BaoTangVanHoaCacDanTocVungTrungDuVaMienNuiPhiaBac

Page 1

Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Khóa 2006-2011

Bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc

LỜI CẢM ƠN

Đồ án tôt nghiệp là kết quả đúc kết được sau quá trình học tập và rèn luyện của mỗi sinh viêm sau năm năm ngồi trên ghế nhà trường. Đây là cơ hội cho sinh viên chứng tỏ mình trước khi bước vào giai đoạn mới của cuộc đời. Sau nghiều tháng nghiên cứu và tìm tòi và nhờ sự dìu dắt của thầy cô em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình với đề tài : BẢO TÀNG VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Do kiến thức và kinh nghiệm trong thiết kế kiến trúc còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện đồ án em không tránh khỏi những khó khăn vấp váp. Nhưng với sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn đồ án em đã hoàn thành đồ án đúng thời hạn được giao. Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo : THS.KTS NGUYỄN NGỌC BÌNH Người thầy đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này. Và em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô trong trường , trong khoa Kiến trúc đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong suốt năm năm học qua.Những kiến thức mà thầy cô đã truyền đạt cho em là một hành trang quý giá trên con đường tương lai. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô. Sinh viên: Cao Duy Hoàng

1 Sinh viên : Cao Duy Hoàng Lớp : K12KTR2


Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Khóa 2006-2011

Bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc

MỤC LỤC trang Lời cảm ơn ...........................................................................................................................1 Mục lục ................................................................................................................................2 Mở đầu .................................................................................................................................3 Chương 1 : các cơ sở pháp lý ...............................................................................................4 1.1.Các cơ sở pháp lý ...........................................................................................................4 1.2.Sự cấp thiết của đề tài ....................................................................................................4 1.3.Kết luận ..........................................................................................................................7 Chương 2: Vị trí địa lí và khí hậu tự nhiên ..........................................................................7 2.1.Vị trí khu đất ..................................................................................................................7 2.2.Điều kiện khí hậu tự nhiên của Thái Nguyên ...............................................................8 2.3.Đánh giá lựa chọn khu đất ...........................................................................................11 Chương 3:Nhiệm vụ thiết kế ..............................................................................................11 3.1.Khu trưng bày giới thiệu ..............................................................................................11 3.2.Khu vực biểu diễn trong nhà ........................................................................................12 3.3.Khu vực biểu diễn ngoài trời .......................................................................................13 3.4.Khu hội thảo, chuyên đề và thư viện ...........................................................................13 3.5.Khu vực quản lý hành chính .......................................................................................13 Chương 4:Giải pháp thiết kế .............................................................................................14 4.1.Giải pháp thiết kế tổng mặt bằng .................................................................................14 4.2.Giải pháp thiết kế kiến trúc ..........................................................................................14 4.3.Giải pháp vật lí kiến trúc ..............................................................................................14 Chương 5:Kết luận .............................................................................................................15 Tài liệu tham khảo .............................................................................................................16 hần bản v ........................................................................................................................17

2 Sinh viên : Cao Duy Hoàng Lớp : K12KTR2


Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Khóa 2006-2011

Bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc

MỞ ĐẦU: -B¶o tµng vµ sù ph¸t triÓn kiÕn tróc b¶o tµng B¶o tµng hiÓu theo nghÜa cæ ®iÓn lµ nh÷ng c«ng tr×nh hay nh÷ng vÞ trÝ riªng biÖt dïng ®Ó b¶o qu¶n l©u dµi hay t¹m thêi nh÷ng ®å vËt s-u tÇm ®Æc biÖt (HiÖn vËt, t- liÖu lÞch sö c¸c t¸c phÈm vµ dÊu Ên v¨n ho¸, c¸c t¸c phÈm nghÖ thuËt, mÉu vËt cña thiªn nhiªn v.v). Trªn thÕ gÝíi b¶o tµng xuÊt hiÖn tõ thêi Hy L¹p cæ ®¹i vµ cho ®Õn thêi k× v¨n nghÖ phôc h-ng rÊt nhiÒu b¶o tµng ®· ®-îc x©y dùng ë ch©u ¢u. Cã thÓ nãi r»ng thÕ kØ 20 vµ 21 lµ thÕ kØ cña bµo tån, b¶o tµng víi rÊt nhiÒu c«ng tr×nh kiÕn tróc b¶o tµng ®-îc x©y dùng vµ trong sè ®ã nhiÒu c«ng tr×nh ®· trë thµnh kiÖt t¸c nh- : Guggenheim ë New York cña F.L.WRIGHT, b¶o tµng Do Th¸i ë Berlin cña Daniel libenskind hay b¶o tµng Guggenheim ë BilBao cña Frank.O.GERRY v.v… Qu¶ thùc ngµy nay khi ®êi sèng ph¸t triÓn, ý thøc cña con ng-êi ngµy cµng n©ng cao hä cµng n©ng niu, tr©n träng nh÷ng di s¶n v¨n ho¸ lÞch sö cña d©n téc, cña quèc gia, mong muèn qu¶ng b¸, më mang vÞ thÕ vµ tiÕng t¨m trªn toµn thÕ giíi. C¸ch tèt nhÊt ®Ó thùc hiÖn ®iÒu ®ã lµ viÖc ®Çu t- x©y dùng c¸c b¶o tµng , th«ng qua ngµnh c«ng nghiÖp du lÞch ®Ó thu hót kh¸ch du lÞch trªn toµn thÕ giíi ®Õn víi m×nh, t×m hiÓu vµ ng-ìng mé nh÷ng gi¸ trÞ vµ v¨n ho¸ d©n téc vµ ®iÒu ®ã còng ®ång nghÜa víi mét lîi nhuËn kinh tÕ to lín cho quèc gia cho d©n téc . NhiÖm vô c¬ b¶n cña b¶o tµng cho ®Õn nay vÉn lµ b¶o qu¶n c¸c hiÖn vËt tr-ng bµy vµ thu thËp l¹i tr-ng bµy chóng trong nh÷ng bèi c¶nh thÝch hîp cho ng-êi xem. Tuy nhiªn quy m« b¶o tµng ®ang cã sù biÕn ®æi , quy m« tõ lín ®Õn nhá, tõ b¶o tµng quèc tÕ vÜ ®¹i nh- Guggenheim ë BilBao cho ®Õn nh÷ng b¶o tµng nhá chØ cã mét phßng tr-ng bµy duy nhÊt cña mét lµng nµo ®ã. Ngµy nay trong sù tiÕn bé cña ý thøc con ng-êi môc ®Ých cña b¶o tµng ®ang cã sù thay ®æi lín mét sè b¶o tµng chØ ®¬n thuÇn phôc vô gi¶i trÝ cho kh¸ch du lÞch, mét sè kh¸c b¶o tån, l-u tr÷ c¸c hiÖn vËt, tµi liÖu cÇn thiÕt cho c¸c nhµ nghiªn cøu khoa häc, mét sè l¹i mang tÝnh chÊt cña mét trung t©m chø kh«ng chØ tr-ng bµy ®¬n thuÇn. - §«i nÐt vÒ qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn b¶o tµng ë ViÖt Nam ë n-íc ta vµo ®Çu thÕ kØ 20 míi xuÊt hiÖn ngµnh b¶o tån b¶o tµng vµ kiÕn tróc b¶o tµng , ®¸nh dÊu b»ng sù xuÊt hiÖn cña bèn b¶o tµng do ng-êi Ph¸p x©y dùng. §Õn nay n-íc ta ®· cã gÇn 120 b¶o tµng n»m trong hÖ thèng b¶o tµng quèc gia vµ hµng chôc b¶o tµng cÊp c¬ së. Trong t-¬ng lai sÏ cßn nhiÒu b¶o tµng ®-îc x©y dùng. Bèn b¶o tµng mµ ng-êi Ph¸p x©y dùng ë ViÖt Nam r¶i ra kh¾p 3 miÒn B¾c, Trung , Nam ®ã lµ c¸c b¶o tµng : + B¶o tµng Louis Finot (Nay lµ b¶o tµng lÞch sö ViÖt Nam ) ë Hµ Néi . + B¶o tµng Kh¶i §Þnh trong cè ®« HuÕ tr-ng bµy vµ s-u tËp trang søc mü nghÖ vµ y phôc cung ®×nh .

3 Sinh viên : Cao Duy Hoàng Lớp : K12KTR2


Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Khóa 2006-2011

Bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc

+ B¶o tµng Pamendier (Nay lµ b¶o tµng ®iªu kh¾c Ch¨m ) ë §µ N½ng, giíi thiÖu c¸c t¸c phÈm nghÖ thuËt thuéc v¨n ho¸ Ch¨mpa + B¶o tµng Blanchar De la-Brosse (Nay lµ b¶o tµng lÞch sö ViÖt Nam trong Th¶o CÇm Viªn ) ë thµnh phè Hå ChÝ Minh. C¸c b¶o tµng nµy ®-îc x©y dùng theo ®óng ý ®å sö dông ban ®Çu nªn h×nh thøc, d©y chuyÒn c«ng n¨ng t-¬ng ®èi hîp lý, cã gi¸ trÞ khoa häc vµ nghÖ thuËt. Mçi c«ng tr×nh ®Òu lµ nh÷ng c«ng tr×nh v¨n ho¸ ®Æc s¾c mang nh÷ng ®Æc tr-ng riªng vÒ h×nh thøc kiÕn tróc, vÒ nghÖ thuËt tr-ng bµy ®ång thêi còng mang ®Ëm kiÕn tróc ph-¬ng §«ng, kiÕn tróc nhiÖt ®íi. Tõ sau c¸ch m¹ng th¸ng 8 ®Õn nay n-íc ta cã h¬n 100 b¶o tµng ®-îc thµnh lËp trong sè ®ã cã tíi 90% ®-îc h×nh thµnh tõ nh÷ng c«ng tr×nh cã s½n víi nh÷ng chøc n¨ng kh¸c. Cßn l¹i 10% c«ng tr×nh ®-îc x©y dùng trong nh÷ng ®iÒu kiÖn h¹n chÕ, bÞ lÖ thuéc vµo c¸c yÕu tè kinh tÕ, chÝnh trÞ, kÜ thuËt x©y dùng v.vBëi vËy mµ sè c«ng tr×nh cã gi¸ trÞ nghÖ thuËt vµ kiÕn tróc cßn h¹n chÕ . CHƢƠNG 1 : CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.1.Các cơ sở pháp lí Dự án xây dựng bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc do sở văn hóa tỉnh Thái Nguyên đưa ra nhằm bảo tồn văn hóa của các dân tộc và phát triển du lịch trong vùng. Dự án đã được UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt và triển khai trong thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 Các tiêu chuẩn áp dụng trong thiết kế: -Tiêu chuẩn thiết kế xây dựng Việt Nam -Tiêu chuẩn thiết kế công trình công cộng -Tiêu chuẩn thiết kế bảo tàng 1.2.Sự cấp thiết của đề tài * Thực trạng nền văn hóa các dân tộc thiểu số miền núi Đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa thực chất còn rất nhiều hạn chế, càng ở xa càng thiếu thông tin, càng khao khát các hoạt động văn hóa nghệ thuật. Các hủ tục mê tín dị đoan như thầy cúng, thầy bói vẫn còn lén lút hoạt động. Trong khi đó sinh hoạt văn hóa mang đậm các sắc tộc bản địa đang bị lấn át và mai một. Nhất là trong những năm gần đây, khi đi vào cơ chế của nền kinh tế thị trường, khi thông tin và các phương tiện chuyển tải văn hóa nghệ thuật ngày càng phát 4 Sinh viên : Cao Duy Hoàng Lớp : K12KTR2


Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Khóa 2006-2011

Bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc

triển và hiện đại, bên cạnh những ưu điểm thì những mặt tiêu cực trong sự vận động của xã hội đã làm cho nền văn hóa truyền thống bị suy giảm. Tất cả các tình trạng trên có thể do nhiều nguyên nhân như: - Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số nhiều nơi còn nghèo nàn, khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế mới. Đời sống vật chất khó khăn, bệnh tật phát triển... dẫn đến người dân càng xao lãng việc tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng như uống rợu cần, múa hát. Mặt khác, các nghệ nhân tuổi ngày càng cao, già yếu bệnh tật, nhiều cụ đã qua đời, đó là sự thiệt thòi, mất mát vốn quý văn hóa, văn nghệ truyền thống . - Sự thay đổi cơ chế kinh tế - xã hội ở các buôn làng đã có nhiều biến động mạnh m đến đời sống văn hóa dân tộ.c Nền tảng kinh tế - xã hội của văn hóa dân tộc bản địa ở Kon Tum trước đây là phương thức sản xuất nương rẫy, chế độ thị tộc nhà dài, cơ cấu xã hội và quan hệ giữa các thành viên trong buôn làng nay đã có nhiều biến đổi lớn, làm cho sinh hoạt cộng đồng ít gắn bó hơn, không còn tác dụng nuôi dưỡng nền văn hóa truyền thống. Đây là một thực trạng đáng quan tâm. - Sự thay đổi tín ngưỡng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền văn hóa dân tộc. Hầu hết các sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian đều diễn ra xung quanh các lễ hội, nhưng giờ đây nhiều nơi không còn tổ chức các lễ hội truyền thống mà được thay bằng những lễ nghi tôn giáo mới. Ở những nơi này, cồng chiêng bị coi là những nhạc cụ của thần linh tà giáo, không được sử dụng và cần phải xóa bỏ hoặc đem bán đi. - Sự xâm nhập của nền văn hóa bên ngoài từ nhiều luồng đã tấn công vào nền văn hóa dân tộc vốn đã yếu sức đề kháng. Lứa tuổi thanh niên chưa ý thức đầy đủ về nền văn hóa dân tộc của mình nên dễ tiếp thu văn hóa bên ngoài không có sự chọn lọc, có biểu hiện xu hướng vọng ngoại, quay lưng lại với những sinh hoạt văn hóa dân tộc. - Việc kế thừa, phát huy nền văn hóa của các dân tộc thiểu số trong tỉnh mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn. Công tác quản lý còn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu những giải pháp khả thi, chưa có được những mô hình, những phương thức tổ chức sinh hoạt văn hóa thực sự hiệu quả trong các cơ sở buôn làng. Các sinh hoạt lễ hội, văn nghệ dân gian nhiều lúc còn mang tính thình thức và việc biến nó thành những sinh hoạt bổ ích, lành mạnh có tính thường xuyên và tính xã hội còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong khâu tổ chức. - Thiếu những công trình nghiên cứu khoa học mang tính thực tiễn cho các mục tiêu giữ gìn và phát huy vốn văn hóa - văn nghệ dân gian vào đời sống xã hội; nguồn kinh phí, ngân sách, phương tiện, con người cần đầu tư, bố trí cho lĩnh vực này còn ít ỏi và khó khăn, đặc biệt là sự thiếu hụt cán bộ làm công tác văn hóa là người các dân tộc thiểu số ở địa phương. - Thiếu những sáng tác, những tác phẩm, những công trình nghệ thuật, những tài năng lớn thừa kế và nâng cao được các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để có thể tạo được sức lôi cuốn hấp dẫn công chúng vào các sinh hoạt văn hóa truyền thống. - Ngôn ngữ là linh hồn của văn hóa dân tộc. Ngôn ngữ, mà trước hết là chữ viết của các dân tộc bản địa dù đã có nhiều tiến triển trong việc giảng dạy, học tập, phổ biến 5 Sinh viên : Cao Duy Hoàng Lớp : K12KTR2


Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Khóa 2006-2011

Bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc

nhưng vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại, chưa đủ mạnh để hỗ trợ đắc lực cho yêu cầu phục hưng nền văn hóa dân tộc. - Việc xã hội hóa những chương trình văn hóa nghệ thuật mang đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, dù đã đạt được những kết quả khích lệ nhưng vẫn chưa thu hút được đông đảo công chúng quan tâm thực sự. Đa số các độc giả, khán giả, thính giả hiện nay, nhất là lớp trẻ vẫn có xu thế vọng ngoại, thậm chí còn mang tính thực dụng làm hạn chế việc phát huy hiệu quả của nền văn hóa truyền thống. *Các biện pháp khắc phục - Trước tình hình và thực trạng đó, việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, đặc biệt là khu vực nông thôn và vùng sâu, vùng xa phải được đặt lên vị trí tương xứng của sự phát triển văn hóa và chiến lược xây dựng con người trong tình hình mới. . - Để khắc phục những tồn tại nêu trên,đồng thời tiếp tục triển khai thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) của Đảng và chương trình đa văn hóa thông tin về cơ sở của Bộ Văn hóa - Thông tin nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa trong thời gian tới cần thực hiện tất một số giải pháp sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ di sản văn hóa, gắn hoạt động văn hóa dân tộc trong công tácm, xây dựng đời sống văn hóa. Có chính sách, chế độ thích đáng cho các nghệ nhân tài giỏi, những cá nhân và gia đình có công sức giữ gìn tài sản văn hóa dân tộc. - Cần xúc tiến công tác nghiên cứu, sưu tầm nâng cao các làn điệu múa hát của đồng bào các dân tộc, phục hồi các đội cồng chiêng và tiến tới hướng dẫn con em người dân tộc biết sử dụng các nhạc cụ cải tiến và cổ truyền dân tộc hát động việc sáng tác các bài hát, điệu múa cho đồng bào sử dụng trong các buổi lễ, ngày hội, mừng được mùa.Nhằm từng bước thay thế những phong tục tập quán lạc hậu. - Tiếp tục tổ chức các hoạt động lớn như ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc, liên hoan ca múa nhạc dân gian, ...) các huyện, thị, triển lãm văn hóa dân tộc, hội thi giọng hát của người dân tộc thiểu số. Xây dựng và khôi phục nhà rông truyền thống theo tinh thần Chỉ thị 21-CT/UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh và thường xuyên tổ chức các đêm sinh hoạt văn hóa dân gian. - Cần có biện pháp giúp đồng bào bảo tồn các di sản văn hóa (cồng chiêng, ché quý, nhạc khí dân tộc...), giữ gìn sắc phục của dân tộc, khuyến khích mặc trang phục dân tộc mình vào các ngày lễ, tết... - Có định hướng trong công tác chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức các lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian, hạn chế, bài trừ các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan. Nghiên cứu phát huy các giá trị tiến bộ của luật tục trong công tác xây dựng đời sống văn hóa ở các buôn làng dân tộc. hục hồi và nâng cao một số lễ hội tiêu biểu để có thể tổ chức định kỳ hàng năm. - Củng cố đội thông tin lưu động và thường xuyên hoạt động tới các buôn làng, chuyển tải những nội dung và lượng thông tin thiết thực cho đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa.

6 Sinh viên : Cao Duy Hoàng Lớp : K12KTR2


Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Khóa 2006-2011

Bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc

- Cần có quy hoạch xây dựng khu sinh hoạt văn hóa,... xây dựng cơ sở vật chất mở rộng giao thông, có chính sách ưu đãi để đưa điệnu về vùng sâu, vùng xa, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, nhất là đầu tư việc đưa sách, báo, thông tin khoa học kỹ thuật, phủ sóng phát thanh, truyền hình... - Sự xâm nhập không bình thường của một số tôn giáo, nhất là đạo Tin Lành là vấn đề đang được quan tâm của các cấp và ngành văn hóa thông tin vì sự truyền đạo bất hợp pháp. Tình trạng đó đã và còn ảnh hưởng rất lớn đến việc bảo tồn, chấn hưng truyền thống văn hóa dân tộc, ngành văn hóa cần phối hợp với các địa phương, các ngành để dần xóa bỏ tà đạo cũng như một số tập tục lạc hậu của đồng bào dân tộc. - Đề nghị Nhà. nớc có chính sách đầu tư mang tầm chiến lược về mặt văn hóa... ổn định đời sống đồng bào dân tộc và khu vực miền núi. Đặc biệt coi trọng và có chính sách đào tạo cán bộ là người dân tộc, có kế hoạch sử dụng các học sinh dân tộc đã tốt nghiệp ra trường để họ được về phục chính đồng bào mình. Để làm tốt những giải pháp trên, điều có tính chất quyết định là chúng ta phải đổi mới và nâng cao nhận thức, xem cơ sở bản làng là địa bàn chiến lược của sự nghiệp cách mạng, nơi biến những quan điểm của Đảng và Nhà nước thành hiện thực, nơi sinh ra và cũng là nơi lưu giữ, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số. Chúng ta tin tưởng rằng, nếu có chính sách đúng đắn, hợp lòng dân, được toàn dân và các cấp, các ngành và khi có đủ sức mạnh tổng hợp ấy thì nhất định công tác xây dựng đời sống văn hóa thông tin ở cơ sở s đạt được nhiều thành tựu mới, góp phần nâng cao đời sống văn hóa đồng bào các dân.tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa. 1.3.Kết luận Sau khi nghiên cứu các tình hình và luận điểm nêu trên tác giả nhận thấy sự cấp thiêt của việc xây dựng một bảo tàng văn hóa của các dân tộc trong vùng trung du và miền núi phía Bắc. bảo tàng s lưu trữ bảo tồn và truyền đạt lại các nét văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc cho các thế hệ tiếp theo và cho bạn bè trên thế giới biết đến nền văn hóa của vùng, bảo tàng giúp nâng cao ý thức của người dân trong vùng về văn hóa của dân tộc mình,và một mục đính khác đó là nhằm thúc đẩy du lich trong vùng

CHƢƠNG 2 : VỊ TRÍ ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN 2.1.Vị trí khu đất Với tính chất là công văn hóa cấp 1,là nơi giữ gìn bảo tồn và phát triển văn hóa của các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc , là nơi giới thiệu văn hóa cho mọi người dân trong nước và du khách nước ngoài muốn tìm hiểu về các dân tộc vùng trung du và 7 Sinh viên : Cao Duy Hoàng Lớp : K12KTR2


Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Khóa 2006-2011

Bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc

miền núi phía Bắc nên công trình đòi hỏi có một vị trí thích hợp và thuận lợi. Từ các yêu cầu trên tác giả đã đưa ra đề xuất xây dựng bảo tàng tại thành phố Thái Nguyên, là trung tâm văn hóa-giáo dục-kinh tế của cả vùng.Cụ thể là khu đất tại trung tâm thành phố Thái Nguyên Khu đất có vị trí vô cùng thuận lợi với tầm nhìn tốt, giao thông thuận lợi, cảnh quan xung quanh sống động với mặt nước cây xanh s làm tăng vẻ đẹp của công trình Cụ thể: -Khu đất có diện tích là : 53534 m2 -Nằm tại nút giao thông trung tâm thành phố - hía Bắc giáp sông Cầu - hía đông bắc giáp công viên sông Cầu - hía đông giáp trung tâm hành chính tỉnh Thái Nguyên - hía nam giáp khu thương mại - hía tây giáp tượng đài chiến thắng thành phố Thái Nguyên Ngoài ra khu đất còn gần các công trình trọng điểm của thành phố như nhà thi đấu, trung tâm hội nghị,cung thiếu nhi, trường đại học sư phạm Thái Nguyên. 2.2.Điều kiện khí hậu tự nhiên của Thái Nguyên Thái Nguyên là một tỉnh ở Đông Bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội. Do vị trí địa lý thuận lợi, Thái Nguyên trở thành một trung tâm kinh tế - xã hội của khu vực này. a. Vị trí địa lý Tỉnh Thái Nguyên phía bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía tây giáp với các tỉnh Vĩnh húc, Tuyên Quang, phía đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội. Với vị trí địa lý là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế,giáo dục của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, Thái Nguyên là cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Việc giao lưu đã được thực hiện thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông hình rẻ quạt mà thành phố Thái Nguyên là đầu nút. Cùng với vị trí trung tâm của Việt Bắc, Thái Nguyên còn là nơi hội tụ nền văn hóa của các dân tộc miền núi phía Bắc, là đầu mối các hoạt động văn hóa, giáo dục của cả vùng núi phía Bắc rộng lớn. Địa hình Thái Nguyên có nhiều dãy núi cao chạy theo hướng bắc-nam và thấp dần xuống phía nam. Cấu trúc vùng núi phía Bắc chủ yếu là đa phong hóa mạnh, tạo thành nhiều hang động và thung lũng nhỏ. Phía tây nam có dãy Tam Đảo với đỉnh cao nhất 1.590 m, các vách núi dựng đứng và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam. Ngoài dãy núi trên còn có dãy Ngân Sơn bắt đầu từ Bắc Kạn chạy theo hướng đông bắc-tây nam đến Võ Nhai và dãy núi Bắc Sơn 8 Sinh viên : Cao Duy Hoàng Lớp : K12KTR2


Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Khóa 2006-2011

Bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc

cũng chạy theo hướng tây bắc-đông nam. Cả ba dãy núi Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn đều là những dãy núi cao che chắn gió mùa đông bắc. Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi nhưng địa hình lại không phức tạp lắm so với các tỉnh trung du, miền núi khác, đây là một thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nói chung so với các tỉnh trung du miền núi khác. b. Địa hình Thái Nguyên có địa hình đặc trưng là đồi núi xen k với ruộng thấp, chủ yếu là núi đá vôi và đồi dạng bát úp. c. Khí hậu Khí hậu Thái Nguyên vào mùa đông được chia thành 3 vùng rõ rệt:  Vùng lạnh nhiều nằm ở phía bắc huyện Võ Nhai.  Vùng lạnh vừa gồm các huyện Định Hóa, hú Lương và phía nam huyện Võ Nhai.  Vùng ấm gồm các huyện: Đại Từ, Thành phố Thái Nguyên, Đồng Hỷ, Phú Bình, hổ Yên và Thị xã Sông Công. Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6: 28,9 °C) với tháng lạnh nhất (tháng 1: 15,2 °C) là 13,7 °C. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giờ và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm. Khí hậu Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.000 đến 2.500 mm; cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Nhìn chung khí hậu tỉnh Thái Nguyên thuận lợi cho phát triển ngành nông, lâm nghiệp. d. Cơ cấu đất đai Tỉnh Thái Nguyên có tổng diện tích là 356.282 ha. Cơ cấu đất đai gồm các loại sau:  Đất núi chiếm 48,4% diện tích tự nhiên, có độ cao trên 200 m, hình thành do sự phong hóa trên các đá Macma, đá biến chất và trầm tích. Đất núi thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp, trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng kinh doanh nhưng cũng thích hợp để trồng cây ăn quả, một phần cây lương thực cho nhân dân vùng cao.  Đất đồi chiếm 31,4% diện tích tự nhiên chủ yếu hình thành trên cát kết, bột kết phiến sét và một phần phù sa cổ kiến tạo. Đây là vùng đất xen giữa nông và lâm nghiệp. Đất đồi tại một số vùng như Đại Từ, hú Lương... ở từ độ cao 150 m đến 200 m có độ dốc từ 50 đến 200 phù hợp đối với cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm, đặc biệt là cây chè (một đặc sản của Thái Nguyên)

9 Sinh viên : Cao Duy Hoàng Lớp : K12KTR2


Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Khóa 2006-2011

Bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc

Đất ruộng chiếm 12,4% diện tích đất tự nhiên, trong đó một phần phân bố dọc theo các con suối, rải rác, không tập trung, chịu sự tác động lớn của chế độ thủy văn khắc nghiệt (lũ đột ngột, hạn hán...) khó khăn cho việc canh tác. Trong tổng quỹ đất 356.282 ha, đất đã sử dụng là 246.513 ha (chiếm 69,22 % diện tích đất tự nhiên) và đất chưa sử dụng là 109.669 ha (chiếm 30,78 % diện tích tự nhiên). Trong đất chưa sử dụng có 1.714 ha đất có khả năng sản xuất nông nghiệp và 41.250 ha đất có khả năng sản xuất lâm nghiệp. e. Chế độ thuỷ văn, sông hồ Thái Nguyên có hai con sông chính chảy qua địa phận là sông Cầu , sông Công và chịu ảnh hưởng rất lớn về chế độ thuỷ văn của hai con sông này. f. Tài nguyên khoáng sản Thái Nguyên được đánh giá là tỉnh có trữ lượng than lớn thứ 2 trong các cả tỉnh thành cả nước bao gồm than mỡ, than đá được phân bố tập trung ở 2 huyện Đại từ và hú Lương. Tiềm năng than mỡ có khoảng trên 15 triệu tấn, trong đó trữ lượng tìm kiếm thăm dò khoảng 8,5 triệu tấn, chất lượng tương đối tốt, tập trung ở các mỏ: hấn Mễ, Làng Cẩm, Âm Hồn. - Than đá với tổng trữ lượng tìm kiếm và thăm dò khoảng 90 triệu tấn tập trung ở các mỏ: Bá Sơn, Khánh Hoà, Núi Hồng. Khoáng sản kim loại có nhiều ở Thái Nguyên - Quặng Sắt: Có 47 mỏ và điểm quặng trong đó có 2 cụm mỏ lớn: Cụm mỏ sắt Trại Cau có trữ lượng khoảng 20 triệu tấn có hàm lượng Fe 58,8% - 61,8%. Cụm mỏ sắt Tiến Bộ nằm trên trục đường ĐT 259 có tổng trữ lượng quặng khoảng 30 triệu tấn; Quặng Titan: Đã phát hiện 18 mỏ và điểm quặng sa khoáng và quặng gốc phân bố chủ yếu ở huyện hú Lương và Đại Từ, trong đó có 01 mỏ đã thăm dò và khai thác (mỏ Cây Châm, hú Lương), thành phần chính của quặng là Ilmenít, Tổng trữ lượng dự kiến khoảng 18 triệu tấn. - Thiếc: Có ở 3 mỏ thuộc huyện Đại từ: Các mỏ hục Linh, Núi háo, Đá Liền. Tổng trữ lượng của 3 mỏ này khoảng 13.600 tấn. - Vonfram ở Núi háo, Đại Từ: trữ lượng: 110.260.000 tấn - Chì k m: Tập trung ở Lang Hít (huyện Đồng Hỷ), Thần Sa, Cúc Đường (huyện Võ Nhai) qui mô không lớn. - Vàng: Bao gồm vàng sa khoáng ở khu vực Thần Xa, dãy núi Bồ Cu (huyện Võ Nhai), khu vực Ngàn Me, Cây Thị (huyện Đồng Hỷ), khu vực phía tây của huyện hổ Yên. - Ngoài ra còn có đồng, thủy ngân...trữ lượng quặng nhỏ, mức độ điều tra sơ bộ. 

10 Sinh viên : Cao Duy Hoàng Lớp : K12KTR2


Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Khóa 2006-2011

Bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc

Khoáng sản phi kim loại: Có pyrít, barít, phốtphorít... trong đó đáng chú ý là phốtphorít ở một số điểm quặng: Núi Văn, Làng Mới, La Hiên. Tổng trữ lượng khoảng 60.000 tấn. - Thái Nguyên có nhiều khoáng sản vật liệu xây dựng trong đó đáng chú ý là đất sét xi măng ở 2 mỏ Cúc Đường và Khe Mo, trữ lượng khoảng 84,6 triệu tấn. Đá Cacbônat bao gồm đá vôi xây dựng, đá vôi xi măng, Đôlômit tìm thấy ở nhiều nơi. Riêng đá vôi xây dựng có trữ lượng xấp xỉ 100 tỷ m3, trong đó 3 mỏ Núi Voi, La Hiên, La Giang có trữ lượng 222 triệu tấn, ngoài ra gần đây mới phát hiện mỏ sét cao lanh tại xã hú Lạc, Đại Từ có chất lượng tốt, hàm lượng AL2CO3 cao, trữ lượng dự kiến 20 triệu m3. Đó là vùng nguyên liệu dồi dào cho sự phát triển ngành vật liệu xây dựng, trong đó có xi măng và đá ốp lát. Nhìn chung tài nguyên khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên rất phong phú về chủng loại, trong đó có nhiều loại có ý nghĩa lớn trong cả nước. Tiềm năng sắt tạo cho Thái Nguyên một lợi thế so sánh lớn trong việc phát triển các ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng... để trở thành một trong các trung tâm luyện kim lớn của cả nước. 2.3.Đánh giá lựa chọn khu đất Với tất cả yếu tố nêu trên tác giả đã kết luận khu đất được lựa chọn là phù hợp với tầm vóc của công trình Khu đất mang lại nhiều thuận lợi và thách thức trong việc đưa ra các giải pháp tối ưu trong quy hoạch không gian và hình khối công trình.Đòi hỏi tác giả phải nghiên cứu sâu sắc nhiều mặt để đưa thiết kế một công trình xứng với vị thế của khu đất. CHƢƠNG 3: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 3.1.Khu trƣng bày và giới thiệu Không gian công cộng Không gian khánh tiết ....................................................................... 450 Sảnh đón............................................................................................ 215 Sảnh chính ......................................................................................... 147 Quầy vé ............................................................................................... 24 hòng nghiệp vụ ............................................................................. 31.5 Quầy gửi đồ......................................................................................... 15 Caffe + ăn nhanh + wc ...................................................................... 560 Quầy hàng lưu niệm ............................................................................ 30 Wc 4 tầng .......................................................................................... 144

m2

11 Sinh viên : Cao Duy Hoàng Lớp : K12KTR2


Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Khóa 2006-2011

Bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc

Tổng cộng .................................................................................... 1616.5 Không gian trưng bày Khu vực trưng bày theo chủ đề ....................................................... 5129 Khu vực trưng bày văn hóa người Dao ............................................ 311 Khu vực trưng bày văn hóa người H' mông .................................... 370 Khu vực trưng bày văn hóa người Tày ............................................. 800 Khu vực trưng bày văn hóa người Tạng-Miến ................................. 330 Khu vực trưng bày văn hóa người Hán ............................................ 397 Khu vực trưng bày văn hóa người Việt-Mường ............................... 522 Khu vực trưng bày văn hóa người Thái ............................................ 924 Khu vực trưng bày và biểu diễn nhạc cụ dân tộc ............................. 452 Trưng bày cố định ........................................................................... 2868 Tổng cộng ..................................................................................... 12103 Không gian chuyển tiếp ............................................................................ 384 Khu vực phục vụ trưng bày hòng phục chế và lưu trữ ................................................................ 274 hòng đăng kí và nhập vật phẩm ........................................................ 55 hòng lưu trữ tạm thời ........................................................................ 69 hòng kiểm định vật phẩm ................................................................. 21 hòng lưu trữ vật phẩm đặc biệt ......................................................... 57 hòng bảo quản, điều hòa, điện nước ................................................. 60 Kho ...................................................................................................... 24 Tổng cộng ......................................................................................... 560 3.2.Khu vực biểu diễn trong nhà(khán phòng 350 chỗ) a. Khu vực khán giả Sảnh khán phòng ............................................................................... 100 Khán phòng ....................................................................................... 310 Khu trưng bày tranh ảnh ..................................................................... 17 hòng họp báo................................................................................... 100 Khu vực giải khát+hút thuốc .............................................................. 40 Wc hai khu .......................................................................................... 34 Tổng .................................................................................................. 601 b. Khu vực sân khấu và phụ trợ sân khấu .............................................................................................. 57 Phòng hóa trang .................................................................................. 90 Khu vực chờ diễn ................................................................................ 20 Phòng làm pano áp phích .................................................................... 42 Phòng phông màn trang trí.................................................................. 50 Kho đạo cụ và trang phục ................................................................... 29 12 Sinh viên : Cao Duy Hoàng Lớp : K12KTR2


Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Khóa 2006-2011

Bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc

Kho thiết bị âm thanh-ánh sáng .......................................................... 58 hòng đạo diễn.................................................................................... 25 hòng hội thảo chuyên môn................................................................ 44 hòng điều khiển âm thanh ánh sáng ................................................. 22 Các kho phụ trợ khác .......................................................................... 50 hòng quản lí ...................................................................................... 26 Tổng .................................................................................................. 513 3.3.Khu vực biểu diễn ngoài trời(500 chỗ) Sân khấu ............................................................................................ 128 Khán đài ............................................................................................ 696 Phòng hóa trang ................................................................................ 128 hòng đạo cụ,trang phục ..................................................................... 32 hòng thiết kế và trang trí sân khấu.................................................... 28 Wc ....................................................................................................... 50 Tổng ................................................................................................ 1062 3.4.Khu vực hội thảo,chuyên đề và thƣ viện hòng hội thảo 1 ............................................................................... 223 hòng hội thảo 2 ............................................................................... 237 hòng chuyên đề văn hóa ................................................................. 121 hòng chuyên đề lịch sử ................................................................... 136 hòng chuyên đề kiến trúc ................................................................ 136 hòng chuyên đề khảo cổ ................................................................. 116 hòng chuyên đề nghệ thuật ............................................................. 107 Thư viện-Tra cứu .............................................................................. 401 hòng tiếp nhận sách-tư liệu............................................................... 24 Kho sách............................................................................................ 115 hòng quản li ...................................................................................... 26 Wc ....................................................................................................... 42 Tổng ................................................................................................ 1684 3.5.Khu vực hành chính quản lí Phòng giám đốc................................................................................... 75 hòng phó giám đốc(2 phòng) .......................................................... 119 hòng tài chính kế toán ..................................................................... 100 Phòng thông tin ................................................................................... 84 hòng kế hoạch ................................................................................... 68 hòng hành chính sự nghiệp ............................................................. 117 13 Sinh viên : Cao Duy Hoàng Lớp : K12KTR2


Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Khóa 2006-2011

Bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc

hòng quản lí vật tư ............................................................................ 64 hòng truyền thống .......................................................................... 117 hòng họp giao ban............................................................................. 84 hòng công đoàn ................................................................................. 64 hòng điều hành kĩ thuật .................................................................... 68 Wc 2 tầng ............................................................................................ 50 Tổng .................................................................................................. 829 Tổng diện tích sàn................................................................................. 28315 Tổng diện tích chiếm đất ...................................................................... 14850 Hệ số sử dụng đất ................................................................................. 52,9% Mật độ xây dựng ................................................................................... 27.7%

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VỀ THIẾT KẾ 4.1.Giải pháp thiết kế tổng mặt bằng Tổng mặt bằng công trình được bố cục theo kiểu tán xạ. Trung tâm của bố cục hình là khối không gian khánh tiết và trưng bày theo chủ đề.khối trung tâm đón các hướng nhìn từ các trục đường chính,vì vậy nó s là khối to nhất nổi bật nhất trên tổng thể công trình. các khối trưng bày cố định,khối hành chính, khối nghiên cứu, khối biểu diễn ngoài trời được bố cục tán xạ va xoay quanh khối trung tâm. các khối phụ này được liên kết với khối chính bằng không gian trưng bày ngoai trời (được che nắng bằng mái bạt căng bằng dây thép)và các đường dẫn tạo nên một bố cục hài hào và thống nhất Xung quanh công trình là cảnh quan cây xanh mặt nước được bố cục tự do.Trong khuôn viên cây xanh có đường đi bộ ,chỗ ngồi ,điểm dừng chân . Mặt nước được đưa vào tạo cảnh quan sinh động hơn cho công trình, giúp phản chiếu công trình và mặt nước còn để điều hòa không khí làm mát trong khu vực công trình và khuôn viên. 4.2.Giải pháp thiêt kế kiến trúc -Mặt bằng : Các không gian trong bảo tàng phân bố xung quanh không gian khánh tiết,không gian khánh tiết là nút giao thông dẫn tới các không giang khác nên được bố trí tại trung tâm ,nơi gần với lối ra vào để ra vào thuận tiện,mặt khác không gian khánh tiết la nơi tiếp đón của bảo tàng và tổ chức các sự kiện long trọng của bảo tàng ,vì vậy không gian ở đây được thiết kế rộng và cao tạo ra không gian lớn và hoành tráng ,long trọng. 14 Sinh viên : Cao Duy Hoàng Lớp : K12KTR2


Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Khóa 2006-2011

Bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc

Các khu trưng bày được kết hợp các cung tròn và đường thẳng nhằn tạo sự sinh động cho không gian và sự thay đổi hướng nhìn cho du khách tham quan bảo tàng .Các cụm trưng bày chính được đặt trong các hình tròn vì hình tròn đạt được chu vi tối đa trong cùng một diện tích so với các hình khác làm tăng khả năng trưng bày tranh ảnh. và hiện vật Khu vực hành chính và khu vực hội thảo nghiên cứu có không gian nghiêm túc , khép kín hơn do tính chất của chức năng và chỉ dành cho lượng người ít hơn. Khu vực biểu diễn ngoài trời được thiêt kế mở hoàn toàn , được thiết kế tự do và sinh động nó cũng là điểm nhấn của mặt bằng Một đường dẫn xuyên suốt công trình.Được bắt đầu từ sảnh đón rồi dẫn ta qua các không gian chức năng của bảo tàng và kết thúc tại khu vực biểu diễn ngoài trời.đường dẫn này có không gian thay đổi liên tục từ không gian nhỏ của lối vào dẫn tới không gian lớn của sảnh khánh tiết rồi không gian lại nghiêm túc trở lại khi qua khu vực nghiên cứu hội thảo và được mở ra không gian thoáng đãng thoải mái khi qua sân khấu biểu diễn ngoài trời.Đây là điểm đặc biệt của công trình và cũng là điểm đặc biệt cho du khách thăm quan bảo tàng -Mặt đứng : Mặt đứng ta thấy rõ được các khối chính phụ rõ ràng. Ở các khối chinh được trang trí sinh động và liên hoàn,sang các khối phụ trợ đươc trang trí đơn giản để lam nền cho khối chính,không gây tranh chấp với khối chính và khối không gian mở. Các không gian mở mới đương net nhen nhàng thanh thoát giúp tranh trí cho công trình và để liên kết các khối lại với nhau tạo một công trình hoàn chỉnh. -Mặt cắt Ở mặt cắt ta bố trí các cao độ chênh nhau lam tùy vao tính chất của các không gian.Các không gian lớn tập trung đông người ta bố trí các khoảng thông tầng. 4.3.Giải pháp về kĩ thuật -Giải pháp về kết cấu Công trình có phần thân và phần bao che là kết cấu tường bê tông chịu lực và kết cấu vỏ mỏng.V0ới kết cấu này các khối công trình có hình dạng đặc biệt đẹp mắt Phần mái và sàn là kết cấu sàn không dầm bê tông ứng lực trước với chiều cao sàn được tính theo công thức 1/25-1/30 L ,kết hợp với công nghệ bê tông ứng lực trước giúp giảm tới 1/3 chiều cao sàn.Do tính chất của công trình đòi hỏi có không gian lớn vượt nhịp xa nên tác giả lựa chọn kết cấu sàn trên hần mái của khu vực trưng bày ngoài trời là mái bạt dây căng giúp công trình nhìn nhẹ nhàng và sinh động hơn.Kết cấu này cũng phù hợp với không gian mở . 4.3.Giải pháp vật lí kiền trúc Sau khi nghiên cứu biểu đồ mặt trời,hoa gió, biểu đồ địa chất thủy văn tác giả đưa ra các giải pháp về:

15 Sinh viên : Cao Duy Hoàng Lớp : K12KTR2


Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Khóa 2006-2011

Bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc

-giải pháp thông gió : công trình quay về hướng nam đón gió đông nam, hướng gió mát chủ đạo của năm -Giải pháp che nắng:công trình có mặt quay về hướng tây là nhỏ nhất,ngoài ra công trình sử dụng tường chịu lực tương đối dày và nhiều lớp giúp cách nhiệt cho công trình -Giải pháp lấy sáng :sử dụng thông tầng và giếng trời ,tạo các khe sáng khoảng hở ,cửa sổ kính để lấy sáng từ bên ngoài CHƢƠNG 5:KẾT LUẬN Đề tài bảo tàng là đề tài rất quen thuộc,và đã có nhiều sinh viên đã làm.Nhưng như vậy lại là một khó khăn thách thức lớn khi em thực hiện đề tài này.Thách thức đó là phải tìm ra sự độc đáo, một ý tưởng mới cho một đề tài đã quen thuộc.Và sau thời gian dài nghiên cứu và có sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn em đã tìm ra được một ý tưởng phù hợp với đề tài của mình(đề tài Bảo tàng van hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía bắc) Đề tài bảo tàng văn hóa này giúp bao tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người dân bản địa,giúp cho du khách trong nước và ngoài nước biết đến văn hóa của dân tôc vùng trung du và miền núi phía bắc.Ngay bản thân em cũng thu được rất nhiều kiến thức sau khi nghiên cứu và hoàn thành đề tài này Do thời gian nghiên cứu có hạn nên trong quá trình triển khai đồ án của mình em đã không tránh khỏi những vấp váp trong thiết kế và sự thiếu sót kinh nghiệm thực tế của người sinh viên còn ngồi trên ghế nhà trường.Em rất mong sự chỉ dạy chu đáo của các thầy cô để em tự tin vững bước trên con đường sau này. Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Nguyễn Ngọc Bình va toàn thể quý thầy cô trong khoa Kiến trúc đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này Đà N ng ngày 12 tháng 5 năm 2011 Sinh viên: Cao Duy Hoàng

16 Sinh viên : Cao Duy Hoàng Lớp : K12KTR2


Đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Khóa 2006-2011

Bảo tàng văn hóa các dân tộc vùng trung du và miền núi phía Bắc

Tài liệu tham khảo -Nguyên lí thiết kế bảo tàng -Nguyên lí thiết kế nhà công cộng -Tiêu chuẩn thiêt kế xây dựng Việt Nam -Sách kiến trúc thế giới: các công trình tiêu biểu -Các công trình bảo tàng nổi tiếng thê giới -Một số tư liệu khác -các website về kiến trúc

17 Sinh viên : Cao Duy Hoàng Lớp : K12KTR2


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.