30 minute read
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 1. Nguyễn Phú Trọng (2013), Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI, Hà Nội. 2. Phan Thị Thanh Hội và nnk., ( 2020 ) Các xu hướng hiện đại về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất năng lực học sinh THCS ( tr.17-22), Hà Nội 3. Lê Thanh Oai (2016). Thiết kế bài tập thực tiễn trong dạy Học Sinh học 11 trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số 396, tr 52-55. 4. Trương Xuân Cảnh (2015). Xây dựng và sử dụng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học sinh học Cơ thể thực vật - Sinh học 11 trung học phổ thông ( Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) 5. Lưu Thị Hồng Duyên (2015) Dùng bài tập để phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh lớp 10 THPT chuyên ( Luận văn thạc sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh ) 6. Phạm Thị Kiều Duyên (2015) Sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh ( Luận văn tiến sĩ, Trường ĐH Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội). 7. Trần thị Hải Yến (2015) Sử dụng bài tập hóa học phát triể năng lực giải quyết vấn đề cho HS thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm – Hóa học 12 (Luận văn tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội) 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 9. Nguyễn Thị Việt Nga (2016), Hình thành cho sinh viên kĩ năng đánh giá năng lực khoa học của học sinh theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 10. Bộ Giáo dục và đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận NL HS các môn học, Hà Nội. 11. Herried, C.F (1994), Case studies In Science: A novel Method for science Education, Journal of college science teaching, p.221-229 12. Nguyễn Văn Cường, B. Meier (2015), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
PHỤ LỤC DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL PHỤC LỤC 1: PHIẾU KHÁO SÁT THỰC TRẠNG PHIẾU THẮM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Số phiếu:…… KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG Ngày khảo sát:....../…../2021 PHIẾU KHẢO SÁT (V/v: Xây dựng bài tập đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong dạy học môn KHTN – lớp 6) Kính gửi quý thầy cô! Hiện tại em đang thực hiện đề tài “Xây dựng bài tập đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong dạy học môn KHTN – lớp 6”. Để có được những thông tin cần thiết, làm nền tảng cho việc thực hiện đề tài, em tiến hành khảo sát giáo viên tại một số trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Đây là những dữ liệu cơ sở cho việc thực hiện và triển khai đề tài, vì vậy em rất mong quý thầy cô chia sẻ đầy đủ những thông tin dưới đây. Em xin cam đoan những thông tin trả lời trong Phiếu hỏi của thầy (cô) chỉ được sử dụng với mục đích nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy (cô)! Phần A: Thông tin chung Họ và tên: (có thể không ghi)………………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………... Thâm niên công tác: ………………………………………………………... Phần B. Nội dung khảo sát Thầy/Cô vui lòng khoanh tròn và bổ sung, nêu ý kiến của mình vào ô tương ứng. Câu 1. Thầy/cô giáo đã tìm hiểu về chương trình giáo dục phổ thông 2018 - môn khoa học tự nhiên chưa? A. Tìm hiểu kĩ B. Tương đối C. Có tìm hiểu nhưng chưa kĩ
Advertisement
Câu 2. Những dạng bài tập nào dưới đây được sử dụng trong dạy học và kiểm tra DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL đánh giá lĩnh vực Sinh học? A. Bài tập khai thác kênh chữ B. Bài tập khai thác kênh hình C. Bài tập trắc nghiệm D. Bài tập thực tiễn E Bài tập dạng khác: .............................................................................................. Một số dạng bài tập Dạng 1. Bài tập viết một đoạn văn Dạng 2: Bài tập khai thác PISA Dạng 3: Bài tập ra quyết định Dạng 4: Bài tập thực nghiệm Dạng 5. Bài tập tình huống Dạng 6. Bài tập dự án Dạng 7. Bài tập khảo sát, nghiên cứu Dạng 8. Bài tập tìm kiếm thông tin Câu 3. Việc sử dụng bài tập trong dạy học và KTĐG nhằm mục đích đánh giá A. Kiến thức B. Kĩ năng C. Thái dộ D. Năng lực D1. Nhận thức KHTN D2. Tìm hiểu tự nhiên D3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng Câu 4. Quan điểm của GV về KTĐG: A. Đánh giá vì kết quả học tập B. Đánh giá vì học tập C. Đánh giá là học tập
Câu 5. Thầy cô gặp khó khăn gì khi xây dựng và sử dụng bài tập trong dạy học và DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL KTĐG? ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã góp ý kiến cho bài khảo sát này. Chúc quý thầy cô có một ngày vui vẻ. PHỤC LỤC 2: PHIẾU KHẢO NGHIỆM PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Về xây dựng bài tập đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong dạy học môn KHTN- Lớp 6) PHẦN A: Thông tin chung Trường :……………………………………………………………………… Giảng dạy môn:……………………………………………………………… Thâm niên công tác:………………………………………………………..... PHẦN B: Nội dung khảo sát Quý thầy cô cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào mục mà thầy cô đồng ý. Dưới đây là một số bài tập đánh giá năng lực do chúng tôi thiết kế để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong dạy học môn KHTN- Lớp 6. Xin quý thầy cô vui lòng nhận xét về mức độ phù hợp của từng bài tập. (Qui ước câu trả lời theo mức độ từ 1 – mức thấp nhất, đến 3- Mức cao nhất. cụ thể như sau: 1- Không hợp lí/ phù hợp 2- Tương đối hợp lí/ phù hợp 3- Hoàn toàn hợp lí/ phù hợp Phiếu khảo nghiêm 1 Bài tập 1: Chủ đề: Vật sống
Loại bài tập: Bài tập tình huống DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Mục tiêu: Giải thích được vật sống và vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng Nội dung bài tập: : Hôm nay, Thành và Sang mới học xong phần vật sống và vật không sống. Đột nhiên, Thành quay qua nói với sang:” Thế con người là vật sống, đúng không”. Sang liền trả lời: “ Ừ. Đúng rồi.” Thành quay sang hỏi tiếp: “ Thế chú robot có thể cười, nói và hành động như một con người. Vậy robot có phải vật sống không? - Nếu em là Sang, em sẽ trả lời như thế nào? Vì sao? Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài tập 2: Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tập tình huống Mục tiêu: Giải thích mối quan hệ giữa hệ cơ quan và cơ thể. Nội dung bài tập: Bạn An lần đầu tập thể dục chạy bộ/ cử tạ… chỉ vận động tay chân nhưng tim đập nhanh, thở hổn hển. - Vì sao tập thể dục chạy bộ/ cử tạ… chỉ vận động tay chân nhưng tim lại đập nhanh, thở hổn hển? Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
Bài tập 3:
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tập PISA Mục tiêu: Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Nội dung bài tập: Virus corona gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng 2, viết tắt SARS-CoV-2. Trước đây có tên là virus corona mới 2019 (2019-nCoV) và cũng được gọi là virus corona ở người 2019, một chủng coronavirus gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona 2019, xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 12 năm 2019, trong đợt bùng phát đại dịch COVID-19 ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc và bắt đầu lây lan nhanh chóng. Sau đó trở thành một đại dịch toàn cầu. Virus corona có kính thước siêu hiển vi Covid 19 có khả năng lây từ người sang người qua đường hô hấp. Nó có tính biến chủng rất nhanh vì vậy rất khó khăn trong việc điều chế vaccxin. Biểu hiện của bệnh thường là ho, gồm sốt trong, mệt mỏi và ho khan, bị khó thở và suy hô hấp a) Em hãy phân biệt cúm thông thường và cúm do corona? b) Em cần làm gì để bảo về bản thân và gia đình trước tình hình dịch bệnh? Giải thích vì sao phải cần làm như vậy? c) Vì sao phải phòng chống dịch bằng cách đeo khẩu trang khi ra ngoài ? Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài tập 4 : Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tập thực tiễn
Mục tiêu: Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL gây ra. Nội dung bài tập: Học sinh chia làm 2 nhóm. Nhóm 1 tìm hiểu về cách chế biến thực phẩm quanh trường. Nhóm thứ 2 tìm hiểu về hậu quả của tiêu thụ thực phẩm bẩn. Sau khi hoàn thành xong nhiệm vụ giáo viên cho học sinh lấy mẫu bánh tráng trộn gần trường quan sát dưới kính hiển vi. a) Theo em, vì sao trong mẫu bánh trộn này lại chứa nhiều vi khuẩn? b) Tác hại của việc sử dụng thực phẩm bẩn? c) Các em có biện pháp gì để phòng tránh ngộ độc thực phẩm? d) Em hãy đề xuất một số biện pháp bảo quản thực phẩm ở gia đình em? Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài tập 5: Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tập tình huống Mục tiêu: Phân biệt nấm độc và nấm không độc. Nấm ăn và nấm làm thuốc. Xây dựng cẩm nang đi rừng. Nội dung bài tập: Hôm qua Lan đi lượm củi trong rừng thì tình cờ thấy rất nhiều nấm rất giống nấm mèo. Lan liền hái về nấu cho gia đình ăn. a) Em có đồng tình với cách làm của bạn Lan không? Vì sao? b) Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì? c) Làm cách nào để xây phân biệt nấm độc và nấm không độc? d) Em hãy xây dựng quyển cẩm nang để phân loại các loại nấm?
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Giáo viên gợi ý câu d: Các em liệt kê các loại nấm độc thường ở Việt Nam sau đó cắt dán và ghi tên nấm dưới hình ảnh. Qua các loài nấm độc đó chúng có chung đặc điểm gì để nhận dạng: + Màu sắc như thế nào? + Sống ở đâu? + Ngửi thì thường như thế nào? Tương tự làm 3 loại nấm còn lại. Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phiếu khảo nghiệm 2 Bài tập 1: Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tâp tìm kiếm thông tin Mục tiêu: Biết cách gọi tên địa phương và tên khoa học một số sinh vật. Nội dung bài tập: Em hãy tìm tên khoa học của các loài thực vật, động vật có tên địa phương sau đây:
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Ngoài những loài trên, em hãy nêu tên địa phương và tên khoa học của một số loài mà em biết? Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cây bắp Cá trê Cây chết giả Cây bùm bụp
Bài tập 2:
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tập tình huống Mục tiêu: Biết bảo vệ bản thân trước tác hại của động vật trong đời sống. Nội dung bài tập: Lớp An đi cắm trại trên đường. Buổi tối mấy bạn đi chơi đùa quanh đó thì An không may giẫm phải rắn và bị nó cắn ở chân. Cả nhóm cuốn quá không biết xử lí thế nào? a) Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì để giúp An? b) Có ý kiến cho rằng “Chỉ cần lấy miệng hút máu là xong”. Em có đồng tình với ý kiến đó không ? Vì sao? Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài tập 3: Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tập thực tiễn Mục tiêu: Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Nội dung bài tập: Đóng vai một tuyên truyền viên, em hãy giải thích thông điệp 5K ( Giải thích rõ mỗi K ) của phòng chống dịch dịch corona như thế nào?
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài tập 4 : Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tập tình huống Mục tiêu: Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. Nội dung bài tập: Hôm nay trời nắng nóng. Nam và Trang rủ nhau làm sữa chua. Nam cho sữa tươi và sữa đặc vào cùng 1 xoong. Quấy đều tay cho đến khi hỗn hợp sôi. Sau đó tắt bếp, để hỗn hợp nguội bớt. Múc 1 cốc hỗn hợp sữa ấm, hòa cũng với hũ sữa chua cái, khuấy đều. Đem hỗn hợp sữa ấm đi ủ trong khoảng 5-8 tiếng. Lúc này, Nam và trang cùng lấy sữa chua ra. Sữa chua sau khi ủ sánh lại ở trạng thái sệt, có vị chua và có mùi thơm dễ chịu. Nam thấy vậy liền quay qua hỏi Trang: “Vì sao sữa đang ở trạng thái lỏng chuyển qua trạng thái sệt và có vị chua?”
- Nếu em là Trang em sẽ trả lời như thế nào? DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài tập 5: Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tập thực nghiệm Mục tiêu: Biết được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên Nội dung bài tập: GV cho học sinh ra một góc sân trường lấy những chiếc lá già, úa trên cây, sau đó đưa cho học sinh vuốt thẳng rồi cho vào quyển sách ép chặt. Học sinh cả bày những chiếc lá khô với đầy đủ kích thước cùng kéo và keo dán lên bàn. Sau đó, GV cho học sinh thỏa thích làm tranh từ lá khô. GV chia lớp thành 2 nhóm. GV chia trên bảng thành các cột vai trò của thực vật và phát cho học sinh hàng loạt ảnh thực vật. a) Em hãy dán các hình ảnh đúng vị trí thích hợp? Giải thích? b) Kể tên một số loài thực vật với vai trò tương ứng mà em biết? Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Phiếu khảo nghiệm 3 Bài tập 1: Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tâp thực tiễn Mục tiêu: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân Nội dung bài tập: Tên 7 bộ côn trùng
Đặc điểm Đặc điểm Cánh Miệng Bụng Bộ không cánh
Không có. Bộ cánh nửa
Có dạng nửa. Kiểu vòi hút. Bộ hai cánh Có 1 đôi cánh. Kiểu nhai nghiền. Bộ cánh cứng Có 2 đôi cánh, cánh trước dạng sừng ( cứng ). Kiểu nhai nghiền.
Bộ cánh DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL vảy
Có 2 đôi cánh, cánh trước dạng màng, có vảy. Kiểu nhai nghiền. Bộ cánh mạng
Có 2 đôi cánh, cánh trước dạng màng, không có vảy. Kiểu nhai nghiền. Cuối bụng con cái không có kim chích. Bộ cánh màng
Có 2 đôi cánh, cánh trước dạng màng, không có vảy Kiểu nhai nghiền.
Cuối bụng con cái có kim chích. Từ những thông tin trên, em hãy xây dựng khóa lưỡng phân bảy loại côn trùng trên?
Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không?
Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
Bài tập 2:
Chủ đề: Vật sống
Loại bài tập: Bài tập tình huống
Mục tiêu: Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn.
Nội dung bài tập: Minh là một học sinh mới chuyển trường, cách đó một năm DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Minh bị tai nạn cần phải truyền máu gấp. Lần truyền máu đó đã khiến Minh bị nhiễm HIV. Ở trường cũ không một bạn nào trong lớp nói chuyện với Minh, Minh thường bị miệt thị và bị bạn bè xa lánh. Rồi Minh chuyển trường mới, lúc đầu cũng có nhiều bạn chơi với Minh nhưng bỗng một ngày Minh bước vào lớp học thì nghe tiếng xì xào: Hoa: Mình mới biết một chuyện kinh khủng, thằng Minh lớp mình bị HIV Lan: Ôi. Thế thì nguy hiểm quá thằng Minh có thể lây cho chúng ta mất thôi Tuấn: Thật nguy hiểm, mình phải chuyển chỗ ngồi và đi nói với mấy đứa khác tránh xa nó ra kẻo bị lây Nam: Mọi người bình tĩnh, HIV không lây qua tiếp xúc thông thường đâu. a) Theo em, ý kiến bạn Nam đúng không? Vì sao? HIV lây qua những con đường nào? b) Nếu một người muốn xét nghiệm HIV hay không xét nghiệm lúc nào là hợp lí nhất? c) Hiện nay rất nhiều người trả thù xã hội bằng cách lấy kim tiêm dính máu của mình rồi tiêm vào người khác. Em hãy dự đoán hành động tiếp theo của Minh? d) Nếu em là Minh , em sẽ làm gì? Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài tập 3: Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tập khai thác kênh ảnh/ thông tin Mục tiêu: Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra
Nội dung bài tập:
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL a) Em hãy điền thông tin và vẽ hình ảnh vào các ô trống trong poster sao cho phù hợp nhất? b) Tại sao cần phải lạc quan, đồng lòng, thành thật, tự giác, chọn lọc thông tin trong quá trình phòng chống covid-19? c) Bản thân em cần phải làm gì để đẩy lùi dịch covid-19? Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài tập 4 : Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tập thực tiễn Mục tiêu: Hiểu được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên
Nội dung bài tập: Thủy triều đỏ" hay sự "nở hoa" của tảo là cách gọi để chỉ hiện DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL tượng bùng nổ về số lượng của tảo biển. Sự "nở hoa" của tảo có khi làm nước biển màu đỏ, có khi màu xanh, màu xám hoặc như màu cám gạo... Hiện tượng "nở hoa" thường đồng hành với sự giảm thiểu nhanh chóng hàm lượng ô-xy trong nước. a) Theo em hiện tượng” Thủy triều đỏ” có lợi hay có hại? Giải thích? b) Qua thông tin trên, em có biện pháp gì hạn chế tác hại của hiện tượng “ Thủy triều đỏ”? Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài tập 5: Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tập tình huống
Mục tiêu: Biết bảo vệ bản thân trước tác hại của động vật trong đời sống DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Nội dung bài tập: Nhà Hà có nuôi một con chó. Nó gắn bó bó với nhà Hà cũng được 2 năm rồi và Hà cũng rất yêu mến nó. Mỗi lần về nhà Hà thường ôm nó lên mình, chơi cùng với nó. Hà chăm sóc nó rất tốt, tắm sửa sạch sẽ nhưng nó vẫn bị bọ ve rất nhiều. Quét nhà lúc nào cũng thấy. Mẹ Hà đọc báo thì mới hay bò chéc là trung gian truyền bệnh dịch hạch. Mẹ Hà thấy vậy lên có ý định bán con chó đi nhưng Hà nhất quyết không đồng ý. a) Nếu em là Hà, em sẽ làm thế nào? Vì sao? b) Nếu muốn giữ con chó để lại nuôi, theo em Hà cần phải làm gì? Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài tập khảo nghiêm 4 Bài tập 1: Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tâp thực tiễn Mục tiêu: Biết cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. Nội dung bài tập: Các chủng vi khuẩn gây bệnh kí sinh cho người ( Cả động vật và thực vật), nhiều chủng vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn vì chúng gây ôi thiu hoặc thối rửa. Các rác rưởi có nguồn gốc hữu cơ, các xác động vật, thực vật chết để lâu ngày bị vi khuẩn phân hủy gây mùi thối làm ô nhiễm môi trường. - Vậy chúng ta có nên diệt trừ tất cả các chủng vi khuẩn trong tự nhiên không? Vì sao? Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp
Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài tập 5: Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tập tình huống Mục tiêu: Nêu một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra Nội dung bài tập: Bạn Nam bị bệnh lang ben cũng đã được 1 năm. Sau lưng bạn nổi các đốm trắng chi chít. Nhưng vì không thuận tay bôi thuốc cộng với da bạn trắng nên cũng ít để ý. Bạn lên mạng tra cứu bệnh cũng không nguy hiểm gì mấy nên cứ để vậy không tìm cách chữa trị. a) Em có đồng tình với ý kiến của bạn Nam không? Vì sao? b) Nếu em là Nam, em sẽ làm gì? c) Em hãy nêu biện pháp phòng chống bệnh lang ben? Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Bài khảo nghiệm 5 Bài tập 1: Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tâp tình huống Mục tiêu: Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra.
Nội dung bài tập: Hưng làm việc cho một công ty cung cấp suất ăn. Một vài ngày DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL trước, anh phục vụ thức ăn nóng từ lò hâm ở một tiệc ngoài trời. Anh không mang găng do dùng muỗng và kẹp để phục vụ thức ăn. Người quản lý chú ý rằng Hưng nhiều lần đi tới nhà tắm trong ca làm việc bốn giờ. Những lần này không làm gián đoạn sự phục vụ khách hàng do có nhiều nhân viên. Nhà vệ sinh gần nhất có xà phòng, vòi nước nóng và lạnh và máy sấy bằng không khí nóng, nhưng không có khăn giấy. Mỗi lần Hưng dùng nhà vệ sinh, anh rửa tay nhanh sau đó lau khô bằng tạp dề. Trong những tuần sau đó, nhà quản lý công ty cung cấp suất ăn nhận nhiều cuộc điện thoại từ những người tham gia bữa tiệc và đã ăn thức ăn của họ. Họ than phiền về chứng tiêu chảy, sốt và nóng lạnh. Có một cuộc gọi từ mẹ của một cậu bé đã nằm bệnh viện do mất nước. Bác sỹ cho rằng cậu bé bị nhiễm khuẩn Shigella. a) Theo em, nguyên nhân dẫn đến những người tham gia bữa tiệc bị chứng tiêu chảy, sốt và nóng lạnh từ đâu? b) Qua đây, em hãy cho biết giải pháp nào có thể được áp dụng để ngăn ngừa? Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài tập 2: Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tập tình huống Mục tiêu: Thực hành sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. Nội dung bài tập: Bạn An muốn quan sát tế bào trứng cá và tế bào biểu bì vảy hành. Bạn An đang phân vân không biết nên sử dụng kính lúp hay kính hiển vi quang học để quan sát. Theo em, bạn An nên tiến hành quan sát như thế nào?
Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài tập 3: Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tập tình huống Mục tiêu: Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. Nội dung bài tập: Nam lúc 5 tuổi vô tình bị chó cắn vào tay. Tối hôm sau người nhà phát hiện con chó bị chết. Mẹ nam nghi ngờ chó bị dại nên cho đi tiêm vacxin. Nhưng bố Nam không cho đi tiêm vì “ sợ sẽ bị giảm trí nhớ” . a) Theo em, ai đúng ai sai? Vì sao? b) Có ý kiến cho rằng: “ Bệnh do virut gây ra thường nguy hiểm hơn bệnh do tác nhân khác. Theo em đúng hay sai? Vì sao? Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài tập 4 : Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tập thực tiễn
Mục tiêu: Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL tượng trong thực tiễn. Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Nội dung bài tập: GV cho 2 nhóm học sinh trong lớp lên diễn kịch mà GV đã cho sẵn nội dung từ trước, HS đã phân công chuẩn bị ở nhà. - Học sinh nhóm 1 lên diễn kịch A có 1 cơ sở sản xuất nhỏ lẻ về chả lụa, giò thủ khu chế biến không đảm bảo vệ sinh, rửa thực phẩm qua loa từ đó thực phẩm làm ra không an toàn, mà chính người thân của A phải bị ngộ độc thực phẩm do ăn phải sản phẩm làm từ cơ sở sản xuất của gia đình, cung với sự tác động của B - cộng tác viên y tế mà Tâm đã ăn năn hối cãi và hứa sửa lỗi của mình. - Học sinh nhóm 2 lên diễn kịch Một nhóm 4 học sinh đi ăn bánh canh tại 1 quán hàng rong gần trường . Lúc mới ăn xong cả 4 bạn đều bị đau bụng tiêu chảy phải nhập viện. Sau khi được các bác sĩ và các cô y tá kịp thời cứu chữa và đưa ra lời khuyên nên ăn chín uống sôi thì các bạn cũng rút ra được bài học cho bản thân. - Sau khi mỗi nhóm diễn kịch xong, giáo viên đặt câu hỏi: a) Qua 2 vỡ kịch vừa rồi, em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến ngộ độc thực phẩm và tiêu chảy? b) Từ đó, em có biện pháp gì để phòng tránh? Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài tập 5: Chủ đề: Vật sống Loại bài tập: Bài tập tình huống Mục tiêu: Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn.
Nội dung bài tập: Buổi trưa, Lan đi học về, nhìn quanh không ai ở nhà. Lan liền DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL chạy xuống bếp kiếm đồ ăn mà không thấy gì cả. Lan mở nồi cơm điện ra thì thấy còn một ít cơm. Lan nghĩ thầm chắc là cơm hôm qua còn lại. Ngửi không nghe mùi gì chắc vẫn chưa ôi thêu. Lan dắt cơm ra đi chiên cơm ăn đỡ cho kịp giờ đi học. Đến chiều thì Lan đau bụng và chở vô bệnh viện. Bác sĩ nói Lan bị ngộ độc thực phẩm và khuyên Lan không được ăn đồ ôi thêu - Vì sao không nên ăn thức ăn ôi thêu? Tác hại của việc ăn phải thức ăn ôi thêu? Theo quý thầy cô, bài tập trên có phù hợp để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong chủ đề vật sống không? Không phù hợp Tương đối phù hợp Hoàn toàn phù hợp Xin quý thầy cô vui lòng cho biết lí do: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý thầy cô giáo! Mọi thông tin thắc mắc xin vui lòng liên hệ: Đỗ Thị Hồng Nở, Lớp 17SS, Khoa: Sinh – Môi trường, Trường ĐH Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.