Trường ĐH kiến trúc TP.HCM BỘ MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA
CHỮ QUỐC NGỮ
-
ĐƯỢC VÀ MẤT
GVHD:CÔ NGUYỄN AN THỤY
THÀNH VIÊN NHÓM CƠ SỞ VĂN HÓA
HOÀNG THỊ THÙY DUYÊN MSSV: 20510101341
HUỲNH NGỌC NGA MSSV: 20510101390
NGUYỄN MINH KHÔI MSSV: 20510100303
NGUYỄN GIA BẢO MSSV: 20510100276
NGÔ PHẠM HUỲNH ĐẠT MSSV: 20510100280
LÊ NGỌC PHƯƠNG KHANH MSSV: 15540500951
CAO PHƯƠNG TÙNG MSSV: 19510201523
VÕ HỒNG NHẬT UYÊN MSSV: 20510100376
M M ỤỤ CC LL ỤỤ CC
LL ÝÝ
DD OO
CC HH ỌỌ NN
ĐĐ ỀỀ
TT ÀÀ II
"CHỮ QUỐ C NGỮ - ĐƯỢ C VÀ MẤT"
1
M Ụ C T I Ê U C Ủ A Đ Ề T À I
2
L Ị C H S Ử
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CHỮ NÔM Nghiên cứu chữ Nôm Việt Nam từ trước đến nay đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và có nhiều công trình liên quan đến vấn đề nghiên cứu chữ Nôm đã được công bố. Tác giả các công trình này chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu ba vấn đề chính gồm: Thời kỳ xuất hiện và phân kỳ lịch sử chữ Nôm, loại hình văn bản chữ Nôm và cấu trúc chữ Nôm. Chúng ta có thể chia các học giả và công trình nghiên cứu của họ vào hai nhóm gồm: nhóm đưa ra giả thuyết trên cơ sở suy luận lịch sử và nhóm căn cứ trên thực chứng văn bản học và sự hình thành của âm đọc Hán – Việt.
N G H I Ê N
Ở nhóm thứ nhất, đặc điểm chung là họ chủ yếu dựa vào một vài cứ liệu mờ nhạt rồi suy luận theo hướng lịch sử phát triển, cuối cùng đi đến kết luận.
Phạm Đình Hổ với thuyết chữ Nôm có từ thời Hùng Vương đồng quan điểm với ông còn có Liên Giang, Lê Mạnh Thát Nhóm học giả Nguyễn Văn Tố, Dương Quảng Hàm, Trần Văn Giáp lại chủ trương thuyết chữ Nôm được sáng tạo từ thời Bố Cái Đại vương Phùng Hưng (? – 791)
C Ứ U
Đến thuyết chữ Nôm có từ thế kỷ XIV của Trần Văn Giáp khi ông nghiên cứu Báo cực truyện trong Việt điện u linh tập của soạn giả Lý Tế Xuyên và thuyết chữ Nôm được sáng tạo từ thời Nguyễn Thuyên (cuối thế kỷ XIII đến đầu thế kỷ XIV) với cơ sở là những chữ Nôm chép trên bia Hộ Thành Sơn. Rõ ràng, những lập luận như vậy thường không đứng vững được, cho nên hoặc bị bác bỏ, hoặc đặt ra sự hoài nghi, tranh luận kéo dài trong giới nghiên cứu chữ Nôm.
Ở nhóm thứ hai, các học giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu lịch sử hình thành chữ Nôm thông qua xác định thời điểm âm Hán – Việt ra đời, tức là dùng vấn đề ngôn ngữ học để giải quyết vấn đề văn tự học và ngược lại
Những gương mặt tiên phong của nhóm này phải kể đến Maspéro (1920), Trần Kinh Hoà (1964), Mineya Toru, Nguyễn Khắc Kham (1969) và Rokuro Kono (1969) với hệ thống bốn tiêu chí quyết định thời điểm ra đời của chữ Nôm Cùng chung quan điểm, học giả Đào Duy Anh tiếp tục hướng nghiên cứu này, quá trình nghiên cứu đã dẫn ông đến với những chữ Nôm trên bia Báo Ân thiền tự bi ký ở chùa Tháp Miếu (niên đại 1210) . Về vấn đề loại hình văn bản chữ Nôm và cấu trúc chữ Nôm, các học giả chủ yếu quan tâm đến cấu trúc chữ Nôm nhiều hơn loại hình văn bản
3
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CHỮ QUỐC NGỮ Chữ Quốc ngữ Việt Nam từ trước đến nay đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Tác giả các công trình này chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu về sự ra đời và lịch sử phát triển của chữ quốc ngữ. Tiêu biểu là TS. Phạm Thị Kiều Ly với công trình nghiên cứu về sự ra đời và lịch sử phát triển của chữ quốc ngữ này khảo cứu một khoảng thời gian trải dài từ năm 1615 đến 1919 Nghiên cứu tập trung khảo sát các công trình về ngữ pháp, được biên soạn bằng tiếng Latinh rồi sau đó là công trình bằng tiếng Pháp của các nhà truyền giáo thuộc nhiều đoàn truyền giáo khác nhau, do các nhà nghiên cứu văn phạm (grammarien) người Pháp và người Việt Nam soạn từ năm 1651 đến 1919. Luận án tiến sĩ của Phạm Thị Kiều Ly là một trong ba luận án xuất sắc nhất được giải thưởng của tổ chức GIS Asie (French Academic network on Asian studies).
Vào thời điểm hiện nay thì xuất hiện nhiều nhà nghiên cứu để cải cách chữ Quốc Ngữ song vẫn không được nhiều người đồng tình và chấp nhận. Tiêu biểu là PGS.TS Bùi Hiền đã mất 40 năm nghiên cứu công trình khoa học này. PGS Hiền phân tích, tiếng Việt là chữ tượng thanh, đáng ra một chữ cái sẽ biểu đạt cho một âm vị và ngược lại một âm vị chỉ được biểu đạt bằng một chữ cái. Tuy nhiên, thực tế tiếng Việt hiện nay không tuân thủ nguyên tắc đó.
-Tóm lại,việc nghiên cứu về chữ Nôm và chữ Quốc ngữ diễn ra rất sôi nổi, tuy nhiên để đi sâu hơn và so sánh việc chuyển đổi chữ Nôm sang chữ Quốc Ngữ thì sẽ được và mất gì thì vẫn chưa được nhiều người phân tích và để ý. Đó cũng là nội dung mà nhóm em muốn mang đến trong bài tập lần này. 4
C H Ư Ơ N G
CƠ SỞ LÍ LUẬN: KHÁI NIỆM CHỮ QUỐC NGỮ-CHỮ NÔM
1
5
1.1. SƠ SƠ LƯỢC LƯỢC LỊCH LỊCH SỬ SỬ CHỮ CHỮ NGƯỜI NGƯỜI VIỆT VIỆT
6
22..HHệệ cchhữữ LLAATTIINN(( QQUUỐỐCC NNGGỮỮ))
A. CHỮ LATIN LÀ GÌ?
Chữ Latinh, còn gọi là chữ La Mã, là tập hợp bao gồm hai loại chữ cái sau: Các chữ cái ban đầu được dùng để viết tiếng Latinh, về sau còn được dùng để viết các ngôn ngữ khác ngoài tiếng Latinh. Phần lớn các chữ cái có trong chữ Quốc ngữ nước ta, thuộc loại này. Các chữ cái khác được sử dụng kết hợp với các chữ cái thuộc loại đầu. Chữ Quốc ngữ chứa bảy chữ cái thuộc loại thứ hai này là ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư. Chữ Latinh là loại văn tự chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%AF_Latinh
7
22..HHệệ cchhữữ LLAATTIINN(( QQUUỐỐCC NNGGỮỮ))
CHỮ LA TINH Nguồn gốc Chữ La Tinh - Chữ La Mã Xuất hiện: Khoảng năm 700 TCN đến nay Hướng viết Trái sang phải.
PHÂN BỐ VIỆC SỬ DỤNG CHỮ LATINH TRÊN THẾ GIỚI
Nước chỉ dùng duy nhất chữ Latinh. Chữ la tinh được sử dụng ở phần lớn các ngôn ngữ ở châu Âu; tiếng Việt; và nhiều ngôn ngữ khác. https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%AF_Latinh
Các nước sử dụng chữ Latinh làm một trong các loại văn tự. 8
22..HHệệ cchhữữ LLAATTIINN(( QQUUỐỐCC NNGGỮỮ))
B.BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SANG CHỮ LATINH Để thông thạo được chữ Nôm thì phải giỏi chữ Hán. - > khó tiếp cận Hán - Nôm. Mỗi địa phương lại có một cách tạo chữ Nôm khác nhau bởi chữ Nôm không được quản lý bởi cấp nhà nước từ trung ương đến địa phương. => Chữ Nôm chỉ được phổ biến trong giới trí thức, người dân khó tiếp cận, nên tỉ lệ người mù chữ ở Việt Nam lúc đó còn rất cao. Sự khó khăn trong cách tiếp cận chữ Hán – Nôm đã dẫn đến bối cảnh ra đời của bộ chữ phiên âm Latin mà ngày nay chúng ta gọi là Chữ Quốc ngữ.
https://nghiencuulichsu.com/2017/12/04/chu-latin-va-uoc-ngoat-lich-su-cua-chu-viet-toc-viet/
9
22..HHệệ cchhữữ LLAATTIINN(( QQUUỐỐCC NNGGỮỮ))
C.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHỮ LA TINH Ở VIỆT NAM
CHỮ LA TINH
https://nghiencuulichsu.com/2017/12/04/chu-latin-va-uoc-ngoat-lich-su-cua-chu-viet-toc-viet/
CHỮ NÔM
10
THỜI KÌ PHÔI THAI CHỮ QUỐ C NGỮ
11
THỜI KỲ HÌNH Alexandre de THÀNH : Rhodes (1593-1660) CHỮ QUỐ C NGỮ
Năm 1651, A. de Rhodes viết xong quyển Lịch sử Vương quốc Ðàng Ngoài. Ông còn là người xuất bản hai quyển sách đầu tiên bằng quốc ngữ, in tại La-mã cũng vào năm 1651 :Phép giảng 8 ngày (để dậy những kẻ muốn chịu phép rửa tội) và Từ điển Việt-Bồ-La (Dictionarium lutsitanum). Ðể soạn cuốn từ điển này, ông đã dựa vào hai cuốn từ điển của A. Barbosa và G. Amaral. Ta nhận thấy chữ quốc ngữ thời bấy giờ đã tạm đủ để phục vụ công cuộc truyền giáo, không còn phải xen lẫn tiếng la-tinh nữa. Cách viết khá giống với quốc ngữ hiện nay tuy còn là thứ văn áp dịch ngô nghê chứ chưa phải tiếng Việt nhuần nhuyễn. 12
THỜI KỲ PHÁT TRIỂN Jean Baptiste Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837-98)
CHỮ QUỐ C NGỮ
13
Phạm Quỳnh
Tự Lực Văn Ðoàn
THỜI KỲ TRƯỞNG THÀNH : Nam Phong và Phạm Quỳnh (1892-1945) – Tự Lực Văn Ðoàn
CHỮ QUỐ C NGỮ
Năm 1651, A. de Rhodes viết xong quyển Lịch sử Vương quốc Ðàng Ngoài. Ông còn là người xuất bản hai quyển sách đầu tiên bằng quốc ngữ, in tại La-mã cũng vào năm 1651 :Phép giảng 8 ngày (để dậy những kẻ muốn chịu phép rửa tội) và Từ điển Việt-Bồ-La (Dictionarium lutsitanum). Ðể soạn cuốn từ điển này, ông đã dựa vào hai cuốn từ điển của A. Barbosa và G. Amaral. Ta nhận thấy chữ quốc ngữ thời bấy giờ đã tạm đủ để phục vụ công cuộc truyền giáo, không còn phải xen lẫn tiếng la-tinh nữa. Cách viết khá giống với quốc ngữ hiện nay tuy còn là thứ văn áp dịch ngô nghê chứ chưa phải tiếng Việt nhuần nhuyễn. 14
22..HHệệ cchhữữ LLAATTIINN ((QQUUỐỐCC NNGGỮỮ)) D. ĐỊA VỊ CHÍNH THỨC
Sang thế kỉ 20
2/1869 Năm 1879
15
33.. SSƠƠ LLƯƯỢỢCC VVỀỀ CCHHỮỮ NNÔÔM M
16
LLỊỊCCHH SSỬỬ PPHHÁÁTT TTRRIIỂỂNN Ban đầu khi mới xuất hiện, chữ Nôm thuần túy mượn dạng chữ Hán y nguyên để ghi âm tiếng Việt cổ (mượn âm Hán để chép tiếng Quốc âm). Phép đó gọi là chữ "giả tá" ( ). Dần dần phép ghép hai chữ Hán lại với nhau, một phần gợi âm, một phần gợi ý được dùng ngày càng nhiều và có hệ thống hơn. Phép này gọi là "hài thanh" hoặc "hình thanh" ( ) để cấu tạo chữ mới.
假借
形聲
Kể từ thời Lê về sau số lượng sáng tác bằng chữ Nôm tăng dần trong suốt 500 năm từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19. Dồi dào nhất là các áng thi văn có tính cách cảm hứng, tiêu khiển, và nặng phần tình cảm. Những tác phẩm Nôm này rất đa dạng: từ Hàn luật (thơ Nôm (tiếng Việt) theo luật Đường), đến văn tế, truyện thơ lục bát, song thất lục bát, phú, hát nói, tuồng, chèo. Thi ca chữ Nôm đã diễn tả đầy đủ mọi tình cảm của dân tộc Việt, khi thì hào hùng, khi bi ai; khi thì trang nghiêm, khi bỡn cợt. Song sử liệu, nhất là chính sử cùng các văn bản hành chính của triều đình thì gần như toàn phần đều bằng chữ Hán. Ngoại lệ là những năm tồn tại ngắn ngủi của nhà Hồ (thế kỷ 15) và nhà Tây Sơn (thế kỷ 18).
17
TTRRƯƯỚỚCC TTHHẾẾ KKỈỈ 1155
18
TTHHẾẾ KKỈỈ 1155 -- TTHHẾẾ KKỈỈ 1177
19
TTHHẾẾ KKỈỈ 1188 -- TTHHẾẾ KKỈỈ 1199
Ảnh minh họa Hồ Xuân Hương.
20
SS UU YY GG II ẢẢ M M
Dưới chính quyền thuộc địa và bảo hộ của Pháp, vào cuối thế kỷ 19 tại Nam Kỳ và đầu thế kỷ 20 tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ, vị thế của chữ Hán và chữ Nôm bắt đầu giảm sút. Chữ Quốc ngữ được chính quyền thuộc địa bảo hộ qua các nghị định được người Pháp ban ra với mục đich xóa bỏ chữ Hán và chữ Nôm, để tiếng Việt đồng văn tự với tiếng Pháp, giúp phổ biến tiếng Pháp và dễ bề cai trị. Kỳ thi Hương cuối cùng tại Nam Kỳ được tổ chức vào năm 1864, tại Bắc Kỳ là năm 1915, tại Trung Kỳ là năm 1918 và kỳ thi Hội sau cùng được tổ chức vào năm 1919. Trong chừng mực nào đó, chữ Hán vẫn tiếp tục được dạy trong thời Pháp thuộc. Tại miền Nam, Giáo dục Việt Nam Cộng hòa quy định dạy chữ Hán cho học sinh trung học đệ nhất cấp. Tại miền Bắc, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không chủ trương dạy chữ Hán và chữ Nôm, nhưng có sử dụng chữ Hán với chữ Nôm ở một số thời điểm (đồng tiền lưu hành của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có in chữ Hán). Khi đất nước thống nhất, chương trình giáo dục phổ thông của nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam không giảng dạy chữ Hán và chữ Nôm. 21
HH II ỆỆ NN TT ẠẠ II -Chữ Nôm và chữ Hán hiện nay không được giảng dạy đại trà trong hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam, tuy nhiên nó vẫn được giảng dạy và nghiên cứu trong các chuyên ngành về Hán-Nôm tại bậc đại học. Chữ Nôm và chữ Hán cũng được một số hội phong trào tự dạy và tự học, chủ yếu là học cách đọc bằng tiếng Việt hiện đại, cách viết bằng bút lông kiểu thư pháp, học nghĩa của chữ, học đọc và viết tên người Việt, các câu thành ngữ, tục ngữ và các kiệt tác văn học như Truyện Kiều. -Để giúp chữ Nôm cũng được hiển thị trên máy tính và di động như chữ Hán, các nhà ngôn ngữ học về Hán Nôm đã và đang cố gắng chuẩn hoá chữ Nôm toàn diện hơn về mặt chữ, cách viết và âm đọc, đồng thời nỗ lực đưa chữ Nôm được mã hoá lên bộ mã Unicode. Điều này giúp cho chữ Nôm được bảo tồn lâu dài, dễ dàng tìm kiếm, tra cứu và thông hiểu hơn. Tính đến nay, đã có gần 12.000 chữ Nôm được cấp mã Unicode.
22
C H Ư Ơ N G
LATIN HÓA TIẾNG VIÊT
CÁC GIÁ TRỊ TO LỚN
2
23
11.. CCOONN CCHHỮỮ M MAANNGG ĐĐẾẾNN SSỰỰ HHỘỘII NNHHẬẬPP QQUUỐỐCC TTẾẾ
https://baodanang.vn/channel/5433/201912/100-nam-chu-quoc-ngu-su-lua-chon-phu-hop-cua-dan-toc-viet-3267398/index.htm
24
11.. CCOONN CCHHỮỮ M MAANNGG ĐĐẾẾNN SSỰỰ HHỘỘII NNHHẬẬPP QQUUỐỐCC TTẾẾ
25
22.. SSỰỰ PPHHỔỔ CCẬẬPP,, PPHHỔỔ BBIIẾẾNN
Lợi ích Xóa nạn mù chữ 26
33..CCÁÁCC VVẤẤNN ĐĐỀỀ M MỞỞ RRỘỘNNGG CCỦỦAA CCHHỮỮ QQUUỐỐCC NNGGỮỮ
27
C H Ư Ơ N G
HỒN VIỆT LẠC PHAI
3
28
UDE 1
1
ĐỨT GÃY VĂN HÓA CHỮ QUỐ C NGỮ
"
Thời nay chỉ người điên mới đòi bỏ đi chữ “quốc ngữ”. Nhưng nếu xếp xó lại chữ Hán-Nôm coi như đồ bỏ, khác chi để mất một báu vật gia truyền?! Như con rắn thần mù không biết trên đầu mình có viên ngọc quý. “Tổ quốc ta là rắn khác gì đâu!” (R. Tagor).
29
Đứt gãy văn hóa là gì?
Có lẽ ít có quốc gia nào có sự đứt gãy, tổn thương văn hóa sâu sắc như Việt Nam khi mà hiện tại bài trừ và đang đoạn tuyệt với quá khứ và khi mà tương lai bị bứng rời ra khỏi truyền thống. Hãy suy nghĩ bằng con người khách quan. 30
31
2
CHỮ QUỐ C NGỮ KHÔNG CẢM THỤ TRỌN VẸN CÁC DI SẢN VĂN HỌC CỦA ÔNG CHA VÀ KHÔNG TƯỜNG TẬN VĂN HÓA VIỆT CỔ
Tiếp theo, do sự chuyển giao này, một ví dụ dễ cảm nhận nhất là từ khi ngồi trên ghế phổ thông. Chắc chắn chúng ta hiểu cái gọi là vẻ đẹp của các tác phẩm chữ Nôm xưa nhờ vào lời bình của soạn giả và lời hướng dẫn từ giáo viên. Còn để thật lòng mà nói, “Tôi cảm nhận rõ được các giá trị con người của Huấn Cao thông qua tác phẩm Chữ người tử tù” thì có phần dối trá. Thật khó để hiểu hết Kiều của Nguyễn Du khi những gì ta thấy chỉ là dòng chữ latin phiên âm. Nói về vấn đề này, nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Tuân nhận định: “Do nhiều nguyên do, hơn hai nghìn năm văn hoá Hán Việt, Hán Nôm cơ hồ đã bị đứt lìa đối với nên văn hoá ngày nay. Đó là một mất mát quá lớn và quá đau đớn, bởi vì không có gì có thể đo lường được và bù đắp được. Không sống trong nền văn hoá phương Đông với chủ nghĩa nhân văn tuyệt diệu ấy mà Truyện Kiều chỉ là một trong muôn ngàn lệ chứng thôi người ta khó mà đối thoại và hiểu nhau. Người ta mất mà không biết mình mất, đôi khi còn tự hào ầm ĩ là nhờ thế người ta bước đến được đến các nền văn minh khác, rời bỏ được cái cổ hủ, cũ kỹ của dân tộc và phương Đông, trong khi ở các nền văn minh ấy thì họ chỉ được xem như một ông Tây An Nam, một người chỉ mới vừa dính một chút bụi hoa lệ của các kinh thành Âu Mỹ. Tôi hoàn toàn không có ý bãi ngoại hay đóng cửa để nhốt mình vào cái cũ xưa, nhưng ở đây có vấn đề.” 32 32
33
3
CHỮ QUỐ C NGỮ
NÉT ĐẸP CON CHỮ KHÔNG CÒN 34
福
宀福
Nếu chiết tự chữ Phúc có thể thấy là toàn bộ ước mơ về một cuộc sống đủ đầy: Bên trái là bộ thị – ở đây có nghĩa là kêu cầu, mong muốn. Bên phải gồm 3 bộ chữ: Bộ miên chỉ một mái nhà. Dưới là bộ khẩu nghĩa là miệng. Dưới cùng là bộ điền – ruộng . Như vậy chữ phúc là một ước mơ bình dị về cuộc sống yên bình, mong sao cho gia đình có người, có nhà, nề nếp hiếu thuận, ấm êm; có ruộng để làm ăn sinh sống. Đó là ước mơ ngàn đời của những con người lao động, không mơ sự giàu sang, phú quý, mà chỉ ước mơ một cuộc sống giản dị tốt đẹp, bền lâu mãi mãi. Cuộc sống như thế chính là phúc – chỉ một chữ mà gợi lên cảnh sống yên bình, lương thiện, hiền hòa.
孝
田
子
土
Chữ Hiếu ( ) được ghép từ chữ Tử ( – con) nằm dưới và chữ Thổ ( – đất) nằm trên, cùng với dấu / tượng trưng cho thanh kiếm. Chữ này có ý chỉ người con chống kiếm đứng trông phần mộ của bố mẹ -chính là người con có hiếu theo quan niệm ngày xưa, sau khi bố mẹ qua đời con chăm lo mồ mả trong 3 năm.
忍
刀
心
Chữ Nhẫn ( ) lại bao gồm chữ Đao ( – con dao, cây đao – ở trên chữ Tâm ( – trái tim, tâm trí). Chữ Đao biểu trưng cho kỷ luật, mang tính khách quan, bị động; chữ Tâm biểu trưng cho tâm hồn, mang tính chủ quan, tự do. Trạng thái Nhẫn cũng giống như bị dao đâm vào tim, tuy đau đớn nhưng vẫn phải bình tĩnh chịu đựng, không được hành xử hấp tấp. Càng vội vã sẽ lại càng làm cho mũi dao lún sâu hơn. Trên là những ví dụ gần gũi nhất, nhiều cảm xúc nhất. Tiếc rằng nó ngày càng ít đi người cảm thụ, hay chua chát hơn họ xem những gì sót lại này là của những kẻ phù phiếm. 35
C H Ư Ơ N G
NHÌN NHẬN ĐỂ PHÁT TRIỂN
4
36
11..HHỆỆ QQUUẢẢ ĐĐỔỔII TTỪỪ CCHHỮỮ NNÔÔM M SSAANNGG QQUUỐỐCC NNGGỮỮ
Chữ Nôm mang vai trò trong việc ghi chép các văn bản mang tính lịch sử, khắc ghi, lưu truyền ca dao, tục ngữ, các phương tiện lịch sử.. và vai trò rất lớn cho việc phổ biến văn hóa và tín ngưỡng của Việt Nam. Tuy nhiên theo thời gian, người ta đã thấy sự đi xuống của chữ Nôm và sự phát triển của chữ Quốc Ngữ đã thay thế chữ Nôm khiến nó trở thành thứ chữ của nước ta. Và hệ quả của nó mang lại là gì?
37
11..HHỆỆ QQUUẢẢ ĐĐỔỔII TTỪỪ CCHHỮỮ NNÔÔM M SSAANNGG QQUUỐỐCC NNGGỮỮ
Nhà ngôn ngữ học uyên bác Cao Xuân Hạo từng ao ước: Kì thi Hương cuối cùng 28/12/1918
38
11..HHỆỆ QQUUẢẢ ĐĐỔỔII TTỪỪ CCHHỮỮ NNÔÔM M SSAANNGG QQUUỐỐCC NNGGỮỮ
Phát âm của chữ quốc ngữ được sáng chế ra để vẫn giữ được sự trong sáng của tiếng Việt
39
22.. GGIIỮỮ GGÌÌNN,, PPHHÁÁTT TTRRIIỂỂNN CCHHỮỮ HHÁÁNN NNÔÔM M
40
22.. GGIIỮỮ GGÌÌNN,, PPHHÁÁTT TTRRIIỂỂNN CCHHỮỮ HHÁÁNN NNÔÔM M Phát huy tài liệu Hán Nôm tại các thư viện Việt Nam, trong thế kỷ XX, có khoảng 1.347 tác phẩm dịch thuật và biên khảo thuộc lĩnh vực Hán Nôm đã được công bố. Viện Nghiên cứu Hán Nôm đã cho ra mắt cuốn Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tập thành, công trình là kết quả của sự hợp tác khoa học của nhiều đơn vị và cá nhân trong và ngoài nước. Giúp mọi người có thể tiếp cận dễ dàng hơn với ngôn ngữ này. Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu tài liệu Hán Nôm nâng cao nhận thức của giới trẻ nói riêng và người Việt nói chung về tầm quan trọng, giá trị của tài liệu Hán Nôm.
Việt Nam Hán văn tiểu thuyết 41
KK
ẾẾ
TT
LL
UU ẬẬ NN
42
NN GG UU ỒỒ NN TT ÀÀ II LL II ỆỆ UU KK HH AA M M KK HH ẢẢ OO
http://www.hannom.org.vn/ https://luocsutocviet.com/2019/06/08/301-tan-man-ve-chu-viet-co/ https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/ https://hvdic.thivien.net/hv/ https://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/giai-phap-phat-huy-gia-tri-vontai-lieu-han-nom-tai-cac-thu-vien-viet-nam.html http://tuanbaovannghetphcm.vn/mat-di-chu-nom-la-mot-tham-hoa-so576/ https://nghiencuulichsu.com/2016/08/30/chu-viet-cua-nguoi-viet/
43
CẢM ƠN CÔ ĐÃ ĐỌC BÀI NGHIÊN CỨU CỦA NHÓM EM. TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN, CÓ THỂ SAI SÓT, MONG CÔ GÓP Ý CHO NỘI DUNG BÀI LÀM CỦA CHÚNG EM THÊM HOÀN THIỆN.