
1 minute read
Bảng 1.1. So sánh dạy học tích hợp và dạy học đơn môn
mục tiêu chung, hướng tới DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL đến phát triển năng lực.
thù môn học hơn (thường là các kiến thức và kỹ năng của môn học) Nội dung Xuất phát từ vấn đề gắn với thực tiễn, ít quan tâm đến logic nội dung của môn học
Advertisement
Trình bày theo cấu trúc logic nội dung của môn học Hoạt động thường xuất hiện từ vấn đề mở cần giải quyết cần căn cứ vào các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học khác nhau.
Hoạt động học thường được cấu trúc chặt chẽ theo tiến trình đã dự kiến (Trước khi thực hiện hoạt động) Trung tâm của dạy học Nhấn mạnh đặc biệt đến sự phát triển năng lực và làm chủ mục tiêu lâu dài như các phương pháp, kỹ năng và thái độ người học…
Có quan tâm đến sự phát triển các kỹ năng, thái độ của người học nhưng đặc biệt nhằm tới việc làm chủ mục tiêu ngắn hạn như kiến thức, kỹ năng của một môn học. Hiệu quả của việc dạy học Dẫn đến việc phát triển phương pháp, thái độ và kỹ năng, trí tuệ cũng như tình cảm. Hoạt động học dẫn đến việc tích hợp các kiến thức.
Dẫn đến việc tiếp nhận kiến thức và kỹ năng mang đặc thù của môn học.
1.3.5. Ưu điêm và nhược điểm của dạy học tích hợp
1.3.5.1. Ưu điểm khi dạy học tích hợp - Mục tiêu học tập được người học xác định rõ ràng ngay tại thời điểm học. - DHTH không phụ thuộc vào số lượng và cơ cấu GV, không nhất thiết phải đào tạo lại mà chỉ bồi dưỡng một số chuyên đề về DHTH.