2 minute read

1.1.2 Ở Việt Nam

chiếu với tiêu chuẩn nghề nghiệp. Thường các kết luận đánh giá chỉ gồm 2 mức độ: Có DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL năng lưc hành động và chưa có năng lực hành [7]. Như vậy, dạy học theo hướng hình thành và phát triển NL trên thế giới bắt đầu từ những năm cuối thế kĩ XIX và phát triển mạnh mẽ vào những năm 90 của thế kĩ XX. Và cho đến nay xu hướng đó đã phát triển mạnh mẽ ở các quốc gia. 1.1.2 Ở Việt Nam Cùng với sự đổi mới trong chương trình, sách giáo khoa và định hướng phát triển năng lực HS trong quá trình học thì bài tập đánh giá năng lực cũng đang ngày càng được biết đến và sử dụng vào trong dạy học. Những năm cuối thế kĩ XX và những năm đầu thế kĩ XXI, giáo dục Việt Nam đang triển khai đổi mới chương trình, thực chất là thực hiện sự thay đổi trong từng thành tố của quá trình giáo dục, từ mục tiêu tới nội dung, phương pháp và đánh giá kết quả học tập của người học. Đảng và nhà nước đã ban hành nhiều định hướng cho “ công tác đổi mới này”. Qua đó, đã có nhiều tác giả nghiên cứu phát triển năng lực cho HS như: Tác giả Nguyễn Văn Tuấn (2010) đã xây dựng tài liệu học tập theo hướng tích hợp. Trong đó có nhấn manh các quan điểm giáo dục định hướng NL và vấn đề đào tạo trong việc phát triển nguồn nhân lực; Tác giả Đỗ Ngọc Thống ( 2011) đã xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận NL và có nhiều nghiên cứu NL trên các diễn đàn giáo dục; Tác giả Nguyễn Trọng Khanh ( 2011) đã nghiên cứu phát triển Nl và tư duy kĩ thuật; Tác giả Nguyễn Hồng Thuận ( 2013 ) đã đề cập đến khái niệm , các thành tố của NL. Theo đó NL được cấu thành từ bộ phận cơ bản tri thức về lĩnh vực hoạt động hay quan hệ đó; kỹ năng tiến hành hoạt động hay xúc tiến, ứng xử với quan hệ nào đó; Những điều kiện tâm lí. Ngoài ra, đã có các báo cáo, luận văn viết về bài tập đánh giá năng lực như: Trịnh Lê Hồng Phương, Lưu Thị Hồng Duyên (2014) - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dùng bài tập thực nghiệm để phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho HS Phổ thông giúp HS nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học, viết và biểu diễn đúng công thức hóa học. Đồng thời, trình bày và vận dụng được các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và hiểu được ý nghĩa của chúng; Phạm Thị Kiều Duyên (2015) - Trường ĐH Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội, sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh đã xác định các nguyên tắc, quy trình và xây dựng một số bài

Advertisement

This article is from: