GIẢI PHÁP
TÁI SINH SÔNG KIM NGƯU
Báo cáo Nghiên cứu khoa học: “Giải pháp cải tạo hệ thống thoát nước nhằm đảm bảo cảnh quan và vệ sinh môi trường đoạn sông Kim Ngưu” Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Khoa Kỹ thuật Hạ tầng và Môi trường Đô thị
NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 2
THS. CHU VĂN HOÀNG
NGUYỄN THANH HUYỀN
DƯƠNG THỊ HUYỀN
ĐOÀN CÔNG HÀ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
THÀNH VIÊN
THÀNH VIÊN
Khoa Kỹ thuật Hạ tầng
Lớp 2014D1
Lớp 2014D1
Lớp 2014D2
& Môi trường Đô thị
Khoa Kỹ thuật Hạ tầng
Khoa Kỹ thuật Hạ tầng
Khoa Kỹ thuật Hạ tầng
& Môi trường Đô thị
& Môi trường Đô thị
& Môi trường Đô thị
CẤU TRÚC ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU
01
1. Lý do cấp thiết của đề tài. 2. Mục tiêu nghiên cứu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 4. Phương pháp nghiên cứu. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn. NỘI DUNG KHOA HỌC
02
1. Hiện trạng khu vực nghiên cứu 2. Cơ sở khoa học 3. Đề xuất giải pháp cải tạo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
03
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 4
Là dòng sông lâu đời của đất Thăng Long, xưa là chỗ buôn bán sôi động, nay đã trở thành "dòng
sông chết“
Theo Dantri.vn - Mạng lưới những "dòng sông chết" trong nội đô Hà Nội
PHẦN MỞ ĐẦU 5
LÝ DO CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hà Nội đang mất dần các con sông gắn với lịch sử. Sông Kim Ngưu - trục tiêu thoát nước thải chung của thành phố - hiện đang tù đọng, ô nhiễm nặng và chưa có hệ thống thu gom, chia tách nước thải, nước mưa. Nhiều dự án đã được triển khai nhưng chưa giải quyết triệt để vấn đề ô nhiễm.
PHẦN MỞ ĐẦU 6
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá hiện trạng Nghiên cứu và đề xuất giải pháp
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI Đối tượng: Hệ thống thoát nước Phạm vi: Lưu vực thượng lưu dài 1,2km từ ngã tư Lò Đúc, Trần Khát Chân đến cầu Mai Động.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PP điều tra, thu thập tài liệu
PP kế thừa
PP tổng hợp, phân tích
PP dự báo
PP phỏng vấn chuyên gia
PP chồng ghép bản đồ
PP khảo sát ý kiến dân cư
Ý NGHĨA Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 7
PHẦN
NỘI DUNG 01 02
03
HIỆN TRẠNG Tổng quan khu vực nghiên cứu Hiện trạng thoát nước, vệ sinh môi trường và cảnh quan khu vực
CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở pháp lý - Cơ sở lý luận Các bài học kinh nghiệm
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Cải tạo hệ thống thoát nước giải quyết ô nhiễm Cải tạo cảnh quan và hoàn thiện kỹ thuật Giải pháp quản lý
8
A HIỆN TRẠNG
Tổng quan khu vực nghiên cứu
B
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
C
Hiện trạng thoát nước, vệ sinh môi trường và cảnh quan khu vực
Khảo sát ý kiến dân cư
TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
VỊ TRÍ, MỐI LIÊN HỆ TỔNG THỂ
Khu vực nghiên cứu thuộc quận Hai Bà Trưng, phía Đông Nam trung tâm Hà Nội.
9
TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
VỊ TRÍ, MỐI LIÊN HỆ TỔNG THỂ
Kết nối giao thông với các khu chức năng khác của thành phố qua tuyến đường Trần Khát Chân - Vành đai 1 và đường Minh Khai cầu Vĩnh Tuy - Vành đai 2. Bán kính khoảng 3km tới Hồ Gươm và khu phố cổ.
10
TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
VỊ TRÍ, MỐI LIÊN HỆ TỔNG THỂ
Diện tích: khoảng 42,000 m2 Chiều dài: 1,2 km từ ngã tư phố Lò Đúc, Trần Khát Chân tới cầu Mai Động.
11
Cụm chung cư, hỗn hợp TMDV
TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
BỐI CẢNH KHU VỰC
12
TUYẾN METRO SỐ 3: Ga HN – Hoàng Mai KTT QUỲNH MAI
Khu vực sông Kim Ngưu có tiềm năng phát triển lớn về thương mại dịch vụ và công cộng đô thị trong tương lai nếu được cải tạo, nâng cấp kịp thời BV THANH NHÀN
CV TUỔI TRẺ
13
HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ CẢNH QUAN KHU VỰC
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ CẢNH QUAN KHU VỰC
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC Khu vực dân cư sử dụng hệ thống thoát nước chung, nước mưa và nước thải đều đổ trực tiếp ra sông qua hệ thống ống, cống ngầm mà không qua xử lý. Nước mưa tự ngấm thấm, tự chảy hoặc thoát qua cống tròn chảy vào các hồ điều hòa và sông Kim Ngưu. Sân bê tông, mặt đường asphalt,… có hệ số dòng chảy lớn làm giảm khả năng thấm nước xuống nền đất.
HIỆN TRẠNG 14
HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ CẢNH QUAN KHU VỰC
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC Nước thải từ khu dân cư đổ trực tiếp ra sông. Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở ở vị trí hạ lưu sông với công suất 200.000m3/ ngày đêm, tuy nhiên mới chỉ xử lý được lượng nước thải đổ xuống hạ lưu. Trên toàn đoạn sông, nước thải không qua xử lý là nguyên nhân gây ô nhiễm nặng khu dân cư lân cận.
HIỆN TRẠNG 15
HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ CẢNH QUAN KHU VỰC
CẢNH QUAN KHU VỰC
HIỆN TRẠNG 16
17
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Nước sông luôn đen kịt, đặc quánh, rác thải nổi trên bề mặt sông, bốc mùi hôi thối, ảnh hưởng tới đời sống người dân khu vực.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN DÂN CƯ
98%
100 %
HIỆN TRẠNG 18
100 %
80% 68%
1
57%
2
3
4
5
6
1 Sống trên 20 năm tại khu vực nghiên cứu
4 Người dân bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm
2 Hộ dân làm kinh doanh, buôn bán
5 Ủng hộ việc cải tạo
3 Nước thải đổ ra cống nước sinh hoạt
6 Mong muốn phát triển không gian công cộng và thương mại dịch vụ trong khu vực
A
19
Cơ sở lý luận Lý thuyết thiết kế tính toán hệ thống thoát nước Lý thuyết hoàn thiện kỹ thuật đô thị
CƠ SỞ KHOA HỌC
B
Cơ sở pháp lý Luật, Nghị định, Quy chuẩn... Định hướng Quy hoạch thoát nước Thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050
C
Các bài học kinh nghiệm
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
VỊNH MARINA (SINGAPORE) Sông Singapore từng rất ô nhiễm với hàng nghìn xưởng sản xuất, chăn nuôi, buôn bán bên sông. Chính phủ đã cho di dời các khu nhà gần cửa sông, xây dựng ống cống ngầm cho toàn bộ hòn đảo, dọn sạch các khu nhà kho, cơ sở công nghiệp ở đây, phục hồi thành các quán café, nhà hàng, trung tâm thương mại…
20
SÔNG HÀN (HÀN QUỐC) Sông Hàn là nạn nhân của quá trình đô thị hóa và tăng trưởng kinh tế quá nhanh, bị ô nhiễm nặng do nước thải sinh hoạt, công nghiệp. Từ thập niên 90, chính quyền cải tạo xử lý hoàn toàn nước thải sinh hoạt một cách riêng biệt, đồng thời xây công viên và các cơ sở giải trí dọc bời sông Hàn.
SÔNG SEINE (PHÁP) Đây là dự án cải tạo thoát nước mẫu mực trên thế giới của Paris, nơi đã từng bị ngập lụt và ô nhiễm nước thải trầm trọng do ở bờ thấp của sông Seine. Giải pháp đưa ra là xây dựng một hệ thống thoát nước dưới mọi lòng đường và gom nước thải vào hai cống lớn trong khu trung tâm trước khi thoát ra hạ lưu sông Seine.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
KÊNH NHIÊU LỘC - THỊ NGHÈ Dự án cải tạo, chỉnh trang kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè là một điểm sáng góp phần tạo diện mạo đô thị khang trang, hiện đại như hiện nay. Trong 20 năm, Nhiêu Lộc – Thị Nghè là dòng kênh đen, bốc mùi và chứa đầy rác.. Dự án cải tạo đưa toàn bộ nước thải sinh hoạt trên lưu vực sẽ không đổ xuống kênh mà chảy vào tuyến cống bao, như một tuyến kênh ngầm để chảy về trạm bơm xử lý. Cùng với đó, các con đường ven sông được cải tạo cảnh quan hấp dẫn du lịch.
21
SÔNG TÔ LỊCH Sông Tô Lịch là 1 phần trong hệ thống tiêu thoát nước thải chính của thành phố. Tuy nhiên, dưới sức ép của quá trình đô thị hóa, lòng sông dần thu hẹp, nước sông ô nhiễm nặng. Đã có nhiều giải pháp, dự án đưa ra nhưng do không đồng bộ và triệt để nên thực trạng ô nhiễm vẫn kéo dài.
A
Giải pháp cải tạo hệ thống thoát nước
22
Cải tạo hệ thống thoát nước mưa Cải tạo hệ thống thoát nước thải Hệ thống thu gom, chia tách nước mưa, nước thải, rác thải
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TẠO
B
Giải pháp cảnh quan – Hoàn thiện kỹ thuật
Giải pháp cảnh quan Giải pháp hoàn thiện kỹ thuật
C
Giải pháp quản lý
23
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
GIẢI PHÁP CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
HIỆN TRẠNG 24
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA Phát triển cải tạo lòng sông thành kênh đứng kích thước đảm bảo thoát nước mưa, nước mặt, giải quyết úng ngập cho khu vực quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng, đồng thời tạo mặt nước cảnh quan, phát triển đan xen kết hợp với các chức năng TMDV, cây xanh cảnh quan và đường dạo, duy trì môi trường sinh thái, xanh, sạch cho khu vực;
Mặt cắt kênh hiện trạng Lưu vực thoát nước mưa
GIẢI PHÁP CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
Lưu lượng tính toán thiết kế q (l/s.ha)
Φtb
Diện tích lưu vực (ha)
568.67
0.74
965
HIỆN TRẠNG 25
Kích thước kênh thiết kế
Qtt(l/s)
Qtk(l/s)
Chiều dài L (m)
Bề rộng b (m)
Độ sâu h (m)
406088. 1
406089
1200
17
6
GIẢI PHÁP CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
Lưu lượng tính toán thiết kế q (l/s.ha)
Φtb
Diện tích lưu vực (ha)
568.67
0.74
965
HIỆN TRẠNG 26
Kích thước kênh thiết kế
Qtt(l/s)
Qtk(l/s)
Chiều dài L (m)
Bề rộng b (m)
Độ sâu h (m)
406088. 1
406089
1200
17
6
GIẢI PHÁP CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
HỆ THỐNG THU GOM NƯỚC THẢI Hình thành hệ thống thu gom 100% nước thải sinh hoạt từ các hộ dân xung quanh khu vực dự án, hoàn toàn không ảnh hưởng đến môi trường nước của sông Kim Ngưu trong tương lai; Xây dựng đồng bộ hệ thống thu gom nước thải hai bên bờ sông Kim Ngưu với đường kính ống thiết kế theo tính toán D = 750mm, đưa nước thải về nhà máy xử lý nước thải Yên Sở.
Tuyến cống thu gom nước thải
HIỆN TRẠNG 27
GIẢI PHÁP CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 28
HỆ THỐNG CHIA TÁCH NƯỚC MƯA, NƯỚC THẢI, RÁC THẢI Nước mưa và nước thải từ Trần Khát Chân và Lò Đúc đổ về sông Kim Ngưu sẽ phải qua hệ thống xử lý nước thải cục bộ: Tách nước mưa, nước thải và rác thải; Khi nước thải và rác chảy vào hệ thống, rác thải thu gom qua cửa chắn rác. Nước thải, cặn lắng xuống hố ga và chảy theo hệ thống nước thải hai bên bờ Đông và Tây sông Kim Ngưu.
Nước mưa theo hệ thống chảy vào khu đê ngầm lắng cặn, rác thải trước khi đổ vào sông Kim Ngưu. Công tác nạo vét lòng sông được hạn chế qua việc bố trí thu gom, chia tách nước thải, rác thải tại cửa tiếp nhận nước mưa, nước thải từ phố Lò Đúc và Trần Khát Chân.
GIẢI PHÁP CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 29
HỆ THỐNG CHIA TÁCH NƯỚC MƯA, NƯỚC THẢI, RÁC THẢI Duy trì các hệ thống lọc nước tự nhiên trên bề mặt sông bằng các bè nổi và mô đất trồng cỏ Vetiver, đồng thời tạo cảnh quan, thác nước thông qua hệ thống đê ngầm chắn chất thải.
GIẢI PHÁP CẢI TẠO CẢNH QUAN 30
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KỸ THUẬT 31
SỬ DỤNG HỆ CỎ VETIVER TẠI KHU ĐÊ NGẦM ĐOẠN ĐẦU KIM NGƯU CỎ VETIVER Tính ưu việt của hệ cỏ Vetiver cho công tác hoàn thiện kỹ thuật kè bờ và mặt nước: Giá thành thấp
Nhờ có bộ rễ phát triển sâu và dày đặc, hệ cỏ Vetiver có khả năng hấp thu các độc tố trong nước và đất như kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật..., đảm
Thân thiện với môi trường
bảo cho nguồn nước mưa, nước
Thi công nhanh
vệ sinh.
mặt đổ vào sông được đảm bảo
Sử dụng được lao động địa phương
Bộ rễ Vetiver cũng có khả năng
Hiệu quả cao
chống xói mòn rất hiệu quả, có thể chịu lực bằng 1/6 lần so với bêtông nên được xem là “hàng
rào bê tông sinh học”.
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KỸ THUẬT 32
SỬ DỤNG MẶT PHỦ CÓ TÍNH THẤM CHO CÔNG TÁC HOÀN THIỆN CÂY XANH, VỈA HÈ Tăng diện tích dải thực vật, cây. Có thể sử dụng những viên đá, sỏi nhỏ trên bề mặt dải cây xanh
để vừa giảm vận tốc nước mái gây xói đất, vừa tạo mĩ quan. Hè đường, sân công trình, lối đi bộ không bê tông hóa hoàn toàn mà ưu tiên sử dụng bề mặt
thấm. Đề xuất sử dụng gạch lát loại không cần trát mạch, tạo khe hở cho nước có thể thấm xuống đất. Kết cấu nền cho hè đường, sân công trình, lối đi
bộ phải được thi công cẩn thận tránh sụt lún, ảnh hưởng tới việc thoát nước. Cần giữ sạch sẽ hạn chế vương vãi đất lấp các khe mạch hở làm ngăn cản nước trên bề mặt thấm xuống đất.
MỤC TIÊU Làm chậm và hạn chế tối đa dòng chảy tràn bề mặt, ngăn chặn trầm tích chất rắn lơ lửng và các nguồn ô nhiễm xâm nhập vào trong nguồn nước mặt, bổ cập cho
nguồn nước ngầm.
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 33
- Tổ chức thẩm định, quản lý, giám sát việc thực hiện quy hoạch hệ thống thoát nước;
01
Nhóm giải pháp đối với cơ quan quản lý nhà nước
- Ban hành quy định, hướng dẫn cụ thể về xây dựng công trình đảm bảo cảnh quan. - Kiểm tra, thanh tra, báo cáo xử lý vi phạm. - Yêu cầu cơ quan quản lý giải thích, hướng dẫn về việc duy trì, sử dụng công trình.
02
Nhóm giải pháp đối với chủ đầu tư, chủ sở hữu
- Thường xuyên kiểm tra, cải tạo, nạo vét, làm sạch hệ thống. - Bổ sung, cải tạo, duy trì hệ thống cây xanh, đường dạo, vệ sinh môi trường. - Củng cố, mở rộng các trường dạy nghề và nâng cao chất lượng đào tạo công nhân.
03
Nhóm giải pháp có sự tham gia của cộng đồng
- Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng nâng cao nhận thức về thoát nước & môi trường. - Chính quyền cùng người dân tham gia cung cấp thông tin về hành vi xâm hại, lấn chiếm đến hệ thống, gây ô nhiễm môi trường.
PHẦN 3 34
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Các lợi ích rộng đạt được từ đề tài:
01
Về mặt thân thiện với môi trường:
02
Về mặt đóng góp cho xã hội:
03
Về mặt hiệu quả kinh tế:
Thu gom hoàn toàn nước thải, không đổ ra sông, chấm dứt tình trạng ô nhiễm trầm trọng hiện nay.
Cải thiện chất lượng cuộc sống và môi trường sống của người dân vốn bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm.
Có tiềm năng phát triển mạnh các ngành du lịch, thương mại, dịch vụ tại khu vực triển khai dự án.
Sử dụng hiệu quả nguồn nước mưa tạo nên mặt nước cảnh quan cho sông
Tạo không gian cảnh quan hấp dẫn, độc đáo, thân thiện; là điểm kết nối các hoạt động công cộng, văn hóa, thể thao, giải trí cho người dân.
Có khả năng nhân rộng cho các đoạn sông tiếp theo cũng như các con sông bị ô nhiễm khác.
Sử dụng các loại vật liệu thấm giúp bổ cập nguồn nước ngầm, sử dụng cây thủy sinh tại địa phương để tự làm sạch nước sông. Dải cây xanh và đường dạo tạo thành hệ sinh thái bền vững quanh sông.
Đưa ra các đề xuất về công tác quản lý, duy trì bảo dưỡng hệ thống, đảm bảo cho công trình hoạt động hiệu quả.