Architecture Porfolio 2020

Page 1

PORTFOLIO

PHẠM MAI LINH 2015- 2020


PHẠM MAI LINH 15K7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI mailinhpham1697@gmail.com 0945765189 Vũ Thư, Thái Bình

Hoạt động và thành tích (2015-2020) 2017: - Triển lãm kiến trúc “The architecture of Sou Fujimoto” cộng tác viên - Học bổng INAX- LIXIL Việt Nam 2018: - Workshop “ Kết cấu tre truyền thống và hiện đại” [ ĐH Tasmania, Aus x HAU ] 2019: - Workshop “Thành phố tương lai và bảo tồn di sản” Đồ án xuất sắc [ Đại sứ quán Ý tại VN x Hiệp hội KTS Venice ] - Workshop “ Sinh viên Kiến trúc Châu Á”, Nhật Bản [ Hiệp hội kiến trúc sư Nippon (ADAN) ] 2020: Workshop online “ Sinh viên Kiến trúc Châu Á” [ Hiệp hội kiến trúc sư Nippon (ADAN) ]

Kinh nghiệm 2015-2020: sinh viên khoa Kiến trúc, Đại học kiến trúc Hà Nội 11/2017- 3/2018: VTN architect- sinh viên thực tập 6/2018- 2/2020: HGAA- sinh viên thực tập

Kĩ năng

2D: Adobe photoshop, Adobe Indesign, Corel, Autocad 3D: Sketchup Rendering: Corona

Kĩ năng khác Vẽ tay Làm mô hình Thuyết trình Làm việc nhóm

Tiếng Anh


NỘI DUNG

01

BẢO TÀNG VĂN MINH LÚA NƯỚC Đồ án tốt nghiệp 2020

02

THE REVIVAL Workshop 2019

03

WAKE UP NO.8 Cuộc thi 2019

04

CÁC HOẠT ĐỘNG Ảnh 2015.2020


01

BẢO TÀNG VĂN MINH LÚA NƯỚC Đồ án tôt nghiệp Kiến trúc sư 2020

Thái BÌnh là địa phương nổi tiếng với nghề trông lúa nước. Dưới áp lực của công nghiệp hóa, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Đồ án Bảo tàng Văn minh lúa nước nhằm mục đích lưu trữ, trưng bày các hiện vật của nền Văn minh lúa nước, bên cạnh đó tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về ngành nghề địa phương, lưu giữ và tôn vinh nét đẹp nền văn hóa dân tộc.

VỊ TRÍ XÂY DỰNG

289m

ng

Trà L

í

176m

Diện tích : 5,2 ha Mật độ xây dựng: 15% Hệ số sử dụng đất: 1- 1,5% Tầng cao: 4 Khu đất được chọn ở phường Hoàng Diệu, TP Thái Bình. Nằm ở phía Tây sông Trà Lí, 2 bên chiều dài khu đất giáp với đường Võ Nguyên Giáp và mặt đê sông Trà Lí.

Ý TƯỞNG So sánh hình tượng cây bèo với người nông dân, đức tính người Việt (tính cộng đồng/ tính cá nhân, 1 cá nhân tuy yếu đuối nhưng tập hợp lại thành 1 cộng đồng mạnh, tinh thần đoàn kết dân tộc, dễ thích nghi, tính hướng thủy). Lấy cảm hứng từ đặc điểm hình dạng cây bèo hoa dâu (các lá nhỏ xép khít nhau dày đặc), đặc tính sinh trưởng tự do, dễ lan rộng, dễ thích nghi với môi trường, tạo ra kiểu không gian các module chồng lớp, sắp xếp bất quy tắc, bố cục tự do linh hoạt.


MẶT BẰNG TỔNG THỂ

ĐƯỜ

NG

VÕ N

GUY

ÊN G

IÁP

ĐƯỜ

LÊN

CẦU

QUẢ

NG

TRƯ

ỜNG

ĐÊ

NG

TRÀ

NG

SÔNG

Ý TRÀ L

Cây bèo trên mặt nước

PHÁT TRIỂN TỔ HỢP KHỐI

+

=

=

1. Cây bèo gợi ý tưởng về cấu trúc mặt bằng và mặt đứng. 2. Yếu tố nước. 3. Trải nghiệm cảnh quan và “hương lúa” đặc trưng thay đổi theo chu kì lúa. 4. Vật liệu hoàn thiện hiện đại, tối giản cho trải nghiệm không gian rõ nét hơn.


MẶT BẰNG TẦNG 1

MẶT BẰNG TẦNG 2


MẶT BẰNG TẦNG 3

MẶT BẰNG TẦNG 4



Không gian triển lãm chủ đề “Nông cụ lao động”


Các hoạt động trải nghiệm diễn ra trên ruộng thực nghiệm của bảo tàng cho phép người tham quan được tương tác trực tiếp với cây lúa.


KHU ĐẤT ĐỀ XUẤT

Khu đất rộng 5.2ha, 176x 289m

CẢNH QUAN ĐỀ XUẤT

Đồng lúa là cảnh quan chính của công trình

Giao thông nhân viên Giao thông hàng

VIEW NHÌN

Công trình có view nhìn chính ra sông Trà Lí và công viên thành phố

TỔ HỢP KHỐI

Biến đổi tổ hợp khối từ ý tưởng

Giao thông khách Hướng lưu thông đường bộ

GIAO THÔNG ĐỀ XUẤT

Đề xuất các luồng giao thông tiếp cận công trình

BIẾN ĐỔI TỔ HỢP KHỐI

Biến đổi tổ hợp khối để phù hợp với khu đất và công năng sử dụng


Phòng hội thảo Phòng triển lãm ngắn hạn Sảnh và các không gian phụ trợ Sảnh đón tiếp

Thư viện và nghiên cứu Không gian triển lãm theo dòng thời gian Không gian triển lãm theo chủ đề Sảnh khánh tiết

Thoát hiểm Kho trung chuyển Hầm Giao thông đứng vật phẩm Giao thông (người) ngang Giao thông (người) đứng


Cấu trúc cây bèo được mô phỏng đưa vào làm pattern chắn nắng mặt đứng.

Không gian triển lãm chủ đề “Mỹ thuật”.


Không gian triển lãm chủ đề “Địa lí và lịch sử hình thành” “Mô hình” cây lúa được sử dụng trưng bày đan xen trong các gian triển lãm, những mô hình này được thay thế thường xuyên theo chu kỳ phát triển của cây lúa thật. Đây như là một cách nối tiếp trải nghiệm của người tham quan, cho dù ở trong hay ở ngoài bảo tàng, người tham quan đều có thể hiểu được các giai đoạn phát triển của cây lúa và tương tác với cây lúa.



02

THE REVIVAL Workshop

Đồ án nhóm

2019

Đồ án cải tạo một phần của Thư viện Quốc gia Việt Nam. Quá trình thực hiện đồ án, nhóm sinh viên học hỏi được cách tiếp cận mới và giải quyết vấn đề đối với một đồ án bảo tồn.

Thư viện Quốc gia Việt Nam có tuổi đời gần 100 năm, là 1 công trình giàu giá trị văn hóa và có ý nghĩa quan trọng với kiến trúc và quy hoạch thành phố Hà Nội. Qua thời gian, hình thức thư viện truyền thống không còn đáp ứng đủ nhu cầu cho người đọc, đẫn đến một phần công trình không được sử dụng thường xuyên, dẫn đến lãng phí không gian, kiến trúc bị hư hại.

Tràn g

Thi a

e g b

Kho

b

Nhà hành chính

c

Thư viện

d

Công trình cải tạo

e

Cafe

f

Vườn trung tâm

g

d

f

Trun g

a

c

Hai B à

Qua ng

Nhà để xe

Trưn g

Sơ đồ Thư viện quốc gia Việt Nam


Công trình cũ

Phần kiến trúc mới

Giải pháp đưa ra bao gồm hai hạng mục: Cải tạo kiến trúc và biến đổi chức năng tòa nhà. Công trình được chuyển thành tòa nhà phức hợp với các hoạt động quảng bá văn hóa đọc kết hợp với giải trí nhằm tăng sự tương tác của người dân với sách cũng như với công trình Thư viện Quốc gia. Phần cải tạo kiến trúc bao gồm chỉnh trang các chi tiết kiến trúc bị xuống cấp của tòa nhà, song song đưa vào các yếu tố kiến trúc mới để phù hợp với chức năng mới của công trình.

Một số hình ảnh hiện trạng công trình cần cải tạo


CHỨC NĂNG CẢI TẠO

Triển lãm

Co- working

D F Thư viện

C E A

B

Cafe sách


Khu đọc

C

Khu đọc đa phương tiện

D

Khu vực tra cứu

E

Khu vực trẻ em

F

Cửa hàng sách

B

Khu vực Cafe

A

Ánh sáng trực tiếp

Ánh sáng trực tiếp Tầng kỹ thuật

Mặt cắt 1

Mặt cắt 2

Các chức năng được đưa vào công trình: Cafe sách, Thư viện, Co- working, triển lãm theo chủ đề nhằm hướng đến đối tượng giới trẻ. Việc này một phần đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân, một phần giúp công trình luôn trong trạng thái hoạt động, giúp kết nối người sử dụng với toàn bộ công trình Thư viện Quốc gia.




Không gian sảnh

Không gian triển lãm


MẶT BẰNG CẢI TẠO TẦNG 1

MẶT BẰNG CẢI TẠO TẦNG 2

MẶT BẰNG CẢI TẠO TẦNG 3

MẶT BẰNG CẢI TẠO TẦNG 4


CẢI TẠO KIẾN TRÚC

Chi tiết sàn chiếu nghỉ

2

1

3

4

5

Chi tiết mặt đứng hướng đường Tràng Thi


VẬT LIỆU CHÍNH

Thép Corten

Kính mờ

Sàn gỗ

Hệ mặt đứng che chắn sử dụng vật liệu trong mờ Thang máy Thang bộ Chiếu nghỉ kết nối công trình với hệ thống thang Vườn cây nhiệt đới

1 2 3 4 5

Phần kiến trúc bổ sung là mặt đứng mới cho công trình, đóng vai trò như một lối tiếp cận mới cho công trình và là phần giao thông đứng kết nối các tầng có các chức năng khác nhau của tòa nhà. Phần mặt đứng này được “ghép” vào mà không ảnh hưởng đến kết cấu và chi tiết kiến trúc cũ của công trình.

Mặt đứng hướng sân trong

Mặt đứng hướng đường Tràng Thi Vật liệu: Kính mờ/polycarbonate, thép

Mặt đứng hướng Thư viện Vật liệu: Thép corten


03 WAKE UP NO. 08 Cuộc thi Đồ án nhóm 2019

Nhà số 08 Chân Cầm được xây dựng năm 1931, là 1 căn biệt thự phong cách Pháp nằm ở trung tâm Thành phố Hà Nội. Đồ án nhằm mục đích bảo tồn ngôi nhà thông qua việc tái tạo lại không gian kiến trúc nội thất và sắp xếp lại hoạt động dịch vụ bên trong ngôi nhà từ đó mang đến sức sống mới cho số 8 Chân Cầm.

Giống với phần lớn các ngôi nhà Pháp cổ khác trên địa bàn Hà Nội, hiện nay chất lượng của ngôi nhà số 8 Chân Cầm đang xuống cấp trầm trọng. Từ sau Cách mạng đến nay, ngôi nhà nguyên bản qua nhiều thời kì đã bị phân chia thành các căn hộ và các cửa hàng, tiệm cà phê. Họ tự ý cơi nới, thay đổi không gian bừa bãi mà không có phương pháp bền vững, dẫn tới viêc vô hình chung đã làm giảm đi giá trị vốn có của ngôi nhà. Đồng thời chất lượng sống cũng không được bảo đảm khi phân chia công năng sử dụng không hợp lý dẫn tới thiếu ánh sáng, ẩm thấp, mất vệ sinh, rất nhiều phòng phải sống với diện tích nhỏ hẹp, chật chội.


Mặt bằng hiện trạng T1

Mặt bằng hiện trạng T2

Mặt bằng hiện trạng T3


Khuôn viên khu đất số 08 Chân Cầm bao gồm một ngôi nhà lớn phía trước, khoảng sân trống ở giữa và khối nhà nhỏ bỏ hoang nằm sau cùng. Chúng tôi đưa vào các chức năng mới như homestay, không gian triển lãm phố cổ để nhiều người có thể đến đây, tìm hiểu, thưởng thức và ý thức về những giá trị di sản này. Đồng thời sắp xếp, tái cấu trúc các không gian ở, tiệm gốm, tiệm cafe vốn có. Chúng tôi đưa vào các chức năng mới như homestay, không gian triển lãm phố cổ để nhiều người có thể đến đây, tìm hiểu, thưởng thức và ý thức về những giá trị di sản này.

Toàn bộ kết cấu chịu lực cùng với các yếu tố kiến trúc nguyên bản mang nhiều giá trị của ngôi nhà như những thức cột, cửa sổ, hay mảng tường mang dấu ấn thời gian cũng được giữ lại. Các cấu trúc mới phân chia không gian với khung thép, tấm ốp tường, sử dụng các vật liệu mới, tương phản hoàn toàn với cái cũ, nhẹ, linh hoạt, dễ dàng tái cấu trúc, và không tác động đến kiến trúc vốn có của ngôi nhà.


Không gian homestay

Chức năng hiện trạng

Chức năng cải tạo


Tường phá dỡ

Các diện và khối cải tạo không gian

Nội thất


Mặt bằng cải tạo tầng 1

Mặt bằng cải tạo tầng 2

Mặt bằng cải tạo tầng 3




Sân trong của ngôi nhà sau cải tạo

Homestay


Không gian triển lãm Hoạt động homestay và không gian Trưng bày/ triển lãm phố cổ như một cách giúp “trẻ hóa” ngôi nhà. Các hoạt động ở và dịch vụ thương mại phù hợp được quy hoạch lại giúp ngôi nhà được sử dụng khoa học, tránh gây lãng phí và những tổn thât không đáng có cho ngôi nhà.


04

CÁC HOẠT ĐỘNG 2015-2020

TRIỂN LÃM “THE ARCHITECUTURE OF SOU FUJIMOTO”

Triển lãm “The Architecture of Sou Fujimoto” được tổ chức bởi Handhome .net. Hơn 10 công trình của KTS. Sou Fujimoto được trưng bày sau 3 tháng thực hiện bởi nhóm các KTS và sinh viên ngành Kiến trúc.

Triển lãm kiến trúc Thành viên nhóm mô hình Việt Nam- 2017

Triển lãm là một cơ hội tót giúp các sinh viên kiến trúc tiếp cận gần hơn và hiểu hơn về kiến trúc sư Sou Fujimoto cũng như các công trình của ông.



WORKSHOP “SINH VIÊN KIẾN TRÚC CHÂU Á 2019” Workshop kiến trúc quốc tế Thành viên Nhật Bản- 2019

Chủ đề được đưa ra là “Pod architecture” Dựa trên hiện trạng khu đất cùng văn hóa của người dân địa phương, chúng tôi nghiên cứu và thiết kế thử nghiệm một “pod architecture” có kích thước trung bình trên bãi biển, từ đó đánh giá sự tương tác của người dân với địa điểm thông qua thiết kế. Công việc được thực hiện bởi nhóm 5 sinh viên trong 7 ngày.



Cр║бM каN

mailinhpham1697@gmail.com 0945.765.189


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.