www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
N
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Đào Thị Thủy
B
TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
10 00
BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
KHÁ- GIỎI TỈNH SƠN LA
i Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H
Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP
.Q
U Y
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
ẠO
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC
N
G
Đ
Đề tài: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
H Ư
BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON ĐỂ
TR ẦN
BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ- GIỎI TỈNH SƠN LA
10 00
B
Chuyên ngành: Hóa học hữu cơ Mã số: 60.44.01.14
A
Họ và tên học viên: Đào Thị Thủy
H
Ó
Khóa: K22 – Khoa Hóa học
Í-
Giáo viên hướng dẫn: TS. Dương Quốc Hoàn
Sơn La - 10/2014
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
PGS. TS. Đặng Thị Oanh
ii Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
LỜI CẢM ƠN
N
U Y
học, trường đại học sư phạm Hà Nội và tại trường đại học Tây Bắc, Sơn La.
H
Ơ
Luận văn thạc sĩ này được hoàn thành tại Bộ môn Hóa học hữu cơ, khoa Hóa
Với sự kính trọng và lòng biết ơn, tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo TS. Dương
ẠO
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn này.
TP
.Q
Quốc Hoàn và PGS. TS. Đặng Thị Oanh đã giao đề tài, hướng dẫn tận tình, đồng thời Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô trong tổ bộ môn Hóa hữu cơ cũng như
G
Đ
các thầy cô trong khoa Hóa học – Đại học sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ và cho em
H Ư
N
những ý kiến đóng góp quý báu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô trong tổ bộ môn Hóa của các trường
TR ẦN
THPT: Chuyên Sơn La, Phù Yên, Thuận Châu đã giúp đỡ và cho em những ý kiến đóng góp quý báu.
B
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu cùng các phòng ban của
10 00
trường ĐHSP Hà Nội, trường ĐH Tây Bắc đã tạo mọi điều kiện thuân lợi để tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Ó
A
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã ủng hộ, động
Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014 Học viên K22 cao học Hóa
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này.
D
IỄ N
Đ
Đào Thị Thủy
iii Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
N
NỘI DUNG
H
Contents
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................................vi DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................vii DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................... viii MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn ............................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 1 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.......................................................................... 2 3. 1. Khách thể nghiên cứu ....................................................................................... 2 3. 2. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 2 4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 2 6. Phương pháp tiến hành nghiên cứu .......................................................................... 3 6.1. Nghiên cứu lý luận ............................................................................................. 3 6.2. Nghiên cứu thực tiễn.......................................................................................... 3 6.3. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................... 3 7. Dự kiến đóng góp mới của đề tài ............................................................................. 3 7.1. Xây dựng, tuyển chọn hệ thống bài tập Hoá học phần đại cương hữu cơ và hiđrocacbon hóa học 11 chương trình nâng cao. ...................................................... 3 7.2. Đề xuất các biện pháp sử dụng hệ thống bài tập đã đề xuất phù hợp với đặc điểm HS giỏi tỉnh Sơn la nói riêng và các tỉnh miền núi nói chung. ........................ 3 9. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................... 3 Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...................................... 4 I.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ..................................................................................... 4 I.2. Đặc điểm của khá giỏi ............................................................................................ 5 I.3. Cơ sở lý luận về năng lực và phát triển năng lực cho học sinh nói chung và học sinh giỏi nói riêng ......................................................................................................... 5 1.3.1.Khái niệm về năng lực ..................................................................................... 5 1.3.2. Năng lực chuyên biệt của học sinh giỏi hóa học ............................................ 6 1.3.3. Năng lực chuyên biệt của học sinh giỏi hóa học ............................................ 7 I.4. Một số vấn đề lí luận về bài tập trong dạy học Hoá học ở trường THPT .............. 8 1.4.1. Khái niệm........................................................................................................ 8 1.4.2. Phân loại ......................................................................................................... 9 1.4.3. Vai trò, ý nghĩa của bài tập Hoá học ............................................................ 10 I.5. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng bài tập hóa học dùng cho học sinh giỏi ..... 11 I.6. Quy trình xây dựng bài tập Hóa học dùng cho học sinh khá giỏi ........................ 13
iv Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
N
I.7. Một số vấn đề lý luận về sử dụng bài tập Hóa học dùng cho học sinh giỏi ở trường THPT .............................................................................................................. 14 I.8. Thực trạng về vấn đề sử dụng bài tập hoá học trong dạy học Hoá học ở trường THPT tỉnh Sơn la. ....................................................................................................... 15 TIỂU KẾT CHƯƠNG I ............................................................................................... 16 Chương II. TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÀ HIĐROCACBON LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO - TỈNH SƠN LA....................................................................... 17 II.2 Hệ thống bài tập hữu cơ phần đại cương và hidrocacbon ................................... 18 II.2.1 Bài tập hữu cơ phần đại cương ..................................................................... 18 II.2.2 Phần Đại cương về hóa hữu cơ và hiđrocacbon............................................ 18 II. 3 Thiết kế bài giảng trên cơ sở hệ thống bài tập đã xây dựng ............................... 18 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................. 41 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 53 PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 59 I. Kết quả thực nghiệm ............................................................................................ 59 KẾT QUẢ TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 15 PHÚT ....................................... 49 KẾT QUẢ TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 15 PHÚT ....................................... 51 KẾT QUẢ TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 15 PHÚT ....................................... 53 KẾT QUẢ TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 45 PHÚT ....................................... 55 KẾT QUẢ TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 45 PHÚT ....................................... 57 KẾT QUẢ TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 45 PHÚT ....................................... 59 II.2.2 Bài tập phần hidrocacbon ................................................................................ 70 Bài tập tự luận về ankin............................................................................................ 116 Bài tập trắc nghiệm .................................................................................................. 122 Bài tập chuyên đề hidrocacbon thơm ....................................................................... 130
v Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CTCT
Công thức cấu tạo
CTPT
Công thức phân tử
THPT
Trung học phổ thông
BTHH
Bài tập hóa học
HS
Học sinh
THCS
Trung học cơ sở
GD – ĐT
Giáo dục - Đào tạo
H
Nội dung của chữ viết tắt
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
Chữ viết tắt
Ơ
N
DANH MỤC VIẾT TẮT
vi Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
DANH MỤC BẢNG
Ơ
N
Bảng 3. 1 Tổng hợp số lượng và kết quả học tập môn Hóa................................. 43
N
H
Bảng 3. 2 Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm qua kiểm tra 15 phút ........... 44
U Y
Bảng 3. 3Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm qua bài kiểm tra 45 phút ...... 45
.Q
Bảng 3. 4 Bảng phân phối tần số, tần suất ( bài KT 15 phút) ............................. 47
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
Bảng 3. 5 Bảng phân phối tần số, tần suất ( bài KT 45 phút) ............................. 49
vii Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
DANH MỤC HÌNH VẼ
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
Hình 3. 1 Biểu đồ so sánh điểm trung bình chung của bài kiểm tra 15 phút ...... 44 Hình 3. 2 Biểu đồ so sánh điểm trung bình chung của bài kiểm tra 45 phút ...... 46 Hình 3. 3 Sơ đồ tương quan tần suất điểm Xi của bài kiểm tra 15 phút ............. 48 Hình 3. 4 Sơ đồ tương quan tần suất điểm Xi của bài kiểm tra 45 phút ............. 50
viii Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
MỞ ĐẦU
H
Ơ
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
N
Trong thực tiễn dạy học hoá học ở trường phổ thông và bồi dưỡng học sinh giỏi,
U Y
bài tập hóa học giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo. Bài tập
.Q
hóa học vừa là mục đích, là nội dung, là phương pháp dạy học có hiệu quả. Hiện nay,
TP
theo phân phối chương trình hóa học THPT theo SGK cơ bản dành cho học lí thuyết
ẠO
109 giờ chiếm 71,69%, còn giờ ôn, luyện tập 47 giờ chiếm 28,31% [1], trong khi theo
Đ
SGK nâng cao giờ ôn luyện chiếm 22% [2]. Như vậy, các chuyên gia giáo dục đã đánh
N
G
giá cao tầm quan trọng của giờ bài tập trong giảng dạy bởi bài tập hóa học giúp HS
H Ư
hiểu được kiến thức một cách sâu sắc, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt và có
TR ẦN
hiệu quả. Tuy nhiên, bài tập của SGK cũng như sách bài tập trên thị trường hiện nay chưa đáp ứng được việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi theo vùng miền, đặc biệt chưa chú
B
ý đến tầm quan trọng của cơ chế phản ứng hóa học hữu cơ [3,4,5].
10 00
Phần đại cương hữu cơ và hiđrocacbon là điểm khởi đầu cho học sinh tiếp xúc với Hóa học Hữu cơ sau một thời gian dài học tập hóa học vô cơ nên việc tiếp thu kiến
Ó
A
thức gặp nhiều khó khăn. Vì vậy một hệ thống bài tập được sắp xếp khoa học là cần
H
thiết trong giảng dạy và bồi dưỡng học sinh khá giỏi nên chúng tôi chọn đề tài : ’Tuyển
-L
Í-
chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần đại cương hữu cơ và hiđrocacbon
ÁN
để bồi dưỡng học sinh khá giỏi tỉnh Sơn la”
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
2. Mục đích nghiên cứu
1 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Trên cơ sở tài liệu tham khảo được và thực tiễn bồi dưỡng học sinh khá giỏi
N
tỉnh Sơn La xây dựng và sử dụng một cách hợp lí hệ thống bài tập phần đại cương và
H
Ơ
hiđrocacbon bồi dưỡng học sinh khá giỏi tỉnh Sơn la.
U Y
N
- Nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập Hóa học phần đại cương hữu cơ và hiđrocacbon, đề xuất các biện pháp sử dụng chúng trong dạy học các nội
TP
.Q
dung trong chương trình hóa học lớp 11 nhằm bồi dưỡng học sinh khá giỏi tỉnh Sơn
ẠO
La.
Đ
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
N
G
3. 1. Khách thể nghiên cứu
3. 2. Đối tượng nghiên cứu
TR ẦN
H Ư
Quá trình dạy học Hoá học ở trường THPT tỉnh Sơn la.
- Tuyển chọn - xây dựng hệ thống bài tập phần đại cương Hữu cơ và
10 00
B
hiđrocacbon.
- Học sinh khá và giỏi tỉnh Sơn la
Ó
A
4. Phạm vi nghiên cứu
Í-
H
Tuyển chọn, xây dựng và phương pháp sử dụng bài tập Hóa học về phần đại
-L
cương hữu cơ và hiđrocacbon Hóa học 11 chương trình nâng cao.
ÁN
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
TO
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề bồi dưỡng học sinh khá giỏi và cơ sở lý
D
IỄ N
Đ
ÀN
luận về bài tập hóa học. - Điều tra thực trạng việc dạy học và bồi dưỡng học sinh khá giỏi hóa học của
tỉnh Sơn La. - Tuyển chọn , xây dựng và đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh khá giỏi.
2 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả sử dụng.
H
Ơ
6. Phương pháp tiến hành nghiên cứu
N
6.1. Nghiên cứu lý luận
.Q
U Y
- Nghiên cứu cơ sở lý luận xây dựng bài tập Hóa học.
TP
6.2. Nghiên cứu thực tiễn
ẠO
- Tìm hiểu cách biên soạn và xây dựng hệ thống bài tập, học hỏi kinh nghiệm,
Đ
điều tra thăm dò ý kiến của một số giáo viên THPT và thực nghiệm sư phạm bồi dưỡng
G
học sinh khá giỏi tỉnh Sơn La.
H Ư
N
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo bài tập nâng cao trong và ngoài nước.
TR ẦN
6.3. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 7. Dự kiến đóng góp mới của đề tài
10 00
B
- Xây dựng, tuyển chọn hệ thống bài tập Hoá học phần đại cương hữu cơ và hiđrocacbon hóa học 11 chương trình nâng cao.
Ó
A
- Đề xuất các biện pháp sử dụng hệ thống bài tập đã đề xuất phù hợp với đặc
Í-
H
điểm HS giỏi tỉnh Sơn la nói riêng và các tỉnh miền núi nói chung.
-L
8. Cấu trúc của luận văn
ÁN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn được chia thành ba chương:
TO
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
ÀN
Chương II: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
NÂNG CAO - TỈNH SƠN LA Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
D
IỄ N
Đ
HÓA HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÀ HIĐROCACBON LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH
3 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
H
Ơ
I.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
U Y
xin đưa ra vài công trình nghiên cứu gần đây có liên quan đến đề tài:
N
Vấn đề nghiên cứu bài tập hóa học đã có nhiều công trình nghiên cứu. Chúng tôi
.Q
- Văn Thị Ngọc Linh (2008), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều
TP
lựa chọn phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11- chương trình cơ bản, luận văn
ẠO
thạc sĩ, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
Đ
- Nguyễn Thị Oanh (2008), Xây dựng và cách suy luận để giải nhanh câu hỏi
N
G
trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hiđrocacbon lớp 11 THPT- Ban khoa tự
H Ư
nhiên, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
TR ẦN
- Vương Bá Huy (2006) Phân loại, xây dựng tiêu trí cấu trúc các bài tập về hợp chất ít tan phục vụ cho viếc bồi dưỡng HSG Quốc Gia, luận văn thạc sĩ, Đại học sư
B
phạm Hà Nội.
10 00
- Đặng Thị Thanh Bình (2006), tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa
Ó
học sư phạm Hà Nội...
A
học bồi dưỡng học sinh khá giỏi lớp 11 THPT ( ban nâng cao), luận văn thạc sĩ, Đại
H
Trong luận văn tác giả nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài về xu hướng dạy học
-L
Í-
hóa học, bài tập hóa học, xu hướng phát triển và sử dụng bài tập trong dạy học theo
ÁN
hướng tích cực, tư duy hóa học và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học. Xây dựng một hệ
TO
thống bài tập lí thuyết cơ bản, chuyên sâu nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng kiến thức, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố... Đây là điểm khác biệt của luận văn với
D
IỄ N
Đ
ÀN
đề tài chúng tôi nghiên cứu. Hệ thống bài tập dùng cho học sinh khá giỏi mà chúng tôi xây dựng bám sát nội dung chương trình SGK lớp 11 nâng cao Nhận xét chung: Các công trình nghiên cứu nêu trên đều: - Chưa xây dựng hệ thống bài tập.
4 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
I.2. Đặc điểm của học sinh khá giỏi
Ơ
N
- Có lòng say mê học tập cao độ, có sự nhạy cảm Hóa học và có khả năng tự học,
H
tự nghiên cứu.
U Y
N
- Có năng lực tư duy tốt và sáng tạo trong học tập.
.Q
- Nắm vững bản chất Hóa học, kiến thức cơ bản, kĩ năng thực hành thí nghiệm
TP
đồng thời vận dụng thông minh sáng tạo những kiến thức, kĩ năng ấy vào điều kiện cụ
ẠO
thể.
Đ
I.3. Cơ sở lý luận về năng lực và phát triển năng lực cho học sinh nói chung và học
N
G
sinh giỏi nói riêng
H Ư
1.3.1.Khái niệm về năng lực
TR ẦN
Có nhiều định nghĩa khác nhau về năng lực. Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm,
B
sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm.
10 00
Khái niệm năng lực gắn liền với khả năng hành động. Năng lực hành động là
A
một loại năng lực, nhưng khi nói phát triển năng lực người ta cũng hiểu đồng thời là
Ó
phát triển năng lực hành động. chính vì vậy trong lĩnh vực sư phạm nghề, năng lực còn
Í-
H
được hiểu là: khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành động, giải quyết
-L
các nhiệm vụ, vấn đề trong những tình huống khác nhau thuộc các lĩnh vực nghề
ÁN
nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng
TO
như sự sẵn sàng hành động.
ÀN
Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng lực
D
IỄ N
Đ
được sử dụng như sau: • Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học: mục tiêu dạy học được mô
tả thông qua các năng lực cần hình thành; • Trong chương trình, những nội dung học tập và hoạt động cơ bản được liên kết với
nhau nhằm hình thành các năng lực;
5 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn...;
N
• Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan
H
Ơ
trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học về mặt phương
U Y
N
pháp;
• Năng lực mô tả việc giải quyết những đòi hỏi về nội dung trong các tình huống...;
TP
.Q
• Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyên môn tạo thành nền tảng chung
ẠO
cho công việc giáo dục và dạy học;
• Mức độ đối với sự phát triển năng lực có thể được xác định trong các tiêu chuẩn
G
Đ
nghề; Đến một thời điểm nhất định nào đó, HS có thể / phải đạt được những gì?
H Ư
N
1.3.2. Năng lực chuyên biệt của học sinh giỏi Hóa học
TR ẦN
- Có năng khiếu hóa học thể hiện qua việc say mê tìm hiểu khoa học đặc biệt là Hóa học.
10 00
• Năng lực tiếp thu kiến thức
B
* Một HS giỏi Hóa sẽ thể hiện khả năng của mình qua các năng lực sau: + Khả năng nhận thức vấn đề nhanh, chuẩn xác và có khả năng vận dụng tốt vào bài
A
tập cũng như thực tiện vào đời sống.
H
Ó
+ Luôn có thái độ học tốt, tích cực tham gia vào bài học.
Í-
+ Có ý thức tự bổ sung kiến thức, hoàn thiện bài hócau một buổi học.
ÁN
tốt.
-L
+ Cập nhật kiến thức từ nhiều nguồn thông tin. Đồng thời có khả năng sử lí thông tin
TO
• Năng lực suy luận logic
D
IỄ N
Đ
ÀN
+ Có khả năng phân tích các sự vật và hiện tượng thông qua các dấu hiệu đặc trưng + Biết thay đổi góc nhìn khi xem xét một sự vật hiện tượng. + Luôn tìm nhiều hướng giải khác nhau cách đi tới kết luận một cách ngắn nhất. + Có khả năng phân tích và tổng hợp giả thuyết hiệu quả nhất - Năng lực đặc biệt + Có khả năng trình bày vấn đề một cách khoa học, logic.
6 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+Có khả năng hệ thống các vấn đề làm tiền đề cho các khái niệm, kiến thức mới
N
• Năng lực hoạt động sáng tạo
H
Ơ
+ Biết tổ hợp các yếu tố, các thao tác để thiết kế một dãy hoạt động nhằm đạt được kết
U Y
N
quả mong muốn.
+ Biết vận dụng tổ hợp các kiến thức liên quan môn học để giải quyết vấn đề linh hoạt.
TP
.Q
• Năng lực kiểm chứng
ẠO
+ Biết suy xét đúng sai từ một loạt các sự kiện
+ Biết tạo ra các nhận xét tương tự hay tương phản để khẳng định hay bác bỏ một đặc
G
Đ
trưng nào đó trong sản phẩm do mình làm ra.
H Ư
N
+ Biết đưa ra các dữ liệu cần kiểm nghiệm sau khi thực hiện một số lần kiểm nghiệm. • Năng lực thực hành
TR ẦN
+ Thao tác thực hành dứt khoát, gọn gàng trong khi làm thí nghiệm. + Biết kiên nhẫn và kiên trì trong quá trình làm sáng tỏ một số vấn đề lí thuyết qua
10 00
B
thực nghiệm hoặc đi đến một vấn đề lí thuyết mới dựa vào thực nghiệm. 1.3.3. Năng lực chuyên biệt của học sinh giỏi Hóa học
A
- Có năng khiếu Hóa học thể hiện qua việc say mê tìm hiểu khoa học đặc biệt là
H
Ó
Hóa học.
Í-
* Một HS giỏi Hóa sẽ thể hiện khả năng của mình qua các năng lực sau:
-L
• Năng lực tiếp thu kiến thức
ÁN
+ Khả năng nhận thức vấn đề nhanh, chuẩn xác và có khả năng vận dụng tốt vào bài
TO
tập cũng như thực tiện vào đời sống.
D
IỄ N
Đ
ÀN
+ Luôn có thái độ học tốt, tích cực tham gia vào bài học.
+ Có ý thức tự bổ sung kiến thức, hoàn thiện bà sau một buổi học. + Cập nhật kiến thức từ nhiều nguồn thông tin. Đồng thời có khả năng sử lí thông tin tốt. • Năng lực suy luận logic
+ Có khả năng phân tích các sự vật và hiện tượng thông qua các dấu hiệu đặc trưng
7 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ Biết thay đổi góc nhìn khi xem xét một sự vật hiện tượng.
N
+ Luôn tìm nhiều hướng giải khác nhau cách đi tới kết luận một cách ngắn nhất.
H
Ơ
+ Có khả năng phân tích và tổng hợp giả thuyết hiệu quả nhất
U Y
N
- Năng lực đặc biệt + Có khả năng trình bày vấn đề một cách khoa học, logic.
TP
.Q
+ Có khả năng hệ thống các vấn đề làm tiền đề cho các khái niệm, kiến thức mới
ẠO
• Năng lực hoạt động sánh tạo
+ Biết tổ hợp các yếu tố, các thao tác để thiết kế một dãy hoạt động nhằm đạt được kết
G
Đ
quả mong muốn.
H Ư
N
+ Biết vận dụng tổ hợp các kiến thức liên quan môn học để giải quyết vấn đề linh hoạt. • Năng lực kiểm chứng
TR ẦN
+ Biết suy xét đúng sai từ một loạt các sự kiện.
+ Biết tạo ra các nhận xét tương tự hay tương phản để khẳng định hay bác bỏ một đặc
B
trưng nào đó trong sản phẩm do mình làm ra.
10 00
+ Biết đưa ra các dữ liệu cần kiểm nghiệm sau khi thực hiện một số lần kiểm nghiệm. • Năng lực thực hành
Ó
A
+ Thao tác thực hành dứt khoát, gọn gàng trong khi làm thí nghiệm.
Í-
H
+ Biết kiên nhẫn và kiên trì trong quá trình làm sáng tỏ một số vấn đề lí thuyết qua
-L
thực nghiệm hoặc đi đến một vấn đề lí thuyết mới dựa vào thực nghiệm.
TO
ÁN
I.4. Một số vấn đề lí luận về bài tập trong dạy học Hoá học ở trường THPT
D
IỄ N
Đ
ÀN
1.4.1. Khái niệm
Bài tập hóa học ( BTHH) vừa là một phương pháp dạy học vừa là một phương
tiện dạy học quan trọng của người GV khi ôn tập, hoàn thiện kiến thức và kĩ năng.
BTHH không những giúp học sinh hệ thống các kiến thức cơ bản mà còn rèn luyện cho các em năng lực tư duy, sáng tạo, kỹ năng vận dụng, kiến thức giải quyết vấn đề.
8 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
BTHH có nhiều dạng khác nhau, nhưng để phân loại các dạng BTHH người ta
N
1.4.2. Phân loại
H
dựa vào 1 số cơ sở như sau:
U Y
N
* Dựa vào nội dung toán học của bài tập
.Q
- Bài tập định tính ( không có tính toán)
TP
- Bài tập định lượng (có tính toán)
Đ
- Bài tập lý thuyết ( không có tiến hành thí nghiệm)
ẠO
* Dựa vào hoạt động của HS khi giải bài tập
G
- Bài tập thực nghiệm ( có tính toán)
H Ư
N
* Dựa vào nhiệm vụ đạt ra và yêu cầu của bài tập
Bài tập cân bằng phương trình phản ứng; viết chuỗi phản ứng; điều chế; nhận
TR ẦN
biết; tách chất; xác định thành phần hóa học; thiết lập CTPT; tìm tên nguyên tố... - Bài tập hóa đại cương.
A
- Bài tập hóa vô cơ
10 00
- Bài tập hóa hữu cơ
B
* Dựa vào nội dung hóa học của bài tập
Ó
* Dựa vào khối lượng kiến thức và mức độ đơn giản hay phức tạp
Í-
H
- Bài tập dạng cơ bản
-L
- Bài tập tổng hợp
ÁN
* Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra
TO
- Bài tập trắc nghiệm
D
IỄ N
Đ
ÀN
- Bài tập tự luận * Dựa vào phương pháp giải bài tập - Bài tập tính theo công thức và phương trình - Bài tập biện luận - Bài tập dùng các giá trị trung bình * Dựa vào mục đích sử dụng
9 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Bài tập dùng kiểm tra đầu giờ
N
- Bài tập dùng củng cố kiến thức
H
Ơ
- Bài tập dùng ôn luyện, tổng kết
U Y
N
- Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi
.Q
- Bài tập dùng phụ đạo học sinh yếu ...
TP
1.4.3. Vai trò, ý nghĩa của bài tập Hoá học
ẠO
a) Vai trò của bài tập hóa học
Đ
Trong thực tiễn dạy học ở trường THPT. BTHH giữ vai trò quan trọng trong
N
G
việc thực hiện mục tiêu đào tạo. BTHH vừa là mục đích, vứa là nội dung lại là PPDH
H Ư
hiệu quả, nó không chỉ cung cấp kiến thức, con đường giành lấy kiến thức mà còn
TR ẦN
mang lại niềm vui của quá trình khám phá, tìm tòi phát hiện của việc tạo ra đáp số. Đặc biệt BTHH còn mang lại cho học sinh một số trạng thái hưng phấn, hứng thú nhận
B
thức. Đây là một yếu tố tâm lý quan trọng của quá trình nhận thức đang được chúng ta
10 00
quan tâm.
A
b) Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học ở trường THPT
Ó
Việc dạy học trong môn Hóa học không thể thiếu bài tập. Sử dụng bài tập là một
Í-
H
biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học.Bài tập hóa học có ý
-L
nghĩa, tác dụng to lớn về nhiều mặt:
ÁN
* Ý nghĩa trí dục
TO
- Làm chính xác hóa các khái niệm hóa học. Lí thuyết đưa ra nhiều khái niệm,
ÀN
nhưng củng cố, đào sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn
D
IỄ N
Đ
lại phụ thuộc lớn vào bài tập. Chỉ khi vận dụng được các kiến thức vào việc giải bài
tập, HS mới nắm được kiến thức một cách sâu sắc. - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức một cách tích cực nhất. Khi ôn tập, HS sẽ buồn chán, nếu chỉ yêu cầu họ nhắc lại kiến thức. Thực tế cho thấy HS chỉ thích giải bài tập trong giờ ôn tập.
10 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh hiểu rõ và khắc sâu
N
kiến thức.
N
U Y
hiểu biết của học sinh về các vấn đề thực tiễn đời sống và sản xuất hóa học.
H
Ơ
- Hệ thống hóa, củng cố các hiến thức đã học cung cấp thêm hiến thức, mở rộng - Rèn luyện một số kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng ngôn ngữ hóa học, kỹ năng tính
TP
.Q
toán, và giải từng bài hóa học khác nhau
ẠO
* Ý nghĩa phát triển
- Rèn luyện các tháo tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn
G
Đ
dịch, năng lực tư duy logic, biện chứng, khái quát, đọc lập, thông minh, và sáng tạo.
H Ư
N
* Ý nghĩa giáo dục
- Rèn luyện cho học sinh tính kiên trì, chịu khó, cẩn thận, chính xác khoa học...
TR ẦN
Làm cho các em yêu thích bộ môn, say mê khoa học.
B
I.5. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng bài tập hóa học dùng cho học sinh giỏi
10 00
Qua quá trình nghiên cứu tài liệu kết hợp với kinh nghiệm bản thân chúng tôi xin đề ra một số nguyên tắc xây dựng bài tập như sau:
Ó
A
• Xây dựng hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học
H
- Bài tập là phương tiện để tổ chức hoạt động cho học sinh, nhằm giúp học sinh
-L
Í-
khắc sâu, vận dụng và phất triển hệ thống tri thức khoa học, hình thành và rèn luyện
ÁN
các kỹ năng cơ bản. Vì thế, bài tập phải bám sát mục tiêu và góp phần thực hiện mục tiêu môn học.
TO
- Đảm bảo cung cấp cho học sinh kiến thức, kĩ năng cơ bản của chương trình nâng
D
IỄ N
Đ
ÀN
cao ( tạo nền tảng tốt cho luyện thi Đại học) và yêu cầu chuyên sâu cho chương trình
chuyên Hóa. - Bám sát nội dung cơ bản của chương trình chuyên sâu và làm cơ sở cho việc luyện thi học sinh giỏi cấp tỉnh, khu vực, quốc gia:
11 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ Bài tập cho học sinh không thuộc đội tuyển chỉ giải những bài tập cơ bản của
N
chương trình chuyên sâu.
H
Ơ
+ Bài tập cho học sinh giỏi thuộc đội tuyển giải các bài tập từ cơ bản đến nâng
U Y
N
cao, luôn cập nhật đề thi của các tỉnh, khu vực và quốc gia. • Đảm bảo tính chính xác, khoa học và hiện đại
TP
.Q
+ Nội dung bài tập đưa ra phải được cập nhật phù hợp với việc đổi mới chương
ẠO
trình học.
+ Kiến thức phải chính xác, hạn chế sử dụng bài tập với những kiến thức còn
G
Đ
đang tranh cãi.
H Ư
N
• Đảm bảo tính logic, hệ thống
phát triển của học sinh. + Phân loại trình độ học sinh
TR ẦN
+ Các bài tập được sắp xếp theo: từng bài, mức độ khó tăng dần theo trình độ
B
+ Hệ thống bài tập phải bao quát hết các kiến thức cơ bản, cốt lõi nhất cần cung
10 00
cấp cho học sinh.
+ Hệ thống bài tập phải có tính kế thừa, bổ sung lẫn nhau. Bài tập trước làm nền
Ó
A
cho bài tập sau.
Í-
H
+ Các kết quả cho trong bài và kết quả phải phù hợp với thực nghiệm.
-L
+ Bài tập phải thể hiện sự rõ ràng, chính xác và khoa học
ÁN
• Đảm bảo cân đối thời gian học lí thuyết và làm bài tập
TO
• Đảm bảo tính sư phạm
D
IỄ N
Đ
ÀN
+ Bảo đảm tính vừa sức và phù hợp với nội dung bài học.
+ Các kiến thức bên ngoài khi đưa vào làm bài tập đều phải qua khâu sử lí sư
phạm để phù hợp với phương pháp giảng dạy và thúc đẩy khả năng tiếp thu của học sinh. + Tránh sử dụng từ có tính chất địa phương. + Bài tập có tính ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống và sản xuất.
12 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
+ Có sự kết hợp với ý thức bảo vệ môi trường
H
Ơ
I.6. Quy trình xây dựng bài tập Hóa học dùng cho học sinh khá giỏi
N
Với đặc thù của trường chuyên và các trường PT ở Sơn La phải tuyển được HSG
U Y
các cấp và luyện thi đại học – chúng tôi tiến hành xây dựng hệ thống bài tập theo 2
.Q
dạng:
TP
- Bài tập tự luận giúp HS nắm được kiến thức trọng tâm cơ bản của bài học, hiểu
ẠO
và bước đầu vận dụng những kiến thức này cho đến khi trở nên nhuần nhuyễn, tăng
Đ
cường hoạt động ghi nhớ.
N
G
- Bài tập trắc nghiệm giúp các em củng cố, hoàn thiện và kiểm tra lại nội dung
H Ư
kiến thức đã tiếp thu được một cách vững chắc cho hệ thống.
TR ẦN
Trên cơ sở đó tôi đề ra những định hướng tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập như sau:
Bám sát nội dung cơ bản của chương trình nâng cao và chương trình chuyên
B
-
10 00
sâu.
Hệ thống bài tập phải có tính phân loại:
Ó
A
+ HS không chuyên chỉ làm những bài tập cơ bản bám sát chương trình chuyên
H
sâu phù hợp với yêu cầu của bộ của chương trình tạo nền tảng vững chắc phục vụ
-L
Í-
cho luyện thi Đại học ( tránh áp lực cho HS).
ÁN
+ Đối với HS chuyên, hệ thống bài tập sẽ giúp HS có hệ thống kiến thức vững chắc, tổng quát. Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện các thao tác tư duy như: phân tích, tổng
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
-
-
hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa...
Hệ thống bài tập phải đánh giá được tính độ phát triển của tư duy HS: + Đánh giá khả năng nắm vững những cơ sở khoa học 1 cách tự giác, tự lực
tích cực và sáng tạo của HS.
13 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ Đánh giá trình dộ phát triển năng lực nhận thức và năng lực thực hành trên cơ
-
Hệ thống bài tập tập trung các bài phát triển tư duy:
Ơ
Hệ thống bài tập có tính cập nhật từ các đề thi HSG cấp tỉnh, cấp quốc gia
U Y
N
H
-
N
sở của quá trình nắm vững hiểu biết.
TP
+ Sử dụng bài tập để mở rộng, đào sâu kiến thức, rèn kĩ năng.
.Q
+ Sử dụng bài tập giúp HS tự học, tự nghiên cứu.
ẠO
+ Sử dụng bài tập để rèn luyện cho HS chuyên một số năng lực quan trọng:
Đ
⋅ Rèn luyện năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
G
⋅ Rèn luyện năng lực suy luận và khái quát hóa.
H Ư
N
⋅ Rèn luyện năng lực tự học, tự đọc và tự tìm tòi. ⋅ Rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào giải thích các hiện
TR ẦN
tượng thực tiễn.
B
I.7. Một số vấn đề lý luận về sử dụng bài tập Hóa học dùng cho học sinh giỏi ở
10 00
trường THPT
Môn Hoá học trong trường phổ thông là một trong những môn học khó. Đặc biệt
Ó
A
phần Hóa học đại cương hữu cơ và hiđrocacbon. Do đây là lần đầu tiên HS học Hóa
Í-
H
học hữu cơ sau khi tốt nghiệp THCS. Đã có hiện tượng một số bộ phận học sinh không
-L
muốn học hoá học, ngày càng lạnh nhạt với giá trị thực tiễn của hoá học. Một số lý do
ÁN
chính dẫn tới tình trạng này là: vẫn còn tới 86% giáo viên chưa quan tâm đúng mức đối
TO
tượng giáo dục, trong các giờ giảng vẫn chưa phát huy năng lực người học. 74% giáo viên dạy học vẫn mang tính chất thông báo kiến thức, truyền tải một chiều, 16% giáo
D
IỄ N
Đ
ÀN
viên tóm tắt, khái quát ý chính hay nói y như SGK. Là một môn khoa học thực nghiệm
nhưng chỉ có 40% số thí nghiệm được thực hiện so với nhu cầu của các em. Trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất còn chưa đầy đủ, chỉ đáp ứng được 34%. Do vậy,
các em chưa được tự làm thí nghiệm mà chủ yếu là quan sát giáo viên thực hành, sau
14 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
đó, ghi chép kết quả và giải thích. Điều này dẫn tới giờ thực hành chưa thực sự gây
H
N
I.8. Thực trạng về vấn đề sử dụng bài tập hoá học trong dạy học Hoá học ở
Ơ
N
hứng thú đối với học sinh.
U Y
trường THPT tỉnh Sơn la.
.Q
Có tới 28% học sinh khối lớp 10 yêu thích môn hoá học vì bài tập phong phú đa
TP
dạng có nhiều điểm mới, và con số này đã tăng lên tới 41,5% học sinh khối lớp 11,12
ẠO
yêu thích môn hoá học. 48% học sinh lớp 10 cho rằng bài tập hoá học là không quan
Đ
trọng, nhưng ngược lại đối với học sinh lớp 11 và 12 chỉ có 39,5%.
N
G
Ở nhà: 61% học lướt qua, tóm tắt ý chính, 23,3% học chi tiết, tỉ mỉ và hiểu bài
H Ư
sâu sắc vấn đề, 15,7% đọc sách giáo khoa và trả lời hỏi của giáo viên trước khi đến lớp.
TR ẦN
Ngoài ra chỉ có 21% học sinh làm bài tập về nhà ngay sau khi học xong hay làm trước hôm học vài ngày, số còn lại không chú ý nhiều tới bài tập về nhà. Điều này thể hiện là
B
các em chưa thực sự hứng thú khi học Hoá học.
10 00
Trên lớp: Phương pháp học ở nhà hợp lý, khoa học là rất quan trọng. Song, phương pháp học trên lớp cũng đóng góp một phần rất lớn vào việc tiếp thu kiến thức
Ó
A
của học sinh. 64% học sinh khi lên lớp có cách học thụ động giáo viên nói gì thì biết
H
đấy và ghi chép bài đầy đủ. Có tới 62% học sinh không đóng góp ý kiến xây dựng bài
-L
Í-
trong giờ học. Điều này dẫn đến kết quả là: hiểu bài lơ mơ, cái gì cũng không chắc
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
chắn, hay khi đọc lại rất khó hiểu và khó nhớ.
15 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TIỂU KẾT CHƯƠNG I
Ơ
N
Trong chương 1, chúng tôi đã tổng quan các vấn đề sau:
N
H
- Đặc điểm của học sinh giỏi Hóa học
U Y
- Cơ sở lý luận về năng lực và phát triển năng lực cho học sinh nói chung và học sinh
.Q
giỏi nói riêng.
TP
- Một số vấn đề lí luận về bài tập trong dạy học Hoá học ở trường THPT cho các lớp
ẠO
chọn chuyên.
Đ
- Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng bài tập hóa học dùng cho học sinh giỏi.
G
- Quy trình xây dựng bài tập Hóa học dùng cho học sinh giỏi.
H Ư
N
- Một số vấn đề lý luận về sử dụng bài tập Hóa học dùng cho học sinh giỏi ở trường
TR ẦN
THPT.
- Thực trạng về vấn đề sử dụng bài tập Hoá học trong dạy học Hoá học ở trường
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
THPT tỉnh Sơn La.
16 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÀ HIĐROCACBON LỚP 11
N
CHƯƠNG II. TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
N
H
CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO - TỈNH SƠN LA
U Y
II.1. Cấu trúc chương trình lớp 11 về phần đại cương hữu cơ và hiđrocacbon Hóa
.Q
học 11 chương trình nâng cao.
TP
Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ
ẠO
Bài 25: Hóa học hữu cơ và HCHH
Đ
Bài 26: Phân loại và gọi tên HCHC
G
Bài 27: Phân tích nguyên tố
H Ư
N
Bài 28: Công thức phân tử HCHH
Bài 29: Luyện tập: Chất hữu cơ, công thức phân tử
TR ẦN
Bài 30: Cấu trúc phân tử HCHH Bài 31: Phản ứng hữu cơ
10 00
B
Bài 32: Luyện tập: Cấu trúc phân tử HCHC Chương 5: Hiđrocacbon no
A
Bài 33: Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp
H
Ó
Bài 34: Ankan: Cấu trúc phân tử và tính chất vật lí
Í-
Bài 35: Ankan: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng
-L
Bài 36: Xicloankan
ÁN
Bài 37: Luyện tập: Ankan và xicloankan
TO
Bài 38: Thực hành: Phân tích định tính, điều chế và tính chất của metan
D
IỄ N
Đ
ÀN
Chương 6: Hiđrocacbon không no Bài 39: Anken: Danh pháp, cấu trúc và đồng phân Bài 40: Anken: Tính chất, điều chế và ứng dụng Bài 41: Ankađien Bài 42: Khái niệm về tecpen Bài 43: Ankin
17 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 44: Luyện tập: Hiđrocacbon không no
N
Chương 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
H
Ơ
Bài 46: Benzen và ankylbenzen
U Y
N
Bài 47: Stiren và Naphtalen Bài 48: Nguồn hiđrocacbon trong thiên nhiên
TP
.Q
Bài 49: Luyện tập: So sánh đặc điểm cấu trúc và tính chất của hiđrocacbon thơm
ẠO
với hiđrocacbonno và không no Bài 50: Thực hành: Tính chất của một số hiđrocacbon thơm
G
Đ
Mục tiêu
H Ư
N
Cung cấp cho HS hệ thống kiến thức, kĩ năng phổ thông, cơ bản, hiện đại, thiết thực, có nâng cao về hóa học và gắn với đời sống. Nội dung chủ yếu bao
TR ẦN
gồm cấu tạo chất, sự biến đổi các chất, những ứng dụng và những tác hại của các chất trong đời sống, sản xuất và môi trường. Những nội dung này góp phần giúp HS có học
B
vấn phổ thông tương đối toàn diện để có thể tiếp tục học lên, đồng thời có thể giải
10 00
quyết một số vấn đề có liên quan đến hóa học trong đời sống và sản xuất.
Ó
A
II.2 Hệ thống bài tập hữu cơ phần đại cương và hidrocacbon
Í-
H
Hệ thống bài tập được xây dựng theo hai phần lớn kiến thức của chương trình học và được trình bày ở phần phụ lục:
-L
II.2.1 Bài tập hữu cơ phần đại cương
TO
ÁN
II.2.2 Phần Đại cương về hóa hữu cơ và hiđrocacbon
Bài 1 : CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ, CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
D
IỄ N
Đ
ÀN
II. 3. Thiết kế bài giảng trên cơ sở hệ thống bài tập đã xây dựng
* Yêu cầu: Kiến thức cơ bản:
18 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Nắm được các phương pháp chưng cất, chiết và kết tinh HCHC.
Ơ
N
- Nắm vững cách xác định CTPT từ kết quả phân tích.
H
- Biết biểu diễn CTCT và CTKG của phân tử HCHH đơn giản.
U Y
N
- Biết phân biệt các loại đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể Kiến thức nâng cao:
TP
.Q
- Viết được đồng phân lập thể và xác định được đồng phân cis, trans, E, Z không
ẠO
chỉ cho anken mà còn có khả năng hiểu được đồng phân hình học của vòng xiclo. - Xác định được đồng phân quang hoc, xác định cấu hình tuyệt đối R/S.
G
Đ
BÀI TẬP CƠ BẢN
H Ư
N
Câu I-1. Từ thời thượng cổ con người đã biết sơ chế các hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết các cách làm sau đây thực chất thuộc vào loại phương pháp tách biệt và tinh chế nào? b. Nấu rượu uống
B
c. Ngâm rượu thuốc, rượu rắn.
TR ẦN
a. Giã lá cây tràm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải.
10 00
d. Làm đường cát, đường phèn từ nước mía Câu I-2. Hãy thiết lập công thức đơn giản nhất từ các số liệu phân tích sau:
Ó
A
a. 70, 94 % C, 6,40 % H, 6,90 % N, còn lại là Oxi.
Í-
H
b. 65,92 % C, 7,75 % H, còn lại là Oxi.
-L
Câu I-3: Phân tích một hợp chất X người ta thu được các số liệu sau: 76,31 % C, 10,18
ÁN
%H, 13,52% N. Tìm công thức đơn giản nhất của X.
TO
Câu I-4: Hãy thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ trong mỗi trường hợp sau:
D
IỄ N
Đ
ÀN
a. Đốt cháy hoàn toàn 10 mg hợp chất hữu cơ Y sinh ra 33,85 mg CO2 và 6,95 mg H2O. Tỉ khối hơi của hợp chất đó đối với không khí là 2,69.
b. Đốt cháy hoàn toàn 28,2 mg hợp chất hữu cơ Z và cho các sản phẩm sinh ra lần lượt đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH dư thì thấy bình CaCl2 tăng thêm 19,4 mg còn bình KOH tăng thêm 80,0 mg. Mặt khác khi đốt 18,6 mg chất đó sinh ra 2,24 ml N2 (đktc). Biết rằng phân tử đó chỉ chứa một nguyên tử N2
19 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu I-5: Đốt cháy 1,08 g hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình
Ơ
H
g muối trung hòa. Tỉ khối hơi của X so với He là 13,5. Tìm công thức phân tử X.
N
Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 4,6 g đồng thời tạo thành 6,475 g muối axit và 5,91
U Y
N
Câu I-6: Oxi hóa hoàn toàn 4,6g hợp chất hữu cơ X bằng CuO đun nóng. Sau phản
ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và H2O, đồng thời nhận thấy khối lượng CuO ban đầu
TP
.Q
giảm đi 9,6g. Tìm công thức phân tử X.
ẠO
Câu I-7: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, cần dùng 28,8 g oxi thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của X so với không khí là d (với 2 < d <2,5) . Tìm công
G
Đ
thức phân tử X.
H Ư
N
Câu I-8: Ba hiđrocacbon X, Y, Z dạng khí, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản
TR ẦN
phẩm khí thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
B
Câu I-9: Trộn 200 ml hỗn hợp chất hữu cơ X với 900 ml oxi dư rồi đốt. Thể tích hỗn
10 00
hợp sau khi đốt là 1,2 lít. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước còn lại 0,8 lít, tiếp tục đi qua dung dịch NaOH thì còn lại 0,4 lít ( các thể tích đo ở đktc ). Xác định công thức phân
Ó
A
tử của X.
Í-
H
Câu I-10: Hiđro hóa một hiđrocacbon X mạch hở, chưa no thành hiđrocacbon no, phải
-L
dùng thể tích H2 gấp đôi thể tích hiđrocacbon đã dùng. Mặt khác, đốt cháy một thể tích
ÁN
X trên thu được 9 thể tích hỗn hợp CO2 và H2O (các thể tích ở cùng điều kiện). Tìm
TO
công thức phân tử X.
ÀN
Câu I-11: Hỗn hợp X chứa 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy
D
IỄ N
Đ
hoàn toàn 22,2 gam X cần dùng vừa hết 54,88 lit O2 l ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định
CTPT và tính thành phần % về khối lượng của từng chất trong hổn hợp X.
Câu I-12: Để đốt cháy hoàn toàn 5,6 lit (đkc) hổn hợp 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, sản phẩm lần lượt cho qua bình 1 đựng CaCl2 khan, bình 2 đựng
20 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
KOH thấy khối lượng bình 1 tăng 10,8 gam; bình 2 tăng 15,4gam. Xác định 2 CTPT và
N
tính thành phần % về thể tích của mỗi khí hiđrocacbon no.
H
Ơ
Câu I-13: Để đốt cháy hoàn toàn 11,2 lit hổn hợp 2 hiđrocacbon no kế tiếp nhau trong
U Y
N
dãy đồng đẳng, sản phẩm khí thu được cho qua bình NaOH thấy tạo ra 95,4 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. Xác định CTPT 2 hiđrocacbon no và % về thể tích của
TP
.Q
mỗi hiđrocacbon no.
ẠO
Câu I-14: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A,B mạch thẳng và khối lượng phân tử của A nhỏ hơn khối lượng phân tử của B. Trong hỗn hợp X, A chiếm 75% theo thể
G
Đ
tích. Đốt chày hoàn toàn X cho sản phẩm cháy hấp thụ qua bình chứa dung dịch
H Ư
N
Ba(OH)2 dư, sau thí nghiệm khối lượng dung dịch gam kết tủa. Biết tỉ khối hơi của X đối với hiđro bằng 18,5 và A, B cùng dãy đồng đẳng. b) Tìm công thức phân tử của A, B.
TR ẦN
a) Xác định dãy đồng đẳng của 2 hiđrocacbon.
B
Câu I-15: Cho hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. khi đốt cháy hoàn toàn X thì thu
10 00
được CO2 và H2O có cùng thể tích. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,74g X thì thu được 0,672
Ó
A
lit CO2 (đktc). Xác định CTCT của X, biết dX/He = 18,5. BÀI TẬP NÂNG CAO
Í-
H
Câu I-16: Viết các đồng phân cấu tạo của các chất sau:
-L
a. C5H10 ( chứa 1 vòng).
ÁN
b. C5H11OH
TO
c. C6H14
ÀN
d. C4H9Cl
D
IỄ N
Đ
Bài I-17: Chất nào sau đây có đồng phân hình học, gọi tên các đồng phân đó theo danh
pháp Z, E. a. (CH3)2CH-CH=CH2
b. CH3-CH=CH-CH3 c. CH3-CH=CH-F
21 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
d. C2H5-C(CH3)=CH-CH3
N
e. CH3-CH=C=CH-CH3
H
Ơ
f. Cao su thiên nhiên
.Q
trong các chất A, B sau đây đồng phân nào là cis đồng phân nào là trans
U Y
N
Bài I-18: Dựa theo giá trị mômen lưỡng cực của các đồng phân hình học, hãy cho biết a. FHC=CHF
µA = 0D
b. CH3-CH=CH-Br
µ B = 1,57 D
µ B = 1, 69 D
c. p-NO2-C6H4-CH=CH-C6H4
µ A = 3,11D
µ A = 4,52 D
Đ
ẠO
TP
µ A = 2, 42 D
N
G
Bài I-19: Những chất sau có thể tồn tại bao nhiêu đồng phân lập thể ?
H Ư
a. 1- Phenyletanol
TR ẦN
b. 2 – Clobut – 2 - en c. 1,2 - Đibrompentan
B
d. Alanin
10 00
Bài I-20: Trình bày công thức chiếu Fisơ và xác định cấu hình tuyệt đối của các đồng phân có cấu tạo sau:
Ó
A
CH3
ÁN
Cl
Í-
H
CH3
Cl
-L
H
OHC
H
CH3
CH3
COOH CH3
(a)
HO
Br
CH3 OH
H
H Cl
(c)
(b)
TO
Bài I-21: Viết công thức chiếu Niumen dạng bền của:
D
IỄ N
Đ
ÀN
a. (CH3)2CHCH2CH3 b. CH3CH=CH2 c. CH3CHO Bài I-22: Chất A là một axit hữu cơ có nối đôi C=C và không quang hoạt. Tuy nhiên A có đồng phân hình học và có công thức phân tử là C5H8O2. Khi hiđro hóa A thu được
22 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
sản phẩm B có tính quang hoạt. Xác định hai chất A, B và viết phương trình phản ứng
N
xảy ra.
H
Ơ
Bài I-23: Viết các công thức hỗ biến của:
U Y
N
a. CH3COCH2CH3 b. CH3COCH2COCH3
TP
.Q
c. C6H5NHCONHC6H5
ẠO
Bài I-24: Hãy ghi dấu * vào nguyên tử cacbon bất đối và xác định cấu hình tuyệt đối của Serin, Adrenalin, Menthon.
H3C
H Ư
CH2OH
CH2NHCH3
HO
Adrenalin
Menthon
TR ẦN
H H2N Serin
Đ
C
HO
O
G
COOH
OH
N
H
10 00
B
Bài I-25: Viết công thức dạng hỗ biến và cho biết loại hỗ biến trong hai trường hợp sau:
Ó
H
b. (CH3)2CH-N=O
A
a. Xiclohexanon
Í-
Bài I-26: Xác định cấu hình của A, B (dạng cis, trans) và viết cấu dạng tương ứng:
TO
ÁN
-L
H
H
H
H
A
B
D
IỄ N
Đ
ÀN
Bài I-27: Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C3H4BrCl, có đồng phân quang học và chỉ có một cacbon phi đối xứng trong phân tử. Bài I-28: Viết công thức chiếu Fisơ các đồng phân lập thể của axit - 2- brom-3-metylsuccinic và chỉ ra các cặp đồng phân đối quang và các cặp đồng phân không đối quang trong đồng phân lập thể đó.
23 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 2 :
Ơ
N
ANKAN VÀ XICLOANKAN
N
H
* Yêu cầu:
.Q
- Nắm được về cấu trúc, danh pháp của ankan và xicloankan.
U Y
Kiến thức cơ bản:
TP
- Nắm được sự tương tự và khác biệt về tính chất vật lí, tính chất hóa học và
ẠO
ứng dụng của ankan và xicloankan.
Đ
Kiến thức nâng cao:
G
- Vẽ được công thức các cấu dạng cơ bản của dạng ghế và thuyền của
H Ư
N
xiclohexan.
TR ẦN
- Nắm được và giải thích các nhóm thế lớn ở các vị trí trục làm giảm độ bền của cấu dạng so vơi cấu dạng có chứa liên kết biên.
- Hiểu rõ cơ chế thế gốc và viết được cơ chế.
10 00
B
BÀI TẬP CƠ BẢN Câu II-1: Viết CTCT và gọi tên theo IUPAC các Ankan có CTPT sau:
A
a. C4H10
H
Ó
b. C5H12
Í-
c. C6H14
-L
Câu II-2: Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn của các chất sau:
ÁN
a. iso pentan
TO
b. Neo-pentan
D
IỄ N
Đ
ÀN
c. Hexan
d. 2,3-đimetylbutan
e. 3-etyl-2-metylheptan f. 3,3-đietylpentan Câu II-3: a) Viết CTCT của các ankan có công phân tử C6H14 và gọi tên chúng.
24 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
b) Viết CTCT của các ankan sau: 2,2,3-trimetylpentan và 2,3-đimetylhexan.
U Y
N
H
Ơ
N
Câu II-4: Gọi tên các ankan có công thức sau:
B
ẠO
D
Đ
C
TP
.Q
A
G
Câu II-5: Viết công thức cấu tạo của các chất sau:
H Ư
N
a. 4- tert-butylheptan
d. 3-clo-2-metylhexan e. 2-metyl-4-iso propylheptan
B
c. 2- metyl-4-(1-metylpropyl)octan
TR ẦN
b. 2,3,3-trimetylhexan
10 00
Câu II-6: Viết công thức cấu tạo có thể có của dẫn xuất monoclo thu được khi clo hóa
A
2-metylpentan.
H
Í-
CH3
Ó
Câu II-7: Gọi tên đầy đủ các hợp chất sau:
-L
a)
b)
c)
TO
ÁN
CH2CH3
D
IỄ N
Đ
ÀN
Câu II-8: Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau: a) 1- clopropan tác dụng với ete khan. b) Metan tác dụng với axit HNO3 ở 500oC c) Isopentylclorua tác dụng với hidro d) Điện phân dung dịch natri axetat điều chế etan trong phòng thí nghiệm
25 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu II-9: Viết phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng sau:
N
a) Điều chế 2,3-đimetylbutan từ propen.
H
Ơ
b) Điều chế 2-metylpentan từ propan
U Y
N
c) Điều chế metylxiclopropan từ propen
Câu II-10: Cho các chất sau đây: pentan, 2,3-đimetylbutan, hexan và nhiệt độ sôi của
TP
.Q
các chất không theo thứ tự là 36oC, 69oC, 58oC và giải thích. Nhiệt độ sôi, oC
Xicloankan
Nhiệt độ sôi, oC
Butan
-0,5
Xiclobutan
13
Pentan
36
Xiclopentan
Hexan
69
Heptan
98
49
Xiclohexan
81
Xicloheptan
118
TR ẦN
H Ư
N
Đ
ẠO
Ankan
G
Câu II-11: Cho các số liệu sau:
Giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi giữa ankan và xicloankan có cùng
B
nguyên tử cacbon.
10 00
Câu II-12: Cho 2-metylpropan tác dụng với brom đun nóng thu được hỗn hợp các chất
A
monobrom đồng phân của nhau với phần trăm khối lượng các dẫn xuất bậc I và bậc III
Ó
tương ứng 0,6 và 99,4%. Tính khả năng phản ứng tương đối của các nguyên tử hidro
-L
Í-
H
trong phản ứng thế brom tạo thành các dẫn xuất monobrom tương ứng. BÀI TẬP NÂNG CAO
ÁN
Bài II-13: Khi brom hóa n-butan bằng brom đun nóng thu được sản phẩm chính A có
TO
công thức phân tử C4H9Br
ÀN
a) Trình bày cơ chế phản ứng tạo ra A.
D
IỄ N
Đ
b) Sản phẩm A có tính quang hoạt không ? Giải thích ?
Bài II-14: Metylen singlet: CH2 (cacben sinh ra từ sự phân hủy CH2N2) có thể phản ứng vào liên kết C-H của ankan. a) Viết phản ứng của metylen với etan b) Metylen tác dụng với pentan cho 3 sản phẩm (số liệu cho trong bảng dưới dây).
26 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Sản phẩm
% sản phẩm thực tế
17
Ơ
3-metylpentan
H
35
N
2-metylpentan
N
48
U Y
Hexan
.Q
Rút ra nhận xét gì về khả năng phản ứng của Metylen singlet
TP
Bài II-15: Giải thích tại sao:
ẠO
a) cis-1,2-Đimetylxiclopropan kém bền hơn trans-1,2-Đimetylxclopropan?
Đ
b) cis-1,2-Đimetylxiclobutan bền hơn trans-1,2-Đimetylxclobutan?
G
Tính toán để kiểm tra dự đoán, cho tương tác ở cấu dạng khuất của các nguyên tử
H Ư
N
nhóm cạnh tranh và cùng phía với mặt phẳng vòng xiclopropan: H/H 4kJ; H/CH3 6KJ; CH3/CH3; 11kJ
TR ẦN
Bài II-16:
a) Vẽ công thức không gian và công thức Niu-men của xiclohexan ở cấu dạng ghế
B
b) Vẽ công thức cấu dạng bền của metylxiclohexan.
10 00
c) Vẽ công thức cấu dạng bền của cis- và trans-1,2-đimetylxiclohexan; của cis- và
A
trans-1,4-đimetylxiclohexan.
Ó
Bài II-17: Viết công thức cấu tạo của các chất sau:
Í-
H
a) 2,6-Đimetylspirro [4,5]dekan
-L
b) Spiro[4,4]nonan
ÁN
c) Spiro[3,4]oct-1-en
TO
d) Bixclo[4,3,0]nonan
D
IỄ N
Đ
ÀN
e) Bixclo[3,3,1]nonan f) 2,3-đimetyl-bixclo[4,3,0]nonan
Bài II-18: Vẽ công thức cấu trúc không gian của tất cả đồng phân lập thể của các công thức cấu tạo sau: a) 1,2-Đimetylxiclopropan b) 1,2-Đimetylxiclobutan
27 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
c)1,3-Đimetylxiclopentan
N
Bài II-19: Vẽ các công thức các đồng phân lập thể của 1,2,3-trimetylxiclohexan.
H
Ơ
Bài II-20:
U Y
N
a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các sản phẩm đibrom hóa khi cho bixiclo[3,1,0]hexan tác dụng với brom
TP
.Q
b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các sản phẩm đibrom hóa khi cho
ẠO
trixiclo[3,2,1,0]octan A có công thức cấu tạo cho dưới đây, tác dụng với brom.
H Ư
N
G
Đ
Công thức cấu tạo của A:
TR ẦN
Bài II-21: Hợp chất C có công thức phân tử C9H16. Khi cho C tác dụng với hidro dư, công thức cấu tạo dưới đây: CH 3
CH 3
10 00
CH 3
B
xúc tác niken thu được hỗn hợp D gồm ba chất đồng phân của nhau là D1,D2,D3 có
A
H 3C-H 2C
D2
D3
H
Ó
CH 2CH 3
D1
CH 3
Í-
a) Hãy lập luận để xác định cấu tạo của A và gọi tên nó.
-L
b) Viết công thức cấu dạng bền nhất có thể có của D1,D2
ÁN
Bài II-22: Viết phương trình hóa học tổng hợp các chất sau:
TO
a) Xiclopropan từ các chất chứa không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. c) Tổng hợp xiclohexan từ heptan.
D
IỄ N
Đ
ÀN
b) Bixiclo[4,1,0] heptan từ benzen và hợp chất, không quá 2 nguyên tử cacbon.
28 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 3
Ơ
N
HIDROCACBON KHÔNG NO
N
H
* Yêu cầu:
U Y
Kiến thức cơ bản:
.Q
- Hiểu mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon không no
TP
đã học.
ẠO
- Nắm biết được sự giống nhau và khác nhau về tính chất giữa anken, ankin và
Đ
ankađien.
G
- Nắm được nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng trong
H Ư
N
công nghiệp hóa chất.
TR ẦN
Kiến thức nâng cao - Làm quen với cơ chế phản ứng cộng
B
- Dùng cơ chế phản ứng cộng giải thích cộng 1,2 hay 1,4 trong ankađien.
10 00
BÀI TẬP CƠ BẢN Câu III-1:Viết công thức cấu tạo của các anken cho dưới đây:
A
a) 3 - metylxiclohexen
H
Ó
b) 2 – etylpent – 1 - en
Í-
c) (E) – but – 2 - en
-L
d) (Z) – 2 – brom – 1 - nitropropen
ÁN
e) Trans - 3 - metylpent - 2 - en
g) (S) - 4 – metylhex – 2 - en
Câu III-2: Gọi tên theo danh pháp quốc tế các chất sau đây:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
f) (R) – 3 - brombut-1-en
29 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
CH3
CH3-CH-CH=CH-CH3 CH3
CH2
CH3CH3
CH3-C-CH2-CH=CH-CH-CH2-CH3
CH3-CH-CH2-CH3
CH3
.Q
CH3
TP
e)
N
d)
U Y
C-CH2-CH2-CH=CH2
H
CH3 c)
N
b) CH -CH -C-CH -CH-C-CH 3 2 2 3
Ơ
a)
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẠO
CH2=CH-C=CH2
G
Đ
CH3
H Ư
N
Câu III-3: Viết công thức các sản phẩm tạo thành khi oxi hóa lần lượt các anken sau đây bằng dung dịch KMnO4 đậm đặc, đun nóng:
d) e) CH3-CH=CH-CH=CH2
10 00
B
TR ẦN
a) CH3- CH= CH2 b) CH3- CH=CH-CH3 c) CH3-C(CH3)=CH2
Ó
A
f) CH3-CH=C(CH3)-(CH2)2-CH=CH2
Í-
H
Câu III-4:
-L
a) Hãy viết công thức cấu tạo chung của anken, ankađien, ankin và nêu đặc điểm
ÁN
trong cấu trúc không gian của chúng.
TO
b) Hãy cho biết những nhóm nguyên tử nào quyết định đặc tính hóa học của anken,
ÀN
ankađien, ankin. Vì sao?
D
IỄ N
Đ
c) Hãy kể những phản ứng đặc trưng của anken, anka-1,3-đien và ankin.
Câu III-5: Hãy nêu nguyên tắc chung điều chế anken, ankađien, ankin. Lấy thí dụ điều
chế chất tiêu biểu cho mỗi loại. Câu III-6: Dùng CTCT hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng theo sơ đồ sau:
30 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D
C4H6Br2
(hai chât)
E
N
B
(môt chât)
Ơ
C4H10
C4H6Br2
kêt tua
N
H
A
C
U Y
Câu III-7: Một hỗn hợp gồm CH4 và anken A có thể tích là 10,08 lít đktc. Cho A lội
.Q
qua bình đựng dung dịch nước brom dư thu được khí thoát ra đem đốt cháy hoàn toàn
TP
thu được 5,5 gam CO2 , bình brom tăng 9,1 gam.
Đ
b) Tìm CTPT của anken A.
ẠO
a) Tính %V các khí trong hỗn hợp ban đầu.
N
G
c) Tính khối lượng tạo thành trong bình brom khi cho hỗn hợp khí đi qua.
H Ư
Câu III-8: Cho 12,2 gam hỗn hợp 2 ankin A, B đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ a) Tìm CTPT của A, và B
TR ẦN
trong dung dịch nước brom chứa 64 gam .
10 00
AgNO3/ NH3 dư.
B
b) Tìm CTCT đúng của A, và B biết A, và B đều không tác dụng với dung dịch Câu III- 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ankin đồng đẳng kế tiếp thu 15,4
A
gam CO2 và 4,5 gam H2O.
H
Ó
d) Tìm CTPT và víêt các đồng phân có thể có của 2 ankin
Í-
e) Cho m gam hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn dung dịch AgNO3 / NH3 dư
-L
thu 7,35 gam kết tủa. Hãy tìm công thức cấu tạo đúng của 2 ankin.
ÁN
Câu III-10: Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon ở thể khí (điều kiện thường) thì
TO
thấy thể tích các khí tạo thành sau phản ứng đúng bằng thể tích các khí tham gia phản
D
IỄ N
Đ
ÀN
ứng (ở cùng nhiệt độ và áp suất). Hãy cho biết những hiđrocacbon có thể nhận những công thức phân tử như thế nào ? Câu III-11: Hỗn hợp A gồm hai chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của etilen. Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí trên phản ứng hoàn toàn với Br2 trong CCl4 thì thấy khối lượng bình chứa brom tăng thêm 7,7 g.
31 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
a. Hãy xác định công thức phân tử của hai anken đó
N
b. Xác định thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp A
H
Ơ
c. Viết công thức cấu tạo của các anken đồng phân có cùng công thức phân tử với
U Y
N
hai anken đã cho.
Câu III-12: Hãy viết phương trình phản ứng của toluen và naphtalen lần lượt là :
TP
.Q
a. Cl2
ẠO
b. Br2 c. HNO3.
G
Đ
Nêu rõ điền kiện phản ứng và quy tắc chi phối hướng phản ứng.
H3C b)
CH3
c)
10 00
CH3
B
a)
TR ẦN
H Ư
N
BÀI TẬP NÂNG CAO Câu III-13: Đọc tên theo danh pháp quốc tế các chất sau đây:
Ó
A
Câu III-14: Nhiệt phân 2,8 lít (đktc) etan ở 1200o C rồi cho một nửa hỗn hợp khí thu
H
được sục qua bình đựng nước brom (dư) thì thấy khối lượng bình này tăng thêm
-L
Í-
1,465g. Cho nửa hỗn hợp khí còn lại phản ứng với dung dịch AgNO3 trong amoniac thì
ÁN
thu được 0,6 g kết tủa màu vàng. Biết rằng phản ứng nhiệt phân tạo ra etilen, axetilen
TO
là phản ứng không hoàn toàn, các phản ứng tiếp sau đó đều xảy ra hoàn toàn. Hãy xác định thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí thu được ?
D
IỄ N
Đ
ÀN
Câu III-15: Cho biết tính lập thể và gọi tên sản phẩm tạo thành khi cho
trans-1-phenylpropen cộng hợp với brom
Câu III-16: Viết cơ chế phản ứng sau: 1-phenylpropen tác dụng với HCl và gọi tên sản phẩm tạo thành.
32 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu III-17: Cho biết tính hóa lập thể và sản phẩm tạo thành khi cho brom tác dụng
N
d. Trans-oct-4-en
U Y
b. Trans-pent-2-en
Ơ
c. Cis-oct-4-en
H
a. Cis-pent-2-en.
N
với:
Câu III-18: . Nếu trans - 3,4 – dimetylhex – 3 - en tác dụng với hidro, xúc tác là PtO2
TP
.Q
cho sản phẩm meso hay raxemic?
ẠO
Câu III-19: Cho biết các sản phẩm tạo thành khi cho 2-metylpent-1-en tác dụng với các chất sau đây:
b. D2 ( xúc tác Pd)
c. 1.BH3; 2. NaOH/H2O2
d. HCl
H Ư
N
G
Đ
a. H2 ( xúc tác PtO2) e. HBr
f. HBr (có mặt peroxit) h. C6H5COOH
TR ẦN
g. H2SO4 + H2O i. Cl2
j. OsO 4 + H2O
B
k. H2SO4 đun nóng.
CH2=CH(CH3)-CH2OH
1. CH3-COOH
C C
CH2-CH2
H3C
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
c.
1. O3
H C C CH3-CH2 CH3
BrCN
d. (CH3)2CH-CHOH-CH=CH2 e.
2.H3O
ÁN
H
H
Í-
H
-L
b. CH3-CH2
2. H, H2O
H
Ó
A
a.
10 00
Câu III-20: Sản phẩm nào tạo thành trong các phản ứng sau đây:
Cl
HBr, RCOOR
KMnO4 ( t0 thâp)
33 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài 4
H
Ơ
SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA HIDROCACBON
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
U Y
N
THƠM VỚI HIDROCACBON NO VÀ HIDROCACBON KHÔNG NO * Yêu cầu:
TP
.Q
Kiến thức cơ bản:
ẠO
- Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.
N
H Ư
thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.
G
Đ
- Biết được sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa hiđrocacbon Kiến thức nâng cao
TR ẦN
- Nắm được cơ chế thế electronphin vào nhân thơm. - Phân biệt tác nhân thế theo cơ chế gốc hay thế electronphin vào nhân thơm
10 00
B
trong các đống đẳng của benzen.
A
BÀI TẬP CƠ BẢN Câu IV-1: Hãy viết phương trình phản ứng của toluen và naphtalen lần lượt là : Cl2,
Ó
Br2, HNO3. Nêu rõ điền kiện phản ứng và qui tắc chi phối hướng phản ứng.
Í-
H
Câu IV-2: Trong các chất sau: Br2, H2, HCl, H2SO4, H2O.
-L
Chất nào, điều kiện nào có thể cộng được vào ankylbenzen, vào anken? Viết
ÁN
phương trình hóa học.
TO
Cho biết quy tắc chi phối của phản ứng (nếu có).
ÀN
Câu IV-3: Hãy dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất trong mỗi nhóm sau:
D
IỄ N
Đ
a. Toluen, hept-1-en và heptan b. Etylbenzen, vilylbenzen và vilylaxetilen Câu IV-4: Khi cho stiren tác dụng với hiđrô có Pt xúc tác ở 25o C chỉ thu được etylbenzen. Muốn thu được etylxclohexan phải tiến hành phản ứng ở 100 – 200oC, áp suất 100 atm. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng và giải thích.
34 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
a. Để sản xuất cumen người ta cho benzen phản ứng với propen có xúc tác axit, hãy
H
Ơ
viết phương trình hóa học của phản ứng
N
Câu IV-5:
U Y
N
b. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng khi cho 1 mol cumen tác dụng với: * 1 mol brom có mặt bột sắt
TP
.Q
* 1 mol brom có chiếu sáng
ẠO
Câu IV-6: Dầu mỏ hiện nay đang khai thác được chứa rất ít benzen. Em chọn phương án sản xuất benzen nào dưới đây, vì sao? Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy 0
G
Đ
ra: o
C6 H 6
H Ư
N
1500 C xt ,t a. CH4 → C2H2 → C6 H 6
TR ẦN
rifo min h → C6H6 + CH3C6H5 Chưng cất phân đoạn b. Ankan C6-C7
CH 3C6H5
B
Câu IV-7: Hỗn hợp A gồm các chất benzen (nđs 80,1oC), toluen (nđs 110,6oC), và
10 00
etylbenzen (nđs 136,2oC). Trình bày phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn
A
hợp.
H
Ó
Câu IV-8: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau:
Í-
a) dd HCHO, dd C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5
-L
b) CH3OH, C2H5OH, CH3COOH, C2H3COOH, CH3COOC2H5
ÁN
c) C6H5OH, C3H7OH, C3H5(OH)3, CH3CHO, CH3COOCH3
TO
d) Phenylaxetilen, vinyl benzen, Metylbenzen
ÀN
e) Hexin, hex-2-en, hexan, toluen
D
IỄ N
Đ
Câu IV-9: Viết PTPƯ cho dãy chuyển hoá sau: a. CH3COONa → CH4 → C2H2 → C6H6 → TNB(trinitro benzen) b. Al4C3 → CH4 → C2H2 → C6H6 → C6H5CH3 → C6H5COOH → C6H5COONa → C6H6 → 666. ↓
35 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TNT(trinitro toluen)
H
c. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 → bạc axetilua → axetilen → vinyl clorua → PVC
Ơ
N
C4H4 → C4H6 → Cao su buna
U Y
N
d. Propilen → ancol iso propilic → axeton
.Q
Etilen → Ancol etylic → Andehit axetic → Axit axetic → Natri axetat → Metan → Andehit AgNO / NH Fomic → Axit fomic + → ? 3
TP
3
ẠO
Câu IV-10: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ riêng biệt: a. Hexen, hexin, hexan.
G
Đ
b. Benzen, toluen, stiren
H Ư
N
BÀI TẬP NÂNG CAO
TR ẦN
Câu IV-11:
a) Hãy nêu quy tắc thế electronphin ở nhân benzene. Giải thích quy tắc đó bằng các hiệu ứng electron.
10 00
B
b) Sắp xếp theo chiều tăng dần sản phẩm thế nitro vào vị trí para của các chất sau: Etylbenzen, tert-butylbenzen, toluen và isopropylbenzen.
A
c) Xếp theo chiều tăng khả năng phản ứng thế nitro của các chất trong mỗi dãy
H
Ó
sau:
Í-
- Benzen, nitrobenzen, metylbenzen, 1,4-đimetylbenzen, 1,4-đinitrobenzen
-L
- Benzen, nitrobenzen, metylbenzen, metoxibenzen, hiđroxibenzen.
ÁN
Câu IV-12:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
a) So sánh khả năng thế hidro của vòng benzen khi chưa có và đã có nhóm thế ở trong vòng. Có thể rút ra quy luật chung gì?
b) Sắp xếp theo trật tự giảm dần khả năng monobrom hóa các hợp chất sau: Benzen, m-đinitro benzen, toluen, m-xilen và p-nitrotoluen Giải thích?
36 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
c) Sắp xếp theo trật tự giảm dần khả năng mononitro hóa các hợp chất sau đây:
N
etylbenzen, axit benzoic, axit m - clobenzoic và m - etyl-toluen
H
Ơ
Giải thích ?
U Y
N
Câu IV-13:
a) Nêu quy tắc thế electronphin vào nhân benzen khi trong vòng đã có một nhóm
TP
.Q
thế và hai nhóm thế. Giải thích theo hiệu ứng electron và thuyết cộng hưởng.
ẠO
b) Viết phương trình phản ứng nitro hóa các hợp chất sau đây: toluen, nitrobenzen, clobenzen
G
Đ
c) Khi sunfo hóa các hợp chất sau đây sẽ thu được các sản phẩm gì: etylbenzen,
H Ư
N
p-xilen, brombenzen, nitrobenzen, p-đinitrobenzen, và phenol Viết phương trình phản ứng và gọi tên các sản phẩm thu được.
TR ẦN
Câu IV-14: Dự đoán sản phẩm chính trong phản ứng clo hóa khi có mặt bột sắt của mỗi chất sau đây:
B
a) m-nitrophenol
10 00
b) 2,4-đinitrophenol c) m-đinitrobenzen
Í-
H
e) tert - butylbenzen
Ó
A
d) m-bromphenol
-L
Câu IV-15: Khi cho n-propylbenzen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng thu
ÁN
được (1-clopropyl)benzen C6H5CHClCH2CH3 là sản phẩm chính. Giải thích.
TO
Câu IV-16:
D
IỄ N
Đ
ÀN
a) So sánh khả năng tham gia phản ứng thế electronphin của các nhân benzen trong phân tử mỗi chất sau:
Phenyl benzoat; p-nitrobiphenyl; phenyl m- xianuaphenylmetan; 1,4-điphenylbenzen.
b) Trong phản ứng clo hóa ( đun nóng, xúc tác FeCl3) khả năng phản ứng tương đối tại các vị trí khác nhau trong phân tử benzen và biphenyl như sau:
37 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1
N
1
250 250
1
Ơ
0
1
H
790
790
1
1
Hỏi: - Tốc độ clo hóa của biphenyl gấp bao nhiêu lần benzen ?
U Y
- Trình bày cơ chế phản ứng clo hóa biphenyl theo hướng ưu tiên nhất.
N
250 0
0 250
.Q
Câu IV-17: Khi đun benzen với anhidrit sucxinic (có mặt AlCl3) khan thu được chất X
TP
(C10H8O2). Khử X bằng LiAlH4 thu được chất Y (C10H12). Cho Y tác dụng với clo (khi
ẠO
chiếu sáng) thu được 2 dẫn xuất monobrom Y1 và Y2
Đ
a) Viết phương trình hóa học và trình bày cơ chế của phản ứng tạo ra X.
N
G
b) Trình bày cơ chế của phản ứng clo hóa Y theo hướng tạo ra sản phẩm chính.
H Ư
Câu IV-18: Oxi hóa 1-nitronaphtalen thu được axit 3-nitrophtalic
TR ẦN
( axit 3-nitrobenzen-1,2-đicacboxylic); oxi hóa α -naphtylamin thu được axit phtalic ( axit benzen-1,2-đicacboxylic). Giải thích.
B
Câu IV-19: Hợp chất 9,10-đimetylantraxen tạo được mấy dẫn xuất monoclo thế vào
10 00
vòng thơm?
Câu IV-20: Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:
Ó
A
a) Benzen tác dụng với etilen ( có mặt axit H2SO4 đặc) ở nhiệt độ cao
H
b) Đun hồi lưu naphtalen với Na trong etanol tạo thành 1,4-đinitronaphtalen
-L
Í-
c) Benzen tác dụng với anlyl clorua, xúc tác ZnCl2 d) Benzen tác dụng với propilen/ HF,0oC
TO
ÁN
e) Đun benzen với xiclohexanol với BF3 ở 60oC f) Benzen tác dụng với [(CH3)2CHCO]2O, AlCl3
D
IỄ N
Đ
ÀN
Câu IV-21: Khi cho benzen tác dụng với axit HNO3/H2SO4 đặc thu được chủ yếu là nitrobenzen (lượng đinitrobenzen tạo ra ít), nhưng khi cho benzen tác dụng với
metylclorua theo tỉ lệ mol 1:1, xúc tác AlCl3 lại thu được sản phẩm chính là đimetylbenzen. Giải thích sự khác nhau trong hai trường hợp.
38 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu IV-22: Phản ứng fomyl hóa bằng hỗn hợp CO + HCl xúc tác AlCl3( có tên là phản
N
ứng Gatterman-Koch). Giải thích hoặc trình bày ngắn gọn cơ chế của phản ứng fomyl
H
Ơ
hóa toluen.
U Y
N
Câu IV-23: Khi chưng cất than đá người ta thu được một chất có công thức phân tử C9H8 ( chất A). Hidro hóa hoàn toàn A được chất A1 (C9H16), còn nếu oxi hóa A thu
TP
.Q
được một trong các sản phẩm là axit phtalic.
ẠO
a) Xác định công thức cấu tạo của A, A1.
B
OH
H Ư
N
G
Đ
b) Viết phương trình phản ứng từ A và các chất thích hợp tổng hợp ra các chất sau:
D
TR ẦN
OH
Câu IV-24: Từ benzen và chất hữu cơ trong phân tử có không quá 4 nguyên tử cacbon
10 00
B
có thể tổng hợp các chất sau: cumen; naphtalen. Viết sơ đồ phản ứng minh họa. Câu IV-25: Viết các phương trình hóa học:
A
a) Từ clobenzen và các hóa chất thích hợp tổng hợp 3,4-điclopropylbenzen.
H
Ó
b) Từ benzen và các hóa chất thích hợp tổng hợp 3-cloetylbenzen.
Í-
c) Từ benzen và các hóa chất thích hợp tổng hợp p-BrC6H4CH=CH-CH3
-L
d) Từ benzen và các hóa chất thích hợp tổng hợp axit p-brombenzoic và
ÁN
axit o-brombenzoic với hiệu suất cao.
( o - CH3COOC6H4COOH).
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
e) Từ benzen và các hóa chất thích hợp tổng hợp aspirin
39 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
TIỂU KẾT CHƯƠNG II
Ơ
Trên cơ sở thực tế giảng dạy của khối các trường PTTH ở Sơn la chúng tôi thiết
N
H
kế 4 bài giảng với các tập hợp bài tập phong phú được chia làm hai loại cơ bản và nâng
U Y
cao để thuận tiện cho việc thực nghiệm sư phạm.
.Q
Với mỗi chuyên đề các bài tập được đưa vào linh hoạt sao cho phù hợp với trình
TP
độ của HS và mang yếu tố vùng miền.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
Phương pháp so sánh cần được phát huy trong giảng dạy học phần hiđrocacbon.
40 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Ơ
N
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
N
H
- Khẳng định mục đích của đề tài là thiết thực đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất
U Y
lượng học sinh giỏi THPT
.Q
- Xác định mức độ phù hợp, tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng HTBT hóa học
TP
hữu cơ phần đại cương và HC lớp 11 nâng cao trong công tác bồi dưỡng HS giỏi
ẠO
- Khẳng định sự cần thiết và hướng đi của đề tài là đúng đắn tên cơ sở lí thuyết và thực
Đ
tiễn đã đề ra ở chương I
G
3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm
H Ư
N
- Sử dụng HTBT đã tuyển chọn, xây dựng để bồi dưỡng HS giỏi Hóa học - Xây dựng bài kiểm tra chung cho cả hai lớp Đối chứng và thực nghiệm để đánh giá
10 00
3.3 Đối tượng thực nghiệm
B
dựng.
TR ẦN
hiệu quả tính khả thi của HTBT phần HHHC đại cương và HC đã tuyển chọn và xây
Chúng tôi lựa chọn 3 lớp 11 ở 3 trường thuộc tỉnh Sơn La để tiến hành thực
A
nghiệm. Đó là các trường: THPT Chuyên Sơn La, THPT Phù Yên, THPT Thuận
H
Ó
Châu.
-L
Í-
3.4. Tiến hành thực nghiệm Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm theo các bước sau:
ÁN
Bước 1: Thiết kế giáo án thực nghiệm một số bài luyện tập, cụ thể được trình bày trong
TO
chương 2.
D
IỄ N
Đ
ÀN
Bước 2: Trao đổi với giáo viên thực nghiệm về cách thức và phương pháp thực nghiệm. Bước 3: Tiến hành thực nghiệm. Chúng tôi đã dạy ở các lớp bằng các giáo án thực nghiệm có sử dụng các bài tập mới xây dựng. Bước 4: Tổ chức kiểm tra và chấm điểm
41 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ Kiểm tra 2 bài:
N
1 bài 45 phút
H
Ơ
1 bài 15 phút
U Y
N
+ Chấm bài theo thang điểm 10
.Q
Bước 5: Xử lý kết quả thực nghiệm bằng thống kê toán học
TP
3.4. Kết quả và thảo luận
ẠO
Tổng hợp kết quả học tập môn hóa học được thống kê theo sổ điểm của học kì I
Đ
năm học 2014-2015 tại các lớp trước khi triển khai thực nghiệm được trình bày trên
N
G
bảng 3.1. Qua bảng 1 chúng tôi nhận thấy các lớp được chọn thực nghiệm (TN) và đối
H Ư
chứng (ĐC) có khả năng học môn hóa khá tương đương nhau. Thậm chí các lớp đối
TR ẦN
chứng còn có ít HS giỏi môn hóa hơn lớp thực nghiệm
10 00
B
Học lực môn hóa
Lớp
Ó
A
Trường
Giỏi, khá
TB
Yếu
TN
11A
33
11
17
5
ĐC
11B
34
13
15
6
TN
11A1
29
9
18
2
ĐC
11A2
36
10
21
5
TN
11A
29
9
16
4
-L
Í-
H
THPT Chuyên Sơn La
Sĩ số
THPT Thuận Châu
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
THPT Phù Yên
42 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
11B
ĐC
7
24
10
4
Ơ
Bảng 3. 1 Tổng hợp số lượng và kết quả học tập môn Hóa khi chưa triển khai
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
N
H
thực nghiệm
U Y
Sau khi các lớp thực nghiệm được giảng dạy có sử dụng hệ thống bài tập do
.Q
chúng tôi biên soạn, HS sẽ được đánh giá thông qua các bài kiểm tra. Do không có độ
TP
lặp về số lần kiểm tra đánh giá nên chúng tôi chỉ xem xét kết quả điểm trung bình được
∑ niXi ∑ ni
G
Đ
X là giá tri trung bình
N
X=
ẠO
tính theo công thức dưới đây.
H Ư
ni là số điểm giống nhau thứ i.
TR ẦN
Giá trị tính cho điểm trung bình của bài kiểm tra 15 phút được liệt kê ỏ bảng 3.2. Chúng tôi nhận thấy điểm trung bình của các lớp TN không tăng nhiều so với ĐC.
B
Cụ thể, tại PTTH Chuyên Sơn la, khi sử dụng hệ thống bài tập chỉ giúp tăng lên 6,30
10 00
điểm, tăng 0,6 điểm so với ĐC. Trong khi đó tại Trường PTTH Phù Yên chỉ giúp tăng điểm trung bình chung lên 5,44 và hầu như không thay đổi so với ĐC là 5.39. Điều bất
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
ngờ là tại Trường THPT Thuận Châu, điểm trung bình chung còn thấp hơn so với ĐC.
43 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2
1
TB
N
HS
Điểm
TN
33
0
0
0
1
2
8
9
6
4
ĐC
34
0
0
1
3
3
7
10
6
2
TN
29
0
0
0
4
4
8
6
3
ĐC
36
0
0
0
5
5
9
8
TN
29
0
0
2
2
4
8
ĐC
24
0
0
0
2
1
8
6,30
TP
2
0
5,70
1
0
5,44
7
1
1
0
5,39
4
4
2
2
1
5,59
6
5
1
1
0
5,75
G
Đ
ẠO
3
N
H Ư
3
TR ẦN
2
.Q
U Y
1
N
H
TT Phương án
Điểm Xi
Ơ
Số
B
1: THPT Chuyên Sơn La; 2: THPT Phù Yên; 3: THPT Thuận Châu
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
Bảng 3. 2. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm qua kiểm tra 15 phút
Hình 3. 1 Biểu đồ so sánh điểm trung bình chung của bài kiểm tra 15 phút
44 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
bày ở bảng 3.3. Kết quả cho thấy, điểm trung bình chung tăng hơn so với đối chứng ở
H
Ơ
Trường Chuyên Sơn la là 6.30 so với 5.47, tăng 0.83 điểm. Kết quả ở hai trường còn
N
Tương tự với tính toán cho bảng 3.2, kết quả của bài kiểm tra 45 phút được trình
U Y
N
lại thì hầu như không đổi. Chứng tỏ hệ thống bài tập mới phù hợp hơn với trình độ của
ẠO
HS
0
1
2
3
4
5
6
7
7
Điểm
8
9
10
TB
0
1
5
ĐC
34
0
0
2
4
6
TN
29
0
0
1
2
ĐC
36
0
0
2
TN
29
0
0
ĐC
24
0
5
6
3
1
6,30
6
5
4
5
2
0
5,47
6
8
5
3
2
2
0
5,41
3
5
9
7
5
4
1
0
5,44
1
3
7
6
5
3
2
2
0
5,31
1
4
5
5
4
2
1
2
0
5,13
TR ẦN
10 00
A 0
5
N
0
H Ư
0
-L
Í-
3
33
Ó
2
TN
H
1
B
Đ
TT Phương án
Điểm Xi
G
Số
TP
.Q
các em ở PTTH chuyên Sơn la hơn là các HS lớp thường.
TO
ÁN
1: THPT Chuyên Sơn La; 2: THPT Phù Yên; 3: THPT Thuận Châu
D
IỄ N
Đ
ÀN
Bảng 3. 3. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm bài kiểm tra 45 phút
45 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
Hình 3. 2 Biểu đồ so sánh điểm trung bình chung của bài kiểm tra 45 phút Để có cái nhìn tổng quát, chúng tôi xem xét đến tần suất xuất hiện điểm trong
B
hai bài kiểm tra 15 và 45 phút được trình bày trong bảng 3.4, 3.5 và hình vẽ 3.3, và
10 00
3.4. Chúng tôi nhận thấy kết quả của bài 15 phút sự xuất hiện của điểm 8, 9, 10 cao hơn nhiều so với đối chứng. Ví dụ, trong lớp đối chứng không có HS đạt điểm 10
Ó
A
(0.00%), trong khi lớp TN lại có đến 4,4% tương ứng 2 HS trong 91 HS. Ngoài ra điểm
Í-
H
8, và 9 cũng xuất hiện nhiều hơn ở lớp thực nghiệm. Hơn thế, điểm kém xuất hiện ít
-L
hơn trong lớp thực nghiệm nhưng khác nhau không nhiều, Bảng 3.4 và Hình 3.3. Điều
ÁN
này có thể cho thấy HS yếu gặp khó khăn khi tiếp cận với hệ thống bài tập trên.
TO
Chúng tôi cũng tiến hành xem xét tần suất xuất hiện điểm Xi trong bài kiểm tra
ÀN
45 phút, nhận thấy điểm 10 xuất hiện vượt trội trong lớp TN đến gần 11% trong khi nhau. Tần suất xuất hiện điểm từ dưới 4 thì có chiều hướng ít hơn ở các lớp TN, bảng 5 và hình 3.4.
D
IỄ N
Đ
ĐC là 0%. Ngược lại tần suất xuất hiện điểm từ 4-8 ở cả hai lớp TN và ĐC khá giống
46 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
% HS đạt điểm Xi
Ơ
Số HS đạt điểm Xi TN
TN
ĐC
0
0
0,00
0,00
1
0
0
0,00
2
2
1
2,20
3
7
10
7,69
10,64
4
10
9
10,99
9,57
5
24
24
6
19
7
13
8
ẠO
Đ
G N
H Ư
24
20,88
25,53
18
14,29
19,15
9
4
9,89
4,26
5
4
5,49
4,26
2
0
4,40
0,00
nTN = 91
nĐC= 94
100,00
100,00
TR ẦN
25,53
B
1,06
-L
Í-
H
∑
0,00
26,37
10 00
Ó
10
A
9
.Q
0
TP
ĐC
U Y
N
H
Điểm Xi
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Bảng 3. 4. Bảng phân phối tần số, tần suất ( bài KT 15 phút)
47 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Hình 3. 3 Sơ đồ tương quan tần suất điểm Xi của bài kiểm tra 15 phút
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
48 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Số HS đạt điểm Xi
% HS đạt điểm Xi
TN
ĐC
0
0
0,00
0,00
1
0
0
0,00
0,00
2
2
5
2,20
3
6
11
6,59
4
18
16
5
21
6
15
7
TP
.Q
0
U Y
N
ĐC
H
TN
Ơ
N
Điểm Xi
11,70 17,02
20
23,08
21,28
16
16,48
17,02
11
11
12,09
11,70
10
10
10,99
10,64
7
5
7,69
5,32
10
1
0
10,99
0,00
∑
nTN = 91
nĐC= 94
100,00
100,00
10 00
TR ẦN
H Ư
19,78
B
N
G
Đ
ẠO
5,32
Ó
A
8
Bảng 3. 5. Bảng phân phối tần số, tần suất ( bài KT 45 phút)
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
9
49 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Hình 3. 4 Sơ đồ tương quan tần suất điểm Xi của bài kiểm tra 45 phút
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
50 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TIỂU KẾT CHƯƠNG III
Ơ
N
Trong chương này chúng tôi đã trình bày một số nội dung sau:
H
- Tổ chức việc dạy học trên cơ sở hệ thống bài tập tuyển chọn cho khối lớp
U Y
N
11 ở 03 trường PTTH là: Chuyên Sơn La, Phù yên và Thuận Châu.
.Q
- Chọn lớp dạy thực nghiệm và đối chứng có mức tương đương về trình độ.
TP
- Xử lí kết quả thu được trên cơ sở 02 bài kiểm tra, sau đó sử lí số liệu và
ẠO
nhậ thấy hệ thống bài tập đã tuyển chọn đã cho thây bước đầu có kết quả tốt như tần
Đ
suất xuất hiện điểm cao cao hơn các lớp đối chứng. Tuy nhiên chưa có sự đột phá
G
về kết quả.
H Ư
N
- Sơ lược kết luận ảnh hưởng tích cực của hệ thống bài tập trên trong việc
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
lĩnh hội kiến thức hóa học hơn các lớp thường.
51 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
U Y
1. Nghiên cứu lý luận về bài tập Hóa học ở THPT.
N
Sau một thời gian hoàn thành đề tài chúng tôi thu được một số kết quả sau:
Ơ
N
KẾT LUẬN
.Q
2. Khảo sát việc giảng dạy Hóa học ở 3 trường THPT: Phù Yên, Gia Phù và THPT
TP
chuyên Sơn La nhận thấy việc dạy học Hóa học ở đây còn nặng về lý thuyết, phương
ẠO
pháp giảng dạy đọc chép, HS không hứng thú với học tập Hóa học đặc biệt là phần đại
Đ
cương hữu cơ và hiđrocacbon trong chương trình lớp 11. Trong đó có nguyên nhân là
N
G
bài tập Hóa học không được coi trọng.
H Ư
3. Thiết kế một hệ thống bài tập phong phú để làm ngân hàng bài tập phong phú đa
TR ẦN
dạng cho phần đại cương hữu cơ và hiđrocacbon. Với khoảng 300 bài tập được chia thành các phần nhỏ theo chuyên đề và theo phân loại hiđrocacbon nên khá thuận tiện trong việc giảng dạy.
10 00
B
4. Đã chọn lựa một lượng bài tập trong ngân hàng để giảng dạy cho 3 trường THPT và nhận thấy khi so sánh với lớp thường, khi sử dụng hệ thống bài tập có kết quả tốt hơn.
Ó
A
Tuy nhiên kết quả này cần phải tiến hành nhiều lần để sử dụng các phương pháp thống
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
kê để có kết quả chính xác hơn.
52 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TÀI LIỆU THAM KHẢO X2 Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên, (2012), Hóa học 11, NXB GD.
2
Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền, (2012), Hóa học 11 nâng cao, NXB GD.
3
Trần Trung Ninh, Nguyễn Xuân Trường (2006), 555 Bài tập trắc nghiệm hóa học, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh.
4
Cao Cự Giác (2006), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học tập 2- hóa học hữu cơ, Nxb giáo dục.
5
Cao Cự Giác (2008), Cẩm nang giải toán trắc nghiệm hóa học dùng cho các kì thi quốc gia. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
6
Triệu Thị Kim Loan (2011), Một số biện pháp nâng cao chất lượng giờ ôn,luyện tập phần hóa học hữu cơ lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.
7
Phạm Thị Kiều Anh (2012), Nâng cao chất lượng giờ ôn tập, luyện tập phần Hóa học hữu cơ lớp 12 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.
8
Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, (2003), Hóa học Hữu cơ 1, NXB GD.
9
Trần Quốc Sơn (1984), Cơ sở lý thuyết hóa học hữu cơ, NXB.GD.
10
Trần Quốc Sơn, Trần Thi Tửu (2010), Danh pháp hợp chất hữu cơ, NXB GD.
11
Trần Thành Huế (2006), Tài liệu tham khảo về Olympic Hóa học quốc gia, quốc tế.
12
Trần Quốc Sơn (2009), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 11, 12Hóa hữu cơ (tập 1), NXB GD.
13
Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Phạm
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
1
X3
H
X1
Ơ
N
Tiếng Việt
53 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Nguyễn Thị Oanh (2008), Xây dựng và cách suy luận để giải
H N
TP
15
.Q
quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11chương trình cơ bản, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
Ơ
Văn Thị Ngọc Linh (2008), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách
U Y
14
N
Hữu Điển, Phạm Văn Hoan, Bài Tập Hóa học Hữu cơ, NXB GD Việt nam (tái bản lần 3).
Đ
ẠO
nhanh câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hiđrocacbon lớp 11 THPT- Ban khoa tự nhiên, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
G
Vương Bá Huy, (2006), Phân loại, xây dựng tiêu trí cấu trúc các bài tập về hợp chất ít tan phục vụ cho viếc bồi dưỡng HSG Quốc Gia, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội.
H Ư
N
16
10 00
B
hữu cơ, NXB Hà Nội
TR ẦN
1. Nguyễn Xuân Trường ( 2012), Chuỗi phản ứng hóa học
2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo
Ó
A
viên Trường THPT chuyên – Thiết kế dạy học theo quy trình
Í-
H
tiếp cận chuẩn quốc tế.
ÁN
-L
3. Dương Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu
HCM.
4. Lê Thị Mỹ Trang (2010), Xây dựng hệ thống lý thuyết, bài tập phần hóa lý dùng trong bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
khoa học giáo dục và tâm lý, NXB Đại học quốc gia TP.
54 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Hóa THPT, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm TP. HCM
H
Ơ
N
5.Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập hóa học
U Y
N
trong dạy học hóa học ở trường THPT, NXB Đại học Sư
.Q
phạm.
ẠO
TP
6. Trần Quốc Sơn – Trần Thị Tửu (2012), Danh pháp hợp
Đ
chất hữu cơ, NXB Giáo dục.
H Ư
N
G
7. Trần Quốc Sơn (2009), Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa
TR ẦN
học 11, 12 – Hóa học hữu cơ tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam.
10 00
B
8. Nguyễn Văn Tòng (1995), Bài tập hữu cơ, Đại học sư phạm Hà Nội.
H
Ó
A
9. Nguyễn Thị Hương (2011), Thiết kế hệ thống bài tập hóa
-L
Í-
học hữu cơ cho học sinh chuyên Hóa lớp 11 – THPT, Luận
ÁN
văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm TP.HCM
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
10. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXB
Giáo dục. 11. Phạm Thị Kiều Anh (2012), Nâng cao chất lượng giờ ôn
55 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
tập, luyện tập phần Hóa học hữu cơ lớp 12 chương trình
H
Ơ
N
nâng cao theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ,
.Q
12. Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng (2003), Hóa học Hữu
U Y
N
ĐHSP Hà Nội.
ẠO
TP
cơ 1, NXB GD.
Đ
13. Nguyễn Thị Ngọc An (2011), Xây dựng hệ thống bài tập
H Ư
N
G
hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học
TR ẦN
sinh khá giỏi, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm TP. HCM.
10 00
B
14. Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Phạm Hữu Điển, Phạm Văn Hoan (2012), Bài tập hóa học
H
Ó
A
hữu cơ, NXB GD.
-L
Í-
15. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Ngọc Nguyên (2011), Ôn luyện
ÁN
thi môn hóa học THPT theo chủ đề- tập hai, NXB giáo dục
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Việt Nam. 16. Cao Thiên An giáo viên chuyên quốc học Huế (2012)
Cẩm nang giải nhanh bài tập bằng công thức hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
56 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
17. Nguyễn Xuân Trường (2009), Phương pháp dạy học hóa
H
Ơ
N
học ở trường phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam.
U Y
N
18. Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liễu (2007) Giáo trình cơ sở
.Q
hóa học hữu cơ (tập một) NXB Đại học sư phạm.
ẠO
TP
19. Đào Văn Ich, Triệu Qúy Hùng (2007) Một số câu hỏi và
-L
Đặng Thị Thanh Bình (2006), tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học bồi dưỡng học sinh khá giỏi lớp 11 THPT, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội
TO
ÁN
17
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
bài tập Hóa hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
D
IỄ N
Đ
ÀN
Tiếng Anh 18
Anjali Khirwadka (2007), Teaching of chemistry: Modern methods, Sarup & Sons, New Delhi.
19
Maitland Jones, Steven A. Fleming, (2010), Organic Chemistry, Norton & Company, Inc.
57 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Solomons, G., T. W., Fryhle, Craig B., (2003) Organic chemistry, 8ed, Wiley.
21
March, J. (1985), Advanced organic chemistry: reactions,
Ơ
20
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
H
mechanism, and structure, 3ed, Wiley.
58 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
PHỤ LỤC
H
Ơ
I. Kết quả thực nghiệm
U Y
N
Kết quả kiểm tra trắc nghiệm 15 phút
.Q
Lớp: 11A1
STT
Họ và tên
2
Nguyễn Kỳ Anh
3
Đinh Ngọc Ánh
4
Hoàng Chí Công
5
Lê Anh Dũng
6
Nguyễn Việt Đức
7
Phạm Hồng Đức
8
Đặng Ngọc Hải
9
Hoàng Trọng Hiếu
10
Lường Minh Hiếu
11
Nguyễn Văn Hiếu
6
12
Đinh Lê Hoà
5
Bạc Thị Mai Hương
3
14
Vũ Đức Khánh
7
15
Vì Phi Long
5
16
Bùi Nhật Mai
6
17
Nguyễn Đạt Mạnh
4
18
Cầm Ngọc Minh
8
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
Hoàng Việt Anh
3 5 5 7 3 6 8
A
4
H
Ó
9
ÁN
-L
Í-
5
TO ÀN Đ IỄ N
Điểm
1
13
D
ẠO
TP
Trường: THPT Phù Yên
59 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
5
20
Hoàng Thị Ngân
6
21
Nguyễn Thế Quyền
4
22
Đoàn Thị Như Quỳnh
5
23
Lê Hồng Sơn
24
Cầm Thị Thảo
25
Nguyễn Đức Thịnh
26
Tạ Thị Thuý
27
Đinh Thị Thu Trang
28
Lò Tuấn Tú
29
Vũ Đức Việt
Ơ
Nguyễn Thị Thu Nga
U Y
N
19
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
3 6 6 4 5 8
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
7
60 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
N
Kết quả kiểm tra trắc nghiệm 15 phút Lớp: 11A2
Họ và tên Đinh Thị Ánh
2
Hà Thị Bông
3
Đinh Văn Chiều
4
Lường Bảo Công
5
Sa Thị Dung
6
Lò Văn Đông
7
Hà Văn Hành
8
Đinh Thị Hậu
9
Phạm Văn Hiếu
10
Lường Ngọc Hoàng
6
11
Hà Quang Huy
3
12
Đinh Thị Huyền
4
13
Trần Thị Hương
H
7
14
Lò Thị Khuyến
5
15
Lò Văn Khương
7
Mùi Thị Liễu
3
17
Lò Thị Lụa
7
18
Lò Thị Mây
5
19
Trương Văn Min
6
20
Lò Quang Nam
4
21
Lò Thị Ngọc
6
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
1
16
D
Điểm
.Q
STT
U Y
N
H
Trường: THPT Phù Yên
5 3 5 7 3 5 8 5 6
61 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
23
Đinh Thị Oanh
5
24
Lò Văn Phúc
6
25
Vì Thị Quê
5
26
Đinh Văn Tâm
27
Đinh Tiến Thành
28
Lò Thị Thơm
29
Đinh Thị Thủy
30
Mùi Thị Tiến
31
Lò Đức Tùng
32
Đinh Thị Tuyết
33
Hoàng Thị Việt
34
Nguyễn Văn Việt
35
Lộc Thịnh Vượng
36
Đinh Thị Xuyến
Ơ
7
H
Mùi Văn Nhất
U Y
22
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
4
6 7 3 6 4 5 7 4 9
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
6
62 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Kết quả kiểm tra trắc nghiệm 15 phút
Ơ
N
Lớp: 11A Chuyên Hóa
STT
Họ và tên
2
Lường Thị Mỹ Anh
3
Nguyễn Tùng Anh
4
Nguyễn Thị Phương Anh
5
Nguyễn Xuân Công
6
Lương Mạnh Dũng
7
Nguyễn Thế Duy
8
Phùng Thị Mỹ Duyên
9
Trần Thùy Dương
10
Hoàng Trung Đức
11
Nguyễn Thanh Hà
12
Nguyễn Thanh Hải
13
Đào Thu Hằng
14
Nguyễn Thị Thu Hằng
9
15
Nguyễn Trung Hiếu
6
Trần Thị Mai Hoa
8
Quàng Huy
5
18
Nguyễn Thị Thanh Huyền
6
19
Nguyễn Thị Thu Huyền
10
20
Nguyễn Duy Hưởng
6
21
Phan Văn Khải
7
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
Lê Hoàng Anh
5
6 6 8 7 4 9 5 6 7
A
5
H
Ó
6
ÁN
-L
Í-
3
TO Đ
ÀN
17
IỄ N
Điểm
1
16
D
U Y
N
H
Trường: THPT Chuyên Sơn La.
63 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
23
Nguyễn Đình Khánh
8
24
Trương Duy Khánh
5
25
Lê Đình Mạnh
5
26
Lò Sơn Ngọc
27
Nguyễn Minh Nhật
28
Đỗ Thị Quỳnh
29
Hồ Minh Tuyên
30
Nguyễn Huyền Trang
31
Phạm Đức Trung
32
Phùng Quốc Trung
33
Nguyễn Văn Vỹ
Ơ
4
H
Lương Ngọc Khánh
U Y
22
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
6 6 7 5 7 5 8
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
7
64 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Kết quả kiểm tra trắc nghiệm 15 phút
Ơ
N
Lớp: 11B
N
H
Trường: THPT Chuyên Sơn La.
2
Lường Văn Bình
3
Lường Hà Chang
4
Lò Văn Chính
5
Sùng A Dềnh
6
Lò Văn Doan
7
Lò Văn Duy
8
Nguyễn Thu Hà
9
Phùng Thị Hạnh
10
Đinh Thị Thu Hằng
6
11
Bạc Thị Hoa
5
12
Quàng Văn Hoàng
13
Cà Văn Huỳnh
7
14
Phạm Duy Hưng
4
15
Lò Văn Hưng
6
Lê Thanh Hương
8
Lò Văn Hưởng
5
18
Lường Thị Kim
6
19
Lò Công Nguyên
3
20
Lò Thị Oanh
5
21
Đặng Hải Phúc
9
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
Lò Thị Ngọc Anh
5 6 3
7 2 6 5 7 3
ÁN
-L
H
Ó
8
TO Đ
ÀN
17
IỄ N
Điểm
1
16
D
U Y
Họ và tên
Í-
STT
65 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Nguyễn Thu Phương
9
23
Quàng Văn Quyền
6
24
Bạc Cầm Sơn
6
25
Lò Văn Thanh
7
26
Lò Văn Thao
27
Lường Thị Thơm
28
Quàng Văn Thuận
29
Nguyễn Duy Trung
30
Trịnh Thị Thu Uyên
31
Lò Thị Hà Vy
32 33
Vũ Đức Việt Nguyễn Hải Yến
34
Nguyễn Thị Yến
N
H
Ơ
N
22
U Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
6 5 7 6 4 7 5 6
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
4
66 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Kết quả kiểm tra trắc nghiệm 15 phút
Ơ
N
Lớp: 11A
Họ và tên
.Q
2
Nguyễn Đức Ba
3
Quàng Thị Chinh
4
Đinh Anh Đức
5
Lường Thị Ngọc Hà
6
Bạc Thị Hà
7
Lường Văn Hải
8
Đỗ Thị Thanh Hằng
9
Lường Thị Hằng
10
Quàng Thị Hằng
11
Đỗ Minh Hiếu
12
Lê Việt Hoàng
4
13
Lò Khánh Huyền
5
14
Lường Thị Thùy Linh
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
Hoàng Đỗ Đức Anh
9 4 7 5 8 5
B 10 00
2
-L
Í-
H
A
6
7
ÁN
4
Đỗ Đức Mạnh Lường Văn Nhất
6
17
Phá A Nhìa
8
18
Vàng Thị Sông
5
19
Phạm Đức Thành
7
20
Lường Hoàng Thao
3
21
Bạc Thị Thư
6
ÀN Đ
5
7
TO
16
IỄ N
10
1
15
D
Điểm
Ó
STT
U Y
N
H
Trường: THPT Thuận Châu
67 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
5
23
Lò Văn Tiện
3
24
Lường Thị Trang
5
25
Lường Thùy Trâm
4
26
Lò Văn Trung
27
Tòng Văn Trung
28
Lò Văn Tuấn
29
Cầm Nguyễn Dương Tùng
Ơ
Hoa Thị Tâm Thương
U Y
N
22
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
2 5 6
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
9
TR ẦN
Kết quả kiểm tra trắc nghiệm 15 phút Lớp: 11B
10 00
B
Trường: THPT Thuận Châu STT
Họ và tên
Lò Thị Bình
3
2
Vừ A Dềnh
3
Cà Thị Thu Hằng
7
4
Quàng Thị Hiên
5
Cà Bảo Hiệp
6
Ó
A
1
ÁN
-L
Í-
H
6
TO
5 6
Lò Thị Hồng
5
7
Lò Thị Hương
8
8
Lò Thị Hương
5
9
Quàng Thị Khay
6
10
Bạc Thị Luy
7
11
Quàng Thị Mai
3
ÀN Đ IỄ N D
Điểm
68 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
7
13
Lò Thị Ngọc
4
14
Tòng Thị Nguyên
6
15
Quàng Thị Nguyệt
5
16
Bạc Thị Nhói
17
Quàng Văn Phong
18
Lò Thị Quỳnh
19
Lường Thị Quỳnh
20
Lò Thị Siểng
21
Quàng Thị Thiên
22
Cà Văn Tin
23
Bạc Thị Xuân
24
Quàng Thị Xuân
Ơ
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
U Y
N
12
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
7 9 5 6 6 7 5 5
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
5
Trường: THPT Phù Yên
Í-
H
Ó
A
Kết quả kiểm tra trắc nghiệm 45 phút Lớp: 11A1
Họ và tên
5
Nguyễn Kỳ Anh
6
3
Đinh Ngọc Ánh
5
4
Hoàng Chí Công
4
5
Lê Anh Dũng
5
6
Nguyễn Việt Đức
4
7
Phạm Hồng Đức
8
IỄ N
Đ
ÀN
TO
2
D
Điểm
Hoàng Việt Anh
ÁN
1
-L
STT
69 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
9
Hoàng Trọng Hiếu
9
10
Lường Minh Hiếu
6
11
Nguyễn Văn Hiếu
6
12
Đinh Lê Hoà
13
Bạc Thị Mai Hương
14
Vũ Đức Khánh
15
Vì Phi Long
16
Bùi Nhật Mai
17
Nguyễn Đạt Mạnh
18
Cầm Ngọc Minh
19
Nguyễn Thị Thu Nga
20
Hoàng Thị Ngân
21
Nguyễn Thế Quyền
22
Đoàn Thị Như Quỳnh
6
23
Lê Hồng Sơn
7
24
Cầm Thị Thảo
3
25
Nguyễn Đức Thịnh
6
26
Tạ Thị Thuý
7
27
Đinh Thị Thu Trang
5
Lò Tuấn Tú
5
Vũ Đức Việt
8
U Y
ÁN
-L
Í-
H
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
3
TO
28
5 4 5 4 4 9 6 7 4
D
IỄ N
Đ
ÀN
29
Ơ
5
H
Đặng Ngọc Hải
N
8
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ó
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Kết quả kiểm tra trắc nghiệm 45 phút Lớp: 11A2 Trường: THPT Phù Yên
70 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Họ và tên Hà Thị Bông
2
3
Đinh Văn Chiều
4
Lường Bảo Công
5
Sa Thị Dung
6
Lò Văn Đông
7
Hà Văn Hành
8
Đinh Thị Hậu
9
Phạm Văn Hiếu
10
Lường Ngọc Hoàng
11
Hà Quang Huy
12
Đinh Thị Huyền
13
Trần Thị Hương
14
Lò Thị Khuyến
15
Lò Văn Khương
7
16
Mùi Thị Liễu
3
17
Lò Thị Lụa
7
18
Lò Thị Mây
5
Trương Văn Min
6
20
Lò Quang Nam
8
21
Lò Thị Ngọc
6
22
Mùi Văn Nhất
8
23
Đinh Thị Oanh
5
24
Lò Văn Phúc
6
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
N
5
5 3 5 7 5 6 6 2 4 7
ÁN
-L
Í-
Ó
A
4
TO ÀN Đ IỄ N
Ơ
2
H
7
N
Đinh Thị Ánh
U Y
1
19
D
Điểm
H
STT
71 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
26
Đinh Văn Tâm
4
27
Đinh Tiến Thành
6
28
Lò Thị Thơm
8
29
Đinh Thị Thủy
30
Mùi Thị Tiến
31
Lò Đức Tùng
32
Đinh Thị Tuyết
33
Hoàng Thị Việt
34
Nguyễn Văn Việt
35
Lộc Thịnh Vượng
36
Đinh Thị Xuyến
Ơ
5
H
Vì Thị Quê
U Y
25
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
5 4 4 6 5 9 8
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
3
72 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
N
Kết quả kiểm tra trắc nghiệm 45 phút Lớp: 11 Chuyên Hóa
Họ và tên Lê Hoàng Anh
2
Lường Thị Mỹ Anh
3
Nguyễn Tùng Anh
4
Nguyễn Thị Phương Anh
5
Nguyễn Xuân Công
6
Lương Mạnh Dũng
7
Nguyễn Thế Duy
8
Phùng Thị Mỹ Duyên
9
Trần Thùy Dương
10
Hoàng Trung Đức
11
Nguyễn Thanh Hà
12
Nguyễn Thanh Hải
13
Đào Thu Hằng
4
14
Nguyễn Thị Thu Hằng
9
15
Nguyễn Trung Hiếu
6
Trần Thị Mai Hoa
8
17
Quàng Huy
4
18
Nguyễn Thị Thanh Huyền
6
19
Nguyễn Thị Thu Huyền
10
20
Nguyễn Duy Hưởng
6
21
Phan Văn Khải
7
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
1
ÀN Đ IỄ N
5 6 5 8 8 3 9 4 5 8
A
5
ÁN
-L
Í-
H
Ó
6
TO
16
D
Điểm
.Q
STT
U Y
N
H
Trường: THPT Chuyên Sơn La.
73 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
23
Nguyễn Đình Khánh
8
24
Trương Duy Khánh
5
25
Lê Đình Mạnh
4
26
Lò Sơn Ngọc
27
Nguyễn Minh Nhật
28
Đỗ Thị Quỳnh
29
Hồ Minh Tuyên
30
Nguyễn Huyền Trang
31
Phạm Đức Trung
32
Phùng Quốc Trung
33
Nguyễn Văn Vỹ
Ơ
4
H
Lương Ngọc Khánh
U Y
22
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
7 7
5 8 7 7 5 9
Lớp: 11B
Trường: THPT Chuyên Sơn La.
H
Ó
A
10 00
B
Kết quả kiểm tra trắc nghiệm 45 phút
Í-
STT
Họ và tên
Lò Thị Ngọc Anh
3
2
Lường Văn Bình
6
Lường Hà Chang
2
Lò Văn Chính
7
5
Sùng A Dềnh
2
6
Lò Văn Doan
5
7
Lò Văn Duy
4
8
Nguyễn Thu Hà
7
TO
ÁN
-L
1 3
IỄ N
Đ
ÀN
4
D
Điểm
74 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Đinh Thị Thu Hằng
6
11
Bạc Thị Hoa
4
12
Quàng Văn Hoàng
8
13
Cà Văn Huỳnh
14
Phạm Duy Hưng
15
Lò Văn Hưng
16
Lê Thanh Hương
17
Lò Văn Hưởng
18
Lường Thị Kim
19
Lò Công Nguyên
20
Lò Thị Oanh
21
Đặng Hải Phúc
22
Nguyễn Thu Phương
23
Quàng Văn Quyền
5
24
Bạc Cầm Sơn
6
25
Lò Văn Thanh
7
26
Lò Văn Thao
4
27
Lường Thị Thơm
6
28
Quàng Văn Thuận
5
Nguyễn Duy Trung
8
30
Trịnh Thị Thu Uyên
5
31
Lò Thị Hà Vy
3
32
9
33
Vũ Đức Việt Nguyễn Hải Yến
34
Nguyễn Thị Yến
5
ÁN
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
7
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
29
Ơ
10
H
9
N
Phùng Thị Hạnh
U Y
9
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
-L
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
3 5 8 4 6 3 4 9 8
4
75 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
N
Kết quả kiểm tra trắc nghiệm 45 phút
N
H
Lớp: 11A
.Q
9
2
Nguyễn Đức Ba
3
Quàng Thị Chinh
4
Đinh Anh Đức
5
Lường Thị Ngọc Hà
6
Bạc Thị Hà
7
Lường Văn Hải
8
Đỗ Thị Thanh Hằng
9
Lường Thị Hằng
10
Quàng Thị Hằng
2
11
Đỗ Minh Hiếu
7
12
Lê Việt Hoàng
4
13
Lò Khánh Huyền
5
Lường Thị Thùy Linh
6
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
Hoàng Đỗ Đức Anh
6 9 4 7 5 8
10 00
B
4
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
7
15
Đỗ Đức Mạnh
4
16
Lường Văn Nhất
6
17
Phá A Nhìa
8
18
Vàng Thị Sông
5
19
Phạm Đức Thành
4
20
Lường Hoàng Thao
3
ÀN Đ IỄ N
Điểm
1
14
D
Họ và tên
TP
STT
U Y
Trường: THPT Thuận Châu
76 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
6
22
Hoa Thị Tâm Thương
5
23
Lò Văn Tiện
4
24
Lường Thị Trang
5
25
Lường Thùy Trâm
26
Lò Văn Trung
27
Tòng Văn Trung
28
Lò Văn Tuấn
29
Cầm Nguyễn Dương Tùng
Ơ
Bạc Thị Thư
U Y
N
21
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
6 3 5 3
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
4
77 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Kết quả kiểm tra trắc nghiệm 45 phút
Ơ
N
Lớp: 11B
.Q
2
Vừ A Dềnh
3
Cà Thị Thu Hằng
4
Quàng Thị Hiên
5
Cà Bảo Hiệp
6
Lò Thị Hồng
7
Lò Thị Hương
8
Lò Thị Hương
9
Quàng Thị Khay
10
Bạc Thị Luy
11
Quàng Thị Mai
3
12
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
7
13
Lò Thị Ngọc
4
14
Tòng Thị Nguyên
2
Quàng Thị Nguyệt
4
16
Bạc Thị Nhói
3
17
Quàng Văn Phong
6
18
Lò Thị Quỳnh
9
19
Lường Thị Quỳnh
4
20
Lò Thị Siểng
6
21
Quàng Thị Thiên
6
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
Lò Thị Bình
ÀN Đ IỄ N
Điểm
1
3 5 8 5 4 5 9 5
10 00
B
4
-L
Í-
H
Ó
A
7
ÁN
15
D
Họ và tên
TO
STT
U Y
N
H
Trường: THPT Thuận Châu
78 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
6
23
Bạc Thị Xuân
5
24
Quàng Thị Xuân
5
Ơ
Cà Văn Tin
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U Y
N
22
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
79 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài kiểm tra 15 phút Họ tên:
Ơ
N
Điểm
Nội dung
B. Propen và but-2-en.
C. Eten và but-2-en.
C. Eten và but-1-en.
ẠO
A. 2- Metylpropen và but-1-en.
Đ
Câu 1
Điểm
TP
Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành ancol. Hai anken đó là:
.Q
Câu
U Y
N
H
Lớp:
N
G
Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom ( trong dung dịch) theo tỉ lệ phản ứng với HBr thì thu được 2 sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi
TR ẦN
Câu 2
H Ư
1:1 thu được chất hữu cơ Y ( chứa 74,08 % Br về khối lượng). Khi X của X là A. but-2-en.
B. xiclopropan.
C. but-1-en
D. propilen
10 00
B
Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,8 gồm propan, propen và propin. thu được là
Ó
Câu 3
A
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O
H
A. 18,60 gam
B. 18.96 gam
C. 20,40 gam
D. 16,80 gam
Câu 4
-L
Í-
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Giá trị của m là
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
A. 1,48
Câu 5
B. 2,48
C. 14,8
D. 24,7
Dãy gồm những chất sau có thể sử dụng để điều chế trực tiếp buta-
1,3-đien là A. ancol etylic, butan, buta-1,4-điol, vinyl axetilen B. metan, vinyl axetilen, buta-1,4-điol, but-3-en-1-on C.axetilen, ancol etylic, vinyl axetilen D. but-2-en, vinyl axetilen, anđehit axetic
80 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X
C. 50%
D. 40%
Ơ N
B. 20%
U Y
A. 25%
H
suất của ohanr ứng hiđro hóa là
.Q
Câu 6
N
qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là B. 33,84
C. 14,4
D. 48,24
G
A. 19,44
ẠO
ứng 60%). Cho hỗn hợp sản phẩm A tác dụng với AgNO3/NH3 dư, thu
Đ
Câu 7
TP
Hiđrat hóa 3,36 lít C2H2 (đktc) thu được hỗn hợp A ( hiệu suất phản
H Ư
N
Hỗn hợp X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinyl axetilen, nung X một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m
TR ẦN
Câu 8
gam brom tham gia phản ưng. Giá trị của m là C. 32
D. 3,2
B
B. 16,0
10 00
A. 8,0
1A ; 2C ; 3B ; 4A ; 5A ; 6C ; 7B ; 8B
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Đáp án câu trả lời trắc nghiệm 15 phút
81 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài kiểm tra 45 phút Họ tên:
Ơ
N
Điểm
Nội dung
.Q
Câu
U Y
N
H
Lớp:
Điểm
B. 3
C. 4
D. 5
ẠO
A. 2
TP
Số đồng phân hidrocacbon thơm ứng với công thức C8H10 là:
Đ
Câu 1
A. Dung dịch brom C. Dung dịch KOH
B. dung dịch KMnO4
TR ẦN
Câu 2
H Ư
nào sau đây để nhận biết chúng:
N
G
Cho các hỗn hợp gồm benzen, toluen, và stiren. Có thể dùng chất
D. khí clo
B
Thực hiện phản ứng thế brom theo tỉ lệ 1:1 vào trong những chất
10 00
sau ( giả sử có đầy đủ chất xúc tác và điều kiện thí nghiệm cần thiết).
COOH
HSO3
NH2
(2)
(3)
(4)
Ó
A
CH3
-L
Í-
H
Câu 3
(1)
ÀN
TO
ÁN
Những chất cho sản phẩm thế meta là: B. 2
C. 2 và 4
D. 2 và 3
Thực hiện phản ứng thế brom theo tỉ lệ 1:1 vào trong những chất sau ( giả sử có đầy đủ chất xúc tác và điều kiện thí nghiệm cần thiết).
D
IỄ N
Đ
Câu 4
A. 1
82 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
COOH
SO3H
NH2
(1)
(2)
(3)
(4)
Những chất cho sản phẩm thế octo hoặc para là: B. 3
C. 1 và 4
D. 1 và 3
.Q
A. 1
U Y
N
H
Ơ
N
CH3
TP
Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá A. 8 và 5
B. 5 và 8
C. 8 và 4
Đ
Câu 5
ẠO
trị của n và a lần lượt là:
H Ư
N
G
D. 4 và 8
TR ẦN
So với benzen, toluen + dung dịch HNO3 đặc/ H2SO4 đặc A. Dễ hơn, tạo o-nitro toluen và p-nitro toluen Câu 6
B. Khó hơn, tạo o-nitro toluen và p-nitro toluen
10 00
B
C. Dễ hơn, o-nitr o toluen và m-nitro toluen D. Dễ hơn, m-nitro toluen và p-nitro toluen. B. Brombenzen
C. Aminobenzen
C. o-đibrombenzen
H
A. Benzen, nitrobenzen
-L
Í-
Câu 7
Ó
A
C2H2 → A → B → m-brombenzen. A và B lần lượt là:
Để phân biệt Benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng một thuốc thử duy
ÁN
nhất là: A. Br2(CCl4)
B. Br2(Fe, toC)
C. Dung dịch KMnO4
D. Cl2(as)
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Câu 8
Để phân biệt các chất hex-1-in, toluen, benzen ta dùng một thuốc Câu 9
thử duy nhất là: B. dd Brom
A. dd AgNO3/NH3
83 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D. dd HCl
H
U Y
và stiren dư. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0.15M sau
N
Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỡn hợp X gồm polistiren
Ơ
N
C. dd KMnO4
.Q
đó cho dung dịch KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam Iot. Hiệu suất
TP
Câu 10 trùng hợp stiren là: B. 75%
C. 80%
D. 83,33%
N
G
Đ
ẠO
A. 60%
H Ư
Đốt 0,13 gam mỗi chất A và B đều cùng thu được 0,01 mol CO2 và
Câu 11
TR ẦN
0,09 gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với B là 3, tỉ khối hơi của B so với H2 là 13. Công thức của A và B lần lượt là: A. C2H2 và C6H6
D. C6H6 và C8H8
10 00
B
C. C2H2 và C4H4
B. C6H6 và C2H2
o
Ó
A
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: o
2
o
3
Í-
H
+ H ,t xt ,t +Z → X → Y → Cao su buna – N C2H2 Pd , PbCO t , xt , p
A. Benzen, xiclohexan, amoniac
ÁN
Câu 12
-L
Các chất X, Y, Z lần lượt là :
C. Vinylaxetilen, buta-1,3-đien, stiren D. Vinylaxetilen, buta-1,3-đien, acrilonitrin
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
B. Axetanđêhit, ancol etylic, buta-1,3-đien
Một ankylbenzen A (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc ( H2SO4 đặc, to) Câu 13 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra một dẫn xuất mononitro duy nhất. A là: A. n-propylbenzen
B. p-etyl,metylbenzen
84 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D. 1,3,5-trimetylbenzen
N
C. iso-propylbenzen
H
U Y
Câu 14 sản phẩm và khối lượng benzen tham gia phản ứng là
N
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82kg chất sản phẩm. Tên của
Ơ
Cho benzen vào một lọ đựng Cl2 dư rồi đưa ra ánh sáng. Sau khi
B. Hexancloxiclohexan; 1,65 kg
C. Hexacloran; 1,56 kg
D. Hexaclobenzen; 6,15 kg.
TP
.Q
A. Clobenzen; 1,56 kg
ẠO
Để hiđro hóa etylbenzen ta được stiren, trùng hợp stiren ta được
Đ
polistiren với hiệu suất chung 80% khối lượng etylbenzen cần dùng
N
A. 13,52 tấn
G
để sản xuất 10,4 tấn polistiren là. B. 10,6 tấn
C. 13,25 tấn
H Ư
Câu 15
D. 8,48 tấn
TR ẦN
Đốt cháy hoàn toàn 6g chất hữu cơ A, đồng đẳng của benzen thu D. C10H14
B
Câu 16 được 10,08 litl CO2(đktc). CTPT của A là. A. C9H12 B. C8H10 C. C7H8
H2O. Tỉ khối hơi của A đối với O2 là d thỏa mãn điều kiện 3<d<3,5. B. C8H8
C. C4H4
D. C6H6
Í-
A. C2H2
Ó
A
CTPT của A là.
H
Câu 17
10 00
Đốt cháy hoàn toàn 1,3g chất hữu cơ A, thu được 4,4g CO2 và 0,9g
-L
Trong các chất: Xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl
ÁN
Câu 18 axetat, đimetyl ete. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
A. 5
Câu 19
B. 4
C. 6
D. 3
Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín ( xúc tác Ni) thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom dư, Sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Gía trị của m là. A. 0,328
B. 0,205
C. 0,585
D. 0,620
85 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Cho phản ứng sau:
Câu 20
X
+ HCl
H
+ Cl2, Fe
Ơ
N
NH3 Cl
N
1:1
U Y
Vậy X là:
B. 2-clo-phenyl-amoni clorua
TP
.Q
A. 3-clo-phenyl-amoni clorua
D. 2- clo-benzen-amoni clorua
ẠO
C. 4-clo-phenyl-amoni clorua
G
Đ
Đáp án câu trả lời trắc nghiệm 45 phút
H Ư
N
1A; 2B; 3A; 4B; 5A; 6A; 7A; 8C; 9C; 10B; 11B; 12D; 13D; 14C; 15C; 16A;
TR ẦN
17B; 18B; 19A; 20B
II. Ngân hàng bài tập phục vụ cho giảng dạy đại cương hữu cơ và hiđrocacbon
10 00
B
II.1 Bài tập chuyên đề hidrocacbon no có hướng dẫn giải Bài II.1.1.
A
a) Viết CTCT của các ankan có công phân tử C6H14 và gọi tên chúng.
Í-
H
Ó
b) Viết CTCT của các ankan sau: 2,2,3-trimetylpentan và 2,3-đimetylhexan. Bài II.1.2. Viết CTCT của ankan quang hoạt mà phân tử có số nguyên tử cacbon ít
-L
nhất và gọi tên nó. Vẽ công thức không gian của các đồng phân R,S của chúng
ÁN
Bài II.1.3. Viết công thức cấu tạo của các chất sau:
TO
a) 4 – tert - butylheptan.
ÀN
b) 2,3,3-trimetylhexan
D
IỄ N
Đ
c) 2 - metyl - 4 - (1-metylpropyl)octan d) 3 – clo – 2 - metylhexan e) 2 – metyl – 4 - isopropylheptan Bài II.1.4. Viết công thức cấu tạo của các dẫn xuất monoclo thu được khi clo hóa 2-metylpentan .
86 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
các chất không theo thứ tự là 36oC, 69oC, 58oC. Sắp xếp các chất với nhiệt độ sôi của
H
Ơ
nó và giải thích.
N
Bài II.1.5. Cho các chất sau đây: pentan, 2,3-đimetylbutan, hexan và nhiệt độ sôi của
N
Bài II.1.6. Cho các số liệu sau:
Nhiệt độ sôi, oC
U Y
Nhiệt độ sôi, oC
Xicloankan
.Q
Ankan
-0,5
Xiclobutan
13
Pentan
36
Xiclopentan
Hexan
69
Xiclohexan
Heptan
98
Xicloheptan
49 81 118
G
Đ
ẠO
TP
Butan
H Ư
N
Giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi giữa ankan và xicloankan có cùng nguyên tử cacbon
TR ẦN
Bài II.1.7. Cho 2-metylpropan tác dụng với brom đun nóng thu được hỗn hợp các chất monobrom C4H9Br đồng phân của nhau với phần trăm khối lượng các dẫn xuất bậc I và
B
bậc III tương ứng 0,6 và 99,4%. Tính khả năng phản ứng tương đối của các nguyên tử
10 00
hiđro trong phản ứng thế brom tạo thành các dẫn xuất monobrom tương ứng.
A
Bài II.1.8. Khi brom hóa n-butan bằng brom đun nóng thu được sản phẩm chính A có
Ó
công thức phân tử C4H9Br
Í-
H
a) Trình bày cơ chế phản ứng tạo ra A.
-L
b) Sản phẩm A có tính quang hoạt không? Giải thích
ÁN
Bài II.1.9. Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:
TO
a) 1-Clopropan tác dụng với natritrong ete khan.
ÀN
b) Metan tác dụng với axit HNO3 ở 500oC
D
IỄ N
Đ
c) Isopentyl clorua tác dụng với hiđro
d) Điện phân dung dịch natri axetat điều chế etan trong phòng thí nghiệm Bài II.1.10. Viết phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng sau: a) Điều chế 2,3-đimetylbutan từ propen b) Điều chế 2-metylpentan từ propan
87 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
c) Điều chế metylxiclopropan từ propen
N
Bài II.1.11. Giải thích tại sao:
H
Ơ
a) cis-1,2-đimetylxiclopropan kém bền hơn trans-1,2-đimetylxclopropan?
U Y
N
b) cis-1,2-đimetylxiclobutan bền hơn trans-1,2-đimetylxclobutan?
Tính toán để kiểm tra dự đoán, cho tương tác ở cấu dạng khuất của các nguyên tử
TP
.Q
nhóm cạnh tranh và cùng phía với mặt phẳng vòng xiclopropan:
ẠO
H/H 4kJ; H/CH3 6kJ; CH3/CH3 11kJ Bài II.1.12.
G
Đ
a) Vẽ công thức không gian và công thức Niu-men của xiclohexan ở cấu dạng ghế
H Ư
N
b) Vẽ công thức cấu dạng bền của metylxiclohexan. trans-1,4-đimetylxiclohexan.
TR ẦN
c) Vẽ công thức cấu dạng bền của cis và trans-1,2-đimetylxiclohexan; của cis và Bài II.1.13. Viết công thức cấu tạo của các chất sau:
B
a) 2,6-đimetylspiro [4,5] đecan b) Spiro[4,4]nonan c) Spiro[3,4]oct-1-en
10 00
d) Bixclo[4,3,0]nonan e) Bixclo[3,3,1]nonan f)2,3-đimetyl-Bixclo[4,3,0]nonan
Ó
công thức cấu tạo sau:
A
Bài II.1.14. Vẽ công thức cấu trúc không gian của tất cả đồng phân lập thể của các
Í-
H
a) 1,2-đimetylxiclopropan b) 1,2-đimetylxiclobutan c) 1,3-đimetylxiclopetan
-L
Bài II.1.15. Vẽ các công thức các đồng phân lập thể của 1,2,3-trimetylxiclohexan.
ÁN
Bài II.1.16.
TO
a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các sản phẩm đibrom hóa khi cho
ÀN
bixiclo[3,1,0]hexan tác dụng với brom. trixiclo[3,2,1,0]octan A có công thức cấu tạo cho dưới đây, tác dụng với brom. Công thức cấu tạo của A:
D
IỄ N
Đ
b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các sản phẩm đibrom hóa khi cho
88 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
N
Bài II.1.17. Hợp chất C có công thức phân tử C9H16. Khi cho C tác dụng với hiđro dư,
U Y
xúc tác niken thu được hỗn hợp D gồm ba chất đồng phân của nhau là D1,D2,D3 có
.Q
công thức cấu tạo dưới đây:
ẠO D3
G
D2
D1
CH3
Đ
H3C
CH2CH3 H C-H C 3 2
H3C
TP
CH3
H Ư
N
a) Hãy lập luận để xác định cấu tạo của A và gọi tên nó. b) Viết công thức cấu dạng bền nhất có thể có của D1,D2
TR ẦN
Bài II.1.18. Viết phương trình hóa học tổng hợp các chất sau: a) Xiclopropan từ các chất chứa không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử.
10 00
B
b) Bixiclo[4,1,0] heptan từ benzen và hợp chất phân tử có không quá 2 nguyên tử cacbon.
A
c) Tổng hợp xiclohexan từ heptan.
a)
b)
c)
CH 3
-L
CH 3
Í-
H
Ó
Bài II.1.19. Gọi tên đầy đủ các hợp chất sau:
C(H 3C)3
C(CH3 )3
TO
ÁN
CH 2CH3
ÀN
Hướng dẫn giải
D
IỄ N
Đ
Bài II.1.1.a)
89 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CH3 CH3CHCH2CH2CH3
CH3 H H3C C C CH3 H CH3
TP
2,2-đimetylbutan ( neohexan)
C
H2 H3C C
CH3
H2 H H2 H2 H2 C C C C C CH3
Đ
CH3
G
H C
ẠO
b) H2 H3C C
N N
CH3 CH3CH2C CH3 CH3
2,3- đimetylbutan
Ơ H
2-metylpentan (isohexan)
U Y
Hexan
CH3CH2CHCH2CH3 CH3 3-metylpentan
.Q
CH3CH2CH2CH2CH2CH3
CH3 CH 3
H Ư
N
CH(CH3)2
2,3-đimetylpetan
4-(1-metyletyl) octan
TR ẦN
Bài II.1.2. Ankan quang hoạt có số nguyên tử cacbon ít nhất phải có 3 nhóm ankyl có số nguyên tử cacbon khác nhau cùng liên kết với một nguyên tử cacbon, đó là
10 00
B
CH3(C2H5)CHC3H7 ứng với hai công thức cấu tạo:
A
* CH3CH2CH CH2CH2CH3 CH3 3-metylhexan
* CH3CH2CH CH CH3 CH3 CH3
H
Ó
2,3-đimetylpentan
Í-
Bài II.1.3.
CH3CHCH2CHCH2CH2CH2CH3
TO
ÁN
-L
c) 2-metyl-4-(1-metylpropyl)octan
CH3
CHCH2CH3 CH3
D
IỄ N
Đ
ÀN
Các CTCT còn lại viết tương tự
Bài II.1.4. Có 5 công thức cấu tạo Bài II.1.5. Nhiệt độ sôi tỉ lệ thuận với phân tử khối, bề mặt tiếp xúc giữa các phân tử (tương tac Van đec van). Do đó chất có mạch cacbon không nhánh có nhiệt độ sôi cao
90 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
của các chất tương ứng là 36;58 và 69oC
H
Ơ
Bài II.1.6. Xicloankan có nhiệt độ sôi cao hơn ankan tương ứng là do tương tác giữa
N
hơn chất có mạch cacbon phân nhánh: pentan; 2,3- đimetylbutan; hexan có nhiệt độ sôi
Bài II.1.7. Khả năng phản ứng brom hóa tương đối X1 của hiđro bậc 1.
TP
.Q
X1= %sp: ni= 0,6: 9 = 0,067
U Y
N
các phân tử xicloankan mạnh hơn ankan.
ẠO
Khả năng phản ứng brom hóa tương đối X3 của hiđro bậc 3. X3= %sp: ni= 99,4:1 = 99,4
N
H Ư
X1: X3 = 0,067 : 99,4 = 1: 1506,06
G
Đ
Khả năng phản ứng brom hóa tương đối Xi của H bậc 1/H bậc 3 là.
Bài II.1.8. a) Theo cơ chế SR tạo ra sản phẩm chính có công thức cấu tạo:
TR ẦN
A: CH3CHBrCH2CH3
b) Đây là hỗn hợp cặp đối quang có số mol bằng nhau, nên sản phẩm dù có cacbon bất
B
đối trong phân tử nhưng không có tính quang hoạt. Do phản ứng đi qua giai đoạn tạo
Ó
A
10 00
gốc tự do C4H9 có cấu trúc phẳng:
H H3C
CH2CH3
Í-
H
Sau đó phân tử Br2 tấn công vào gốc tự do từ hai phía với xác suất như nhau tạo ra hỗn
a)
ÁN
Bài II.1.9.
-L
hợp hai đồng phân đối quang với hàm lượng bằng nhau ( và bằng 50%)
b)
CH4
c)
iso-C5H11Cl
d)
2CH3COONa
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
2CH3CH2CH2Cl + +
CH3CH2CH2CH2CH2CH3 + 2NaCl
2Na
CH3NO2
HNO3
iso- C5H12
+ H2 + H2O
+
H2O + HCl
CH3CH3 + Na2CO3
+ CO2
+ H2
Bài II.1.10 a) Sơ đồ tổng hợp: propen
2-clopropan
2,3-đimetylbutan
91 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Mg
Ơ H U Y (II)
CH3-CHMgBr-CH3
c) CH3CH=CH2 +
G
2-metylpentan
+ (II)
.Q
(I)
TP
CH3CH2CH2Br
Metylxiclopropan + N2
CH2N2
H Ư
N
(I)
peroxit
HBr
+
CH3CHBr-CH3
CH3CHBr-CH3
HBr
+
CH3CH=CH2
H2
Đ
+
CH3CH=CH2
+
N
CH3CH=CH2
ẠO
CH3CH2CH3
N
b) Điều chế 2-metylpentan từ propan.
Bài II.1.11.
TR ẦN
a) Vẽ cấu dạng bền của mỗi chất, so sánh các tương tác giữa các nhóm nguyên tử. CH3 H
CH3
H3C
H
B
H
10 00
H
H
H
H CH3
H
cis-1,2-đimetylxiclopropan (II)
Ó
A
Trans-1,2,đimetylxiclopropan (I)
H
(I) có hai nhóm CH3 tương tác xa, yếu; (II) có 2 nhóm CH3 tương tác gần, mạnh nên (I)
-L
Í-
bền hơn (II). Cụ thể:
Ở (I) có 4 tương tác CH3/H và 2 tương tác H/H
ÁN
EI = 4.6 + 2.4 = 32 Kj
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Ở (II) có 1 tương tác CH3/CH3 và 2 tương tác CH3/H và 3 tương tác H/H EII = 1.11 + 2.6 + 3.4 =35kJ
b)
H H3C
H
H
CH3 H
H H
H3C
H
H CH3
H H
H
H
92 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Trans-1,3-đimetylxiclobutan (III)
cis-1,3-đimetylxiclobutan (IV)
N
So sánh tương tác trong hai trường hợp.
H
Ơ
Ở (III) có 1 tương tác CH3/H và 1 tương tác H/H
U Y
N
Ở (IV) có 2 tương tác H/H, nên (IV) bền hơn (III) Bài II.1.12. H
TP
.Q
a) Công thức không gian và công thức Niu-men của xiclohexan ở cấu dạng ghế. H
H
CH2
Đ
H
CH2
G
H
H
H
H
H
H
H
ẠO
H H
H
H Ư
H
N
H
H
H
H
H
H
TR ẦN
b) Công thức cấu dạng của metylxiclohexan.
H
H
CH3
H
10 00
H
H
H
H
H (1)H
H
H
H
H H
H H
H
(2)
A
H
B
H
CH3
H
H
H
Ó
Cấu dạng 1 bền hơn cấu dạng 2
ÁN
H
-L
Í-
c) Công thức cấu dạng của Cis-1,2- đimetylxiclohexan
TO
H
H
ÀN Đ IỄ N D
H H
H
H
H
H
H
CH3
H
CH3
H
CH3
H
CH3 H
H H
(1)H
H
H
(2)
H
Cấu dạng 1 có độ bền tương đương cấu dạng 2 Trans-1,2- đimetylxiclohexan
93 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H
H
H H
(1)H
CH3
(2)
.Q
Cấu dạng 1 bền hơn cấu dạng 2
H
H H
H
H Ư
H
H
H
CH3
CH3
H
(2)
TR ẦN
H
N
H3 C
H
H
G
H
(1)
CH3
H
Đ
H
H H
ẠO
TP
Trans-1,4- đimetylxiclohexan H
N
H
CH3
H
Ơ
H
CH3
H
H
H
H
H H
H
H
H
N
H
CH3
H
H
U Y
H
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H H H
Cấu dạng 1 kém bền hơn cấu dạng 2
B
Bài II.1.13. 10
1
9
5
8 6
H3C
7
8
6
5
d) bixiclo[4,3,0]nonan
TO
ÁN
-L
b) spiro[4,4]nonan
7
4 3
H
4
c) spiro[3,4]oct-1-en
1
2
Í-
3
A
2
Ó
H3C
10 00
a) 2,6- đimetylspiro[4,5]đecan
g) 2,3-đimetyl-bixiclo[4,3,0]nonan 5
6
4
D
IỄ N
Đ
ÀN
e) bixiclo[3,3,1]nonan
7 8
1 H 3C
3
2 CH 3
94 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài II.1.15.
H3C
Đ
H H CH3 H
H
H3C
Ơ H
H CH3
H H
trans-1,2- đimetylxiclobutan căp đô'i quang
TR ẦN
Cis-1,2- đimetylxiclobutan
CH3
10 00
B
CH3
H
N
H H H CH3
H H
G
H
H Ư
H3C
H H
H
H
H
1,2- đimetylxiclobutan H
N
CH3 H3C H trans-căp đői quang
H
CH3
H
.Q
H
H Cis-meso
H
H
H
U Y
H3C
TP
H
CH3
H
ẠO
H3C
N
1,2- Ðimetylxiclopropan
CH3
CH3
CH3 trans-1,3- đimetylxiclopentan căp đô'i quang
A
cis-1,3- đimetylxiclopentan
CH3
H
Ó
Bài II.1.16.
Bài II.1.17. a) Có 2 sản phẩm được tạo ra:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
Có 3 đồng phân cấu tạo, các cấu dạng bền là:
Br
Br + Br2
dd
+ (1)
CH2Br
(2) Br
95 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Do sản phẩm (2) tạo ra là vòng 6 cạnh có sức căng nhỏ nên bền hơn, do đó nó là sản
N
phẩm chính.
H
Ơ
b)Tạo được 2 sản phẩm :
U Y
N
Br
Br + Br2
Br (2)
CH2Br (1)
TP
(A)
.Q
+
ẠO
(2) 1,5-ddibrombiixxiclo[3,2,1] là sản phẩm chính do tạo vòng 5 và 6 cạnh triệt tiêu
Đ
sức căng ở vòng 3 cạnh nên bền hơn; (1) là sản phẩm phụ do vẫn còn 4 cạnh có sức
N
G
căng vòng lớn.
TR ẦN
H3C
H Ư
Bài II.1.18. Công thức cấu tạo của chất C CH3
Tên của C : 3,7-dimetylbixiclo[4,1,0]heptan
10 00
B
D1 và D2 có thể ở dạng cis- hoặc trans-, nên D1 có thể có cấu dạng bền: CH3CH2
CH3CH2
CH3
H
Cis
Ó
A
CH3 trans
CH2CH3
CH2CH3 CH3 trans
TO
H3C
ÁN
-L
Í-
D2 có thể có cấu dạng bền:
Cis
D
IỄ N
Đ
ÀN
Bài II.1.19. a) Tổng hợp xiclopropan từ các chất chứa không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử: CH2=CH2 +
CH2N2
+
N2
Hoặc theo sơ đồ:
96 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
CH2=CH-CH3
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ClCH2-CH2-CH2Cl
Zn
xiclopropan
Ơ
N
CH2=CH-CH2Cl
H
b) Tổng hợp bixiclo[4,1,0] heptan từ benzen và các hợp chất phân tử có không quá
+
C6H10
C6H10
.Q
C6H11Cl
U Y
C6H12
Bixiclo[4,1,0]heptan
CH2N2
TP
C6H6
N
2 nguyên tử cacbon theo sơ đồ:
Xiclohexan +
H2
Đ
CH3[CH2] 4CH3
ẠO
c) Tổng hợp xiclohexan từ heptan. Metylxiclohexan từ heptan theo sơ đồ:
G
Xiclo-CH3C6H11 +
H2
TR ẦN
H Ư
N
CH3[CH2]5CH3
10 00
B
II.2. Bài tập chuyên đề Hidrocacbon không no (Anken, ankadien và tecpen) có hướng dẫn giải Bài II.2. 1. Viết công thức cấu tạo của các anken cho dưới đây:
Ó
A
a) 3 - metylxiclohexen
H
b) 2 – etylpent -1- en
-L
Í-
c) (E)-but-2-en
ÁN
d) (Z)-2-brom-1-nitropropen e) Trans – 3 – metylpent – 2 - en f) (S)-trans-4-metylhex -2-en.
Bài II.2. 2. Đọc tên theo danh pháp quốc tế các chất sau đây:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
g) (R) – 3 – brombut -1- en
97 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
CH3
N
CH3 b) CH -CH -C-CH -CH-C-CH 3 2 2 3 CH CH 3 CH2 3
CH3-CH-CH=CH-CH3
Ơ
a)
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CH3-C-CH2-CH=CH-CH-CH2-CH3 CH3
.Q
e)
CH3
TP
CH2=CH-C=CH2
ẠO
CH3
H3C h)
G
CH3
Đ
g)
TR ẦN
H Ư
N
CH3
i)
N
d)
CH3-CH-CH2-CH3
U Y
CH3-CH2-CH2-CH=CH2
c)
H
CH3
Bài II.2. 3. Hãy dùng các kí hiệu Z, E và cis, trans (nếu được) để chỉ cấu hình các chất
10 00
B
sau: H3C
CH2CH3 C
C
H
H
b)
H
Ó
A
a)
CH2CH3
HOH2C
d)
C
C
C
CH3CH2
CH(CH3)2
Cl
H C
C
CH3CH2
-L
C
Í-
Br
c)
CH2CH2CH3
H3C
CH2CH2CH3
COOH
TO
ÁN
Bài II.2. 4. Gọi tên thông thường (nếu có) và tên thay thế các anken sau:
b)
CH3CH=CHCH3
ÀN
a)
D
IỄ N
Đ
H3 C
g)
e)
d)
(CH3)2C=CH2
c)
(CH3)2C=CHCH3
C2H5 CH3
C2H5
CH2
Bài II.2. 5. Hãy viết phương trình phản ứng của but-1-en lần lượt với: a) Br2
b) HCl
c) ICl
98 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
g) HBr có mặt peoxit
h) 1) B2H6; 2) H2O2;OH-
i) 1) Hg(OCOCH3)2/H3O+; 2) NaBH4
H
Ơ
k) 1) O3; 2) Zn/HCl
N
e) H2SO4
d) HClO
U Y
N
Bài II.2. 6. a) Hãy viết sơ đồ phản ứng cộng HBr (không đun nóng, không chiếu sáng) vào hợp chất có công thức R-CH=CH2 với R lần lượt là : - CH3, - CF3, - COOH,
TP
.Q
- CH=CH2, - Cl, -N+(C2H5)3Br.
ẠO
b) Cho biết những trường hợp nào không tuân theo quy tắc Maccopnhicop. Giải thích Bài II.2. 7.Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
G
Đ
Br2/CCl4
a) CH3-CH=CH2
O
e)
H Ư
2
TR ẦN
6 5
N
b) CH3-CH=CH2 Br2/as NBS (N-bromsucxilimit) c) CH3-CH=CH2 d) C H -CH=CH H2/Pt,25oC
B
H2,[(C6H5)3P]RhCl
10 00
Bài II.2. 8. Hãy viết sơ đồ phản ứng khi cho 2-metylbut-2-en tác dụng với từng tác nhân sau:
b) C6H5CO3H.
Ó
A
a) O2, Ag.
d) O3 sau đó Zn + H+.
e) Dung dịch KMnO4, loãng, lạnh.
g) Dung dịch KMnO4, nóng.
-L
Í-
H
c) O3 sau đó H2O2, H+.
ÁN
Bài II.2. 9. Xác định công thức cấu tạo của hợp chất chứa liên kết C=C mà khi bị ozon
TO
phân khử tạo thành: a) HCHO + (CH3)2CHCH(CH3)CH=O
D
IỄ N
Đ
ÀN
b) (C2H5)2C=O + O=CHCH=O + O=CHCH2CH3
c) 2 O=CHCH2CH=O d) O=CHCH2CH2CH2CH=O
Bài II.2. 10. Viết công thức khai triển của anken C5H10: a) Cho biết chất nào có đồng phân hình học.
99 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
b) So sánh độ bền của các ankan trên.
H
Ơ
a) Br2 ( trong dung dịch NaNO3)
U Y
N
b) HBr (RCOOR) c) 1. O3; 2. Zn/CH3COOH.
?
Br2
Đ
+
ẠO
?
b) Axit fumaric + Br2 c) Trans- but-2-en
TP
?
Br2
G
+
.Q
Bài II.2. 12. Hoàn thành các phản ứng dưới đây: a) Cis- but-2-en
N
Bài II.2. 11. Viết phương trình phản ứng của but-1-en với các chất cho dưới đây:
?
H Ư
N
d) Axit maleic + Br2
Biểu diễn đồng phân lập thể của các sản phẩm tạo thành sản phẩm bằng công thức
TR ẦN
Fisher.
Bài II.2. 13. Phản ứng cộng hợp brom vào but-2-en trong metanol, ngoài sản phẩm
B
chính là 2,3-dibrombutan còn có 2 - brom -3 - metoxibutan. Hãy giải thích bằng cơ chế
10 00
phản ứng.
Bài II.2. 14. Cho biết tính lập thể và gọi tên sản phẩm tạo thành khi cho
Ó
A
trans-1-phenylpropen cộng hợp với brom
Í-
H
Bài II.2. 15. Viết cơ chế phản ứng sau: 1-phenylpropen tác dụng với HCl và gọi tên
-L
sản phẩm tạo thành.
TO
với:
ÁN
Bài II.2. 16. Cho biết tính hóa lập thể và sản phẩm tạo thành khi cho brom tác dụng c. Cis-oct-4-en
ÀN
a. Cis-pent-2-en.
D
IỄ N
Đ
b. Trans-pent-2-en
d. Trans-oct-4-en
Bài II.2. 17. Nếu trans - 3,4 – dimetylhex – 3 - en tác dụng với hidro, xúc tác là PtO2 cho sản phẩm meso hay raxemic? Bài II.2. 18. Cho biết các sản phẩm tạo thành khi cho 2-metylpent-1-en tác dụng với các chất sau đây:
100 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
b. D2 ( xúc tác Pd)
c. 1.BH3; 2. NaOH/H2O2
d. HCl
e. HBr
f. HBr (có mặt peroxit)
g. H2SO4 + H2O
h. C6H5COOH
i. Cl2
j. OsO 4 + H2O
U Y
N
H
a. H2 ( xúc tác PtO2)
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP
.Q
k. H2SO4 đun nóng.
H
H
Đ
1. O3
C C
2.H3O
CH2-CH2
H H3C
H C C CH3-CH2 CH3
N
G
2. H, H2O
H Ư
b. CH3-CH2
c.
1. CH3-COOH
CH2=CH(CH3)-CH2OH
10 00
B
BrCN
TR ẦN
a.
ẠO
Bài II.2. 19. Sản phẩm nào tạo thành trong các phản ứng sau đây:
HBr, RCOOR
Ó
A
d. (CH3)2CH-CHOH-CH=CH2
KMnO4 ( t0 thâp)
-L
Í-
Cl
H
e.
ÁN
Bài II.2. 20. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây, không tính các đồng phân lập thể
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
hình thành trong phản ứng:
101 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(D)
N
H2/Pt
Ơ
1. BF3 2. H2O2, OH
HBr
(F)
U Y
H2O, H
(B)
N
H
(C)
(E)
Br2 CH2Cl2
Br2 H2O
(G)
ẠO
H
TP
CH3OH
.Q
RCOOOH
(A)
G
Đ
(H)
H Ư
N
Hướng dẫn giải bài tập của hiđrocacbon không no Bài II.2. 1.
CH2=CH
e.
CH3
H
10 00
H
B
Br CH2=CH
CH3
C
C
A
d.
TR ẦN
H
H
Ó
CH3
-L
Í-
Bài II.2. 2
H
b. 2-etyl-4,5,5-trimetylhex-1-en
c. 3-isobutylhex-1-en
d. 2,2,6-trimetyloct-4-en
e.2-metylbuta-1,3-dien
g. 3-metylxiclopropen
h. 2-metylxiclopenta-1,3-dien
i. 1-metylxicloocta-1,3,5,7-tetraen
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
a. 4-metylpent-2-en
Bài II.2. 3. a. Z, cis
b. Z, trans
c. Z, cis
d. E, cis
Bài II.2. 4. a)
102 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
e) Metilenxiclohexan
g) 1- Etyl-2-metylxiclohexen
Ơ
d) 3-Etyl-5-metylxiclohexen
H
c) Trimetyletilen, 2-metylbut-2-en
N
b) Isobutilen, 2-metylpropen
d) CH2Cl-CH(OH)CH2-CH3
e) CH3CH(OSO3H)CH2CH3
g) CH2Br-CH2CH2CH3
ẠO
i) CH3CH(OH)CH2CH3
TP
h) HOCH2CH2CH2CH3
.Q
c) CH2I-CHCl-CH2-CH3
U Y
N
Bài II.2. 5.
Bài II.2. 6.
G
Đ
a. R=- CF3, - COOH, N+(C2H5)3Br -, điện tích dương ở các nhóm này đã làm cho
H Ư
N
cacbocation bậc cao kém bền hơn cacbocation bậc thấp Bài II.2. 7. a) CH3CHBrCH2Br
B
TR ẦN
b) CH3CHBrCH2Br + BrCHCH=CH2
d) C6H5CH2CH3
10 00
c) BrCHCH=CH2
O
H
Ó
H3C
H 3C
CH3
Í-
a, b)
e)
A
Bài II.2. 8.
O
e) (CH3)2C(OH)CH(OH)CH3
-L
d) CH3COCH3 + CH3CHO
c) CH3COCH3 + CH3COOH
ÁN
g) CH3COCH3 + CH3COOH
TO
Bài II.2. 9. a) (CH3)2CHCH(CH3)CH=CH2
D
IỄ N
Đ
ÀN
b)(C2H5)C=CHCH=CHCH2CH3 c.
d.
Bài II.2. 10.
103 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
CH3
c.
COOH
Br
Br
H
H
Br
Br
H
H
Br
Br
Br
CH3
N
H
N
CH3
Ơ
a.
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
CH3
U Y
COOH
d. Hỗn hợp raxemic
.Q
b. Đồng phân meso
TP
Bài II.2. 11. CH3CH(OCH3)CHBrCH3
ẠO
Bài II.2. 12.
C
Br
H Ư
C
Br
Br2
+
C6H5
TR ẦN
H
G
H
N
H 3C
Đ
C6H5
Bài II.2. 13
H
CH3
10 00
B
CHClCH2CH3
H
(sản phẩm chính)
Ó
b. Đồng phân erythro
H
a. Đồng phân threo
A
Bài II.2. 14.
-L
Bài II.2. 15.
d. Đồng phân meso
Í-
c. Hỗn hợp racemic
H
TO
H3C
ÁN
C2H5
D
IỄ N
Đ
ÀN
H
CH3
C2H5
C2H5 H
CH3
H3C
H C2H5
Bài II.2. 16 a. HOCH2-(CH3)COH-CH2OH b. CH3-CH2-CHO + OHC-CH2-CH2-CO-CH2-CH2-CH2- CH2-CHO
104 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
c. CH3-CH2-(CH3)C(CN)-CHBr-CH3
N
d. (CH3)2-CHOH-CH2-CH2Br
ẠO
TP
OH
HO
e. Bài II.2. 17.
.Q
U Y
N
H
Ơ
Cl
Đ
Br
Br 2 1. BF 3 2. H 2O2, OH CH 2Cl2
TR ẦN
H2/Pt
H Ư
N
G
Br
OH
H2O, H
HBr
OH
Br
RCOOOH
A
10 00
B
CH 3OH H 2O H Br 2
Br
OH
H
Ó
OH
O
-L
Í-
Bài tập trắc nghiệm Bài II.2.43. Chọn đáp án đúng:
ÁN
a) Anken và xicloankan là đồng phân mạch cacbon
TO
b) Anken và xicloankan là đồng phân nhóm chức
D
IỄ N
Đ
ÀN
c) Isobutilen và penten không cùng trong một dãy đồng đẳng
Bài II.2.44. Chọn đáp án đúng: a) Tên thay thế của anken xuất phát từ tên của ankan tương ứng chỉ đổi đuôi - an thành đuôi - en.
105 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
b) Tên thay thế của anken: Số chỉ vị trí – tên nhánh tên mạch chính- số chỉ vị trí –
N
en
H
Ơ
c) Quy tắc chọn mạch chính của anken và ankan như nhau.
U Y
N
Đánh số mạch chính của anken bắt đầu từ phân nhánh sớm hơn. Bài II.2.45. So sánh độ bền của các anken sau: 2. CH3- CH=CH2
3. (CH3)2C = CH2
4. CH3 – CH = C(CH3)2
A. 1 < 2 < 3 < 4
B. 2 < 3 < 4 < 1
C. 4 < 3 < 2 < 1
D. 2 < 4 < 3 < 1
G
Đ
ẠO
TP
.Q
1. CH2=CH2
H Ư
N
Bài II.2.46: Chọn kết luận sai:
A. Đồng phân trans – anken kém bền hơn đồng phân cis.
TR ẦN
B. Đồng phân cis-anken có nhiệt độ sôi cao hơn đồng phân trans. C. Đồng phân cis – an ken có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn đồng phân trans. Đọc tên đúng các hợp chất sau:
CH3-CH-CH2 C-CH-CH3
10 00
Bài II.2.47:
B
D. Trans-3-isobutylhept-2-en còn gọi là Z-3-isobutylhept-2-en
CH=CH2
Ó
A
C 2H 5
B. 3-etyl-5metylhept-1-en
Í-
H
A. 5- metyl-3-etylhept-1-en
D. 2-etyl-4-vinyl-hexan.
-L
C. 3-vinyl-5-metylheptan
CH3
CH3
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Bài II.2.48: Đọc tên đúng của hợp chất sau:
A. 1,6 – đimetylxiclohexen
B. 2,3 - đimetylxiclohexen
C. 1,2 – đimetylxiclohex-1-en
D. 1.2 – đimetylxiclohex-2-en.
Bài II.2. 49: Đọc tên đúng các hợp chất sau:
106 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C 2H 5
Ơ
C
H
b. E-3-metylpent-2-en
N
CH3
H
C
a. cis-3-metylpent-2-en
N
H 3C
CH3
.Q
C
Cl
d. Z-1-clo-1-flo-2-metylbut-1-en
C2 H5
TP
C
c. Z-3-metylpent-2-en
e. E-1-clo-1-flo-2-metylbut-1-en
(II)
B. (I)- a, c; (II)- d.
C. (I)- a, c; (II)- e.
D. (I)- a, b; (II)- e.
G
Đ
A. (I)- a, b; (II)- d.
ẠO
F
U Y
(I)
H Ư
N
Bài II.2. 50. Sắp xếp khả năng thực hiện phản ứng cộng electrophin của anken theo thứ tự tăng dần của các chất sau: 1. CH2 = CH2
TR ẦN
2. CH3CH = CHCH3
3. (CH3)2C =CH2
4. (CH3)2C =CHCH3 B. 2 < 3 < 4 < 1
10 00
B
A. 1 < 2 < 3 < 4 C. 4 < 3 < 2 < 1
D. 3< 2 < 2 < 4
A
Bài II.2.51. Sắp xếp khả năng thực hiện phản ứng cộng của HX vào ankan theo chiều
H
Ó
tăng dần:
B. HI < HBr < HCl < HF
Í-
A. HF < HCl < HBr < HI
D. HF < HI < HBr < HCl
-L
C. HF < HI < HCl < HBr
TO
ÁN
Bài II.2.52: Xác định sản phẩm của phản ứng sau: + H 2O
D
IỄ N
Đ
ÀN
CH3CH2CH2CH CH2 HClO4, HCOOH,t
1. CH3CH2CH(OH)CH2CH3
o
2. CH3CH2CH2CH(OH)CH3
3. CH3CH2CH2CH2CH2OH A. 1, 2, 3
B. 1, 2
C. 2, 3
D. 1, 3
107 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài II.2.53. Chọn khẳng định sai:
N
A. Để thu được ancol bậc cao hơn nên sử dụng tác nhân Hg(OCOCH3)2 trong
H
Ơ
dung dịch tetrahidrofuran.
U Y
N
B. Để thu được ancol bậc thấp nên sử dụng tác nhân BH3 và H2O2 trong dung dịch kiềm
TP
.Q
C. Cho etylen tác dụng với Cl2 trong dung dịch nước chỉ thu được 1,2-đicloetan
ẠO
D. Phản ứng cộng electronphin của anken với HX thuộc loại phản ứng bậc một Bài II.2.54. Chọn kết luận sai:
G
Đ
A. Tất cả các hidruahalogenua đều có thể cộng vào anken theo cơ chế gốc (AR)
H Ư
N
B. Trong phản ứng cộng theo cơ chế gốc xảy ra sự phân cắt đồng li. C. Sự đảo ngược hướng phản ứng cộng của phản ứng cộng HBr vào anken
TR ẦN
được gọi là hiệu ứng Kharat.
D. Trong phản ứng cộng electronphin của anken, tác nhân electronphin thường
B
cộng vào cacbon bậc thấp hơn.
10 00
Bài II.2.55. Xác định sản phẩm chính của phản ứng:
Ó
A
Br
1
Br Br
Br 3
2
B. 1, 2.
-L
A. 1
Í-
H
Br
Br
D. 2, 3.
ÁN
C.1, 3.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Bài II.2.56. Xác định sản phẩm chính của phản ứng: (CH3)2C=CH2 + HBr
→
A. (CH3)2CBrCH3
B. CH3CHBrCH2CH3
C. (CH3)2CHCH2Br
D. CH2BrCH2CH2CH3
Bài II.2.57. Xác định sản phẩm chính của phản ứng: CH2=CH-COOH + HBr
→
108 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. BrCH2 – CH2 - COOH
C. CH2 = CH - COBr
D. BrCH2 - CH2- COBr
N
A. CH3 - CHBr - COOH
H
Ơ
Bài II.2. 58. Xác định sản phẩm chính của phản ứng:
C. (CH3)2CHCH2Br.
D. CH2BrCH2CH2CH3
ẠO
Bài II.2.59. Xác định sản phẩm chính của phản ứng:
.Q
B. CH3CHBrCH2CH3
TP
A. (CH3)2CBrCH3.
U Y
N
peoxit
(CH3)2C=CH2 + Br
Đ
1.Hg(OCOCH3)2/THF, H2O
N
G
(CH3)2C= CH2
H Ư
2. NaBH4, OH-
B. (CH3)2CHCH2OH
TR ẦN
A. (CH3)2COHCH3. C. CH3CHOHCH2CH3.
D. CH3CH2CH2CH2OH.
(CH3)2C= CH2
+ HBr
10 00
1. BH3
B
Bài II.2.60. Xác định sản phẩm chính của phản ứng:
H
Ó
A
2. H2O2, OHB. (CH3)2CHCH2OH
C. CH3CHOHCH2CH3.
D. CH3CH2CH2CH2OH.
-L
Í-
A. (CH3)2COHCH3.
CH3
1. B2H6 2. H2O2, NaOH
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Bài II.2.61. Xác định sản phẩm chính của phản ứng:
109 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CH3
B.
OH
N
CH3
A.
.Q TP
OH
H
ẠO
Bài II.2.62. Xác định sản phẩm chính của phản ứng: D2
G
Đ
C COOH
HOOC
N
C
U Y
CH3
D.
N
OH
C.
H
H
Ơ
OH
CH3
B. Axit-(2S,3S)butandioic.
H Ư
A. Axit meso-( 2,3-D2)butandioic.
TR ẦN
C. Raxemic axit-( 2,3-D2)butandioic.
D. Axit-(2R,3R)butandioic.
Bài II.2.63. Xác định sản phẩm chính của phản ứng:
B
1. KMnO4
10 00
CH3-CH=CH-CH3
2. OH- loãng, 0oC
Ó
A
OH B. CH3-CH-CH-CH3 OH D.
CH3CHO
CH3COOH
TO
ÁN
C.
-L
Í-
OH OH
H
A. CH3-CH-CH-CH3
1. OsO4
CH3-CH=CH-CH3 2. H2O2
D
IỄ N
Đ
ÀN
Bài II.2.64. Xác định sản phẩm chính của phản ứng:
110 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
OH A. CH3-CH-CH-CH3
D.
CH3CHO
N
H
OH CH3COOH
U Y
C.
Ơ
OH OH
N
B. CH3-CH-CH-CH3
.Q
Bài II.2.65. Xác định sản phẩm chính của phản ứng:
TP
1. KMnO4
ẠO
CH3-CH=CH-CH3
Đ
2. H+, to
G
OH A. CH3-CH-CH-CH3
H Ư
N
B. CH3-CH-CH-CH3
OH OH
TR ẦN
C.
OH
D.
CH3CHO
CH3COOH
Bài II.2.66. Xác định sản phẩm chính của phản ứng:
10 00
B
1.CH3COOOH, CHCl3 CH3-CH=CH-CH3
Í-
H
Ó
A
2. H2O ,H+
A. CH3-CH-CH-CH3
OH
-L
B. CH3-CH-CH-CH3
OH OH
ÁN
D.
CH3CHO
TO
C.
OH CH3COOH
D
IỄ N
Đ
ÀN
Bài II.2.67. Xác định sản phẩm chính của phản ứng: CH3-C=CH-CH3 CH3
1. KMnO4, OH, H2O, t
o
2. HIO4
A. CH3COCH3, CH3CHO
B. CH3COCH3, CH3COOH
111 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CH3COOH; CH3CH2COOH
Ơ
CH3
D.
C CH3 H
H
C. H C C 3
U Y
N
Bài II.2.68. Xác định phản ứng sai: o
1. O3, -78 C
OHC - (CH2)4-CHO
CH3 1. O , -78oC 3
CH3CO(CH2)4CHO
Đ
B.
G
2.H2O2
CH3-C=CH-CH3
o 1. O3, -78 C
D.
+
CH3COOH
TR ẦN
CH3
CH3COCH3
H Ư
1. KMnO4, OH, t
N
o
C.
ẠO
TP
2.Zn, CH3COOH
.Q
A.
N
OH OH
2HOOC-CH2-COOH
10 00
B
2.H2O2
Bài II.2.69. Xác định công thức đúng cấu tạo của X:
Ó
HCHO +
CH3COCH2CHO +
CH3CHO
H
2.H2O2
Í-
X
A
o 1. O3, -78 C
-L
1. CH2 = C(CH3)CH2CH=CHCH3
ÁN
2. CH3CH = C(CH3)CH2CH= CH2 A. 1,2
B. 2, 3
C. 1, 3
D. 1, 2, 3
Bài II.2.70. Xác định sản phẩm bền nhất của phản ứng sau:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
3. (CH3)2C=C=CHCH3
1. C6H5COOH 2. H2O, H
112 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B.
OH
OH
A.
C-CH3
B 10 00
C-CH3
A
OCH3
OCH3 C-CH3
OH D.
H H3C C
C-CH3
OCH3 OH
Í-
H
OH OH
H H3C C
OCH3 OH
Ó
C.
G B.
OH CH3 H H3C C
H Ư
TR ẦN
2. CH3OH, NaOCH3
OCH3
H H3C C
N
1. C6H5COOOH
CH3
Đ
Bài II.2.71. Xác định sản phẩm chính của phản ứng: CH3-C=CH-CH3
TP
D.
OH
ẠO
C.
OH
.Q
OH
U Y
N
H
OH OH
A.
Ơ
N
OH
-L
Bài II.2.72. Xác định sản phẩm chính của phản ứng:
ÀN
TO
ÁN
CH3-CH=C-CH3
H H3C C
2. CH3OH, H2SO4
OCH3 C-CH3
B.
OH CH3
H H3C C
OCH3 C-CH3
OCH3 OH
D
IỄ N
Đ
A.
CH3
1. C6H5COOOH
113 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
OCH3
OH
OH OH
C-CH3
N
D.
H H3C C
Ơ
C-CH3
OCH3 OH
N
H
H H3C C
C.
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U Y
Bài II.2.73. Chọn nhận xét sai:
.Q
A. Độ bền của các gốc tự do giảm theo thứ tự:
TP
anlyl > vinyl > gốc bậc 3 > gốc bậc 2 > gốc bậc 1
ẠO
B. Phản ứng giữa propen với Cl2 ( nồng độ cao ) trong dung dịch CCl4 ở 200 C theo cơ
Đ
chế cộng electrophin.
G
C. Phản ứng giữa propen với Cl2 ( nồng độ thấp ) ở 500 – 6000 C theo cơ chế gốc.
H Ư
N
D. Cơ chế của phản ứng polime hóa anken phụ thuộc vào chất xúc tác.
NBS CH3-CH2-CH=CH2
B
1. CH3-CHBr-CH=CH2
2. CH3 – CH = CH – CH2Br
10 00
3. CH2Br – CH2 – CH = CH2
B. 1, 3 D. 1, 2, 3
Ó
A
A. 1, 2 C. 2, 3
TR ẦN
Bài II.2.74. Xác định sản phẩm chính của phản ứng:
Í-
H
Bài II.2.75. Xác định sản phẩm chính của phản ứng: C2H5
H
CH2I2 Zn - Cu, ete
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
H
C
ÁN
C
-L
C2H5
114 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H C
C
B.
C2H5
CH3
H
C2H5
.Q TP
C
C D.
CH3
C2H5
H
G H Ư
O + (C6H5)3P
N
CH3 C
Đ
Bài II.2.76. Xác định sản phẩm chính của phản ứng: CH3
H
ẠO
C.
C2H5 C2H5
H
U Y
N
CH3
C
N
C
A.
C2H5
C2H5
Ơ
C2H5
H
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
C CH3
CH3 C
A.
C
10 00
CH3
B
TR ẦN
CH3
C2H5 C
B.
CH3
C
H
H
C2 H5
H
Í-
H
Ó
A
CH3
C2H5
-L
C2H5
TO
C.
C
ÁN
C
H
C2 H5
C
D.
H
H
C C2H5
D
IỄ N
Đ
ÀN
Bài II.2.77. Xác định sản phẩm chính của phản ứng:
CH3CHO + (C6H5)3P = CH – CH3 A. CH3 – CH = CH – CH3
B. (CH3)C = CH2
C. C6H5 – CH(CH3) – CH(CH3) – C6H5 D. C6H5 – CH = C(CH3) – CH3. Bài II.2.78. Số đồng phân thu được khi cho buta – 1, 3 – dien tác dụng với HBr theo tỉ lệ 1 : 1.
115 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
D. 5
H
C. 4
N
B. 3
U Y
A. 2.
Ơ
Bài II.2.79. 1 – clohepta- 2, 4 – dien có mấy đồng phân hình học
Đ
ẠO
TP
.Q
Bài II.2.80. Đọc tên đúng của hợp chất sau:
G
Br
H Ư
N
A. 1- bromxiclohexa – 2, 4 – dien C. 4 – bromxiclohexa – 1,2- dien D. 6- bromxiclohexa – 1,3 – dien
TR ẦN
B. 5- bromxiclohexa – 1,3 – dien
10 00
B
Đáp án bài tập trắc nghiệm II.2. 43B; II.2. 44B; II.2. 45A; II.2. 46A; II.2. 47A; II.2. 48A; II.2. 49B; II.2. 50A; II.2.
A
51A; II.2. 52B; II.2. 53C; II.2. 54A; II.2. 55A; II.2. 56A; II.2. 57B; II.2. 58C; II.2.
H
Ó
59A; II.2. 60B; II.2. 61A; II.2. 62A; II.2. 63A; II.2. 64A; II.2. 65D; II.2. 66B; II.2.
Í-
67A; II.2. 68D; II.2. 69A; II.2. 70A; II.2. 71B; II.2. 72A; II.2. 73A; II.2. 74A; II.2.
TO
ÁN
-L
75D; II.2. 76A; II.2. 77A; II.2. 78C; II.2. 79C; II.2. 80B
D
IỄ N
Đ
ÀN
II.3 Bài tập chuyên đề ankin có hướng dẫn giải Bài tập tự luận
Bài II.3.1. Gọi tên các chất sau đây theo danh pháp thay thế: a. (CH3)2CCl
CH
b. CH3CH2CH2CH(C
CH)CH2CH2CH2OH
116 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C C-CH3
H3C C
N
C
e. CH3CH=CHCH2C
H
CH
N
d. CH2=CHCH2CH2C
Ơ
CH(CH)3CH2CH2CH3
CH
U Y
c. C2H5
.Q
C C C-CH2-CH3
ẠO
TP
CH2 f. Bài II.3.2. Viết công thức cấu tạo của các chất sau:
Đ
a. 4,4,5-trimetyloct-2-in
N
G
b. 3- bromohexa-1,4-diin
H Ư
c. 5-etyl-2-metylhept-3-in
TR ẦN
d. Hepta-1,5-dien-3-in Bài II.3.3. Bổ túc các phản ứng:
B
a. CH3-CH2-CHCl-CHCl-CH3 + I-
+ NaNH2
c. CH3-CH2-CH2-CBr2-CH3
+ KOH
H
Ó
A
10 00
b. CH3-CH2-CHCl-CHCl-CH3
Í-
d. (CH3)2 CH-C
CH
g. CH
CNa + Br-CH2-CH2-CH2-I
ÀN Đ
+ Br2 NH3 long
1) R2BH h. C2H5-C
IỄ N D
+ 2HBr CH
TO
f. CH2=CH-CH2-C
C2H5OH
2+ Hg , H2SO4
+ H2O
ÁN
-L
e. CH3-C
C-CH3
NH3 long
C-C2H5 2) H2O2, OH-
Bài II.3.4. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây:
117 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
1. NaNH2 2.CH3CH2Br
b.
LiC CLi
c.
2HC
1. PBr3 2.2(CH3)3COK
2H2/Pt
(A)
N
1. H2C CH2 O
(B)
(B)
(C)
1. PBr3 2.2(CH3)3COK
O
(A) Br2
f. CH3CH2CH2CH=CH2
(A)
.Q (B)
Br2
(B)
NaNH2
TP
1. CO2 2. H3O
(C)
H3O
NaNH2
(C)
(D)
(C) (C)
NaNH2
iso-C4H9I (D)
CH3CH2Br
(D ) (E)
TR ẦN
g. (CH ) CHCH CH OH H2SO4, 3 2 2 2
(B)
NaNH2
(A)
C2H5MgBr
(B)
G
e. H3C C CH C2H5Br
(B)
ẠO
(A)
CMgBr
1. CH3COCH3 2. H3O
H Ư
d. BrMgC
CH
N
HC
H, H2O,
(A)
Đ
O
(D)
U Y
2. H3O
CLi +
Ơ
(A)
H
CH3CH2Br
N
CH CLi
a.
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài II.3.5. Có hai chất A và B có công thức C6H10 và cùng làm mất màu brom. Chất A cho kết tủa với AgNO3/NH3 và oxi hóa cho cacbon đioxit và axit
10 00
B
trimetylaxetic.
Chất B không tác dụng với AgNO3/NH3 nhưng oxi hóa cho axit axetic và axit
A
isobutyric.
H
Ó
Xác định công thức cấu tạo A và B.
Í-
Bài II.3.6. Chất hữu cơ A có CTPT C6H10, không phản ứng dung dịch CuCl trong NH3.
-L
Sự ozon và thủy phân A cho 1 axit duy nhất C3H6O2. Viết CTCT và gọi tên A.
ÁN
Bài II.3.7.
TO
a) Chất hữu cơ A có CTPT là C6H8, phản ứng với dung dịch CuCl trong NH3 dư
D
IỄ N
Đ
ÀN
và có 2C* và đồng phân hinh học loại xicloankan. Tìm công thức cấu tạo của A. b) Cho A tác dụng với 1 lượng thừa HOBr trong môi trường bazơ tạo thành chất
B. Tìm công thức B. d) Chất B tác dụng với CH3-COOH và H2SO4 làm chất xúc tác, thu được chất C. Tìm công thức cấu tạo của C.
118 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
( 44%); 2,3-diclodimetylbutan (18%) và 1,3-diclo 3,3-dimetylbutan (34%). Giải thích
H
Ơ
và viết cơ chế phản ứng.
U Y
CH
.Q
C- CH2-CH3
TP
b. CH3- CH2- C c. CH
N
Bài II.3.9. Từ axetilen và những hóa chất thích hợp hãy điều chế. a. CH3- C
ẠO
C-CH2-CH2-CH2Cl
d. CH3- CHOH- C
N
Bài II.3.8. Hợp chất 3,3- dimetyl-but-1-in tác dụng với HCl cho 2,2-diclodimetylbutan
CH
G
Đ
e. CH3- CH2- CH2- CO- CH3
H Ư
N
f. CH2=CH- CH2- CH2- CH=CH2
Bài II.3.10. Chỉ sử dụng axetilen và các chất vô cơ tự chọn, hãy đề xuất quy trình điều a. cis- oct-4-en b. but-1-en
10 00
c. trans-hept-3-en
B
TR ẦN
chế các chất sau đây:
A
Bài II.3.11. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và cho biết tên cơ chế mỗi phản ứng
H
Ó
đó:
b) CH
CH
C2H5OH
ÁN CH
A
+ HCN
B
+ 2HCHO
Cu2Cl2
C
d) CH
CH
+ CH3COOH
Hg 2
D
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
c) CH
+
Í-
CH
-L
a) CH
EtONa/t o
119 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Hướng dẫn giải bài tập phần ankin
(C): CH2=CHCH2CH2CH=CH2 HO
c.
(D): HC
(B)
ẠO
(A)
(B): (CH2)2C(OH)C
(C): (CH3)2C(OH)C
(D): (CH3)2C(OH)C
G
CMgBr
OMgBr
CCOOH
OH
C CCH3
g. (A): (CH3)2CHC=CH2 CH
(E) : (CH3)2CHC
CCH2CH3
CCH(CH3)CH2CH3
(B): (CH3)2CHCHBrCH2Br (D) (CH3)2CHC
CNa
H
Ó
A
(C): (CH3)2CHC
(D): CH3CH2CH2C
B
CH
C CCH3
(B): CH3CH2CH2CHBrCH2Br
10 00
(C): CH3CH2CH2C
TR ẦN
(C)
f. (A): CH3CH2CH2CH=CH2
Í-
Bài II.3. 5.
CH
(B): (CH3)3C-C
C-CH3
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
a. (A): (CH3)3C-C Bài II.3.8.
CH
N
CMgBr
CH
H Ư
e. (A): CH3C
Đ
CH
d. (A): BrMgC
(B)
CCH2CH2C C CH
C CH
N
(B): HO(CH2)6OH
U Y
CCH2CH2OH
.Q
b. (A): HOCH2CH2CH2C
CCH2CH3
Ơ
(B): CH3CH2C
H
CH
TP
a. (A): CH3CH2C
N
Bài II.3. 4.
120 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Cl
HCl
(CH3)3C-CCl
(CH3)3C-C CH2
CH2
HCl
(CH3)3C-CCl2-CH3
Ơ
N
(CH3)3C-C CH
HCl
(CH3)2CCl-CCl(CH3)2
HCl
(CH3)2CCl-ch(CH3)CH2Cl
ẠO
(CH3)2C=C(CH3)-CH2Cl
Đ
Bài II.3.10.
Lindlar Pd
HC CNa
CH3CH2CH2C
CH3CH2CH2C
NaNH2
CH
CCH2CH2CH3
N
HI
CH3I
H2
CH2=CHCH3
Lindlar Pd
CH3CH2CH2C
peroxide CH3CH2CH2Br
CNa H
CH3CH2CH2Br
H
Lindlar Pd H3CH2CH2C
CH2CH2CH3
H
CH3CH2Br
HC CNa
H2 CH3CH2C CH
Lindlar Pd
CH3CH2CH=CH2
Í-
HBr
Ó
A
b) but-1-en CH2=CH2
HC CCH3
B
HC CNa
CH3OH HBr
H2
TR ẦN
CH3I
NaNH2 (1:1)
NaBH4
HCHO
2. Zn/ CH3COOH
10 00
HC CH
1. O3
CH2=CH2
H Ư
H2
G
a) cis-oct-4-en. HC CH
TP
.Q
U Y
(CH3)2CCl-C(CH3)=CH2
Cl
N
H
Cl
ÁN
-L
c)trans-hept-3-en. CH
TO
CH3CH2CH2C
NH3
H H3CH2CH2C
CH3CH2CH2C
CNa
CH3CH2Br
CH3CH2CH2C
CCH2CH3
CH2CH3 H
D
IỄ N
Đ
ÀN
Li
NaNH2
121 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
N
Bài tập trắc nghiệm
N
H
Bài II.3.12. Ghép tên gọi phù hợp với công thức:
C2H5
U Y
1. 6-metyloct-4-in-1-en
CH3-CH-C C-CH2-CH=CH2
.Q
2. 6-metyloct-4-in-1-en
TP
(I)
3. (E)-5-Brom-4-metylpent-3-en-1-in
CH3
HC C H
ẠO
C=C
4. trans-5-Brom-4-metylpent-3-en-1-in
Đ
CH2Br
N
G
(II)
B. I-2; II-4
C. I=1; II-4
D. I-2; II-3
TR ẦN
H Ư
A. I-1; II-3
Bài II.3.13. Ghép sản phẩm tương ứng với các phản ứng: CH
2. CH3-C
CH
3. CH3-C
CH
4. CH3-C
CH
10 00
Na
B
NaNH2
1. CH3-C
[Ag(NH3)2OH
CNa
b. CH3-C
N
c. CH3-C
CMgBr
d. CH3-C
CAg
A. 1- a; 2- a; 3- c; 4- d.
B. 1- b; 2- a; 3- c; 4- d.
C. 1- b; 2- a; 3- d; d- c.
D. 1- a; 2- b; 3- c; 4- d.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
CH3MgBr
a. CH3-C
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Bài II.3.14. Ghép sản phẩm tương ứng với các phản ứng: 1. CH3-CH2-CHBr-CH2Br
2. CH3-CHBr-CHBr-CH3 3. CH3-CH2-CCl-CH3 4. CH3-CH2-CCl-CH3
KOH/C2H5OH, t o Zn/C2H5OH, to
KOH/C2H5OH, to NaNH2, t o
a. CH3-CH2-C b. CH3-C
CH
C-CH3
c. CH3-CH2-C
CH
d. CH3-CH=CH-CH3
122 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. 1- a; 2- b; 3- c; 4- d.
B. 1- a; 2- c; 3- b; 4- d.
C. 1- a; 2- d; 3- b; 4- c.
D. 1- a; 2- b; 3- d; 4- c.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H N
H2
C-CH3
Y
Lindlar Pd
U Y
CH3-C
o Na, Li/ NH3, -78 C
.Q
+ H2
X
Ơ
Bài II.3.15. Xác định sản phẩm của sơ đồ sau:
TP
+ H2, Pd/C
H3C
H
CH3
H
CH3CH2CH2CH3
H
3
2
H Ư
1
Đ
CH3
G
H
N
H3C
ẠO
Z
B. X-2; Y-1; Z-3.
C. X-3; Y-2;Z-1.
D. X-1; Y-3; Z-2.
TR ẦN
A. X-1; Y-2; Z-3.
Bài II.3.16. Xác định sản phẩm của sơ đồ sau:
CH3 Cl
H
Y
CH3
CH3CH2CH2CH2CCl2CH3 3
2
H
Ó
1
HCl
Cl
A
H
H3CH2C
X
10 00
H3CH2C
B
HCl
CH3-CH2-C C-CH3
D. A,B,C đều sai.
-L
C. X-1,2; Y-3.
B. X-2; Y-3.
Í-
A. X-1; Y-3.
TO
ÁN
Bài II.3.17. Xác sản phẩm của sơ đồ sau:
D
IỄ N
Đ
ÀN
CH
CH
CH CH
HCN CuCl2, NH3
X
CH3COOH
1. Acrilonitrin
o xt, t ,p
Z
o xt, t ,p
2. Vinyl axetat.
Y T 3. orlon
4. PVA
A. X-1, Y-2, Z-3, T-4
B. X-2, Y-3, Z-1, T-4.
C. X-1, Y-4, Z-3, T-2
D. X-1, Y-2, Z-3, T-4
123 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài II.3.18. Xác sản phẩm của sơ đồ sau: X
NaNH2
Y
(CH3)2CBr
Z
N
HC CNa
Ơ
CH3CH2Cl
CH
2. CH3-CH2-C
CNH2
3. CH3-CH2-C
CNa
4. CH3-CH2-C
CNH2-C(CH3)3
5. CH3-CH2-C
C-C(CH3)3 D. X-3, Y-2, Z-4.
N
U Y
.Q
C. X-1, Y-2, Z-4.
TP
B. X-1, Y-1, Z-3.
ẠO
A. X-1; Y-3; Z-5.
H
1. CH3-CH2-C
H Ư
A. NH3, C2H6, C2H4, C2H2, H2O, HF.
N
H2O, C2H6, C2H2.
G
Đ
Bài II.3.19. Sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần của các chất sau: HF, NH3, C2H4,
B. NH3, C2H6, C2H4, H2O, HF, C2H2
TR ẦN
C. C2H6, C2H4, NH3, C2H2, H2O, HF
D. HF, NH3, C2H4, H2O, C2H6, C2H2.
10 00
B
Bài II.3.20. Sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần của các chất sau: NH2, F, CH 2=CH
C2H5, OH, HC C,
NH2, C2H5, CH2=CH,
F, OH, NH2, HC C, CH2=CH, C2H5,
ÁN
C.
-L
Í-
B . F, OH, HC C,
C2H5,
H
Ó
A
A. F, OH, HC C, NH2, CH2=CH,
TO
D. F, HC C, NH2, OH, CH2=CH, C2H5,
Bài II.3.21. Kết luận sai:
D
IỄ N
Đ
ÀN
A. Các ankin có nhiệt độ sôi thấp hơn anken có cùng C.
B. Ankin có liên kết ba đầu mạch có nhiệt độ sôi cao hơn các ankin giữa mạch. C. Khả năng cộng electronphin của anken dễ hơn ankin D. Sản phẩm cộng halogen hoặc hidrohalogen vào anken theo tỉ lệ 1:1 thường cho trans- anken
124 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1. R2BH
H
Ơ
CH3CH2CHO
2. CH3COCH3
A. 1
B. 2
C. 1- chính; 2- phụ
D. 1- phụ; 2- chính.
N
1. CH3CH2CHO
TP
Bài II.3.23. Ghép sản phẩm tương ứng với các phản ứng: C6H5-C CH
C6H5-C C-C C6H5
ẠO
a.
1. Cu2Cl2, NH3/C2H5OH
Đ
1.
b)
C2H5ONa
c)
H C=C
H
10 00 C2H5OH o 150 C
CH
H
OC2H5
d) CH2=CH-CH=CH-OC2H5
A
4. H2C CH-C
OC2H5
C=C H C 6H 5
B
3. C6H5-C CH
H Ư
o 2. C5H5N, 600 C
TR ẦN
C6H5-C CH
C6 H5
N
G
2. O2, C2H5OH
1. Cu2Cl2, O2
2.
U Y
2. H2O2,OH
.Q
H3C C CH
N
Bài II.3.22. Xác định sản phẩm của sơ đồ sau:
H
Ó
A. 1-a, 2-c, 3-b, 4-d
Í-
B. 1-a, 2-b. 3-c, 4-d.
-L
C. 1-c, 2-a, 3-b, 4-d
ÁN
D. 1-c, 2-a, 3-d, 4-b
TO
Bài II.3.24. Ozon chất A, sau đó thủy phân thu đươch các sản phẩm:
ÀN
CH3-COOH; HOOC-COOH; CH3-CO-CH3
D
IỄ N
Đ
Tìm công thức đúng của A. 1. CH3CH=CH-CH2-CH=C(CH3)2
2. CH3C
C-CH2-CH=C(CH3)2
3. (CH3)2C=CH-CH=CHCH2CHO A. 1
B. 2
C. 3
D. 1,2.
125 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài II.3.25. Phương pháp nào là tốt nhất để tổng hợp 2,2-đibrompropan?
B. CH3-C
CH
C. CH3-C
CH
+ HBr
D. CH3-C
CH
+ HBr
+ Br2
Ơ
CH
N
CCl4
A. CH3-C
U Y
N
H
hv → + Br2
CH
ẠO
+ HC
?
Đ
CH3COCH3
1.NaNH2 2. H2O
TP
Bài II.3.26. Sản phẩm chính của phản ứng sau là chất nào dưới đây:
B.
H Ư
CH
TR ẦN
ONa CH3 C.
CH3
N
CH3-C-C
G
CH3 A.
CH3-C-CO CH
CH3-C-C
10 00
CH
OH CH3
D.
CH3
CH3-C-C C C CH3 OH
OH
B
NH2
.Q
peoxit
Bài II.3.27. Phương pháp tốt nhất để điều chế propin (B) từ propan (A): H2SO4, t o
A
HBr
2NaNH2
Ó
A. A
H
Í-
Br2, CCl4
KOH
HBr
Br2, hv
B B
Br2, CCl4
KOH
2NaNH2
TO
D. A
2NaNH2
HBr
ÁN
C. A
KOH, ancol
-L
B. A
B
B
D
IỄ N
Đ
ÀN
Bài II.3.28. Từ axetilen có thể điều chế n-butanol theo các cách nào sau đây? 1. CH
CH
H2O, Hg
2
H2,Fe p, t o
2. CH
CH
3. CH
CH + CH3CHO
to
OH, loãng
O2, Ag, to
CH3CH2Cl,
H2, Ni, p, t o
H3O
NaBH4
126 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
B. 1, 2.
C. 1, 3.
D. 2,4.
Ơ
A. 1
NaBH4
H
CH + CH3CH2Cl
2
N
H2O, Hg
Na/ NH2
N
4. CH
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2. CH3CH=CH(OH)CH3
CHCH3
Đ
3. H3C HC
?
ẠO
1. CH3CH2COCH3
.Q
CCH3
TP
CH3C
H2O, OH
BH3, THF
U Y
Bài II.3.29. Xác định sản phẩm của các phản ứng sau:
N
G
O
B. 2.
H Ư
A. 1.
D. 1, 2, 3.
TR ẦN
C. 3.
Bài II.3.30. Sản phẩm chính của phản ứng giữa pent-2-in (A) với KMnO4 trong môi
CCH2CH3
KMnO4, H2O
?
10 00
CH3C
B
trường trung tính ở nhiệt độ phòng là chất nào dưới đây:
1. CH3CO-COCH2CH3
2. CH3COOH + CH3CH2COOH
Ó
A
3. CH3CHO + CH3CH2CHO B. 2.
Í-
H
A. 1.
D. 1, 2, 3.
-L
C. 3.
ÁN
Bài II.3.31.Sản phẩm chính của phản ứng giữa pent-2-in (A) với KMnO4 trong môi
TO
trường axit hay kiềm ở nhiệt độ cao là chất nào dưới đây:
D
IỄ N
Đ
ÀN
CH3C CCH2CH3
KMnO4 H
hay OH , t ocao
1. CH3CO-COCH2CH3
2. CH3COOH + CH3CH2COOH
3. CH3CHO + CH3CH2CHO A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 1, 2, 3.
127 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài II.3.32. Sản phẩm chính của phản ứng giữa hex-1-in (A) với KMnO4 trong môi + HCOOH
3. CH3(CH2)3COCOOH + HCHO
4. CH3(CH2)3CHO
+ HCHO
D. 4
N
U Y
C. 3.
.Q
B 2.
TP
A. 1.
Ơ
2.CH3(CH2)3COCOOH
H
1. CH3(CH2)3COCOOH
N
trường axit ở nhiệt độ cao là chất nào dưới đây:
ẠO
Bài II.3.33. Công thức cấu tạo nào dưới đây có thể là của hợp chất C10H10. khi bị oxi + CO2
+
HOOCCCH2CHCOOH
G
CH3COOH
Đ
hóa bằng KMnO4 trong môi trường axit nóng cho hỗn hợp sản phẩm dưới đây:
H Ư
N
CH2COOH 1. CH3C CCH2CHC CH
2.
TR ẦN
CH2C CH
A. 1.
B. 2. D. 4
A
C. 3.
4. CH3C CCH2CHC CCH3
CH2C CCH3
10 00
CH2C CH
CH2C CH
B
3. CH3C CCH2CHC CCH3
CH CCH2CHCH2C CH
H
Ó
Bài II.3.34. Xác định sản phẩm của phản ứng sau: NH4Cl
-L
Í-
2CH CH
CuCl
ÁN
1. CH2=CH-CH=CH2
TO
2. CH
C-C
2. CH2-CH-C
CH
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 1, 2, 3.
ÀN Đ IỄ N D
CH
Bài II.3.35.Xác định sản phẩm của phản ứng sau: Br-(CH2)10-Br 1. Br-(CH2)10-C
+ CH
CH
2 NaNH2
CH
? 2. HC
C-(CH2)10-C
CH
128 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
3. H2N-(CH2)10-C
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CH
Ơ
N
HC C-C C
4.
C. 3.
D. 4
U Y
B. 2.
.Q
A. 1.
N
H
(CH2)10
TP
Bài II.3.36. Khi phân tử chứa cùng nguyên tử cacbon thì số lượng đồng phân:
ẠO
A. Ở ankan ≤ ở anken ≤ ở ankin
Đ
B. Ở ankin ≤ Ở ankan ≤ ở anken
G
C. Ở ankin ≤ ở anken ≤ ở ankan
H Ư
N
D. Ở anken ≤ ở ankin ≤ ở ankan
TR ẦN
Đáp án trắc nghiệm ankin II.3.12D; II.3.13A; II.3.14C; II.3.15A; II.3.16A; II.3.17A; II.3.18A; II.3.19C; II.3.20A;
10 00
B
II.3.21A; II.3.22A; II.3.23A; II.3.24D; II.3.25C; II.3.26D; II.3.27D; II.3.28A; II.3.29A;
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
II.3.30A; II.3.31B; II.3.32C; II.3.33A; II.3.34B; II.3.35B; II.3.36B.
129 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
II.4.Bài tập chuyên đề hidrocacbon thơm
e)
b)
f)
c)
g)
Đ
ẠO
TP
.Q
a)
U Y
N
H
Ơ
N
Bài II.4. 1. Gọi tên các hidrocacbon thơm sau:
H Ư
N
G
N
h)
TR ẦN
d)
b) 9-metylantraxen
10 00
a) 2-metylnaphtalen
B
Bài II.4.2. Viết công thức cấu tạo của các aren cho dưới đây:
A
c) Xiclohexylbenzen
H
Ó
d) 2-phenylnaphtalen
Í-
e) 1-etyl-4-propylbenzen
-L
f) 1,3-dietylbenzen
ÁN
g) 4-etylstiren
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
h) 1,4-divinylbenzen i) 1,2,3-trimetylbenzen k) 1-butyl-3-etyl-2-propylbenzen
Bài II.4.3. a) Hãy nêu rõ điều kiện cấu tạo để một hợp chất có tính thơm? b) Các chất nào sau đây có tính thơm, không thơm, phản thơm ?
130 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(E)
(D)
(C)
N
(B)
H
(A)
Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
U Y
Bài II.4.4. Viết công thức cấu tạo và gọi tên hidrocacbon đồng đẳng của benzen có
.Q
công thức phân tử C9H12 khi tác dụng với brom có hoặc không có bột sắt, trong trường
TP
hợp nào chỉ tạo thành dẫn xuất monobrom duy nhất.
ẠO
Bài II.4.5. Cho các phản ứng:
Đ
xiclohexan ∆H1= -119,54 kJ.mol-1
Xiclohexen + H2
∆H1=-208,16 kJ.mol-1
N
G
xiclohexan
Benzen + 3H2
H Ư
Nhận xét mức độ chênh lệch giá trị nhiệt hidro hóa benzen so với hóa xiclohexan và
TR ẦN
giải thích.
Bài II.4.6. Hỗn hợp A gồm các chất benzen (nđs 80,1oC), toluen (nđs 110,6oC), và etylbenzen (nđs 136,2oC). Trình bày phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn
10 00
B
hợp. Bài II.4.7.
H
ứng electron.
Ó
A
a) Hãy nêu quy tắc thế electronphin ở nhân benzen, giải thích quy tắc đó bằng các hiệu
-L
Í-
b) Sắp xếp theo chiều tăng dần sản phẩm thế nitro vào vị trí para của các chất sau: Etylbenzen, tert-butylbenzen, toluen và isopropylbenzen.
ÁN
c) Xếp theo chiều tăng khả năng phản ứng thế nitro của các chất trong mỗi dãy sau:
TO
• Benzen, nitrobenzen, metylbenzen, 1,4-đimetylbenzen, 1,4-đinitrobenzen.
D
IỄ N
Đ
ÀN
• Benzen, nitrobenzen, metylbenzen, metoxibenzen, hiđroxibenzen.
Bài II.4.8. a) So sánh khả năng thế hidro của vòng benzen khi chưa có và đã có nhóm thế ở trong vòng. Có thể rút ra quy luật chung gì? b) Sắp xếp theo trật tự giảm dần khả năng monobrom hóa các hợp chất sau:
131 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
c) Sắp xếp theo trật tự giảm dần khả năng mononitro hóa các hợp chất sau đây:
H
Ơ
etylbenzen, axit benzoic, axit- m - clobenzoic và m-etyl-toluen
N
Benzen, m-đinitro benzen, toluen, m-xilen và p-nitrotoluen, giải thích?
U Y
N
Giải thích. Bài II.4. 9.
TP
.Q
a) Nêu quy tắc thế electronphin vào nhân benzen khi trong vòng đã có một nhóm
ẠO
thế và hai nhóm thế. Giải thích theo hiệu ứng electron và thuyết cộng hưởng. b) Viết phương trình phản ứng nitro hóa các hợp chất sau đây: toluen, nitrobenzen,
G
Đ
clobenzen.
H Ư
N
c) Khi sunfo hóa các hợp chất sau đây sẽ thu được các sản phẩm gì: etylbenzen, p-xilen, brombenzen, nitrobenzen, p-đinitrobenzen, và phenol.
TR ẦN
Viết phương trình phản ứng và gọi tên các sản phẩm thu được. Bài II.4.10. Dự đoán sản phẩm chính trong phản ứng clo hóa khi có mặt bột sắt của
B
mỗi chất sau đây:
b) 2,4-đinitrophenol
10 00
a) m-nitrophenol c) m-đinitrobenzen
d) m-bromphenol
e) tert-butylbenzen
Ó
A
Bài II.4.11. Vẽ công thức cộng hưởng của phức xich ma ( σ ) giải thích khả năng ưu
Í-
H
tiên thế SEAr vào vị trí ortho và para của các ankylbenzen và khả năng ưu tiên thế vào
-L
vị trí meta của nitrobenzen.
ÁN
Bài II.4.12. Khi cho n-propylbenzen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng thu
TO
được ( 1-clopropyl)benzen C6H5CHClCH2CH3 là sản phẩm chính. Giải thích.
ÀN
Bài II.4.13.
D
IỄ N
Đ
a) So sánh khả năng tham gia phản ứng thế electronphin của các nhân benzen trong
phân tử mỗi chất sau: Phenyl
benzoat;
p-nitrobiphenyl;
phenyl
m-
xianophenylmetan;
1,4-điphenylbenzen.
132 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
b) Trong phản ứng clo hóa (đun nóng, xúc tác FeCl3) khả năng phản ứng tương đối
0
Ơ 1
1
250 250
H
1
N
790
790
1
1
1
U Y
250 0
0 250
N
tại các vị trí khác nhau trong phân tử benzen và biphenyl như sau:
.Q
Hỏi: - Tốc độ clo hóa của biphenyl gấp bao nhiêu lần benzene ?
TP
- Trình bày cơ chế phản ứng clo hóa biphenyl theo hướng ưu tiên nhất.
ẠO
Bài II.4.14. Khi đun benzen với anhidrit sucxinic ( có mặt AlCl3) khan thu được chất X
Đ
( C10H8O2). Khử X bằng LiAlH4 thu được chất Y (C10H12). Cho Y tác dụng với clo (
N
G
khi chiếu sáng) thu được 2 dẫn xuất monobrom Y1 và Y2
TR ẦN
H Ư
a) Viết phương trình hóa học và trình bày cơ chế của phản ứng tạo ra X. b) Trình bày cơ chế của phản ứng clo hóa Y theo hướng tạo ra sản phẩm chính. Bài II.4.15. Oxi hóa 1-nitronaphtalen thu được axit 3-nitrophtalic ( axit 3-nitrobenzen-1,2-đicacboxylic); oxi hóa α -naphtylamin thu được axit phtalic
10 00
B
( axit benzen-1,2-đicacboxylic). Giải thích.
Bài II.4.16. Hợp chất 9,10-đimetylantraxen tạo được mấy dẫn xuất monoclo thế vào
A
vòng thơm?
H
Ó
Bài II.4.17. Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:
Í-
a) Benzen tác dụng với etilen ( có mặt axit H2SO4 đặc) ở nhiệt độ cao.
ÁN
-L
b) Đun hồi lưu naphtalen với Na trong etanol tạo thành 1,4-đihidronaphtalen. c) Benzen tác dụng với anlyl clorua, xúc tác ZnCl2.
TO
d) Benzen tác dụng với propilen/ HF,0oC.
ÀN
e) Đun benzen với xiclohexanol với BF3 ở 60oC.
D
IỄ N
Đ
g) Benzen tác dụng với [(CH3)2CHCO]2O, AlCl3.
Bài II.4.18. Khi cho benzen tác dụng với axit HNO3/H2SO4 đặc thu được chủ yếu là nitrobenzen ( lượng đinitrobenzen tạo ra ít), nhưng khi cho benzen tác dụng với metylclorua theo tỉ lệ 1:1, xúc tác AlCl3 lại thu được sản phẩm chính là đimetylbenzen. Giải thích sự khác nhau trong hai trường hợp.
133 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài II.4.19. Phản ứng fomyl hóa bằng hỗn hợp CO + HCl xúc tác AlCl3( có tên là phản
N
ứng Gatterman-Koch). Giải thích hoặc trình bày ngắn gọn cơ chế của phản ứng fomyl
H
Ơ
hóa toluen.
U Y
N
Bài II.4.20. Khi chưng cất than đá người ta thu được một chất có công thức phân tử C9H8 ( chất A). Hidro hóa hoàn toàn A được chất A1 (C9H16), còn nếu oxi hóa A thu
TP
.Q
được một trong các sản phẩm là axit phtalic.
ẠO
c) Xác định công thức cấu tạo của A, A1.
B
OH
H Ư
N
G
Đ
d) Viết phương trình phản ứng từ A và các chất thích hợp tổng hợp ra các chất sau:
D
TR ẦN
OH
Bài II.4.21. Từ benzen và chất hữu cơ trong phân tử có không quá 4 nguyên tử cacbon
10 00
B
có thể tổng hợp các chất sau: cumen; naphtalen. Viết sơ đồ phản ứng minh họa. Bài II.4.22. Viết các phương trình hóa học:
A
f) Từ clobenzen và các chất thích hợp tổng hợp 3,4-điclopropylbenzen.
H
Ó
g) Từ benzen và các chất thích hợp tổng hợp 3-cloetylbenzen.
Í-
h) Từ benzen và các chất thích hợp tổng hợp p-BrC6H4CH=CH-CH3
-L
i) Từ benzen và các chất thích hợp tổng hợp axit p-brombenzoic và
ÁN
axit o-brombenzoic với hiệu suất cao.
TO
j) Từ benzen và các chất thích hợp tổng hợp aspirin ( o-CH3COOC6H4COOH).
D
IỄ N
Đ
ÀN
Bài II.4.23. Viết sơ đồ phản ứng tổng hợp 4-brom-1-propenylbenzen từ benzen và các chất hữu cơ phân tủ có không quá 3 nguyên tử cacbon. Bài II.4.24. Hợp chất X quang hoạt có công thức phân tử C10H10, khi oxi hóa X tạo ra một trong các sản phẩm là axit benzoic. Khi X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong
amoniac tạo ra kết tủa đặc trưng.
134 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
a) Xác định công thức cấu tạo của X.
N
b) Viết phương trình hóa học của X với: dung dịch brom (trong CCl4), với H2O ( xt
H
Ơ
HgSO4 + H2SO4).
U Y
N
c) Đồng phân X1 nào của X cũng có tính quang hoạt, khi bị oxi hóa cũng tạo ra một trong các sản phẩm là axit benzoic ? Đồng phân X2 nào của X tác dụng được với dung
TP
.Q
dich AgNO3 trong amoniac tạo ra kết tủa đặc trưng, khi bị oxi hóa cũng tạo ra một
ẠO
trong các sản phẩm là axit benzoic?
58
32
meta
5
16
para
37
TR ẦN
ortho
32
C6H5CCl3(D)
23
7
34
64
43
29
B
a) Giải thích các số liệu thu được
C6H5CH2Cl(C)
N
C6H5CHCl2(B)
H Ư
C6H5CH3(A)
Vị trí
G
phần trăm sản phẩm tại các vị trí trong bảng dưới đây.
Đ
Bài II.4.25. Kết quả nitro hóa một số chất bằng hỗn hợp axit HNO3 và axit H2SO4 cho
10 00
b) Viết cơ chế của phản ứng tạo sản phẩm chính đối với (A) và (D)
A
Bài II.4.26. Nitro hóa toluen bằng hỗn hợp axit HNO3/H2SO4 đặc thu được hỗn hợp
Ó
sản phẩm mononitro trong đó đồng phân meta chỉ chiếm khoảng 3%.
Í-
H
a) Tại sao chỉ tạo ra rất ít sản phẩm tại vị trí meta?
-L
b) Thay –CH3 trong phân tử toluen bằng các nhóm –CF3, -CH2Cl, -CHCl2, -CCl3
ÁN
được các chất X,Y,Z,R tương ứng. Hãy sắp xếp các chất X,Y,Z, R theo chiều giảm
TO
dần tốc độ phản ứng nitro hóa và thứ tự tăng dần tỉ lệ phần trăm sản phẩm tai vị tri
ÀN
meta. Giải thích ngắn gọn.
D
IỄ N
Đ
Bài II.4.27. Đơn chất A : C6H5CH2CH2CH2CH2Cl với AlCl3 trong môi trường khan
thu được chất B (C10H12). a) Trình bày cơ chế phản ứng tạo ra B từ A. b) Nếu thực hiện phản ứng clo hóa B trong điều kiện chiếu sáng sẽ thu được các sản phẩm monoclo nào và sản phẩm nào là ưu tiên? Giải thích.
135 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài II.4.28. Brom hóa ( có mặt bột sắt) một hỗn hợp gồm 78 gam benzen và 120 gam
N
n- propylbenzen. Sau một thời gian thu được hỗn hợp gồm 3 dồng phân C3H7C6H4Br
H
Ơ
với số mol các chất là 0,005; 1,165; 0,330 và 0,001 mol C6H5Br. So sánh khả năng
U Y
N
phản ứng tương đối trong phản ứng thế brom tại các vị trí ortho, meta và para của propylbenzen với mỗi vị trí trong vòng ben zen.
TP
.Q
Bài II.4.29. Viết phương trình hóa học của phản ứng:
ẠO
a) Khử naphtalen, antraxen bằng hỗn hợp Na + C2H5OH đun sôi ( phản ứng khử Brich).
G
Đ
b) Khử naphtalen hỗn hợp Na + C2H5OH đun sôi
H Ư
N
c) Oxi hóa antraxen bằng dung dịch K2Cr2O7 + H2SO4. e) Stiren tác dụng với H2O2/OsO4
TR ẦN
d) Oxi hóa naphtalen bằng CrO3/ axit axetic và bằng O2/ xúc tác V2O5 đun nóng. f) Stiren tác dụng với ozon sau đó thủy phân với H2O2 hoặc Zn + HCl
Bài II.4.31.
10 00
với etilen, anhidrit maleic.
B
Bài II.4.30. Viết công thức cấu tạo các sản phẩm phản ứng của phản ứng giữa antraxen
CH
H
CH3
-L
H3C
Í-
b) Cho sơ đồ:
Ó
A
a) Hexen tác dụng với NBS trong CCl4 được gì?
Cl2,askt B
NaOH C
D
NaOH t,o p
E
TO
ÁN
Cl2, Fe
ÀN
Các phản ứng đều diễn ra theo tỉ lệ mol 1:1, các chất ghi trên sơ đồ đều là sản phẩm
D
IỄ N
Đ
chính. Viết các phương trình phản ứng và cho biết cơ chế phản ứng từ A → B, từ
B → C. Giải thích sự tạo thành sản phẩm chính của hai phản ứng này.
Bài II.4.32. a) Viết phương trình phản ứng khi cho stiren, toluen, xilen, cumen, n-propylbenzen tác dụng với dung dịch KMnO4.
136 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
b) Trong công nghiệp phenol và axeton có thể điều chế bằng phản ứng oxi hóa
Ơ
N
cumen bởi oxi không khí. Hãy viết phương trình phản ứng, cơ chế của phản
H
ứng.
U Y
N
Bài II.4.33. Hợp chất A có công thức C9H8 có khả năng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 và phản ứng với brom trong nước theo tỉ lệ 1:2. Đun nống A với dung
TP
.Q
dịch KMnO4 tới khi hết màu tím rồi thêm lượng dư HCl đặc vào hỗn hợp, sau phản
ẠO
ứng thấy tạo ra kết tủa trắng là axit benzoic, đồng thời giải phóng khí CO2 và khí Cl2. Hãy cho biết tên gọi của A và viết phương tình phản ứng xảy ra.
G
Đ
Bài II.4.34. A và B là hai hợp chất hữu cơ đồng phân của nhau có M < 250 đvc và chỉ AgNO / NH HgSO → D . Đun nống D với dung dịch KMnO4 chứa hai nguyên tố. A → C: A 3
N
4
H Ư
3
CH2COOH (CH3)3C-CH2-CH-CH-COCH3
TR ẦN
sinh ra sản phẩm hữu cơ duy nhất E có công thức cấu tạo.
. Đốt cháy hoàn toàn m gam B sinh ra đúng m gam
B
COOH
10 00
nước. B không tác dụng với Br2/ Fe. Đun nóng hơi B với Br2 có chiếu sáng thu được dẫn xuất monobrom duy nhất G.
Ó
A
a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A,B. Gọi tên A,B,E.
Í-
H
b) Đun nóng B với dung dịch KMnO4 lấy dư thu được dung dịch X. X tác dụng với
-L
HCl sinh ra Y. Đun khan Y được sản phẩm Z ( chứa hai nguyên tố)
ÁN
Viết sơ đồ phản ứng và công thức cấu tạo của X,Y,Z.
TO
Bài II.4.35.
D
IỄ N
Đ
ÀN
1. Xuất phát từ brombenzen chứa 14 C ở vị trí số 1 và các hóa chất vô cơ cần thiết không chứa 14 C, hãy điều chế các hợp chất thơm chứa 14 C ở vị trí số 3:
a) Anilin
b) Iotbenzen c) Axit benzoic 2. Hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau và gọi tên các sản phẩm từ A đến F:
137 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Na2CrO4
D
HNO3 1mol
H
B Fe, HCl
E
N
A
H2O, °t, p
F
U Y
Benzen (1mol)
Cl2 (1 mol) FeCl3
2[H]
C
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
.Q
3. Khi oxi hóa etylenglicol bằng HNO3 thì tạo thành một hỗn hợp 5 chất. Hãy viết công
TP
thức cấu tạo phân tử của 5 chất đó và sắp xếp theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi của
ẠO
chúng (có giải thích).
Đ
Bài II.4.36.
N
G
a)Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau ( các chất từ A....G2 là
Mg A
B Ete khan
1. Etilen oxit +
2. H2O/H
C
H2SO4 15 °C
Fe
D
F1 + F2
Br2 (1mol) Askt
G1 + G2
10 00
B
C6H5CH3 (1mol)
Cl2 (1 mol) askt
TR ẦN
H Ư
các hợp chất hữu cơ, viết ở dạng công thức cấu tạo):
A
b) Từ benzen và các chất vô cơ, hữu cơ ( chứa không quá 3 nguyên tử cacbon) điều
H
Ó
chế:
Í-
O
-L
(A)
(B)
ÁN
O
TO
Bài II.4.37.
a) Từ benzen hoặc toluen và các chất vô cơ tổng hợp các chất sau đây: b) Từ axetilen và các hóa chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng tạo ra p-(đimetylamino)azobenzen:
D
IỄ N
Đ
ÀN
Axit 4-amino-2- đihidroxibenzoic; Axit 5-amino-2,4- đihidroxibenzoic
N N
N CH3 CH3
138 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Hướng dẫn giải
N
Bài II.4.1.
H
Ơ
a) 3- Metyl-5-phenylheptan
U Y
N
b) 1- Etyl-4-(2-metylxiclohexyl)benzen c) 1- Metyl-2-phenylxiclohexan
TP
.Q
d) 4’- Etyl-2-metylbiphenyl
ẠO
e) Phenylxicloheptan f) 2- Phenylazulen
G
Đ
g) 4-( Azulen-2-yl)piridin
H Ư
N
h) 1,2,4,5-Tetrakis(1-metylpentyl)benzen. Bài II.4.2.
TR ẦN
CH3
CH3 b)
a)
c)
CH2CH3
10 00
B
CH2CH3
f)
e)
Ó
A
d)
CH=CH2
H
CH=CH2
H3C
Í-L
ÁN
CH2CH3
CH3
i)
h)
g)
CH2CH3
CH2CH2CH3
CH2CH2CH2CH3 CH3
CH2CH2CH3 j)
CH2CH3
CH=CH2
TO
Bài II.4.3.
ÀN
b) A. không thơm
D
IỄ N
Đ
E. không thơm
B. không thơm
D. Phản thơm.
F. Thơm. Đây là chất thơm nhỏ nhất, tồn tại dưới dạng
muối Bài II.4.4. 1,3,5- trimetylbenzen Bài II.4.5. Nếu coi phân tử benzen có 3 liên kết đôi riêng rẽ thì ∆H2 = -358,62 kJ.mol-1
139 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
∆H= -150,46kJ.mol-1 ( hay -36kcal.mol-1 ) chính là do sự bền hóa phân tủ
Ơ
gây nên bởi sự liên hợp của 3 liên kết đôi, gọi là năng lượng cộng hưởng của phân tử
N
Sự giảm
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
Bài II.4.6. Bằng phương pháp chưng cất phân đoạn
U Y
N
Bài II.4.7. b) Tăng sản phẩm thế vào vị trí para khi ảnh hưởng không gian đối với vị trí
.Q
ortho tăng lên. Thứ tự sắp xếp sản phẩm thế vào vị trí para tăng theo thứ tự:
TP
Toluen < etylbenzen < isopropylbenzen < tert-butylbenzen.
ẠO
c) Chiều tăng khả năng phản ứng thế nitro của các chất trong mỗi dãy như sau:
Đ
• 1,4-đinitrobenzen < nitrobenzen < benzen < metoxibenzen < hidroxibenzen nitrobenzen < benzen < metylbenzen < metoxibenzen < hidroxibenzen.
G
•
H Ư
N
Do nhóm –NO2 có hiệu ứng –I, -C mạnh làm phản hoath hóa nhân thơm; nhóm metyl có hiệu ứng + I; nhóm – OH và – OCH3 có hiệu ứng +C >-I làm hoạt hóa nhân thơm.
TR ẦN
Bài II.4.8. b) m-Xilen > toluen > benzen > p-nitrotoluen > m- đinitrotoluen c) m-etyltoluen > etylbenzen > axit benzoic > axit m- clobenzensunfunic
10 00
B
Bài II.4.10. Sản phẩm chính trong phản ứng clo hóa khi có mặt bột sắt, của mỗi chất: a)
OH
OH
+
A
Cl
Cl
O 2N
O2N
H
Ó
O 2N
OH
b)
ÁN
HO
-L
Í-
Do nhóm –OH quyết định hướng phản ứng.
NO2
TO
ÀN
NO2
Cl
c)
Đ
HO O2 N
O2 N
NO2
NO2 O2 N
O2 N
Cl
d)
D
IỄ N
Cl
OH
Br
Cl
OH
Br
+
OH Br
140 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Nhóm –OH quyết định do có hiệu ứng +C mạnh hơn –Br.
Ơ H N
Do hiệu ứng không gian lớn của nhóm tert-butyl ( theo cơ chế SE2Ar)
U Y
Cl
C-CH3 CH3
N
CH3 C CH3 CH3
CH3
e)
.Q
Bài II.4.11. Vẽ công thức cộng hưởng của phức xích ma ( σ ) giải thích khả năng ưu
Đ
H E
R
H
H Ư B
TR ẦN
R
R
A
Tại meta:
-L
Í-
E
H
R
R
H
Ó
R
R
E
H
10 00
E
H
H
E
N
E
Tại para:
E
H
G
R
R
ẠO
Tại ortho:
TP
tiên thế SE2Ar vào vị trí ortho và para của các ankylbenzen.
E
E
H
H
ÁN
Phức xich ma ( σ ) tại vị trí ortho và para được giải tỏa điện tích trực tếp bởi các gốc
TO
ankyl nên ổn định hơn so với phức xich ma ( σ ) tại vị trí meta:
D
IỄ N
Đ
ÀN
Bài II.4.12. Phản ứng xảy ra theo cơ chế gốc dây chuyền. So sánh độ bền các gốc tự do tại 3 vị trí mạch nhánh. Gốc tại vị trí benzyl bền hơn do có sự liên hợp giữa obitan p
của gốc tự do với hệ liên hợp pi ( π ) của vòng benzen. Cấu trúc cộng hưởng của gốc tại vị trí benzyl:
141 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CHCH2CH3
CHCH2CH3
CHCH2CH3
H
Ơ
N
CHCH2CH3
U Y
N
Bài II.4.13.
.Q
a) Khả năng phản ứng thế của các nhân benzen trong phân tử mỗi chất:
TP
Phenylbenzoat:
ẠO
C O O
G
Đ
Do hiệu ứng – C của – CO làm phản hoạt hóa vòng benzen A
Do nhóm –NO2 làm phản hoạt hóa nhân B.
TR ẦN
NO2
H Ư
N
p-Nitrobiphenyl:
Phenyl:
B
m- xianophenylmetan :
CH2
Do nhóm – CN làm phản hoạt hóa nhân A.
A
A
10 00
NC
-L
Í-
H
Ó
1,4-Điphenylbenzen:
A
D
ÁN
B
TO
Do sự liên hợp của hai nhân benzen ở hai đầu
O
Cl Cl
D
IỄ N
Đ
ÀN
Bài II.4.14.
X
O
Y
Y1
Y2
Cơ chế tạo ra X: SE2Ar, ankyl hóa Friden-Craft. Bài II.4.15.
142 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
NO2
Ơ
A
N
NO2 COOH A COOH Axit-nitrophtalic
H
B
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
NH2 A
U Y
COOH A
.Q
B
TP
COOH Axit phtalic
ẠO
Vì nhóm NO2 làm giảm mật độ electron ở vòng A nhiều hơn so với vòng B nên tác
Đ
nhân oxi hóa tấn công vòng B dễ hơn vòng A. Ngược lại, Nhóm NH2 làm tăng mật độ
G
electron ở vòng A nhiều hơn so với vòng B nên tác nhân oxi hóa tấn công vòng A dễ
H Ư
N
hơn vòng B.
9
1
7
(I)
10
5
CH3
4
3
(I)
10 00
6
2
B
CH3
8
TR ẦN
Bài II.4.16. 9.10- đimetylnahtalen:
tạo hai dẫn xuất monoclo là:
H
Bài II.4.17.
Ó
A
1- clo-9,10-đimetylantraxen và 2-clo-9,10-đimetylantraxen .
-L
Í-
Sản phẩm các phản ứng như sau:
TO
ÁN
a) C6H5CH2CH3
D
IỄ N
Đ
ÀN
b) c) C6H5CH2CCH=CH2
d) C6H5CH(CH3)2 e) C6H5C6H11- xiclo f) C6H5COCH(CH3)2.
Bài II.4.18.
143 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Nhóm NO2 thế vào vòng thơm làm phản hoạt hóa nhân thơm, nên không thuận lợi
N
cho việc thế tiếp nhóm thứ hai.
H
Ơ
- Nhóm metyl thứ nhất làm hoạt hóa nhân thơm, nên thuận lợi cho việc thế tiếp nhóm
U Y
N
thứ hai.
Bài II.4.19. Cơ chế phản ứng Gatterman- Koch, fomyl hóa bằng hỗn hợp CO + HCl/ xt
+ HCl
+
+
CHO + AlCl4 + HCl
N
CH3
G
CH3
CH3
Đ
HCO AlCl4
HCOCl + AlCl4
HCO AlCl4
ẠO
HOCl
H Ư
CO
TP
.Q
AlCl3.
TR ẦN
CHO
Bài II.4.20.
10 00
B
a)
A
Í-
H
b) Sơ đồ tổng hợp:
Ó
A
A1 Bixiclo[4,3,0]nonan
Cl
OH
-L
HCl
B2H6
BH2
H2O2 NaOH
Đ IỄ N D
OH (D)
ÀN
TO
ÁN
(B)
Bài II.4.21. + Từ propilen và benzen có xúc tác axit, tổng hợp được cumen.
+ Từ anhidrit sucxinic hoặc BrCO-CH2-CH2-COBr, Xúc tác AlBr3 và các chất vô cơ tổng hợp được naphtalen theo sơ đồ:
144 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
O 1
2
Ơ
N
3
H
O
U Y
N
(1): anhidrit sucxinic, AlCl3; (2): LiAlH4; (3): Cr2O3, toC
.Q
Bài II.4.22. a)
2
COCH2CH3
H3CH2COC
Cl
3
sp
Cl
Đ
Cl
ẠO
1
TP
Cl
b) 1
2
CH3CO
3
TR ẦN
COCH3
H Ư
N
G
(1): CH3CH2COCl, AlCl3; (2): Cl2/Fe; (3): Zn(Hg)/H+, H2O
Cl
CH2CH3 Cl
(1): CH3COCl, FeCl3; (2): Cl2, FeCl3; (3): Na(Hg) + H+, H2O
10 00
B
c)
CH2CH2CH3
COCH2CH3 CH2CH2CH3 1
3
5
4
sp
Ó
A
2
CHBrCH2CH3
H
Br
Br
Í-
(1): CH3CH2COBr, AlBr3; (2): Zn(Hg) + H+, H2O; (3): Br2, FeBr3; (4): NBS
-L
(5): KOH, etanol
TO
ÁN
e)
D
IỄ N
Đ
ÀN
1
5
CH3 2
CH3COO
SO3H
CH3 3
HO
CH3
CH3
CH3COO 4
COOH
(1): CH3Cl, FeCl3. (2): SO3, H2SO4 (3): NaOH; HCl (4): (CH3CO)2O (5): KMnO4. Bài II.4.23. Sơ đồ tổng hợp:
145 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
O Br 5
4 Br
Br
N
3
sp
Ơ
2
H
1
N
(1): CH3CH2COCl, AlCl3 (2): Zn(Hg), HCl (3): Br2, Fe (4): NBS (5): KOH, etanol
U Y
Bài II.4.24.
CH3
Cặp đối quang của X.
X1 có tính quang hoạt
TR ẦN
H Ư
c) Đồng phân X1:
Đ
H3C
G
(X)
C
H
ẠO
H
N
C
TP
C CH
C CH H C C CH CH3
.Q
a) Công thức cấu tạo của X và cặp đối quang của X.
B
X2 đồng phân của X có phản ứng với bạc nitrat trong dung dịch amoniac có công thức
10 00
cấu tạo: C6H5CH2CH2C CH
H
Bài II.4.25.
Ó
A
X2 Không có tính quang hoạt
-L
Í-
a) Khi khả năng hút electron ( hiệu ứng – I) của nhóm thế ( và kích thước) tăng lên thì
ÁN
% sản phẩm thế ở vị trí ortho giảm nhanh, tại vị trí meta tăng lên.
TO
b) Cơ chế của phản ứng : cơ chế thế SE2Ar Đối với ( A) : viết cấu tạo phức xích mà bền hơn tại vị trí ortho và tại vị trí para.
D
IỄ N
Đ
ÀN
Đối với (D) : Viết cấu tạo phức xích mà bền hơn tại vị trí meta. Bài II.4.26. a) Chỉ tạo ra ít sản phẩm tại vị trí meta: do hiệu ứng +I của CH3 làm tăng mật độ electron tại vị trí meta ít hơn vị trí ortho, para. Thực chất là phức xich ma tại vị trí meta kém ổn định.
146 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
b) Hiệu ứng – I của các nhóm thế tăng dần đều theo chiều :
N
- CH2Cl < - CHCl2 < - CCl3 < - CF3.
H
Ơ
Chiều giảm dần tốc dộ phản ứng nitro hóa
U Y
N
- CH2Cl > - CHCl2 > - CCl3 > - CF3. Thứ tự tăng dần tỉ lệ phấn trăm sản phẩm thế tại vị trí meta.
C6H5 – CCl3 < C6H5 –CF3
ẠO
TP
.Q
C6H5 – CH2Cl < C6H5 – CHCl2 < Bài II.4.27.
N
G
Đ
a) Cơ chế phản ứng tạo ra B từ SE2Ar vào phân nhóm.
H Ư
b) Nếu thực hiện phản ứng clo hóa B trong điều kiện chiếu sáng sẽ thu được
TR ẦN
sản phẩm B 1 và B2 ; phản ứng theo cơ chế SR trong đó B1 là sản phẩm ưu tiên do tạo gốc tự do tại vị trí benzyl bền hơn. Cl
10 00
B
Cl
B2
B1
Ó
A
B
Í-
H
Bài II.4.28. Sản phẩm ưu tiên hơn tại vị trí para do ít bị ảnh hưởng của không gian.
-L
Khả năng phản ứng tương đối tại mỗi vị trí của n – propylbenzen so với bezen:
ÁN
Tại meta : Gấp 6 lần; Tại ortho : Gấp 485 lần; Tại para: Gấp 1980 lần.
TO
Bài II.4.29.
D
IỄ N
Đ
ÀN
a) Sản phẩm của phản ứng :
1,4- đihidronaphtalen
9,10-đihidroantraxen
b)
147 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
Ơ
N
O
9.10- antraqnion
d) Oxi hóa naphtalen bằng CrO3/axit
U Y
1,2,3,4- tetrahidrophtalen
N
O
axetic tạo ra: O
ẠO
O
TP
.Q
Oxi hóa naphalaten bằng axit perbenzoic
COOH
G
Đ
O
N
O
H C
CH2 O
B
CHCH2OH OH
Hoặc
H Ư
TR ẦN
e) Stiren tác dụng với H2O2/ OSO4
Stiren tác dụng với ozon sau đó thủy ngân
10 00
CHO + HCHO
COOH
O
Stiren tác dụng
A
với ozon sau đó thủy phân có với Zn + HCl tạo ra:
Ó H
t0 +
CH2 = CH2
O
ÀN
TO
a)
ÁN
-L
Bài II.4.30.
COOH + HCOOH
Í-
H2O2 tạo ra:
b)
D
IỄ N
Đ
O O
t0 +
O
O
O
148 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài II.4.32.
Ơ + MnO2 + 2KOH
.Q
OH OH
H
CH2
N
4H2O
KMnO4 +
+
U Y
H C
CH=CH2
N
a) Riêng stiren có khả năng tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
TP
Các chất còn lại chỉ tác dụng khi đun nóng tạo axit benzoic hoặc axit
ẠO
benzenpolicacboxylic.
Đ
Bài II.4.33.
H Ư
N
G
CH-C CH
3- phenylpropin
A:
TR ẦN
Phương trình hóa học xảy ra:
CH-C CAg
AgNO3
+
NH3
+
NH4NO3
10 00
+
B
CH-C CH
COOK
CH-C CH
+
K2CO3 + KHCO3 + MnO2 + H2O
H
Ó
A
+ KMnO4
COOH
Í-
COOK
-L
+
ÁN
+ HCl
TO
K2CO3 + 2HCl KHCO3
HCl
+ CO2
→ KCl
+ CO2
+ HCl → MnCl2
+ Cl2
CH-C CH
IỄ N
Đ
ÀN
MnO2
+
→ 2KCl
KCl
+ H2 O + H2 O + 2H2O
CH2-CBr2-CHBr 2Br2
D
+
Bài II.4.34.
149 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
N
CH2COOH (CH3)3C-CH2-CH-CH-COCH3
CH3
CH3 (B) Hexa metylbenzen
Ơ
H3C
CH3
TP
.Q
U Y
COOH (E) Axit 3- axetyl-2-neopentyl-1,5-pentadioic
H
CH3
N
H3C
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
3-neopentyl-4-etinylxiclopenten
150 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài II.4.37. b)
Ơ
N
NH2
Fe/HCl
H
3 HC CH
NO2
HNO3 H2SO4
600 °C, xt
CH3CHO
Ag2O/NH3
CH3COOH
Cl2, a.s
CH4
CH3Cl +
NaOH
CH3COONaCaO.NaOH t0
HCl
(IV)
0-50C
CH3 N CH3
G
C6H5 N=N-C6H4 N(CH3)2
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
N2+
TR ẦN
N2+
NaNO2 HCl
+ 2 H2O
H Ư
+ NaCl
N
NaOH
B
NH2
Đ
N + 2 CH3Cl
CH4
ẠO
Cho (III) phản ứng với (IV): NH2
U Y
Hg
2+
.Q
H2O
TP
CH CH
N
(III)
151 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài tập trắc nghiệm phần hiđrocacbon thơm C. 4
D. 5
Ơ
B. 3
H
A. 2
N
Bài II.4.38. Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức C8H10 là:
U Y
N
Bài II.4.39. Cho các hỗn hợp gồm benzen, toluen, và stiren. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết chúng:
B. dung dịch KMnO4
C. Dung dịch KOH
D. khí clo
ẠO
TP
.Q
A. Dung dịch brom
Bài II.4.40. Thực hiện phản ứng thế brom theo tỉ lệ mol 1:1 vào trong những chất sau (
HSO3
NH2
(1)
(2)
(3)
(4)
N
COOH
TR ẦN
H Ư
CH3
G
Đ
giả sử có đầy đủ chất xúc tác và điều kiện thí nghiệm cần thiết).
Những chất cho sản phẩm thế meta là:
B
B. 2
C. 2 và 4
D. 2 và 3
10 00
A. 1
Bài II.4.41. Thực hiện phản ứng thế brom theo tỉ lệ 1:1 vào trong những chất sau ( giả
Ó
COOH
NH2
SO3H
-L
Í-
H
CH3
A
sử có đầy đủ chất xúc tác và điều kiện thí nghiệm cần thiết).
(1)
(3)
(4)
ÁN
(2)
TO
Những chất cho sản phẩm thế octo hoặc para là: A. 1
B. 3
C. 1 và 4
D. 1 và 3
NH3 Cl
IỄ N
Đ
ÀN
Bài II.4.42. Cho phản ứng sau: + Cl2, Fe
X
+ HCl
D
1:1
Vậy X là:
152 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. 3-clo-phenyl-amoniclorua
B. 2-clo-phenyl-amoniclorua
C. 4-clo-phenyl-amoniclorua
D. 2- clo-benzen-amoniclorua
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H
Ơ
Bài II.4.43. Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của A. 8 và 5
B. 5 và 8
C. 8 và 4
U Y
N
n và a lần lượt là:
D. 4 và 8
TP
.Q
Bài II.4.44. So với benzen, toluen + dung dịch HNO3 đặc/ H2SO4 đặc
ẠO
A. Dễ hơn, tạo o-nitro toluen và p-nitro toluen B. Khó hơn, tạo o-nitro toluen và p-nitro toluen
G
Đ
C. Dễ hơn, o-nitr o toluen và m-nitro toluen
H Ư
N
D. Dễ hơn, m-nitro toluen và p-nitro toluen
Bài II.4.45. C2H2 → A → B → m-brombenzen. A và B lần lượt là: B. Brombenzen
TR ẦN
A. Benzen, nitrobenzen C. Aminobenzen
C. o-đibrombenzen
B
Bài II.4.46. Để phân biệt Benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là:
10 00
A. Br2(CCl4) C. Dung dịch KMnO4
B. Br2(Fe, toC) D. Cl2(as)
Ó
A
Bài II.4.47. Để phân biệt các chất hex-1-in, toluen, benzen ta dùng một thuốc thử duy
Í-
H
nhất là:
B. dd Brom
C. dd KMnO4
D. dd HCl
ÁN
-L
A. dd AgNO3/NH3
TO
Bài II.4.48. Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỡn hợp X gồm polistiren và
ÀN
stiren dư. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0.15M sau đó cho dung dịch KI dư A. 60%
B. 75%
C. 80%
D. 83,33%
D
IỄ N
Đ
vào thấy xuất hiện 1,27 gam Iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là:
153 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Bài II.4.49. Đốt 0,13 gam mỗi chất A và B đều cùng thu được 0,01 mol CO2 và 0,09
N
gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với B là 3, tỉ khối hơi của B so với H2 là 13. Công thức
C. C2H2 và C4H4
D. C6H6 và C8H8
N
B. C6H6 và C2H2
U Y
A. C2H2 và C6H6
H
Ơ
của A và B lần lượt là:
TP
o
.Q
Bài II.4.50. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: o
+ H ,t xt ,t +Z C2H2 → X → Y → Cao su buna – N Pd , PbCO t , xt , p o
3
ẠO
2
Đ
Các chất X, Y, Z lần lượt là :
N
TR ẦN
C. Vinylaxetilen, buta-1,3-đien, stiren
H Ư
B. Axetanđêhit, ancol etylic, buta-1,3-đien
G
A. Benzen, xiclohexan, amoniac
D. Vinylaxetilen, buta-1,3-đien, acrilonitrin
10 00
B
Đáp án trả lời cấu trắc nghiệm hiđrocacbon thơm II.4.38A, II.4.39B, II.4.40A, II.4.41B, II.4.42B, II.4.43A, II.4.44A, II.4.45A,
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
II.4.46C, II.4.47C, II.4.48B, II.4.49B, II.4.50D,
154 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial