QL cac DVYT

Page 1

QUẢN LÝ DỊCH VỤ Y TẾ

PGS.TS. Nguyễn Duy Phong Bộ môn Quản lý Y tế - Khoa YTCC 1


Dàn bài 1- Lịch sử phát triển của các DV YT 2- Định nghĩa DVYT 3- Tiếp cận các DVYT 4- Những phẩm chất nhà quản lý DVYT 5- Thực hành quản lý DVYT: + Làm việc với con người + Làm việc với hệ thống thông tin 2


1- Lịch sử phát triển của các DV YT

3


Thập niên1920, dịch vụ công cộng và SK môi trường quan trọng nhất, gồm 4 gđ : GĐ 1: SK môi trường: ăn sạch, dụng cụ sạch GĐ 2: thay đổi môi trường : cung cấp nước sạch, thuốc diệt côn trùng GĐ 3: tiêm chủng GĐ 4: dịch vụ chăm sóc sức khỏe cá nhân

Môi trường chính sách và kinh tế rất ít tác động lên dịch vụ CSSK cá nhân  BV: nơi từ thiện chăm sóc người nghèo do tổ chức từ thiện, tôn giáo điều hành 

4


Giai đoạn các thầy thuốc : 1930-1960 Phát triển kỹ thuật y khoa đã tác động đến DVYT: thuốc kháng sinh (1930s), các kỹ thuật xét nghiệm (1940-50s)  tăng khả năng chẩn đoán và dịch vụ  BS giảm tiếp cận BN tại nhà  BV các KT chẩn đoán điều trị Phát triển các chuyên khoa và ngành liên quan  hình thành đều trị nội trú, ngọai trú

5


1930-1940 Kinh tế, chính trị ảnh hưởng, phát triển mô hình bảo hiểm YT BN đóng trả trước chi phí điều trị  muốn được chăm sóc tốt hơn  BV tư Sau thế chiến 2: thuốc, kỹ thuật điều trị, BV không còn là nơi làm từ thiện  nơi cung cấp dịch vụ điều trị  Mở rộng kỹ thuật và nguồn tài chính cần quản lý trong bối cảnh cạnh tranh để tăng nguồn thu

6


GĐ bệnh viện: 1960-90, kỹ thuật và nhiều chuyên khoa  làm việc nhóm, BS không chỉ phụ thuộc nhiều bộ phận khác mà còn bị giám sát để đảm bảo chất lượng Các BV  chiến lược tiếp thị cạnh tranh quản lý BV thay đổi nhanh, phát triển hệ thống BV đa khoa  đòi hỏi nhiều kỹ năng áp dụng KT quản lý hiện đại : thương thuyết, quản lý hành chánh…

GĐ chăm sóc có quản lý: 1980s, do áp lực môi trường từ kiểm soát chi phí và lồng ghép:… kiểm soát cung ứng dv, thành tích, giá, đòi hỏi cssk 7


2- Định nghĩa DVYT

8


Dòch vuï y teá= Hoaït ñoäng CSSK cho caù nhaân vaø coäng ñoàng

⇓ Ñaûm baûo coäng ñoàng phaùt trieån

Phaùt trieån VH, KT-XH: ñieàu kieän ñaûm baûo chaát löôïng vaø coâng baèng cuûa DVYT 9


NỘ I DUNG CỦ A DVYT SÔ ÑOÀ DIEÃN BIEÁN VAÁN ÑEÀ BEÄNH TAÄT VAØ HOAÏT ÑOÄNG CHAÊM SOÙC CHEÁ T

VAÁN ÑEÀ Y TEÁ

Taøn pheá

Phuïc hoài chöùc naêng Döï phoøng caáp 3 Ñieàu trò

Beä nh Daáu hieäu beänh lyù chuû quan & Daáu hieäu khaùch quan

Phaùt hieän thuï ñoäng

Döï phoøng caáp 2 Döï phoøng Caáp 1 t0

t1

t2

t3

t4

t5

gian

Phaùt hiệ n chủ độ ng

Thôøi 10


MÔ HÌNH CUNG-CẦU TRONG CHĂM SÓC Y TẾ (GROSSMAN 1972; GROSSMAN 2000) Cung - Giá chính thức

Cầu - Giá cả (chi phí chính thức, không chính thức, đi lại, mất việc)

- Chất lượng (nhân viên, trang thiết bị, cơ sở) - Thu nhập của người dân - Kiến thức về kỹ thuật điều trị - Đặc trưng xã hội, văn hóa - Kiến thức chăm sóc y tế có sẵn - Hiệu quả quản lý - Giáo dục (chung & về y tế) - Các chi phí đầu vào

11


Ý NGHĨA CỦA DỊCH VỤ Y TẾ GIAO THOA GIÖÕA 3 VOØNG TROØN: (A) ÑOØI HOÛI VEÀ CSSK CUÛA COÄNG ÑOÀNG (DEMAND) – (B) NHU CAÀU Y TEÁ ÑÖÔÏC XAÙC ÑÒNH (NEED) – (C) KHAÛ NAÊNG CUNG ÖÙNG (SUPPLY) VEÀ NGUOÀN LÖÏC

(A)

2

3 (B)

1 6

4

5 (C) 7 12


“Thằng Bờm” Thằng Bờm có cái quạt mo Phú ông xin đổi ba bò chín trâu. Bờm rằng : Bờm chẳng lấy trâu, Phú ông xin đổi ao sâu cá mè. Bờm rằng : Bờm chằng lấy mè, Phú ông xin đổi ba bè gỗ lim. Bờm rằng : Bờm chẳng lấy lim, Phú ông xin đổi con chim đồi mồi Bờm rằng : Bờm chẳng lấy mồi, Phú ông xin đổi hòn xôi: Bờm cười

13


Phaàn giao soá 4 (gaïch cheùo): nhu caàu ñích thöïc ñöôïc coäng ñoàng caûm nhaän vaø phuø hôïp vôùi thöïc teá hiện taïi Vuøng 1: öôùc muoán nhöng chöa phuø hôïp vì khoâng nguoàn cung caáp vaø heä thoáng y teá chöa xaùc ñònh laø DVYT öu tieân hoaëc caàn cung caáp Vuøng 2 : nhu caàu DVYT phuø hôïp vôùi öôùc muoán coäng ñoàng nhöng chöa theå ñaùp öùng vì thieáu nguoàn löïc Vuøng 3 : nhu caàu DVYT ñích thöïc nhöng chöa phuø hôïp öôùc muoán coäng ñoàng vaø chöa ñuû nguoàn löïc

14


Vuøng 5: DVYT coù theå cung caáp vì chính ñaùng vaø nguoàn löïc saün coù nhöng chöa ñöôïc coäng ñoàng caûm nhaän Vuøng 6: coù saün nguoàn löïc, nhưng chöa ñöôïc giôùi chuyeân moân y teá xaùc ñònh laø DVYT caàn thieát Vuøng 7: khoâng phaûi doài daøo nguoàn löïc laø ñieàu kieän hoaïch ñònh DVYT ñuùng nghóa, deã laïm duïng, laõng phí

15


3- Ti蘯セP C蘯ャN Cテ, DVYT

16


Tiếp cận DVYT 5 yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận DVYT: 5A Availability

Tính sẵn có

Accessibility

Tính dễ tiếp cận

Affordability

Tính có thể chi trả

Adequacy

Tính phù hợp, đầy đủ

Acceptability

Tính có thể chấp nhận

17


1- Tính sẵn có (Availability) + Loại dịch vụ nào hiện có? + Tổ chức nào cung cấp dịch vụ đó? + Có đủ nhân lực có kỹ năng không? + Những sản phẩm và dịch vụ đó có đáp ứng nhu cầu của người nghèo không? + Việc cung ứng có bao phủ hết yêu cầu không?

 Dịch vụ y tế đáp ứng nhu cầu của khách hàng 18


2. Tính dễ tiếp cận (Accessibility) + Khoảng cách địa lý từ nơi cung ứng đến nơi người dân? + Phương tiện nào có thể sử dụng để đến DV? + Thời gian di chuyển?

 Vị trí cung ứng tiện đường với chổ ở của người dân

19


3. Tính có thể chi trả (Affordability) + Chi phí trực tiếp của dịch vụ và sản phẩm được phân phối thông qua DV? + Những chi phí gián tiếp: đi lại, mất thời gian, thu nhập, hối lộ và các chi phí “không chính thức”?

 Giá cả DV phù hợp với thu nhập và khả năng chi trả của người bệnh (Sẵn sàng chi trả = Williness to pay)

20


4. Tính thích hợp, đầy đủ (Adequacy)

+ DV được tổ chức như thế nào? + DV tổ chức có đáp ứng với nhu cầu người dân? + Giờ mở cửa phù hợp với thời gian biểu của người dân? + Cơ sở có được giữ tốt và sạch sẻ?

Tổ chức DV phù hợp với mong đợi của người bệnh 21


5. Tính có thể chấp nhận (Acceptability) + Các thông tin, giải thích, điều trị dựa vào những quan niệm, giá trị xã hội của địa phương không? + Người bệnh có cảm thấy được đón tiếp, quan tâm? + BN có tin tưởng năng lực, nhân cách của người cung cấp DV không?  Những đặc điểm của tổ chức phù hợp với những đặc trưng của người dân?

22


5 yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận DVYT

23


4- Những phẩm chất nhà quản lý DVYT

24


Người QUẢN LÝ DVYT 

Được đào tạo như thế nào?

Nhà quản lý đã làm gì và làm như thế nào để tạo ra thành tích của tổ chức?

Những phẩm chất nào cần có?

Mức độ đóng góp vào thành tích của tổ chức?

25


LẬP KEÁ HOAÏCH ĐÀO TẠO QUAÛN LÝ DVYT Quá trình học của cá nhân Đào tạo chính qui Học từ kinh nghiệm Đào tạo nghề liên tục Học từ cuộc sống Phát triển về quản lý Hội thảo, hội nghị, khóa huấn luyện ngắn hạn Phát triển quản lý tại nơi làm việc Từ các chương trình được cấp chứng chỉ

Nền tảng của cá nhân

Quá trình học của tổ chức

Quá trình học của các nhà quản lý

Những thảo luận về mục đích và thực hành Phát triển tầm nhìn của tổ chức Học từ những kinh nghiệm của tổ chức

Nguồn lực cá nhân

Thực hành quản lý Môi trường tổ chức Thành tích của tổ chức

26


NHÀ QUẢN LÝ LÀM NHƯ THẾ NÀO ĐỂ TẠO RA THÀNH TÍCH ? Mục đích của quản lý là gì? Nếu là thành tích  những thành tựu quản lý phải là thành tích tốt của tổ chức  không dễ đo lường

27


MỤC ĐÍCH CỦA QUẢN LÝ LÀ GÌ? • Nhà QL DVYT: còn mong đợi đạt được những thành tích khác: cải thiện tình trạng sức khỏe dân số và giải quyết các vấn đề sức khỏe ưu tiên “ Một nhà quản lý dịch vụ y tế phục vụ cho mục đích cao quý là phục vụ cho các mục đích và nhu cầu của cộng đồng” (Greene, 1986)

28


THÀNH TÍCH Của Tổ Chức Thành tích gồm 2 khía cạnh: + Quản lý điều hành tốt trong phân phối dịch vụ: đo lường dựa vào chỉ số chất lượng, hiệu quả, công bằng, hiệu lực

+ Quản lý chiến lược: (capacity building) . xây dựng mục đích, kết quả mong muốn . xây dựng khả năng phân phối trong tương lai của dịch vụ (nhân lực, tài chính, kỹ thuật, cở sở vật chất phục vụ cho nhu cầu cung cấp dịch vụ tốt trong tương lai)

29


Kỹ năng tạo sự khác biệt mức độ THÀNH CÔNG TRONG QUẢN LÝ - Những kỹ năng quan hệ giữa các cá nhân (xã hội): lãnh đạo, tính quyết đoán, hiểu biết về môi trường xã hội và linh họat - Những kỹ năng cá nhân: tính khách quan, kỹ năng giao tiếp bằng miệng và viết, chịu được stress, và các quan tâm cá nhân - Kỹ năng quản trị: tổ chức, lập kế hoạch, ra quyết định, tính cương định 30


Mức Độ ĐÓNG GÓP Của Nhà QLDVYT • Đóng góp vào thành công của tổ chức: 3 mức độ - Nhà QL làm gì trong họat động điều phối hằng ngày trong một bối cảnh và thời gian đặc biệt - Mức độ nhà QL thay đổi, điều phối và cải thiện hệ thống công việc mà họ đang chịu trách nhiệm - Mức độ nhà QL nối kết với các tổ chức và hệ thống cao hơn để đóng góp và thực hiện cải tổ và thay đổi  Mức thành công phụ thuộc vào kỹ năng và năng lực 31


Tiếp Cận Giải Thích VAI TRÒ Của nhà QL Cách 1: dựa vào chức năng đặc biệt của nhà QL nhằm giải thích vai trò của nhà QL trong công việc và phát triển tổ chức • Gồm 5 chức năng cơ bản của quản lý: lập kế họach, tổ chức, điều phối, ra mệnh lệnh và kiểm soát (Fayol, 1916) • POSDCORB: Planning, Organising, Staffing, Directing, Reporting, Budgeting (Gulick, Urwick 1973) • POLC: Planning, Organising, Leading and Controlling (Fulop, 1992)

32


Cách tiếp cận 2: dựa vào vai trò hơn là chức năng của nhà quản lý • Quan hệ giữa các cá nhân (interperonal) • Xử lý thông tin • Ra quyết định (Mintzbert, 1973)  Tóm tắt nghiên cứu các lọai họat động của nhà QL để chứng minh rằng nhà QL dành rất nhiều thời gian để làm việc với mọi người và với thông tin  Xác định những kỹ năng cơ bản mà các nhà quản lý cần có 33


Cách tiếp cận 3: xác định những gì mà nhà QL tập trung làm đối với những khó khăn chiếm hết thời gian của họ - Tập trung vào những khó khăn hiện tại mà nhà quản lý cần suy nghĩ để tạo ra sự khác biệt  Bắt đầu xác định những lĩnh vực mà huấn luyện có thể tạo ra sự khác biệt và khả năng nào có thể sẽ giới hạn thành tích của tổ chức trong tương lai  Việc đào tạo tập trung vào giải quyết những khó khăn  giải quyết những khó khăn thực trong cuộc sống và tạo ra thành tích mới của tổ chức 34


Nhà QL Cần biết gì, làm gì (1) 1. Kiến thức địa phương (con người, nơi chốn, cơ sở vật chất, hệ thống luật, tôn giáo, văn hóa)

2. Những kỹ năng cơ bản khi làm việc với con người (chọn nhân viên, nói chuyện truớc đám đông, nói chuyện với các nhà chính sách, điều phối cuộc họp, đưa ra những phản hồi)

3. Những kỹ năng làm việc với data (đọc các biểu đồ, viết báo cáo, tính toán các tiến trình, kinh phí, phân tích, viết, giao tiếp..)

4. Một thư viện về lý thuyết (các ngôn ngữ, mô hình, chiến lược và kỹ thuật) được rút ra từ nhiều lĩnh vực và cung cấp những công cụ để mô tả, giải thích và chiến lược) 35


Nhà QL Cần biết gì, làm gì (2) 5. Những phương pháp và kiến thức về kỹ thuật (về tiến trình chăm sóc y tế và y tế công cộng) và họat động chức năng (mua hàng, tài chính, dich vụ khách sạn) 6. Đóng nhiều vai trò khác nhau: giáo viên, kế toán, tổng tư lệnh, kỹ sư,người của mọi người, người lãnh đạo 7. Tự đào tạo 8. Thực hành đạo đức

36


Khác Biệt giữa BS LS cung cấp dịch vụ LS và người QL DVYT (1) Thuộc tính

BS LS cung cấp dịch vụ cho BN

Nhà QL chịu trách nhiệm công việc của người khác

Trách nhiệm

Rõ ràng Không rõ ràng Được bảo vệ hợp lý dưới Phân đọan, ngắn và thay đổi những thay đổi môi trường Đòi hỏi đáp ứng nhanh với những thay đổi không mong đợi và thường xuyên của môi trường

Vai trò

Tính trách nhiệm đối với lãnh đạo lâm sàng được ghi nhận và hiểu rõ ràng

Lãnh đạo QL không được ghi nhận và hiểu rõ trong tổ chức chuyên nghiệp Nhiều thử thách đối với CQ

Mối quan hệ

Mối quan hệ giới hạn thường trong lĩnh vực LS

Một mạng lưới mối quan hệ rộng với bên trong và bên ngòai để công việc được thực hiện 37


Khác Biệt giữa BS LS cung cấp dịch vụ LS và người QL DVYT (2) Thuộc tính

BS LS cung cấp dịch vụ cho BN

Nhà QL chịu trách nhiệm công việc của người khác

Định hướng

Định hướng và ưu tiên 1 là BN

Những vấn đề của tổ chức là định hướng đầu tiên: VD: Sự sống còn của dịch vụ, …

Tiến trình ra quyết định

Thông qua những chứng cứ khoa học để giái quyết vấn đề. Kinh nghiệm, phán quyết và ngẫu nhiên (# nhà QL)

Sử dụng cách sắp xếp có chủ đích, gia trọng, trực giác để suy nghĩ, lập kế họach, giải quyết vấn đề và ra quyết định

Kỹ năng

Những kỹ năng LS và năng lực được xác định và thừa nhận rõ ràng

Những kỹ năng tổ chức ít khi được xác định và thừa nhận rõ. Những KN chính: thương lượng, quản lý kinh doanh, con người, kỹ thuật và quản lý thông tin 38


Để QL tốt, nhà QL cần quan tâm (1): 

Đảm bảo định hướng chiến lược thực thể

Cải thiện các chỉ số thành tích, kinh phí, xem xét thành tích của các chỉ số này và hành động hiệu chỉnh

Đảm bảo tuân thủ theo đúng luật

Đảm bảo các nguy cơ đang phải đối mặt đã được xác định, đánh giá, và đang được quản lý đúng mức 39


Để QL tốt, nhà QL cần quan tâm (2): 

Đảm bảo những chính sách về các vđ chủ chốt được đặt ra và Nhà QL DVYT cần quan tâm để quản lý tốt

Xem xét sự tuân thủ các chính sách đó

Tham khảo những cấu trúc hiệu quả nhất để trợ giúp tốt nhất cho quá trình quản lý

Cải thiện và bồi dưỡng một văn hóa hợp tác phù hợp với chiến lược và các giá trị thực

Chỉ định CEO và đánh giá thành tích của người đó so với các tiêu chuẩn đã đạt ra trước đó 40


5- THỰC HÀNH QUẢN LÝ DVYT

41


Làm việc với nhân viên y tế 

Thu hút đúng đối tượng

Tạo môi trường làm việc lành mạnh

Quản lý thành tích

Trao quyền

Giám sát

Huấn luyện, hướng dẫn

Phát triển nguồn lực

Tham gia ra quyết định

42


Các nhóm nhân sự trong DVYT 

Nhóm tạo sản phẩm: nhóm điều trị, xét nghiệm…

Nhóm dịch vụ: bảo trì trang thiết bị, cung ứng thức ăn, …

Nhóm dự án: nghiên cứu, đánh giá, khảo sát nhu cầu  cung cấp data lập kế họach chiến lược…

Nhóm hành động: chuyển bệnh cấp cứu, phẫu thuật

Nhóm tư vấn: hội đồng y khoa, hội đồng thuốc, …

Nhóm quản lý: nhóm điều hành liên hệ các nhóm mình phụ trách tham gia lập kế họach, ra quyết định 43


Làm việc với Thông tin (1) 

Nhà quản lý: sử dụng thông tin để kiểm soát, hỗ trợ ra quyết định lâm sàng, quản lý BN, tài chính, lập kế họach, cải thiện thành tích, phân bổ nguồn lực, chọn vấn đề ưu tiên, quản lý chiến lược và thay đổi tiến trình của tổ chức

Nhà QLDVYT: Quản lý tài chính, thành tích, các dạng thức tổ chức, chuẩn bị và phân bố nguồn lực, phân công, thủ tục, chính sách, môi trường thực thể, báo cáo 44


Làm việc với Thông tin (2) ▪ Thiết lập hệ thống quản lý TT ▪ Quản lý chất lượng, chiến lược cải thiện chất lượng thông tin, mã hóa và hệ thống phân lọai, sử dụng và giải thích dữ liệu

45


Các họat động chức năng quản lý khác 

Quản lý thông tin

Tiếp thị

Lập kế họach

QL nguồn nhân lực

QL cơ sở vật chất-trang thiết bị

QL chất lượng, giá cả

QL xung đột và các mối quan hệ quản lý lao động

Quản lý nguy cơ

….

46


Tóm lại QL DVYT: + Sắp xếp nguồn lực sẵn có để đạt hiệu quả ĐIỀU TRỊ cao nhất + Đòi hỏi – Nhu cầu – Đáp ứng + 5 yếu tố ảnh hưởng việc tiếp cận DVYT + Nhà QL DVYT cần được đào tạo liên tục 47


Xin cรกm ฦกn!

48


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.