![](https://assets.isu.pub/document-structure/210709084222-83ac11f8c350436740364eb0876b1ba0/v1/9e80a373436133961dcd8e741359caf0.jpeg?width=720&quality=85%2C50)
1 minute read
Hình 2.10. Cú nhảy không dù
from SOẠN THẢO BÀI TẬP CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”, VẬT LÍ 10 VÀ SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
trong tình huống mới Cách thức phân mức Theo mức độ phức tạp của nhiệm vụ Mức 3. Ngày 30/7/2016, vận động viên ngƣời Mỹ Luke Aikins đã thực hiện cú nhảy không dù từ độ cao 7600 m và rơi xuống chiếc lƣới khổng lồ có kích thƣớc 30 x 30 m giăng sẵn bên dƣới. Nhiều ý kiến cho rằng đây là hành động vô cùng điên rồ bởi nếu phạm sai lầm dù rất nhỏ, Ankins có thể dễ dàng mất mạng. Tuy nhiên, nhìn nhận từ góc độ Vật lí thì hành động này hoàn toàn khả thi. (theo https://vnexpress.net) Hình 2.10. Cú nhảy không dù
![](https://assets.isu.pub/document-structure/210709084222-83ac11f8c350436740364eb0876b1ba0/v1/8ea53940c2d556081cfee59727637055.jpeg?width=720&quality=85%2C50)
Advertisement
![](https://assets.isu.pub/document-structure/210709084222-83ac11f8c350436740364eb0876b1ba0/v1/fc5e555a127ecefe213e1ebf82548d0e.jpeg?width=720&quality=85%2C50)
(Nguồn: m.genk.vn) 1. Em hãy mô tả và giải thích sự thay đổi vận tốc của Luke Aikins theo thời gian để chứng tỏ rằng cú nhảy không dù của anh ta là hoàn toàn khả thi. 2. Nếu Luke thực hiện cú nhảy có dù thì kết quả thu đƣợc có gì khác so với câu 1?
Các dữ kiện sau được sử dụng cho các câu hỏi ở mức 2 và mức 1.
Một lính nhảy dù từ một máy bay trực thăng đứng yên trên bầu trời trong giây lát. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc của ngƣời lính theo thời gian đƣợc mô tả ở hình 2.11. Biết rằng lực cản của không khí tác dụng lên một vật rơi trong không khí tăng theo vận tốc của vật và phụ thuộc vào kích thƣớc của vật .