MỤC LỤC I
LỜI MỞ ĐẦU
II
HIỂU BIẾT VỀ ĐỀ TÀI
III
ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH
IV
NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU
CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC _TRUNG TÂM PHCN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG
“Khuyết tật không phải là bất hạnh, chỉ là gây ra một số bất tiện”
SVTH: LÊ THỊ THANH MAI_MSSV: 12510204993
Có biết bao nỗi lo lắng về tƣơng lai cho những đứa trẻ khuyết tật: “Nếu nó chết trước tôi thì nó sướng, còn tôi chết trước nó là chị em nó thất thơ thất thiểu…” hay “Bây giờ mình còn sức khỏe thì mìnhcũng chăm các cháu,mai sau đến bố mẹ cháu và mình chết đi rồi thì không biết các cháu như thế nào…”. Nỗi lo và thƣơng đứa con tật nguyền sẽ còn đeo đẳng họ mãi, dù họ còn sống hay đi về với tổ tiên. Ngƣời khuyết tật có cần tình thƣơng của chúng ta không? có cần sự giúp đỡ của chúng ta không? Hỡi những con ngƣời lành lặn? Họ cũng nhƣ chúng ta. Cần đƣợc tôn trọng và giúp đỡ. Thế thì tại sao chúng ta vẫn để đồng bào mình sống bằng tình thƣơng, bằng sự thƣơng hại trong khi họ hoàn toàn có khả năng sống và vƣơn lên bằng chính khả năng của mình. Quan tâm và giúp đỡ ngƣời khuyết tật không chỉ dừng lại ở tình thƣơng là đủ mà hơn hết chúng ta phải có trách nhiệm giúp đỡ họ. Trách nhiệm này không chỉ thuộc về cá nhân có lòng hảo tâm hay các tổ chức từ thiện mà còn là của toàn xã hội.
“ Không phải tất cả trẻ em sinh ra trên đời đều là niềm hạnh phúc của gia đình và xã hội và có một cuộc sống bình thường như bao trẻ em khác. Có những tiếng khóc, tiếng cười, tiếng bập bẹ đầu tiên lại là những giọt nước mắt lăn dài trên má người mẹ, là tiếng thở dài không nén nổi của người cha…”
I
1
1 Trong một xã hội dù văn minh đến đâu vẫn luôn tồn tại một bộ phận dân cƣ gặp hoàn cảnh khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trách nhiệm của nhà nƣớc và cộng đồng là giúp họ thoát khỏi khó khăn và hòa nhập vào cộng đồng. Quan tâm và giúp đỡ ngƣời khuyết tật không còn là thƣơng hại mà chính là trách nhiệm không chỉ của cá nhân, tổ chức từ thiện mà còn là của toàn xã hội. Khi khuyết tật không đƣợc phục hồi chức năng và không có can thiệp y tế, kinh tế, xã hội kịp thời sẽ tác động xấu tới tình trạng sức khỏe của cơ thể, ảnh hƣởng tới các chức năng sinh hoạt cần thiêt trong đời sống hàng ngày, làm hạn chế khả năng tham gia các hoạt động xã hội của ngƣời khuyết tật, của gia đình và xã hội.
Dịch vụ dựa vào cộng đồng và y tế Xét đến những dịch vụ dựa vào cộng đồng và dịch vụ y tế, thiếu những dịch vụ phát hiện sớm, can thiệp sớm, tái phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng và dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lƣợng dành cho trẻ khuyết tật trong cộng đồng tại Việt Nam. Trong khi những chính sách chính thống cung cấp dịch vụ tái hồi chức năng cho Ngƣời khuyết tật cũng có đấy nhƣng tổng quan vẫn còn thiếu rất nhiều những dịch vụ nhƣ vậy, cũng nhƣ hoàn toàn còn thiếu những dịch vụ lấy Trẻ khuyết tật làm mục tiêu. Nhiều Trẻ khuyết tật không nhận đƣợc chăm sóc sức khỏe và dịch vụ phục hồi chức năng. Còn đối với những em nào nhận đƣợc, số lƣợng trẻ em sử dụng trợ giúp phục hồi chức năng rất thấp, chỉ khoảng 1/5 trẻ khuyết tật đƣợc dùng tay giả, chân giả, chỉnh hình, hỗ trợ nghe và nhìn hoặc xe lăn.. Dịch vụ phục hồi chức năng không sẵn có tại nhiều cộng đồng và nhân viên y tế thì thƣờng chƣa đƣợc đào tạo đầy đủ, hoặc họ chƣa có động viên vật chất để làm việc cùng với gia đình Trẻ khuyết tật. trẻ khuyêt tật vận động chiếm đa số khoảng 29,41% trong tổng số trẻ khuyết tật và ngày càng có xu hƣớng gia tăng( theo nghiên cứu của các chuyên gia Hội trợ giúp ngƣời khuyết tật Việt Nam kết luận ngƣời khuyết tật nƣớc ta có xu hƣớng tăng, do hậu quả chiến tranh, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, môi trƣờng ô nhiễm, ảnh hƣởng bởi tốc độ đô thị hóa, hiện đại hóa). Chính vì vậy, trung tâm phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật ra đời nhằm phục hồi chức năng vận động, cải thiện tình trạng khuyết tật, giúp các em sinh hoạt, thích nghi và sống chung với khuyết tật của riêng mình, giúp các em làm thế nào để có thể tự phục vụ bản thân một cách tốt nhất và dễ dàng hòa nhập cộng đồng. 1
II
A Giống nhƣ bất cứ trẻ em nào, Trẻ khuyết tật (TKT) cũng có tiềm năng phát triển trong cộng đồng và ảnh hƣởng tích cực đến cuộc sống của mọi ngƣời quanh mình. Khác biệt ở đây là xã hội có thể phải thích ứng để thực hiện hóa tiềm năng đó của trẻ. Việt nam là một trong những nƣớc đã phê chuẩn Công ƣớc Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em (CRC) cách đây 20 năm.Việt nam đảm bảo rằng mọi trẻ em bao gồm trẻ khuyết tật đều đƣợc: - “ Tiếp cận giáo dục và học hành. - Các dịch vụ y tế, dịch vụ phục hồi chức năng. - Được chuẩn bị nghề cho việc làm và cơ hội giải trí theo cách thức có lợi cho trẻ em. - Để hội nhập xã hội và phát triển cá nhân đầy đủ nhất” Hiện nay, dự thảo “Luật về Ngƣời khuyết tật” (là luật toàn diện nhất trong lĩnh vực ngƣời khuyết tật)đã đƣợc Việt Nam triển khai.
Theo định nghĩa trong dự thảo lần II “luật ngƣời khuyết tật” của Việt Nam định nghĩa: “ngƣời khuyết tật là ngƣời bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng làm suy giảm về thể chất, thần kinh, trí tuệ, giác quan trong một thời gian dài đƣợc biểu hiện dƣới các dạng khuyết tật và do các rào cản xã hội, thiếu các điều kiện hỗ trợ phù hợp dẫn tới bị cản trở tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội.”
2
1. Khiếm khuyết (impairment) Là tình trạng mất một phần cơ thể hay bất bình thƣờng về tâm lý, sinh lý, cấu trúc giải phẫu hoặc liên quan đến chức năng của 1 phần thân thể. 2. Giảm chức năng Sự giảm sút phạm vi hoạt động chức năng ở mức độ thân thể. Thực hiện các chức năng bị hạn chế có thể do hậu quả của khiếm khuyết hoặc môi trƣờng. 3. Hạn chế sự tham gia Do giảm khả năng và/hoặc các yếu tố (rào cản) môi trƣờng, dẫn tới việc giảm hoặc mất một hoặc nhiều chức năng của ngƣời đó trong phạm vi tham gia các hoạt động xã hội thông thƣờng, và giảm chất lƣợng cuộc sống của họ. 4. Các yếu tố môi trƣờng Môi trƣờng cũng đóng vai trò quan trọng ảnh hƣởng tới NKT, hạn chế vận động, thậm chí ngay ngƣời không khuyết tật. Các yếu tố môi trƣờng bao gồm:
- Môi trường tiếp cận: ví dụ nhƣ nhà cửa, đƣờng sá, trƣờng học... Một số ngƣời mặc dù bị khiếm khuyết nhƣng sống trong một môI trƣờng có điều kiện tiếp cận tốt nên có thể không bị hạn chế vận động, nhờ đó mà vẫn có thể tham gia đƣợc nhiều hoạt động. Trong khi đó, một số ngƣời khác cùng tình trạng khiếm khuyết nhƣng do môI trƣờng không có điều kiện tiếp cận nên không - Môi trường xã hội: sự quan tâm của gia đình, của mọi ngƣời trong cộng đồng đối với NKT. - Nhận thức, thái độ của NKT: Bản thân NKT không vƣợt qua đƣợc các rào cản của bản thân, gia đình và xã hội.
Một ngƣời đƣợc gọi là khuyết tật khi họ bị giảm chức năng và hạn chế sự tham gia các hoạt động xã hội, là kết quả của sự kết hợp tình trạng cá nhân nhƣ bệnh tật, chấn thƣơng hoặc các rối loạn chức năng với các yếu tố môi trƣờng cản trở.
3
A
Dựa theo các số liệu báo cáo cho thấy Việt Nam là một trong những nƣớc có tỉ lệ ngƣời khuyết tật thuộc hàng cao trên thế giới. Theo Báo cáo của Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội: Hiện nay Việt Nam có khoảng 6,7 triêụ ngƣời khuyết tật. có khoảng 1,2 triệu trẻ khuyết tật. Dạng khuyết tật nhiều nhất là khuyết tật vận động chiếm 29,41% DẠNG KHUYẾT TẬT Ở TRẺ
TỈ LỆ 100%
NGUYÊN NHÂN GÂY KHUYẾT TẬT CỦA TRẺ EM
TỈ LỆ 100%
VẬN ĐỘNG
29,41%
THẦN KINH
16,82%
72,38%
9,33%
BẨM SINH(CÓ NGUYÊN NHÂN DO CHẤT ĐỘC CHIẾN TRANH)
KHIẾM THỊ
13,84%
KHIẾM THÍNH NGÔN NGỮ
7,08%
BỆNH TẬT
24,34%
TRÍ TUỆ
6,52%
TAI NẠN
3,93%
KHUYẾT TẬT KHÁC
17%
TRONG KHI SINH
2,28%
Trong nhóm nguyên nhân chiến tranh, nạn nhân chất độc Đây là nét đặc thù 4
nhân do bẩm sinh và bệnh tật đã bao gồm nguyên chủ yếu là chất độc hóa học/đioxin. Trẻ em là da cam khi sinh ra đã dị dạng dị tật bẩm sinh. của ngƣời khuyết tật ở Việt Nam
SỰ KHÁC BIỆT THEO VÙNG - Gần 1.5 triệu ngƣời Khuyết tật sống ở khu vực thành thị - Hơn 4.6 triệu ngƣời Khuyết tật sống ở Khu vực nông thôn
PHÂN BỔ THEO VÙNG MIỀN - Có sự khác biệt về phân bổ giữa các vùng miền: Bắc Trung bộ và Duyên hải miền trung vẫn là nơi có tỷ lệ ngƣời khuyết tật cao nhất
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Tỷ lệ Ngƣời khuyết tật trên 16 tuổi biết đọc/viết: 76.3% - Có sự khác biệt lớn với ngƣời không khuyết tật: 95.2% - Sự khác biệt càng lớn ở các dạng Khuyết tật nặng - Thanh thiếu niên Khuyết tật chịu nhiều thiệt thòi hơn trong giáo dục
NKKT: ngƣời không khuyết tật/ NKTN: ngƣời khuyết tật nặng NĐKT: ngƣời đa khuyết tật/ NKT: ngƣời khuyết tật
- Trung bình một ngƣời khuyết tật trong độ tuổi trƣởng thành có khoảng 5 năm đi học, ít hơn con số 7 năm của ngƣời không khuyết tật trƣởng thành - Ngƣời đa khuyết tật còn gặp nhiều khó khăn hơn trong tiếp cận giáo dục và học nghề 5
ĐIỀU KIỆN SỐNG
TỈ LỆ THAM GIA LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG THEO TÌNH TRẠNG KHUYẾT TẬT
Theo báo cáo từ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cho thấy ở thành thị từ 70% đến 80% và ở nông thôn từ 65% đến 70% số ngƣời khuyết tật sống dựa vào gia đình, ngƣời thân và trợ cấp xã hội. Tỷ lệ những ngƣời khuyết tật trẻ sống phụ thuộc vào gia đình là rất cao. Khoảng 94% trẻ khuyết tật dƣới 18 tuổi sống phụ thuộc hoàn toàn vào gia đình, nhƣng nhóm tuổi từ 55 đến 60 chỉ chiếm tỷ lệ 74%
6
Hầu hết các hộ mới chỉ đáp ứng những nhu cầu tối thiểu nhƣ ăn, mặc, khám chữa bệnh cho ngƣời khuyết tật (93,4% số hộ đáp ứng đƣợc nhu cầu về ăn, mặc, 72% số hộ đáp ứng đƣợc nhu cầu về khám chữa bệnh cho ngƣời khuyết tật) còn những nhu cầu khác nhƣ phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề... mức độ đáp ứng còn thấp. MỨC SỐNG CỦA GIA ĐÌNH CÓ NGƢỜI KHUYẾT TẬT
TỈ LỆ 100%
NGHÈO
32,5%
TRUNG BÌNH
58%
KHÁ
9%
GIÀU
0,5%
A
Năm 2007 đƣợc sự tài trợ của Quỹ Ford, Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) đã tiến hành khảo sát 4 tỉnh thành ở Việt Nam và đƣa ra một vài con số thống kê sau đây về quan điểm của cộng đồng về ngƣời khuyết tật - qua đó cho thấy sự phân biệt đối xử là lớn nhƣ thế nào, các con số biến thiên do sự khác biệt giữa các tỉnh:
7
TIẾP CẬN VỚI DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng không sẳn có nhiều và không dễ để trẻ khuyết tật tiếp cận sử dụng. Nghiên cứu cho thấy một tỉ lệ nhỏ khoảng 10% số trẻ khuyết tật thực sự đƣợc điều trị hoặc nhận đƣợc can thiệp y tế nhƣ khám bệnh hay hỗ trợ về y tế để lắp các bộ phận cơ thể giả. Trong một số nghiên cứu, đến 1/3 trẻ khuyết tật sống ở các hộ gia đình không bao giờ đƣợc điều trị và có 1/5 trẻ khuyết tật sử dụng thiết bị và công cụ hỗ trợ phục hồi chức năng, điều này cho thấy tỷ lệ khá thấp so với khoảng một nửa số trẻ khuyết tật nặng. Tiếp cận y tế càng đáng lo ngại hơn ở khu vực nông thôn. Nhƣ trong một nghiên cứu trong khi 90% trẻ khuyết tật ở thành thị tìm đến giải pháp y tế thì chỉ có 29% trẻ khuyết tật ở nông thôn có tìm kiếm giải pháp
8
TIẾP CẬN VỚI GIẢI TRÍ VÀ CÁC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG Nhìn chung thì trẻ khuyết tật vẫn bị hạn chê khi tiếp cận các dịch vụ giải trí và công cộng, đặc biệt với trẻ khuyết tật vận động, thị giác, rối loạn hành vi nặng. Các hoạt động giải trí phổ biến cho trẻ khuyết tật gồm nhảy dây, bóng đá, các trò chơi lăn bóng. Hầu hết các dịch vụ công cộng chƣa thực sự phù hợp cho ngƣời khuyết tật nói chung.
B
Trẻ khuyết tật vận động là tình trạng giảm hoặc mất chức năng cử động đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động, di chuyển. Nguyên nhân gây ra khuyết tật chủ yếu do hậu quả của chiến tranh, các vết thƣơng do bom mìn còn sót lại, do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, do tác động của môi trƣờng sống, do di chứng nặng nề của sốt bại liệt, bại não, phỏng, chấn thƣơng và dị tật bẩm sinh, xƣơng thủy tinh với đủ loại khuyết tật từ chân tay, xƣơng sống, lồng ngực… Nhiều trƣờng hợp không đƣợc phát hiện và điều trị sớm nên thân hình biến dạng.
Một bộ phận không nhỏ những ngƣời là nạn nhân của chất độc da cam/dioxin đã qua nhiều thế hệ mà những di chứng để lại vẫn rất phức tạp nhƣ khiếm khuyết một/một vài bộ phận cơ thể, thiểu năng trí tuệ….
9
B
Trẻ bị khuyết tật vận động là một nhóm trẻ rất đa dạng, chúng có thể mắc rất nhiều vấn đề phức tạp nhƣ bị hen suyễn, bạch cầu, tiêu chảy hoặc những khiếm khuyết khác như nứt đốt sống, bại não, loạn dưỡng cơ bắp và tổn thương cột sống. Vì nguyên nhân gây ra rất đa dạng và có nhiều loại bệnh nên các biểu hiện ban đầu cũng nhƣ tuổi xuất hiện bệnh cũng rất khác nhau. Tuy nhiên trẻ khuyết tật vận động có thể có những điểm chung cần xem xét khi điều chỉnh môi trƣờng, cách dạy học, và thiết bị đồ dùng. Trẻ vận động cần nhiều sự hỗ trợ từ các phƣơng tiện trợ giúp nhƣ xe lăn, xe lắc, nạng và cả ngƣời trợ giúp đối với Trẻ khuyết tật nặng. Với Trẻ khuyết tật vận động dạng nhẹ, khuyết tật tay, một bên chân… họ có thể tự mình di chuyển chậm với sự hỗ trợ của nạng, các dụng cụ tự chế nhƣ ghế con hay bất kỳ thứ gì có thể giúp họ di chuyển đƣợc. Trẻ liệt hai chân thì cần đến xe lăn, xe điện. Với những trẻ liệt nửa ngƣời, thậm chí là toàn thân, ngoài xe lăn họ cần có một ngƣời trợ giúp luôn túc trực để giúp họ giải quyết các vấn đề, kể cả vệ sinh cá nhân trong quá trình học tập, giao lƣu, hòa nhập. Đây là một vấn đề hết sức bất tiện cho Trẻ khuyết tật vận động.
10
Những tác nhân gây hạn chế vận động: Yếu cơ: khó vận động một bộ phận cơ thể theo cách bình thƣờng. Trẻ gặp khó khăn nhiều hơn khi tìm hiểu môi trƣờng xung quanh và học thông qua vận động. Co cứng cơ: một phần cơ thể co cứng không vận động đƣợc, đặc biệt ở vài tƣ thế nhất định. Trẻ có khuynh hƣớng vận động theo những mẫu hình không thay đổi. Cơ và khớp phản hồi kém: bộ não không nhận đƣợc thông tin cần thiết để đƣa ra những điều chỉnh cần thiết. Thăng bằng kém: dáng điệu và thăng bằng là nền tảng của vận động. Các vấn đề ở đây thƣờng là tổng hợp các yếu tố kể trên. Những khó khăn đi liền với khuyết tật vận động: - Khó khăn trong lời nói ngôn ngữ - Khó khăn trong ăn uống và nuốt - Các vần đề về tri giác thị giác - Nhận thức không gian kém và các vấn đề tri giác - Các vấn đê về tập trung và thiếu khả năng chú ý - Bệnh động kinh - Mệt mỏi thƣờng hay đau yếu - Sự thay đổi gây khó khăn cho trẻ - Các vấn đề về xƣơng khớp thƣờng ảnh hƣởng đến hông, cột sông và bàn chân.
2.1 Đặc điểm nhận thức của trẻ khuyết tật vận động Khuyết tật về vận động: bao gồm các dạng khuyết tật do các nguyên nhân nhƣ - Các bệnh khớp, xƣơng: viêm khớp, chấn thƣơng, thoái hoá, gãy xƣơng. - Các bệnh cơ: viêm cơ, teo cơ tiến triển... - Các bệnh về thần kinh: bại não, bại liệt, liệt nửa ngƣời, tổn thƣơng thần kinh ngoại biên... - Cắt cụt chi trên, chi dƣới Có hai dạng khuyết tật vận động:
Hình ảnh chuẩn đoán tổn thương não bộ(bại não) ảnh hưởng đến khả năng vận động
NGUYÊN NHÂN THỨ PHÁT/ BẠI LIỆT
TỔN THƢƠNG NÃO BỘ
Trẻ khuyết tật vận động do nguyên nhân thứ phát nhƣ chấn thƣơng hay do bại liệt gây ra làm liệt chân tay, khoèo. Những trẻ này hoàn toàn có khả năng nhận thức nhƣ những trẻ bình thƣờng khác nhƣng sự phát triển nhận thức phụ thuộc vào khả năng tham gia các hoạt động với môi trƣờng- xã hội nên cũng có những hạn chế nhất định.
trẻ khuyết tật vận động do tổn thƣơng ở trung khu vận động não bộ đã gây nhiều cản trở cho hoạt động nhận thức của trẻ, nhiều trẻ bị khuyết tật vận động do di chứng CĐDC/dioxin bị chậm phát triển trí tuệ mức độ nặng.
2.2 Đặc điểm hành vi của trẻ khuyết tật vận động Hạn đến vào cảm chí
chế về khả năng vận động khiến trẻ thấy thiếu tự tin dẫn việc giảm nhiệt huyết để hoàn thành công việc hoặc tham gia các hoạt động tập thể. Những trải nghiệm thất bại, sự mặc với bệnh tật có thể làm giảm lòng tự trọng của trẻ và thậm gây ra trầm cảm ở các em.
Giảm nhiệt huyết hoàn thành công việc/tham gia hoạt động tập thể
Thiếu tự tin Hạn chế khả năng vận động
Mặc cảm/ trầm cảm với bệnh tật 11
2.3 Đặc điểm giao tiếp của trẻ khuyết tật vận động Trẻ khuyết tật vận động quan tâm đến môi trƣờng và các mối quan hệ xung quanh, đặc biệt mối quan hệ với bạn thân, cha mẹ, hàng xóm. Trừ các trẻ bại liệt và bại não, trẻ khuyết tật vận động vẫn có thể sử dụng ngôn ngữ nhƣ phƣơng tiện chủ yếu để giao tiếp, những trẻ này phần lớn không gặp khó khăn trong giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ( trừ một số khó khăn về cầm nắm đồ vật bằng tay,chân khi cụt tay, chân…có thể thay thế hoặc kết hợp bằng nhiều cách)
Những trở ngại giao tiếp phụ thuộc các yếu tố cơ bản: mội trƣờng giao tiếp bị hạn chế, sự mặc cảm về tật nguyền dẫn đến ngại tiếp xúc, cách nhìn nhận về trẻ khuyết tật từ gia đình và những ngƣời xung quanh v.v…
12
C Phục hồi chức năng (PHCN) là một thuật ngữ trong y khoa, là một trong 3 lĩnh vực của y học gồm: phòng bệnh-chữa bệnh-phục hồi chức năng. Tổ chức Y tế Thế giới đã đƣa ra một khái niệm đầy đủ về PHCN nhƣ sau: PHCN bao gồm các biện pháp y học, kinh tế, xã hội, giáo dục hƣớng nghiệp và kỹ thuật phục hồi nhằm làm giảm tác động của giảm khả năng và tàn tật, đảm bảo cho ngƣời tàn tật hội nhập xã hội, có những cơ hội bình đẳng và tham gia đầy đủ các hoạt động của xã hội. Phục hồi chức năng là trả lại các chức năng bị giảm hoặc bị mất cho ngƣời tàn tật hoặc là giúp họ xử trí tốt hơn với tình trạng tàn tật của mình khi ở nhà hoặc ở cộng đồng. Phục hồi chức năng không chỉ huấn luyện ngƣời tàn tật thích nghi với môi trƣờng sống mà còn tác động vào môi trƣờng và xã hội tạo nên khối thống nhất cho quá trình hội nhập của ngƣời tàn tật.
NGUYÊN TẮC Phục hồi sớm, song song với quá trình điều trị để giúp ngƣời bệnh chóng phục hồi sức khỏe, tránh đƣợc các thƣơng tật thứ cấp và rút ngắn thời gian điều trị cũng nhƣ phục hồi ở giai đoạn sau. Phải luôn luôn khiến ngƣời bệnh hoạt động vì hoạt động đem lại sức khỏe, trái lại, bất động làm cơ thể suy yếu.
Điều quan trọng nhất là không bao giờ giúp đỡ ngƣời bệnh khi ngƣời đó có thể tự giúp lấy mình, vì khi chúng ta làm thay mọi công việc cho ngƣời bệnh thì ngƣời bệnh sẽ mất tự tin, tính độc lập và luôn ỷ vào ngƣời khác. Nhƣ vậy ngƣời bệnh không tích cực hoạt động và sẽ làm chậm quá trình phục hồi. Vì lợi ích của ngƣời bệnh, vì tôn trọng ngƣời bệnh, chúng ta có bổn phận và có quyền yêu cầu họ phải phấn đấu nhiều hơn trong mức độ thể chất cho phép 13
Sử dụng các kỹ thuật phục hồi Sử dụng các phương pháp VLTL
Sử dụng các kỹ thuật y học NỘI DUNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
Sử dụng các các dụng cụ trợ giúp và thay thế
Tiến hành các giáo dục đặc biệt Sử dụng hoạt động trị liệu
Khái niệm Vật lý trị liệu là một chuyên ngành y học nghiên cứu và ứng dụng các yếu tố vật lý tác động lên cơ thể ngƣời bệnh để phòng bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng. Vật lý trị liệu là một trong các phƣơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc. Lịch sử phát triển Vật lý trị liệu (VLTL) đã có lịch sử lâu đời, các hoạt động dƣới dạng khí công, võ thuật, võ phật gia đã có trên 5000 năm trƣớc. Ngƣời Ai Cập cổ đã biết “phơi nắng”, “Ngâm bùn” để trị bệnh. 14
Các phƣơng pháp trị bệnh bằng nhiệt và nƣớc hết sức thịnh hành ở những thế kỷ đầu công nguyên. Nhiều công trình dung suối nƣớc nóng, hơi nƣớc nóng để điều trị vẫn còn lƣu lại đến ngày nay. Nhân dân Châu Á vẫn lƣu truyền các phƣơng pháp xoa bóp, bấm huyệt, chƣờm nóng, đắp lạnh,… để điều trị bệnh. Sự phát triển của các ngành khoa học, cơ học điện tử, bán dẫn, siêu âm, laser, từ… đã giúp trng bị máy móc, phƣơng tiện làm cho VLTL ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi.
Các phƣơng pháp vật lý ứng dụng trong điều trị Phƣơng pháp điều trị
Nội dụng
Dòng điện
Điệu 1 chiều Điện xung tần số thấp Điện trƣờng tần số cao
Từ trƣờng
Từ trƣờng của nam châm Từ trƣờng của dòng điện Các dụng cụ từ trong sinh hoạt
Siêu âm
Siêu âm Trực tiếp tiếp xúc Siêu âm Dẫn thuốc Siêu âm Qua nƣớc
Ánh sáng
Hồng ngoại Tử ngoại Laser
Nhiệt
Nhiệt nóng Nhiệt lạnh Nhiệt nóng lạnh xen kẽ
Nƣớc
Tắm ngâm trong nƣớc Tia nƣớc áp xuất Suối khoáng nóng Bùn khoáng Khí dung
Tác nhân cơ học
Xoa bóp Kéo giãn cột sống Nắn chỉnh bằng tay
Vận động
Tập vận động thụ động, chủ động Tập theo bài tập Tập Có dụng cụ Vận động trong nƣớc
Hoạt động
Tự phục vụ Tự di chuyển Thể thao Nghề nghiệp
Khí hậu, môi trƣờng Các tác dụng chính trong vật lý trị liệu - Tác dụng nhiệt - Tác dụng hóa học - Tác dụng cơ học - Tác dụng phản xạ thần kinh, thần kinh dịch thể - Tác dụng tái rèn luyện 15
NHIỆM VỤ GIỮA VẬT LÝ TRỊ LIỆU VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Mục tiêu chung là phục hồi hình thể và chức năng nhằm khôi phục khả năng hoạt động vốn có của ngƣời khuyết tật mắc phải, giúp ngƣời khuyết tật bẩm sinh có những hoạt động gần nhƣ ngƣời không mắc khuyết tật.
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
VẬT LÝ TRỊ LIỆU
Một chuyên khoa của bác sĩ với chức năng tự mình hoặc phối hợp các chuyên khoa khác thực hiện các biện pháp điều trị nội khoa dùng thuốc, ngoại khoa - phẫu thuật và nhiều kỹ thuật khác, trong đó có kỹ thuật vật lý trị liệu.
Một chuyên khoa về kỹ thuật y học thuộc các khoa học sức khỏe hỗ trợ, chuyên thực hiện những kỹ thuật vật lý không dùng thuốc trực tiếp tác động lên ngƣời khuyết tật để điều trị nhƣ nhiệt trị liệu, điện trị liệu, thủy trị liệu, laser trị liệu, xoa bóp…
Bao gồm các loại kỹ thuật y học - trong đó có kỹ thuật Vật lý trị liệu - và cả các biện pháp xã hội.
chủ yếu chỉ gồm những kỹ thuật vật lý.
Những ngƣời thực hiện là bác sĩ chuyên khoa phục hồi chức năng.
Những ngƣời thực hiện là kỹ thuật viên vật lý trị liệu.
Trong quá trình điều trị, bác sĩ PHCN có thể cần sự phối hợp của các chuyên khoa khác nhƣ: hoạt động trị liệu chuyên huấn luyện bệnh nhân các hoạt động hàng ngày (đi lại, nặn tƣợng, vẽ, làm thủ công…), ngôn ngữ trị liệu chuyên huấn luyện bệnh nhân tập nói (chữa tật nói lắp, nói ngọng…), tập nói chuyện giao tiếp… 16
Đây là hai ngành thống nhất nhƣng không đồng nhất, vì tuy chúng có mục tiêu chung nhƣng chức năng nhiệm vụ khác nhau. Tuy nhiên chúng lại liên quan chặt chẽ với nhau.
Cũng có ngƣời chuyên về phục hồi hoạt động của các cơ quan, thí dụ phục hồi phổi chuyên điều chỉnh hơi thở, phục hồi tim chuyên phục hồi hoạt động của tim; phục hồi khi mắc một trạng thái bệnh lý nhƣ phục hồi khi bị đột quỵ..
C ĐỊNH NGHĨA Trung tâm Phục hồi chức năng là nơi tiếp nhận khám,điều trị vật lí trị liệu, chỉnh hình phục hồi chức năng cho các trẻ em khuyết tật vận động Thể loại: công trình y tế Đối tƣợng: Các trẻ khuyết tật nói chung và đối tƣợng con liệt sĩ, thƣơng binh, bệnh binh, các em bị tàn tật do di chứng của chất độc da cam của các tỉnh thành phía Nam Việt Nam
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
Tổ chức vui chơi, sinh hoạt giao lƣu cho trẻ
Chỉ đạo kỹ thuật phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Sản xuất dụng cụ trợ giúp chỉnh hình, thay thế
Khám bệnh, phục hồi chức năng
Nhiệm vụ chính
Hình thức Trên thế giới hiện nay có 3 hình thức Phục hồi chức năng(PHCN): PHCN dựa vào viện, các trung tâm phục hồi chức năng Hình thức này đƣợc triển khai từ trƣớc đến nay ở nhiều nƣớc trên thế giới. PHCN ngoại viện Cán bộ chuyên khoa của các viện. Các trung tâm xuống các địa phƣơng trực tiếp tập luyện, phục hồi cho ngƣời bệnh. PHCN dựa vào cộng đồng Ngƣời tàn tật đƣợc tập luyện phục hồi ngay tại cộng đồng bằng thân nhân ngƣời tàn tật và cộng đồng. Thực chất của hình thức này là xã hội hóa công tác PHCN. Với điều kiện của một nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam hiện nay, vẫn còn nhiều khó khăn và hạn chế.
- Vẫn còn thiếu đội ngũ cán bộ chuyên môn. - Sự hiểu biết về các công tác phục hồi chức năng của gia đình, thân nhân của trẻ khuyết tật còn hạn chế. - Thiếu cơ sở, điều kiện vật chất, ngƣời hỗ trợ cho việc phục hồi của trẻ. Việc lựa chọn mô hình trung tâm Phục hồi chức năng là cần thiết, không chỉ tạo điều kiện về đội ngũ chuyên môn, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục hồi cho trẻ, mà còn kết hợp phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, tổ chức công tác tuyên truyền, tập huấn,tiếp nhận các tổ chức,cá nhân từ thiện, bên cạnh đó kết hợp với môi trƣờng, sân chơi giao lƣu,phục hồi một cách tốt nhất cho trẻ để các em dễ dàng hòa nhập cộng đồng. 17
C
ĐỐI TƢỢNG TIẾP NHẬN ĐIỀU TRỊ Trung tâm Phục hồi chức năng tiếp nhận trẻ khuyết tật từ 516 tuổi, trong khu vực miền Nam có nhu cầu điều trị. Chủ yếu là các trẻ mắc các bệnh về cơ-xƣơng-khớp, di chứng sốt bại liệt, bại não, di chứng hệ thần kinh vận động, các trẻ khuyết tật khác nhƣng nằm lâu, bất động, gây biến chứng hệ cơxƣơng-khớp. - trẻ khiếm thị đến trung tâm để đƣợc học cách định hƣớng không gian và đi lại, cách sinh hoạt hằng ngày… - Trẻ tự kỉ, khó khăn về ngôn ngữ, ngoài việc học cách tự sinh hoạt phục vụ bản thân còn đƣợc điều trị về ngôn ngữ… - Trẻ khuyết tật chân tay, bị teo hoặc co rút, gặp khó khăn trong vần đề đi lại, cử động vì vậy trung tâm cung cấp dịch vụ y tế cho trẻ nhằm chỉnh hình, phục hồi chức năng vận động nhƣ cầm nắm, đi lại… - Trẻ bại não chiếm phần lớn, đây là đối tƣợng có yêu cầu khá phức tạp, chi vận động yếu, trí tuê không phát triển đúng độ tuổi, vì vậy trung tâm giúp các em phục hồi phần nào những hoạt động trong sinh hoạt hằng ngày để các em tự phục vụ cho chính mình, tập cho trẻ thích ứng sinh hoạt với chính khuyết tật của riêng mình, từ đó chuẩn bị cho trẻ hòa nhập xã hội và cộng đồng tốt hơn. 18
- Trẻ khuyết tật nói chung không đƣợc vận động, nằm bất động lâu ngày gây biền chứng hệ cơ-xƣơng-khớp, khó khăn trong vận động đƣợc đƣa đến trung tâm điều trị, phục hồi chức năng vận động, định hƣớng cách đi lại, sinh hoạt. - Trẻ chỉ có khó khăn trong vận động thì trung tâm là nơi trẻ đến luyện tập vào một khoảng thời gian nhất định, thời gian còn lại trẻ vẫn đến trƣờng bình thƣờng học với các bạn khác. Trung tâm tuy chỉ chuyên về lĩnh vực y tế, không chuyên về giáo dục nhƣng vẫn tổ chức các lớp sinh hoạt năng khiếu kết hợp trị liệu, các câu lạc bộ sinh hoạt giúp cho trẻ hòa đồng, cởi mở, dễ hòa nhập với các bạn khác trong cộng đồng, giúp trẻ hòa nhập ở mức tốt nhất có thể. - Trung tâm nhận điều trị cho trẻ đã qua giai đoạn cấp tính, đang trong giai đoạn hồi phục, không có khu cấp cứu, điều trị lâu dài, điều trị định kì đến khi trẻ hồi phục, bố trí nội trú cho trẻ cần ở lại theo dõi, cho những trẻ ở xa, đi lại khó khăn.
ĐỐI TƢỢNG TRONG NHÓM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật và giúp họ trở lại với cuộc sống lao động, học tập là một vấn đề rất lớn, đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều chuyên khoa, nhiều ngành. Các thành viên tham gia vào việc chăm sóc, phụ hồi cho trẻ khuyết tật đƣợc tập hợp lại trong nhóm gọi là nhóm phục hồi. Nhóm phục hồi bao gồm: Đối tƣợng
Nhiệm vụ
Bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng
chịu trách nhiệm chung về hoạt động chuyên môn của nhóm.
Điều dưỡng viên
chịu trách nhiệm về chăm sóc điều dưỡng phục hồi chức năng
Kỹ thuật viên vật lý trị liệu
chịu trách nhiệm về tập luyện vận động chung và đi lại của người bệnh.
Kỹ thuật viên ngôn ngữ trị liệu:
giúp bệnh nhân có rối loạn về ngôn ngữ cách giao tiếp với mọi người.
Kỹ thuật viên chỉnh hình
chế tạo, sản xuất, sửa chữa dụng cụ trợ giúp, dụng cụ thay thế và hướng dẫn người bệnh, gia đình người bệnh và cộng đồng tự làm một số dụng cụ trợ giúp phù hợp.
Kỹ thuật viên hoạt động trị liệu
luyện tập cho người bệnh các hoạt động tự chăm sóc bản thân trong đời sống và sinh hoạt hàng ngày, giúp người bệnh tái hòa nhập với môi trường sống ở gia đình và cộng đồng.
Bác sỹ chuyên khoa chỉnh hình
chấn thương chỉnh hình, thần kinh, tim mạch…
Chuyên gia tâm lý
giúp người khuyết tật thích nghi về mặt tinh thần sau khi bị bệnh và các di chứng còn lại.
Cán bộ giáo dục
giúp việc học hành cho người khuyết tật.
Cán bộ xã hôị
giúp người khuyết tật về nhà ở, công việc làm, hội nhập hoặc tái hội xã hội.
Bản thân người khuyết tật và gia đình họ
là thành viên không thể thiếu trong nhóm phục hồi
19
C
GIỐNG NHAU: đều có tổ chức phục hồi chức năng. Sản xuất, cung cấp dụng cụ chỉnh hình. KHÁC NHAU:
20
ĐẶC ĐIỂM
TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
BỆNH VIỆN CHỈNH HÌNHPHỤC HỒI CHỨC NĂNG
Chức năng
Phục hồi chức năng là chính, phục hồi cả thể chất và tinh thần, mang tính chất dịch vụ cao, không đòi hỏi nghiệm ngặt nhƣ các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa khác
Khám, chữa bệnh, tiếp nhận phẫu thuật chỉnh hình, các ca cấp tính là chính, phục hồi chức năng là phụ, chỉ phục hồi về mặt thể chất không chú trọng phục hồi vê mặt tinh thần.
Khu nội trú
Công trình chủ yếu về chăm sóc sức khỏe nên mức độ tiện nghi cao, chú trọng đến không gian ở và điều trị của trẻ
Phòng tiện nghi cao không nhiều.
Khu khám bệnh
Nhỏ hơn so với bệnh viện, không bố trí khoa cấp cứu.
Mang tính chuyên môn cao, đầy đủ các khoa liên quan về chấn thƣơng chỉnh hình, bố trí cấp cứu, phẫu thuật kịp thời
trị liệu
Kết hợp các phòng trị liệu trong khoa phục hồi chức năng và trị liệu ngoài trời, bố trí khu sinh hoạt vui chơi, thể thao riêng cho trẻ, có tƣ vấn tâm lí riêng cho trẻ ,mật độ cây xanh, sân vƣờn nhiều hơn
Không có khu sinh hoat vui chơi riêng cho trẻ
Một số chức năng khác
Mở cả các lớp tƣ vấn, tập huấn cho phụ huynh về cách chăm sóc và phục hồi chức năng cho trẻ tại nhà. Liên kết với các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viện nhi để kết hợp phẫu thuật chỉnh hình(ca nặng) Có tiếp nhận nội trú cho trẻ khuyết tật không nơi nƣơng tựa, giúp các em phục hồi và tự lo cho bản thân.
Chỉ tập huấn cho nhân viên và sinh viên chuyên nghành đến thực tập.
D
Đƣợc thiết kế bởi: văn phòng kiến trúc Gabinete de Arquitectura. Địa điểm: Paraguay Diện tích khuôn viên: 13800m2 / diện tích xây dựng: 3000m2
Trung tâm phục hồi chức năng cung cấp một cơ sở cho các khóa học vật lý trị liệu và một chƣơng trình dự án giáo dục nhằm nâng cao sự hiểu biết của công chúng về ngƣời khuyết tật.
Bếp
Nhà ăn
Khu nghỉ Vật lý trị liệu Văn phòng Văn phòng
Thủy trị liệu
Vật lý trị liệu Phòng khám tư vấn
Phòng khám tư vấn Khu chờ
Đón Tiếp
Phòng khám tư vấn
Phòng khám tư vấn
Khu chờ Phòng khám tư vấn
Phòng khám tư vấn
21
Mặt cắt Khu thủy trị liệu
Không gian đi dạo ngoài trời
22
Mặt cắt Khu vật lý trị liệu
D
Địa điểm: 70 bà huyện thanh quan, quận 3, TPHCM Tiền thân của Trung tâm Chỉnh hình và Phục hồi chức năng Tp.HCM ngày nay là Viện Quốc Gia Phục Hồi, đƣợc thành lập vào năm 1966 tại Sài Gòn, với các hoạt động phục hồi thể chất, phục hồi huấn nghệ và đào tạo chuyên viên phục hồi Năm 1989, Trung tâm đƣợc đổi tên thành Trung tâm Chỉnh hình và Phục hồi chức năng Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay. Hiện nay Trung tâm có các chuyên khoa: - Phẫu thuật chỉnh hình. - Phục hồi chức năng – Vật lý trị liệu. - Sản xuất, cung cấp chân giả, tay giả, dụng cụ chỉnh hình các loại Các phòng vật lý trị liệu
Các phòng xưởng chỉnh hình
Cổng vào
Hồ bơi
Các phòng nội trú
23
II
1
Khu đất xây dựng công trình phải đáp ứng các yêu cầu sau: - Phù hợp với quy hoạch đƣợc duyệt, có tính đến phát triển trong tƣơng lai. - Môi trƣờng: Vệ sinh thông thoáng, yên tĩnh, tránh các khu đất có môi trƣờng bị ô nhiễm. Trong khi xây dựng bệnh viện cũng nhƣ trong quá trình sử dụng không đƣợc gây ô nhiễm đến môi trƣờng xung quanh. - Giao thông: Thuận tiện cho bệnh nhân đi lại và liên hệ với các khoa trong bệnh viện, phù hợp với vị trí khu chức năng đƣợc xác định trong qui hoạch tổng mặt bằng của đô thị. - Cơ sở hạ tầng-kỹ thuật: Đảm bảo có nguồn cấp điện, cấp nƣớc, thông tin liên lạc từ mạng lƣới cung cấp chung. Địa thế cao, bằng phẳng, thoát nƣớc tốt. Diện tích khu đất xây dựng phải có diện tích dự phòng cho việc mở rộng và phát triển của bệnh viện trong tƣơng lai. Diện tích đất dành cho các khu vực so với tổng diện tích toàn khu đất đƣợc tính toán theo tỉ lệ: - Mật độ xây dựng cho phép từ 30% 35% diện tích khu đất. - Mật độ diện tích cây xanh cho phép từ 40% 50% tổng diện tích khu đất xây dựng.
24
Giải pháp bố cục mặt bằng kiến trí công trình phải đảm bảo yêu cầu : - Hợp lí, không chồng chéo giữa các bộ phận và trong từng bộ phận. - Điều kiện vệ sinh và phòng bệnh tốt nhất cho khu chữa bệnh nội trú. - Nhu cầu phát triển của bệnh viện trong tƣơng lai. - Cổng và phòng đợi khám phải có sơ đồ chỉ dẫn đến từng khoa. - Mỗi khoa phải có bảng chỉ dẫn đến từng phòng, ban cụ thể.
2 Các khoa cần có trong trung tâm phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật vận động. Cơ cấu tổ chức gồm - Khoa khám bệnh – Dƣợc – Chẩn đoán hình ảnh - Khoa phục hồi chức năng - Phòng giáo dục đặc biệt – công tác xã hội - Phòng tổ chức – hành chính – tổng hợp - Phòng kế toán – tài vụ Trung - KHU - KHU - KHU - KHU - KHU - KHU - KHU
tâm Phục hồi chức năng gồm các khối cơ bản: TIẾP ĐÓN KHÁM - CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TRỊ LIỆU NỘI TRÚ – NGOẠI TRÖ SẢN XUẤT DỤNG CỤ CHỈNH HÌNH HỌC NĂNG KHIẾU - VUI CHƠI PHỤ TRỢ
SƠ ĐỒ QUAN HỆ CÁC KHỐI CHỨC NĂNG GIAO THÔNG BÁC SĨ& NHÂN VIÊN GIAO THÔNG TRẺ NGOẠI TRÚ
GIAO THÔNG TRẺ NỘI TRÚ GIAO THÔNG KHÁCH, CÁC TỔ CHỨC, ĐẾN THĂM
LỐI VÀO BÁC SĨ & NHÂN VIÊN
KHU XƢỞNG SẢN XUẤT DỤNG CỤ
KHU CHUẨN ĐOÁN
KHU HÀNH CHÍNHPHỤ TRỢ
KHU NỘI TRÖ
KHU ĐÓN TIẾP
GIAO THÔNG 4 dòng ngƣời chính sử dụng trong công trình: - trẻ ngoại trú - Trẻ nội trú - Bác sĩ,nhân viên - Phụ huynh, khách thăm trẻ
LỐI VÀO CHÍNH
KHU TRỊ LIỆU KHU VUI CHƠI TRỊ LIỆU
Trẻ đến phục hồi chức năng đầu tiên sẽ qua sảnh tiếp nhận làm thủ tục rồi đến khu khám – chẩn đoán hình ảnh. Sau đó tách ra hai hƣớng, đến khu ngoại trú can thiệp vật lí trị liệu hoặc chỉnh hình, trƣờng hợp trẻ nặng , nhà xa điều kiện đi lại khó khăn đƣợc chuyển đến khu nội trú theo dõi, ở lại trị liệu lâu dài. Do đó sảnh; khu khám - chẩn đoán; khu trị liệu đƣợc bố trí tầng trệt, gần lối vào chính nhất để dễ dàng di chuyển. Nên bố trí khu xƣởng sản xuất dụng cụ chỉnh hình dễ dàng tiếp cận cho trẻ đến thay làm nẹp hoặc chân tay giả, thay dụng cụ theo định kì. Khu nội trú bố trí sâu, liên hệ dễ dàng đến khu vui chơi trị liệu. 25
2 Khu đón tiếp là không gian đầu tiên chào đón mọi ngƣời đến với trung tâm, gồm có: - Sảnh đón tiếp - Quầy tiếp tân - Khu đơi kết hợp không gian trò chơi cho trẻ - Quầy thuốc - Phòng Thu ngân - Nhà vệ sinh
Quầy tiếp tân
Góc vui chơi cho trẻ
Thiết kế không gian sảnh lớn, tạo sự trang trọng, đủ khoảng không gian cần thiết cho tập trung đông ngƣời, trang trí màu sắc vui tƣơi, sinh động phù hợp với tâm lý của trẻ, ví dụ các màu nóng nhƣ vàng, đỏ, xanh. Kết hợp không gian trò chơi cho trẻ khi chờ làm thủ tục, giúp trẻ quên đi cảm giác chờ đợi, giảm căng thẳng trƣớc khi vào khám
STT
KHU ĐÓN TIẾP
Trang trí trần tƣờng theo chủ đề
TIÊU CHUẨN m2/phòng
1
SẢNH CHÍNH
0,2-0,3m2/ngƣời
2
CHỖ ĐỢI
>5 Chỗ; ngƣời lớn 1-1,2m2/chỗ; trẻ em 1,5-1,8m2/chỗ
3
QUẦY PHÁT SỐ
> 24-30
4
THU NGÂN
> 24-36
5
CHỖ BÁN THUỐC
15-18
6
KHU VỆ SINH
18 x 2khu
TỔNG 26
SỐ LƯỢNG
Khu chờ làm thủ tục
DIỆN TÍCH m
CHIỀU CAO m
GHI CHÚ
Số chỗ tính 15-20% số lần khám trong ngày
Nam/nữ riêng biệt
2 52 TCN- CTYT 40: 2005 & TCVN 4470:2012 a. Khám bệnh – tƣ vấn Khu khám ngoại trú bao gồm: - Khu tiếp nhận và chỗ chờ - Phòng tƣ vấn - Phòng khám - Phòng điều trị - Phòng nhân viên Trƣớc hết trẻ sẽ đƣợc làm các xét nghiệm chụp x-quang, thử sức cơ, đo sức tầm vận động khớp, đánh giá khả năng teo cơ…qua đó các bác sĩ sẽ đƣa ra phác đồ điều trị, phục hồi chức năng thích hợp. Trẻ khuyết tật đƣợc bác sỹ chuyên khoa khám, lƣợng giá khả năng, xác định nhu cầu điều trị phục hồi chức năng toàn diện, theo dõi và đánh giá kết quả sau mỗi đợt điều trị bằng các thang phân loại đánh giá tin cậy đƣợc sử dụng phổ biến trên thế giới (GMFCS, GMFM, ASHWORTH, ASQ, MCHAT…). Qua đó tiên lƣợng kết quả điều trị ngắn hạn và dài hạn. Giải thích, tƣ vấn cho gia đình trẻ về tình trạng bệnh, khả năng tiến triển. Đồng hành cùng gia đình trong quá trình phục hồi chức năng và chăm sóc trẻ khuyết tật thông qua chƣơng trình tƣ vấn,
Phòng khám cho trẻ nên trang trí tranh ảnh, màu sắc hình vẽ tạo cảm giác gần gữi với trẻ
giáo dục sức khỏe thƣờng kỳ với các nội dung thiết thực nhƣ: Hƣớng dẫn các bài tập, cách bế ẵm, đặt tƣ thế đúng cho trẻ, cách cho trẻ ăn, chế độ ăn uống đảm bảo dinh dƣỡng, cách phòng bệnh khi giao mùa… GIAO THÔNG Cần tổ chức lối đi riêng cho bệnh nhân và y bác sỹ, cách ly với khu nội trú tránh bệnh nhân ngoại trú ảnh hƣởng đến những khu không cần thiết. Có các kiểu bố trí lối vào phòng khám qua các dạng bố trí hành lang sau :
27
- Một phòng khám cần có chỗ thay đồ bệnh nhân, không gian làm việc bác sỹ, y tá với đầy đủ tiện nghi và thiết bị kỹ thuật hỗ trợ, có ghế ngồi chờ ngoài cho bệnh nhân vào khám bệnh. Thiết kế phù hợp cho điều kiện của bệnh nhân. - Thông thƣờng phòng khám thƣờng tổ chức hai ngăn nếu diện tích lớn: ngăn dành cho y tá, hồ sơ và bệnh nhân chuẩn bị vào khám, ngăn còn lại là bác sỹ làm việc. - Cửa vào phòng khám đƣợc tổ chức vào trực tiếp hay qua phòng thay đồ cho bệnh nhân. - Phải bố trí đồ đạc sao cho bệnh nhân khuyết tật dễ dàng di chuyển , cũng nhƣ sử dụng tiện ích trong phòng.
Thiết kế cho người khuyết tật có thiết bị hỗ trợ dễ dàng tiếp cận
KHÔNG GIAN LÀM VIỆC Không gian đƣợc chia thành 2 phần riêng biệt , (1) không gian cho bác sĩ và (2) không gian của bệnh nhân . Bác sĩ sẽ di chuyển trong hình tam giác số 1 , nên việc khám sẽ nhanh chóng và tiện lợi , còn bệnh nhân chỉ di chuyển qua lại trong vùng tam giác số 2 nên ở đây các bác sĩ sẽ chủ động hơn , điều này còn giúp cho các bệnh nhân di chuyền khó khăn dễ dàng hơn trong việc khám
Đối tƣợng là trẻ khuyết tật đến khám nên luôn có 1 ngƣời đi kèm chăm sóc, hƣớng dẫn trẻ. Phòng khám bố trí không gian cho phụ huynh ngồi chờ để trẻ yên tâm và nghe tƣ vấn của bác sĩ
28
CÁCH TIẾP CẬN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT TRONG PHÕNG KHÁM
Không gian phía ngoài và bên trong sau mặt cửa phải đủ rộng cho ngƣời khuyết tật tiếp cận
Thiết bị giƣờng, băng ca cho ngƣời khuyết tật có thể nâng lên hạ xuống phù hợp với chiều cao khi chuyển ngƣời và khi bác sĩ khám
Bố trí thêm tấm lót chèn trên giƣờng khám khi chuyển bệnh nhân để đảm bảo an toàn
Thiết bị giƣờng khám bệnh cho ngƣời khuyết tật có tay vịn, có thể gập lên xuống tiện cho ngƣời khuyết tật vận động có thể dich chuyển, có sẵn khăn lót đệm khi bác sĩ kiểm tra bệnh 29
Máy nâng, cầu trục di chuyển ngƣời khuyết tật vận động – những ngƣời không thể tự dịch chuyển
Yêu cầu kỹ thuật TƢỜNG Tƣờng trong và ngoài nhà sơn hoặc quét vôi Tƣờng bên trong phòng khám ốp gạch men kính hoặc sơn chịu nƣớc cao tối thiểu 1,8m. Phần tƣờng còn lại có thể sơn hoặc quét vôi màu sáng. Tƣờng phải rửa đƣợc và phải chống ẩm, đƣợc quét lớp chống ăn mòn của hóa chất tới độ cao tối thiểu 2,0 m so với mặt sàn .Trên tƣờng bố trí các gờ để bệnh nhân có thể vịn vào khi cần thiết. 30
SÀN Sàn phòng khám thƣờng dùng sàn vinyl , nhờ vào độ bền cao cũng nhƣ là dễ dàng lắp đặt độ bền rất cao hàng chục năm và lớn hơn độ bền sàn gỗ. Khu vực sử dụng :Có thể sử dụng làm sàn cho bất kỳ không gian nào trong nhà, có khả năng chống nƣớc Cấu tạo : Nhựa vinyl, sợi thủy tinh, nỉ. Dễ dàng vệ sinh, ít khi phải bảo dƣỡng Rất khó tái chế và có độ dày trung bình 2-10mm Trong phòng khám không đƣợc dùng thảm vì nếu dùng thảm sẽ giảm sự linh hoạt trong việc di chuyển các bánh xe dƣới ghế hay bánh xe lăn TRẦN Trần đƣợc phép thiết kế phẳng hoặc dốc, phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh, cách nhiệt, cách ẩm, chống thấm tốt, chống cháy. Trần sơn hoặc quét vôi màu sáng chiều cao trần tối thiểu là 2.4m. Độ tƣơng phản màu sắc của tƣờng trần sàn phải thiết kế để làm giảm nguy cơ việc không nhìn rõ của bệnh nhân , đặc biệt là chống chói mắt nếu sàn có bề mặt đƣợc đánh bóng.
HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG Tâm lý trẻ khi vào phòng khám thƣờng sẽ căng thẳng, sợ sệt, lo lắng, vì vậy nên dùng các biện pháp chiếu sáng làm trẻ giảm sự lo âu và quên đi nỗi sợ. Bên cạnh đó , bác sĩ và y tá phải đƣa ra các phán đoán chuẩn xác nhất nên một hệ thống chiếu sáng tốt nhất là thật sự cần thiết.
31
- Chiếu sáng phòng khám cần sử dụng nguồn sáng chất lƣợng cao, thể hiện trung thực màu sắc để bác sĩ có thể đƣa ra chuẩn đoán chính xác trực qua trực diện thể trạng bệnh nhân mà đƣa ra quyết định quan trọng trong điều trị. - Giải pháp chiếu sáng : chiếu sáng chung kết hợp chiếu sáng cục bộ Hình thức chiếu sáng : chiếu sáng trực tiếp - Phòng khám có độ rọi ≥ 500 lux; độ đồng đều ≥ 0.7. - Nhiệt độ màu ánh sáng : 5500K, 6500K Bố trí chiếu sáng phòng khám
Đèn LED
Đèn huỳnh quang âm trần
Các dải đèn màu nhiều màu sắc,mang tính trang trí giúp trẻ giảm áp lực, sợ hãi bệnh viện
CỬA SỔ , CỬA ĐI Cửa sổ - Cửa sổ phải có khuôn, có hệ thống trấn song sắt bảo vệ và lƣới chống côn trùng xâm nhập. - Cánh cửa bằng panô gỗ hoặc nhôm, sắt, hoặc kết hợp nan chớp, kính trong để thông thoáng, chiếu sáng tự nhiên và ngăn gió lạnh. Cửa đi - Cửa đi phải có khuôn đảm bảo độ bền vững, an toàn - Cánh cửa bằng panô gỗ, nhôm, sắt, hoặc kết hợp nan chớp, kính. - Chiều rộng mở cửa tối thiểu để bệnh nhân có sử dụng xe lăn là 1.12m. - Cửa mở sao cho vẫn đảm bảo sự riêng tƣ của bệnh nhân . 32
b. Chẩn đoán hình ảnh - Thực hiện các kỹ thuật chuẩn đoán bằng hình ảnh trên cơ thể ngƣời bệnh bằng các máy X-quang, cắt lớp vi tính. Kết hợp thực hiện bó bột, tiểu phẫu - Tập hợp lƣu trữ các kết qủa chuẩn đoán gửi cho các khoa lâm sàn, bẹnh viện theo yêu cầu. - Bảo đảm an toàn, kiểm soát bức xạ ion hóa cho ngƣời bệnh,nhân viên Yêu cầu về dây chuyền hoạt động - Đủ diện tích máy, không gian dành cho hoạt động của nhân viên và ngƣời bệnh, phù hợp với sơ đồ chức năng của khoa khám - chuẩn đoán hình ảnh. - Khu vực ngƣời bệnh và nhân viên riêng biệt, dây chuyền hoạt động một chiều hợp lý, không chồng chéo, kiểm soát đƣợc an toàn bức xạ - Phù hợp với yêu cầu lắp đặt và vận hành các trang thiết bị quy định tại danh mục trang thiết bị y tế đƣợc ban hành. DÂY CHUYỀN HOẠT ĐỘNG
Các phòng X-quang, MRI nên đƣợc trang trí màu sắc, hình vẽ vui tƣơi tạo cảm giác gần gũi với trẻ, tránh gây sợ hãi.
33
Phòng X-Quang Thành phần: chia ra làm 2 nhóm: - Nhiễm xạ: là các khối có dùng tia X, phải có kết cấu bao che đặc biệt. - Không nhiễm xạ: không cần phải chống tia X. Vị trí: - Khu X-Quang cần bố trí nơi mà bệnh nhân nội ngoại trú đều có thể sử dụng tiện lợi. - Khu này yêu cầu chiều cao thông thuỷ cao nên thƣờng bố trí ở tầng trệt.
Yêu cầu kỹ thuật Kết cấu: Phải dảm bảo độ bền vững (sử dụng khung cột thép, bê tông cốt thép). Tƣờng gạch và các vật liệu hoàn thiện bao che Yêu cầu về hoàn thiện công trình: đƣợc thiết kế và xây dựng hoàn thiện với chất lƣợng cao về kết cấu công trình, nội ngoại thất, sân vƣờn theo tiêu chuẩn chung của bệnh viện (TCVN 4470-1995). Nền, sàn: Không đƣợc có bậc thang, không chênh code hoặc ngƣỡng cửa, lát gạch ceramic, granit, tấm vinyl hoặc phủ sơn đặc biệt. Phải đảm bảo hẳng, nhẵn, không trơn trƣợt, chịu đƣợc hoá chất, chống thấm, chống tĩnh điện và dễ vệ sinh. Nếu khu X-Quang nằm tại các tầng trên (lầu): sàn phải đảm bảo an toàn bức xạ cho các tầng phía dƣới.
34
Tƣờng: Phải đƣợc hoàn thiện bằng các giải pháp: trát, ốp vật liệu bền vững, sơn silicat; đảm bảo lớp che phủ bề mặt phẳng, mỹ quan, chống thấm. Tƣờng bên trong các phòng chiếu, chụp phải sử dụng vật liệu cản tia xạ (chì lá, vữa baric, cao su chì). Tƣờng bên trong khu vực hành lang và các phòng chuyển cáng, xe và giƣờng đẩy phải gắn thanh chống va đập ở độ cao từ 0,7 đến 0,9m (tính từ sàn) Tƣờng bên ngoài khu có màu sắc phù hợp chung với bệnh viện. Trần: Trần bên trong phòng và hành lang có bề mặt phẳng, nhẵn (không bám bụi) và chống thấm, cách nhiệt tốt. Trần bên trong các phòng, hành lang có lắp đặt các thiệt bị chiếu sáng, phòng cháy chữa cháy, điều hoà không khí và các thiết bị kỹ thuật (có các giải pháp kết cấu đảm bảo lắp đặt thiết bị).
PHÕNG LẮP ĐẶT MÁY X-QUANG CHỤP TỔNG HỢP CAO TẦN RAY SÀN – TƢỜNG Kích thƣớc phòng đặt máy tối thiểu là 4.5 x 4.0 x 3.0 m ( dài x rộng x cao).
Mặt bằng chi tiết phòng X-Quang
Mô phỏng 3D phòng X-Quang
Chú thích: - Cửa 1 cao 2200mm x rộng 1400mm. - Cửa 2 cao 2200mm x rộng 800mm. - Cửa 3 cao 2200mm x rộng 800mm. - Kính chì đặt cách sàn 1100mm Sàn của phòng X-Quang: Sàn của phòng đặt máy nên đƣợc đổ bê tông dày khoảng 100mm, phía trên lát gạch men bằng phẳng với độ dốc của sàn +/00. Sàn của phòng điều khiển nên đặt lát gạch men để thuận tiện trong quá trình vệ sinh.
Yêu cầu điều hoà và hút ẩm cho phòng X-Quang: - Điều hoà không khí: đram bảo nhiệt độ trong phòng khoảng 23 – 26 độ C. - Có máy hút ẩm đảm bảo không khí trong phòng có độ ẩm từ 30% đến 70%. - Máy đo nhiệt độ và độ ẩm: nhằm kiểm tra nhiệt độ và độ aarrm trong phòng điều khiển và phòng chụp. - Quạt thông gió: tại cái góc trên của phòng đặt máy và phòng điều khiển, nên gắn thêm 1 quạt hút gió để lƣu thông không khí. 35
Khung kính chì: Nên sử dụng loại kính chì có kích thƣớc 80 x 60 x 1cm ( rộng x cao x dày) để đảm bảo tầm nhìn cho ngƣời vận hành. Cách làm khung kính chì: mép dƣới của khung kính chì cách mặt đất khoảng 100cm.
Hệ thống an toàn phóng xạ: - Phòng đã đƣợc trát Barit 3cm, hoặc ốp cao su chì. - Các cánh cửa ra vào, cửa thông giữa phòng đặt bàn máy và phòng điều khiển phải ốp chì lá có độ dày 3mm (2 mặt). - Cửa sổ quan sát phòng chụp X-Quang bằng chì. - Có chứng chỉ an toàn do cơ quan chức năng cấp. - Đảm bảo an toàn bức xạ theo TCVN - 6561 : 1999. PHÕNG LẮP ĐẶT MÁY X-QUANG CHỤP TỔNG HỢP CAO TẦN CỘT BÓNG TREO TRẦN Diện tích phòng tối thiểu: Phòng đặt máy: dài 4.5m x rộng 4m. Phòng điều khiển: dài 4.5m x rộng 2m.
Mặt bằng chi tiết phòng X-Quang Mô phỏng 3D phòng X-Quang
36
Chú thích: - Cửa 1 cao 2200mm x rộng 1400mm. - Cửa 2 cao 2200mm x rộng 900mm. - Cửa 3 cao 2200mm x rộng 800mm. - Kính chì đặt cách sàn 1000mm
Sàn của phòng X-Quang: Sàn của phòng đặt máy nên đƣợc đổ bê tông dày khoảng 100mm, phía trên lát gạch men bằng phẳng với độ dốc của sàn +/-00. Sàn của phòng điều khiển nên đặt lát gạch men để thuận tiện trong quá trình vệ sinh. Yêu cầu về 2 ray trần: - Làm 2 ray để treo máy xuyên suốt chiều dọc Phòng đặt máy, cách sàn phòng đặt máy tối thiểu 3m và cách trần trên tối thiểu 20cm. - Khoảng cách từ tâm ray này tới tâm ray kia là 1,25m. Hai ray phải cân bằng để tránh tình trạng máy trôi tự nhiên. - Hai ray phải có kgar năng chịu lực treo tối thiểu 300kg. - Hay ray có dạng chữ C có kích thƣớc cao 15cm x rộng 10cm. Khung kính chì: Nên sử dụng loại kính chì có kích thƣớc 120 x 80 x 1cm (rộng x cao x dày) để đảm bảo tầm nhìn cho ngƣời vận hành. Cách làm khung kính chì: mép dƣới của khung kính chì cách mặt đất khoảng 100cm.
Hệ thống an toàn phóng xạ: - Phòng đã đƣợc trát Barit 3cm, hoặc ốp cao su chì. - Các cánh cửa ra vào, cửa thông giữa phòng đặt bàn máy và phòng điều khiển phải ốp chì lá có độ dày 3mm (2 mặt). - Cửa sổ quan sát phòng chụp X-Quang bằng chì. - Có chứng chỉ an toàn do cơ quan chức năng cấp. Định mức cho 1m2 Barit trát dày 3cm bao gồm: Xi măng PC-30: 9kg. Cát vàng: 30kg. Bột Barit cản xạ: 30kg. Phụ gia cản xạ: 1kg. Trát làm 2 lớp, mỗi lớp dày 1.5cm.
37
CÁCH TIẾP CẬN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT TRONG PHÕNG X-Quang
Thiết lập chiều cao cáng phù hợp giƣờng bệnh. Chốt khóa cáng tránh bị dịch chuyển. Bố trí tấm lóc, trƣợc hỗ trợ di chuyển ngƣời bệnh
Bên trong phòng X-Quang, phòng đợi và phòng điều khiển có tấm kính quan sát.
38
39
STT
KHU KHÁM – CHẨN ĐOÁN
1
CHỖ ĐỢI CHỤP
2
PHÒNG CHỤP CT SCANNER
3
4
TIÊU CHUẨN (m2/phòng)
DIỆN TÍCH (m)
CHIỀU CAO (m)
GHI CHÚ
1,2m2/chỗ 3,3-3,6
Phòng chụp
30m2
Phòng điều khiển
12m2
Phòng chuẩn bị
18m2
PHÒNG CHỤP MRI
3,3-3,6
Phòng chụp
30
Phòng điều khiển
12
Phòng chuẩn bị
18
PHÒNG CHỤP X-QUANG
3,3-3,6
Phòng chụp
20
Phòng điều khiển
20
Buồng tháo, thụt
9
5
PHÒNG ĐỌC XỬ,LÍ HÌNH ẢNH
24
3,6
6
PHÕNG XỬ LÍ PHIM, PHÂN LOẠI
18
3,3-3,6
7
PHÒNG LƢU TRỮ HỒ SƠ
12
3,3-3,6
8
KHO PHIM, HÓA CHẤT
24
3,3-3,6
9
KHO THIẾT BỊ
24
10
PHÒNG ĐĂNG KÍ,LẤY SỐ,TRẢ KẾT QUẢ
36
11
PHÒNG KHÁM LÂM SÀNG
9-12
3,6
12
PHÒNG NGHỈ BÁC SĨ
12
3,6
13
PHÒNG TRƢỞNG KHOA
18
14
KHU VỆ SINH KHÁCH
24 x 2khu
15
KHU VỆ SINH NHÂN VIÊN
24 x 2khu
TỔNG
40
SỐ LƢỢNG
2,4
Nam/nữ riêng biệt Nam/nữ riêng biệt
2 Khoa phục hồi chức năng đƣợc bố trí phục vụ thuận tiện cho điều trị nội trú và ngoại trú, với nhiều chuyên ngành riêng biệt (vận động, điện, thuỷ trị liệu…) tổ chức không gian của khoa nhƣ một khu liên hợp gồm nhiều chức năng nhƣ masage bể ngâm thuỷ trị liệu sàn luyện tập thể hình, tập phục hồi chức năng vận động…
TRỊ LIỆU
NGÔN NGỮ TRỊ LIỆU
Áp dụng cho trẻ khó khăn về nghe-nói và trẻ tự kỉ
TRỊ LIỆU TÂM VẬN ĐỘNG
Kết hợp trị liệu giữa vận động tinh/ vận động thô và điều hòa cảm giác, vừa kết hợp các bài tập toàn thân và các bài tập về chi nhƣ cầm, nắm, sờ cảm nhận
VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU
Các bài tập tập trung vào việc kích hoạt các nhóm cơ xƣơng bị tổn thƣơng, diễn ra gần nhƣ hằng ngày làm cho cơ thể dần dần quen với các hoạt động bình thƣờng
HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU
Giúp ngƣời trẻ khuyết tật làm quen với các hoạt động thƣờng ngày trong đời sống nhƣ: cách ăn uống, tắm, rửa, đi vệ sinh, và các hoạt động công việc nhƣ: pha trà, may vá…
THỦY TRỊ LIỆU
Dùng cho trẻ hạn chế về vận động hoặc những tổn thƣơng quá lớn cần dùng thủy lực để thực hiện các bài tập nhằm giảm bớt áp lực mà cơ thể phải chịu đựng
ĐIỆN - NHIỆT TRỊ LIỆU
Điều trị các chứng đạu cơ, việm khớp cho trẻ khuyết tật vận động
TÂM LÝ TRỊ LIỆU
Tổ chức các phòng tƣ vấn tâm lý đơn và tƣ vấn tâm lý theo nhóm, áp dụng đối với các trẻ khuyết tật có vấn đề đặc biệt về tâm lý do tổn thƣơng. Khi tổn thƣơng thể chất, mất một số khả năng hoạt động, trẻ khuyết tật thƣờng có tƣ tƣởng bi quan, chán nản, không thấy đƣợc tƣơng lai của mình nếu không có sự động viên, giúp đỡ.
Đây là khu vực tập trung trẻ chủ yếu trong ngày nên bên ngoài các phòng tập khu trị liệu nên bố trí những khoảng không rộng, hành lang lớn, có sân tập ngoài trời, liên hệ đƣợc với vƣờn cây xanh, vƣờn trị liệu ngoài trời cho trẻ tập với dụng cụ và giao lƣu kết bạn
Mặt bằng khoa phục hồi chức năng tham khảo trong bệnh viện đa khoa
Chú thích 1. Đợi 2. Trƣởng khoa 3. Hành chính 4. Bác sỹ 5. Phòng vận động trị liệu 6. Điện trị liệu 7. Các phòng Massage 8. Các phòng xông hơi 9. Thủy trị liệu 10.Tắm, thay đồ
41
Điện trị liệu: dòng điện một chiều, dòng điện xung, điện trƣờng cao tần, điện trƣờng cao áp, điện cảm ứng, dòng galvanic, các dòng điện giảm đau (dòng siêu kích thích điện – xoa bớp, dòng diadynamic, dòng giao thoa), kích thích điện thần kinh cơ,… Tác dụng - Giảm đau: đau lƣng, đau cổ vai, đau cơ, đau thần kinh ngoại vi, đau khớp, đau chấn thƣơng. - Một số bệnh thần kinh vận mạch, loạn dƣỡng Sudeck, bệnh Buerger, hội chứng Raynaud, thần kinh ngoại vi. - Kích thích thần kinh cơ: giảm sức cơ, bại, liệt, kích thích cơ trơn bị liệt... - Viêm mạn, làm lành vết thƣơng.
42
Một số thiết bị dùng cho điện-nhiệt trị liệu
Việc phát triển các kỹ năng vận động của mọi trẻ em là rất quan trọng, bởi vì đó là những kỹ năng thiết yếu hàng ngày để thực hiện các công việc thƣờng nhật nhƣ là: mặc quần áo, ăn uống. Tóm lại, đó là những kỹ năng cần thiết giúp cho con ngƣời sống tự lập. CHỨC NĂNG trị liệu tinh thần, phục hồi chức năng vận động (leo trèo, tạo cảm giác vận động.(vận động tinh + vận động thô) Mục tiêu của phƣơng pháp Tâm Vận Động là phát huy, kiện toàn quan hệ giữa con ngƣời và cơ thể của mình, xuyên qua con đƣờng sinh hoạt cụ thể thuộc lãnh vực vận động, thay vì khai thác và sử dụng phƣơng tiện ngôn ngữ. Cấu trúc không gian đƣợc thiết kế với 3 không gian chuyên biệt:
- KHÔNG GIAN VẬN ĐỘNG: gối,nệm,các loại banh tròn, nhà banh, bàn nhún, cầu tuột, nệm kéo, thang leo, dây leo,máy tập đi, máy gập bụng, bập bênh, hầm chui, màn chơi “xuất hiện-biến mất”, mền, khăn to.
- KHÔNG GIAN TẠO HÌNH: Đất nặn, màu sáp, giấy vẽ, kéo,giấy thủ công, bảng ráp hình,xếp hìn, khối xây dựng.
- KHÔNG GIAN KỂ CHUYỆN: các loại tranh, truyện tranh theo từng chủ đề. Là những không gian vừa tĩnh vừa động giúp trẻ từng bƣớc điều tiết hoạt động của mình, giữ đƣợc sự cân bằng trong hoạt động và ức chế 43
1. Kỹ năng vận động thô là kỹ năng sử dụng những phần cơ bắp lớn của cơ thể để thực hiện những chuyển động mạnh của cơ thể nhƣ là: chạy, nhảy hay ném bóng. 2. Kỹ năng vận động tinh là kỹ năng sử dụng những phần cơ của bàn tay, ngón tay để thực hiện những chuyển động nhỏ, chính xác nhƣ là: viết, vẽ, may hoặc tháo nút áo. Kỹ năng vận động tinh kết hợp chặt chẽ với những kỹ năng cần sự kết hợp thị giác và vận động (sự phối hợp tay - mắt), là khả năng cùng sử dụng mắt, tay và ngón tay để thực hiện các động tác.
Mô phỏng 3D phòng tâm vận động
44
TRẦN NHÀ: Không gian trần thấp, chiều cao 2.7-3m vừa dủ để các thiêt bị đặc trƣng.
HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ HOẶC MÁY LẠNH: ở chế độ mát. Do trẻ vận động mau ra mồ hôi hoặc không khí nóng gây ảnh hƣởng tinh thần cho trẻ, có thể phát bệnh, rất nguy hiểm. CHIẾU SÁNG: nhân tạo là chủ yếu, tránh ánh sáng chói,sử dụng ánh sáng trắng đồng đều. Có thể sử dụng ánh sáng tự nhiên qua việc thiết kế các khung kính cƣờng lực lớn (nếu không gian bên ngòa là cây xanh) SÀN: đảm bảo độ an toàn cao, trải nệm mút, thảm, tấm xốp thƣờng là màu xanh hoặc xám. GƢƠNG: trong phòng bố trí gƣơng để điều trị hành vi khi trẻ nhìn thấy mình. TƢỜNG: Vật liệu hút âm, màu sáng, nhạt, có thể bọc mút lót bao quanh tƣờng để đảm bảo cho trẻ. 45
Phòng tâm vận động (occupation) kết hợp với không gian điều hòa cảm giác (sensory) Đối với trẻ khó khăn trong việc xử lí và cảm nhận các giác quan. Khó khăn này xuất hiện do hệ thần kinh trung ƣơng bị tổn thƣơng và không xử lí thông tin qua các giác quan nhƣ cách thông thƣờng, và có 2 dạng: - Trẻ quá nhạy - Trẻ quá trơ Quá nhạy: - Trẻ nhạy cảm với các kích thích đến các giác quan, dễ mất tập trung và tăng động. - Trẻ có xu hƣớng lẩn trốn cảm giác, bề ngoài trẻ lờ vờ và hờ hững, có thể cáu gắt nếu thay đổi nề nếp sinh hoạt, tiếng ồn quá to, những nơi quá động ngƣời.
Quá trơ: - Trẻ chủ động tìm kiếm cảm giác, thƣờng rất hiếu động, luôn khám phá môi trƣờng, chân tay bứt rứt không yên và tính tình sôi động. Trẻ này cần ở trong môi trƣờng thích hợp để nhận đủ những kích thích này. Giúp trẻ đáp ứng đƣợc những nhu cầu này sẽ giúp trẻ có thể chú ý đến những nhu cầu khác, nhƣ làm bài trên lớp. - Lƣu giữ thông tin vào kém, Trẻ ghi nhận rất mờ nhạt những cảm giác và chấp nhận điều tiết các cảm nhận. Trẻ không chủ động khám phá môi trƣờng. Trẻ không chủ động làm trƣớc, có xu hƣớng thụ động, dễ bị mệt mỏi và có vẻ ngoài hờ hững. Trẻ này cũng cần một môi trƣờng có nhiều kích thích tập trung để làm trẻ tỉnh táo sống động hơn
Điều hòa cảm giác
Tâm vận động
46
Các loại đèn sử dụng trong phòng
Vận động trị liệu là thực hiện các vận động, các tƣ thế hoặc các hoạt động thể lực của cơ thể một cách có hệ thống và kế hoạch nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng. CHỨC NĂNG: Trị liệu thể chất vận động(di chuyển, tƣ thế vận động…) Mục tiêu: tác động tới thể chất của trẻ khuyết tật, giúp luyện tập và phục hồi chức năng vận động. Cấu trúc không gian chia làm 3 không gian chính KHÔNG GIAN LUYỆN TẬP MÁY: luyện tập, vận động với máy móc.
KHÔNG GIAN LUYỆN TẬP THÔ: - Tập với các thiết bị hỗ trợ luyện tập nhƣ đệm nhún, tay vịn, cầu thang, gƣơng… - Dạy trẻ cách leo cầu thang cũng là 1 phần trong vận đọng trị liệu kết hợp kỹ năng sống
47
- KHÔNG GIAN NGHỈ NGƠI: giƣờng, thiết bị hỗ trợ điều trị…
DIỆN TÍCH LỚN: không gian lớn 100-120m2 chứa đầy đủ dụng cụ trị liệu
SÀN: Sàn gạch hoặc trải thảm. CHIẾU SÁNG: sử dụng ánh sáng tự nhiên, cửa sổ mở rộng ra hƣớng vƣờn cây xanh, hạn chế ánh sáng gây chói. TƢỜNG: chủ yếu sơn màu trắng,kem. GƢƠNG: Bố trí gƣơng lớn trong phòng luyện tập.
Đặc điểm: - 1 giáo viên(chuyên gia vật lý trị liệu) sẽ kèm cho 1 trẻ tham gia trị liệu. - Tùy vào loại bệnh sẽ tập với các thiết bị hỗ trợ khác nhau.
Mặt bằng phòng vật lý trị liệu liên hệ với các không gian khác
48
Phƣơng pháp trị liệu ngôn ngữ là một phƣơng pháp có tác dụng tới ngôn ngữ, giao tiếp của trẻ. Giúp trẻ cải thiện khả năng giao tiếp, phát âm và diễn đạt ngôn ngữ. CHỨC NĂNG: trị liệu ngôn ngữ( luyện đọc, luyện nói, luyện viết…) Cấu trúc không gian đƣợc thiết kế với 3 không gian chính. KHÔNG GIAN CÁ NHÂN: máy tính hỗ trợ; kệ đựng,tủ lƣu trữ giấy tờ, hồ sơ; sách và dụng cụ; bố trí gối nệm hoặc bàn; ghế ngồi kế bên hoặc đối diện nhau; có gƣơng soi để trẻ nhìn biểu cảm diễn đạt của mình KHÔNG GIAN NHÓM: Bố trí gối nệm hoặc bàn ghế hình tròn; bảng trắng;tủ đựng giấy tờ, sách vở, trẻ giao lƣu với nhau KHÔNG GIAN AUDIO LAB: Sử dụng công nghệ hiện đại, microphone, máy tính, các công cụ kiểm tra khả năng của trẻ. Là những không gian giúp trẻ học viết, nói và đọc hỗ trợ biểu hiện cảm xúc và lời nói nhất quán, giúp trẻ diễn đạt đƣợc suy nghĩ và giao tiếp của bản thân.
loa
Tai nghe
Quạt
micro loa Phòng kiểm tra
Cửa cách âm
Âm kế Máy phát âm thanh
Mặt bằng audio lab Phòng điều khiển kho
Cửa cách âm
49
TƯỜNG: sơn màu nóng (đỏ, vàng…) nhằm kích thích khả năng tư duy và học của bé.
SÀN: gỗ hoặc trải thảm, lót gạch ko chói BẢNG TRẮNG: sử dụng bảng trắng để dạy học.
Một lớp sẽ tách ra làm 2 nhóm: 1 nhóm cá nhân gồm 3-5 em/ 1 ngƣời hƣớng dẫn, 1 nhóm cá nhân gồm 1 em/1 ngƣời hƣớng dẫn. Mỗi em trị liệu 2 lần/1 tuần.
Vận động tri liệu Ngôn ngữ tri liệu
Âm nhạc tri liệu
Mặt bằng tham khảo liên hệ với các không gian khác
50
Là phƣơng pháp sử dụng nƣớc điều trị thông qua việc tác động lên bề mặt ngoài cơ thể. Nƣớc là mội trƣờng thuận tiện để trao đổi nhiệt lƣợng với cơ thể, để tạo sức ép và sự kích thích cơ học trên bề mặt da và để thực hiện sự đề kháng hay trợ giúp đối với các cử động chủ động. CHỨC NĂNG: Thiết kế hồ bơi đặc biệt để chữa bệnh bằng nƣớc giúp điều trị trẻ em bị co cứng, suy nhƣợc, tƣ thế và dáng đi bất thƣờng. Cấu trúc không gian chia làm 3 không gian chính. 1.KHU HỒ BƠI TRỊ LIỆU_BỂ NGẦM: Ngâm nƣớc nóng toàn thân Ngâm từng phần Ngâm nƣớc nóng lạnh Ngâm nƣớc khoáng 2.KHU VỰC CHỜ QUAN SÁT CỦA CHUYÊN GIA 3.KHU THAY ĐỒ
- Một trẻ phải có 1 ngƣời lớn kèm theo, có thiết bị hỗ trợ an toàn và dụng cụ bơi, thời gian điều trị không quá 40 phút. - Hồ bơi lớn chia làm 3 làn; có bố trí ramb dốc cho xe lăn; đồ sâu 0,6m và 1,2m. - Phòng làm ấm giúp cho các em có khó khăn trong điều chỉnh nhiệt độ bản thân.
51
Thủy liệu pháp là hoạt động ồn ào vừa phải , nên cần tránh xa các khu vực yên tĩnh. Nằm gần vị trí trung tâm của công trình. Các phƣơng pháp và bài tập điều trị trong bể nƣớc xoáy, hồ bơi và hồ hubbard( hồ điều trị này khá tốn kém) - HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC Cấu trúc chịu tải với một áp lực nƣớc lớn cần phải lƣu ý hệ thống thoát nƣớc, bể tràn, máy bơm… Trang bị hệ thống thoát nƣớc cho bể tràn. Hệ thống van điều chỉnh nhiệt độ và xử lí nƣớc thải. Rãnh thoát nƣớc phải nhỏ do có xe lăn di chuyển. - SÀN: sàn gạch sứ không tráng men, không gây trơn trƣợt. - TRẦN : trần cao tối thiểu 3m - SỬ DỤNG ĐIỀU HÕA KHÔNG KHÍ VÀ HỆ THỐNG HÖT ẨM - HỆ THỐNG CẦN TRỤC VÀ MÁY NÂNG: cho việc sử dụng nhằm nâng trẻ khuyết tật hoặc xe lăn. Vị trí đặt thiết bị phù hợp với vị trí càn trục đảm bảo hoạt động điều trị cho trẻ. - KHU VỰC PHÕNG THAY ĐỒ: phải chia làm khu khô và khu ƣớt. Có máy quay và sấy khô đồ. Phòng tắm pải có máy sấy khô - HỒ cho trẻ thì sâu từ 0,61,5m - CHIẾU SÁNG sử dụng liệu pháp chiếu sáng bằng đèn LED tạo cảm giác tƣơi vui sinh động, sử dụng mái lấy sáng hấp thu nhiệt để lấy ánh sáng tự nhiên vào ban ngày. 52
Trẻ đƣợc dạy một số hoạt động trong sinh hoạt hằng ngày nhƣ nấu ăn, ngủ, vệ sinh, tắm rửa…
Ngủ
Nấu ăn
Học Vệ sinh, tắm
Không gian cần khuyến khích đƣợc trẻ thƣởng thức món ăn và quan tâm đến sức khỏe của bản thân. Có bố trí tủ, kho thực phẩm, bếp, bôn rửa…
Kích thước các thiết bị nhà bếp
Kích thước kho
53
Dựa trên TCVN 4470:2012 và Bulletin building 102- designing for disabled children with Special educational needs
STT
KHU TRỊ LIỆU
TIÊU CHUẨN m2/phòng
1
PHÕNG TIẾP NHẬN
12 -15
2
PHÒNG BÁC SĨ TRƢỞNG KHOA
12 -15
3
PHÒNG NHIỆT TRỊ LIỆU
4
5
Chỗ làm việc y tá
9 -12
Phòng bó paraphin
15 -18
Phòng xông
9 -12
DIỆN TÍCH (m)
CHIỀU CAO (m)
GHI CHÚ
PHÒNG ĐIỆN TRỊ LIỆU Chỗ làm việc y tá
9 -12
Phòng điều trị
15 -18
PHÒNG VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU Phòng luyện tập lớn
100
Phòng thay quần áo, kho đồ dùng
9 -12
hiên tập
60
6
PHÒNG HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU
60
7
PHÒNG TÂM VẬN ĐỘNG
100 -120
8
PHÒNG NGÔN NGỮ TRỊ LIỆU
40
9
PHÒNG THỦY TRỊ LIỆU
10
Tắm, ngâm nƣớc
50
Thay đồ nam/ nữ
24
Kho
9
phòng quan sát
18
PHÒNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU tƣ vấn tâm lý nhóm
40 -45
tƣ vấn tâm lý đơn
15 -20
11
PHÒNG NGHỈ KỸ THUẬT VIÊN
12
12
PHÒNG TẬP HUẤN PHCN CHO PHỤ HUYNH
60
13
KHU VỆ SINH
24
TỔNG
54
SỐ LƢỢNG
Nam/ nữ riêng biệt
2 - Là khu trẻ đến nhận dụng cụ hỗ trợ cho quá trình điều trị và tập luyện. Xƣởng có nhiệm vụ: sản xuất, lắp ráp, cung cấp các loại dụng cụ chỉnh hình cho trẻ khuyết tật vận động. Ngoài ra xƣởng còn hợp tác với các tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học kỹ thuật công nghệ mới trong lĩnh vực sản xuất chân tay giả công nghệ cao. - Trẻ chỉ đến theo định kì để thay dụng cụ phù hợp với sự phát triển của cơ thể, hoặc có nhu cầu thay mới dụng cụ.
P. Khám
Tiếp nhận
Quy trình sản xuất dụng cụ chỉnh hình
Phòng thử mẫu
P. Bó bột
Phòng bột
P. Nhiệt tạo hình
P. lắp ráp
P. Nẹp
Phòng Máy P. May vá
1. Khám, đánh giá tình trạng mỏm cụt và thể trạng sức khỏe của cơ thể để đƣa ra loại dụng cụ chỉnh hình phù hợp. 2. Bệnh nhân xuống xƣởng làm thủ tục, chờ lƣợt 3. Vào phòng nắn, bó bột để lấy số đo, nắn chỉnh, bó bột chờ khoảng 5’tháo ra để lấy mẫu cốt âm bản( ngƣời bệnh ra về chờ vài ngày sau đến lấy mẫu) 4. Đƣa cốt âm vào phòng bột làm khuôn đổ thạch cao để lấy mẫu cốt dƣơng bản, chỉnh sửa mẫu cho phù hợp kích thƣớc ngƣời sử dụng. 5. Đƣa mẫu thạch cao vào phòng nhiệt chỉnh hình để đổ vật liệu cho lớp vỏ(thƣờng dùng vật liệu màu da). 6. Lớp vỏ đƣợc đƣa sang phòng lắp ráp để nối ốc vít, khớp, ống tuýp hoặc các bộ phận khác nhƣ bàn chân… 7. Sau đó dụng cụ đƣợc đƣa sang phòng máy để gia công hoàn thiện, chỉnh sửa các khớp, hình dạng cho phù hợp. 8. Dụng cụ đƣa đến ngƣời sử dụng, thử mẫu, tập đi, đứng, giữ thăng bằng với dụng cụ… 9. Dụng cụ đƣợc kỹ thuật viên gia công hoàn thiện lần cuối cho phù hợp và thẩm mỹ với ngƣời dùng. 55
- Bố trí các phòng ồn, dơ,bụi nằm cách ly với sảnh tiếp nhận và các phòng lấy mẫu, tránh ảnh hƣởng đến trẻ. Bố trí phòng lớn có vật dụng tập để trẻ đi thử dụng cụ(nẹp,chân giả…) khi mới nhận. - Chú ý thiết kế đảm bảo chống ồn, chống bụi cho khu xƣởng sản xuất tránh làm ảnh hƣởng đến khu làm việc và nghỉ ngơi trong trung tâm: + Khu xƣởng nên bố trí cuối hƣớng gió, đƣợc bố trí cách ly bằng cây xanh, hồ nƣớc. + sử dụng kết cấu cách âm
Ghế bó bột
Khung bó bột
Ban đổ khuôn thạch cao
Hình ảnh tham khảo thực tế xƣởng sản xuất dụng cụ chỉnh hình của trung tâm chỉnh hình-phục hồi chức năng TPHCM
Phòng bột: dơ, bụi bẩn. Trong phòng bố trí bàn đặt thiết bị để quét bột, bố trí bồn rửa, kho đựng bột, nền nhà bố trí hố có lƣới thép cho bột rơi xuống trong quá trình quét.
Phòng máy sản xuất: bố trí các loại máy móc gia công, cần không gian lớn, khá ồn
56
Giường
Khung đứng
Ghế
Phòng rửa F21: thùng đừng bột, thanh sắt / F20: thùng cát / F15: Tủ,kệ F14: bồn rửa / F18: thùng rác / E27: bàn đổ thạch cao
Mặt bằng tham khảo các phòng lấy số đo,bó bột tạo khuôn âm bản
Mặt bằng tham khảo phòng đổ bột tạo khuôn dương bản
F22: Bàn cắt / F24: kho chứa polypropylene - eva / F18: Thùng rác E29: máy bơm chân không / E30: máy / E28: lò nung
Mặt bằng tham khảo phòng nhiệt-tạo hình
F21: thùng đừng bột, thanh sắt / F20: thùng cát / F15: Tủ,kệ F14: bồn rửa / F18: thùng rác / E27: bàn đổ thạch cao
Mặt bằng tham khảo phòng chỉnh sửa, quét bột.
Mặt bằng tham khảo phòng máy
Mặt bằng tham khảo phòng may,vá
Mặt bằng tham khảo phòng lắp ráp
Phòng tập, thử mẫu
57
Bàn đổ thạch cao/phòng đổ thạch cao
Lò nung/phòng nhiệt tạo hình: nung dẻo tấm vật liệu PP(Polypropylen) đến nhiệt độ nhất định để bọc quanh khối thạch cao
Máy bơm chân không và các ống hút tâm vỏ bọc quanh khối thạch cao/ phòng nhiệt tạo hình
Máy bơm thủy lực trong sản xuât nạng từ vật liệu tái chế PP/phòng nạng
khoan trụ/phòng lắp ráp: khoan lỗ để chỉnh sửa dây đai
gƣơng hàn/phòng lắp ráp
Máy hút bụi/phòng máy Thu thập bụi từ router socket.
Máy đai lớn/phòng máy Mài dụng cụ phụ trợ, các bộ phận giả
58
Máy nén khí/phòng máy Thổi sạch bụi, bơm lốp cho xe lăn
Socket router/phòng máy Mài dụng cụ phụ trợ, các bộ phận giả
Trong tƣơng lai trẻ em khuyết tật có thể đƣợc áp dụng một số thiết bị hiện đại với công nghệ tiên tiến. Một số dụng cụ hiện đại ngày nay đã đƣợc sản xuất trên thế giới nhƣ:
Tay,chân giả từ máy in 3D Theo cách truyền thống, quá trình đặt làm chân tay giả có thể mất từ vài tuần đến vài tháng. Bởi vì các chân tay giả là vật dụng cá nhân, nên mỗi sản phẩm sẽ có một tùy chỉnh khác nhau để phù hợp với ngƣời mang. Trong khi đứa bé đang phát triển theo từng ngày và mọi thứ đứa trẻ mang vào sẽ nhanh chóng không còn vừa, yêu cầu đặt ra là các bộ phận giả phải đƣợc thay thế thƣờng xuyên. - Kỹ thuật in 3D đã xuất hiện cách đây gần 10 năm nhƣng lúc đầu, máy in rất cồng kềnh và chỉ in đƣợc những chi tiết nhỏ, giá thành đắt. Nhƣng từ năm 2010 trở lại đây, với phƣơng pháp in xếp tầng, kích thƣớc máy giảm đi và chi phí cũng rẻ hơn. Trong tƣơng lại gần, chân tay giả sẽ đƣợc phổ biến và tích hợp vào trong cuộc sống hàng ngày của trẻ em khuyết tật
59
Dựa trên “physical rehabilitation centres architectural programming handbook”
STT
XƢỞNG SẢN XUẤT DỤNG CỤ CHỈNH HÌNH
TIÊU CHUẨN (m2/phòng)
1
CHỖ ĐỢI
1-1,2m2/chỗ
2
PHÕNG QUẢN ĐỐC TIẾP KHÁCH
24
3
PHÕNG TIẾP NHẬN, ĐĂNG KÝ
12-15
4
PHÒNG TƢ VẤN
22
5
PHÒNG NẮN, BÓ BỘT
42
6
PHÒNG ĐỔ THẠCH CAO
27
7
PHÕNG SỬA THẠCH CAO
25
8
PHÒNG NHIỆT-TẠO HÌNH
22
9
PHÒNG LẮP RÁP
67
10
PHÒNG MÁY
37
11
PHÒNG THỬ MẪU
115
12
PHÒNG NẸP
25
13
PHÒNG MAY,VÁ
14
14
KHO DỤNG CỤ
9
15
PHÒNG NGHỈ KỸ THUẬT VIÊN
12
16
KHU VỆ SINH
24 X 2khu
TỔNG
60
SỐ LƢỢNG
DIỆN TÍCH
CHIỀU CAO
GHI CHÚ
Chỉnh sửa cho đúng số đo người dùng
May thắt lưng, giày, dây đai cho các dụng cụ
Nam/nữ riêng biệt
2 Thành phần trong một dơn nguyên nội trú Sơ đồ dây chuyền chức năng
SINH HOẠT VUI CHƠI
- Đây là khu tạm lƣu những trẻ nặng cần ở lại theo dõi, những trẻ điều kiện đi lại khó khăn, nhà các tỉnh xa. - Giao thông, dây chuyền phục vụ hợp lý, không chồng chéo, thuận tiện cho bệnh nhân, cho bác sĩ thăm khám, tạo điều kiện phục vụ cho trẻ tốt nhất. - Khối nội trú dễ dàng liên hệ với khối vật lý trị liệu, có trục giao thông riêng , gần khối phụ trợ - nhà ăn thuận tiện cho trẻ và phụ huynh. - Liên hệ trực tiếp với không gian cây xanh, sân vƣờn ngoài trời.
NGUYÊN TẮC CHUNG - Các phòng nội trú phải quay về hƣớng tốt. - Các phòng bệnh nhân phải bố trí rõ ràng, liên tục. Không nên xen kẽ các phòng khác vào để tránh sự nhầm lẫn. - Quầy y tá trực ở nơi có thể bao quát toàn đơn nguyên. - Đơn nguyên phải có cửa đóng lại khi hết giờ thăm. - Không đƣợc đi xuyên qua đơn nguyên để đến khu khác. - Không đƣợc sử dụng hành lang phòng bệnh làm tuyến giao thông chung - Bố trí cầu thang thoát hiểm trong đơn nguyên. - Quản lí đƣợc trẻ và thân nhân đến thăm.
61
HÀNH LANG GIỮA
HÀNH LANG BÊN
HÀNH LANG BÊN KẾT HỢP HÀNH LANG GIỮA
2 HÀNH LANG BÊN
HÀNH LANG BÊN HÀNH LANG GIỮA
62
VÀ
DỰA TRÊN TCVN 4470:2012
STT
KHU NỘI TRÚ
SỐ LƢỢNG
TIÊU CHUẨN m2/phòng
1
9 - 12
DIỆN TÍCH (m)
CHIỀU CAO (m)
GHI CHÚ
1
PHÕNG TIẾP NHẬN
2
PHÕNG BỆNH 2 GIƢỜNG
5 - 6m2/ giường
Bao gồm diện tích vệ sinh riêng 3-4m2
3
PHÕNG BỆNH 4 GIƢỜNG
5-6m2/ giường
Bao gồm diện tích vệ sinh riêng 3-4m2
4
PHÒNG DƢỢC
1
32 – 45
5
CHỖ TRỰC VÀ LÀM VIỆC CỦA Y TÁ
1
18 - 24
6
PHÒNG TRỰC BÁC SĨ
2
15 – 18
7
KHU VỆ SINH
2
18 – 24
8
PHÒNG GIAO BAN, SINH HOẠT
1
24 - 36
8
HIÊN CHƠI
1
135m2/hiên
Vị trí bao quát được các phòng bệnh
TỔNG
63
2 DỰA TRÊN TCVN 4470:2012 STT
1
64
KHU DƢỢC
SỐ LƢỢNG
QUẦY CẤP PHÁT
1
TIÊU CHUẨN (m2/chỗ)
Chỗ đợi
9- 12
Quầy phát
18- 24
2
KHO DƢỢC
1
32- 45
3
KHO-PHÒNG LẠNH
1
15- 18
4
KHO BÔNG BĂNG,DỤNG CỤ
1
36- 45
5
KHO DỰ TRỮ DỤNG CỤ
1
32- 36
6
KHO PHẾ LIỆU
1
9- 12
STT
KHU QUẢN LÍ
SỐ LƢỢNG
TIÊU CHUẨN (m2/chỗ)
1
SẢNH
1
0,20,3m2/người
2
PHÕNG TIẾP KHÁCH
1
21-30
3
PHÒNG HÀNH CHÍNH
1
30-42
4
PHÒNG GIÁM ĐỐC
1
30
5
PHÒNG PHÓ GIÁM ĐỐC
1
18
6
PHÒNG HỌP GIAO BAN
1
48-60
7
PHÕNG KẾ TOÁN
1
24-36
8
PHÕNG LƢU TRỮ HỒ SƠ
1
36-45
9
PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP
1
24-36
10
PHÒNG ĐOÀN THỂ
1
18-24
11
PHÒNG TỔNG ĐÀI
1
9-12
12
NHÀ VỆ SINH
2
18- 24 X 2khu
13
THƢ VIỆN,PHÕNG ĐỌC
1
75-90
TỔNG
DIỆN TÍCH (m)
CHIỀU CAO (m)
GHI CHÚ
DIỆN TÍCH (m)
CHIỀU CAO (m)
GHI CHÚ
STT
1
2
KHU PHỤ TRỢ
SỐ LƢỢNG
TIÊU CHUẨN (m2/chỗ)
KHU BẾP
DIỆN TÍCH (m)
CHIỀU CAO (m)
GHI CHÚ
Số chỗ ko quá 80% số lượng
nhà ăn
1
0,8-1m2/chỗ
Chỗ soạn ăn
1
9-12
Chỗ thu đồ bẩn
1
12-15
nhà bếp
1
20-30% diện tích nhà ăn
phòng gia công
1
12 – 15
kho đông lạnh
1
12 – 15
kho thực phẩm tƣơi sống
1
12 – 15
kho thực phẩm khô
1
12 – 15
sảnh nhập
1
18 - 24
Chỗ kiểm nhận
1
15-18
Kho cấp phát
1
15-18
Khu giặt,vắt,sấy
1
48-54
Chỗ khâu vá
1
12-15
Phòng là, gấp
1
18-24
Sân phơi
1
60-72
Phòng phơi trong nhà
1
48-54
Nghỉ nhân viên
2
18-24
Vệ sinh
2
24
Thay đồ
2
9-12
KHU GIẶT ỦI Có cửa riêng, không gần với vùng đồ sạch
TỔNG 65
3
66
Có nhiều dạng mặt bằng đa dạng nhƣ phân tán, tập trung, phân tán kết hợp tập trung Hình thức phân tán Ưu điểm: - Áp dụng cho công trình có khu đất lớn, hoặc chỉ dùng cho những trƣờng hợp đặc biệt. - Thông gió, chiếu sáng tốt. - Tổ chức nhiều không gian sân vƣờn. Nhược điểm: - Xa cách trong khối điều trị - Tốn kém nhiều kinh phí cho hành lang và kỹ thuật.
Có nhiều dạng mặt bằng đa dạng nhƣ phân tán, tập trung, phân tán kết hợp tập trung Hình thức phân tán Ưu điểm: - Áp dụng cho công trình có khu đất lớn, hoặc chỉ dùng cho những trƣờng hợp đặc biệt. - Thông gió, chiếu sáng tốt. - Tổ chức nhiều không gian sân vƣờn. Nhược điểm: - Xa cách trong khối điều trị - Tốn kém nhiều kinh phí cho hành lang và kỹ thuật.
Hình thức tập trung Ưu điểm: - Dây chuyền khám và điều trị trực tiếp, dễ dàng liên hệ. - Tiết kiệm thời gian và giao thông đi lại - Tiết kiệm diện tích xây dựng hành lang và kỹ thuật( khu đất thành phố, diện tích hẹp thƣờng áp dụng) Nhược điểm: - phải giải quyết tốt thông thoáng chiếu sáng cho không gian bên trong công trình
Hình thức tập trung Ưu điểm: - Dây chuyền khám và điều trị trực tiếp, dễ dàng liên hệ. - Tiết kiệm thời gian và giao thông đi lại - Tiết kiệm diện tích xây dựng hành lang và kỹ thuật( khu đất thành phố, diện tích hẹp thƣờng áp dụng) Nhược điểm: - phải giải quyết tốt thông thoáng chiếu sáng cho không gian bên trong công trình
Hình thức phân tán kết hợp tập trung Ưu điểm: - Dung hòa ƣu điểm của 2 giải pháp trên. - Có những không gian cần kết hợp liền kề, dễ liên hệ và rút ngắn giao thông thuận tiện và có những không gian ko cần thiết, cần có khoảng trống có thể bố trí phân tán. Nhược điểm: Khó làm nổi bật ƣu điểm của giải pháp tập trung
Hình thức phân tán kết hợp tập trung Ưu điểm: - Dung hòa ƣu điểm của 2 giải pháp trên. - Có những không gian cần kết hợp liền kề, dễ liên hệ và rút ngắn giao thông thuận tiện và có những không gian ko cần thiết, cần có khoảng trống có thể bố trí phân tán. Nhược điểm: Khó làm nổi bật ƣu điểm của giải pháp tập trung
3
Hình khối vuông đơn giản, các khối chức năng riêng biệt làm tăng khả năng định hƣớng của trẻ và phụ huynh. Có thể kết hợp những đƣờng nét cong nhẹ nhàng tạo cảm giác thƣ giãn, thoải mái cho trẻ. Hình thức kiến trúc sinh động sẽ kích thích sự tò mò của trẻ, phù hợp với tâm lý của các em. Kiến trúc công trình vừa kết hợp tính hiện đại vừa mang văn hóa địa phƣơng, có thể sử dụng vật liệu địa phƣơng, thân thiện gần gũi nhƣ tre, gỗ, mảnh xanh… Các không gian nên tạo sự gần gũi cho trẻ, tạo cho trẻ cảm giác nhƣ đang sinh hoạt vui chơi trong chính ngôi nhà của mình chứ không phải “bệnh viện” hay “ nơi điều trị” sẽ giúp trẻ thoải mái, dễ hòa nhập hơn, cảm thấy an tâm khi đến trung tâm để hồi phục tốt nhất
Kiến trúc gỗ, mái tranh cho các không gian sinh hoạt vui chơi, sử dụng vật liệu tự nhiên, mang nét truyền thống.
Vật liệu gỗ kết hợp mảng xanh tạo không gian gần gũi,cho trẻ cảm giác nhƣ hòa nhập với thiên nhiên.
67
THAM KHẢO HÌNH THỨC KIẾN TRÖC ứng dụng cho khối vui chơi học tập của trẻ Trung tâm sinh hoạt cộng đồng thiếu nhi Towada , Nhật bản, Thiết kế Kengo Kuma & Associates
- Hình thức thiết kế mang phong cách hiện đại , sử dụng mái khúc , lặp lại giống nhƣ những ngôi nhà gần sát nhau đề hòa với kiến trúc xung quanh, và đặc biệt tạo nên sự thân thiện trẻ khi sinh hoạt hoạt ở đây có cảm giác giống nhƣ ở nhà - Sử dụng vật liệu địa phƣơng là gỗ ván kết hợp với kính để ra các mảng đặc rỗng sinh động trên mặt đứng.
gấp hợp với tạo
- Trần ốp gỗ ván , thiết kế gấp khúc theo đƣờng nét của mái công trình tạo nên sự sinh động làm cho trẻ thích thú , - Kết hợp lấy sáng trên mái để tận dụng tối ƣu nhất nguồn sáng tự nhiên vào công trình. - Không gian sảnh đƣợc thiết kế gấp khúc ,muốn vào đƣợc không gian sảnh từ mọi hƣớng đều phải đi qua 1 hành lang , không gian thu hẹp từ từ mở ra -> kích thích sự tò mò cho trẻ.
68
Màu sắc đơn điệu thƣờng làm giảm đi cảm xúc của trẻ, thƣờng thì tâm lý ngƣời trẻ hay thay đổi theo tiến trình điều trị, họ thích ngắm nhiều tranh ảnh treo trên tƣờng. Màu sắc tạo cảm xúc: Nóng – lạnh; chật – rộng; xa – gần… Các màu nóng thích hợp không gian “động”, nơi đông trẻ qua lại; đại sảnh; khu trị liệu… Màu lạnh sử dụng cho khu tĩnh, nơi cần nghỉ ngơi, ngủ…Màu lạnh cho cảm giác chật chội, nhƣng lại cảm thấy thời gian trôi qua mau-ứng dụng phù hợp với các phòng làm việc ít ngƣời nhƣ bảo vệ, trực tổng đài, phòng làm việc của nhân viên… Tuy nhiên hiệu quả điều trị thì màu nóng tác dụng tốt với trẻ tâm lý trầm cảm, hờ hững; những trẻ thần kinh căng thẳng thì thích hợp với màu lạnh.
69
4
Loại sản phẩm
Tên Sản phẩm
Mô tả
Nạng chống nách 12.03.12
Thiết bị hỗ trợ đi bộ, gậy có ngáng ở đầu trên, đặt sát nách, dùng chống đỡ cơ thể cho khỏi ngã
Nạng khuỷu tay 12.03.06
Thiết bị hỗ trợ đi bộ, có thể điều chỉnh độ cao, có đầu chống hình bán nguyệt cho khuỷu tay, một tay nắm ngang, một thân gậy và một chân
Gậy đi bộ/ba toong 12.03.03
Thiết bị hỗ trợ vận động có thể hoặc không thể điều chỉnh với một tay nắm
Gậy đi bộ ba/bốn chân 12.03.16
Thiết bị hỗ trợ đi bộ, có một thân gậy và chia ra thành ba hoặc bốn chân, các chân được bọc đầu chống trượt
Khung tập đi 12.06.03
Khung giúp người sử dụng duy trì sự ổn định và cân bằng khi đi bộ hoặc đứng, có bốn chân bọc đầu chống trượt hoặc có hai chân chống trượt và hai bánh xe
Khung tập đi, có 4 bánh xe và ghế ngồi
Khung giúp người sử dụng duy trì sự ổn định và cân bằng khi đi bộ, có tay nắm và ba bánh xe hoặc nhiều hơn (có hoặc không có ghế ngồi)
Xe lăn tay - loại thường, điều khiển bởi người dùng
Người sử dụng tự điều khiển bằng cách đẩy vành hoặc bánh xe. Có thể sử dụng trong nhà/ngoài trời và trên các loại địa hình.
Xe lăn thường – loại đẩy tay
Chỉ dùng trong nhà, và hạn chế dùng ngoài trời, cần có y tá, phụ tá đẩy đi để giúp xe di chuyển
Xe lăn tay – loại trung cấp/ cao cấp
Xe lăn tay, với chức năng có thể ngả thành giường, điều chỉnh được theo nhu cầu của người dùng
Xe lăn thể thao
Xe lăn có trọng lượng nhẹ dành cho thể thao
Xe lăn điện
Xe lăn điện chạy bằng pin
Xe lăn điện có ngả thành giường
Xe lăn điện có ngả thành giường chạy bằng pin
1 Nạng
2
Gậy đi bộ và ba toong
3
4
Khung tập đi
5
6
7
8
9
Xe lăn 10
11
12 Xe lăn ba bánh 13
70
Xe ba bánh hỗ trợ đi lại tốt hơn và chủ yếu sử dụng ngoài trời
Nẹp chỉnh hình bàn chân
Nẹp chỉnh hình bàn chân hỗ trợ toàn bộ hoặc một phần lòng bàn chân. Bao gồm, ví dụ như: lót và chèn giày, tấm đệm, chỉnh hình vòm, lót gót chân
Giày dép cho người chấn thương thần kinh bàn chân
Giày chỉnh hình giúp giảm thiểu hoặc phân phối đồng đều tải trọng cơ thể lên các mô bàn chân để ngăn ngừa chấn thương do sự phát triển của bệnh tiểu đường
Giày dép chỉnh hình
Giày dép giúp chữa trị hoặc hỗ trợ cho các cấu trúc hoặc chức năng cơ thể bị suy giảm ở chân, mắt cá chân và bàn chân
Nẹp giày chỉnh hình
Thiết trị sử dụng trong điều trị cho các bệnh nhân có bàn chân khoèo
Nẹp mắt cá chân
Thiết bị chỉnh hình ôm lấy mắt cá chân giúp cố định khớp mắt cá với một phần hoặc toàn bộ bàn chân
Nẹp đầu gối
Thiết bị chỉnh hình bao quanh và hỗ trợ khớp gối
Nẹp đùi
Thiết bị chỉnh hình bao quanh và hỗ trợ khớp gối, khớp mắt cá và bàn chân
Nẹp cổ bàn tay
Được sử dụng để cố địnhcổ tay và bàn tay ở một vị trí để thư giãn các khớp, gân, dây chằng hoặc duy trì liên kết của xương.
Nẹp cố định mu bàn tay
Thiết bị chỉnh hình giúp nâng đỡ các khớp cổ tay và bàn tay để duy trì vị trí chức năng của bàn tay và ngăn ngừa di tật ở cổ tay và bàn tay
Túi treo tay
Túi treo tay được sử dụng để nâng đỡ cánh tay bị thương
Đai lưng cố định cột sống
Thiết bị chỉnh hình ôm lấy toàn bộ hoặc một phần lồng ngực, thắt lưng và vùng xương chậu.
Đai cố định cổ
Thiết bị chỉnh hình hỗ trợ nâng đỡ toàn bộ hoặc một phần cột sống cổ
Chân giả dưới gối
Thiết bị thay thế cho một phần chân bị cắt cụt dưới gối, giữa khớp gối và khớp mắt cá hoặc trong trường hợp thiếu xương (bao gồm chân giả cho chân bị cắt cụt ngang xương chày hoặc một phần chân dưới gối)
Chân giả trên gối
Thiết bị thay thế một phần chân dưới bị cắt cụt, giữa khớp hông và khớp gối hoặc trong trường hợp thiếu xương (bao gồm chân giả cho chân bị cắt cụt xuyên đùi và chân giả tháo khớp hông)
Tay giả trên khuỷu
Thiết bị thay thế một phần cánh tay, giữa khớp vai và khuỷu tay sau khi cắt cụt hoặc trong trường hợp thiếu xương
Tay giả dưới khuỷu
Thiết bị thay thế một phần cánh tay, giữa khớp cổ tay và khuỷu tay sau khi cắt cụt hoặc trong trường hợp thiếu xương
Thiết bị tập đi cho trẻ
Hỗ trợ đi lại cho các trẻ em chậm phát triển
Bàn/Khung tập ngồi
Bàn và chỗ ngồi được thiết kế đặc biệt hỗ trợ cho trẻ em chậm phát triển trong việc ngồi và đứng
Khung tập đứng
Khung tập đứng hỗ trợ tối đa cho cơ thể nằm ngửa và nằm sấp các tùy chọn góc điều chỉnh khác nhau cho trẻ em chậm phát triển
14
15 Thiết bị chỉnh hình chi dưới
16
17 18 19
20
21 Thiết bị chỉnh hình chi trên
22
23
Thiết bị chỉnh hình cột sống
24
25
Chân giả
26
27
Tay giả
28
29 Các thiết bị đặc biệt cho trẻ em chậm phát triển
30 31
32
71
Chiếc xe lăn thông minh có thể đi đƣợc nhiều dạng địa hình - Chiếc xe lăn với tên gọi Scalevo sử dụng đƣờng ray bằng cao su giống xe tăng này có thể đƣa xe lăn lên xuống cầu thang, leo lên cả những đoạn cầu thang dốc nhất theo chiều ngƣợc. - kết cấu chiếc xe nhỏ gọn hơn những chiếc xe thông minh khác. - Chiếc xe lăn đi thăng bằng trên 2 bánh xe ở mặt đất bằng phẳng, nhƣng khi gặp các bậc thang, những đƣờng ray của nó hạ thấp xuống mặt đất. - Những đƣờng ray này có các móc cao su móc lên những bậc cầu thang bên trên để đẩy ghế và ngƣời ngồi trên xe lên trên theo chiều ngƣợc. - Khi chiếc xe lên đến đỉnh cầu thang, 1 cặp bánh phụ nhỏ đƣợc hạ xuống để ngăn chiếc xe không bị lật nhào.
72
4 Thanh song song
+ gƣơng di động
Đèn đọc phim X-quang
Xe đạp
Máy chạy bộ
tấm bạt lò xo
Ròng rọc điều trị
Bàn nghiêng
73
Đơn vị đo: cm
Đƣờng dốc tập xe lăn
Bậc dốc tập cách đi
Hàng rào thấp: tập dáng đi, sự cân bằng và phối hợp các bài tập cho chi dƣới.
Hộp rải sỏi: tập cách đi trên các loại đất không đồng đều.
74
Japanese steps: tập các bƣớc đi đối xứng
thanh tƣờng: các bài tập cơ bắp, lực kéo, vai di động.
4 4
Hành lang - Chiều rộng của hành lang giữa: không nhỏ hơn 2,4m. - Chiều rộng của hành lang giữa (có di chuyển giƣờng đẩy, kết hợp chỗ đợi): không nhỏ hơn 3,0m. - Chiều rộng của hành lang bên: Không nhỏ hơn 1,8m. - Chiều rộng của hành lang bên (có di chuyển giƣờng đẩy, kết hợp chỗ đợi): không nhỏ hơn 2,4m. - Chiều cao hành lang: không thấp hơn 2,7m. Cửa đi - Chiều cao của cửa đi: không thấp hơn 2,1m. - Chiều rộng của cửa đi một cánh: không nhỏ hơn 0,9m. - Chiều rộng của cửa đi hai cánh: không nhỏ hơn 1,2m. - Chiều rộng của cửa đi chính của phòng chiếu chụp: không nhỏ hơn 1,4m. - Chiều rộng cửa phòng vệ sinh: không nhỏ hơn 0,8m. Cầu thang và đƣờng dốc - Chiều rộng của mỗi vế thang: không nhỏ hơn 2,1m. - Chiều rộng của chiếu nghỉ cầu thang: không nhỏ hơn 2,4m. - Độ dốc của đƣờng dốc: không nhỏ hơn 1:10. - Chiều rộng của đƣờng dốc: không nhỏ hơn 2,1m. - Chiều rộng của chiếu nghỉ đƣờng dốc: không nhỏ hơn 3,0m. - Tại lối ra vào chính phải có đƣờng dốc dành cho ngƣời khuyết tật có chiều rộng: không nhỏ hơn 1,2m. Thang máy - Kích thƣớc thang máy (cabin) phải đủ cho cáng bệnh nhân và 04 ngƣời, chiều rộng x chiều dài: không nhỏ hơn 1,3m x 2,1m. - Kích thƣớc thang máy cho nhân viên, chiều rộng x chiều dài: không nhỏ hơn 1,1 m x 1,4 m. - Chiều rộng của thang máy: không nhỏ hơn 0,9 m. - Tốc độ thang máy cho bệnh nhân: không lớn hơn 0,75 m/s. Chiều cao phòng - Chiều cao thông thủy tối thiểu của các gian phòng trong bệnh viện đƣợc quy định là 3,0m và đƣợc phép thay đổi tùy theo yêu cầu của từng khoa trong bệnh viện. - Chiều cao thông thủy các phòng tắm rửa, xí tiểu, kho đồ vật bẩn không nhỏ hơn 2,4m.
75
5 5
1. Hành lang,lối đi:
Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 264:2002
Chiều rộng thông thủy tối thiểu của hành lang, lối đi cho ngƣời dùng xe lăn đƣợc lấy nhƣ sau: - Một xe lăn đi qua: không nhỏ hơn 1200mm. - Một xe lăn đi qua và một ngƣời đi ngƣợc chiều: không nhỏ hơn 1500mm. - Hai xe lăn đi qua: không nhỏ hơn 1800mm
Chiều rộng lối đi
Tại chỗ hành lang đổi hƣớng thì hành lang phải rộng tối thiểu 900mm và nếu có cửa thì phải rộng tối thiểu 1200mm. Bố trí tay vịn hai bên lối đi ở độ cao 750800mm. Đối với bệnh viện,công trình y tế: - Chiều rộng của hành lang giữa: không nhỏ hơn 2,4m. - Chiều rộng của hành lang giữa (có di chuyển giƣờng đẩy, kết hợp chỗ đợi): không nhỏ hơn 3,0m. - Chiều rộng của hành lang bên: Không nhỏ hơn 1,8m. - Chiều rộng của hành lang bên (có di chuyển giƣờng đẩy, kết hợp chỗ đợi): không nhỏ hơn 2,4m. - Chiều cao hành lang: không thấp hơn 2,7m.
76
Chiều rộng hành lang đổi hướng
Lối vào thẳng vuông góc
Không nên bố trí hố ga,cống rãnh trên lối đi bộ, nên bố trí bên ngoài lối đi. Mặt cống nên ngang bằng mặt đƣờng, khe lƣới nhỏ hơn 13mm. Lƣới nên nằm vuông góc với đƣờng đi
Lối vào song song
Khoảng không gian thông thủy dƣới đầu gối và chỗ để chân của ngƣời khuyết tật đi xe lăn đƣợc quy định nhƣ sau:
Độ cao tầm với phía trước Độ cao tầm với của ngƣời đi xe lăn: - Phía trƣớc không có vật cản: tầm với lớn nhất là 1200mm, thấp nhất là 400mm. - Phía trƣớc có vật cản và nhô ra 500mm: độ cao tầm với lớn nhất là 1200mm. - Phía trƣớc có vật cản nhô ra 500mm~650mm: độ cao tầm với là 1100mm
Độ cao tầm với bên - Hai bên có vật cản: độ cao tầm với lớn nhất là 1200mm và thấp nhất là 400mm. - Hai bên có vật cản và nhô ra 250mm: độ cao tầm với lớn nhất là 1200mm. - Hai bên có vật cản và nhô ra 250mm~600mm: độ cao tầm với là 1150mm. 77
2. Tay vịn:
Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 264:2002
Bố trí liên tục ở cả hai bên đƣờng dốc, lối vào có bậc và hành lang. Tay vịn nên có đƣờng kính từ 25mm đến 50mm và đƣợc lắp đặt ở độ cao 900mm so với mặt sàn. Khoảng cách giữa tay vịn và bức tƣờng gắn không nhỏ hơn 400mm. - Có thể bố trí một bên đƣờng dốc có 2 tay vịn, tay vịn dƣới đƣợc lắp đặt ở độ cao từ 700-800mm tính từ mặt sàn dành cho ngƣời đi xe lăn và trẻ em. - Tay vịn ở đầu và cuối đƣờng dốc phải đƣợc kéo dài thêm 300mm Tay vịn không đƣợc xoay trong các mối liên kết và đƣợc chế tạo từ các vật liệu đảm bảo chịu đƣợc một lực là 1100N (110kg.m/s2) tại bất kì mọi điểm.
3. Thang bộ/ Tam cấp:
Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 264:2002
Cầu thang để đảm bảo ngƣời đi lại khó khăn tiếp cận sử dụng đƣợc quy định nhƣ sau: - Không dùng cầu thang hình vòng cung, xoắn ốc - Chiều rộng vế cầu thang không nhỏ hơn 1200mm - Mặt bậc thang phải không trơn trƣợt và không làm mũi bậc có hình vuông - Không dùng cầu thang loại bậc hở Tay vịn bố trí liên tục và ở độ cao 900mm, ở điểm bắt đầu và kết thúc cầu thang, tay vịn đƣợc kéo dài thêm 300mm - Bề rộng mặt bậc thang không nhỏ hơn 300mm, độ cao bậc thang không lớn hơn 150mm. - Chiều cao của một vế thang không lớn hơn 1800mm và phải bố trí chiếu nghỉ. Chiều rộng chiếu nghỉ ko nhỏ hơn 1200mm. Khoảng cách giữa mặt trên tay vịn với mặt bậc thang đầu tiên và mặt dốc phía cuối không đƣợc lớn hơn 1000mm theo chiều thẳng đứng. 78
Đối với thang rộng nên có lan can tay vịn ở giữa
4. Thang máy:
Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 264:2002
Cửa thang máy đƣợc mở theo chiều ngang và kích thƣớc thông thủy sau khi mở không đƣợc nhỏ hơn 900mm. Tùy theo vị trí đặt cửa, kích thƣớc thông thủy bên trong buồng thang máy đƣợc lấy theo quy định nhƣ sau:
Tính toán khoảng trống khu chờ phía trước thang máy
Bên trong thang máy nên có một lan can trên ba cao 0,80-0,85m từ sàn
Cửa thang máy đƣợc mở theo chiều ngang và kích thƣớc thông thủy sau khi mở không đƣợc nhỏ hơn 900mm. Tùy theo vị trí đặt cửa, kích thƣớc thông thủy bên trong buồng thang máy đƣợc lấy theo quy định nhƣ sau: - Diện tích khoảng không gian đợi trƣớc khi vào thang máy không đƣợc nhỏ hơn 1500mm x 1500mm. - Thời gian đóng mở cửa thang máy lớn hơn 20 giây - Bảng điều khiển trong buồng thang đƣợc lắp đặt ở độ cao không lớn hơn 1200mm và không thấp hơn 900mm tính từ mặt sàn thang máy đến tâm nút điều khiển cao nhất. Trên các nút điều khiển phải có các kí tự hoặc tín hiệu cảm nhận đƣợc từ xúc giác và hệ thống chữ nổi Brain dành cho ngƣời khiếm thị. - Trong buồng thang máy lắp đặt cả tín hiệu âm thanh lẫn các số hiển thị để nhận biết vị trí tầng mà thang máy sẽ đến. Tín hiệu âm thanh sẽ có tần số tối đa 1500Hz. Tín hiệu âm thanh thông báo qua lời nói tối thiểu là 10dBA nhƣng không vƣợt quá 80dba đƣợc đo tại nút gọi của sảnh. Tín hiệu này sẽ tự động thông báo về số tầng mà buồng thang dừng lại. - Mức độ chiếu sáng tại bảng điều khiển thang máy, mặt sàn, ngƣỡng cửa và không gian đợi trƣớc khi vào thang không nhỏ hơn 60lux.
79
5. Đƣờng dốc:
Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 264:2002
Đƣờng vào công trình phải bằng phẳng, không gồ ghề, có độ nhám và không có sự thay đổi cao độ đột ngột. Nếu có sự thay đổi cao độ, phải thiết kế đƣờng dốc Đƣờng dốc của lối vào dành cho ngƣời dùng xe lăn nhƣ sau: - Độ dốc: Không lớn hơn 1/12 - đối với khu vực công cộng. Từ 1/10 – 1/20 - đối với nhà ở chung cƣ (ở đây là khu kí túc xá) Chiều rộng đƣờng dốc không nhỏ hơn 1000mm – 1200mm - Khi chiều dài đƣờng dốc lớn hơn 9000m, phải bố trí chiếu nghỉ. Chiều dài chiếu nghỉ không đƣợc nhỏ hơn 2000mm và ở các khoảng cách đều nhau không quá 9000mm Hai bên đƣờng dốc phải bố trí tay vịn
Cảm giá của người đi xe lăn tùy theo độ dốc
- Ở phía đầu và cuối của đƣờng dốc phải để khoảng trống có chiều dài không nhỏ hơn 1500mm để cho xe lăn di chuyển. Phải bố trí lan can, tay vịn ở cả 2 phía đƣờng dốc. Nếu một bên đƣờng dốc có khoảng trống thì phía chân lan can, tay vịn nên bố trí gờ an toàn có chiều cao không nhỏ hơn 50mm hoặc bố trí rào chắn Bậc tam cấp dành cho ngƣời đi nạng, chống gậy và ngƣời khiếm thị: - Chiều cao bậc nhỏ hơn hoặc bằng 150mm Bề rộng mặt bậc không nhỏ hơn 300mm - Không dùng bậc thang hở Phải bố trí chiếu nghỉ ở bậc phía trên cùng Nếu bậc thềm quá 3 bậc thì hay phía của bậc thềm phải bố trí tay vịn
80
Lan can an toàn của đường dốc
Lối vào sảnh, hành lang nếu không cùng một cao độ phải bố trí đƣờng dốc, độ dốc của đƣờng dốc không đƣợc lớn hơn 1/12. Chiều rộng của đƣờng dốc không đƣợc nhỏ hơn 900mm.
Phối cảnh đường dốc có lề liên tục
6. bãi xe:
Phối cảnh đường dốc(đáy rộng)
Phối cảnh đường dốc(kéo dài)
Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 264:2002
Xe lăn, xe máy: từ 2,35 m2/xe đến 3,0 m2/xe - Xe đạp: 0,9 m2/xe - Xe ô tô: 15 đến 18 m2/xe Chỗ để xe ô tô cần bố trí khoảng không gian thông thủy ở bên cạnh hoặc ở phía sau xe để ngƣời tàn tật đi xe lăn lên xuống. Chiều rộng từ 900mm đến 1200mm (đối với xe buýt là 2500mm). Nếu bố trí hay xe liền nhau thì có thể dùng chung một đƣờng cho xe lăn. Chiều rộng tối thiểu cho 1 chỗ đậu xe với người đi xe lăn là 3,6m. Khoảng cách thả người khi xe tiếp cận các lối vào công trình.
Khoảng cách giữa 2 xe cho 1 xe lăn tiếp cận là 1,2m. Khoảng cách lề đường tối thiểu để tách khu vực đậu xe là 0,6m, nếu không có lề đường nên dùng các bục bê tong nhỏ để chặn xe. Khoảng cách giữa mũi xe và tường tối thiểu là 0,9m cho 1 xe lăn di chuyển 81
Quy cách đậu xe Đậu xe góc 90 độ
Đậu xe song song với dòng di chuyển
Đậu xe góc 30 độ
Đậu xe góc 45 độ
82
Đậu xe góc 60 độ
Chỗ giao nhau vuông góc bố trí khoảng cách 300mm về cả 2 phía, hoặc trồng cây xanh, mảng cỏ ngăn cách
Quy cách đậu xe bus
Bảng tính toán số chỗ đậu xe cho người khuyết tật
7. Cửa sổ:
Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 264:2002
8. Cửa đi:
Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 264:2002
- Bề mặt sàn phía trong và ngoài cửa đi phải ở cùng một độ cao. - Phía trong và phía ngoài cửa đi phải có không gian thông thủy để xe lăn có thể dừng lại và mở cửa đƣợc Cửa đi có hai lớp cửa thì khoảng cách thông thủy giữa hai lớp cửa không nhỏ hơn 1200mm. Không bố trí các loại cửa quá nặng hoặc loại cửa quay có nhiều cánh. Chiều rộng cửa không đƣợc nhỏ hơn 800mm (đối với nhà ở) và 900mm (đối với CT công cộng) và không nên bố trí sát vào góc tƣờng. Tay nắm cửa phải xoay theo chiều từ trên xuống dƣới và bố trí ở độ cao từ 800mm đến 1100mm tính từ mặt sàn. Khi cửa đi mở ra ngƣợc với hƣớng lối đi thì cần bố trí một khoảng không gian thông thủy có chiều rộng lớn hơn 500mm về phía tay nắm cửa.
- Đối với các lối vào không có cửa: khoảng không gian thông thủy cho xe lăn di chuyển nếu lối vào nhỏ hơn 800mm là 1200mm. - Đối với hai cửa đối diện nhau: khoảng không gian thông thủy cho xe lăn di chuyển giữa hai cửa khi hai cửa mở theo hai hƣớng khác nhau không nhỏ hơn 1200mm cộng thêm chiều rộng của cửa. Cửa trong cùng một dạy có thể mở cùng một hƣớng hoặc theo hai hƣớng khác nhau. - Cửa đóng mở tự động: chiều rộng hông thủy là 900mm. Trên bề mặt cửa tự động phải có biển chỉ dẫn đồng thời có bề mặt tiếp xúc ở cả hai mặt cửa đê báo hiệu và có tín hiệu âm thanh dành cho ngƣời khiếm thị. - Ô nhìn bố trí trên cửa đƣợc lắp đặt cách mặt sàn không đƣợc lớn hơn 1000mm.
83
Khoảng không gian thông thủy cho cửa kéo thông thường
Khoảng không gian thông thủy xung quanh cửa kéo cho xe lăn tiếp cận
Khoảng không gian thông thủy xung quanh cửa trượt và cửa xếp cho xe lăn tiếp cận
Khoảng không gian thông thủy xung quanh cửa đẩy và cửa xếp cho xe lăn tiếp cận
84
9. Nhà vệ sinh:
Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 264:2002
- Kích thƣớc không gian của phòng vệ sinh không nhỏ hơn 1500mm x 1400mm đối với cửa mở ra ngoài và 1800mm x 1400mm đối với cửa mở vào trong. - Cửa dùng cho khu vệ sinh nên là loại cửa mở ra ngoài hoặc cửa trƣợt. Chỉ cho phép cửa mở vào trong khi bên trong phòng vệ sinh có không gian đủ rộng. Chiều rộng của cửa không nhỏ hơn 800mm. - Độ cao lắp đặt bệ xí cách mặt sàn từ 400mm đến 450mm. Khoảng cách từ mép trƣớc của bệ xí đến mặt tƣờng phía sau của phòng vệ sinh không nhỏ hơn 760mm. Khoảng cách từ đƣờng trục đặt bệ xí đến mặt tƣờng bên xa nhất không nhỏ hơn 960mm.
Trên tường xung quanh bệ xí phải lắp đặt các tay vịn an toàn chịu được trọng lượng của cơ thể.
Bố trí tay vịn xung quanh bệ xí
Tay vịn bẻ xiên (không cần tay vịn đứng)
Độ cao lắp đặt bồn tiểu dạng ngồi hoặc dạng gắn vào tƣờng không đƣợc cách mặt sàn lớn hơn 400mm. Bồn tiểu cũng phải có tay vịn. - Chậu rửa đƣợc lắp đặt ở độ cao không lớn hơn 800mm tính từ mép trên của chậu tới mặt sàn. Chậu rửa có thể bố trí bên trong hoặc bên ngoài phòng vệ sinh. Khi lắp đặt chậu rửa phải chú ý đến khoảng không gian thông thủy phía dƣới đầu gối và chỗ để chân của ngƣời khuyết tật đi xe lăn.
85
- Móc và giá treo quần áo lắp đặt trong phòng vệ sinh cách mặt sàn từ 1100mm đến 1200mm. - Gƣơng soi trong phòng vệ sinh đƣợc treo ở độ cao không lớn hơn 900mm tính từ mặt sàn đến mép trên của gƣơng. - Thao tác chuyển ngƣời từ xe lăn sang bệ xí
Kích thước nhà vệ sinh tham khảo
mặt bằng khu vệ sinh công cộng có nhà vệ sinh cho người dùng xe lăn 86
5 Khu vực trú ẩn của ngƣời ngƣời đi xe lăn bên trong cầu thang thoát hiểm
Cầu thang thoát hiểm có hành lang bảo vệ dành riêng cho ngƣời đi xe lăn
87
Hệ thống thông tin liên lạc đặt cách sàn 8001100m
Tường chịu lửa, chống cháy
Bình chữa cháy đặt cách sàn 800-1100
Lan can liên tục
Cửa mở vô, có bảng chú thích
-
88
Hành lang ngắn. Bố trí thang nhiều Khoảng cách thang gần nhau, từ 15-28m (70% của ngƣời bình thƣờng) Bậc thang sơn màu nóng cho trẻ mắt kém dễ nhận biết Trẻ mù, khó khăn di chuyển nên bố trí tầng trệt
5 5
Kích thước thao tác của người dùng xe lăn
Người dùng khung hỗ trợ di chuyển
Tầm nhìn của người ngồi xe lăn
Người chống 1 nạng
Người đẩy kèm xe lăn Người chống 2 nạng
Kích thước vùng thao tác của xe lăn
90
III
III Trẻ em khuyết tật phải đối mặt với nhiều thách thức, tự ti trƣớc các mối quan hệ với bạn bè, gia đình. Chúng thƣờng rất khó khăn để hòa đồng, ít vận động và đơn độc. Trong khi đó, sân chơi là “cầu nối” truyền thống giúp cải thiện các mối quan hệ, phát triển cơ thể. Vì vậy, khi cung cấp các thiết bị trò chơi có thể nhấn mạnh vào các kỹ năng, ƣu điểm của chúng sẽ mang lại một cảm giác tự tin và cá tính hơn nữa. Những sân chơi mà trẻ khuyết tật có thể tham gia cùng sẽ giúp chúng cảm thấy có “thẩm quyền” trên mảnh đất của mình, thúc đẩy sự tƣơng tác xã hội.
91
Kết hợp sân chơi ngoài trời chuyên biệt phù hợp với tâm sinh lý của nhiều dạng khuyết tật cùng với trị liệu bệnh lý sẽ giúp các em có cảm giác an toàn, hứng thú để phát triển hoàn thiện, từ đó định hƣớng cho các em bứt phá ra khỏi thế giới riêng của mình, hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng. Vì vậy, bên cạnh những trò chơi cơ bản của những đứa trẻ bình thƣờng, sân chơi cần đƣợc gia cố thêm những chi tiết đảm bảo tính an toàn, nghiên cứu kỹ lƣỡng sao cho có thể hỗ trợ nhiều nhất đến quá trình trị liệu, phát triển thể chất và giáo dục của trẻ, gần gũi với thiên nhiên.
KẾT HỢP TRONG NHÀ VÀ NGOÀI TRỜI
TRONG NHÀ
Bóng đá
Mỹ thuật
Mỹ thuật
Bóng rổ
Âm nhạc
Âm nhạc
Các trò chơi (cầu tuột, xích đu…)
Kể chuyện
Kể chuyện/xem phim
Trồng cây
Bóng bàn/cầu lông/cờ vua
Dạo mát
Bơi lội
Năng động. Những trò chơi thể chất Những trò chơi vận động nhƣ bò, leo, trèo, trƣợt đòi hỏi không gian rộng đƣợc trang bị đầy đủ mô đun về thiết bị trò chơi,cung cấp khả năng tƣơng tác và vận động. Tƣởng tƣợng. Những trò chơi sáng tạo Những vật liệu có thể nắn hay tạo hình nhƣ cát, cỏ, sỏi, đất nặn thƣơng đƣợc sử dụng, với những đặc tính vật lý của các vật liệu trên sẽ giúp trẻ kích thích trí tƣởng tƣợng và sáng tạo. Hòa nhập. Những trò chơi xã hội Những trò chơi nhƣ trốn tìm, đóng kịch theo nhóm, kể chuyện, gợi trí tƣởng tƣợng của trẻ
Chơi trong hòa bình và yên lặng Cho trẻ cơ hội vui chơi trong các sân chơi là quan trọng. Tuy nhiên lựa chọn chơi một mình, yên lặng của các em cần đƣợc tôn trọng. Để tạo đƣợc mội trƣờng thích hợp, cần đƣợc bao bọc bởi các không gian khác hoặc cách ly cây xanh…không gian yên tĩnh là nơi trẻ có thể tập trung vào các hoạt động của mình mà khng6 bị chi phối hay sao nhãng bởi các trò chơi bên ngoài, đồng thời cũng cho phụ huynh một khoảnh khắc thoải mái. Đây là không gian nửa kín nửa hở, nên có mái che nắng, có thể bố trí hộp cát, bàn ghế.
92
Sân chơi ngoài trời gồm: - Sân cỏ cho các hoạt động thể thao nhƣ bóng đá, thể dục… - Sân cứng cho các mô hình trò chơi nhƣ xích đu, cầu trƣợt… - Sân vƣờn dùng trồng cây, hồ cá, đƣờng đi bộ, chòi nghỉ, ghế ngồi thƣ giãn… - Phân chia khu động và khu tĩnh. - Bố trí mái che kết hợp trong sân chơi khi trời quá nắng hay mƣa
Ghế ngồi quanh cây Vườn rau Hàng rào
Lối đi Vườn rải sỏi Băng ghế ngồi
93
Khu vực chơi KHU ĐỘNG Chòi nghỉ
Vườn hoa KHU TĨNH
TCXDVN 287: 2004 Sân cỏ hoặc nhựa cho các hoạt động thể thao diện tích từ 1000-2000m2. Bố trí 2 sân thể thao gần nhau phải có dải cây xanh cách ly, không nhỏ hơn 3m. Bố trí hƣớng Bắc-Nam, ko lệch quá 15-20độ.
Sân bóng rổ
Sân bóng đá mini
- Sân chơi mềm: sân cát, cỏ cho trẻ nô đùa, tự do tổ chức các trò chơi nhƣ nặn khối, xếp hình… - Sân chơi cứng: bê tông. Bố trí các thiết bị trò chơi nhƣ cầu tuột, dây leo…
94
Kết hợp sân chơi ngoài trời với một số không gian âm nhạc, hội họa ngoài trời cho trẻ, kích thích sự hứng thú, tò mò và sáng tạo của trẻ. Đây cũng là một phần trong giải pháp trị liệu cho trẻ.
Cây xanh, hoa cỏ, sẽ kích thích các giác quan của trẻ. Thiết kế đƣờng đi dạo quanh sân vƣờn, giúp trẻ bình tĩnh, thƣ giãn, hòa mình vào thiên nhiên. Bố trí các chòi nghỉ, băng ghế cho trẻ ngồi nghỉ trên đƣờng đi dạo. Một vài trẻ thích chơi đùa náo nhiệt nhƣng có một vài em lại thích sự yên tĩnh, cần không gian nói chuyện riêng tƣ, sự tƣ vấn của giáo viên, ngƣời chăm sóc.
95
Một số trƣờng có thể dạy các em trồng rau trong các khóa dạy kỹ năng sống, để các em tự trang bị kỹ năng cho mình và để các em hòa nhập với thiên nhiên. Các em và giáo viên tự trồng rau sạch để cung cấp cho mình và có thể mở rộng quy mô để cung cấp cho các cơ sở có nhu cầu, từ đó để các em thấy mình không còn là gánh nặng của bất kỳ ai.
Chủ yếu là điều trị cho ngƣời bệnh, ngƣời stress, ngƣời khuyết tật… bằng những cây trồng trong vƣờn, cung cấp cho họ khả năng tiếp xúc với môi trƣờng thiên nhiên. Cùng với ngƣời chăm sóc hoặc bác sĩ chăm sóc cây trong vƣờn, dạo chơi với thiên nhiên. Vƣờn bao gồm nhiều module chứa các vật liệu tự nhiên nhƣ vỏ cây, đất sét, các loại thảo mộc thơm
96
Các module đƣợc sắp xếp theo trình tự nhất định để mát xa, giảm căng thẳng. Trong khu vƣờn sẽ bố trí các bàn đặc biệt cho liệu pháp sinh thai. Tất cả mọi ngƣời kể cả ngƣời khuyết tật có thể trồng cây ở đó, bàn đƣợc bố trí phù hợp cho ngƣời đi xe lăn.
Các nhà tâm lý học cho rằng, mô hình vƣờn trị liệu sẽ có có triển vọng nhân rộng, bởi môi trƣờng đô thị khiến mối liên hệ giữa con ngƣời và môi trƣờng ngày càng rời rạc.
97
Một số loại rau, cây trồng, thảo mộc vừa kết hợp trị liệu giải tỏa cho trẻ vừa có thể sử dụng cho các bài thuốc trị liệu hoặc dùng trong ăn uống.
Húng tây từ lâu đƣợc sử dụng nhƣ một phƣơng thuốc cho các vấn đề về đƣờng hô hấp, và nó cũng có tính chất sát trùng. Thymol, một trong những hợp chất trong húng tây là thành phần quan trọng đƣợc sử dụng trong các loại nƣớc súc miệng. Trong dinh dƣỡng, húng tây làm tăng thêm hƣơng vị cho các món súp, salad…
Loại thảo dƣợc thơm có chứa hợp chất axit carnosic này đƣợc chứng minh giúp chống lại các tế bào ung thƣ. Hơn nữa, mùi thơm của hƣơng thảo có thể cải thiện trí nhớ của bạn
Bạc hà là một nguồn thảo mộc giàu vitamin A. Bạc hà tốt cho hơi thở, tiêu hóa; giảm buồn nôn, đau đầu, rối loạn hô hấp, hen suyễn, nổi mụn và sâu răng.
109 98
St. Helens Primary School
Phân vùng các không gian ngoài trời
Bãi xe Không gian cây xanh Tăng cường thêm không gian xanh, tạo bóng mát, cảnh quan, thiết kế gò cỏ cho trẻ chơi đùa
sân học ngoài trời
Hồ nước, lối đi dạo Bố trí lối đi dạo dọc theo cảnh quan sân vườn cho trẻ tham quan, thư giãn
Tổ chức kết hợp học thực hành ngoài trời cho trẻ
Sân chơi cho trẻ nhỏ hơn Chòi nghỉ
Vườn rau Không gian yên tĩnh -
-
-
99
Không gian riêng tư được bao quanh bởi hàng cây cao cho trẻ thích sự yên tĩnh. bố trí các băng ghế cho trẻ ngồi trò chuyện với người chăm sóc. Có thể kết hợp các buổi kể chuyện ngoài trời cho trẻ
Sân chơi trò chơi
Bố trí các thiết bị trò chơi, ngôi nhà nhỏ cho trẻ chơi theo nhóm, tránh nắng…
Hàng rào Dùng tường cây xanh để ngăn khu vực chơi đùa của trẻ với bãi xe
Dùng cho các hoạt động vui chơi trong nhà khi thời tiết xấu, có mƣa. Các câu lạc bộ sinh hoạt nhƣ tập võ judo cho trẻ, tập múa hay diễn kịch. Quy mô của nhà đa năng đƣợc tính từ 30% đến 50% tổng giƣờng; - Tiêu chuẩn diện tích 0,6 m2/chỗ. - Trong nhà đa năng cần thiết kế 01 sân khấu có diện tích không nhỏ hơn 24 m2 với chiều sâu không nhỏ hơn 3 m, chiều cao sân khấu từ 0,75 m đến 0,9 m (tính từ mặt sàn). - Kho trong nhà đa năng có diện tích không nhỏ hơn 9 m2. - Tƣờng ngăn và các trang thiết bị trong nhà đa năng đƣợc thiết kế linh hoạt để phù hợp với các nhu cầu hoạt động khác nhau. - Nhà đa năng cần có kích thƣớc sàn tập 12m x 24m(loại nhỏ) hoặc 18m x 30m (loại trung bình)
và chiều cao từ 6–9m tạo không gian thoáng cho việc tập luyện thể dục thể thao và các sinh hoạt tập thể. - Cần bố trí các tấm tiêu âm do nhà đa năng có đặc điểm: không gian rộng, mái hấp nhiệt lớn, âm vang gây ảnh hƣởng đến hoạt động khi thi đấu, tập luyện,… - Thiết kế chiếu sáng cho các phòng học phải tuân theo quy định trong tiêu chuẩn TCXD 29:1991 và TCXD 16:1986. - Tất cả các phòng của trƣờng học cần ƣu tiên chiếu sáng tự nhiên trực tiếp. Trƣờng hợp cần chiếu sáng nhân tạo nên thiết kế theo phƣơng thức chiếu sáng chung đều, tiến tới ƣu tiên sử dụng đèn huỳnh quang có thành phần quang phổ màu trắng làm nguồn sáng. - Hƣớng chiếu sáng chính là hƣớng Bắc, Đông Bắc
100
Một hội trƣờng thể thao đa năng tạo điều kiện cho các em tha gia đầy đủ các hoạt động thể thao, rèn luyện thể chất, trị liệu vận động: cầu lông, khiêu vũ, bóng bàn, các hoạt động phong trào. Đƣợc sử dụng khi thời tiết xấu, các em có thể vui chơi trong nhà. Nhà thể thao nên kết nối với không gian vui chơi giải trí ngoài trời. Sàn chống trơn trƣợt nên dùng sàn gỗ, tránh sàn bê tông làm tăng nguy cơ chấn thƣơng. Phải có nhà vệ sinh,phòng thay đồ, tủ đựng đồ
101
SỬ DỤNG CHO CÁC CÂU LẠC BỘ Tập võ, rèn luyện sức khỏe. Sân 10x10m, 12 ngƣời
Tập múa, cảm nhận âm nhạc, thể dục nhịp điệu. Sân 14x14m, 16 ngƣời
cờ vua Sân cầu lông trong nhà thể thao
bóng bàn Kích thƣớc 7.75x4.5m 8 ngƣời/bàn
102
Phòng chiếu phim cho trẻ thƣờng kết hợp với phƣơng pháp trị liệu điều hòa cảm giác(sensory theraphy). Tạo 1 môi trƣờng giúp trẻ thƣ giãn, giải trí, khám phá. không gian linh hoạt thay đổi tùy theo chủ đề, tâm trạng. Kết hợp với màu sắc,ánh sáng, bố trí thiết bị máy chiếu, ghế ngồi hoặc sàn trải thảm cho trẻ ngồi bệt
Một số thiết bị sử dụng trong phòng
103
- Phòng mỹ thuật Diện tích từ 60-65m2 - bố trí bồn rửa tay trong phòng mỹ thuật. - Có thể kết hợp không gian sân vƣờn ngoài trời cho các hoạt động. - Chú ý thông gió điều hòa trong phòng. - Đảm bảo ánh sáng tự nhiên trong phòng
Mặt bằng tham khảo
104
Cho trẻ tham gia học mỹ thuật ngoài trời, giúp trẻ thoải mái hơn, kích thích sự hứng thú, sáng tạo của trẻ.
Kết hợp với dịch vụ trƣng bày, bán các sản phẩm do các em làm ra
105
- Phòng học nhạc với hệ thống âm thanh và ánh sáng kết hợp với vật lý trị liệu, liệu pháp âm nhạc giúp trẻ phát triển sự tƣơng tác và tự thể hiện bản thân. - Các phòng kết hợp trị liệu âm thanh diện tích có thể từ 65-80m2, chiều cao từ 2.7-3.6m - Có thể kết hợp âm nhạc, diễn kịch, múa, hát theo nhạc. - Bố trí đầy đủ thiết bị nhƣ piano, trống, máy tính, các đạo cụ cầm tay, tủ quần áo trang phục biểu diễn. - Có thể nhận thấy rằng đa phần các trung tâm, cơ sở bảo trợ, nuôi dƣỡng trẻ khuyết tật trên toàn quốc đều trang bị một số loại nhạc cụ đơn giản nhƣ trống, chuông nhỏ, đàn organ và tổ chức các trò chơi âm nhạc trong việc giáo dục cũng nhƣ trị liệu. - Có thể bố trí thêm phòng thu nhỏ 15-20m2 bố trí phòng tập nhạc đa năng cho trẻ với các dụng cụ như piano, trống…
Âm nhạc tri liệu
106
Thƣ viện là nơi dành cho công tác bảo quản các tƣ liệu chuyên ngành của mỗi trƣờng cao đẳng hay đại học, duy nhất cho phép sinh viên và giảng viên của trƣờng đƣơc tham khảo tài liệu có trong thƣ viện. Gồm các khu chức năng: - Các không gian cộng đồng, sinh hoạt, giao lƣu, trao đổi thông tin. - Phòng multimedia, internet Chiếu sáng trong thƣ viện phải đạt đƣợc tiêu chuẩn sau:
- Không gian thƣ viện nên yên tĩnh, thoáng mát. - Có bảng hƣớng dẫn ngay gần lối ra vào, với cách trình bày rõ ràng và bắt mắt. - Việc sắp xếp các kho tài liệu mở nên đƣợc thiết kế sao cho mọi đối tƣợng ngƣời khuyết tật có thể truy cập đƣợc. - Kệ sách nên đƣợc sắp xếp trật tự và phù hợp với chiều cao của mọi ngƣời,đặc biệt trẻ dùng xe lăn. - Trang bị máy ghi âm, máy nghe đĩa CD và những thiết bị nghe nhìn khác. 107
- Trang bị máy tính với màn hình và phần mềm đƣợc thiết kế dành riêng cho ngƣời khuyết tật nhƣ ngƣời dùng xe lăn, với các bàn phím có chữ nổi dành cho ngƣời khiếm thị. - Bàn sử dụng tài liệu đặc biệt dành cho các đối tƣợng khuyết tật khác nhau, đặt ở khu vực trung tâm và có đánh dấu khu vực dễ nhận biết dành cho ngƣời khuyết tật. - Một số định dạng tài liệu đặc biệt dành cho ngƣời khuyết tật nhƣ: sách báo nói, sách in chữ lớn, sách chữ nổi, video hoặc DVD với phụ đề hoặc ngôn ngữ ký hiệu.
Máy chuyển dạng văn bản thành chữ nổi và âm thanh cho trẻ khiếm thị
Kết hợp không gian đọc sách và kể chuyện cho trẻ
Phân khu chức năng trong phòng đọc sách
108
Dựa trên tiêu chuẩn thiết kế: Công trình thể thao-sân thể thao TCVN 4205:2012 Trƣờng tiểu học TCVN 8793: 2011. Nhà văn hoá TCXDVN 281: 2004 , đƣa ra các số liệu sau
STT
KHU VUI CHƠI TRỊ LIỆU
1
SÂN BÓNG RỔ
19 x 32m
2
SÂN BÓNG ĐÁ MINI
15 x 25m hoặc 25 x 42m
3
VƢỜN RAU
4
SÂN TRÕ CHƠI
5
VƢỜN TRỊ LIỆU + ĐI DẠO
5
NHÀ THỂ THAO ĐA NĂNG
540m2; 30x18x6;
Sân cầu lông
9x15m
Bóng bàn
7,75 x 4,5
kho
12-14
Tắm, Thay đồ
16
Vệ sinh
24
6
TIÊU CHUẨN
Diện tích (m)
GHI CHÚ
HỒ BƠI TRONG NHÀ Tắm, thay đồ
16
Vệ sinh
24
4
PHÒNG CỜ VUA
5
PHÒNG MỸ THUẬT
6m2/chỗ
Vẽ tranh, nặn tượng…
6
PHÒNG ÂM NHẠC
6m2/chỗ
Chơi nhạc cụ, hát
7
PHÒNG SINH HOẠT KỊCH NÓI, KỂ CHUYỆN
2m2/chỗ
Nghe kể chuyện thiếu nhi, đóng kịch…
8
PHÒNG CHIẾU PHIM/ NGHE NHẠC
9
THƢ VIỆN,PHÕNG ĐỌC
TỔNG 109
SỐ LƢỢNG
1,5m2/Chỗ
• • • • • • • • • •
Công trình thể thao-sân thể thao TCVN 4205:2012 Trƣờng tiểu học TCVN 8793: 2011 Nhà văn hoá TCXDVN 281: 2004 Bệnh viện đa khoa TCVN 4470:2012 Tiêu chuẩn thiết kế - khoa chẩn đoán hình ảnh 52 TCN- CTYT 40: 2005 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng công trình đảm bảo ngƣời khuyết tật tiếp cận sử dụng QCVN 10:2014/BXD Sổ tay thiết kế: physical rehabilitation centres architectural programming handbook Sổ tay thiết kế: Bulletin building 102- designing for disabled children with Special educational needs Time Saver Standards For Building Types Nguồn internet