1|PageNguyễn Đức Dũng – 0944.28.18.95
Mục lục CHUYÊN ĐỀ 01 : ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI ............................................................................... 3 CHUYÊN ĐỀ 02 : KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM ........................................................ 9 CHUYÊN ĐỀ 03 : SẮT VÀ CROM ............................................................................................ 15 CHUYÊN ĐỀ 04 : HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG .................................................................... 19 CHUYÊN ĐỀ 05 : CÂU HỎI VỀ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM................................................ 22 CHUYÊN ĐỀ 06 : KIẾN THỨC VÔ CƠ TỔNG HỢP.................................................................. 32 CHUYÊN ĐỀ 07 : ESTE - CHẤT BÉO ............................................................................................ 41 CHUYÊN ĐỀ 08 : HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ CACBOHIĐRAT ..................... 47 CHUYÊN ĐỀ 09 : AMIN - AMINO AXIT - PEPTIT..................................................................... 52 CHUYÊN ĐỀ 10 : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME ................................................................... 57 CHUYÊN ĐỀ 11 : TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ ....................................................... 63 CHUYÊN ĐỀ 12: XÁC ĐỊNH SỐ ĐỒNG PHÂN ........................................................................ 68
2|PageNguyễn Đức Dũng – 0944.28.18.95
ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
CHUYÊN ĐỀ 01 :
Câu 1: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là : A. 0.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 2: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)2 và AgNO3.
B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và Zn(NO3)2.
D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
Câu 3: Cho hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối và phần không tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong Y và muối trong X là A. Al, Ag và Zn(NO3)2.
B. Al, Ag và Al(NO3)3.
C. Zn, Ag và Al(NO3)3.
D. Zn, Ag và Zn(NO3)2.
Câu 4: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì : A. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl − . B. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl − . C. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl − . D. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl − . Câu 5: Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện? ñpnc
→ 4Al + 3O2. A. 2Al2O3 ñpnc
C. CuCl2 → Cu + Cl2.
o
t → Cu + CO2. B. CO + CuO
D. Mg + FeSO4→ MgSO4 + Fe.
Câu 6: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 7: Biết rằng ion Pb trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì 2+
A. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
B. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá.
C. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.
D. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá.
Câu 8: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I), Zn-Fe (II), Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I; II và III.
B. I; II và IV.
C. II; III và IV.
D. I; III và IV.
Câu 9: Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HNO3.
B. Dung dịch Fe(NO3)3. C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch NaOH.
Câu 10: Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau: (1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4. (2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi. (3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt. (4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi. Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phản ứng? A. 1.
B. 3.
C. 4.
3|PageNguyễn Đức Dũng – 0944.28.18.95
D. 2.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ. B. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa. C. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng. D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ. Câu 12: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là : A. Muối ăn.
B. Lưu huỳnh.
C. Cát.
D. vôi sống.
Câu 13: Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là: A. Zn, Cu, Fe.
B. MgO, Na, Ba.
C. Zn, Ni, Sn.
D. CuO, Al, Mg.
Câu 14: Điện phân một dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Nếu b > 2a mà ở catot chưa có khí thoát ra thì dung dịch sau điện phân chứa A. Na+, SO 4 2 − , Cl − .
B. Na+, SO 4 2 − , Cu2+.
C. Na+, Cl − .
D. Na+, SO 4 2 − , Cu2+, Cl − .
Câu 15: Cho dãy các kim loại : Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl3 là A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Câu 16: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Na.
B. Cu.
C. Mg.
D. Al.
Câu 17: Cho dãy các ion : Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Fe2+.
B. Sn2+.
C. Cu2+.
D. Ni2+.
Câu 18: Một chiếc đinh thép ngâm trong nước muối thấy có hiện tượng gì, vì sao ? A. Đinh thép bị gỉ vì xảy ra sự ăn mòn hóa học chậm. B. Đinh thép bị gỉ nhanh vì xảy ra sự ăn mòn điện hóa. C. Đinh thép trở lên sáng hơn vì nước muối làm sạch bề mặt. D. Đinh thép bị gỉ và khí thoát ra liên tục vì xảy ra quá trình oxi hóa - khử. Câu 19: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá.
B. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
C. sắt đóng vai trò catot và ion H bị oxi hoá.
D. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
+
Câu 20: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? A. Fe, Ni, Sn.
B. Al, Fe, CuO.
C. Zn, Cu, Mg.
D. Hg, Na, Ca.
Câu 21: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa? A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3. B. Đốt lá sắt trong khí Cl2. C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng. D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4. Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa là :
4|PageNguyễn Đức Dũng – 0944.28.18.95
A. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.
C. Fe(OH)3.
D. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.
Câu 23: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là: A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.
B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.
C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.
D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
Câu 24: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau : Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là : A. Ag, Cu2+.
B. Ag, Fe3+.
C. Zn, Ag+.
D. Zn, Cu2+.
Câu 25: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là : A. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. Câu 26: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là : A. Fe(NO3)2.
B. HNO3.
C. Cu(NO3)2.
D. Fe(NO3)3.
Câu 27: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy của hợp chất chúng là : A. Na, Ca, Zn.
B. Na, Cu, Al.
C. Fe, Ca, Al.
D. Na, Ca, Al.
Câu 28: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag) : A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. B. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. C. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. D. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. Câu 29: Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
(1)
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag (2) Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là: A. Ag+, Fe2+, Fe3+.
B. Ag+, Fe3+, Fe2+.
C. Fe2+, Ag+, Fe3+.
D. Fe2+, Fe3+, Ag+.
Câu 30: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là : A. Cu, Fe, Zn, MgO.
B. Cu, FeO, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, ZnO, MgO.
D. Cu, Fe, Zn, Mg.
Câu 31: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
C. Cu khử được Fe3+ thành Fe.
D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
Câu 32: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl − . C. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện. D. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
5|PageNguyễn Đức Dũng – 0944.28.18.95
Câu 33: Cho các ion : Fe2+ (1), Ag+ (2), Cu2+ (3). Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của các ion đó là A. (1), (2), (3).
B. (2), (1), (3).
C. (2), (3), (1)
D. (1), (3), (2).
Câu 34: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ? A. Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học. B. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại. C. Kim loại có tính chât vật lý chung : tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. D. Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao. Câu 35: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat. (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat. (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat. Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là: A. (b) và (c).
B. (a) và (c).
C. (a) và (b).
D. (b) và (d).
Câu 36: Trong các kim loại sau : Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Al. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 là: A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 37: Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì A. tốc độ thoát khí tăng.
B. phản ứng ngừng lại.
C. tốc độ thoát khí giảm.
D. tốc độ thoát khí không đổi.
Câu 38: Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là A. khí H2 và O2.
B. chỉ có khí Cl2.
C. khí Cl2 và O2.
D. khí Cl2 và H2.
Câu 39: Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag ↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là : A. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+.
B. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
C. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
D. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.
Câu 40: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là : A. Mg, Cu, Cu2+.
B. Fe, Cu, Ag+.
C. Mg, Fe2+, Ag.
D. Mg, Fe, Cu.
Câu 41: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng. (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2. (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3. (d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 1.
B. 2.
C. 4.
6|PageNguyễn Đức Dũng – 0944.28.18.95
D. 3.
Câu 42: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan: A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2, AgNO3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 43: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là A. Ba, Ag, Au.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cr.
D. Mg, Zn, Cu.
Câu 44: Cho phương trình hóa học của phản ứng : 2Cr + 3Sn 2 + → 2Cr 3+ + 3Sn Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng? A. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
B. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
C. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử.
D. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa.
Câu 45: Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế A. kim loại có cặp oxi hóa - khử đứng trước Zn2+/Zn. B. kim loại hoạt động mạnh. C. kim loại có tính khử yếu. D. kim loại mà ion dương của nó có tính oxy hóa yếu. Câu 46: Hòa tan hỗn hợp ba kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng chắc chắn có chứa A. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2.
B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.
C. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3.
D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2.
Câu 47: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là : A. Fe, Mg, Al.
B. Fe, Al, Cr.
C. Cu, Fe, Al.
D. Cu, Pb, Ag.
Câu 48: Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là : A. Cu.
B. Mg.
C. Al.
D. Zn.
Câu 49: Cho biết các phản ứng xảy ra sau : 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
(1)
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 (2) Phát biểu đúng là : A. Tính khử của Br − mạnh hơn của Fe2+.
B. Tính khử của Cl − mạnh hơn của Br − .
C. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
Câu 50: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X, thấy pH của dung dịch tăng dần. Điện phân dung dịch Y, thấy pH của dung dịch giảm dần. X và Y là dung dịch nào sau đây ? A. X là BaCl2, Y là AgNO3.
B. X là CuCl2, Y là AgNO3.
C. X là BaCl2, Y là CuCl2.
D. X là CuCl2, Y là NaCl.
Câu 51: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là: A. Fe(NO3)2 và AgNO3.
B. AgNO3 và Mg(NO3)2.
C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2.
D. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
Câu 52: Tiến hành bốn thí nghiệm sau : - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
7|PageNguyễn Đức Dũng – 0944.28.18.95
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là : A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 53: Để một vật làm bằng hợp kim Zn, Cu trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hoà tan O2) xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá. Tại cực âm xảy ra quá trình nào sau đây ? A. Quá trình khử Zn.
B. Quá trình oxi hoá Zn. C. Quá trình khử O2.
D. Quá trình oxi hoá O2.
Câu 54: Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là : A. (1), (3), (6).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5).
D. (2), (5), (6).
Câu 55: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn hóa học ? A. Để một vật bằng gang trong không khí ẩm. B. Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt CuSO4. C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH và Cl2 tiếp xúc với Cl2 ở nhiệt độ cao. D. Tôn lợp mái nhà bị xây xát tiếp xúc với không khí ẩm. Câu 56: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. C. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện. D. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử. Câu 57: Mệnh đề không đúng là : A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. Câu 58: Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl ( điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được A. không thay đổi.
B. giảm xuống.
C. tăng lên sau đó giảm xuống.
D. tăng lên.
Câu 59: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) : A. Fe, Cu.
B. Cu, Fe.
C. Mg, Ag. ----------------------------
8|PageNguyễn Đức Dũng – 0944.28.18.95
D. Ag, Mg
CHUYÊN ĐỀ 02 :
KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Criolit chỉ có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của Al. B. Trong quá trình ăn mòn điện hóa, trên cực âm xảy ra quá trình oxi hóa. C. Than cốc là nguyên liệu cho quá trình sản xuất thép. D. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra quá trình oxi hoá nước. Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch HCl (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3 (c) Cho Na vào H2O (d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 3: Nhôm là kim loại có khả năng dẫn điện và nhiệt tốt là do : A. mật độ electron tự do tương đối lớn.
B. dễ cho electron.
C. kim loại nhẹ.
D. tất cả đều đúng.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom? A. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom. B. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước. C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. D. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. Câu 5: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần. D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Câu 6: Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là : A. Li, Na, Ca.
B. Be, Mg, Ca.
C. Na, K, Mg.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối. B. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. C. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs. D. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
9|PageNguyễn Đức Dũng – 0944.28.18.95
D. Li, Na, K.
B. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al 2 O3 nóng chảy. C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử. Câu 9: Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là : A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 10: Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là : A. Na, K, Ca, Be.
B. Li, Na, K, Rb.
C. Na, K, Ca, Ba.
D. Li, Na, K , Mg.
Câu 11: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau : (1) X → X1 + CO2 (2) X1 + H2O → X2 (3) X2 + Y → X + Y1 + H2O
(4) X2 + 2Y → X + Y2 + H2O
Hai muối X, Y tương ứng là : A. CaCO3, NaHSO4.
B. BaCO3, Na2CO3.
C. MgCO3, NaHCO3.
D. CaCO3, NaHCO3.
Câu 12: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3 − , Cl − , SO 4 2 − . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là : A. Na2CO3.
B. H2SO4.
C. NaHCO3.
D. HCl.
Câu 13: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại. B. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol. C. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. D. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. Câu 14: Cho các sơ đồ điều chế kim loại, mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng hoá học (1) Na2SO4 → NaCl → Na.
(3) CaCO3 → CaCl2 → Ca.
(2) Na2CO3 → NaOH → Na.
(4) CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca.
Số sơ đồ điều chế đúng là A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 15: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là : A. chỉ có kết tủa keo trắng.
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. không có kết tủa, có khí bay lên.
D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. + CO + H O
+ NaOH 2 2 Câu 16: Cho dãy chuyển hóa sau: X → Y → X
Công thức của X là A. Na2O.
B. NaOH.
C. Na2CO3.
D. NaHCO3.
Câu 17: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. 4.
B. 5.
C. 6.
Câu 18: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt : A. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). B. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). C. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
10 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. 3.
D. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. Câu 19: Để phân biệt 4 cốc đựng riêng biệt 4 loại nước sau : Nước cất, nước có tính cứng tạm thời, nước có tính cứng vĩnh cửu, nước có tính cứng toàn phần. Ta có thể tiến hành theo thứ tự nào sau đây ? A. dd Na2CO3, đun nóng.
B. dd Ca(OH)2, đun nóng.
C. đun nóng, dd NaOH.
D. đun nóng, dd Na2CO3.
Câu 20: Nhôm thể hiện tính chất nào sau đây ? (1) Nhôm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện. (2) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. (3) Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu. (4) Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 660oC. (5) Nhôm là nguyên tố s. A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4), (5).
Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. C. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. D. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
→ cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Câu 22: Cho phương trình phản ứng : aAl +bHNO3 A. 1 : 4.
B. 1 : 3.
C. 2 : 3.
D. 2 : 5.
Tỉ lệ a : b là Câu 23: Cho từ từ Na dư vào các dung dịch các chất sau : CuSO4, NH4Cl, NaHCO3, Ba(HCO3)2, Al(NO3)3, FeCl2, ZnSO4. Hãy cho biết có bao nhiêu trường hợp vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa sau phản ứng ? (Biết rằng lượng nước luôn dư) A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 24: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương ? A. Đá vôi (CaCO3).
B. Vôi sống (CaO).
C. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).
D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: Al2 (SO 4 )3 → X → Y → Al Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây? A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và Al2O3.
C. Al(OH)3 và NaAlO2.
D. Al2O3 và Al(OH)3.
Câu 26: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Mg, Al, Na cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao. B. Có thể điều chế kim loại nhôm bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó. C. Có thể điều chế kim loại kiềm bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của chúng. D. Có thể điều chế kim loại kiềm thổ bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của chúng. Câu 27: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây ? A. Fe, Al2O3, Mg.
B. Mg, Al2O3, Al.
C. Zn, Al2O3, Al.
D. Mg, K, Na.
Câu 28: Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
11 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 6.
Câu 29: Cho các chất sau : HCl; NaOH; Na3PO4; Na2CO3; Ca(OH)2. Số chất tối đa có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 30: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là: B. NaNO3, KNO3.
A. KMnO4, NaNO3.
C. Cu(NO3)2, NaNO3. D. CaCO3, NaNO3.
Câu 31: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là : A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. + H PO
+ KOH + KOH 3 4 Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hoá : P2 O5 → X → Y →Z
Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4.
B. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4.
C. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4.
D. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4.
Câu 33: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là : A. Na, K, Ba.
B. Li, Na, Mg.
C. Na, K, Ca.
D. Mg, Ca, Ba.
Câu 34: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là A. H2.
B. CO2.
C. N2.
D. O2.
Câu 35: Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác, cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là A. NaHSO4.
B. KHS.
C. NaHS.
D. KHSO3.
Câu 36: Dãy các chất nào trong các chất sau có thể làm mềm nước cứng tạm thời ? A. Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4.
B. NH3, Ca(OH)2, Na2SO4.
C. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
D. NaCl, Ca(OH)2, Na3PO4.
Câu 37: Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất? A. Li.
B. K.
C. Na.
D. Ca.
Câu 38: Criolit (Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3) là nguyên liệu được dùng để sản xuất nhôm với mục đích gì ? (1) Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3. (2) Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3. (3) Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoá. A. (1), (2), (3).
B. (1), (3).
C. (1), (2).
D. (2), (3).
Câu 39: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? A. AlCl 3 .
B. FeCl 3 .
C. H 2 SO 4 .
D. Ca(HCO 3 )2 .
Câu 40: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là A. KOH, H 2 và Cl 2 .
B. K, H 2 và Cl 2 .
C. K và Cl 2 .
D. KOH, O 2 và HCl.
Câu 41: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường ? A. Al.
B. Fe.
C. Na.
12 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. Mg.
Câu 42: Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIIA. B. So với các kim loại khác trong cùng chu kì, nhôm có tính khử mạnh hơn. C. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIB. D. Trong các hạt Na+, Mg2+, Al3+, O, F thì Al3+ có bán kính lớn nhất. Câu 43: Criolit có công thức phân tử là Na3AlF6 (AlF3.3NaF) được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm với lí do chính là A. làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy. B. tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa. C. bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn. D. làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp, giúp tiết kiệm năng lượng. Câu 44: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây? A. Mg(HCO3)2, CaCl2.
B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
C. CaSO4, MgCl2.
D. Ca(HCO3)2, MgCl2.
Câu 45: Phản ứng nào sau đây chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ trong hang động ? A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
B. Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 +H2O.
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.
D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2.
Câu 46: Sục 7,28 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và Ca(OH)2 0,2M, phần nước lọc sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lần lượt cho tác dụng với các chất HNO3, NaCl, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng hoá học xảy ra là A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 47: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. B. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần. C. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. +X +Y +Z CaCl2 → Ca(NO3 )2 → CaCO3 Câu 48: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : CaO →
Công thức của X, Y, Z lần lượt là : A. Cl2, AgNO3, MgCO3.
B. Cl2, HNO3, CO2.
C. HCl, HNO3, Na2NO3.
D. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.
Câu 49: Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 loãng dư, thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thành phần của dung dịch Y gồm : A. NaHCO3 và Ca(OH)2.
B. Ca(OH)2.
C. NaHCO3 và Na2CO3.
D. Ca(OH)2 và NaOH.
Câu 50: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì. B. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ. C. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs. D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
13 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
Câu 51: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ? A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại. B. Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học. C. Kim loại có tính chât vật lý chung : tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. D. Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao. Câu 52: Khi điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ và màng ngăn xốp, thu được sản phẩm gồm: A. H2; Cl2 và dung dịch NaOH.
B. H2 và dung dịch Gia-ven.
C. H2; Cl2 và dung dịch NaCl.
D. Cl2 và dung dịch Gia-ven.
Câu 53: Thành phần của thuốc nổ đen là : A. 75% KNO3; 10% C; 15%S.
B. 75% NaNO3; 10% C ; 15%S.
C. 75% KNO3; 15% C; 10%S.
D. 75% NaNO3; 15% C; 10% S.
Câu 54: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là : A. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
B. HCl, NaOH, Na2CO3.
C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
D. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
Câu 55: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch là : A. CuSO4.
B. Ca(HCO3)2.
C. Fe(NO3)3.
D. AlCl3.
Câu 56: Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. Ca(OH)2 và BaCl2.
B. Na2CO3 và H2SO4.
C. Ca(OH)2 và HCl.
D. Ca(OH)2, NaOH.
Câu 57: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là : A. FeO, MgO, CuO.
B. Fe3O4, SnO, BaO.
C. PbO, K2O, SnO.
D. FeO, CuO, Cr2O3.
Câu 58: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây? A. Muối ăn.
B. Phèn chua.
C. Vôi sống.
D. Thạch cao.
Câu 59: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3? A. HCl, NaOH.
B. NaSO4, HNO3.
C. NaCl, NaOH.
D. HNO3, KNO3.
Câu 60: Cho các phát biểu sau : (1) Al là kim loại lưỡng tính; (2) Trong phản ứng hoá học ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa; (3) Nguyên tắc để làm mền nước cứng là khử ion Ca2+, Mg2+; (4) Dung dịch hỗn hợp NaHSO4 và NaNO3 có thể hoà tan được Cu. Phát biểu Không đúng là : A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Câu 61: Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cữu có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Ca(OH)2.
B. Na2CO3.
C. KCl.
14 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. CaCl2.
SẮT VÀ CROM
CHUYÊN ĐỀ 03 :
Câu 1: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)3, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là : B. Fe.
A. Fe3O4.
C. FeO.
D. Fe2O3.
C. Fe.
D. Al.
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: R + 2HCl(loãng)
o
t → RCl2 + H2
(1)
o
t 2R + 3Cl2 → 2RCl3
(2)
R(OH)3 + NaOH(loãng)→ NaRO2 + 2H2O
(3)
Kim loại R là A. Cr.
B. Mg.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO 2 − thành CrO 4 2 − . B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. D. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. Câu 4: Thí nghiệm nào sau đây khi hoàn thành tạo ra muối Fe(III)? A. Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
B. Fe (dư) tác dụng với dung dịch AgNO3.
C. Fe tác dụng với lượng dư dung dịch Cu(NO3)2.
D. Fe (dư) tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
Câu 5: Cho một lượng sắt tan trong dung dịch HNO3 loãng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X có màu nâu nhạt và có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4/H2SO4. Chất tan trong dung dịch là A. Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2, HNO3.
D. Fe(NO3)3, HNO3.
Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom : + (KOH + Cl )
+ H SO
+ (FeSO + H SO )
+ KOH 2 2 4 4 2 4 Cr(OH)3 → X → Y → Z →T
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là: A. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.
B. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.
C. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
D. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Crom(VI) oxit là oxit bazơ. B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+. D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính. Câu 8: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là : A. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl.
B. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3.
C. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.
D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3.
+ Cl dö
+ dung dòch NaOH dö 2 Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng Cr → X →Y to
Chất Y trong sơ đồ trên là
15 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
A. Na2Cr2O7.
B. Cr(OH)2.
C. Cr(OH)3.
D. Na[Cr(OH)4].
Câu 10: Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là A. Fe.
B. Al.
C. Zn.
D. Mg.
Câu 11: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 13x – 9y.
B. 23x – 9y.
C. 45x – 18y.
D. 46x – 18y.
C. Manhetit.
D. Xiđerit.
Câu 12: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất? A. Pirit sắt.
B. Hematit đỏ.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu. B. Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. C. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối Cr(VI). D. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất khử là Al, chất oxi hóa là NaOH. Câu 14: Bột Fe tác dụng được với các dung dịch nào sau đây : FeCl3, Cu(NO3)2, ZnSO4, Na2CO3, AgNO3 ? A. Cu(NO3)2, ZnSO4, AgNO3.
B. FeCl3, Cu(NO3)2, ZnSO4, AgNO3.
C. Cu(NO3)2, AgNO3, FeCl3.
D. Cu(NO3)2, ZnSO4, AgNO3, Na2CO3.
Câu 15: Hỗn hợp X chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp X vào dung dịch Y chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong X. Dung dịch Y chứa chất nào sau đây ? B. AgNO3.
A. Fe2(SO4)3.
C. FeSO4.
D. Cu(NO3)2.
Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa : o
+ FeCl
+T
t + CO dö , t 3 → X → Y → Fe(NO3)3 Z → Fe(NO3)3 o
Các chất X và T lần lượt là A. Fe2O3 và AgNO3.
B. Fe2O3 và Cu(NO3)2.
C. FeO và AgNO3.
D. FeO và NaNO3.
Câu 18: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là : A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 19: Cho các phát biểu sau: (a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB. (b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
16 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6. (d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. (e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III). Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là: A. (b), (d) và (e).
B. (a), (c) và (e) .
C. (a), (b) và (e) .
D. (b), (c) và (e) .
Câu 20: Cho một oxit của Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 vào dung dịch X thấy dung dịch KMnO4 mất màu. Công thức của oxit đó là ? A. Fe2O3.
B. FeO hoặc Fe3O4.
C. Fe3O4.
D. FeO.
Câu 21: Tiến hành thí nghiệm sau : Cho một ít bột đồng kim loại vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3, lắc nhẹ ống nghiệmsẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây ? A. Kết tủa sắt xuất hiện và dung dịch có màu xanh. B. Có khí màu vàng lục của Cl2 thoát ra. C. Đồng tan và dung dịch có màu xanh.
D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 22: Từ phản ứng : Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Fe2+ khử được Ag+.
B. Ag+ có tính khử mạnh hơn Fe2+.
C. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+.
D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+.
Câu 23: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là : A. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. B. Dung dịch chuyển từ màu vàng sau không màu. C. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. D. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+. B. CrO3 là một oxit axit. C. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO −2 thành CrO 24 − . D. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH. Câu 25: Phát biểu không đúng là : A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. B. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. C. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. Cl (dö ), t o
KOH (ñaëc, dö ) + Cl
2 2 X →Y Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng: Cr →
Biết Y là hợp chất của crom. Hai chất X và Y lần lượt là A. CrCl2 và K2CrO4.
B. CrCl3 và K2Cr2O7.
C. CrCl3 và K2CrO4.
D. CrCl2 và Cr(OH)3.
Câu 27: Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống nghiệm A. chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục.
B. chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.
D. chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng?
17 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
A. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội. 2+
B. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe chỉ thể hiện tính khử. C. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II). D. Dung dịch FeCl 3 phản ứng được với kim loại Fe.
18 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ 04 :
Câu 1: Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch ? A. Không khí chứa 78%N2; 18%O2; 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl. B. Không khí chứa 78%N2; 20%O2; 2% hỗn hợp CH4, bụi và CO2. C. Không khí chứa 78%N2; 21%O2; 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2. D. Không khí chứa 78%N2; 16%O2; 3% hỗn hợp CO2, 1%CO, 1%SO2. Câu 2: Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng sạch? A. Điện hạt nhân, năng lượng thuỷ triều.
B. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa điện.
C. Năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều.
D. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân.
Câu 3: Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là A. NH3.
B. O3.
C. SO2.
D. CO2.
Câu 4: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương ? A. Kẽm.
B. Canxi.
C. Photpho.
D. Sắt.
Câu 5: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau : (1) Do hoạt động của núi lửa. (2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt. (3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông. (4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp cây xanh. (5) Do nồng độ cao của các ion kim loại : Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước. Những nhận định đúng là : A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 6: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày? A. CH4.
B. CO2.
C. CO.
D. N2.
C. CH4 và NH3.
D. CO và CH4.
Câu 7: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là : A. CO và CO2.
B. SO2 và NO2.
Câu 8: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép ? A. N2 và CO.
B. CO2 và O2.
C. CH4 và H2O.
D. CO2 và CH4.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch. B. Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa. C. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất chống thấm nước. D. Ozon trong không khí là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu. Câu 10: Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 11: Trong các loại phân đạm sau loại nào khi bón ít làm thay đổi môi trường của đất nhất ? A. amoni sunfat.
B. ure.
C. amoni clorua.
19 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. amoni nitrat.
Câu 12: Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch, có chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+… Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên ? A. Nước vôi dư.
B. axit nitric.
C. Giấm ăn.
D. Etanol.
Câu 13: Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hóa thạch; những nguồn năng lượng sạch là: A. (1), (2), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 14: Khí biogaz sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt ở nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogaz là A. phát triển chăn nuôi.
B. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn.
C. giảm giá thành sản xuất dầu, khí.
D. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Câu 15: Người ta hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là : A. axit nicotinic.
B. becberin.
C. nicotin.
D. moocphin.
Câu 16: Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hoá chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hoá chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường? A. Có hệ thống xử lí chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ, biển. B. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả. C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch. D. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông và biển lớn. Câu 17: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được chất kết tủa màu đen. Hãy cho biết hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí nào trong các khí sau? A. NH3.
B. SO2.
C. CO2.
D. H2S.
Câu 18: Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… có tác dụng giúp cây phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con người. Sau khi bón phân hoặc phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng cho một số loại rau, quả, thời hạn tối thiểu thu hoạch để sử dụng bảo đảm an toàn thường là : A. 1 – 2 ngày.
B. 2 – 3 ngày.
C. 12 – 15 ngày.
D. 30 – 35 ngày.
Câu 19: Trong giờ thực hành hoá học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng của kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc và HNO3 loãng. Hãy chọn biện pháp xử lí tốt nhất trong các biện pháp sau đây để chống ô nhiễm không khí trong phòng thí nghiệm A. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi. B. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước. C. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm cồn. D. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn. Câu 20: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là : A. lưu huỳnh.
B. cát.
C. muối ăn.
D. vôi sống.
Câu 21: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là : A. ozon.
B. cacbon đioxit.
C. oxi.
D. lưu huỳnh đioxit.
Câu 22: Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra? A. SO2.
B. NO2.
C. H2S.
20 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. CO2.
Câu 23: Để loại các khí : SO2; NO2; HF trong khí thải công nghiệp, người ta thường dẫn khí thải đi qua dung dịch nào dưới đây ? A. Ca(OH)2.
B. HCl.
C. NaCl.
D. NaOH.
Câu 24: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) bông khô.
(b) bông có tẩm nước.
(c) bông có tẩm nước vôi.
(d) bông có tẩm giấm ăn.
A. (a).
B. (d).
C. (c).
D. (b).
Câu 25: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là : A. O3.
B. NH3.
C. CO2.
D. SO2.
Câu 26: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng trong mục đích hoà bình, đó là : A. Năng lượng mặt trời.
B. Năng lượng thuỷ điện.
C. Năng lượng gió.
D. Năng lượng hạt nhân.
Câu 27: Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hoá thạch bằng cách nào sau đây ? A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz. B. Thu khí metan từ khí bùn ao. C. Lên men ngũ cốc. D. Cho hơi nước qua than nóng đỏ trong lò. Câu 28: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn ? A. Dùng fomon, nước đá.
B. Dùng nước đá và nước đá khô.
C. Dùng nước đá khô, fomon.
D. Dùng phân đạm, nước đá.
21 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
CÂU HỎI VỀ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM
CHUYÊN ĐỀ 05 :
Câu 1: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm như sau: dd HCl đặc
MnO2
Eclen sạch để thu khí Clo
dd NaCl
dd H2SO4 đặc
Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO. B. Khí Cl2 thu được trong bình eclen là khí Cl2 khô. C. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3. D. Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl. Câu 2: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm khí X HCl
H2SO4 ñaëc
(1)
Boâng (2)
NaCl
H2O
Trong điều kiện thích hợp, dung dịch X có thể phản ứng được với mấy chất trong số các chất sau : KMnO4, K2CO3, Fe3O4, NaHCO3, Ag, CuO, Al, Al(OH)3, dung dịch AgNO3, dung dịch Fe(NO3)2 ? A. 10.
B. 8.
C. 9.
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế như sau :
X
22 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. 7.
Trong điều kiện thích hợp, p, khí X phản phả ứng được với những chất nào trong số các chất ất sau đây : Cl2 (khí), H2S (khí), S, CO, FeS2, C2H5OH, H2, SO2, Fe, Ag, NO, P ? A. 10.
B. 9.
C. 7.
D. 5.
Câu 4: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều ều ch chế khí Z trong phòng thí nghiệm :
Z là khí nào ? A. CO2.
B. NH3.
C. SO2.
D. Cl2.
Câu 5: Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí th thường được sử dụng khi điều chế vàà thu khí trong phòng thí nghiệm:
Kết luận nào sau đây đúng ? A. Hình 1 : Thu khí H2, He và HCl.
B. Hình 2 : Thu khí CO2, SO2 và NH3.
C. Hình 3 : Thu khí N2, H2 và NH3.
D. Hình 3 : Thu khí N2, H2 và He.
Câu 6: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ : Nước vôi trong
Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong trong. Sục rất từ từ khí CO2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào? A. Giảm dần đến tắt.
B. Tăng dần rồi giảm dần đến tắt.
C. Tăng dần.
D. Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.
Câu 7: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm ệm điề điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
Trong điều kiện thích hợp, khí X có thể phản ứng được với mấy chất trong số các chất sau : dd KMnO4, nước Br2, dd FeCl3, khí H2S, Mg, dd NaOH dư, dd Na2SO3, dd BaCl2 ? A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 8.
Câu 8: Có 4 ống nghiệm mất nhãn, mỗi ống đựng một trong các khí H2, HCl, NH3, CH4, CO2, O2, với thể tích như nhau. Đánh số các ống nghiệm rồi úp ngược trên các chậu đựng nước, để yên một thời gian rồi dùng máy đo pH của các dung dịch thu được kết quả như hình vẽ :
(1) pH = 7,0
(2) pH = 5,2
(3) pH = 10,7
(4) pH = 1,3
Chọn khẳng định nào sau đâu là đúng ? A. Khi thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu (2) thì mực nước trong ống nghiệm (2) sẽ hạ xuống. B. Khi thêm vài giọt phenolphtalein vào chậu (3) thì dung dịch chuyển sang màu xanh. C. Khi cho khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tiếp xúc với khí trong ống nghiệm ở chậu (4) sẽ xuất hiện khói trắng. D. Khi thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu (3) thì mực nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên. Câu 9: Cho hình vẽ thu khí như sau:
Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2, HCl, SO2, H2S có thể thu được theo cách trên? A. H2, NH3, N2, HCl, CO2, O2.
B. H2, N2, NH3, CO2, H2S, SO2.
C. O2, Cl2, H2S, SO2, CO2, HCl.
D. O2, Cl2, H2S, CO2, HCl, NH3.
Câu 10:Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:
Hình vẽ trên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây ? A. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S.
B. O2, N2, H2, CO2.
24 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
C. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2.
D. NH3, O2, N2, HCl, CO2.
Câu 11: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế dung dịch X :
X
Dung dịch X đặc nguội có thể tham gia phản ứng oxi hóa - khử được với mấy chất trong số các chất sau : CaCO3, Fe(OH)2, Fe2O3, Cu, FeS2, Fe, Cr, Fe(NO3)2, Al, Ag, Fe3O4 ? A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 12: Tiến hành thí nghiệm như sau : Lấy một bình thu đầy khí HCl và đậy bình bằng nút cao su. Xuyên qua nút có một ống thủy tinh thẳng, vuốt nhọn ở đầu. Nhúng ống thủy tinh vào chậu chứa nước có pha một vài giọt dung dịch quỳ tím. Khí HCl
Nước có hòa tan vài giọt quỳ tím
Hiện tượng xảy trong thí nghiệm là : A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ. B. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh. C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím. D. Nước trong chậu không phun vào bình. Câu 13: Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein. Khí NH3
Nước có hòa tan vài giọt phenolphtalein
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là: A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh. B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng.
C. Nước phun vào ào bình và không có màu. D. nước phun vào bình và chuyển thành ành màu tím. Câu 14: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm ệm :
ình eclen (bình tam giác) ch chứa Br2: Hiện tượng xảy ra trong bình A. Có kết tủa xuất hiện.
B. Dung dịch Br2 bị mất ất màu. m
C. Vừa có kết tủa vừa mất màu àu dung dịch d Br2.
D. Dung dịch Br2 không bị b mất màu.
Câu 15: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm ệm đđiều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
Biết Y là chất rắn có màu đen. en. Khí X là : A. H2.
B. Cl2.
C. SO2.
D. CO2.
Câu 16:Các chất khí điều chế trong ph phòng thí nghiệm thường được thu theo phương ng pháp đẩy đ không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như ư các hình h vẽ dưới đây :
cách 1
cách 2
cách 3
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để đ thu khí NH3 ?
A. Cách 1.
B. Cách 2.
C. Cách 3.
Câu 17: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm ệm đđiều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl :
Bình 1
Bình 2
D. Cách 2 hoặc ho cách 3.
Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước ớc vvà hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) llần lượt đựng A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.
B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch ịch NaCl.
C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch ịch AgNO3.
D. dung dịch NaCl và dung dịch H-2SO4 đặc.
Câu 18: Cách pha loãng axit H2SO4 đặc ặc nnào sau đây là đúng ? H2SO4 đặc
Đũa thủy tinh
H2O
Đũa thủy tinh
H2O
H2SO4 đặc
A. Rót từ từ và khuấy nhẹ.
B. Rót từ từ và khuấy nhẹ.
H2SO4 đặc Đũa thủy tinh H2SO4 đặc H2O
H2O
C. Rót và không khuấy.
D. Rót mạnh và khuấy.
Câu 19: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm ệm đđiều chế khí Y từ dung dịch X:
Trong số các chất: Na2CO3, Ca(HCO3)2, NH4Cl, NH4NO2, số chất thỏa mãn điều kiện vềề chấ chất tan trong X là A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 20: Chất khí Z được điều chế trong ph phòng thí nghiệm bằng các thiết bị và hóa chất như ư hình vẽ :
Cho các cặp hóa chất X và Y tương ứng sau : (1) Nước và CaC2 (2) Dung dịch H2SO4 loãng và Na2SO3 (3) Dung dịch H2SO4 loãng và Fe (4) Dung dịch HCl và KClO3 (5) Dung dịch H2SO4 đặc và NaNO3 Cặp chất X và Y nào thỏa mãn? A. (1), (2), (3). B. (3), (4).
C. (1), (3), (5). D. (1), (3).
Câu 21: Cho dung dịch AgNO3 vào 4 ống nghiệm chứa NaF, NaCl, NaBr, NaI. AgNO3
NaF
1
NaCl
2
NaBr
3
NaI
4
Hiện tượng xảy ra trong các ống 1, 2, 3, 4 là : A. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm. B. Có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm, không có hiện tượng. C. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng đậm, có kết tủa vàng. D. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa trắng, không có hiện tượng. Câu 22: Sự biến thiên tốc độ phản ứng thuận và nghịch theo thời gian của phản ứng : H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) được biểu diễn theo đồ thị nào sau đây là đúng? A.
B.
v
v vt
vt vt = vn
(1)
(2)
vn
vn
t
C.
D.
t
v
v vt
(3)
vt = vn
vt (4)
28 | P a g e N g u y ễ n Đ ứvnc D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5 t
vn
Câu 23: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. 10 ml dd H2SO4 0,1M
10 ml dd H2SO4 0,1M
10ml dd Na2S2O3 0,1M
Thí nghiệm 1
10ml dd Na2S2O3 0,05M
Thí nghiệm 2
Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước ? A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước.
B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước.
C. Kết tủa xuất hiện đồng thời.
D. Không có kết tủa xuất hiện.
Câu 24: Cho các chất sau: axit etanoic; etanal; etanol; etan. Nhiệt độ sôi của các chất được biểu diễn như sau:
ts
1
2
4 3
Hỏi chất 1 là gì: A. Etanal.
B. Etan.
C. Etanol.
D. Axit etanoic.
Câu 25: Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ) : Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 - 70oC. Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
29 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
Hiện tượng xảy ra là : A. Dung dịch trong ống nghiệm m có hai lớp lớ chất lỏng. B. Dung dịch trong ống nghiệm là một ột th thể đồng nhất. C. Ống nghiệm chứa một dung dịch ch không màu m và kết tủa màu trắng. D. Ống nghiệm chứa hai lớp chất lỏng ỏng và v kết tủa màu trắng. Câu 26: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm ệm đđiều chế khí Y từ dung dịch X:
Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào ào sau đây? o
t A. NH 4 Cl + NaOH → NaCl + NH 3 + H 2 O o
H 2 SO 4 , t B. C 2 H 5 OH → C2H 4 + H 2O o
t C. NaCl (raén ) + H 2 SO4 (ñaëc ) → NaHSO4 + HCl o
CaO, t D. CH3COONa (raén ) + NaOH (raén ) → Na2 CO3 + CH 4
Câu 27: Cho hình vẽ mô tả quá trình ình chi chiết 2 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất lỏng nặng hơn sẽ được ợc chiết chiế trước. B.Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên ên trên trên ph phễu chiết. C.Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới d đáy phễu chiết. D.Chất lỏng nhẹ hơn sẽ đượcc chiế chiết trước.
O 2 nghiệm : Câu 28: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng Hthí
khí X
CaC 2
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X : Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là : A. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng. B. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng. C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng. D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng. Câu 29: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm :
Hiện tượng xảy ra là : A. Miếng bông từ màu trắng chuyển sang màu đen, đồng thời có khí bay ra. B. Miếng bông bị tan trong dung dịch H2SO4, tạo thành dung dịch đồng nhất. C. Miếng bông không bị tan. D. Miếng bông bị tan hết, đồng thời tạo thành một lớp chất lỏng nổi trên bề mặt dung dịch H2SO4. Câu 30: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 :
Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ? A. Xác định sự có mặt của H.
B. Xác định sự có mặt của O.
C. Xác định sự có mặt của C.
D. Xác định sự có mặt của C và H.
KIẾN THỨC VÔ CƠ TỔNG HỢP
CHUYÊN ĐỀ 6 :
Câu 1: Có các dung dịch riêng biệt sau bị mất nhãn : NH4Cl, AlCl3, MgCl2, FeCl3, Na2SO4. Hoá chất cần thiết dùng để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịch : A. BaCl2.
B. NaOH.
C. Na2SO4.
D. AgNO3.
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau : (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: A. I, II và III.
B. II, V và VI.
C. I, IV và V.
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường? A. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S. B. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH. C. Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3. D. Cho CuS vào dung dịch HCl. Câu 4: Cho các phản ứng sau: o
t (a) C + H 2 O(hôi) →
(b) Si + dung dịch NaOH →
32 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. II, III và VI.
o
t (c) FeO + CO →
(d) O3 + Ag →
o
o
t (e) Cu(NO 3 ) 2 →
t (f) KMnO 4 →
Số phản ứng sinh ra đơn chất là A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 5: Thực hiện thí nghiệm theo các sơ đồ phản ứng : Mg + HNO3 đặc, dư → khí X
CaOCl2 + HCl → khí Y
NaHSO3 + H2SO4 → khí Z
Ca(HCO3)2 + HNO3 → khí T
Cho các khí X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư. Trong tất cả các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hoá - khử ? A. 4.
B. 3
C. 2.
D. 5.
Câu 6: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau : (a) Fe3O4 và Cu (1:1)
(b) Sn và Zn (2:1)
(c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)
(e) FeCl2 và Cu (2:1)
(g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 7: Cho các phản ứng : (1) O3 + dung dịch KI →
(2) F2 + H2O →
(3) MnO2 + HCl đặc →
(4) Cl2 + dung dịch H2S →
Các phản ứng tạo ra đơn chất là : A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 8: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3, Cu và FeCl3, BaCl2 và CuSO4, Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là: A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 9: Có các phát biểu sau : (1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5. (3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (4) Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Các phát biểu đúng là A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 10: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng? A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3. B. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Câu 11: Cho hỗn hợp gồm Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y ? A. KI, NH3, NH4Cl.
B. NaOH, Na2SO4, Cl2.
C. Br2, NaNO3, KMnO4. D. BaCl2, HCl, Cl2.
Câu 12: Cho các phản ứng sau :
33 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
(a) H2S + SO2→
(b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) → o
(c) SiO2 + Mg
t → tæ leä mol 1:2
(d) Al2O3 + dung dịch NaOH →
(e) Ag + O3→
(g) SiO2 + dung dịch HF →
Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 13: Cho các phản ứng sau : a) FeO + HNO3 (đặc, nóng)
b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng)
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng)
d) Cu + dung dịch FeCl3
e) CH3CHO + H2 (Ni, to)
f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 (to)
g) C2H4 + Br2
h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là : A. a, b, d, e, f, g.
B. a, b, c, d, e, h.
C. a, b, c, d, e, g.
D. a, b, d, e, f, h.
Câu 14: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau : Mg, Zn, Fe, Ba ? A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C. Dung dịch HCl.
D. Nước.
Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau : (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa ? A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 16: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là : A. Na2SO3 khan.
B. dung dịch H2SO4 đậm đặc.
C. CaO.
D. dung dịch NaOH đặc.
Câu 17: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%) A. 2c mol bột Cu vào Y. B. c mol bột Cu vào Y.
C. c mol bột Al vào Y.
D. 2c mol bột Al vào Y.
Câu 18: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, thu được dung dịch X. Sau đó ngâm Cu dư vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Dung dịch X, Y gồm : A. X: Fe(NO3)3; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. B. X: Fe(NO3)2; Y: Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 và AgNO3 dư. C. X: Fe(NO3)2 và AgNO3 dư; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. D. X: Fe(NO3)3 và AgNO3 dư ; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết
34 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm : A. Fe2O3, CuO, Ag.
B. Fe2O3, Al2O3.
C. Fe2O3, CuO.
D. Fe2O3, CuO, Ag2O.
Câu 20: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.
B. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.
C. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
D. Fe2O3.
Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau (1)Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2)Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; (3)Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4)Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4).
B. (2) và (3).
C. (1) và (4).
D. (1) và (2).
Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X) : (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường). (b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc). (c) Cho X vào một lượng dư dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. (d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là : Câu 23: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là : A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
B. HNO3, NaCl, Na2SO4.
C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
D. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là A. 5.
B. 4.
C. 6.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. B. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước. D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit. Câu 27: Cho các phát biểu sau:
35 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. 7.
(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh. (2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon. (3) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính. (4) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc). (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là : A. 5.
B. 6.
C. 2.
D. 4.
Thí nghiệm (d), (e) không tạo ra khí, thí nghiệm (h) không xảy ra phản ứng : (d) : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2 O (e) : 5SO2 + 2KMnO4 + 2H 2 O → K 2 SO4 + 2MnSO4 + 2H 2 SO4
Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí. (c) Nhiệt phân KNO3. (d) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH(dư). (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). (h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư). Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là : A. 2.
B. 4.
C. 3.
Câu 30: Trong các thí nghiệm sau : (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :
36 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. 5.
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 31: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A. SO2, O2 và Cl2.
B. Cl2, O2 và H2S.
C. H2, O2 và Cl2.
D. H2, NO2 và Cl2.
Câu 32: Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 33: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là : A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 34: Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau : (1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít. (2) SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom. (3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa. (4) Cả hai đều là oxit axit. Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là A. Cả (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (2) và (4).
Câu 35: Để nhận biết ba axit đặc, nguội : HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là : A. Fe.
B. CuO.
C. Al.
D. Cu.
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa A. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO.
B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3.
C. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu.
D. MgO, BaSO4, Fe, Cu.
Câu 37: Có các cặp chất sau : Cu và dung dịch FeCl3;H2S và dung dịch Pb(NO3)2; H2S và dung dịch ZnCl2; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 38: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ? A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Cho Fe3 O 4 vào dung dịch HCl loãng (dư). (c) Cho Fe 3O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư). (d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe 2 O 3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư). Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 40: Cho các dung dịch loãng : (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là :
37 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
A. (1), (3), (5).
B. (1), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (4).
Câu 41: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 42: Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là : A. Al(OH)3.
B. Fe(OH)3.
C. BaCO3.
D. K2CO3.
Câu 43: Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2 (b)Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (d)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 44: Cho chất vô cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH, đun nóng, thu được khí X1 và dung dịch X2. Khí X1 tác dụng với một lượng vừa đủ CuO nung nóng, thu được khí X3, H2O, Cu. Cô cạn dung dịch X2 được chất rắn khan X4 (không chứa clo). Nung X4 thấy sinh ra khí X5 (M = 32 đvC). Nhiệt phân X thu được khí X6 (M = 44 đvC) và nước. Các chất X1, X3, X4, X5, X6 lần lượt là: A. NH3; NO; KNO3; O2; CO2.
B. NH3; N2; KNO3; O2; N2O.
C. NH3; N2; KNO3; O2; CO2.
D. NH3; NO; K2CO3; CO2; O2.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4. B. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng. C. Urê có công thức là (NH2)2CO. D. Supephotphat đơn chỉ có Ca(H2PO4)2. Câu 46: Cho sơ đồ biến hóa sau : +H2
X
+O2, to +Fe
A (mïi trøng thèi) B E
+D, Br2
+B
X+D
Y+Z
+Y hoÆc Z
A+G
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hóa - khử ? A. 6.
B. 5.
C. 3.
Câu 47: Tiến hành các thí nghiệm sau : (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3. (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2. (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là :
38 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. 4.
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 48: Cho các dung dịch sau : NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là : A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 49: Cho các oxit SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5. số oxit trong dãy tác dụng với nước trong điều kiện thường là : A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 50: Phản ứng nhiệt phân không đúng là : o
t A. NH4Cl → NH3 + HCl. to
→ NaOH + CO2. C. NaHCO3
o
t B. 2KNO3 → 2KNO2 + O2. to
→ N2O + 2H2O. D. NH4NO3
Câu 51: Kim loại đồng không tan trong dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch hỗn hợp gồm KNO3 và H2SO4 loãng. B. Dung dịch H2SO4 đặc nóng. C. Dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 loãng.
D. Dung dịch FeCl3.
Câu 52: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là : A. amoni nitrat.
B. amophot.
C. natri nitrat.
D. urê.
Câu 53: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là : A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 54: Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số chất sau : KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu, KNO3, MgCl2 ? A. 8.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 55: Có các thí nghiệm : cho dd NH3 dư vào dd AlCl3 (TN1); sục khí CO2 dư vào dd NaAlO2 (TN2); cho dd NaOH dư vào dd Ba(HCO3)2 (TN3); cho dd HCl loãng dư vào dd NaAlO2 (TN4). Trong số các thí nghiệm trên, có mấy thí nghiệm không thu được kết tủa sau phản ứng ? A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 56: Khi cho hỗn hợp gồm MgSO4, Ba3(PO4)2, FeCO3, FeS, Ag2S vào dung dịch HCl dư thì phần không tan chứa những chất nào ? A. FeS, AgCl, Ba3(PO4)2.
B. Ag2S, BaSO4.
C. FeS, AgCl, BaSO4.
D. Ba3(PO4)2, Ag2S.
Câu 57: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. AgNO3 (dư).
B. NaOH (dư).
C. HCl (dư).
D. NH3 (dư).
Câu 58: Cho phản ứng sau : KMnO4 + HCl đặc, nóng; SO2 + dd KMnO4; Cl2 + dd NaOH; H2SO4 đặc, nóng + NaCl; Fe3O4 + HNO3 loãng, nóng; C6H5CH3 + Cl2 (Fe, to); CH3COOH và C2H5OH (H2SO4 đặc). Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ? A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Trong số các phản ứng đề cho, có 5 phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử. Câu 59: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: X1 + H2O
ñieän phaân → X2 + X3↑ + H2↑ coù maøng ngaên
X2 + X4 → BaCO3↓ + K2CO3 + H2O
39 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
Hai chất X2, X4 lần lượt là : A. KHCO3, Ba(OH)2.
B. NaHCO3, Ba(OH)2.
C. NaOH, Ba(HCO3)2.
D. KOH, Ba(HCO3)2.
Câu 60: Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (e) Cho Si vào bình chứa khí F2. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 4.
B. 3.
C. 6.
40 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. 5.
CHUYÊN ĐỀ 07 : ESTE - CHẤT BÉO Câu 1: Mệnh đề không đúng là : A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. B. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. C. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. D. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. Câu 2: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX< MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là A. etyl axetat.
B. metyl propionat.
C. vinyl axetat.
D. metyl axetat.
Câu 3: Cho các chất sau: (1) CH3-CO-O-C2H5
(4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3
(2) CH2=CH-CO-O-CH3
(5) C6H5O-CO-CH3
(3) C6H5-CO-O-CH=CH2
(6) CH3-CO-O-CH2-C6H5.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol ? A. (3) (4) (5) (6).
B. (1) (2) (3) (4).
C. (1) (3) (4) (6).
D. (3) (4) (5).
Câu 4: Nhận định đúng về chất béo là A. Chất béo và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. B. Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường. C. Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo no hoặc không no. Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân là este, có chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C9H8O2 ? A. 6.
B. 8.
C. 7.
D. 9.
Câu 6: Công thức của triolein là : A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
B. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.
D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.
Câu 7: Công thức tổng quát của este thuần chức tạo bởi ancol no hai chức và axit không no có một nối đôi đơn chức là A. CnH2n–6O4.
B. CnH2n–8O4.
C. CnH2n–4O4.
D. CnH2n–2O4.
Câu 8: Có các nhận định sau : (1) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol; (2) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm −COO − ; (3) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2; (4) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este. Các nhận định đúng là : A. (1), (2), (4).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 9: Cho este X có công thức phân tử là C4H8O2 tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X là : A. metyl propionat.
B. isopropyl fomat.
C. propyl fomat.
D. etyl axetat.
Câu 10: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là : A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 11: Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là
41 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
A. HCOO − CH 2 CHO.
B. HCOO − CH = CHCH3 .
C. HCOO − CH = CH 2 .
D. CH 3COO − CH = CH 2 .
Câu 12: Đun nóng một este đơn chức có phân tử khối là 100 với dung dịch NaOH, thu được hợp chất có nhánh X và ancol Y. Cho hơi Y qua CuO đốt nóng rồi hấp thụ sản phẩm vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được dung dịch Z. Thêm H2SO4 loãng vào Z thì thu được khí CO2. Tên gọi của este là A. etyl isobutyrat.
B. etyl metacrylat.
C. metyl metacrylat.
D. metyl isobutyrat.
Câu 13: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là : A. ancol metylic.
B. etyl axetat.
C. ancol etylic.
D. axit fomic.
Câu 14: Cho X có công thức phân tử là C5H8O2, phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối X1 và chất hữu cơ X2, nung X1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8; X2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH=CHCH3.
B. CH3COOCH2CH=CH2.
C. CH3COOC(CH3)=CH2.
D. C2H5COOCH=CH2.
Câu 15: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một nhóm chức, có công thức phân tử C6H10O4. khi X tác dụng với NaOH được một muối và một ancol. Lấy muối thu được đem đốt cháy thì sản phẩm không có nước. công thức cấu tạo của X là : A. CH3OOCCH2-CH2COOCH3.
B. C2H5OOC-COOC2H5.
C. HOOC(C2H4)4COOH.
D. CH3OOC-COOC3H7.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. D. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol. Câu 17: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất T không có đồng phân hình học. B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 3. C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. D. Chất Z làm mất màu nước brom. Câu 18: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: H2, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là : A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là : A. etyl axetat.
B. metyl fomat.
C. n-propyl axetat.
42 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. metyl axetat.
Câu 20: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là : A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. B. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. C. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. D. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. o
+ H dö (Ni,t o )
+ NaOHdö , t + HCl 2 Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein → Y → X → Z.
Tên của Z là A. axit panmitic.
B. axit oleic.
C. axit linoleic.
D. axit stearic.
Câu 23: Phát biểu đúng là : A. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. B. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. C. Phản ứng thủy phân este (tạo bởi axit cacboxylic và ancol) trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. D. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. Câu 24: Este X có các đặc điểm sau :
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là : A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. B. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. C. Chất Y tan vô hạn trong nước. D. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. Câu 25: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là : A. HCOO-CH=CH-CH3.
B. CH3COO-CH=CH2.
C. CH2=CH-COO-CH3.
D. HCOO-C(CH3)=CH2.
Câu 26: Một este X có công thức phân tử là C5H8O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được hai sản phẩm hữu cơ đều không làm nhạt màu nước brom. Số đồng phân của este X thỏa mãn điều kiện là A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 27: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây ? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
C. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
D. Dung dịch NaOH (đun nóng).
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
43 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
Số phát biểu đúng là A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 29: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C6H5COOC2H5.
B. CH3COOCH2C6H5.
C. C2H5COOC6H5.
D. HCOOC6H4C2H5.
Câu 30: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 31: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
B. CH3-COO-CH=CH-CH3 .
C. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
D. CH3-COO-CH2-CH=CH2.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. B. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. C. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. D. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Câu 33: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. CH3OOC–COOCH3.
B. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat).
C. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3.
D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
Câu 34: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? o
o
t A. HCOOCH = CHCH3 + NaOH →
t B. CH3COOCH = CH 2 + NaOH → o
t C. CH3COOC6 H5 (phenyl axetat) + NaOH →
o
t D. CH3COOCH 2 CH = CH 2 + NaOH →
Câu 35: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (5).
D. (3), (4), (5).
Câu 36: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là : A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 37: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A. CH3OCO-CH2-COOC2H5.
B. CH3OCO-COOC3H7.
C. C2H5OCO-COOCH3.
D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.
Câu 38: Ứng với công thức phân tử C8H8O2 có bao nhiêu hợp chất đơn chức, có vòng benzen, có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH ? A. 9.
B. 8.
C. 7.
D. 10.
Câu 39: Hai chất X và Y cùng có công thức phân tử C9H8O2, cùng là dẫn xuất của bezen, đều làm mất màu nước Br2. X tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 anđehit, Y tác dụng với dung dịch NaOH cho 2 muối và nước. Các muối sinh ra đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. X và Y tương ứng là : A. C2H3COOC6H5, HCOOC6H4C2H3.
B. C6H5COOC2H3, HCOOC6H4C2H3.
C. HCOOC2H2C6H5, HCOOC6H4C2H3.
D. C6H5COOC2H3, C2H3COOC6H5.
44 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
Câu 40: Este X có công thức phân tử là C5H10O2. Thủy phân X trong NaOH thu được ancol Y. Đề hiđrat hóa ancol Y thu được hỗn hợp 3 anken. Vậy tên gọi của X là A. tert-butyl fomat.
B. iso-propyl axetat.
C. sec-butyl fomat.
D. etyl propionat.
Câu 41: Có các nhận định sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài, không phân nhánh. (2) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (3) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường. (4) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (5) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. (6) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn. Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (5), (6).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (3), (4), (5).
Câu 42: Có bao nhiêu đồng phân là este, có chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C8H8O2 ? A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 43: C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH ? A. 5 đồng phân.
B. 6 đồng phân.
C. 7 đồng phân.
D. 8 đồng phân.
Câu 44: Xà phòng hoá một hỗn hợp có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là A. CH3COONa, HCOONa và CH3CH=CHCOONa. B. CH2=CHCOONa, HCOONa và CH≡CCOONa. C. CH2=CHCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa. D. HCOONa, CH≡CCOONa và CH3CH2COONa. Câu 45: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. B. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. C. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. Câu 46: Hợp chất X có công thức phân tử C 5 H 8O 2 , khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 47: Hai hợp chất thơm X và Y có cùng công thức phân tử là CnH2n-8O2. Biết hơi chất Y có khối lượng riêng 5,447 gam/lít (đktc). X có khả năng phản ứng với Na giải phóng H2 và có phản ứng tráng bạc. Y phản ứng được với Na2CO3 giải phóng CO2. Tổng số công thức cấu tạo phù hợp của X và Y là A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 48: Công thức tổng quát của một este tạo bởi axit no, đơn chức, mạch hở và ancol không no có một nối đôi, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-2kO2.
B. CnH2n-2O2.
C. CnH2n-1O2.
D. CnH2nO2.
Câu 49: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là: A. CH3COOCH=CH-CH3.
B. HCOOCH=CH2.
45 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
C. CH3COOCH=CH2.
D. HCOOCH3.
Câu 50: Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thì thu được một anđehit no mạch hở và 2 muối hữu cơ, trong đó có 1 muối có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của 2 este có thể là A. CH3COOCH=CH2; CH3COOC6H5.
B. HCOOC2H5; CH3COOC2H5.
C. HCOOC2H5; CH3COOC6H5.
D. HCOOCH=CHCH3; HCOOC6H5.
46 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
CHUYÊN ĐỀ 08 : HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ CACBOHIĐRAT Câu 1: Cho các chuyển hoá sau : o
t , xt (1) X + H2O →Y o
t , Ni (2) Y + H2 → Sobitol o
t (3) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → Amoni gluconat + 2Ag + NH4NO3 o
t , xt (4) Y → E +Z
as, clorophin
(5) Z + H2O → X +G X, Y và Z lần lượt là : A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic.
B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.
C. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.
D. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit. (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 3: Saccarozơ có tính chất nào trong số các tính chất sau :
(1) polisaccarit.
(2) khối tinh thể không màu.
(3) khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ.
(4) tham gia phản ứng tráng gương.
(5) phản ứng với Cu(OH)2. Những tính chất nào đúng ? A. (1), (2), (3), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (3), (4), (5).
Câu 4: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH. (2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit. (4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng. Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 5: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (2), (3), (4) và (5).
B. (3), (4), (5) và (6).
C. (1,), (2), (3) và (4).
47 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. (1), (3), (4) và (6).
Câu 6: Chất thuộc loại cacbohiđrat là : A. xenlulozơ.
B. poli(vinyl clrua).
C. protein.
D. glixerol.
Câu 7: Cho các phát biểu sau :
(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (e) Fructozơ là hợp chất đa chức. (f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa. Số phát biểu đúng là : A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 8: Phương trình : 6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của quá trình as clorophin
nào sau đây ? A. quá trình khử.
B. quá trình oxi hoá.
C. quá trình quang hợp.
D. quá trình hô hấp.
Câu 9: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là: A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.
B. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ.
D. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
Câu 10: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic.
B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ.
D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.
Câu 11: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat :
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là : A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
C. Xenlulozơ.
D. Glucozơ.
Câu 12: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. saccarozơ.
B. tinh bột.
Câu 13: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là A. Glucozơ, glixerol, saccarozơ, axit fomic.
B. Fructozơ, axit fomic, glixerol, anđehit axetic.
C. Glucozơ, fructozơ, axit fomic, anđehit axetic.
D. Glucozơ, fructozơ, anđehit axetic, saccarozơ.
Câu 14: Glucozơ và fructozơ đều A. thuộc loại đisaccarit.
B. có nhóm –CH=O trong phân tử.
C. có phản ứng tráng bạc.
D. có công thức phân tử C6H10O5.
48 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
Câu 15: Tinh bột thuộc loại ? A. monosaccarit.
B. lipit.
C. đisaccarit.
D. polisaccarit.
Câu 16: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau ? A. Glucozơ và fructozơ.
B. Ancol etylic và đimetyl ete.
C. Saccarozơ và xenlulozơ.
D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol.
Câu 17: Phản ứng không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử của glucozơ là A. Phản ứng với 5 phân tử (CH3CO)2O để chứng minh có 5 nhóm –OH trong phân tử. B. Phản ứng tráng gương để chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức –CHO. C. Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức –OH. D. Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có 5 nhóm –OH. Câu 18: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. fructozơ.
D. mantozơ.
Câu 19: Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau :
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân. (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ. (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là : A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 20: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy phân là A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Saccarozơ có phản ứng tráng gương. B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 22: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. glixerol, axit axetic, glucozơ.
B. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic.
C. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton.
D. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic.
Câu 23: Cho các chất sau : Tinh bột; glucozơ; saccarozơ; xenlulozơ; fructozơ. Số chất không tham gia phản ứng tráng gương là A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit; Phát biểu đúng là
49 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (2) và (4).
D. (3) và (4).
Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là : A. glucozơ, saccarozơ.
B. glucozơ, sobitol.
C. glucozơ, etanol.
D. glucozơ, fructozơ.
Câu 26: Chọn những câu đúng trong các câu sau :
(1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2. (2) Glucozơ được gọi là đường mía. (3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol. (4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim. (5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO. (6) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa và tính khử. (7) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin. A. (1), (2) , 5, 6, (7).
B. (1), (3), (4), (5), (6), (7).
C. (1), (3), (5), (6), (7).
D. (1), (2), (3), (6), (7).
Câu 27: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Saccarozơ.
B. Amilozơ.
C. Glucozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 28: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với H2SO4 loãng lại có phản ứng tráng gương, đó là do A. đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit. C. đã có sự thủy phân saccarozơ tạo ra glucozơ và fructozơ chúng đều tráng gương được trong môi trường bazơ. D. đã có sự thủy phân tạo chỉ tạo ra glucozơ. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol. C. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol. D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2 SO4 đun nóng, tạo ra fructozơ. Câu 30: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. kim loại Na. C. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. D. H2 (Ni, to). Câu 31: Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên biểu thị một phản ứng hoá học) :
Q
X C2H5OH
E CO2
Y Z
50 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là : A. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONa. B. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5. C. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH. D. C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COONa. Câu 32: Một phân tử saccarozơ có A. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
B. hai gốc α-glucozơ.
C. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ.
D. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
Câu 33: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam. B. với Cu(OH)2, đun nóng trong môi trường kiềm, tạo kết tủa đỏ gạch. C. thuỷ phân trong môi trường axit. D. với dung dịch NaCl. Câu 34: Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là: A. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
B. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.
C. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.
D. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.
Câu 35: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là A. [C6H7O2(OH)3]n.
B. [C6H5O2(OH)3]n.
C. [C6H7O3(OH)2]n.
D. [C6H8O2(OH)3]n.
Câu 36: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. C. Thực hiện phản ứng tráng bạc. D. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. Câu 37: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. xeton.
B. amin.
C. ancol.
51 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. anđehit.
CHUYÊN ĐỀ 9 : AMIN - AMINO AXIT - PEPTIT Câu 1: Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ? A. CH3NH3Cl và CH3NH2.
B. CH3NH2 và H2NCH2COOH.
C. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5.
D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa.
Câu 2: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là : A. amoni acrylat.
B. axit α-aminopropionic.
C. axit β-aminopropionic.
D. metyl aminoaxetat.
Câu 3: Phát biểu không đúng là : A. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. B. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin. C. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3 N + − CH2 − COO− . D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. Câu 4: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng A. 15,73%.
B. 12,96%.
C. 15,05%.
D. 18,67%.
Câu 5: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và CH3NH2. B. CH3OH và NH3.
C. C2H5OH và N2.
D. CH3NH2 và NH3.
Câu 6: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là : A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 7: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : A. (4), (2), (3), (1), (5).
B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (1), (5), (2), (3).
D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 8: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. glyxin.
B. metylamin.
C. axit axetic.
D. alanin.
Câu 9: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là A. valin.
B. glyxin.
C. lysin.
D. alanin.
Câu 10: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 11: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH– giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
52 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-AlaVal nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
B. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
C. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
D. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
Câu 14: Nhận định nào sau đây đúng ? A. Một phân tử tripeptit phải có 3 liên kết peptit. B. Trùng ngưng n phân tử amino axit ta được hợp chất chứa (n-1) liên kết peptit. C. Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím. D. Thủy phân đến cùng protein đơn giản luôn thu được α-amino axit. Câu 15: Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là : A. X, Y, T.
B. X, Y, Z, T.
C. X, Y, Z.
D. Y, Z, T.
Câu 16: Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau : o
t C8H15O4N + dung dịch NaOH dư → Natri glutamat + CH4O + C2H6O
Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 17: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 18: Dãy nào dưới đây gồm tất cả các chất đều làm đổi màu quỳ tím ẩm ? A. H2NCH2COOH; HCOOH; CH3NH2. B. H2NCH2COOH; C6H5OH; C6H5NH2. C. H2N[CH2]2NH2; HOOC[CH2]4COOH; C6H5OH. D. CH3NH2; (COOH)2; HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Câu 19: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. Axit α, ε -điaminocaproic.
B. axit α-aminoglutaric (axit glutamic).
C. Axit α-aminopropionic.
D. Axit aminoaxetic.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. B. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. D. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α - amino axit. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit. C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng. Câu 22: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
53 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch NaOH.
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
D. dung dịch NaCl.
Câu 23: Cho các dung dịch : C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là : A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 24: Amin đơn chức X có chứa vòng benzen. Cho X tác dụng với HCl dư thu được muối Y có công thức RNH3Cl. Cho a gam Y tác dụng với AgNO3 dư thu được a gam kết tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân? A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 25: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 26: Có bao nhiêu đồng phân amin có mạch C không phân nhánh ứng với công thức phân tử C4H11N ? A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. C. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. D. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
Phát biểu sai là “Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng”. Câu 29: Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N? A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 30: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. C. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. Câu 31: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 32: Alanin có công thức là A. CH3-CH(NH2)-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. C6H5-NH2.
Câu 33: Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 là A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
B. có khói màu trắng bay ra.
C. xuất hiện kết tủa màu trắng.
D. có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm.
54 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
Câu 34: Đun nóng chất H2N–CH2–CONH–CH(CH3) –CONH–CH2–COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là : A. H2N–CH2–COOH; H2N–CH2–CH2–COOH. B. H 3 N + − CH 2 − COOHCl − ; H 3 N + − CH 2 − CH 2 − COOHCl − C. H 3 N + − CH 2 − COOHCl − ; H 3 N + − CH(CH 3 ) − COOHCl − D. H2N–CH2–COOH; H2N–CH(CH3) –COOH. Câu 35: Thủy phân hợp chất sau (hợp chất X) thì thu được bao nhiêu loại amino axit ?
H 2 N - CH 2 -CO- NH - CH-CO-NH - CH-CO-NH- CH 2 - COOH | | CH2 −COOH CH2 −C6H5 A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36: Trong phân tử α - amino axit nào sau có 5 nguyên tử C ? A. valin.
B. glyxin.
C. alanin.
D. lysin.
Câu 37: Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit ?
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CH2-CO-HN-CH2-COOH A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 38: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ? A. Dung dịch alanin.
B. Dung dịch glyxin.
C. Dung dịch lysin.
D. Dung dịch valin.
Câu 39: Hợp chất X có vòng benzen và có chứa C, H, N. Trong X có % khối lượng của N là 13,08%. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân ? A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 40: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết :
X + NaOH → Y + CH4O Y + HCl (dư) → Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là : A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. Câu 41: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 6.
B. 4.
C. 9.
D. 3.
Câu 42: Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch axit aminoetanoic tác dụng được với dung dịch HCl. B. Trùng ngưng các α-aminoaxit ta được các hợp chất chứa liên kết peptit. C. Dung dịch amino axit phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có pH = 7. D. Hợp chất +NH3CxHyCOO– tác dụng được với NaHSO4. Câu 43: Phát biểu nào sau đây là đúng (biết các amino axit tạo peptit là no, phân tử có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) ?
55 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
A. Phân tử peptit mạch hở có số liên kết peptit bao giờ cũng nhiều hơn số gốc α-amino axit. B. Phân tử peptit mạch hở tạo bởi n gốc α-amino axit có chứa (n - 1) liên kết peptit. C. Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng. D. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit. Câu 44: Cho các chất sau : axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng; màu xanh; không đổi màu lần lượt là A. 3; 1; 2.
B. 2; 1; 3.
C. 1; 1; 4.
56 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. 1; 2; 3.
CHUYÊN ĐỀ 10 :POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Câu 1: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau đây? A. Ancol etylic.
B. Glixerol.
C. Etilen.
D. Etylen glicol.
Câu 2: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. axit ađipic và glixerol.
B. axit ađipic và etylen glicol.
C. axit ađipic và hexametylenđiamin.
D. etylen glicol và hexametylenđiamin.
Câu 3: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. sợi bông và tơ visco.
B. tơ visco và tơ nilon-6.
C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6.
D. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.
Câu 4: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (6).
C. (3), (4), (5).
D. (1), (3), (5).
Câu 5: Dãy các polime được điều chế bằng cách trùng ngưng là : A. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6.
B. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6.
C. nilon-6,6, polibutađien, tơ nitron.
D. nilon-6,6, tơ axetat, tơ nitron.
Câu 6: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo ? A. Tơ axetat.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ capron.
D. Tơ tằm.
Câu 7: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Poli(vinyl clorua).
B. Polibutađien.
C. Polietilen.
D. Nilon-6,6.
Câu 8: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ visco.
B. Tơ nitron.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ xenlulozơ axetat.
Câu 9: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là A. tơ capron; nilon-6,6, polietilen.
B. poli(vinyl axetat); polietilen, cao su buna.
C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.
D. polietilen; cao su buna; polistiren.
Câu 10: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. Câu 11: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 12: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ? A. poliacrilonitrin.
B. poli(etylen terephtalat).
C. polistiren.
D. poli(metyl metacrylat).
Câu 13: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH3COO − CH = CH2 .
B. CH2 = C(CH3 ) − COOCH3 .
C. CH2 = CH − CN.
D. CH2 = CH − CH = CH2 .
Câu 14: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ polieste.
B. tơ poliamit.
C. tơ axetat.
57 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. tơ visco.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. B. Tơ visco là tơ tổng hợp. C. Trùng hợp stiren thu được poli (phenol-fomanđehit). D. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. Câu 16: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. But-2-en.
B. 2-metylbuta-1,3-đien.
C. Penta-1,3-đien.
D. Buta-1,3-đien.
Câu 17: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ nilon-6,6.
B. tơ tằm và tơ vinilon.
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
Câu 18: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là : A. Thuỷ phân.
B. Đốt thử.
C. Cắt.
D. Ngửi.
Câu 19: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. CH2 = CH − CH3 .
B. CH 2 = CH − CN.
C. H 2 N − [ CH 2 ]5 − COOH .
D. H 2 N − [ CH 2 ]6 − NH 2 .
Câu 20: Monome dùng đề điều chế thủy tinh hữu cơ là : A. CH2=C(CH3)–COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CH–COOC2H5.
D. CH2=C(CH3)–COOC2H5.
Câu 21: Cho các polime : (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là : A. (1), (4), (5).
B. (2), (5), (6).
C. (1), (2), (5).
D. (2), (3), (6).
Câu 22: Cho các chất sau :
(1) CH3CH(NH2)COOH
(2) CH2=CH2
(3) HOCH2COOH
(4) HCHO và C6H5OH
(5) HOCH2CH2OH và p-C6H4(COOH)2
(6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (1), (6).
D. (1), (3), (4), (5), (6).
Câu 23: Nilon-6,6 là một loại A. tơ visco.
B. tơ axetat.
C. tơ poliamit.
D. polieste.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. B. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. Câu 25: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit ? A. 4.
B. 2.
C. 3.
58 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. 1.
Câu 26: Trong các polime sau có bao nhiêu chất là thành phần chính của chất dẻo : thuỷ tinh hữu cơ, nilon-6,6, cao su Buna, PVC, tơ capron, nhựa phenolfomanđehit, PE ? A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 27: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp ? A. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. B. Trùng hợp metyl metacrylat. C. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. D. Trùng hợp vinyl xianua. Câu 28: Cho sơ đồ sau : CH4→ X → Y → Z → Cao su Buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là : A. Axetilen, etanol, buta-1,3-đien.
B. Anđehit axetic, etanol, buta-1,3-đien.
C. Axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien.
D. Etilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien.
Câu 29: Cho các polime sau đây : (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là : A. (1), (2), (6).
B. (2), (3), (5), (7).
C. (2), (3), (6).
D. (5), (6), (7).
Câu 30: Trong các chất sau : etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp để tạo ra được polime ? A. propen, benzen, glyxin, stiren.
B. glyxin.
C. stiren, propen.
D. propen, benzen.
Câu 31: Một polime Y có cấu tạo như sau :
… –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– … Công thức một mắt xích của polime Y là : A. –CH2–CH2–CH2– .
B. –CH2–CH2–CH2–CH2– .
C. –CH2– .
D. –CH2–CH2– .
59 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
CHUYÊN ĐỀ 11 : SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ Câu 1: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau : o
t X + NaOH →Y + Z
(1) o
CaO, t Y(raén ) + NaOH(raén ) → CH 4 + Na2 CO3
(2)
o
t Z + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O → CH 3 COONH 4 + 2NH 4 NO 3 + 2Ag
(3)
Chất X là A. etyl fomat.
B. metyl acrylat.
C. vinyl axetat.
D. etyl axetat.
Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là : A. glucozơ, fructozơ.
B. glucozơ, saccarozơ.
C. glucozơ, sobitol.
D. glucozơ, etanol.
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng : xt, t o
(1) X + O2 → axit cacboxylic Y1 xt, t o
→ ancol Y2 (2) X + H2 xt, t o
→ Y3 + H2O (3) Y1 + Y2 ← Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là : A. Anđehit metacrylic.
B. Anđehit acrylic.
C. Anđehit axetic.
D. Anđehit propionic.
Câu 4: Cho sơ đồ sau :
→ X → X1 → PE M
→ Y → Y1 → Y2 → thuỷ tinh hữu cơ Công thức cấu tạo của X là A. CH=CH2COOCH=CH2.
B. CH2=C(CH3)COOC2H5.
C. C6H5COOC2H5.
D. C2H3COOC3H7.
Câu 7: Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên biểu thị một phản ứng hoá học) :
Q
X C2H5OH
E CO2
Y Z
Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là : A. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5. B. C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COONa. C. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONa. D. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH. Câu 8: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(c) nX3 + nX4→ nilon-6,6 + 2nH2O
(d) 2X2 + X3→ X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là A. 202.
B. 174.
C. 198.
D. 216.
Câu 9: Cho sơ đồ các phản ứng: o
t →Y + Z X + NaOH (dung dịch) o
CaO, t Y + NaOH (rắn) →T + P
(1) (2)
o
1500 C T → Q + H2
(3)
o
t , xt Q + H2O →Z
(4)
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là A. HCOOCH=CH2 và HCHO.
B. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
C. CH3COOCH=CH2 và HCHO.
D. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. o
Cl , as
o
O , xt
CH OH
NaOHdö , t CuO, t 3 2 2 → X → Y → Z → T → E Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng : C6 H 5CH3 t o , xt
Tên gọi của E là : A. phenyl metyl ete.
B. axit benzoic.
C. metyl benzoat. o
AgNO , t o
D. phenyl axetat. o
NaOH, t NaOH, t 3 Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng : Este X (C4 H n O2 ) → Y → Z → C2 H3O2 Na
Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là A. HCOOCH2CH2CH3.
B. CH3COOCH2CH3.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C3H4O2 + NaOH → X + Y (b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag +NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là A. (NH4)2CO3 và CH3COONH4.
B. (NH4)2CO3 và CH3COOH.
C. HCOONH4 và CH3COONH4.
D. HCOONH4 và CH3CHO.
Câu 13: Cho các chuyển hoá sau : o
t , xt →Y (1) X + H2O t o , Ni
→ Sobitol (2) Y + H2 o
t (3) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → Amoni gluconat + 2Ag + NH4NO3 o
t , xt (4) Y → E +Z
as, clorophin
(5) Z + H2O → X +G X, Y và Z lần lượt là : A. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.
B. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic.
C. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.
D. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit.
Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
61 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là : A. HCHO, HCOOH.
B. HCHO, CH3CHO.
C. HCOONa, CH3CHO. D. CH3CHO, HCOOH.
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng : xuùc taùc
(a) X + H2O → Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3 xuùc taùc
(c) Y → E + Z aùnh saùng X+G (d) Z + H2O → chaát dieäp luïc
X, Y, Z lần lượt là : A. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
B. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.
C. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.
D. Tinh bột, glucozơ, etanol.
62 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
CHUYÊN ĐỀ 11 : TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ I. CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CẦN LƯU Ý 1. Những hợp chất hữu cơ có khả năng phản ứng với H2 (to, xt)
- Các hợp chất không no : Là những hợp chất trong phân tử có liên kết C = C; C ≡ C. - Các hợp chất chứa chức anđehit, xeton −CH = O; − C = O. |
2. Những hợp chất hữu cơ có khả năng phản ứng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH,...)
- Phenol, axit cacboxylic, este, chất béo, amino axit, muối amoni, peptit, protein, polieste, poliamit. 3. Những hợp chất hữu cơ có khả năng phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng
- Amin, amino axit, muối amoni của axit hữu cơ, muối amoni axit cacbonic, peptit, protein. 4. Những hợp chất hữu cơ có khả năng hòa tan được Cu(OH)2
- Các hợp chất có ít nhất 2 nhóm − OH liên kề trở lên. - Axit cacboxylic. - Peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên. 5. Những hợp chất hữu cơ có khả năng phản ứng với dung dịch nước brom
- Hợp chất không no (hiđrocacbon không no, ancol không no, anđehit không no,...). - Hợp chất có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ). - Phenol. - Anilin. 6. Những hợp chất có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
- Phân tử có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ); fructozơ (chuyển hóa thành glucozơ trong môi trường kiềm). Bản chất phản ứng là Ag+ oxi hóa nhóm –CHO thành nhóm – COONH4 và giải phóng Ag, gọi là phản ứng tráng gương. - Phân tử có liên kết CH ≡ C − (Ank-1-in,...). Bản chất phản ứng là sự thay thế H ở nguyên tử C có liên kết ba bằng nguyên tử Ag, tạo ta kết tủa màu vàng nhạt. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. B. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. C. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol. D. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. Câu 3: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 4: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là : A. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO.
B. C2H2, C2H5OH, glucozơ.
C. C2H2, C2H4, C2H6.
D. glucozơ, C2H2, CH3CHO.
63 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
Câu 8: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn : phenol, stiren, ancol benzylic là A. quỳ tím.
B. Na.
C. dung dịch Br2.
D. dung dịch NaOH.
Câu 9: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng. (2) Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột ở nhiệt độ thường. (3) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol. (4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch axit axetic. (5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch propan -1,3-điol. Màu xanh xuất hiện ở những thí nghiệm nào ? A. (1), (2), (3), (4), (5).
B. (2), (3), (4), (5).
C. (2), (4), (5).
D. (2), (3), (4).
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen. (c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. (d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 14: Phát biểu đúng là : A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol. B. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. D. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. Câu 18: Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là : A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
Câu 19: Cho các chất: (1) axetilen; (2) but–2–in ; (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (5) metyl axetat, (6) fructozơ, (7) amonifomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là : A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 20: Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là : A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 21: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là : A. giấy quì tím.
B. nước brom.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch phenolphtalein.
Câu 22: Cho các chất : axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 23: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
64 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O thì X là ankin. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định (g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử Số phát biểu đúng là : A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 25: Cho dãy các chất : anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 26: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng? A. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen.
B. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.
C. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.
D. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.
Câu 27: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với AgNO3/NH3 tạo ra kim loại Ag là : A. benzanđehit, anđehit oxalic, etyl fomat, etyl axetat. B. benzanđehit, anđehit oxalic, saccarozơ, metyl fomat. C. axetilen, anđehit oxalic, etyl fomat, metyl fomat. D. benzanđehit, anđehit oxalic, amoni fomat, metyl fomat. Câu 28: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là : A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 5.
B. 2.
C. 4.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol. B. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên. C. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. D. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin. Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng?
65 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. 3.
A. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức. B. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở. C. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín. Câu 32: Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to) sinh ra ancol ? A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 33: Cho các chất : rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là : A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 36: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
Nhiệt độ sôi (oC)
182
184
-6,7
-33,4
6,48
7,82
10,8
10,12
pH (dung dịch nồng độ 0,001M)
1
Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y là C6H5OH.
B. Z là CH3NH2.
C. T là C6H5NH2.
D. X là NH3.
Câu 38: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là : A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 40: Cho các phát biểu sau :
(1) quỳ tím đổi màu trong dung dịch phenol. (2) este là chất béo. (3) các peptit có phản ứng màu biure. (4) chỉ có một axit đơn chức tráng bạc. (5) điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. (6) có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác. Phát biểu đúng là A. (2), (3), (6).
B. (4), (5), (6).
C. (1), (4), (5), (6).
D. (1), (2), (3), (5).
Câu 42: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng là A. 2.
B. 3.
C. 5.
66 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. 4.
Câu 46: Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 và có tính chất sau :
- X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2. - Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương. - Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na. Các chất X, Y, Z là : A. X : HCOOCH3; Y : CH3COOH; Z : CH2(OH)CHO. B. X : CH2(OH)CHO; Y : CH3COOH; Z : HCOOCH3. C. X : CH3COOH; Y : HCOOCH3; Z : CH2(OH)CHO. D. X : CH3COOH; Y : CH2(OH)CHO; Z : HCOOCH3. Câu 47: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là: A. 6.
B. 5.
C. 4.
67 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
D. 3.
XÁC ĐỊNH SỐ ĐỒNG PHÂN
CHUYÊN ĐỀ 12:
1. Dạng 1 : Tính số đồng phân cấu tạo của hợp chất hữu cơ a. Bảng hóa trị và các kiểu liên kết của các nguyên tố Nguyên tố
Hóa trị
C
4
Các kiểu liên kết
C
N
C
C
C
3 N
O
2
O
H hoặc X
1
H
N
N
O X
(X là halogen) b. Các bước viết đồng phân Để viết đồng phân cấu tạo (công thức cấu tạo) của hợp chất hữu cơ thì điều quan trọng là phải biết đặc điểm cấu tạo hoặc dự đoán được đặc điểm cấu tạo của hợp chất. Từ đó, dựa vào hóa trị và các kiểu liên kết của các nguyên tố trong hợp chất để viết đồng phân.
Muốn biết đặc điểm cấu tạo của hợp chất hữu cơ, ta dựa vào độ bất bão hòa (độ không no) của hợp chất đó. Độ bất bão hòa của hợp chất hữu cơ là đại lượng đặc trưng cho độ không no của phân tử hợp chất hữu cơ, được tính bằng tổng số liên kết π và số vòng có trong hợp chất đó. Độ bất bão hòa có thể được ký hiệu là k, a, ∆ ,... Thường ký hiệu là k.
Công thức tính độ bất bão hòa : k =
∑ [soá nguyeân töû.(hoùa trò cuûa nguyeân toá − 2)] + 2 2
Đối với hợp chất CxHyOzNt, ta có : k=
x(4 − 2) + y(1 − 2) + z(2 − 2) + t(3 − 2) + 2 2x − y + t + 2 = ( k ∈ N) 2 2
Nếu k = 0 thì hợp chất hữu cơ là hợp chất no, mạch hở. Nếu k = 1 thì đó là hợp chất không no,mạch hở, có 1 liên kết π hoặc là hợp chất hữu cơ no, mạch vòng đơn... Ví dụ : Hợp chất C3H6 có độ bất bão hòa k = 1, có thể có các đồng phân: + Hợp chất không no, mạch hở, có 1 liên kết π
+ Hoặc hợp chất no, mạch vòng đơn :
CH 3
CH
CH 2
CH 2 hay H 2C
CH 2
Các bước viết đồng phân cấu tạo của hợp chất hữu cơ : Bước 1 : Tính độ bất bão hòa k, suy ra đặc điểm cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
68 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
Bước 2 : Viết đồng phân theo thứ tự : Đồng phân mạch không nhánh viết trước, đồng phân mạch nhánh viết sau. Trong các đồng phân mạch nhánh lại viết đồng phân có một nhánh trước, mạch nhiều nhánh sau. Đối với các hợp chất có liên kết bội (liên kết đôi hoặc liên kết ba) hoặc có nhóm chức, thì luân chuyển liên kết bội hoặc nhóm chức trên mạch C để tạo ra các đồng phân khác nhau. c. Ví dụ minh họa Ví dụ 1:Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C3H7Cl.
B. C3H8O.
C. C3H8.
D. C3H9N. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010)
Ví dụ 2:Ứng với công thức C4H10O3 có bao nhiêu đồng phân bền chỉ chứa nhóm chức –OH trong phân tử có thể hoà tan được Cu(OH)2 ? A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014)
Ví dụ 3:Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là : A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008)
Ví dụ 4:Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2013)
Ví dụ 5:Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là : A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2007)
Ví dụ 6:Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 9.
B. 4.
C. 6.
D. 2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)
Ví dụ 7:Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4.
B. 5.
C. 8.
D. 9. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010)
Ví dụ 8:Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O2, cho 9,12 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y, cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4.
B. 5
C. 2.
D. 3.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)
Ví dụ 9: Số đồng phân axit và este có công thức phân tử C4H8O2 là A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014)
Ví dụ 10:Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là : A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2009)
69 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
Ví dụ 11:Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là : A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011)
Ví dụ 12:Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quất Lâm – Nam Định, năm học 2013 – 2014)
Ví dụ 13:Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)
Ví dụ 14:Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010)
Ví dụ 15:Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)
Ví dụ 16*:X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)
Ví dụ 17:Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là : A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011)
Ví dụ 18: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009)
Ví dụ 19:Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 3.
B. 9.
C. 4.
D. 6. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010)
Ví dụ 20:Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α amino axit) mạch hở là: A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)
Ví dụ 21: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có khối lượng mol là 56 đvC. Khi đốt cháy X bằng oxi thu được sản phẩm chỉ gồm CO2 và H2O. X làm mất màu dung dịch brom. Số công thức cấu tạo có thể có của X là: A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
(Đề thi chọn học sinh giỏi Tỉnh Thái Bình, năm học 2011 – 2012)
70 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5
Ví dụ 22:Một este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br2. Có các trường hợpsau về X, Y:
1. X là muối, Y là anđehit.
2. X là muối, Y là ancol không no.
3. X là muối, Y là xeton.
4. X là ancol, Y là muối của axit không no.
Số trường hợpthỏa mãn là : A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)
71 | P a g e N g u y ễ n Đ ứ c D ũ n g – 0 9 4 4 . 2 8 . 1 8 . 9 5