Theo tác giả Andrade and Du, TĐG là một phương pháp đánh giá quá trình, trong đó HS phản ánh và đánh giá chất lượng công việc và học tập của họ, đánh giá mức độ mà họ hoàn thành các mục tiêu hoặc các tiêu chí một cách rõ ràng, phát hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu và sửa đổi cho phù hợp . Tác giả Nguyễn Thị Dung cho rằng: “TĐG là một quá trình, trong đó HS phản ánh và đánh giá chất lượng việc học tập của mình, đánh giá mức độ mà họ thể hiện các mục tiêu và các tiêu chí học tập được quy định rõ ràng, xác định điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, từ đó điều chỉnh việc học cho phù hợp”. Theo Boud, TĐG là một quá trình đưa ra những quy định, tiêu chuẩn về hiệu suất công việc đạt được, sau đó đưa ra các phán đoán, nhận xét về kết quả và chất lượng công việc dựa vào các tiêu chuẩn đưa ra. Theo tác giả Andrade and Du, TĐG là một phương pháp đánh giá quá trình, trong đó HS phản ánh và đánh giá chất lượng công việc và học tập của họ, đánh giá mức độ mà họ hoàn thành các mục tiêu hoặc các tiêu chí một cách rõ ràng, phát hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu và sửa đổi cho phù hợp. Tác giả Nguyễn Thị Dung cho rằng: “TĐG là một quá trình, trong đó HS phản ánh và đánh giá chất lượng việc học tập của mình, đánh giá mức độ mà họ thể hiện các mục tiêu và các tiêu chí học tập được quy định rõ ràng, xác định điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, từ đó điều chỉnh việc học cho phù hợp”. Bảng 2.3: Cấu trúc kĩ năng tự đánh giá Biểu hiện
Tiêu chí
HS nhận nhiệm vụ học tập và thực hiện nhiệm vụ (có thể là câu hỏi, Thực hiện tự kiểm tra
bài tập, bảng hỏi...) để kiểm tra về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong quá trình học tập: trong hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm, thuyết trình, tự học trên lớp hay ở nhà để làm cơ sở cho việc TĐG. Dựa vào các tiêu chí đánh giá HS đưa ra nhận định chính xác, khách
Tự nhận xét
quan về quá trình học tập của bản thân; sự tiến bộ, những điểm mạnh và điểm yếu; mức độ đạt được mục tiêu đề ra. Để xuất các biện pháp cụ thể điều chỉnh hoạt động học tập của
Ra quyết định và điều chỉnh việc học
bản thân, bao gồm xác định: - Cách khắc phục điểm yếu, những khó khăn bản than mắc phải. - Cách phát huy điểm mạnh. - Kế hoạch để nâng cao chất lượng học tập trong tương lai.
47