2
KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI NHẬT BẢN
KIẾN TRÚC BỀN VỮNG
“Kiến trúc bền vững” – cụm từ này trong những năm gần đây được nhắc tới rất nhiều. Khái niệm “kiến trúc bền vững” này gắn liền, thậm chí đồng nhất với các khái niệm kiến trúc xanh, kiến trúc sinh thái, thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng
GIẢI TỎA KẾT CẤU
“Kiến trúc bền vững” – cụm từ này trong những năm gần đây được nhắc tới rất nhiều. Khái niệm “kiến trúc bền vững” này gắn liền, thậm chí đồng nhất với các khái niệm kiến trúc xanh, kiến trúc sinh thái, thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng
KIẾN TRÚC CỘNG ĐỒNG
“Kiến trúc bền vững” – cụm từ này trong những năm gần đây được nhắc tới rất nhiều. Khái niệm “kiến trúc bền vững” này gắn liền, thậm chí đồng nhất với các khái niệm kiến trúc xanh, kiến trúc sinh thái, thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
3
“ để lại ấn tượng mạnh mẽ cho nền kiến trúc Châu Á nói riêng và các nền kiến trúc khác nói chung”. Những xu hướng kiến trúc ở Nhật Bản đương đại đã thật sự
Nên khi nhắc đến những xu hướng kiến trúc của Nhật Bản thường mỗi người sẽ có cảm giác thích thú tìm hiểu cũng như nghiên cứu về nó. Bởi tính chân thực, tinh tế, đơn giản hóa để rồi xuất hiện những công trình mang dáng vẻ cực kỳ phong phú nhưng vẫn đậm nét văn hóa truyền thống dân tộc.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu đó chính “là những xu hướng kiến trúc ở
Nhật Bản đương đại”, thông qua đó nghiên cứu, tìm hiểu về các kiến trúc sư và những công trình nổi tiếng của họ qua các xu hướng đó.
- Phạm vi nghiên cứu đó chính “là Nhật bản thế kỉ 20 ”,
4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHỮNG XU HƯỚNG KIẾN TRÚC NHẬT BẢN 1.1 Quan niệm về truyền thống Nhật Bản
Ngôi nhà là“nơi cư trú nhất thời” nhưng hòa hợp với thiên nhiên. Trong giáo lý đạo Phật, mọi thứ chỉ mang tính nhất thời, mọi thứ trên thế giới này kể cả thiên nhiên đều thay đổi. Văn hóa của người Nhật là văn hóa cây gỗ, họ luôn đều đặn thay đổi những cấu trúc của cây gỗ trong các công trình do đặc tính của gỗ là chúng già đi và mục nát. Nhiều công trình của Nhật Bản bị phá hủy bởi sức mạnh của thiên nhiên như bão lũ, động đất. Cảm giác mà tất cả các công trình không khá hơn những nơi cư trú tạm thời.
Một đặc tính rất quan trọng trong nhà ở của Nhật Bản là tính mở của nó, hệ quả của việc xây dựng nhiều ngôi nhà ở Nhật Bản đã cho ra đời nhiều công trình không cần đến tường. Người Nhật thích hơn khi sống với thiên nhiên, xem chúng như những người bạn, luôn gắn kết với chúng. Khu vườn lý tưởng với người Nhật là phải nằm ở vị trí mà khi đứng ở khu vực quan trọng ( như phòng khách) có thể quan sát được toàn cảnh. Hình 1.2 Khu vườn lý tưởng của người Nhật Trái ngược với kiến trúc Nhật Bản luôn hòa hợp, thích ứng với sự biến đổi của môi trường xung quanh, kiến trúc châu Âu đứng đối lập và riêng biệt của chính mình. Triết học châu Âu vốn theo thuyết nhị nguyên: con người đối lập với thiên nhiên. Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên chỉ được khi con người chiến thắng, thuần hóa và sử dụng thiên nhiên.
1.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG 1.2.1 Sơ lược hoàn cảnh lịch sử của nền kiến trúc thế kỷ 20 Những trào lưu kiến trúc trúc hiện đại ra đời, con người mải mê chìm đắm vào các công trình mang tính “ quốc tế “
Con người gần như đã đạt được đến đỉnh cao trong kiến trúc nhờ ứng dụng khoa học công nghệ mới, vật liệu mới, công cụ lao động hiện đại,. .với các tòa nhà chọc trời không tưởng, các đường nét uốn lượn gần như bất khả thi ở thời kỳ trước. Nhưng con người cũng chợt nhận ra chính họ ngày càng đi vào bế tắc trong việc thể hiện.
Và cũng chính lúc này Nhật bản nổi lên với một nền kiến trúc độc đáo, mang sắc thái riêng với những công trình của các kiến trúc sư như Kenzo Tange, Fimihiko Maki, Tadao Ando,.. tất cả đều rất hiện đại, vẫn là thép, gỗ, kính, bê tông nhưng lại đậm nét truyền thống văn hóa dân tộc.
5
6
1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc Nhật Bản
“Văn hóa và tinh thần: Yếu tố ảnh hưởng đến tư duy kiến trúc Nhật Bản” Một nét không thể thiếu được khi nói đến văn hoá truyền thống Nhật Bản là những tư tưởng của Thiền học (Zen) và các quan niệm nghệ thuật đặc sắc của nó, tồn tại song song sự kết hợp với nhiều tư tưởng và tôn giáo khác ở Nhật Bản. Thiền (Zen) kết hợp với tư tưởng của triết học Lão - Trang, để rồi cuối cùng ngưng kết trong hai khái niệm đơn giản gọi là wabi và sabi. Wabi: diễn đạt sự tôn thờ cái đơn giản, kiệm ước, được chắt lọc đến mức tinh tế nhất. Sabi: tạo nên những cảm xúc cảm mỹ học được kết lắng từ việc chiêm nghiệm, thưởng thức cái đơn giản, kiệm ước tinh tế ấy với cảm xúc thanh tao, tẩy trần.
Xu hướng kiến trúc chuyển hóa luận ra đời nhằm khắc phục sự khủng hoảng của những đô thị tư bản, và đề xuất những nguyên tắc biến động và phát triển hữu cơ của hệ thống điểm dân cư cũng như của quần thể và công trình kiến trúc.
7
Tồn tại chính thức từ Đại hội thiết kế Quốc tế ở Tokyo năm 1960, Chuyển hóa luận là một lý thuyết bàn về sựu vận động và chuyển hóa trong kiến trúc và đô thị. Chuyển hóa luận chủ trương kiến trúc phải đáp ứng hoặc phát triển không ngừng các yêu cầu của xã hội, chống sự lão hóa của công trình.
1.3.1 Xu hướng kiến trúc chuyển hóa luận (bối cảnh )
1.3 CÁC XU HƯỚNG KIẾN TRÚC Ở NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
Hình 1.4 Đại hội thiết kế Quốc tế ở Tokyo năm 1960
8
1.3.1.2 Đặc điểm của xu hướng kiến trúc Chuyển hóa luận Xu hướng chuyển hóa luận ra đời nhằm: •
Đáp ứng hoặc phát triển không ngừng các yêu cầu của xã hội • Chống sự lão hóa của công trình Do đó hình thức của nó cần phải chống lại sự tĩnh tại, cố định và có khả năng thích ứng với môi trường và thay đổi. Do chú ý đến tính linh hoạt của kiến trúc nên công trình “ xây xong” vẫn còn như dang dở, còn phải tiếp tục.
: “ Chúng ta cần phải phá vỡ kiến trúc thành những mảnh vụn, có thể thay đổi và không thể thay đổi được...”, Kisho Kurokawa
1.3.2 Xu hướng kiến trúc làn sóng mới ( bối cảnh)
Năm 1980, sau thời kì thử nghiệm, cố gắng làm sáng tỏ và khám phá những con đường riêng trong thiết kế, tìm kiếm phong cách thích hợp cho mình, họ đã tạo nên bước đột khởi trên diễn trường kiến trúc quốc tế. Có thể nói rằng họ đại diện cho những kiến trúc sư đang đặt ra những phẩm chất mới của hiện đại
9
10
Đặc điểm của xu hướng kiến trúc làn sóng mới.
“Tính trừu tượng,”
biểu tượng, ẩn dụ và biểu hiện chủ nghĩa của kiến trúc được đề cao là một quan điểm hoặc sự hiện thực hóa, cách tiếp cận này ngày càng trở nên quan trọng nhất là trong bối cảnh kiến trúc Nhật Bản hiện nay.
“Tạo hình và xử lí vật liệu dưới những hình thức tinh tế”
TOYO ITO
FUMIHIKO MAKI
TADAO ANDO
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ KIẾN TRÚC SƯ VÀ CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU 2.1 Kiến trúc sư theo xu hướng chuyển hóa luận và các công trình tiêu biểu 2.1.1 Kiến Trúc Sư Kenzo Tange
Kenzo Tange (04/ 09/ 1913 – 22 / 03 / 2005) là một kiến trúc sư người Nhật. Ông được coi là một trong số những người làm nên bộ mặt của kiến trúc thế kỉ 20. Kenzo Tange sinh ra tại một làng quê nhỏ tại Imabari, đảo Shikoku, Nhật Bản. Bị quyến rũ bởi những bản vẽ của Le Corbusier, ông theo học khoa kiến trúc, Đại học Tokyo. Năm 1946, Tange trở thành trợ lý giáo sư tại Đại học Tokyo và thành lập xưởng thực nghiệm Kenzo Tange.
11
12
2.1.1.2 Các công trình tiêu biểu của kiến trúc sư Kenzo Tange
a. Công viên tưởng niệm hòa bình Hiro-shima
•
MÁI VÒM NGUYÊN TỬ
Công trình sau khi bom nguyên tử thả xuống
Mái vòm nguyên tử hiện tại bây giờ
Bộ phận khả biến: căn nhà mái vòm có thể sửa chữa làm mới. Bộ phận bất biến: Tange cho rằng, cần giữ lại tòa kiến trúc này như một chứng tích lịch sử về sự hủy diệt của bom hạt nhân. Tòa nhà sau này được biết đến với tên gọi “Mái vòm bom nguyên tử”. Công trình mang giá trị tinh thần bất khuất.
b. Nhà thi đấu quốc gia Yoyogi Ý tưởng dành cho sân vận động Olympic của ông xuất phát từ kỹ thuật thiết kế phần mái của mô hình khu phức hợp “Cung điện Xô viết”. Mục tiêu của ông là tạo ra một công trình thể thao ấn tượng nhất trên thế giới lúc bấy giờ.
Do Nhật Bản là quốc gia của Thần Đạo nên công trình được mô phỏng theo mái đền cổ kính. Theo trình bày của Tange, phần mái của tòa kiến trúc sẽ được xây dựng thông qua một hệ thống treo. Tange đã hoàn tất bản thiết kế vào năm 1961 và dự án của ông đã được chấp thuận. Ngay sau đó, công trình được tiến hành xây dựng. Vì là dự án trọng điểm thể hiện bộ mặt của Nhật Bản trước bạn bè thế giới nên công trình rất được chính phủ quan tâm.
- Bộ phận khả biến: là bê tông cốt thép, kính -công năng có thể thay đổi được.
- Bộ phận bất biến: công trình được mô phỏng theo mái đền cổ kính mang phong cách Nhật Bản.
13
14
Kiến Trúc Sư Arata Isozaki
Kiến Trúc Sư Fumihiko Maki
Kiến trúc sưu Arata Isozaki (23/07/1931) tại Oita, Nhật Bản. Ông là một trong số các kiến trúc sư người Nhật có danh tiếng trên toàn thế giới.
Fumihiko Maki (sinh ngày 6 tháng 9 năm 1928) sinh ra tại Tokyo, Nhật Bản. Ông là một kiến trúc sư Hiện đại nổi tiếng thế giới.
Phòng hòa nhạc hơi đầu tiên trên thế giới Ark Nova 2013
Tòa nhà TEPIA
Bộ phận khả biến: là có thể thay đổi bộ phận bên ngoài, có thể đem đi..
Bộ phận bất biến: là công năng bên trong được giữ nguyên,làm phòng hòa nhạc.
Bộ phận khả biến: các module ô vuông, kính và các khối bê tông có thể thay đổi. Bộ phận bất biến: thiêt kế kiến trúc mang đậm truyền thống và công nghệ Nhật Bản.
15
Kiến Trúc Sư Tadao Ando
Kiến trúc sư Tokyo Ito
Tadao Ando ( 13/0 9/ 1941) ở Osaka, Nhật Bản. Ông là một kiến trúc sư người Nhật. Ông là một người theo chủ nghĩa phê bình khu vực
Tokyo Ito (01/06/ 1941) là một kiến trúc sư Nhật Bản nổi tiếng với việc tạo ra kiến trúc khái niệm, trong đó ông tìm cách đồng thời thể hiện thế giới vật chất và ảo
Ngôi đền Nước (1991)
Sân vận động Olimpic Tokyo
Ao Sen: Sen là một biểu tượng quan trọng trong Phật giáo. Theo quan niệm Phật giáo, hoa sen rất thanh cao, có khả năng tẩy rửa những tạp chất của cuộc sống trần gian. Ngoài ra, hoa sen là biểu tượng của trời, của sự tái sinh
- Biểu hiện của xu hướng làn sóng mới: các module gỗ trên mái tôn lên sự trừu tượng theo truyền thống Á Đông. Công trình là nơi diễn ra World Cup, thiết kế công trình như là nơi kết nối Châu Á, đồng thời làm nổi bật các truyền thống đương đại của đất nước hoa anh đào.
16
C. KẾT LUẬN CHUYỂN HÓA LUẬN “Xu hướng chuyển hóa luận góp phần tạo nên một làn sóng văn hóa và kiến trúc đáng được ghi nhận ở qui mô toàn cầu.”
LÀN SÓNG MỚI Xu hướng kiến trúc của “ Làn sóng mới “ biểu hiện với một số nguyên tắc như: Những kiểu mẫu hình học hoặc những module Tạo hình và xử lý vật liệu Tính trừu tượng, biểu tượng, ẩn dụ và biểu hiện chủ nghĩa
17
Cảm ơn cô và các bạn đã
rộng lượng
“ĐÁNH GIÁ CAO” cho nhóm.
Tùng