22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
PHƯƠNG PHÁP 22 :
GIẢI NHANH BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI THỬ NĂM 2014 ĐỀ SỐ 1
(Trích từ đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT chuyên KHTN – Hà Nội, năm 2014) Câu 1: Thực hiện phản ứng lên men rượu từ 1,5 kg tinh bột, thu được rượu etylic và CO2. Hấp thụ lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong thu được 450 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng phần dung dịch lại thu được 150 gam kết tủa nữa. Hiệu suất phản ứng lên men rượu là A. 40,5%. B. 85%. C. 30,6%. D. 8%. Giải nhanh
nCa(OH) = nCaCO laàn 1 + nCaCO laàn 2 = 6 1 2 3 3 n− C H O − phaûn öùng = nCO = 3,75 14442444 3 14442444 3 6 10 5 2 2 4,5 1,5 ⇒ − nCaCO laàn 1 = 7,5 nCO2 = 2 n1442443 H = 3,75.162 .100% = 40,5% Ca(OH)2 3 14442444 3 1,5.103 6 4,5 Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là A. Zn. B. Ca C. Mg. D. Cu. Giải nhanh m Y = 24 { + 100 { − 0,05.44 0,4(M + 96) 1 424 3 = 121,8 gam mX m dd H SO = 39,41% C%MSO = m CO 2 4 4 2 121,8 ⇒ 100.39,2% n M = 24 (Mg) = n H SO = = 0,4 2 4 MSO4 98 Nếu chất tan không phải là MSO4 thì ta xét thêm trường hợp chất tan là M(HSO4)2. Câu 3: Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho khí Y hấp thụ vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và còn lại 3,36 lít khí (đktc) không bi hấp thụ (Coi như oxi không tan trong nước). Dung dịch Z có A. pH = 1,3. B. pH =1,0. C. pH = 1,7. D. pH = 2,0. Giải nhanh
1 to Zn(NO3 )2 → ZnO + 2NO2 + O2 2 o 1 t NaNO3 → NaNO2 + O2 2 1 2NO2 + O 2 + H 2 O → 2HNO3 2
4 8,96 − 3,36 0,2 nHNO = nNO = .( ) = 0,2 mol ⇒ [HNO3 ] = = 0,1M ⇒ pH = 1 3 2 5 22,4 2 Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng H2SO4 đặc nóng, dư thu được khí X. Hấp thụ X bằng lượng vừa đủ V ml dung dịch KMnO4 0,05M. Giá trị của V là A. 188 ml. B. 228 ml. C. 172 ml. D. 280 ml. Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
1
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
Giải nhanh
15 nFeS + 9 n FeS = 2 nSO ⇒ nSO = 0,0285 mol. 2 { {2 {2 0,003
0,002
5SO2
?
+ 2KMnO4 + 2H 2 O → K 2 SO 4 + 2MnSO4 + 2H 2 SO 4
mol : 0,0285 → 0,0114
0,0114 = 0,228 lít = 228 ml 0,05 Câu 5: Cho m gam rượu etylic đi qua một ống sứ chứa CuO đốt nóng, làm lạnh toàn bộ hơi đi ra khỏi ống sứ thu được chất lỏng X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng hết với Na thu được 3,36 lít H2 (đktc). Phần 2 cho phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 43,2 gam Ag. Biết phản ứng oxi hóa rượu chỉ tạo thành anđehit. Hiệu suất phản ứng oxi hóa rượu là A. 40,0%. B. 66,70%. C. 50,0%. D. 33,3%. Giải nhanh Vdd KMnO
4
0,05M
=
n + nC H OH dö = 2n H = 0,3 HOH 2 5 2 0,2 nC2H5OH phaûn öùng = 0,2 .100% = 66,67% ⇒H= nHOH = nCH3CHO = n C2 H5OH phaûn öùng ⇒ 0,3 nC2H5OH dö = 0,1 2n CH3CHO = n Ag = 0,4 Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là : A. 14,3 gam. B. 15,7 gam. C. 8.9 gam. D. 16,5 gam. Giải nhanh o
t RCOOH3NR ' + NaOH → RCOONa + R 'NH 2 ↑ + H2 O
(1)
4,48 nRCOOH3N R' (C2H7O2 N) = n NaOH = n H2O = n R'NH2 = 22,4 = 0,2 mol − m R 'NH − m H O = 14,3 gam NaOH m RCOONa = m RCOOH3N R' (C2 H7O2N ) + m 2 12 3 12 144 4 2444 3 32 { 0,2.40 0,2.18 0,2.77 0,2.13,75.2 Câu 7: Hiđrocacbon X có thành phần khối lượng cacbon trong phân tử là 90,566%. Biết rằng X không làm mất màu dung dịch brom. Khi cho X tác dụng Cl2 có bột sắt làm xúc tác thì chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Tên gọi của X là A. m-xilen. B. p-xilen. C. etylbenzen. D. l,3,5-trimetylbenzen. Giải nhanh
90,556 : 9,444 = 7,546 : 9,444 = 4 : 5 = 8 :10 ⇒ X : C8 H10 (p − xilen) 12 Câu 8: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al vào nước dư, thu được 1,344 lít khí (đktc). Mặt khác, khi cho 2m gam X tác dụng vời dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí (đktc). Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X ban đầu là A. 88,9%. B. 95,2%. C. 79,8%. D. 62,7%. Giải nhanh nC : nH =
2
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
TN1: 2 n Ba + 3 n Al phaûn öùng = 2 n H { 1424 3 {2 x x = 0,015 0,3.27 0,06 2x ⇒ ⇒ %m Al = ≈ 79,8% TN2 : 2 n + 3n = 2 n 0,015.137 + 0,3.27 y = 0,3 Ba Al ban ñaàu H2 { 1 4 24 3 { x 0,465 y Câu 9: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 2,24 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,896 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 4,16 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 8,12. B. 4,80. C. 8,40. D. 7,84 Giải nhanh 2 2 2 H 2 SO 4 Fe SO 4 − , NO3 − H2SO4 dö SO 4 − , H + Cu SO 4 − , H+ → 2+ → 2+ → 2+ 3+ 2+ Fe , Fe3+ Fe , Fe Fe , Cu HNO3 14 4244 3 14243 dd X
dd Y
2 n Fe + 2 n Cu = 3 ∑ n NO ⇒ n Fe = 0,145 ⇒ m Fe = 8,12 gam { { 123 ?
0,065
0,14
Câu 10: Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+; 0,2 mol Ba2+; x mol HCO3− và y mol Cl − . Cô cạn dung dịch X rồi lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được 43,6 gam chất rắn. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,1 và 0,4. B. 0,14 và 0,36. C. 0,45 và 0,05. D. 0,2 và 0,1 Giải nhanh Đây là dạng bài tập mới, lạ và có thể xuất hiệt trong đề thi tuyển sinh Đại học, năm 2014! ● Nếu nHCO − ≤ 2n Ba2+ thì khi cô cạn dung dịch X và nung đến khối lượng không đổi sẽ thu được 3
hỗn hợp gồm BaO, NaCl hoặc BaO, NaCl và BaCl2. Như vậy, ion HCO3− đã được thay bằng ion
O2 − . Theo giả thiết và bảo toàn điện tích, ta có : n + nCl− = nNa+ + 2 nBa2+ HCO3− { { { { y 0,1 0,2 x x + y = 0,5 ⇒ ⇒ n HCO3− = 2 nO2− { 8x + 35,5y = 13,9 { 0,5x x → 23 n Na+ + 137 n Ba2+ + 35,5 nCl − + 16 nO2− = 43,6 { { { { 0,1 0,2 y 0,5x
x = 0,14 y = 0,36
● Nếu trường hợp nHCO − ≤ 2n Ba2+ không thỏa mãn thì ta xét trường hợp nHCO − ≥ 2n Ba2+ . Khi đó 3
3
chất rắn sẽ gồm Na2CO3, BaO, BaCl2 và NaCl. Theo giả thiết và bảo toàn điện tích, ta có :
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
3
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
n + n Cl − = n Na+ + 2 n Ba2+ HCO3− { { { { x + y = 0,5 x = −1,1 y 0,1 0,2 x ⇒ x − 2z = 0,4 ⇒ y = 1,6 n HCO3− = 2 n O2− + 2 n CO32− = 2 n Ba2+ + 2 nCO32− { { { { { 0,2 0,2 z z 35,5y + 60z = 10,7 z = −0,75 x 23n Na+ + 137 nBa2+ + 35,5n Cl− + 16 nO2− + 60 nCO32− = 43,6 { { { { { 0,1 0,2 y 0,2 z Câu 11: Cho 2,74 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,02M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 4,66 gam. B. 3,42 gam. C. 6,62 gam. D. 1,96 gam. Giải nhanh
nBa(OH) = n Ba = 0,02 n BaSO = 0,02 2 4 ⇒ ⇒ m keát tuûa = 0,02.233 + 0,02.98 = 6,62 gam n 0,02 n 0,02 = = CuSO4 Cu(OH)2 Câu 12: Khối lượng oleum có công thức H2SO4.3SO3 cần cho vào 500 gam dung dịch H2SO4 70% để thu được dung dịch H2SO4 98% là A. 568,2 gam. B. 642,3 gam. C. 778,8 gam. D. 892,9 gam. Giải nhanh H 2 SO 4 .3SO3 + 3H2 O → 4H 2 SO 4 gam :
→
338
392
Coi oleum H2SO4.3SO3 là dung dịch H2SO4 có C% = m oleum
28
115,976 98
⇒
392 .100% = 115,976%. 338
m oleum 28 = ⇒ m oleum = 778,8 gam 500 17,976
500 70 17,98 Câu 13: Cho X là một axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, trong phân tử có một liên kết đôi C=C. Biết rằng m gam X làm mất mầu vừa đủ 400 gam dung dịch brom 4%. Mặt khác, khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư được 10,8 gam muối. Số chất thỏa mãn tính chất của X là A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 5 chất. Giải nhanh
nRCOONa = n RCOOH = n Br = 0,1 mol ⇒ nRCOONa = 2
10,8 = 108 gam / mol ⇒ R = 41 (C3 H5 −). 0,1
CH3 − CH = CH − COOH (cis hoaëc trans) X là CH 2 = C(CH 3 ) − COOH ⇒ Soá chaát thoûa maõn laø 4 CH = CH − CH − COOH 2 2 Câu 14: Hỗn hợp X gồm axetilen và etanal. Cho 0,7 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 4,56 gam chất rắn. Phần trăm về số mol etanal trong hỗn hợp là A. 30% B. 40 %. C. 50%. D. 60%. Giải nhanh
4
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
26n + 44n CH CHO = 0,7 C2 H 2 3 26x + 44y = 0,7 x = 0,01 ⇒ ⇒ ⇒ %n CH CHO = 50% n C2Ag2 ↓ = n C2 H2 = x 3 240x + 216y = 4,56 y = 0,01 nAg ↓ = 2n CH3CHO = 2y Câu 15: Dùng 5,75 lít dung dịch rượu etylic 6o để lên men điều chế giấm ăn (giả sử phản ứng hoàn toàn, khối lượng riêng của của rượu etylic là 0,8 g/ml). Khối lượng axit axetic có trong giấm ăn thu được là A. 360 gam. B. 270 gam. C. 450 gam. D. 575 gam. Giải nhanh
5,75.103.6%.0,8 = 6 mol ⇒ m CH COOH = 6.60 = 360 gam 3 2 5 3 46 Câu 16: Cho 10,0 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hòa tan sản phẩm vào 385,4 gam nước ta thu được dung dịch X. Lấy 50,0 gam dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2 là A. 32,4%. B. 20,0%. C. 44,8%. D. 66,7%. Giải nhanh nCH COOH = nC H OH =
Vì VH > VCl nên hiệu suất phản ứng tính theo Cl2. {2 {2 10
6,72
nHCl trong 50 gam X = n AgCl =
m HCl trong X 7,175 0,05.36,5 1,825 = 0,05 mol ⇒ = = 143,5 m H O trong X 50 − 0,05.36,5 48,175 2
m HCl taïo t haønh mH O 2
=
nHCl taïo t haønh = 0,4 1,825 1,825 .385, 4 = 14,6 gam ⇒ ⇒ m HCl taïo t haønh = 48,175 48,175 = 0,2 n Cl2 phaûn öùng
0,2 .100% = 66,67% 0,3 Câu 17: Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 và HNO3. Sau phản ứng thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp sản phẩm khử gồm NO và SO2 có tỉ khối so với hiđro là 23,5. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là A. 14,8%. B. 22,3%. C. 29,7%. D. 44,5%. Giải nhanh H=
nNO + n SO = 0,4 2 n NO = 0,2 ⇒ 30n NO + 64n SO2 = 23,5.2 = 47 n SO2 = 0,2 + n n NO SO2 27n Al + 64n Cu = 18, 2 n Al = 0,2 0,2.27 ⇒ %m Al = .100% ≈ 29,7% 3n Al + 2n Cu = 3 nNO + 2 nSO ⇒ { 18,2 {2 nCu = 0,2 0,2 0,2 Câu 18: Nhiệt phân hoàn toàn 166 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3, thu được V lít CO2 (đktc). Cho toàn bộ lượng khí CO2 này hấp thụ vào dung dịch chứa 1,5 mol NaOH thu được dung dịch X. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào X thấy tạo thành 118,2 gam kết tủa. Phần trăm theo khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp đầu là A. 5,06%. B. 15,18%. C. 20,24%. D. 25,30%. Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
5
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
Giải nhanh n 2− = n BaCO = 0,6 3 CO3 n − − n CO = n 2− ⇒ n CO2 = 0,9 mol OH CO3 {2 { { 1,5 ? 0,6
nBaCO + nMgCO = nCO = 0,9 n BaCO = 0,8 0,1.84 3 3 2 3 .100% = 5,06% ⇒ ⇒ %m MgCO = 3 166 197n BaCO3 + 84n MgCO3 = 166 n MgCO3 = 0,1 Câu 19: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M. Giải nhanh
nCl = nCu = 0,005 mol 2
Cl2
+
2NaOH → NaClO + NaCl + H 2 O
(1)
mol : 0,005 → 0,01
n NaOH ban ñaàu =
0,02 0,01 { + 0,05.0,2 1 424 3 = 0,02 mol ⇒ [NaOH] = 0,2 = 0,1M n
n NaOH
phaûn öùng
NaOH dö
Câu 20: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là A. 90,27%. B. 82,30%. C. 22,2%. D. 12,67%. Giải nhanh
m( Zn, Fe) phaûn öùng = m Cu taïo thaønh ⇒ M( Zn, Fe) = M Cu = 64 gam / mol. n( Zn, Fe) phaûn öùng = nCu taïo thaønh Fe 56 65 – 64 = 1 n 1 ⇒ Fe = 64 n Zn 8 Zn 65 64 – 56 = 8 8.65 %m Zn = .100% = 90,27% 8.65 + 1.56 Câu 21: Hòa tan hết a gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và KHCO3 vào nước thu được dung dịch X. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (ở đktc). Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 20,13 gam. B. 18,7 gam. C. 12,4 gam. D. 32,4 gam. Giải nhanh nH + − n CO 2− = nCO 3 {2 { { nCO 2− = 0,105 0,15 3 0,045 ? ⇒ ⇒ m = 0,105.106 14243 + 0,09.100 1424 3 = 20,13 gam nCO + n BaCO nHCO − = 0,09 nCO32− + n HCO3− = { m Na CO m KHCO 2 3 {3 2 3 3 { { 0,045 0,15 ? ?
6
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
Câu 22: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được 500 ml dung dịch X có pH = 12. Giá trị của a là A. 0,06M. B. 0,08M. C. 0,04M. D. 0,12M. Giải nhanh
nH + = n HCl + 2 nH SO = 0,025; nOH− = 2nBa(OH) = 0,5a 2 4 2 { { 0,02
0,0025
pH = 12 ⇒ pOH = 2 ⇒ [OH − dö ] =
nOH− ban ñaàu − nH + Vdd X
=
0,5a − 0,025 = 0,01 ⇒ a = 0,06M 0,5
Câu 23: Để xà phòng hóa 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun chất béo với dung dịch chứa 1,420 kg NaOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn, để trung hoà NaOH dư cần 500 ml HCl 1M. Khối lượng glixerol tạo thành là A. 1,035 kg. B. 1,07 kg. C. 3,22 kg. D. 3,105 kg. Giải nhanh
nNaOH trung hoøa vaø thuûy phaân = n NaOH ban ñaàu − n NaOH dö = n NaOH ban ñaàu − n HCl = 35 mol. 14444244443 { 35,5
nNaOH trung hoøa = nKOH =
0,5
7.10 = 1,25 mol ⇒ n NaOH thuûy phaân = 35 − 1,25 = 33,75 mol. 56
n NaOH thuûy phaân = 3n(RCOO) C H = 3 nC H (OH) ⇒ n C H (OH) = 11, 25 mol ⇒ m C H (OH) = 1, 035 kg 3 5 3 5 3 3 5 3 3 3 5 14 4244 3 14 24 33 33,75
?
Câu 24: Đun este đơn chức A với dung dịch NaOH đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Để trung hòa lượng NaOH dư trong X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được 15,25 gam hỗn hợp muối khan và hơi rượu B. Dẫn toàn bộ hơi rượu B qua CuO dư, nung nóng thu dược anđehit E. Cho E tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của este là A. CH3COOCH3. B. C2H3COOCH3. C. C2H3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Giải nhanh ● E là HCHO, ta có :
4n HCHO = n Ag = 0,4 nHCHO = 0,1 0,1(R + 67) + 0,1.58,5 424 3 = 15,25 243 1 14 mNaCl nRCOONa = n RCOOCH3 = n HCHO ⇒ nRCOONa = 0,1 ⇒ m RCOONa R = 27 (C H − ); A : C H COOCH 2 3 2 3 3 nNaCl = nHCl = 0,1 n NaCl = 0,1 ● E không phải là HCHO, ta có : 2n R 'CHO = n Ag = 0,4 n R'CHO = 0,2 0,2(R + 67) + 0,1.58,5 424 3 = 15,25 14243 1 m NaCl nRCOONa = n RCOOR' = n R'CHO ⇒ n RCOONa = 0,2 ⇒ m RCOONa n n 0,1 R = −20 (loaïi) n NaCl = 0,1 NaCl = HCl = Câu 26: Cho m gam hỗn hợp hơi X gồm hai ancol (đơn chức, bậc I, là đồng đẳng kế tiếp) phản ứng với CuO dư, thu được hỗn hợp hơi Y gồm nước và anđehit. Tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 14,5. Cho toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được được 97,2 gam Ag. Giá trị của m là A. 14,0. B. 10,1. C. 18,9. D. 14,7.
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
7
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
Giải nhanh O
t Cn H 2n+ 2 O + CuO → Cn H 2n O ↑ + H 2 O ↑ + Cu
(14n + 16) + 18 12 = 14,5.2 ⇒ n = = 1,714 ⇒ X goàm 2 7
MY =
(1)
CH3OH : x mol C2 H 5OH : y mol
n HCHO + 2n CH CHO x + 2y 12 3 = = n = n CH OH = n HCHO = x x = 0,1; y = 0,25 n HCHO + n CH CHO x+y 7 3 3 ⇒ ⇒ n CH3CHO = n C2H5OH = y n Ag = 4 n HCHO + 2 n CH3CHO = 0,9 m = 14,7 gam { 1 4 2 4 3 x y Câu 26: Đốt 12,8 gam Cu trong không khí thu được chất rắn X. Hoà tan hết X bằng dung dịch HNO3 0,5M được 0,448 1ít khí NO. Thể tích dung dịch axit HNO3 đã dùng là A. 0,21 lít. B. 0,42 lít. C. 0,63 lít. D. 0,84 lít. Giải nhanh n Cu(NO
3 )2
0,42 = n Cu = 0,2; n HNO = 2 n Cu(NO ) + n NO = 0,42 ⇒ Vdd HNO = = 0,84 lít 3 3 2 3 { 0,5 1 424 3 0,2
0,02
Câu 27*: Cho hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối AgNO3 0,3M và Cu(NO3)2 0,25M. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch A và chất rắn B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 3,6 gam hỗn hợp X gồm hai oxit. Hoà tan hoàn toàn B trong dung dịch H2SO4 đặc nóng được 2,016 lít khí SO2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là A. 32,5%. B. 42,4%. C. 56,8%. D. 63,5%. Giải nhanh Đây là một bài tập hay, dùng để đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt phương pháp bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố. Vì vậy có thể xuất hiện trọng đề thi Đại học, năm 2014. n + 2 n = 2 nSO Ag Cu trong B { 1 4 24 3 {2 a = 0,06 0,06 0,09 a x = 0,07 = 3,6 ⇒ 40x + 80(y − 0,01) = 3,6 ⇒ y = 0,02 40 n MgO + 80. n{ CuO { 2x + 2y = 0,18 y + 0,05 − a x %m Mg ≈ 56,8% + 2 nCu ban ñaàu = 2 n SO Mg 2 n{ 1 424 3 {2 x 0,09 y Câu 28: Oxi hóa hoàn toàn 14,3 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Mg, Al và Zn bằng oxi dư, thu được 22,3 gam hỗn hợp các oxit. Cho lượng oxit này tác dụng với dung dịch HCl dư thì khối lượng hỗn hợp muối khan tạo thành là A. 57,8 gam. B. 32,05 gam. C. 49,8 gam. D. 50,8 gam. Giải nhanh n Cl − = 2n O2− = 2.
22,3 − 14,3 = 1 ⇒ m muoái = 14,3 { + 35,5 { = 49,8 gam 16 m m kim loaïi
8
Cl −
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
Câu 29*: Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 8,96 lít hỗn hợp X đi qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z. Tỷ khối của Z đối với H2 là 7,72. Biết tốc độ phản ứng của hai olefin với hiđro là như nhau. Công thức phân tử và phần trăm về thể tích của anken có ít nguyên tử cacbon hơn trong X là B. C2H4; l 7,5%. C. C3H6; 17,5%. D. C3H6; 20,0%. A. C2H4; 20,0%. Giải nhanh Đây là một bài tập hay, bản chất của vấn đề nằm ở chỗ nH
2
pö
= n anken pö = nankan . Sẽ có thể xuất
hiện trọng đề thi Đại học, năm 2014. n = n anken pö = n ankan n H bñ = 0,25; n anken pö = 0,15 H2 pö 2 n H2 dö + n H2 pö = n H2 dö + n ankan = 0,25 ⇒ 0,15.14n + 0,25.2 = 1,82 + 7,72.2.0,25 = 5, 68 3 123 { 14243 1424 m anken dö m mH mZ anken bñ 2 m anken bñ + m H2 = m anken dö + m Z
Suy ra : n =
37 , hai anken là C2 H 4 vaø C3H 6 . 15
nC H = 0,08 0,08 nC2H4 + nC3H6 = 0,15 2 4 ⇒ ⇒ %VC H trong X = .100% = 20% 2 4 0,4 28n + 42n = 5,18 n = 0,07 C3H6 C2 H 4 C3 H6 Câu 30: Cho m gam hỗn họp 2 axit hữu cơ no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng với 6,90 gam Na thu được 2,464 lít khí (đktc) và 19,08 gam hỗn hợp chất rắn. Tên gọi của các axit là A. fomic và axetic. B. axetic và propionic. C. propionic và butyric. D. butanoic và pentanoic. Giải nhanh Vì nNa > 2 n H nên Na dư, axit đã phản ứng hết. { {2 0,3
0,11
m RCOOH = 19,08 HCOOH { + 0,11.2 { = 12,4 123 − 6,9 1424 3 (M = 46) m chaát raén m Na mH axit fomic 12,4 2 ⇒ M RCOOH = = 56,36 ⇒ COOH (M = 60) 0,22 3 nRCOOH = 2.0,11 CH { = 0,22 14243 nH axit axetic 2
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
9
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
NGUYỄN MINH TUẤN – BÙI QUỐC TUẤN – LẠI HUY AN
TẬP 1
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 10
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
Phương pháp 1 : Bảo toàn electron Phương pháp 2 : Sử dụng công thức giải nhanh dựa trên sự bảo toàn electron Phương pháp 3 : Giải bài tập điện phân Phương pháp 4 : Bảo toàn nguyên tố Phương pháp 5 : Sử dụng công thức giải nhanh dựa trên sự bảo toàn nguyên tố Phương pháp 6 : Bảo toàn khối lượng Phương pháp 7 : Bảo toàn điện tích Phương pháp 8 : Sử dụng công thức giải nhanh dựa trên sự bảo toàn điện tích Phương pháp 9 : Tăng giảm khối lượng Phương pháp 10 : Quy đổi
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
11
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
NGUYỄN MINH TUẤN – BÙI QUỐC TUẤN – LẠI HUY AN
TẬP 2
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 12
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
Phương pháp 11 : Sử dụng chất ảo, số oxi hóa ảo Phương pháp 12 : Sử dụng các giá trị trung bình của hỗn hợp Phương pháp 14 : Đường chéo Phương pháp 15: Tự chọn lượng chất thích hợp Phương pháp 17 : Khai thác độ bất bão hòa trong phản ứng cộng Phương pháp 18 : Khai thác độ bất bão hòa trong phản ứng đốt cháy Phương pháp 19: Tìm quy luật chung của các chất trong hỗn hợp Phương pháp 13 : Tìm khoảng giới hạn Phương pháp 16: Biện luận Phương pháp 20: Vận dụng linh hoạt các định luật bảo toàn Phương pháp 21: Phân tích, đánh giá, nhận định để lựa chọn hướng giái tối ưu Phương pháp 22: Giải nhanh một số đề thi thử năm 2014
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
13