2 minute read
1.1.2. Ở Việt Nam
Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc... Dạy học trải nghiệm sáng tạo có một bƣớc tiến quan DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL trọng hơn khi vào năm 2002, chƣơng trình “Dạy học vì một tương lai bền vững” đã đƣợc UNESCO thông qua. Trong chƣơng trình này có phần quan trọng về học qua trải nghiệm sáng tạo. 1.1.2. Ở Việt Nam Ở Việt Nam phƣơng pháp dạy học theo hƣớng trải nghiệm đã đƣợc đề cập từ những năm 1960, nội dung dạy học theo hƣớng thích cực. Nổi bật nhất trong giai đoạn này là công trình “ Phƣơng pháp giáo dục tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm” của Nguyễn Kỳ (N.Kỳ, 1995), “Phƣơng pháp tích cực” của Trần Bá Hoành (T.B.Hoành, 1996), “Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại” của Thái Duy Tuyên (T.D.Tuyên, 1998). Trong môn Sinh học, dạy học thông qua thí nghiệm đã đƣợc nghiên cứu từ rất sớm. Theo tác giả Nguyễn Văn Hiền đã cải tiến công cụ thí nghiệm lớp 6 và xây dựng quy trình sử dụng thí nghiệm cho học sinh (N.V.Hiền, 2009) . Các tác giả nhƣ Phan Thị Thanh Hội (P.T.T.Hội, 2017), Trƣơng Xuân Cảnh (T.X.Cảnh, 2015), nghiên cứu theo hƣớng sử dụng bài tập và thí nghiệm để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh. Nhƣ vậy, dạy học theo hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm đã đƣợc nghiên cứu từ lâu và đƣợc vân dụng trong quá trình dạy học. Tuy nhiên quá trình dạy học đó chƣa hoàn toàn đƣợc gọi là hoạt động trải nghiệm. Thuật ngữ hoạt động trải nghiệm còn mới mẻ mới đƣợc sử dụng vào những năm gần đây. Từ năm 2013 đến nay, Bộ GD & ĐT đã tổ chức cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học đã phát triển năng lực nghuên cứu khoa học cho học sinh. Cuộc thi đã khuyến khích học sinh học tập, nuôi dƣỡng ƣớc mơ nghiên cứu khoa học, đáp ứng đƣợc nhu cầu năng lực cho đất nƣớc trong thời kì mới. Một số tác giả nghiên cứu và vận dụng mô hình David Kolb và trọng dạy học các môn nhƣ: tự nhiên cho học sinh lớp 2 (P.T.Phƣơng, 2017); rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học (Q.H.Hƣơng, 2017);… Ngoài ra, Chƣơng trình giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định: Hoạt động trải nghiệm (cấp tiểu học) và Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp (cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông) là hoạt động giáo dục bắt buộc đƣợc thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12, nhằm tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ đƣợc giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trƣờng, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hóa những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kỹ năng mới góp phần 4
Advertisement