NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
HÀNH VI BIỂU HIỆN CỦA NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
1. Phân tích tình huống, phát hiện
Phân tích được tình huống (học tập, thực tiễn,): Mô tả đúng
vấn đề và phát biểu vấn đề cần giải quyết (câu hỏi khoa học)
và đủ các thông tin về quá trình, hiện tượng từ đó làm cơ sở phân tích phát hiện trong quá trình, hiện tượng tồn tại vấn đề cần nghiên cứu Phát hiện vấn đề: Từ các thông tin đúng và đủ về quá trình, hiện tượng, phân tích phát hiện trong quá trình, hiện tượng tồn tại vấn đề cần nghiên cứu (hiện tượng, quá trình mới,khác hay mâu thuẫn với những cái đã biết) Phát biểu vấn đề: Nêu vấn đề cần được nghiên cứu dưới dạng câu hỏi khoa học
2. Đề xuất và lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề
Thu thập thông tin, xử lý (kết nối, lựa chọn, sắp xếp…)
3. Thực hiện giải pháp
Lập kế hoạch thực hiện, phân công nhiệm vụ (trong trường
thông tin liên quan đến vấn đề. Phân tích thông tin Xác định, tìm ra kiến thức và/ hay phương pháp vật lý (và liên môn) cần sử dụng cho việc GQVĐ vấn đề Đề xuất giải pháp Lựa chọn giải pháp hợp làm việc theo nhóm) Thực hiện theo kế hoạch Điều chỉnh hành động trong quá trình thực hiện giải pháp
4. Đánh giá và hoàn thiện quá trình GQVĐ và đưa ra khả năng áp dụng kết quả thu được trong việc GQVĐ tương tự
Đánh giá quá trình GQVĐ (từ đầu đến kết thúc) Hoàn thiện quá trình GQVĐ (từ đầu đến kết thúc) Đưa ra khả năng áp dụng kết quả thu được trong việc giải quyết vấn đề tương tự
1.2.3. Tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề Năng lực GQVĐ được đánh giá thông qua khả năng đánh giá, khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng thực hiện nhiệm vụ của HS trong các loại tình huống khác nhau của thực tiễn. Việc đánh giá năng lực GQVĐ của HS được thực hiện
10