www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com NĂM HỌC: 2017-2018
NGUYÊN TỬ
q p = +1, 602.10 −19 C
1918
E.Rutherford
TP .Q
m p = 1, 6726.10−27 kg
Proton
U
Y
N
H Ơ
I. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ - Nguyên tử được cấu tạo gồm hai phần là vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử do các hạt electron chuyển động không theo quỹ đạo xác định cấu tạo nên. Hạt nhân do hai loại hạt là proton và nơtron cấu tạo nên. Bảng khối lượng và điện tích của các hạt electron, proton và nơtron Hạt Khối lượng Điện tích Năm tìm ra Người tìm ra −31 −19 m e = 9,1094.10 kg q e = −1, 602.10 C Electron 1897 J.J.Thomson
N
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
−27
H
TR ẦN
0
0
0
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
đơn vị nanomet (nm) hoặc angstrom ( A ): 1nm = 10−9 m; 1 A = 10−10 m; 1nm = 10 A 4 - Nguyên tử có dạng hình cầu với Vnguyên tử = πr 3 (r là bán kính nguyên tử) 3 m (gam) - Khối lượng riêng của nguyên tử được tính theo công thức D = V (cm 3 ) 2. Khối lượng nguyên tử - Đơn vị đo khối lượng nguyên tử là u (còn được gọi là đvC) - viết tắt của “atomic mass unit”. 19, 9265.10−27 kg 1u = = 1, 6605.10−27 kg 12 - Khối lượng electron là rất nhỏ so với khối lượng proton và nơtron nên trong tính toán ta có thể bỏ qua (xem như khối lượng nguyên tử chỉ tập trung ở hạt nhân). mnguyên tử = melectron + mproton + mnơtron ≈ mproton + mnơtron III. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân ⇒ những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất hóa học giống nhau (hiện nay đã tìm được 92 nguyên tố hóa học có trong tự nhiên và 18 nguyên tố nhân tạo tổng hợp được trong các phòng thí nghiệm hạt nhân). - Một nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi số khối A và số hiệu nguyên tử Z.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
m n = 1, 6748.10 kg Nơtron qn = 0 1932 J.Chatwick - Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton trong hạt nhân bằng số electron ở vỏ nguyên tử. - Hạt nhân mang điện tích dương, số proton trong hạt nhân được gọi là số hiệu nguyên tử hay số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử đó. N - Với các nguyên tử của nguyên tố có 2 ≤ Z ≤ 82 thì ta có: 1 ≤ ≤ 1,5 (Không xét nguyên tố Hiđro vì Z hạt nhân của nó không chứa nơtron còn những nguyên tố có Z > 82 có tính phóng xạ nên không bền). II. KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ 1. Kích thước nguyên tử - Do nguyên tử có kích thước rất nhỏ nên để biểu thị đơn vị đo kích thước nguyên tử người ta dùng
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
- Kí hiệu nguyên tử: Z X Trong đó: A là số khối (A = Z + N). Z là số hiệu nguyên tử (cũng là số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton). X là kí hiệu hóa học của nguyên tố. IV. ĐỒNG VỊ - Đồng vị của một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó khác nhau về số khối. Ví dụ: Oxi có ba đồng vị là 168 O ; 178 O và 188 O . - Thực tế một nguyên tố hóa học có thể tồn tại nhiều đồng vị nên khi tính toán ta sử dụng nguyên tử khối trung bình có công thức tính như sau:
-1-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 A1x1 + A 2 x 2 + ...+ A n x n x1 + x 2 + ... + x n
BỒ
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Trong đó: + A1, A2, ... An : Số khối của đồng vị thứ nhất, thứ hai, … và thứ n. + x1, x2, ... xn : Phần trăm số nguyên tử tương ứng của các đồng vị (cần phân biệt phần trăm số nguyên tử không phải là phần trăm về khối lượng các nguyên tử). V. LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON 1. Lớp electron - Trong nguyên tử, ở trạng thái cơ bản các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao và xếp theo từng lớp. Electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng thấp bị hạt nhân hút mạnh, muốn bứt ra khỏi vỏ nguyên tử rất khó. Electron ở xa hạt nhân hơn có mức năng lượng cao hơn bị hạt nhân hút yếu hơn nên dễ bị tách khỏi vỏ nguyên tử. - Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. - Mỗi lớp tương ứng với một mức năng lượng. Các mức năng lượng của các lớp được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ thấp lên cao. 1 2 3 4 5 Số thứ tự (n) K L M N O Kí hiệu - Số electron tối đa của lớp thứ n là 2n2. 2. Phân lớp electron - Mỗi lớp electron lại được chia thành các phân lớp electron. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. - Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường s, p, d, f. - Số phân lớp trong mỗi lớp bằng STT của lớp đó. Ví dụ: Lớp thứ 2 có 2 phân lớp là 2s và 2p. Lớp thứ 3 có 3 phân lớp là 3s, 3p và 3d. - Các electron ở phân lớp s gọi là electron s, ở phân lớp p gọi là electron p, ... 3. Số electron tối đa trong một lớp, trong một phân lớp - Phân lớp s chứa tối đa 2e, phân lớp p chứa tối đa 6e, phân lớp d chứa tối đa 10e, phân lớp f chứa tối đa 14e. Phân lớp đã chứa đủ tối đa số electron gọi là phân lớp electron bão hòa, chứa một nửa số electron tối đa thì gọi là bán bão hòa. - Số electron tối đa trong của lớp thứ n là 2n2. - Lớp electron đã chứa đủ số elctrron tối đa gọi là lớp electron đã bão hòa. VI. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 1. Cấu hình electron nguyên tử - STT lớp electron được ghi bằng chữ số 1, 2, 3. - Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường s, p, d, f. - Số electron được ghi bằng chữ số ở phía trên bên phải của phân lớp (tuân theo số e tối đa trong một phân lớp) và được điền theo sơ đồ mức năng lượng: 1s2s3s3p4s3d4p5s… (chú ý là với các nguyên tố có Z > 20 thì ta phải sắp xếp lại sơ đồ mức năng lượng mới được cấu hình electron). • Cách nhớ vui sơ đồ mức năng lượng Sáng sớm phơi sắn phơi sắn đi phơi sắn đi phơi sắn... hoặc sáng sớm phấn son phấn son đánh phấn son đánh phấn son ... Ví dụ : 7N: 1s22s22p3. 2. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng - Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất 8 electron. - Những nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng dễ nhường electron là nguyên tử của các nguyên tố kim loại (trừ 1H, 2He, 5B). - Những nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng dễ nhận electron là nguyên tử của các nguyên tố phi kim. - Những nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là kim loại (nếu thuộc chu kì lớn) hoặc phi kim (nếu thuộc chu kì nhỏ). • KẾT LUẬN: Biết cấu hình electron của nguyên tử có thể dự đoán được loại nguyên tố.
N
A=
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com NĂM HỌC: 2017-2018
-2-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com NĂM HỌC: 2017-2018
Y
N
H Ơ
DẠNG 1. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ Ví dụ 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Hạt nhân của nguyên tử X có số hạt mang điện ít hơn hạt không mang điện là 1. Xác định thành phần từng loại hạt trong X và biểu diễn kí hiệu nguyên tử của X. Hướng dẫn Gọi Z, N, E lần lượt là số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử X. Vì số proton bằng số 2Z + N = 52 Z = 17(Cl) electron nên từ đề bài ta có hệ: ⇒ ⇒ A = Z + N = 35 N − Z = 1 N = 18
N
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
BỒ
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
35 Kí hiệu nguyên tử: 17 Cl Ví dụ 2. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 13. Xác định kí hiệu nguyên tử của X. Hướng dẫn Gọi Z, N, E lần lượt là số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử X. Vì số proton bằng số N electron nên từ đề bài ta có: 2Z + N = 13 (*). Mặt khác với 2 ≤ Z ≤ 82 thì ta có: 1 ≤ ≤ 1,5 hay Z Z ≤ N ≤ 1, 5Z (**) Từ (*) và (**) có: 2Z + Z ≤ 2Z + N ≤ 2Z + 1,5Z hay 3Z ≤ 13 ≤ 3,5Z ⇒ 3,71 ≤ Z ≤ 4,33 Vì Z ∈ N* nên chọn Z = 4 (Be) thay vào (*) tìm được N = 5 ⇒ A = Z + N = 9. Kí hiệu nguyên tử: 94 Be BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Xác định số khối và biểu diễn kí hiệu nguyên tử của X. Đáp số: 27 13 Al Câu 2. Cho nguyên tử R có tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) là 114, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 26 hạt. Xác định số khối và biểu diễn kí hiệu nguyên tử của R. Đáp số: 79 35 Br Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82, trong hạt nhân của X thì số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4. Xác định số khối và biểu diễn kí hiệu nguyên tử của X. Đáp số: 56 26 Fe Câu 4. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử X là 58 và X có số khối nhỏ hơn 40. Xác định kí hiệu nguyên tử của X. Đáp số: 39 19 K Câu 5. Tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử nguyên tố R là 28. Xác định kí hiệu nguyên tử của R biết vỏ nguyên tử của R có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Đáp số: 199 F DẠNG 2. BÀI TẬP ĐỒNG VỊ, XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH 37 Ví dụ 1. Clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền gồm 35 17 Cl chiếm 75,77% và 17 Cl chiếm 24,23%. Tính nguyên tử khối trung bình của clo ? Hướng dẫn Ax + By 75, 77.35 + 24, 23.37 Áp dụng công thức: A = = 35, 4846 ⇒ A Cl = x+y 100 63 65 Cu và 29 Cu . Tính % số Ví dụ 2. Cho biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54 và Cu có 2 đồng vị là 29 nguyên tử của mỗi loại đồng vị. Hướng dẫn 63 65 Cu thì phần trăm số nguyên tử đồng vị 29 Cu là 100 – a. Gọi a là phần trăm số nguyên tử đồng vị 29
-3-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10
a = 73% Ax + By 63.a + 65.(100 - a) ⇒ 63,54 = ⇒ x+y 100 100 − a = 27%
H
TR ẦN
10
00
B
38 36 Câu 2. Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp ba đồng vị: 99,6% 40 18 Ar ; 0,063% 18 Ar ; 0,337% 18 Ar . Tính thể tích của 15 gam Ar ở điều kiện tiêu chuẩn. Đáp số: 8,404 lít. Câu 3. Trong tự nhiên bo (B) có hai đồng vị: 105 B và 115 B và nguyên tử khối trung bình của bo là 10,81. a) Tính phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị. b) Tính phần trăm khối lượng 115 B trong axit boric H3BO3 (Biết H là đồng vị 11 H ; O là đồng vị 168 O ).
B(19%) và 115 B(81%) ; b) 14,415%.
3
10 5
2+
Đáp số: a)
ẤP
Câu 4. Hiđro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 21 H trong 1 ml nước ( cho
C
rằng trong nước chỉ có đồng vị 11 H và 21 H )? (Cho khối lượng riêng của nước là 1 g/ml)
A
Đáp số: 5, 35.1020 (nguyên tử). Câu 5. Cho biết hiđro có ba loại đồng vị là 11 H ; 21 H và 31 H ; ni tơ có hai loại đồng vị là
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Ví dụ 3. Cho biết hiđro có ba loại đồng vị là 11 H ; 21 H và 31 H ; oxi có ba loại đồng vị là 168 O ; 178 O và 188 O. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử nước từ hỗn hợp các loại đồng vị trên? Hướng dẫn Số cách chọn ra 2 nguyên tử H từ hỗn hợp 3 đồng vị hiđro là 6. Cụ thể 1 2 3 Cách chọn 1H 1H 1H 1 xx 2 x x 3 x x 4 x x 5 xx 6 xx Số cách chọn ra 1 nguyên tử O từ hỗn hợp 3 đồng vị oxi là 3 Vậy có thể tạo ra tối đa: 6.3 = 18 loại phân tử nước. BÀI TẬP VẬN DỤNG 63 65 Câu 1. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị bền là 29 Cu và 29 Cu . Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54 hãy xác định phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị 65 63 Cu(73%) và 29 Cu(27%) Đáp số: 29
N
Áp dụng công thức A =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com NĂM HỌC: 2017-2018
14 7
N ;
15 7
N ; oxi có ba
ÁN
-L
Í-
H
loại đồng vị là 168 O ; 178 O và 188 O. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử axit nitric HNO3 từ hỗn hợp các loại đồng vị trên? Đáp số: 60 loại phân tử. Câu 6. Cho biết hiđro có ba loại đồng vị là 11 H ; 21 H và 31 H ; cacbon có hai loại đồng vị là 126 C và 136 C ; oxi có
Ỡ N
G
TO
ba loại đồng vị là 168 O ; 178 O và 188 O. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử axit cacbonic từ hỗn hợp các loại đồng vị trên? Đáp số: 120 loại phân tử. 35 37 Câu 7. Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị là đồng vị 17 Cl và 37 17 Cl. Biết đồng vị 17 Cl chiếm 24,23% tổng số
BỒ
ID Ư
nguyên tử clo, tính thành phần phần trăm về khối lượng 37 17 Cl có trong axit pecloric HClO4. Đáp số: 8,92%. Câu 8. Nguyên tố X có 3 đồng vị là X1 chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,10%. Tổng số khối của 3 đồng vị là 87. Số nơtron trong X2 nhiều hơn trong X1 là 1 hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855. a) Hãy tìm X1, X2 và X3. b) Nếu trong X1 có số nơtron bằng số proton. Xác định số nơtron trong nguyên tử của mỗi loại đồng vị.
-4-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com NĂM HỌC: 2017-2018
63 29
37 17
Cu và
Cl với phần trăm số nguyên tử tương ứng là 75,77% và 65 29
Y
Cl và
Cu. Biết nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54,
U
24,23%. Nguyên tố đồng có hai đồng vị là
35 17
TP .Q
Câu 10. Nguyên tố clo có hai đồng vị là
N
H Ơ
28 30 Si; 29 Đáp số: 14 14 Si và 14 Si. Câu 9. Cho một dung dịch chứa 8,19 gam muối NaX tác dụng một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 20,09 gam kết tủa. a) Tìm nguyên tử khối và gọi tên X. b) X có hai đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị thứ hai. Hạt nhân của đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân đồng vị thứ hai 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi đồng vị. 35 Đáp số: a) Cl (35,5); b) 17 Cl; 37 17 Cl.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10
63 29
H
TR ẦN
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
65 Cu(27%) ; b) 24,53%. Đáp số: a) 29 DẠNG 3. VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON, XÁC ĐỊNH LOẠI NGUYÊN TỐ Câu 1. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau và xác định xem chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm? a) Nguyên tố X (Z = 8) b) Nguyên tố T (Z = 11) c) Nguyên tố R (Z =15) e) Nguyên tố M (Z = 20) d) Nguyên tố J (Z = 35). d) Nguyên tố A (Z = 18) Câu 2. Viết cấu hình electron của các nguyên tố sau: Na (Z = 11), Al (Z = 13), Cl (Z = 17), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29), As (Z = 33), Rb (Z = 37), Ag (Z = 47). Những nguyên tố nào là nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d? Câu 3. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Viết cấu hình electron của X, xác định xem X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 4. Tổng số electron trên phân lớp p của nguyên tử nguyên tố R là 10. Viết cấu hình electron đầy đủ của R và xác định xem R thuộc loại nguyên tố nào? Câu 5. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của ion R 3+ là 79 còn trong nguyên tử R có số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 22. a) Xác định thành phần từng loại hạt cơ bản trong R. b) Viết cấu hình electron của R, R 2+ , R 3+ . Gợi ý: • R → R 3+ + 3e ⇒ Nếu ion R 3+ có tổng số hạt là 79 thì nguyên tử R có tổng số hạt là 82. • Nguyên tử khi nhường electron thì sẽ ưu tiên nhường electron ở lớp ngoài cùng trước (vì càng xa hạt nhân thì lực hút càng yếu nên dễ nhường hơn). Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố R có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt. Trong cation R+, tổng số các loại hạt là 57. a) Xác định số khối và biểu diễn kí hiệu nguyên tử của R. b) Viết cấu hình electron và xác định loại nguyên tố của R. Câu 7. Tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử hai kim loại X, Y là 177, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Biết số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn trong nguyên tử X là 8, xác định X, Y và viết cấu hình electron của X, Y. Câu 8. Nguyên tử của hai nguyên tố X, Y có các đặc điểm sau: - Tổng số hạt không mang điện của X và Y là 7. - Tổng số hạt mang điện dương của X và Y là 8.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
tính phần trăm khối lượng của đồng vị Cu trong phân tử CuCl2. Đáp số: 34,19%. Câu 11. Nguyên tố X có hai đồng vị, trong đó đồng vị thứ 2 nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron và chiếm 4%. Biết nguyên tử khối trung bình của X là 40,08; hãy xác định số khối của mỗi đồng vị. Đáp số: 40 và 42. 63 Câu 12. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị bền là 29 Cu (chiếm 73% tổng số nguyên tử) và 29A Cu . Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54, hãy: a) Xác định phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị. b) Tính phần trăm khối lượng của đồng vị 29A Cu có trong Cu2O (biết oxi là đồng vị 168 O ).
-5-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com NĂM HỌC: 2017-2018
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
0
A
C
ẤP
Đáp số: rCr = 0,129 nm hay 1, 29 A. Câu 3. Bán kính nguyên tử của Cu là 0,128 nm và khối lượng mol là 63,54 gam. Biết trong tinh thể, các nguyên tử Cu là những hình cầu chiếm 74% thể tích, tìm khối lượng riêng thực của đồng. Đáp số: 8,9 (g/cm3). Câu 4. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Hãy tính bán kính nguyên tử canxi theo lí thuyết? Biết MCa = 40,08 g/mol.
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
- Số khối của nguyên tử Y gấp 14 lần số khối nguyên tử X. Viết cấu hình electron nguyên tử của X và Y. DẠNG 4. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NGUYÊN TỬ Ví dụ. Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm và khối lượng nguyên tử là 65u. a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm, biết rằng trong tinh thể các nguyên tử kẽm là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể. b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6 nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm? Hướng dẫn • Khối lượng 1 nguyên tử kẽm: 65.1,6605. 10−24 = 107,9325. 10−24 (gam) 4 4 • Thể tích 1 nguyên tử kẽm: V = πr 3 = .3,14.(1, 35.10−8 )3 = 10,3.10−24 (cm 3 ) 3 3 • Vì trong tinh thể các nguyên tử kẽm là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể nên khối lượng 107, 9325.10−24 74 riêng thực của nguyên tử kẽm là: D = . = 7, 754 (g / cm 3 ) −24 10,3.10 100 4 4 • Thể tích hạt nhân nguyên tử kẽm: V = πr 3 = .3,14.(2.10 −13 )3 = 33, 4933.10−39 (cm 3 ) 3 3 107, 9325.10−24 • Khối lượng riêng của hạt nhânnguyên tử kẽm là: D = = 3, 2225.1015 (g / cm3 ) 33, 4933.10−39 BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1. Tính khối lượng gần đúng ra (kg) và ra (u) của a) Nguyên tử cacbon (có 6e, 6p và 6n). b) Nguyên tử nhôm (có 13e, 13p và 14n). Đáp số: a) 20, 0844.10−27 (kg) ; 12,1u; b) 45,191.10−27 (kg) ; 27,2u Câu 2. Nguyên tử của crom có khối lượng riêng và khối lượng nguyên tử lần lượt là 7,18 (g/cm3) và 52u. Biết trong tinh thể, các nguyên tử crom là những hình cầu chiếm 68% thể tích, xác định bán kính nguyên tử của crom.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10
0
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Đáp số: rCa = 0,1965 nm hay 1,965 A. Câu 5. Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử của Fe lần lượt là 0,128 nm và 56 gam. Tính khối lượng riêng của Fe biết rằng trong tinh thể các nguyên tử Fe chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là các khe trống. Đáp số: 7,84 (g/cm3). Câu 6. Ở 200C, khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm3 và nguyên tử khối của Au là 196,97 g/mol. Xác định bán kính nguyên tử gần đúng của Au? Biết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 74% về thể tích. 0
BỒ
ID Ư
Đáp số: rAu = 0,144 nm hay 1, 44 A. Câu 7. Kim loại M tác dụng vừa đủ với 4,032 lít khí Cl2 (đktc) thu được 16,02 gam MCl3 theo phương trình phản ứng: 2M + 3Cl2 → 2MCl3. a) Xác định nguyên tử khối của M. 0
b) Biết rằng nguyên tử M có bán kính 1, 43A và các nguyên tử M chỉ chiếm 74% thể tích trong tinh thể. Xác định khối lượng riêng thực của M. Đáp số: a) M là Al; b) 2,7 (g/cm3).
-6-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com NĂM HỌC: 2017-2018
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
Đáp số: SO32− (ion sunfit). Câu 7. Hợp chất Z được cấu tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức MaRb, trong đó R chiếm 6,667% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4 còn trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Biết tổng số hạt proton trong Z là 84 hạt và a + b = 4, hãy xác định công thức của Z. Đáp số : Fe3C (xementit). Câu 8. Ion AB32 − có tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 32, nguyên tử B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn nguyên tử A là 4. Xác định công thức của ion AB32− .
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
r0 = 1, 2.10−13 (cm). Hãy tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử. Đáp số: Khoảng 230 triệu tấn/cm3. DẠNG 5. BÀI TẬP TỔNG HỢP NÂNG CAO Câu 1. Một hợp chất ion M2X (tạo từ ion M + và ion X2− ) có tổng các loại hạt cơ bản là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong ion M + nhiều hơn trong ion X2 − là 31 hạt. Xác định công thức của M2X. Đáp số: K2O. Câu 2. Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58. a) Xác định số khối của M và X. b) Xác định công thức phân tử của MX2. Đáp số: FeS2 (pirit sắt). Câu 3. Có hợp chất MX3 trong đó - Tổng số proton, nơtron, elctron là 196. - Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. - Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 8. - Tổng số proton, nơtron, elctron trong X – nhiều hơn trong ion M 3+ là 16. Xác định công thức của MX3. Đáp số: AlCl3. Câu 4. Cho biết tổng số electron trong ion AB32 − là 42. Trong các hạt nhân của A cũng như B số proton bằng số nơtron. Xác định số khối của A, B biết số khối của A gấp đôi của B. Đáp số: Số khối của A là 32 ; số khối của B là 16. Câu 5. Hợp chất A có công thức MXx trong đó M chiếm 46,67% khối lượng (M là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3). Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt, còn X có số proton bằng số nơtron. Tổng số hạt proton của A là 58. Xác định M, X và A. Đáp số: FeS2 (pirit sắt). Câu 6. Tổng số hạt mang điện trong ion AB32 − bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Xác định số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A, B. Viết cấu hình electron nguyên tử của A, B và xác định công thức AB32− .
N
Câu 8. Giữa bán kính hạt nhân (R) và số khối (A) của nguyên tử có mối liên hệ như sau: R = r0 3 A với
Đáp số : CO32− (ion cacbonat).
BỒ
ID Ư
Câu 9. Hợp chất X tạo bởi hai ion M 2+ và YOm− . Tổng số electron trong ion YOm− là 32 còn trong toàn bộ X là 91. Biết trong hạt nhân nguyên tử Y có số proton bằng số nơtron và 3 ≤ ZY ≤ 10. Xác định công thức của hợp chất X. Đáp số : Cu(NO3)2. Câu 10. Một hợp chất tạo thành từ M + và X 22− . Trong phân tử M2X2 có tổng số các hạt proton, nơtron, electron bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của nguyên tử
-7-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com NĂM HỌC: 2017-2018
H
TR ẦN
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 17. B. 15. C. 23. D. 18. Câu 2. Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. NaF. B. AlN. C. MgO. D. LiF. Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là A. Al và P. B. Fe và Cl. C. Al và Cl. D. Na và Cl. Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. X, Y lần lượt là A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và kim loại. C. phi kim và kim loại. D. kim loại và khí hiếm. Câu 5. Nguyên tử khối trung bình của boron (B) bằng 10,81u. Biết B gồm hai đồng vị là 105 B và 115 B . Biết
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong M + lớn hơn trong X 22 − là 7. Xác định công thức M2X2. Đáp số: K2O2 (kali peoxit). Câu 11. Hợp chất Z được cấu tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức MaRb, trong đó M chiếm 75% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 1 còn trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Biết tổng số hạt proton trong Z là 70 hạt và a + b = 7, hãy xác định công thức của Z. Đáp số : Al4C3 (nhôm cacbua). Câu 12. Cho X, Y là hai nguyên tố phi kim. Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16. Biết trong hợp chất XYn: - X chiếm 15,0486% về khối lượng. - Tổng số proton là 100. - Tổng số nơtron là 106. Xác định X, Y và công thức XYn. Đáp số: PCl5. Câu 13. Hợp chất Z được cấu tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức MaRb, trong đó tỉ lệ phần trăm về khối lượng giữa M và R là 7 : 3. Biết rằng trong hạt nhân nguyên tử M số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4 còn trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt proton bằng số hạt nơtron; tổng số hạt proton trong Z là 76 hạt và a + b = 5, hãy xác định công thức của Z; viết cấu hình electron của M, R. Đáp số: Fe2O3.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
phân tử khối của H3BO3 là 61,84u, phần trăm về khối lượng của đồng vị 115 B trong axit boric H3BO3 là A. 14,159%. B. 14,408%. C. 14,415%. D. 17,481%. Câu 6. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử là 21. Nguyên tố đó là nguyên tố nào sau đây? A. Cacbon (Z=6). B. Nitơ (Z=7). C. Oxi (Z=8). D. Flo (Z=9). Câu 7. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Biết R có hai đồng vị, trong đó đồng vị 79R chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị là A. 80. B. 81. C. 82. D. 84. Câu 8. Trong tự nhiên Ag có hai đồng vị, trong đó đồng vị 109Ag chiếm 44%, biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88. Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là A. 107. B. 108. C. 106. D. 110. 2 2 6 2 Câu 9. Cho cấu hình electron nguyên tử của những nguyên tố sau: X: 1s 2s 2p 3s ; Y: 1s22s22p63s23p1 ; Z: 1s22s22p63s23p3 ; T: 1s22s22p5 ; U: 1s22s1. Những nguyên tố kim loại là A. X, Y, Z. B. X, Y, T. C. X, Y, Z, U. D. X, Y, U. Câu 10. Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là +46,4.10-19C. Cấu hình electron của X là A. 1s22s22p63s23p63d94s2. B. 1s22s22p63s23p64s23d9.
-8-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com NĂM HỌC: 2017-2018
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. 1s22s22p63s23p63d104s1. D. 1s22s22p63s23p64s13d10. Câu 11. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số proton trên phân lớp p bằng 10. Nhận xét không đúng là A. X là nguyên tố phi kim. B. Số hiệu nguyên tử của X bằng 16. C. X có 3 lớp electron. D. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. Câu 12. Số hạt mang điện có trong ion Mg 2+ là A. 12. B. 24. C. 22. D. 26. Câu 13. Cấu hình electron của ion X + là 1s22s22p6. Vậy X là nguyên tố nào sau đây? A. F. B. Na. C. Ne. D. K. Câu 14. Một anion X 2− được cấu tạo bởi 50 hạt các loại (p, e, n), trong đó tổng số hạt mang điện âm ít hơn tổng số hạt cấu tạo lên hạt nhân là 14. Hãy xác định cấu hình electron của ion X2-? A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p63d4. C. 1s22s22p63s23p6. D. 2s22s22p63s23p4. 35 Câu 15. Nguyên tử canxi có kí hiệu là 17 Cl . Phát biểu nào sau đây sai? A. Nguyên tử Cl có 18 nơtron. B. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của Cl là 35. C. Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn. D. Số hiệu nguyên tử của Cl là 17. Câu 16. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 17. Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y 2+ và Z− đều có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 là A. Ne, Mg 2+ , F− . B. Ne, Ca 2+ , Cl− . C. Ar, Mg 2+ , F− . D. Ar, Ca 2+ , Cl− . Câu 18. Số electron tối đa chứa trong lớp M là A. 18. B. 2. C. 8. D. 32. Câu 19. Nhận xét đúng là A. Số khối của nguyên tử bằng tổng khối lượng các hạt cơ bản có trong nguyên tử. B. Khối lượng của nguyên tử hầu như chỉ tập trung ở hạt nhân. C. Số khối của nguyên tử bằng tổng khối lượng của hạt proton và hạt nơtron. D. Do số hạt proton và số hạt nơ tron bằng nhau nên ở trạng thái cơ bản nguyên tử trung hòa điện. Câu 20. Cấu hình electron của nguyên tử crom (Z = 24) là A. 1s22s22p63s23p63d44s2. B. 1s22s22p63s23p64s23d4. C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D. 1s22s22p63s23p64s13d5. Câu 21. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 22. Nguyên tố Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9. Hạt nhân đồng vị X có 35 hạt proton và 44 hạt notron. Hạt nhân đồng vị Y có số hạt nơtron nhiều hơn X 2 hạt. Tỷ lệ số nguyên tử Y so với X là 9 10 9 11 A. . B. . C. . D. . 10 11 11 9 Câu 23. Ở trạng thái cơ bản, số obitan s có chứa e của nguyên tử có số hiệu 20 là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 24. Nguyên tử M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p5. Nguyên tử M là A. 11Na. B. 18Ar. C. 17Cl. D. 19K.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 25. Ion X 3+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p6. Số hạt mang điện trong ion X 3+ là A. 18. B. 20. C. 23. D. 22.
-9-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 - NĂM HỌC 2017-2018
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
H A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
b) Chu kì - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - STT của chu kì bằng số lớp electron. - Mỗi chu kì được bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1). Giới thiệu các chu kì Chu kì 1: Gồm 2 nguyên tố là hiđro (H) và heli (He). Chu kì 2: Gồm 8 nguyên tố, bắt đầu là kim loại kiềm liti (Li) có Z = 3 và kết thúc là khí hiếm neon (Ne) có Z = 10. Nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 2 có 2 lớp electron, lớp K gồm 2 electron và lớp L (từ 1 đến 8 electron). Chu kì 3: Gồm 8 nguyên tố, bắt đầu là kim loại kiềm natri (Na) có Z = 11 và kết thúc là khí hiếm argon (Ar) có Z = 18. Nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 2 có 2 lớp electron, lớp K gồm 2 electron và lớp L (từ 1 đến 8 electron). Nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 3 có 3 lớp electron, lớp K gồm 2 electron lớp L gồm 8 electron và lớp M chứa từ 1 đến 8 electron. Cấu hình electron tổng quát: [Ne]3sa3pb (a = 1 → 2; b = 0 → 6) Chu kì 4: Gồm có 18 nguyên tố, bắt đầu là kim loại kiềm K ( Z = 19) và kết thúc là khí hiếm Kr (Z = 36). Sự phân bố electron ở chu kì 4 có đặc điểm là chưa phân bố vào phân lớp 3d mà phân bố vào phân lớp 4s trước, sau đó mới điền vào phân lớp 3d từ 1 đến 10 electron cho các nguyên tử của 10 nguyên tố kim loại chuyển tiếp (từ nguyên tố Sc (Z = 21) đến Zn (Z = 30)). Chu kì 5: Gồm có 18 nguyên tố, bắt đầu là kim loại kiềm Rb ( Z = 37) và kết thúc là khí hiếm Xe (Z = 54). Sự phân bố electron ở chu kì 5 tương tự như chu kì 4. Chu kì 6: Gồm có 18 nguyên tố, bắt đầu là kim loại kiềm Cs ( Z = 55) và kết thúc là khí hiếm Rn (Z = 86). Sự phân bố electron ở chu kì 6 diễn ra phức tạp hơn các chu kì trên. Chu kì 7: Bắt đầu là nguyên tố Fr (Z = 87) và kết thúc là nguyên tố Uuo (Z = 118). Đây là chu kì vừa mới được hoàn thành cách đây chưa lâu. c) Nhóm nguyên tố - Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột. - Nhóm nguyên tố được chia làm hai loại: Nhóm A và nhóm B. - Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A có số electron hóa trị bằng nhau và bằng STT của nhóm. - Có 8 nhóm A được đánh số từ IA đến VIIIA, mỗi nhóm là 1 cột. Nhóm A gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. - Có 8 nhóm B được đánh số từ IB đến VIIIB, mỗi nhóm là 1 cột, riêng nhóm VIIIB có 3 cột. Nhóm B gồm các nguyên tố d và nguyên tố f. • LƯU Ý: Các nguyên tố s, p, d, f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s, p, d, f tương ứng.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
I. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 1. Nguyên tắc sắp xếp Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp dựa trên ba nguyên tắc sau: - Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng. - Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron hóa trị được xếp thành một cột. 2. Cấu tạo bảng tuần hoàn a) Ô nguyên tố - Số thứ tự ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Ô nguyên tố cho biết các thông tin như : Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, nguyên tử khối trung bình, độ âm điện, … Ví dụ: Ô nguyên tố của hiđro và của nhôm.
N
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
-1-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 - NĂM HỌC 2017-2018
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Cách xác định STT nhóm A và STT nhóm B. - STT nhóm A = số electron hóa trị (số electron lớp ngoài cùng). Ví dụ: 13Al: 1s22s22p63s23p1 ⇒ nguyên tố p, có 3 electron lớp ngoài cùng ⇒ nhóm IIIA. - STT của nguyên tố nhóm B (có cấu hình electron dạng (n – 1)dxnsy) + Nếu x + y < 8 ⇒ STT nhóm B là x + y. + Nếu 8 ≤ x + y ≤ 10 ⇒ STT là VIIIB (qui ước này giúp giải thích tại sao nhóm VIIIB gồm có 3 cột). + Nếu x + y > 10 thì STT nhóm B là (x + y) – 10.
H Ơ
n = 4 ⇒ nguyên tố d và có ⇒ x + y = 6 ⇒ nhóm VIB. x = 5; y = 1 n = 4 2 2 6 2 6 10 2 ⇒ x + y = 12 > 10 ⇒ nhóm IIB. 30Zn: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ⇒ nguyên tố d và có x = 10; y = 2
N
•
TP .Q
U
Y
N
Ví dụ: 24Cr: 1s22s22p63s23p63d54s1
BỒ
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
II. SỰ BIẾN ĐỔI CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1. Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm A - Các nguyên tử của nguyên tố trong cùng một nhóm A có số electron lớp ngoài cùng (electron hóa trị) bằng nhau. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn sau mỗi chu kì ⇒ tính chất các nguyên tố nhóm A cũng có sự biến đổi tuần hoàn. 2. Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm B - Gồm các nguyên tố d và nguyên tố f (còn gọi là các kim loại chuyển tiếp). Từ chu kì 4 trở đi, sau khi bão hòa phân lớp ngoài cùng ns2 thì các electron tiếp theo được điền vào phân lớp (n – 1)d nên cấu hình thường có dạng (n – 1)dxns2 (trừ một số ngoại lệ như 24Cr; 29Cu; 47Ag; ...). III. SỰ BIẾN ĐỔI CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ 1. Bán kính nguyên tử - Trong một chu kì đi từ trái sang phải, vì số lớp electron bằng nhau song giá trị điện tích hạt nhân tăng nên lực hút giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăng ⇒ bán kính nguyên tử giảm. - Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới, mặc dù giá trị điện tích hạt nhân tăng song do số lớp electron tăng (chiếm ưu thế hơn) nên bán kính nguyên tử tăng. • Nhận xét: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. • Qui luật so sánh bán kính nguyên tử hoặc ion Số lớp electron lớn hơn thì bán kính nguyên tử lớn hơn. Nếu cùng số lớp electron hoặc cùng có chung cấu hình electron thì điện tích hạt nhân Z càng lớn ⇒ bán kính nguyên tử càng nhỏ và ngược lại. Đối với cùng một nguyên tố thì: rcation (ion dương) < rnguyên tử < ranion (ion âm). Ví dụ: Sắp xếp các nguyên tử sau theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: 3Li; 8O; 9F; 11Na. Giải 2 1 Cấu hình electron: 3 Li: 1s 2s (2 lớp electron). 2 2 4 8 O: 1s 2s 2p (2 lớp electron) 2 2 5 9 F: 1s 2s 2p (2 lớp electron) 2 2 6 1 11Na: 1s 2s 2p 3s (3 lớp electron) Theo qui luật so sánh bán kính nguyên tử ta có: r (F) < r (O) < r (Li) < r (Na). 2. Năng lượng ion hóa - Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản (tính bằng kJ/mol). - Trong một chu kì đi từ trái sang phải, vì lực hút giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăng ⇒ năng lượng ion hóa nói chung tăng. - Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới, do số lớp electron tăng lực hút giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng giảm ⇒ năng lượng ion hóa nói chung giảm. • Nhận xét: Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. 3. Độ âm điện - Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. - Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần. - Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần. • Nhận xét: Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. IV. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính kim loại, tính phi kim - Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương (cation): M
→ M n + + ne
(n = 1, 2, 3). Nguyên tử càng dễ nhường electron thì tính kim loại càng mạnh.
-2-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 - NĂM HỌC 2017-2018
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion âm (anion): X + ne
H
B
TR ẦN
%R (RH3 ) = 82,35% ⇒ %H (RH3 )
00
3
Theo đề:
III
⇒ công thức hợp chất khí với hiđro là R H 3 . 3 .100 = 17, 65 ⇒ R = 14(N). = 17, 65% ⇔ R +3
10
V
Oxit cao nhất của R ứng với công thức R 2 O5
A
C
ẤP
2+
3. Tính axit - bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng Cùng quan sát sự biến đổi tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit của các nguyên tố thuộc chu kì 2 và chu kì 3 qua bảng sau: Li2O BeO B2O3 CO2 N2O5 Oxit bazơ Oxit lưỡng tính Oxit axit Oxit axit Oxit axit LiOH Be(OH)2 H3BO3 H2CO3 HNO3 Hiđroxit lưỡng Bazơ kiềm Axit yếu Axit yếu Axit mạnh tính Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 Oxit bazơ Oxit bazơ Oxit lưỡng tính Oxit axit Oxit axit Oxit axit Oxit axit NaOH Mg(OH)2 Al(OH)3 H2SiO3 H3PO4 H2SO4 HClO4 Hiđroxit lưỡng Bazơ kiềm Bazơ yếu Axit yếu Axit trung bình Axit mạnh Axit rất mạnh tính NHẬN XÉT • Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit tăng dần. • Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit giảm dần. • Tính axit - bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. V. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
(n = 3, 2, 1). Nguyên tử càng dễ thu electron thì tính phi kim càng mạnh. a) Sự biến đổi tính chất trong một chu kì - Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. b) Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A - Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần. • Nhận xét: Tính kim loại, tính phi kim của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. 2. Hóa trị các nguyên tố nhóm A Sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố nhóm A trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro được biểu diễn qua bảng sau: IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA STT nhóm A Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 Hợp chất với oxi (oxit cao nhất) K2O CaO Ga2O3 GeO2 As2O5 SeO3 Br2O7 Hóa trị cao nhất với oxi 1 2 3 4 5 6 7 SiH4 PH3 H2S HCl Hợp chất khí với hiđro GeH4 AsH3 H2Se HBr Hóa trị với hiđro 4 3 2 1 NHẬN XÉT • Trong một chu kì, đi từ trái sang phải hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng dần từ 1 đến 7, còn hóa trị trong hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố phi kim giảm dần từ 4 đến 1. • Tổng hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro bằng 8 (trừ một số trường hợp ngoại lệ). • Hóa trị cao nhất của một nguyên tố với oxi, hóa trị với hiđro của các nguyên tố phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Ví dụ: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Trong hợp chất khí của R với hiđro thì thành phần khối lượng của R chiếm 82,35%. Tìm nguyên tố R. Giải
N
→ Xn−
B. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Dạng 1. Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn Câu 1. Cho các nguyên tố N (Z = 7), Ne (Z = 10), Al (Z = 13), P (Z = 15), Ar (Z = 18); Ca (Z = 20), Cr (Z = 24), Fe (Z = 26), Zn (Z = 30), Br (Z = 35). Viết cấu hình electron và xác định vị trí của từng nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
-3-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 2. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số khối bằng 51. Biết rằng trong hạt nhân của Y có số nơtron nhiều hơn số nơtron trong hạt nhân của X là 2, hãy xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn, biết trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Câu 3. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Biết tổng số proton trong hạt nhân của X và Y là 24, xác định X, Y và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. Câu 4. Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s. Tổng số electron của hai phân lớp này là 5, hiệu số electron của hai phân lớp này là 3. a) Xác định điện tích hạt nhân của hai nguyên tử A và B. b) Số nơtron của nguyên tử B lớn hơn số nơtron trong nguyên tử A là 4 hạt và tổng số khối của A và B là 71. Xác định số khối của A và B. c) Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn. Câu 5. Cho hai nguyên tố X và Y ở hai ô liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng số proton bằng 27. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. Câu 6. Cho hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 37. a) Có thể khẳng định A, B thuộc cùng một chu kì không? Xác định ZA, ZB. b) Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn. Cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 7. Nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z, A và viết kí hiệu và xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. Câu 8. A và B là hai nguyên tố thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp nhau và ở hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton của chúng là 25. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình electron của A, B và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. Câu 9. A, X, Y là 3 nguyên tố phi kim. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong phân từ AX2 là 52. Số hạt mang điện của AY2 nhiều hơn số hạt mang điện của AX2 là 28 hạt. Phân tử X2Y có tổng số hạt proton, electron và nơtron là 28 trong đó số hạt mang điện bằng 2,5 lần số hạt không mang điện. a) Xác định điện tích hạt nhân và số khối của A, X, Y. b) Xác định vị trí của A, X, Y trong bảng tuần hoàn. Câu 10. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. Xác định hai kim loại A, B và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. Dạng 2. So sánh bán kính nguyên tử, bán kính ion, so sánh tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện, tính axit, bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng Câu 1. Cho các nguyên tố L (Z = 8), M (Z = 9), Q (Z = 15), R (Z = 16). Hãy sắp xếp chúng theo chiều tăng dần tính phi kim. Câu 2. Cho các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na. Hãy sắp xếp chúng theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử. Câu 3. Sắp xếp các nguyên tố X (Z = 11), M (Z = 12), R (Z = 13), T (Z = 19) theo chiều tăng dần tính kim loại. Câu 4. Cho X, Y, Z, R, T là năm nguyên tố liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 90 (X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất). Sắp xếp các nguyên tố đã cho theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử. Câu 5. Sắp xếp nguyên tố sau: 7X; 8Y; 14Z; 15T theo chiều tăng dần tính phi kim. Dạng 3. Bài tập xác định công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro Câu 1. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định R. Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất. Câu 3. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Trong hợp chất của R với hiđro thì thành phần khối lượng của R là 82,35%. Tìm nguyên tố R. Câu 4. Oxit cao nhất của một nguyên tử ứng với công thức RO3. Trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% hiđro về khối lượng. Tìm nguyên tố R. Câu 5. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tử ứng với công thức RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng. Xác định R. Câu 6. Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R là 17 : 71. Xác định R. Câu 7. Phần trăm về khối lượng của X trong hợp chất oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro của nó lần lượt là a và b. Biết tỉ lệ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 - NĂM HỌC 2017-2018
TO
b 11 = , xác định X. a 4
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 8. Hóa trị cao nhất của nguyên tố R trong hợp chất với oxi gấp 3 lần hóa trị của nó trong hợp chất khí với hiđro. Biết phần trăm của R trong hợp chất khí với hiđro nhiều hơn trong oxit cao nhất là 54,12%, Xác định nguyên tố R. Câu 9. Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np3. Biết rằng phần trăm của R trong hợp chất khí với hiđro nhiều hơn trong oxit cao nhất là 47,5145%, Xác định nguyên tố R. Câu 10. Nguyên tử nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro là XH4. Trong oxit cao nhất thì tỉ lệ phần trăm theo khối lượng giữa X và O là
3 . Xác định X. 8
Dạng 4. Bài tập xác định tên nguyên tố, thành phần hỗn hợp Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 1,92 gam một kim loại kiềm thổ R bằng 200 ml dung dịch HCl 2M. Để trung hòa lượng axit dư cần 120 ml dung dịch NaOH 2M. Xác định tên kim loại R. Câu 2. Hòa tan 5,46 gam kim loại kiềm X vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn khối lượng nước ban đầu là 5,32 gam. Xác định X.
-4-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 3. Hòa tan hết 19,5 gam một kim loại kiềm trong 261 ml H2O (D = 1g/ml) thu được dung dịch kiềm nồng độ 10%. Xác định kim loại kiềm đã cho. Câu 4. 8 gam oxit kim loại M nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl 20% tạo thành 19 gam muối clorua. a) Xác định tên kim loại M. b) Tính khối lượng dung dịch HCl tối thiểu cần dùng. Câu 5. Hòa tan hết 8,3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại thuộc nhóm IA và ở hai chu kì liên tiếp nhau vào nước thu được dung dịch Y và có khí thoát ra. Lượng khí thoát ra này có thể tác dụng vừa đủ với 20 gam CuO nung nóng. a) Xác định tên hai kim loại và phần trăm theo khối lượng của chúng trong X. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 1,0M cần dùng để trung hòa vừa đủ dung dịch Y và khối lượng muối sunfat thu được. Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 6,78 gam hỗn hợp X chứa muối cacbonat của hai kim loại liên tiếp nhau trong nhóm IIA bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thì thu được dung dịch Y và có 1,68 lít khí (đktc) thoát ra. a) Tính khối lượng muối clorua thu được khi làm khan Y. b) Xác định công thức hai muối trong X và phần trăm khối lượng của chúng. c) Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã dùng. Câu 7. Cho 6 gam kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 18,25% (vừa đủ) thu được dung dịch chứa chất tan có nồng độ là 22,51%. a) Xác định tên kim loại M. b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. Câu 8. Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 20%. Xác định công thức oxit kim loại M. Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 3,68 gam một kim loại kiềm A vào 200 gam nước thì thu được dung dịch X và một lượng khí H2. Nếu cho lượng khí này qua CuO dư ở nhiệt độ cao thì sinh ra 5,12 gam Cu. a) Xác định tên kim loại A. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X. Câu 10. M là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại M và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Xác định kim loại M. Câu 11. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm kim loại Mg và Zn bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch Y. Biết nồng độ phần trăm của ZnSO4 trong dung dịch Y là 12,1877%. Xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X. Câu 12. Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X, Y (đều thuộc nhóm IIA) vào nước được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ thì thu được 17,22 gam kết tủa và dung dịch B. a) Tính khối lượng muối nitrat trong B. b) Biết tỉ lệ số mol hai muối clorua ban đầu là 1 : 3, xác định X, Y. Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 13,45 gam hỗn hợp hai muối cacbonat axit và cacbonat trung tính của cùng một kim loại kiềm M bằng 300 ml dung dịch HCl 1M; sau phản ứng để trung hòa lượng axit dư cần dùng vừa đủ 1,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M. a) Xác định công thức hai muối đã cho. b) Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Câu 14. Hòa tan vừa đủ 1,90 gam hỗn hợp X gồm muối cacbonat và muối hiđrocacbonat của cùng một kim loại kiềm M bằng dung dịch H2SO4 loãng thì thấy có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Xác định M và phần trăm khối lượng mỗi muối trong X. Câu 15. Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với dung dịch HCl thu được khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thì thu được 15,76 gam kết tủa. Xác định công thức hai muối đã cho và tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X. Câu 16. Cho x gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ C% tác dụng hoàn toàn với hỗn hợp hai kim loại kali và sắt (lấy dư), sau phản ứng thấy khối lượng chung giảm đi 0,04694x gam. Tính C.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 - NĂM HỌC 2017-2018
-L
Í-
Câu 17. Hợp chất M tạo thành từ cation X + và anion Y proton trong X + là 11 và trong Y xác định công thức hóa học của M.
3–
ÁN
+
+
3–
Câu 18. Hợp chất Z tạo thành từ cation X + và anion Y +
proton trong X là 11 và tổng số electron trong một nhóm A và ở hai chu kì kế tiếp nhau.
TO
+
. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số
là 47. Hai nguyên tố trong 2–
Y3– thuộc 2 chu kì liên tiếp có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Hãy
. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số
Y là 50. Hãy xác định công thức của Z biết rằng hai nguyên tố trong Z thuộc cùng 2–
G
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 1. Tổng số electron trên phân lớp p của nguyên tử nguyên tố X là 11. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3, nhóm VA. B. Chu kì 3, nhóm VIIA. C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 4, nhóm VIIA. Câu 2. Cho các nguyên tố: X (Z = 11), M (Z = 12), R (Z = 19). Chiều tăng dần tính kim loại đúng là A. X, M, R. B. R, X, M. C. R, M, X. D. M, X, R. Câu 3. Bảng tuần hoàn được sắp xếp không dựa trên nguyên tắc nào sau đây? A. Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng. C. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron hóa trị được xếp thành một cột. D. Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của số khối A. Câu 4. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron ở phân mức năng lượng cao nhất là np2n+1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 2, nhóm VA. B. Chu kì 3, nhóm VA. C. Chu kì 2, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm VIIA.
-5-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 5. Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ đúng là A. NaOH; Mg(OH)2; Al(OH)3. B. Mg(OH)2; Al(OH)3; NaOH. C. NaOH; Al(OH)3; Mg(OH)2. D. Al(OH)3; Mg(OH)2; NaOH. Câu 6. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,074% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của R trong hợp chất RH3 là B. 91,176%. C. 8,824%. D. 82,35%. A. 17,65%. Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 40,00%. B. 60,00%. C. 53,33%. D. 46,67%. Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np2. Trong hợp chất khí của X với hiđro, tỉ lệ phần trăm khối lượng của X gấp 3 lần so với hiđro. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 46,67%. B. 75,00%. C. 53,33%. D. 27,27%. Câu 9. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 - NĂM HỌC 2017-2018
Câu 10. Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IA. Cấu hình electron đúng của ion X là A. 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p63s23p6. C. 1s22s22p63s23p1.
ẠO
+
D. 1s22s22p6.
56
H
TR ẦN 2+
3+
B. Bán kính nguyên tử Na lớn hơn bán kính ion Na còn bán kính ion Fe lớn hơn bán kính ion Fe . C. Các nguyên tố, mà nguyên tử của nó có số electron p lần lượt bằng 2, 8, và 14 đều thuộc cùng một nhóm A. D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố nhóm IA tăng dần từ Li đến Cs.
Cr 3+ có chứa 24 proton. Vậy cấu hình electron của ion Cr 3+ là
10
Câu 14. Cho biết hạt nhân ion A. [Ar]3d54s1.
00
B
+
B. [Ar]3d3.
C. [Ar]4s23d1.
D. [Ar]3d14s2.
−18
A
C
ẤP
2+
3
Câu 15. Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là 4,1652.10 C . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 4, nhóm IIA. B. Chu kì 4, nhóm VIB. C. Chu kì 4, nhóm VIIIB. D. Chu kì 3, nhóm VIIIB. Câu 16. Cho các phát biểu sau (1) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo gồm ba loại hạt là electron, proton, nơtron. (2) Bán kính nguyên tử và giá trị năng lượng ion hóa thứ nhất là tỉ lệ thuận với nhau. (3) Giá trị độ âm điện và tính phi kim biến đổi với qui luật giống nhau. (4) Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn là nguyên tố flo. (5) Ở trạng thái cơ bản thì nguyên tử có số proton trong hạt nhân bằng với số electron ở vỏ. (6) Khi nguyên tử có độ âm điện càng lớn thì nó càng dễ thu thêm electron để tạo thành cation. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 17. A và B là 2 nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử A và B bằng 32. Tổng số electron trên phân lớp s của hai nguyên tử A, B là A. 7. B. 10. C. 12. D. 14. Câu 18. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào lớp M, ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc thân. Điều nhận định nào sau đây là đúng? A. X ở chu kì 4, nhóm VIIB. B. X ở chu kì 3, nhóm IIIA. C. X ở chu kì 3, nhóm VA. D. X ở chu kì 4, nhóm IIIB Câu 19. Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr. Câu 20. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np2. Trong hợp chất khí với hiđro, X chiếm 87,5% về khối lượng. Nguyên tố X là A. Si. B. S. C. C. D. Se.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
Câu 11. Cho nguyên tử sắt có kí hiệu nguyên tử là 26 Fe . Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử sắt là 52. B. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn là chu kì 4, nhóm VIIIB. C. Nguyên tử sắt có 6 electron độc thân. D. Hạt nhân của sắt có số hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 4 hạt. Câu 12. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là A. Al. B. Si. C. P. D. S. Câu 13. Nhận định nào sau đây là sai? A. Nguyên tử của các nguyên tố Na, Cr, Cu đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
-6-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 - NĂM HỌC 2017-2018
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
LIÊN KẾT HÓA HỌC
H
TR ẦN
O 2− : Anion oxit Cl− : Anion clorua S2− : Anion sunfua
B
SO32− : Anion sunfit
00
SO 24− : Anion sunfat
3
10
H 2 PO 4− : Anion đihiđrophotphat
ClO −4 : Anion peclorat
A
C
ẤP
2+
c) Sự tạo thành liên kết ion - Là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. - Liên kết ion được hình thành giữa nguyên tử kim loại điển hình và nguyên tử phi kim điển hình. - Đặc điểm của liên kết ion là không có tính định hướng và không có tính bão hòa. - Do liên kết ion rất bền vững nên hợp chất ion đa phần là chất rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy, một số hợp chất ion tan được trong nước tạo dung dịch dẫn điện. Độ bền vững của liên kết ion phụ thuộc vào bán kính ion, điện tích ion, năng lượng mạng lưới tinh thể, … Ví dụ: Liên kết ion trong phân tử NaCl được hình thành theo sơ đồ sau
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
I. PHÂN LOẠI LIÊN KẾT HÓA HỌC Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. Nói cách khác là các nguyên tử chuyển thành phân tử hoặc tinh thể để đạt đến cấu hình electron bền vững của khí hiểm (qui tắc bát tử). Cần lưu ý là có một số trường hợp qui tắc bát tử (octet) không thỏa mãn nhưng phân tử đó vẫn tồn tại. Ví dụ: PCl5 ; SF6 ; NO ; BeH2 ; … 1. Liên kết ion a) Sự tạo thành ion, cation, anion - Ion là những phần tử mang điện tích (nguyên tử vốn trung hòa điện do số electron bằng số proton, khi nguyên tử mất bớt hoặc thu thêm electron nó trở thành phần tử mang điện tích gọi là ion). - Nguyên tử của nguyên tố kim loại nhường electron (thường là toàn bộ electron lớp ngoài cùng) để tạo ion dương (cation) M → M n + + ne (n = 1, 2, 3) Ví dụ: 12Mg : 1s22s22p63s2 ⇒ Mg → Mg 2+ + 2e - Nguyên tử của nguyên tố phi kim có xu hướng thu thêm để tạo ion âm (anion) X + ne → X n − (n = 1, 2, 3) Ví dụ: 8O : 1s22s22p4 ⇒ O + 2e → O2− b) Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử - Ion đơn nguyên tử chỉ do một nguyên tử tạo nên còn ion đa nguyên tử là nhóm nguyên tử mang điện tích. Ion đơn nguyên tử Ion đa nguyên tử 2+ − Mg : Cation magie NO3 : Anion nitrat
N
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2. Liên kết cộng hóa trị - Là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hoặc nhiều cặp electron chung. Mỗi cặp electron chung tạo nên một liên kết cộng hóa trị. - Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung nằm chính giữa hai nguyên tử gọi là liên kết cộng hóa trị không phân cực (thường là liên cộng hóa trị trong đơn chất). - Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn gọi là liên kết cộng hóa trị phân cực (thường là liên cộng hóa trị trong hợp chất).
-1-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 - NĂM HỌC 2017-2018
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ví dụ: Xét sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử N2; Cl2; HCl; CO2 Phân tử Công thức electron
Công thức cấu tạo
+
N≡N
N
N2
N
N
N
Cl-Cl
+
H
Cl
Cl
H-Cl O=C=O
Y
CO2
N
H
HCl
H Ơ
N
Cl2
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
3. Liên kết cho-nhận (liên kết phối trí) - Liên kết cho-nhận là trường hợp riêng của liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. Liên kết cho-nhận được biểu diễn bằng dấu mũi tên hướng từ nguyên tử cho sang nguyên tử nhận. • Điều kiện hình thành liên cho nhận X→Y: - Nguyên tử cho (X) có obitan chứa cặp electron tự do. - Nguyên tử nhận (Y) có obitan hóa trị còn trống. Ví dụ: Xét sự hình thành liên kết cho-nhận trong phân tử CO; SO2; HNO3. Công thức phân tử Công thức cấu tạo
H TR ẦN 00
B
HNO3
A
C
ẤP
2+
3
10
4. Liên kết kim loại - Kim loại ở thể rắn và lỏng xuất hiện ion dương kim loại và các electron tự do. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion dương kim loại do sự tham gia của các electron tự do. • So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị Loại liên kết Giống nhau Khác nhau - Electron dùng chung là những Liên kết cộng hóa trị electron hóa trị, do một hoặc hai - Liên kết được hình thành bới sự tham nguyên tử đóng góp. gia của các electron. - Tất cả các electron tự do đều tham Liên kết kim loại gia vào quá trình hình thành liên kết. • So sánh liên kết kim loại với liên kết ion Loại liên kết Giống nhau Khác nhau - Lực hút tĩnh điện giữa ion dương và Liên kết ion - Liên kết được hình thành bới lực hút ion âm. tĩnh điện. - Lực hút tĩnh điện giữa ion dương kim Liên kết kim loại loại và electron tự do. 5. Liên kết Van-đec-van - Là loại liên kết hình thành giữa các phân tử, nguồn gốc của liên kết này là sự tương tác lực hút tĩnh điện giữa các phân tử. - Liên kết Van-đec-van càng mạnh khi sự phân cực giữa các phân tử càng lớn, khối lượng phân tử càng lớn và khoảng cách giữa các phân tử càng nhỏ. Ví dụ: Phân tử SO2 có nhiệt độ sôi cao hơn phân tử O2 vì MSO 2 (64) > M O2 (32)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
SO2
6. Liên kết hiđro - Nguyên tử hiđro linh động là nguyên tử hiđro liên kết trực tiếp với nguyên tử có độ âm điện lớn (F, O, N, Cl) tạo thành liên kết luôn phân cực. Độ linh động của nguyên tử hiđro phụ thuộc vào sự phân cực của liên kết. - Liên kết hiđro là loại liên kết có bản chất là lực hút tĩnh điện với năng lượng liên kết nhỏ. Nó là liên kết được hình thành giữa nguyên tử hiđro linh động với nguyên tử của nguyên tố khác có cặp electron chưa tham gia liên kết. Liên kết hiđro có hai loại là liên kết hiđro liên phân tử và liên kết hiđro nội phân tử.
-2-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 - NĂM HỌC 2017-2018
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
II. MỘT SỐ LOẠI TINH THỂ THƯỜNG GẶP Tinh thể được cấu tạo từ những nguyên tử, phân tử hoặc ion. Các hạt này được sắp xếp một cách đều đặn, tuần hoàn theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành mạng tinh thể. Tinh thể thường có hình dạng không gian xác định. 1. Tinh thể ion - Do các ion ngược dấu liên kết với nhau bằng liên kết ion tạo nên. Ví dụ: Tinh thể NaCl, KCl, BaCl2, Al2O3, ...
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
- Liên kết hiđro có ảnh hưởng lớn đến tính chất vật lí và thậm chí là tính chất hóa học của chất. Cụ thể: chất tạo được liên kết hiđro với nước thì khả năng tan trong nước cao hơn; chất có liên kết hiđro liên phân tử càng bền vững thì có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy càng cao; liên kết hiđro nội phân tử có ảnh hưởng tới khả năng phản ứng của chất. Ví dụ: Trong dung dịch ancol có một số loại liên kết hiđro sau
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
- Các tinh thể ion đều bền vững, khó bay hơi, khó nóng chảy, khi ở trạng thái nóng chảy hoặc tan trong nước có khả năng dẫn điện. 2. Tinh thể nguyên tử - Do các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị tạo thành. Các tinh thể nguyên tử đều bền vững, khó nóng chảy, khó bay hơi. Ví dụ: Kim cương, thạch anh (SiO2), ...
Hình ảnh tinh thể SiO2
3. Tinh thể phân tử - Do các phân tử liên kết với nhau bằng tương tác yếu giữa các phân tử tạo nên. Các tinh thể phân tử đều kém bền, dễ bay hơi, dễ nóng chảy.
-3-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 - NĂM HỌC 2017-2018
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Ví dụ: Nước đá, iot, ...
H TR ẦN B 00 10 3 2+
A
C
ẤP
III. HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC - Thực chất không có ranh giới rõ rệt giữa liên kết cộng hóa trị và liên kết ion. Để dự đoán một cách tương đối liên kết giữa hai nguyên tử người ta dựa vào hiệu độ âm điện của chúng với qui ước như sau Loại liên kết Hiệu độ âm điện ∆χ Liên kết cộng hóa trị không phân cực. 0 → < 0,4 - Liên kết cộng hóa trị phân cực. 0,4 → < 1,7
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
4. Tinh thể kim loại - Do các nguyên tử kim loại liên kết với nhau bằng liên kết kim loại tạo nên. Tinh thể kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt,khó nóng chảy, khó bay hơi (trừ thủy ngân).
Í-
≥ 1,7
- Liên kết ion.
-L
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 1. Trình bày sự hình thành liên kết ion trong các phân tử sau (đi từ các đơn chất tương ứng): MgCl2; Na2O. Câu 2. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau: CH4; C2H2; HClO; NH3; CH3COOH; H2CO3. Câu 3. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau (biết rằng trong phân tử của chúng có liên kết cho-nhận): CO; SO2; SO3; HNO3; H2SO4; H3PO4; HClO4; H4P2O7; P2O5; Cl2O7; Al2Cl6. Câu 4. Sắp xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: C2H5OH; C2H6; CH3COOH; CH3-O-CH3. Giải thích ngắn gọn. Câu 5. Viết công thức cấu tạo của các chất sau: Ca3(PO4)2; Al2(SO4)3; CaCO3; Ba(NO3)2; Fe2O3; Al4C3; CaC2; BaSO4; Al2O3; Fe3O4. Câu 6. Trong phân tử NH3 độ dài liên kết N-H có giá trị bằng 0,102 nm (nanomet); góc liên kết H-N-H bằng 1070. Hãy tính khoảng cách giữa hai nguyên tử hiđro theo nm. Câu 7. Dựa vào bảng giá trị độ âm điện; hãy cho biết loại liên kết được hình thành giữa các nguyên tử trong các chất sau: CO2; CH3COOH; SiH4; CH4; SO2; NH3; P2O5; Na2S; BaCl2; AlCl3. C H O Si S P N Na Ba Cl Al 2,55 2,20 3,44 1,90 2,58 2,19 3,04 0,93 0,89 3,16 1,61
-4-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 - NĂM HỌC 2017-2018
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 8. Hãy xác định khoảng cách giữa 2 nguyên tử iot trong 2 đồng phân hình học của phân tử C2H2I2 với giả thiết 2 0
0
H Ơ
N
đồng phân này có cấu tạo phẳng. (Cho độ dài liên kết C – I là 2,10 A và C = C là 1,33 A ; góc liên kết C-C-I bằng C-C-H = 1200 ).
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A
C
ẤP
Câu 1. Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là B. HCl. C. NH3. D. H2O. A. NH4Cl. Câu 2. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là A. HCl, O3, H2S. B. H2O, HF, H2S. C. O2, H2O, NH3. D. HF, Cl2, H2O. Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết. A. cho nhận. B. kim loại. C. cộng hoá trị. D. ion. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. B. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử. C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. D. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. Câu 5. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết A. ion. B. cộng hoá trị phân cực. C. cộng hoá trị không phân cực. D. hiđro. Câu 6. Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là A. 4; 2; 6. B. 4; 3; 6. C. 3; 5; 9. D. 5; 3; 9. Câu 7. Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là A. Na, K, Mg. B. Li, Na, K. C. Be, Mg, Ca. D. Li, Na, Ca. Câu 8. Các chất mà phân tử không phân cực là A. NH3, Br2, C2H4. B. Cl2, CO2, C2H2. C. HBr, CO2, CH4. D. HCl, C2H2, Br2. Câu 9. Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là A. HBr, HI, HCl. B. HI, HBr, HCl. C. HCl , HBr, HI. D. HI, HCl , HBr. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi. D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Dạng trans Dạng cis Câu 9. Hãy giải thích a) Tại sao ở điều kiện thường H2S là chất khí còn H2O là chất lỏng. b) Vì sao nitơ có độ âm điện khá lớn (3,04) nhưng lại “trơ” về mặt hóa học ở điều kiện thường. c) Ancol (rượu) etylic tuy là hợp chất hữu cơ không phân cực song lại tan gần như vô hạn trong nước. d) Tại sao iot, naphtalen dễ thăng hoa còn phân tử NaCl lại rất khó thăng hoa; tuy nhiên khi ở trạng thái nóng chảy thì NaCl lại dẫn được điện. Câu 10. Dự đoán trong số các chất sau a) Chất nào dễ hóa lỏng nhất: NH3, F2, CO2, CH4. b) Chất nào dễ tan trong nước nhất: H2; CH4; CO2; NH3. c) Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất: CO2; SO2; HF. Câu 11. X là nguyên tố thuộc chu kì 3, X tạo với hiđro một hợp chất khí có công thức H2X, trong đó X có số oxi hóa thấp nhất. a) Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. b) Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 40% khối lượng. Tìm khối lượng nguyên tử của R. c) Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết X là nguyên tố nào. Viết phương trình phản ứng khi lần lượt cho H2X tác dụng với nước Cl2, dung dịch FeCl3, dung dịch CuSO4. Câu 12. R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R nhỏ hơn 34. a) Xác định R. b) X là hợp chất khí của R với hiđro, Y là oxit của R có chứa 50% oxi về khối lượng. Xác định công thức phân tử của X và Y. c) Viết công thức cấu tạo các phân tử RO2; RO3; H2RO4.
-5-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 11. Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 12. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. Câu 13. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt mang điện là 38; nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52; trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16. Liên kết hình trong phân tử giữa X và Y thuộc loại liên kết A. ion. B. cộng hoá trị phân cực. C. cộng hoá trị không phân cực. D. cho-nhận. Câu 14. Trong các chất sau: LiCl; KCl; NaCl; CsCl liên kết trong phân tử có đặc tính ion mạnh nhất là A. KCl. B. LiCl. C. NaCl. D. CsCl. Câu 15. Phân tử C2H2 có góc liên kết là A. 1200. B. 1800. C. 109028’. D. 900.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 - NĂM HỌC 2017-2018
-6-
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG, NÂNG CAO HÓA HỌC 10
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
0
0
0
H Ơ
N
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. SỐ OXI HÓA - Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử đang xét là liên kết ion. QUI TẮC XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA • Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng 0. 0
−1
−1
Trong hầu hết hợp chất số oxi hóa của hiđro bằng +1 còn của oxi bằng -2 (trừ một số ngoại lệ: Na H ; Ca H 2 ; −1
U
Y
•
+2
TP .Q
H 2 O 2 ; O F2 ; …)
a
N O 2 : a + (-2).2 = 0 ⇒ a = +4.
−2
+1 a
N 2 O : 2a + (-2) = 0 ⇒ a = +1
G
a
−2
Đ
+1
−2
Ư N
a
N H3 : a + 1.3 = 0 ⇒ a = -3
ẠO
• Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0. Ví dụ: Xác định số oxi hóa của nguyên tố N trong: NH3 ; NO2 ; N2O ; HNO3. Hướng dẫn Gọi a là số oxi hóa cần tìm của N trong mỗi trường hợp
H N O 3 : 1 + a + (-2).3 = 0 ⇒ a = +5.
Số oxi hóa của nguyên tố trong ion đơn nguyên tử bằng điện tích ion ; trong ion đa nguyên tử thì tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion.
Ví dụ: Xác định số oxi hóa của nguyên tố S trong các ion: S
2−
2−
; SO 4
Hướng dẫn Gọi a là số oxi hóa cần tìm của S trong mỗi trường hợp là -2.
B
2−
00
Số oxi hóa của S trong S
•
a
10
SO 24− : a + (-2).4 = -2 ⇒ a = +6.
•
TR ẦN
H
•
A
C
ẤP
2+
3
LƯU Ý • Đối với một số chất như FeS2 ; CaOCl2 ; H2S2O8 (axit peoxiđisunfuric) ; … và đặc biệt là hợp chất hữu cơ ta cần phải dựa vào công thức cấu tạo để xác định số oxi hóa của từng nguyên tử theo phương pháp ‘‘kéo-đẩy electron’’. Ví dụ:
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
N
Ví dụ: Cu ; O 2 ; Fe ; Cl ; ...
Í-
H
BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trung tâm trong các hợp chất và ion sau a) Số oxi hóa của N trong N2, N2O, NO, NO2, N2O4, HNO3, NaNO3, NH4NO3, NH4NO2, NxOy, NO 2 , NH3, NH 4 , +
-L
−
ÁN
NO 3− .
2−
2−
TO
b) Số oxi hóa của S trong S, H2S, SO2, SO3, H2SO4, H2SO3, Na2SO4, H2S2O7, FeS, FeS2, SO 3 , SO 4 . 2−
c) Số oxi hóa của Cr trong CrO, Cr2O3, K2Cr2O7, Na2CrO4, NaCrO2, Cr2 O 7 , CrO 2 , CrO5 (crom peoxit); Na2Cr2O12 −
G
(natri peoxiđicromat).
BỒ
ID Ư
Ỡ N
d) Số oxi hóa của Mn trong MnO2, MnO 4 , MnCl2, KMnO4, K2MnO4. e) Số oxi hóa của Fe trong FeO, Fe2O3, Fe3O4, FexOy, Fe2(SO4)3, FeCl2, Fe(NO3)3. −
f) Số oxi hóa của Cl trong HCl, CaCl2, Cl2, NaClO, KClO3, ClO 4 , CaOCl2. Câu 2. Tính số oxi hóa trung bình của C trong các chất: CH4, C2H4, C4H10, C2H5OH, CH3COOH, C6H12O6. Câu 3. Xác định số oxi hóa của từng nguyên tử C trong các hợp chất hữu cơ sau: CH2=CH2, CH3-C≡CH, CH3-CH2OH, CH2=CHCOOH, OHC-CHO, HOOC-COOH, CH3-COOH, CH3-CH=CH2. II. PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ 1. Các khái niệm - Phản ứng oxi hóa-khử là phản ứng hóa học mà trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
−
-1www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG, NÂNG CAO HÓA HỌC 10
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+5
+2
H Ơ
0
N
- Chất khử là chất nhường electron cho chất khác (sau phản ứng số oxi hóa tăng). - Chất oxi hóa là chất nhận electron của chất khác (sau phản ứng số oxi hóa giảm). - Quá trình chất khử nhường electron gọi là quá trình oxi hóa (sự oxi hóa). - Quá trình chất oxi hóa nhận electron gọi là quá trình khử (sự khử). 2. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa-khử theo phương pháp thăng bằng electron Ví dụ: Lập phương trình hóa học của phản ứng: Cu + HNO3 (loãng) → Cu(NO3)2 + NO + H2O • Bước 1. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có sự thay đổi để tìm ra chất khử và chất oxi hóa +2
Cu + H N O3 (loãng) → Cu (NO3)2 + N O + H2O
Y
+2
→ Cu
+5
+
2e
(Quá trình oxi hóa)
+2
+2
Cu
→ Cu
+
2e
+2
Ư N
+5
G
0
3x
Đ
ẠO
N → N + 3e (Quá trình khử) Bước 3. Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa (dựa trên nguyên tắc của phương pháp thăng bằng electron: Số electron chất khử nhường = số electron chất oxi hóa nhận).
•
0
+5
+2
H
→ N + 3e 2x N Bước 4. Đưa hệ số tìm được ở bước 3 vào phương trình và kiểm tra lại, sau đó hoàn thành phương trình hóa học.
•
+2
−2
+5
0
+2
TR ẦN
→ 3 Cu (NO3)2 + 2 N O + 4H2O 3 Cu + 8H N O3 (loãng) 3. Phân loại phản ứng oxi hóa khử • Phản ứng oxi hóa khử thông thường: Chỉ có một chất khử, một chất oxi hóa (là những nguyên tố khác nhau). → S + 2 N O + 4H2O H 2 S + 2H N O3 (loãng) 0
0
00
B
Ví dụ:
+5 −2
10
→ 2 P2 O 5 4 P + 5 O 2
3
Phản ứng oxi hóa-khử phức tạp: Có nhiều chất khử, nhiều chất oxi hóa, môi trường, … +7
+2
+2
+3
→ 5 Fe 2(SO4)3 + 2 Mn SO4 + K2SO4 + 8H2O 10 Fe SO4 + 2K Mn O4 + 8H2SO4
Ví dụ:
+1
−2
2+
•
+5
+2
+6
+2
ẤP
→ 6 Cu (NO3)2 + 3H2 S O4 + 10 N O + 8H2O 3 Cu 2 S + 22H N O3 (loãng) Phản ứng oxi hóa-khử đặc biệt: Phản ứng oxi hóa-khử nội phân tử (chất khử và chất oxi hóa nằm cùng trong một phân tử và là những nguyên tố khác nhau); phản ứng tự oxi hóa-khử (chất khử và chất oxi hóa cùng là một nguyên tố)
C
•
0
0
MnO 2 , t → 2K Cl + 3 O 2
H
2 K Cl O 3
Ví dụ:
−1
0
Ó
+5 −2
A
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
U
0
Cu
TP .Q
•
N
Chất khử: Cu (vì sau phản ứng số oxi hóa tăng: Từ 0 lên +2) Chất oxi hóa: HNO3 (vì sau phản ứng số oxi hóa giảm: Từ +5 xuống +2) Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa-khử và cân bằng mỗi quá trình.
−1
0
+5
-L
Í-
t → 5K Cl + K Cl O3 + 3H2O Cl 2 + 6KOH
TO
Ví dụ:
ÁN
MỘT SỐ LƯU Ý KHI CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ • Để ý tới chỉ số của chất oxi hóa và chất khử trước và sau phản ứng. 0
+3
+5
+1
Al + H N O3 → Al (NO3)3 + N 2O + H2O
G
Chất khử: Al (vì sau phản ứng số oxi hóa tăng: Từ 0 lên +3) Chất oxi hóa: HNO3 (vì sau phản ứng số oxi hóa giảm: Từ +5 xuống +1) 0
ID Ư
Ỡ N
8x 3x 0
+3
Al
→ Al
+5
+1
2N
+
8e
3e (Quá trình oxi hóa)
→ N2
+3
+5
+
(Quá trình khử)
+1
BỒ
⇒ phương trình: 8 Al + 30H N O3 → 8 Al (NO3)3 + 3 N 2O + 15H2O •
Nếu trong một chất có nhiều nguyên tố cùng tăng hoặc cùng giảm số oxi hóa thì ta xem số oxi hóa của cả chất đó bằng 0 và chỉ cần xác định số oxi hóa của các chất sản phẩm. 0
Ví dụ:
+5
+2
+6
+2
→ Cu (NO3)2 + H2 S O4 + N O + H2O (Cu 2S) + H N O3 (loãng) Chất khử: Cu2S (vì sau phản ứng số oxi hóa tăng)
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
-2www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG, NÂNG CAO HÓA HỌC 10
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Chất oxi hóa: HNO3 (vì sau phản ứng số oxi hóa giảm: Từ +5 xuống +2) 3x
+2
0
+5
10x
+6
→ 2 Cu
(Cu 2S)
S
+
+
10e (Quá trình oxi hóa)
+2
N
+
→ N
3e
+5
0
(Quá trình khử)
+2
+6
+2
0
+7
0
0
+5
N
−3
H Ơ
Nếu trong một chất có chứa nguyên tố oxi hóa và khử khác nhau thì phải cộng lại, sau đó mới cân bằng quá trình oxi hóa, quá trình khử.
8x
P
0
−3
0
0
N2
U
+7
→ 2 N + 2 Cl + 8e
Cl 2
+
TP .Q
−3
5x
Y
→ N 2 + H 3 P O 4 + Cl 2 + H2O N H 4 Cl O 4 + P
Ví dụ:
+5
→ P 0
+7
+ 5e
0
0
+5
ẠO
•
⇒ phương trình: 10 N H 4 Cl O 4 + 8 P → 5 N 2 + 8 H 3 P O 4 + 5 Cl 2 + 8H2O
Nếu phản ứng có nhiều chất oxi hóa, nhiều chất khử khác nhau thì trước khi tìm hệ số thích hợp ta phải cộng các quá trình giống nhau lại và cân bằng hai nửa phản ứng. +5
0
0
−2
+4
G
Đ
•
0
0
0
3x
−2
S
+4
C
+5
0
N2 +
→ C 0
0
−2
+ 4e +4
0
B
⇒ phương trình: 2K N O3 + S + 3 C → K2 S + 3 C O2 + N 2
H
+5
→ 2 N + S + 12e
TR ẦN
1x
Ư N
→ K2 S + C O2 + N 2 K N O3 + S + C
Ví dụ:
+5
+3
+5
10
+2
00
Đối với một số phương trình phản ứng phức tạp, nếu sau 4 bước thông thường vẫn chưa tìm ra hệ số nguyên tối giản thì ta áp dụng thêm phương pháp đặt ẩn và bảo toàn nguyên tố.
•
+3
+2
→ Fe(N O3 )3 + Fe Cl3 + N O + H2O Fe(N O3 ) 2 + HCl
Ví dụ:
+5
C
0
ẤP
2+
3
(Phương trình này thầy sẽ hướng dẫn chi tiết tại lớp học ☺) Nếu phản ứng tạo thành các sản phẩm khử với tỉ lệ mol hoặc thể tích cho trước thì khi cân bằng hai nửa phản ứng ta đưa tỉ lệ này vào rồi mới tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa. Ngoài ra ta cũng có thể viết và cân bằng nhiều phương trình (mỗi phương trình tương ứng với một sản phẩm khử) rồi sau đó cộng các phương trình lại với nhau.
•
+3
+1
0
Al + H N O3 → Al (NO3)3 + N 2O + N 2 + H2O
Ví dụ:
A
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
N
⇒ phương trình: 3 (Cu 2S) + 22H N O3 (loãng) → 6 Cu (NO3)2 + 3H2 S O4 + 10 N O + 8H2O
( VN 2 O : VN 2 = 1: 2 )
-L
Í-
H
Ó
(Phương trình này thầy cũng sẽ hướng dẫn chi tiết tại lớp học ☺) B. BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG 1. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ TRONG PHẢN ỨNG HÓA VÔ CƠ Câu 1. Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa
ÁN
1) NH3 + CuO → N2 + Cu + H2O
TO
→ NO + S + H2O 2) HNO3 + H2S t0
→ H3PO4 + NO2 + H2O 3) P + HNO3 (đặc)
G
→ Al(NO3)3 + N2 + H2O 4) Al + HNO3 (loãng) t0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
5) Fe + HNO3(đặc) → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
→ Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O 6) Al + HNO3 (loãng)
→ Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O 7) FeS2 + HNO3 (loãng) t0
→ MnCl2 + Cl2 + H2O 8) MnO2 + HCl (đặc) → Fe(NO3)3 + NO + H2O 9) FeO + HNO3 (loãng) → K2SO4 + MnSO4 + S + H2O 10) K2S + KMnO4 + H2SO4 11) HI + H2SO4(đặc)
0
t → H 2S + I 2 + H 2O
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
-3www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG, NÂNG CAO HÓA HỌC 10
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
→ Cu(NO3)2 + NO + H2O 12) Cu + HNO3loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 14) KMnO4 + HCl (đặc) → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 15) KMnO4 + SO2 + H2O 13) Fe3O4 + HNO3
(loãng)
t0
N
16) Mg + H2SO4(đặc) → MgSO4 + H2S + H2O
H Ơ
0
Y
N
t → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O → CuSO4 + Na2SO4 + NO + H2O 18) NaNO3 + Cu + H2SO4 → NaAlO2 + NH3 19) Al + NaNO3 + NaOH + H2O
17) Fe + H2SO4(đặc)
U
t0
TP .Q
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 20) Fe3O4 + H2SO4(đặc) Câu 2. Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron → Na2CrO4 + NaCl + H2O 1) NaCrO2 + NaOH + Cl2
ẠO
→ Cr2(SO4)3 + I2 + K2SO4 + H2O 2) K2Cr2O7 + KI + H2SO4
Đ
3) KI + KClO3 + H2SO4 → K2SO4 + I2 + KCl + H2O
G
→ Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (Biết tỉ lệ thể tích của NO và N2O là 1 : 3) 4) Al + HNO3 (loãng)
Ư N
→ Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O 5) FeS + HNO3 (loãng)
→ K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + Cl2 + H2O 6) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 → FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O 8) FeS2 + HNO3 + HCl → M(NO3)n + NO + H2O 9) MxOy + HNO3 t0
t0
H
3
→ CuO + Fe2O3 + SO2 13) CuFeS2 + O2
10
→ Al(NO3)3 + NxOy + H2O 12) Al + HNO3
00
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 11) FexOy + H2SO4(đặc)
B
10) FexOy + HNO3(đặc) → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
→ K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O 7) CrI3 + Cl2 + KOH
2+
→ CuSO4 + FeSO4 + H2SO4 14) CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 15) Fe3O4 + HNO3
ẤP
0
t → FenOm + Al2O3 → K2CrO4 + KNO2 + H2O 17) Cr2O3 + KNO3 + KOH 18) HxIyOz + H2S → I 2 + S + H 2O → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 + H2O 19) Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O + K2SO4 20) Fe(NO3)2 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O 21) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + K2SO4 + NO + H2O 22) FeSO4 + KHSO4 + KNO3 → NaNO3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 23) NaNO2 + KMnO4 + KHSO4 → Fe(NO3)3 + NO + H2O 24) FexOy + HNO3 → MnSO4 + K2SO4 + S + H2O 25) KMnO4 + H2S + KHSO4
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
16) Fe2O3 + Al
t0
Ỡ N
26) CuFeS2 + HNO3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
BỒ
ID Ư
→ K2SO4 + I2 + KCl + H2O 27) KI + KClO3 + H2SO4 → Cu(NO3)2 + CuSO4 + Fe2(SO4)3 + N2O + H2O 28) Cu2S.FeS2 + HNO3
→ KNO3 + I2 + Pb(NO3)3 + H2O 29) KI + PbO2 + HNO3 → Cu(NO3)2 + CuSO4 + Fe2(SO4)3 + NO2 + H2O 30) CuFeS2 + HNO3 (đặc) → K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O 31) CrI3 + Cl2 + KOH → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + Fe2(SO4)3 + H2O 32) K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → Al(NO3)3 + Al2(SO4)3 + NO + K2SO4 + H2O 33) Al + KNO3 + KHSO4
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
-4www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG, NÂNG CAO HÓA HỌC 10
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
t0
→ Fe(NO3)3 + NxOy + CO2 + H2O 34) FeCO3 + HNO3(đặc) → K2CrO4 + KCl + H2O 35) CrCl3 + Cl2 + KOH DẠNG 2. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ TRONG PHẢN ỨNG HÓA HỮU CƠ → CH3-CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O 1) CH3-CH2-OH + K2Cr2O7 + H2SO4
N
2) C6H5-CH3 + KMnO4 → C6H5-COOK + MnO2 + KOH + H2O
H Ơ
→ HO-CH2-CH2-OH + MnO2 + KOH 3) CH2=CH2 + KMnO4 + H2O
N
→ HOOC-COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O 4) HC≡CH + KMnO4 + H2SO4
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
→ CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 5) H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 DẠNG 3. GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL ELECTRON Câu 1. Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 1 : 1 vào dung dịch hỗn hợp 150 ml chứa AgNO3 1M, Fe(NO3)3 0,8M, Cu(NO3)2 0,6M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam rắn xuất hiện, tính m. Câu 2.Nung 16,2 gam kim loại M (có hoá trị n không đổi) với O2, thu được 21 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại M. Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M bằng dung dịch HCl thu được 1,064 lít khí H2 (đktc). Mặt khác hòa tan hoàn toàn 1,805 gam X trên bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện chuẩn). Xác định kim loại M. Câu 4. Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam magie và 8,1 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của hai kim loại. Xác định phần trăm theo khối lượng và thể tích từng khí trong hỗn hợp A ? Câu 5.Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 12 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 2,24 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn). Tính m. Câu 6.Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tính a. Câu 7. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X chứa m gam muối nitrat. Tính m. Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Tính giá trị của V. Câu 9. Cho 2,52 gam hỗn hợp bột Al và Mg có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,03 mol một sản phẩm khử duy nhất của lưu huỳnh (có thể là SO2, S hoặc H2S); và phần dung dịch chỉ chứa axit dư và muối sunfat. Xác định sản phẩm khử, viết và cân bằng phản ứng. Câu 10. Hòa tan hoàn toàn một lượng oxit sắt FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch có chứa 120 gam một loại muối sắt duy nhất. a) Xác định công thức oxit sắt. b) Tính số mol H2SO4 đã phản ứng. Câu 11. Cho 16,32 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được dung dịch Y và có 7,392 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thoát ra. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X và khối lượng muối sunfat thu được khi làm bay hơi Y. Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOyvà Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. a) Xác định công thức oxit sắt. b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron. Câu 2. Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá? → AgCl+ HNO3 A. HCl+ AgNO3
→ MgCl2+ H2 B. 2HCl + Mg t0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
C. 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 2FeCl3 +4H2O D. 4HCl(đặc) + MnO2 → MnCl2+ Cl2 + 2H2O Câu 3. Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S8, SO3, H2S lần lượt là A. +6; +8; +6; -2. B. +4; 0; +6; -2. C. +4; -8; +6; -2. D. +4; 0; +4; -2 Câu 4. Phát biểu nào sau đây luôn đúng? A. Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, nhất thiết xảy ra phản ứng oxi hoá - khử. B. Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử. C. Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử. D. Phi kim luôn là chất oxi hoá trong phản ứng oxi hoá - khử. Câu 5. Trong các chất và ion sau: Zn, S, Cl2, SO2, FeO, Fe2O3, Fe 2 + , Cu 2 + , Cl − có bao nhiêu chất và ion đóng vai trò vừa oxi hóa vừa khử A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
-5www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG, NÂNG CAO HÓA HỌC 10
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 6. Lưu huỳnh trong SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.
→ Fe(NO3)3 + NO+ H2O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là Câu 7. Có phản ứng: X + HNO3 A. 3. B. 4. C. 5. D. 6
H Ơ
N
Câu 8. Cho phản ứng: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là A. 5 và 2. B. 1 và 5. C. 2 và 10.
D. 5 và 1
U
Y
N
→ Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O, hệ số của HNO3khi phản ứng cân bằng là Câu 9. Trong phương trình: Cu2S + HNO3 A. 18. B. 22. C. 12. D. 10. Câu 10. Trong các phản ứng sau t0
TP .Q
(1) 4HCl(đặc)+ MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
→ 2CuCl2 + 2H2O (2) 4HCl +2Cu + O2
ẠO
→ FeCl2 + H2 (3) 2HCl + Fe (4)16HCl + 2 KMnO4 → 2MnCl2 +5Cl2 +8H2O + 2KCl
Đ
→ PbCl2 + Cl2 + 2H2O (5) 4HCl + PbO2
H
TR ẦN
B
→ 2FeCl2 + S + 2HCl. Vai trò của H2S trong phản ứng trên là Câu 12. Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S A. chất oxi hóa . B. chất khử. C. axit. D. vừa axit vừa khử. t0
A
C
ẤP
2+
3
10
00
Câu 13. Trong phản ứng MnO2 + 4HCl (đặc) → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là A. chấtoxi hóa. B. chất khử. C. tạo môi trường. D. chất khử và môi trường. Câu 14. Cho từng chất Fe, FeS, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3 FeBr3, FeCl2, FeCl3 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là A. 8. B. 6. C. 9. D. 7. Câu 15. Chất khử là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 16. Chất oxi hoá là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 17.Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử nội phân tử?
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O (6) Fe + KNO3+ 4HCl Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 4. C. 3 D. 5. Câu 11. Cho các chất: Fe2O3, FeO, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)2, FeCl2, Fe3O4, Fe(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3. Số phản ứng oxihoá khử là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
A. NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O.
t0
B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
t0
G
TO
→ 2MnCl2 +5Cl2 + 8H2O + 2KCl. C. 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O. D. 16HCl(đặc) + 2 KMnO4 Câu 18.Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hóa khử?
Ỡ N
A. CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O. t0
t0
B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2. t0
BỒ
ID Ư
C. 2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O. D. 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O. Câu 19. Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và oxit phi kim. C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và axit.
→ Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số các chất (là những số Câu 20. Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 27. B. 47. C. 31. D. 23.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
-6www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon NĂM HỌC 2017-2018 www.daykemquynhon.blogspot.com
CHỦ ĐỀ 1. NGUYÊN TỬ
H Ơ N Y
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 1. Hạt nhân của nguyên tử được cấu tạo bởi A. hạt electron. B. hạt electron và hạt proton. C. hạt nơtron và hạt proton. D. hạt nơtron. Câu 2. Nhận xét không đúng là A. vỏ nguyên tử do các hạt electron cấu tạo nên. B. khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân. C. tất cả mọi nguyên tử đều được cấu tạo gồm đủ ba loại hạt là hạt electron, nơtron proton. D. hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương; số đơn vị điện tích hạt nhân cũng bằng số hạt proton. Câu 3. Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết B. nguyên tử khối và số hiệu nguyên tử Z. A. số khối A và số hiệu nguyên tử Z. C. số hiệu nguyên tử Z. D. số hạt electron và số hạt proton. Câu 4. Các đồng vị của nguyên tố oxi có số proton là A. 16. B. 17. C. 8. D. 18. 35 Cl có số hạt không mang điện và hạt mang điện lần lượt bằng Câu 5. Đồng vị 17 A. 18 và 17. B. 17 và 34. C. 18 và 35. D. 18 và 34. Câu 6. Cấu hình electron nào dưới đây viết chưa chính xác? A. 11 Na : 1s22s22p63s1. B. 19 K : 1s22s22p63s23p63d1.
N
PHẦN 1. MỨC ĐỘ BIẾT-HIỂU
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
Câu 14. Số proton và số electron trong ion CO32 − lần lượt là A. 30 và 30 B. 32 và 30 C. 30 và 32 D. 14 và 16 Câu 15. Nguyên tử Fe (Z = 26) thuộc loại A. nguyên tố f B. nguyên tố s C. nguyên tố p D. nguyên tố d Câu 16. Nguyên tử X có 3 lớp electron, 4 electron ở lớp ngoài cùng. X có cấu hình electron là A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p64s2. D. 1s22s22p5. Câu 17. Cấu hình electron của nguyên tử crom (Z = 24) là A. 1s22s22p63s23p63d44s2. B. 1s22s22p63s23p64s23d4. 2 2 6 2 6 5 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. 1s22s22p63s23p64s13d5. + Câu 18. Cấu hình electron của ion X là 1s22s22p6. Vậy X là nguyên tố nào sau đây? A. F. B. Na. C. Ne. D. K. 3+ 2 2 6 Câu 19. Cấu hình electron của ion X là 1s 2s 2p . Nhận xét không đúng khi nói về nguyên tử X là A. X có 2 lớp electron. B. X có 3 electron ở lớp ngoài cùng. C. X là nguyên tố p. D. nguyên tử X có 26 hạt mang điện. Câu 20. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron ở phân mức năng lượng cao nhất là np2n+1. Chỉ ra phát biểu đúng? A. X có 3 lớp electron. B. X có 5 electron ở lớp ngoài cùng. C. Ở trạng thái cơ bản X có 1 electron độc thân. D. Số hạt mang điện trong một nguyên tử X là 9. Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây mà hạt nhân của nó có 19 hạt mang điện và 20 hạt không mang điện? A. F. B. S. C. Ca. D. K. Câu 22. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là A. Al. B. Si. C. P. D. S.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
C. 26 Fe :1s22s22p63s23p63d64s2. D. 20 Ca : 1s22s22p63s23p64s2. Câu 7. Cho cấu hình electron nguyên tử của những nguyên tố sau: X: 1s22s22p63s2 ; Y: 1s22s22p63s23p1 ; Z: 1s22s22p63s23p3 ; T: 1s22s22p5 ; U: 1s22s1. Những nguyên tố kim loại là A. X, Y, Z. B. X, Y, T. C. X, Y, Z, U. D. X, Y, U. Câu 8. Cấu hình electron nào dưới đây là của khí hiếm? A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s23p6. C. 1s22s22p63s23p63d64s2. D. 1s22s22p5. 2 Câu 9. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s . Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 10. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s23p3. Nguyên tố X là A. P. B. S. C. Cl. D. Si. Câu 11. Số electron tối đa chứa trong lớp M là A. 18. B. 2. C. 8. D. 32. Câu 12. Nhận xét đúng là A. Số khối của nguyên tử bằng tổng khối lượng các hạt cơ bản có trong nguyên tử. B. Khối lượng của nguyên tử hầu như chỉ tập trung ở hạt nhân. C. Số khối của nguyên tử bằng tổng khối lượng của hạt proton và hạt nơtron. D. Do số hạt proton và số hạt nơtron bằng nhau nên ở trạng thái cơ bản nguyên tử trung hòa điện. Câu 13. Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y 2 + và Z− đều có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 là A. Ne, Mg 2+ , F− . B. Ne, Ca 2+ , Cl− . C. Ar, Mg 2 + , F− . D. Ar, Ca 2+ , Cl− .
Câu 23. Cho biết hạt nhân nguyên tử Fe có chứa 26 proton. Vậy cấu hình electron của ion A. [Ar]3d34s2. B. [Ar]3d5. C. [Ar]4s23d3.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Fe3+ là
D. [Ar]3d44s1.
-1www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon NĂM HỌC 2017-2018 www.daykemquynhon.blogspot.com
35
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 27. Nguyên tử canxi có kí hiệu là 17 Cl . Phát biểu nào sau đây sai? A. Nguyên tử Cl có 18 nơtron. B. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của Cl là 35. C. Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn. D. Số hiệu nguyên tử của Cl là 17. Câu 28. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là B. 5. C. 7. D. 8. A. 6. Câu 29. Ở trạng thái cơ bản, số obitan s có chứa e của nguyên tử có số hiệu 20 là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 30. Nguyên tử M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p5. Nguyên tử M là A. 11Na. B. 18Ar. C. 17Cl. D. 19K.
H Ơ
Câu 24. Cho các nguyên tử: X (Z = 7); Y (Z = 8); Z (Z = 14); T (Z = 17); R (Z = 18); Q (Z = 20). Số nguyên tử thuộc nguyên tố phi kim là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 25. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số proton trên phân lớp p bằng 10. Nhận xét không đúng là A. X là nguyên tố phi kim. B. Số hiệu nguyên tử của X bằng 16. C. X có 3 lớp electron. D. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. Câu 26. Số hạt mang điện có trong ion Mg 2 + là A. 12. B. 24. C. 22. D. 26.
N
www.twitter.com/daykemquynhon TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
3+
Ư N
G
Đ
Câu 31. Ion X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p6. Số hạt mang điện trong ion X 3+ là A. 18. B. 20. C. 23. D. 22. Câu 32. Nguyên tố hóa học là B. những nguyên tử có cùng số lớp electron. A. những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. C. những nguyên tử có cùng số khối A. D. những nguyên tử có cùng số hat cơ bản.
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
PHẦN 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 17. B. 15. C. 23. D. 18. Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là A. Al và P. B. Fe và Cl. C. Al và Cl. D. Na và Cl. Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. X, Y lần lượt là C. phi kim và kim loại. D. kim loại và khí hiếm. A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và kim loại. Câu 4. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử là 13. Nguyên tố đó là nguyên tố nào sau đây? A. Cacbon (Z = 6). B. Nitơ (Z = 7). C. Be (Z = 4). D. B (Z = 5). Câu 5. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Biết R có hai đồng vị, trong đó đồng vị 79R chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị là B. 81. C. 82. D. 84. A. 80. Câu 6. Trong tự nhiên Ag có hai đồng vị, trong đó đồng vị 109Ag chiếm 44%, biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88. Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là A. 107. B. 108. C. 106. D. 110. Câu 7. Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là +46,4.10-19C. Cấu hình electron của X là A. 1s22s22p63s23p63d94s2. B. 1s22s22p63s23p64s23d9. 2 2 6 2 6 10 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. 1s22s22p63s23p64s13d10. 2− Câu 8. Một anion X được cấu tạo bởi 50 hạt các loại (p, e, n), trong đó tổng số hạt mang điện âm ít hơn tổng số hạt cấu tạo lên hạt nhân là 14. Cấu hình electron của ion X 2 − là A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p63d4. C. 1s22s22p63s23p6. D. 2s22s22p63s23p4. Câu 9. Nguyên tử nguyên tố X có 20 electron ở vỏ. Trong hạt nhân của nguyên tử X thì hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 2. Số khối của X bằng A. 40. B. 22. C. 42. D. 60. Câu 10. Nguyên tố lưu huỳnh trong tự nhiên có 2 đồng vị chính là 32S và 34S với tỉ lệ phần trăm tương ứng là 95% và 5%. Nguyên tử khối trung bình của lưu huỳnh là A. 32,1. B. 32,3. C. 33,9. D. 32,2. Câu 11. Nguyên tố X có hai đồng vị, trong đó đồng vị thứ 2 nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron và chiếm 4%. Biết nguyên tử khối trung bình của X là 40,08; số khối của đồng vị có nhiều hạt nơtron hơn là A. 41. B. 42. C. 40. D. 44.
BỒ
Câu 12. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị bền là
63 29
Cu và
65 29
Cu . Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54 hãy xác định phần
trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị theo thứ tự lần lượt là A. 73% và 27%. B. 77% và 23%.
C. 27% và 73%. 40
38
D. 23% và 77%. 36
Câu 13. Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp ba đồng vị: 99,6% 18 Ar ; 0,063% 18 Ar ; 0,337% 18 Ar . Thể tích của 15 gam Ar ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 8,404 lít.
B. 7,84 lít.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
C. 8,32 lít.
D. 8,512 lít.
-2www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon NĂM HỌC 2017-2018 www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 14. Nguyên tố Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9. Hạt nhân đồng vị X có 35 hạt proton và 44 hạt nơtron. Hạt nhân đồng vị Y có số hạt nơtron nhiều hơn X 2 hạt. Tỷ lệ số nguyên tử Y so với X là
9 . 10
B.
10 . 11
C.
9 . 11
D.
11 . 9
109 47
Ag . Biết nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,88; phần trăm số
G
Ag và
nguyên tử của đồng vị có số khối lớn hơn là A. 56,0%. B. 44,0%.
C. 45,5%.
H
D. 54,5%.
TR ẦN
Câu 1. Nguyên tử khối trung bình của boron (B) bằng 10,81u. Biết B gồm hai đồng vị là 11
10 5
B và 115 B . Biết phân tử khối của H3BO3
là 61,84u, phần trăm về khối lượng của đồng vị 5 B trong axit boric H3BO3 là A. 14,159%. B. 14,408%. C. 14,415%. Câu 2. Cho biết hiđro có ba loại đồng vị là 17 8
14 7
N ;
15 7
N ; oxi có ba loại đồng vị là
B. 36. 2 1
3 1
C. 54.
D. 60.
H ; H và H ; cacbon có hai loại đồng vị là
12 6
C và
13 6
C ; oxi có ba loại đồng vị là
3
17 8
1 1
10
00
O ; O và O. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử axit nitric HNO3 từ hỗn hợp các loại đồng vị trên?
Câu 3. Cho biết hiđro có ba loại đồng vị là 18 8
A. 120.
B. 90. 63 29
Cu và
65 29
35 17
Cl và
37 17
C. 180.
D. 60.
Cl với phần trăm số nguyên tử tương ứng là 75,77% và 24,23%. Nguyên tố đồng
Cu. Biết nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54, tính phần trăm khối lượng của đồng vị
C
có hai đồng vị là
2+
O ; O và O. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử axit cacbonic từ hỗn hợp các loại đồng vị trên?
Câu 4. Nguyên tố clo có hai đồng vị là
Cu trong phân tử CuCl2.
A
63 29
D. 17,481%.
H ; H và H ; ni tơ có hai loại đồng vị là
18 8
A. 18. 16 8
3 1
ẤP
16 8
2 1
B
1 1
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
PHẦN 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Ư N
107 47
Câu 20. Trong tự nhiên bạc có 2 đồng vị là
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 15. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82, trong hạt nhân của X thì số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4. Số khối của nguyên tử của X là B. 58. C. 52. D. 64. A. 56. Câu 16. Nguyên tố X có hai đồng vị là X1, X2. Biết rằng hạt nhân của đồng vị X2 nhiều hơn hạt nhân đồng vị X1 là 1 nơtron; phần trăm số nguyên tử của đồng vị X1 nhiều hơn X2 là 99,26%; nguyên tử khối trung bình của X là 14,0037. Số khối của đồng vị X2 là A. 13. B. 14. C. 15. D. 16. Câu 17. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất? B. Lớp M. A. Lớp K. C. Lớp L. D. Lớp N. Câu 18. Phát biểu đúng là A. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau. B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. C. Electron càng ở xa hạt nhân thì càng không bền, mức năng lượng càng cao. D. Hình dạng của các obitan trong nguyên tử là giống nhau. Câu 19. Đồng vị của một nguyên tố hóa học được phân biệt dựa vào đại lượng nào sau đây? A. Số nơtron. B. Số proton. C. Số electron. D. Số hiệu nguyên tử.
N
A.
-L
Í-
H
A. 36,92%. B. 34,19%. C. 13,05%. D. 18,49%. Câu 5. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g / cm3 . Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A. 0,155 nm. B. 0,185 nm. C. 0,168 nm. D. 0,196 nm.
ÁN
Câu 6. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền:
37 17
Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là
35 17
Cl . Thành phần phần trăm theo
37 17
Ỡ N
G
TO
khối lượng của Cl trong HClO4 là A. 8,92%. B. 8,43%. C. 8,56%. D. 8,79%. Câu 7. Bán kính nguyên tử của Cu là 0,128 nm và khối lượng mol là 63,54 gam. Biết trong tinh thể, các nguyên tử Cu là những hình cầu chiếm 74% thể tích, khối lượng riêng thực của đồng (theo g / cm3 ) là A. 8,90. B. 8,93. C. 8,89. D. 8,52.
BỒ
ID Ư
Câu 8. Giữa bán kính hạt nhân (R) và số khối (A) của nguyên tử có mối liên hệ như sau:
R = r0 3 A với r0 = 1, 2.10−13 (cm). Khối
lượng riêng của hạt nhân nguyên tử vào khoảng A. 2,30 triệu tấn/cm3. B. 230 triệu tấn/cm3. C. 23 triệu tấn/cm3. D. 2300 tấn/cm3. 0 3 Câu 9. Ở 20 C, khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm và nguyên tử khối của Au là 196,97 g/mol. Xác định bán kính nguyên tử gần đúng của Au? Biết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 74% về thể tích. A. 0,155 nm. B. 0,144 nm. C. 0,128 nm. D. 0,135 nm. Câu 10. Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử của Fe lần lượt là 0,128 nm và 56 gam. Khối lượng riêng của Fe (theo g / cm3 ) là bao nhiêu; biết rằng trong tinh thể các nguyên tử Fe chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là các khe trống: A. 8,93. B. 10,59. C. 7,84. D. 7,87.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
-3www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Câu 11. Cho biết hiđro có ba loại đồng vị là
1 1
www.facebook.com/daykem.quynhon NĂM HỌC 2017-2018 www.daykemquynhon.blogspot.com
H ; 21 H và 31 H ; oxi có ba loại đồng vị là
nhiêu loại phân tử H2O2 từ hỗn hợp các loại đồng vị trên? A. 18. B. 24.
16 8
O;
17 8
O và 188 O. Hỏi có thể tạo ra bao
C. 36.
D. 9.
PHẦN 4. BÀI TẬP TỰ LUẬN THEO CÁC MỨC ĐỘ 27
79
U
Y
Đáp số: 35 Br Câu 4. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử X là 58 và X có số khối nhỏ hơn 40. Xác định kí hiệu nguyên tử của X.
N
H Ơ
Đáp số: 13 Al Câu 2. Cho nguyên tử R có tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) là 114, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 26 hạt. Xác định số khối và biểu diễn kí hiệu nguyên tử của R.
N
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Xác định số khối và biểu diễn kí hiệu nguyên tử của X.
39
TP .Q
Đáp số: 19 K Câu 3. Tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử nguyên tố R là 28. Xác định kí hiệu nguyên tử của R biết vỏ nguyên tử của R có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Biểu diễn sự phân bố electron vào vỏ nguyên tử. 19
28 14
Si;
29 14
Si và
30 14
Si.
TR ẦN
H
Câu 5. Cho một dung dịch chứa 8,19 gam muối NaX tác dụng một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 20,09 gam kết tủa. a) Tìm nguyên tử khối và gọi tên X. b) X có hai đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị thứ hai. Hạt nhân của đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân đồng vị thứ hai 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi đồng vị. 35 Đáp số: a) Cl (35,5); b) 17 Cl; 37 17 Cl. A 29
Cu . Biết nguyên tử khối trung bình của
b) Tính phần trăm khối lượng của đồng vị
Cu có trong Cu2O (biết oxi là đồng vị
16 8
O ).
3
65 29
A 29
10
00
B
63 Câu 6. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị bền là 29 Cu (chiếm 73% tổng số nguyên tử) và Cu là 63,54, hãy: a) Xác định phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
2+
Cu(27%) ; b) 24,53%. Câu 7. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của ion R 3+ là 79 còn trong nguyên tử R có số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là Đáp số: a)
ẤP
22.
A
C
a) Xác định thành phần từng loại hạt cơ bản trong R. b) Viết cấu hình electron của R, R 2 + , R 3+ . Đáp số: R là Fe (Z = 26). Câu 8. Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm và khối lượng nguyên tử là 65u. a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm, biết rằng trong tinh thể các nguyên tử kẽm là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể. b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6 nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm? Câu 9. Nguyên tử của crom có khối lượng riêng và khối lượng nguyên tử lần lượt là 7,18 (g/cm3) và 52u. Biết trong tinh thể, các nguyên tử crom là những hình cầu chiếm 68% thể tích, xác định bán kính nguyên tử của crom.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Đáp số:
Ư N
G
Đ
ẠO
Đáp số: 9 F Câu 4. Nguyên tố X có 3 đồng vị là X1 chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,10%. Tổng số khối của 3 đồng vị là 87. Số nơtron trong X2 nhiều hơn trong X1 là 1 hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855. a) Hãy tìm X1, X2 và X3. b) Nếu trong X1 có số nơtron bằng số proton. Xác định số nơtron trong nguyên tử của mỗi loại đồng vị.
0
Ỡ N
G
TO
Đáp số: rCr = 0,129 nm hay 1, 29 A. Câu 10. Kim loại M tác dụng vừa đủ với 4,032 lít khí Cl2 (đktc) thu được 16,02 gam MCl3 theo phương trình phản ứng: → 2MCl3. 2M + 3Cl2 a) Xác định nguyên tử khối của M. 0
BỒ
ID Ư
b) Biết rằng nguyên tử M có bán kính 1, 43A và các nguyên tử M chỉ chiếm 74% thể tích trong tinh thể. Xác định khối lượng riêng thực của M. Đáp số: a) M là Al; b) 2,7 (g/cm3). Câu 11. Một hợp chất ion M2X (tạo từ ion M + và ion X +
2−
) có tổng các loại hạt cơ bản là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong ion
M + nhiều hơn
trong ion X − là 31 hạt. Xác định công thức của M2X. Đáp số: K2O. Câu 12. Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58. 2−
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
-4www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon NĂM HỌC 2017-2018 www.daykemquynhon.blogspot.com
- Tổng số proton, nơtron, elctron trong X nhiều hơn trong ion M + là 16. Xác định công thức của MX3. Đáp số: AlCl3. Câu 14. Tổng số hạt mang điện trong ion AB32 − bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Xác định số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A, B. Viết cấu hình electron nguyên tử của A, B và xác định công thức AB32 − . 3+
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
–
N
a) Xác định số khối của M và X. b) Xác định công thức phân tử của MX2. Đáp số: FeS2 (pirit sắt). Câu 13. Có hợp chất MX3 trong đó - Tổng số proton, nơtron, elctron là 196. - Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. - Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 8.
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
nguyên tử B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn nguyên tử A là 4. Xác định công thức của ion AB32 − .
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
Đáp số: SO32 − (ion sunfit). Câu 15. Cho X, Y là hai nguyên tố phi kim. Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16. Biết trong hợp chất XYn: - X chiếm 15,0486% về khối lượng. - Tổng số proton là 100. - Tổng số nơtron là 106. Xác định X, Y và công thức XYn. Đáp số: PCl5. Câu 16 (CASIO TỈNH VĨNH PHÚC 2009). Hợp chất A có dạng MXa, có tổng số hạt proton là 77. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18 hạt. Trong A số proton của X lớn hơn số proton của M là 25 hạt. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Viết cấu hình eletron của M và X. ĐÁP SỐ: FeCl3. Câu 17 (CASIO TỈNH THANH HÓA 2012). Hợp chất A có công thức MXx trong đó M chiếm 46,67% khối lượng (M là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3). Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt, còn X có số proton bằng số nơtron. Tổng số hạt proton của A là 58. Xác định M, X và A. ĐÁP SỐ: FeS2. Câu 18. Hợp chất Z được cấu tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức MaRb, trong đó tỉ lệ phần trăm về khối lượng giữa M và R là 7 : 3. Biết rằng trong hạt nhân nguyên tử M số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4 còn trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt proton bằng số hạt nơtron; tổng số hạt proton trong Z là 76 hạt và a + b = 5, hãy xác định công thức của Z; viết cấu hình electron của M, R. Đáp số: Fe2O3. Câu 19. Hợp chất Z được cấu tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức MaRb, trong đó R chiếm 6,667% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4 còn trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Biết tổng số hạt proton trong Z là 84 hạt và a + b = 4, hãy xác định công thức của Z. Đáp số : Fe3C (xementit). Câu 20. Ion AB32 − có tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 32,
H
Đáp số : CO32− (ion cacbonat).
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
− Câu 21. Hợp chất X tạo bởi hai ion M 2 + và YOm . Tổng số electron trong ion YOm− . là 32 còn trong toàn bộ X là 91. Biết trong hạt nhân nguyên tử Y có số proton bằng số nơtron và 3 ≤ ZY ≤ 10. Xác định công thức của hợp chất X. Đáp số : Cu(NO3)2. Câu 22. Một hợp chất tạo thành từ M + và X 22 − . Trong phân tử M2X2 có tổng số các hạt proton, nơtron, electron bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong M + lớn hơn trong X 22 − là 7. Xác định công thức M2X2. Đáp số: K2O2 (kali peoxit). Câu 23. Hợp chất Z được cấu tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức MaRb, trong đó M chiếm 75% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 1 còn trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Biết tổng số hạt proton trong Z là 70 hạt và a + b = 7, hãy xác định công thức của Z. Đáp số : Al4C3 (nhôm cacbua).
Câu 24 (CASIO TỈNH LONG AN 2012). Trong ion MX 3n− có tổng số hạt là 145, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 49. Trong nguyên tử nguyên tố X có số proton và notron bằng nhau. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố M lớn hơn số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 7. Số proton trong nguyên tử nguyên tố M ít hơn số khối của nguyên tử nguyên tố X là 1. Xác định số khối của nguyên tố X, M và công thức MX 3n− . ĐÁP SỐ: AX = 16; AM = 31; PO34− .
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
-5www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon NĂM HỌC 2017-2018 www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 25 (TRÍCH ĐỀ OLIMPIC HÓA 10 ĐĂKLĂK 2017). Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M 2 + và ion X − . Tổng số hạt p, n, e trong phân tử MX2 là 186 hạt, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M 2 + nhiều hơn
CHỦ ĐỀ 2. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
H Ơ
PHẦN 1. MỨC ĐỘ BIẾT-HIỂU
N
trong X − là 21. Tổng số hạt p,n,e trong M 2 + nhiều hơn trong X − là 27 hạt. Viết cấu hình e của các ion M 2 + , X − . Xác định số proton, nơtron và tên nguyên tố của M và X. ĐÁP SỐ: FeCl2.
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 1. Bảng tuần hoàn được sắp xếp không dựa trên nguyên tắc nào sau đây? A. Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng. C. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron hóa trị được xếp thành một cột. D. Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của số khối A. Câu 2. Tổng số electron trên phân lớp p của nguyên tử nguyên tố X là 11. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3, nhóm VA. B. Chu kì 3, nhóm VIIA. C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 4, nhóm VIIA. Câu 3. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
Ư N
+
56
D. 1s22s22p6.
10
00
B
TR ẦN
H
Câu 5. Cho nguyên tử sắt có kí hiệu nguyên tử là 26 Fe . Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử sắt là 52. B. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn là chu kì 4, nhóm VIIIB. C. Nguyên tử sắt có 6 electron độc thân. D. Hạt nhân của sắt có số hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 4 hạt. Câu 6. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là A. Al. B. Si. C. P. D. S. Câu 7. Nhận định nào sau đây là sai? A. Nguyên tử của các nguyên tố Na, Cr, Cu đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng. 2+
3+
B. Bán kính nguyên tử Na lớn hơn bán kính ion Na còn bán kính ion Fe lớn hơn bán kính ion Fe . C. Các nguyên tố, mà nguyên tử của nó có số electron p lần lượt bằng 2, 8, và 14 đều thuộc cùng một nhóm A. D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố nhóm IA tăng dần từ Li đến Cs. Câu 8. Cho các phát biểu sau (1) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo gồm ba loại hạt là electron, proton, nơtron. (2) Bán kính nguyên tử và giá trị năng lượng ion hóa thứ nhất là tỉ lệ thuận với nhau. (3) Giá trị độ âm điện và tính phi kim biến đổi với qui luật giống nhau. (4) Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn là nguyên tố flo. (5) Ở trạng thái cơ bản thì nguyên tử có số proton trong hạt nhân bằng với số electron ở vỏ. (6) Khi nguyên tử có độ âm điện càng lớn thì nó càng dễ thu thêm electron để tạo thành cation. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào lớp M, ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc thân. Điều nhận định nào sau đây là đúng? A. X ở chu kì 4, nhóm VIIB. B. X ở chu kì 3, nhóm IIIA. C. X ở chu kì 3, nhóm VA. D. X ở chu kì 4, nhóm IIIB. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, sắp xếp theo Z tăng dần. C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử. D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A, 8 nhóm B, 18 cột trong đó nhóm A có 8 cột và nhóm B có 10 cột. Câu 11. Các nguyên tố thuộc chu kì 4 thì vỏ nguyên tử có bao nhiêu lớp electron? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12. Số nguyên tố có trong chu kì 3 và chu kì 4 lần lượt là A. 8 và 8. B. 8 và 18. C. 18 và 18. D. 18 và 32. Câu 13. Số hiệu nguyên tử của X là 29; vị tri của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 4, nhóm IIB. D. chu kì 4, nhóm IB. Câu 14. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron ở phân mức năng lượng cao nhất là np2n+1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 2, nhóm VA. B. Chu kì 3, nhóm VA. C. Chu kì 2, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm VIIA. Câu 15. Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ đúng là A. NaOH; Mg(OH)2; Al(OH)3. B. Mg(OH)2; Al(OH)3; NaOH.
A
C
ẤP
2+
3
+
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
G
Câu 4. Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IA. Cấu hình electron đúng của ion X là C. 1s22s22p63s23p1. A. 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p63s23p6.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
-6www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon NĂM HỌC 2017-2018 www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
Câu 23. Ion X có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 2, nhóm VIIIA. B. Chu kì 2, nhóm VA. C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 3, nhóm IB. Câu 24. Nguyên tố X có phân mức năng lượng cao nhất là 3p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhóm VIIA. C. Chu kì 3, nhóm VA. D. Chu kì 3, nhóm VB. Câu 25. Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Cấu hình electron đúng của ion X 2 + là C. 1s22s22p63s23p1. A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s23p6. Câu 26. Cho các hình vẽ sau là 1 trong các nguyên tử Na, Mg, Al, K.
D. 1s22s22p6.
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
+
a b c d a, b, c, d tương ứng theo thứ tự sẽ là A. Na, Mg, Al, K. B. K, Na, Mg, Al. C. Al, Mg, Na, K. D. K, Al, Mg, Na. Câu 27. Tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử nguyên tố X là 54; trong đó số hạt không mang điện ít hơn hạt mang điện là 14. Nhận định không đúng là A. Nguyên tử X có 3 lớp electron. B. Công thức oxit cao nhất của X là X2O5. C. Khi tham gia phản ứng hóa học X có xu hướng nhận thêm 1e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. D. Đơn chất của X có công thức phân tử là X2. Câu 28. Nhận định không đúng là? A. Phân nhóm chính (nhóm A) gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. B. Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần . C. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng theo chiều tăng của độ âm điện. D. Các kim loại kiềm đều thuộc nguyên tố s. Câu 29. Nguyên tố R có phân mức năng lượng cao nhất là 3p4. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro lần lượt là A. RO2 và RH4. B. R2O và RH4. C. RO3 và RH2. D. RO3 và RH4. Câu 30. Nguyên tử X thuộc chu kì 3. Công thức hợp chất khí với hiđro của X có dạng XH3. X là nguyên tố nào sau đây? A. Al. B. N. C. As. D. P. Câu 31. Nguyên tử hoặc ion nào (trong số các chất được cho dưới đây) có số electron độc thân lớn nhất?
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. NaOH; Al(OH)3; Mg(OH)2. D. Al(OH)3; Mg(OH)2; NaOH. Câu 16. Cho các nguyên tố: X (Z = 11), M (Z = 12), R (Z = 19). Chiều tăng dần tính kim loại đúng là B. R, X, M. C. R, M, X. D. M, X, R. A. X, M, R. Câu 17. Cho các nguyên tố: X (Z = 8), Y (Z = 9), R (Z = 15), T (Z = 16). Chiều tăng dần tính phi kim đúng là A. X, Y, R, T. B. R, T, X, Y. C. T, R, Y, X. D. T, R, X, Y. Câu 18. Cho các nguyên tố: X (Z = 3), Y (Z = 8), R (Z = 9), T (Z = 11). Chiều tăng dần bán kính nguyên tử đúng là B. R, T, X, Y. C. X, Y, R, T. D. T, R, X, Y. A. R, Y, X, T. Câu 19. Cấu hình electron của nguyên tử 39X là 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử 39X có đặc điểm : (a) Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA; (b) Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X là 20; (c) X là nguyên tố kim loại mạnh; (d) X có thể tạo thành ion X + có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6; Số phát biểu đúng là B. 4. C. 3. D. 2. A. 1. Câu 20. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Electron ở phân lớp 3d có mức năng lượng thấp hơn phân lớp 4s. B. Những electron càng ở gần hạt nhân có mức năng lượng càng cao. C. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau. D. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. Câu 21. Nhận xét nào sau đây không đúng về các nguyên tố nhóm VIIIA? A. Lớp electron ngoài cùng đã bão hòa, bền vững. B. Hầu như trơ, không tham gia phản ứng hóa học ở điều kiện thường. C. Nhóm VIIIA gọi là nhóm khí hiếm. D. Nguyên tử của chúng luôn có 8 electron lớp ngoài cùng. Câu 22. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố cũng như đơn chất và hợp chất được tạo ra từ các nguyên tố đó là do A. nguyên tử khối tăng dần. B. sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử. C. sự tăng dần của số hiệu nguyên tử. D. các nguyên tử có cùng cấu hình electron.
N
www.twitter.com/daykemquynhon TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
A.
Ca 2+ .
B.
Fe3+ .
Câu 32. Nguyên tử của nguyên tố X có kí hiệu
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
C. Al. 15 7
D. Cr .
X . Vậy phát biểu nào sau đây không đúng? -7www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon NĂM HỌC 2017-2018 www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. X thuộc chu kì 3, nhóm VA. B. X là nguyên tố phi kim. C. Hạt nhân của X có số hạt không mang điện là 8. D. X tạo được hợp chất khí với hiđro có công thức là XH3. Câu 33. Hai nguyên tố X, Y (ZX < ZY) thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp nhau có tổng số proton trong hạt nhân bằng 26. Phát biểu không đúng là A. X, Y đều là các nguyên tố phi kim điển hình. B. Tính phi kim của X lớn hơn Y. C. X, Y đều tạo được oxit cao nhất có công thức là X2O7. D. Ở điều kiện thường, phân tử của X, Y đều gồm hai nguyên tử. Câu 34. Trong 20 nguyên tố đầu của bảng tuần hoàn, số nguyên tố có nguyên tử ở trạng thái cơ bản có 2 electron độc thân là B. 2. C. 3. D. 4. A. 1. Câu 35. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 16, 17. Thứ tự tăng dần độ âm điện đúng là B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. X, Z, Y. A. Z, Y, X.
N
www.twitter.com/daykemquynhon TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
PHẦN 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
BỒ
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 1. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,074% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của R trong hợp chất RH3 là B. 91,176%. C. 8,824%. D. 82,35%. A. 17,65%. Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 40,00%. B. 60,00%. C. 53,33%. D. 46,67%. Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np2. Trong hợp chất khí của X với hiđro, tỉ lệ phần trăm khối lượng của X gấp 3 lần so với hiđro. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 46,67%. B. 75,00%. C. 53,33%. D. 27,27%. Câu 4. A và B là 2 nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử A và B bằng 32. Tổng số electron trên phân lớp s của hai nguyên tử A, B là A. 7. B. 10. C. 12. D. 14. Câu 5. Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr. Câu 6. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np2. Trong hợp chất khí với hiđro, X chiếm 87,5% về khối lượng. Nguyên tố X là A. Si. B. S. C. C. D. Se. Câu 7. Hòa tan 5,46 gam kim loại kiềm X vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn khối lượng nước ban đầu là 5,32 gam. X là A. Li. B. Na. C. K. D. Cs. Câu 8. Cho 23 gam Na vào 378 gam nước thu được dung dịch X có nồng độ phần trăm là A. 8%. B. 10%. C. 12%. D. 16%. Câu 9. Hòa tan hết 19,5 gam một kim loại kiềm trong 261 ml H2O (D = 1g/ml) thu được dung dịch kiềm nồng độ 10%. Kim loại kiềm đã cho là A. K. B. Na. C. Rb. D. Li. Câu 10. Hòa tan hết 8,3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại thuộc nhóm IA và ở hai chu kì liên tiếp nhau vào nước thu được dung dịch Y và có khí thoát ra. Lượng khí thoát ra này có thể tác dụng vừa đủ với 20 gam CuO nung nóng; hai kim loại đã cho là A. Na, K. B. Li, Na. C. K, Rb. D. Li, K. Câu 11. Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào H2O dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho X vào dung dịch FeCl3 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,21. B. 1,07. C. 2,14. D. 6,42. Câu 12. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Trong hợp chất của R với hiđro thì thành phần khối lượng của R là 82,35%. Nguyên tố R là A. N. B. P. C. As. D. Cl. Câu 13. Hoà tan 1,44 gam một kim loại kiềm thổ X trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hoà axit dư trong dung dịch thu được, phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại X là A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Be. Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 6,78 gam hỗn hợp X chứa muối cacbonat của hai kim loại liên tiếp nhau trong nhóm IIA bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thì thu được dung dịch Y và có 1,68 lít khí (đktc) thoát ra. Khối lượng muối clorua thu được khi làm khan Y là A. 7,605 gam. B. 7,89 gam. C. 7,92 gam. D. 4,8675 gam. Câu 15. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tử ứng với công thức RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là A. Si. B. S. C. C. D. Se. Câu 16. Hòa tan hết m gam kim loại kiềm X vào nước thu được dung dịch có khối lượng lớn hơn khối lượng nước ban đầu là (m – 0,04) gam. Nếu trung hòa hết dung dịch thu được bằng lượng dung dịch HCl vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận thì được 2,98 gam muối clorua. Giá trị của m là A. 0,78 gam. B. 1,56 gam. C. 0,46 gam. D. 0,92 gam. Câu 17. Nguyên tố R thuộc nhóm VA và hợp chất khí với hiđro của nó chứa 82,3529% R về khối lượng. Phần trăm khối lượng của R trong oxit cao nhất bằng
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
-8www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn A. 40,00%.
www.facebook.com/daykem.quynhon NĂM HỌC 2017-2018 www.daykemquynhon.blogspot.com
B. 25,9259%.
C. 43,662%.
D. 46,67%.
b 11 = , nguyên tố X là a 4
TP .Q
lệ
U
Y
N
H Ơ
Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y (Mx < My) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là A. K. B. Na. C. Rb. D. Li. Câu 2. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Kim loại M là A. Li. B. Na. C. K. D. Cs. Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 13,45 gam hỗn hợp hai muối cacbonat axit và cacbonat trung tính của cùng một kim loại kiềm M bằng 300 ml dung dịch HCl 1M; sau phản ứng để trung hòa lượng axit dư cần dùng vừa đủ 1,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ hơn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 60%. B. 75%. C. 19%. D. 50%. Câu 4. Phần trăm về khối lượng của X trong hợp chất oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro của nó lần lượt là a và b. Biết tỉ
N
PHẦN 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Đ
ẠO
A. Si. B. S. C. C. D. Se. Câu 5. Hóa trị cao nhất của nguyên tố R trong hợp chất với oxi gấp 3 lần hóa trị của nó trong hợp chất khí với hiđro. Biết phần trăm của R trong hợp chất khí với hiđro nhiều hơn trong oxit cao nhất là 54,12%, Nguyên tố R là A. Si. B. S. C. C. D. Se. Câu 6. Nguyên tử nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro là XH4. Trong oxit cao nhất thì tỉ lệ phần trăm theo khối lượng giữa
Ư N
TR ẦN
H
A. Si. B. S. C. C. D. Se. Câu 7. Cho 6,0 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HCl 18,25% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch muối A và hiđro thoát ra. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch muối sẽ là A. 22,41%. B. 22,51%. C. 42,79%. D. 42,41%. Câu 8. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là A. 15,76%. B. 12,21%. C. 11,79%. D. 24,24%.
00
B
PHẦN 4. BÀI TẬP TỰ LUẬN NÂNG CAO
ẤP
2+
3
10
Câu 1. M là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại M và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Xác định kim loại M. Câu 2. Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với dung dịch HCl thu được khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thì thu được 15,76 gam kết tủa. Xác định công thức hai muối đã cho và tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X. Câu 3. Cho x gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ C% tác dụng hoàn toàn với hỗn hợp hai kim loại kali và sắt (lấy dư), sau phản ứng thấy khối lượng chung giảm đi 0,04694x gam. Tính C. +
3–
A
proton trong X + là 11 và trong Y xác định công thức hóa học của M.
C
X+ và anion Y3– . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số 3– là 47. Hai nguyên tố trong Y thuộc 2 chu kì liên tiếp có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Hãy
Câu 4. Hợp chất M tạo thành từ cation
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
G
3 . Nguyên tố X là 8
X và O là
H
X+ và anion Y 2– . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng + 2– số proton trong X là 11 và tổng số electron trong Y là 50. Hãy xác định công thức của Z biết rằng hai nguyên tố trong Z thuộc
Í-
Câu 5. Hợp chất Z tạo thành từ cation
ÁN
-L
cùng một nhóm A và ở hai chu kì kế tiếp nhau.
CHỦ ĐỀ 3. LIÊN KẾT HÓA HỌC
PHẦN 1. MỨC ĐỘ BIẾT-HIỂU
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 1. Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là A. NH4Cl. B. HCl. C. NH3. D. H2O. Câu 2. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là A. HCl, O3, H2S. B. H2O, HF, H2S. C. O2, H2O, NH3. D. HF, Cl2, H2O. Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết. A. cho nhận. B. kim loại. C. cộng hoá trị. D. ion. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? B. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử. A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. D. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. Câu 5. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết A. ion. B. cộng hoá trị phân cực. C. cộng hoá trị không phân cực. D. hiđro. Câu 6. Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là A. 4; 2; 6. B. 4; 3; 6. C. 3; 5; 9. D. 5; 3; 9. Câu 7. Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
-9www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon NĂM HỌC 2017-2018 www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B 00 10 3
A
C
ẤP
2+
Câu 16. Khi tạo phân tử N2 mỗi nguyên tử N (Z = 7) góp chung bao nhiêu electron để hình thành liên kết? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17. Liên kết hóa học hình thành từ hai nguyên tử X (Z = 8) thuộc loại liên kết A. ion. B. cộng hóa trị không cực. C. cộng hóa trị có cực. D. cho nhận Câu 18. Nguyên tử các nguyên tố có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể nhằm mục đích B. để trao đổi các electron. A. tạo cấu hình electron giống khí hiếm bền. C. để góp chung electron. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 19. Chỉ ra phát biểu đúng A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7. C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học. D. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu. Câu 20. Liên kết hóa học hình thành từ hai nguyên tử X (Z = 11) và ngyên tử Y (Z= 17) thuộc loại liên kết A. ion. B. cộng hóa trị không cực. C. cộng hóa trị có cực. D. cho nhận Câu 21. Công thức phân tử hợp chất hình thành giữa hai nguyên tố X (Z = 19) và Y (Z = 16) là: A. X2Y. B. XY. C. X3Y2. D. XY2. Câu 22. Cho các phân tủ: N2; SO2; H2; HBr. Dãy gồm các phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không phân cực là A. N2; SO2. B. H2; HBr. C. SO2; HBr. D. H2; N2. Câu 23. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử H2O? A. Các nguyên tử hiđro và oxi liên kết nhau bằng liên kết đơn. B. Các electron liên kết bị hút lệch về phía nguyên tử oxi. C. Phân tử H2O có cấu trúc thẳng đối xứng. D. Phân tử H2O là phân tử phân cực. Câu 24. Trong các phân tử dưới đây; phân tử nào có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất? A. H2. C. N2. D. HCl. B. CH4. Câu 25. Nguyên tố A có 2 electron hóa trị, nguyên tố B có 5 electron hóa trị. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B có thể là A. A2B3. B. A3B2. C. A2B5. D. A5B2. Câu 26. Trong dãy các chất dưới đây, dãy chỉ gồm những chất có liên kết cộng hóa trị phân cực là A. NaCl, H2O, HCl. B. KCl, NH4NO3, NaOH. C. H2O, Cl2, SO2. D. CO2, H2SO4, H2O. Câu 27. Trong công thức CS2, tổng số các đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. Na, K, Mg. B. Li, Na, K. C. Be, Mg, Ca. D. Li, Na, Ca. Câu 8. Các chất mà phân tử không phân cực là A. NH3, Br2, C2H4. B. Cl2, CO2, C2H2. C. HBr, CO2, CH4. D. HCl, C2H2, Br2. Câu 9. Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là A. HBr, HI, HCl. B. HI, HBr, HCl. C. HCl , HBr, HI. D. HI, HCl , HBr. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi. D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. Câu 11. Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 12. Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị là liên kết A. giữa các phi kim với nhau. B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau. D. được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Câu 13. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl có đặc điểm A. Có hai cặp electron chung, là liên kết đôi, không phân cực. B. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, không phân cực. C. Có một cặp electron chung, là liên kết ba, có phân cực. D. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, phân cực. Câu 14. Trong các chất sau: LiCl; KCl; NaCl; CsCl liên kết trong phân tử có đặc tính ion mạnh nhất là A. KCl. B. LiCl. C. NaCl. D. CsCl. Câu 15. Phân tử C2H2 có góc liên kết là C. 109028’. D. 900. A. 1200. B. 1800. Câu 16. Ở điều kiện thường, photpho đỏ là chất rắn có cấu trúc polime như sau
N
www.twitter.com/daykemquynhon TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
- 10 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon NĂM HỌC 2017-2018 www.daykemquynhon.blogspot.com
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 28. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl .Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết phân cực nhất là B. Cl2O. C. ClF. D. O2. A. F2O. Câu 29. Liên kết cộng hóa trị là liên kết A. chỉ được hình thành giữa các phi kim với nhau. B. trong đó cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. C. trong đó cặp electron chung được tạo ra từ những nguyên tử giống nhau. D. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hoặc nhiều cặp electron chung. Câu 30. Liên kết cộng hoá trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và một orbitan tự do (trống) của nguyên tử khác thì liên kết đó được gọi là A. liên kết cho-nhận. B. liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. liên kết ion. D. liên kết hiđro. Câu 31. Phát biểu đúng là A. liên kết ion chỉ có thể được hình thành giữa phi kim điển hình với kim loại điển hình. B. tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử, trong đó các nguyên tử cacbon liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững. C. các hợp chất cộng hóa trị không phân cực thường tan tốt trong nước. D. tất cả các hợp chất ion đều tan tốt trong nước và dẫn điện ở mọi trạng thái. Câu 32. Dãy gồm các chất có liên kết ion là A. NaHS; NaCl; HNO3; Na2S. B. NaNO3; K2S; KHSO4; NH4Cl. C. H3PO4; NaCl; SO2; Na2SO3. D. KNO3; HCl; KHS; NH3.
N
www.twitter.com/daykemquynhon TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
G
PHẦN 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
PHẦN 3. BÀI TẬP TỰ LUẬN CÁC MỨC ĐỘ
A
Câu 1. Trình bày sự hình thành liên kết ion trong các phân tử sau (đi từ các đơn chất tương ứng): MgCl2; Na2O. Câu 2. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau: CH4; C2H2; HClO; NH3; CH3COOH; H2CO3. Câu 3. Dựa vào bảng giá trị độ âm điện; hãy cho biết loại liên kết được hình thành giữa các nguyên tử trong các chất sau: CO2; CH3COOH; SiH4; CH4; SO2; NH3; P2O5; Na2S; BaCl2; AlCl3. C H O Si S P N Na Ba Cl Al 2,55 2,20 3,44 1,90 2,58 2,19 3,04 0,93 0,89 3,16 1,61 Câu 4. Hãy giải thích a) Tại sao ở điều kiện thường H2S là chất khí còn H2O là chất lỏng. b) Vì sao nitơ có độ âm điện khá lớn (3,04) nhưng lại “trơ” về mặt hóa học ở điều kiện thường. c) Ancol (rượu) etylic tuy là hợp chất hữu cơ không phân cực song lại tan gần như vô hạn trong nước. d) Tại sao iot, naphtalen dễ thăng hoa còn phân tử NaCl lại rất khó thăng hoa; tuy nhiên khi ở trạng thái nóng chảy thì NaCl lại dẫn được điện. Câu 5. Dự đoán trong số các chất sau a) Chất nào dễ hóa lỏng nhất: NH3, F2, CO2, CH4. b) Chất nào dễ tan trong nước nhất: H2; CH4; CO2; NH3. c) Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất: CO2; SO2; HF. Câu 6. X là nguyên tố thuộc chu kì 3, X tạo với hiđro một hợp chất khí có công thức H2X, trong đó X có số oxi hóa thấp nhất. a) Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. b) Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 40% khối lượng. Tìm khối lượng nguyên tử của R. c) Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết X là nguyên tố nào. Viết phương trình phản ứng khi lần lượt cho H2X tác dụng với nước Cl2, dung dịch FeCl3, dung dịch CuSO4. Câu 7. Hãy xác định khoảng cách giữa 2 nguyên tử iot trong 2 đồng phân hình học của phân tử C2H2I2 với giả thiết 2 đồng phân này
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
Câu 1. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. Câu 2. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt mang điện là 38; nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52; trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16. Liên kết hình trong phân tử giữa X và Y thuộc loại liên kết A. ion. B. cộng hoá trị phân cực. C. cộng hoá trị không phân cực. D. cho-nhận. Câu 3. Cho độ âm điện Cs: 0,79 ; Ba: 0,89 ; H: 2,2 ; Cl: 3,16 ; S: 2,58 ; N: 3,04 ; O: 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau: NH3, H2S, H2O, CsCl. Chất nào trong các chất trên có liên kết ion? A. NH3. B. H2O. C. CsCl. D. H2S. Câu 4. Cho độ âm điện Cs: 0,79; Ba: 0,89; Cl: 3,16; H: 2,2; S: 2,58; F: 3,98: Te: 2,1 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau: H2Te, H2S, CsCl, BaF2 . Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là : A. BaF2. B. CsCl. C. H2Te. D. H2S. Câu 5. Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion? C. MgO, Al2O3. D. MgCl2, AlCl3. A. H2S, NH3. B. BeCl2, BeS.
0
0
có cấu tạo phẳng. (Cho độ dài liên kết C – I là 2,10 A và C = C là 1,33 A ; góc liên kết C-C-I bằng C-C-H = 1200 ).
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
- 11 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon NĂM HỌC 2017-2018 www.daykemquynhon.blogspot.com
H TR ẦN
CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ PHẦN 1. MỨC ĐỘ BIẾT-HIỂU
Câu 1. Số oxi hóa của nguyên tố oxi trong hợp chất nào sau đây không phải là -2? C. CaOCl2. A. OF2. B. MgO. Câu 2. Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau
D. SO2.
B
00
→ CaC2
10
(a) 2C + Ca
(b) C + 2H2
(d) 3C + 4Al
→ CH4 → Al4C3
ẤP
2+
3
→ 2CO (c) C + CO2 Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng A. (c). B. (b). Câu 3. Cho các phản ứng sau → FeCl2 + H2 t0 (3) CaCO3 → CaO + CO2 MnO 2 , t 0 (5) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
A
C
(1) Fe + HCl
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Dạng trans Dạng cis Câu 8. R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R nhỏ hơn 34. a) Xác định R. b) X là hợp chất khí của R với hiđro, Y là oxit của R có chứa 50% oxi về khối lượng. Xác định công thức phân tử của X và Y. c) Viết công thức cấu tạo các phân tử RO2; RO3; H2RO4. Câu 9. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau (biết rằng trong phân tử của chúng có liên kết cho-nhận): CO; SO2; SO3; HNO3; H2SO4; H3PO4; HClO4; H4P2O7; P2O5; Cl2O7; Al2Cl6. Câu 10. Sắp xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: C2H5OH; C2H6; CH3COOH; CH3-O-CH3. Giải thích ngắn gọn. Câu 11. Viết công thức cấu tạo của các chất sau: Ca3(PO4)2; Al2(SO4)3; CaCO3; Ba(NO3)2; Fe2O3; Al4C3; CaC2; BaSO4; Al2O3; Fe3O4. Câu 12. Trong phân tử NH3 độ dài liên kết N-H có giá trị bằng 0,102 nm (nanomet); góc liên kết H-N-H bằng 1070. Hãy tính khoảng cách giữa hai nguyên tử hiđro theo nm.
N
www.twitter.com/daykemquynhon TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
C. (a).
D. (d).
(2) CaO + 2HCl
→ CaCl2 + H2O → NaNO3 + NaNO2 + H2O (4) 2NO2 + 2NaOH → 3S + 2H2O (6) 2H2S + SO2 D. 3.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là A. 4. B. 5. C. 2. Câu 4. Theo quan niệm mới, quá trình khử (sự khử) là A. quá trình thu electron. B. quá trình nhường electron. C. quá trình kết hợp với oxi. D. quá trình khử bỏ oxi. Câu 5. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. Câu 6. Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá? A. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
D. nhường 12 electron.
B. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2 t0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
C. 8HCl + Fe3O4 D. 4HCl (đặc) + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Câu 7. Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S8, SO3, H2S lần lượt là A. +6; +8; +6; -2. B. +4; 0; +6; -2. C. +4; -8; +6; -2. D. +4; 0; +4; -2 Câu 8. Phát biểu nào sau đây luôn đúng? A. Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, nhất thiết xảy ra phản ứng oxi hoá - khử. B. Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử. C. Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử. D. Phi kim luôn là chất oxi hoá trong phản ứng oxi hoá - khử.
Câu 9. Trong các chất và ion sau: Zn, S, Cl2, SO2, FeO, Fe2O3, Fe 2 + , Cu 2 + , Cl − có bao nhiêu chất và ion đóng vai trò vừa oxi hóa vừa khử A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 10. Lưu huỳnh trong SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
- 12 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon NĂM HỌC 2017-2018 www.daykemquynhon.blogspot.com
A. H2S, O2, nước Br2. C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.
B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.
Câu 11. Có phản ứng: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Câu 12. Trong các phản ứng sau t0
N
(1) 4HCl(đặc) + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
H Ơ
(2) 4HCl +2Cu + O2 → 2CuCl2 + 2H2O (3) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
N
(4) 16HCl + 2 KMnO4 → 2MnCl2 +5Cl2 + 8H2O + 2KCl
Y
(5) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
ẠO
TP .Q
U
(6) Fe + KNO3 + 4HCl → FeCl3 + KCl + NO + 2H2O Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 4. C. 3 D. 5. Câu 13. Cho các chất: Fe2O3, FeO, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)2, FeCl2, Fe3O4, Fe(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3. Số phản ứng oxihoá khử là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
G
Đ
Câu 14. Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl. Vai trò của H2S trong phản ứng trên là A. chất oxi hóa . B. chất khử. C. axit. D. vừa axit vừa khử. t0
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
→ NaNO2 + NaNO3 + H2O. A. NO2 + 2NaOH
C
t0
t0
B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
A
→ 2MnCl2 +5Cl2 + 8H2O + 2KCl. C. 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O. D. 16HCl (đặc) + 2 KMnO4 Câu 20. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hóa khử?
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
Câu 15. Trong phản ứng MnO2 + 4HCl (đặc) → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là A. chất oxi hóa. B. chất khử và môi trường. C. tạo môi trường. D. chất khử. Câu 16. Cho từng chất Fe, FeS, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3 FeBr3, FeCl2, FeCl3 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là B. 6. C. 9. D. 7. A. 8. Câu 17. Chất khử là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 18. Chất oxi hoá là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 19. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử nội phân tử?
H
A. CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O. t0
t0
B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2. t0
ÁN
-L
Í-
C. 2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O. D. 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O. Câu 21. Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và oxit phi kim. C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và axit. Câu 22. Số oxi hóa của S trong các hợp chất: H2S; SO2; H2SO4 lần lượt là A. -2; +4; +6. B. +2; +4; +6. C. -2; +2; +6. D. +2; -4; -6. t0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
→ 5KCl + KClO3 + 3H2O. Phát biểu không đúng là Câu 23. Cho phản ứng: 3Cl2 + 6KOH(đặc) A. clo vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. B. phản ứng đã cho thuộc loại phản ứng tự oxi hóa-khử. C. số nguyên tử clo bị khử là 5. D. Số nguyên tử clo bị oxi hóa là 6. Câu 24. Số oxi hóa của nguyên tử clo trong các hợp chất: HCl; HClO; CaOCl2 lần lượt là A. -1; +1; -1 và +1. B. -1; +1; 0. C. +1; -1; 0.
Câu 25. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng hóa học xảy ra A. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2 + .
D. -1; -1; -2 và +2.
B. Sự khử Fe2 + và sự oxi hóa Cu.
C. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. Sự khử Fe 2 + và sự khử Cu 2 + . Câu 26. Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa? A. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
t0
B. 2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
- 13 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon NĂM HỌC 2017-2018 www.daykemquynhon.blogspot.com
t0
t0
D. 4S + 6NaOH (đặc) → 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.
PHẦN 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
PHẦN 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Y
N
Câu 1. Trong phương trình: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O, hệ số của HNO3 khi phản ứng cân bằng là A. 18. B. 22. C. 12. D. 10.
H Ơ
Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam Zn trong lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và V lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 2,24. C. 3,36. D. 6,72. Câu 2. Cho 0,1 mol bột Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.
N
C. S + H2 (đặc) → H2S.
→ Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Tổng hệ số nguyên tối giản của
ẠO
Câu 3. Cho phản ứng sau: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 các chất trong phương trình sau khi cân bằng là B. 72. A. 42.
TP .Q
U
→ Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số các chất (là những số Câu 2. Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là B. 47. C. 31. D. 23. A. 27.
C. 32.
D. 36.
H
TR ẦN
B
Câu 7. Hỗn hợp khí X gồm 10,08 lít khí clo và oxi (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 161 . Biết rằng X phản ứng vừa hết với hỗn
6
A
C
ẤP
2+
3
10
00
hợp Y gồm magie và nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của hai kim loại. Phần trăm theo số mol của kim loại Mg trong hỗn hợp X là A. 40,00%. B. 57,14%. C. 37,21%. D. 55,81%. Câu 8. X là hỗn hợp gồm Al, Zn và Fe. Khi cho 20,4 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít H2 (đktc). Mặt khác 0,2 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ 6,16 lít Cl2 (đktc). Phần trăm về khối lượng Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 13. B. 55. C. 32. D. 22. Câu 9. Cho hỗn hợp bột A gồm 0,1 mol Mg; 0,1 mol Zn và 0,15 mol Fe vào 200 ml dung dịch B chứa hỗn hợp AgNO3 1M, Cu(NO3)2 0,8M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn, giá trị của m là A. 29,32. B. 38,00. C. 31,84. D. 36,88. Câu 10. Cho a gam oxit sắt Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thì kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối sunfat và có 1,344 lít SO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) thoát ra, giá trị của m là A. 27,84. B. 72,00. C. 54,72. D. 96,00. Câu 11. Để m gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 12,0 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X phản ứng hết với dung
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
Câu 4. Cho phản ứng: Fe3O4 + KNO3 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + NO + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng trong phương trình đã cho khi cân bằng là B. 56. C. 54. D. 64. A. 132. Câu 5. Cho hỗn hợp 2,97 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,688 lít ( đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 chỉ thu được m gam hỗn hợp oxit và muối clorua. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10,2. B. 9,7. C. 5,8. D. 8,5. Câu 6. Nung 16,2 gam kim loại M (có hoá trị n không đổi) với O2, thu được 21 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Cu. B. Mg. C. Ca. D. Al.
+5
ÁN
-L
dịch HNO3 (loãng, dư), thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N , ở đktc) và dung dịch Y. Giá trị của m là A. 6,72. B. 10,08. C. 8,40. D. 8,96. Câu 12. Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung +5
TO
dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N , ở đktc). Giá trị của V là A. 2240. B. 3136. C. 2688. D. 896.
PHẦN 4. BÀI TẬP TỰ LUẬN CÁC MỨC ĐỘ
Ỡ N
G
Câu 1. Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa
BỒ
ID Ư
→ N2 + Cu + H2O 1) NH3 + CuO 2) HNO3 + H2S → NO + S + H2O 0
t → H3PO4 + NO2 + H2O 4) Al + HNO3 (loãng) → Al(NO3)3 + N2 + H2O
3) P + HNO3 (đặc)
0
t → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O t0 6) MnO2 + HCl (đặc) → MnCl2 + Cl2 + H2O 7) FeO + HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + NO + H2O
5) Fe + HNO3 (đặc)
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
- 14 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon NĂM HỌC 2017-2018 www.daykemquynhon.blogspot.com
0
H Ơ
N
t → H2S + I2 + H2O 9) Cu + HNO3 loãng → Cu(NO3)2 + NO + H2O → K2SO4 + MnSO4 + S + H2O 10) K2S + KMnO4 + H2SO4 11) Fe3O4 + HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + NO + H2O 12) KMnO4 + HCl (đặc) → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 13) KMnO4 + SO2 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
8) HI + H2SO4 (đặc)
t0
4 Mg + H2SO4 (đặc) → MgSO4 + H2S + H2O 0
TP .Q
U
Y
N
t → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 16) NaNO3 + Cu + H2SO4 → CuSO4 + Na2SO4 + NO + H2O 17) Al + NaNO3 + NaOH + H2O → NaAlO2 + NH3
15) Fe + H2SO4 (đặc)
t0
18) Fe3O4 + H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 19) NaCrO2 + NaOH + Cl2 → Na2CrO4 + NaCl + H2O
ẠO
t0
Đ
20) C + H2SO4 (đặc) → CO2 + SO2 + H2O Câu 2. Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa
Ư N
G
1) Al + HNO3 (loãng) → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O 2) K2Cr2O7 + KI + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + I2 + K2SO4 + H2O
H
3) KI + KClO3 + H2SO4 → K2SO4 + I2 + KCl + H2O
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
4) Al + HNO3 (loãng) → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (Biết tỉ lệ thể tích của NO và N2O là 1 : 3) 5) FeS + HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O
B
→ K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + Cl2 + H2O 6) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 7) CrI3 + Cl2 + KOH → K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
10
9) CrCl3 + Cl2 + KOH → K2CrO4 + KCl + H2O
00
8) FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O
2+
11) CuFeS2 + O2 → CuO + Fe2O3 + SO2
3
10) FeS2 + HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O 12) CrI3 + Cl2 + KOH → K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
ẤP
13) K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
C
→ CuSO4 + FeSO4 + H2SO4 14) CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O
A
→ Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 15) Fe3O4 + HNO3
Ó
16) K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O
H
17) Cr2O3 + KNO3 + KOH → K2CrO4 + KNO2 + H2O
Í-
18) CuFeS2 + HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + CuSO4 + Fe2(SO4)3 + NO2 + H2O
-L
19) Cu + KNO3 + KHSO4 → CuSO4 + K2SO4 + NO + H2O
ÁN
20) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O 21) NH4ClO4 + P → N2 + H3PO4 + Cl2 + H2O
TO
→ Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + K2SO4 + NO + H2O 22) FeSO4 + KHSO4 + KNO3
G
→ NaNO3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 23) NaNO2 + KMnO4 + KHSO4
Ỡ N
24) KI + PbO2 + HNO3 → KNO3 + I2 + Pb(NO3)3 + H2O
BỒ
ID Ư
25) KMnO4 + H2S + KHSO4 → MnSO4 + K2SO4 + S + H2O 0
t → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O 27) KI + KClO3 + H2SO4 → K2SO4 + I2 + KCl + H2O 28) Cu2S.FeS2 + HNO3 → Cu(NO3)2 + CuSO4 + Fe2(SO4)3 + N2O + H2O 29) Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 30) Fe(NO3)2 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O + K2SO4 → FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O 31) Fe(NO3)2 + HCl 32) NaClO + NH3 → NaNO3 + Cl2 + NaCl + H2O
26) CuFeS2 + HNO3
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
- 15 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon NĂM HỌC 2017-2018 www.daykemquynhon.blogspot.com
33) KClO + N2H4 → KNO2 + Cl2 + KCl + H2O
→ KCrO2 + S + NH3 + KOH 34) K2CrO4 + (NH4)2S 35) Al + KNO3 + KHSO4 → Al(NO3)3 + Al2(SO4)3 + NO + K2SO4 + H2O Câu 3. Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa
N
1) MxOy + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O t0
H Ơ
2) FexOy + HNO3 (đặc) → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O t0
N
3) FexOy + H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Y
4) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NxOy + H2O
U
→ Fe(NO3)3 + NO + H2O 5) FexOy + HNO3
TP .Q
6) HxIyOz + H2S → I2 + S + H2O t0
7) FeCO3 + HNO3 (đặc) → Fe(NO3)3 + NxOy + CO2 + H2O t0
ẠO
8) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NaOb + H2O t0
9) Fe2O3 + Al → FexOy + Al2O3 0
Ư N
G
Đ
t 10) CuFeSx + O2 → Cu2O + Fe2O3 + SO2 Câu 4. Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa
H
2) C6H5-CH3 + KMnO4 → C6H5-COOK + MnO2 + KOH + H2O
TR ẦN
3) CH2=CH2 + KMnO4 + H2O → HO-CH2-CH2-OH + MnO2 + KOH
4) HC≡CH + KMnO4 + H2SO4 → HOOC-COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O
10
1) H2O2 + KMnO4 + ... → O2 + K2SO4 + … + …
00
B
5) H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Câu 5. Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa (bổ sung các chất còn thiếu)
2+
3) MnO2 + O2 + KOH → K2MnO4 + …
3
2) FeSO4 + H2SO4 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + ... 4) MnO2 + KBr + H2SO4 → Br2 + … + … + …
ẤP
5) MnBr2 + Pb3O4 + HNO3 → HMnO4 + Br2 + ... + ...
C
6) KCrO2 + Cl2 + KOH → … + KCl + H2O
→ ... + KIO4 + KCl + H2O 7) CrI3 + Cl2 + KOH
A
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
1) CH3-CH2-OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3-CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
Ó
8) K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → … + … + K2SO4 + H2O
Í-
H
9) Mn(OH)2 + Cl2 + KOH → MnO2 + KCl + … 10) Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → … + … + Na2SO4 + H2O
-L
→ Cu 2 + + Fe3+ + SO 24− + NO + H2O 11) CuFeS2 + H + + NO3−
ÁN
→ Fe3+ + Cr 3+ + H2O 12) Fe3O4 + H + + Cr2 O 72− → Fe3+ + Cr 3+ + … 13) Cr2 O72 − + Fe 2 + + H +
TO
→ CrO 24 − + … 14) CrO −2 + OH − + Br2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
→ Cu 2 + + SO 24− + NO2 + … 15) Cu2S + HNO3 (đặc)
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
- 16 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial