Tạp chí Graphic Design

Page 1

C I H P A R G ồ ếđ

GN ESI hiết k D t F S O trong T N ME bản E L - E cơ HÍ u tố C ế TẠP ững y Nh

họa

Ơ C Ố NG T O U Ế R Y NT Ế BẢ IẾT KTHIẾT KẾ ỨC G H T N Ớ T N I Ư OT UH

N IG

S E D

ho h c ắn n à d in v in t ức t it n t à bản hông ắn o l t ng á n b r sẽ các ch hất Tuầ signe hợp ột cá àng n de tập kế m rõ r m t à nhằ ề thiế gọn v v

Á

TU

B N Ầ

X

đến ạt 019 đ 2 đã 3D o năm ướng iệt” g h nh n à hướ iểm v ắn xu iảm u X h đ ch “g đỉn chắc không và y sẽ m nà ng nă tro


Lời nói đầu Chào bạn Số đầu tiên của GRAPHICS được phát hành Online vào một ngày thứ 2 , hi vọng sẽ mang lại cho bạn nhiều cảm hứng và suy nghĩ tích cực để bạn có thể có được một tuần tràn đầy năng lượng Nói về Graphics , đây đơn thuần là một cách mà chúng tôi có thể chia sẻ với các bạn thường xuyên , chính thống , những vấn đề liên quan đến thiết kế đồ hoạ . Những vấn đề mà chúng tôi luôn ước ao rằng mình đã biết nó sớm hơn , khi bắt đầu con đường này . Thật xấu hổ khi phải thú thật , rằng chúng tôi đã mất ròng rã 2 tháng trời , để thực hiện cuốn tạp chí vỏn vẹn 100 trang mà bạn đang đọc này . Rất hi vọng bạn sẽ ủng hộ team để chúng tôi có thể làm thật tốt hơn nữa với số thứ 2 , số thứ 3 và nhiều Số sau nữa . Mọi chia sẻ , ý kiến đóng góp , vui lòng chia sẻ với chúng tôi về email : colorme.idea@gmail.com bạn nhé Trân trọng


Tạp chí Graphic design

1


M ỤC LỤC

Tạp chí Graphic design

16 SHAPES: HÌNH DẠNG

04 POINTS: ĐIỂM 12 2

LINES: DÒNG


22

Tạp chí Graphic design

TEXTURE: KẾT CẤU

24

SPACE: KHOẢNG TRẮNG

BIG Little

32

COLOR : MÀU SẮC

30

SIZE : KÍCH CỠ

3


Tạp chí Graphic design

ĐIỂM & CHẤM CĂN NGUYÊN CỦA THIẾT KẾ Điểm là gì? Chấm là gì? Tại sao chúng ta cần quan tâm?

C

ó thể nói, trong các quan niệm phổ biến cũng như trong cách hiểu của đa số người, “điểm” và “chấm” không phải là hai khái niệm có nhiều mảng khác biệt. Hai từ này có thể được sử dụng trong các trường hợp khác nhau, nhưng cũng có thể được hiể u tương đương và dùng thay thế nhau trong nhiều trường hợp. Ví dụ như chấm trong dấu chấm hết câu, chấm mực trên áo; điểm: điểm trênđoạn thẳng, điểm trên bản đồ. Nhưng khoan, đây không phải là cuốn tạp chí “Luyện từ và câu”. Bây giờ chúng ta hãy cùng bỏ qua các khái niệm cơ bản về điểm và chấm bạn đã từng biết, và tiếp cận chúng bằng cái nhìn của người thiết kế nhé ! Trong thiết kế, Điểm (point) được xem là yếu tố cơ bản đầu tiên để tạo nên tất cả các yếu tố còn lại. Điểm là một dấu vết trong

4

không gian được xác định bởi các trục tọa độ và chúng ta không thể thực sự vẽ ra điểm. Tương tự như trong hình học, điểm chỉ tồn tại chứ không có hình dạng nhất định. Thay vào đó, thứ chúng ta có thể tạo được,

thể dùng bất cứ ký hiệu nào để thể hiện chấm. Ký hiệu đó có thể là một ngôi sao, một bông hoa, một vết mực, v.v… Lý thuyết nghe “vĩ mô” là vậy nên đừng lo lắng nếu bạn thấy khó khăn khi tiếp cận bước đầu nhé. Bạn chỉ càn ghi nhớ những điểm sau: Điểm & chấm những thứ tưởng chừng vô cùng cơ bản, lại có sức mạnh phi thường trong thiết kế. Nếu biết cách ứng dụng, chúng sẽ khiến bản thiết kế của bạn trở nên đặc sắc và nổi bật. Đôi khi chỉ cần một điểm nhỏ trên bản thiết kế của bạn giác người xem nhất. Nhiều điểm kết hợp với nhau còn tạo được không gian, tạo nên hình dạng, cảm nhận được là Chấm (dot). chất liệu. Hiểu được tầm quan trọng của chúng cũng như cách Chấm cũng không có bất cứ một dùng chúng, bạn đang từng bước hình dạng nào cố định. Chúng ta điều khiển được những “tên lính” thường nghĩ đến chấm là một hữu dụng nhất trong đội quân yếu hình tròn hoặc một hình vuông tố trong thiết kế rồi đấy! nhỏ. Nhưng trên thực tế, bạn có

O T D


Tạp chí Graphic design

Trên thực tế, Dot Art chỉ là một biến thể từ một phong cách nghệ thuật khác, rất gần gũi với chúng ta: Pixel Art. Tác phẩm gốc của nó là một bức tranh với một lưới có hàng loạt các ô vuông khác nhau mà trong đó mỗi ô vuông chỉ mang một màu duy nhất. Hàng trăm, hàng ngàn pixel được kết hợp và sắp xếp lại với nhau, tạo ra được một bức tranh hoàn chỉnh. Như vậy, qua hai ví dụ về Dot Art và Pixel Art, bạn có thể thấy rằng thể hiện điểm trong không gian phổ biển nhất là dưới dạng những hình tròn và hình vuông nhỏ. Vậy câu hỏi là: ngoài các chấm màu tròn và vuông ra, có cách nào để thể hiện điểm nữa không? Câu trả lời là: có, và có rất nhiều. Một số tác giả tý tưởng của mình ới những cây đinh. Một số tác giả khdụng chất liệu con chữ để sáng tạo. Loại hình nghệ thuật này không lâu sau đó được phổ biến với tên gọi là ASCII Art (ASCII là bảng mã ký tự chuẩn được dùng đến ngày nay). Hàng loạt các hình tròn được xếp trên một lưới tạo thành một bức tranh hoàn chỉnh. Kỹ thuật này được gọi là “Dot Art”, một phong cách nghệ thuật sử dụng các chấm màu có màu sắc khác nhau để thể hiện hình ảnh. Dot Art rất phổ biến và được ứng dụng cao trong thiết kế, cũng như ứng dụng trong đời sống hàng ngày. Ở Mỹ, trường học thường dạy trẻ em sáng tạo với những bức vẽ được tạo thành từ những chấm màu, bởi nó không chỉ dễ thực hiện (chỉ cần màu, và thứ gì đó

HÌNH DẠNG THỰC SỰ CỦA ĐIỂM

Những điều mà chúng ta thường thấy ở ngoài đời

5


Tạp chí Graphic design

Đ

ặc điểm để biết đó là một chấm (dot) đó là một điểm thu hút sự chú ý. Khi kích thước của dấu chấm tăng lên, chúng ta bắt đầu thấy chấm (dot) dưới dạng hình dạng nào đó nhưng chấm (dot) vẫn giữ được các tính chất và đặc điểm cơ bản

DOINTS

Một hình vuông nằm trong khoảng trống của một trang vẫn là một dấu chấm (dot). Nó vẫn thu hút mắt chúng ta đến nó. Đó là thu hút sự chú ý và đó chính là Chấm (dot).

DOTS Hai chấm với nhau có mối quan hệ như thế nào? Khi chúng ta đặt thêm một chấm (dots) nữa cạnh một chấm thì sẽ ra sao? Hai chấm đặt cạnh nhau thì sẽ thay đổi sự nhấn mạnh

giữa chấm với phần không gian xung quanh. Phần không gian xung quanh giữa 2 dấu chấm rất quan trọng. Sự thay đổi khoảng cách giữa 2 chấm làm thay cấu trúc của chấm đó. Khi được đặt gần nhau hơn và càng gần nhau thì chúng ta càng thấy chúng như là một và có chiều sâu hơn

Mọi chuyện thú vị hơn rồi đấy! Khi chúng ta đặt thêm 1 chấm ( dots ) cạnh 1 chấm thì sẽ ra sao? 2 chấm đặt cạnh nhau thì sẽ thay đổi sự nhấn mạnh giữa Chấm với phần không gian xung quanh. Phần không gian xung quanh giữa 2 chấm rất quang trọng. Sự thay đổi khoảng cách giữa 2 chấm làm thay cấu trúc của chấm đó Khi được đặt gần nhau hơn càng gần nhau thì chúng ta càng thấy chúng như là 1 và có chiều sâu hơn

6


Tạp chí Graphic design

M

ột hình vẽ được phát triển vào cuối những năm 1800 sử dụng các chấm nhỏ màu chính để tạo ra những hình ảnh, trong đó màu sắc trung bình có thể nhìn thấy. Kỹ thuật này được gọi là Pointilism, và lần đầu tiên nó được sử dụng để mô tả công trình của nghệ sĩ người Pháp Georges Seurat.

chủ. Một sự kết hợp hoàn hảo các chấm với nhau phải có một ý tưởng sáng tạo tuyệt vời. Pointilism là trong hội họa, nghệ thuật nói chung; trong giới design, họ gọi là half tone. Kỹ thuật half tone.

Pointilism lợi dụng cách mắt của chúng ta làm việc với não. Thay vì nhìn thấy hàng trăm hoặc hàng ngàn điểm chấm cá nhân, đôi mắt chúng kết hợp với não bộ chúng ta pha trộn những chấm đó với màu sắc và tạo ra hình ảnh. Pointilism không phải là kỹ thuật dễ dàng để làm

7


Tạp chí Graphic design

HAF TONE Half tone là một thuật ngữ mà người ta dùng để miêu tả một đối tượng bằng những chấm tròn nhỏ. Hay nói cách khác, half tone ở đây là một hình thức thể hiện mọi chất liệu qua chấm tròn. Sử dụng halftone làm tăng tính “nghệ” khá cáo cho tác phẩm của bạn. Phong cách Retro đang rất hot trong thời gian gần đây cũng sử dụng halftone kết hợp với những gam màu sặc sỡ, tương phản nhau. Gợi lại về những năm 70, 80 của thế kỷ trước.

8


Just a

Tạp chí Graphic design

lemon

9


Tạp chí Graphic design

19

TUẦN BÁO TIN TỨC DÀNH CHO DESIGNER Tuần báo tin tức dành cho designer sẽ là bản tin vắn nhằm tập hợp các thông tin về thiết kế một cách ngắn gọn và rõ ràng nhất. Hãy cùng Element of Design cập nhật bản tin này hàng tuần nhé!

Creativity In Quarantine Dự án hỗ trợ Quỹ cứu trợ coronavirus của UNICEF Very Polite là một agency sáng tạp, họ hợp tác với các nhà thiết kế và họa sĩ minh họa để tạo ra một loạt poster về cuộc sống thời dịch. Trang web tổng hợp 13 poster của các nhà thiết kế từ khắp nơi trên thế giới. Bạn có thể mua hoặc tải xuống Tất cả số tiền thu được sẽ được chuyển đến Quỹ

10

cứu trợ coronavirus của UNICEF để bảo vệ trẻ em và phụ nữ mang thai khỏi sự lây nhiễm, bằng cách cung cấp các vật tư y tế cần thiết cho các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi coronavirus mới.


Tạp chí Graphic design

11


L Tạp chí Graphic design

LINE LÀ GÌ ? Line - đường nét - là một trong những yếu tố cơ bản mà quan trọng của thiết kế. Xu hướng Line Art, hay Nghệ thuật đường nét vốn chưa bao giờ đánh mất vị trí của mình trong thế giới đồ họa.

Trong thiết kế đương đại, line art không chú trọng vào chi tiết, không có tính chân thực mà thay vào đó dựa vào kiến thức của người xem về vật thể được thể hiện trong tác phẩm. Bởi vậy có thể nói Nghệ thuật đường nét là cách tuyệt vời để ứng dụng Chủ nghĩa tối giản (minimalism) mà vẫn truyền đạt thông điệp mạnh mẽ, kết hợp cả câu chữ và hình ảnh thành một thể thống nhất.

12

Cùng tìm hiểu xem chúng ta có thể ứng dụng line art vào thiết kế đồ họa như thế nào nhé! Nguồn: https://99designs.com/ blog/trends/line-art-designtrend/ Dịch và minh họa: Lưu Như Ngọc Thả

ine


e

Tạp chí Graphic design

LOGO Có thể khẳng định line art phổ biến nhất trong thiết kế logo. Dù là có màu hay chỉ dùng 2 màu đen trắng thì những logo này vẫn có sự hiệu quả như nhau. Người ta thường lấy hình ảnh động vật hay đồ vật hàng ngày nhằm cá tính hóa các thương hiệu và giúp logo trở nên thú vị, dễ tiếp cận hơn. Ở logo của Roam, sự đơn giản từ line art khiến logo trở nên đồng nhất giữa 2 phần biểu tượng và biểu tự. Khi chọn font chữ cho logo, hãy chú ý rằng độ dày của font bằng với độ dày của các nét trong hình, giống như logo của Moose. Ví dụ một số logo ứng dụng line art: Sentiment (Vyns), Mile Pie (Brandsational), Wine Lamp (Modal Tampang), Roam (Rapalo)

Thiết kế thiệp mời Nghệ thuật đường nét thực sự tạo nên sự thú vị khi được ứng dụng trên các thiết kế bao bì. Buồn cười là ngày nay, dù chưa từng nghe qua một sản phẩm nào đó nhưng khách hàng vẫn sẽ mua nếu nó có bao bì dễ thương, mà phổ biến hơn cả là những hình minh họa line art. Khi mà các designer dường như bí ý tưởng cho bao bì sản phẩm như vape hay hạt chia, Mila Katagarova đã khiến thiết kế của mình nổi bật trên kệ hàng khi sử dụng line art. Ví dụ: bao bì hãng vape liquid Etherl, thiết kế bởi Mila Katagarova.

13


Tạp chí Graphic design

THIẾT KẾ WEBSITE “Line art can tell a story.” Một trong những cách đưa line art chạm tới trái tim người xem nhất chính là qua những tấm thiệp mời. Dù với mục đích dành cho đám cưới, sinh nhật hay sự kiện của công ty, giấy mời luôn đòi hỏi cần có một thiết kế đặc biệt. Cái khó là

có nhiều thông tin phải được đưa vào trong khoảng không gian rất nhỏ trên giấy. Các designer bởi vậy đã sử dụng line art để tạo ras ự thẩm mỹ cho thiệp mời sự kiện, trong khi vẫn giữ những thông tin cần thiết như thời gian địa điểm thật rõ ràng, dễ đọc.Ví dụ bên trái là thiệp mời The Wed-

THIẾT KẾ BAO BÌ Nghệ thuật đường nét thực sự tạo nên sự thú vị khi được ứng dụng trên các thiết kế bao bì. Buồn cười là ngày nay, dù chưa từng nghe qua một sản phẩm nào đó nhưng khách hàng vẫn sẽ mua nếu nó có bao bì dễ thương, mà phổ biến hơn cả là những hình minh họa line art. Khi mà các designer dường như bí ý tưởng cho bao bì sản phẩm như vape hay hạt chia, Mila Katagarova đã khiến thiết kế của mình nổi bật trên kệ hàng khi sử dụng line art. Ví dụ: bao bì hãng vape liquid Etherl, thiết kế bởi Mila Katagarova

14

ding Co. Market, thiết kế bởi Mad Pepper


Tạp chí Graphic design

Những đường line tạo cảm xúc: Nghệ thuật định vị phong cách thiết kế của bạn Ngay từ thời xa xưa, đường line đã được các artist và designer sử dụng để truyền tải cảm xúc của mình, qua những bức vẽ đầu tiên trên các hang động thời đồ đá. Thông qua quá trình lặp đi lặp lại, những khuôn mẫu và đường line này đã dần được mọi người thừa nhận ý nghĩa của nó. Được tổng hợp lại trong quyển Landscape Architecture, tác giả John Ormsbee Simonds người đã tổng hợp lại 48 đường Mood Line (tạm dịch: những đường nét tạo cảm xúc) thành 1 bảng tổng hợp cụ thể. Tôi không chắc rằng liệu John có phải là người đầu tiên tổng hợp lại chúng không, nhưng đây sẽ là bảng tổng hợp mà tôi sử dụng cho bài viết này

Vì lý do này, tôi đã đặt bài viết này cùng nhau, nơi mà tôi đã nêu rõ từng Mood line cụ thể và cho bạn thấy rõ cách sử dụng chúng. Hi vọng rằng, bạn sẽ thấy bài viết này hữu ích, hiểu được sự đa dạng của các Mood line và nhận ra rằng bạn có thể sử dụng chúng trong các thiết kế của mình.

khác nhau để tạo ra một bản thiết kế nhiều lớp. Hãy thử, ví dụ, “STABLE” mood line (tạm dịch: những đường nét tạo cảm giác vững chắc). Bạn có thể sử dụng nó trong việc tạo ra layout của bạn. Bạn có thể sử dụng nó trong Sử dụng các đường Mood Line bức ảnh của bạn. Và bạn có thể sử Bạn có thể sử dụng các đường dụng nó trong việc lựa chọn font Mood line trong hầu hết mọi phần cho mình. tử thiết kế của bạn. Hoặc bạn có thể tạo ra sự tương phản bằng Thông thường, các đường Mood cách sử dụng những đường Mood line có thể được dễ dàng nhìn line khác nhau, trong từng phần thấy trong thực tiễn những đường khác nhau để tạo ra một bản thiết thẳng đứng cho thấy “sự tráng lệ, kế nhiều lớp. Hãy thử, ví dụ, “STA- kịch tính, truyền BLE” mood line (tạm dịch: những cảm hứng và đầy khát vọng” là một đường nét tạo cảm giác vững ví dụ điển hình. Loại Mood line chắc). Bạn có thể sử dụng nó trong này rất phổ biến trong các poster việc tạo ra layout của bạn. Bạn có phim. Một ví dụ khá hay nữa là thể sử dụng nó trong bức ảnh của poster phim Interstellar, như bạn bạn. Và bạn có thể sử dụng nó thấy đấy, nó rấ dễ dàng được tìm trong việc lựa chọn font cho mình. thấy. Các đường nét biểu đạt cảm Sử dụng các đường Mood Line xúc dễ dàng được tìm thấy trong các thiết kế và nghệ thuật. Chúng Bạn có thể sử dụng các đường là hiện thân của những cảm xúc Mood line trong hầu hết mọi phần đặc trưng nhất tử thiết kế của bạn. Hoặc bạn có mà người nghệ sĩ muốn biểu đạt. thể tạo ra sự tương phản bằng Lạc quan, hạnh phúc, buồn đau, cách sử dụng những đường Mood lo lắng khi tâm hồn bạn thật đồng line khác nhau, trong từng phần điệu, bạn có thể xác hình được đường nét biểu đạt Mặc dù trên thực tế, những đường mood line này khá phổ biến trong giới nghệ thuật và thiết kế, vẫn có một vài tài liệu tham khảo, hoặc các nguồn dẫn về chúng như một môn học.

15


Tạp chí Graphic design

Hình khối Tiếp theo những yếu tố trong thiết kế là đến hình dạng ( shapes ) Hằng ngày, Những hình dạng luôn xuất hiện xung quanh chúng ta. Liệu bạn có nhận ra được những ý nghĩa ẩn chứa trong chúng? Mỗi một hình dạng lại cho chúng ta 1 cảm xúc riêng Những đường cong tròn mang hơi hướng nhẹ nhàng dễ tiếp cận trong khi những đường thẳng và cạnh, thì mạng lại sức mạnh. Trong khi thiết kế đồ họa việc sử dụng các shapes, Không chỉ tuyền tải ý nghĩa, thông điệp mà nó còn phân cấp thông tin...

16


Tạp chí Graphic design

SHAPES LÀ GÌ ? VÀ CÁC LOẠI SHAPES S

hap được tạo thành từ các đường lines và shape có dạng hình 2 chiều (2d) và 3 chiều (3d). Bạn có thể sử dụng hình dạng (shapes) trong thiết kế truyền để truyền tải ý nghĩa cũng như tổ chức thông tin Có 3 loại hình dạng (shapes) cơ bản đó là:

1. 2. 3.

Geometric Shap Organic shapes ABSTRACT Shap Nguyên lý hình dạng Tôi nhận ra tôi có thể truyền tải thông điệp bằng màu sắc và hình dạng, điều mà tôi không thể nói bằng một cách khác những điều ngay cả từ ngữ cũng không thể diễn tả bằng lời. Georgia O’Keeffe

17


Tạp chí Graphic design Hình dạng là các vùng hai chiều có ranh giới SHAPES dễ nhận biết. Chúng cót thể mở hoặc đóng, góc cạnh hoặc tròn, lớn hay nhỏ. Hình dạng có thể là hữu cơ hoặc vô cơ, tự do hoặc hình học và có trật tự. Hình dạng có thể được xác định bằng màu sắc hoặc bởi sự kết hợp của các đường tạo nên cạnh. Các hình dạng đơn giản có thể được kết hợp để tạo thành hình dạng phức tạp hơn. Hình dạng phức tạp có thể trừu tượng hóa để tạo ra các hình dạng đơn giản. Các đặc tính khác nhau của một hình dạng truyền đạt tâm trạng và ý nghĩa khác nhau . Thay đổi các

đặc điểm của một hình dạng sẽ thay đổi cách chúng ta cảm nhận hình dạng đó và làm thay đổi bản thiết kế. Có thể nói, hình dạng là cách giao tiếp mang hiệu ứng mạnh mẽ.

c i r t e m o e G p a h S

CÁC NHÀ

“THIẾT KẾ SỬ D HÌNH” DẠNG ĐỂ: • • • • •

Thiếp lập thông tin thông qua việc kết nối và phân chia Diễn hoạt tượng trưng cho các ý tưởng khác nhau Tạo chuyển động, kết cấu và chiều sâu • Chuyển tải tâm trạng và cảm xúc • Nhấn mạnh, tạo ra điểm nhấn nội dung

18


+

Tạp chí Graphic design

Organic shapes

ABSTRACT Shapes

DỤNG

19


Tạp chí Graphic design

20

TUẦN BÁO TIN TỨC DÀNH CHO DESIGNER

Tổng hợp hỗ trợ từ các công ty đến cộng đồng thiết kế trong mùa dịch

Tuần báo tin tức dành cho designer | Tuần 20 Tuần báo tin tức dành cho designer sẽ là bản tin vắn nhằm tập hợp các thông tin về thiết kế một cách ngắn gọn và rõ ràng nhất. Hãy cùng Elements of Design cập nhật bản tin này hàng tuần nhé!

Đây là khoảng thời gian cả thể giới đang vươn mình chống chọi với dịch bệnh quái ác. Khi virus Corona vẫn đang tiếp tục lan rộng trên toàn cầu, tác động đến tất cả các cấp và các ngành công nghiệp trong xã hội, bao gồm cả thiết kế. Vậy cộng đồng sáng tạo có thể làm gì để có những bước đi tích cực trong thời điểm khủng hoảng này? Làm thế nào các nhà thiết

kế có thể giúp mình và giúp nhau chung tay trong giai đoạn này? Các sản phẩm Creative Cloud và Marketing Cloud của Adobe sẽ tập trung hỗ trợ cho sinh viên và khách hàng cấp doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi virus Corona:

20


Tạp chí Graphic design

21


Tạp chí Graphic design

T

LÀ GÌ ?

Texture được hiểu là một dạng ảnh mang hoạ tiết, hiệu ứng. Giống pattern trong Photoshop, thường được sử dụng để làm Background, blend hay hiệu ứng cho hình ảnh trong thiết kế. Phân loại texture trong thiết kế đồ hoạ: Có 2 loại texture được sử dụng nhiều nhất trong thiết kế đồ hoạ là tacline texture và visual texture:

TACLINE TEXTURE:

Tacline được hiểu là chạm vào. Tacline texture là sự gồ ghề của một bề mặt mà khi chạm vào ta có thể cảm nhận được. Đây được coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với các thiết kế 3D nhưng thường không được chú ý nhiều trong

22

Trong thực tế, texture có thể được nhìn thấy rất nhiều ở thế giới tự nhiên, bất kì vật gì có bề mặt thì đều có texture theo một tỉ lệ nhất định.

thiết kế 2D. Tacline texture được cảm nhận hay nhìn thấy bằng cách chiếu ánh sáng lên trên bề mặt của nó. Vì thế, các hoạ sĩ thường tận dụng lợi thế này để làm bức tranh của họ thêm sinh động hơn. Các lớp sơn sẽ được đắp chồng lên nhau tạo thành những đỉnh gồ ghề, kĩ thuật này gọi là Impasto. Bạn sẽ dễ dàng chiêm ngưỡng kĩ thuật này trên những bức tranh của Vincent Van Gogh. Ngoài ra, một số hoạ sĩ khác thì rắc cát nên bức tranh của mình để tạo tacline texture rõ ràng hơn.

VISUAL TEXTURE:

Visual texture là những ấn tượng có thể nhìn thấy mà texture mang lại cho người xem như về màu sắc, xu hướng thậm chí là mật độ trong một bức ảnh. Visual texture liên quan trực tiếp đến những ảo ảnh của một kết cấu bề mặt hay nói cách khác nó chính là hình dạng của ta cline texture ở bề mặt 2D.


Tạp chí Graphic design

Bạn có thể tìm kiếm texture đẹp ở đâu?

Các bạn texture có thể tìm kiếm các texture đẹp và bắt mắt thông qua các từ khoá như broken texture, color texture, texture pack, light texture,... trên các trang cho phép tải texture miễn phí như Lostandtaken, Webtex ture, Texture Vault, High Resolution Texture, Texture King, Free Stock Textures, Urban Dirty, Bittbox, CG Textures, Plaintextures,... Hi vọng với những kho texture phong phú với nhiều mẫu mã và chủng loại khác nhau mà ColorMe đã chia sẻ sẽ thoả mãn được nhu cầu tìm kiếm chất liệu cho thiết kế của bạn.

23


Tạp chí Graphic design

KHÔNG GIAN ÂM Ứng dụng không gian âm trong thiết kế “Các nốt trong bài hát cần được giãn cách hợp lý để âm thanh được thanh thoát, đó là tất cả những gì làm nên một tuyệt tác âm nhạc.” - Frank Zappa. Sẽ không có âm nhạc nếu giữa các nốt không có khoảng cách. Bạn hãy tưởng tượng nếu các nốt đều được phát ra cùng một lúc, hoặc phát ra quá nhanh đến nỗi chúng ta không thể nào phân biệt được đâu là nốt kế tiếp, “bản hòa ca” này hẳn sẽ rất đinh tai nhức óc. Zappa đã từng nói: “Phải có khoảng cách giữa các nốt với nhau.” để từng âm đều rõ ràng và nổi bật theo cách riêng của mình. *Frank Vincent Zappa là nhạc sĩ, nhà soạn nhạc, nhà hoạt động và nhà làm phim người Mỹ. Để có giai điệu, chúng ta cần các khoảng cách hợp lý. *Âm nhạc không chỉ đơn thuần là giai điệu, đó còn là sự cân bằng giữa khoảng cách và âm thanh. Nếu thiếu cả hai thì âm nhạc sẽ không tồn tại. Điều này hoàn toàn đúng khi áp dụng trong lĩnh vực hình ảnh. Nếu không có không gian âm, các yếu tố trong thiết kế của bạn không những không nổi bật mà còn trở thành một đống lộn xộn rối mắt.

24


Tạp chí Graphic design

MUSIC DANCE COMEDY 25


Tạp chí Graphic design

KHÔNG GIAN ÂM TRONG THIẾT KẾ

Nagative Space

Điều này hoàn toàn đúng khi áp dụng trong lĩnh vực hình ảnh. Nếu không có không gian âm, các yếu tố trong thiết kế của bạn không những không nổi bật mà còn trở thành một đống lộn xộn rối mắt. Bài viết bởi Steven Bradley, nhà văn cho nhiều chuyên trang như Smashing Magazine, Adobe, TutsPlus, Peach- pit Press, .Net Magazine và PayPal’s Online Merchant Network.

26


Tạp chí Graphic design

V

ai trò của khoảng cách trong thiết kế là gì? Khoảng cách được ứng dụng để phân chia hoặc kết nối các yếu tố trong thiết kế. Khoảng cách rộng giúp phân chia các yếu tố, trong khi khoảng cách hẹp có vai trò kết nối, tạo nên mối quan hệ giữa các thành phần. Những yếu tố trùng lặp sẽ tạo ra mối liên kết mạnh mẽ. Thông qua việc điều chỉnh và định hình cho khoảng cách giữa các yếu tố, chúng ta có thể tạo nên nhịp điệu, định hướng và chuyển động. Hay nói cách khác, chúng ta có thể tạo ra mạch thiết kế khi áp dụng không gian âm. Không gian âm có 3 vai trò chính trong thiết kế. • Phân loại các nhóm yếu tố; • Nhấn mạnh và phân bổ tầng lớp; • Giúp thiết kế được rõ ràng, dễ đọc. Việc ứng dụng không gian âm đúng đắn sẽ kết nối các trang lại với nhau. Khoảng cách chính là cơ sở cho bố cục. Khi khoảng cách giữa các yếu tố mẫu giống nhau, người xem sẽ không bị lạc hướng. Việc định hướng nội dung sẽ ở cùng một chỗ. Logo của bạn sẽ ở cùng một vị trí khi chuyển qua trang khác. Đồng thời, bạn cũng có thể tạo ra sự khác biệt. Những phần khác nhau trong trang web sẽ có được khoảng cách hợp lý và tạo ra sự phân biệt rõ ràng. Trang web sẽ giống nhau nếu như phần khung mẫu được nhất quán. Ứng dụng không gian âm khéo léo sẽ tạo ra một thiết kế chuyên nghiệp. Hãy lấy một vài logo khiến bạn có cảm giác ngỡ ngàng làm ví dụ. Bạn sẽ phải suy ngẫm và chiêm nghiệm khá nhiều về không gian trong thiết kế như vậy đấy. Nếu sắp xếp không gian âm khôn ngoan, thiết kế sẽ được đặt đúng trọng tâm và trông chuyên nghiệp hơn. Tuy nhiên, nếu bạn chỉ chú ý đến những chi tiết chính thì phần không gian âm sẽ không phát huy được thế mạnh của mình. Không gian âm giúp mắt người đọc có thời gian nghỉ ngơi và chiêm nghiệm về thông điệp mà bạn muốn truyền tải. Nó đưa ra gợi ý để người xem suy nghĩ nhiều hơn về tác phẩm. Không gian âm cũng giúp người dùng dễ định hướng nội dung hơn.

Chúng ta có thể ứng dụng không gian để truyền tải nhiều ý nghĩa, chẳng hạn như: Chúng ta có thể ứng dụng không gian để truyền tải nhiều ý nghĩa, chẳng hạn như: • Tính chất - giàu có, sang trọng • Đơn độc - tự do • Sạch sẽ - tẩy trắng, giặt giũ • Tinh khiết - sạch sẽ, thuần khiết • Tâm linh - thần thánh, kết nối đấng tối cao • Rộng mở - khoảng cách, sự vô tận • Bình yên trầm lặng, tĩnh mịch Không gian âm có thể mang tính chủ động hoặc bị động. Khi không gian trong thiết kế được cân bằng theo kiểu đối xứng, đó là không gian bị động. Khi không gian âm không có tính đối xứng, đó là không gian chủ động, nghe có vẻ hiện đại và thú vị hơn nhiều. Nếu tìm được một thiết kế ưa thích, hãy dành thời gian nghiên cứu chúng, đặc biệt là tìm ra ứng dụng của không gian âm trong đó. Hãy học cách ứng dụng triệt để và hiệu quả không gian âm để có thể tạo ra một thế kế đúng chuẩn cũng như cách kiểm soát khoảng cách trong thiết kế để giao tiếp thú vị và hiệu quả hơn.

27


Tạp chí Graphic design

Đơn giản hóa để tạo sự khác biệt Đôi khi, sự đơn giản lại giúp Poster của bạn tạo sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó lại thu hút công chúng theo một hướng khác. Trong nhiều trường hợp, sử dụng quá nhiều chữ và hình ảnh sẽ làm người xem bị rối mắt. Poster đơn giản với nhiều khoảng trống sẽ khiến người xem tập trung vào một điểm được nhấn mạnh trên Poster.

28


Tạp chí Graphic design

Cách ứng dụng không gian trong thiết kế Không gian trong lĩnh vực thiết kế được chia thành 2 loại: Không gian âm tiểu - là khoảng cách giữa các yếu tố nhỏ, ví dụ như phần đường biên xung quanh chữ cái và khoảng cách giữa các dòng. Không gian âm đại - là khoảng cách giữa các yếu tố chủ chốt trong thiết kế. Loại không gian âm này thường lớn và hiện rõ ràng hơn.

Không gian âm tiểu : Không gian âm tiểu liên quan đến khoảng cách giữa các yếu tố nhỏ. Đó là khoảng không giữa các mục trong danh sách cũng như giữa hình ảnh và phần chú thích. Ngoài ra, nó còn là khoảng cách giữa các yếu tố nhỏ trong tổng thể một chi tiết lớn. Ví dụ, bạn có 2 hình ảnh kế nhau, hoặc cạnh bên một thanh công cụ tìm kiếm. Không gian tiểu thường hiện diện khá nhiều trong typography. Tôi có viết một bài về tính rõ ràng và dễ đọc trong thiết kế typography cũng như các góc nhìn khi xây dựng phong cách typography, chi tiết sẽ được thể hiện rất rõ ở hai bài viết này.. Hoàn toàn có cơ sở để nói rằng ứng dụng không gian trong typography có vai trò rất lớn trong việc khiến cho con chữ của bạn trở nên mạch lạc và dễ đọc hơn. Điều cần phải lưu ý là đặt giãn cách giữa các dòng, từ đó quyết định màu sắc và sắp xếp bố cục theo chiều dọc trong con chữ.

Không gian âm đại : Như đã trao đổi, không gian có vai trò phân chia hoặc kết nối các yếu tố với nhau. Các hộp (gồm phần khung và nền) thường được sử dụng để kết nối các yếu tố với nhau, hoặc có thể là phân chia chúng. Nhưng hãy cẩn thận, việc sử dụng các chi

tiết hình hộp có thể bị lạm dụng và trở nên hơi ngộp. Chúng có thể phát huy vai trò chính của mình là phân chia mọi thứ, tuy nhiên nếu sử dụng quá nhiều thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tổng thể trang web. Khoảng cách có thể được sử dụng thay thế các hộp để phân chia và kết nối mọi thứ. Khoảng cách rộng sẽ giúp phân chia và khoảng cách hẹp giúp kết nối. Khoảng cách là công cụ hiệu quả để phân chia các yếu tố mà vẫn giữ được tổng thể nhất quán cho thiết kế. Không gian âm có thể được sử dụng để nhấn mạnh một vài chi tiết. Nếu một yếu tố được bao quanh hoặc đặt gần sẽ thu hút sự chú ý vì được phân biệt với các yếu tố còn lại. Nó tự động nổi bật giữa một khoảng không gian xung quanh. Bằng cách nhấn mạnh các yếu tố, chúng ta có thể phân cấp thị giác trong thiết kế. Không gian âm có vai trò quan trọng suốt trong các nguyên lý thiết kế khác. Nó được ứng dụng để cân bằng, theo cả chiều ngang và chiều dọc. Khoảng cách là để ám chỉ nhịp điệu và chuyển động, đồng thời là cơ sở cho học thuyết gestalt.

Lưới và khoảng cách : Lưới được ứng dụng để sắp xếp các khoảng không gian. Nếu biết cách sử dụng hệ thống lưới hợp lý, nhà thiết kế sẽ trang bị cho mình tư duy về không gian âm và đặt nó vào thiết kế. Lưới được thể hiện rõ qua cách mà các yếu tố được căn chỉnh hoặc sự sắp đặt những khoảng không gian nhất định. Ứng dụng lưới khuyến khích bạn tạo ra các bố cục hay và đối xứng, trong đó khoảng cách không chỉ hiển hiện mà còn chạy nhảy dọc khắp các yếu tố trong thiết kế.

29


S

Tạp chí Graphic design

Không chỉ nhiệm vụ là phân cấp. Sử thay đổi bất kích thước cũng đem lại sự thú vị cho thị giác Ở hình dưới, Những hình chữ nhật có chiều dài giống nhau nhưng chỉ thay đổi về độ dày, Đã mạng lại hiệu ứng rõ rệt, mang lại chiều sâu và hiệu ứng ảo giác cho người xem. Cảm giác một sự chuyển động được tạo ra. Chỉ nhưng sự thay đổi tưởng là phần đơn giản nhưng mà lại có tác dụng không hề nhỏ để làm cho tác phẩm của bạn trở nên sinh động hơn

30

Có nhiều cách để phân cấp thông tin, các yếu tố đề cập từ đầu đến giờ đều có thể phân cấp thông tin rất tốt. Nhưng đến ông bạn này chức năng còn tốt hơn...Đó là SIZE ! Size trong thiết kế đồ họa là kích cỡ, kích thước của yếu tố đồ họa hoặc đơn giản chỉ là sự tương quan của diên tích bị chiếm bởi một space hay size đơn giản chỉ là sự tương quang của diện tích bị chiếm bởi một shape


Tạp chí Graphic design

31


Tạp chí Graphic design

Màu Sắc Màu sắc trong thiết kế mang tính chủ quan, nó gây ra sự phản ứng như thế này ở một người nhưng có thể gây ra sự phản ứng hoàn toàn khác ở một người khác. Đôi khi nó tùy thuộc vào tính cách, và khi khác nó còn phụ thuộc vào phông nền văn hóa. Lý thuyết màu tự nó là một khoa học.

32

Học cách làm sao mà màu sắc có thể tác động đến những người khác nhau, một cá nhân hay một tập thể, là một trong những cách bạn xây dựng sự nghiệp. Có nhiều thứ phải học, đôi khi chỉ đơn giản như thay đổi sắc màu và sắc độ của màu sắc có thể hoàn toàn thay đổi cảm xúc. Văn hóa khác biệt đôi khi làm cho cái gì đó có ý nghĩa tích cực, hạnh phúc ở nước này trở nên tiêu cực và chán nản ở nước khác


Tạp chí Graphic design

HUE - TÔNG MÀU SATURATION - ĐỘ VALUE GIÁ TRỊ MÀU BÃO HOÀ MÀU Thuật ngữ Hue thường bị nhầm có ý nghĩa là Màu sắc, hôm nay chúng ta sẽ cùng làm rõ vấn đề này. Đầu tiên, chúng ta cần phải hiểu rõ rằng “Color - Màu Sắc” là một thuật ngữ chung bao gồm các thuật ngữ con như Hue, Tint và Tone. Hue chính là thuộc tính giúp ta trả lời được câu hỏi ”Màu đó là màu gì vậy?”. Về cơ bản Hue là tổ hợp 12 màu đậm nhạt khác nhau trên vòng tuần hoàn màu sắc (color wheel). Hue đóng vai trò như một yếu tố căn bản trong màu sắc. Nó có thể được chuyển hoá thành ba dạng khác nhau: Tint (Sắc thái màu), Shade (Đổ bóng), Tone (Tông màu). Rất dễ để phân biệt ba dạng trên. Tint thường được tạo ra bằng cách hoà trộn Hue với màu trắng, Shade thì là hỗn hợp giữa Hue và màu đen.

Đặc tính này khá giống với Value và Chroma, vì vậy thỉnh thoảng chúng thường hay bị nhầm lẫn với nhau. Tuy vậy, bạn cần phải nắm rõ được điểm khác nhau giữa chúng. Saturation không áp dụng khi bạn trộn lẫn Hue với các màu sắc khác nhau. Nó đơn giản chỉ là cách màu sắc được hiển thị dưới các điều kiện ánh sáng khác nhau. Saturation giúp miêu tả màu sắc đậm hay nhạt theo các cường độ ánh sáng mạnh - nhẹ khác nhau. Giá trị này còn được gọi là cường độ màu sắc. Vòng tuần hoàn màu sắc được tạo ra vào năm 1666 bởi Isaac Newton dưới dạng sơ đồ, từ đó tới nay nó đã được cải tiến và biến đổi qua nhiều dạng khác nhau, nhưng nhìn chung thì đây vẫn là công cụ chính

Như đã nói ở trên, tất cả màu sắc đều có những đặc tính giúp phân biệt lẫn nhau. Value là một đặc tính giúp chúng ta biết mức độ sáng - tối của một màu. Value được định giá dựa vào cấp độ trắng của màu. Vì vậy nếu tông màu càng trắng thì Value sẽ càng cao. Chromaticity - Độ kết tủa màu Chromaticity hay còn gọi là Chroma, cho chúng ta biết được độ ’tinh khiết’ của một tông màu. Đặc tính này sẽ được xác định dựa vào mức độ hiện diện của màu trắng, xám và đen trong một màu. 12 tông màu cơ bản được nhắc tới ở trên có mức Chroma cao nhất do không có lẫn thêm màu nào khác cả. Những màu với mức Chroma cao thường khá đậm và trông rất sống động.

33


Tạp chí Graphic design

CÁC DẠNG MÀU SẮC Primary Colors - Màu sơ cấp Màu sơ cấp bao gồm bộ 3 màu cơ bản, không được tạo ra bởi sự pha trộn giữa các màu khác nhau. Bộ màu sơ cấp đóng vai trò như nền tảng của cả hệ thống màu. Bộ 3 màu căn bản này sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào hệ thống màu khác nhau. Mô hình màu bù trừ (subtractive color system -CMY) sẽ bao gồm cyan (xanh da trời), magenta (hồng cánh sen), và yellow (vàng) - trong khi đó Mô hình màu bổ sung (additive clor system - RGB) sẽ bao gồm red (đỏ), green (xanh lá) và blue (xanh dương). Ta còn có hệ thống màu RYB bao gồm red (đỏ), yellow (vàng) và blue (xanh dương).

Secondary Colors - Màu thứ cấp Màu thứ cấp là những màu được tạo ra nhờ vào sự kết hợp giữa 2 màu sơ cấp. Mỗi hệ thống sẽ có những màu sơ cấp khác nhau như đã đề cập ở trên, chính vì vậy hệ thống màu thứ cấp cũng rất đa dạng. Dưới đây là sơ đồ giới thiệu bảng màu thứ cấp trong mỗi hệ thống màu.

RGB:

• xanh lá + đỏ = vàng • đỏ + xanh dương = hồng cánh sen • xanh dương +xanh lá = xanh da trời

CMYK:

• vàng + hồng cánh sen = đỏ • hồng cánh sen + xanh da trời =xanh dương • xanh da trời + vàng = xanh lá

RYB:

• vàng + đỏ= cam • đỏ + xanh dương = tím • xanh dương + vàng =xanh lá

34


Tạp chí Graphic design

35


Tạp chí Graphic design

21

TUẦN BÁO TIN TỨC DÀNH CHO DESIGNER Tuần báo tin tức dành cho designer sẽ là bản tin vắn nhằm tập hợp các thông tin về thiết kế một cách ngắn gọn và rõ ràng nhất. Hãy cùng Element of Design cập nhật bản tin này hàng tuần nhé!

KHÔNG KHÓ VỀ KỸ THUẬT MÀ LÀ CON NGƯỜI Công nghệ thực tế ảo đã trở nên khá quen thuộc với thế giới, nhưng ở Việt Nam vẫn còn rất mới mẻ, các bạn trẻ chưa có nhiều cơ hội để tiếp xúc cũng như làm quen. Vậy thực tế ảo tại Việt Nam đã và đang phát triển như thế nào? Góc nhìn của người trong ngành ra sao? Với một buổi trò chuyện nhỏ cùng anh King Nguyễn - CTO và anh Thành Bùi - Art Director của Rolling Ant - một trong những công ty hàng đầu thế giới về thực tế ảo và 3D tương tác, iDesign mong muốn mang đến một góc nhìn mới từ những người trong cuộc đến với những ai đã và đang nhen nhóm mình niềm đam mê với thực tế ảo.

36

Thực tế ảo - Virtual Reality (VR) là một môi trường do con người giả lập được thiết kế thông qua các ứng dụng phần mềm chuyên dụng, hiển thị qua màn hình máy tính hoặc kính thực tế ảo. VR đem đến những trải nghiệm chân thật hơn, người xe cảm nhận như họ đang tồn tại trong chính không gian thực tế ảo đó.


Tạp chí Graphic design

Mới mẻ là thế, nhưng chưa một dự án nào có thể làm khó được tập thể Rolling Ant. Anh King Nguyễn cho biết, ngay từ khi bắt đầu một dự án, người thực hiện đã phải hình dung được mình cần làm gì. Cộng với kinh nghiệm được tích lũy dần dần, các dự án chưa bao giờ nằm ngoài tầm với về mặt kỹ thuật, khả năng cũng như công nghệ. Thế nhưng khó khăn nhất lại chính là về mặt con người. Mỗi khi công ty có người... buồn là có chuyện vì nhân sự đã ít, áp lực dự án cao nhưng lại khó can thiệp về mặt cảm xúc với mỗi cá nhân. Sau nhiều lần rút kinh nghiệm, hai anh luôn phải xếp sẵn người để dự phòng cho trường hợp này.

Do sự thổi phồng của truyền thông và báo chí, nhiều bạn mang trong mình tư tưởng ngành này ít người, lương cao, nên mặc dù trình độ chưa tốt, họ vẫn ảo tưởng quá nhiều về mức lương và khối lượng công việc để rồi thất vọng khi thật sự bước vào công ty. Ngành thực tế ảo hiện tại chưa nhiều người làm đồng nghĩa với việc bạn có nhiều cơ hội để bước chân vào, nhưng bù lại nếu không cập nhật sẽ dễ dàng bị tụt lùi so với lớp kế thừa trẻ hơn. Đối với công ty, một người trẻ thật sự gây ấn tượng là khi họ có nhiệt huyết, không ngại mở rộng tư duy dù chưa thực sự giỏi.

37


Tạp chí Graphic design

Typo

GRAPHY

Các nhà thiết kế sử dụng typogra phy nhằm tạo ra các tác phẩm sáng tạo và hiện đại hơn. Xu hướng này dự kiến sẽ phát triển mạnh vào năm 2020. Kết hợp với những hoạ tiết hoa văn, hình dạng hình học và các yếu tố sáng tạo hơn, typography chắc chắn sẽ là giải pháp hoàn hảo để thu hút sự chú ý của người xem. Kết hợp với xu hướng maxi từ xu hướng thiết kế đồ họa 2019, typography trong năm 2020 sẽ thực sự nổi bật.

Typography, Typography, Typography, Typography, Typography, Typography, Typography, Typography, Typography, Typography,

Typography, Typography, Typography,ypography, Typography Typography, ypography, Typography, Typography, Typography, Typography, Typography,ypography, Typography Typography, ypography, Typography, Typography,

Typography, Typography, Typography, Typography, Typography, Typography, Typography, Typography, Typography, Typography,

Typography, Typography, Typography,ypography, Typography Typography, ypography, Typography, Typography,

Typography, Typography, Typography,

Typography, Typography, Typography,ypography, Typography Typography, ypography, Typography, =

Typography, Typography, Typography,

Typography, Typography, Typography,

Typography, Typography, Typography, Typography, Typogry, Typography, Typography,

Typography, Typography, Typography, Typography, Typography, Typography,

ypography, Typography, Typography,

Typography, Typography, Typography, Typography, Typography

Typography, Typography, Typography, Typography, Typography, Typography, Typography, Typography, Typography, Typography,

38


Tạp chí Graphic design

TYPOGRAPHY MAXI

Chắc chắn Typography Maxi vẫn là một xu hướng ổn định và sẽ tiếp tục trong năm 2020. Trên thực tế, năm 2020 nó sẽ được các nhà thiết kế chia thành nhiều phân khúc khác nhau. Xét về độ dày, với quy tắc là càng dày, càng tốt. Font đậm nét (heavy) và font chữ viết tay đã tràn ngập trong thế giới thiết kế đồ họa. Chúng ta có thể nhìn thấy chúng trong logo, poster, thiết kế web và thậm chí trên cả thiết kế bao bì. Một lần nữa, các chữ cái sẽ rất lớn và thậm chí có thể vượt ra ngoài khuôn khổ của bố cục.

39


TẠP CHÍ DÀNH CHO DESIGNER GRAPHIC DESIGN MAGAZINE BY KEN 2020 Rakeriken@gmail.com

KEE Agency


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.