Stories about Cultural Center in
Contemporary Context
S+ TEAM
NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ TRUNG TÂM VĂN HÓA
TRONG BỐI C ẢNH ĐƯƠNG ĐẠI
S+ TEAM
NỘI DUNG Dẫn nhập...................................................................................... Đặng Hoàng Sơn.........................1 Phần mở đầu...............................................................................Đặng Hoàng Sơn.........................2 Câu chuyện thứ nhất................................................................Ngô Quang Hậu.......................... 5 Hà Hồng Phúc
Câu chuyện thứ hai...................................................................Nguyễn Anh Hoài Nam.............14 Lê Ngọc My My
Câu chuyện thứ ba....................................................................Nguyễn Thanh Mai.....................22 Câu chuyện thứ tư.................................................................... Trần Minh Tín................................28 Phạm Thanh Thư
Phần kết........................................................................................ Đặng Hoàng Sơn.........................36
Dẫn Nhập Không gian sinh hoạt văn hóa là nơi tập trung những hoạt động giao lưu văn hóa của một cộng đồng. Mang vai trò tổ chức, thực hiện các chuyên đề văn hóa; bảo tồn bản sắc, văn hóa của một địa phương, vùng miền; là bộ mặt kiến trúc; là nơi để quảng bá nền văn hóa của nước nhà ra toàn thế giới. Không gian sinh hoạt văn hóa đã xuất hiện từ rất lâu đời từ khi con người có được ý thức về sự thụ hưởng các giá trị vật chất và tinh thần do mình tạo ra. Ban đầu các không gian sinh hoạt văn hóa chỉ đơn giản là các khoảng trống nơi có thể tập trung nhiều người và tổ chức các hoạt động sinh hoạt văn hóa. Ví dụ có thể kể đến như các quảng trường, đình làng, nhà của một người trưởng tộc… Cùng với sự tiến bộ của nhân loại, các giá trị văn hóa - xã hội và nhu cầu của con người đối với các hoạt động văn hóa cũng dần thay đổi theo thời gian. Những yêu cầu mới nảy sinh ra từ sự phát triển đó đã làm cho những không gian sinh hoạt văn hóa có những thay đổi rất lớn qua từng thời kỳ. Trong thế giới đương đại hiện tại, một trong những kiến trúc tiêu biểu cho các không gian sinh hoạt văn hóa là các Trung tâm văn hóa. Đó là loại công trình chiếm một vị trí quan trọng trong một đô thị hay cộng đồng. Các trung tâm văn hóa luôn mang đầy đủ những đặc trưng của một không gian sinh hoạt văn hóa tiêu biểu và luôn phải thay đổi theo thời gian để đáp ứng đầy đủ các nhu cầu sinh hoạt của con người. Vậy câu hỏi đặt ra là: kiến trúc sư sẽ cần phải quan tâm đến những điều gì khi thiết kế một không gian sinh hoạt văn hóa nói chung hay một trung tâm văn hóa nói riêng trong bối cảnh đương đại hiện nay. Đó là vấn đề sẽ được giới thiệu trong bài nghiên cứu này. Hoàng Sơn
01
Phần Mở Đầu
Đặng Hoàng Sơn
Không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng trong sự phát triển của đô thị Thời kỳ tiền đô thị hóa Mô hình cơ bản của thời kỳ này là “Xã hội truyền thống” và “Kinh tế nông nghiệp” với đặc điểm là cộng đồng dân cư thưa thớt, hòa lẫn với môi trường thiên nhiên xung quanh. Các hoạt động sinh hoạt chủ yếu như làm việc, nghỉ ngơi
Hình 1: mô hình cơ bản của thời kì tiền đô thị hóa
đều diễn ra trong cùng một môi trường là nhà ở. Trong thời kỳ này các không gian sinh hoạt văn hóa có thể là bất kỳ các khoảng trống nào trong đô thị, ví dụ như cổng làng, giếng nước... Trong đó, các hoạt động thu hút số lượng đông người tham gia nhất (chủ yếu là các hoạt động liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo) thường được tổ chức ở các không gian chung như
Hình 2: mô hình cơ bản của thời kì đô thị hóa
quảng trường hay đình, chùa…
Thời kỳ đô thị hóa Sự bùng nổ dân số dẫn đến đô thị hóa trên khắp thế giới cùng với các cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm thay đổi về cơ bản cấu trúc của các đô thị trong thời kỳ Đô thị hóa. Mô hình cơ bản của thời kỳ này là “Xã hội công nghiệp” và “Kinh tế công nghiệp” với đặc điểm là các đô thị cao tầng có mật độ dân cư tập trung rất đông đúc, lao động
02
Hình 3: mô hình cơ bản của thời kì hậu đô thị hóa
và sinh sống dựa trên việc khai
triển và thay đổi rất mau chóng.
văn hóa nói chung hay các trung
thác tối đa các tài nguyên thiên
Và bản thân công trình cũng chưa
tâm văn hóa nói riêng cần có
nhiên cùng với kiểu kinh tế tập
hướng đến việc trở thành một
những sự thay đổi lớn về mặt thiết
trung tối đa vào lợi nhuận. Chính
điểm nhấn văn hóa cốt lõi của một
kế để đáp ứng những nhu cầu mới.
vì các yếu tố phát triển kinh tế luôn
đô thị.
Mặt khác, sự phát triển của mỗi
là mối quan tâm hàng đầu dẫn
đô thị qua nhiều thời kỳ khác nhau
đến việc trong thời kỳ này các hoạt
Thời kỳ hậu đô thị hóa
động sinh hoạt văn hóa cộng đồng
Hậu đô thị hóa là thời kỳ sau khi
nhiều những lớp lịch sử xếp chồng
không còn chiếm nhiều thời gian
các khu vực trên thế giới đã hoàn
lên nhau. Từ đó dẫn đến sự tác
như thời kỳ trước. Con người có lối
tất quá trình đô thị hóa về cơ bản.
động phức tạp giữa cái mới và cái
sống nhanh và vội vã hơn, các hoạt
Mô hình cơ bản của thời kỳ này là
cũ trong lớp đô thị đó với những
động văn hóa lại thiên về hướng
“Xã hội thông tin” và “Kinh tế tri
không gian sinh hoạt văn hóa.
các hình thức giải trí mới như xem
thức”. Đây là kết quả của việc phát
Tựu chung lại là trong những tương
phim,… Nên về cơ bản, trong thời
triển khoa học kỹ thuật với viễn
tác đa chiều của bối cảnh đương
kỳ này các hoạt động giao tiếp
cảnh là các hệ thống máy móc sẽ
đại, các không gian văn hóa mới
giữa người với người không được
thay thế con người trong các hoạt
đứng trước những yêu cầu, thách
xem trọng.
động lao động chân tay. Lúc này
thức mới. Đòi hỏi kiến trúc sư hay
Mặt khác với sự phát triển nhanh
con người sẽ tập trung vào các
các nhà thiết kế cần có những sự
chóng của quá trình đô thị hóa
dạng lao động trí thức.
quan tâm mới đến các yếu tố sẽ
dẫn đến việc các không gian dành
Điều này sẽ làm tăng nhu cầu
trở thành cốt lõi trong việc thiết kế
cho các hoạt động giao lưu văn
hưởng thụ văn hóa của đại bộ
một trung tâm văn hóa trong thời
hóa dần bị bó hẹp lại trong khuôn
phận dân cư lên một mức độ cao
kỳ này.
khổ của những tòa nhà bê tông.
hơn. Vì thế không gian sinh hoạt
dẫn đến kết quả là một đô thị với
Mô hình cơ bản là một công trình mang trong đó đầy đủ các không gian sinh hoạt văn hóa như khán phòng, thư viện, phòng sinh hoạt clb… Tuy nhiên cách thức tổ hợp không gian lại chủ yếu tập trung vào việc xử lý các không gian chức năng mà không coi trọng yếu tố quan trọng nhất của một không gian sinh hoạt văn hóa là sự tương tác trực tiếp giữa người với người. Đồng thời bản thân công trình là một tổ hợp khá cứng nhắc rất khó tự thay đổi mình trong bối cảnh nhu cầu của người sử dụng phát
Hình 4: không gian sinh hoạt văn hóa trong bối cảnh đương đại có những sự thay đổi lớn về quan điểm kiến tạo không gian Công trình: Plassen Cultural Center - 3XN Architects / Nguồn: Archdaily.com
03
Những câu chuyện về thiết kế nhà văn hóa trong bối cảnh đương đại Nếu như ở thời kỳ trước, đặc biệt
Trong khuôn khổ giới hạn của bài
Thông qua các câu chuyện trên,
là kiến trúc hiện đại thì kiến trúc
nghiên cứu, nhóm lựa chọn bốn
đề tài nghiên cứu muốn truyền tải
sư quan tâm nhất đến yếu tố công
vấn đề sẽ trình bày chính:
một cái nhìn tổng quan về những
năng của công trình mà bỏ quên đi
- Câu chuyện thứ nhất: Công trình
vấn đề cốt lõi cần quan tâm khi
những yếu tố khác. Thì một trong
trung tâm văn hóa với bối cảnh đô
thiết kế công trình trung tâm văn
những mối quan tâm chính trong
thị
hóa trong thời đại hiện nay. Cùng
kiến trúc đương đại là những sự
-
Câu chuyện thứ hai: Công trình
với đó là những gợi mở cho tương
tương tác đa chiều của công trình
trung tâm văn hóa với bản sắc văn
lai gần của công trình trung tâm
đến các yếu tố khác. Ví dụ như:
hóa bản địa
văn hóa trong bối cảnh đang thay
- Tương tác giữa công trình với
- Câu chuyện thứ ba: Không gian
đổi ngày một này.
bối cảnh đô thị
trống trong công trình trung tâm
- Tương tác giữa công trình với
văn hóa
môi trường tự nhiên
- Câu chuyện thứ tư: Xu hướng
- Tương tác giữa công trình với
thiết kế tính biểu hiện và đa năng
bản sắc văn hóa bản địa
của trung tâm văn hóa trên thế giơi
- Tương tác giữa công trình với người sử dụng Mặt khác, là một công trình mang lõi là không gian sinh hoạt văn LANDMARK
hóa cộng đồng thì những sự quan
ĐỐI TƯỢNG BỀN VỮNG
hệ tương tác đa chiều này càng quan trọng hơn. Đặc biệt là yếu tố
BẢN SẮC
tương tác giữa người với người –
BỐI CẢNH
tạo thành đặc trưng cơ bản nhất để phân biệt trung tâm văn hóa với các công trình văn hóa khác.
TRUNG TÂM VĂN HÓA ĐA NĂNG
của khoa học kỹ thuật và văn hóa xã hội đòi hỏi những không gian sinh hoạt văn hóa nói chung và các trung tâm văn hóa nói riêng cần có một sự thay đổi lớn về cấu trúc bản thân.
04
TƯƠNG TÁC ĐÔ THỊ
KHÔNG GIAN TRỐNG
Tất cả những yếu tố tương tác này cùng với sự phát triển liên tục
BIỂU TƯỢNG
BIỂU HIỆN XANH
TÂM LÝ
TƯƠNG TÁC ĐA CHIỀU
Hình 5: tương tác của các yếu tố trong bối cảnh đương đại đến kiến trúc trung tâm văn hóa
Câu Chuyện Thứ Nhất
Ngô Quang Hậu | Hà Hồng Phúc
TRUNG TÂM VĂN HÓA VÀ BỐI CẢNH ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Một vài năm trở lại đây, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, hội nhập đã làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của các thành phố ở Việt Nam, mà dễ nhìn thấy nhất sự thay đổi của kiến trúc xây dựng ở Tp Hồ Chí Minh. Trong sự phát triển nhanh như vậy, yêu cầu tạo ra một không gian đô thị phù hợp với sự phát triển kinh tế, cũng như đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoa của lượng dân cư ngày càng tăng như ở thành phố Hồ Chí Minh là một điều cực kì quan trọng. Trung tâm văn hóa là một trong số những không gian đáp ứng nhu cầu trên, đồng thời cũng không nằm ngoài yêu cầu về sự hòa hợp về không gian, tạo cảnh quan, môi trường cho thành phố Hồ Chí Minh. Với vai trò là người thiết kế kiến trúc, Kiến trúc sư sẽ để ý nhiều hơn về thành phần kiến trúc có trong thiết kế của mình, để ý các giá trị xung quanh để điều chỉnh kiến trúc trong thiết kế cho phù hợp. Vậy vấn đề được đặt ra, một kiến trúc sư có thể tác động như thế nào vào thiết kế nói chung và một trung tâm văn hóa nói riêng để đảm bảo nó có thể hòa hợp với bối cảnh thành phố Hồ Chí Minh cũng như đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa.
05
I. BỐI CẢNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Để trả lời câu hỏi trên, trước hết, cần nắm được bối cảnh đô thị của thành phố Hồ Chí Mình là gì? Nó hình thành từ khi nào? Có điểm gì đặc biệt? Nền móng cho quy hoạch đô thị của Tp Hồ Chí Minh có xuất phát điểm từ Dự án thiết kế Tp Sài Gòn của Coffyn năm 1862, trong bối cảnh Pháp thực hiện khai thác thuộc địa ở Việt Nam. Một loạt các công trình sau đó theo lối kiến trúc cổ điển Pháp thế kỉ 19 được xây dựng. Có một khoảng thời gian mà Tp Sài Gòn được mệnh danh là Hòn Ngọc Viễn Đông của Đông Nam Á với cảnh quan đô thị như một Paris thu nhỏ. Đến khoảng thời gian gần đây, khi chuyển tiếp sang thế kỉ 21, sự bùng nổ về xây dựng bắt đầu diễn ra ở thành phố Hồ Chí Minh. Đi kèm với đó là các công trình mang tính điểm nhấn, tính lịch sử bị lấn át bởi các công trình cao tầng mới. Điển hình là KS Caravel (1995) từ 10 tầng trở thành 24 tầng bên cạnh Nhà Hát Lớn Thành Phố mà nhiều người ví von Nhà hát Thành phố như một chiếc hộp diêm bên cạnh
1973
1988 06
KS Caravel, hay Diamond Plaza cạnh nhà thờ Đức Bà, tiếp tới đây là tòa nhà HCMC trước chợ Bến Thành,.. Một loạt các công trình nối đuôi nhau được xây dưng bắt đầu phá vỡ không gian đô thị cũ, thay vào đó là không gian đô thị mới như ngày nay mà cái tên “Hòn Ngọc Viễn Đông” chẳng còn ai nhớ tới. Đó là thực trạng cho thấy môi trường đô thị Tp Hồ Chí Minh chưa được quan tâm đúng mức, và bản thân mỗi công trình vẫn chưa để ý nhiều tới bối cảnh mà nó được xây dựng. Vậy nếu đưa ra giả thiết xây dựng mới một Trung tâm văn hóa tại trung tâm lịch sử tp Hồ Chí Minh được xây dựng vào 2020 – nơi mà công trình phải đặc biệt quan tâm tới bối cảnh lân cận, thì chúng ta sẽ chọn lối đi nào? Một Trung tâm văn hóa tiếp bước các công trình ví dụ ở trên – ít tôn trọng tới cảnh quan ? Hay một trung tâm hòa hợp, cộng sinh được với môi trường đô thị, với các công trình kế cận? Chọn câu trả lời là tôn trọng, là hòa hợp với bối cảnh, cảnh quan nhưng cần phải làm như thế nào?
1979
1994
Nhìn lại những Trung tâm văn hóa có ở Tp Hồ Chí Minh hiện nay, thì lịch sử của loại công trình này chưa được bao lâu. Kể đến, Cung lao động Thành Phố (1773) được xây dựng từ sớm, còn giữ được lối kiến trúc Đông Dương đến nay, còn các công trình nhà văn hóa sau này đều không có điểm kiến trúc đặc sắc, như nhà văn hóa Thanh niên(1979), Nhà văn hóa Phụ Nữ(1988), Nhà văn hóa Điện Ảnh(1994)… Nên để biết làm thế nào thì có lẽ chỉ có cách nhìn ra thế giới và xem cách ứng xử của Kiến trúc sư thế giới với không gian đô thị qua thể loại Công trình Trung tâm văn hóa như thế nào.
II. CÂU CHUYỆN THIẾT KẾ CỦA CÁC TRUNG TÂM VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI Công trình dưới đây được lựa chọn vì cách xử lý kiến trúc dựa trên sự chú ý và nghiên cứu bối cảnh khu đất mà nó được xây dựng về giao thông, khoảng lùi, tỉ lệ khối tích – tầng cao, quảng trường, DNA mặt đứng,… 1. TRUNG TÂM VĂN HÓA NELSON / HGA
Nelson được thiết kế bởi công ty thiết kế HGA, được hoàn thành vào năm 2012 và được xây dựng trong không gian đô thị có chiều dày lịch sử hơn 80 năm. Nhiệm vụ thiết kế: Đây là một địa điểm tập kết sôi động trong khuôn khổ viện Swedish Americans ở Minneapolis . Trung tâm văn hóa Nelson ra đời với định hướng mở rộng kết nối cộng đồng và khuyến khích khu vực trẻ hóa. Tầm nhìn cho không gian quảng trường: Với định hướng làm sống lại khu vực này, một khuôn viên được mở rộng kết nối với các khu vực lân cận, liên kết các khối trong thành một thể thống nhất, các dự án đô thị được gắn kết vào một không gian cộng đồng và phản ánh tầm ảnh tầm nhìn cho tương lai sống động trong khi vẫn tôn trọng quá khứ.
đồng bền vững, một nơi cho tất cả mọi người có thể đến cùng nhau chia sẽ những câu chuyện và kinh nghiệm xung quanh các chủ đề truyền thống , thủ công hay nghệ thuật.
Tỉ lệ khối công trình: Khối dáng công trình lấy cảm hứng từ vẻ đẹp riêng biệt của di tích Tumblad Mansion và lịch sử độc đáo của kiến trúc Thụy Điển.
Cửa sổ mở rộng khoảng nhìn ra xung quanh với quan điểm liên kết cộng đồng với không gian
lịch sử Các chi tiết kiến trúc là những câu chuyện về văn hóa Thụy Điển và lịch sử địa phương. Đá ốp mặt tiền ngoài lấy cảm hứng từ mái của viện
Trung tâm Văn hóa Nelson với kiến trúc hiện đại, bền vững tăng cường nhiệm vụ phát triển Viện Swedish Americans. Công trình như là một sự bổ sung kiến trúc tương thích với một địa danh lịch sử, việc bổ sung đã chuyển đổi cả 1 dãy phố thành một không gian đô thị truyền cảm hứng, mở ra một quảng trường văn hóa mới.
Quá trình thiêt kế đã được thúc đẩy với một phương pháp tiếp cận toàn diện để xây dựng cộng
07
2.TRUNG TÂM VĂN HOÁ THANH NIÊN EURALILLE Thông tin chung: Kiến trúc sư: JDS Architects Vị trí xây dựng: Lille – Pháp Khu đất: -Công trình nằm bên cạnh khu công viên, bao quanh bởi 3 con đường lớn. - Khu đất có hình tam giác, bị bó hẹp bởi các mặt nhà lân cận, hướng nhìn phía Tây về phía công viên là tầm nhìn thoáng duy nhất từ công trình ra ngoài.
Nhiệm vụ thiết kế: Công trình nằm trên một khu đất có hình tam giác đặc biệt và hầu như không có không gian bên ngoài làm quảng trường sinh hoạt của trung tâm. Yêu cầu đặt ra của trung tâm là thiết kế một khu lưu trú dành cho sinh viên, nhà trẻmẫu giáo cho trẻ em và một khu văn phòng - nghiên cứu, giải pháp đưa ra là tạo không gian sân trong. Mật độ xây dựng công trình trên khu đất hầu như là 100% diện tích đất nhỏ hẹp, các đường giao thông lân cận sát với công trình, đối diện là các mặt nhà công trình bị bó hẹp trong bao cảnh, man tính hướng nội, giải pháp đưa ra là nâng các khối nhà dọc theo khu đất nhằm hướng tầm nhìn ra các khu vực
08
lân cận.
động của ánh sáng mặt trời, đặc biệt là khối học tập nghiên cứu. Giải pháp xử lý vật liệu – mặt đứng:
Tổ chức không gian và phân khu chức năng:
Khối nhà trẻ, mẫu giáo được bố trí ở phía Đông, mở tầm nhìn trực tiếp ra công viên; Khối văn phòng – nghiên cứu đặt ở phía Tây và khối nhà trọ sinh viên đặt ở phía Bắc. Công trình mở 3 mặt kính để lấy tầm nhìn ra ngoài, đồng thời tăng cường chiếu sáng và thông thoáng tự nhiên. Do tính chất khác biệt về hoạt động nên cũng có 3 lối ra vào chuyên biệt. Với khối nhà trẻ phía đông, tầm nhìn trực tiếp ra công viên, KTS đã thiết kế một không gian xanh ở sân vườn trên mái tạo sự liên kết công trình với không gian công cộng bên ngoài.
Không gian nội bộ trong công trình đa phần bố trí theo dạng bậc thang trượt theo các đỉnh nhọn của hình tam giác – đây là giải pháp không gian nội thất sinh động dưới tác
Với chức năng là một Trung tâm văn hóa Thanh thiếu niên, các KTS sử dụng hệ kính màu cho các mặt đứng mở nhằm làm tăng tính sinh động đồng thời nhấn mạnh tính năng động của công trình. Các khung cửa sổ bố trí tự do trên mặt đứngmàu trung tính trắng, nhấn bởi các ổ cửa kính màu…. Đánh giá – nhận xét Công trình có bố cục hợp khối với 3 chức năng chính quay quanh khoảng sân trong ở giữa nhằm giải quyết các vấn đề của khu đất tam giác, hướng nhìn và quảng trường. Hình khối kiến trúc là hình khối cơ bản (tam giác) bắt nguồn từ hình dáng, mục tiêu đề ra của khu đất và biến tấu để đạt được các hiệu quả về không gian và sử dụng. Mặt đứng hiện đại, các khung cửa tự do trên nền màu trắng.
3. TRUNG TÂM VĂN HÓA Ở CASTELO BRANCO / JOSEP LLUIS MATEO Theo kiến trúc sư thiết kế, công trình mở ra một không gian quảng trường rộng và liên kết . Tầng trệt công trình bỏ trống, nâng lên trong suy nghĩ trừu tượng về địa hình có sự hiện diện và chuyển động
trung tâm văn hóa tâm điểm và là mạch liên kết các không gian đô thị. Tổ chức quảng trường:
của nước . Trên cơ sở suy nghĩ đấy, nước được đông lạnh để tạo thành 1 sân trượt băng – một hình ảnh và hoạt động quen thuộc của người dân nơi đây.
Quảng trường được khai thác địa hình tạo thành một không gian mở rộng , có độ dốc nhẹ cuốn hút như một sườn đồi dẫn hướng đến 1 lâu đài, làm tăng sự hòa hợp gần như tự nhiên với hồ băng ở trung tâm quảng trường. Các hạng mục chức năng công trình được nâng lên cao, giải phóng trung tâm quảng trường , đem lại
Mối quan hệ giữa trung tâm văn hóa và quảng trường: Dự án được trình bày với những thách thức khó khăn của việc giải quyết sự phức tạp của không gian cộng đồng, giao thông đô thị và các vấn đề khác nhau của trung tâm lịch sử ở Castelo Branco. Qua đó, mục tiêu của trung tâm văn hóa , và hơn nữa là biến khu phố cổ thành một
các hoạt động giao lưu kết nối liên tục giữ công trình, quảng trường và công viên lân cận. Nó tạo thành 1 phần của quảng trường trên cơ sở truyền thống trượt băng của người Bồ Đào Nha và điều kiện khí hậu lục địa lạnh. Bên trong tòa nhà, tầng trệt chỉ là một không gian chuyển tiếp , kết nối nối các các không gian chức
năng bên trên , tuy nhiên, hơn thế nữa, sàn này còn là biểu hiện của sự kết nối liên tục giữa quảng trường và trung tâm văn hóa. Sân trượt băng kéo dài là một suy nghĩ về sự tương tác trực tiếp giữ con người và công trình, trở thành trung tâm hoạt động của quảng trường rộng lớn. Đấy là một không gian ngoài trời sôi động và thu hút , tạo ra sự chuyển động, màu sắc, ánh sáng và âm nhạc.
09
3. THE NEW CULTURAL CENTER, TẠI MANRID, TÂY BAN NHA (2009) Thiết kế của trung tâm văn hóa này không chỉ quan tâm đến những gì diễn ra trong khu đất, mà thiết kế còn thay đổi cả những gì ở bên ngoài ranh giới đó, không phá vỡ và tôn trọng những kiến trúc đã có đồng thời tạo ra một quảng trường lịch sử mới cho thành phố Manrid - là thành phố lớn nhất của Tây Ban Nha, vẫn giữ cho mình được nét cổ kính qua lối kiến trúc cổ điển châu Âu. Nhiệm vụ: Ngoài nhiệm vụ đáp ứng những không gian cần có của một trung tâm văn hóa, còn có rất nhiều các
câu hỏi được đặt ra từ bối cảnh bên ngoài vào công trình: Có 4 mặt đường, xung quanh đều là các công trình mang lối kiến trúc đặc trưng, cổ điển của thế kỉ trước. Chính vì vậy, không chỉ dừng lại ở tạo ra một trung tâm văn hóa đơn thuần mang tính thời đại, đảm bảo nhu cầu sử dụng mà còn phải tôn trọng yếu tố lịch sử. Giải quyết bài toán giao thông và tính kết nối: Hiện trạng giao thông đông đúc, bãi đỗ xe chiếm chỗ khá lớn, với không gian khác chật chội cho một trung tâm văn hóa. Nằm giữa 2 công trình nổi bật là một Nhà
Khu đất
Những vấn đề từ bối cảnh
10
Thờ và một khu Hành Chính. Khó tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng, nơi tập trung đông người. Giải pháp: • Giao thông và quảng trường Tổ chức lại giao thông xung quanh đồng thời giữ lại khối công trình đang có, mở rộng thêm khối mới mang hình dáng đơn giản, hiện đại. Đưa 4 mặt đường giao thông xung quanh xuống lòng đất, nối trực tiếp đường giao thông tiếp cận với bãi xe ở tầng hầm. Nhu cầu sử dụng phương tiện giao thông công cộng
Ý tưởng về giao thông
rất lớn, nên lối tiếm cận của tầng hầm phục vụ có cả lối cho xe bus. Không gian trống bên trên trở thành đường đi bộ, và tạo quảng trường mà chính Trung tâm văn hóa là trung tâm. Quảng trường này tạo không gian dễ thở hơn so với hiện trạng khi còn 4 mặt giao thông xung quanh, ko còn khoảng cách giữa công trình xung quanh với Trung tâm văn hóa nhưng khoảng lùi đủ xa để tạo được không gian sinh hoạt thoáng đãng. • Tỉ lệ khối công trình: Khối công trình mới hiện đại
Câu trả lời cho bối cảnh
được nối để mở rộng vào khối công trình cũ - được thay dổi chút về bề mặt vật liệu nhưng vẫn giữ nguyên họa tiết và hình khối cũ. Cảm giác công trình như một tác phẩm điêu khắc giữa quảng trường mới. Các công trình xung quanh có tầng cao thấp khoảng 4 tầng, vậy nên không thể nâng tầng quá cao. Không tăng thêm tầng, tầng cao bằng các công trình xung quanh không lấn át và hòa nhập tự nhiên vào các không gian hàng hiên và đường đi bộ của xung quanh. • Xử lý cây xanh:
Khi toàn bộ đất nền bên dưới đã được chuyển thành diện tích của 2 tầng hầm, thì làm sao để trồng cây xanh? Các chậu cây đặt biệt được thiết kế, đảm nhận 3 vai trò: thêm diện tích cây xanh, không gian sinh hoạt ở quảng trường được thân thiện hơn (với các ghế ngồi trên bệ trồng cây); hệ kế cấu chịu lực phương đứng cho tầng hầm; lấy sáng cho tầng hầm.
Cấu tạo bồn cây
11
Ô cửa sổ lớn bên trong Công trình The New Cultural Center Sự chú ý tới các công trình xung quanh trong việc hình thành ý tưởng thiết kế
Một thiết kế hòa hợp bối cảnh cần những đề bài xuất phát từ bối cảnh.
Để tạo ra một thiết kế tốt với bối cảnh, cần biết “bối cảnh đó có gì tốt?”
Sự hòa hợp với bối cảnh không có nghĩa là công trình cần có vẻ giống các công trình xung quanh.
Các thiết kế trên chú ý tới vật liệu xây dựng, giữ lại một phần cấu trúc kết cấu của công trình cũ, tôn trọng cấu trúc xung quanh, tôn trọng không gian truyền thống bằng cách đặt các ra các yêu cầu thiết kế xuất phát từ bối cảnh. Làm cách nào tạo được không gian sinh hoạt ở khu đất chen chúc như vậy? Làm cách nào kết nối trung tâm văn hóa sắp xây với công trình cổ cạnh đó? Như thế nào để giữ hòa hợp với các khối công trình xung quanh trong khi nhu cầu về không gian sinh hoạt, không gian đỗ xe, lối tiếp cận,… lại rất lớn? Làm sao để công trình mới không bị lấn át các công trình xung quanh mà vẫn có nét mới của thời đại? Kĩ thuật xây dựng hiện đại có áp dụng được để giải quyết các nhu cầu trên? V.v… Thiết kế chú ý đến bối cảnh từ những bước đầu tiên trong quá trình thiết kế. Việc đặt được một đề bài hay sẽ cho ra được những cách đúng hướng. Vấn đề từ bối cảnh, hài hòa trong không gian đô thị chứ không chỉ từ công năng và kinh tế như quan điểm của kiến trúc hiện đại thuần túy đang thịnh hành. Đặc biệt, quan điểm đó rất thịnh hành ở Tp Hồ Chí Minh. Điều đó giải thích vì sao Tp hiện nay ko còn giữ được cái tên “Hòn ngọc Viễn Đông” nữa.
Đề bài thiết kế cần xuất phát từ bối cảnh và phải là những điểm tốt của bối cảnh. Những vị trí công trình đã phân tích ở trên đều có những công trình cổ bên cạnh hay nằm trong một khu phố có tính lịch sử. Và những chi tiết hay hình khối đều xuất phát từ những yếu tố lịch sử đó. Về vật liệu, độ cao tầng, màu sắc,… Tất nhiên, vị trí còn phụ thuộc vào quy hoạch của của khu đất, nhưng ngoài yếu tố về lịch sử, văn hóa ta còn có các yếu tố khác cần quan tâm: vật liệu xây dựng địa phương, hệ thông cấu trúc kết cấu,… Khu đất nào cũng sẽ cần chú ý đến một đến hai yếu tố gì đó. Có thể lấy Tp Hồ Chí Minh làm ví dụ, nếu không phải là một khu đất gần các công trình cổ cần bảo tồn ở quận 1 – cần quan tâm đến yếu tố lịch sử, thì là một khu đất ở đâu đó trong khu lộn xộn của quận 8 – nơi mà người dân rất thiếu một nơi sinh hoạt văn hóa, yếu tố bối cảnh cần quan tâm ở đây cho một trung tâm văn hóa có thể là nhiều điều kiện địa hình nhiều kênh rạch, có lợi thế về giao thông đường thủy từ đó mà khai thác các yếu tố mặt nước trong sinh hoạt văn hóa ở đây, tạo được sự gần gũi, hòa hợp cả về cảnh quan lẫn thói quen nhìn và sinh hoạt của người dân.
Việc thiết kế sẽ thật là đơn giản khi chỉ cần làm cho công trình có vẻ nhìn giống một chút hoặc rất nhiều chút so với công trình bên cạnh. Các công trình ví dụ đều cho ta thấy một diện mạo hình khối hiện đại, mà chỉ nếu xét về hình khối thì thật chẳng có gì ăn nhập với xung quanh. Vậy nhưng chúng vẫn tạo sự thân thiện với các công trình xung quanh bằng cách chú ý tới nhiều yếu tố khác : khoảng lùi, độ cao tầng, màu sắc, vật liệu, tỉ lệ khối tích công trình, không gian nửa kín nửa hở,… Những yếu tố này hoàn toàn có thể được thể hiện qua một hình khối mang tính hiện đại… Điều này thật quan trọng ở tp Hồ Chí Minh khi mọi công trình luôn cố tạo ra diện tích sàn sử dụng lớn nhất có thể, không quan tâm gì lắm đến các yếu tố kể trên. Một Trung tâm văn hóa rất cần những không gian sinh hoạt khác nhau – đặt biệt là với người Việt Nam, như khoảng mở có bóng mát, không gian nửa kín nửa hở như mái hiên, quảng trường, đường đi dạo, tập thể dục…
12
KẾT LUẬN Các công trình kể trên đều giải quyết vấn đề hòa hợp của công trình với bối cảnh thông qua yếu tố con người. Công trình sẽ hòa hợp, sẽ thân thiện khi mà không gian nó tạo ra thu hút được thiện cảm của con người sử dụng công trình. Với TP Hồ Chí Minh, chú ý đến điều này là cần thiết vì bản thân mỗi công trình được xây lên hiện nay phải đối mặt với một bối cảnh các công trình rối ren xung quanh, nên các yếu tố về vật liệu, DNA mặt đứng, khoảng lùi thống nhất là hiếm có. Dựa vào những ví dụ đã phân tích ở các công trình trên. Nhóm đề xuất một số chú ý mà nhóm cho là cần xem xét chú ý cho một thiết kế Trung tâm văn hóa ở Tp Hồ Chí Minh, như sau: 1. Khoảng lùi: Bao gồm vỉa hè và thêm một phần diện tích đất của khu đất để tạo tầm nhìn thân thiện cũng như tạo không gian quảng trường cho các sinh hoạt cộng đồng.
2. Không có hàng rào: Một trong những yếu tố làm mất sự gần gũi cũng như tăng thêm “khoảng cách” giữa công trình và người dùng là hàng rào. Với bản thân thể loại công trình Trung tâm văn hóa thì hàng rào cho việc an ninh là không cần thiết, bởi càng nhiều người đến sinh hoạt thì công trình càng có sức sống mạnh mẽ và tự nhiên sẽ hòa vào không gian đô thị Tp Hồ Chí Minh bằng chính các hoạt động xung quanh công trình. 3. Quảng trường: Không như các quảng trường ở các nước Châu Âu, quảng trường của Tp Hồ Chí Minh phải có cây xanh vì điều kiện khí hậu nắng nóng quanh năm. Như vậy thì không gian quảng trường mới thực sự phát huy hiệu quả là nơi tập trung mọi người và trao đổi văn hóa với nhau. 4. Hiên: Một trong những không gian sinh hoạt đặc trưng của người Việt Nam là hiên nhà - nửa kín nửa hở. Việc nhắc lại
chúng trong Trung tâm văn hóa là cần thiết để phù hợp với thói quen sử dụng. 5. Công viên mở: Dạo một vòng các công viên ở Tp Hồ Chí Minh ta có thể thấy nhu cầu về một không gian xanh, thoáng đãng, sạch sẽ của người dân là rất lớn. Và các hoạt động sinh hoạt cũng tự động diễn ra ở những nơi như vậy. Ví dụ như khi dải cây xanh hai bên bờ kênh Nhiêu Lộc được xây dựng thì nơi đây trở thành nơi các gia đình hóng gió, câu cá, tập thể dục buổi sáng, sinh hoạt câu lạc bộ khiêu vũ,... Tất cả các hoạt động lành mạnh trên đều tự diễn ra mà không cần một nhà tổ chức nào. Cho thấy nếu có một không gian như vậy xung quanh Trung tâm văn hóa thì hoạt động của một Trung Tâm không chỉ là tổ chức Event và mọi người đến tham dự. Mà chính người dùng công trình sẽ tự tạo ra hoạt động văn hóa cho mình. Công trình sẽ tràn đày sức sống!
13
Câu Chuyện Thứ Hai
Nguyễn Anh Hoài Nam | Lê Ngọc My My
Yếu tố bản sắc trong kiến trúc trung tâm văn hóa A. SỰ CẦN THIẾT
Chúng ta hãy xem xét công trình
Kanak tại đây được bộc lộ ra bằng
Trung tâm văn hóa là nơi đáp ứng
Jean-Marie Tjibuou của KTS Renzo
hai cách:
tất cả các nhu cầu sinh hoạt văn
Piano, là công trình trung tâm văn
hóa của một cộng đồng người, tức
hóa được đánh giá cao về việc giữ
là nó là một tổ hợp nhiều không
lại được bản sắc của cộng đồng sử
gian đảm nhận những chức năng
dụng để xem tác giả đã làm như
1. Khéo léo sử dụng vật liệu
khác nhau; mà với những cộng
thế nào và có thể áp dụng phương
mới nhưng có hình thức, màu
đồng có nền văn hóa khác nhau,
pháp đó vào bối cảnh của Việt
sắc tương đồng với vật liệu địa
những nhu cầu về số lượng các
Nam hiện nay không.
phương, hình thức từng tòa nhà
không gian này là hoàn toàn khác
mô phỏng hình dạng một căn lều
nhau, và với cùng một hình thức
truyền thông,điều này đã NHẮC
sinh hoạt văn hóa thì mỗi cộng
LẠI HÌNH THỨC KIẾN TRÚC BẢN
đồng lại có những thói quen sinh
ĐỊA, tạo ấn tượng đầu tiên về sự
hoạt khác nhau nên chắc chắc với
quen thuộc với những kiến trúc cũ
hai cộng đồng người khác nhau
xung quanh đó.
không thể có hai trung tâm văn hóa y hệt nhau về tổ hợp chức năng và không gian kiến trúc. Trung tâm văn hóa cũng là nơi gìn giữ những giá trị văn hóa của một
2. Hình thức bố cục phân tán, mỗi
cộng đồng người, vì thế với những
tòa nhà mang một chức năng, kết
cộng đồng có đời sống văn hóa
nối với nhau bằng con đường,
phong phú và đang bị mai một
giống như hình thức tổ hợp các căn
dần thì vấn đề bản sắc lại càng cần
lều của người bản địa. (Sẽ không
phải quan tâm.
là bản sắc nếu tổ hợp tất cả các chức năng vào một “căn lều thật to”), và trong mỗi căn lều là một
Vậy một KTS cần phải quan tâm những yếu tố nào để có thể thiết kế một trung tâm văn hóa có bản sắc trong bối cảnh hiện tại? 14
không gian duy nhất rất cao rộng rãi. qua những hình ảnh trang bên có thể thấy tác giả đã học hỏi và tái taọ lại được KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC đáp ứng cho THÓI QUEN SINH HOẠT của cộng đồng người Bản sắc của cộng đồng người
Kanak bản địa.
Từ đây có thể hình dung được rằng một công trình muốn có bản sắc cần phải đáp ứng hai yếu tố: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC QUEN THUỘC và KHÔNG GIAN SỬ DỤNG QUEN THUỘC. Hình thức kiến trúc quen thuộc sẽ đảm bảo bản sắc dễ dàng được nhận diện, điều này phù hợp để quảng bá hình ảnh của cộng đồng ra bên ngoài, nhưng để bản thân cộng đồng người sử dụng cảm thấy đây là công trình dành cho mình chứ không phải ai khác, thì nhất thiết phải tôn trọng thói quen sử dụng, phong tục tập quán của cộng đồng đó. Điều thứ hai có làm được thì công trình trung tâm văn hóa mới xây mới được cộng đồng xem là một phần trong đời sống văn hóa của mình, điều này sẽ không quá khó để làm nếu chúng ta biết học hỏi không gian từ chính nơi sinh hoạt văn hóa cổ truyền của cộng đồng người bản địa.
Tại Việt Nam hầu như chưa có công trình kiến trúc nói chung và công trình nhà văn hóa nói riêng nào thành công trong việc giữ gìn được bản sắc của cộng đồng. Có phải bởi vì Việt Nam không có một cộng đồng dân tộc nào có bản sắc đủ nổi bật để kiến trúc sư thiết kế dễ dàng thành công?
15
B. CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TẠI VIỆT NAM
Các cộng đồng dân tộc ít người đều có sẵn không gian sinh hoạt cộng đồng và vãn còn sử dụng hiệu quả, tuy nhiên các chức năng hiện tại không đủ tiện nghi và không thể kết hợp thêm các chức năng mới theo yêu cầu của thời đại (thư viện, lớp học, nơi biểu diễn nghệ thuật,…). Còn nhà văn hóa mới xây dựng gần đây thì không được sử dụng vì không phù hợp với phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt, tư duy thẩm mỹ của người dân. Những nhà văn hóa mới này đã không quan tâm đến cả 2 yếu tố quan trọng đã nói ở trên: không mang một hình thức thân quen và không gian cũng xa lạ với người dân ở các vùng miền khác nhau.
16
Trung tâm sinh hoạt cộng đồng người Hà Nhì – đồ án tốt nghiệp KTS, SV Phạm Hữu Lộc (lớp 2004 – K3, ĐH Kiến trúc Hà Nội) Vì ở Việt Nam hầu như chưa công trình nhà văn hóa thực tế nào làm tốt vấn đề giữ gìn bản sắc nên đây có thể xem là thiết kế tốt nhất dù chỉ là đồ án. Người Hà Nhì là một cộng đồng dân tộc ít người ở vùng núi cao phía bắc với đặc trưng là xây nhà tường trình đất và nhà ở nương theo địa hình dốc của đồi núi. Đây
Hình thức kiến trúc
cũng là cộng đồng dân tộc có đời sống tinh thần khá phong phú.
Vật liệu quan thuộc, bố cục quen thuộc
Về mặt tạo ra một hình thức kiến trúc hài hòa với kiến trúc cổ truyền của người dân, tác giả đã lựa chọn hình thức kết cấu cũng là tường trình, cộng thêm việc nhiều khối nhà bố cục nương theo địa hình. Từ hình thức bên ngoài, công trình đã gợi nên được một nét văn hóa không thể lẫn vào một cộng đồng dân tộc nào khác.
17
Về mặt kế thừa những không gian
Hai không gian này được khéo léo
sẽ không bao giờ bị buồn tẻ vì đã
sinh hoạt cộng đồng cũ,tác giả đã
kết hợp thành một không gian là
đáp ứng được THÓI QUEN và NHU
“nâng cấp” các không gian cộng
bên dưới những ống tre được tạo
CẦU của người dân nơi đây. Từ hai
đồng cũ, biến nó thành hạt nhân,
hình thành mái che. Mái che tạo
không gian này, người dân sẽ dần
là cái thu hút người sử dụng.
ra bóng mát cho những sinh hoạt
dần hình thành thói quen sử dụng
cộng đồng và bên dưới những ống
các chức năng của nhà văn hóa
tre là bến nước phục vụ sinh hoạt.
mới như thư viện, hội trường, lớp
Bến nước có ý nghĩa hết sức quan trọng với người Hà Nhì, đây là nơi
học, ...
sinh hoạt cộng đồng của cả thôn
Ngoài ra tác giả còn đưa những
bản.
không gian vui chơi giải trí ngoài
Hãy tiếp tục câu chuyện bằng cách
Mỗi dịp lễ Tết người Hà Nhì đều
trời của người Hà Nhì vào rất nhiều
thử thiết kế một trung tâm sinh
tập trung giã bánh ở không gian
sân trong bên trong công trình.
hoạt văn hóa cho một cộng đồng
cộng đồng bên dưới những căn nhà gỗ tạm bợ.
18
bất kỳ bằng phương pháp học Nhờ hai yếu tố này mà công trình
được từ hai đồ án thành công trên.
DÂN TỘC KH’MER Chùa Khmer - không những là nơi chứa đựng những giá trị tâm linh, tín ngưỡng sâu sắc, nơi sinh hoạt tôn giáo mà còn là một trung tâm sinh hoạt văn hóa của cộng đồng dân cư trong khu vực. Nơi đây thường diễn ra các hoạt động văn hóa lễ hội trong năm. Ngôi chùa như một biểu tượng văn hóa tinh thần và vật chất của dân cư trong khu vực với những đặc điểm kiến trúc hết sức độc đáo và có nhiều nét riêng biệt, đặc sắc. Cả cuộc đời người Kh’mer gắn liền với chùa. Ngôi chùa ngoài chức năng tín người còn phải gánh thêm các chức năng sinh hoạt cộng đồng khác như lớp học chữ, sân chơi, nơi biễu diễn nghệ thuật,... Nhà văn hóa mới xây phải đảm nhận các chức năng phụ của ngôi chùa, kết hợp thêm các chức năng hiện đại: thư viện,…Nhà văn văn hóa mới phải đặt trong khuôn viên chùa, không gian thoáng mát, ít dùng bàn ghế mà ngồi trệt dưới sàn,… Hình thức phải gợi nhắc kiến trúc chùa cổ: mái dốc 3 lớp, phù điêu, tượng, bích họa trên tường, …
Ví dụ về hình thức kiến trúc Kh’mer hiện đại. Bảo tàng văn hóa Kh’mer Nam Bộ, đồ án tốt nghiệp KTS khóa 20082013, SV Đinh Công Thành
19
C. TỔNG KẾT
1
Một điều may mắn là tất cả các
2
cộng đồng người có bản sắc nổi bật đều có không gian sinh hoạt cộng đồng cho riêng mình. Đây
Chăm (An Giang) Nơi SHCĐ Thánh đường Hồi giáo cũ Chức Nơi sinh hoạt tôn giáo, lễ hội, học tập năng
3
Đặc trưng Vị trí: trung tâm của làng Bị ảnh hưởng bởi tôn giáo: không gian trống, không cho phép phụ nữ vào.
4
Tình hình Là nơi trang nghiêm, chưa có các chức hiện tại năng vui chơi giải trí, chưa đảm bảo tiện nghi cho các chức năng hiện tại (học tập, thư viện…), và không có nơi sinh hoạt cộng đồng cho phụ nữ.
5
Chức Học tập, thư viện, nơi vui chơi giải trí,… năng nơi SHCĐ mới Giải pháp Ở gần thánh đường, có cổng riêng và phân thiết kế khu chức năng riêng cho nam và nữ. Nội thất đơn giản.
vừa là một cơ hội để có thể dễ dàng thiết kế nên một diện mạo thân quen, vừa là một thách thức lớn để làm sao nhà văn hóa mới bảo lưu được không gian sinh hoạt văn hóa truyền thống, yếu tố thứ 2 là cốt lõi để nhà văn hóa mới xây không chỉ có bản sắc mà quan trọng là có thể SỐNG được trong đời sống tinh thần của người dân. Trang bên là bảng thống kê về một số cộng đồng dân tộc khác để ta có thể hình dung được những thuận lợi và thách thức đó.
6
20
Hoa Hội quán, chùa, miếu
Các dân tộc Tây Nguyên Nhà Rông
Nơi sinh hoạt của đồng hương, nơi thờ cúng các vị thần bảo trợ Nơi thể hiện các lễ hội tâm linh cộng đồng và là nơi các thế hệ và những bậc tiền hiền của từng bang. nghệ nhân già truyền đạt lại cho thế hệ trẻ những giá trị văn hóa truyền thống.
n
Các Hội quán, chùa, miếu hiện nay vẫn còn hoạt động nhưng chủ Thực trạng các sinh hoạt văn hóa, lễ hội truyền thống chưa thật
c yếu là thờ cúng và các ngày lễ lớn. Các hoạt động văn hóa nghệ sự được sống trong đời sống cộng đồng n thuật chủ yếu diễn ra ở đường phố, là một yếu tố đặc sắc nhưng Văn hoá Tây Nguyên đối diện với nhiều sức ép bên ngoài, nhất là ngày càng thưa dần, chưa có nơi để quy tụ và đất trình diễn nguy cơ mai một, đứt gãy, mất bản sắc văn hoá , g Tổ chức lễ hội, học tập
Tổ chức lễ hội, học tập, lưu giữ các giá trị văn hóa vật chất và phi vật chất
n Trung tâm sinh hoạt văn hóa được xây dựng sẽ có hình thức kiến Hình thức kiến trúc mới bền vững (nghiên cứu vật liệu bền vững) i trúc hoàn toàn mới. Phải quan tâm và nghiên cứu kỹ các không gian biểu diễn nghệ thuật của người Hoa và việc dạy chữ Hán để tổ chức không gian phù hợp
21
Câu Chuyện Thứ Ba
Nguyễn Thanh Mai
Không Gian Trống A. KHÔNG GIAN TRỐNG
người ở trong không gian đó. Hơn
không gian trống trong tổng thể
thế nữa, một không gian trống
các không gian sinh hoạt khác của
không nhất thiết là một không
con người. Hiện thực lịch sử cho
gian tự nhiên ( như trên mặt nước,
thấy tất cả các dân tộc, tuy có vô số
Không gian trống mà tôi muốn đề
dưới bầu trời,… ), và cũng không
nền văn hóa khác nhau, nếp sống
cập ở đây là không gian văn hóa
nhất thiết là không gian mà con
cộng đồng khác nhau, nhưng luôn
mang ý nghĩa cộng đồng cao và
người không thể chạm tới ( như
luôn có một điểm chung không
là nơi mà con người có thể tự do
là không gian tưởng niệm ), mà ở
thể thiếu đó là không gian trống
lựa chọn những hoạt động mà họ
đây không gian trống đó có thể
mà tôi muốn nói tới.
thích để thỏa mãn nhu cầu tinh
chứa đựng những con người , mà
Chức năng của không gian trống
thần và thể chất của con người.
hơn nữa là một không gian được
trong công trình trung tâm văn
Trong cuốn sách‘’ site planning
tạo ra do bàn tay con người, thậm
hóa :
‘’ của kiến trúc sư quy hoạch
chí là một không gian nội thất lớn,
● Là không gian tiếp cận :là nơi
Kevin Andrew Lynch có viết ‘’
miễn là trong không gian đó, con
mà con người dễ dàng tiếp cận
The openness of open space is
người hoàn toàn tự do và bình
nhất khi đến vơi công trình. Và từ
not so much a matter of how
đẳng và trong không gian đó con
đây, có thể quan sát thấy các hoạt
few building stands up on it but
người có thể gặp gỡ giao lưu và tổ
động , các không gian khác trong
rather of how open it is to the
chức được nhiều hoạt động mang
công trình để xác định hướng đi.
freely chosen actions of its users.
tính cộng đồng khác.
● Là không gian cộng đồng: là nơi
I. Định nghĩa không gian trống.
‘’, ‘’ An open area need not to be a
giao lưu, tổ chức sự kiện, sinh hoạt
untouched by man ( there are
II. Nguồn gốc, chức năng của không gian trống.
very few of these anyway ), and
Nguồn gốc : Bản tính tự nhiên
không gian kết nối các không gian
indeed in special cases the open
từ xa xưa của con người là sống
khác trong công
space might be heavily occupied
thành cộng đồng để bảo vệ chính
trình, hoặc là không gian kết nối
by man – made structures or even
họ trước thiên tai và thú dữ. Dó
với không gian đặc biệt của đô thị.
be a large interior volume. This is
đó theo bản năng, con người một
a behavioral definition: a space
cách tự nhiên sẽ muốn được gần
is open if it allows people to act
gũi nhau, gặp gỡ, trò chuyện, cùng
freely within it.“
nhau vui chơi, giao lưu, và đặc biệt
III. Ý nghĩa của không gian trống đối với một trung tâm văn hóa.
Như vậy, không gian trống ở đây
là hát ca, nhảy múa … Từ đó tự
Tạo nên màu sắc cuộc sống tươi
không đơn thuần là một không
thân chúng ta tìm đến một không
mới, sinh động, giàu bản sắc đối
gian có tính rỗng mà là một không
gian có thể chứa đựng cho tất cả
với công trình nói riêng và các khu
gian có tính chất tự do đối với con
chúng ta đến với nhau, đó chính là
dân cư lân cận nói chung.
natural one, in the sense of being
22
cộng đồng… ● Là không gian kết nối: có thể là
Cấu thành nên hình thái không
đây , cái gốc của vấn đề nằm ở bản
không gian)
gian vi nhân sinh – mang tính nhân
tính con người và văn hóa cộng
- Những nhu cầu của con người
văn cao trong công trình. Là một
đồng địa phương)
trong không gian này? Và thứ tự
không gian thoải mái, thân thiện,
- Con người mong muốn hay khao
ưu tiên của họ là gì?
bình đẳng, nơi mà con người dễ
khát điều gì về một nơi để giao
Bên cạnh việc xem xét các đối
dàng đến với nhau hơn trong
lưu, sinh hoạt, gặp gỡ … ? (tính
tượng chính sử dụng công trình,
dòng chảy bận rộn của cuộc sống
chất không gian)
văn hóa và lối sống của họ, ta cũng
thường ngày.
- Con người yêu thích một không
xem xét đến lứa tuổi.
Góp phần bảo tồn không gian lịch
gian như thế nào ? (hình thái
sử, văn hóa của người địa phương.
YẾU TỐ TINH THẦN
Tạo ra sức mạnh cộng đồng, kết nối con người với con người trong cộng đồng, đô thị, dân tộc.
B. THIẾT KẾ KHÔNG GIAN TRỐNG TRONG CÔNG TRÌNH TRUNG TÂM VĂN HÓA I. Con người và cộng đồng trong không gian trống. Đối tượng quan trọng của công trình trung tâm văn hóa là cộng đồng con người. Và đây là lý do mà con người và cộng đồng là đối tượng mà kiến trúc sư cần đặc biệt tìm hiểu sâu sắc trước khi thiết kế. Khi đó ta phải trả lời được các câu hỏi sau: - Hình thái và tính chất truyền thống của không gian cộng đồng của con người địa phương nơi đây là gì? - Con người sẽ lựa chọn những
Trẻ em từ 2 đến 5 tuổi Cảm giác an toàn : về không gian cần liên kết các tầm mắt nhìn để trẻ em không cảm thấy vắng bóng hoặc xa rời bố mẹ, và đồng thời bố mẹ cũng tiện theo dõi trẻ.
Không gian chơi của trẻ nên bố trí gần các ghế ngồi dài hoặc là những vị trí nền cao có thể nhìn thấy tổng quát không gian.
Được vui chơi thỏa thích, trải nghiệm và khám phá. Trẻ thường chú ý đến những không gian chơi nhỏ.
Đồ chơi thú vị và có tính kích thích trí tuệ và sự sáng tạo ra trò chơi mới của trẻ, kích thước phù hợp với trẻ. Bề mặt chơi mềm, an toàn, để tránh bị thương, trầy da khi ngã.
Trẻ em từ 6 đến 12 tuổi Trẻ thường thích chơi theo nhóm,và do vậy trẻ chú ý đến những không gian chơi lớn hơn.
Đồ chơi, không gian mới lạ, kích thích được tính tò mò khám phá của trẻ.
Cảm giác phiêu lưu, khám phá, thích sáng tạo. Ví dụ như thích bước đi trên cát, sỏi, bước đi trên những thềm bậc mà không ngã, v.v….
Bề mặt chơi mềm, an toàn, để tránh bị thương, trầy da khi ngã.
Cần không gian lớn, nhóm lớn, yêu thích thao, âm nhạc …
Đối với trẻ ở lứa tuổi này, đồ chơi không quan trọng bằng không gian chơi – không gian cần lớn và không bị chia cắt
Trẻ em từ 13 đến 19 tuổi các thể
Ít hiếu động hơn, trầm mặc Cần có những không gian hơn ( có thể là đọc sách, suy cho trẻ có thể ngồi, nói tư, tâm sự … ) chuyện, giao lưu với bạn bè. Người lớn Cảm giác an toàn : định hướng được không gian tốt, tầm nhìn tốt,…
Không gian thoải mái dễ chịu, gần không gian chơi cho trẻ để tiện theo dõi trẻ, có chỗ ngồi tán gẫu, trò chuyện, giao lưu với bạn bè, bà con,hàng xóm, …
Không gian tiêu khiển, giải trí, …
Lối đi phải thuận tiện cho những phụ nữ có thai hoặc là có xe đẩy em bé.
hoạt động gì trong không gian này? (ta phải hình dung ra được những hoạt động sẽ diễn ra nơi
YẾU TỐ VẬT CHẤT
23
II. Các hình thái không gian trống.
điểm nhấn công trình và cũng là đầu mối giao thông để đi đến tất
III. Kiến trúc cảnh quan trong không gian trống.
Ta xác định hình thái của một
cả các không gian khác.
1. Yếu tố nước.
không gian trống dựa vào ranh
Để hình dung rõ hơn về những
Theo nghiên cứu của Mark C.Childs
giới của nó theo không gian ba
không gian này, đọc phần IV .
thì yếu tố nước thường mang một
chiều, ranh giới đó có thể là :
Công trình ví dụ, và phần III.3.Sân
ý nghĩa sâu sắc và quan trọng
Ranh giới rõ ràng như : mặt đứng
khấu ngoài trời.`
trong đời sống cộng đồng từ ngàn
công trình, tường, bờ rào, các bậc
xưa. Nếu xét trên mặt bằng tổng
thềm cao …
thể làng Việt cổ thì trước mặt đình
Ranh giới không rõ ràng như : cây
làng luôn có ao làng hoặc là giếng
trồng, thay đổi vật liệu hoặc hoa
nước. Mặt nước thường là nơi con
văn trên mặt sàn và mặt sân, dậc
người muốn hội tụ về, và họ tự
bậc thềm thấp,…
nhiên tìm thấy nhau trong cuộc
Ví dụ như quảng trường pioneer courthouse đã lấy các bậc thềm cao, hàng cột, và mặt đứng công trình làm ranh giới không gian trống. Đối với công trình trung tâm văn hóa, các hình thái của không gian trống được tổng hợp như sau : ● Không gian đóng : không gian có ranh giới rõ ràng.
Cultural Center in Castelo Branco, thiết kế bởi Josep Lluis Mateo Bối cảnh đô thị : Castelo Branco là một đô thị cổ của Bồ Đào Nha. Concept : hầu hết các không gian bên trong công trình được đưa vào lòng đất, chừa khoảng không gian rất mở trên mái, như vậy, giữa lòng đô thị cổ là một không gian văn hóa rộng lớn, và sự xuất hiện của công trình không hề làm tổn hại đến cảnh quan đô thị cổ.
sống cộng đồng. Như vậy, trong một không gian cộng đồng, yếu tố nước nếu có xuất hiện thì sẽ đóng một vai trò rất quan trọng, có sức hút rất lớn, để kéo chúng ta lại với nhau. Đó cũng là lý do mà tôi đặt ra vấn đề về yếu tố nước trong không gian trống. Vậy thử tượng tượng xem, không gian trống của ta sẽ như
● Không gian rất mở : không gian
thế nào khi có mặt nước?
có ranh giới không rõ ràng, cảm
Xét về mặt tạo hình không gian,
nhận không gian mênh mông và
mặt nước tựa như một tấm gương
tự do.
lớn nhân đôi công trình, tạo nên vẻ
● Không gian mở: vừa có ranh giới
bề thế của công trình.
rõ ràng, vừa có ranh giới không rõ ràng. ● Không gian liên tục phát triển : không gian phát triển theo chiều sâu, hoặc theo tầng bậc, định
A Cultural Center In Arnhem, thiết kế bởi NLArchitects là một ví dụ cho không gian liên tục phát triển theo chiều sâu.
hướng không gian mạnh. ● Không gian làm hạt nhân của công trình : không gian là trung tâm của công trình kiến trúc, tạo nên sắc màu của công trình, là
24
Xét về mặt phong thủy, hồ ao liên quan đến khái niệm ‘’ minh đường tụ thủy ‘’. Về khí, phong thủy quan niệm ‘’ khí gặp thủy thì dừng, gặp phong thì tán ‘’, chính vì vậy mà nếu có thủy ở minh đường thì sẽ
Không gian phát triển theo tầng bậc, tạo hiệu quả kết nối tầm mắt, không gian thay đổi liên tục từ nhiều góc độ.
mang đến nhiều cát khí cho công trình. Tuy nhiên đây chỉ là quan niệm cổ truyền của người phương đông.
Nếu hình dung ra một không gian
phun nước gồm 1080 vòi phun
phẩm nghệ thuật, và hơn thế nữa,
có mặt nước, chúng ta sẽ dễ nhận
nước – lớn nhất châu Âu. Vị trí của
nó sẽ tạo ấn tượng và sự độc đáo
thấy một màu sắc đầy sức sống
mặt nước có ý nghĩa quan trọng
cho không gian. Đó cũng là lý do
cộng đồng. Ai đó đi ngang qua
với bối cảnh lịch sử của khu vực –
mà con người sẽ nán lại cái không
cũng có thể ghé lại, chạm vào mặt
công trình Granary của kiến trúc
gian đó – tạo hiệu quả lôi kéo cộng
nước, người ta trò truyện với nhau,
sư Lewis Cubitt từ năm 1852 và
đồng, hình thành một không gian
tán gẫu … , những em bé đùa ngịch
con kênh đào trước mặt. Các vòi
trống như ý đồ thiết kế ban đầu.
bên mặt nước, một anh thanh niên
phun nước có thể được điều khiển
nhìn mặt nước suy ngẫm, hay một
tắt mở để phù hợp với nhiều chức
cô gái ngồi đọc sách bên mặt nước
năng khác của quảng trường. Loại
… Tóm lại, mặt nước tự nhiên đã
gạch lát sàn mặt nước có đặc điểm
tạo ra một khung cảnh cộng đồng
lõm nhẹ nên tạo được mặt nước
đẹp. Về hình thức mặt nước thì có
mỏng rất đẹp, an toàn, và hiện đại,
4 dạng chính đó là : mặt nước tự
đồng thời in bóng bầu trời và công
nhiên ( lợi dụng cảnh quan sông,
trình tăng hiệu quả thẫm mỹ cảnh
hồ, vịnh, biển…), hồ nước, vòi phun
quan.
nước, ‘’thác nước’’ ( nước chảy dậc
Dễ thấy ở đây, những vòi nước
bậc nhân tạo ). Kiến trúc mặt nước
không những làm đẹp cho không
trong không gian trống yêu cầu
gian mà còn có sức hút cộng đồng
tính nghệ thuật và sáng tạo cao, vì
rất lớn – tạo hiệu quả về ý đồ thiết
đây là không gian quan trọng cho
kế không gian trống ban đầu.
diện mạo của công trình.
2. Sàn.
Công trình ví dụ : Quảng trường
Đối với không gian trống, sàn là
Granary của King’s Cross Center (
một yếu tố mà các bạn sinh viên
London, Anh ) – kiến trúc sư cảnh
thường bỏ quên khi thiết kế đồ án.
quan Townsend.
Tuy nhiên, nó lại là một yếu tố cần
Quảng trường Granary không
được đầu tư thiết kế - đặc biệt là
những là không gian giao lưu mà
đối với không gian thường có diện
còn là nơi tổ chức các kì festival
tích sàn lớn như không gian trống
lớn, các chương trình âm nhạc và
: vật liệu, hoa văn, màu sắc, lối đi,
các sự kiện thể thao. Ở trung tâm
cây, thềm bậc, bậc ngồi, dốc, mép
của quảng trường là 4 hệ thống
… Sàn trong không gian trống có thể trở thành một tác phẩm nghệ thuật hay không ?
East bayfront waters Hình bên là một tác phẩm tạo những mảng không gian nhỏ bằng cách thay đổi vật liệu và màu sắc, với ngôn ngữ nghệ thuật đồng điệu với những bóng đổ của những tán cây, tạo nên sự hài hòa không gian
Tác phẩm của Edgar Mueller
Và một tác phẩm hội họa như thế này có thể đưa vào không gian trống trong công trình trung tâm văn hóa được hay không ? Nếu có, đó có thể là một thiết kế khá táo bạo. Hoặc có một hướng suy nghĩ khác là tại sao không gian trống của chúng ta không có những không gian dành riêng cho hội họa ?
Bên cạnh việc phân mảng không gian, sàn trong không gian trống Granary Square in King’s Cross Center
hoàn toàn có thể trở thành một tác
25
3. Sân khấu ngoài trời.
Công trình ví dụ: trung tâm văn
Trung tâm văn hóa Bordeaux thiết
Trong các công trình trung tâm văn
hóa Karlshamn, thiết kế bởi 3XN
kế bởi nhóm kiến trúc sư BIG -
hóa, ta thường thấy không gian
Freaks. Trung tâm có diện tích
trống được tận dụng làm sân khấu
tổng cộng là 12000 ha, không chỉ
ngoài trời để tăng thêm tính thích
là trung tâm văn hóa nghệ thuật
dụng và đa năng cho không gian.
mà còn là nơi vui chơi giải trí của
Mặc khác, biểu diễn âm nhạc nghệ
cộng đồng dân cư nơi đây.
thuật là một trong những cách lôi
Công trình được thiết kế có một
kéo cộng đồng hiệu quả nhất.Và
quảng trường lớn trung tâm kết
đây cũng là lý do mà tôi muốn đặt
hợp sân khấu ngoài trời. Không
vấn đề thiết kế sân khấu ngoài trời
những thế, ý tưởng thiết kế ở đây
trong không gian trống.
là : tạo ra những không gian trống
Công trình ví dụ: trung tâm văn
liên tục trong suốt cuộc hành trình
hóa Plassen, thiết kế bởi 3XN
của con người từ ngoài vào trong : Đây là không gian trống (không
1
gian mở ) để tiếp cận công trình, Ý tưởng : tạo hình vỏ bao che để
tạo khoảng đệm với không gian
tạo ra sân khấu ngoài trời, hơn
đô thị.
nữa, vật liệu vỏ bao che làm bằng
Đây là không gian trống (không
2
gỗ màu đỏ - ở điểm này, kiến trúc
gian đóng ), một là không gian sân
sư đã khai thác kiến trúc truyền
thượng ngoài trời, hai là không
thống của địa phương ( vùng
gian trong nhà, hai không gian này
Karlshamn, Thụy Điển ) là làm nhà
hoàn toàn liên tục và kết nối giao
bằng gỗ màu đỏ. Sân khấu ngoài
tiếp tầm mắt rõ ràng.
trời được thiết kế ở phía đông nam
Đây lại là không gian trống (
3
công trình.
không gian đóng ), không gian này
Ý tưởng là phát triển không gian
IV. Công trình ví dụ.
trống theo chiều cao – dậc bậc lên
1. Trung tâm văn hóa Bordeaux.
được tạo thành bởi hình khối cuốn lại của công trình, không gian nằm ở vị trí trung tâm công trình, nắm giữ vai trò quan trọng trong việc
mái công trình. Kết quả là tạo ra một không gian trống rộng lớn trên cao, và từ đó có thể kết nối
2
tầm nhìn với những không gian
2
khác của đô thị. Không chỉ dừng ở đó, kiến trúc sư còn tận dụng 3 không gian này làm 3 sân khấu ngoài trời, sức chứa tổng cộng có thể trên 1000 người.
26
1
Mặt cắt trung tâm văn hóa Bordeaux
3
1
tạo nên màu sắc và sức sống cộng
2.
đồng trong một công trình trung
Araújo.
tâm văn hóa, và là không gian
Trung tâm văn hóa Carvalho
liên kết các không gian chức năng
Araújo được cải tạo từ một trụ sở
khác lại với nhau – không gian hạt
cảnh sát cũ của Braga. Ý tưởng
nhân.
thiết kế là ‘’ occupation of motif’’.
Trong không gian này, kiến trúc sư
Xét về mặt kiến trúc cảnh quan, thì
đã lựa chọn thủ pháp tạo sân khấu
sàn không gian trống là một tác
ngoài trời để lôi kéo cộng đồng.
phẩm nghệ thuật bố cục tạo hình,
Toàn bộ không gian hạt nhân
với ngôn ngữ là những mảng tam
hướng nhìn ra dòng sông – là thủ
giác và những chấm tròn nhỏ, tạo
pháp khung tranh. Rõ ràng đây
cảm giác vui nhộn, hài hòa với mặt
cũng là không gian nhiều màu sắc,
đứng công trình.
sức sống và hấp dẫn nhất của công
4
Trung tâm văn hóa Carvalho
Đây là không gian trống (không
trình. Bên cạnh đó, ta cũng nhận
gian đóng ), là không gian giao
thấy hiệu quả của yếu tố nước –
tiếp giữa các khối công trình cải
dòng sông – nơi đây con người
tạo.
muốn hội tụ về, và nơi đây con
5
Đây là không gian trống (không
người tìm thấy một màu sắc cộng
gian đóng ), không gian này nằm
đồng lung linh bên dòng sông.
ở trung tâm công trình, mặc khác còn có chức năng là rạp chiếu phim ngoài trời – tính chất lôi kéo cộng đồng mạnh. Sàn khán giả được thiết kế mấp mô một cách tự nhiên, và từ từ lan tỏa xuông cao độ sàn.
4
5
4
Mặt cắt công trình trung tâm văn hóa Carvalho Araujo
Mặt bằng trệt công trình trung tâm văn hóa Carvalho Araujo
27
Trần Minh Tín
CâuXu Chuyện Trần | Phạm hướngThứ thiếtTư kế Tính Biểu Hiện và ĐaMinh năngTín của trungThanh tâm Thư vănhướng hóa trên thiết thế giớikế tính biểu hiện và đa năng của Xu A Tính biểuvăn hiện hóa trên thế giơi trung tâm I Khái niệm tính biểu hiện
Tính biểu hiện hay Chủ nghĩa biểu hiện (Expressionism) là một trong những phong trào sơ khởi ban đầu của nền kiến trúc hiện đại đầu thế kỷ XX. Quan điểm của chủ nghĩa biểu hiện đặt hình thức là vấn đề chủ đạo lên trên tất cả, tiếp theo mới là công năng, kỹ thuật. Nguyên tắc chính của nó là nghiên cứu nghệ thuật truyền cảm của công trình, đi sâu nhấn mạnh những hình ảnh tượng trưng, gây ấn tượng mãnh liệt bởi các hình khối: cao, thấp, lồi, lõm, xa, gần. Nói chung đầu tiên chủ nghĩa biểu hiện chú ý đến tác dụng truyền cảm đầu tiên, sau rồi mới đến yêu cầu sử dụng. Trong quá trình phát triển phong trào nghệ thuật này đã xuất hiện hai hướng khác nhau: Hướng thứ nhất tác giả đi sâu tìm tòi những hình thức mới, khác biệt, độc nhất, là những hình ảnh tượng trưng. Phương pháp chính là sự nhào nặn, xử lý, tổng hợp khối hình sao cho hợp nhất trong một quần thể kiến trúc. Nó biểu hiện như những sự tạo hình trong điêu khắc trên các rạp chiếu bóng, các cửa hàng, đài thiên văn v.v.
28
Hướng thứ hai của chủ những hình ảnh của đường nghĩa biểu hiện có nội dung nét, hình khối của công trình. lãng mạng có tính gắn bó với các trào lưu kiến trúc gô tích thời Trung thế kỷ và được hình thành từ những năm 1914 ở Đức. Phong trào này bắt đầu từ nhóm kiến trúc sư Bruke và BlaueReiter, Eckmark, Pankok, Obrist, Endell do những hoạt động kiến trúc của họ ở Darmstad. Trung tâm văn hóa Jean Marie Tjibaou lấy hình tượng từ túp lều Kanak
II Tính biểu hiện với trung tâm văn hóa Trung tâm văn hóa hay nhà văn hóa là công trình mang đến những không gian sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt cộng đồng cho một vùng, khu vực. Trung tâm căn hóa trở thành một trong những nơi gìn giữ và phát huy văn hóa cho cộng đồng bên cạnh các công trình văn hóa khác. Cũng chính vì vậy mà tính biểu hiện lại phần nào đó phù hợp với những mục đích truyền bá hay là lưu giữ những hình ảnh văn hóa từ
Trung tâm văn hóa Shenyang lấy hình tượng từ những cánh bướm. Tính biểu hiện mang lại sự thu hút cho một trung tâm văn hóa đối với người dân trong khu vực và đối với những du khách lần đầu đặt chân đến. Sự thu hút đối với người sử dụng là điều quan trọng đối với công trình công cộng nói chung và đặc biệt quan trọng đối với những trung tâm văn hóa.
Sự thống nhất từ hình khối III Những điều cần Ý tưởng thiết kế công đến mặt đứng, nội thất và trình xuất phát bánh xe trạm quan tâm áp dụng tính trang trí của trung tâm văn không gian địa tĩnh đầu tiên, biểu hiện hóa Muscat
Lựa chọn hình ảnh biểu tượng
giữa các chương trình của cộng đồng địa phương với các chương trình khoa học của KSEVT.
Lựa chọn hình ảnh biểu tượng cho công trình phụ thuộc vào tư duy thiết kế và ý tưởng của KTS, nó là nhân tố quyết định đến sự thành công của công trình trong việc chuyển tải thông điệp văn hóa của công trình. Việc xử lý từ những hình ảnh biểu tượng đến công trình trong đường nét, hình khối, mặt đứng hay là những chi tiết trang trí trong công trình sao cho có thể dễ dàng nhận biết nhưng cũng không nên sao chép một cách máy móc hình tượng đó vào công trình.
III Công trình ví dụ
Thống nhất trong ngôn ngữ thể hiện
Trung tâm văn hóa công nghệ không gian EU
Không chỉ đối với trung tâm văn hóa mà đối với bất kỳ công trình nào cũng yêu cầu đến sự thống nhất trong ngôn ngữ thể hiện từ hình khối đến không gian, đến cả chi tiết trang trí. Sự thống nhất đem đến cho người sử dụng một câu chuyện văn hóa mạch lạc, có đầu đuôi.
công trình tạo ra sự tương tác
Sử dụng ánh sáng, kết hợp với vật liệu và sự tinh tế trong thiết kế không gian nội thất tạo cho người sử dụng như đang đi trong một trạm du hành ngoài không gian.
Dùng sàn nghiêng kết hợp bậc tang nối các không gian chức năng để đạt hiệu quả thẩm mỹ cho không gian bên trong.
29
B Tính đa năng I Khái niệm tính đa năng Đúng như theo nghĩa đen của từ, “đa” là nhiều còn “năng” là chức năng. Vậy tính đa năng hay không gian đa năng chính là việc sử dụng một không gian cho nhiều chức năng khác nhau, ở những thời điểm khác nhau hoặc cũng có thể cùng chung thời điểm. Không gian đa năng có thể là không gian ngoài trời hoặc trong nhà nhưng đặc điểm chung của không gian đa năng là được thiết kế sao cho có thể thay đổi một cách dễ dàng trang thiết bị nội thất để phục vụ cho những hoạt động khác nhau, nó cũng có thể thành một không gian trống và hoàn toàn không có trang bị nội thất.
Giảm mật độ xây dựng để tăng diện tích cây xanh và không gian công cộng Như ta đã biết sự quan trọng của không gian trống đối với chức năng của nhà văn hóa, việc kết hợp các không gian cho nhiều chức năng sử dụng sẽ giúp tăng diện tích không gian trông trong công trình khi mà quỹ đất không thay đổi.
III Những điều cần quan tâm khi thiết kế không gian đa năng Không gian Các chức năng được kết hợp trong cùng một không gian thường là những chức năng có yêu cầu về không gian sử dụng tương đồng nhau, dễ dàng thay đổi để phù hợp cho việc sử dụng.
II Tính đa năng với trung tâm văn hóa Tính kinh tế Không phải trung tâm văn hóa nào cũng hoạt động vơi hiệu suất cao, các hoạt động văn hóa cũng cần có thời gian chuẩn bị, vậy câu hỏi đặt ra là những không gian đó khi không sử dụng người ta có thể chuyển sang dùng cho những mục đích khác hay không? Việc sử dụng xen kẽ các hoạt động cho một không gian tiết kiệm phần chi phí xây dựng mỗi không gian cho từng hoạt động trong khi nhu cầu sử dụng cũng cũng chỉ dừng ở mức thỉnh thoảng.
30
Không gian khán phòng thường là không gian được kết hợp cho nhiều chức năng tương đồng nhau như hội nghị, hòa nhạc, biểu diễn, ...
Không gian triển lãm và không gian sự kiện Đối tượng sử dụng Các chức năng được kết hợp này thường chỉ phục vụ cho cùng một đối tượng sử dụng để đảm bảo vấn đề giao thông không bị chồng chéo và các vấn đề về tính riêng tư hay an toàn trong công trình.
IV Công trình ví dụ Trung tâm văn Karare, Nhật Bản
Khán phòng opera thuộc trung tâm văn hóa và nghệ thuật Maui
hóa
Kết quả điều tra dân số ở thành phố này cho thấy tỉ lệ người lớn tuổi (>60) chiếm tới ¼ dân số và làm cho cuộc sống ở đây thiếu đi sức sống, sự năng động. Và dự án được đưa ra với mục tiêu khơi gợi lại sự giao lưu và một cuộc sống năng động hơn.
Sơ phác về chuỗi lưu thông chính và là định hướng trong thiết kế công trình
Khán phòng kết hợp với các không gian khác trên trục lưu thông chính bằng cách giấu đi hàng ghế đấu thành một “super box”
Khán phòng được thiết kế hố nhạc phục vụ cho việc trình diễn opera, nhạc thính phòng nhưng khi không sử dụng có thể nâng hố nhạc lên 50 ghế cho giảng đường hay mở rộng sàn sân khấu phục vụ cho các hoat động khác. Đề xuất về trung tâm văn hóa thành phố Kongsberg, Oslo, Nauy
Điểm đặc biệt là không gian văn hóa và giáo dục liên hệ với nhau trong một không gian lớn bên trong công trình bao gồm những chức năng như thư viện mở, khu trưng bày triển lãm không thường xuyên và các khu lớp học, sinh hoạt câu lạc bộ có view nhìn xuống không gian trung tâm.
31
Nguyễn Thanh Thư Áp dụngTính Biểu Hiện và Đa năng vào trung tâm văn hóa ở Việt Nam A Tính biểu hiện
Nhiều nhà văn hóa ở Việt Nam chưa tạo nên sự khác biệt và sức hút với cộng đồng Việc áp dụng tính biểu hiện cho nhà văn hóa ở Việt Nam phù hợp với bối cảnh văn hóa xã hội, tuy nhiên để tạo nên sự hiệu quả cần phải có sự đầu tư nghiên cứu để thực hiện đúng cách.
Trung tâm văn hóa thôn Suối Rè
B Tính đa năng Nhà văn hóa không chỉ là nơi tổ chức các lễ hội truyển thống, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của vùng miền mà còn là nơi tập trung những không gian vui chơi , giao lưu văn hóa , giải trí lành mạnh . với những không gian đa năng như quảng trường, khán phòng trung tâm sảnh trưng bày , khu dịch vụ... Để tạo ra những không gian đa năng nhằm thu hút người sử dụng đến công trình thì người nghiên cứu thiết kế phải hiểu biết nhất định về tập quán, thói quen, sở thích, nhu cầu,... của người sử dụng trong phạm vi phục vụ của công trình. Quy mô các không gian chức năng trong công trình phải đảm bảo phù hợp với cấp độ và quy mô của công trình.
Trung tâm văn hóa Việt Pháp tại Hà Nội
32
Tọa lạc giữa trung tâm Thủ đô, cách Nhà hát lớn Hà Nội vài bước chân, Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội – L’Espace là nơi giao lưu gặp gỡ, là trung tâm đào tạo tiếng Pháp và là một trong những địa chỉ quen thuộc của đời sống văn hóa nghệ thuật Hà Nội. Khuôn viên của Trung tâm văn hóa Pháp tại Hà Nội được quy hoạch vào năm 2000 từ một tòa nhà 5 tầng với lối kiến trúc đẹp mắt vốn trước kia là một nhà in được xây dựng từ đầu thế kỷ XX.
Hội trường Kích thước của hội trường cho phép sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Nhờ chất lượng truyền âm và một sân khấu rộng, hội trường là nơi đón nhận các buổi hòa nhạc và độc tấu, và cũng là nơi biểu diễn vũ đạo, sân khấu và trình diễn
Từ cửa chính, khách tham quan tiếp cận ngay với một không gian triển lãm mở tràn ngập ánh sáng, nơi mỗi tháng có diễn ra ít nhất một cuộc triễn lãm và một vài buổi hòa nhạc hay trình diễn. Không gian này đã từng được đầu tư để biến thành những sàn vũ đạo hoặc trình diễn nhạc điện tử DJ.
33
Tầng trên nhà văn hóa Suối Rè là nhà trẻ, lớp mẫu giáo kết hợp thư viện, hội họp thôn... Tầng trệt ăn vào khoảng lõm triền dốc, tận dụng địa nhiệt, tránh gió mùa đông bắc. Dân làng tụ họp, tổ chức làm nghề phụ, nhất là trẻ con, người già có thể sinh hoạt ở tầng trệt trong những ngày giá rét hay nắng gắt...
Hiện trạng chung : Một số công trình ở Việt nam có áp dụng thiết kế đa năng cho nhà văn hóa Tính đa năng chưa nổi bật Không gian đa năng ít được quan tâm chính đáng khi thiết kế, thường chỉ xuất hiện như là các giải pháp tình thế. Đánh giá Rất phù hợp với điều kiện ở Việt Nam. Cần được quan tâm, nghiên cứu kỹ lưỡng khi thiết kế vì có thể dẫn đền sử dụng không hiệu quả, gây lãng phí.
34
35
Phần Kết Luận
Đặng Hoàng Sơn
Thiết kế trung tâm văn hóa trong bối cảnh đương đại Qua bốn câu chuyện đã trình bày ở phần nội dung trên, trong đó mỗi câu truyện đề cập đến một vấn đề khác nhau được đặt ra trong bối cảnh đương đại đối với công trình trung tâm văn hóa. Câu chuyện thứ nhất là sự tương tác của công trình với những giá trị sẵn có của đô thị, đó có thể là một công trình lịch sử, một con phố,... trên ví dụ là thành phố Hồ Chí Minh.
Câu chuyện thứ hai là sự tương tác của công trình với những giá trị văn hóa bản sắc đặc biệt của các dân tộc bản địa. Câu chuyện thứ ba là về không gian tương tác đặc trưng trong công trình trung tâm văn hóa - Không gian trống. Câu chuyện thứ tư là về Xu hướng thiết kế tính biểu hiện và đa năng của trung tâm văn hóa trên thế giơi.
Mỗi một câu chuyện là một vấn đề khác nhau, nhưng tổng kết lại thì có thể thấy một điểm chung cơ bản trong các vấn đề ấy: yếu tố con người đang trở thành trung tâm của những vấn đề cần quan tâm đến khi thiết kế một không gian sinh hoạt văn hóa. Đó có thể là ký ức đô thị của những con người đã gắn bó cả đời mình với con phố ấy. Đó cũng có thể là một nét văn hóa mà gia đình đã gìn giữ qua bao thế hệ. Hay đôi khi chỉ đơn giản là tương tác giữa những con người xa lạ trong một cộng đồng. Tựu chung lại, khi thế giới đang từng bước tiến tới những kỉ nguyên mới của tri thức, mà trong bối cảnh đó những giá trị nhân văn ngày càng được đề cao và dẫn trở thành yếu tố cốt lõi trong những vấn đề đương đại. Những nhu cầu mới, vấn đề mới liên tục được đặt ra để trên cơ sở đó, kiến trúc trung tâm văn hóa đang thay đổi từng ngày một. Và, khi thiết kế một không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thì việc tôn trọng giá trị con người trong đó đã chính là đã tôn trọng tất cả những vấn đề cốt lõi nhất mà xã hội đương đại nói chung hay kiến trúc đương đại nói riêng đang hướng tới.
Và dĩ nhiên là, trong bối cảnh hiện nay, không phải chỉ có những vấn đề trên mới có ảnh hưởng đến việc thiết kế một trung tâm văn hóa. Việc thiết kế là kết quả của sự giải quyết một mối quan hệ tổng hòa giữa rất nhiều các vấn đề được đặt ra bởi nhiều bài toán khác nhau. Những gì được trình bày trong bài nghiên cứu trên là những nội dung mà bản thân nhóm cảm thấy quan trọng và tâm đắc, cũng như có thể tiếp cận được trong giới hạn của một bài nghiên cứu sinh viên.
fin 36