Tạp chí Kiến trúc & Đời sống - 153 (02/2019)

Page 1

153 +Ř, .,ľ1 75ä& 6Ğ 7+Ò1+ 3+Ő +Œ &+Ý 0,1+

7+Ú1*

X¿Q ; Kỷ Hợi TRÔI TRONG MIỀN

WKñ ÁX

NẾP NHÀ

8 9 3 8 5 0 0 5 1 2

THÁNG 2.2019

55.000

BẢO TỒN DI SẢN TRONG BỐI CẢNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁT TRIỂN THÀNH ĐÔ THỊ THÔNG MINH



quảng cáo

KT&ĐS THÁNG 2.2019

1


Cка QUAN Cр╗дA Hр╗ўI KIр║ЙN TR├џC Sк» TH├ђNH PHр╗љ Hр╗њ CH├Ї MINH, PH├ЂT H├ђNH Mр╗ўT Kр╗▓ Mр╗ќI TH├ЂNG TRр╗ц Sр╗ъ 88/1B Mр║аC ─љ─еNH CHI, QUр║гN 1, TP.Hр╗њ CH├Ї MINH Tр╗ћNG BI├іN Tр║гP PGS.TS.KTS NGUYр╗ёN KHр╗ъI Hр╗ўI ─љр╗њNG BI├іN Tр║гP PGS.TS.KTS NGUYр╗ёN KHр╗ъI KTS KHк»каNG V─ѓN Mк»р╗юI KTS NGUYр╗ёN TRк»р╗юNG Lк»U NH├ђ B├ЂO PHр║аM HY Hк»NG NH├ђ B├ЂO NGUYр╗ёN V─еNH PHк»каNG

%─ЦQ ├│┼ЉF WK┬ХQ P┼ЃQ

THк» K├Ю T├њA SOAN NGUYр╗ёN V─еNH PHк»каNG

N─Ѓm Mр║Гu Tuр║Цt 2018 р║Дy s├┤i р╗Ўng vр╗Фa kh├Еp lр║Аi. Vр║Цn р╗Ђ р╗Љi vр╗Џi cр║Б th├аnh phр╗Љ, vр╗Џi giр╗Џi kiр║┐n tr├║c, vр╗Џi mр╗Ќi gia ├гnh, vр╗Џi mр╗Ќi ngк░р╗Юi р╗Ъ thр╗Юi iр╗Ѓm n├аy kh├┤ng chр╗Ѕ l├а ph├Аt triр╗Ѓn m├а l├а l├аm sao р╗Ѓ ph├Аt triр╗Ѓn bр╗Ђn vр╗»ng. C├│ к░р╗Бc ng├┤i nh├а vр║Гt chр║Цt bр╗Ђn vр╗»ng l├а mong muр╗Љn cр╗Дa nhiр╗Ђu ngк░р╗Юi. C├│ v├а giр╗» к░р╗Бc mр╗Ўt nр║┐p nh├а bр╗Ђn vр╗»ng l├а hр║Аnh ph├║c cр╗Дa mр╗Їi ngк░р╗Юi. C├Аc kiр║┐n tr├║c sк░, giр╗Џi chuy├фn m├┤n c├│ thр╗Ѓ chр╗Ѕ ra nhр╗»ng yр║┐u tр╗Љ kр╗╣ thuр║Гt vр╗Ђ thiр║┐t kр║┐, vр║Гt liр╗Єu, kр║┐t cр║Цu р╗Ѓ tр║Аo ra ng├┤i nh├а vр║Гt chр║Цt bр╗Ђn vр╗»ng. C├▓n muр╗Љn tр║Аo dр╗▒ng mр╗Ўt gia ├гnh hр║Аnh ph├║c bр╗Ђn vр╗»ng th├г phр║Бi l├аm thр║┐ n├аo? C├Аc c├бy b├║t cр╗Дa tр║Аp ch├Г Kiр║┐n Tr├║c & ─љр╗Юi Sр╗Љng sр║й trр║Б lр╗Юi phр║Дn n├аo c├бu hр╗Јi tr├фn qua c├Аc kiр║┐n giр║Бi, chia sр║╗ nhр╗»ng c├бu chuyр╗Єn vр╗Ђ Nр║┐p nh├а. Kh├┤ng chр╗Ѕ l├а nhр╗»ng th├│i quen, l├а nр╗Ђ nр║┐p, hкАn thр║┐ nр╗»a, nр║┐p nh├а ch├Гnh l├а р╗Еng xр╗Г giр╗»a c├Аc th├аnh vi├фn trong gia ├гnh, giр╗»a gia ├гnh vр╗Џi cр╗Ўng р╗Њng. Nр║┐p nh├а ch├Гnh l├а gi├А trр╗І v─Ѓn h├│a cр╗Дa mр╗Ќi gia ├гnh, cр╗Дa mр╗Ќi cр╗Ўng р╗Њng lр╗Џn nhр╗Ј trong x├Б hр╗Ўi v├а ch├Гnh l├а giр╗Ђng mр╗Љi р╗Ѓ tр║Аo n├фn mр╗Ўt x├Б hр╗Ўi nh├бn v─Ѓn, bр╗Ђn vр╗»ng. B├фn cр║Аnh ├│, trong chuy├фn р╗Ђ Tr├┤i trong miр╗Ђn thкА р║Цu, bр║Аn р╗Їc sр║й gр║иp lр║Аi c├Аc t├Аc giр║Б quen thuр╗Ўc cр╗Дa tр║Аp ch├Г Kiр║┐n Tr├║c & ─љр╗Юi Sр╗Љng vр╗Џi nhр╗»ng ho├аi niр╗Єm th├┤ng qua nhр╗»ng b├аi viр║┐t, h├гnh р║Бnh th├║ vр╗І vр╗Ђ qu├А khр╗Е m├а mр╗Ќi ngк░р╗Юi trong ch├║ng ta р╗Ђu ├Б tр╗Фng trр║Бi qua. Ch├║ng t├┤i hy vр╗Їng bр║Аn р╗Їc sр║й h├аi l├▓ng vр╗Џi tр║Аp ch├Г Kiр║┐n Tr├║c & ─љр╗Юi Sр╗Љng sр╗Љ Xu├бn Kр╗и Hр╗Бi, 2019. Xin k├Гnh ch├║c bр║Аn р╗Їc n─Ѓm mр╗Џi hр║Аnh ph├║c - an khang - thр╗Іnh vк░р╗Бng! Hр║╣n gр║иp lр║Аi bр║Аn р╗Їc trong sр╗Љ b├Аo th├Аng 3.2019. Tr├бn trр╗Їng, Tр╗Ћng bi├фn tр║Гp

Mр╗И THUр║гT NGUYр╗ёN THU V├ѓN LIFE SPACE MEDIA CO.,LTD PHр╗ц TR├ЂCH H├їNH р║бNH ─љINH QUANG TUр║цN LI├іN Hр╗є Bр║аN ─љр╗їC, THк» Tр╗ф, B├ђI Vр╗ъ ─љT: 028.38229314 88/1B Mр║аC ─љ─еNH CHI, Q.1, TP.Hр╗њ CH├Ї MINH EMAIL: BANDOC.KTDS@GMAIL.COM

LI├іN Hр╗є QUр║бNG C├ЂO C├ћNG TY TNHH KH├ћNG GIAN Sр╗љNG MEDIA (LIFE SPACE MEDIA) 88/1B Mр║аC ─љ─еNH CHI, Q.1, TP.Hр╗њ CH├Ї MINH MOBILE: 0902 636 588 WWW.KHONGGIANSONGMEDIA.COM IN Tр║аI C├ћNG TY TNHH MTV L├і QUANG Lр╗ўC GIр║цY PH├ЅP XUр║цT Bр║бN Sр╗љ 23/GP-BTTTT NG├ђY 5.1.2012 V├ђ GIр║цY PH├ЅP Bр╗ћ SUNG Sр╗љ 1674/CBC-BC─љP NG├ђY 19.12.2018 Cр╗дA Cр╗цC B├ЂO CH├Ї - Bр╗ў TH├ћNG TIN V├ђ TRUYр╗ђN TH├ћNG

+┼ў, .,─Й1 75├ц& 6─ъ 7+├њ1+ 3+┼љ +┼њ &+├Ю 0,1+

6┼љ

7+├џ1*

X┬┐Q ; Kр╗и Hр╗Бi TR├ћI TRONG MIр╗ђN

WK├▒ ├ЂX

Nр║ЙP NH├ђ

893 850 0512

Bр║бO Tр╗њN DI Sр║бN TRONG Bр╗љI Cр║бNH TH├ђNH PHр╗љ Hр╗њ CH├Ї MINH PH├ЂT TRIр╗ѓN TH├ђNH ─љ├ћ THр╗і TH├ћNG MINH

5.000

PGS.TS.KTS Nguyр╗Ёn Khр╗Ъi

р║бNH V┼е ANH D┼еNG

Bр║Аn р╗Їc c├│ thр╗Ѓ р╗Їc tр║Аp ch├Г Kiр║┐n Tr├║c & ─љр╗Юi Sр╗Љng phi├фn bр║Бn iр╗Єn tр╗Г tр╗Ф: www.ktds.vn; ashui.com; https://www.facebook.com/kientrucvadoisong

+┼ў, .,─Й1 75├ц& 6─ъ 7+├њ1+ 3+┼љ +┼њ &+├Ю 0,1+

CUр╗љI N─ѓM TRANG TR├Ї NH├ђ

6┼љ

7+├џ1*

+┼ў, .,─Й1 75├ц& 6─ъ 7+├њ1+ 3+┼љ +┼њ &+├Ю 0,1+

6┼љ

7+├џ1*

Ch├аo

2019

├ЂNH S├ЂNG CHO S├џN 9─б┼аN

Ng├┤i nh├а nhр╗Ј dк░р╗Џi ch├бn р╗Њi

+┼ў, .,─Й1 75├ц& 6─ъ 7+├њ1+ 3+┼љ +┼њ &+├Ю 0,1+

BIр╗єT THр╗░ C├Њ HAI GIр║ЙNG TRр╗юI

M├ђU Cр╗дA N─ѓM Mр╗џI 3M V├ђ 2N

7─б─аNG 3H─дN ├▓┼є H├ћ, H├Ц$

6┼љ

7+├џ1*

Nр╗ўI THр║цT ─љA N─ѓNG

Hр╗ўI KIр║ЙN TR├џC Sк» TH├ђNH PHр╗љ Hр╗њ CH├Ї MINH

Sр╗љ 149 TH├ЂNG 10.2018

THAY ─љр╗ћI PHр║бI ─љр║ИP HкаN

L├ђM NH├ђ 75├ЏN ├▓─е7 ;┬░O

Tр╗░ Tр║аO mр║Бnh vк░р╗Юn cho kh├┤ng gian nhр╗Ј

7┼ў ─еM %├бNH <├ЏN

9.500 B├ўRGE MOGENSEN, C├ћNG N─ѓNG LU├ћN L├ђ TRр╗їNG T├ѓM THIр║ЙT Kр║Й

2

KT&─љS TH├ЂNG 2.2019

9.500 VINCENT VAN DUYSEN, H├ђNH TR├їNH KH├ћI PHр╗цC CHр║цT THка KIр║ЙN TR├џC

9.500 JONAS BJERRE-POULSEN Vр╗џI NHр╗«NG TRр║бI NGHIр╗єM TINH THр║дN

89 3 8 50 0 5 12

SAI Lр║дM KHI MUA ─љр╗њ CUр╗љI N─ѓM

89 3 8 50 0 5 12

89 3 8 50 0 5 12

89 3 8 50 0 5 12

lр╗Љi v├аo vк░р╗Юn y├фu

CHUр║еN Bр║ЙP HIр╗єN ─љр║аI

9.500 INI ARCHIBONG Vр╗џI Cр║бM Hр╗еNG Tр╗ф Tр╗░ NHI├іN


quảng cáo

KT&ĐS THÁNG 2.2019

3


YóL F»F F¿\

bút

4

KT&ĐS THÁNG 2.2019

KIẾN TRÚC & ĐỜI SỐNG XUÂN KỶ HỢI

PGS.TS.KTS Nguyễn Khởi GS.TS Huỳnh Như Phương Phạm Công Luận Đỗ Trung Quân Phúc Tiến Họa sĩ Trần Thùy Linh Nhà văn Trầm Hương KTS Nguyễn Ngọc Dũng ThS.KTS Hà Anh Tuấn KTS Nguyễn Trần Đức Anh KTS Nguyễn Bảo Tiên Hoàng KTS Huân Tú KTS Phan Huy Hồng Đức CEO Kelly-Moore Viet Nam Trần Văn Châu Phạm Xuân Vinh Phạm Hy Hưng Phương Nguyên

Trường Ân Nguyễn Đình Tường Huy Khánh Phương Trần Bảo Hòa Huỳnh Phúc Hậu Hiền Phùng Ngọc Vũ Trung Phan Nguyễn Bảo Ngọc Bùi Tuấn Hùng Nguyễn Nhân Ái Nguyễn Huy Hoàng Vũ Anh Dũng Bảo Châu Trương Gia Hòa Các Ngọc Quang Tâm Minh Cúc Thanh Nga Hưng Long Thanh Lan Đinh Quang Tuấn Ngọc Hoài Left Studio


quแบฃng cรกo


thời sự kiến trúc

'LQK ;Á 7¿\ QD\ O¾ WUž VŸ 8%1' WK¾QK SKŪ ĈĸżF EļR WŬQ KŀX QKĸ QJX\ÆQ YŒQ FKR ĈŘQ QJ¾\ QD\

Bảo tồn di sản trong bối cảnh thành phố Hồ Chí Minh phát triển thành ô thị thông minh BÀI PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI ẢNH ĐINH QUANG TUẤN

C´FK óĻW YĩQ óŅ

Trước hết chúng ta cần thống nhất quan niệm thế nào là ô thị thông minh? Theo quyết ịnh của thủ tướng chính phủ số 950/QĐ-TTg ngày 1.8.2018 về ô thị thông minh có mục tiêu tổng quát là: “Phát triển ô thị thông minh bền vững ở Việt Nam hướng tới tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, phát huy tiềm năng và lợi thế, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, khai thác tối ưu hiệu quả tài nguyên, con người, nâng cao chất lượng cuộc sống, ồng thời ảm bảo iều kiện ối với tổ chức, cá nhân, người dân tham gia hiệu quả nghiên cứu, ầu tư xây dựng, quản lý phát triển ô thị thông minh…”. Và theo quyết ịnh số 6179/QĐUBND ngày 23.11.2017 của UBND TP.HCM phê duyệt Đồ án “Xây dựng TP.HCM trở thành ô thị thông minh giai oạn 2017-2020, tầm nhìn ến năm 6

KT&ĐS THÁNG 2.2019

2025” có nội dung chính như sau: “TP.HCM sẽ phát triển kinh tế tương ối cao, bền vững, trên nền tảng khai thác tốt nhất các nguồn lực, với người dân là trung tâm của ô thị”. “Tầm nhìn ặt người dân làm trung tâm của ô thị” ược hiểu là “người dân sẽ có chất lượng sống tốt, ược phục vụ tốt và có thể tham gia vào quá trình giám sát, quản lý xây dựng thành phố”. Trong các nguyên tắc ược ịnh hướng triển khai xây dựng TP.HCM trở thành ô thị thông minh, quyết ịnh nhấn mạnh “lấy công nghệ là công cụ hỗ trợ phát triển, tận dụng tối a các cơ hội ể phát triển không gian mạng, số hóa, kết nối và tích hợp các hệ thống, quy trình, dịch vụ phục vụ công tác dự báo và iều hành một cách tổng thể”. Về lợi ích: cung cấp “dữ liệu mở về quy hoạch ô thị cho người dân có thể truy cập và tìm thông tin một cách nhanh

chóng trong các giao dịch, ẩy mạnh tính minh bạch và tiết kiệm thời gian, chi phí cho người dân”. Hai quyết ịnh trên chúng ta thấy nội dung chính của ô thị thông minh là một ô thị ược phát triển bền vững, lấy người dân làm trung tâm, người dân ược thụ hưởng các thành quả của sự phát triển ô thị và lấy công nghệ thông tin là công cụ tiếp cận. Mặc dù trong 2 quyết ịnh chưa ề cập ến vấn ề bảo tồn di sản kiến trúc ô thị, tuy nhiên ây cũng là cơ sở pháp lý ể chúng ta có thể tìm ra những phương cách tiếp cận cần thiết cho vấn ề bảo tồn di sản. 7KŵF WUĥQJ EħR WŗQ GL VħQ NLŃQ WUÉF óÆ WKŏ 73 HCM

Trong những năm qua công cuộc bảo tồn di sản kiến trúc ô thị tại TP.HCM ã ạt ược những thành quả to lớn, ó là


tháť?i sáťą kiáşżn trĂşc iáť u cĂł tháťƒ kháşłng áť‹nh gần nhĆ° khĂ´ng cĂł gĂŹ phải bĂ n cĂŁi. ThĂ nh pháť‘ ĂŁ cĂł nhᝯng cĂ´ng trĂŹnh nghiĂŞn cᝊu bảo táť“n di sản kiáşżn trĂşc Ă´ tháť‹ nhĆ° chĆ°ĆĄng trĂŹnh nghiĂŞn cᝊu Cảnh quan kiáşżn trĂşc - Ă´ tháť‹ TP.HCM do tĂĄc giả LĂŞ Quang Ninh chᝧ trĂŹ cĂšng nhĂłm tĂĄc giả vĂ káşżt quả cᝧa nĂł lĂ bĆ°áť›c ầu ĂŁ phĂĄp lĂ˝ hĂła ưᝣc viᝇc bảo táť“n cảnh quan kiáşżn trĂşc Ă´ tháť‹ tấi TP.HCM váť›i 108 áť‘i tưᝣng cần ưᝣc bảo táť“n (thĂ´ng bĂĄo sáť‘ 46/ TB-UB-QLÄ?T ngĂ y 17.5.1996). Ä?áť tĂ i nghiĂŞn cᝊu khoa háť?c cẼp báť™ TĂŹm hiáťƒu di sản kiáşżn trĂşc tháť?i PhĂĄp thuáť™c trong máť‘i tĆ°ĆĄng quan giᝯa bảo táť“n vĂ phĂĄt triáťƒn Ă´ tháť‹ cᝧa PGS.TS Nguyáť…n Kháť&#x;i vĂ ThS.KTS Phấm PhĂş CĆ°áť?ng năm 2008. Káşżt quả nghiĂŞn cᝊu áť tĂ i ĂŁ Ăşc káşżt ưᝣc cĂĄc yáşżu táť‘ cĂł giĂĄ tráť‹ bảo táť“n cᝧa kiáşżn trĂşc PhĂĄp tấi TP.HCM, áť‹nh hĆ°áť›ng bảo táť“n vĂ phĂĄt huy giĂĄ tráť‹ di sản kiáşżn trĂşc PhĂĄp trong báť‘i cảnh phĂĄt triáťƒn Ă´ tháť‹ tấi TP.HCM. ChĆ°ĆĄng trĂŹnh nghiĂŞn cᝊu Bảo táť“n di sản kiáşżn trĂşc Ă´ tháť‹ vĂ chiáşżn lưᝣc quản lĂ˝ di sản trong khu trung tâm láť‹ch sáť­ cᝧa TP.HCM cᝧa Trung tâm Dáťą bĂĄo nghiĂŞn cᝊu Ă´ tháť‹ PhĂĄp năm 2010. Káşżt quả nghiĂŞn cᝊu cᝧa áť tĂ i Ăşc káşżt ưᝣc hiᝇn trấng di sản vĂ cĂĄc vẼn áť liĂŞn quan áşżn bảo táť“n di sản. ChĆ°ĆĄng trĂŹnh hĂ nh áť™ng CĂ´ng tĂĄc bảo táť“n cảnh quan kiáşżn trĂşc Ă´ tháť‹ trĂŞn áť‹a bĂ n TP.HCM do UBND TP.HCM ban hĂ nh tấi quyáşżt áť‹nh sáť‘ 2751/QÄ?-UBND ngĂ y 29.5.2013 nháşąm xĂĄc áť‹nh cĂĄc náť™i dung, tiĂŞu chĂ­, danh m᝼c cĂĄc cĂ´ng trĂŹnh kiáşżn trĂşc nghᝇ thuáş­t, quần tháťƒ kiáşżn trĂşc, cĂĄc cĂ´ng trĂŹnh ĆĄn láşť cĂł giĂĄ tráť‹. XĂĄc áť‹nh cĂĄc khu váťąc kiáşżn trĂşc cảnh quan Ă´ tháť‹ cần bảo táť“n. Xây dáťąng quy cháşż bảo táť“n‌ VĂ gần ây nhẼt lĂ chĆ°ĆĄng trĂŹnh nghiĂŞn cᝊu CĂ´ng tĂĄc thiáşżt káşż, ĂĄnh giĂĄ cĂĄc áť‘i tưᝣng cần bảo táť“n trĂŞn áť‹a bĂ n TP.HCM do Trung tâm NghiĂŞn cᝊu kiáşżn trĂşc thuáť™c Sáť&#x; Quy hoấch - Kiáşżn trĂşc TP.HCM tiáşżn hĂ nh tᝍ 2014-2015 áşżn nay váť›i m᝼c tiĂŞu lĂ nháşąm rĂ soĂĄt iáť u chᝉnh, báť• sung danh m᝼c cĂĄc áť‘i tưᝣng bảo táť“n cảnh quan kiáşżn trĂşc (phĂš hᝣp vĂ chĆ°a phĂš hᝣp) tấi thĂ´ng bĂĄo sáť‘ 46 ngĂ y 17.5.1996 cᝧa UBND thĂ nh pháť‘ chᝧ yáşżu trong khu trung tâm hiᝇn hᝯu (930ha). CĂĄc áť‘i tưᝣng di sản mĂ chĆ°ĆĄng trĂŹnh

quan tâm lĂ cĂĄc biᝇt tháťą, cĂĄc cĂ´ng trĂŹnh ngoĂ i biᝇt tháťą bao gáť“m nhĂ áť&#x;, cĂ´ng trĂŹnh cĂ´ng cáť™ng, tĂ´n giĂĄo, quân sáťą ( ĂŁ xáşżp hấng vĂ áť ngháť‹ xáşżp hấng) cĂ´ng trĂŹnh cĂ´ng nghiᝇp vĂ khu váťąc bảo táť“n. ChĆ°ĆĄng trĂŹnh cĹŠng xây dáťąng hᝇ tháť‘ng cĆĄ sáť&#x; dᝯ liᝇu váť cĂĄc áť‘i tưᝣng cần bảo táť“n. Ä?ây lĂ máť™t chĆ°ĆĄng trĂŹnh tĆ°ĆĄng áť‘i láť›n, náşżu hoĂ n thĂ nh sáş˝ lĂ máť™t bĆ°áť›c tiáşżn quan tráť?ng ạt náť n mĂłng vᝯng chắc cho quĂĄ trĂŹnh bảo táť“n di sản Ă´ tháť‹ tấi TP.HCM. TrĂŞn ây chᝉ lĂ máť™t sáť‘ vĂ­ d᝼ cĆĄ bản váť mạt lĂ˝ thuyáşżt bảo táť“n di sản tấi TP.HCM, còn trĂŞn tháťąc áť‹a, chĂşng ta thẼy khĂĄ nhiáť u di sản ĂŁ bảo táť“n, trĂšng tu káşżt hᝣp cải tấo khĂĄ thĂ nh cĂ´ng nhĆ° NhĂ hĂĄt thĂ nh pháť‘, NhĂ Thiáşżu nhi thĂ nh pháť‘, UBND thĂ nh pháť‘, Háť™i trĆ°áť?ng Tháť‘ng NhẼt, Kho bấc nhĂ nĆ°áť›c hoạc Tòa ĂĄn Nhân dân thĂ nh pháť‘ ( ang trĂšng tu)‌ Tuy nhiĂŞn bĂŞn cấnh nhᝯng mảng sĂĄng Ẽy, chĂşng ta cĹŠng cần khĂĄch quan nhĂŹn nháş­n cĂ´ng tĂĄc trĂšng tu bảo táť“n di sản kiáşżn trĂşc tấi TP.HCM vẍn còn nhiáť u náť‘t lạng ĂĄng ngẍm suy nhĆ° máť™t sáť‘ cĂ´ng trĂŹnh kiáşżn trĂşc PhĂĄp ĂĄng ưᝣc gĂŹn giᝯ trĂŞn Ć°áť?ng Nguyáť…n Huᝇ gĂłp phần lĂ m phong phĂş thĂŞm sắc mĂ u a văn hĂła cᝧa thĂ nh pháť‘ thĂŹ nay gần nhĆ° khĂ´ng còn gĂŹ, thay vĂ o Ăł lĂ nhᝯng cao áť‘c văn phòng váť›i nhiáť u phong cĂĄch khĂĄc nhau ang cáť‘ giĂ nh giáş­t cháť— ᝊng náť•i báş­t trĂŞn con pháť‘

trung tâm nĂ y. Hoạc nhĆ° máť™t sáť‘ biᝇt tháťą trĂŞn cĂĄc tuyáşżn pháť‘ Phấm Ngáť?c Thấch, Nguyáť…n Ä?ĂŹnh Chiáťƒu, VĂľ Văn Tần‌ áť&#x; quáş­n 3 ĂŁ biáşżn mẼt. Máť™t sáť‘ di sản khĂĄc khĂĄ náť•i tiáşżng nhĆ° ThĆ°ĆĄng xĂĄ Tax, khĂĄch sấn HoĂ ng Ä?áşż, và ạc biᝇt lĂ khu xĆ°áť&#x;ng Ba Son cĂšng ᝼ tĂ u sáť­a chᝯa, dẼu Ẽn ầu tiĂŞn cᝧa náť n cĂ´ng nghiᝇp Ăłng tĂ u thᝧy cᝧa Viᝇt Nam ĂŁ khĂ´ng còn nᝯa mạc dĂš cĂł rẼt nhiáť u tiáşżng kĂŞu cᝊu giᝯ gĂŹn nhĆ°ng áť u vĂ´ váť?ng! VĂ gần ây nhẼt lĂ Dinh Thưᝣng ThĆĄ, suĂ˝t chĂşt nᝯa cĹŠng “cuáť‘n theo chiáť u giĂłâ€? náşżu khĂ´ng cĂł sáťą lĂŞn tiáşżng mấnh máş˝ cᝧa dĆ° luáş­n. Váş­y nguyĂŞn nhân tᝍ âu? Phải chăng thĂ nh pháť‘ chĆ°a cĂł máť™t sĂĄch lưᝣc bảo táť“n di sản rĂľ rĂ ng, ᝧ mấnh hay lĂ chĂşng ta chĆ°a biáşżt quĂ˝ tráť?ng di sản, áťƒ cho tĆ° duy kinh táşż tháť‹ trĆ°áť?ng lẼn ĂĄt. CĂł tháťƒ cả hai chăng? MĹ?W VĹ• óŅ [XÄŠW

Tᝍ phân tĂ­ch tháťąc trấng cĂ´ng cuáť™c bảo táť“n di sản cᝧa thĂ nh pháť‘ trong nhᝯng năm qua vĂ trĂŞn cĆĄ sáť&#x; cĂĄc iáť u kiᝇn phĂĄp lĂ˝ ĂŁ nĂŞu, chĂşng ta cĂł tháťƒ nĂŞu lĂŞn máť™t sáť‘ Ă˝ tĆ°áť&#x;ng váť bảo táť“n di sản trong báť‘i cảnh xây dáťąng TP.HCM thĂ nh máť™t Ă´ tháť‹ thĂ´ng minh nhĆ° sau: - TrĆ°áť›c háşżt, muáť‘n cĂł máť™t Ă´ tháť‹ thĂ´ng minh thĂŹ ầu tiĂŞn phải cĂł con ngĆ°áť?i thĂ´ng minh, cĂł tầm nhĂŹn vĂ cĂł tâm áť‘i váť›i bảo táť“n di sản, cĂł tháşż thĂŹ trong quy hoấch Ă´ tháť‹ cᝧa thĂ nh pháť‘ máť›i

'LQK 7KĸşQJ 7KÄś QKĹś FĂ? VĆŠ OÆQ WLĹ˜QJ FĆ€D Gĸ OXņQ QÆQ ĈDQJ ĈĸşF FÂżQ QKĹˆF ÄˆĹœ JLĆˆ OÄşL

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

7


thời sự kiến trúc

7KĸĶQJ [½ 7D[ Y¾ %D 6RQ ĈÁ |ELŘQ PľW} YŴL VƊ WLŘF QXŪL FƀD QJĸŶL G¿Q WK¾QK SKŪ

phản ánh ầy ủ ược thực trạng ô thị hiện hữu và khát vọng vươn lên của ô thị trong tương lai. Người làm quy hoạch có quý trọng di sản thì mới tìm cách gìn giữ, tôn tạo nó và cố vấn cho các nhà lãnh ạo những ý tưởng úng ắn về bảo tồn di sản, không bị áp lực của tư duy kinh tế ơn thuần níu kéo. - Thứ hai là phải có một quan niệm úng ắn về bảo tồn di sản. Ngày nay bảo tồn di sản không chỉ dừng lại ở từng di tích ơn lẻ, mà còn bảo tồn cả không gian cảnh quan khu vực, thậm chí cả một khu phố hay thành phố, không phải giới hạn phạm trù vật chất của di tích mà còn ở cả phần văn hóa phi vật thể - cái hồn của di sản. - Thứ ba là cần có một quan niệm úng ắn về tính a dạng văn hóa và a dạng di sản TP.HCM. Nơi mà từ buổi ầu lập nghiệp trên mảnh ất này ã hội tụ nhiều dòng văn hóa của các tộc người Việt, Chăm, Hoa, Khmer khai phá, bồi ắp xây dựng nên ô thị Sài Gòn xưa. Chính sự a dạng văn hóa, a dạng di sản ấy làm nên bản sắc ộc áo của ô thị TP.HCM, làm nên sự lôi cuốn, hấp dẫn du khách thập phương. - Điều này có thể lấy Singapore là một ví dụ iển hình. Singapore hấp dẫn không phải chỉ vì nó hiện ại, văn minh mà còn vì thành phố này vẫn còn gìn giữ ược các nét văn hóa ộc áo, a dạng của người Mã Lai, người Hoa, người Ấn… - Tiếp theo là thành phố cần có một tổ chức thống nhất iều hành công cuộc 8

KT&ĐS THÁNG 2.2019

bảo tồn di sản, cần làm một cuộc iều tra ánh giá toàn diện các giá trị di sản ô thị và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, quy chế quản lý. Trong bối cảnh phát triển thành phố thành một ô thị thông minh, cần phải ược mã số hóa các dữ liệu di sản và công khai trên các kênh thông tin ại chúng ể nhanh chóng truyền tải những quy ịnh pháp luật về di sản văn hóa. - Cuối cùng, một vấn ề hết sức quan trọng bảo ảm sự thành bại của công cuộc bảo tồn di sản là biện pháp bảo tồn, ở ây có trách nhiệm rất lớn từ các cấp lãnh ạo không phải chỉ biết ưa ra chính sách mà không quan tâm ến cuộc sống thực tế của người dân. Kinh nghiệm ở các nước trên thế giới như Nhật, Hàn Quốc hay Đài Loan cũng như trong nước ở Hội An cho thấy chính quyền cần xem bảo tồn là nổ lực và trách nhiệm chung của cả xã hội, phải ặt người dân vào trung tâm của các chính sách bảo tồn, lồng ghép một cách sáng tạo nhiệm vụ bảo tồn vào công cuộc phát triển ô thị, dùng cơ chế iều tiết phát triển ể bảo tồn mà không nhất thiết phải tốn nhiều ngân sách, cũng không bắt người dân phải hy sinh quyền lợi chính áng của mình vì sự nghiệp bảo tồn, làm cho người dân thấy ược ền bù xứng áng cả về vật chất lẫn tinh thần nếu tham gia vào công cuộc bảo tồn tức là tạo ra cuộc chơi cùng thắng (win-win). Đây có lẽ là khía cạnh mấu chốt cho sự thành công bền vững của bảo tồn.

.ŃW OXıQ

Bảo tồn di sản là sự nghiệp chung của toàn xã hội, phát triển TP.HCM thành ô thị thông minh sẽ là cơ hội cũng là thách thức cho chúng ta thể hiện ứng xử với di sản - ứng xử với quá khứ. Bảo tồn và phát triển luôn i song hành với nhau, hỗ trợ cho nhau. Bảo tồn là ể phát triển chứ không phải ể ngắm nhìn. Phát triển là sự tiếp nối giữa quá khứ và tương lai làm cho dòng chảy của lịch sử luôn ược liên tục. Một ô thị thông minh không thể là một ô thị phá i các di sản ể xây cái mới. Đô thị như vậy là ô thị không có ký ức, ô thị mất i trí nhớ, ồng nghĩa với không có iểm tựa, không có ủ bề dày văn hóa ể làm bệ phóng cho tương lai. Một ô thị như vậy không thể là niềm tự hào cho cư dân sinh sống trong ó, không ủ sức hút bạn bè bốn phương ến thăm và một ô thị như vậy không thể là một ô thị phát triển bền vững. Đúng như lời thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ã nói: “Cái gì cũng có thể xây dựng ược, nhưng di sản thì không thể tạo ra ược, di sản về bản chất là quá khứ và dễ bị ngủ yên. Vì vậy, các cấp, các ngành phải luôn “sáng tạo, năng ộng” ể di sản có giá trị trong cuộc sống của thế hệ hiện tại”; và ông cũng nhấn mạnh thêm: “Chúng ta tuyệt ối không phá hủy, làm hỏng hay hy sinh di sản, vì bất cứ lý do gì ể phục vụ phát triển. Để mất di sản, dù là một phần, chính là bắn súng vào quá khứ, ánh mất bản sắc dân tộc”.


tháť?i sáťą kiáşżn trĂşc

Ä?Ăłng gĂłp Ă˝ kiáşżn xây dáťąng dᝯ liᝇu máť&#x; váť quy hoấch 1KÂżQ NĆ? QLĹ P QÄ°P QJž\ WKžQK OņS +ŲL .LĹ˜Q WUĂ’F Vĸ WKžQK SKĹŞ +ĹŹ &KĂˆ 0LQK QJž\ +ŲL .LĹ˜Q WUĂ’F Vĸ WKžQK SKĹŞ +ĹŹ &KĂˆ 0LQK ÄˆĂ SKĹŞL KĹźS YĹ´L 9LĹ Q 4X\ KRÄşFK [Âż\ GĆŠQJ PLĹšQ 1DP %Ų ;Âż\ GĆŠQJ FĂ“QJ WÄşS FKĂˆ .LĹ˜Q 7UĂ’F ćŜL 6ĹŞQJ WĹŽ FKĆ‚F KŲL WKÄźR YĹ´L FKĆ€ ÄˆĹš /ĆŠD FKĹŚQ JÉ FKR WKžQK SKĹŞ WKĂ?QJ PLQK %XĹŽL KŲL WKÄźR WKX KĂ’W NKRÄźQJ QJĸŜL Ož F½F NLĹ˜Q WUĂ’F Vĸ FKX\ÆQ JLD QKž TXÄźQ OÂ? OLÆQ TXDQ ÄˆĹ˜Q OĂ QK YĆŠF NLĹ˜Q WUĂ’F [Âż\ GĆŠQJ TX\ KRÄşFK .76 1JX\ĹžQ 7UĸŜQJ /ĸX &KĆ€ WŤFK +ŲL .LĹ˜Q WUĂ’F Vĸ WKžQK SKĹŞ +ĹŹ &KĂˆ 0LQK FKĆ€ WUÉ KŲL WKÄźR .76 1JX\ĹžQ 7KDQK +ÄźL 9LĹ Q WUĸŸQJ 9LĹ Q 4X\ KRÄşFK [Âż\ GĆŠQJ PLĹšQ 1DP %Ų ;Âż\ GĆŠQJ FÄ´QJ WKDP JLD WUÉQK Ež\ QŲL GXQJ WURQJ KŲL WKÄźR %½R F½R ÄˆĹš GĹ„Q WÄşL KŲL WKÄźR FKR ELĹ˜W YLĹ F [Âż\ GĆŠQJ WKžQK SKĹŞ WUŸ WKžQK ĈĂ? WKŤ WKĂ?QJ PLQK ÄˆĂ FĂ? KLĹ X OĆŠF SK½S OÂ? TXD F½F TX\Ĺ˜W ĈŤQK VĹŞ 4ć 8%1' QJž\ FĆ€D 8%1' WKžQK SKĹŞ +ĹŹ &KĂˆ 0LQK YĹš [Âż\ GĆŠQJ WKžQK SKĹŞ WUŸ WKžQK ĈĂ? WKŤ WKĂ?QJ PLQK JLDL ĈRÄşQ WĹ€P QKÉQ Yž TX\Ĺ˜W ĈŤQK 4ć 77J QJž\ FĆ€D WKĆ€ WĸŴQJ FKĂˆQK SKĆ€ YĹš ĈĂ? WKŤ WKĂ?QJ PLQK EĹšQ YĆˆQJ 9LĹ W 1DP JLDL ĈRÄşQ WĹ€P QKÉQ BĂ€I HĆŻNG LONG ẢNH Ä?INH QUANG TUẤN

.76 1JX\ĹžQ 7UĸŜQJ /ĸX &KĆ€ WŤFK +ŲL .LĹ˜Q WUĂ’F Vĸ 73 +&0 FKĆ€ WUÉ KŲL WKÄźR

N

gĂ y 30.11.2017, TP.HCM chĂ­nh thᝊc cĂ´ng báť‘ váş­n hĂ nh chĂ­nh thᝊc ᝊng d᝼ng “ThĂ´ng tin quy hoấch TP.HCMâ€?. Theo Ăł, Sáť&#x; Quy hoấch - Kiáşżn trĂşc ĂŁ táť• chᝊc xây dáťąng hᝇ tháť‘ng dᝯ liᝇu cĂĄc áť“ ĂĄn quy hoấch phân khu tᝡ lᝇ 1/2000 vĂ cĂ´ng khai thĂ´ng qua trang thĂ´ng tin iᝇn táť­ chĂ­nh thᝊc cᝧa thĂ nh pháť‘: https://thongtinquyhoach.hochiminhcity.gov.vn vĂ thĂ´ng qua cĂĄc ᝊng d᝼ng chấy trĂŞn cĂĄc hᝇ iáť u hĂ nh Android vĂ iOS. Ä?ầu thĂĄng 11.2018, Sáť&#x; Quy hoấch - Kiáşżn trĂşc tiáşżp t᝼c cáş­p nháş­t cĆĄ sáť&#x; dᝯ liᝇu vĂ nâng cẼp ᝊng d᝼ng. Theo quyáşżt áť‹nh 6179/QÄ?-UBND cᝧa UBND TP.HCM, váť›i tầm nhĂŹn ạt “ngĆ°áť?i dân lĂ m trung tâm cᝧa Ă´ tháť‹â€? thĂŹ khi xây dáťąng Ă´ tháť‹ thĂ´ng minh, lᝣi Ă­ch cho ngĆ°áť?i dân trong lĂŁnh váťąc chᝉnh trang vĂ phĂĄt triáťƒn Ă´ tháť‹ sáş˝ lĂ :

- Viᝇc quy hoấch hᝣp lĂ˝ sáş˝ giĂĄn tiáşżp tấo mĂ´i trĆ°áť?ng sáť‘ng áť•n áť‹nh phĂš hᝣp cho ngĆ°áť?i dân. CĂĄc dᝯ liᝇu máť&#x; váť quy hoấch Ă´ tháť‹ cho ngĆ°áť?i dân cĂł tháťƒ truy cáş­p vĂ tĂŹm thĂ´ng tin máť™t cĂĄch nhanh chĂłng trong cĂĄc giao dáť‹ch, Ẋy mấnh tĂ­nh minh bấch vĂ tiáşżt kiᝇm tháť?i gian, chi phĂ­ cho ngĆ°áť?i dân. - CĂĄc kĂŞnh tĆ°ĆĄng tĂĄc sáť‘ (ᝊng d᝼ng di áť™ng) cho phĂŠp ngĆ°áť?i dân tham gia giĂĄm sĂĄt tĂŹnh hĂŹnh xây dáťąng tuân thᝧ quy hoấch, táť‘ giĂĄc cĂĄc hĂ nh vi lẼn chiáşżm lòng láť Ć°áť?ng, xây dáťąng trĂĄi phĂŠp, lẼn chiáşżm kĂŞnh rấch... Căn cᝊ trĂŞn tháťąc táşż cĂ´ng viᝇc vĂ lĂŁnh váťąc, háť™i thảo ĂŁ dĂ nh nhiáť u tháť?i gian áťƒ cĂĄc ấi biáťƒu tham dáťą gĂłp Ă˝ váť â€œdᝯ liᝇu máť&#x; quy hoấchâ€?. Váť›i tĆ° cĂĄch lĂ ngĆ°áť?i ĂŁ tráťąc tiáşżp sáť­ d᝼ng thĂ´ng tin, cĂĄc kiáşżn trĂşc sĆ° ghi

nháş­n Ăł lĂ náť— láťąc láť›n cᝧa Sáť&#x; Quy hoấch Kiáşżn trĂşc thĂ nh pháť‘, giao diᝇn vĂ viᝇc lẼy thĂ´ng tin cĹŠng khĂĄ tiᝇn lᝣi. ThĂ´ng tin ĂŁ giĂşp Ă­ch trong viᝇc chuẊn báť‹ sáť‘ liᝇu thiáşżt káşż. Tuy nhiĂŞn, cĂĄc kiáşżn trĂşc sĆ° cĹŠng chᝉ ra nhiáť u hấn cháşż. ThĂ´ng tin chᝧ yáşżu lĂ chᝊc năng sáť­ d᝼ng Ẽt vĂ so váť›i cả thĂ nh pháť‘ thĂŹ cĹŠng chĆ°a phᝧ kĂ­n 100% diᝇn tĂ­ch. Máť™t hấn cháşż khĂĄc lĂ cĂĄc bản áť“ quy hoấch ưᝣc láş­p áť&#x; nhiáť u tháť?i gian khĂĄc nhau nĂŞn cĹŠng khĂ´ng áť“ng báť™. PhĂĄt biáťƒu tấi háť™i thảo, KTS Nguyáť…n HoĂ i Nam, nguyĂŞn phĂł giĂĄm áť‘c Sáť&#x; Quy hoấch - Kiáşżn trĂşc thĂ nh pháť‘ cho biáşżt, náşżu cĂł ᝧ kinh phĂ­ thĂŹ sáť&#x; ĂŁ cĂł tháťƒ lĂ m ưᝣc báť™ dᝯ liᝇu váť nhà Ẽt tĆ°ĆĄng áť‘i rĂľ rĂ ng. GĂłp Ă˝ váť viᝇc xây dáťąng Ă´ tháť‹ thĂ´ng minh, KTS Nguyáť…n HoĂ i Nam nhẼn mấnh ráşąng phải thay áť•i ngay phĆ°ĆĄng phĂĄp lĂ m quy hoấch. Theo Ăł, ta khĂ´ng KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

9


thời sự kiến trúc

ĦQK WU½Q .76 /Æ 9İQ 1İP WU½L Y¾ .76 1JX\ŞQ +R¾L 1DP SKļL SK½W ELŜX WĺL KŲL WKļR ĦQK GģşL .76 9Ñ .LP &ĸĶQJ SK½W ELŜX

nên theo uổi việc lập ra các quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, 1/2000 nữa. “Nếu nói tới ịnh hướng ta chỉ nên dùng sơ ồ thôi, còn nếu ã làm bản ồ quy hoạch thì kết quả cuối cùng của nó phải là những dữ liệu ầy ủ”, KTS Nguyễn Hoài Nam nói. Phát biểu tại hội thảo, KTS Lê Văn Năm, nguyên kiến trúc sư trưởng TP.HCM lưu ý rằng chỉ số ô thị thông minh của TP.HCM là thấp so với các ô thị khác trên thế giới. Vì vậy cần chọn những mục tiêu cụ thể ể có thể từng bước hiện thực hóa việc xây dựng ô thị thông minh. KTS Lê Văn Năm cũng bày

10

KT&ĐS THÁNG 2.2019

tỏ tâm tư với tư cách của một người từng làm quy hoạch lâu năm: “Điều xót xa nhất là người dân ít tin vào quy hoạch vì chúng ta thay ổi hoài”. KTS Võ Kim Cương, nguyên phó kiến trúc sư trưởng TP.HCM cho rằng nên làm dữ liệu mở về quy hoạch theo quan hệ cung - cầu, nghĩa là người dân, kiến trúc sư cần gì thì ta làm dữ liệu mở về quy hoạch theo hướng ó. TS Nguyễn Minh Hòa ặt vấn ề ô thị thông minh là bắt buộc tất yếu hay chỉ là lựa chọn có tính tùy chọn? Trên cách ặt vấn ề như vậy, TS Nguyễn Minh Hòa bày tỏ sự e ngại về tính phong trào của

chủ trương. Muốn khắc phục, cần quan niệm, các biện pháp kỹ thuật chỉ là công cụ, cái cốt yếu vẫn là nội dung. Trong phần tiếp của hội thảo, KTS Nguyễn Thanh Hải, Viện trưởng Viện Quy hoạch xây dựng miền Nam - Bộ Xây dựng trình bày ề dẫn về chủ trương Chỉnh trang ô thị trong ô thị thông minh. Theo quyết ịnh 6179/QĐ của UBND TP.HCM, trong “các nhóm giải pháp theo từng lãnh vực ể xây dựng ô thị thông minh có Nhóm giải pháp về chỉnh trang ô thị, gồm: - CT1: Xây dựng ứng dụng hỗ trợ tự chọn phương án tái ịnh cư.


tháť?i sáťą kiáşżn trĂşc

ÄŚQK WU½Q &½F ÄˆÄşL ELĹœX ÄˆĂ ÄˆĂ?QJ JĂ?S QKLĹšX Â? NLĹ˜Q FKX\ÆQ PĂ?Q ÄˆĹœ [Âż\ GĆŠQJ ĈĂ? WKŤ WKĂ?QJ PLQK ÄŚQK GÄŁĹ&#x;L .76 1JĂ? 9LĹ˜W 1DP 6ÄśQ .76 9Ă‘ .LP &ĸĜQJ .76 /Æ 9Ä°Q 1Ä°P .76 1JX\ĹžQ Ă´QK 7X\Ĺ˜W .76 1JX\ĹžQ .LP 6Ĺ˜Q WÄşL EXĹŽL JĹ?S PĹ?W WĹŤ WU²L TXD

Hᝇ tháť‘ng sáş˝ Ć°a láťąa cháť?n áť‹a iáťƒm tĂĄi áť‹nh cĆ° phĂš hᝣp váť›i nhu cầu cᝧa ngĆ°áť?i dân trong diᝇn giải táť?a. ThĂ´ng qua káşżt náť‘i váť›i cĆĄ sáť&#x; dᝯ liᝇu dĂšng chung cᝧa ngĂ nh xây dáťąng, hᝇ tháť‘ng sáş˝ lẼy ra cĂĄc thĂ´ng tin dáťą ĂĄn tĂĄi áť‹nh cĆ°. Káşżt hᝣp váť›i cĂĄc yĂŞu cầu tᝍ phĂ­a ngĆ°áť?i dĂšng nhĆ° khoảng cĂĄch táť›i cĂĄc dáť‹ch v᝼ cáť™ng áť“ng, giĂĄ tiáť n, diᝇn tĂ­ch sáť­ d᝼ng, áťƒ Ć°a gᝣi Ă˝ phĂš hᝣp nhẼt. Sau khi cĂł ưᝣc láťąa cháť?n phĂš hᝣp váť›i mĂŹnh, hᝇ tháť‘ng sáş˝ táťą áť™ng káşżt náť‘i vĂ chuyáťƒn qua giai oấn háť— trᝣ tĆ° vẼn mua bĂĄn bẼt áť™ng sản sao cho phĂš hᝣp. - CT2: Xây dáťąng hᝇ tháť‘ng quản lĂ˝ quy hoấch vĂ phĂĄt triáťƒn Ă´ tháť‹.

Hᝇ tháť‘ng sáť‘ hĂła cĂĄc cĂ´ng trĂŹnh kiáşżn trĂşc trong thĂ nh pháť‘ vĂ lĆ°u trᝯ tấi cĆĄ sáť&#x; dᝯ liᝇu dĂšng chung. Dáťąa trĂŞn cĂĄc thĂ´ng tin nĂ y sáş˝ Ć°a ra mĂ´ hĂŹnh mĂ´ pháť?ng thĂ nh pháť‘ dĆ°áť›i dấng 3D. Khi cĂł cĂ´ng trĂŹnh máť›i ưᝣc xin cẼp phĂŠp xây dáťąng, phần máť m sáş˝ táťą áť™ng phân tĂ­ch dáťąa trĂŞn cĂĄc thĂ´ng tin cᝧa cĂ´ng trĂŹnh áť‹nh xây máť›i nhĆ° chiáť u cao, diᝇn tĂ­ch, khĂ´ng gian chiáşżm lÄŠnh. Hᝇ tháť‘ng Ć°a ra giải phĂĄp tĂ­ch hᝣp váť khĂ´ng gian Ă´ tháť‹ áťƒ gĂłp phần giảm thiáťƒu Ăšn tắc giao thĂ´ng trong tĆ°ĆĄng lai. Hᝇ tháť‘ng ảm bảo cáş­p nháş­t ầy ᝧ, káť‹p tháť?i, chĂ­nh xĂĄc cĂĄc áť“ ĂĄn ưᝣc duyᝇt vĂ o

hᝇ tháť‘ng cĆĄ sáť&#x; dᝯ liᝇu quy hoấch hĆ°áť›ng áşżn cho phĂŠp cĂĄc táť• chᝊc, doanh nghiᝇp vĂ cĂ´ng dân cĂł tháťƒ dáť… dĂ ng tra cᝊu thĂ´ng tin cần thiáşżt váť quy hoấch, kiáşżn trĂşc tấi nhᝯng khu Ẽt, lĂ´ Ẽt. Hᝇ tháť‘ng ảm bảo cáş­p nháş­t káť‹p tháť?i tháťąc trấng mĂ´i trĆ°áť?ng, khĂ´ng gian vĂ cĂĄc hoất áť™ng Ă´ tháť‹ áťƒ háť— trᝣ cĂ´ng tĂĄc tham mĆ°u, ra quyáşżt áť‹nh váť quản lĂ˝â€?. CĂĄc ấi biáťƒu ĂŁ Ăłng gĂłp nhiáť u Ă˝ kiáşżn váť viᝇc xây dáťąng cĆĄ sáť&#x; dᝯ liᝇu cĹŠng nhĆ° cĂĄch thᝊc truy cáş­p tiᝇn lᝣi áťƒ ngĆ°áť?i dân cĂł tháťƒ sáť­ d᝼ng.

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

11


cà phê ầu tháng

LTS: Năm nay chúng ta ón xuân Kỷ Hợi 2019, tiễn Mậu Tuất 2018 với sự kiện tâm iểm ược cả thế giới chú ý là cuộc thương chiến Mỹ-Trung ang lan rộng. Riêng Việt Nam, 1080 năm trước, Mậu Tuất 938 có trận Bạch Đằng ánh tan quân Nam Hán. Kỷ Hợi 939 là năm ộc lập ầu tiên sau gần 1000 năm Bắc thuộc, anh hùng dân tộc Ngô Quyền lên ngôi. Nhắc ến Bạch Đằng, người Việt Nam còn nhớ ến một năm Mậu khác: chiến thắng Bạch Đằng Mậu Tý 1288 ánh tan quân Nguyên Mông. Ngoài tên gọi và những con số tận cùng bằng 8, các cuộc chiến trên có gì liên quan ến nhau? Mục “cà phê ầu tháng” xin giới thiệu góc nhìn riêng của ông Trần Văn Châu, Chủ tịch Hội ồng quản trị kiêm tổng giám ốc công ty sơn Kelly-Moore Việt Nam. BÀI 75ĪN 9ĚN CHÚ8

1

.Tiễn Mậu Tuất 2018, chúng ta nhớ ến Mậu Tuất 938 với trận Bạch Đằng của Ngô Quyền ánh tan quân Nam Hán. Kỷ Hợi 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chính thức mở ra kỷ nguyên ộc lập sau gần 1.000 năm Bắc thuộc. Nói ến Bạch Đằng thì chúng ta không thể không nhắc ến chiến tích của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn ã 3 lần ánh tan quân Nguyên Mông mà ặc

Từ Kỷ Hợi

2019 nhớ về Kỷ Hợi 939

biệt là trận Bạch Đằng tháng 4 năm Mậu Tý 1288. Chiến tích này ã ưa tên tuổi của Hưng Đạo Vương vào danh sách các vị tướng tài ba nhất mọi thời ại. Chiến thắng này cũng ánh tan giấc mộng bá vương của quân Nguyên Mông. Trong trang sử của ời Trần còn có tên tuổi mà chúng tôi muốn nêu là vua Trần Nhân Tông. Nhà vua ã 2 lần ánh giặc Nguyên Mông vào năm 1285 và 1287-1288. Năm 1295, vua Trần Nhân Tông nhường ngai vàng cho con và chọn núi Yên Tử ể xây chùa i tu và ược người ời phong là Phật Hoàng. Với ộ cao 1.068 mét của núi Yên Tử giúp người xưa có cái nhìn quan sát từ lục ịa ến các cửa biển. Năm 1301, khi ngài i chu du miền Nam thuộc ất Chiêm Thành thì

12

KT&ĐS THÁNG 2.2019

vua Chế Mân cho người tìm và mời ngài về kinh thành. Cảm khái trước cử chỉ ó, vua Trần Nhân Tông hứa gả Huyền Trân công chúa cho Chế Mân. Năm 1306 Huyền Trân công chúa về với vua Chế Mân và Đại Việt có thêm châu Ô, châu Rí tức Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế ngày nay. Như vậy, Trần Nhân Tông ã hoàn thành ba việc ại sự là dẹp giặc Nguyên Mông, lên núi Yên Tử vọng cảnh trấn an giữ gìn và mở mang bờ cõi về phía Nam.

2. Trở lại với năm Mậu Tuất 2018, chúng tôi xin chia sẻ với bạn ọc một góc nhìn về vai trò của tổng thống Donald Trump. Thương chiến Mỹ-Trung khơi mào từ tháng 6 năm 2018 và ến cuối 2018 thì nó ã lan rộng ra nhiều mặt từ kinh tế, chứng khoán, tiền tệ, văn hóa, xã hội, ngoại giao, quân sự, năng lượng… ặc biệt là mảng công nghệ bao gồm iện toán, iện não (cyber technology), không gian vũ trụ. Về công nghệ, theo ông Arthur Herman, Giám ốc khoa lượng tử thuộc Học viện Hudson và ồng tác giả cuốn sách Quantum Computing cho rằng: “Công nghệ là những viên ngọc quý mà Mỹ không thể ể mất vào tay Trung Quốc”. Một số chính khách và các nhà phân tích tình hình khẳng ịnh rằng “Thương chiến Mỹ-Trung là không tránh ược mà chiến tranh thì luôn gây ra thiệt hại”. Chúng tôi xin thêm như sau: “Thương chiến MỹTrung là không tránh ược thiệt hại cho Mỹ và ồng minh, nhưng nó lại là sự sống còn ối với Trung Quốc”.

3

. Để nắm ược toàn cảnh của cuộc thương chiến Mỹ-Trung, tưởng cũng nên nhắc lại một số diễn biến chính. Người Mỹ ã sai lầm khi ban tối huệ quốc thương mại, ưu ãi bưu chính UPU cho Trung Quốc vì họ nghĩ rằng khi hỗ trợ cho một quốc gia phát triển hưng thịnh về vật chất thì sẽ kéo theo những tích cực về dân chủ và tự do. Cách suy nghĩ ơn giản này bắt nguồn từ thực tế phát triển của Puerto Rico, Đài Loan và Hàn Quốc. Nhưng không úng với Trung Quốc.


cà phê ầu tháng

Các nhà nghiên cứu ã sống và làm việc hơn 40 năm tại Trung Quốc như David Shambaugh trong cuốn Tương lai Trung Quốc hay Tom Miller trong Giấc mộng châu Á của Trung Quốc ã mô tả và chỉ ra tham vọng bá chủ của Trung Quốc. Người ta có thể nhận thấy chính sách mở cửa của tất cả các ời tổng thổng Mỹ gần ây luôn xem Trung Quốc là nước nghèo cần giúp ỡ ngoại trừ Reagan và Bush. Nhưng thực tế GDP Trung Quốc ã qua mặt GDP Nhật Bản năm 2010. Trong thời gian khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008-2009, Trung Quốc có nền kinh tế thị trường nhưng lại ược iều khiển bởi chính quyền. Một thống kê năm 2015 ghi nhận 500 công ty hàng ầu của thế giới thì ã có 103 công ty của Trung Quốc với 75 công ty có vốn sở hữu hơn 51% của chính quyền Trung Quốc. Khi ại suy thoái bùng nổ, Trung Quốc ã bơm 700 tỷ USD ể phát triển từ việc sản xuất thép, bêtông, hạ tầng cho ến xây dựng hàng loạt các khu ô thị mới. Qua ó Trung Quốc ã tránh ược nạn suy trầm, nhưng hậu quả của việc thặng dư ó ang dẫn ến mối nguy cơ mà Trung Quốc phải ối mặt hôm nay. Trong suốt 2 nhiệm kỳ của Obama từ 2009 ến 2016, chính sách ối ngoại của Hoa Kỳ là mềm mỏng, không gây chiến. Tuy nhiên, Quốc hội Mỹ từ năm 2007 ã ặt ra nhiều nghi vấn về một Trung Quốc ang trỗi dậy. Họ thấy có gì ó ang bị che dấu dưới thời các vị tổng bí thư như Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào. Đến 2012 khi tổng bí thư Tập Cận Bình lên nắm quyền lực thì ông ã có hướng i ầy phô trương và xem thường Hoa Kỳ. Điều ó ược thể hiện rất rõ qua “Một vành ai, một con ường” và “Made in China 2025”.

4

. Tài liệu China’s Economic Rise: History, Trends, Challenges, and Implications for the US ược soạn ngày 5.2.2018 ể báo cáo Quốc hội Hoa Kỳ viết: “Một vành ai, một con ường là sự kết nối theo kiểu con ường tơ lụa năm xưa với các nước châu Á, châu Phi, châu Âu và nhiều nước khác mà iểm chính là xây dựng hạ tầng”. Mới nghe qua sáng kiến này là rất tích cực, tuy nhiên ằng sau ó là cả một tham vọng của Trung Quốc. Họ ã lập ra Ngân hàng ầu tư cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB) ể cho

vay với nhiều ý ồ và cài bẩy mà iển hình là Sri Lanka. Cùng với ó là cách ể họ xuất khẩu lao ộng, vật liệu xây dựng… Trong khi ó, “Made in China 2025” là kế hoạch muốn ưa Trung Quốc lên hàng cường quốc về công nghệ mà ích ến là vào năm 2049 - kỷ niệm 100 năm thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ược Micheal Pillsbury mô tả trong cuốn sách The Hundred-Years Marathon/Cuộc chạy ua 100 năm. “Made in China 2025” bao gồm các kế hoạch nhỏ hơn: . Kế hoạch ngàn nhân tài Trường hợp của ông Trương Thủ Thịnh/ Zhang Shoucheng, nhà vật lý học lượng tử thuộc vào kế hoạch ngàn nhân tài ược khởi ộng năm 2008. Kế hoạch này nhằm chiêu mộ tất cả các nhà trí thức, học giả, chuyên gia Hoa kiều em tài năng và sức lực phụng sự cho giấc mộng Trung Quốc. Ông Thịnh là giáo sư ại học Stanford và là người ã nhận nhiều bằng khen danh giá trong giới vật lý. Năm 2013, tại thung lũng iện tử, ông Thịnh ã lập quỹ ầu tư mạo hiểm Danhua Capital ầu tư vào các công ty khởi nghiệp về robot, trí tuệ nhân tạo và an ninh mạng. Tập tài liệu 53 trang của Robert Lighthizer ( ại diện thương mại Mỹ) vừa cập nhật và công bố ngày 20.11.2018 ã nói rõ các hoạt ộng của công ty Digital Horizon Capital (DHVC) do ông Thịnh thành lập mà trong ó có sự tác ộng rất lớn từ phía chính quyền Trung Quốc và tài chánh từ tập oàn Huawei/Hoa Vi. . Kế hoạch kinh doanh tại Trung Quốc Từ lâu, các công ty nước ngoài mà ặc biệt là các công ty có hàm lượng công nghệ cao muốn vào Trung Quốc làm ăn, kinh doanh thì luôn bị buộc phải chuyển giao công nghệ mới. Nhưng khi các công ty này ã tiết lộ bí mật công nghệ thì liền sau ó, những công ty Trung Quốc nổi lên làm ra sản phẩm y chang với công nghệ vừa lấy ược nhưng giá cả cạnh tranh hơn. . Kế hoạch gián iệp Giống Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc cũng gửi sinh viên, du học sinh, nghiên cứu sinh… qua các nước Tây phương và Hoa Kỳ ể theo học tại các trường ại học nổi tiếng. Bên cạnh ó, có nhiều người ang có cấp bậc cao trong quân ội Trung Quốc khai giảm tuổi ể i tu nghiệp. Sau khi ra trường họ xin vào làm tại các KT&ĐS THÁNG 2.2019

13


cà phê ầu tháng

công ty công nghệ cao, nhất là trong ngành quốc phòng Mỹ. Vào ó, nếu có cơ hội ăn cắp công nghệ thì tốt, nếu không thì họ móc nối người có thẩm quyền ể tìm cách hối lộ. Cùng với ó, họ chọn những nữ sinh ưu tú, ẹp dùng “mỹ nhân kế” kéo các nhà trí thức, giáo sư, tiến sĩ Tây phương về Trung Quốc sinh sống ể tiện việc khai thác kiến thức, phát minh… Nên không phải ngẫu nhiên mà tổng thống Trump ã phán rằng: “Toàn thể sinh viên, tu nghiệp sinh của Trung Quốc ều là gián iệp công nghệ”.

5

. Năm 2007 Quốc hội Hoa Kỳ ã bày tỏ quan ngại về sự bành trướng của Trung Quốc và họ ã ặt ra một số vần ề, nhưng năm 2009 thế giới lâm vào cuộc suy thoái kinh tế. Tuy nhiên một số người rất quan tâm ến Trung Quốc nên năm 2011, Mỹ lập ủy ban iều tra Trung Quốc và Quốc hội Mỹ có lệnh cấm không cho phi hành gia Trung Quốc tiếp cận với NASA. Năm 2012 Quốc hội Mỹ công bố báo cáo liên quan ến các hoạt ộng gián iệp của Huawei e dọa an ninh Mỹ và cấm các cơ quan chính phủ và quân ội sử dụng sản phẩm Huawei. Năm 2015, theo phúc trình của các cơ quan thẩm quyền của Anh, Pháp và Đức thì họ ang theo dõi 4.000 hồ sơ ược cho là gián iệp công nghệ của Trung Quốc. Tại Mỹ con số này là 2.500. Cũng năm 2015, tổng thống Obama ã cấm Intel không ược bán “chip” mới cho Trung Quốc. Năm 2016 tổng thống Obama ã phối hợp với chính quyền Đức ngăn chặn một vụ bán môt công ty công nghệ của Đức cho Trung Quốc. Trước khi rời Nhà Trắng, Obama còn ra lệnh khởi tố ZTE - một tập oàn công nghệ của Trung Quốc. Vụ ZTE là rất ồn ào và ình ám trong năm 2017 và ầu năm 2018. Cuối cùng nó ược giải quyết sau cuộc iện àm giữa tổng thống Trump 14

KT&ĐS THÁNG 2.2019

và tổng bí thư Tập Cận Bình vào tháng 7.2018 và ZTE phải óng cả tỷ ô la Mỹ tiền phạt. Vào cuối năm 2017, ại diện thương mại Mỹ là Robert Lighthizer có báo cáo cho rằng: sáng kiến “Made in China 2015” không chỉ nguy hiểm ối với Hoa Kỳ mà còn e dọa cả châu Âu, Nhật Bản và thế giới. Tháng 1.2018, chính phủ Trump ã ngăn chặn việc mua bán giữa Qualcomm và Broadcom. Được biết Qualcomm là công ty Mỹ và là nhà chế tạo chip iện tử tối tân hàng ầu trên thế giới, ặc biệt là những con chip cho ngành viễn thông. Đồng thời chính quyền Trump còn ban hành sắc lệnh không cho phép các công ty Mỹ cung cấp thiết bị cho các công ty công nghệ Trung Quốc. Đây là một òn ộc, bởi các công ty công nghệ của Trung Quốc ang còn phải lệ thuộc ến 70% linh kiện phải nhập từ Mỹ, châu Âu, Nhật, Đài Loan và Hàn Quốc. Đặc biệt là cho ến nay, Trung Quốc vẫn chưa sản xuất ược những con chip tầm cở ược gọi là chip vi siêu ẳng, bởi quy trình sản xuất chip rất phức tạp mà chúng tôi sẽ thưa chuyện với ộc giả trong những kỳ tới. Nửa cuối năm 2018 càng xuất hiện nhiều thông tin, diễn biến về chiến tranh công nghệ, chiến tranh iện não. Tháng 8.2018 dự luật quốc phòng của Hoa Kỳ NDAA ược thông qua có những iều nghiêm ngặt cấm quân ội, chính quyền Mỹ sử dụng thiết bị của ZTE & Huawei. Mới ây người ta thấy Nhà Trắng và Quốc hội Mỹ cũng ang tiến hành các bước chặn việc cung cấp các thiết bị truyền thông và camera giám sát cho các cơ quan chính phủ Mỹ từ 5 công ty công nghệ của Trung Quốc là Huawei, ZTE, Hangzhou Hikvision Digital Technology, Dahua Technology và Hytera Communications. Trong tháng 10.2018, Mỹ ã bắt một người ược cho là gián iệp công nghệ của Trung Quốc và dẫn ộ từ Bỉ về Mỹ. Sau khi nhóm Five Eyes như Mỹ, Úc, New Zealand, Anh và Canada tuyên bố không sử dụng thiết bị của Huawei cho thế hệ 5G thì mới ây Nhật Bản, Pháp cũng hưởng ứng và Đức cũng ang xem xét lại.

6

. Tin tức về bà Mạnh Vãn Chu/ Meng Wanzhou - CFO và phó chủ tịch tập oàn Hoa Vi/Huawei bị bắt tại Canada và liền sau ó là tin ông Trương Thủ Thịnh tự tử tại thung lũng iện tử (xin xem thêm bài A Death In Silicon Valley “With Chinese Characteristics” của Arthur Herman) cho thấy chính quyền Donald Trump ang vạch trần kế hoạch của Trung Quốc ra ánh sáng. Bà Mạnh bị cáo buộc là làm ăn buôn bán với Iran (nước bị Mỹ cấm vận) qua Skycom. Hoa Vi là hãng máy tính của người Hoa do ông Nhậm Chính Phi sáng lập - người từng có quân hàm cao trong quân ội và là bố của Mạnh Vãn Chu. Hoa Vi là công ty công nghệ số hàng ầu của Trung Quốc với doanh số 92 tỷ USD năm 2017. Điện thoại thông minh và máy móc thiết bị viễn thông của Hoa Vi ược sử dụng tại 170 quốc gia. Do vậy, việc Mỹ bắt bà Mạnh Vãn Chu là một nước cờ cao.


cà phê ầu tháng

Khi hay tin Mạnh Vãn Chu bị bắt, ông Thịnh không chịu nổi áp lực hoặc có bàn tay vô hình nào ó tác ộng nên ã tự tử. Ông Arthur Herman nói rằng thật áng tiếc về cái chết của nhà thiên tài vật lý Trương Thủ Thịnh. Có người cho rằng kế hoạch

ngàn nhân tài của Trung Quốc ang bị lộ nên người ta gọi ó là “kế hoạch giết ngàn người tài”. Do vậy, thương chiến Mỹ-Trung mà lệnh ngưng chiến 90 ngày ể tìm kiếm một thỏa ước qua hội nghị G-20 sẽ ẩy ề tài công nghệ lên hạng ưu tiên mà người ta gọi là chiến tranh iện não (cyber technology). Buổi phỏng vấn của NPR - ài phát thanh quốc gia Hoa Kỳ với ông Robert Lighthizer ngày 7.12 ã cho thấy chính quyền Trump yêu cầu Trung Quốc phải thay ổi mới hy vọng có ược thỏa hiệp. Chuyện công nghệ rồi cũng sẽ dẫn ến chuyện không gian khi tháng 8.2018, phó tổng thống Mỹ Mike Pence có bài phát biểu tại Lầu Năm Góc về kế hoạch thành lập lực lượng không gian Hoa Kỳ. Hoa Kỳ ang nghĩ ến việc lấy thế thượng phong về không gian, bởi khả năng về một cuộc chiến tranh không gian không thể loại trừ khi mà các cuộc thương thuyết và àm phán bằng ngoại giao không có kết quả. Hiện trên không gian có 1.200 vệ tinh nhân tạo ang hoạt ộng và Mỹ sở hữu 800 vệ tinh, Trung Quốc 200 vệ tinh, 200 còn lại là của các nước khác.

Sapa nay là một phần của Hydro Innovative aluminium solutions

GIẢI PHÁP NHÔM BỀN VỮNG CHO CÔNG TRÌNH HIỆN ĐẠI Sapa BTG chuyên phát triển, sản xuất, cung cấp giải pháp nhôm cho tất cả ứng dụng, trong ó giải pháp nhôm ưu việt cho ngành kiến trúc - xây dựng là một phần thiết yếu, bao gồm các hệ mặt dựng, lam che nắng, cửa sổ, cửa i và vách ngăn. Địa chỉ: Lô C, Đường số 3, KCN Bình Chiểu, P. Bình Chiểu, Q. Thủ Đức, TP.HCM Tel: 84-28 38968780 / 38977764. Email: sapabtg@hydro.com. Website: www.hydroextrusions.com

KT&ĐS THÁNG 2.2019

15


nhĂ áť&#x;

hân hấnh tà i trᝣ chuyên m᝼c nà y

TẏN HĆŻáťžNG MẢNG XANH 1JĂ?L ELĹ W WKĆŠ ĈĸşF WKLĹ˜W NĹ˜ WKHR OĹŞL NLĹ˜Q WUĂ’F QKLĹ W ÄˆĹ´L YĹ´L KÉQK NKĹŞL FKL WLĹ˜W ĈĸşF WLQK JLÄźQ WĹŞL ĈD 7Ć„ NKĂ?QJ JLDQ EÆQ WURQJ PŸ UŲQJ NĹ˜W KĹźS VÂżQ YĸŜQ PDQJ ÄˆĹ˜Q FKR FKĆ€ QKž PŲW FKĹŞQ \ÆQ WIJQK WKDQK EÉQK %ĂŤ, 9ĂŤ Äť1+ 3H$N H8< HĹ–NG òŏC

N

gĂ´i nhĂ náşąm hĆ°áť›ng tây bắc, nĂŞn kiáşżn trĂşc sĆ° ĂŁ khĂŠo lĂŠo Ẋy mạt báşąng nhĂ váť máť™t bĂŞn vĂ táş­n d᝼ng nhĂ bĂŞn cấnh áťƒ che nắng hĆ°áť›ng tây. Sau cĂĄnh cáť•ng lĂ máť™t hĂ ng cây nhĆ° máť™t vĂĄch ngăn Ć°áť›c lᝇ, áťƒ ráť“i liáť n sau Ăł lĂ tᝍng khĂ´ng gian hiᝇn ra trĆ°áť›c mắt theo máť—i bĆ°áť›c chân nhĆ° lĂ máť™t hĂ nh trĂŹnh khĂĄm phĂĄ thĂş váť‹. BĂŞn trong nhĂ , phòng ngᝧ chĂ­nh ưᝣc xoay kháť‘i áťƒ tấo nĂŞn sáťą káşżt náť‘i theo phĆ°ĆĄng ngang vĂ phĆ°ĆĄng ᝊng, cáť­a ưᝣc máť&#x; ráť™ng áťƒ tiáşżp giĂĄp vĂ giĂşp táş­n hĆ°áť&#x;ng mảng xanh khu vĆ°áť?n. Nhᝯng mảng kĂ­nh láť›n áť&#x; phòng khĂĄch - báşżp tấo cảm giĂĄc gần gĹŠi hĆĄn váť›i thiĂŞn nhiĂŞn, do cĂĄch báť‘ trĂ­ mạt báşąng hᝣp lĂ˝ nĂŞn khĂ´ng cần phải dĂšng mĂ n che nắng khiáşżn khĂ´ng gian nĆĄi ây luĂ´n thoĂĄng ĂŁng. Máť™t háť“ nĆ°áť›c xuyĂŞn suáť‘t giĂşp cải tấo vi khĂ­ háş­u, lĂ m cho ngĂ´i nhĂ luĂ´n mĂĄt máşť. 16

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

BĂ n ăn ưᝣc bao quanh báť&#x;i khu vĆ°áť?n, háť“ nĆ°áť›c, lĂ nĆĄi cháť‘n áťƒ máť?i ngĆ°áť?i táş­n hĆ°áť&#x;ng nhᝯng bᝯa cĆĄm gia ĂŹnh ầm Ẽm. Khoảng thĂ´ng tầng gia tăng tĂ­nh káşżt náť‘i cĂĄc khĂ´ng gian, tᝍ phòng ngᝧ cĂł tháťƒ nhĂŹn thẼy phòng khĂĄch, máť™t phần háť“ nĆ°áť›c Ć°a sâu vĂ o trong phòng khĂĄch xĂła báť? ngăn cĂĄch giᝯa khĂ´ng gian trong vĂ ngoĂ i. Kᝇ sĂĄch ưᝣc thiáşżt káşż ĆĄn giản tinh táşż thay cho lan can thĂ´ng thĆ°áť?ng vᝍa tiᝇn d᝼ng vĂ tấo nĂŞn mảng nhẼn dáť… cháť‹u. Ä?ạc biᝇt phòng vᝇ sinh ưᝣc chăm chĂşt tᝉ mᝉ váť›i mĂĄi kĂ­nh lẼy sĂĄng trĂŞn trần káşżt hᝣp cĂšng thanh lam giĂşp căn phòng luĂ´n sĂĄng sᝧa, máť™t mảng xanh nháť? xĂła tan cảm giĂĄc bĂ­ bᝊc nhĆ° trong nhᝯng phòng vᝇ sinh thĂ´ng thĆ°áť?ng. KhĂ´ng gian tháť? cĂşng cĹŠng lĂ nĆĄi thiáť n áť‹nh thĆ°áť?ng xuyĂŞn ưᝣc thiáşżt káşż váť›i 2 láť›p ngăn cĂĄch giĂşp chᝧ nhĂ vᝍa cĂł khĂ´ng khĂ­ thoĂĄng mĂĄt vᝍa lấi yĂŞn tÄŠnh riĂŞng tĆ°.


nhà ở

ĦQK KDL WUDQJ 'R EŪ WUÈ PŐW EŊQJ KżS O QÆQ NKÏQJ JLDQ WURQJ QK¾ OXÏQ V½QJ Y¾ WKR½QJ &¿\ [DQK FĴQJ FÍ PŐW Ÿ PŦL QĶL

KT&ĐS THÁNG 2.2019

17


nhà ở

18

hân hạnh tài trợ chuyên mục này

KT&ĐS THÁNG 2.2019


nhà ở

ĦQK KDL WUDQJ 0ŲW SKŀQ KŬ QĸŴF ĈĸD V¿X Y¾R WURQJ SKÎQJ NK½FK [ÍD EŨ QJİQ F½FK JLƈD NKÏQJ JLDQ WURQJ Y¾ QJR¾L

Vào buối tối phòng thờ với ánh èn sáng xuyên qua khung nhôm CNC như một ánh sáng dẫn ường trong êm tối, lam che nắng vút xa như một kết thúc nhẹ nhàng tạo cho ngôi nhà có một hình khối trọn vẹn dường như không có giới hạn giữa bên trong và bên ngoài, bên trên và bên dưới ở công trình này.

KT&ĐS THÁNG 2.2019

19


nhà ở

hân hạnh tài trợ chuyên mục này

ĦQK WU½Q Từ

không gian bên trong mở rộng kết hợp sân vườn mang ến cho chủ nhà một chốn yên tĩnh, thanh bình

7KLŃW NŃ &ÏQJ W\ &3 7ĸ 9ľQ 7KLŘW NŘ ;¿\ GƊQJ $ &ŲQJ

CHUYÊN GIA Ĉ,͘8 +ÑA .+Ð1* .+Ë +¬1* Ĉ̾8 1+̈́7 %̺1

www.daikin.com.vn 20

KT&ĐS THÁNG 2.2019


quảng cáo

KT&ĐS THÁNG 2.2019

21


nhĂ áť&#x;

Ảnh trĂŞn BĂ Suzanne Lecht – ngĆ°áť?i gĂłp cĂ´ng láť›n giáť›i thiᝇu máťš thuáş­t Ć°ĆĄng ấi Viᝇt ra tháşż giáť›i Ảnh dĆ°áť›i GĂłc tháť? táťą trong kiáşżn trĂşc nhĂ sĂ n cᝧa ngĆ°áť?i ThĂĄi trắng ưᝣc biáşżn tẼu thĂ nh gĂłc sắp ạt cĂĄc tĂĄc phẊm nghᝇ thuáş­t

Cháť‘n i váť cᝧa Suzanne Lecht %D WĹ€QJ OĹ€X ED NKĂ?QJ JLDQ NLĹ˜Q WUĂ’F NK½F ELĹ W FKLĹ˜P FĆ‚ WĆ„QJ JĂ?F QKŨ Ož YĂ? VĹŞ W½F SKĹ‚P VĹˆS ĈĹ?W ĈLÆX NKĹˆF KŲL KĹŚD FĆ€D QJKĹ VIJ ĈĸĜQJ ÄˆÄşL 9LĹ W KĹźS WKžQK FKĹŞQ ĈL YĹš ÄˆĹ€\ WKĂ’ YŤ FĆ€D 6X]DQQH /HFKW %ĂŤ, 9ĂŤ Äť1+ NG8<ĹˆN òâNH

M

Ẽt hai năm áťƒ tấo ra ngĂ´i nhà ạc biᝇt nĂ y - bĂ Suzanne Lecht, chᝧ nhân ngĂ´i nhĂ áş­m chẼt nghᝇ thuáş­t Viᝇt máť&#x; ầu câu chuyᝇn váť›i tĂ´i nhĆ° tháşż. Ä?iáťƒm ạc biᝇt trong khĂ´ng gian sáť‘ng cᝧa Suzanne - máť™t ngĆ°áť?i Máťš, hoất áť™ng trong lÄŠnh váťąc nghᝇ thuáş­t, sĂĄng láş­p phòng tranh Art Vietnam Gallery, hĆĄn 20 năm gắn bĂł váť›i Viᝇt Nam - Ẽy lĂ viᝇc thiáşżt káşż ngĂ´i nhĂ khĂ´ng phải tᝍ giáť›i chuyĂŞn mĂ´n kiáşżn trĂşc, mĂ tᝍ sáť&#x; thĂ­ch cᝧa chᝧ nhân káşżt hᝣp cĂšng Ă˝ tĆ°áť&#x;ng cᝧa háť?a sÄŠ Phấm Quang Vinh (thĂ nh viĂŞn nhĂłm háť?a sÄŠ Ć°ĆĄng ấi tháť?i káťł áť•i máť›i cĂł tĂŞn gáť?i Gang of Five gáť“m Háť“ng Viᝇt DĹŠng, Phấm Quang Vinh, HĂ TrĂ­ Hiáşżu, Ä?ạng Xuân Hòa, Trần LĆ°ĆĄng) tấo nĂŞn máť™t khĂ´ng gian sáť‘ng quen mĂ lấ. 22

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019


nhà ở

Ảnh trên trái Phòng ngủ với thiết kế cổ kính, ây là không gian ược chủ nhân yêu thích nhất trong ngôi nhà Ảnh trên phải Mỗi tác phẩm trong ngôi nhà của Suzanne là một chuyện kể về mỹ thuật ương ại Việt Ảnh dưới Ngôi nhà sàn người Thái từng bị thiêu rụi, những mảng sáng là phần ược phục chế lại

KT&ĐS THÁNG 2.2019

23


nhà ở

Ảnh trên trái Cầu thang dẫn lối lên tầng 2, với bộ mặt nạ do họa sĩ Nguyễn Thị Chinh Lê sáng tác trên chất liệu ồng Ảnh trên phải Từng góc dù là nhỏ nhất trong ngôi nhà cũng ều ược Suzanne tận dụng làm nơi trưng bày tác phẩm nghệ thuật Ảnh giữa trái Cửa chính dẫn lối vào không gian nhà sàn ở tầng thượng ã ược Việt hóa, trông rất gần gũi, thân quen Ảnh giữa phải Góc tâm linh, thờ tự ược bố trí ở tầng hai, một không gian ược Suzanne sắp ặt riêng cho những người ã khuất trong gia ình Ảnh dưới Không gian giếng trời cũng ược tận dụng phô diễn vẻ ẹp các tác phẩm nghệ thuật a chất liệu

Cái quen trong ngôi nhà của Suzanne, ấy là nét Việt, từ ngay sau cổng chính, lối vào của ngôi nhà ược thiết kế theo hình thức cổng tam quan, gồm cửa chính và hai cửa phụ. Chi tiết ấy gợi về không gian một ngôi chùa, chốn bình yên, yêu thích của chủ nhân khi tiếp cận các làng quê Việt. Tầng cao nhất của tòa nhà, có thêm nét quen khác, ấy là nếp nhà sàn của người Thái trắng. Chủ nhân cho biết căn nhà gỗ này ược bà mua tận Mai Châu và lấy ó làm iểm nhấn chính, tạo nên kiến trúc tổng thể cho ngôi nhà. Điểm lạ của ngôi nhà ược chủ nhân tiết lộ: “Người Việt luôn làm những iều bất ngờ”. Cái bất ngờ ở ây, chính là kiểu thức xây dựng không theo nguyên tắc hay phương pháp quen gặp trong thiết kế, dựng nhà, bởi mọi chuyện ược khởi ầu 24

KT&ĐS THÁNG 2.2019


nhà ở

Ảnh trên trái Cầu thang thông tầng mang bố cục khác lạ, cũng là chi tiết kiến trúc iểm nhấn ở tầng 1 Ảnh trên phải Không gian tiếp khách giản dị, thanh nhã Ảnh dưới Tủ quần áo ược bố cục khéo léo ẩn sau các tác phẩm nghệ thuật

từ tầng cao nhất, rồi mới xuống ến nền móng. Kiểu thức xây dựng ngược này khiến chủ nhân rất thích thú, bà chia sẻ: “Từ ngôi nhà sàn ở tầng thượng, và hình thái chùa ở tầng trệt, các ý tưởng trang trí không gian kiến trúc dựa vào hai chi tiết ấy ể phát triển thêm. Tôi có bộ sưu tập tranh, nghệ phẩm a dạng, việc dựng nhà dựa vào ó ể tạo thành nơi sinh hoạt, thờ tự, cũng ồng thời là nơi triển lãm nghệ thuật”. Dạo quanh không gian sống của Suzanne, gọi là nhà cũng phải, là phòng tranh cũng úng, là bảo tàng nghệ thuật cũng chẳng sai. Sự tích hợp kỳ diệu ấy tạo nên một chốn i về lý tưởng, là nơi Suzanne giãi bày tình yêu và niềm am mê bất tận của mình với ất nước, con người và nghệ thuật ương ại Việt. KT&ĐS THÁNG 2.2019

25


nhà ở

Ảnh trên trái Từng nghệ phẩm trong ngôi nhà Suzanne ược sắp xếp, bài trí chặt chẽ và tinh tế Ảnh giữa Bộ sưu tập nông cụ dân tộc sắp ặt dưới nếp nhà sàn Ảnh trên phải Hai chiếc èn phòng ngủ là tác phẩm của nhà iêu khắc Lolo Zazar người Pháp thiết kế Ảnh giữa Hành lang ở tầng hai cũng là nơi thưởng ngoạn các tác phẩm nghệ thuật Ảnh dưới trái Không gian dưới nhà sàn trưng bày các hiện vật sưu tầm mang văn hóa Việt Ảnh dưới phải Góc sắp

ặt của họa sĩ Chinh Lê với các hình nhân tí hon chất chứa những ưu tư thời cuộc

26

KT&ĐS THÁNG 2.2019


quảng cáo

KT&ĐS THÁNG 2.2019

27


nhà ở

Dưới tán cây +ŦD VIJ WĺR KÉQK ćŐQJ $QK 7XľQ KRĺW ĈŲQJ QJKŠ WKXņW V½QJ W½F WƊ GR YŴL F½F FXŲF WULŜQ OÁP WURQJ Y¾ QJR¾L QĸŴF WƄ FXŪL WKņS QLÆQ $QK ĈÁ VLQK VŪQJ Ÿ QKLŚX QĶL NK½F QKDX Y¾ FXŪL FÓQJ $QK 7XľQ FÓQJ JLD ĈÉQK FƀD PÉQK ĈÁ WÉP ĈĸżF PŲW NKÏQJ JLDQ VŪQJ WKƊF VƊ SKÓ KżS YŴL W¿P QJX\ŠQ %ë, 9ë Ļ1+ 7ĢŠNG H8<

28

KT&ĐS THÁNG 2.2019


nhà ở

ĦQK KDL WUDQJ &½F W½F SKłP QJKŠ WKXņW FƀD KŦD VIJ $QK 7XľQ Y¾ EĺQ EÅ KLŠQ GLŠQ WĺL WŀQJ WUŠW WURQJ NKÏQJ JLDQ PŸ FƀD QJÏL QK¾

M

ột không gian vừa là nơi làm việc và cũng là nơi ể mở một phòng tranh cho bạn bè của gia ình anh: Pami Art Space. Căn nhà của gia ình họa sĩ Anh Tuấn nằm ở khu Thảo Nguyên trong EcoPark - Hà Nội. Việc chọn một chỗ ở cách trung tâm thành phố gần 20km nằm trong kế hoạch lâu dài của gia ình, một khu sinh thái an lành trong trẻo và có chất lượng dân cư văn minh. Lựa chọn một căn biệt thự liền kề, diện tích sử dụng gần 300m2 kết cấu 3 tầng với khuôn viên 2 mặt tiền và một thiết kế kiến trúc khá giản lược. Đây cũng là ấp ủ của anh mong có một không gian làm việc (aterlier) ồng thời trưng bày các tác phẩm nghệ thuật của bạn bè, thành một iểm giao lưu văn hóa cộng ồng. Bước vào không gian của họa sĩ Anh Tuấn, người xem có cảm giác hưng phấn bởi các tác phẩm ậm chất biểu hiện với tông màu nồng ấm ược tác giả treo khắp nhà. Không gian trưng bày chung là tầng trệt ược nhấn nhá thêm các tác phẩm Sculpture hiện ại từ một ồng nghiệp. Không gian làm việc riêng của anh là tầng trên cùng với ánh sáng trần và các khung cửa rộng. Căn nhà ược bao quanh bởi khá nhiều cây xanh ược chăm sóc bởi chính tay của nữ chủ nhân và ây cũng là am mê chung của hai vợ chồng họa

KT&ĐS THÁNG 2.2019

29


nhà ở

ĦQK KDL WUDQJ 7LŠQ QJKL VLQK KRĺW YƄD Ĉƀ FKR F½F WK¾QK YLÆQ

30

KT&ĐS THÁNG 2.2019


nhà ở

sĩ. Anh Tuấn luôn mãn nguyện với gia ình nhỏ của mình, hạnh phuc mà anh chị ã vun ắp hàng chục năm qua. Trong không gian sống hướng tới giá trị xanh của gia ình Anh Tuấn, ồ nội thất hay tiện nghi chỉ là phương tiện cho các thành viên. Hai vợ chồng rất ưng ý khung cảnh mở cùng cây xanh quanh nhà, vì có cùng ức tin và tu tập thì một không gian Zen với ánh sáng, màu xanh các loại cây cảnh và ặc biệt một cây bồ ề lớn trước nhà là iều mà vợ chồng anh tâm ắc nhất. Cùng một hướng nhìn về chân - thiện - nhẫn, vợ chồng Anh Tuấn luôn tâm niệm chia sẻ và góp hiểu biết trong nghề ể tạo ược giá trị mang tính cộng ồng mà Pami Art Space chính là sự khởi ầu.

KT&ĐS THÁNG 2.2019

31


nhà ở

ĦQK WU½Q Yµ GģşL .KÏQJ JLDQ [DQK OXÏQ KLŠQ GLŠQ Ĉ¿X ĈÍ WURQJ QJÏL QK¾ Q¾\

32

KT&ĐS THÁNG 2.2019


quảng cáo

KT&ĐS THÁNG 2.2019

33


34

KT&ĐS THÁNG 2.2019


KT&ĐS THÁNG 2.2019

35


NÒS nhà MỘT THUẬN TIỆN KHI ĐỌC TRÊN MẠNG LÀ CÓ THỂ DÙNG TỪ KHÓA ĐỂ TÌM CHỦ ĐỀ, TƯ LIỆU. Dưới ây là một số bài liên quan với từ khóa “nếp nhà”. Chữ nếp nhà thứ nhất liên quan ến ngôi nhà mà nhà thơ Lưu Quang Vũ ã nêu trong bài thơ “Nhà chật”: Nhà chỉ mấy thước vuông, sách vở xếp cạnh nồi/ Nếu nằm mơ, em quờ tay là chạm vào thùng gạo/ Ô tường nhỏ treo tranh và phơi áo/ Ta chỉ có mấy thước vuông cho hạnh phúc của mình… Trong bài có tựa ề “Nếp nhà Lưu Quang Vũ” viết năm 2013 nhân 25 năm ngày mất của Lưu Quang Vũ, nhà thơ Lê Minh Quốc nhắc tới ấng sinh thành của Lưu Quang Vũ và ngôi nhà này: “Từ năm 1958, về sống ở căn nhà 96A Phố Huế, vợ chồng nhà thơ Lưu Quang Thuận ã ươm mầm và vun xới một tài năng của ất nước”. PGS.TS Lưu Khánh Thơ, em ruột nhà thơ Lưu Quang Vũ lý giải trong bài trên danviet.vn năm 2018: “Dưới mỗi mái nhà ều có một nếp nhà thân thuộc mà người tạo dựng nên nó không ai khác là cha mẹ chúng ta những người chủ gia ình ấy ã tiếp thu từ các bậc tiền bối, gìn giữ, phát huy và truyền lại cho con cháu”.

ĐẦU XUÂN CHIA SẺ

FKX\ÕQ QÒS QKº

36

KT&ĐS THÁNG 2.2019


Chữ nếp nhà tiếp theo là từ một buổi hát trống quân ối áp nam nữ ở Sài Gòn. Nhạc sĩ Phạm Duy cầm trống, phía nữ có nghệ sĩ Hồng Vân, Hồ Điệp, Thái Hằng, Bạch Yến, nữ sĩ Tuệ Mai. Phía nam có Thanh Hùng, Đỗ Quý Toàn, nhà thơ Phạm Thiên Thư. Theo TS Nguyễn Nhã, buổi hát trống quân này là một trong những hoạt ộng ầu tiên của “Nhóm nghiên cứu và phát huy truyền thống Việt Nam”. Buổi hát diễn ra tại nhà nhạc sĩ Phạm Duy ở Phú Nhuận tối 29.9.1974. Thành phần dự buổi hát có cụ Nhất Thanh - tác giả cuốn “Đất lề quê thói”, vợ chồng nghệ sĩ nhiếp ảnh Phạm Văn Mùi, vợ chồng nhạc sĩ Phạm Duy, vợ chông ông Nguyễn Nhã - chủ nhiệm Tập san Sử Địa, ông Lê Ngô Châu - chủ nhiệm tạp chí Bách

khoa, KTS Nguyễn Bá Lăng, nhà thơ Phạm Thiên Thư, nhà thơ Trụ Vũ, nữ sĩ Tuệ Mai, các nhà văn Lê Tràng Kiều, Võ Phiến cùng một số giáo sư các trường ại học và các nhà báo. Ngoài ối áp ứng khẩu, các nghệ sĩ còn hát theo “Bài hát trống quân êm trung thu Giáp Dần” do Phạm Thiên Thư sáng tác. Xin trích một số câu: Nam: Anh hùng lại hỏi thuyền quyên/ Cái chi là nếp là nền Việt Nam; Nữ: Em xin tạm áp hầu chàng/ Gia ình là nếp dân Nam bấy ngày…; Trần gian thành cõi thiên ường/ Thu vào một mối yêu ương thuận hòa/ Chúng ta hưng thịnh Nếp Nhà… Chữ “Nếp Nhà” in hoa trên Tập san Sử Địa số 27-28 xuất bản cuối 1974. Chữ nếp nhà nữa mà tôi muốn chia sẻ là từ truyện ngắn “Nếp nhà” của nhà văn Nguyễn Khải xuất bản năm 1995 ở cuốn “Hà Nội trong mắt tôi”. Nhân vật chính là một cụ bà tám mươi tuổi ược nhà văn Nguyễn Khải giới thiệu là “cái túi khôn của tôi”. Cụ bà nói về nếp nhà: “…thời bây giờ có ược vài trăm cây vàng không phải là khó, cũng không phải là lâu, nhưng có ược một gia ình hạnh phúc phải mất vài ời người, phải ược giáo dục vài ời. Hạnh phúc không bao giờ là món quà tặng bất ngờ, không thể i tìm, mà cũng không nên cầu xin. Nó là cách sống, một quan niệm sống, là nếp nhà, ở trong tay mình, nhưng nhận ược ra nó, có ý thức vun trồng nó, lại hoàn toàn không dễ”. Tết là lúc mọi người quay về sum họp với gia ình trong nếp nhà của mình. Xin chia sẻ những tư liệu với từ khóa “nếp nhà” ể cùng chiêm nghiệm. 3HĤM H< HĢNG ĦNH 9Ğ $NH 'ĞNG

KT&ĐS THÁNG 2.2019

37


NÒS nhà NHÀ LÀ MỘT KHÁI NIỆM THẬT RỘNG LỚN, mà cũng thật là cụ thể, và có khi là một trong những khái niệm hiếm hoi mà triệu triệu người trên trái ất này - không phân biệt, màu da, ngôn ngữ, văn hóa hay tôn giáo, ều có cảm nhận giống nhau. Nhà cũng từ lâu không còn là ngôi nhà bị bó gọn trong không gian của những bức tường. Không phân biệt sang giàu hay nghèo khó, nhà luôn gắn liền với ký ức, hiện tại

và cả tương lai của mỗi người, và là iều thuộc về phạm trù cảm xúc của con người, khó ai có thể không có hoặc chối từ. Về nhà, là về lại với những gì thân quen, về với “nếp nhà”, những thói quen, quan iểm, ứng xử có từ bao thế hệ trong gia ình, dù không phải “nếp” nào cũng úng, cũng còn giá trị trong xã hội ngày nay. Nhìn bọn trẻ nay, lại nhớ những năm tháng ầy lạ lẫm xưa, khi trở về sau thời gian bôn ba xứ người. Quê hương bỗng

nhà làở ónơi hồn ta

Nghỉ tết, bọn trẻ lục tục kéo nhau trở về nhà. Trên các trang mạng xã hội, tràn ngập những hình ảnh vui vẻ, những bộ mặt hớn hở của các ông bố bà mẹ bên những xe ẩy hành lý, những cái ôm xiết chặt, và ánh mắt rạng rỡ trong niềm vui ngày oàn viên. Nhà ã từ lâu không còn chỉ là một nơi chốn nữa. %ë, +ť$ 6ı 75ĪN 7Hè< L,NH Ļ1+ 9Ğ $NH 'ĞNG 7Ģ L,Ŋ8 .7 òS

38

KT&ĐS THÁNG 2.2019


như thành khác. Phố lạ, người không quen. Vật ổi sao dời. Điều duy nhất có thể bấu víu vào trong những ngày ầu tiên ấy, chính là căn nhà quen thuộc trong ký ức và những người thân. Ký ức của tuổi thơ tôi gắn chặt với ký ức về bà ngoại và bà nội. Tôi còn nhớ như in những tháng năm ầu ời, khi sống cùng bà ngoại tại phố Bạch Mai, Hà Nội. Ai bảo là trẻ con hay quên? Ngày ó, bố mẹ ở cùng

bà nội tại ngôi nhà nơi tôi sinh ra ở ngõ nhỏ Trần Cao Vân. Bố mẹ phải i làm, bà nội cũng i an len suốt, nên bà ngoại trông nom tôi suốt những ngày trong tuần, cuối tuần bố mẹ mới ón về với bà nội. Những tháng ngày ấy ã in ậm bao dấu ấn trong ký ức non nớt của tôi. Ngôi nhà 2 tầng kiểu Pháp, có những cái cửa sổ kính và chớp hình chữ nhật cao và dài. Từ tầng một lên tầng hai là cái cầu thang gỗ cũ kỹ uốn lượn, luôn kêu cót két khi có người i. Tầng hai có một ban công rộng với hàng lan can sắt uốn, màu xanh lá cây ậm - chỗ ngồi yêu thích nhất của tôi - nơi tôi luôn thòng hai chân xuống, hai tay ôm lấy lan can và ngồi hàng giờ ngắm phố phường, người xe qua lại. Thật quá lạ so với tuổi của một ứa trẻ lên 5. Nhà mặt tiền ối diện chợ Mơ, gồm hai khối, sâu hun hút. Bên ngoài là nhà của ông bà ngoại tôi, bên trong là những hộ gia ình khác. Hai khối nhà ược nối với nhau bởi một thiên tỉnh như bao căn nhà cổ Hà Nội thời ó, là một cái sân chung có một giếng nước và cây khế cổ thụ. Tầng trệt là nơi ở của gia ình các bác của tôi, bà chỉ giữ cho mình một căn phòng nhỏ trên gác. Căn phòng ã nhỏ lại còn ược chia hai bằng một bức ván gỗ mỏng. Bên phía bà ở chỉ có một bộ trường kỷ khảm trai tuyệt ẹp và tấm phản gỗ lim làm giường. Phía bên kia, bà dành cho ông thông gia ã gần trăm tuổi ở. Ông không còn ai, con trai ông là chồng của bác tôi cũng ã mất, nên bà chia nhà ra, mời ông về ở ể con dâu dễ bề chăm sóc. Cho tới tận sau này, tôi vẫn luôn nhớ những

buổi sáng tinh mơ, ông cũng như hè, cứ úng 6 giờ sáng là vang lên tiếng nước dội trong phòng tắm. Và ông luôn hát rất to khi tắm. Không biết có phải là một kiểu luyện tập hay không, nhưng sáng nào bà cũng căn theo tiếng hát của ông ể gọi tôi dậy i học, chẳng cần ồng hồ. Hàng năm vào dịp tết, luôn có một oàn người nhà nước mang quà ến mừng thọ ông. Sáng mùa thu năm ấy, khi 6 giờ sáng không nghe tiếng hát vang lên, mọi người trong nhà ều biết rằng, ông ã ra i. Khi ấy ông ã 103 tuổi. Sau này khi lớn lên, tôi ã từng ở rất nhiều ngôi nhà, nhưng ký ức về nhà của tôi luôn gắn với ngôi nhà của bà ngoại như thế. Những buổi chiều i học về, tôi hay nằm lăn ra, áp mặt vào sàn gỗ lim en bóng loáng, nghe mùi ai ai của gỗ, nghe tiếng những con mọt nghiến kẽo kẹt theo năm tháng và ôi khi tôi thiếp i trong mùi bữa cơm chiều bà nấu, mùi tôm rang thịt và canh cua rau ay. Thịt thà là thứ xa xỉ thời ấy nên bà chỉ

làm cho tôi trong chiếc chảo nhôm tí xíu, còn bà chỉ cần lùa vài miếng cơm chan canh và nhìn tôi ăn ngon lành là ã thấy no rồi, tôi luôn nghe bà nói thế. Căn gác gỗ ậm mùi bếp núc ấy ã mãi mãi là ngôi nhà tuổi thơ của tôi, không chỉ là nơi tôi cảm nhận ược tình yêu thương, sự chia sẻ mà mọi người dành cho nhau, mà còn là nơi cho tôi một nếp nhà. Không gian sống ấy từng cho tôi những iều không sách vở nào dạy ược, những iều mà sau này những ứa con tôi, dù có ở trong những không gian sống hoàn toàn khác, vẫn cảm nhận ược và hy vọng chúng cũng gìn giữ ược. Căn nhà ấy, cùng những người anh chị em họ sàn sàn tuổi nhau cùng sống chung thời ó, ã theo tôi suốt cả cuộc ời, luôn trở về trong những giấc mơ nơi xứ người và biến thành niềm say ắm bất tận của tôi ối với kiến trúc thuộc ịa kiểu Pháp. Tôi cũng nhớ ngôi nhà của những tháng ngày niên thiếu. Sau một biến cố, gia ình tôi phải chia tay với ngôi nhà trong phố và dọn về một căn hộ 28 mét vuông tại một khu tập thể ở vùng ngoại ô. Khi ấy cả nhà gồm 6 KT&ĐS THÁNG 2.2019

39


NÒS nhà

người là bố mẹ, hai chị em tôi, bà nội và bà ngoại cùng ở chung một nhà. Không phải là tứ ại ồng ường, nhưng cũng khá là hiếm, khi dâu rể và thông gia cùng ở chung như vậy. Nhưng nếp nhà tôi có lẽ là thế, bà ngoại khi ấy bị bệnh và ược bố mẹ tôi ón về chăm sóc. Hai bà ã chung sống rất yên bình bên nhau như vậy cho tới khi bà ngoại qua ời. Căn hộ của chúng tôi nằm trên tầng tư, dù chật hẹp nhưng luôn có không gian cho hoa và cây. Phía trước, mẹ trồng một giàn hoa cẩm cù bên ngoài khung cửa sổ, quanh năm hoa nở thơm dịu nhẹ. Bên trong là những cây hoa á, vài cây hồng tỉ muội, những bụi tóc tiên. Chỉ là hoa trong chậu thôi, vậy mà chúng tôi ã có một vườn treo xinh xắn. Ở ban công phía sau tôi gieo vài hạt dưa lê hú họa, vậy mà ngày tôi i thi ại học ã có mấy trái dưa lúc lỉu treo trong ám lá và cả nhà ều vui và cho rằng ó là iềm lành. Bà và tôi làm sạch cỏ ở mảnh ất hoang ven sông Tô Lịch rồi trồng rau và nuôi thỏ ở ó. Đó là khu vườn ầu tiên trong cuộc ời tôi. Mảnh ất tí xíu ấy từng là thiên ường của tôi. Những cẩm cù, hồng tỉ muội, rau lang, thỏ trắng và cả những hàng cây tràn ngập màu ỏ hoa phượng, màu tím bằng lăng mỗi khi hè về trong khu tập thể ấy, ã cho tôi một tình yêu bất tận với thiên nhiên và hoa lá ến suốt cuộc ời. Nếp nhà thân yêu luôn lớn mãi trong tôi. Nhớ nhất là cái tết trước khi xa quê hương, tự tay tôi ã gói rất nhiều bánh chưng cho cả nhà theo sự hướng

40

KT&ĐS THÁNG 2.2019

dẫn của bà nội. Căn hộ nhỏ ngập trong màu lá dong, tràn ầy mùi gạo, ỗ, mùi thịt ướp tiêu - một mùi tết. Bà cầu kỳ làm bánh mảnh cộng, thứ bánh tuy dân giã mà rất mất công vì phải giã gạo nếp thành bột rồi mới em xay. Rồi phải giã lá rất lâu, lọc kỹ lấy nước cốt ể hương của lá ẫm trong hương của bột, thì mới ra chất của bánh. Sau ó làm nhân ậu xanh ánh nhuyễn, trộn với dừa sợi, ường trắng, gói lá chuối và em hấp chín. Mẻ bánh dỡ ra xanh mướt màu lá, hương thơm và khói ngào ngạt của nếp, của lá và của ậu tỏa ra khắp nhà. Cây mảnh cộng thuộc họ ô rô (miền Nam gọi là cây xương khỉ hoặc bìm bịp), thường mọc hoang ngoài bờ rào, là một cây thuốc Nam rất tốt. Lá của nó dùng ể chữa ược nhiều bệnh và luôn có màu xanh thẫm. Khi làm bánh có vị thanh mát, và còn có thể nấu canh như rau, nhưng giờ thì chắc chỉ còn rất ít người biết. Bánh mảnh cộng giờ cũng ã thất truyền và thời buổi này cũng chẳng ai mất thì giờ giã bánh hết nửa ngày giống như bà tôi nữa. Nhưng với tôi, bánh mảnh cộng ã là một biểu tượng thiêng liêng của “nếp nhà”, của tình thương, của sự trìu mến mà bà dành cho tôi. Suốt ời không thể nào quên. Những nếp nhà của người Việt nay ã thay ổi quá nhiều cả về hình thức lẫn nội dung cùng với sự ổi thay của xã hội. Ký ức về không gian sống của thế hệ tôi là những căn hộ tập thể, những ngôi nhà trong hẻm chật chội, hay nhà lá miền quê ơn sơ, nhưng ký ức của thế hệ sau chúng tôi ã là những ngôi nhà lầu, những tòa biệt thự, hay căn hộ cao cấp tráng lệ. Thay ổi là cần thiết ể xã hội ngày càng tiến lên. Nhưng có quan trọng lắm không, khi nhà thì ngày một hoành tráng, mà nếp nhà thì ã ra i? Chỉ mong sao, mỗi người trẻ ngày nay vẫn luôn lưu giữ ược những ký ức ẹp về nơi mình ã sinh ra và trưởng thành, nhất là luôn biết nuôi dưỡng những nếp nhà yêu thương và sẻ chia, tạo nên nhân cách tử tế cho chính mình. Và như người ta thường nói, mọi thứ ều bắt ầu từ chính ngôi nhà của bạn, không bao giờ là quá muộn!


DO ĐẶC THÙ CÔNG VIỆC, VỚI TÔI ĐÓ LÀ NHỮNG BUỔI LÀM KÉO DÀI, những

Có một

chuyến công tác xa nhà, những cuộc vui chơi với bè bạn khiến tôi ít có thời giờ dùng cơm chung với gia ình. Hồi ó nhà tôi ông người lắm, 8 chị em chứ ít gì nên thỉnh thoảng vắng ứa này thiếu ứa kia cũng chẳng hề gì, bữa cơm nào cũng ông vui. Rồi các chị em lần lượt theo chồng, nhà dần ít người i, “ ến bữa ba má cũng chẳng muốn ăn”, ó là câu nói bất chợt mà tôi ược nghe trong một bữa cơm chiều 30 tết. Câu nói khiến tôi chạnh lòng và có cảm giác “tội lỗi”, tôi tự hứa sẽ dành nhiều thời gian hơn cho gia ình. Nhưng cố gắng lắm cũng chỉ ược thời gian ngắn. Rồi âu lại vào ó và tôi dần quên mất lời hứa của buổi chiều ba mươi tết ngày nào. Lắm lúc còn thấy khó chịu vì có khi i làm về trễ mà ba má vẫn chưa ăn cơm hỏi mới biết “ ợi tụi con về ăn chung, bữa cơm chỉ có tao với bả, buồn quá”. Trong lần i công tác lúc Hà Nội vào ông. Cái rét buốt khiến mọi người ít ra ngoài nên phố vắng hẳn. Sau buổi làm việc muộn ịnh tìm hàng quán ăn ỡ món gì rồi về nhưng quanh quẩn vài phố thì nhà nào cũng óng cửa, chỉ vài ba ánh èn hắt ra từ khe cửa. Đến một oạn có ngôi nhà cửa sổ ang mở, nhìn vào thấy chừng 7-8 người trẻ có lớn có ngồi quây quần trên chiếc chiếu bông trải giữa nhà ang dùng cơm. Tiếng cười, tiếng nói giữa tiết trời giá lạnh với tôi lúc ó sao mà họ ấm cúng, sao mà họ hạnh phúc ến vậy. Quên cả bữa tối với cái bụng ói, quãng ường từ ó về nơi ở tôi ã rơm rớm nước mắt, tôi ã ao ước ến bữa cơm chiều có ba, có má, có các em và... có mình. Cả nhà cùng ăn, cùng trò chuyện, vui vẻ biết bao. Sau chuyến i ó, ở tôi ã có sự thay ổi. Tôi sắp xếp công việc ưu tiên dùng cơm chiều với gia ình rồi

EïD FñP

trong tâm tưởng Một bữa cơm nhà chắc sẽ kém hấp dẫn hơn một chầu cà phê cùng bè bạn. “Cơm hàng cháo chợ” mà ược lang thang ây ó vẫn thích hơn ở nhà với gia ình. Tôi thường ã chọn như vậy. Nhưng ến một ngày, tôi ã rơm rớm nước mắt và ao ước “giá như giờ này mình ược ngồi ăn cơm cùng với ba má và các em”. Tại sao như vậy? BÀI 7H$NH L$N Ļ1+ ò,NH 48$NG 78ĨN

sau ó mới tiếp tục làm việc hay i chơi. “Lúc này ông bà vui và ăn cơm nhiều hơn trước”, thông tin của chị giúp việc khiến tôi thấy mình ã có một lựa chọn úng ắn. Sau này ngay cả khi ra nước ngoài thăm chị em, dù cách xa hàng vạn cây số, dù múi giờ có khác nhau, dù chúng tôi cũng có những bữa cơm gia ình nhưng không biết vì sao cứ ến một thời khắc nào ó tôi chợt nhớ, “À, lúc này Việt Nam ang là chiều, mọi người ang quây quần ăn cơm, trong ó có nhà mình”. Giờ thì ba má không còn, hai ứa em ã có vợ có chồng, trong ó một ứa có nhà riêng nhưng tôi vẫn cố gắng duy trì bữa cơm chiều. Sau giờ làm việc, mỗi người một tay xúm nhau cùng làm, cùng dọn, cùng ăn, cùng trò chuyện. Trong ó, tôi là vai chính. Có ứa bạn nói sao tôi tự làm khổ mình như vậy, các em có gia ình thì ể chúng nó tự lo, ôm việc làm gì? Tôi cười. Bạn có biết vì sao không? Vì khi cùng nhau ăn cơm dường như tôi thấy ba má mình “trên kia” ang nhìn chị em tôi và mỉm cười hạnh phúc. KT&ĐS THÁNG 2.2019

41


NÒS nhà Không phải quá lời, khi có người nói một cách hình ảnh rằng toàn cầu hóa ang i vào phòng riêng của từng gia ình. BÀI H8ŶNH NHĢ 3HĢĠNG 0,1+ +ť$ òŚ 758NG 48ÚN

NẾP NHÀ THỜI MỞ CỬA

T

rong tiểu thuyết Nửa chừng xuân của Khái Hưng, trước giây phút từ trần, cụ Tú Lãm thì thầm dặn dò hai con của mình là Mai và Huy: “Lẽ tất nhiên, ai cũng phải chết. Các con không nên buồn. Lúc nào cũng phải vui thì mới ủ can ảm, ủ nghị lực mà sống ở ời. Hai con nên theo gương cha. Cha vui ến giờ cuối cùng. Cha hy vọng thế nào các con cũng làm vẻ vang cha, cho linh hồn cha ở nơi chín suối. Cha hy vọng thế nào em Huy cũng ược thành tài và trở nên một người hữu dụng cho xã hội. Cha mất i còn của cải gì ể lại cho hai con. Cha chỉ có ba thứ gia bảo này ông cha ể lại cho cha, nay cha truyền lại cho hai con mà thôi. Là giữ lòng vui, giữ linh hồn trong sạch, và em hết nghị lực ra làm việc”. Là thành viên nòng cốt của Tự Lực Văn Đoàn, Khái Hưng chắc chắn chia sẻ quan niệm của trường phái văn học này: “Theo mới, hoàn toàn theo mới, không chút do dự”. Tác phẩm của ông, cũng như của Nhất Linh, Hoàng Đạo… là tiếng nói nghệ thuật phê phán chế ộ ại gia ình, ấu tranh cho tự do yêu ương và hôn nhân, cho quyền lựa chọn hạnh phúc của người phụ nữ. 42

KT&ĐS THÁNG 2.2019

Thế nhưng, qua hình tượng nghệ thuật, tác phẩm của Khái Hưng cũng cho thấy rằng quan niệm ó không có gì mâu thuẫn với những giá trị tích cực của gia ình Việt Nam, với những “gia bảo” ược lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ã làm nên truyền thống tốt ẹp của dân tộc. Điều ó có thể gọi là nếp nhà Việt Nam. Trong xã hội nông nghiệp, cái nhà và nếp sống của người Việt gắn liền với văn hóa làng xã. Một mặt, những nét bảo thủ của tư duy tiểu nông và tâm lý con người bị vây bọc, che khuất giữa bốn lũy tre làng làm cho nếp nhà khó ổi mới trong một thế giới có phần tù ọng. Mặt khác, nếp nhà lại góp phần bảo tồn căn cốt của văn hóa làng xã, họ tộc mà “phép vua” cứng nhắc, khắc nghiệt nhiều khi không lay chuyển ược. Lịch sử từng chứng kiến những thế lực àn áp từ bên ngoài, khi tìm cách phá giềng mối của gia ình, làng xã, ã bị sức mạnh tiềm ẩn bên trong từng ngôi nhà liên kết với nhau ể chống trả, khiến nó bị chặn lại ngay ở cổng làng. Trong thời ại công nghiệp hóa và toàn cầu hóa, nếp nhà bị rung chấn trước làn sóng xâm thực của văn minh ô thị. Ngày trước ông bà chúng ta ã từng lo âu, thậm chí hoảng hốt trước làn sóng hiện ại hóa. Người thiếu nữ trong thơ Nguyễn Bính chỉ mới ra tỉnh có một ngày, mang về một chút ổi thay, ã khiến người trai làng khổ tâm, hờn dỗi. Ngày nay bao nhiêu

người con gái bỏ làng i lấy chồng Đài Loan, Hàn Quốc… và mang về những ứa con hai giòng máu trước con mắt ngỡ ngàng của các chàng trai hàng ngày vùi ầu trên chiếu nhậu. Họ ã “mất bao nhiêu người tình” trong cuộc “toàn cầu hóa” dị thường này. Trong âm thầm, một bộ phận tuổi trẻ ang bứt ra khỏi sợi dây liên kết về tinh thần và nới dần khoảng cách với các thế hệ trước không phải chỉ vì họ i xa tìm kế mưu sinh, mà vì họ có blog, có facebook ể kết nối với một thế giới khác do những quy luật khác iều chỉnh. Toàn cầu hóa ang biến không ít người trẻ trở thành những “người xa lạ”, theo nghĩa hoàn toàn trung tính nghĩa là chưa ịnh giá là tích cực hay tiêu cực - ngay trên quê hương mình. Chủ nghĩa cá nhân cực oan bị lên án không phải vì nó ề cao cá nhân, mà vì nó ối lập cá nhân với cộng ồng, ối lập cái riêng với cái chung, một người với mọi người. Trong tiểu thuyết hiện sinh, nếu có quan niệm xem “ ịa ngục chính là kẻ khác”, “sống trên ời là chịu ựng sự ngộ nhận”, thì cũng có chủ trương “sống là sống với”, “cá nhân phải hiệp thông với tha nhân”. Dường như là mâu thuẫn và khó hiểu, trong thực tế, chính một số người ra rả kêu gọi bài trừ chủ nghĩa cá nhân lại ang tìm cách thâu tóm mọi lợi quyền về cho cá nhân họ hay cho một nhóm lợi ích nhất ịnh. Dù sao, trong một gia ình bao giờ


cũng có những iểm tương ồng và dị biệt giữa các thành viên. Giữ nếp nhà chính là phát huy cái chung tích cực ể thắt chặt sợi dây liên lạc giữa những cá thể. Đôi khi mỗi thành viên phải “nhượng bộ” cái riêng của mình ể giữ nếp chung của gia ình. Đứng trước những xung ột không mong muốn, cả gia ình cần thảo luận trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau nhằm i ến một giải pháp mà không thành viên nào cảm thấy mình phải hy sinh hay bị thiệt thòi. Chẳng hạn, ở thành phố hiện nay, ến ngày tết các bậc cha mẹ luôn mong ước các con sum vầy, oàn tụ; trong khi những người trẻ lại thích tranh thủ kỳ nghỉ dài ể i du lịch, trốn khách khứa. Cách giải quyết hợp tình hợp lý nhất là người trẻ nên dành êm giao thừa và ngày ầu năm ể họp mặt gia ình, chúc tết ông bà, cha mẹ và khởi hành du lịch sau ó. Ngược lại, những người cao niên không nên áp ặt quan niệm và lối sống của mình cho con cháu. Thế hệ ến sau có những vấn ề của họ mà những người i trước, dù có nhiều trải nghiệm hơn, cũng không thể nào giải quyết thay họ ược. Thậm chí, sự vấp ngã cũng là cần thiết cho hành trình dài lâu của họ trên cuộc ời này, như ông bà cha mẹ họ ã từng vấp ngã vậy thôi. Trong một số trường hợp, con cái phản ứng lại cha mẹ không phải vì trong thâm tâm họ phủ nhận ý kiến úng ắn của bậc sinh thành mà vì họ không chấp nhận thái ộ gia trưởng ã không còn phù hợp với thời nay nữa. Lâu nay một số người hay nói ến nguy cơ của thời mở cửa là hễ mở cửa thì gió mát và gió ộc, hương thơm và rác rưởi cùng ùa vào nhà, làm như mở cửa là chuyện bất ắc dĩ. Người ta quên rằng một căn nhà mà óng cửa thì người ở sẽ thiếu oxy, ngộp thở, có thể chết. Vấn ề không phải là mở cửa mà là mở cửa về hướng nào, về hướng ánh sáng của văn minh nhân loại hay về hướng bóng tối, hoàng hôn. Thiết nghĩ, nguy cơ chủ yếu làm xói mòn nếp nhà hài hòa và truyền thống tốt ẹp của gia ình, dân tộc Việt Nam hiện nay không phải do mở cửa, hội nhập mà là do sự khủng hoảng về niềm tin khiến sợi dây liên lạc giữa các thế hệ bị ứt gãy. Để kết nối sợi dây này, cần phải dựng lại niềm tin từ những tấm gương trong gia ình, nhà trường và xã hội. Nếp nhà chỉ ược củng cố vững chắc khi giềng mối xã hội ược củng cố; ngược lại nếp nhà ược vun ắp thì dân tộc, ất nước có nền tảng vững vàng ể ối phó với những biến ộng và thử thách.

KHO BÁU TỪ SỰ TÀN NHẪN Cha tôi là một người ộ lượng và tốt bụng, chắc chắn là như thế. Chỉ tội ông sinh ra trong một gia ình nhiều ruộng ất, của cải. Thời mở ất của ông sơ, ông cố với gian nan, khó nhọc ã trôi qua, ể thời cha tôi ược thừa hưởng. Khi về làm vợ ông, ai cũng nghĩ mẹ tôi may mắn, “chuột sa hũ nếp”. Nhưng cũng bắt ầu từ ó, ời bà không một ngày vui... BÀI 75ĪM HĢĠNG 0,1+ +ť$ òŚ 758NG 48ÚN

C

ưới nhau không hôn nhân, những ứa con lần lượt ra ời. Rồi cái nghĩa... Mẹ tôi sống với ông bằng bổn phận. Ông có biết iều ó không? Hình như với ông iều ó không quan trọng. Vào thời ấy, òi hỏi tình yêu trong hôn nhân có lẽ thật phù phiếm. Cha tôi cần một người vợ cam chịu và phục tùng, như bao người àn ông thời ó. Vả chăng, thời ấy, phụ nữ ã lấy chồng không ược biết ến khái niệm của hai chữ “ly dị”. Mẹ tôi không chịu nổi ịnh kiến: “Lộn nài bẻ ống, gái thôi chồng của một ền hai”. Bà ã cam chịu, sinh ra bầy con 11 ứa. Sau này mẹ tôi thường nói vui: “Hồi ó mà tân thời như bây giờ, tao ã ly dị ổng lâu rồi, chắc không có tụi bây!”. Cha tôi là người tốt bụng với tất cả mọi người, trừ mẹ tôi. Hay ông nghĩ vì bà ã là vợ thì ông không cần tốt bụng với bà nữa. Mẹ tôi quần quật dưới chái bếp en ặc bồ hóng, nấu nướng cho cha những món ngon vật lạ, dọn riêng mâm cho ông. Ông ăn cơm, uống rượu một mình, mặc nhiên xem sự hầu hạ của mẹ tôi là bổn phận người vợ. Chưa bao giờ bà ược ăn cơm cùng mâm với ông. Chúng tôi e ngại sự nghiêm khắc của ông nên càng xa cách. Đợi ông ăn rồi, chúng tôi cùng mẹ quây quần bên nhau với phần thức ăn còn lại rất khiêm nhường. Ông mặc nhiên cho mình quyền thừa hưởng món ngon vật lạ. Ông quý bạn bè, “Tứ hải giai huynh ệ”. Ông thường cười ha hả cụng ly với những người khách cũ, khách lạ. Ông sẵn sàng ổi ba giạ lúa lấy một con cua lột ãi khách. Nhà không còn thức ăn, ông sẵn sàng hy sinh con gà mái ang ấp trứng vì lòng hiếu khách khác thường, bất chấp ánh mắt van nài, ái ngại của mẹ. Thích ăn ngon, mê rượu quý nhưng ông sẵn sàng bỏ tất cả khi bà con lối xóm có chuyện hữu sự. Vốn kiến thức trung học thời Pháp giúp ông nói ược tiếng Tây uyên bác, tính toán nhanh nhẹn, chữ viết rồng bay phượng múa. Ông thuộc loại người “Giữa ường thấy chuyện bất bằng chẳng tha”. Ông sẵn sàng xách dù ngoéo, cơm nhà, tiền nhà i kiện cho những người dân thấp cổ bé họng. Ông là người ứng mũi chịu sào bênh vực quyền lợi cho bà con trước sự rún ép của nhà cầm quyền. Nhà cầm quyền thời ấy cũng có phần vị nể ông. Ông cũng thắng nhiều vụ nhưng tiền túi xơ xác, trống rỗng. Làm gì ược cho ai ông không bao giờ kể công, nhắc nhở; nhất là việc ông ứng ra nhận mấy bà hàng xóm làm “vợ bé”, khi các bà mang bầu mỗi khi vô căn cứ cách mạng thăm chồng. Ông không nhận quà biếu, lễ vật của bất cứ ai. Nhà nhà trong làng nức nở ca ngợi ạo ức của ông. Chỉ những người trong gia ình mới thấu hiểu ông tốt xấu thế nào. Mẹ tôi thường hay cằn nhằn ông: “Chuyện nhà thì nhác, chuyên cô bác thì siêng”. Thói quen mà ông thích là ược khề khà với bạn hữu bên chung trà, chén KT&ĐS THÁNG 2.2019

43


NÒS nhà rượu. Thói xấu mà ông ghét là tật ăn cắp. Ông ã từng răn e tôi: “Có ham cái gì thì xin, cha cho. Đừng ăn cắp. Ăn cắp của ai iều gì, con sẽ mất nhiều hơn những gì con lấy ược của người ta!”. Lớn lên rồi, i giữa ường ời dài vạn dặm, tôi càng thấu hiểu lời dạy của ông. Cho dù tính tình ông khó hiểu, kỳ quặc ến âu i chăng nữa, cho dù ông có nhiều tật và những nguyên tắc sống gần như cứng nhắc mà sinh thời, vì thương mẹ, ôi lúc tôi không khỏi oán trách ông. Nhưng theo thời gian và có thêm những trải nghiệm cuộc ời, tôi mới nhận ra những bài học sâu sắc mà cha tôi ã trao cho con cái. Tôi không bao giờ quên bài học về sự công bằng - một nguyên tắc sống của ông. Dù là thứ chín trong nhà, nhưng sau tôi còn 3 ứa em nhỏ nữa. Mỗi khi có ai cho quà bánh, cha ưu tiên cho mấy ứa nhỏ, kể từ tôi trở xuống. Ông trao quyền chia phần cho tôi. Tôi xẻ cái bánh bông lan ra làm tư, có một miếng cố tình tôi dùng dao cắt lớn hơn một chút, dự ịnh ể phần mình. Hình như hiểu thấu tâm can tôi, cha nghiêm mặt nói: “Khi con làm người chia phần, con hãy ể cho người khác chọn trước. Cái cuối cùng là của mình!”. Dĩ nhiên, miếng bánh cuối cùng tôi nhận ược là miếng hẻo nhất. Nhìn vẻ mặt buồn so của tôi, ông nói: “Nếu con chia công bằng thì con không phải thiệt thòi. Ngay cả con không công bằng ược với mình thì làm sao công bằng ược với người khác!”. Tôi lặng người, thấm thía bài học của cha. Cha tôi là một người kỳ hoặc, khó hiểu, chắc chắn là như thế. Ông có thể bỏ ra số tiền lớn không chút ắn o, ngần ngại giúp ỡ người hoạn nạn. Ông có thể sẵn sàng ổi mấy giạ lúa lấy con cua lột ãi bạn hiền. Ông uống rượu tràn cung mây, không tiếc tiền cho một cuộc vui, tiệc tùng. Ông sẵn sàng thưởng mấy chục giạ lúa cho tiếng àn, giọng ca của những ào kép nổi bật trong gánh cải lương ghé lại làng quê biểu diễn. Ông hào phóng làm mẹ tôi luôn kinh ngạc. Thế mà... thế mà có lúc bất chợt ông làm tôi quá ỗi ngạc nhiên. Tôi không bao giờ quên ược hình ảnh ông trong một lần i thăm lúa. Đứng trên bờ mẫu, lon ton bước theo ông, tôi nhìn thấy rất rõ. Ôm lúa oằn lưng, chân ông ì oạp dưới bùn nhão nhoét. Ông bước i vô cùng khó nhọc, nặng trĩu. Vậy mà nhìn thấy một bông lúa rơi thôi, ông còn cố cúi xuống, nhặt bằng ược bông lúa sót. Hình ảnh ấy của ông ã i theo suốt cuộc ời tôi. “Ăn của ất phải trả về cho ất”. Thủy chung, trung nghĩa, trọng lẽ phải, sống trên 44

KT&ĐS THÁNG 2.2019


nguyĂŞn tắc cĂ´ng báşąng, khĂ´ng áťƒ ai phải cháť‹u thiᝇt thòi chᝉ lo “ ĂĄnh ĂĄo ĂĄnh quầnâ€? lĂ phĂš phiáşżm, khĂ´ng Ă ng trong cĂĄc máť‘i quan hᝇ (trᝍ máşš tĂ´i) lĂ tĂ­nh cĂĄch cᝧa hoĂ ng. Ă”ng chuáť™ng táťą nhiĂŞn, váť›i câu nĂłi cáť­a miᝇng Ă´ng. NgĂ y còn bĂŠ, tĂ´i háť?i hᝣt, vĂ´ tĆ°, cháşłng mẼy tĂ­ suy “Tráť?i sinh sao áťƒ váş­yâ€?, “táť‘t gáť— hĆĄn táť‘t nĆ°áť›c sĆĄnâ€?. Váşť gẍm nhᝯng láť?i cᝧa Ă´ng. Khi Ă´ng mẼt i, tĂ´i máť›i hiáťƒu áşšp ph᝼ nᝯ mĂ Ă´ng khĂ´ng ngáť›t láť?i ca t᝼ng lĂ tĂłc dĂ i, ĂĄo vĂŹ sao Ă´ng tráť?ng sáťą cĂ´ng báşąng lấi bẼt cĂ´ng váť›i máşš tĂ´i. dĂ i, “thĂšy máť‹, náşżt naâ€?. Ă”i Tráť?i, vĂ o lĂşc Ăł, tĂ´i chᝉ muáť‘n Ä?ĆĄn giản vĂŹ trong sâu tháşłm, Ă´ng hiáťƒu máşš tĂ´i váť›i sáťą ĂĄ phăng cĂĄi náşżt na thĂšy máť‹ mĂ Ă´ng muáť‘n nhĂŹn thẼy áť&#x; thẼu hiáťƒu vĂ lòng váť‹ tha khĂ´ng nᝥ trĂĄch Ă´ng. Trong ᝊng con gĂĄi mĂŹnh. TĂ´i chᝉ muáť‘n náť•i loấn cho Ă´ng biáşżt lĂ tĂ´i xáť­ “chia phầnâ€?, dẍu máşš tĂ´i luĂ´n “cháť‹u lĂŠpâ€? nhĆ°ng bĂ rẼt căm ghĂŠt sáťą o ĂŠp cᝧa Ă´ng nhĆ°ng khĂ´ng ᝧ dĹŠng khĂ­. táťą hĂ o vĂŹ tĂ­nh cĂĄch nghÄŠa hiᝇp cᝧa Ă´ng. CĂĄi phần lĂŠp Ẽy, MẼy bĂ cháť‹ tĂ´i láť›n lĂŞn, rẼt thèm uáť‘n tĂłc quăn vĂ sĆĄn chĂ­nh lĂ tĂŹnh yĂŞu Ă´ng dĂ nh cho bĂ . Nghe hĆĄi káťł nhĆ°ng mĂłng tay nhĆ°ng sᝣ cha nĂŞn khĂ´ng dĂĄm. VĂ tĂ´i biáşżt, mẼy Ăł lĂ sáťą tháş­t. cháť‹ cĹŠng rẼt háş­n cha. NhĆ°ng ráť“i theo thĂĄng năm, tĂ´i thẼy Sau nĂ y, khi nhiáť u ngĆ°áť?i bấn kinh ngấc kĂŞu lĂŞn: ngĆ°áť?i cha cáťąc oan, káťł hoạc cᝧa mĂŹnh phần nĂ o cĹŠng “Trầm HĆ°ĆĄng mĂ biáşżt nẼu ăn, pha trĂ ngon váş­y sao?!â€?, cĂł lĂ˝. Cho áşżn giáť?, tĂ´i chĆ°a bao giáť? sĆĄn mĂłng tay. (Phần tĂ´i lấi nhĂłi lòng nháť› áşżn cha. Háť“i nháť?, tĂ´i ĂŁ tᝍng háş­n vĂŹ bĂ n tay tĂ´i quĂĄ xẼu, khĂ´ng muáť‘n sĆĄn xanh áť? áťƒ xẼu Ă´ng, tháş­m chĂ­ căm ghĂŠt Ă´ng. TĂ´i cho ráşąng mĂŹnh lĂ máť™t hĆĄn; mĂ cĹŠng cĂł tháťƒ vĂŹ báş­n ráť™n, tĂ´i khĂ´ng ᝧ kiĂŞn nhẍn ᝊa tráşť bẼt hấnh quĂĄ áť—i khi cĂł máť™t ngĆ°áť?i cha tháş­t quĂĄi mẼt cả tiáşżng áť“ng háť“ chăm sĂłc báť™ mĂłng cho mĂŹnh). dáť‹, chᝉ thĂ­ch Ă y ải Náşżu bấn phải thᝊc dáş­y con cĂĄi. TĂ´i thẼy tᝍ năm giáť? sĂĄng quĂŠt dáť?n, nẼu nhᝯng ᝊa tráşť khĂ´ng &Ă? PŲW QJĸŜL FKD TX½ NKĂ? KĹŹL QKŨ nĆ°áť›ng trong khi nhᝯng ᝊa tráşť cha sao mĂ táťą do, WĂ?L WĆ„QJ DR ĸŴF SKÄźL FKR PÉQK ÄˆĆ„QJ hĂ ng xĂłm cĂšng lᝊa ưᝣc ngᝧ sung sĆ°áť›ng, còn tĂ´i no mắt, muáť‘n thᝊc dáş­y vĂ o FĂ? FKD 1KĸQJ NKL FKD NKĂ?QJ FĂŽQ thĂŹ quĂĄ kháť•. Máť›i sĂĄu giáť? nĂ o cĹŠng ưᝣc, òi cĂĄi gĂŹ WĂ?L PĹ´L ELĹ˜W Ă?QJ ÄˆĂ FKR WĂ?L FÄź PŲW tuáť•i ầu, bắt ầu vĂ o cĹŠng cĂł; náşżu bấn thẼy khĂĄch NKR E½X WĆ„ VĆŠ WžQ QKĹ„Q FĆ€D Ă?QJ láť›p máť™t, năm giáť? áşżn nhĂ , gạp ngĆ°áť?i láť›n mĂ sĂĄng tĂ´i ĂŁ báť‹ cha “trĆĄ mắt áşżchâ€?, khĂ´ng khoanh dáťąng dáş­y. Ă”ng bắt tĂ´i nẼu nĆ°áť›c, pha trĂ cho Ă´ng, váť›i sáťą tay chĂ o háť?i liáť n báť‹ bắt cĂşi, báť‹ ĂĄnh cả ch᝼c roi, kèm giĂĄm sĂĄt chạt cháş˝. NĆ°áť›c pha trĂ phải lĂ nĆ°áť›c mĆ°a lĂ m theo lĂ bĂ i giảng váť sáťą láť… phĂŠp, kĂ­nh trĂŞn nhĆ°áť?ng trong vĂ sấch báşąng trĂĄi bĂ­ ao giĂ ráť“i lưᝣc káťš báşąng bĂ´ng dĆ°áť›i; náşżu bấn ráť?i kháť?i nhĂ mĂ khĂ´ng khoanh tay thĆ°a gòn. Ấm chĂŠn phải trĂĄng báşąng nĆ°áť›c sĂ´i. Pha trĂ xong, tĂ´i cha máşš con i háť?c hay i âu Ăł liáť n nháş­n nhᝯng phải rĂłt trĂ cĂşng Ă´ng bĂ táť• tiĂŞn, ráť“i ngáť“i háť?c bĂ i. Ă”ng láşąn roi xĂŠ tháť‹t vĂŹ quĂŞn phĂŠp tắc ĆĄn giản “ i thĆ°a váť kháť&#x;i ầu ngĂ y máť›i báşąng Ẽm nĆ°áť›c trĂ tĂ´i nẼu. CĹŠng Ă´i trĂŹnhâ€?; náşżu bấn lᝥ văng máť™t câu nĂłi t᝼c liáť n báť‹ bắt lần tĂ´i phản khĂĄng vĂ nháş­n lấi là òn roi. GhĂŠt thᝊc dáş­y nháť‹n Ăłi cả ngĂ y tráť?i; náşżu bấn báť? máť™t trang giẼy trắng sáť›m pha trĂ nhĆ°ng sᝣ báť‹ òn hĆĄn nĂŞn phải rĂĄng. Quen liáť n báť‹ nháş­n roi vĂŹ táť™i lĂŁng phĂ­; náşżu bấn báť‹ bắt gạp xĂşc dần, tĂ´i cĂł thĂłi quen thᝊc khuya dáş­y sáť›m. Máť›i sĂĄu tuáť•i, máť™t tĂ´ cĆĄm ngáť“i ăn ngáť“m ngoĂ m ngoĂ i báş­c cáť­a thay tĂ´i ĂŁ phải háť?c nẼu nĆ°áť›ng tᝍ máşš tĂ´i, váť›i sáťą o ĂŠp, gò tĂ´i vĂŹ dáť?n cĆĄm lĂŞn bĂ n ăn, liáť n báť‹ hᝊng tráş­n lĂ´i ĂŹnh vĂŹ vĂ o khuĂ´n phĂŠp cᝧa máť™t ngĆ°áť?i cha nghiĂŞm khắc. Máşš khĂ´ng biáşżt “ăn coi náť“i ngáť“i coi hĆ°áť›ngâ€?; náşżu lᝥ báť‹ bắt tĂ´i yáşżu máť m hĆĄn cha nĂŞn máť—i khi tĂ´i dĂšng dáşąng khĂ´ng gạp chĆĄi bĂ i cĂ o, bầu cua cĂĄ cáť?p dĂš chᝉ máť™t lần thĂŹ cháť‹u thᝊc dáş­y sáť›m, giĂşp bĂ nẼu nĆ°áť›ng bĂ cĹŠng chĂŹu, cho nĂĄt tháť‹t xĆ°ĆĄng tan dĆ°áť›i nhᝯng láşąn roi nghiĂŞm khắc qua. Cha tĂ´i thĂŹ cᝊng rắn váť›i nguyĂŞn tắc dấy dáť— con cĂĄi: kèm bĂ i thuyáşżt giĂĄo: “Cáť? bấc lĂ bĂĄc tháşąng bầnâ€?... thĂŹ “KhĂ´ng phải lĂ cha khĂ´ng nẼu ưᝣc Ẽm nĆ°áť›c nhĆ°ng cĂĄc bấn biáşżt lĂ tĂ´i ĂŁ tᝍng oĂĄn ghĂŠt, háş­n cha tĂ´i nhĆ° táş­p con lĂ m cho quen, sau nĂ y cháť“ng con ưᝣc nháť?!â€?. tháşż nĂ o. Theo thĂĄng năm, tĂ´i âu hay mĂŹnh ĂŁ ngẼm “Cháť“ng, cháť“ng, ai thèm lẼy cháť“ngâ€?. TĂ´i gầm gᝍ trong cáť• láť?i cha dấy trong tiáť m thᝊc, ĂŁ cháť‹u nhiáť u ảnh hĆ°áť&#x;ng háť?ng. Nghe mà ᝊa gan nhĆ°ng thĂş tháş­t sᝣ roi tĂ´i nĂ o dĂĄm tᝍ tĂ­nh cĂĄch cᝧa Ă´ng. TĂ´i háť?c ưᝣc tᝍ ngĆ°áť?i cha cĂŁi. (MĂ Ăşng nhĆ° Ă´ng nĂłi tháş­t, sau nĂ y mẼy ᝊa con tĂ´i nghiĂŞm khắc sáťą thĆ°ĆĄng khĂł, biáşżt gò mĂŹnh vĂ o kᝡ luáş­t rẼt mĂŞ ưᝣc máşš nẼu ăn). Ă”ng biᝇn háť™ cho sáťą “tĂ n bấoâ€? bản thân, háť?c cĂĄch con ong chăm chᝉ, thᝊc khuya dáş­y cᝧa mĂŹnh: “ThĆ°ĆĄng con cho roi cho váť?t...â€?. Máť™t tiáşżng sáť›m kiĂŞn trĂŹ theo uáť•i am mĂŞ vĂ láş˝ sáť‘ng cᝧa mĂŹnh; nĂłi phản khĂĄng tráť—i dáş­y trong tĂ´i: “Con ghĂŠt roi váť?t. tĂ´n tráť?ng sáťą cĂ´ng báşąng, chĂ­nh tráťąc; quen váť›i láť‘i sáť‘ng Con thĂ­ch ngáť?t bĂši. Con ghĂŠt cha!â€?. giản dáť‹, lĂ nh mấnh, khĂ´ng phĂš phiáşżm. Nhᝯng bĂ i háť?c Sinh tháť?i, cha tĂ´i rẼt ghĂŠt ph᝼ nᝯ uáť‘n tĂłc quăn và Ẽy tĂ´i lấi truyáť n dẍn cho nhᝯng ᝊa con cᝧa mĂŹnh, sĆĄn mĂłng tay. Ă”ng káťƒ máť™t lần lĂŞn tháť‹ xĂŁ tĂŹm nhĂ cho anh theo cĂĄch thᝊc phĂš hᝣp hĆĄn (loấi báť? òn roi trong trai tĂ´i tráť? háť?c. ThẼy nhĂ bĂŞn cấnh cĂł cĂ´ uáť‘n tĂłc quăn, cĂĄch dấy dáť—). Máť™t ngĆ°áť?i cha tĂ´i ĂŁ tᝍng rẼt ghĂŠt, rẼt sĆĄn mĂłng tay áť? chĂłt; Ă´ng xĂĄch cáť• anh tĂ´i tĂŹm nhĂ khĂĄc. háş­n ĂŁ cho tĂ´i cả máť™t sáťą nghiᝇp, cho tĂ´i giĂĄ tráť‹ con Ă”ng cho nhᝯng ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ quĂĄ trau chuáť‘t báť ngoĂ i, ngĆ°áť?i. Bây giáť? thĂŹ tĂ´i hiáťƒu lĂ cha ĂŁ rẼt thĆ°ĆĄng tĂ´i. KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

45


NÒS nhà

9XL KåL ua bò

Lễ hội ua bò ở An Giang hàng năm sôi ộng nhưng hiền hòa, không bạo lực nên không chỉ thu hút người dân ịa phương và các tỉnh lân cận mà còn là dịp tập trung các tay máy từ mọi miền ất nước ến ể tìm cho mình những tấm ảnh ẹp.

7+Ɖ& +,ş1 ò,NH 48$NG 78ĨN

46

KT&ĐS THÁNG 2.2019


KT&ĐS THÁNG 2.2019

47


NÒS nhà

LỄ HỘI LẦN THỨ 25 NÀY DIỄN RA VÀO NGÀY 14.10.2018 tại sân ua bò Chùa Rô, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang ã lôi kéo hàng ngàn người ến xem, cổ vũ. Không khí lễ hội diễn ra sôi nổi, hào hứng. Từng ôi bò ược ách vào một chiếc bừa ặc biệt, người iều khiển bò cầm roi mây hoặc khúc gỗ ầu có tra cây inh nhọn, gọi là cây xà-lul ể iều khiển bò. Cũng như nhiều lễ hội dân gian khác, người xem tự mình tìm những vị trí theo dõi thích hợp ể cổ vũ cho những ôi bò mình thích hoặc ơn giản là hò reo ể kích thích tinh thần thi ấu của những người tham gia cuộc ua.

48

KT&ĐS THÁNG 2.2019


nhà ở

&XřF ïğD K³R KũQJ VÄL QŕL Wū ïħX ïĿQ FXőL 7URQJ ï Fģ QJğŝL ïXD OīQ QJğŝL [HP ïŁX SKĥQ NK½FK î´\ O³ OŅ KřL PDQJ ïĭP YėQ KÂD G´Q JLDQ FŧD QJğŝL .KPHU 1DP Eř

/Ş KŲL ĈXD EÎ ĈĸżF WŮ FKƂF FÓQJ OŞ KŲL ćÏQ 7D OŞ FÒQJ ÏQJ E¾ WƄ QJ¾\ ĈŘQ PÓQJ ¿P OŤFK QŘX WK½QJ WKLŘX WKÉ WƄ ĈŘQ PÓQJ ¿P OŤFK ćŜ FKXłQ EŤ FKR FXŲF ĈXD EÎ EDQ WŮ FKƂF FKŦQ PŲW NKRļQK UXŲQJ EŊQJ SKŌQJ FKLŚX G¾L FKƄQJ PÄW QJDQJ PÄW FÍ QĸŴF [İP [ňS ĈĸżF |WUžF} [ŴL QKLŚX OŀQ FKR FÍ ĈŲ WUĶQ FƀD EÓQ EŪQ EÆQ FÍ EŶ EDR Y¾ ĈÈFK ĈŘQ FÍ ĈRĺQ ĈĸŶQJ WUŪQJ ĈŜ O¾P ĈŲ GƄQJ DQ WR¾Q FKR EÎ ćRĺQ ĈĸŶQJ ĈXD FKÈQK FKŢ FŀQ PÄW WKHR NKRļQK UXŲQJ FŐS V½W EŶ EDR 1ĶL [XľW SK½W ĈĸżF FňP F¿\ FŶ P¾X [DQK ĈŨ PŰL F¿\ F½FK QKDX PÄW Y¾ WĺL ĈÈFK ĈŘQ FĴQJ Yņ\ ćÏL EÎ Q¾R ĈƂQJ Ÿ YŤ WUÈ F¿\ FŶ P¾X JÉ WKÉ ĈÈFK ĈŘQ FĴQJ WKHR P¾X FƀD F¿\ FŶ ĈÍ 7UĸŴF NKL Y¾R FXŲF ĈXD EDQ WŮ FKƂF FKŦQ WƄQJ ĈÏL EÎ YŴL QKDX KRŐF EŪF WKİP Y¾ WKŨD WKXņQ PŲW VŪ TX\ ĈŤQK FŀQ WKLŘW QKĸ DL VŖ ĈL WUĸŴF ĈL VDX 1KĸQJ WKÏQJ WKĸŶQJ ĈÏL ĈL VDX FÍ SKŀQ ĸX WKŘ KĶQ 1ŘX WURQJ NKL ĈXD ĈÏL EÎ Q¾R FKĺ\ WĺW UD NKŨL ĈĸŶQJ ĈXD VŖ EŤ ORĺL Y¾ ĈÏL EÎ VDX JLńP OÆQ JL¾Q EƄD FƀD ĈÏL EÎ WUĸŴF O¾ WKňQJ FXŲF &ÎQ QJĸŶL ĈLŚX NKLŜQ SKļL ĈƂQJ WKņW YƈQJ QŘX EŤ QJÁ KRŐF UĶL UD NKŨL JL¾Q EƄD FRL QKĸ WKXD FXŲF

KT&ĐS THÁNG 2.2019

49


NĂ’S nhĂ

7KX KRžFK

bĂ´ng sĂşng áť&#x; miáť n Tây

Nhᝯng cĂĄnh áť“ng bĂ´ng sĂşng khĂ´ng chᝉ áşšp mĂ còn mang áşżn thu nháş­p cho khĂ´ng biáşżt bao nhiáť u ngĆ°áť?i tᝍ năm nĂ y qua năm khĂĄc. NĂŠt áşšp cᝧa bĂ´ng sĂşng gắn váť›i con ngĆ°áť?i miáť n Tây tháş­t dung dáť‹, hiáť n hòa. 7+Ɖ& +,Ĺ&#x;1 H8ĹśNH 3HĂŚC HÄ°8

9ĂˆQJ ĂŽĹ“QJ 7K²S 0Ä&#x;Ĺ?L QĂ‚L ULÂťQJ YÂł PLŇW VĂ„QJ QÄ&#x;Ĺ›F PLĹ Q 7´\ QĂ‚L FKXQJ OÂł YĂˆQJ WK½FK KĹŁS FKR F´\ VÇQJ SK²W WULĹƒQ 1KĹŻQJ FĹ?QJ EĂ„QJ VÇQJ WÄ&#x;Ĺ›F YĹ? QÄĽX FDQK FKXD QÄĽX OÄŠX [ÂłR OÂłP GÄ&#x;D FKXD ĂŻĹ X QJRQ YÂł QJÂł\ QD\ FKÇQJ ĂŻÄ&#x;ĹŁF |OLŇW} YÂłR KÂłQJ ïġF VÄŁQ FĂˆQJ YĹ›L EĂ„QJ ĂŻLÂťQ ĂŻLĹƒQ F² OLQK

50

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019


CỨ ĐẾN MÙA BÔNG SÚNG NỞ RỘ, NHIỀU NGƯỜI CẦM MÁY LẠI HẸN HÒ NHAU ĐỂ CHỌN ĐIỂM SÁNG TÁC. Hình ảnh những chùm bông súng trắng, ỏ với cuống dài buộc vào nhau, hình ảnh những chiếc tam bản chất ầy bông súng, những cô gái với chiếc khăn rằn, áo bà ba; những chàng trai mình trần lực lưỡng dầm mình thu hoạch súng ã tạo nên những bản hòa sắc không thể nào ẹp hơn. Với các nhiếp ảnh gia thì có những tác phẩm ẹp, nhưng với nhiều người dân miền Tây thì ây là một khoản thu nhập áng kể.

KT&ĐS THÁNG 2.2019

51


NÒS nhà

52

KT&ĐS THÁNG 2.2019


nhà ở

'X NK²FK ïĿQ PLŁQ 7´\ Y³R PÈD QğśF QŕL VĽ F Fĝ KřL QJįP YĻ ïĹS FŧD EÄQJ VÇQJ FěQJ QKğ ïğţF WKğşQJ WKũF F²F PÂQ QJRQ FKĿ ELĿQ Wū ORġL EÄQJ G´Q G¶ Q³\

KT&ĐS THÁNG 2.2019

53


NÒS nhà

9é µLÕX ra khơi

54

KT&ĐS THÁNG 2.2019


“VĹŠ iᝇu ra khĆĄiâ€? lĂ quĂĄ trĂŹnh lao áť™ng trĂŞn biáťƒn cᝧa ngĆ° dân xĂŁ An Hòa, huyᝇn Tuy An, tᝉnh PhĂş YĂŞn áťƒ ĂĄnh cĂĄ cĆĄm ngần ưᝣc ghi lấi báşąng hĂŹnh ảnh. CĂĄ cĆĄm ngần cĂł giĂĄ tráť‹ kinh táşż cao, ưᝣc tháť‹ trĆ°áť?ng Nháş­t Bản rẼt Ć°a chuáť™ng. CĂ´ng viᝇc nĂ y kĂŠo dĂ i tᝍ ngĂ y áşżn ĂŞm - vây lĆ°áť›i, kĂŠo lĆ°áť›i, gom lĆ°áť›i áşżn thĂ nh quả thu ưᝣc. 7+Ɖ& +,Ĺ&#x;1 75ÄŞN %ÄŚO HĂĽ$

7URQJ F²L QÄŻQJ FK²\ FŧD YĂˆQJ ELĹƒQ PLĹ Q 7UXQJ QJÄ&#x;Ĺ?L G´Q VĹ‘QJ EÄąQJ QJKŠï²QK F² YÄŤQ PLŇW PÂłL PÄ&#x;X VLQK WUÂťQ ELĹƒQ

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

55


NÒS nhà

&K½QK Vű YĥW Yģ ï OġL O³ FKŧ ïŁ ïĹS FKR F²F QKLĿS ģQK JLD V²QJ W²F QKĥW O³ QKůQJ FģQK WXQJ OğśL N¹R OğśL 9³ ï¶ F QKůQJ W²F JLģ G³QK ïğţF JLģL WKğşQJ GDQK JL² FKR P¾QK

56

KT&ĐS THÁNG 2.2019


KT&ĐS THÁNG 2.2019

57


NÒS nhà

OºQJ µ»

Hà Giang

Hà Giang vùng ất ịa ầu của tổ quốc ẩn chứa nhiều nét ộc áo có trong con người và thiên nhiên nơi ây, ặc biệt là các khu vực ịa chất. Sủng Là, Phố Cáo, Đồng Văn… nơi cuộc sống mưu sinh gắn liền với những triền á tai mèo cheo leo. 7+Ɖ& +,ş1 H,ńN 3HèNG NGŐC 9Ğ

SAU NHỮNG RẶNG ĐÁ LÀ NHỮNG CON ĐƯỜNG MÒN NHỎ dẫn tới bản làng với các ngôi nhà trình tường bật sắc nâu vàng của tường ất cùng màu á xám. Do sống trên những triền núi cao ngút ngàn, iều kiện khí hậu khắc nghiệt nên ồng bào Mông ã sáng tạo ra cách xây những ngôi nhà trình tường, vì nó dịu mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa ông. Nhà trình tường và hàng rào á của ồng bào dân tộc Mông ở Hà Giang có thể ưa lên tầm nghệ thuật. Ngôi nhà chứa ựng các giá trị văn hóa truyền thống mà ồng bào Mông lưu giữ. Giữa thung lũng Sà Phìn, dinh thự của vua Mèo cũng là những nếp nhà trình tường thấp thoáng dưới bóng sa mộc. Khi mùa xuân ến, cao nguyên á bừng nở muôn sắc hoa. Nét ẹp nguyên sơ, thơ mộng bỗng ược tô iểm bởi màu ỏ của hoa ào, màu trắng muốt của hoa mơ, hoa mận, hoa lê. Màu xám của hàng rào á và màu nâu vàng của ngôi nhà trình tường cùng mái ngói âm dương trầm mặc làm nền cho những nhành hoa khoe sắc. Tất cả hòa quyện tạo thành một bức tranh thiên nhiên ộc áo giữa cao nguyên á. 58

KT&ĐS THÁNG 2.2019


7URQJ ĂŻĹ?L VĹ‘QJ FŧD QJÄ&#x;Ĺ?L 0Ă„QJ QKĹŻQJ EĹ? UÂłR ï² [²P NKĂ„QJ FKʼn OÂł QKĹŻQJ EĹŠF WÄ&#x;Ĺ?QJ YĂ„ WUL PÂł QĂ‚ OÂł QJÄ&#x;Ĺ?L EÄĄQ WK´Q WKLÄżW EĹ Q Eʼn JÄŻQ EĂ‚ YÂł VÄť FKLD QKĹŻQJ NKRÄŁQK NKÄŻF ĂŻÄšS QKĹŻQJ EXĹ“Q YXL FŧD QJÄ&#x;Ĺ?L G´Q QÄ?L ï´\

Ä?áťƒ lĂ m ưᝣc máť™t ngĂ´i nhĂ trĂŹnh tĆ°áť?ng vᝍa áşšp vᝍa vᝯng chĂŁi, áť“ng bĂ o MĂ´ng phải rẼt tᝉ mᝉ trong viᝇc xây dáťąng. Tᝍ khâu cháť?n Ẽt, cháť?n ĂĄ ạt mĂłng nhĂ . QuĂĄ trĂŹnh lĂ m trĂŹnh tĆ°áť?ng nhĂ cần áşżn sáťą khĂŠo lĂŠo iĂŞu luyᝇn cᝧa Ă´i bĂ n tay cĂšng sᝊc mấnh cᝧa ngĆ°áť?i MĂ´ng. Khi 1ĹŠP GĸŴL FKÂżQ QĂ’L QKĆˆQJ QJĂ?L QKž QKŨ QKĹˆQ [LQK hoĂ n thĂ nh, nhᝯng [LQK WX\ FÄžX WUĂ’F ÄˆÄśQ JLÄźQ QKĸQJ YĆˆQJ FKĂ L ĈĸşF EDR bᝊc tĆ°áť?ng pháşłng phiu, vᝯng chĂŁi, cĂĄc EĹŚF EŸL QKĆˆQJ KžQJ UžR [Ĺ˜S WĆ„ Ĉ½ WŢ PŢ NLÆQ FĹŞ 0ĹŚL gĂłc tĆ°áť?ng, cáť­a i, VLQK KRÄşW ÄˆĹšX JĂ?L JĹŚQ WURQJ QKĆˆQJ EĆ‚F WĸŜQJ UžR QKĸ cáť­a sáť• sắc nĂŠt. TẼt WKĹ˜ 0Ĺ°L QĹ˜S QKž WR½W OÆQ YĹ” ÄˆĹ’S PŲF PÄşF Yž JLÄźQ GŤ cả cĂĄc khâu áťƒ hoĂ n thiᝇn máť™t ngĂ´i nhĂ áť u ưᝣc lĂ m thᝧ cĂ´ng. Nhᝯng ngĂ´i nhĂ trĂŹnh tĆ°áť?ng chᝉ tráť&#x; nĂŞn hoĂ n thiᝇn khi nĂł ưᝣc phᝧ lĂŞn báşąng mĂĄi ngĂłi âm dĆ°ĆĄng. Tᝍng dĂŁy ngĂłi sẼp ráť“i lấi tᝍng dĂŁy ngĂłi ngáť­a cháť“ng lĂŞn nhau váť›i máť™t máş­t áť™ dĂ y ạc, cĂł rĂŁnh thoĂĄt nĆ°áť›c. Sáťą káşżt hᝣp giᝯa bᝊc tĆ°áť?ng Ẽt vĂ mĂĄi ngĂłi âm dĆ°ĆĄng mang lấi sáťą mĂĄt máşť, Ẽm cĂşng, iáť u hòa nhiᝇt áť™ khi mĂša hè áşżn hoạc mĂša Ă´ng váť . DĂš to hay nháť?, tẼt cả cĂĄc ngĂ´i nhĂ cᝧa ngĆ°áť?i MĂ´ng áť u tháť‘ng nhẼt theo máť™t khuĂ´n mẍu nhẼt áť‹nh váť›i ba gian hai cáť­a. NhĂ cĂł tháťƒ cĂł máť™t hoạc hai chĂĄi nhĂ . Cáť­a chĂ­nh ra vĂ o cᝧa ngĆ°áť?i MĂ´ng cĹŠng phải cháť?n loấi gáť— táť‘t, cáť­a khĂ´ng cĂ i then sắt mĂ phải cĂ i then gáť—. NgĆ°áť?i MĂ´ng quan niᝇm ráşąng, cĂ i then sắt thĂŹ sáş˝ lấnh, lòng b᝼ng cᝧa con ngĆ°áť?i khĂ´ng tháş­t. NgoĂ i cáť­a chĂ­nh lĂşc nĂ o cĹŠng treo máť™t tẼm vải áť?, cáť­a nhĂ bao giáť? cĹŠng máť&#x; vĂ o trong chᝊ khĂ´ng máť&#x; ra ngoĂ i. NgoĂ i cáť­a chĂ­nh còn cĂł thĂŞm cáť­a sáť• vĂ cáť­a ph᝼ áťƒ khĂ´ng khĂ­ trong nhĂ tráť&#x; nĂŞn thoĂĄng mĂĄt. CĂĄc khung cáť­a ph᝼ cĹŠng ưᝣc lĂ m báşąng gáť— nhĆ° thân cây trĂşc hoạc thân cây mai giĂ . Máť™t iáťƒm ạc sắc trong cẼu trĂşc nhĂ ngĆ°áť?i MĂ´ng lĂ hĂ ng rĂ o ĂĄ. Hầu nhĆ° ngĂ´i nhĂ nĂ o cĹŠng cĂł hĂ ng rĂ o ĂĄ bao quanh. Viᝇc dáťąng hĂ ng rĂ o lĂ viᝇc quan tráť?ng thᝊ hai sau khi dáťąng nhĂ . HĂ ng rĂ o ĂĄ ưᝣc xây rẼt cĂ´ng phu. NgĆ°áť?i ta phải mẼt hĂ ng thĂĄng tráť?i áťƒ nhạt ĂĄ vĂ káťł cĂ´ng xáşżp lấi thĂ nh nhᝯng bᝊc tĆ°áť?ng bao quanh ngĂ´i nhĂ . Viᝇc xáşżp hĂ ng trăm viĂŞn ĂĄ váť›i ᝧ cĂĄc hĂŹnh kháť‘i, tráť?ng lưᝣng khĂĄc nhau cần bĂ n tay tᝉ mᝉ o áşżm váť‹ trĂ­ áťƒ xáşżp tᝍng viĂŞn sao cho ăn kháť›p váť›i nhau. Khi hoĂ n thĂ nh, hĂ ng rĂ o máť›i áť u tăm tắp, kiĂŞn cáť‘, vᝯng chĂŁi váť›i chiáť u cao xẼp xᝉ ầu ngĆ°áť?i (khoảng 1,5-1,6m). KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

59


NÒS nhà

.KL PÈD [X´Q ïĿQ FDR QJX\»Q ï² EūQJ Qş PXÄQ VįF KRD 1¹W ïĹS QJX\»Q Vĝ EŕQJ ïğţF ïLŃP WÄ EşL P³X ïŏ FŧD KRD ï³R WUįQJ PXőW FŧD KRD Pĝ KRD PĭQ KRD O» Y³ P³X Y³QJ FŧD KRD FģL OÇF FKśP ïÄQJ

60

KT&ĐS THÁNG 2.2019


nhà ở

Hàng rào ược dựng lên vừa ể xác ịnh ranh giới, vừa chống gió lạnh, ngăn thú dữ, cũng chắn cho các con vật nuôi trong khuôn viên không chạy ra ngoài. Trong ời sống người dân, hàng rào không chỉ là bức tường á vô tri mà chất chứa cả tâm tình. Những bờ rào á xám thân thiết như người bạn, bền bỉ gắn bó và sẻ chia những khoảnh khắc ẹp, những buồn vui. Trên bờ rào á bà con phơi váy áo ủ màu sặc sỡ; bên bờ rào á nam nữ thanh niên tình tự; cũng bên những bờ rào á nghiêng nghiêng nhành hoa mận tinh khôi. Do việc tìm ất trở nên khó khăn, kỹ thuật trình tường ngày nay không còn nhiều người thông thạo. Đây ó ã bắt gặp những ngôi nhà trình tường lợp mái tôn xi măng. Những ngôi nhà mới xây bằng gạch xỉ ngày càng phổ biến. Những cành ào, cành mận bao ời nở hoa trên á, có thể ược chặt bán về miền xuôi mỗi dịp xuân về. Diện mạo miền cao nguyên á ang dần thay ổi. Có nhiều sự ổi thay mang ánh sáng mới ến cho ồng bào, nhưng cũng nhiều nét ẹp truyền thống ang dần mai một. Trải qua hàng thế kỷ, người Mông trên cao nguyên á Đồng Văn, Hà Giang ngày nay vẫn không ngừng sáng tạo, cải tiến ngôi nhà truyền thống của mình cho phù hợp với iều kiện tự nhiên, iều kiện sinh hoạt và lao ộng sản xuất, ồng thời vẫn bảo tồn và gìn giữ ể những xóm làng người Mông bình dị mãi giữ ược những nếp nhà trình tường mái ngói âm dương, giữ tiếng khèn môi bên bờ rào á, và những nhánh hoa rừng vẫn bừng nở rực rỡ bên hiên nhà. KT&ĐS THÁNG 2.2019

61


NÒS nhà

OºQJ µ»

Khuổi Ky Kiến trúc từ á luôn ộc áo và mang tính ặc trưng của ịa phương. Đá là một loại vật liệu tự nhiên ược ứng dụng trong xây dựng từ xa xưa. Các công trình bằng á có ộ bền, khả năng chịu nhiệt, chống thấm, vừa an toàn vừa thân thiện với con người. %ë, 9ë Ļ1+ %ĦO CHÚ8

62

KT&ĐS THÁNG 2.2019


LĂ€NG Ä?Ă KHUáť”I KY áťž CAO Báş°NG

ĂŽÄżQ YĹ›L OÂłQJ ï² .KXĹ•L .\ GX NK²FK VÄ˝ ÄĽQ WÄ&#x;ĹŁQJ YĹ›L F²F QKÂł VÂłQ ï² UÄĽW ĂŻĹ™F ï²R 7Ä&#x;Ĺ?QJ QKÂł EĹ? UÂłR ĂŻĹ X ĂŻÄ&#x;ĹŁF GĹąQJ OÂťQ WĹŤ KÂłQJ YÄĄQ YLÂťQ ï² YĹ›L P²L QJĂ‚L ´P GÄ&#x;Ä?QJ QKĹŻQJ FRQ ĂŻÄ&#x;Ĺ?QJ O²W ï² XĹ‘Q OÄ&#x;ĹŁQ TXDQK OÂłQJ

lĂ máť™t trong sáť‘ cĂĄc cĂ´ng trĂŹnh xây dáťąng mang nhiáť u giĂĄ tráť‹ văn hĂła váş­t chẼt váť›i nhᝯng ngĂ´i nhĂ sĂ n ĂĄ cáť• ĂŁ tráť&#x; thĂ nh biáťƒu tưᝣng, Ẋn chᝊa bĂŞn trong lĂ nhᝯng phong t᝼c táş­p quĂĄn mang bản sắc riĂŞng cᝧa dân táť™c TĂ y. LĂ ng ĂĄ Khuáť•i Ky náşąm cĂĄch thĂĄc Bản Giáť‘c khoảng 2km, trĂŞn Ć°áť?ng vĂ o áť™ng NgĆ°áť?m Ngao. LĂ ng ĂĄ ưᝣc dáťąng tᝍ tháť?i káťł nhĂ Mấc lĂŞn cĂĄt cᝊ áť&#x; Ẽt Cao Báşąng (1592-1677). Sáť‘ng trong hᝇ sinh thĂĄi cᝧa rᝍng mĆ°a nhiᝇt áť›i, áť™ Ẋm cao, mĆ°a nhiáť u, lắm thĂş dᝯ nĂŞn áť“ng bĂ o TĂ y ĂŁ sĂĄng tấo ra cẼu trĂşc nhĂ sĂ n xây báşąng ĂĄ. Nhᝯng ngĂ´i nhĂ sĂ n vᝯng chắc nhĆ° nhᝯng phĂĄo Ă i, thĂ nh quĂĄch, vᝍa cháť‘ng ngoấi xâm vᝍa bảo vᝇ ngĆ°áť?i dân trĆ°áť›c thiĂŞn tai khắc nghiᝇt. Sáťą báť n vᝯng nĂ y ưᝣc biáťƒu hiᝇn chᝧ yáşżu qua tĂ­nh báť n cᝧa cĂ´ng trĂŹnh vĂ sáťą sáť­ d᝼ng cĂĄc nguáť“n váş­t liᝇu táťą nhiĂŞn khĂ´ng cần phải xáť­ lĂ˝ nhiáť u, cĂł sáşľn trong thiĂŞn nhiĂŞn áťƒ tấo ra máť™t mĂ´i trĆ°áť?ng sáť‘ng táť‘t cho sᝊc kháť?e vĂ bầu khĂ´ng khĂ­ trong lĂ nh trong ngĂ´i nhĂ . Xây dáťąng táťą nhiĂŞn theo cĂĄch cᝧa ngĆ°áť?i TĂ y chᝧ yáşżu dáťąa vĂ o sᝊc ngĆ°áť?i, phĂš hᝣp váť›i hᝇ sinh thĂĄi, áť‹a chẼt vĂ khĂ­ háş­u áť&#x; áť‹a phĆ°ĆĄng; ạc iáťƒm cᝧa váť‹ trĂ­ xây dáťąng vĂ nhu cầu cĹŠng nhĆ° tĂ­nh cĂĄch cᝧa ngĆ°áť?i xây vĂ ngĆ°áť?i áť&#x;. Cuáť™c sáť‘ng cᝧa áť“ng bĂ o dân táť™c thân thiᝇn váť›i ĂĄ. Ä?ĂĄ ưᝣc sáť­ d᝼ng rẼt nhiáť u trong sinh hoất áť?i sáť‘ng hĂ ng ngĂ y. Nhᝯng con Ć°áť?ng lĂĄt ĂĄ, kè ĂĄ 2 bĂŞn; tĆ°áť?ng bao ưᝣc lĂ m báşąng ĂĄ; nhà ưᝣc xây báşąng ĂĄ; mĂłng ưᝣc lĂ m báşąng ĂĄ háť™c; chân tảng kĂŞ

cáť™t cĹŠng ưᝣc lĂ m báşąng ĂĄ vĂ gia cĂ´ng lấi. Cáť‘i xay, báşżp lò, áş­p nĆ°áť›c, cĂĄc hĂ ng rĂ o, Ć°áť?ng i lấi hoĂ n toĂ n ưᝣc lĂ m báşąng ĂĄ nĂşi. LĂ ng Khuáť•i Ky hiᝇn cĂł 14 căn nhĂ sĂ n báşąng ĂĄ, trải ráť™ng trong khuĂ´n viĂŞn chᝍng 1ha, dáťąa lĆ°ng vĂ o nĂşi ĂĄ, mạt nhĂŹn ra dòng suáť‘i Khuáť•i Káťľ. Tᝍ ngĂ n áť?i gắn bĂł váť›i nĂşi ĂĄ nĂŞn áť“ng bĂ o TĂ y cĂł tĂ­n ngưᝥng tháť? ĂĄ áť™c ĂĄo. Ä?ây lĂ máť™t nĂŠt ạc sắc riĂŞng cᝧa ngĆ°áť?i TĂ y vĂšng TrĂšng KhĂĄnh. Ä?ĂĄ ưᝣc hĂŹnh thĂ nh tᝍ sâu trong lòng Ẽt, trải qua iáť u kiᝇn áť‹a chẼt phᝊc tấp vĂ lâu dĂ i, hẼp th᝼ tinh hoa cᝧa Ẽt tráť?i, mang trong mĂŹnh nguáť“n năng lưᝣng mấnh máş˝. Ä?ĂĄ thiĂŞng liĂŞng nhĆ° máť™t váť‹ thần che cháť&#x; cho con ngĆ°áť?i. LĂ ng ĂĄ báť n bᝉ, nĆĄi ngĆ°áť?i dân giạt giĹŠ váť›i nĆ°áť›c tro báşżp, tắm gáť™i váť›i quả găng gai lĂĄ khau, nhĂ nhĂ ĂŞm ĂŞm thắp èn dầu ĂŠp tᝍ quả mĂĄc chẼu, nhᝯng con Ć°áť?ng nhẼp nhĂ´ hòn ĂĄ to, hòn ĂĄ nháť?. Thay vĂŹ tráť“ng cây gai hay chạt cây váť dáťąng hĂ ng rĂ o nhĆ° cĂĄc nĆĄi khĂĄc, bĂ con áť&#x; ây ĂŁ táş­n d᝼ng ĂĄ táťą nhiĂŞn áťƒ dáťąng lĂŞn nhᝯng bᝊc rĂ o ĂĄ máť™t cĂĄch kiĂŞn cáť‘, bao báť?c cĂĄc ngĂ´i nhĂ . NgĆ°áť?i TĂ y cháť?n áť‹a iáťƒm dáťąng nhĂ khĂĄ káťš lưᝥng. Ä?Ăł lĂ nhᝯng nĆĄi cao rĂĄo, lẼy chân nĂşi lĂ m iáťƒm táťąa, hĆ°áť›ng mạt váť phĂ­a cĂł cảnh trĂ­ thiĂŞn nhiĂŞn khoĂĄng ất, thuáş­n tiᝇn cho viᝇc lĂ m ăn sinh sáť‘ng. Khi ĂŁ áť‹nh váť‹ ưᝣc ngĂ´i nhĂ , ngĆ°áť?i thᝣ sáş˝ o, áşżm váť‹ trĂ­ xáşżp tᝍng viĂŞn ĂĄ. NhĂ sĂ n cĂł hai mĂĄi ưᝣc lᝣp báşąng ngĂłi âm dĆ°ĆĄng. BĂŞn trong nhĂ dáťąng báşąng gáť—, chiáť u sâu tᝍ 5 áşżn 7 hĂ ng

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

63


NĂ’S nhĂ

%ÄžW FKÄžS QKĆˆQJ ÄˆĹŽL WKD\ FĆ€D WKĹśL FXŲF FXŲF VĹŞQJ EÆQ QKĆˆQJ FRQ ĈĸŜQJ Ĉ½ WURQJ QKĆˆQJ QJĂ?L QKž VžQ Ĉ½ VĹ– QKĹˆF QKĹ´ PĂ L YĹ” ÄˆĹ’S KĹŹQ KņX FĆ€D WKLÆQ QKLÆQ Yž FRQ QJĸŜL YĹ” ÄˆĹ’S FĆ€D VĹˆF PžX WĆŠ QKLÆQ Yž FXŲF VĹŞQJ KĂŽD TX\Ĺ Q YžR QKDX cáť™t, khoảng cĂĄch giᝯa cĂĄc cáť™t tᝍ 2-2,5m. Chiáť u cao cᝧa nhĂ thĆ°áť?ng tᝍ 7-8m. Nhà ưᝣc xây báşąng ĂĄ, vĂĄch ĂĄ mĂłng ưᝣc lĂ m báşąng ĂĄ háť™c, chân tảng cĹŠng ưᝣc lĂ m báşąng ĂĄ vĂ gia cĂ´ng lấi. Tᝍ lĂşc cĂł Ă˝ áť‹nh dáťąng nhĂ , ngĆ°áť?i TĂ y ĂŁ phải chuẊn báť‹ nguyĂŞn liᝇu trĆ°áť›c Ăł. Náşżu tĂ­nh tᝍ tháť?i gian chuẊn báť‹ nguyĂŞn liᝇu áşżn khi hoĂ n thĂ nh ngĂ´i nhĂ phải mẼt tᝍ 2-3 năm. NguyĂŞn liᝇu quan tráť?ng nhẼt áťƒ dáťąng nhĂ chĂ­nh lĂ nhᝯng viĂŞn ĂĄ cᝊng, áşšp. Nhᝯng bᝊc tĆ°áť?ng kiĂŞn cáť‘ ưᝣc xáşżp tᝍ hĂ ng vấn viĂŞn ĂĄ láť›n nháť? khĂĄc nhau báşąng máť™t thᝊ keo káşżt dĂ­nh tráť™n tᝍ ĂĄ vĂ´i vĂ cĂĄt. Khi hoĂ n thĂ nh, áť™ dĂ y bᝊc tĆ°áť?ng cĂł tháťƒ hĆĄn 30cm, tháťƒ hiᝇn rĂľ tĂ­nh bản áť‹a, sáťą sĂĄng tấo áť™c ĂĄo cᝧa áť“ng bĂ o TĂ y. 64

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

Ä?áťƒ ạt ưᝣc viĂŞn gấch vuĂ´ng vᝊc khi xây khĂ´ng ĆĄn giản chĂşt nĂ o, nhĆ°ng viᝇc xáşżp hĂ ng trăm viĂŞn ĂĄ váť›i ᝧ cĂĄc hĂŹnh kháť‘i, tráť?ng lưᝣng khĂĄc nhau còn khĂł gẼp báť™i. KhĂł khăn nhẼt trong viᝇc xáşżp ĂĄ lĂ lĂ m sao áťƒ áť™ dĂ y hai bĂŞn cᝧa máť™t bᝊc tĆ°áť?ng phải tháş­t cân áť‘i, vuĂ´ng vᝊc. Chᝉ cần lᝇch máť™t chĂşt sáş˝ phải gᝥ i xáşżp lấi tᝍ ầu. Dáťąng ưᝣc máť™t bᝊc tĆ°áť?ng gấch chᝉ mẼt vĂ i ba ngĂ y nhĆ°ng áťƒ xáşżp ưᝣc máť™t bᝊc tĆ°áť?ng báşąng ĂĄ thĂŹ ngĆ°áť?i thᝣ phải mẼt vĂ i thĂĄng, tháş­m chĂ­ cả năm tráť?i. Ä?áťƒ xáşżp ưᝣc nhᝯng bᝊc tĆ°áť?ng ĂŁ rẼt khĂł, nhĆ°ng áťƒ lĂŞn tầng cho ngĂ´i nhĂ cĂ ng khĂł hĆĄn. Khi xáşżp ĂĄ áşżn áť™ cao khoảng 2,5 mĂŠt, ngĆ°áť?i thᝣ sáş˝ tĂ­nh áşżn chuyᝇn ạt nhᝯng cây cáť™t dĂ i, tháşłng lĂ m kèo. Sau Ăł ngĆ°áť?i ta xáşżp nhᝯng tẼm vĂĄn hoạc tre áťƒ rải lĂ m náť n, áť“ng tháť?i


0ġF FKR PÄ&#x;D QÄŻQJ PġF FKR WKĹ?L JLDQ QKĹŻQJ QJĂ„L QKÂł VÂłQ ï² QÄ?L ï´\ YÄŤQ NLÂťQ ĂŻĹ‹QK QKÄ&#x; WKÂłQK OÄ›\ FKH FKĹ&#x; FKR FÄ&#x; G´Q YĂˆQJ ELÂťQ YLĹ…Q FŧD WĹ• TXĹ‘F

chia cĂĄch tầng 1 vĂ tầng 2. Viᝇc lĂŞn tầng cho ngĂ´i nhĂ ĂĄ khĂł khăn áť&#x; cháť—, cĂ ng lĂŞn cao thĂŹ viᝇc iáť u chᝉnh áť™ chĂ­nh xĂĄc cĂ ng phải tᝉ mẊn hĆĄn. Náşżu khĂ´ng ĂĄp ᝊng ưᝣc nhᝯng yĂŞu cầu káťš thuáş­t thĂŹ sáş˝ khiáşżn nhĂ ĂĄ báť‹ siĂŞu váşšo, dáť… áť•. Chiáť u cao cᝧa nhĂ tᝍ 7-8 mĂŠt. NhĂ thĆ°áť?ng cĂł ba gian chĂ­nh, máť—i gian cĂł máť™t chᝊc năng nhẼt áť‹nh thuáş­n tiᝇn cho viᝇc sinh hoất. Diᝇn tĂ­ch nhĂ tĂšy thuáť™c vĂ o sáť‘ ngĆ°áť?i trong gia ĂŹnh, nhiáť u ngĆ°áť?i thĂŹ dáťąng nhĂ to cao, Ă­t ngĆ°áť?i thĂŹ dáťąng nhĂ nháť? hĆĄn. TrĂŞn cáť­a ra vĂ o bao giáť? cĹŠng dĂĄn tẼm giẼy áť? váť›i Ă˝ nghÄŠa ngăn chạn tĂ ma, káşť xẼu vĂ o nhĂ . Phần cuáť‘i nhĂ lĂ báşżp, kho dáťą trᝯ lĆ°ĆĄng tháťąc, tháťąc phẊm, dao, bĂşa, chum vấi, áť‘ng bĆ°ĆĄng áťąng nĆ°áť›c uáť‘ng. TrĂŞn gĂĄc thĆ°áť?ng treo thĂłc giáť‘ng, thĂłc náşżp bĂ´ng thĂ nh chĂšm, trĂŞn sĂ n áťƒ ngĂ´, khoai, sắn khĂ´. Máť™t ngĂ´i nhĂ sĂ n ưᝣc hoĂ n thiᝇn khi lᝣp xong mĂĄi ngĂłi âm dĆ°ĆĄng - loấi ngĂłi mĂĄng ưᝣc lĂ m tᝍ Ẽt sĂŠt nung chĂ­n. NgĂłi âm dĆ°ĆĄng káşżt hᝣp váť›i hĂŹnh kháť‘i ngĂ´i nhĂ tấo nĂŞn sáťą hĂ i hòa mang áş­m váşť cáť• kĂ­nh. NhĂ sĂ n áť‘i váť›i ngĆ°áť?i dân táť™c TĂ y áť&#x; TrĂšng KhĂĄnh lĂ máť™t miáť n thiĂŞng - nĆĄi cẼt giᝯ nhᝯng nĂŠt ạc trĆ°ng trong áť?i sáť‘ng váş­t chẼt vĂ tinh thần truyáť n qua bao tháşż

hᝇ, nĆĄi con ngĆ°áť?i ĂŁ tĂŹm thẼy sáťą hòa hᝣp tuyᝇt váť?i báť&#x;i biáşżt trân tráť?ng nhᝯng mĂłn quĂ tᝍ thiĂŞn nhiĂŞn bản áť‹a. Sau bao nhiĂŞu thăng trầm cᝧa láť‹ch sáť­, áşżn nay nhᝯng bᝊc tĆ°áť?ng ĂĄ ĂŁ cĂł cháť— hoang pháşż. Nhᝯng dẼu hiᝇu chắp vĂĄ trong quĂĄ trĂŹnh sang sáť­a xuẼt hiᝇn ây Ăł. CĂł nhᝯng ngĂ´i nhĂ cĹŠ nhĆ°ng cáť™t ưᝣc ngĆ°áť?i dân thay máť›i báşąng gấch xᝉ. MĂĄi ngĂłi ưᝣc thay báşąng tẼm lᝣp cĂ´ng nghiᝇp. Do viᝇc khai thĂĄc ĂĄ khĂ´ng còn phĂš hᝣp và ảnh hĆ°áť&#x;ng áşżn cảnh quan nĂŞn ngĆ°áť?i dân Khuáť•i Ky ĂŁ sáť­ d᝼ng nhᝯng váş­t liᝇu máť›i dần dần thay tháşż cho nhᝯng bᝊc tĆ°áť?ng ĂĄ nguyĂŞn bản. BẼt chẼp nhᝯng áť•i thay cᝧa tháť?i cuáť™c, cuáť™c sáť‘ng bĂŞn nhᝯng con Ć°áť?ng ĂĄ, trong nhᝯng ngĂ´i nhĂ sĂ n báşąng ĂĄ sáş˝ nhắc nháť› mĂŁi váşť áşšp háť“n háş­u cᝧa thiĂŞn nhiĂŞn vĂ con ngĆ°áť?i; váşť áşšp cᝧa nhᝯng sắc mĂ u táťą nhiĂŞn vĂ cuáť™c sáť‘ng sinh hoất hòa quyᝇn vĂ o nhau, tấo nĂŞn nhᝯng mĂ u sắc vĂ hĂŹnh kháť‘i áşšp mắt, gĂłp thĂŞm máť™t nĂŠt áť™c ĂĄo vĂ o kiáşżn trĂşc Viᝇt Nam.! KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

65


NÒS nhà

Nghề làm ông Táo ở làng Địa Linh Huế Ở miền Trung ặc biệt là làng Địa Linh, Huế có nghề làm ông Táo từ ất sét lưu truyền tự bao ời nay. Và cho ến giờ, ây là ngôi làng cuối cùng làm nghề này còn tồn tại ở Huế. %ë, 9ë Ļ1+ TRUNG PHAN

Ô

ng Táo (Táo Quân hay Thổ Công) là vị thần cai quản mọi hoạt ộng của gia chủ, ông là vị thần quyết ịnh sự may, rủi, phúc họa của cả gia chủ, bên cạnh ó ông còn ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ, giữ bình yên cho gia ình gia chủ. Vì vậy tục cúng ông Táo mang ý nghĩa cầu mong cho sự ấm no, ầy ủ, sau ó mới ến ý nghĩa thờ “thần bếp” chuyên cai quản việc bếp núc. Cứ ến 23 tháng chạp âm lịch mọi nhà sẽ bắt ầu ưa ông Táo về chầu Trời. Để chuần bị, từ tháng 5 âm lịch các hộ làm nghề ã mua ất sét ủ sẵn và làm dần. Sản xuất ông Táo phải trải qua nhiều công oạn, từ việc nhồi ất sét và làm tơi, nhào nhuyễn loại bỏ các vật cứng ể rồi úc tượng, phơi nắng rồi em nung… Có hai loại ông Táo, kiểu sơn màu trơn và loại vẽ thêm kim tuyến. Cho ến nay ở nơi này vẫn còn làm ông Táo 3 khía loại cũ trước ây vẫn thường làm, nhưng ã có nhiều mẫu mã mới.

1JKŁ QķQ WğţQJ ÄQJ 7²R O³ FŧD FKD ÄQJ WUX\ŁQ OġL Q»Q F²F JLD ï¾QK ş ï´\ FěQJ Fő JįQJ GX\ WU¾ ïŃ JLů Q¹W YėQ KÂD WUX\ŁQ WKőQJ NKÄQJ Eŋ PDL PřW

66

KT&ĐS THÁNG 28 2.2019 KT&ĐS THÁNG 1.2019


+ÂłQJ QÄ—P FĹŠ PĹ—L ĂŻĹ™ WÄżW ĂŻÄżQ FKÇQJ WD ĂŻĹ X EÄŻW JġS QKĹŻQJ FKĂ„QJ KRD JLÄĽ\ UĹąF UĹĄ VÄŻF PÂłX ĂŻÄ&#x;ĹŁF EÂł\ E²Q Ĺ&#x; FKĹŁ OÂłQJ TXÂť YÂł F²F FKĹŁ QÄ?L SKĹ‘ WKĹ‹

L

Ă ng hoa giẼy Thanh TiĂŞn thuáť™c xĂŁ PhĂş Máş­u, huyᝇn PhĂş Vang, tᝉnh Thᝍa ThiĂŞn - Huáşż. LĂ ng náşąm dáť?c báť? nam hấ lĆ°u sĂ´ng HĆ°ĆĄng, cĂĄch thĂ nh pháť‘ Huáşż 7km. Ä?ây lĂ lĂ ng náť•i tiáşżng chuyĂŞn lĂ m váť hoa giẼy. Hoa áť&#x; ây cĂł hai loấi, Ăł lĂ hoa tháť? cĂşng váť›i ầy ᝧ mĂ u sắc vĂ hoa sen giẼy cĂł mĂ u tĂ­m Huáşż thĆĄ máť™ng, cĂł mạt khắp cĂĄc vĂšng miáť n. LĂ ng hoa giẼy Thanh TiĂŞn ĂŁ xuẼt hiᝇn cĂĄch ây hĆĄn 300 năm. Ngháť gắn liáť n váť›i tĂ­n ngưᝥng tháť? cĂşng dân gian cᝧa ngĆ°áť?i dân xᝊ Huáşż. NgĆ°áť?i lĂ ng Thanh TiĂŞn nghÄŠ ra viᝇc lĂ m hoa giẼy, trĆ°áť›c lĂ áťƒ cĂşng thần linh, táť• tiĂŞn, sau lĂ trang hoĂ ng nhĂ cáť­a. Ngháť lĂ m hoa giẼy tᝍ cháť— chᝉ cung cẼp cho tháť‹ trĆ°áť?ng tấi cháť— ĂŁ vĆ°ĆĄn ra kháť?i lĹŠy tre lĂ ng, tấo nĂŞn thĆ°ĆĄng hiᝇu cĂł giĂĄ tráť‹ vĂ Ă˝ nghÄŠa cho sản phẊm hoa sen giẼy Thanh TiĂŞn trong vĂ ngoĂ i nĆ°áť›c. HĂ ng năm, hoa giẼy Thanh TiĂŞn ưᝣc em i trĆ°ng bĂ y áť&#x; cĂĄc láť… háť™i nhĆ° Festival Huáşż, Festival ngháť truyáť n tháť‘ng Huáşż, láť… háť™i sĂłng nĆ°áť›c Tam Giang... Dân lĂ ng Thanh TiĂŞn chᝉ tranh thᝧ lĂ m hoa khi tháť?i gian nĂ´ng nhĂ n cᝧa mĂša v᝼. Ä?ạc biᝇt, vĂ o thĂĄng giĂĄp táşżt cáť• truyáť n, hay cĂĄc káťł Festival lĂ dáť‹p bĂ con Thanh TiĂŞn báş­n ráť™n váť›i viᝇc lĂ m hoa nhẼt. ThĂĄng giĂĄp táşżt nhu cầu hoa cĂşng, hoa trang trĂ­ cáť­a nhĂ cᝧa ngĆ°áť?i dân

+RD JLĂ \

Thanh TiĂŞn

Huáşż máť™ng mĆĄ khĂ´ng chᝉ cĂł cĂĄc di tĂ­ch láť‹ch sáť­ cᝧa cáť‘ Ă´ vĂ váşť áşšp tuyᝇt váť?i cᝧa biáťƒn Lăng CĂ´ hay dòng sĂ´ng HĆ°ĆĄng thĆĄ máť™ng, mĂ còn cĂł văn hĂła lĂ ng ngháť truyáť n tháť‘ng lâu áť?i, ạc biᝇt nhẼt lĂ lĂ ng hoa giẼy Thanh TiĂŞn.

chĂ­nh, ngoĂ i ra hoa còn áşšp vĂ khĂĄc biᝇt áť&#x; cĂĄch nhuáť™m mĂ u. NgĆ°áť?i lĂ m hoa khĂ´ng sáť­ d᝼ng hĂła chẼt cĂ´ng nghiᝇp mĂ dĂšng cĂĄc nháťąa vĂ lĂĄ cây áťƒ cháşż tấo thuáť‘c nhuáť™m theo kiáťƒu gia truyáť n nĂŞn hoa giᝯ ưᝣc mĂ u sắc lâu báť n. Trải bao thăng trầm, lĂ ng hoa giẼy Thanh TiĂŞn ĂŁ tráť&#x; thĂ nh máť™t ấi diᝇn cho nĂŠt văn hĂła trong tĂ­n ngưᝥng dân gian vĂ´ cĂšng áť™c ĂĄo và ạc sắc cᝧa ngĆ°áť?i dân xᝊ Huáşż. Nhᝯng nghᝇ nhân gần máť™t áť?i ngĆ°áť?i lĂ m ngháť nĂ y vẍn luĂ´n gắn bĂł vĂ muáť‘n lĆ°u giᝯ lấi ngháť truyáť n tháť‘ng, muáť‘n con chĂĄu biáşżt ưᝣc nĂŠt văn hĂła áşšp cᝧa ngĆ°áť?i Viᝇt trĂŞn vĂšng Ẽt ầy mĂ u sắc cᝧa lĂ ng ngháť hoa giẼy. Ä?áťƒ giᝯ gĂŹn ưᝣc ngháť cᝧa cha Ă´ng, bao tháşż hᝇ ngĆ°áť?i dân cᝧa lĂ ng ĂŁ phải vưᝣt qua nhᝯng khĂł khăn vĂ thay áť•i cᝧa xĂŁ háť™i hiᝇn ấi áťƒ giᝯ lấi háť“n cáť‘t cᝧa lĂ ng, nĂŠt văn hĂła ạc trĆ°ng cᝧa xᝊ Huáşż.

%ĂŤ, 9ĂŤ Äť1+ NGU<ĹˆN %ÄŚO NGĹ?C

tăng, còn dáť‹p Festival, Thanh TiĂŞn lĂ máť™t trong nhᝯng iáťƒm áşżn thu hĂşt nhiáť u du khĂĄch trong vĂ ngoĂ i nĆ°áť›c. LĂşc Ă´ng nhẼt, lĂ ng hoa giẼy Thanh TiĂŞn cĂł táť›i 30 háť™ lĂ m hoa. Váť›i trĂ­ tĆ°áť&#x;ng tưᝣng phong phĂş vĂ bĂ n tay khĂŠo lĂŠo, tĂ i hoa, ngĆ°áť?i dân áť&#x; ây ĂŁ mĂ´ pháť?ng cĂĄc loĂ i hoa táťą nhiĂŞn nhĆ° hoa bĂŹm bĂŹm (hoa loa kèn), hoa cĂşc ĆĄn, hoa cĂşc kĂŠp, hoa mắm nĂŞm, hoa tĆ°áť?ng vi, hoa quáťł và ạc biᝇt lĂ hoa sen. Ä?áťƒ lĂ m ưᝣc máť™t cĂĄnh hoa thĂŹ òi háť?i cĂĄc nghᝇ nhân phải cĂł Ă´i bĂ n tay khĂŠo lĂŠo vĂ tᝉ mᝉ, cĂĄc cĂ´ng oấn gáť“m cĂł: tre ưᝣc vĂłt nháť? vĂ phĆĄi khĂ´; giẼy nhuáť™m mĂ u; hoa vĂ nh᝼y cắt tᝉa máť™t cĂĄch tᝉ mᝉ áťƒ khi lẼy háť“ dĂĄn sáş˝ tấo ưᝣc máť™t cĂ nh hoa hĂ i hòa váť mĂ u sắc lẍn báť‘ c᝼c. Nhᝯng cĂĄnh hoa vĂ mĂ u sắc ưᝣc lĂ m khĂŠo lĂŠo táť›i tᝍng chi tiáşżt. Ä?áťƒ cĂł nhᝯng nguyĂŞn liᝇu táť‘t và ầy ᝧ nhẼt, ngĆ°áť?i dân phải chuẊn báť‹ káťš lưᝥng trong cả năm tráť?i, tᝍ viᝇc cháť?n giẼy, tấo mĂ u, chạt tre, nhuáť™m giẼy‌ Hoa giẼy Thanh TiĂŞn áť&#x; xᝊ Huáşż khĂĄc biᝇt so váť›i hoa giẼy áť&#x; cĂĄc nĆĄi khĂĄc. Máť—i cĂ nh bao giáť? cĹŠng cĂł 8 hoa

+RD VHQ JLÄĽ\ 7KDQK 7LÂťQ ĂŻÂś ĂŻÄ&#x;ĹŁF OÂłP ELĹƒX WÄ&#x;ĹŁQJ WURQJ F²F OĹ… KĹ™L QKÄ&#x; )HVWLYDO +XÄż OĹ… KĹ™L VĂ‚QJ QÄ&#x;Ĺ›F 7DP *LDQJ F²F FKÄ&#x;Ä?QJ WUžQK JLDR OÄ&#x;X YÄ—Q KĂ‚D QJKŇ WKXÄ­W

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

67


NÒS nhà

Đ

ối với người Dao, lễ Cấp Sắc là lễ quan trọng nhất trong ời người. Nghi lễ này có nhiều thang bậc khác nhau. Lễ quá tang (lễ ba èn) là thang bậc ầu tiên bắt buộc tất cả những người àn ông Dao phải trải qua, trong lễ này người thụ lễ ược cấp 3 èn với 36 âm binh. Ở bậc cao hơn là lễ Tẩu Sai, lễ này người thụ lễ ược cấp 7 èn và 72 âm binh. Đây là lễ cấp phép cho người thụ lễ ể ược làm thầy Tào, lễ công nhận hôn nhân của người thụ lễ trong thế giới âm... Lễ bao gồm các hình thức dân ca, dân vũ ộc áo như: Xinh Miên, Là Miên... Những nghi lễ mang ậm bản sắc tín ngưỡng của ồng bào Dao. Tổ chức lễ Tẩu Sai là một việc lớn trong ời người Dao, òi hỏi gia ình người thụ lễ phải chuẩn bị rất công phu, thời gian chuẩn bị dài hay ngắn phụ thuộc vào kinh tế mỗi gia ình. Công oạn chuẩn bị bao gồm việc mời sáu

LỄ TẨU SAI

CỦA NGƯỜI DAO TIỀN Dân tộc Dao Tiền ở Cao Bằng có nhiều nét ộc áo trong việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng với nhiều nghi lễ hiện vẫn ược lưu truyền trong các xóm người Dao. Do tính thiêng liêng và mang nhiều giá trị văn hóa về tập quán xã hội và tín ngưỡng, lễ Cấp Sắc của người Dao Tiền ã ược công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. %ë, 9ë Ļ1+ %è, TUĨN HèNG

68

KT&ĐS THÁNG 2.2019


thầy cúng ến làm lễ, in tiền âm phủ, làm lò cắm hương bằng cây mai, bắc dàn Tầu Thơi, gói bánh zùa chang bằng cơm tẻ rồi em hấp. Ngoài ra chuẩn bị 2 chum rượu nếp, một con lợn, một con gà. Việc trang trí ban thờ và nhà cửa ược thực hiện kỹ lưỡng. Giữa nhà, bên phải, bên trái ều treo bộ tranh Tam Thanh. Bên phải treo tranh của thầy làm lễ Tẩu Sai, là ban thờ chính. Bên trái treo tranh của các thầy phụ (trà chê). Hai bên cửa ra vào treo tranh Mùn Quyên, là các thần trừ tà ể không cho các vong xấu và các linh hồn quỷ ám vào quấy nhiễu gia chủ. Ngoài ba ban thờ chính giữa nhà ặt một ban thờ ược làm như một ngôi nhà nhỏ, ban thờ này có ý nghĩa là nơi trú ngụ dành cho các binh lính của các thần thánh về dự lễ Tẩu Sai. Trên ban thờ giữa ặt một con lợn móc hàm, trên con lợn là một con gà luộc. Dưới bàn ặt một chậu tiết lợn, một chậu lòng lợn. Trước mâm thịt lợn bày bánh zùa chang, một bát gừng, bốn chén rượu... Diễn trình lễ Tẩu Sai gồm có 23 bước lễ diễn ra trong không gian văn hóa trang nghiêm. Lễ ầu tiên là lễ Chíp Panh, là nghi thức mời tổ tiên về dự lễ Tẩu Sai, ồng thời xướng tên ồ cúng ể tổ tiên nhận biết. Tiếp theo là lễ Hiếu Lùng, lễ gọi Ngọc Hoàng, gọi thần thánh về chứng kiến lễ Tẩu Sai, nộp tiền gửi các thánh thần. Thầy cả ra cửa làm lễ gọi Ngọc Hoàng, gửi sớ ghi tên các thầy làm lễ Tẩu Sai ể báo Ngọc Hoàng và thần thánh, xin phép cho các thầy ược làm lễ. Mỗi lần ọc xong bài cúng lại thổi sừng trâu. Làm như thế ba lần Ngọc Hoàng mới nhận biết. Chỉ khi gọi Ngọc Hoàng mới ược thổi sừng trâu và thổi theo một giai iệu duy nhất. Lúc này, người thụ lễ ược gọi là các Sáy Ton, họ ược ngủ trên chiếu có lót gianh bên dưới. Khi các thầy làm lễ xin phép thần thánh xong sẽ dẫn 14 Sáy Ton múa Sán Tổ, gồm 26 ộng tác: tìm rùa, bắt rùa, cõng rùa, làm thịt rùa, mo rùa... Múa xong cả thầy và trò ra dàn Tầu

Thơi ể thực hiện nghi lễ làm dàn gồm 7 ộng tác. Trở về nhà thầy Tào dẫn các ệ tử tiếp tục múa Sán Tổ. Rồi các lễ tiếp theo như lễ Sinh Vằn Cháo, lễ tạ Bàn Vương, lễ Pạt Pô Meng… Mỗi lễ ều mang một ý nghĩa khác nhau. Cuối cùng là lễ Phúng Miên, là lễ tiễn Bàn Hồ và các thần về quê. Tiễn các thần thánh về chốn cũ. Kết thúc lễ Phúng Miên cũng là kết thúc lễ Tẩu Sai. Lễ Cấp Sắc là hiện tượng phổ biến trong sinh hoạt xã hội của người Dao, có liên quan ến ý niệm tôn giáo, tinh thần ạo ức, sản xuất và sinh hoạt hàng ngày của ồng bào. Lễ Cấp Sắc giáo dục con người sống có ạo ức, có nhân cách, có trách nhiệm với gia ình và cộng ồng. Lễ Cấp Sắc của người Dao Tiền mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, chứa ựng nhiều giá trị tích cực, nhằm giáo dục, nhắc nhở con cháu luôn hướng về cội nguồn, giữ gìn truyền thống gia tộc, dòng họ, mang bản sắc ặc trưng riêng của dân tộc. Bởi vậy lễ Cấp Sắc luôn gắn bó và tồn tại cùng với sự hình thành và phát triển của ồng bào dân tộc Dao ở Cao Bằng.

KT&ĐS THÁNG 2.2019

69


NÒS nhà

ĦQK WU½Q ćRDQ 0ÏQ QKÉQ WƄ SKÈD WUĸŴF ĦQK GģşL ćRDQ 0ÏQ QKÉQ WƄ WURQJ &ľP WK¾QK

thành GL V¼Q Hoàng Thăng Long

Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản thứ 6 của Việt Nam ược UNESCO công nhận; sau vịnh Hạ Long, vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (di sản thiên nhiên), quần thể di tích cố ô Huế, phố cổ Hội An, Thánh ịa Mỹ Sơn (di sản văn hóa). Không kỳ vĩ lớn lao, không ẹp ẽ rực rỡ; song di sản Hoàng thành Thăng Long có một giá trị ặc biệt mà những di sản khác ở Việt Nam không có - ó là giá trị văn hóa - lịch sử của chiều dài ngàn năm. 7+Ɖ& +,ş1 .TS NGU<ňN TRĪN òŬC ANH

70

KT&ĐS THÁNG 2.2019


Kinh thành ngàn năm Năm 1010, Thái tổ Lý Công Uẩn - vị vua ầu triều nhà Lý dời ô từ Hoa Lư về Đại La và bắt ầu công cuộc xây dựng một kinh ô mới với tên gọi Thăng Long. Thành Thăng Long ã là kinh ô của Đại Việt suốt từ thế kỷ 11 cho tới thế kỷ 18 qua các triều ại Lý - Trần - Lê. Nhưng trước ó, từ thế kỷ thứ 9, vùng ất Thăng Long, trước ó có tên là Tống Bình, rồi Đại La, ã là thủ phủ của An Nam dưới sự ô hộ của nhà Đường. Trong một khoảng thời gian ngắn ngủi giữa thời Trần và thời Lê, kinh ô Đại Việt ược dời về Thanh Hóa bởi nhà Hồ (1400-1407). Từ triều ại Tây Sơn ến hết triều ại nhà Nguyễn, Thăng Long không còn là kinh ô nữa; kinh ô Đại Việt (Việt Nam) khi ó ở Phú Xuân (Huế). Từ năm 1945 ến nay, Thăng Long - Hà Nội là thủ ô của nước ĦQK GģşL 7KŚP ĈLŠQ .ÈQK 7KLÆQ YŴL ĈÏL UŬQJ Ĉ½ WƄ WKŶL /Æ

Việt Nam. Như vậy, dù có gián oạn và trải qua nhiều thăng trầm lịch sử; song suốt chiều dài lịch sử 13 thế kỷ, Thăng Long - Hà Nội vẫn ghi dấu ấn là mảnh ất trung tâm chính trị - văn hóa của Việt Nam. Thành Thăng Long qua các triều ại Lý - Trần - Lê ược liên tục xây dựng và phát triển. Đó cũng là thời kỳ rực rỡ nhất của những triều ại trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Từ xưa, trong dân gian có lưu truyền câu: “Thăng Long phi chiến ịa”, nghĩa là: Thăng Long không phải ất của chiến sự. Nhưng thực tế kinh thành Thăng Long ã trải qua bao binh biến phù trầm, là chiến trường của cả nội chiến và ngoại xâm, nhiều lần bị giặc chiếm óng. Trong suốt từ thế kỷ 13 ến 19, Thăng Long trải qua nhiều cuộc chiến, kinh thành ã bị phá hủy nhiều. Sau khi ánh bại nhà Tây Sơn và lập nên nhà Nguyễn (1802), vua Gia Long ịnh ô ở Phú Xuân như thời Tây Sơn. Lúc này, Thăng Long vẫn có tên là Thăng Long nhưng chữ “Long” nghĩa là rồng (biểu tượng cho vua) bị ổi thành chữ “Long” mang nghĩa khác là thịnh vượng, với ý rằng vua không còn ở ó. Đồng thời, những gì còn lại của Hoàng thành Thăng Long qua các triều ại rực rỡ Lý - Trần - Lê ã bị chuyển vào Phú Xuân phục vụ cho việc xây dựng kinh ô của triều ại mới. Chỉ có một số ít kiến trúc như Điện Kính Thiên và Hậu Lâu ược giữ lại làm hành cung cho vua Nguyễn khi ngự giá Bắc thành. Năm 1805, nhà vua cho phá thành Thăng Long ể xây dựng Bắc thành theo kiểu thành Vauban - một kiểu thành quân sự ương thời của phương Tây, có quy mô nhỏ hơn thành Thăng Long nhiều lần. Năm 1831, vua thứ 2 nhà Nguyễn là Minh Mạng cho ổi tên Thăng Long thành tỉnh Hà Nội; Bắc thành có tên là thành Hà Nội. Sau khi Hà Nội trở thành nhượng ịa của triều ình nhà Nguyễn cho Pháp (1888), người Pháp ã tiến hành xây dựng Hà Nội theo quy hoạch ô thị hiện ại. Tới năm 1897, thành Hà Nội bị phá gần hết, chỉ còn lại một số ít kiến trúc ở khu vực trung tâm. KT&ĐS THÁNG 2.2019

71


NĂ’S nhĂ

1KĆˆQJ JL½ WUŤ QĹŽL EņW FĆ€D NKX GL VÄźQ Qž\ ĈĸşF JKL QKņQ EŸL ĈĹ?F ĈLĹœP &KLĹšX GžL OŤFK VƆ YÄ°Q KĂ?D VXĹŞW WKĹ˜ NĆ? 7ĂˆQK OLÆQ WĹžF FĆ€D GL VÄźQ YĹ´L Wĸ F½FK Ož PŲW WUXQJ WÂżP TX\ĹšQ OĆŠF &½F WĹ€QJ GL WĂˆFK GL YņW ĈD GÄşQJ SKRQJ SKĂ’ Dẍu váş­y, thĂŹ nhᝯng kiáşżn trĂşc vĂ di váş­t Ă­t áť?i còn lấi vẍn chᝊng minh mấnh máş˝ váť nhᝯng giĂĄ tráť‹ trĆ°áť?ng táť“n cᝧa kinh thĂ nh Thăng Long suáť‘t nghĂŹn năm. CĹŠng vĂŹ sáťą giao thoa vĂ cháť“ng lẼp cᝧa kiáşżn trĂşc cĂšng cĂĄc tầng văn hĂła, sau nĂ y cĂĄi tĂŞn “thĂ nh cáť• HĂ Náť™iâ€?, hay “Trung tâm HoĂ ng thĂ nh Thăng Longâ€? ưᝣc hiáťƒu lĂ thĂ nh Thăng Long dĆ°áť›i cĂĄc tháť?i LĂ˝ - Trần - LĂŞ vĂ thĂ nh HĂ Náť™i tháť?i Nguyáť…n. Nhᝯng di sản quĂ˝ bĂĄu còn lấi hĂ´m nay Hiᝇn nay, khu váťąc di sản HoĂ ng thĂ nh Thăng Long ang ưᝣc nghiĂŞn cᝊu, bảo táť“n bao gáť“m khu di tĂ­ch khảo cáť• 18 HoĂ ng Diᝇu vĂ khu thĂ nh cáť• HĂ Náť™i + Khu váťąc khảo cáť• 18 HoĂ ng Diᝇu ưᝣc phĂĄt láť™ năm 2002, váť›i nhiáť u tầng di váş­t phong phĂş, liĂŞn t᝼c; tháťƒ hiᝇn rĂľ nĂŠt cĂĄc giĂĄ tráť‹ văn hĂła - láť‹ch sáť­ qua tháť?i gian cĂĄc triáť u ấi; tᝍ tháť?i tiáť n Thăng Long, qua cĂĄc tháť?i LĂ˝ - Trần - LĂŞ - Nguyáť…n váť sau. Tấi ây nhᝯng nhĂ nghiĂŞn cᝊu ĂŁ tĂŹm thẼy nhiáť u náť n mĂłng kiáşżn trĂşc, cĂĄc chi tiáşżt kiáşżn trĂşc, iĂŞu khắc báť‹ chĂ´n vĂši dĆ°áť›i Ẽt. TẼt cả phản ĂĄnh cả máť™t quần tháťƒ tháť‘ng nhẼt, a dấng vĂ cĂł giĂĄ tráť‹ cao váť nghᝇ thuáş­t. Tuy nhiĂŞn, do vẍn còn ang trong tháť?i gian nghiĂŞn cᝊu tháťąc áť‹a vĂ Ć°a ra giải phĂĄp bảo táť“n lâu dĂ i; nĂŞn khu váťąc nĂ y chĆ°a tháťƒ tráť&#x; thĂ nh máť™t trung tâm tham quan pháť• biáşżn. 72

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

+ Khu váťąc thĂ nh cáť• HĂ Náť™i: lĂ khu trung tâm thĂ nh HĂ Náť™i tháť?i Nguyáť…n, trải dĂ i theo tr᝼c nam - bắc cᝧa thĂ nh. Hiᝇn khu váťąc nĂ y còn cĂł cĂĄc di tĂ­ch láť™ thiĂŞn sau: - Cáť™t cáť? (Káťł Ă i): ưᝣc xây dáťąng cĂšng thĂ nh HĂ Náť™i tháť?i Nguyáť…n. Cáť™t cáť? náşąm phĂ­a trĆ°áť›c thĂ nh trĂŞn tr᝼c thần ấo, giᝯa 2 cáť­a Ă´ng nam vĂ tây nam. - Ä?oan MĂ´n: lĂ cáť•ng chĂ­nh ra vĂ o CẼm thĂ nh cᝧa HoĂ ng thĂ nh Thăng Long. Ä?oan MĂ´n ưᝣc xây dáťąng tᝍ tháť?i LĂ˝, nhĆ°ng kiáşżn trĂşc Ä?oan MĂ´n hiᝇn nay lĂ cᝧa tháť?i LĂŞ vĂ sau nĂ y ưᝣc tu sáť­a thĂŞm vĂ o tháť?i Nguyáť…n. - Tháť m iᝇn KĂ­nh ThiĂŞn: iᝇn KĂ­nh ThiĂŞn lĂ cung iᝇn trung tâm. Ä?iᝇn KĂ­nh ThiĂŞn ưᝣc xây dáťąng tháť?i LĂŞ, trĂŞn náť n cĹŠ cᝧa iᝇn CĂ n NguyĂŞn, ThiĂŞn An tháť?i LĂ˝ Trần. Ä?iᝇn KĂ­nh ThiĂŞn ĂŁ báť‹ phĂĄ hᝧy, chᝉ còn lấi tháť m iᝇn vĂ Ă´i ráť“ng ĂĄ. - Háş­u Lâu: tháť?i LĂŞ cĂł tĂŞn gáť?i lĂ TÄŠnh Bắc Lâu, áşżn tháť?i Nguyáť…n gáť?i lĂ Háş­u iᝇn. Ä?ây lĂ nĆĄi áť&#x; cᝧa cung tần máťš nᝯ theo vua tᝍ PhĂş Xuân ra ngáťą giĂĄ Bắc thĂ nh. Háş­u Lâu ĂŁ báť‹ hĆ° háť?ng nạng khi PhĂĄp chiáşżm thĂ nh HĂ Náť™i, và ưᝣc ngĆ°áť?i PhĂĄp tu sáť­a nhĆ° hiᝇn nay. - Cáť­a Bắc (Bắc MĂ´n, ChĂ­nh Bắc MĂ´n): lĂ cáť•ng thĂ nh HĂ Náť™i phĂ­a bắc. Cáť­a Bắc cᝧa thĂ nh HĂ Náť™i tháť?i Nguyáť…n ưᝣc xây dáťąng trĂŞn chĂ­nh Cáť­a Bắc thĂ nh Thăng Long tháť?i LĂŞ. Khi ngĆ°áť?i PhĂĄp phĂĄ thĂ nh HĂ Náť™i, háť? ĂŁ


ÄŚQK KDL WUDQJ 1KĆˆQJ GL YņW WURQJ NKX NKÄźR FĹŽ +RžQJ 'LĹ X

giᝯ lấi Cáť­a Bắc áťƒ lĂ m Ă i quan sĂĄt, cĂšng váť›i Ă˝ áť“ phĂ´ trĆ°ĆĄng sᝊc mấnh quân sáťą váť›i hai váşżt ấn ấi bĂĄc bắn trĂŞn cáť•ng khi chiáşżm thĂ nh HĂ Náť™i. NgĂ y 28.12.2007, Báť™ Văn hĂła - Tháťƒ thao - Du láť‹ch ĂŁ ra quyáşżt áť‹nh (sáť‘ 16/2007/QÄ?/BVHTTDL) cĂ´ng nháş­n khu Trung tâm HoĂ ng thĂ nh Thăng Long (bao gáť“m khu thĂ nh cáť• HĂ Náť™i vĂ Khu di tĂ­ch khảo cáť• 18 HoĂ ng Diᝇu) lĂ Di tĂ­ch láť‹ch sáť­ kiáşżn trĂşc - nghᝇ thuáş­t quáť‘c gia. NgĂ y 12.8.2009, Thᝧ tĆ°áť›ng ChĂ­nh phᝧ ĂŁ kĂ˝ quyáşżt áť‹nh (sáť‘ 1272/QÄ?-TTg) xáşżp hấng di tĂ­ch quáť‘c gia ạc biᝇt ( ᝣt 1) áť‘i váť›i 10 di tĂ­ch, danh lam thắng cảnh trĂŞn cả nĆ°áť›c - trong Ăł cĂł Di tĂ­ch Trung tâm HoĂ ng thĂ nh Thăng Long (HĂ Náť™i).

VĂ táť›i ngưᝥng cáť­a cᝧa ấi láť… 1000 năm Thăng Long - HĂ Náť™i, ngĂ y 1.8.2010, Trung tâm HoĂ ng thĂ nh Thăng Long ĂŁ ưᝣc UNESCO cĂ´ng nháş­n lĂ Di sản văn hĂła tháşż giáť›i. Nhᝯng giĂĄ tráť‹ náť•i báş­t cᝧa khu di sản nĂ y ưᝣc ghi nháş­n báť&#x;i 3 ạc iáťƒm: Chiáť u dĂ i láť‹ch sáť­ văn hĂła suáť‘t 13 tháşż kᝡ; TĂ­nh liĂŞn t᝼c cᝧa di sản váť›i tĆ° cĂĄch lĂ máť™t trung tâm quyáť n láťąc; CĂĄc tầng di tĂ­ch di váş­t a dấng, phong phĂş. TrĂŞn tháşż giáť›i rẼt hiáşżm tĂŹm thẼy máť™t di sản tháťƒ hiᝇn ưᝣc tĂ­nh liĂŞn t᝼c dĂ i lâu nhĆ° váş­y cᝧa sáťą phĂĄt triáťƒn chĂ­nh tráť‹, văn hĂła nhĆ° tấi khu Trung tâm HoĂ ng thĂ nh Thăng Long - HĂ Náť™i. Ä?ây lĂ niáť m táťą hĂ o chung cᝧa Viᝇt Nam cĹŠng nhĆ° cᝧa Ẽt Thăng Long - HĂ Náť™i nĂłi riĂŞng. VĂ nhᝯng giĂĄ tráť‹ cᝧa di sản ĂŁ táť?a sĂĄng cĂšng sáťą trĆ°áť?ng táť“n cᝧa dân táť™c. KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

73


NĂ’S nhĂ HĂ€ Náť˜I, SĂ€I GĂ’N VĂ€ Ä?Ă€ Láş T CHĂ?NH LĂ€ “BA CHᝊ EMâ€? còn giᝯ nhiáť u dinh tháťą, biᝇt tháťą, nhĂ pháť‘, trĆ°áť?ng háť?c, kiáşżn trĂşc mang dẼu Ẽn phĆ°ĆĄng Tây cáť• iáťƒn. Lắm lĂşc ngắm nhĂŹn chĂşng, tĂ´i táťą háť?i nguyĂŞn mẍu nhᝯng kiáşżn trĂşc áşšp nĂ y áť&#x; âu? VĂ ráť“i, “cầu dzᝍa ᝧ xĂ iâ€?, sau nhiáť u lần i PhĂĄp, máť›i ây tĂ´i cĂł dáť‹p gạp “cháť‹ haiâ€? ruáť™t tháť‹t cᝧa nhiáť u kiáşżn trĂşc máťš lᝇ Ăł.

|/´X ĂŻÂłL FĹ• W½FK WKX QKĹ?} Ĺ&#x; 1RUPDQG\ ÄŁQK WUÂťQ 0Ĺ™W ELŇW WKĹą WKHR SKRQJ F²FK 1RUPDQG\ Ĺ&#x; NKX %D ΞQK +Âł 1Ĺ™L ÄŁQK EÂťQ

WKĂ…P 1RUPDQG\ gạp HĂ Náť™i SĂ i Gòn Ä?Ă Lất

Nhᝯng tòa nhĂ mĂĄi dáť‘c cáť• tĂ­ch Ä?ang la cĂ thĆ° viᝇn áť&#x; Paris, vĂ o máť™t ngĂ y cuáť‘i tuần thu thĂĄng chĂ­n, giĂĄo sĆ° VĹŠ HoĂ ng DĹŠng vĂ vᝣ lĂ cháť‹ Francine rᝧ tĂ´i i Normandy. “A, i xem nĆĄi áť• báť™ cᝧa quân áť“ng minh trong Ä?ᝇ nháť‹ tháşż chiáşżn, phải khĂ´ng anh?â€?. GiĂĄo sĆ° DĹŠng cĆ°áť?i, “cháť— Ẽy áťƒ sau, chĂşng tĂ´i sáş˝ Ć°a anh áşżn máť™t nĆĄi may mắn chĆ°a báť‹ chiáşżn tranh tĂ n phĂĄ!â€?. Tháşż lĂ , bĂ xĂŁ anh DĹŠng cầm lĂĄi Ć°a cả ba ráť?i Paris lĂŞn phĂ­a tây bắc. Ä?iáťƒm áşżn ầu tiĂŞn cᝧa chĂşng tĂ´i lĂ Villers Sur Mer, sau Ăł lĂ Deauville - Trouville, cĂĄch Paris khoảng hai tiáşżng rưᝥi áť“ng háť“. Cả hai thĂ nh pháť‘ áť u náşąm ven biáťƒn, váť›i nhᝯng bĂŁi cĂĄt vĂ ng ầy quyáşżn rĹŠ. Song trong mắt tĂ´i, lấ lĂšng chĆ°a, tᝍ xa ĂŁ thẼy cĂł rẼt nhiáť u nhĂ mĂĄi dáť‘c 74

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

Bấn cĂł suĂ˝t soa trĆ°áť›c máť™t loất “biᝇt tháťą Tâyâ€? a dấng áť&#x; khu Ba Ä?ĂŹnh - HĂ Náť™i, phần láť›n hiᝇn giáť? lĂ tr᝼ sáť&#x; cĂĄc sᝊ quĂĄn nĆ°áť›c ngoĂ i? CĂł thĂ­ch thĂş ch᝼p ảnh trĆ°áť›c kiáşżn trĂşc Dinh XĂŁ Tây - nay lĂ tr᝼ sáť&#x; UBND TP.HCM? CĂł tò mò khĂĄm phĂĄ ga Ä?Ă Lất nho nháť? xinh xinh? CĂł ngấc nhiĂŞn khi thẼy nhᝯng kiáşżn trĂşc châu Ă‚u ĂŁ cĂł tᝍ hai tháşż kᝡ trĆ°áť›c trĂŞn Ẽt Viᝇt? %ĂŤ, 9ĂŤ Äť1+ PHĂŚC T,Ĺ‚N

ngĂłi en, quen thuáť™c nhĆ° ĂŁ thẼy nhiáť u nhẼt áť&#x; HĂ Náť™i vĂ Ä?Ă Lất! Ä?áşżn gần vĂ khi i báť™ trong thĂ nh pháť‘, tĂ´i ngᝥ ngĂ ng thẼy lòng rẼt gần gĹŠi váť›i kiáťƒu dĂĄng cáť• xĆ°a cᝧa nhᝯng biᝇt tháťą Tây cĂł tĆ°áť?ng lĂĄt gấch áť?, hĂ ng rĂ o sắt hoa máťš sĆĄn xanh hay sĆĄn trắng. CĂł hĂ ng rĂ o lấi lĂ hĂ ng găng xanh mĆ°áť›t ưᝣc cắt tᝉa káťš lưᝥng. CĂĄc tòa nhĂ nĂ y áť u cĂł cáť­a sáť• vĂ cáť­a ra vĂ o bĂŞn ngoĂ i lĂ cáť­a lĂĄ sĂĄch, bĂŞn trong lĂ cáť­a kĂ­nh. PhĂ­a trĂŞn mĂĄi ngĂłi en lĂ nhᝯng áť‘ng khĂłi trầm mạc, uy nghi. Chao Ă´i, áť&#x; HĂ Náť™i cĂł hai ngĂ´i biᝇt tháťą - tĆ°áť?ng lĂĄt gấch áť?, gần bĂŞn tr᝼ sáť&#x; ngân hĂ ng nhĂ nĆ°áť›c trĂŞn pháť‘ LĂ˝ ThĂĄi Táť•, HĂ Náť™i giáť‘ng “y changâ€? chĂşng! Tòa nhĂ LĂ˝ Club áť&#x; pháť‘ LĂŞ Ph᝼ng Hiáťƒu vĂ biᝇt tháťą nhĂ riĂŞng cᝧa Ä?ấi sᝊ Máťš áť&#x; pháť‘ TĂ´n Ä?ản cĹŠng lĂ hai tòa nhĂ áť“ sáť™ cĂšng kiáťƒu. Máť™t sáť‘ nhĂ áť&#x; hai thĂ nh pháť‘ Normandy tĂ´i áşżn, lấi cĂł phần thĂĄp bĂŞn dĆ°áť›i tròn, bĂŞn trĂŞn nháť?n cao vĂşt, trĂ´ng nhĆ° nhᝯng “lâu Ă i cáť• tĂ­châ€? thu nháť?. Loấi nhĂ nĂ y khĂĄ nhiáť u áť&#x; khu sᝊ quĂĄn tấi cĂĄc pháť‘ LĂŞ Háť“ng Phong, Chu Văn An, Trần PhĂş cᝧa HĂ Náť™i. Ngay bĂŞn cấnh áť n Quan ThĂĄnh nhĂŹn ra háť“ TrĂşc Bấch cĹŠng cĂł máť™t biᝇt tháťą nhĆ° tháşż. RẼt tiáşżc hĆĄn 50 năm tráť&#x; thĂ nh “nhĂ táş­p tháťƒâ€?,


.K²FK VÄĄQ ÄŁQK WUÂťQ YÂł PĹ™W WĂƒD QKÂł P²L GĹ‘F ÄŁQK GÄ&#x;Ĺ›L Ĺ&#x; 1RUPDQG\ %LŇW WKĹą /Âť 3KĹĽQJ +LĹƒX +Âł 1Ĺ™L ÄŁQK EÂťQ

nay nĂł chᝉ còn lẼp lĂł phần thĂĄp áşąng sau nhᝯng kiáşżn trĂşc vĂĄ vĂ­u thĂŞm vĂ o. CĂ ng chấnh lòng hĆĄn, trĂŞn Ć°áť?ng Ä?iᝇn BiĂŞn Phᝧ, quáş­n 3, TP.HCM, máť™t tòa nhĂ kiáťƒu Normandy tĆ°ĆĄng táťą, ĂŁ báť‹ phĂĄ báť? áťƒ xây thĂ nh máť™t cao áť‘c văn phòng báť?c kĂ­nh sĂĄng choang. Giáť? ây, cĂł láş˝ áť&#x; thĂ nh pháť‘, chᝉ còn lấi 3 “lâu Ă i cáť• tĂ­châ€? áť&#x; Ć°áť?ng Phấm Ngáť?c Thấch (cĆĄ sáť&#x; ấi háť?c RMIT), gĂłc TrĆ°ĆĄng Ä?áť‹nh - TĂş XĆ°ĆĄng (nhĂ tráşť Hoa Mai ) vĂ gĂłc Ä?iᝇn BiĂŞn Phᝧ - TrĆ°ĆĄng Ä?áť‹nh (Saigon Innovation Hub). Kiáşżn trĂşc Romanesque duyĂŞn dĂĄng Tấi Villers Sur Mer vĂ Deauville - Trouville, còn cĂł nhiáť u tòa nhĂ mĂĄi dáť‘c cĂł vĂĄch tĆ°áť?ng bĂŞn ngoĂ i áťƒ “máť™câ€?, láť™ ra nhᝯng khung gáť— sĆĄn en hay xanh gᝉ áť“ng tấo thĂ nh nhᝯng Ć°áť?ng sáť?c ngay tháşłng, trĂ´ng nhĆ° nhᝯng chiáşżc ĂĄo sáť?c “pijamaâ€? vui tĂ­nh. áťž Deauville, hai tòa nhĂ thĆ°ĆĄng mấi náť•i tiáşżng lĂ khĂĄch sấn Le Normandy - nhĂŹn ra biáťƒn vĂ thĆ°ĆĄng xĂĄ Printemps náşąm áť&#x; máť™t “mĹŠi tĂ uâ€? trung tâm thĂ nh pháť‘, áť u lĂ hai kiáşżn trĂşc “pijamaâ€?, rẼt bắt mắt vĂ thân thiᝇn. Loấi kiáşżn trĂşc nĂ y cĂł áť&#x; Ä?Ă Lất, nhiáť u tòa nhĂ mĂĄi dáť‘c váť›i khung gáť— sáť?c, còn ây Ăł trĂŞn Ć°áť?ng Trần HĆ°ng Ä?ấo vĂ cĂĄc ngáť?n áť“i. Ä?ạc biᝇt, ga xe láť­a Deauville - Trouville chĂ­nh lĂ â€œngĆ°áť?i mẍuâ€? cᝧa ga Ä?Ă Lất. Tòa nhĂ nháť? thi váť‹, ba mĂĄi dáť‘c vᝍa phải xinh xắn, tháťƒ hiᝇn máť™t cĂĄi ga tᝉnh láşť nhĆ°ng vẍn kiáť u diáť…m tᝍ bĂŞn ngoĂ i áşżn bĂŞn trong. CĂł láş˝ chᝧ quan nhĆ°ng tĂ´i thẼy “cĂ´ emâ€? ga Ä?Ă Lất cĂł phần tĆ°ĆĄi tắn, iᝇu

Ă ng hĆĄn “cĂ´ cháť‹â€? ga Deauville - Trouville vĂŹ mĂĄi ngĂłi áť? vĂ tĆ°áť?ng lĂĄt gấch áť?. ThĂŹ bao giáť? cháşłng váş­y, em thĂŹ bao giáť? cĹŠng tráşť trung xinh áşšp mĂ ! HĂła ra, kiáşżn trĂşc mĂĄi dáť‘c, thĂĄp nháť?n (pyramidical spire), nhĂ xáşżp theo hĂŹnh chᝯ tháş­p (cruciform) lĂ kiáşżn trĂşc ạc trĆ°ng cᝧa Normandy - miáť n bắc nĆ°áť›c PhĂĄp. Ä?ưᝣc biáşżt ây lĂ kiáťƒu kiáşżn trĂşc Romanesque, ĂŁ cĂł tᝍ tháşż kᝡ 11, cĂł ảnh hĆ°áť&#x;ng tᝍ Ă? vĂ ráť“i lấi vưᝣt biáťƒn Manche sang áşżn Anh, áť“ng tháť?i còn lan sang Ä?ᝊc vĂ Bắc Ă‚u, nĆĄi cĂł mĂša Ă´ng khắc nghiᝇt. NgoĂ i cĂĄc dinh tháťą, biᝇt tháťą, nhĂ tháť?, nhĂ ga vĂ nhĂ áť&#x; lâu áť?i trong pháť‘, kiáşżn trĂşc Romanesque còn tháťƒ hiᝇn ngay tấi cĂĄc tòa nhĂ căn háť™ cao tầng hiᝇn ấi, dáť?c báť? biáťƒn Villers Sur Mer vĂ Deauville - Trouville. Ä?i báť™ dấo chĆĄi tấi hai thĂ nh pháť‘ Normandy trong tiáşżt tráť?i lĂ nh lấnh, tĂ´i vẍn thẼy lòng mĂŹnh Ẽm ĂĄp vĂŹ ưᝣc “tráť&#x; lấiâ€? váť›i Ä?Ă Lất vĂ káťƒ cả khu pháť‘ Tây cᝧa HĂ Náť™i. NgĆ°áť?i PhĂĄp váť›i cĂĄ tĂ­nh lĂŁng mấn, yĂŞu chuáť™ng sáťą duyĂŞn dĂĄng ĂŁ mang nhᝯng kiáťƒu dĂĄng kiáşżn trĂşc, quy hoấch Ă´ tháť‹ vĂ cả máť™t phần nĂ o Ăł rẼt ĂĄng káťƒ váť náşżp sáť‘ng thĂ nh tháť‹ theo kiáťƒu “Françaisâ€?, áşżn váť›i Viᝇt Nam vĂ Ä?Ă´ng DĆ°ĆĄng tᝍ 200 năm trĆ°áť›c. Giáť? ây, sĂĄch sáť­ cho thẼy khĂ´ng Ă­t nhᝯng trĂ­ thᝊc vĂ chĂ­nh khĂĄch tinh hoa vĂ nhiáť u kiáşżn trĂşc sĆ° tĂ i ba áşżn tᝍ Paris vĂ cĂĄc tᝉnh thĂ nh tiĂŞu biáťƒu cᝧa nĆ°áť›c PhĂĄp, ĂŁ áťƒ lấi nhiáť u dẼu Ẽn hay áşšp trĂŞn vĂšng Ẽt Viáť…n Ä?Ă´ng nĂ y. KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

75


NÒS nhà

7KğĝQJ [² 3ULQWHPSV

Mong thay Đà Lạt của chúng ta tiếp tục giữ ược ặc trưng của kiến trúc Romanesque như “chị hai Normandy” thì sẽ càng quý giá hơn nữa. Càng mong thay, một ngày không xa, những tòa biệt thự kiểu Pháp ở Hà Nội, ang ược gìn giữ rất tốt làm sứ quán nước ngoài, sẽ có một số ngày trong năm, mở cửa cho dân vào thưởng ngoạn. Một ngày không xa, cùng với những kiến trúc Pháp - Việt khác, chúng có thể trở thành các bảo tàng, thành những không gian giao lưu văn hóa Đông - Tây. Càng mong những biệt thự, dinh thự kiểu dáng tương tự ở nhiều tỉnh thành ang trong tình trạng tàn tạ hay phôi pha, sẽ thoát ược “cơn lốc” ập phá ể xây cao ốc. Rất mong, chúng mau chóng ược phục hồi, trở lại nguyên mẫu ể làm tăng thêm giá trị cổ tích a văn hóa - a chủng tộc của Việt Nam hiện ại. Và rồi, nhờ ó, các thế hệ sau vẫn còn nhiều cơ hội chia sẻ và vun trồng ký ức lịch sử của những ô thị tân tiến nhưng không bao giờ ể mất những giá trị cổ iển ã thăng hoa! +³ 1řL YīQ FÃQ QKLŁX ELŇW WKű WKHR SKRQJ F²FK 1RUPDQG\

76

KT&ĐS THÁNG 2.2019


TRÔI TRONG MIỀN

WKñ ÁX

TÔI THƯỜNG SUY NGHĨ CHỦ QUAN RẰNG NẾU MỘT ĐỨA TRẺ LỚN LÊN mà chưa từng nghe tiếng con ve sầu kêu, thì cuộc ời chúng sẽ kém sôi ộng một chút, chưa từng cầm một sợi dây diều khi nó ang bay cao thì tương lai sẽ kém bay bổng hơn một chút, chưa từng ăn xoài chua, cóc non và dái mít thì tuổi trưởng thành của chúng sẽ ăn gì cũng kém ngon hơn một chút. Và om óm, nếu chưa từng thấy một bầy om óm trong quãng trời thơ ấu thì khi lớn lên, mắt chúng sẽ kém lung linh i một chút.

KÝ ỨC VỀ MÓN QUÀ QUÊ NÀY TRONG TÔI LÀ MỘT ĐIỀU GÌ ĐÓ XA XỈ, là những hôm mẹ i chợ phiên rất xa và rất lâu mới về, lũ trẻ chúng tôi ra tận gốc a ầu làng ngồi ợi dưới nắng tròn bóng, ngóng chiếc túi cói mẹ treo nơi ghi ông xe ạp, trong ó thường có ít kẹo Cu Đơ và gần chục chiếc kẹo “Cổi Lổ”.

KT&ĐS THÁNG 2.2019

77


trôi trong miền WKñ ÁX

Wì ¸SKâ ¹

của Phạm Thiên Thư

µÒQ µ̧ëòQJ TXÐ ¹

của Phạm Duy

z

“Em tan trường về/ Đường mưa nho nhỏ/ Chim non giấu mỏ/ Dưới cội hoa vàng/ Bước em thênh thang/ Áo tà nguyệt bạch/ Ôm nghiêng cặp sách/ Vai nhỏ tóc dài…”, những vần thơ ó ã ra ời ược hơn 50 năm. Còn nếu tính từ lúc diễn ra câu chuyện trong bài thơ thì ã 60 năm trôi qua. 60 năm sau những buổi tan trường có cơn mưa nho nhỏ, 60 năm sau lần “trao vội chùm hoa/ ép vào cuối vở…”, một ngày cuối năm 2018, nhà thơ Phạm Thiên Thư có dịp quay lại ngôi trường và những con ường ngày xưa. Nơi diễn ra câu chuyện tình Ngày xưa Hoàng Thị nằm ngay ở phường Tân Định, quận 1. BÀI THANH NGA Ļ1+ ò,NH 4UANG TUĨN 1*ķŵ, 0Ń8 Ļ1+ PHĤM NGŐC .HÁNH L,NH & LONG PHAM

78

KT&ĐS THÁNG 2.2019


N

Ăłi áşżn phĆ°áť?ng Tân Ä?áť‹nh, trong SĂ i Gòn, chuyᝇn áť?i cᝧa pháť‘, tĂĄc giả Phấm CĂ´ng Luáş­n viáşżt: “Tᝍ PhĂş Nhuáş­n i qua cầu Kiᝇu, khu Tân Ä?áť‹nh nhĆ° máť&#x; ra máť™t tháşż giáť›i khĂĄc cᝧa SĂ i Gòn. Con Ć°áť?ng Trần Quang Khải bắt ầu khĂ´ng gian Ăł, váť›i cây cao bĂłng cả sang tráť?ng nhĆ° Ẽp ᝧ máť™t tháť?i SĂ i Gòn xĆ°a cĹŠ ầu tháşż kᝡâ€?. PhĆ°áť?ng Tân Ä?áť‹nh váť›i nhᝯng Ć°áť?ng Ä?ạng Dung, Ä?ạng TẼt, Trần QuĂ˝ Khoach, Trần KhĂĄnh DĆ°, Trần Nháş­t Duáş­t‌ chĂ­nh lĂ khĂ´ng gian ĂŁ diáť…n ra câu chuyᝇn cᝧa NgĂ y xĆ°a HoĂ ng Tháť‹. Ä?Ć°áť?ng Trần Quang Khải phân cĂĄch sáťą khĂĄc biᝇt cᝧa khĂ´ng gian pháť‘. Máť™t bĂŞn lĂ khu chᝣ Tân Ä?áť‹nh áť“n Ă o. Máť™t bĂŞn lĂ nhᝯng con Ć°áť?ng nháť?, tÄŠnh lạng máť™t cĂĄch bẼt ngáť?. CĂł cảm giĂĄc nhĆ° nháť‹p sáť‘ng áť&#x; ây cháş­m hĆĄn. KhĂ´ng gian pháť‘ áť&#x; ây khĂ´ng phải lĂ pháť‘ cáť• nhĆ°ng cĂł nhiáť u dẼu váşżt xĆ°a. Nhᝯng biᝇt tháťą mĂĄi ngĂłi váť›i cáť•ng tĆ°áť?ng rĂ o quĂŠt vĂ´i vĂ ng, nhiáť u hoa văn xen lẍn nhᝯng biᝇt tháťą Ć°áť?ng nĂŠt ĆĄn giản tháť?i “ ĂĄ mĂ i ĂĄ ráť­aâ€? vĂ nhᝯng căn nhĂ pháť‘ cáť­a sắt kĂŠo. Pháť‘ Ă­t nhĂ cao tầng, pháť‘ khĂ´ng cĂł cây to, thᝉnh thoảng cĂł nhᝯng giĂ n bĂ´ng giẼy, tigĂ´n, nhᝯng chĂšm hoa vĂ ng rᝧ qua hĂ ng rĂ o xòa xuáť‘ng tấo nĂŞn iáťƒm nhẼn giᝯa pháť‘ phĆ°áť?ng thĆ°a vắng. Trᝍ Ć°áť?ng Nguyáť…n Hᝯu Cảnh áť•i thĂ nh Nguyáť…n Văn Nguyáť…n thĂŹ nhᝯng tĂŞn Ć°áť?ng, tĂŞn trĆ°áť?ng trong khu nĂ y vẍn giᝯ nguyĂŞn nhĆ° xĆ°a. Tháť?i Ăł, áť&#x; phĆ°áť?ng Tân Ä?áť‹nh, năm 1957, trĆ°áť?ng Văn Lang chuyáťƒn váť 51 Trần QuĂ˝ KhoĂĄch. Khi Ăł vĂšng nĂ y gáť?i lĂ XĂłm ChĂša. TrĆ°áť?ng Văn Lang liáť n káť Viᝇt Nam Háť?c Ä?Ć°áť?ng áť&#x; 38 Ä?ạng TẼt thĂ nh phần chĂ­nh cᝧa trĆ°áť?ng Văn Lang ngĂ y nay. Tᝍ trĆ°áť?ng ra cĂł tháťƒ i theo hai Ć°áť?ng song song nhau lĂ Ä?ạng TẼt, Trần QuĂ˝ KhoĂĄch náť‘i tᝍ Nguyáť…n Văn Nguyáť…n áşżn Trần Nháş­t Duáş­t. CĂł hai Ć°áť?ng khĂĄc cĹŠng song song váť›i hai Ć°áť?ng trĂŞn nhĆ°ng dĂ i hĆĄn lĂ Trần KhĂĄnh DĆ°, Ä?ạng Dung náť‘i tᝍ Nguyáť…n Văn Nguyáť…n táť›i Trần Khắc Chân. Tháť?i năm 1958, cĂł cáş­u háť?c trò Phấm ThiĂŞn ThĆ° nhĂ áť&#x; Trần Khắc Chân vĂ cĂ´ háť?c trò tĂŞn HoĂ ng Tháť‹ Ngáť? nhĂ áť&#x; Ć°áť?ng Trần Quang Khải cĂšng háť?c trĆ°áť?ng Văn Lang. “Bao nhiĂŞu lĂ ngĂ y/ Theo nhau Ć°áť?ng dĂ iâ€?‌ TĂŹnh cảm tuáť•i háť?c trò nảy náť&#x;. Nhᝯng diáť…n biáşżn ĂŁ xảy ra cĂł láş˝ cĹŠng lĂ cĂ´ng thᝊc Ć°áť›c lᝇ pháť• biáşżn cho nhᝯng máť‘i tĂŹnh háť?c trò: ĆĄn phĆ°ĆĄng theo uáť•i, muáť‘n táť? tĂŹnh mĂ khĂ´ng dĂĄm nĂłi, tạng máť™t n᝼ hoa, ráť“i vẍn khĂ´ng nĂłi gĂŹ hoạc nĂłi mĂ khĂ´ng thẼy cĂł gĂŹ, ráť“i ngĂ y thĂĄng qua i áťƒ máť™t buáť•i tĂŹnh cáť? quay váť cháť‘n cĹŠ “nháť› ngĆ°áť?i thuáť&#x; xĆ°aâ€?.

1KÂł WKÄ? 3KÄĄP 7KLÂťQ 7KÄ&#x; OÄĄL PĹ™W OħQ QĹŻD WUĹ&#x; YĹ QJĂ„L WUÄ&#x;Ĺ?QJ FÄ› FRQ ĂŻÄ&#x;Ĺ?QJ [Ä&#x;D EĹ“L KĹ“L QKĹ› OÄĄL KRÂłQ FÄŁQK UD ĂŻĹ?L FŧD 1JÂł\ [Ä&#x;D +RÂłQJ 7KĹ‹ %ÂłL WKÄ? ĂŻÂś ĂŻÄ&#x;ĹŁF QKÄĄF VÄ™ WÂłL ED 3KÄĄP 'X\ SKĹ• WKÂłQK QKÄĄF Âœ WKÄ? OĹ?L QKÄĄF ĂŻÂś OÂłP UXQJ ĂŻĹ™QJ EDR QKLÂťX FRQ WLP KĹ?F WUĂƒ WKĹ?L ÄĽ\ YÂł FÄŁ E´\ JLĹ?

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

79


trôi trong miền WKñ ÁX

Câu chuyện thực của Ngày xưa Hoàng Thị là như vậy, hết tú tài, Phạm Thiên Thư vào ại học, rồi có thời gian nương nhờ cửa Phật tại chùa Vạn Thọ cũng ở Tân Định. Năm 1968, tình cờ i lại những ường xưa, kỷ niệm ùa về. Và những dòng thơ xuất hiện: “Mười năm rồi Ngọ/ Tình cờ qua ây/ Cây xưa vẫn gầy/ Phơi nghiêng ráng ỏ”… Phải 3 năm sau ó, năm 1971, sau buổi gặp ngẫu nhiên, nhạc sĩ Phạm Duy ọc ược bài thơ và phổ nhạc, bài hát Ngày xưa Hoàng Thị ra ời. Nhạc sĩ Phạm Duy kể trong hồi ký: “Gặp Phạm Thiên Thư tôi yêu mến anh ngay. Đọc ược bài thơ Ngày xưa Hoàng Thị mà anh trao cho, tôi như bắt ược viên ngọc quý và xin phổ nhạc ngay: Em tan trường về, ường mưa nho nhỏ, anh theo Ngọ về, gót giày lặng lẽ ường quê…”. Nhà thơ Phạm Thiên Thư kể trong một bài báo: “Tôi cũng không nghĩ nhạc sĩ lại thích bài thơ Ngày xưa Hoàng Thị ến thế, ông ề nghị phổ nhạc bài thơ ó. Dĩ nhiên ược một nhạc sĩ nổi tiếng như Phạm Duy ể ý ến bài thơ của mình thì có gì hạnh phúc bằng. Và tôi cũng bất ngờ nghe lại bài thơ của mình khi ã phổ nhạc. Nhạc sĩ ã tôn bài thơ lên rất nhiều qua những giai iệu nhạc bay bổng”. So sánh văn bản của bài thơ và lời bài hát ta cũng có thể thấy những tương ồng về câu chuyện và khác biệt về chi tiết. Bài thơ Ngày xưa Hoàng Thị của Phạm Thiên Thư trên thivien.net trích theo Ngày xưa người tình - NXB Văn Nghệ 2006 có 140 chữ (âm tiết) với khổ thơ 4 chữ. Bài thơ có 5 từ “ ường”, 3 từ “nho nhỏ”, hai từ “Ngọ”, 3 cụm từ “em tan trường về”. Lời bài hát Ngày xưa Hoàng Thị theo bản Đức Tuấn hát trên trang nhaccuatui.com gồm 336 chữ trong ó có 14 từ “ ường”, 4 từ “nho nhỏ”, 9 từ “Ngọ”, 6 cụm từ “em tan trường về”… Không gian trong bài thơ là phố: “Phố ơi muôn thuở/ Giữ vết chân tình/ Tìm xưa quẩn quanh/ Ai mang bụi ỏ/ Dáng em nho nhỏ/ Trong cõi xa vời/ Tình ơi tình ơi”… Trong bài hát thì không còn “phố”, thay vào ó là “quê”: “anh theo Ngọ về, gót giày lặng lẽ ường quê…”. 80

KT&ĐS THÁNG 2.2019


Một ngày cuối năm 2018, tức là 60 năm trôi qua kể từ thời iểm diễn ra mối tình tuổi học trò và 50 năm kể từ khi bài thơ ra ời, phóng viên Kiến Trúc & Đời Sống có dịp cùng nhà thơ Phạm Thiên Thư quay lại trường Văn Lang, i qua chùa Vạn Thọ cùng những nẻo ường ở phường Tân Định rồi vào quán cà phê gần trường Văn Lang. Sau câu chuyện về Ngày xưa Hoàng Thị ược ông nhắc lại như tóm tắt ở trên, chúng tôi ọc những tư liệu trên báo chí, các diễn àn và blog cho ông nghe và hỏi thêm về bài thơ. Ngồi nghe lại những hồi ức, cảm nhận mà mọi người nói về Ngày xưa Hoàng Thị, ôi khi gặp lại tình tiết quen, mắt ông sáng lên và ông hào hứng nói chuyện. Nhắc ến hồi i học “giỏi… ánh lộn”, nhà thơ kể tình tiết mới: một buổi tan trường về, xuất hiện một nhóm học trò ón ường ăn hiếp “nàng”. Không hiểu sao, Phạm Thiên Thư xuất hiện úng lúc và tất nhiên, chỉ sau vài câu nói, nhóm kia rút lui. Nhà thơ hồi tưởng bằng giọng run run, “tôi nói với cô Ngọ ừng sợ, mấy ứa kia chỉ như àn em của tôi”! Sau khi chia sẻ hồi ức về câu chuyện úng kiểu “anh hùng cứu mỹ nhân”, ông cười tươi, ôi mắt lấp lánh. Chúng tôi hỏi, “cây cao hàng gầy là cây gì, ở âu”, ông ưa hai tay chỉ ra phía ường Trần Quang Khải, nơi có hàng cây sao cao vút lên và làm cử chỉ mô tả một cái gì ó cao, mỏng manh. Trở lại với chi tiết bài thơ có phố mà không có quê còn bài hát lại có quê mà không còn phố, chúng tôi ọc lại cho ông nghe một bài báo viết về “ ộng hoa vàng” của ông. Trong bài báo ó, nhà thơ Phạm Thiên Thư kể, năm 1968 viết bài Ngày xưa Hoàng Thị cũng là năm ông dọn nhà qua xóm Cù Lao bên kia kênh Nhiêu Lộc thuộc Phú Nhuận. Thời ó, cả khu vực bên kia kênh là ao rau muống rộng và những con ường giống như ường làng. Sau ó là khoảng thời gian nhà thơ Phạm Thiên Thư gặp gỡ nhạc sĩ Phạm Duy, hồi ó trú tại cư xá Chu Mạnh Trinh, Phú Nhuận. Nhà thơ xác nhận những chi tiết trong bài báo là chính xác nhưng ông lắc ầu không giải thích về “ ường quê”. Hỏi về khung cảnh Tân Định ở thời của Ngày xưa Hoàng Thị, ông nói “ở chỗ những con ường này, ngày xưa vắng lắm”. Ông ngồi trầm tư. Hồi sau, ông lấy trong giỏ xách ra tấm thiệp mời ông tham gia buổi biểu diễn văn nghệ của cựu học sinh Trưng Vương diễn ra tại một phòng trà. Chúng tôi ã dự một số buổi văn nghệ như vậy, ở ó, các cựu học sinh thường ọc thơ và hát Ngày xưa Hoàng Thị. Nhiều thế hệ học sinh ã hát Ngày xưa Hoàng Thị. Trong ký ức về tuổi học trò, có lẽ ai cũng ã từng trải qua tâm trạng như vậy. Khi câu hát “Em tan trường về/ Đường mưa nho nhỏ” vang lên, không gian bài hát hiện ra trong tâm trí người nghe có thể là bất kỳ một vùng quê, một thành phố nào ó gắn với ký ức tuổi học trò của họ. Có lẽ ai cũng có một Ngày xưa Hoàng Thị cho riêng mình.

KT&ĐS THÁNG 2.2019

81


trôi trong miền WKñ ÁX

µëòQJ Lò Đúc

Đối với nhiều người, quê hương chỉ là một con ường, một khu phố hay khu cư xá nơi mình ở từ nhỏ ến khi trưởng thành. BÀI PHĤM CäNG LUİN Ļ1+ ò,NH 4UANG TUĨN

C

húng tôi lớn lên ở một góc bé xíu của thành phố, nhưng nó lại là Phú Nhuận, một vùng ô thị may mắn vì nối liền trung tâm thành phố Sài Gòn với sân bay lớn Tân Sơn Nhứt. Nhờ vậy, nó có ược những cái cầu lớn và những con ường lớn, khiến cho bao tao nhân mặc khách phải qua lại. Con ường lớn nổi bật, phồn thịnh nhất ở Phú Nhuận từ xưa là ường Võ Di Nguy (Phan Đình Phùng bây giờ). Ở ó, từng ặt Nhà Làng của xã Phú Nhuận, từng có hai rạp hát, từng ặt chợ Xã Tài sầm uất nay vẫn còn. Khi chúng tôi lớn lên, trên ường không còn nhà thuốc Ông Tiên lừng danh và hẻm Đội Có ã biến thành ường Cô Giang. Ít ai biết khu nhà quanh hẻm này là nơi duy nhất ở miền Nam có tiệm hát cô ầu, một kiểu ăn chơi du nhập từ xứ Bắc. Cũng không mấy ai biết thời hưng thịnh của rạp Cẩm Vân, nay là một trường học, từng rộn ràng những buổi diễn hát bội, hát cải lương và chiếu bóng. 82

KT&ĐS THÁNG 2.2019

Đoạn Võ Di Nguy từ cầu Kiệu ến ngã tư Phú Nhuận có một ngã ba giáp ường Nguyễn Minh Chiếu, một con ường cổ. Thời Pháp thuộc, nó là ường Martin Pellier và giờ là Nguyễn Trọng Tuyển. Nó không phồn thịnh như ường Võ Di Nguy, nhỏ hẹp và thậm chí có oạn không có lề ường, nhưng ông vui. Trăm năm trước, quanh ó toàn là lò úc gạch ngói, nên người già trong xóm gọi oạn ường ngắn từ ngã ba xuống ngã tư giáp với ường Trương Tấn Bửu (Trần Huy Liệu) là ường Lò Đúc. Nửa thế kỷ trước, từ khi lên bảy tuổi, mỗi sáng tôi từ nhà i dọc theo một con hẻm ể ến trường tiểu học. Con hẻm dẫn ến ường Trần Khắc Chân, i tiếp ến chợ Lò Đúc. Trong tuổi nhỏ của tôi, ó là ường ến trường ngắn nhất, an toàn nhất nhưng không hề dễ chịu. Đường ất, mùa mưa ầy những vũng nước. Đoạn ngang chợ luôn sực nức mùi mắm ồng tỏa ra từ các sạp mắm, mùi cải chua, mùi nhang thắp ngày rằm, mùi bánh cay


sang xĂłm tĂ´i ĂĄ banh, rẼt xĂ´ng xĂĄo trĂŞn sân nhĆ°ng áť™i cᝧa nĂł toĂ n thua. Thᝉnh thoảng SĆĄn dắt theo tháşąng em trai nháť? nhắn nhĆ°ng áşšp trai hĆĄn nĂł. Sau nĂ y, cả nhĂ Ă´ng HoĂ ng Giang dáť?n i nĆĄi khĂĄc vĂ tĂ´i khĂ´ng còn thẼy cĂĄi mạt dĂ i cᝧa SĆĄn nᝯa. Ra kháť?i ngĂ´i chᝣ cháş­t cháť™i lĂ gạp Ć°áť?ng Lò Ä?Ăşc i tháşłng ra ngĂŁ ba VĂľ Di Nguy váť›i nhiáť u tiᝇm quĂĄn cᝧa nhᝯng ngĆ°áť?i TĂ u. Tiᝇm cĆĄm gĂ PhĂşc KĂ˝, tiᝇm thuáť‘c bắc Ă?ch Tháť? Ä?Ć°áť?ng, tiᝇm thuáť‘c bắc VÄŠnh An Ä?Ć°áť?ng. Nhᝯng lần dưᝣng Ăšt áşżn trĆ°áť?ng Ăłn dĂŹ Ăšt cᝧa tĂ´i dấy trong trĆ°áť?ng VĂľ TĂĄnh, dưᝣng cho tĂ´i quĂĄ giang váť . Náşżu may mắn, tĂ´i sáş˝ ưᝣc cĂšng dĂŹ dưᝣng ăn cĆĄm gĂ PhĂşc KĂ˝ hoạc ăn mĂŹ TĂ u tiᝇm Quảng HuĂŞ ViĂŞn áť&#x; ầu Ć°áť?ng. Khi cĂł tĂ­ tiáť n còm, tĂ´i sáş˝ áşżn máť™t tiᝇm thuáť‘c bắc áťƒ mua cĂ na, tĂĄo TĂ u hay trần bĂŹ áťƒ ăn vạt. CĂł lần máşš bᝇnh, tĂ´i vĂ o tiᝇm thuáť‘c VÄŠnh An Ä?Ć°áť?ng mua cho bĂ gĂłi xĂ­ muáť™i khĂ´ áťƒ nhẼm nhĂĄp ᝥ ắng miᝇng. Khi nghe tĂ´i káťƒ lĂ˝ do Ă´ng chᝧ cho thĂŞm vĂ i c᝼c nᝯa. MĂĄ tĂ´i i khoe câu chuyᝇn Ăł khắp xĂłm. CĂ´ bấn láť›p trĆ°áť&#x;ng láť›p năm cᝧa tĂ´i cĂł tĂŞn Quang Nguyᝇt Mai, con cᝧa chᝧ tiᝇm HuĂŞ XĆ°ĆĄng gần tiᝇm Ă?ch Tháť? Ä?Ć°áť?ng, mĂ´i áť? vĂ mĂĄ luĂ´n háť“ng nhĆ° em bĂŠ trong tranh TĂ u. CĂł lần Nguyᝇt Mai xin cĂ´ giĂĄo tha cho khi tĂ´i báť‹ phất vĂŹ táť™i áť?c sĂĄch trong láť›p. Ä?áşżn giáť? tĂ´i vẍn khĂ´ng nháť› tiᝇm HuĂŞ XĆ°ĆĄng nhĂ Mai bĂĄn nhᝯng thᝊ gĂŹ mĂ nhĂŹn vĂ o luĂ´n sĂĄng choang. CĂł tháťƒ Ăł lĂ máť™t tiᝇm vĂ ng. Tᝍ ngĂŁ ba i vĂ o phĂ­a bĂŞn trĂĄi cĂł cĂĄi háşťm rẼt nháť?, lĂ láť‘i tắt áşżn trĆ°áť?ng cᝧa tĂ´i. Ä?ầu háşťm cĂł cĂĄi sân xi măng mĂ máť™t ngĆ°áť?i TĂ u bĂĄn cĂĄc mĂłn chè nhĆ° l᝼c tĂ o xĂĄ, sâm báť­u lưᝣng, chè háť™t sen... Tiᝇm Tân Dân gần nhĂ thuáť‘c Ă?ch Tháť? Ä?Ć°áť?ng cho mĆ°áť›n sĂĄch lâu áť?i, váť›i nhᝯng cuáť‘n sĂĄch cĹŠ káťš áşżn nĂĄt, giẼy vĂ ng khè. NgĆ°áť?i ph᝼ nᝯ ᝊng cho mĆ°áť›n sĂĄch cĂł nĆ°áť›c da trắng xanh, luĂ´n cĆ°áť?i thân thiᝇn. Káşż Ăł lĂ tiᝇm nháť? gĂłc Ć°áť?ng &Ă‚ DL ĂŻĂ‚ ĂŻÂś QĂ‚L UÄąQJ QKĹŻQJ QJÄ&#x;Ĺ?L Ä&#x;D KRÂłL FĹ• OXĂ„Q QJKÄ™ UÄąQJ F²L Jž [Ä&#x;D FÄ› PĹ›L OÂł YÂłQJ UĂƒQJ

trĂŞn chảo dầu‌ vĂ i ngang ngĂ´i nhĂ ven Ć°áť?ng cĂł máť™t gia ĂŹnh chᝉ toĂ n nhᝯng ngĆ°áť?i lĂšn. Ä?ĂĄm háť?c trò con nĂ­t chen chân cĂšng nhᝯng bĂ báş­n ĂĄo bĂ ba xĂĄch giáť? i chᝣ, cĂĄc cháť‹ báş­n ĂĄo dĂ i áşżn trĆ°áť?ng trung háť?c HoĂ i An khi dĆ°áť›i chân lĂ sĂŹnh bĂšn chèm nháşšp. TrĆ°áť›c khi áşżn chᝣ, khĂ´ng lần nĂ o tĂ´i khĂ´ng nhĂŹn vĂ o nhĂ nghᝇ sÄŠ HoĂ ng Giang, máť™t kĂŠp áť™c tuáť“ng cải lĆ°ĆĄng cĂł giáť?ng nĂłi ráť•n rảng. Ă”ng cao láť›n nhĆ° lĂ­nh Máťš, to xĆ°ĆĄng nhĆ°ng gầy, mắt to thĂ´ láť‘. Máť—i sĂĄng sáť›m, Ă´ng cáť&#x;i trần ngáť“i áť?c bĂĄo trĆ°áť›c nhĂ . Thᝉnh thoảng vᝣ Ă´ng lĂ nghᝇ sÄŠ Kim GiĂĄc, máş­p mấp vĂ thẼp bĂŠ, i ra i vĂ o. Váť nhĂ , tĂ´i káťƒ chuyᝇn thĆ°áť?ng hay gạp kĂŠp HoĂ ng Giang. BĂ cháť‹ nĂłi ngay lĂ khĂ´ng Ć°a Ă´ng Ăł, toĂ n Ăłng vai dᝯ lấi hay la láť›n khi diáť…n. Ă”ng anh tĂ´i bĂŞnh lĂ nhĆ° váş­y máť›i hay, diáť…n vai ĂĄc mĂ báť‹ ghĂŠt lĂ thĂ nh cĂ´ng. TĂ´i cĂł quen SĆĄn “mạt ngáťąaâ€?, con cᝧa Ă´ng bĂ . SĆĄn to xĆ°ĆĄng nhĆ° cha nhĆ°ng khĂ´ng cao, mạt dĂ i giáť‘ng cha lấi cĂł cáşąm Ć°a ra nĂŞn cĂł háť—n danh nhĆ° váş­y. SĆĄn KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

83


trĂ´i trong miáť n WKĂą Ă X

0Ĺ—L FRQ ĂŻÄ&#x;Ĺ?QJ PĹ—L JĂ‚F SKĹ‘ PĹ—L KÂłQJ TX²Q ĂŻĂ„L NKL YĹ›L WD OÂł Nš QLŇP NKĂ‚ SKDL

bĂĄn bĂĄnh mĂŹ, háť™t gĂ áť‘p la buáť•i sĂĄng táť?a ra mĂši trᝊng vĂ mĂši táť?i chiĂŞn sáťąc nᝊc. Cuáť‘i oấn Ć°áť?ng Lò Ä?Ăşc, nhĂŹn qua ngĂŁ tĆ° TrĆ°ĆĄng TẼn Báť­u lĂ trĆ°áť?ng ChĂĄnh Tâm, ngĂ´i trĆ°áť?ng do cáť™ng áť“ng ngĆ°áť?i Hoa áť&#x; PhĂş Nhuáş­n chung tiáť n xây cẼt. Nhᝯng ngĂ y cuáť‘i tuần, vĂ i anh trong xĂłm tĂ´i ra ᝊng ngoĂ i cáť•ng nhĂŹn vĂ o sân xem háť?c sinh láť›n trong trĆ°áť?ng chĆĄi bĂłng ráť•. Háť“i Ăł ĂŁ cĂł câu chuyᝇn káťƒ ráşąng: Con trai trĆ°áť?ng Viᝇt cĂł thân hĂŹnh chᝯ I, còn con trai trĆ°áť?ng Tây vĂ trĆ°áť?ng Hoa cĂł thân hĂŹnh chᝯ V. VĂŹ sao? VĂŹ trĆ°áť?ng Tây vĂ trĆ°áť?ng Hoa cho háť?c sinh chĆĄi tháťƒ thao nhiáť u nĂŞn háť?c sinh kháť?e mấnh, giáť?i tháťƒ thao vĂ thân hĂŹnh cao rĂĄo, eo nháť? vĂ vai ngáťąc náť&#x; nhĆ° chᝯ V. Háť? chĆĄi tháťƒ thao xong, lau mạt báşąng nhᝯng cĂĄi khăn lĂ´ng trắng muáť‘t vĂ ra ăn mĂŹ áť&#x; tiᝇm XẊm Ba gần Ăł. CĂł lần tĂ´i thẼy háť? cĆ°áť?i mᝉm, cĂł anh áť? mạt khi i ngang cĂĄi tiᝇm háť›t tĂłc nháť? treo hĂŹnh mẼy cĂ´ Máťš háť&#x; da tháť‹t. 84

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

Ä?áť‘i diᝇn tiᝇm mĂŹ XẊm Ba lĂ cĂĄi chuáť“ng ngáťąa, nay ĂŁ thĂ nh máť™t bᝇnh viᝇn. NhĂ tĂ´i âu lĆ°ng chuáť“ng ngáťąa Ăł. Háť“i còn nháť?, muáť‘n nhĂŹn bầy ngáťąa chᝉ cĂł nĆ°áť›c leo lĂŞn cây tĂĄo ráť“i chuyáť n lĂŞn mĂĄi nhĂ nhĂŹn qua. TĂ´i thẼy trong cĂĄi chuáť“ng láť›n, cĂł nhᝯng ầu ngáťąa nâu lẼp lĂł bĂŞn trong. CĂł vĂ i con ưᝣc thả trong cĂĄi sân ráť™ng. ChĂşng lĂ giáť‘ng ngáťąa châu Ă , hiáť n lĂ nh vĂ nháť? nhắn. TĂ´i táťą háť?i mẼy con ngáťąa phải lĂ m gĂŹ mĂ sĂĄng nĂ o cĹŠng thẼy vĂ i ngĆ°áť?i i xe ấp dắt ra, háť? lĂĄi máť™t tay, máť™t tay cầm dây dẍn ngáťąa chấy theo, chiáť u lấi váť . ChĂşng tham gia mẼy cuáť™c ua trĂŞn trĆ°áť?ng ua PhĂş Tháť?, hay i kĂŠo xe cháť&#x; áť“ lĂŞghim áť&#x; cĂĄi chᝣ ngoấi thĂ nh nĂ o Ăł? Máť™t buáť•i chiáť u, tĂ´i mấnh dấn bĆ°áť›c háşłn vĂ o cĂĄi sân ráť™ng cấnh chuáť“ng ngáťąa. Trong sân cĂł cây gòn to phĂ­a bĂŞn phải tᝍ Ć°áť?ng nhĂŹn vĂ o. Cây gòn dĂĄng tháşłng băng, thân cây mĂ u xanh chᝊ khĂ´ng phải nâu, cĂł rẼt nhiáť u trĂĄi hĂŹnh thoi trÄŠu xuáť‘ng. Káşż bĂŞn chuáť“ng ngáťąa cĂł máť™t cĂĄi miáşżu ưᝣc káťƒ lĂ cᝧa cĂ´ gĂĄi táťą táť­, rẼt thiĂŞng. Nghe nĂłi khi xây bᝇnh viᝇn, ngĆ°áť?i ta phải cĂşng miáşżu trĆ°áť›c khi giáť&#x; ra. Khi cáş­u em ráťƒ tᝍ nĆ°áť›c ngoĂ i váť chĆĄi, chĂşng tĂ´i tản báť™ trĂŞn con Ć°áť?ng Lò Ä?Ăşc cĹŠ nay ĂŁ cháş­t cháť™i hĆĄn trĆ°áť›c kia, ráť“i dᝍng chân ăn chĂŠn chĂ­ mĂ phĂš cᝧa Ă´ng giĂ ven Ć°áť?ng. Nhᝯng hĂ ng quĂĄn ngĆ°áť?i Hoa giáť? biáşżn mẼt gần háşżt trᝍ tiᝇm mĂŹ ầu ngả ba. Năm 1978, háť? lần lưᝣt ra nĆ°áť›c ngoĂ i trong Ăł cĂł gia ĂŹnh cĂ´ bấn Nguyᝇt Mai xinh tĆ°ĆĄi, vui váşť cᝧa tĂ´i. Cáş­u em sáť‘ng xa xᝊ káťƒ vanh vĂĄch tᝍng cĂĄi tĂŞn cĹŠ cᝧa nhᝯng hĂ ng quĂĄn ĂŁ Ăłng cáť­a tᝍ rẼt lâu. Nhắc lấi chĂşng, tĂ´i nhĆ° thẼy lấi tháť?i thĆĄ Ẽu máťąc dĂ­nh ầy tay cĹŠng ĂŁ quĂĄ xa cᝧa mĂŹnh. CĂł ai ĂŁ nĂłi nhᝯng ngĆ°áť?i hoĂ i cáť• luĂ´n nghÄŠ ráşąng: “CĂĄi gĂŹ xĆ°a cĹŠ máť›i lĂ vĂ ng ròng!â€?. Phải chăng do váş­y mĂ con Ć°áť?ng cĹŠ, nhᝯng mĂĄi nhĂ thẼp, hĂ ng quĂĄn sĆĄ sĂ i vĂ bĂŹnh dân lấi khiáşżn anh em tĂ´i nháť› nhiáť u, nhĆ° nháť› oấn Ć°áť?ng Lò Ä?Ăşc ngĂ y xĆ°a, dĂš nĂł vẍn còn ây, nhĆ°ng nhĆ° lĂ máť™t con Ć°áť?ng khĂĄc trĂŞn máť™t khu pháť‘ khĂĄc vĂ áť&#x; máť™t thĂ nh pháť‘ khĂĄc.


quảng cáo

KT&ĐS THÁNG 2.2019

85


trôi trong miền WKñ ÁX

+ëñQJ

mùi già Vào ngày ầu tiên của năm mới, những người trẻ lại kéo nhau i hết. Sau kỳ nghỉ ón Giáng sinh và năm mới, rồi thì ai cũng phải i làm và i học. Người mẹ ngồi bên cây thông Noel và thắp lên một ngọn nến. Hương tinh dầu mùi già lặng lẽ, chầm chậm lan tỏa khắp căn phòng. Ngọn nến ặt trong chiếc bình thủy tinh, hắt ánh sáng lên thành bình tráng bạc, làm lay ộng hình vẽ những cành hoa tuyết trắng giữa hai lớp bình. Nhấp nháy, nhấp nháy, chỗ vàng, chỗ trắng. BÀI L,NH TRĪN

N

hững bông hoa tuyết bạc gợi nhớ bao mùa ông ã xa của người mẹ. Một thời vô tư lự, một thời cũng từng hăm hở ra i như những người trẻ bây giờ. Một thời chưa hoặc ít khi nghĩ rằng mình là của ể dành của ai. Mà tại sao lại coi con cái là của ể dành ược? Cho ến bây giờ ầu ã hai thứ tóc, nhưng chị vẫn thấy mình không giống số ông, không thể coi con cái là của ể dành. Nhớ khi xưa chị vẫn luôn ược người nhà dạy dỗ: “chăm cho con i, rồi sau này nó báo hiếu”, hay “con lớn 86

KT&ĐS THÁNG 2.2019

rồi, mẹ tha hồ mà nhờ nhé”. Nghiên cứu văn hóa Việt cũng nhiều, chắc cũng ủ ể hiểu những quan iểm ấy ến từ âu và tại sao lại thế. Nhưng chị không nghĩ và sống như vậy, ể ôi khi ã thấy mình thật lạc lõng, thật ơn ộc giữa ám ông. Dù cho có là người mang lại sự sống cho những ứa con, không bao giờ có thể coi một người khác như “của cải” của mình ược, chị luôn nghĩ thế. Cả nghĩa en lẫn nghĩa bóng. Cũng như tất cả những người mẹ khác, chị không bao giờ quên giây phút ầu tiên khi thấy sự sống mang hình hài nhỏ xíu trong vòng tay mình. Không người mẹ nào có thể diễn tả ược cảm giác ó một cách ầy ủ nhất, nhưng người mẹ nào cũng cảm nhận ược iều ó một cách trọn vẹn nhất. Điều ó cũng là quá ủ, là ặc ân mà tạo hóa ban cho phụ nữ rồi, ủ biết ơn rồi. Sao phải tham lam giữ cuộc ời người khác làm của mình? Và xa hơn nữa là lấy quyền làm cha mẹ, can thiệp vào những quyết ịnh trong cuộc ời con cái, hay tệ hơn nữa


là òi hỏi chúng báo áp cho những gì thuộc về bổn phận của người tự nguyện sinh ra chúng. Chị biết quan iểm của mình không ược nhiều người ồng tình. Nhưng chị vẫn tin rằng, những ứa trẻ có nên người hay không, chẳng phải do chúng nhận thức ược mình là “của ể dành” của ai ó, mà là do nhiều yếu tố khác, trong ó “nếp nhà” - cách hành xử, thái ộ, quan iểm sống của cha mẹ, ông bà - và sự giáo dục mà chúng ược nhận ở tuổi vị thành niên, là quan trọng nhất. Những người trẻ ã i xa, nhưng họ sẽ còn trở về. Chị thấy mình phải cám ơn trời ất vì iều ó. Vì ngoài kia có những người mẹ ã vĩnh viễn không bao giờ còn gặp lại con họ nữa. Những ngày giáp năm mới 2019, có những người trẻ ã ra i mãi mãi, vì tai nạn, vì khủng bố, vì bệnh tật, vì nhiều lý do không ai mong muốn. Những ngày ầu tiên của 2019, có những nỗi au mang hình hài Mẹ. “Của ể dành” là gì, khi rõ ràng là sự sống mới là iều áng kể. Và con người liệu phải tự nhắc cho mình nhớ iều ó bao nhiêu lần mới ủ, ể có thể trân trọng từng phút giây khi còn thở, khi còn bên nhau? Những người trẻ ã trở về nơi họ sống. Nhưng người mẹ biết, Việt Nam luôn là nhà của họ, và họ luôn trở về khi có thể. Không phải vì nghĩa vụ làm “của ể dành”, mà vì sự yêu thích thực sự, vì sự gắn bó với nơi chốn và nếp nhà mà họ ã sinh ra, cho dù thời thế có ổi thay, cho dù “nhà” có thể chỉ mang nghĩa tương ối. Không òi hỏi gì, không bắt “phải về nhà ăn cơm” mỗi ngày, nhưng người mẹ biết, những người trẻ ấy luôn thích những bữa cơm mẹ nấu, luôn biết cách sắp xếp thời gian cho những người mà họ quan tâm. Và nếu như trong sự sắp xếp những ưu tiên ấy, có sự thua thiệt ở một khía cạnh nào ó với chị, thì cũng là iều người mẹ biết, mà không buồn. Vì các con chị ã vui. Vì chị là mẹ. Đơn giản vậy thôi. Con cái không bao giờ là của ể dành, mà có chăng cha mẹ nên ể dành sự tự do cho con cái, “ ể dành” những “nếp nhà” phù hợp với thời cuộc cho con cái, chứ không phải dùng những “nếp nhà” duy ý chí của mình áp ặt lên con cái. Một ngày nào ó những người trẻ ấy cũng sẽ là cha là mẹ, và với nếp nhà mà chị ã ược thừa hưởng từ gia ình cha mẹ chị, ã dày công gìn giữ và xây dựng cho những người trẻ ngày nay, chị tin rằng, họ sẽ cảm nhận và hành xử y như chị hôm nay. Căn phòng ã ngập tràn hương mùi già, nhắc người mẹ nhớ về những mùi giáp tết ở nơi chị sinh ra. Năm nào chị cũng cùng mẹ i chợ, mua một bó mùi già khổng lồ về nấu ể tắm gội, gột rửa hết mọi dơ bẩn của năm cũ. Một nếp xưa của người xứ Tràng An. Chị ã yêu biết bao những buổi i chợ như thế. Hương mùi già luôn gợi cho chị nhớ về mùi ông tết lạnh, luôn ưa chị về với không gian căn nhà cũ, về với mẹ và bà nội. Hương mùi già cùng hương hoa sữa, màu hoa nắng phượng hồng và hoa tím bằng lăng ã làm nên ký ức gọi là nhà nơi chị. Với chị, tình yêu quê hương bắt ầu từ nếp nhà và

những gì giản dị mà chị luôn thương nhớ như vậy; những bài ạo ức hay ược rao giảng luôn trôi theo gió, như lá mùa thu không ký ức. Chị luôn tin rằng có rất nhiều người giống chị. Điều có thể làm ể giữ cho tình yêu quê hương, vốn dĩ nghe rất trừu tượng và có chút giáo iều, thực ra lại rất ơn giản, nhưng không bao giờ có thể làm ược, nếu người ta không ý thức và cố gắng. Giống như một ngôi nhà, không giữ ược những “nếp” tử tế, liệu con người trong ó có ược hạnh phúc hay không? Những người trẻ của nhà chị hôm nay không có ký ức về hương mùi già. Họ có những ký ức khác. Ký ức về những sáng thứ bảy hàng tuần trên xe máy, khi người mẹ chở họ i lòng vòng qua nhà thờ Đức Bà, ngang qua công viên, bảo tàng rợp bóng cây xanh, ể giúp họ học thuộc từng tên ường, ịa danh. Ký ức ngộ nghĩnh như khi ra ường nhìn bảng số xe chạy ể học môn tính cộng. Giờ khi nghe họ nhắc lại, người mẹ lại thấy cuộc ời như chưa từng trôi i cùng năm tháng. Những buổi sáng như thế trong nhiều năm trời, ã giúp họ nhận diện nơi chốn họ sinh ra và làm nên ký ức của riêng họ hôm nay. Vô vàn những ký ức như thế ã hiện diện trong hai mươi năm ầu ời của những người trẻ. Không phải ký ức nào cũng là niềm vui, không phải thời kỳ nào cũng suôn sẻ trong cuộc sống gia ình, trường lớp và xã hội. Mỗi thế hệ phải và có quyền có ký ức và những trải nghiệm của riêng mình. Người mẹ luôn hy vọng rằng, những gì ọng lại, phần lớn sẽ là những ký ức ẹp ẽ, dù cho khung cảnh, môi trường, cuộc sống và con người ở quê hương họ có ổi thay ến thế nào. Một khi họ còn lưu giữ ược những iều ó, một khi trong họ còn sống mãi những nếp nhà tử tế, hướng thiện, dù họ có i xa tới âu, họ sẽ vẫn trở về. Người mẹ thắp lên một ngọn nến. Hương tinh dầu mùi già lặng lẽ, chầm chậm, lan tỏa khắp căn phòng. Chị nhấc iện thoại: “Chúc mừng năm mới, Mẹ!”. KT&ĐS THÁNG 2.2019

87


trĂ´i trong miáť n WKĂą Ă X

GÂşL QJÇQ GĂ›QJ ¾òL 1.

ćRP ĈĂ?P Yž YH VĹ€X EĹŠQJ F½FK VĹŞQJ YĂ? Wĸ QKĸ WKĹ˜ YĹ„Q EŤ ORžL QJĸŜL FKĂ’QJ WD [HP WKĸŜQJ 1KĸQJ FĂ? YĹ” FKĂ’QJ WD KÄśL VDL 1Ĺ˜X EÄşQ FKŢ FĂ? QJž\ ÄˆĹœ VĹŞQJ OLĹ X EÄşQ VĹ– OžP JÉ YĹ´L QJĹ€Q Äž\ WKĹśL JLDQ %ĂŤ, TRÄ˘Ä NG G,A HĂĽA Äť1+ L()T STU',O

Ä?Ăł lĂ báşżn phĂ LĂĄ Mai, náşąm áť&#x; cuáť‘i con Ć°áť?ng xuyĂŞn qua khu cĂ´ng nghiᝇp. Buáť•i táť‘i vắng lạng, vĂ i phĂşt máť›i cĂł máť™t chiáşżc xe gắn mĂĄy tráť? táť›i cháť? phĂ áťƒ qua sĂ´ng. NhĂ cháť? khĂ´ng cĂł vĂĄch, giĂł tháť•i liu riu ngang qua lĆ°áť?i biáşżng. Hầu háşżt khĂĄch qua sĂ´ng lĂ cĂ´ng nhân tăng ca váť tráť…. Háť? mᝇt, cháşłng buáť“n cầm iᝇn thoấi lĂŞn áťƒ giáşżt tháť?i gian. VĂ i ngĆ°áť?i g᝼c ầu xuáť‘ng chᝣp mắt, Ă´i vai nhĂ´ lĂŞn máť? máť‹t niáť m kháť• hấnh. HĂ´m Ẽy khĂ´ng trăng, tráť?i táť‘i en khĂ´ng nhĂŹn rĂľ ưᝣc mạt nhau. BĂŞn kia sĂ´ng, lĂ máť™t khu dân cĆ° ĂŁ cĹŠ vĂ nghèo. NhĂ cáť­a bĂŞn Ăł thĆ°a, nĂŞn nhᝯng áť‘m sĂĄng cᝧa èn cĹŠng thĆ°a, nhĂ nĂ y cĂĄch nhĂ kia nhĆ° tháťƒ hai vĂŹ sao trĂŞn tráť?i. áťž phĂ­a bĂŞn nĂ y sĂ´ng, là Ẽt thuáť™c khu cĂ´ng nghiᝇp, nhĆ°ng iᝇn chĆ°a cĂł. Máť™t dáťą ĂĄn năng lưᝣng iᝇn mạt tráť?i ang ưᝣc xây dáťąng‌ HĂ´m Ẽy chĂşng tĂ´i rảnh vĂ khĂ´ng muáť‘n trĂ sᝯa hay xiĂŞn que, chĂşng tĂ´i muáť‘n cháť&#x; báť?n nháť? i âu Ăł tháş­t lấ vĂ tháş­t quen. Váş­y lĂ chấy vĂ´ ây, hy váť?ng ngang qua mảnh ruáť™ng ngĂ y xĆ°a cᝧa gia ĂŹnh mĂŹnh. Cᝊ chấy váť hĆ°áť›ng sĂ´ng mĂ thĂ´i. Máť™t báşżn phĂ sáş˝ giĂşp mĂŹnh dᝍng lấi. Ráť“i tᝍ Ẽy, Ć°áť›c lưᝣng khoảng cĂĄch áťƒ xĂĄc áť‹nh âu lĂ ruáť™ng cᝧa bĂĄc Hai, i bao nhiĂŞu mĂŠt lĂ ruáť™ng cᝧa cĂĄc cáş­u. Váş­y thĂŹ ruáť™ng nhĂ mĂŹnh sáş˝ áť&#x; ây, cĹŠng cạp theo máť™t mĆ°ĆĄng nĆ°áť›c nháť?, nháť? nhĆ°ng ᝧ cho máť™t chiáşżc ghe to mĂ ba tĂ´i chẼt lĂşa lĂŞn ráť“i nạng nháť?c kĂŠo ra phĂ­a sĂ´ng láť›n‌ Mảnh ruáť™ng bây giáť? 88

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

nhĂŹn tháşłng qua bĂŞn kia Ć°áť?ng náť™i báť™, mai nĂ y lĂ nhĂ mĂĄy iᝇn mạt tráť?i. Ä?Ẽt ai quy hoấch thĂ nh khu cĂ´ng nghiᝇp, ĂŁ ưᝣc san lẼp tráť?c lĂłc, khĂ´ng còn máť™t bĂłng cây. GiĂł mạc tĂŹnh ngang dáť?c. Tháşąng em tĂ´i chĂŠp miᝇng, giáť? mà ưᝣc cẼt cĂĄi nhĂ áť&#x; ây thĂŹ mĂĄt phải biáşżt‌ Báť?n nháť? cĂł váşť khĂ´ng cĂł gĂŹ hĂ o hᝊng váť›i cảnh quan Ẽy trong khi ngĆ°áť?i láť›n thĂŹ cᝊ áť“ Ă vĂŹ ngấc nhiĂŞn trĆ°áť›c nhᝯng áť•i thay. Khi xe dᝍng háşłn áťƒ máť?i ngĆ°áť?i bĆ°áť›c ra sĂĄt mĂŠ sĂ´ng ᝊng chĆĄi, máť™t thᝊ ĂĄng giĂĄ ĂŁ xuẼt hiᝇn. Máť™t bầy om Ăłm ang bay lĂŞn tᝍ ĂĄm rĂĄc lĂĄ m᝼c sĂĄt cầu phĂ . TĂ´i ĂŁ rẼt vui vĂŹ gạp lấi nhᝯng ngĆ°áť?i bấn nháť? cᝧa mĂŹnh sau bao nhiĂŞu năm tháť‹ thĂ nh. Vui hĆĄn nᝯa vĂŹ cuáť‘i cĂšng, cĂĄc con cĹŠng ĂŁ ưᝣc gạp loĂ i cĂ´n trĂšng ĂĄng yĂŞu nhĆ° máť™t ngĂ´i sao nháť? Ẽy. Ä?Ă´i khi tĂ´i vẍn nghÄŠ máť™t cĂĄch bảo thᝧ ráşąng, náşżu máť™t ᝊa tráşť láť›n lĂŞn, mĂ chĆ°a tᝍng nghe tiáşżng con ve sầu kĂŞu, thĂŹ cuáť™c áť?i chĂşng sáş˝ kĂŠm sĂ´i áť™ng máť™t chĂşt, chĆ°a tᝍng cầm máť™t sᝣi dây diáť u khi nĂł ang bay cao thĂŹ tĆ°ĆĄng lai sáş˝ kĂŠm bay báť•ng hĆĄn máť™t chĂşt, chĆ°a tᝍng ăn xoĂ i chua, cĂłc non vĂ dĂĄi mĂ­t thĂŹ tuáť•i trĆ°áť&#x;ng thĂ nh cᝧa chĂşng sáş˝ ăn gĂŹ cĹŠng kĂŠm ngon hĆĄn máť™t chĂşt. VĂ om Ăłm, náşżu chĆ°a tᝍng thẼy máť™t bầy om Ăłm trong quĂŁng tráť?i thĆĄ Ẽu thĂŹ khi láť›n lĂŞn, mắt chĂşng sáş˝ kĂŠm lung linh i máť™t chĂşt. CĂĄc con hĂ´m nay cuáť‘i cĂšng ĂŁ gạp ưᝣc ngĆ°áť?i bấn nháť? cᝧa loĂ i ngĆ°áť?i, mĂ lấ sao, chĂşng cĹŠng chᝉ vui ưᝣc cĂł máť™t chĂşt‌


Ä?om Ăłm áť&#x; bĂŞn nĂ y sĂ´ng, trong khĂ´ng gian láť‹m tắt ĂĄnh sĂĄng hĂŹnh nhĆ° cĹŠng khĂ´ng lung linh báşąng ĂĄnh iᝇn sĂĄng trong cĂĄc táť• Ẽm bĂŞn kia sĂ´ng. Ä?om Ăłm áť&#x; bĂŞn nĂ y sĂ´ng, chᝉ cần ai Ăł máť&#x; iᝇn thoấi lĂŞn nhắc vᝣ dáť?n cĆĄm lĂŞn sáşľn vĂŹ anh sắp váť , thĂŹ ĂĄnh sĂĄng cᝧa chĂşng lấi tráť&#x; nĂŞn nhất nhòa yáşżu áť›t. CĂĄc con khĂ´ng hĂ o hᝊng nhĆ° tĂ´i tĆ°áť&#x;ng tưᝣng. Ä?ᝊa láť›n nhẼt 17 tuáť•i, thĂŹ cầm iᝇn thoấi lĂŞn áťƒ ch᝼p hĂŹnh, nhĆ°ng cĂł váşť ĂĄnh sĂĄng dĆ°áť›i b᝼ng chĂşng quĂĄ yáşżu, bᝊc nĂ o cĹŠng táť‘i en, cĂĄi quầng sĂĄng thần tiĂŞn Ẽy khĂ´ng náť•i báş­t lĂŞn ưᝣc trĂŞn mĂ n hĂŹnh‌

2.

hᝣp nhẼt còn lấi áťƒ giao hoan. Con om Ăłm áťąc thĆ°áť?ng bay sĂĄt xuáť‘ng mạt Ẽt, phĂĄt tĂ­n hiᝇu. Con cĂĄi tuy khĂ´ng biáşżt bay, nhĆ°ng cảm nháş­n ưᝣc âu lĂ tĂŹnh yĂŞu cᝧa mĂŹnh, lĂ mảnh ghĂŠp láş­p lòe cᝧa mĂŹnh, sáş˝ nhẼp nhĂĄy ĂĄp láť?i. Con áťąc sáş˝ sĂ xuáť‘ng, chĂşng cĂšng nhau hĂĄt bĂ i Khi hai ta chung máť™t nhĂ , khĂŠp Ă´i mi chung máť™t giĆ°áť?ng‌ NhĆ° lĂ káşżt thĂşc máť™t câu chuyᝇn cáť• tĂ­ch cĂł háş­u, Ă´i lᝊa tᝍ ây mĂŁi mĂŁi hấnh phĂşc.

3.

Ä?om Ăłm vĂ ve sầu, tháť?i gian táť“n tấi Ă˝ nghÄŠa nhẼt phĂ­a trĂŞn mạt Ẽt cᝧa chĂşng lĂ 60 ngĂ y. Còn con ngĆ°áť?i chĂşng ta, tuáť•i tháť? trung bĂŹnh 60 năm bây giáť? ĂŁ lĂ thẼp. Máť™t ngĂ y cᝧa ve vĂ om Ăłm, báşąng máť™t năm chĂşng ta nĂłi cĆ°áť?i! Ä?Ăłm vĂ ve, dĂšng 60 ngĂ y Ẽy cho tĂŹnh yĂŞu hấnh phĂşc, cho hoan lấc vĂ hĂĄt ca, cho táť?a sĂĄng vĂ tĂŹm kiáşżm. Bấn cĂł lĂ m ưᝣc nhĆ° tháşż khĂ´ng? Náşżu bấn nĂłi là ưᝣc, e ráşąng hĆĄi hẼp tẼp vĂ cĂł tháťƒ, bấn sáş˝ cháşżt trĆ°áť›c tuáť•i 20 vĂŹ suy kiᝇt do ăn chĆĄi quĂĄ Ă . Ä?Ăşng lĂ khĂ´ng tháťƒ lĂ m phĂŠp so sĂĄnh tháť?i gian tĆ°ĆĄng áť“ng nhĆ° tháşż, nhĆ°ng triáşżt lĂ˝ thĂŹ cĂł.

TĂ´i ĂŁ tᝍng nghÄŠ rẼt nhiáť u váť om Ăłm vĂ ve sầu, khi ai Ăł mẼt i, khi mĂša xuân váť cho mĂŹnh thĂŞm máť™t tuáť•i. Ä?om Ăłm vĂ ve sầu, bản thân vòng áť?i káťł lấ cᝧa chĂşng, lĂ máť™t bĂ i háť?c láť›n lao cho chĂşng ta. Bấn hĂŁy tĆ°áť&#x;ng tưᝣng mĂŹnh ang áş­u trĂŞn máť™t cĂ nh cây vĂ chᝊng kiáşżn hai chĂş ve giao pháť‘i nhĂŠ. Xung quanh lĂ máť™t dĂ n hᝣp xĆ°áť›ng - giao hĆ°áť&#x;ng cᝧa cáť™ng áť“ng ve, (nĂłi theo ngĂ´n ngᝯ cᝧa cĂĄc anh bᝣm thĂŹ Ăşng nghÄŠa lĂ â€œgiao hᝣp hĆ°áť&#x;ng xĆ°áť›ngâ€?). Sau cuáť™c yĂŞu lĂŁng mấn ᝼ng nĂłc Ăł, ve cĂĄi sáş˝ Ă o nhᝯng cĂĄi rĂŁnh ćĂ?L NKL WĂ?L YĹ„Q QJKIJ PŲW F½FK EÄźR WKĆ€ UĹŠQJ QĹ˜X nháť? trĂŞn váť? cây áťƒ áşť trᝊng vĂ o Ẽy. Ve PŲW ÄˆĆ‚D WUĹ” OĹ´Q OÆQ Pž FKĸD WĆ„QJ QJKH WLĹ˜QJ cĂĄi miᝇt mĂ i Ă o vĂ áşť, cho áşżn khi háşżt FRQ YH VĹ€X NÆX WKÉ FXŲF ÄˆĹśL FKĂ’QJ VĹ– NĂ„P VĂ?L vĂ i trăm trᝊng trong b᝼ng mĂŹnh. TĂ´i khĂ´ng tĂŹm ưᝣc tĂ i liᝇu nĂ o cho ĈŲQJ PŲW FKĂ’W FKĸD WĆ„QJ FĹ€P PŲW VĹźL GÂż\ GLĹšX biáşżt, tᝍ cĂĄi trᝊng trĂŞn váť? cây Ẽy, bao lâu NKL QĂ? ĈDQJ ED\ FDR WKÉ WĸĜQJ ODL VĹ– NĂ„P ED\ thĂŹ chĂşng náť&#x; ra thĂ nh nhᝯng Ẽu trĂšng. EĹŽQJ KÄśQ PŲW FKĂ’W 9ž QĹ˜X FKĸD WĆ„QJ WKÄž\ PŲW NhĆ°ng Ẽu trĂšng ve chắc chắn sáş˝ rĆĄi EĹ€\ ĈRP ĈĂ?P WURQJ TXĂ QJ WUĹśL WKÄś ÄžX WKÉ NKL OĹ´Q xuáť‘ng Ẽt, lĂĄch mĂŹnh lĂĄch mĂŹnh chui sâu xuáť‘ng nᝯa. ChĂşng sáş˝ hĂşt nháťąa ráť… cây mĂ OÆQ PĹˆW FKĂ’QJ VĹ– NĂ„P OXQJ OLQK ĈL PŲW FKĂ’W táť“n tấi. CĂł tháťƒ lĂ 2 năm, nhĆ°ng cĂł loĂ i Ä?Ăłm vĂ ve ĂŁ dĂšng 3 năm, tháş­m chĂ­ 17 năm chᝉ áťƒ áşżn 17 năm im lĂŹm trong lòng Ẽt dĆ°áť›i hĂŹnh hĂ i Ẽu trĂšng náşąm ngẍm nghÄŠ trong lòng Ẽt. Chắc chĂşng phải nghÄŠ rẼt nhĆ° tháşż. LĂ m bấn váť›i chĂşng ĂŁ cĂł giun vĂ dáşż, và Ẽt cĂĄt lạng nhiáť u váť nhᝯng gĂŹ chĂşng sáş˝ lĂ m khi ưᝣc chắp cĂĄnh bay câm, vĂ ráť… cây cần mẍn. ChĂşng cᝊ náşąm im ᝣi, ᝣi ngĂ y láť… lĂŞn khĂ´ng trung. KhĂ´ng phải lĂ kiáşżm tiáť n, khĂ´ng phải lĂ háť™i cuáť™c áť?i bắt ầu. Khi Ẽy, chĂşng sáş˝ bò lĂŞn mạt Ẽt, bò danh tiáşżng hay chᝊc quyáť n. Ä?Ăł phải lĂ iáť u iĂŞn ráť“ nhẼt, lĂŞn cao chĂşt nᝯa áťƒ bĂĄm vĂ o nhᝯng thân cây. Ä?au áť›n thoĂĄt phải lĂ say ắm nhẼt vĂ nhẼt thiáşżt, phải Ă˝ nghÄŠa nhẼt. VĂ mĂŹnh kháť?i chiáşżc ĂĄo máť?ng cᝊng mĂ u trắng. GiĂł vĂ bĂłng ĂŞm tĂŹnh yĂŞu lĂ câu trả láť?i cho máť?i thai nghĂŠn, máť?i suy tĆ°áť&#x;ng sáş˝ giĂşp chĂşng cᝊng cĂĄp, sẍm mĂ u trong vĂ i tiáşżng áť“ng háť“. cân nhắc. Ráť“i chĂşng sáş˝ bay lĂŞn bay lĂŞn. Tiáşżng hĂĄt cĹŠng bay lĂŞn bay Ä?om Ăłm vĂ ve sầu, báşąng cĂĄch sáť‘ng vĂ´ tĆ° nhĆ° tháşż, vẍn lĂŞn. Cho nhᝯng phĂşt giây huy hoĂ ng cᝧa tĂŹnh yĂŞu. Cᝧa giao báť‹ loĂ i ngĆ°áť?i chĂşng ta xem thĆ°áť?ng. NhĆ°ng cĂł váşť, chĂşng ta hoan. Cᝧa áť?i sáť‘ng gia ĂŹnh (náşżu ta tin lĂ cĂł). Ngần Ẽy năm hĆĄi sai. Náşżu bấn chᝉ cĂł 60 ngĂ y áťƒ sáť‘ng, liᝇu bấn sáş˝ lĂ m gĂŹ dĆ°áť›i Ẽt, chᝉ áťƒ chuẊn báť‹ cho 40 áşżn 60 ngĂ y, cho nhᝯng váť›i ngần Ẽy tháť?i gian. CĂł iĂŞn cuáť“ng kiáşżm tiáť n hay khĂ´ng, ráťąc rᝥ ắm say Ẽy. Sau 60 ngĂ y ĂĄng giĂĄ Ẽy, chĂşng sáş˝ cháşżt cĂł cháť‹u khĂł náť‹nh náť?t áťƒ mĆ°u cầu chᝊc quyáť n khĂ´ng, hoạc i, tiáşżng hĂĄt láť‹m tắt. Ä?ĂŁ cĂł máť™t cuáť™c hĂ´n nhân viĂŞn mĂŁn váť›i tháş­m chĂ­, cĂł phải giáş­n háť?n con chĂĄu vĂŹ chĂşng khĂ´ng váť nhĂ con Ă n chĂĄu áť‘ng diáť…n ra. ăn táşżt mĂ lấi báť? i du láť‹ch hay khĂ´ng. Máť?i thᝊ áť u vĂ´ nghÄŠa Vòng áť?i cᝧa om Ăłm dĆ°áť?ng nhĆ° cĹŠng khĂ´ng khĂĄc vĂŹ 60 ngĂ y lĂ tháť?i gian quĂĄ ngắn. Ngắn áşżn náť—i, khi bấn báť? mẼy. Ă?t ngĂ y sau khi giao pháť‘i, con cĂĄi sáş˝ áşť trᝊng, trᝊng sáş˝ ra 30 phĂşt áťƒ tấo máť™t nick ảo trĂŞn mấng xĂŁ háť™i, iáť u Ẽy náť&#x; thĂ nh Ẽu trĂšng. Ấu trĂšng sáş˝ kiáşżm ăn suáť‘t mĂša hè ráť“i bắt sáş˝ thĂ nh hoang phĂ­ vĂ láť‘ báť‹ch. Náşżu bấn chᝉ cĂł 60 ngĂ y, thĂŹ ầu ngᝧ Ă´ng, ngᝧ máť™t mĂša hoạc tháş­m chĂ­ vĂ i mĂša Ă´ng. Ăşng lĂ chᝉ nĂŞn yĂŞu thĂ´i. Say ắm vĂ iĂŞn ráť“ nhĆ° ve sầu vĂ Tᝊc lĂ khoảng hai ba năm sau Ăł áťƒ ráť“i hĂła nháť™ng trong mĂša om Ăłm. TĂŹnh yĂŞu sáş˝ cho trĂĄi Ẽt máť™t chĂşt ĂĄnh sĂĄng, vĂ xuân. MĆ°áť?i ngĂ y sau nᝯa, máť™t chĂş om Ăłm sáş˝ bay lĂŞn‌ nhᝯng tiáşżng ngân vui. Báşąng tĂ­n hiᝇu ĂĄnh sĂĄng áť?i mĂŹnh, chĂşng tĂŹm máť™t náť­a phĂš KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

89


trôi trong miền WKñ ÁX

Sài Gòn

có quê trong chợ

Sài Gòn ược xem là vùng ất tiếp nhận nhanh những khuynh hướng mới của thời ại. Nói gì thì ến giờ, cho dù nhiều hình thức thương mại cứ ua nhau ra ời, chợ vẫn hiện hữu trong ời sống cư dân ở Sài Gòn. Sài Gòn lắm chợ, lớn nhỏ khác nhau, nhưng có những chợ khá ặc biệt. %ë, 9ë Ļ1+ CÁC NGŐC

Hóc Môn, Bà Điểm: ô thị hóa không mất chợ quê Quá trình ô thị hóa ang làm thay ổi diện mạo Hóc Môn. Các chợ ở huyện này cũng ang dần thay ổi nhưng nét quê ở chợ Hóc Môn, chợ Bà Điểm vẫn giữ nét riêng từ nửa thế kỷ qua. Chợ Hóc Môn có nhiều quầy bán tóp mỡ ép - một loại thực phẩm người dân ở ây dùng ăn với rau sống và bánh tráng, vì vậy các sạp tạp hóa bán nhiều bánh tráng. Phía sau chợ là khu vực bán cá ồng, vào ó cứ tưởng vào một chợ ở vùng Đồng Tháp Mười, không chỉ có ủ các loại cá ồng, lươn, ếch, mà ến mùa còn có chuột ồng. Các chợ khác ở Sài Gòn mấy năm gần ây mới có, chứ từ lâu lắm rồi, ến mùa nước nổi, muốn nấu canh chua cá linh với bông iên iển, hay bông so ũa thì ở chợ Hóc Môn có hết. Chợ Bà Điểm có khu thu mua và phân phối trầu cau lớn vào bậc nhất nhì miền Nam. Nguồn gốc có chợ trầu cau cũng do Bà Điểm là nơi trồng trầu, trồng cau nhiều nhất. Trầu, cau trồng ở Bà Điểm nổi tiếng vì ược cho là ngon nhất nên thương lái các tỉnh khác tìm tới mua. Chợ trầu cau ược nhóm họp hằng ngày khoảng 3 giờ sáng. Tiểu thương mua trầu cau của nhà vườn vào lúc tờ mờ, sáng ra bán lại cho bạn hàng các chợ nhỏ. Trầu trong chợ ược bán tính tiền theo giỏ, mỗi giỏ khoảng 1,5 ký. Theo người bán, nhiều ngày nhà vườn bán trầu chỉ ủ i chợ! Nhưng tới ợt không hái bán, lá sẽ già, ăn không ngon kể như bỏ. Quá trình ô thị hóa ã làm những vườn trầu, vườn cau ở Bà Điểm bị thu hẹp dần. Thế nhưng, khu thu mua trầu cau ở chợ Bà Điểm vẫn còn như một chợ ầu mối. Nhờ nhu cầu trầu cau xuất khẩu sang Đài Loan, Ấn Độ, một số nhà vườn thấy mặt hàng này vẫn còn em lại thu nhập khá, bên cạnh ó cũng còn vấn ề tình cảm sâu nặng nên không ai nỡ bỏ i vườn trầu thân thương gắn bó với gia ình họ hằng bao thế hệ. Những ợt cần hàng xuất khẩu hay vào mùa cưới thì chợ trầu cau vẫn ông vui. 90

KT&ĐS THÁNG 2.2019

Muốn ăn món Quảng ến chợ Bà Hoa Chợ nhỏ nằm trên ường Trần Mai Ninh, phường 11, quận Tân Bình, nhưng tên “chợ Bà Hoa” ược nhiều người ở Sài Gòn biết ến hơn là “chợ Phường 11”. Chợ Bà Hoa có gần 50 năm và nổi tiếng là chợ của những người dân ất Quảng vào sống ở thành phố mấy chục năm qua. Chợ không ông, nhưng từ người bán ến người mua phần ông ều là ồng hương. Chợ có những món ăn ặc sệt mùi vị ất Quảng như mì Quảng, bánh a nướng, bánh rò, bánh tô, xôi ngọt, bánh thuẩn, bánh khô mè... Xôi ngọt nấu bằng nếp, ậu en, ường và gừng, ược nén chặt vào khung gỗ, nay có thêm nắp ậy bằng nhựa. Bánh rò làm bằng nếp, nhân ậu xanh và thịt, gói lá chuối, cột dây, hình dạng giống như hình tháp nhưng ầu bánh không nhọn. Bà Nguyễn Thị Quýt, hiện ang sống ở Điện Bàn (Quảng Nam) nói bánh rò xuất xứ từ Quảng Nam, nhưng ã chục năm qua, không chợ nào ở Quảng Nam, Đà Nẵng bán bánh rò, có lẽ do gói cực hơn bánh tét, trong khi vào chợ Bà Hoa thì lúc nào cũng có. Hai dãy phố trước chợ có nhiều tiệm chuyên bán thực phẩm như mì Quảng, bánh a, bánh tráng mè, nghệ, rau trộn (gồm bắp chuối, thân chuối, xà lách, giá dùng ăn với mì Quảng). Mì Quảng ược ổ thành từng bánh tròn lớn, mỗi khi có người mua thì người bán mới ặt lên thớt gỗ xắt ra thành từng sợi. Người bán mì Quảng rất vui khi có người không phải dân xứ Quảng mà mua mì Quảng, họ niềm nở hướng dẫn cho người mua cách nấu mì Quảng thế nào cho ngon, nên ai cũng thích. Chợ Bà Hoa còn bán hến, nhộng, cá nục, các loại mắm, thính chua, dưa gang muối nguyên trái mà các bà nội trợ dùng ể kho cá, thịt. Chợ còn bán ậu ngự, ậu ván, hạt kê dùng ể nấu chè theo khẩu vị “ngoài nớ”. Còn gia vị thì không thể thiếu củ nén vì nấu mì Quảng hay kho thịt gà mà thiếu củ nén thì mất vị thơm ngon. Chợ Bà Hoa trước ây chủ yếu phục vụ người dân từ Quảng Nam, Đà Nẵng sau này rộng mở bán thêm những món ăn của các tỉnh miền Trung khác như bánh hỏi Diêu Trì (Bình Định), ram Quảng Ngãi. Thực phẩm ặc biệt ến chợ Phú Thọ Quận 11 thuộc khu vực Chợ Lớn, phần nhiều tiểu thương, khách hàng của chợ Phú Thọ là người Việt gốc Hoa, nên những loại thực phẩm bán trong chợ này khá ặc biệt. Ngay ầu chợ ở phía ường Công chúa Ngọc Hân, có nhiều quầy chạp phô bán các loại thảo dược, thuốc Bắc - loại dùng làm thực phẩm trong món ăn hằng ngày của người Hoa như nhãn nhục, sanh ịa, bạch quả,


hất sen, tĂĄo tĂ u, kᝡ táť­... Nhᝯng gĂłi sâm báť• lưᝣng, gĂłi váť‹ thuáť‘c bắc nẼu váť‹t tiáť m áť u cĂł phân lưᝣng sáşľn. Trong nhĂ láť“ng chᝣ cĂł máť™t quầy bĂĄn con áť‹a sâm, ngĆ°áť?i Hoa gáť?i lĂ con lầy tĂ­n, máť™t loấi cĂ´n trĂšng sáť‘ng áť&#x; bĂŁi biáťƒn, muáť‘n khai thĂĄc chĂşng ngĆ°áť?i ta Ă o dĆ°áť›i cĂĄt. Theo nhᝯng ngĆ°áť?i i chᝣ cho biáşżt, áť‹a sâm ăn giòn, rẼt báť•, cĂł tháťƒ xĂ o váť›i cải chua. Tuy nhiĂŞn, muáť‘n cháşż biáşżn thĂ nh mĂłn ăn cĹŠng khĂ´ng phải dáť…, khĂ´ng khĂŠo áť‹a sâm sáş˝ biáşżn thĂ nh sᝣi dây thun, khĂł nuáť‘t. NgĆ°áť?i bĂĄn áť‹a sâm áť&#x; chᝣ cĂł nháş­n lĂ m sáşľn cho khĂĄch, cĂĄc bĂ náť™i trᝣ em váť ráť­a sấch lĂ cháşż biáşżn mĂłn ăn ưᝣc. Máť™t vĂ i mĂłn ăn ưᝣc cháşż biáşżn tᝍ áť‹a sâm cĂł bĂĄn áť&#x; vĂ i nhĂ hĂ ng trong Chᝣ Láť›n, nhĆ°ng giĂĄ cả khĂ´ng thuáť™c loấi bĂŹnh dân. CĂĄc quầy rau cải áť&#x; chᝣ PhĂş Tháť? cĂł nhiáť u loấi lấ nhĆ°: cᝧ thiáť ng liáť ng, tiáşżng Hoa gáť?i lĂ xĂ kĂŠn, giáť‘ng nhĆ° cᝧ gᝍng, âm lẼy nĆ°áť›c pha váť›i nĆ°áť›c tĆ°ĆĄng áťƒ ăn gĂ luáť™c; lĂĄ cᝧ káťš dĂšng nẼu canh váť›i gan, tháť‹t heo; lĂĄ áť›t nẼu váť›i tháť‹t báşąm; còn dĆ°a leo thĂŹ cĂł loấi trĂĄi to, mĂ u vĂ ng gáť?i lĂ dĆ°a giĂ , khi nẼu báť? háşżt háť™t, nẼu váť›i lĂĄ lĂĄch ăn mĂĄt. PhĂ­a bĂŞn ngoĂ i cĂł nhiáť u quầy tháťąc phẊm cháşż biáşżn nhĆ° giò chả, nem nhĆ°ng vẍn khĂ´ng thiáşżu xĂĄ xĂ­u, váť‹t quay, heo quay, háť™t váť‹t bắc thảo. Tấi khu ăn uáť‘ng trong nhĂ láť“ng cĹŠng cĂł mĂłn áť™c chiĂŞu chᝉ áť&#x; chᝣ PhĂş Tháť? bĂĄn nhĆ° chĂĄo chân váť‹t quay, d᝼m heo quay. Chᝣ thĂ nh Ć°a dân dĂŁ lĂŞn hĂ ng nhᝊt Chắc khĂ´ng chᝣ nĂ o trĂŞn cả nĆ°áť›c cĂł nhiáť u gian hĂ ng láť›n chᝉ chuyĂŞn bĂĄn trĂĄi cây Viᝇt Nam nhĆ° áť&#x; chᝣ Báşżn ThĂ nh. TĆ°áť&#x;ng chᝉ cĂł nhᝯng loấi trĂĄi cây ắt tiáť n cho xᝊng váť›i “chᝣ nhĂ giĂ uâ€?, nhᝯng gian hĂ ng trĂĄi cây trong chᝣ cĂł cả nhᝯng loấi bĂŹnh dân nhĆ° chuáť‘i, thĆĄm. Ai bảo nhĂ nghèo máť›i ăn mắm, khĂ´, chᝊ vĂ´ chᝣ Báşżn ThĂ nh thẼy ai mua mắm, khĂ´ lĂ biáşżt khĂĄch sĂ nh ăn báť&#x;i áť&#x; ây mắm, khĂ´ áť u cĂł “thĆ°ĆĄng hiᝇu áť‹a phĆ°ĆĄngâ€? náť•i tiáşżng ĂŁ áť‹nh chẼt lưᝣng. KhĂ´ thĂŹ khĂ´ cĂĄ lĂłc Ä?áť“ng ThĂĄp, cĂĄ sạc báť•i CĂ Mau, cĂĄ tra Biáťƒn Háť“, cĂĄ dᝊa Cần Giáť?‌ TĂ´m khĂ´ ngáť?t nhiáť u phải lĂ hĂ ng TrĂ Vinh, Ba Tri. Mắm thĂŹ cĂł mắm Châu Ä?áť‘c, mắm rò, mắm tĂ´m chua miáť n Trung, mắm ruáť‘c Huế‌ cĂł cả mắm ba khĂ­a Năm Căn. Trong kĂ˝ ᝊc nhᝯng ngĆ°áť?i láť›n tuáť•i, bắt ầu thĂĄng chấp thĂŹ máť›i thẼy mᝊt, hất dĆ°a. Gần 20 năm qua, muáť‘n ăn mᝊt bẼt cᝊ lĂşc nĂ o thĂŹ vĂ o chᝣ Báşżn ThĂ nh. NgoĂ i nhᝯng loấi mᝊt truyáť n tháť‘ng nhĆ° mᝊt dᝍa, bĂ­, khoai, me, gᝍng, mảng cầu‌ giáť? cĂł thĂŞm cĂĄc loấi trĂĄi cây tĆ°ĆĄi ưᝣc cháşż biáşżn dĆ°áť›i dấng mᝊt, tẊm Ă­t Ć°áť?ng, giᝯ ưᝣc mĂši váť‹ táťą nhiĂŞn nhĆ° mᝊt xoĂ i, thĆĄm, áť•i, máş­n, thanh long‌ TrĆ°áť›c ây chᝉ cĂł Viᝇt kiáť u khi váť nĆ°áť›c máť›i mua khĂ´, mắm, mua mᝊt mang i áťƒ ᝥ nháť› hĆ°ĆĄng váť‹ quĂŞ nhĂ . Tᝍ khi du láť‹ch phĂĄt triáťƒn, thĂŞm trĂĄi cây tĆ°ĆĄi vĂ máť™t sáť‘ loấi mᝊt Viᝇt Nam theo chân rẼt nhiáť u du khĂĄch ra nĆ°áť›c ngoĂ i.

MĂłn ngon

NKĂœ NLĂ’P

&Ă? QKĆˆQJ PĂ?Q Ä°Q NKĂ?QJ SKÄźL Ož FDR OĸĜQJ PĆ’ YŤ QKĸQJ OÄşL JĹˆQ OLĹšQ YĹ´L FÄźP [Ă’F NÂ? Ć‚F FĆ€D PĹ°L QJĸŜL 7KĹśL JLDQ TXD PDX FXŲF VĹŞQJ GĂ“ WKD\ ÄˆĹŽL QKĸQJ PĂ?Q Ä°Q [ĸD FÄ´ YĹ„Q QKĸ FĂŽQ ĈĂ? &KR ÄˆĹ˜Q PŲW QJž\ FKĹźW WÉP OÄşL WKÉ PĂ?Q QJRQ FKŢ FĂŽQ Ož GIJ YĂ QJ %ĂŤ, 9ĂŤ Äť1+ MINH CĂšC

BĂĄnh canh ngáť?t DĂŹ Hai Lᝇ nhĂ áť&#x; BĂ Hom (quáş­n 6) cᝊ than váť›i nháť? chĂĄu gĂĄi lĂ thèm mĂłn bĂĄnh canh ngáť?t mĂ kiáşżm hoĂ i khĂ´ng thẼy ai bĂĄn. Gần táşżt, sau gần ch᝼c năm áť‹nh cĆ° áť&#x; Máťš, dĂŹ Ba Linh váť thăm nhĂ cĹŠng nhắc táť›i bĂĄnh canh ngáť?t. Hai cháť‹ em chĂŞnh nhau vĂ i tuáť•i, ngĆ°áť?i em xẼp xᝉ 60, ngĆ°áť?i cháť‹ cĹŠng ĂŁ ngoĂ i 60 máť™t chĂşt. Hai mĂĄi ầu bấc hĂ n huyĂŞn cᝊ nhắc mĂŁi váť mĂłn ăn cĂł cĂĄi tĂŞn lĂ lấ Ăł. Háť“i xĆ°a, nhĂ cᝧa hai dĂŹ áť&#x; gần chᝣ BĂ Quáşšo (BĂŹnh Thấnh). Hai cháť‹ em lĂşc Ăł chᝍng Ă´i mĆ°ĆĄi thĆ°áť?ng rᝧ nhau i chᝣ. Ra chᝣ lĂ phải kiáşżm ngay gĂĄnh bĂĄnh canh ngáť?t cᝧa cháť‹ SĂĄu. DĂŹ Hai Lᝇ chĂŠp miᝇng: “Cáť?ng bĂĄnh canh máť m mưᝣt, trĂ´i tuáť™t vĂ´ miᝇng, nĂł ngáť?t mĂ bĂŠo lĂ m sao!â€?. DĂŹ Ba Linh tiáşżp láť?i: “Váť‹ nĆ°áť›c Ć°áť?ng ngáť?t thĆĄm mĂ thanh. Em ăn máť™t lần hai chĂŠn máť›i ĂŁ!â€?. Tᝍ lĂşc hai dĂŹ theo cháť“ng, nhĂ cĹŠ cĹŠng bĂĄn dáť?n i nĆĄi khĂĄc, khĂ´ng còn dáť‹p ăn mĂłn bĂĄnh canh ngáť?t nᝯa. DĂš cĂł thèm cĹŠng phải Ă nh nháť› váť hĆ°ĆĄng váť‹ xĆ°a trong kĂ˝ ᝊc chᝊ khĂ´ng tĂŹm âu thẼy. CĹŠng vĂ i lần dĂŹ Hai Lᝇ ghĂŠ chᝣ BĂ Quáşšo kiáşżm nhĆ°ng khĂ´ng thẼy. Cháť‹ SĂĄu bĂĄn bĂĄnh canh ngáť?t ngĂ y xĆ°a giáť? ĂŁ thĂ nh bĂ SĂĄu váť›i tuáť•i áť?i cĹŠng tầm 70. BĂ SĂĄu bĂĄn bĂĄnh canh ngáť?t tᝍ năm 14 tuáť•i táť›i giáť?. HĂ ng tuần, bĂ chᝉ bĂĄn áť&#x; chᝣ BĂ Quáşšo máť™t ngĂ y. CĂĄc ngĂ y khĂĄc bĂ bĂĄn áť&#x; chᝣ Tân Ä?áť‹nh, chᝣ Rấch Ă”ng‌ CĂł tháťƒ nĂłi, áť&#x; SĂ i Gòn hiᝇn giáť? chᝉ cĂł duy nhẼt bĂ SĂĄu bĂĄn mĂłn bĂĄnh canh ngáť?t nĂ y. CĂł láş˝, mĂłn ăn ĂŁ ghi dẼu Ẽn trong kĂ˝ ᝊc cᝧa nhiáť u ngĆ°áť?i láť›n tuáť•i. Váť›i giáť›i tráşť thĂŹ ây chᝉ lĂ máť™t mĂłn chè cĂł cĂĄi tĂŞn lấ. MĂłn bĂĄnh canh cĂł cáť?ng bĂĄnh lĂ m tᝍ báť™t gấo, khĂĄ máť m vĂ dai vᝍa phải. Ä?Ć°áť?ng tĂĄn nẼu váť›i gᝍng nĂŞn cĂł hĆ°ĆĄng thĆĄm giáť‘ng nhĆ° mĂłn tĂ u hᝧ nĆ°áť›c Ć°áť?ng. Lấi thĂŞm chĂşt nĆ°áť›c dᝍa bĂŠo ngáş­y vĂ Ă­t mè rang thĆĄm khiáşżn nĂł cĹŠng giáť‘ng mĂłn chè trĂ´i nĆ°áť›c. KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

91


trĂ´i trong miáť n WKĂą Ă X MĂŹ ngáť?t NgĆ°áť?i Hoa náť•i tiáşżng nẼu mĂŹ ngon, nhĆ°ng cĂł máť™t mĂłn mĂŹ hiᝇn ĂŁ khĂ´ng còn hĂ ng quĂĄn nĂ o bĂĄn nᝯa, Ăł lĂ mĂłn mĂŹ ngáť?t. MĂŹ ngáť?t kĂŞu theo tiáşżng Tiáť u lĂ â€œtèm mĂŹâ€?. VĂŹ lĂ mĂłn ngáť?t, dáť… gây ngĂĄn nĂŞn ngĆ°áť?i ta bĂĄn mĂŹ trong cĂĄi tĂ´ sĂ nh nháť?, báťą hĆĄn cĂĄi chĂŠn chĂşt xĂ­u. NguyĂŞn liᝇu nẼu mĂŹ khĂĄ ĆĄn giản, chᝉ gáť“m mĂŹ cĂĄch ĂŞm luáť™c vĂ nĆ°áť›c Ć°áť?ng nẼu gᝍng. Máť™t sáť‘ nĆĄi thĂŹ thĂŞm máť™t vĂ i viĂŞn ᝡ trắng trong, nho nháť?. MĂłn mĂŹ ngáť?t cᝧa ngĆ°áť?i Hoa giáť‘ng nhĆ° máť™t loấi chè, khĂ´ng cĂł nĆ°áť›c cáť‘t dᝍa. MĂ ngáť™ lắm, máť—i lần ba cháť&#x; mẼy cháť‹ em tui táť›i Ăł ăn lĂ y nhĆ° ráşąng tráť?i áť• mĆ°a. Nháť? váş­y mĂ tui cĂ ng nháť› mĂłn mĂŹ Ăł hĆĄn. QuĂĄn vᝉa hè, tráť?i mĆ°a nĂŞn mẼy cha con ngáť“i tĂşm t᝼m quanh cĂĄi bĂ n dĆ°áť›i mĂĄi hiĂŞn. NgĆ°áť?i bĂĄn giáť&#x; cĂĄi nắp náť“i luáť™c mĂŹ ra, khĂłi báť‘c lĂŞn nghi ngĂşt, hĆĄi Ẽm lan qua cĂĄi bĂ n cha con tui ngáť“i. Ă”ng chĂş bĂĄn mĂŹ tr᝼ng thoăn thoắt, khĂłi báť‘c lĂŞn khĂ´ng thẼy mạt. Máť™t háť“i sau, Ă´ng bĆ°ng ra mẼy tĂ´ mĂŹ. Lần nĂ o cĹŠng váş­y, ba vᝍa ăn vᝍa tẼm tắc: “Sᝣi mĂŹ dai, giòn, nĆ°áť›c lèo ngáť?t thanhâ€?. Còn tui thĆ°áť&#x;ng thᝊc mĂŹ báşąng tẼt cả giĂĄc quan. Hai bĂ n tay ĂĄp vĂ´ tĂ´ mĂŹ nĂłng, hĂ­t hĂ hĆ°ĆĄng thĆĄm cᝧa mĂŹ, gắp mĂŹ lĂŞn hĂşt cĂĄi ráť™t vĂ´ miᝇng ráť“i nhai chầm cháş­m, mắt nhĂŹn ĂĄnh èn lẼp loĂĄng dĆ°áť›i mĆ°a, tiáşżng còi xe xen

lẍn tiáşżng mĆ°a lao xao. Giáť? ây, hĆ°ĆĄng váť‹ cᝧa mĂłn mĂŹ ngáť?t năm xĆ°a Ăł thᝉnh thoảng lấi hiᝇn váť máť—i khi SĂ i Gòn cĂł cĆĄn mĆ°a chiáť u bẼt chᝣt. BĂĄnh kháť?t nĆ°áť›c cáť‘t dᝍa Máť™t hĂ´m, anh bấn áť“ng nghiᝇp háť?i: “Em biáşżt cháť— nĂ o cĂł bĂĄn bĂĄnh kháť?t chan nĆ°áť›c cáť‘t dᝍa nhĆ° háť“i xĆ°a khĂ´ng? Bây giáť? toĂ n bĂĄn bĂĄnh kháť?t kiáťƒu VĹŠng TĂ u giòn khĂ´, ngẼy dầu. Thèm quĂĄ mĂ khĂ´ng biáşżt cháť— nĂ o muaâ€?. Háť“i Ăł, hĂ ng quĂĄn a sáť‘ bĂĄn bĂĄnh kháť?t chan nĆ°áť›c cáť‘t dᝍa mĂ ngĆ°áť?i ta hay gáť?i lĂ bĂĄnh kháť?t miáť n Tây. MĂłn bĂĄnh kháť?t mĂ anh bấn áť“ng nghiᝇp háť?i cĹŠng lĂ mĂłn mĂ háť“i xĆ°a mẼy cháť‹ em tui hay chĆĄi áť“ hĂ ng. BĂ cháť‹ Hai hay ra quĂĄn bĂĄnh kháť?t ầu háşťm cᝧa dĂŹ CẊn coi áť• bĂĄnh kháť?t, xong, cháť‹ váť xin mĂĄ mua cho cĂĄi khuĂ´n áť• bĂĄnh kháť?t báşąng Ẽt ráť“i rᝧ mẼy ᝊa em chĆĄi chung. BĂ cháť‹ Hai lẼy chiáşżc ĹŠa quẼn vải nhĂşng vĂ´ mᝥ ráť“i thoa lĂŞn khuĂ´n. Phải thoa mᝥ lĂŞn khuĂ´n nhiáť u lần cho mᝥ thẼm vĂ o khuĂ´n sĂĄng bĂłng. Ä?áť• máşť ầu bĂĄnh còn dĂ­nh khuĂ´n, qua cĂĄc máşť sau bĂĄnh trĂłc lĂłc. Ä?áť• báť™t vĂ´ tᝍng cĂĄi láť— trĂŞn khuĂ´n ráť“i thĂŹ rải áş­u xanh, nhân cᝧ sắn xĂ o con ruáť‘c, trᝊng gĂ . BĂĄnh chĂ­n thĂŹ mĂşc nĆ°áť›c cáť‘t dᝍa chan lĂŞn. CĂĄi bĂĄnh tròn tròn, mĂ u nghᝇ vĂ ng Ć°ĆĄm, vĂ nh giòn bĂŞn trong máť m, thĆĄm thĆĄm, bĂŠo bĂŠo. NĆ°áť›c mắm chua ngáť?t áťƒ chẼm bĂĄnh kháť?t cĹŠng phải pha thiᝇt thĆĄm, cĂł vĂ i tĂŠp chanh náť•i trĂŞn mạt vĂ áť“ chua thĂŹ máť›i Ăşng iᝇu. NgĆ°áť?i láť›n thĂŹ cuáť‘n thĂŞm cải xĂ lĂĄch, rau thĆĄm lấi cĂ ng ngon hĆĄn. MĂłn bĂĄnh áť• báşąng cĂĄi khuĂ´n Ẽt nẼu trĂŞn báşżp than ngon thĆĄm vĂ cĂł háť“n hĆĄn cĂĄi khuĂ´n báşąng kim loấi cĂł cháť‘ng dĂ­nh nẼu trĂŞn báşżp gas nhiáť u. Hiᝇn vẍn cĂł máť™t sáť‘ quĂĄn vᝉa hè áť&#x; quáş­n 5, quáş­n 1, BĂŹnh Thấnh‌ cĂł bĂĄn bĂĄnh kháť?t chan nĆ°áť›c cáť‘t dᝍa kiáťƒu háť“i xĆ°a. NhĆ°ng, kiáşżm cĂĄi bĂĄnh kháť?t áť• báşąng khuĂ´n Ẽt thĂŹ hĆĄi khĂł.

Mai sau có còn

FÂş SKĂ? YĂśW" 1Jž\ QD\ QJĸŜL JLž WÉP ÄˆĹ˜Q Fž SKÆ YĹźW ÄˆĹœ KRžL QLĹ P FĂŽQ QJĸŜL WUĹ” ÄˆĹ˜Q Fž SKÆ YĹźW ÄˆĹœ WUÄźL QJKLĹ P BĂ€I MINH CĂšC Äť1+ NGĹ?C HOĂ€I

VĂ€O KHOẢNG THẏP NIĂŠN 50 CᝌA THáşž Káťś 20, hầu háşżt cĂĄc quĂĄn cĂ phĂŞ áť&#x; SĂ i Gòn áť u pha báşąng vᝣt. Ä?ây lĂ kiáťƒu pha ạc trĆ°ng áť&#x; cĂĄc tiᝇm nĆ°áť›c cᝧa ngĆ°áť?i Hoa. NgĂ y nay, ngĆ°áť?i ta pha cĂ phĂŞ báşąng phin, báşąng mĂĄy nĂŞn cĂ phĂŞ pha báşąng vᝣt tráť&#x; thĂ nh hĂ ng hiáşżm. TrĆ°áť›c năm 2018, tấi SĂ i Gòn cĂł ba quĂĄn cĂ phĂŞ vᝣt náť•i tiáşżng. Máť™t lĂ quĂĄn cĂ phĂŞ áť&#x; háşťm 330 Phan Ä?ĂŹnh PhĂšng 92

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019


Hoà i niᝇm

[ĂœP FĂŠ

;Ă?P QKŨ QĹŠP WURQJ [Ć‚ ÄˆÄşR 7ÂżQ 7KžQK WKXŲF YĂ“QJ YHQ QJRÄşL Ă? GĂ“ FKŢ F½FK 6žL *ĂŽQ FKĸD ÄˆĹ˜Q NP Ÿ NKRÄźQJ JLĆˆD QJĂ Wĸ %Äź\ +LĹšQ Yž FKĹź %ž 4XĹ’R QJž\ [ĸD ĈRÄşQ Qž\ JĹŚL Ož ĈĸŜQJ 3KÄşP +ĹŹQJ 7K½L VDX Qž\ ÄˆĹŽL WKžQK ĈĸŜQJ &½FK PÄşQJ WK½QJ BĂ€I PHĤM ;UĂšN 9INH Äť1+ 4UANG TĂšM

NgĂľ nháť?, pháť‘ nháť?, nhĂ tĂ´i áť&#x; ó‌ NĂłi nhĆ° nhĂ thĆĄ Ä?áť— Trung Quân thĂŹ SĂ i Gòn háť“i Ẽy lĂ cháť— cĂł cĂĄi chᝣ Báşżn ThĂ nh, còn lấi lĂ nhĂ quĂŞ, vĂšng ven, ngoấi Ă´ háşżt. Ä?ây lĂ nĆĄi tĂ´i sinh ra, láť›n lĂŞn vĂ trải qua háşżt tháť?i tuáť•i tráşť áť&#x; Ăł. Tᝍ ngoĂ i Ć°áť?ng láť™ i vĂ o háşżt con háşťm 363 lĂ áşżn xĂłm tĂ´i. Háşťm nháť? khoảng 4,5 mĂŠt; cĂł oấn chᝉ hĆĄn 2 mĂŠt. XĂłm giĂĄp ranh váť›i máť™t cĂĄnh áť“ng ráť™ng mĂŞnh mĂ´ng. MĂša mĆ°a, cĂł cháť— ngĆ°áť?i ta tráť“ng lĂşa, cháť— thĂŹ thả rau muáť‘ng. Còn mĂša khĂ´, cĂĄnh áť“ng lĂ nĆĄi ngĆ°áť?i láť›n, tráşť con t᝼ táş­p chĆĄi Ăša, ĂĄ banh, thả diáť u, hĂłng mĂĄt‌ Nhᝯng thĂĄng giĂĄp táşżt ngĆ°áť?i ta tráť“ng bắp cải, xu hĂ o vĂ bĂ´ng vấn tháť? áťƒ bĂĄn trĆ°ng táşżt. Khi nĂ o thẼy cĂĄnh

áť“ng ngáş­p trĂ n sắc vĂ ng bĂ´ng vấn tháť? lĂ chĂşng tĂ´i biáşżt sắp táşżt ráť“i. XĂłm lao áť™ng nghèo, chᝉ cĂł mẼy dĂŁy nhà âu mạt vĂ o váť›i nhau, ngăn cĂĄch báşąng máť™t láť‘i i nháť? khoảng 2 mĂŠt áť&#x; giᝯa. XĂłm toĂ n lĂ dân di cĆ° vĂ o mua hoạc thuĂŞ Ẽt lĂ m nhĂ áť&#x;. TĂ´i còn nháť› cᝊ áşżn cuáť‘i năm bĂ chᝧ Ẽt, tĂ´i gáť?i lĂ bĂĄc Năm lĂ ngĆ°áť?i dân áť‹a phĆ°ĆĄng i áşżn tᝍng nhĂ thu tiáť n thuĂŞ Ẽt. Háť“i Ăł Ẽt ai ráşť nĂŞn tiáť n thuĂŞ Ẽt cĹŠng cháşłng bao nhiĂŞu. Sau nĂ y, bĂĄc Năm cĹŠng sang nhưᝣng lấi háşżt cho máť?i ngĆ°áť?i. NgĆ°áť?i dân áť&#x; ây gáť?i xĂłm tĂ´i lĂ xĂłm Bắc káťł. Ä?ĂĄm tráşť con áť‹a phĆ°ĆĄng cᝊ hay gháşšo chĂşng tĂ´i “Bắc káťł ăn cĂĄ rĂ´ cây‌â€?, tháşż lĂ cĂł chuyᝇn ĂĄnh nhau. NhĆ°ng ráť“i tráşť con mau quĂŞn nĂŞn chᝉ vĂ i bᝯa lĂ

(quáş­n PhĂş Nhuáş­n). Hai lĂ quĂĄn cĂ phĂŞ Cheo Leo áť&#x; háşťm 109 Nguyáť…n Thiᝇn Thuáş­t (quáş­n 3). VĂ , ba lĂ quĂĄn cĂ phĂŞ sau lĆ°ng chᝣ Thiáşżc (quáş­n 11). CĂĄc quĂĄn nĂ y, khĂ´ng chᝉ lĂ iáťƒm áşżn quen thuáť™c cᝧa nhᝯng ngĆ°áť?i láť›n tuáť•i mĂ còn tấo sᝊc hĂşt váť›i nhᝯng ngĆ°áť?i tráşť tuáť•i váť›i xu hĆ°áť›ng tĂŹm kiáşżm nhᝯng nĂŠt ạc trĆ°ng cᝧa SĂ i Gòn xĆ°a còn sĂłt lấi. Ä?áť“ng tháť?i, cĂĄc quĂĄn nĂ y cĹŠng thu hĂşt khĂĄ nhiáť u du khĂĄch nĆ°áť›c ngoĂ i. NgoĂ i ba quĂĄn káťƒ trĂŞn, còn cĂł máť™t sáť‘ quĂĄn cĂ phĂŞ vᝣt khĂĄc dấng quĂĄn cĂłc náşąm trong cĂĄc con háşťm nháť? rải rĂĄc áť&#x; máť™t sáť‘ quáş­n nhĆ° 11, 5, 6, 10‌ Tuy nhiĂŞn, vĂ o giᝯa thĂĄng 5 năm 2017 quĂĄn cĂ phĂŞ vᝣt cᝧa Ă´ng LĆ°u Nhân Thanh áť&#x; chᝣ Thiáşżc ĂŁ dáşšp do phải bĂĄn nhĂ dáť?n i nĆĄi khĂĄc. So váť›i hai quĂĄn áť&#x; PhĂş Nhuáş­n vĂ quáş­n 3 thĂŹ quĂĄn cĂ phĂŞ vᝣt cᝧa Ă´ng Thanh cĂł khĂ´ng gian gᝣi nháť› máť™t tiᝇm nĆ°áť›c ạc trĆ°ng cᝧa ngĆ°áť?i Hoa hĆĄn cả. VĂŹ váş­y, khi quĂĄn nghᝉ bĂĄn ĂŁ gây khĂ´ng Ă­t tiáşżc nuáť‘i. Hoạc giả, Ă´ng Thanh khĂ´ng phải dáť?n nhĂ thĂŹ khi Ă´ng mẼt i quĂĄn vẍn phải dáşšp vĂŹ khĂ´ng cĂł ngĆ°áť?i tiáşżp náť‘i. Ă”ng Thanh phân trần: “GiĂ cả ráť“i, bĂĄn cĂ phĂŞ chᝉ ᝧ sáť‘ng qua ngĂ y. T᝼i nháť? chĂŞ cáťąc, kiáşżm tiáť n Ă­t nĂŞn khĂ´ng ᝊa nĂ o theoâ€?. Còn quĂĄn cĂ phĂŞ vᝣt áť&#x; háşťm 330 Phan Ä?ĂŹnh PhĂšng lĂşc nĂ o

&Kţ %³ +RD PřW ïŋD FKʼn TXHQ WKXřF JįQ YśL NKX Eģ\ KLŠQ

lấi bĂĄ vai, bĂĄ cáť• rᝧ nhau ĂĄ bĂłng, ĂĄnh ĂĄo, bắn bi‌ NhĂ trong xĂłm xây theo máť™t kiáťƒu giáť‘ng hᝇt nhau, trĆ°áť›c nhĂ nĂ o cĹŠng cĂł máť™t khoảnh sân áť™ hĆĄn ch᝼c mĂŠt vuĂ´ng, trong Ăł cĂł máť™t cĂĄi giáşżng. CĂł khi hai nhĂ Ă o chung máť™t giáşżng áť&#x; giᝯa ranh hai sân áťƒ ᝥ chiáşżm diᝇn tĂ­ch. KhĂ´ng cĂł cĂĄi giáş­u mĂšng tĆĄi ngăn cĂĄch hai nhĂ nhĆ° trong thĆĄ Nguyáť…n BĂ­nh, nĂŞn rẼt nhiáť u cạp trai gĂĄi ra giáşżng mĂşc nĆ°áť›c, chuyᝇn trò ráť“i‌ thĂ nh vᝣ thĂ nh cháť“ng. Váť›i háť?, tĂŹnh yĂŞu bắt ầu tᝍ cĂĄi giáşżng nĆ°áť›c. XĂłm cĂł vĂ i ch᝼c căn nhĂ , nĂŞn máť?i ngĆ°áť?i biáşżt nhau rẼt rĂľ, káťƒ cả gáť‘c gĂĄc, xuẼt xᝊ cᝧa nhau. Ă”ng Soấn, ngĆ°áť?i ThĂĄi BĂŹnh; Ă´ng Mấc dân Nam Ä?áť‹nh; Ă´ng KhĂĄ quĂŞ HĆ°ng YĂŞn; bĂ HĂ gáť‘c Hải DĆ°ĆĄng‌ CĂĄch ây mĆ°áť?i mẼy năm, anh bấn tĂ´i áť&#x; nĆ°áť›c ngoĂ i váť cĂł vĂ o xĂłm cĹŠ tĂŹm, nhĆ°ng háť?i tĂŞn tĂ´i cháşłng ai biáşżt. Ä?áşżn khi anh nĂłi tĂŞn báť‘ tĂ´i thĂŹ ngĆ°áť?i ta dẍn áşżn táş­n nhĂ .

cĹŠng tẼp náş­p khĂĄch suáť‘t ngĂ y ĂŞm. KhĂĄch láť›n tuáť•i ngáť“i nhâm nhi cĂ phĂŞ nĂłi chuyᝇn vĂŁng, còn ngĆ°áť?i tráşť ngáť“i nhĆ° áťƒ trải nghiᝇm iáť u máť›i máşť trong cĂĄi xĆ°a cĹŠ. CĂł láş˝, do quĂĄn khĂĄ Ă´ng khĂĄch nĂŞn ph᝼c v᝼ ly nháťąa dĂšng máť™t lần, khiáşżn váť‹ cĂ phĂŞ mẼt i cảm xĂşc so váť›i uáť‘ng trong cĂĄi ly thᝧy tinh. VĂ , cĂł láş˝ do quĂĄ náť•i tiáşżng trong tháť?i buáť•i cấnh tranh, nĂŞn trĂŞn tĆ°áť?ng cᝧa quĂĄn cĂł dĂĄn máť™t tẼm giẼy ghi “KhĂ´ng chi nhĂĄnhâ€?. BĂ Tuyáşżt - chᝧ quĂĄn vẍn luĂ´n ph᝼c v᝼ khĂĄch váť›i máť™t phong cĂĄch SĂ i Gòn: vui váşť vĂ thiᝇt tĂŹnh. ThẼy khĂĄch ho, bĂ khuyĂŞn khĂĄch khĂ´ng nĂŞn uáť‘ng nĆ°áť›c ĂĄ, cĹŠng khĂ´ng nĂŞn uáť‘ng cĂ phĂŞ vĂ còn hĆ°áť›ng dẍn cĂĄch cháşż biáşżn áť“ uáť‘ng cho mau kháť?e. Hiᝇn quĂĄn vẍn pha cĂ phĂŞ báşąng vᝣt thoăn thoắt, vẍn phong cĂĄch ph᝼c v᝼ vui váşť, thiᝇt tĂŹnh nhĆ°ng do con trai bĂ Tuyáşżt ph᝼ trĂĄch. Váť›i nhiáť u ngĆ°áť?i, cĂ phĂŞ vᝣt lĂ máť™t biáťƒu tưᝣng văn hĂła áť?i sáť‘ng, máť™t nĆĄi còn lĆ°u lấi nĂŠt ạc trĆ°ng cᝧa SĂ i Gòn xĆ°a. NhĆ°ng áťƒ biáťƒu tưᝣng nĂ y ưᝣc táť“n tấi theo năm thĂĄng thĂŹ khĂ´ng chᝉ lĂ cha truyáť n con náť‘i mĂ phải lĂ káşż sinh nhai giĂşp ngĆ°áť?i bĂĄn ᝧ trang trải cuáť™c sáť‘ng. Ä?áť“ng tháť?i, ngĆ°áť?i bĂĄn phải giᝯ ưᝣc hĆ°ĆĄng váť‹, chẼt lưᝣng cĂ phĂŞ vĂ khĂ´ng gian cảm xĂşc. VĂŹ nhᝯng gĂŹ thuáť™c váť cảm xĂşc sáş˝ tráť&#x; thĂ nh háť“i ᝊc áşšp khiáşżn khĂĄch quay tráť&#x; lấi. KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

93


trôi trong miền WKñ ÁX

Tuổi thơ ã i qua không trở lại … Buổi sáng ở ây khá yên ả vì người lớn i làm, trẻ con i học. Bắt ầu từ 2, 3 giờ chiều trở i mới tấp nập, ồn ào. Nếu như không gian trong xóm là nơi bọn trẻ chơi ùa, á banh, ánh inh, ánh áo, nhảy dây… thì dọc theo con hẻm là nơi tập trung hàng quán. Tôi còn nhớ, gần ầu hẻm có quán cà phê của ông Hai Gạo, quán mở cửa từ rất sớm, khoảng 4 giờ ã có người ra uống cà phê rồi. Ông Hai Gạo chủ quán bán cà phê nhưng quanh năm suốt tháng lúc nào cũng cởi trần, khoe cái bụng phệ như bụng ông ịa. Ông pha cà phê trong cái vợt rồi rót ra ly cho khách chứ không có cà phê phin như bây giờ. Suốt dọc theo con hẻm, người ta bày hàng rong ra bán, mùa nào thức ó, quanh i quẩn lại cũng chỉ là những món quà quê, mộc mạc, rẻ tiền: bắp luộc, bắp nướng, khoai lang, khoai mì, khô mực, cóc ổi… Thỉnh thoảng, một tuần hay nửa tháng lại có một xe phở do hai bố con ẩy vào bán. Đối với những ứa trẻ con nhà nghèo, phở là món ăn cao cấp hiếm khi ược ăn, trừ những lúc ốm au. Mấy chục năm qua rồi, ngồi nhớ lại tôi vẫn còn hình dung ra ược mùi thơm quyến rũ của xe phở ẩy. Giờ dù ã ăn nhiều tiệm phở tên tuổi như phở Hòa Pasteur, phở Tàu Bay, phở Dậu, phở Thìn, phở Quyền… thì với tôi vẫn không âu bằng phở xe ẩy ngày ấy. Sau ngày giải phóng, chẳng biết hai bố con ông bán phở i âu mà không bao giờ tôi gặp lại xe phở của họ nữa. Đồng cảnh ngộ, xa quê, không có bà con thân thích bên cạnh, nên mọi người rất yêu thương nhau. Xóm giống như một gia ình lớn. Nhà nào có việc 94

KT&ĐS THÁNG 2.2019

gì, giỗ chạp, hôn nhân, tang lễ, ốm au, bệnh hoạn… là cả xóm xúm lại, mỗi người phụ giúp một tay. Suốt mấy chục năm sống ở ây hiếm khi tôi chứng kiến cảnh người lớn cãi cọ, chửi bới nhau ( ánh lộn thì tuyệt ối không). Thỉnh thoảng, ám trẻ con xô xát, chỉ cần một người lớn trông thấy ra quát vài câu: “A! Thằng con ông X. (bà Y.) giỏi thật, ể tao về mét bố (mẹ) mày!”. Thế là các cậu xanh mặt bỏ i một nước mà cấm có dám cãi lại một tiếng nào! Không chỉ có vậy, mọi người còn oàn kết, giúp nhau trong cuộc mưu sinh, nương dựa vào nhau mà sống. Hễ ai tìm ược việc gì lại rủ những người trong xóm cùng làm. Vậy nên, những ngày ầu giải phóng xóm tôi trở thành “xóm ồ gỗ”. Cả xóm i mua tủ bàn ghế xưa cũ về tân trang, sửa chữa rồi bán, hình thành khu ồ gỗ Bảy Hiền nức tiếng một thời. Đến lúc ồ gỗ khan hiếm, mọi người lại rủ nhau i mua ồng hồ, quạt máy, sulvonter (biến áp) cũ… về bán ở “chợ trời” Lăng Cha Cả. Bố tôi gọi ùa ó là nghề mua bán ve chai. Mỗi ngày ông và những người trong xóm ạp xe i khắp hang cùng ngõ hẻm thành phố mua ồ. Hôm nào “trúng mánh” mua ược nhiều ồ giá rẻ, ạp xe về ến nhà là ông tếu táo, ngâm nga: Đi không há lẽ lại về không Cái nợ ve chai phải trả xong Có lẽ tết là những ngày vui, nhộn nhịp nhất của xóm. Từ khoảng 27, 28 ến giao thừa, từ ầu xóm ến cuối xóm người ta mang nồi ra ngoài ường, trước sân nhà ể nấu bánh chưng. Những ngày ấy mọi người dường như thức suốt. Đám thanh niên mang àn guitar ra vừa hát ca, nhậu nhẹt từ chập tối cho ến sáng ể canh vớt bánh chưng.

Suốt ba ngày tết cứ lần lượt nhà này ến nhà kia chúc tết và lì xì cho ám con nít. Từ ngày mùng một ến hết tháng giêng, ầu hẻm ến cuối hẻm âu âu cũng có sòng bài. Đám con nít và thanh niên thì bầu cua cá cọp, bài cào, xập xám, lô tô… Người lớn thì tổ tôm, xóc ĩa, chắn cạ. Nói chung, xóm làng chơi với nhau chủ yếu vui là chính chứ ăn thua chẳng bao nhiêu. Hồi ó, nhạc sĩ Anh Bằng (tác giả bài hát nổi tiếng Nỗi lòng người i) thứ bảy, chủ nhật vẫn hay ến nhà rủ bố tôi gầy sòng tổ tôm, tổ tép, chắn cạ. Thỉnh thoảng thiếu tay chia bài tôi lại bị các cụ trưng dụng. Thằng nhóc ang ộ tuổi ham chơi, bị bắt ngồi một chỗ chia bài cứ hậm hực, lắm khi chia nhầm bài bị các cụ la chỉ biết ngồi khóc tấm tức. Nhờ “va chạm thực tế” ó mà sau này khi là sinh viên báo chí, ược anh TH giới thiệu về báo Thanh Niên, ngày ầu tiên tòa soạn giao cho ề tài “cờ bạc sau ba ngày tết”, chẳng cần phải i âu, về nhà tôi ngồi vào bàn viết một mạch là có bài nộp và ược ăng. Sau ngày lập gia ình, tôi cũng rời xóm cũ về sống ở Hóc Môn. Ngày nào i làm hay chở con i học àn ở Nhạc Viện thành phố, ngang qua con hẻm 363 (nay ã thành ường Nguyễn Hồng Đào, quận Tân Bình) dù bận ến thế nào tôi cũng cho xe chạy chậm lại ể nhìn vào. Xóm cũ giờ khác hẳn xưa, nhà nào cũng thành “nhà mặt tiền”, lên vài ba “tấm”. Cánh ồng xưa giờ thành khu Bàu Cát khang trang. Chỉ có iều, dân cư cũ mỗi năm mỗi vắng, lớp bán nhà i nơi khác, lớp già dần rồi qua ời. Mẹ tôi cũng mất trước khi hẻm mở rộng. Đám bạn bè xưa giờ ây cũng tứ tán mỗi ứa một phương. Thỉnh thoảng tôi có dịp về chốn cũ nhưng chẳng mấy khi gặp lại bạn bè, người quen… Không còn cánh ồng, không còn mùa hoa vạn thọ. Xóm cũ chỉ còn trong ký ức!.


nhĂ áť&#x; 6DX JLĹś OžP YLĹ F PXŲQ YĹ´L WD\ [Ă„ WĹś OŤFK FXĹŞL QJž\ FKĹźW WKÄž\ FXĹŞQ OŤFK FKŢ FĂŽQ PŲW OĹ´S PŨQJ GĂˆQK WUÄś WUĹŚL WUÆQ F½L EÉD Gž\ FŲS GĸŜQJ QKĸ WUŸ QÆQ UŲQJ WKÆQK WKDQJ VR YĹ´L GÄ°P ED WĹś JLÄž\ OŤFK QKŨ QKRL PŨQJ PDQK YĹ„Q FĂŽQ OĸX OX\Ĺ˜Q FĹŞ QĂˆX WKĹśL JLDQ FĂŽQ OÄşL FKR ED WUÄ°P PÄž\ PĸĜL QJž\ ÄˆĂ TXD 1JRžL NLD ĈĞW WUĹśL ĈDQJ FKX\ĹœQ PĂ“D QKĆˆQJ FÄśQ JLĂ? VH OÄşQK NKĹ– ODQ WŨD YžR NKĂ?QJ JLDQ 6žL *ĂŽQ WUŸ OÄşQK PŲW F½FK QKĹ’ QKžQJ %ĂŤ, 9ĂŤ Äť1+ 48$1* 7ò0

Ä?ắng lòng

PĂ—D QJĂ&#x;W

VĂ´ háť“n tiáşżng rao iᝇn Táť‘i muáť™n, văng váşłng ngoĂ i pháť‘ tiáşżng rao: “Ai ăn bĂĄnh giò‌ bĂĄnh chĆ°ng... nĂłng ây..!.!â€? vang lĂŞn nhĆ° xĂŠ tan khĂ´ng gian táť‹ch máť‹ch ĂŞm pháť‘ tháť‹. Tiáşżng rao ưᝣc thu âm sáşľn cᝊ lạp i lạp lấi, chĂĄt chĂşa phĂĄt qua tiáşżng loa rè rè vĂ´ háť“n cᝧa Ă´ng bĂĄnh giò nghe áşżn phĂĄt chĂĄn, phĂĄt buáť“n nhĆ° vòng xe cuáť™c áť?i Ă´ng. Trong lòng báť•ng chᝣt thèm nghe tiáşżng rao cᝧa ngĂ y xĆ°a, tiáşżng rao da diáşżt cᝧa nhᝯng hĂ ng quĂ vạt ĂŞm xuân tuáť•i thĆĄ. Ä?áťƒ ưᝣc Ẽp ᝧ trong âm thanh ngáť?t láť‹m cᝧa tiáşżng rao lanh lảnh, cao vĂşt: “Ai ăn chè báť™t khoai, nĆ°áť›c dᝍa, Ć°áť?ng cĂĄt hĂ´ng..!!â€?. Tiáşżng rao nhĆ° Ć°áť›p máş­t sáşľn trong tai, chᝉ cần tiáşżng rao chè vᝍa loĂĄng thoĂĄng ngoĂ i ầu ngáť? lĂ bao nhiĂŞu hĆ°ĆĄng váť‹ ngáť?t bĂši cᝧa chĂŠn chè ĂŁ ᝊa ra trong miᝇng. Ráť“i tiáşżng gĂľ nháť‹p cᝧa nhᝯng thanh tre cᝧa xe hᝧ tĂ­u gĂľ trong xĂłm mĂ ĂĄm con nĂ­t trong nhĂ hay cĂšng nhau oĂĄn coi ai lĂ ngĆ°áť?i gĂľ. VĂŹ tiáşżng gĂľ cᝧa cáş­u bĂŠ cĂł nháť‹p chân sĂĄo, còn tiáşżng gĂľ nháť‹p cᝧa ngĆ°áť?i cha thĂŹ mang giáť?ng trầm buáť“n cᝧa cuáť™c sáť‘ng.

Ngáť?t ngĂ o mĂ­a hẼp ngĂ y thĆĄ NhĆ°ng cĂł láş˝ tiáşżng rao khĂ n ᝼c vĂ hĂŹnh ảnh cᝧa Ă´ng TĂ u già Ẋy chiáşżc xe ba gĂĄc bĂĄn mĂ­a hẼp ngĂ y xĆ°a máť›i khĂł quĂŞn. Chiáşżc xe ba gĂĄc bĂĄn mĂ­a hẼp cᝧa Ă´ng khĂ´ng tháťƒ lẍn váť›i nhᝯng xe bĂĄn mĂłn khĂĄc báť&#x;i chiáşżc náť“i nhĂ´m to tĆ°áť›ng ưᝣc ạt giᝯa xe náť•i lĂŞn cao, bĂŞn dĆ°áť›i lĂ chiáşżc báşżp lò luĂ´n ráťąc than háť“ng. Mạt sĂ n lĂłt gáť— bao quanh náť“i nhĆ° cĂĄc xe pháť&#x; bây giáť?, mạt gáť— nĂ y cĹŠng lĂ nĆĄi rĂłc mĂ­a, chạt mĂ­a. Ä?ạc trĆ°ng hĆĄn háşżt lĂ chiáşżc èn khĂ­ ĂĄ treo cao áť&#x; gĂłc xe. CĂĄi bĂŹnh khĂ­ ĂĄ báşąng áť“ng thau sĂĄng giáť›i to cᝥ lon sᝯa bò dĂ i hĆĄn hai tẼc. NgĂ y xĆ°a ai cĂł tiáť n thĂŹ áť‘t èn măng xĂ´ng sĂĄng ráťąc cả máť™t khoảng ráť™ng, còn èn khĂ­ ĂĄ cĹŠng khĂĄ sĂĄng nhĆ°ng ráşť tiáť n nĂŞn ngĆ°áť?i buĂ´n bĂĄn dấo hay dĂšng, ạc biᝇt lĂ nháť? khĂ­ chĂĄy nĂŞn èn khĂ´ng ngấi giĂł lĂ m tắt. Cᝊ táť‘i táť‘i lĂ Ă´ng TĂ u Ẋy chiáşżc xe mĂ­a hẼp áşżn xĂłm tĂ´i. Tiáşżng rao: “MĂ­a hẼp... ĂŞ... ĂŞ.!!â€? khĂ n ᝼c i cĂšng lĂşc váť›i ĂĄnh èn khĂ­ ĂĄ láş­p lòe, ĂĄnh sĂĄng vĂ ng váť?t lung linh nhĆ° kháş˝ lay áť™ng báť? tĆ°áť?ng, mĂĄi ngĂłi cᝧa nhᝯng căn nhĂ trong xĂłm. áťž trong nhĂ chĆ°a nghe tiáşżng nhĆ°ng thẼy sáťą thay áť•i cᝧa vᝍng sĂĄng bĂŞn ngoĂ i lĂ chĂşng tĂ´i ĂŁ biáşżt xe mĂ­a hẼp quyáşżn rĹŠ ĂŁ áşżn. MĂĄ thĆ°áť?ng cho chĂşng tĂ´i ăn mĂłn ăn vạt nĂ y vĂŹ nĂł ráşť tiáť n, thĆĄm ngon lấi sấch răng vĂ khĂ´ng nạng b᝼ng trĆ°áť›c khi ngᝧ. Náť“i mĂ­a hẼp vᝍa máť&#x; nắp, lĂ n khĂłi trắng huyáť n ảo, nghi ngĂşt thĆĄm ngĂĄt bao phᝧ. Cả ĂĄm con nĂ­t cᝊ ua nhau hĂ­t lẼy hĂ­t áťƒ cĂĄi mĂši thĆĄm thanh ngáť?t Ăł KT&Ä?S KT&Ä?S THĂ NG THĂ NG 11.2018 2.2019

95 27


trôi trong miền WKñ ÁX như muốn lưu giữ thật lâu. Má chia cho ám con những lọn mía giòn xốp nhai ến âu nước mía ngọt thanh thơm lừng mùi lá dứa thấm vào vị giác rồi lan tỏa ến ó. Từ những năm xa xưa của thế kỷ trước những người bán hàng vặt của vùng Sài Gòn - Chợ Lớn cứ tối ến là ồn ã rao hàng từ hột vịt lộn, hủ tíu gõ, chè, mía hấp… Giờ, những tiếng rao hàng và những món ăn vặt ngày thơ của vùng ất này mất dần. Tiếng rao hàng lảnh lót ầy âm sắc, hương vị của từng cuộc ời ã ược thay thế bằng tiếng rao hàng của loa iện, loa kẹo kéo, của máy ghi âm của rao hàng trên không

gian mạng... Và rồi những món ăn vặt thân thương ngày xưa ã dần mai một, trong ó món mía hấp ã gần như mất hẵn. Để tìm món mía hấp ở thành phố này hiện nay không phải là iều dễ. Vài năm trước có lẽ cả thành phố chỉ có hai người bán rong là chú Cường ở góc ường Tạ Uyên - Trần Quý, quận 11 và ông Lãng tại cầu số 6 ường Trường Sa, Phú Nhuận. Chú Cường nay ã bỏ nghề, hiện tại chỉ còn lại ông Lãng là người còn giữ nghiệp mà thôi. Ông Lãng năm nay ã ngoài 60 tuổi. Người àn ông gầy nhỏ người này trầm ngâm hồi tưởng ông ã theo nghề thấm thoát ã ược 30 năm. Ông cho biết món mía hấp thời ó cũng ít người bán nên không ngại cạnh tranh và vốn liếng thì cũng không cần nhiều. Với chiếc xe ba gác mía hấp của mình, ông Lãng tự hào ã nuôi 5 người con lớn khôn, ăn học àng hoàng và tất cả ã có gia ình. Bây giờ về già ở nhà thì nhớ phố xá, nhớ những ánh mắt trẻ thơ vui mừng khi cắn lọn mía ngọt ngào của ông và nhất là nhớ cái nghề ã cho ông sự sống nên ông tiếp tục. Giọng ông chùng xuống: “Không biết sau tôi còn ai theo cái nghề này không nữa?”. Khi nói về món mía hấp, ông như hứng khởi hẳn lên, theo ông nghề nào cũng phải có cái ạo của nó. Coi vậy mà cái món ăn mộc mạc “nhà quê” này cũng lắm 96

KT&ĐS THÁNG 2.2019

công phu và phải có tâm mới làm ngon ược. Cứ mỗi sáng tinh mơ là ông ã tới vựa lựa mía, phải là loại mía thân tím thì mới ngon, lấy phần gốc bỏ phần ngọn cũng hơn 1/3 cây, gốc mía phải suôn láng, không chạy chỉ ỏ vì mía chạy chỉ, sần sùi là bị ngậm nước, ruột mía sẽ cứng và lên men chua ăn không ược. Đem mía về việc ầu tiên là dùng khăn ướt lau thật sạch ể phấn mía và các loại trứng ký sinh trùng không bám bên ngoài gây ộc cho người ăn. Sau ó dùng bào, bào vỏ mía; ông còn khoe bào của ông là “bào nghề” phải ặt riêng mới dùng ược. Bào xuống dưới lớp vỏ mía cả ly (mm), ly rưởi thì mía mới mềm, sau khi bào, cắt oạn vừa miệng ăn rồi rửa thật kỹ. Tiếp theo là phơi cho ráo rồi cho vào tủ mát. Đến lúc bán xếp mía vào xửng, bên dưới là nồi nước có lá dứa, hơi nước quyện mùi lá dứa sẽ làm mía mềm xốp, thơm lừng. Nếu hôm nào bán không hết thì em về mời hàng xóm ăn, không ược ể sang ngày hôm sau bán tiếp. Lọn mía khi nhai phải xốp tơi ra ể nhiều người răng yếu vẫn nhai ược, nước mía thơm, vị ngọt thanh tao mà ậm à thoang thoảng mùi lá dứa, bả mía khô ráo không còn nước thì mới úng là mía hấp ngon. Mía còn có tên là cam giá và nhiều tên khác. Mía ược mệnh danh “thang thuốc phục mạch” vị ngọt tính hàn. Theo Đông y: mía chủ bổ khí kiêm hạ khí, bổ dưỡng, ại bổ tỳ âm, dưỡng huyết cường gân cốt, an thần trấn kinh tức phong, tả phế nhiệt, lợi yết hầu, hạ ờm hỏa, chi nôn, hòa vị, tiêu phiền nhiệt. Theo Tuệ Tĩnh, uống nước mía pha nước gừng trị nôn khát rất hiệu nghiệm. Ông Lãng cho biết khách hàng của ông thường là những vị tuổi trung niên ã biết chỗ nên hay ghé mua. Tuy nhiên cũng có người i ngang chợt thấy mua về cho con cháu ể biết món ăn của ngày xa xưa. Thế hệ trẻ hiện ít người biết ến món này. Ông nhớ hoài một anh thanh niên gần 30 tuổi một hôm ghé mua về cho vợ ang mang thai ăn vì mẹ vợ kêu i tìm mía hấp. Dong xe i khắp thành phố cả mấy ngày mới tìm thấy nơi ộc nhất này còn bán mía hấp.

Đắng lòng mía ngọt Đến một ngày nào ó người ta sẽ quên i hương vị nhiều món ăn bình dị không tô trát màu mè nơi phố thị ngày xưa. Xã hội phát triển, mọi người tất bật, hàng quán mọc ra như nấm, ủ cách quảng cáo hấp dẫn, lôi kéo, người ta bị cái lạ miệng, thời thượng của gà rán, pizza; cái hào nhoáng của trà sữa, ca cao hay cái lộng lẫy của bánh kem, phô mai làm lạc lối. Sau một buổi ăn thừa dinh dưỡng, dư calori với ồ nướng Hàn, bánh xèo Nhật, lẩu cay Thái, bít tết Mỹ… ể ánh tan vị ngậy của chất béo, thịt thà người ta thế nào cũng tìm món nào ngòn ngọt ể trị cái vị khó chịu này. Thôi thì thêm miếng bánh kem hay ly trà sữa nếu có thêm chất béo một chút nữa cũng không sao. Nhưng sự tích tụ của chất béo, ường… mỗi ngày một ít theo năm tháng bắt ầu thành chuyện. Bệnh cũng từ miệng mà thành, nếu ăn uống nhẹ nhàng, sau bữa ăn tráng miệng bằng vài lọn mía ngọt ngào thanh tao vừa giải ược vị ngậy của thức ăn, vừa sạch răng, thơm miệng và chắc rằng không lo dư thừa chất gây hại. Thật ơn sơ với món ăn bình dị ngày thơ có mẹ và cả một gia ình ầm ấm, hạnh phúc. Có lẽ vì thế mà ai cũng sẽ nhớ lâu, nhớ dai, nhớ da diết cái hương vị tuổi thơ ó. Những món ăn ngày xưa luôn ngon nhất, gần gũi nhất trong mỗi chúng ta.


quảng cáo

. 1+ 7,ȋ7 .,ȏ0 1i1* /Ȧȝ1* ÊÀ ƚÀ ¤ȧƚ Ⱥ @ ÀƚĘĘƲƚà§~ƚbm ^§ȣàƚ¶§ȧ¿ƚĔĐƲƚ §ȧÀƚÀ À

&ŖX WUÝF îLŢQ KÏQK FÖ WŃ îŠQ OĸS SKĦ

1JôQ îŠQ WLD 89 Yà QôQJ OòļQJ PŐW WUĹL

7LŠW NLŤP îŠQ FKL SKÐ FKR KŤ WKŪQJ îLšX KRà QKLŤW îŮ

Kính Solar Control và Low-e 9LJODFHUD îòļF VþQ [XŖW EĺL GÅ\ FKX\šQ WKLŠW EĞ Yà F×QJ QJKŤ FKX\ŢQ JLDR WŃ &+/% ïłF JLÝS WLŠW NLŤP îŠQ 51% FKL SKÐ îLŤQ FKR KŤ WKŪQJ îLšX KÕD QKLŤW îŮ JÖS SKŗQ QÅQJ FDR FKŖW OòļQJ FXŮF VŪQJ Yà EþR YŤ VłF NKĒH FRQ QJòĹL HOTLINE

1900 0136

KT&ĐS THÁNG 2.2019

97


trĂ´i trong miáť n WKĂą Ă X

sà i gòn

váť›i nhᝯng iáť u khĂĄc biᝇt

C

hĂşng tĂ´i dᝍng lấi bĂŞn quĂĄn cĂ phĂŞ gĂłc Ć°áť?ng HĂ n ThuyĂŞn, gần NhĂ tháť? Ä?ᝊc BĂ , máť™t biᝇt tháťą rải ầy nhᝯng viĂŞn ĂĄ nháşľn bĂłng vĂ nhᝯng viĂŞn ĂĄ cẊm thấch. Nhᝯng cây cáť• th᝼ trăm năm trong khuĂ´n viĂŞn biᝇt tháťą ngả bĂłng lĂŞn ĂĄm cáť? xanh mưᝣt mĂ . Bo, cĂ´ gĂĄi nháť? i cĂšng tĂ´i, sau khi chiĂŞu máť™t ng᝼m cĂ phĂŞ báť™c bấch: - Con i xa, nhiáť u ĂŞm giáş­t mĂŹnh tᝉnh dáş­y cᝊ tĆ°áť&#x;ng ang áť&#x; trong căn nhĂ tráť? áť&#x; háşťm nháť? quáş­n BĂŹnh Thấnh, căn nhĂ khĂ´ng sáť‘ khĂ´ng xuyᝇt, báť—ng nháť› SĂ i Gòn kinh khᝧng! “Váş­y khĂ´ng nháť› Ä?Ă Lất sao?â€?, tĂ´i háť?i. Bo lắc ầu, Ä?Ă Lất chᝉ lĂ kĂ˝ ᝊc xa xăm khi Bo còn nháť?. SĂ i Gòn lĂ nĆĄi bĆ°ĆĄn chải, kiáşżm sáť‘ng vĂ lăn láť™n háşżt ngĂľ háşťm nĂ y áşżn ngĂľ háşťm khĂĄc. CĂ´ gĂĄi nháť? gáş­t gĂš nĂłi tiáşżp: - SĂ i Gòn cho con nhiáť u thᝊ vĂ dĂš i áşżn bẼt cᝊ thĂ nh pháť‘ nĂ o trĂŞn tháşż giáť›i cĹŠng khĂ´ng cĂł ưᝣc. SĂ i Gòn cĂł nhᝯng con Ć°áť?ng dĂ i chấy suáť‘t báť‘n quáş­n. Ä?Ć°áť?ng TrĆ°áť?ng Sa, HoĂ ng Sa ven kĂŞnh NhiĂŞu Láť™c chấy dĂ i tᝍ quáş­n 3, BĂŹnh Thấnh, PhĂş Nhuáş­n áşżn Tân BĂŹnh dĂ i 8,7km. Ä?iᝇn BiĂŞn Phᝧ, CĂĄch mấng thĂĄng 8, Trần HĆ°ng Ä?ấo, LĂŞ Văn SÄŠ cĹŠng trải dĂ i 3, 4 quáş­n. 98

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

LTS %ÄĽQ óőF .T òS WĹŻQJ TXHQ YĹ&#x;L .TS NJX\ʼnQ NJĹ‘F 'Ä&#x;QJ TXD QKĹłQJ FÆQJ WUĂ€QK EÂľL YLĹƒW YÂľ SKĹ“QJ YÄŠQ ÆQJ WU½Q E´R äQJ OÂľ W´F JLħ FĹŤD EĹ? V´FK QKLĹ…X WÄąS LDQJ WKDQJ SKĹ• WKĹ? WĹŻQJ óļW JLħL WKÄŁĹŁQJ FĹŤD HĹ?L .LĹƒQ WUÉF VÄŁ WKÂľQK SKĹ• HĹ— CKÂż MLQK äQJ YÄŻQ ĂłL YÂľ YLĹƒW óŅX 'Ĺ?S QÂľ\ FKÉQJ WÆL WUÂśQ WUĹ‘QJ JLĹ&#x;L WKLĹ‹X YĹ&#x;L EÄĽQ óőF PĹ?W EÂľL WUÂżFK WĹŻ FXĹ•Q SÂľL GĂ…Q WUÄ›P EÄŁĹ&#x;F GĹľ NLĹƒQ VĹ [XÄŠW EħQ WURQJ WKĹĄL JLDQ WĹ&#x;L %ĂŤ, 9ĂŤ 0,1+ +ĹĽ$ .TS NGU<ĹˆN NGĹ?C 'ÄžNG

Ä?Ć°áť?ng sĂĄ áť&#x; SĂ i Gòn máť—i tháť?i máť—i kiáťƒu, Ć°áť?ng khĂ´ng tháşłng hĂ ng, cháť“ng chĂŠo, uáť‘n cong; dáťą ĂĄn máť›i máť?c lĂŞn ĂĄnh sáť‘ cho tiᝇn, nĂŞn cĂł tĂŞn Ć°áť?ng trĂšng váť›i ĂĄnh sáť‘. TrĆ°áť›c 1975, cĂĄc danh nhân ưᝣc ạt tĂŞn gần nhau theo tᝍng c᝼m láť‹ch sáť­, nhĂ Trần áť&#x; quáş­n 1; nhĂ LĂŞ quáş­n 4, Tân PhĂş; cĂĄc anh hĂšng kháť&#x;i nghÄŠa YĂŞn BĂĄi áť&#x; quáş­n BĂŹnh Thấnh. Sau nĂ y dáťą ĂĄn nhĂ máť›i máť?c xen káş˝ ạt tĂŞn theo áť‹a danh nhĆ° Ć°áť?ng Ä?áť“ng Nai, Ć°áť?ng Ä?áť™c Láş­p, Ć°áť?ng Táťą Do, Ć°áť?ng Giải PhĂłng áť&#x; Tân PhĂş. Hay Hoa Sᝊ, Hoa Lan, Hoa Phưᝣng áť&#x; PhĂş Nhuáş­n. Quáş­n táťą ạt tĂŞn, thĂ nh pháť‘ cĹŠng ạt tĂŞn nĂŞn cĂł gần 200 con Ć°áť?ng trĂšng nhau, sáť‘ nhĂ cĹŠng trĂšng cho tᝍng Ẽy con Ć°áť?ng. VĂ cĹŠng tᝍ Ăł cĂł nhᝯng ngĂ´i nhĂ váť›i sáť‘, xuyᝇt kinh khᝧng váť›i máť™t dĂŁy sáť‘ thĂ´ng qua cĂĄc con háşťm cháşąng cháť‹t... CĂ´ nháť? cĂł trĂ­ nháť› tháş­t tuyᝇt, tĂ´i cĆ°áť?i: - Giáť?i, váş­y chᝊ con còn nháť› SĂ i Gòn cĂł gĂŹ ạc biᝇt nᝯa khĂ´ng? Bo tinh ngháť‹ch nhĂĄy mắt: - Cần Giáť?, BĂŹnh ChĂĄnh, HĂłc MĂ´n, Cᝧ Chi âm thanh vang lĂŞn tháş­t ĂŞm ả váť›i tiáşżng dáşż, tiáşżng oĂ m oấp cᝧa cĂłc nhĂĄi, mĂša hè cĂł tiáşżng ve sầu. Quáş­n Thᝧ Ä?ᝊc cĂł cĂĄi áť“n Ă o rầm ráş­p cᝧa chᝣ ầu máť‘i, cᝧa xe ầu kĂŠo ra vĂ o cĂĄc khu cĂ´ng nghiᝇp. Gò VẼp, Tân PhĂş cháť? ᝣi tiáşżng mĂĄy bay lĂŞn xuáť‘ng. Quáş­n 12 váť›i tiáşżng còi xe tải, container tráť&#x; thĂ nh âm thanh quen thuáť™c. Quáş­n 11, khu Ä?ầm Sen cĂł âm thanh lấ lĂšng cᝧa ngĆ°áť?i chĆĄi trò mấo hiáťƒm. Quáş­n 9, quáş­n 8 “ ạc sảnâ€? tiáşżng chĂł mèo, bò dĂŞ thả rong. Quáş­n 5 lấi là âm thanh cᝧa xe cháť&#x; hĂ ng, mua bĂĄn tẼp náş­p. Quáş­n 3, quáş­n 2 váť›i còi tĂ u thᝧy. Quáş­n 4 tiáşżng còi xe mĂĄy, xe hĆĄi máť—i sĂĄng, máť—i chiáť u tan tầm. VĂ hầu nhĆ° quáş­n nĂ o cĹŠng cĂł karaoke, nhấc loa cĂ´ng suẼt láť›n, nhấc ĂĄm cĆ°áť›i, tang láť… xáş­p xĂŹnh... Nhᝯng âm thanh nĂ y tháş­t lấ lĂšng, khĂ´ng giáť‘ng bẼt káťł thĂ nh pháť‘ nĂ o trĂŞn tháşż giáť›i, cĂł nhᝯng lĂşc bᝊc báť‘i, khĂł cháť‹u nhĆ° báť‹ tra tẼn nhĆ°ng ngĂ y nĂ y qua thĂĄng náť?, lâu dần thĂ nh quen, thĂ nh máť™t thᝊ mĂŞ hoạc rẼt ạc trĆ°ng SĂ i Gòn! Bo thao thao bẼt tuyᝇt nhĆ° quĂŞn luĂ´n káşż hoấch ngĂ y i thăm lấi thĂ nh pháť‘ sau năm thĂĄng miᝇt mĂ i háť?c táş­p, lĂ m viᝇc nĆĄi xᝊ ngĆ°áť?i. TĂ´i kháť u nháşš: - ThĆ°ĆĄng nháť› SĂ i Gòn Ă­t thĂ´i nha, còn i tháťąc táşż nᝯa.


Bo cười duyên dáng: - Nhưng mà phải cho con “tổng duyệt” trước khi i thực tế chứ. Con thích nhất iều, người Sài Gòn không trọng bằng cấp, tài năng và kinh nghiệm sẽ ược hậu ãi. Nhờ vậy Sài Gòn thu hút nhân tài từ khắp nơi ổ về, mà không cần trải thảm ỏ, hứa hẹn này nọ. Còn một iều Sài Gòn hấp dẫn hơn là ẩm thực. Ẩm thực Sài Gòn là nơi hội tụ ẩm thực tinh túy của mọi vùng miền, bây giờ là cả thế giới. Một con ường có thể tìm thấy ủ loại thức ăn, ồ uống, gia vị của Hàn, Mỹ, Nhật, Thái, Ý, Pháp, Hoa... Những khu phố ẩm thực Bắc - Trung - Nam ược sáng tạo, chăm chút tài tình qua từng khẩu vị, từng sở thích của khách. Quán xá giờ có cả ngày, cả êm tạo ra thành phố không ngủ. Sài Gòn lúc nào cũng nở nụ cười rạng rỡ và vung tay ón khách. Sài Gòn không phải là thành phố biển nhưng nơi ây hội tụ các “khu phố ốc” nổi tiếng với những ốc len xào dừa, sò huyết nướng hoặc xào me; sò dương nướng mỡ chài, sò lông hấp, sò iệp nướng phô mai, ốc mỡ xào tiêu sọ xanh, ớt sừng, ốc hương hấp sả gừng, ốc dừa xào bơ, ốc móng tay xào rau muống hay các loại nghêu hấp nướng, xào. Ngon thiệt á. Trời sắp mưa, mây en ang ùn ùn kéo ến, tôi thấy vui lây vì những nhận xét, quan sát tinh tế của cô gái nhỏ. - Giờ tới “tiết mục” hẻm nha! Sài Gòn còn có ặc trưng là thành phố hẻm duy nhất trên thế giới. Hẻm ngắn, hẻm dài, chằng chịt, an xen. Hẻm chỉ vừa ủ một người i lại với quang gánh, lan tỏa, bao trùm từ nội thành ra ngoại thành. Từ những con hẻm ó, mỗi sáng mỗi khuya tỏa ra những người lao ộng bươn chải ở chợ lớn, chợ nhỏ, xưởng máy, bến tàu, lề ường. Đội quân bán vé số, hủ tíu gõ, ội quân xe ôm, ội quân bốc vác, ội quân thợ hồ, thợ iện và ội quân tiếp thị từ các tỉnh nghèo lên thành phố kiếm sống. Những cô cậu sinh viên chân ướt chân ráo lên Sài Gòn ăn học với tiền chu cấp ít ỏi, những anh kỹ sư nghèo mới tốt nghiệp chưa tìm ược việc làm. Sài Gòn là thế giới của những người nhập cư nghèo. Một thế giới có ủ mọi ngành nghề, cửa tiệm, chợ di ộng trên quang gánh. Một thế giới của thầy lang, y tá khám bệnh và lớp học của những ứa trẻ ánh giày, những ại ca “xã hội en” sống kiểu anh hùng Lương Sơn Bạc, phá phách nơi khác nhưng lại bảo vệ nơi mình sống. Cha mất sớm, mẹ tảo tần nuôi hai chị em ăn học, Bo theo chị vừa học vừa làm thêm kiếm sống. Những bức tranh thêu ược

Bo chăm chút từng ường kim mũi chỉ; màu sắc, bố cục không gian và hình khối tạo cho Bo một cái nhìn về mỹ thuật thật ặc biệt, tinh tế từng vật thể, hồn hậu trong màu sắc, trong sáng trong từng nét chấm phá. Tôi quý em vì những iều này. Tôi cảm nhận mỗi tối, ường vắng hẳn bóng người, nhà nhà chìm trong giấc ngủ, căn phòng nhỏ của hai chị em vẫn sáng èn, miệt mài làm thêm ể kiếm tiền thi ại học. Đậu vào ại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh, khoa trang trí nội thất, Bo học hai năm thì nghỉ, ơn giản là không chịu sự lệ thuộc và rập khuôn trong sáng tạo mà cô giáo chủ nhiệm áp ặt. Học phí quá cao nhưng chỉ ược dạy như con vẹt, Bo lang thang làm ủ ngành nghề, phụ vẽ ở các phòng tranh, dạy vẽ cho con nít, làm gối bông, bán hàng trang trí qua mạng, những chiếc sofa xinh xinh ược xuất xưởng ều ều nhờ sự sáng tạo dễ thương của cô gái nhỏ. Bo ến nhờ tôi dạy học kiến trúc và phụ tôi vẽ tranh. Thông minh và chịu khó, chỉ một năm, cô gái ã có thể thiết kế ược những công trình lớn nhỏ với lập luận, nghiên cứu khá thu hút khách hàng. Nhờ vậy, Bo ã có ược vài nghề kiếm sống và tích lũy ược nhiều kinh nghiệm về kiến trúc, trang trí, hội họa. Và cũng nhờ những hiểu biết trong các lĩnh vực này, một công ty mời Bo qua Úc làm việc và ịnh cư. Cuộc sống tự tại, tự do theo uổi nghệ thuật mà không bị áp ặt, gò bó trong khuôn khổ những chương trình dạy cổ xưa của các trường ại học truyền thống ã khiến cô gái này hạnh phúc. Tôi hỏi: - Khi nào Bo quay lại Sài Gòn? Bo nheo mắt nhìn xa xăm rồi nói: - Có lẽ còn lâu, và cũng có thể không bao giờ. Con chưa thấy chán lang thang, con ang hưởng thụ cái ẹp của cuộc lãng du ang theo uổi, con thích tản bộ trong rừng rậm không lối mòn hơn là i trên những con ường thẳng tắp. Tôi nhìn thấy ẩn sau khuôn mặt phúc hậu, ôi mắt sáng của cô gái là một tâm hồn hướng thiện, tâm hồn vĩnh cửu. Đời người có một người bạn tri kỷ là quá ủ! Một người thấu hiểu, một chút lương tri, ôi khi chỉ là một ánh mắt, một cái ôm chia sẻ, tựa như một niềm ấm áp thầm lặng, sự ồng iệu vô hình, tình bạn chảy nhè nhẹ vào trong tôi. Xã hội ngày càng trở nên thực dụng. Máy móc, công nghệ, tin học, những lợi ích dẫn dắt, càng nỗ lực lại càng cô ơn, càng phấn ấu càng trống rỗng. Thật sự ến bây giờ mới hiểu ược một người bạn tri kỷ, không phân biệt tuổi tác, triết lý này nọ. Chúng tôi cùng nhau i tìm cái ẹp, cái tĩnh lặng, niềm hy vọng và hướng thiện. Hướng thiện chính là tự iều chỉnh mình ể tự cân bằng trong một thế giới phẳng, mà ở ó con người như những quân cờ ược sắp ặt không lối thoát...

KT&ĐS THÁNG 2.2019

99


trôi trong miền WKñ ÁX

VÝL µ»

MÓN QUÀ QUÊ MANG HÌNH HÀI

Một người bạn tôi từng ví món ặc sản Cu Đơ Hà Tĩnh - quê hương yêu dấu của tôi một cách rất hài hước áng yêu, ến món ặc sản của quê hương cũng mang mô hình sỏi á, quê chi mà tội rứa hè? %ë, 9ë Ļ1+ NGU<ňN NHÚN ÁI

100

KT&ĐS THÁNG 2.2019


&K½ [DQK WKÂP FKÙW JÞQJ FD\

&X õã +¬ 7ËQK O¬P VD\ OÍQJ QJÝäLú TỪ LÚC SINH RA ĐẾN LÚC BẮT ĐẦU BIẾT ĂN KẸO, trẻ nhỏ thời ấy ở quê tôi ược nếm vị ngọt ầu ời chính là miếng kẹo Cu Đơ. Ký ức về món quà quê này trong tôi là một iều gì ó xa xỉ, là những hôm mẹ i chợ phiên rất xa và rất lâu mới về, lũ trẻ chúng tôi ra tận gốc a ầu làng ngồi ợi dưới nắng tròn bóng, ngóng chiếc túi cói mẹ treo nơi ghi ông xe ạp, trong ó thường có ít kẹo Cu Đơ và gần chục chiếc kẹo “Cổi Lổ” (một loại kẹo ịa phương, ược nấu từ mật không có nhân lạc và vỏ bánh a như kẹo Cu Đơ) kẹo này mẹ thường chia cho các chị lớn. Nhà vốn ông con nên giấc mơ của tôi ngày ó là trở thành một người nấu kẹo ể có thể ăn bao nhiêu tùy thích, lớn hơn chút nữa thì tôi lại mơ ước trở thành chủ một quán kẹo Cu Đơ và ến bây giờ sau khi nghe câu chuyện của người chủ xưởng kẹo Cu Đơ nổi tiếng nhất Hà Tĩnh, Cu Đơ Thư Viện (Cu Đơ bà Thanh) thì giấc mơ của tôi cũng tan theo mây khói. Câu chuyện ấy ược chính người trong cuộc nói ra, dù chỉ một câu thôi cũng khiến tôi suy nghĩ mãi, nghĩ về cái tâm của một người hơn 30 năm xây dựng và gìn giữ thương hiệu cho một vùng quê nghèo: “Chị nghĩ mình bị tiểu ường nặng như này là do mấy chục năm thử kẹo, chị ã thử tất cả nhưng mẻ kẹo, mỗi ngày có ít nhất hai mẻ kẹo ra lò, việc này mấy chục năm nay chị tự làm và chị không ặt lòng tin vào bất kỳ ai…”. “Quê tôi nghèo ất cày lên sỏi á”, mỗi lần ưa miếng kẹo lên miệng tôi lại trào lên một tình thương, thương quê hay thương cho tuổi thơ khốn khó của tôi ôi lúc tôi cũng không thể nào rạch ròi nổi. Tôi có một người em, hẳn là người Hà Nội nhưng lại rất mê món KT&ĐS THÁNG 2.2019

101


trĂ´i trong miáť n WKĂą Ă X vĂ báşąng mắt, nẼu phải lĂ náť“i gang vĂ trĂŞn báşżp cᝧi, nhân káşšo áť• ra bĂĄnh cĹŠng phải tẊn mẊn vĂ nhẍn nấi lĂ m tᝍng chiáşżc máť™t, sau khi rải láť›p káşšo lĂŞn bĂĄnh, ngĆ°áť?i thᝣ phải áťƒ 10 phĂşt sau thĂŹ láş­t lấi chiáşżc káşšo ĂŁ lĂ m áťƒ cho káşšo dĂ­nh áť u vĂ o hai mạt bĂĄnh trĂĄng. MĂłn quĂ ĆĄn sĆĄ ưᝣc cháşż biáşżn káťł cĂ´ng vĂ khĂĄ tinh táşż, máť—i lần váť quĂŞ tĂ´i thĆ°áť?ng chấy vĂ o thăm cháť‹ - chᝧ thĆ°ĆĄng hiᝇu Cu Ä?ĆĄ Thu Viᝇn vĂ tĂ´i táťą mĂŹnh lĂ m chiáşżc káşšo vĂ Äƒn nĂł lĂşc còn nĂłng rẍy trĂŞn tay, phải vᝍa ăn vᝍa tháť•i vĂ uáť‘ng bĂĄt nĆ°áť›c chè xanh lấnh toĂĄt cháť‹ áťƒ sáşľn cho máť›i cháť‹u. Máť™t chĂşt kᝡ niᝇm nháť? nhoi thĂ´i nhĆ°ng nhiáť u khi nháť› lắm, nháť› váť‹ máş­t mĂ­a, nháť› hất lấc giòn tan trong miᝇng, nuáť‘t trĂ´i mẼt ráť“i vẍn nguyĂŞn váşšn váť‹ bĂši. TrĆ°áť›c tiĂŞn, lấc ưᝣc tráť“ng áť&#x; vĂšng áť“i, ảm bảo áť™ giĂ khĂ´, chắc áť u vĂ Ć°ĆĄng nhiĂŞn khĂ´ng lẍn hất máť‘c sáş˝ mẼt i váť‹ thĆĄm ngon. Lấc rang lĂŞn ᝧ áť™ chĂ­n, áť™ giòn vĂ thĆĄm, ráť“i bĂłc báť? váť?, lẼy nhân cĂł mĂ u trắng ngĂ . Máş­t mĂ­a nguyĂŞn chẼt ưᝣc báť? vĂ o chảo chuyĂŞn dĂšng, sau khi un sĂ´i chảy, cần thĂŞm máť™t sáť‘ ph᝼ gia nhĆ° gᝍng, báť™t mấch nha áťƒ bĂĄnh ưᝣc máť m hĆĄn sau khi trĂĄng. NẼu máş­t cĹŠng lĂ cả máť™t nghᝇ thuáş­t cĂ´ng phu sao cho ất áşżn áť™ sĂĄnh vĂ ng (lĆ°u Ă˝ chᝉ dĂšng máş­t mĂ­a, khĂ´ng dĂšng máş­t ong). Khi máş­t ngả mĂ u vĂ ng thĂŹ cho lấc vĂ o ảo áť u, khi háť—n hᝣp ᝧ sĂĄnh lĂşc Ăł lĂ ĂŁ vᝍa áť™, ngĆ°áť?i lĂ m káşšo sáş˝ dĂšng nhᝯng miáşżng bĂĄnh trĂĄng cắt sáşľn theo hĂŹnh tròn, áť• háť—n hᝣp káşšo lĂŞn vĂ áť‘p hai tẼm bĂĄnh trĂĄng lấi váť›i nhau. CĂĄc khâu hoĂĄn Ć°áť?ng, tráť™n

Cu Ä?ĆĄ, mĂ em Ẽy mĂŞ tháş­t chᝊ khĂ´ng phải mĂŞ xĂŁ giao theo cĂĄch cᝧa ngĆ°áť?i HĂ Náť™i. TĂ´i quĂ˝ em bắt ầu cĂł láş˝ lĂ cĂĄi cĂĄch em ăn miáşżng káşšo máť™t cĂĄch chân tháťąc vĂ say mĂŞ Ẽy, trong phĂşt cháť‘c cĂĄi káşšo Cu Ä?ĆĄ to nhĆ° cĂĄi ÄŠa bay vèo vĂ o b᝼ng em. NhĂŹn cĂĄi cĂĄch em ăn, tĂ´i lấi chᝣt nghÄŠ áşżn kᝡ niᝇm váť›i cĂ´ Ä?oĂ n HĆ°ĆĄng - ngĆ°áť?i ĂŁ dấy tĂ´i mĂ´n ngᝯ văn tháť?i còn háť?c áť&#x; khoa bĂĄo chĂ­ trĆ°áť?ng Ä?ấi háť?c Táť•ng Hᝣp - tĂ´i i háť?c muáť™n vĂ báť‹ cĂ´ mắng, máť™t 1JĸŜL 1JKĹ [HP NĹ’R &X ćĜ QKĸ Ož OLQK KĹŹQ FĆ€D TXÆ kiáťƒu mắng rẼt “Ä?oĂ n HĆ°ĆĄngâ€? khiáşżn tĂ´i ngưᝣng KĸĜQJ YĆ„D JLÄźQ GŤ FKÂżQ SKĸĜQJ OÄşL QJĹŚW QJžR WÉQK TXÆ chĂ­n ngĆ°áť?i: CĂĄi xᝊ gĂŹ ạc 1Ă? JĹźL OÄşL WURQJ WÂżP KĹŹQ QKĆˆQJ QJĸŜL FRQ [D [Ć‚ EDR FÄźP sản cĹŠng nhĆ° ngĆ°áť?i, ĂŁ [Ă’F YĹš PÄźQK ĈĞW NKĂ? FĹŠQ VŨL Ĉ½ QKĸQJ YĂ? FĂ“QJ ÄžP ½S Yž thĂ´ lấi còn rĂĄp, ĂŁ i háť?c EÉQK GŤ Qž\ muáť™n lấi còn xin phĂŠp âm váťąc cao nhĆ° nᝯ anh hĂšng xung tráş­n, Cu‌Ä?ĆĄ ĂŁ ăn máť™t lần thĂŹ nháť›, gĂĄi Nghᝇ ĂŁ yĂŞu máť™t lần thĂŹ áť‘ mĂ quĂŞnâ€?. Láť‹ch sáť­ xuẼt xᝊ vĂ tiáşżng gáť?i cᝧa sản váş­t káşšo Cu Ä?ĆĄ áşżn nay cĹŠng chĆ°a cĂł tháťƒ chᝊng minh rĂľ nĂŠt. Theo nhᝯng ngĆ°áť?i dân áť&#x; ây thĂŹ káşšo Cu Ä?ĆĄ xuẼt phĂĄt tᝍ vĂšng Ẽt lĂ ng Tháť‹nh XĂĄ, HĆ°ĆĄng SĆĄn, HĂ TÄŠnh. Máť›i ầu, ngĆ°áť?i ta chᝉ gáť?i lĂ káşšo lấc c᝼ Hai, vĂŹ c᝼ lĂ ngĆ°áť?i ầu tiĂŞn lĂ m ra loấi káşšo nĂ y. Cáť™ng áť“ng dân gian thĆ°áť?ng giải thĂ­ch ráşąng chĂ­nh ngĆ°áť?i PhĂĄp ĂŁ tấo nĂŞn tĂŞn gáť?i tiáşżng káşšo Cu Ä?ĆĄ vĂŹ háť? áť?c tᝍ “c᝼â€? lĂ â€œcu “, tᝍ “haiâ€? (sáť‘ 2) áť?c lĂ â€œ ĆĄâ€? (deux). CĂĄi thᝊ quĂ máť™c mấc thĂ´ rĂĄp mang tĂŞn Cu Ä?ĆĄ khĂ´ng chẼp nháş­n bẼt káťł sáťą can thiᝇt nĂ o cᝧa mĂĄy mĂłc vĂ cĂ´ng nghᝇ trong quĂĄ trĂŹnh cháşż biáşżn. Cháť‹ Thanh - ngĆ°áť?i ĂŁ lĂ m nĂŞn thĆ°ĆĄng hiᝇu Cu Ä?ĆĄ ThĆ° Viᝇn káťƒ váť›i tĂ´i, cháť‹ ĂŁ tháť­ rẼt nhiáť u phĆ°ĆĄng phĂĄp nhĆ° thiáşżt káşż náť“i nẼu báşąng iᝇn, náť“i chuyĂŞn d᝼ng vĂ báşżp chuyĂŞn d᝼ng vĂŹ cháť‹ muáť‘n cĂł máť™t khĂ´ng gian cháşż biáşżn hoĂ n toĂ n sấch sáş˝ khĂ´ng báť‹ ĂĄm khĂłi nhĆ°ng ráť‘t cuáť™c áť u cho ra sản phẊm khĂ´ng tháťƒ so sĂĄnh ưᝣc váť›i phĆ°ĆĄng phĂĄp nẼu thᝧ cĂ´ng, váş­y lĂ cháť‹ lấi phải quay váť nẼu káşšo theo cĂĄch mẼy ch᝼c năm nay vẍn lĂ m. Phân loấi lấc báşąng tay 102

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019


lạc, ổ ra bánh a… ều phải tuân thủ nghiêm ngặt về thao tác và thời gian, giữ vệ sinh tuyệt ối ể tăng sự tinh túy của món ặc sản. Bánh tráng làm từ bột gạo ngon xay nhuyễn bằng cối á, mà phải xay thủ công mới giữ ược tinh chất của gạo. Kỹ thuật tráng bánh yêu cầu mỏng ều vừa, rắc vừng trắng hạt mẩy lên khắp mặt bánh. Khó nhất vẫn là lúc nướng bánh, làm sao ể bánh không bị cháy, vỡ hay phồng rộp lên mà lại chín ều, giòn tan. Non lửa thì bánh không ông, già lửa thì cháy và ắng, không ăn ược.

Người Nghệ xem kẹo Cu Đơ như là linh hồn của quê hương, vừa giản dị, chân phương, lại ngọt ngào tình quê. Nó gợi lại trong tâm hồn những người con xa xứ bao cảm xúc về mảnh ất khô cằn sỏi á nhưng vô cùng ấm áp và bình dị này. Có lẽ vậy, không có giấc mơ nào là có thật trừ việc biến giấc mơ trở thành sự thật, giấc mơ ó chính là món ặc sản mang mô hình sỏi á, kẹo Cu Đơ Hà Tĩnh từng vinh dự là lễ vật ược dâng lên Giỗ tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2013. Từ ó ến nay món quà quê dung dị quê tôi vẫn luôn là sản vật dâng tế trong các lễ hội của tỉnh hay quốc gia, tham gia hội chợ triển lãm. Cũng năm 2013, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam ã công bố Top 50 ặc sản quà tặng Việt Nam, kẹo Cu Đơ Hà Tĩnh vinh dự lọt vào danh sách này. Người làm kẹo Cu Đơ Hà Tĩnh ã biến giấc mơ mang “mô hình sỏi á”, mang theo cả dư vị iệu ví giặm quê mình “răng mà thương mà nhớ” ến những nơi có Nghệ kiều sinh sống khắp năm châu. Cu xưa bay ến phố Nài Bay từ viễn khách bay dài bay xa Bay từ Cầu Phủ ến Na Bay sang Bến Thủy bay qua Ngang èo… (Bài Cu Xưa của cụ Thư) Những vần thơ mộc mạc giản dị và dân dã như chính món quà quê bình dân ấy, ược người làm kẹo in lên cửa hàng, lên hộp kẹo tạo ra một sự thi vị không hề nhỏ về miền quê xứ Nghệ, giống như một lời ể tựa, một chút lãng mạn của người làm kẹo, ăn một miếng kẹo Cu Đơ ngọt ậm trong miệng, uống ngụm chè xanh chan chát nơi ầu lưỡi và ngâm nga dăm bảy câu thơ… Thơ bình dân ai cũng có thể làm, lời ví giặm ai cũng có thể sáng tác, ó cũng chính là ặc sản của xứ Nghệ, nơi mảnh ất ã ban tặng cho chúng tôi, những người con xứ Nghệ một tâm hồn nhiều xúc cảm từ những iều ơn giản như thế, từ iệu ví ến câu hò ều mang hồn xứ Nghệ không thể trộn lẫn với bất kỳ mảnh ất nào.

KT&ĐS THÁNG 2.2019

103


trôi trong miền WKñ ÁX

Nø íF

VỀ BÀ

Hôm ó, tôi ã bỏ lỡ mất một buổi chiều hoàng hôn rực rỡ bên dòng sông Hoài trong một lần i chụp ảnh khi bắt gặp khoảnh khắc ấy: có con cò trắng ậu lên lưng trâu ang thảnh thơi gặm cỏ dưới ánh hoàng hôn nhuộm ỏ cả góc trời, loáng thoáng có ai ó bên cạnh nhắc tôi, chụp i kìa khoảnh khắc ang ẹp... BÀI NHÂN ÁI Ļ1+ 9Ğ ANH 'ĞNG

ĐỂ VUỘT TRÔI MẤT MỘT THỜI ĐIỂM VÀNG NHƯ THẾ, là iều vô cùng khó hiểu ối với những người cầm máy ảnh i săn khoảnh khắc như chúng tôi. Mùi ký ức, vị ký ức và hơi thở ký ức chợt ùa về trong tôi. Tuổi thơ chăn trâu cắt cỏ của tôi, nhớ mênh mang những chiều nắng xuống ến ngọn tre ầu ngõ, bà mang ám thóc nếp thu hoạch non ra ầu bếp ngồi rang cho chúng tôi, ngày ó trẻ con chúng tôi chẳng có quà vặt, những thứ quà vặt chia cho mỗi ứa ều ược hình thành dưới bàn tay và tình yêu thương bao bọc của bà, tôi thích món cốm bà bắt cậu tôi gặt sớm ở góc ruộng khi hạt gạo vẫn còn mềm ể về giã cốm. Chúng tôi quây quần xung quanh bếp chờ bà rang từng mẻ cốm, nắng ở trên ngọn tre vung vãi hắt xuống mái tóc bạc trắng của bà trong khi bà ổ cốm ổ ra cái ra vo gạo lót dưới là tờ giấy kiểm tra của mẹ tôi. (Cha mẹ tôi là giáo viên nên rất sẵn giấy vì thỉnh thoảng mẹ kiểm tra nhưng không trả bài nên chúng tôi khá giàu có về giấy loại ể gấp thuyền, gấp tàu bay giấy hoặc làm thành cái hộp ựng cốm rang). Nếu không vào vụ gặt bà sẽ luộc khoai lang rồi thái mỏng và phơi khô cho chúng tôi món quà vặt mang tên khoai gieo. Buổi chiều i học về, bà lại dúi cho mỗi ứa một nắm khoai gieo ngồi nhai trẹo cả miệng. Sau này lớn lên tôi 104

KT&ĐS THÁNG 2.2019


7URQJ NÂ? ĹŠF FŧD FKÇQJ WD PĹ—L NKL QKĹ› YĹ TXÂť QKÂł OÂł QKĹ› KžQK ÄŁQK FRQ VĂ„QJ EÄżQ QÄ&#x;Ĺ›F EÄżS QKÂł YÂł QKĹŻQJ QJÄ&#x;Ĺ?L EÂł P²L WĂ‚F EÄĄF SKÄ? PÂłX FŧD QKĹŻQJ YÄĽW YÄŁ OR WRDQ FKR FKĹ“QJ FKR FRQ FKR FK²X

nháť› nhĂ , nháť› mĂłn khoai gieo vᝠòi máşš lĂ m cho báşąng ưᝣc, áşżn khi ăn vĂ o miᝇng thĂŹ khĂ´ng còn cĂĄi váť‹ ngáť?t vĂ thĆĄm mĂ tĂ´i vẍn nháť› da diáşżt nᝯa, máşš bảo, vĂŹ con bây giáť? ăn nhiáť u thᝊ ngon hĆĄn nĂŞn con khĂ´ng thẼy nĂł ngon nᝯa. CĂł láş˝ máşš nĂłi Ăşng. NhĆ°ng kĂ˝ ᝊc váť mĂši váť‹ mĂłn khoai gieo cᝧa bĂ vẍn ngon nguyĂŞn váşšn nĆĄi tĂ´i khĂ´ng tháťƒ tráť™n lẍn váť›i bẼt káťł mĂłn cao lĆ°ĆĄng máťš váť‹ nĂ o tĂ´i ĂŁ tᝍng ăn trĂŞn khắp năm châu, qua nhᝯng cuáť™c hĂ nh trĂŹnh xuyĂŞn tháşż giáť›i sau nĂ y. Tiáşżng máşš gáť?i trong hoĂ ng hĂ´n khĂłi sẍm CĂĄnh áť“ng xa cò trắng rᝧ nhau váť CĂł con nghĂŠ trĂŞn lĆ°ng bĂšn Ć°áť›t ẍm Nghe xấc xĂ o giĂł tháť•i giᝯa cau tre‌ (Tiáşżng viᝇt - LĆ°u Quang VĹŠ) Váť›i tĂ´i, cĂł khi nhᝯng khoảnh khắp ch᝼p báşąng mắt sáş˝ lĆ°u lấi lâu hĆĄn trong kĂ˝ ᝊc, áşšp hĆĄn và ᝧ ầy hĆĄn khi nhẼc mĂĄy ảnh lĂŞn vĂ bẼm, tĂ´i cĂł tháťƒ thu vĂ o ĂĄy mắt mĂŹnh cả khĂ´ng gian bao la khoĂĄng ất cĂł cả mĂši lẍn váť‹ mĂ khĂ´ng báť‹ hấn cháşż báť&#x;i táť‘c áť™, ĂĄnh sĂĄng hay sáťą hấn háşšp cᝧa bẼt káťł loấi áť‘ng kĂ­nh nĂ o. Trong Ă´i mắt tĂ´i lĂ cả bầu tráť?i tháťąc tấi pha lẍn váť›i bầu tráť?i kĂ˝ ᝊc Ăša váť . KĂ˝ ᝊc váť tuáť•i thĆĄ yĂŞu dẼu nĆĄi quĂŞ nhĂ cᝧa tĂ´i, nĆĄi cĂł dòng sĂ´ng trĂ´i qua ầu lĂ ng mĂ buáť•i chiáť u chĂşng tĂ´i vẍn thĆ°áť?ng hay tắm cĂšng mẼy con trâu lẼm lem bĂšn Ẽt. TĂ´i láť›n lĂŞn háť“n nhiĂŞn trong tráşťo váť›i nhᝯng trò ngháť‹ch ngᝣm (nhĆ° láť?i máşš tĂ´i lĂ â€œrấch tráť?i rĆĄi xuáť‘ng chᝊ khĂ´ng phải máşš sinh ra tĂ´iâ€?) trong sáťą nghiĂŞm khắc cᝧa cha máşš vĂ sáťą bao che, Ăšm báť?c vĂ giẼu giáşżm táť™i láť—i vĂ´ báť? báşżn cᝧa bĂ tĂ´i. VĂ , tĂ´i cĂł máť™t kĂ˝ ᝊc tuáť•i thĆĄ giĂ u cĂł chĂ­nh nháť? bao sáťą bao che Ẽy. Ä?áşżn táş­n bây giáť?, khi trĂŞn Ć°áť?ng áť?i tẼp náş­p, tĂ´i bắt gạp nhᝯng khoảnh khắc nhĆ° hĂ´m nay, trĂĄi tim tĂ´i nhuáť‘m máť™t náť—i nháť› bĂ áşżn khắc khoải‌ vĂ tĂ´i biáşżt ĆĄn bĂ ĂŁ cho tĂ´i máť™t kĂ˝ ᝊc giĂ u cĂł áşżn nhĆ° váş­y. TĂ´i cĂł máť™t tuáť•i thĆĄ ngháť‹ch nhĆ° giạc cáť?, lĂ máşš hay mắng tĂ´i váş­y chᝊ ngĂ y Ăł tĂ´i cĹŠng khĂ´ng biáşżt giạc cáť? lĂ gĂŹ, chᝉ nghÄŠ chắc lĂ lĹŠ giạc chuyĂŞn i KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

105


trôi trong miền WKñ ÁX

cướp cỏ về cho ám trâu bò của chúng nó ăn như chúng tôi vẫn cướp diều, cướp ồ chơi hoặc cướp khoai của nhau. Nhà tôi không có trâu, con trâu là ầu cơ nghiệp nên chỉ có những gia ình nông dân mới có. Bố mẹ tôi là giáo viên, nhà chẳng có ruộng cũng không có trâu nên tôi chỉ cưỡi nhờ của bọn trẻ trong làng và ã không ít lần tôi hỏi cha sao nhà mình không làm nông dân ể tôi ược cưỡi trâu tối ngày như bọn trẻ quanh xóm mà không cần phải èn sách nhiều như mấy chị em tôi. Tôi là ứa con gái thứ 7 trong một gia ình có tới 8 người con, mẹ hay nói là mụ nặn nhầm, áng lẽ tôi phải là con trai mới úng, tôi en trùi trũi và cả ngày chơi bời ánh lộn với ám con trai cùng xóm. Tôi i chăn trâu hộ mấy ứa hàng xóm chỉ vì tôi thích ược tự do nằm trên con trâu ngắm trời ất bao la, nghe tiếng sáo diều vi vu của chú Sáu bên xóm chín vọng lại. Tôi có thể phân biệt ược tiếng sáo của chú với tiếng sáo của những con diều khác, chú sống cô ộc lặng lẽ một mình trong căn nhà bên triền ê nhưng tiếng sáo của chú thì luôn vút cao nhiều gió với âm thanh rộn rã vui nhộn… “Quê nhà tôi ơi trong chiều hoang vắng…” giữa chốn tĩnh lặng của buổi chiều hoàng hôn bên bờ sông Hoài, giai iệu quê hương cứ da diết như bóp nghẹt trái tim vốn nhiều xúc cảm của tôi, nhớ lắm… bà ơi! 106

KT&ĐS THÁNG 2.2019


$L EģR FKėQ WU´X O³ NKŕ &KėQ WU´X VğśQJ OįP FKũ 1JœL P¾QK WU´X SKĥW QJōQ Fŝ ODX 9³ PLŇQJ K²W QJK»X QJDR E³L K²W ï¶ ïL Y³R OÃQJ UĥW QKLŁX QJğŝL 9LŇW 1DP GÈ NKÄQJ SKģL DL FěQJ F OħQ ïğţF QJœL WU»Q P¾QK WU´X Y³ ïğţF K²W QJK»X QJDR QKğ HP E¹ FKėQ WU´X FŧD QKġF Vę 3KġP 'X\

KT&ĐS THÁNG 2.2019

107


miền quê nước việt

RỜI CHỐN ỒN ÀO PHỐ THỊ, quãng ường từ trung tâm thành phố Vinh ến ồi chè Thanh Chương khoảng 50km, i qua Nam Đàn quê hương Bác Hồ, con ường về ồi chè cảnh vật bình yên vô cùng, có những oạn ường ang vào mùa lúa, cò bay rợp trời khiến bạn có cảm giác mình ang i lạc vào một bức họa ồng quê… Chợt nhớ ến câu thơ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/ Non xanh nước biếc như tranh họa ồ. Khó có thể tả bằng lời cảm giác bình yên khi ngồi trên con thuyền i giữa các ồi chè, nước ở trước mũi thuyền trong vắt như một tấm gương họa lại bức tranh bình yên có mây trắng trời xanh, vẽ cả dòng sông, vẽ những ồi chè nghiêng soi xuống mặt nước tĩnh lặng ến hư không. Điểm dừng chân ầu tiên, chốn thần tiên sơn thủy hữu tình khiến tôi dường như nghẹt thở, là nơi ất trời hòa quyện, trên bến dưới thuyền ở giữa là trùng iệp ngút ngàn mướt một màu xanh tươi non. Đôi mắt ta như ược tưới bởi màu xanh bạt ngàn và lấp lánh của những búp chè nõn nà như ược tưới tắm bởi ánh mặt trời và ngàn ngạt sương êm.

108

KT&ĐS THÁNG 2.2019


miền quê nước việt

Ốc ảo bình

ĐỒI CHÈ THANH CHƯƠNG

“Nếu em muốn cùng anh về Thanh Chương; Mùa này quê anh ất khô cằn nứt nẻ; Gió Lào bào mòn thổi rạc cả bờ tre…”. Người Nghệ quê tôi, vốn không biết tô vẽ về mảnh ất và con người nơi họ ang sống, mời người yêu về quê mà khiêm nhường quá ỗi khiến cho cô gái nào chưa từng ặt chân ến mảnh ất Thanh Chương cũng phải ngại ngần, hoặc phải có một tình cảm sâu ậm thì mới dám ánh liều về quê hương xứ Nghệ.

yên

%ë, 9ë Ļ1+ HUY HOÀNG - NHÂN ÁI

Mây trời lồng lộng chiều thu nhớ ai? Từ bến thuyền muốn i vào ồi chè, bạn phải i bằng thuyền, có cả thuyền mái chèo tay và thuyền máy. Ngồi trên thuyền ngắm những ồi chè nhấp nhô xanh ngắt, dưới ánh bình minh ang bao phủ lấy những ỉnh ồi mờ sương khiến cho mọi thứ trở nên ngào ngạt sức sống, chúng tôi quên mất cả mục tiêu ến ây là ể chụp ảnh ồi chè, tất cả ều thẫn thờ ngắm nhìn khung cảnh thiên nhiên xao ộng ang trải ra trước mắt. Nắng lan tỏa rộng hơn, ôm lấy những ngọn chè, lên những giọt sương êm còn ọng lại trên những lộc chè mơn mởn, nghiêng nghiêng trên vành ồi là bóng dáng cong cong của những công nhân ang lom khom hái chè như những con ong chăm chỉ dưới ánh nắng ban mai… Len lỏi giữa ồi chè là những dải lau nghiêng mình soi bóng xuống lòng hồ xanh ngắt. Thi thoảng vài ba chú dê gặm cỏ bên bờ giật mình ngơ ngác, thì tiếng chèo khua khiến ta nghĩ ến câu thơ của Thế Lữ “con nai vàng ngơ ngác, ạp trên lá vàng khô”, sự tĩnh lặng bao trùm lấy không gian và thời gian khiến lòng mình trở nên thanh tịnh như ược mặt trời gột rửa sau cơn mưa. Nhìn qua flycam, những ồi chè bậc thang giống như những ngón tay màu xanh, những ngón tay của mẹ thiên nhiên ẹp ến khó tả.

KT&ĐS THÁNG 2.2019

109


miền quê nước việt

110

KT&ĐS THÁNG 2.2019


miền quê nước việt Miền Bắc có khá nhiều ồi chè ang là những iểm ến cho các tour phototrip, là nơi gợi cảm hứng cho giới nghệ sĩ nhiếp ảnh và cả những người không chuyên yêu thích nhiếp ảnh và trong tương lai sẽ là những iểm ến hấp dẫn cho khách du lịch như ồi chè Long Cốc, ồi chè Sapa, ồi chè Mộc Châu… Mỗi ịa danh có một sự hấp dẫn riêng chủ yếu ược tạo nên bởi khí hậu và sự phân bố ịa hình, nhưng thực sự khác biệt ó chính là ảo chè Thanh Chương ở Nghệ An, cách ường mòn Hồ Chí Minh 200 mét, ồi chè rộng 1ha này tựa như một ốc ảo xanh. Bao bọc “ốc ảo” chè chính là hồ nước uốn lượn theo ịa hình bậc thang như một dòng sông hiền hòa, có lẽ giữa cái nắng, cái gió cháy khát của miền Trung này ảo chè ược ví như một giọt nước màu xanh khổng lồ, có lẽ vì ược bao bọc bởi nước và nước nên chè ở nơi ây cũng tươi tốt hơn bất cứ nơi nào trong cả nước. Ngồi trên ỉnh ồi chè trong chiếc chòi mái lá cùng bạn bè tri kỷ, thưởng thức chén chè hái từ “ốc ảo”, vị ngọt chát ọng lại nơi ầu lưỡi, gió mơn man, phóng tầm mắt ra xa nhìn bức tranh màu xanh xao ộng bởi những chiếc thuyền con con khoan thai mái chèo… Cảm giác cuộc sống nhẹ như mây trôi, bồng bềnh như không có thật?

& OĽ ïœL FKº ïĹS QKĥW O³ OÇF V²QJ VśP NKL VğĝQJ FÃQ ïōQJ WU»Q F³QK O² &ěQJ Y³R WKŝL ïLŃP Q³\ EġQ F WKŃ QJįP F²F FÄQJ QK´Q YśL KDL E³Q WD\ WKRDQ WKRįW K²L QKůQJ EÇS FKº WğĝL

KT&ĐS THÁNG 2.2019

111


miền quê nước việt

& WKŃ Y½ QĝL ï´\ QKğ O³ FģQK |QRQ [DQK QğśF ELĿF QKğ WUDQK KōD ïœ} YśL QKůQJ ïœL FKº WUģL G³L [DQK PğśW ïŃ GX NK²FK ïįP P¾QK WKHR FģQK VįF WKL»Q QKL»Q ïħ\ WKĝ PřQJ

112

KT&ĐS THÁNG 2.2019


phĂĄt triáťƒn doanh nghiᝇp

.KĂ?QJ JLDQ VLQK KRÄşW OžP YLĹ F FĹ€Q ÄˆÄźP EÄźR YĹ VLQK Yž DQ WRžQ WĹŞL ĈD

0žQJ VÄśQ 6XSHU6KLHOG 'XUD&OHDQ $ KÄžS WKĹž IRUPDGHK\GH Yž FKX\ĹœQ KĂ?D WKžQK KÄśL QĸŴF

VẤN Ä?ᝀ AN TOĂ€N TRONG KHĂ”NG GIAN Náť˜I THẤT 7KHR WĹŽ FKĆ‚F < WĹ˜ 7KĹ˜ JLĹ´L :+2 :RUOG +HDOWK 2UJDQL]DWLRQ Ă? QKLĹžP NKĂ?QJ NKĂˆ WURQJ QKž GĹ„Q ÄˆĹ˜Q KÄśQ WULĹ X FD WƆ YRQJ VĹ´P Ÿ WUĹ” HP Yž QJĸŜL OĹ´Q WURQJ QÄ°P 7URQJ VĹŞ WULĹ X QJĸŜL FKĹ˜W KžQJ QÄ°P GR WLĹ˜S [Ă’F YĹ´L F½F FKÄžW Ă? QKLĹžP NKĂ?QJ NKĂˆ WURQJ JLD ÄˆĂ‰QK SKĹ€Q OĹ´Q EŤ FKĹ˜W YÉ ĈŲW TXĆŽ EĹ QK WLP WKLĹ˜X P½X FĹžF EŲ Yž EĹ QK SKĹŽL WĹˆF QJKĹ–Q PĂ Q WĂˆQK

V

iĂŞm pháť•i vĂ ung thĆ° pháť•i lần lưᝣt chiáşżm 12% vĂ 6% táť­ vong. Tuy nhiĂŞn, máť™t nghiĂŞn cᝊu cᝧa CĆĄ quan Bảo vᝇ mĂ´i trĆ°áť?ng cho thẼy, máť™t ngĆ°áť?i bĂŹnh thĆ°áť?ng dĂ nh khoảng 90% tháť?i gian cᝧa mĂŹnh trong khĂ´ng gian náť™i thẼt (nhĂ , văn phòng lĂ m viᝇc,‌). PhĆĄi nhiáť…m cĂ´ng nghiᝇp trung bĂŹnh chᝉ 40 giáť? máť™t tuần, nhĆ°ng máť™t tráşť sĆĄ sinh tiáşżp xĂşc váť›i cĂĄc chẼt Ă´ nhiáť…m tấi nhĂ trong gần 24 giáť? máť™t ngĂ y. 9Äą\ OÂ? GR YĂ€ VDR QJD\ WURQJ FKÂżQK QJÆL QKÂľ PÂľ FKÉQJ WD FKÄ›P FKÉW OÄĽL WLĹ…P Ä­Q QKĹłQJ QJX\ FÄĄ JÂś\ KÄĽL FDR ĂłĹƒQ YÄą\"

NguyĂŞn nhân chĂ­nh áşżn tᝍ cĂĄc phĂĄt thải trong khĂ´ng khĂ­ tᝍ nhᝯng váş­t d᝼ng vĂ trang thiáşżt báť‹ náť™i thẼt nhĆ° formadehyde (phoĂłc-mĂ´n), hᝣp chẼt hᝯu cĆĄ bay hĆĄi áť™c hấi V.O.C (Volatile organic compounds), chĂŹ, thᝧy ngân, nẼm máť‘c,‌ Ä?ạc biᝇt, nhᝯng chẼt nĂ y tĂĄc áť™ng áşżn sᝊc kháť?e con ngĆ°áť?i máť™t cĂĄch tĂ­ch lĹŠy vĂ tᝍ tᝍ theo tháť?i gian, váş­y nĂŞn, chĂşng ta khĂł mĂ phĂĄt hiᝇn ưᝣc ngay áťƒ ngăn chạn mĂ chᝉ áşżn khi sᝊc kháť?e cĂł dẼu hiᝇu bẼt thĆ°áť?ng thĂŹ máť›i phĂĄt giĂĄc ra. Formaldehyde gây nhᝯng triᝇu chᝊng cẼp tĂ­nh nhĆ° kĂ­ch thĂ­ch gây cay niĂŞm mấc mắt, áť? mắt, viĂŞm thanh quản, viĂŞm Ć°áť?ng hĂ´ hẼp; viĂŞm pháť•i; viĂŞm da dáť‹ ᝊng; ráť‘i loấn tiĂŞu hĂła, viĂŞm loĂŠt dấ dĂ y, viĂŞm ấi trĂ ng... ChẼt nĂ y còn lĂ tĂĄc nhân gây ra sai lᝇch vĂ biáşżn dáť‹ cĂĄc nhiáť…m sắc tháťƒ, ph᝼ nᝯ cĂł thai báť‹ nhiáť…m cĂł tháťƒ báť‹ ảnh hĆ°áť&#x;ng áşżn sáťą phĂĄt triáťƒn cᝧa bĂ o thai. Táť• chᝊc Y táşż Tháşż giáť›i (WHO) liᝇt kĂŞ formaldehyde vĂ o loấi hĂła chẼt áť™c hấi áť‘i váť›i sᝊc kháť?e con ngĆ°áť?i: cĂĄc bᝇnh váť bấch cầu, ung thĆ° Ć°áť?ng hĂ´ hẼp nhĆ° mĹŠi, háť?ng, pháť•i,...

LÂľP WKĹƒ QÂľR óŇ NKÆQJ JLDQ QĹ?L WKÄŠW óģŧF DQ WRÂľQ"

NgoĂ i cĂĄc tip thĆ°áť?ng thẼy nhĆ° tráť“ng cây xanh thanh láť?c khĂ´ng khĂ­; lĂ m sấch thảm trải vĂ giĹŠ b᝼i thĆ°áť?ng xuyĂŞn; giᝯ gĂŹn vᝇ sinh khĂ´ng gian sáť‘ng thĂŹ ngay tᝍ khi xây nhĂ , bấn cần ạc biᝇt chĂş Ă˝ áşżn nhᝯng loấi váş­t liᝇu an toĂ n; khĂ´ng chᝊa clo-phenol hoạc náť“ng áť™ V.O.C thẼp (hᝣp chẼt hᝯu cĆĄ dáť… bay hĆĄi). GĂłp phần trong viᝇc mang lấi khĂ´ng gian sáť‘ng an toĂ n cho ngĆ°áť?i tiĂŞu dĂšng, SĆĄn TOA Viᝇt Nam luĂ´n nghiĂŞn cᝊu vĂ cung cẼp nhᝯng sản phẊm ĂĄp ᝊng nhu cầu tháť‹ trĆ°áť?ng vĂ xu hĆ°áť›ng phĂĄt triáťƒn cᝧa tháşż giáť›i. Sản phẊm náť™i thẼt ưᝣc tĂ­ch hᝣp cĂ´ng nghᝇ hiᝇn ấi khĂ´ng chᝉ an toĂ n cho ngĆ°áť?i sáť­ d᝼ng mĂ cả mĂ´i trĆ°áť?ng xung quanh cĂł tháťƒ káťƒ áşżn nhĆ° sĆĄn nĆ°áť›c náť™i thẼt siĂŞu cao cẼp SuperShield DuraClean A+ váť›i cĂ´ng nghᝇ Microban khĂĄng khuẊn vĂ cĂ´ng nghᝇ Air Detoxify giĂşp thanh láť?c khĂ´ng khĂ­. Air Detoxify lĂ cĂ´ng nghᝇ giĂşp mĂ ng sĆĄn náť™i thẼt cĂł khả năng hẼp th᝼ vĂ chuyáťƒn hĂła formaldehyde (HCHO) thĂ nh hĆĄi nĆ°áť›c (H20), mĂ ng sĆĄn lĂşc nĂ y Ăłng vai trò thanh láť?c & kháť­ áť™c khĂ´ng khĂ­, mang lấi khĂ´ng gian trong nhà ưᝣc trong lĂ nh vĂ an toĂ n cho sᝊc kháť?e con ngĆ°áť?i. SuperShield DuraClean A+ nháş­n ưᝣc chᝊng nháş­n Sensitive Choice (Háť™i áť“ng Hen suyáť…n quáť‘c gia Ăšc) lĂ sản phẊm phĂš hᝣp áťƒ sáť­ d᝼ng cho ngĆ°áť?i báť‹ bᝇnh hen suyáť…n hay dáť‹ ᝊng. Ä?ây cĹŠng lĂ sản phẊm ưᝣc ĂĄnh giĂĄ áť&#x; mᝊc an toĂ n cao nhẼt A+ theo chᝊng nháş­n French Emission cᝧa PhĂĄp. KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

113


khĂ´ng gian sắc mĂ u - áť“ng hĂ nh cĂšng Kelly-Moore

0Ă“D KRD DQK ĈžR 1KņW %ÄźQ

+2$ &Ĺż$ ćĽ7 75Ĺľ, 7ĹŞL FKĂ’QJ WĂ?L FĂŽQ QJĹŹL YĹ´L F½F DQK FKŤ EÄşQ FKX\Ĺ Q WUĂŽ QKĸ SK½R QĹŽ WKÉ WKRĹˆW PŲW F½L WĹś PĹś V½QJ FKĂ’QJ WĂ?L ÄˆĂ NKÄ°Q JĂ?L OÆQ ĈĸŜQJ OžP PŲW FXŲF GX KžQK OÆQ [Ć‚ VŸ VĸĜQJ PĂ“ ćž /ÄşW BĂ€I TRÄŞN 9ÄšN CHĂ‚U z C(O .(LLY-MOOR( 9I(TNAM

Q

ua tẼt cả cĂĄc láť™ trĂŹnh tᝍ Dầu Giây, Ä?áť‹nh QuĂĄn, Bảo Láť™c, Di Linh chĂşng tĂ´i táş­n hĆ°áť&#x;ng nhᝯng ngĂ y cuáť‘i năm thanh thản, bĂŹnh yĂŞn áťƒ thĆ°áť&#x;ng thᝊc nhᝯng bản nhấc cᝧa máť™t tháť?i nhĆ° Ä?Ăłn xuân, Ly rưᝣu mᝍng, XĂłm ĂŞm,‌ cᝧa ca, nhấc sÄŠ tĂ i hoa Phấm Ä?ĂŹnh ChĆ°ĆĄng. Nhấc sÄŠ Phấm Ä?ĂŹnh ChĆ°ĆĄng sinh năm 1929 vĂ qua áť?i năm 1991 tấi California, Hoa Káťł. Khi soấn nhấc Ă´ng kĂ˝ tĂŞn lĂ Phấm Ä?ĂŹnh ChĆ°ĆĄng còn lĂşc i hĂĄt trong ban nhấc Thăng Long Ă´ng cĂł tĂŞn lĂ HoĂ i Bắc. Cháť‹ ruáť™t Ă´ng lĂ ca sÄŠ ThĂĄi Háşąng - vᝣ cᝧa nhấc sÄŠ Phấm Duy, em gĂĄi Ă´ng lĂ danh ca ThĂĄi Thanh vĂ ca sÄŠ HoĂ i Trung lĂ anh em cĂšng cha khĂĄc máşš váť›i Ă´ng. 114

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

Khi nghe khĂşc nhấc Ai lĂŞn xᝊ hoa Ă o chĂşng tĂ´i liĂŞn tĆ°áť&#x;ng áşżn xᝊ sáť&#x; hoa anh Ă o Nháş­t Bản. Hoa anh Ă o lĂ biáťƒu tưᝣng cᝧa Nháş­t Bản. Váť›i ngĆ°áť?i Nháş­t, hoa anh Ă o tưᝣng trĆ°ng cho sắc áşšp, sáťą mong manh vĂ trong trắng. Háşąng năm, vĂ o cuáť‘i thĂĄng 3 theo máť—i áť™ xuân váť , hoa anh Ă o lấi náť&#x; ráť™ trĂŞn máť?i miáť n Ẽt nĆ°áť›c cᝧa xᝊ sáť&#x; mạt tráť?i máť?c nĂ y tᝍ cĂ´ng viĂŞn, dáť?c báť? kĂŞnh, ven sĂ´ng cho áşżn cĂĄc khu vĆ°áť?n cᝧa tᝍng ngĂ´i biᝇt tháťą. ToĂ n tháťƒ nĆ°áť›c Nháş­t ưᝣc bao phᝧ báť&#x;i hoa anh Ă o váť›i 3 mĂ u trắng, háť“ng vĂ áť?. Suáť‘t tháť?i gian hoa anh Ă o náť&#x;, cĂł nhᝯng khoảnh khắc máť™t lĂ n giĂł thoảng lay nháşš vĂ o cĂ nh cĹŠng ᝧ lĂ m cho muĂ´n ngĂ n cĂĄnh hoa rĆĄi lả tả trĂ´ng nhĆ° máť™t tráş­n mĆ°a hoa, áťƒ cho lòng ngĆ°áť?i xĂłt xa trĆ°áť›c váşť áşšp vᝍa yĂŞu kiáť u vᝍa bi trĂĄng


+Ŭ 7X\ŚQ /¿P ć¾ /ĺW

7KLŚQ YLŠQ 7UÒF /¿P ć¾ /ĺW

như lời bài thơ Lạc hoa (Hoa rơi) của Nghiêm Uẩn ược Badmonk Tâm Nhiên dịch: Xuân ảnh lưu ly lẩn khuất rồi? Người về bên hoa nâng chén mời Suốt ngày thăm hỏi, hoa chẳng nói Vì ai hoa nở, vì ai rơi? Việc ngắm hoa anh ào nở ã trở thành một phong tục tập quán của người Nhật, biết bao nam thanh nữ tú thường tổ chức cắm trại bên rừng hoa, các cụ già ngồi uống rượu Sake dưới gốc anh ào. Hầu như các ời thủ tướng Nhật ều tổ chức tiệc chiêu ãi các vị quốc khách tại vườn thượng uyển Shinjuku Gyoen ể uống rượu, ngắm hoa. Mối giao hảo giữa Nhật và Hoa Kỳ ã ghi nhận việc người Nhật tặng cho Hoa Kỳ 3.000 cây anh ào vào năm 1912 và sau này vào năm 1956 lại tặng thêm 3.800 cây nữa. Tất cả các cây anh ào này ược trồng tại công viên quốc gia West Potomac ở Washington D.C - thủ ô Hoa Kỳ. Và từ ó cứ vào tháng tư hàng năm, Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ lại có thêm lễ hội quốc gia hoa anh ào. Tại Việt Nam, Đà Lạt và Hà Nội cũng có hoa anh ào, tuy rất ẹp nhưng không cùng chủng loại với những cây anh ào như trên ất nước của núi Phú Sĩ. Khi chiều về là lúc chúng tôi vừa ến resort. Nơi ây thuộc khu hồ Tuyền Lâm. Tối hôm ó, chúng tôi xuống phố Đà Lạt ể dạo quanh hồ Xuân Hương rồi i chợ êm. Thú vị nhất là ược ngồi trên một quán nước rất cao ể ngắm hết toàn cảnh của Đà Lạt về êm. Sáng hôm sau, chúng tôi có chương trình i bộ. Từ trên cao của những ngọn ồi, chúng tôi thả tầm mắt ra thật xa ể có cái nhìn tổng thể về hồ Tuyền Lâm nên tôi cảm tác bốn câu thơ: Tuyền Lâm nước biếc thông ngàn Phụng Hoàng hùng vĩ cảnh quan iệp trùng Sương mây giăng khắp ngõ về Gió se se lạnh tái tê lòng người Khi chuyện trò với nhà tôi về ý nghĩa của Tuyền Lâm: tuyền là en, lâm là rừng, tôi lại nhớ về câu chuyện của Rừng Đen Black Forest của tiểu bang Baden-Württemberg thuộc miền tây nam nước Đức. Được biết Dòng Sông Xanh xuất phát từ Rừng Đen này. Nó chảy xuyên qua 10 nước của châu Âu và cuối cùng ổ vào Biển Đen - Black Sea. Năm ngoái, chúng tôi có viết một

bài về Dòng Sông Xanh và có chia sẻ chuyện tình làm nên bản nhạc Dòng Sông Xanh bất hủ ó. Theo văn chương của Đức, khoảng ầu của những năm 1750, những người phụ nữ của các làng, các xã, thị trấn quanh khu vực Rừng Đen bắt ầu mặc trên người những bộ trang phục rất ặc biệt, ấn tượng nhất là ầu ội mũ có những cái bờm bằng lông màu ỏ, màu en. Ý nghĩa về màu sắc của những cái bờm này ược thể hiện rằng: người phụ nữ ội mũ bờm màu en là ã có chồng, còn màu ỏ thuộc về các cô thôn nữ chưa có chủ. Những phụ nữ lớn tuổi hay góa chồng thì ội mũ không có bờm. Tập tục và trang phục này là ề tài cho biết bao câu chuyện tình hấp dẫn và lý thú ược viết thành các vở tuồng và vở kịch xuất sắc và ược trình diễn tại Nhà hát lớn của thủ ô Bá Linh (Berlin) trước ây. Sau này những vở kịch hay lại ược chuyển thành các bộ phim tình lớn của nước Đức. Rừng Đen lại nằm giáp ranh nước Pháp và mùa hè vừa qua chúng tôi lại có chuyến du lịch ở miền nam nước Pháp nên ược nghe về một câu chuyện hay như sau: Hiện nay tại nhiều làng mạc xa xôi của miền nam nước Pháp người ta vẫn còn lưu giữ một tục lệ rất khả ái, khi ngày ầu xuân ến với ất trời thì từng cô thôn nữ ầu tiên ra sông lấy nước sẽ ể lại một chiếc bánh 7UDQJ SKžF FƀD SKž Qƈ NKX 5ƄQJ ćHQ

KT&ĐS THÁNG 2.2019

115


không gian sắc màu - ồng hành cùng Kelly-Moore do mình làm ra, người thứ hai ến lấy chiếc bánh ó và ể lại một chiếc bánh khác do chính tay mình chế biến và cứ tiếp tục như thế. Vào ngày ầu xuân không biết bao nhiêu cô thôn nữ ã tặng cho nhau những chiếc bánh thơm ngon như vừa ể chúc phúc, chúc mừng, chúc may mắn trong năm mới. Cùng với ó là ể khoe tài nội trợ của mình và trong thâm tâm luôn thầm nghĩ về một năm mới ầy may mắn trên ường tình duyên ể lên xe hoa về nhà chồng. Có một chút gì ó luyến tiếc nên thoáng hiện trong tôi mấy câu thơ: Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời, Bao cô thôn nữ hát trên ồi Ngày mai trong ám xuân xanh ấy, Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi... (Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử) Từ châu Âu, chúng ta lang thang qua châu Mỹ ể xem có phong tục tập quán gì hấp dẫn trước khi về lại châu Á. Tại Nam Mỹ, trong êm giao thừa, người dân ở các vùng biển của xứ Ba Tây (Brazil) lại có tập tục thắp sáng hàng ngàn,

/Ş KŲL G¿QJ KĸĶQJ FKR ELŜQ Fļ WĺL %UD]LO

3KRQJ WžF WÄ QĸŴF Ÿ 7K½L /DQ

/¾QJ TXÆ PLŚQ QDP QĸŴF 3K½S

116

KT&ĐS THÁNG 2.2019

hàng vạn ngọn nến dọc theo bờ biển ể dâng tế lên nữ thần linh thiêng của biển cả. Trong giờ phút thiêng liêng của năm mới, biết bao thiếu nữ xinh ẹp, tràn ầy sức sống của tuổi xuân trong trắng ẹp như thiên thần khoác lên người những tấm tơ lụa thật mịn cùng với chiếc váy dài trắng tinh và luôn ôm trong tay những bó hoa tươi thắm ủ màu sắc ặt ở bãi biển. Những ợt sóng biển tiến vào bờ rồi cuốn rút về cho biển cả những bó hoa tươi thắm này ể dâng tặng cho nữ thần ại dương. Các nước lân bang của chúng ta như Lào, Campuchia, Thái Lan, lại còn giữ ược phong tục té nước trong ba ngày tết, bởi nước mang ý nghĩa của sự trong sạch, của sự sống. Tục té nước vào nhau trong ngày tết với ước nguyện cao ẹp mong cho người thân sống sạch, sống ẹp và ngập tràn hạnh phúc trong năm mới ồng thời cầu cho mưa thuận gió hòa, cỏ cây xanh tốt, cuộc ời ấm no… Quay trở về Việt Nam, khi thấy hoa mai nở là biết tết ang về trên mọi nẽo ường quê hương. Chúng tôi thấy may mắn và hạnh phúc với cảm giác ược ón ến 2 cái tết, dương lịch và nguyên án nên cũng có một buổi tiệc nhỏ Happy New Year như chúc mừng anh bạn mới từ Mỹ về lại Sài Gòn.


tĆ°ĆĄng tĂĄc

Káťł cuáť‘i: Vai trò cᝧa ngĆ°áť?i i trĆ°áť›c

Ä?áťƒ cĂĄi tĂ´i khĂ´ng s᝼c sĂ´i /76 &ÂżX FKX\Ĺ Q |Ä‡Ĺœ F½L WĂ?L NKĂ?QJ VĹžF VĂ?L} EĹˆW ÄˆĹ€X WĆ„ [Ɔ OÂ? TXDQ KĹ QKž FKX\ÆQ PĂ?Q YĹ´L NK½FK KžQJ VDX NĆŒ WKĆ‚ KDL ĈL YžR TXDQ KĹ WURQJ QŲL EŲ F½F QKž FKX\ÆQ PĂ?Q ÄˆĂ QKņQ ĈĸşF F½F Â? NLĹ˜Q SKÄźQ KĹŹL ĈD FKLĹšX Ä‡Ĺœ NKĂ„S OÄşL YÄžQ ÄˆĹš Qž\ Yž PŸ UD QKĆˆQJ WUDR ÄˆĹŽL FKX\ÆQ PĂ?Q WĸĜQJ W½F QJKĹš QJKLĹ S WKĂ’ YŤ NK½F WURQJ QÄ°P EžL YLĹ˜W NĆŒ FXĹŞL Qž\ FĂ? WKDP NKÄźR WKÆP Â? NLĹ˜Q FKX\ÆQ PĂ?Q FĆ€D 7K6 .76 1JX\ĹžQ +X\ 9Ä°Q QJĸŜL FĂ? KÄśQ QÄ°P NLQK QJKLĹ P OžP QJKĹš JLÄźQJ GÄş\ Yž ÄˆÄźP WU½FK FĂ?QJ W½F VLQK YLÆQ FĆ€D WUĸŜQJ ćDL KĹŚF .LĹ˜Q 7UĂ’F WKžQK SKĹŞ +ĹŹ &KĂˆ 0LQK BĂ€I KTS HUĂ‚N TĂš Äť1+ TRĢŠNG Ă‚N

.LĹ˜Q WUĂ’F Ož PŲW QJKĹš ÄˆĂŽL KŨL QJĸŜL OžP QJKĹš SKÄźL OXĂ?Q KĹŚF KŨL V½QJ WÄşR Yž FĂ? W½F SKRQJ OžP YLĹ F FKX\ÆQ QJKLĹ S

P

hải kháşłng áť‹nh ráşąng cĂĄi tĂ´i cᝧa ngĆ°áť?i háť?c vĂ lĂ m kiáşżn trĂşc luĂ´n cĂł mạt tĂ­ch cáťąc lẍn chĆ°a tĂ­ch cáťąc. NhĆ° máť?i ngĂ nh ngháť cĂł dĂ­nh lĂ­u áşżn sĂĄng tấo, cĂĄi tĂ´i hĂŹnh thĂ nh tᝍ ạc trĆ°ng ngháť nghiᝇp sáş˝ rĂľ nĂŠt dần hay phai nhất dần theo tháť?i gian ph᝼ thuáť™c vĂ o nhiáť u yáşżu táť‘ khĂĄch quan lẍn chᝧ quan. KhĂ­a cấnh khĂĄch quan nhĆ° tháť?i iáťƒm vĂ báť‘i cảnh xĂŁ háť™i (tháť?i chiáşżn khĂĄc tháť?i bĂŹnh, tháť?i bao cẼp khĂĄc tháť?i tháť‹ trĆ°áť?ng), sáťą ĂŁi ngáť™ vĂ lᝣi nhuáş­n gạt hĂĄi ưᝣc (lĆ°ĆĄng báť•ng, thĂ nh tĂ­ch, tiáşżng tăm), sáťą káťł váť?ng vĂ tráť?ng trĂĄch xĂŁ háť™i trong tᝍng nhĂłm lao áť™ng c᝼ tháťƒ trong ngháť (lĂ m chᝧ trĂŹ khĂĄc khai triáťƒn, ngáť“i quản lĂ˝ khĂĄc i thi cĂ´ng‌). Còn váť chᝧ quan, theo tháť?i gian vĂ tuáť•i tĂĄc, cĂĄi tĂ´i tăng hay giảm tĂšy áť™ “hotâ€? cᝧa chᝧ tháťƒ vĂ tĂšy

vĂ o “bầy Ă nâ€? chung quanh chᝧ tháťƒ nᝯa. Nháş­n dấng Ăşng chᝧ tháťƒ váť›i cĂĄi gáť‘c ưᝣc Ă o tấo tháşż nĂ o, ra lĂ m bắt ầu tᝍ âu, con Ć°áť?ng sáťą nghiᝇp ra sao‌ sáş˝ xĂĄc láş­p ưᝣc cĂĄch ᝊng xáť­ tĆ°ĆĄng hᝣp.

TĂŹm váť nguáť“n gáť‘c cĂĄi tĂ´i cᝧa dân Kiáşżn Ai cĹŠng biáşżt dân Kiáşżn (cĂĄch gáť?i sinh viĂŞn kiáşżn trĂşc vĂ kiáşżn trĂşc sĆ°) cĂł ầu vĂ o ấi háť?c thuáť™c dấng “hĂ ng hiáşżmâ€?, vᝍa khoa háť?c vᝍa nghᝇ thuáş­t, vᝍa phải Ă´n luyᝇn thi cáť­ váť›i ạc thĂš riĂŞng (thi váş˝) vẼt vả ĂŁ Ă nh, mĂ vᝍa trải qua quĂĄ trĂŹnh háť?c táş­p lắm gian khĂł mĂ cĹŠng ầy cĂĄc tĂ­nh tᝍ khĂĄc ngĆ°áť?i nhĆ° “gu, lấ, chẼt, ngầu, bayâ€?‌ vĂ cả “lầyâ€? nᝯa. Lầy, nĂłi nĂ´m na lĂ sáťą bĂŞ tráť…, kĂŠo dĂ i áşżn giáť? chĂłt máť?i thᝊ nhĆ° áťƒ kháşłng áť‹nh mĂŹnh sĂĄng tấo chĆ°a gạp ưᝣc hᝊng, chĆ°a

cĂł tháť?i gian lĂ m cho táť›i, ĂŁ thĂ nh máť™t dấng “phong cĂĄchâ€? mĂ cĂĄc Ă n anh vĂ´ tĂŹnh hay cáť‘ Ă˝ lây nhiáť…m cho Ă n em. Ä?i háť?c ĂŁ Ă nh lĂ sinh viĂŞn báť‹ lầy do chĆ°a quen, do thiáşżu phĆ°ĆĄng tiᝇn hoạc do sᝊc ĂŠp bĂ i váť&#x;, nhĆ°ng ra i lĂ m mĂ cĹŠng tiáşżp t᝼c lầy thĂŹ chᝉ kháşłng áť‹nh máť™t iáť u: thiáşżu chuyĂŞn nghiᝇp! Tᝍ cĂĄi tĂ´i biáťƒu hiᝇn qua phong cĂĄch ăn mạc, láť‘i sáť‘ng nghᝇ sÄŠ, áşżn cĂĄi tĂ´i cĂĄ tĂ­nh, phong cĂĄch cᝧa dân dĂ­nh lĂ­u áşżn nghᝇ thuáş­t, sĂĄng tấo nhĆ° ngáť“i quĂĄn xĂĄ lĂŞ la, thĂ­ch nghe vĂ chĆĄi nhấc rock, áť™ xe vĂ i phưᝣt‌ thĂŹ cĂł tháťƒ thẼy dân Kiáşżn thuáť™c nhĂłm tấo Ẽn tưᝣng hĂ ng ầu trong giáť›i tráşť qua máť?i tháť?i ấi. Láť… háť™i truyáť n tháť‘ng cᝧa trĆ°áť?ng Kiáşżn TrĂşc luĂ´n ĂŹnh ĂĄm vĂ hẼp dẍn, hay nhᝯng kiáşżn trĂşc sĆ° “lᝥ bĆ°áť›câ€? lẼn sân sang iᝇn ảnh, tháť?i trang, ca sÄŠ, sản xuẼt âm nhấc, viáşżt lĂĄch‌ cĂł tĂŞn tuáť•i ĂŁ gĂłp phần lĂ m nĂŞn thĆ°ĆĄng hiᝇu dân Kiáşżn cĂł chẼt nghᝇ sÄŠ cᝥ nĂ o, vĂ vĂ´ tĂŹnh lấi cĂ ng Ẋy cĂĄi tĂ´i cᝧa máť™t sáť‘ ngĆ°áť?i trong ngháť i táť›i cĂĄc giáť›i hấn cᝧa sáťą thiáşżu hᝣp tĂĄc, thiáşżu kiáťƒm soĂĄt bản thân trong ᝊng xáť­, quan hᝇ. CĹŠng vĂŹ duy máťš hĆĄn duy lĂ˝ nĂŞn sinh viĂŞn kiáşżn trĂşc vĂ cả cĂĄc kiáşżn trĂşc sĆ° tráşť rẼt dáť… nhấy cảm, bᝊc xĂşc trĆ°áť›c cĂĄc vẼn áť cᝧa xĂŁ háť™i cĂł áť™ng chấm áşżn cĂĄi áşšp (theo gĂłc nhĂŹn chᝧ quan cᝧa cĂĄc bấn Ẽy). ThiĂŞn váť cảm tĂ­nh hĆĄn lĂ˝ tĂ­nh, thĂ­ch cĂĄc biáťƒu hiᝇn báť mạt Ẽn tưᝣng, thiáşżu thẼu cảm váť›i cĂĄc ngĂ nh ngháť khĂĄc “guâ€? váť›i mĂŹnh, dẍn áşżn dân Kiáşżn cĂł thĂŞm kiáťƒu ᝊng xáť­ bẼt cần, kiáťƒu phản ᝊng thĂĄi quĂĄ trĆ°áť›c nhᝯng ai gĂłp Ă˝ trĂĄi chiáť u váť›i mĂŹnh, vĂ tᝍ cĂĄc hấn cháşż trong giao tiáşżp chung nhĆ° váş­y dẍn áşżn khĂ´ng Ă­t tráť&#x; ngấi trong háť?c táş­p cĹŠng nhĆ° hĂ nh ngháť . Khi i háť?c thĂŹ khĂ´ng cháť‹u lắng nghe gĂłp Ă˝ cᝧa thầy cĂ´ (chᝊ nĂłi gĂŹ áşżn bấn bè), ra i lĂ m thĂŹ khĂł hᝣp tĂĄc nhĂłm, thiáşżu KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

117


tĆ°ĆĄng tĂĄc 9Ĺ´L ĈĹ?F WKĂ“ QJKĹš QJKLĹ S V½QJ WÄşR QKĆˆQJ QKÂżQ WĹŞ ĈĹ?F VĹˆF NK½F ELĹ W OXĂ?Q ĈĸşF ÄˆĹš FDR WURQJ JLĹ´L KÄşQ F½ QKÂżQ SKÄźL Ć‚QJ [Ɔ FKX\ÆQ QJKLĹ S Yž WURQJ NKXĂ?Q NKĹŽ ĈĹ?F WUĸQJ FĆ€D WņS WKĹœ

káşżt náť‘i váť›i khĂĄch hĂ ng vĂ cĂĄc ngĂ nh liĂŞn quan, dần dà Ẋy háť? áşżn thĂĄi áť™ lĂ m viᝇc vĂ sinh hoất láş­p dáť‹, bẼt hᝣp tĂĄc. Máť?i ngĂ nh ngháť gắn liáť n váť›i sĂĄng tấo áť u cần cĂĄi tĂ´i cĂĄ tĂ­nh, nhĆ°ng giĂĄ tráť‹ sĂĄng tấo cᝧa kiáşżn trĂşc lấi khĂ´ng ĆĄn thuần lĂ tấo hĂŹnh hay tháťƒ hiᝇn bản váş˝. SĂĄng tấo khĂ´ng gian cho ngĆ°áť?i khĂĄc xây cẼt, ngĆ°áť?i khĂĄc sáť­ d᝼ng, ngĆ°áť?i khĂĄc kiáťƒm áť‹nh quả lĂ gây nhiáť u khĂł khăn cho kiáşżn trĂşc sĆ° náşżu khĂ´ng biáşżt dung hòa cĂĄc mạt áť‘i láş­p vĂ hĂła giải cĂĄc mâu thuẍn trong suáť‘t quĂĄ trĂŹnh tĆ°ĆĄng tĂĄc váť›i ᝧ thᝊ “ngĆ°áť?i khĂĄcâ€?. Nhᝯng kiáşżn trĂşc sĆ° cĂł “cĂĄi tĂ´i s᝼c sĂ´iâ€? rẼt dáť… bẼt hᝣp tĂĄc vĂ tháş­m chĂ­ báť? ngháť , nhĆ°ng tháťąc ra máť?i chuyᝇn khĂ´ng áşżn mᝊc bi quan náşżu tᝍ mĂ´i trĆ°áť?ng Ă o tấo áşżn mĂ´i trĆ°áť?ng hĂ nh ngháť háť? ưᝣc gạp cĂĄc ᝊng xáť­ phĂš hᝣp.

LĂ m vĂ chĆĄi, nĂłi dáť… lĂ m khĂł KhĂĄ nhiáť u dân Kiáşżn hay táťą nháş­n mĂŹnh/cĂ´ng ty mĂŹnh lĂ â€œLĂ m ra lĂ m, chĆĄi ra chĆĄi, lĂ m háşżt sᝊc, chĆĄi háşżt mĂŹnhâ€?, nhĆ°ng tháťąc táşż thĂŹ khĂ´ng hoĂ n toĂ n váş­y. Ä?ạc trĆ°ng ngháť kiáşżn trĂşc ph᝼ thuáť™c vĂ o tháť‹ trĆ°áť?ng bẼt áť™ng sản vĂ xây dáťąng khiáşżn “dân Kiáşżnâ€? khĂ´ng tháťƒ nĂ o “chĆĄi ra chĆĄiâ€? nhĆ° háť? muáť‘n. Còn lĂ m thĂŹ Ăşng là ‌ lĂ m máť­a máş­t! ChĂ­nh viᝇc chᝉ thuần tĂşy trau dáť“i chuyĂŞn mĂ´n, tăng ca triáť n miĂŞn, tiáşżn áť™ báť‹ háť‘i thĂşc‌ ᝧ áťƒ “giáşżt cháşżtâ€? khả năng sĂĄng tấo, cấn nguáť“n hᝊng kháť&#x;i vĂ phĂĄ vᝥ Ă˝ thᝊc gắn káşżt váť›i nhau trong máť™t nhĂłm/ cĂ´ng ty thiáşżt káşż. Thay vĂŹ dĂ nh ưᝣc tháť?i gian cho cĂĄc hoất áť™ng tháťƒ chẼt vĂ xĂŁ háť™i sau giáť? lĂ m viᝇc căng tháşłng, thĂŹ cĂĄc nhĂ thiáşżt káşż tháť?i 4.0 hĂ´m nay chᝉ mải miáşżt vĂši 118

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

ầu vĂ o nhᝯng giải trĂ­ th᝼ áť™ng: lang thang trĂŞn mấng xĂŁ háť™i, nhᝯng cuáť™c háşšn hò quen thuáť™c nhĆ° máť?i cĂ´ng chᝊc khĂĄc. Anh T., giĂĄm áť‘c cᝧa cĂ´ng ty thiáşżt káşż quy mĂ´ cả trăm nhân viĂŞn ĂŁ tᝍng tháşłng thắn chia sáşť: “TĂ´i chᝉ nháş­n vĂ o cĂ´ng ty nhᝯng ngĆ°áť?i biáşżt lĂ m ngang váť›i biáşżt chĆĄi, chĆĄi ưᝣc nhấc c᝼, chĆĄi ưᝣc tháťƒ thao, lĂ tĂ´i nháş­n ngay. Báť&#x;i vĂŹ sau nhiáť u năm hoất áť™ng, bao nhiĂŞu tháşż hᝇ áşżn ráť“i i, tĂ´i biáşżt cĂĄch nháş­n dấng ưᝣc nhᝯng ngĆ°áť?i gắn bĂł váť›i ngháť lĂ ngĆ°áť?i cĂł ᝧ hoất áť™ng trong vĂ ngoĂ i ngháť phong phĂş, lĂ nh mấnh áťƒ tĂĄi tấo năng lưᝣng, áťƒ sĂĄng tấo vĂ gắn káşżt váť›i cĂ´ng ty. Cᝊ biáşżt lĂ m, biáşżt chĆĄi, biáşżt tĆ°ĆĄng trᝣ nhau, cĂł cĂĄ tĂ­nh song hĂ nh váť›i tinh thần áť“ng áť™i trĆ°áť›c i ĂŁâ€?. Quan iáťƒm cᝧa anh T. nghe qua thĂŹ thẼy cĹŠng ĆĄn giản, nhĆ°ng tháťąc táşż lấi khĂ´ng dáť…. Sáťą khĂĄc biᝇt vĂšng miáť n, lᝊa tuáť•i, xuẼt phĂĄt iáťƒm, thu nháş­p‌ khiáşżn cĂĄc tháşż hᝇ trĆ°áť›c sau trong máť™t cĂ´ng ty thiáşżt káşż khĂ´ng dáť… gần gĹŠi váť›i nhau. ThĂŞm vĂ o Ăł, sᝊc ĂŠp cᝧa tháťƒ loấi cĂ´ng viᝇc thiáşżt káşż váť‘n lĂ m dâu trăm háť?, ĂĄp láťąc tiáşżn áť™ lĂşc nĂ o cĹŠng è nạng khiáşżn cĂĄc hoất áť™ng káşżt náť‘i, giải trĂ­, tháťƒ thao cᝧa cĂ´ng ty tráť&#x; nĂŞn Ă­t áť?i hoạc chᝉ lĂ hĂŹnh thᝊc. CĂĄc nghiĂŞn cᝊu tâm lĂ˝ cĹŠng chᝉ ra, cĂ ng thiáşżu váş­n áť™ng tháťƒ chẼt vĂ cháť‹u ĂĄp láťąc cĂ´ng viᝇc thĂŹ cĂĄi tĂ´i cĂ ng báť‹ táť•n thĆ°ĆĄng, cĂ ng dáť… báť™c phĂĄt phản khĂĄng, áť• vᝥ cĂĄc máť‘i quan hᝇ vĂ khĂł gắn káşżt váť›i táş­p tháťƒ. Viᝇc khuyáşżn khĂ­ch thĂ nh tĂ­ch báşąng váş­t chẼt khĂ´ng phải lĂşc nĂ o cĹŠng em lấi hiᝇu quả, nhẼt lĂ váť›i dân lĂ m ngháť sĂĄng tấo. Ä?a sáť‘ kiáşżn trĂşc sĆ° nhảy viᝇc tᝍ 3 cĂ´ng ty tráť&#x; lĂŞn sau 2 năm ầu áť u cĂł câu trả láť?i

chung: em muáť‘n mĂŹnh kháşłng áť‹nh ưᝣc máť™t cĂĄi gĂŹ Ăł, háť?c háť?i ưᝣc cĂĄi gĂŹ Ăł, chᝊ khĂ´ng phải tăng ca liĂŞn t᝼c, dĂš cĂł tiáť n, nhĆ°ng thẼy vĂ´ nghÄŠa quĂĄ. CĂł tháťƒ thẼy cĂĄc bấn tráşť Ẽy cần nhiáť u hĆĄn nhᝯng khuyáşżn khĂ­ch kiáťƒu nhĆ° tăng lĆ°ĆĄng/tiáť n ph᝼ tráť™i. Kiáşżn trĂşc sĆ° káťł cáťąu Nguyáť…n Văn Viᝇt tᝍng vĂ­ von tᝡ lᝇ kiáşżn trĂşc sĆ° tráşť ra trĆ°áť?ng mĂ còn theo ngháť , sáť‘ng ưᝣc váť›i ngháť (thiáşżt káşż) sau 10 năm chᝉ nhĆ° 1 ngĂłn trĂŞn bĂ n tay 5 ngĂłn, 4 ngĂłn còn lấi lĂ : báť? ngháť háşłn chuyáťƒn sang lĂ m viᝇc khĂĄc: lĂ m ngháť cĂł dĂ­nh lĂ­u xa gần nhĆ° bẼt áť™ng sản, kinh doanh náť™i thẼt, thi cĂ´ng; i dấy hoạc nghiĂŞn cᝊu lĂŞn cao hĆĄn; lĂ m quản lĂ˝ hoạc lĂ m‌ vᝣ hay cháť“ng cᝧa kiáşżn trĂşc sĆ° khĂĄc! Tháť‘ng kĂŞ vui nĂ y cĂł tháťƒ khĂł kiáťƒm chᝊng áť™ chĂ­nh xĂĄc, nhĆ°ng riĂŞng váť›i láť›p kiáşżn trĂşc cᝧa ngĆ°áť?i viáşżt bĂ i nĂ y thÏ‌ chĂ­nh xĂĄc.

Vai trò cᝧa ngĆ°áť?i i trĆ°áť›c NgĆ°áť?i viáşżt ĂŁ tiáşżn hĂ nh pháť?ng vẼn Ă­t nhẼt 4 doanh nghiᝇp quy mĂ´ khĂĄc nhau, tᝍ láť›n, trung bĂŹnh áşżn nháť? trong giáť›i thiáşżt káşż, vĂ liᝇt kĂŞ ra ưᝣc thᝊ táťą Ć°u tiĂŞn khi cĂĄc cĂ´ng ty tuyáťƒn d᝼ng vĂ tiáşżn hĂ nh Ă o tấo nhân viĂŞn ph᝼c v᝼ cho cĂ´ng viᝇc cᝧa doanh nghiᝇp mĂŹnh, c᝼ tháťƒ lĂ cĂĄc Ć°u iáťƒm sau ưᝣc ĂĄnh giĂĄ cao: 1. QuĂŞn i nhanh chĂłng mĂŹnh tᝍng lĂ ai, iáťƒm sáť‘ tháşż nĂ o tháť?i i háť?c, sáşľn sĂ ng bắt ầu lĂ m viᝇc tᝍ cĂĄc váť‹ trĂ­ thẼp nhĆ° háť?a viĂŞn khai triáťƒn, nhân viĂŞn mĂ´ hĂŹnh, thĆ° kĂ˝ cĂ´ng trĆ°áť?ng. 2. Hiáťƒu váť lĆ°ĆĄng báť•ng, luáş­t lᝇ, chĂ­nh sĂĄch vĂ quy áť‹nh cᝧa cĂ´ng ty, cĂł Ă˝ thᝊc váť tĂĄc d᝼ng vĂ tĂĄc hấi cᝧa truyáť n thĂ´ng, biáşżt kĂ­nh trĂŞn nhĆ°áť?ng dĆ°áť›i, giᝯ gĂŹn hĂŹnh ảnh doanh nghiᝇp. 3. Ham háť?c háť?i, mĂŞ tĂŹm kiáşżm sĂĄch bĂĄo, tĆ° liᝇu váť văn hĂła, xĂŁ háť™i, nghᝇ thuáş­t nĂłi chung vĂ kiáşżn trĂşc nĂłi riĂŞng. 4. Biáşżt hĂ i hĆ°áť›c, lắng nghe vĂ chia sáşť, sáť­ d᝼ng ưᝣc ngoấi ngᝯ vĂ nhấc c᝼ (hoạc tháťƒ thao) vĂ cĂł nhu cầu tháťƒ hiᝇn cĂĄc “tĂ i láşťâ€?. 5. CĂł niáť m tin tâm linh, tĂ´n giĂĄo hoạc hoất áť™ng káşżt náť‘i cáť™ng áť“ng ngoĂ i giáť? i lĂ m nhĆ° thiᝇn nguyᝇn, cĂ´ng tĂĄc xĂŁ háť™i hoạc áť™i nhĂłm nghᝇ thuáş­t, cĂł thĂş chĆĄi lĂ nh mấnh. CĂł tháťƒ thẼy ngay, cả 5 tiĂŞu chĂ­ trĂŞn áť u khĂ´ng dĂ­nh dĂĄng gĂŹ áşżn cĂĄc thĂ´ng bĂĄo tuyáťƒn d᝼ng theo kiáťƒu “cần báşąng cẼp, trĂŹnh


tương tác ộ chuyên môn, kỹ năng sử dụng phần mềm chuyên dụng, khả năng chịu áp lực cao…” như thường ăng tải. Rõ ràng là từ iều kiện cần ến iều kiện ủ khác nhau khá nhiều, và thực tiễn giao tiếp tại các công ty cũng chỉ ra: không chương trình giảng dạy ại học nào có thể ào tạo ược cho sinh viên kiến trúc các vấn ề nằm trong 5 ưu tiên kể trên. Có chăng, chúng nằm ở các kỹ năng mềm và quá trình giao tiếp giữa thầy và trò, dạy nghề nghiệp chứ không chỉ kiến thức, dạy ý thức (attitude) chứ không thuần kỹ năng (skill). Và nếu cái tôi cứ mãi sục sôi trong con người kiến trúc sư thì cần ược nhìn nhận a chiều, cần chia sẻ và xử lý trong các doanh nghiệp như là một môi trường học nghề tiếp theo môi trường ào tạo cơ bản. Với một nghề có ặc thù như kiến trúc, có lẽ tâm lý học và ạo ức nghề cũng nên ặt ra là các nhân tố quyết ịnh thành công bên cạnh năng lực chuyên môn.

Một giảng viên lâu năm tại ại học Kiến Trúc ã thẳng thắn chia sẻ quan iểm: các doanh nghiệp và thậm chí khách hàng nữa chính là những người thầy tiếp theo ể các sinh viên tốt nghiệp kiến trúc ược học hỏi và iều chỉnh thái ộ phù hợp trong hành nghề. Rất nhiều các nước tiên tiến hiện nay ều có thời gian thích hợp tùy luật ịnh cụ thể ể người có bằng kiến trúc tham gia thực tập hành nghề, thi chứng chỉ hành nghề và thực sự có thể hành nghề ược nhờ quá trình cọ xát thực tế, trui rèn tư cách và thử thách năng lực. Dự thảo Luật Kiến trúc thời gian vừa qua nhận ược nhiều ý kiến óng góp cũng chưa có những ịnh hướng rõ ràng về yếu tố ào tạo con người mà chỉ thiên về yếu tố quản lý hồ sơ nhiều hơn. Tuy nhiên, người viết vẫn cho rằng không thể chờ ợi sự thay ổi về con người nếu con người không vận ộng, thay ổi thái ộ. Không thể òi hỏi một hay nhiều bộ luật nào ó can thiệp,

quản lý cung cách ứng xử khi môi trường ào tạo và làm việc không nhìn nhận bản chất của những cái tôi sục sôi, và có cách thức xử lý phù hợp, khai thác lợi iểm trong “cái tôi” khi sáng tạo, và hạn chế khuyết iểm của “cái tôi” trong ứng xử gây phương hại ến lợi ích chung. Xin ược mượn ý của ThS. KTS Nguyễn Huy Văn ể kết thúc chuyên ề này: Rèn luyện cho người học và làm nghề kiến trúc một tác phong chuyên nghiệp trong công việc và ứng xử, ể ịnh hình phong cách riêng trong sáng tạo khi xã hội dần chuyển mình trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0, ó là trách nhiệm và tình cảm của mỗi người giảng dạy cũng như người i trước trong nghề kiến trúc. Khi cái tôi sáng tạo ược tôn trọng trong giới hạn nghề nghiệp và ứng xử xã hội thì sẽ không ai phải chịu thua thiệt, môi trường hành nghề ược lành mạnh và sản phẩm kiến trúc, óng góp xã hội ngày càng ược nâng cao.

TXļQJ F½R

KT&ĐS THÁNG 2.2019

119


không gian cảnh quan

ĦQK KDL WUDQJ %ĺQ QÆQ FKÒ WÏQJ FKƀ ĈĺR FƀD QJ¾\ [X¿Q O¾ VňF ĈŨ Y¾ Y¾QJ YÉ Ĉ¿\ O¾ P¾X PDQJ ĈŘQ PD\ PňQ WKHR TXDQ QLŠP ô ćÏQJ

Vườn xuân ón tết 0ŲW PÓD WŘW QƈD OĺL VňS ĈŘQ NÄR WKHR ELŘW EDR QKLÆX QLŚP K¿Q KRDQ Y¾ WľW EņW FƀD PŰL QJĸŶL G¿Q ĈľW 9LŠW *LƈD UľW QKLŚX QKƈQJ EŲQ EŚ QJ¾\ FXŪL QİP WÏL WLQ UŊQJ EľW Nƌ DL ĈÁ WKHR GÑL Y¾ \ÆX PŘQ FKX\ÆQ PžF .KÏQJ JLDQ FļQK TXDQ FƀD WĺS FKÈ .LŘQ 7UÒF ćŶL 6ŪQJ FĴQJ VŖ NKÏQJ TXÆQ G¾QK PŲW FKŰ QKR QKŨ WURQJ TXƒ WKŶL JLDQ FƀD PÉQK ĈŜ EňW WD\ FKİP FKÒW FKR PļQK V¿Q NKX YĸŶQ QĶL WŮ ľP ĈĸżF WKÆP SKŀQ UƊF Uź ĈÍQ 7ŘW KTS NGUYňN %ĦO TIÛN HOÀNG

120

KT&ĐS THÁNG 2.2019


không gian cảnh quan

K

hông còn quá cứng nhắc với hình ảnh óng khung về văn hóa, ngày nay tết là sự sum vầy nơi mảnh ất hình chữ S của rất nhiều con người thuộc những quốc gia và sắc tộc khác nhau, vì vậy phong cách sân vườn mùa xuân cũng trở nên a dạng, pha trộn và phong phú hơn trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Ta có thể dễ dàng tìm thấy một khu vườn Nhật ngay giữa lòng thành phố hay những khu vườn mang hơi hướng châu Âu sang trọng và tinh tế, nhưng dù thể nào i nữa sự pha trộn văn hóa sẽ ược kế thừa và các yếu tố ậm chất Việt trong dịp tết cổ truyền của dân tộc chắc hẳn sẽ xuất hiện ít nhiều trong mỗi một khu vườn mùa xuân.

Cây trồng cho ngày xuân Mùa xuân chính là thời iểm tuyệt vời nhất trong năm cho thực vật và con người nên việc tậu thêm các loại cây xanh theo mùa cho vườn nhà luôn là iều không thể thiếu của mỗi gia ình ngày tết. Dù là khoảng sân nho nhỏ hay khu vườn rộng lớn thì biểu tượng của mùa xuân - mai và ào luôn phải có chỗ ứng “tỏa sáng” nhất trong vườn. Bạn có thể thích một gốc cây nở rộ thật lớn, bạn cũng có thể thích một chậu kiểng chỉ với vài nụ hoa bé xinh, nhưng bất kể là kích thước nào thì chắc chắn chúng sẽ ược bố trí ở nơi dễ thấy và dễ tiếp cận nhất. Không thể không nhắc ến các loại cây cảnh mang ến may mắn và tài lộc sung túc cho gia chủ theo quan niệm truyền thống như quất, sung, lựu ỏ… hay các giỏ hoa theo mùa như cúc, hướng dương, mồng gà… luôn ược ưu tiên vào dịp tết. Vài chậu ặt trước hiên nhà, vài chậu bố trí ngoài sân vườn hẳn sẽ làm bừng sáng không gian của bạn. Và nếu bạn yêu màu pháo ỏ của tết xưa thì cũng ừng quên chuẩn bị sẵn cho khu vườn một vài bụi chuối pháo, rất ẹp mắt mà lại không quá khó ể chăm sóc. Những chậu treo mua sẵn ầy tiện dụng như hồng tỷ muội, dạ yến thảo, dừa cạn… với ủ màu sắc rực rỡ cũng là sự lựa chọn dễ

dàng và ơn giản nhất cho một khu vườn mùa xuân. Chỉ cần bạn thật cẩn thận khi lắp ặt, kiểm tra ộ chịu lực và ộ bền của giàn pergola hay mái ón nhà bạn trước khi quyết ịnh treo lên bởi qua một năm kết cấu của chúng có thể bị hao mòn ít nhiều. Chính vì có quá nhiều thực vật với ủ chủng loại và màu sắc khác nhau mà việc bố trí sân vườn sẽ trở nên khó khăn hơn, thêm vào ó ặc tính theo mùa của cây trồng ngày tết sẽ khiến bạn phải thật chú ý và khéo léo khi chăm sóc cắt tỉa ể kéo dài tuổi thọ cho chúng. Quy tắc bố trí “trước thấp sau cao” sẽ giúp phô hết vẻ ẹp của cây mà không bị che khuất lẫn nhau quá nhiều, song song ó bạn cũng cần nắm rõ ặc tính chịu sáng ể không có cây trồng nào bị thiếu hay dư nắng. Phối màu cho từng khu vực trong sân vườn cũng bám theo quy tắc “bảy mươi - ba mươi”. Thông thường những tông chủ ạo sẽ luôn là vàng và ỏ - rất ậm chất tết cũng như ây chính là màu sắc mang ến may mắn theo quan niệm Á Đông. Theo ó bạn hãy sử dụng một màu chính chiếm tỷ lệ ít hơn nhưng nổi bật phía trước, như ỏ tươi chẳng hạn và một màu chiếm tỷ lệ nhiều hơn làm nền, như vàng và cam sẽ giúp sân vườn của bạn rực rỡ chào xuân nhưng vẫn không ảm bảo gọn gàng và không rối mắt. Càng có nhiều cây xanh thì bạn càng phải chú ý nhiều hơn ến bố cục chính phụ trong sân vườn, ôi khi việc chấp nhận một vài loại cây dù ứng riêng rất ẹp mà vẫn phải dùng làm nền ể tôn một loại cây khác là iều không thể tránh khỏi. Nhưng chính sự bố trí thông minh và hợp lý ó mới khiến thẩm mỹ tổng thể của khu vườn tăng lên gấp bội, từ ó khu vườn mùa xuân của bạn mới thực sự giá trị và ý nghĩa!

Hoa ăng trong vườn Khu vườn tết Việt hẳn không thể thiếu những dãy èn hoa ăng lung linh cho những buổi chuyện trò thâu êm suốt sáng iều mà chỉ một ợt nghỉ kéo dài như tết mới có. Thật ơn giản KT&ĐS THÁNG 2.2019

121


không gian cảnh quan

ÄŚQK WU½Q 9žL FžQK KRD ĈŨ ĈLĹœP [X\Ĺ˜W PŲW ĂˆW FÂż\ O½ [DQK FÂżX ÄˆĹŞL ĈŨ ÄˆĂ…Q OĹŹQJ ĈŨ WKÉ PĂ“D [XÂżQ ÄˆĂ Ă“D YĹš WURQJ QJĂ?L QKž FĆ€D EÄşQ

áťƒ tĂŹm ưᝣc nhiáť u loấi èn Ć°ng Ă˝ váť›i cĂĄc phong cĂĄch vĂ chᝊc năng khĂĄc nhau, tᝍ truyáť n tháť‘ng áşżn hiᝇn ấi ảm bảo cho bấn máť™t khĂ´ng gian huyáť n ảo nhẼt cĂł tháťƒ. Nhᝯng chiáşżc èn láť“ng cáť• truyáť n váť›i mĂ u sắc áş­m chẼt Ă Ä?Ă´ng treo nĆĄi cáť­a ngĂľ, chẼt liᝇu thᝧ cĂ´ng vĂ hoa văn ngĂ y xuân háşłn sáş˝ lĂ sáťą láťąa cháť?n giĂĄ tráť‹ cho nhᝯng gia ĂŹnh yĂŞu chuáť™ng nĂŠt áşšp truyáť n tháť‘ng. VĂ i dây èn treo ᝧ mĂ u sắc giăng trĂŞn pergola hay trang trĂ­ khĂŠo lĂŠo xung quanh cây xanh tháťąc sáťą sáş˝ biáşżn khu vĆ°áť?n cᝧa bấn tráť&#x; thĂ nh máť™t thiĂŞn Ć°áť?ng Ăşng chẼt mĂša láť… háť™i, nhĆ°ng bấn cần chĂş Ă˝ giăng èn cao hĆĄn ầu ngĆ°áť?i hoạc thẼp hĆĄn háşłn dĆ°áť›i ầu gáť‘i, dây èn “lĆ°ng chᝍngâ€? sáş˝ khiáşżn khu vĆ°áť?n trĂ´ng nháť? hĆĄn vĂ tháş­m chĂ­ gây lĂła mắt náşżu nguáť“n sĂĄng quĂĄ ráťąc rᝥ. Káşżt hᝣp giᝯa truyáť n tháť‘ng vĂ hiᝇn ấi, chĂşng ta lấi cĂł nhᝯng dây èn treo nhĆ°ng váť›i hĂŹnh dĂĄng èn láť“ng cáťąc káťł ĂĄng yĂŞu vĂ lấ mắt. Váť›i kĂ­ch thĆ°áť›c gáť?n gĂ ng, mĂ u sắc a dấng vĂ tiáşżt kiᝇm iᝇn táť‘i a, nhᝯng dây èn ưᝣc cĂĄch iᝇu hĂŹnh dĂĄng sáş˝ lĂ sáťą láťąa cháť?n táť‘i Ć°u cho nhᝯng ai yĂŞu văn hĂła cáť• truyáť n mĂ vẍn áť cao yáşżu táť‘ tiᝇn d᝼ng. NgoĂ i nhᝯng loấi èn mang tĂ­nh trang trĂ­, bấn cĹŠng ᝍng quĂŞn cĂĄc loấi èn cung cẼp nguáť“n sĂĄng cĆĄ bản cho sân vĆ°áť?n nhĆ° èn hắt vĂ o cĂĄc mảng tĆ°áť?ng náť•i báş­t, chiáşżu sĂĄng láť‘i i, quanh báťƒ bĆĄi hay háť“ cĂĄ. MĂša xuân chĂ­nh lĂ dáť‹p áťƒ bấn vᝇ sinh vĂ thay máť›i cĂĄc bĂłng èn, ạc biᝇt lĂ thay áť•i mĂ u sắc cᝧa chĂşng khiáşżn khu vĆ°áť?n ngĂ y táşżt cᝧa gia ĂŹnh bấn tráť&#x; nĂŞn náť•i báş­t vĂ máť›i lấ hĆĄn háşłn.

Váş­t d᝼ng vĂ áť“ ngoấi thẼt Náşżu sân vĆ°áť?n nhĂ bấn cĂł sáť­ d᝼ng cĂĄc loấi áť“ ngoấi thẼt nhĆ° bĂ n gháşż, kᝇ, tᝧ thĂŹ hĂŁy vᝇ sinh chĂşng tháş­t sấch sáş˝, thay áť•i mĂ u sắc váş­t d᝼ng cĹŠng nhĆ° lĂ m máť›i luĂ´n báť™ vải báť?c cho ᝇm 122

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

gáť‘i náşżu bấn muáť‘n. Sáť­ d᝼ng cĂĄc mĂ u sắc dáť‹u vĂ nhu náşżu cây cáť‘i xung quanh vĂ váş­t trang trĂ­ gần Ăł ĂŁ quĂĄ ráťąc rᝥ, hoạc cĂĄc tĂ´ng mĂ u nâu trầm thiĂŞn váť táťą nhiĂŞn - tĂ´ng mĂ u dáť… pháť‘i trong ngoấi thẼt. DĂš vĂ bất che cĹŠng cần ưᝣc vᝇ sinh vĂ kiáťƒm tra káşżt cẼu káťš lưᝥng dĂš cĂł tháťƒ bấn khĂ´ng cần dĂšng áşżn, báť&#x;i máť™t cĆĄn mĆ°a xuân bẼt chᝣt cĂł tháťƒ khiáşżn bấn phải căng chĂşng lĂŞn, vĂ hĂ ng áť‘ng láť›p lĂĄ khĂ´ tᝍ bao thĂĄng nay náşżu vẍn còn phĂ­a trĂŞn thĂŹ tháťąc sáťą khĂ´ng áşšp mắt chĂşt nĂ o. Trong năm máť›i nĂ y váş­t d᝼ng trang trĂ­ ngoấi thẼt sáş˝ lĂŞn ngĂ´i váť›i ᝧ tháťƒ loấi hĂŹnh dĂĄng phĂš hᝣp áťƒ trĆ°ng bĂ y vĂ o dáť‹p táşżt hoạc tháş­m chĂ­ cả năm. Biáťƒu tưᝣng cĂĄ chĂŠp hĂła ráť“ng hay cĂĄnh ĂŠn chĂ o xuân sáş˝ lĂ láťąa cháť?n phĂš hᝣp váť›i văn hĂła Ă Ä?Ă´ng nhẼt lĂ vĂ o nhᝯng ngĂ y táşżt. Ä?ạc biᝇt khi bấn khĂ´ng cĂł háť“ cĂĄ trong sân thĂŹ len láť?i ngay giᝯa bĂŁi cáť?, khĂłm hoa, nhᝯng chĂş cĂĄ báşąng thᝧy tinh hay ceramic ưᝣc cháşż tĂĄc ầy sáť‘ng áť™ng sáş˝ lĂ iáťƒm nhẼn ạc sắc cho cả khu vĆ°áť?n, hĂŹnh ảnh Ă n cĂĄ bĆĄi láť™i tung tăng cĹŠng tưᝣng trĆ°ng cho sáťą may mắn vĂ tháť‹nh vưᝣng trong năm máť›i cho gia ĂŹnh bấn. Máť™t khi khu vĆ°áť?n ĂŁ xum xuĂŞ cây trĂĄi, láť™ng lẍy cả ngĂ y cĹŠng nhĆ° ĂŞm thĂŹ máť™t báť™ câu áť‘i áť? báşąng váş­t liᝇu khĂ´ng thẼm nĆ°áť›c, vĂ i băng phĂĄo iᝇn táť­ lẼp lĂĄnh cĂšng nhᝯng áť“ trang trĂ­ truyáť n tháť‘ng sáş˝ lĂ nĂŠt chẼm phĂĄ hoĂ n hảo cho sân vĆ°áť?n dáť‹p táşżt nĂ y. Tháş­t khĂ´ng quĂĄ khĂł áťƒ mang khĂ´ng khĂ­ mĂša xuân áşżn váť›i tᝍng ngĂľ ngĂĄch trong khĂ´ng gian sáť‘ng nĂłi chung vĂ khĂ´ng gian sân vĆ°áť?n nĂłi riĂŞng. Váť›i nhᝯng cĂĄch “lĂ m máť›iâ€? mảng xanh cáťąc káťł hiᝇu quả vĂ dáť… tháťąc hiᝇn, tĂ´i chĂşc bấn khĂ´ng chᝉ cĂł máť™t khu vĆ°áť?n nhĆ° Ă˝ mĂ nguáť“n sinh khĂ­ dáť“i dĂ o tᝍ khu vĆ°áť?n ngĂ y xuân sáş˝ mang áşżn cho toĂ n tháťƒ gia ĂŹnh bấn máť™t năm máť›i ᝧ ầy, dáť“i dĂ o, tĂ i láť™c vĂ vưᝣng phĂĄt!


phong thủy

%Ū FžF F¿Q ĈŪL WņS WUXQJ Y¾ QŮL EņW JLÒS KRD O½ ĈHP OĺL NKÏQJ NKÈ QJ¾\ [X¿Q ľP ½S WUDQJ WUŦQJ

Để sinh khí ến cùng lá hoa *LD ĈÉQK WÏL FÍ WKŘ KŠ KD\ Wž KŦS WUDQJ WUÈ GŤS QİP PŴL UľW YXL 7X\ QKLÆQ JŀQ Ĉ¿\ FÍ PŲW VŪ WUDQK FÁL WU½L FKLŚX NKL FRQ FK½X WKÉ WKÈFK FKĸQJ F½F F¿\ KRD QJRĺL QKņS ĈňW WLŚQ Oĺ PňW FÎQ WKŘ KŠ FKD ÏQJ WKÉ FKƀ \ŘX FKŦQ F¿\ FļQK WUX\ŚQ WKŪQJ YŴL QKLŚX O GR WURQJ ĈÍ FÍ YľQ ĈŚ SKRQJ WžF ĈÁ TXHQ Y¾ KżS SKRQJ WKƀ\ ;LQ FKR ELŘW NLŘQ FKX\ÆQ PÏQ YŚ YľQ ĈŚ Q¾\ Y¾ FKÒQJ WÏL FÍ QÆQ WKD\ ĈŮL FXQJ F½FK FKĸQJ KRD WUX\ŚQ WKŪQJ KD\ NKÏQJ" 1JX\ŞQ 7KŤ 1JŦF 'XQJ WK¾QK SKŪ 9IJQK /RQJ BÀI THS KTS HÀ ANH TUĨN Ļ1+ KHÁNH PHĢĠNG

KT&ĐS THÁNG 2.2019

123


phong thᝧy gai nháť?n nhĆ° xĆ°ĆĄng ráť“ng. Khi dĂšng áť&#x; bĂŞn ngoĂ i thĂŹ xĆ°ĆĄng ráť“ng giĂşp bảo vᝇ, giảm hung khĂ­, nhĆ°ng dĂšng trong náť™i thẼt cĂł tháťƒ gây ra va chấm vĂ thiáşżu sáťą nhu thuần máť m mấi.

+RD Yž FÂż\ FĂ? VĹˆF [DQK 0ŲF ĈŨ +ŨD Yž YžQJ 7KĹŽ NK½ SKĂ“ KĹźS WLĹ˜W NKĂˆ ÄˆĹ€X QÄ°P ÄžP ½S WĸĜL WĹˆQ NĂˆFK KRÄşW VLQK NKĂˆ

T

rong nhᝯng iáť u khĂ´ng tháťƒ thiáşżu trong ngĂ y táşżt truyáť n tháť‘ng cᝧa ngĆ°áť?i Viᝇt, máť™t khĂ´ng gian tĆ°ĆĄm tẼt váť›i hoa trĂĄi tĆ°ĆĄi tắn luĂ´n ᝊng ầu. PhĆ°ĆĄng Ä?Ă´ng lĂ nĆĄi mạt tráť?i máť?c, ᝊng váť›i hĂ nh Máť™c, tiáşżt Láş­p Xuân cĹŠng kháť&#x;i ầu vấn sáťą tᝍ Máť™c sinh Háť?a áťƒ soi sĂĄng, sinh sĂ´i vĂ tăng trĆ°áť&#x;ng, nĂŞn cây cáť‘i hoa lĂĄ ưᝣc văn hĂła phĆ°ĆĄng Ä?Ă´ng gắn váť›i phĂşc láť™c, váť›i sinh khĂ­ cần Ăłn nháş­n, tiáşżp nấp trong tháť?i khắc chuyáťƒn giao cĹŠ máť›i hĂ ng năm. Ä?ĂŁ tᝍ lâu máť?i ngĆ°áť?i khĂ´ng còn băn khoăn xem táşżt nĂ y chĆ°ng cây gĂŹ, cắm bĂ´ng gĂŹ, báť&#x;i ĆĄn giản máť?i thᝊ ĂŁ thĂ nh náť náşżp thân thuáť™c. Náşżu phĆ°ĆĄng Bắc cĂł cĂ nh Ă o Ẽm náť“ng thĂŹ miáť n Nam cĂł nhĂ nh mai ráťąc rᝥ, cĂşc vĂ ng khoe sắc, trĂŞn bĂ n tĆ°ĆĄi thắm thᝧy tiĂŞn. Ráť“i phong lan, áť— quyĂŞn, hĆ°áť›ng dĆ°ĆĄng, mẍu ĆĄn‌ rẼt nhiáť u láťąa cháť?n cho máť?i nhĂ cĂł tháťƒ Ăłn xuân cĂšng hoa lĂĄ. VĂŹ váş­y, nhᝯng khuyáşżn cĂĄo váť mạt phong thᝧy chᝉ nháşąm báť• sung thĂŞm cĂĄc lĆ°u tâm váť váť‹ trĂ­, hĂŹnh tháşż vĂ cĂĄch thᝊc chĆ°ng cây, hoa cảnh cho năm máť›i thĂŞm sinh khĂ­, cĂĄt tĆ°áť?ng.

Tᝍ cháť?n cây cáť‘i, lĂĄ hoa‌ Hoa tĆ°ĆĄi ngĂ y táşżt áť&#x; nĆĄi tiáşżp khĂĄch vĂ 124

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

sinh hoất gia ĂŹnh ngoĂ i cĂĄc tiĂŞu chuẊn váť váşť áşšp, áť™ tĆ°ĆĄi vĂ khả năng náť&#x; Ăşng tháť?i iáťƒm, lâu tĂ n, dĂĄng áşšp‌ thĂŹ cĹŠng cần áťƒ Ă˝ thĂŞm cĂĄc tiĂŞu chĂ­ phong thᝧy liĂŞn quan áşżn váť‹ trĂ­, tĂ­nh chẼt, mĂ u sắc. áťž nhᝯng váť‹ trĂ­ áť‘i ngoấi, nĆĄi Ăłn khĂĄch vĂ o dáť‹p láť… táşżt nĂŞn cháť?n ạt cĂĄc cây cĂł tĂ­nh trang tráť?ng, cân áť‘i vĂ báť tháşż. VĂ­ d᝼ cháş­u mai tháşż long thăng chĂ­nh giᝯa, hay cạp kim quẼt dĂĄng thĂĄp hai bĂŞn cáť­a vĂ o, ráť“i cháş­u phĂĄt tĂ i, kim ngân gĂłc phòng khĂĄch... áť u lĂ nhᝯng cây dĂĄng áşšp, tĂŞn gáť?i cĂł Ă˝ nghÄŠa may mắn, phĂĄt triáťƒn. Nhᝯng cây cĂł tĂ­nh chẼt thuáť™c báť™ ba liĂŞn hoĂ n xanh lĂĄ (Máť™c), áť? - cam (Háť?a) vĂ vĂ ng (Tháť•) khĂĄ phĂš hᝣp váť›i tiáşżt khĂ­ xuân - hấ Ẽm ĂĄp tĆ°ĆĄi tắn. TrĂĄnh cĂĄc loấi cây gai nháť?n, cây dĂĄng máť m rĹŠ hoạc hoa máť?ng manh dáť… r᝼ng. CĂĄc loấi kiáťƒng quĂ˝, bonsai áşšp vĂ tuáť•i tháť? cao nhĆ° si, a, cần thăng‌ áť u phĂš hᝣp áťƒ trang trĂ­ tĆ°ĆĄng hᝣp váť›i náť™i thẼt Ä?Ă´ng phĆ°ĆĄng. Viᝇc cháť?n cây hoa chĆ°ng táşżt cĹŠng nĂŞn xem xĂŠt tĆ°ĆĄng quan váť›i khĂ´ng gian nháşąm báť• sung, tấo sáťą tĆ°ĆĄng hòa váť›i mĂ u sắc ngĂ´i nhĂ , vĂ­ d᝼ cây lĂĄ mĂ u sẍm náť•i báş­t bĂŞn nhĂ mĂ u sĂĄng, hay nhĂ váť‘n sĆĄn áş­m mĂ u thĂŹ nĂŞn báť• sung cây hoa mĂ u tĆ°ĆĄi sĂĄng áťƒ cân báşąng lấi. TrĂĄnh ạt vĂ o náť™i thẼt cĂĄc loấi cây cĂł

‌ Ä?áşżn nĆĄi Ăłn tiáşżp an hòa NgĂ´i nhĂ hᝣp phong thᝧy vĂ tiᝇn d᝼ng cần ưᝣc xem xĂŠt tᝍ ngoĂ i vĂ o trong, trong Ăł cĆĄ bản lĂ hᝇ tháť‘ng cáť­a dẍn khĂ­ (khai mĂ´n) mang tĂ­nh áť‘i ngoấi, cho áşżn khĂ´ng gian láť‘i vĂ o mang tĂ­nh dẍn dắt (khĂ­ khẊu khĂ­ ấo) khai thĂ´ng toĂ n nhĂ . Máť™t sáť‘ gia ĂŹnh ạt hoa lĂĄ vĂ váş­t trang trĂ­ phong thᝧy tấi cáť­a chĂ­nh, tiáť n sảnh... cĹŠng vĂŹ Ă˝ nghÄŠa “máť&#x; Ăłnâ€? vĂ â€œtrẼn giᝯâ€? cᝧa khĂ´ng gian khai máť&#x; ầu tiĂŞn, tháťƒ hiᝇn tâm lĂ˝ tăng táť‘t giảm xẼu, cầu tĂ i Ăłn phĂşc cho gia ấo trong năm máť›i. DÄŠ nhiĂŞn, náşżu cẼu trĂşc vĂ báť‘ trĂ­ nhĂ cáť­a ưᝣc hᝣp lĂ˝ phong thᝧy thĂŹ sáş˝ toĂ n váşšn hĆĄn lĂ chᝉ trĂ´ng mong vĂ o cĂĄc váş­t phẊm phong thᝧy thuần tĂşy trang trĂ­. Nhᝯng cây mang tĂ­nh nghiĂŞm trang nhĆ° vấn tuáşż, thiĂŞn tuáşż, láť™c vᝍng, tĂšng bĂĄch tĂĄn‌ nĂŞn ạt cháť— trang tráť?ng nhĆ° trĆ°áť›c sảnh vĂ o, cân áť‘i tr᝼c chĂ­nh cᝧa nhĂ . Cây lĂ phần náť‘i káşżt âm (mạt Ẽt, áť‹a khĂ­) váť›i dĆ°ĆĄng (ngĂ´i nhĂ , con ngĆ°áť?i, thiĂŞn khĂ­) nĂŞn cần báť‘ trĂ­ báť“n ᝧ áť™ ráť™ng tĆ°ĆĄng xᝊng, cĂł khoảng cĂĄch váť›i luáť“ng di chuyáťƒn, trĂĄnh gây va chấm khi i lấi. Ngoấi trᝍ sảnh ráť™ng ạt cây mang tĂ­nh iáťƒm nhẼn trung tâm, còn lấi nĂŞn trĂĄnh ạt cây to ĂĄn ngᝯ trĆ°áť›c cáť­a sáş˝ gây vĆ°áť›ng vĂ­u, cản tầm nhĂŹn, tấo tháşż Tráťąc Xung ChĂ­nh MĂ´n. Máť™t kinh nghiᝇm phong thᝧy khĂĄc cĂł tháťƒ tham khảo lĂ cháť?n hoa lĂĄ theo tĆ°ĆĄng quan báť• sung. C᝼ tháťƒ, nhĂ cĂł mảng miáşżng trang trĂ­ tháşłng vuĂ´ng thĂŹ áťƒ cân báşąng lấi, cĂĄc cây xanh nĂŞn báť‘ c᝼c uáť‘n lưᝣn máť m mấi. Ngưᝣc lấi, khi nhĂ cĂł nĂŠt trang trĂ­ “máť mâ€? váť›i Ć°áť?ng cong hoạc lưᝣn, vòm tròn... thĂŹ cây cáť‘i, tiáťƒu cảnh cĂł tháťƒ cháť?n dấng thĂĄp, tháşłng vĂ cᝊng cĂĄp hĆĄn. Váť mĂ u sắc, cháť?n cây hoa cĹŠng nĂŞn nhĂŹn tĆ°ĆĄng quan váť›i khĂ´ng gian nháşąm báť• sung, tĆ°ĆĄng hòa váť›i mĂ u sắc ngĂ´i nhĂ , vĂ­ d᝼ cây lĂĄ mĂ u sẍm náť•i báş­t trĂŞn báť‘i cảnh mĂ u sĂĄng, hay náť™i thẼt sáş­m mĂ u thĂŹ nĂŞn báť• sung hoa mĂ u ráťąc rᝥ tĆ°ĆĄi tắn áťƒ cân báşąng lấi. NguyĂŞn tắc nĂ y chᝉ mang tĂ­nh tĆ°ĆĄng áť‘i, vĂ khĂ´ng nhẼt thiáşżt ĂĄp d᝼ng lâu dĂ i, ấi trĂ , nhĆ°ng cĂł tháťƒ sáť­ d᝼ng trong nhᝯng sáťą kiᝇn cần tĂ­nh kĂ­ch hoất tĆ°ĆĄi vui nhĆ° dáť‹p láť… táşżt.


phong thᝧy TrĆ°ng bĂ y, trang trĂ­ hoa hᝣp LĂ˝ KhĂ­ Dẍu cho hĂ ng ngĂ y sinh hoất máť—i nhĂ khĂĄc nhau khiáşżn viᝇc cháť?n cây cảnh hoa lĂĄ cĂł tháťƒ khĂ´ng quan tráť?ng, nhĆ°ng ngĂ y táşżt thĂŹ hầu nhĆ° máť?i ngĆ°áť?i áť u Ă­t nhiáť u phải sắp xáşżp, trĆ°ng bĂ y váş­t d᝼ng, cây cáť‘i sao cho bắt mắt, tĆ°ĆĄi máť›i. CĂĄc yáşżu táť‘ cầu may mắn, Ăłn tĂ i láť™c, hᝣp phong thᝧy ưᝣc áť cao, nhĆ°ng lấi Ă­t cĂł nhᝯng tiĂŞu chĂ­ Ăşng ᝧ áťƒ khĂ´ng sa Ă vĂ o trĆ°ng bĂ y trĂ n lan, trang trĂ­ rĆ°áť?m rĂ , sai Ă˝ nghÄŠa văn hĂła. CĂĄc nghiĂŞn cᝊu dáť‹ch lĂ˝ Ä?Ă´ng phĆ°ĆĄng chᝉ ra 2 cĂĄch áťƒ cĂł tháťƒ trang trĂ­ hoa lĂĄ Ăşng tĆ°ĆĄng quan NgĹŠ HĂ nh, hᝣp LĂ˝ KhĂ­ vĂ o dáť‹p xuân máť›i nhĆ° sau: CĂĄch thᝊ nhẼt lĂ căn cᝊ theo tĂ­nh chẼt ngĹŠ hĂ nh cᝧa hoa lĂĄ vĂ váş­t chᝊa. CĂĄc loấi cây cảnh cĂł mĂ u xanh thuần Máť™c, áťąng trong cháş­u hay giáť? báşąng gáť—, mây tre‌ thuáť™c hĂ nh Máť™c thĂŹ nĂŞn báť‘ trĂ­ tấi cĂĄc gĂłc Ă´ng vĂ Ă´ng nam cᝧa nhĂ (cĂšng thuáť™c Máť™c), hoạc tấi hĆ°áť›ng nam ( áťƒ Máť™c sinh Háť?a). CĂĄc dấng hoa lĂĄ cĂł mĂ u trắng nhĆ° lan Ă˝, mai trắng, hoạc áťąng trong váş­t báşąng kim loấi, thuáť™c hĂ nh Kim sáş˝ thĂ­ch hᝣp áť&#x; hĆ°áť›ng tây, tây bắc ( áť u thuáť™c Kim) vĂ chĂ­nh bắc (Kim sinh Thᝧy). Còn hĆ°áť›ng nam thuáť™c Háť?a vĂ cĂĄc hĆ°áť›ng tây nam,

ćĂ?L NKL NKĂ?QJ FĹ€Q SKÄźL FÂż\ TXÂ? KRD OÄş Pž FKŢ YĹ´L QKĆˆQJ EĹŞ WUĂˆ JLÄźQ GŤ Pž WLQK WĹ˜ QÄśL JĂ?F SKĂŽQJ FÄşQK FĹ€X WKDQJ EÆQ KžQJ KLÆQ YĹ„Q JLĂ’S ĈHP OÄşL VĹˆF [XÂżQ WĸĜL YXL

Ă´ng bắc cĂšng khu trung tâm cᝧa nhĂ váť‘n thuáť™c hĂ nh Tháť• thĂŹ nĂŞn sáť­ d᝼ng cháş­u gáť‘m, ĂĄ cĂł hĂŹnh vuĂ´ng, váť›i hoa lĂĄ mĂ u vĂ ng nhĆ° mai, quẼt‌ lĂ phĂš hᝣp. CĂĄch thᝊ hai lĂ cháť?n hoa lĂĄ theo tĂ­nh chẼt khĂ´ng gian trĆ°ng bĂ y. C᝼ tháťƒ nhĆ° tiáť n sảnh, phòng khĂĄch mang tĂ­nh áť‘i ngoấi, thuáť™c Tháť•, nĂŞn dĂšng hoa vĂ cháş­u thuáť™c nhĂłm hĂ nh Tháť• vĂ Kim (mĂ u vĂ ng, trắng, kháť‘i vuĂ´ng, tròn), cĂł tháťƒ thĂŞm dấng tam giĂĄc (Háť?a sinh Tháť•) lĂ tĆ°ĆĄng hòa vĂ tĆ°ĆĄng

1Jž\ FžQJ QKLĹšX JLD ÄˆĂ‰QK FĂ? NKRÄźQJ WUĹŞQJ TXDQK QKž FKĹŚQ F½FK EžL WUĂˆ FÂż\ KRD QJž\ WĹ˜W WKHR OĹŞL WĆŠ QKLÆQ JLÄźQ GŤ QKĹ’ QKžQJ

sinh. Còn phòng ngᝧ, phòng ăn mang tĂ­nh áť‘i náť™i, tiáşżp nấp, nuĂ´i dưᝥng, thuáť™c Máť™c thĂŹ khĂ´ng thĂ­ch hᝣp hoa lĂĄ quĂĄ ráťąc rᝥ, váş­t d᝼ng kim loấi (Kim khắc Máť™c) mĂ chᝉ nĂŞn cháť?n cây cĂł tĂ­nh máť m mấi, uyáťƒn chuyáťƒn, mĂ u sắc theo báť™ Thᝧy (xanh dĆ°ĆĄng, en) vĂ Máť™c (gáť—, xanh lå‌) áťƒ bĂŹnh hòa hĂ nh Máť™c, phĂš hᝣp hĆĄn. Nhᝯng khĂ´ng gian tâm linh nhĆ° phòng tháť?, hoạc váť‹ trĂ­ bĂ n ThiĂŞn, nĆĄi giao thoa giᝯa trong ngoĂ i (hĂ ng hiĂŞn, ban cĂ´ng), mang tĂ­nh Háť?a vưᝣng, cĂł tháťƒ báť‘ trĂ­ cây cảnh dĂĄng vĂ sắc tĆ°ĆĄi vui, nhĆ° cĂĄc hoa mĂ u áť?, nĂŠt nháť?n mấnh máş˝ (nhĆ° trấng nguyĂŞn, áť— quyĂŞn, thiĂŞn iáťƒu‌). CĹŠng nĂŞn lĆ°u Ă˝ khĂ´ng phải cᝊ cây cảnh ắt tiáť n hay lấ mắt lĂ cĂł khả năng tăng cĆ°áť?ng khĂ­ váş­n hay em lấi may mắn nhiáť u hĆĄn. Do Viᝇt Nam náşąm trong khu váťąc cĂł sáťą giao lĆ°u, dung nấp nhiáť u dòng chảy văn hĂła khĂĄc nhau nĂŞn táť“n tấi rẼt nhiáť u quan niᝇm trĂĄi ngưᝣc khi sáť­ d᝼ng váş­t phẊm trang trĂ­ nĂłi chung vĂ cây cảnh hoa lĂĄ nĂłi riĂŞng. Quan iáťƒm phong thᝧy hiᝇn ấi lĂ nĂŞn giᝯ gĂŹn yáşżu táť‘ bản áť‹a riĂŞng biᝇt nhẼt lĂ vĂ o dáť‹p táşżt cáť• truyáť n, tháť?i khắc hiáşżm hoi cĂł tháťƒ káşżt náť‘i máť?i ngĆ°áť?i quay váť cĂĄc giĂĄ tráť‹ truyáť n tháť‘ng, gia ĂŹnh. VĂŹ váş­y quan niᝇm Ăşng xĆ°a nay lĂ vĂšng miáť n nĂ o pháť• biáşżn hoa trĂĄi gĂŹ thĂŹ nĂŞn chĆ°ng loấi Ăł, ᝍng cháť‹u ảnh hĆ°áť&#x;ng cĂĄc chi tiáşżt ngoấi lai xa lấ, nhẼt lĂ khi loấi cây hoa hay váş­t trang trĂ­ Ăł khĂ´ng phĂš hᝣp phong t᝼c, táş­p quĂĄn áť‹a phĆ°ĆĄng mĂŹnh, gia ĂŹnh mĂŹnh thĂŹ cháť› nĂŞn miáť…n cưᝥng gò ĂŠp sáť­ d᝼ng. KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

125


nhĂ thiáşżt káşż

%Ų VĸX WņS 6KDRLQJ &RORU YĹ´L ĈŲ FKX\ĹœQ PžX PÄś PžQJ WĆ„ ÄˆĹ†P UD QKĆˆQJ NKRÄźQJ NĂˆQK WURQJ VXĹŞW %Ų VĸX WņS Qž\ PDQJ ĈĸŜQJ QĂ„W X\ĹœQ FKX\ĹœQ QKÄžW VR YĹ´L F½F VÄźQ SKĹ‚P WRžQ QKĆˆQJ PĹ?W SKĹŒQJ KRžQ KÄźR WUĸŴF ĈĂ? FĆ€D *HUPDQV (UPLĆV

GERMANS ERMIÄŒS

vĂ tháşż giáť›i sĂĄng tấo ráť™n rĂŁ sắc mĂ u cᝧa kĂ­nh *HUPDQV (UPLĆV Ož PŲW QKž WKLĹ˜W NĹ˜ WžL QÄ°QJ YĹ´L |SKĂ„S PžX} V½QJ WÄşR ĈĸşF WKĹœ KLĹ Q UÄžW ĈLÆX OX\Ĺ Q WUÆQ YņW OLĹ X NĂˆQK 1KĆˆQJ VÄźQ SKĹ‚P FĆ€D *HUPDQV (UPLĆV OXĂ?Q ÄˆĹœ OÄşL ÄžQ WĸşQJ WKŤ JL½F GĂ“ WKÂżQ KÉQK FKĂ’QJ PŨQJ PDQK [X\ÆQ WKÄžX WĆŠD NKĂ?L Yž VĸĜQJ 7Ĺ­1* +Ĺť3 PHÄ˘Ä NG NGUYĂ›N

G

0LUURU %HQFK FKLĹ˜F JKĹ˜ JĸĜQJ PDQJ WÆQ 3UHVHQFH DQG $EVHQFH PDQJ YĹ” ÄˆĹ’S PÆ KRĹ?F QƆD KLĹ Q GLĹ Q QƆD WDQ ELĹ˜Q

126

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

ermans ErmiÄ?s sinh ra áť&#x; vĂšng Riga cᝧa Latvia. Anh chuyáťƒn áşżn Ä?an Mấch áťƒ theo uáť•i chuyĂŞn ngĂ nh thiáşżt káşż vĂ rèn dĹŠa tay ngháť váť›i dáťą áť‹nh Ẽp ᝧ tráť&#x; thĂ nh máť™t nhĂ thiáşżt káşż áť“ háť?a. NhĆ°ng nhᝯng khĂşc ngoạt cuáť™c áť?i ĂŁ máť&#x; ra máť™t chân tráť?i máť›i cho ErmiÄ?s, khi anh dần khĂĄm phĂĄ ưᝣc niáť m hᝊng thĂş cᝧa mĂŹnh váť›i thiáşżt káşż sản phẊm gia d᝼ng vĂ náť™i thẼt. Táş­n d᝼ng váť‘n kiáşżn thᝊc cĹŠng nhĆ° áť™ cảm nháş­n mĂ u nhấy bĂŠn ĂŁ rèn dĹŠa ưᝣc trong nhᝯng năm thĂĄng theo ngĂ nh áť“ háť?a,


nhà thiết kế Germans Ermičs tạo ra những sản phẩm bùng nổ về mặt thị giác với những mảng màu chín ậm, nồng nhiệt và tươi sáng hòa quyện vào nhau thật mượt mà, tinh tế. Anh lựa chọn vật liệu kính ể truyền tải trọn vẹn những hình dung sáng tạo của mình nhờ khả năng nửa tan biến, nửa nổi bật giữa một vùng không gian của chúng. Với loạt sản phẩm nội thất từ kính màu ombre này, Ermičs ã thu hút ược rất nhiều sự chú ý của cả giới chuyên môn lẫn công chúng. Anh thậm chí còn ược tạp chí Wallpaper bình chọn là nhà thiết kế trẻ triển vọng nhất năm 2017. Với Ermičs, quy trình sáng tạo phải i qua nhiều bước và òi hỏi sự nghiên cứu kỹ lưỡng. Nhà thiết kế tài năng này chưa bao giờ công nhận mình là một người duy mỹ. Bởi anh chia sẻ là không muốn tập trung vào vẻ ẹp hời hợt, mà thực sự hứng thú với bản thân chất liệu hơn. Germans Ermičs lựa chọn những dáng hình rất giản ơn, khúc chiết cho các sản phẩm của mình. Đó là những mặt phẳng trơn mịn, những mép ghép thành ăng ối, vuông góc. Ermičs luôn tìm cách phát triển bảng màu của mình theo hướng tinh gọn và dễ hiểu nhất. Một ặc iểm tiêu biểu ó là kính của anh khắc họa vẻ ẹp của tự nhiên - những cung bậc chuyển dời của ánh sáng, khi thì kịch tính lúc lại êm ềm như ang dần tan biến. Nhà thiết kế trẻ ặc biệt thấy hứng thú với ộ loang màu mềm mại và anh cố gắng tái hiện vẻ ẹp ó lên bề mặt chất liệu. Germans Ermičs muốn thay ổi ịnh kiến “trơ, lạnh,

%Ų JKŘ Y¾ JĸĶQJ WUHR )URVWHG 0LUURU YŴL Nƒ WKXņW SKXQ QK½P WĺR QÆQ EŚ PŐW KR¾Q WKLŠQ QKĸ ĈĸżF SKƀ PŲW OŴS NKÍL

1KƈQJ PļQK NÈQK WKÈ QJKLŠP FKR WKľ\ *HUPDQV (UPLĆV ĈDQJ GŀQ Q¿QJ FDR Nƒ WKXņW FƀD PÉQK NKL ½S GžQJ QKƈQJ PļQJ P¾X SKD WUŲQ SKƂF WĺS KĶQ

KT&ĐS THÁNG 2.2019

127


nhĂ thiáşżt káşż xuyĂŞn thẼu ầy váşť cĂ´ng nghiᝇpâ€? cᝧa máť?i ngĆ°áť?i váť chẼt liᝇu kĂ­nh. CĂĄc tĂĄc phẊm cᝧa anh khiáşżn ngĆ°áť?i xem phải ngấc nhiĂŞn trĆ°áť›c sáťą thu hĂşt sáť‘ng áť™ng cᝧa chĂşng. ErmiÄ?s sáť­ d᝼ng máť™t cĂ´ng nghᝇ in nhuáť™m mĂ u ạc biᝇt. TrĆ°áť›c tiĂŞn, mĂ u ưᝣc in lĂŞn giẼy báşąng viᝇc quĂŠt nhᝯng láť›p máťąc rẼt máť?ng lĂŞn báť mạt. Tiáşżp áşżn, ErmiÄ?s sáť­ d᝼ng nhiᝇt vĂ sᝊc ĂŠp áťƒ gất láť›p mĂ u nĂ y sang tẼm phim trong. TẼm phim sau Ăł sáş˝ ưᝣc trĂĄng nháťąa áťƒ káşšp giᝯa hai láť›p kĂ­nh vĂ nĂł máť?ng áşżn áť™ gần nhĆ° vĂ´ hĂŹnh. Nháť? váş­y mĂ mĂ u sắc ưᝣc lan táť?a vĂ´ cĂšng chân tháťąc mĂŁn nhĂŁn. Quy trĂŹnh nĂ y kĂŠo dĂ i vĂ rẼt táť‘n kĂŠm, do váş­y cĂĄc dòng sản phẊm bĂ n gháşż báşąng kĂ­nh ombre cᝧa Germans ErmiÄ?s chᝉ cĂł tháťƒ ưᝣc ạt váť›i sáť‘ lưᝣng cĂł hấn. HĂ nh trĂŹnh i vĂ o tháşż giáť›i mĂ u sắc cᝧa Germans ErmiÄ?s lĂ˝ thĂş vĂ thĂ nh cĂ´ng áşżn váş­y, nhĆ°ng anh lấi khĂ´ng muáť‘n bĂł háşšp hĂŹnh ảnh cᝧa mĂŹnh váť›i vai trò “ngĆ°áť?i lĂ m kĂ­nhâ€?. Báť&#x;i láş˝, Ăł chĆ°a bao giáť? lĂ hoĂ i bĂŁo cả áť?i cᝧa anh mĂ chᝉ máť›i lĂ máť™t sáťą trải nghiᝇm máť&#x; ầu cho nhᝯng hĂ nh trĂŹnh sĂĄng tấo dĂ i vĂ sĂ´i náť•i sắp táť›i. Germans ErmiÄ?s hiᝇn ang tháť­ sᝊc váť›i nhᝯng váş­t liᝇu thiĂŞn nhiĂŞn nhĆ° ĂĄ, ĂĄ hoa cĆ°ĆĄng vĂ onyx áťƒ khĂĄm phĂĄ váşť áşšp nhuáş­n dần theo năm thĂĄng cᝧa chĂşng. HĂ nh trĂŹnh tháťƒ nghiᝇm ầy tĂ­nh nghᝇ thuáş­t cᝧa Germans ErmiÄ?s vẍn sáş˝ ưᝣc tiáşżp náť‘i, chĂşng ta hĂŁy cĂšng cháť? Ăłn nhᝯng tĂĄc phẊm Ẽn tưᝣng hĆĄn nᝯa trong tĆ°ĆĄng lai gần.

7ĹŞ WK²QJ TXÂ? ĂŽĹ˜F JLĢ ĂŽÄśW WÄ S FK½ .LÄžQ 7UÇF Ă­ĹœL 6Ĺ?QJ WĹŞ QÄ›P VÄź QKÄŹQ ĂŽÄžŢF F²F ÄžX ĂŽÂśL ćĸşF JLħP

WUÆQ JL½ EÉD KRĹ?F ĈĸşF WĹ?QJ PŲW FXĹŞQ V´FK SKRQJ WKĹŤ\ |&KĹŚQ FKĹŞQ DQ OžQK} JL½ WĸĜQJ ĈĸĜQJ óŗQJ ćŏQJ WKĹśL QKņQ ĈĸşF voucher ÄˆĂ ÄˆĸşF FKĂ’QJ WĂ?L WhDQh Wo´Q WrÄŁĹ&#x;c JL½ NKL PXD

PŲW FĹ?S JĹŞL FDR VX WKLÆQ QKLÆQ KLĹ X 9LQDODWH[

*KĹ˜ 2PEUĂ„ YĹ´L QKŤS FKX\ĹœQ PžX GX\ÆQ G½QJ OÄž\ FÄźP KĆ‚QJ WĆ„ YĂ“QJ WUĹśL KRžQJ KĂ?Q ć¿\ FĂ? OĹ– Ož W½F SKĹ‚P [XÄžW VĹˆF QKÄžW Pž *HUPDQV (UPLĆV WĆ„QJ WÄşR UD

ĂŽÄś7 %Ăš2 1+ÄŞ1 48Ă’ TĤP CHĂ&#x; KIĹ‚N TRĂšC òŠI SĹ”NG

NĆŒ QÄ°P ; ÄˆĹŹQJ NĆŒ ÄˆĹŹQJ *LÄźP FĂŽQ ÄˆĹŹQJ OžP WUĂŽQ

SĂ CH PHONG THĹŞY

4X\ F½FK [ FP Gž\ WUDQJ LQ PžX 7½F JLğ 7K6 .76 +ž $QK 7XĞQ

GŔI 9INALAT(;

ORÄşL FĂ? JL½ FDR QKÄžW ÄˆĹŹQJ FĹ?S 7KDP NKÄźR WÄşL KWWS YLQDODWH[ FRP 0Ĺ°L SKLĹ˜X ĈĹ?W E½R QÄ°P FKŢ ÄˆĸşF KĹ° WUĹź PXD WĹŞL ĈD PŲW FĹ?S JĹŞL

CHáťŒN CHáť?N AN LĂ€NH

Ă­Ĺ˜F JLĢ Ĺž &ĹŚ &KL %žQK &K²QK 7KĹŚ íŨF 1KÂł %Âş +Ă‚F 0Ă„Q TXÄŹQ YÂł F²F WĹˆQK WKÂłQK NK²F QJRÂłL 73 +Ĺ’ &K½ 0LQK YXL OĂƒQJ WKDQK WR²Q WKHR JL² EžD OÂł ĂŽĹ’QJ VĹ? E²R &KÇQJ WĂ„L VÄź KĹ– WUŢ FKL SK½ ĂŽĹ‚ JLDR E²R WÄŹQ QÄœL EÄ°QJ EÄžX ĂŽLņQ

1Kž [XÄžW EÄźQ +ĹŹQJ ćƂF

Ä?ạt bĂĄo vui lòng gáť?i: 02838229314 - 0902636588 chĂşng tĂ´i sáş˝ ph᝼c v᝼ táş­n nĆĄi 128

KT&Ä?S THĂ NG 2.2019

LiĂŞn hᝇ bấn áť?c 88/1B Mấc Ä?ÄŠnh Chi, P. Ä?a Kao, Q.1, TP.HCM Ä?T: 0903 647 911 Email: bandoc.ktds@gmail.com

LiĂŞn hᝇ quảng cĂĄo Phòng kinh doanh CĂ´ng ty TNHH KhĂ´ng Gian Sáť‘ng Media 88/1B Mấc Ä?ÄŠnh Chi, P. Ä?a Kao, Q.1, TP.HCM. Ä?T: 0902 636 588 Email: kinhdoanh.ktds@gmail.com




Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.