CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO «Đừng nghĩ ánh sáng chỉ dùng để soi chiếu mà hãy sử dụng ánh sáng như nghệ thuật» Martha Mayer Erlebachor
CHO
TƯỢNG TRÒN
TRONG TRƯNG BÀY
CHUYÊN ĐỀ 6 :
NHÓM GRAVITY
KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY ĐỀ TÀI 1. 2.
CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO
3. 4. 5.
TƯỢNG TRÒN TRONG TRƯNG BÀY
Nguyễn Đỗ Thanh Ngân Đặng Thanh Thủy Quách Thanh Lâm Nguyễn Thị Trúc Nhi Lâm Phạm Bảo Nguyên
09580203922
LỜI MỞ ĐẦU
Ánh sáng là một phần của kiến trúc. Ánh sáng góp phần làm tăng những giá trị của kiến trúc, ton vinh kiến trúc, nâng giá trị thẩm mỹ của kiến trúc lên cao hơn. Ánh sáng, và bóng đổ trên bề mặt kiến trúc làm cho hình khối, đường nét kiến trúc phong phú hơn, đẹp hơn, có chiều sâu và tạo nên những so sánh, liên tưởng thú vị. Chiếu sáng tự nhiên được nhiều kiến trúc sư ứng dụng như một yếu tố cấu thành tác phẩm. Ánh sáng tự nhiên luôn tạo nên cảm xúc về sự bất ngờ và biến đổi qua cường độ, qua thời gian, qua chất cảm vật liệu và tạo nên sự thanh khiết, hướng thiện trong tâm hồn con người. Chiếu sáng nhân tạo thường lại gây ấn tượng một cách khác, gây sự chú ý và đẩy mạnh cảm xúc, lưu giữ hình ảnh. Chiếu sáng nhân tạo còn được sử dụng như một thủ pháp nội thất để phân định không gian, dẫn tuyến cho công trình. Cùng với sự phát triển của văn minh loài người, chiếu sáng dần dần trở thành một kỹ thuật, hơn thế nữa trở thành một nghệ thuật, nhất là sau những bước tiến của công nghệ sản xuất các nguồn sáng nhân tạo. Chiếu sáng từ chỗ chỉ nhằm bảo đảm sự nhìn rõ để thực hiện các công việc, tiến tới tạo nên một môi trường ánh sáng tiện nghi, nâng cao chất lượng thẩm mỹ và vệ sinh trong cuộc sống.
«Most people would guess that the sun is fifty or a hundred times brighter than the moon, but it's a half million times brighter – evidence of the amazing capacity of our eyes to adjust to light and dark.» James Elkins
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
MỤC LỤC •
LỜI MỞ ĐẦU
•
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I . GIỚI THIỆU VỀ CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN
CHƯƠNG II . GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN
1
1. GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN
GIỚI THIỆU VỀ TƯỢNG TRÒN
1.1. KHÁI NIỆM TƯỢNG TRÒN
1.1. CƠ SỞ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TUỌNG TRÒN
1.2. PHÂN LOẠI TƯỢNG TRÒN :
1.2. HÌNH THỨC CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TUỌNG TRÒN
1.2.1. TƯỢNG TRÒN CỔ ĐIỂN
1.3. NGUYÊN TẮC CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN
1.2.2. TƯỢNG TRÒN HIỆN ĐẠI
2. GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN CỔ ĐIỂN
2. GIỚI THIỆU VỀ NGUỒN SÁNG NHÂN TẠO CHO TRƯNG BÀY TƯỢNG
2.1. HÌNH THỨC CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN CỔ ĐIỂN
2.1 .KHÁI NIỆM VỀ NGUỒN SÁNG NHÂN TẠO
2.2. NGUYÊN TẮC CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN CỔ ĐIỂN
2.2. ĐẶC TRƯNG NGUỒN SÁNG NHÂN TẠO CHO TRƯNG BÀY TƯỢNG
3.
2.3. PHÂN LOẠI NGUỒN SÁNG NHÂN TẠO CHO TRƯNG BÀY TƯỢNG
3.1. HÌNH THỨC CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN HIỆN ĐẠI
3. NGUYÊN TẮC CHIÊU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN
3.2. NGUYÊN TẮC CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN CỔ ĐIỂN
GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN HIỆN ĐẠI
3.1. CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN CỔ ĐIỂN 3.2. CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN HIỆN ĐẠI.
CHƯƠNG III . PHƯƠNG THỨC SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 1.
LẶP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN
2.
SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN
3.
BẢO QUẢN HỆ THỐNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN.
•
KẾT LUẬN
•
PHỤ LỤC
2. GIỚI THIỆU VỀ TƯỢNG TRÒN
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN
2.1. KHÁI NIỆM TƯỢNG TRÒN Tượng tròn - là dạng tượng mà người ta có thể đi vòng xung quanh để xem; khác với kiểu tượng hoặc phù điêu gắn lưng vào tường. Cách xây dựng hình khối tượng tròn trong hệ không gian 3 chiều; nhưng những quan niệm về không gian tạo hình hiện đại đã có rất nhiều những "lập luận" để khuếch tán tính "phương - chiều" của sự vật, do vậy mà tính "trang trí - bài cách" ngày càng trở nên được chú trọng tới... Mối quan hệ của tượng tròn - điêu khắc - kiến trúc luôn có sự tác động qua lại, như trong mối quan hệ của hệ thống điêu khắc nhà thờ với kiến trúc gô tích và hệ thống điêu khắc phật giáo với kiến trúc chùa; nhưng cái gì quyết định cái gì, cái gì là chủ thể, cái gì có trước... thì còn nhiều ý kiến nghiên cứu. Cũng giống như "nguồn gốc Nt" từ Lao động; hay từ Tôn giáo - tâm linh
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN
Trong quá trình sáng tạo, một điêu khắc gia có thể không hề nghĩ tới cái ko gian kiến trúc cụ thể trước khi họ làm bức tượng theo cảm hứng tạo hình của họ; trừ phi điêu khắc ấy được đặt hàng cho một không gian kiến trúc cụ thể. Nhưng thể loại tượng đài, mang đặc trưng tất yếu, phải chịu sự chi phối của không gian kiến trúc. Chất liệu vô cùng phong phú, từ chất liệu phổ biến như: đá, xi măng, đồng, gỗ, gốm, thạch cao, tre, sỏi, nhựa, đất sét, cát thậm chí là giấy...cho đến các vật liệu mới như nhựa tổng hợp … Gồm có đất sét, đất xi, nilon, thạch cao, đay (xơ), giây thép nhỏ để quấn vào cốt thép lớn dùng làm cốt. + Đất sét: Là loại tốt nhất để làm điêu khắc. Đất sét có đặc tính là rất dẻo, có độ kết dính tốt, có độ mịn cao và giữ được nước lâu khi được ủ kín bằng nilon. + Đất si: Là loại đất hóa học, trong đất xi có dầu nên để lâu không khô, rất tiện sử dụng nhưng lại hiếm, giá thành cao. + Nilon: Dùng để ủ đất trước khi nặn cũng như ủ bài cho khỏi bị khô. Sau mỗi ngày làm việc thì vẩy một ít nước vào bài rồi ủ kín bằng nilon để giữ ẩm, nếu không ủ đất sẽ bị khô cứng rất khó nặn tiếp tục.
1.2. PHÂN LOẠI TƯỢNG TRÒN : + Thạch cao: Là một chất liệu để rót vào khuôn đổ thành tượng. Bột thạch cao có đặc điểm gần giống xi măng, khi gặp nước thì đông rắn lại ngay (khoảng 5 phút) tuy nhiên không cứng bằng xi măng được. + Đay (xơ): Ngoài đay ra còn có thể dùng xơ dừa để trộn lẫn vào thạch cao để tượng thêm độ dai và chắc.
Người ta căn cứ vào nội dung, chủ đề tư tưởng của tác phẩm mà phân loại ra điêu khắc trong nhà hay điêu khắc ngoài trời, từ đó xác định vị trí đặt, kích thước và hình thức thể hiện, chất liệu, màu sắc cho phù hợp với nội dung tư tưởng để gây hiệu quả cao nhất cho người xem.
1.2. PHÂN LOẠI TƯỢNG TRÒN : 1.2.1. TƯỢNG TRÒN CỔ ĐIỂN
Tượng tròn cổ điễn là tượng tròn mang phong cách cổ điển dược chế tác thủ công hoạc có sự can thiệp của khoa học kỹ thuật với vật liệu và màu sắc theo chủ để diễn tả hoạt động của con người và sự vạt xung quanh 1 cách lý tưởng hóa hay phục vụ tôn giáo và tâm linh là chủ yếu , xuất hiện khoảng thời kì hy-la và phục hưng . Về hình khối : tượng tròn cổ điển có thể nguyên khối hoặc 1 phần do hư hại trong 1 thời gian nào đó. Tính chất bề mặt : trơn nhẵn hoặc thô , sần sùi tùy theo vật liệu và chủ đề mà tượng tròn thể hiện. Vật liệu : đá , kim loại đồng . Ngoài ra còn có tượng thạch cao , đa số là để mô phỏng lại các tượng đá hoặc đồng , nhằm phục vụ cho nhu cầu trang trí công cộng, hoặc học tập . Bản chất vật liệu được giữ nguyên . Kích thước : Tượng nhỏ : tượng có kích thước dưới 1m hoặc có thể tích từ 0,5-1,6m Tượng lớn : tượng có kích thước lớn hơn 1m hoặc có thể tích lớn hơn 1,6m3 Màu sắc : màu tự nhiên của vật liệu đá , đồng , thạch cao.
Bronze boy, National Archaeological Museum of Athens. Hình khối : tượng tròn cổ điển hư hại trong 1 thời gian nào đó, tay và chân tượng bị mất Vật liệu : đồng thau Bề mạt : thô sần Thuộc tượng lớn
1.2. PHÂN LOẠI TƯỢNG TRÒN :
David - Michelagelo
Riace Bronze (A), Bronze Statue of a Man with Headband - 1972. Phidias
Hình khối : tượng tròn cổ điển nguyên vẹn Vật liệu : đá marble Bề mạt : trơn láng Thuộc tượng lớn Máu sắc : màu trắng của đá marble
Hình khối : tượng tròn cổ điển nguyên vẹn Vật liệu : đồng đen Bề mạt : trơn láng Thuộc tượng lớn Máu sắc : đen
1.2. PHÂN LOẠI TƯỢNG TRÒN : 1.2.2. TƯỢNG TRÒN HIỆN ĐẠI
Tượng tròn hiện đại : là tượng tròn theo phong cách hiện đai , được chế tạo thủ công hoặc có s7u5 can thiệp của khoa họa kỹ thuật , với chủ đề đa dạng và phong phú hơn so với chủ để tượng tròn cổ điển . Về hình khối : tượng tròn hiện đại có thể nguyên khối hoặc 1 phần Tính chất bề mặt : trơn nhẵn hoặc thô , sần sùi tùy theo vật liệu và chủ đề mà tượng tròn thể hiện. Vật liệu : ngoài những vật liệu thông dụng như tượng tròn cổ điển, hiện nay người thiết kế sử dụng những vật liệu mới như : vật liệu tái chế , vật liệu ánh sáng (ánh sáng là chất tạo nên tượng ) , nước (chất định hình hoặc lõi tượng), giấy …đôi khi có thề thay đổi ban chất của vật liệu Kích thước : đa dạng hơn ,nhưng vẫn được chia như sau : Tượng nhỏ : tượng có kích thước dưới 1m hoặc có thể tích từ 0,5-1,6m Tượng lớn : tượng có kích thước lớn hơn 1m hoặc có thể tích lớn hơn 1,6m3 Màu sắc : màu sắc tượng tròn là màu sắc bản thân vật liệu , ngoài ra với kỷ thuật khoa học hiện tại có thể nhuộm màu tượng .
Italian sculptor Aaron Demetz - Gazelli Art House - London - Shan hur Vật liệu : gổ Tính chất bề mặt : kết hợp trơn và sần Màu sắc : nâu gỗ nhạt , phun trắng gỗ Thuộc tượng lớn
1.2. PHÂN LOẠI TƯỢNG TRÒN :
HEMBA MALE STATUE - D.R. Congo (London,uk) Xuất xứ : Zaire ( D.R. Congo ) Vật liệu : gỗ Niên đại : giữa TK 20 Bề mặt : trơn , vạt phẳng Màu sắc : màu nâu gỗ Chủ đề : phục vụ tín ngưỡng Thuộc tượng nhỏ .
Meticulously Wrapped Aluminum Wire Sculptures Vật liệu : nhôm Màu sắc : xám Bề mặt : sần Chủ đề : thể hiện trạng thái cảm xúc của con người qua hành động gục người. Thuộc tượng lón
1.2. PHÂN LOẠI TƯỢNG TRÒN : TỔNG HỢP NHIỀU LOẠI VẬT LIỆU VỚI NHAU
Flexible Paper Sculptures by Li Hongbo Vật liệu : giấy Màu sắc : trắng xám Bề mặt : sần Chủ đề : khắc họa cảm xúc trên khuôn mặt
1.2. PHÂN LOẠI TƯỢNG TRÒN : PHÂN LOẠI CHIÊU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN 3.1. CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN CỔ ĐIỂN CÁC HÌNH THỨC CHIẾU SÁNG Chiếu sáng trực tiếp: Hơn 90% ánh sáng được chiếu xuống dưới, vì thế ánh sáng ít bị tường hoặc sàn hấp thụ nhưng tạo nên bóng râm. Kiểu chiếu sáng này thích hợp với chiếu sáng bên ngoài (trực tiếp, tăng cường) hoặc khu vực có diện tích lớn. Chiếu sáng hỗn hợp: Từ 40% đến 60% ánh sáng chiếu xuống dưới, nó chỉ được sử dụng cho những địa điểm có các bề mặt phản chiếu tốt. Chiếu sáng gián tiếp: Hơn 90% ánh sáng chiếu lên trên. Chiếu sáng có hiệu quả thấp nhất, nhưng tiện nghi nhìn tốt, không chói và sấp bóng.
PHƯƠNG THỨC CHIẾU SÁNG Chiếu sáng chung đều: Đây là phương pháp chiếu sáng thông dụng nhất, có thể sử dụng tất cả các kiểu chiếu sáng trên nhằm đảm bảo độ rọi trong khu vực chiếu sáng có độ đồng đều cao. Phương pháp này đèn chiếu sáng thường được bố trí theo mạng lưới. Chiếu sáng cục bộ: Nhằm tập trung ánh sáng đến vị trí làm việc hoặc đối tượng chiếu sáng cụ thể. Phương pháp này sử dụng chủ yếu kiểu chiếu sáng trực tiếp. . CÁC KIỂU PHÂN BỐ QUANG
1.2. PHÂN LOẠI TƯỢNG TRÒN :
LELY'S VENUS (APHRODITE) - BRITISH MUSEUM
THOMAS AQUINAS, 18TH CENTURY WOOD STATUE FROM THE PHILIPPINES, HAA
1.2. PHÂN LOẠI TƯỢNG TRÒN :
3.2. CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN HIỆN ĐẠI. Chiếu sáng trực tiếp: Hơn 90% ánh sáng được chiếu xuống dưới, vì thế ánh sáng ít bị tường hoặc sàn hấp thụ nhưng tạo nên bóng râm. Kiểu chiếu sáng này thích hợp với chiếu sáng bên ngoài (trực tiếp, tăng cường) hoặc khu vực có diện tích lớn. Chiếu sáng hỗn hợp: Từ 40% đến 60% ánh sáng chiếu xuống dưới, nó chỉ được sử dụng cho những địa điểm có các bề mặt phản chiếu tốt. Chiếu sáng bán gián tiếp: Từ 10% đến 40% ánh sáng chiếu xuống dưới. Không gây chói lóa, sấp bóng và tạo môi trường dễ chịu. Chiếu sáng gián tiếp: Hơn 90% ánh sáng chiếu lên trên. Chiếu sáng có hiệu quả thấp nhất, nhưng tiện nghi nhìn tốt, không chói và sấp bóng. PHƯƠNG THỨC CHIẾU SÁNG Chiếu sáng chung đều: Đây là phương pháp chiếu sáng thông dụng nhất, có thể sử dụng tất cả các kiểu chiếu sáng trên nhằm đảm bảo độ rọi trong khu vực chiếu sáng có độ đồng đều cao. Phương pháp này đèn chiếu sáng thường được bố trí theo mạng lưới. Chiếu sáng cục bộ: Nhằm tập trung ánh sáng đến vị trí làm việc hoặc đối tượng chiếu sáng cụ thể. Phương pháp này sử dụng chủ yếu kiểu chiếu sáng trực tiếp. Chiếu sáng hỗn hợp: sử dụng kết hợp phương pháp chiếu sáng chung đều và chiếu sáng cục bộ, đảm bảo chiếu sáng toàn diện một đối tượng. Thường thì bố trí đèn để tạo khoảng 30%-35% độ rọi theo phương pháp chiếu sáng chung đều, phần còn lại do theo phương pháp chiếu sáng cục bộ. Chiếu sáng đặc biệt : ánh sáng được phát ra ở 1 số vị trí đặc biệt dựa vào ý đồ thiết kế , đảm bảo chiếu sáng cho đối tượng : 1 phần hay 1 phần , đôi khi ánh sáng là đối tượng. Thường bố trí đèn linh hoạt mà vẫn dựa theo đặc trưng cơ bản của đèn.
2. GIỚI THIỆU VỀ NGUỒN SÁNG NHÂN TẠO CHO TRƯNG BÀY TƯỢNG 2. GIỚI THIỆU VỀ NGUỒN SÁNG NHÂN TẠO 2.1 .KHÁI NIỆM VỀ NGUỒN SÁNG NHÂN TẠO - Nguồn sáng là những vật tự tạo ra năng lượng để phát ra và duy trì ánh sáng - Nguồn sáng nhân tạo là nguồn sáng do con người tạo ra, có khả năng tạo ra năng lượng từ nguồn gián tiếp để phát ra và duy trì ánh sáng .Và có thể điều khiển được mức độ phát sáng thông qua nguồn gián tiếp. Cần phân biệt nguồn sáng và vật sáng . Vì vật sáng chỉ là vật hấp thụ ánh sáng của nguồn sáng và hắt lại ánh sáng chiếu vào nó, không có khả năng tự tạo năng lượng cung cấp cho quá trình phát sáng. Đại đa số nguồn sáng nhân tạo là bóng đèn các loại. Các loại nguồn sáng này được chế tạo dựa trên những đặc trưng cơ bản về chiếu sáng, đáp ứng nhu cầu chiếu sáng công trình hay vật phẩm.Trong trường hợp này , nguồn sáng là bóng đèn , nguồn gián tiếp tạo ra năng lượng và điều khiển mức độ phát sáng là công tắc điện (hoặc nút vặn điều khiển). Nguồn sáng tạo ra ánh sáng đóng vai trò hết sức quan trọng : - Khẳng định các tuyến tính, làm duyên dáng các bình diện, làm nổi bật thêm các khối hình trong không gian ba chiều; - Có thể làm thay đổi không gian kiến trúc, làm đồng nhất hoá không gian, phát hiện và làm nổi bật bề mặt, che giấu hoặc kiểm soát bề mặt, làm cho công trình cao lên hoặc thấp đi, lồi ra hay lõm vào; - Thể hiện một các hoàn hảo những triết học ẩn chứa trong ý đồ sáng tạo nghệ thuật công trình hay ý tưởng của người thiết kế; - Làm nổi bật các nét riêng biệt của từng hình dáng, từng cá thể, từng chi tiết trong tổng thể hài hoà có sự đan xen phong phú; - Đóng vai trò trung gian tạo sự hoà hợp giữa công trình kiến trúc với môi trường xung quanh; - Với màu sắc của nó không những thu hút tạo sự bắt mắt mà nó còn phản ánh được cái hồn của đối tượng được chiếu sáng. Mức độ và màu sắc ánh sáng ra hình thức âm – dương, ngủ hành, ấn tượng nặng – nhẹ cũng như ấn tượng nhịp điệu. - Tăng giá trị nghệ thuật của công trình kiến trúc.
2. GIỚI THIỆU VỀ NGUỒN SÁNG NHÂN TẠO CHO TRƯNG BÀY TƯỢNG
2.2. .ĐẶC TRƯNG NGUỒN SÁNG NHÂN TẠO
Độ lóa: Độ lóa làm giảm khả năng nhìn rõ và gây khó chịu. Có 2 loại lóa là lóa trực tiếp và lóa do phản xạ. Lóa trực tiếp gây ra bởi bộ đèn không được che chu đáo, hoặc nguồn sáng mạnh trực tiếp trong vùng nhìn thấy. Lóa phản xạ xuất hiện do ánh sáng từ một mặt sáng bóng. Ký hiệu G.
•- Quang thông : Quang thông là công suất phát xạ phát ra từ nguồn sáng.
Quang thông được đo bằng lumen (lm). Quang thông đại diện cho tổng lượng ánh sáng phát ra từ bóng đèn. •Đơn vị : lumen (lm).
Độ chói: Là cảm nhận về ánh sáng mà mắt người có thể quan sát được tại khu vực chiếu sáng hoặc nguồn sáng. Độ chói thường có ý nghĩa hơn độ rọi khi xem xét chất lượng chiếu sáng. Độ chói đo bằng Candela trên mét vuông (cd/m2).
Màu ánh sáng: Mầu ánh sáng của nguồn sáng nhân tạo là cảm nhận về mầu sắc khi nhìn trực tiếp vào đèn. Màu ánh sáng hay nhiệt độ mầu được đo bằng độ Kelvil (K). Các bóng đèn phóng điện có thể chia thành 3 nhóm. * Ánh sáng trắng ấm: <3300K * Ánh sáng trắng lạnh: = 3300 - 5000K * Ánh sáng tự nhiên: >5000K
1.2. PHÂN LOẠI TƯỢNG TRÒN : •Màu sắc ánh sáng giúp tạo nên các không khí khác nhau. Ánh sáng ấm có thể tạo nên
một không khí mời gọi. Ánh sáng trắng lạnh gây nên cảm giác trung hòa. Nguồn sáng đặc biệt thích hợp để hòa lẫn với ánh sáng ban ngày tự nhiên. •Nhiệt độ màu ánh sáng : Nhiệt độ màu của nguồn sáng tính theo độ Kelvin diễn tả màu của các nguồn sáng so với màu của vật đen. •Đơn vị : Kelvin (K)
Độ hiện sắc: Độ hiện sắc mô tả tác động của ánh sáng phát ra từ đèn lên các vật thể có mầu sắc. Phụ thuộc vào vị trí và mục đích sử dụng, ánh sáng nhân tạo cần làm cho mầu sắc của tượng có thể trông giống như khi được chiếu sáng tự nhiên. Một chỉ tiêu để đo độ hiện sắc là chỉ số Ra. Sự khác nhau càng lớn thì chỉ số Ra càng thấp. Giá trị lớn nhất là 100. Chỉ số Ra càng thấp, mầu sắc được thể hiện càng kém
Quang hiệu ( hiệu suất sáng) : Quang hiệu biểu thị hiệu suất chuyển đổi điện năng thành ánh sáng. Nó được đo bằng lumen trên Watt (lm/w) và cho biết hiệu suất của bóng đèn. Hiệu suất sáng ản hưởng đến màu sắc và hình khối của tượng .
Phân bố cường độ sáng : Là tập hợp các đường cong cường độ sáng biểu diễn trong mặt phẳng theo các mặt cắt dọc trục quang của bộ đèn.
1.3. PHÂN LOẠI NGUỒN SÁNG NHÂN TẠO CHO TRƯNG BÀY TƯỢNG 1.1 . PHÂN LOẠI NGUỒN SÁNG NHÂN TẠO MÀU ÁNH SÁNG: •Để tiện cho việc lựa chọn nguồn sáng người ta phân loại nguồn sáng theo màu ánh
sáng. • Nhiệt độ màu thể hiện gam màu của ánh sáng: Nhiệt độ màu càng thấp thì ánh sáng càng có xu hướng vàng – nóng, càng cao thì ánh sáng càng có xu hướng trắng – lạnh. •Nguồn sáng trắng ấm (nóng) •Các nguồn sáng có nhiệt độ màu T < 3000K được xem là nguồn sáng trắng ấm -
nóng (Ví dụ: bóng Sợi đốt, Sợi đốt halogen, Compact, Sodium cao áp, Sodium thấp áp): •Ánh sáng nóng sẽ làm tăng thêm màu đỏ và da cam của đồ vật, làm sẫm đi các màu
xanh da trời và xanh lá cây. Màu nóng cho cảm giác nặng về khối lượng hơn so với các màu khác. Vật thể được chiếu sáng màu nóng cho cảm giác ở gần với người quan sát hơn so với thực tế; • Ánh sáng nóng thường gây ra một số tác động tâm lý cho con người: màu đỏ gây ra cao huyết áp, tăng nhịp thở, gây kích thích tạo ra cảm giác vui tươi, hưng phấn nhưng lại nhanh mỏi mệt, màu da cam có ảnh hưởng tốt đến hệ tiêu hoá, màu vàng kích thích sự làm việc trí óc vv.. •Nguồn sáng trung tính: Các nguồn sáng có nhiệt độ màu T = 3000K – 5000K được
xem là nguồn sáng trung tính. (Ví dụ: Bóng huỳnh quang ống, Compad, Cao áp Thuỷ ngân, Metal halide): Ánh sáng trung tính gây cảm giác lạnh lùng và trống rỗng nhưng nó làm tăng độ chói và sự tác động của các màu sắc đứng bên cạnh. •Do đó ánh sáng trung tính thường được sử dụng khi cần có sự đồng đều, không nhấn mạnh một màu sắc đặc biệt nào. •Nguồn sáng lạnh: Các nguồn sáng có nhiệt độ màu T > 5000K được xem là nguồn
sáng lạnh. (Ví dụ: Bóng Metal halide, xenon): •Ngược với màu nóng, các màu lạnh cho ta cảm giác nhẹ về khối lượng và xa xôi về khoảng cách; •Cũng như ánh sáng nóng, ánh sáng lạnh cũng gây ra một số tác động tâm lý cho con người: màu lục và màu xanh da trời gây cảm giác tươi mát, làm dịu sự kích động, tạo cảm giác bình yên, thư giãn. Màu tím ngoài cảm giác lạnh còn gây ra tâm trạng buồn chán, tạo tâm lý thụ động uể oải.
VẬT LIỆU
CHƯƠNG II. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN 1. GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN 1.1. CƠ SỞ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TUỌNG TRÒN •- Lượng ánh sáng cần thiết • Chiếu sáng chung đối với các loại tượng thường xuyên được xem và vật liệu cũng như
màu sắc được kết hợp nhiều . Chiếu sáng chung đảm bảo chỉ số hoàn màu và làm rõ vật liệu một cách tổng thể , để người xem có thể nhìn 1 cách bao quát nhất. •Chiếu sáng cục bộ bổ sung đối với những tượng đòi hỏi sự chính xác về thị giác hoặc cần nhấn mạnh và làm nổi bật hơn cả. •Hệ số sử dụng
PHẦN 2
PHÂN TÍCH CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG
•Hệ số này bao gồm cả ánh sáng trực tiếp phát ra từ nguồn phát sáng cũng như ánh sáng
phản chiếu ra ngoài bề mặt tượng tròn. •Từ đó biết được cách lắp đặt các loại đèn có chỉ số khác nhau phù hợp với tượng tròn •Đảm bảo tính đồng đều
TRÒN TRONG TRƯNG BÀY
•Mọi bộ đèn đều được xác định một tỷ lệ không gian so với chiều cao tượng cũng như so với
mắt người xem. •Phạm vi chiếu sáng •Mức chiếu sáng tối thiểu đối với tượng tròn là 20 lux •Biên độ ánh sáng: •Biên độ ánh sáng được đưa ra cho mỗi kiểu tượng phù hợp với một chỉ số chiếu sáng duy
nhất. •- Thay thế đèn bằng đèn sử dụng năng lượng hiệu quả hơn, phải chú ý đến các yếu tố như nguồn phát sáng, chỉ số hoàn màu và mức lux mà còn so sánh tuổi thọ đèn. •- Cung cấp các thiết bị điều khiển theo nhóm / đơn lẻ khi chiếu sáng để sử dụng năng lượng hiệu quả. •- Bảo dưỡng chiếu sáng : Mức sáng sẽ giảm theo thời gian do sự lão hoá của đèn và bụi trong giá đèn, đèn và bề mặt tượng. Nên chú ý tập hợp treo đèn lại. Những đèn thông dụng, đặc biệt là đèn nóng sáng và đèn huỳnh quang thường thất thoát từ 20% đến 30% hiệu suất sáng qua thời gian hoạt động . Thay thấu kính nếu chúng chuyển màu vàng.
1.2. PHÂN LOẠI TƯỢNG TRÒN : 1.2. HÌNH THỨC CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN + Đối với tượng có chất liệu dễ hao mòn khi tiếp xúc trực tiếp với môi trường và ánh đèn : nguồn sáng được lắp đặt trong tủ kính dưới dạng hộp đèn. + Đối với tượng có chất liệu thô như đá , khó hao mòn hơn : nguồn sáng đặt bên ngoài chiếu gián tiếp vào tượng , tùy ý đồ thiết kế mà sử dụng phương thức chiếu sáng khác nhau. + Đối với tượng trưng bày ngắn hạn : nguồn sáng sử dụng có thời gian sống ngắn , và tính trang trí cao hơn, phù hợp với ý đồ thiết kế đặc biệt. Dựa trên 1 đối tượng tượng tròn cụ thể sẽ có các hình thức chiếu sáng khác nhau : Chiếu sáng từ trên xuống : cho tượng cao bên ngoài tủ kính , tượng nhỏ bên trong tủ kính => phương pháp chiếu sáng chung Chiếu sáng bên : cho tượng nhỏ , đầu tượng hoặc tượng cần nhấn về khối mạnh Chiếu sáng từ dưới lên : cho tượng có khối đặc biệt , cần thể hiện rõ chủ đề hoặc đặc tính đặc biệt của tượng.
British Museum The Elgin Room, 1937
nguồn sáng : bóng đèn sợi đốt
MÔ TẢ
THÔNG SỐ
- loại trắng đục có đui xoáy hoặc đui ngạnh - Đèn có sợi đốt Wolfram tiêu chuẩn - thời gian sống tương đối ngắn khoảng 1000 giờ.
- công suất trong khoảng 15 đến 1000 watts - hiệu suất chỉ khoảng 11-19 lm/W - CRI=100, CT=2700K.
Vị trí thiết lập : trên đầu của tượng , được treo xuống hoặc gắn trên tường => chiếu sáng chung (chiếu sáng công năng) . Chiếu sáng tượng tròn lúc này là chiếu sáng chung cho không gian trưng bày. Qui mô : vì hạn chế là các thể loại nguồn sáng nên chỉ bảo tàng lớn mới có hê thống chiếu sáng nhân tạo này. Phương pháp chiếu sáng : chiếu sáng công năng : chiếu sán trên đầuu của tượng , đảm bảo sự nhìn rõ hiện vật là chính Chiếu sáng nhấn : chua được sử dụng Brogi, Giacomo (1822-1881)- 25 photos of Roman statues in Naples
Tính chất : các tác động của chiếu sáng nhân tạo tới tượng tròn Đối với tượng tròn bằng đá : không chịu nhiều tác động , độ hoàn màu tốt , chỉ số truyền màu của đèn sợi đốt tới tượng tròn đá tạm.nhiệt tỏa ra từ đèn sợi đốt tới tượng tròn nhiều , nên khi để lâu sẽ gây nóng cho tượng tròn. Người xem nhìn rõ các hình khối trên tượng đá . VD : tượng david của Michelangelo.
Đối với tượng tròn bằng kim loại : mang tính lịch sử => chiếu sáng nhân tạo tác động đến bề mặt gây hao mòn , mặc dù ở tủ kính nhưng lúc bấy giờ là phương pháp tốt hơn cả để bảo quản tượng tròn kim loại . VD:
Đối với tượng tròn bằng gỗ : tác động đến bề mặt => mau nóng . VD :
The famous wooden statue called the Shehk el-Beled, in the Museum, Cairo, Egypt. (11) (1904)
1.2. GIAI ĐOẠN SAU : GIAI ĐOẠN CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN ĐẢM
Bóng đèn Metal Halide
BẢO TIỆN NGHI VÀ CHẤT LƯỢNG THẨM MỸ Đây là giai đoạn có sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật cũng như có nhiều điều kiện để nghiên cứu về chiếu sáng nhân tạo hơn. Vì thế , chiếu sáng nhân tạo giai đoạn này không những đảm bảo sự nhìn rõ còn phải đảm bảo chất lượng thẫm mỹ và tiện nghi. Người ta sử dụng nhiều phương pháp chiếu sáng khác nhau và phong phú hơn . ánh sáng đơn thuần là chiếu sáng sẽ trở thành ánh sáng nghệ thuật Nguồn sáng : rất phong phú và đa dạng ví dụ như : đèn huỳnh quang , đèn sợi đốt , đèn cao áp thủy ngân : chúng có hiệu suất thấp, CRI thấp và ảnh hưởng không tốt lên môi trường do chứa thủy ngân nên loại bóng đèn này hiện đã trở nên lỗi thời.
Vị trí nguồn sáng : phong phú đa dạng và có nhiều vị trí khác nhau tùy theo chủ đề của tượng tròn. Phương pháp chiếu sáng : chiếu sáng công năng , chiếu sáng nhấn , chiếu sáng kết hợp , chiếu sáng ngược ( chiếu sáng để thấy dg bao của tượng ), và 1 số thủ pháp đặc biệt : chiếu sáng nhuộm màu….
Đây là loại bóng đèn phóng điện mà phần lớn ánh sáng được phát bởi hỗn hợp hơi thủy ngân và các sản phẩm phân ly của muối kim loại nhóm halogen (halide). So với bóng thủy ngân cao áp, bóng halide có hiệu suất cao hơn nhiều. chúng có công suất trong khoảng rộng từ 50 đến 2000 W. MH có ánh sáng trắng và lạnh hơn và có tính hoàn màu tốt và do đó được dùng ở những chỗ đòi hỏi hiệu suất và tính chất hoàn màu của bóng đèn. Tuy nhiên với thời gian ánh sáng cũng thay đổi. Những nhược điểm : chúng có thời gian sống ngắn hơn để trả giá lại cho việc có tính hoàn màu tốt hơn.
Đèn cảm ứng Đây là đèn loại cảm ứng yêu cầu tích hợp hình học đặc biệt. Chúng có hiệu suất tốt cao và chỉ số hoàn màu tốt (cao hơn 80). khởi động nhanh và có thể bật tắt nhiều lần. Tuổi thọ của chúng khoảng 60000 giờ. Những lĩnh vực ứng dụng là chiếu sáng ngoài trời cũng như trong nhà ở những chỗ mà việc thay đèn rất tốn phí hoặc rất nguy hiểm. Và những khu trưng bày tượng nghệ thuật với ánh sáng là 1 trongnhững phần của tượng ( sẽ được nói rõ ở phần sau) Bóng đèn Sulphur lý tưởng cho chiếu sáng ngoài trời và tiềm tàng cho ứng dụng chiếu sáng kiến trúc và an ninh. Đèn LED Sự tiêu thụ năng lượng tương đối thấp và thời gian hoạt động lâu dài của diode phát quang khiến cho những dụng cụ này trở thành nguồn sáng hoàn hảo khi chỉ yêu cầu cường độ chiếu ánh sáng trắng ở mức trung bình. => được sử dụng trang trí cho tượng , hay như 1 phần của tượng .
CHƯƠNG II. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO TƯỢNG TRÒN 2. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO ĐẶC BIỆT CHO TƯỢNG TRÒN
-
Chiếu sáng nhân tạo với nguồn sáng đặt bên trong tượng tròn : khi đặt trong
-
Chiếu sáng nhuộm màu cho tượng : ánh sáng làm thay đổi màu sắc của tượng
khu vực có ánh sáng chung thì vật liệu là nhựa đen . Khi đặt trong không gian
-
Chiếu sáng nhân tạo với ánh sáng là 1 phần cấu tạo nên tượng tròn : tạo nên hình khối ảo
không có ánh sáng chung , (không gian đêm) thì vật liệu dường như thay đổi
của tượng tròn
thành vật liệu khác , khi đã bật đèn bên trong tượng , nó trở thành 1 điểm nhấn
Chiếu sáng nhân tạo với nguồn sáng đặt bên trong tượng tròn : tượng tròn là đèn .(mang
cho bức tượng và bật lên chủ đề của tượng tròn này.
-
tính trang trí – nghệ thuật ) -
Chiếu sáng nhân tạo giả ánh sáng mặt trời
Light After Death: Mihoko Ogaki’s ‘Milky Way’ Figures Project Stars from Within
Light Sculpture by Paige Bradley
-
Chiếu sáng nhân tạo với ánh sáng là 1 phần cấu tạo nên tượng tròn : tạo nên hình khối ảo của tượng tròn
Light Sculptures by Makoto Tojiki.
Light Sculptures by Makoto Tojiki.
Alan Turing statue at Bletchley Park Museum (flickr/+DW+, Alexis Madrigal)
- Chiếu sáng nhân tạo giả ánh sáng mặt trời
North Carolina Museum of Art by Thomas Phifer and Partner
-
Chiếu sáng nhuộm màu cho tượng : ánh sáng làm thay đổi màu sắc của tượng
YORKSHIRE MOSS III - 2012
LIGHT SHADOW XI 2012
"Herself" Sculpture Acrylic Sculpture 1984 15 x 18 x 9 in
Hart, Frederick "Memoirs" Sculpture Acrylic Sculpture 1986 12 x 10 x 9 in
Frederick Hart Illuminata II Clear Acrylic Resin 1998 13" High
Jaume Plensa - Alabaster Heads, 2007 - 2010
BƯỚC 1
XÁC ĐỊNH THỂ LOẠI VÀ VỊ TRÍ ĐẶT TƯỢNG
Vật liệu Chủ đề
Màu sắc
Xác định thể loại tượng : -
Chủ đề tượng là gì ?
-
Vật liệu của tượng như thế nào ?
-
Màu sắc của tượng ra sao ?
-
Kích thước tượng to hay nhỏ
-
Vị trí đặt tượng là nội hay ngoại thất ?
Kích thước Vị trí
=> Xác định yêu cầu chiếu sáng cho tượng , để đi đến việc thiết lập concept cho tác phẩm đó .
CONCEPT
BƯỚC 2
THIẾT LẬP CONCEPT CHO CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO
- Đưa ra chủ đề thiết kế chiếu sáng - Lựa chọn nguồn sáng phù hợp đảm bảo các yếu tố về độ đồng đều , độ hoàn màu , độ truyền màu , màu sắc ánh sáng phù hợp với tượng.
Độ đồng đều, độ hoàn màu, độ truyền màu, màu sắc ánh sáng phù hợp
BƯỚC 3
-
ĐƯA RA PHƯƠNG ÁN PHÙ HỢP VỚI CONCEPT
Đưa ra và lựa chọn phương án thiết kế chiếu sáng dựa vào concept đã nêu .
Ví dụ : Sử dụng biện pháp chiếu sáng chung cho tượng có nhiều vật liệu kết hợp và màu sắc nhiều . Để người xem thấy rõ vật liệu màu sắc nguyên gốc mà ý đồ thiết kế tượng muốn truyền đạt . Hoặc sử dụng biện pháp chiếu sáng đặc biệt cho các loại tượng đặc biệt như các vị dụ trên .
BƯỚC 4
LẮP ĐẶT , KIỂM TRA , ĐƯA VÀO SỬ DỤNG
LẮP ĐẶT : lắp đặt đèn ở vị trí phù hợp với phương pháp chiếu sáng theo các nguyên tắc chiếu sáng cơ bản KIẾM TRA : chạy thử trước khi sử dụng lâu dài Thường xuyên kiểm tra và bảo trì nguồn sáng để đạt tối đa kết quả chiếu sáng.