MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH
vectorstock.com/24597468
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 (NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO) (Mã sinh viên: DTS175D140209701) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
OF FI
CI
AL
KHOA TOÁN
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
NH ƠN
Mã sinh viên: DTS175D140209701
THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
QU
Y
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
DẠ Y
KÈ M
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM TOÁN HỌC
Thái Nguyên, năm 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NH ƠN
OF FI
Mã sinh viên: DTS175D140209701
CI
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
AL
KHOA TOÁN
THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
Ngành: Sư phạm Toán học
QU
Y
Mã số: 7140209
KÈ M
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM TOÁN HỌC
DẠ Y
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ PHƯƠNG THẢO
Thái Nguyên, năm 2021
i
FI CI A
L
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là sản phẩm nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Phan Thị Phương Thảo. Tất cả thông tin trong khóa luận đều trung thực và được tìm hiểu kỹ lưỡng. Mọi trích dẫn đều được ghi nguồn rõ ràng.
OF
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
Nguyễn Thị Phương Thảo
ii
L
LỜI CẢM ƠN
FI CI A
Để hoàn thành được khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu
sắc nhất đến Cô giáo - Tiến sĩ Phan Thị Phương Thảo, người đã nhiệt tình và tận tâm chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận,
Em xin gửi lời cảm ơn tới các các thầy cô khoa Toán, trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận.
tôi trong thời gian học tập và thực hiện khóa luận.
OF
Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luôn động viên khích lệ, giúp đỡ Do khả năng và thời gian có hạn, mặc dù đã cố gắng rất nhiều song bản khóa luận
ƠN
này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của các nhà khoa học, các thầy cô giáo. Xin trân trọng cảm ơn!
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2021
iii
Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo
L
MỤC LỤC
FI CI A
TRANG BÌA PHỤ ..............................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................................ii LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... iii MỤC LỤC ......................................................................................................................... iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................vii
OF
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài: ............................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu: .......................................................................................... 4
ƠN
3. Nhiệm vụ nghiên cứu: ......................................................................................... 4 4. Phương pháp nghiên cứu: .................................................................................... 4 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: ........................................................................... 5
NH
6. Giả thuyết khoa học: ........................................................................................... 5 7. Cấu trúc của khóa luận: ....................................................................................... 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ....................................................... 6
QU Y
1.1 Hoạt động trải nghiệm ....................................................................................... 6 1.1.1 Các quan điểm về hoạt động trải nghiệm .......................................................... 6 1.1.2 Các đặc điểm cơ bản của hoạt động trải nghiệm ............................................ 10 1.1.3 Ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm ................................................................. 17 1.1.4 Vai trò của hoạt động trải nghiệm ................................................................... 18
M
1.1.5 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ................................................. 19
KÈ
1.2 Hoạt động trải nghiệm trong chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ................. 24 1.3 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm trong môn Toán.................................. 24 1.4 Thực trạng dạy học các hoạt động trải nghiệm ở trường trung học phổ thông ..... 30
Y
1.4.1 Mục đích điều tra ............................................................................................ 30
DẠ
1.4.2 Phương pháp điều tra ...................................................................................... 30 1.4.3 Kết quả điều tra ............................................................................................... 31
iv
L
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ................................................................................................. 33
FI CI A
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 .............. 34 2.1. Một số định hướng thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn toán. ...... 34 2.2. Một số nội dung toán lớp 10 có thể lựa chọn tổ chức hoạt động trải nghiệm ...... 34 2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm ......................................................................... 36
OF
2.3.1 Hoạt động 1: .................................................................................................... 36 2.3.2 Hoạt động 2: .................................................................................................... 46 2.3.3 Hoạt động 3: .................................................................................................... 47
ƠN
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ................................................................................................. 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................................. 51 3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm ................................................................. 51
NH
3.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm................................................................. 51 3.3 Đối tượng và thời gian của thực nghiệm sư phạm ............................................. 51 3.4 Nội dung của thực nghiệm sư phạm ................................................................. 51
QU Y
3.5 Phương pháp thực nghiệm ............................................................................... 51 3.6 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm ...................... 52 3.6.1 Thuận lợi: ........................................................................................................ 52 3.6.2 Khó khăn: ........................................................................................................ 52 3.7 Kết quả thực nghiệm sư phạm .......................................................................... 52
M
3.7.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng của parabol trong thực tế ........................... 52
KÈ
3.7.2 Hoạt động 2: Ứng dụng giải tam giác ............................................................. 57 3.7.3 Hoạt động 3: Thống kê trong thực tế .............................................................. 59
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ................................................................................................. 62
Y
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 63
DẠ
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 64 PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................................... 66
v
L
PHỤ LỤC 2 ...................................................................................................................... 68
FI CI A
PHỤ LỤC 3 ...................................................................................................................... 69 PHỤ LỤC 4 ...................................................................................................................... 73 PHỤ LỤC 5 ...................................................................................................................... 76 PHỤ LỤC 6 ...................................................................................................................... 79
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
PHỤ LỤC 7 ...................................................................................................................... 81
vi
FI CI A
L
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa
HĐTN
Hoạt động trải nghiệm
HS
Học sinh
GV
Giáo viên
OF
Viết tắt
Trung học phổ thông
TCN
Trước công nguyên
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
THPT
vii
L
LỜI NÓI ĐẦU
FI CI A
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự bùng nổ công nghệ của thế kỷ 21, rất nhiều ngành nghề bị đào thải và nhiều ngành nghề mới sẽ xuất hiện. Nhiệm vụ chung của giáo dục thế giới là đào tạo ra nguồn nhân lực phù hợp và chủ động thích nghi với những biến đổi của thế giới tương lai. Bởi vậy giáo dục hiện nay cần có sự thay đổi tập trung vào tư
OF
duy và kỹ năng, những yếu tố rất “con người" mà máy móc không thể thay thế được, trong đó tập trung đào tạo tư duy và kỹ năng được xem là chìa khóa cốt lõi. Đây là cốt lõi của giáo dục hiện đại trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự bùng nổ của công nghệ. Hiện nay, Việt Nam chúng ta đã và đang bước vào một giai đoạn phát triển và hội
ƠN
nhập mới - cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Công nghiệp hoá theo hướng hiện đại hoá đã được xác định là trọng tâm của chiến lược phát triển quốc gia. Một trong những yêu
NH
cầu cấp thiết hiện nay là làm sao để con người có thể đáp ứng được các yếu tố về kiến thức mới và kỹ năng mới liên tục thay đổi trong môi trường lao động mới của khoa học, kỹ thuật tiên tiến, hiện đại? Điều này đặt ra cho giáo dục và đào tạo nước ta sứ mệnh đặc biệt quan trọng, mang tính chiến lược là chuẩn bị đội ngũ nguồn nhân lực mới đáp ứng
QU Y
yêu cầu phát triển nhanh, bền vững của đất nước. Để làm được điều này, Đại hội Đảng lần thứ XII đề ra phương hướng: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và
M
phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
KÈ
với tiến bộ khoa học - công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động”.[2]
Trên cơ sở đó, Luật giáo dục 2019 đã đưa ra mục tiêu giáo dục nhằm: “Phát triển
Y
toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề
DẠ
nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng đọc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả
1
L
năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng
FI CI A
nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”.[11]
Trước viễn cảnh về sự phát triển của giáo dục trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nước ta chắc chắn sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn khi chuyển từ nền giáo dục quá nặng về truyền tải kiến thức mà chưa hướng đến phát triển phẩm
OF
chất và năng lực của người học sang một nền giáo dục giúp phát triển tư duy, năng lực, thúc đẩy đổi mới và sáng tạo cho người học, học đi đôi với hành; lý luận gắn liền với thực tiễn; chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý chưa đồng đều; hệ thống cơ sở
ƠN
vật chất còn nhiều hạn chế.
Với sự xuất hiện của nhiều mô hình học tập mới, sáng tạo, hiệu quả gắn liền cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, truyền thông, internet, mạng xã hội, ... đã làm
NH
cho các phương pháp giáo dục truyền thống đang chịu nhiều thách thức, áp lực đối với cả người dạy và cả người học. Xu hướng giáo dục hiện nay là tập trung phát triển năng lực toàn diện cho người học cả về thể chất và trí tuệ, do đó quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thông đưa ra nhằm “bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người
QU Y
học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục
M
phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó”.[3]
KÈ
Chương trình giáo dục phổ 2018 đã xác định Hoạt động trải nghiệm là một lĩnh
vực bắt buộc với số lượng thời gian chiếm đến 105 giờ trên một năm. Điều này cho thấy sự quan trọng của hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông quốc gia
Y
mới, góp phần quyết định vào sự phát triển năng lực và phẩm chất toàn diện cho học
DẠ
sinh. Chính vì vậy, việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông nhằm tạo ra những phương thức học hiệu quả, gắn lý thuyết với vận động, với thao
2
L
tác vật chất, với đời sống thực, giúp học sinh đạt được tri thức và kinh nghiệm, nhưng
FI CI A
theo các hướng tiếp cận không hoàn toàn giống nhau, có tác dụng hỗ trợ tích cực để các
em được phát triển toàn diện cả về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
Trong nhà trường phổ thông hiện nay, hoạt động trải nghiệm được tiến hành song song với hoạt động dạy học trong nhà trường phổ thông. Hoạt động trải nghiệm là một
OF
bộ phận của quá trình giáo dục, được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa ở trên lớp và có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học. Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể và các hành động của học sinh. Trên thực tế, việc lồng ghép các hoạt động trải nghiệm trong dạy học ở các trường phổ thông còn chưa được chú
ƠN
trọng đúng mức, đầy đủ và tổ chức một cách khoa học nên hiệu quả chưa cao. Về đặc điểm môn Toán, theo Nguyễn Bá Kim[9], thứ nhất phải kể tới tính trừu
NH
tượng cao độ và tính thực tiễn phổ dụng. Tính trừu tượng của Toán học và của môn Toán trong nhà trường do chính đối tượng của Toán học quy định. Tính trừu tượng cao độ chỉ che lấp chứ không làm mất tính thực tiễn của Toán học. Toán học có nguồn gốc từ thực tiễn. Tính trừu tượng cao độ làm cho Toán học có tính thực tiễn phổ dụng, có thể
QU Y
ứng dụng được trong nhiều lĩnh vực rất khác nhau của đời sống. Thứ hai, cần nhấn mạnh tính logic và tính thực nghiệm của Toán học. Do đặc thù môn học, môn toán góp phần quan trọng trong việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. bồi dưỡng lòng quyết tâm, tính kiên trì, sự say mê khoa học,... Vì vậy, để giúp học sinh học
M
toán tốt hơn cũng như say mê với toán học, thấy được tầm quan trọng và các ứng dụng của toán học trong cuộc sống thì việc thiết kế, tổ chức các hoạt động trải nghiệm, trải
KÈ
nghiệm sáng tạo cần phải được chú trọng trong qua trình dạy học môn toán ở phổ thông. Ngoài những đặc điểm chung của môn toán, HĐTN là một nội dung quan trọng
trong chương trình lớp 10 theo chương trình môn Toán, chương trình giáo dục phổ thông
Y
2018 với nội dung dành cho các hoạt động trải nghiệm được gợi ý cụ thể với từng nội
DẠ
dung nhằm phát triển năng lực toàn diện cho HS, giúp HS có tư duy chặt chẽ, tránh những hiểu lầm do trực giác mang tới.
3
L
Vì vậy, từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Thiết kế một số hoạt động trải
FI CI A
nghiệm cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học toán 10” nhằm nghiên cứu
về hoạt động trải nghiệm và quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm, từ đó thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong môn toán cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông 2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về hoạt động trải nghiệm, quy trình thiết kế hoạt
OF
động trải nghiệm, từ đó thiết kế một số hoạt động trải nghiệm môn Toán lớp 10 cho học sinh trung học phổ thông. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về hoạt động trải nghiệm và quy trình thiết kế
ƠN
hoạt động trải nghiệm.
Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong chương trình môn Toán lớp 10 cho 4. Phương pháp nghiên cứu
NH
học sinh trung học phổ thông.
Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích các tài liệu
về các nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về HĐTN và tổ chức HĐTN.
QU Y
Phương pháp quan sát khoa học: Đánh giá hoạt động của HS, kết quả của HĐTN đem lại và sự hứng thú của HS đối với hoạt động mà giáo viên tổ chức. Phương pháp điều tra: Điều tra - khảo sát bằng phiếu điều tra về những hiểu biết
của GV về HĐTN, về tổ chức HĐTN trong việc dạy học môn Toán lớp 10 ở
M
trường THPT.
KÈ
Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả
thi và hiệu quả của đề tài. Theo dõi, phân tích và đánh giá hiệu quả học tập đối với một số học sinh tham gia thực nghiệm sư phạm để thấy rõ tác động của HĐTN lên người học.
Y
Phương pháp chuyên gia: Sự hướng dẫn, chỉnh sửa góp ý của TS. Phan Thị
DẠ
Phương Thảo và một số GV khác.
4
L
5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Chương trình môn Toán lớp 10 trung học phổ thông. + Phạm vi nghiên cứu:
FI CI A
+ Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động trải nghiệm trong chương trình toán 10 trung học phổ thông 6. Giả thuyết khoa học
OF
Nếu thiết kế được hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông thì tôi sẽ có cơ hội tổ chức được các hoạt động trải nghiệm cho học sinh. Từ đó, giúp học sinh củng cố được kiến thức lý thuyết đã học, hình thành mối liên hệ giữa toán học với
ƠN
thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho học sinh. 7. Cấu trúc của khóa luận
Chương 1: Cở sở lý luận và thực tiễn
thông trong dạy học toán 10.
NH
Chương 2: Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phổ
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
5
FI CI A
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
L
CHƯƠNG I: 1.1 Hoạt động trải nghiệm
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, “nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thế giới khách quan và bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan”[5]. Nhận thức của con người bao
OF
gồm nhận thức cảm tính (trực quan, sinh động) - sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật và nắm bắt sự vật và nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng) - là phản ánh gián tiếp trừu tượng khái niệm, phán đoán, suy luận. Mọi nhận thức phải dựa trên cơ sở thực tiễn ra các lý luận mới, nhận thức cao hơn.
ƠN
và quay lại phục vụ thực tiễn, kiểm tra thực tiễn; không ngừng tổng kết thực tiễn để tìm 1.1.1 Các quan điểm về hoạt động trải nghiệm
NH
Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục mà học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục. Hoạt động này phát triển tình cảm, đạo đức, các kỹ năng và tích luỹ kinh nghiệm riêng của cá nhân. Bản chất của học tập trải nghiệm chính là học thông qua làm và phản
QU Y
ánh. Khi được đưa vào các HĐTN thực tế, HS sẽ có cơ hội nhìn vấn đề từ nhiều góc độ và quan điểm khác nhau, tránh bị áp đặt và có cơ hội đưa ra giải pháp mang tính sáng tạo.
Theo Từ điển tiếng Việt [13], trải nghiệm được hiểu là trải qua, kinh qua. Để học
M
hỏi, con người cần đến sự trải nghiệm, khám phá. Khám phá giúp con người nhận ra được cái đúng, cái sai trong cuộc sống, từ đó rút ra những bài học quý giá để hoàn thiện
KÈ
bản thân.
Chúng ta nhận thấy tư tưởng giáo dục gắn với trải nghiệm đã có từ lâu rất lâu. Từ hơn 2000 năm trước, Khổng Tử (551- 479TCN) - nhà triết học, nhà tư tưởng
Y
lớn của Trung Hoa đã nói: “Những gì tôi nghe tôi sẽ quên; những gì tôi thấy, tôi sẽ nhớ;
DẠ
những gì tôi làm, tôi sẽ hiểu”. Nói đến Giáo dục ông có quan điểm: “Học nhi thời tập chi, bất diệc lạc hồ”, tức là trong giáo dục phải kết hợp giữa trực giác và suy luận.
6
L
Ở phương Tây, Aristole (384 - 332 TCN) cho rằng: “Những điều chúng ta phải
FI CI A
học trước rồi mới làm, chúng ta học thông qua làm việc đó”[16]. Trong thời kỳ phục hưng, Rabelais (1494-1553), nhà văn, nhà tư tưởng người Pháp đã khẳng định rằng: “Cần phải học ở mọi nơi, mọi chỗ, học gắn kết với cuộc sống và thực hành”. Cùng với đó, nhà triết học người Pháp Montaigne (1533-1592) đã đưa ra phương châm của mình về giáo dục trong các trường học ở phương Tây là “giáo dục nhằm dạy cho con người
OF
một cuộc đời theo thiên nhiên”.
Ông tổ của nền giáo dục hiện đại là C.Mác (1818 - 1883) và F.Ăngghen (1820 1895) cũng đã xác định rất rõ "phương thức giáo dục kết hợp với lao động sản xuất để
ƠN
đạt được mục đích của nền giáo dục Xã hội chủ nghĩa là tạo ra con người phát triển toàn diện"[15].
John Dewey trong tác phẩm “Kinh nghiệm và Giáo dục” đã đưa ra quan điểm về
NH
vai trò của kinh nghiệm trong giáo dục và chỉ ra hạn chế của giáo dục nhà trường “những kinh nghiệm có ý nghĩa giáo dục giúp nâng cao hiệu quả giáo dục bằng cách kết nối người học và những kiến thức được học với thực tiễn”[10]. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ ra phương pháp để đào tạo những người tài đức
QU Y
“Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”.
Tuy xuất hiện từ rất lâu, nhưng tư tưởng giáo dục trải nghiệm vẫn chưa được coi trọng và vận dụng một cách rộng rãi, khoa học vào trong giảng dạy.
M
Cho đến năm 1977, Hiệp hội giáo dục trải nghiệm (Association for Experiential Education - AEE) thành lập tại Boone, Bắc Carolina, giáo dục trải nghiệm đã chính thức
KÈ
được coi trọng bằng văn bản. Năm 2002, hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp quốc về Phát triển bền vững,
UNESCO đã thông qua chương trình “Dạy học vì một tương lai bền vững, trong đó
DẠ
Y
“Giáo dục trải nghiệm” được giới thiệu, phổ biến và phát triển rộng rãi. Theo Hiệp hội “Giáo dục trải nghiệm” quốc tế định nghĩa về dạy học trải nghiệm
“là một phạm trù bao hàm nhiều phương pháp trong đó người dạy khuyến khích người
7
L
học tham gia các trải nghiệm thực tế, sau đó phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội”.[5]
FI CI A
biết, phát triển kĩ năng, định hình các giá trị sống và phát triển các năng lực bản thân, Dạy học theo hướng tổ chức các HĐTN cho HS là vấn đề đã được các nhà giáo
dục, ngành giáo dục ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung quan tâm nghiên cứu từ nghìn năm trước đây và cho đến hiện nay.
OF
PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, Đại học Giáo duc, Đại học quốc gia Hà Nội đề cập đến sự khác biệt giữa học đi đôi với hành, học thông qua làm và học từ trải nghiệm thông qua tác phẩm “Hoạt động trải nghiệm - Góc nhìn từ lí thuyết và học từ trải nghiệm”, “học từ trải nghiệm gần giống với học thông qua làm nhưng khác ở chỗ là nó
ƠN
gắn với kinh nghiệm và cảm xúc cá nhân”[17]. Người học phải trải nghiệm thì chúng ta mới có thể tác động vào nhận thức của người học để phát triển và hình thành năng lực,
NH
phẩm chất.
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống đã giới thiệu kinh nghiệm tổ chức HĐTN trong giáo dục phổ thông nước Anh và Hàn Quốc đã đưa vào chương trình đào tạo từ sớm và đạt được những kết quả to lớn. Tác giả cho rằng “Lâu nay chương trình giáo dục phổ thông Việt
QU Y
Nam đã có hoạt động giáo dục nhưng chưa được chú ý đúng mức; chưa hiểu đúng vị trí, vai trò và tính chất của các hoạt động giáo dục; chưa xây dựng được một chương trình hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú và chi tiết với đầy đủ các thành tố của một chương trình giáo dục; chưa có hình thức đánh giá và sử dụng kết quả các hoạt động
M
giáo dục một cách phù hợp”.
PGS.TS. Lê Huy Hoàng quan niệm về HĐTN “là hoạt động mang tính xã hội,
KÈ
thực tiễn đến với môi trường giáo dục trong nhà trường” là nội dung cốt lõi của bài viết “Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông mới”[7].
Y
Trong bài viết “Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong nhà trường phổ
DẠ
thông” ThS Bùi Ngọc Diệp cũng đưa ra quan niệm về HĐTN trong nhà trường phổ thông “các em được trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng; được đánh giá và lựa
8
FI CI A
đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình và của bạn bè, …”[6]
L
chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và Trong chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra quan điểm Hoạt động trải nghiệm là “hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động
OF
tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả
ƠN
năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai”[4]. Trong khóa luận này, tôi tiếp cận về Hoạt động trải nghiệm theo quan điểm được đề cập trong
NH
chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Hoạt động trải nghiệm có nhiều cách diễn đạt, cách hiểu khác nhau nhưng đều có các đặc trưng sau:
+ Tính tham gia trực tiếp của HS vào từng hoạt động;
QU Y
+ Tính tự chủ của HS trong kế hoạch và hành động của cá nhân; + Tính tập thể của HS;
+ Tính tiếp cận với môi trường cuộc sống và ngoài nhà trường; + Tính sáng tạo để thích ứng và tạo ra cái mới, giá trị mới cho bản thân;
M
+ Tính trọn vẹn của hoạt động thực tiễn;
KÈ
+ Tính công dân và có trách nhiệm khi đặt người học vào các tình huống mới;
+ HS được khẳng định giá trị bản thân qua huy động kinh nghiệm và năng + HS được tiếp cận với các giá trị cuộc sống trong các tình huống thực tiễn.
DẠ
Y
lực của mình;
9
L
1.1.2 Các đặc điểm cơ bản của hoạt động trải nghiệm
FI CI A
Các Hoạt động trải nghiệm được thiết kế yêu cầu người học phải sáng tạo, tự chủ, tự ra quyết định để hoàn thành nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Người học được tham
gia vào quá trình: đặt câu hỏi, tìm hiểu vấn đề, tìm tòi kiến thức, trải nghiệm thực tế, giải quyết vấn đề, tự chịu trách nhiệm.
Kết quả của học trải nghiệm được đánh giá bằng quá trình thực nghiệm và những
OF
điều học được; là cơ sở, nền tảng cho việc học tập và trải nghiệm của cá nhân đó trong tương lai.
Nội dung của hoạt động trải nghiệm rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kỹ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực và hoạt động giáo dục như: giáo
ƠN
dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục thẩm mĩ, nghệ thuật ... Nội dung giáo dục của hoạt động trải nghiệm thiết thực và gần gũi với cuộc sống, đáp
NH
ứng được nhu cầu hoạt động của HS, giúp các em vận dụng những hiểu biết của mình và cuộc sống.
Các chủ đề hoạt động trải nghiệm cần có sự đóng góp tham gia của tập thể HS với sự hướng dẫn và tham gia của GV, cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn, ... Thông qua
QU Y
hoạt động, HS không chỉ giải quyết được vấn đề đặt ra mà còn rèn luyện các kỹ năng cho bản thân.
Hoạt động trải nghiệm có những đặc điểm sau: + Nội dung hoạt động trải nghiệm mang tính tích hợp
M
Nội dung HĐTN rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục
KÈ
trí tuệ, giáo dục kĩ năng sống, giáo du ̣c giá tri ̣số ng, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục môi trường, giáo dục các phẩm chất người lao động, nhà nghiên cứu… Điều này giúp cho các nội dung giáo dục thiết
Y
thực hơn, gần gũi với cuộc sống thực tế hơn, đáp ứng được nhu cầu hoạt động của HS,
DẠ
giúp các em vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống một cách dễ dàng, thuận lợi hơn [8].
10
L
Ví dụ 1.1: Hoạt động thu thập số liệu thống kê “Ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã
FI CI A
hội đến việc học của HS”. Mục tiêu:
Nhằm củng cố kiến thức về tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất, biểu đồ. Vận dụng các kiến thức về thống kê để xử lý số liệu thực tế. Tạo hứng thú học tập, xây dựng mối liên kết giữa Toán học và cuộc sống.
OF
Nội dung:
Theo một số điều tra, khảo sát, người ta nhận thấy rằng việc sử dụng mạng xã hội quá nhiều sẽ ảnh hưởng rất lớn đến học tập và các mối quan hệ khác (gia đình, bạn bè).
ƠN
- Điều tra, khảo sát, phân tích các số liệu: Số giờ dùng mạng xã hội (Facebook) của HS.
Điểm (học kỳ, trên lớp) của HS trong 1 năm học.
NH
Số lỗi vi phạm của các lớp trong nhà trường, của từng HS. - Sau đó, tổng hợp số liệu, làm báo cáo phân tích các số liệu thu thập được thời gian sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe, việc học tập và các hoạt động khác.
QU Y
- Dựa vào các số liệu điều tra, dựa vào kết quả nghiên cứu mà GV cung cấp cho HS, HS hãy đưa ra gợi ý thời gian sử dụng mạng xã hội để HS không bị ảnh hưởng tới học tập và các hoạt động khác.
Hoạt động này giúp học sinh vừa vận dụng được kiến thức Toán học, vừa giúp
M
HS rèn luyện các kỹ năng như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý thông tin. Tạo ra sự đoàn kết, làm việc có hiệu quả trong các khâu chuẩn bị, tìm kiếm thông tin và xử lý thông tin.
KÈ
Vận dụng tích hợp được các kiến thức về Toán học, Sinh học để đánh giá về tác động của Mạng xã hội đến việc học tập của HS.
Y
+ Hình thức học qua hoạt động trải nghiệm rất đa dạng
DẠ
HĐTN đươ ̣c tổ chức dưới nhiề u hin ̀ h thức khác nhau như trò chơi, hô ̣i thi, diễn
đàn, giao lưu, tham quan du lịch, sân khấ u hóa (kich, ̣ thơ, hát, múa rố i, tiể u phẩ m, kich...), thể dục thể thao, câu lạc bộ, tổ chức các ngày hội, các công trình nghiên cứu ̣
11
L
khoa học kỹ thuật... Mỗi một hình thức hoạt động trên đều tiềm tàng trong nó những
FI CI A
khả năng giáo dục nhất định. Nhờ các hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc
giáo dục học sinh được thực hiện một cách tự nhiên, sinh động, nhe ̣ nhàng, hấ p dẫn, không gò bó và khô cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng như nhu cầu, nguyện vọng của HS. Trong quá trình thiết kế, tổ chức, đánh giá các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cả giáo viên lẫn học sinh đều có cơ hội thể hiện sự sáng tạo, chủ động, linh hoạt của
OF
mình, làm tăng thêm tính hấp dẫn, độc đáo của các hình thức tổ chức hoạt động [8]. Ví dụ 1.2:
Tổ chức các trò chơi Toán học cho HS trong các buổi ngoại khóa, sinh hoạt lớp.
ƠN
Trò chơi Tangram: Giúp HS vận dụng trí tưởng tượng, năng lực sáng tạo của
M
QU Y
NH
mình.
Nguyên tắc: Xuất phát từ việc phân chia một hình vuông lớn ban đầu thành 7
KÈ
mảnh ghép có kích thước khác nhau với ba dạng hình học: 5 hình tam giác vuông cân, 1 hình vuông và 1 hình bình hành; xuất phát từ việc phân chia một hình vuông lớn ban đầu.
Y
Nội dung: Với việc quan sát hình vẽ minh họa, bằng trí tưởng tượng và tự sáng
DẠ
tạo của mình, HS có thể gấp và cắt để tạo ra được các bộ tangram.
12
FI CI A
khác biệt, sao cho các cạnh của mỗi mảnh ghép không chồng lên nhau.
L
Luật chơi: Sử dụng tất cả các mảnh ghép để tạo thành những hình ảnh sống động Khi tổ chức trò chơi này, thông thường sẽ tổ chức dưới hình thức chia theo từng đội. Khi đó, trò chơi này sẽ giúp HS rèn luyện được khả năng tư duy sáng tạo, tinh thần đoàn kết, phát huy trí tưởng tượng của HS. + Học qua trải nghiệm là quá trình học tích cực và hiệu quả
OF
HĐTN tạo cơ hội cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân học sinh. Nó có khả năng huy động sự tham gia tích cực của học sinh vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực
ƠN
hiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng của bản thân; tạo cơ hội cho các em được trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng; được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự
NH
đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình và của bạn bè… Từ đó hình thành và phát triển cho các em những giá trị sống và các năng lực cần thiết.[8]
QU Y
Ví dụ 1.3: Tổ chức các cuộc thi trong nhà trường - “Cuộc thi tìm hiểu về lịch sử Toán”. Mục đích: Nhằm tạo cơ hội cho HS có cái nhìn sâu hơn về một lĩnh vực cụ thể của Toán học, đồng thời kích thích khả năng tìm tòi, khám phá và niềm đam mê Toán học của các em. Nội dung:
M
Mỗi lớp sẽ thành lập đội tham gia cuộc thi:
KÈ
+ Sản phẩm: 1 nội dung về lịch sử Toán học + Chủ đề: Tự chọn (Các lớp đăng ký chủ đề không trùng nhau). + Ý tưởng thiết kế, trình bày do các lớp tự chọn.
Y
Phần trình bày sản phẩm:
DẠ
- Các đội thi sẽ cử đại diện thuyết trình về sản phẩm của đội mình. - Ban giám khảo: Các thầy cô giáo.
13
L
- Quy chế chấm điểm: Tổng mỗi bài thi là 10 điểm bao gồm: 5 điểm sáng tạo, 5
FI CI A
điểm chuyên môn.
Hoạt động giúp người học có động lực tìm hiểu sâu hơn về Toán học, phát huy khả năng sáng tạo, làm việc nhóm trong quá trình chuẩn bị, thiết kế và trình bày sản phẩm. Tạo được sự giao lưu, học hỏi giữa các lớp với nhau. Mô hình cuộc thi này còn có thể phát triển ra quy mô giữa các trường, tạo ra cơ hội cọ xát lớn cho HS.
OF
+ Học qua trải nghiệm đòi hỏi khả năng phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
Khác với hoạt động dạy học, HĐTN có khả năng thu hút sự tham gia, phối hợp,
ƠN
liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: Giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn, cán bộ Đoàn, tổng phụ trách Đội, ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương, hội khuyến học, hội phụ nữ, đoàn thanh niên cộng
NH
sản Hồ Chí Minh, hội cựu chiến binh, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ở địa phương, các nhà hoạt động xã hội, những nghệ nhân, những người lao động tiêu biểu ở địa phương, những tổ chức kinh tế… Mỗi lực lượng giáo dục có tiềm năng, thế mạnh riêng.
QU Y
Tùy nội dung, tính chất từng hoạt động mà sự tham gia của các lực lươ ̣ng có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp; có thể là chủ trì, đầu mối hoặc phối hợp; có thể về những mặt khác nhau (có thể hỗ trợ về kinh phí, phương tiện, địa điểm tổ chức hoạt động hoặc đóng góp về chuyên môn, trí tuệ, chất xám hay sự ủng hộ về tinh thần). Do vậy, hoạt động trải nghiệm tạo điều kiện cho học sinh được học tập, giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lượng
M
giáo dục; được lĩnh hội các nội dung giáo dục qua nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách
KÈ
tiếp cận khác nhau. Điều đó làm tăng tính đa dạng, hấp dẫn và chất lượng, hiệu quả của hoạt động trải nghiệm.[8] Ví dụ 1.4: Tổ chức cho HS tham gia trải nghiệm tại làng cổ Bát Tràng
Y
Nội dung: Tổ chức cho HS tham gia trải nghiệm tại làng cổ Bát Tràng.
DẠ
Hoạt động: HS được tham gia những hoạt động sau: + Tham quan xưởng gốm: Quan sát những con đường mang dấu ấn thời gian và
đặc trưng của làng gốm; quan sát quy trình làm gốm.
14
+ Vui chơi, mua sắm. Mục đích:
FI CI A
sản phẩm của riêng mình, từ đó hiểu hơn được quy trình làm gốm.
L
+ Được thực hành làm gốm: Cùng với sự sáng tạo, HS được tự tay tạo ra những
+ HS được quan sát trực tiếp quy trình làm gốm, được trực tiếp quan sát hoa văn trên đồ gốm, từ đó thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
OF
+ Hiểu hơn về lịch sử nghề gốm và sự phát triển của nó.
Hoạt động này giúp HS có thêm sự nhìn nhận về mối liên kết giữa toán học với thực tế xung quanh. Hoạt động này đòi hỏi phải có sự liên kết, phối hợp thực hiện giữa
ƠN
nhà trường và địa phương tạo nên một buổi trải nghiệm ý nghĩa.
+ Học qua trải nghiệm giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác không thực hiện được
NH
Lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người và thế giới xung quanh bằng nhiều con đường khác nhau để phát triển nhân cách mình là mục tiêu quan trọng của hoạt động học tập. Tuy nhiên có những kinh nghiệm chỉ có thể lĩnh hội thông qua trải
QU Y
nghiệm thực tiễn. Ví dụ, phân biệt mùi vị, cảm thụ âm nhạc, tư thế cơ thể trong không gian, niềm vui sướng hạnh phúc... những điều này chỉ thực sự có được khi học sinh được trải nghiệm với chúng. Sự đa dạng trong trải nghiệm sẽ mang lại cho học sinh nhiều vốn sống kinh nghiệm phong phú mà nhà trường không thể cung cấp thông qua các công thức hay định luật, định lý...[8]
M
Ví dụ 1.5: Trò chơi “Vượt chướng ngại vật” với nội dung “Ôn tập chương 2: Hàm số
KÈ
bậc nhất và bậc 2” - Đại số 10 cơ bản. - Luật chơi: Trò chơi gồm 8 từ hàng ngang và một ô chữ bí mật liên quan đến chủ đề. Chia lớp thành 2 đội chơi. Thời gian suy nghĩ và đưa ra câu trả lời là 30 giây, trả lời
Y
đúng được cộng 10 điểm, trả lời sai không có điểm và các đội còn lại có quyền trả lời.
DẠ
Các đội chơi được quyền trả lời ô chữ bí mật tại bất kỳ thời điểm nào trong thời gian diễn ra trò chơi, trả lời đúng được 50 điểm và trò chơi kết thúc, trả lời sai phải dừng cuộc chơi. Khi tất cả các ô chữ được mở ra mà không có đội chơi nào đưa ra được đáp án
15
L
đúng cho ô chữ bí mật thì trò chơi kết thúc. Khi trò chơi kết thúc, dựa vào tổng số điểm
FI CI A
các đội đạt được và xác định được đội thắng và thua. - Thời gian: 20 phút.
- Quy mô: Trong lớp học (đầu giờ hoặc cuối giờ luyện tập hoặc ôn tập) hoặc là một trong các phần thi của hoạt động ngoại khóa toán học toàn trường.
- Phần thưởng: Các đội sẽ được nhận phần quà mà GV hoặc ban tổ chức chuẩn bị trước.
Câu hỏi cho ô chữ bí mật: Một cụm từ gồm 5 chữ cái
OF
- Xây dựng hệ thống câu hỏi:
Đây là một khái niệm được công bố từ thế kỷ XVI dùng để thể hiện mối quan hệ
1
Ậ
C
2
B
Ậ
3
P
A
4
T
5
Đ
N
H
Ấ
T
C
H
A
I
R
A
B
O
L
NH
B
ƠN
giữa hai đại lượng?
Ư
6
R
Ụ
C
T
U
N
G
Ờ
N
G
T
H
Ẳ
N
G
7
QU Y
7 8
2
1
4
0
1
9
Ô chữ bí mật:
À
M
H
M
KÈ
Câu 1: Hàm số có dạng y ax b a 0; a, b
Y
Câu 4: Trục đối xứng của đồ thị hàm số y x là?
DẠ
Câu 5: Đồ thị hàm số bậc nhất có dạng gì?
16
Ố
được gọi là hàm số gì?
Câu 2: Hàm số có dạng y ax 2 bx c a 0; a, b, c Câu 3: Đồ thị hàm số bậc hai có dạng gì?
S
được gọi là hàm số gì?
có bao nhiêu giá trị nguyên?
FI CI A
2x 4
L
1
Câu 6: Tập xác định của hàm số y 9 x
Câu 7: Gọi A là khoảng đồng biến của hàm số y x 2 2 x 3 , B là khoảng đồng biến của hàm số y x 2 12 x 3 . Tổng các giá trị nguyên của tập A B là?
Câu 8: Có bao nhiêu giá trị m 2021;2021 để hàm số y (m 1)x 2 đồng biến . Hoạt động này giúp học sinh hệ thống hóa được kiến thức cơ bản về hàm số bậc
OF
trên
nhất và bậc hai, tạo không khí sôi nổi trong lớp học. Phát huy tinh thần đoàn kết trong đội chơi, qua đó phát triển năng lực giao tiếp và tạo sự liên kết trong lớp học.
ƠN
Với cách thiết kế các hệ thống câu hỏi khác nhau, hoạt động này đòi hỏi học sinh phải có kiến thức tổng hợp, phát triển khả năng tư duy phán đoán, linh hoạt của HS. Tóm lại, học từ trải nghiệm là một phương thức học hiệu quả, nó giúp hình thành
NH
năng lực cho trẻ. Học từ trải nghiệm có thể thực hiện đối với bất cứ lĩnh vực tri thức nào, khoa học hay đạo đức, kinh tế, xã hội… Học từ trải nghiệm cũng cần được tiến hành có tổ chức, có hướng dẫn theo quy trình nhất định của nhà giáo dục thì hiệu quả của việc
QU Y
học qua trải nghiệm sẽ tốt hơn.
1.1.3 Ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm Nghị quyết Hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ ra tầm quan trọng của tổ chức HĐTN cho HS là một phương pháp dạy
M
học tích cực trong quá trình dạy học. Xét về bản chất thì Hoạt động trải nghiệm là những hoạt động giáo dục nhằm hình thành và phát triển cho HS những năng lực, phẩm chất,
KÈ
tình cảm, giá trị sống và kĩ năng sống cần có của con người có khả năng thích ứng cao với xã hội hiện đại. Theo Chương trình giáo dục phổ thông được ban hành trong Thông tư số
Y
32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo [3], Hoạt
DẠ
động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là một trong những hoạt động giáo dục bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận
17
L
thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy
FI CI A
động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học khác nhau để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai. Hoạt động trải nghiệm và Hoạt
OF
động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động được xây dựng dựa trên các mối quan hệ của cá nhân học sinh với bản thân, với xã hội, với tự nhiên và
1.1.4 Vai trò của hoạt động trải nghiệm
ƠN
với nghề nghiệp.
Theo Waldie (1981) Hoạt động trải nghiệm hình thành thái độ, ý thức về quản lý,
NH
kiềm chế bản thân.
Theo Kolk (1974) Hoạt động trải nghiệm làm cho người học có khả năng đo được sự tiến bộ hằng ngày của mình và người học có thể tự đánh giá bản thân trong quá trình
QU Y
học tập. Ngoài ra Hoạt động trải nghiệm phát huy được cho người học năng lực hành động, cho người học tự tạo phong cách học tập các nhân, rèn luyện sự thích ứng với thực tiễn cuộc sống và các kỹ năng, giá trị của người học. Theo Gibson (1991), học sinh có thể huy động được nhiều kiến thức hơn trong môn học vào trong bối cảnh, tình huống trải nghiệm. Người học hình thành năng lực,
M
khả năng tự tin khi đối phó với các thách thức, xử ký các tình huống mới.
KÈ
Theo Mappin (1992), người học hình thành năng lực kiểm soát bên trong, cảm
DẠ
Y
nhận và thể hiện trách nhiệm với các hoạt động, hành động của bản thân.
18
FI CI A
Năng lực công cụ
- Năng lực tổ chức hoạt động. - Năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân. - Năng lực quản lý cuộc sống. - Năng lực định hướng và lựa chọn nghề nghiệp.
- Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực tính toán.
OF
- Năng lực ICT
ƠN
Năng lực chung sống
- Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác.
NH
Phát triển bản thân - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo. - Tự chủ: tự học, tự quản lý, tự chăm sóc ... - Năng lực thẩm mĩ. - Năng lực thể chất
L
Năng lực đặc thù (Hoạt động trải nghiệm)
Hình 1: Vai trò của HĐTN đối với mục tiêu giáo dục Tóm lại, Hoạt động trải nghiệm là một khâu quan trong và không thể thiếu trong
QU Y
việc hình thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh trong việc xử lý các tính hướng trong cuộc sống. Không phải ngẫu nhiên mà trong chương trình Giáo dục phổ thông mới 2018 lại coi Hoạt động trải nghiệm (hay hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp) là hoạt động giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12. Hoạt động trải nghiệm là một hoạt động tạo
M
cho người học môi trường thực tế để người học học tập và học tập một cách có hiệu quả, trong đó không chỉ là việc truyền thụ lý thuyết thuần túy, đơn điệu từ giáo viên cho học
KÈ
sinh, tiếp thu tri thức một cách thụ động mà người học sẽ chủ động tìm tòi tri thức và hình thành của mình trong chính môi trường mà các hoạt động trải nghiệm tạo ra.
Y
1.1.5 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm
DẠ
Tất cả các phương pháp dạy học đều cho phép người học được trải nghiệm. Theo
Joplin (1995), hành động đọc sách vẫn là trải nghiệm nếu người học phản hồi những thông tin từ quyển sách thông qua các yêu cầu hành động (chọn quyển sách đọc phù hợp
19
L
với chủ đề, giải thích lí do lựa chọn quyển sách đó, chọn nội dung để giải quyết một vấn
FI CI A
đề được đề cập trong quyển sách,...). Hành động được sử dụng với nghĩa là “nguồn” của
các hoạt động trải nghiệm. Với những nguồn khác nhau, sẽ có giá trị khác nhau đối với sự tham gia và trách nhiệm của người học. Một số phương pháp dạy học trải nghiệm tiêu biểu, thúc đẩy quá trình học qua trải nghiệm: dạy học nêu vấn đề, dạy học nhóm, đóng vai, trò chơi, dạy học dự án, dạy học mô phỏng, nghiên cứu trường hợp.[14]
OF
Các phương pháp giáo dục trong Hoạt động trải nghiệm cần phải đáp ứng các yêu cầu sau đây: Làm cho người học sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực; Giúp người học suy nghĩ về những gì trải nghiệm; Giúp người học phát triển kĩ năng phân tích, khái quát hoá các kinh nghiệm có được; Tạo cơ hội cho người học có kĩ năng giải quyết vấn đề và
ƠN
ra quyết định dựa trên những tri thức và ý tưởng mới thu được từ trải nghiệm. Học tập trải nghiệm là một mô hình nổi tiếng trong giáo dục. Theo lý thuyết học
NH
tập trải nghiệm của Kolb thì học tập trải nghiệm được định nghĩa như sau: “Học tập trải nghiệm là một quá trình trong đó kiến thức được tạo ra thông qua việc chuyển đổi kinh nghiệm, kết quả tri thức thu được từ sự kết hợp nắm bắt và biến đổi kinh nghiệm”[19]. Lý thuyết học tập trải nghiệm của Kolb thường được biểu diễn bằng một chu trình
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
học tập bốn giai đoạn như Hình 2, trong đó người học tham gia vào tất cả các giai đoạn.
Hình 2: Chu trình học tập trải nghiệm của Kolb.[12]
20
L
Giai đoạn 1: Kinh nghiệm rời rạc - là những trải nghiệm cụ, tình huống mới gặp
FI CI A
phải hoặc kinh nghiệm vốn có.
Giai đoạn 2: Quan sát có suy tưởng - đặc biệt quan trong với bất kỳ mâu thuẫn nào giữa trải nghiệm và hiểu biết.
Giai đoạn 3: Khái niệm hóa - sự phản hồi đem đến một ý tưởng mới, hoặc điều chỉnh một khái niệm trừu tượng hiện có. vấn đề trong cuộc sống để thu được kết quả.
OF
Giai đoạn 4: Thử nghiệm tích cực - người học áp dụng chúng vào giải quyết các Chu trình bắt đầu với một kinh nghiệm mà học sinh đã có đó là kinh nghiệm cụ thể (concrete experience), theo sau là một cơ hội để suy ngẫm về kinh nghiệm đó. Sau
ƠN
đó, HS có thể khái niệm hóa hay còn gọi là khái niệm hóa trừu tượng (abstract conceptualization) và rút ra kết luận về những gì họ đã trải qua và quan sát gọi là phản
NH
ảnh qua quan sát (reflective observation). Dẫn đến những hành động trong tương lai mà học sinh thử nghiệm đó là thử nghiệm tích cực (active experimentation) với các hành vi khác nhau. Kết quả học tập của chu trình này là kinh nghiệm ban đầu cho chu trình học tập tiếp theo. Chu trình học tập dựa vào trải nghiệm diễn ra từ giai đoạn 1 đến giai đoạn
QU Y
4 và bắt đầu trở lại ở giai đoạn 1, tạo thành một vòng tròn khép kín. Quá trình học luôn tiếp diễn một cách liên tục và nhịp nhàng trên cơ sở những thành tựu, kết quả đã thu được.
Ngày 26/12/2018, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành thông tư số 32/2018-TT-
M
BGDĐT về chương trình Giáo dục phổ thông mới, hoạt động trải nghiệm là “hoạt động giáo dục bắt buộc”. Trong đó, ở cấp tiểu học hoạt động chủ yếu là thực hành vận dụng
KÈ
kiến thức vào thực tế cuộc sống, các hoạt động ngoài giờ như trò chơi, đố vui, thi đua... Đối với cấp trung học, các hoạt động mang thêm tính định hướng hướng nghiệp. Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được tổ chức trong và ngoài
Y
lớp học, trong và ngoài trường học; theo quy mô nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô
DẠ
trường với bốn loại hình hoạt động chủ yếu là Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề và Hoạt động câu lạc bộ. Theo đó, có hai hình thức tổ chức
21
L
hoạt động trải nghiệm chính đó là tổ chức trải nghiệm trong lớp học và tổ chức trải
Trải nghiệm trong lớp học
Trải nghiệm ngoài lớp học
(Trải nghiệm qua môn học)
năng, nhiệm vụ
Phẩm chất nhân cách, giá trị, kỹ năng
năng trí tuệ
sống
Giáo dục trí tuệ: biểu tượng, khái Giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, sức khỏe,
OF
Chức
Chủ yếu: năng lực trí tuệ, kỹ
niệm, định luật, lý thuyết, kỹ
lao động: niềm tin, chuẩn mực, lý
năng, kỷ xảo liên quan đến tri
tưởng, động cơ, hành vi, lối sống,..liên
thức
quan đến xúc cảm, thái độ
Đối
Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tuân
tượng
theo chương trình, kế hoạch
Lĩnh vực
Môn học/khoa học
Thời gian
Chủ đề, chủ điểm, nội dung đa dạng,
NH
thi hành
Con đường logic cao
Chuẩn mực xã hội theo nhu cầu xã hội, nguyện vọng và hứng thú của đối tượng
phong phú Tác động vào cảm xúc, nhiều khi phi logic
Chiếm lĩnh nhanh hơn
Lâu dài, bền bỉ hơn
QU Y
Cơ chế
ƠN
Mục đích
FI CI A
nghiệm ngoài lớp học.
Nhóm/nội dung giáo dục: tập thể, hoạt
chủ yếu
nghiệm
động xã hội, tham quan, lao động,..
Phòng học chủ yếu
Ngoài lớp học
Không gian Phương
Chủ yếu cá nhân, truyền đạt,
Chủ yếu tập thể, trải nghiệm, biểu diễn,
phân tích, giảng giải
chiêm nghiệm,..
KÈ
thức
M
Hình thức Lớp/bài, xêmina, thực hành thí
Mang tính định lượng: Kiến thức Mang tính định tính: kinh nghiệm, thái
đánh giá
vận dụng vào thực tiễn
độ, cảm xúc, niềm tin, thói quen,...
Lãnh đạo: Chủ yếu GV bộ môn
Lãnh đạo: rất đa dạng
Quản lý: theo chương trình môn
Quản lý: theo chương trình hoạt động
học, thi cử
của tập thể
Y
Kiếm tra,
DẠ
Quản lý
22
L
Chương trình Hoạt động trải nghiệm được tổ chức theo bốn loại hoạt động chính
FI CI A
sau: Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động theo chủ đề (Hoạt động trải nghiệm thường xuyên, Hoạt động trải nghiệm định kì), Hoạt động câu lạc bộ.[1]
Sinh hoạt dưới cờ: Đây là hình thức hoạt động được tổ chức theo quy mô toàn trường. Nội dung hoạt động sinh hoạt dưới cờ gắn liền với nội dung hoạt động của chủ điểm giáo dục, có tính định hướng, chuẩn bị cho các hoạt động của tuần và của tháng,
OF
tạo cơ hội cho HS các lớp luân phiên đảm nhận việc tổ chức thực hiện tiết sinh hoạt này dưới sự hướng dẫn của lãnh đạo nhà trường, tổng phụ trách, GVCN lớp. Sinh hoạt lớp: Tổ chức theo quy mô lớp học gắn liền với nội dung hoạt động của chủ điểm giáo dục, sơ kết hoạt động trong tuần, chuẩn bị cho các hoạt động của tuần và
ƠN
tháng tiếp theo, tạo cơ hội cho tất cả HS trong lớp được tham gia các hoạt động. Hoạt động theo chủ đề: Hoạt động theo chủ đề bao gồm Hoạt động trải nghiệm
NH
thường xuyên và Hoạt động trải nghiệm định kì: Hoạt động trải nghiệm thường xuyên được thực hiện đều đặn từng tuần hoặc tháng, thực hiện ở trường và cả ở nhà với nhiệm vụ trải nghiệm được giao như nhau đến từng học sinh. Hoạt động trải nghiệm thường xuyên đảm bảo quá trình hình thành năng lực và phẩm chất cho HS được diễn ra thực sự;
QU Y
giáo viên phối hợp với phụ huynh HS để hướng dẫn, theo dõi và đánh giá kết quả hoạt động của học sinh. Hoạt động trải nghiệm định kì được thực hiện theo khoảng thời gian nhất định, ví dụ 2 hoạt động/học kì hay 2 hoạt động/năm học. Hoạt động trải nghiệm định kì thực hiện nội dung mang tính tổng hợp hơn, mở ra các cơ hội không gian rộng
M
hơn và sân chơi lớn hơn để HS tăng cơ hội trải nghiệm cũng như thể hiện bản thân. Hoạt động trải nghiệm định kì đòi hỏi sự chuẩn bị kĩ lưỡng về nội dung hoạt động, phương
KÈ
tiện và điều kiện thực hiện, về sự hỗ trợ của cộng đồng. Hoạt động câu lạc bộ: Hoạt động câu lạc bộ là các hoạt động theo nhu cầu, sở
thích, năng khiếu và hoạt động mang tính định hướng nghề nghiệp được thực hiện ngoài
DẠ
Y
giờ học các môn văn hoá và là hình thức tự chọn. Theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, “Hoạt động trải nghiệm và Hoạt
động trải nghiệm, hướng nghiệp được tổ chức trong và ngoài lớp học, trong và ngoài
23
L
trường học; theo quy mô nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường; với bốn loại hình
FI CI A
hoạt động chủ yếu là Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề và Hoạt động câu lạc bộ; với sự tham gia, phối hợp, liên kết của nhiều lực lượng giáo
dục trong và ngoài nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn học, cán bộ tư vấn tâm lí học đường, cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán bộ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cán bộ phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
OF
Minh, cán bộ quản lí nhà trường, cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương, các tổ chức, cá nhân trong xã hội”[4].
1.2 Hoạt động trải nghiệm trong chương trình Giáo dục phổ thông 2018
ƠN
Theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12; ở cấp tiểu học được gọi là Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
NH
động trải nghiệm, ở cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông được gọi là Hoạt Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi của học sinh trong các mối quan hệ với bản thân, xã
QU Y
hội, môi trường tự nhiên và nghề nghiệp; được triển khai qua bốn mạch nội dung hoạt động chính: Hoạt động hướng vào bản thân, Hoạt động hướng đến xã hội, Hoạt động hướng đến tự nhiên và Hoạt động hướng nghiệp. 1.3 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm trong môn Toán
M
Để xây dựng, tổ chức và triển khai một hoạt động trải nghiệm trong nhà trường cần phải có sự chuẩn bị chu đáo về chủ đề, kế hoạch tài chính.
KÈ
Để thiết kế hoạt động trải nghiệm cần trải qua các bước sau [8]: Bước 1: Đặt tên cho hoạt động Đặt tên cho hoạt động là một việc làm cần thiết vì tên của hoạt động tự nó đã nói
Y
lên được chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động. Tên hoạt động cũng tạo ra
DẠ
được sự hấp dẫn, lôi cuốn, tạo ra được trạng thái tâm lí đầy hứng khởi và tích cực của
24
L
học sinh. Vì vậy, cần có sự tìm tòi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động sao cho phù hợp và hấp
FI CI A
dẫn. Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Rõ ràng, chính xác, ngắn ngọn,
- Phản ánh được chủ đề và nội dung của hoạt động. - Tạo được ấn tượng ban đầu cho học sinh.
OF
Tên hoạt động đã được gợi ý trong bản kế hoa ̣ch HĐTN, nhưng có thể tùy thuộc vào khả năng và điều kiện cụ thể của từng lớp để lựa chọn tên khác cho hoạt động. Giáo viên cũng có thể lựa chọn các hoạt động khác ngoài hoạt động đã được gợi ý trong kế hoạch của nhà trường, nhưng phải bám sát chủ đề của hoạt động và phục vụ tốt cho việc
ƠN
thực hiện các mục tiêu giáo dục của một chủ đề, tránh xa rời mục tiêu. Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động
NH
Mỗi hoạt động đều thực hiện mục đích chung của mỗi chủ đề theo từng tháng nhưng cũng có những mục tiêu cụ thể của hoạt động đó. Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trước kết quả của hoạt động. Các mục tiêu hoạt động cần phải được xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp; phản hướng giá trị.
QU Y
ánh được các mực độ cao thấp của yêu cầu cần đạt về tri thức, kĩ năng, thái độ và định Nếu xác định đúng mục tiêu sẽ có các tác dụng là: - Định hướng cho hoạt động, là cơ sở để chọn lựa nội dung và điều chỉnh hoạt
M
động,
- Căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động
KÈ
- Kích thích tính tích cực hoạt động của thầy và trò Tùy theo chủ đề của HĐTN, đặc điểm HS và hoàn cảnh riêng của mỗi lớp mà hệ
thống mục tiêu sẽ được cụ thể hóa và mang màu sắc riêng.
DẠ
Y
Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời các câu hỏi sau: - Hoạt động này có thể hình thành cho học sinh những kiến thức ở mức độ nào?
(Khối lượng và chất lượng đạt được của kiến thức)
25
L
- Những kỹ năng nào có thể được hình thành ở học sinh và các mức độ của nó đạt
FI CI A
được sau khi tham gia hoạt động?
- Những thái độ, giá trị nào có thể được hình thành hay thay đổi ở học sinh sau hoạt động?
- Những năng lực nhằm hình thành và phát triển cho người học thông qua hoạt động (năng lực chung, năng lực đặc thù, năng lực thành tố của toán).
OF
Bước 3: Xác định nội dung và hình thức của hoạt động
Mục tiêu có thể đạt được hay không phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ và hợp lý những nội dung và hình thức của hoạt động.
Trước hết, cần căn cứ vào từng chủ đề, các mục tiêu đã xác định, các điều kiện
ƠN
hoàn cảnh cụ thể của lớp, của nhà trường và khả năng của học sinh để xác định các nội dung phù hợp cho các hoạt động. Cần liệt kê đầy đủ các nội dung hoạt động phải thực
NH
hiện, từ đó lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng. Có thể trong một hoạt động nhưng có nhiều hình thức khác nhau được thực hiện đan xen hoặc trong đó có một hình thức nào đó là trung tâm, còn hình thức khác là phụ trợ. Bước 4: Chuẩn bị hoạt động
QU Y
Trong bước này, cả giáo viên và học sinh cùng tham gia công tác chuẩn bị. Để chuẩn bị tốt cho hoạt động, giáo viên cần làm tốt các công việc sau đây: - Nắm vững các nội dung và hình thức hoạt động đã được xác định và dự kiến tiến trình hoạt động.
M
- Dự kiến những phương tiện, điều kiện cần thiết để hoạt động có thể được thực hiện một cách có hiệu quả. Các phương tiện và điều kiện cụ thể là:
KÈ
+ Các tài liệu cần thiết liên quan đến các chủ đề, phục vụ cho các hình thức hoạt
động.
+ Các phương tiện hoạt động như phương tiện âm thanh, nhạc cụ, đạo cụ, phục
Y
trang, ánh sáng, tranh ảnh, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc, máy tính, máy chiếu overhead
DẠ
hay projector, các loại bảng... + Phòng ốc, bàn ghế và các phương tiện phục vụ khác.
26
L
+ Tài chính chi phí cho việc tổ chức hoạt động...
FI CI A
Cần khai thác những phương tiện, điều kiện sẵn có của nhà trường, huy động sự
góp sức của học sinh và gia đình học sinh. Cần phối hợp với các cơ quan, đơn vị, tổ chức ở địa phương để có sự trợ giúp; cần đảm bảo tính khả thi và tính tiết kiệm.
- Dự kiến phân công nhiệm vụ cho các tổ, nhóm hay cá nhân và thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị.
OF
- Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động, những lực lượng mời tham gia hoạt động.
- Dự kiến những hoạt động của giáo viên và học sinh với sự tương tác tích cực trong quá trình tổ chức hoạt động.
ƠN
Về phía học sinh, khi được giao nhiệm vụ, tập thể lớp, cơ quan tự quản lớp hay các tổ, nhóm cần bàn bạc một cách dân chủ và chủ động phân công những công việc cụ
NH
thể cho từng cá nhân, tổ và nhóm; trao đổi, bàn bạc để xây dựng kế hoạch triển khai công tác chuẩn bị.
Trong quá trình đó, giáo viên cần tăng cường sự theo dõi sát sao, kiểm tra và giúp đỡ kịp thời, giải quyết những vướng mắc để hoàn thành tốt khâu chuẩn bị, tránh phó mặc
QU Y
hoặc qua loa, đại khái.
Bước 5. Lập kế hoạch
Nếu chỉ tuyên bố về các mục tiêu đã lựa chọn thì nó vẫn chỉ là những ước muốn và hy vọng, mặc dù có tính toán, nghiên cứu kỹ lưỡng. Muốn biến các mục tiêu thành
M
hiện thực thì phải lập kế hoạch.
Lập kế hoạch để thực hiện hệ thống mục tiêu tức là tìm các nguồn lực (nhân lực -
KÈ
vật lực - tài liệu) và thời gian, không gian ... cần cho việc hoàn thành các mục tiêu. Chi phí về tất cả các mặt phải được xác định. Hơn nữa phải tìm ra phương án chi
phí ít nhất cho việc thực hiện mỗi một mục tiêu. Vì đạt được mục tiêu với chi phí ít nhất
Y
là để đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc. Đó là điều mà bất kì người quản lý nào
DẠ
cũng mong muốn và cố gắng đạt được.
27
L
Tính cân đối của kế hoạch đòi hỏi giáo viên phải tìm ra đủ các nguồn lực và điều
FI CI A
kiện để thực hiện mỗi mục tiêu. Nó cũng không cho phép tập trung các nguồn lực và
điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu này mà bỏ mục tiêu khác đã lựa chọn. Cân đối giữa hệ thống mục tiêu với các nguồn lực và điều kiện thực hiện chúng, hay nói khác đi, cân đối giữa yêu cầu và khả năng đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững khả năng mọi mặt, kể cả các tiềm năng có thể có, thấu hiểu từng mục tiêu và tính toán tỉ mỉ việc đầu tư Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động Ta có thể thiết kế HĐTN theo mẫu sau:[5]
OF
cho mỗi mục tiêu theo một phương án tối ưu.
ƠN
(Tên hoạt động) 1. Mục tiêu
2. Nội dung và hình thức hoạt động.
NH
3. Chuẩn bị a) Về phương tiện hoạt động:
- Phương tiện, kinh phí, vật chất... tổ chức hoạt động. - Địa điểm tổ chức hoạt động.
QU Y
b) Về tổ chức:
- Phân công công việc và cách thức thực hiện: Giáo viên là người giữ vai trò chủ đạo làm nhiệm vụ đôn đốc hỗ trợ học sinh và liên kết với các lực lượng khác. Học sinh chủ động, tích cực tham gia chuẩn bị. Ban giám hiệu làm nhiệm vụ chỉ đạo, cấp kinh phí,
M
viết giấy giới thiệu, đối ngoại ...
4. Tiến hành hoạt động.
DẠ
Y
KÈ
Ta có thể tóm tắt việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh qua sơ đồ sau.
28
Nhóm
Theo nhóm
Hoạt động nhóm
Phụ huynh
Cá nhân đối diện với tập thể
Sản phẩm
HỌC SINH Trình bày thảo luận tập thể các báo cáo trải nghiệm Môi trường xã hội
Thể chế kết quả học tập
QU Y
Nhà máy, bảo tàng
Khẳng định giá trị bản thân
Kết luận Rút kinh nghiệm
Quản lý cơ sở
Theo cá nhân
HỌC SINH Làm báo cáo kết quả trải nghiệm
Ngoài nhà trường
Cộng đồng, dân cư
Giáo viên
ƠN
Quá trình học
Chiếm lĩnh kiến thức
Sáng tạo
Lớp
NH
Cá nhân
Có người hướng dẫn
HỌC SINH Trải nghiệm trong thực tiễn
OF
Không có người hướng dẫn
FI CI A
L
GIÁO VIÊN Đề xuất nhiệm vụ
Kiến thức
Cảm xúc
Kinh nghiệm
Trong nhà trường, lớp
Lớp
Nhà trường
Môn học
M
HỌC SINH Kết luận, thể chế hóa kiến thức qua trải nghiệm
DẠ
Y
KÈ
Kiến thức môn học, bài học thu được
Kiến thức
Kinh nghiệm thực tiễn, trải nghiệm Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hoạt động nhóm
Năng lực
GIÁO VIÊN đánh giá
29
Kỹ năng
7. Đánh giá hoạt động, tổ chức rút kinh nghiệm
FI CI A
6. Dự kiến các tình huống có thể xảy ra và biện pháp khắc phục
L
5. Kết quả kỳ vọng
Rà soát, kiểm tra lại nội dung và trình tự của các việc, thời gian thực hiện cho từng việc, xem xét tính hợp lý, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt được.
Nếu phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lý ở khâu nào, bước nào, nội dung nào
OF
hay việc nào thì kịp thời điều chỉnh.
Cuối cùng, hoàn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động và cụ thể hóa chương trình đó bằng văn bản. Đó là giáo án tổ chức hoạt động
Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động.
ƠN
Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh. Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hoạt động trải nghiệm không
NH
phải là một môn học mà là một là hoạt động giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12. Do đó kết quả hoạt động phải được lưu vào hồ sơ của học sinh. 1.4 Thực trạng dạy học các hoạt động trải nghiệm ở trường trung học phổ thông 1.4.1 Mục đích điều tra
QU Y
Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm tại trường trung học phổ thông Lương Ngọc Quyến trong quá trình thực tập tại đó và một số trường THPT ở tỉnh Thái Nguyên. Đánh giá dựa trên cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động trải nghiệm và mục tiêu giáo dục. Những kết quả khảo sát về tình hình tổ chức hoạt động trải nghiệm là cơ
M
sở để tôi rút ra những ưu điểm, nhược điểm, khó khăn, thuận lợi của GV và HS trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, từ đó làm cơ sở cho việc thiết kế, tổ chức các
KÈ
hoạt động thực hành và trải nghiệm đối với môn Toán. 1.4.2 Phương pháp điều tra + Điều tra GV: Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp, trao đổi qua email, gửi link khảo sát
Y
qua zalo, tham khảo giáo án, dự giờ lên lớp. (Bộ câu hỏi phỏng vấn giáo viên được ghi
DẠ
trong phần phụ lục 1) + Điều tra HS: Thông qua phiếu điều tra, quan sát trên lớp.
30
L
1.4.3 Kết quả điều tra
FI CI A
a) Giáo viên
Về phía giáo viên, sau khi tiến hành điều tra, khảo sát đối với 20 GV Toán ở trường THPT Lương Ngọc Quyến, 5 GV Toán ở trường THPT Đồng Hỷ và 5 GV Toán
OF
ở trường THPT Ngô Quyền và xử lí số liệu, tôi thu được kết quả như sau:
QU Y
NH
ƠN
Biểu đồ 1.1: Mức độ hiểu biết về hoạt động trải nghiệm
Y
KÈ
M
Biểu đồ 1.2: Mức độ tổ chức các hình thức trải nghiệm
DẠ
Biểu đồ 1.3: Biểu đồ thể hiện những khó khăn mà GV gặp phải khi thiết kế HĐTN
31
L
Dựa vào kết quả khảo sát, thông qua phỏng vấn trực tiếp và dự giờ một số tiết
FI CI A
giảng của một số giáo viên toán ở một số trường THPT, tôi nhận thấy 100% giáo viên
nhận thức được tầm quan trọng của HĐTN trong dạy học, hiểu được cơ bản về cách thức tổ chức một HĐTN nhưng việc tổ chức các HĐTN, đặc biệt là trải nghiệm ngoài lớp học chưa thật sự được chú trọng, chủ yếu giáo viên tích cực hóa hoạt động của học sinh bằng việc đặt ra những câu hỏi vấn đáp trực tiếp, tổ chức một vài hoạt động nhóm nhỏ hoặc
OF
trò chơi củng cố kiến thức (Biểu đồ 1.2). Các hoạt động này đã góp phần phát triển các năng lực chung và các năng lực đặc thù cho HS nhưng chưa nhiều và chưa thật sự hiệu quả. Các thầy cô cho rằng, việc tổ chức HĐTN cho HS còn tùy thuộc vào từng nội dung bài, đặc biệt là đối với các bài nặng về kiến thức, giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm
ƠN
kiểm soát tiết học thì việc tổ chức nhiều hoạt động trong khuôn khổ một tiết học sẽ ảnh hưởng đến lượng kiến thức truyền thụ cho HS.
NH
Ngoài ra, các thầy (cô) còn gặp những khó khăn trong quá trình thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm như: HS thiếu sự chủ động, lười suy nghĩ; việc thiết kế các dụng cụ phục vụ cho hoạt động trải nghiệm mất nhiều thời gian; ít tài liệu tham khảo... b) Học sinh
QU Y
Dựa vào kết quả khảo sát 50 HS tại 2 lớp 10A7 và 10A9 trường THPT Lương Ngọc Quyến - Thái Nguyên, tôi nhận thấy HS chưa thực sự được tổ chức, tham gia vào HĐTN một cách thường xuyên.
Thông qua quan sát thực tế trong các tiết dự giờ, các giờ thực nghiệm, đa số HS
M
khá hào hứng, thích thú khi được tham gia vào hoạt động, biết cách vận dụng kiến thức và hợp tác với các bạn trong lớp, trong nhóm. Ngoài ra, một số ít HS thờ ơ với hoạt động
KÈ
của GV, các em cho rằng nội dung kiến thức này đã biết. Một số ít còn lúng túng trong việc áp dụng lý thuyết vào thực tế. Qua phỏng vấn trực tiếp, đa số HS thích thú và mong muốn được tổ chức và tham
Y
gia vào các hoạt động nhiều hơn để môn Toán không còn là một môn học khô khan,
DẠ
đáng sợ đối với HS.
32
L
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
FI CI A
Hoạt động trải nghiệm đã có sự manh nha từ lâu, vấn đề này đã được nhiều tác giả
nghiên cứu và vận dụng ở cả trên thế giới và Việt Nam. Hiện nay, hoạt động trải nghiệm đang được chú trọng nghiên cứu và áp dụng vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông, được thể hiện ở trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, hoạt động trải nghiệm được coi là hoạt động giáo dục bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12.
OF
Trong chương này, tôi hoàn thành được các nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu được các quan điểm về hoạt động trải nghiệm + Nghiên cứu được về quy trình thiết kế hoạt động
ƠN
+ Khảo sát được thực tế tổ chức hoạt động trải nghiệm tại trường THPT Lương Ngọc Quyến.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động trải
NH
nghiệm ở trường trung học phổ thông, tôi nhận thấy: + Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho
+ HS là điều cần thiết, giúp học sinh có sự phát triển toàn diện về kiến thức, kỹ năng và các năng lực, kỹ năng sống khác.
QU Y
+ Nội dung của hoạt động trải nghiệm rất đa dạng, đòi hỏi HS phải có sự vận dụng, tích hợp kiến thức của nhiều môn học và nhiều kỹ năng để giải quyết vấn đề được đưa ra.
+ Phương pháp tổ chức các hoạt động khác quen thuộc, đặc biệt có hiệu quả cao
M
trong môn Toán. + Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm rõ ràng.
DẠ
Y
KÈ
Trên đây là những cơ sở để thiết kế các hoạt động trải nghiệm cho HS lớp 10 THPT.
33
L
CHƯƠNG 2:
FI CI A
THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TOÁN 10
2.1. Một số định hướng thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn toán.
Việc thiết kế các HĐTN cho HS lớp 10 ,theo tôi cần tuân thủ một số định hướng chung như sau:
OF
- Định hướng 1: Việc xây dựng HĐTN trước hế t phải bám sát nội dung chương trình, sách giáo khoa đảm bảo việc tổ chức hoạt động phù hợp, khả thi và có tính ứng dụng thực tế cao.
- Đinh ̣ hướng 2: Nội dung các HĐTN cần gần gũi với HS và gần gũi với thực tế,
ƠN
từ đó tạo được sự hứng thú cho HS. Hệ thống các HĐTN phải thể hiện rõ ý tưởng góp phần vào việc làm cho học sinh nắm vững các tri thức, kĩ năng của môn Toán và các
NH
môn học khác.
- Đinh ̣ hướng 3: Hệ thống các hoạt động ngoại khóa phải thể hiện tiń h khả thi, tức là HS có khả năng thực hiện được dưới sự chỉ dẫn của GV. Nói cách khác HĐTN phải gắn với thực tiễn và xuất phát từ nhu cầu thực tiễn.
QU Y
- Đinh ̣ hướng 4: Trong quá trình thực hiện các hoạt động ngoại khóa, cần quan tâm đúng mức tới việc tăng cường hoạt động cho người học, phát huy tối đa (trong chừng mực có thể) tiń h tích cực, sáng tạo, độc lập cho người học. 2.2. Một số nội dung toán lớp 10 có thể lựa chọn tổ chức hoạt động trải nghiệm
M
Dựa vào nội dung chương trình môn Toán lớp 10 của chương trình hiện hành và
KÈ
chương trình giáo dục phổ thông 2018, tôi nhận thấy rằng chương trình toán 10, có thể tổ chức các hoạt động thực hành và trải nghiệm với hầu hết các nội dung, có thể tổ chức với quy mô lớp học hoặc với quy trường học hoặc cao hơn.
Y
Hoạt động trải nghiệm trong chương trình toán 10, chương trình giáo dục phổ
DẠ
thông 2018 có trình bày các hoạt động sau: Hoạt động 1: Thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ
đề liên môn, chẳng hạn:
34
L
– Thực hành tổng hợp các hoạt động liên quan đến tính toán, đo lường, ước lượng
FI CI A
và tạo lập hình, như: tính tiền khi đi taxi theo các khung giá: dưới 1km, từ 1–10km, từ 10 –31km, trên 31km,...; đo đạc một vài yếu tố của vật thể mà chúng ta không thể dùng dụng cụ đo đạc để đo trực tiếp; tính chiều cao của công trình kiến trúc dạng Parabola
(như cầu Nhật Tân, cầu Trường Tiền, cầu Mỹ Thuận,...); giải thích các hiện tượng, quy luật trong Vật lí; thực hành vẽ, cắt hình có dạng Ellipse (elip).
OF
– Thực hành mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số kiến thức về tài chính, như: – Hiểu sự khác biệt giữa tiết kiệm và đầu tư.
– Thực hành thiết lập kế hoạch đầu tư cá nhân để đạt được tỉ lệ tăng trưởng như
ƠN
mong đợi.
Hoạt động 3: Tổ chức các hoạt động ngoài giờ chính khoá như các câu lạc bộ toán
NH
học, dự án học tập, trò chơi học toán, cuộc thi về Toán, chẳng hạn: thi tìm hiểu lịch sử toán học, tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ toán học theo các chủ đề (tìm hiểu các ứng dụng của hàm số bậc hai, vectơ trong thực tiễn,...).
Hoạt động 4 (nếu nhà trường có điều kiện thực hiện): Tổ chức giao lưu học sinh
QU Y
giỏi trong trường và trường bạn, với các chuyên gia nhằm hiểu nhiều hơn về vai trò của Toán học trong thực tiễn và trong các ngành nghề.[4] Dựa vào nhứng gợi ý tổ chức hoạt động trải nghiệm trong chương trình môn Toán, chương trình giáo dục phổ thông 2018, dựa vào nội dung môn Toán của chương
M
trình hiện hành, để thuận tiện cho việc thiết kế và tổ chức thực nghiệm các hoạt động, trong khóa luận này tôi đề xuất và thiết kế các hoạt động sau: Nội dung trong chương trình
1
Đồ thị hàm số bậc hai
2
Giải tam giác
3
Thống kê
Hoạt động trải nghiệm
DẠ
Y
KÈ
STT
Tìm hiểu các ứng dụng của parabol trong thực tế Đo đạc trong thực tế Thống kê số liệu và phân tích các số liệu đơn giản trong cuộc sống
35
L
2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm
FI CI A
2.3.1 Hoạt động 1:
Nhận thấy được tầm quan trọng của nội dung “Hàm số bậc hai, đồ thị hàm số bậc hai”, nhận thấy được những ứng dụng thực tiễn của đồ thị hàm số bậc hai trong thực tiễn (xây dụng cầu, hình dáng các dòng phun nước, kính thiên văn, ...), nhận thấy nội dung này có liên quan đến thực tế và môn học khác là Vât lý, tôi lựa chọn nội dung “Tìm hiểu
OF
ứng dụng của parabol trong thực tế” để giúp HS vận dụng được kiến thức liên môn vào giải quyết các bài toán thực tế, khắc sâu hơn kiến thức về parabol và hàm số bậc hai. Bước 1: Đặt tên cho hoạt động
Dựa trên những ý tưởng xây dựng hoạt động đã xác định ở trên là giúp HS tìm hiểu ứng dụng của parabol trong thực tế”
NH
Bước 2: Xác định mục tiêu cho hoạt động
ƠN
hiểu về những ứng dụng trong thực tế của parabol nên tôi đặt tên cho hoạt động là “Tìm
Mục tiêu chính của hoạt động là tìm hiểu về các ứng dụng của parabol trong thực tế, khi đó HS sẽ được rèn luyện năng lực mô hình hóa toán học trong quá trình liên hệ
dạng parabol.
QU Y
hình dạng của parabol trong thực tế và giải quyết các bài toán thực tế liên quan đến hình Hiểu được các dạng hàm số bậc hai, các dạng đồ thị của hàm số bậc 2. Hiểu được ứng dụng của gương cầu lỗi, gương cầu lõm trong cuộc sống và trong y học.
M
Biết được tác dụng của chảo ăng-ten. Biết được cách thức vận hành, hoạt động của nhà máy nhiệt điện dùng năng lượng
KÈ
mặt trời.
Nhận biết được các đồ vật, công trình có hình dạng parabol trong thực tế. Vận dụng được kiến thức về parabol để giải quyết một số giải quyết bài toán thực
DẠ
Y
tế.
Giới thiệu về các nhà máy nhiệt điện dùng lăng lượng mặt trời.
36
FI CI A
+ Nội dung: Tìm hiểu về các ứng dụng trong thực tế của parabol
L
Bước 3: Xác định nội dung, hình thức của hoạt động. Tìm hiểu về các cây cầu nổi tiếng trên thế giới và trong nước có hình dạng là một parabol. Giải thích tại sao những cây cầu lớn thường được xây dựng có hình dạng là một parabol có bề lõm quay xuống?
Tìm hiểu về hình dáng của dòng phun nước ở các đài phun nước. Giải thích tại
OF
sao dòng nước khi phun ra lại có hình dáng như vậy?
Tìm hiểu về gương cầu lồi, gương cầu lõm và ứng dụng. Tìm hiểu về các nguyên lý hoạt động của các nhà máy nhiệt điện sử dụng năng lượng mặt trời Parabolic. Nêu ra các ví dụ về các nhà máy nhiệt điện.
ƠN
Tìm hiểu về ăng-ten chảo thu phát sóng vệ tinh? Liệt kê các loại ăng-ten trên thị trường, loại nào phổ biến. Tại sao truyền hình K+ lại dùng ăng-ten chảo để thu phát
NH
sóng? + Hình thức: Hoạt động nhóm Bước 4: Chuẩn bị hoạt động
+ Dự kiến những kiến thức liên quan: Hàm số bậc hai, tổng hiệu hai vecto,
QU Y
chuyển động ném xiên.
+ Triển khai hoạt động nhóm cho HS tại nhà + Dự kiến kết quả kỳ vọng Bước 5: Lập kế hoạch
M
Dựa vào kiến thức HS đã được học, sau khi tiến hành giao nhiệm vụ cho HS tại nhà, tiết học của HS gồm:
KÈ
+ Thuyết trình diễn ra trên lớp + Các nhóm nhận xét
DẠ
Y
+ Giáo viên đánh giá thông qua bảng kiểm, quan sát và cho điểm
37
Đối tượng: Học sinh lớp 10 Thời lượng: 2 tiết 1. Mục tiêu + Định hướng phát triển năng lực:
FI CI A
Tên hoạt động: Tìm hiểu ứng dụng của Parabol trong thực tế
L
Bước 6: Thiết kế hoạt động chi tiết
OF
Rèn luyện năng lực mô hình hóa toán học trong quá trình liên hệ hình dạng của parabol trong thực tế và giải quyết các bài toán thực tế liên quan đến hình dạng parabol. Rèn luyện năng lực giao tiếp toán học trong quá trình chuẩn bị, làm việc nhóm và
ƠN
thực hiện các nhiệm vụ. + Kiến thức:
Hiểu được các dạng hàm số bậc hai, các dạng đồ thị của hàm số bậc 2.
NH
Hiểu được các công thức trục đối xứng, tọa độ đỉnh của parabol. Hiểu được ứng dụng của gương cầu lỗi, gương cầu lõm trong cuộc sống và trong y học.
Biết được tác dụng của chảo ăng-ten.
mặt trời. + Kỹ năng:
QU Y
Biết được cách thức vận hành, hoạt động của nhà máy nhiệt điện dùng năng lượng
Lập được bảng biến thiên và vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
M
Xác định được parabol khi biết các yếu tố cho trước. Nhận biết được các đồ vật, công trình có hình dạng parabol trong thực tế.
KÈ
Vận dụng được kiến thức về parabol để giải quyết một số bài toán thực tế. Giới thiệu về các nhà máy nhiệt điện dùng lăng lượng mặt trời. Biết cách tìm kiếm, thu thập và xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.
DẠ
Y
Làm việc nhóm. Viết báo cáo và thuyết trình sản phẩm. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình thực hiện.
38
FI CI A
HS tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức dưới sự hướng dẫn của GV.
L
+ Thái độ:
Có tinh thần cởi mở, hợp tác, chia sẻ. Năng động, sáng tạo. Làm việc nghiêm túc, tự giác.
Có ý thức bảo vệ môi trường, hứng thú trong quá trình thực hiện và có niềm đam
OF
mê với môn Toán.
Liên hệ, tìm hiểu được nhiều ứng dụng thực tế liên quan đến parabol. 2. Nội dung và hình thức hoạt động.
+ Nội dung: Tìm hiểu về các ứng dụng thực tế của Parabol.
ƠN
+ Hình thức: Hoạt động nhóm. 3. Chuẩn bị
NH
a) Phương tiện hoạt động:
- Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, giáo án, bảng phụ, tranh ảnh sưu tầm. - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp học b) Kiến thức:
QU Y
Để giải quyết được vấn đề đặt ra và phục vụ cho quá trình tham gia hoạt động, HS cần chuẩn bị những kiến thức tổng hợp sau: Môn học
KÈ
M
Hàm số bậc hai
Toán học
- Vẽ được đồ thị hàm số bậc hai. - Từ đó gắn được parabol vào các mô hình thực tế và giải quyết một số bài toán liên quan. - Từ đó kết hợp với kiến thức vật lý để phân tích các lực tác động vào vật.
Y DẠ
- Biết đọc đồ thị hàm số bậc hai.
Biết phân tích tổng hiệu hai vecto.
Tổng hiệu hai vecto
Vật lý 10
Yêu cầu cần đạt
Bài liên quan
Lực hướng tâm
Áp dụng vào bài toán liên quan đến xáy cầu, xác định áp lực lên cầu.
39
vật.
Chuyển động ném xiên
FI CI A
ném ngang
Xác định hình dạng, quỹ đạo chuyển động của
L
Bài toán về chuyển động
Xác định hình dạng, quỹ đạo chuyển động của vật.
4. Tiến hành hoạt động. Hoạt động sẽ được tiến hành sau khi học sinh học xong bài hàm số bậc hai. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
OF
+ Nhiệm vụ chung: Phân công nhóm trưởng, từ đó nhóm trưởng sẽ có trách nhiệm phân công công việc cho các bạn trong nhóm, đặc biệt là ghi lại tiến trình hoạt động của nhóm mình.
ƠN
+ Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị ở nhà, hướng dẫn học sinh thực hiện, hướng dẫn học sinh lập kế hoạch, hướng dẫn cách thức nghiên cứu và cách
+ Nhiệm vụ cụ thể: Nhóm thực hiện
Nhiệm vụ
Tìm hiểu về nhà vật lý học Ác-si-mét và một số công trình nghiên cứu của ông
QU Y
Cả lớp
NH
trình bày sản phẩm.
1. Tìm hiểu về các cây cầu nổi tiếng trên thế giới và trong nước có
Nhóm 1
hình dạng là một parabol. 2. Giải thích tại sao những cây cầu lớn thường được xây dựng có
M
hình dạng là một parabol có bề lõm quay xuống? 1. Tìm hiểu về hình dáng của dòng phun nước ở các đài phun nước.
Y
KÈ
Nhóm 2
DẠ
Nhóm 3
2. Giải thích tại sao dòng nước khi phun ra lại có hình dáng như vậy? 1. Tìm hiểu về gương cầu lồi, gương cầu lõm và ứng dụng. 2. Tìm hiểu về các nguyên lý hoạt động của các nhà máy nhiệt điện sử dụng năng lượng mặt trời Parabolic. Nêu ra các ví dụ về các nhà máy nhiệt điện.
40
L
1. Tìm hiểu về ăng-ten chảo thu phát sóng vệ tinh? Liệt kê các loại
FI CI A
ăng-ten trên thị trường, loại nào phổ biến.
Nhóm 4
2. Tại sao truyền hình K+ lại dùng ăng-ten chảo để thu phát sóng? Bây giờ người dân chủ yếu sử dụng hình thức nào?
+ Trong 1 tiết, các hoạt động được tổ chức như sau: Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định tổ chức
Thử
máy
chiếu,
Sản phẩm
Ghi chú
OF
Thời gian
chuẩn bị báo cáo
5 phút
kết quả hoạt động
ƠN
của nhóm.
Quan sát, lắng nghe Mỗi nhóm cử đại Powerpoint, thuyết
phút
HS.
diện lên báo cáo trình,
Tư vấn (nếu cần (10
phút),
NH
20 - 25
thảo (tranh
sản ảnh,
phẩm mô
luận, giải đáp thắc hình).
thiết).
mắc của cả lớp.
15 - 20 phút
HS lắng nghe, ghi
QU Y
Nêu ý kiến.
Nhận xét về sản chép, phẩm của các nhóm.
rút
kinh
nghiệm
M
Cho điểm
5. Kết quả kỳ vọng
KÈ
GV: Em hãy nêu những hiểu biết của mình về nhà vật lý Ác-si-mét và kể tên một số công trình nghiên cứu của ông? Các nhóm HS lần lượt trình bày những tìm hiểu của nhóm mình.
Y
Đáp án kỳ vọng: Acsimet (284 - 212 trước Công nguyên) là nhà giáo, nhà bác học
DẠ
vĩ đại của Hy Lạp cổ đại, ông sinh tại thành phố Syracuse, một thành bang của Hy Lạp cổ đại. Cha của Acsimet là một nhà thiên văn và toán học nổi tiếng Phidias, đã đích thân giáo dục và hướng dẫn ông đi sâu vào hai bộ môn này. Năm 7 tuổi ông học khoa học tự
41
L
nhiên, triết học, văn học. Mười một tuổi ông đi du học Ai Cập, là học sinh của nhà toán
FI CI A
học nổi tiếng Ơ-clit; rồi Tây Ban Nha và định cư vĩnh viễn tại thành phố Cyracuse, xứ
Sicle. Được hoàng gia tài trợ về tài chính ông cống hiến hoàn toàn cho nghiên cứu khoa học.
Acsimet có nhiều đóng góp to lớn trong lĩnh vực Vật lý, Toán học và Thiên văn học.
OF
Về Vật lý, ông là người đã sáng chế ra chiếc máy bơm dùng để tưới tiêu nước cho đồng ruộng Ai Cập, là người đầu tiên sử dụng hệ thống các đòn bẩy và ròng rọc để nâng các vật lên cao, là người đã tìm ra định luật về sức đẩy của nước.
ƠN
Về Thiên văn học, ông đã nghiên cứu sự chuyển động của Mặt Trăng và các vì sao
Về Toán học, Acsimer đã giải bài toán và tính độ dài của đường cong, đường
NH
xoắn ốc, đặc biệt ông đã tính ra số Pi bằng cách đo hình có nhiều góc nội tiếp và ngoại tiếp.
Acsimet suốt cuộc đời say sưa học tập, nghiên cứu. Tương truyền rằng ông đã tìm ra định luật về sức đẩy của nước khi đang tắm. Ông đã sung sướng nhảy ra khỏi bồn tắm,
QU Y
chạy thẳng về phòng làm việc mà quên cả mác quần áo, miệng kêu lớn Orecal Oneca (Tìm thấy rồi. Tìm thấy rồi). Trong cuộc chiến tranh của Hy Lạp chống quân xâm lược Rôma, Acsimet đã sáng chế ra nhiều loại vũ khí mới như máy bắn đá, những cái móc thuyền, đặc biệt trong đó có một thứ vũ khí quang học để đốt thuyền giặc. Thành
M
Xicacudo đã được bảo vệ đến 3 năm mới bị thất thủ khi bọn xâm lược hạ được thành chúng thấy ông văn đang say sưa ngồi nghiên cứu những hình vẽ trên đất ông đã thiết
KÈ
lên: "Không được xóa các hình vẽ của ta”, trước khi bị ngọn giáo của kẻ thù đâm vào
DẠ
Y
ngực. Acimet đã anh dũng hy sinh như một chiến sĩ kiên cường.
42
L FI CI A OF
QU Y
NH
ƠN
Nhà bác học Ác-si-mét: “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng cả trái đất lên”
Chế tạo vũ khí quang học để đốt cháy thuyền giặc
M
GV: Dựa vào quan sát và các kiến thức đã được học và tìm hiểu, hãy cho biết nhà
giặc
KÈ
Toán học, nhà Vật lý học Ác-si-mét đã dùng dụng cụ gì để tạo ra vũ khí đốt cháy thuyền Đáp án kỳ vọng: Nhà bác học Ác-si-mét đã tạo gương cầu lõm bằng nhiều gương
phẳng xếp để đốt chiến thuyền giặc vì gương cầu lõm có thể biến đổi chùm tia tới song
Y
song (chùm tia sáng mặt trời) thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
DẠ
Ông đã dùng đặc điểm này để phản chiếu ánh sáng mặt trời chiều đến gương (chùm sáng
43
L
song song), được gương biến đổi thành chùm tia phản xạ hội tụ ở trước gương (thuyền
FI CI A
chiến của giác) => các chùm tia đó mang nhiệt lượng sẽ làm nóng lên và bốc cháy. Nhóm 1:
+ Đưa ra được những hình ảnh về những cây cầu có hình dạng parabol
+ Giải thích được tại sao những cây cầu lớn thường được xây dựng có hình dạng
NH
ƠN
OF
là một parabol có bề lõm quay xuống
Theo định luật II NewTon, ta có:
P N m.aht
Chọn chiều dương hướng vào tâm cầu, ta có:
QU Y
P N m.aht
N P aht mg
Nhóm 2:
v2 R
M
+ Đưa ra những hình ảnh về hình dáng của dòng phun nước ở các đài phun nước + Giải thích tại sao dòng nước khi phun ra có hình dạng parabol
KÈ
Đáp án kỳ vọng: Nước phun ra từ đài phun nước có hình dáng là đường parabol
có bề lõm quay xuống vì vòi nước phun ra nó cũng tương tự chuyển động của vật bị ném xiên đã học trong vật lý. Ban đầu các phân tử nước được phun lên cũng có vận tốc ban
Y
đầu và có phương nhất định. Từng phân tử nước do cùng chịu tác động của lực ném
DẠ
(phun) và trong lực nên có quỹ đạo chuyển động là một parabol như chúng ta đã quan sát.
44
L
GV nhấn mạnh: Vòi tắm hoa sen, bình tưới cây... được thiết kế phun ra theo dạng sẽ lãng phí nước, nếu hẹp thì không đủ bao phủ đối tượng.
FI CI A
parabol nhằm để chùm tia này vừa đủ bao phủ lên đối tượng cần tưới. Nếu quá rộng thì
Nhóm 3: + Đưa ra các ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm:
+ Trình bày về nguyên lý của các nhà máy nhiệt điện sử dụng năng lượng mặt trời
NH
ƠN
OF
parabolic
Đáp án kỳ vọng: Nhà máy điện có hình dạng máng parabol được thiết kế bởi rất nhiều tấm gương hình máng. Với thiết kế này sẽ tập trung toàn bộ ánh sáng vào trọng
QU Y
tâm. Có các bộ thu ánh sáng được sắp xếp thẳng đứng theo hàng cạnh nhau với chiều dài hàng trăm mét. Bên cạnh đó cũng có những hàng được sắp xếp song song để tạo thành vùng thu ánh sáng mặt trời. Các gương cong định nhật bắt lấy ánh sáng rồi tập chung ánh sáng vào một ống thu. Một môi trường truyền nhiệt chảy qua và được làm nóng lên bởi
M
các bức xạ mặt trời. Ở trong môi trường này sẽ dần dần truyền nhiệt của nó sang nước, tạo ra hơi nước. Hơi nước có nhiệm vụ làm quay tuabin của máy phát điện.
KÈ
Nhóm 4: + Đưa ra các loại ăng-ten trên thị trường + Lợi ích của ăng-ten chảo:
Y
Nhờ ứng dụng tính chất parabol nên có khả năng tập trung tín hiệu tại điểm thu
DẠ
cao, nhờ đó không bị thất thoát, cho tín hiệu nhận được rõ nét, không bị nhiễu, nhòe. + Thiết bị đang được sử dụng nhiều nhất là truyền hình internet (truyền hình trả
tiền) vì độ đa dạng của các dịch vụ trên đó.
45
L
6. Dự kiến các tình huống có thể xảy ra và biện pháp khắc phục.
FI CI A
- HS có thể sẽ gặp khó khăn trong quá trình vận dụng kiến thức vật lý để giải thích các hiện tượng
- Khắc phục: Nêu ra những kiến thức mà HS cần lưu ý và vận dụng trong tiết 1 khi giới thiệu hoạt động. Cung cấp những đường link, video giúp HS có thể dễ dàng giải thích các hiện tượng đó hơn.
OF
2.3.2 Hoạt động 2:
Giải tam giác là một nội dung trong tâm của chương trình toán 10 (chương trình hiện hành và chương trình giáo dục phổ thông 2018). Hơn nữa, ứng dụng của giải tam giác xuất hiện trong đo đạc thực tế rất nhiều. Rất nhiều bài toán thực tế được lấy làm bài đề ứng dụng của giải tam giác vào thực tế.
NH
Bước 1: Đặt tên hoạt động
ƠN
tập. Để giúp HS hiểu và ứng dụng được cách đo đạc và các công vào thực tế tôi chọn chủ
Dựa vào ý tưởng áp dụng những công thức toán học vào giải một số bài toán thực tế, tôi đặt tên hoạt động là “ứng dụng giải tam giác”. Bước 2: Xác định mục tiêu cho hoạt động
QU Y
Rèn luyện năng lực sử dụng công cụ toán học (cụ thể là thiết kế, làm và sử dụng các vật dụng đo đạc) trong quá trình hoạt động. Hiểu được các định lý sin, cosin trong tam giác. Hiểu được cách xây dựng các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam
M
giác.
Vận dụng được các công thức trong việc giải các bài toán tính cạnh, góc, diện tích
KÈ
và các bài toán thực tế Sử dụng các công cụ đo đạc. Năng động, linh hoạt, sáng tạo trong quá trình làm việc.
DẠ
Y
Nghiêm túc, tự giác. Liên hệ được nhiều ứng dụng khác trong đo đạc của các công thức đã học. Chủ động, tự giác, tích cực, hợp tác.
46
L
Bước 3: Xác định nội dung, hình thức thực hiện.
FI CI A
+ Nội dung: Thiết kế giác kế theo hướng dẫn. Đo chiều cao tòa nhà + Hình thức: Làm việc nhóm Bước 4: Chuẩn bị hoạt động
OF
+ Hệ thống lý thuyết cần nhắc lại
+ Video, tài liệu hướng dẫn làm sản phẩm giác kế đơn giản cho HS + Nguyên vật liệu phục vụ việc làm giác kế: Ống nhựa, giấy bìa, dây dọi, ... Bước 5: Lập kế hoạch.
ƠN
+ Hệ thống lại lý thuyết giúp học sinh nắm vững được lý thuyết và ứng dụng vào hoạt động một cách dễ dàng hơn.
NH
+ Hưỡng dẫn HS thiết kế giác kế (cho HS xem video hướng dẫn). HS làm giác kế tại nhà
+ Đo đạc, báo cáo kết quả tại lớp
+ Đưa ra bảng đánh giá đo đạc cụ thể
QU Y
Bước 6: Thiết kế hoạt động chi tiết.
(Bản thiết kế hoạt động chi tiết được trình bày trong phần phụ lục 3) 2.3.3 Hoạt động 3:
Thống kê là ngành có tính ứng dụng cao trong hầu hết các vấn đề thực tế. Trên
M
thực tế, học sinh đã được tiếp cận với thống kê từ lớp 2 với các bài phân loại số liệu và
KÈ
đọc biểu đồ đơn giản. Đối với lớp 10 ở chương trình hiện hành, HS được tìm hiểu thêm một số khái niệm mới như phương sai, độ lệch chuẩn. Đối với chương trình giáo dục phổ thông 2018, nội dung về xác suất thông kế cũng chiếm trọng số lớn trong nội dung
Y
chương trình toán 10. Trong quá trình thực tập giảng dạy tại trường THPT Lương Ngọc
DẠ
Quyến, tôi nhận thấy rằng hầu hết HS nắm rõ được nội dung kiến thức của phần này, nhưng nếu chỉ làm việc với các bảng số liệu cho sẵn, tính toán các giá trị tần suất, trung bình cộng, phương sai thì HS không thật sự hứng thú. Vì những điều trên, tôi chọn hoạt
47
FI CI A
hứng thú cho HS, qua đó cũng giúp HS củng cố kiến thức về thống kê.
L
động giúp HS tham gia vào quá trình tìm hiểu, thống kê số liệu trong thực tế nhằm tạo Bước 1: Đặt tên cho hoạt động
Dựa vào ý tưởng mong muốn HS thực hiện việc tìm tòi số liệu và phân tích các số liệu thực tế, tôi đặt tên cho hoạt động là “Thống kê trong thực tế”. Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động
OF
+ Định hướng phát triển năng lực:
Rèn luyện năng lực giao tiếp trong việc thuyết trình, trong quá trình làm việc nhóm, trình bày sản phẩm trước lớp.
ƠN
Rèn luyện năng lực sử dụng công cụ toán học vào việc tính toán, phân tích số liệu trình bày sản phẩm của nhóm. + Kiến thức:
NH
Củng cố kiến thức về thống kê: Tần số, tần suất, bảng phân bố tần số tần suất, bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Củng cố về các loại biểu đồ: Biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ hình quạt + Kỹ năng:
QU Y
Thu thập và phân tích các số liệu đơn giản Làm việc nhóm.
Khả năng sáng tạo trong việc trình bày sản phẩm bằng mô hình. Thuyết trình trình bày kết quả của nhóm.
M
+ Thái độ:
Năng động, sáng tạo trong quá trình làm việc nhóm.
KÈ
Hợp tác, cởi mở, chia sẻ công việc trong nhóm.
Bước 3: Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức thực hiện. + Phương pháp: Hoạt động nhóm
DẠ
Y
+ Nội dung: Gợi ý cho HS các dấu hiệu điều tra đơn giản cho HS lựa chọn Chiều cao của các bạn trong tổ Số đo vòng tay của các bạn trong tổ
48
L
Phương tiện đến trường của các bạn trong tổ
FI CI A
Số anh chị em ruột trong gia đình của các bạn trong tổ Bước 4: Chuẩn bị cho hoạt động + Kiến thức cần nhắc lại + Gợi ý các dấu hiệu điều tra cho HS Bước 5: Lập kế hoạch.
OF
Gợi ý các dấu hiệu điều tra cho HS sau khi học trong tiết lý thuyết. Báo cáo sản phẩm của các nhóm vào tiết tiếp theo.
Các sản phẩm của nhóm được trình bày tùy theo khả năng sáng tạo của HS Bước 6: Thiết kế hoạt động chi tiết.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
(Bản thiết kế hoạt động chi tiết được trình bày ở phần phụ lục 4)
49
FI CI A
L
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Dựa vào quan điểm về hoạt động trải nghiệm và quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm đã trình bày ở chương 1, trong chương 2 này, tôi đã hoàn thành được:
+ Trình bày quan điểm cá nhân để định hướng thiết kế một hoạt động trải nghiệm cũng như là một hoạt động trải nghiệm toán học.
OF
+ Chỉ ra được những cơ hội tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông
+ Thiết kế được một số hoạt động trải nghiệm trong môn Toán 10 cho HS. Để kiểm nghiệm giá trị khoa học của các kết quả nghiên cứu, tính khả thi của
ƠN
quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm, chương tiếp theo, tôi sẽ thực nghiệm những
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
hoạt động đã thiết kế được tại trường phổ thông.
50
L
CHƯƠNG 3: 3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm Quá trình thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích sau:
FI CI A
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
- Đánh giá hiệu quả của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực cho HS và nâng cao chất lượng giáo dục.
OF
- Đánh giá tính khả thi của quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm đã đưa ra ở chương 1.
- Kiểm tra sự phù hợp của các nội dung trải nghiệm. 3.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm
ƠN
- Chuẩn bị kế hoạch dạy học hoạt động trải nghiệm, giáo án. - Tiến hành thực nghiệm một số kế hoạch đã đưa ra.
NH
- Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm.
3.3 Đối tượng và thời gian của thực nghiệm sư phạm - Đối tượng: Học sinh khối 10 trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên - Thời gian: từ 22/03/2021 đến 10/4/2021
QU Y
3.4 Nội dung của thực nghiệm sư phạm Để khóa luận đạt kết quả cao và phản ánh được tính thực tế của nó, tôi tiến hành lựa chọn và thực nghiệm ở trường THPT các hoạt động: - Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng của parabol trong thực tế.
M
- Hoạt động 2: Ứng dụng giải tam giác - Hoạt động 3: Thống kê trong thực tế
KÈ
3.5 Phương pháp thực nghiệm - Hướng dẫn HS tham gia và thực hiện các hoạt động theo kế hoạch xây dựng
hoạt động trải nghiệm đã đưa ra.
DẠ
Y
- Theo dõi, ghi chép lại diễn biến các hoạt động của HS. - Trao đổi với GV bộ môn và HS để bổ sung, tìm hiểu, điều chỉnh kế hoạch xây
dựng hoạt động trải nghiệm và cách thức tiến hành.
51
L
- Đánh giá kết quả của hoạt động thông quá quá trình theo dõi, quan sát và sản
FI CI A
phẩm trình bày của HS và thông qua GV bộ môn 3.6 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm 3.6.1 Thuận lợi: - Đa số đối tượng thực nghiệm ủng hộ, hợp tác.
- Nhà trường THPT Lương Ngọc Quyến và các giáo viên bộ môn tạo điều kiện.
OF
- HS tích cực, sáng tạo và tham gia các hoạt động rất nhiệt tình 3.6.2 Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên thì trong quá trình thực nghiệm vẫn gặp một số khó khăn:
ƠN
- Thời gian thực nghiệm cũng là thời gian tôi thực tập tại trường, ngoài nhiệm vụ tổ chức thực nghiệm, tôi vẫn phải hoàn thành các nhiệm vụ của một giáo sinh thực tập
NH
tại trường nên thời gian thực nghiệm vẫn còn hạn chế.
- Một số nội dung thực nghiệm HS đã học từ trước nhưng HS nắm vững được kiến thức.
- Một số HS vẫn chưa thực sự tích cực, nhiệt tình tham gia vào hoạt động thực
QU Y
nghiệm
3.7 Kết quả thực nghiệm sư phạm
Sau đây, tôi phân tích diễn biến của quá trình thực nghiệm sư phạm đối với các hoạt động đã nêu trên
M
3.7.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng của parabol trong thực tế * Hoạt động 1: Phân công nhiệm vụ
KÈ
Giới thiệu hoạt động. Tiến hành chia nhóm và phân công nhiệm vụ cho HS như trong kế hoạch đã nêu
* Hoạt động 2: Báo cáo kết quả
DẠ
Y
Nhóm 1: Tên nhóm: PENCIL Báo cáo sản phẩm bằng Powerpoint.
52
FI CI A
L
HS được nhóm phân công lên báo cáo về sản phẩm của nhóm mình.
OF
Nội dung:
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
+ Đưa ra những hình ảnh về những cây cầu có hình dạng parabol
Y
+ Giải thích tại sao những cây cầu lớn thường được xây dựng có hình dạng là một
DẠ
parabol có bề lõm quay xuống Giải thích bằng công thức bậc hai Newton
53
L
GV: Chuẩn hóa kiến thức, nhấn mạnh nội dung nhóm 1 trình bày
FI CI A
Nhóm 2: Tên nhóm: APPLE Báo cáo sản phẩm bằng Powerpoint.
HS được nhóm phân công lên báo cáo về sản phẩm của nhóm mình.
QU Y
NH
ƠN
OF
+ Đưa ra những hình ảnh về hình dáng của dòng phun nước ở các đài phun nước
DẠ
Y
KÈ
M
+ Giải thích tại sao dòng nước khi phun ra có hình dạng parabol
Giải thích bằng chuyển động ném xiên trong vật lý GV: Nhận xét
54
L
Nhóm 3: Tên nhóm: PI-TA-GO
FI CI A
Báo cáo sản phẩm bằng Powerpoint. HS được nhóm phân công lên báo cáo về sản phẩm của nhóm mình. + Nhắc lại khái niệm gương cầu lồi, gương cầu lõm
Gương cầu lồi: Gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Gương cầu lồi là loại gương phình ra ở rìa ngoài, phản xạ
OF
ở gần rìa có góc rộng hơn so với ở trong tâm tạo ra ảnh ảo và nhỏ hơn so với vật thật.
Gương cầu lõm: Gương có bề mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu và hướng về phía nguồn sáng.Ảnh một vật tạo bởi gương cầu lõm thường là ảnh ảo và thường lớn hơn vật. Ảnh đó không hứng được trên màn chắn.
NH
ƠN
+ Đưa ra các ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm:
Gương trang điểm
M
QU Y
Trong y học
KÈ
Trong giao thông
Nung nóng vật
Trong thiên văn
+ Trình bày về nguyên lý của các nhà máy nhiệt điện sử dụng năng lượng mặt trời parabolic
DẠ
Y
Nhóm 4: Tên nhóm: BANANA Báo cáo sản phẩm bằng Powerpoint. HS được nhóm phân công lên báo cáo về sản phẩm của nhóm mình.
55
FI CI A
L
+ Đưa ra các loại ăng-ten trên thị trường
ƠN
OF
Ăng-ten ngoài trời
QU Y
NH
Ăng-ten trong nhà
Ăng-ten chảo
+ Lợi ích của ăng-ten chảo:
Ăng-ten parabol hay anten chảo parabol là một thiết bị dùng để thu sóng vệ
M
tinh, thu sóng băng tần C, băng tần Ku. Nhờ ứng dụng tính chất parabol nên có khả năng
KÈ
tập trung tín hiệu tại điểm thu cao, nhờ đó không bị thất thoát, cho tín hiệu nhận được rõ nét, không bị nhiễu, nhòe. Chức năng: - Thu sóng truyền hình kỹ thuật số vệ tinh, thu trực tiếp tín hiệu nên cho hình
DẠ
Y
ảnh sắc nét, rõ. - Thích hợp sử dụng mọi nơi trên lãnh thổ Việt Nam. + GV: Nhận xét
56
(Bảng đánh giá được ghi lại trong phần phụ lục 5) Nhận xét:
FI CI A
Tôi lựa chọn hình thức đánh giá bằng quan sát và bảng kiểm
L
* Đánh giá kết quả
Qua các bảng đánh giá và quan sát học sinh thực tế trên lớp, tôi nhận thấy rằng + Học sinh hoàn thành được các nhiệm vụ mà nhóm mình được giao.
OF
+ Tích cực đặt câu hỏi cho nhóm bạn với các nội dung kiến thức mới
+ Ngoài ra, HS đã có sự nổi trội hơn khi đưa ra được rất nhiều hình ảnh đẹp và phân loại được các sản phẩm theo từng ứng dụng của nó. * Hoạt động 1: Giới thiệu hoạt động.
NH
Phân công nhiệm vụ từng nhóm.
ƠN
3.7.2 Hoạt động 2: Ứng dụng giải tam giác
Hướng dẫn, gợi ý sản phẩm giác kế dễ thực hiện cho các nhóm * Hoạt động 2: Thực hành Nhóm 1:
QU Y
Nhiệm vụ: Đo chiều cao tòa nhà A3 Chiều cao thực tế: 18,6 mét
DẠ
Y
KÈ
M
Sản phẩm:
57
L
Kết quả đo được: Chiều cao bức tường là 17,52 mét
FI CI A
GV nhận xét, đánh giá sai số:
+ Khi đo, HS đã đo khoảng cách từ chân bạn đang ngắm đến chân tường trong khi đó phải đo khoảng cách từ chân giác kế đến chân tường.
+ Thước ngắm: Điểm ngắm không chính xác. Nên tạo một hình dấu cộng ở 2 đầu ống ngắm để điểm ngắm được chính xác hơn.
OF
+ Chân thước ngắm: Nên cắm thước ngắm xuống nền đất hoặc cát để cân ngắm đứng vững và luôn vuông góc với mặt đất. Việc có 1 bạn giữ chân thước ngắm sẽ không đảm bảo chân thước ngắm luôn vuông góc với mặt đất. Nhiệm vụ: Đo chiều cao tòa nhà A5 Chiều cao thực tế: 22 mét
ƠN
Nhóm 2:
NH
Kết quả đo: Chiều cao bức tường là 21 mét.
KÈ
M
QU Y
Sản phẩm:
GV nhận xét, đánh giá sai số: + Thước ngắm: Điểm ngắm không chính xác. Nên tạo một hình dấu cộng ở 2 đầu
Y
ống ngắm để điểm ngắm được chính xác hơn.
DẠ
Nhận xét: (Bảng kiểm đánh giá từng nhóm được ghi lại trong phần phụ lục 6)
58
L
Dựa bảo bảng đánh giá và quan sát học sinh thực hành, tôi nhận thấy:
FI CI A
+ HS đã xác định được vị trí cần đo, lựa chọn được vị trí đo hợp lý là bức tưởng phẳng, vuông góc với mặt đất.
+ HS đã áp dụng được kiến thức lý thuyết vào để tính toán dựa vào số đo mà công cụ các em thiết kế đo được.
3.7.3 Hoạt động 3: Thống kê trong thực tế * Hoạt động 1:
Phân công nhiệm vụ từng nhóm.
ƠN
Giới thiệu hoạt động.
OF
+ HS đã thiết kế được 2 loại giác kế đơn giản theo hướng dẫn và sự gợi ý của GV.
Hướng dẫn, gợi ý các ý tưởng trình bày sản phẩm cho các nhóm * Hoạt động 2: Báo cáo kết quả
NH
Nhóm 1: Kết quả số đo vòng tay phải của thành viên trong tổ 1
QU Y
Sản phẩm:
DẠ
Y
KÈ
M
Nhóm 2: Kết quả số đo chiều cao của thành viên tổ 2
59
Tần số
Tần suất
Không đi xe
1
8,3%
Xe đạp
1
8,3%
Xe điện
5
41,7%
Xe máy
5
41,7%
Tổng
12
100%
OF
FI CI A
Loại phương tiện
Nhóm 4: Kết quả điều tra số anh chị em ruột của các thành viên tổ 4 Tần số
1
4
2
5
41,7%
3
2
16,7%
1
8,3%
12
100%
NH
33,3%
Y
KÈ
M
QU Y
Tổng
Tần suất
ƠN
Số anh chị em
4
DẠ
* Đánh giá kết quả Đánh giá bằng các tiêu chí trong bảng dưới với từng nhóm: (Bảng kiểm đánh giá từng nhóm được ghi lại trong phần phụ lục 8)
60
L
Nhóm 3: Kết quả điều tra phương tiện đi học của các thành viên tổ 3
L
Nhận xét:
FI CI A
Dựa vào bảng đánh giá và quan sát phần thuyết trình của HS trên lớp, tôi nhận thấy: + HS hứng thú với các hoạt động giáo viên đưa ra. + Các kết quả khảo sát của HS chính xác.
+ Ngoài ra, HS có sự sáng tạo trong trình bày sản phẩm của nhóm mình, thiết kế các
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
loại biểu đồ và các chất liệu khác nhau.
61
L
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
FI CI A
Hoạt động trải nghiệm có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động giáo dục,
làm cho hoạt động giáo dục không còn bị bó hẹp trong sách vở mà gắn liền với thực tiễn đời sống, góp phần phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, hình thành năng lực toàn diện cần có của mỗi HS.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm, trong chương 3, với
OF
sự giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện của các thầy cô giáo tại trường THPT Lương Ngọc Quyến, tôi đã tổ chức thực nghiệm được các hoạt động trải nghiệm đã thiết kế được ở chương 2 trong thời gian thực tập tại đó với mục tiêu giúp học sinh củng cố kiến thức và những kỹ năng đã có, trên cơ sở đó phát huy tính sáng tạo và tích cực của HS. Từ đó,
ƠN
đánh giá được tính khả thi của quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm đã trình bày ở
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
chương 1 và các hoạt động trải nghiệm đã thiết kế được ở chương 2.
62
FI CI A
L
KẾT LUẬN Qua quá trình nghiên cứu, khóa luận đã thu được những kết quả như sau:
+ Tìm hiểu được các quan điểm về hoạt động trải nghiệm, tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm đối với trong quá trình dạy học.
+ Chỉ ra được các đặc điểm của hoạt động trải nghiệm nói chung và hoạt động
OF
trải nghiệm trong môn Toán nói riêng. Thông qua đó, tôi đã có một số ví dụ minh họa cho từng đặc điểm đó.
+ Đưa ra được quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm.
+ Dựa vào quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm, tôi đã thiết kế được một số
ƠN
hoạt động trải nghiệm trong môn Toán 10 cho HS
+ Trong thời gian thực tập tại trường THPT Lương Ngọc Quyến, tôi đã thực
NH
nghiệm một số hoạt động trải nghiệm đã thiết kế được và nhận được kết quả khá khả quan
Từ những điều trên, cho thấy rằng quy trình thiết kết hoạt động trải nghiệm đã
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
đưa ra là khả thi, các hoạt động trải nghiệm đã thiết kế có thể sử dụng để tổ chức HS.
63
1.
FI CI A
L
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh, (2018), Luận văn, Tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học tại Trường THCS Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh phúc. 2.
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu
3.
OF
toàn quốc lần thứ XII của Đảng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình tổng thể, Chương trình giáo dục phổ thông
4.
Bộ giáo dục và Đào tạo,(2018), Chương trình giáo dục phổ thông, Hoạt động trải
5.
ƠN
nghiệm và hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp.
Đào Thanh Bình, (2019) Thiết kế và tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm
giáo dục. 6.
Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông.
Lê Huy Hoàng, Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương
QU Y
7.
NH
Toán học trong dạy học Toán 10 Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ khoa học
trình giáo dục phổ thông mới. 8.
PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng, PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa, PGS.TS Nguyễn Văn Hiền, TS. Trần Văn Tính, ThS. Bùi Ngọc Diệp, ThS. Nguyễn Hồng Đào,
M
(2015), Tài liệu tập huấn: Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học Nguyễn Bá Kim (2017), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm
KÈ
9.
10. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Luật Giáo dục 2019
DẠ
Y
11.
64
Đào Thị Ngọc Minh - Nguyễn Thị Hằng, (2018), Tạp chí Giáo dục, Học tập trải
L
12.
FI CI A
nghiệm - lí thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổ thông. 13.
Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
14.
Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2018), Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, Thực trạng tổ chức dạy học trải nghiệm của giảng viên khoa sư phạm, trường Đại học
15.
OF
Cần Thơ
Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý, Học viện quản lý giáo dục Hà Nội
Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hình học 10 nâng cao, Tái
ƠN
16.
bản lần thứ 4, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 17.
Đinh Thị Kim Thoa, (5/2015), Xây dụng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng
NH
tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về phát triển năng lực người học tại Học viện Quản lý Giáo dục. 18.
Bùi Ngọc Trang, (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp trong dạy học Toán ở trường Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục. Nguyễn Thị Thùy Trang (2019), Tạp chí Khoa học - Đại học Huế: Xã hội Nhân
QU Y
19.
DẠ
Y
KÈ
M
văn, Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học trải nghiệm trong môn hóa học THPT
65
L
PHỤ LỤC 1
FI CI A
Bộ câu hỏi phỏng vấn giáo viên:
1. Thầy (cô) đánh giá thế nào về hiểu biết của mình về hoạt động trải nghiệm? Hiểu biết rất rõ Hiểu biết
OF
Hiểu biết rất ít Không hiểu biết
2. Thầy (cô) nhận thấy tầm quan trong của hoạt động trải nghiệm đối với hoạt
ƠN
động giáo dục như thế nào? Rất quan trọng
NH
Bình thường Có thì tốt, không có cũng được Không quan trọng
QU Y
3. Thầy (cô) có thường xuyên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh không? Thầy (cô) tổ chức những hoạt động gì? Sinh hoạt lớp
Hoạt động câu lạc bộ
M
Hoạt động giáo dục theo chủ đề Tham quan thực tế
KÈ
Các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi Dự án nghiên cứu khoa học
DẠ
Y
Hoạt động khác ..................................................................................
66
L
4. Thầy (cô) có gặp những khó khăn gì trong việc thiết kế và tổ chức hoạt động
FI CI A
trải nghiệm cho HS ? Chưa hiểu rõ về hoạt động trải nghiệm Lựa chọn chủ đề hoạt động Cơ sở vật chất không đầy đủ Thời gian tổ chức hoạt động
OF
Khó khăn khác .............................................................................................
5. Trong quá trình thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm, thầy (cô) tập trung vào điều gì?
ƠN
Chủ đề phù hợp với chương trình học
Phát triển năng lực, kỹ năng cho học sinh
NH
Tạo không khí vui vẻ, phù hợp với sở thích của học sinh
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Ý kiến khác ....................................................................................................
67
L
PHỤ LỤC 2
PHIẾU KHẢO SÁT
FI CI A
Mẫu phiếu điều tra HS:
“Hoạt động trải nghiệm là hoạt động là học sinh được tham gia trực tiếp vào hoạt động tìm tòi và vận dụng kiến thức vào thực tế dưới sự hướng dẫn của giáo viên”
OF
1. Thầy / cô giáo có thường xuyên sử dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học không? Thường xuyên Tùy vào từng bài học
ƠN
Chỉ khi có dự giờ Không bao giờ
2. Thầy (cô) thường tổ chức những loại hình hoạt động trải nghiệm nào cho lớp bạn,
Sinh hoạt lớp Hoạt động câu lạc bộ
NH
trường bạn?
Hoạt động giáo dục theo chủ đề
QU Y
Tham quan thực tế
Các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi Dự án nghiên cứu khoa học
Hoạt động khác ..................................................................................
M
3. Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia vào hoạt động trải nghiệm? Vui vẻ, hào hứng, thích thú.
KÈ
Bình thường, có cũng được, không có cũng được. Chán nản, buồn tẻ. Phản đối, ép buộc.
DẠ
Y
4. Bạn có mong muốn được tổ chức thêm nhiều hoạt động như trên hay không? Có Không
68
FI CI A
Bản thiết kế chi tiết hoạt động 2: “Ứng dụng giải tam giác”.
L
PHỤ LỤC 3 Tên hoạt động: Ứng dụng Giải tam giác Đối tượng: Học sinh lớp 10 Thời lượng: 2 tiết 1. Mục tiêu
OF
+ Định hướng phát triển năng lực:
Rèn luyện năng lực giao tiếp toán học trong việc thuyết trình, trong quá trình làm việc nhóm, trình bày sản phẩm trước lớp.
Rèn luyện năng lực sử dụng công cụ toán học (cụ thể là thiết kế, làm và sử dụng
ƠN
các vật dụng đo đạc) trong quá trình hoạt động. + Kiến thức:
NH
Hiểu được các định lý sin, cosin trong tam giác.
Hiểu được cách xây dựng các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác. + Kỹ năng:
QU Y
Vận dụng được các công thức trong việc giải các bài toán tính cạnh, góc, diện tích.
Biết giải tam giác và biết thực hành giải các bài toán thực tế. Làm việc nhóm.
M
Sử dụng các công cụ đo đạc.
Thuyết trình trình bày kết quả đo đạc của nhóm.
KÈ
+ Thái độ:
Hợp tác cở mở. Năng động, linh hoạt, sáng tạo trong quá trình làm việc.
DẠ
Y
Nghiêm túc, tự giác. Liên hệ được nhiều ứng dụng khác trong đo đạc của các công thức đã học. Chủ động, tự giác, tích cực, hợp tác.
69
L
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
FI CI A
+ Nội dung: Ứng dụng các định lý, công thức vào giải tam giác và các bài toán thực tế. + Hình thức: Hoạt động nhóm. 3. Chuẩn bị a) Phương tiện hoạt động:
OF
- Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, phiếu học tập, giáo án, bảng phụ.
- Chuẩn bị: HS chuẩn bị sách giáo khoa, dụng cụ vẽ hình, dụng cụ đo đạc (thước ngắm, thước đo độ, thước dài...)
ƠN
- Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân trường b) Kiến thức:
Để giải quyết được vấn đề đặt ra và phục vụ cho quá trình tham gia hoạt động, HS
NH
cần chuẩn bị những kiến thức sau:
+ Hệ thức lượng trong tam giác vuông. + Định lý Cosin + Định lý Sin
QU Y
4. Tiến hành hoạt động
Sau khi học xong bài “Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác” Gv giao nhiệm vụ về nhà cho HS, chuẩn bị các đồ dùng cần thiết cho tiết trải nghiệm. Nhiệm vụ chung: Phân công nhóm trưởng, từ đó nhóm trưởng sẽ có trách nhiệm
nhóm mình.
M
phân công công việc cho các bạn trong nhóm, đặc biệt là ghi lại tiến trình hoạt động của
KÈ
Nhiệm vụ cụ thể:
Nhóm thực hiện
DẠ
Y
Cả lớp
Nhóm 1
Nhiệm vụ Hệ thống hóa kiến thức đã học về các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác. + Dựa vào hướng dẫn, làm giác kế đứng bằng các nguyên liệu đơn giản
70
L
+ Lập công thức, cách đo để đo chiều cao tòa nhà dựa vào giác kế
FI CI A
mà nhóm thiết kế + Đo chiều cao tòa nhà A3.
+ Dựa vào hướng dẫn, làm giác cầm tay bằng các nguyên liệu đơn giản
+ Lập công thức, cách đo để đo chiều cao tòa nhà dựa vào giác kế
Nhóm 2
+ Đo chiều cao tòa nhà A5.
ƠN
Tiến trình giờ dạy trong 2 tiết: Tiết 1: Hoạt động của
Hoạt động của
GV
HS
Sản phẩm
Ổn định tổ chức 5 phút
thức
QU Y
Hệ thống hóa kiến Các nhóm trình Sơ 20 phút
Ghi chú
NH
Thời gian
OF
mà nhóm thiết kế
đồ
tư
bày phần nội dung duy, hệ thống hóa kiến powerpoint... thức.
M
Giới thiệu nội dung Nhận nhiệm vụ, trải nghiệm, phân chuẩn bị dụng cụ, công
KÈ
20 phút
nhiệm
vụ. suy nghĩ cách làm
Đưa
ra
video
các hướng
dẫn cách làm giác
(nếu có)
giản cho HS
DẠ
Y
Giải đáp thắc mắc
71
kế
đơn
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Sản phẩm
HS
Ổn định tổ chức. 10 phút
Ghi chú
FI CI A
Thời gian
L
Tiết 2:
Di chuyển ra vị trí để thực hành đo
OF
đạc
Lắng nghe, nhận Các nhóm báo cáo Kết quả đo đạc xét, giải đáp thắc kết quả đo đạc của của HS, các mô mắc. Đưa ra kết mình, trình bày chi hình đo đạc HS
10 phút
tiết cách đo
GV nhận xét, cho Lắng điểm, tổng kết
5. Kết quả kỳ vọng
chép.
ƠN
quả chính xác
nghe,
chuẩn bị.
ghi
NH
20 phút
HS làm được giác kế đơn giản với các tiêu chí:
QU Y
+ Đo được góc
+ Điểm ngắm chuẩn
+ Chân giác kế vuông góc với mặt sàn HS biết cách đo.
M
Kết quả đo có sai số ít nhất so với kết quả thực. 6. Dự kiến các tình huống có thể xảy ra và biện pháp khắc phục.
KÈ
- HS có thể gặp khó khăn trong quá trình thiết kế và làm các giác kế - HS có thể gặp khó khăn trong việc đọc số đo góc từ giác kế so với số đo thực tế. - Khắc phục: Gợi ý cho HS những cách làm giác kế đơn giản, nguyên liệu dễ tìm
DẠ
Y
kiếm.
72
FI CI A
Bản thiết kế chi tiết hoạt động 3: “Thống kê trong thực tế”.
L
PHỤ LỤC 4 Tên hoạt động: Thống kê trong thực tế Đối tượng: Học sinh lớp 10 Thời lượng: 1 tiết 1. Mục tiêu
OF
+ Định hướng phát triển năng lực:
Rèn luyện năng lực giao tiếp trong việc thuyết trình, trong quá trình làm việc nhóm, trình bày sản phẩm trước lớp.
ƠN
Rèn luyện năng lực sử dụng công cụ toán học vào việc tính toán, phân tích số liệu trình bày sản phẩm của nhóm. + Kiến thức:
NH
Củng cố kiến thức về thống kê: Tần số, tần suất, bảng phân bố tần số tần suất, bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Củng cố về các loại biểu đồ: Biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ hình quạt + Kỹ năng:
QU Y
Thu thập và phân tích các số liệu đơn giản Làm việc nhóm.
Khả năng sáng tạo trong việc trình bày sản phẩm bằng mô hình. Thuyết trình trình bày kết quả của nhóm.
M
+ Thái độ:
Năng động, sáng tạo trong quá trình làm việc nhóm.
KÈ
Hợp tác, cởi mở, chia sẻ công việc trong nhóm.
2. Nội dung và hình thức hoạt động + Nội dung: Thống kê, phân tích các số liệu đơn giản, bước đầu làm quen với
DẠ
Y
thống kê thực tế + Hình thức: Hoạt động nhóm.
73
L
3. Chuẩn bị
FI CI A
a) Phương tiện hoạt động: - Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, giáo án.
- Chuẩn bị: HS chuẩn bị sách giáo khoa, các sản phẩm của nhóm. - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp học b) Kiến thức:
OF
Để giải quyết được vấn đề đặt ra và phục vụ cho quá trình tham gia hoạt động, HS cần chuẩn bị những kiến thức sau:
+ Các khái niệm về dấu hiệu điều tra, tần số, tần suất. + Cách lập bảng phân bố tần số tần suất
ƠN
+ Cách vẽ các biểu đồ số, biểu đồ tần suất. 4. Tiến hành hoạt động
NH
Sau khi học xong nội lý thuyết về thống kê, GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS Nhiệm vụ chung: Phân công nhóm trưởng, từ đó nhóm trưởng sẽ có trách nhiệm phân công công việc cho các bạn trong nhóm, đặc biệt là ghi lại tiến trình hoạt động của nhóm mình.
Nhóm thực hiện
QU Y
Nhiệm vụ cụ thể:
Nhiệm vụ
Thống kê số liệu về số đo vòng tay của các thành viên trong tổ
Nhóm 1
Vẽ biểu đồ biểu diễn số liệu đã thống kê
M
(Tổ 1)
Lập bảng phân bố tần số tần suất
KÈ
Nhận xét
Nhóm 2
DẠ
Y
(Tổ 2)
Nhóm 3 (Tổ 3)
Thống kê số liệu về chiều cao của các thành viên trong tổ Lập bảng phân bố tần số tần suất Vẽ biểu đồ biểu diễn số liệu đã thống kê Nhận xét Thống kê số liệu về phương tiện đến trường của các thành viên trong tổ
74
L
Lập bảng phân bố tần số tần suất
Nhận xét
FI CI A
Vẽ biểu đồ biểu diễn số liệu đã thống kê
Thống kê số liệu về số anh chị em ruột của các thành viên trong tổ Nhóm
Lập bảng phân bố tần số tần suất
(Tổ 4)
Vẽ biểu đồ biểu diễn số liệu đã thống kê
5. Tiến trình giờ dạy Hoạt động của
ƠN
10 phút
Hoạt động của GV
HS
Ổn định tổ chức. Chuẩn bị báo cáo Lắng
nghe,
Ghi chú
ghi Đại diện nhóm lên Các loại biểu đồ báo cáo về sản được làm từ các
chép
phẩm của nhóm nguyên liệu đa
25 phút
dạng,
QU Y
mình
trang
trí
sáng tạo
Nhận xét và cho điểm các nhóm
M
10 phút
Sản phẩm
NH
Thời gian
OF
Nhận xét
5. Kết quả kỳ vọng
KÈ
HS điều tra, khảo sát được chính xác các dấu hiệu điều tra mà nhóm lựa chọn Thiết kế, thuyết trình sản phẩm của nhóm sáng tạo, bằng nhiều hình thức và nhiều
DẠ
Y
vật liệu khác nhau.
75
FI CI A
Bảng kiểm đánh giá hoạt động của học sinh qua hoạt động 1:
L
PHỤ LỤC 5 “Tìm hiểu ứng dụng của parabol trong thực tế” Nhóm 1: Mức độ Tiêu chí Đưa ra hình ảnh về những cây cầu
1
X
có hình dạng parabol Giải thích tại sao những cây cầu lớn thường có hình dạng là parabol Sử dụng hình thức thuyết trình phù
3
Thuyết trình lưu loát
5
Khả năng làm việc nhóm
6
Trả lời các câu hỏi thêm
Nhóm 2:
powerpoint
X Dựa theo đánh giá của HS X
Mức độ
Tiêu chí
Tốt
Khá
Không
Ghi chú
đạt
KÈ
Đã nhận xét
Đưa ra hình ảnh về các dòng phun
X
nước
được về hình dáng các dòng phun nước
Y DẠ 2
Sử dụng
X
M
STT
Ghi chú
đạt
X
QU Y
4
Không
X
NH
hợp
Khá
ƠN
2
1
Tốt
OF
STT
Giải thích tại sao dòng nước khi
X
phun ra lại có hình dạng parabol
76
Sử dụng hình thức thuyết trình phù
Sử
hợp Thuyết trình lưu loát
X
5
Khả năng làm việc nhóm
X
6
Trả lời các câu hỏi thêm
X
powerpoint
Dựa theo đánh giá của HS
OF
4
dụng
L
X
FI CI A
3
Nhóm 3:
Mức độ Tiêu chí
Tốt
Khá
Nêu ra ứng dụng của gương cầu lồi và gương cầu lõm
QU Y
1
NH
ƠN
STT
Ghi chú
Không đạt
Nhắc lại được khái niệm
của
gương
cầu lồi và gương cầu lõm. Nêu được
X
ứng
dụng
chúng
trong
của các
lĩnh vực khác nhau.
Trình bày nguyên lý hoạt động của nhà mà nhiệt điện
sử dụng năng lượng mặt trời
X
M
2
parabolic
trình phù hợp
DẠ
5 6
Sử dụng
X
Thuyết trình lưu loát
Y
4
Sử dụng hình thức thuyết
KÈ
3
powerpoint X
Khả năng làm việc nhóm
X
Trả lời các câu hỏi thêm
X
77
Dựa theo đánh giá của HS
L
Nhóm 4:
3
Khá
Không
Ghi chú
đạt
Phân loại
Đưa ra các loại ăng-ten trên thị
được các loại
X
trường
ăng-ten
Nêu ra ứng dụng của ăng-ten
X
chảo Sử dụng hình thức thuyết trình phù hợp Thuyết trình lưu loát
5
Khả năng làm việc nhóm
6
Trả lời các câu hỏi thêm
Sử dụng powerpoint
X X
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
4
X
ƠN
2
Tốt
NH
1
Tiêu chí
OF
STT
FI CI A
Mức độ
78
Dựa theo đánh giá của HS
X
“Ứng dụng giải tam giác” Nhóm 1: STT
Tiêu chí
Có
Xác định được vật thể cần đo
1
X
FI CI A
Bảng kiểm đánh giá hoạt động của học sinh qua hoạt động 2:
L
PHỤ LỤC 6
Không
Ghi chú
OF
Nên chọn vị trí
Vị trí đo hợp lý
2
X
Làm được giác kế
4
Biết cách áp dụng công thức phù hợp
5
+ Cách dựng giác kế
- Xác định số đo góc cần đo và số đo đọc được trên
X
giác kế còn nhầm
QU Y
lẫn
Khả năng hợp tác trong nhóm
X
Kết quả đo hợp lý
7
KÈ
Nhóm 2: STT
X
M
(Sai số ít)
Tiêu chí
Có
Xác định được vật thể cần đo
X
2
Vị trí đo hợp lý
X
3
Làm được giác kế
X
4
Biết cách áp dụng công thức phù hợp
X
DẠ
Y
1
đất
X
+ Đọc các số đo chính xác
6
vuông góc với mặt
X
NH
Cách đo chính xác
ƠN
3
tường thẳng,
79
Không
Ghi chú
Chọn vị trí bức tường phẳng
+ Cách dựng giác kế
X
FI CI A
5
L
Cách đo chính xác + Đọc các số đo chính xác Khả năng hợp tác trong nhóm
6
X
Kết quả đo hợp lý
7
X
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
(Sai số ít)
80
“Thống kế trong thực tế” Nhóm 1: Tiêu chí
Có
1
Dấu hiệu điều tra đúng theo yêu cầu
2
Số liệu chính xác
3
Sự sáng tạo trong trình bày
4
Nhận xét chính xác về kết quả điều tra
5
Thuyết trình sản phẩm mạch lạc, lưu loát
6
Hợp tác trong nhóm
X
ƠN NH
Nhóm 2: STT
Tiêu chí
X X X X
Có
Dấu hiệu điều tra đúng theo yêu cầu
X
2
Số liệu chính xác
X
3
Sự sáng tạo trong trình bày
X
4
Nhận xét chính xác về kết quả điều tra
X
5
Thuyết trình sản phẩm mạch lạc, lưu loát
X
6
Hợp tác trong nhóm
X
KÈ
STT 1
Y
2
DẠ
3 4
Không
M
QU Y
1
Nhóm 3:
Không
X
OF
STT
FI CI A
Bảng kiểm đánh giá hoạt động của học sinh qua hoạt động 3:
L
PHỤ LỤC 7
Tiêu chí
Có
Dấu hiệu điều tra đúng theo yêu cầu
X
Số liệu chính xác
X
Sự sáng tạo trong trình bày
X
Nhận xét chính xác về kết quả điều tra
X
81
Không
Thuyết trình sản phẩm mạch lạc, lưu loát
6
Hợp tác trong nhóm
X
FI CI A
X
Nhóm 4: Tiêu chí
Có
1
Dấu hiệu điều tra đúng theo yêu cầu
2
Số liệu chính xác
3
Sự sáng tạo trong trình bày
4
Nhận xét chính xác về kết quả điều tra
5
Thuyết trình sản phẩm mạch lạc, lưu loát
6
Hợp tác trong nhóm
X X
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
STT
82
L
5
X X X X
Không