Comigo 2017-6

Page 1

2017/Sô´ 6

comIgo CÔNG ĐOÀN ĐỒNG HÀNH .· CHRISTIAN LIFE COMMUNITY

Công Ðoàn ·

1 Tâm tình Ban Phục Vụ 4 Dấu chân hành hương P

T

T

N

´ Luyên Huân ·

16 Những chiếc lá 18 Spiritual Discernment V T

L

M

C

, S.J.

34 Bài Giáo Lý 2 của ĐTC Phanxicô về Thánh Lễ - P

P

X

K

38 Lý do của mọi sự R

W

/L . M

A

` DÂN NGOẠI PHAOLÔ - TÔNG ¯DÔ


HERMANOLEON

COMIGO ‐ SỐ 6/2017

“Ước muốn của tôi là chinh phục cả nhân loại. Tôi sẽ lôi kéo mọi người đến với tôi (comigo). Những người theo tôi sẽ ở với tôi, cùng lao tác với tôi và đối diện những thách đố với tôi, cùng cầu nguyện và tỉnh thức với tôi. Ai làm việc với tôi và chịu đau khổ với tôi, sẽ cùng chia sẻ vinh quang Nước Trời với tôi.” [LT #93]

comigo

TẬP SAN HUẤN LUYỆN & LIÊN LẠC ĐỒNG HÀNH-CLC

Ban Phục Vụ Trưởng Cộng Đoàn‐Phạm Quang Trung, Phó Cộng Đoàn‐Nguyễn Nam Phương Ecclesial Assistant‐LM Nguyễn Hùng S.J Các Vùng: Âu Châu‐Phan Thi Hương ● Canada‐Trần Thiên Nga ● Đông Bắc‐Hàng Minh ● Tây Nam‐Phạm Hữu Quang ● Trung Tây‐Trần Thái Sơn Các Ban: Gia Đình‐Mai Hoàng Ân, Mai Hương ● Huấn Luyện‐Nguyễn Mộng Hằng ● S.E.E.D.‐ Thảo Vy Vũ ● Tài Chánh‐Mai Anh Đào ● Thực hiện

Vũ Tiến Long, Trương Thành Hào, Đỗ Kim Giao, Nguyễn Phương Hà, Đào Quỳnh Hương, Lê Như Liên, Trần Thiên Nga, Nguyễn Thu Phong

Hỗ Trợ

Ban Huấn Luyện

COMIGO is a publication of Đồng Hành‐CLC, a community of the Christian Life Community USA (www.clc‐usa.org). Christian Life Community is a Public International Pontifical Association present in more than 60 countries around the world (www.cvx‐clc.net)


donghanh.org

TÂM TÌNH BAN PHỤC VỤ

Kı́nh thưa cộ ng đoà n, hú ng ta đang song trong nă m 2018 ‐ mó n quà thời gian tuyệ t vời và vô đieu kiệ n Thiê n Chú a trao ban. Ban Phụ c Vụ ĐH‐CLC xin kı́nh chú c cha tuyê n ú y, anh chị em và gia đı̀nh nă m 2018 nhieu â n sủ ng, doi dà o sức khỏ e, trà n đay niem vui, hạ nh phú c và may là nh. Sang nă m 2018, Ban Phụ c Vụ mới củ a Tâ y Nam: anh Phạ m Hữu Quang (trưởng), chị Tran Hâ n (phó ) và anh Peter‐Khoa Nguyen (thư ký ) va chị Bı́ch Hả i Hat ield (thủ quỹ ) hă ng há i khởi đau nhiệ m kỳ 3 nă m (2018‐2010) phụ c vụ . Nhâ n dịp nà y, cũ ng xin châ n thà nh ghi ơn anh chị Hưng &Kim Anh, chị Tamara Tran trong 3 nă m qua đã tậ n tı̀nh hướng dan cá c nhó m cũ ng như đã het mực yê u thương să n só c anh chị em ĐH‐ CLC Tâ y Nam. Xin Ba Ngô i chú c là nh cho gia đı̀nh anh chị Hưng & Kim‐ Anh và chị Tamara. Ngoà i những sinh hoạ t van có như Họ p Mặ t Vù ng, Tı̃nh Tâ m Linh Thao, SEED, MRW, Lightworks và cá c Huan Luyệ n, nă m nay có thê m 2 sinh hoạ t quan trọ ng với nhieu ả nh hưởng và giú p thă ng tien cộ ng đoà n: Khó a Đà o Tạ o Guide và Đạ i Hộ i Đong Hà nh‐CLC. ĐÀO TẠO GUIDE: Dù cá c nhó m đã mơ ước, yê u cau từ lâ u nhưng mã i tới 2018, chú ng ta mới có the Đà o Tạ o Guide (Guide For‐ mation). Guide hay Hướng Dan Viê n Nhó m hoặ c Bạ n Đường Nhó m là những anh chị em được đà o tạ o đe giú p cá c nhó m và anh chị em sinh hoạ t và phá t trien theo Nguyê n Tac Că n Bả n và Đoà n Sủ ng CLC.

C

(Xem tiếp trang 3)

1


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

Sô´ 6.2017

ʼ VÀI HÌNH ANH

SINH HOAT . _ CÔNG DOÀN .

Hình 1: Họp mặt hàng năm của CLC Vùng Mid‐Atlantic Hình 2: Khóa CRW tại Tây Nam

2

1

2


donghanh.org

(Tiếp theo trang 1)

Thời gian: Chieu Chú a Nhậ t 20 thá ng Nă m tới toi Thứ Tư 23 thá ng Nă m. Đia điểm: Mt. Lebanon Retreat & Conf. Center 1701 Texas Plume Rd. Cedar Hill, TX 75104. Điều kiện: Chi tiet ve đieu kiệ n đe tham dự khó a Đà o Tạ o Guide sẽ gởi đen BPV vù ng. Ghi danh: Ban Phụ c Vụ Vù ng sẽ cung cap chi tiet ve nơi ghi danh. Xin chú ng ta hiệ p ý cau nguyệ n cho nhieu người mở lò ng san sà ng tham dự Đà o Tạ o Guide. ĐẠI HỘI ĐH‐CLC 2018: Moi 3 nă m, chú ng ta to chức Đạ i Hộ i quy tụ đạ i điệ n cá c nhó m, cá c Mụ c Vụ , cá c Ban, Ban Phụ c Vụ Vù ng và nhó m viê n ĐH‐CLC đe cù ng nhau phá c họ a hướng đi, sap đặ t phương cá ch sinh họ at và chọ n BPV mới. Đạ i Hộ i là dịp tat cả anh chị em trong Đong Hà nh–CLC gặ p nhau, ket thâ n, cù ng là m việ c và chia sẻ sức song cho nhau. Đạ i Hộ i là nơi sức song cộ ng đoà n được the hiệ n đay đủ , rõ rà ng và khá mạ nh mẽ . Thời gian: Chieu Thứ Nă m 24 thá ng Nă m tới sau trưa Chú a Nhậ t 27 thá ng Nă m. Đia điểm: Mt. Lebanon Retreat & Conf. Center 1701 Texas Plume Rd. Cedar Hill, TX 75104. Ghi danh: Trang ghi danh sẽ sớm đă ng trê n www.donghanh.org. Xin anh chị em theo dõ i. in anh chị em sap xep ngà y nghı̉, chuan bị tà i chá nh đe cù ng ve tham dự Đạ i Hộ i ĐH‐CLC May 2018. Nă m nay, cha Eli Thà nh sẽ tham dự Đạ i Hộ i trước khi ve lạ i quê hương Tâ y Ban Nha nghı̉ hưu. Xin cá c nhó m gởi người ve gó p phan trong Đạ i Hộ i và anh chị em nhớ cau xin Than Khı́ Chú a soi sá ng cho Ban To Chức và hướng dan Đạ i Hộ i. Ban Phụ c Vụ ĐH‐CLC Trung Phạm

X

3


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

‚ ‚ Dâu ´ chân hành huong “Tình yêu Chúa Kitô thúc bách tôi” (2Cor. 5:14)

B

â y giờ là thá ng mười, nơi tô i ở, giờ nà y trời van đẹ p. Khô ng gian mở ra trước mat người dịu dà ng, tươi tan, rạ ng rỡ như van là mù a xuâ n. Nang am á p và gió lao xao lời tự tı̀nh với muô n ngà n lá ngọ n xanh, ngọ n đỏ , ngọ n và ng lú c giao mù a. Trong tâ m tưởng, tô i van nhớ đen tia nang và ng dı̀u dịu ở nơi chon đã dừng châ n khô ng lâ u trước đâ y. Mộ t cõ i lò ng vương van ở lạ i, những dau châ n hà nh hương cò n in lạ i đâ u đó trê n những con đường mò n củ a mộ t xứ sở bê n bờ đạ i dương xa xô i, giờ đâ y đã nghı̀n trù ng xa cá ch. Trong trı́ nhớ, tô i van hı̀nh dung ra những đoi nú i chậ p chù ng, những rặ ng ô liu ngú t ngà n, mặ t nước bien trong vat, mà u xanh biec trả i mı̀nh bê n bờ cá t trang, ê m đem khô ng mộ t ngọ n só ng, mê nh mô ng tı́t tap tậ n châ n trời. Khoả ng cuoi thá ng tá m vừa qua, tô i cù ng mộ t nhó m theo “bước châ n Thá nh Phaolô ” nơi đat Hy Lạ p. Chú ng tô i là những kẻ lê n đường tı̀m kiem Chú a, bước và o mộ t cuộ c hà nh hương như to phụ Abraham nă m xưa. y Lạ p, mộ t đat nước có đen chı́n mươi phan tră m dâ n so theo Chı́nh Thong Giá o theo thong kê và o nă m 2015, được cá c sử gia mệ nh danh là cá i nô i củ a nen vă n minh tâ y phương. Đâ y là nơi chô n nhau cat

H

4

ron củ a cá c nhà hien triet noi tieng Socrates, Plato, cá c nhà toá n họ c, khoa họ c gia lừng danh the giới như Pythagoras, Archimedes, cá c triet gia, người soạ n kịch, hay nhà thơ loi lạ c như Homer hoặ c Aristotle. Ve mặ t chı́nh trị, tư tưởng và nen dâ n chủ trong lịch sử củ a the giới đau tiê n ra đời tạ i Hy Lạ p, noi bậ t ở thủ đô Athens. Chuyen hà nh hương được đặ t tê n “Tat Cả Là Hong An”. Đâ y chı́nh là tâ m tı̀nh củ a Thá nh Phaolô . Ngà i nó i “Tôi có là gì, cũng là nhờ ơn Thiên Chúa” (1 Cr 15,10) PHAOLÔ ‐ TÔNG ĐỒ DÂN NGOẠI ức mạ nh mau nhiệ m đã bien đoi cuộ c đời củ a mộ t người rat thô ng minh, tà i giỏ i và uyê n bá c, mộ t Pharisê u nhiệ t thà nh, trước đó hung hă ng lù ng bat những người tin Chú a Kitô , nhưng sau bien co tạ i Đamá t, Saun đã trả i qua kinh nghiệ m kỳ diệ u được gặ p gỡ Chú a Giê su trong là n á nh sá ng chó i lò a từ trời, và là m thay đoi con người ô ng đen tậ n goc. Thá nh Phaolô nghe Chú a gọ i “Saolô, Saolô, tại sao ngươi bắt bớ Ta” (Cv 22,7). Ngà i đã dien tả đieu nà y trong thư gửi tı́n hữu Roma “tôi trước là một kẻ lộng ngôn, bắt đạo, vũ phu. Nhưng tôi đã được thương xót vì

S


donghanh.org

THIÊN NGA

bởi vô tri, không có đức tin mà tôi đã làm thế.” (1 Tm, 13) Sự “mù lòa trong đôi mắt” (Cv 9,8) có vẻ là mộ t rủ i ro theo người đời. Nhưng từ bien co nà y, Thiê n Chú a đã mở đường đe dan Phao‐ lô bước di trong nguon â n sủ ng và trong á nh sá ng vı̃nh cửu củ a tâ m linh. Kinh nghiệ m gặ p gỡ Chú a Kitô sâ u đậ m đen noi thá nh Phaolô nó i “Sự sống hay sự chết ... Không có gì tách tôi ra khỏi lòng mến của Thiên Chúa, trong Đức Kitô” (Rm 8,38). Ngà i nhậ n ra tı̀nh thương vô biê n củ a Thiê n Chú a. Ngà i xá c tı́n: “Tôi sống trong niềm tin vào Con Thiên Chúa, là Ðấng yêu mến tôi và thí mạng vì tôi” (Gl 2, 20 ). Trá i tim củ a ngà i đã chá y lê n ngọ n lửa nhiệ t thà nh khô ng bao giờ tat. Phaolô can đả m lê n đường. Ngà i tậ n hien cuộ c đời cho sứ mệ nh rao giả ng và là m chứng cho Thiê n Chú a. Đang Phụ c Sinh trao cho Ngà i mộ t sứ vụ quan trọ ng “mang Danh Ngài đến trước mặt các dân ngoại” (Cv 9,15). Đá p trả lời mời gọ i củ a Thiê n Chú a, Phaolô từ bỏ tat cả bước theo Thay Giê su, mộ t chọ n lựa duy nhat vượt qua những tat cả giá trị hữu hạ n củ a tran the, ngà i xá c tı́n: “Hơn nữa tôi coi tất cả là thiệt thòi so với mối lời là Đức Kitô, vì Người mà tôi đành mất hết, và tôi coi tất cả như là rác rưởi, để được Đức Kitô và được kết hợp với Người” (Phil. 3,8). Ngà i trở nê n mộ t chứng nhâ n song độ ng củ a Tin Mừng. Ngà i cả m nghiệ m đieu nà y rat rõ rà ng “Thiên Chúa đã dành riêng tôi ngay từ khi tôi

Thị kiến của Saolô trên đường đi Damas

còn trong lòng mẹ, và đã gọi tôi nhờ ân sủng của Người. Người đã đoái thương mặc khải Con của Người cho tôi, để tôi loan báo Tin Mừng về Con của Người cho các dân ngoại.” (Gl 1:15‐16) Hã y cù ng bước theo những chặ ng đường đay â n sủ ng trong hà nh trı̀nh truyen giá o củ a Thá nh Phaolo khởi đi từ Makê đô nia. MAKÊĐÔNIA oà n củ a chú ng tô i tien ve mien Makê đô nia nam ve phı́a bac củ a Hy Lạ p. Makê đô nia (tieng Hy Lạ p: Μακεδονια, Makedonı́a) được giả i thı́ch nghı̃a ban đau là vù ng cao nguyê n(theo Wikipedia). Makê đô nia là mien đat rộ ng nhat và noi tieng thứ hai củ a Hy Lạ p. Trong sá ch Tô ng Đo Cô ng Vụ , có đoạ n giả i thı́ch lý do thá nh Phaolô đen Makê đô nia đe rao giả ng. “Ban đêm, ông Phaolô thấy một thị kiến: một người miền Makêđônia đứng đó, mời ông rằng: ‘Xin ông sang Makêđônia giúp chúng tôi!’ Sau khi

Đ

5


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

Cảnh hoàng hôn ở Nea Fokea

ông thấy thị kiến đó, lập tức chúng tôi tìm cách đi Makêđônia, vì hiểu ra rằng Thiên Chúa kêu gọi chúng tôi loan báo Tin Mừng cho họ.” (CV 16,9‐10) Ngà i đã đen Makê đô nia trong cuộ c hà nh trı̀nh truyen giá o lan thứ hai. Thá nh nhâ n đã đi rao giả ng nhieu nơi trong vù ng nà y, đặ c biệ t ở Thê xalô nica, Philiphê , Kavala... Thê x‐ alô nica hiệ n nay là thủ đô củ a Makê đô nia, thà nh pho lớn thứ nhı̀ củ a Hy Lạ p. Tạ i đâ y, Thá nh Phaolô và Thá nh Silas cù ng Timô tê đã rao giả ng Tin Mừng và o mù a đô ng những nă m 49 và 50 và thiet lậ p Giá o Đoà n tı́n hữu. Cá c thư thứ nhat và thứ hai củ a thá nh Phaolô gửi cho giá o đoà n Thê xalô nica và thư gửi tı́n hữu Philiphê là những bang chứng ve sứ mạ ng củ a ngà i nơi đâ y. Sau khi thă m vieng nhà thờ thá nh tử đạ o Demetrius (di sả n the giới do UNESCO cô ng nhậ n), trạ m dừng châ n đau tiê n củ a chú ng tô i trong hà nh trı̀nh theo thá nh Phaolô là Nea Fokea, cá ch xa Thê xalô nica khoả ng 70 km. Ngô i là ng đá nh cá nhỏ bé , xinh đẹ p, với khung cả nh thậ t thơ mộ ng, nam mơ mà ng bê n bờ bien uon khú c. Nhı̀n từ xa, người ta có the nhậ n ra mộ t ngọ n thá p co được xâ y cao trê n đı̉nh đoi. Thá p nà y được đặ t tê n Byzantine Tower hay cò n gọ i là thá p thá nh Phaolô (St. Paul's Tower). Việ c đặ t tê n thá nh 6

Cửa vào Agiasma

Phaolô cho thá p là mộ t chứng tı́ch hù ng hon ve dau châ n củ a thá nh Phaolô nơi vù ng đat nà y. Hà ng nă m, và o ngà y 29 thá ng 6, ngà y le kı́nh hai thá nh Tô ng Đo Phê rô và Phaolô , nhieu sinh hoạ t le hộ i ă n mừng được to chức gan châ n thá p. Nhı̀n cả nh hoà ng hô n ở Nea Fokea, con người như lạ c và o mộ t cõ i than tiê n, ngan ngơ nhı̀n tră ng lê n từ phı́a châ n trời: “Gió theo lối gió, mây đường mây,dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay,thuyền ai đậu bến sông trăng đó, có chở trăng về kịp tối nay.” (Hà n Mặ c Tử) Khi nhı̀n ngam cả nh đẹ p quá đoi an bı̀nh nơi cả ng Nea Fokea, tô i chợt nhớ đen mộ t lời nguyệ n rat hay dà nh cho người hà nh hương gửi từ mộ t chị trong nhó m “Although I may have seen all the monuments, and contemplated the best sunsets, although I may have learned a greeting in every language or tasted the clean water from every fountain, if I have not discovered who is the Author of so much free beauty and so much peace I have arrived nowhere” (The Pilgrim Prayers by Fray Dino) Bà n tay Thiê n Chú a đã tạ o nê n mộ t kỳ cô ng vı̀ nơi đâ y thiê n nhiê n mang vẻ đẹ p quá huyen diệ u. Tô i tưởng tượng thá nh Phaolô ở vị trı́ nà y nhı̀n ra bien, ngoi bê n gờ đá , nghe


donghanh.org

Philiphê - Di sản thế giới – UNESCO

tieng só ng vo bờ, ngam dò ng nuớc hien hoà và bau trời vang vặ c á nh sao, roi ngước mat lê n trời mà dâ ng lời cau xin và tri â n Thiê n Chú a cho cộ ng đoà n tı́n hữu nhỏ bé mà ngà i đã gâ y dựng thuở đau, như ngà i đã viet trong thư thứ nhat gửi cho tı́n hữu Thê xalô nica, “Chúng tôi hằng tạ ơn Thiên Chúa về tất cả anh em. Chúng tôi nhắc đến anh em trong lời cầu nguyện” (1 Ts 1,2) Chú ng tô i cũ ng đen thă m mộ t hang độ ng (Agiasma of St. Paul) ở gan Nea Fokea. Chuyệ n ke rang thá nh Phaolô đã an ná u trong hang nà y khi ngà i bị lù ng bat bởi quâ n thù . Dau bao chô ng gai thử thá ch, nhưng thá nh nhâ n luô n cả m nghiệ m hong â n củ a Thiê n Chú a luô n đo trà n vı̀ sứ mạ ng truyen giá o cho dâ n ngoạ i được sinh hoa ket trá i. Thá nh Phaolô dien tả đieu nà y trong thư gửi tı́n hữu Thê xalô nica “còn anh em, anh em đã bắt chước chúng tôi

và noi gương Chúa, khi đón nhận lời Chúa giữa bao nỗi gian truân với niềm vui do Thánh Thần ban: bởi vậy anh em đã nên gương cho mọi tín hữu ở miền Makêđônia và miền Akhaia. Quả thế, từ nơi anh em, lời Chúa đã vang ra, không những ở Makêđônia và Akhaia, mà đâu đâu người ta cũng nghe biết lòng tin anh em đặt vào Thiên Chúa, khiến chúng tôi không cần phải nói gì thêm nữa. Khi nói về chúng tôi, người ta kể lại chúng tôi đã được anh em tiếp đón làm sao, và anh em đã từ bỏ ngẫu tượng mà quay về với Thiên Chúa thế nào, để phụng sự Thiên Chúa hằng sống, Thiên Chúa thật” (1Ts 1,6‐8), hoặ c trong thư gửi tı́n hữu Cô rintô , “Anh em thân mến, chúng tôi tỏ cho anh em biết về ân huệ Thiên Chúa đã ban cho giáo đoàn xứ Makêđônia. Trong nhiều nỗi gian truân thử thách, họ được tràn đầy vui mừng, và cảnh cùng cực thẳm 7


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

Via Egna a - Philiphê (Hy Lạp

Nhà tù giam giữ Thánh Phaolô

sâu của họ lại trở nên kho tàng phúc hậu.” (2 Cr 8, 1‐2) PHILIPHÊ / KAVALA hiliphê là tê n củ a vua Philip II, cha củ a Đạ i Đe Alexander đặ t cho thà nh pho nà y. Đen đâ y, khi nhı̀n những gạ ch đá chong chat lê n nhau hoặ c do cô ng trı̀nh đà o bới củ a cá c nhà khả o co, hoặ c do bao nhiê u vậ t đoi sao dời củ a thời gian và chien tranh, mặ c dau vậ y, những di tı́ch nguy nga củ a những đen thà nh và cộ t đá cam thạ ch cao vú t củ a cá c nhà thờ cò n trụ lạ i trê n mặ t đat đã nó i lê n quá khứ huy hoà ng củ a mien đat nà y thuở xa xưa, mộ t chon cũ đã từng ‘dập dìu tài tử giai nhân, ngựa xe như nước, áo quần như nêm” (Nguyen Du), người qua kẻ lạ i rộ n rà ng … Dạ o qua những đong mả nh vụ n hoang tà n đã từng là khu mua bá n sam uat (Agora), nhà há t, quả ng trường, phá p đı̀nh, cá c nhà thờ nguy nga, lò ng người chù ng xuong mê nh mang ‘Tạo hóa gây chi cuộc hí trường, đến nay thấm thoắt mấy tinh sương,dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo,Nền cũ lâu đài bóng tịch dương, đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,nước còn cau mặt với tang thương, ngàn năm gương cũ soi kim cổ,cảnh đấy người đây luống đoạn trường’ ( Bà Huyệ n Thanh Quan)

P

8

Nhưng ve mặ t tô n giá o, Philiphê là nơi in đậ m dau châ n thá nh Phaolô . Sá ch Tô ng Đo Cô ng Vụ đã nhac đen địa danh nà y và nhac đen thà nh pho Neapolis là nơi đoà n chú ng tô i sẽ thă m vieng. “Xuống tàu ở Trôa, chúng tôi đi thẳng đến đảo Xa-mốt-ra-kê, rồi hôm sau đến Nê -a-pô-li. Từ đó chúng tôi đi Philípphê là thị trấn quan trọng nhất trong hạt ấy của tỉnh Makêđônia, và là thuộc địa Rô-ma.” (CV 16, 12) UNESCO cô ng nhậ n danh hiệ u Di sả n the giới cho Philiphê , nơi đó ng vai trò quan trọ ng trong cuộ c đời và sứ mệ nh truyen giá o củ a thá nh Tô ng đo Phaolô , đâ y cũ ng là nơi ngà i đã sá ng lậ p Nhà thờ Kitô giá o đau tiê n trê n lụ c địa châ u Au và o nă m 49‐50. Di tı́ch ve cá c nhà thờ tạ i đâ y là bang chứng sá ng chó i cho thay thời điem khai đạ o ban đau trê n đat châ u Au. Giong như mộ t người đã nhậ n xé t : “Tính từ Makêđônia trở đi, Alexander Đại đế từng sải vó ngựa xâm chiếm châu Âu, nhưng sau đó, cũng từ Makêđônia, quyền năng của Kinh Thánh đã chinh phục thế giới phương Tây vào ngày của thánh tông đồ Phaolô”. (trı́ch trang web Cô ng giá o và Dâ n Tộ c). Sau khi người La Mã đã xâ m chiem Makê đô nia và o nă m 168 TCN, họ bat tay và o cô ng trı̀nh vı̃ đạ i xâ y dựng nê n Via Egnatia, tuyen đường quâ n sự và thương mạ i chạ y dọ c mien bac Hy Lạ p, từ Lamã đen Byzanti‐


donghanh.org

Bema- bục dành cho diễn giả

Nơi rửa tội của Lydia

um. Thá nh Phaolô và nhó m củ a ngà i đã thô ng qua con đường nà y đe rao giả ng Kinh Thá nh và o the kỷ đau tiê n sau Cô ng nguyê n. Chú ng tô i vieng nhà tù giam giữ thá nh Phaolô . Trong sá ch Tô ng Đo Cô ng Vụ có nhac đen bien co nà y: “Vào quãng nửa đêm, ông Phaolô và ông Xila hát thánh ca cầu nguyện với Thiên Chúa; các người tù nghe hai ông hát. Bỗng nhiên có động đất mạnh, khiến nền móng nhà tù phải rung chuyển. Ngay lúc đó, tất cả các cửa mở toang và xiềng xích của mọi người buột tung ra.Viên cai ngục choàng dậy và thấy các cửa ngục mở toang, liền rút gươm định tự tử, vì tưởng rằng các người tù đã trốn đi. Nhưng ông Phaolô lớn tiếng bảo: ‘Ông chớ hại mình làm chi: chúng tôi còn cả đây mà!’”(CV 16, 25‐28) Ơ Philiphê , lan đau tiê n tô i được nhı̀n thay tậ n mat BEMA, bụ c cao dà nh cho người dien giả đứng dien thuyet ngà y xưa. Tô i rat thá n phụ c người Hy Lạ p co đạ i. Ngà y xưa khô ng có micrô và già n â m thanh nhưng cá ch xâ y dựng và cá ch chọ n vị trı́ cho BEMA rat độ c đá o vı̀ người nghe dù đứng thậ t xa va n có the nghe tieng nó i củ a dien giả . Chac chan thá nh Phaolô đã sử dụ ng Bema khi ngà i rao giả ng tin mừng cho những đá m đô ng hà ng ngà n người. Rời Philiphê , chú ng tô i đi thă m nơi rửa

tộ i củ a Lydia bê n cạ nh giò ng sô ng Zygaktys. Bà Lydia là mộ t thương gia già u có . Theo sá ch Tô ng Đo Cô ng Vụ đoạ n 16:12‐40: “Có một bà tên là Lyđia, quê ở Thyatira, chuyên buôn bán vải điều. Bà là người tôn thờ Thiên Chúa; bà nghe, và Chúa mở lòng cho bà để bà chú ý đến những lời ông Phao-lô nói. Sau khi bà và cả nhà đã chịu phép rửa, bà mời chúng tôi: ‘Các ông đã coi tôi là một tín hữu Chúa, thì xin các ông đến ở nhà tôi.” Bà Lydia là người đau tiê n tạ i châ u Au cù ng với cả gia đı̀nh bà được thá nh Phaolô rửa tộ i. Bà trở thà nh tô ng đo và giú p thá nh Phaolô trong việ c rao giả ng. Lydia đã được phong thá nh. Ngà y hô m sau chú ng tô i thă m vù ng hả i cả ng Kavala, ngà y xưa là Neapolis. Neapolis có nghı̃a là thà nh pho mới, sau khi cậ p ben ở cả ng nà y, thá nh Phaolô dừng châ n trê n hà nh trı̀nh từ Trô á ch đen Philip (Cô ng Vụ 16:11) và cũ ng là nơi thá nh Phaolô lan đau tiê n đặ t châ n đen quoc gia vù ng Balkan... Chú ng tô i vieng nhà thờ Thá nh Nicolas nam khô ng xa ben cả ng. Nhà thờ được xâ y đe tưởng nhớ đen Thá nh Phaolô và cuộ c vieng thă m củ a ngà i nơi đâ y. Ơ mặ t tien nhà thờ, mộ t cô ng trı̀nh khả m bang gạ ch mosaic tuyệ t đẹ p với diệ n tı́ch 35m2 được đặ t tê n là “The arrival of the Apostle Paul in Neapolis of Philippi”. Trê n bức 9


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

Nhà thờ Thánh Nicolas khả m nà y, hı̀nh ả nh được khac miê u tả thị kien trong giac mơ củ a thá nh Phaolô như trong sá ch Tô ng Đo Cô ng Vụ đã ke lạ i mộ t người mien Makê đonia kê u gọ i ngà i đen xứ nà y. Mộ t bức họ a khá c ngay bê n cạ nh điê u khac hı̀nh thá nh Phaolô đang đi trê n thuyen đen Kavala. Bê n cạ nh bức khả m có gan mộ t tam bia ghi khac đoạ n nó i ve thị kien trong sá ch Cô ng Vụ Tô ng Đo chương 16, 9‐10. VERIA (BEROEA) Chú ng tô i tiep tụ c theo châ n Thá nh Phaolô đe khá m phá vù ng đat Veria (hay Veroia, tê n xưa là Beroea), nơi đuợc mệ nh danh ‘the land of Glory and Faith’. Veria có mộ t be dà y lịch sử rat phong phú củ a 2500 nă m, mien đat nà y nam ở châ n nú i Vermion và được bao bọ c bởi rặ ng nú i Pieria và dò ng sô ng Aliakmonas ve phı́a đô ng bac. Ơ trong địa hạ t Veria là vù ng Vergina ngà y nay (Aigai thời xưa), mộ t di tı́ch khả o co được cô ng nhậ n bởi UNESCO. Aigai là thủ đô đau tiê n củ a vương quoc Macê do‐nia và o thời vua Alexander lê n ngô i vua và trieu đạ i nà y đã ton tạ i nơi đâ y trong vò ng ba the kỷ . Ơ đâ y được gọ i là cá i nô i huyen thoạ i ve mặ t tinh than và chı́nh trị, ả nh hưởng củ a nen vă n minh co xưa củ a Hy Lạ p đã lan tỏ a từ nơi đâ y 10

Monument Apostle Paul – Church St. Nicolas

đen toà n the giới. Thá nh Phaolô đã đen đâ y rao truyen Lời Chú a và ơn cứu độ . Sự rao giả ng củ a thá nh nhâ n đã có mộ t â m hưởng sâ u đậ m vı̀ nhieu người ở Veria đã rửa tộ i. Theo cá c nguon lịch sử, thá nh tô ng đo đã đen đâ y hai lan và o nă m 50 và nă m 57. Vị tô ng đo củ a dâ n ngoạ i đã được tiep đó n nong hậ u vı̀ sự rao giả ng củ a ngà i đã ả nh hưởng rat sâ u sac trê n người dâ n Verian và cộ ng đong người Do Thá i nơi đâ y. Trong thời gian đau phá t trien Kitô Giá o tạ i Hy Lạ p, thà nh pho Veria đã đó ng mộ t vai trò quan trọ ng trong việ c gieo rac Tin Mừng. Trong sá ch Tô ng Đo Cô ng Vụ đoạ n 17, câ u 11‐12 có nhac đen sự có mặ t củ a thá nh Phaolô ở Veria. “Ngay đêm ấy, các anh em tiễn ông Phaolô và ông Xila đi Bêroia. Đến nơi, các ông vào hội đường người Do-thái. Những người Do-thái ở đây cởi mở hơn những người ở Thêxalônica : họ đón nhận lời Chúa với tất cả nhiệt tâm, ngày ngày tra cứu Sách Thánh để xem có đúng như vậy không. Vậy nhiều người trong nhóm họ tin theo; về phía người Hy-lạp, cũng có nhiều phụ nữ thượng lưu và nhiều đàn ông cũng tin theo.” Ngà y nay tạ i vị trı́ Thá nh Phaolô đã rao giả ng, mộ t đen đà i noi tieng đã được xâ y dựng, gọ i là đà i củ a Phaolô (St Paul’s Trib‐ une) , có những bậ c thang tượng trưng cho


donghanh.org

Đài của Phaolô – VERIA nơi thá nh Phaolô đã đứng (BEMA) Mộ t tam bia ngay cửa và o Đà i kỷ niệ m ghi lạ i lời trong sá ch Tô ng đo Cô ng Vụ ‘In Beroea they received the word with all eagerness, examining the scriptures daily to see if these things were so’ (Acts. 17, 11) và dò ng chữ ‘The word of God is a power neither hell nor sin gainsay; fruit and blessing abound in that life where it holds sway’ Ngay trong khu Veria, chú ng tô i đen vieng thă m mộ t hộ i đường củ a người Do Thá i (Jewish synagogue) co xưa nhat ở mien bac Hy Lạ p xâ y và o nă m 1850 và được xem là mộ t trong những hộ i đường co nhat ở Châ u Au. Người ta tin rang vị trı́ củ a hộ i đường nà y cũ ng là hộ i đường cũ và o thời thá nh Phaolô . Thá nh nhâ n đã và o hộ i đường nà y đe giả ng đạ o cho người Do Thá i như có viet trong sá ch Tô ng Đo Cô ng Vụ (CV 17, 11). Trước khi lê n đường tien ve thủ đô Ath‐ ens, tô i nhı̀n lạ i hà nh trı̀nh rao giả ng và cuộ c đời thá nh Phaolô trong á nh sá ng củ a Đức Tin trê n mien đat Macê đonia. Thá nh Phaolô luô n bước đi trong niem xá c tı́n. Tâ m hon ngà i luô n ngậ p trà n tı̀nh yê u, niem vui và lò ng tri â n Thiê n Chú a. Ngà i có mộ t cuộ c đời luô n hoạ t độ ng nhưng cũ ng luô n chiê m niệ m và cau nguyệ n khô ng ngừng như ngà i đã từng khuyê n cá c tı́n hữu Thê xalô nica “Anh em

Tấm bia và lời trích sách TĐCV

thân mến, anh em hãy vui mừng luôn.Hãy cầu nguyện không ngừng.Trong mọi việc, hãy cảm tạ Chúa. Vì đó là thánh ý Thiên Chúa về tất cả anh em trong Chúa Giêsu Kitô. Đừng dập tắt Thánh Thần; đừng khinh khi các lời tiên tri, nhưng hãy nghiệm xét mọi sự, điều gì tốt hãy giữ lại. Hãy tránh xa sự dữ dưới mọi hình thức. Xin chính Thiên Chúa bình an thánh hoá anh em toàn diện, để thần trí, linh hồn và thể xác anh em được gìn giữ toàn vẹn trong ngày Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta ngự đến. Đấng Đấng đã kêu gọi anh em, chính Người là Đấng Trung Tín.Chính Người sẽ thực hiện.” (1 Ts 5, 16‐18) Trê n đường ve Athens, đoà n chú ng tô i ngừng châ n ở Kalambaka, đe ngà y hô m sau sẽ thă m vieng tu việ n trê n nú i Meteora và sau đó thă m Delphi. Hai nơi nà y là những thang cả nh rat noi tieng khô ng the thieu trong hà nh trı̀nh du ngoạ n đen Hy lạ p. Trong khuô n kho bà i viet nà y, tô i chı̉ ke lạ i hà nh trı̀nh củ a Thá nh Pha‐ olô . Nhưng phả i nó i những thang cả nh nà y đã đe lạ i trong lò ng những an tượng rat sâ u đậ m ve những kỳ cô ng tuyệ t tá c củ a Thiê n Chú a. Ai muon chiê m niệ m, hã y thă m vieng Meteora và Delphi. Khi đứng trê n đı̉nh nú i Meteora cheo leo giữa trời và đat, tâ m hon ngat ngâ y với vẻ đẹ p thiê n nhiê n kỳ diệ u và huyen bı́, trá i tim cả m thay rung độ ng, cá c 11


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

Meteora

Delphi

bạ n sẽ tham thı́a cả m giá c “Dừng chân đứng đe với “Thượng Đe khô ng rõ ” đe giả ng ve lại, trời non nước, một mảnh tình riêng, ta với Thiê n Chú a. ‘Đứng giữa Hộ i đong Arê ôpagô , ta” (Bà Huyệ n Thanh Quan), dường như ô ng Phaolô nó i: "Thưa quý vị người Athêna, được gặ p Thiê n Chú a và chı́nh mı̀nh. tôi thấy rằng, về mọi mặt, quý vị là người Ơ Delphi, nơi được mệ nh danh là cá i ron sùng đạo hơn ai hết. Thật vậy, khi rảo qua củ a vũ trụ và di tı́ch củ a đen Appolo noi thành phố và nhìn lên những nơi thờ phượng tieng, cà ng đi lê n cao, ở trê n đı̉nh nú i nhı̀n của quý vị, tôi đã thấy có cả một bàn thờ, trên đó khắc chữ: ' Kính thần vô danh '. Vậy Đấng xuong khung cả nh hien hoà tı̃nh lặ ng bê n dưới, có nang mặ t trời trả i thả m dưới châ n, quý vị không biết mà vẫn tôn thờ, thì tôi xin khô ng gian lung linh, cõ i lò ng nê n hon nhiê n rao giảng cho quý vị.” (CV 17, 22‐23) và an bı̀nh thư thá i. “Ở đây phố xá hiền như CÔRINTÔ cỏ, có nỗi hồn nhiên giữa mặt người, ở đây cỏ sẽ hiền hơn phố, bởi dưới chân em có mặt trời”. (Trịnh Cô ng Sơn) Trê n đường từ Athens đen Cô rintô , mộ t thà nh pho cả ng già u có và phon thịnh nhưng ATHENS cũ ng đay tộ i loi trong thời thá nh Phaolô , những tranh cã i và chia rẽ , đời song bê boi Đen Athens, tô i choá ng ngợp bởi vẻ đẹ p củ a trong cộ ng đoà n đã gâ y ra trở ngạ i cho cuộ c nhieu đen đà i co nơi thủ đô củ a Hy Lạ p, nơi truyen giá o củ a thá nh nhâ n tạ i nơi nà y. mà đã là m ngâ y ngat bao trá i tim củ a khá ch Xe buý t chạ y ngang qua nhieu bã i bien vã ng lai. Chú ng tô i đi lê n đoi cao Acropolis. trê n đường đen Cô rintô , tô i tha ho nhı̀n Acropolis là mộ t thà nh lũ y kiê n co củ a Hy lạ p ngam vẻ đẹ p noi tieng củ a bờ bien Hy lạ p, nước bien mà u xanh lụ c trong vat, những bã i co đạ i, ở đâ y có cá c đen đà i noi tieng như Parthenon, Athena, Nike và Erechtheion. Đen cá t trang ngậ p trà n á nh nang hiệ n ra trong Parthenon thậ t trá ng lệ , mộ t cô ng trı̀nh kien tam mat, mộ t và i bã i chậ t kı́n người đen vui trú c đo sộ , quả ng trường lịch sử nơi Phao‐lô chơi vı̀ đang là mù a hè . Ngà y rời xa Hy Lạ p giả ng dạ y hà ng ngà y, biệ n luậ n với người Do đã gan ke, lò ng buon rười rượi, khi chú ng tô i Thá i và cá c triet gia Hy lạ p danh tieng. Họ ra đi, khô ng biet bien có há t ‘ngày mai em đi thı́ch nghe những đieu mới lạ . Phao‐lô nhậ p biển nhớ tên em gọi về, gọi hồn liễu rũ lê thê, 12


donghanh.org

Parthenon

Areopagus

gọi bờ cát trắng đêm khuya’ (Trịnh Cô ng Sơn). Chú ng tô i có dịp nhı̀n thay con kê nh Corintô (Corinth Canal) noi tieng dà i và hẹ p. Giac mơ tạ o dựng con kê nh đà o đã có từ hơn 2000 nă m trước nhưng mới được xử dụ ng lan đau tiê n và o nă m 1893 đe cho tà u bè đi từ vịnh Corintô tien ra bien Aegean. Ngà y nay với sự tien bộ củ a thời đạ i, cá c thuyen bè lớn khô ng the đi qua con kê nh nà y, nhưng nhieu cô ng ty du lịch khai thá c triệ t đe, đưa du khá ch bang du thuyen nhỏ đi từ cả ng Pi‐ raeus tien và o lò ng kê nh. Trê n xe buý t, người hường dan đoà n bat đau giả i thı́ch ve cuộ c truyen giá o củ a Thá nh Phaolô gặ p rat nhieu khó khă n ở Cô rintô , những thả m cả nh xung khac giữa ngà i và cộ ng đoà n Cô rintô , những bức thư ngà i viet gửi cộ ng đoà n đay nước mat và đau kho. Trong thư thứ hai gửi cho họ , ngà i viet “tôi đã viết những dòng này cho anh chị em trong khổ đau, với tâm lòng đầy âu lo và tràn trề nước mắt. Không phải để làm cho anh chị em buồn sầu, nhưng là để cho anh chị em biết tình yêu thương vô bờ của tôi đối với anh chị em" (2 Cr 2, 4) Khi đen nơi chú ng tô i vieng việ n bả o tà ng với nhieu di tı́ch co giá trị. An sau những đong vụ n củ a gạ ch đá là be dà y lịch sử phong phú củ a Cô rintô thời co

đạ i.Những cộ t cao khong lo củ a đen thờ Apollo cò n só t lạ i gợi nhớ mộ t thời đạ i huy hoà ng nă m xưa. Thá nh Phaolô đã đen Corintô ba lan bat đau từ nă m 50 sau Chú a Giá ng Sinh và thà nh lậ p cộ ng đoà n tı́n hữu tạ i đâ y. Ngà i đoi diệ n với nhieu gian truâ n, thử thá ch ở Corintô . Chú ng tô i vieng Bema, vù ng đat xâ y cao bang đá cam thạ ch dù ng là m toà á n cho thá nh Phaolô bị đem ra xé t xử. Đieu nà y được nhac đen trong kinh thá nh : ‘Thời ông Galion làm thống đốc tỉnh Akhaia, người Dothái nhất tề nổi dậy chống ông Phaolô ; họ đưa ông ra toà và nói : "Tên này xúi giục người ta tôn thờ Thiên Chúa trái với Lề Luật." (CV 18,12‐13) Ơ cuoi hà nh trı̀nh vieng thă m, người hướng dan đoà n đọ c Bà i Ca Đức men củ a Thá nh Phaolô gửi giá o đoà n Cô rintô : “Giả như tôi có nói được các thứ tiếng của loài người và của các thiên thần đi nữa, mà không có đức mến, thì tôi cũng chẳng khác gì thanh la phèng phèng, chũm chọe xoang xoảng… Đức mến tha thứ tất cả, tin tưởng tất cả, chịu đựng tất cả. Ðức mến không bao giờ mất được” (1 Corinto 13,1‐7). Tieng nó i củ a anh như lời sam vang ren trong trá i tim chú ng tô i, vang vọ ng, bay lê n những nú i đoi long lộ ng và đong bang rực nang ở đâ y. Và lời nà y 13


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

Corinth Canal

dưới tá c độ ng củ a Chú a Thá nh Than đã đe lạ i dau an sâ u đậ m trong trá i tim tô i. Dau an củ a tı̀nh thương.. “Anh em đừng mắc nợ gì ai, ngoài món nợ tương thân tương ái. Vì ai yêu nhiều thì đã chu toàn lề luật.” (Rm 13,8). Hã y đọ c lời củ a Đức Thá nh Cha Bê nê đictô XVI đã nó i ve ‘mó n nợ Yê u Thương’ như sau: “Thánh Phaolô đã vạch ra con đường tuyệt hảo. Con đường này không nằm ở chỗ sở hữu những đặc ân phi thường, như là nói tiếng mới lạ, hiểu thấu các điều kín nhiệm, có lòng tin siêu quần hoặc thực hành những hành động anh hùng. Con đường tuyệt hảo hệ ở yêu thương – agape, nghĩa là tình yêu chân thực, tình yêu mà Thiên Chúa đã mặc khải nơi Đức Giêsu Kitô. Tình yêu là ân huệ lớn nhất, mang lại giá trị cho tất cả các ân huệ khác… Sau cùng, khi chúng ta ra gặp Thiên Chúa diện đối diện, thì các đặc ân khác sẽ biến đi; duy chỉ tình yêu tồn tại muôn đời”.... Ngà i nó i tiep: “Hiện nay, khi còn trên đời này, đức ái là dấu căn tính của người Kitô hữu. Nó là tổng hợp của trót cả đời sống của mình, tóm lược của những gì mình tin và những gì mình làm. .. Tình yêu là bản tính của Thiên Chúa, là ý nghĩa của việc tạo dựng và lịch sử, là ánh sáng mang lại sự tốt lành và đẹp đẽ cho cuộc đời mỗi người ; có thể nói 14

Đền Appolo

tình yêu là “nét” của Thiên Chúa và của người tín hữu”. Xin được ket thú c nơi đâ y cuộ c hà nh trı̀nh ‘Theo bước châ n Thá nh Phaolô ’ tạ i Hy Lạ p. PHAOLÔ – Tông đồ nhiệt thành Những hoa trá i nà o tô i nhậ n được qua chuyen hà nh hương nà y? Tô i họ c được những gı̀ từ gương chứng nhâ n củ a thá nh Phaolô ? Thá nh Phaolô đã trở nê n mộ t khı́ cụ nhiệ m mà u trong tay Chú a. Có họ c giả chuyê n nghiê n cứu ve Thá nh Phaolô đã dù ng mộ t hı̀nh ả nh vô cù ng thi vị đe dien tả đieu nà y : “Phaolô là một cây đàn tốt đã để cho vị nhạc sĩ tài danh là Đức Kitô làm vang lên mọi âm điệu tuyệt vời”. Trải qua biết bao gian truân, thử thách, đau khổ, nước mắt, bắt bớ, tù đầy, chịu sỉ nhục và cuối cùng ngài đã bị tử đạo nhưng ngài vẫn một lòng trung kiên và ra đi khắp nơi làm chứng cho Chúa Kitô vì ‘Tình yêu Chúa Kitô thúc bách tôi.” (2Cor. 5:14). Đọ c đoạ n di chú c củ a Thá nh Phaolô : “Về phần tôi, tôi là tửu tế đã tiến, buổi ra đi đã đến gần.Tôi đã chiến đấu trong cuộc chiến chính nghĩa; tôi đã chạy đến cùng đường; tôi


donghanh.org

BEMA t ại Corintô

đã kiên giữ lòng tin. Kỳ dư, triều thiên công chính đã được dành sẳn cho tôi; và Chúa, Đấng phán xét chí công, sẽ hoàn lại cho tôi trong ngày ấy, không chỉ cho tôi mà thôi, nhưng còn cho hết mọi người đã đầy lòng mến yêu trông đợi cuộc Hiển linh của Ngài” (2 Tim 4, 6). Má u củ a Thá nh Phaolô đã đo ra như ché n rượu tien dâ ng lê n Thiê n Chú a (tửu te) và ngà i ra đi gặ p gỡ Thiê n Chú a là đang mà ngà i đã dâ ng hien trọ n cuộ c đời đe song cho như mộ t người “tôi tớ của Đức Giêsu Kitô” (Rm1,1) Đời song chứng nhâ n củ a Thá nh Phaolô là mộ t kho tà ng vô giá dà nh cho cá c the hệ , trong đó có chú ng tô i, những người hà nh hương đang đi tı̀m dau tı́ch củ a Thiê n Chú a. Trọ n mộ t đời ngà i đã song cho Thiê n Chú a. Tı̀nh thương và sự kiê n nhan củ a thá nh nhâ n dà nh cho anh em và cá c cộ ng đoà n tiê n khởi là mộ t tam gương ngời sá ng cho ngà n sau. Cho nê n lời mời gọ i củ a thá nh Phaolô đe đá p trả lạ i tı̀nh thương trở nê n song độ ng hơn bao giờ het “Anh em hãy theo gương tôi, cũng như tôi đối với Đức Kitô” (1 Cor 11,1 ). Cá m ơn Chú a ve mộ t chuyen đi đay â n sủ ng. Tô i được cả m hứng viet van thơ sau:

“Trá i tim tô i đe lạ i Chieu Hy Lạ p nang quá i Bước châ n ngà i qua đâ y Chon xưa mò n loi cũ Xin mộ t đời hă ng say Dâ ng Chú a tı̀nh yê u nà y đời nhiệ t thà nh tỏ a hương Trong tim vạ n đời thường Phaolô ngà n nă m trước Khá ch hà nh hương van vương Kỷ niệ m bao yê u dau An tı́n cò n in lâ u Hô m nay ngoi nhớ lạ i Oi hong â n nhiệ m mà u”

Chú ng tô i từ giã Hy Lạ p sau khi thă m vieng tu việ n thá nh Gioan và hang nơi ngà i viet sá ch Khả i Huyen ở đả o Patmos. ay tay chà o Hy Lạ p, mộ t đat nước, con người, cả nh đẹ p và những câ u chuyệ n than thoạ i kỳ thú . Tô i cả m thay như mı̀nh lạ c và o chon Thiê n Thai trong tá m ngà y du ngoạ n tuyệ t diệ u. ‘Nắng phai lời giã biệt từ, Nhớ thêm một chút hương mù mịt xa’ (Trịnh Cô ng Sơn) Thiên Nga

V

15


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

˜ ‚ Nhung chiêc ´ lá Mù a thu, những cơn gió mạ nh xua đay những chiec lá và ng o ạ t như chạ y đuoi nhau. Có lú c theo chieu nà y, lú c theo chieu khá c. Có lú c chú ng bị lô i cuon theo mộ t vò ng trò n như xoan và o mộ t cơn loc, cà ng lú c cà ng nhanh. Tô i chı̉ nghe được tieng gió , nhưng khô ng thay được cá i sức củ a gió . … Trở ve với lò ng mı̀nh. Hı̀nh ả nh những chiec lá là m tô i liê n tưởng đen những giao độ ng trong cuộ c đời, những thá ch đo, những khủ ng hoả ng. Có may khi tô i thay cuộ c đời phang lặ ng, khô ng bị những cơn loc cuon? Sâ u xa trong lò ng, tô i nhieu lan tưởng như bước đi trong những đê m đen củ a tâ m hon. Tô i tự hỏ i: những giao độ ng củ a cuộ c đời ả nh hưởng ra sao trê n tâ m linh củ a tô i? Đieu gı̀ tô i khô ng ý thức, tô i khô ng nhậ n thay? Tô i phả i đi loi nà o? Tô i can mộ t á nh sá ng soi đường. Thá nh Gioan Thá nh Giá nó i đen những đê m toi củ a tâ m hon, qua chı́nh những kinh nghiệ m đau đớn củ a ngà i. Đê m toi là phương tiệ n Chú a dù ng đe giú p tô i tı̀m tự do với những rà ng buộ c khô ng chı́nh đá ng, đê m toi là phương tiệ n nhờ đó tô i nhậ n thức được những gı̀ tô i thực sự ao ước. Trong thâ m sâ u củ a đá y lò ng, tô i đang phụ c vụ ai? Tô i đang bị lệ thuộ c và o đieu gı̀? 16


donghanh.org

VŨ TIẾN LONG

Đê m toi trở nê n á nh sá ng dan đường và thanh tay lò ng người. Như vậ y, trong cuộ c hà nh trı̀nh thiê ng liê ng tô i khô ng chı̉ yê u á nh sá ng mà cò n phả i “thı́ch” bó ng toi. Chı̉ khi biet đó n nhậ n bó ng toi mới có hy vọ ng được chieu sá ng. Thiê n Chú a đã dù ng bó ng toi đe chieu sá ng, và bien á nh sá ng thà nh đê m toi đe thanh luyệ n con người trong đau kho. “Ước gì bóng tối bao phủ tôi và ánh sáng quanh tôi thành đêm tối! Nhưng đối với Ngài, tối tăm chẳng có chi mù mịt, và đêm đen sáng tỏ như ban ngày, bóng tối và ánh sáng cũng như nhau” (Tv 139, 11‐12) … trong thinh lặ ng, những chiec lá nam yê n bat độ ng.

17


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

PROGRESSIO 1979-1

SPIRITUAL DISCERNMENT Maurizio COSTA, S.J. Editorial note: This talk was given by Father Costa last August 1978, during a CLC formation course organized by the Italian National Federation. We felt it deserved a wide circulation and so we offered it to you, in the hope that it may help towards a better understanding of spiritual discernment, and also a deeper grasp of CLC way of life, seeing that CLC aims to form men and women who are able to discern in the midst of their daily lives. Father Costa is the Ecclesiastical of the CLC group in Genoa. Father Costa takes enormous pains to go into the question thoroughly, and the article deserves careful and equally painstaking reading, - and we suggest, re lection and discussion in your CLC group! I ‐SOME PRELIMINARIES 1 I feel a bit uneasy about dealing with this theme …  because it is such a broad subject. It would be much easier just to speak about personal spiritual discernment. But, for CLC members, I must obvious‐ ly also say something about spiritual discernment in common ‐ and, also this has only fairly recently become discussed in the Church, it has already accu‐ mulated a large bibliography and links with other disciplines: psychology, sociology, dogmatic theology, moral theology, spirituality ... as well as many less academic subjects.  Added to that, can such a broad subject be dealt with adequately in a com‐ paratively short article? Will what I say be properly understood?  To understand what is said about spiritual discernment, one must, I think, have had some previous experience of it. Here I am not so worried, because

18


donghanh.org

you to whom I speak have just inished the eight‐day Spiritual Exercises, individually guided, and so will at least have had experience of personal dis‐ cernment. Nevertheless, is the experience we have had suf icient to root it deeply in our hearts? Anyway, it only touched on personal spiritual discern‐ ment, not discernment in common.  Finally, in trying to give you a 'picture' of spiritual discernment, I may make it all sound far too static ‐ whereas spiritual discernment is essentially dy‐ namic, a developing thing. 2 Looking at it from a more positive angle :  Spiritual discernment is extremely important in itself. Many problems of life, spirituality, theological re lection, are problems of knowing the will of God and attaining a more mature freedom ‐ problems of spiritual discernment. They cannot be solved purely by speculation or by forcing them into the cat‐ egories of 'universal laws'. They are problems which entail coming to recog‐ nise and carry out the will of God according to the norms of Holy Scripture, reason, the teaching of the magisterium of the Church, as well as in the light of the 'signs of the times' in the life of the Church and the world. In all this there is the constant danger of falling into paganism, situation ethics, moral subjectivism, pandering to one's own whims, becoming a slave to one's in‐ stincts, abusing one's liberty… One has to try to go beyond the railway‐lines and work at the interior level of the Spirit (and this brings the danger of be‐ ing too facile, pharisaic, becoming a slave to the law). Without spiritual dis‐ cernment, one is living in the world of the Old Testament or of paganism ‐ certainly outside the world of the New Testament and the life of the Spirit.  All this is true in any age but it is especially true today.  ... and it is especially relevant for CLC members ‐ CLC spirituality derives from the Spiritual Exercises of St. Ignatius and spiritual discernment is rooted in the Exercises. CLC spirituality derives from other Ignatian sources, too, and notably from a particular way of un‐ derstanding life in community. The Ignatian community must be a communi‐ ty of discernment. One's own vivid personal experiences of discernment should build up a CLC community and deepen the spiritual communion among its members.

19


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

‐ The spirituality of CLC is essentially a spirituality for those who live in the midst of the world. The purpose of spiritual discernment is to help people to "incarnate" the will of God in real life, link faith with life under the guidance of the Spirit. ‐ CLC spirituality is apostolic, missionary. While spiritual discernment is certainly relevant within more monastic and 'enclosed' types of spirituality, it has special meaning and importance for those with an apostolic vocation, especially when one considers the many problems such a vocation entails. II ‐ SPIRITUAL DISCERNMENT IN THE LIGHT OF THE SPIRITUAL EXERCISES

Here I want to try to clarify exactly what spiritual discernment is, and I am going to do it in relationship with the Spiritual Exercises. We have already said that discernment is rooted in the Exercises; one might go further and say that the Exercises are themselves a full experience of spiritual dis‐ cernment. So if we analyze the Exercises in some of their elements, it should help us to understand discernment. 1 A brief look at some experiences of the Exercises A) The Exercises can be considered as a sort of spiritual oasis (the Exercises done over a set time : a month, eight days, ive or six days) or as a way of life (living according to the principles and inspiration of the Exercises in one's ordi‐ nary everyday circumstances); There should be a relationship between these two ‐ a causal relationship of means to an end: The Exercises done in retreat should help one to live in ordinary life according to Ignatian spirituality. A simi‐ lar relationship exists between periodical spiritual ' lashes' from the liturgy, the sacraments, personal prayer ‐ and life considered as a perpetual prayer. The Exercises cannot be thought of as isolated 'islands' in our life. The retreat as a spiritual 'oasis' must lead to a greater maturity in our spiritual approach to or‐ dinary life, out of retreat : to make real for ourselves the characteristically Igna‐ tian way of living the gospel. B) Let us begin by considering more in detail what we mean by the Exercises as a spiritual 'oasis' : 20


donghanh.org

1) "Spiritual Exercises" (as Annotations 18, 19, 20 remind us) can mean the whole Ignatian process as outlined in the book of the Exercises, or particular elements in that process (cf. Annotation 1). Here, when we refer to Spiritual Exercises, we mean the whole Ignatian process. 2) Five fundamental elements in the Exercises: In general, we could say that the Exercises are a vivid experience of God, which unfolds, under guidance, in an atmosphere of listening to the Word; an experience which leads to a conversion which is a complete and perpetu‐ al offering of oneself to Christ and the Church, and to a search for God's will in every circumstance of life. But it seems that one can distinguish ive fun‐ damental elements in this:  Activities: spiritual activities (which is why we speak of Spiritual Exercis‐ es) which it together according to a certain set of priorities. Prayer and making a choice are essential in this, but listening to the Word and 'conversion are even more important.  Rhythm: These activities have their own characteristic rhythm. dyna‐ mism. Every type of spirituality has its own rhythm. St. John of the Cross would describe his as an ascent to God by way of puri ication of the sens‐ es and the Spirit. St. Theresa of Avila would use the terminology which has become classical in the last few centuries: the transitus through the three ways: purgative, illuminative, unitive. Personal growth in God through the Exercises seems to come about by starting with a broad can‐ vas and, by degrees, examining the implications and what makes up this broad picture. Or, from another angle, seeing the goal one is aiming at and then carefully discerning the means. And/ or learning from the world around us, re lecting on it in the light of spiritual principles ‐and return‐ ing, with a new insight, to the world. In the process of all this, one begins to integrate the world in which one lives with the faith one professes and, pari passu, one develops as a more integrated person‐in‐the‐world. (Translator's note: It seems that this is well illustrated in the dialectic existing between the Foundation, at the beginning of the Exercises, and the Contemplatio ad Amorem, at the end. One begins with a global view of man's position before God and sees the implications of this position, on a broad canvas. In the course of the irst, second, third and fourth weeks, one explores these implications in detail, in the light of one's developing 21


COMIGO ‐ SỐ 6/2017







knowledge and love of Christ our Lord. At the end of the Exercises, one returns to the 'broad canvas' to see it trans igured, and the world itself trans igured). Persons: In the Exercises, the human 'actors' are the retreatant and the director, and it is essential that there should be a real dialogue between them. (See various Annotations). But the relationship between retreatant and director is the means of bringing about a much more fundamental relationship ‐ that between the retreatant and God (Annotation 15). In fact, the chief 'actor' is always the Holy Spirit. He is the real 'director', guide. Both the human 'director' and the retreatant must be his humble and ready disciples. Without the Spirit there are no real spiritual activities, no true Spiritual Exercises. The content: The activities of the Exercises work around a certain content, certain themes. This does not mean that every theme, individual part of the content, is equally essential. But there must be some content and what it consists of must 'be geared to the interior dispositions and development of the retreatant. One might say that the content works on two planes : the Word of God in all its richness and resonance, and the data of reason and the personal history and circumstances of the retreatant, in his own circumstances of time and place. Surroundings and atmosphere : For a proper experience of the Exercis‐ es, they must be done in an atmosphere of recollection and interior soli‐ tude.

3) The purpose of the Spiritual Exercises : Here there are different views and, in general, we can distinguish two main lines of thought. According to one school, it is the process of election (choosing‐in‐Christ) which is fundamen‐ tal. According to the other school, the Exercises are mainly aimed at develop‐ ing the retreatant's ability to pray, meet God in prayer. Personally, I think the Exercises contain both elements and would not put one above the other. Ra‐ ther, I would unite them and see them as leading to each other. In the Exer‐ cises, Ignatius certainly wants to form a contemplative in the midst of action, unite the person to God in both his activity and his freedom, his intellect and his will. For that to happen, the act of choosing must itself be a prayer and the exercise of freedom in choosing God's will as it is known here and now must bring about a union, meeting with God. The processes of prayer and

22


donghanh.org

choosing are intimately linked. Prayer is not just essential as the condition of discernment and election; it must also help the retreatant (in and out of re‐ treat) to seek and ind God in every aspect of life and the world ‐ to meet God in the process of exercising his freedom to centre everything on God.

2 Spiritual discernment: characteristic and centre of the Exercises. We can follow the same scheme in a further examination of what we mean by spir‐ itual discernment, because that process and the Exercises are so intimately linked with one another. A) Like the Exercises, spiritual discernment can also be considered as a spiritual 'oasis' or as a way of life. ‐ As a way of life, discernment is a habitual attitude and spiritual experience, something that is continual and spontaneous, throughout everyday life. It is a developing process of ongoing search for the will of God in 'one's world and one's mission: an attitude of faith, a way of relationship with God, a way of liv‐ ing in his continual presence : a continual prayer. ‐ As a spiritual oasis, it tends to come and go in its intensity. It is a sort of punc‐ tuation mark during life, where one is especially aware, vividly, that one is mak‐ ing a spiritual discernment. Gradually, the 'oases' produce something more per‐ manent ‐ a habitual attitude, a way of life. It is important to realise that there is this ongoing relationship between what we call the 'oasis' and the way of life. One leads to the other, whether for the individual (in personal spiritual discern‐ ment) or for the group (in spiritual discernment made in common). If we are conscious of this causal connection, we shall avoid the danger of over‐valuing the oases in themselves, instead of seeing them as the means to building up discernment as a way of life. B) Now we can turn to a closer examination of this spiritual 'oasis'. a) In the broadest sense, spiritual discernment means the whole experience of seeking God's will and following it lovingly. In this sense, it includes the entire process and development entailed in making oneself more mature in choosing what most conforms to God's will. More speci ically, we can understand spiritu‐ al discernment as a particular step on this spiritual journey: the search for God's will which comes immediately before the free decision to follow it. In the broadest sense (above) 'discernment' can mean the same as 'deliberation'. In

23


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

the more speci ic sense, it cannot because it only refers to a stage in the process of deliberation. It is especially important to remember that when one is talking about spiritual discernment in common. b) The ive fundamental elements of spiritual discernment Here again we can proceed, in a way similar to that which we followed with regard to the Exercises, and distinguish ive elements: activities, rhythm, persons, content, atmosphere. For simpli ication, I deal with the irst two together : 1‐2. Activities and rhythm: how to carry out spiritual discernment? What are the steps in the process of searching for God's will and a decision to fol‐ low it? It seems there are four such steps:

24

i ) Spiritual discernment does not begin with abstract principles but from experience: a reaction to a real event, and the internal feelings which arise as a result of it: consolation or desolation, interior move‐ ments of the Spirit. This is spiritual affectivity. We are familiar enough with affectivity in the physical order. If I prick my inger, I get an un‐ pleasant sensation; if someone caresses me, the experience is pleasant. Looking at a beautiful bit of scenery or a great work of art gives me a pleasant sensation, too, but it is different to that which I experienced from a caress. Ugliness produces an unpleasant feeling which differs from that coming from a pricked inger. There is a very sophisticated kind of affectivity at work here, owing more to the discernment of the mind than to the senses. If we go on to the world of the spirit and of grace, we ind a further kind of affective reaction: when I am experiencing the action of the su‐ pernatural. Here, too, I experience pleasant or unpleasant reactions (consolation and desolation). So the irst step is that of feeling, experiencing, sensibility to the world or motions within me. One can also 'feel' principles, bring to one’s consciousness criteria and the data of reason or faith. ii ) The second step is re lection, and this is what we mean by discern‐ ment in the strict sense, where we weigh up the data accumulated in the irst step. It is a time for taking a clear look at the data, comparing them, making judgements on the whole situation, in the light of faith and the


donghanh.org

gifts of the Holy Spirit, with the background of the gospels, and the situa‐ tion of our own lives and our mission as members of a CLC group, our General Principles, our CLC style of life. The mind, enlightened by faith and grace, evaluates the data, analyses the possible choices, ponders the reasons 'for' and 'against' each choice, so as to be able to bring together the data of faith and reason with the data of the concrete situation. This is the most tiring of all the steps ‐ and the most delicate. Success does not depend just on being intelligent. Intelligence must be forti ied by wis‐ dom, prudence, the love that comes from on high (cf. Wisdom 9: 1‐18; Philippians 1: 9‐10). Above all, one needs the gift of discernment, which one must humbly pray for, because the mind, of its own power, cannot make the will freely and lovingly embrace God's will. During this step there is a sort of leap; the decision is a free act which cannot be deter‐ mined by the intellect. It is rather like the act of faith. One can call to mind the evidence for the divinity of Christ (miracles, Jesus' own testi‐ mony, etc.) but even if, like the blind man in John 6: 65 we can reason about this evidence, we cannot without grace af irm that Jesus is God. That comes "not by lesh and blood" but by revelation "of your Father in heaven" (Matthew 16:17; John 6: 65). Often, too, in our decision‐making, the evidence is far from clear and one wonders whether one has thought of, or analysed, all the reasons 'for' and 'against', all the possible choices. It is not the number of "for's" and "against's” that counts; one may arrive at a situation where there are only two reasons (but weighty ones) 'for’ and a number of (less weighty) reasons 'against'. To pass to the third step, the decisive factor is the Spir‐ it who is Light and Love.

iii) And so we get to the third stage decision. Here, free will enters in at its fullest. During the second stage (work of the intellect) and the third (work of the will) there is a double danger, analogous to those operating when one tries to make one's act of faith more mature. On the one side, there is the danger of rationalism; on the other, the danger of ideism. Fideism would mean making the leap of faith without proper attention to what precedes it (the preliminaries of faith), the work of reason which prepare and enlighten the motives of faith. Rationalism consists in acting as though it were possible for reason to attain faith by its own power,

25


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

forgetting that faith is free and supernatural. Similarly dangers arise with discernment: intellectualism and voluntarism. Voluntarism means making a decision without proper attention to the data of reason and deciding arbitrarily according to my personal feeling. Intellectualism means deciding entirely according to the data of reason, without consid‐ ering the leap of faith which goes beyond what reason would indicate and, above all, with out taking account of faith and grace. iv) Finally, the fourth stage takes us back to the situation in which we ind ourselves : doing God's will, not just deciding what it is (James 1: 22‐ 25; Matthew 7: 24‐27, 21, 28, 31; Luke 8:21). True discernment must entail incarnating the will of God in real, everyday life. These four steps apply in both personal discernment and discernment done in common. In discernment in common, one should add that it is not neces‐ sary for all the members of the group to go individually through the irst three steps. It may sometimes be better for different steps to be assigned to different people, according to their different gifts, charisms. The one who is good at collecting data may not always be the best to evaluate them. Some may be excellent at giving counsel but hopeless in making decisions (because of scruples or emotionalism). Some may be too imprecise for col‐ lecting data but good at evaluating it. Others may excel at the intuition and synthesis necessary for the third step but not so good at the earlier ones. And so on.

26

For an inexperienced group it may be better for all to take a full part in all the steps, but as the group matures and members get to know one another, I think we should respect the different charisms and use them in the way best suited to making a good discernment. In doing this, however, one should not fall into the error of over‐valuing the power to decide at the expense of the ability to re lect or to gather data. That has no place whatever in spiritual discernment ‐ or in a gospel attitude. It may be useful now to analyse more closely spiritual discernment done in common:  Creating an atmosphere of faith  Listening to the Word of God and/or other texts fundamental to the group's spirituality.


donghanh.org

 Personal prayer and offering to God of the disponibility of each member of the group.  Communal prayer; offering of the group to God and asking for light and docility to the Spirit. All this is aimed at providing the necessary atmos‐ phere in the group and its members, before God and among one another.  Deciding the roles and functions of each member of the group.  Deciding the formulation of the question about which the discernment is to take place, and why the discernment is taking place. The question must be : ‐ within the competence of the group; ‐ important for its life and mission.  Sharing the relevant data, by one or several members, with the fullest openness possible.  Time for study, re lection, private prayer. This is the individual discern‐ ment by members. (Some of these things may already have been done on some previous occasion.)  Sharing by each member of personal reasons ‘for’ and ‘against’ .  Communal decision. This should not be an argument but an analysis and evaluation on the value and weight the various 'pros' and 'cons' will bear and where the Spirit seems to be leading the group. (If it is dif icult to see where the Spirit is leading the group, one should start the whole process all over again and go through it more slowly.)  Period of silence and personal prayer, to attain a real internal liberty and docility and to counteract any possible pressures which may have arisen in the course of the group discussion.  Trying to arrive at a unanimous agreement. This may come quite sponta‐ neously, or more gradually, after overcoming tensions, differences. It should never come about as a compromise or with feelings of resent‐ ment: it should always be accompanied by the peace of Christ. Unanimity may well mean that some will have to give up their own personal views for the good of the group. (One must be realistic about this and be conscious of our limitations. To‐ tal and complete unanimity is something to be worked towards rather than something that occurs easily. It might be necessary to have recourse to a vote ‐ not to show a victory of the majority over the minority but as a

27


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

guide to where the group is at that moment. The danger of doing this, of course, is that it may disrupt unity and reduce the process to a sort of parliamentary procedure ...  Con irmation: This could be done in two ways: ‐ By the experience of spiritual consolation in the group as a result of the decision. – By the agreement to the decision by someone who has some authority over the group (e.g. the bishop).  Conclusion : Prayer of thanksgiving, to acknowledge that the decision was taken under the grace of God. 3 Persons: who is doing the discernment? a) We have already said that the chief 'actor' in a discernment is the Holy Spirit, and the whole process should be undertaken in response to his guidance, in faith. b) The human 'actor' can be an individual person (in personal spiritual discern‐ ment) or a group (in spiritual discernment in common). All discernment is real‐ ly 'in common', because, even when it is a personal act, it is still an act‐in‐the‐ Church; an act undertaken to cope with a particular situation, here and now, but also an act which has its place in the history of salvation. Further, while all discernment is directed to the glory of God, it is also directed to the building up of his community on earth ‐ our brethren. This is why spiritual discernment should always be done in an atmosphere of genuine spiritual dialogue : hence, for CLC members, the need for spiritual guidance and the central position given to discernment and the Exercises in the spirituality of our Movement. It is clear enough that personal discernment and discernment done in common differ because the human 'discerners' differ. That brings up the question of whether to speak of 'communal spiritual discernment'. Personally, I prefer to call it 'spiritual discernment done in common', partly because, as I have sug‐ gested, all discernment has a communal dimension but partly because I think the latter expresses more clearly that individuals are discerning in communion with one another (not necessarily with the whole of the community). For in‐ stance, a CLC group may be too large for real 'community discernment' and one may have to split the group into smaller sub‐groups. This is another reason, of course, for stressing the importance of CLC groups being small, if the real CLC life is to be carried out. 28


donghanh.org

4 Content : about what should we discern? a) What do I want to discern? In the broadest sense, the will of God. But, in making the subject of the discernment more precise, it sometimes takes a long time to decide exactly what, in this particular instance, one is trying to discern and how to phrase the question. For instance, say I am trying to choose an ap‐ ostolic activity. Am I trying to choose a new activity I have not undertaken be‐ fore, or decide a priority among those I am already engaged in or am I trying to ind out how I should carry out one of these two possibilities? The situation is sometimes even more complicated. For instance, trying to decide the apostolate for a group, one has to decide what to do, where to do it, how to do it, how long one should do it, who should do it, etc. ... In addition, with discernment done in common one must decide whether the decision is within the competence of the group and how important it is for the group's life and mission. Should the personal problem of one CLC member be the subject of discern‐ ment by the whole group, in common? Taking into account what Paul VI says in his document for religious, Evangelica Testi icatio, I would say that individual problems which do not affect the life and mission of the group should not be the subject for discernment in common by the group. To do so might harm the personal freedom of the individual to decide his own affairs. But, providing that it does not take up time the group needs for more pressing matters, I do think that group members should feel free to share their problems with their group, and then the other members may be able to offer advice and comment, always leaving the inal decision to the individual concerned. This can be of very real help and support to members. I can discern about any of the acts which mark out my journey through this world : "Examine all things; hold on to what is good" (1 Thess 5: 21). But dis‐ cernment is more speci ically applied to those spiritual landmarks which the Exercises call 'spirits' (as in the Discernment of Spirits) : interior feelings, mo‐ tions, which incline one towards or against some particular course. These 'spirits' may show themselves to us interiorly (in the form of a psychological resonance of 'consolation' or 'desolation') of exteriorly (some act of love or its opposite which happens to us from outside). Such 'spirits' come to us from God, the devil, or from one's own character, one's unconsciousness, one's social en‐ vironment, a book ...or from the signs of the times (cf. Luke 1: 56). One can also exercise discernment about the motives and criteria which 29


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

reveal themselves and condition our discernment about the will of God.

b) As with the Exercises, in thinking about discernment one can distinguish external data (from the individual or the group ‐ principles of faith and reason or facts coming from actual events) and internal data (individual leanings, incli‐ nations, attractions, repulsions). We can also distinguish the unchangeable data (criteria and principles from faith and reason) and the changeable data (arising from particular situations in life). The dif iculty, however, is not in enumerating the different kinds of data ( irst step) but in assessing them and evaluating them (2nd and 3rd steps). 5 Atmosphere: For discernment, personal or in common, to succeed, there must be the right atmosphere ‐ in the persons and in their environment. A) For personal discernment, the ideal quali ications in the individual should be:  Spiritual maturity: (see Hebrews 5: 13‐14; Eph 4:14‐15). He should have a solid spiritual formation and lead a spiritual life really united to God. He must have self‐knowledge and self‐mastery, know his limitations as well as his gifts, be aware of what is happening around him and be able to re lect on events as well as on himself with regard to them. He must be open to the Spirit (1 Cor 2: 11‐13) and possess balance, a unity of life and simplicity of heart. He must also be:  A seeker: genuinely keen to ind out and carry out God's will, and with a cer‐ tain ingenuity in discovering ways of doing this, together with generosity, peace, magnanimity, an acknowledgement of God's lordship over his world and a loving respect for God's action in history. He should be frank in as‐ sessing his own motives and possess a proper sense of values, together with indifference, a realisation that he cannot ind God's will by his own efforts ‐ and the hopeful and trustful attitude of a pilgrim not yet in sight of his desti‐ nation. He also needs:  Conversion, puri ication of heart, so that he not only hates sin but also his own tendency to worldliness, and realises he is constantly in need of further conversion, seeing the temptation to paganism and phariseeism as constant enemies to the life of the Spirit. This presupposes a real and constant self‐ abnegation and morti ication. Add to this:  A personal relationship with God, and

30


donghanh.org

 A sense of the Church. Discernment takes place in the Church, Christ's work is continuing in the Church and I am part of the Church.  Finally, he needs to be able to assess the positive possibilities of situations as they arise ‐ how they can lead him better to do God's will, to do what is more pleasing to the Lord ‐ not just how the world can lead him away from God. B) For spiritual discernment in common.  Dispositions in the individual member of the group should include all that is said above about personal discernment. plus:  a sense of being really part of his community: the Church, CLC, the fami‐ ly : a community that has its own mission and apostolate before God.  A determination not to let his own opinions and tastes get in the way of his freedom to assess and accept the views of others. Finally, he must accept the fundamental rules of dialogue.  Dispositions of the group  It must be a real community with a real communion.  It must agree what the discernment is about and how the discernment is to be carried out.  It must also agree on basic values and criteria.  It must see itself as part of a larger whole: "the national and international CLC and the Church itself."  It must have a good knowledge of CLC General Principles so it can distin‐ guish between changeables and non‐changeables and, with regard to the latter, have no set ideas about structures and individual ways of doing things.  It must shun mere legalism.  The group must accept its own limitations and realize, too, that, both in the process of discernment and in the life of the group in general, the ini‐ tial joyfulness and enthusiasm may well give way to unforeseen and per‐ haps severe tensions, which, surmounted, should themselves lead to a new depth of faith and trust and union. So far ‐ internal dispositions in the members of the group. But group dis‐ cernment also needs external conditions: an atmosphere of community prayer and personal prayer, faith, hope, charity, listening to God, docility to the Spirit, freedom and truth. This presupposes an interior solitude in each member of the group which does not at all exclude dialogue with the spiritu‐ 31


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

al director (in the case of personal discernment) or with other members of the group (for discernment in common). C) The purpose of spiritual discernment When we were talking about the Exercises, we discussed whether they were primarily an experience of union with God or an experience of seeking and inding and doing his will. We suggested that they were both together, with no priority between them. It seems to me that we can say the same thing about the purpose of spiritual discernment: it is not primarily an exercise in contemplation nor primarily a purely practical exercise, but both. In CLC, spiritual discernment (personal or in common) leads the individual and the group to be able to recognise God's presence in all facets of daily life and it does this by encouraging one to use one's free will to make decisions about what God wants from day to day. So the purpose of discernment is not just to make decisions, nor just to teach one to pray, nor just to be an occasion for meeting God. It is all three, closely linked together. Nor is spiritual dis‐ cernment a panacea for all the evils of life, neither does it take the place of other spiritual experiences and methods (which may, in fact, have a lot in common with discernment and be a preparation for it). In brief, spiritual discernment is not:  A review of life held in common;  discussion, dialogue;  a sharing of experiences;  group dynamics;  a prayer group or a mixed prayer/action group which leads to a meeting with God and the making of a decision.

III ‐SOME CONCLUSIONS 1 Problems not dealt with I just want to outline these and leave them to your own re lection as indi‐ viduals and in your groups. In the Exercises, a spiritual guide is essential. He seems equally essential in dis‐ cernment. What would such a person do in the discernment process? Who would he be : a member of the group? an outsider? the priest‐assistant? another priest? There is much scope for re lection about the whole question of what a priest's role

32


donghanh.org

should be, not only in discernment but in a lay group itself. It is an important ques‐ tion, not just for the priest but for all, because proper discernment needs not only self‐knowledge in individual members but a deep and warm mutual‐knowledge of one another, and what each member is best at contributing to the discernment and the group. Another problem, of course, is how to form people to carry out discernment in common. 2 Spiritual discernment as a spiritual 'oasis' and as a way of life. Pretty clearly from what we have said, the individual experience of dis‐ cernment must lead to a more mature ability to practice discernment in everyday life. How does this happen? Is it automatic? If not, how does one bring it about? I think that, if the individuals and group are leading a genuine CLC way of life, this will be of enormous help to ensuring that discernment gradually becomes habitual in everyday life. CLC seems to have a more powerful pedagogy than most other lay movements, especially in this matter of discernment. Our groups form our mem‐ bers to practice discernment in everyday life by the opportunities they give for experiencing 'oases' of discernment, particularly through the Exercises themselves and through the periodical discernments in common held in the group. Not only is the way opened up to discernment in the personal problems of life but in the prob‐ lems of the group and the national and international Movement. If the power to discern in everyday life is at the root of the whole meaning of CLC, one must end by af irming again the central role of the Exercises in CLC be‐ cause it is in the Exercises that one obtains one's deepest experience of discern‐ ment.

33


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

BÀI GIÁO LÝ 2 CỦA ĐTC PHANXICÔ VỀ THÁNH LỄ

~

THÁNH LÊ LÀ KINH NGUYỆN Thánh Lễ “là cuộc gặp gỡ của tình yêu với Thiên Chúa qua Lời của Ngài, cùng Mình và Máu Chúa Giêsu”.

Dưới đây là bản dịch bài giáo lý thứ hai của ĐTC Phanxicô về Thánh Lễ, được ban hành ngày 15 tháng 11, 2017 tại Vatican. Hôm nay ĐTC tiếp tục loạt bài giáo lý về Thánh Lễ. Ngài nói rằng “Thánh Lễ là kinh nguyện, hay đúng hơn, đó là kinh nguyện tinh túy, cao cả nhất, cao siêu nhất, và đồng thời “cụ thể” nhất, do đó chúng ta không được nói chuyện hay chụp hình trong Thánh Lễ, mà phải chú tâm vào cuộc gặp gỡ với Chúa để Người phục hồi chúng ta lại với ơn gọi ban đầu của chúng ta: là hình ảnh và giống Thiên Chúa.”. Anh chị em thâ n men, chà o anh chị em! hú ng ta hã y tiep tụ c bà i giá o lý ve Thá nh Le. Đe hieu được vẻ đẹ p củ a việ c cử hà nh Thá nh Le, tô i muon bat đau bang mộ t khı́a cạ nh rat đơn giả n: Thá nh Le là kinh nguyệ n, hay đú ng hơn, đó là kinh nguyệ n tinh tú y, cao cả nhat, cao siê u nhat, và đong thời “cụ the” nhat. Thậ t vậ y, đó là cuộ c

C

34


donghanh.org

P

P

X

K

chuyển ngữ

gặ p gỡ củ a tı̀nh yê u với Thiê n Chú a qua Lời củ a Ngà i, cù ng Mı̀nh và Má u Chú a Giê su. Đó là mộ t cuộ c gặ p gỡ với Chú a. Nhưng trước het chú ng ta phả i trả lời mộ t câ u hỏ i. Kinh nguyệ n thậ t sự là gı̀? Đó là cuộ c đoi thoạ i trước nhat và quan trọ ng nhat, mộ t moi liê n hệ cá nhâ n với Thiê n Chú a. Và con người được tạ o ra như mộ t hữu the trong moi liê n hệ cá nhâ n với Thiê n Chú a chı̉ thay sự hiệ n thực trọ n vẹ n củ a mı̀nh trong cuộ c gặ p gỡ Đang Tạ o Dựng nê n mı̀nh. Con đường song là hướng đen cuộ c gặ p gỡ dứt khoá t với Chú a. Sá ch Sá ng The Ký khang định rang con người được tạ o dựng theo hı̀nh ả nh và giong Thiê n Chú a, Đang là Chú a Cha và Chú a Con và Chú a Thá nh Than, mộ t moi liê n hệ hoà n hả o củ a tı̀nh yê u là sự hiệ p nhat. Từ đó , chú ng ta có the hieu rang tat cả chú ng ta đeu được tạ o dựng đe bước và o mộ t moi liê n hệ hoà n hả o củ a tı̀nh yê u, trong sự liê n tụ c trao ban và đó n nhậ n đe như the tı̀m thay sự viê n mã n củ a mı̀nh. Khi ô ng Mô sê , trước bụ i gai đang chá y, nhậ n được ơn Thiê n Chú a gọ i, ô ng hỏ i tê n Ngà i là gı̀. Và Thiê n Chú a đã trả lời như the nà o? “Ta là Đang Ta Là ” (Xh 3:14). Cụ m từ nà y, theo nghı̃a ban đau củ a nó , dien tả sự hiệ n diệ n và quý men, và ngay sau đó Thiê n Chú a nó i thê m, “Chú a, Thiê n Chú a củ a to phụ ngươi, Thiê n Chú a củ a Abraham, Thiê n Chú a củ a Isaac, và Thiê n Chú a củ a Giacó p” (câ u 15 ). Theo cá ch nà y, Đức Kitô cũ ng vậ y, khi Người kê u gọ i cá c mô n đệ , kê u gọ i họ ở với Người. Do đó , đâ y là â n sủ ng lớn lao nhat: đe có the trả i nghiệ m Thá nh Le, Bı́ Tı́ch Thá nh The là khoả nh khac đặ c biệ t đe ở với Chú a Giê su và nhờ Người, với Thiê n Chú a và anh em chú ng ta. Cau nguyệ n, giong như bat kỳ cuộ c đoi thoạ i châ n thậ t nà o, cũ ng có nghı̃a là biet cá ch giữ im lặ ng, trong cá c cuộ c đoi thoạ i có những giâ y phú t im lặ ng, trong im lặ ng cù ng với Chú a Giê su. Và khi chú ng ta đi dự Thá nh Le, có lẽ chú ng ta đen trước nă m phú t và bat đau trò chuyệ n với người bê n cạ nh mı̀nh. Nhưng đó khô ng phả i là giâ y phú t đe nó i truyệ n: đó là giâ y phú t đe im lặ ng, đe chuan bị cho cuộ c đoi thoạ i. Đó là giâ y phú t đe hoi tâ m ngõ hau chuan bị cho cuộ c đoi thoạ i với Chú a Giê su. Sự im lặ ng rat quan trọ ng. Hã y nhớ những gı̀ tô i đã nó i tuan trước: chú ng ta khô ng dự mộ t buoi trı̀nh dien, chú ng tô i sap gặ p gỡ Chú a, và sự im lặ ng chuan bị chú ng ta và đi cù ng chú ng ta. Giữ im lặ ng cù ng với Chú a Giê su. Từ sự im lặ ng mau nhiệ m củ a Thiê n Chú a nả y sinh ra Lời Ngà i, là đieu vang dộ i trong tâ m hon chú ng ta. Chı́nh Chú a Giê su dạ y chú ng ta rang thậ t sự có the “ở lạ i” với Chú a Cha và Người chứng tỏ đieu nà y bang kinh nguyệ n củ a Người. Cá c Tin Mừng cho chú ng ta thay Chú a Giê su rú t và o nơi thanh vang đe cau 35


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

nguyệ n; cá c mô n đệ , khi thay moi liê n hệ mậ t thiet nà y với Chú a Cha, cả m thay muon tham gia, và cá c ô ng xin Người, “Lạ y Chú a, xin dạ y chú ng con cau nguyệ n” (Lc 11:1). Chú ng ta đã nghe đieu nà y trong Bà i Đọ c Thứ Nhat, ở đau buoi trieu yet. Chú a Giê su trả lời rang đieu đau tiê n can thiet đe cau nguyệ n là có the thưa “Lạ y Cha”. Hã y coi chừng: neu tô i khô ng the thưa “Lạ y Cha” với Thiê n Chú a thı̀ tô i khô ng the cau nguyệ n. Chú ng ta phả i họ c cá ch thưa, “Lạ y Cha”, tức là đặ t mı̀nh trong sự hiệ n diệ n củ a Ngà i với lò ng tin tưởng củ a con thả o. Nhưng đe có the họ c, thı̀ can phả i khiê m ton nhı̀n nhậ n rang chú ng ta can phả i được hướng dan, và nó i mộ t cá ch đơn giả n: Lạ y Chú a, xin dạ y con cau nguyệ n. Đâ y là điem thứ nhat: khiê m ton, nhı̀n nhậ n mı̀nh là con cá i, đe nghı̉ ngơi trong Chú a Cha, đe tı́n thá c nơi Ngà i. Đe và o Nước Trời chú ng ta phả i là m cho mı̀nh nhỏ bé như trẻ nhỏ . Theo nghı̃a là trẻ nhỏ biet cá ch tin tưởng, chú ng biet rang có mộ t ai đó sẽ lo cho chú ng, ve những gı̀ chú ng sẽ ă n, những gı̀ chú ng sẽ mặ c và vâ n vâ n (c. Mt 6: 25‐32). Đâ y là thá i độ đau tiê n: tı́n thá c và tin tưởng, như trẻ em đoi với cha mẹ ; biet rang Thiê n Chú a nhớ đen anh chị em và chă m só c anh chị em, anh chị em, tô i, tat cả mọ i người. Thiê n hướng thứ hai, mộ t lan nữa đien hı̀nh củ a trẻ em, là đe cho mı̀nh ngạ c nhiê n. Trẻ em luô n hỏ i cả nghı̀n câ u hỏ i vı̀ chú ng muon tı̀m hieu the giới; và chú ng thậ m chı́ cò n thac mac ve những đieu nhỏ nhặ t, bởi vı̀ mọ i sự đeu mới mẻ đoi với chú ng. Đe và o Nước Trời, chú ng ta phả i đe cho mı̀nh ngạ c nhiê n. Trong moi liê n hệ củ a chú ng ta với Chú a, trong cau nguyệ n ‐ tô i hỏ i ‐ chú ng ta có cho phé p mı̀nh bị kinh ngạ c, hay chú ng ta nghı̃ rang mı̀nh đang nó i lời cau nguyệ n ay với Thiê n Chú a như con vẹ t? Khô ng, cau nguyệ n là tin tưởng và mở lò ng ra đe kinh ngạ c. Chú ng ta có đe cho Thiê n Chú a, Đang luô n là Thiê n Chú a củ a ngạ c nhiê n, là m cho chú ng ta kinh ngạ c khô ng? Bởi vı̀ cuộ c gặ p gỡ với Chú a luô n là mộ t cuộ c gặ p gỡ 36


donghanh.org

song độ ng, khô ng phả i là mộ t chuyen vieng thă m việ n bả o tà ng. Đó là mộ t cuộ c gặ p gỡ song độ ng, và chú ng ta đi dự Thá nh Le, chứ khô ng đen mộ t việ n bả o tà ng. Chú ng ta hã y đi đen mộ t cuộ c gặ p gỡ song độ ng với Chú a. Tin Mừng nó i ve mộ t ô ng Nicodemô (Ga 3: 1‐21), mộ t bậ c lã o thà nh, mộ t mộ t người có tham quyen ở Israel, đi đen gặ p Chú a Giê su; và Chú a nó i với ô ng ve sự can thiet phả i “sinh lạ i” (xem câ u 3). Nhưng nó có nghı̃a gı̀? Mộ t người có the “tá i sinh” được khô ng? Đe trở lạ i ngõ hau có hương vị, niem vui, sự kỳ diệ u củ a cuộ c song, là đieu có khả thi khô ng, ngay cả khi phả i đoi diệ n với rat nhieu thả m cả nh? Đâ y là mộ t câ u hỏ i cơ bả n ve đức tin củ a chú ng ta, và đâ y là ước muon củ a mọ i tı́n hữu thậ t sự: ước muon được tá i sinh, niem vui được là m lạ i từ đau. Chú ng ta có ước muon nà y khô ng? Có phả i moi người trong chú ng ta đeu muon được tá i sanh, được gặ p Chú a khô ng? Anh chị em có ước muon nà y khô ng? Thậ t vậ y, chú ng ta có the de dà ng bị đi lạ c bởi vı̀, như hậ u quả củ a nhieu hoạ t độ ng, củ a nhieu dự á n sẽ được thực hiệ n, chú ng ta cò n lạ i ı́t thời gian và chú ng ta mat cá i nhı̀n ve đieu gı̀ là cơ bả n: cuộ c song củ a tâ m hon chú ng ta, cuộ c song tinh than củ a chú ng ta, cuộ c song là cuộ c gặ p gỡ với Chú a trong kinh nguyệ n. Thậ t ra, Chú a là m cho chú ng ta ngạ c nhiê n bang cá ch cho chú ng ta thay rang Người yê u thương chú ng ta ngay cả trong sự yeu đuoi củ a chú ng ta. “Chúa Giêsu Kitô ... là của lễ đền bù tội lỗi chúng ta, không những chỉ chúng ta mà còn tội lỗi của toàn thế giới” (1 Ga 2: 2). Hong â n nà y, mộ t nguon an ủ i đı́ch thực ‐ nhưng Chú a luô n luô n tha thứ cho chú ng ta ‐ đâ y là sự an ủ i thậ t, đâ y là mộ t mó n quà được ban cho chú ng ta qua Bı́ Tı́ch Thá nh The, đâ y là tiệ c cưới mà Phu Quâ n gặ p sự mỏ ng dò n củ a chú ng ta. Tô i có the nó i rang khi tô i rước Le trong Thá nh Le, Chú a có gặ p sự yeu đuoi củ a tô i khô ng? Vâ ng! Chú ng ta có the nó i đieu ay vı̀ nó là sự thậ t! Chú a gặ p sự mỏ ng dò n củ a chú ng ta đe phụ c hoi chú ng ta lạ i với ơn gọ i ban đau củ a chú ng ta: là hı̀nh ả nh và giong Thiê n Chú a. Đâ y là mô i trường củ a Bı́ Tı́ch Thá nh The, đâ y là kinh nguyệ n.

37


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

ĐỌC SÁCH SỐNG THEO ĐÚNG MỤC ĐÍCH, Rick Warren / LM Minh Anh chuyển ngữ

ʼ moi su‚ Lý do cua . . “Vì muôn vật đều do Ngài mà có, nhờ Ngài mà tồn tại và quy hướng về Ngài, xin tôn vinh Thiên Chúa đến muôn đời! Amen” (Rm 11, 36) “Mọi việc Thiên Chúa làm đều có cùng đích riêng” (Cn 16, 4)

Tat cả đeu quy ve Chú a. Mụ c đı́ch toi thượng củ a vũ trụ là tỏ bà y vinh quang Thiê n Chú a. Thiê n Chú a tạ o dựng mọ i sự cho vinh quang Ngà i. Khô ng có vinh quang Ngà i, sẽ khô ng có gı̀ cả . Vinh quang Thiê n Chú a là gı̀? Vinh quang Thiê n Chú a là chı́nh Chú a. Ðó là cot lõ i củ a bả n tı́nh Ngà i, là trọ ng lượng củ a tam quan trọ ng nơi Ngà i, là á nh hà o quang củ a Ngà i, là sự the hiệ n quyen nă ng và là bau khı́ trà n đay sự hiệ n diệ n củ a Ngà i. Vinh quang Thiê n Chú a chı́nh là sự tỏ bà y lò ng nhâ n là nh củ a Ngà i cù ng tat cả pham tı́nh nộ i tạ i khá c, những pham tı́nh đời đời củ a Ngà i. Vinh quang Thiê n Chú a ở đâ u? Hã y nhı̀n chung quanh. Mọ i vậ t được tá c thà nh bởi Thiê n Chú a phả n á nh vinh quang Ngà i theo nhieu cá ch. Chú ng ta thay vinh quang Ngà i khap mọ i nơi, từ mộ t mam song trong kı́nh hien vi đen Dả i Thiê n Hà bat tậ n, từ những buoi hoà ng hô n, những vı̀ tinh tú đen những cơn giô ng cù ng bon mù a thu đô ng xuâ n hạ . Tạ o vậ t tỏ bà y vinh quang củ a Ðang Tạ o Thà nh. Qua thiê n nhiê n, chú ng ta biet Thiê n Chú a quyen nă ng, Ngà i thı́ch sự phong phú , yê u vẻ đẹ p, có to chức, đay khô n 38


donghanh.org

ngoan và sá ng tạ o. Kinh Thá nh nó i, “Trời xanh tường thuật vinh quang Thiên Chúa” (Tv 19, 2a). Suot dò ng lịch sử, Thiê n Chú a tỏ bà y vinh quang Ngà i cho nhâ n loạ i bang nhieu cá ch. Ðau tiê n, Ngà i mặ c khả i vinh quang Ngà i trong Vườn Ðịa Ðà ng, ke đen với Mô isen, trong nhà giao ước, trong đen thờ, sau đó là mặ c khả i qua Ðức Giê su và nay qua Hộ i Thá nh. Vinh quang đó được miê u tả như ngọ n lửa thiê u rụ i, cộ t mâ y, sam chớp, là n khó i, và á nh chó i loà . Trê n thiê n đà ng, vinh quang Thiê n Chú a toả rạ ng chieu soi tat cả . Kinh Thá nh nó i, “Thành chẳng cần mặt trời mặt trăng chiếu sáng, vì đã có vinh quang Thiên Chúa Sống cho vinh quang Chúa là toả rạng, và Con Chiên là ngọn đèn chiếu soi” (Kh 21, 23). thành công lớn nhất mà Vinh quang Thiê n Chú a được nhậ n biet tỏ tường nhat nơi Ðức Giê su Kitô . Ngà i là chúng ta có thể đạt được Anh Sá ng the gian sá ng ngời bả n tı́nh trong cuộc đời này. Thiê n Chú a. Với Ðức Giê su Kitô , chú ng ta khô ng cò n ở trong toi tă m khi tı̀m biet Thiê n Chú a là Ðang thực sự như the nà o. Kinh Thá nh nó i, “Vinh quang củ a Thiê n Chú a rạ ng ngời trê n gương mặ t Ðức Kitô ” (2Cr 4, 6b). Ðức Kitô đã đen tran gian, nhờ đó chú ng ta có the hieu biet vinh quang Thiê n Chú a cá ch trọ n vẹ n. “Ngôi Lời đã trở nên người phàm và cư ngụ giữa chúng ta. Chúng tôi đã được nhìn thấy vinh quang của Ngài, vinh quang mà Chúa Cha ban cho Ngài, là Con Một đầy tràn ân sủng và sự thật” (Ga 1, 14). Vinh quang hang hữu củ a Thiê n Chú a là những gı̀ Ngà i có , bởi Ngà i là Thiê n Chú a. Vinh quang đó là bả n tı́nh củ a Ngà i. Chú ng ta khô ng the thê m bat cứ đieu gı̀ và o vinh quang nà y, cũ ng như khô ng the là m cho mặ t trời rạ ng ngời hơn. Nhưng chú ng ta được lệ nh phả i nhı̀n nhậ n vinh quang Ngà i, là m vinh danh vinh quang Ngà i, cô ng bo vinh quang Ngà i, thờ lạ y vinh quang Ngà i, phả n á nh vinh quang Ngà i và song vı̀ vinh quang Ngà i. Tạ i sao? Vı̀ Thiê n Chú a đá ng được như vậ y. Chú ng ta mac nợ Ngà i mọ i vinh dự mà chú ng ta có the trao cho Ngà i. Vı̀ Thiê n Chú a đã tạ o dựng mọ i sự, nê n Ngà i xứng đá ng lã nh nhậ n tat cả mọ i vinh quang. Kinh Thá nh nó i, “Lạ y Chú a là Thiê n Chú a chú ng con, Ngà i xứng đá ng lã nh nhậ n vinh quang, danh dự và uy quyen, vı̀ Ngà i đã dựng nê n muô n vậ t” (Kh 4, 11). Trong toà n cõ i vũ trụ , chı̉ có hai loà i tạ o thà nh củ a Thiê n Chú a khô ng mang lạ i vinh quang cho Ngà i: cá c thiê n than sa ngã (ma quỷ ) và chú ng ta

39


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

(loà i người) khi phạ m tộ i. Mọ i tộ i loi, tự că n re củ a nó , là khô ng là m vinh danh Thiê n Chú a. Ðó là việ c yê u chuộ ng mọ i thứ khá c hơn chı́nh Ngà i. Từ choi mang lạ i vinh quang cho Thiê n Chú a là sự phả n nghịch kiê u ngạ o, đó là tộ i đưa đen sa ngã củ a Satan và củ a cả chú ng ta. Bang nhieu cá ch khá c nhau, tat cả chú ng ta song vı̀ vinh quang chı́nh mı̀nh, chứ khô ng phả i vinh quang Thiê n Chú a. Kinh Thá nh nó i, “Mọ i người đã phạ m tộ i và bị tước mat vinh quang Thiê n Chú a” (Rm 3, 23). Từ cuộ c song moi người, khô ng ai trong chú ng ta đã là m vinh danh Thiê n Chú a trọ n vẹ n như Ngà i đá ng được. Ðâ y là tộ i lớn nhat, và cũ ng là mộ t sai lam lớn nhat chú ng ta mac phả i. Ðà ng khá c, song cho vinh quang Chú a là thà nh cô ng lớn nhat mà chú ng Khi một tạo vật chu toàn the đạ t được trong cuộ c đời nà y. mục đích của mình, nó làm vinh ta có Kinh Thá nh nó i, “Ðó là tat cả những người mang danh Ta, đã được Ta tạ o danh Thiên Chúa. dựng, nan thà nh hı̀nh và là m nê n, cho danh Ta rạ ng ngời vinh hien” (Is 43, 7). Vı̀ the, song cho vinh quang Thiê n Chú a phả i là mụ c đı́ch toi hậ u củ a cuộ c đời moi người chú ng ta. TÔI CÓ THỂ LÀM VINH DANH CHÚA CÁCH NÀO? Ðức Giê su nó i với Chú a Cha, “Phan con, con đã tô n vinh Cha ở dưới đat, khi hoà n tat cô ng trı̀nh Cha đã giao phó cho con là m” (Ga 17, 4). Ðức Giê su đã là m vinh danh Thiê n Chú a bang cá ch chu toà n mụ c đı́ch củ a Ngà i trê n trá i đat. Chú ng ta cũ ng là m vinh danh Chú a bang cá ch ay. Khi mộ t tạ o vậ t chu toà n mụ c đı́ch củ a mı̀nh, nó là m vinh danh Thiê n Chú a. Chim trời là m vinh danh Chú a khi bay lượn, ca há t, là m to, và là m những việ c củ a loà i chim như Thiê n Chú a nham đen. Ngay cả loà i kien chậ m chạ p, cũ ng là m vinh danh Thiê n Chú a khi chú ng hoà n tat mụ c đı́ch mà chú ng được tạ o thà nh. Thiê n Chú a tạ o dựng con kien đe trở thà nh kien, Ngà i tạ o dựng bạ n đe bạ n là chı́nh bạ n. Thá nh Irê nê nó i, “Vinh quang Thiê n Chú a là con người song độ ng, đay trà n”. Có nhieu cá ch đe là m vinh danh Chú a, chú ng ta có the tó m lược và o nă m mụ c đı́ch củ a Ngà i dà nh cho đời mı̀nh. Phan cò n lạ i củ a cuon sá ch được dà nh đe xem xé t kỹ lưỡng nă m mụ c đı́ch nà y, nhưng trước het chú ng

40


donghanh.org

ta can có mộ t cá i nhı̀n tong lược: Chú ng ta là m vinh danh Chú a bang việ c thờ phượng Ngà i. Thờ phượng là bon phậ n đau tiê n củ a chú ng ta đoi với Thiê n Chú a. Chú ng ta thờ phượng Thiê n Chú a bang cá ch tậ n hưởng Ngà i. C. S. Lewis nó i, “Khi đò i hỏ i chú ng ta là m vinh danh Ngà i, Thiê n Chú a mời gọ i chú ng ta tậ n hưởng Ngà i”. Chú a muon việ c thờ phượng củ a chú ng ta phả i được thú c đay bởi tı̀nh yê u, lò ng cả m tạ và niem vui sướng chứ khô ng phả i là bon phậ n. John Piper nó i, “Thiê n Chú a được vinh quang nhat trong chú ng ta khi chú ng ta được no thoả nhat trong Ngà i”. Thờ phượng vượt trộ i ngợi ca, xướng há t và cau xin. Thờ phượng là mộ t loi song tậ n hưởng Thiê n Chú a, yê u men Thiê n Chú a và tậ n hien chı́nh mı̀nh cho mụ c đı́ch củ a Ngà i. Khi dung đời mı̀nh chı̉ đe là m vinh danh Chú a, mọ i việ c bạ n là m đeu có the trở nê n hà nh vi thờ phượng. Thá nh Phaolô nó i, “Anh em hã y hien toà n thâ n cho Thiê n Chú a và dù ng chi the củ a anh em như khı́ cụ đe là m đieu cô ng chı́nh, phụ c vụ Thiê n Chú a” (Rm 6, 13b). Chúng ta làm vinh danh Chúa bằng cách yêu thương anh chị em mình. Khi được tá i sinh, bạ n đã trở nê n thà nh viê n củ a gia đı̀nh Thiê n Chú a. Theo Ðức Kitô , khô ng chı̉ tin, nhưng cò n là thuộ c ve và họ c biet yê u men gia đı̀nh củ a Thiê n Chú a. Thá nh Gioan viet, “Chú ng ta biet rang: chú ng ta đã từ cõ i chet bước và o cõ i song, vı̀ chú ng ta yê u thương anh em. Kẻ khô ng yê u thương thı̀ ở lạ i trong sự chet” (1Ga 3, 14). Thá nh Phaolô nó i, “Vậ y anh em hã y đó n nhậ n nhau như Ðức Kitô đã đó n nhậ n anh em, đe là m rạ ng danh Thiê n Chú a” (Rm 15, 7). Trá ch nhiệ m củ a bạ n là họ c biet cá ch yê u thương như Chú a yê u thương vı̀ Thiê n Chú a là tı̀nh yê u và đieu đó tô n vinh Ngà i. Ðức Giê su nó i, “Thay ban cho anh em mộ t đieu ră n mới là anh em hã y yê u thương nhau như Thay đã yê u thương anh em. Mọ i người sẽ nhậ n biet anh em là mô n đệ củ a Thay ở điem nà y: là anh em có lò ng yê u thương nhau” (Ga 13, 34‐35). Chú ng ta là m vinh danh Chú a bang việ c trở nê n giong Ðức Kitô . Mộ t khi được sinh ra trong gia đı̀nh Thiê n Chú a, Ngà i muon chú ng ta lớn lê n đen mức trưởng thà nh thiê ng liê ng. Trưởng thà nh thiê ng liê ng là gı̀? Là trở nê n giong Ðức Giê su trong cá ch suy nghı̃, cả m nhậ n và hà nh độ ng. Cà ng trien nở đe nê n giong con người Ðức Giê su, bạ n cà ng là m vinh danh Thiê n Chú a. “Tat cả chú ng ta mặ t khô ng che mà n, chú ng ta phả n chieu vinh quang củ a Chú a như mộ t bức gương; như vậ y, chú ng ta được bien đoi nê n giong cũ ng mộ t hı̀nh ả nh đó , ngà y cà ng trở nê n rực rỡ hơn, như do bởi tá c độ ng củ a 41


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

Chú a là Than Khı́” (2Cr 3, 18). Thiê n Chú a ban cho chú ng ta đời song mới và bả n tı́nh mới khi chú ng ta đó n nhậ n Ðức Kitô . Giờ đâ y, với những ngà y cò n lạ i củ a bạ n trê n trá i đat, Thiê n Chú a muon tiep tụ c tien trı̀nh đoi mới con người bạ n. Thá nh Phaolô nó i, “Như the, anh em sẽ đem lạ i hoa trá i doi dà o là song mộ t đời cô ng chı́nh nhờ Ðức Giê su Kitô , đe tô n vinh và ngợi khen Thiê n Chú a” (Pl 1, 11). Chúng ta làm vinh danh Chúa bằng việc phục vụ và trao ban. Nhờ Thiê n Chú a, moi người chú ng ta được thiet ke mộ t cá ch độ c nhat vô nhị với những tà i nă ng, quà tặ ng, nă ng khieu và khả nă ng khá c nhau. Cá ch thức bạ n được “uon đú c” khô ng phả i là ngau nhiê n. Thiê n Chú a khô ng ban cho bạ n nhieu khả nă ng nham cho những mụ c đı́ch ı́ch kỷ . Chú ng được trao tặ ng đe bạ n sinh ı́ch cho người khá c cũ ng như những người khá c được trao tặ ng những khả nă ng đe sinh ı́ch cho bạ n. “Ơn riêng Thiên Chúa đã ban, mỗi người trong anh em phải dùng mà phục vụ kẻ khác. Như vậy, anh em mới là những người khéo quản lý ân huệ thiên hình vạn trạng của Thiên Chúa... Ai phục vụ, thì phục vụ bằng sức mạnh Thiên Chúa ban. Như thế, trong mọi việc, chúng ta tôn vinh Thiên Chúa nhờ Ðức Giêsu Kitô” (1Pr 4, 10.11b). Chú ng ta là m vinh danh Chú a bang cá ch nó i cho người khá c ve Ngà i. Thiê n Chú a khô ng muon mụ c đı́ch và tı̀nh yê u củ a Ngà i mã i là mộ t bı́ mậ t. Mộ t khi chú ng ta biet được châ n lý nà y, thı̀ Ngà i muon chú ng ta chia sẻ nó cho những người khá c. Ðâ y là mộ t đặ c â n cao cả ‐ đặ c â n đem những người khá c đen với Ðức Giê su, bang cá ch giú p họ khá m phá mụ c đı́ch đời họ và chuan bị họ cho so phậ n đời đời củ a họ mai ngà y. “An sủ ng cà ng doi dà o, thı̀ cà ng có đô ng người hơn dâ ng lê n Thiê n Chú a muô n ngà n lời cả m tạ , đe tô n vinh Ngà i” (2Cr 4, 15b). ÐÂU LÀ LẼ SỐNG CỦA BẠN? Song những ngà y cò n lạ i củ a đời bạ n cho vinh quang Chú a đò i hỏ i mộ t sự đoi thay những ưu tiê n, thời bieu, cá c moi tương quan củ a bạ n và mọ i thứ khá c. Ðô i khi nó có nghı̃a là phả i lựa chọ n con đường cam go thay vı̀ de dà ng. Cả Ðức Giê su, cũ ng phả i chien đau với đieu nà y. Biet rang mı̀nh sap chịu đó ng đinh, Ngà i kê u lớn tieng, “Bâ y giờ, tâ m hon Thay xao xuyen!

42


donghanh.org

Thay biet nó i gı̀ đâ y? Lạ y Cha, xin cứu con khỏ i giờ nà y, nhưng chı́nh vı̀ giờ nà y mà con đã đen. Lạ y Cha, xin tô n vinh Danh Cha” (Ga 12, 27‐28a). Ðức Giê su cũ ng đã đứng giữa ngã ba đường. Ngà i sẽ hoà n thà nh mụ c đı́ch đời mı̀nh và là m vinh danh Chú a Cha hay sẽ rú t lui và song mộ t cuộ c song an nhà n quy ve bả n thâ n? Bạ n cũ ng đương đau với mộ t chọ n lựa đó . Bạ n sẽ song cho những mụ c đı́ch, tiệ n nghi, vui thú riê ng củ a bạ n hay bạ n sẽ song những ngà y cò n lạ i cho vinh quang Chú a khi biet rang Ngà i đã hứa ban những phan thưởng đời đời? Ðức Giê su nó i, “Ai yê u quý mạ ng song mı̀nh, thı̀ sẽ mat; cò n ai coi thường mạ ng song mı̀nh ở đời nà y, thı̀ sẽ giữ lạ i được cho sự song đời đời” (Ga 12, 25). Ðã đen lú c phả i giả i quyet van đe nà y. Bạ n sẽ song cho ai? ‐ cho bả n thâ n hay cho Thiê n Chú a? Han bạ n sẽ do dự, khô ng biet liệ u có đủ Ðức Giêsu sẽ ban cho bạn sức đe song cho Chú a khô ng. Ðừng lo. Thiê n tất cả những gì bạn cần Chú a sẽ ban cho bạ n những gı̀ can thiet neu bạ n chọ n song cho mộ t mı̀nh Ngà i. “Thậ t vậ y, để sống cho Ngài. Ðức Kitô đã lay than lực củ a Ngà i mà ban tặ ng chú ng ta tat cả những gı̀ giú p chú ng ta được song và song đạ o đức, khi Ngà i cho chú ng ta biet Ðang đã dù ng vinh quang và sức mạ nh củ a mı̀nh mà kê u gọ i chú ng ta” (2Pr 1, 3). Ngay bâ y giờ, Thiê n Chú a đang mời gọ i bạ n song cho vinh quang Ngà i bang cá ch hoà n thà nh những mụ c đı́ch Ngà i đã hoạ ch định khi tạ o thà nh bạ n. Ðó mới thực là cá ch song duy nhat. Mọ i thứ khá c chı̉ đơn thuan hiệ n hữu. Cuộ c song thậ t bat đau bang việ c gan bó trọ n chı́nh bả n thâ n với Ðức Giê su. Neu bạ n khô ng chac mı̀nh đã là m đieu đó hay chưa, thı̀ tat cả những gı̀ bạ n can là đó n nhậ n và tin. Kinh Thá nh nó i, “Cò n những ai đó n nhậ n, tức là những ai tin và o danh Ngà i, thı̀ Ngà i cho họ quyen trở nê n con Thiê n Chú a” (Ga 1, 12). Bạ n có chap nhậ n lời mời gọ i củ a Thiê n Chú a khô ng? Trước het, hã y tin! Hã y tin rang, Thiê n Chú a đang yê u thương bạ n và tạ o dựng bạ n cho những mụ c đı́ch củ a Ngà i. Hã y tin rang, bạ n khô ng phả i là mộ t ngau nhiê n. Hã y tin rang, bạ n được tạ o dựng đe song đời đời. Hã y tin rang, Thiê n Chú a chọ n bạ n đe bạ n song thiet thâ n với Ðức Giê su, Ðang đã chet trê n thậ p giá cho bạ n. Hã y tin rang, dau bạ n đã là m gı̀ đi nữa thı̀ Thiê n Chú a cũ ng muon tha thứ cho bạ n. Thứ hai, hã y đó n nhậ n! Hã y đó n nhậ n Ðức Giê su và o cuộ c đời bạ n như là Chú a và là Ðang Cứu Ðộ bạ n. Hã y đó n nhậ n sự tha thứ củ a Ngà i đoi với

43


COMIGO ‐ SỐ 6/2017

cá c tộ i loi củ a bạ n. Hã y đó n nhậ n Thá nh Than củ a Ngà i, Ðang sẽ ban cho bạ n sức mạ nh đe bạ n hoà n thà nh mụ c đı́ch đời mı̀nh. “Ai tin và o người Con thı̀ được sự song đời đời” (Ga 3, 36a). Dù đang đọ c những lời nà y ở đâ u, tô i cũ ng xin mời bạ n cú i đau và lặ ng lẽ thı̀ tham lời nguyệ n von sẽ thay đoi cõ i đời đời củ a bạ n: “Lạ y Ðức Giê su, con tin Ngà i, và con đó n nhậ n Ngà i”. Bạ n hã y là m đi! Neu bạ n thậ t lò ng với lời nguyệ n đó , xin chú c mừng bạ n! Mừng bạ n sum họ p với gia đı̀nh Thiê n Chú a! Giờ đâ y bạ n đã san sà ng đe khá m phá và bat đau song cho mụ c đı́ch củ a Ngà i dà nh cho đời bạ n. Tô i khuyen khı́ch bạ n nó i đieu đó cho người khá c nữa. Bạ n sẽ can đen sự trợ giú p. Neu bạ n gửi email cho tô i (xem Phụ trương 2), tô i sẽ gửi cho bạ n tậ p sá ch mỏ ng tô i viet, tựa đe Những Bước Ðau Tiê n Củ a Bạ n Cho Sự Trưởng Thà nh Thiê ng Liê ng (Your First Steps for Spiritual Growth). ++ NGHI VE MỤ C ÐICH ÐƠI TOI MỌ T ĐIEM ĐE SUY TƯ: Tat cả đeu quy ve Chú a. MỌ T CAU KINH THANH ĐE NHƠ: “Vì muôn vật đều do Ngài mà có, nhờ Ngài mà tồn tại và quy hướng về Ngài. Xin tôn vinh Thiên Chúa đến muôn đời! Amen” (Roma 11, 36). MỌ T CAU HOI ĐE NGHIEN NGAM: Trong cuộ c song thường ngà y, nơi đâ u tô i có the nhậ n biet vinh quang Thiê n Chú a de dà ng hơn?

44


donghanh.org

COMIGO đến với bạn đọc hai tháng một lần - Gửi theo nhóm: $20/1 năm (USA), $30/1 năm (Canada) - Gửi riêng : $26/1 năm (USA) , $36/1 năm (Canada) Xin liên lạc với : DONG HANH-CLC, P.O. Box 2862 Merrifield, VA 22116


comigo

TẬP SAN HUẤN LUYỆN & LIÊN LẠC ĐỒNG HÀNH - CLC

Địa chỉ liên lạc: ÐỒNG HÀNH-CLC P.O. Box 2862 Merrifield, VA 22116 - bao@donghanh.org


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.