hướng phát triển năng lực nhằm phát triển năng lực vật lý và góp phần phát triển năng lực chung của HS THPT.

90


7.b. Về khả năng áp dụng của sáng kiến, kết luận và khuyến nghị: 7.b.1 Kết luận Sau thời gian thực hiện đề tài, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh” chúng tôi thu được những kết quả sau: - Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về bài tập, bài tập phát triển năng lực, khung năng lực vật lý, chúng tôi trình bày các khái niệm, đặc điểm, vai trò của bài tập vật lý nói chung và bài tập vật lý định hướng phát triển năng lực nói riêng. - Bằng việc phân tích thực trạng sử dụng hệ thống bài tập chương “Động học chất điểm” - Vật lý 10, đề tài đã cho thấy các hệ thống bài tập đang được sử dụng chỉ hướng tới phát triển một vài (trong tổng số 48) chỉ số hành vi năng lực được đề xuất. - Đề tài đã trình bày các căn cứ quy trình xây dựng và các yêu cầu của hệ thống bài tập; các nguyên tắc, đề xuất và phân tích quy trình xây dựng, sử dụng bài tập phát triển năng lực vật lý của HS theo hướng phát triển năng lực. - Căn cứ vào những yêu cầu, các nguyên tắc và quy trình được đề ra, đề tài đã xây dựng được hệ thống bài tập chương “Động học chất điểm” - Vật lý 10. - Qua quá trình thực nghiệm sư phạm, chúng tôi nhận thấy hệ thống bài tập thử nghiệm đã căn bản đáp ứng được những yêu cầu của bài tập định hướng phát triển năng lực. Ngoài ra, kết quả thực nghiệm cũng cho thấy rằng hệ thống bài tập được xây dựng phải có các chỉ số hành vi phù hợp với mức độ năng lực của từng đối tượng HS. 7.b.2 Khuyến nghị Mở rộng và phổ biến việc xây dựng và sử dụng bài tập vật lý phát triển năng lực vật lý của HS trong toàn bộ chương trình vật lý phổ thông sẽ nâng cao chất lượng dạy và học, phát huy được tính tích cực, chủ động của HS. Hệ thống bài tập đã soạn cần được mở rộng quy mô và thời gian kiểm nghiệm để có kết quả kiểm chứng sâu sắc hơn. Đó sẽ là cơ sở thực tiễn tốt nhất để bổ sung, chỉnh sửa và hoàn thiện hệ thống bài tập nói chung. Sử dụng hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực cần phải kết hợp đồng bộ với các hoạt động xây dựng kiến thức mới theo định hướng năng lực có vận dụng

91


tình huống thực tế, kiến thức liên môn, kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin sẽ góp phần hoàn thành mục tiêu của đổi mới giáo dục nói chung và đối mới phương pháp giảng dạy môn vật lý nói riêng.

92


8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện có ở nhà trường phổ thông. - Đổi mới chương trình theo định hướng phát triển năng lực người học. - Kinh phí hỗ trợ để dạy học thử nghiệm và đánh giá kết quả. - Phát triển đề tài để phù hợp với thực tiễn dạy học. 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Đề tài sẽ góp phần đáng kể trong dạy học vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh nếu được áp dụng rộng rãi. 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số

Tên tổ

TT

chức/cá nhân

1

LỚP 10A1

THPT NGÔ GIA TỰ

DẠY HỌC THỬ NGHIỆM

2

LỚP 10A2

THPT NGÔ GIA TỰ

DẠY HỌC THỬ NGHIỆM

......., ngày.....tháng......năm......

Địa chỉ

Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

........, ngày.....tháng......năm......

........, ngày.....tháng......năm......

Thủ trưởng đơn vị/

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

Tác giả sáng kiến

Chính quyền địa phương

SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký tên, đóng dấu)

(Ký tên, đóng dấu)

93


TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lý. 3. OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Compectual Foundation. 4. Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo Dục, tháng 5/2011. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, tháng 3/2015. 6. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam - Tập 3, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội. 7. Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, tạp chí Quản lý Giáo dục, tháng 12/2002 8. Nguyễn Văn Biên (2016), Đề xuất khung năng lực và định hướng dạy học môn Vật lý ở trường phổ thông, Tạp chí Khoa học – Đại học Sư phạm Hà Nội – Số 8/2016 trang 11-22. 9. Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2009), Dạy học bài tập Vật lý ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. 10. Lương Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Xuân Chi – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh, “Sách giáo khoa Vật lý 10” NXB Giáo dục. 11. Nguyễn Thế Khôi – Phạm Quý Tư – Lương Tất Đạt – Lê Chấn Hùng – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Đình Thiết – Bùi Trọng Tuấn – Lê Trọng Tường, “Sách giáo khoa Vật lý 10 – Nâng cao” 12. Lương Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Xuân Chi – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh, “Sách bài tập Vật lý 10” NXB Giáo dục.

94


13. Nguyễn Thế Khôi – Phạm Quý Tư – Lương Tất Đạt – Lê Chấn Hùng – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Đình Thiết – Bùi Trọng Tuấn – Lê Trọng Tường, “Sách Bài tập Vật lý 10 – Nâng cao”. 14. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS cấp THPT môn Vật lý. 15. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2013), Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 16. Phạm Hữu Tòng (2005), Dạy học bài tập vật lý ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. 17. Đỗ Hương Trà (Chủ biên) - Nguyễn Văn Biên - Tưởng Duy Hải - Phạm Xuân Quế - Dương Xuân Quý (2019), Dạy học phát triển năng lực môn Vật lý Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm. 18. Đỗ Hương Trà (Chủ biên) - Phạm Gia Phách (2016), Dạy học bài tập vật lý ở trường phổ thông (Phần Cơ học và nhiệt học), NXB Đại học Sư phạm. 19. Phạm Văn Dinh (2017) - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lý 10 nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh, Sáng kiến thạc sĩ. 20. Nguyễn Thị Hoài Thu (2018) - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương “Từ trường” - Vật lý 11 nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh, Sáng kiến thạc sĩ. 21. Huỳnh Văn Sơn (2009) - Giáo trình tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam. 22. Nguyễn Văn Biên, Phạm Văn Dinh – Xây dựng hệ thống bài tập để sử dụng trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh, Tạp chí thiết bị giáo dục – Số 154 kì 1 – 10/2017. 23. Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Thị Hoài Thu – Xây dựng hệ thống bài tập chương “Từ trường” nhằm đánh giá năng lực vật lý của học sinh, Tạp chí giáo dục – Số 441 kì 1 – 11/2018.

95


PHỤ LỤC Phụ lục 1 HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN 15 BÀI TẬP THỬ NGHIỆM

Bài 01. (Độ tự lực - 1, 8, 33 - 1a, 1b) Hướng dẫn giải Mức 3

Đáp số

1. Các kí hiệu SE2, SE4, SE6, SE8 và SE10 là kí 2. Thứ tự tăng dần về tốc hiệu các đoàn tàu khởi hành từ Ga Sài Gòn hằng độ trung bình của các đoàn ngày; các chữ số in đậm là các thời điểm (tính đến tàu: phút) mà các đoàn tàu đến các ga tàu tương ứng; chú - Từ Sài Gòn đến Đà Nẵng: thích trong ngoặc cho biết tàu đi trong ngày hay sang

< ! < " = # <

các ngày tiếp theo; khoảng cách từ các ga tàu được - Từ Đà Nẵng đến Hà Nội: tính so với ga Sài Gòn theo đơn vị km. 2. Tốc độ trung bình của các đoàn tàu được tính theo công thức Mức 2

< ! < # < < "

= ∑

1. Khoảng thời gian chuyển động của các đoàn tàu Theo thứ tứ của đề bài, có thể xác định bằng cách đếm hoặc tính toán.

khoảng thời gian chuyển

2. Chiều dài quãng đường từ ga Sài Gòn đến ga Hà động và tốc độ trung bình Nội là 1726km.

của mỗi đoàn tàu chuyển

Tốc độ trung bình của các đoàn tàu được tính theo động lần lượt là: 31 giờ 35; công thức

= ∑

33 giờ 05; 33 giờ 30; 37 giờ 15, 34 giờ 12; và 54,65km/h; 52,17km/h; 51,52km/h; 46,33km/h; 50,47km/h.

Mức 1

Tốc độ trung bình của các đoàn tàu được tính theo công thức

= ∑

Tốc độ trung bình của các đoàn tàu được sắp xếp theo

thứ tự tăng dần lần lượt là: SE10, SE6, SE8, SE4, SE2

Bài 02. (Số lượng thao tác - 10, 15, 16, 19, 20 - 1b)

96


Hướng dẫn giải Mức 3

Đáp số

- Sử dụng thước để đo quãng đường, sử dụng đồng hồ để đo khoảng thời gian tương ứng - Tính tốc độ trung bình

Mức 2

- Sử dụng thước để cố định chiều dài quãng đường cần đi. - Sử dụng đồng hồ bấm giây để đo khoảng thời gian đi hết quãng đường trên. - Tính giá trị trung bình của tốc độ đo được ứng với các lần đo.

Mức 1

- Đọc giá trị đo thu được - Áp dụng công thức tính và báo cáo kết quả.

Bài 03. (Số lượng thao tác - 33, 44 - 1c) Hướng dẫn giải Mức 3

Đáp số

- Phương án 1: Sử dụng công-tơ-mét trên xe máy để đo quãng đường, sử dụng đồng hồ để đo thời gian. - Phương án 2: Sử dụng bản đồ Gmap để đo quãng đường, sử dụng đồng hồ để đo thời gian. - Phương án 3 (Gần đúng): Sử dụng phần mềm SpeedView GPS Speedometer để xác định giá trị tức thời sau 2 phút liên tiếp và tính giá trị trung bình của các giá trị đó.

Mức 2

- Phương án 2 cho kết quả đúng nhất so với định nghĩa tốc độ trung bình. - Phương án 1 và phương án 3 chỉ cho kết quả gần đúng.

Mức 1

- Theo dữ kiện a, ta có khoảng thời gian chuyển động từ

THPT Triệu Thái đến THPT Liễn Sơn là 16phút 35 giây - = 30,4 ()⁄ℎ hay

$$

%

ℎ.

- ̅ = 31,1 ()⁄ℎ

Tốc độ trung bình tính được là:

97


=

8,4 = . 30,4/()⁄ℎ0 199⁄720

- Tốc độ trung bình

- Theo dữ liệu b ta có giá trị trung bình của các vận tốc tức

và trung bình cộng

thời:

của giá trị tức thời

̅ =

32 + 31,5 + 33 + 30 + 28,4 + 33,5 + 29,3 7

có giá trị khác nhau.

Bài 04. (Độ phức tạp - 1, 33, 34, 38, 40, 45 - 1a, 1b) Hướng dẫn giải Mức 3

Đáp số

- Khoảng cách giữa các vị trí tâm bão khi đã biết - 342km và 168km. vĩ độ và kinh độ địa lý có thể xác định qua phần mềm Google Earth.

- 24h và 12h.

- Khoảng thời gian xác định từ các thời điểm đã - 14,25km/h;14km/h biết.

và 14,167km/h.

- Tốc độ trung bình của cơn bão được tính theo công thức

Mức 2

- Khoảng thời gian xác định từ các thời điểm đã - 24h và 12h. biết.

-14,25km/h;14km/h và

- Tốc độ trung bình của cơn bão được tính theo công

14,167km/h.

thức

Mức 1

= ∑

= ∑

- Tốc độ trung bình của cơn bão được tính theo công thức

= ∑

-14,25km/h;14km/h và 14,167km/h.

Bài 05. (Số lượng thao tác - 1, 7, 8, 33, 36 - 1b, 1p, 1q, 1r, 1s) Hướng dẫn giải Mức 3

- Để cả 3 cùng đến trường một lúc thì quãng đường Cường và Bình đi bộ phải bằng nhau. - Do vận tốc đi bộ và khi đi xe dạp của bạn Bình và bạn Cường bằng nhau nên hai đường biểu diễu chuyển động của hai bạn sẽ lập nên một hình bình hành. - Đường biểu diễn chuyển động của bạn An khi quay về

98

Đáp số


đón bạn Cường là đường chéo của hình bình hành trên. - Vẽ đồ thị theo các gợi ý trên, chú ý hệ số góc của các đường biểu diễn.

- Nhận xét được + = 12/()0 lập các phương

trình về khoảng thời gian ∆t =

34

54

+

34 637 54

+

34

54

8

8

; ∆ = 94 + 97 4

7

- Do ba bạn đến nơi cùng lúc nên ta có khoảng thời gian

chuyển động của ba bạn bằng nhau, giải pt ∆ = ∆ ta

Mức 2

được và các dữ kiện còn lại.

- Hoàn thiện đồ thị từ các dữ kiện của đề bài, chú ý hệ số góc của các đường biểu diễn.

- Nhận xét được + = 12/()0 lập các phương

trình về khoảng thời gian ∆ =

84 94

+

84 687 94

84

+

94

8

8

; ∆ = 94 + 97 4

7

- Do ba bạn đến nơi cùng lúc nên ta có khoảng thời gian

chuyển động của ba bạn bằng nhau, giải pt ∆ = ∆ ta

Mức 1

được và các dữ kiện còn lại.

Do quãng đường đi bộ của Bình và Cường bằng nhau

nên ta có: + = 12/()0

Mặt khác = . ; =

= .

và =

84 94

87 97

(1) nên ta có (2)

Khoảng thời gian An quay lại đón Cường là ∆ =

84 687 94

=

84 687

(3)

Từ đồ thị ta có khoảng thời gian chuyển động của An và Bình lần lượt tính theo các giai đoạn là: ∆ =

84

+

84 687

∆ =

84

+

37

94

94

94

+

84 94

(4)

(5)

97

Do ba bạn đến trường cùng một lúc nên: ∆ = ∆ ; kết 99

= 8()

= 4() =

2 ℎ 3

= 1ℎ


hợp (1), (4) và (5) ta có: 84

+

84 6/ 6840

+

84

=

84

+

/ 6840 #

(6)

Giải pt (6) ta được = 8(); từ đó tính được x2, t1 và

t2

Bài 06. (Độ phức tạp - 1, 8, 33 - 1g, 1t) Hướng dẫn giải Mức 3

Đáp số

- Các toa đầu của đoàn tàu là các toa ngồi mềm điều hòa, chiều dài mỗi toa này là 21m (nguồn: internet). - Xác định khoảng thời gian toa tàu đi qua mắt người quan sát bằng chức năng tạm dừng (hoặc chức năng quay chậm) trên thanh công cụ phía dưới video. - Lập hệ hai phương trình hai ẩn a và v0 trong đó a là gia tốc, v0 là vận tốc của đoàn tàu khi người quan sát thấy toa chở khách đầu tiên. - Giải hệ tính được a và v0.

Mức 2

- Xác định khoảng thời gian toa tàu đi qua mắt người quan sát bằng chức năng tạm dừng (hoặc chức năng quay chậm) trên thanh công cụ phía dưới video. - Lập hệ hai phương trình hai ẩn a và v0 trong đó a là gia tốc, v0 là vận tốc của đoàn tàu khi người quan sát thấy toa chở khách đầu tiên. - Giải hệ tính được a và v0.

Mức 1

- Gọi v0(m/s) là vận tốc của đoàn tàu khi người quan sát

thấy toa chở khách đầu tiên, /)⁄ 0 là gia tốc của

đoàn tàu.

- Ta có các phương trình:

1 /∆ 0 + . ∆ 2 1 2 = /∆ + ∆t 0 + . /∆ + ∆t 0 2

=

100

a = 0,2 )⁄

v = 2,3 )⁄


- Thay số ta được hệ pt =

. 7 . + 7. = 21

. 12 . + 12. = 2.21

Giải hệ ta tính được a và v0.

Bài 07. (Độ tự lực - 8 - 1g, 1t) Hướng dẫn giải Mức 3 - Hệ quả 1: Hiệu độ rời của vật trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau tỉ lệ với bình phương khoảng thời gian đó (Xem hướng dẫn mức 2). - Hệ quả 2: Quãng đường đi được trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau tỉ lệ với các số lẻ liên tiếp (Xem hướng dẫn mức 1). Mức 2 - Chọn chiều dương là chiều chuyển động, mốc thời gian lúc vật bắt đầu trượt. - Do vật chuyển động thẳng theo một chiều nên độ dời cũng là quãng đường vật trượt trong cùng một khoảng thời gian

- Ta có hiệu độ dời trong khoảng thời gian > lần thứ hai là: 3 1 ∆ = ∆ − = − = 2 2

Hiệu độ dời trong khoảng thời gian > lần thứ ba là:

5 3 ∆ = ∆ − ∆ = − = 2 2

Tương tự trong các khoảng thời gian tiếp theo ta có kết quả:

∆ =

Mức 1 - Chọn chiều dương là chiều chuyển động, mốc thời gian lúc vật bắt đầu trượt.

Quãng đường đi được sau khoảng thời gian > đầu tiên là: =

1 . > 2

Quãng đường đi được sau khoảng thời gian 2> đầu tiên là:

=

1 . /2>0 2 101

Đáp số


Quãng đường đi được trong khoảng thời gian > thứ hai là:

1 1 ∆ = − = . /2>0 − . > = 3 2 2

Quãng đường đi được sau khoảng thời gian 3> đầu tiên là: =

1 . /3>0 2

Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian > thứ ba là: ∆ = − =

1 1 . /3>0 − . /2>0 = 5 2 2

- Từ các kết quả trên ta thấy quãng đường vật đi được trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau tỉ lệ với các số lẻ liên tiếp.

Bài 08. (Số lượng thao tác - 15, 16, 17, 19, 20, 22, 24 - 30, 32 - 1x, 1y) Hướng dẫn giải Mức 3

Đáp số

- Để HS có thể giải quyết được bài tập này ở mức 3, GV phải chuẩn bị trước các bộ thí nghiệm có đồng hồ cần rung. - HS thực hiện các bước thí nghiệm theo yêu cầu của đề bài. 1. Đồ thị x-t: Đồ thị tọa độ theo thời gian x - t

x(dm)

Mức 2

9.0 8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 0.0

0.2

0.4

0.6

0.8

t(s) Từ đồ thị ta thấy chuyển động của vật không phải là chuyển động thẳng đều. 2. Độ dời (tính theo dm) của vật trong các khoảng thời gian bằng

102


> = 0,1 là: ∆

0,16 Tỉ số

∆8 @7

0,49

0,77

∆ #

1,16

(A)⁄ ) ứng với các độ dời:

∆ > 16

∆ > 49

> 77

∆ # > 116

∆ ?

∆ !

∆ %

1,42

1,71

2,07

∆ ? >

∆ ! >

∆ % >

142

171

207

Ta thấy độ dời tỉ lệ gần đúng với các số lẻ liên tiếp: 1, 3, 5 ... nên có thể coi chuyển động của vật là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Mức 1

Tỉ số

∆8 @7

(A)⁄ ) ứng với các độ dời:

∆ > 16

∆ > 49

> 77

∆ # > 116

∆ ? > 142

∆ ! >

171

∆ % >

207

Ta thấy độ dời tỉ lệ gần đúng với các số lẻ liên tiếp: 1, 3, 5 ... nên có thể coi chuyển động của vật là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Bài 09. (Số lượng thao tác - 10, 11, 13, 14, 15, 18) Hướng dẫn giải Mức 3

- Đề xuất các đặc điểm của vật có thể ảnh hưởng đến sự rơi trong không khí: Hình dạng, khối lượng, kích thước, ... - Để tìm hiểu sự rơi của một vật khác nhau do đặc điểm nào thì xét các vật giống nhau về các đặc điểm còn lại. Thả rơi từ cùng một độ cao và ước lượng khoảng thời gian rơi. - Lần lượt tiến hành các thí nghiệm đối với các đặc điểm còn lại. - Ghi lại các kết quả, nhận xét và kết luận.

Mức 2

- Để tìm hiểu sự rơi của một vật khác nhau do hình dạng, kích thước hay khối lượng cần tiến hành nhiều thí nghiệm. Thả rơi từ cùng một độ cao và ước lượng khoảng thời gian

103

Đáp số


rơi. -

Chọn các vật có cùng khối lượng nhưng khác nhau về

hình dạng, thể tích để kiểm tra. - Lần lượt tiến hành các thí nghiệm đối với các đặc điểm còn lại. - Ghi lại các kết quả, nhận xét và kết luận. Mức 1

- Trong các TN trên TN1 vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ, TN4 vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng, TN3 hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau, TN2 hai vật nặng nhẹ khác nhau lại rơi nhanh chậm như nhau. - Các vật có khối lượng, hình dạng, kích thước khác nhau do ảnh hưởng của sức cản không khí. - Các vật có khối lượng nhỏ, kích thước lớn, hình dạng mỏng chịu ảnh hưởng nhiều hơn và ngược lại.

Bài 10. (Độ phức tạp - 10, 15, 16, 17, 19 - 1h, 1r, 1t) Hướng dẫn giải Mức 3

- Sử dụng đặc điểm của chuyển động rơi tự do và chuyển động của âm thanh trong không khí. - Khó có thể đo độ sâu của giếng bằng thước giây vì đầu dưới của thước dây có thể bị trùng, dẫn đến kết quả đo không chính xác.

Mức 2

- Thả hòn đá rơi tự do từ miệng giếng đồng thời bấm đồng hồ để chọn thời điểm ban đầu. - Bấm đồng hồ khi nghe tiếng hòn đá chạm đất để xác định thời điểm cuối. - Khoảng thời gian giữa hai lần bấm đồng hồ là tổng thời gian của hai chuyển động: + Chuyển động của viên đá từ lúc thả đến khi chạm đáy. + Chuyển động của âm thanh do từ lúc đá chạm đáy 104

Đáp số


đến khi tai người nghe được. - Lập phương trình để tính độ sâu của giếng. Mức 1

Gọi là khoảng thời gian hòn đá rơi tự do và và là

âm thanh truyền từ lúc hòn đá chạm đất đến khi người nghe được. Ta có: = → = B

= . → =

C

Theo bài ra : + = 3,52/ 0, thay = 9,78 )⁄ và = 346 )⁄ ta có phương trình: E

2 + = 3,52 9,78 346

giải pt ta được √ . 7,43 → . 55,2).

. 55,2).

Bài 11. (Độ phức tạp - 7, 8, - 1k, 1v) Hướng dẫn giải Mức 3

Đáp số

- HS bằng kinh nghiệm và hiểu biết của mình, có thể giải quyết bằng phương pháp đếm. - Trong TH tổng quát, GV hướng dẫn HS tính toán theo công thức (Xem mức 2 và mức 1).

Mức 2

- Từ chu kì quay của các kim đồng hồ, ta có tốc độ góc của các kim giây, phút và giờ lần lượt là:

=

=

G H4

G HK

= 120I/J A ⁄ℎ0; = /J A ⁄ℎ0. G

=

G H7

= 2I/J A ⁄ℎ0;

!

- Các bước tiếp theo xem hướng dẫn mức 1. Mức 1

- Gọi T1, T2, T3 lần lượt là chu kì quay của kim giây, kim phút và kim giờ.

Ta có: L =

!

ℎ; L = 1ℎ; L = 12ℎ 105

. 1Mℎ01 . ′1ℎ05


- Tốc độ góc của các kim tương ứng lần lượt là:

=

=

G H4

G HK

= 120I/J A ⁄ℎ0;

=

= /J A ⁄ℎ0 G

G H7

= 2I/J A ⁄ℎ0;

!

- Góc mà mỗi kim quét được tính từ thời điểm ban đầu: = ; = ; =

- Khi kim giây và kim phút trùng nhau lần tiếp theo ta có:

= + 2I → − = 2I

→ =

G

G6 G

=

?$

/ℎ0 hay = 1Mℎ1,02

- Khi kim phút và kim giờ trùng nhau lần tiếp theo ta có: = + 2I → ′ − ′ = 2I

→ ′ =

G

O P

G6

=

/ℎ0 hay ′ = 1ℎ05Mℎ27,27

Bài 12. (Độ mở - 15, 16, 13, 18 - 1v) Hướng dẫn giải Mức 3

Sử dụng phần mềm phân tích video để xác định chu kì hoặc tần số chuyển động của cánh quạt.

Mức 2

Đáp số

- Trong một giây, máy ảnh 5D Mark III chồng được 6 vị trí liên tiếp của cánh quạt trong một bức ảnh. Do đó

11,34/J A/ 0

khoảng thời gian giữa 2 vị trí liên tiếp là: ∆ =

1 = 0,2/ 0 6−1

- Sử dụng thước đo góc ta xác định được góc hợp bởi

cánh quạt ở hai vị trí liên tiếp nhau là ∆ . 130Q . Do

đó chu kì quay của cánh quạt là: L=

∆ . 360Q 0,2.360 36 = = / 0 ∆ 130 65

Tốc độ góc của cánh quạt là:

= Mức 1

2I 2I = . 11,34/J A/ 0 L 36⁄65

a. Tần số chuyển động của cánh quạt là:

106

a. 11,31/S A/ 0


T=

U 14,4 = = 1,8/VW0 8

Tốc độ góc của một điểm trên cánh quạt:

= 2IT = 3,6I . 11,31/S A/ 0

b. 10,86/)/ 0

b. Tốc độ dài của một điểm trên đầu cánh quạt:

= J = 3,6I. 0,96 . 10,86/)/ 0

Bài 13. (Độ phức tạp - 7, 8 - 1n) Hướng dẫn giải Mức 3

Đáp số

- Sử dụng bản đồ trực tuyến Gmap để xác định hướng của dòng chảy của Sông Lô qua bến phà Đức Bác - Dữ Lâu. - Các bước tiếp theo xem hướng dẫn giải ở mức 2 và

mức 1 Mức 2

- Sử dụng tỉ lệ xích trên bản đồ ta đo được khoảng cách giữa hai bến phà AC . 260m.

- Ngoài ra, khi đo các khoảng cách AB và BC (B là điểm ở bên kia sông, đối diện với bến phà Dữ Lâu) - Các bước tiếp theo xem hướng dẫn giải ở mức 1. Mức 1

^ = 45Q →/ ⃗ , ⃗ 0 = G /J A0 Do AB = BC nên [\] #

Từ giản đồ ta có biểu thức:

=

+

− 2 cos / ⃗ , ⃗ 0

A

β B

C

107

b . 36,87Q . 2Mℎ04


− 2 cos c d +

− =0 hay

G #

thay số ta được phương trình bậc hai:

3I

− 2 . 0,5 cos e f + 0,5 − 2,5 = 0 4

với điều kiện g 0 ta được =

/)/ 0

Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác ta có:

= hUb sin /3I0 4 √2 3

3I √2 3 → hUb = . hU e f = 2 . = 4 2,5 2 5 do đó b . 36,87Q

Thời gian phà qua sông là: =

kl

94K

=

! K√7 7

. 122,56/ 0

Bài 14. (Độ mở - 8, 10, 33 - 1b, 1n) Hướng dẫn giải Mức 3

Đáp số

- HS tự thiết kế theo ý tưởng và sự sáng tạo của cá nhân, trình bày vào phiếu. - GV đánh giá mức độ khả thi, tính thực tiễn và đánh giá, kết luận.

Mức 2

- Chọn HQC đứng yên gắn với mặt đất (3), HQC chuyển động gắn với đoàn tàu (2).

Ta có vận tốc của giọt nước mưa so với mặt đất là ⃗

vận tốc của giọt nước mưa so với đoàn tàu là ⃗

vận tốc của giọt đoàn tàu so với mặt đất là ⃗

- Quan sát bức ảnh ta thấy đoàn tàu dịch chuyển từ phải qua trái. - Sử dụng thước đo góc, ta thấy vệt do nước mưa tạo

thành hợp với phương thẳng đứng góc = 60Q . 108

81√3/()/ℎ0


Cộng vận tốc:

⃗ = ⃗ + ⃗

- Theo bài ra: = 243 ()⁄ℎ

- Từ giản đồ ta được:

= Mức 1

243 = = 81√3/()/ℎ0 U tan /60Q 0

- Thời gian gió đẩy hạt nước mưa lệch đi 1,2m là: =

1,2 = = 0,12/ 0 10

- Vận tốc rơi của hạt nước mưa:

8 =

ℎ 6 = = 50/)/ 0 0,12

Bài 15. (Số lượng thao tác 15, 16, 17, 19, 20, 22, 24- 30, 32 - 1x, 1y) Hướng dẫn giải Mức 3

Đáp số

- Thực hiện theo các bước hướng dẫn thực hành. - Các bước tính toán và xử lý sai số xem hướng dẫn ở

mức 2 và mức 1 Mức 2

- Hiệu độ dời (tính theo mm) của vật trong các khoảng thời gian bằng > = 0,04 là:

Lần đo 1 2

∆l1(mm)

∆l2(mm)

∆l3(mm)

∆ (mm)

16

15

15,5

46,5/3

15,5

15,5

16

47/3

- Ta thấy hiệu độ dời của vật trong các khoảng thời 0,04s liên tiếp gần đúng là hằng số nên có thể coi chuyển động của vật là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

109


- Các bước tính toán và xử lý sai số xem hướng dẫn ở

mức 1 Mức 1

- Giá trị g ứng với hai lần đo là:

m /47⁄30. 106

∆ = = . 9,792/)⁄ 0 > 0,04 m /46,5⁄30. 106

∆ = = . 9,688/)⁄ 0 > 0,04

- Giá trị trung bình: ̅ =

+ = 9,74/)⁄ 0 2

- Sai số các lần đo và sai số trung bình lần lượt là: ∆ = | ̅ − | = 0,052/)⁄ 0

∆ = | ̅ − | = 0,052/)⁄ 0

oooo ∆ =

∆ + ∆ = 0,052/)⁄ 0 2

110

. 9,792/)⁄ 0

. 9,688/)⁄ 0

̅ = 9,74/)⁄ 0

oooo ∆

= 0,052/)⁄ 0


Phụ lục 2 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CỦA HỌC SINH STT

Họ tên

Lớp

Bài 01

Bài 02

Bài 03

3

3

3

2

1

2

1

1

1

1 1 1 1

2

1

Bài 04 3

Bài 05

Bài 06

Bài 07

Bài 08

Bài 09

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

2

1

2

1

2

1

2

1

1 1

1

1

1

1 1

1 1

1

1

1

2

1

1

1

1

A1

2.

Bùi Minh Anh

A1

1

1 1 1 1 1 1 1

1

1

3.

Lưu Đức Anh

A1

1

1

1

1 1 1 1

4.

Nguyễn Quỳnh Anh

A1

1

1 1 1 1 1 1 1

1

1

1 1

1 1

5.

Nguyễn Thị Lan Anh

A1

1

1 1 1 1

1

1

1

1

6.

Vũ Anh Dũng

A1

1

1 1 1 1 1 1 1 1 1

1

1 1

1 1

1

7.

Lê Đình Duy

A1

1

1

1 1 1 1 1

1

1

1 1

1

1 1

1

1

1

1 1

8.

Nguyễn Phương Duy

A1

1

1

1 1

1 1 1 1

1

1 1

1 1

1 1

1

1

1 1

9.

Nguyễn Bạch Dương

A1

1

1 1 1 1

1 1 1 1

1

1 1

1

1

10.

Trung Thị Giang

A1

1

1 1 1 1 1 1 1 1 1

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

11.

Nguyễn Phú Hanh

A1

1

1 1 1 1 1 1 1

1

1

1

1 1

1 1

12.

Nguyễn Trung Hậu

A1

1

1

1 1 1 1 1

1

1

1

1 1

1

13.

Nguyễn Minh Hiếu

A1

1

1

1

1 1 1 1 1

1

14.

Đỗ Thị Hoa

A1

1

1

1 1 1 1 1 1 1 1 1

1

15.

Triệu Minh Hoàng

A1

1

1

1 1

1

1

1

1

16.

Nguyễn Công Huân

A1

1

1

1 1

1

1

1

1

1

1

17.

Trần Mạnh Hùng

A1

1 1 1 1

1

1

1

1 1

1 1

1 1

18.

Lê Ngọc Huyền

A1

1

1

1 1 1 1 1 1 1

1 1 1 1 1 1 1

1 1

1

19.

Nguyễn Thúy Hường

A1

1

1

20.

Nguyễn Trung Khải

A1

21.

Nguyễn Bảo Kiên

A1

22.

Nguyễn Thanh Lam

A1

23.

Trần Tuấn Linh

A1

24.

Dương Đức Minh

A1

25.

Trần Bình Minh

26.

Trần Giáp Minh

1

1 1

1

1 1 1 1

1 1 1 1

1

1

1

1 1

1

1

1

1

1 1 1 1 1

1

1

1

1

1 1 1 1

1 1

2

Nguyễn Phú An

1 1

1 1

2

1.

1

1 1

2

1 1

2

1

1 1

1 1 1 1 1

1 1

1 1

1

1

2

Tổng

1

3

2

1

1

1

2

11

15

1 1 1 1

1

2

1 1

5

10

14

1 1 1 1 1

1

1

3

11

15

1 1

1 1

1

1

4

11

15

1

1

1 1

1

1

7

15

1 1 1

1

1 1

1

7

10

14

1

1 1

1 1

1 1

1

10

15

1 1

1 1

1

1

1

1

10

15

1 1

1 1 1 1 1

1 1

1

1

4

9

13

1 1 1 1 1

1 1 1 1 1

1 1

1 1 1 1 1

1 1

1 1 1 1 1

2

1 1

1 1 1 1 1

1 1 1 1 1

1 1

1 1

1 1

1 1

1 1 1 1 1 1 1

1 1

9

15

15

1 1

1

1 1

1

1

1 1

1

3

9

15

1 1 1 1 1

1 1

1

1

1

1

1

2

8

15

1 1 1 1 1 1 1 1

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

1 1

1 1

1

8

13

15

1 1 1 1 1 1 1 1

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

1 1

1

9

13

15

1 1

1

1

7

14

1

1

0

2

13

1 1

1

1

1 1

1 1

1

1

1

1

1

1 1

1 1

1

1

1

1

1

6

15

1 1

1 1

1 1

1 1

1

1

1

5

10

15

1

1

1 1

1 1

1

1

1

1 1

1 1

1 1

3

9

15

1

1

1 1

1 1 1 1 1

1

1

1

1

1

1

4

15

1

1

1 1

1 1

1 1

1

1 1

1 1

1

1

1

1

9

14

1 1 1 1 1 1 1 1 1

1

1 1 1 1

1 1

1

1 1

1

1

1

1

1

5

7

14

1

1 1 1 1

1 1

1

1

1 1 1 1 1 1 1 1

1

1

1 1

1

A1

1

1 1 1 1 1 1 1

1

A1

1

1

1

1 1 1

1 1

1

1

1 1 1 1 1

1

1

1 1 1 1 1 1

1

1 1

1 1

1

1

1

1 1

111

1

1

1 1 1

1

6

10

14

1

1

1

1

1

1

0

2

13

1 1 1 1 1

1

1

1 1

1 1

1

1

3

9

15

1

1

1

1

1

1

0

5

15

1 1

1


STT

Họ tên

Lớp

Bài 01

Bài 02

Bài 03

3

3

3

2

1

1

1

1 1 1 1

2

1

2

1

Bài 04 3

2

1

Bài 06

Bài 07

Bài 08

Bài 09

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

2

1

2

1

27.

Lê Phương Nam

A1

28.

Nguyễn Văn Nam

A1

29.

Trần Minh Quang

A1

30.

Đỗ Minh Quân

A1

31.

Lê Đình Sang

A1

32.

Lê Thế Sơn

A1

1

1

1 1 1 1 1 1 1

33.

Nguyễn Phương Thảo

A1

1

1

1 1 1 1 1 1 1

34.

Hoàng Đức Thuận

A1

1

1

1

35.

Hà Thị Thu Thủy

A1

1

1

1 1

1 1 1 1

1 1 1 1

36.

Nguyễn Đức Tính

A1

1

1

1 1

1 1

1

1

37.

Hoàng Khánh Toàn

A1

1

1 1 1 1

1 1

38.

Trần Huyền Trang

A1

1

1

39.

Dương Đức Tuấn

A1

1

40.

Trần Thanh Tùng

A1

41.

Hoàng Vũ An

A2

42.

Nguyễn Đức An

A2

43.

Tạ Phương Anh

44.

1 1

1

1

1 1 1 1

Bài 05

1

1

1

1

1

1 1

1 1

2

1 1 1 1 1 1 1 1

1

2

1

2

1

1 1

1 1

1 1

1

1 1 1

1

1

1

1

1 1

1

1 1

1

1 1

1

1

1

1

1 1

1

1

1 1 1 1

1 1

1 1

1

1

1

1

1

1

1

1 1

1

1

1

1

1

1 1 1 1

1 1

1

1

1

1 1

A2

1

1

1 1 1 1 1 1 1 1 1

1

1 1 1 1 1 1 1 1

1 1 1 1 1

Nguyễn Chí Bảo

A2

1

1

1

1

1 1

45.

Nguyễn Đỗ Quốc Bảo

46.

49.

Hoàng Tùng Dương

A2

50.

Lê Thành Đạt

A2

51.

Tạ Đình Giáp

A2

52.

Khổng Văn Hào

A2

53.

Nguyễn Việt Hoàng

54. 55.

A2

1

Trần Huy Hoàng

A2

1

Nguyễn Phú Huy

A2

1 1

1

1

0

3

14

1

1 1

3

10

14

1

1

1

0

3

13

1

1

1

1

5

13

1

1

4

9

14

1

1

2

6

13

1 1 1 1 1 1

1

1

1

1

1

1

9

15

1

1

1

1

3

4

13

1

1

3

6

14

1 1 1 1 1

1

1 1

1 1

8

14

15

1 1 1 1 1

1 1 1 1 1 1 1

1

1

1

15

1

1 1 1 1

1

1 1

1 1

1 1

1 1

1

1

1

1

2

8

15

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

0

2

14

1 1

1

1 1

1 1

1 1

1

1

4

11

14

1

1

1

3

9

14

1

1

1

1 1 1 1 1

1 1

1

1

1 1 1 1

1 1

1

1

1

1 1 1 1

1

1

1

1

1

1

15

9

1 1

1 1 1 1

8

1

1 1

1 1 1 1 1 1 1

4

1 1

1

1

1

1 1

1

1

1 1

1

15

1

1 1

1 1

13

1 1

1 1

1 1 1 1

7

1 1

1

1

1

1

1

1

1 1 1 1 1 1 1 1

1

1 1 1 1 1 1 1 1

10

1 1

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

4

1 1

1

1

2

1 1

1

1

1 1

1 1

1 1 1 1

1

1

1 1 1 1 1 1 1 1

1

A2

15

1

1

A2

15

10

1 1

1 1

Triệu Việt Dũng

1

4

1

1 1

2

0

1

1 1

1

1

1

1

2

1

1

1

1

1

1

1

2

1 1 1 1 1

1

1 1

Vũ Việt Chinh

1

1

1 1

48.

1

1

1

47.

13

1

1

1 1

5

1 1

1

1 1

0

1

1

1

1

1 1

1 1

A2

1 1

1

1 1

Phạm Thị Ngọc Chiến

1

1

1

1

1

1 1

1

1 1

14

1 1

1

1 1 1 1

12

1

1

A2

1

7

1 1 1 1

1

1 1

2

1

1

1

1 1

3

1 1

1 1 1 1

1

1

1

1 1

1

1

1

1 1

1 1

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

2

1 1

1

1 1 1 1

1 1

1

1 1 1 1 1 1 1

1

1 1 1 1 1

1

2

1 1 1 1 1 1 1 1

1

1 1 1 1 1 1 1

1

1 1

1

1

2

1

Tổng

1 1 1 1

1 1

1

1

1

1 1

1

1

1 1 1 1

1

1 1

1

1

1

1

1

1

1

1

12

1 1

1

3

11

14

1

1 1

1 1

1 1

1 1

1 1

1

1 1

1

1 1

1 1

1

1 1

1

2

7

15

1 1

1 1

1 1 1 1 1

1 1

1

1 1

1

3

11

14

1

1

1 1

1 1 1 1 1

1

1 1

1

1

2

9

15

1 1

1

1

1 1 1

1

2

4

11

1

1

1

0

0

13

1

1

112

1

1

1

1

1 1 1


STT

Họ tên

Lớp

Bài 01 3

Bài 02

Bài 03

3

3

2

1

2

1

Bài 04 3

2

1

Bài 05

Bài 06

Bài 07

Bài 08

Bài 09

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

2

1

1

1 1 1 1 1 1 1

1

2

1

2

1 1 1 1 1 1 1

1 1 1 1

1 1 1 1

1

1

1

1

1 1 1 1

Nguyễn Ngọc Hưng

A2

57.

Trần Duy Hưng

A2

58.

Nguyễn Quang Hương

A2

1

1

1 1 1 1

59.

Vũ Hoa Phong Lan

A2

1

1

1 1 1 1 1 1 1

60.

Nguyễn Văn Lâm

A2

1

1

1 1 1 1

61.

Trần Bảo Lâm

A2

1

1

62.

Lộc Thị Diệu Linh

A2

1

1

63.

Vũ Thị Khánh Linh

A2

64.

Nguyễn Ngọc Mạnh

A2

1

65.

Nguyễn Quốc Mạnh

A2

66.

Vũ Đức Mạnh

A2

67.

Nguyễn Nhật Minh

A2

1

1

68.

Phùng Phương Nam

A2

1

1 1 1 1

69.

Hoàng Thị Thúy Nga

A2

70.

Trần Văn Quân

A2

71.

Khổng T. Diễm Quỳnh

72.

Nguyễn Như Quỳnh

73.

Nguyễn Phúc Thiện

A2

74.

Trần Thị Thu Trang

A2

1

1

75.

Nguyễn Quang Trường

A2

1

1

1

1

1

1

1

1 1

76.

Trần Chí Trường

A2

1

1

1 1

1 1

1

1

1 1

1 1

77.

Ngô Anh Tuấn

A2

1

1

1 1 1 1 1 1 1

1

1

78.

Nguyễn Khanh Tùng

A2

1

1 1 1 1

1

1

1

1

79.

Nguyễn Xuân Tùng

A2

1

1 1 1 1 1 1 1 1 1

1

1 1

1

80.

Bạch Long Vũ

A2

Tổng

1

1

1

1

56.

2

1

1

2

1

1

1

2

1

1

1 1

2

1

1 1 1 1

1

3

2

1

1

3

5

14

1

8

8

14

1 1

3

10

15

1

1

6

6

14

1 1 1 1 1 1 1 1

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

1 1

7

11

15

1 1

1

1 1

1

1 1

1 1

1

1 1

1 1 1 1

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

1

1 1

1

1 1 1 1

1 1 1 1

1 1 1 1

1 1

1

1 1

1 1

1

1 1 1 1 1 1 1 1 1

1

1 1

1 1

1

1

1 1 1 1 1 1 1

1

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

1

1

1 1 1 1

1

1

1 1

1

1

1 1

1

1 1 1 1 1 1 1

1

1

1

1 1

1

1

1 1

1 1

1

1

1 1

1 1

1 1

1 1

A2

1

1

1 1 1 1 1

1

1

1

1

1

A2

1

1

1 1

1

1

1

1

1

1

1

1

1 1

1

1

1 1

1 1

1

1

1

0

10

15

1 1 1 1 1 1 1 1

1 1

1 1

1 1

7

14

15

1

1 1

1

3

10

15

1

1

6

8

14

1 1

6

10

14

1

1

2

8

14

1

1 1

1

1 1 1 1 1 1 1

1

1

1 1

1

1 1

1

1

1

1 1

1 1

1

1

1

1 1

1 1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

0

0

13

1

1

1 1

1

1

1 1

1

1

1

1

1

7

15

1 1

1 1

1

1

1

1

2

7

12

1 1

1 1 1

1

1

1

1

2

10

15

1

1 1

1

1

1

1 1

2

1

1 1

1

1

1 1

1 1

1 1 1 1 1 1 1

2

1

1

1

1

1

1 1

1

1

2

1 1

1

1

1

1 1 1 1 1 1 1

1

1 1

2

1

1 1 1 1 1

1

1

1

1

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

1

1

2

1 1 1 1 1

Tổng

1

1 1 1 1 1 1 1 1

1

1 1 1 1 1

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

1 1

1 1 1 1 1 1

1 1

1

1

1 1

2

6

11

1

1

1

0

4

13

1

1 1

1

1

1

4

8

15

1 1

1 1

1 1

1 1

1 1

1

1

1

5

12

15

1

1

1

1

1

1

1

1 1

1 1

0

5

15

1

1 1

1 1

1 1

1 1 1 1 1 1 1 1

1 1 1 1

1 1

1 1

1 1 1 1 1 1 1 1

1

1

1 1

1 1

1

1 1

1

1 1 1 1

1

1

1

1

1

1 1 1 1

1

1

3

6

8

4

7

8

3

6

8

1

5

8

1

3

6

1

4

8

1 1 1 1 1

3

7

0

6

0

6

0

0

3

3

0

7

3

0

2

2

9

4

0

0

4

7

4

113

1 0

1 1

1

1 1

4

7

1

5

7

2

5

7

1

4

7

1

7

9

2

9

0

0

8

3

1

2

3

7

3

7

1 1

2

14

15

1

6

11

15

1 1

1 1

2

9

14

1

1

4

6

15

1

3

8

15

1

1 9

1 1

1 1 1 1

1 6

1

5

7

5

1 8

2

7

8

7

0

1

7

5

8


114


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.