![](https://assets.isu.pub/document-structure/210814114353-3d6b5564bd6452cf9f7f89ec7fb2ec20/v1/8ea53940c2d556081cfee59727637055.jpeg?width=720&quality=85%2C50)
1 minute read
Hình 2.5. Sơ đồ các bước sử dụng Google classroom
4. Hình thức tổ chức dạy học
5. Phương tiện dạy học
Advertisement
6. Kiểm tra, đánh giá
7. Điều kiện vật chất
8. Giáo viên
Theo lớp, đồng loạt. Ngoài ra rải rác có ngoại khóa, thực hành tìm hiểu địa phương Đa dạng: - Trên lớp: cá nhân, nhóm, cả lớp. Ngoài lớp: học ngoài trời, tham quan, khảo sát địa phương. - Ngoại khóa: tổ địa lí, dạ hội địa lí, CLB địa lí, đố vui địa lí, trò chơi địa lí...
Truyền thống Sử dụng chủ yếu theo kiểu minh họa - Truyền thống, hiện đại (máy chiếu qua đầu, băng hình vidéo, vi tính ...) - Sử dụng chủ yếu theo hướng nguồn tri thức (hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ chính các phương tiện dạy học)
Hình thức đơn điệu: tự luận, hỏi miệng. - Nội dung: chủ yếu về kiến thức, nặng về tái hiện. - Giáo viên độc quyền đánh giá. - Hình thức đa dạng: tự luận, hỏi miệng, trắc nghiệm khách quan, bài tập... Nội dung: cả kiến thức lẫn kỹ năng, chú trọng suy luận. Nếu có tái hiện thì yêu cầu ghi nhớ lôgic. - Giáo viên kết hợp với học sinh đánh giá, tạo điều kiện cho học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Chủ yếu là bảng đen, phấn trắng - Bảng đen, phấn trắng, bàn ghế thuận tiện cho việc di chuyển theo nhóm, máy vi tính, máy phôtôcoppi, các đIều kiện phục vụ dạy học khác. - Phòng bộ môn địa lí, vườn địa lí...
- Tạm bằng lòng với vốn chuyên môn, nghiệp vụ có sẵn. - Luôn phải nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, tiếp cận với phương pháp dạy học tiên tiến và phương tiện dạy học hiện đại, những tri thức mới của khoa học địa lí.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn