CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN- PART 1 (Library contemporary) - Diệp Phát Majeh

Page 24

KHOA KIẾN TRÚC

ĐỒ ÁN KIẾN TRÚC 14

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

HỌ TÊN: LÀI DIỆP PHÁT

MSSV: 17510201212 _ KT17/A2

GVHD:

Ths.KTS VĂN TẤN HOÀNG

Ths.KTS HUỲNH ĐỨC THỪA

CONTEMPORARY

LIBRARY

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MÌNH

VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KIẾN TRÚC

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

CÔNG NGHỆ 4.0 ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI PHÁP THIẾT

KẾ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Nhóm GVHD:

ThS.KTS. VĂN TẤN HOÀNG

ThS.KTS. HUỲNH ĐỨC THỪA (hoặc Th.S.KTS TRẦN GIA HÒA)

SVTH: LÀI DIỆP PHÁT

MSSV: 17510201212

Lớp: KT17/A2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021

BỘ GIÁO D
BỘ XÂY DỰNG
ỤC
TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C KI Ế N TRÚC TP.HCM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH
PHẦN A (Phần mở đầu) 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1 1.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng tới công nghệ đọc..........................1 1.2. Trong thời đại ngày nay, văn hóa đọc thoái trào bị cạnh tranh bởi công nghệ thông tin .........................................................................................................1 1.3. Thư viện đại học, học viện bị ảnh hưởng bởi xu thế mới 2 2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2 2.1. Nghiên cứu định hướng phát triển công nghệ đọc 4.0..................................2 2.2. Nghiên cứu các không gian đặc thù của thư viện trường đại học, học viện2 2.3. Nghiên cứu hình thái đọc mới của thư viện sinh viên 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................2 3.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................3 4.1. Tổng hợp các nguồn tài liệu............................................................................3 4.2. Khảo sát thực địa .............................................................................................3 4.3. Điều tra xã hội 3 4.4. Phương pháp sơ đồ hóa...................................................................................3 4.5. Phân tích và thống kế ......................................................................................3 5. Nội dung định hướng nghiên cứu 3 5.1. Tìm hiểu về công nghệ đọc trong thư viện .....................................................3 5.2. Phân tích, tìm hiểu các không gian đặc thù của thư viện trường đại học, học viện 3 5.3. Đề xuất giải pháp kỹ thuật công nghệ của thư viện 4.0 ................................3 6. Các nghiên cứu đã có liên quan đến đề tài .........................................................3 PHẦN B (phần nội dung nghiên cứu)
VIÊN
TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C KI Ế N TRÚC TP.HCM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT Chương 1: Tổng quan về thể loại công trình thư viện 1.1. Lịch sử hình thành phát triển thư viện ............................................................4 1.1.1. Lịch sử hình thành phát triển thư viện .......................................................4 1.1.2. Lịch sử hình thành phát triển thư viện ở Việt Nam 5 1.2. Định nghĩa về thư viện.......................................................................................6 1.2.1. Định nghĩa về thư viện ................................................................................6 1.2.2. Định nghĩa về thư viện chuyên ngành........................................................6 1.2.3. Định nghĩa về thư viện tổng hợp 6 1.2.4. Định nghĩa về thư viện công cộng ..............................................................7 1.3. Phân loại..............................................................................................................8 1.3.1. Phân loại theo cấp quản lý ..........................................................................8 1.3.2. Phân loại theo chuyên ngành 8 1.3.3. Phân loại theo đối tượng có đặc điểm riêng biệt.......................................9 1.3.4. Phân loại theo quy mô ...............................................................................10 1.4. Xu hướng thiết kế trên thế giới và Việt Nam 11 1.4.1. Thư viện mở ...............................................................................................11 1.4.2. Thư viện số .................................................................................................11 1.4.3. Thư viện tích hợp công trình công cộng khác.........................................12 1.4.3.1. Thư viện trong công trình tôn giáo 12  Thư viện trong chùa 12  Thư viện trong nhà thờ...........................................................................12 1.4.3.2. Thư viện trong bảo tàng.......................................................................13 1.4.3.3. Thư viện tích hợp nhiều chức năng. ...................................................13 Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC (Cơ sở thiết kế) của thể loại công trình thư viện 2.1. Các tài liệu cơ sở xác định quy mô thiết kế ...................................................14 2.1.1. Quy hoạch tổng thể và đặc điểm khu đất của thư viện 14 2.1.1.1. Quy hoạch thư viện trong đô thị- khu dân cư.....................................14 2.1.1.2. Tổ chức tổng thể thư viện trong Viện nghiên cứu .............................14
TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C KI Ế N TRÚC TP.HCM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT 2.1.1.3. Tổ chức tổng thể thư viện trong trường đại học, học viện.................14 2.1.1.4. Đặc điểm khu đất xây dựng 15 2.1.1.5. Quy mô thư viện ...................................................................................17 2.1.1.6. Phòng cháy chữa cháy .........................................................................18 2.1.2. Tiêu chuẩn các thông số kỹ thuật, MĐXD, qui mô tầng cao, chiều cao công trình, chiều cao sử dụng, qui mô số người, diện tích đậu xe...................18 2.1.2.1. Thông số kỹ thuật của thư viện ...........................................................18 2.1.2.2. Mật độ xây dựng 20 2.1.2.3. Quy định khoảng lùi, chiều cao của thư viện.....................................20 2.1.2.4. Diện tích đậu xe của thư viện ..............................................................21 2.1.3. Tiêu chuẩn tính toán phòng ốc, diện tích ................................................22 2.1.3.1. Tiêu chuẩn về khối phòng đọc 22 2.1.3.2. Tiêu chuẩn về kho sách........................................................................23 2.1.3.3. Tiêu chuẩn về khối công cộng .............................................................25  Khu sảnh- đón tiếp .................................................................................25  Khu triển lãm 26  Khu hội trường- hội thảo 26  Khu dịch vụ.............................................................................................28 2.2. Các đặc điểm chính của thư viện....................................................................28 2.2.1. Các bộ phận chức năng của thư viện.......................................................28 2.2.1.1. Khối phòng đọc 28 a. Phòng đọc chung......................................................................................28 b. Phòng đọc riêng .......................................................................................28 2.2.2.2. Khối kho sách .......................................................................................29 2.2.2.3. Khối Quản lý, hành chính 29 2.2.2.4. Khối công cộng.....................................................................................29 2.2.2. Sơ đồ dây chuyền sử dụng của thư viện ..................................................30
TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C KI Ế N TRÚC TP.HCM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT 2.2.2.1. Sơ đồ dây chuyền sử dụng chung của thư viện ..................................30 2.2.2.2. Sơ đồ dây chuyền thư viện nghiên cứu 30 2.2.2.3. Sơ đồ dây chuyền thư viện tổng hợp ...................................................31 2.2.2.4. Sơ đồ dây chuyền thư viện công cộng .................................................32  Sơ đồ dây chuyền thư viện mở..................................................................32  Sơ đồ dây chuyền thư viện số ...................................................................33 2.2.3. Sơ đồ dây chuyền sử dụng các bộ phận trong thư viện 33 2.2.3.1. Sơ đồ dây chuyền của khối phòng đọc ................................................33 a. Dây chuyền đọc theo vĩ tuyến (phân bố theo đường đứng) .....................34 b. Dây chuyền đọc theo kinh tuyến (phân bố theo phương ngang)..............35 c. Dây chuyền đọc theo chữ U:....................................................................36 d. Dây chuyền đọc theo chữ L:.....................................................................37 2.2.3.2. Sơ đồ dây chuyền kho sách..................................................................38  Bố trí kho sách dạng tập trung .................................................................38  Bố trí kho sách dạng phân tán 38  Bố trí kho sách dạng xen kẽ .....................................................................39 2.2.3.3. Sơ đồ dây chuyền khối công cộng ......................................................39  Khu sảnh- đón tiếp ...................................................................................40  Khu triển lãm............................................................................................40  Khu hội trường- hội thảo..........................................................................40  Khu dịch vụ ..............................................................................................41 2.3. Đặc điểm hình thức thẩm mỹ..........................................................................42 2.3.1. Yếu tố tác động đến hình thức thư viện...................................................42 2.3.1.1. Yếu tố địa hình......................................................................................42 2.3.1.2. Yếu tố tính bản địa 43 2.3.1.3. Yếu tố khí hậu.......................................................................................44 2.3.2. Giải pháp hình thức cho thư viện.............................................................44
TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C KI Ế N TRÚC TP.HCM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT 2.3.2.1. Hình thức cổ điển.................................................................................44 2.3.2.2. Hình thức một khối đơn 45 2.3.2.3. Hình thức nhiều khối...........................................................................45 2.3.2.4. Hình thức mô phỏng ............................................................................46 2.3.3. Giải pháp cho thư viện cộng đồng............................................................46 2.4. Các yêu cầu về kỹ thuật 48 2.4.1. Các công nghệ trong thư viện...................................................................48 2.4.1.1. Công nghệ kho lưu trữ ASRS trong thư viện (Automated storage and retrieval system).................................................................................................48 2.4.1.2. Quản lý sách trong thư viện với công nghệ RFID (Radio Frequency Identification) ....................................................................................................48 2.4.4. Giải pháp kỹ thuật.....................................................................................49 2.4.4.1. Hệ thống thông gió...............................................................................49 2.4.4.2. Chiếu sáng tự nhiên 51 2.4.2.3. Chiếu sáng nhân tạo ............................................................................52 2.4.2.4. Hệ thống kiếm soát (camera)...............................................................53 2.4.2.5. Thông thoáng nhân tạo........................................................................53 Chương 3: CÔNG NGHỆ 4.0 ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI PHÁP THIẾT KẾ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 3.1. Hệ thống các bộ phận chức năng của thư viện trường đại học, học viện ...54 3.2. Yếu tố thời đại ảnh hưởng tới văn hóa đọc....................................................54 3.2.1. Nhu cầu đọc sách 54 3.2.2. Mục đích đọc sách ......................................................................................55 3.2.3. Thói quen đọc sách.....................................................................................56 3.2.4. Kỹ năng đọc sách ........................................................................................57 3.3. Nghiên cứu tính đặc trưng của thư viện trường đại học (lấy ví dụ làng Đại học Thủ Đức) ...........................................................................................................58 3.3.1. Đọc kết hợp với dịch vụ.............................................................................58
TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C KI Ế N TRÚC TP.HCM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT 3.3.2. Đọc kết hợp với nhu cầu sinh hoạt sinh viên...........................................59 3.3.3. Đọc kết hợp với học nhóm- workshop 60 3.4. Sự phát triển công nghệ đọc 4.0 ảnh hưởng đến không gian đọc thư viện.61 3.4.1. Các thế hệ thư viện thông minh (1995 – 2025)........................................61 3.4.2. Các loại công nghệ cho thư viện ...............................................................61 3.4.2.1. Công nghệ ASRS (Automated Storage and Retrieval System) 61 3.4.2.2. Công nghệ RFID (Radio Frequency Identification) ..........................63 3.4.2.3. Công nghệ điện từ EM (Electro-Magnetic) tự động hóa thư viện.....65 3.4.2.4. Công nghệ thẻ thư viện 66 3.4.3. Các loại công nghệ đọc ảnh hưởng đến không gian đọc của thư viện 67 3.4.3.1. Công nghệ tương tác VR......................................................................67 3.4.3.2. Công nghệ đọc Touch Engagement (công nghệ chạm-cảm ứng) .....68 a. Công nghệ đọc AR (augmented reality) 68 b. Máy đọc sách điện tử...............................................................................69 c. Màn hình cảm ứng Touch Screen..........................................................70 3.4.3.3. Công nghệ tường tương tác (interactive wall) 72 3.4.3.4. Thiết bị cảm biến 74 3.4.3.5. Tổng hợp các công nghệ ảnh hưởng đến không gian đọc thư viện ..75 3.4.4. Sách giấy vẫn chiếm vị trí quan trọng .....................................................76 3.4.4.1. Phòng sách quý hiếm 76 3.4.4.2. Phòng đọc chung 76 3.4.4.3. Phòng đọc nhóm...................................................................................77 3.4.4.4. Những thách thức thư viện thời 4.0 ....................................................77 PHẦN C: (Phần kết luận, kiến nghị, đề xuất) 1. Tóm tắt nội dung nghiên cứu ..........................................................................78 2. Kết luận- đánh giá 78 3. Kiến nghị- đề xuất giải quyết các vấn đề đặt ra ............................................78 PHỤ LỤC: Tài liệu tham khảo

PHẦN A (Phần mở đầu)

1. Lý do chọn đề tài

1.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng tới công nghệ đọc.

 Thời 1.0 (cuối thế kỷ 18- đầu thế kỷ 19): sử dụng phương pháp giáo viên đọc, học sinh ghi chép một cách bị động. Hình thức đọc bằng sách giấy. [1]

 Thời 2.0 (cuối thế kỷ 19- đầu thế kỷ 20): Đã có sự tiến bộ trong trong nhiều lĩnh vực. Vẫn đọc sách bằng giấy. [1]

 Thời 3.0 (1960-2000): Người học đồng thời là người tạo ra kiến thức. Các công nghệ tự động hóa phát triển. Đọc sách kết hợp với máy tính. [1]

 Thời 4.0 (đầu thế kỷ 21): Chú trọng đến khả năng sáng tạo và năng lực kiến thiết. Người đọc với nguồn kiến thức mở, đọc sách lẫn sử dụng nhiều thiết bị công nghệ

1.2. Trong thời đại ngày nay, văn hóa đọc thoái trào bị cạnh tranh bởi công nghệ thông tin

Thời gian Đọc sách bằng giấy Sử dụng công nghệ thông tin, mạng xã hội 1990-2000 100% [2] 0% -Chưa phát triển [2]

2000-2010 60% [9] Năm 2000, chỉ có 0.2% người Việt có Internet [3]

2010-2020 30% (2016) [9] 96% (61.73 triệu/ 64 triệu người dùng internet tại Việt Nam 2019) [10]

Đánh giá Văn hóa đọc hoái trào Việc sử dụng công nghệ thông tin, mạng xã hội tăng cao

Bảng 1.1. Chỉ số văn hóa đọc từ 1990-2020

Bảng 1.2 Kết quả khảo sát về p.pháp đọc của SV của trường ĐHCNHN 2019 [5]

1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

1.3. Thư viện đại học, học viện bị ảnh hưởng bởi xu thế mới

Thư viện trên thế giới và Việt Nam không thiếu thư viện nhưng nó không thu hút các sinh viên giới trẻ vào đây để học tập hay sinh hoạt. Cần nên có không gian thư viện sao cho độc đáo hơn, nó tích hợp với các không gian công cộng để sinh viên có thể đến thư viện như 1 địa điểm vừa học tập, vừa vui chơi vừa giao lưu với nhau. [2]

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Nghiên cứu định hướng phát triển công nghệ đọc 4.0

Biết được thêm công nghệ đọc 4.0:

- Đọc tích hợp với bảng đọc được quản lý bởi RFID

- Đọc trên máy vi tính

- Đọc với công nghệ AR-VR

- Đọc với tường tương tác

2.2. Nghiên cứu các không gian đặc thù của thư viện trường đại học, học viện

Không gian đặc thù của thư viện:

- Phòng đọc mở

- Đọc tích hợp không gian kín- riêng tư

- Đọc tích hợp dịch vụ

2.3. Nghiên cứu hình thái đọc mới của thư viện sinh viên

- Đọc trong các lớp học đặc thù

- Đọc trong các câu lạc bộ-nhóm

- Đọc trong các quán café

- Đọc có chỗ nghỉ ngơi

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là thư viện trường đại học, học viện

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: Làng Đại học ở Thủ Đức

2 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Tổng hợp các nguồn tài liệu

Tìm các sách- quy chuẩn- tiêu chuẩn, sách báo về vấn đề nghiên cứu

4.2. Khảo sát thực địa

Khảo sát khu đất, tình hình dân cư khu vực nghiên cứu.

4.3. Điều tra xã hội

Làm phiếu khảo trên biểu mẫu Google cho mọi người, phỏng vấn họ về nội dung nghiên cứu.

4.4. Phương pháp sơ đồ hóa

Sơ đồ hóa các thông tin quan trọng, sơ đồ mô hình hóa cấu trúc các tài liệu.

4.5. Phân tích và thống kế

Phân tích và thống kê số liệu thu thập được.

5. Nội dung định hướng nghiên cứu

5.1. Tìm hiểu về công nghệ đọc trong thư viện

- Quản lý kho sách trong thư viện với công nghệ ASRS (Automated storage and retrieval system)

- Quản lý sách trong thư viện với công nghệ RFID (Radio Frequency Identification)

5.2. Phân tích, tìm hiểu các không gian đặc thù của thư viện trường đại học, học viện

Phân tích- tìm hiểu không gian đặc thù của thư viện:

Phòng đọc mở, đọc tích hợp không gian kín- riêng tư, đọc tích hợp dịch vụ

5.3. Đề xuất giải pháp kỹ thuật công nghệ của thư viện 4.0

Đề xuất các công nghệ trả sách tự động, các hình thức đọc mới cho thư viện.

6. Các nghiên cứu đã có liên quan đến đề tài

- Thực trạng, giải pháp phát triển văn hóa đọc của sinh viên trường ĐHCN Hà Nội

- Luận án thạc sĩ Văn hóa đọc của sinh viên đại học TDTT Bắc Ninh- Trương Huyền Anh

- Đồ án nghiên cứu chuyên đề thư viện công cộng- Trần Gia Tú

- Đồ án chuyên đề thư viện công cộng- Nguyễn Công Cường

3 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

PHẦN B (phần nội dung nghiên cứu)

Chương 1: Tổng quan về thể loại công trình thư viện

1.1. Lịch sử hình thành phát triển thư viện

1.1.1. Lịch sử hình thành phát triển thư viện SĐ1. Sơ đồ

4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
phát
ển thư viện và thư viện công cộng trên TG
[33]
lịch sử
tri
[4], [15],
5 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DI
P
Ệ SĐ2.
PHÁT
1.1.2. Lịch sử hình thành phát triển thư viện ở Việt Nam Sơ đồ lịch sử phát triển thư việ n
ở Việt Nam [4], [15], [33]

1.2. Định nghĩa về thư viện

1.2.1. Định nghĩa về thư viện

Thư viện là công trình (ngôi nhà, hay bộ phận của ngôi nhà) để lưu giữ và bảo quản

sách, báo, tạp chí, hồ sơ và các vật mang tin khác (film, micro film, đĩa từ, trống từ...)

và đem các vật đó phục vụ cho người đến. . . Rất nhiều cuốn sách có nhiều cách định

nghĩa về thư viện. Nhưng qua định nghĩa trên có thể toát lên hai ý nghĩa chính đó là:

- Giữ gìn, bảo quản các vật mang tin.

- Phục vụ người đọc các vật mang tin đó một cách hiệu quả nhất. [4]

1.2.2. Định nghĩa về thư viện chuyên ngành

Thư viện chuyên ngành là thư viện có tài nguyên thông tin chuyên sâu về một ngành, lĩnh vực hoặc nhiều ngành, lĩnh vực phục vụ cán bộ, công chức, viên chức, người lao

động của cơ quan, tổ chức chủ quản.

Thư viện chuyên ngành gồm thư viện của cơ quan nhà nước; thư viện của tổ chức khoa học và công nghệ; thư viện của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ

chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; thư viện của tổ chức kinh tế [17]

Hình 1.3. Hình ảnh minh họa thư viện chuyên ngành (Google) 1.2.3. Định nghĩa về thư viện tổng hợp Thời gian hoạt động liên tục trong ngày. Bao gồm nhiều thể loại sách báo, tạp chí, tư liệu các ngành nghề khoa học. Phục vụ mọi thành phần về lứa tuổi, trình độ người đọc. Đáp ứng nhu cầu đọc sách, nghiên cứu, mượn sách, như cầu thông tin đa phương tiện. Mang tính hàn lâm. [18]

6 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

Hình 1.4. Hình ảnh minh họa thư viện tổng hợp (Google) 1.2.4. Định nghĩa về thư viện công cộng

Thư viện công cộng là thư viện mà công chúng có thể truy cập và thường được tài trợ từ các nguồn công cộng, chẳng hạn như thuế. [18]

Một thư viện công cộng phục vụ cộng đồng chung, thường là một thành phố hay một phân cấp hành chính khác. Phần lớn tài nguyên trong thư viện công cộng đều có thể

cho mượn. Nhân viên thư viện kiểm soát số lượng đầu mục cho mượn, cũng như chi tiết của thời gian cho mượn chúng. Thông thường, caác thư viện công cộng phát hành thẻ thư viện cho những người có nhu cầu mượn sách. Nhiều thư viện công cộng cũng là các tổ chức cộng đồng cung cấp dịch vụ và các hoạt động cho công chúng, như là nhóm đọc sách và kể chuyện cho trẻ em. Ở nhiều nơi, thư viện là nguồn kiến thức và giải trí không thể thiếu. [18]

Thư viện công cộng khác với thư viện nghiên cứu, thư viện trường học và các thư viện đặc biệt khác ở chỗ nhiệm vụ của các thư viện công cộng là phục vụ nhu cầu thông tin chung của công chúng hơn là nhu cầu của một trường, tổ chức hoặc một cộng đồng nghiên cứu cụ thể. [14]

Hình 1.5. Hình ảnh minh họa thư viện công cộng (Google)

7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

1.3. Phân loại

1.3.1. Phân loại theo cấp quản lý

 Thư viện tổng hợp [4]

 Thư viện tổng hợp quốc gia [4]

Hình 1.6. Thư viện tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM, Việt Nam (Google)

 Thư viện cấp tỉnh – thành phố [4]

Hình 1.7. Thư viện tỉnh Thanh Hóa (Google)

 Thư viện cấp quận - huyện [4]

Hình 1.8. Thư viện quận Thanh Khê, Đà Nẵng (Google)

 Thư viện cấp xã phường [4]

Hình 1.9. Thư viện phường Tam Quan Bắc, Bình Định (Google)

1.3.2. Phân loại theo chuyên ngành

 Thư viện do nhà nước quản lý [4]

8 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

Hình 1.10. Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội (Google)

 Thư viện do các Bộ, ngành cơ quan nghiên cứu sản xuất, các trường đại học, dạy nghề quản lý [4]

Hình 1.11. Thư viện Đại học Tôn Đức Thắng, Quận 7, TP.HCM (Google)

 Thư viện Hải dương học - Thư viện Hàng không [4]

Hình 1.12. Thư viện Học viện Hàng không, Phú Nhuận, TP.HCM (Google)

 Thư viện quân đội – Thư viện Công an [4]

Hình 1.13. Thư viện Quân đội, Hoàn Kiếm, Hà Nội (Google)

1.3.3. Phân loại theo đối tượng có đặc điểm riêng biệt

 Thư viện quốc hội [4]

Hình 1.14. Thư viện Quốc hội Mỹ, Washington, D.C (Google)

9 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

 Thư viện tôn giáo: thư viện Phật giáo, thư viện Vatican (có hàng ngàn cuốn kinh thánh), thư viện Algé (Algéri, cạnh nhà thờ Mosqué, có hàng ngàn cuốn kinh Coran) vv. [4]

Hình 1.15. Thư viện Vatican, Vatican City (Google)

 Thư viện thiếu niên, nhi đồng (rất nhiều nước đã kết hợp thư viện thiếu nhi

với thư viện tổng hợp quốc gia như thư viện quốc gia Nga –xưa kia là thư

viện Lenin của Liên Xô cũ) [4]

Hình 1.16. Thư viện thiếu nhi, SHL, Thượng Hải (Google)

 Thư viện cho người khuyết tật, người khiếm thính, khiếm thị (có loại sách

báo tạp chí bằng chữ nổi hoặc trang thiết bị đặc biệt dùng riêng cho họ) [4]

Hình 1.17. Thư viện khiếm thị Karel Emanuel Matsan, Prague, Cộng hòa Séc 1.3.4. Phân loại theo quy mô

 Thư viện loại nhỏ (15.000 đến 20.000 đầu sách)

 Thư viện loại vừa (20.000 đến 60.000 đầu sách)

 Thư viện loại lớn (60.000 đến 120.000 đầu sách)

 Thư viện cực lớn (120.000 đầu sách trở lên) [4]

10 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

1.4. Xu hướng thiết kế trên thế giới và Việt Nam

Xu hướng của thiết kế thư viện Hình 1.17. Sơ đồ xu hướng thư viện

1.4.1. Thư viện mở

 Người sử dụng tiếp cận thông tin một cách dễ dàng với kho mở với tài liệu được xếp theo môn loại.

 Cán bộ thư viện đóng vai trò đưa thông tin được cập nhật đến với người sử dụng.

 Quan niệm mở trong công tác phục vụ người sử dụng chính là tổ chức kho mở, công tác tham khảo (reference), online catalog với hệ thống đề mục (subject headings) hoàn chỉnh, tổ chức công tác phân tích và chỉ mục (indexing) tạp chí.

 Tự động hóa hoàn toàn các hoạt động trong thư viện. [33], [34]

Ví dụ thư viện mở:

Hình 1.18. Hình ảnh thư viện Quốc gia Qatar (Google)

1.4.2. Thư viện số

 Hay còn gọi là thư viện điện tử, do sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nên đã mở ranhữngchứcnăng mớinhư:liênthưviện,hộithảođiệntử,tracứuinternet,phòng hội thảo đa phương tiện, phòng đọc nhóm. [4], [33]

Ví dụ thư viện số:

Hình 1.19. Hình ảnh thư viện Alexandrina, Ai Cập (Google)

11 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

1.4.3. Thư viện tích hợp công trình công cộng khác

1.4.3.1. Thư viện trong công trình tôn giáo

 Thư viện trong chùa

- Thư viện trong chùa Tứ Ký (Hà Nội)

Thư viện Phật giáo - Chùa Tứ Kỳ là thư viện đa phương tiện với quy mô kinh sách, băng đĩa Phật giáo lớn nhất tại Thủ đô Hà Nội vào thời điểm hiện tại.

Là thư viện đa phương diện với 2 khu: khu phổ thông và khu chuyên sâu với 2148 đầu sách và 500 đầu bang đĩa. [20]

Hình 1.20. Hình ảnh thư viện trong chùa Tứ Ký [20]

- Thư viện Vạn Đức, quận Thủ Đức (TP.HCM)

Được thành lập từ năm 1954, khi chùa Vạn Đức được khai sáng bởi Cố Đại lão HT

Thích Trí Tịnh. Khi còn sanh tiền Hoà thượng rất quan tâm chú trọng đến Thư viện và Giảng đường, là nơi để Tăng chúng trưởng dưỡng đạo tâm, trau dồi giáo lý. [21]

Hình 1.21. Hình ảnh thư viện chùa Vạn Đức, quận Thủ Đức [22]

 Thư viện trong nhà thờ

Thư viện thuộc nhà thờ lớn Admont- Áo là thư viện thuộc tu viện lớn nhất thế giới.

Thư viện chứa 200,000 đầu sách, bao gồm 1,400 bản thảo và 900 incunabula (những cuốn sách in trước năm 1500).

Thiết kế nhiều chi tiết- tông màu sáng- đậm chất phương Tây.

Phong cách kiến trúc Baroque. [23]

12 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

Hình 1.22. Hình ảnh thư viện trong nhà thờ Admont- Áo [23]

1.4.3.2. Thư viện trong bảo tàng

Thư viện trong bảo tàng Quảng Ninh, thuộc địa phận phường Hồng Hải (TP Hạ Long, kế bên Quảng trường 30 tháng 10), vừa được hoàn thành vào tháng 10/2013 do Kiến trúc sư người Tây Ban Nha Salvador Perez Arroyo (công ty SDesign) thiết kế [22]

Hình 1.23. Hình ảnh thư viện trong bảo tàng Quảng Ning, Hạ Long [22]

1.4.3.3. Thư viện tích hợp nhiều chức năng.

- Thư viện công cộng nằm trong khu cụm dân cư của thị trấn Yusuhara.

- Là nơi lưu trữ những tác phẩm đem lại cơ hội mở mang tri thức cho cư dân trong thị trấn nói riêng và những người đến đây nói chung. [19]

P.tư vấn chăm sóc trẻ em Phòng cho em bé bú sữa Khu leo núi

Hình 1.25.

các phòng chức năng nổi bật trong thư viện Yusuhra [19]

13 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
Hình 1.24. Hình ảnh thư viện Yusuhara, Kochi, Nhật Bản. [19] Hình nh

Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC (Cơ sở thiết kế) của thể loại công trình thư viện

2.1. Các tài liệu cơ sở xác định quy mô thiết kế

2.1.1. Quy hoạch tổng thể và đặc điểm khu đất của thư viện

2.1.1.1. Quy hoạch thư viện trong đô thị- khu dân cư

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí thư viện trong đô thị [4]

2.1.1.2. Tổ chức tổng thể thư viện trong Viện nghiên cứu

Hình 2.2. Sơ đồ vị trí thư viện trong Viện nghiên cứu [4]

2.1.1.3. Tổ chức tổng thể thư viện trong trường đại học, học viện

Hình 2.3. Sơ đồ vị trí thư viện trong trường đại học, học viện [4]

14 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

2.1.1.4. Đặc điểm khu đất xây dựng

- Đảm bảo về cốt cao độ khu vực (tránh ngập úng)

- Phải có đường giao thông xung quanh nhằm bố trí thuận lợi cho các lối ra vào của

độc giả, vận chuyển nhập sách và các trang thiết bị khác.

- Trong điều kiện xây dựng các đô thị mới hoặc các vùng ngoại ô đang phát triển, mở

rộng, thì thư viện được coi như một thiết chế văn hóa cần thiết trong đô thị. [4]

15 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
Hình 2.4. Sơ đồ điều kiện vị trí của thư viện [33]

- Thư viện thường xây dựng trong các khu đô thị, gồm các trường hợp sau:

Thư viện nằm ở Quảng trường [4] Thư viện nằm trên dãy phố thẳng [4]

Thư viện nằm ở Quảng trường thường kết hợp với công trình khác [4]

Thư viện trên vùng đất có nền dốc [4] Vùng đất nằm ở góc phố (< 90o) [4]

Có diện tích ùn người trước công trình.

Cửa ra vào chính các đảo giao thông từ 35-50m.

Vùng đất nằm ở góc phố (>90o) [4]

Vùng đất nằm ở góc phố (90o) [4]

Có diện tích ùn người trước công trình.

Cửa ra vào chính các đảo giao thông từ 35-50m.

Có diện tích ùn người trước công trình.

Cửa ra vào chính các đảo giao thông từ 35-50m.

Bảng 2.1. Đặc điểm khu đất của thư viện được xây dựng ở các khu đô thị [4]

16 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

2.1.1.5. Quy mô thư viện

Xác định nhu cầu sử dụng thư viện để xác định quy mô của công trình thư viện dựa vào các cơ sở sau:

 Dân số khu vực, tỷ lệ dân số theo lứa tuổi, giới tính, thành phần nghề nghiệp, trình độ văn hóa, dân trí.

 Xem xét mạng lưới các phòng đọc, thư viện đã có trong khu vực.

 Xác định cấp công trình.

 Xác định thể loại thư viện.

 Khả năng phát triển của thư viện

 Tiết kiệm chi phí, năng lượng, kinh tế địa phương

 An toàn phòng cháy, chống động đất, phòng và chống lũ. [32], [33]

Bảng 2.2. Bán kính phục vụ của công trình văn hóa- thể thao [32]

Loại công trình văn hóa- thể thao Bán kính phục vụ (m)

Cấp quận 2000-3500

Cấp huyện 3500-5000

 Tiêu chuẩn lượng sách: 3.4 đầu sách/người [35]

 Quy mô ước tính cứ 500 người thì bố trí 1 chỗ ngồi ở thư viện 1 ngày. [63]

 Quy chuẩn 0,028m2 diện tích thư viện cho 01 người dân. [33]

 Thư viện phục vụ cùng lúc số người bằng 5% tổng số dân cư. [33]

 Khối lượng sách cho thư viện trường học: 106-123 đơn vị sách/ người. [35]

Bảng 2.3. Quy mô thư viện theo số dân. [33], [35]

Số lượng dân cư (người) Số m2 thư viện/ 1000 dân (tính toàn bộ diện tích sàn)

10 000 - 20 000

Chú thích

Tùy theo quy mô thư

viện người ta bố trí

thêm các khối chức

năng khác (hội trường, triển lãm, chuyên đề…)

17 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
– 65
– 100 000 > 100 000 42 39 35 31 28
20 000 – 35 000 35 000
000 65 000

Công thức tính diện tích khu đất thư viện:

Bảng 2.4. Bảng công thức tính kích thước thư viện và chi phí (trích trong sách Timesaver Standards for Building Types) [62]

2.1.1.6. Phòng cháy chữa cháy

 Chiều rộng thông thủy của mặt đường cho xe chữa cháy ≥ 3,5m.

 Chiều cao thông thủy để các phương tiện chữa cháy đi qua ≥ 4,5m

 Đường cụt không dài quá 150m, cuối đường phải có bãi quay xe hình vuông kích thước 12x12m hoặc hình tròn đường kính 10m.

 Khỏang cách từ mép đường xe chạy đến tường nhà 5- 8m với nhà cao ≤ 10 tầng.

 Bãi đỗ xe chữa cháy phải được bố trí bảo đảm để khoảng cách đo theo phương nằm ngang từ mép gần nhà hơn của bãi đỗ đến điểm giữa của lối vào từ trên cao không gần hơn 2m và không xa quá 10m. [25]

2.1.2. Tiêu chuẩn các thông số kỹ thuật, MĐXD, qui mô tầng cao, chiều cao công trình, chiều cao sử dụng, qui mô số người, diện tích đậu xe.

2.1.2.1. Thông số kỹ thuật của thư viện

18 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

Bảng 2.5 Quy mô tối thiểu của các công trình dịch vụ - công cộng cấp

thị [24] Loại công trình Chỉ tiêu sử dụng công trình tối

c phổ thông;

CHÚ THÍCH 2: Các thiết chế văn hóa - thể dục thể thao được khuyến khích bố

trí kết hợp trong một công trình hoặc cụm công trình; Quy mô các công trình dịch

vụ - công cộng cấp đô thị khác (sân vận động, bể bơi, thư viện, bảo tàng, rạp xiếc,

rạp chiếu phim, nhà hát… ) được tính toán phù hợp với nhu cầu của từng đô thị.

19 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
thiểu Ch
i thiểu Đơn
Chỉ tiêu
1.
10
2.
m2
ng 100 C. Văn hóa- thể dục thể thao 3. Sân thể thao cơ bản m2/người ha/công trình 0,6 1,0 4. Sân vận động m2/người ha/công trình 0,8 2,5 5. TT VH- thể thao m2/người ha/công trình 0,8 3,0 6. Nhà văn hóa (hoặc Cung Văn hóa) Chỗ/ 1000 người 8 ha/công trình 0,5 7. Nhà thiếu nhi (hoặc cung thiếu nhi) Chỗ/ 1000 người 2 ha/công trình 1,0
Thương
i 8. Chợ công trình 1 ha/công trình 1,0 CHÚ THÍCH 1: Các khu vực có quy mô 20.000 người phải bố trí ít nhất một trườ
đô
ỉ tiêu sử dụng đất tố
vị tính Chỉ tiêu Đơn vị tính
A. Giáo dục
hs/1000 người 40 m2/học sinh
B. Y tế
giường/1000 người 4
/giườ
D.
mạ
ng trung họ

Bảng 2.6. Quy mô tối thiểu của các công trình dịch vụ - công cộng cấp đô thị [26]

2.1.2.2. Mật độ xây dựng

Mật độ xây dựng thuần (net-tô) tối đa của các công trình công cộng như giáo dục, y tế, văn hóa, TDTT, chợ trong các khu vực xây dựng mới là 40%. [24]

Bảng 2.7. Tỷ lệ đất trồng cây xanh tối thiểu trong các lô đất xây dựng công trình

Trong lô đất xây dựng công trình Tỷ lệ đất tối thiểu trồng cây xanh (%)

1- Nhóm nhà chung cư 20

2- Công trình giáo dục, y tế, văn hóa 30

3- Nhà máy 20

2.1.2.3. Quy định khoảng lùi, chiều cao của thư viện

Bảng 2.8. Quy định khoảng lùi tối thiểu (m) của các công trình theo bề rộng đường (giới hạn bởi các chỉ giới đường đỏ) và chiều cao xây dựng công trình [24]

Bề rộng đường tiếp giáp với lô đất xây dựng công trình (m)

Chiều cao xây dựng công trình (m) < 19 19 ÷< 22 22 ÷< 28 ≥ 28

20 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
<19 0 3 4 6 19÷<22 0 0 3 6 ≥22 0 0 0 6

2.1.2.4. Diện tích đậu xe của thư viện

Diện tích dành cho một chỗ đỗ xe của một số phương tiện giao thông được quy định

như sau: [24]

- xe ô tô con: 25 m2

- xe máy 3 m2

- xe đạp: 0,9 m2

- ô-tô buýt: 40 m2

- ô-tô tài: 30 m2 .

Công thức tính diện tích bãi đậu xe:

Tổng d.tích đọc sách / hệ số KG sàn = số người → số chỗ đậu xe→ d. tích bãi xe (��Ssàn / hệ số KG sàn) x 25m2 = �� Sđậu xe [36]

ng 2.9. Trích bảng hệ số không gian sàn G.9 [25]

21 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
Bả

2.1.3. Tiêu chuẩn tính toán phòng ốc, diện tích

2.1.3.1. Tiêu chuẩn về khối phòng đọc

Công thức: [61]

F1 = b x e x (1 + N%/100)

Trong đó:

F1: Diện tích sàn dànhcho một độc giả làm việc tự do.

b: Chiều rộng của bàn.

e: khoảng cách giữa hai đường tâm của bàn được sắp xếp trước-sau.

N%: phần trăm diện tích sàn dành cho lối đi giữa hai vùng lamg việc riêng

Dưới điều kiện chuẩn, diện tích sàn F1 tính được:

F1 = 1.00 x (0.7+0.95) x (1+50/100) = 2.48(m2) [61]

Bảng 2.10 Tiêu chuẩn về các phòng đọc của thư viện [28]

22 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
PHÒNG TIÊU CHUẨN YÊU CẦU GHI CHÚ Sảnh chính 0.27m2/người Tổng diện tích ≥ 18m2 Phòng gửi đồ 0.04m2/ngời Khu thư mục 0.04-0.15m2/1000 sách Khu vực mượn sách tại phòng đọc 0.2m2/người Thường chiếm 50% tổng số độc giả Diện tích cho người đọc 5m2/người Diện tích cho nhân viên Khu vực mượn sách về nhà 1.8m2/người 20% chỗ của phòng đọc Diện tích cho người đọc 5m2/người Diện tích cho nhân viên Phòng trưng bày sách 0.5m2/người Khu tra cứu máy tính 0.1m2/người Diện tích cho người đọc

đặc biệt 4 - 9m2/người 2-8 chỗ

Phòng đọc tạp chí và

các ấn phẩm theo kỳ

(ngày, tuần, tháng)

1/3 -1/5 diện tích phòng đọc

Ngoài các phòng trên, trong khối đọc còn có phòng chiếu phim, nói chuyên đề

Phòng vi phim ảnh dành cho đọc giả, các bộ phận photocopy, đánh máy tính, hướng dẫn nghiệp vụ, trả lời yêu cầu đọc giả

2.1.3.2. Tiêu chuẩn về kho sách

Bảng 2.11 Tiêu chuẩn về giá sách- giao thông bảo quản [4], [28]

KHO SÁCH

Giá sách

Chiều sâu ngăn: 20, 25, 30, 35 cm

Chiều cao ngăn: 25, 35, 45cm

Chiều cao giá sách 1.65 - 1.7m

Khoảng cách giá sách 1,2 - 1,5m

Chiều cao kho sách

Tối thiểu: 2,05 - 2,25m

Giao thông Cứ 25m có 1 thang kèm thang máy để chuyển sách có sức nâng >100kg.

Bảo quản Nhiệt độ 150 – 160oC Độ ẩm: 48 – 55%

Kho sách cần có phòng lạnh dạng kho chứ đĩa vi tính, băng từ, phim ảnh.

Một số tiêu chuẩn cho các loại đầu sách:

Đầu sách 0.092m2/ 10 quyển

Phụ thuộc kích thước con người

Tốt nhất 1,35m

Đủ để đặt giá sách 8 ngăn chứa

Kích thước thang máy >0,8m

Cần tránh bụi- nắng chiếu trực tiếp, mưa hắt

Tạp chí Tạp chỉ mới: 0.138m2/ quyển 3.8 quyển/ 1000 dân

23 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT 5m2/người Diện tích cho nhân viên Diện tích để mục lục 3.5m2/tủ Cho 2000 phiếu Phòng đọc thanh niên 2.4m2/người 30% số chỗ Phòng đọc riêng 5m2/người Các phòng đọc dành cho nghiên cứu khoa học. 5m2/người 80% số chỗ của phòng đọc 8% số chỗ phòng đọc cho bộ phận nghiên cứu khoa học Phỏng đọc

Bảng 2.12. Kho sách, mượn sách, phục vụ sách [28]

Tên phòng Chỉ số tính toán Đơn vị Diện tích m2

Trong đó phòng đọc riêng, phòng đọc tài liệu khổ lớn

và sách kín

8- Kho sách

- Báo quản chính

- Bảo quản kín

- Bảo quản hở dễ lấy

- Diện tích cho nhân viên phục vụ

9 - Chỗ cho mượn sách chung của các thư viện

10- Các bộ phận bổ sung, chỉnh lí và mục lục sách

11- Các phòng thu, chụp micro, phim in lại, bảo quản, đóng sách và phục chế

12- Các phòng phục vụ sản xuất

13 - Phòng bơi cặp, túi sách

14 - Phòng chủ nhiệm thư viện

cho 1000 đơn vị sáchcho 1 nhân viên cho 1 nhân viên

cho 1 tủ mục lục 4 vạn phiếu cho 1 vạn cuốn cho 1 vạn phiếu cho 1 người đọc

cho 1 chủ nhiệm

70% tổng số sách 20% 10%

Bảng 2.13. Diện tích phòng lưu trữ của thư viện kỹ thuật [29]

Tên phòng và kiểu bảo quản Đơn vị bảo quản Bảo quản tính cho 1m2 diện tích sàn Ghi chú

Phòng lưu trữ

- Tài liệu kĩ thuật và văn phòng

trong cặp

- Bản can bảo quản ngang trong

hòm

Thư viện kĩ thuật

- Khi trong thư viện có tới tạp

chí và bản tin

- Như trên - đến 40%

- Như trên - trên 40% (> 40%)

Cặp 3 dây kích thước 330 x 250 x 30mm

Tờ, tiêu chuẩn kích thước 790 x 540 mm (1000 tờ) Tính

lối vào hở lượng

vị bảo quản cho

24 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT Tạ
ển Dữ liệu Audio, video 0.092m2
10 băng 0.15 băng/ người Computer 2.76m2/ ghế 0.5 máy/ 1000 dân
p chí lưu 5 năm: 0.092m2/quy
/
2,5 1,25 5,0 4,0 6,0 2,0 2,0 3,0 0,04 0,18
trung bình “ “ 300 Từ 2,5 đến 3,0 450 500 600 Khi giá
2,20m
Khi
đơn
1m2
cao
Khi giá cao 2,20m
giảm đi 1,5 lần

Bảng 2.14. Diện tích phòng đọc, phòng cho mượn dài hạn, phòng phục vụ của thư

viện kỹ thuật [29]

Tên phòng Đơn vị Diện tích (m2)

Phòng đọc

- Bàn cá nhân

- Bàn 2 chỗ

Phòng cho mượn dài hạn:

- Nơi giao nhận sách

- Diện tích cho khách

- Diện tích giới thiệu

- Diện tích Catalô Phòng phục vụ

1 chỗ đọc

1 thủ thư

1 người đọc trong phòng cho mượn dài hạn Từ 20 đến 40 sách 1000 đơn vị tư liệu sách của thư viện 1 nhân viên

Chú thích: Số người đọc trong phòng mượn dài hạn cần lấy bàng 25% tổng số chỗ trong phòng đọc.

 Các phòng lưu trữ, thư viện phải được bố trí ở nơi khô ráo, có xử lí các biện pháp

chống ẩm, mọi, tia tử ngoại và theo qui định trong điều 4.7 (TTTCXDVN tập IV)

 Thư viện tra cứu, khoa học trong phòng lưu trữ đặc biệt (các tài liệu mật) phải bố trí ở nơi biệt và có biện pháp bảo vệ. [29]

Bảng 2.15. Thành phần, diện tích và số lượng, phòng in nghiệp vụ [29]

Tên phòng Số máy Số lượng phòng Diện tích (m2)

- Phòng in Ogialit có bộ phận hoàn thiện

bản in

- Phòng chụp lại (photocopy)

- Phòng làm ảnh

- Phòng đóng gói tài liệu

- Nơi giao nhận

2.1.3.3. Tiêu chuẩn về khối công cộng

 Khu sảnh- đón tiếp

- Chiều cao thông thủy >3,6m, có thể làm thông tầng hoặc cao 6 - 9m với biện pháp lấy sáng từ trên xuống tạo không gian độc đáo, phong phú.

25 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
2,50 2,20 5,00 1,50 1,00
4,50
0,20
1 1-Từ 1 đến 2 11 1 24 - 30 8 - 12 12 - 18 18 - 24 10 - 15

- Diện tích 0,3 m2/người

- Sảnh thư viện khai thác sử dụng không tập trung trong thời điểm ngắn do đó chỉ

cần 1-2 cửa, mỗi cửa rộng 1,8m. [33]

 Khu triển lãm

Bảng 2.16. Bảng các phòng chức năng của khu triển lãm

PHÒNG TIÊU CHUẨN YÊU CẦU GHI CHÚ

Sảnh chính 3 m2/người Tổng diện tích ≥ 18m2

Bàn tiếp tân 0.1m2/người

Khu vực ngồi chờ 3 m2/người

Khu trưng bày 5 m2/người [25]

Phòng chiếu phim 1.6m2/người 36m2/ phòng [28]

 Khu hội trường- hội thảo

Phòng khán giả thính giả với quy mô từ min là 100 chỗ đến max là 500 chỗ. Tiêu

chuẩn 0,9m2 – 1,1 m2/1 chỗ ngồi.

+ Sân khấu 1/7 - 1/5 diện tích phòng khán giả.

+ Khu hậu sân khấu 2 - 3 phòng (1-2 phòng chuẩn bị + 1 phòng kỹ thuật). Tổng diện

tích nhỏ nhất 12m*1, phòng lớn nhất * 18m2/1 phòng. [4]

Bảng 2.17. Tiêu chuẩn diện tích đối với hội trường [28], [29]

Không gian chức năng Tiêu chuẩn diện tích (m2)

1. Hội trường (không kể sân khấu) 0,08m2/chỗ ngồi

2. Hội nghị kết hợp lối vào hành lang, chỗ giải khát 0,20

3. Các phòng câu lạc bộ (chỗ 100 học sinh) 9,00

4. Phòng chủ tịch đoàn 36,0

5. Phòng hóa trang 10,00m2/ phòng

6. Kho đặt cạnh sân khấu 25% diện tích sân khấu

7. Khu vệ sinh đặt cạnh sân khấu 2-4 chỗ

8. Phòng y tế - cấp cứu 0,03

9. Căn tin, giải khát cho khán giả 0,10m2/người

10. Trạm cứu hỏa 10,00m2/ phòng

26 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

Chiều cao thông thủy [31]

- Phòng bán vé, nơi giữ mũ áo, căn tin - giải khát, hành lang phân phối khách...: không nhỏ hơn 3,3m [25]

- Sảnh vào: không nhỏ hơn 3,6m;

- Sảnh nghỉ: không nhỏ hơn 4,2m.

Kích thước ghế ngồi cho khán giả [31]

- Chiều rộng (khoảng cách thông thủy giữa hai tay ghế): 45 - 55 cm.

- Chiều sâu (khoảng cách giữa mép ghế với mặt tựa): 45 - 55 cm.

- Chiều cao mặt ghế so với sàn: từ 40 cm đến 45 cm.

Số ghế tối đa bố trí trong một hàng ghế liên tục phụ thuộc vào khoảng cách đi lại giữa hai hàng ghế và được quy định trong Bảng 6.

- Phòng vệ sinh không mở cửa trực tiếp vào hội trường. Phải có vệ sinh nam - nữ riêng biệt và tách riêng ngay từ cửa vào ngoài cùng. Cần có ít nhất một phòng vệ sinh cho người khuyết tật.

- Nơi sửa sang trang điểm được bố trí trước khi vào tới phòng rửa tay, vệ sinh.

- Số lượng thiết bị vệ sinh tính toán theo chỉ tiêu 100 % khán giả, trong đó 50 % là nam, 50 % là nữ với trang thiết bị vệ sinh. [38]

Bảng 2.18. Chỉ tiêu tính toán và trang thiết bị vệ sinh cho khán giả [31]

Đối tượng phục vụ Chỉ tiêu tính toán Đối tượng phục vụ Chỉ tiêu tính toán

27 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
Vệ
100
Vệ
nữ 50 người
ột xí 35 người một tiểu 300 người
ố trí mộ
phòng
ửa
Từ
mộ
Từ 1 đế
3
một bồn
ửa
c
sinh nam
người một xí
sinh
m
b
t
r
tay riêng
1 đến 3 xí có
t bồn rửa tay
n
xí có
r
tay CHÚ THÍCH: Khu vệ sinh ở gần khu vực chỗ ngồi cho người khuyết tật đi xe lăn
ần bố trí ít nhất 1 thiết bị vệ sinh đặc biệt cho người khuyết tật.

Phòng nhân viên bộ phận khán giả (soát vé, hướng dẫn, trông mũ áo, bán vé, tạp vụ...)

được tính toán với tiêu chuẩn diện tích từ 1,5m2/nhân viên đến 2m2/nhân viên.[31]

 Khu dịch vụ Bảng 2.19. Tiêu chuẩn khu dịch vụ cho thư viện

2.2. Các đặc điểm chính của thư viện

2.2.1. Các bộ phận chức năng của thư viện

2.2.1.1. Khối phòng đọc

a. Phòng đọc chung

 Phòng đọc tổng hợp

 Phòng đọc tham khảo – tra cứu thông tin

 Phòng đọc báo chí

 Phòng đọc máy tính

b. Phòng đọc riêng

 Phòng đọc nghiên cứu

 Phòng đọc sách quý

 Phòng đọc đa ngôn ngữ

 Phòng đọc tài liệu số hóa

 Phòng đọc nhóm- tự học

 Phòng đọc khiếm thị

28 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
PHÒNG TIÊU CHUẨN YÊU CẦU GHI CHÚ Sảnh
0.27m2/người Tổng diện tích
Phòng câu lạc
ộ 0.2m2/người 0.1m2/người < 200 nhân viên > 200 nhân viên Diện tích CLB ≥ 24m2 Khu ăn uống 1.3 – 1.5m2/người [33] Café có phục vụ 1.2 - 1.4m2
i Quầy tính tiền Rộng 0.6m/ quầy [35] Kho 0.6m2/ngườ
[35]
chính
≥ 18m2
b
/ngườ
i

2.2.2.2. Khối kho sách Thư viện truyền thống Thư viện hiện đại

Mối tương

quan với phòng đọc

Kho sách tách biệt với phòng đọc [4]

Kho sách mở kết hợp phòng đọc để độc giả tiếp cận trực tiếp [43]

Chức năng

kho sách Kho Sách là nơi lưu giữ và bảo quản

Vấn đề quan tâm Bảo quản sách là việc quan trọng [43]

Kho sách cũng là phòng đọc, lấy người đọc làm trung tâm.

Do kỹ thuật in ấn phát triển cao nên việc

bảo quản sách không còn quá quan trọng như trước đây mà thay vào đó là đề cao vấn đề quản lý sách. [33]

2.2.2.3. Khối Quản lý, hành chính

- Khu vực hành chính, điều hành, quản lý, nghiệp vụ của thư viện.

- Khu vực phục vụ bao gồm các phòng của nhân viên như trực, thủ thư, vận chuyển, bảo quản sách, sắp xếp chung trong kho sách.

- Khu vực kĩ thuật bao gồm các xưởng sửa chữa, phân loại sách…điều hòa, cấp nhiệt, cung cấp điện nước, phòng đánh máy, in, photocopy… [33]

2.2.2.4. Khối công cộng

 Khu sảnh- đón tiếp

- Tiền sảnh

- Khu vực gửi đồ

- Khu vực trả sách tự động

- Quầy làm thủ tục, thẻ

 Khu triển lãm

 Khu hội trường- hội thảo

 Khu dịch vụ

- Café, quán ăn

- Cửa hàng tiện lợi

- Câu lạc bộ nhóm

29 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
30 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
Sơ đồ dây chuyền sử dụng của thư viện
Sơ đồ dây chuyền sử dụng chung của thư viện
đồ
chuyền chung
ủa thư viện [33], [36]
Sơ đồ dây chuyền thư viện nghiên cứu
2.6. Sơ đồ mặt bằng thư viện nghiên cứu [4]
2.2.2.
2.2.2.1.
Hình 2.5. Sơ
dây
c
2.2.2.2.
Hình
31 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT 2.2.2.3. Sơ đồ dây chuyền thư viện tổng hợp Hình 2.7. Sơ đồ dây chuyền của thư viện tổng hợp (thư viện lớn) [4]
32 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
 Sơ đồ dây chuyền thư viện mở Hình
2.2.2.4. Sơ đồ dây chuyền thư viện công cộng
Hình 2.8. Sơ đồ dây chuyền thư viện công cộng [36]
2.9 Sơ đồ liên hệ các chức năng thư viện mở [33]

 Sơ đồ dây chuyền thư viện số

Hình 2.10 Sơ đồ liên hệ các chức năng thư viện số [33]

2.2.3. Sơ đồ dây chuyền sử dụng các bộ phận trong thư viện

2.2.3.1. Sơ đồ dây chuyền của khối phòng đọc

- Khối đọc là bộ phận chính của công trình - số lượng lớn độc giả. [4]

- Thường bố trí ở trung tâm thư viện, luồng độc giả đến các phòng đọc phải bố trí đi qua sảnh chính, khu gửi đồ, khu tra cứu. [4]

Hình 2.11 Sơ đồ dây chuyền khối phòng đọc của thư viện [33]

33 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

 Phân loại: a. Dây chuyền đọc theo vĩ tuyến (phân bố theo đường đứng)

Hình 2.12 Sơ đồ chuyền phòng đọc theo vĩ tuyến [33]

 Khu đọc với kho sách bố trí gần nhau => người đọc tiếp cận trực tiếp với sách.

 Khu vực quản lý trung tâm => dễ dàng quản lý mọi khu vực trong thư viện.

 Khu vực công cộng bố trí xa khu đọc.

Ví dụ: mặt bằng thư viện GRIFTON, Úc.

Hình 2.13. Mặt bằng phân khu chức năng thư viện GRIFTON, Úc [33]

34 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

b. Dây chuyền đọc theo kinh tuyến (phân bố theo phương ngang)

 Có phòng họp nhóm, phòng đọc chuyên môn.

 Khu vực quản lý ở trung tâm, dễ dàng quản lý các khu vực.

 Khu dịch vụ công cộng bố trí gần khu đọc

Ví dụ: mặt bằng thư

35 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT
Hình 2.13. Sơ đồ phòng đọc thư viện theo kinh
ến [33]
tuy
việ
Hình 2.14. Mặt bằng phân khu chức năng thư viện TULLAMORE, Ireland
n TULLAMORE, IRELAND

c. Dây chuyền đọc theo chữ U:

 Dây chuyền chữ U thuận lợi cho tầm nhìn và khu đọc dễ dàng tiếp cận các khu vực khác.

 Khu vực quản lý không ở trung tâm nên tầm nhìn quan sát hạn hẹp.

 Khu dịch công cộng bố trí gần khu đọc.

Hình 2.15. Sơ đồ dây chuyền theo chữ U của thư viện [33]

Ví dụ: Mặt bằng thư viện LISSES, Pháp

Hình 2.16. Mặt bằng phân khu chức năng thư viện LISSES, Pháp

36 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

d. Dây chuyền đọc theo chữ L:

 Sơ đồ phòng đọc chữ L làm phân chia khu các giá sách xa khu đọc chung.

 Tầm quan sát quản lý hạn hẹp.

 Khu vực dịch vụ công cộng bố trí xa các khu vực khác

Hình 2.17. Dây chuyền phòng đọc theo chữ L [33]

Ví dụ: Mặt bằng thư viện cộng đồng HUNSVILLE, Pháp

Hình 2.18. Mặt bằng phân khu chức năng thư viện HUNSVILLE, Pháp

37 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

2.2.3.2. Sơ đồ dây chuyền kho sách

- Kho sách gần khu đọc (chọn vị trí hợp lí).

- Vị trí kho sách trong thư viện phụ thuộc vào yếu tố như đất đai xây dựng trong quy hoạch, tính chất của thư viện theo quy mô, số người đọc, số lượng đầu sách và các loại vật mang tin khác…[4]

Hình 2.19. Hình ảnh bố trí kho sách [4]

 Bố trí kho sách dạng tập trung

Hình 2.20. Bố trí kho sách dạng tập trung [4]

 Bố trí kho sách dạng phân tán

Hình 2.21. Mặt bằng bố trí kho sách dạng phân tán [4]

38 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

 Bố trí kho sách dạng xen kẽ

Hình 2.22. Sơ đồ kho sách bố trí xen kẽ trong một khối cao tầng [4]

2.2.3.3. Sơ đồ dây chuyền khối công cộng

- Cần tiếp xúc trực tiếp với sảnh chính, gần công chính đường phố chính hoặc quảng trường để dễ dàng phục vụ cho những người đến công trình chỉ để đến khối công trình công cộng không phải vào thư viện [43]

- Có thể nằm tách riêng một khối xa với khối đọc hoặc nằm chung với khối đọc nhưng ở ưu tiên ở tầng dưới

- Diện tích khu vực công cộng này bằng 15 -20% tổng diện tích các không gian: kho lưu trữ, khối đọc, khối hành chính quản lý nghiệp vụ, khối hội thảo [46]

Hình 2.23. Sơ đồ dây chuyền khối công cộng [33]

39 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

 Khu sảnh- đón tiếp

- Sảnh vào phải trực tiếp liên hệ với cầu thang và hành lang chính.

- Sảnh chính phải tạo ra sức hút mạnh mẽ trên mặt đứng công trình và tạo nên điểm nhấn.

- Tiền sảnh là khu không gian chính lớn của khu cửa vào. Tùy theo mục đích thiết kế mà thiết kế hoành tráng, trang trọng, nghiêm túc hay lộng lẫy, bay bướm. [4]

 Khu triển lãm

Hình 2.24. Sơ đồ dây chuyền khu triển lãm [62]

- Chức năng: Để giới thiệu với độc giả những loại sách báo, ấn phẩm và các vật mang tin khác, tuyên truyền các sản phẩm văn hóa khác. Ngoài ra cần có phòng

để trình bày thuyết giảng về hiện vật trưng bày về tác phẩm. [4]

- Vị trí: gần khu vực sảnh, hội trường, thư mục phòng mượn, nên kết hợp với các không gian khác như phòng nghỉ giải lao... [4]

- Quy mô: Các thư viện, tổng hợp thường bố trí chỗ hoặc phòng riêng, các thư viện chuyên ngành, thư viện loại nhỏ thì có thể kết hợp với sảnh, chỗ nghỉ trước hội trường.v.v... [4]

- Trang thiết bị: gồm các loại tủ, giá kệ trưng bày cố định hoặc cổ động, chú ý các thiết bị ánh sáng và các trang trí khác. [4]

 Khu hội trường- hội thảo

 Chức năng: Họp các cuộc trao đổi chuyên đề, các cuộc seminaire; họp giới thiệu chủ đề sách, (sử dụng nội bộ trong phạm vi của thư viện, ngoài ra nếu có thể từng

40 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

vị trí xây dựng mà tổ chức cho các đối tượng bên ngoài sử dụng để tăng hiệu suất sử dụng của nó. [4]

 Vị trí: Có thể đặt ra một khối riêng hay bố trí trong công trình thư viện, khi đặt chung phải có lối đi riêng hoặc có lối đi qua khu vực sảnh chung. Đồng thời có quan hệ với khối HC-QLĐH và các khối phòng đọc. [4]

Hình 2.25 Sơ đồ dây chuyền của hội thảo- hội trường [62]

Hình 2.26. Mặt bằng ví dụ phân khu của thư viện Hedlbrg [33]

 Khu dịch vụ

- Ngoài việc phục vụ cho độc giả còn phục vụ cho khách ở ngoài không phải đến thư viện [4]

- Khu phục vụ ăn uống trong thư viện có thể là một quán cafe sách đơn giản hoặc một quán cafe phục vụ thức ăn nhẹ. [33]

41 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- LÀI DIỆP PHÁT

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.