1 minute read

1.2.4. Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn

chuyên môn tƣơng ứng với công việc của mình. Những năng lực này không phải là bẩm sinh, mà nó có đƣợc do sự phát triển giáo dục, bồi dƣỡng của con ngƣời.

1.2.4. Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn

Advertisement

Theo chƣơng trình môn Vật lí phổ thông 2018, nội dung học tập chú trọng vào bản chất, ý nghĩa vật lí của các đối tƣợng, đề cao tính thực tiễn; giúp học sinh phát triển tƣ duy khoa học dƣới góc độ vật lí, khơi gợi sự ham thích ở học sinh, tăng cƣờng khả năng vận dụng tri thức vào thực tiễn, góp phần hình thành các phẩm chất và năng lực chung đƣợc quy định trong Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể. Học sinh hình thành và phát triển đƣợc năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên, cụ thể là năng lực vật lí, thông qua học tập vật lí . Năng lực Vật lí bao gồm các thành phần sau: a) Nhận thức kiến thức vật lí – Kiến thức phổ thông đƣợc nhận thức đƣợc cốt lõi về: chất, năng lƣợng và sóng; lực và trƣờng, mô hình hệ vật lí – Từ bộ môn vật lí có thể nhận biết đƣợc một số ngành, nghề liên quan đến vật lí. b) Tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên dƣới góc độ vật lí –Khám phá và tìm tòi theo tiến trình một số sự vật, hiện tƣợng đơn giản, gần gũi trong thế giới tự nhiên và đời sống. – Rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tƣợng đơn giản, gần gũi trong thế giới tự nhiên bằng cách phân tích, so sánh. - Kiểm tra các dự đoán, lí giải các chứng cứ, rút ra kết luận bằng cách sử dụng đƣợc các chứng cứ khoa học . c) Kiến thức vật lí đƣợc vận dụng vào thực tiễn – Sử dụng toán học là công cụ để giải quyết vấn đề cụ thể và vận dụng đƣợc kiến thức vật lí để mô hình hoá các hệ vật lí đơn giản.

This article is from: