SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG
vectorstock.com/28062440
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ - HỮU CƠ Ở TRƯỜNG THPT WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
OF FI C
KHOA HÓA HỌC
IA L
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
ƠN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên công trình:
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG
QU
Y
NH
DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ Ở TRƯỜNG THPT
Người hướng dẫn
: ThS. BÙI NGỌC PHƯƠNG CHÂU
Sinh viên thực hiện
: VÕ THU HIỀN
DẠ
Y
KÈ M
Lớp 17SHH, Khóa 2017
Đà Nẵng – 2021
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
OF FI C
KHOA HÓA HỌC
IA L
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
ƠN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên công trình:
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG
: ThS. BÙI NGỌC PHƯƠNG CHÂU
QU
Người hướng dẫn
Y
NH
DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ Ở TRƯỜNG THPT
Sinh viên thực hiện
: VÕ THU HIỀN
DẠ
Y
KÈ M
Lớp 17SHH, Khóa 2017
Đà Nẵng - 2021
iii www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
IA L
LỜI CAM ĐOAN
Các số liệu, kết quả trong báo cáo là trung thực và chưa từng được ai công bố
OF FI C
trong bất kỳ công trình nào khác.
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 04 năm 2021 Tác giả
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
Võ Thu Hiền
iv www.youtube.com/c/daykemquynhon/community LỜI CẢM ƠN
IA L
Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài “Thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Hóa học Vô cơ ở trường THPT ” tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô giáo đang công tác tại khoa Hóa học trường Đại học
OF FI C
Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, bằng sự biết ơn và kính trọng tôi xin trân trọng cảm ơn sự
tận tình truyền đạt, hỗ trợ cho tôi những kiến thức quý báu, hỗ trợ cơ sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm giúp tôi hoàn thành nội dung nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô Bùi Ngọc Phương Châu, người đã trực tiếp hướng dẫn, dành rất nhiều nhiều thời gian, công sức để định hướng, chỉnh sửa công trình nghiên cứu của tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học.
ƠN
Tuy đã nỗ lực hết sức nhưng trong khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp, chỉnh sửa và bổ sung
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NH
của thầy cô để đề tài được hoàn thiện, thành công hơn.
v www.youtube.com/c/daykemquynhon/community MỤC LỤC
IA L
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................... iii LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iv
OF FI C
DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... ix DANH MỤC BẢNG................................................................................................... x
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. xi MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
ƠN
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................... 2 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 3
NH
4.1. Khách thể nghiên cứu ........................................................................................ 3 4.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 3 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3
Y
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................................. 3
QU
7. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết ..................................................... 3 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn .................................................... 3
KÈ M
7.3. Nhóm các phương pháp xử lí thông tin .............................................................. 4 8. Đóng góp ................................................................................................................. 4 8.1. Đóng góp về lí luận ........................................................................................... 4 8.2. Đóng góp về thực tiễn ........................................................................................ 4
Y
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................ 5
DẠ
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước....................................................... 5 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT ............................ 6 1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học .................................................. 6
vi www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 1.2.2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ..................................................... 6
IA L
1.2.3. Một số phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT ........................ 7 1.3. Thí nghiệm gắn kết cuộc sống ........................................................................... 8
OF FI C
1.3.1. Thí nghiệm hóa học ..................................................................................... 8 1.3.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT ............ 8
1.3.3. Phân loại và sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT .............................................................................................................................. 9 1.3.4. Thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ...................................................... 11 1.3.5. Yêu cầu cần đạt của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ....................... 11
ƠN
1.4. Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở một số trường THPT tại Đà Nẵng ............................................................................................................ 13
NH
1.4.1. Mục đích điều tra....................................................................................... 13 1.4.2. Đối tượng và phương pháp điều tra............................................................ 14 1.4.3. Kết quả điều tra ......................................................................................... 14
Y
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC GẮN KẾT
QU
CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ Ở TRƯỜNG THPT .................................................................................................................................. 28 2.1. Phân tích nội dung chương trình Phần Hóa học Vô cơ ở trường THPT ............ 28 2.1.1. Cấu trúc, nội dung chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng phần Phần Hóa
KÈ M
học Vô cơ ở trường THPT chương trình GDPT mới............................................ 28 2.1.2. Phương pháp dạy học phần Hóa học Vô cơ ở trường THPT ...................... 31 2.2. Các nguyên tắc thiết kế các thí nghiệm gắn kết cuộc sống ............................... 31 2.3. Các bước thiết kế các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã thiết kế và cách sử dụng
Y
các thí nghiệm này vào quá trình dạy học phần Hóa học Vô cơ ở trường THPT ..... 32
DẠ
2.4. Giới thiệu các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã thiết kế và cách sử dụng các thí nghiệm này vào quá trình học Phần Hóa học Vô cơ ở trường THPT ....................... 32 2.4.1. Điều chế nước Javen tại nhà và thử tính chất của nước Javen .................... 34
vii www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 2.3.2. Thử tính chất của Iodine và hồ tinh bột ...................................................... 37
IA L
2.3.3. Điều chế O2 từ nước oxi già....................................................................... 39 2.4.4. Thí nghiệm mô phỏng ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng .......... 41 2.4.5. Thí nghiệm mô phỏng ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng
OF FI C
............................................................................................................................ 43 2.4.6. Thử phản ứng giữa muối hydrocarbonate và muối acid.............................. 45 2.4.7. Làm sạch nước bẩn tại nhà bằng than hoạt tính và cát................................ 47 2.4.8. Sự hủy hoại mưa acid đối với đồ vật từ đá vôi ........................................... 49 2.4.9. Tạo khói kì diệu từ đá khô ......................................................................... 52
ƠN
2.4.10. Viên sáp tự rơi ......................................................................................... 54 2.4.11. Dây thép đổi màu .................................................................................... 56
NH
2.4.12. Thí nghiệm mô phỏng tốc độ ăn mòn hóa học và tốc độ ăn mòn điện hóa 58 2.4.13. Điện phân dung dịch phèn xanh tại nhà ................................................... 61 2.4.14. Núi lửa phun trào ..................................................................................... 63
Y
2.4.15. Thí nghiệm mô phỏng muối hydrocarbonate tác dụng với acid và base.... 66
QU
2.4.16. Nhôm tác dụng với dung dịch phèn xanh ................................................. 68 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................ 71 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ....................................................................... 71
KÈ M
3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ...................................................................... 71 3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm ....................................................................... 71 3.4. Tiến trình TNSP .............................................................................................. 71 3.5. Kết quả và xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm .................................................. 72
Y
3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của học sinh .............................................................. 72
DẠ
3.5.2. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của học sinh ........................................... 76 3.5.3. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của giáo viên bộ môn giảng dạy tại lớp học thực nghiệm ........................................................................................................ 81
viii www.youtube.com/c/daykemquynhon/community KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 83
IA L
1. KẾT LUẬN .......................................................................................................... 83 1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ............................. 83
OF FI C
1.2. Thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ................................................ 83 1.3. Thực nghiệm sư phạm ..................................................................................... 83
2. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 85 PHỤ LỤC ................................................................................................................... I
ƠN
Phụ lục 1: Kế hoạch bài dạy TNSP – Bài 16: Hợp chất của cacbon.............................. I Hoạt động 1: Khởi động ......................................................................................... III Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ..................................................................IV
NH
Hoạt động 3. Củng cố, nhận xét, giao bài tập về nhà............................................. XII Phụ lục 2: Đề kiểm tra đánh giá TNSP .................................................................... XIV Phụ lục 3: Phiếu khảo sát ........................................................................................ XVI
Y
Phụ lục 4: Phiếu khảo sát ........................................................................................ XIX
DẠ
Y
KÈ M
QU
Phụ lục 5: Phiếu đánh giá.......................................................................................XXII
ix www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
Trung học phổ thông
THCS
Trung học cơ sở
GDPT
Giáo dục phổ thông
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
ĐC
Đối chứng
TN
Thực nghiệm
PPDH
Phương pháp dạy học
TNSP
Thực nghiệm sư phạm
ƠN
NH
Trung ương
TW
Thành phố
Y
TP
DẠ
Y
KÈ M
QU
NQ NXB
OF FI C
THPT
Nghị quyết Nhà xuất bản
IA L
DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
x www.youtube.com/c/daykemquynhon/community DANH MỤC BẢNG
IA L
Bảng 1. 1. Ưu điểm và hạn chế của thí nghiệm hóa học gắn kết đời sống................... 13 Bảng 1.2. Ý kiến của HS về lợi ích của thí nghiệm hóa học ....................................... 17 Bảng 1. 3. Mong muốn của HS trong tiết học hóa học .............................................. 18
OF FI C
Bảng 1. 4. Đánh giá của GV về hiệu quả của thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học hóa học................................................................................................................ 23
Bảng 1. 5. Đánh giá của GV về các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học THPT ..................................................................................... 25 Bảng 2. 1. Cấu trúc, nội dung chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng phần Hóa học ……………………………………………………28
ƠN
Vô cơ chương trình GDPT mới
Bảng 2. 2. Danh sách các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống đã thiết kế .............. 33 Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng
……………………...71
NH
Bảng 3.2 Danh sách các thí nghiệm sử dụng trong TNSP........................................... 71 Bảng 3.3. Thống kê kết quả bài kiểm tra TNSP của HS ............................................. 73 Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy kết quả kiểm tra của HS
Y
lớp TN và ĐC ............................................................................................................ 73
QU
Bảng 3.5. Phân loại kết quả bài kiểm tra TNSP của HS.............................................. 74 Bảng 3.6. Các tham số mô tả kết quả bài kiểm tra TNSP ở lớp TN và ĐC ................. 75 Bảng 3.7. Ý kiến đánh giá của HS về ưu điểm của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống
KÈ M
.................................................................................................................................. 77 Bảng 3.8. Ý kiến đánh giá của HS về hiệu quả của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống .................................................................................................................................. 78 Bảng 3.9. Mong muốn của HS về tiết học sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc
DẠ
Y
sống ........................................................................................................................... 79
xi www.youtube.com/c/daykemquynhon/community DANH MỤC HÌNH
IA L
Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện thái độ hứng thú của HS đối với môn Hóa học ................. 14 Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa ........... 15
Hình 1.6. Biểu đồ thể hiện sự quan tâm của HS đến các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc
OF FI C
sống ........................................................................................................................... 19
Hình 1.5. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên với các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống của HS ...................................................................................................... 19 Hình 1.7. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của GV ................................................................................................................ 20 Hình 1.8. Biểu đồ thể hiện những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa
ƠN
học của GV ................................................................................................................ 21 Hình 1.9. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết
NH
cuộc sống trong dạy học hóa học của GV .................................................................. 22 Hình 1.10. Biểu đồ thể hiện cách sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong khi dạy học hóa học ................................................................................................... 22
Y
Hình 1.11. Biểu đồ thể hiện sự thu hút của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống so với
QU
thí nghiệm hóa học truyền thống ................................................................................ 23 Hình 2.1. Điện phân dung dịch muối ăn ..................................................................... 35 Hình 2.2. Nước Javen làm nhạt màu dung dịch trong cốc mực loãng ......................... 36
KÈ M
Hình 2.3. Nước vo gạo trước khi nhỏ thuốc đỏ .......................................................... 38 Hình 2.4. Nước vo gạo sau khi nhỏ thuốc đỏ.............................................................. 38 Hình 2.5. Que đóm bùng cháy trong bình chứa hỗn hợp dung dịch oxi già và thuốc tím .................................................................................................................................. 40
Y
Hình 2.6. Vỏ trứng ở trong cốc nước lạnh và cốc nước nóng ..................................... 42
DẠ
Hình 2.7. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng............................... 44 Hình 2.8. Baking soda và giấm ăn .............................................................................. 46 Hình 2.9. Lọc nước bằng cát và than hoạt tính ........................................................... 48 Hình 2.10. Vỏ trứng tác dụng với dung dịch giấm ăn ................................................. 50
xii www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Hình 2.11. Đá khô...................................................................................................... 53
IA L
Hình 2.12. Viên sáp tự rơi.......................................................................................... 55 Hình 2.13. Dây thép trước và sau khi bỏ vào dung dịch phèn xanh ............................ 57
Hình 2.14. Cốc 1: Giấy bạc trong giấm ăn và phèn xanh; Cốc 2: Giấy bạc trong giấm ăn
OF FI C
.................................................................................................................................. 59 Hình 2.15. Điện phân dung dịch phèn xanh................................................................ 62 Hình 2.16. Hình ảnh núi lửa phun trào từ baking soda và giấm .................................. 64 Hình 2.17. Bột nở tác dụng nước vôi trong, bột nở tác dụng với giấm ăn ................... 67 Hình 2.18. Vỏ lon coca trong dung dịch phèn xanh .................................................... 69
ƠN
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra TNSP ở lớp TN và ĐC ……….74 Hình 3.2. Biểu đồ cột phân loại kết quả bài kiểm tra TNSP ở lớp TN và ĐC ............. 75
NH
Hình 3.3. Hình ảnh HS lớp 11/09 trường THPT Thanh Khê thực hiện thí nghiệm giữa giấm và bột baking soda dưới sự hướng dẫn của GV ................................................. 79 Hình 3.4. Hình ảnh HS đang chăm chú quan sát hiện tượng thí nghiệm ..................... 80
Y
Hình 3.5. Hình ảnh HS lớp 11/09 (TN2) trường THPT Thanh Khê vui vẻ sau tiết học
DẠ
Y
KÈ M
QU
thực nghiệm ............................................................................................................... 80
1 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community MỞ ĐẦU
IA L
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục
tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Để bắt kịp xu hướng toàn cầu
OF FI C
hóa, không để nền giáo dục nước nhà bị chậm nhịp so với thế giới, Đại hội Đại biểu toàn
quốc đã đề ra nhiệm vụ “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức”. Nhằm thực hiện nhiệm vụ trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra Nghị quyết 29_NQ/TW [1] với giải pháp “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”, định hướng
ƠN
đổi mới nền giáo dục nước ta từ chủ yếu trang bị kiến thức sang hình thành và phát triển năng lực người học. Dự thảo chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới ngày 19 tháng 1 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo [2], [3] cũng đã nêu rõ, Hoá học là ngành
NH
khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về thành phần cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất. Hoá học kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực nghiệm, là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như Vật lí, Sinh học, Y dược và Địa chất học. Trong nhà trường phổ thông, môn Hoá học giúp học sinh (HS) có được những tri
Y
thức cốt lõi về Hoá học và ứng dụng những tri thức này vào cuộc sống. Hóa học là một
QU
môn khoa học thực nghiệm, vì vậy nếu muốn đổi mới nội dung và phương pháp dạy học (PPDH) Hóa học giúp HS hứng thú hơn với môn học này thì thí nghiệm hóa học là một phần không thể thiếu. Tuy nhiên, quá trình dạy học hóa ở nước ta trong nhiều năm trước
KÈ M
đây, thậm chí hiện nay vẫn còn đang nặng nề về lý thuyết, HS chỉ quen học những phản ứng hóa học thông qua sách vở và lời giảng của GV nên khi vô phòng thí nghiệm thực hành các em tuy rất hứng thú với thí nghiệm, nhưng lại không nắm được các kĩ năng, kĩ thuật thực hiện thí nghiệm, sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, không biết cách mô tả hiện tượng xảy ra như thế nào. Bên cạnh đó, các kỳ thi Hóa học quốc gia và quốc tế hiện nay
Y
cũng đã dần bổ sung phần thi thực hành đối với môn Hóa học. Như vậy có thể khẳng
DẠ
định rằng, thí nghiệm hóa học là một phần bắt buộc trong việc quá trình dạy và học môn Hóa học. Tuy nhiên, chỉ thí nghiệm hóa học không chưa đủ vì HS vẫn còn thấy Hóa học là
một môn học khô khan, khó hiểu, không gắn liền với cuộc sống hàng ngày. Các em vẫn
2 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community chỉ biết về các chất hóa học và thấy hiện tượng xảy ra qua mô tả của sách giáo khoa, của
IA L
GV, hoặc ngay cả khi ở phòng thí nghiệm, các em vẫn chỉ thấy dung dịch riêng biệt của từng chất mà không biết được chất này có ở đâu trong môi trường xung quanh các em.
Và hơn hết, thời gian lên phòng thí nghiệm thực hành trong một năm học của các em
OF FI C
chỉ chiếm khoảng 10% tổng số tiết theo phân phối chương trình, và các thí nghiệm này
khó thực hiện lại tại nhà làm cho kĩ năng thực hành và khả năng vận dụng kiến thức của các em không được rèn luyện nhiều.
Từ những lí do trên, với mong muốn góp phần đổi mới phương pháp dạy hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT) nhằm phát triển năng lực cho HS, đáp ứng được yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới, giúp các em có thể dễ dàng thực hiện lại thí nghiệm tại nhà hay thực hiện các thí nghiệm một cách đơn giản, tôi đã chọn đề
ƠN
tài: “Thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Hóa học Vô cơ ở trường THPT ở trường THPT”.
NH
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống hàng ngày trong dạy học môn Hóa học phần Vô cơ ở trường, cải tiến một số thí nghiệm hiện đang sử dụng để thao tác an toàn, dễ dàng hơn, nhằm góp phần nâng cao khả năng vận dụng kiến thức
QU
THPT.
Y
hóa học vào thực tiễn của HS và đồng thời nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới PPDH hóa học ở trường THPT.
KÈ M
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về thí nghiệm hóa học và thí nghiệm hóa học gắn kết
cuộc sống ở trường THPT. - Phân tích cấu trúc và nội dung chương trình Hóa học phần Vô cơ ở trường THPT. - Đề xuất nguyên tắc thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống và thí nghiệm
DẠ
Y
cải tiến.
- Thiết kế và đề xuất cách sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong
chương trình Hóa học phần Vô cơ ở trường ở trường THPT. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) để kiểm tra, đánh giá hiệu quả và khả
năng sử dụng của đề tài.
3 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
IA L
4.1. Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học ở trường THPT.
OF FI C
4.2. Đối tượng nghiên cứu
- Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong việc dạy học môn Hóa học phần Vô cơ ở trường THPT. 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống.
- Nội dung nghiên cứu: chương trình Hóa học phần Vô cơ ở trường THPT chương
ƠN
trình cơ bản. - Địa bàn nghiên cứu: một số trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
NH
6. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế và sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đảm bảo tính khoa học, trực quan, sinh động trong dạy học môn Hóa học phần Vô cơ ở trường THPT thì góp phần nâng cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS.
Y
7. Phương pháp nghiên cứu
QU
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Thu thập, đọc và phân tích tổng hợp các tài liệu trong nước và ngoài nước về lí luận dạy học và các tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài.
KÈ M
- Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa,
khái quát hóa,... trong nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới sử dụng thí nghiệm hóa học và thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong chương trình Hóa học phần Vô cơ ở trường THPT.
Y
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
DẠ
- Điều tra bằng bảng hỏi đối với HS và GV về thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa
học, thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Hóa học ở trường THPT. - Trao đổi kinh nghiệm, lấy ý kiến từ các chuyên gia, giảng viên về các đề xuất
trong đề tài.
4 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - TNSP để kiểm nghiệm giá trị thực tiễn, tính khả thi và hiệu quả của các kết quả
IA L
nghiên cứu. 7.3. Nhóm các phương pháp xử lí thông tin
- Sử dụng phương pháp thống kế toán học trong nghiên cứu khoa học sư phạm
OF FI C
ứng dụng để xử lí định lượng các số liệu, kết quả của việc điều tra, quá trình TNSP nhằm minh chứng cho những nhận xét, đánh giá và tính hiệu quả của đề tài. 8. Đóng góp 8.1. Đóng góp về lí luận
- Đề xuất nguyên tắc thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống và cải tiến các
8.2. Đóng góp về thực tiễn
ƠN
thí nghiệm hóa học trong chương trình Hóa học phần Vô cơ ở trường THPT.
- Tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng thí nghiệm hóa học và thí nghiệm hóa học
NH
gắn kết cuộc sống ở trường THPT.
- Thiết kế và quay phim lại các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong chương trình Hóa học phần Vô cơ ở trường THPT nhằm cung cấp thêm nguồn tài liệu cho các
Y
GV hóa học THPT tham khảo.
QU
- Đề xuất một số biện pháp sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học môn Hóa học phần Vô cơ ở trường THPT.
DẠ
Y
KÈ M
- Tiến hành TNSP để kiểm tra, đánh giá hiệu quả và khả năng sử dụng của đề tài.
5 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
IA L
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước
Hóa học là một môn khoa học, do đó thí nghệm hóa học là phương tiện dạy học
trực quan, có vai trò quan trọng trong quá trình dạy và học môn Hóa học. Thí nghiệm
OF FI C
hóa học chính là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn là mô hình đại diện cho hiện thực
khách quan, là cơ sở và điểm xuất phát cho quá trình học tập – nhận thức của HS. Thí nghiệm hóa học còn giúp HS rèn luyện các kĩ năng thực hành, phát triển tư duy, năng lực và góp phần nâng cao hứng thú học tập.
Do đó, với xu hướng đổi mới PPDH thì không thể bỏ qua nghiên cứu về thí nghiệm hóa học, tăng cường thí nghiệm vào bài học nhằm nâng cao sự hứng thú của HS đối với
ƠN
môn học. Nhiều tác giả đã nghiên cứu để tài liên quan đến sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học như:
- Khóa luận tốt nghiệp “Thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết đời sống trong dạy
NH
học Hóa học phần Vô cơ lớp 11 Trung học Phổ thông" của tác giả Hoàng Khánh Linh (2017). [4]
- Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kỹ
Y
thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập Hóa học
(2003). [5]
QU
lớp 10, lớp 11 trường Trung học phổ thông ở Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thị Hoa
- Khóa luận tốt nghiệp “Thiết kế và sử dụng một số nghiệm hóa học gây hứng thú cho học sinh Trung học phổ thông” của tác giả Trần Thị Quỳnh Mai (2010). [6]
KÈ M
- Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt
động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 Trung học phổ thông” của tác giả Nguyễn Thị Trúc Phương (2010). [7] - Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm để tạo tình huống có vấn
Y
đề trong dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông” của tác giả Khúc Thị Thanh
DẠ
Huê (2012). [8] - Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy học Hóa
học bằng tiếng Anh (Chương trình THPT Quốc tế IGCSE)” của tác giả Nguyễn Thị Thành Nhơn (2016). [9]
6 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Các đề tài trên nhìn chung đã đề cập đến việc sử dụng thí nghiệm hoá học trong
IA L
quá trình dạy học nhằm nâng cao hứng thú của học sinh, nâng cao chất lượng dạy và học môn Hoá học ở trường THPT. Nhưng ngoại trừ đề tài của Nguyễn Thị Thành Nhơn
và đề tài của Hoàng Khánh Linh thì trước đó chưa có đề tài nào nghiên cứu vận dụng
OF FI C
các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống vào quá trình dạy học hóa học ở trường THPT
nhằm gắn kết lý thuyết với thực tiễn cuộc sống, giúp học sinh khắc sâu kiến thức và vận dụng được kiến thức vào cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên, đề tài của Nguyễn Thị Thành Nhơn mới đặt những bước đi đầu tiên về quy trình thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống và thiết kế hồ sơ bài dạy sử dụng những thí nghiệm đó trong quá trình dạy hóa bằng tiếng Anh chứ chưa đi sâu nghiên cứu việc ứng dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc vào dạy học hóa học ở trường THPT. Còn đề tài của Hoàng Khánh Linh đã
ƠN
thiết kế được một số thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống nhưng số lượng còn rất hạn chế và chủ yếu tập trung ở việc sử dụng các vật dụng, đồ dùng có trong cuộc sống thay thế cho các hóa chất thông thường ở phòng thí nghiệm, chưa gắn kết được nội dung
NH
chương trình Hóa học với các hiện tượng, sự việc trong cuộc sống và chưa thực hiện việc cải tiến các thí nghiệm Hóa học trong chương trình hiện hành để thực hiện thí nghiệm dễ dàng hơn.
Y
1.2. Đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT
QU
1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Trong dự thảo chương trình GDPT mới năm 2018 của Bộ Giáo dục & Đào tạo [2] có đề cập rõ: Nhằm bắt kịp xu thế thay đổi của giáo dục, phương pháp dạy học phải được chuyển đổi từ lối dạy truyền thụ kiến thức một chiều sang hướng phát triển toàn
KÈ M
diện năng lực và phẩm chất người học nhằm thay đổi toàn diện quá trình dạy và học. Từ đó, người học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; tăng cường khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức; vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống. Tạo ra những con người hiện đại có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng các nhu cầu cần thiết của xã hội.
DẠ
Y
1.2.2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học Trên thế giới và ở nước ta, các nhà giáo dục học không ngừng nghiên cứu thử
nghiệm đổi mới PPDH để bắt kịp với xu thế của thế giới, không để nền giáo dục nước nhà bị tụt hậu.
7 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Trong các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học, xu hướng phát huy tính tích
IA L
cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học tuy là quan trọng nhất, nhưng đối với quá trình dạy học môn Hóa học thì xu hướng tăng cường sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học cũng quan trọng không kém. Các phương tiện dạy học có thể là những phương tiện
OF FI C
trực quan như hình ảnh, biểu đồ,... cũng có thể là thí nghiệm hóa học. Hóa học là môn
học thực nghiệm, lại có nhiều lý thuyết nên nếu không sử dụng những phương tiện trực quan, thí nghiệm hóa học thì có thể gây khó khăn cho việc tiếp thu bài mới của HS, nhất là những bài về định luật, học thuyết và nghiên cứu chất mới.
1.2.3. Một số phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT
Trong chương trình GDPT mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu rõ mục tiêu
ƠN
cụ thể đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục [2] phổ thông là “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,
NH
chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”.
Với mục tiêu trên, phương pháp dạy và học cũng được định hướng đổi mới chuyển
Y
từ quan điểm dạy học lấy giáo viên làm trung tâm của trước kia sang quan điểm dạy học
QU
lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh. Định hướng này đòi hỏi phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT cũng phải đổi mới theo một số biện pháp sau:
KÈ M
- Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống. Đổi mới không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp truyền thông mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng. Vì các phương pháp truyền thống có những hạn chế tất yếu, nên bên cạnh các phương pháp truyền thống ta cần kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học mới.
Y
- Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học tích cực: đây là phương hướng
DẠ
quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học. Trong đó, ta cần chú trọng vận dụng, kết hợp một số phương pháp dạy học tích cực sau với các phương pháp khác: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề; vận dụng dạy học theo tình huống; vận dụng dạy học định hướng hành động.
8 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Tăng cường sử dụng thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học Hóa
IA L
học phương tiện trực quan, thí nghiệm hóa học có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Phương tiện trực quan và thí nghiệm hóa học giúp học sinh lĩnh hội được những kiến thức trừu tượng như phân tử, nguyên tử, ion, hạt nhân nguyên tử,…
OF FI C
và bản chất hóa học của đối tượng nghiên cứu. 1.3. Thí nghiệm gắn kết cuộc sống 1.3.1. Thí nghiệm hóa học
Theo Từ điển tiếng Việt [10], thí nghiệm có 2 nghĩa: nghĩa thứ nhất là “gây ra một hiện tượng, một sự biến đổi nào đó trong điều kiện xác định để quan sát, tìm hiểu nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh”; nghĩa thứ hai là “làm thử để rút kinh nghiệm”.
ƠN
Theo Đại từ điển tiếng Việt [11], thí nghiệm là “làm thử theo những điều kiện, nguyên tắc đã được xác định để nghiên cứu, chứng minh”. Còn khái niệm thí nghiệm hóa học được giới hạn trong phạm vi hẹp hơn là “thực hiện các phản ứng, quá trình hóa học
NH
phục vụ cho việc dạy học hóa hoc”.
1.3.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT Trong luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sư phạm “Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm
Y
hóa học để nâng cao chất lượng dạy – học ở trường PTCS Việt Nam”, tác giả Trần Quốc như sau:
QU
Đắc [12] đã cho thấy vai trò của thí nghiệm trong dạy học hóa học rất quan trọng cụ thể
- Thí nghiệm hóa học là phương tiện trực quan, giúp HS chuyển từ tư duy cụ thể sang trừu tượng và ngược lại.
KÈ M
- Thí nghiệm hóa học là cơ sở để HS tìm ra tính quy luật giữa các đối tượng
nghiên cứu cũng như biết cách khai thác chúng. Thí nghiệm hóa học giúp HS làm quen và hiểu rõ tính chất vật lý, hóa học của các chất, các quá trình chuyển hóa và các khái niệm, định luật, học thuyết. Khi quan sát thí nghiệm hóa học, HS sẽ dễ dàng quan sát
Y
được một số tính chất lý hóa của chất như màu sắc trạng thái, sự thay đổi của chất đó
DẠ
- Thí nghiệm hóa học là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn giúp HS giải thích
được các quá trình có trong tự nhiên, trong sản xuất và đời sống và vận dụng được những điều học được, nghiên cứu được trong nhà trường vào các hoạt động trong đời sống.
9 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 1.3.3. Phân loại và sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT
IA L
1.3.3.1. Phân loại thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT
Trong tài liệu hỗ trợ học tập học phần “Lí luận và phương pháp dạy học Hóa học 1”, ThS. Đào Thị Hoàng Hoa và ThS Thái Hoài Minh [13] đã chia thí nghiệm hóa học
OF FI C
ở trường trung học phổ thông được chia thành 2 loại: thí nghiệm biểu diễn của GV và thí nghiệm của HS.
Thí nghiệm biểu diễn của GV: GV là người thực hiện các thao tác, thực hiện quá trình biến đổi, còn HS chỉ theo dõi quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra. Thí nghiệm biểu diễn được tiến hành bằng hai phương pháp chính: phương pháp minh họa (thí nghiệm minh họa cho kiến thức mà GV trình bày) và phương pháp nghiên cứu (thí
ƠN
nghiệm là nguồn kiến thức mà HS tiếp thu dưới sự hướng dẫn của GV trong quá trình quan sát thí nghiệm).
Thí nghiệm của HS: HS sẽ được tự tay làm thí nghiệm dưới sự quan sát theo dõi
NH
và hướng dẫn của GV. Tùy theo mục đích của quá trình học tập, thí nghiệm của HS được chia thành 3 dạng: thí nghiệm khi nghiên cứu bài mới, thí nghiệm thực hành và thí nghiệm ngoại khóa.
Y
1.3.3.2. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT
QU
PPDH hóa học sử dụng thí nghiệm là một trong những cách tích cực hóa hoạt động dạy và học nhất là khi thí nghiệm được dùng để HS khai thác, tìm kiếm kiến thức mới hoặc để kiểm chứng, kiểm tra những dự đoán, suy luận lí luận và hình thành khái niệm.
KÈ M
a. Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu PPDH hóa học sử dụng thí nghiệm là một trong những cách tích cực hóa hoạt động
dạy và học nhất là khi thí nghiệm được dùng để HS khai thác, tìm kiếm kiến thức mới hoặc để kiểm chứng, kiểm tra những dự đoán, suy luận lí luận và hình thành khái niệm. Một số biện pháp sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động HS trong quá
DẠ
Y
trình dạy học như là: - HS hiểu và nắm vững những vấn đề cần nghiên cứu. - Nêu ra các giả thuyết, dự đoán khoa học trên cơ sở kiến thức đã có.
10 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Lập kế hoạch giải quyết tương ứng với từng giả thuyết - chuẩn bị hóa chất,
IA L
dụng cụ thiết bị thí nghiệm quan sát trạng thái các chất trước khi làm thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm, quan sát mô tả đầy đủ các hiện tượng thí nghiệm. - Xác nhận giả thuyết, dự đoán đúng qua kết quả của thí nghiệm.
OF FI C
- Giải thích hiện tượng viết phương trình hóa học và rút ra kết luận. b. Sử dụng thí nghiệm đối chứng
Sử dụng thí nghiệm đối chứng nhằm giúp HS khắc sâu kiến thức. HS sẽ làm thí nghiệm kiểm chứng kiến thức đã học dưới sự hướng dẫn của GV. Từ thí nghiệm đối chứng mà HS thực hiện, tiến hành quan sát sẽ rút được nhận xét đúng đắn, xác thực.
ƠN
c. Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề
GV đặt ra cho HS một vấn đề nhận thức, HS tiếp nhận mâu thuẫn nhận thức đó và biến thành mâu thuẫn nội tại của bản thân, có nhu cầu muốn giải quyết mâu thuẫn đó,
NH
tạo động cơ suy nghĩ học tập. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS tham gia tích cực vào quá trình tìm hiểu, giải quyết vấn đề, qua đó rút ra kiến thức mới cho bản thân. Có thể tiến hành sử dụng thí nghiệm nào vấn đề như sau:
Y
- GV nêu ra vấn đề cần nghiên cứu bằng thí nghiệm.
QU
- Tổ chức cho HS dự đoán kết quả thí nghiệm. - Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm hiện tượng của thí nghiệm không đúng với đa số HS sẽ tạo ra mâu thuẫn nhận thức kích thích HS tìm tòi và giải quyết vấn đề.
KÈ M
- GV đặt một số câu hỏi để HS phân tích thí nghiệm. Sau khi trả lời các câu hỏi, HS tự rút ra kết luận về vấn đề. d. Sử dụng thí nghiệm hóa học tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất Đây là quá trình đưa HS tham gia hoạt động nghiên cứu một cách tích cực. GV
hướng dẫn HS nghiên cứu như sau:
DẠ
Y
- HS nhận thức rõ về vấn đề học tập và nhiệm vụ đặt ra. - Phân tích, dự đoán lý thuyết về tính chất của các chất cần nghiên cứu. - Đề xuất các thí nghiệm để xác nhận tính chất đã dự đoán. - Lựa chọn dụng cụ, hóa chất, đề xuất cách tiến hành thí nghiệm.
11 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mô tả hiện tượng, xác nhận độ chính xác của
- Kết luận về tính chất của chất cần nghiên cứu. 1.3.4. Thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống
IA L
những dự đoán.
OF FI C
Thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong công trình nghiên cứu của tôi bao gồm ba nhóm thí nghiệm sau:
1. Thí nghiệm trong đời sống: Những thí nghiệm được thực hiện từ những chất, dụng cụ quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày nhằm giúp HS thấy môn Hóa học gần gũi với cuộc sống hơn và giúp nâng cao khả năng vận dụng kiến thức Hóa học được học vào cuộc sống hàng ngày.
ƠN
2. Thí nghiệm cải tiến: Những thí nghiệm cải tiến, đổi mới về cách tiến hành sao cho tinh giản, nhanh gọn hơn so với các thí nghiệm đang được sử dụng ở chương trình hiện hành. Các thí nghiệm cải tiến sẽ giúp HS và GV thực hiện một cách dễ dàng,
NH
an toàn, tiết kiệm hóa chất, nhanh chóng… hơn các thí nghiệm truyền thống. 3. Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng: Những thí nghiệm hóa học mô phỏng, tái hiện lại các hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày. Các thí nghiệm mô phỏng này sẽ
Y
giúp HS thấy môn Hóa học gần gũi với cuộc sống hơn và giúp nâng cao khả năng vận
QU
dụng kiến thức Hóa học được học vào cuộc sống hàng ngày nhằm giải thích các hiện tượng trên theo góc độ khoa học.
Trong quá trình dạy học, GV có thể linh hoạt áp dụng các thí nghiệm này vào từng bài học, từng nội dung học cụ thể với các hoạt động học tập phù hợp nhằm truyền đạt
KÈ M
kiến thức một cách gần gũi, dễ dàng hơn giúp HS hiểu rõ bản chất khoa học của các vấn đề, nội dung bài học.
1.3.5. Yêu cầu cần đạt của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống Các thí nghiệm gắn kết cuộc sống cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Y
- Đảm bảo tính khoa học: thí nghiệm phải đảm bảo tính chính xác về kiến thức,
DẠ
các bước tiến hành thí nghiệm cần rõ ràng, cụ thể, chú ý các nguyên tắc, kỹ thuật khi tiến hành thí nghiệm.
12 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Gắn liền với nội dung bài học: nội dung thí nghiệm và nội dung bài học phải
IA L
có sự tương quan với nhau, kết quả thí nghiệm nhằm phát hiện, chứng minh, so sánh... một vấn đề trọng tâm nào đó trong bài học.
- An toàn cho GV và HS: an toàn thí nghiệm là yêu cầu trước hết với mọi thí
OF FI C
nghiệm. Để đảm bảo an toàn, GV phải xác định ý thức trách nhiệm cao về bảo vệ sức khỏe tính mạng của HS, mặt khác GV cần nắm chắc kỹ thuật và phương pháp tiến hành thí nghiệm.
- Đảm bảo thành công khi biểu diễn: thực hiện thí nghiệm thành công có tác động trực tiếp đến chất lượng dạy học và củng cố niềm tin của HS vào khoa học. Vì các hóa chất được lấy trong đời sống thường có nồng độ thấp hơn các hóa chất được lấy
ƠN
trong phòng thí nghiệm, do đó GV muốn đảm bảo kết quả thí nghiệm vẫn xảy ra nhưng thí nghiệm truyền thống thì GV cần phải nắm vững kỹ thuật tiến hành và tiến hành thử nhiều lần trước khi biểu diễn trên lớp. Các dụng cụ và hóa chất phải được chuẩn bị chu
NH
đáo đồng bộ. Nếu thí nghiệm không thành công, GV cần bình tĩnh, kiểm tra lại các bước tiến hành, tìm nguyên nhân và giải thích cho HS. - Đảm bảo tính thẩm mỹ, rõ ràng: đây là một yêu cầu cơ bản của thí nghiệm biểu diễn. Để đảm bảo tính thẩm mỹ, rõ ràng, khi chuẩn bị GV cần lựa chọn các dụng
Y
cụ và sử dụng lượng hóa chất thích hợp. Các dụng cụ cần có kích thước đủ lớn để HS
QU
ngồi ở cuối lớp có thể quan sát được, có màu sắc hài hòa, bàn biểu diễn, thí nghiệm phải có độ cao cần thiết, các dụng cụ thí nghiệm cần bố trí sao cho HS có thể nhìn rõ. - Thao tác dễ thực hiện: thí nghiệm gắn kết cuộc sống sử dụng dụng cụ và hóa
KÈ M
chất gần gũi với HS, nhằm giúp HS dễ dàng thực hiện lại tại nhà, do đó thí nghiệm cần phải không đòi hỏi kỹ thuật cao thao tác phức tạp. Nên khi thiết kế thí nghiệm cần chú ý tính khả thi khi HS thực hiện thí nghiệm. Từ những yêu cầu cần đạt đối với thí nghiệm gắn kết cuộc sống, tôi rút ra được
một số ưu điểm và hạn chế khi sử dụng thí nghiệm này vào quá trình dạy học Hóa học
DẠ
Y
ở trường THPT:
13 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
Ưu điểm
Hạn chế
IA L
Bảng 1. 1. Ưu điểm và hạn chế của thí nghiệm hóa học gắn kết đời sống
- Hiện tượng ở một số thí nghiệm kém
- Đảm bảo tính khoa học.
nhạy và có thể ít rõ ràng hơn so với thí
OF FI C
- Các chất gần gũi quen thuộc an toàn.
nghiệm truyền thống do nhiều lí do (hầu - Tạo hứng thú cho HS.
hết là do nồng độ chất phản ứng trong
- Thao tác đơn giản, dễ thực hiện.
các vật dụng, đồ dùng thường thấp nên
- HS có thể tự tiến hành lại thí nghiệm tại tốc độ phản ứng chậm). nhà.
- Tốn nhiều thời gian cho việc lên ý
ƠN
- Giúp HS dễ dàng liên hệ kiến thức vào đời tưởng, thiết kế thí nghiệm.
sống, từ đó nâng cao khả năng khắc sâu - Chưa phù hợp với hình thức thi cử hiện kiến thức, áp dụng các kiến thức vào cuộc hành. sống hàng ngày.
NH
- Một số thí nghiệm cải tiến để đảm bảo
- Đáp ứng được các yêu cầu, năng lực của an toàn hoặc một số thí nghiệm mô chương trình GDPT mới. phỏng cần bộ dụng cụ đồ sộ.
Y
Qua những thông tin trên, tôi thấy được thí nghiệm gắn kết cuộc sống có những
QU
ưu điểm và vai trò vượt bậc trong quá trình dạy và học Hóa học ở trường THPT. Do đó, việc sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong quá trình dạy học Hóa học là đáp ứng nhu cầu đổi mới PPDH hiện nay, tăng cường liên hệ lý thuyết bài học vào thực tiễn
KÈ M
cuộc sống, phát triển năng lực và phẩm chất cho HS. 1.4. Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở một số trường THPT tại Đà Nẵng
1.4.1. Mục đích điều tra - Tìm hiểu tính khả thi, hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa
DẠ
Y
học ở trường THPT. - Tìm hiểu những khó khăn của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học ở
trường THPT.
14 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học và thí nghiệm hóa học gắn kết
IA L
cuộc sống trong quá trình dạy học Hóa học ở trường THPT hiện nay để có tính định hướng thiết kế các thí nghiệm khả thi, hiệu quả, phù hợp tình hình thực tế. 1.4.2. Đối tượng và phương pháp điều tra
OF FI C
- Đối tượng điều tra: GV hóa học và HS các trường THPT Phan Châu Trinh (quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng), trường THPT Thanh Khê (quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng), trường THPT Thái Phiên (quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng).
- Phương pháp điều tra: dùng phiếu điều tra, bảng hỏi.
Tôi đã phát phiếu khảo sát (Phụ lục 1 và Phụ lục 2) đến 20 GV Hóa học và 164 HS các trường THPT trên và thu lại được 20 phiếu của các GV Hóa học và 164 phiếu
ƠN
của HS. 1.4.3. Kết quả điều tra
NH
1.4.3.1. Kết quả điều tra thực trạng việc Hóa học với thí nghiệm ở trường THPT của HS a. Thái đô, hứng thú của HS đối với môn Hóa học
Y
THÁI ĐỘ CỦA HS ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC (% TỔNG SỐ LƯỢNG HS) 11%
QU
10%
KÈ M
16%
Rất yêu thích
24%
39% Yêu thích
Bình thường
Không thích
Rất không thích
DẠ
Y
Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện thái độ hứng thú của HS đối với môn Hóa học
Biểu đồ ở hình 1.1 cho ta thấy thái độ của HS đối với môn Hóa đang còn chưa tích
cực. Hầu hết (39%) HS được khảo sát cảm thấy bình thường với môn Hóa học. Có 24% số HS được khảo sát cảm thấy yêu thích môn Hóa học và có 11% số HS được khảo sát cảm thấy rất yêu thích môn học này. Tuy nhiên, vẫn có 16% HS cảm thấy không thích
15 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community môn Hóa học, và số HS cảm thấy rất không thích môn Hóa học khoảng 10%. Như vậy
IA L
số lượng HS thích môn Hóa học (35%) chỉ cao hơn một chút cho với số lượng HS không thích (26%) môn học này. Điều này chứng tỏ môn Hóa học hiện nay đang còn khá nhàm chán, chưa kích thích được sự hứng thú, say mê và sự yêu thích của HS.
OF FI C
Về nội dung chương trình môn Hóa học hiện hành, đối với các em HS thì chương
trình học hiện nay có “nội dung còn nặng nề về lý thuyết, ít thực hành và ứng dụng” (74% số HS) và 26% số HS cảm thấy “nội dung hấp dẫn, thu hút và có nhiều ứng dụng ý nghĩa”. Như vậy, việc nội dung chương trình môn Hóa học còn nặng về lý thuyết là lí do chính khiến số lượng HS ghét môn Hóa học gần ngang bằng với số lượng HS yêu thích môn học này.
ƠN
b. Việc học với các thí nghiệm hóa học của HS ở trường THPT
QU
Y
NH
MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN HỌC VỚI CÁC THÍ NGHIỆM HÓA HỌC (% SỐ LƯỢNG HS) 12% 5% 6% 16%
60% Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm Khi
Chỉ trong thao giảng
Chưa bao giờ
DẠ
Y
KÈ M
Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa
16 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
IA L
TIẾT HỌC HS THƯỜNG ĐƯỢC HỌC VỚI THÍ NGHIỆM (% SỐ LƯỢNG HS) 100% 80%
61%
40%
OF FI C
60% 27%
12%
20%
0%
0% Bài mới
Ôn tập
Thực hành
Ngoại khóa
Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện tiết học HS thường được học với thí nghiệm Qua biểu đồ ở hình 1.2 và 1.3 ta có thể thấy, HS rất ít khi được thực hiện thí nghiệm
ƠN
hóa học và tiết học được học thí nghiệm nhiều nhất là tiết học thực hành. Chỉ có 27% HS được học thí nghiệm trong tiết học bài mới, không có HS nào được thực hiện thí nghiệm trong các tiết ôn tập kiến thức.
NH
CÁC PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN VỚI THÍ NGHIỆM HÓA HỌC CỦA HS (% SỐ LƯỢNG HS)
100%
60% 40%
36%
QU
Y
80%
25%
KÈ M
20% 0%
Chiếu phim
13%
15%
GV làm thí nghiệm GV minh họa lấy HS tự tay làm minh minh họa kiến thức kiến thức mới họa kiến thức đã đã học học
11% HS tự tay làm khám phá mới
Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện các phương thức tiếp cận với thí nghiệm hóa học của HS
Y
Biểu đồ ở hình 1.4 cho thấy hiện nay HS hầu hết được tiếp cận các thí nghiệm hóa
DẠ
học thông qua quan sát các đoạn video thí nghiệm (36%). Nhiều HS được quan sát GV làm thí nghiệm biểu diễn, trong đó mục đích của thí nghiệm để minh họa kiến thức đã học chiếm 25% còn mục đích của thí nghiệm để lấy kiến thức mới chỉ chiếm 13%. Số ít HS được trực tiếp thực hiện các thí nghiệm hóa học trong việc minh họa kiến thức đã
17 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community học hoặc khám phá kiến thức mới (tổng cộng 26%). Như vậy, qua các biểu đồ trên ta có
c. Hiệu quả của thí nghiệm hóa học trong quá trình học tập của HS
IA L
thể thấy việc tiếp cận thí nghiệm hóa học của HS hiện nay vẫn còn đang rất hạn chế.
OF FI C
Bảng 1.2. Ý kiến của HS về lợi ích của thí nghiệm hóa học Mức độ
học tập hơn với môn Hóa học. Thí nghiệm giúp em rèn luyện các kĩ năng thực hành. Thí nghiệm giúp em tiếp thu kiến thức chính xác hơn. Thí nghiệm giúp em hiểu bài nhanh và nhớ lâu kiến thức hơn. Thí nghiệm giúp em phát triển tư duy và năng lực.
QU
kiến thức vào thực tế.
Thí nghiệm giúp em có niềm tin vào khoa học hơn.
3
7
4
40
6
9
32
4
4
4
5
bình
chuẩn
66
47
3,866
1,000
76
41
3,835
0,986
13
45
58
44
3,762
1,014
8
35
56
61
3,988
1,003
6
19
34
58
47
3,738
1,107
4
8
35
56
61
3,988
1,003
6
11
48
55
44
3,732
1,046
Y
Thí nghiệm giúp em vận dụng
2
Trung Độ lệch
ƠN
Thí nghiệm giúp em có hứng thú
1
NH
Nhận định
Qua bảng 1.2 thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các nhận định là từ 3,732
KÈ M
đến 3,988. Trong đó, một số nhận định có giá trị trung bình cao như “thí nghiệm hóa học giúp giúp em hiểu bài nhanh và nhớ lâu kiến thức hơn” (3,988), “thí nghiệm nghiệm giúp em vận dụng kiến thức vào thực tế” (3,988), “thí nghiệm giúp em có hứng thú học tập hơn với môn Hóa học” (3,866). Mặt khác, độ phân tán số liệu ứng với mỗi nhận định là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn từ 0,986 đến 1,107). Từ đó, chúng ta có thể
Y
kết luận rằng HS đã nhận thức được tầm quan trọng của thí nghiệm trong quá trình học
DẠ
tập môn Hóa học. d. Mong muốn của HS cho tiết học Hóa học
18 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Bảng 1. 3. Mong muốn của HS trong tiết học hóa học Mức độ
Được làm nhiều bài tập Hóa học hơn. Được quan sát nhiều thí nghiệm Hóa học hơn. Được tự tay tiến hành nhiều thí nghiệm Hóa học hơn. Được vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhiều hơn.
3
4
5
bình
chuẩn
66
40
46
5
7
2,067
1,092
46
32
51
20
2
22
2
6
26
2
hơn trong tiết học.
2
24
11
2,524
1,231
61
59
3,835
1,274
63
67
4,140
0,899
8
41
60
53
3,939
0,938
1
28
58
75
4,238
0,843
NH
Có nhiều điều thú vị, hấp dẫn
IA L
học hơn.
2
OF FI C
Được học nhiều lý thuyết về Hóa
1
ƠN
Mong muốn của HS
Trung Độ lệch
Bảng 1.3 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các mong muốn là từ 2,067 đến 4,238. Trong đó, một số mong muốn có giá trị trung bình cao như “có nhiều điều
Y
thú vị, hấp dẫn trong tiết học” (4,238), “được tự tay tiến hành nhiều thí nghiệm hóa học
QU
hơn” (4,140) và “được vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhiều hơn” (3,939). Bên cạnh đó, một số mong muốn có giá trị trung bình khá thấp như “được làm nhiều bài tập hóa học hơn” (2,524) và “được học nhiều lý thuyết hóa học hơn” (2,524). Mặt khác, độ
KÈ M
phân tán số liệu ứng với mỗi mong muốn là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn tính được từ 0,843 đến 1,274). Từ đó, chúng ta có thể kết luận rằng HS mong muốn được học nhiều điều thú vị hấp dẫn, làm thí nghiệm nhiều hơn, được học những kiến thức có tính ứng dụng trong cuộc sống nhiều hơn trong tiết học và HS hầu như không mong muốn học thêm nhiều lý thuyết hoặc làm bài tập hóa học nhiều hơn trong tiết học.
DẠ
Y
e. Thái độ của HS với các thí nghiệm gắn kết cuộc sống Để khảo sát thái độ HS với các thí nghiệm gắn kết cuộc sống, trước tiên là khảo
sát mức độ thường xuyên học với các với các thí nghiệm này của HS.
19 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
Thường xuyên
IA L
MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN HỌC VỚI CÁC THÍ NGHIỆM HÓA HỌC GẮN KẾT CUỘC SỐNG (% SỐ LƯỢNG HS) 3%
6%
43%
21%
OF FI C
Thỉnh thoảng Hiếm Khi Chỉ trong thao giảng Chưa bao giờ
27%
Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên với các thí nghiệm hóa học gắn kết
ƠN
cuộc sống của HS
Biểu đồ ở hình 1.5 cho thấy rất ít HS được thường xuyên tiếp cận với thí nghiệm gắn kết cuộc sống (chiếm 3%), hầu hết chỉ được tiếp cận qua những tiết thao giảng
NH
(chiếm 27%) hoặc rất hiếm khi được tiếp cận và số HS chưa bao giờ được học thí nghiệm hóa học chiếm tới 43%, gần một nửa số lượng HS tham gia khảo sát. Như vậy, thí nghiệm gắn kết cuộc sống vẫn còn lạ lẫm, chưa quen thuộc với một số HS.
QU
Y
SỰ QUAN TÂM CỦA HS ĐẾN CÁC THÍ NGHIỆM HÓA HỌC (% SỐ LƯỢNG HS) 7% 2% Rất yêu thích 26% 20% Yêu thích
KÈ M
Bình thường
Không thích Rất không thích
45%
DẠ
Y
Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện sự quan tâm của HS đến các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống
Dù việc tiếp cận thí nghiệm hóa học của HS hiện nay vẫn còn đang rất hạn chế và
có nhiều HS không yêu thích, chán ghét với môn học này, nhưng dựa vào biểu đồ ở hình 1.6 lại thấy có tận 26% số HS rất yêu thích các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống và
20 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community gần một nửa số HS (chiếm 45%) rất yêu thích các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống.
IA L
Có rất ít số HS không thích hoặc rất không thích thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống (tổng cộng 9% số HS). Qua đó, ta có thể thấy HS rất thích học với thí nghiệm và mong
muốn học những điều gắn gũi với cuộc sống hàng ngày thay vì những tiết học lý thuyết
OF FI C
suông khô khan, nhàm chán.
1.4.3.2. Kết quả điều tra thực trạng việc Hóa học với thí nghiệm ở trường THPT của GV
Sau khi thu về 20 phiếu khảo sát GV đang trực tiếp giảng dạy bộ môn hóa học ở các trường tôi rút ra kết luận:
a. Mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của GV
NH
ƠN
MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CỦA GV (% SỐNGHIỆM LƯỢNG GV) MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN SỬ DỤNG THÍ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CỦA GV (% SỐ LƯỢNG GV) 0%
QU
Y
45% 45%
Thường xuyên Thường xuyên
Thỉnh thoảng Thỉnh thoảng
Hiếm Khi Hiếm Khi
0% 0% 0%
35% 35% 20% 20% Luôn luôn Luôn luôn
Chưa bao giờ Chưa bao giờ
KÈ M
Hình 1.5. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của GV
Biểu đồ ở hình 1.7 cho thấy các GV đều có sử dụng thí nghiệm trong dạy học
Hóa học. Đa số GV hiếm khi sử dụng thí nghiệm dạy học (chiếm 45%), không có GV nào luôn luôn sử dụng thí nghiệm trong bài dạy của mình hoặc chưa bao giờ sử dụng
Y
thí nghiệm khi dạy học. Đặc biệt có khoảng 35% số lượng GV thường xuyên sử dụng
DẠ
thí nghiệm trong dạy học hóa học. b. Những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học của GV Nhóm em tiếp tục khảo sát ý kiến của các GV về những khó khăn khiến GV hạn
chế sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học.
21 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
IA L
NHỮNG KHÓ KHĂN KHI SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC (% SỐ GIÁO VIÊN) 100% 80% 50%
45%
40%
40%
20% 0%
OF FI C
60%
60%
45%
35% 35%
10%
0% 0%
0%
Trường không có phòng thí nghiệm. Thiếu dụng cụ và hóa chất.
ƠN
Phòng thí nghiệm không có nhân viên phụ trách.
Hóa chất bị hỏng dẫn đến tình trạng làm thí nghiệm không thành công. Tốn nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện.
Giáo viên ngại tiếp xúc với hóa chất nhất là các hóa chất độc hại.
NH
Kĩ năng làm thí nghiệm của giáo viên còn chưa tốt. Di chuyển dụng cụ và hóa chất nguy hiểm. Nội dung kiểm tra ít liên quan đến thí nghiệm. Một số thí nghiệm khó thực hiện, hiện tượng không rõ ràng.
Y
Không có chế độ khuyến khích, đãi ngộ giáo viên hợp lý.
QU
Hình 1.6. Biểu đồ thể hiện những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của GV
Biểu đồ ở hình 1.8 cho thấy có nhiều khó khăn dẫn tới GV không sử dụng thí nghiệm
KÈ M
hóa học thường xuyên. Ở các trường được khảo sát đều có phòng thí nghiệm và nhân viên phụ trách nên đây không phải là lí do dẫn tới việc GV không sử dụng thí nghiệm thường xuyên trong dạy học hóa học. Đa số GV cảm thấy tiến hành thí nghiệm tốn thời gian (chiếm 40%), hóa chất bị hỏng dẫn đến tình trạng làm thí nghiệm không thành công (chiếm 60%) và GV ngại tiếp xúc với hóa chất nhất là các hóa chất độc hại
DẠ
Y
(chiếm 50%) dẫn tới GV hiếm khi sử dụng thí nghiệm.
22 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
OF FI C
IA L
MỨC ĐỘ THU THƯỜNG XUYÊN SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CỦA GIÁO VIÊN (% SỐ LƯỢNG GIÁO VIÊN) 5% Thường xuyên 15% 30% Thỉnh thoảng Hiếm Khi 0%
Luôn luôn Chưa bao giờ
50%
Hình 1.7. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm hóa học
ƠN
gắn kết cuộc sống trong dạy học hóa học của GV
Biểu đồ ở hình 1.9 cho thấy đa số GV hiếm khi sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học (chiếm 50%), không có GV nào luôn luôn sử dụng loại thí nghiệm
NH
này trong bài dạy của mình. Đặc biệt là có 5% số GV thường xuyên sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong các tiết dạy của mình. Tuy nhiên, có đến 30% số GV không bao giờ sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong bài dạy của mình, nguyên nhân có thể là khái niệm thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống vẫn còn khá mới lạ với nhiều GV.
QU
Y
c. Sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Hóa học
KÈ M
CÁCH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC (% SỐ LƯỢNG GV) 95% 100% 85% 70% 80% 50%
60% 40% 20%
0%
DẠ
Y
Cung cấp kiến Thực hành thí Luyện tập, ôn tập Hoạt động ngoài thức mới nghiệm hóa học giờ lên lớp Hình 1.8. Biểu đồ thể hiện cách sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong khi dạy học hóa học
23 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Biểu đồ ở hình 1.10 cho thấy đa số các GV cho rằng thí nghiệm gắn kết cuộc sống
IA L
sẽ thu hút HS hơn so với thí nghiệm hóa học truyền thống. Đặc biệt không có GV nào cho rằng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống không thu hút hơn so với thí nghiệm hóa học truyền thống.
OF FI C
MỨC ĐỘ THU HÚT CỦA THÍ NGHIỆM HÓA HỌC GẮN KẾT CUỘC SỐNG SO VỚI THÍ NGHIỆM HÓA HỌC TRUYỀN THỐNG (% SỐ LƯỢNG GIÁO VIÊN)
0%
15%
Thu hút hơn
Như nhau
85%
ƠN
Không thu hút hơn
Hình 1.9. Biểu đồ thể hiện sự thu hút của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống so với
NH
thí nghiệm hóa học truyền thống Biểu đồ ở hình 1.11 cho thấy đa số GV muốn sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong hoạt động ngoài giờ lên lớp (95% số GV). Có 70% số GV muốn sử
Y
dụng loại thí nghiệm này để cung cấp kiến thức mới, nhưng chỉ có 50% số GV muốn sử
QU
dụng loại thí nghiệm này vào tiết luyện tập, ôn tập. Như vậy, nhìn chung thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống phù hợp để sử dụng trong tất cả các loại tiết học, phạm vi sử dụng lớn.
KÈ M
Bảng 1. 4. Đánh giá của GV về hiệu quả của thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy
Y
Hiệu quả
Giúp HS hiểu bài, khắc sâu kiến
DẠ
thức.
Rèn cho HS kĩ năng thực hành thí nghiệm.
học hóa học Mức độ
Trung
Độ lệch
1
2
3
4
5
bình
0
1
5
10
4
3,850
0,813
0
0
0
13
7
4,350
0,489
chuẩn
24 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
môn cho HS. Giúp HS tin tưởng vào khoa học.
0
8
10
2
3,700
0
0
0
11
9
4,450
0,510
0
2
6
9
3
3,650
0,875
0
0
0
0
0
3
Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề; nâng cao tính tích cực học tập cho HS. Tăng khả năng vận dụng kiến
8
12
4,600
0,503
8
9
4,300
0,733
ƠN
thức đã học vào thực tế
0,657
IA L
Nâng cao hứng thú học tập bộ
0
OF FI C
Tạo không khí lớp học sôi động
Bảng 1.4 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các đánh giá là từ 3,650 đến 4,600. Trong đó, một số đánh giá có giá trị trung bình cao như “nâng cao hứng thú
NH
học tập bộ môn cho HS” (4,450), “tăng khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế” (4,300), “phát triển khả năng tư duy, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề; nâng cao tính tích cực học tập cho HS” (4,600). Bên cạnh đó, hai đánh giá có giá trị trung bình thấp là “giúp HS tin tưởng vào khoa học” (3,650) và “tạo không khi lớp sôi động”
Y
(3,700). Mặt khác, độ phân tán số liệu ứng với mỗi đánh giá là tương đối thấp (giá trị độ
QU
lệch chuẩn tính được từ 0,489 đến 0,875). Từ đó, tôi thấy rằng các GV đánh giá thí nghiệm gắn kết cuộc sống giúp HS hứng thú hơn vào môn học, tăng khả năng vận dụng kiến thức thực tế, tạo điều kiện cho HS tăng khả năng tiếp thu kiến thức.
KÈ M
d. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học ở trường THPT
Tôi cũng đã đã khảo sát ý kiến GV về cách sử dụng thí nghiệm hóa học trong khi
DẠ
Y
dạy học hóa học ở trường THPT sao cho hiệu quả trong chương trình hiện hành.
25 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Bảng 1. 5. Đánh giá của GV về các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng thí
1
2
3
4
Mức độ
Nhận định
Trung
theo
phương pháp nghiên
0
0
4
10
0
0
2
0
NH
nghiệm
4,100
0,718
9
9
4,350
0,671
11
0
9
3,900
1,021
theo
phương pháp kiểm chứng. Tăng cường sử dụng thí
nghiệm
theo
phương pháp đối
0
chứng.
QU
HS tài liệu về thí
nghiệm sẽ làm ở bài học mới. Thường
Y
Cung cấp trước cho
ƠN
Tăng cường sử dụng nghiệm
chuẩn
6
cứu.
thí
Độ lệch
OF FI C
bình
Tăng cường sử dụng thí
5
IA L
nghiệm trong dạy học hóa học THPT
0
0
5
8
7
4,100
0,788
0
1
2
12
15
4,050
0,759
0
0
5
7
8
4,150
0,813
xuyên
KÈ M
hướng dẫn HS làm thí nghiệm trong bài dạy mới.
Gắn kết một số thí
Y
nghiệm với đời sống
DẠ
vào bài dạy
26 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Liên hệ kiến thức
thực tiễn thông qua việc sử dụng thí
0
0
0
2
0
0
2
13
18
4,900
sống Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa có sử dụng thí nghiệm hóa học.
0,308
OF FI C
nghiệm gắn kết cuộc
IA L
bài học vào vấn đề
5
4,150
0,587
Bảng 1.5 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các biện pháp là từ 3,900
ƠN
đến 4,900, các kết quả trung bình này có giá trị khá cao. Trong đó, biện pháp có giá trị trung bình cao nhất là “liên kết được kiến thức bài học và vấn đề thực tiễn thông qua việc sử dụng thí nghiệm thực tiễn cuộc sống” (4,900). Mặt khác, độ phân tán số liệu ứng
NH
với mỗi đánh giá là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn tính được từ 0,308 đến 1,021). Từ đó, tôi thấy rằng các GV muốn sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống để đưa những kiến thức thực tế tới gần với HS hơn so với các thí nghiệm truyền thống.
Y
1.4.3.3. Đánh giá chung về kết quả điều tra
chung như sau:
QU
Qua những phân tích về kết quả điều tra thực trạng, tôi rút ra một số nhận định
HS có thái độ tích cực với môn Hóa học nhưng đa số HS nhận thấy chương trình
KÈ M
Hóa học hiện nay còn nặng nề về lý thuyết, ít thực hành và ứng dụng. Bên cạnh đó, HS chỉ thỉnh thoảng được học với các thí nghiệm hóa học và đa số tiết học HS được học là tiết thực hành, nhưng những tiết này chỉ chiếm 10% tổng số tiết học theo phân phối chương trình nên các em mong muốn được tự tay tiến hành nhiều thí nghiệm hóa học hơn. HS cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của thí nghiệm trong quá trình học tập
DẠ
Y
môn Hóa học. Đa số các trường THPT hiện nay đều có phòng thí nghiệm môn Hóa, nhưng GV
cũng hiếm khi sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học hóa học nhằm minh họa để tìm hiểu kiến thức mới do tiến hành thí nghiệm tốn thời gian, việc di chuyển dụng cụ,
27 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community hóa chất và sử dụng các dụng cụ, hóa chất này có thể gây nguy hiểm và việc kiểm tra
IA L
đánh giá hiện nay lại ít có những câu hỏi kiểm tra liên quan đến thí nghiệm. Bên cạnh đó, thí nghiệm gắn kết cuộc sống vẫn còn là khái niệm khá mới mẻ với
một số HS và GV, nhưng đa số các em HS đều thích loại thí nghiệm này, còn GV thì
OF FI C
cảm thấy thí nghiệm này thu hút hơn thí nghiệm truyền thống. Đa số GV đề xuất sử dụng thí nghiệm này vào hoạt động ngoài giờ lên lớp và khi dạy kiến thức mới bằng cách liên kết kiến thức bài học vào cuộc sống và lồng ghép vào bài dạy. Ngoài ra, các GV còn đánh giá cao hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm này trong việc nâng cao hứng thú của HS giúp HS tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế và tạo được không khí lớp sinh động.
ƠN
Xuất phát từ cơ sở thực tiễn như trên, tôi nghiên cứu đề tài nhằm thiết kế các thí nghiệm gắn kết cuộc sống giúp đưa những thí nghiệm này gần gũi với HS hơn, tăng khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, nâng cao hứng thú của HS và từ đó góp
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
phần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn.
28 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC GẮN KẾT
IA L
CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ Ở TRƯỜNG THPT
2.1. Phân tích nội dung chương trình Phần Hóa học Vô cơ ở trường THPT
OF FI C
Đề tài chỉ tập trung phân tích về cấu trúc, nội dung chương trình và chuẩn kiến
thức kĩ năng của các phần có thiết kế các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống, bao gồm các chương và nội dung kiến thức, kĩ năng thuộc chương trình Hóa học phần Vô cơ ở trường THPT cơ bản sau:
2.1.1. Cấu trúc, nội dung chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng phần Phần Hóa học Vô cơ ở trường THPT chương trình GDPT mới
ƠN
Bảng 2. 1. Cấu trúc, nội dung chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng phần Hóa học Vô cơ chương trình GDPT mới Yêu cầu cần đạt và năng lực
Nội dung
NH
STT
Phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng oxi Yêu cầu cần đạt: Nêu được khái niệm và xác định được số hóa – khử
oxi hóa của nguyên tố trong hợp chất, khái niệm về phản
Y
1
QU
ứng oxi hóa – khử và ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử. Năng lực, phẩm chất: Nhận thức hóa học về phản ứng oxi hóa – khử, có các kĩ năng thực hiện thí nghiệm liên quan đến
DẠ
Y
2
KÈ M
phản ứng oxi hóa – khử. Tốc độ phản ứng hóa học
Các yếu tố Yêu cầu cần đạt: ảnh hưởng tới - Thực hiện được một số thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố tốc độ phản ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng. ứng
- Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng. - Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hóa học vào việc giải thích một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất.
29 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Năng lực, phẩm chất:
IA L
- Nhận thức hóa học về các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học.
OF FI C
- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học giải quyết các vấn đề về tốc độ phản ứng trong cuộc sống. Nguyên tố nhóm VIIA Tính chất vật Yêu cầu cần đạt
3
nhóm VIIA
ƠN
lí và hóa học - Thực hiện được thí nghiệm chứng minh được xu hướng các đơn chất giảm dần tính oxi hóa của các halogen thông qua một số phản ứng: halogen tác dụng với hydrogen và với nước. - Viết được phương trình hóa học của phản ứng tự oxi hóa –
NH
khử của chlorine trong phản ứng với dung dịch sodium hydroxide ở nhiệt độ thường; ứng dụng của phản ứng này trong sản xuất chất tẩy rửa.
Y
Năng lực, phẩm chất: Nhận thức hóa học về halogen, tìm
QU
hiểu thế giới tự nhiên dưới góc nhìn hóa học, vận dụng được kĩ năng đã học để phát hiện ứng dụng của hóa học trong đời
DẠ
Y
4
KÈ M
sống.
Điện phân
Pin điện và điện phân Yêu cầu cần đạt - Thực hiện được thí nghiệm điệp phân dung dịch copper (II) sulfat, dung dịch sodium chloride (tự chế tạo nước Javen để tẩy rửa). - Nêu được ứng dụng của một số hiện tượng điện phân trong thực tiễn (mạ điện, tinh chế kim loại).
30 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Năng lực, phẩm chất: Nhận thức hóa học về điện phân và
IA L
ứng dụng của điện phân trong đời sống, tìm hiểu thế giới tự nhiên
OF FI C
Nguyên tố nhóm IA
Một số ứng Yêu cầu cần đạt: Giải thích được các ứng dụng phổ biến
5
dụng và quá của sodium hydrocarbonate, sodium carbonate.
trình liên quan Năng lực, phẩm chất: Nhận thức hóa học về sodium đến hợp chất hydrocarbonate, sodium carbonate và ứng dụng trong đời nhóm IA
sống, tìm hiểu thế giới tự nhiên.
ƠN
Nguyên tố nhóm IIA Tính chất cơ Yêu cầu cần đạt:
6
chất nhóm IIA
NH
bản của một - Nêu được tương tác giữa muối carbonate với nước và với số loại hợp acid loãng. - Nêu được khả năng tan trong nước của các muối carbonate
Y
nhóm IIA.
QU
Năng lực, phẩm chất: - Nhận thức hóa học về muối carbonate.
Chuyên đề 12.2: Trải nghiệm, thực hành hóa học vô cơ Xử lí nước Yêu cầu cần đạt
KÈ M
7
DẠ
Y
sinh hoạt
- Trình bày được các vật liệu và hóa chất thông dụng có thể được sử dụng như than trong xử lí nước (hoặc than hoạt tính); cát, đá, sỏi; các loại phèn,… - Thực hiện được thí nghiệm xử lí làm giảm độ đục và màu của mẫu nước sinh hoạt. Năng lực, phẩm chất: - Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học.
31 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng
2.1.2. Phương pháp dạy học phần Hóa học Vô cơ ở trường THPT
IA L
và xử lí nước thải.
- GV nên tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ (theo nhóm, theo tổ hoặc theo cặp), sử
OF FI C
dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm khơi gợi lại kiến thức cũ (như kĩ thuật dạy học KWL, kĩ thuật tia chớp, phương pháp trực quan,…) để HS dễ dàng trao đổi, thảo luận, sử dụng kiến thức đã học làm nền tảng xây dựng kiến thức mới như ở phần phản ứng trao đổi và phần cacbon – hợp chất của cacbon nhưng chưa được hệ thống hóa và tìm hiểu rõ về bản chất phản ứng.
- GV nên sử dụng đến mức tối đa các thí nghiệm hóa học kết hợp với các phương
ƠN
pháp dùng lời khác như phương pháp gợi mở, nêu vấn đề khi dạy cho HS trong chương này, vì những nội dung vô cơ lớp 11 nói riêng và nội dung hóa học THPT nhìn chung khá khô khan, khó hiểu cho HS nếu các em chỉ được học lý thuyết suông.
NH
- Khi dạy về tính chất hóa học của chất nên tuân theo trình tự: Dự đoán tính chất → Kiểm tra dự đoán → Kết luận tính chất, để HS dễ khắc sâu kiến thức bài học và hệ thống hóa nội dung kiến thức đã được học. Trong đó phần Kiểm tra dự đoán rất cần thiết
Y
đưa vào những video thí nghiệm, những hiện tượng thực tế hoặc trực tiếp thực hiện các
QU
thí nghiệm liên quan, giúp các em càng hiểu thêm bản chất và nhớ rõ, nhớ lâu kiến thức mới.
- GV nên sử dụng các dạng câu hỏi bài tập, nhất là các câu hỏi bài tập thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học để giúp HS ôn luyện, củng cố, khắc sâu kiến thức mà HS
KÈ M
đã học được.
2.2. Các nguyên tắc thiết kế các thí nghiệm gắn kết cuộc sống Để thí nghiệm gắn kết cuộc sống được sử dụng hiệu quả trong quá trình dạy học
Hóa học thì việc thiết kế các thí nghiệm phải đảm bảo các nguyên tắc sau :
DẠ
Y
- Thể hiện rõ kiến thức bài học, bám sát mục tiêu cụ thể của bài học. - Đảm bảo an toàn cho GV, HS khi tiến hành thí nghiệm. - Hiện tượng thí nghiệm rõ ràng, dễ quan sát và đảm bảo thí nghiệm thành công
khi thực hiện.
32 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Thời gian chuẩn bị và thời gian tiến hành thí nghiệm phù hợp với thời lượng
IA L
của 1 tiết học ở trường THPT (45 phút). - Thao tác tiến hành thí nghiệm đơn giản, dễ thực hiện, dụng cụ tinh gọn, có tính thẩm mỹ, không cầu kì.
OF FI C
- Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo nghiên cứu, thí nghiệm là phương tiện, công cụ và nguồn tri thức để HS khai thác, tìm tòi kiến thức.
2.3. Các bước thiết kế các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã thiết kế và cách sử dụng các thí nghiệm này vào quá trình dạy học phần Hóa học Vô cơ ở trường THPT Qua quá trình thực hiện khi tìm hiểu, thiết kế các thí nghiệm Hóa học gắn kết cuộc sống, tôi đã tham khảo xuất quy trình thiết kế thí nghiệm như sau:
ƠN
Bước 1: Chọn nội dung bài học phù hợp để sử dụng thí nghiệm khi giảng dạy. Bước 2: Xác định mục tiêu, chuẩn bị kiến thức, kĩ năng của nội dung đã chọn.
NH
Bước 3: Lựa chọn thí nghiệm Hóa học, các hiện tượng trong cuộc sống gắn kết với nội dung bài học sao cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng của nội dung bài học đã chọn.
Y
Bước 4: Tìm kiếm các nguyên vật liệu, dụng cụ trong cuộc sống, trong phòng thí nghiệm phù hợp với nội dung bài dạy đã chọn, đề xuất cách tiến hành thí nghiệm.
QU
Đối với các thí nghiệm cải tiến, đề xuất cách cải tiến thí nghiệm theo hướng mới. Bước 5: Tiến hành thí nghiệm, kiếm chứng hiện tượng, đối chứng với các thí nghiệm truyền thống đang được sử dụng và các hiện tượng xảy ra trong cuộc sống.
KÈ M
Bước 6: Điều chỉnh cách tiến hành thí nghiệm, rút ra một số lưu ý khi thực hiện
thí nghiệm, thiết kế các hình thức biểu diễn phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng. Bước 7: Soạn câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và gợi ý lời giải phù hợp.
2.4. Giới thiệu các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã thiết kế và cách sử dụng các thí
DẠ
Y
nghiệm này vào quá trình học Phần Hóa học Vô cơ ở trường THPT
33 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
STT
Tên thí nghiệm
IA L
Bảng 2. 2. Danh sách các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống đã thiết kế Lớp
Điều chế nước Javen tại nhà và thử tính chất của nước Javen
2
Thử tính chất của Iodine và hồ tinh bột
3
Điều chế O2 từ nước oxi già
4
Thí nghiệm mô phỏng ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
5
Thí nghiệm mô phỏng ảnh hưởng diện tích tiếp xúc đến tốc độ
OF FI C
1
Lớp 10
phản ứng
Thử phản ứng giữa muối hidrocacbonat và acid
7
Làm sạch nước bẩn tại nhà bằng than hoạt tính và cát
ƠN
6
Sự hủy hoại mưa acid đối với đồ vật từ đá khô
9
Tạo khói kì diệu từ đá khô
10
Viên sáp tự rơi
11
Dây thép đổi màu
12
Thí nghiệm mô phỏng tốc độ hóa học và tốc độ điện hóa
13
Điện phân dung dịch phèn xanh tại nhà
14
Núi lửa phun trào
15
Thí nghiệm mô phỏng muối hydrocarbonate tác dụng với acid và
KÈ M
QU
Y
NH
8
Lớp 11
Lớp 12
base
16
Nhôm tác dụng với dung dịch phèn xanh
Các thí nghiệm được giới thiệu sẽ bao gồm:
Y
- Phân loại thí nghiệm (thí nghiệm trong đời sống, thí nghiệm mô phỏng hiện
DẠ
tượng).
- Mục đích của thí nghiệm. - Dụng cụ, hóa chất. - Cách tiến hành thí nghiệm.
34 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Hiện tượng.
IA L
- Giải thích và phương trình phản ứng.
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm.
OF FI C
- Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải. 2.4.1. Điều chế nước Javen tại nhà và thử tính chất của nước Javen Phân loại thí nghiệm: - Thí nghiệm đời sống,
- Thí nghiệm mô phỏng bộ điện phân dung dịch. Mục đích của thí nghiệm:
ƠN
- HS trình bày được phương pháp điều chế Cl2 bằng cách điện phân dung dịch NaCl.
màng ngăn.
NH
- HS giải thích được điện phân dung dịch NaOH có màng ngăn và không có
- HS trình bày tính tẩy màu của nước Javen.
Y
Dụng cụ, hóa chất:
QU
Dụng cụ
Hóa chất - Muối ăn
- Lõi bút chì: 2
- Nước
- Pin 9V: 1
- Nước pha mực
KÈ M
- Dây điện: 2
- Ly thủy tinh: 1 - Băng keo
Cách tiến hành thí nghiệm:
Y
- Chuẩn bị dung dịch muối ăn: hòa tan hoàn toàn 20 gam muối ăn vào 200 ml
DẠ
nước trong ly thủy tinh. - Tách vỏ 2 đầu dây điện xuất hiện lõi dây đồng, một đầu quấn vào lõi bút chì,
một đầu gắn vào nguồn điện (pin).
35 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Cho 2 lõi bút chì ngập vào dung dịch chứa trong ly thủy tinh. Quan sát hiện
IA L
tượng xảy ra trên bề mặt 2 lõi bút chì. - Sau 5 phút, lấy dung dịch sau điện phân ở trong ly thủy tinh đổ từ từ vào cốc
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:
OF FI C
đựng nước mực pha loãng. Quan sát hiện tượng.
- Đối với lõi dây đồng cũ, nên dùng giấy nhám làm sạch bề mặt dây đồng. - Không cho 2 lõi bút chì tiếp xúc vào nhau.
- Nên pha loãng mực để dễ quan sát hiện tượng. Hiện tượng xảy ra:
ƠN
- Trên bề mặt 2 lõi bút chì xuất hiện bọt khí không màu nhỏ li ti - Đổ từ từ dung dịch sau khi điện phân vào cốc nước mực pha loãng, nước mực
QU
Y
NH
pha loãng bị nhạt màu.
Hình 2. 1. Điện phân dung dịch muối ăn
KÈ M
Giải thích hiện tượng: - Khi nhúng 2 lõi bút chì vào nước muối, phản ứng điện phân nước muối (không
có màng ngăn) xảy ra theo phương trình phản ứng đ𝑝𝑑𝑑
2NaOH + Cl2 + H2
Y
2NaCl + 2H2O →
- Khi không có màng ngăn, NaOH và Cl2 được tạo ra, tiếp tục tác dụng với nhau
DẠ
tạo thành dung dịch nước Javen, theo phản ứng sau : NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
36 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Dung dịch sau điện phân là dung dịch nước Javen (có thành phần chính là
OF FI C
dịch này đã làm nhạt màu của dung dịch trong cốc mực loãng.
IA L
NaCl, NaClO). Vì NaClO là chất có tính oxi hóa mạnh, có khả năng tẩy màu nên dung
Hình 2. 2. Nước Javen làm nhạt màu dung dịch trong cốc mực loãng
ƠN
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm: - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành:
NH
+ Hóa học 10, Chương 5: Bài 22: Clo;
+ Hóa học 10, Chương 5: Bài 24: Sơ lược về hợp chất có chứa oxi của clo. - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa học 10, Chủ đề: Nguyên tố nhóm VIIA; Nội dung: Tính chất vật lí và hóa học các đơn
Y
chất nhóm VIIA.
QU
- Cách sử dụng: Thí nghiệm đời sống, thí nghiệm mô phỏng. + Phương pháp tổ chức cho học sinh nghiên cứu điều chế Cl2 trong công nghiệp và nghiên cứu tính chất nước Javen.
KÈ M
+ Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho học sinh tính chất của nước
Javen. GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm kiểm chứng. Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải: 1. Viết các phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm trên. Cho biết khí thoát
DẠ
Y
ra trên bề mặt hai điện cực là khí gì? đ𝑝𝑑𝑑
→ Lời giải: 2NaCl + 2H2O →
2NaOH + 2Cl2 + H2
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O Trên bề mặt hai điện cực có khí H2 và Cl2 thoát ra.
37 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 2. Trong cuộc sống người ta thường dùng nước tẩy Javen được dùng để loại bỏ
IA L
các vết ố bám trên vải và quần áo. Bằng sự hiểu biết của em, hãy giải thích trường hợp trên dưới góc độ hóa học.
→ Lời giải: Thành phần nước Javen gồm: NaCl, NaClO, H2O. Trong đó chất
OF FI C
hóa học NaClO có tính oxi hóa mạnh có thể loại bỏ các vết ố bám trên vải và quần áo hiệu quả.
3. Có thể thay điện cực làm từ lõi bút chì bằng vật dụng nào quen thuộc trong cuộc sống.
→ Lời giải: Dùng những vật dụng khác có độ dẫn điện tốt như: đinh sắt, dây kẽm, dây đồng,…
ƠN
2.3.2. Thử tính chất của Iodine và hồ tinh bột
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng
NH
Mục đích của thí nghiệm:
- HS trình bày được tính chất hóa học của Iodine (I2). - HS trình bày được thành phần chính của thuốc đỏ được sử dụng trong ngành
Y
y tế.
QU
- HS trình bày được thành phần chính của gạo. Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ
KÈ M
- Cốc thủy tinh: 1
Hóa chất - Thuốc đỏ - Gạo - Nước
Cách tiến hành thí nghiệm:
Y
- Cho một ít gạo vào cốc thủy tinh. Cho 15 ml nước vào cốc trên, khuấy đều
DẠ
trong 2 phút sẽ thu được nước vo gạo. - Nhỏ vài giọt thuốc đỏ vào cốc nước vo gạo trên. Tiến hành và quan sát hiện tượng thí nghiệm.
38 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
- Có thể dùng nước nóng vo gạo để phản ứng xảy ra nhanh hơn. Hiện tượng xảy ra:
IA L
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:
- Nước vo gạo có màu trắng đục. Khi nhỏ vài giọt dung dịch thuốc đỏ vào nước
Giải thích hiện tượng:
Hình 2. 3. Nước vo gạo sau khi nhỏ thuốc đỏ
NH
Hình 2. 4. Nước vo gạo trước khi nhỏ thuốc đỏ
ƠN
OF FI C
vo gạo thấy dung dịch từ màu trắng đục chuyển sang màu tím xanh.
Y
- Trong nước vo gạo có chứa thành phần hồ tinh bột. Trong thuốc đỏ có chứa
QU
thành phần Iodine (I2). Lúc này, Iodine (I2) làm hồ tinh bột trong nước vo gạo từ màu trắng đục chuyển sang màu tím xanh. Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
KÈ M
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa học 10, Chương 5: Bài 25: Flo – Brôm – Iốt. - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa
học 10, Chủ đề: Nguyên tố nhóm VIIA; Nội dung: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA.
DẠ
Y
- Cách sử dụng: Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng. + Phương pháp tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất của các chất:
Nghiên cứu tính chất của Iodine (I2).
39 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community + Phương pháp đối chứng: Giáo viên giới thiệu cho học sinh tính chất của
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
IA L
Iodine (I2). Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.
1. Có thể thay thế nước vo gạo và thuốc đỏ được sử dụng trong thí nghiệm trên
OF FI C
bằng các chất quen thuộc nào trong cuộc sống?
→ Lời giải: Có thể sử dụng vỏ chuối xanh thay thế nước vo gạo và muối Iodine thay thế thuốc đỏ. 2.3.3. Điều chế O2 từ nước oxi già
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng
ƠN
Mục đích của thí nghiệm:
- HS trình bày được tính oxi hóa, tính khử của một chất.
Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ
NH
- HS trình bày được cách điều chế khí oxi.
Y
- Bình tam giác: 1
QU
- Hộp diêm: 1
Hóa chất
- Chai oxi già: 1 - Gói thuốc tím rửa rau: 1 - Nước
Cách tiến hành thí nghiệm:
KÈ M
- Cho nước oxi già vào bình tam giác. - Chuẩn bị que đốm đỏ. - Cho một lượng thuốc tím rửa rau vào bình tam giác chứa dung dịch oxi già. - Nhanh chóng đưa que đóm đỏ vào bình tam giác chứa hỗn hợp dung dịch oxi
Y
già và thuốc tím rửa rau.
DẠ
Tiến hành và quan sát hiện tượng thí nghiệm. Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: Hiện tượng xảy ra:
40 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Khi đưa que đốm đỏ vào bình tam giác chứa hỗn hợp dung dịch oxi già và
IA L
thuốc tím rửa rau, que đốm bùng cháy sáng.
OF FI C
- Chất rắn từ màu tím chuyển sang màu đen
Hình 2. 5. Que đóm bùng cháy trong bình chứa hỗn hợp dung dịch oxi già và thuốc tím
ƠN
Giải thích hiện tượng:
- Thành phần chính của thuốc tím rửa rau là KMnO4 là một chất oxi hóa, nước
NH
oxi già có thành phần chính H2O2 là một chất tính khử. Dung dịch H2O2 tác dụng với KMnO4 sinh ra khí oxygen theo phản ứng sau :
2KMnO4 + 3H2O2 → 2KOH + 2MnO2↓ + 3O2 + 2H2O
QU
phẩm tạo thành MnO2.
Y
- Khí oxygen sinh ra làm que đốm bùng cháy và chất rắn màu đen là do sản
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm: - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành:
KÈ M
+ Hóa học 10, Chương 4: Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử. + Hóa học 10, Chương 6: Bài 29: Oxi - Ozôn
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa
học 10, Chủ đề: Phản ứng oxi hóa – khử; Nội dung: Phản ứng oxi hóa – khử.
DẠ
Y
- Cách sử dụng: Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng. + Phương pháp tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính oxi hóa, tính khử.
Nghiên cứu duy trì sự cháy của oxygen.
41 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community + Phương pháp đối chứng: Giáo viên giới thiệu cho học sinh tính oxi hóa,
kiểm chứng. Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
IA L
tính khử, duy trì sự cháy của oxygen. Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm
OF FI C
1. Phương pháp nào giúp em kiểm chứng khí sinh ra trong thí nghiệm có phải là khí oxygen hay không?
→ Lời giải: Khí oxygen là chất duy trì sự cháy, cho que đốm vào bình tam giác thấy ngọn lửa sáng rực rõ nên có thể kết luận khí sinh ra trong thí nghiệm trên là khí oxygen.
2. Từ thí nghiệm trên, hãy giải thích vì sao có thể dùng nước oxi già để rửa vết
ƠN
thương.
→ Lời giải: Tương tự như MnO2, các enzim trong máu sẽ xúc tác phản ứng phân hủy H2O2 trong nước oxi già thành nước và khí oxygen. Khí oxygen có tính oxi
NH
hóa mạnh sẽ oxi hóa các tế bào vi khuẩn trong vết thương vì vật có thể dùng nước oxi già để rửa vết thương.
2.4.4. Thí nghiệm mô phỏng ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
Y
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm mô phòng hiện tượng
QU
Mục đích của thí nghiệm:
- HS trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với tốc độ phản ứng.
KÈ M
Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ
DẠ
Y
- Cốc thủy tinh: 2
Hóa chất - Vỏ trứng vụn - Giấm ăn - Nước lạnh - Nước nóng
Cách tiến hành thí nghiệm: - Cốc 1: Cho 20 ml nước vào cốc, sau đó thêm 30 ml giấm.
42 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Cốc 2: Cho 20 ml nước nóng vào cốc, sau đó thêm 30 ml giấm.
IA L
- Cho vỏ trứng vào 2 cốc trên cùng lúc.
Tiến hành và quan sát hiện tượng ở 2 cốc TN. Cốc nào xuất hiện bọt khí nhiều hơn?
OF FI C
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: - Cẩn thận khi sử dụng nước nóng. Hiện tượng xảy ra:
- Hai cốc xuất hiện bọt khí không màu li ti. Cốc 2 xuất hiện nhiều bọt khí hơn cốc 1.
ƠN
Giải thích hiện tượng: - Bọt khí không màu chính là khí CO2 sinh ra trong phản ứng. Trong vỏ trứng có chứa thành phần hóa học CaCO3 và giấm có chưa thành phần CH3COOH. Khi hai
NH
chất này tác dụng với nhau sinh ra khí CO2, theo phản ứng : CaCO3 + CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O - Khi tăng nhiệt độ phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Vì vậy cốc 2 phản ứng
KÈ M
QU
Y
xảy ra nhanh hơn, xuất hiện nhiều bọt khí hơn cốc 1.
Hình 2. 6. Vỏ trứng ở trong cốc nước lạnh và cốc nước nóng
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
Y
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa
DẠ
học 10, Chương 7: Bài 39: Tốc độ phản ứng. - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Chủ
đề: Tốc độ phản ứng hóa học; Nội dung: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
43 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Cách sử dụng: Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng.
IA L
+ Phương pháp tổ chức cho học sinh nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
+ Phương pháp đối chứng: Giáo viên giới thiệu cho học sinh ảnh hưởng của
OF FI C
nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.
2.4.5. Thí nghiệm mô phỏng ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm mô phòng hiện tượng Mục đích của thí nghiệm:
ƠN
- HS trình bày được ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đối với tốc độ phản ứng. Dụng cụ, hóa chất:
Hóa chất
NH
Dụng cụ - Cốc thủy tinh: 2
- Vỏ trứng mảnh lớn - Vỏ trứng vụn
- Nước lạnh
QU
Y
- Giấm ăn
Cách tiến hành thí nghiệm: - Cho 30 ml giấm ăn vào mỗi cốc.
KÈ M
- Cho cùng lúc :
+ vỏ trứng nguyên mảnh vào cốc 1 + vỏ trứng vụn vào cốc 2
Tiến hành và quan sát hiện tượng ở 2 cốc TN. Cốc nào xuất hiện bọt khí nhiều
Y
hơn?
DẠ
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: - Cốc thủy tinh cần rửa sạch để hiện tượng được nhìn rõ Hiện tượng xảy ra:
44 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Hai cốc xuất hiện bọt khí không màu li ti. Cốc 1 xuất hiện nhiều bọt khí hơn
IA L
cốc 2. Giải thích hiện tượng:
- Bọt khí không màu chính là khí CO2 sinh ra trong phản ứng. Trong vỏ trứng
OF FI C
có chứa thành phần hóa học CaCO3 và giấm có chưa thành phần CH3COOH. Khi hai chất này tác dụng với nhau sinh ra khí CO2, theo phản ứng :
CaCO3 + CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O
- Khi vỏ trứng vỏ trứng mảnh lớn được bẻ vụn nghĩa là tăng diện tích tiếp xúc giữa vỏ trứng và giấm ăn, phản ứng xảy ra nhanh hơn. Vì vậy cốc 2 phản ứng xảy ra
NH
ƠN
nhanh hơn, xuất hiện nhiều bọt khí hơn cốc 1.
QU
Y
Hình 2. 7. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm: - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa
KÈ M
học 10, Chương 7: Bài 39: Tốc độ phản ứng. - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Chủ
đề: Tốc độ phản ứng hóa học; Nội dung: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. - Cách sử dụng: Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng. + Phương pháp tổ chức cho học sinh nghiên cứu sự ảnh hưởng của diện tích
DẠ
Y
tiếp xúc đến tốc độ phản ứng. + Phương pháp đối chứng: Giáo viên giới thiệu cho học sinh sự thay đổi diện
tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng. Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.
45 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
sự hiểu biết của em, hãy giải thích trường hợp này dưới góc độ hóa học.
IA L
1. Khi hầm xương người ta thường hay chặt xương thành các khúc nhỏ. Bằng
→ Lời giải: Chặt xương thành các khúc nhỏ trước khi hầm để tăng diện tích tiếp
OF FI C
xúc cho xương nhanh nhừ và nước ngọt hơn.
2.4.6. Thử phản ứng giữa muối hydrocarbonate và muối acid
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm trong đời sống, thí nghiệm mô phỏng - Có thể thay bột baking soda bằng thuốc muối nabica để mô phỏng cách hoạt động của thuốc giảm đau dạ dày.
ƠN
Mục đích của thí nghiệm:
- HS trình bày được phản ứng muối hydrocarbonate và acid.
Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ
NH
- HS trình bày được thành phần chính của giấm ăn và bột baking soda.
- Bột baking soda - Giấm ăn
QU
Y
- Cốc thủy tinh: 1
Hóa chất
Cách tiến hành thí nghiệm: - Cho vào cốc thủy tinh một ít bột baking soda, sau đó nhỏ giấm ăn vào cốc thủy
KÈ M
tinh trên, quan sát hiện tượng.
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: - Khi HS thực hiện, GV nên lưu ý HS không cho sử dụng quá nhiều bột baking
soda tránh việc hỗn hợp trong cốc tràn ra ngoài.
Y
Hiện tượng xảy ra:
DẠ
- Bột baking soda tan, sủi nhiều bọt khí không màu.
OF FI C
IA L
46 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
Hình 2. 8. Baking soda và giấm ăn Giải thích hiện tượng:
- Bột baking soda có thành phần chính là sodium hydrocarbonate (NaHCO3), muối này gặp giấm (CH3COOH) sẽ xảy ra phản ứng giải phóng khí CO2 theo phương
ƠN
trình hóa học:
NaHCO3 + CH3COOH → CH3COONa + CO2 + H2O
NH
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm: - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: + Hóa học 11, Chương 1: Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các
Y
chất điện li;
QU
+ Hóa học 11, Chương 3: Bài 16: Hợp chất của cacbon. - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Nội dung chương trình GDPT mới đã lược bỏ phần Cacbon.
KÈ M
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải: - Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng: + Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên cứu
khả năng phản ứng của muối hydrocarbonate và acid.
Y
+ Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS phản ứng của muối
DẠ
hydrocarbonate và acid. GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm kiểm chứng. Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải: 1. Có thể thay thế baking soda và giấm được sử dụng trong thí nghiệm trên bằng
các chất quen thuộc nào trong cuộc sống?
47 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community → Lời giải: Có thể sử dụng thuốc muối nabica (chứa NaHCO3) thay cho bột
IA L
baking soda và nước cốt chanh, cam (chứa acid) thay cho giấm ăn. 2. Khi bị đau dạ dày do lượng dư acid trong dạ dày gây ra, người ta thưởng sừ dụng thuốc nabica. Bằng sự hiểu biết của em, hãy giải thích trường hợp trên dưới góc
OF FI C
độ hóa học.
→ Lời giải: Con người bị đau dạ do trong dạ dạy tiết nhiều acid (ion H+) gây ảnh hưởng tới bề mặt dạ dày. Đề làm giảm đau dạ dày, ta cần trung hòa lượng acid này, do đó cần có một chất có tính kiềm nhẹ để trung hòa lượng acid thừa. Người ta sử dụng thuốc muối nabica có thành phần chính là NaHCO3. Phương trình phản ứng xảy ra: HCO3- + H+ → CO2 + H2O
ƠN
3. Nước ngọt có ga là loại dung dịch có tính acid vì vậy khi uống nhiều dễ khiến men răng bị mòn, dễ bị sâu răng. Để góp phần giảm bớt lượng acid trong nước ngọt, nhà sản xuất đã thêm chất phụ gia NaHCO3 vào. Bằng sự hiểu biết của em, hãy giải thích
NH
trường hợp trên dưới góc độ hóa học.
→ Lời giải: Vì NaHCO3 là chất có tính kiềm nhẹ tác dụng được với acid (ion H+) để giảm bớt lượng acid có trong nước ngọt, giảm tối thiểu tác hại đối với cơ thể
Y
người theo phương trình phản ứng:
QU
HCO3- + H+ → CO2 + H2O 2.4.7. Làm sạch nước bẩn tại nhà bằng than hoạt tính và cát Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm mô phỏng
KÈ M
Mục đích của thí nghiệm: - HS trình bày được được khả năng hấp phụ màu và chất hóa học của than hoạt
tính, từ đó giải thích được ứng dụng của than hoạt tính trong đời sống hàng ngày. - Mô phỏng bộ lọc nước trong các thiết bị lọc nước bằng than, cát.
DẠ
Y
Dụng cụ, hóa chất:
48 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Hóa chất
- Chai nhựa cắt đáy: 1
- Than hoạt tính
- Ly thủy tinh: 1
- Cát
OF FI C
- Dây thun.
IA L
Dụng cụ
- Bông gòn. Cách tiến hành thí nghiệm:
- Bọc miệng chai bằng miếng bông gòn rồi buộc dây thun lại.
- Cho chai nhựa rỗng cắt đáy vừa buộc cố định lên miệng ly thủy tinh (ly thủy
ƠN
tinh được dùng làm giá đỡ và để hứng nước sau khi lọc).
- Cho cát vào chai, sau đó cho than hoạt tính lên trên lớp cát. - Tiến hành làm sạch nước bẩn. Sau một thời gian, so sánh phần nước sau khi
NH
lọc với phần nước ban đầu. Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:
- Không nên cho than hoạt tính trước khi cho lớp cát đầu tiên vì than hoạt tính
Y
khá mịn, dễ dàng theo dòng nước thấm qua với vải chảy xuống phần nước lọc.
QU
- Nên cho thêm một lớp cát lên phía trên lớp than hoạt tính, vì than hoạt tính là dạng bột mịn, khá nhẹ, nên khi đổ nước vào, các hạt than li ti dễ bay lên trên. - Nếu sau 1 lần lọc mà nước vẫn chưa sạch, có thể lọc lại một vài lần nữa đến
KÈ M
khi đạt được mức độ sạch mong muốn. Hiện tượng xảy ra:
DẠ
Y
- Nước sau khi lọc trong suốt không màu, sạch hơn nước ban đầu.
Hình 2. 9. Lọc nước bằng cát và than hoạt tính
49 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Giải thích hiện tượng:
IA L
- Trên bề mặt của than hoạt tính có rất nhiều lỗ xốp, chính những lỗ xốp này
làm tăng diện tích bề mặt riêng của than hoạt tính, giúp cho than hoạt tính có khả năng hấp phụ mạnh một số chất hóa học.
OF FI C
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa học 11, Chương 3: Bài 15: Cacbon.
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Nội dung chương trình GDPT mới đã lược bỏ phần Cacbon.
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Nội
ƠN
dung chương trình GDPT mới đã lược bỏ phần Cacbon.
- Cách sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:
NH
+ Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất: Nghiên cứu tính chất các chất: Nghiên cứu tính chất hấp phụ các chất hóa học và chất màu của than hoạt tính – một dạng thù hình của cacbon.
Y
+ Phương pháp đổi chứng: GV giới thiệu cho HS biết rằng than hoạt tính có tính chất hấp phụ mạnh các chất hóa học và chất màu nên được ứng dụng dùng trong
than hoạt tính.
QU
các bình lọc nước. GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm để kiểm tra tính chất này của
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
KÈ M
1. Trong cuộc sống, than hoạt tính ngoài việc được dùng trong bình lọc nước
còn được ứng dụng để làm gì? → Lời giải: Trong ngành y tế được ứng dụng làm khẩu trang than hoạt tính, mặt
nạ phòng độc. Trong làm đẹp, được sản xuất các loại mặt nạ, sữa rửa mặt, xà phòng,…
DẠ
Y
2.4.8. Sự hủy hoại mưa acid đối với đồ vật từ đá vôi Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm mô phỏng, thí nghiệm trong đời sống. Mục đích của thí nghiệm:
50 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - HS trình bày được được tính chất hóa học của muối carbonate khi tác dụng
IA L
với dung dịch acid. - Mô phỏng sự phá hoại của mưa acid đối với các vật được làm từ đá vôi từ phản ứng giữa giấm ăn và vỏ trứng gà, giúp hình thành và phát triển phẩm chất bảo vệ môi
Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ
OF FI C
trường của HS.
Hóa chất
- Cốc thủy tinh: 2
- Giấm ăn
- Quả trứng gà sống hoặc
Cách tiến hành thí nghiệm:
ƠN
vỏ trứng gà
- Cho vào ly thủy tinh quả trứng gà. Sau đó tiếp tục đổ giấm ăn vào ly thủy tinh
NH
đựng quả trứng gà sống, để yên. Quan sát hiện tượng xảy ra. Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:
- Nên sử dụng trứng gà công nghiệp thay vì trứng gà ta, vì trứng gà công nghiệm
Y
có vỏ màu sẫm hơn, dễ quan sát hơn khi bọt khí xuất hiện.
tượng dễ hơn.
QU
- Có thể làm vỏ trứng gà nát vụn để phản ứng xảy ra nhanh hơn và quan sát hiện
Hiện tượng xảy ra:
DẠ
Y
ti.
KÈ M
- Vỏ trứng gà tan dần, trên vỏ trứng gà xuất hiện các bọt khí không màu nhỏ li
Hình 2. 10. Vỏ trứng tác dụng với dung dịch giấm ăn
51 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Giải thích hiện tượng:
IA L
- Mưa acid là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6 được tạo ra bởi lượng khí thải. Như đã biết, pH < 7 có môi trường acid. Trong thí nghiệm này, giấm có tính axit nên được đóng vai trò là mưa acid và vỏ trứng được đóng vai trò.
OF FI C
- Trong vỏ trứng gà có chứa calicium carbonate (CaCO3) và trong giấm có chứa
acetic acid (CH3COOH). Khi vỏ trứng gà ngâm trong giấm thì CaCO3 tác dụng với CH3COOH tạo ra khí CO2 theo phương trình hóa học:
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
ƠN
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: + Hóa học 11, Chương 1: Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li;
NH
+ Hóa học 11, Chương 3: Bài 16: Hợp chất của cacbon. - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Nội dung chương trình GDPT mới đã lược bỏ phần Cacbon.
Y
- Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:
QU
+ Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên cứu tính chất hóa học của muối carbonate. + Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS phản ứng của muối
KÈ M
carbonate với acid. GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm kiểm chứng. + GV định hướng, liên hệ cho HS đến hiện tượng mưa acid ăn mòn các đồ
vật làm bằng đá vôi.
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải: 1. Trong thí nghiệm trên, trong trường hợp không có giấm, em hãy đề xuất chất
DẠ
Y
để thay thế giấm có trong đời sống. → Lời giải: Giấm ăn có tính acid, một số dung dịch có tính acid trong đời sống
như nước cốt chanh, nước cốt cam, …
52 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 2. Viết phương trình ion thể hiện sự ăn mòn của mưa acid đối với các đồ vật,
→ Lời giải: 2H+ + CaCO3 → Ca2+ + CO2 + H2O
IA L
công trình làm bằng đá vôi.
3. Hãy thiết kế một thí nghiệm tương tự để thử khả năng tác dụng của acid với hợp chất hóa học có trong các vật đó.
OF FI C
muối cacbonat bằng các vật và vật dụng khác có trong cuộc sống hàng ngày. Chỉ rõ các
→ Lời giải: Cho vỏ sò vào ly thủy tinh, nhỏ từ từ nước cốt chanh vào vỏ sò thấy trên vỏ sỏ xuất hiện bọt khí không màu. Vì nước cốt chanh có tính acid (H+), vỏ sò có chứa CaCO3, do đó hai chất này tác dụng với nhau giải phóng khí CO2 theo phương
2.4.9. Tạo khói kì diệu từ đá khô
ƠN
trình phản ứng: 2H+ + CaCO3 → Ca2+ + CO2 + H2O
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm trong đời sống.
NH
Mục đích của thí nghiệm:
- HS trình bày được CO2 ở thể rắn được gọi là đá khô, có nhiệt độ thấp nên được ứng dụng làm bảo quản thực phẩm, làm kem.
Y
- HS trình bày được sự của đá khô khi gặp nước, từ đó giải thích được ứng dụng
QU
tạo khói trên sân khấu hoặc trang trí thức ăn trong nhà hàng của đá khô. Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ
KÈ M
- Cốc thủy tinh: 1
Hóa chất - Đá khô - Nước
Cách tiến hành thí nghiệm: - Cho một viên đá khô nhỏ vào ly thủy tinh, rót nước từ từ vào ly và quan sát
Y
hiện tượng.
DẠ
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: - Đá khô rất lạnh, tránh trực tiếp dùng tay cầm đá khô, sẽ bị bỏng lạnh mà phải
dùng các vật dụng như: bao tay, kẹp gắp,… để lấy đá khô. - Không nên dùng viên đá khô quá to để tiến hành thí nghiệm.
53 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Hiện tượng xảy ra:
Hình 2. 11. Đá khô
ƠN
Giải thích hiện tượng:
OF FI C
IA L
- Xuất hiện luồng khói trắng bay lên, tỏa ra hơi lạnh xung quanh ly thủy tinh.
- Đá khô là CO2 được nén lại ở dạng viên rắn. Vì CO2 rắn dễ bị thăng hoa, do đó tạo thành khói trắng bay lên. Quá trình trên thu nhiệt nên tạo ra hơi lạnh xung quanh
NH
ly thủy tinh.
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm: - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa
Y
học 11, Chương 3: Bài 16: Hợp chất của cacbon.
QU
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Nội dung chương trình GDPT mới đã lược bỏ phần Cacbon. - Cách sử dụng thí nghiệm: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:
KÈ M
+ Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
cứu tính chất vật lí của “đá khô”. + Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS biết tính chất vật lí của “đá
khô”. GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.
DẠ
Y
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải: 1. Trong tiệc cưới, người ta dùng chất rắn màu trắng để vào trong các ly rượu,
khi rót rượu vào thấy xuất hiện khói màu trắng bay lên. Bằng sự hiểu biết của em về hóa học, hãy cho biết chất rắn màu trắng đó là gì và giải thích hiện tượng trên.
54 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community → Lời giải: Chất rắn màu trắng đó là CO2 rắn hay được gọi là “đá khô”. CO2 rắn
2.4.10. Viên sáp tự rơi
Mục đích của thí nghiệm:
OF FI C
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng
IA L
dễ bị thăng hoa và tạo thành luồng khói trắng là khí CO2.
- HS trình bày được tíng dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ
Hóa chất - Dây điện
- Đèn cồn
- Viên sáp
Cách tiến hành thí nghiệm:
ƠN
- Cốc thủy tinh: 1
NH
- Bóc vỏ một đoạn dây điện thì thấy xuất hiện lõi dây đồng. - Gắn viên sáp vào lõi dây đồng vỏ và để cốc thủy tinh dưới viên sáp. - Dùng đèn cồn đốt cháy phần giữa của lõi dây đồng.
Y
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:
QU
- Nên cắt viên sáp nhỏ, khi cắm nến cần cẩn thận tránh làm nến bị vỡ. - Điều chỉnh chiều cao của đèn cồn sao cho dây đồng nằm ở khoảng 2/3 chiều cao ngọn lửa.
KÈ M
Hiện tượng xảy ra: - Khi đốt nóng một phần dây đồng thì nến dần dần chạy từ phía trong lõi và rơi
DẠ
Y
xuống.
ƠN
OF FI C
IA L
55 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
Hình 2. 12. Viên sáp tự rơi
NH
Giải thích hiện tượng:
- Do đồng là kim loại dẫn nhiệt tốt. Khi đun nóng, nhiệt từ ngọn lửa sẽ được truyền qua dây đồng đến nến làm nến dần chảy ra và rơi xuống. Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
Y
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa
QU
học 12, Chương 5: Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại. - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Chủ đề: Đại cương về kim loại; Nội dung: Tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại.
KÈ M
- Cách sử dụng thí nghiệm: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng: + Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
cứu tính chất dẫn nhiệt của kim loại. + Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS biết tính chất dẫn nhiệt củakim
DẠ
Y
loại. GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm kiểm chứng. Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải: 1. Theo em tại sao nến lại rơi xuống dù không đun nóng trực tiếp nến?
56 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community → Lời giải: Dù không đun nóng trực tiếp nến nhưng nhiệt từ ngọn lửa đã truyền
IA L
sang dây đồng đến nến làm nến bị rơi xuống… 2. Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được tính chất vật lí nào của kim loại?
2.4.11. Dây thép đổi màu Mục đích của thí nghiệm: - HS trình bày được tính chất hóa học của sắt.
OF FI C
→ Lời giải:Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được kim loại dẫn nhiệt tốt.
- HS trình bày được dãy điện hóa của kim loại.
Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ
ƠN
- HS trình bày được điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện.
Hóa chất
- Dây thép quấn thành lò xo
NH
- Cốc thủy tinh: 1
- Phèn xanh
Cách tiến hành thí nghiệm:
Y
- Hòa tan hoàn toàn phèn xanh và nước vào cốc thủy tinh.
QU
- Cho dây thép đã quấn lò xo vào dung dịch phèn xanh vừa pha. Tiến hành và quan sát hiện tượng thí nghiệm. Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:
KÈ M
- Dùng giấy nhám làm sạch bề mặt dây thép. - Dung dịch phèn xanh nên pha loãng để dễ quan sát hiện tượng. Hiện tượng xảy ra:
DẠ
Y
- Có lớp màu đỏ gạch bám lên bề mặt dây sắt.
OF FI C
IA L
57 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
ƠN
Hình 2. 13. Dây thép trước và sau khi bỏ vào dung dịch phèn xanh Giải thích hiện tượng:
- Thành phần chính của thép: sắt và carbon. Trong dãy điện hóa, sắt đứng trước
NH
đồng. Vì vậy sắt phản ứng với muối đồng tạo sắt (II) và kim loại đồng. Đồng tạo thành có màu đỏ gạch sẽ bám lên trên bề mặt đây sắt.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Y
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
QU
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: + Hóa học 12, Chương 5: Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại.
KÈ M
+ Hóa học 12,Chương 5: Bài 21: Điều chế kim loại. + Hóa học 12, Chương 5: Bài 23: Sắt.
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa
học 12, Chủ đề: Đại cương về kim loại; Nội dung: Tính chất vật lí và tính chất hóa học
Y
của kim loại.
DẠ
- Cách sử dụng thí nghiệm: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng: + Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất hóa học của kim loại,
dãy điện hóa của kim loại.
58 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community + Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS biết tính chất hóa học của
chứng. Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
IA L
kim loại. Dãy điện hóa của kim loại. GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm kiểm
OF FI C
1. Dựa vào dãy điện hóa của kim loại hãy giải thích tại sao sắt phản ứng được với muối đồng?
→ Lời giải: Trong dãy điện hóa, sắt đứng trước đồng, theo quy tắc anpha sắt có thể phản ứng được với dung dịch muối đồng tạo muối sắt (II) và kim loại đồng. 2.4.12. Thí nghiệm mô phỏng tốc độ ăn mòn hóa học và tốc độ ăn mòn điện hóa
Mục đích của thí nghiệm:
ƠN
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng
Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ
NH
- HS phân biệt được ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học.
QU
Y
- Cốc thủy tinh: 2
Hóa chất
- Phèn xanh - Giấy bạc - Giấm ăn
Cách tiến hành thí nghiệm:
KÈ M
- Rót 50 ml giấm vào 2 cốc thủy tinh. - Cho vào mỗi ly thủy tinh một ít giấy bạc. - Cho thêm vào cốc thủy tinh thứ nhất một ít phèn xanh. Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:
Y
- Giấy bạc sau khi cắt ra cần phải sử dụng ngay.
DẠ
- Cốc thủy tinh cần được rửa sạch để hiện tượng được nhìn rõ ràng. Hiện tượng xảy ra: - Trước khi cho phèn xanh vào thì cả hai cốc thủy tinh không có hiện tượng.
59 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Sau khi cho thêm phèn xanh vào cốc 1. Cốc 1 xuất hiện bọt khí không màu li
ƠN
OF FI C
IA L
ti, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.
CỐC 2
NH
CỐC 1
Hình 2. 14. Cốc 1: Giấy bạc trong giấm ăn và phèn xanh; Cốc 2: Giấy bạc trong giấm ăn
Y
Giải thích hiện tượng:
QU
- Khi cho nhôm vào giấm xảy ra phản ứng sau: 2Al + 6CH3COOH → 2(CH3COO)3Al + 3H2
- Tuy nhiên nhôm có lớp oxit bảo vệ, mặt khác giấm có tính acid yếu, khí sinh
KÈ M
ra sẽ có một phần bám trên bề mặt của nhôm ngăn cản nhôm tiếp xúc với acid nên bọt khí hầu như không xuất hiện. - Khi cho phèn xanh (thành phần chính là CuSO4) vào thì nhôm sẽ phản ứng với
CuSO4 :
Y
Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu↓
DẠ
- Đồng tạo ra bám lên trên giấy bạc. Lúc này sẽ tạo nên một hệ thống pin điện
hóa, nhôm là cực âm, còn đồng là cực dương. Nhôm sẽ bị ăn mòn, khí thoát ra trên bề mặt của dồng, vì vậy không có bọt khí cản trở việc nhô tiếp xúc với acid nên phản ứng tiếp tục xảy ra.
60 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Dung dịch chuyển sang màu xanh lam là do phèn xanh (CuSO4) tan trong nước
IA L
tạo thành dung dịch có màu xanh lam - Qua đây rút ra được nhận xét: tốc độ ăn mòn điện hóa học lớn hơn rất nhiều so với tốc độ ăn mòn hóa học.
OF FI C
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: + Hóa học 12, Chương 5: Bài 20: Sự ăn mòn kim loại.
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa học 12, Chủ đề: Đại cương về kim loại; Nội dung: Sự ăn mòn kim loại.
ƠN
- Cách sử dụng thí nghiệm: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng: + Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu sự ăn mòn kim loại. + Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS biết tính chất hóa học của
NH
kim loại. Dãy điện hóa của kim loại. GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
Y
1. Vì sao khi cho giấy bạc vào dung dịch giấm thì bọt khí không xuất hiện?
QU
→ Lời giải: Ở điều kiện thường nhôm có lớp oxit bảo vệ, mặt khác giấm có tính acid yếu, khí sinh ra sẽ có một phần bám trên bề mặt của nhôm ngăn cản nhôm tiếp xúc với acid nên bọt khí hầu như không xuất hiện.
KÈ M
2. Theo em tại sao bọt khí lại xuất hiện nhiều hơn khi cho phèn xanh vào? → Lời giải: Phèn xanh thành phần chính là CuSO4. Khi cho phèn xanh vào thì
nhôm sẽ phản ứng với CuSO4 : 2Al3+ + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu↓
Y
- Đồng tạo ra bám lên trên giấy bạc. Lúc này sẽ tạo ra một hệ thống pin điện hóa,
DẠ
nhôm là cực âm, còn đồng là cực dương. Nhôm sẽ bị ăn mòn, khí thoát ra trên bề mặt của đồng, vì vậy không có bọt khí cản trở việc nhôm tiếp xúc với acid nên phản ứng tiếp tục xảy ra.
61 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 2.4.13. Điện phân dung dịch phèn xanh tại nhà
IA L
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng, thí nghiệm cải tiến Mục đích của thí nghiệm:
Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ
OF FI C
- HS trình bày được điều chế kim loại bằng phương pháp điện phân dung dịch
Hóa chất
- Cốc thủy tinh: 1
- Phèn xanh
- Giấy bạc cắt nhỏ
Cách tiến hành thí nghiệm:
ƠN
- Giấm
- Chuẩn bị dung dịch phèn xanh: hòa tan hoàn toàn 20 gam phèn xanh vào 200
NH
ml nước trong ly thủy tinh.
- Tách vỏ 2 đầu dây điện xuất hiện lõi dây đồng, một đầu quấn vào lõi bút chì, một đầu gắn vào nguồn điện (pin).
Y
- Cho 2 lõi bút chì ngập vào dung dịch chứa trong ly thủy tinh.
QU
Tiến hành và quan sát hiện tượng xảy ra trên bề mặt 2 lõi bút chì. Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: - Đối với lõi dây đồng cũ, nên dùng giấy nhám làm sạch bề mặt dây đồng.
KÈ M
- Không cho 2 lõi bút chì tiếp xúc vào nhau. Hiện tượng xảy ra: - Một bên lõi bút chì có hiện tượng sủi bọt khí, lõi còn lại xuất hiện một lớp chất
DẠ
Y
rắn màu đỏ gạch bám vào.
OF FI C
IA L
62 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
Hình 2. 15. Điện phân dung dịch phèn xanh Giải thích hiện tượng:
- Thành phần chính của phèn xanh là CuSO4, điện phân phèn xanh chính là điện phân dung dung dịch CuSO4.
ƠN
- Quá trình điện phân xảy ra tại các điện cực : Catot (–)
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
NH
Cu2+ + 2e → Cu
Anot (+)
- Điện cực có hiện tượng khí thoát ra là anot (+), khí thoát ra là khí oxi - Điện cực có lớp chất rắn màu đỏ gạch bám vào là catot (–), chất rắn đó chính
Y
là đồng.
Đ𝑃𝐷𝐷
2Cu↓ + 2H2SO4 + O2↑
QU
2CuSO4 + 2H2O →
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm: - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa
KÈ M
học 12, Chương 5: Bài 20: Sự ăn mòn kim loại. - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: + Hóa học 12, Chủ đề: Đại cương về kim loại; Nội dung: Sự ăn mòn kim
loại.
Y
+ Hóa học 12, Chủ đề: Pin điện và điện phân; Nội dung: Thế điện cực và
DẠ
nguồn điện hóa học. - Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:
63 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community + Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
IA L
cứu sự ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học. + Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thí nghiệm kiểm tra tính chất sự ăn mòn điện hóa và sự ăn mòn hóa học.
OF FI C
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
1. Xác định các quá trình xảy ra tại các điện cực và quá trình phản ứng điện phân dung dịch phèn xanh.
→ Lời giải: Khi điện phân dung dịch phèn xanh :
Anot (+) có H2O, SO42- : xảy ra sự oxi hóa nước tạo H+ và khí O2.
ƠN
Catot (–) có H2O, Cu2+ : xảy ra sự khử Cu2+ tạo thành Cu.
Như vậy cực có hiện tượng sủi bọt khí là anot (+), cực có chất rắn màu đỏ gạch bám lên là catot (–).
NH
2. Viết các quá trình xảy ra tại các điện cực và phương trình phản ứng điện phân dung dịch phèn xanh → Lời giải:
Catot (–): xảy ra sự khử Cu2+
2H2O → 4e + 4H+ + O2 ↑
Cu2+ + 2e → Cu↓
QU
Y
Anot (+): xảy ra sự oxi hóa nước
Phản ứng xảy ra khi điện phân dung dịch phèn xanh: Đ𝑃𝐷𝐷
2Cu + 2H2SO4 + O2
KÈ M
2CuSO4 + 2H2O →
2.4.14. Núi lửa phun trào Phân loại thí nghiệm: thí nghiệm mô phỏng hiện tượng. Mục đích của thí nghiệm:
DẠ
Y
- HS trình bày được tính chất của muối sodium bicarbonate (NaHCO3) Dụng cụ, hóa chất:
64 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Hóa chất - Baking soda
- Giấy
- Giấm ăn
- Keo dính, cọ vẽ
- Nước rửa chén
OF FI C
- Chai nước rỗng: 1
IA L
Dụng cụ
Cách tiến hành thí nghiệm:
- Làm mô hình núi lửa: cuộn tròn giấy, dán xung quanh chai nước rỗng. Dùng cọ vẽ màu lên giấy dán xung quanh chai sao cho giống màu của đất rồi để khô. - Lần lượt cho baking soda, nước rửa chén vào miệng chai nước rỗng, lắc đều hỗn hợp.
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:
ƠN
- Sau đó đổ giấm ăn vào hỗn hợp phản ứng.
NH
- Lượng baking soda cần cho vào nhiều.
- Trước khi cho giấm ăn cần lắc đều hỗn hợp trước để các thành phần hòa trộn với nhau.
QU
trước khi cho giấm ăn vào.
Y
- Để dễ dàng thu dọn sau khi thực hiện thí nghiệm nên cho núi lửa vào dĩa
Hiện tượng xảy ra:
DẠ
Y
KÈ M
- Xuất hiện bọt khí và trào ra khỏi núi lửa.
Hình 2. 16. Hình ảnh núi lửa phun trào từ baking soda và giấm
65 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Giải thích hiện tượng:
IA L
- Thành phần chính của giấm ăn là CH3COOH. Khi cho giấm ăn vào núi lửa thì giấm phản ứng với baking soda (thành phần chính NaHCO3) tạo thành khí CO2.
OF FI C
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O
- Khí CO2 thoát ra được nước rửa chén giữ trong các bọt khí, khi lượng khí CO2 nhiều các bọt khí sẽ được đẩy lên cùng với lượng baking soda dư. Kết quả là bọt khí thoát ra ngoài.
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm: - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa
ƠN
học 12, Chương 6: Bài 25: Kim loại kiểm và hợp chất quan trọng của kim loại kiểm. - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa học 12, Chủ đề: Nguyên tố nhóm IA; Nội dung: Một số ứng dụng và quá trình liên
NH
quan đến hợp chất nhóm IA.
- Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:
Y
+ Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
QU
cứu tính chất của muối hydrocarbonate với acid. + Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thí nghiệm kiểm tra tính chất của muối hydrocarbonate với acid.
KÈ M
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải: 1. Có thể thay baking soda trong thí nghiệm trên bằng chất quen thuộc nào khác
trong cuộc sống hàng ngày? → Lời giải: Có thể sử dụng bột nở hoặc thuốc muối nabica (có chứa NaHCO3)
thay thế cho baking soda cũng sẽ thu được hiện tượng tương tự.
Y
2. Một bạn có ý kiến có thể thay baking soda trong thí nghiệm trên bằng đá vôi
DẠ
được đập nhỏ, mịn thì cũng sẽ thu được hiện tượng tương tự trên. Em có đồng tình với ý kiến này không? Vì sao?
66 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community → Lời giải: Đồng tình. Thành phần chính của đá vôi là CaCO3. Khi tác dụng
IA L
với giấm, sinh ra khí CO2. CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
2.4.15. Thí nghiệm mô phỏng muối hydrocarbonate tác dụng với acid và base
OF FI C
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng Mục đích của thí nghiệm:
- HS trình bày được tính chất của muối hydrocarbonate với acid và base. - HS trình bày được muối sodium hydrocarbonate là muối lưỡng tính.
Dụng cụ
ƠN
Dụng cụ, hóa chất:
Hóa chất
- Cốc thủy tinh: 2
- Giấm ăn
NH
- Nước vôi trong - Bột nở
Y
Cách tiến hành thí nghiệm:
QU
- Cho nước vôi trong, giấm ăn lần lượt vào cốc 1 và cốc 2. - Cho bột nở lần lượt vào 2 cốc trên. Tiến hành và quan sát hiện tượng 2 cốc.
KÈ M
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: - Cốc thủy tinh cần được rửa sạch để quan sát hiện tượng rõ ràng. - Nước vôi trong sau khi pha xong cần sử dụng ngay, tránh để lâu ngoài không
khí.
DẠ
Y
Hiện tượng xảy ra: - Cốc 1: đựng dung dịch nước vôi trong, xuất hiện kết tủa trắng. - Cốc 2 : đựng xuất hiện sủi bọt khí.
OF FI C
IA L
67 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
Hình 2. 17. Bột nở tác dụng nước vôi trong, bột nở tác dụng với giấm ăn Giải thích hiện tượng:
ƠN
- Thành phần chính của dung dịch bột nở là NaHCO3, nước vôi trong Ca(OH)2, giấm CH3COOH.
- Khi cho bột nở vào dung dịch nước vôi trong, kết tủa trắng tạo thành là
NH
CaCO3 (Calcium carbonat), theo phản ứng sau :
OH- + HCO3- → CO32- + H2O.
Y
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
QU
- Khi cho bột nở vào giấm ăn, khí CO2 sinh ra theo phản ứng sau : HCO3- + CH3COOH → CH3COO- + CO2↑ + H2O
- Qua thí nghiệm trên, ta có thể rút ra được muối sodium hydrocarbonate tác
KÈ M
dụng được với dung dịch base thể hiện tính acid, tác dụng với acid thể hiện tính base. Vậy muối sodium hydrocarbonate có tính lưỡng tính. Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
Y
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: + Hóa học 12, Chương 6: Bài 25: Kim loại kiểm và hợp chất quan trọng của
DẠ
kim loại kiểm. + Hóa học 12, Chương 6: Bài 26: Kim loại kiểm thổ và hợp chất quan trọng
của kim loại kiểm thổ.
68 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới:
IA L
+ Hóa học 12, Chủ đề: Nguyên tố nhóm IA; Nội dung: Một số ứng dụng và quá trình liên quan đến hợp chất nhóm IA.
của một số loại hợp chất nhóm IIA.
OF FI C
+ Hóa học 12, Chủ đề: Nguyên tố nhóm IIA; Nội dung: Tính chất cơ bản
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
1. Hiện tượng gì đã xảy ra khi cho bột nở vào dung dịch nước vôi trong và giấm ăn?
→ Lời giải: Khi cho bột nở vào nước vôi trong thì xuất hiện kết tủa trắng. Khi
ƠN
cho bột nở vào giấm ăn thì có hiện tượng xủi bọt khí.
2. Viết các phản ứng hóa học xảy ra trong thí nghiệm.
NH
→ Lời giải: Khi cho bột nở vào nước vôi trong: HCO3- + OH- → CO32- + H2O. Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Y
Khi cho bột nở vào giấm:
QU
HCO3- + CH3COOH → CH3COO- + CO2 + H2O
2.4.16. Nhôm tác dụng với dung dịch phèn xanh
KÈ M
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng Mục đích của thí nghiệm: - HS trình bày được tính chất hóa học của aluminium với copper (II) sulfate
DẠ
Y
Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ - Cốc thủy tinh: 1
Hóa chất - Dung dịch phèn xanh - Vỏ lon coca cắt nhỏ
Cách tiến hành thí nghiệm:
69 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Cho vỏ lon coca đã cắt nhỏ vào cốc thủy tinh có chứa dung dịch phèn xanh.
IA L
- Sau một thời gian, quan sát mảnh lon coca. Tiến hành và quan sát thí nghiệm.
OF FI C
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:
- Cốc thủy tinh cần được rửa sạch để quan sát hiện tượng rõ ràng.
- Vỏ lon coca nên được đánh sạch bề mặt bằng giấy nhám để loại bỏ lớp oxit bên ngoài và phản ứng xảy ra nhanh hơn.
- Có thể đun hỗn hợp aluminium và copper (II) sunlfate trên đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
ƠN
Hiện tượng xảy ra:
- Xuất hiện bọt khí không màu li ti bám trên bề mặt vỏ lon.
QU
Y
NH
- Có lớp chất rắn màu đỏ gạch bám trên bề mặt vỏ lon.
Hình 2. 18. Vỏ lon coca trong dung dịch phèn xanh
KÈ M
Giải thích hiện tượng:
- Thành phần chính của vỏ lon là aluminium (Al), dung dịch phèn xanh là
copper (II) sulfate (CuSO4). - Khi cho mảnh vỏ lon vào dung dịch phèn xanh thì xảy ra phản ứng sau:
DẠ
Y
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu↓
- Lớp chất rắn màu đỏ gạch bám trên bề mặt vỏ lon chính là đồng sinh ra. - Ngoài ra, aluminium (Al) còn phản ứng được với nước: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑
70 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Bọt khí không màu li ti bám trên bề mặt aluminium (Al) chính là khí H2 sinh
IA L
ra. Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa
OF FI C
học 12, Chương 6, bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm.
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
1. Hiện tượng khi cho vỏ lon vào dung dịch phèn xanh là gì?
→ Lời giải: Xuất hiện bọt khí không màu li ti bám trên bề mặt vỏ lon và có lớp chất rắn màu đỏ gạch bám trên bề mặt vỏ lon.
ƠN
2. Tại sao lại có hiện tượng bọt khí không màu li ti bám trên bề mặt vỏ lon? → Lời giải: Ngoài phản ứng giữa aluminium (Al) với copper (II) sulfate, còn
NH
có phản ứng giữ aluminium (Al) với nước, tạo thành khí H2
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑
71 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
IA L
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của việc ứng dụng thí nghiệm gắn kết cuộc
sống trong việc dạy và học Hóa học phần Vô cơ ở trường THPT nói riêng và Hóa học
thực tiễn. 3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
OF FI C
phổ thông nói chung trong việc nâng cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào
Quá trình TNSP (TNSP) đã được tiến hành trong năm học 2020 – 2021 với các thí nghiệm đã được xây dựng. Đối tượng thực nghiệm là HS của trường THPT Thanh Khê, quận Thanh Khê trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
ƠN
Tiến hành chọn một cặp lớp 11 có trình độ HS tương đối đồng đều nhau, học chung chương trình, thống kê theo bảng sau:
THPT Thanh Khê
Lớp
Vai trò
Sĩ số
11/09
TN2
45
Y
Trường
NH
Bảng 3. 1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng
Đinh Thị Phụng ĐC2
39
QU
11/07
GV giảng dạy
3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm
KÈ M
Bảng 3. 2 Danh sách các thí nghiệm sử dụng trong TNSP Bài
Bài 16 – “Hợp chất của
cacbon” (Tiết
DẠ
Y
2)
(Phụ lục 1)
Thí nghiệm TNSP
Lớp
- Thí nghiệm 6: Thử phản ứng giữa muối hiđrocacbonat và acid - Thí nghiệm 7: Sự hủy hoại mưa acid đối với đồ vật từ đá vôi
3.4. Tiến trình TNSP Để tiến hành TN, tôi thực hiện theo các bước sau:
11/09
72 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Bước 1: Chọn các - Lựa chọn lớp TN, trao đổi với GVBM hóa học của lớp về tình hình học tập của lớp TN đã chọn, làm cơ sở để lựa chọn lớp ĐC.
IA L
lớp ĐC và TN
- Lựa chọn lớp ĐC phù hợp: Sức học tương đương với lớp TN.
OF FI C
Bước 2: Chuẩn bị - Soạn kế hoạch bài dạy thực nghiệm, bài trình chiếu, các phiếu hồ sơ bài dạy
học tập liên quan, đề kiểm tra đánh giá thực nghiệm. - Soạn các phiếu đánh giá của HS sau tiết học.
- Chuẩn bị các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm tương ứng.
Bước 3: Tiến hành - Sử dụng giáo án có tiến hành thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã giảng dạy ở các lớp xây dựng để giảng dạy cho lớp TN. TN và ĐC
cho lớp ĐC.
ƠN
- Sử dụng giáo án sử dụng thí nghiệm truyền thống để giảng dạy
NH
Bước 4: Kiểm tra, - Tổ chức cho HS các lớp TN và ĐC thực hiện bài kiểm tra thực đánh giá quá trình nghiệm nhằm đánh giá tính hiệu quả, khả thi của đề tài trong quá giảng dạy
trình dạy học.
Y
- Khảo sát ý kiến đánh giá của HS ở lớp TN sau tiết dạy bằng
QU
phiếu đánh giá.
- Phỏng vấn ý kiến đánh giá, nhận xét của GVBM hóa học các lớp TN và ĐC sau tiết dạy.
KÈ M
Bước 5: Phân tích, - Thống kê các số liệu TNSP thu được và tiến hành phân tích, xử xử lí số liệu TNSP
lí các số liệu trên.
3.5. Kết quả và xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm 3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của học sinh
Y
Sau khi tiến hành TNSP, tôi tổ chức cho các lớp TN và ĐC thực hiện bài kiểm tra
DẠ
TNSP tương ứng (Phụ lục2 và Phụ lục 3) và thu được kết quả thống kê điểm như sau (Bảng 3.3):
73 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
Lớp
trò
Điểm (xi)
Sĩ số
1
2
3
4
5
TN
11/09
45
0
0
0
0
2
ĐC
11/07
39
0
0
0
1
3
9
10
OF FI C
Vai
6
7
8
IA L
Bảng 3. 3. Thống kê kết quả bài kiểm tra TNSP của HS
5
17
13
5
3
6
15
10
3
1
Dựa vào kết quả thu được từ bài kiểm tra của HS, tôi tiến hành thống kê số liệu và thu được thông tin như sau:
Bảng 3. 4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy kết quả kiểm tra của HS
Số HS đạt điểm xi
Phần trăm số HS đạt
Phần trăm số HS đạt
điểm xi
điểm từ xi trở xuống
NH
Điểm
ĐC
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
2
0
0
0
0
0
0
3
0
0
0
0
0
0
4
0
1
0
2,564
0
2,564
5
2
3
4,444
7,692
4,444
10,256
6
5
6
11,111
15,385
15,556
25,641
7
Y
10
23
22,222
58,974
37,778
84,615
DẠ
KÈ M
QU
TN
Y
xi TN
ƠN
lớp TN và ĐC
8
17
4
37,778
10,256
75,556
94,872
9
8
1
17,778
2,564
93,333
97,436
10
3
1
6,667
2,564
100
Tổng
45
39
100
100
IA L
74 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
OF FI C
100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0
1
2
NH
ƠN
Phần trăm (%) số HS đạt điểm xi trở xuống
0
3
100
4
5
Lớp TN
6
Điểm xi 7
8
9
10
Lớp ĐC
Y
Hình 3. 1. Đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra TNSP ở lớp TN và ĐC
Sĩ số
Phân loại điểm số (%)
Yếu, Kém
Trung bình
Khá
Giỏi
(0đ – ≤ 4đ)
(>4đ – ≤ 6đ)
(>6đ – ≤ 8đ)
(>8đ – ≤ 10đ)
KÈ M
Lớp
QU
Bảng 3. 5. Phân loại kết quả bài kiểm tra TNSP của HS
Tổng
45
0
15,556
60
24,444
100
ĐC
39
2,564
23,077
69,231
5,128
100
DẠ
Y
TN
75 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
IA L
100 90 80 69.231
OF FI C
70
60
60 50 40
30
24.444
23.077 15.556
10
5.128
0 2.564
0
Yếu, Kém
Trung bình
Giỏi
Khá
Lớp ĐC
NH
Lớp TN
ƠN
20
Hình 3. 2. Biểu đồ cột phân loại kết quả bài kiểm tra TNSP ở lớp TN và ĐC Sau khi thống kê số liệu thu được về kết quả bài kiểm tra TNSP của HS như trên, tôi tiến hành tính toán các tham số mô tả kết quả kiểm tra của các lớp TN và ĐC như
Y
sau:
QU
Bảng 3. 6. Các tham số mô tả kết quả bài kiểm tra TNSP ở lớp TN và ĐC Lớp TN
Lớp ĐC
8
7
8
7
Điểm trung bình (Mean)
7,733
6,846
Độ lệch chuẩn (SD)
1,214
1,065
Tham số
KÈ M
Mode
DẠ
Y
Trung vị (Median)
Mức độ ảnh hưởng ES (SMD) p của phép kiểm chứng T-test độc lập
0,833 0,00030120
76 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Qua các số liệu trên, tôi nhận xét về kết quả TNSP như sau:
IA L
Bảng 3.4 cho thấy điểm số của HS ở cặp lớp TN – ĐC có sự chênh lệch đáng kể. Phần trăm số HS đạt điểm 8, 9, 10 ở lớp TN lớn hơn rất nhiều so với lớp ĐC. Bảng 3.5 cho thấy:
OF FI C
+ Tỉ lệ HS có điểm giỏi ở TN (24,444%) vượt trội hơn hẳn so với lớp ĐC (5,128%).
+ Tỉ lệ HS có điểm khá, trung bình và yếu kém ở lớp TN thấp hơn so với lớp ĐC. Bảng 3.6 cho thấy :
ƠN
+ Điểm trung bình, mode và trung vị ở lớp TN cao hơn so với lớp ĐC, điều này chứng minh rằng khi GV dạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống thì HS sẽ nâng cao khả năng nhớ và vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, góp phần
NH
nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT.
+ Chỉ số SMD của cặp lớp TN – ĐC (0,833) nằm trong khoảng từ 0,800 – 1,000 cho thấy chênh lệch điểm trung bình giữa kết quả bài kiểm tra đánh giá TNSP của lớp TN và lớp ĐC là do tác động của việc dạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết
Y
cuộc sống có ý nghĩa lớn và tính thực tiễn cao chứ không phải ngẫu nhiên. Như vậy,
QU
có thể áp dụng rộng rãi trong dạy học hóa học ở trường THPT trong chương trình hiện này và cả trong chương trình GDPT mới sau này. + Chỉ số p của phép kiểm chứng T-test độc lập nhỏ hơn 0,05 cho thấy chênh
KÈ M
lệch điểm trung bình giữa kết quả kiểm tra của các lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa lớn và nghiêng về các lớp TN, tức là việc dạy học có sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống ảnh hưởng lớn đến HS các lớp TN, giúp HS ở các lớp TN hiểu bài, tiếp thu kiến thức và áp dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề liên quan đến hóa học trong cuộc sống tốt hơn HS ở các lớp ĐC.
DẠ
Y
3.5.2. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của học sinh Trong quá trình TNSP, tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của HS ở lớp TN
về các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã sử dụng. Tôi đã phát 45 phiếu đánh giá (Phụ lục 5) cho 45 HS trong lớp TN và thu được kết quả sau.
77 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 3.5.2.1. Đánh giá về ưu điểm của các thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống, kết quả
IA L
ý kiến của học sinh Bảng 3. 7. Ý kiến đánh giá của HS về ưu điểm của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc
OF FI C
sống Mức độ Nhận định
Dễ chuẩn bị, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất thấp.
2
3
0
0
5
0
5
13
Hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát.
0
Sinh động, hấp dẫn, thu hút.
2
ƠN
Đơn giản, dễ thực hiện.
1
Trung bình
Độ lệch
4
5
25
15
4.222
0.636
20
7
3.644
0.883
chuẩn
7
14
24
4.378
0.747
5
8
21
9
3.667
1.066
6
16
15
8
3.556
0.943
2
4
9
20
10
3.711
1.058
Thể hiện rõ kiến thức bài học.
0
0
8
15
22
4.311
0.763
An toàn, ít độc hại
0
0
4
15
29
4.822
0.744
Gần gũi, có thể tự thực hiện lại
0
Y
tại nhà
NH
0
KÈ M
QU
Phù hợp với trình độ của HS.
Kết quả ý kiến đánh giá ở bảng 3.7 cho thấy các ưu điểm của thí nghiệm gắn kết
đời sống được đánh giá cao, giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các nhận định là từ 3,556 đến 4,822. Trong đó một số nhận định có giá trị trung bình cao như Hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát." (4,378), "thể hiện rõ kiến thức bài học" (4,311). Bên cạnh đó độ
Y
phân tán số liệu ứng với mỗi nhận được là tương đối thấp (giá trị liệu chuẩn từ 0,636
DẠ
đến 1,066) cho thấy độ chụm của các nhận định lớn, độ tin cậy cao. Từ đó, chúng ta có thể kết luận rằng HS đánh giá cao về ưu điểm của việc sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong trong dạy học Hóa học.
78 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 3.5.2.2. Đánh giá ưu điểm về hiệu quả của các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống,
IA L
kết quả ý kiến của học sinh như sau Bảng 3. 8. Ý kiến đánh giá của HS về hiệu quả của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống
Nhận định 2
3
0
3
17
Giúp HS tin tưởng vào khoa học.
0
0
21
Tạo không khí lớp sôi động.
0
hành thí nghiệm.
Nâng cao hứng thú học tập cho HS. Giúp HS hiểu bài chính xác hơn.
QU
Phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS
KÈ M
Tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế
bình
lệch
4
5
12
13
3.778
0.951
20
4
3.622
0.650
chuẩn
9
18
18
4.200
0.757
0
12
23
8
3.733
0.690
0
4
9
20
12
3.889
0.910
0
3
7
25
10
3.933
0.809
2
5
12
24
2
3.422
0.917
0
0
8
22
15
4.156
0.706
0
Y
Giúp HS khắc sâu kiến thức hơn.
Độ
Trung
0
NH
Rèn luyện cho HS kĩ năng thực
ƠN
1
OF FI C
Mức độ
Bảng 3.8 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các nhận định là từ 3,422
đến 4,200. Trong đó một số nhận định có giá trị trung bình cao như "tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế" (4,156), "tạo không khí rất sôi động" (4,200) và "giúp
Y
HS khắc sâu kiến thức hơn" (3,933). Tuy nhiên, nhận định "HS tin tưởng vào khoa
DẠ
học" (3,622) điểm còn thấp hơn so với mặt bằng chung là do HS mới tiếp cận các thí nghiệm gắn kết cuộc sống nên còn nhiều hoài nghi, bỡ ngỡ. Mặt khác, độ phân tán số liệu ứng với mỗi nhận định là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn từ 0,650 đến
79 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 0,951). Từ đó, chúng ta có thể kết luận rằng HS đánh giá cao hiệu quả của thí nghiệm
ƠN
OF FI C
IA L
gắn kết cuộc sống đến dạy học Hóa học.
NH
Hình 3. 3. Hình ảnh HS lớp 11/09 trường THPT Thanh Khê thực hiện thí nghiệm giữa giấm và bột baking soda dưới sự hướng dẫn của GV 3.5.2.3. Mong muốn của học sinh về tiết học sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết
Y
cuộc sống
QU
Bảng 3. 9. Mong muốn của HS về tiết học sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống
KÈ M
Mong muốn của HS Được học thường xuyên với các tiết học có sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống
Y
Được tự tay thực hiện các thí nghiệm hóa học gắn kết
DẠ
cuộc sống Tăng cường thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống và kiến thức thực tiễn vào quá trình kiểm tra đánh giá
Số HS lựa Phần trăm (%) chọn
số HS lựa chọn
37
82,222
30
66,667
24
53,333
80 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Kết quả khảo sát từ bảng 3.9 cho thấy hầu hết các HS đều mong muốn được tiếp
IA L
cận nhiều hơn đối với các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong quá trình học
OF FI C
tập của mình.
ƠN
Hình 3. 4. Hình ảnh HS đang chăm chú quan sát hiện tượng thí nghiệm
Tóm lại, khảo sát ý kiến của HS sau quá trình TN, đa số HS cho rằng các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống rất thú vị, hấp dẫn, bổ ích trong quá trình học tập.
NH
Các HS được thực hiện những thí nghiệm từ các chất thực tế, các thí nghiệm mô phỏng hiện tượng hay các thí nghiệm hóa học thông thường theo cách an toàn, dễ dàng hơn, có thể tự thực hiện được nhiều thí nghiệm hóa học tại nhà. Từ đó các em có thể hiểu rõ hơn về bản chất hóa học của các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống xung
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
quanh chúng ta, góp phần cải thiện chất lượng học tập môn Hóa học.
Hình 3. 5. Hình ảnh HS lớp 11/09 (TN2) trường THPT Thanh Khê vui vẻ sau tiết học thực nghiệm
81 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 3.5.3. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của giáo viên bộ môn giảng dạy tại lớp học
IA L
thực nghiệm Sau khi thực nghiệm tại trường trung học phổ thông tôi có hỏi ý kiến cô Phụng
(GV bộ môn Hóa học lớp TN – lớp 11/9) và một số thầy cô dự giờ trong tiết TN về đề
OF FI C
tài, những thí nghiệm gắn kết đời sống được sử dụng trong khi thực nghiệm và cách
kết hợp những thí nghiệm đó vào tiết học bài mới; tôi đã thu thập được các ý kiến sau: Đề tài nghiên cứu về sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống là một đề tài hay, đã được nghiên cứu trước đây nhưng vẫn còn hạn chế trong việc áp dụng vào quá trình dạy học Hóa học hiện nay.
Đề tài cung cấp cho các GV hóa học THPT nguồn tài liệu hay, mới mẻ và thú vị
ƠN
về thí nghiệm. Những thí nghiệm trong đề tài rất sinh động hấp dẫn, có hiện tượng rõ ràng và dễ quan sát cũng như thực hiện an toàn nhưng vẩn đảm bảo được về mặt khoa học, mục đích thí nghiệm. Các thí nghiệm này không những dễ hiểu và phù hợp với
NH
trình độ tư duy của HS hiện nay mà còn giúp HS dễ dàng tìm nguồn nguyên liệu, nguồn hóa chất, HS có thể tự tìm và tự làm lại tại nhà nếu muốn, nồng độ các hóa chất trong các phản ứng thấp, không gây nguy hiểm đến cho HS như hóa chất nồng độ cao trong các thí nghiệm truyền thống. Thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong đề tài
Y
đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của chương trình GDPT mới trong việc phát triển các
QU
năng lực của HS, do đó khi nền giáo dục của nước ta chuyển sang hoàn toàn theo chương trình mới các em HS và GV đều sẽ rất dễ tiếp cận. Trước giờ các GV gặp một số vấn đề trong dạy học Hóa học như HS rất hứng thú
KÈ M
khi được học với thí nghiệm nhưng không thể làm lại thí nghiệm ở nhà; HS không thấy được Hóa học có ứng dụng thực tiễn trong cuộc sống; các vật dụng, vật liệu xung quanh đều có thành phần Hóa học xác định, nhưng HS không biết được thành phần Hóa học của các vật dụng, vật liệu đó. Các thí nghiệm còn giúp HS tích cực hơn trong giờ học, chủ động tìm tòi kiến thức mới và kiểm chứng lại các kiến thức đã học theo
Y
sự hướng dẫn của GV, từ đó sẽ giúp các em HS phát triển các kĩ năng, kĩ xảo và năng
DẠ
lực về hóa học, chủ động hơn trong việc nắm bắt kiến thức. Qua đó sẽ giúp HS nhận thức được tầm quan trọng của Hóa học trong đời sống hàng ngày và áp dụng được những kiến thức Hóa học vào cuộc sống.
82 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Sau quá trình xây dựng và thực nghiệm đề tài, tuy các thí nghiệm gắn kết cuộc
IA L
sống vẫn còn một vài hạn chế nhưng tôi nhận thấy việc sử dụng các thí nghiệm này trong dạy học Hóa học đã đem lại một số thành công nhất định như giúp HS có hứng thú hơn trong giờ học, tạo không khí lớp học sôi động vui nhộn, từ đó góp phần giúp
OF FI C
HS học tốt hơn, đưa HS lại gần với kiến thức cuộc sống hơn và tăng hiệu quả của tiết
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
dạy.
83 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
1. KẾT LUẬN
IA L
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra, đề tài đã đạt được các kết quả sau:
OF FI C
1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu - Đã nêu tổng quan về lịch sử nghiên cứu của vấn đề.
- Đã tìm hiểu và trình bày sơ lược xu hướng đổi mới giáo dục trong chương trình GDPT mới, phân tích nội dung và yêu cầu môn Hóa học phần Vô cơ của chương trình GDPT mới.
- Đã nghiên cứu một số vấn đề về PPDH Hóa học, thí nghiệm trong dạy học Hóa
ƠN
học và thí nghiệm gắn kết cuộc sống ở trường THPT trong chương trình hiện hành và chương trình GDPT mới.
- Đã điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy Học hóa học ở các trường
NH
THPT trên địa bàn TP. Đà Nẵng cho thấy HS yêu thích thí nghiệm nhưng giờ học có thí nghiệm hóa học khá ít, thí nghiệm gắn kết cuộc sống còn xa lạ đối với nhiều HS, khó khăn của việc sử dụng thí nghiệm hóa học trong quá trình học tập và làm thí nghiệm…. Ngoài ra, về phía GV, tôi đã điều tra mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm hóa học
Y
của GV, tìm ra những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm hóa học mà GV gặp phải, ý kiến
QU
của GV về thí nghiệm gắn kết cuộc sống. 1.2. Thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống - Đã đề xuất nguyên tắc và quy trình thiết kế thí nghiệm gắn kết cuộc sống.
KÈ M
- Đã thiết kế tổng cộng 16 thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống sử dụng trong
dạy học Hóa học phần Vô cơ ở trường THPT ở các chương: “Phản ứng oxi hóa – khử”, “Tốc độ phản ứng hóa học”, “Oxi – Ozôn”, “Sự điện li”, “Cacbon – Silic”, “Đại cương về kim loại”, “Kim loại kiểm, kim loại kiểm thổ, nhôm”; đề xuất cách sử dụng các thí
Y
nghiệm gắn kết cuộc sống và thiết kế giáo án TNSP có sử dụng các thí nghiệm đã thiết
DẠ
kế.
1.3. Thực nghiệm sư phạm - Đã tiến hành TNSP với cặp lớp TN – ĐC ở trường THPT Thanh Khê trong địa
bàn TP.Đà Nẵng. Tôi đã áp dụng các phương pháp quan sát thái độ học tập của HS trong
84 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community giờ giảng dạy; kiểm tra kiến thức cuối quá trình và khảo sát đánh giá của HS về tiết học
IA L
qua phiếu hỏi. - Kết quả thực nghiệm cho thấy đa số HS có hứng thú hơn với tiết học có sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống, đánh giá của HS về các thí nhiệm này là khá tốt, đa số
OF FI C
các HS mong muốn được học với thí nghiệm gắn kết cuộc sống và kết quả kiểm tra kiến thức của HS qua tiết học cũng chứng tỏ được tính khả thi của đề tài vào quá trình dạy học Hóa học. Việc khảo sát ý kiến của các GV bộ môn Hóa học cũng đem lại kết quả khả quan, đánh giá thí nghiệm gắn kết cuộc sống giúp cho HS hứng thú hơn với môn Hóa học và đưa kiến thức Hóa học của HS lại gần thực tiễn đời sống hơn. 2. KIẾN NGHỊ
ƠN
Sau khi thực hiện đề tài, tôi có một số kiến nghị sau về hướng phát triển của đề tài: - Tiếp tục nghiên cứu thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Hóa học phần Hữu cơ lớp 11 và 12 theo chương trình GDPT mới 2018.
NH
- Tiếp tục nghiên cứu thiết kế và sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong dạy học môn Khoa học tự nhiên cấp THCS theo chương trình GDPT mới 2018. - Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực thực hành thí nghiệm Hóa học cho HS ở
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
trường THPT.
85 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community TÀI LIỆU THAM KHẢO
IA L
TIẾNG VIỆT
[1]. Phan Văn An (2019), Giáo trình thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học Hóa học, Đại học Đà Nẵng.
OF FI C
[2]. Nguyễn Thị Lan Anh (2019), Bài giảng phương pháp dạy học các vấn đề cụ thể trong chương trình hóa học phổ thông, Đại học Đà Nẵng.
[3]. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), nghị quyết số 29-NQ/TW, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã duyệt.
[4]. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Chuẩn kiến thức và kĩ năng môn hóa học cấp
ƠN
Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.
[5]. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình tổng thể, năm 2018.
NH
[6]. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông, Môn Hóa học, năm 2018.
[7]. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam, Đại từ điển
Y
Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin.
dụng, năm 2009.
QU
[8]. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng
[9]. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sách giáo khoa Hóa học 11, NXB Giáo dục Việt Nam,
KÈ M
2013.
[10]. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sách giáo khoa Hóa học 11 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013.
[11]. Trần Quốc Đắc (1992), Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng dạy – học ở trường PTCS Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sư phạm
Y
– Tâm lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I.
DẠ
[12]. Đào Thị Hoàng Hoa, Thái Hoài Minh (2014), Tài liệu hỗ trợ học tập Lí luận và phương pháp dạy học Hóa học 1, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. [13]. Nguyễn Thị Hoa (2003), Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập Hóa học lớp 10, lớp 11
86 www.youtube.com/c/daykemquynhon/community trường Trung học phổ thông ở Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học
IA L
Sư phạm Hà Nội. [14]. Khúc Thị Thanh Huê (2012), Sử dụng thí nghiệm để tạo tình huống có vấn đề
trong dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học,
OF FI C
Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
[15]. Hoàng Khánh Linh (2017), Thiết và sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Hóa học phần Vô cơ lớp 11 Trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
[16]. Trần Thị Quỳnh Mai (2010), Thiết kế và sử dụng một số nghiệm hóa học gây hứng thú cho học sinh Trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm
ƠN
TP. Hồ Chí Minh. [17]. Nguyễn Thị Thành Nhơn (2016), Sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh (chương trình THPT quốc tế IGCSE), Khóa luận tốt nghiệp,
NH
Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
[18]. Nguyễn Thị Trúc Phương (2003), Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo
Y
dục học, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
TIẾNG ANH
QU
[19]. Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa.
[20]. Robert Brent, Harry Lazarus (1960), The Golden Book of Chemistry Experiments,
KÈ M
Golden Press.
DẠ
Y
[21]. Charles H. Corwin (2018), Introductory Chemistry, American River College.
I www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
Phụ lục 1: Kế hoạch bài dạy TNSP – Bài 16: Hợp chất của cacbon Người soạn: Võ Thu Hiền – 17SHH
Trường THPT Thanh Khê
Lớp dạy: 11/9
OF FI C
Ngày soạn:
IA L
PHỤ LỤC
Bài 16: Hợp chất cacbon (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức
ƠN
HS trình bày được:
- Tính chất của acid cacbonic : là acid kém bền, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O. Là acid 2 nấc, phân li thành ion H+, HCO3-, CO32-. (1)
với acid, kiềm, nhiệt phân (2)
NH
- Tính chất của muối cacbonat (CO32-) và muối hiđrocacbonat (HCO3-) : tác dụng
- Ứng dụng của muối cacbonat (CO32-) và muối hiđrocacbonat (HCO3-) trong
Y
thực tiễn. (3)
hoá học. (4)
QU
- HS nêu được hiện tượng thí nghiệm và viết được các PTHH minh hoạ tính chất
- HS vận dụng được tính chất vật lý, ứng dụng và trạng thái tự nhiên để giải thích những vấn đề xảy ra trong cuộc sống có liên quan đến hoá học. (5)
KÈ M
2. Năng lực
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. (6) - Năng lực làm việc nhóm. (7)
Y
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. (8)
DẠ
- Năng lực thực hiện thí nghiệm hóa học. (9) - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải thích ứng dụng của hóa học trong cuộc sống. (10) 3. Phẩm chất
II www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
- Rèn luyện đức tính cần cù, trung thực, tỉ mỉ và chính xác. (12) - HS tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức. (13)
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của GV:
OF FI C
- Hợp tác trong học tập, có trách nhiệm cao khi làm việc nhóm. (14)
IA L
- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác và tích cực trong việc học tập. (11)
- Kế hoạch dạy học, bài giảng powerpoint, phiếu ghi bài, phiếu đánh giá hoạt động nhóm và các thiết bị hỗ trợ. - Dụng cụ, hóa chất cho các thí nghiệm hóa học.
ƠN
2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa.
NH
- Đọc trước bài ở nhà và ôn lại các kiến thức đã học. 3. PPDH - Phương pháp đàm thoại.
Y
- PPDH nêu vấn đề.
QU
- PPDH theo nhóm.
- Phương pháp trực quan.
- Kĩ thuật dạy học tia chớp.
KÈ M
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Mô tả chung tiến trình dạy học Hoạt động (thời
TT
Y
gian)
DẠ
1
Hoạt
động
Khởi động
Mục tiêu
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức
1: - Kích thích hứng thú, tạo tư Phương
pháp
đàm
thoại,
thế sẵn sàng học tập và tiếp phương pháp nêu vấn đề, cận nội dung bài học.
phương pháp trực quan.
III www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
Hoạt
động
2.1.
Phương
(1); (8); (11)
IA L
Hình thành kiến thức mới pháp
đàm
thoại,
Tìm hiểu về acid
phương pháp nêu vấn đề, kĩ
cacbonic
thuật dạy học tia chớp.
Hoạt
động
2.2.
Tìm hiểu về muối
OF FI C
2
(2), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13), (14)
cacbonat
Phương
pháp
đàm
thoại,
phương pháp nêu vấn đề, PPDH theo nhóm, phương pháp trực quan.
Hoạt
động
2.3.
(5), (10), (11), (12), (13),
Tìm hiểu về ứng
ƠN
(14)
dụng Hoạt
động
pháp
đàm
thoại,
phương pháp nêu vấn đề, PPDH theo nhóm.
3: - Củng cố toàn bộ kiến thức Phương pháp đàm thoại.
NH
3.
Phương
Luyện tập, củng về hợp chất của cacbon. cố
- Nhận xét kết quả học tập và nhắc nhở HS khắc phục.
Y
Hướng dẫn HS tự rèn luyện
QU
và giao nhiệm vụ về nhà.
2. Các hoạt động dạy học cụ thể Hoạt động 1: Khởi động
KÈ M
a) Mục tiêu:
- Kích thích hứng thú, tạo tư thế sẵn sàng học tập và tiếp cận nội dung bài học. b) Tổ chức thực hiện:
*Phương pháp và kĩ thuật dạy học sử dụng: Phương pháp đàm thoại, phương pháp
DẠ
Y
nêu vấn đề, phương pháp trực quan.
IV www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Hoạt động của HS
IA L
Hoạt động của GV - GV đưa ra một số hình ảnh:
- HS quan sát và trả
OF FI C
lời câu hỏi.
- GV hỏi HS: “Những hình ảnh này chứa các ion của nguyên
tố cacbon mà ngày hôm nay chúng ta sẽ học. Có bạn nào biết không?”
- GV kết luận: “Hình đầu tiên chính là đá vôi (CaCO3) và hình và HCO3-”.
- HS lắng nghe
NH
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
ƠN
thứ hai là baking soda (NaHCO3). Ion cô nhắc tới đó là: CO32-
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về acid cacbonic a) Mục tiêu:
Y
- HS trình bày được tính chất chung của acid cacbonic.
QU
b) Nội dung và sản phẩm:
1. Acid cacbonic (H2CO3) là acid yếu, không bền, dễ phân hủy thành CO2 và H2O.
KÈ M
𝐻2 𝐶𝑂3 ⇌ H2 O + CO2
2. Acid cacbonic (H2CO3) là acid 2 nấc: 𝐻2 𝐶𝑂3 ⇌ 𝐻 + + 𝐻𝐶𝑂3− 𝐻𝐶𝑂3− ⇌ H + + 𝐶𝑂32−
Y
3. Acid cacbonic (H2CO3) tác dụng với bazơ tạo ra hai loại muối: muối hidrocacbon
DẠ
(chứa ion HCO3-) và muối cacbonat (chứa ion CO32-). c) Tổ chức thực hiện:
*Phương pháp và kĩ thuật dạy học sử dụng: Phương pháp đàm thoại, phương pháp nêu vấn đề, kĩ thuật dạy học tia chớp.
V www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Hoạt động của HS
- GV chuẩn bị và chiếu lần lượt các câu hỏi trên slide.
IA L
Hoạt động của GV
- HS tham gia hoạt
- GV sử dụng kỹ thuật tia chớp. Gọi 1 HS bất kì trả lời câu động, trả lời câu hỏi.
OF FI C
đầu tiên. Sau khi trả lời xong HS này gọi bất kì 1 HS trả lời câu hỏi tiếp theo. Lần lượt như vậy đến hết bộ câu hỏi. - Bộ câu hỏi: Câu hỏi nhanh như chớp 1. Acid H2CO3 là acid bền hay kém bền?
ƠN
2. Dễ bị phân hủy thành: … và … 3. Acid H2CO3 là acid bao nhiêu nấc phân li?
4. Viết phương trình phân li nấc thứ nhất của H2CO3.
NH
5. Viết phương trình phân li nấc thứ hai của H2CO3.
- GV đặt câu hỏi dẫn dắt vấn đề: “Từ các phương trình điện li đó, hãy cho biết có bao nhiêu loại muối tạo thành từ
lời.
Y
H2CO3?”
- HS suy nghĩ và trả
QU
- GV kết luận: “Có 2 loại muối tạo thành từ H2CO3 đó là: - HS lắng nghe. HCO3- (muối hiđrocacbonat) và CO32- (muối cacbonat)”
KÈ M
- GV chốt kiến thức. Acid Cacbonic
- Acid cacbonic (H2CO3) là acid yếu, không bền, dễ phân hủy thành CO2 và H2O.
Y
𝐻2 𝐶𝑂3 ⇌ H2 O + CO2
DẠ
- Acid cacbonic (H2CO3) là acid 2 nấc: 𝐻2 𝐶𝑂3 ⇌ 𝐻 + + 𝐻𝐶𝑂3− 𝐻𝐶𝑂3− ⇌ H + + 𝐶𝑂32−
- HS ghi bài vào vở.
VI www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - Acid cacbonic (H2CO3) tạo ra hai loại muối: muối
IA L
hidrocacbon (chứa ion HCO3-) và muối cacbonat (chứa ion CO32-).
OF FI C
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về muối cacbonat a) Mục tiêu:
- HS trình bày được tình tan, tính chất hóa học của muối cacbonat (CO32-) và muối hiđrocacbonat (HCO32-). b) Nội dung và sản phẩm:
1. Tính tan của muối cacbonat (CO32-) và muối hiđrocacbonat (HCO3-)
ƠN
2. Tính chất của muối cacbonat (CO32-) và hiđrocacbonat (HCO3-) khi tác dụng acid. 3. Tính chất của muối hiđrocacbonat (HCO3-) khi tác dụng bazơ.
NH
4. Phản ứng nhiệt phân của muối cacbonat (CO32-) và hiđrocacbonat (HCO3-). 5. Thí nghiệm hóa học Thí nghiệm
Dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành
Y
1. Thử tính chất - Dụng cụ: Cốc thủy tinh muối - Hóa chất: Chai giấm ăn thương mại, phấn. cacbonat (CO32-) - Cách tiến hành: Cho vào cốc thủy tinh một ít bột phấn, sau đó với acid nhỏ giấm ăn vào cốc thủy tinh trên, lắc đều và quan sát hiện tượng.
KÈ M
QU
của
2. Thử tính chất - Dụng cụ: Cốc thủy tinh. muối - Hóa chất: Chai giấm ăn thương mại, bakingsoda. hiđrocacbonat - Cách tiến hành: Cho vào cốc thủy tinh một ít bột baking soda, sau (HCO3-) với acid đó nhỏ giấm ăn vào cốc thủy tinh trên, quan sát hiện tượng.
Y
của
DẠ
c) Tổ chức thực hiện:
*Phương pháp và kĩ thuật dạy học sử dụng: Phương pháp đàm thoại, phương pháp nêu vấn đề, PPDH theo nhóm, phương pháp trực quan.
VII www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Hoạt động của HS
IA L
Hoạt động của GV
- GV yêu cầu HS cho một số ví dụ về muối hiđrocacbonat và - HS đưa ra một số ví dụ như:
cacbonat.
OF FI C
- GV yêu cầu HS dựa vào sự hiểu biết hãy cho biết tính tan +Muối hiđrocacbonat: của các muối đó.
NaHCO3, Ca(HCO3)2,
- Dẫn dắt HS đưa ra tính tan của muối hiđrocacbonat và muối NH4HCO3,… canbonat theo sự hiểu biết của mình.
+
Muối
Na2CO3,
Tính tan
CaCO3,
BaCO3
- Các muối hiđrocacbonat (HCO3-): đa số dễ tan trong
ƠN
nước.
cacbonat:
- HS suy nghĩ và trả lời.
VD: NaHCO3, Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2: tan
NH
- Muối cacbonat (CO32-): của các kim loại đa số không tan trong nước (trừ Na2CO3, K2CO3, NH4CO3).
- HS ghi bài vào vở.
VD: CaCO3, BaCO3: kết tủa trắng.
Y
- GV đặt câu hỏi: “Các em hãy cho cô biết những vật dụng
QU
nào chứa muối cacbonat ở xung quanh chúng ta?” - GV đưa ra một số hình ảnh có chứa muối cacbonat trong
DẠ
Y
KÈ M
đời sống.
- HS suy nghĩ và trả lời. - HS lắng nghe.
VIII www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - GV dẫn dắt: “Các em đã nghe tới mưa acid bao giờ chưa?
IA L
Em có nghĩ mưa acid có ảnh hưởng đến các vật làm từ muối cacbonat không?” - GV dẫn dắt: “Đề giải thích tác hại của mưa acid đến các vật
OF FI C
có muối cacbonat, chúng ta sẽ cùng làm một thí nghiệm” - GV dẫn dắt: “Trước khi làm thí nghiệm, một bạn hãy cho cô biết mưa acid là gì?”.
- GV nhắc lại mưa acid: “Mưa acid là hiện tượng mưa mà - HS suy nghĩ trả lời trong nước mưa có độ pH dưới 5,6 được tạo ra bởi lượng khí
thải. Như các bạn đã biết, pH < 7 có môi trường acid. Cô sẽ
ƠN
sử dụng giấm ăn – một chất hay gặp trong nhà bếp của chúng ta”.
- HS lắng nghe.
- GV: “Để thực hiện thí nghiệm này, ta cần phải có một đồ
NH
vật chứa muối cacbonat, có em nào đề xuất cho cô một đồ vật gì quen thuộc có chứa muối cacbonat để thực hiện thí - HS suy nghĩ trả lời. nghiệm không nhỉ?”
Y
- GV kết luận: “Chúng ta sẽ dùng phấn, vì trong phấn có chưa
QU
thành phần muối canxi cacbonat (CaCO3)”.
- HS lắng nghe.
- GV chia nhóm: “Mỗi tổ chia thành 2 nhóm”. - GV giới thiệu hóa chất: “Vậy để thực hiện thí nghiệm này,
KÈ M
ta cần: 1 viên phấn, giấm, 1 cốc thủy tinh” - GV mô phòng thí nghiệm để HS hình dung và thực hiện: “Cho viên phấn vào cốc thủy tinh, đổ từ từ giấm vào cốc thủy - HS đề xuất các vật tinh, quan sát hiện tượng và ghi vào phiếu học tập” - GV gọi 1 bạn bất kì nêu hiện tượng, giải thích và viết
dụng có chứa muối cacbonat
trong
sống.
- GV dẫn dắt: “Vậy từ đây, chúng ta biết được tính chất hóa
- HS lắng nghe.
DẠ
Y
phương trình hóa học thí nghiệm trên.
học của muối cacbonat tác dụng với acid tạo thành khí CO2 - HS chia nhóm.
đời
IX www.youtube.com/c/daykemquynhon/community và nước theo phương trình ion sau: 2H+ + CO32- → CO2 + - HS lắng nghe.
IA L
H2O.” - GV kết luận lại: “Trong cuộc sống, các vật xây dựng bằng - HS thực hiện thí đá vôi, có thành phần chính là CaCO3 tiếp xúc với mưa acid nghiệm.
OF FI C
(chứa ion H+) sẽ xảy ra phản ứng: 2H++ CaCO3 → Ca2+ + CO2 + H2O xủi bọt khí là do khí CO2 sinh ra, vì vậy các vật
xây dựng có thành phần CaCO3 sẽ bị ăn mòn là do tiếp xúc - HS nêu hiện tượng, giải thích và viết với ion H+ trong nước mưa” - GV tiếp tục dẫn dắt: “Tiếp theo sẽ thử tính chất của muối
phương trình.
hiđrocacbonat (HCO3-) với acid. Đầu bài ta đã biết muối - HS lắng nghe.
ƠN
NaHCO3 có trong baking soda, vì vậy thí nghiệm này, hóa - HS thực hiện thí chất chúng ta cần dùng là bakingsoda, giấm (acid), cốc thủy nghiệm tinh”
NH
- GV mô phỏng thí nghiệm để HS hình dung và thực hiện: “Cho bột bakingsoda vào cốc thủy tình, đổ từ từ giấm vào cốc thủy tinh, quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học vào phiếu học tập”
Y
- GV gọi 1 bạn bất kì nêu hiện tượng, giải thích và viết
QU
phương trình hóa học thí nghiệm trên. - GV dẫn dắt: “Vậy từ đây, chúng ta biết được tính chất hóa học của muối hiđrocacbonat tác dụng với acid tạo thành khí
KÈ M
CO2 và nước theo phương trình ion sau: H+ + HCO3- → CO2 + H2O.”
- GV dẫn dắt: “Trong thành phần của thuốc chữa đau dạ dày có một hợp chất liên quan đến muối hidrocabonat. Bạn nào
Y
biết hợp chất này không?” - GV tiếp tục dẫn dắt: “Hợp chất đó chính là natri
DẠ
hiđrocacbonat (NaHCO3). Vậy tại sao NaHCO3 lại chữa được bệnh đau dạ dày, có bạn nào biết không?”
- HS nêu hiện tượng, giải
thích
và
viết
phương trình hóa học thí nghiệm trên. - HS lắng nghe.
X www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - GV kết luận: “Ta bị đau dạ do trong dạ dạy tiết nhiều acid
IA L
(ion H+), đề trung hòa lượng acid trong dạ dày cần có một - HS ghi bài. chất có tính kiềm nhẹ, người ta sử dụng NaHCO3. Xảy ra theo phương trình phản ứng sau:
OF FI C
HCO3- + H+ → CO2 + H2O. - GV chốt kiến thức: Tác dụng với Acid
- Muối cacbonat (CO32-) tác dụng với acid (H+) sinh ra khí CO2 và H2O, theo phương trình ion sau:
ƠN
CO32- + H+ → CO2 + H2O. VD: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
- Muối hiđrocacbonat (HCO3-) tác dụng với acid (H+) sinh
NH
ra khí CO2 và H2O, theo phương trình ion sau:
- HS lắng nghe.
HCO3- + H+ → CO2 + H2O.
Y
VD: NaHCO3 + 2HCl → 2Na2Cl + CO2 + H2O. - GV giới thiệu tính chất hóa học của muối hiđrocacbonat tác
QU
dụng với bazơ tạo thành muối cacbonat (CO32-), khí CO2 và - HS xem video. H2O. Theo phương trình ion sau: HCO3- + OH- → CO32- + CO2 + H2O.
KÈ M
- GV cho HS xem video nhiệt phân chất rắn NaHCO3, đầu ống nghiệm có đậy nút su có ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2.
- HS giải thích hiện tượng.
- GV yêu câu HS giải thích hiện tượng theo sự hiểu biết của
Y
mình.
DẠ
- GV kết luận: “Muối NaHCO3 nhiệt phân tạp thành Na2CO3 cùng với CO2 và H2O. Khí CO2 sinh ra tác dụng với Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3 có hiện tượng vẩn đục.
- HS lắng nghe.
XI www.youtube.com/c/daykemquynhon/community t°
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
IA L
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O. - GV kết luận: “Nhiệt phân muối hidrocabonat (HCO3-) tạo
OF FI C
thành muối cacbonat (CO32-), CO2 và H2O.” - GV bổ sung thêm: “Các muối cacbonat kết tủa, nhiệt phân tạo thành oxit tương ứng và CO2. - GV chốt kiến thức:
- HS ghi bài.
Tác dụng với dung dịch kiềm:
- Muối hiđrocacbonat (HCO3-) tác dụng với dụng dịch phương trình ion sau:
Phản ứng nhiệt phân:
NH
HCO3- + OH- → CO32- + H2O.
ƠN
kiềm tạo thành muối cacbonat (CO32-), CO2 và nước, theo
- Muối hiđrocacbonat (HCO3) nhiệt phân tạo thành muối
Y
cacbonat (CO32-), CO2 và H2O.
ứng và CO2.
QU
- Muối cacbonat không tan, nhiệt phân tạo thành oxit tương
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về ứng dụng
KÈ M
a) Mục tiêu:
- HS trình bày các ứng dụng của muối cacbonat trong thực tiễn. b) Nội dung và sản phẩm:
1. Ứng dụng của muối cacbonat và hiđrocacbonat.
Y
c) Tổ chức thực hiện:
DẠ
*Phương pháp và kĩ thuật dạy học sử dụng: Phương pháp đàm thoại, phương pháp nêu vấn đề, PPDH theo nhóm, PPDH phòng tranh.
XII www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Hoạt động của
Hoạt động của GV
IA L
HS
- GV yêu cầu mỗi nhóm thuyết trình sản phẩm chuẩn bị ở nhà của - HS thuyết trình.
+ Nhóm 1: Ứng dụng của muối canxi cacbonat. + Nhóm 2: Ứng dụng của muối natri cacbonat khan + Nhóm 3: Ứng dụng của muối natri hiđrocacbonat. - GV chốt kiến thức: Ứng dụng:
OF FI C
mình trong vòng 2 phút:
ƠN
- HS ghi bài.
- Canxi cacbonat (CaCO3) làm chất độn để đúc tượng, làm phấn,…
NH
- Natri cacbonat khan (Na2CO3) làm soda, bột giặt,…
- Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) làm thuốc giảm đau dạ dày, baking soda,…
QU
a) Mục tiêu:
Y
Hoạt động 3. Củng cố, nhận xét, giao bài tập về nhà
- Củng cố kiến thức của acid cacbonic và muối cacbonat. - Nhận xét kết quả học tập và nhắc nhở HS khắc phục.
KÈ M
- Hướng dẫn HS tự rèn luyện và giao nhiệm vụ về nhà. c) Tổ chức thực hiện:
*Phương pháp và kĩ thuật dạy học sử dụng: Phương pháp đàm thoại.
Y
Hoạt động của GV
DẠ
- GV nhận xét tiết học của lớp. - GV dặn dò HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài silic và hợp chất của silic.
Hoạt động của HS - HS lắng nghe.
XIII www.youtube.com/c/daykemquynhon/community - GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà hoàn thành bài 4, 5, 6
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF FI C
IA L
trang 75 trong SGK.
XIV www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Phụ lục 2: Đề kiểm tra đánh giá TNSP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
IA L
Bài 16 – Hợp chất của cacbon
ĐỀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM
Thí nghiệm hóa học gắn kết đời sống (Đề thi có 02 trang)
OF FI C
Thời gian làm bài: 10 phút
Họ, tên HS: …………………….…………………………..
Lớp: ……………………………………………………………… Câu 1: Thành phần chính của vỏ của các loài ốc, sò hến là A. canxi nitrat.
B. natri clorua.
C. canxi cacbonat. D. natri cacbonat.
Câu 2: Soda là muối có công thức hóa học là: B. Na2CO3.
C. NH4HCO3.
D. (NH4)2CO3.
ƠN
A. NaHCO3.
Câu 3: Để phân biệt 2 chất rắn màu trắng sau: Ba(HCO3)2 và BaCO3 có thể dùng A. nước cất.
B. dung dịch HCl. C. giấm ăn.
D. dung dịch NaNO3.
NH
Câu 4: Đánh dấu () vào các ô có phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện thường: Thuốc muối Nabica Dung dịch HCl
Miếng kim loại bạc
Vỏ sò
Nước vôi trong
Y
Câu 5: Phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi cho bột soda khan vào dung dịch giấm
QU
ăn là
A. CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O. B. Na2CO3 + 2CH3COOH → CH3COONa + CO2 + H2O. C. NaHCO3 + CH3COOH → CH3COONa + CO2 + H2O.
KÈ M
D. Ca(HCO3)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + 2H2O.
*Thí nghiệm hóa học: Một bài thí nghiệm thử tính chất của acid được thiết kế như sau: Chuẩn bị 3 ống nghiệm riêng biệt chứa vài ml dung dịch giấm ăn. Lần lượt cho vào 3 ống nghiệm trên:
Y
+ Ống 1: Cho vào ống nghiệm vỏ trứng gà.
DẠ
+ Ống 2: Cho vào ống nghiệm một cái ghim kẹp giấy sắt. + Ống 3: Cho vào ống nghiệm bột baking soda.
Đun nhẹ cả 3 ống nghiệm, không đun sôi hỗn hợp. Dùng các dữ kiện ở “Thí nghiệm hóa học” để trả lời các câu hỏi 6 và 7:
XV www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng? B. Ở ống 1, 2, 3 đều xuất hiện hiện tượng sủi bọt khí. C. Ở ống 3, thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
IA L
A. Ở ống 2, có thể sử dụng đinh sắt sạch thay cho ghim kẹp giấy.
Câu 7: Phản ứng hóa học đã xảy ra ở ống 1 là
OF FI C
D. Có thể thay dung dịch giấm ăn bằng nước cốt chanh trong thí nghiệm trên. A. CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O. B. Na2CO3 + 2CH3COOH → 2CH3COONa + CO2 + H2O.
C. Ca(HCO3)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + 2H2O. D. NaHCO3 + CH3COOH → CH3COONa + CO2 + H2O. Câu 8: (3 điểm)
ƠN
a) Viết phương trình ion rút gọn chứng minh tác hại của mưa acid đối với các công trình được xây dựng hoặc các đồ vật làm bằng đá vôi
…………………………………………………………………………………………
NH
………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
QU
làm thuốc chữa đau dạ dày.
Y
b) Bằng kiến thức hiểu biết về Hóa học, hãy giải thích tại sao NaHCO3 được ứng dụng ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
KÈ M
…………………………………………………………………………………………
DẠ
Y
…………………………………………………………………………………………
XVI www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Phụ lục 3: Phiếu khảo sát
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”
IA L
“THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC TRONG DẠY VÀ HỌC Ở
Các bạn HS thân mến! Với mong muốn tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm Hóa
OF FI C
học trong dạy và học ở trường THPT hiện nay để có định hướng đổi mới phương pháp dạy và học bộ môn Hóa học, chúng tôi rất mong nhận được sự chia sẻ của các bạn. A. Thông tin chung:
Họ và tên của bạn (có thể không ghi): …………………………………………… Bạn là HS của trường: ………………………………….Lớp: …………….. B. Về quá trình học Hóa học ở trường THPT: Câu 1: Bạn có yêu thích học bộ môn Hóa học hay không? □ Yêu thích.
□ Không thích.
□ Rất không thích.
ƠN
□ Rất yêu thích.
□ Bình thường.
Câu 2: Bạn nhận xét gì về nội dung học của bộ môn Hóa học hiện nay?
NH
□ Nội dung hấp dẫn, thu hút và có nhiều ứng dụng ý nghĩa. □ Nội dung còn nặng về lý thuyết, ít thực hành và ứng dụng. Ý kiến khác: ...................................................................................................... □ Thường xuyên.
Y
Câu 3: Bạn có thường được học với các thí nghiệm Hóa học hay không? □ Thỉnh thoảng.
□ Chưa bao giờ.
QU
□ Chỉ trong tiết thao giảng.
□ Hiếm khi.
Câu 4: Bạn thường được học với các thí nghiệm Hóa học trong lúc nào? (bạn có thể chọn nhiều đáp án phù hợp) □ Trong tiết ôn tập, luyện tập.
□ Trong tiết học thực hành.
□ Trong hoạt động ngoại khóa.
KÈ M
□ Trong tiết học bài mới.
Câu 5: Bạn thường được được học với các thí nghiệm Hóa học theo cách nào? (bạn có thể chọn nhiều đáp án phù hợp) □ GV chiếu phim thí nghiệm cho HS xem.
Y
□ GV làm thí nghiệm để minh họa kiến thức đã học cho HS.
DẠ
□ GV làm thí nghiệm để HS tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. □ HS tự tay làm thí nghiệm để minh họa kiến thức đã học. □ HS tự tay làm thí nghiệm để tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
XVII www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Bạn hãy đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với bản thân: [1] hoàn toàn
IA L
không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến; [4] Đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý. Câu 6: Bạn nghĩ thí nghiệm Hóa học sẽ giúp ích gì cho bạn?
1
Mức độ
OF FI C
Nhận định
STT
1
2
3
4 5
Thí nghiệm giúp em có hứng thú học tập hơn với môn Hóa học.
2
Thí nghiệm giúp em rèn luyện các kĩ năng thực hành.
3
Thí nghiệm giúp em tiếp thu kiến thức chính xác hơn.
4
Thí nghiệm giúp em hiểu bài nhanh và nhớ lâu kiến
ƠN
thức hơn.
Thí nghiệm giúp em phát triển tư duy và năng lực.
6
Thí nghiệm giúp em vận dụng kiến thức vào thực tế.
7
Thí nghiệm giúp em có niềm tin vào khoa học hơn.
8
Ý kiến khác: ..............................................................
NH
5
Câu 7: Bạn mong muốn điều gì cho tiết học Hóa học của bạn? Mức độ
Nhận định
Y
STT
2
3
4
5
QU
1
Được học nhiều lý thuyết về Hóa học hơn.
2
Được làm nhiều bài tập Hóa học hơn.
3
Được quan sát nhiều thí nghiệm Hóa học hơn.
4
Được tự tay tiến hành nhiều thí nghiệm Hóa học
KÈ M
1
hơn.
5
Được vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhiều hơn.
6
Có nhiều điều thú vị, hấp dẫn hơn trong tiết học.
7
Ý
khác:
Y
kiến
DẠ
C. Về thí nghiệm Hóa học gắn kết với cuộc sống: Thí nghiệm Hóa học gắn kết đời sống là những thí nghiệm sử dụng hóa chất và dụng cụ gần gũi trong cuộc sống hằng ngày, ngoài ra còn có các thí nghiệm mô phỏng các hiện tượng trong tự nhiên, trong đời sống và được giải thích, mô phỏng lại dưới góc độ Hóa học.
XVIII www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Câu 8: Bạn có được học với các thí nghiệm Hóa học gắn kết với đời sống không? □ Hiếm khi. □ Chỉ trong tiết thao giảng. □ Chưa bao giờ
IA L
□ Thường xuyên.
Câu 9: Bạn có yêu thích học với các thí nghiệm Hóa học gắn kết đời sống không? □ Yêu thích.
□ Bình thường.
□ Không thích.
□ Rất không thích.
OF FI C
□ Rất yêu thích.
Xin chân thành cảm ơn các ý kiến chia sẻ của các bạn!
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
***
XIX www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Phụ lục 4: Phiếu khảo sát
IA L
“TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Ngày khảo sát:……./……./20…….
OF FI C
Nhằm thực hiện đề tài “Sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống trong dạy học chương trình hóa học phổ thông”, chúng tôi tiếng hành khảo sát này để thu thập những thông tin thực tiễn ở các trường THPT hiện nay. Kính mong quý Thầy/ cô dành ít thời gian cho phiếu khảo sát. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/cô.
1. Mức độ sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học của quý Thầy/Cô: □ Thường xuyên
□ Hiếm khi
□ Không bao giờ
□ Thỉnh thoảng
ƠN
□ Luôn luôn
2. Theo Thầy/Cô, những khó khăn thường gặp khi sử dụng thí nghiệm trong dạyhọc hóa học ở trường THPT là: (nhiều lựa chọn)
NH
□ Trường không có phòng thí nghiệm.
□ Phòng thí nghiệm không có nhân viên phụ trách. □ Thiếu dụng cụ và hóa chất.
Y
□ Hóa chất bị hỏng dẫn đến tình trạng làm thí nghiệm không thành công. □ Tốn nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện.
QU
□ GV ngại tiếp xúc với hóa chất nhất là các hóa chất độc hại. □ Kĩ năng làm thí nghiệm của GV còn chưa tốt. □ Di chuyển dụng cụ và hóa chất nguy hiểm.
KÈ M
□ Nội dung kiểm tra ít liên quan đến thí nghiệm. □ Một số thí nghiệm khó thực hiện, hiện tượng không rõ ràng. □ Không có chế độ khuyến khích, đãi ngộ GV hợp lý.
Khác (xin ghi rõ): ………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………...
Y
…………………………………………………………………………………………...
DẠ
…………………………………………………………………………………………... 3. Theo các Thầy/Cô, thí nghiệm gắn kết đời sống có thu hút HS hơn những thí
nghiệm truyền thống không? □ Thu hút hơn
□ Như nhau
□ Không thu hút hơn
XX www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 4. Mức độ sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống trong dạy học Hóa học của quý □ Luôn luôn
□ Thường xuyên
□ Hiếm khi
□ Chưa bao giờ
IA L
Thầy/Cô: □ Thỉnh thoảng
OF FI C
5. Theo các Thầy/Cô, có thể sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống trong dạy học Hóa học phù hợp trong các loại bài nào sau đây: (có thể lựa chọn nhiều đáp án) □ Cung cấp kiến thức mới. □ Thực hành thí nghiệm hóa học. □ Luyện tập, ôn tập. □ Hoạt động ngoài giờ lên lớp. Khác
(xin
ƠN
rõ):
ghi
............................................................................................................................ 6. Thầy/Cô hãy đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm gắn kết với
NH
cuộc sống trong dạy học hóa học? (1 ứng với mới độ thấp nhất, 5 ứng với mức độ cao nhất)
Nhận định
Giúp HS hiểu bài, khắc sâu kiến thức.
2
Rèn cho HS kĩ năng thực hành thí nghiệm.
3
Tạo không khí lớp học sôi động
4
Nâng cao hứng thú học tập bộ môn cho HS.
5
Giúp HS tin tưởng vào khoa học.
8
KÈ M
7
1 2 3 4 5
QU
1
6
Mức độ
Y
STT
Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề; nâng cao tính tích cực học tập cho HS. Tăng khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế Ý kiến khác: ..............................................................
Y
7. Thầy/Cô hãy đánh giá các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng thí
DẠ
nghiệm trong dạy học Hóa học THPT? (1 ứng với mức độ thấp nhất, 5 ứng với mức độ cao nhất)
STT
Nhận định
Mức độ 1
2
3 4 5
XXI www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên
1
Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm
2
chứng.
OF FI C
Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối chứng.
3
IA L
cứu.
Cung cấp trước cho HS tài liệu về thí nghiệm sẽ làm ở bài
4
học mới.
Thường xuyên hướng dẫn HS làm thí nghiệm trong bài dạy
5
mới.
Gắn kết một số thí nghiệm với đời sống vào bài dạy
6
Liên hệ kiến thức bài học vào vấn đề thực tiễn thông qua việc
7
ƠN
sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống
Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa có sử dụng thí nghiệm
8
hóa học.
Ý kiến khác: ..............................................................
NH
9
8. Với mục đích giải quyết những khó khăn thường gặp khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học ở THPT, quý Thầy/Cô đánh giá tính hiệu quả của việc
hiện tại:
□ Hiệu quả
QU
□ Rất hiệu quả
Y
sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống để thay thế thí nghiệm truyền thống □ Kém hiệu quả
□ Không hiệu quả
Chân thành cảm ơn thầy (cô) đã dành thời gian giúp chúng tôi hoàn thành phiếu khảo
DẠ
Y
KÈ M
sát này!
XXII www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Phụ lục 5: Phiếu đánh giá
IA L
“THÍ NGHIỆM HÓA HỌC GẮN KẾT VỚI CUỘC SỐNG TRONG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG THPT” Các bạn HS thân mến!
Với mong muốn vận dụng những ưu điểm của thí nghiệm Hóa học gắn kết cuộc
OF FI C
sống trong dạy học ở trường THPT để nâng cao chất lượng dạy và học, chúng tôi rất mong nhận được sự chia sẻ của các bạn. A. Thông tin chung:
Họ và tên của bạn (có thể không ghi): …………………………………………… Bạn là HS của trường: ………………………………….Lớp: …………….. B. Đánh giá về các thí nghiệm Hóa học gắn với cuộc sống:
ƠN
Bạn hãy đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với bản thân: [1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến; [4] Đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý. Câu 1: Ý kiến của bạn về ưu điểm các thí nghiệm Hóa học gắn với cuộc sống Nhận định
NH
STT
Đơn giản, dễ thực hiện.
2
Dễ chuẩn bị, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất thấp.
1
2
3
4
5
Y
1
Mức độ
Hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát.
4
Sinh động, hấp dẫn, thu hút.
5
Gần gũi, có thể tự thực hiện lại tại nhà
6
Phù hợp với trình độ của HS.
KÈ M
QU
3
7
Thể hiện rõ kiến thức bài học.
8
An toàn, ít độc hại
Câu 2: Ý kiến của bạn về hiệu quả của các thí nghiệm Hóa học gắn với cuộc sống
Nhận định
DẠ
Y
STT 1
Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành thí nghiệm.
2
Giúp HS tin tưởng vào khoa học.
Mức độ 1
2
3
4
5
3
Tạo không khí lớp sôi động.
4
Nâng cao hứng thú học tập cho HS.
5
Giúp HS hiểu bài chính xác hơn.
6
Giúp HS khắc sâu kiến thức hơn.
8
Phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề và
OF FI C
7
IA L
XXIII www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
sáng tạo cho HS
Tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế
Câu 3: Bạn có mong muốn gì về tiết học sử dụng các thí nghiệm Hóa học gắn kết với cuộc sống hay không? (Bạn hãy đánh dấy X vào những lựa chọn bạn đồng ý)
ƠN
□ Được học thường xuyên với tiết học có sử dụng thí nghiệm Hóa học gắn với cuộc sống.
□ Được tự tay thực hiện các thí nghiệm Hóa học gắn với cuộc sống.
NH
□ Tăng cường các thí nghiệm Hóa học gắn với cuộc sống và kiến thức thực tiễn vào quá trình kiểm tra đánh giá
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
Xin chân thành cảm ơn các ý kiến chia sẻ của các bạn ***
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
FI
CI
KHOA HÓA HỌC
OF
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ƠN
Tên công trình:
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT
NH
CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC
QU
Y
HỮU CƠ Ở TRƯỜNG THPT
Người hướng dẫn
: ThS. BÙI NGỌC PHƯƠNG CHÂU
Lớp 17SHH, Khóa 2017
DẠ Y
KÈ
M
Sinh viên thực hiện : HOÀNG LƯƠNG TIẾN LỘC
Đà Nẵng - 2021
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
FI
CI
KHOA HÓA HỌC
OF
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ƠN
Tên công trình:
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT
NH
CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC
QU
Y
HỮU CƠ Ở TRƯỜNG THPT
Người hướng dẫn
: ThS. BÙI NGỌC PHƯƠNG CHÂU
Lớp 17SHH, Khóa 2017
DẠ Y
KÈ
M
Sinh viên thực hiện : HOÀNG LƯƠNG TIẾN LỘC
Đà Nẵng - 2021
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community LỜI CẢM ƠN
AL
Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài “Thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Hóa học Hữu cơ ở trường THPT ” tôi đã nhận
CI
được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô giáo đang công tác tại khoa Hóa học trường
Đại học Sư Phạm – Đai học Đà Nẵng, bằng sự biết ơn và kính trọng tôi xin trân trọng
FI
cảm ơn sự tận tình truyền đạt, hỗ trợ cho tôi những kiến thức quý báu, hỗ trợ cơ sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm giúp tôi hoàn thành nội dung nghiên cứu.
OF
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô Bùi Ngọc Phương Châu, người đã trực tiếp hướng dẫn, dành rất nhiều nhiều thời gian, công sức để định hướng, chỉnh sửa công trình nghiên cứu của tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài khóa luận tốt
ƠN
nghiệp.
Tuy đã nỗ lực hết sức nhưng trong đề tài khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp, chỉnh sửa và bổ
NH
sung của thầy cô để đề tài được hoàn thiện, thành công hơn.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
Tôi xin chân thành cảm ơn!
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community iv MỤC LỤC
AL
MỤC LỤC .....................................................................................................................iv
DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... viii
CI
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................ix
FI
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................x MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
OF
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................3
ƠN
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .............................................................................3 4.1. Khách thể nghiên cứu ...........................................................................................3
NH
4.2. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................3 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ......................................................................................3 6. Giả thuyết khoa học .....................................................................................................3
Y
7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 4
QU
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết.......................................................4 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn ......................................................4 7.3. Nhóm các phương pháp xử lí thông tin ................................................................ 4
M
8. Đóng góp .....................................................................................................................4
KÈ
8.1. Đóng góp về lí luận .............................................................................................. 4 8.2. Đóng góp về thực tiễn ..........................................................................................4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ VẬN
DẠ Y
DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƯỜNG THPT ............................................................................6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................6 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT............................. 7
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community v 1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học...................................................7
AL
1.2.2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ......................................................8 1.2.3. Một số biện pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT ............................. 9
CI
1.3. Thí nghiệm gắn kết cuộc sống ............................................................................10
FI
1.3.1. Khái niệm thí nghiệm hóa học ....................................................................10 1.3.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT .........10
OF
1.3.3. Phân loại và sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT ............................................................................................................................... 11 1.3.4. Thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống .......................................................15
ƠN
1.3.5. Yêu cầu cần đạt của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống .......................15 1.4. Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở một số trường
NH
THPT tại Đà Nẵng .....................................................................................................17 1.4.1. Mục đích điều tra .........................................................................................17 1.4.2. Đối tượng và phương pháp điều tra ............................................................. 18
Y
1.4.3. Kết quả điều tra ........................................................................................... 18
QU
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 32 CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƯỜNG
M
THPT ............................................................................................................................ 33 2.1. Phân tích nội dung chương trình phần Hóa học Hữu cơ ở trường THPT trong
KÈ
chương trình hiện hành và chương trình GDPT mới.................................................33 2.1.1. Cấu trúc, nội dung chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng phần Hóa học Hữu cơ ở trường THPT chương trình GDPT mới .................................................33
DẠ Y
2.1.2. Phương pháp dạy học phần Hóa học Hữu cơ ở trường THPT ....................37
2.2. Các nguyên tắc thiết kế các thí nghiệm gắn kết cuộc sống ................................ 40 2.3. Các bước thiết kế các thí nghiệm gắn kết cuộc sống..........................................40
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community vi 2.4. Giới thiệu các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã thiết kế và cách sử dụng các thí
AL
nghiệm này vào quá trình dạy học phần Hóa học Hữu cơ ở trường THPT ..............41 2.4.1. Thí nghiệm 1: Sử dụng cồn để xóa vết mực bút lông bảng .........................42
CI
2.4.2. Thí nghiệm 2: Ảo thuật: Bàn tay cháy bằng bọt xịt côn trùng ....................45 2.4.3. Thí nghiệm 3: Tính tan của benzene trong các dung môi ........................... 47
FI
2.4.4. Thí nghiệm 4: Thử tài tách chất ..................................................................50
OF
2.4.5. Thí nghiệm 5: Ảo thuật: Đốt cháy nước đá .................................................54 2.4.6. Thí nghiệm 6: Thử tính chất của acetylene .................................................57 2.4.7. Thí nghiệm 7: Phản ứng giữa rượu và copper(II) oxide.............................. 61
ƠN
2.4.8. Thí nghiệm 8: Ảo thuật: Đốt khăn không cháy ...........................................63 2.4.9. Thí nghiệm 9: Thổi bong bóng không tốn sức ............................................65
NH
2.4.10. Thí nghiệm 10: Mực tàng hình từ nước cốt chanh ....................................68 2.4.11. Thí nghiệm 11: Làm sạch vết rỉ sắt bằng giấm ăn.....................................70 2.4.12. Thí nghiệm 12: Thử tính chất của giấm ăn: Tác dụng với kim loại ..........72
Y
2.4.13. Thí nghiệm 13: Thử tính chất của giấm ăn: Tác dụng với base và muối ..74
QU
2.4.14. Thí nghiệm 14: Món trứng giấm chữa bệnh xương khớp .........................78 2.4.15. Thí nghiệm 15: Sulfuric acid đặc oxi hóa carbohydrate ........................... 80 2.4.16. Thí nghiệm 16: Khả năng hấp phụ iodine của tinh bột ............................. 82
M
2.4.17. Thí nghiệm 17: Chế tạo ruột phích mini ...................................................85
KÈ
2.4.18. Thí nghiệm 18: Đông tụ lòng trắng trứng .................................................87 2.4.19. Thí nghiệm 19: Tính tan của cao su thiên nhiên trong các dung môi .......90
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 92
DẠ Y
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................................. 93 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .........................................................................93 3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ........................................................................93 3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm .........................................................................93
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community vii 3.4. Tiến trình thực nghiệm sư phạm.........................................................................93
AL
3.5. Kết quả và xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm ...................................................94 3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của học sinh ............................................................... 94
CI
3.5.2. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của học sinh ............................................99
3.5.3. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của giáo viên bộ môn giảng dạy tại lớp học
FI
thực nghiệm .........................................................................................................103
OF
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................................105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................106 1. KẾT LUẬN .............................................................................................................106
ƠN
1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu............................106 1.2. Thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ...............................................106
NH
1.3. Thực nghiệm sư phạm ......................................................................................106 2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................107 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................108
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
PHỤ LỤC
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community viii
THCS
Trung học cơ sở
GDPT
Giáo dục phổ thông
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
ĐC
Đối chứng
TN
Thực nghiệm
PPDH
Phương pháp dạy học
TNSP
Thực nghiệm sư phạm
Trung ương
Y
TW
QU
TP NQ
KÈ
M
NXB
DẠ Y
OF
ƠN
NH Thạc sĩ
ThS
Thành phố Nghị quyết Nhà xuất bản
CI
Trung học phổ thông
FI
THPT
AL
DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community ix DANH MỤC BẢNG
AL
Bảng 1.1. Ưu điểm và hạn chế của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ..................17 Bảng 1.2. Ý kiến của HS về lợi ích của thí nghiệm hóa học..........................................21
CI
Bảng 1.3. Mong muốn của HS trong tiết học hóa học ..................................................22 Bảng 1.4. Đánh giá của GV về hiệu quả của thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học hóa học ....................................................................................................................28
FI
Bảng 1.5. Đánh giá của GV về các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng thí
OF
nghiệm trong dạy học hóa học THPT............................................................................29 Bảng 2.1. Cấu trúc, nội dung chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng phần Hóa học Hữu cơ THPT trong chương trình GDPT mới .............................................................. 33 Bảng 2.2. Danh sách các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống đã thiết kế ...............41
ƠN
Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng ..............................................93 Bảng 3.2. Danh sách các thí nghiệm sử dụng trong TNSP ...........................................93 Bảng 3.3. Thống kê kết quả bài kiểm tra TNSP của HS ................................................95
NH
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy kết quả kiểm tra của HS lớp TN và ĐC .................................................................................................................95 Bảng 3.5. Phân loại kết quả bài kiểm tra TNSP của HS ...............................................96
Y
Bảng 3.6. Các tham số mô tả kết quả bài kiểm tra TNSP ở lớp TN và ĐC ..................97
QU
Bảng 3.7. Ý kiến đánh giá của HS về ưu điểm của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ................................................................................................................................ 99 Bảng 3.8. Ý kiến đánh giá của HS về hiệu quả của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ..............................................................................................................................100
M
Bảng 3.9. Mong muốn của HS về tiết học sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc
DẠ Y
KÈ
sống ..............................................................................................................................102
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community x DANH MỤC HÌNH
AL
Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện thái độ hứng thú của HS đối với môn Hóa học ..................18 Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa .............19
CI
Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện các phương thức tiếp cận với thí nghiệm hóa học của HS.20 Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện tiết học HS thường được học với thí nghiệm ......................20
FI
Hình 1.5. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên với các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống của HS ..........................................................................................................23
OF
Hình 1.6. Biểu đồ thể hiện sự quan tâm của HS đến các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống .......................................................................................................................23 Hình 1.7. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của GV .............................................................................................................24
ƠN
Hình 1.8. Biểu đồ thể hiện những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của GV ....................................................................................................................25 Hình 1.9. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết
NH
cuộc sống trong dạy học hóa học của GV .....................................................................26 Hình 1.10. Biểu đồ thể hiện cách sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong khi dạy học hóa học .......................................................................................................27
Y
Hình 1.11. Biểu đồ thể hiện sự thu hút của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống so với thí nghiệm hóa học truyền thống .............................................................................27
QU
Hình 2.1. Hai cốc dính mực đã khô ...............................................................................43 Hình 2.2. Hai cốc được rót nước, rượu (trái) vào và sau khi đem đổ hỗn hợp chất lỏng (phải) ............................................................................................................................. 44
M
Hình 2.3. Ngọn lửa lớn tạo ra khi đưa que diêm đến gần bọt mịn trên tờ giấy ............46 Hình 2.4. Hình ảnh sau khi đổ benzene từ nhánh ngắn sang các dung môi ở nhánh dài,
KÈ
lần lượt từ trái sang phải là nước, xăng, dầu ăn, rượu gạo ..........................................49 Hình 2.5. Hai cốc chứa nước, xăng (cốc 1) và nước, dầu ăn (cốc 2) và ba cốc để thu các lớp chất lỏng trước khi tách bằng phễu chiết .........................................................52
DẠ Y
Hình 2.6. Các chất lỏng sau khi tách ............................................................................52 Hình 2.7. Dụng cụ và hóa chất cần dùng trong thí nghiệm ..........................................55 Hình 2.8. Sau khi cho đất đèn và đá lạnh vào chậu thủy tinh, đưa tờ giấy đang cháy lên miệng chậu thấy có ngọn lửa cháy, bốc lên từ đá lạnh ...........................................55 Hình 2.9. Phản ứng giữa khí C2H2 và dung dịch KMnO4 trên giấy lọc ........................59
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community xi Hình 2.10. Phản ứng giữa khí C2H2 và dung dịch AgNO3 trong NH3 trên giấy lọc .....59
AL
Hình 2.11. Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào hỗn hợp sau phản ứng .........................60 Hình 2.12. Đoạn lõi dây đồng khi bị đốt nóng (trái) và sau khi ngừng đốt (phải) .......62 Hình 2.13. Lõi dây đồng sau khi đốt nóng và nhúng vào rượu gạo .............................. 62
CI
Hình 2.14. Ngọn lửa lớn bốc ra từ khăn khi đốt cháy đầu nhúng cồn .......................... 64 Hình 2.15. Quả bóng bay trước (trái) và sau khi (phải) bột soda khan đổ xuống dung
FI
dịch giấm ăn trong ống nghiệm .....................................................................................66 Hình 2.16. Tờ giấy trước (trái) và sau khi (phải) làm khô hình vẽ ............................... 69
OF
Hình 2.17. Tờ giấy đã khô trước (trái) và sau khi (phải) hơ trên ngọn lửa ..................69 Hình 2.18. Đinh sắt rỉ trước (trái) và sau khi (phải) cho phản ứng với giấm ăn .........71 Hình 2.19. Phản ứng giữa giấm ăn và các kim loại theo thứ tự từ trài qua phải: kẽm
ƠN
viên, lò xo bút bi, lõi dây điện bằng đồng .....................................................................73 Hình 2.20. Kết tủa Cu(OH)2 trong nước (trái) và giấm ăn (phải) ................................ 76 Hình 2.21. Giấm ăn phản ứng với bột phấn (trái) và thuốc muối nabica (phải) ..........76
NH
Hình 2.22. Quả trứng gà ngâm trong giấm ăn .............................................................. 79 Hình 2.23. Giấy mỏng sau khi tiếp xúc đầu đũa thủy tinh dính dung dịch H2SO4 đặc .81 Hình 2.24. Tinh bột hấp phụ iodine tạo dung dịch màu xanh tím .................................84 Hình 2.25. Ống nghiệm sau khi được tráng bạc ........................................................... 86
Y
Hình 2.26. Lòng trắng trứng khi nhỏ nước cốt chanh (trái) và đun nóng (phải) .........88
QU
Hình 2.27. Dây cao su khi ngâm trong xăng A95 (trái), nước (giữa) và cồn (phải) ....90 Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra TNSP ở lớp TN và ĐC ...............96 Hình 3.2. Biểu đồ cột phân loại kết quả bài kiểm tra TNSP ở lớp TN và ĐC ..............97
M
Hình 3.3. HS lớp 11/26 (TN) trường THPT Phan Châu Trinh vui vẻ thực hiện thí nghiệm giữa giấm ăn và bột phấn, thuốc muối nabica ...............................................100
KÈ
Hình 3.4. Hình ảnh HS lớp 11/26 (TN) trường THPT Phan Châu Trinh thực hiện thí nghiệm giữa giấm ăn và kim loại ................................................................................101 Hình 3.5. Hình ảnh HS lớp 11/26 (TN) trường THPT Phan Châu Trinh hăng say thực
DẠ Y
hiện thí nghiệm giữa giấm ăn và kim loại ...................................................................102
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 1 MỞ ĐẦU
AL
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục
CI
tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Để bắt kịp xu hướng toàn cầu hóa, không để nền giáo dục nước nhà bị chậm nhịp so với thế giới, Đại hội Đại biểu toàn
FI
quốc đã đề ra nhiệm vụ “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức”. Nhằm thực
OF
hiện nhiệm vụ trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra Nghị quyết 29_NQ/TW với giải pháp “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”, định hướng đổi
ƠN
mới nền giáo dục nước ta từ chủ yếu trang bị kiến thức sang hình thành và phát triển năng lực người học [3]. Dự thảo chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới ngày 19 tháng 1 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu rõ, Hoá học là ngành khoa
NH
học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về thành phần cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất. Hoá học kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực nghiệm, là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như Vật lí, Sinh học, Y dược và Địa chất học [5], [6]. Trong nhà trường phổ thông, môn Hoá học giúp học sinh (HS) có được những tri
Y
thức cốt lõi về Hoá học và ứng dụng những tri thức này vào cuộc sống. Hoá học là môn
QU
học lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp thuộc nhóm môn Khoa học tự nhiên (bao gồm ba môn: Vật lí, Hoá học, Sinh học). Nội dung môn Hoá học được thiết kế thành các chủ đề vừa bảo đảm củng cố các mạch nội dung, phát triển kiến thức và kĩ năng thực hành trên nền tảng những năng lực chung và năng lực tìm hiểu tự nhiên
M
đã được hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản, vừa giúp HS có hiểu biết sâu sắc hơn
KÈ
về các kiến thức cơ sở chung của Hoá học, làm cơ sở nghiên cứu về hoá học vô cơ và hóa học hữu cơ. Ngoài ra, trong mỗi năm học, những HS có định hướng nghề nghiệp cần sử dụng nhiều kiến thức hoá học được chọn ba chuyên đề học tập phù hợp với
DẠ Y
nguyện vọng của bản thân và điều kiện tổ chức của nhà trường. Các chuyên đề này nhằm thực hiện yêu cầu phân hoá sâu, giúp HS tăng cường kiến thức và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 2 Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, vì vậy nếu muốn đổi mới nội dung và
AL
phương pháp dạy học (PPDH) Hóa học giúp HS hứng thú hơn với môn học này thì thí nghiệm hóa học là một phần không thể thiếu. Tuy nhiên, quá trình dạy học hóa ở nước ta trong nhiều năm trước đây, thậm chí hiện nay vẫn còn đang nặng nề về lý thuyết, HS
CI
chỉ quen học những phản ứng hóa học thông qua sách vở và lời giảng của GV nên khi
vô phòng thí nghiệm thực hành các em tuy rất hứng thú với thí nghiệm, nhưng lại không
FI
nắm được các kĩ năng, kĩ thuật thực hiện thí nghiệm, sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, không biết cách mô tả hiện tượng xảy ra như thế nào. Bên cạnh đó, các kỳ thi Hóa học
OF
quốc gia và quốc tế hiện nay cũng đã dần bổ sung phần thi thực hành đối với môn Hóa học. Như vậy có thể khẳng định rằng, thí nghiệm hóa học là một phần bắt buộc trong việc quá trình dạy và học môn Hóa học.
ƠN
Mặc dù vậy, chỉ thí nghiệm hóa học không chưa đủ vì HS vẫn còn thấy Hóa học là một môn học khô khan, khó hiểu, không gắn liền với cuộc sống hàng ngày. HS vẫn chỉ biết về các chất hóa học và thấy hiện tượng xảy ra qua mô tả của sách giáo khoa, của
NH
GV, hoặc ngay cả khi ở phòng thí nghiệm, các em vẫn chỉ thấy dung dịch riêng biệt của từng chất mà không biết được chất này có ở đâu trong môi trường xung quanh các em. Và hơn hết, thời gian lên phòng thí nghiệm thực hành trong một năm học của các em
Y
chỉ chiếm khoảng 10% tổng số tiết theo phân phối chương trình, và các thí nghiệm này khó thực hiện lại tại nhà làm cho kĩ năng thực hành và khả năng vận dụng kiến thức của
QU
các em không được rèn luyện nhiều.
Từ những lí do trên, với mong muốn góp phần đổi mới phương pháp dạy hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT) nhằm phát triển năng lực cho HS, đáp ứng được
M
yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới, giúp các em có thể dễ dàng thực hiện
KÈ
lại thí nghiệm tại nhà hay thực hiện các thí nghiệm một cách đơn giản, tôi đã chọn đề tài: “Thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Hóa học Hữu cơ ở trường THPT”.
DẠ Y
2. Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống hàng ngày trong dạy học
môn Hóa học Hữu cơ THPT, cải tiến một số thí nghiệm hiện đang sử dụng để thao tác an toàn, dễ dàng hơn, nhằm góp phần nâng cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của HS và đồng thời nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu
AL
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới PPDH hóa học ở trường THPT.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về thí nghiệm hóa học và thí nghiệm hóa học gắn kết
CI
cuộc sống ở trường THPT.
- Phân tích cấu trúc và nội dung chương trình Hóa học Hữu cơ ở trường THPT.
FI
- Đề xuất nguyên tắc thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống và thí nghiệm
OF
cải tiến.
- Thiết kế và đề xuất cách sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong chương trình Hóa học Hữu cơ ở trường THPT.
năng sử dụng của đề tài. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
NH
4.1. Khách thể nghiên cứu
ƠN
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) để kiểm tra, đánh giá hiệu quả và khả
- Quá trình dạy học ở trường THPT. 4.2. Đối tượng nghiên cứu
Y
- Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong việc dạy học
QU
môn Hóa học Hữu cơ THPT.
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống.
M
- Nội dung nghiên cứu: chương trình Hóa học Hữu cơ THPT chương trình cơ bản
KÈ
và chương trình GDPT mới. - Địa bàn nghiên cứu: một số trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
6. Giả thuyết khoa học
DẠ Y
Nếu thiết kế và sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đảm bảo tính khoa học,
trực quan, sinh động trong dạy học phần Hóa học Hữu cơ ở trường THPT thì góp phần nâng cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 4 7. Phương pháp nghiên cứu
AL
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết
luận dạy học và các tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài.
CI
- Thu thập, đọc và phân tích tổng hợp các tài liệu trong nước và ngoài nước về lí
- Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa,
FI
khái quát hóa,... trong nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới sử dụng thí nghiệm hóa
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
OF
học và thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong chương trình Hóa học Hữu cơ THPT.
- Điều tra bằng bảng hỏi đối với HS và GV về thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa
ƠN
học, thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Hóa học ở trường THPT. - Trao đổi kinh nghiệm, lấy ý kiến chủ các chuyên gia, giảng viên về các đề xuất trong đề tài.
NH
- TNSP để kiểm nghiệm giá trị thực tiễn, tính khả thi và hiệu quả của các kết quả nghiên cứu.
7.3. Nhóm các phương pháp xử lí thông tin
Y
- Sử dụng phương pháp thống kế toán học trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng
QU
dụng để xử lí định lượng các số liệu, kết quả của việc điều tra, quá trình TNSP nhằm minh chứng cho những nhận xét, đánh giá và tính hiệu quả của đề tài. 8. Đóng góp
M
8.1. Đóng góp về lí luận
- Đề xuất nguyên tắc thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống và cải tiến các
KÈ
thí nghiệm hóa học trong chương trình Hóa học Hữu cơ ở trường THPT. 8.2. Đóng góp về thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng thí nghiệm hóa học và thí nghiệm hóa học
DẠ Y
gắn kết cuộc sống ở trường THPT. - Thiết kế và quay phim lại các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong chương
trình Hóa học Hữu cơ ở trường THPT nhằm cung cấp thêm nguồn tài liệu cho các GV hóa học THPT tham khảo.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 5 - Đề xuất một số biện pháp sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học
AL
môn Hóa học Hữu cơ THPT.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
- Tiến hành TNSP để kiểm tra, đánh giá hiệu quả và khả năng sử dụng của đề tài.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 6 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƯỜNG THPT
CI
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước
AL
VẬN DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC
Hóa học là một môn khoa học, do đó thí nghệm hóa học là phương tiện dạy học
FI
trực quan, có vai trò quan trọng trong quá trình dạy và học môn Hóa học. Thí nghiệm hóa học chính là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn là mô hình đại diện cho hiện thực
OF
khách quan, là cơ sở và điểm xuất phát cho quá trình học tập – nhận thức của HS. Thí nghiệm hóa học còn giúp HS rèn luyện các kĩ năng thực hành, phát triển tư duy, năng lực và góp phần nâng cao hứng thú học tập.
ƠN
Do đó, với xu hướng đổi mới PPDH thì không thể bỏ qua nghiên cứu về thí nghiệm hóa học, tăng cường thí nghiệm vào bài học nhằm nâng cao sự hứng thú của HS đối với môn học. Nhiều tác giả đã nghiên cứu để tài liên quan đến sử dụng thí nghiệm trong dạy
NH
học hóa học như:
- Khóa luận tốt nghiệp “Thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong dạy học Hóa học phần Vô cơ lớp 11 Trung học Phổ thông" của tác giả Hoàng Khánh
Y
Linh (2017) [15].
QU
- Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập Hóa học lớp 10, lớp 11 trường Trung học phổ thông ở Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thị Hoa (2003) [13].
M
- Khóa luận tốt nghiệp “Thiết kế và sử dụng một số nghiệm hóa học gây hứng
KÈ
thú cho học sinh Trung học phổ thông” của tác giả Trần Thị Quỳnh Mai (2010) [16]. - Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt
động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 Trung học phổ thông” của tác giả Nguyễn
DẠ Y
Thị Trúc Phương (2010) [18]. - Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm để tạo tình huống có vấn
đề trong dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông” của tác giả Khúc Thị Thanh Huê (2012) [14].
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 7 - Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy học Hóa
AL
học bằng tiếng Anh (Chương trình THPT Quốc tế IGCSE)” của tác giả Nguyễn Thị Thành Nhơn (2016) [17].
CI
Các đề tài trên nhìn chung đã đề cập đến việc sử dụng thí nghiệm hoá học trong quá trình dạy học nhằm nâng cao hứng thú của học sinh, nâng cao chất lượng dạy và học môn Hoá học ở trường THPT. Nhưng ngoại trừ đề tài của Nguyễn Thị Thành Nhơn
FI
và đề tài của Hoàng Khánh Linh thì trước đó chưa có đề tài nào nghiên cứu vận dụng
OF
các thí nghiệm gắn kết cuộc sống vào quá trình dạy học hóa học ở trường THPT nhằm gắn kết lý thuyết với thực tiễn cuộc sống, giúp học sinh khắc sâu kiến thức và vận dụng được kiến thức vào cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên, đề tài của Nguyễn Thị Thành Nhơn mới đặt những bước đi đầu tiên về quy trình thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc
ƠN
sống và thiết kế hồ sơ bài dạy sử dụng những thí nghiệm đó trong quá trình dạy hóa bằng tiếng Anh chứ chưa đi sâu nghiên cứu việc ứng dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc vào dạy học hóa học ở trường THPT. Còn đề tài của Hoàng Khánh Linh đã thiết
NH
kế được một số thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống nhưng số lượng còn rất hạn chế và chủ yếu tập trung ở việc sử dụng các vật dụng, đồ dùng có trong cuộc sống thay thế cho các hóa chất thông thường ở phòng thí nghiệm, chưa gắn kết được nội dung chương
Y
trình Hóa học với các hiện tượng, sự việc trong cuộc sống và chưa thực hiện việc cải tiến các thí nghiệm Hóa học trong chương trình hiện hành để thực hiện thí nghiệm dễ
QU
dàng hơn.
1.2. Đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT
M
1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Trong dự thảo chương trình GDPT mới năm 2018 của Bộ Giáo dục & Đào tạo có
KÈ
đề cập rõ: Nhằm bắt kịp xu thế thay đổi của giáo dục, phương pháp dạy học phải được chuyển đổi từ lối dạy truyền thụ kiến thức một chiều sang hướng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học nhằm thay đổi toàn diện quá trình dạy và học. Từ đó,
DẠ Y
người học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; tăng cường khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức; vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống. Tạo ra những con người hiện đại có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng các nhu cầu cần thiết của xã hội [2].
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 8 1.2.2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học
AL
Trên thế giới và ở nước ta, các nhà giáo dục học không ngừng nghiên cứu thử
nghiệm đổi mới PPDH để bắt kịp với xu thế của thế giới, không để nền giáo dục nước
CI
nhà bị tụt hậu. Các xu hướng đổi mới cơ bản gồm:
1. Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học, đây chính là
FI
xu hướng quan trọng nhất. Nếu trước kia, trọng tâm hoạt động trong quá trình dạy học chủ yếu là GV, thì bây giờ, trọng tâm này phải chuyển về phía HS, tạo thêm nhiều điều
OF
kiện giúp cho HS tích cực, chủ động, sáng tạo trong tiết học.
2. Trang bị cho HS phương pháp tự học để thực hiện phương châm học suốt đời bằng cách đổi mới phương pháp dạy chuyển từ chỉ trang bị kiến thức sang trang bị cho
ƠN
HS cách học, phương pháp học tập.
3. Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng vận dụng kiến thức và cuộc sống. Chuyển từ yêu cầu HS tiêu hóa một lượng kiến thức lớn như trước kia sang yêu
NH
cầu HS, vận dụng những kiến thức được học vào cuộc sống, giải quyết những vấn đề thực tiễn.
4. Cá thể hóa khi dạy học: chia nhỏ lớp dạy học theo nhóm nhỏ,... nhằm mục
Y
đích dạy học thích ứng với năng lực và điều kiện của từng người học ở mức độ từ thấp
QU
tới cao.
5. Dạy học hợp tác tăng cường quan hệ giữa các thành viên trong lớp học với nhau nhằm giúp HS phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác. 6. Tăng cường sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học, đặc biệt là tin học và
M
công nghệ thông tin nhằm cải thiện bài giảng giúp HS tích cực hơn cho học tập.
KÈ
7. Đổi mới việc kiểm tra đánh giá giảm kiểm tra trí nhớ đơn thuần mà thêm vào
kiểm tra khả năng suy luận, vận dụng kiến thức nhằm giúp HS phát triển năng lực tư duy năng lực tư duy, giải quyết vấn đề và giảm bớt tình trạng HS chỉ thuộc lý thuyết
DẠ Y
nhưng không vận dụng được lý thuyết đó và cuộc sống. 8. Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 9 Trong các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học, xu hướng phát huy tính tích
AL
cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học tuy là quan trọng nhất, nhưng đối với quá trình dạy học môn Hóa học thì xu hướng tăng cường sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học cũng quan trọng không kém. Các phương tiện dạy học có thể là những phương tiện
CI
trực quan như hình ảnh, biểu đồ,... cũng có thể là thí nghiệm hóa học. Hóa học là môn
học thực nghiệm, lại có nhiều lý thuyết nên nếu không sử dụng những phương tiện trực
OF
là những bài về định luật, học thuyết và nghiên cứu chất mới.
FI
quan, thí nghiệm hóa học thì có thể gây khó khăn cho việc tiếp thu bài mới của HS, nhất
1.2.3. Một số biện pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT
Trong chương trình GDPT mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu rõ mục tiêu
ƠN
cụ thể đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông là “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú
NH
trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [5].
Với mục tiêu trên, phương pháp dạy và học cũng được định hướng đổi mới chuyển
Y
từ quan điểm dạy học lấy giáo viên làm trung tâm của trước kia sang quan điểm dạy học
QU
lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh. Định hướng này đòi hỏi phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT cũng phải đổi mới theo một số biện pháp sau:
M
- Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống. Đổi mới không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp truyền thông mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng cao
KÈ
hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng. Vì các phương pháp truyền thống có những hạn chế tất yếu, nên bên cạnh các phương pháp truyền thống ta cần kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học mới.
DẠ Y
- Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học tích cực: đây là phương hướng
quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học. Trong đó, ta cần chú trọng vận dụng, kết hợp một số phương pháp dạy học tích cực sau với các phương pháp khác: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề; vận dụng dạy học theo tình huống; vận dụng dạy học định hướng hành động.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 10 - Tăng cường sử dụng thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học Hóa
AL
học phương tiện trực quan, thí nghiệm hóa học có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Phương tiện trực quan và thí nghiệm hóa học giúp học sinh lĩnh
hội được những kiến thức trừu tượng như phân tử, nguyên tử, ion, hạt nhân nguyên tử,…
CI
và bản chất hóa học của đối tượng nghiên cứu.
FI
1.3. Thí nghiệm gắn kết cuộc sống 1.3.1. Khái niệm thí nghiệm hóa học
OF
Theo Từ điển tiếng Việt, thí nghiệm có 2 nghĩa: nghĩa thứ nhất là “gây ra một hiện tượng, một sự biến đổi nào đó trong điều kiện xác định để quan sát, tìm hiểu nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh”; nghĩa thứ hai là “làm thử để rút kinh nghiệm” [19].
ƠN
Theo Đại từ điển tiếng Việt, thí nghiệm là “làm thử theo những điều kiện, nguyên tắc đã được xác định để nghiên cứu, chứng minh”. Còn khái niệm thí nghiệm hóa học được giới hạn trong phạm vi hẹp hơn là “thực hiện các phản ứng, quá trình hóa học phục vụ
NH
cho việc dạy học hóa học” [7].
1.3.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT Trong luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sư phạm “Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm
Y
hóa học để nâng cao chất lượng dạy – học ở trường PTCS Việt Nam”, tác giả Trần Quốc
QU
Đắc đã cho thấy vai trò của thí nghiệm trong dạy học hóa học rất quan trọng cụ thể như sau [11]:
- Thí nghiệm hóa học là phương tiện trực quan, giúp HS chuyển từ tư duy cụ thể sang trừu tượng và ngược lại.
M
Ví dụ: Khi học về phản ứng tráng bạc trong nội dung Carbohydrate, HS thường
KÈ
được GV giới thiệu về việc các nhà máy sản xuất phích sử dụng phản ứng này để chế tạo ruột phích. Người ta thực hiện tráng một lớp bạc mỏng lên ruột phích bằng thủy tinh để giúp ruột phích có thể giữ nhiệt tốt. Để minh họa cho quá trình này, GV có thể làm
DẠ Y
thí nghiệm minh họa bằng phản ứng tráng bạc giữa glucose và dung dịch silver(I) nitrate trong ammonia trong bình cầu để giúp HS có thể dễ dàng hình dung được cách người ta sản xuất ruột phích trong thực tế. - Thí nghiệm hóa học là cơ sở để HS tìm ra tính quy luật giữa các đối tượng
nghiên cứu cũng như biết cách khai thác chúng. Thí nghiệm hóa học giúp HS làm quen
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 11 và hiểu rõ tính chất vật lý, hóa học của các chất, các quá trình chuyển hóa và các khái
AL
niệm, định luật, học thuyết. Khi quan sát thí nghiệm hóa học, HS sẽ dễ dàng quan sát được một số tính chất lý hóa của chất như màu sắc trạng thái, sự thay đổi của chất đó.
CI
Ví dụ: Khi học về phản ứng hòa tan copper(II) hydroxide, HS không thể phân biệt được màu xanh của hai dung dịch tạo ra khi dùng glycerol hòa tan kết tủa Cu(OH)2
và khi dùng acetic acid để hòa tan Cu(OH)2. GV có thể thực hiện thí nghiệm để giúp HS
FI
quan sát được sự khác nhau giữa hai dung dịch có màu xanh này, từ đó giúp HS dễ dàng
OF
nhận biết được màu xanh đặc trưng khi glycerol hòa tan Cu(OH)2 so với màu xanh của phản ứng acid – base thông thường giữa Cu(OH)2 và CH3COOH.
- Thí nghiệm hóa học là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn giúp HS giải thích
ƠN
được các quá trình có trong tự nhiên, trong sản xuất và đời sống và vận dụng được những điều học được, nghiên cứu được trong nhà trường vào các hoạt động trong đời sống. Ví dụ: Qua bài alkane, từ tính chất vật lí của xăng, dầu, GV có thể làm các thí
NH
nghiệm thử tính tan của xăng, dầu trong các dung môi để giúp HS hình dung được vì sao khi xăng, dầu đổ ra biển sẽ gây ô nhiễm môi trường và rất khó xử lí các chất lỏng trôi nổi trên mặt biển này.
Y
1.3.3. Phân loại và sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT
QU
1.3.3.1. Phân loại thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT Trong tài liệu hỗ trợ học tập học phần “Lí luận và phương pháp dạy học Hóa học 1”, ThS. Đào Thị Hoàng Hoa và ThS. Thái Hoài Minh đã chia thí nghiệm hóa học ở trường THPT thành 2 loại: thí nghiệm biểu diễn của GV và thí nghiệm của HS [12].
M
Thí nghiệm biểu diễn của GV: GV là người thực hiện các thao tác, thực hiện quá
KÈ
trình biến đổi, còn HS chỉ theo dõi quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra. Thí nghiệm biểu diễn được tiến hành bằng hai phương pháp chính: phương pháp minh họa (thí nghiệm minh họa cho kiến thức mà GV trình bày) và phương pháp nghiên cứu (thí
DẠ Y
nghiệm là nguồn kiến thức mà HS tiếp thu dưới sự hướng dẫn của GV trong quá trình quan sát thí nghiệm). Thí nghiệm của HS: HS sẽ được tự tay làm thí nghiệm dưới sự quan sát theo dõi
và hướng dẫn của GV. Tùy theo mục đích của quá trình học tập, thí nghiệm của HS
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 12 được chia thành 3 dạng: thí nghiệm khi nghiên cứu bài mới, thí nghiệm thực hành và thí
1.3.3.2. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT
AL
nghiệm ngoại khóa.
CI
PPDH hóa học sử dụng thí nghiệm là một trong những cách tích cực hóa hoạt động
dạy và học nhất là khi thí nghiệm được dùng để HS khai thác, tìm kiếm kiến thức mới
FI
hoặc để kiểm chứng, kiểm tra những dự đoán, suy luận lí luận và hình thành khái niệm. a. Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu
OF
PPDH hóa học sử dụng thí nghiệm là một trong những cách tích cực hóa hoạt động dạy và học nhất là khi thí nghiệm được dùng để HS khai thác, tìm kiếm kiến thức mới hoặc để kiểm chứng, kiểm tra những dự đoán, suy luận lí luận và hình thành khái niệm.
ƠN
Một số biện pháp sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động HS trong quá trình dạy học như là:
NH
- HS hiểu và nắm vững những vấn đề cần nghiên cứu. - Nêu ra các giả thuyết, dự đoán khoa học trên cơ sở kiến thức đã có. - Lập kế hoạch giải quyết tương ứng với từng giả thuyết - chuẩn bị hóa chất,
Y
dụng cụ thiết bị thí nghiệm quan sát trạng thái các chất trước khi làm thí nghiệm.
QU
- Tiến hành thí nghiệm, quan sát mô tả đầy đủ các hiện tượng thí nghiệm. - Xác nhận giả thuyết, dự đoán đúng qua kết quả của thí nghiệm. - Giải thích hiện tượng viết phương trình hóa học và rút ra kết luận.
M
Ví dụ: Khi học về nội dung Carboxylic Acid, GV đưa ra vấn đề cho HS dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho muối carbonate tác dụng với dung dịch acetic acid.
KÈ
GV đặt vấn đề: Hiện tượng xảy ra khi cho muối calcium carbonate vào dung
dịch acetic acid là gì?
DẠ Y
HS dự đoán: + Muối calcium carbonate sẽ không bị hòa tan do acid acetic là một acid
yếu, không thể đẩy carbonic acid ra khỏi muối. Do đó không có hiện tượng gì xảy ra. + Muối calcium carbonate sẽ bị hòa tan và sủi bọt khí carbon dioxide do
acid acetic là một acid mạnh hơn carbonic acid nên đẩy được carbonic acid ra khỏi muối.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 13 GV và HS cùng tiến hành thí nghiệm cho muối carbonate vào dung dịch
AL
acetic acid. GV yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng xảy ra. HS xác nhận giả thuyết: “Muối calcium carbonate sẽ bị hòa tan và sủi bọt
CI
khí carbon dioxide” là giả thuyết đúng và kết luận “Acetic acid mạnh hơn carbonic acid”. b. Sử dụng thí nghiệm đối chứng
FI
Sử dụng thí nghiệm đối chứng nhằm giúp HS khắc sâu kiến thức. HS sẽ làm thí nghiệm kiểm chứng kiến thức đã học dưới sự hướng dẫn của GV. Từ thí nghiệm đối
OF
chứng mà HS thực hiện, tiến hành quan sát sẽ rút được nhận xét đúng đắn, xác thực. Ví dụ: Khi học về nội dung Hydrocarbon không no, HS được học về phản ứng mất màu dung dịch thuốc kím (KMnO4) và phản ứng tạo kết tủa vàng với dung dịch
ƠN
AgNO3 trong NH3 của acetylene. Lúc này, HS sẽ được làm thí nghiệm điều chế khí acetylene từ đất đèn, sau đó dẫn khí này sục vào lần lượt dung dịch KMnO4 và dung
c. Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề
NH
dịch AgNO3 trong NH3 để kiểm chứng lại hiện tượng.
GV đặt ra cho HS một vấn đề nhận thức, HS tiếp nhận mâu thuẫn nhận thức đó và biến thành mâu thuẫn nội tại của bản thân, có nhu cầu muốn giải quyết mâu thuẫn đó,
Y
tạo động cơ suy nghĩ học tập. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS tham gia tích cực vào quá
QU
trình tìm hiểu, giải quyết vấn đề, qua đó rút ra kiến thức mới cho bản thân. Có thể tiến hành sử dụng thí nghiệm nào vấn đề như sau: - GV nêu ra vấn đề cần nghiên cứu bằng thí nghiệm.
M
- Tổ chức cho HS dự đoán kết quả thí nghiệm. - Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm hiện tượng của thí nghiệm không đúng
KÈ
với đa số HS sẽ tạo ra mâu thuẫn nhận thức kích thích HS tìm tòi và giải quyết vấn đề. - GV đặt một số câu hỏi để HS phân tích thí nghiệm. Sau khi trả lời các câu hỏi,
DẠ Y
HS tự rút ra kết luận về vấn đề. Ví dụ: Khi học về nội dung Hydrocarbon thơm, GV có thể đặt vấn đề: Khả năng
hòa tan benzene của các dung môi xăng, nước là như thế nào? HS dự đoán: + Benzene không bị hòa tan bởi nước, bị hòa tan bởi xăng;
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 14 + Benzene bị hòa tan bởi nước và xăng;
+ Benzene bị hòa tan bởi nước, không bị hòa tan bởi xăng.
AL
+ Benzene không bị hòa tan bởi nước và không bị hòa tan bởi xăng.
CI
GV và HS cùng tiến hành thí nghiệm thử tính tan của benzene trong các dung môi và cho thấy hiện tượng: Benzene không tan trong nước và tan được trong xăng.
FI
HS phân tích qua thí nghiệm và kết luận: Benzene và xăng (chứa các dung môi phân cực nên không hòa tan được benzene.
OF
hydrocarbon) đều là các chất kém phân cực, do đó dễ hòa tan vào nhau. Nước là một
d. Sử dụng thí nghiệm hóa học tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất
hướng dẫn HS nghiên cứu như sau:
ƠN
Đây là quá trình đưa HS tham gia hoạt động nghiên cứu một cách tích cực. GV
- HS nhận thức rõ về vấn đề học tập và nhiệm vụ đặt ra.
NH
- Phân tích, dự đoán lý thuyết về tính chất của các chất cần nghiên cứu. - Đề xuất các thí nghiệm để xác nhận tính chất đã dự đoán. - Lựa chọn dụng cụ, hóa chất, đề xuất cách tiến hành thí nghiệm.
QU
những dự đoán.
Y
- Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mô tả hiện tượng, xác nhận độ chính xác của
- Kết luận về tính chất của chất cần nghiên cứu. Ví dụ: Khi học nội dung Carboxylic Acid, GV yêu cầu HS nghiên cứu khả năng
M
tác dụng với kim loại của acetic acid.
KÈ
Dựa vào tính acid yếu của acetic acid, HS dự đoán acetic acid hòa tan được các kim loại từ sắt trở về trước trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. GV yêu cầu HS đề xuất thiết kế thí nghiệm để kiểm tra khả năng phản ứng
DẠ Y
với kim loại của acetic acid. HS đề xuất thí nghiệm phản ứng giữa acetic acid và kim loại Mg, Zn, Fe, Cu.
HS lựa chọn dụng cụ, hóa chất và đề xuất cách tiến hành.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 15 HS tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV, HS quan sát và nêu hiện
AL
tượng thu được, rút ra kết luận acetic acid hòa tan được các kim loại đứng trước hydrogen trong dãy hoạt động hóa học các kim loại, không hòa tan được đồng.
CI
1.3.4. Thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống
Thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong đề tài nghiên cứu của tôi bao gồm ba
FI
nhóm thí nghiệm sau:
1. Thí nghiệm trong cuộc sống: Những thí nghiệm được thực hiện từ những
OF
chất, dụng cụ quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày nhằm giúp HS thấy môn Hóa học gần gũi với cuộc sống hơn và giúp nâng cao khả năng vận dụng kiến thức Hóa học được học vào cuộc sống hàng ngày.
ƠN
2. Thí nghiệm cải tiến: Những thí nghiệm cải tiến, đổi mới về cách tiến hành sao cho tinh giản, nhanh gọn hơn, an toàn hơn so với các thí nghiệm đang được sử dụng ở chương trình hiện hành. Các thí nghiệm cải tiến sẽ giúp HS và GV thực hiện một cách
NH
dễ dàng, an toàn, tiết kiệm hóa chất, nhanh chóng … hơn các thí nghiệm truyền thống. 3. Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng: Những thí nghiệm hóa học mô phỏng, tái hiện lại các hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày. Các thí nghiệm mô phỏng này sẽ
Y
giúp HS thấy môn Hóa học gần gũi với cuộc sống hơn và giúp nâng cao khả năng vận
QU
dụng kiến thức Hóa học được học vào cuộc sống hàng ngày nhằm giải thích các hiện tượng trên theo góc độ khoa học.
Trong quá trình dạy học, GV có thể linh hoạt áp dụng các thí nghiệm này vào từng bài học, từng nội dung học cụ thể với các hoạt động học tập phù hợp nhằm truyền đạt
M
kiến thức một cách gần gũi, dễ dàng hơn giúp HS hiểu rõ bản chất khoa học của các vấn
KÈ
đề, nội dung bài học.
1.3.5. Yêu cầu cần đạt của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống Các thí nghiệm gắn kết cuộc sống cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
DẠ Y
- Đảm bảo tính khoa học: thí nghiệm phải đảm bảo tính chính xác về kiến thức,
các bước tiến hành thí nghiệm cần rõ ràng, cụ thể, chú ý các nguyên tắc, kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 16 - Gắn liền với nội dung bài học: nội dung thí nghiệm và nội dung bài học phải
AL
có sự tương quan với nhau, kết quả thí nghiệm nhằm phát hiện, chứng minh, so sánh … một vấn đề trọng tâm nào đó trong bài học.
CI
- An toàn cho GV và HS: an toàn thí nghiệm là yêu cầu trước hết với mọi thí nghiệm. Để đảm bảo an toàn, GV phải xác định ý thức trách nhiệm cao về bảo vệ sức
FI
khỏe tính mạng của HS, mặt khác GV cần nắm chắc kĩ thuật và phương pháp tiến hành thí nghiệm.
OF
- Đảm bảo thành công khi biểu diễn: thực hiện thí nghiệm thành công có tác động trực tiếp đến chất lượng dạy học và củng cố niềm tin của HS vào khoa học. Vì các hóa chất được lấy trong đời sống thường có nồng độ thấp hơn các hóa chất được lấy
ƠN
trong phòng thí nghiệm, do đó GV muốn đảm bảo kết quả thí nghiệm vẫn xảy ra nhưng thí nghiệm truyền thống thì GV cần phải nắm vững kĩ thuật tiến hành và tiến hành thử nhiều lần trước khi biểu diễn trên lớp. Các dụng cụ và hóa chất phải được chuẩn bị chu
NH
đáo đồng bộ. Nếu thí nghiệm không thành công, GV cần bình tĩnh, kiểm tra lại các bước tiến hành, tìm nguyên nhân và giải thích cho HS. - Đảm bảo tính thẩm mỹ, rõ ràng: đây là một yêu cầu cơ bản của thí nghiệm biểu diễn. Để đảm bảo tính thẩm mỹ, rõ ràng, khi chuẩn bị GV cần lựa chọn các dụng
Y
cụ và sử dụng lượng hóa chất thích hợp. Các dụng cụ cần có kích thước đủ lớn để HS
QU
ngồi ở cuối lớp có thể quan sát được, có màu sắc hài hòa, bàn biểu diễn, thí nghiệm phải có độ cao cần thiết, các dụng cụ thí nghiệm cần bố trí sao cho HS có thể nhìn rõ. - Thao tác dễ thực hiện: thí nghiệm gắn kết cuộc sống sử dụng dụng cụ và hóa
M
chất gần gũi với HS, nhằm giúp HS dễ dàng thực hiện lại tại nhà, do đó thí nghiệm cần phải không đòi hỏi kĩ thuật cao thao tác phức tạp. Do đó khi thiết kế thí nghiệm cần chú
KÈ
ý tính khả thi khi HS thực hiện thí nghiệm. Từ những yêu cầu cần đạt đối với thí nghiệm gắn kết cuộc sống, tôi rút ra được
một số ưu điểm và hạn chế khi sử dụng thí nghiệm này vào quá trình dạy học Hóa học
DẠ Y
ở trường THPT:
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 17
Ưu điểm
Hạn chế
AL
Bảng 1.1. Ưu điểm và hạn chế của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống
- Hiện tượng ở một số thí nghiệm kém
- Đảm bảo tính khoa học.
nhạy và có thể ít rõ ràng hơn so với thí
CI
- Các chất gần gũi quen thuộc an toàn.
nghiệm truyền thống do nhiều lí do (hầu - Tạo hứng thú cho HS. - Thao tác đơn giản, dễ thực hiện.
FI
hết là do nồng độ chất phản ứng trong các vật dụng, đồ dùng thường thấp nên
OF
- HS có thể tự tiến hành lại thí nghiệm tại tốc độ phản ứng chậm). nhà.
- Tốn nhiều thời gian cho việc lên ý
- Giúp HS dễ dàng liên hệ kiến thức vào đời tưởng, thiết kế thí nghiệm.
ƠN
sống, từ đó nâng cao khả năng khắc sâu - Chưa phù hợp với hình thức thi cử hiện kiến thức, áp dụng các kiến thức vào cuộc hành. sống hàng ngày.
NH
- Một số thí nghiệm cải tiến để đảm bảo
- Đáp ứng được các yêu cầu, năng lực của an toàn hoặc một số thí nghiệm mô cả chương trình GDPT mới và chương phỏng cần bộ dụng cụ đồ sộ.
Y
trình hiện hành.
Qua những thông tin trên, tôi thấy được thí nghiệm gắn kết cuộc sống có những ưu
QU
điểm và vai trò vượt bậc trong quá trình dạy và học Hóa học ở trường THPT. Do đó, việc sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong quá trình dạy học Hóa học là đáp ứng nhu cầu đổi mới PPDH hiện nay, tăng cường liên hệ lý thuyết bài học vào thực tiễn
M
cuộc sống, phát triển năng lực và phẩm chất cho HS. 1.4. Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở một số trường
KÈ
THPT tại Đà Nẵng
1.4.1. Mục đích điều tra
DẠ Y
- Tìm hiểu tính khả thi, hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa
học ở trường THPT. - Tìm hiểu những khó khăn của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học ở
trường THPT.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 18 - Tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học và thí nghiệm hóa học gắn kết hướng thiết kế các thí nghiệm khả thi, hiệu quả, phù hợp tình hình thực tế.
CI
1.4.2. Đối tượng và phương pháp điều tra
AL
cuộc sống trong quá trình dạy học Hóa học ở trường THPT hiện nay để có tính định
- Đối tượng điều tra: GV hóa học và HS các trường THPT Phan Châu Trinh (quận trường THPT Thái Phiên (quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng).
OF
- Phương pháp điều tra: dùng phiếu điều tra, bảng hỏi.
FI
Hải Châu, TP.Đà Nẵng), trường THPT Thanh Khê (quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng),
Tôi đã phát phiếu khảo sát (Phụ lục 1 và Phụ lục 2) đến 20 GV Hóa học và 164 HS các trường THPT trên và thu lại được 20 phiếu của các GV Hóa học và 164 phiếu
ƠN
của HS. 1.4.3. Kết quả điều tra
NH
1.4.3.1. Kết quả điều tra thực trạng việc Hóa học với thí nghiệm ở trường THPT của HS a. Thái độ, hứng thú của học sinh đối với môn Hóa học
QU
10%
Y
THÁI ĐỘ CỦA HS ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC (% TỔNG SỐ LƯỢNG HS) 11%
16%
KÈ
M
24%
DẠ Y
Rất yêu thích
39% Yêu thích
Bình thường
Không thích
Rất không thích
Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện thái độ hứng thú của HS đối với môn Hóa học Biểu đồ ở hình 1.1 cho ta thấy thái độ của HS đối với môn Hóa đang còn chưa tích
cực. Hầu hết (39%) HS được khảo sát cảm thấy bình thường với môn Hóa học. Có 24% số HS được khảo sát cảm thấy yêu thích môn Hóa học và có 11% số HS được khảo sát
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 19 cảm thấy rất yêu thích môn học này. Tuy nhiên, vẫn có 16% HS cảm thấy không thích
AL
môn Hóa học, và số HS cảm thấy rất không thích môn Hóa học khoảng 10%. Như vậy số lượng HS thích môn Hóa học (35%) chỉ cao hơn một chút cho với số lượng HS không thích (26%) môn học này. Điều này chứng tỏ môn Hóa học hiện nay đang còn khá nhàm
CI
chán, chưa kích thích được sự hứng thú, say mê và sự yêu thích của HS.
Về nội dung chương trình môn Hóa học hiện hành, đối với các em HS thì chương
FI
trình học hiện nay có “nội dung còn nặng nề về lý thuyết, ít thực hành và ứng dụng”
OF
(74% số HS) và 26% số HS cảm thấy “nội dung hấp dẫn, thu hút và có nhiều ứng dụng ý nghĩa”. Như vậy, việc nội dung chương trình môn Hóa học còn nặng về lý thuyết là lí do chính khiến số lượng HS ghét môn Hóa học gần ngang bằng với số lượng HS yêu
ƠN
thích môn học này.
b. Việc học với các thí nghiệm hóa học của học sinh ở trường THPT
QU
Y
NH
MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN HỌC VỚI CÁC THÍ NGHIỆM HÓA HỌC (% SỐ LƯỢNG HS) 12% 5% 6% 16%
M
60%
KÈ
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm Khi
Chỉ trong thao giảng
Chưa bao giờ
DẠ Y
Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 20
AL
TIẾT HỌC HS THƯỜNG ĐƯỢC HỌC VỚI THÍ NGHIỆM (% SỐ LƯỢNG HS) 100% 80%
61%
40%
CI
60% 27% 0%
0%
Ôn tập
Thực hành
Ngoại khóa
OF
Bài mới
FI
12%
20%
Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện tiết học HS thường được học với thí nghiệm Qua biểu đồ ở hình 1.2 và 1.3 ta có thể thấy, HS rất ít khi được thực hiện thí nghiệm
ƠN
hóa học và tiết học được học thí nghiệm nhiều nhất là tiết học thực hành. Chỉ có 27% HS được học thí nghiệm trong tiết học bài mới, không có HS nào được thực hiện thí
NH
nghiệm trong các tiết ôn tập kiến thức.
CÁC PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN VỚI THÍ NGHIỆM HÓA HỌC CỦA HS (% SỐ LƯỢNG HS) 100%
60% 40%
36%
QU
Y
80%
20%
KÈ
0%
M
25%
Chiếu phim
13%
15%
GV làm thí nghiệm GV minh họa lấy HS tự tay làm minh minh họa kiến thức kiến thức mới họa kiến thức đã đã học học
11% HS tự tay làm khám phá mới
DẠ Y
Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện các phương thức tiếp cận với thí nghiệm hóa học của HS Biểu đồ ở hình 1.4 cho thấy hiện nay HS hầu hết được tiếp cận các thí nghiệm hóa
học thông qua quan sát các đoạn video thí nghiệm (36%). Nhiều HS được quan sát GV làm thí nghiệm biểu diễn, trong đó mục đích của thí nghiệm để minh họa kiến thức đã học chiếm 25% còn mục đích của thí nghiệm để lấy kiến thức mới chỉ chiếm 13%. Số ít
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 21 HS được trực tiếp thực hiện các thí nghiệm hóa học trong việc minh họa kiến thức đã
AL
học hoặc khám phá kiến thức mới (tổng cộng 26%). Như vậy, qua các biểu đồ trên ta có thể thấy việc tiếp cận thí nghiệm hóa học của HS hiện nay vẫn còn đang rất hạn chế.
CI
c. Hiệu quả của thí nghiệm hóa học trong quá trình học tập của học sinh Bảng 1.2. Ý kiến của HS về lợi ích của thí nghiệm hóa học
Thí nghiệm giúp em rèn luyện các kĩ năng thực hành. Thí nghiệm giúp em tiếp thu kiến thức chính xác hơn. Thí nghiệm giúp em hiểu bài nhanh và nhớ lâu kiến thức hơn.
7
4
40
6
9
13
4
QU
duy và năng lực.
Thí nghiệm giúp em vận dụng
4
5
66
47
3,866
1,000
32
76
41
3,835
0,986
45
58
44
3,762
1,014
4
8
35
56
61
3,988
1,003
6
19
34
58
47
3,738
1,107
4
8
35
56
61
3,988
1,003
6
11
48
55
44
3,732
1,046
Y
Thí nghiệm giúp em phát triển tư
3
OF
học tập hơn với môn Hóa học.
2
ƠN
Thí nghiệm giúp em có hứng thú
1
NH
Nhận định
Trung Độ lệch chuẩn bình
FI
Mức độ
kiến thức vào thực tế.
M
Thí nghiệm giúp em có niềm tin vào khoa học hơn.
KÈ
Qua bảng 1.2 thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các nhận định là từ 3,732
đến 3,988. Trong đó, một số nhận định có giá trị trung bình cao như “thí nghiệm hóa học giúp giúp em hiểu bài nhanh và nhớ lâu kiến thức hơn” (3,988), “thí nghiệm nghiệm
DẠ Y
giúp em vận dụng kiến thức vào thực tế” (3,988), “thí nghiệm giúp em có hứng thú học tập hơn với môn Hóa học” (3,866). Mặt khác, độ phân tán số liệu ứng với mỗi nhận định là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn từ 0,986 đến 1,107). Từ đó, chúng ta có thể kết luận rằng HS đã nhận thức được tầm quan trọng của thí nghiệm trong quá trình học tập môn Hóa học.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 22
Bảng 1.3. Mong muốn của HS trong tiết học hóa học Mức độ
hơn. Được quan sát nhiều thí nghiệm Hóa học hơn. Được tự tay tiến hành nhiều thí nghiệm Hóa học hơn. Được vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhiều hơn. Có nhiều điều thú vị, hấp dẫn
11
2,524
1,231
59
3,835
1,274
66
40
46
5
7
46
32
51
24
20
2
22
2
6
CI
1,092
5
61
26
63
67
4,140
0,899
2
8
41
60
53
3,939
0,938
2
1
28
58
75
4,238
0,843
Y
hơn trong tiết học.
2,067
4
FI
Được làm nhiều bài tập Hóa học
chuẩn
3
OF
học hơn.
bình
2
ƠN
Được học nhiều lý thuyết về Hóa
Trung Độ lệch
1
NH
Mong muốn của HS
AL
d. Mong muốn của học sinh cho tiết học Hóa học
QU
Bảng 1.3 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các mong muốn là từ 2,067 đến 4,238. Trong đó, một số mong muốn có giá trị trung bình cao như “có nhiều điều thú vị, hấp dẫn trong tiết học” (4,238), “được tự tay tiến hành nhiều thí nghiệm hóa học
M
hơn” (4,140) và “được vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhiều hơn” (3,939). Bên cạnh đó, một số mong muốn có giá trị trung bình khá thấp như “được làm nhiều bài tập hóa
KÈ
học hơn” (2,524) và “được học nhiều lý thuyết hóa học hơn” (2,524). Mặt khác, độ phân tán số liệu ứng với mỗi mong muốn là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn tính được từ 0,843 đến 1,274). Từ đó, chúng ta có thể kết luận rằng HS mong muốn được
DẠ Y
học nhiều điều thú vị hấp dẫn, làm thí nghiệm nhiều hơn, được học những kiến thức có tính ứng dụng trong cuộc sống nhiều hơn trong tiết học và HS hầu như không mong muốn học thêm nhiều lý thuyết hoặc làm bài tập hóa học nhiều hơn trong tiết học.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 23 e. Thái độ của học sinh với các thí nghiệm gắn kết cuộc sống
sát mức độ thường xuyên học với các với các thí nghiệm này của HS.
AL
Để khảo sát thái độ HS với các thí nghiệm gắn kết cuộc sống, trước tiên là khảo
CI
Biểu đồ ở hình 1.5 cho thấy rất ít HS được thường xuyên tiếp cận với thí nghiệm
Thường xuyên
FI
MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN HỌC VỚI CÁC THÍ NGHIỆM HÓA HỌC GẮN KẾT CUỘC SỐNG (% SỐ LƯỢNG HS) 3%
6%
OF
43%
Thỉnh thoảng Hiếm Khi
ƠN
Chỉ trong thao giảng Chưa bao giờ
21%
27%
NH
Hình 1.5. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên với các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống của HS
gắn kết cuộc sống (chiếm 3%), hầu hết chỉ được tiếp cận qua những tiết thao giảng
Y
(chiếm 27%) hoặc rất hiếm khi được tiếp cận và số HS chưa bao giờ được học thí nghiệm hóa học chiếm tới 43%, gần một nửa số lượng HS tham gia khảo sát. Như vậy, thí
QU
nghiệm gắn kết cuộc sống vẫn còn lạ lẫm, chưa quen thuộc với một số HS.
KÈ
M
SỰ QUAN TÂM CỦA HS ĐẾN CÁC THÍ NGHIỆM HÓA HỌC (% SỐ LƯỢNG HS) 7% 2% Rất yêu thích 26% 20% Yêu thích Bình thường
DẠ Y
Không thích Rất không thích
45%
Hình 1.6. Biểu đồ thể hiện sự quan tâm của HS đến các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 24 Dù việc tiếp cận thí nghiệm hóa học của HS hiện nay vẫn còn đang rất hạn chế và
AL
có nhiều HS không yêu thích, chán ghét với môn học này, nhưng dựa vào biểu đồ ở hình 1.6 lại thấy có tận 26% số HS rất yêu thích các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống và
CI
gần một nửa số HS (chiếm 45%) rất yêu thích các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống. Có rất ít số HS không thích hoặc rất không thích thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống (tổng cộng 9% số HS). Qua đó, ta có thể thấy HS rất thích học với thí nghiệm và mong
FI
muốn học những điều gắn gũi với cuộc sống hàng ngày thay vì những tiết học lý thuyết
OF
suông khô khan, nhàm chán.
1.4.3.2. Kết quả điều tra thực trạng việc Hóa học với thí nghiệm ở trường THPT của giáo viên
ƠN
Sau khi thu về 20 phiếu khảo sát GV đang trực tiếp giảng dạy bộ môn hóa học ở các trường tôi rút ra kết luận:
NH
a. Mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của GV
MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CỦA GV (% SỐ LƯỢNG GV)
QU
Y
0%
M
45%
KÈ
Thường xuyên
0%
35%
20%
Thỉnh thoảng
Hiếm Khi
Luôn luôn
Chưa bao giờ
DẠ Y
Hình 1.7. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của GV
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 25 Biểu đồ ở hình 1.7 cho thấy các GV đều có sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học.
AL
Đa số GV hiếm khi sử dụng thí nghiệm dạy học (chiếm 45%), không có GV nào luôn luôn sử dụng thí nghiệm trong bài dạy của mình hoặc chưa bao giờ sử dụng thí nghiệm
CI
khi dạy học. Đặc biệt có khoảng 35% số lượng GV thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học.
b. Những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học của giáo viên
FI
Nhóm em tiếp tục khảo sát ý kiến của các GV về những khó khăn khiến GV hạn
OF
chế sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học.
80% 60%
60%
40%
NH
20% 0%
50%
45%
40%
ƠN
NHỮNG KHÓ KHĂN KHI SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC (% SỐ GIÁO VIÊN) 100%
0% 0%
45% 35% 35% 10%
0%
Y
Trường không có phòng thí nghiệm.
QU
Phòng thí nghiệm không có nhân viên phụ trách.
Thiếu dụng cụ và hóa chất. Hóa chất bị hỏng dẫn đến tình trạng làm thí nghiệm không thành công. Tốn nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện. Giáo viên ngại tiếp xúc với hóa chất nhất là các hóa chất độc hại.
M
Kĩ năng làm thí nghiệm của giáo viên còn chưa tốt. Di chuyển dụng cụ và hóa chất nguy hiểm.
KÈ
Nội dung kiểm tra ít liên quan đến thí nghiệm. Một số thí nghiệm khó thực hiện, hiện tượng không rõ ràng. Không có chế độ khuyến khích, đãi ngộ giáo viên hợp lý.
DẠ Y
Hình 1.8. Biểu đồ thể hiện những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của GV
Biểu đồ ở hình 1.8 cho thấy có nhiều khó khăn dẫn tới GV không sử dụng thí
nghiệm hóa học thường xuyên. Ở các trường được khảo sát đều có phòng thí nghiệm và
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 26 nhân viên phụ trách nên đây không phải là lí do dẫn tới việc GV không sử dụng thí
AL
nghiệm thường xuyên trong dạy học hóa học. Đa số GV cảm thấy tiến hành thí nghiệm tốn thời gian (chiếm 40%), hóa chất bị hỏng dẫn đến tình trạng làm thí nghiệm không
CI
thành công (chiếm 60%) và GV ngại tiếp xúc với hóa chất nhất là các hóa chất độc hại (chiếm 50%) dẫn tới GV hiếm khi sử dụng thí nghiệm.
OF
FI
MỨC ĐỘ THU THƯỜNG XUYÊN SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CỦA GIÁO VIÊN (% SỐ LƯỢNG GIÁO VIÊN) 5% Thường xuyên 15% 30% Thỉnh thoảng Hiếm Khi
ƠN
0%
Luôn luôn
50%
NH
Chưa bao giờ
Hình 1.9. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong dạy học hóa học của GV Biểu đồ ở hình 1.9 cho thấy đa số GV hiếm khi sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc
Y
sống trong dạy học (chiếm 50%), không có GV nào luôn luôn sử dụng loại thí nghiệm
QU
này trong bài dạy của mình. Đặc biệt là có 5% số GV thường xuyên sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong các tiết dạy của mình. Tuy nhiên, có đến 30% số GV không bao giờ sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong bài dạy của mình, nguyên nhân có thể
M
là khái niệm thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống vẫn còn khá mới lạ với nhiều GV.
DẠ Y
KÈ
c. Sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Hóa học
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 27
50%
60%
FI
40%
CI
AL
CÁCH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC (% SỐ LƯỢNG GV) 95% 100% 85% 70% 80%
20% Cung cấp kiến thức mới
OF
0%
Thực hành thí Luyện tập, ôn tập Hoạt động ngoài nghiệm hóa học giờ lên lớp
Hình 1.11. Biểu đồ thể hiện cách sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong
ƠN
khi dạy học hóa học
Biểu đồ ở hình 1.10 cho thấy đa số các GV cho rằng thí nghiệm gắn kết cuộc sống
NH
sẽ thu hút HS hơn so với thí nghiệm hóa học truyền thống. Đặc biệt không có GV nào cho rằng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống không thu hút hơn so với thí nghiệm hóa học truyền thống.
QU
Y
MỨC ĐỘ THU HÚT CỦA THÍ NGHIỆM HÓA HỌC GẮN KẾT CUỘC SỐNG SO VỚI THÍ NGHIỆM HÓA HỌC TRUYỀN THỐNG (% SỐ LƯỢNG GIÁO VIÊN)
Thu hút hơn
0% 15%
M
Như nhau
85%
KÈ
Không thu hút hơn
DẠ Y
Hình 1.10. Biểu đồ thể hiện sự thu hút của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống so với thí nghiệm hóa học truyền thống
Biểu đồ ở hình 1.11 cho thấy đa số GV muốn sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết
cuộc sống trong hoạt động ngoài giờ lên lớp (95% số GV). Có 70% số GV muốn sử dụng loại thí nghiệm này để cung cấp kiến thức mới, nhưng chỉ có 50% số GV muốn sử dụng loại thí nghiệm này vào tiết luyện tập, ôn tập. Như vậy, nhìn chung thí nghiệm hóa
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 28 học gắn kết cuộc sống phù hợp để sử dụng trong tất cả các loại tiết học, phạm vi sử dụng
AL
lớn. Bảng 1.4. Đánh giá của GV về hiệu quả của thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy Mức độ
CI
học hóa học
Độ
Trung
2
3
0
1
5
0
0
0
Rèn cho HS kĩ năng thực hành thí nghiệm.
Nâng cao hứng thú học tập bộ môn cho HS. Giúp HS tin tưởng vào khoa
chuẩn
4
3,850
0,813
13
7
4,350
0,489
8
10
2
3,700
0,657
0
0
11
9
4,450
0,510
2
6
9
3
3,650
0,875
0
0
0
8
12
4,600
0,503
0
0
3
8
9
4,300
0,733
0
0
Y
học.
bình
0
0
NH
Tạo không khí lớp học sôi động
5
lệch
10
ƠN
thức.
4
FI
Giúp HS hiểu bài, khắc sâu kiến
1
OF
Hiệu quả
QU
Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn
đề; nâng cao tính tích cực học tập cho HS.
M
Tăng khả năng vận dụng kiến
KÈ
thức đã học vào thực tế
Bảng 1.4 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các đánh giá là từ 3,650
đến 4,600. Trong đó, một số đánh giá có giá trị trung bình cao như “nâng cao hứng thú
DẠ Y
học tập bộ môn cho HS” (4,450), “tăng khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế” (4,300), “phát triển khả năng tư duy, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề; nâng cao tính tích cực học tập cho HS” (4,600). Bên cạnh đó, hai đánh giá có giá trị trung bình thấp là “giúp HS tin tưởng vào khoa học” (3,650) và “tạo không khi lớp sôi động” (3,700). Mặt khác, độ phân tán số liệu ứng với mỗi đánh giá là tương đối thấp (giá trị độ
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 29 lệch chuẩn tính được từ 0,489 đến 0,875). Từ đó, tôi thấy rằng các GV đánh giá thí kiến thức thực tế, tạo điều kiện cho HS tăng khả năng tiếp thu kiến thức.
AL
nghiệm gắn kết cuộc sống giúp HS hứng thú hơn vào môn học, tăng khả năng vận dụng
CI
d. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học ở trường THPT
FI
Tôi cũng đã đã khảo sát ý kiến GV về cách sử dụng thí nghiệm hóa học trong khi dạy học hóa học ở trường THPT sao cho hiệu quả trong chương trình hiện hành.
OF
Bảng 1.5. Đánh giá của GV về các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học THPT Mức độ 1
2
3
4
5
bình
chuẩn
0
0
4
10
6
0,718
4,100
0
2
9
9
4,350
0,671
0
0
11
0
9
3,900
1,021
0
0
5
8
7
4,100
0,788
nghiệm
theo
phương pháp nghiên
NH
Tăng cường sử dụng thí
cứu.
nghiệm
theo
chứng.
QU
phương pháp kiểm
0
Y
Tăng cường sử dụng thí
Độ lệch
ƠN
Nhận định
Trung
Tăng cường sử dụng nghiệm
theo
M
thí
phương pháp đối
KÈ
chứng.
Cung cấp trước cho HS tài liệu về thí
DẠ Y
nghiệm sẽ làm ở bài học mới.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 30 Thường
0
1
2
12
15
4,050
0
0
5
7
8
4,150
0
0
0
2
0
thí nghiệm trong bài
nghiệm với đời sống
Liên hệ kiến thức bài học vào vấn đề
nghiệm gắn kết cuộc sống Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa có
18
4,900
0,308
4,150
0,587
ƠN
việc sử dụng thí
OF
vào bài dạy
thực tiễn thông qua
0,813
FI
Gắn kết một số thí
CI
dạy mới.
0,759
AL
hướng dẫn HS làm
NH
xuyên
0
sử dụng thí nghiệm
13
5
Y
hóa học.
2
QU
Bảng 1.5 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các biện pháp là từ 3,900 đến 4,900, các kết quả trung bình này có giá trị khá cao. Trong đó, biện pháp có giá trị trung bình cao nhất là “liên kết được kiến thức bài học và vấn đề thực tiễn thông qua việc sử dụng thí nghiệm thực tiễn cuộc sống” (4,900). Mặt khác, độ phân tán số liệu ứng
M
với mỗi đánh giá là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn tính được từ 0,308 đến 1,021). Từ đó, tôi thấy rằng các GV muốn sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống để đưa những
KÈ
kiến thức thực tế tới gần với HS hơn so với các thí nghiệm truyền thống. 1.4.3.3. Đánh giá chung về kết quả điều tra
DẠ Y
Qua những phân tích về kết quả điều tra thực trạng, tôi rút ra một số nhận định
chung như sau: HS có thái độ tích cực với môn Hóa học nhưng đa số HS nhận thấy chương trình
Hóa học hiện nay còn nặng nề về lý thuyết, ít thực hành và ứng dụng. Bên cạnh đó, HS chỉ thỉnh thoảng được học với các thí nghiệm hóa học và đa số tiết học HS được học là
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 31 tiết thực hành, nhưng những tiết này chỉ chiếm 10% tổng số tiết học theo phân phối
AL
chương trình nên các em mong muốn được tự tay tiến hành nhiều thí nghiệm hóa học hơn. HS cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của thí nghiệm trong quá trình học tập
CI
môn Hóa học.
Đa số các trường THPT hiện nay đều có phòng thí nghiệm môn Hóa, nhưng GV
FI
cũng hiếm khi sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học hóa học nhằm minh họa để tìm hiểu kiến thức mới do tiến hành thí nghiệm tốn thời gian, việc di chuyển dụng cụ,
OF
hóa chất và sử dụng các dụng cụ, hóa chất này có thể gây nguy hiểm và việc kiểm tra đánh giá hiện nay lại ít có những câu hỏi kiểm tra liên quan đến thí nghiệm. Bên cạnh đó, thí nghiệm gắn kết cuộc sống vẫn còn là khái niệm khá mới mẻ với
ƠN
một số HS và GV, nhưng đa số các em HS đều thích loại thí nghiệm này, còn GV thì cảm thấy thí nghiệm này thu hút hơn thí nghiệm truyền thống. Đa số GV đề xuất sử dụng thí nghiệm này vào hoạt động ngoài giờ lên lớp và khi dạy kiến thức mới bằng
NH
cách liên kết kiến thức bài học vào cuộc sống và lồng ghép vào bài dạy. Ngoài ra, các GV còn đánh giá cao hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm này trong việc nâng cao hứng thú của HS giúp HS tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế và tạo được không khí lớp sinh động.
Y
Xuất phát từ cơ sở thực tiễn như trên, tôi nghiên cứu đề tài nhằm thiết kế các thí
QU
nghiệm gắn kết cuộc sống giúp đưa những thí nghiệm này gần gũi với HS hơn, tăng khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, nâng cao hứng thú của HS và từ đó góp
DẠ Y
KÈ
M
phần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
AL
Trong chương này, tôi đã trình bày những vấn đề thuộc về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
CI
Tìm hiểu các tài liệu, các luận án, luận văn cùng hướng nghiên cứu với đề tài.
Tôi thấy rằng, việc nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học trong dạy học đã và đang
FI
thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, hướng nghiên cứu thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống nhằm giúp cho HS nâng cao khả năng vận dụng kiến
OF
thức hóa học vào thực tiễn thì chưa được các nhà nghiên cứu quan tâm.
Nghiên cứu cơ sở lí luận về quá trình đổi mới giáo dục và PPDH ở trường phổ thông hiện nay. Có hiểu rõ về xu hướng đổi mới giáo dục và PPDH thì người GV mới đúng đắn, bắt kịp với xu hướng đổi mới.
ƠN
có thể quan điểm dạy và học tích cực thì người GV mới có thể đưa ra những biện pháp
Tìm hiểu cơ sở lí luận về thí nghiệm hóa học và thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc
NH
sống. Đối với môn hóa học thì thí nghiệm là phương tiện dạy học quan trọng nhất. Vấn đề đặt ra là phải sử dụng thí nghiệm trong dạy học như thế nào để giúp HS nâng cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, giúp môn Hóa học trở nên gần gũi với
Y
HS hơn
QU
Tiến hành tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở trường phổ thông bằng phiếu tham khảo ý kiến 20 GV hóa học và 164 HS ở các THPT trong địa bàn TP. Đà Nẵng. Qua đó, chúng tôi nhận thấy rằng, HS rất thích học với thí nghiệm hóa học nhưng thỉnh thoảng mới được học thí nghiệm. Thí nghiệm gắn kết cuộc sống
M
vẫn còn xa lạ đối với nhiều HS và GV nhưng thái độ của HS khá tích tích cực với loại thí nghiệm này còn GV cũng đánh giá cao về độ thu hút của loại thí nghiệm này so với
KÈ
thí nghiệm truyền thống. Dựa trên các cơ sở lí luận và thực tiễn trên, tôi đã nghiên cứu thiết kế và sử dụng
các thí nghiệm gắn kết cuộc sống vào trong quá trình dạy học chương trình Hóa học
DẠ Y
phần Hữu cơ ở trường THPT. Từ đó, làm cho HS tăng khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn và hứng thú với môn học, từ đó nâng cao chất lượng dạy và học ở trường phổ thông.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 33 CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC GẮN KẾT
AL
CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƯỜNG THPT
CI
2.1. Phân tích nội dung chương trình phần Hóa học Hữu cơ ở trường THPT trong chương trình hiện hành và chương trình GDPT mới
FI
2.1.1. Cấu trúc, nội dung chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng phần Hóa học Hữu cơ ở trường THPT chương trình GDPT mới
OF
Đề tài chỉ tập trung phân tích về cấu trúc, nội dung chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng của các phần có thiết kế các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống, bao gồm các chương và nội dung kiến thức, kĩ năng thuộc chương trình Hóa học phần Hữu
ƠN
cơ ở trường THPT trong chương trình GDPT mới sau [6]:
Bảng 2.1. Cấu trúc, nội dung chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng phần Hóa học
STT
Nội dung
NH
Hữu cơ THPT trong chương trình GDPT mới Yêu cầu cần đạt và năng lực Đại cương hóa hữu cơ Hợp chất hữu Yêu cầu cần đạt: Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ và
Y
1
hữu cơ
QU
cơ và hóa học hóa học hữu cơ; đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. Năng lực, phẩm chất: Nhận thức hóa học về hóa học hữu cơ, có các kĩ năng thực hiện thí nghiệm liên quan đến tính
M
chất vật lý của các hợp chất hữu cơ.
Phương pháp Yêu cầu cần đạt:
KÈ
2
DẠ Y
tách biệt và - Trình bày được nguyên tắc và cách thức tiến hành các tinh chế hợp phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ: chưng chất hữu cơ cất, chiết, kết tinh. - Thực hiện được các thí nghiệm về chưng cất thường, chiết.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 34 - Vận dụng được các phương pháp: chưng cất thường, chiết,
AL
kết tính để tách biệt và tinh chế một số hợp chất hữu cơ trong cuộc sống.
CI
Năng lực, phẩm chất:
- Nhận thức hóa học về các phương pháp tách chất.
FI
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học.
- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học giải quyết các vấn đề
OF
về tinh chế hợp chất hữu cơ trong cuộc sống.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng
ƠN
các sản phẩm có ankan như gas, xăng dầu,… Hydrocacbon Alkane
Yêu cầu cần đạt
(ankan)
- Trình bày và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí
NH
3
(nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỉ khối, tính tan) của một số alkane.
Y
Năng lực, phẩm chất: Nhận thức hóa học về ankan và ứng
QU
dụng của ankan trong đời sống, tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc nhìn hóa học.
Hydrocacbon
Yêu cầu cần đạt
không no
- Thực hiện được các thí nghiệm điều chế và thử tính chất
KÈ
M
4
của acetylene (phản ứng cháy); mô tả hiện tượng thí nghiệm và gaiir thích được tính chất hóa học của alkyne. - Trình bày được ứng dụng của acetylene và phương pháp
DẠ Y
điều chế acetylene trong phòng thí nghiệm (từ calcium carbide điều chế acetylene). Năng lực, phẩm chất: Nhận thức hóa học về ankin và ứng dụng của ankin trong đời sống, tìm hiểu thế giới tự nhiên
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 35 5
Yêu cầu cần đạt: Trình bày được đặc điểm về tính chất vật
Arene thơm)
AL
(Hydrocacbon kí, trạng thái tự nhiên của một số arene, đặc điểm liên kết và hình dạng phân tử benzenee.
CI
Năng lực, phẩm chất: Nhận thức hóa học về arene và ứng dụng của arene trong đời sống, tìm hiểu thế giới tự nhiên
Yêu cầu cần đạt:
Alcohol
OF
6
FI
Dẫn xuất halogen – alcohol – phenol
- Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí của alcohol (trạng thái, xu hướng của nhiệt độ sôi, độ tan trong nước),
ƠN
giải thích được ảnh hưởng của liên kết hydrogen đến nhiệt độ sôi và khả năng hòa tan trong nước của các alcohol. - Trình bày được tính chất hóa học của alcohol: Phản ứng
NH
thế nguyên tử H của nhóm -OH (phản ứng chung của R–OH, phản ứng riêng của polyalcohol); Phản ứng tạo thành alkene hoặc ether; Phản ứng oxi hóa alcohol bậc I, bậc II thành
Y
aldehyde, ketone bằng CuO; Phản ứng đốt cháy.
QU
Năng lực, phẩm chất: - Nhận thức hóa học về alcohol
KÈ
M
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học. - Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học giải quyết các vấn đề về tinh chế hợp chất hữu cơ trong cuộc sống.
Hợp chất carbonyl (Aldehyde – ketone) – Carboxylic acid
DẠ Y
7
Carboxylic
Yêu cầu cần đạt
acid
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử acetic acid. - Trình bày được tính chất hóa học cơ bản của carboxylic acid: Thể hiện tính acid (phản ứng với chất chỉ thị, phản ứng
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 36 với kim loại, oxygende kim loại, base, muối) và phản ứng
AL
ester hóa. Năng lực, phẩm chất:
CI
- Nhận thức hóa học về carboxylic acid, tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học.
FI
- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học giải quyết các vấn đề về tinh chế hợp chất hữu cơ trong cuộc sống liên quan đến
OF
carboxylic acid.
Chuyên đề học tập 11.3: Dầu mỏ và chế biến dầu mỏ
ƠN
Sản xuất dầu Yêu cầu cần đạt: Trình bày được các nguy cơ (sự cố tràn
8
mỏ và vấn đề dầu, các vấn đề rác dầu) gây ô nhiễm môi trường trong quá môi trường
trình khai thác dầu mỏ và các cách xử lí.
NH
Năng lực, phẩm chất:
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng
QU
Y
các sản phẩm có ankan như gas, xăng dầu,…
9
Cacbohydrate
Cacbohydrate
Yêu cầu cần đạt
DẠ Y
KÈ
M
- Trình bày được tính chất hóa học cơ bản của glucose, tinh bột và cellulose. - Thực hiện được thí nghiệm hóa học về phản ứng của glucose, tinh bột và cellulose. Năng lực, phẩm chất: - Nhận thức hóa học về cacbohydrate. - Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học liên quan đến cacbohydrate.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 37 - Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học giải quyết các vấn đề
AL
về cacbohydrate trong cuộc sống.
11
Protein
CI
Hợp chất chứa Nitrogen
và Yêu cầu cần đạt: Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng đông tụ của protein.
FI
enzyme
Năng lực, phẩm chất: Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc
Polymer
- Trình bày được khái niệm, thành phần và tính chất của cao
Cao su
su thiên nhiên.
ƠN
12
OF
độ hóa học liên quan đến hiện tượng đông tụ protein.
Yêu cầu cần đạt: Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng
NH
đông tụ của protein.
Năng lực, phẩm chất: - Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học liên quan
Y
đến hiện tượng đông tụ protein.
QU
- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học giải quyết các vấn đề về cao su trong cuộc sống.
2.1.2. Phương pháp dạy học phần Hóa học Hữu cơ ở trường THPT
M
Đề tài chỉ tập trung phân tích về PPDH các phần có thiết kế các thí nghiệm hóa
KÈ
học gắn kết cuộc sống [2]: - GV nên tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ (theo nhóm, theo tổ, theo cặp), sử dụng
các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm khơi gợi lại kiến thức cũ (như kĩ thuật dạy học KWL, kĩ thuật tia chớp, phương pháp trực quan,…) để HS dễ dàng trao
DẠ Y
đổi, thảo luận, sử dụng kiến thức đã học làm nền tảng xây dựng kiến thức mới như ở phần acetylene, benzene, ethylic alcohol, acetic acid, … đã được học ở cấp THCS. - GV nên sử dụng đến mức tối đa các thí nghiệm hóa học kết hợp với các phương
pháp dùng lời khác như phương pháp gợi mở, nêu vấn đề khi dạy cho HS trong chương
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 38 này, vì những nội dung hóa học Hữu cơ nói riêng và nội dung hóa học THPT nhìn chung
AL
khá khô khan, khó hiểu cho HS nếu các em chỉ được học lý thuyết suông. - Khi dạy về tính chất hóa học của chất nên tuân theo trình tự: Dự đoán tính chất
CI
→ Kiểm tra dự đoán → Kết luận tính chất, để HS dễ khắc sâu kiến thức bài học và hệ
thống hóa nội dung kiến thức đã được học. Trong đó phần Kiểm tra dự đoán rất cần thiết
FI
đưa vào những video hay hình ảnh thí nghiệm, những hiện tượng thực tế hoặc trực tiếp thực hiện các thí nghiệm liên quan, giúp các em càng hiểu thêm bản chất và nhớ rõ, nhớ
OF
lâu kiến thức mới.
Ví dụ: Khi dạy bài “Carboxylic acid”, GV có thể cho HS dự đoán tính chất hóa học của acetic acid, sau đó chiếu video hình ảnh thực hiện món “trứng giấm” từ giấm
ƠN
ăn và quả trứng gà sống để giúp các em kiểm chứng lại kiến thức đã dự đoán. - GV nên sử dụng các dạng câu hỏi bài tập, nhất là các câu hỏi bài tập thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học để giúp HS ôn luyện, củng cố, khắc sâu kiến thức đã học.
NH
Ví dụ: Vì sao khi các tàu thủy chở dầu bị đắm, chìm, lượng dầu loang rộng trên biển khó xử lí và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng? - Chú trọng vận dụng kiến thức lý thuyết cấu tạo hợp chất hữu cơ để tăng khả năng
Y
giải thích, dự đoán lý thuyết trong quá trình nghiên cứu các loại hợp chất hữu cơ cụ thể:
QU
+ Sự nghiên cứu các loại hợp chất hữu cơ được xuất phát từ sự phân tích thành phần, cấu tạo phân tử (đặc điểm liên kết hóa học, các nguyên tố cấu tạo nên phân tử), phân tích ảnh hưởng của các nguyên tử, nhóm nguyên tử trong phân tử đến khả năng phản ứng, loại phản ứng, cơ chế phản ứng, các dạng sản phẩm tạo ra...
M
Ví dụ: Tinh bột có cấu trúc dạng xoắn rỗng, do đó nó có khả năng hấp phụ các
KÈ
phân tử iodine và tạo nên màu xanh tím đặc trưng của phản ứng này. Hay muốn phân biệt ethylic alcohol và glycerol, GV cần phân tích được cấu tạo của hai alcoholnày để phân loại khả năng hòa tan copper(II) hydroxide của hợp chất alcohol.
DẠ Y
+ Sự dự đoán tính chất hóa học của chất thể hiện mối liên quan chặt chẽ giữa
đặc điểm cấu tạo phân tử các chất hữu cơ (các dạng liên kết trong phân tử, giữa các phân tử) với tính chất vật lý, hóa của chúng.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 39 Ví dụ: Các hợp chất hữu cơ thuộc loại hydrocarbon kém phân cực sẽ không bị
AL
hòa tan bởi nước (dung môi phân cực) nhưng lại dễ hòa tan trong cồn (dung môi kém phân cực).
CI
- Thông qua việc truyền thụ kiến thức để hình thành quan điểm duy vật biện chứng,
thế giới quan khoa học và giáo dục đạo đức cho HS. Nói cách khác, thông qua việc dạy chữ dạy người. Đặc biệt là rèn luyện cho HS ý thức trách nhiệm công dân sống và làm
FI
việc theo hiến pháp và pháp luật, bảo vệ tài nguyên môi trường, chấp hành luật lệ giao
OF
thông … Đồng thời chú ý đến việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp cho HS. Ví dụ: Khi dạy bài Alcohol, GV cần giáo dục về ý thức của HS khi tham gia giao thông: Khi uống rượu bia thì không được tham gia giao thông. Hay khi dạy nội dung
ƠN
Alkyne, GV cần giáo dục cho HS về vấn đề làm chín trái cây bằng phương pháp ủ đất đèn gây hại đến chất lượng trái cây và sức khỏe người dùng. - Khi nghiên cứu một số chất cụ thể sử dụng phương pháp suy diễn hay diễn dịch,
NH
chẳng hạn như từ cấu tạo suy ra tính chất, từ tính chất suy ra ứng dụng và điều chế hoặc ngược lại.
Ví dụ: Khi dạy nội dung Alkyne, GV có thể mở đầu bằng ứng dụng dùng đất đèn để ủ chín trái cây, sau đó từ nội dung ứng dụng GV dẫn dắt cho HS tìm hiểu về cách
QU
Y
điều chế và tính chất của acetylene.
- Đảm bảo tính liên tục trong nghiên cứu các chất vô cơ và hữu cơ, tránh sự tách biệt giữa hai ngành học. Các hợp chất vô cơ và hữu cơ đều có chung cơ sở lí thuyết là thuyết cấu tạo chất, vì vậy trong giảng dạy cần có sự so sánh, liên hệ giữa khái niệm,
M
tính chất để mở rộng kiến thức cho HS.
KÈ
Ví dụ: So sánh tính acid của các acid vô cơ và hữu cơ khi HS học về chủ đề Carboxylic Acid.
- Tích cực sử dụng thí nghiệm hóa học, phương tiện trực quan nhất là mô hình,
DẠ Y
tranh vẽ mô tả cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ kết hợp với các PPDH có tác dụng phát huy cao độ tính tích cực tự lực của HS như: phương pháp nêu vấn đề, phương pháp nghiên cứu, phương pháp đàm thoại Heuristic (đàm thoại phát hiện).
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 40 - Sử dụng hệ thống bài tập chọn lọc để củng cố, hệ thống hóa, mở rộng đào sâu
AL
kiến thức cho HS. Chú ý các bài tập có nội dung thực tiễn gắn với thiên nhiên, môi trường và đời sống.
CI
2.2. Các nguyên tắc thiết kế các thí nghiệm gắn kết cuộc sống
Để thí nghiệm gắn kết cuộc sống được sử dụng hiệu quả trong quá trình dạy học
FI
Hóa học thì việc thiết kế các thí nghiệm phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Thể hiện rõ kiến thức bài học, bám sát mục tiêu cụ thể của bài học và đảm bảo
OF
tính khoa học của thí nghiệm.
- Đảm bảo an toàn cho GV, HS khi tiến hành thí nghiệm.
khi thực hiện.
ƠN
- Hiện tượng thí nghiệm rõ ràng, dễ quan sát và đảm bảo thí nghiệm thành công
- Thời gian chuẩn bị và thời gian tiến hành thí nghiệm phù hợp với thời lượng
NH
của 1 tiết học ở trường THPT (45 phút).
- Thao tác tiến hành thí nghiệm đơn giản, dễ thực hiện, dụng cụ tinh gọn, có tính thẩm mỹ, không cầu kì.
Y
- Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo nghiên cứu, thí nghiệm là phương tiện,
QU
công cụ và nguồn tri thức để HS khai thác, tìm tòi kiến thức. 2.3. Các bước thiết kế các thí nghiệm gắn kết cuộc sống Qua quá trình thực hiện khi tìm hiểu, thiết kế các thí nghiệm Hóa học gắn kết cuộc
M
sống, tôi xin đề xuất quy trình thiết kế thí nghiệm như sau: Bước 1: Chọn nội dung bài học phù hợp để sử dụng thí nghiệm khi giảng dạy.
KÈ
Bước 2: Xác định mục tiêu, chuẩn bị kiến thức, kĩ năng của nội dung đã chọn. Bước 3: Lựa chọn thí nghiệm Hóa học, các hiện tượng trong cuộc sống gắn kết
với nội dung bài học sao cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng của nội
DẠ Y
dung bài học đã chọn. Bước 4: Tìm kiếm các nguyên vật liệu, dụng cụ trong cuộc sống, trong phòng
thí nghiệm phù hợp với nội dung bài dạy đã chọn, đề xuất cách tiến hành thí nghiệm. Đối với các thí nghiệm cải tiến, đề xuất cách cải tiến thí nghiệm theo hướng mới.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 41 Bước 5: Tiến hành thí nghiệm, kiếm chứng hiện tượng, đối chứng với các thí
AL
nghiệm truyền thống đang được sử dụng và các hiện tượng xảy ra trong cuộc sống. Bước 6: Điều chỉnh cách tiến hành thí nghiệm, rút ra một số lưu ý khi thực hiện
CI
thí nghiệm, thiết kế các hình thức biểu diễn phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng. Bước 7: Soạn câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và gợi ý lời giải phù hợp.
FI
2.4. Giới thiệu các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã thiết kế và cách sử dụng các thí nghiệm này vào quá trình dạy học phần Hóa học Hữu cơ ở trường THPT
OF
Qua các tài liệu tham khảo về thực hành thí nghiệm hóa học, đề tài đã thiết kế được 20 thí nghiệm gắn kết cuộc sống nhằm cung cấp nguồn tài liệu tham khảo cho GV khi muốn đưa các thí nghiệm hóa học vào các bài dạy ở chương trình Hóa học Hữu cơ nói
ƠN
riêng và chương trình Hóa học THPT nói chung trong chương trình hiện hành và chương trình GDPT mới:
NH
Bảng 2.2. Danh sách các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống đã thiết kế STT
Tên thí nghiệm
Sử dụng cồn để xóa vết mực bút lông bảng lâu ngày
2
Tạo ngọn lửa bằng bọt xịt côn trùng
3
Tính tan của benzene trong các dung môi
4
Thử tài tách chất
5
Ảo thuật: Đốt cháy nước đá
6
Thử tính chất của acetylene
QU
M
Phản ứng giữa rượu và copper(II) oxide
KÈ
7
Y
1
8
Ảo thuật: Khăn cháy bằng cồn
9
Thổi bong bóng không tốn sức
10
Mực tàng hình từ nước cốt chanh
11
Làm sạch vết rỉ sắt bằng giấm ăn
12
Thử tính chất của giấm ăn: Tác dụng với kim loại
DẠ Y
Vị trí
Lớp 11
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 42 Thử tính chất của giấm ăn: Tác dụng với muối
14
Món trứng giấm chữa bệnh xương khớp
15
Sulfuric acid đặc tác dụng với carbohydrate
16
Khả năng hấp phụ iodine của tinh bột
17
Làm ruột phích mini
18
Đông tụ lòng trắng trứng bằng chanh, rượu gạo
19
Tính tan của cao su thiên nhiên trong các dung môi
CI
AL
13
OF
Các thí nghiệm được giới thiệu sẽ bao gồm:
FI
Lớp 12
nghiệm mô phỏng hiện tượng). - Mục đích của thí nghiệm.
NH
- Dụng cụ, hóa chất.
ƠN
- Phân loại thí nghiệm (thí nghiệm trong cuộc sống, thí nghiệm cải tiến, thí
- Cách tiến hành thí nghiệm. - Hiện tượng.
QU
Y
- Giải thích và phương trình phản ứng. - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm. - Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải.
M
2.4.1. Thí nghiệm 1: Sử dụng cồn để xóa vết mực bút lông bảng Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm trong cuộc sống.
KÈ
Mục đích của thí nghiệm: - HS trình bày được tính tan vào nhau của các hợp chất hữu cơ có trong vật
DẠ Y
dụng, đồ dùng quen thuộc trong cuộc sống. - HS giải thích được vì sao không dùng nước mà dùng cồn mới có thể xóa được
mực bút lông bảng lâu ngày hoặc mực bút lông dầu. Dụng cụ, hóa chất:
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 43
Hóa chất - Cồn y tế 90o - Lọ mực bút lông dầu
CI
Cách tiến hành thí nghiệm:
AL
Dụng cụ - Cốc thủy tinh (2 cái)
- Nhỏ mực bút lông dầu vào 2 cốc thủy tinh, tráng mực bên trong cốc sao cho
FI
mực bám nhiều lên bề mặt trong của cốc, sau đó để yên cho mực khô khoảng 2 phút. - Sau mực trong 2 cốc đã khô, rót cồn (lấy từ lọ cồn y tế 90o) vào khoảng một
OF
nửa cốc thứ nhất, cốc còn lại rót nước vào khoảng một nửa cốc, sau đó để yên khoảng 1 phút, lắc đều. Quan sát phần dính mực được ngâm trong nước và cồn. - Đem đổ hết phần chất lỏng trong 2 cốc đi, quan sát và so sánh vết mực dính
ƠN
trên bề mặt trong của cốc.
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: Có thể thực hiện thí nghiệm trên các bề mặt
NH
trơn khác như bảng bút lông, nền gạch, kính, …
Hiện tượng xảy ra: Phần mực khô ở cốc chứa cồn bị tan ra, phần mực khô ở
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
cốc chứa nước không bị tan ra.
Hình 2.1. Hai cốc dính mực đã khô
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 44
Hình 2.2. Hai cốc được rót nước, rượu (trái) vào và sau khi đem đổ hỗn
ƠN
hợp chất lỏng (phải) Giải thích hiện tượng:
- Mực bút lông hoặc bút lông dầu là hỗn hợp các hợp chất hữu cơ kém phân cực
NH
được hòa tan trong dung môi alcohol.
- Nước là dung môi phân cực, không hòa tan được các hợp chất hữu cơ kém phân cực, cồn chứa ethylic alcohol có thể hòa tan được các hợp chất hữu cơ trong mực và làm sạch được vết mực khô hoặc mực bút lông dầu.
Y
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
QU
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: + Hóa học 11, Chương 4: Bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ;
M
+ Hóa học 11, Chương 8: Bài 40: Alcohol. - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới:
KÈ
+ Hóa học 11, Chủ đề: Đại cương hóa học hữu cơ; nội dung: Hợp chất hữu
cơ và hóa học hữu cơ. + Hóa học 11, Chủ đề: Dẫn xuất Halogen – Alcohol – Phenol; nội dung:
DẠ Y
Alcohol.
- Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng: + Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
cứu tính tan vào nhau của các hợp chất hữu cơ.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 45 + Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thí nghiệm kiểm tra tính
AL
tan vào nhau của các hợp chất hữu cơ. Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
CI
1. Nêu hiện tượng xảy ra khi lần lượt nhỏ xăng vào cồn 90o và nước?
→ Lời giải: Khi nhỏ xăng vào cồn thấy tạo thành dung dịch đồng nhất do cồn
FI
(chứa lượng lớn ethylic alcohol) tan được trong xăng (chứa các hydrocarbon). Khi nhỏ xăng vào nước thấy tách lớp, xăng nổi trên trên do xăng (chứa các hydrocarbon, là dung
OF
môi kém phân cực) không tan trong nước (là một dung môi phân cực).
2. Trong cuộc sống hàng ngày, ngoài việc sử dụng cồn có thể dùng các dung dịch quen thuộc nào khác để chùi sạch vết mực bút lông khô hoặc mực bút lông dầu?
ƠN
→ Lời giải: Có thể dùng các dung dịch chứa alcoholhoặc hợp chất hữu cơ kém phân cực như dung dịch sát khuẩn tay, rượu, bia, nước hoa quả lên men (chứa ethylic
NH
alcohol), xăng, dầu hỏa (chứa các hydrocarbon).
2.4.2. Thí nghiệm 2: Tạo ngọn lửa bằng bọt xịt côn trùng Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm trong cuộc sống, thí nghiệm mô phỏng
Y
- Mô phỏng lại màn ảo thuật “Bàn tay cháy”.
QU
Mục đích của thí nghiệm:
- HS trình bày được tính dễ cháy của hydrocarbon. - HS trình bày được thành phần chính của bọt xịt côn trùng.
M
Dụng cụ, hóa chất:
KÈ
Dụng cụ - Giấy, chậu thủy tinh, bật lửa, diêm, kẹp gỗ
Hóa chất - Xà phòng
- Bọt xịt côn trùng
DẠ Y
Cách tiến hành thí nghiệm: Hòa tan xà phòng vào xô nước, sau đó dùng bình
xịt côn trùng xịt hơi vào xô nước xà phòng đến khi xà phòng bông lên đầy bọt mịn. Dùng tay (đeo găng tay) múc bọt để lên một tờ giấy, dùng kẹp gỗ kẹp lấy que diêm, châm lửa đốt que diêm sau đó đưa tới gần đám bọt. Quan sát hiện tượng xảy ra.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 46 Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: Khi thực hiện bước châm lửa gần đám bọt
AL
cần phải cẩn thận đứng xa tờ giấy chứa bọt mịn, đeo găng tay, tránh xa các đồ vật dễ bắt lửa, dễ cháy.
ƠN
OF
FI
CI
Hiện tượng xảy ra: Lửa bén ngay lập tức tạo ngọn lửa lớn ngay trên tờ giấy.
NH
Hình 2.3. Ngọn lửa lớn tạo ra khi đưa que diêm đến gần bọt mịn trên tờ giấy Giải thích hiện tượng:
Y
- Khi xịt hơi gas từ bình xịt côn trùng vào nước xà phòng sẽ tạo thành các bọt
QU
mịn chứa các khí gas ở trên bề mặt. Các khí gas này chủ yếu là các alkane khí gồm propane (C3H8) và butane (C4H10). - Khi đưa ngọn lửa tới gần bọt mịn, các alkane trong bọt ngay lập tức bị đốt cháy, tỏa nhiệt và tạo ra ngọn lửa lớn theo phương trình phản ứng: 4𝑥+𝑦
M
CxHy +
2
𝑦
O2 → xCO2 + H2O 2
KÈ
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm: - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành:
DẠ Y
+ Hóa học 11, Chương 4: Bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ; + Hóa học 11, Chương 5: Bài 25: Ankan.
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: + Hóa học 11, Chủ đề: Đại cương hóa học hữu cơ; nội dung: Hợp chất hữu
cơ và hóa học hữu cơ.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 47
- Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:
AL
+ Hóa học 11, Chủ đề: Hydrocarbon; nội dung: Alkane;
+ Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
CI
cứu tính chất vật lí và khả năng cháy của hydrocarbon.
+ Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thí nghiệm kiểm tra tính
FI
chất vật lí và khả năng cháy của hydrocarbon.
+ Phương pháp nêu vấn đề: GV chiếu cho HS xem video về ảo thuật “Bàn
OF
tay cháy”, sau đó hướng dẫn cho HS mô phỏng lại thí nghiệm để giải thích. Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
ƠN
1. Bật lửa gas có cấu tạo gồm 2 phần: phần đánh lửa và phần chứa gas. Ở phần chứa gas có chứa butane được hóa lỏng ở áp suất cao. Khi sử dụng, ta nhấn nắp cho khí butane bay ra ngoài sau đó lăn bánh đá ở bộ phận đánh lửa sẽ tạo ra được ngọn lửa. Bằng
NH
sự hiểu biết về hóa học, hãy giải thích cơ chế hoạt động của bật lửa gas. → Lời giải: Khi nhấn nắp của bật lửa, sự chênh lệch áp suất ở ngoài và trong thân bật lửa khiến butane từ trạng thái lỏng ngay lập tức chuyển thành khí. Khi lăn bánh đá ở bộ phận đánh lửa sẽ tạo ra tia lửa đốt cháy khí butane bay ra và tạo nên ngọn lửa
Y
do khí butane dễ cháy và khi cháy tỏa nhiều nhiệt:
QU
2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O 2. Ở trong các cây xăng dầu, người ta cấm sử dụng những vật dụng tạo ngọn lửa hoặc điện thoại di động. Hãy giải thích vấn đề trên dưới góc độ hóa học.
M
→ Lời giải: Xăng chứa các hydrocarbon dễ bay hơi, do đó ở cây xăng có rất
KÈ
nhiều hơi xăng xung quanh. Khi sử dụng vật dụng tạo ngọn lửa hoặc điện thoại di động (sóng điện thoại có thể tạo ra tia lửa điện) sẽ có nguy cơ đốt cháy các hydrocarbon trong hơi xăng gây ra hỏa hoạn.
DẠ Y
2.4.3. Thí nghiệm 3: Tính tan của benzene trong các dung môi Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm cải tiến. - Thí nghiệm cải tiến đảm bảo an toàn cho người thực hiện khi có sử dụng
benzene trong bài thí nghiệm. Mục đích của thí nghiệm:
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 48 - HS trình bày được tính tan của benzene trong các dung môi thông dụng.
AL
- HS trình bày được trạng thái tồn tại, màu sắc của benzene. Dụng cụ, hóa chất:
- Giá ống nghiệm,
nút đậy (4 cái)
đũa thủy tinh
đèn cồn
Cách tiến hành thí nghiệm: - GV chuẩn bị cho HS trước các ống nghiệm:
- Paraffin
OF
Hóa chất - Benzene, xăng, dầu ăn, rượu gạo, nước
CI
- Ống nghiệm hai nhánh và - Kẹp gỗ (4 cái),
FI
Dụng cụ
ƠN
+ Nhỏ vào lần lượt nhánh dài của 4 ống nghiệm các dung môi nước, xăng A95, dầu ăn, rượu gạo.
NH
+ Nhỏ vào nhánh ngắn của 4 ống nghiệm trên một ít benzene lỏng. + Sau khi đã nhỏ xong các chất vào ống nghiệm hai nhánh, đậy nút đậy để bịt kín miệng ống nghiệm, sử dụng đũa thủy tinh trét kín paraffin xung quanh nút đậy để ngăn chặn hóa chất đổ ra ngoài.
Y
- HS tiến hành thí nghiệm:
QU
+ HS quan sát trạng thái, màu sắc của benzene ở điều kiện thường. + HS kiểm tra tính tan trong các dung môi của benzene bằng cách dùng kẹp gỗ nghiêng ống nghiệm hai nhánh sao cho benzene ở nhánh ngắn đổ hết vào các dung
M
môi ở nhánh dài. Quan sát hiện tượng.
KÈ
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: - GV khi chuẩn bị thí nghiệm cho HS cần đeo khẩu trang và găng tay, tránh tiếp
xúc trực tiếp benzene và hít hơi benzene.
DẠ Y
- GV cần kiểm tra kĩ xem paraffin đã bịt kín phần giữa miệng ống nghiệm và
nút đậy hay chưa, tránh việc hóa chất độc hại đổ ra ngoài. GV chỉ nên sử dụng lượng ít benzene, không sử dụng quá nhiều. - GV yêu cầu các HS dùng kẹp gỗ kẹp cố định ống nghiệm rồi nghiêng ống sao
cho benzene đổ hết vào các dung môi, không dùng tay cầm trực tiếp ống nghiệm.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 49 Hiện tượng xảy ra:
AL
- Benzene là chất lỏng, không màu ở điều kiện thường.
NH
ƠN
OF
FI
và nước bị tách lớp, các ống còn lại tạo thành dung dịch đồng nhất.
CI
- Sau khi nghiêng ống cho benzene đổ hết vào các dung môi thấy ống benzene
Y
Hình 2.4. Hình ảnh sau khi đổ benzene từ nhánh ngắn sang các dung môi ở nhánh dài,
QU
lần lượt từ trái sang phải là nước, xăng, dầu ăn, rượu gạo Giải thích hiện tượng:
- Benzene là hợp chất hữu cơ không phân cực, do đó tan nhiều trong các dung môi kém phân cực như xăng (chứa các hydrocarbon), rượu gạo (chứa C2H5OH), dầu ăn
M
(chứa chất béo) nên ở các ống nghiệm này tạo thành dung dịch đồng nhất.
KÈ
- Nước là dung môi phân cực nên không hòa tan được benzene, do đó ở ống
nghiệm này tách thành hai lớp, benzene nhẹ hơn nổi lên trên và nước ở lớp dưới. Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
DẠ Y
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: + Hóa học 11, Chương 4: Bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ; + Hóa học 11, Chương 7: Bài 35: Benzene và đồng đẳng.
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới:
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 50 + Hóa học 11, Chủ đề: Đại cương hóa học hữu cơ; nội dung: Hợp chất hữu
AL
cơ và hóa học hữu cơ; + Hóa học 11, Chủ đề: Hydrocarbon; nội dung: Arene (Hydrocarbon thơm).
CI
- Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:
cứu tính tan của benzene trong các dung môi thông thường.
FI
+ Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
+ Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thí nghiệm kiểm tra tính tan
OF
của benzene trong các dung môi thông thường.
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
ƠN
1. Nêu và giải thích hiện tượng khi nhỏ toluene lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung môi nước, dầu hỏa, dầu dừa, cồn y tế 90o.
→ Lời giải: Nhỏ toluene vào ống nghiệm chứa nước thấy dung dịch phân lớp,
NH
các ống nghiệm chứa các dung môi còn lại tạo dung dịch đồng nhất. Toluene là hợp chất kém phân cực, không tan trong nước (dung môi phân cực) nên tạo thành 2 lớp, toluene nhẹ hơn nên nổi lên trên, nước ở lớp dưới.
Y
Toluene tan được trong các dung môi kém phân cực khác: dầu hỏa (chứa các
QU
hydrocarbon), dầu dừa (chứa chất béo) và cồn y tế 90o (chứa ethylic alcohol). 2.4.4. Thí nghiệm 4: Thử tài tách chất Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm trong cuộc sống.
M
Mục đích của thí nghiệm: - HS trình bày và ứng dụng phương pháp chiết để tách các chất lỏng không hòa
KÈ
tan vào nhau trong đời sống.
DẠ Y
Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ - Cốc thủy tinh (5 cái) - Bộ phễu chiết - Giá sắt Hóa chất - Dầu ăn
Cách tiến hành thí nghiệm: - Chuẩn bị hai cốc thủy tinh:
- Xăng
- Nước
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 51
+ Cốc thứ hai: Rót vào nước và dầu ăn (không rót quá nhiều). - Nhận xét về tính tan vào nhau của các chất lỏng trên.
AL
+ Cốc thứ nhất: Rót vào nước và xăng (không rót quá nhiều);
CI
- Thực hiện tách thành ba cốc chất lỏng riêng biệt (nước, dầu ăn và xăng) từ hai cốc thủy tinh chứa: Nước, xăng và nước, dầu ăn ở trên bằng bộ phễu chiết lắp trên giá
FI
sắt.
OF
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:
- Khi mở khóa phễu chiết cho chất lỏng chảy xuống, phải mở nút đậy của phễu chiết ra. Khi lớp chất lỏng phía dưới gần chảy xuống hết, vặn khóa phễu cho chất
tục thu lớp chất lỏng còn lại.
ƠN
lỏng chảy từ từ. Loại bỏ hỗn hợp ở phần tiếp túc giữa hai lớp chất lỏng, sau đó tiếp
Hiện tượng xảy ra:
NH
- Không sử dụng các chất lỏng (nước, xăng, dầu ăn) quá nhiều.
- Ở cốc thứ nhất có hai lớp chất lỏng, lớp trên là xăng, lớp dưới là nước. Ở cốc thứ hai có hai lớp chất lỏng, lớp trên là dầu ăn, lớp dưới là nước.
Y
- Sau khi sử dụng bộ phễu chiết để tách chất, thu được ba cốc chất lỏng riêng
DẠ Y
KÈ
M
QU
biệt chứa lần lượt xăng, dầu ăn và nước.
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 52
OF
Hình 2.5. Hai cốc chứa nước, xăng (cốc 1) và nước, dầu ăn (cốc 2) và ba cốc để thu
Y
NH
ƠN
các lớp chất lỏng trước khi tách bằng phễu chiết
QU
Hình 2.6. Các chất lỏng sau khi tách
Giải thích hiện tượng:
- Ở cốc thứ nhất có hai lớp chất lỏng, lớp trên là xăng, lớp dưới là nước do xăng
M
không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên xăng nổi lên trên. - Ở cốc thứ hai có hai lớp chất lỏng, lớp trên là dầu ăn, lớp dưới là nước do dầu
KÈ
ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên xăng nổi lên trên. - Do các chất lỏng ở hai cốc không tan vào nhau nên ta có thể sử dụng phương
DẠ Y
pháp chiết để tách riêng biệt các chất lỏng này. Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm: - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: + Hóa học 11, Chương 4: Bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ; + Hóa học 11, Chương 5: Bài 25: Ankan.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 53 - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới:
+ Hóa học 11, Chủ đề: Hydrocarbon; nội dung: Alkane;
CI
cơ và hóa học hữu cơ, Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ;
AL
+ Hóa học 11, Chủ đề: Đại cương hóa học hữu cơ; nội dung: Hợp chất hữu
+ Hóa học 11, Chuyên đề học tập 11.3: Dầu mỏ và chế biến dầu mỏ, nội
FI
dung: Sản xuất dầu mỏ và vấn đề môi trường.
OF
- Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:
+ Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên cứu tính tan vào nhau của các hợp chất hữu cơ.
ƠN
+ Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thí nghiệm kiểm tra tính tan vào nhau của các hợp chất hữu cơ. GV có thể tổ chức HS thi tài tách chất từ hỗn hợp chất lỏng không tan vào nhau, tách càng chính xác thì sẽ là người thắng cuộc.
NH
+ Phương pháp nêu vấn đề: GV nêu vấn đề về việc khi rửa chén dầu ăn nổi trên nước hoặc khi các tàu thủy chở dầu chìm thì dầu loang rộng trên mặt biển, từ đó dẫn dắt tới thí nghiệm.
Y
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
QU
1. Vì sao khi tác tàu chở dầu ngoài biển bị chìm, đắm, dầu trên tàu thoát ra ngoài rất khó thu hồi và gây ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng? → Lời giải: Khi tàu chở dầu ngoài biển bị chìm, dầu trên tàu thoát ra và nổi trên bề mặt nước biển do dầu không tan trong nước. Nếu không có biện pháp khoanh vùng,
M
ngăn chặn thì dầu sẽ loang ra rất rộng, làm vùng nước biển bị nhiễm dầu, ô nhiễm nghiêm
KÈ
trọng và có thể làm chết các sinh vật biển sống ở vùng đó. 2. Vì sao người ta không dùng nước để dập tắt các đám cháy bằng xăng, dầu mà
thường dùng cát?
DẠ Y
→ Lời giải: Xăng và dầu đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước, nên khi
xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì xăng, dầu sẽ nổi trên bề mặt nước và loang rộng ra khiến đám cháy còn lan rộng, khó dập tắt hơn. 3. Vì sao khi tay dính xăng, dầu ăn hay dầu bôi trơn người ta không rửa tay bằng
nước?
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 54 → Lời giải: Xăng, dầu ăn, dầu bôi trơn đều chứa các hợp chất hữu cơ kém phân
AL
cực, rất ít tan trong nước nên không thể rửa sạch vết xăng, dầu ăn, dầu bôi trơn dính trên tay. Thay vào đó có thể sử dụng cồn, xà phòng để rửa sạch các vết bẩn này.
CI
2.4.5. Thí nghiệm 5: Ảo thuật: Đốt cháy nước đá
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm trong cuộc sống, thí nghiệm mô phỏng.
FI
Mục đích của thí nghiệm:
- HS trình bày được phương pháp điều chế acetylene từ đất đèn và tính dễ cháy
OF
của acetylene; ứng dụng của acetylene trong đời sống như hàn cắt kim loại, ủ trái cây. - HS mô phỏng và giải thích được màn ảo thuật "Đốt cháy nước đá".
Dụng cụ - Chậu thủy tinh (2 cái)
ƠN
Dụng cụ, hóa chất:
- Cốc thủy tinh (1 cái) - Kẹp gỗ - Mảnh giấy
NH
Hóa chất - Dung dịch phenolphtalein - Đất đèn, đá lạnh Cách tiến hành thí nghiệm:
- Cho khoảng 3 – 4 viên đất đèn nhỏ đặt cách xa nhau trong đáy chậu thủy tinh,
Y
sau đó cho đá lạnh (viên nhỏ hoặc viên to vừa phải) vào đến khi lấp đầy chậu thủy tinh.
QU
- Dùng kẹp gỗ kẹp mảnh giấy, đốt cháy mảnh giấy rồi đưa phần giấy đang cháy tới trên miệng chậu thủy tinh đến khi giấy cháy hết. Quan sát hiện tượng xảy ra. Sau đó nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào trong chậu thủy tinh, quan sát sự đổi màu.
M
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: - Dùng các viên đất đèn nhỏ, không dùng viên lớn và đặt cách xa nhau, không
KÈ
đặt tụ lại một chỗ trong đáy chậu thủy tinh. - Không thực hiện trong các vật đựng có miệng nhỏ như cốc thủy tinh vì có thể
DẠ Y
gây ra tiếng nổ to.
- Khi đưa mảnh giấy cháy đến miệng chậu thủy tinh cần giữ khoảng cách tới
chậu, tránh bị ngọn lửa dây vào người. Hiện tượng xảy ra:
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 55 - Sau khi cho đất đèn vào đáy chậu rồi lấp đầy chậu thủy tinh bằng đá lạnh thấy
AL
trên các viên đất đèn có sủi bọt khí không màu. - Khi đưa mảnh giấy đang cháy tới miệng chậu thủy tinh ngay lập tức có ngọn
CI
lửa bùng lên. Sau khi giấy cháy hết, ngọn lửa vẫn tiếp tục bùng lên giống như nước đá
ƠN
OF
FI
đang cháy.
Hình 2.7. Dụng cụ và hóa chất cần dùng trong thí nghiệm
M
QU
Y
NH
- Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào chậu thấy dung dịch hóa hồng.
KÈ
Hình 2.8. Sau khi cho đất đèn và đá lạnh vào chậu thủy tinh, đưa tờ giấy đang cháy lên miệng chậu thấy có ngọn lửa cháy, bốc lên từ đá lạnh
Giải thích hiện tượng:
DẠ Y
- Đất đèn có thành phần chính là C2H2 khi gặp nước đá lạnh sẽ bị hòa tan giải
phóng khí acetylene C2H2 không màu theo phương trình phản ứng: CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 56 - Khí acetylene sinh ra dễ cháy, khi cháy tỏa nhiệt mạnh, do đó khi đưa mảnh
AL
giấy đang cháy tới miệng chậu thủy tinh thấy có ngọn lửa bùng lên, khí acetylene liên tục được tạo ra giúp duy trì được ngọn lửa.
CI
- Dung dịch trong chậu thủy tinh có chứa dung dịch base Ca(OH)2, do đó khi nhỏ dung dịch phenolphtalein vào chậu thì bị hóa hồng.
FI
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa
OF
học 11, Chương 6: Bài 32: Ankin.
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa học 11, Chủ đề: Hydrocarbon; nội dung: Hydrocarbon không no.
ƠN
- Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng: + Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
NH
cứu phản ứng điều chế acetylene từ đất đèn, phản ứng đốt cháy acetylene. + Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thực hiện thí nghiệm mô phỏng ảo thuật “Đốt cháy nước đá", kiểm chứng phản ứng điều chế acetylene từ đất đèn
Y
và phản ứng đốt cháy acetylene.
+ Phương pháp nêu vấn đề: GV chiếu cho HS xem video về ảo thuật “Đốt
QU
cháy nước đá”, sau đó hướng dẫn cho HS mô phỏng lại thí nghiệm để giải thích. Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải: 1. Ở Việt Nam, để khiến một số loại trái cây chín đều, đẹp, các tiểu thương bán
M
hoa quả chủ yếu sử dụng phương thức ủ trái cây truyền thống bằng đất đèn. Bằng sự
KÈ
hiểu biết về hóa học, em hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của phương pháp ủ đất đèn trên. Phương pháp trên có an toàn không? Vì sao? → Lời giải: Khi ủ hoa quả bằng đất đèn (chứa nhiều CaC2), đất đèn sẽ phản ứng
DẠ Y
với nước tạo ra khí acetylene (C2H2) theo phương trình phản ứng: CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2
Khí acetylene sinh ra có tác dụng kích thích trái cây nhanh chín. Tuy nhiên,
phương pháp trên không an toàn do ngoài khí acetylene, đất đèn còn tạo ra nhiều khí độc khác nên có thể khiến trái cây bị nhiễm độc.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 57 2. Đèn xì oxygen – acetylene thường được sử dụng để hàn cắt kim loại trong
AL
việc sửa chữa, xây dựng công trình, tàu thủy,… Vì sao đèn xì oxygen – acetylene có các ứng dụng đó? Viết phương trình phản ứng xảy ra khi đèn xì oxygen – acetylene hoạt
CI
động.
→ Lời giải: Đèn xì oxygen – acetylene dựa vào cơ sở phản ứng cháy của
FI
acetylene trong khí oxygen nguyên chất: 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
OF
Khí acetylene cháy trong khí oxygen nguyên chất tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ rất cao, tỏa nhiệt mạnh do đó có khả năng hàn cắt các kim loại. 2.4.6. Thí nghiệm 6: Thử tính chất của acetylene
ƠN
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm cải tiến
- Cải tiến thí nghiệm thử tính chất của acetylene ở Sách giáo khoa Hóa học 11
NH
cơ bản hiện thành. Mục đích của thí nghiệm:
- HS trình bày được tính chất hóa học của acetylene: Phản ứng với dung dịch
Y
AgNO3 trong NH3 và phản ứng với dung dịch KMnO4.
QU
- HS trình bày được phương pháp điều chế acetylene trong phòng thí nghiệm từ đất đèn.
Dụng cụ, hóa chất:
- Phễu thủy tinh hoặc mặt kính đồng hồ
KÈ
Dụng cụ
- Giấy lọc
M
- Cốc thủy tinh 100 ml: 3 cái
- Dung dịch KMnO4
- Đất đèn
- Dung dịch AgNO3 trong NH3
- Dung dịch phenolphtalein
DẠ Y
Hóa chất
Cách tiến hành thí nghiệm: - Chuẩn bị dung dịch AgNO3 trong NH3: Lấy một ít dung dịch AgNO3 nhỏ vào
cốc thủy tinh, nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 vào cốc đến khi kết tủa tan hoàn toàn, nhỏ thêm lượng nhỏ NH3 dư.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 58 - Chuẩn bị 2 cốc thủy tinh đựng viên đất đèn, cho nước vào cốc (không quá đầy
AL
nước vào cốc). Quan sát hiện tượng. - Ở cốc thứ nhất: Dùng giấy lọc đậy lên miệng cốc, nhỏ vào phần giấy lọc che
CI
miệng cốc 1 giọt dung dịch KMnO4 và nhỏ vào phần giấy lọc không che miệng cốc 1 giọt KMnO4. Dùng phễu úp ngược hoặc mặt kính đồng hồ để cố định phần giấy lọc trên
FI
miệng cốc. Quan sát hiện tượng ở hai giọt dung dịch.
- Ở cốc thứ hai: Thực hiện tương tự cốc thứ nhất, thay dung dịch KMnO4 bằng
OF
dung dịch AgNO3 trong NH3. Quan sát hiện tượng ở hai giọt dung dịch.
- Sau khi thực hiện xong phản ứng, nhỏ 1 – 2 giọt dung dịch phenolphtalein vào
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:
ƠN
hỗn hợp trong cốc, quan sát sự thay đổi màu sắc.
- Nên pha loãng dung dịch KMnO4 để nhanh chóng quan sát được hiện tượng.
NH
- Nên sử dụng viên đất đèn nhỏ, không dùng viên đất đèn lớn khiến khí mùi hôi sinh ra quá nhiều. Khi thực hiện phải đeo khẩu trang, tránh hít trực tiếp lượng lớn khí sinh ra từ đất đèn.
Y
Hiện tượng xảy ra:
- Cho nước vào cốc chứa viên đất đèn thấy viên đất đèn tan dần, sủi nhiều bọt
QU
khí không màu, có mùi hôi.
- Ở cốc dùng giấy lọc nhỏ dung dịch KMnO4 thấy giọt dung dịch ở phần giấy lọc che miệng cốc chuyển từ màu tím sang màu nâu, giọt dung dịch ở phần giấy lọc
DẠ Y
KÈ
M
không che miệng cốc không có hiện tượng gì.
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 59
Hình 2.9. Phản ứng giữa khí C2H2 và dung dịch KMnO4 trên giấy lọc
ƠN
- Ở cốc dùng giấy lọc nhỏ dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy giọt dung dịch không màu ở phần giấy lọc che miệng cốc xuất hiện lớp chất rắn màu vàng, giọt dung
KÈ
M
QU
Y
NH
dịch ở phần giấy lọc không che miệng cốc không có hiện tượng gì.
Hình 2.10. Phản ứng giữa khí C2H2 và dung dịch AgNO3 trong NH3 trên giấy lọc - Sau khi nhỏ dung dịch phenolphtalein vào hỗn hợp sau phản ứng thấy hỗn hợp
DẠ Y
chuyển thành màu hồng.
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 60
OF
Hình 2.11. Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào hỗn hợp sau phản ứng Giải thích hiện tượng:
- Cho nước vào cốc chứa viên đất đèn có phản ứng xảy ra tại khí acetylene
ƠN
(C2H2) không màu, có mùi hôi theo phương trình phản ứng: CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2
NH
- Ở cốc thứ nhất, giọt dung dịch KMnO4 nhỏ ở phần giấy lọc che miệng cốc tác dụng với khí C2H2 làm nhạt màu tím của KMnO4 và tạo kết tủa MnO2 màu nâu đen: 8KMnO4 + 3C2H2 → 2KOH + 3(COOK)2 + 8MnO2 + 2H2O
Y
- Ở cốc thứ hai, giọt dung dịch AgNO3 trong NH3 nhỏ ở phần giấy lọc che
QU
miệng cốc tác dụng với khí C2H2 tạo kết tủa C2Ag2 màu vàng: 2AgNO3 + C2H2 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3 - Các giọt dung dịch nhỏ ở phần giấy lọc không che miệng cốc không có hiện
M
tượng gì do không tiếp xúc với C2H2. - Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào hỗn hợp sau phản ứng hóa hồng do chứa
KÈ
base Ca(OH)2 tạo ra từ phản ứng giữa đất đèn và nước. Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm: - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa
DẠ Y
học 11, Chương 6: Bài 32: Ankin. - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa
học 11, Chủ đề: Hydrocarbon; nội dung: Hydrocarbon không no. - Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 61 + Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
AL
cứu phản ứng điều chế acetylene từ đất đèn, tính chất hóa học của acetylene. + Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thực hiện thí nghiệm thử
CI
tính chất acetylene, kiểm chứng phản ứng điều chế acetylene từ đất đèn. Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
FI
1. Thực hiện thí nghiệm tương tự thí nghiệm trên, thay dung dịch KMnO4 nhỏ lên tờ giấy lọc bằng dung dịch Br2 loãng. Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích.
OF
→ Lời giải: Giọt dung dịch Br2 nhỏ ở phần giấy lọc che miệng cốc tác dụng với khí C2H2 tạo dung dịch C2H2Br4 do đó làm nhạt màu giọt dung dịch Br2:
ƠN
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
2.4.7. Thí nghiệm 7: Phản ứng giữa rượu và copper(II) oxide Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm trong cuộc sống.
NH
Mục đích của thí nghiệm:
- HS trình bày được khả năng phản ứng với CuO ở nhiệt độ cao của alcohol. - HS trình bày được thành phần chính của rượu gạo, lõi dây điện sinh hoạt.
QU
Y
Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ - Cốc thủy tinh (1 cái)
- Đèn cồn - Kẹp gỗ
Hóa chất - Lõi dây điện bằng đồng (dây 1 lõi) - Rượu gạo
M
Cách tiến hành thí nghiệm: Bóc lấy lõi dây đồng từ dây điện sinh hoạt, sau
KÈ
đó quấn phần đầu đoạn lõi dây điện thành hình lò xo. Dùng kẹp gỗ kẹp lấy đoạn lõi dây đồng, đốt nóng đỏ đầu lò xo sau đó ngưng đốt nóng, quan sát màu của đoạn lõi dây đồng. Tiếp tục nhúng phần lõi dây điện bị đốt nóng vào dung dịch rượu gạo đựng trong
DẠ Y
cốc thủy tinh. Quan sát sự đổi màu. Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: Nên sử dụng dây điện một lõi (lõi to) để dễ
quan sát sự thay đổi màu sấc. Hiện tượng xảy ra: Lõi dây điện bằng đồng có màu đỏ.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 62 - Đốt đoạn lõi dây này đến khi nóng đỏ, sau đó ngừng đốt thấy phần lõi dây
ƠN
OF
FI
CI
AL
đồng bị hóa đen.
Hình 2.12. Đoạn lõi dây đồng khi bị đốt nóng (trái) và sau khi ngừng đốt (phải) - Sau khi nhúng phần lõi dây này vào dung dịch rượu gạo thấy một phần lõi dây
KÈ
M
QU
Y
NH
màu đen trở lại thành màu đỏ ban đầu.
Hình 2.13. Lõi dây đồng sau khi đốt nóng và nhúng vào rượu gạo
DẠ Y
Giải thích hiện tượng: - Khi bị đốt nóng, lõi dây đồng phản ứng với oxygen trong không khí tạo thành
CuO làm lõi dây bị hóa đen theo phương trình phản ứng: 𝑡𝑜
Cu + O2 → CuO
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 63 - Nhúng lõi dây đồng vừa đốt nóng vào dung dịch rượu gạo, một phần CuO tác
AL
dụng với ethylic alcohol (C2H5OH) trong rượu gạo tạo thành Cu khiến một phần lõi dây trở lại thành màu đỏ ban đầu theo phương trình phản ứng: 𝑡𝑜
CI
CuO + C2H5OH → Cu + CH3CHO + H2O
- Rượu gạo chứa khoảng 29 – 50 phần trăm về thể tích là C2H5OH, còn lại là
FI
nước, do đó phần lõi dây đồng chỉ bị hóa đỏ một phần.
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
OF
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Chương 8: Bài 40: Ancol.
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Chủ
ƠN
đề: Dẫn xuất Halogen – Alcohol – Phenol; nội dung: Alcohol. - Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:
NH
+ Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên cứu phản ứng giữa alcoholvà CuO ở nhiệt độ cao. + Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thí nghiệm kiểm tra khả
Y
năng phản ứng của alcohol với CuO ở nhiệt độ cao.
QU
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải: 1. Trong cuộc sống hàng ngày, ngoài việc sử dụng rượu gạo có thể dùng các dung dịch quen thuộc nào khác để thực hiện phản ứng giữa ethylic alcohol và CuO ở nhiệt độ cao?
M
→ Lời giải: Có thể dùng các dung dịch chứa ethylic alcohol khác như dung dịch
KÈ
sát khuẩn tay, rượu, bia, cồn y tế 90o… 2.4.8. Thí nghiệm 8: Ảo thuật: Đốt khăn không cháy Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm trong cuộc sống, thí nghiệm mô phỏng.
DẠ Y
- Mô phỏng lại màn ảo thuật “Đốt khăn không cháy”. Mục đích của thí nghiệm: - HS trình bày được tính dễ cháy và tính dễ bay hơi của ethylic alcohol. - HS giải thích được màn ảo thuật “Đốt khăn không cháy”.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 64
Dụng cụ - Cốc thủy tinh (1 cái) - Đèn cồn - Khăn sạch
CI
Hóa chất - Cồn y tế 90o
AL
Dụng cụ, hóa chất:
Cách tiến hành thí nghiệm:
FI
- Lấy khăn tay mỏng (làm sạch, không dính tạp chất) ngâm nước sau đó vắt khô. Kéo khăn căng ra hai đầu rồi nhúng hai đầu còn lại vào dung dịch cồn y tế 90o
OF
đựng trong cốc thủy tinh.
- Dùng đèn cồn đốt hai đầu khăn nhúng cồn, cầm tay giữ 2 đầu khăn còn lại
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:
ƠN
hoặc cố định khăn bằng các vật khác, quan sát ngọn lửa.
- Không nhúng hai đầu khăn quá sâu vào dung dịch cồn y tế.
NH
- Khi đốt khăn và cầm khăn cháy phải đeo găng tay, nếu ngọn lửa quá to gây ảnh hưởng đến người tiến hành ngay lập tức thả khăn vào chậu nước. Cách tiến hành an toàn nhất là dùng vật khác để cố định khăn, không cầm trực tiếp khăn bằng tay.
Y
- Dùng khăn sạch, nếu khăn lẫn tạp chất sẽ khiến khăn bị cháy đen.
QU
- Khi thực hiện thí nghiệm cần tránh xa những đồ vật dễ bắt lửa. Hiện tượng xảy ra: Khi dùng đèn cồn đốt hai đầu nhúng cồn, khăn cháy bùng
DẠ Y
KÈ
M
lên nhưng không cháy vào tay, khi cháy xong khăn vẫn nguyên vẹn.
Hình 2.14. Ngọn lửa lớn bốc ra từ khăn khi đốt cháy đầu nhúng cồn
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 65 Giải thích hiện tượng: Cồn y tế 90o chứa nhiều ethylic alcohol là một chất rất
AL
dễ bay hơi và dễ cháy. Do đó khi đốt cháy phần cồn y tế với lượng nhỏ dính ở 2 đầu khăn ướt và cồn bị bay hơi thì nhiệt lượng tỏa ra không đủ để làm bay hết nước còn lại
CI
trên khăn, do đó khăn vẫn còn nguyên vẹn. Phản ứng đốt cháy cồn y tế: 𝑡𝑜
C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
FI
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa
OF
học 11, Chương 8: Bài 40: Ancol.
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa
ƠN
học 11, Chủ đề: Dẫn xuất Halogen – Alcohol – Phenol; nội dung: Alcohol. - Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng: + Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
NH
cứu phản ứng đốt cháy và tính dễ bay hơi của alcohol ethylic . + Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thí nghiệm kiểm tra khả năng phản ứng đốt cháy và tính dễ bay hơi của alcohol ethylic.
Y
+ Phương pháp nêu vấn đề: GV chiếu video về màn ảo thuật “Đốt khăn không
QU
cháy”, sau đó GV thực hiện thí nghiệm mô phỏng lại màn ảo thuật trên. Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải: 1. Trong cuộc sống hàng ngày, có thể sử dụng những dung dịch quen thuộc nào
M
thay thế cho cồn y tế 90o ?
KÈ
→ Lời giải: Có thể sử dụng dung dịch cồn tuyệt đối thay cho cồn y tế 90o. 2.4.9. Thí nghiệm 9: Thổi bong bóng không tốn sức Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm trong cuộc sống.
DẠ Y
Mục đích của thí nghiệm: - HS trình bày được phản ứng giữa acid và muối carbonate, so sánh được tính
acid giữa carbonic acid và carboxylic acid. - HS trình bày được thành phần của giấm ăn và bột soda khan.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 66
Dụng cụ - Ống nghiệm (1 cái)
- Vỏ quả bong bóng bay
CI
Hóa chất - Giấm ăn thương mại - Bột soda khan
AL
Dụng cụ, hóa chất:
Cách tiến hành thí nghiệm:
FI
- Cho một lượng nhỏ bột soda khan vào vỏ quả bong bóng bay (không thổi phồng). Sau đó dùng miệng quả bóng bay bịt kín ống nghiệm đã chứa sẵn một ít dung
OF
dịch giấm ăn.
- Dùng tay lắc vỏ quả bong bóng bay sao cho bột soda trong quả bóng bay rơi xuống dung dịc giấm ăn trong ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra.
ƠN
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: Không dùng quá nhiều bột soda khan vì có thể khiến hỗn hợp trong ống nghiệm bị trào ra và lượng khí sinh ra lớn có thể làm vỡ
NH
quả bóng bay.
Hiện tượng xảy ra: Bột soda rơi xuống dung dịch giấm ăn trong ống nghiệm ngay lập tức bị tan ra, sủi nhiều bọt khí không màu. Quả bóng bay được thổi phồng lên
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
từ từ.
Hình 2.15. Quả bóng bay trước (trái) và sau khi (phải) bột soda khan đổ xuống dung dịch giấm ăn trong ống nghiệm
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 67 Giải thích hiện tượng:
AL
- Bột soda khan chứa chủ yếu sodium carbonate (Na2CO3) tác dụng được với dung dịch giấm ăn chứa chủ yếu acetic acid (CH3COOH) giải phóng khí CO2 không
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O
CI
màu, lượng khí sinh ra nhiều thổi phồng quả bóng bay:
FI
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
học 11, Chương 9: Bài 45: Axit Cacboxylic.
OF
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa
ƠN
học 11, Chủ đề: Hợp chất carbonyl – Carboxylic acid; nội dung: Carboxylic acid. - Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng: + Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
NH
cứu phản ứng giữa muối carbonate và carboxylic acid.
+ Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thí nghiệm kiểm tra khả năng phản ứng giữa muối carbonate và carboxylic acid.
Y
+ Phương pháp nêu vấn đề: GV thực hiện thí nghiệm "Thổi bóng bay không
carboxylic acid.
QU
tốn sức", sau đó yêu cầu HS tiến hành và giải thích phản ứng giữa muối carbonate và
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
M
1. Trong cuộc sống hàng ngày, có thể dùng những dung dịch quen thuộc nào để thay thế dung dịch giấm ăn trong thí nghiệm trên?
KÈ
→ Lời giải: Có thể dùng những dung dịch có tính acid như nước cốt chanh,
nước cốt cam, nước me, … 2. Trong cuộc sống hàng ngày, có thể dùng những vật, đồ dùng quen thuộc nào
DẠ Y
để thay thế bột soda khan trong thí nghiệm trên? → Lời giải: Có thể dùng những vật chứa muối carbonate hoặc hydrocarbonate
như bột baking soda (chứa NaHCO3), bột khai (chứa NH4HCO3), bột đá vôi (chứa CaCO3), …
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 68 3. Lấy quả bóng bay đã được thổi phồng trong thí nghiệm trên, cột chặt miệng
AL
quả bóng cho bóng không bị xẹp. Thả quả bóng bay ra khỏi tay, quả bóng này bay lên hay rơi xuống đất?
CI
→ Lời giải: Khí trong quả bóng bay là khí carbon dioxide (CO2) nặng hơn không khí, do đó khi thả quả bóng tay ra thì quả bóng này rơi xuống đất.
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm trong đời sống.
FI
2.4.10. Thí nghiệm 10: Mực tàng hình từ nước cốt chanh
OF
Mục đích của thí nghiệm: HS trình bày được thành phần chính của nước chanh là citric acid và khả năng bị oxi hóa của acid dưới tác dụng của nhiệt độ.
ƠN
Dụng cụ, hóa chất: - Cốc thủy tinh Dụng cụ
- Đèn cồn
NH
- Giấy trắng, sạch - Kẹp gỗ Hóa chất - Nước cốt chanh Cách tiến hành thí nghiệm:
Y
- Dùng đũa thủy tinh chấm vào nước cốt chanh, sau đó vẽ lên tờ giấy trắng, sạch
QU
rồi để khô (có thể dùng máy sấy để sẩy khô nhanh chóng vết chanh). - Sau khi tờ giấy khô, dùng kẹp gỗ kẹp lấy tờ giấy và hơ phần hình vẽ bằng nước cốt chanh trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng.
M
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: Khi hơ tờ giấy cần để tờ giấy sách đầu ngọn lửa khoảng 2 – 3cm, không để ngọn lửa tiếp xúc trực tiếp với giấy vì tờ giấy có thể bị
KÈ
đốt cháy.
Hiện tượng xảy ra:
DẠ Y
- Hình vẽ bằng nước cốt chanh sau khi khô không có màu:
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 69
Hình 2.16. Tờ giấy trước (trái) và sau khi (phải) làm khô hình vẽ
M
QU
Y
NH
ƠN
- Sau khi hơ tờ giấy trên ngọn lửa, hình vẽ xuất hiện với màu nâu đen:
Hình 2.17. Tờ giấy đã khô trước (trái) và sau khi (phải) hơ trên ngọn lửa
KÈ
Giải thích hiện tượng: Nước cốt chanh chứa thành phần chính là citric acid
và các hợp chất hữu cơ khác. Khi để khô và hơ trên ngọn lửa đèn cồn, các hợp chất hữu cơ trong chanh dễ bị oxi hóa không hoàn toàn bởi nhiệt độ tạo thành carbon, do đó vết
DẠ Y
nước cốt chanh ngay lập tức chuyển sau màu nâu đen. Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm: - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: + Hóa học 11, Chương 4: Bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ;
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 70 + Hóa học 11, Chương 9: Bài 45: Axit Cacboxylic.
AL
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới:
+ Hóa học 11, Chủ đề: Đại cương hóa học hữu cơ; nội dung: Hợp chất hữu
CI
cơ và hóa học hữu cơ;
+ Hóa học 11, Chủ đề: Hợp chất carbonyl – Carboxylic acid; nội dung:
FI
Carboxylic acid.
OF
- Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:
+ Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên cứu tính chất chung của hợp chất hữu cơ và phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
ƠN
carboxylic acid.
+ Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thí nghiệm kiểm tra tính chất chung của hợp chất hữu cơ và phản ứng oxi hóa không hoàn toàn carboxylic acid.
NH
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải: 1. Trong cuộc sống hàng ngày, có thể thay nước cốt chanh bằng dung dịch quen thuộc nào trong phản ứng trên?
Y
→ Lời giải: Có thể dùng nước cốt cam, nước cốt khế, … cũng chứa nhiều các
QU
hợp chất hữu cơ và citric acid tương tự nước cốt chanh. 2. Có thể sử dụng giấm ăn thay cho nước cốt chanh trong phản ứng trên được hay không?
M
→ Lời giải: Không dùng giấm ăn do giấm ăn chứa chủ yếu là nước, nồng độ acetic acid trong giấm ăn rất loãng, do đó rất khó thực hiện thành công.
KÈ
2.4.11. Thí nghiệm 11: Làm sạch vết rỉ sắt bằng giấm ăn Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm trong cuộc sống, thí nghiệm mô phỏng. - Mô phỏng, giải thích việc dùng nước chanh để chùi sạch các vết rỉ sắt ở các
DẠ Y
dụng cụ, đồ vật bằng sắt nhanh chóng. Mục đích của thí nghiệm: - HS trình bày được phản ứng giữa carboxylic acid và oxide kim loại. - HS trình bày được thành phần của rỉ sắt và giấm ăn.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 71
Dụng cụ - Ống nghiệm (1 cái)
- Đèn cồn - Kẹp gỗ
CI
Hóa chất - Giấm ăn thương mại - Đinh sắt rỉ
AL
Dụng cụ, hóa chất:
Cách tiến hành thí nghiệm: Cho cây đinh sắt rỉ vào ống nghiệm sau đó cho
FI
giấm ăn vào ngập đinh sắt, lắc đều, đun nhẹ. Để yên ống nghiệm khoảng 2 – 3 phút, sau đó lấy đinh sắt ra, dùng khăn chùi lớp phía ngoài. Quan sát hiện tượng và sự thay đổi
OF
của đinh sắt rỉ sau phản ứng.
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: Không đun quá sôi hỗn hợp phản ứng. Hiện tượng xảy ra: Đinh sắt rỉ có màu nâu, sau khi cho vào dung dịch giấm
ƠN
ăn, đun nhẹ thấy có khí không màu thoát ra. Sau đó lấy đinh sắt ra, chùi lớp phía ngoài
KÈ
M
QU
Y
NH
thấy đinh sắt không còn lớp rỉ sắt.
Hình 2.18. Đinh sắt rỉ trước (trái) và sau khi (phải) cho phản ứng với giấm ăn Giải thích hiện tượng:
DẠ Y
- Rỉ sắt có thành phần chính là Fe2O3.nH2O có màu nâu. - Khi cho đinh sắt rỉ vào dung dịch giấm ăn, đun nhẹ, rỉ sắt bị giấm ăn hòa tan
tạo dung dịch iron(III) acetat, một phần sắt kim loại cũng tác dụng với giấm ăn tạo dung dịch iron(II) acetat và giải phóng khí hydrogen (H2) không màu: 6CH3COOH + Fe2O3 → 2(CH3COO)3Fe + 3H2O
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 72 2CH3COOH + Fe → (CH3COO)2Fe + H2
AL
- Lượng Fe2O3 trong lớp rỉ sắt bị hòa tan do đó đinh sắt sau phản ứng không còn màu nâu.
CI
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa
FI
học 11, Chương 9: Bài 45: Axit Cacboxylic.
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa
OF
học 11, Chủ đề: Hợp chất carbonyl – Carboxylic acid; nội dung: Carboxylic acid. - Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:
ƠN
+ Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên cứu phản ứng giữa oxide kim loại và carboxylic acid.
+ Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thí nghiệm kiểm tra khả
NH
năng phản ứng giữa oxide kim loại và carboxylic acid.
+ Phương pháp nêu vấn đề: GV mở đầu vấn đề bằng cách giới thiệu mẹo làm sạch rỉ sắt bằng giấm ăn, sau đó tổ chức thực hiện thí nghiệm trên để mô phỏng hiện
Y
tượng đó.
QU
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải: 1. Trong cuộc sống hàng ngày, có thể thay giấm ăn bằng dung dịch quen thuộc nào trong phản ứng trên?
M
→ Lời giải: Có thể dùng nước cốt chanh, nước cốt cam, … cũng chứa nhiều acid hữu cơ có thể hòa tan oxide kim loại.
KÈ
2. Một lõi dây điện bị cháy đen, để làm sạch lõi dây này có thể dùng dung dịch
giấm ăn được không? Vì sao? → Lời giải: Lõi dây đồng bị cháy đen là copper(II) oxide có thể bị acetic acid
DẠ Y
hòa tan nên có thể dùng giấm ăn để làm sạch lõi dây này.
2.4.12. Thí nghiệm 12: Thử tính chất của giấm ăn: Tác dụng với kim loại Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm trong cuộc sống.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 73 Mục đích của thí nghiệm:
AL
- HS trình bày được khả năng tác dụng với kim loại của carboxylic acid.
- HS trình bày được thành phần chính của giấm ăn, vật liệu tạo nên lò xo bút bi,
CI
lõi dây điện sinh hoạt.
FI
Dụng cụ, hóa chất: - Đèn cồn
Hóa chất - Giấm ăn (giấm táo, giấm gạo)
- Kẽm viên, lò xo bút bi.
OF
Dụng cụ - Ống nghiệm (3 cái)
- Lõi dây điện bằng đồng.
Cách tiến hành thí nghiệm: Cho vào 3 ống nghiệm riêng biệt lần lượt kẽm
ƠN
viên, lò xo bút bi và lõi dây điện bằng đồng (quấn hình lò xo). Nhỏ vào 3 ống nghiệm một lượng nhỏ giấm ăn, quan sát hiện tượng xảy ra. Đun nóng ống nghiệm và nhận xét
NH
sự thay đổi.
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: Khi đun nóng chỉ cần đun vừa phải, không đun quá sôi hỗn hợp.
Hiện tượng xảy ra: Trên bề mặt kẽm viên, lò xo bút bi sủi bọt khí không màu;
KÈ
M
QU
Y
ống nghiệm chứa lõi dây điện bằng đồng không có hiện tượng gì.
DẠ Y
Hình 2.19. Phản ứng giữa giấm ăn và các kim loại theo thứ tự từ trài qua phải: kẽm viên, lò xo bút bi, lõi dây điện bằng đồng
Giải thích hiện tượng: Giấm ăn chứa acetic acid (CH3COOH) có khả năng
hòa tan được các kim loại đứng trước hiđro như kẽm, sắt (có trong lò xo bút bi), không
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 74 hòa tan được đồng (có trong lõi dây điện) giải phóng khí hiđro không màu theo các
AL
phương trình phản ứng: 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2
CI
2CH3COOH + Fe → (CH3COO)2Fe + H2 2CH3COOH + Cu →
FI
Acetic acid là một acid yếu, trong giấm ăn chứa một lượng acid này rất loãng, do đó cần đun nóng các ống nghiệm để làm tăng tốc độ của phản ứng, dễ quan sát được
OF
hiện tượng.
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
ƠN
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa học 11, Chương 9: Bài 45: Axit Cacboxylic.
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa
NH
học 11, Chủ đề: Hợp chất carbonyl – Carboxylic acid; nội dung: Carboxylic acid. - Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng: + Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
Y
cứu khả năng phản ứng của carboxylic acid với các kim loại.
QU
+ Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS phản ứng của carboxylic acid với các kim loại. GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm kiểm chứng. Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
M
1. Trong cuộc sống hàng ngày, ngoài việc sử dụng giấm ăn có thể dùng dung dịch quen thuộc nào khác để thực hiện phản ứng giữa carboxylic acid và kim loại?
KÈ
→ Lời giải: Có thể dùng dung dịch chứa carboxylic acid khác như nước cốt
chanh, nước cốt cam (chứa lượng lớn citric acid). 2. Trong cuộc sống hàng ngày, ngoài việc sử dụng lò xo bút bi có thể dùng dụng
DẠ Y
cụ quen thuộc nào khác để thực hiện phản ứng giữa carboxylic acid và sắt? → Lời giải: Có thể dùng các vật làm bằng sắt khác như ghim kẹp giấy, đinh.
2.4.13. Thí nghiệm 13: Thử tính chất của giấm ăn: Tác dụng với base và muối Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm trong cuộc sống.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 75 Mục đích của thí nghiệm:
AL
- HS trình bày được khả năng tác dụng với muối carbonate của carboxylic acid. - HS trình bày được thành phần chính của giấm ăn, phèn xanh, xút ăn da, phấn
CI
viết bảng và thuốc muối nabica.
Dụng cụ - Ống nghiệm (2 cái)
- Cốc thủy tinh (2 cái)
- Giấm ăn (giấm táo, giấm gạo)
- Dung dịch phèn xanh
OF
Hóa chất
FI
Dụng cụ, hóa chất:
- Thuốc muối nabica, phấn bảng - Dung dịch xút ăn da
ƠN
Cách tiến hành thí nghiệm:
- Thử khả năng tác dụng với base: Sử dụng hai ống nghiệm để điều chế kết tủa Cu(OH)2 từ dung dịch xút và dung dịch phèn xanh (chú ý điều chế lượng kết tủa đều
NH
nhau ở hai ống nghiệm). Tiếp tục thêm giấm ăn vào ống nghiệm đầu tiên và thêm nước vào ống nghiệm còn lại, lắc đều. Quan sát hiện tượng. - Thử khả năng tác dụng với muối: Cho vào hai cốc thủy tinh lần lượt một ít bột
QU
sát hiện tượng xảy ra.
Y
phấn và bột thuốc muối nabica. Tiếp tục cho vào hai cốc một ít dung dịch giấm ăn, quan
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: Không sử dụng quá nhiều bột thuốc muối nabica tránh việc hóa chất trào ra ngoài. Cần sử dụng phấn ở dạng bột để tăng diện tích tiếp xúc, làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và dễ quan sát hiện tượng.
M
Hiện tượng xảy ra:
KÈ
- Khi nhỏ dung dịch xút vào dung dịch phèn xanh thấy tạo vẩn đục màu xanh. Tiếp tục cho nước và giấm vào hai ống thấy nước không hòa tan vẩn đục và giấm hòa
DẠ Y
tan được vẩn đục tạo dung dịch màu xanh.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 76 - Khi cho giấm vào bột phấn và bột thuốc muối nabica thấy cả hai ống đều sủi
AL
bọt khí, bột phấn và bột thuốc muối tan dần. Mức độ sủi bọt khí ở ống nghiệm đựng
ƠN
OF
FI
CI
thuốc muối nabica mạnh hơn ống nghiệm đựng bột phấn.
M
QU
Y
NH
Hình 2.20. Kết tủa Cu(OH)2 trong nước (trái) và giấm ăn (phải)
KÈ
Hình 2.21. Giấm ăn phản ứng với bột phấn (trái) và thuốc muối nabica (phải) Giải thích hiện tượng: - Khi nhỏ dung dịch xút (NaOH) vào dung dịch phèn xanh (CuSO4) thấy tạo
DẠ Y
vẩn đục màu xanh, ít tan trong nước của Cu(OH)2. Giấm ăn (CH3COOH) hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch copper(II) acetate có màu xanh theo phương trình phản ứng: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + H2O
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 77 - Khi cho giấm vào bột phấn và bột thuốc muối nabica thấy cả hai ống đều sủi
AL
bọt khí do bột phấn chứa calcium carbonate (CaCO3) và thuốc muối nabica chứa sodium hydrocarbonate (NaHCO3), do đó dễ phản ứng với giấm ăn (CH3COOH) giải phóng khí
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
FI
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O
CI
CO2 theo các phương trình phản ứng:
- Khí CO2 thoát ra ở ống nghiệm chứa thuốc muối nabica mãnh liệt hơn bột trong đó CaSO4 không có phản ứng với CH3COOH.
OF
phấn do thuốc muối chỉ chứa NaHCO3 còn bột phấn là hỗn hợp của CaCO3 và CaSO4,
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
ƠN
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa học 11, Chương 9: Bài 45: Axit Cacboxylic.
NH
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa học 11, Chủ đề: Hợp chất carbonyl – Carboxylic acid; nội dung: Carboxylic acid. - Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:
Y
+ Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
QU
cứu khả năng phản ứng của carboxylic acid với muối carbonate và base. + Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS phản ứng của carboxylic acid với muối carbonate và base. GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.
M
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải: 1. Trong cuộc sống hàng ngày, ngoài việc sử dụng bột phấn và bột thuốc muối
KÈ
nabica có thể dùng dung dịch quen thuộc nào khác để thực hiện phản ứng giữa carboxylic acid và muối? → Lời giải: Có thể dùng các vật dụng, đồ vật chứa các muối carbonate khác
DẠ Y
như khác như đá vôi, vỏ sò, vỏ ốc, vỏ trứng (đều chứa CaCO3), bột soda khan (chứa Na2CO3), bột baking soda (chứa NaHCO3), bột khai (chứa NH4HCO3),… 2. Viết các phương trình ion thu gọn xảy ra khi cho giấm ăn lần lượt phản ứng
với dung dịch nước vôi trong, bột baking soda, bột soda khan, vỏ sò. → Lời giải:
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 78 - Với nước vôi trong: CH3COOH + OH- → CH3COO- + H2O;
AL
- Với bột soda khan: 2CH3COOH + HCO32- → 2CH3COO- + CO2 + H2O; - Với bột baking soda: CH3COOH + HCO3- → CH3COO- + CO2 + H2O;
FI
2.4.14. Thí nghiệm 14: Món trứng giấm chữa bệnh xương khớp
CI
- Với vỏ sò: 2CH3COOH + CaCO3 → Ca2+ + 2CH3COO- + CO2 + H2O.
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm trong cuộc sống, thí nghiệm mô phỏng
OF
- Mô phỏng bài thuốc dân gian “Trứng giấm” chữa các bệnh xương khớp. Mục đích của thí nghiệm:
- HS trình bày được khả năng tác dụng với muối carbonate của carboxylic acid.
ƠN
- HS trình bày được thành phần chính của giấm ăn, vỏ trứng gà. - HS giải thích được ứng dụng của bài thuốc dân gian “Trứng giấm” dùng để
Dụng cụ, hóa chất:
NH
chữa các bệnh xương khớp.
Dụng cụ - Cốc thủy tinh (1 cái)
QU
Y
Hóa chất - Quả trứng gà sống - Giấm ăn thương mại Cách tiến hành thí nghiệm: Cho nguyên quả trứng gà sống vào cốc thủy tinh, sau đó đỏ giấm ăn vào đến khi giấm ăn đầy lấp quả trứng gà. Quan sát hiện tượng. Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: Nên sử dụng trứng gà công nghiệp thay vì
KÈ
xuất hiện.
M
trứng gà ta, vì trứng gà công nghiệm có vỏ màu sẫm hơn, dễ quan sát hơn khi bọt khí
Hiện tượng xảy ra: Vỏ trứng gà tan dần, trên vỏ trứng gà xuất hiện các bọt
DẠ Y
khí không màu nhỏ li ti.
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 79
NH
Hình 2.22. Quả trứng gà ngâm trong giấm ăn Giải thích hiện tượng: Trong vỏ trứng gà có chứa calcium carbonate (CaCO3) và trong giấm có chứa acetic acid (CH3COOH). Khi vỏ trứng gà ngâm trong giấm thì
Y
CaCO3 tác dụng với CH3COOH tạo ra khí CO2 theo phương trình hóa học:
QU
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm: - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa
M
học 11, Chương 9: Bài 45: Axit Cacboxylic. - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa
KÈ
học 11, Chủ đề: Hợp chất carbonyl – Carboxylic acid; nội dung: Carboxylic acid. - Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng: + Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
DẠ Y
cứu phản ứng giữa muối carbonate và carboxylic acid. + Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thí nghiệm kiểm tra khả
năng phản ứng giữa muối carbonate và carboxylic acid.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 80 + Phương pháp nêu vấn đề: GV giới thiệu thông tin về bài thuốc dân gian
AL
“Trứng giấm” chữa các bệnh xương khớp, sau đó tổ chức cho HS thực hiện thí nghiệm và giải thích.
CI
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
1. Trong thí nghiệm trên, nếu ở nhà không có giấm ăn, em hãy đề xuất sử dụng
FI
chất thay thế giấm ăn có trong đời sống nhưng vẫn thu được hiện tượng tương tự.
sống như nước cốt chanh, nước cốt cam, …
OF
→ Lời giải: Giấm ăn có tính acid, một số dung dịch có tính acid trong đời
2. Hãy thiết kế một thí nghiệm tương tự để thử khả năng tác dụng của acid với hợp chất hóa học có trong các vật đó.
ƠN
muối carbonate bằng các vật và vật dụng khác có trong cuộc sống hàng ngày. Chỉ rõ các
→ Lời giải: Cho vỏ sò vào ly thủy tinh, nhỏ từ từ nước cốt chanh vào vỏ sò thấy trên vỏ sỏ xuất hiện bọt khí không màu. Vì nước cốt chanh có tính acid (H+), vỏ sò
NH
có chứa CaCO3, do đó hai chất này tác dụng với nhau giải phóng khí CO2 theo phương trình phản ứng: 2H+ + CaCO3 → Ca2+ + CO2 + H2O. 3. Vì sao bài thuốc dân gian “Trứng giấm” có thể giúp chữa được các bệnh về
Y
xương khớp?
QU
→ Lời giải: Vỏ trứng gà bị hòa tan tạo muối calcium và thêm các chất dinh dưỡng có trong lòng trắng và lòng đỏ trứng sẽ bổ sung các chất có lợi giúp cải thiện các vấn đề về xương khớp.
M
2.4.15. Thí nghiệm 15: Sulfuric acid đặc oxi hóa carbohydrate
KÈ
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm cải tiến - Cải tiến thí nghiệm giữa sulfiric acid đặc và carbohydrate so với chương trình
hiện hành để thực hiện thí nghiệm an toàn, dễ dàng hơn.
DẠ Y
Mục đích của thí nghiệm: - HS trình bày được thành phần và tính chất của carbohydrate. - HS trình bày được tính háo nước của sulfuric acid đặc, từ đó HS trình bày
được sự nguy hiểm của sulfuric acid đặc và cách sử dụng acid này an toàn. Dụng cụ, hóa chất:
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 81
Hóa chất - Sulfuric acid (đặc)
AL
Dụng cụ - Cốc thủy tinh (1 cái) - Đũa thủy tinh - Giấy mỏng
CI
Cách tiến hành thí nghiệm: Vò tờ giấy mỏng rồi nhét vào đáy cốc thủy tinh. Nhúng đầu đũa thủy tinh vào dung dịch sulfuric acid đặc, sau đó đưa đầu đũa tiếp xúc
FI
với giấy trong cốc thủy tinh. Quan sát hiện tượng.
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: Khi tiến hành thí nghiệm với sulfuric acid,
OF
cần phải thực hiện cẩn thận và phải đeo găng tay, khẩu trang.
Hiện tượng xảy ra: Giấy mỏng khi tiếp xúc với dung dịch sulfuric acid đặc ngay lập tức bị ăn mòn, hóa đen và tạo ra khí không màu bay lên.
ƠN
Giải thích hiện tượng:
- Giấy mỏng có thành phần chính là cellulose (C6H10O5)n, khi gặp sulfuric acid
H2 SO4 đặc
(C6H10O5)n →
NH
đặc có tính háo nước sẽ hút hết nước trong cellulose tạo thành carbon có màu đen: nC + 5nH2O
- Lượng H2SO4 đặc dư trên đũa thủy tinh tiếp tục oxi hóa carbon tạo khí sulfur
Y
dioxide (SO2) và carbon dioxide (CO2) không màu bay lên:
DẠ Y
KÈ
M
QU
C + 2H2SO4 đặc → CO2 + 2SO2 + 2H2O
Hình 2.23. Giấy mỏng sau khi tiếp xúc đầu đũa thủy tinh dính dung dịch H2SO4 đặc
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 82 Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
AL
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa học 12, Chương 2: Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
CI
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa học 12, Chủ đề: Carbohydrate.
FI
- Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:
cứu phản ứng giữa carbohydrate và sulfuric acid đặc.
OF
+ Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
+ Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thí nghiệm kiểm tra khả
ƠN
năng phản ứng giữa carbohydrate và sulfuric acid đặc.
+ Phương pháp nêu vấn đề: GV giới thiệu vấn đề sulfuric acid đặc được dùng để tạt acid, phá hủy các đồ vật thông thường như giấy, gỗ, kim loại, … sau đó GV tổ
NH
chức cho HS tiến hành thí nghiệm mô phỏng sự phá hủy của carbohydrate đến giấy. Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải: 1. Trong cuộc sống hàng ngày, có thể thay giấy mỏng bằng vật dụng hay chất
Y
nào để kiểm chứng tính háo nước của dung dịch sulfuric acid đặc?
QU
→ Lời giải: Có thể thay giấy mỏng bằng đường ăn (chứa saccharose), bột gạo (chứa tinh bột), sợi bông (chứa cellulose), … 2. Khi lên phòng thí nghiệm, một bạn HS đã lỡ tay làm bắn một giọt dung dịch nitric acid vào trang sách. Vài ngày sau, bạn HS kiểm tra thấy nơi giọt acid bắn vào đã
M
bị ăn mòn, hóa nâu. Hãy giải thích hiện tượng trên.
KÈ
→ Lời giải: Giọt nitric acid (có tính oxi hóa mạnh) dính vào trang sách (chứa
nhiều cellulose) sẽ oxi hóa, thủy phân cellulose tạo nên trang sách, do đó nơi giọt nitric acid bắn vào sẽ có hiện tượng bị ăn mòn, hóa nâu do tạo thành carbon.
DẠ Y
2.4.16. Thí nghiệm 16: Khả năng hấp phụ iodine của tinh bột Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm trong cuộc sống. Mục đích của thí nghiệm: - HS trình bày được khả năng hấp phụ iodine của tinh bột.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 83 - HS trình bày được thành phần chính của gạo và thuốc đỏ povidine.
- Chén sứ
- Đèn cồn, ống nghiệm - Kẹp gỗ - Gạo
FI
Hóa chất - Thuốc đỏ povidine
CI
- Cốc thủy tinh (1 cái) Dụng cụ
AL
Dụng cụ, hóa chất:
OF
Cách tiến hành thí nghiệm:
- Đun nóng gạo với nước trong chén sứ, vớt lấy phần nước gạo đục rồi để nguội. - Cho một lượng nước gạo vào ống nghiệm, nhỏ dung dịch thuốc đỏ povidine
ƠN
vào, lắc đều, để yên khoảng 2 – 3 phút. Quan sát sự thay đổi màu sắc. - Đun nóng ống nghiệm trên (không đun quá sôi), sau đó ngâm ống nghiệm vào cốc nước lạnh để làm nguội, để yên khoảng 2 – 3 phút. Quan sát sự thay đổi màu sắc.
NH
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: Nồng độ iodine trong dung dịch thuốc đỏ povidine không cao, do đó cần thời gian để quan sát sự thay đổi màu sắc. Hiện tượng xảy ra:
Y
- Khi nhỏ dung dịch thuốc đỏ povidine vào nước gạo thấy dung dịch này từ màu
QU
nâu chuyển dần sang màu xanh tím.
- Đun nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp trên thấy màu tím nhạt dần, sau đó để
DẠ Y
KÈ
M
nguội hỗn hợp thấy màu tím xuất hiện lại.
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 84
Hình 2.24. Tinh bột hấp phụ iodine tạo dung dịch màu xanh tím Giải thích hiện tượng:
NH
- Khi đun nóng gạo với nước, một phần tinh bột tan trong nước nóng tạo thành hồ tinh bột.
- Nhỏ dung dịch thuốc đỏ povidine (có chứa iodine) vào nước gạo, hồ tinh bột
Y
có cấu trúc xoắn sẽ hấp phụ lượng iodine này và tạo thành dung dịch có màu xanh tím
QU
đặc trưng.
- Khi đun nóng, hồ tinh bột bị mất cấu trúc xoắn, do đó không còn khả năng hấp phụ iodine nên màu xanh tím nhạt dần. - Khi để nguội, cấu trúc xoắn của hồ tinh bột được hình thành lại, hồ tinh bột
KÈ
ban đầu.
M
tiếp tục hấp phụ iodine trong dung dịch thuốc đỏ povidine tạo dung dịch xanh tím như
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm: - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa
DẠ Y
học 12, Chương 2: Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa
học 12, Chủ đề: Carbohydrate. - Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 85 + Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
AL
cứu khả năng hấp phụ iodine của hồ tinh bột. + Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thí nghiệm kiểm tra khả
CI
năng hấp phụ iodine của hồ tinh bột. Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
FI
1. Trong cuộc sống hàng ngày, có thể thay nước gạo bằng chất nào để có hiện tượng tương tự như thí nghiệm trên?
thay cho nước gạo.
ƠN
2.4.17. Thí nghiệm 17: Chế tạo ruột phích mini
OF
→ Lời giải: Có thể dùng bột gạo (chứa nhiều tinh bột) hòa trong nước nóng để
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm mô phỏng.
- Mô phỏng quy trình sản xuất ruột phích trong công nghiệp.
NH
Mục đích của thí nghiệm:
- HS trình bày được phản ứng tráng gương của glucose. - HS trình bày được ứng dụng của phản ứng tráng gương trong sản xuất ruột
Y
phích, gương soi.
QU
Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ - Cốc thủy tinh (1 cái) - Dung dịch AgNO3
- Dung dịch NH3
M
Hóa chất
- Ống nghiệm - Kẹp gỗ
KÈ
- Dung dịch glucose loãng (5 – 10%) - Nước nóng
Cách tiến hành thí nghiệm: - Chuẩn bị dung dịch AgNO3 trong NH3: Lấy một ít dung dịch AgNO3 nhỏ vào
DẠ Y
cốc thủy tinh, nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 vào cốc đến khi kết tủa tan hoàn toàn, nhỏ thêm lượng nhỏ NH3 dư. - Nhỏ vào 1/4 ống nghiệm dung dịch glucose loãng (khoảng 5 – 10%), sau đó
thêm dung dịch AgNO3 trong NH3 vào đến khoảng 2/3 ống nghiệm, không lắc. Ngâm
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 86 ống nghiệm chứa hỗn hợp trên trong cốc nước nóng khoảng 2 – 3 phút. Quan sát hiện
AL
tượng. Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: Để lớp bạc kim loại tạo ra đẹp, đều cần dùng
CI
dung dịch glucose loãng (5 – 10%) và không lắc ống nghiệm hay đun trực tiếp hỗn hợp dưới ngọn lửa đèn cồn.
FI
Hiện tượng xảy ra: Khi ngâm hỗn hợp trong cốc nước nóng ngay lập tức dung
Y
NH
ƠN
OF
dịch bị đục, tạo lớp bạc kim loại bám lên thành trong của ống nghiệm.
QU
Hình 2.25. Ống nghiệm sau khi được tráng bạc
Giải thích hiện tượng:
- Ở nhiệt độ cao, glucose phản ứng ngay lập tức với dung dịch AgNO3 trong
M
NH3 tạo thành muối ammonium gluconate và kim loại Ag bám lên thành trong ống
KÈ
nghiệm theo phương trình phản ứng sau: C6H12O6 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C6H16O7N + 2Ag + 2NH4NO3
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
DẠ Y
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa
học 12, Chương 2: Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. - Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa
học 12, Chủ đề: Carbohydrate. - Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 87 + Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
AL
cứu phản ứng tráng bạc của glucose. + Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thí nghiệm kiểm tra khả
CI
năng tham gia phản ứng tráng bạc của glucose.
+ Phương pháp nêu vấn đề: GV giới thiệu quy trình sản xuất ruột phích trong mini từ ống nghiệm.
OF
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:
FI
công nghiệp, sau đó GV tổ chức cho HS tiến thành làm thí nghiệm chế tạo ruột phích
1. Trong phòng thí nghiệm, có thể dùng dung dịch nào để thay thế cho dung dịch glucose trong phản ứng trên?
ƠN
→ Lời giải: Có thể dùng các dung dịch có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc khác như fructose, mantose, acetaldehyde, …
NH
2. Sau khi thực hiện xong thí nghiệm trên, làm thế nào để rửa sạch lớp bạc kim loại bám bên trong thành ống nghiệm? Khi thực hiện rửa lớp bạc này thì cần lưu ý điều gì?
→ Lời giải: Cần dùng dung dịch hòa tan được Ag kim loại như dung dịch
Y
HNO3 (đặc hoặc loãng). Phản ứng hòa tan Ag của HNO3 sinh ra các khí là NOx độc hại,
QU
do đó cần dùng bông tẩm dung dịch kiềm bịt kín miệng ống nghiệm và để ống nghiệm ở nơi thoáng khí để tránh việc hít trực tiếp lượng khí này. Ngoài ra do có sử dụng nitric acid là một acid có tính oxi hóa mạnh nên người thực hiện cần phải đeo khẩu trang, mắt
M
kính bảo hộ.
2.4.18. Thí nghiệm 18: Đông tụ lòng trắng trứng
KÈ
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm trong cuộc sống. Mục đích của thí nghiệm:
DẠ Y
- HS trình bày được khả năng đông tụ của protein trong lòng trắng trứng khi tiếp
xúc với acid, base, cồn, nhiệt độ. - HS trình bày được thành phần chính của nước cốt chanh, lòng trắng trứng. Dụng cụ, hóa chất:
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 88
Hóa chất - Lòng trắng trứng
- Kẹp gỗ
AL
Dụng cụ - Ống nghiệm (2 cái) - Đèn cồn
- Rượu gạo, nước cốt chanh
CI
Cách tiến hành thí nghiệm: - Cho một ít lòng trắng trứng vào 4 ống nghiệm:
FI
+ Ống nghiệm thứ nhất: Nhỏ một ít nước cốt chanh, để yên.
OF
+ Ống nghiệm thứ hai: Nhỏ một ít cồn y tế 90o, để yên.
+ Ống nghiệm thứ ba: Đem đun nhẹ dưới ngọn lửa đèn cồn.
- Quan sát hiện tượng xảy ra.
ƠN
+ Ống nghiệm còn lại: Dùng để đối chứng hiện tượng.
Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: Ống nghiệm thứ ba chỉ đun nhẹ, không đun
NH
quá lâu khiến trứng bị cháy.
Hiện tượng xảy ra: Các ống nghiệm nhỏ nước cốt chanh, cồn y tế và đun
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
nóng đều xuất hiện chất rắn màu trắng.
Hình 2.26. Lòng trắng trứng khi nhỏ nước cốt chanh (trái) và đun nóng (phải)
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 89 Giải thích hiện tượng: Lòng trắng trứng chứa nhiều protein dễ bị đông tụ tạo
AL
thành chất rắn màu trắng khi tiếp xúc với nước cốt chanh (chứa nhiều acid), cồn (chứa ethylic alcohol) và nhiệt độ.
CI
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa
FI
học 12, Chương 3, Bài 11: Peptit và protêin.
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa
OF
học 12, Chủ đề: Hợp chất chứa nitrogen; nội dung: Amino acid, peptide và protein. - Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng: + Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
ƠN
cứu sự đông tụ của protein.
+ Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thí nghiệm kiểm tra sự đông
NH
tụ của protein.
+ Phương pháp nêu vấn đề: GV đặt vấn đề về một số hiện tượng protein bị đông tụ như vắt chanh vào sữa bò, nấu canh riêu cua thấy riêu cua đóng cục và nổi lên,
Y
vắt chanh vào tàu hủ thấy tàu hủ đóng thành cục, luộc trứng…
QU
Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải: 1. Khi vắt chanh vào sữa bò thấy có hiện tượng tạo thành các vẩn đục màu trắng. Bằng sự hiểu biết về hóa học, hãy giải thích hiện tượng trên. → Lời giải: Trong sữa bò chứa nhiều protein, khi vắt nước chanh (chứa nhiều
M
acid) vào sữa bò sẽ làm protein trong sữa bị đông tụ tạo thành các vẩn đục màu trắng.
KÈ
2. Khi nấu canh riêu cua, thấy riêu cua đóng lại thành từng mảng lớn và nổi lên
trên. Bằng sự hiểu biết về hóa học, hãy giải thích hiện tượng trên. → Lời giải: Trong riêu cua chứa nhiều protein, khi nấu canh riêu cua, protein
DẠ Y
trong riêu cua dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ bị đông tụ tạo thành các mảng riêu lớn và nổi lên trên.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 90 2.4.19. Thí nghiệm 19: Tính tan của cao su thiên nhiên trong các dung môi
AL
Phân loại thí nghiệm: Thí nghiệm trong cuộc sống.
Mục đích của thí nghiệm: HS trình bày được tính tan của cao su thiên nhiên
CI
trong các dung môi.
FI
Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ - Cốc thủy tinh (3 cái)
OF
Hóa chất - Dây thun cao su (3 sợi) - Rượu gạo, xăng A95
Cách tiến hành thí nghiệm: Lần lượt ngâm 3 sợi dây su trong các dung môi
ƠN
nước, xăng A95 và rượu gạo. Quan sát sự thay đổi về hình dạng của dây cao su. Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: Các dây cao su có kích thước bằng nhau, có
Hiện tượng xảy ra:
NH
thể sử dụng một sợi dây cao su khác để đối chứng.
- Dây cao su ngâm trong xăng A95 nở to ra.
KÈ
M
QU
Y
- Dây cao su ngâm trong nước, rượu gạo không có hiện tượng gì.
Hình 2.27. Dây cao su khi ngâm trong xăng A95 (trái), nước (giữa) và cồn (phải) Giải thích hiện tượng:
DẠ Y
- Dây thun cao su được chế tạo yếu từ cao su thiên nhiên, loại cao su này không tan trong các dung môi thông thường (ethanol, nước, …) nhưng tan được trong các dung môi như xăng, benze, …
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 91 - Do đó, sợi dây cao su ngâm trong nước và rượu gạo (chứa nhiều C2H5OH)
AL
không có hiện tượng gì, sợi dây cao su ngâm trong xăng A95 tan trong nước và phình to ra.
CI
Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình hiện hành: Hóa
FI
học 12, Chương 4: Bài 14: Vật liệu polime.
học 12, Chủ đề: Polymer; nội dung: Cao su.
OF
- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm trong chương trình GDPT mới: Hóa
- Cách sử dụng: Sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng: + Phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất của các chất: Nghiên
ƠN
cứu khả năng tan trong các dung môi của cao su thiên nhiên. + Phương pháp đối chứng: GV giới thiệu cho HS thí nghiệm kiểm tra khả
NH
năng khả năng tan trong các dung môi của cao su thiên nhiên. Các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải: 1. Có thể thay xăng trong thí nghiệm trên bằng dung môi quen thuộc nào khác
Y
trong cuộc sống hàng ngày?
QU
→ Lời giải: Có thể sử dụng dầu hỏa để thay thế cho xăng A95 cũng sẽ thu
DẠ Y
KÈ
M
được hiện tượng tương tự.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
AL
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, tìm hiểu thực tiễn và tìm hiểu chương trình Hóa học
Hữu cơ ở trường THPT chương trình GDPT mới và chương trình cơ bản hiện hành, tôi
CI
đã đề xuất quy trình gồm 8 bước để thiết kế thí nghiệm gắn kết cuộc sống. Tôi cũng đã thiết kế 19 thí nghiệm gắn kết cuộc sống (bao gồm các nhóm thí nghiệm đã phân chia:
thí nghiệm trong đời sống, thí nghiệm cải tiến, thí nghiệm mô phỏng hiện tượng) và đề
FI
xuất cách sử dụng thí nghiệm, xây dựng các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm để làm
OF
nguồn tài liệu tham khảo cho các GVBM hóa học.
Tiếp theo, tôi đã thiết kế, xây dựng kế hoạch bài dạy minh họa có sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã được trình bày ở trên.
ƠN
Để kiểm chứng, khảo sát mức độ hiệu quả và khả thi trong việc áp dụng các thí nghiệm gắn kết đời sống vào quá trình dạy học ở trường THPT, tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) tại trường THPT Phan Châu Trinh trên địa bàn thành phố Đà
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
Nẵng. Toàn bộ nội dung về quá trình TNSP nằm ở chương 3.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 93 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
AL
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của việc ứng dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống
CI
trong việc dạy và học phần Hóa học Hữu cơ ở trường THPT nói trong việc nâng cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.
FI
3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
Quá trình thực TNSP đã được tiến hành trong năm học 2020 – 2021 với các thí
OF
nghiệm đã được xây dựng. Đối tượng thực nghiệm là HS của trường THPT Phan Châu Trinh, quận Hải Châu trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
chương trình, thống kê theo bảng sau:
ƠN
Tiến hành chọn một cặp lớp 11 có trình độ HS tương đối đồng đều nhau, học chung
Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng Lớp
Vai trò
Sĩ số
11/26
TN
41
THPT Phan Châu Trinh
NH
Trường
ĐC
Hoàng Thị Trâm Anh 39
Y
11/14
GV giảng dạy
QU
3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm
Bảng 3.2. Danh sách các thí nghiệm sử dụng trong TNSP Thí nghiệm TNSP
Lớp
Vai trò
11/26
TN
M
Bài Bài 45 – “Axit
KÈ
Cacboxylic” (Tiết 2)
(Phụ lục 1)
- Thí nghiệm 10: Thử tính chất của giấm ăn – Tác dụng với kim loại - Thí nghiệm 11: Thử tính chất của giấm ăn – Tác dụng với base và muối
DẠ Y
3.4. Tiến trình thực nghiệm sư phạm Để tiến hành TN, tôi thực hiện theo các bước sau:
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 94 Bước 1: Chọn lớp - Lựa chọn lớp TN, trao đổi với GVBM hóa học của lớp về tình hình học tập của lớp TN đã chọn, làm cơ sở để lựa chọn lớp ĐC.
AL
ĐC và TN
- Lựa chọn lớp ĐC phù hợp: Sức học tương đương với lớp TN.
CI
Bước 2: Chuẩn bị - Soạn kế hoạch bài dạy thực nghiệm, bài trình chiếu, các phiếu học tập liên quan, đề kiểm tra đánh giá thực nghiệm.
FI
hồ sơ bài dạy
- Soạn các phiếu đánh giá của HS sau tiết học.
OF
- Chuẩn bị các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm tương ứng. Bước 3: Tiến hành - Sử dụng giáo án có tiến hành thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã giảng dạy ở lớp TN xây dựng để giảng dạy cho lớp TN. và ĐC
cho lớp ĐC.
ƠN
- Sử dụng giáo án sử dụng thí nghiệm truyền thống để giảng dạy
NH
Bước 4: Kiểm tra, - Tổ chức cho HS lớp TN và ĐC thực hiện bài kiểm tra thực đánh giá quá trình nghiệm nhằm đánh giá tính hiệu quả, khả thi của đề tài trong quá giảng dạy
trình dạy học.
Y
- Khảo sát ý kiến đánh giá của HS ở lớp TN sau tiết dạy bằng
QU
phiếu đánh giá.
- Phỏng vấn ý kiến đánh giá, nhận xét của GVBM hóa học lớp TN và ĐC sau tiết dạy.
M
Bước 5: Phân tích, - Thống kê các số liệu TNSP thu được và tiến hành phân tích, xử lí các số liệu trên.
KÈ
xử lí số liệu TNSP
3.5. Kết quả và xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm 3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của học sinh
DẠ Y
Sau khi tiến hành TNSP, tôi tổ chức cho lớp TN và ĐC thực hiện bài kiểm tra
TNSP tương ứng (Phụ lục 2) và thu được kết quả thống kê điểm như sau (Bảng 3.3):
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 95
Lớp
trò
Điểm (xi)
Sĩ số
1
2
3
4
5
6
7
11/26
41
0
0
0
2
1
0
2
ĐC
11/14
39
0
0
0
3
0
4
26
9
10
9
21
6
1
4
1
FI
TN
8
CI
Vai
AL
Bảng 3.3. Thống kê kết quả bài kiểm tra TNSP của HS
OF
Dựa vào kết quả thu được từ bài kiểm tra của HS, tôi tiến hành thống kê số liệu và thu được thông tin như sau:
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy kết quả kiểm tra của HS
Điểm
Số HS đạt điểm xi
Phần trăm số HS đạt
Phần trăm số HS đạt
điểm xi
điểm từ xi trở xuống
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0
Y
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
2
0
0
0
0
0
0
3
0
0
0
0
0
0
2
3
4,878
7,692
4,878
7,692
1
0
2,439
0
7,317
7,692
6
0
4
0
10,256
7,317
17,948
7
2
26
4,878
66,667
12,195
84,615
8
9
1
21,951
2,564
34,146
87,179
9
21
4
51,220
10,256
85,366
97,436
DẠ Y
5
M
4
QU
TN
KÈ
ĐC
NH
xi TN
ƠN
lớp TN và ĐC
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 96 6
1
14,634
2,564
Tổng
41
39
100
100
100
100
AL
10
100
CI
Bảng 3.5. Phân loại kết quả bài kiểm tra TNSP của HS
80
FI
Phần trăm (%) số HS đạt điểm xi trở xuống
90
OF
70 60 50
ƠN
40 30 20 10 0
1
2
NH
0 3
4
5
Lớp TN
6
Điểm xi
7
8
9
10
Lớp ĐC
Lớp
Sĩ số
QU
Y
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra TNSP ở lớp TN và ĐC
Yếu, Kém
41
KÈ
TN
DẠ Y
ĐC
39
Trung bình
Khá
Giỏi Tổng
(>4đ – ≤ 6đ)
(>6đ – ≤ 8đ)
(>8đ – ≤ 10đ)
4,878
2,439
26,829
65,854
100
7,692
10,256
69,231
12,821
100
M
(0đ – ≤ 4đ)
Phân loại điểm số (%)
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 97 100 80
AL
90 69,231
70
65,854
CI
60 50
FI
40 26,829
20 10
4,8787,692
10,256 2,439
Yếu, Kém
Trung bình
0
Giỏi
Khá
Lớp ĐC
ƠN
Lớp TN
12,821
OF
30
Hình 3.2. Biểu đồ cột phân loại kết quả bài kiểm tra TNSP ở lớp TN và ĐC
NH
Sau khi thống kê số liệu thu được về kết quả bài kiểm tra TNSP của HS như trên, tôi tiến hành tính toán các tham số mô tả kết quả kiểm tra của lớp TN và ĐC như sau: Bảng 3.6. Các tham số mô tả kết quả bài kiểm tra TNSP ở lớp TN và ĐC Lớp TN
Lớp ĐC
9
7
9
7
Điểm trung bình (Mean)
8,488
6,974
Độ lệch chuẩn (SD)
1,399
1,224
Mode
QU
Y
Tham số
KÈ
M
Trung vị (Median)
Mức độ ảnh hưởng ES (SMD)
0,00000094
DẠ Y
p của phép kiểm chứng T-test độc lập
1,237
Qua các số liệu trên, tôi nhận xét về kết quả TNSP như sau: Bảng 3.4 cho thấy điểm số của HS ở cặp lớp TN – ĐC nhìn chung không quá thấp.
Nguyên nhân do cặp lớp TN – ĐC của trường THPT Phan Châu Trinh, là một trường có bề dày thành tích trong dạy và học, theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 98 THPT Phan Châu Trinh đứng thứ 83 trong top 100 ngôi trường THPT trên cả nước (năm
AL
2021) và đứng thứ 31 các trường THPT có điểm thi THPT Quốc Gia cao nhất cả nước (2017), do đó các HS hầu như đều có thể hoàn thành đề khảo sát thực nghiệm ở mức
CI
khá [24]. Bảng 3.6 cho thấy:
FI
+ Tỉ lệ HS có điểm giỏi ở lớp TN (65,854%) vượt trội hơn hẳn so với lớp ĐC (12,821%).
OF
+ Tỉ lệ HS có điểm khá, trung bình và yếu kém ở lớp TN đều thấp hơn so với lớp ĐC; riêng tỉ lệ HS có điểm khá ở lớp TN (26,829%) thấp hơn đáng kể so với lớp ĐC (69,231%).
ƠN
Bảng 3.7 cho thấy:
+ Điểm trung bình, mode và trung vị ở lớp TN đều cao hơn so với lớp ĐC, điều này chứng minh rằng khi GV dạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống thì HS
NH
sẽ nâng cao khả năng nhớ và vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT.
+ Chỉ số SMD của cặp lớp TN – ĐC (1,237) lớn hơn 1,000 cho thấy chênh lệch
Y
điểm trung bình giữa kết quả bài kiểm tra đánh giá TNSP của lớp TN và lớp ĐC là do
QU
tác động của việc dạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống có ý nghĩa rất lớn và tính thực tiễn cao chứ không phải ngẫu nhiên. Như vậy, có thể áp dụng rộng rãi trong dạy học hóa học ở trường THPT trong chương trình hiện này và cả trong chương trình GDPT mới sau này.
M
+ Chỉ số p của phép kiểm chứng T-test độc lập nhỏ hơn 0,05 cho thấy chênh
KÈ
lệch điểm trung bình giữa kết quả kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa rất lớn và nghiêng về lớp TN, tức là việc dạy học có sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống ảnh hưởng lớn đến HS lớp TN, giúp HS ở lớp TN hiểu bài, tiếp thu kiến thức và áp dụng
DẠ Y
kiến thức để giải quyết các vấn đề liên quan đến hóa học trong cuộc sống tốt hơn HS ở lớp ĐC.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 99 3.5.2. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của học sinh
AL
Trong quá trình TNSP, tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của HS ở lớp TN
về các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã sử dụng. Tôi đã phát 41 phiếu đánh giá (Phụ
CI
lục 5) cho 41 HS trong lớp TN và thu được kết quả sau.
3.5.2.1. Đánh giá về ưu điểm của các thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống
FI
Bảng 3.7. Ý kiến đánh giá của HS về ưu điểm của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc
OF
sống Mức độ Nhận định
Đơn giản, dễ thực hiện.
1
kiện cơ sở vật chất thấp. Hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát.
QU
Gần gũi, có thể tự thực hiện lại tại nhà
M
Phù hợp với trình độ của HS.
KÈ
Thể hiện rõ kiến thức bài học. An toàn, ít độc hại
4
5
lệch chuẩn
12
9
13
3,659
1,153
3
5
13
20
4,220
0,936
1
9
12
11
8
3,390
1,115
1
0
7
12
21
4,268
0,923
2
3
8
10
18
3,951
1,182
1
0
14
7
19
4,049
1,024
1
1
8
14
17
4,098
0,970
0
2
16
16
11
4,171
0,992
0
Y
Sinh động, hấp dẫn, thu hút.
3
bình
Độ
6
NH
Dễ chuẩn bị, phù hợp với điều
2
ƠN
1
Trung
Bảng 3.8 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các nhận định là từ 3,390
DẠ Y
đến 4,268. Trong đó một số nhận định có giá trị trung bình cao như "sinh động, hấp dẫn, thu hút" (4,268), "dễ chuẩn bị, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất thấp" (4,220), "thể hiện rõ kiến thức bài học" (4,089). Tuy nhiên, nhận định "hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát" (3,390) điểm còn thấp hơn so với mặt bằng chung là do trong thí nghiệm “Thử tính chất của giấm – Tác dụng với kim loại”, hiện tượng sủi bọt khí từ các kim loại còn chưa
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 100 rõ ràng do dung dịch giấm có nồng độ acetic acid loãng, tốc độ ăn mòn và sủi khí rất
AL
chậm, tương tự thí nghiệm phản ứng giữa giấm và bột phấn cũng có tốc độ phản ứng khá chậm. Mặt khác độ phân tán số liệu ứng với mỗi nhận được là tương đối thấp (giá trị liệu chuẩn từ 0,923 đến 1,153) cho thấy độ chụm của các nhận định lớn, độ tin cậy
CI
cao. Từ đó, chúng ta có thể kết luận rằng HS đánh giá rất cao về ưu điểm của việc sử
NH
ƠN
OF
FI
dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong trong dạy học Hóa học.
Y
Hình 3.3. HS lớp 11/26 (TN) trường THPT Phan Châu Trinh vui vẻ
QU
thực hiện thí nghiệm giữa giấm ăn và bột phấn, thuốc muối nabica 3.5.2.2. Đánh giá về ưu về hiệu quả của các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống Bảng 3.8. Ý kiến đánh giá của HS về hiệu quả của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc
M
sống Mức độ
Trung
KÈ
Nhận định
bình
Độ lệch
1
2
3
4
5
3
0
4
16
18
4,122
1,100
Giúp HS tin tưởng vào khoa học.
1
4
14
13
9
3,610
1,022
Tạo không khí lớp sôi động.
1
0
10
15
15
4,049
0,921
DẠ Y
Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành thí nghiệm.
chuẩn
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 101 Nâng cao hứng thú học tập cho
0
4
17
19
4,293
Giúp HS hiểu bài chính xác hơn.
1
0
7
16
17
4,171
Giúp HS khắc sâu kiến thức hơn.
1
2
7
18
13
2
0
10
11
1
1
7
Tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế
15
18
17
0,892
CI 3,976
FI
quyết vấn đề và sáng tạo cho HS
OF
Phát triển năng lực tư duy, giải
0,844
AL
1
HS.
0,961
4,049
1,071
4,122
0,954
ƠN
Bảng 3.9 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các nhận định là từ 3,610 đến 4,293. Trong đó một số nhận định có giá trị trung bình cao như "tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế" (4,122), "rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành thí nghiệm"
NH
(4,122) và "giúp HS hiểu bài chính xác hơn" (4,171). Tuy nhiên, nhận định "HS tin tưởng vào khoa học" (3,663) điểm còn thấp hơn so với mặt bằng chung là do HS mới tiếp cận các thí nghiệm gắn kết cuộc sống nên còn nhiều hoài nghi, bỡ ngỡ. Mặt khác, độ phân tán số liệu ứng với mỗi nhận định là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn từ
Y
0,777 đến 1,036). Từ đó, chúng ta có thể kết luận rằng HS đánh giá cao hiệu quả của thí
DẠ Y
KÈ
M
QU
nghiệm gắn kết cuộc sống đến dạy học Hóa học.
Hình 3.4. Hình ảnh HS lớp 11/26 (TN) trường THPT Phan Châu Trinh thực hiện thí nghiệm giữa giấm ăn và kim loại
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 102 3.5.2.3. Mong muốn của học sinh về tiết học sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết
AL
cuộc sống Bảng 3.9. Mong muốn của HS về tiết học sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc
Số HS lựa Phần trăm (%)
Mong muốn của HS
29
70,732
24
58,537
31
75,610
OF
thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống
Được tự tay thực hiện các thí nghiệm hóa học gắn kết
ƠN
Tăng cường thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống và
KÈ
M
QU
Y
NH
kiến thức thực tiễn vào quá trình kiểm tra đánh giá
số HS lựa chọn
FI
chọn
Được học thường xuyên với các tiết học có sử dụng
cuộc sống
CI
sống
DẠ Y
Hình 3.5. Hình ảnh HS lớp 11/26 (TN) trường THPT Phan Châu Trinh hăng say thực hiện thí nghiệm giữa giấm ăn và kim loại
Kết quả khảo sát từ bảng 3.10 cho thấy hầu hết các HS đều mong muốn được tiếp
cận nhiều hơn đối với các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong quá trình học (70,732%) tập của mình cũng như tăng cường các kiến thức thực tế và thí nghiệm hóa
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 103 học gắn kết cuộc sống trong quá trình kiểm tra đánh giá (75,610%). Như vậy, HS có thái
AL
độ rất tích cực đối với loại thí nghiệm này sau tiết học thực nghiệm. Tóm lại, khảo sát ý kiến của HS sau quá trình TN, đa số HS cho rằng các thí nghiệm
CI
hóa học gắn kết cuộc sống rất thú vị, hấp dẫn, bổ ích trong quá trình học tập. Các HS được thực hiện những thí nghiệm từ các chất thực tế, các thí nghiệm mô phỏng hiện tượng hay các thí nghiệm hóa học thông thường theo cách an toàn, dễ dàng hơn, có thể
FI
tự thực hiện được nhiều thí nghiệm hóa học tại nhà. Từ đó các em có thể hiểu rõ hơn về phần cải thiện chất lượng học tập môn Hóa học.
OF
bản chất hóa học của các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống xung quanh chúng ta, góp
3.5.3. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của giáo viên bộ môn giảng dạy tại lớp học
ƠN
thực nghiệm
Sau khi thực nghiệm tại trường trung học phổ thông tôi có hỏi ý kiến cô Trâm Anh (GV bộ môn Hóa học lớp của lớp TN) và một số thầy cô dự giờ trong tiết TN về đề tài,
NH
những thí nghiệm gắn kết cuộc sống được sử dụng trong khi thực nghiệm và cách kết hợp những thí nghiệm đó vào tiết học bài mới; tôi đã thu thập được các ý kiến sau: Đề tài nghiên cứu về sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống là một đề tài hay, đã từng được nghiên cứu trước đây nhưng vẫn còn rất hạn chế trong việc áp dụng
Y
vào quá trình dạy học Hóa học hiện nay cũng như số lượng ý tưởng thiết kế các thí
QU
nghiệm này còn ít, chưa phổ biến.
Đề tài cung cấp cho các GV hóa học THPT nguồn tài liệu hay, mới mẻ và thú vị về thí nghiệm. Những thí nghiệm trong đề tài rất sinh động hấp dẫn, có hiện tượng rõ
M
ràng và dễ quan sát cũng như thực hiện an toàn nhưng vẩn đảm bảo được về mặt khoa học, mục đích thí nghiệm. Các thí nghiệm này không những dễ hiểu và phù hợp với trình
KÈ
độ tư duy của HS hiện nay mà còn giúp HS dễ dàng tìm nguồn nguyên liệu, nguồn hóa chất, HS có thể tự tìm và tự làm lại tại nhà nếu muốn, nồng độ các hóa chất trong các phản ứng thấp, không gây nguy hiểm đến cho HS như hóa chất nồng độ cao trong các
DẠ Y
thí nghiệm truyền thống. Thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong đề tài đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của chương trình GDPT mới lẫn chương trình hiện hành trong việc phát triển các năng lực của HS, do đó dù là ở chương trình hiện hành hay khi nền giáo dục của nước ta chuyển sang hoàn toàn theo chương trình GDPT mới HS và GV cũng đều rất dễ tiếp cận.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 104 Trước giờ các GV gặp một số vấn đề trong dạy học Hóa học như HS rất hứng thú
AL
khi được học với thí nghiệm nhưng không thể làm lại thí nghiệm ở nhà; HS không thấy được Hóa học có ứng dụng thực tiễn trong cuộc sống; các vật dụng, vật liệu xung quanh
đều có thành phần Hóa học xác định, nhưng HS không biết được thành phần Hóa học
CI
của các vật dụng, vật liệu đó; HS biết được các hiện tượng, ứng dụng trong cuộc sống
nhưng lại không liên hệ được với kiến thức đã học. Bằng việc sử dụng các thí nghiệm
FI
hóa học gắn kết cuộc sống trong đề tài, HS sẽ dễ dàng giải quyết những vấn đề kể trên. Ngoài ra, các thí nghiệm còn giúp HS tích cực hơn trong giờ học, chủ động tìm tòi kiến
OF
thức mới và kiểm chứng lại các kiến thức đã học theo sự hướng dẫn của GV, từ đó sẽ giúp các em HS phát triển các kĩ năng, kĩ xảo và năng lực về hóa học, chủ động hơn trong việc nắm bắt kiến thức. Qua đó sẽ giúp HS nhận thức được tầm quan trọng của
ƠN
Hóa học trong đời sống hàng ngày và áp dụng được những kiến thức Hóa học vào cuộc sống.
Tuy nhiên, một số thí nghiệm gắn kết cuộc sống vẫn còn hạn chế. Lấy ví dụ như
NH
về dụng cụ của thí nghiệm vẫn còn khá cồng kềnh, cần phải tinh giảm bớt hoặc yêu cầu HS, GV chuẩn bị ví dụ như thí nghiệm “Tính tan của benzene trong các dung môi” mặc dù đã cải tiến để đảm bảo được an toàn cho HS so với thí nghiệm truyền thống nhưng
Y
đòi hỏi GV phải chuẩn bị kĩ càng, số lượng dụng cụ thí nghiệm lớn, cồng kềnh. Một số thí nghiệm như “Thử tính chất của giấm ăn – Tác dụng với kim loại”, “Thử tính chất
QU
của giấm ăn – Tác dụng với kim loại” phản ứng xảy ra yếu, khó quan sát hiện tượng do nồng độ acetic acid trong giấm ăn rất loãng nên tốc độ phản ứng hòa tan kim loại và bột phấn chậm hay “Khả năng hấp phụ iodine của tinh bột” do nồng độ iodine trong thuốc
M
đỏ povidine thấp nên khó quan sát hiện tượng. Do đó, một số thí nghiệm cần thời gian
KÈ
để có thể quan sát rõ hiện tượng xảy ra. Sau quá trình xây dựng và thực nghiệm đề tài, tuy các thí nghiệm gắn kết cuộc
sống vẫn còn một vài hạn chế nhưng tôi nhận thấy việc sử dụng các thí nghiệm này trong dạy học Hóa học đã đem lại một số thành công nhất định như giúp HS có hứng thú hơn
DẠ Y
trong giờ học, tạo không khí lớp học sôi động vui nhộn, từ đó góp phần giúp HS học tốt hơn, tăng cường các kĩ năng thực hiện thí nghiệm của HS, đưa HS lại gần với kiến thức cuộc sống hơn, giúp HS phát triển tư duy và năng lực hóa học cũng như làm tăng hiệu quả của tiết dạy của GV.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 105 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
AL
Trong chương này tôi đã trình bày tiến trình, nội dung và kết quả của quá trình
TNSP để đánh giá hiệu quả và tính khả thi của việc sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc
CI
sống trong dạy học phần Hóa học Hữu cơ ở trường THPT, chương trình cơ bản hiện hành.
FI
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm cặp lớp ở trường THPT Phan Châu Trinh trên địa bàn TP. Đà Nẵng. Từ việc phân tích định tính và định lượng kết quả TNSP cho
OF
phép rút ra các kết luận sau:
Các thí nghiệm gắn kết cuộc sống mà đưa ra trong đề tài là phù hợp và có tác dụng trong việc nâng cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống của HS, đồng
ƠN
thời nâng cao hứng thú của HS đối với môn học; từ đó, nâng cao hiệu quả quá trình dạy và học Hóa học.
Việc phân tích kết quả bài kiểm tra cho thấy HS ở lớp thực nghiệm có khả năng
NH
vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống cao hơn lớp đối chứng. Kết quả trên là do tính hiệu quả, khả thi của việc sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống vào dạy học hóa học chứ không phải do ngẫu nhiên. Việc phân tích kết quả phiếu đánh giá tiết học của HS cho thấy HS yêu thích và mong muốn được học và sử dụng các thí nghiệm gắn kết
Y
cuộc sống nhiều hơn; HS nhận xét thí nghiệm gắn kết cuộc sống sinh động, hấp dẫn và
QU
thu hút; thí nghiệm gắn kết cuộc sống cũng thể hiện rõ kiến thức bài học và tăng khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế. GV bộ môn giảng dạy tại lớp thực nghiệm đã công nhận tính khả thi và hiệu quả
M
của việc sử dụng thí nghiệm gắn kết để tổ chức các hoạt động dạy học đã được nghiên
KÈ
cứu trong đề tài.
Như vậy, việc sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống để tổ chức hoạt động
học tập cho HS có tác dụng rất thiết thực, có tính ứng dụng và hiệu quả cao, giúp HS nâng cao khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đồng thời, nâng cao hứng thú đối
DẠ Y
với môn học và nâng cao kết quả quá trình dạy và học môn Hóa học.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
AL
1. KẾT LUẬN
1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
FI
- Đã nêu tổng quan về lịch sử nghiên cứu của vấn đề.
CI
Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra, đề tài đã đạt được các kết quả sau:
- Đã tìm hiểu và trình bày sơ lược xu hướng đổi mới giáo dục trong chương trình
OF
GDPT mới, phân tích nội dung và yêu cầu môn Hóa học của chương trình GDPT mới. - Đã nghiên cứu một số vấn đề về PPDH Hóa học, thí nghiệm trong dạy học Hóa học và thí nghiệm gắn kết cuộc sống ở trường THPT trong chương trình hiện hành và
ƠN
chương trình GDPT mới.
- Đã điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy Học hóa học ở các trường THPT trên địa bàn TP. Đà Nẵng cho thấy HS yêu thích thí nghiệm nhưng giờ học có thí
NH
nghiệm hóa học khá ít, thí nghiệm gắn kết cuộc sống còn xa lạ đối với nhiều HS, khó khăn của việc sử dụng thí nghiệm hóa học trong quá trình học tập và làm thí nghiệm…. Ngoài ra, về phía GV, tôi đã điều tra mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm hóa học của GV, tìm ra những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm hóa học mà GV gặp phải, ý kiến
Y
của GV về thí nghiệm gắn kết cuộc sống.
QU
1.2. Thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống - Đã đề xuất nguyên tắc và quy trình thiết kế thí nghiệm gắn kết cuộc sống. - Đã thiết kế tổng cộng 19 thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống sử dụng trong
M
dạy học Hóa học phần Hữu cơ ở các chủ đề trong chương trình GDPT mới: “Đại cương
KÈ
hóa học hữu cơ”, “Hydrocarbon”, “Dẫn xuất Halogen – Alcohol – Phenol”, “Hợp chất carbonyl – Carboxylic acid”, “Carbohydrate”, “Hợp chất chứa nitrogen”, “Polymer” và chuyên đề học tập “Dầu mỏ và chế biến dầu mỏ” đề xuất cách sử dụng các thí nghiệm
DẠ Y
gắn kết cuộc sống và thiết kế 1 giáo án TNSP có sử dụng các thí nghiệm đã thiết kế. 1.3. Thực nghiệm sư phạm - Đã tiến hành TNSP với cặp lớp TN – ĐC ở trường THPT Phan Châu Trinh trên
địa bàn TP. Đà Nẵng. Tôi đã áp dụng các phương pháp quan sát thái độ học tập của HS
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 107 trong giờ giảng dạy; kiểm tra kiến thức cuối quá trình và khảo sát đánh giá của HS về
AL
tiết học qua phiếu hỏi. - Kết quả thực nghiệm cho thấy đa số HS có hứng thú hơn với tiết học có sử dụng
CI
thí nghiệm gắn kết cuộc sống, đánh giá của HS về các thí nhiệm này là khá tốt, đa số các HS mong muốn được học với thí nghiệm gắn kết cuộc sống và kết quả kiểm tra kiến thức của HS qua tiết học cũng chứng tỏ được tính khả thi của đề tài vào quá trình dạy
FI
học Hóa học. Việc khảo sát ý kiến của các GV bộ môn Hóa học cũng đem lại kết quả
OF
khả quan, đánh giá thí nghiệm gắn kết cuộc sống giúp cho HS hứng thú hơn với môn Hóa học và đưa kiến thức Hóa học của HS lại gần thực tiễn đời sống hơn. 2. KIẾN NGHỊ
ƠN
Sau khi thực hiện đề tài, tôi có một số kiến nghị sau về hướng phát triển của đề tài: - Tiếp tục nghiên cứu thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học phần Hóa học Vô cơ ở trường THPT theo chương trình GDPT mới 2018.
NH
- Tiếp tục nghiên cứu thiết kế và sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong dạy học môn Khoa học tự nhiên cấp THCS theo chương trình GDPT mới 2018. - Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực thực hành thí nghiệm Hóa học cho HS
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
ở trường THPT.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO
AL
TIẾNG VIỆT
học, Đại học Đà Nẵng.
CI
[1]. Phan Văn An (2019), Giáo trình thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học Hóa
trong chương trình hóa học phổ thông, Đại học Đà Nẵng.
FI
[2]. Nguyễn Thị Lan Anh (2019), Bài giảng phương pháp dạy học các vấn đề cụ thể
[3]. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), nghị quyết số 29-NQ/TW, Ban Chấp hành Trung
OF
ương khóa XI đã duyệt.
[4]. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Chuẩn kiến thức và kĩ năng môn hóa học cấp Trung
ƠN
học cơ sở và Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.
[5]. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình tổng thể, năm 2018.
NH
[6]. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông, Môn Hóa học, năm 2018.
[7]. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam, Đại từ điển
Y
Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin.
QU
[8]. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, năm 2009.
[9]. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sách giáo khoa Hóa học 11, NXB Giáo dục Việt Nam,
M
2013.
[10]. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sách giáo khoa Hóa học 11 Nâng cao, NXB Giáo dục
KÈ
Việt Nam, 2013.
[11]. Trần Quốc Đắc (1992), Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng dạy – học ở trường PTCS Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sư phạm –
DẠ Y
Tâm lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I. [12]. Đào Thị Hoàng Hoa, Thái Hoài Minh (2014), Tài liệu hỗ trợ học tập Lí luận và phương pháp dạy học Hóa học 1, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. [13]. Nguyễn Thị Hoa (2003), Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập Hóa học lớp 10, lớp 11
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 109 trường Trung học phổ thông ở Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học
AL
Sư phạm Hà Nội. [14]. Khúc Thị Thanh Huê (2012), Sử dụng thí nghiệm để tạo tình huống có vấn đề trong
CI
dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
FI
[15]. Hoàng Khánh Linh (2017), Thiết và sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Hóa học phần Vô cơ lớp 11 Trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, Đại
OF
học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
[16]. Trần Thị Quỳnh Mai (2010), Thiết kế và sử dụng một số nghiệm hóa học gây hứng thú cho học sinh Trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP. Hồ
ƠN
Chí Minh. [17]. Nguyễn Thị Thành Nhơn (2016), Sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh (chương trình THPT quốc tế IGCSE), Khóa luận tốt nghiệp,
NH
Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
[18]. Nguyễn Thị Trúc Phương (2003), Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo
Y
dục học, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
TIẾNG ANH
QU
[19]. Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa.
[20]. Robert Brent, Harry Lazarus (1960), The Golden Book of Chemistry Experiments,
M
Golden Press.
KÈ
[21]. Charles H. Corwin (2018), Introductory Chemistry, American River College. TỪ NGUỒN INTERNET [22]. NileRed (2016), Making a silver mirror, youtube.com/watch?v=nGmxHLHyUPc,
DẠ Y
Youtube. [23].
National
Geographic
(2016),
What's
in
Dry-Erase
Markers?,
youtube.com/watch?v=xKsi3i4zTfs, Youtube. [24] Top 100 trường THPT tốt nhất hiện nay (2021), toplist.vn/top-list/truong-thpt-totnhat-viet-nam-hien-nay-8482.htm.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community I PHỤ LỤC
AL
Phụ lục 1: Kế hoạch bài dạy TNSP 1: Bài 45 – Axit Cacboxylic Người soạn: Hoàng Lương Tiến Lộc – 17SHH
CI
Ngày soạn: 28/01/2021
Bài 45: Axit cacboxylic (Tiết 2)
OF
I. Mục tiêu bài học
FI
Trường THPT Phan Châu Trinh
Lớp dạy: 11/26
1. Kiến thức
- HS trình bày được tính chất hóa học của axit cacboxylic:
ƠN
+ Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong dung môi nước, tác dụng với base, oxit base, muối của axit yếu hơn và kim loại hoạt động); (1)
NH
+ Phản ứng của gốc hiđrocacbon (R-) trong phân tử axit cacboxylic (RCOOH); (2)
+ Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol. Trình bày được khái niệm
Y
phản ứng este hóa. (3)
- HS trình bày được một số phương pháp điều chế axit axetic (phương pháp lên men
QU
giấm, phương pháp oxi hóa anđehit và phương pháp hiện đại điều chế axit axetic từ metanol), điều chế axit cacboxylic từ ankan. (4)
2. Năng lực
M
- HS trình bày được ứng dụng của các axit cacboxylic. (5)
KÈ
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực làm việc nhóm.
DẠ Y
- Năng lực đánh giá và tự đánh giá. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. - Năng lực thực hiện thí nghiệm hóa học 3. Phẩm chất - HS có thái độ nghiêm túc, tự giác và tích cực trong việc học tập.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community II - Rèn luyện đức tính cần cù, trung thực, tỉ mỉ và chính xác.
AL
- HS tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức. - Hợp tác trong học tập, có trách nhiệm cao khi làm việc nhóm.
CI
II. Thiết bị dạy học và học liệu
FI
1. Chuẩn bị của GV:
- Kế hoạch dạy học, bài giảng powerpoint, phiếu ghi bài, phiếu đánh giá hoạt động nhóm
- Dụng cụ, hóa chất cho các thí nghiệm hóa học. 2. Chuẩn bị của HS:
ƠN
- Sách giáo khoa. - Đọc trước bài ở nhà.
NH
- Ôn lại các kiến thức đã học. 3. PPDH - Phương pháp đàm thoại.
Y
- PPDH nêu vấn đề.
OF
và các thiết bị hỗ trợ.
QU
- PPDH theo nhóm.
- Phương pháp trực quan.
- Kĩ thuật dạy học phòng tranh.
M
- Kĩ thuật dạy học KWL.
KÈ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Mô tả chung tiến trình dạy học Hoạt động (thời
DẠ Y
TT 1
Hoạt
gian) động
Khởi động
Mục tiêu
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức
1: - Kích thích hứng thú, tạo tư Phương
pháp
đàm
thoại,
thế sẵn sàng học tập và tiếp phương pháp nêu vấn đề, cận nội dung bài học.
phương pháp trực quan.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community III Hình thành kiến thức mới Hoạt
động
2.1.
Phương
Phản
ứng
thế
phương pháp nêu vấn đề, (3)
pháp trực quan. Phương
2.2.
Tính axit của axit
đàm
thoại,
phương pháp nêu vấn đề,
(1)
PPDH theo nhóm, kĩ thuật
OF
cacboxylic
pháp
FI
động
thoại,
PPDH theo nhóm, phương
ứng este hóa Hoạt
đàm
CI
nhóm -OH: Phản
pháp
AL
2
KWL, phương pháp trực quan.
Hoạt
động
Phương
2.3.
ƠN
Phản ứng của gốc hiđrocacbon
(2)
trong phân tử axit
Hoạt
động
NH
cacboxylic 2.4.
Điều chế và ứng của
3.
Hoạt
QU
cacboxylic
axit
Y
dụng
(4)
động
DẠ Y
KÈ
M
cố
đàm
thoại,
phương pháp nêu vấn đề, PPDH theo nhóm, kĩ thuật tia chớp.
Phương
pháp
đàm
thoại,
phương pháp nêu vấn đề, PPDH theo nhóm, phương pháp trực quan.
3: - Củng cố toàn bộ kiến thức Phương
Luyện tập, củng về axit cacboxylic.
pháp
pháp
đàm
thoại,
phương pháp nêu vấn đề,
- Nhận xét kết quả học tập và PPDH theo nhóm, phương nhắc nhở HS khắc phục. pháp trực quan, kĩ thuật sơ đồ Hướng dẫn HS tự rèn luyện tư duy, kĩ thuật tia chớp. và giao nhiệm vụ về nhà. - Luyện tập một số bài tập trắc nghiệm khách quan về axit cacboxylic.
2. Các hoạt động dạy học cụ thể
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community IV Hoạt động 1: Khởi động
AL
a) Mục tiêu:
- Kích thích hứng thú, tạo tư thế sẵn sàng học tập và tiếp cận nội dung bài học.
CI
b) Nội dung và sản phẩm - Các câu hỏi ôn tập:
B. nhóm -COOH.
C. nhóm -CHO.
D. nhóm -NO2.
OF
A. nhóm -OH.
FI
1. Nhóm chức đặc trưng của axit cacboxylic là
2. Công thức phân tử chung của dãy đồng đẳng axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
B. CnH2nO2 (n ≥ 1).
ƠN
A. CnH2nO (n ≥ 1). C. CnH2n - 2 O2 (n ≥ 3).
D. CnH2nO4 (n ≥ 2).
NH
3. Axit cacboxylic nào sau đây có 4 nguyên tử carbon trong phân tử? A. axit ađipic.
B. axit acrylic.
C. axit butiric.
D. axit valeric.
4. Sắp xếp các chất lỏng sau theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi: Axit butanoic, butan-1-ol
Y
và butan.
Chứa nhiều
Nọc ong, kiến
Axit xitric
Giấm ăn
Axit lactic
Axit fomic Axit malic
Nước chanh, viên vitamin C
Mận, táo,
sủi, nước
cà chua
Sữa chua
cocacola
KÈ
trong
Axit axetic
M
Tên axit
QU
5. Nối các thông tin ở hàng trên với các thông tin ở hàng dưới sao cho phù hợp:
c) Tổ chức thực hiện:
*Phương pháp và kĩ thuật dạy học sử dụng: Phương pháp đàm thoại, phương pháp
DẠ Y
nêu vấn đề, phương pháp trực quan. Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community V
đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo và tính chất vật lý của câu hỏi. axit cacboxylic.
CI
- Mỗi HS tham gia trả lời đúng câu hỏi sẽ nhận được 1 điểm cộng đánh giá thường xuyên. GV gọi 1 HS đầu tiên bất kì,
OF
- GV từ các câu hỏi ôn tập dẫn dắt HS tìm hiểu về tính chất
FI
HS này sau khi trả lời xong sẽ tiếp tục gọi 1 HS bất kì khác để trả lời câu hỏi tiếp theo.
AL
- GV đưa ra các câu hỏi ôn tập về nội dung tiết trước về đồng - HS quan sát và trả lời
hóa học của axit cacboxylic. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
ƠN
Hoạt động 2.1. Phản ứng thế nhóm -OH: Phản ứng este hóa a) Mục tiêu:
NH
- HS trình bày được phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol. Trình bày được khái niệm phản ứng este hóa. (3) b) Nội dung và sản phẩm:
Y
1. Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol được gọi là phản ứng este hóa: H2SO4,to
RCOOR’ + H2O
QU
RCOOH + R’OH ↔
2. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, H2SO4 đóng vai trò là chất xúc tác và chất hút nước làm tăng hiệu suất phản ứng.
M
c) Tổ chức thực hiện:
KÈ
*Phương pháp và kĩ thuật dạy học sử dụng: Phương pháp đàm thoại, phương pháp nêu vấn đề, PPDH theo nhóm, kĩ thuật dạy học tia chớp. Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
DẠ Y
- GV trình bày cho HS phản ứng giữa axit axetic và ethylic - HS quan sát, viết bài ancol tạo thành sản phẩm etyl axetat không màu, không tan vào phiếu học tập. trong nước và nhẹ hơn nước. - HS lắng nghe.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community VI - GV định hướng cho HS về khả năng thay thế nhóm -OH
AL
trong nhóm COOH trong phản ứng với ancol => tạo thành
thuận nghịch và xúc tác được dùng là H2SO4, đồng thời H2SO4 là chất hút nước làm tăng hiệu suất phản ứng este hóa. - GV trình bày phản ứng este hóa tổng quát:
OF
RCOOH + R’OH ↔ RCOOR’ + H2O (H2SO4, to)
FI
- GV nhấn mạnh cho HS: Phản ứng este hóa là phản ứng
CI
hợp chất hữu cơ có tên gọi là este (chứa nhóm chức -COO-).
ƠN
- GV yêu cầu HS viết phản ứng este hóa giữa HCOOH và - HS quan sát và trả lời các câu hỏi. CH3OH; CH2=CH-COOH và CH3CH2CH2OH. - GV định hướng HS sẽ được học kĩ hơn về hợp chất este ở - HS quan sát, viết bài vào phiếu học tập. chương trình lớp 12.
NH
Hoạt động 2.2. Tính axit của axit cacboxylic a) Mục tiêu:
- HS trình bày được tính chất hóa học của axit cacboxylic: Tính axit yếu (phân li thuận
QU
loại hoạt động); (1)
Y
nghịch trong dung môi nước, tác dụng với base, oxit base, muối của axit yếu hơn và kim
b) Nội dung và sản phẩm:
KÈ
M
1. Axit cacboxylic là chất điện li yếu trong dung dịch: RCOOH ↔ RCOO- + H+ Ion cacboxylat CH3COOH ↔ CH3COO- + H+ Ion axetat
2. Axit cacboxylic có đầy đủ tính chất của một axit: hóa đỏ quỳ tím, tác dụng với kim
DẠ Y
loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học, tác dụng với base, tác dụng với oxit base và tác dụng với muối của axit yếu hơn. 3. Tính axit tăng dần theo thứ tự: HCl, H2SO4, HNO3 > CH3COOH > H2CO3. 4. Phiếu KWL:
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community VII
……………… (đỏ)
AL
Dung dịch HCl làm đổi màu quỳ tím sang màu
Tên:
HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + H2O
HCl + Fe → FeCl2 + H2
HCl + CuO → CuCl2 + H2O
HCl + Cu → X
HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O
FI
CI
HCl + Zn → ZnCl2 + H2
5. Thí nghiệm hóa học
Dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành
OF
Thí nghiệm
1. Thử tính axit - Dụng cụ: Ống nghiệm (3 cái), đèn cồn, ống hút nhỏ giọt. ăn: - Hóa chất: Chai giấm ăn thương mại, kẽm viên, lò xo bút bi (sắt kim Tác dụng với loại), lõi dây điện bằng đồng (đồng kim loại), giấy quỳ tím/giấy pH. quỳ tím và kim - Cách tiến hành:
loại
ƠN
của giấm
NH
+ Nhỏ vài giọt giấm ăn lên giấy pH hoặc giấy quỳ tím, quan sát và nhận xét sự đổi màu.
+ Cho vào 3 ống nghiệm lần lượt kẽm viên, lò xo bút bi và lõi dây điện bằng đồng. Nhỏ vào 3 ống nghiệm giấm ăn, quan sát hiện tượng
2. Thử tính axit của giấm
QU
Y
xảy ra. Đun nóng ống nghiệm và nhận xét sự thay đổi.
ăn: - Dụng cụ: Ống nghiệm (2 cái), cốc thủy tinh 100 ml (2 cái), ống hút
Tác dụng với nhỏ giọt.
- Hóa chất: Chai giấm ăn thương mại, dung dịch xút (NaOH), dung
M
base và muối
DẠ Y
KÈ
dịch phèn xanh (CuSO4), phấn bảng, thuốc muối nabica. - Cách tiến hành: + Thử khả năng tác dụng với base: Sử dụng 2 ống nghiệm để điều chế kết tủa Cu(OH)2 từ dung dịch xút và dung dịch phèn xanh (chú ý điều chế lượng kết tủa đều nhau ở 2 ống nghiệm). Tiếp tục thêm giấm ăn vào 1 ống nghiệm và thêm nước vào ống nghiệm còn lại, lắc đều. Quan sát hiện tượng.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community VIII + Thử khả năng tác dụng với muối: Cho vào 2 cốc thủy tinh lần lượt
AL
một ít bột phấn và bột thuốc muối nabica. Tiếp tục cho vào 2 cốc một ít
NH
ƠN
OF
FI
CI
dung dịch giấm ăn, quan sát hiện tượng xảy ra.
c) Tổ chức thực hiện:
*Phương pháp và kĩ thuật dạy học sử dụng: Phương pháp đàm thoại, phương pháp nêu vấn đề, PPDH theo nhóm, kĩ thuật KWL, phương pháp trực quan. Hoạt động của HS
QU
Y
Hoạt động của GV
- GV định hướng, gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức về tính axit - HS lắng nghe. của axit axetic ở chương “Sự điện li”: Axit axetic là axit một nấc, phân li yếu trong dung dịch.
M
- GV yêu cầu HS hoàn thành phương trình điện li của axit axetic
KÈ
trong dung dịch, xác định tên gọi gốc axit và định hướng cho HS nghiên cứu kĩ về tính chất axit axetic, từ đó suy ra tính chất của các axit cacboxylic khác.
- HS quan sát, lắng nghe và ghi bài vào phiếu học tập.
DẠ Y
- GV tổ chức cho HS hoàn thành phiếu KWL về tính axit của HCl theo cặp, sau đó các bàn đổi chéo cho nhau để chấm. - GV tổng kết, chỉnh sửa phiếu KWL, định hướng cho HS nhắc
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
lại về tính chất hóa học chung của axit: Tác dụng với kim loại - HS sửa phiếu KWL, nhớ lại tính
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community IX hoạt động (đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim chất hóa học chung loại), tác dụng với base, oxit base và muối của axit yếu hơn.
AL
của axit.
- GV đặt ra câu hỏi: Axit axetic là một axit yếu, vậy axit axetic - HS suy nghĩ trả có đầy đủ các tính chất chung của một axit hay không?
CI
lời.
- GV chia lớp thành 8 nhóm, tổ chức cho HS các nhóm tiến hành - HS chia nhóm,
FI
thực hiện các thí nghiệm hóa học để kiểm tra tính chất của axit lắng nghe cách tiến axetic, từ đó rút ra tính chất chung của các axit cacboxylic: Thí hành thí nghiệm.
OF
nghiệm 1 (làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với kim loại), thí nghiệm 2 (tác dụng với base, muối của axit yếu hơn).
+ Lượt 1: Các nhóm 1, 2, 5 và 6 thực hiện thí nghiệm (1);
ƠN
các nhóm 3, 4, 7 và 8 quan sát. Sau khi thực hiện xong, các nhóm ghi lại hiện tượng vào phiếu học tập và kết luận về khả năng phản ứng.
- Nhóm 3, 4, 5, 8 quan sát nhóm 1, 2, 5, 6 thực hiện TN 1.
NH
+ Lượt 2: Các nhóm 3, 4, 7 và 8 thực hiện thí nghiệm (2); các nhóm 1, 2, 5 và 6 quan sát. Sau khi thực hiện xong, các - Nhóm 1, 2, 5, 6 nhóm ghi lại hiện tượng vào phiếu học tập và kết luận về khả quan sát nhóm 3, 4,
Y
năng phản ứng. Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
3
5
7
4
6
8
QU
Tổ 1 1 2
5, 8 thực hiện TN2.
M
+ Trong quá trình phổ biến về các thí nghiệm, GV gợi mở, định hướng cho HS tìm các vật, hợp chất chứa các chất cần trong
KÈ
thí nghiệm:
CuSO4
Phèn xanh
Kẽm
Miếng kẽm
NaOH
Xút ăn da
Sắt
Lò xo bút bi
NaHCO3
Thuốc muối nabica
Đồng
Lõi dây điện
CaCO3
Phấn viết bảng
DẠ Y
Axit axetic Giấm ăn
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community X + GV phổ biến về các lưu ý khi thực hiện thí nghiệm: Tiến
AL
hành cẩn thận khi sử dụng xút ăn da và đèn cồn, phấn viết bảng
- Sau khi kết thúc lượt 1, GV yêu cầu HS kết luận: Axit cacboxylic làm đổi màu quỳ tím và tác dụng với kim loại các
FI
kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim
CI
phải đập nhỏ thành dạng bột để tăng tốc độ phản ứng.
loại.
OF
- GV yêu cầu HS dựa vào phản ứng của HCl với kim loại để - HS quan sát, lắng viết các phương trình phản ứng đã thực hiện trong thí nghiệm nghe và ghi bài vào và yêu cầu HS hoàn thành thêm các phản ứng ví dụ:
phiếu học tập.
ƠN
▪ CH3COOH + 2Zn → (CH3COO)2Zn + H2 ▪ CH3COOH + 2Fe → (CH3COO)2Fe + H2
NH
▪ CH3COOH + Cu → X
▪ 6HCOOH + 2Al → 2(HCOO)3Al + 3H2 ▪ HOOC-COOH + 2K → KOOC-COOK + H2
Y
- Sau khi kết thúc lượt 2, GV yêu cầu HS kết luận: Axit
QU
cacboxylic tác dụng được với base, oxit base và muối của axit yếu hơn.
- GV yêu cầu HS dựa vào phản ứng của HCl với oxit base, base - HS quan sát, lắng
thí nghiệm và yêu cầu HS hoàn thành thêm các phản ứng ví dụ:
nghe và ghi bài vào
M
và muối để viết các phương trình phản ứng đã thực hiện trong
KÈ
▪ 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O ▪ CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O
DẠ Y
▪ 2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O ▪ CH2=CHCOOH + ZnO → (CH2=CHCOO)2Zn + H2O ▪ HOOC-COOH + NaOH → NaOOC-COONa + H2O
phiếu học tập.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XI - GV nhấn mạnh, kết luận: Axit cacboxylic là axit yếu, có đầy
AL
đủ tính chất của một axit. Axit cacboxylic có tính axit yếu hơn axit clohiđric và mạnh hơn axit carbonic.
- HS quan sát, lắng
CI
- GV định hướng, gợi mở cho HS dựa vào thứ tự axit mạnh, yếu nghe, trả lời câu hỏi để hoàn thành phản ứng: và ghi bài vào phiếu ▪ CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl
FI
học tập.
- GV tổng kết về tính axit của axit cacboxylic.
OF
▪ CH3COOH + Na2SO4 → X
Hoạt động 2.3. Phản ứng của gốc hiđrocacbon trong phân tử axit cacboxylic
ƠN
a) Mục tiêu:
- HS trình bày được phản ứng của gốc hiđrocacbon (R-) trong phân tử axit cacboxylic
b) Nội dung và sản phẩm:
NH
(RCOOH); (2)
1. Ngoài tính chất của nhóm -COOH, axit cacboxylic còn có các phản ứng ở gốc
Y
hiđrocacbon.
QU
2. Phiếu học tập:
Axit acrylic ……………………………….
ứng
C2H5OH (H2SO4
đặc,
NaOH, BaCO3
KÈ
to)
DẠ Y
Phản
với Phản
M
Phản
ứng
C2H5OH (H2SO4
ứng
với Phản
ứng Phản ứng Phản ứng với
K, trùng hợp tạo tráng bạc
dung dịch Br2
polime
Axit fomic có các tính chất nào? với Phản ứng với K, Phản ứng trùng hợp Phản ứng tráng đặc,
Fe2O3, K2CO3
to)
c) Tổ chức thực hiện:
tạo polime
bạc
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XII *Phương pháp và kĩ thuật dạy học sử dụng: Phương pháp đàm thoại, phương pháp
AL
nêu vấn đề, PPDH theo nhóm, PPDH phòng tranh. Hoạt động của
Hoạt động của GV
CI
HS
- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoàn thành đánh dấu vào các - HS quan sát, phản ứng có xảy ra đối với axit acrylic:
phiếu học tập.
Axit acrylic …………………………..
C2H5OH
ứng Phản
với NaOH, trùng hợp tráng bạc
(H2SO4 đặc, to) K, BaCO3
tạo polime
OF
Phản ứng với Phản ứng Phản ứng Phản
thành
FI
hoàn
ứng với dung
ƠN
dịch Br2
- GV thu 6 phiếu nhanh nhất, cộng 1 điểm đánh giá thường xuyên
NH
cho mỗi HS hoàn thành đúng.
- GV tổng kết, chỉnh sửa bài làm của HS nhấn mạnh: “Các axit cacboxylic ngoài thể hiện tính axit của nhóm -COOH thì vẫn thể - HS quan sát, lắng nghe và ghi hiện được các tính chất của gốc R- trong RCOOH” bài vào phiếu
QU
Y
- GV định hướng, gợi mở cho HS tiếp tục hoàn thành bài tập:
học tập.
Axit fomic có các tính chất nào? Phản ứng với Phản ứng với K, Phản C2H5OH
Fe2O3, K2CO3
M
(H2SO4 đặc, to)
ứng Phản
ứng
trùng hợp tạo tráng bạc polime
KÈ
- GV phân tích cấu tạo của axit fomic: Phân tử axit fomic có chứa 1 nhóm -CHO nên có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc tạo ra Ag theo tỉ lệ mol 1 : 2.
DẠ Y
- GV tổng kết về tính chất của axit cacboxylic.
Hoạt động 2.3. Điều chế và ứng dụng của axit cacboxylic a) Mục tiêu:
- HS quan sát, lắng nghe và ghi bài vào phiếu học tập.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XIII - HS trình bày được một số phương pháp điều chế axit axetic (phương pháp lên men
AL
giấm, phương pháp oxi hóa anđehit và phương pháp hiện đại điều chế axit axetic từ metanol), điều chế axit cacboxylic từ ankan. (4)
CI
- HS trình bày được ứng dụng của các axit cacboxylic. (5) b) Nội dung và sản phẩm:
FI
1. Có 4 phương pháp sản xuất axit cacboxylic chủ yếu: Phương pháp lên men giấm; phương pháp oxi hóa anđehit; phương pháp oxi hóa ankan; phương pháp sản xuất hiện
OF
đại từ metanol.
2. Axit cacboxylic có ứng dụng rộng rãi: sản xuất bột giặt, chất tẩy rửa; nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo, nhựa; điều chế các este dùng làm hương liệu, mỹ phẩm…
ƠN
c) Tổ chức thực hiện:
*Phương pháp và kĩ thuật dạy học sử dụng: Phương pháp đàm thoại, phương pháp
NH
nêu vấn đề, PPDH theo nhóm. Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV định hướng cho HS chỉ tìm hiểu về các phương pháp - HS quan sát và trả lời
Y
điều chế axit axetic bằng phản ứng oxi hóa ancol, anđehit và các câu hỏi.
QU
hiđrocacbon.
- GV trình bày các phản ứng điều chế axit axetic: 𝑚𝑒𝑛 𝑔𝑖ấ𝑚
▪ CH3CH2OH + O2 →
CH3COOH + H2O
𝑥𝑡
M
▪ 2CH3CHO + O2 → 2CH3COOH 𝑥𝑡,𝑡𝑜
KÈ
▪ CH3OH + CO →
CH3COOH 𝑥𝑡,𝑡𝑜
▪ 2CH3CH2CH2CH3 + 5O2 →
4CH3COOH + 2H2O
DẠ Y
- GV nhấn mạnh và mở rộng về phản ứng lên men giấm ethylic ancol về quá trình sản xuất giấm ăn. GV liên hệ đến thực trạng làm giấm giả bằng cách pha axit axetic công nghiệp vào giấm ăn để giảm giá thành sản xuất.
- HS quan sát, viết bài vào phiếu học tập.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XIV - GV giới thiệu thêm cho HS về một số ứng dụng của axit - HS quan sát, lắng nghe và ghi bài vào
AL
cacboxylic trong cuộc sống, một số axit có trong hoa quả:
người bị bệnh dư thừa axit trong dạ dày hạn chế ăn các loại hoa quả có vị chua vì sẽ làm dư thừa thêm nồng độ axit trong dạ dày làm tình trạng bệnh nặng hơn.
OF
+ Trong khế, me có axit oxalic => Khi nấu canh cá
FI
malic, trong bưởi có nhiều axit ascorbic (vitamin C). Những
CI
+ Trong chanh, cam có axit citric, trong táo có axit phiếu học tập.
thường nấu với khế, me để khử mùi tanh do các base ở cơ thể cá gây ra.
ƠN
+ Giấm lên men được dùng trong đời sống nếu bị pha thêm axit công nghiệp sẽ gây hại cho cơ thể.
+ Khi bị ong, kiến lửa đốt sưng, đau (nọc ong, kiến
NH
chứa thành phần chính là axit fomic) có thể dùng vôi tôi Ca(OH)2 bôi vào vết sưng sẽ làm giảm nồng độ axit, làm vết thương đỡ đau hơn.
QU
a) Mục tiêu:
Y
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố
- Củng cố toàn bộ kiến thức về axit cacboxylic. - Nhận xét kết quả học tập và nhắc nhở HS khắc phục.
M
- Hướng dẫn HS tự rèn luyện và giao nhiệm vụ về nhà. - Luyện tập một số bài tập trắc nghiệm khách quan về axit cacboxylic.
KÈ
b) Nội dung và sản phẩm:
Hệ thống bài tập củng cố:
DẠ Y
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng trong dãy chuyển hóa sau (chỉ rõ điều kiện phản ứng nếu có): a) C2H2 → CH3CHO → CH3COOH → (CH3COO)2Cu b) CH3OH → CH3COOH → CH3COONa → CH3COOH Giải:
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XV (1) C2H2 + H2O → CH3CHO
(a)
AL
(2) CH3CHO + O2 → CH3COOH (3) CH3COOH + Cu(OH)2/CuO → (CH3COO)2Cu + H2O
CI
(1) CH3OH + CO → CH3COOH
(b)
(2) CH3COOH + Na/Na2O/NaOH → CH3COONa + H2/H2O/H2O (3) CH3COONa + HCl/H2SO4 → CH3COOH + NaCl/Na2SO4
FI
2. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) trước các phát biểu sau:
1. Dung dịch axit propanoic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
S
2. Hỗn hợp kim loại Al và Cu tan hết trong dung dịch axit axetic.
S
3. Axit ađipic tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
S
4. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều.
Đ
5. Dung dịch giấm ăn có khả năng hòa tan đá vôi.
ƠN
OF
Đ
NH
3. Hãy phân biệt các dung dịch không màu: ethylic ancol, axit axetic và anđehit axetic bằng phương pháp hóa học.
=> Dùng quỳ tím sau đó dùng dung dịch AgNO3/NH3 (to)
Y
4. Đun 12,0 gam axit axetic với 16,0 gam ethylic ancol (có mặt H2SO4 đặc) đến khi dừng
QU
thí nghiệm thu được 13,2 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75%.
B. 25%.
C. 30%.
D. 70%.
CH3COOH + C2H5OH ↔ CH3COOC2H5 + H2O 0,5 mol
0,15 mol
M
0,2 mol
KÈ
nC2H5OH > nCH3COOH => Hiệu suất tính theo CH3COOH nCH3COOH phản ứng = 0,15 mol => H = 0,15/0,2 = 75%
DẠ Y
5. Cho 6,9 gam axit cacboxylic X (đơn chức, mạch hở) tác dụng với lượng dư BaCO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí (ở đktc). X là A. axit metanoic.
B. axit etanoic.
C. axit propanoic.
2RCOOH + BaCO3 → (RCOO)2Ba + CO2 + H2O
D. axit butanoic.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XVI 0,15 mol
0,15 mol
AL
=> MRCOOH = 6,9/0,15 = 46 => R = 1 => HCOOH. c) Tổ chức thực hiện:
CI
*Phương pháp và kĩ thuật dạy học sử dụng: Phương pháp đàm thoại, phương pháp nêu vấn đề, PPDH theo nhóm, phương pháp trực quan, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật tia
FI
chớp.
Hoạt động của HS
OF
Hoạt động của GV
- GV tổng kết và nhấn mạnh cho HS các nội dung quan trọng - HS quan sát, lắng cần nhớ về axit cacboxylic qua sơ đồ tư duy.
nghe, trả lời các câu
ƠN
- GV đưa ra các bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập tự hỏi theo yêu cầu và viết bài vào vở. luận cho HS củng cố, luyện tập. - GV nhận xét tiết học.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
- GV nhắc nhở HS học bài, xem lại bài và chuẩn bị cho nội - HS nhận các nhiệm vụ ở nhà. dung bài học tiếp theo.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XVII Phụ lục 2: Đề kiểm tra đánh giá TNSP 1:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
AL
Bài 45 – Axit cacboxylic (Tiết 2)
ĐỀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM
CI
Thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống (Đề thi có 02 trang)
Họ, tên HS: …………………….…………………………..
A. axit acrylic.
Lớp: ………
OF
Câu 1: Thành phần chính của giấm ăn bao gồm nước và
FI
Thời gian làm bài: 10 phút
B. axit fomic.
C. axit etanoic.
D. axit clohiđric.
ƠN
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về axit axetic là không đúng?
A. Axit axetic ở điều kiện thường là chất lỏng không màu. B. Axit axetic tan vô hạn trong nước.
NH
C. Nọc độc của kiến chứa lượng lớn axit axetic.
D. Axit axetic có nhiệt độ sôi cao hơn ethylic ancol.
Y
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
QU
A. Axit cacboxylic là chất điện li mạnh trong dung dịch. B. Dung dịch axit propanoic làm đổi màu quỳ tím sang xanh. C. Axit axetic có tính axit mạnh hơn axit carbonic.
M
D. Dung dịch axit fomic không tham gia được phản ứng tráng gương.
KÈ
Câu 4: Đánh dấu () vào các ô có phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện thường: Miếng kim Mẩu natri
Rỉ sắt
Vỏ sò
Vôi tôi
loại bạc
DẠ Y
Giấm ăn
Câu 5: Phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi cho bột soda khan vào dung dịch giấm ăn là
A. CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XVIII
C. NaHCO3 + CH3COOH → CH3COONa + CO2 + H2O. D. Ca(HCO3)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + 2H2O.
AL
B. Na2CO3 + 2CH3COOH → CH3COONa + CO2 + H2O.
CI
*Thí nghiệm hóa học: Một bài thí nghiệm thử tính chất của axit cacboxylic được thiết kế như sau: Chuẩn bị 3 ống nghiệm riêng biệt chứa vài ml dung dịch giấm ăn. Lần lượt
FI
cho vào 3 ống nghiệm trên:
OF
+ Ống 1: Cho vào ống nghiệm một mảnh magie kim loại.
+ Ống 2: Cho vào ống nghiệm một cái ghim kẹp giấy sắt. + Ống 3: Cho vào ống nghiệm một mảnh đồng kim loại.
ƠN
Đun nhẹ cả 3 ống nghiệm, không đun sôi hỗn hợp.
Dùng các dữ kiện ở “Thí nghiệm hóa học” để trả lời các câu hỏi 6 và 7:
NH
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở ống 2, có thể sử dụng đinh sắt sạch thay cho ghim kẹp giấy. B. Ở ống 1, mảnh magie tan dần và có sủi bọt khí.
Y
C. Ở ống 3, dung dịch chuyển dần sang màu xanh dương.
QU
D. Có thể thay dung dịch giấm ăn bằng dung dịch nước chanh trong thí nghiệm trên.
Câu 7: Phản ứng hóa học đã xảy ra ở ống 2 là
M
A. 2Al + 6CH3COOH → 2(CH3COO)3Al + 3H2.
KÈ
B. Mg + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + H2. C. Fe + 2CH3COOH → (CH3COO)2Fe + H2. D. Cu + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + H2.
DẠ Y
Câu 8: (3 điểm) a) Một HS thực hiện thí nghiệm thử khả năng tác dụng với muối của axit axetic như sau: Cho vào cốc 500 ml khoảng 100 – 150 ml giấm ăn, sau đó cho một quả trứng gà sống vào dung dịch giấm trong cốc. Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích, viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XIX …………………………………………………………………………………………
AL
………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
CI
…………………………………………………………………………………………
FI
………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
OF
………………………………………………………………………………………… b) Hãy thiết kế một thí nghiệm tương tự để thử khả năng tác dụng với muối của axit axetic bằng các vật và vật dụng khác có trong cuộc sống hàng ngày. Chỉ rõ các hợp chất
ƠN
hóa học có trong các vật đó.
…………………………………………………………………………………………
NH
………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
Y
………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
QU
………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
M
…………………………………………………………………………………………
KÈ
………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
DẠ Y
…………………………………………………………………………………………
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XX Phụ lục 3: Phiếu khảo sát
AL
“THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC TRONG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”
CI
Các bạn HS thân mến! Với mong muốn tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm Hóa học trong dạy và học ở trường THPT hiện nay để có định hướng đổi mới phương pháp
FI
dạy và học bộ môn Hóa học, tôi rất mong nhận được sự chia sẻ của các bạn. A. Thông tin chung:
OF
Họ và tên của bạn (có thể không ghi): …………………………………………… Bạn là HS của trường: ………………………………….Lớp: …………….. B. Về quá trình học Hóa học ở trường THPT: Câu 1: Bạn có yêu thích học bộ môn Hóa học hay không? □ Yêu thích.
□ Không thích.
□ Rất không thích.
ƠN
□ Rất yêu thích.
□ Bình thường.
Câu 2: Bạn nhận xét gì về nội dung học của bộ môn Hóa học hiện nay?
NH
□ Nội dung hấp dẫn, thu hút và có nhiều ứng dụng ý nghĩa. □ Nội dung còn nặng về lý thuyết, ít thực hành và ứng dụng. Ý kiến khác: .......................................................................................................... □ Thường xuyên.
Y
Câu 3: Bạn có thường được học với các thí nghiệm Hóa học hay không? □ Thỉnh thoảng.
□ Chưa bao giờ.
QU
□ Chỉ trong tiết thao giảng.
□ Hiếm khi.
Câu 4: Bạn thường được học với các thí nghiệm Hóa học trong lúc nào? (bạn có thể chọn nhiều đáp án phù hợp) □ Trong tiết ôn tập, luyện tập.
□ Trong tiết học thực hành.
□ Trong hoạt động ngoại khóa.
M
□ Trong tiết học bài mới.
KÈ
Câu 5: Bạn thường được được học với các thí nghiệm Hóa học theo cách nào? (bạn có thể chọn nhiều đáp án phù hợp) □ GV chiếu phim thí nghiệm cho HS xem.
DẠ Y
□ GV làm thí nghiệm để minh họa kiến thức đã học cho HS. □ GV làm thí nghiệm để HS tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. □ HS tự tay làm thí nghiệm để minh họa kiến thức đã học. □ HS tự tay làm thí nghiệm để tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XXI Bạn hãy đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với bản thân: [1] hoàn toàn
AL
không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến; [4] Đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý. Câu 6: Bạn nghĩ thí nghiệm Hóa học sẽ giúp ích gì cho bạn?
CI 1
Thí nghiệm giúp em có hứng thú học tập hơn với môn
2
3
4
5
FI
1
Mức độ
Nhận định
STT
Hóa học.
Thí nghiệm giúp em rèn luyện các kĩ năng thực hành.
3
Thí nghiệm giúp em tiếp thu kiến thức chính xác hơn.
4
Thí nghiệm giúp em hiểu bài nhanh và nhớ lâu kiến
OF
2
ƠN
thức hơn.
Thí nghiệm giúp em phát triển tư duy và năng lực.
6
Thí nghiệm giúp em vận dụng kiến thức vào thực tế.
7
Thí nghiệm giúp em có niềm tin vào khoa học hơn.
8
Ý kiến khác: ................................................................
NH
5
Câu 7: Bạn mong muốn điều gì cho tiết học Hóa học của bạn? Mức độ
Nhận định
Y
STT
2
3
4
5
QU
1
Được học nhiều lý thuyết về Hóa học hơn.
2
Được làm nhiều bài tập Hóa học hơn.
3
Được quan sát nhiều thí nghiệm Hóa học hơn.
4
Được tự tay tiến hành nhiều thí nghiệm Hóa học
M
1
hơn.
Được vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhiều hơn.
6
Có nhiều điều thú vị, hấp dẫn hơn trong tiết học.
7
Ý
DẠ Y
KÈ 5
kiến
khác:
C. Về thí nghiệm Hóa học gắn kết với cuộc sống: Thí nghiệm Hóa học gắn kết cuộc sống là những thí nghiệm sử dụng hóa chất và dụng cụ gần gũi trong cuộc sống hằng ngày, ngoài ra còn có các thí nghiệm mô phỏng các hiện tượng trong tự nhiên, trong đời sống và được giải thích, mô phỏng lại dưới góc độ Hóa học.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XXII Câu 8: Bạn có được học với các thí nghiệm Hóa học gắn kết với đời sống không? □ Hiếm khi. □ Chỉ trong tiết thao giảng. □ Chưa bao giờ
AL
□ Thường xuyên.
Câu 9: Bạn có yêu thích học với các thí nghiệm Hóa học gắn kết cuộc sống không? □ Yêu thích.
□ Bình thường.
□ Không thích.
□ Rất không thích.
CI
□ Rất yêu thích.
FI
Xin chân thành cảm ơn các ý kiến chia sẻ của các bạn!
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
***
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XXIII Phụ lục 4: Phiếu khảo sát
AL
“TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”
CI
Ngày khảo sát:……./……./20…….
Nhằm thực hiện đề tài “Sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống trong dạy học chương trình hóa học phổ thông”, tôi tiếng hành khảo sát
FI
này để thu thập những thông tin thực tiễn ở các trường THPT hiện nay. Kính
quý Thầy/cô.
OF
mong quý Thầy/ cô dành ít thời gian cho phiếu khảo sát. Xin chân thành cảm ơn 1. Mức độ sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học của quý Thầy/Cô:
□ Thường xuyên
□ Hiếm khi
□ Không bao giờ
□ Thỉnh thoảng
ƠN
□ Luôn luôn
2. Theo Thầy/Cô, những khó khăn thường gặp khi sử dụng thí nghiệm trong
NH
dạyhọc hóa học ở trường THPT là: (nhiều lựa chọn)
□ Trường không có phòng thí nghiệm.
□ Phòng thí nghiệm không có nhân viên phụ trách.
Y
□ Thiếu dụng cụ và hóa chất.
QU
□ Hóa chất bị hỏng dẫn đến tình trạng làm thí nghiệm không thành công. □ Tốn nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện. □ GV ngại tiếp xúc với hóa chất nhất là các hóa chất độc hại.
M
□ Kĩ năng làm thí nghiệm của GV còn chưa tốt.
KÈ
□ Di chuyển dụng cụ và hóa chất nguy hiểm. □ Nội dung kiểm tra ít liên quan đến thí nghiệm. □ Một số thí nghiệm khó thực hiện, hiện tượng không rõ ràng.
DẠ Y
□ Không có chế độ khuyến khích, đãi ngộ GV hợp lý.
Khác (xin ghi rõ): ………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………...
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XXIV 3. Theo các Thầy/Cô, thí nghiệm gắn kết cuộc sống có thu hút HS hơn những
□ Thu hút hơn
AL
thí nghiệm truyền thống không?
□ Như nhau
□ Không thu hút hơn
CI
4. Mức độ sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Hóa học của quý Thầy/Cô:
□ Thường xuyên
□ Hiếm khi
□ Chưa bao giờ
□ Thỉnh thoảng
FI
□ Luôn luôn
OF
5. Theo các Thầy/Cô, có thể sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Hóa học phù hợp trong các loại bài nào sau đây: (có thể lựa chọn nhiều đáp án)
□ Thực hành thí nghiệm hóa học. □ Luyện tập, ôn tập.
NH
□ Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
ƠN
□ Cung cấp kiến thức mới.
Khác
(xin
ghi
rõ):
................................................................................................................................
Y
6. Thầy/Cô hãy đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc
QU
sống trong dạy học hóa học? (1 ứng với mới độ thấp nhất, 5 ứng với mức độ cao nhất) STT
Nhận định
Giúp HS hiểu bài, khắc sâu kiến thức.
2
Rèn cho HS kĩ năng thực hành thí nghiệm.
4
Tạo không khí lớp học sôi động Nâng cao hứng thú học tập bộ môn cho HS. Giúp HS tin tưởng vào khoa học.
DẠ Y
5
KÈ
3
M
1
6
Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề; nâng cao tính tích cực học tập cho HS.
7
Tăng khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
8
Ý kiến khác: ................................................................
Mức độ 1 2 3 4 5
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XXV 7. Thầy/Cô hãy đánh giá các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng thí
AL
nghiệm trong dạy học Hóa học THPT? (1 ứng với mức độ thấp nhất, 5 ứng với mức độ cao nhất)
5 6 7
8 9
CI
Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên
FI
cứu.
OF
Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng.
Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối chứng. Cung cấp trước cho HS tài liệu về thí nghiệm sẽ làm ở bài học mới.
ƠN
4
3 4 5
Thường xuyên hướng dẫn HS làm thí nghiệm trong bài dạy mới.
Gắn kết một số thí nghiệm với đời sống vào bài dạy
NH
3
2
Liên hệ kiến thức bài học vào vấn đề thực tiễn thông qua việc sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống
Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa có sử dụng thí nghiệm
Y
2
1
hóa học.
QU
1
Mức độ
Nhận định
STT
Ý kiến khác: ................................................................ 8. Với mục đích giải quyết những khó khăn thường gặp khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học ở THPT, quý Thầy/Cô đánh giá tính hiệu quả của việc
tại:
M
sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống để thay thế thí nghiệm truyền thống hiện
KÈ
□ Rất hiệu quả
□ Hiệu quả
□ Kém hiệu quả □ Không hiệu quả
DẠ Y
Chân thành cảm ơn thầy (cô) đã dành thời gian giúp tôi hoàn thành phiếu khảo sát này!
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XXVI Phụ lục 5: Phiếu đánh giá
AL
“THÍ NGHIỆM HÓA HỌC GẮN KẾT VỚI CUỘC SỐNG TRONG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG THPT”
CI
Các bạn HS thân mến!
Với mong muốn vận dụng những ưu điểm của thí nghiệm Hóa học gắn kết cuộc sống trong dạy học ở trường THPT để nâng cao chất lượng dạy và học, tôi rất mong
FI
nhận được sự chia sẻ của các bạn.
OF
A. Thông tin chung:
Họ và tên của bạn (có thể không ghi): …………………………………………… Bạn là HS của trường: ………………………………….Lớp: …………….. B. Đánh giá về các thí nghiệm Hóa học gắn với cuộc sống:
ƠN
Bạn hãy đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với bản thân: [1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến; [4] Đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý.
NH
Câu 1: Ý kiến của bạn về ưu điểm các thí nghiệm Hóa học gắn với cuộc sống Nhận định
STT
Đơn giản, dễ thực hiện.
2
Dễ chuẩn bị, phù hợp với điều kiện cơ sở vật
3
4
5
Hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát.
4
Sinh động, hấp dẫn, thu hút.
5
Gần gũi, có thể tự thực hiện lại tại nhà
6
Phù hợp với trình độ của HS.
M
3
Thể hiện rõ kiến thức bài học. An toàn, ít độc hại
KÈ
7
2
QU
chất thấp.
1
Y
1
Mức độ
8
Câu 2: Ý kiến của bạn về hiệu quả của các thí nghiệm Hóa học gắn với cuộc
DẠ Y
sống
Nhận định
STT 1
Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành thí nghiệm.
Mức độ 1
2
3
4
5
3
Tạo không khí lớp sôi động.
4
Nâng cao hứng thú học tập cho HS.
5
Giúp HS hiểu bài chính xác hơn.
6
Giúp HS khắc sâu kiến thức hơn.
7
sáng tạo cho HS Tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế
OF
8
Phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề và
CI
Giúp HS tin tưởng vào khoa học.
FI
2
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XXVII
Câu 3: Bạn có mong muốn gì về tiết học sử dụng các thí nghiệm Hóa học gắn kết với cuộc sống hay không? (Bạn hãy đánh dấy X vào những lựa chọn
ƠN
bạn đồng ý)
□ Được học thường xuyên với tiết học có sử dụng thí nghiệm Hóa học gắn với cuộc sống.
NH
□ Được tự tay thực hiện các thí nghiệm Hóa học gắn với cuộc sống. □ Tăng cường các thí nghiệm Hóa học gắn với cuộc sống và kiến thức thực
Y
tiễn vào quá trình kiểm tra đánh giá
DẠ Y
KÈ
M
QU
Xin chân thành cảm ơn các ý kiến chia sẻ của các bạn ***