22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
PHƯƠNG PHÁP 22 :
GIẢI NHANH BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI THỬ NĂM 2014 ĐỀ SỐ 3
(Trích từ đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT chuyên Quốc Học Huế, năm 2014) Câu 1: Điện phân dung dịch gồm 18,8 gam Cu(NO3)2 và 29,8 gam KCl (điện cực trơ, màng ngăn). Sau một thời gian khối lượng dung dịch giảm 17,15 gam so với ban đầu, thể tích dung dịch là 400 ml. Nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch sau điện phân là: A. [KCl] = 0,5M; [KNO3 ] = 0,25M; [KOH] = 0,25M. B. [KCl] = 0,25M; [KNO3 ] = 0,25M; [KOH] = 0,25M. C. [KCl] = 0,375M; [KNO3 ] = 0,25M; [KOH] = 0,25M. D. [KCl] = 0,25M; [KNO3 ] = 0,5M; [KOH] = 0,25M. Giải nhanh
nCl− = n KCl =
29,8 18,8 = 0,4 mol; n Cu2+ = nCu(NO ) = = 0,1 mol. 3 2 74,5 188
BT electron : n Cl = n Cu + n H 2 2 { n Cl2 = 0,15 n Cl− dö = 0,1 mol 0,1 ⇒ ⇒ 2n 17,15 n 0,05 + = = m dd giaûm = 71nCl2 + 64 n{ n OH − = 2n H2 = 0,1 mol Cu H2 H2 0,1 [KCl] =
0,1 0,1 0,2 = 0,25M; [KOH] = = 0,25M; [KNO3 ] = = 0,5M 0,4 0,4 0,4
Câu 2: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na2CO3 và KHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y lác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch A lần lượt là A. 0,2 và 0,4M. B. 0,18 và 0,26M. C. 0,21 và 0,32M. D. 0,21 và 0,l8M. Giải nhanh nH + − nCO 2− = nCO 0,105 3 [Na2 CO3 ] = = 0,21M {2 { { n = 0,105 2− 0,045 0,15 CO3 0,5 ? ⇒ ⇒ nCO + n BaCO n HCO − = 0,09 nCO32− + n HCO3− = { [KHCO ] = 0,09 = 0,18M 2 3 3 { { { 3 0,5 0,045 0,15 ? ? Câu 3: Dung dịch chứa 0,15 mol brom tác dụng hết với axetilen chỉ thu được 2 chất M, N là đồng phân của nhau, trong đó M có khối lượng là 13,392 gam. Khối lượng của N là A. 14,508 gam. B. 18,6 gam. C. 13,392 gam. D. 26,988 gam. Giải nhanh n M = 0,072 n N = 0,078 M : CHBr = CHBr (cis) ⇒ ⇒ n Br = n M + n N { { m N = 0,078.186 = 14,508 gam N : CHBr = CHBr (trans) {2 0,072 ? 0,15
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
1
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
Câu 4: Trộn một thể tích H2 với một thể tích anken thu được hỗn hợp X. Tỉ khối của X so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 9,375. Phần trăm khối lượng của ankan trong Y là A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 25%. Giải nhanh 2n H + 14n.n C H 2 n 2n = 7,5.2 n = 2; Cn H 2n laø C2 H 4 M X = M (H2 , Cn H2 n ) = nH + nC H ⇒ m = m + m = 30 gam 2 n 2n X H2 C2 H 4 { { 2 28 choïn n H2 = nCn H2 n = 1 mY mX 30 = = = 1,6 nY = 0,4.30 ⇒ %m C H trong Y = .100% = 40% M Y M Y 9,375.2 2 6 30 n = n H phaûn öùng = n X − nY = 0,4 2 C2 H 6 Câu 5: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,2 mol Ag. Mặt khác, thủy phân m gam hỗn hợp X một thời gian (hiệu suất thủy phân mỗi chất đều là 80%) thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 0,168 mol Ag. Phần trăm khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp là A. 60%. B. 55%. C. 40%. D. 45%. Giải nhanh n C H O = 2 n saccarozô + 2 n mantozô 1 424 3 123 6 12 6 x y TN1: ⇒ 2x + 2y = 0,1 2n x = 0,03 = nAg = 0,2 C6H12O6 ⇒ y = 0,02 nC H O = 2 nsaccarozô + 2 n mantozô 1 424 3 123 6 12 6 %m saccarozô = 60% 0,8x 0,8y TN2 : ⇒ 3,2x + 3,6y = 0,168 + 2 n mantozô dö = n Ag = 0,168 C6 H12 O6 2 n123 1 424 3 0,2y + 1,6x 1,6y Câu 6*: Hòa tan 14 gam hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl, sau phản ứng còn dư 2,16 gam hỗn hợp chất rắn và dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3 dư thu dược khối lượng kết tủa là A. 47,40 gam. B. 58,88 gam. C. 45,92 gam. D. 12,96 gam. Giải nhanh nCu pö = nFe O = 0,04 3 4 nCu pö = n Fe O 3 4 ⇒ = = 0,04 n n CuCl2 Cu pö + = 64n 232n 11,84 Cu pö Fe3O4 pö n FeCl2 = 3n Fe3O4 pö = 0,12 nAgCl = 2 n CuCl + 2 nFeCl = 0,32 {2 {2 ⇒ m keát tuûa = 0,32.143,5 108 0,04 0,12 14243 + 0,12. 1 424 3 = 58,88 gam n = n + = n 2+ = 0,12 m Ag m AgCl Ag Fe Ag
2
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
Câu 7*: Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO2 và 1 mol nước. Nếu cho 1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là A. 308 gam. B. 301,2 gam. C. 230,4 gam. D. 144 gam. Giải nhanh
2n H O 2 C2 H 2 =2 H X = { n CH ≡CH n C2 H2 + n C3H2O = 1 n C2H2 = 0,6 X X : ⇒ ⇒ ⇒ HO n CO 3 2 C 2n C2 H2 + 3n C3H2O = n CO2 = 2,4 n C3H2O = 0,4 2 123 CH ≡C− CHO CX = n = 2,4 X nC Ag = nC H = 0,6 2 2 2 2 nCAg ≡C−COONH4 = nC3H2O = 0,4 ⇒ m keát tuûa = 0,4.194 + 0,6.240 1 424 3 + 0,8.108 1 424 3 = 308 gam m C Ag n Ag 2 2 nAg = 2nC3H2O = 0,8 Câu 8: Cho a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Vậy : A. X chứa 1 muối va Y có 2 kim loại. B. X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại C. X chứa 2 muối và Y có 2 kim loại. D. X chứa 3 muối và Y có 2 kim loại. Giải nhanh a = 0,5c + b ⇔ 2a = c + 2b ⇒ 2 n Zn = n Ag+ + 2 n Cu2+ : phaûn öùng xaûy ra vöøa ñuû. { { { a
c
b
2+
⇒ X chöùa Zn ; Y chöùa Ag vaø Cu. Câu 9: Cho 20,3 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chắt rắn. Giá trị của m là A. 11,2. B. 46,5. C. 48.3. D. 35,3. Giải nhanh Gly − Ala − Gly + 3KOH O 123 → muoái + H 2 1442443 { 20,3 0,3 mol 0,1 mol 0,1molo = 0,1 n Gly − Ala −Gly = ⇒ 203 n m chaát raén = 20,3 { + 0,5.56 123 − 0,1.18 123 = 46,5 gam KOH = 0,5 m Gly−Ala −Gly m KOH mH O 2 Câu 10*: Hỗn hợp A gồm Al4C3, CaC2 và Ca đều có số mol là 0,15 mol. Cho hỗn hợp A vào nước đen phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp khí X qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H2, C2H4, C2H6, H2, CH4. Cho Y qua nước brom một thời gian thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 3,84 gam và có 11,424 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (đktc). Tỉ khối của Z so với H2 là A. 2,7. B. 8. C. 7,41. D. 7,82. Giải nhanh n = 3n = 0,45 Al4 C3 CH 4 0,15.2 n C2H2 = n CaC2 = 0,15 ⇒ m X = m (CH 4 , C2H2 , H2 ) = 0,45.16 1442443 + 0,15.26 1442443 + 14 42443 = 11, 4 gam. m CH mC H mH 4 2 2 2 n H2 = n Ca = 0,15
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
3
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
m X = m Y = m(C H , C H ) + m (H , CH , C H ) = m bình Br taêng + m Z ⇒ m Z = 7,56 gam. 2 4 2 2 2 4 2 6 2 { 144442444 43 { 11,4
MZ =
3,84
?
m Z 7,56 M Z 14,82 = = 14,82 ⇒ d Z = = = 7,41 n Z 0,51 MH 2 H2 2
Câu 11: Hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Mg. Nếu cho 10,88 gam X tác dụng với clo dư thì sau phản ứng thu được 28,275 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác, 0,44 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,376 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 67,92%. B. 37,23%. C. 43,52%. D. 58,82%. Giải nhanh
nCu = 0,1 64nCu + 56nFe + 24nMg = 10,88 0,1.64 ⇒ n Fe = 0,05 ⇒ %m Cu = = 58,82% 2n Cu + 3n Fe + 2n Mg = 2nCl2 = 0,49 10,88 n = 0,07 nH Mg 0,24 n Fe + n Mg 2 = = nCu + n Fe + n Mg n Cu + n Fe + nMg 0,44 Câu 12: Trộn các dung dịch HCl 0,75M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì được dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH = X. Giá trị của X và m lần lượt là A. 2 và 1,165. B. 1 và 6,99. C. 2 và 2,23. D. 1 và 2,23. Giải nhanh
0,15 − 0,1 nH + = n HCl + n HNO + 2 n H SO = 0,15 + 2 4 { {3 [H trong Y ]= = 0,1 { 0,1.0,75 0,5 ⇒ 0,1.0,15 0,1.0,3 n − = 2n pH = 1 = 2.0,2.0,25 = 0,1 Ba(OH)2 OH n BaSO = 0,03 nSO 2− = n H SO = 0,1.0,3 = 0,03 4 2 4 4 ⇒ nBa2+ = n Ba(OH)2 = 0,2.0,25 = 0,05 m BaSO4 = 6, 99 gam Câu 13: Cho 4,15 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 0,525M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,84 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Phần trăm khối lượng của Al trong A là A. 40,48%. B. 67,47%. C. 59,52%. D. 32,53%. Giải nhanh
3n Al + 2n Fe pö = 2 nCu2+ { 0,05.27 n Al = 0,05 0,105 ⇒ ⇒ %m Al = = 32,53% 4.15 nCu2+ − 27nAl − 56n Fe pö = 3,69 n Fe pö = 0,03 64 { 0,105
4
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
Câu 14: Hòa tan 115,3 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 12 gam muối khan. Mặt khác, đem nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thu được 112 lít CO2 (đktc). Khối lượng chất rắn B là: A. 106,5 gam. B. 110,5 gam. C. 103,3 gam. D. 100,8 gam. Giải nhanh Nung B thu được CO2, chứng tỏ muối cacbonat còn dư, axit đã phản ứng hết. MCO3 + H 2 SO 4 → CO2 + H 2 O + muoá i+B ↓ { { { { 123 123 12 gam m B =? 0,2 mol ← 0,2 mol → 0,2 mol 115,3 m B = 115,3 + 0,2.98 − 0,2.44 − 0,2.18 − 12 = 110,5 gam Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 157,05 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là: A. 0,30 mol. B. 1,02 mol. C. 0,5 mol. D. 0,40 mol. Giải nhanh nNO − taïo muoái = ne trao ñoåi = 3n NO + 8 n N O + 8n NH NO 2 4 { { 1 42 4 33 3 0,1 0,1 x = 0,1 x ⇒ m muoái = m kim loaïi + 62 n NO − taïo muoái + 80 n NH NO { n HNO3 bò khöû = n NO + 2n N2O + n NH4+ = 0,4 4 3 3 1 424 3 1 424 3 14 24 3 157,05 31,25 x 1,1+ 8x Câu 16*: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (đều tạo bởi axit no, đều không có phản ứng cộng với brom trong nước) là đồng phân của nhau. 0,2 mol X phản ứng được với tối đa 0,3 mol NaOH, khi đó tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 37,4 gam. Số cặp este tối đa có thể có trong hỗn hợp X là: A. 3. B. 1. C. 5. D. 4. Giải nhanh
n NaOH n hoãn hôïp X
=
este cuûa phenol : 0,1mol 0,3 = 1,5 ⇒ X goàm 0,2 este cuûa ancol : 0,1 mol
CH 3COOC6 H 5 HCOOCH 2 C6 H 5 to o − HCOOC6 H 4 CH3 { X + NaOH → saûn phaåm chaát höõu cô + H 2 O 1 23 1444 424444 3 { HCOOCH C H 0,2 mol 0,3 mol 2 6 5 37,4 gam 0,1 mol ⇒ X goàm 4 caëp p − HCOOC6 H 4 CH 3 m = 27,2; M = 27,2 = 136 (C H O ) X X 8 8 2 0,2 HCOOCH 2 C6 H 5 m − HCOOC6 H 4CH 3 HCOOCH C H 2 6 5 Do axit tạo este là axit no nên X có 4 cặp chất thỏa mãn. Còn nếu không có điều kiện này thì số cặp đồng phân sẽ nhiều hơn, vì este có thể tạo bởi axit thơm. Nhóm HCOO– có khả năng phản ứng với dung dịch brom trong nước nhưng đó là phản ứng oxi hóa – khử, không phải là phản ứng cộng. Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
5
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O, Al2O3 vào nước được dung dịch trong suốt X. Thêm dẫn dung dịch HCl 1M vào dung dịch X nhận thấy khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì thể tích dung dịch HCl 1M đã cho vào là 100 ml. Còn khi cho vào 200 ml hoặc 600 ml dung dịch HCl 1 M thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là: A. 7,8 và 19,5. B. 15,6 và 39. C. 15,6 và 19,5. D. 7,8 và 39. Giải nhanh Khi cho hết 0,1 mol H+ thì bắt đầu có kết tủa, chứng tỏ trong X có chứa 0,1 mol OH − . Như vậy, trong X có 0,1 mol OH − , [Al(OH)4 ]− và Na+. m TN1: n Al(OH) = n H + = 0,1 = 7,8 Al(OH)3 3 TN2 : n H + = 4 n[Al(OH) ] − − 3 n Al(OH) ⇒ n + = n = 0,3 − + n OH − 4 { 4] { 1233 Na 1[Al(OH) 1424 3 4 24 3 0,5 0,1 0,1 ? 0,2 n Na O = 0,5n Na+ = 0,15 2 ⇒ m = 0,15.62 + 0,1.102 = 19,5 n Al2O3 = 0,5n[Al(OH)4 ] − = 0,1 Câu 18: Cho 0,3 mol Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là: A. 10,08. B. 4,48. C. 6,72. D. 8,96. Giải nhanh n H+ 1,8 = = 1, 5 < 4 NO3− vaø H + ñeàu dö n = 0,4 n NO3− 1,2 NO ⇒ 3n = 2 n + n 2+ ⇒ NO Cu Fe { 3 { 2 n + n { VNO (ñktc) = 8, 96 lít n ? 0,3 2+ < + 0,6 Cu Fe H { { 4{ 1,8 0,6 0,3 Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH được 1,96 gam một muối và 1,02 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đồng đẳng kế tiếp. Cho lượng 2 anđehit này tác dụng hết với AgNO3/NH được 4,32 gam Ag. Công thức 2 este trong X là: A. CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CHCH2 CH3. B. HCOOCH=CHCH3 và HCOOCH=CHCH2CH3. C. CH3COOCH=CH2 và CH3COOCH=CH–CH3. D. HCOOCH=CH2 và HCOOCH=CHCH3. Giải nhanh
n RCOOK = n = 0,02 RCHO R = 15 (CH3 −) 2n RCHO = n Ag = 0,04 1,96 ⇒ M RCOOK = = 98 ⇒ RCHO goàm CH 3CHO vaø C2 H 5CHO 0,02 nRCOOK = n RCHO CH 3COOCH = CH 2 1,02 X goà m M 51 = = RCHO 0,02 CH 3COOCH = CHCH 3
6
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 17,545 gam. B. 18,355 gam. C. 15,145 gam. D. 2,4 gam. Giải nhanh 6n S + 3n Fe = n NO = 0,48 nS = 0,065 n BaSO4 = 0,065; n Fe2O3 = 0,015 2 ⇒ ⇒ 32n S + 56n Fe = 3,76 m chaát raén = m BaSO4 + m Fe2O3 = 17,545 gam nFe = 0,03 Câu 21: Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần a gam dung dịch NaOH 25% thu được 9,43 gam glixerol và b gam muối natri Giá trị của a và b lần lượt là: A. 49,2 và 103,37. B. 49,2 và 103,145. C. 51,2 và 103,37. D. 51,2 và 103,145. Giải nhanh
100.7 40(0,0125 + 0,3075) = 51,2 n H2O = n NaOH trung hoøa = 1000.56 = 0,0125 m dd NaOH 25% = 25% ⇒ = = n 3 n 0,3075 NaOH thuû y phaâ n C H (OH) m muoái = 100 { + 12,8 3 5 { − 0,225 { − 9,43 { = 103,145 14 24 33 m m m m chaát beùo NaOH H2O C3H5 (OH )3 0,1025 Câu 22*: Dung dịch X chứa 0,01 mol C1H3N-CH2-COOH, 0,02 mol CH3-CH(NH2)-COOH; 0,05 mol HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chắt rắn khan. Giá trị của m là: A. 8,615 gam. B. 14,515 gam. C. 12.535 gam. D. 16,335 gam. Giải nhanh –COOH + KOH → –COOK + H2O –NH3Cl + KOH → –NH2 + KCl + H2O HCOOC6H5 + 2KOH → HCOOK + C6H5OK + H2O n ban ñaàu > n KOH phaûn öùng = n − COOH + n − NH Cl + 2 n HCOOC H = 0,14 mol ⇒ KOH dö. 3 6 5 123 123 1KOH 4243 1424 3 0,03
0,16
0,01
0,05.2
nH O = n − COOH + n − NH Cl + nHCOOC H = 0,09 3 6 5 123 123 1424 3 2 0,03 0,01 0,05 m X = m ClH3CH2COOH + m CH3CH(NH2 )COOH + m HCOOC6 H5 = 8,995 14243 1442443 1424 3 0,01.111,5 0,02.89 0,05.122 m chaát raén = 8,995 { + 0,16.56 1 424 3 − 0,09.18 1 424 3 = 16,335 gam mX
m KOH
mH
2O
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 54 gam hỗn hợp X gồm axit fomic, axit axetic, axit acrylic, axit oxalic và axit ađipic thu đuyc 39,2 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Mặt khác, khi cho 54 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu đuợc 21,28 lít CO2 (đklc). Giá trị của m là A. 46,8 gam. B. 43,2 gam. C. 23,4 gam. D. 21,6 gam. Giải nhanh
n − COOH = nCO = 0,95 2 n H = 54 − 1,9.16 − 1,75.12 = 2,6 mol nO = 2n −COOH = 1,9 ⇒ n = 1,3 mol; m H O = 23,4 gam n = n = 1,75 2 H2O CO 2 C Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
7
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
NGUYỄN MINH TUẤN – BÙI QUỐC TUẤN – LẠI HUY AN
TẬP 1
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 8
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
Phương pháp 1 : Bảo toàn electron Phương pháp 2 : Sử dụng công thức giải nhanh dựa trên sự bảo toàn electron Phương pháp 3 : Giải bài tập điện phân Phương pháp 4 : Bảo toàn nguyên tố Phương pháp 5 : Sử dụng công thức giải nhanh dựa trên sự bảo toàn nguyên tố Phương pháp 6 : Bảo toàn khối lượng Phương pháp 7 : Bảo toàn điện tích Phương pháp 8 : Sử dụng công thức giải nhanh dựa trên sự bảo toàn điện tích Phương pháp 9 : Tăng giảm khối lượng Phương pháp 10 : Quy đổi
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
9
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
NGUYỄN MINH TUẤN – BÙI QUỐC TUẤN – LẠI HUY AN
TẬP 2
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 10
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
22 phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học – Nguyễn Minh Tuấn – 01689186513
Phương pháp 11 : Sử dụng chất ảo, số oxi hóa ảo Phương pháp 12 : Sử dụng các giá trị trung bình của hỗn hợp Phương pháp 14 : Đường chéo Phương pháp 15: Tự chọn lượng chất thích hợp Phương pháp 17 : Khai thác độ bất bão hòa trong phản ứng cộng Phương pháp 18 : Khai thác độ bất bão hòa trong phản ứng đốt cháy Phương pháp 19: Tìm quy luật chung của các chất trong hỗn hợp Phương pháp 13 : Tìm khoảng giới hạn Phương pháp 16: Biện luận Phương pháp 20: Vận dụng linh hoạt các định luật bảo toàn Phương pháp 21: Phân tích, đánh giá, nhận định để lựa chọn hướng giái tối ưu Phương pháp 22: Giải nhanh một số đề thi thử năm 2014
Phát hành tại nhà sách Khang Việt – TP. Hồ Chí Minh
11