Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ
MỞ ĐẦU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC VÔ CƠ A. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC VÔ CƠ Phương pháp 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành trong phản ứng”. Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Giá trị của m là A. 105,6 gam.
B. 35,2 gam.
C. 70,4 gam.
D. 140,8 gam.
Giải Trong B: nCO2 0,4. Theo ĐLBTKL ta có: mX + mCO = mA + m CO2 m = 64 + 0,4. 44 0,4. 28 = 70,4 gam. Chọn C. Ví dụ 2: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Nồng độ % các chất có trong dung dịch X là A. 36,66% và 28,48%. C. 27,19% và 72,81%.
B. 27,19% và 21,12%. D. 78,88% và 21,12%. Giải
n NO2 0,5 mol
n HNO3 2n NO2 1 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m d2 muèi m h2 k.lo¹i m d2 HNO m NO2 3
12
1.63.100 46.0, 5 89 gam. 63
Đặt nFe = x mol, nCu = y mol, ta có: 56x 64y 12 x 0,1 3x 2y 0,5 y 0,1
%m Fe( NO3 )3
%m Cu ( NO3 )2
0,1.242.100 27,19% 89
0,1.188.100 21,12%. 89
Chọn B.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
1
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Phương pháp 2: BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Định luật bảo toàn nguyên tố: “Tổng số mol nguyên tử một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng số mol nguyên tử nguyên tố đó sau phản ứng”. Ví dụ 1: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng H2O tạo thành là A. 1,8 gam.
B. 5,4 gam.
C. 7,2 gam. Giải mO (trong oxit) = moxit mkloại = 24 17,6 = 6,4 gam. 6,4 Bảo toàn nguyên tố oxi: n H2O 0,4 mol. 16 m H 2O 0, 4.18 7, 2 gam.
D. 3,6 gam.
Chọn C. Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là A. 0,5 lít.
B. 0,7 lít. Giải
C. 0,12 lít.
D. 1 lít.
mO = moxit mkl = 5,96 4,04 = 1,92 gam.
nO
1,92 0,12 mol . 16
Hòa tan hết hỗn hợp ba oxit bằng dung dịch HCl tạo thành H2O như sau: 2H+ + O2 H2O 0,24 0,12 mol
VHCl
0,24 0,12 lít. 2
Chọn C. Phương pháp 3: BẢO TOÀN ELECTRON Định luật bảo toàn mol electron: “ Tổng số mol e chất khử nhường bằng tổng số mol e chất oxi hóa nhận”. Ví dụ 1: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy hoàn toàn khí C cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 11,2. B. 21. C. 33. D. 49. Giải Vì n Fe n S
30 nên Fe dư và S hết. 32
Khí C là hỗn hợp H2S và H2. Đốt C thu được SO2 và H2O. Kết quả cuối cùng của quá trình phản ứng là Fe và S nhường e, còn O2 thu e. Nhường e:
Fe
Fe2+ + 2e
60 mol 56
2.
60 mol 56
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
2
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ S S+4 +
30 mol 32
4e
4.
30 mol 32
Nhận e: Gọi số mol O2 là x mol. O2
+
4e 2O-2
x mol 4x Ta có: 4x
60 30 .2 .4 giải ra x = 1,4732 mol. 56 32
VO2 22, 4.1, 4732 33 lít.
Chọn C.
Ví dụ 2: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là A. 0,224 lít.
B. 0,672 lít.
C. 2,24 lít.
D. 6,72 lít.
Giải Thực chất trong bài toán này chỉ có quá trình cho và nhận electron của nguyên tử Al và N. Al Al+3 + 3e
0,81 27
N+5 + 3e
và
0,09 mol
N+2
0,09 mol 0,03 mol
VNO = 0,03.22,4 = 0,672 lít.
Chọn D.
Phương pháp 4: BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Định luật bảo toàn điện tích: “Trong một dung dịch, tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm”. Ví dụ 1: Một dung dịch có chứa hai cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) và hai anion là Cl(x mol) và SO42- (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. Giá trị của x, y lần lượt là A. 0,1 và 0,2. B. 0,2 và 0,3. C. 0,3 và 0,1. D. 0,3 và 0,2. Giải Ta có: 0,1.56 + 0,2.27 + 35,5x + 96y = 46,9 Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 0,1.2 + 0,2.3 = x.1 + y.2 x = 0,2, y = 0,3 Chọn B. Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ, thu được dd X chỉ chứa 2 muối sunfat và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06. Giải
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
3
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Ta có: FeS2 Fe3+ + 2SO420,12 0,12 0,24 2+ Cu2S 2Cu + SO42a 2a a Áp dung định luật bảo toàn điện tích: 0,12.3 + 2a.2 = (0,24 + a).2 a = 0,06 Chọn D. Phương pháp 5: SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO Thường được áp dụng trong các trường hợp sau: + Pha trộn dung dịch: m1 C2 C Đối với nồng độ %: (C1 < C < C2) m 2 C C1 Nếu là nước nguyên chất thì xem như dung dịch chất tan có nồng độ 0%. Nếu là chất tan nguyên chất thì xem như dung dịch có nồng độ 100%. Đối với nồng độ mol/lít:
V1 C2 C V2 C C1
(C1 < C < C2)
+ Xác định tỉ lệ mol hai chất khí trong một hỗn hợp khi biết M :
nA MB M (MA < M < MB) nB M MA + Xác định phần trăm tỉ lệ phân trăm tồn tại (hoặc tỉ lệ số nguyên tử) của hai đồng vị: a1 A2 M ( với A1 < M < A2) a2 M A1 Ví dụ 1: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là A. 1:2. B. 1:3. C. 2:1. D. 3:1. Giải Áp dụng công thức :
m1 45 25 20 2 . m 2 25 15 10 1
Chọn C. Ví dụ 2: Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi với hiđro là 18. Thành phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp là A. 15%.
B. 25%.
C. 35%.
D. 45%.
Giải Áp dụng sơ đồ đường chéo:
n O2 n O3
48 36 12 3 36 32 4 1
%VO3 25%
Chọn B.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
4
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Ví dụ 3: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị là 10B và 11B. Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Nếu có 94 nguyên tử 10B thì số nguyên tử 11B là A. 406. B. 407. C. 408. D. 409. Giải Áp dụng sơ đồ đường chéo: 94 11 10,812 0,812 n 11 B 10,812 10 0,188 n11B 406 Chọn A. Phương pháp 6: SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc nhóm IIA, hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 672 ml CO2 (ở đktc). Hai kim loại là A. Be, Mg.
B. Mg, Ca.
C. Ca, Ba.
D. Ca, Sr.
Giải nmuối = n CO2
0,672 0,03 mol. 22,4
Vậy KLPTTB của các muối cacbonat là M
2,84 94,67 0,03
và
M A,B 94,67 60 34,67
Mg (24) và Ca (40). Chọn B. Ví dụ 2: X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí hiđro (đktc). Mặt khác, cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Kim loại X là A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. Giải Với HCl: nhh nH 2 0, 03 1, 7 56, 67 0, 03 Do Zn = 65 nên X < 56,67 loại A, C. Với H2SO4 loãng: 1,12 n X nH 2 0, 05 22,5 1, 9 MX 38 0, 05 Loại D. Chọn B. M
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
5
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Phương pháp 7: TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG Nguyên tắc của phương pháp là xem khi chuyển từ chất A thành chất B (không nhất thiết trực tiếp, có thể bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian) khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam (thường tính theo 1 mol) và dựa vào khối lượng thay đổi ta dễ dàng tính được số mol chất đã tham gia phản ứng hoặc ngược lại. Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 147,750. B. 76,755. C. 73,875. D. 78,875. Giải Khi oxit tác dụng với HCl tạo muối clorua, ta có sơ đồ sau: 1 mol O2- ……………2 mol Cl- thì khối lượng tăng 71-16 (gam) Đề cho: khối lượng tăng: 85,25 – 44 (gam) 85, 25 44 nO (44 gX ) 0, 75 71 16 nO (22 gX ) nCO2 n 0,375 m 73,875 gam Chọn C. Ví dụ 2: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm đi 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là A. 11 gam. B. 10,76 gam. C. 10 gam. D. 9,76 gam. Giải Phương trình phản ứng: Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag Từ đó ta có: 2 mol Ag+ phản ứng với 1 mol Cu sinh ra 2 mol Ag nên khối lượng tăng là 2.108-64 = 152 gam 152 1mol Ag+phản ứng …….. …………………. ……………. khối lượng tăng là gam 2 17.250.4 Mặt khác: nAg pö 0, 01 100.100.170 0, 01.152 0, 76 gam. m 2 khối lượng vật sau phản ứng: m 10 0, 76 10, 76 gam. Chọn B.
Phương pháp 8: QUI ĐỔI Người ta có thể qui đổi một hỗn hợp phức tạp về một hoặc một số chất đơn giản hơn mà không làm thay đổi bản chất của phản ứng để giải toán. Ví dụ 1: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 2,52.
B. 2,22.
C. 2,62.
D. 2,32.
Giải TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
6
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Qui đổi 3 gam hỗn hợp X thành Fe (x mol), O (y mol) và áp dụng định luật bảo toàn e, ta có hệ phương trình: 56 x 16 y 3 x 0, 045 3 x 2 y 0, 075 y 0, 03 mFe = 2,52 gam. Chọn D. Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm CaO, Mg, Ca, MgO. Hòa tan 5,36 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,624 lít H2 (đktc) và dung dịch Y trong đó có 6,175 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là A. 7,4925. B. 7,770. C. 8,0475. D. 8,6025. Giải Qui đổi 5,36 gam hỗn hợp X thành Ca (x mol), O (y mol), Mg (z mol) và áp dụng định luật bảo toàn e, ta có hệ phương trình: 40 x 16 y 24 z 5,36 x 0, 07 2 x 2 y 2 z 0,145 y 0, 0625 z 0, 065 z 0, 065 m = 7,770 gam. Chọn B. Phương pháp 9: TỰ CHỌN SỐ LIỆU Một số bài toán dạng mà số liệu được cho dưới dạng phần trăm hoặc là các chữ cái thì ta tự chọn số liệu sao cho phù hợp để giải. Ví dụ 1: Khi hoà tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. Giải Cho : nM ( OH )2 1mol nMSO4 nH 2 SO4 1mol 1.98.100 490 gam 20 M 34 490 ( M 524) gam
mddH 2 SO4 mdds
M 96 27, 21% M 524 M 64(Cu ) C % MSO4
Chọn A. Ví dụ 2: Khi cho a gam dung dịch H2SO4 x% tác dụng với một lượng kim loại Na (dùng dư) ta thấy lượng khí H2 tạo thành bằng 0,05a gam. Giá trị của x là A. 18,5. B. 15,8. C. 51,8. D. 81,5. Giải Phương trình phản ứng: 2Na + H2SO4 Na2SO4 + H2 (1) 2Na +2H2O 2NaOH + H2 (2) Cho : a 100
mH 2 SO4 x ( gam) mH 2O 100 x ( gam) mH 2 5 ( gam)
x 100 x 2, 5 x 15,8 . 98 18.2
Chọn B. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
7
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Phương pháp 10: THỬ ĐÁP ÁN (LOẠI TRỪ) Một số bài toán khi đọc qua ta thấy có rất nhiều ẩn số hoặc khó đặt công thức tổng quát để giải thì phương pháp thử đáp số có thể giúp ta chọn đáp án đúng mà không mất quá nhiều thời gian. Nguyên tắc thử đáp án (loại trừ): - Dựa vào kiến thức lý thuyết. - Thử các chất quen, số liệu chẳn. Ví dụ 1: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hoà tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là A. FeO. B. CrO. C. Cr2O3. D. Fe3O4. Giải Đối với bài toán này, nếu dùng công thức của oxit là MxOy để giải thì sẽ khá phức tạp. Ta dùng phương pháp thử đáp án đối với phương án A và D. 3 + nếu A đúng thì oxit là FeO. Khi đó: nFe nCO 0,8 nSO2 nFe 0,12 0, 9 . 2 Vậy A sai. 3 3 + Nếu D đúng thì oxit là Fe3O4. Khí đó: nFe nCO 0, 6 nSO2 nFe 0, 9 (đúng) 4 2 Chọn D. Ví dụ 2: Hoà tan 13,68 gam muối MSO vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực 4
trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là A. 4,788. B. 4,480. C. 1,680. D. 3,920. Giải Áp dụng phương pháp thử đáp án và loại trừ: Phương trình điện phân xảy ra khi điệ phân t giây: 2MSO4 + 2H2O 2M + 2H2SO4 + O2 nM 2nO2 0, 07 mol
4, 778 68, 257 (loại). 0, 07 4, 48 + Nếu B đúng: M 64 (Cu ) 0, 07 1, 680 24 ( Mg ) Loại vì ion Mg2+ không bị điện phân ở trạng thái dung + Nếu C đúng: M 0, 07 dịch. 3,92 + Nếu D đúng: M 56 ( Fe) 0, 07 Như vậy có hai phương án có khả năng đúng là B và D. Tuy nhiên, vì quá trình điện phân dung dịch Fe2+ khá phức tạp nên điện phân muối Cu2+ phổ biến hơn trong các đề thi. Do đó ta chọn B, loại D. + Nếu A đúng: M
Phương pháp 11: BÀI TOÁN LƯỢNG DƯ Một bài toán hóa học thuộc bài toán lượng dư nếu đề cho có ít nhất hai chất tham gia phản ứng có số mol.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
8
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Cách xác định chất dư, chất thiếu: Xét phản ứng: mA + nB … n n Nếu A B thì phản ứng xảy ra vừa đủ. m n n n Nếu A B thì A thiếu, B dư. m n nA nB Nếu thì A dư, B thiếu. m n Sau khi lập luận tìm chất dư, chất thiếu thì mọi tính toán về sau đều phải tính theo chất bị thiếu. Lưu ý: Chất thiếu chỉ hết khi hiệu suất đạt 100% (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Ngược lại nếu hiệu suất <100% (phản ứng xảy ra không hoàn toàn) thì cả chất thiếu và chất dư đều còn sau phản ứng. Ví dụ: Cho 2,7 gam bột nhôm vào bình chứa 4,48 lít khí clo (đktc) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 13,35. B. 20,025. C. 6,675. D. 26,70. Giải 2Al + 3Cl2 2AlCl3 0,1 0,15 0,1 dư 0,05 mol
0,1 0,2 nên Al hết, clo dư. 2 3 m AlCl 0,1.133,5 13,35 (gam).
Ta có:
3
Chọn A. B. BÀI TẬP VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN: Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng (dư), thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam. Câu 2: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thì thu được 4,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp A là A. 68,03%.
B. 13,03%.
C. 31,03%.
D. 68,97%.
Câu 3: Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 1,344. B. 1,49. C. 0,672. D. 1,12. Câu 4: Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol/l. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al; 0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khí phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol/l của hai muối trong dung dịch X là A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M. Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng CaCO3 trong X là A. 6,25%.
B. 8,62%.
C. 50,2%.
D. 62,5%.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
9
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 6: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Phần trăm khối lượng KClO3 có trong A là A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,55%. Câu 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí. Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là A. 23,0 gam. B. 32,0 gam. C. 16,0 gam. D. 48,0 gam. Câu 8: Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit B. Hoà tan hết B trong dung dịch HCl thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được hỗn hợp muối khan có khối lượng là A. 99,6 gam. B. 49,8 gam. C. 74,7 gam. D. 100,8 gam. Câu 9: Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít O2 vào 20 lít hỗn hợp khí đó để thu được hỗn hợp mới có tỉ khối so với CH4 bằng 2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. A. 10 lít.
B. 20 lít.
C. 30 lít.
D. 40 lít.
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và một muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ? A. 26,0 gam.
B. 28,0 gam.
C. 26,8 gam.
D. 28,6 gam.
Câu 11: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dung dịch AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị (II) là kim loại nào sau đây ? A. Pb.
B. Cd.
C. Al.
D. Sn.
Câu 12: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 11,2.
B. 10,2.
C. 7,2.
D. 6,9.
Câu 13: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) là A. 224 ml. B. 448 ml. C. 336 ml. D. 112 ml. Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 7,65 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc). Tỉ lệ số mol NO : số mol N2O là A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 3 : 1. Câu 15: Hoà tan một muối cacbonat kim loại M hóa trị n bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% thu được dung dịch muối sunfat trung hòa có nồng độ 14,18%. Kim loại M là A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Zn.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
10
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 16: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có M X 12,4 . Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe, nung nóng thu được hỗn hợp Y. Biết rằng hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40%, M Y có giá trị là A. 15,12. B. 18,23. C. 14,76. D. 13,48. Câu 17: Khử hoàn toàn 31,9 gam hỗn hợp Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao, tạo thành 9 gam H2O. Khối lượng sắt điều chế được từ hỗn hợp trên là A. 23,9 gam. B. 19,2 gam. C. 23,6 gam. D. 30,581 gam. Câu 18 : Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R trong dung dịch HNO3 đặc, nóng và trong dung dịch H2SO4 (loãng) thì thể tích của khí NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 cùng điều kiện. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat thu được. Kim loại R là A. Al. B. Ca. C. Fe. D. Sn. Câu 19 :Cho 20,88 gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (lấy dư 25% so với lượng cần) thu được 0,672 lít khí NxOy (đktc). Khối lượng HNO3 nguyên chất đã lấy để hòa tan oxit trên là A. 65,15 gam B. 66,15 gam C. 64,51 gam D. 64,98 gam Câu 20: Cho 2,24 lít khí clo (đktc) vào 40 ml dung dịch KOH ở 1000C, thu được 7,45 gam KCl. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH đã dùng là A. 3M.
B. 5M.
C. 2,5M.
D. 6M.
C. ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 1 11
2 12
3 13
4 14
5 15
6 16 …
7 17
8 18
9 19
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
10 20
11
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ
CHUYÊN ĐỀ 1. CẤU TẠO CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LIÊN KẾT HÓA HỌC A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I. Thành phần cấu tạo nguyên tử: 6. Đồng vị: những nguyên tử có cùng số p - Nguyên tử được cấu tạo gồm hạt nhân (chứa nhưng khác nhau về số n (do đó số khối A của proton, nơtron) mang điện tích dương và vỏ chúng khác nhau). chứa electron mang điện tích âm. V. Vỏ nguyên tử: - Đặc điểm các hạt p, n, e: 1. Sự sắp xếp các e trong vỏ nguyên tử: Electron: Trong vỏ nguyên tử, các e được sắp xếp thành Điện tích: -1,602.10-19C (1-). từng lớp theo thứ tự năng lượng từ thấp đến Khối lượng: 9,1094.10-31kg. cao. Proton: - e gần hạt nhân nhất, liên kết với hạt nhân chặt Điện tích: +1,602.10-19C (1+). chẽ nhất, năng lượng thấp nhất. Khối lượng: 1,6726.10-27kg ( 1u). - e xa hạt nhân nhất, liên kết với hạt nhân yếu Nơtron: nhất, năng lượng cao nhất. Điện tích: 0. 2. Lớp và phân lớp e: Khối lượng: 1,6748.10-27kg ( 1u). Lớp e: - Do nguyên tử trung hòa điện nên số p = số e. - Các e có mức năng lượng gần bằng nhau xếp - Nguyên tử nào cũng có 3 loại hạt trên, trừ 11H vào 1 lớp. - Từ trong ra ngoài: chỉ có 1p và 1e. Thứ tự lớp: 1 2 3 4 5 6 7 II. Kích thước của nguyên tử: K L M N O P Q - Nguyên tử có kích thước rất nhỏ, nếu hình Tên lớp: dung nguyên tử là một khối cầu thì đường kính Phân lớp e: của nguyên tử vào khoảng 1A0. (1A0 =10-10m). - Mỗi lớp được chia thành nhiều phân lớp. Các - Nguyên tử nhỏ nhất là H có bán kính khoảng e trong một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. 0,53A0. Lớp 1 có 1 phân lớp là 1s. III. Khối lượng nguyên tử: Lớp 2 có 2 phân lớp là 2s, 2p. - Rất nhỏ. Lớp 3 có 3 phân lớp là 3s, 3p, 3d. 1 - Đơn vị tính (u hay đvC): 1u = khối lượng Lớp 4 có 4 phân lớp là 4s, 4p, 4d, 4f. 12 2 6 10 14 của một nguyên tử đồng vị cacbon-12 = - Số e tối đa trên phân lớp: s , p , d , f . (Nếu phân lớp chứa tối đa e thì được gọi là bão hòa, 1,6605.10-27kg. 1 1 - Nhẹ nhất là 1 H . nếu chứa số e tối đa thì gọi là bán bão hòa). 2 IV. Hạt nhân nguyên tử Từ đó suy ra số e tối đa trên lớp n là 2n2. 1. Điện tích: 3. Đặc điểm của e lớp ngoài cùng: e lớp - Hạt nhân mang điện tích dương, chứa p và n. ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của - Số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e. nguyên tố. 2. Số khối (A): A = p + n. (Do khối lượng của e không đáng kể nên số khối A khối Thông thường, nguyên tử có: - 1, 2, 3 e ngoài cùng: là kim loại (trừ H, He, B) lượng nguyên tử). 3. Số hiệu nguyên tử (Z): đặc trưng cho - 5, 6, 7 e ngoài cùng: là phi kim. - 8 e ngoài cùng: là khí hiếm. nguyên tố hóa học. Z = số p = số e. - 4 e ngoài cùng: là phi kim nếu thuộc chu kì A 4. Kí hiệu nguyên tử: Z X . nhỏ, là kim loại nếu thuộc chu kì lớn. 5. Nguyên tố hóa học: gồm các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (cùng Z).
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
12
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Nguyên tắc sắp xếp: III. Qui luật biến đổi tuàn hoàn tính chất - Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần 1. Tính kim loại, phi kim: điện tích hạt nhân. - Trong một chu kì từ trái sang phải tính kim loại - Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp e giảm dần, tính phi kim tăng dần. được xếp vào một hàng (chu kì). - Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số e hóa - Trong một nhóm A từ trên xuống dưới tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. trị được xếp vào một cột (nhóm). II. Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn: 2. Bán kính nguyên tử: 1. Ô nguyên tố (số thứ tự): = Z = số p = số e. - Trong một chu kì từ trái sang phải bán kính 2. Chu kì: là dãy các nguyên tố có cùng số lớp nguyên tử giảm dần. e. - Có 7 chu kì. Trong đó: chu kì 1 có 2 nguyên - Trong một nhóm A từ trên xuống dưới bán tố, chu kì 2, 3 có 8 nguyên tố, chu kì 4, 5 có 18 kính nguyên tử tăng dần. nguyên tố, chu kì 6 có 32 nguyên tố, chu kì 7 3. Độ âm điện: chưa hoàn thành. - Trong một chu kì từ trái sang phải độ âm điện - Số thứ tự chu kì = số lớp e. tăng dần. - Chu kì 1,2,3 được gọi là chu kì nhỏ, chu kì 4, - Trong một nhóm A từ trên xuống dưới độ âm 5, 6, 7 được gọi là chu kì lớn. - Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại điện giảm dần. kiềm và kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kì 1). 4. Tính axit/bazơ của các oxit và hiđroxit: 3. Nhóm: là tập hợp các nguyên tố mà nguyên - Trong một chu kì từ trái sang phải tính axit tử có cấu hình e tương tự nhau, do đó có tính tăng, tính bazơ giảm. chất hóa học gần giống nhau và được xếp - Trong một nhóm A từ trên xuống dưới tính thành một cột. - Bảng hệ thống tuần hoàn có 18 cột, gồm 8 bazơ tăng, tính axit giảm. nhóm A và 8 nhóm B (nhóm VIIIB có 3 cột). 5. Hóa trị của các nguyên tố: Trong một chu kì Nhóm A: gồm các nguyên tố s, p. từ trái sang phải hoá trị cao nhất đối với oxi Nhóm B: gồm các nguyên tố d, f . tăng dần từ 1 đến 7; hoá trị đối với hiđro giảm Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số e hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của dần từ 4 đến 1. Từ nhóm IVA đến nhóm VIIA, hóa trị cao nhất nhóm (trừ hai cột cuối của nhóm VIIIB). đối với oxi cộng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro bằng 8.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
13
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ LIÊN KẾT HÓA HỌC I. Liên kết ion: II. Liên kết cộng hoá trị: - Là kiên kết tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa ion - Là liên kết tạo bởi các cặp e dùng chung. dương (cation) và ion âm (anion). - Thường tạo bởi 2 nguyên tử của 2 nguyên tố - Thường được tạo bởi kim loại và phi kim: phi kim. + Kim loại các nhóm IA, IIA, IIIA nhường 1, 2, + Liên kết cộng hóa trị không cực: thông thường 3e để tạo ion có điện tích 1+, 2+, 3+. tạo bởi 2 nguyên tử phi kim giống nhau (đôi e + Phi kim nhóm VA, VIA, VIIA nhận 3, 2, 1e không bị lệch). để tạo ion có điện tích 3-, 2-, 1-. + Liên kết cộng hóa trị có cực: tạo bởi 2 nguyên Khi nguyên tử nhường đi hoặc nhận vào e thì tử phi kim khác nhau (đôi e bị lệch về nguyên tử chỉ có số e là thay đổi, số p, n không bị thay của nguyên tố có độ âm điện lớn). đổi. + Độ phân cực của liên kết càng lớn khi tính chất của 2 nguyên tố tạo liên kết càng khác nhau (hiệu độ âm điện càng lớn). Ví dụ: O-H > N-H > Cl-H. + Thông thường chất tạo bởi liên kết cộng hóa trị phân cực là chất phân cực (trừ CO2,…)
B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I. BÀI TẬP VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HẠT CƠ BẢN TRONG NGUYÊN TỬ, ION: Trong nguyên tử: Gọi S là tổng số hạt, ta có: S = p + n + e = 2p + n (1) Nếu có thêm dữ kiện nữa về mối liên hệ giữa các hạt thì thiết lập một phương trình nữa (2). Giải hệ (1) và (2) để tìm số lượng từng loại hạt. Nếu không có dữ kiện nào khác ngoài tổng số hạt thì sử dụng điều kiện: n Các đồng vị bền (Z=1 đến Z=80) luôn có: 1 1,5 . p S S Từ đó, thay vào (1) ta có: p . (p ) 3,5 3 Trong ion thì cũng áp dụng tương tự nhưng cần lưu ý: - ion (+) có điện tích n+ được tạo thành do nguyên tử nhường đi n electron. - ion (-) có điện tích n- được tạo thành do nguyên tử nhận vào n electron. - Số p, n trong ion luôn bằng số p, n trong nguyên tử. Ví dụ 1: Nguyên tử một nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện 16 hạt. Số proton có trong nguyên tử nguyên tố X là A. 15. B. 16. C. 17. D. 18. Giải 2 p n 52 p 17 Ta có 2 p n 16 n 18 Chọn C.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
14
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Ví dụ 2: Nguyên tử một nguyên tố Y có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 25. Số khối của Y là A. 19. B. 17. C. 18. D. 16. Giải 25 25 Ta có: p 7,14 p 8, 33 p 8, n 9 A 17 . 3,5 3 Chọn B. Ví dụ 3: Ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 90. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Kí hiệu nguyên tử X là 63
A. 29 X .
65
B. 29 X .
64
C. 28 X .
66
D. 28 X .
Giải Gọi p, n, e là số proton, nơtron, electron trong nguyên tử X. Số p, n, (e-2) là số proton, nơtron, electron trong ion X2+. 2 p n 2 90 p 29 Ta có: 2963 X 2 p n 2 22 n 34 Chọn A. II. BÀI TẬP VỀ KÍCH THƯỚC CỦA NGUYÊN TỬ: Lưu ý các công thức sau: 4 - Thể tích hình cầu: V= r 3 . 3 m - Khối lượng riêng: d = (g/cm3). V - Số Avogađro: NA = 6,023.1023.
3MP% (cm). 4dN A (P%: độ đặc khít của các nguyên tử trong mạng tinh thể hoặc phần trăm thể tích chiếm bởi các nguyên tử trong tinh thể) - Đổi đơn vị: 1A0 = 10-10m = 10-8cm = 10-1nm - Tính bán kính nguyên tử khi biết khối lượng riêng: r
3
Ví dụ 1: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A. 0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm. Giải 3MP% 3.40.0, 74 rCa 3 1,96.10 8 cm 0,196nm . Áp dụng công thức: r 3 4dN A 4 .1,55.6, 023.1023 Chọn B. Ví dụ 2: Cho bán kính của nguyên tử natri là 0,157 nm. Giả thiết rằng, trong tinh thể natri các nguyên tử là những hình cầu chiếm 68% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Khối lượng riêng của natri tính theo lí thuyết là A. 1,60 g/cm3. B. 0,97 g/cm3. C. 0,86 g/cm3. D. 1,53 g/cm3. Giải 3MP% 3MP% 3.23.0, 68 Áp dụng công thức: r 3 d Na 1, 60 g / cm3 3 7 3 23 4dN A 4 r N A 4 (0,157.10 ) .6, 023.10 Chọn A. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
15
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ III. BÀI TẬP VỀ ĐỒNG VỊ: - Khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố có n đồng vị: A a A2 a2 ... An an M 1 1 a1 a2 ... an Trong đó: a1, a2,…, an là phần trăm tồn tại hoặc số nguyên tử của đồng vị thứ 1, 2,…n. Nếu là tỉ lệ % thì: a1 + a2 +…+an =100%. - Trường hợp có 2 đồng vị thì: a1 A2 M ( với A1 < M < A2) a2 M A1 Tính phần trăm khối lượng của đồng vị thứ i của nguyên tố X (có số khối Ai, tỉ lệ % là ai) trong hợp chất A: nA a 100% %m X i i i MA
(n là số nguyên tử X trong phân tử A, ai là phần trăm tồn tại của đồng vị thứ i) Ví dụ 1: Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị là 79Br và 81Br. Khối lượng nguyên tử trung bình của brom là 79,92. Phần trăm tồn tại của đồng vị 79Br là A. 56%.
B. 46%.
C. 54%.
D. 54%.
Giải a A M % Br 81 79,92 1, 08 54% Áp dụng công thức: 1 2 81 a2 M A1 % Br 79, 92 79 0,92 46% Chọn D. Có thể tìm phần trăm tồn tại của mỗi đồng vị bằng cách sau: Gọi x là phần trăm tồn tại của 79Br (1-x) là phần trăm tồn tại của 81Br. Áp dụng công thức tính khối lương nguyên tử trung bình, ta có: 79, 92 79 x 81(1 x) x 0,54 54% . Ví dụ 2: Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54. Phần trăm khối lượng của 65Cu có trong phân tử Cu2O là (O = 16) Giải A. 24,53%. B. 73% C. 27%. D. 31,22%. 63 a A M % Cu 65 63,54 1, 46 73% Áp dụng công thức: 1 2 65 a2 M A1 % Cu 63, 54 63 0,54 27% 79
Áp dụng công thức: %m X i
nAi ai 100% 2.65.0, 27.100% % m 65Cu (Cu O ) 24,53% . 2 2.63,54 16 MA
Chọn A. IV. BÀI TẬP VỀ CẤU HÌNH ELECTRON: Các bước viết cấu hình electron: Bước 1: Điền e lần lượt theo thứ tự: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p,… Bước 2 (nếu có): Sắp xếp lại: … 3d 4s 4p 4d 5s 5p,… Lưu ý: - Có thể viết cấu hình e thu gọn như sau: 1s22s22p6 được viết gọn là [Ne] , 1s22s22p63s23p6 được viết gọn là [Ar]. - Nếu gặp cấu hình e dạng 3d94s2 thì viết lại là 3d104s1, hoặc 3d44s2 thì viết lại là 3d54s1. Ví dụ 1: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố Fe (Z=26) và P (Z=15) lần lượt là A. 2 và 3. B. 2 và 5. C. 6 và 3. D. 6 và 5. Giải TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
16
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Ta có: Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2 ([Ar]3d64s2). P (Z=15): 1s22s22p63s23p3 ([Ne] 3s23p3). Chọn B. Ví dụ 2: Một nguyên tố X có tổng số electron trên lớp M là 6. X là nguyên tố nào sau đây ? A. Cl (Z=17). B. Ne (Z=18). C. S (Z=16). D. Mg (Z=12). Giải Ta cần lưu ý: lớp M là lớp thứ 3. Do đó ta viết cấu hình e của X sao cho lớp thứ 3 có 6e. X: 1s22s22p63s23p4. Vậy X là S. Chọn C. V. BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ DỰA VÀO CẤU HÌNH ELECTRON: Xác định vị trí của nguyên tố trên bảng hệ thống tuần hoàn bao gồm: - Số thứ tự (ô nguyên tố) = số Z = số p = số e. - Chu kì = số lớp e. - Nhóm: + Đối với nhóm A: số thứ tự nhóm = số e lớp ngoài cùng. a b + Đối với nhóm B: Thường gặp nguyên tố nhóm B có cấu hình dạng: (n-1)d ns - Nếu a = 10 thì số thứ tự nhóm = b. - Nếu a <10 thì số thứ tự nhóm = a+b (trường hợp a+b = 9, 10 thì nguyên tố cũng thuộc nhóm VIIIB). Ví dụ 1: Cho nguyên tố X (Z=14). Vị trí của X trên bảng hệ thống tuần hoàn là A. Chu kì 3, nhóm IIA. B. Chu kì 3, nhóm IVA. C. Chu kì 3, nhóm IIB. D. Chu kì 3, nhóm IVB. Giải Cấu hình e của X (Z=14) là: 1s22s22p63s23p2. Do e cuối cùng điền vào phân lớp p nên X là nguyên tố nhóm A (loại C, D). Vị trí của X trên bảng hệ thống tuần hoàn là chu kì 3, nhóm IVA. Chọn B. Ví dụ 2: Cho nguyên tố X (Z=24). Vị trí của X trên bảng hệ thống tuần hoàn là A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 4, nhóm VIA. C. Chu kì 4, nhóm VIB. D. Chu kì 4, nhóm VB. Giải Cấu hình e của X (Z=24) là: 1s22s22p63s23p63d54s1. Do e cuối cùng điền vào phân lớp d nên X là nguyên tố nhóm B (loại A, B). Vị trí của X trên bảng hệ thống tuần hoàn là chu kì 4, nhóm VIB. Chọn C. VI. BÀI TẬP SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ: So sánh tính chất các nguyên tố (thường các nguyên tố thuộc nhóm A): - Viết cấu hình e, xác định vị trí (chu kì, nhóm). - Vẽ sơ đồ vị trí các nguyên tố trên bảng hệ thống tuần hoàn. - Vận dụng các qui luật theo hàng (chu kì), theo cột (nhóm) để so sánh. - Nếu gặp trường hợp các nguyên tố chéo hàng hoặc cột thì mượn nguyên tố trung gian để so sánh. Ví dụ 1: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố 3Li, 8O, 9F, 11Na, được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, O, Li, Na. B. F, Li, O, Na. C. F, Na, O, Li. D. Li, Na, O, F. Giải Ta có: 2 1 3Li: 1s 2s , thuộc chu kì 2, nhóm IA. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366. 17
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ 2 2 4 8O: 1s 2s 2p , thuộc chu kì 2, nhóm VIA. 2 2 5 9F: 1s 2s 2p , thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. 2 2 6 1 11Na: 1s 2s 2p 3s , thuộc chu kì 3, nhóm IA Sơ đồ vị trí các nguyên tố trên bảng hệ thống tuần hoàn: IA Li Na
Chu kì 2 Chu kì 3
VIA VIIA O F
Vận dụng qui luật biến đổi bán kính nguyên tử ta được bán kính nguyên tử các nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là F, O, Li, Na. Chọn A. Ví dụ 2: Cho các nguyên K (Z=19), N (Z=7), Si (Z=14), Mg (Z=12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần độ âm điện từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N. Giải Ta có: K (Z=19): [Ar]4s1, thuộc chu kì 4, nhóm IA. N (Z=7): 1s22s22p3, thuộc chu kì 2, nhóm VA. Si (Z=14): [Ne]3s23p2, thuộc chu kì 3, nhóm IVA. Mg (Z=12): [Ne]3s2, thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Sơ đồ vị trí các nguyên tố trên bảng hệ thống tuần hoàn:
Chu kì 2 Chu kì 3 Chu kì 4
IA
IIA
Na K
Mg
IVA C Si
VA N
Vận dụng qui luật biến đổi độ âm điện, mượn hai nguyên tố trung gian Na, C ta sắp xếp được các nguyên tố trên theo chiều giảm dần độ âm điện từ trái sang phải là N, Si, Mg, K. Chọn A. VII. BÀI TẬP VỀ TÌM NGUYÊN TỐ DỰA VÀO OXIT CAO NHẤT VÀ HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIĐRO: Mối liên hệ giữa hóa trị cao nhất đối với oxi và hóa trị đối với hiđro: Nhóm Oxit cao nhất Hợp chất khí với hiđro
IVA RO2 RH4
VA R 2 O5 RH3
VIA RO3 RH2
VIIA R 2 O7 RH
Từ công thức oxit cao nhất hoặc hợp chất khí với hiđro có thể xác định được nguyên tố (thông qua KLNT): % mO mO %m H m H m hoặc hoặc %m R R 100% %mR mR %m R mR M
Ví dụ 1: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R có dạng RH4. Trong oxit cao nhất với oxi, R chiếm 27,27% về khối lượng. Nguyên tố R là A. P. B. N. C. Si. D. C. Giải Từ hợp chất khí của R với hiđro có dạng RH4, suy ra oxit cao nhất của R là RO2 TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
18
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ % mO mO 100 27, 27 2.16 Ta có: R 12(C ) . 27, 27 R %mR mR Chọn D. Ví dụ 2: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất là A. 50%. B. 27,27%. C. 60%. D. 40%. Giải X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np4 nên X thuộc nhóm VIA. Do đó, công thức hợp chất khí với hiđro của X là XH2, oxit cao nhất là XO3. %mH mH 100 94,12 2 Trong XH2, ta có: X 32 (S). %mX mX 94,12 X m 32.100% 40% . Trong XO3: % mX X 100% M 32 16.3 Chọn D. VIII. BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ KHI BIẾT CẤU HÌNH ELECTRON CỦA ION: Xác định cấu hình e của nguyên tử khi biết cấu hình e của ion: - Nếu là cation n+ : thêm vào cấu hình e của cation n electron. - Nếu là anion n-: bớt đi n electron từ cấu hình của anion. Ví dụ: Cation X2+ và anion Y- đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình e của X và Y lần lượt là A. 1s22s22p4 và 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p63s2 và 1s22s22p4. C. 1s22s22p63s2 và 1s22s22p5. D. 1s22s22p6 và 1s22s22p63s1 Giải Biểu diễn quá trình tạo ion X2+ và Y- như sau: X → X2+ +2e Y + 1e → Y X: 1s22s22p63s2, Y: 1s22s22p5 Chọn C. IX. BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH LOẠI LIÊN KẾT VÀ CÔNG THỨC HỢP CHẤT TẠO BỞI HAI NGUYÊN TỐ: Cách xác định loại liên kết và công thức hợp chất tạo thành bởi 2 nguyên tố: - Viết cấu hình e, xác định tính chất (kim loại, phi kim). - Nếu một nguyên tố là kim loại, một nguyên tố là phi kim thì liên kết ion. - Nếu cả hai nguyên tố là phi kim thì liên kết cộng hóa trị. Ví dụ: Cho hai nguyên tố X (Z=12) và Y(Z=15). Công thức hợp chất tạo bởi hai nguyên tố trên là A. X2Y3. B. X2Y5. C. X5Y2. D. X3Y2. Giải Ta có: X: [Ne]3s2 là kim loại nhóm IIA nên X X2+ + 2e Y: [Ne]3s23p3 là phi kim nhóm VA nên Y + 3e Y3Công thức hợp chất tạo bởi X và Y là X3Y2. Chọn D. X. BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH LOẠI LIÊN KẾT HOẶC SO SÁNH ĐỘ PHÂN CỰC CỦA LIÊN KẾT DỰA VÀO HIỆU SỐ ĐỘ ÂM ĐIỆN: Nếu hai nguyên tử tạo liên kết có hiệu độ âm điện: 0<χ<0,4: Liên kết cộng hóa trị không cực. 0,4 χ<1,7: Liên kết cộng hóa trị có cực. χ ≥ 1,7: Liên kết ion. Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực của liên kết càng mạnh. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
19
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Ví dụ 1: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion? A. NaF. B. CH4. C. H2O. D. CO2. Giải Tính hiệu độ âm điện trong từng hợp chất: NaF: χ = 3,98 – 0,93 = 3,05 liên kết ion. CH4: χ = 2,55-2,20 = 0,35 liên kết cộng hóa trị không cực. H2O: χ = 3,44 – 2,20 =1,24 liên kết cộng hóa trị có cực. CO2: χ = 3,44-2,55 = 0,89 liên kết cộng hóa trị có cực. Chọn A. Ví dụ 2: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20), N (3,04). Độ phân cực của liên kết trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất ? A. H2O. B. NH3 . C. OF2. D. CH4. Giải Tính hiệu độ âm điện trong từng hợp chất: H2O: χ = 3,44 – 2,20 =1,24. NH3: χ = 3,04 – 2,20 = 0,84. OF2: χ = 3,98 – 3,44 =0,54. CH4: χ = 2,55-2,20 = 0,35. Trường hợp H2O cho kết quả hiệu độ âm điện lớn nhất. Chọn A. C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Dãy các nguyên tố sau: Na (Z=11); Ca (Z=20); Cr (Z= 24); Cu (Z=29) ; Fe (Z= 26). Dãy nguyên tố có số e lớp ngoài cùng bằng nhau là A. Na, Cr, Cu. B. Ca, Cu, Fe. C. Cr, Cu, Fe. D. Ca, Cr, Cu, Fe. Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là A. Al và Cl. B. Al và P. C. Na và Cl. D. Fe và Cl. Câu 3: Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì: A. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. Tính kim lọai tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. Câu 4: Cho các nguyên tố K (Z=19), N (Z=7), Si (Z=14), Mg (Z=12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N. Câu 5: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. B. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. Câu 6: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s2 3p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là A. Z, X, Y. B. Y, Z, X. C. Z, Y, X. D. X, Y, Z. 2+ 6 Câu 7: Nguyên tố R tạo cation R có cấu hình electron kết thúc ở 2p , số hạt mang điện dương trong nguyên tử R là A. 10. B. 12. C. 24. D. 22. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
20
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 8: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình e ngoài cùng là: 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là A. X có số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA. B. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA. C. X có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA. D. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 3, nhóm IIA. Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y có dạng A. X2Y3. B. X3Y2. C. X5Y2. D. X2Y2. Câu 10: Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là A. HBr, HI, HCl. B. HI, HBr, HCl. C. HI, HCl, HBr. D. HCl, HBr, HI. Câu 11: Z là nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là A. Z2Y với liên kết cộng hóa trị. B. ZY2 với liên kết ion. C. ZY với liên kết cho nhận. D. Z2Y3 với liên kết cộng hóa trị. Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Tổng số e có trong phân tử tạo bởi X và Y là A. 32. B. 34. C. 36. D. 38. 5 2 Câu 13: Nguyên tử X có cấu hình như sau: [Ar] 3d 4s . Nguyên tố X có vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm VB. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 4, nhóm VIIB. D. chu kì 4, nhóm VIIA. Câu 14: Các chất mà phân tử không phân cực là A. HBr, CO2, CH4. B. NH3, Br2, C2H4. C. HCl, C2H2, Br2. D. Cl2, CO2, C2H2 . Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết: A. Kim loại. B. Cộng hoá trị. C. Ion. D. cho nhận. Câu 16: Cho các phân tử (1) MgO, (2) Al2O3, (3) SiO2, (4) P2O5. Độ phân cực của các phân tử được xếp theo chiều tăng dần là A. (1), (2), (3), (4). B. (4), (3), (2), (1). C. (2), (3), (1), (4). D. (3), (2), (4), (1). 26 26 27 28 Câu 17: Cho các nguyên tử sau : 13 X , 12Y , 13 Z , 13T . Phát biểu đúng là: A. X và Y là hai đồng vị của nhau. B. Y và Z là hai đồng vị của nhau. C. X, Z và T là các đồng vị của nhau. D. Y, Z, T đều có cùng số nơtron. Câu 18: R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp electron). Trong số các nhận xét sau đây về R: (1) Đơn chất R có tính oxi hóa mạnh. (2) Số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 5. (3) Oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7. (4) NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa. (5) Hợp chất khí với hiđro của R trong dung dịch nước có tính axit mạnh. Số nhận xét đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
21
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 19: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là A. NH4NO3. B. NH3. C. HCl. D. H2O. Câu 20: Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng A. một electron chung. B. sự cho - nhận electron. C. một cặp electron chung. D. một, hai hay nhiều cặp electron chung. Câu 21: Các chất trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2, H2SiO3. B. H2SiO3, Al(OH)3, Mg(OH)2, H2SO4. C. Al(OH)3, H2SiO3, H3PO4, H2SO4.
D. H2SiO3, Al(OH)3, H3PO4, H2SO4.
Câu 22: Nguyên tố X có cấu hình electron hoá trị là 3d104s1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kỳ 3, nhóm IB. B. Chu kỳ 4, nhóm IB. C. Chu kỳ 4, nhóm IA. D. Chu kỳ 3, nhóm IA. Câu 23: Cho các nguyên tố: N (Z=7), Si (Z=14), O (Z=8), P (Z=15). Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là A. Si, N, P, O. B. Si, P, N, O. C. P, N, Si, O. D. O, N, P, Si. Câu 24: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết A. cộng hóa trị không cực. B. hiđro. C. ion. D. cộng hóa trị phân cực. Câu 25: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là A. O (Z=8) B. Cl (Z=17) C. Al (Z=13) D. Si (Z=14) 27 Câu 26: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 13 Al ) lần lượt là A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15. Câu 27: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng ? A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. Câu 28: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: O (3,44); H (2,20), N (3,04), S (2,58), Mg (1,31). Độ phân cực của liên kết trong phân tử của dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải ? A. NH3, H2O, MgS, MgO. B. Mg3N2, NH3, H2O, MgS. C. MgO, MgS, Mg3N2, H2S. D. SO2, H2O, H2S, NH3. Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có mức năng lượng cao nhất là 4s. Biết tổng số e trên phân lớp ngoài cùng của X và Y bằng 7 và nguyên tố X không phải là khí hiếm. Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là A. 18 và 19. B. 17 và 20. C. 18 và 20 D. 17 và 19. 35 35 18 18 17 Câu 30: Cho 5 nguyên tử 17 X, 16Y, 8 Z, 9T, 8 R . Hai nguyên tử là đồng vị là A. Z và T. B. X và Y. C. Z và R. D. X và R. Câu 31: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là A. X3Y2. B. X2Y3. C. X5Y2. D. X2Y5. Câu 32: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của Fe2+ là A. 1s22s22p6 3s23p64s2. B. 1s22s22p63s2 3p63d6 . 2 2 6 2 6 5 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d . D. 1s22s22p6 3s2 3p63d4. 52 Câu 33: Số proton và số nơtron ion 24 Cr 3+ lần lượt là A. 21 và 28. B. 28 và 24. C. 24 và 28. D. 28 và 21. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
22
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 34: Hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng só electron trong XY là 20. Biết rằng trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa cao nhất. Công thức của XY là A. LiF. B. AlN. C. NaF. D. MgO. Câu 35: Dãy chỉ gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị có cực là A. O2, H2O, NH3. B. H2O, HF, H2S. C. HCl, O3, H2S. D. HF, Cl2, H2. Câu 36: Cho các nguyên tố: X (Z=9), Y (Z=16), T (Z=17), M (Z=34). Thứ tự tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là A. X, M, Y, T. B. M, Y, T, X. C. T, X, M, Y. D. Y, M, T, X. Câu 37: Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là A. 1. B. 3. C. 5. D. 9. Câu 38: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 82. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện. Phát biểu nào sau đây về X là đúng ? A. X là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu nhưng yếu hơn Cr. B. X có thể tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. C. Trong hợp chất, X có hai mức oxi hóa là +2 và +3. D. X có thể tác dụng được với lưu huỳnh ngay ở nhiệt độ thường. Câu 39: Trong tự nhiên, cacbon có hai đồng vị là 12C và 14C , oxi có ba đồng vị là 16O, 17O và 18 O . Số phân tử CO2 khác nhau tạo ra từ các loại đồng vị trên là A. 3. B. 6. C. 9. D. 12. Câu 40: Một nguyên tố R có tổng số eletron trong các phân lớp p bằng 10. R là nguyên tố nào ? A. O ( Z =8 ). B. Cl ( Z =17 ). C. P ( Z =15 ). D. S ( Z =16 ). Câu 41: Trong nguyên tử nguyên tố X, ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là A. các electron lớp K. B. các electron lớp N. C. các electron lớp L. D. các electron lớp M. Câu 42: Cho Ne (Z=10), Na (Z =11), F (Z=9). Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F- có A. số khối bằng nhau. B. số electron bằng nhau. C. số proton bằng nhau. D. số notron bằng nhau. Câu 43: Khi sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn ? A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi. B. Tỉ khối. C. Số lớp electron. D. Số electron lớp ngoài cùng. Câu 44: Cho nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p5. Công thức oxit cao nhất của X có dạng A. X2O. B. X2O5. C. X2O7. D. XO3. Câu 45: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p43s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p63s1. Câu 46: Tổng số hạt mang điện trong ion AB32- bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố A và B lần lượt là A. 12 và 24. B. 16 và 8. C. 15 và 7. D. 7 và 15. Câu 47: Khối lượng nguyên tử trung bình của Ag là 107,87. Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị 107 Ag chiếm 44%. Số khối của đồng vị còn lại là A. 108. B. 109. C. 110 D. 111. Câu 48: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hidro là RH3. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. As. C. N. D. P. Câu 49: Nguyên tử của nguyên tố được cấu tạo bởi 115 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 25 hạt. Số nơtron của nguyên tử trên là A. 39. B. 45. C. 40. D. 46. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366. 23
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 50: Nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng ns2np3. Trong hợp chất khí tạo bởi X và hiđro, phần trăm khối lượng của X là 82,353% . Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất của X là A. 37,837%. B. 25,926%. C. 45,865%. D. 53,378%. Câu 51: Ở điều kiện thường, crom có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của crom là 7,2 g/cm3. Nếu coi nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của nguyên tử crom là A. 0,165nm. B. 0,155nm. C. 0,134nm. D. 0,125nm. Câu 52: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35 và 37. Trong HClO4 phần trăm về khối lượng của đồng vị clo 37 (cho H=1, O=16) là A. 9,204%. B. 75%. C. 25%. D. 50%. 10 11 Câu 53: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị là B và B. Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Nếu có 141 nguyên tử 10B thì số nguyên tử 11B là A. 609. B. 611. C. 610. D. 612. 3+ Câu 54: Một ion M có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên1 tử M là A. [Ar]3d34s2. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d54s1. 63 65 Câu 55: Trong tự nhiên Cu có hai loại đồng vị là C và Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Phần trăm khối lượng của đồng vị 63Cu trong tinh thể CuSO4.5H2O là (cho O=16, H=1, S=32) A. 18,59%. B. 27%. C. 73%. D. 18,43%. 2+ Câu 56: X là một nguyên tố hóa học. Ion X có tổng số các hạt proton, nơtron, electron là 80 hạt. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 6 hạt. Cấu hình electron của ion X2+ là A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p64s23d6. C. 1s22s22p63s23d5. D. 1s22s22p63s23p63d6. Câu 57: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tốt Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe. Câu 58: Cho bán kính nguyên tử và khối lượng nguyên tử của sắt lần lượt là 1,28A0 và 56 gam/mol. Biết rằng, trong tinh thể sắt, ccac nguyên tử sắt chiếm 74% thể tích, còn lại là khe rỗng. Khối lượng riêng của sắt (g/cm3) là A. 7,84. B. 7,20. C. 8,64. D. 6,76. Câu 59: Phân tử XY2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 114 hạt. Trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Số hạt mang điện trong nguyên tử X bằng 37,5% số hạt mang điện trong nguyên tử Y. X và Y lần lượt là A. C và S. B. Fe và S. C. Cu và Cl. D. Ca và Cl. Câu 60: Oxit cao nhất của một nguyên tố X có dạng X2O5. Trong hợp chất khí với hiđro của X, hiđro chiếm 8,82% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất là A. 43,66%. B. 40%. C. 25,93%. D. 60%. D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 1 11 21 31 41 51
2 12 22 32 42 52
3 13 23 33 43 53
4 14 24 34 44 54
5 15 25 35 45 55
6 16 26 36 46 56 …
7 17 27 37 47 57
8 18 28 38 48 58
9 19 29 39 49 59
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
10 20 30 40 50 60 24
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ
CHUYÊN ĐỀ 2. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VẬN TỐC PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ I. Các khái niệm: III. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử: - Chất khử là chất nhường e (có số oxi hóa 1. Phương pháp thăng bằng electron: Dựa tăng). trên nguyên tắc: tổng số e chất khử cho = tổng - Chất oxi hoá là chất nhận e (có số oxi hóa số e chất oxi hoá nhận. Gồm các bước chính giảm). sau: - Sự khử (quá trình khử) là quá trình nhận e. - Sự oxi hoá (quá trình oxi hóa) là quá trình Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm ra chất oxi hoá, chất khử nhường e. - Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó chất khử, chất oxi hoá. có sự nhường và nhận e hoặc là phản ứng trong Bước 2: viết quá trình oxi hoá và quá trình đó có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. khử. Chiều của phản ứng oxi hóa khử: Bước 3: Thăng bằng số e nhường và nhận bằng Khm + Oxhm → Oxhy + Khy cách nhân chéo hệ số (lấy bội số chung nhỏ II. Các qui tắc tính số oxi hóa: nhất). Qui tắc 1: Số oxi hóa của các nguyên tố trong Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử đơn chất bằng không. Qui tắc 2: Trong một phân tử, tổng số số oxi vào phản ứng, kiểm tra cân bằng số nguyên tử hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế (nếu có). của từng nguyên tố bằng không. Qui tắc 3: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi 2. Phương pháp đại số: hóa nguyên tố bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa của Dựa trên định luật bảo toàn nguyên tố (nguyên các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng tử một nguyên tố trước và sau phản ứng được bảo toàn). Gồm các bước chính sau: nguyên tố bằng điện tích của ion. Bước 1: Đặt hệ số của các chất trong phương Qui tắc 4: Trong hầu hết hợp chất: -Số oxi hóa của hiđro là +1, trừ một số trường trình phản ứng là các chữ cái a, b, c, d, e, g,... hợp như trong hiđrua kim loại (NaH, CaH2…) Bước 2: Áp dụng định luật bảo toàn cho từng nguyên tố để thiết lập một hệ gồm một số số oxi hóa của hiđro là -1. - Số oxi hóa của oxi là -2 trừ một số trường phương trình đại số. hợp như trong OF2 số oxi hóa của oxi là +2, Bước 3: Cho một trong các ẩn số a, b, c, d, e, g, ... một giá trị phù hợp (tùy ý) từ đó suy ra peoxit (H2O2,...) số oxi hóa của oxi là -1. Qui tắc 5: Số oxi hóa của nguyên tử cacbon giá trị của các ẩn còn lại. Phương pháp đại số có ưu điểm là có thể trong hợp chất hữu cơ được tính dựa vào số dùng để cân bằng mọi phản ứng hóa học, tuy liên kết xung quanh nguyên tử cacbon, mỗi nhiên thường phải giải một hệ phương trình liên kết với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn (oxi,…) tính là +1, mỗi liên kết với nguyên tố khá phức tạp. Trong quá trình cân bằng một số phản ứng có thể sử dụng kế hợp cả phương có độ âm điện nhỏ hơn (hiđro) tính là -1. pháp thăng bằng electron và phương pháp đại số.
…
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
25
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ TỐC ĐỘ (VẬN TỐC) PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC vẫn xảy ra, nhưng với tốc độ bằng nhau nên I. Tốc độ (vận tốc) phản ứng : 1. Khái niệm về tốc độ (vận tốc) phản ứng trong một đơn vị thời gian, nồng độ các chất trong hệ phản ứng không thay đổi. hóa học: Tốc độ phản ứng hóa học là độ biến thiên nồng III. Sự dịch chuyển cân bằng: độ của một chất (chất tham gia phản ứng hoặc 1. Định nghĩa: Sự dịch chuyển cân bằng hóa sản phẩm) trong một đơn vị thời gian. học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của 2. Công thức tính: các yếu tố bên ngoài lên cân bằng. xét phản ứng aA + bB cC + dD 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa a. Vận tốc trung bình: học: C2 C1 C a. Ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng hoặc v t2 t1 t giảm nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng dịch chuyển theo chiều C1 nồng độ mol/l tại thời điểm t1 làm giảm hoặc tăng nồng độ chất đó. C2 nồng độ mol/l tại thời điểm t2 Lưu ý : Việc tăng hoặc giảm lượng chất rắn Dấu “+” để chỉ sản phẩm phản ứng, dấu “ –’’ (dạng nguyên chất) không ảnh hưởng đến cân để chỉ chất tham gia phản ứng. bằng. Mối liên hệ giữa vận tốc trung bình phản ứng b. Ảnh hưởng của áp suất: Khi tăng hoặc với vận tốc trung bình theo từng chất: giảm áp suất chung của hệ cân bằng, cân bằng _ 1 1 1 1 thì bao giờ cũng dịch chuyển theo chiều làm v v A v B vC v D giảm hoặc tăng tổng số mol chất khí. a b c d Lưu ý: Đối với một hệ cân bằng có tổng số b. Vận tốc tức thời: mol chất khí ở hai vế của phương trình hóa Vận tốc tại một thời điểm bất kì học bằng nhau thì áp suất không ảnh hưởng a b v k A B . (k là hằng số vận tốc, k phụ đến cân bằng. thuộc nhiệt độ). c. Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản độ, cân bằng dịch chuyển theo chiều thu nhiệt; ứng: khi giảm nhiệt độ cân bằng dịch chuyển theo - Nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc chiều tỏa nhiệt. độ phản ứng tăng. Kí hiệu : H 0 : thu nhiệt, H 0 : tỏa nhiệt. - Áp suất: Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí Lưu ý: Nếu phản ứng thuận là thu nhiệt thì tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng. phản ứng nghịch là tỏa nhiệt và ngược lại. - Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng Kết luận: Ba yếu tố nồng độ, nhiệt độ, tăng. áp suất ảnh hưởng đến cân bằng hóa học đã - Diện tích tiếp xúc: Khi tăng diện tích tiếp xúc được Lơ-sa-tơ-li-ê tổng kết thành nguyên lí của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. được gọi là nguyên lí dịch chuyển cân bằng - Chất xúc tác: Chất xúc tác làm tăng tốc độ Lơ-sa-tơ-li-ê như sau : phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết Một phản ứng thuận nghịch đang ở thúc. trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ II. Cân bằng hóa học: bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt 1. Phản ứng thuận nghịch: Là phản ứng xảy độ, thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều ra đồng thời theo hai chiều ngược nhau trong làm giảm tác động bên ngoài đó. d. Vai trò của chất xúc tác: Chất xúc tác làm cùng một điều kiện (biểu diễn bằng dấu ) 2. Cân bằng hóa học: là trạng thái của phản tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận ứng nghịch với số lần như nhau, nên chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng. bằng tốc độ phản ứng nghịch. Cân bằng hóa học là một cân bằng động. Nghĩa Khi phản ứng thuận nghịch chưa đạt trạng thái là, ở trạng thái cân bằng không phải phản ứng cân bằng thì chất xúc tác có tác dụng làm cho dừng lại, mà phản ứng thuận và phản ứng cân bằng được thiết lập nhanh chóng hơn. nghịch TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
26
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I. BÀI TẬP VỀ VẬN DỤNG CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ: Dạng 1: Xác định tính chất (oxi hóa, khử) của chất (phân tử, ion): Dựa vào số oxi hóa của nguyên tố có trong chất. Nếu nguyên tố có mức oxi hóa: + Thấp nhất: chỉ có tính khử. + Cao nhất: chỉ có tính oxi hóa. + Trung gian: vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Dạng 2: Xác định vai trò của chất (phân tử, ion) trong một phản ứng oxi hóa khử: Tính số oxi hóa của các nguyên tố có trong chất trước và sau phản ứng. Nếu nguyên tố có số oxi hóa: + tăng: là chất khử. + giảm: là chất oxi hóa. + vừa tăng vừa giảm: vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. + không đổi: môi trường. Dạng 3: Phân loại phản ứng hóa học: - Tính số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng. - Nếu có sự thay đổi số oxi hóa thì đó là phản ứng oxi hóa khử, ngược lại không phải phản ứng oxi háo khử Dạng 4: Dựa vào phản ứng oxi hóa khử so sánh tính chất (oxi hóa, khử) của chất (phân tử, ion): Vận dụng qui luật chiều của phản ứng oxi hóa khử để so sánh. Ví dụ 1: Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Giải Tính số oxi hóa của các nguyên tố có trong các chất đã cho và dựa vào số oxi hóa có thể có của các nguyên tố: 2 0 Zn (0, +2) , S (-2, 0, +4, +6) , FeO (0, +2, +3) , SO2 (-2, 0, +4, +6) , Cu 2 (0, +1, +2) H 1Cl 1 (H: 0, +1 ; Cl : -1, 0, +1, +3, +5, +7) Các chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: S, FeO, SO2, Fe2+, HCl. Chọn D. Ví dụ 2: Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O 4
2
2
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A. H2SO4 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. FeSO4 và K2Cr2O7.
D. K2Cr2O7 và FeSO4.
Giải Tính số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất trước và sau phản ứng, ta có : Fe+2 → Fe+3 (FeSO4 là chất khử) Cr+6 → Cr+3 (K2Cr2O7 là chất oxi hóa) Chọn D. Ví dụ 3: Cho phản ứng 2KMnO4 +16HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 5/8. B. 8/5. C. 5/16. D. 5/4. Giải Tính số oxi hóa và cân bằng phản ứng trên: 2KMnO4 +16HCl-1 → 2KCl-1 +2 MnCl2-1 + 5Cl20 + 8H2O TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
27
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Từ đó ta thấy trong tổng số 16 phân tử HCl chỉ có 10 phân tử thể hiện tính khử (tạo 5Cl2), còn lại 6 phân tử có số oxi hóa không đổi (tạo KCl và MnCl2, làm môi trường cho phản ứng). 10 5 . k 16 8 Chọn A. Ví dụ 4: Cho các phản ứng sau: (1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O (2) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O (4) O3 → O2 + O (5) 4KClO3 → KCl + 3KClO4 Số phản ứng oxi hoá khử là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Giải Tính số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất trước và sau phản ứng, ta có: (1) Ca(OH)2 + Cl20 → CaOCl2+1,-1 + H2O (2) 2H2S-2 + S+4O2 → 3S0 + 2H2O (3) 2N+4O2 + 2NaOH → NaN+5O3 + NaN+3O2 + H2O (4) O30 → O20 + O0 (5) 4KCl+5O3 → KCl-1 + 3KCl+7O4 Có 4 phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố là (1), (2), (3), (5). Chọn D. Ví dụ 5: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (1) 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 (2) Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl- mạnh hơn Br-. B. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2. C. Tính khử của Br- mạnh hơn Fe2+. D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn Fe3+. Giải Vận dụng qui luật chiều của phản ứng oxi hóa khử cho phản ứng (1), ta có : - Tính khử: Fe2+ > Br-. - Tính oxi hóa: Br2 > Fe3+. Vận dụng qui luật chiều của phản ứng oxi hóa khử cho phản ứng (2), ta có : - Tính khử: Br- > Cl-. - Tính oxi hóa: Cl2 > Br2. Chọn D. II. BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ: Để cân bằng phản ứng oxi hóa khử thường dùng phương pháp thăng bằng electron hoặc phương pháp đại số hoặc kết hợp cả hai. Ví dụ 1: Cho phản ứng: K2Cr2O7 + KI + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + I2 + H2O Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 29. B. 27. C. 28. D. 26. Giải K2Cr2+6O7 + 6KI- + 7H2SO4 → Cr2+3(SO4)3 + 4K2SO4 + 3I20 + 7H2O 3 2I- → I2 + 2e 1 Cr2+6 + 6e → Cr2+3 Chọn A.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
28
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Ví dụ 2: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 Na2SO4 + MnSO4 +K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 47. B. 27. C. 31. D. 23. Giải 5Na2S+4O3 + 2KMn+7O4 + x NaHS+6O4 y Na2S+6O4 + 2Mn+2S+6O4 + K2S+6O4 + z H2O. 5 S+4 → S+6 + 2e 2 Mn+7 + 5e → Mn+2 Bằng phương pháp thăng bằng electron ta có được hệ số cân bằng của Na2SO3, KMnO4, MnSO4, K2SO4. Gọi x, y, z lần lượt là hệ số cân bằng của NaHSO4, Na2SO4, H2O. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với Na, S, H ta có hệ phương trình: 10 x 2 y x 6 5 x y 3 y 8 x 2z z 3 5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O. Chọn B. Ví dụ 3: Cho phản ứng: C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 14. B. 18. C. 16. D. 20. Giải 3C2-2H4 + 2KMn+7 O4 + 4H2O → 3 C2-1 H4(OH)2 + 2Mn+4O2 + 2KOH 3 2
C2-2 → C2-1 + 2e Mn+7 + 3e → Mn+4
Chọn C. Ví dụ 4: Cho phản ứng hóa học sau: aFexOy + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O Nếu b = 2(6x – y) thì a bằng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Giải 3FexOy + (12x-2y) HNO3 → 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O 3 xFe+2y/x → xFe+3 + (3x-2y)e (3x-2y) N+5 + 3e → N+2 Chọn C. III. BÀI TẬP VỀ GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON: Dựa trên định luật bảo toàn e: “Tổng số mol e nhường bằng tổng số mol e nhận”. Cần xác định đúng chất nhường, chất nhận, bao nhiêu e (có thể bỏ qua một số giai đoạn trung gian). Ví dụ 1: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 80. B. 20. C. 40. D. 60. Giải FeSO Fe2 ( SO4 )3 4 ddH 2 SO4 KMnO4 Tóm tắt: 5,6 gam Fe ddX H 2 SO4 MnSO4 Ta có: nFe nFe2 0,1 TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
29
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Bảo toàn e: Fe+2 → Fe+3 + 1e 0,1 → 0,1 Mn+7 + 5e → Mn+2 0,02 0,1 V = 0,04 (lít) = 40 ml. Ví dụ 2: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 0,224 .
B. 0,672.
C. 2,24.
D.6,72.
Giải Tóm tắt theo sơ đồ: Fe O to hßa tan hoµn toµn 0,81 gam Al 2 3 hçn hîp A VNO ? dung dÞch HNO3 CuO
Thực chất trong bài toán này chỉ có quá trình cho và nhận electron của nguyên tử Al và N. Bảo toàn e: Al Al+3 + 3e
0,81 27
N+5 + 3e
0,09 mol
N+2
0,09 mol 0,03 mol
VNO = 0,03.22,4 = 0,672 lít.
Chọn D. IV. BÀI TẬP VỀ TÍNH VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA PHẢN ỨNG : Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình của phản ứng: C C1 C v 2 t2 t1 t C1 nồng độ mol/l tại thời điểm t1 C2 nồng độ mol/l tại thời điểm t2 Dấu “+” để chỉ sản phẩm phản ứng, dấu “ –’’ để chỉ chất tham gia phản ứng. Mối liên hệ giữa vận tốc trung bình phản ứng với vận tốc trung bình theo từng chất: _ 1 1 1 1 v v A v B vC v D a b c d Ví dụ 1: Cho phản ứng hóa học: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH là A. 5,0.10-5 mol/(l.s). B. 2,5.10-4 mol/(l.s). C. 2,0.10-4 mol/(l.s). D. 2,5.10-5 mol/(l.s). Giải Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình của phản ứng, ta có: 0, 01 0, 008 v 5.10 5 (mol / l.s ) 40 Chọn A.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
30
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Ví dụ 2: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,02 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,0075 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất Y trong khoảng thời gian trên là A. 6,25.10-4 mol/(l.s). B. 7,5.10-4 mol/(l.s). C. 1,25.10-3 mol/(l.s). D. 1,5.10-3 mol/(l.s). Giải Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình của phản ứng theo chất X, ta có: 0, 02 0, 0075 vX 6, 25.10 4 (mol / l.s) 20 vY 2v X 1, 25.103 (mol / l.s) Chọn C. V. BÀI TẬP VỀ VẬN DỤNG NGUYÊN LÍ LƠ- SA-TƠ-LI-Ê: Cần nhớ: - Yếu tố làm dịch chuyển cân bằng: Nồng độ, áp suất, nhiệt độ. - Chiều dịch chuyển: Cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm sự tác động. Cụ thể: - Nồng độ: Khi tăng nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm nồng độ chất đó và ngược lại. - Áp suất: Khi tăng chung của hệ cân bằng, cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm tổng số mol chất khí và ngược lại. Đối với một hệ cân bằng có tổng số mol chất khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau thì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng. - Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng dịch chuyển theo chiều thu nhiệt; khi giảm nhiệt độ cân bằng dịch chuyển theo chiều tỏa nhiệt. Ví dụ 1: Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); ΔH < 0. Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (4). Giải Vận dụng nguyên lí Lơ-sa-tơ-li-ê, ta có các yếu tố làm cân bằng trên dịch chuyển theo chiều thuận là (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (5) giảm nồng độ SO3. Chọn B. Ví dụ 2: Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k); H = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Giải Vận dụng nguyên lí Lơ-sa-tơ-li-ê, ta có các yếu tố làm cân bằng trên dịch chuyển theo chiều thuận là giảm nhiệt độ và tăng áp suất. Chọn C. C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. + C. sự oxi hoá ion Na . D. sự khử ion Na+. Câu 2: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và khử là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
31
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 3: Trong các chất FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Cho các phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng) → (b) FeS + H2SO4 (loãng) → 0 (c) MnO2 + HCl (đặc,t ) → (d) Cu + H2SO4 (đặc, t0) → (e) Al + H2SO4 (loãng) → (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → + Số phản ứng mà H của axit đóng vai trò chất oxi hoá là A. 3. B. 5. C. 2. D. 6. Câu 5: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 1/7. B. 4/7. C. 3/7. D. 3/14. Câu 6: Khi cho kim loại Mg tác dụng với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được sản phẩm khử Y duy nhất, biết số phân tử HNO3 bị khử bằng 1/6 tổng số phân tử HNO3 phản ứng. Tổng hệ số của các chất (là các số nguyên tối giản) có trong phương trình khi cân bằng là A. 24. B. 22. C. 20. D. 29. Câu 7: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 8: Cho các phản ứng sau (1) 4KClO3 → KCl + 3KClO4 (2) CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO (3) CO + Cl2 → COCl2. (4) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O (5) NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2 (6) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Số phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá khử là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 10: Cho phản ứng: FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 + H2SO4 + N2O + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là A. 113. B. 112. C. 114. D. 118. Câu 11: Cho phản ứng: K2SO3 + Na2Cr2O7 + KHSO4 Na2SO4 + Cr2(SO4 )3 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 47. B. 27. C. 31. D. 23. Câu 12: Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là A. 27. B. 24. C. 34. D. 31. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
32
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 13: Cho các phản ứng sau: (a) KMnO4 + HCl đặc → khí X (b) FeS + H2SO4 loãng → khí Y (c) NH4HCO3 + Ba(OH)2 → khí Z (d) Khí X + khí Y → rắn R + khí E (e) Khí X + khí Z → khí E + khí G Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa khử là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14: Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO A. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử. B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. C. chỉ thể hiện tính oxi hoá. D. chỉ thể hiện tính khử. Câu 15: Cho phản ứng: FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Tổng hệ số (số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là A. 9. B. 23. C. 21. D. 19. Câu 16: Cho phản ứng hóa học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Gọi k là tỉ số giữa số phân tử chất bị khử với số phân tử chất bị oxi hóa. Giá trị của k là A. 8/3. B. 3/8. C. 4/15. D. 15/4. Câu 17: Cho các phản ứng sau: (a) H2S + SO2 (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) t0 (c) SiO2 + Mg (d) Al2O3 + dung dịch NaOH ti le mol 1:2 (e) Ag + O3 (g) SiO2 + dung dịch HF Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa-khử là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 18: Cho phương trình hoá học: R–CH=CH–R’+K2Cr2O7+H2SO4 RCOOH + R’COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số (số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là A. 61. B. 47. C. 59. D. 53. Câu 19: Cho phương trình hoá học: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số (số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là A. 48. B. 52. C. 54. D. 40. Câu 20: Cho phương trình hoá học: Fe(NO3)2 + KHSO4 Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + K2SO4 + NO + H2O. Tổng hệ số (số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là A. 48. B. 52. C. 54. D. 43. Câu 21: Cho phương trình phản ứng: aAl +bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 2 : 5. D. 1 : 4. Câu 22: Cho phương trình phản ứng: aCu2S + bHNO3 cCu(NO3)2 + dCuSO4 + eNO + gH2O. Tỉ lệ a : g là A. 3 : 5. B. 3 : 8. C. 1 : 1. D. 8 : 3. Câu 23: Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số): aFeSO4 + bCl2 cFe2(SO4)3 + dFeCl3 Tỉ lệ a : c là A. 4 : 1. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 3 :1. Câu 24: Trong môi trường axit, dung dịch chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 ? A. FeSO4. B. CuSO4. C. NaNO3. D. Mg(NO3)2. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
33
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 25: Phát biểu đúng là A. Trong phản ứng oxi hóa khử, một chất chỉ có thể đóng vai trò là chất oxi hóa hoặc chất khử. B. Các phản ứng hóa học có kim loại tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử. C. Các phản ứng hóa học có HNO3 tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử. D. Khi cho một chất có tính khử tiếp xúc với một chất có tính oxi hóa thì nhất thiết xảy ra phản ứng oxi hóa khử. Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3, trong NH3 dư, đun nóng. (e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27: Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi không làm thay đổi vận tốc phản ứng là A. tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần. B. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột. C. thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch 1M. D. tăng nhiệt độ lên đến 500C. Câu 28: Xét cân bằng hóa học của các phản ứng sau: 2HI(k) (1) H2 (k) + I2 (k) 2SO3 (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) CaO (r) + CO2 (k) (3) CaCO3 (r) 2Fe (r) + 3CO2 (k) (4) Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2NO (k) (5) N2 (k) + O2 (k) Khi tăng áp suất, số cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 29: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín: CO (k) + H2 (k) ; H = 131 kJ (1) C(r) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ; H = - 41 kJ (2) CO (k) + H2O (k) Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau ? (1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm lượng hơi nước vào. (3) Thêm khí H2 vào. (4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm lượng CO vào. A. 3. B. 4. C. 1 D. 2. Câu 30: Khi cho cùng một lượng magiê vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng magiê ở dạng A. Viên nhỏ. B. Thỏi lớn. C. Lá mỏng. D. Bột mịn, khuấy đều. Câu 31: Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: CO(k) H O(k); H 0 CO (k) H (k) 2
2
2
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: (a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước; (c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm một lượng CO2; Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. (a), (c) và (e).
B. (a) và (e).
C. (d) và (e).
D. (b), (c) và (d).
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
34
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 32: Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng 2Fe(r) + 3CO2(k) CaCO3(r) (1) Fe2O3(r) + 3CO(k) (2) CaO(r) + CO2(k) 2NO2(k) 2HI(k) (3) N2O4(k) (4) H2(k) + I2(k) 2SO3(k) (5) 2SO2(k) + O2(k) Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (4). D. (1), (2), (4). Câu 33: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ; H < 0 Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V2O5, (5): giảm nồng độ SO3. Số biện pháp đúng là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 34: Cho các cân bằng sau (I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ; (II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ; (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn Câu 35: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) hợp khí so với H2 giảm. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. 2NO2(k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân Câu 36: Xét cân bằng: N2O4 (k) bằng mới nếu nồng độ N2O4 tăng 9 lần thì nồng độ của NO2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 3 lần. D. tăng 4,5 lần. Câu 37: Cho cân bằng hoá học: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k); H > 0.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. tăng nhiệt độ của hệ. C. tăng nồng độ H2.
B. giảm nồng độ HI. D. giảm áp suất chung của hệ.
Câu 38: Thể tích dung dịch FeSO4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa KMnO4 0,2M và K2Cr2O7 0,1M ở môi trường axit là A. 0,26 lít. B. 0,52 lít. C. 0,48 lít. D. 0,64 lít. Câu 39: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%. Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 5,60. D. 4,48. Câu 41: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít O2 (đkc). Giá trị của V là A. 2,8. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
35
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 42: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36. Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí O2 và Cl2. Sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Kim loại M là A. Mg B. Ca C. Be D. Cu Câu 44: Đốt 11,2 gam bột Ca bằng O2 thu được m1 gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho chất rắn A tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được H2 và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được (m1+21,14) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m1 gam chất rắn A vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch X. Làm bay hơi dung dịch X thu được m2 gam chất rắn khan. Giá trị của m2 là A. 50,72. B. 47,52. C. 45,92. D. 48,12. Câu 45: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 20,5 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 38,08. B. 11,2. C. 24,64. D. 16,8. Câu 46: Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 475 ml dung dịch HNO3 1,5M thu được dung dịch chứa 49,1 gam muối và V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của V là A. 5,6. B. 2,8. C. 4,48. D. 3,36. Câu 47: Đốt 32,4 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 4,8 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,42 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là A. 72,91%. B. 64,00%. C. 66,67%. D. 33,33%. Câu 48: Cho 3,024 gam kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là A. NO và Mg. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. N2O và Fe. Câu 49: Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,8. B. 32,11. C. 32,65. D. 31,57. Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Số mol Fe có trong hỗn hợp X là A. 0,05. B. 0,1. C. 0,025. D. 0,04. Câu 51: Cho 17,94 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 320 ml dung dịch HNO3 a (mol/lít). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và 0,9 gam kim loại. Khối lượng muối trong Y và giá trị của a là A. 54,92 gam và 1,2M. B. 65,34 gam và 1,6M. C. 38,50 gam và 2,4M. D. 48,60 gam và 2M. Câu 52: Trộn 0,54 gam bột Al với m gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO, rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO (đktc). Tỉ khối của hỗn hợp Y so với H2 là A. 17. B. 23. C. 19. D. 21. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
36
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 53: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 2,688 lít khí N2 và dung dịch X. Thêm dung dịch KOH dư vào dung dịch X, đun nóng nhẹ, thu được 1,344 lít NH3. Biết các khí đo ở điều kiện chuẩn. Giá trị của m là A. 15,12. B. 16,2. C. 12,42. D. 10,8. Câu 54: Cho a gam hỗn hợp X gồm FeO, CuO và Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch chứa m gam HNO3 thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro bằng 19. Giá trị của m là A. 94,5. B. 18,9. C. 88,2. D. 37,8. Câu 55: Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X vào bằng dung dịch HCl, thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là A. Al. B. Cr. C. Mg. D. Zn. Câu 56: Cho 11,34 gam bột Al vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2M và CuCl2 aM. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của a là A. 0,4. B. 0,5. C. 0,8. D. 1,0. Câu 57: Cho một lượng Fe hòa tan hết vào dung dịch có chứa 0,1 mol HNO3 và 0,15 mol AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa Fe(NO3)3, khí NO và chất rắn Y. Cho m gam bột Cu vào dung dịch X thu được dung dịch Z trong đó có khối lượng Fe(NO3)3 là 7,986 gam. Giá trị của m là A. 1,344. B. 1,28 . C. 1,92. D.1,536. Câu 58: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C: 1 N2O5 N2O4 + O2 2 Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 1,36.10-3 mol/(l.s). B. 6,80.10-4 mol/(l.s) -3 C. 6,80.10 mol/(l.s). D. 2,72.10-3 mol/(l.s). Câu 59: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là A. 2,5. 10-4 mol/(1.s). B. 5,0. 10-4 mol/ (1.s). -3 C. 1,0. 10 mol/ (1.s). D. 5,0. 10-5 mol/ (1.s)./ Câu 60: Có phản ứng xảy ra trong dung dịch: C2H5Br + KOH C2H5OH + KBr. Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30 phút lấy ra 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng đem trung hòa vừa đủ bởi 12,84ml dung dịch HCl 0,05M. Tính vận tốc trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên. A. 2.10-6M.s-1. B. 3,22.10-6M.s-1. C. 3.10-6M.s-1. D. 2,32.10-6M.s-1. D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 1 11 21 31 41 51
2 12 22 32 42 52
3 13 23 33 43 53
4 14 24 34 44 54
5 15 25 35 45 55
6 16 26 36 46 56
7 17 27 37 47 57
8 18 28 38 48 58
9 19 29 39 49 59
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
10 20 30 40 50 60
37
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ
CHUYÊN ĐỀ 3. SỰ ĐIỆN LI A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM I. SỰ ĐIỆN LI: 1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước thành ion. 2. Chất điện li: là chất khi tan trong nước phân li ra ion. Muối, axit, bazơ thuộc loại chất điện li. - Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước toàn bộ các phân tử hoà tan đều phân li thành ion (biểu diễn bằng dấu ). Hầu hết các muối, axit, bazơ là chất điện li mạnh. - Chất điện li yếu là chất tan trong nước chỉ có 1 phần các phân tử hoà tan phân li ra ion (biểu diễn bằng dấu ). Một số axit yếu (H2S, CH3COOH, HF, H2CO3,…), bazơ yếu (Mg(OH)2, Al(OH)3,…), và một số ít muối là chất điện li yếu (HgCl2, Hg(CN)2,...). II. AXIT- BAZƠ - MUỐI: 1. Axit: Theo A-re-ni-ut: Axit là chất có khả năng phân li ra H+. - Đơn axit: là axit chỉ có khả năng nhường một proton H+ (tạo một loại muối), ví dụ: HCl, HNO3,… - Đa axit: là axit có khả năng nhường một hay nhiều proton H+ (tạo ra nhiều loại muối), ví dụ: H2SO4, H3PO4,… Theo Bron-stet: Axit là chất có khả năng nhường proton H+. 2. Bazơ: Theo A-re-ni-ut: Axit là chất có khả năng phân li ra OH-. Theo Bron-stet: Axit là chất có khả năng nhận proton H+. 3. Muối: a. Định nghĩa: là hợp chất tạo bởi cation kim loại (hoặc NH 4 ) liên kết với anion gốc axit. Muối axit: là muối mà anion gốc axit còn hiđro có có khả năng nhường proton H+, ví dụ: NaHCO3, KHSO4,… - Muối axit của axit mạnh có tính axit (ví dụ: NaHSO4), muối axit của axit yếu có tính lưỡng tính (ví dụ: NaHS, NaHCO3,…). Muối trung hoà: là muối mà anion gốc axit không còn hiđro có khả năng nhường proton H+, ví dụ: Na2CO3, K2SO4,…
b. Sự điện li của muối trong nước: Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc NH 4 ) và anion gốc axit, nếu anion gốc axit còn hiđro có tính axit, thì gốc này tiếp tục phân li yếu tạo ra ion H+. Ví dụ: NaHCO3 Na+ + HCO3HCO3H+ + CO324. Hiđroxit lưỡng tính: là hiđroxit vừa có khả năng nhường proton H+, vừa có khả năng nhận proton H+ (vừa có tính axit, vừa có tính bazơ). Các hiđroxit lưỡng tính gồm: Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Be(OH)2. Chất có tính lưỡng tính: là chất vừa có khả năng nhường proton H+, vừa có khả năng nhận proton H+ (vừa có tính axit, vừa có tính bazơ). Các chất có tính chất lưỡng tính gồm: các hiđroxit lưỡng tính, các oxit tương ứng của hiđroxit lưỡng tính, muối axit của axit yếu, muối amoni của axit yếu (ví dụ (NH4)2CO3,…). Chú ý: Một số chất như Al, Zn,… vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ nhưng không phải là chất lưỡng tính. III. pH CỦA DUNG DỊCH: - Tích số ion của nước: trong một dung dịch loãng bất kì ở 250C đều có: K H 2O H OH 10 14 . - Khái niệm pH: Nếu H 10 a thì pH = a. Dung dịch có môi trường trung tính: pH=7; môi trường axit: pH <7, môi trường bazơ: pH >7. pH càng nhỏ độ axit càng mạnh, pH càng lớn độ bazơ càng mạnh. IV. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION: 1. Định nghĩa: là phản ứng xảy ra giữa các chất điện li trong dung dịch. Gồm phản ứng của muối với muối, muối với bazơ, muối với axit. 2. Điều kiện để có phản ứng trao đổi ion xảy ra: là các chất tham gia phản ứng phải tan (trừ trường hợp muối của axit yếu tác dụng với axit mạnh) sản phẩm phải có: chất kết tủa hoặc chất dễ bay hơi hoặc chất điện li yếu.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
38
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I. BÀI TẬP VỀ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN: Các bước viết phương trình phản ứng dạng ion rút gọn: - Viết phương trình phân tử. - Viết phương trình dạng ion bằng cách: chất tan được và điện li mạnh thì viết dạng ion (bị thu gọn), chất không tan hoặc điện li yếu thì để nguyên ở dạng phân tử (không bị thu gọn). - Thu gọn (đơn giản) các ion giống nhau ở 2 vế của phương trình ion. NaCl H 2 O Ví dụ 1: Cho phản ứng hóa học : NaOH HCl Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? Fe OH 2 2KCl A. 2KOH FeCl 2 B. NaOHNaHCO3 Na 2 CO3 H 2 O 0
t NaCl NH 3 H 2 O C. NaOH NH 4 Cl
D. KOH HNO 3 KNO3 H 2 O Giải Phương trình ion rút gọn của phản ứng đã cho là: H+ + OH- H2O Phương trình ion rút gọn của các phương án là A. 2OH- + Fe2+ Fe(OH)2 B. OH- + HCO3- CO32C. OH- + NH4+ NH3 + H2O D. H+ + OH- H2O Chọn D. Ví dụ 2: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 (3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 Số phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn Ba2+ + SO42- BaSO4 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Giải Phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của từng phản ứng như sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NH4Cl Ba2+ + SO42- BaSO4 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + Cu(NO3)2 Ba2+ + SO42- BaSO4 (3) Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl 2+ 2 Ba + SO4 BaSO4 (4) H2SO4 + BaSO3 BaSO4 + SO2 + H2O + 2 2H + SO4 + BaSO3 BaSO4 + SO2 + H2O (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O + 22+ 2NH4 + SO4 + Ba + 2OH BaSO4 + 2NH3 + 2H2O (6) Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 3BaSO4 + 2Fe(NO3)3 2+ 2 Ba + SO4 BaSO4 Chọn C. II. BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG AXIT BAZƠ, pH CỦA DUNG DỊCH: - Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa axít mạnh và bazơ mạnh: H+ + OH- H2O - Tích số ion của nước: K H 2O H OH 10 14 . - pH: Nếu H 10 a thì pH = a. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
39
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Ví dụ 1: Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh có pH = 4 với V2 lít dung dịch bazơ mạnh có pH = 10, thu được dung dịch có pH = 5. Tỉ lệ V1/V2 là A. 1 : 1. B. 2 : 1. C. 11 : 9. D. 9 : 11. Giải Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa axít mạnh và bazơ mạnh: H+ + OH- H2O Dung dịch axit mạnh: pH 4 H 104 nH 10 4V1. Dung dịch bazơ mạnh: pH 10 H 10 10 OH 104 nOH 104 V2 . Dung dịch sau khi trộn có pH 5 H+ dư. H 105
104 V1 104 V2 V 11 1 . V1 V2 V2 9
Chọn C. Ví dụ 2: Trộn 100 ml dung dịch X chứa hỗn hợp gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 100 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch Z. pH của dung dịch Z là A. 2. B. 12. C. 1. D. 13. Giải Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa axít mạnh và bazơ mạnh: H+ + OH- H2O Dung dịch X: nH 0,1(0,1 2.0, 05) 0, 02. Dung dịch Y: nOH 0,1(0, 2 2.0,1) 0, 04. Trong dung dịch Z: nOH (dư) = 0,04 - 0,02 = 0,02 [OH- (dư)] = 10-1 [H+] = 10-13 pH = 13. Chọn D. III. BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH: Cần nhớ: - Điều kiện của phản ứng trao đổi ion. - Định luật bảo toàn điện tích: Trong một dung dịch, tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm. - Tổng khối lượng muối trong dung dịch bằng tổng khối lượng các ion. Ví dụ 1: Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là A. SO 24 và 56,5. B. CO32 và 30,1. C. SO 24 và 37,3. D. CO32 và 42,1. Giải Loại B và D vì Mg2+ phản ứng với CO32– (ion Mg2+ và CO32– không cùng tồn tại trong một dung dịch). Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có: 0,1.1 0, 2.2 0,1.1 0, 2.1 a.2 a 0, 2. m 0,1.39 0, 2.24 0,1.23 0, 2.35,5 0, 2.96 37,3. Chọn C.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
40
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Ví dụ 2: Dung dịch X chứa các ion Mg2+, NH4+, SO42- và Cl- (số mol Cl- là 0,1 mol). Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được 16,29 gam kết tủa và 0,896 lít khí mùi khai bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X là A. 11,29 gam. B. 10,99 gam. C. 12,34 gam. D. 13,26 gam Giải Các phản ứng: Mg2+ + 2OH- Mg(OH)2 x x (mol) 2+ 2Ba + SO4 BaSO4 y y (mol) + NH4 + OH- NH3 0,04 0,04 58 x 233 y 16, 29 (1) Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có: 2 x 1.0, 04 2. y 0,1 2 x 2 y 0, 06 (2) x 0, 08 Giải hệ (1) và (2) y 0, 05 Khối lượng muối trong dung dịch: m 0, 08.24 0, 04.18 0, 05.96 0,1.35, 5 10,99 ( gam). Chọn B. C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, Cr2O3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 2: Cho các dung dịch K2CO3, Mg(NO3)2, FeCl2, KHSO4, ZnSO4, Cr(NO3)3. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch NaOH dư có tạo thành kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Cho các chất: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11(Saccarozơ), HCOONa, NaCl, NH4NO3. Tổng số các chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh là A. 7 và 6. B. 8 và 6. C. 8 và 5. D. 7 và 5. Câu 4: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 5: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3. (2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Mg(NO3)2. (3)Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Na2CO3. (4) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch CaCl2. Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn: HCO3- + OH- → CO32- + H2O ? A. Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. B. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. C. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O. D. 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
41
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 8: Cho các thí nghiệm sau: (1) dung dịch Na2CO3 vào dung dịch H2SO4. (2) dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (3) dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. (4) kim loại Ba vào dung dịch CuSO4. (5) dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4. (6) kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng Các thí nghiệm có cả kết tủa và khí bay ra là A. (4), (5), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (3), (6). D. (2), (4), (6). Câu 9: Có 5 dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al2(SO4)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 5 dung dịch trên. Sau phản ứng kết thúc số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 10: Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ? A. 6. B. 7. C. 8. D. 5. Câu 11: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 12: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Al3+, NH4+, Br-, OH-. B. Mg2+, K+, SO42-, PO43-. C. H+, Fe3+, NO3-, SO42-. D. Ag+, Na+, NO3-, Cl-. Câu 13: Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS→ K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 14: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl– và a mol HCO3–. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là A. 23,2 gam B. 49,4 gam C. 37,4 gam D. 28,6 gam Câu 15: Dung dịch E gồm x mol Ca2+, y mol Ba2+, z mol HCO-3 . Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch Ca(OH)2. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là x y x 2y A. V . B. V . a a C. V 2a( x y) . D. V a(2 x y) . Câu 16: Phản ứng nào sau đây được viết đúng ? A. Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → Ca(HCO3)2 + 2NaOH. B. Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. C. 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Ca(OH)2 + Na2CO3 + H2O. D. 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Ca(OH)2 + 2NaHCO3. Câu 17: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất ? A. NH4NO3. B. H2SO4. C. Ba(OH)2. D. Al2(SO4)3. Câu 18: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn được điện ? A. kali hiđroxit. B. axit axetic. C. ancol etylic. D. natri fomat. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
42
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 19: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH ? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 20: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion ? A. MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4. B. HCl + AgNO3 AgCl + HNO3. C. 2NaOH + CuCl2 2NaCl + Cu(OH)2. D. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag. Câu 21: Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng với cả 4 dung dịch trên là A. NH3. B. KOH. C. NaNO3. D. BaCl2. Câu 22: Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là A. x = y – 2z. B. 2x = y + z. C. 2x = y + 2z. D. y = 2x. Câu 23: Cho dung dịch chứa m gam NaOH vào dung dịch chứa m gam HCl, dung dịch sau phản ứng làm quì tím A. hóa đỏ. B. hóa xanh. C. không đổi màu. D. mất màu. Câu 24: Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 25: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. AlCl3 và Na2CO3. B. HNO3 và NaHCO3. C. NaAlO2 và KOH. D. NaCl và AgNO3. Câu 26: Cho các chất: MgCO3; CaSO4; KNO3; Mg(OH)2; Na2CO3; Fe(NO3)2; Ba(HCO3)2; KOH; Cu(NO3)2; AgCl; NaHCO3; K2HPO4. Số lượng chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 27: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 28: Dung dịch nào sau đây tồn tại (bỏ qua sự điện li của nước) ? A. Dung dịch X gồm: 0,2 mol K+, 0,2 mol NH4+, 0,1 mol SO32-, 0,1 mol PO43-. B. Dung dịch Y gồm: 0,1 mol Pb2+, 0,1 mol Al3+, 0,3 mol Cl-, 0,2 mol CH3COO-. C. Dung dịch Z gồm: 0,1 mol Fe3+, 0,1 mol Mg2+, 0,1 mol NO3-, 0,15 mol SO42-. D. Dung dịch T gồm: 0,2 mol Cu2+, 0,1 mol Na+, 0,3 mol NO3-, 0,1 mol SO42-. Câu 29: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 7. B. 2. C. 1. D. 6. Câu 30: Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh có pH = 5 với V2 lít dung dịch bazơ mạnh có pH = 9 thu được dung dịch có pH = 6. Tỉ số V1/V2 là A. 1 : 1. B. 9 : 11. C. 2 : 1. D. 11 : 9. Câu 31: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 có pH = 1 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là A. 0,12. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,15. 2+ 2+ Câu 32: Cho dung dịch G chứa các ion Mg , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch G thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch G là A. 3,055 gam. B. 6,11 gam. C. 9,165 gam. D. 12,22 gam.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
43
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 33: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ xM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x lần lượt là A. 0,00 5 và 0,06. B. 0,5825 và 0,06. C. 0,095 và 0,03. D. 0,098 và 0,06. Câu 34: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH 0,20M và Ba(OH)2 0,10M; dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 0,05M và HNO3 0,04M. Trộn V’ lít dung dịch X với V lít dung dịch Y thu được dung dịch Z có pH = 13. Tỉ lệ V/V’ là A. 0,08. B. 1,25. C. 0,8. D. 12,5. Câu 35: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 1,2. B. 1,0. C. 12,8. D. 13,0. Câu 36: Trộn 300 ml dung dịch có chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,025M với 200 ml dung dịch H2SO4 xM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x lần lượt là A. 1,7475 và 0,1. B. 9,975 và 0,1. C. 1,7475 và 0,05. D. 0,0075 và 0,05. 2+ + Câu 37: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01. D. 0,03 và 0,02. + 2Câu 38: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na , 0,02 mol SO4 và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa: ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04 mol. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. pH của dung dịch Z là (bỏ qua sự điện li của nước). A. 13. B. 2. C. 12. D. 1. 3+ 2+ – Câu 39: Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO 4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa. - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. + + 2Câu 40: Cho 200 ml dung dịch X chứa các ion NH4 , K , SO4 , Cl với nồng độ tương ứng là 0,5M , 0,1M , 0,25M , 0,1M. Biết rằng dung dịch X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nước. Khối lượng của 2 muối được lấy là A. 6,6gam (NH4)2SO4 và 7,45gam KCl. B. 6,6gam (NH4)2SO4 và 1,49gam KCl. C. 8,7gam K2SO4 và 5,35gam NH4Cl. D. 3,48gam K2SO4 và 1,07gam NH4Cl. 2+ 3+ Câu 41: Dung dịch X có 0,1 mol M ; 0,2 mol Al ; 0,3 mol SO42- và còn lại là Cl-. Khi cô cạn dung dịch X thu được 47,7 gam chất rắn. M là A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Al. Câu 42: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Cu2+ - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là A. 21,05 gam. B. 26,4 gam. C. 20,4 gam. D. 25,3 gam Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06. + 2Câu 44: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na ; x mol SO 4 ; 0,12 mol Cl và 0,05 mol NH +4 . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,190. B. 7,020. C. 7,875. D. 7,705. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
44
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 45: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là A. 0,3. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,1. Câu 46: Cho V ml dung dịch X gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,1M trung hòa vừa đủ 30 ml dung dịch Y gồm NaOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là A. 30. B. 100 C. 45. D. 90. Câu 47: Trộn 20 ml dung dịch HCl 0,05M với 20 ml dung dịch H2SO4 0,075M. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi đáng kể, pH của dung dịch thu được là A. 1. B. 2. C. 3. D. 1,5. Câu 48: Trộn V1 lít dung dịch X chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,1M với V2 lít dung dịch Y chứa NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch có pH = 13. Tỉ lệ V1/V2 là A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 1 : 1. + 2+ Câu 49: Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,02 mol HCO3 và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là A. NO3 và 0,03. B. Cl và 0,01. C. CO32 và 0,03. D. OH và 0,03. Câu 50: Dung dịch x chứa các ion: NH4+, NO3-, SO42-. Chia dung dịch X thành hai phần (phần hai gấp đôi phần một). Cho phần một tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Cho vào phần hai một lượng dư bột Cu và dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 6,72. D. 4,48. Câu 51: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm các muối MgCl2, Mg(NO3)2, CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,24M thu được kết tủa Z, lọc bỏ Z, đem cô cạn dung dịch thì thu được ( m + 2,99) gam chất rắn T. Mặt khác, nung nóng hỗn hợp X đến khối lượng không đổi thì thu được 1,008 lít (đktc) hỗn hợp khí M. Giá trị của m là A. 4,204. B. 4,820. C. 4,604. D. 3,070. Câu 52: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3-; và x mol Cl-. Giá trị của x là A. 0,3. B. 0,20. C. 0,35. D. 0,15. Câu 53: X là dung dịch NaOH có pH = 12; Y là dung dịch H2SO4 có pH = 2. Để trung hòa V1 lít dung dịch X cần V2 lít dung dịch Y. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V1 = V2. B. V1 = 2V2. C. V2=2V1. D. V1 = 4V2. Câu 54: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là A. 0,424. B. 0,414. C. 0,214. D. 0,134. + 2+ Câu 55: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na , 0,003 mol Ca , 0,006 mol Cl-, 0,001 mol NO3và a mol HCO3-. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần dùng một lượng vừa đủ dung dịch chứa x gam Ca(OH)2. Giá trị của x là A. 0,222. B. 0,18. C. 0,444. D. 0,12. Câu 56: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 175 ml dd Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 40,775. B. 46,600. C. 54,400. D. 44,675. Câu 57: Trộn dung dịch X chứa Ba2+, 0,04 mol Na+, 0,2 mol OH- với dung dịch Y chứa K+, 0,06 mol HCO3-, 0,05 mol CO32- thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,76. B. 13,97. C. 19,7. D. 21,67. Câu 58: Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dung dịch Y có pH =11,0. Giá trị của a là A. 0,80. B. 1,78. C. 1,60. D. 0,12. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
45
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 59: Dung dịch X chứa các ion K+, Mg2+, Al3+, và SO42-. Cho 75 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 tạo thành 55,92 gam kết tủa. Biết các cation trong dung dịch X có tỉ lệ mol lầm lượt là 1 : 2 :1. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 25,00. B. 23,04. C. 29,88. D. 28,44. + 2Câu 60: Dung dịch X có chứa các ion: NH4 , NO3 SO4 . Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào một lượng dung dịch X, đun nóng nhẹ, thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác, cho một lượng bột Cu và H2SO4 loãng (đều dư) vào cùng lượng dung dịch X ở trên thì thu được V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 1,87. B. 1,49. C. 2,24. D. 3,36. D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 1 11 21 31 41 51
2 12 22 32 42 52
3 13 23 33 43 53
4 14 24 34 44A 54
5 15 25 35 45 55
6 16 26 36 46 56 ....
7 17 27 37 47 57
8 18 28 38 48 58
9 19 29 39 49 59
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
10 20 30 40 50 60
46
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ
CHUYÊN ĐỀ 4. NHÓM HALOGEN (NHÓM VIIA) A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN I. Vị trí của nhóm halogen trong bảng hệ thống tuần hoàn: - Gồm flo (F), clo (Cl), brom (Br), iot (I) và atatin (At). Atatin không gặp trong tự nhiên, được điều chế nhân tạo trong các lò phản ứng hạt nhân. - Những nguyên tố halogen thuộc nhóm VIIA. Chúng đứng ở cuối chu kì, ngay trước các nguyên tố khí hiếm. II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử: - Lớp ngoài cùng của các halogen đều có 7e: ns2np5. - Ở trạng thái tự do, hai nguyên tử halogen góp chung một đôi electron để tạo ra phân tử có liên kết cộng hóa trị không cực X2 (X là halogen). III. Tính chất vật lí: Flo: Chất khí, màu lục nhạt. Clo: Chất khí, màu vàng lục. Brom: chất lỏng, màu đỏ nâu. Iot: chất rắn, màu đen tím. IV. Tính chất hóa học: Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa mạnh. X + 1e → X- Tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. - Trong hợp chất, flo có duy nhất một mức oxi hóa là -1, các halogen khác ngoài mức oxi hóa -1 còn có mức oxi hóa +1, +3, +5, +7. V. Hợp chất khí của halogen với hiđro (HX): - Là chất khí, dễ tan trong nước tạo thành dung dịch axit. - Tính axit tăng dần từ HF đến HI. - Tính khử tăng dần từ HF đến HI. VI. Muối AgX: AgF tan tốt, AgCl là chất kết tủa trắng, AgBr là chất kết tủa màu vàng nhạt, AgI là chất kết tủa màu vàng đậm. ...
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
47
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ CLO I. Tính chất vật lí: III. Trạng thái tự nhiên: - Chất khí, màu vàng lục, mùi xốc, rất độc. - Có hai đồng vị là 35Cl và 37Cl. - Nặng gấp 2,5 lần không khí. - Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. - Ở 200C, 1 thể tích nước hòa tan 2,5 lít clo. - Khoáng chất cacnalit KCl.MgCl2.6H2O. Dung dịch khí clo trong nước gọi là nước clo IV. Ứng dụng: có màu vàng nhạt. Sát trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng, sản xuất chất - Tan nhiều trong dung môi hữu cơ như tẩy trắng, điều chế các dẫn xuất clo của benzen, etanol,... hiđrocacbon. II. Tính chất hóa học: V. Điều chế: Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi 1. Trong phòng thí nghiệm: hóa mạnh Cho axit HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO4, KClO3,.. 1. Tác dụng với kim loại: Khí clo tác dụng trực tiếp hầu hết kim loại MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O tạo muối clorua, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 +5Cl2 +8H2O thường hoặc không cao lắm KClO3 +6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O Na + Cl2 → 2NaCl Để loại bỏ các tạp chất, lần lượt dẫn khí clo qua 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 các bình đựng dung dịch NaCl, H2SO4 đậm đặc. t0 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 2. Tác dụng với hiđro: Ở nhiệt độ thường và trong bóng tối, clo hầu như không tác dụng vơi hiđro. Khi được chiếu sáng, phản ứng xảy ra nhanh và có thể nổ. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ mol là 1 : 1. as H2 + Cl2 2HCl 3. Tác dụng với nước: Khi tan trong nước, một phần khí clo tác 2. Trong công nghiệp: Điện phân dung dịch dụng với nước: NaCl bão hòa, có màng ngăn: Cl2 + H2O HCl + HClO (axit hipoclorơ) Đpdd , màng ngăn 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 HClO là axít yếu nhưng có tính oxi hóa mạnh nên nước clo có tính tẩy màu.
....
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
48
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHI ĐRIC – MUỐI CLORUA I. HIĐRO CLORUA HCl: 3. Điều chế: - Hiđro clorua là hợp chất cộng hóa trị, phân tử a.Trong phòng thí nghiệm (phương pháp có cực. sunfat): - Hiđro clorua là chất khí không màu, mùi xốc, Cho tinh thể NaCl tác dụng với H2SO4 đặc: 2500 C nặng hơn không khí. NaCl(raén) + H2SO4(đặc) NaHSO4 + HCl - Tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit 4000 C 2NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) Na2SO4 2HCl clo hiđric. II. AXIT CLOHIĐRIC: 1. Tính chất vật lí: Là chất lỏng không màu, mùi xốc. Dung dịch HCl đặc “bốc khói” trong không khí ẩm. 2. Tính chất hóa học: a. Tính axit: Axit clohiđric là axit mạnh có đầy đủ tính nhiệp (phương pháp tổng hợp): chất của axit như làm quì tím hóa đỏ, tác dụng b. Trong công as với kim loại trước hiđro, tác dụng với bazơ, H2 + Cl2 2HCl III. MUỐI CLORUA: oxit bazơ, muối. 1. Một số muối clorua: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 - Hầu hết đều tan (trừ AgCl, PbCl2,...) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O - KCl: phân bón, BaCl2: thuốc trừ sâu, ZnCl2: Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O chất chống mục cho gỗ, AlCl3: chất xúc tác,... CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O - AgCl là chất kết tủa màu trắng. b. Tính khử: 2. Nhận biết ion clorua: Axit clohiđric có tính khử mạnh: Dùng dung dịch AgNO3. K2Cr2O7 + 14HCl 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O Hiện tượng: có kết tủa trắng. PbO2 + 4HCl PbCl2 + Cl2 + H2O Ag+ + Cl- AgCl ( trắng)
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
49
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA CLO I. NƯỚC GIAV-EN Là dung dịch hỗn hợp gồm NaCl + NaClO + H2O 1. Tính chất: - Trong không khí: CO2 +NaClO + H2O NaHCO3 + HClO. - Nhiệt phân: 1 t0 NaClO NaCl + O2. 2 2. Điều chế: - Trong phòng thí nghiệm, nước gia-ven được điều chế bằng cách cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O - Trong công nghiệp, nước gia-ven được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl bão hòa không có màng ngăn. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O 3. Ứng dụng: Muối NaClO có tính oxi hóa rất mạnh nên nước gia-ven có tính tẩy màu, sát trùng, dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy, tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh. II. CLORUA VÔI CaOCl2 Là muối hỗn tạp của ion Ca2+ và hai anion gốc axit Cl- và ClO-. 1. Tính chất: Là chất bột, màu trắng, xốp. Trong không khí: CO2 + 2CaOCl2 +H2OCaCO3 +CaCl2+ 2HClO - Với HCl: CaOCl2 + 2HCl CaCl2 + Cl2 + H2O - Nhiệt phân: 1 t0 CaOCl2 CaCl2 + O2 2 2. Điều chế: Được tạo thành khí cho khí clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 ở nhiệt độ thường. Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O 3. Ứng dụng: Có ứng dụng tương tự nước gia-ven nhưng được sử dụng rộng rãi hơn do rẻ tiền, dễ sử dụng. III. KALI CLORAT KClO3 1. Tính chất: - Có tính oxi hóa mạnh: KClO3 +6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O - Dễ bị nhiệt phân: Đpdd
0
t , MnO2 KClO3 KCl + 3/2O2 0
t 4KClO3 KCl + 3KClO4 2. Điều chế: Được tạo thành khi cho khí clo tác dụng với dung dịch KOH đặc ở nhiệt độ cao. 3Cl2 +6KOHđ 5KCl +KClO3 +3H2O 3. Ứng dụng: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, sản xuất diêm,... ... t0
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
50
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ FLO – BROM - IOT FLO I. Tính chất vật lí: Chất khí màu lục nhạt, rất độc. II. Tính chất hóa học: Là phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất 1. Tác dụng với kim loại: Khí flo oxi hóa được tất cả kim loại tạo muối florua. 2. Tác dụng với phi kim: Khí flo oxi hóa được hầu hết các phi kim. Với hiđro phản ứng nổ mạnh nagy cả trong bóng tối và nhiệt độ rất thấp: S + 3F2 → SF6 0
252 C H2+F2 2HF HF là axit yếu nhưng có tính chất đặc biệt là ăn mòn thủy tinh: 4HF + SiO2 SiF4 + H2O Không chứa axit HF trong bình thủy tinh; dùng dung dịch HF để khắc chữ lên thủy tinh. 3. Tác dụng với nước: Khí flo oxi hóa nước dễ dàng ngay ở nhiệt độ thường, hơi nước nóng bốc cháy khi tiếp xúc với khí flo: 2H2O + 2F2 4HF + O2 Điều chế được nước clo nhưng không điều chế được nước flo. III. Ứng dụng: Sản xuất các dẫn xuất flo của hiđrocacbon, dung dịch NaF loãng dùng chữa sâu răng,… IV. Trạng thái tự nhiên: - Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. - Khoáng chất: CaF2, Na3AlF6 (criolit). - Có trong men răng, 1 số lá cây. IV. Điều chế: Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF.
BROM I. Tính chất vật lí: - Chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi, hơi brom độc. - Tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ như benzen, etanol,... II. Tính chất hóa học: Brom có tính oxi hóa kém hơn flo và clo, tuy nhiên vẫn là chất oxi hóa mạnh 1. Tác dụng với kim loại: Brom oxi hóa được nhiều kim loại
IOT
I. Tính chất vật lí: - Chất rắn dạng tinh thể màu đen tím. Có hiện tượng thăng hoa. - Tan rất ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ như benzen, etanol,... II. Tính chất hóa học: Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom. 1. Tác dụng với kim loại: Iot oxi hóa được nhiều kim loại nhưng phản ứng chỉ xảy ra khi đun t0 nóng hoặc có xúc tác 2Fe + 3Br2 2FeBr3 Xúc tác H 2O Al + I2 AlI3 2. Tác dụng với hiđro: Brom chỉ oxi hóa được hi đro ở 2. Tác dụng với hiđro: nhiệt độ cao, tạo khí hiđro bromua Iot chỉ oxi hóa được hiđro ở nhiệt độ caovà có mặt chất xúc tác, tạo t0 H2 + Br2 2HBr ra khí hiđro iotua, phản ứng thuận - HBr tan nhiều trong nước, tạo nghịch thành dung dịch axit bromhiđric. 350 500 C , Pt 2HI - HBr có tính khử mạnh, bị oxi hóa H2 +I2 HI tan nhiều trong nước, tạo bởi H2SO4 đậm đặc: thành dung dịch axit iothiđric. 2HBr +H2SO4 đặc SO2 + Br2 + 2H2O HI có tính khử mạnh, bị oxi hóa 3. Tác dụng với nước: Brom tác dụng với nước rất chậm: bởi H2SO4 đậm đặc: 8HI + H2SO4(đặc) H2S + 4I2 + 4H2O Br2 + H2O HBr + HBrO 3. Tác dụng với nước: (axit hipoclorơ) Iot hầu như không tác dụng với III. Ứng dụng: - Sản xuất một số dẫn xuất của nước hiđrocacbon trong công nghiệp Tính chất đặc biệt của iot: Iot + hồ tinh bột hợp chất có dược phẩm. - Sản xuất AgBr dùng để tráng lên màu xanh Dùng hồ tinh bột nhận biết iot và phim. -Hợp chất của brom dùng nhiều ngược lại. trong công nghiệp dầu mỏ, hóa III. Ứng dụng: chất cho nông nghiệp, phẩm Dùng để sản xuất dược phẩm, chất tẩy rửa,... nhuộm,... IV. Trạng thái tự nhiên: IV. Trạng thái tự nhiên: Chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất, Chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất là nhưng ít hơn nhiều so với hợp chất muối iotua. Muối iotua hiếm hơn của flo và clo. Trong nước biển muối bromua, trong nước biển chỉ có một lượng rất nhỏ muối iotua. chứa một lượng nhỏ NaBr. V. Điều chế: V. Điều chế: Trong công nghiệp, brom được - Trong công nghiệp, người ta sản sản xuất từ nước biển. Dùng khí xuất iot từ rong biển. - Iot có tính oxi hóa kém clo và clo oxi hóa NaBr để sản xuất Br2: brom nên có thể dùng clo, brom 2NaBr + Cl2 2NaCl + Br2 oxi hóa muối iotua thành iot 2NaI + Cl2 2NaCl + I2 2NaI + Br2 2NaBr + I2 0
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
51
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I. BÀI TẬP VỀ TÍNH AXIT CỦA HCl: 1. HCl tác dụng với kim loại: nHCl 2nH 2 và m muoái clorua m KL 71n H . 2
n nH 2 nKL 2 2. HCl tác dụng với oxit kim loại:
n HCl 2nO và mmuoái clorua moxit 27,5nHCl . 3. HCl tác dụng với muối cacbonat: n HCl 2nCO2 và mmuoái clorua mmuoái cacbonat 11nCO . 2
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Zn vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 2,24 lít H2 (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X là A. 11,0 gam. B. 11,2 gam. C. 13,5 gam. D. 7,55 gam. Giải Áp dụng công thức: m muối clorua = mkl 71nH 2 , ta có: mmuối = 3,9 + 71. 0,1 = 11 gam. Chọn A. Ví dụ 2: Cho 5,6 gam oxit kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 11,1 gam muối clorua của kim loại đó. Công thức của oxit kim loại là A. Al2O3. B. CaO. C. CuO. D. FeO. Giải Áp dụng công thức: m muối clorua = moxit 27, 5nHCl 11,1 5, 6 0, 2 nO 0,1 nHCl 27,5 5, 6 Giả sử kim loại có hóa trị 2 noxit nO M oxit 56 (CaO) . 0,1 Chọn B. Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 9,36 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại (nhóm IIA, hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim loại và khối lượng muối trong dung dịch thu được là A. Be và Mg; 10,46 gam. B. Mg và Ca; 10,46 gam. C. Be và Mg; 12,96 gam. D. Mg và Ca; 12,96 gam. Giải 9,36 Ta có: nhh nCO2 0,1 M hh 93, 6 M KL 93, 6 60 33, 6 0,1 Hai kim loại là Mg và Ca. Áp dụng công thức: m muối clorua = mmuối cacbonat + 11n CO2 m muối clorua = 9,36 + 11. 0,1 = 10,46 gam. Chọn B.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
52
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ II. BÀI TẬP VỀ HALOGEN MẠNH TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI CỦA HALOGEN YẾU: Dùng phương pháp tăng (giảm) khối lượng: Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 Độ giảm khối lượng muối: m 89nCl2 44,5n Br Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 Độ giảm khối lượng muối:: m 94n Br2 47 n I Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 Độ giảm khối lượng muối:: m 183nCl2 91,5n I Ví dụ: Cho khí clo đến dư vào dung dịch có chứa 17,05 gam hỗn hợp NaBr và KBr. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 10,375 gam muối. Thể tích khí clo (đktc) đã phản ứng với hai muối trên là A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 1,68 lít. Giải Ta có: Cl2 + 2Br- 2Cl- + Br2 17, 05 10,375 Áp dụng công thức: m 89nCl2 44,5n Br nCl pö 0,075 VCl 1,68 (lít) 2 2 89 Chọn D. III. BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP HAI MUỐI HALOGENUA TÁC DỤNG VỚI AgNO3 TẠO KẾT TỦA: Do AgF tan tốt, AgCl là chất kết tủa trắng, AgBr là chất kết tủa màu vàng nhạt, AgI là chất kết tủa màu vàng đậm. Nên bài toán cho hỗn hợp gồm hai muối của hai halogen ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa. Có hai trường hợp: - Trường hợp 1: chỉ có một kết tủa. Khi đó hai halogen là F và Cl. - Trường hợp 2: có hai kết tủa. Khi đó hai halogen là Cl và Br hoặc Br và I. Ví dụ: Cho 31,84 gam hỗn hợp gồm NaX và NaY (X và Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp, ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức của NaX và NaY lần lượt là A. NaCl và NaBr. B. NaF và NaCl. C. NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI. D. NaCl và NaBr hoặc NaBr và NaI. Giải - Xét trường hợp 1: có một kết tủa X là F, Y là Cl. Kết tủa là AgCl. 57, 34 nNaCl n AgCl 0, 4 mNaCl 23, 4 mNaF 31,84 23, 4 8, 44 (thỏa). 143,5 - Xét trường hợp 2: có hai kết tủa. Hai halogen là Cl và Br hoặc Br và I. Ta có: Na X AgNO3 Ag X NaNO3
23 X 108 X X 80, 3 X là Br, Y là I. 31,84 57,34
Chọn C. IV. BÀI TẬP VỀ NHIỆT PHÂN MUỐI CHỨA OXI CỦA CLO: 0
t - Muối chứa oxi của clo muối clorua + O2. - Dùng phương pháp bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố để giải.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
53
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Ví dụ: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là A. 25,62%. B. 12,67%. C. 18,10%. D. 29,77%. Giải Ta có: nO 1, 2 và nCa nK2CO3 0,3 Áp dụng bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố: mKCl ( Z ) 82,3 mO mCa mK ( K2CO3 ) 82, 3 1, 2.16 0,3.40 0, 6.39 74,5 gam. mKCl ( X ) 14,9 % mKCl ( X ) 18,1%. Chọn C. C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. C. Tính khử của ion Br− lớn hơn tính khử của ion Cl−. D. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl. Câu 2: Cho các phát biểu sau: (a) Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7. (b) Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo. (c) Dung dịch HF hòa tan được SiO2.
(d) Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước. Phát biểu đúng là A. (a), (b), (c). B. (b), (c), (d). C. (a), (c), (d). D. (b), (c). Câu 3: Cho các chất sau: KNO3, CaCO3, Fe(OH)3, FeS, BaSO4, KOH, AgNO3, (NH4)2CO3, CuS, Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl loãng là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa. B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom. C. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo. D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl. Câu 5: Trong phòng thí nghiệm khí hiđrô halogenua (HX) được điều chế từ phản ứng sau: 0
t NaX (rắn) + H2SO4 (đặc) HX + NaHSO4 (hoặc Na2SO4). Hãy cho biết phương pháp trên có thể điều chế được HX nào sau đây ? A. HF và HCl. B. HBr và HI. C. HCl. D. HCl, HBr và HI. Câu 6: Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit flohiđric là axit yếu. (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 7: Số oxi hóa của clo trong phân tử CaOCl2 là A. 0. B. –1. C. +1. D. –1 và +1.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
54
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 8: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:
Khí Cl2 dinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaCl và dung dịch H-2SO4 đặc. Câu 9: Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng: - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí; - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau. Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là: A. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2. B. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3. C. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3.
D. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2.
Câu 10: Trong các oxit sau: CuO, SO2, CaO, P2O5, FeO, Na2O, SiO2. Số oxit phản ứng được với axit HCl là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.
D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, khí Cl2 được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây ? A. KMnO4 B. MnO2 C. HCl D. KClO3 Câu 13: Khí nào sau đây không bị oxi hoá bởi nước Gia-ven ? A. SO2. B. HCHO. C. CO2. D. H2S. Câu 14: Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, O2, Cl2, FeCl3, AgNO3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2 . Câu 15: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra được lượng khí Cl2 nhiều nhất là A. CaOCl2. B. KMnO4. C. K2Cr2O7. D. MnO2. Câu 16: Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 là A. CuO, Al, Mg. B. MgO, Na, Ba. C. Zn, Ni, Sn. D. Zn, Cu, Fe. Câu 17: Trong các tính chất sau: (a) Tác dụng với khí NH3, (b) làm đổi màu quì tím ẩm, (c) Tác dụng với CaCO3 giải phóng khí CO2, (d) Tan nhiều trong nước. Tính chất nào không phải của khí hiđro clorua ? A. (a). B. (d). C. (b). D. (c). Câu 18: Trong phòng thí nghiệm, người ta không chứa axit HF bằng bình làm bằng A. thủy tinh. B. chất dẻo. C. thép. D. đồng.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
55
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 19: Khi mở lọ đựng dung dịch HCl đặctrong không khí ẩm, thấy có hiện tượng “bốc khói” là do A. HCl đã tan trong nước đến mức bão hòa. B. HCl bay hơi và kết hợp với các hạt hơi nước có trong không khí ẩm tạo thành các hạt nhỏ dung dịch HCl. C. HCl phân hủy thành Cl2 và H2. D. HCl bị thăng hoa. Câu 20: Cho khí clo tác dụng với một lượng dư bột sắt nung nóng thu được chất rắn X. Chất rắn X gồm A. Fe, FeCl3. B. Fe, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. Fe, FeCl2, FeCl3. Câu 21: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm từ NaCl rắn và H2SO4 đặc:
Khí X là A. Cl2. B. H2. C. HCl. D. SO2. Câu 22: Trong công nghiệp, người ta điều chế khí flo bằng phương pháp nào sau đây ? A. Điện phân dung dịch KF. B. Điện phân hỗn hợp KF và HF ở thể lỏng. C. Oxi hóa muối florua. D. Dùng halogen khác đẩy flo ra khỏi dung dịch muối. Câu 23: Ứng dụng không phải của NaCl là A. Làm thức ăn cho người và gia súc. B. Điều chế nước gia-ven. C. Bảo quản thực phẩm. D. Làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ. Câu 24: Thuốc thử dùng để nhận ra ion clorua trong dung dịch là A. Cu(NO3)2. B. Ba(NO3)2. C. AgNO3. D. Na2SO4. Câu 25: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên phân lớp p là 11. Nguyên tố X là A. natri. B. flo. C. clo. D. brom. Câu 26: Cho một ít tinh thể KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, thấy có khí thoát ra. Khí thu được đem hoà tan vào nước tạo thành dung dịch X. Cho một mẫu quỳ tím vào dung dịch X. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu. B. Giấy quỳ không đổi màu C. Giấy quỳ từ màu tím chuyển sang màu đỏ D. Giấy quỳ từ tím chuyển sang xanh. Câu 27: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe2O3 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là A. 34,10. B. 32,58. C. 31,97. D. 33,39. Câu 28: Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 4,48 lít hiđro (đktc). Mặt khác, hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 5,6 lít clo (đktc). Phần trăm khối lượng Mg trong X là A. 57%. B.70%. C. 43%. D. 30%. Câu 29: Cho dung dịch AgNO3 vừa đủ vào dung dịch X chứa hỗn hợp NaCl và NaBr thu được lượng kết tủa có khối lượng bằng khối lượng AgNO3 phản ứng. Phần trăm khối lượng NaCl trong hỗn hợp X là A. 27.84%. B. 72.16%. C. 72.40%. D. 27.60%. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
56
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 30: Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là A. 0,10. B. 0,16. C. 0,05. D. 0,02. Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là A. Na và K. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Rb và Cs. 0 Câu 32: Cho 13,44 lít khí clo (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH (ở 100 C). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH đã dùng là A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,2M D. 0,4M. Câu 33: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong Y là 15,76%. Nồng độ % của MgCl2 trong Y là A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%. Câu 34: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Al và Mg bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. Câu 35: Cho dung dịch có chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố có trong tự nhiên, ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, Zx <ZY) vào dd AgNO3 dư thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%. Câu 36: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 tan vừa hết trong dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch X chỉ gồm 2 muối. Cô cạn dung dịch X thu được 58,35 gam muối khan. Nồng độ phần trăm của CuCl2 trong dung dịch X là A. 9,48%. B. 10,26%. C. 8,42% D. 11,2%. Câu 37: Điện phân có màng ngăn 500ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl 0,5M và CuCl2 0,1M (điện cực trơ, H=100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có thể hòa tan tối đa m gam Al. Giá trị của m là A. 4,05. B. 2,7. C. 1,35. D. 5,4. Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl dư, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Thể tích oxi (đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam X là A. 2,8 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 39: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1:2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cô cạn phần 1 thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo dư vào phần 2, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m2 gam muối khan. Biết m2-m1=0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 240 ml. B. 80 ml. C. 320 ml. D. 160 ml. Câu 40: Cho 1,9 gam muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl dư sinh ra 0,448 lít khí (đktc). Kim loại M là A. Na. B. K. C. Li. D. Rb. Câu 41: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng khí O2 dư, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,2 gam rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là A. 400 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 600 ml. Câu 42: Cho 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al Cu bằng dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lít khí (đktc), dung dịch X và 2,54 gam rắn Y. Khối lương muối có trong dung dịch X là A. 32,15 gam. B. 31,45 gam. C. 33,25 gam. D. 30,35 gam. Câu 43: Cho khí clo đến dư vào dung dịch có chứa hỗn hợp gồm NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,17 gam muối khan. Tổng số mol của NaBr và NaI là A. 0,02 mol. B. 0,011 mol. C. 0,01 mol. D. 0,0078 mol. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
57
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 44: Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacnonat trung hòa của hai kim loại (đều có hoá trị II). Sau một thời gian thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là A. 34,15. B. 35,8. C. 30,85. D. 29,2. Câu 54: Cho dung dịch có chứa 16,9 gam hỗn hợp gồm 2 muối NaX và FeY2 (X, Y là 2 nguyên tố có trong tự nhiên, ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, Zx <ZY) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 39,5 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 24,85%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 75,15% Câu 46: Cho 10,5 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch thu được là A. 24,7 gam. B. 25,1 gam. C. 29,7 gam. D. 27,9 gam. Câu 47: Cho 1,22 lít (đktc) halogen X2 tác dụng vừa đủ với kim loại đồng, thu được 11,2 gam muối đồng (II) halogenua. Halogen là A. flo. B. clo. C. brom. D. iot. Câu 48: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KClO3, CaOCl2, Ca(ClO3)2, KCl, CaCl2, thu được 5,6 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch K2CO3 1M, thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 40,975 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 41,375. B. 47,500. C. 47,725. D. 55,450. Câu 49: Cho 300 ml dung dịch AgNO3 0,1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,87. B. 1,435. C. 3,95. D. 2,515. Câu 50: Để trung hòa 200 gam dung dịch HX (X là phi kim thuộc nhóm VIIA) nồng độ 14,6% cần dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Công thức hóa học của HX là A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr. Câu 51: Thể tích dung dịch K2Cr2O7 0,05M cần dùng để oxi hóa hết 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaCl 0,15M và KBr 0,15M (trong môi trường axit) là A. 200 ml. B. 100 ml. C. 150 ml. D. 300 ml. Câu 52: Cho 50 gam CaCO3 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml). Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là A. 27,75%. B. 36,26%. C. 26,36%. D. 23,87%. Câu 53: Chia 5,6 gam bột sắt thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng vừa đủ với khí clo, phần hai tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là A. 14,475 gam. B. 16,475 gam. C. 12,475 gam. D. 11,675 gam. Câu 54: Hoà tan 350 lít khí HBr (đktc) vào 1 lít nước thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của dung dịch X là A. 37%. B. 55,862%. C. 15,38%. D. 30,76%. Câu 55: Điện phân nóng chảy hoàn toàn a gam muối A tạo bởi kim loại M và halogen X, thu được 0,96 gam kim loại M ở catot và 0,896 lít khí ở anot. Mặt khác, hòa tan a gam muối X vào nước dư, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 11,48 gam kết tủa. Công thức hóa học của muối A là A. MgCl2. B. CaBr2. C. CaCl2. D. MgBr2. Câu 56: Hỗn hợp X gồm NaCl, NaBr trong đó NaBr chiếm 1/3 số mol hỗn hợp. Hòa tan 66 gam hỗn hợp X vào nước, được dung dịch Y. Dẫn khí clo vừa đủ vào dung dịch Y, được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z, thu được rắn T. Chia T thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư được m gam kết tủa. Phần hai tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư được V lít khí thoát ra (ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 64,575 và 5,04. B. 57,4 và 5,04. C. 64,575 và 10,08. D. 57,4 và 10,08.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
58
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 57: Dung dịch X gồm 3 muối NaCl, NaBr và NaI. Chia 60 ml dung dịch X thành ba phần bằng nhau: - Cô cạn phần một thì thu được 1,732 gam muối khan. - Phần hai tác dung với brom dư sau đó cô cạn thì thu được 1,685 gam muối khan. - Phần ba tác dụng với clo dư, sau đó cô cạn thì thu được 1,4625 gam muối khan. Nồng độ mol/l của NaCl trong dung dịch X là A. 1M. B. 0,33M. C. 2M. D. 0,75M. Câu 58: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M. Câu 59: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%. Câu 60: Hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Fe. Cho 10,88 gam X tác dụng với clo (dư), sau phản ứng thu được 28,275 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, 0,44 mol X tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 5,376 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 67,92%. B. 58,82%. C. 37,23%. D. 43,52%. D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 1 11 21 31 41 51
2 12 22 32 42 52
3 13 23 33 43 53
4 14 24 34 44 54
5 15 25 35 45 55
6 16 26 36 46 56
7 17 27 37 47 57
8 18 28 38 48 58
9 19 29 39 49 59
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
10 20 30 40 50 60
59
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ
CHUYÊN ĐỀ 5. OXI – LƯU HUỲNH (NHÓM VIA) A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM OXI Thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước. I. Tính chất vật lí: - Chất khí, không màu, không mùi, không vị, hơi nặng hơn không khí. - Tan ít trong nước. II. Tính chất hóa học: - Oxi là phi kim hoạt động hóa học, có tính oxi hóa mạnh. - Trong hợp chất, số oxi hóa phổ biến là -2. 1. Tác dụng với kim loại: 2. Trong công ngiệp: Oxi tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, - Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Pt) - Điện phân nước (có hòa tan một ít H2SO4 hoặc t0 2Mg + O2 2MgO NaOH): 2. Tác dụng với phi kim (trừ halogen): 2H2O 2H2 + O2 Cacbon cháy trong oxi: V. Ozon: t0 - Là khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng. C + O2 CO2 - Có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, ozon oxi hóa 3. Tác dụng với hợp chất: 0 được hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim t 2CO + O2 2CO2 và nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ t0 C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O O3 + 2Ag Ag2O + O2 III. Ứng dụng: Luyện thép (nhiều nhất), y khoa, O3 + 2KI + 2H2O 2KOH + I2 + O2 hàn cắt kim loại, thuốc nổ nhiên liệu tên lửa. - Được tạo thành trong khí quyển do có sự phóng IV. Điều chế: điện. Trên mặt đất, ozon được sinh ra do sự oxi 1. Trong phòng thí nghiệm: hóa một số chất hữu cơ. Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi: - Ứng dụng: tẩy trắng tinh bột, dầu ăn, khử trùng t0 nước sinh hoạt, chữa sâu răng,… 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 t 0 , MnO2 2KClO3 2KCl + 3O2
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
60
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ LƯU HUỲNH I. Tính chất vật lí: 2. Tác dụng với phi kim (tính khử): - Chất rắn, màu vàng, không tan trong nước, tan Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh tác dụng với một số nhiều trong dung môi hữu cơ. phi kim mạnh hơn như flo, oxi, clo,... t0 - Lưu huỳnh có hai dạng thù hình là lưu huỳnh tà S + O2 SO2 phương và lưu huỳnh đơn tà. Hai dạng thù hình t0 S + F2 SF6 này có thể chuyển đổi qua lại lẫn nhau tùy theo 3. Tác dụng với hợp chất: nhiệt độ. t0 S +2H2SO4 (đặc) 3SO2 + 2H2O II. Tính chất hóa học: III. Ứng dụng: Sản xuất axit sunfuric, dược - Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. phẩm, diêm, chất dẻo,… - Các số oxi hóa phổ biến là -2, +4, +6. 1. Tác dụng với kim loại và hiđro (tính oxi IV. Trạng thái tự nhiên - Điều chế: - Trong tự nhiên, lưu huỳnh tồn tại ở dạng đơn hóa): Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh tác dụng với nhiều chất (tạo thành những mỏ lớn) và hợp chất (muối kim loại tạo muối sunfua và với hiđro tạo thành sunfat, muối sunfua,...). - Trong công nghiệp, để sản xuất lưu huỳnh khí hiđro sunfua: 0 người ta khai thác từ mỏ. t S + Fe FeS t0 S + H2 H2S Thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh ngay ở nghiệt độ thường Hg + S HgS
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
61
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ HIĐRO SUNFUA H2S I. Tính chất vật lí: Hiđro sunfua (H2S) là chất * Muối sunfua (S2-): khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc, tan ít - Muối sunfua của kim loại kiềm, kiềm thổ, trong nước. amoni tan trong nước và tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng sinh ra khí H2S. II. Tính chất hóa học: - Muối sunfua của một số kim loại nặng như 1. Tính axit yếu: - Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dung PbS, CuS không tan trong nước, không tác dụng dịch axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic) có tên với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng. là axit sunfuhiđric (H2S). - Muối sunfua của một số kim loại còn lại như - Axit sunfuhiđric tác dụng với dung dịch bazơ FeS, ZnS,… không tan trong nước, nhưng tác như NaOH tạo thành hai loại muối: muối trung dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng sinh hòa (chứa ion sunfua S2-) và muối axit ( chứa ion ra khí H2S. hiđro sunfua HS-). III. Điều chế: - Axit sunfuhiđric tác dụng với một số muối tạo 1. Trong phòng thí nghiệm: kết tủa có màu đặc trưng FeS + 2HCl FeCl2 + H2S 2. Trong công nghiệp: CuSO4 + H2S CuS + H2SO4 Trong công nghiệp, người ta không sản xuất khí (đen) hiđro sunfua. 2. Tính khử mạnh: - Với oxi: 2H2S + O2 chaùychaäm 2S + 2H2O t0 2H2S + 3O2 dư 2SO2 + 2H2O - Với clo: H2S + Cl2 S + 2HCl H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl ...
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
62
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ LƯU HUỲNH ĐIOXIT SO2 VÀ LƯU HUỲNH TRIOXIT SO3 I. LƯU HUỲNH ĐIOXIT SO2 1. Tính chất vật lí: Lưu huỳnh đioxit (SO2) là chất khí không màu, mùi hắc, độc, tan nhiều trong nước. 2. Tính chất hóa học: a. SO2 là một oxit axit: - SO2 tan trong nước tao thành dung dịch axit sunfurơ: H2SO3 SO2 + H2O (axit sunfurơ) Axit sunfurơ là axit yếu (mạnh hơn axit b. Trong công nghiệp: t0 sunfuhiđric và axit cacbonic) và không bền. S + O2 SO2 - SO2 tác dụng với dung dịch bazơ như NaOH Hoặc: tạo thành hai loại muối: muối trung hòa (chứa t0 ion sunfit SO32-) và muối axit (chứa ion hiđro 4FeS2 + 11O2 2F2O3 + 4SO2 II. LƯU HUỲNH TRIOXIT SO3 sunfit HSO3-). 1. Tính chất: b. SO2 là chất khử và là chất oxi hóa: - Lưu huỳnh trioxit (SO3) là chất lỏng không - Là chất khử: màu, tan vô hạn trong nước và trong axit SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 +2HBr sunfuric. - Là chất oxi hóa: - Là oxit axit SO2 + 2H2S 3S + 2H2O SO2 có tính tẩy màu, làm nhạt màu cánh hoa Tác dụng mạnh với nước tạo axit sunfuric: SO3 + H2O H2SO4 hồng. 3. Ứng dụng: Tẩy trắng giấy, bột giấy; sản xuất Tác dụng với dung dịch bazơ và oxit bazơ tạo axit sunfuric; chất chống nấm mốc lương thực, muối sufat. - SO3 có tính oxi hóa. thực phẩm. 2. Ứng dụng – Điều chế: 4. Điều chế: - SO3 không có ứng dụng trong thực tế, là sản a. Trong phòng thí nghiệm: phẩm trung gian trong quá trình sản xuất axit Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2 sunfuric. Hoặc: Trong công nghiệp, người ta sản xuất SO3 bằng Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O cách oxi hóa SO2.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
63
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ AXIT SUNFURIC H2SO4 III. Ứng dụng: Là hóa chất hàng đầu trong I. Tính chất vật lí: - Axit sunfuric (H2SO4) là chất lỏng, sánh như nhiều ngành sản xuất: luyện kim, phẩm nhuộm, dầu, không màu, khong bay hơi, nặng gần gấp phân bón, dầu mỏ, dược phẩm,… đôi nước. (H2SO4 đặc 98% có d = 1,84g/cm3) IV. Điều chế: - H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều Axit sunfuric được sản xuất trong công nghiệp nhiệt. bằng phương pháp tiếp xúc. Gồm 3 công đoạn chính: II. Tính chất hóa học: 1. H2SO4 loãng: có đầy đủ tính chất của axit: - Sản xuất SO2: t0 làm quì tím hóa đỏ, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, S + O2 SO2 kim loại trước hiđro, muối. Hoặc: 2. H2SO4 đặc: t0 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 Ngoài tính axit còn có tính oxi hóa rất mạnh. Sản xuất SO : 3 Với kim loại: V2 O5, 450-5000 C 2SO3 H2SO4 đặc oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) 2SO2 + O2 đến mức oxi hóa cao nhất, sản phẩm khử thường - Hấp thụ SO bằng H SO 98%, được oleum: 3 2 4 là SO2. H2SO4 + nSO3 H2SO4.nSO3 (oleum) 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Sau đó, dùng nước thích hợp để pha loãng Al, Fe, Cr bị thụ động hóa với H2SO4 đặc, nguội. oleum, được H2SO4 đặc: Với phi kim: H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1) H2SO4 H2SO4 đặc oxi hóa nhiều phi kim như: S, P, C,... * Muối sunfat (SO 2-): 4 t0 S + 2H2SO4 3SO2 + 2H2O - Đa số tan, trừ BaSO4, PbSO4,... t - Nhận biết: C + 2H2SO4 CO2 +2SO2+ 2H2O Dùng dung dịch BaCl2. Với hợp chất: t 2FeS + 10H2SO4 Fe2(SO4)3+9SO2 + 10H2O Hiện tượng: có kết tủa trắng. Ngoài ra H2SO4 đặc còn hút nước của nhiều Ba2+ + SO42- BaSO4 ( trắng) hợp chất vô cơ và hữu cơ. H 2 SO4 ,đđ 12C + 11H2O C12H22O11 C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O t0
0
0
B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP: I. BÀI TẬP VỀ ĐỐT CHÁY BẰNG HỖN HỢP O2 VÀ O3: - Qui về số mol của oxi nguyên tử. O2 2O O3 3O nO 2nO2 3nO3 - Sau đó viết phương trình phản ứng cháy hoặc bảo toàn nguyên tố oxi để giải. Ví dụ: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 3 : 5. D. 5 : 3. Giải
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
64
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Xét hỗn hợp X: Áp dụng qui tác đường chéo, ta được:
VO2 VO3
1 VO2 V2 48 44 1 4 V 11V . O 2 3 44 32 3 4 V V O 3 4 2
Xét hỗn hợp Y: VCH3 NH 2 VC2 H5 NH 2
Áp dụng qui tác đường chéo, ta được:
45 35, 666 9, 334 2 35, 666 31 4, 666 1
2 2 1 4 VCH3 NH 2 3 V1 VCO2 3 V1 2. 3 V1 3 V1. 1 V V 5 . 2 V 7 . 1 V 17 V . C2 H 5 NH 2 V1 H O 1 1 1 3 2 3 2 3 6 2
Bảo toàn nguyên tố oxi, ta có: 11 4 17 33 V 1 VO 2VCO2 VH2O V2 2. V1 V1 V1 1 . 4 3 6 6 V2 2 Chọn B. II. BÀI TẬP VỀ TÍNH AXIT CỦA H2SO4 LOÃNG: - H2SO4 loãng tác dụng với kim loại trước hiđro thì: nH 2 SO4 nH 2 và m - H2SO4 loãng tác dụng với oxit kim loại thì: n H 2 SO4 nO và m
muối sunfat =
muối sunfat
mkl 96nH 2 .
= moxit 80nH 2 SO4 .
- H2SO4 loãng tác dụng với muối cacbonat: nH 2 SO4 nCO2 và m muối sunfat = mmuối cacbonat + 36n CO2 Ví dụ 1: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đkc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,68 gam. B. 88,2 gam. C. 101,48 gam. D. 97,8 gam. Giải 0,1.98.100 98 (gam). Ta có: nH 2 SO4 nH 2 0,1 mddH 2 SO4 10% 10 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mdds 3, 68 98 0,1.2 101, 48 gam. Chọn C. Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dung dịch axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được sau khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. Giải Áp dụng công thức: m muối sunfat = moxit 80nH 2 SO4 m muối sunfat = 2,81 + 80. 0,05 = 6,81 (gam). Chọn A. Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 19 gam hỗn hợp gồm A2CO3 và MCO3 (A là kim loại kiềm, M là kim loại kiềm thổ) bằng dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ), thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và dung dịch có chứa m gam hỗn hợp muối sunfat. Giá trị của m là A. 26,2. B. 22,6. C. 21,2. D. 22,1. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
65
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Giải Áp dụng công thức: m muối sunfat = mmuối cacbonat + 36n CO2 m = 19 + 0,2.36 = 26,2 (gam). Chọn A. III. BÀI TẬP VỀ TÍNH OXI HÓA MẠNH CỦA H2SO4 ĐẶC: - Dùng phương pháp bảo toàn electron. - Quá trình khử H2SO4 thành SO2 có thể được biểu diễn đơn giản như sau: S+6 + 2e S+4 Hoặc biểu diễn đầy đủ như sau: 2H2SO4 + 2e SO42- + SO2 + 2H2O. Từ đó suy ra: nSO2 nSO2 4
nH 2 SO4 2nSO2
mmuối mkl 96nSO2 Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được 6,72 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Số mol H2SO4 đã phản ứng và giá trị của m lần lượt là A. 0,6 và 36,4. B. 1,2 và 41,2. C. 0,6 và 41,2. D. 1,2 và 60,4. Giải Ta có: nH 2 SO4 2nSO2 nH 2 SO4 0, 6. và mmuối mkl 96nSO2 = 12,4 + 96.0,3 = 41,2. Chọn B. IV. BÀI TẬP VỀ OLEUM Cần nhớ: Phản ứng tạo oleum: H2SO4 + nSO3 H2SO4.nSO3 (oleum) Phản ứng pha loãng oleum thành axit sunfuric: H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)H2SO4 Ví dụ 1: Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. Giải Phản ứng pha loãng oleum thành axit sunfuric: H2SO4.3SO3 + 3H2O 4H2SO4 0,005 0,02 mol nOH nH 2.0, 02 0, 04 V 0, 04 (lít ) 40 (ml ). . Chọn B. Ví dụ 2: Cho 0,015 mol một oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là A. 35,95%. B. 37,86%. C. 32,65%. D. 23,97%. Giải Phản ứng pha loãng oleum thành axit sunfuric: H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)H2SO4 0,015 0,015.(n+1)
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
66
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ 1 Ta có: nOH nH 0, 03 .2.0, 015(n 1) n 1 2 32.2.100% 35, 96%. Công thức của oleum là H2SO4.SO3 %mS 178 Chọn B. C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. H2S, O2, nước brom. B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4. C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom. Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho khí SO2 vào dung dịch H2S (2) Cho khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường (3) Cho khí H2S vào dung dịch FeCl2 (4) Cho khí O3 vào dung dịch KI Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Oxi được ứng dụng nhiều nhất trong lĩnh vực nào ? A. Luyện thép. B. Y khoa. C. Thuốc nổ nhiên liệu tên lửa. D. Công nghiệp hóa chất. Câu 4: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch A. NaHS. B. NaOH. C. Pb(NO3)2. D. AgNO3. Câu 5: Trường hợp không xảy ra phản ứng là A. 3O2 + H2S 2H2O + 2SO2. B. FeCl2 + H2S FeS + 2HCl. C. O3 + KI + H2O 2KOH + I2 + O2. D. Cl2 + 2NaOH NaClO + NaCl + H2O. Câu 6: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ? A. Al. B. Mg. C. Na. D. Cu. Câu 7: Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng để làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là A. CO2. B. SO2. C. NH3. D. O3. Câu 8: Phản ứng nào dưới đây không đúng ? 0
t A. H2SO4 đặc + 2HI I2 + SO2 + 2H2O. 0 t B. 2H2SO4 đặc + C CO2 + 2SO2 + 2H2O. t0 C. 6H2SO4 đặc + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. t0 D. H2SO4 đặc + FeO FeSO4 + H2O. Câu 9: Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư. Sản phẩm khí thu được là A. CO2 và SO2. B. H2S và CO2. C. SO2. D. CO2. Câu 10: Cho các chất khí sau đây: H2, NH3, H2S, HCl. Chất khí có thể được làm khô bằng H2SO4 đặc là A. NH3, H2S. B. H2S, HCl. C. NH3, H2. D. H2 và HCl. Câu 11: Cho phương trình phản ứng: NO2 + SO2 NO + SO3 Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ? A. NO2 là chất khử, SO2 là chất oxi hóa. B. NO2 là chất oxi hóa, SO2 là chất khử. C. NO2 là chất oxi hóa, SO2 là chất bị khử. D. NO2 là chất khử, SO2 là chất bị oxi hóa.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
67
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 12: Dung dịch H2SO4 loãng có thể tác dụng với cả hai chất nào sau đây ? A. Cu, Cu(OH)2 B. Fe, Fe(OH)3 C. C, CO2 D. S, H2S Câu 13: Dãy chất nào sau đây gồm toàn những chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? A. Cl2, O3, S. B. S, Cl2, Br2. C. Na, F2, S. D. Br2, O2, Ca. Câu 14: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra O2 nhiều nhất là A. KClO3. B. KMnO4. C. KNO3. D. AgNO3. Câu 15: Khí O2 được điều chế có lẫn hơi nước. Dẫn khí O2 ẩm đi qua chất nào sau đây để được O2 khô ? A. Al2O3 khan. B. CaO khan. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch HCl. Câu 16: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây ? A. SO2. B. CO2. C. H2S. D. NH3. Câu 17: Trong phản ứng nào dưới đây, H2S thể hiện tính khử ? A. 2H2S + 4Ag + O2 2Ag2S + 2H2O. B. H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3. C. 3H2S + 2KMnO4 2MnO2 + 3S + 2KOH + 2H2O. D. 2H2S + 2Na 2NaHS + H2. Câu 18: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 19: Dãy các khí nào sau đây (từng chất một) có thể làm nhạt màu dung dịch nước brom ? A. CO2, N2, SO2, H2S. B. SO2, H2S. C. H2S, NO2, CO2. D. NO2, H2S, N2. Câu 20: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau (a) 2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O (b) H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O (c) 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (d) 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là A. (a). B. (c). C. (b). D. (d). Câu 21: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây? A. Ozon trơ về mặt hóa học. B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng. C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh. D. Ozon không tác dụng được với nước. Câu 22: Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác, cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là A. KHS. B. NaHSO4. C. NaHS. D. KHSO3. Câu 23: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x:y=2:5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol e do lượng Fe trên nhường khi bị hòa tan là A. 2x. B. 2y. C. y. D. 3x. Câu 24: Chất nào là nguyên nhân chính gây ra sự phá hủy tầng ozon ? A. SO2. B. CO2. C. CFC. D. N2.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
68
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 25: Cho thí nghiệm điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm: Để hạn chế tốt nhất lượng SO2 thoát ra môi trường người sử dụng hóa chất nào sau đây để tẩm vào bông để nút ống nghiệm ? A. dung dịch NaOH. B. dung dịch giấm ăn. C. nước. D. dung dịch NH3.
Câu 26: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây ? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Điện phân nước. C. Nhiệt phân KClO3 (có xúc tác MnO2). D. Điện phân dung dịch NaOH. Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Mg và Zn bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4, thu được 1,344 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25. Câu 28: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng (SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4. Câu 29: Khi hoà tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 13 gam một kim loại M vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Fe. Câu 31: Để trung hoà 500ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M ? A. 200 ml. B. 300 ml. C. 500 ml. D. 700 ml. Câu 32: Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam S trong điều kiện không có không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,4 gam. B. 8,8 gam. C. 6,6 gam. D. 13,2 gam. Câu 33: Để thu được 6,72 lít khí O2 (đktc), cần phải nhiệt phân hoàn toàn bao nhiêu gam tinh thể KClO3.5H2O (khi có xúc tác MnO2) ? A. 21,25 gam. B. 42,50 gam. C. 63,75 gam. D. 85,00 gam. Câu 34: Cho V ml SO2 (đktc) sục vào dung dịch Br2 tới khi mất màu hoàn toàn dung dịch brom thì dừng lại, sau đó thêm dung dịch BaCl2 dư vào thì thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 112. B. 224. C. 1,12. D. 4,48. Câu 35: Cho 3,9 gam kim loại X hoá trị II vào 250ml H2SO4 loãng 0,3M, để trung hoà lượng axit dư cần dùng 60 ml dung dịch KOH 0,5M. Kim loại X là A. Mg. B. Zn. C. Mn. D. Al.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
69
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 36: Hỗn hợp X gồm H2S và CO2 có tỉ khối so với H2 là 19,5. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là A. 50%, 50%. B. 59,26%, 40,74%. C. 43,59%, 56,41%. D. 40% và 60%. Câu 37: Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là A. 15,75 gam. B. 25,2 gam. C. 26,0 gam. D. 21,9 gam. Câu 38: Chia 200ml dung dịch Pb(NO3)2 thành 2 phần bằng nhau: Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được m1 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m2 gam kết tủa. Biết m1 – m2 = 3. Nồng độ mol/l của dung dịch Pb(NO3)2 ban đầu là A. 0,6M. B. 1,8M. C. 1,6M. D. 1,2M. Câu 39: Trộn 150ml dung dịch KOH x (mol/l) vào 50 ml dung dịch H2SO4 1M, dung dịch thu được có chứa 11,5 gam chất tan. Giá trị của x là A. 2 . B. 1,5. C. 1,2. D. 1. Câu 40: Hòa tan 19,2 gam kim loại M trong H2SO4 đặc, nóng, dư thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn khí SO2 thu được vào 1 lít dung dịch NaOH 0,6M. Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch, thu được 37,8 gam chất rắn. Kim loại M là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ca. Câu 41: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần phần trăm theo khối lượng của KMnO4 trong X là A. 74,92%. B. 72,06%. C. 27,94%. D. 62,76%. Câu 42: Hòa tan 3,38 gam oleum X vào nước được 300ml dung dịch Y. Để trung hòa 150ml dung dịch Y cần dùng 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1M và KOH 0,2M. Phần trăm khối lượng lưu huỳnh có trong oleum X là A. 38,28%. B. 37,87%. C. 35,96%. D. 37,21%. Câu 43: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 19,7. Để đốt hoàn toàn 11 lít Y cần vừa đủ V lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Giá trị của V là A. 26. B. 25,2. C. 23,4. D. 28,6. Câu 44: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm Fe và S (có tỉ lệ mol 1:2) trong bình kín không chứa không khí thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 60%. Hiệu suất phản ứng giữa Fe và S là A. 25%. B. 50%. C. 80%. D. 60%. Câu 45: Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H2SO4, thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của m là A. 24,0. B. 34,8. C. 10,8. D. 46,4. Câu 46: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a : b bằng A. 2 : 1. B. 1 : 1. C. 3 : 1. D. 3 : 2. Câu 47: Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,25. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
70
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 48: Trộn 22,4 gam bột sắt với 9,6 gam bột lưu huỳnh rồi nung trong điều kiện không có không khí, đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hòa tan rắn X bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68. Câu 49: Cho m gam hỗn hợp gồm CaCO3 và ZnS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc). Cho toàn bộ X tác dụng với SO2 dư, thu được 9,6 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 29,7. B. 29,4. C. 24,9. D. 27,9. Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,01 mol FeS. Hấp thụ toàn bộ khí SO2 sinh ra vào dung dịch KMnO4 vừa đủ, thu được V lít dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 51: Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 120 gam muối. Công thức của oxit kim loại là A. Al2O3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. CuO. Câu 52: Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch chứa 57,9 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X và số mol H2SO4 đã phản ứng là A. 40% và 0,5. B. 40% và 0,45. C. 20% và 0,405. D. 20% và 0,3375. Câu 53: Cho 17,6 gam FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Toàn bộ khí thu được hấp thụ vừa đủ bởi 291 ml dung dịch CuSO4 10%. Khối lượng riêng của dung dịch CuSO4 đã dùng là A. 1,4 g/ml. B. 1,3 g/ml. C. 1,2 g/ml. D. 1,1 g/ml. Câu 54: Hòa tan 46 gam một hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm X, Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào H2O (dư) thì được dung dịch Z và 11,2 lít khí (đktc). Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch Z thì dung dịch sau phản ứng còn dư Ba(OH)2. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch Z thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na2SO4. Hai kim loại X và Y là A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 55: Hòa tan 0,4 gam SO3 vào a gam dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch H2SO4 12,25%. Giá trị của a là A. 19,6. B. 12,65. C. 13,6. D. 27,2. Câu 56: Nung nóng hỗn hợp X gồm x mol FeS2 và y mol FeCO3 trong bình kín chứa một lượng vừa đủ khí oxi. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì nhận thấy áp suất trong bình bằng 0,8 lần áp suất trong bình trước khi nung. Quan hệ giữa x và y là A. y = 6x. B. x = 4y. C. x = 3y. D. x = 2y. Câu 57: Oxi hóa 28,8 gam Mg bằng V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi đối với H2 là 20 thu được m gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X bằng một lượng vừa đủ dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5 M thu được (m + 90,6) gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 1,344. B. 2,688. C. 6,272. D. 5,376. Câu 58: Hòa tan hết m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3, sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ chứa hai muối sunfat có tổng khối lượng là 72 gam. Giá trị của m là A. 80. B. 60. C. 20. D. 40. Câu 59: Cho 3,64 gam hỗn hợp A gồm oxit, hiđroxit và muối cacbonat trung hòa của kim loại M (hóa trị II) phản ứng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H2SO4 10%. Sau phản ứng thu được 448 ml khí CO2 (đktc) và dung dịch X chứa 1 muối tan duy nhất. Dung dịch X có nồng độ % và nồng độ mol lần lượt là 10,876% và 0,545M. Khối lượng riêng của dung dịch X là 1,093 g/ml. Kim loại M là A. Mg. B. Ca. C. Cu. D. Fe.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
71
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 60: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm MgCl2, FeCl3, CuCl2 vào nước được dung dịch A. Dẫn luồng khí H2S qua dung dịch A đến dư được kết tủa nhỏ hơn 2,51 lần lượng kết tủa sinh ra khi cho dung dịch BaS dư vào dung dịch A. Tương tự nếu thay FeCl3 bằng FeCl2 trong A với khối lượng như nhau (được dung dịch B) thì lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch H2S dư vào B nhỏ hơn 3,36 lần lượng kết tủa sinh ra khi cho dung dịch BaS dư vào B. Phần trăm khối lượng MgCl2 trong hỗn hợp đầu là A. 13,45%. B. 57,80%. C. 28,75%. D. 34,62%. D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 1 11 21 31 41 51
2 12 22 32 42 52
3 13 23 33 43 53
4 14 24 34 44 54
5 15 25 35 45 55
6 16 26 36 46 56
7 17 27 37 47 57
8 18 28 38 48 58
9 19 29 39 49 59
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
10 20 30 40 50 60
72
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ
CHUYÊN ĐỀ 6. NITƠ - PHOTPHO A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM NITƠ I. Tính chất vật lí:
III. Ứng dụng: - Sản xuất amoniac, phân bón, HNO3,… - Tạo môi trường trơ trong một số ngành công II. Tính chất hóa học: nghiệp. - Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hóa học, - Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các nhưng ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động hơn và mẫu vật sinh học khác. có thể tác dụng với nhiều chất. IV. Trạng thái tự nhiên: - Nitơ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử, tuy nhiên Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở cả dạng đơn chất tính oxi hóa vẫn là tính chất chủ yếu của nitơ. và hợp chất. 1. Tính oxi hóa: Tác dụng với kim loại: ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng - Ở dạng đơn chất, ni tơ chiếm 78,16% thể tích được với một số kim loại hoạt động mạnh như Ca, không khí. - Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khoáng Mg, Al,… 0 chất natri nitrat NaNO3. Nitơ còn có trong thành t 3Mg + N2 Mg3N2 (Magie nitrua) phần của protein động vật và thực vật. Tác dụng với hiđro: V. Điều chế: t0 N2 + 3H2 2NH3 1. Trong phòng thí nghiệm: xt dịch amoni nitrit bão hòa: 0 2. Tính khử: ở nhiệt độ cao khoảng 3000 C (hoặc Đun nhẹ dung t0 nhiệt độ của lò hồ quang) nitơ tác dụng trực tiếp với NH4NO2 N2 + 2H2O oxi, tạo ra khí nitơ monooxit NO: Muối này kém bền, có thể được thay thế bằng t0 dung dịch bão hòa của amoni clorua và natri 2NO (không màu) N2+ O2 nitrit: Chất khí, không màu, không mùi, không vị, tan rất ít trong nước, không duy trì sự cháy và sự hô hấp.
Ở điều kiện thường, khí NO kết hợp ngay với oxi của t0 NH4Cl + NaNO2 N2 + NaCl + 2H2O không khí, tạo ra khí nitơ đioxxit màu nâu đỏ:
2 N O2 N O + O2
2. Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Một số oxit khác của nitô không điều chế trực tiếp được từ N2 và O2 như: N2O, N2O3, N2O5. Trong số các oxit của nitô thì chỉ có N2O3, NO2, N2O5 là tác dụng được với nước cũng như dung dịch NaOH.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
73
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ AMONIAC NH3
AXIT NITRIC HNO3
I. Tính chất vật lí: Chất khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí, tan tốt trong nước. II. Tính chất hóa học: 1. Tính bazơ yếu: Tác dụng với nước:
I. Tính chất vật lí: - Axit nitric tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói trong không khí ẩm. - Kém bền bị phân hủy một phần giải phóng khí NO2 làm cho dung dịch có màu vàng. - Tan trong nước với bất kì tỉ lệ nào. + NH4 + OH NH3 + H2O II. Tính chất hóa học: Tác dụng vơi axit: 1. Tính axit: HNO3 là một axit mạnh, có đầy đủ tính NH3 + HCl NH Cl chất của axit như: làm quì tím hóa đỏ, tác dụng với 4 oxit bazơ, bazơ, muối. Tác dụng với dung dịch muối: 2. Tính oxi hóa mạnh: AlCl3 +3NH3 +3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl Tác dụng với kim loại: HNO3 oxi hóa được hầu hết 2. Tính khử: Tác dụng vơi oxi: NH3 cháy trong oxi cho ngọn lửa kim loại (trừ Au, Pt) đến mức oxi hóa cao nhất, đồng 5 màu vàng, tạo khí nitơ và hơi nước: thời N bị khử thành các sản phẩm khử như NH4NO3, t0 N2, N2O, NO, NO2. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O Tác dụng với clo: clo oxi hóa mạnh NH3 tạo ra nitơ Fe + 6HNO3(đặc) Fe(NO3)3 +3NO2 + 3H2O Các kim loại: Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong HNO3 và hiđro clorua: đặc, nguội. N2 + 6HCl 2NH3 + 3Cl2 Đồng thời NH3 kết hợp với HCl tạo thành “khói” Tác dụng với phi kim: Khi đun nóng, HNO3 oxi hóa được các phi kim như C, S, P,... trắng NH4Cl. t Dùng dung dịch NH3 để xử lí ô nhiễm khí clo 4HNO3 + S SO2 + 4NO2 + 2H2O Tác dụng với hợp chất: HNO3 còn oxi hóa được trong phòng thí nghiệm. nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. Tác dụng với CuO: 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O t0 3CuO + 2NH3 3Cu + N2 + 3H2O III. Ứng dụng: Axit nitric có nhiều ứng dụng quan III. Ứng dụng: trọng như: điều chế phân đạm, thuốc nổ, thuốc - Sản xuất HNO3, phân đạm, hiđrazin N2H4 làm nhuộm, dược phẩm,... nhiên liệu tên lửa. IV. Điều chế: - Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong 1. Trong phòng thí nghiệm: thiết bị lạnh. Đun nóng hỗn hợp natri nitrat (hoặc kali nitrat) rắn IV. Điều chế: với axit sunfuric đặc: 1. Trong phòng thí nghiệm: t0 NaHSO4 + HNO3 NaNO3 + H2SO4 - Đun nóng NH4Cl với Ca(OH)2: t0
0
0
t 2NH3+CaCl2 +2H2O 2NH4Cl + Ca(OH)2 Thu khí NH3 bằng phương pháp đẩy không khí trong bình úp ngược. Để làm khô khí NH3 người ta cho khí NH3 có lẫn hơi nước qua bình đựng CaO khan. - Khi muốn điều chế nhanh một lượng nhỏ NH3, 2. Trong công nghiệp: từ NH3, gồm ba giai đoạn: người ta thường đun nóng dung dịch NH3 đậm đặc. 850 -900 C 4NH3+5O2 4NO+6H2O Pt 2. Trong công nghiệp: 2NO + O2 2NO2 t0 N2+ 3H2 2NH , H<0 3 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 0
0
xt
Vận dụng nguyên lí Lơ-Sa-tơ-lie để tăng hiệu suất của phản ứng. Để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận phải: tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
74
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ MUỐI AMONI NH4+ I. Tính chất vật lí: Tất cả muối amoni đều tan và là chất điện li mạnh. Ion NH4+ không có màu. II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với dung dịch kiềm: NH4++ OH- NH3 + H2O 2. Phản ứng nhiệt phân: Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hóa khi đun nóng bị phân hủy thành amoniac: t NH4Cl(r) NH3(k) + HCl(k) (NH4)2CO3 NH3 + NH4HCO3 NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa khi đun nóng bị phân hủy thành N2, N2O: t NH4NO2 N2 + 2H2O t NH4NO3 N2O + 2H2O 0
0
0
0
t N2 + Cr2O3 + 4H2O (NH4)2Cr2O7
III. Ứng dụng:
- Trong thực tế người ta thường dùng muối NH4HCO3 để làm bánh xốp. - Các phản ứng nhiệt phân NH4NO3, NH4NO2 được dùng để điều chế N2, N2O trong phòng thí nghiệm. IV. Điều chế:
Cho NH3 tác dụng với axit tương ứng.
MUỐI NITRAT NO3I. Tính chất vật lí:
Tất cả muối nitrat đều tan và là chất điện li mạnh. II. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng nhiệt phân: Muối nitrat của kim loại trước Mg bị phân hủy tạo thành muối nitrit và O2: t 2KNO3 2KNO2 + O2 Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu bị phân hủy tạo thành oxit kim loại, NO2 và O2: t 2Cu(NO3)2 2CuO + 2NO2 + O2 Muối nitrat của kim loại sau Cu bị phân hủy tạo thành kim loại, NO2 và O2: 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 2. Tính oxi hóa: ion NO3- có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axit: 3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0
0
t0
III. Ứng dụng:
- Các muối nitrat chủ yếu được dùng để sản xuất phân bón hóa học. - KNO3 còn được sử dụng để chế thuốc nổ đén (thuốc nổ có khói). Thuốc nổ đen chứa 75%KNO3, 10%S, 15%C. IV. Điều chế:
Cho axit nitric tác dụng với muối cacbonat tương ứng.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
75
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ PHOTPHO I. Tính chất vật lí: III. Ứng dụng: - P trắng: chất rắn, trong suốt, màu trắng hoặc Phần lớn photpho dùng để sản xuất H3PO4, hơi vàng, có cấu trúc tinh thể phân tử. diêm; ngoài ra còn được dùng sản xuất bom, đạn - P đỏ: chất bột, màu đỏ, có cấu trúc polime. cháy, đạn khói,... II. Tính chất hóa học: IV. Trạng thái tự nhiên: - Photpho là phi kim tương đối hoạt động. Trong tự nhiên không gặp photpho ở dạng đơn Photpho trắng hoạt động hóa học mạnh hơn chất. photpho đỏ. -Hai khoáng vật chính của photpho là photphorit - Photpho vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Ca3(PO4)2 và apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2. - Ngoài ra, photpho có trong protein thực vật; 1. Tính oxi hóa: Photpho thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với trong xương, răng, bắp thịt, tế bào não,... của một số kim loại hoạt động tạo ra photphua kim người và động vật. loại: V. Điều chế: t0 Trong công nghiệp, photpho đỏ được điều chế 3Ca + 2P Ca3P2 (canxi photphua) bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit (hoặc 2. Tính khử: Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các apatit), cát và than trong lò điện. Hơi photpho phi kim hoạt động như oxi, halogen, lưu thoát ra được ngưng tụ khi làm lạnh, sẽ thu được photpho trắng ở dạng rắn. huỳnh,...và các chất có tính oxi hóa mạnh khác. t Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 2P + 5CO Tác dụng với oxi: 0 t - thiếu oxi: 4P + 3O2 2P2O3 0 t - dư oxi: 4P + 5O2 2P2O5 Tác dụng với clo: 0
0
t - thiếu clo: 2P + 3Cl2 2PCl3 0 t - dư clo: 2P + 5Cl2 2PCl5 Tác dụng với chất oxi hóa mạnh: 3H3PO4 + 5NO + 2 H2O 3P + 5HNO3
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
76
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ AXIT PHOTPHORIC H3PO4 I. Tính chất vật lí: là chất tinh thể trong suốt, III. Điều chế: rất háo nước, dễ chảy rữa, tan trong nước với bất 1.Trong phòng thí nghiệm: dùng axit nitric đặc kì tỉ lệ nào. Axit phophoric thường dùng là dung oxi hóa photpho: t0 dịch đặc sánh, không màu, nồng độ khoảng 68%. P + 5HNO3 H3PO4 +5NO2 + H2O II. Tính chất hóa học: 2.Trong công nghiệp: Cho axit sunfuric tác 1. H3PO4 là axit có độ mạnh trung bình, trong dụng với quặng photphorit hoặc apatit: dung dịch điện li yếu thành ba nấc: t0 Ca 2H3PO4 + 3CaSO4 + 3(PO4)2 + 3H2SO4 H3PO4 H + H2PO4 Để sản xuất axit photphoric có độ tinh khiết và H2PO4H+ + HPO4nồng độ cao hơn: HPO4H+ + PO43t0 4P + 5O2 2P2O5 2. Khi tác dụng với dung dịch kiềm, tùy theo P O + 3H O 2H PO 2 5 2 3 4 lượng chất tác dụng mà tạo ra muối axit hoặc IV. Ứng dụng: điều chế muối photphat làm muối trung hòa hoặc hỗn hợp các muối. phân lân, hợp chất cơ photpho (làm thuốc trừ NaOH + H3PO4 NaH2PO4+ H2O (1) sâu), dược phẩm. 2NaOH + H3PO4 Na2HPO4+2H2O (2) V. Muối photphat 3NaOH + H3PO4 Na3PO4+ 3H2O (3) 1. Tính tan: Các muối trung hòa và muối axit 3. Khác với axit nitric, axit photphoric không có của kim loại Na, K và amoni đều tan. Với các tính oxi hóa mạnh. kim loại khác, chỉ có muối đihiđrophotphat là tan được, ngoài ra đều không tan hoặc ít tan. 2. Nhận biết muối photphat PO43-: 3Ag+ + PO43- Ag3PO4 (màu vàng). Ag3PO4 không tan trong nước, nhưng tan trong dung dịch axit nitric loãng.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
77
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ PHÂN BÓN HÓA HỌC I. Phân đạm: Cung cấp nitơ hóa hợp cho cây trồng dưới dạng ion nitrat NO3- hoặc amoni NH4+ Có tác dụng: kích thích các quá trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ protein thực vật, giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. Đánh giá độ dinh dưỡng theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ. Phân loại: Phân đạm amoni: là các muối amoni: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4,…Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với axit tương ứng. Phân đạm nitrat: là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2,…Được điều chế bằng cách cho HNO3 tác dụng với muối cacbonat của kim loại tương ứng. Phân ure (NH2)2CO: chất rắn, tan tốt trong nước, chứa khoảng 46%N. Được điều chế bằng cách cho CO2 tác dụng với NH3 ở nhiệt độ cao, áp suất cao. 0
0
180 200 C CO2 + 2NH3 (NH2)2CO 200 atm
Khi tan trong nước: (NH2)2CO + 2H2O (NH4)2CO3 II. Phân lân: Cung cấp photpho cho cây trồng dưới dạng ion photphat. Cần cho cây ở thời kì sinh trưởng, thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và trao đổi năng lượng của cây. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó. Phân loại: Supephotphat đơn: - Chứa khoảng 14-20% P2O5. - Điều chế: cho bột quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với H2SO4 đặc: Ca3(PO4)2 + H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 Supephotphat đơn chứa hai muối Ca(H2PO4)2 và 2CaSO4. Trong đó, cây trồng chỉ đồng hóa được muối dễ tan Ca(H2PO4)2, còn CaSO4 không tan trong nước, là thành phần không có ích, làm rắn đất. Supephotphat kép: - Chứa khoảng 40-50% P2O5. - Điều chế: qua 2 giai đoạn: điều chế axit photphoric và cho axit photphoric tác dụng với quặng photphorit hoặc apatit.
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2 Như vậy, thành phần của supephotphat kép chỉ có Ca(H2PO4). Phân lân nung chảy: thành phân chính là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie (chứa 1214%P2O5). Các muối này không tan trong nước, nên chỉ thích hợp cho đất bị chua. III. Phân kali: Cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+. Có tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình tạo ra các chất đường, bột, chất xơ, chất dầu, tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo phần trăm khối lượng K2O tương ứng với lượng kali có trong thành phân fcuar nó. Hai muối KCl và K2SO4 được sử dụng nhiều nhất để làm phân kali. Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali. IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp: Phân hỗn hợp: - Chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. - Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3. Phân phức hợp: - Là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất. - Amophot là hỗn hợp của các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4, thu được khi cho NH3 tác dụng với axit photphoric. V. Phân vi lượng: Cung cấp cho cây trồng một lượng nhỏ các nguyên tố như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng (Cu), molipđen (Mo),... ở dạng hợp chất. Phân vi lượng có tác dụng tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp,... Loại phân này chỉ có hiệu quả cho từng loại cây, và từng loại đất, dùng quá lượng qui định sẽ có hại cho cây.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
78
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I. BÀI TẬP VỀ TÍNH HIỆU SUẤT TỔNG HỢP NH3: 0
t 2NH3 Phương trình phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2: N2+ 3H2 xt Để tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 thường áp dụng công thức sau: M n Gọi x n N pö 3x n H pö . Ta có: nS nT 2 x và T S . 2 2 nS M T
Từ đó tính được x và hiệu suất phản ứng H%
n pö n bđ
100% . (Tính theo chất bị thiếu).
Lưu ý: - Nếu đề chỉ cho tỉ lệ số mol của N2 và H2 thì ta có thể chọn số mol của N2 và H2 đúng như tỉ lệ đã cho để tính toán. n P - Nếu đề không cho M T , M S mà cho PT, PS thì áp dụng công thức: T T . nS PS - Trường hợp đặc biệt nếu:
nN 2 nH 2
M 1 thì có thể tính nhanh hiệu suất phản ứng: H % 2 2 T . 3 MS
Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 3,6. Nung nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 4. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50%. B. 40%. C. 25%. D. 36%. Giải nN 7, 2 2 1 Áp dụng qui tắc đường chéo ta có: 2 nH 2 28 7, 7 4 Cho nN 2 1 và nH 2 4 (N2 thiếu), gọi x n N
2 pö
3x n H pö 2
nT M S 5 3, 6.2 x 0, 25 . 5 2x 4.2 nS M T 0, 25 H% .100% 25%. 1
Ta có:
Chọn C. Ví dụ 2: Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích khí nitơ và khí hiđro ở OOC, 100 atm Sau khi tiến hành tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ bình về OOC áp suất mới của bình là 90atm. Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là A. 10%. B. 25%. C. 30%. D. 22%. Giải Do N2 và H2 có cùng thể tích nên sẽ có cùng số mol. Cho nN 2 nH 2 1 (H2 thiếu), gọi x n N 3x n H pö 2 pö
Ta có:
2
2 100 nT PT x 0,1 2 2 x 90 nS PS
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
79
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ 0,1.3 H% .100% 30%. 1 Chọn C. II. BÀI TẬP VỀ TÍNH OXI HÓA CỦA HNO3: - Chủ yếu sử dụng phương pháp bảo toàn electron. - Quá trình khử HNO3 thành các sản phẩm khử có thể được biểu diễn đầy đủ như sau: 10HNO3 + 8e 8NO3- + NH4NO3 + 3H2O 12HNO3 + 10e 10NO3- + N2 + 6H2O 10HNO3 + 8e 8NO3- + N2O + 5H2O 4HNO3 + 3e 3NO3- + NO + 2H2O 2HNO3 + 1e NO3- + NO2 + H2O Từ đó, ta có: nHNO3 10nNH 4 NO3 12nN2 10nN2O 4nNO 2nNO2 hoặc: nHNO ne nN (trong sp khöû) nNO nN (trong sp khöû) 3
3
Và: m muối = mkl 62(8nNH 4 NO3 10nN 2 8nN2O 3nNO nNO2 ) 80nNH 4 NO3 mkl 62ne 80nNH 4 NO3 - Đối với các kim loại như Ca, Mg, Al, Zn khi phản ứng với HNO3, nếu đề không có giải thích gì thêm thì trong sản phẩm khử thường có muối NH4NO3. Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 10,752 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là A. 34,56. B. 38,88. C. 37,8. D. 43,2. Giải Ta có: n X 0, 24 nN 2 nN 2O 0,12 3m 27 0,12.10 0,12.8 8 x Gọi x nNH 4 NO3 , ta có: m 43, 2. 8m m 62. 3m 80 x 27 Chọn D. III. BÀI TẬP VỀ H3PO4 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ: Gọi a
nOH nH3 PO4
. Nếu:
a 1: tạo thành H2PO4-. 1 a 2 : tạo thành H2PO4- và HPO42-. 2 a 3 : tạo thành HPO42- và PO43-. a 3 : tạo thành PO43-.
Ví dụ: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất: A. K3PO4 và K2HPO4. B. K2HPO4 và KH2PO4. C. K3PO4 và KOH.
D. H3PO4 và KH2PO4.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
80
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Giải Ta có: nH3 PO4 2nP2O5 0, 2
nOH nH3 PO4
0, 35 1, 75 . 0, 2
Muối tạo thành là K2HPO4 và KH2PO4. Chọn B. IV. BÀI TẬP VỀ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA PHÂN BÓN HÓA HỌC: Cách 1: Dùng công thức Công thức tính độ dinh dưỡng của phân đạm: 14 x.P % mN 100% MA Với: A là chất dinh dưỡng có chứa nitơ (ví dụ: NH4NO3, (NH2)2CO,…) x là số nguyên tử nitơ trong chất A. P là phần trăm khối lượng của chất dinh dưỡng A trong phân đạm. Công thức tính độ dinh dưỡng của phân lân: (thường là supephotphat kép chứa Ca(H2PO4)2) 142.P %mP2O5 100% 234 Với: 142 là khối lượng phân tử của P2O5. 234 là khối lượng phân tử của Ca(H2PO4)2. P là phần trăm khối lượng của Ca(H2PO4)2 trong phân supephotphat kép. Công thức tính độ dinh dưỡng của phân kali: (thường chứa chất dinh dưỡng là KCl) Ta có: 2KCl K2O 94 P Suy ra: %mK 2O 100% 2.74,5 Với: 94 là khối lượng phân tử của K2O. 74,5 là khối lượng phân tử của KCl. P là phần trăm khối lượng KCl có trong phân kali Nếu chất dinh dưỡng không phải là KCl thì cũng tính tương tự. Cách 2: dùng qui tắc tam suất. Ví dụ 1: Một loại phân đạm chứa 75,0% NH4NO3 (còn lại là tạp chất không chứa nitơ). Độ dinh dưỡng của loại phân đạm này là A. 75,0%. B. 25,25%. C. 56,62%. D. 43,4%. Giải 14.2.0, 75 14 x.P 100% 26, 25% . Áp dụng công thức %mN 100% %mN 80 MA Chọn B. Có thể dùng qui tắc tam suất để giải như sau: Giả sử có 100 gam phân bón khối lượng NH4NO3 là 75 gam. Trong 80 gam NH4NO3 có 2.14=28 gam N. 75.28 26, 25 gam N. Trong 75 gam NH4NO3 có mN 80 Vậy độ dinh dưỡng của loại phân trên là 26,25%. Ví dụ 2: Một loại phân supephotphat kép có độ dinh dưỡng là 42,65%. Phần trăm khối lượng của Ca(H2PO4)2 trong loại phân supephotphat trên là A. 72,38%. B. 64,30%. C. 46,25%. D. 70,28%. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
81
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Áp dụng công thức %mP2O5
Giải 142.P 142.P 46, 25.234 100% 46, 25% .100% P % 70, 28%. 234 234 142
Chọn D. Ví dụ 3: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là A. 95,51%. B. 87,18%. C. 65,75%. D. 88,52%. Giải 94 P 94.P 55.2.74,5 Áp dụng công thức %mK 2O 100% 55 100 P% 87,18%. 2.74,5 2.74,5 94 Chọn B. C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Dãy các nguyên tố tồn tại trong tự nhiên ở cả dạng đơn chất và hợp chất là A. oxi, lưu huỳnh, nitơ, clo. B. Nitơ, photpho, lưu huỳnh, oxi. C. cacbon, oxi, nitơ, photpho D. Lưu huỳnh, oxi, cacbon, nitơ. Câu 2: Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do A. độ âm điện của photpho nhỏ hơn của nitơ. B. trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí. C. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ. D. photpho có nhiều dạng thù hình, còn nitơ chỉ có một dạng thù hình. Câu 3: Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có A. hoá trị V, số oxi hoá +5. B. hoá trị IV, số oxi hoá +5. C. hoá trị V, số oxi hoá +4. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách A. nhiệt phân NaNO2. B. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl bão hòa. C. thủy phân Mg3N2. D. phân hủy khí NH3. Câu 5: Phản ứng thường được dùng để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm là 0
t A. NaNO3 + H2SO4(đặc) HNO3 + NaHSO4. B. 4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3. C. N2O5 + H2O 2HNO3. D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O Cu(OH)2 + 2HNO3. Câu 6: Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu không đúng là A. Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị. B. Trong NH và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa - 3. 3 C. NH có tính bazơ, NH4+ có tính axit. 3 D. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3. Câu 7: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? A. HCl. B. K3PO4. C. KBr. D. HNO3. Câu 8: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
X + Y không xảy ra phản ứng.
X + Cu không xảy ra phản ứng.
Y + Cu không xảy ra phản ứng.
X + Y + Cu xảy ra phản ứng.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
82
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ X, Y là muối nào dưới đây ? A. NaNO3 và NaHCO3. C. Fe(NO3)3 và NaHSO4.
B. NaNO3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3.
Câu 9: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi? A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3. C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. Câu 10: Cho các phản ứng sau: 0
t (1) NH4NO3
0
t (2) Cu(NO3)2
0
0
950 C , Pt (3) NH3 +O2
0
0
t t t (4) NH3 + Cl2 (5) NH3 + CuO (6) NH4Cl Các phản ứng tạo khí N2 là: A. (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (3), (4), (5). D. (2), (3), (6). Câu 11: Phản ứng nhiệt phân không đúng là: 0
0
t t A. 2KNO3 2KNO2 + O2. B. NH4NO3 N2 + H2O. t0 t0 C. NH4Cl NH3 + HCl. D. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O. Câu 12: Ứng dụng không phải của nitơ là A. Bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác. B. Sản xuất phân lân. C. Tạo môi trường trơ. D. Sản xuất amoniac. Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (3) Sục hỗn hợp khí O2 và NO2 vào nước . (4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (5) Cho SiO2 vào dung dịch HF. (6) Cho NaNO3 rắn tác dụng với H2SO4 đặc. Số thí nghiệm có tạo thành đơn chất là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 14: Phương pháp sản xuất N2 trong công nghiệp là A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân muối NH4NO2. C. Phân hủy protêin. D. Điện phân nước. Câu 15: HNO3 không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây ? A. Fe3O4. B. Al2O3. C. Fe. D. Ag. Câu 16: Cho a mol Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO3 thu được dung dịch chứa hai muối và không thấy có khí thoát ra. Quan hệ giữa a và b là A. 5a = 2b. B. 2a = 5b. C. 8a = 3b. D. 4a = 3b. Câu 17: Căn cứ vào tính chất vật lí nào sau đây để tách N2 từ không khí sạch (không khí sau khi được loại bỏ hết tạp chất) bằng phương pháp chưng cất phân đoạn ? A. N2 rất ít tan trong nước. B. N2 nhẹ hơn không khí. C. N2 là chất khí, không màu, không mùi. D. Nhiệt độ hóa lỏng của N2 và O2 khác nhau. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
83
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 18: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là A. Ag, NO2, O2. B. Ag2O, NO2, O2. C. Ag2O, NO, O2.
D. Ag, NO, O2.
Câu 19: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là A. kim loại Cu và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch HCl. C. đồng(II) oxit và dung dịch HCl. D. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH. Câu 20: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là A. KMnO4 và NaNO3.
B. Cu(NO3)2 và NaNO3.
C. CaCO3 và NaNO3.
D. NaNO3 và KNO3.
Câu 21: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hòa. Khí X là A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2. Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2. (b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 23: Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào sau đây ? A. Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit. B. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước. C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4. B. Supephotphat đơn chỉ có Ca(H2PO4)2. C. Urê có công thức là (NH2)2CO. D. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng. Câu 25: Cho các hình vẽ mô tả cách thu khí NH3 trong phòng thí nghiệm như sau:
Hình mô tả đúng là A. hình (1).
B. hình (1), (3).
C. hình (2).
D. hình (3).
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
84
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 26: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất X trong phòng thí nghiệm như sau:
Chất X là A. HNO3.
B. NO2.
C. N2.
D. N2O.
Câu 27: Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X là A. 14,2 gam. B. 11,1 gam. C. 16,4 gam. D. 12,0 gam. Câu 28: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Phần trăm khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là A. 78,56%. B. 56,94%. C. 65,92%. D. 75,83%. Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn 5,55 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và NaNO3 thu được 1,512 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Phần trăm khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp X là A. 84,68%. B. 66,54%. C. 49,91%. D. 33,46%. Câu 30: Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư H2O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là A. 70% B. 25%. C. 60%. D. 75%. Câu 31: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là A. 19,76 gam.
B. 22,56 gam.
C. 20,16 gam.
D. 19,20 gam.
Câu 32: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18. Câu 33: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. N2. B. NO. C. N2O. D. NO2. Câu 34: Cho 0,28 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được khí NO và dung dịch chứa 62,04 gam muối. Số mol NO thu được là A. 0,2.
B. 0,28.
C. 0, 1.
D. 0,14.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X ? A. 10,56 gam.
B. 3,36 gam.
C. 7,68 gam.
D. 6,72 gam.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
85
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 36: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi phản ứng kết thúc sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO3 đặc nguội, sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít NO2 (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 11,5.
B. 10,5.
C. 12,3.
D. 15,6.
Câu 37: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 38: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu bằng dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi so với hiđro là 16,6. Giá trị của m là A. 8,32. B. 3,90. C. 4,16. D. 6,40. Câu 39: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 9,5. B. 8,5. C. 8,0. D. 9,0. Câu 40: Từ 6,2 kg photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M (hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 80%)? A. 64 lít. B. 100 lít. C. 40 lít. D. 80 lít. Câu 41: Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO. Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO. Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng? A. V2 = 3V1. B. V2 = V1. C. V2 = 2V1. D. 2V2 = V1. Câu 42: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là A. 16,085. B. 14,485. C. 18,300. D. 18,035. Câu 43: Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH3 và O2 (có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 1 lít dung dịch HNO3 có pH = 1, còn lại 0,25 mol khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2. Câu 44: Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa. - Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 20,62. B. 41,24. C. 20,21. D. 31,86. Câu 45: Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,30. B. 8,52. C. 12,78. D. 7,81. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
86
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không có ion NH +4 ). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X là A. 28,66%. B. 30,08%. C. 27,09%. D. 29,89%. Câu 47: Một loại phân kali có chứa K2SO4 và tạp chất không chứa kali có độ dinh dưỡng là 44%. Phần trăm khối lượng của K2SO4 có trong loại phân kali đó là A. 44%. B. 81,45%. C. 40,72%. D. 69,75%. Câu 48: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và KNO3, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 18,8. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,6 gam.
B. 20,5 gam.
C. 11,28 gam.
D. 9,4 gam.
Câu 49: Cần bón bao nhiêu kilogam phân đạm amoni nitrat chứa 97,5% NH4NO3 (còn lại là tạp chất không chứa nitơ) cho 10,0 hecta khoai tây ? Biết rằng 1,0 hecta khoai tây cần 60,0 kilogam nitơ. A. 1.758,2 kg. B. 1.714,3 kg. C. 1.546, 4 kg. D. 1.671,4 kg. Câu 50: Thực hiện hai thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO (đktc). Thí nghiệm 2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO (đktc). Biết NO là sản phẩm khử khử duy nhất. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = V1.
B. V2 = 2V1.
C. V2 = 2,5V1
D. V2 = 1,5V1.
Câu 51: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 16/3 . Nung nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 80/13 . Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 30%. B. 40%. C. 25%. D. 20%. Câu 52: Trong công nghiệp, supephotphat kép được sản xuất qua 2 giai đoạn: điều chế axit photphoric và cho axit photphoric tác dụng với quặng photphorit hoặc apatit theo hai phương trình hóa học sau: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2 Khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 468 kg Ca(H2PO4)2 theo qui trình trên là bao nhiêu ? Biết hiệu suất cả qui trình đạt 80%. A. 392 kg. B. 520 kg. C. 600 kg. D. 700 kg. Câu 53: Hòa tan hoàn toàn 61,2 gam kim loại X bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 16,8 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí (không còn sản phẩm khử khác). Tỉ khối của Y so với H2 là 17,2. Kim loại X là A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al. Câu 54: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có tỉ lệ mol 1:1 (M là kim loại có hóa trị không đổi). Cho 6,51 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thu được dung dịch Y và 13,216 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có khối lượng là 26,34 gam gồm NO2 và NO. Phần trăm khối lượng FeS2 trong X là A. 44,7%. B. 33,6%. C. 55,3%. D. 66,4%.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
87
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 55: Cho a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào b gam dung dịch HNO3 24% (vừa đủ), thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O, N2 (đktc) và dung dịch A chỉ chứa hai muối. Thêm một lượng oxi vừa đủ vào Y, sau phản ứng thu được hỗn hợp Z. Dẫn từ từ hỗn hợp Z qua dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí T (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch A thì thu được 62,2 gam kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là A. 23,1 và 761,25. B. 21,3 và 341,25. C. 32,1 và 525,52. D. 31,2 và 828,82. Câu 56: Hòa tan hết 17,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO ( trong đó O chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,56 lít hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O (đktc). Tỉ khối của Z so với H2 là 18,8. Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch Y rồi đun nóng, không thấy có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là A. 0,57. B. 0,67. C. 0,47. D. 0,37. Câu 57: Cho 13,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg tác dụng với oxi (dư) nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 20,12 gam hỗn hợp 3 oxit. Nếu cho 13,24 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được dung dịch Y và 2,464 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 khí không màu, có một khí hoá nâu trong không khí. Tỉ khối của Z so với hiđro là 159/11. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 80,22. B. 82,85. C. 66,56. D. 67,66. Câu 58: Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 trong bình kín không chứa không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y và 10,64 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng còn lại 16,2 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 44,30. B. 52,80. C. 47,12. D. 52,50. Câu 59: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là A. 98,20. B. 97,20. C. 98,75. D. 91,00. Câu 60: Cho Zn tới dư vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là A. 61,375. B. 64,05. C. 57,975. D. 49,775. D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 1 11 21 31 41 51
2 12 22 32 42 52
3 13 23 33 43 53
4 14 24 34 44 54
5 15 25 35 45 55
6 16 26 36 46 56
7 17 27 37 47 57
8 18 28 38 48 58
9 19 29 39 49 59
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
10 20 30 40 50 60
88
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ
CHUYÊN ĐỀ 7. CACBON - SILIC A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM CACBON I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử: IV. Ứng dụng: - Cacbon ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2. - Kim cương: đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt - Cấu hình e: 1s22s22p2. thủy tinh, bột mài. - Các số oxi hóa của cacbon là -4, 0, +2, +4. - Than chì: điện cực, bút chì đen. - Than cốc: chất khử trong luyện kim. II. Tính chất vật lí: - Kim cương: Có cấu trúc tinh thể nguyên tử - Than gỗ: thuốc nổ đen, thuốc pháo. trong suốt, không màu, không dẫn điện, rất cứng. - Than hoạt tính: mặt nạ phòng độc, công nghiệp - Than chì: Tinh thể màu xám đen, cấu trúc lớp, hóa chất. mềm. - Than muội: chất độn cao su, mực in, xi đánh giày. III. Tính chất hóa học: - Trong các dạng tồn tại của cacbon, cacbon vô V. Trạng thái tự nhiên: định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học. - Trong tự nhiên, kim cương và than chì là - Ở nhiệt độ thường cacbon khá trơ, khi đun cacbon tự do gần như tinh khiết. nóng nó phản ứng được với nhiều chất. - Ngoài ra, cacbon còn có trong các khoáng vật - Cacbon vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. như canxit (chứa CaCO3), đolomit Tuy nhiên, tính khử đặc trưng hơn. (CaCO3.MgCO3) và là thành phần chính của các loại than mỏ. 1. Tính khử: - Hợp chất của cacbon là thành phần cơ sở của Tác dụng với oxi: Cacbon cháy trong không khí, phản ứng tỏa các tế bào động vật và thực vật. nhiều nhiệt: VI. Điều chế: t0 - Kim cương nhân tạo được điều chế từ than chì C + O2 CO2 ở nhiệt độ, áp suất rất cao, có xúc tác sắt, crom Ở nhiệt độ cao, cacbon lại khử CO2: hay niken. 0 t C + CO2 2CO - Than chì nhân tạo được điều chế bằng cách Tác dụng với hợp chất: nung than cốc ở nhiệt đọ cao, trong lò điện, Ở nhiệt độ cao, cacbon có thể khử được nhiều không có không khí. oxit kim loại (sau Al), phản ứng được với nhiều - Than cốc được điều chế bằng cách nung than chất oxi hóa như: HNO3, H2SO4 đặc, KClO3,… mỡ trong lò cốc, không có không khí. t0 C + 4HNO3 (đặc) CO2 + 4NO2 + 2H2O - Than mỏ được khai thác trực tiếp từ các vỉa t0 than. C + ZnO Zn + CO Than gỗ được tạo nên khi đốt gỗ trong điều kiện 2. Tính oxi hóa: thiếu không khí. Tác dụng với hiđro: Than muội được tạo nên khi nhiệt phân metan có t 0 ,xt C + 2H2 CH4 chất xúc tác: Tác dụng với kim loại: t 0 ,xt C + 2H2 Ở nhiệt độ cao, cacbon tác dụng được với một số CH4 kim loại tạo thành cacbua kim loại: 0
t 4Al + 3C Al4C3
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
89
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ HỢP CHẤT CỦA CACBON I. CACBON MONOOXIT CO: 1. Tính chất vật lí: là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước. Khí CO rất độc. 2. Tính chất hóa học: CO là oxit không tạo muối (oxit trung tính): CO không tác dụng với nước, axit và kiềm ở điều kiện thường. Tính khử: - Khi đốt nóng, CO cháy trong oxi hoặc không khí cho ngọn lửa màu lam nhạt, tỏa nhiều nhiệt nên được dùng làm nhiên liệu.
II. CACBON ĐIOXIT CO2: 1. Tính chất vật lí: là chất khí, không màu, tan không nhiều trong nước. CO2 rắn còn được gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh. 2. Tính chất hóa học: Khí CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên người ta thường dùng những bình tạo khí CO2 để dập tắt các đám cháy. CO2 là oxit axit: - Khi tan trong nước, một lượng nhỏ CO2 kết hợp với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic:
H2CO3 CO2 + H2O t0 2CO + O2 2CO2 - CO2 tác dụng với dung dịch bazơ như NaOH tạo thành - Ở nhiệt độ cao, CO khử được nhiều oxit kim hai loại muối: muối trung hòa (chứa ion cacbonat CO32-) loại (sau Al): và muối axit (chứa ion hiđro cacbonat HCO3-). t0 Fe2O3 + 3CO Fe + 3CO2 3. Điều chế: 3. Điều chế: a. Trong phòng thí nghiệm: a.Trong phòng thí nghiệm: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O H 2 SO 4 ñaëc HCOOH CO + H O b. Trong công nghiệp: 2 Ñun noùng Trong công nghiệp, người ta không điều chế CO2 mà thu b. Trong công nghiệp: - Phương pháp khí than ướt: cho hơi nước qua hồi từ các quá trình khác như quá trình lên men rượu, quá trình nung vôi,… than nóng đỏ: 0
0
IV. MUỐI CACBONAT: 1. Tính chất: Hỗn hợp khí than ướt thường gồm CO2, CO, H2 - Tính tan: Muối cacbonat của kim loại kiềm, amoni và - Phương pháp khí than khô: cho không khí qua đa số các muối hiđrocacbonat dễ tan trong nước. Muối than nóng đỏ: cacbonat của kim loại khác không tan trong nước. t0 - Tác dụng với axit: Muối cacbnat cũng như C + O2 CO2 hiđrocacbonat dễ dành tác dụng với dung dịch axit tạo 0 t 2CO CO2 + C khí CO2: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O Hỗn hợp khí than khô thường gồm CO, N2, CO2 NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O và một lượng nhỏ các khí khác. - Tác dụng với bazơ: Các muối hiđrocacbonat dễ dàng tác dụng với dung dịch bazơ: III. AXIT CACBONIC H2CO3: NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O - Axit cacbonic rất kém bền, chỉ tồn tại trong - Phản ứng nhiệt phân: Muối cacbonat trung hòa của dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành CO2 và kim loại kiềm bền nhiệt, muối cacbonat của kim loại H2O. khác và muối hiđrocacbonat bị nhiệt phân. - Trong dung dịch, phân li thành hai nấc, chủ yếu t0 Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3 tạo thành các ion H+ và HCO3-: + t0 H2CO3 H + HCO3 Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O 0 + 2t HCO3 H + CO3 CaCO3 CaO + CO2 2. Ứng dụng: - CaCO3 là chất bột màu trắng, nhẹ, được dùng để làm chất độn trong một số ngành công nghiệp. - Na2CO3 (sô đa khan) được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt. - NaHCO3 được dùng trong công nghiệp thực phẩm, thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit. t 1050 C CO + H2 C + H2O
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
90
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ SILIC
I. Tính chất vật lí: - Silic tồn tại ở hai dạng: Si tinh thể và Si vô định hình. - Si tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, có tính bán dẫn, t0nc = 14200C. - Si vô định hình là chất bột màu nâu. II. Tính chất hóa học: - Giống như cacbon, silic có các số oxi hóa -4, 0, +2, +4. Trong các phản ứng hóa học, si cũng vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. - Si vô định hình hoạt động hơn Si tinh thể. 1. Tính khử: Tác dụng với phi kim: Si tác dụng trực tiếp với flo ở điều kiện thường; với clo, brom, iot, oxi khi đun nóng; với cacbon, nitơ, lưu huỳnh ở nhiệt độ cao. Si + 2F2 SiF4 t0 Si + O2 SiO2 Tác dụng với hợp chất: Si tác dụng tương đối mạnh với dung dịch kiềm, giải phóng khí hiđro: Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2 2. Tính oxi hóa: Ở nhiệt độ cao, Si tác dụng với các kim loại như canxi, magie, sắt,… tạo thành silixua kim loại:
III. Trạng thái tự nhiên: - Si là nguyên tố phổ biến thứ hai, sau oxi. - Trong tự nhiên không có Si ở trạng thái tự do, mà chỉ gặp ở dạng hợp chất: chủ yếu là SiO2, các khoáng vật silicat và aluminosilicat như cao lanh, mica, fenspat, thạch anh,… IV. Ứng dụng: - Si siêu tinh khiết là chất bán dẫn, được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử, chế tạo tế bào quang điện,… - Trong luyện kim, Si được dùng để tách oxi khỏi kim loại nóng chảy. Ferosilic là hợp kim được dùng để chế tạo thép chịu axit. V. Điều chế: Silic được điều chế bằng cánh dùng chất khử mạnh như magie, nhôm, cacbon khử SiO2 ở nhiệt độ cao: t0 SiO2 + 2Mg Si + 2MgO. Không dập tắt đám cháy magie bằng cát (thành phần chính là SiO2) khô. 0
t SiO2 + 2C Si
+ 2CO.
0
t 2Mg + Si Mg2Si
HỢP CHẤT CỦA SILIC
Silicagen có khả năng hấp phụ mạnh, thường được dùng để hút hơi ẩm trong các thùng đựng hàng hóa). - H2SiO3 là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic, nên dễ bị khí CO2 đẩy ra khỏi dung t0 dịch muối silicat: SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O Na2SiO3 + H2O + CO2 H2SiO3+ Na2CO3 - SiO2 tan được trong dung dịch HF: III. Muối slicat: SiO2+ 4HF SiF4 + 2H2O - Axit silicic dễ tan trong kiềm, tạo thành muối - Trong tự nhiên, SiO2 tồn tại dưới dạng cát và thạch anh. SiO2 là nguyên liệu quan trọng để sản silicat. Chỉ có silicat của kim loại kiềm tan được trong nước. xuất thủy tinh, đồ gốm,… - Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 II. Axit Silicic H2SiO3: - H2SiO3 là chất ở dạng keo, không tan trong được gọi là thủy tinh lỏng. Vải hoặc gỗ tẩm thủy nước, dễ mất nước khi đun nóng. Khi sấy khô, tinh lỏng sẽ khó cháy. Thủy tinh lỏng được dùng axit silicic mất một phần nước, tạo thành vật liệu để chế tạo keo dán thủy tinh, sành sứ. xốp là silicagen. I. Silic đioxit SiO2: - SiO2 là chất ở dạng tinh thể, t0nc = 17130C, không tan trong nước. - SiO2 tan chậm trong kiềm đặc, nóng; tan dễ trong kiềm nóng chảy:
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
91
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I. BÀI TẬP VỀ KHỬ OXIT KIM LOẠI BẰNG CO:
- CO chỉ khử được các oxit của kim loại sau Al. - Dùng phương pháp bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng: + nCOpö nCO nO . 2
+ độ giảm khối lượng chất rắn = độ tăng khối lượng chất khí = mO = mrắn trước pư - mrắn sau pư. - Có thể dùng phương pháp bảo toàn electron. Lưu ý: Nếu thay CO bằng H2, ta cũng áp dụng tương tự. Ví dụ 1: Cho từ từ V lít CO (đktc) qua ống sứ đựng hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, Al2O3 (dư). Sau phản ứng, thấy khối lượng chất rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,112. C. 0,560. D. 0,224. Giải Ta có: m mO 0,32 nO nCO 0, 02 VCO 0, 448.
Chọn A. Ví dụ 2: Cho từ từ khí CO qua ống sứ đựng hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 đun nóng. Sau một thời gian, thu được hỗn hợp khí X và chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), thu được 4,48 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hấp thụ hoàn toàn khí X vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 30. B. 20. C. 10. D. 40. Giải Áp dụng phương pháp bảo toàn electron, ta có: C+2 C+4 + 2e 0,1 0,2 N+5 + 1e N+4 0,2 0,2 nCaCO3 nCO2 0,1 m 10. Chọn C.
II. BÀI TẬP VỀ ĐIỀU CHẾ CO BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÍ THAN ƯỚT: CO C ,t 0 CO2 . Ta có: H 2O H 2 Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố oxi nH 2 2nCO2 nCO Ví dụ: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là A. 57,15%. B. 14,28%. C. 28,57%. D. 18,42%. Giải Gọi x nCO , y nCO2 , z nH 2 .
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
92
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ x y z 0, 7 x 0, 2 y 0,1 Ta có hệ: x 2 y z 2 x 2 z 0, 4.3 z 0, 4 0, 2.100% %VCO 28,57%. 0, 7 Chọn C.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
93
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ III. BÀI TẬP VỀ CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA OH-: Thường gặp hai bài toán sau đây : Bài toán 1: CO2 tác dụng với OH- (1 bazơ hoặc hỗn hợp bazơ), biết số mol của OH- và số mol của CO2: Cách 1: Lập tỉ lệ mol, xác định các phản ứng và các chất sau phản ứng n Gọi a OH . Nếu: nCO2
a 1: tạo thành HCO3-. 1 a 2 : tạo thành HCO3- và CO32-. Ta có: nCO2 nOH nCO2 và nHCO nCO2 nCO2.
a 2 : tạo thành CO32-.
3
3
3
Nếu cho CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2) với NaOH (hoặc KOH) thì có thể thu được kết tủa và lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào nCa2 (hoặc nBa2 ) và nCO2 nên khi 3
tính toán cần cẩn thận (phải tính theo chất thiếu). Cách 2: Viết phản ứng theo thứ tự để tính toán Thứ tự xảy ra phản ứng khi cho CO2 tác dụng với OH- là: CO2 + 2OH- CO32- + 2H2O (1) Sau đó nếu CO2 dư thì sẽ xảy ra tiếp phản ứng: CO2 + CO32- + H2O HCO3- (2) Trường hợp cho CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm OH- và CO32- thì CO2 sẽ ưu tiên phản ứng với OH- theo phản ứng (1), sau đó mới phản ứng với CO32- theo phản ứng (2). Bài toán 2: cho CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2): Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (1). Nếu CO2 sẽ hòa tan kết tủa CaCO3. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (2) - Dạng 1: Biết nCO2 và n Ca (OH )2 , tính n : viết phản ứng theo trình tự (1) rồi (2) để tính lượng kết tủa. Hoặc lập tỉ lệ: a
nCO2 nCa (OH ) 2
thì:
+ a 1 : Kết tủa chưa bị tan. Khí đó: nCO2 n . + 1 < a < 2: Kết tủa đã bị tan 1 phần. Khi đó: nCO2 2nCa (OH )2 n . + a 2 : Kết tủa đã tan hoàn toàn. - Dạng 2: Biết nCa (OH )2 và n , tính nCO2 thì có hai trường hợp: + Trường hợp 1: CO2 thiếu, chỉ xảy ra phản ứng (1). Áp dụng công thức: nCO2 min n . + Trường hợp 2: CO2 dư, xảy ra cả (1) và (2). Áp dụng công thức: nCO2 max 2nCa ( OH )2 n . - Dạng 3: Biết nCa (OH )2 , tìm nCO2 để kết tủa lớn nhất. Để kết tủa lớn nhất thì nCO2 nCa (OH )2 . Lưu ý: + Nếu khi cho khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch, đun nóng dung dịch lại thu được kết tủa nữa thì tạo thành 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 và khi đó: nCO2 n(1) 2n(2) .
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
94
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Ví dụ 1: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700. Giải n 0,35 2 nCO2 nCO2 0,15 nBa 2 mBaCO3 0,1.197 19, 7. Ta có: OH 3 nCO2 0,15 Chọn D. Ví dụ 2: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch có chứa hỗn hợp KOH 0,5M và K2CO3 1M thu được dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 49,25. C. 39,40. D. 29,55. Giải CO2 + 2OH- CO32- + 2H2O (1) 0,05 0,1 0,05 CO2 + CO32- + H2O HCO3- (2) 0,1 0,1 Sau phản ứng (2): nCO2 0, 05 0, 2 0,1 0,15 mBaCO3 0,15.197 29,55( gam). 3
Chọn D. Ví dụ 3: hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,02 mol Ca(OH)2 thu được 1,5 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,336. B. 0,448. C. 0,56. D. 0,336 hoặc 0,56. Giải - Trường hợp 1: nCO2 min n 0, 015 VCO2 0,336 (lít). - Trường hợp 2: nCO2 max 2nCa ( OH )2 n 2.0, 02 0, 015 0, 025 VCO2 0, 56 (lít). Chọn D.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
95
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ IV. BÀI TẬP VỀ MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI H+: Trường hợp cho từ từ H+ vào dung dịch muối CO32-: H+ + CO32- HCO3- (1) (chưa có khí CO2 sinh ra) + Nếu sau (1) còn H dư thì: H+ + HCO3- CO2 + H2O (2) Lưu ý: + Nếu sau (2) mà dung dịch tác dụng với nước vôi trong có tạo thành kết tủa thì HCO3- còn dư (H+ hết) và nCO2 n nCO 2 bđ . 3
+ Nếu cho từ từ H+ vào dung dịch hỗn hợp có CO32- và HCO3- thì H+ cũng ưu tiên tác dụng với CO32- trước theo phản ứng (1), sau đó nếu còn dư mới tác dụng với HCO3- theo phản ứng (2). + Nếu cho từ từ H+ vào dung dịch CO32- (hoặc hỗn hợp gồm CO32- và HCO3-) đến khi không còn khí bay ra thì nghĩa là H+ vừa đủ để tác dụng với CO32-, HCO3- để chuyển hết thành khí CO2. Do đó, ta có thể sử dụng đồng thời hai phản ứng sau để tính toán: CO32- + 2H+ CO2 + H2O H+ + HCO3- CO2 + H2O Trường hợp cho từ từ hỗn hợp CO32- và HCO3- vào dung dịch H+: Trường hợp này do lượng muối cho vào ít, H+ trong dung dịch nhiều nên CO32- và HCO3- phản ứng đồng thời với H+ sinh ra khí CO2 theo 2 phản ứng: CO32- + 2H+ CO2 + H2O HCO3- + H+ CO2 + H2O Thông thường thì H+ hết nên: Gọi x n CO 2 pu , y n HCO pu 3
3
2 x y nH Ta có: x nCO32bđ y n HCO3bđ Ví dụ 1: Cho từ từ đến hết 75 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 0,5M, số mol CO2 thu được là A. 0,025. B. 0,0375. C. 0,05. D. 0,075. Giải H+ + CO32- HCO3- (1) 0,05 0,05 0,05 H+ + HCO3- CO2 + H2O (2) 0,025 0,025 0,025 nCO2 0, 025. Chọn A. Ví dụ 2: Cho từ từ 250 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,4M và KHCO3 0,8M vào 500 ml dung dịch HCl 0,5M và khuấy đều. Sau phản ứng thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,92. B. 4,20. C. 3,36. D. 4,48. Giải CO32- + 2H+ CO2 + H2O x 2x x HCO3- + H+ CO2 + H2O y y y
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
96
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Gọi x, y lần lượt là số mol của CO32- và HCO3- tham gia phản ứng, ta có 2 x y 0, 25 x 0, 0625 nCO2 0,1875 VCO2 4, 2 (lít). x 0,1 y 0,125 y 0, 2 Chọn B. C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày? A. N2. B. CH4. C. CO. D. CO2. Câu 2: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là A. N2. B. O2. C. CO2. D. H2. CO2 H 2 O NaOH Câu 3: Cho dãy chuyển hóa sau: X Y X Công thức của X là A. NaOH B. Na2CO3 C.NaHCO3 D. Na2O. Câu 4: Cho các phản ứng sau: 0
t (a) C H 2 O(hoi)
(b) Si + dung dịch NaOH
0
t (c) FeO CO (d) O3 + Ag t0 t0 (e) Cu(NO3 ) 2 (f) KMnO 4 Số phản ứng sinh ra đơn chất là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 5: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca CaC2 (b) C + 2H2 CH4 (c) C + CO2 2CO (d) 3C + 4Al Al4C3 Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng A. (c) B. (b). C. (a). D. (d). Câu 6: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3. C. HNO3, NaCl và Na2SO4. D. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2. Câu 7: Cho các phát biểu sau về SO2 và CO2: (1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 ít tan trong nước. (2) SO2 mất màu dung dịch nước Br2, CO2 không làm mất màu dd nước Br2. (3) Với dung dịch Ca(OH)2, CO2 tạo kết tủa, SO2 không tạo kết tủa. (4) SO2 và CO2 đều là oxit axit. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon. B. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hoà. C. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô. D. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. Câu 9: Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
97
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ C©u 10: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc). (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4. B. 6. C. 5. D. 2. Câu 11: Phát biểu nào sau đây về khí CO2 là không đúng ? A. Chất khí không màu, không mùi nặng hơn không khí. B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống, sự cháy. D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại Câu 12: Ở nhiệt độ cao, CO không khử được oxit nào sau đây ? A. Al2O3. B. Fe3O4. C. ZnO. D. CuO. Câu 13: Phát biểu đúng là A. Tất cả các muối cacbonat đều tan tốt trong nước. B. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit. C. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm. D. Tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước. Câu 14: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. H2O. D. CO2 rắn. Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí CO bằng cách A. cho hơi nước qua than nóng đỏ. B. cho không khí qua than nóng đỏ. C. cho CO2 qua than nóng đỏ. D. đun nong axit fomic với H2SO4 đặc. Câu 16: Khí CO2 có lẫn SO2, để thu được CO2 tinh khiết phải dẫn hỗn hợp khí này lần lượt qua các bình đựng dung dịch chất nào sau đây ? A. Br2 và H2SO4 đặc. B. Na2CO3 và H2SO4 đặc. C. NaOH và H2SO4 đặc. C. Ca(OH)2 và H2SO4 đặc. Câu 17: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 7. B. 6.
C. 5.
D. 4.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
98
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 18: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: X X1 + CO2 X1 + H2O X2 X2 + Y X + Y1 + H2O X2 + 2Y X + Y2 + 2H2O Hai muối X và Y tương ứng là A. CaCO3 và NaHSO4. B. BaCO3 và Na2CO3. C. CaCO3 và NaHCO3. D. MgCO3 và NaHCO3. Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: X Y Z Ca(NO3)2 CaCO3. CaO CaCl2 Công thức của X, Y, Z lần lượt là A. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3. B. Cl2, AgNO3, MgCO3. C. Cl2, HNO3, CO2. D. HCl, HNO3, Na2CO3. Câu 20: Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường ? A. H2S và N2. B. Cl2 và O2. C. H2 và F2. D. CO và O2. Câu 21: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép? A. CH4 và H2O. B. CO2 và CH4. C. N2 và CO. D. CO2 và O2. Câu 22: Nung nóng trong bình kín không có không khí từng cặp chất rắn sau: (1) C + KNO3; (2) C + CuO; (3) KMnO4+ C; (4) Al + C ; (5) C + KClO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa cacbon là A. 4. B. 5. C. 3. D.1. Câu 23: Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa b mol Ba(HCO3)2. Nếu b <a<2b thì sau khi phản ứng xong lọc bỏ kết tủa, dung dịch nước lọc thu được chứa các chất sau: A. NaOH, Na2CO3. B. NaHCO3, Ba(HCO3)2. C. NaHCO3, Na2CO3. D. NaOH, Ba(OH)2. Câu 24: Cho Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, KHSO4, HNO3, MgSO4, (NH4)2CO3, CaCl2, NaOH. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 25: Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của khí CO với khí O2 ? A. Phản ứng thu nhiệt. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích. D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường. Câu 26: Phương trình ion rút gọn: 2H+ +SiO32- H2SiO3 ứng với phản ứng giữa các chất nào sau đây ? A. Axit cacbonic và canxi silicat. B. axit cacbonic và natri silicat. C. Axit clohiđric và canxi silicat. D. Axit clohiđric và natri silicat. Câu 27: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 80. B. 160. C. 60. D. 40. Câu 28: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,55. B. 9,85. C. 19,70. D. 39,40. Câu 29: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) là A. 200 ml. B. 100 ml. C. 150 ml. D. 250 ml.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
99
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 30: Cho dung dịch có chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 vào dung dịch có chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7. B. 39,4. C. 17,1. D. 15,5. Câu 31: Cho a gam CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl, toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết bởi dung dịch có chứa b gam NaOH, thu được dung dịch X. Biết X vừa tác dụng được với dung dịch KOH, vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2. Quan hệ giữa a và b là A. 0,4a < b < 0,8a. B. a < b < 2a. C. a < 2b < 2a. D. 0,3a < b < 0,6a. Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước (dư), thu được dung dịch X. Cho V lít CO2 (đktc) vào dung dịch X, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 3,36 hoặc 7,84. B. 3,36 hoặc 5,60. C. 4,48 hoặc 5,6 D. 4,48 hoặc 7,84. Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ mol 1: 1) bằng dung dịch HCl dư. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M, thu được 39,4 gam kết tủa. Kim loại R là A. Ba. B. Ca. C. Fe. D. Cu. Câu 34: Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 0,5 gam kết tủa. Giá trị tối thiểu của V là A. 0,336. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,448. Câu 35: Cho 1,344 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch có chứa NaOH 0,04M và Ca(OH)2 0,02M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,00. B. 4,00. C. 6,00. D. 8,00. Câu 36: Nung 13,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại có hóa trị II, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Hấp thụ hết khí X vào 75 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Khối lượng muối trong dung dịch Y là A. 6,3 gam. B. 5,8 gam. C. 6,5 gam. D. 4,2 gam. Câu 37: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x mo/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,032. Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 22,45 gam hỗn hợp gồm BaCO3 và MgCO3 (MgCO3 chiếm a% theo khối lượng) bằng dung dịch HCl dư. Hấp thụ hết khí sinh ra vào dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được kết tủa X. Để lượng kết tảu X lớn nhất thì gí trị của a là A. 18,7. B. 43,9. C. 56,1. D. 81,3. Câu 39: Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lit khí (đkc) và dd X. Khi cho nước vôi trong (dư) vào dd X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa a và V là A. V=22,4(a-b). B. V=11,2(a-b). C. V=11,2(a+b). D. 22,4(a+b). Câu 40: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đolomit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng CaCO3.MgCO3 trong loại quặng trên là A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%. Câu 41: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là A. NaHCO3. B. Ca(HCO3)2. C. Mg(HCO3)2. D. Ba(HCO3)2. Câu 42: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là A. 0,4M. B. 0,6M. C. 0,1M. D. 0,2M.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
100
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 43: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó số mol của ion Cl- là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,21. B. 7,47. C. 9,26. D. 8,79. Câu 44: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,01. B. 0,03. C. 0,02. D. 0,015. Câu 45: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 aM, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với BaCl2 dư thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 dư rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7 gam kết tủa. Giá trị của a và m tương ứng là A. 0,04 và 4,8. B. 0,08 và 4,8. C. 0,07 và 3,2. D. 0,14 và 2,4. Câu 46: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,6. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4. Câu 47: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2, thu được 19,7 gam kết tủa và dung dịch Z, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch Z đến phản ứng hoàn toàn lại thu được 4,925 gam kết tủa. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36. Câu 48: Cho từ từ 200 ml dung dịch có chứa Na2CO3 1M và KHCO3 0,5M vào 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,032. B. 4,48. C. 3,36 D. 2,24. Câu 49: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75% Câu 50: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,05 mol KOH và 0,1 mol K2CO3, thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7. B. 9,85. C. 29,55. D. 39,4. Câu 51: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là A. 3,94 gam. B. 7,88 gam. C. 11,28 gam. D. 9,85 gam. Câu 52: Cho 53,1 gam hỗn hợp K, Ca, K2O, CaO vào nước dư thu được dung dịch X (trong X chứa 28 gam KOH) và 5,6 lít H2 (đktc). Dẫn 17,92 lít CO2 chậm qua X, phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 60. B. 80. C.72. D. 50. Câu 53: Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) bởi 200 ml dung dịch KOH aM, thu được dung dịch X, thêm từ từ cho đến hết dung dịch có chứa 0,4 mol HCl vào thấy thoát ra 2,24 lít (đktc). Giá trị của a là A. 2,5. B. 2,0. C. 3,0. D. 1,5.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
101
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 54: Cho hỗn hợp gồm silic và than có khối lượng 20,0 gam tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc, đun nóng, thu được 13,44 lít khí hiđro (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của silic trong hỗn hợp là A. 42,0%. B. 84,0%. C. 56%. D. 28%. Câu 55: Hỗn hợp X gồm Mg và SiO2 được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 và đã được nghiền mịn. Nung m gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 2,688 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,04. B. 9,60. C. 14,4. D. 28,8. Câu 56: X là dung dịch HCl x (mol/l). Y là dung dịch Na2CO3 y (mol/l). Cho từ từ 100 ml dung dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y thu được 0,336 lít CO2 (đktc). Nếu cho từ từ 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thì thu được 0,56 lít CO2 (đktc). Giá trị của y là A. 0,25. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,35. Câu 57: Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,6M và NaHCO3 0,7M và khuấy đều thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 41,03. B. 29,38. C. 17,56. D. 17,73. Câu 58: Nhiệt phân hoàn toàn a mol CaCO3 thu được CaO và CO2. Cho toàn bộ CaO thu được vào dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch X. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 trên vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mối quan hệ giữa m, a, b là A. m = 100(a-b). B. m = 50(a-2b). C. m = 50(2a-b). D. m = 100(a-2b). Câu 59: Cho 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được m1 gam kết tảu và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 200 ml dung dịch gồm BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m2 là A. 39,40. B. 66,98. C. 59,10. D. 47,28. Câu 60: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 11,20 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) được 8,96 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí H2 trong X là A. 50,00%. B. 60,00%. C. 40,00%. D. 25,00%. D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 1 11 21 31 41 51
2 12 22 32 42 52
3 13 23 33 43 53
4 14 24 34 44 54
5 15 25 35 45 55
6 16 26 36 46 56
7 17 27 37 47 57
8 18 28 38 48 58
9 19 29 39 49 59
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
10 20 30 40 50 60
102
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ
CHUYÊN ĐỀ 8. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI I. Vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn: - Nhóm IA (trừ H), IIA, IIIA (trừ B); một phần của nhóm IVA,VA,VIA. - Các nguyên tố nhóm B ( từ IB đến VIIIB). - Họ lantan và họ actini. II. Cấu tạo của kim loại: 1. Cấu tạo nguyên tử: - Nguyên tử kim loại thường có ít electron ở lớp ngoài cùng (1,2 hoặc 3). - Bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn phi kim cùng chu kì. 2. Cấu tạo tinh thể: - Ở nhiệt độ thường các kim loại ở thể rắn (trừ Hg ở thể lỏng) và có cấu tạo tinh thể. - Tinh thể kim loại gồm các nguyên tử và ion dương dao động liên tục tại các nút mạng và e tự do. - Có 3 kiểu mạng tinh thể: Mạng tinh thể lập phương tâm khối: kim loại kiềm, Ba, Cr,… Mạng tinh thể lập phương tâm diện: Ca, Sr, Al,… Mạng tinh thể lục phương: Be, Mg,… .
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
103
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) khử được N+5 I. Tính chất vật lí: HNO3 trong và S +6 trong H2SO4 xuống mức 1. Tính chất vật lí chung: - Tính dẻo: dẻo nhất là Au. oxi hóa thấp hơn. 3Cu +8HNO3 loãng 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O - Dẫn điện: Ag, Cu, Au, Al, Fe,…Khi nhiệt độ 2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O tăng, độ dẫn điện giảm. - Dẫn nhiệt: Nói chung kim loại dẫn điện tốt thì 3. Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại mạnh hơn (không tan trong nước) khử dẫn nhiệt tốt. được ion kim loại yếu hơn trong dung dịch muối - Ánh kim. Các tính chất vật lí chung của kim loại là do e tự thành kim loại tự do. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ do gây ra. Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag↓ 2. Tính chất vật lí khác: phụ thuộc vào kiểu Chú ý: Kim loại tan trong nước không khử được mạng tinh thể, bán kính ion,… ion kim loại sau nó trong dung dịch muối: - Tính cứng: cứng nhất là Cr, mềm nhất là Cs. - Nhiệt độ nóng chảy: cao nhất là W, thấp nhất là Cho Na vào dung dịch CuSO4 thì có các phản ứng: Hg. - Khối lượng riêng: nặng nhất là Os, nhẹ nhất là Na+H2O → NaOH+ 12 H2↑(1) Li. 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 (2) II. Tính chất hóa học: Tuy nhiên, nếu cho vào dung dịch axit thì các Tính chất hoá học chung của kim loại là tính kim loại này vẫn tác dụng với axit (H+) trước, khử : M → Mn++ne. khi hết axit thì mới tác dụng với nước. 1. Tác dụng với phi kim: kim loại khử được phi 4. Tác dụng với nước: kim thành ion âm, đồng thời bị oxi hóa thành ion - Ở to thường: kim loại kiềm (Li ,Na, K, Rb ,Cs) dương. kiềm thổ (Ca ,Sr ,Ba) tác dụng mạnh với nước 4Al + 3O2 2Al2O3 tạo thành dung dịch kiềm + H2↑ 2. Tác dụng với axit: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 - Với HCl, H2SO4loãng: Kim loại trước H khử nOH 2n H 2 ion H+ thành H2↑ - Ở to cao: 1 số kim loại như : Zn, Fe … khử Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 - Với HNO , H SO đậm đặc: (HNO , H SO H2O tạo thành oxit kim loại + H2↑ t0
3
2
4
3
đặc nguội làm thụ động hoá Al, Fe, Cr ).
2
4
o
t 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4 H2 - Những kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag, Hg,…không khử nước dù ở to cao.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
104
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I. Dãy điện hóa của kim loại: K K
+
Na
+
Na
Mg
2+
Mg
3+
2+
Al
Zn
Al
Zn
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe Ni Sn Pb Tính khử của kim loại giảm
H2
Cu
Fe3+ Ag+ Fe2+
Ag
Au3+ Au
II. Ý nghĩa: 1. Xác định chiều của phản ứng oxi hóa khử theo quy tắc α :
2. Xác định thứ tự xảy ra phản ứng giữa các cặp oxi hóa khử: Chất có tính chất (oxi hóa hoặc khử) mạnh hơn sẽ tham gia phản ứng trước. Khi chất có tính chất mạnh hơn hết thì chất có tính chất yếu hơn mới tham gia phản ứng. Ví dụ: Cho hỗn hợp gồm Zn, Fe vào dung dịch có chứa Ag+ và Cu2+ thì phản ứng xảy ra đầu tiên là: Zn + 2Ag+ Zn2+ + 2Ag … HỢP KIM I. Khái niệm: III. Ứng dụng: Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim Trên thực tế, hợp kim được sử dụng nhiều hơn loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim kim loại nguyên chất. khác. Hợp kim được sử dụng rộng rãi trong các ngành Ví dụ: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và kinh tế quốc dân. một số nguyên tố khác. - Những hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay, II. Tính chất: Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần ô tô,… các đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể của - Những hợp kim có tính bền hóa học và cơ học hợp kim. cao dùng để chế tạo các thiết bị trong ngành dầu Nhìn chung, hợp kim có nhiều tính chất hóa học mỏ và công nghiệp hóa chất. tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo - Những hợp kim cứng và bề dùng trong xây thành hợp kim, nhưng tính chất vật lí và tính dựng nhà của, cầu cống. chất cơ học của hợp kim khác nhiều với tính chất - Những hợp kim khong gỉ dùng để chế tạo các của đơn chất. dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp,… - Hợp kim của vàng với đồng dùng chế tạo đồ trang sức. .
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
105
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I. Khái niệm: Ăn mòn kim loại là sự phá hủy - Các điện cực phải tiếp xúc nhau trực tiếp hoặc của kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các gián tiếp thông qua dây dẫn. chất trong môi trường xung quanh. Trong đó kim - Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch loại bị oxi hóa thành ion dương chất điện li. n+ Cơ chế của ăn mòn điện hóa: M M +ne. -Cực âm: gọi là anot (chất có tính khử mạnh II. Các dạng ăn mòn kim loại: hơn): Xảy ra quá trình oxi hóa. 1. Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa –khử trong đó các electron của kim loại được chuyển M Mn+ + ne trực tiếp đến các chất trong môi trường. Các thiết Kết quả: Kim loại bị ăn mòn. bị, máy móc bằng kim loại bị ăn mòn do tiếp xúc - Cực dương: gọi là catot (chất có tính khử yếu với hóa chất hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao. hơn): Xảy ra quá trình khử. Đặc điểm: Ăn mòn hóa học không kèm theo phát Nếu dung dịch chất điện li là axit thì: sinh dòng điện. Nhiệt độ càng cao vận tốc ăn 2H+ + 2e H2 mòn càng lớn. Nếu dung dịch điện li có môi trường trung tính 2. Ăn mòn điện hóa học: là quá trình oxi hóa hoặc nước có hòa tan oxi (không khí ẩm) thì: khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của O2 + 2H2O + 4e 4OHdung dịch chất điện li và tạo ra dòng e chuyển từIII. Chống ăn mòn kim loại: cực âm đến cực dương. 1. Phương pháp bảo vệ bề mặt: Điều kiện ăn mòn điện hóa: Dùng những chất bền vững với môi trường để Phải có đủ 3 điều kiện (cần lưu ý điều kiện 1): phủ ngoài mặt những đồ vật bằng kim loại như - Các điện cực khác bản chất: Có thể là cặp bôi dầu mở, sơn, mạ, tráng men,… Kim loại-Kim loại, Kim loại-phi kim, Kim loại – 2. Phương pháp điện hóa: Hợp chất hóa học. Trong đó kim loại mạnh hơn Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt là cực âm (bị ăn mòn), vận tốc ăn mòn càng lớn động hơn khi đó kim loại hoạt động hơn bị ăn khi tính chất hai kim loại càng khác nhau. mòn, kim loại kia được bảo vệ.
I. Nguyên tắc:
… ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Khử ion kim loại trong hợp chất thành kim loại tự do. Mn+ + ne → M
II. Phương pháp: 1. Điện phân nóng chảy: Cho dòng điện một chiều chạy qua chất điện li ở trạng thái nóng chảy. Được dùng để điều chế kim loại có tính khử mạnh (Kim loại kiềm, kiềm thổ, và Al). 2Na + Cl2 2NaCl đpnc 2. Nhiệt luyện: Dùng các chất khử mạnh như H2, CO, Al,… khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao. Được dùng trong công nghiệp để điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu (sau Al). 0
t Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 3. Thủy luyện: Dùng kim loại mạnh hơn (không tan trong nước) khử ion kim loại trong dung dịch muối. Được dùng để điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu (sau Al). Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 4. Điện phân dung dịch: Cho dòng điện một chiều chạy qua chất điện li ở trạng thái dung dịch. Được dùng để điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu (sau Al) với độ tinh khiết cao. đp dd 2Cu + O2 + 2H2SO4 2CuSO4 + 2H2O
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
106
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GẢI BÀI TẬP I. BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI: Một số lưu ý khi giải bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối: - Cần nắm vững thứ tự dãy điện hóa để biết thứ tự xảy ra phản ứng. - Dựa vào khối lượng chất rắn trước và sau phản ứng (hoặc số lượng kim loại, ion kim loại sau phản ứng) để lập luận tìm chất phản ứng hết (hoặc còn lại) sau phản ứng. - Vận dụng định luật bảo toàn e hoặc độ tăng (giảm) khối lượng chất rắn để tính toán. Cần lưu ý: - Khi cho Fe vào dung dịch AgNO3 thì phản ứng xảy ra theo thứ tự: Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1) + Nếu Ag có dư thì: Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag (2) (Chỉ viết phản ứng Fe + 3Ag+ → Fe3+ + 3Ag khi biết chắc chắn rằng Ag+ dư) - Khi cho kim loại mạnh hơn Fe (ví dụ như Mg) tác dụng với dung dịch Fe3+ thì phản ứng xảy ra theo thứ tự: Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ (1) Nếu Mg có dư thì: Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe. (2) 3+ 2+ (Chỉ viết phản ứng: 3Mg + 2Fe → 3Mg + 2Fe khi biết chắc chắn rằng Mg dư). Ví dụ 1: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 4,72. B. 4,08. C. 4,48. D. 3,20. Giải Do các chất phản ứng đều có số mol nên ta chỉ cần viết đúng thứ tự xảy ra phản ứng là có thể gải được. Ta có: Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1) 0,01 0,02 0,02 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (2) 0,04 0,04 0,04 Sau phản ứng (2), Fe hết, Cu2+ còn dư 0,06 mol. m mAg mCu 0, 02.108 0, 04.64 4, 72( gam). Chọn A. Ví dụ 2: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 37,58%. B. 56,38%. C. 64,42%. D. 43,62%. Giải Thứ tự xảy ra phản ứng: Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu (1). Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu (2) Do chưa biết số mol của Zn và Fe nên chưa biết có phản ứng (2) xảy ra hay không, sau phản ứng chất nào hết, chất nào còn. Ta lập luận như sau: - Ta có: phản ứng (1) làm cho khối lượng chất rắn giảm, phản ứng (2) làm cho khối lượng chất rắn tăng. Mà đề cho khối lượng chất rắn ban đầu là 29,8 gam, sau phản ứng là 30,4 gam. vậy Zn hết, Fe có phản ứng. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
107
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ - Mặt khác, khối lượng Cu sinh ra lớn nhất là 0,3.64 = 19,2 gam < khối lượng chất rắn sau phản ứng là 30,4 gam. Vậy trong chất rắn sau phản ứng có Fe dư. Ta tính được mFe dư = 30,4-19,2 = 11,2 (gam). Gọi x và y là số mol của Zn và Fepư. 65 x 56 y 29,8 11, 2 x 0, 2 (0,1.56 11, 2)100% Ta có hệ: %mFe 56,38%. 29,8 2 x 2 y 0,3.2 y 0,1 Chọn B. II. BÀI TẬP VỀ ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH: Khi điện phân dung dịch: Cực âm: (catot) - Các ion kim loại mạnh (từ đầu dãy điện hóa đến Al3+): không bị khử. Khi đó nước sẽ bị khử: 2H2O + 2e → 2OH- + H2 - Các ion khác bị khử theo thứ tự dãy điện hóa (ion kim loại đứng sau sẽ bị khử trước). Thứ tự bị khử của số trường hợp thường gặp là: Ag+, Fe3+, Cu2+, H+ của axit, Fe2+, H2O. Tuy nhiên, trong trường hợp điện phân các ion của kim loại có tính khử trung bình thường khá phức tạp do xảy ra sự khử đồng thời nước và ion kim loại. Cực dương: (anot) - Các anion: NO3-, SO42-,…không bị oxi hóa. Khi đó nước sẽ bị oxi hóa: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e - Các ion khác bị oxi hóa theo thứ tự: S2-, I-, Br -, Cl-, OH- của bazơ, H2O. Thông thường trong các đề thi hay gặp điện phân dung dịch muối CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)2, AgNO3 hoặc hỗn hợp muối CuSO4 (hoặc CuCl2, Cu(NO3)2) với NaCl (hoặc KCl). Ít gặp hơn là HCl, FeCl3. AIt It Tính lượng chất thu được ở các điện cực: m . Số mol e trao đổi ne . nF F Trong đó: m: Khối lượng chất thu được ở các điện cực (gam) A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực n: Là số electron mà nguyên tử đó nhường hoặc nhận I: Cường độ dòng điện (ampe) t: Thời gian điện phân (giây) F: Hằng số Faraday (F=96500) Ví dụ 1: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48. Giải Thứ tự điện phân ở hai điện cực: Cực âm (catot): Cực dương (anot): Fe3+ + 1e →Fe2+ 2Cl- → Cl2 + 2e 0,1 0,1 0,25 0,5 Cu2+ + 2e →Cu 0,2 0,4 Sau đó sẽ đến H+ bị khử thành H2 nhưng đề cho điện phân đến khi catot bắt đầu có khí nên ở catot chỉ có hai quá trình khử trên mà không có quá trình khử H+. Bảo toàn e ở hai điện cực ta có: nCl2 0, 25 VCl2 0, 56 (lít). Chọn A. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
108
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Ví dụ 2: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 và KCl. Khi thấy ở hai điện cực trơ đều có bọt khí thì ngắt dòng điện. Kết quả ở anot có 448 ml khí (đktc) thoát ra, còn dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm (cho rằng H2O bay hơi không đáng kể): A. 2,14 gam. B. 1,62 gam. C. 2,95 gam. D. 2,89 gam. Giải Ta có phương trình điện phân: đp dd CuSO4 + 2KCl Cu + Cl2 + K2SO4 0,01 0,01 Dung dịch sau điện phân hòa tan được MgO nên có môi trường axit, nghĩa là KCl hết, quá trình điện phân tiếp theo là: 1 đp dd Cu + O2 + H2SO4 CuSO4 + H2O 2 0,02 0,01 0,02 H2SO4 + MgO MgSO4 + H2O 0,02 0,02 Khí sinh ra ở anot là Cl2 và O2. Khối lượng dung dịch giảm = mCu mCl2 mO2 0, 03.64 0, 01.71 0, 01.32 2, 95( gam). Chọn C. C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì A. phản ứng ngừng lại. B. tốc độ thoát khí tăng. C. tốc độ thoát khí giảm. D. tốc độ thoát khí không đổi. Câu 2: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan: A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3. C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được. Câu 2: Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là A. Na, K, Ca, Be. B. Li, Na, K, Ba. C. Na, K, Ca, Ba. D. Li, Na, K, Mg. Câu 4: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+. B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. 3+ C. Cu khử được Fe thành Fe. D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. Câu 5: Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là: A. Ag+, Fe2+, Fe3+. B. Fe2+, Fe3+, Ag+. C. Fe2+, Ag+, Fe3+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+. Câu 6: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: Fe, Pb, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng Ag ? A. HCl. B. NaOH. C. AgNO3. D. Fe(NO3)3. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
109
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 7: Mệnh đề không đúng là A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. Câu 8: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa ? A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3. B. Đốt lá sắt trong khí Cl2. C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng. D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4. Câu 9: Tiến hành 4 thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. (4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là: A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe. B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu. C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag. Câu 11: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 12: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); (c) Zn và Cu (1:1); (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1); (e) FeCl2 và Cu (2:1); (g) FeCl3 và Cu (1:1). Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 13: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)2 và AgNO3. C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2. D. AgNO3 và Mg(NO3)2. Câu 14: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr Câu 15: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl3 là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 16: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl-. B. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-. C. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion ClD. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl-. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
110
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 17: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X hoà tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. AgNO3. D. NH3. Câu 18: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 ( điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl-. C. Đều sinh ra Cu ở cực âm. D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo phát sinh dòng điện. Câu 19: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau khi điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch) A. b = 2a. B. b > 2a. C. b < 2a. D. 2b = a. Câu 20: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa. B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. +
C. sắt đóng vai trò catot và ion H bị oxi hóa. D. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. Câu 21: Kim loại X phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim loại M là A. Fe. B. Al. C. Zn. D. Ag. Câu 22: Để bảo vệ vỏ tàu đi biển phần ngâm dưới nước người ta nối nó với kim loại nào sau đây ? A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn. Câu 23: Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch chứa b mol CuSO4 và c mol FeSO4. Kết thúc phản ứng, dung dịch thu được chứa hai ion kim loại. Quan hệ đúng giữa a, b, c là A. a b. B. b a b c . C. b a b c . D. b a 0,5(b c) . Câu 24: Cho các thí nghiệm sau đây: (1) Nung hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và Cu trong bình kín. (2) Đốt kim loại vàng trong khí oxi. (3) Cho kim loại Cu vào dung dịch HCl (không có oxi). (4) Cho kim loại Fe vào dung dịch FeCl3. (5) Cho bột Al vào bình đựng khí clo. (6) Cho khí CO qua ống sứ đựng Fe2O3 nung nóng. Số trường hợp xảy ra sự oxi hóa kim loại là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Phát biểu đúng là A. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. B. Dãy điện hóa được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa của oin kim loại từ trái sang phải. C. Tính chất vật lí chung của kim loại gồm tính dẻo, tính cứng, dẫn điện và ánh kim. D. Các kim loại có tính khử mạnh hơn đều có thể khử được ion kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối. Câu 26: Các kim loại có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi A. khối lượng riêng khác nhau. B. kiểu mạng tinh thể khác nhau. C. mật độ electron tự do khác nhau. D. bán kính ion khác nhau. Câu 27: Thủy ngân rất dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào sau đây để khử độc thủy ngân ? A. bột sắt. B. bột lưu huỳnh. C. bột than. D. nước.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
111
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 28: Cho các phát biểu về hợp kim như sau (a) Hợp kim có tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim. (b) Hợp kim được sử dụng nhiều hơn kim loại nguyên chất. (c) Hợp kim có tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều với tính chất của đơn chất tham gia tạo thành hợp kim. (d) Hợp kim là vật liệu kim loại chỉ gồm một số kim loại khác nhau. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 29: Cho 6,72 gam bột Fe tác dụng với 384 ml dung dịch AgNO3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và m gam chất rắn. Dung dịch A tác dụng được với tối đa bao nhiêu gam bột Cu ? A. 4,608. B. 7,680. C. 9,600. D. 6,144. Câu 30: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc được chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HCl dư thu được 0,03 mol H2. Giá trị của m là A. 18,28. B. 12,78. C. 12,58. D. 12,88. Câu 31: Cho 6,48 gam bột kim loại Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Giá trị của m là A. 16,4. B. 15,1. C. 14,5. D. 15,28. Câu 32: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 16,0. B. 18,0. C. 16,8. D. 11,2. Câu 33: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,48. B. 14,35. C. 17,22. D. 22,96. Câu 34: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,16. B. 5,04. C. 4,32. D. 2,88. Câu 35: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,168 gam. B. 0,123 gam. C. 0,177 gam. D. 0,150 gam. Câu 36: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 20,80. B. 29,25. C. 48,75. D. 32,50. Câu 37: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các pư xảy ra hoàn toàn thu được 1 dung dịch chứa 3 ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoã mãn trường hợp trên ? A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0. Câu 38: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 0,08M và Ag2SO4 0,004M. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại được 100,48 gam. Số gam chất rắn bám vào thanh sắt là A. 1,712 gam. B. 1,62 gam. C. 1,51 gam. D. 1,42 gam.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
112
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 39: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4. Câu 40: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 48,15%. B. 51,85%. C. 58,52%. D. 41,48%. Câu 41: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn thu được m2 gam rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lit khí H2 (đkc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là A. 8,1 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,16. Câu 42: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 5,12. B. 3,84. C. 5,76. D. 6,40. Câu 43: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là A. 0,56 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít. Câu 44: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là A. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. B. KNO3, KCl và KOH. C. KNO3, và Cu(NO3)2.
D. KNO3 và KOH.
Câu 45: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng 1:2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam, kim loại. Giá trị của m là A. 12. B. 12,8. C. 16,53. D. 6,4. Câu 46: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 0,8. B. 0,3. C. 1,0. D. 1,2. Câu 47: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn thu được sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng Zn ban đầu 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam. B. 17 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. Câu 48: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,18. C. 0,24. D. 0,26. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
113
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 49: Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,25. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20. Câu 50: Cho 3,58 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 5,12 gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NH3dư thu được 3,36 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Al trong X là A. 15,08%. B. 31,28%. C. 53,64%. D. 22,63%. Câu 51: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch X chứa CuSO4 và HCl, một thời gian, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Lấy thanh sắt ra, rữa nhẹ, sấy khô, cân lại thấy khối lượng giảm 6,4 gam. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là A. 11,2 gam. B. 16,8 gam. C. 44,8 gam. D. 50,4 gam. Câu 52: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m là A. 7,12. B. 6,80. C. 5,68. D. 13,52. Câu 53: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn, Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là A. 29,24. B. 30,05. C. 28,70. D. 34,10. Câu 54: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,05M và Cu(NO3)2 0,05M, chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc có khối lượng là A. 6 gam. B. 6,21 gam. C. 6,48 gam. D. 6,63 gam. Câu 55: Cho m gam bột Fe tác dụng với khí Cl2 sau khi phản ứng kết thúc thu được (m + 12,78) gam hỗn hợp X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong nước cho đến khi X tan tối đa thì thu được dung dịch Y và 1,12 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16,8. B. 11,2. C. 5,6. D. 8,4. Câu 56: Dung dịch X chứa đồng thời 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa có khả năng tác dụng với dung dịch X là (biết sản phẩm khử NO3- là khí NO duy nhất) A. 5,6 gam. B. 3,36 gam. C. 4,48 gam. D. 2,24 gam. Câu 57: Cho 19 gam hỗn hợp bột gồm kim loại M (hoá trị không đổi) và Zn (tỉ lệ mol tương ứng 1,25 : 1) vào bình đựng 4,48 lít khí Cl2 (đktc), sau các phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tan hết trong dung dịch HCl (dư) thấy có 5,6 lít khí H2 thoát ra (đktc). Kim loại M là A. Na. B. Mg. C. Al. D. Ca. Câu 58: Điện phân dung dịch gồm 11,7 gam NaCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm 15,1 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là A. 7,68. B. 6,4. C. 9,6. D. 15,1.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
114
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 59: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là A. 8,64. B. 3,24. C. 6,48. D. 9,72. Câu 60: Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được 52,2 kg Al ở catot và V m3 (đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 33,6. B. 44,8. C. 56. D. 67,2. D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 1 11 21 31 41 51
2 12 22 32 42 52
3 13 23 33 43 53
4 14 24 34 44 54
5 15 25 35 45 55
6 16 26 36 46 56
7 17 27 37 47 57
8 18 28 38 48 58
9 19 29 39 49 59
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
10 20 30 40 50 60
115
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ
CHUYÊN ĐỀ 9. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM (NHÓM IA, IIA, IIIA) A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM KIM LOẠI KIỀM (NHÓM IA) I. Vị trí và cấu tạo: 1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn: - Nằm ở đầu mỗi chu kì (trừ chu kì 1). - Gồm: Li, Na, K, Rb, Cs và Fr (Fr là nguyên tố phóng xạ). 2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm: - Kiểu mạng tinh thể: lập phương tâm khối. - Cấu hình electron: ns1, bán kính nguyên tử lớn. - Năng lượng nguyên tử hóa và năng lượng ion hóa nhỏ. Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. M M+ + e - Số oxi hóa: +1 trong mọi hợp chất. II. Tính chất vật lí: - Màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện tốt. - Nhiệt độ nóng chảy: Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp (giảm dần từ Li đến Cs). - Khối lượng riêng: nhỏ (tăng dần từ Li đến Cs). - Độ cứng: thấp (giảm dần từ Li đến Cs). III. Tính chất hóa học: Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Tính khử tăng dần từ Li đến Cs. 1. Tác dụng với phi kim: Kim loại kiềm dễ dàng khử các phi kim thành ion âm. 4Na + O2 2Na2O 2K + Cl2 2KCl 2. Tác dụng axit: Kim loại kiềm dễ dàng khử được ion H+ trong dung dịch axit thành H2. 2Na + 2HCl 2NaCl + H2 3. Tác dụng với nước: Kim loại kiềm khử nước dễ dàng ở nhiệt độ thường, giải phóng khí hiđro. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Từ Li đến Cs phản ứng với nước xảy ra ngày càng mãnh liệt. IV. Ứng dụng: - Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp (hợp kim Na-K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân). - Hợp kim Li-Al siêu nhẹ được dùng trong kĩ thuật hàng không. - Kim loại Cs được dùng làm tế bào quang điện. V. Điều chế: - Nguyên tắc: khử ion M+ thành M M+ + e M - Phương pháp: Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit. 2NaCl đpnc Na + Cl2 + ở catot: (cực âm) xảy ra sự khử Na+ thành Na: Na+ + e Na. + ở anot: (cực dương) xảy ra sự oxi hóa ion Cl- thành Cl2: 2Cl- Cl2 + 2e. . TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
116
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ NATRI HIĐROXIT NaOH I. Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng trắng, hút ẩm, dễ tan trong nước. II. Tính chất hóa học: - Là bazơ mạnh tan trong nước và phân li hoàn toàn thành Na+ và OH-. - Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. - Tác dụng với axit: NaOH HCl NaCl H 2 O -Tác dụng với muối: (tạo bazơ không tan): 3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl -Tác dụng với oxit axit: CO2 NaOH NaHCO3 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O III. Điều chế: 1. Trong phòng thí nghiệm: Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH Hoặc: Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH 2. Trong công nghiệp: Điều chế NaOH bằng cách điện phân dung dịch NaCl (bão hoà) có màng ngăn. Đpdd , màng ngăn 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2
IV. Ứng dụng: Là hóa chất quan trọng sau axit sunfuric, được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm,… …
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
117
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ KIM LOẠI KIỀM THỔ (NHÓM IIA) I. Vị trí và cấu tạo: 1. Vị trí: - Thuộc nhóm IIA , gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra (Ra là nguyên tố phóng xạ). - Trong mỗi chu kì đứng liền sau kim loại kiềm. 2. Cấu tạo: - Kiểu mạng tinh thể: Be, Mg có kiểu mạng tinh thể lục phương, Ca, Sr có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện, Ba có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối. - Cấu hình e ngoài cùng: ns2. II. Tính chất vật lí: - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thổ tuy cao hơn kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối thấp (trừ Be). - Độ cứng tuy cao hơn kim loại kiềm nhưng tương đối thấp. - Khối lượng riêng tương đối nhỏ, nhẹ hơn nhôm (trừ Ba). → Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng, khối lượng riêng của các kim loại kiềm thổ biến đổi không theo qui luật do kiểu mạng tinh thể không giống nhau. III. Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba. M M2+ + 2e Có số oxi hóa +2 trong mọi hợp chất. 1. Tác dụng với phi kim: Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều phản ứng với oxi tạo thành oxit. 2Mg + O2 2MgO Chú ý: Trong các oxit của kim loại kiềm thổ thì: - BeO là oxit lưỡng tính, không tan trong nước, tan được trong axit mạnh và kiềm mạnh. - MgO là oxit bazơ, không tan trong nước, tan trong axit. - CaO, SrO, BaO là các oxit bazơ, tan trong nước tạo ra bazơ tương ứng. 2. Tác dụng với axit: Kim loại kiềm thổ khử được ion H+ trong dung dịch axit thành H2. Ca + 2HCl CaCl2 + H2 3. Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường, Be không phản ứng, Mg phản ứng rất chậm. Các kim loại còn lại khử mạnh với nước giải phóng khí hiđro. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 Tương tự kim loại kiềm, ta có: nOH 2nH 2 IV. Điều chế: Điện phân nóng chảy muối halogenua. Mg + Cl2 MgCl2 đpnc .
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
118
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI I. Canxi hiđroxit Ca(OH)2: IV. Nước cứng: - Còn gọi là vôi tôi, là chất rắn màu trắng, ít tan 1. Khái niệm: Nước có chứa nhiều ion Ca2+, trong nước. Dung dịch Ca(OH)2 (nước vôi trong) Mg2+ gọi là nước cứng. là một bazơ mạnh. -Nước có chứa ít hoặc không chứa các ion trên - Ca(OH)2 dễ dàng hấp thụ khí CO2: gọi là nước mềm. 2. Phân loại nước cứng: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (1). Phản ứng tạo chất kết tủa màu trắng CaCO3 làm - Nước có tính cứng tạm thời: là nước cứng có chứa anion HCO3-. (của các muối Ca(HCO3)2, vẩn đục nước vôi trong. Mg(HCO3)2) Nếu CO2 sẽ hòa tan kết tủa CaCO3. - Nước có tính cứng vĩnh cữu: là nước cứng có CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (2) 2- Ca(OH)2 được sử dụng trong nhiều ngành công chứa các ion Cl , SO4 hoặc cả hai. (của các nghiệp như: sản xuất amoniac, clorua vôi, vật muối CaCl2, CaSO4, MgCl2,MgSO4). - Nước có tính cứng toàn phần: là nước cứng liệu xây dựng. có chứa các ion Cl-, SO42-, HCO3- (của các muối II. Canxi cacbonat CaCO3: - Còn gọi là đá vôi, là chất rắn màu trắng không CaCl2, CaSO4, MgCl2, MgSO4, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2). tan trong nước. 0 3. Cách làm mềm nước cứng: - Bị phân hủy ở nhiệt độ khoảng 1000 C: t0 Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ CaCO3 CaO + CO2. - Là muối của axit yếu nên phản ứng với những trong nước cứng bằng cách chuyển 2 ion tự do này vào hợp chất không tan hoặc thay thế chúng axit mạnh hơn: bằng những cation khác. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2+H2O có 2 phương pháp: CaCO3 + 2CH3COOH (CH3COO)2Ca+CO2+H2O a. Phương pháp kết tủa: - Tan trong H2O có CO2: Đối với nước cứng tạm thời: CaCO3 + CO2 H2O Ca(HCO3)2 dùng: Chiều thuận giải thích sự xâm thực của nước Đun sôi trước khi t0 mưa. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O Chiều nghịch giải thích sự tạo thạch nhũ trong lọc bỏ kết tủa được nước mềm. - Dùng nước vôi trong vừa đủ: hang động. - CaCO3 được dùng làm vật liệu xây dựng, sản Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O xuất vôi, xi măng, thủy tinh,.. Đối với nước cứng vĩnh cữu và toàn phần: Dùng các dung dịch Na2CO3 hoặc Na3PO4: III. Canxi sunfat CaSO4: - CaSO4 là chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước. Ca2+ + CO32- CaCO3↓ - Tuỳ theo lượng nước kết tinh mà ta có 3 loại: 3Ca2+ + 2PO43- Ca3(PO4)2↓ - CaSO4.2H2O: thạch cao sống. b. Phương pháp trao đổi ion: cho nước cứng đi - 2CaSO4. H2O: thạch cao nung (dùng làm phấn qua chất trao đổi ion (ionit), chất này hấp thụ viết bảng, bó bột, nặn tượng). Ca2+, Mg2+, giải phóng Na+, H+ thu được nước - CaSO4 : thạch cao khan. mềm.
…
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
119
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ NHÔM 4. Tác dụng với oxit kim loại (phản ứng nhiệt I. Tính chất vật lí: 0 Có màu trắng bạc, nóng chảy ở 660 C, khá mềm, nhôm) dễ kéo sợi, dễ dát mỏng, nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều ion kim loại tốt. kém hoạt động hơn trong oxit (FeO, CuO, Cr2O3 ...) thành kim loại tự do. II. Tính chất hóa học: t0 Al là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim 2 Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe loại kiềm, kiềm thổ. t0 2 Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr Al Al3+ + 3e 5. Tác dụng với bazơ: nhôm tác dụng với dung 1. Tác dụng với phi kim: dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH)2... Al tác dụng trực tiếp và mãnh liệt với nhiều phi 2Al +2NaOH +2H2O 2NaAlO2 +3H2 kim. natri aluminat - Khi đốt, bột nhôm cháy trong không khí với Vật bằng nhôm tan trong dung dịch bazơ mạnh. ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt: Vì Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 +H2O (1) t0 4 Al + 3O2 2 Al2O3 2Al + 6H2O 2 Al(OH)3 + 3 H2 (2) - Bột nhôm tự bốc cháy trong khí clo: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (3 2 Al + 3Cl2 2 AlCl3 Phản ứng (1) xảy ra sau đó phản ứng (2), (3) xảy 2. Tác dụng với axit: ra xen kẽ liên tiếp đến khi nhôm tan hết. - Với các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng: III. Ứng dụng: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 - Làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 vũ trụ. - Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: - Làm dây dẫn điện thay cho đồng. - Al không phản ứng với HNO3 đặc nguội, - Bột nhôm trộn với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp H2SO4 đặc nguội. tecmit) dùng hàn đường ray. - Với các axit HNO3 đặc nóng, HNO3 loãng, IV. Sản xuất Al: bằng phương pháp điện phân 5 6 H2SO4 đặc nóng: Al khử được N và S xuống nóng chảy. 1. Nguyên liệu: là quặng boxit Al2O3.2H2O. những mức oxi hoá thấp hơn. 2. Điện phân nóng chảy Al2O3: t0 8Al +30HNO3loãng 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O - Hòa tan Al2O3 trong criolit (Na3[AlF6]) nóng t0 Al2(SO4)3 + 3SO2 +6H2O 2Al + 6H2SO4 đ chảy nhằm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ Khi tác dụng với HNO3 loãng, Al có thể khử 2050oC xuống 900oC. Việc làm này cũng tạo ra 5 3 hỗn hợp nóng chảy dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng N đến mức oxi hóa thấp nhất là N (sản phẩm chảy và hỗn hợp này nhẹ hơn nhôm nóng chảy khử là muối NH4NO3). nổi lên bề mặt bảo vệ nhôm nóng chảy không bị 3. Tác dụng với H2O: oxi hóa. Vật bằng nhôm không tan trong nước do có lớp - Quá trình điện phân: màng Al2O3 bền vững bảo vệ. Khi làm sạch lớp Cực âm (catot) làm bằng than chì: xảy ra quá màng bảo vệ Al khử được nước: trình khử Al3+: 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 Al3+ + 3e Al Phản ứng dừng lại nhanh vì có lớp Al(OH)3 Cực dương (anot): xảy ra quá trình oxi hóa O2-: không tan trong H2O bảo vệ lớp nhôm bên trong. 2O2- O2 + 4e Phương trình điện phân: 2Al2O3 đpnc 4Al + 3O2 .
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
120
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I . Nhôm oxit Al2O3: 1. Tính chất vật lí: - Là chất rắn màu trắng, không tan và không tác dụng với nước, nhiệt độ nóng chảy trên 2050oC. 2. Tính chất hóa học: Al2O3 là hợp chất rất bền: các chất: H2, C, CO, không khử được Al2O3. Al2O3 là chất lưỡng tính: - Tác dụng với axit mạnh: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3 H2O - Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh: Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O II. Nhôm hiđroxit Al(OH)3: 1. Tính chất vật lí: Al(OH)3 là chất rắn, màu trắng, kết tủa keo. 2. Tính chất hóa học: - Kém bền với nhiệt: t0 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O - Là hợp chất lưỡng tính: - Tác dụng với dung dịch axit mạnh: 3HCl + Al(OH)3 AlCl3 + 3 H2O - Tác dụng với dung dịch bazơ mạnh: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O 3. Điều chế Al(OH)3: Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch NH3 hoặc với dung dịch OH- vừa đủ. Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4+ Hoặc Al3+ + 3OH- (vừa đủ) Al(OH)3 Chú ý: Khi cho OH vào muối Al3+ sẽ xảy ra các phản ứng sau: Al3+ + 3OH- Al(OH)3 (1) Nếu OH- dư: Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O (2) (kết tủa tan) III. Muối nhôm: 1. Muối Al3+: Quan trọng nhất là phèn chua, công thức hóa học: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (hoặc viết gọn là KAl(SO4)2.12H2O), nếu thay ion K+ trong phèn chua bằng ion khác thì gọi là phèn nhôm. 2. Muối Aluminat (AlO2-): - Bền trong dung dịch kiềm, trong môi trường axit yếu tạo kết tủa không tan. NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3 - Trong môi trường axit mạnh ion AlO2- tạo kết tủa sau đó tan dần nếu H+ dư: AlO2- + H+ + H2O Al(OH)3 (1) Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O (2)
B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I. BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ TÁC DỤNG VỚI NƯỚC: Các kim loại kiềm và kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm, giải phóng khí H2. Ta có: nOH 2nH 2
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
121
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Ví dụ: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 4,656. B. 4,460. C. 2,790. D. 3,792. Giải Ta có: nOH 2nH 2 0, 048. x nH 2 SO4 nHCl 2 x nH 4 x
Gọi nH nOH 4 x 0, 048 x 0, 012. m mKL mCl mSO 2 1, 788 0, 024.35,5 0, 012.96 3, 792. 4
Chọn D. II. BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP GỒM KIM LOẠI KIỀM( KIỀM THỔ) VÀ NHÔM TÁC DỤNG VỚI NƯỚC: Phản ứng xảy ra như sau: Kim loại kiềm (kiềm thổ) + H2O 2OH- + H2 (1) Al + OH- + H2O AlO2- + 3/2H2 (2) Ví dụ: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 4,85. B. 4,35. C. 3,70 D. 6,95. Giải 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 x x x 2
Al + OH- + H2O AlO2- + 3/2H2 3x x x 2 x 3x nH 2 0,1 x 0, 05. Gọi x nNa . Ta có: 2 2 m mNa mAl 0, 05.23 0, 05.27 2,35 4,85. Chọn A.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
122
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ III. BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP GỒM KIM LOẠI KIỀM (KIỀM THỔ) VÀ NHÔM TÁC DỤNG VỚI NƯỚC VÀ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ (OH-) DƯ Bài toán: cho cùng lượng hỗn hợp gồm Al và Na (hoặc K) vào nước (dư) thu được n1 mol H2; vào dung dịch chứa OH- (dư) thu được n2 mol H2 (n1 < n2), thì: Cả hai thí nghiệm đều xảy ra phản ứng: 1 Na + H2O NaOH + H2 (1) 2 3 Al +OH- +H2O AlO2- + H2 (2). 2 Tuy nhiên, khi hòa tan vào dung dịch chứa OH- (dư) thì cả Na và Al đều tan hết, còn khi hòa tan vào nước (dư) thì lượng OH- sinh ra không đủ để hòa tan hết Al nên Al còn dư (do n1 < n2). Nếu gọi x nNa , y n Al , ta có: 1 3 - Khi hòa tan trong nước: x x n1 (*) và nAl y x . dö 2 2 1 3 - Khi hòa tan trong OH- dư: x y n2 (**) 2 2 Giải hệ (*) và (**) được x, y. Tương tự, Bài toán: cho cùng lượng hỗn hợp gồm Al và Ba vào nước (dư) thu được n1 mol H2; vào dung dịch chứa OH- (dư) thu được n2 mol H2 (n1 < n2), thì: Ba + H2O Ba2+ + 2OH- + H2 (1) 3 Al +OH- +H2O AlO2- + H2 (2). 2 Gọi x nBa , y nAl , ta có: - Khi hòa tan trong nước: x 3x n1 (i) và nAl y 2 x . dö
- Khi hòa tan trong OH- dư: x
3 y n2 (ii) 2
Giải hệ (i) và (ii) được x, y. Ví dụ: Hỗn hợp X gồm K và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra 4,48 lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 7,84 lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của K trong X là (biết các thể tích đo ở đktc) A. 29,87%. B. 39,87%. C. 77,31%. D. 41,94%. Giải Gọi x nK , y nAl , ta có hệ phương trình: 3 1 2 x 2 x 0, 2 x 0,1 0,1.39.100% %mK 41,94%. 0,1.39 0, 2.27 1 x 3 y 0,35 y 0, 2 2 2 Chọn D.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
123
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ IV. BÀI TOÁN NHIỆT NHÔM: Một số lưu ý khi giải bài toán nhiệt nhôm: - Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH nếu có sinh ra H2 thì nhôm dư. - Số mol NaOH phản ứng với hỗn hợp sau phản ứng bằng số mol Al ban đầu. - Crom sinh ra không tác dụng với dung dịch NaOH (kể cả NaOH đặc). - Có thể sử dụng định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn electron hoặc định luật bảo toàn nguyên tố để giải. - Nếu đề bài chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai (hoặc ba) phần thì cần lưu ý kĩ để tránh sai sót trong tính toán. Ví dụ: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 24,1 gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp X. Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Mặt khác, để hòa tan hoàn toàn X cần V (lít) dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 1,1. B. 1,2. C. 1,3. D. 1,4. Giải 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe 0,2 0,1 0,1 0,2 dư: 0,1 24,1 0,3.27 n Al nNaOH 0,3 nFe2O3 0,1. 160
Fe : 0, 2mol Hỗn hợp sau phản ứng gồm: Al : 0,1mol tác dụng với dung dịch HCl: Al O : 0,1mol 2 3 nHCl 2nFe 3nAl 6n Al2O3 1,3.
VddHCl 1,3 (lít). Chọn C. V. BÀI TẬP VỀ SẢN XUẤT NHÔM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN PHÂN NÓNG CHẢY Al2O3: Quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy: Cực âm (catot) làm bằng than chì: xảy ra quá trình khử Al3+: Al3+ + 3e Al Cực dương (anot): xảy ra quá trình oxi hóa O2-: 2O2- O2 + 4e Phương trình điện phân: 3 Al2O3 đpnc 2Al + O2 2 Khí oxi sinh ra ở anot đốt cháy anot bằng than chì tạo thành hỗn hợp khí (thường là CO, CO2 và O2 dư) Nếu biết được thành phần của hỗn hợp khí sau điện phân, bằng phương pháp bảo toàn nguyên tố oxi có thể tính được lượng oxi sinh ra trong quá trình điện phân, từ đó có thể tính được lượng nhôm. Ngược lại, nếu biết được lượng nhôm có thể tính được lượng oxi sinh ra trong quá trình điện phân, từ đó cũng tính được thành phần hỗn hợp khí sau phản ứng.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
124
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Ví dụ: Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m kilogram Al ở catot và 89,6 m3 (đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 115,2. B. 82,8. C. 144,0. D. 104,4. Giải Phương trình điện phân: 3 2Al + O2 Al2O3 đpnc 2 Xét hỗn hợp X: 89,6 nX 4kmol. 22, 4 89, 6 nCO2 0, 015 1, 2kmol. 1,12 28 x 32 y 33, 4.4 44.1, 2 x 2, 2 Gọi x nCO , y nO2 , ta có: x y 4 1, 2 y 0,6 1 nO2 ( ) nCO nCO2 nO2 ( X ) 2, 9(kmol ). 2 Chọn D. 4 mAl ( ) .2,9.27 104, 4(kg ). 3
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
125
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ VI. BÀI TẬP VỀ OH- TÁC DỤNG VỚI Al3+: Khi cho OH- vào muối Al3+ sẽ xảy ra các phản ứng sau: Al3+ + 3OH- Al(OH)3 (1) Nếu OH- dư: Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O (2) (kết tủa tan) Thường gặp các dạng cơ bản sau đây: - Dạng 1: biết nOH , và n Al 3 , tính n . Viết theo trình tự (1) và (2) để tính lượng kết tủa thu được hoặc lập tỉ lệ: a
nOH nAl 3
thì:
+ a 3 : Kết tủa chưa bị tan. Khi đó:
nOH 3n .
+ 3 < a <4: Kết tủa đã bị tan 1 phần. Khi đó: nOH 4nAl 3 n + a 4 : Kết tủa đã tan hoàn toàn. - Dạng 2: biết n Al 3 và n , tính nOH thì có hai trường hợp: + Trường hợp 1: Chỉ xảy ra (1), kết tủa chưa bị tan, áp dụng công thức: nOH min 3n . + Trường hợp 2: Xảy ra cả (1) và (2) kết tủa đã bị tan 1 phần, áp dụng công thức : nOH max 4n Al 3 n . - Dạng 3: biết n Al 3 , tìm nOH để kết tủa lớn nhất. Kết tủa lớn nhất khi: nOH 3nAl 3 . - Dạng 4: biết nOH và n , tìm nAl 3 . Nếu nOH 3n thì kết tủa đã tan 1 phần, nếu nOH 3n thì OH- hết Al3+ dư hoặc phản ứng vừa đủ, kết tủa lớn nhất. - Dạng 5: Thí nghiệm 1: Cho n1 mol OH- vào dung dịch Al3+ thu được m1 gam kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho n2 mol OH- (n2>n1) vào dung dịch Al3+thu được m2 gam kết tủa (m2<m1). Tìm n Al 3 ? Ta có: do n2 > n1 mà m2 < m1 nên ở thí nghiệm 2 kết tủa đã tan 1 phần. m m2 n tan nOH n2 n1 1 78 Thường thì đề cho m1 = km2 nên tính được m1, m2. Sau đó, áp dụng công thức nOH 4nAl 3 n cho thí nghiệm 2 để tìm n Al 3 . Lưu ý: + Khi cho OH- vào dung dịch có chứa cả Al3+ và H+ thì OH- sẽ ưu tiên tác dụng với H+ sau đó mới tác dụng với Al3+. Ví dụ 1: Cho dung dịch có chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch có chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,1 mol Al2(SO4)3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,6. B. 7,8. C. 11,7. D. 3,9. Giải Số mol OH- tác dụng với H+ = 0,2. Số mol OH- tác dụng với Al3+ = 0,3. n 0, 3 1,5 3 nên OH- thiếu, Al3+ dư, kết tủa chưa bị tan. Ta có: OH nAl 3 0, 2 Áp dụng công thức: nOH 3n n
nOH 3
0,1 mAl ( OH )3 7,8( gam).
Chọn B. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
126
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Ví dụ 2: Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch có chứa 0,2 mol AlCl3 thu được 3,0 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 375. B. 150. C. 350. D. 500. Giải Áp dụng công thức nOH max 4n Al 3 n nOH 4.0, 2 0, 05 0, 75. Vdd NaOH 2M 0,375 (lít) = 375 (ml). Ví dụ 3: Cho m gam K vào 500 ml dung dịch gồm 0,1 mol HCl và 0,1 mol AlCl3 thu được kết tủa X. Để kết tủa X lớn nhất thì giá trị của m là A. 7,8. B. 3,9. C. 15,6. D. 19,5. Giải Ta có, thứ tự xảy ra phản ứng như sau: 2K + 2HCl 2KCl + H2 (1) 0,1 0,1 2K + 2H2O 2KOH + H2 (2) 0,3 0,3 3OH- + Al3+ Al(OH)3 (3) Để kết tủa X lớn nhất thì nOH 3nAl 3 =0,3
nK 0, 4 m 15, 6. Chọn C. Ví dụ 4: Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 500 ml dung dịch Al2(SO4)3 x (mol/l) thu được 7,8 gam kết tảu. Giá trị của x là A. 0,175. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,2. Giải Ta có: nNaOH 0,5 và n 0,1 nOH 3n kết tủa tan 1 phần. Áp dụng công thức: nOH 4nAl 3 n nAl 3
nOH n 4
0,5 0, 2 0,175. 4
nAl2 ( SO4 )3 0, 0875 x 0,175. Chọn A. Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn x mol AlCl3 vào nước dư, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,35. B. 0,15. C. 0,175. D. 0,2.
Áp dụng công thức n tan nOH
Giải m m2 n2 n1 1 78
2a a 0,5 0, 4 0,1 a 7,8. 78 7,8 n Al 3 x 0,15. 4nAl 3 n 0,5 4n Al 3 78
n tan và nOH Chọn B.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
127
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ VII. BÀI TẬP VỀ MUỐI AlO2- TÁC DỤNG VỚI H+: Bài toán: H+ tác dụng với AlO2Trong môi trường axit mạnh, ion AlO2- tạo kết tủa sau đó tan dần nếu H+ dư: AlO2- + H+ + H2O Al(OH)3 (1) Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O (2) Thường gặp 2 dạng sau: - Dạng 1: biết nH , và n AlO , tính n thì viết theo trình tự (1) và (2) để tính lượng kết tủa thu được 2
hoặc lập tỉ lệ: a
nH nAlO
thì:
2
+ a 1 : Kết tủa chưa bị tan. Khi đó:
nH n .
+ 1 < a < 4: Kết tủa đã bị tan 1 phần. Khi đó: nH 4n AlO 3n . 2
+ a 4 : Kết tủa đã tan hoàn toàn. - Dạng 2: biết n AlO và n tính nH thì có hai trường hợp: 2
+ Trường hợp 1: Chỉ xảy ra (1), kết tủa chưa bị tan, áp dụng công thức: nH min n . + Trường hợp 2: Xảy ra cả (1) và (2) kết tủa đã bị tan 1 phần, áp dụng công thức: nH max 4nAlO 3n . 2
Lưu ý: khi cho H+ vào dung dịch có chứa cả AlO2- và OH- thì H+ sẽ ưu tiên tác dụng với OH- sau đó mới tác dụng với AlO2-. Ví dụ 1: Cho 200 ml dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch NaAlO2 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8. B. 3,9. C. 15,6. D. 5,2. Giải n 0, 4 Ta có: nH 0, 4 và nAlO 0,15 1 H 4 kết tủa tan một phần. 2 n AlO 0,15 2
Áp dụng công thức: nH 4n AlO 3n 2
n
4nAlO nH 2
4.0,15 0, 4 0, 2 0, 2 m .78 5, 2 (gam). 3 3 3
3 Chọn D. Ví dụ 2: Cho V (lít) dung dịch H2SO4 0,1M vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2 thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,25 hoặc 1,25. B. 0,75 hoặc 1,75. C. 0,75 và 1,25. D. 0,25 và 1,75. Giải Số mol H+ tác dụng với OH- = 0,1. - Trường hợp 1: nH min n = 0,05.
nH 0,1 0, 05 0,15 nH 2 SO4 0, 075 V 0, 75 (lít) - Trường hợp 2: nH max 4nAlO 3n 4.0,1 3.0, 05 0, 25. 2
nH 0,35 nH 2 SO4 0,175 V 1, 75 (lít). Chọn B. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
128
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất? A. Na. B. Ca. C. K. D. Li. Câu 2: Khi cho các kim loại nhóm IIA tác dụng với oxi ta sẽ được các oxit đều có khả năng: A. tan trong nước B. tan trong dung dịch kiềm. C. tan trong dung dịch HCl D. tan trong dung dịch NaCl. Câu 3: Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào dưới đây không đúng ? A. Số e hoá trị bằng nhau. B. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm. C. Oxit đều có tính bazơ. D. Đều được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua. Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Nhôm kim loại có tính khử mạnh hơn so với kim loại kiềm và kiềm thổ cùng một chu kì. B. Trong phản ứng của nhôm và dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hóa. C. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa trực tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng nhôm oxit rất bền. D. Do tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện. Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. B. Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện. C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. D. Kim loại Magie có cấu tạo tinh thể lập phương tâm diện. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh. D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. Câu 7: Trong các phát biểu sau về độ cứng của nước. (1) Đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước. (2) Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước. (3) Có thể dùng HCl để loại độ cứng tạm thời của nước. (4) Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng vĩnh cửu của nước. Phát biểu đúng là A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (4). C. (1) và (2). D. Chỉ có (4). Câu 8: Cho dãy các chất: Al2O3, NaHCO3, K2CO3, CrO3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, AlCl3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 9: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. Al(OH)3. B. Fe(OH)3. C. K2CO3. D. BaCO3. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
129
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3 (5) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3 (6) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Các thí nghiệm để điều chế NaOH là A. (2), (5) và (6). B. (2), (3) và (6). C. (1), (2) và (3). D. (1), (4) và (5). Câu 11: Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là A. a = b. B. a = 2b. C. b = 5a. D. a < b < 5a. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. B. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs. C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước. D. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối. Câu 13: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần. D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Câu 14: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Đá vôi (CaCO3). C. Vôi sống (CaO).
D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
Câu 15: Cho các phát biểu sau: (1) Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh. (2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước. (3) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. (4) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần. (5) Thạch cao sống dùng bó bột, nặn tượng. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Cho dẫy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với Ba(OH)2 dư tạo thành kết tủa là A. 5. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 17: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl3. B. Thêm dư NH3 vào dung dịch AlCl3. C. Thêm dư HCl vào dung dịch NaAlO2. D. Thêm dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Câu 18: Khi thực hiện phản ứng: (1) Điện phân nóng chảy NaOH (2) Điện phân NaCl nóng chảy. (3) Điện phân dung dịch NaCl (4) Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl Trường hợp nào ion Na+ bị khử ? A. (1), (3). B. (1), (2). C. (3), (4). D. (2), (4). TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
130
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 19: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. FeO, CuO, Cr2O3. B. Fe3O4, SnO, BaO. C. PbO, K2O, SnO.
D. FeO, MgO, CuO.
Câu 20: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 21: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây? A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B. Mg(HCO3)2, CaCl2. C. CaSO4, MgCl2. D. Ca(HCO3)2, MgCl2. Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng: Al 2 (SO 4 )3 X Y Al . Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây? A. Al2O3 và Al(OH)3 B. Al(OH)3 và Al2O3 C. Al(OH)3 và NaAlO2 D. NaAlO2 và Al(OH)3 Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch HCl. (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3 . (c) Cho Na vào H 2 O . (d) Cho Ag vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2 Câu 24: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 25: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau Đpdd , màng ngăn X1 + H2O X2 + X3 + H2↑. X2 + X4 → BaCO3 ↓ + K2CO3 + H2O. Chất X2, X4 lần lượt là A. NaOH, Ba(HCO3)2. B. KOH, Ba(HCO3)2. C. KHCO3, Ba(OH)2. D. NaHCO3, Ba(OH)2. Câu 26: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3 ? A. NaSO4, HNO3. B. HNO3, KNO3. C. HCl, NaOH. D. NaCl, NaOH. Câu 27: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( ZX Z Y 51 ). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại X không khử được ion Cu 2 trong dung dịch. B. Hợp chất với oxi của X có dạng X 2 O 7 . C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton. D. Ở nhiệt độ thường X không khử được H 2O .
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
131
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 28: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau Số mol Al(OH)3.
0,4
O
0,8
2,0
2,8
Số mol NaOH
Tỉ lệ a : b là A. 4 : 3. B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 2 : 1. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH) 2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H 2 SO 4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là A. Mg. B. Cu. D. Zn. D. Ca. Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lit H2 (đkc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol 4:1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối tạo ra là A. 12,78. B. 14,62. C. 18,46. D. 13,7. Câu 31: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75 V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích đo ở cùng điều kiện) A. 29,87%. B. 39,87%. C. 77,31%. D. 49,87%. Câu 32: Cho hỗn hợp hai kim loại Ba và Al (tỉ lệ mol 1:3) hòa tan vào nước dư thấy còn 2,7 gam chất rắn, đồng thời thể tích H2 (đktc) thu được là A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít. Câu 33: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch chứa Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95. Câu 34: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là A. Mg và Ca. B. Be và Ca. C. Be và Mg. D. Mg và Ba. Câu 36: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 54,0. B. 75,6. C. 67,5. D. 108,0. Câu 37: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 62,5% B. 60% C. 20% D. 80%. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
132
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 38: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 1,08; 0,56. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 0,54; 1,12. Câu 39: Cho 300 ml dung dịch E gồm Al2(SO4)3 x mol/lít và AlCl3 y mol/lít tác dụng với 408 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 1 : 3. B. 3 : 1. C. 7 : 4. D. 4 : 7. + 3+ Câu 40: Dung dịch X gồm 0,1 mol H , z mol Al , t mol NO3 và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là A. 0,020 và 0,012. B. 0,012 và 0,096. C. 0,020 và 0,120. D. 0,120 và 0,020. Câu 41: Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là A. 1 : 2. B. 5 : 8. C. 5 : 16. D. 16 : 5. Câu 42: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 23,4 và 56,3. B. 23,4 và 35,9. C. 15,6 và 27,7. D. 15,6 và 55,4. Câu 43 : Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 75. B. 150. C. 300. D. 200. Câu 44: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ Y và Z thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau (MY < MZ). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy thoát ra V lít khí H2. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 3V lít H2 (Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là: A. 54,54%. B. 33,33%. C. 66,67%. D. 45,46%. Câu 45: Hỗn hợp X gồm CaO, Mg, Ca, MgO. Hòa tan 5,36 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,624 lít H2 (đktc) và dung dịch Y trong đó có 6,175 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là A. 7,4925. B. 7,770. C. 8,0475. D. 8,6025. Câu 46: Trộn 12,15 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 12,096 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 60%. B. 90%. C. 70%. D. 80%. Câu 47: Cho m gam hỗn hợp Na, Na2O, NaHCO3, Na2CO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% , phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối trung hòa có nồng độ % là 13,598 và 22,4 lít hỗn hợp khí Y, tỉ khốicủa Y so với H2 là 17,8. Cô cạn X được 113,6 gam rắn khan. Giá trị của m là A. 68. B. 96. C. 106. D. 87. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
133
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 48: X là dung dịch Al2(SO4)3 xM. Y là dung dịch Ba(OH)2 yM. Cho 200 ml dung X tác dụng với 240 ml dung dịch Y, thu được 85,5 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 200 ml dung dịch X tác dụng với 760 ml dung dịch Y, thì thu được 248,7 gam kết tủa. Giá trị x, y lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 1,5 và 1,75. B. 1,75 và 2,25. C. 1,5 và 1,25. D. 1,75 và 1,5. Câu 49: Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,9M và Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 9,32 gam. B. 10,88 gam. C. 14 gam. D. 12,44 gam. Câu 50: X là dung dịch AlCl3 x mol/l , Y là dung dịch NaOH 2M. Cho 150 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu được 2,5a gam kết tủa. Mặt khác, cho 300 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn lại thu được a gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,4. B. 1,6. C. 2. D. 1. Câu 51: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,40. B. 3,51. C. 7,02. D. 4,05. Câu 52: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 29,9. B. 24,5. C. 19,1. D. 16,4. Câu 53: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,64. B. 15,76. C. 21,92. D. 39,40. Câu 54: Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M để thu được lượng kết tủa lớn nhất là A. 210 ml. B. 90 ml. C. 180 ml. D. 60 ml. Câu 55: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩn khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 6,29. B. 6,48. C. 6,96. D. 5,04. Câu 56: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra dung dịch Y và giải phóng 2,688 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dung dịch Y là A. 120 ml. B. 75 ml. C. 30ml. D. 60ml. Câu 57: Cho 200ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,2M vào 100 dung dịch Al2(SO4)3 0,25M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 1,56. B. 10,88. C. 13,22. D. 19,035.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
134
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 58: Cho 10,5 gam hỗn hợp X gồm K và Al. Hòa tan hoàn toàn X trong nước được dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y nhận thấy khi thêm được 100 ml thì bắt đầu có kết tủa, và khi thêm được V ml thì thu được 3,9 gam kết tủa keo trắng. Giá trị của V và phần trăm khối lượng K trong X là A. 150 ml hoặc 250 ml và 66,67 %. B. 150 ml hoặc 250 ml và 74,29 %. C. 150 ml hoặc 350 ml và 66,67 %. D. 150 ml hoặc 350 ml và 74,29 %. Câu 59: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 42,75 gam kết tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là A. 0,25. B. 0,15. C. 0,3. D. 0,45. Câu 60: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al, Fe2O3 trong điều kiện không có không khí. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành 2 phần không bằng nhau. Phần 2 có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 67 gam. Cho phần 1 tác dụng với lượng dư NaOH thấy có 8,4 lít khí H2 bay ra (ở đktc). Hòa tan phần 2 bằng lượng dư trong dung dịch HCl thấy có 42 lít H2 thoát ra (ở đktc). Cho các phản ứng hoàn toàn. Khối lượng Fe tạo thành lớn nhất trong phản ứng nhiệt nhôm là A. 61 gam. B. 56 gam. C. 94,5 gam. D. 97,2 gam. D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 1 11 21 31 41 51
2 12 22 32 42 52
3 13 23 33 43 53
4 14 24 34 44 54
5 15 25 35 45 55
6 16 26 36 46 56
7 17 27 37 47 57
8 18 28 38 48 58
9 19 29 39 49 59
10 20 30 40 50 60
…
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
135
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ
CHUYÊN ĐỀ 10. CROM – SẮT A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM I. Crom: b. Crom (III) hiđroxit Cr(OH)3: 1. Vị trí trên bảng hệ thống tuần hoàn, cấu - Là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước. hình electron nguyên tử: - Ô 24, chu kì 4, nhóm VIB. - Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính, tan được - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d54s1 . Viết gọn trong dung dịch axit và dung dịch kiềm. [Ar]3d54s1. Cr(OH)3 + 3HCl 2CrCl3 + 3H2O 2. Tính chất vật lí: Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O - Là kim loại màu trắng ánh bạc, khối lượng Vì ở trạng thái số oxi hóa trung gian, ion Cr3+ riêng lớn, nóng chảy ở nhiệt độ 18900C. trong dung dịch vừa có tính oxi hóa (trong môi - Là kim loại cứng nhất. trường axit), vừa có tính khử (trong môi trường 3. Tính chất hóa học: bazơ). - Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. 2Cr3++ Zn0→2Cr2+ + Zn2+ - Trong các phản ứng hóa học, crom tạo nên các 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O hợp chất trong đó crom có số oxi hóa từ +1 đến 2. Hợp chất crom (VI): +6 (thường gặp là +2, +3, +6). a. Crom (VI) oxit CrO3: - Là chất rắn, màu đỏ thẫm. Tác dụng với phi kim: - Ở nhiệt độ thường, crom chỉ tác dụng với flo. - CrO3 là một oxit axit, tác dụng với nước tạo ra - Ở nhiệt độ cao, crom tác dụng với oxi, clo, lưu hỗn hợp axit: huỳnh,... CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic) 3 0 o CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic) t 2Cr2 O 3 4Cr + 3O2 Các axit này chỉ tồn tại trong dung dịch, không 3 0 tách ra được ở trạng thái tự do. to 2Cr + 3Cl2 2Cr Cl 3 - CrO3 có tính oxi hóa mạnh, một số chất vô cơ 3 0 to và hữu cơ như: S, P, C, ancol etylic,...bị bốc 2Cr + 3S Cr2 S3 Tác dụng với nước: Crom bền với nước và cháy khi tiếp xúc với CrO3. b. Muối crom (VI): trong không khí do có màng oxit bền bảo vệ. Tác dụng với axit: Crom tác dụng với dung - Khác với axit cromic và đicromic, các muối hợp chất bền. dịch HCl, H2SO4 loãng nóng tạo ra muối Cr(II) cromat và đicromat là những 2Muối cromat (CrO ) có màu vàng, muối 4 và khí H2. 2đicromat (Cr2O7 ) có màu da cam. 2 0 - Các muối cromat và đicromat có tính oxi hóa Cr + 2HCl Cr Cl 2 + H2 mạnh, đặc biệt là trong môi trường axit, muối Cr +H2SO4 loãng CrSO4 + H2 crom (VI) bị khử thành muối crom (III). Crom không tác dụng với dung dịch kiềm. II. Hợp chất của crom: K2Cr2O7 + 6FeSO4 +7H2SO4 → Cr2(SO4)3+3Fe2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O 1. Hợp chất crom (III): a. Crom (III) oxit Cr2O3: - Trong dung dịch của ion Cr2O72- (màu da cam) - Là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong luôn luôn có cả ion CrO42- (màu vàng) ở trạng nước. thái cân bằng với nhau: - Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan được trong dung 2CrO42- + 2H+ Cr2O72- + H2O dịch axit và dung dịch kiềm đặc. (da cam) (vàng) Cr2O3 + 6HCl 2CrCl3 + 3H2O Cr2O3 + 2NaOH đặc 2NaCrO2 + H2O - Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
136
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ SẮT I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử: - Vị trí: ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. - Cấu hình electron: Fe(Z=26): [Ar]3d64s2 Fe2+: [Ar]3d6 Fe3+:[Ar]3d5 II. Tính chất vật lí: Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dể rèn nóng chảy ở nhiệt độ cao, dẫn điện nhiệt tốt. III. Tính chất hóa học: Sắt có tính chất hóa học là tính khử trung bình. Fe → Fe2+ + 2e hoặc Fe → Fe3+ + 3e 1. Tác dụng với phi kim: Sắt có thể tác dụng nhiều phi kim. 0
t Fe + S FeS t0 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 t0 3Fe + 2O2 Fe3O4 2. Tác dụng với axit: - Với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng: tạo muối sắt (II) + H2. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe + H2SO4loãng →FeSO4 + H2 - Với HNO3 và H2SO4 đặc: Tạo muối sắt (III) + sản phẩm khử của N+5/ S+6 + H2O Fe + 4HNO3 (loãng)→ Fe(NO3)3 +NO +2H2O o
t Fe + 6HNO3 (đặc) Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O o t 2Fe +6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6H2O - Với HNO3 và H2SO4 đặc, nguội: Fe bị thụ động hóa. Lưu ý: Do Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ nên khi cho Fe tác dụng với HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nóng sẽ xảy ra 3 trường hợp: Nếu Fe dư hoàn toàn thì chỉ tạo muối Fe2+, nếu axit dư hoàn toàn thì chỉ tạo Fe3+, nếu Fe dư không nhiều thì tạo cả Fe2+ và Fe3+. 3. Tác dụng với muối: Sắt khử được những ion kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 4. Tác dụng với nước ở nhiệt độ cao: t 5700 C Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 t . 5700 C Fe + H2O FeO + H2 IV. Sắt trong tự nhiên: - Chiếm 5% khối lượng vỏ trái đất. - Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất. - Quặng hematit đỏ: Fe2O3 khan; Hematit nâu Fe2O3.nH2O; Manhetit Fe3O4 (giàu sắt nhất nhưng hiếm gặp trong tự nhiên); Xiđerit FeCO3; Pirit FeS2. - Có trong hemoglobin của máu.
…
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
137
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ HỢP CHẤT CỦA SẮT II. Hợp chất sắt (III): Tính chất hóa học đặc I. Hợp chất sắt (II): Hợp chất sắt (II) vừa có tính khử, vừa có tính trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa. oxi hóa. Tuy nhiên, tính khử đặc trưng hơn. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe3+ có thể Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ dễ nhận 1e tạo thành ion Fe2+ hoặc nhận 3e tạo nhường 1e để trở thành ion Fe3+. thành Fe. 2+ 3+ Fe →Fe +1e Fe3+ + 1e → Fe2+ Fe3+ + 3e → Fe 1. Sắt (II) oxit FeO: 1. Sắt (III) oxit Fe2O3: - Là chất rắn, màu đen, không tan trong nước, - Là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước. không có trong tự nhiên. - Là oxit bazơ nên dễ tan trong dung dịch axit - FeO tác dụng với dung HNO3 tạo muối sắt mạnh. (III): Fe2O3 +6HCl 2FeCl3 + 3H2O 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O. Do không có tính khử nên dù có tác dụng với - Được điều chế bằng cách dùng CO hay H2 H2SO4, HNO3 đặc nóng cũng không tạo thành khử Fe2O3 ở 5000C: phản ứng oxi hóa khử. Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2. Fe2O3 +6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O 2. Sắt (II) hiđroxit Fe(OH)2: - Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO hoặc H2 khử - Là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan thành Fe. trong nước. t0 Fe2O3 +3CO 2Fe + 3CO2. - Trong không khí Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành - Sắt (III) oxit có thể điều chế bằng phản ứng Fe(OH)3: nhiệt phân Fe(OH)3. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3. t0 - Được điều chế bằng cách cho dung dịch muối Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O. Fe2+ tác dụng với dung dịch bazơ mạnh hoặc - Sắt (III) oxit trong tự nhiên tồn tại dưới dạng dung dịch NH3 trong điều kiện không có không quặng Hematit dùng để luyện gang. 2. Sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3: khí. 2+ - Là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong Fe +2OH Fe(OH)2 2+ + nước. hoặc Fe + 2NH3 +2H2O →Fe(OH)2 + 2NH4 . - Là bazơ nên tan dễ dàng trong dung dịch axit 3. Muối sắt (II): - Đa số muối sắt (II) đều tan trong nước, khi kết tạo muối sắt (III). tinh thường ở dạng ngậm nước, ví dụ: 2Fe(OH)3 +3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O - Được điều chế bằng cách cho dung dịch Fe3+ FeSO4.7H2O, FeCl2.4H2O. - Muối sắt (II) dễ bị oxi hóa thành muối sắt tác dụng với dung dịch bazơ mạnh hoặc dung dịch NH3 trong điều kiện không có không khí. (III): Fe3+ +3OH- Fe(OH)3 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 hoặc 6FeSO4 +3Br2 → 2Fe2(SO4)3 +2FeBr3 3+ + - Muối sắt (II) được điều chế bằng cách cho Fe Fe + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3NH4 . (hoặc FeO, Fe(OH)2) tác dụng với axit HCl 3. Muối sắt (III): - Đa số muối sắt (III) tan trong nước, khi kết hoặc H2SO4loãng. tinh thường ở dạng ngậm nước, ví dụ: FeCl3.6H2O, Fe2(SO4)3.9H2O. - Các muối sắt (III) (màu vàng) có tính oxi hóa dễ bị khử thành muối sắt (II) (màu xanh nhạt). 2FeCl3 + Fe 3FeCl2 - Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
138
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ .. HỢP KIM SẮT I. Gang: - Là hợp kim của sắt và cacbon (2-5%). - Nguyên tắc sản xuất gang: khử oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao. - Nguyên liệu: quặng sắt (Hematit), không khí, than cốc, chất chảy (là SiO2 hoặc CaCO3). - Các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang: + Phản ứng tạo chất khử CO: + Phản ứng khử oxit sắt:
+ Phản ứng tạo xỉ:
0
t C+ O2 CO2 t0 C + CO2 2CO t0 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 t0 Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 t0 FeO + CO Fe + CO2 t0 CaCO3 CaO + CO2 t0 CaO + SiO2 CaSiO3
II. Thép: - Là hợp kim của sắt và cacbon (0,01-2%). - Nguyên tắc sản xuất thép: oxi hóa các tạp chất trong gang. - Nguyên liệu: gang trắng, gang xám, sắt thép phế liệu.
B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I. BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP SẮT OXIT SẮT TÁC DỤNG VỚI HNO3 HOẶC H2SO4 ĐẶC NÓNG: - Qui đổi hỗn hợp thành Fe (x mol), O (y mol). - Dùng định luật bảo toàn e, bảo toàn nguyên tố để thiết lập hệ phương trình. Cũng có thể mở rộng bài toán này cho trường hợp hỗn hợp sắt và quặng sunfua của sắt (qui đổi thành Fe và S) Hoặc hỗn hợp sắt, oxit của sắt với đồng hoặc nhôm,... (qui đổi thành Fe, O, Cu hoặc Al,...giải hệ phương trình ba ẩn). Ví dụ 1: Nung nóng m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hoàn toàn X phản bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 4,2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 11,2. B. 16,8. C. 14,0 D. 12,6. Giải Qui đổi 15 gam hỗn hợp X thành Fe (x mol), O (y mol) và áp dụng định luật bảo toàn e, ta có hệ phương trình: 56 x 16 y 15 x 0, 225 m 0, 225.56 12, 6. 3 x 2 y 0,1875.2 y 0,15 Chọn D.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
139
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Ví dụ 2: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất, đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 151,5.
B. 137,1.
C. 97,5.
D. 108,9.
Giải Nhận xét do sau phản ứng còn Cu dư nên muối tạo thành trong dung dịch là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Qui đổi hỗn hợp phản ứng thành Fe (x mol), O (y mol), Cu (z mol) và áp dụng định luật bảo toàn e, ta có hệ phương trình: 56 x 16 y 64 z 61, 2 2, 4 x 0, 45 y 0, 6 m 0, 45.180 0, 375.188 151,5. 2 x 2 y 2 z 0,15.3 x 3 z 0,375 y 4 Chọn A. II. BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP GỒM FeO, Fe2O3, Fe3O4 TÁC DỤNG VỚI HCl, H2SO4 LOÃNG: - Do Fe3O4 (oxit sắt từ) được xem là hỗn hợp của FeO và Fe2O3 nên hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 có thể qui đổi thành Fe2O3 và FeO hoặc thành Fe3O4 nếu nFe2O3 nFeO . - Dùng sơ đồ: 2H+ + O H2O để tính nH hoặc nO . Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ( nFeO nFe2O3 ) bằng V ml dung dịch HCl 2M (vừa đủ). Giá trị của V là: A. 20. B. 40. C. 60. D. 80. Giải Qui đổi hỗn hợp 3 oxit thành 1 oxit là Fe3O4. nFe3O4 0, 01 nO 0, 04. 2H+ + O H2O 0,08 0,04 VddHCl 0, 04 (lít) = 40 (ml). Chọn B. III. BÀI TẬP VỀ OH- TÁC DỤNG VỚI Cr3+: Áp dụng phương pháp giải và công thức tương tự như đối với Al3+.
Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm vào nước dư thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X vào dung dịch có chứa 0,15 mol CrCl3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,3. B. 5,15. C. 15,45. D. 7,725. Giải Ta có: nOH 2nH 2 0,5.
3
nOH nCr 3
0, 5 4 kết tủa tan một phần. 0,15
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
140
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Áp dụng công thức Áp dụng công thức: nOH 4nCr 3 n n 4.0,15 0,5 0,1 mCr ( OH )3 10,3 (gam). Chọn A. C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. Hematit đỏ. B. Xiđerit. C. Manhetit. D. Pirit. Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm: A. Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, Al2O3. C. Fe2O3, CuO, Ag. D. Fe2O3, CuO, Ag2O. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+. B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ. C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính. Câu 4: Có các phát biểu sau: (1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (2) Ion Fe3+ có cấu hình e là [Ar]3d5. (3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo. (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Các phát biểu đúng là A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). Câu 5: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn chứa: A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong không khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
141
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 8: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là: A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (4), (5). D. (1), (3), (5). Câu 9: Cho một ít bột sắt lần lượt vào lượng dư các dung dịch loãng sau đây: HCl, HNO3, H2SO4, AgNO3, CuSO4, NaCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được muối sắt (II) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Cho lần lượt từng chất: Cu, NaNO3, KMnO4, Cl2, NaOH vào dung dịch X. Số trường hợp có xảy ra phản ứng hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Hòa tan hỗn hợp gồm Al và Fe lần lượt vào lượng dư các dung dịch: HCl, NaOH, Cu(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3, HNO3 đặc nóng. Số trường hợp chỉ có một kim loại tham gia phản ứng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4). Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 15: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol. D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. B. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước. D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
142
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 17: Phát biểu đúng là A. Sắt có tính khử mạnh hơn đồng nhưng yếu hơn kẽm. B. Sắt tác dụng được với lưu huỳnh ngay cả ở nhiệt độ thường. C. Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt kém. D. Sắt khử Cl2 thành Cl-, đồng thời sắt bị oxi hóa thành Fe2+. Câu 18: Cho các phát biểu sau: (1) Sắt và crom đều phản ứng với clo với cùng tỉ lệ mol. (2) Sắt có tính khử yếu hơn crom. (3) Sắt và crom đều bền với nước và trong không khí. (4) Sắt (III) hiđroxit và crom (III) hiđroxit đều có tính lưỡng tính. Số phát biểu sai là A. 3. B. 5. C. 2. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO -2 thành CrO 2-4 .
D. 4.
Câu 20: Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeS. D. FeCO3. Câu 21: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là A. Fe, Fe2O3. B. Fe, FeO C. Fe3O4, Fe2O3. D. FeO, Fe3O4. Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: R + 2HCl(loãng)
o
t RCl2 + H2
o
t 2RCl3 2R + 3Cl2 R(OH)3 + NaOH(loãng) NaRO2 + 2H2O Kim loại R là A. Cr. B. Al. C. Mg. Câu 23: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2.
D. Fe. o
t Al2O3 + 2Fe. B. 2Al + Fe2O3
o
t C. 4Cr + 3O2 D. 2Fe + 3H2SO4(loãng) Fe2(SO4)3 + 3H2. 2Cr2O3. Câu 24 : Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr 3Sn 2 2Cr 3 3Sn Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ? A. Cr 3 là chất khử, Sn2 là chất oxi hóa B. Sn2 là chất khử, Cr 3 là chất oxi hóa C. Cr là chất oxi hóa, Sn2 là chất khử D. Cr là chất khử, Sn 2 là chất oxi hóa Câu 25: Dung dịch CuSO4 oxi hóa được tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây ? A. Zn, Al, Fe. B. Au, Cu, Au. C. Fe, Ag, Mg. D. Al, Fe, Hg. Câu 26: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tảu trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là A. xiđerit. B. hematit. C. pirit. D. Manhetit.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
143
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 27: Cho các phát biểu sau: (a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB. (b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ. (c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6 (d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. (e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III). Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là: A. (a), (b) và (e). B. (a), (c) và (e). C. (b), (d) và (e). D. (b), (c) và (e). Câu 28: Các số oxi hóa đặc trưng của crom là A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +3, +4, +6. D. +1, +3, +6. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 48,4. C. 54,0. D. 58. Câu 30: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Sau khi phản ứng thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc), dung dịch X và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ dung dịch HNO3 là A. 5,1M. B. 3,5M. C. 2,6M. D. 3,2M. Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 26,23%. B. 39,34%. C. 65,57%. D. 13,11%. Câu 32: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. Câu 33: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hoà tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là A. 30,9 gam. B. 20,6 gam. C. 54,0 gam. D. 51,5 gam. Câu 34: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24. Câu 35: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20%
thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A. 59,46%. B. 42,31%.
C. 26,83%.
D. 19,64%.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
144
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 36: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08. Câu 37: Nung nóng 23,3 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa x mol H2SO4 (loãng). Giá trị của x là A. 0,75. B. 0,375. C. 0,65. D. 0,325. Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2. Câu 39: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H SO 0,1M. 2
4
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam. C. 0,224 lít và 3,865 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam. Câu 40: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 240. B. 120. C. 360. D. 400. Câu 41: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là A. 1,50. B. 3,25. C. 1,25. D. 2,25. Câu 42: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75% Câu 43: Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là A. 68,4%. B. 9,12%. C. 31,6%. D. 13,68%. Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 12,276 gam hỗn hợp bột X gồm một oxit sắt và Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 0,6272 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đkc) và dung dịch chứa 40,812 gam hỗn hợp muối nitrat. Phần trăm khối lượng của Al trong X là A. 5,72%. B. 7,045. C. 6,60%. D. 6,16%.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
145
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 45: Cho 19,64 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag vào dung dịch HCl dư thu được V1 lít H2 (biết V1>2,912). Mặt khác, cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được V2 lít NO (sản phẩm khử duy nhất), dung dịch Y và 12,92 gam chất rắn Z. Giá trị của V2 là (các thể tích đo ở đkc) A. 1,792. B. 2,24. C. 1,68. D. 2,016. Câu 46: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là A. 11,0. B. 11,2. C. 8,4. D. 5,6. Câu 47: Nung 55,68 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeCO3 ngoài không khí được 43,84 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit sắt và V lít khí CO2(đkc). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 7,616. C. 6,272. D. 7,168. Câu 48: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 0,64. B. 3,84. C. 3,20. D. 1,92. Câu 49: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu (giả thiết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1 lít.
B. 0,6 lít.
C. 0,8 lít.
D. 1,2 lít.
Câu 50: Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,22 và 0,224. B. 1,08 và 0,224. C. 18,3 và 0,448. D. 18,3 và 0,224. Câu 51: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO nung nóng sau một thời gian thu được 51,6 gam chất rắn Y. Dẫn khí đi ra khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 88,65 gam kết tủa. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 7,84 . B. 8,4. C. 3,36. D. 6,72. Câu 52: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm x mol FeO, x mol Fe2O3 và y mol Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 6,72 lít NO2 (đktc). Giá trị của m là A. 46,4. B. 48,0. C. 35,7. D. 69,6. Câu 53: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng, giải phóng 8,064 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đtkc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 30,29 gam chất rắn không tan . Giá trị của a là A. 7,92. B. 9,76. C. 8,64. D. 9,52. Câu 54: Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng T1. Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)3 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng T2. Quan hệ giữa T1 và T2 là A. T1 = 0,972T2. B. T1 = T2. C. T2 = 0,972T1. D. T2 = 1,08T1. Câu 55: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 (trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO và Fe2O3 bằng 9:20) bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X có chứa 16,25 gam FeCl3 và m gam FeCl2. Giá trị của m là A. 5,08. B. 6,35. C. 7,62. D. 12,7.
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
146
Tài liệu ôn thi đại học môn Hóa vô cơ Câu 56: Nung 23,2 gam hỗn hợp X (FeCO3 và FexOy) tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Mặt khác, để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. Công thức của FexOy và giá trị của V là A. FeO và 200. B. Fe3O4 và 250. C. FeO và 250. D. Fe3O4 và 360. Câu 57: Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của sắt với cacbon và sắt phế liệu chỉ gồm sắt, t cacbon và Fe2O3. Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martanh là Fe2O3 3C 2 Fe 3CO Khối lượng sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1%C) cần dùng để khi luyện với 4 tấn gang 5%C trong lò luyện thép Martanh, nhằm thu được loại thép 1%C là A. 1,50 tấn. B. 2,93 tấn. C. 2,15 tấn. D. 1,82 tấn. Câu 58: Chia 156,8 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch Y là A. 1,75 mol. B. 1,50 mol. C. 1,80 mol. D. 1,00 mol. Câu 59: Cho 13,60 hỗn hợp bột X gồm Fe và Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn gồm hai kim loại, cho hai kim loại này trong dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng của Fe có trong hỗn hợp X là A. 41,18%. B. 17,65%. C. 82,35%. D. 58,82%. Câu 60: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- Giá trị của m là A. 3,36. B. 3,92. C. 2,8. D. 3,08. D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 0
1 11 21 31 41 51
2 12 22 32 42 52
3 13 23 33 43 53
4 14 24 34 44 54
5 15 25 35 45 55
6 16 26 36 46 56
7 17 27 37 47 57
8 18 28 38 48 58
9 19 29 39 49 59
TTLTĐH Diệu Hiền- Số 43D – đường 3/2 – TPCT – ĐT: 0964222333 - 0949355366.
10 20 30 40 50 60
147