MAN NUP VOLUME 1/APRIL 2015
1
Mục lục
CONTENTS
CREDITS:
Mann up Crew Lu – Editor in Chief BeP – Head of Read ChQcQ – Head of Scent House – Head of Photography Tuấn Lalarme – Head of Cinema Hexe – Head of Sports Manthorbe – Head of Fitness
Thông tin liên hệ: info@mannup.vn Dành cho đối tác: marketing@mannup.vn
03 05 07
Thư của ban biên tập Cách tân cho những ngày Hà Nội trở rét
Quilted jacket – Có thể bạn chưa biết
Khi nghệ sĩ là trái tim của một nhà hàng 5 sao Văn hoá cà phê Hà Nội, Kỳ I
20 25 25
100 năm miền Bắc Việt Nam qua ảnh Hà Nội và tiếng gọi của ngàn năm Trương Quốc Vĩnh – Sau 11 năm chẳng ai có thể quên
MA N N U P/VOLU M E ONE
3
10 14
THƯ CỦA BAN BIÊN TẬP Di intri sena, untioresis. Rum egitili capecumenius sperceps, quam hil hos, quon hemque patus ex sus. Ipiconem nos publicaectam erfirmiliam quam aut deoraverrae te is factus inem, nostori consimilis hala dem tus ret L. Marios Caste notatru rbitelum omandam ocre fuitam se crum eterfir tiensum. Ur, ego consus, su consum actum patilis? Patus inprit. Ita, unite conficae cum nihilicae porisque qua nu serraccis caes omnem intissimus nocum ocus, condius consum et inesum horetiam vius, veris. Udeatie ntemus hoc in henti, nesigna, que der ublii potium pota dum diciam accientem di conc fore anum unum in terbemquam. Soltorteme vatemus aucionl ocaelis sulium popublinte o mo ca clus, consupi onsules actam pribuntrae tatemoenatus comnos bondam ta re, sendam inatili, consua etilinp roporaeti, C. Equam, modi sentes Catant. Si sulvivides! Senatum cusum omnihil laris. Nam, perfit, nem anum pris, es idi tum mediem con tamprac tursum ut vis re ficaper esultortem, nost in intis, or perum non sin pro et; non iam diis acta L. Gra, sedius? Ella propul cotiaet vesum ariont? Cavendita praesti pro, Ti. Te nos, fintem quam nos inat ante aus cuppl. Mo ublis? Habenequa pres eliisse ninatus nessim etiam pul vis omne et; nihil vid moludefaccid ince qui turnunu iam pricon vius liusse coentere efac re tereheb atique publibula populoc upimil tum nimmored facerobse ditante cus cerisultorum auctuus crestiquod movitesum, isquitius, sed inatim mer in seniteris verum, te, untem prarit; non inat, C. Si inte, quodie conossil tus, st nortuus, nos, con verfing
4
“NEVER GET ANGRY. NEVER MAKE A THREAT. REASON WITH PEOPLE.” – Don Vito Corleone 5
6
CÁCH TÂN CHO NHỮNG NGÀY HÀ NỘI TRỞ RÉT
H
à Nội trở rét đợt cuối cùng trước khi hoàn toàn vào Hạ. Giờ là dịp để mọi người còn có thể xúng xính trong cảm giác “được mặc nhiều quần áo” trước khi thay đổi sang phong cách gọn gàng của mùa hè oi bức. Tiết trời này thực ra không khác gì đợt Thu Đông, Mann up đã có nhiều bài viết về những món trang phục của mùa này. Tuy nhiên, sẽ có những điểm mà bạn nên chú ý để làm mới tủ quần áo của mình như sau: Thứ mà tôi sẽ khẩn khoản khuyên những người đàn ông nên bổ sung càng sớm càng tốt cho tủ quần áo của mình năm nay là những món đồ màu xám. Phần lớn đàn ông hiện nay đang bị đóng khung trong những màu tối như đen, nâu đậm hay tím than. Họ chọn chúng cho màu quần rồi màu áo khoác, từ đó đóng đinh các lựa chọn về màu sắc của mình lại. Các màu đó vốn “dễ mặc” nhưng lại đặc biệt khó phối đồ. Trong khi đó, những màu như màu xám hoặc màu beige khi được chọn ở tông sáng lại linh hoạt hơn rất nhiều. Chúng dễ dàng ăn nhập được với từ màu nóng đến màu lạnh. Hơn nữa, việc chọn quần và áo khoác bằng những tông màu sáng cũng khiến đàn ông dám mạnh dạn chọn những chiếc áo mang màu rực rỡ nhiều hơn: từ đỏ burgundi cho đến hồng, tím, xanh lá, xanh da trời,...
7
Hà Nội trở rét đợt cuối cùng trước khi hoàn toàn vào Hạ. Giờ là dịp để mọi người còn có thể xúng xính trong cảm giác “được mặc nhiều quần áo” trước khi thay đổi sang phong cách gọn gàng của mùa hè oi bức. Tiết trời này thực ra không khác gì đợt Thu Đông, Mann up đã có nhiều bài viết về những món trang phục của mùa này. Tuy nhiên, sẽ có những điểm mà bạn nên chú ý để làm mới tủ quần áo của mình như sau: Thứ mà tôi sẽ khẩn khoản khuyên những người đàn ông nên bổ sung càng sớm càng tốt cho tủ quần áo của mình năm nay là những món đồ màu xám. Phần lớn đàn ông hiện nay đang bị đóng khung trong những màu tối như đen, nâu đậm hay tím than. Họ chọn chúng cho màu quần rồi màu áo khoác, từ đó đóng đinh các
8
lựa chọn về màu sắc của mình lại. Các màu đó vốn “dễ mặc” nhưng lại đặc biệt khó phối đồ. Trong khi đó, những màu như màu xám hoặc màu beige khi được chọn ở tông sáng lại linh hoạt hơn rất nhiều. Chúng dễ dàng ăn nhập được với từ màu nóng đến màu lạnh. Hơn nữa, việc chọn quần và áo khoác bằng những tông màu sáng cũng khiến đàn ông dám mạnh dạn chọn những chiếc áo mang màu rực rỡ nhiều hơn: từ đỏ burgundi cho đến hồng, tím, xanh lá, xanh da trời,... Nếu muốn, bạn vẫn có thể kết hợp màu xám với những màu trung tính trầm nhưng lại sắc nét như màu đen vào những ngày “khó ở” và không muốn bị chú ý quá nhiều. Còn lại, trong những dịp bình thường, việc
xuất hiện ở bất kỳ đâu với một phong cách nhã nhặn nhưng lại rất sáng sủa của màu xám cũng dễ khiến bạn trở nên nổi bật. Một trong những câu hỏi được rất nhiều người đặt ra khi chuyển dần phong cách của mình sang Âu phục là họ nên sử dụng loại giày như thế nào. Thực ra không có một luật cứng nhắc nào cho trường hợp này cả. Tuy nhiên, nếu bạn chọn một phong cách gọn gàng, chững chạc và lịch thiệp, giày da vẫn phù hợp hơn. Bản thân form dáng ôm sát lấy bàn chân của chủ nhân cũng là một phần trong sự tinh giản và lịch lãm của phong cách này. Còn chọn cụ thể loại giày da nào thì mời các bạn đón đọc tiếp trong các bài viết về giày cho mùa hè của chúng tôi. “Ôi chỉ là quần áo thôi mà. Vì sao phải cầu kỳ đến như thế?” Chuyện ăn mặc là lựa chọn của mỗi người. Mann up chưa bao giờ nói “Đàn ông là phải mặc suit”. Chúng tôi chỉ chia sẻ những điều mà bản thân cảm thấy thú vị ở Âu phục, nếu bạn hứng thú thì có thể tự áp dụng những kiến thức và kinh nghiệm đó cho chính mình. Đây cũng không phải là lựa chọn duy nhất hay con đường tối thượng dành cho tất cả mọi người. Bạn là đàn ông, bạn tự quyết định mọi thứ trong cuộc đời mình và tôn trọng lựa chọn của người khác.
9
L CULi CU i NA
N A R Y RY
10
Khi nghệ sĩ là trái tim của một nhà hàng 5 sao
C
ó một điều kỳ lạ tôi nhận ra ở các đầu bếp. Đó là tôi có nhiều ấn tượng khi gặp gỡ những con người trong giới này, thế nhưng, thứ cuối cùng mà tôi để ý lại về họ là công việc liên quan đến xoong chảo củi lửa. Thứ xuất hiện đầu tiên và nổi bật nhất vẫn là cá tính của những con người này. Có người giản dị, có người hài hước mà ai cũng yêu quý, có người luôn đề cao tinh thần trách nhiệm và kỷ luật, có người yêu âm nhạc như thể họ chưa bao giờ già đi trong tình yêu ấy. Hôm nay tôi xin kể câu chuyện về một người điềm tĩnh và cũng là một nghệ sĩ.
11
Cao lớn, nói tiếng Anh mang ngữ điệu không thể lẫn vào đâu được của những người Pháp, bếp trưởng Raphael là người “khó trốn” nhất trong tất cả những đầu bếp mang tạp dề sọc của French Grill. Nếu chỉ qua vài câu tiếp chuyện, bạn sẽ thấy đây là một người đàn ông có phần rụt rè và đặc biệt trầm tính. Thế nhưng, nhìn vào lịch sử công việc của Raphael và tuổi đời rất trẻ (mới chỉ 29 tuổi và 15 năm trong nghề), bạn sẽ phải tự hỏi người này hẳn phải có tài năng đặc biệt nào đó mới có thể thăng tiến nhanh đến như vậy.
Raphael Szurek, bếp trưởng của nhà hàng French Grill
12
Tôi chưa gặp nhiều đầu bếp chọn nghề này bởi họ yêu thích nó từ bé. Tất cả đều hiểu rằng nghề bếp vất vả đến thế nào và họ đến với nó như một bước ngoặt của cuộc đời nhiều hơn là với một tình yêu. Có lẽ, những người yêu việc nấu nướng vẫn thích vị trí của đầu bếp trong gia đình hơn là chiến trường kinh hoàng của khói, dầu mỡ, lửa và dao sắc hơn là đầu bếp nhà hàng. Trước đây tôi từng nghĩ rằng do quá khứ chiến tranh và đói khổ của thời hậu chiến nên những anh chị đầu bếp mà tôi gặp mới như vậy. Thế nhưng, Raphael Szurek, một người sinh ra ở Pháp, một trong những nơi quy tụ tinh hoa ẩm thực của thế giới cũng không khác biệt gì lắm. Raphael cũng từng là một gã học sinhh, kết thúc
trường Trung Học và muốn thực tập trong một nhà hàng. Ban đầu bố mẹ của anh ta đều không đồng tình. Chẳng ai muốn con mình chọn một sự nghiệp lam lũ và tương lai không đảm bảo. Gần như những con người sinh ra trong thời chiến vẫn luôn thích công việc bàn giấy an nhàn. Thế rồi cuối cùng thì họ cũng tôn trọng quyết định này và cho con trai mình một năm để Raphael tự kiểm chứng rằng mình có thực sự hợp với công việc của một đầu bếp hay không. Từng làm việc trong nhiều nhà hàng tại Pháp, có cả những nhà hàng được 3 sao Michelin, trong đó tất cả đều là những nhà hàng với bếp mở, nơi thực khách có thể chiêm ngưỡng các đầu bếp của nhà hàng làm việc và chế biến món ăn của mình. Giờ đây, khi đã ở Việt Nam một năm rưỡi, Raphael cũng đã dựng lên một nhà hàng Pháp uy tín trong khách sạn JW Marriot. Cái tên French Grill của JW Marriot trong năm vừa rồi cũng tự leo lên được vị trí Top 1 của Trip Advisor, điều mà ngay cả rất nhiều nhà hàng lâu năm khác tại thành phố này cũng thèm muốn. Hà Nội là nơi đặt nhiều đại sứ quán của các quốc gia khác, trong quá trình trao đổi văn hoá, những nước này cũng mang theo những đầu bếp trứ danh của mình và lập ra những nhà hàng Pháp, Ý đình đám ở xứ này. Thế nhưng, để làm được như French Grill thì điều đó cần được đầu tư rất rất nhiều. French Grill hiện tại vẫn là nhà hàng bếp mở (open kitchen) số một ở Hà Nội. Đặc trưng của các nhà hàng bếp mở là chúng có một sự thử thách cao hơn đối với các đầu bếp ở bên trong. Lúc nào họ cũng đang được nhìn vào bởi con mắt của rất nhiều thực khách. Thế nên từ sự sạch sẽ gọn gàng cho đến cung cách làm việc đều phải chuẩn mực.
13
Văn hoá cà phê Hà Nội, Kỳ I 14
T
Phần I: Cafe Hà Nội – chất dẫn đi vào hồn phố
ôi bắt đầu biết và tìm hiểu về cà phin như bây giờ chẳng phải cũng gần phê Hà Nội từ năm lớp 11 – một giống cách người Pháp pha cà phê cậu bé Tây Nguyên đã quen với thời kì đâu đấy thôi. Sau một thời gian những cốc cà phê mẹ pha chưa bao thì những quán thuần Việt được mở ra, giờ biết la cà quán xá la gì, đã yêu cà phê Giảng, cà phê Lâm dần dần cà phê Hà Nội từ năm thiếu thời đó. theo khẩu vị của khách, họ bỏ cách pha Không phải vì tôi yêu cái vị cà phê cũng như cách rang xay của người có đôi chút khác so với cà phê của Pháp. Cà phê Việt thường được rang mẹ mà vì cái không khí của những vời dầu bơ tạo vị ngậy ngậy và chống góc quán thân quen, giờ thì tôi gọi cháy, thêm vào đó là cách pha Arabicà phê Hà Nội ca với Robusta đã mang cái hoặc với các LÚC NÀY CÀ PHÊ ĐÃ THOÁT RA KHỎI CÁI loại hạt khác để thần của văn SỰ DUNG DỊ CỦA MỘT THỨC UỐNG ĐEN tạo một vị đậm hoá đô thị. Lúc này cà phê đã ĐẶC VÀ ĐẮNG NGẮT, MANG TRONG MÌNH đà hơn... những thoát ra khỏi DÁNG DẤP THÀNH THỊ VỚI NHỮNG CÂU quán cà phê khi CHUYỆN VỀ VĂN HOÁ THƯỜNG THỨC RẤT cái sự dung dị đó dù giờ còn ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI HÀ NỘI của một thức tồn tại hay đã uống đen đặc mất đi rồi nhưng và đắng ngắt, mang trong mình dáng luôn luôn nằm trong tâm thức người dấp thành thị với những câu chuyện Hà Nội như những địa điểm ăn uống về văn hoá thường thức rất đặc trung mang hồn cách Hà Thành. của người Hà Nội. Tôi không định đi tìm một câu chuyện Cà phê được người Pháp du nhập về nguồn cội mà muốn kể ở đây câu vào Hà Nội trong thời kì khai thác chuyện cà phê Hà Nội, cái thức uống thuộc địa lần thứ nhất. Với sự hình mà dường như giờ ở đâu cũng có thành khu phố Pháp nơi những và ngày càng phát triển ở các tỉnh lẻ, người Pháp sang định cư sinh sống, nhưng câu chuyện ở Hà Nội là câu người Pháp đã mang thức uống của chuyện riêng biệt. Những nét riêng mà họ theo, và cà phê Hà Nội bắt đầu nếu bạn là khách du lịch hay người bước những bước chập chững đầu Hà Nội cũng đều cảm nhận được cái tiên trên những con đường quanh “thương hiệu” Hà Nội không thể lẫn vào hồ Hoàn Kiếm. Cái cách pha cà phê đâu. Tôi đã đi nhiều nơi, lại là một kẻ
15
nghiện cà phe nên dù đến đâu tôi cũng chọn một quán cà phê nào đó để tặng mình một ly cà phê đen nóng, không đường. Tôi thường không bao giờ uống đường vì đối với tôi cà phê đen không đường mang đến đúng cái vị cà phê của địa phương đó, cái vị mùi Arabica được rang ray với những nguyên liệu khác mà mỗi hãng mỗi nhà sản xuất tự thêm vào để tạo ra sự khác biệt. Cà phê Sài Gòn hơi chua và loãng giống cà phê Pháp, một loại Espresso allonge (lượng cà phê vẫn thế nhưng lượng nước thì gấp đôi), miền trung thì chưa có bản sắc riêng chỉ là sự cóp nhặt hình dáng của cà phê xứ khác một cách hời hợt và phần nào khoa trương, cũng có thể do miền Trung phát triển lĩnh vực này muộn hơn so với hai miền Nam Bắc nên câu chuyện về cà phê còn mới và chưa đủ lâu để tạo hình nên cá tính cho mình. Cà phê Dak Lak
16
lại có nét riêng của vùng Tây Nguyên nơi có những vườn trồng cây cà phê khổng lồ giúp Việt Nam có sản lượng xuất khẩu lớn thứ hai thế giới. Đừng nghĩ Dak Lak sẽ uống nhiều cà phê Trung Nguyên, dân sành cà phê ờ Dak Lak mà tôi quen không bao giờ chỉ chọn Trung Nguyên mà thường thích pha nhiều loại khác nhau để chọn ra được một thứ mùi vị tổng hợp có hương thơm của Trung Nguyên, có vị đậm dịu của cà phê Ban Mê Thuột và vị ngọt rất mảnh của cà phê Mêhycô. Nhưng tôi không tìm được bản sắc đấy ở các tỉnh khác, ở đó chỉ có những quán không tìm được tiếng nói riêng mà chỉ có cái vị chung chung nhàn nhạt của hàng quán bình thường, không có cái chung mang hồn cách đô thị như Hà Nội.
“THE CAMERA IS AN INSTRUMENT THAT TEACHES PEOPLE HOW TO SEE WITHOUT A CAMERA.” – Dorothea Lange
17
18
100 năm miền Bắc Việt Nam qua ảnh C
ứ mỗi dịp Tết đến xuân về, tôi lại thích nghĩ về quá khứ, về những gì đã qua. Tết là một cái cớ để sống chậm lại và suy ngẫm về những giá trị cũ. Thời gian lúc này như chậm lại để cho những dòng ký ức cứ bám quanh người đặc quánh, nghi ngút. Tôi lại lục tung những hang cùng ngõ hẻm của mạng internet để kiếm tất cả những bức ảnh miền Bắc từ xưa đến nay mình có thể tìm được. Tôi chợt nhận ra, ảnh về Việt Nam xưa nay cũng không hề ít nhưng mỗi chỗ rải rác một nơi mang nặng tính chất nhà kho hơn là kết nối. Vậy là ý tưởng của bài này ra đời, tôi bỏ ra hai ngày tổng hợp và chọn ra hơn 300 bức ảnh màu/đen trắng của miền Bắc Việt Nam 100 năm qua (từ 1915 đến 2015), cộng thêm chú thích những gì có thể để tạo thành một câu chuyện dài, một bức tranh toàn cảnh của những hoài niệm. Di sản của ông cha ta để lại không chỉ là những thứ xa xôi, cao siêu như giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc cần được đánh thức và bảo tồn mà còn là những khoảnh khắc, thói quen, con người đã gắn bó sâu đậm đến mức trở thành một phần của tiềm thức, không bao giờ thay đổi.
19
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng Hà Nội, ngày xưa vốn được đặt tên là Paul Doumer, theo tên của Quan Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer. Khởi công năm 1898 và hoàn thành năm 1902.
20
Eue des Ferblamctiers (phố Hàng Thiếc), Hà Nội, 1915. Nối từ cuối phố Hàng Bồ đến phố Hàng Nón, ngày nay phố này là nơi tập trung các nhà sản xuất những mặt hàng bằng tôn, kẽm, sắt tây và gương soi. Trước thời Pháp thuộc thì là nơi sản xuất và bày bán các loại hàng đúc bằng thiếc như cây đèn, cây nến, lư hương, ấm, khay đựng chén...
21