4 minute read
Abstract | Tóm tắt | Résumé
Abstract
This chapter provides an overview of the geological and hydrological characteristics of Viet Nam’s Mekong Delta, as well as of the main anthropogenic drivers of change. We also present the temperature and precipitation changes over the past four decades, and assess future climate change according to different global climate scenarios, applying statistical and dynamic downscaling methods. Increasing temperatures are recorded at all stations in the Delta, with an average warming trend of ~0.2°C/decade, while precipitation changes are more contrasted. By mid-century, temperature is projected to increase by 1.3°C to 1.8°C and precipitation by 15% to 20%, under climate scenarios RCP4.5 and RCP8.5 respectively. By the end of the century, the temperature increase could reach 1.7°C to 3.7°C, and the precipitation increase 15% to 25%, depending on the global climate scenario. Climate change is not the only threat to the Delta’s future: human activities in the delta or upstream have strong impacts on hydrology and sedimentology, and may exacerbate climate change impacts, or in some cases pose an even greater threat in the short- to midterm. Sediment trapping by upstream dams and excessive fluvial sand mining are the main drivers of enhanced saline water intrusions, while ground-water over-extractions also drive high subsidence rates, and hence rapid relative sea level rise. Adaptation measures implemented up to now may be effective in terms of aquaculture and agricultural production, but are not sustainable from a social, economic or environmental point of view. Therefore, a holistic approach is required to deal with future climate change and anthropogenic pressures, and to develop sustainable agriculture and aquaculture in the Delta.
Tóm tắt
Chương này cung cấp khái quát về đặc tính địa chất và thủy văn của đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), cũng như các yếu tố tác động chính làm thay đổi những đặc tính này. Ngoài ra, chương này trình bày sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa trong bốn thập kỹ vừa qua và đánh giá biến đổi khí hậu xảy ra trong tương lai theo các kịch bản phát thải khác nhau từ các mô hình khí hậu toàn cầu bằng phương pháp chi tiết hóa động lực và thống kê. Sự gia tăng nhiệt độ được ghi nhận tại tất cả các trạm ở ĐBSCL, với mức độ gia tăng trung bình khoảng 0.2°C/thập kỹ, trong khi đó lượng mưa thay đổi tăng/giảm nhiều hơn. Đến giữa thế kỷ 21, nhiệt độ được dự báo lần lượt tăng từ 1,3°C đến 1,8°C và lượng mưa lần lượt tăng 15% đến 20% theo kịch bản phát thải RCP4.5 và RCP8.5. Cũng theo hai kịch bản này, nhiệt độ có thể tăng lần lượt đến 1.7°C và 3.7°C và lượng mưa sẽ lần lượt tăng lên 15% và 25% vào cuối thế kỷ này.
Biến đổi khí hậu không chỉ là mối nguy hại cho tương lai của ĐBSCL mà các hoạt động của con người tại đồng bằng hoặc thượng nguồn đã tác động lớn đến chế độ thủy văn và bồi lắng phù sa. Các tác động này kết hợp với biến đổi khí hậu sẽ tạo ra tác động lớn hơn trong giai đoạn ngắn và trung hạn. Suy giảm phù sa do các đập thủy điện và khai thác cát quá mức là các yếu tố chính gây xâm nhập mặn sâu hơn, trong khi đó khai thác nước ngầm quá mức gây gia tăng sụp lún đất và mực nước biển dâng nhanh hơn. Các giải pháp đã được thực hiện có hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp và thủy sản nhưng chưa bền vững về mặt xã hội, kinh tế và môi trường. Do đó, một cách tiếp cận toàn diện là yêu cầu cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu trong tương lai và các tác động của cong người để phát triển sản xuất nông nghiệp và thủy sản bền vững ở ĐBSCL.
Résumé
Ce chapitre présente les grandes caractéristiques géologiques et hydrologiques du delta du Mékong vietnamien, ainsi que des principaux facteurs anthropiques de changement. Nous présentons également les changements de température et de précipitations observés sur les quatre dernières décennies et évaluons les changements climatiques futurs selon différents scénarios climatiques globaux, en appliquant des méthodes de descente d’échelle statistique et dynamique. Toutes les stations du delta enregistrent une augmentation de la température, avec une tendance moyenne au réchauffement de 0,2°C/décennie. Les changements de précipitations sont en revanche plus hétérogènes. D’ici le milieu du siècle, la température devrait augmenter de 1,3°C à 1,8°C et les précipitations de 15% à 20%, selon les scénarios climatiques RCP4.5 et RCP8.5 respectivement. À la fin du siècle, la hausse de température pourrait atteindre 1,7°C à 3,7°C et celle des précipitations 15 à 25%, selon le scénario climatique global considéré. Le changement climatique n’est cependant pas la seule menace pour l’avenir du delta : les activités humaines dans le delta ou en amont ont en effet un impact important sur l’hydrologie et la sédimentologie. Elles peuvent exacerber les impacts du changement climatique ou, dans certains cas, être une plus grande menace à court ou moyen terme. Le piégeage des sédiments par les barrages en amont et l’extraction excessive de sable fluvial sont ainsi les principaux facteurs d’augmentation des intrusions salines, tandis que la surexploitation de l’eau souterraine entraîne des taux de subsidence élevés et donc une élévation rapide du niveau marin relatif. Les mesures d’adaptation mises en œuvre jusqu’à présent peuvent être efficaces en termes d’aquaculture et de production agricole mais ne sont pas durables d’un point de vue social, économique ou environnemental. Aussi, une approche holistique est nécessaire pour faire face tant au changement climatique futur qu’aux pressions anthropiques et développer une agriculture et une aquaculture durables dans le delta.