4 minute read
Abstract | Tóm tắt | Résumé
Abstract
This chapter evaluates the effects of climate variability on households, individuals, and firms in Viet Nam. First, we examine the impacts of weather shocks on household income using VHLSS 2002–2018. Second, we investigate how labour supply changes with regard to climate change, using the Labour Force Survey 2010–2018. Third, we identify how temperature affects firms’ productivity, revenue, output, and size. Fourth, we evaluate the adaptation of household and individuals, and their perception of climate variability. Fifth, we provide a case study of the Mekong River Delta responding to the severe drought of 2016. Based on the results and four climate scenarios, we provide projections for losses by the end of this century. We find several notable results. First, climate variability would harm household agricultural income (from fruits and non-crop components), especially when the temperature is above 33°C. We also find that weather shocks have negative impacts on poor households in comparison to other groups. Third, we find a negative relationship between climate change and working hours/hourly wage. Fourth, temperature’s increase reduces firms’ revenue, total factor productivity, output, and size. Fifth, our results suggest the non-linear effect of temperature change on employment allocation and migration. Sixth, we find that individuals are aware of extreme weather, but unaware of gradually increasing temperatures. Finally, we find that the 2016 severe drought led to a significant increase in migration rate in Mekong River Delta.
Tóm tắt
Trong chương này, chúng ta sẽ ước lượng những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH) tới hộ gia đình, cá nhân, và doanh nghiệp tại Việt Nam. Trước tiên, ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết tới thu nhập của hộ gia đình sẽ được nghiên cứu bằng cách sử dụng bộ dự liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình (VHLSS) từ năm 2002 tới 2018. Thứ hai, chúng ta sẽ xem xét cung lao động sẽ thay đổi như thế nào với những ảnh hưởng của BĐKH với bộ dữ liệu Điều tra lao động việc làm (LFS) trong giai đoạn 2010 tới 2018. Thứ ba, chúng ta sẽ nhận dạng cách mà nhiệt độ ảnh hưởng tới năng suất lao động, doanh thu, sản lượng đầu ra, và quy mô của các doanh nghiệp. Thứ tư, sự thích ứng của cá nhân và hộ gia đình cùng với nhận thức của họ đối với BĐKH sẽ được đánh giá. Và cuối cùng, chúng ta sẽ nghiên cứu tình huống của Đồng bằng sông Cửu Long khi phải ứng phó với hạn hán nghiêm trọng vào năm 2016. Dựa trên những kết quả và 4 kịch bản về khí hậu, chúng tôi cũng đưa ra đưa ra một số dự báo về thiệt hại mà BĐKH gây ra tới cuối thế kỉ này. Một số kết luận đáng chú ý có thể rút ra từ chương này. Thứ nhất, BĐKH gây thiệt hại tới thu nhập từ nông nghiệp của hộ gia đình (bao gồm thu nhập từ cây ăn quả và các hoạt động phi trồng trọt), đặc biệt là khi nhiệt độ vượt quá 33 độ C. Chúng tôi cũng phát hiện ra rằng cú sốc về thời tiết có tác động tiêu cực tới hộ gia đình nghèo nhiều hơn các nhóm khác. Thứ ba, mối quan hệ nghịch đảo giữa BĐKH
và số giờ làm việc/ hoặc mức lương theo giờ cũng được khẳng định. Thứ tư, gia tăng nhiệt độ làm giảm doanh thu, năng suất nhân tố tổng hợp (TFP), sản phẩm đầu ra và quy mô của doanh nghiệp. Thứ năm, nghiên cứu này cũng gợi ý về tác động phi tuyến tính của thay đổi nhiệt độ tới sự phân bổ và chuyển dịch lao động. Thứ sáu, chúng tôi phát hiện ra rằng, các cá nhân nhận thức được dạng thời tiết cực đoan, nhưng không biết được sự tăng nhiệt độ một cách dần dần. Và phát hiện cuối cùng là đợt hạn hán nghiêm trọng vào năm 2006 dẫn đến gia tăng tỉ lệ di cư một cách nhanh chóng tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Résumé
Ce chapitre évalue les effets de la variabilité climatique sur les ménages, les individus et les entreprises au Viet Nam. Premièrement, nous examinons les impacts de chocs climatiques sur le revenu des ménages en utilisant l’enquête VHLSS 2002–2018. Deuxièmement, nous étudions comment l’offre de travail évolue en fonction du changement climatique, à l’aide de l’enquête emploi 2010–2018. Troisièmement, nous identifions comment la température affecte la productivité, les revenus, la production et la taille des entreprises à l’aide de l’enquête entreprises. Quatrièmement, nous évaluons l’adaptation des ménages et des individus, ainsi que leur perception de la variabilité climatique. Cinquièmement, nous fournissons une étude de cas sur la réponse du delta du Mékong à la grave sécheresse de 2016. Sur la base des résultats et de quatre scénarios climatiques, nous fournissons des projections de pertes d’ici la fin du siècle. Nous constatons plusieurs résultats notables. Tout d’abord, la variabilité climatique nuirait au revenu agricole des ménages (provenant des fruits et des secteurs non cultivés), en particulier lorsque la température est supérieure à 33°C. Nous constatons également que les chocs climatiques ont un impact négatif sur les ménages pauvres par rapport aux autres groupes. Troisièmement, nous trouvons une relation négative entre le changement climatique et les heures de travail/salaire horaire. Quatrièmement, l’augmentation de la température réduit les revenus, la productivité totale des facteurs, la production et la taille des entreprises. Cinquièmement, nos résultats suggèrent un effet non linéaire du changement de température sur la répartition des emplois et la migration. Sixièmement, nous constatons que les individus sont conscients des conditions météorologiques extrêmes, mais ignorent l’augmentation progressive des températures. Enfin, nous constatons que la sécheresse de 2016 a entraîné une augmentation significative du taux de migration dans le delta du Mékong.